You are on page 1of 18

BÀI QUÁ TRÌNH SỐ 3

1. Thông tin chung


Họ và tên Nội dung đóng góp Hoàn thành

Lê Thị Kim Chi Kiểm định độ tin cậy các 100%


thang đo
Phân tích nhân tố khám phá 100%
Nguyễn Thị Thanh Trúc
EFA
Trương Lê Bảo Trân Kiểm định độ tin cậy các 100%
thang đo
Kiểm định mô hình, giả 100%
Châu Thanh Tùng
thuyết nghiên cứu
Phân tích nhân tố khám phá 100%
Ái Kim Vy
EFA
Kiểm định mô hình, giả 100%
Vũ Mlô Hoàng Vương
thuyết nghiên cứu

Tên đề tài: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA MỸ PHẨM
THUẦN CHAY CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
1. Kiểm định độ tin cậy các thang đo
Mô tả: Thực hiện kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các biến trong thang đo
tương quan với nhau với các tiêu chí sau: Các biến có hệ số Cronbach’s Alpha > 0.6
thì sẽ được giữ lại; những biến có hệ số tương quan biến tổng (itemtotal correlation)
nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại;  từ 0.7 đến 0.8: sử dụng được;  từ 0.8 đến gần 1: thang đo
tốt; một số trường hợp chấp nhận  từ 0.6. Và những biến được giữ lại sẽ được đưa
vào phân tích EFA.
Nhân tố 1: Thái độ ảnh hưởng đến tiêu dùng xanh
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.871 5

Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if
Deleted Item Deleted Correlation Item Deleted
thai do huong den tieu dung xanh 15.66 7.632 .645 .857
ban cam thay an tam khi su dung
my pham thuan chay hon la my 15.60 7.804 .649 .855
pham tong hop
theo ban my pham thuan chay co
15.71 7.680 .724 .837
chat luong ko
ban co cho rang my pham thuan
chay chua duong chat lam da tro 15.66 7.632 .736 .834
nen tot hon
ban co tin rang my pham thuan chay
duoc kiem dinh ve do an toan va 15.74 7.395 .734 .834
dang tin cay

Nhận xét: Tiến hành kiểm định hệ số tin cậy của 4 biến quan sát thuộc nhóm nhân
tố “Thái độ hướng đến tiêu dùng xanh”, kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của
nhóm nhân tố này bằng 0.871 (>0.6). Hệ số tương quan biến – tổng của tất cả các biến
đều > 0.3, nên nhóm nhân tố này được đưa vào phân tích EFA ở phần tiếp theo.
Nhân tố 2: Sẵn sàng chi trả

Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.812 3

Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if
Deleted Item Deleted Correlation Item Deleted
san sang chi tra 7.28 2.214 .728 .670
ban san sang tra dat hon mot chut de
co duoc my pham ben vung voi moi 7.01 2.652 .652 .755
truong
ban cam thay tu hao khi co my
7.23 2.501 .614 .792
pham thuan chay trong nha

Nhận xét: Tiến hành kiểm định hệ số tin cậy của 4 biến quan sát thuộc nhóm nhân
tố “Sẵn sàng chi trả”, kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm nhân tố này
bằng 0.812 (>0.6). Hệ số tương quan biến – tổng của tất cả các biến đều > 0.3, nên nhóm
nhân tố này được đưa vào phân tích EFA ở phần tiếp theo.

Nhân tố 3: Mối quan tâm về môi trường

Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.857 4

Item-Total Statistics
Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha if
Item Deleted Item Deleted Total Correlation Item Deleted
ban co quan tam ve van de moi truong 12.88 3.656 .700 .817
ban san sang giam di luong tieu thu ban
13.08 3.587 .657 .837
than de bao ve moi truong
ban thay bao ve moi truong co la cong viec
12.73 3.501 .789 .780
can thiet
theo ban moi quan tam ve moi truong co
nang cao y thuc, trach nhiem ve van de moi 12.73 3.811 .660 .834
truong
Nhận xét: Tiến hành kiểm định hệ số tin cậy của 4 biến quan sát thuộc nhóm nhân
tố “Mối quan tâm về môi trường”, kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm
nhân tố này bằng 0.857 (>0.6). Hệ số tương quan biến – tổng của tất cả các biến đều >
0.3, nên nhóm nhân tố này được đưa vào phân tích EFA ở phần tiếp theo.

