You are on page 1of 28

ĐÁNH GIÁ THANG ĐO

Phân tích hệ số tin cậy Cronbach Alpha


Theo mô hình nghiên cứu đề xuất thì có sáu khái niệm cần được đo lường đánh
giá. Tất cả 30 biến quan sát của sáu khái niệm đều được thực hiện tính toán hệ số
Cronbach Alpha thông qua phần mềm SPSS. Kết quả phân tích Cronbach Alpha cho
thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy Bảng 4.2 sẽ thể hiện kết quả phân tích hệ số tin
cậy Cronbach Alpha.

Bảng . Kết quả phân tích Cronbach Alpha


Phương sai
Trung bình thang Tương quan Alpha nếu
Biến thang đo nếu
đo nếu loại biến biến – tổng loại biến
loại biến
ATF – Yếu tố thái độ (Attitude) (Alpha = 0.902)
AT1 15.66 11.573 .730 .887
AT2 15.89 10.455 .772 .878
AT3 15.71 11.200 .773 .878
AT4 15.72 11.068 .747 .883
AT5 15.79 10.792 .768 .878
EEF – Yếu tố tính dễ sử dụng (Easy to use) (Alpha = 0.883)
EE1 15.69 9.894 .717 .858
EE2 15.52 9.967 .734 .854
EE3 15.34 10.567 .702 .862
EE4 15.67 9.784 .678 .868
EE5 15.68 9.496 .769 .845
SIF – Yếu tố ảnh hưởng của xã hội (Social influence) (Alpha = 0.881)
SI1 13.85 13.014 .721 .854
SI2 14.09 12.282 .737 .851
SI3 13.76 13.814 .721 .855
SI4 13.80 13.486 .713 .856
SI5 13.98 12.994 .694 .860
PEF – Yếu tố tính hữu ích (Perceived usefulness) (Alpha = 0.886)
PE1 15.78 10.420 .697 .869
PE2 15.85 9.621 .710 .865
PE3 15.83 9.574 .709 .866
PE4 15.81 9.258 .766 .852
PE5 15.82 9.499 .751 .856
PCrF – Yếu tố tin cậy cảm nhận (Perceiced reliability) (Alpha = 0.916)
PCr1 14.83 11.846 .778 .899
PCr2 14.97 11.520 .797 .895
PCr3 15.01 11.154 .799 .895
PCr4 14.83 11.906 .760 .903
PCr5 14.98 11.266 .796 .896
DEF – Yếu tố quyết định sử dụng (Deceived to use) (Alpha = 0.885)
DE1 15.14 10.856 .706 .864
DE2 15.07 11.474 .608 .886
DE3 14.98 10.467 .807 .842
DE4 15.09 10.441 .710 .864
DE5 15.08 10.225 .792 .844
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS
Kiểm tra kết quả phân tích Cronbach Alpha ta thấy 6 khái niệm cần đo lường có
30 biến quan sát. Tất cả 30 biến quan này đều có tương quan biến – tổng từ 0,608 đến
0,799 (>0,3) và hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.9 nên tất cả 30 biến quan sát này đều
đạt yêu cầu và được chấp nhận (Xem Bảng 4.2 và Phụ lục 9).
Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Từ kết quả trong bảng 4.2, ta đều thấy các thang đo đều có hệ số Cronbach’s
Alpha tổng thể lớn hơn 0.6, do vậy 25 biến độc lập và 5 biến phụ thuộc sẽ được đưa
vào phân tích nhân tố khám phá EFA.
Phương pháp EFA là phương pháp đánh giá liên kết - đánh giá thang đo của khái
niệm này trong mối quan hệ của nó với thang đo các khái niệm khác, nên nếu chúng ta
sử dụng EFA cho từng thang đo riêng lẻ thì kết quả tương tự như phân tích Cronbach
Alpha và phân tích này hầu như không có giá trị (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần một
Dựa theo mô hình nghiên cứu đề xuất có tất cả 5 khái niệm cần đo lường với 25
biến quan sát. Sử dụng phương pháp trích Principal Components với phép xoay