Nhân tố 4: Chuẩn chủ quan

Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.841 4

Item-Total Statistics
Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha if
Item Deleted Item Deleted Total Correlation Item Deleted
nguoi than trong gia dinh muon ban su dung my
10.49 5.787 .705 .784
pham thuan chay
dong nghiep va ban be than thiet khuyen ban su
10.51 6.316 .654 .807
dung my pham thuan chay
nhung thong tin quang cao tren tv, bao chi,
internet.. anh huong den viec su dung my pham 10.31 6.127 .620 .823
thuan chay cua ban
chinh phu hien nay khuyen khich nguoi tieu
10.55 5.965 .722 .778
dung su dung my pham thuan chay

Nhận xét: Tiến hành kiểm định hệ số tin cậy của 4 biến quan sát thuộc nhóm nhân
tố “Chuẩn chủ quan”, kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm nhân tố này
bằng 0.812 (>0.6). Hệ số tương quan biến – tổng của tất cả các biến đều > 0.3, nên nhóm
nhân tố này được đưa vào phân tích EFA ở phần tiếp theo.
Nhân tố 5: Ý định mua mỹ phẩm thuần chay của người tiêu dùng

Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.775 3

Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if
Deleted Item Deleted Correlation Item Deleted
ban du dinh mua cac loai my pham
than thien voi moi truong thay vi 7.85 2.183 .596 .714
nhung san pham khac
ban se can nhac mua my pham
7.85 2.191 .563 .748
thuan chay
ban chac chan se mua my pham
7.94 1.874 .679 .618
thuan chay trong tuong lai gan

Nhận xét: Tiến hành kiểm định hệ số tin cậy của 3 biến quan sát thuộc nhóm nhân
tố “Ý định mua mỹ phẩm thuẩn chay của người tiêu dùng”, kết quả cho thấy hệ số
Cronbach’s Alpha của nhóm nhân tố này bằng 0.775 (>0.6). Hệ số tương quan biến –
tổng của tất cả các biến đều > 0.3, nên nhóm nhân tố này được đưa vào phân tích EFA ở
phần tiếp theo.
 Kết luận chung: Không có biến nào bị loại, giữ nguyên mô hình ban đầu.

2. Phân tích nhân tố khám phá EFA


Mô tả: Thực hiện phân tích EFA cho các nhóm biến độc lập và biến phụ thuộc.
Phân tích bao gồm kiểm tra chỉ số KMO (giữa từ 0.5 đến 1) là điều kiện đủ để phân tích
EFA là thích hợp, kiểm tra chỉ số eigenvalue nếu nhân tố nào có eigenvalue > 1 thì sẽ
được giữ lại và cuối cùng là kiểm tra Fator loading để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực
của phân tích EFA nếu Factor loading > 0.5 được xem là có ý nghĩa thiết thực. Sau đó sẽ
chia mô hình lại thành 4 nhóm gồm các thang đo mới và đặt tên lại cho phù hợp
Nhân tố 1: Thái độ ảnh hưởng đến tiêu dùng xanh

KMO and Bartlett's Test


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .866
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 356.840
df 10
Sig. .000

Total Variance Explained


Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 3.310 66.196 66.196 3.310 66.196 66.196

2 .532 10.630 76.826

3 .478 9.559 86.385

4 .376 7.523 93.908

5 .305 6.092 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Component Matrixa
Component
1
thai do huong den tieu dung xanh .770
ban cam thay an tam khi su dung my pham thuan chay hon la my pham tong hop .773
theo ban my pham thuan chay co chat luong ko .836
ban co cho rang my pham thuan chay chua duong chat lam da tro nen tot hon .843
ban co tin rang my pham thuan chay duoc kiem dinh ve do an toan va dang tin cay .842
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 1 components extracted.

Nhận xét: Dựa vào kết quả phân tích ta thấy:


 Chỉ số KMO là 0.866 nằm trong khoảng từ 0.5 đến 1, theo lý thuyết có thể
kết luận chỉ số KMO đủ điều kiện phân tích EFA
 Chỉ số Eigenvalues là 3.310 lớn hơn 1 nên theo lý thuyết đủ điều kiện được
giữ lại phân tích
 Từ kết quả của Rotated Component Matrix cho thấy hệ số Factor loading
của tất cả nhân tố đều lớn hơn 0.5 nên theo lý thuyết là đảm bảo mức ý
nghĩa thiết thực của phân tích EFA.
Nhân tố 2: Sẵn sàng chi trả

KMO and Bartlett's Test


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .691
Approx. Chi-Square 162.813
Bartlett's Test of Sphericity df 3
Sig. .000
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 2.184 72.809 72.809 2.184 72.809 72.809

2 .499 16.617 89.426

3 .317 10.574 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Component Matrixa
Component
1
san sang chi tra .892
ban san sang tra dat hon mot chut de co duoc my pham ben vung voi moi truong .847
ban cam thay tu hao khi co my pham thuan chay trong nha .819
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 1 components extracted.