Varimax (Kaiser, 1958) với hệ số tải ≥ 0.5 (Hair và cộng sự, 1998) đối với cả biến độc
lập và biến phụ thuộc. Thực hiện kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết về độ tương
quan giữa các biến quan sát (Hoàng Trọng, 2008).
Từ kết quả phân tích mục 10.1, phụ lục 10 và tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1 thì
có 4 nhân tố được trích ra. Giá trị Cumulative cho biết rằng 4 nhân tố này đều giải
thích 69.209% biến thiên của dữ liệu. Vì giá trị phương sai trích phải từ 50% trở lên
(Hair và cộng sự) nên việc thực hiện phân tích nhân tố đưa ra kết quả cho thấy hoàn
toàn có đủ các điều kiện để phân tích nhân tố.
Với kết quả đã có, hệ số KMO là 0.930 nằm trong khoảng tiêu chuẩn cho phép
tối thiểu (0.5<KMO<1) và Sig Bartlett’s = 0.00 cho biết các biến độc lập đã quan sát
có tương quan với nhau trên tổng thể (Sig<0.05). Như vậy, các hệ số nói trên cho phép
kết luận rằng việc phân tích EFA là hoàn toàn phù hợp.
Kết quả lần thứ nhất trong bảng cho biết, các biến độc lập có hệ số tải nhân tố
hầu như đều lớn hơn 0.5, tuy nhiên có một biến không có giá trị do vậy, nhóm nghiên
cứu tiến hành loại bỏ biến đó ra để tiến hành lần phân tích tiếp theo.
Danh sách các biến còn lại và các biến bị loại lần đầu bao gồm:
Bảng 4.3. Danh sách các biến phân tích
Biến quan sát
TT Nhân tố Tên biến
Còn lại Bị loại
1 Thái độ AT AT1,AT2,AT3,AT4,AT5
2 Tính dễ sử dụng EE EE1, EE2, EE3, EE5 EE4
3 Ảnh hưởng của xã hội SI SI1, SI2, SI3, SI4, SI5
4 Sự hữu ích cảm nhận PE PE1, PE2, PE3, PE4, PE5
5 Sự tin cậy cảm nhận PCr PCr1. PCr 2, PCr3, PCr4, PCr5
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS
Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần tiếp theo
Thông qua kết quả phân tích trình bày trong mục 10.2, phụ lục 10 và tiêu chuẩn
Eigenvalue lớn hơn 1 thì có 4 nhân tố được trích ra. Giá trị Cumulative (%) cho biết 4
nhân tố đầu giải thích 69.983 % biến thiên của dữ liệu. Theo Hair và cộng sự (1998),
phương sai trích 69.983 % lớn hơn 50% nên khẳng định mô hình mới phù hợp. Việc
thực hiện phân tích đưa ra kết quả cho thấy hoàn toàn có đủ các điều kiện để phân tích
nhân tố.
Với kết quả đã có, hệ số KMO là 0.926 nằm trong khoảng tiêu chuẩn cho phép
(0.5< KMO <1) và Sig Bartlett’s = 0.00 cho biết các biến độc lập đã quan sát có tương
quan với nhau trên tổng thể (Sig<0.05). Như vậy, các hệ số nói trên cho phép kết luận
rằng việc phân tích EFA là hoàn toàn phù hợp.
Thông qua ma trận nhân tố xoay, khi xác định được 4 nhóm nhân tố thì sẽ sử
dụng 4 nhóm nhân tố theo kết quả phân tích và không sử dụng mô hình lý thuyết (giả
định) ban đầu là 5 nhóm nhân tố. Các nhóm nhân tố mới bao gồm:
- Cảm nhận tiêu dùng (SN) gồm 5 biến quan sát: AT1, AT2, AT3, AT4, AT5,
EE1, EE2, EE3, EE5.
- Ảnh hưởng của xã hội (SI) gồm 5 biến quan sát: SI1, SI2, SI3, SI4, SI5.
- Sự hữu ích cảm nhận (PE) gồm 5 biến quan sát: PE1, PE2, PE3, PE4, PE5.
- Sự tin cậy cảm nhận (PCr) gồm 5 biến quan sát: PCr1, PCr2, PCr3, PCr4,
PCr5.