Nhận xét: Dựa vào kết quả phân tích ta thấy:


 Chỉ số KMO là 0.691 nằm trong khoảng từ 0.5 đến 1, theo lý thuyết có thể
kết luận chỉ số KMO đủ điều kiện phân tích EFA
 Chỉ số Eigenvalues là 2.184 lớn hơn 1 nên theo lý thuyết đủ điều kiện được
giữ lại phân tích
 Từ kết quả của Rotated Component Matrix cho thấy hệ số Factor loading
của tất cả nhân tố đều lớn hơn 0.5 nên theo lý thuyết là đảm bảo mức ý
nghĩa thiết thực của phân tích EFA.
Nhân tố 3: Mối quan tâm về môi trường

KMO and Bartlett's Test


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .751
Approx. Chi-Square 296.965
Bartlett's Test of Sphericity df 6
Sig. .000
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 2.808 70.194 70.194 2.808 70.194 70.194

2 .541 13.517 83.711

3 .434 10.856 94.567

4 .217 5.433 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Component Matrixa
Component
1
ban co quan tam ve van de moi truong .837
ban san sang giam di luong tieu thu ban than de bao ve moi truong .804
ban thay bao ve moi truong co la cong viec can thiet .897
theo ban moi quan tam ve moi truong co nang cao y thuc, trach nhiem ve van de
.810
moi truong
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 1 components extracted.

Nhận xét: Dựa vào kết quả phân tích ta thấy:


 Chỉ số KMO là 0.751 nằm trong khoảng từ 0.5 đến 1, theo lý thuyết có thể
kết luận chỉ số KMO đủ điều kiện phân tích EFA
 Chỉ số Eigenvalues là 2.808 lớn hơn 1 nên theo lý thuyết đủ điều kiện được
giữ lại phân tích
 Từ kết quả của Rotated Component Matrix cho thấy hệ số Factor loading
của tất cả nhân tố đều lớn hơn 0.5 nên theo lý thuyết là đảm bảo mức ý
nghĩa thiết thực của phân tích EFA.
Nhân tố 4: Chuẩn chủ quan

KMO and Bartlett's Test


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .796
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 246.643
df 6
Sig. .000

Total Variance Explained


Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 2.713 67.826 67.826 2.713 67.826 67.826

2 .561 14.019 81.845

3 .394 9.851 91.695

4 .332 8.305 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Component Matrixa
Component
1
nguoi than trong gia dinh muon ban su dung my pham thuan chay .847
dong nghiep va ban be than thiet khuyen ban su dung my pham thuan chay .809
nhung thong tin quang cao tren tv, bao chi, internet.. anh huong den viec su dung
.782
my pham thuan chay cua ban
chinh phu hien nay khuyen khich nguoi tieu dung su dung my pham thuan chay .854
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 1 components extracted.

Nhận xét: Dựa vào kết quả phân tích ta thấy:


 Chỉ số KMO là 0.796 nằm trong khoảng từ 0.5 đến 1, theo lý thuyết có thể
kết luận chỉ số KMO đủ điều kiện phân tích EFA
 Chỉ số Eigenvalues là 2.713 lớn hơn 1 nên theo lý thuyết đủ điều kiện được
giữ lại phân tích
 Từ kết quả của Rotated Component Matrix cho thấy hệ số Factor loading
của tất cả nhân tố đều lớn hơn 0.5 nên theo lý thuyết là đảm bảo mức ý
nghĩa thiết thực của phân tích EFA.
Nhân tố 5: Ý định mua mỹ phẩm thuần chay của người tiêu dùng
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .677
Approx. Chi-Square 129.404
Bartlett's Test of Sphericity df 3
Sig. .000

Total Variance Explained


Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 2.071 69.031 69.031 2.071 69.031 69.031

2 .556 18.529 87.560

3 .373 12.440 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Component Matrixa
Component
1
ban du dinh mua cac loai my pham than thien voi moi truong thay vi nhung san
.821
pham khac
ban se can nhac mua my pham thuan chay .796
ban chac chan se mua my pham thuan chay trong tuong lai gan .873
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 1 components extracted.