Bảng 4.4: Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc

Biến quan sát Nhân tố 1


DE1 ,888
DE2 ,880
DE3 ,820
DE4 ,816
DE5 ,734
Eigenvalues 3,442
Phương sai trích 68,834%
lũy kế (%)
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên
SPSS Chỉ số KMO = 0.875 thỏa điều kiện 0.5<KMO<1. Kết quả của kiểm định
Barlett cũng có ý nghĩa (Sig=0.000<0.05) nên kết luận được rằng các biến quan sát
có tương quan với nhau trong tổng thể. Các biến quan sát cũng được trích thành một
nhóm nhân tố với tổng phương sai trích đạt 68.834% >50% và trị số Eigenvalues của
nhóm nhân tố đạt 3.442>1 đều thỏa mãn yêu cầu về thống kê. Ngoài ra, năm biến
quan sát đều có hệ số tải Factor Loadings >0.5 và chêch lệch trọng số tải giữa các
nhân tố đều nhỏ hơn
0.3. Kết quả phân tích cho ta thấy thang đo về Quyết định không dùng tiền mặt đạt
được cả giá trị phân biệt lẫn hội tụ nên thang đo này sẽ được giữ nguyên năm biến
quan sát DE1, DE2, DE3, DE4, DE5 để tiếp tục thực hiện bước phân tích tiếp theo.
4.1.1. Điều chỉnh mô hình nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu mới
Sau khi kiểm động của các yếu tố ảnh hưởng và quyết định thanh toán không
dùng tiền mặt, chúng ta điều chỉnh định thang đo sự tác mô hỉnh nghiên cứu:

Chuẩn chủ
quan

Tính hữu ích

Phát triển xã
hội Các yếu tố tác động ảnh
hưởng đến quyết định
không sử dụng tiền mặt
Sự rủi ro khi mua hàng trực tuyến

Độ tin cậy

Chất lượng dịch


vụ

Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất mới

Nguồn: Nhóm nghiên cứu


Danh sách biến thang đo cho mô hình nghiên cứu mới trình bày trong Phụ lục 11.
4.1.1.1. Giả thuyết nghiên cứu sau khi điều chỉnh mô hình
Mô hình nghiên cứu đã được điều chỉnh và các giả thuyết nghiên cứu cũng được
thay đổi lại cho phù hợp ( Xem phụ lục 11). Các giả thuyết điều chỉnh lần hai như sau:
Nhóm giả thuyết chính:
Giả thuyết H1: Yếu tố cảm nhận tiêu dùng có ảnh hưởng thuận chiều đối với
quyết định thanh toán không dùng tiền mặt khi mua sắm của người tiêu dùng ở TP. Hồ
Chí Minh.
Giả thuyết H2: Yếu tố ảnh hưởng xã hội có tác động thuận chiều đối với quyết
định thanh toán không dùng tiền mặt khi mua sắm của người tiêu dùng ở TP. Hồ Chí
Minh.
Giả thuyết H3: Yếu tố sự hữu ích cảm nhận có tác động thuận chiều đối với
quyết định thanh toán không dùng tiền mặt khi mua sắm của người tiêu dùng ở TP. Hồ
Chí Minh.
Giả thuyết H4: Yếu tố sự tin cậy cảm nhận có tác động thuận chiều đối với quyết
định thanh toán không dùng tiền mặt khi mua sắm của người tiêu dùng ở TP. Hồ
Chí
Minh.
Nhóm giả thuyết bổ sung:
Giả thuyết H01: Không có sự khác nhau giữa tác động của việc thanh toán
không dùng tiền mặt với những người tiêu dùng ở TP. Hồ Chí Minh theo Giới tính.
Giả thuyết H02: Không có sự khác nhau giữa tác động của việc thanh toán
không dùng tiền mặt với những người tiêu dùng ở TP. Hồ Chí Minh theo Độ tuổi.
Giả thuyết H03: Không có sự khác nhau giữa tác động của việc thanh toán
không dùng tiền mặt với những người tiêu dùng ở TP. Hồ Chí Minh theo Nghề nghiệp.
4.4. KIỂM ĐỊNH TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY
4.4.1. Phân tích tương quan Pearson
Thực hiện phân tích tương quan Pearson trước khi phân tích hồi quy nhằm kiểm
tra mối tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập và
sớm nhận ra được hiện tượng đa cộng tuyến khi các biến độc cũng có tương quan
mạnh mẽ với nhau. Trong bài nghiên cứu này, nhóm sử dụng phương pháp kiểm định
tương quan hệ số Pearson để phản ánh mức độ liên kết tuyến tính giữa hai biến định
lượng trước quy trình phân tích hồi quy.

Bảng 4.5. Ma trận hệ số tương quan Pearson


Các mối tương quan
DE SN SI PE PCr
Hệ số tương quan
1 ,726** ,598** ,752** ,756**
Pearson
DE
Giá trị Sig ,000 ,000 ,000 ,000
Số quan sát 170 170 170 170 170
Hệ số tương quan
,726** 1 ,455** ,740** ,737**
Pearson
SN
Giá trị Sig ,000 ,000 ,000 ,000
Số quan sát 170 170 170 170 170
Hệ số tương quan
,598** ,455** 1 ,439** ,559**
Pearson
SI
Giá trị Sig ,000 ,000 ,000 ,000
Số quan sát 170 170 170 170 170
Hệ số tương quan
,752** ,740** ,439** 1 ,704**
Pearson
PE
Giá trị Sig ,000 ,000 ,000 ,000
Số quan sát 170 170 170 170 170
Hệ số tương quan ,756** ,737** ,559** ,704** 1
PCr Giá trị Sig ,000 ,000 ,000 ,000
Số quan sát 170 170 170 170 170
**. Tương quan có ý nghĩa tại mức ý nghĩa 0,01 (2-tailed).
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS
Từ kết quả nghiên cứu trong Bảng 4.5, khi phân tích 5 biến độc lập là DE, SN,
SI, PE, PCr thì có 4 biến đã khẳng định được có mối tương quan tuyến tính với quyết
định thanh toán bằng tiền mặt (Sig=0<0.05), tức hệ số tương quan r có ý nghĩa thống
kê.
Xét về hệ số tương quan Pearson giữa DE và các biến độc lập tương đối cao,
trong đó thang đo sự hữu ích và sự tin cậy cảm nhận là cao nhất (0.752 và 0.756), kế
tiếp là thang đó chuẩn chủ quan với hệ số là 0.726 và cuối cùng là ảnh hưởng của xã
hội với hệ số 0.598.
Do đó ta có thể kết luận các biến độc lập này có thể đưa vào mô hình hồi quy để
giải thích cho sự thay đổi của biến phụ thuộc là Quyết định thanh toán không dùng tiền
mặt của người tiêu dùng tại TP. Hồ Chí Minh.
4.4.2. Phân tích hồi quy tuyến tính
Sau khi biết được mức độ liên kết của mối quan hệ giữa hai biến độc lập và phụ
thuộc ở kiểm định Pearson và xác định được các biến quan sát có ý nghĩa thống kê,
nhóm tiến hành sử dụng phương pháp Enter để phân tích hồi quy tuyến tính. Cụ thể
với 4 biến độc lập: SN, SI, PE, PCr và 1 biến phụ thuộc là DE hay quyết định
TTKDTM. Giá trị của các yếu tố được dùng để chạy hồi quy là giá trị trung bình của
các biến quan sát. Khi đó phương trình hồi quy đa biến chuẩn hóa có dạng như sau:
QĐTTKDTM= β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + ε
Trong đó:
+ SN: Cảm nhận tiêu dùng
+ SI: Ảnh hưởng của xã hội
+ PE: Sự hữu ích cảm nhận
+ PCr: Sự tin cậy cảm nhận
+ β1 – β4: Hệ số hồi quy riêng của từng phần
Bên cạnh đó, nhóm cũng thực hiện phương trình hồi quy đa biến chưa chuẩn hoá
để phản ánh sự thay đổi của biến phụ thuộc khi một biến độc lập thay đổi và các biến
độc lập còn lại được giữ nguyên. Phương trình có dạng:
Y = B₀ + B₁X₁ + B₂X₂ + ... + BnXn + 𝜀
Giá trị Bo chính là Constant trong bảng hệ số hồi quy.
Để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu, Hệ số R 2 hiệu chỉnh
(Adjusted R Square) được sử dụng, phản ánh mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập
lên biến phụ thuộc.

Bảng 4.6. Kết quả tổng hợp mô hình

Kết quả tổng hợp mô hình


Mô Hệ số xác Hệ số Durbin-
R R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn
hình định R2 Watson
1 ,846a ,715 ,708 ,43518 1,593
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên
SPSS Từ bảng 4.6, Hệ số xác định R2 điều chỉnh của mô hình này là 70.8%, thể hiện 4
biến độc lập đưa vào trong mô hình ảnh hưởng 70.8% đến sự thay đổi của biến phụ
thuộc, còn lại 29.2% là do các biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên. Với giá trị này
thì độ phù hợp của mô hình là chấp nhận được.
Để kiểm định sự phù hợp của mô hình, nhóm dùng công cụ kiểm định F để kiểm
tra có hay không độ suy rộng của mô hình hồi quy tuyến tính và khả năng áp dụng mô
hình ấy cho tổng thể. Nhìn từ bảng 4.7, có thể thấy rằng giá trị sig của kiểm định F là
0,000 < 0,05 từ đó có thể kết luận mô hình hồi quy này phù hợp với tổng thể và có thể
suy rộng ra cho tổng thể.