Nhận xét: Dựa vào kết quả phân tích ta thấy:


 Chỉ số KMO là 0.677 nằm trong khoảng từ 0.5 đến 1, theo lý thuyết có thể
kết luận chỉ số KMO đủ điều kiện phân tích EFA
 Chỉ số Eigenvalues là 2.071 lớn hơn 1 nên theo lý thuyết đủ điều kiện được
giữ lại phân tích
 Từ kết quả của Rotated Component Matrix cho thấy hệ số Factor loading
của tất cả nhân tố đều lớn hơn 0.5 nên theo lý thuyết là đảm bảo mức ý
nghĩa thiết thực của phân tích EFA.
 Kết luận: Dựa vào bảng Rotated Compenent Matrix chia mô hình lại thành 4
nhóm gồm các thang đo mới và đặt tên lại như sau:
 Nhóm 1: Thái độ hướng đến tiêu dùng xanh (TĐ1, TĐ2, TĐ3, TĐ4, TĐ5)
sẽ được lưu thành biến tổng THAIDO bằng phương pháp tính trung bình
 Nhóm 2: Sẵn sàng chi trả (CT1, CT2, CT3) sẽ được lưu thành biến tổng
SANSANGCHITRA bằng phương pháp tính trung bình
 Nhóm 3: Mối quan tâm về môi trường (MT1, MT2, MT3, MT4) sẽ được
lưu thành biến tổng MOITRUONG bằng phương pháp tính trung bình
 Nhóm 4: Chuẩn chủ quan (CQ1, CQ2, CQ3, CQ4) sẽ được lưu thành biến
tổng CHUANCHUQUAN bằng phương pháp tính trung bình
 Nhóm 5: Ý định mua mỹ phẩm thuần chay của người tiêu dùng (YD1,
YD2, YD3) sẽ được lưu thành biến tổng YDINHMUA bằng phương pháp
tính trung bình
Các biến độc lập bao gồm: THAIDO, SANSANGCHITRA, MOITRUONG,
CHUANCHUQUAN
Biến phụ thuộc sẽ là biến YDINHMUA
3. Kiểm định mô hình, giả thuyết nghiên cứu
3.1. Phân tích tương quan
Correlations
THAIDO SANSANGCHITRA MOITRUONG CHUANCHUQUAN YDINHMUA
Pearson
1 .602** .619** .554** .655**
Correlation
THAIDO Sig. (2-
.000 .000 .000 .000
tailed)
N 156 156 156 156 156
Pearson
.602** 1 .437** .620** .637**
Correlation
SANSANGCHITRA Sig. (2-
.000 .000 .000 .000
tailed)
N 156 156 156 156 156
MOITRUONG Pearson .619 **
.437 **
1 .317 **
.684**
Correlation
Sig. (2-
.000 .000 .000 .000
tailed)
N 156 156 156 156 156
Pearson
.554** .620** .317** 1 .606**
Correlation
CHUANCHUQUAN Sig. (2-
.000 .000 .000 .000
tailed)
N 156 156 156 156 156
Pearson
.655** .637** .684** .606** 1
Correlation
YDINHMUA Sig. (2-
.000 .000 .000 .000
tailed)
N 156 156 156 156 156
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