Bảng 4.7. Kết quả phân tích ANOVA của mô hình hồi quy

ANOVAa
Bình
Tổng các
Mô hình df phương F Sig.
bình phương
trung bình
Hồi quy 78,540 4 19,635 103,677 ,000b
1 Phần dư 31,249 165 ,189
Tổng 109,788 169
a. Biến phụ thuộc: DE
b. Biến dự đoán: (Constant), PCr, SI, PE, SN
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS
Ngoài ra để đảm bảo mô hình có ý nghĩa, ta cần tiến hành kiểm tra thêm về đa
cộng tuyến và tự tương quan. Để dò tìm hiện tượng đa cộng tuyến ta căn cứ trên độ
chấp nhận của biến (Tolerance) và hệ số VIF của Bảng 4.8. Kết quả phân tích hồi quy
sử dụng phương pháp Enter, cho thấy hệ số phóng đại phương sai VIF của biến SI nhỏ
hơn 2, tuy nhiên hệ số phóng đại phương sai VIF của 3 biến còn lại: SN, PE, PCr đều
lớn hơn 2 nên mô hình có nguy cơ bị đa cộng tuyến. Theo Thọ và Trang thì chỉ số VIF
nhỏ hơn 10 vẫn chấp nhận được.
Bảng 4.8. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính đa biến

Hệ số hồi quy
Hệ số hồi
Hệ số hồi quy chưa Thống kê đa cộng
quy
chuẩn hóa tuyến
chuẩn
hóa
VIF( Hệ
Mô hình t Sig.
số
Sai số Độ chấp phóng
B Beta
chuẩn nhận đại
phương
sai)
(Constant) -,028 ,195 -,143 ,886
SN ,198 ,074 ,185 2,664 ,008 ,358 2,792
1 SI ,201 ,045 ,222 4,421 ,000 ,682 1,466
PE ,353 ,069 ,336 5,093 ,000 ,396 2,524
PCr ,248 ,067 ,259 3,712 ,000 ,355 2,813
a. Biến phụ thuộc: DE

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS


Hệ số Durbin-Watson có giá trị là 1.593 (Bảng 4.6) nằm trong khoảng cho phép
từ 1 đến 3 ta có thể kết luận không có hiện tượng tự tương quan trong mô hình.
Như vậy mô hình hồi quy xây dựng là đảm bảo độ phù hợp, các biến độc lập có
thể giải thích tốt cho biến phụ thuộc trong mô hình.
Để kiểm định về liên hệ tuyến tính phương sai bằng nhau, chúng ta xem xét đồ
thị phân tán giữa giá trị phần dư đã chuẩn hóa và giá trị dự đoán đã chuẩn hóa mà hồi
quy cho ra để kiểm định, giả định quan hệ tuyến tính và phương sai không đổi có thỏa
mãn hay không.
Hình 4.2: Biểu đồ phân tán phần dư

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên


SPSS Dựa vào Hình 4.2, ta có thể thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên trong một
vùng xung quanh đường đi qua tung độ 0 chứ không tạo thành một hình dạng nào cả.
Do đó
giả định về quan hệ tuyến tính không bị vi phạm.
Phần dư có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do như sử dụng sai
mô hình, phương sai không phải hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều để
phân tích. Vì vậy, để kiểm định phân phối chuẩn của phần dư chúng ta có thể sử dụng
biểu đồ Histogram.