- THAIDO
Giả thuyết:
H0: Hai biến độc lập
H1: Hai biến tương quan
Ta có: Sig = 0 < 0.05
 Bác bỏ H0
Kết luận: Ở mức ý nghĩa 5%, hai biến THAIDO và YDINHMUA tương quan với nhau
nghĩa là giá trị biến THAIDO tăng thì giá trị biến YDINHMUA tăng và ngược lại, giá trị
biến YDINHMUA tăng thì giá trị biến THAIDO cũng tăng.
- SANSANGCHITRA
Giả thuyết:
H0: Hai biến độc lập
H1: Hai biến tương quan
Ta có: Sig = 0 < 0.05
 Bác bỏ H0
Kết luận: Ở mức ý nghĩa 5%, hai biến SANSANGCHITRA và YDINHMUA tương quan
với nhau, nghĩa là giá trị biến SANSANGCHITRA tăng thì giá trị biến YDINHMUA
tăng và ngược lại, giá trị biến YDINHMUA tăng thì giá trị biến SANSANGCHITRA
cũng tăng.
- MOITRUONG
Giả thuyết:
H0: Hai biến độc lập
H1: Hai biến tương quan
Ta có: Sig = 0 < 0.05
 Bác bỏ H0
Kết luận: Ở mức ý nghĩa 5%, hai biến MOITRUONG và YDINHMUA tương quan với
nhau, nghĩa là giá trị biến MOITRUONG tăng thì giá trị biến YDINHMUA tăng và
ngược lại, giá trị biến YDINHMUA tăng thì giá trị biến MOITRUONG cũng tăng.
- CHUANCHUQUAN
Giả thuyết:
H0: Hai biến độc lập
H1: Hai biến tương quan
Ta có: Sig = 0 < 0.05
 Bác bỏ H0
Kết luận: Ở mức ý nghĩa 5%, hai biến CHUANCHUQUAN và YDINHMUA tương quan
với nhau, nghĩa là giá trị biến CHUANCHUQUAN tăng thì giá trị biến YDINHMUA
tăng và ngược lại, giá trị biến YDINHMUA tăng thì giá trị biến CHUANCHUQUAN
cũng tăng.
 Kết luận: Dựa vào kết quả kiểm định tương quan tuyến tính, ta thấy các biến độc
lập đều có quan hệ tương quan với biến phụ thuộc nên đủ điều kiện phân tích hồi quy.
3.2. Phân tích hồi quy
Model Summary
Model R R Square Adjusted R Std. Error of the
Square Estimate
1 .819a .671 .662 .39747
a. Predictors: (Constant), CHUANCHUQUAN, MOITRUONG,
SANSANGCHITRA, THAIDO
Nhận xét: Kết quả phân tích hồi quy ở bảng trên cho thấy hệ số R2 =0.671, thể hiện độ
tương thích của mô hình là 67.1% hay nói cách khác khoảng 67,1% sự biến thiên ý định
mua mỹ phẩm thuần chay được giải thích bởi bốn biến độc lập: (i) Thái độ ảnh hưởng
đến tiêu dùng xanh, (ii) Sẵn sàng chi trả, (iii) Sẵn sàng chi trả, (iv) Chuẩn chủ quan.

ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Regression 48.697 4 12.174 77.061 .000b

1 Residual 23.856 151 .158

Total 72.553 155

a. Dependent Variable: YDINHMUA


b. Predictors: (Constant), CHUANCHUQUAN, MOITRUONG, SANSANGCHITRA, THAIDO

Kiểm định F (Sự phù hợp của mô hình)


H0: Mô hình không phù hợp
H1: Mô hình phù hơp
Ta có: Sig = 0 < 0.05
 Bác bỏ H0
 Kết luận: Ở mức ý nghĩa 5%, mô hình phù hợp

Coefficientsa
Model Unstandardized Coefficients Standardized t Sig.
Coefficients
B Std. Error Beta

(Constant) -.064 .237 -.271 .787

THAIDO .101 .071 .101 1.430 .155


1 SANSANGCHITRA .191 .060 .209 3.201 .002
MOITRUONG .487 .066 .442 7.363 .000
CHUANCHUQUAN .240 .053 .280 4.487 .000
a. Dependent Variable: YDINHMUA

- THAIDO
H0: THAIDO không tác động lên YDINHMUA
H1: THAIDO tác động lên YDINHMUA
Ta có Sig = 0.155 > 0.05 => Không bác bỏ H0
Kết luận: Ở mức ý nghĩa 5%, biến THAIDO không tác động lên biến YDINHMUA
- SANSANGCHITRA
H0: SANSANGCHITRA không tác động lên YDINHMUA
H1: SANSANGCHITRA tác động lên YDINHMUA
Ta có Sig = 0.02 < 0.05 => Bác bỏ H0
Kết luận: Ở mức ý nghĩa 5%, SANSANGCHITRA có tác động lên YDINHMUA
- MOITRUONG
H0: MOITRUONG không tác động lên YDINHMUA
H1: MOITRUONG tác động lên YDINHMUA
Ta có Sig = 0 < 0.05 => Bác bỏ H0
Kết luận: Ở mức ý nghĩa 5%, MOITRUONG có tác động lên YDINHMUA
- CHUANCHUQUAN
H0: CHUANCHUQUAN không tác động lên YDINHMUA
H1: CHUANCHUQUAN tác động lên YDINHMUA
Ta có Sig = 0 < 0.05 => Bác bỏ H0
Kết luận: Ở mức ý nghĩa 5%, CHUANCHUQUAN có tác động lên YDINHMUA
 Kết luận: Dựa vào kết quả kiểm định cho thấy biến THAIDO không tác động lên
biến YDINHMUA nên sẽ loại bỏ biến THAIDO và chạy lại phương trình hồi quy tuyến
tính

Sau khi chạy lại:


Model Summary

Model R R Square Adjusted R Std. Error of the


Square Estimate

1 .817a .667 .660 .39884

a. Predictors: (Constant), CHUANCHUQUAN, MOITRUONG,


SANSANGCHITRA
- Nhận xét: Kết quả phân tích hồi quy ở bảng trên cho thấy hệ số R2 =0.667, thể
hiện độ tương thích của mô hình là 66.7% hay nói cách khác khoảng 66,7% sự
biến thiên ý định mua mỹ phẩm thuần chay được giải thích bởi bốn biến độc lập:
(i) Sẵn sàng chi trả, (ii) Sẵn sàng chi trả, (iii) Chuẩn chủ quan.

ANOVAa

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Regression 48.374 3 16.125 101.368 .000b

1 Residual 24.179 152 .159

Total 72.553 155

a. Dependent Variable: YDINHMUA


b. Predictors: (Constant), CHUANCHUQUAN, MOITRUONG, SANSANGCHITRA

Kiểm định F:
H0: Mô hình không phù hợp
H1: Mô hình phù hơp
Ta có: Sig = 0 < 0.05
 Bác bỏ H0
 Kết luận: Ở mức ý nghĩa 5%, mô hình phù hợp
 Coefficientsa

Model Unstandardized Standardized t Sig. Collinearity Statistics


Coefficients Coefficients

B Std. Error Beta Tolerance VIF

(Constant) -.032 .237 -.134 .894

SANSANGCHITRA .214 .058 .235 3.721 .000 .551 1.815


1
MOITRUONG .534 .057 .485 9.288 .000 .805 1.242

CHUANCHUQUAN .263 .051 .307 5.125 .000 .613 1.632

a. Dependent Variable: YDINHMUA

Kiểm tra đa cộng tuyến: Không có đa cộng tuyến xảy ra vì tất cả hệ số VIF nhỏ hơn 2.

Coefficientsa

Model Unstandardized Coefficients Standardized t Sig.


Coefficients
B Std. Error Beta

(Constant) -.032 .237 -.134 .894

SANSANGCHITRA .214 .058 .235 3.721 .000


1
MOITRUONG .534 .057 .485 9.288 .000

CHUANCHUQUAN .263 .051 .307 5.125 .000

a. Dependent Variable: YDINHMUA

- SANSANGCHITRA
H0: SANSANGCHITRA không tác động lên YDINHMUA
H1: SANSANGCHITRA tác động lên YDINHMUA
Ta có Sig = 0 < 0.05 => Bác bỏ H0
Kết luận: Ở mức ý nghĩa 5%, SANSANGCHITRA có tác động lên YDINHMUA
- MOITRUONG
H0: MOITRUONG không tác động lên YDINHMUA
H1: MOITRUONG tác động lên YDINHMUA
Ta có Sig = 0 < 0.05 => Bác bỏ H0
Kết luận: Ở mức ý nghĩa 5%, MOITRUONG có tác động lên YDINHMUA
- CHUANCHUQUAN
H0: CHUANCHUQUAN không tác động lên YDINHMUA
H1: CHUANCHUQUAN tác động lên YDINHMUA
Ta có Sig = 0 < 0.05 => Bác bỏ H0
Kết luận: Ở mức ý nghĩa 5%, CHUANCHUQUAN có tác động lên YDINHMUA
 Phương trình hồi quy:
YDINHMUA= -0.032 + 0.214 * SANSANGCHITRA + 0.534 * MOITRUONG +0.263*
CHUANCHUQUAN
Nhận xét về phương trình hồi quy: Dựa vào phương trình hồi quy ta có thể thấy các
biến độc lập SANSANGCHITRA, MOITRUONG, CHUANCHUQUAN có tác động lên
biến phụ thuộc YDINHMUA và ta có ý nghĩa như sau: khi SANSANGCHITRA tăng 1
đơn vị thì YDINHMUA tăng 0.214 đơn vị và ngược lại với điều kiện các biến còn lại giữ
nguyên, khi MOITRUONG tăng 1 đơn vị thì YDINHMUA tăng 0.534 đơn vị và ngược
lại với điều kiện các biến còn lại giữ nguyên, khi CHUANCHUQUAN tăng 1 đơn vị thì
YDINHMUA tăng 0.263 đơn vị và ngược lại với điều kiện các biến còn lại giữ nguyên.

You might also like