Hình 4.3. Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa


Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS
Dựa vào Hình 4.3 cho thấy, biểu đồ có dạng hình chuông. Giá trị trung bình
Mean gần bằng 0 và độ lệch chuẩn Std. Dev là 0.988 gần bằng 1. Như vậy có thể kết
luận phân phối của phần dư là xấp xỉ chuẩn hay phân phối của phần dư không bị vi
phạm.
PHÂN TÍCH HỒI QUY
Bảng 4.9. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính đa biến
Hệ số hồi quy
Hệ số hồi
Hệ số hồi quy chưa quy chuẩn Thống kê đa cộng
chuẩn hóa hóa tuyến
VIF( Hệ
số phóng
đại
Sai số Độ chấp phương
Mô hình B chuẩn Beta t Sig. nhận sai)
1 (Constant) -,028 ,195 -,143 ,886
SN ,198 ,074 ,185 2,664 ,008 ,358 2,792
SI ,201 ,045 ,222 4,421 ,000 ,682 1,466
PE ,353 ,069 ,336 5,093 ,000 ,396 2,524
PCr ,248 ,067 ,259 3,712 ,000 ,355 2,813
a. Biến phụ thuộc: DE
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS
Từ bảng 4.9, Phân tích hồi quy cho thấy cả 4 yếu tố cảm nhận tiêu dùng, ảnh
hưởng của xã hội, sự hữu ích cảm nhận, sự tin cậy cảm nhận có hệ số Sig. < 0.05.
Từ kết quả phân tích hồi quy và đánh giá sự phù hợp của mô hình hồi quy ở phần
trước, ta có thể thấy mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và 4 biến độc lập được biểu diễn
bằng phương trình hồi quy chuẩn hóa như sau:
QĐTTKDTM= 0.185*SN + 0.222*SI + 0.336*PE + 0.259*PCr + 𝜀
Mức độ và thứ tự ảnh hưởng của từng nhân tố tác động đến quyết định thanh toán
không dùng tiền mặt dựa trên hệ số Beta chuẩn hóa được xác định như sau:
Từ phương trình hồi quy chuẩn hóa ta thấy được rằng, 4 biến quan sát đều tác
động thuận chiều đến Quyết định thanh toán không dùng tiền mặt khi mua sắm, tuy
nhiên mức độ ảnh hưởng giữa chúng khác nhau. Sự hữu ích là nhân tố có ảnh hưởng
mạnh nhất tới Quyết định thanh toán không dùng tiền mặt khi mua sắm của người tiêu
dùng với hệ số β= 0.336. Nhân tố ảnh hưởng mạnh thứ 2 đến Quyết định thanh toán
không dùng tiền mặt khi mua sắm là Sự tin cậy cảm nhận (hệ số β=0.259). Theo sau
đó là nhân tố Ảnh hưởng xã hội đứng thứ 3 trong vị trí tác động (hệ số β=0.222) Nhân
tố ảnh hưởng yếu nhất tới Quyết định thanh toán không dùng tiền mặt là Cảm nhận
tiêu dùng (hệ số β=0.185).
Ngoài ra, dựa vào phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa có dạng:
QĐTTKDTM = -0.028 + 0.198*SN + 0.201*SI + 0.353*PE + 0.248*PCr + 𝜀
Trong điều kiện các biến khác không thay đổi, khi Cảm nhận tiêu dùng (biến SN)
tăng 1 đơn vị thì Quyết định thanh toán không dùng tiền mặt (biến Y) sẽ tăng 0.198
đơn vị.
Trong điều kiện các biến khác không thay đổi, khi Ảnh hưởng xã hội (biến SI)
tăng thì Quyết định thanh toán không dùng tiền mặt (biến Y) sẽ tăng 0.201 đơn vị.
Trong điều kiện các biến khác không thay đổi, khi Sự hữu ích cảm nhận (biến
PE) tăng thì Quyết định thanh toán không dùng tiền mặt (biến Y) sẽ tăng 0.353 đơn vị.
Trong điều kiện các biến khác không thay đổi, khi Sự tin cậy cảm nhận (biến
PCr) tăng thì Quyết định thanh toán không dùng tiền mặt (biến Y) sẽ tăng 0.248 đơn
vị.
Từ kết quả phân tích hồi quy chưa chuẩn hóa trên, nhóm nhận định rằng cả 4
biến quan sát đều có hệ số B là dương, dẫn đến tương quan thuận chiều.
4.5. ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ VIỆC THANH TOÁN KHÔNG
DÙNG TIỀN MẶT
Nhóm nghiên cứu sẽ phân tích những Đánh giá chi tiết của người tiêu dùng ở TP.
Hồ Chí Minh về quan điểm, ý định của họ đối với việc thanh toán không dùng tiền
mặt, từ đó rút ra những điểm mạnh và điểm yếu còn tồn tại nhằm đề xuất những hàm ý
quản trị nâng cao tỷ lệ quyết định thanh toán không dùng tiền mặt trong mua sắm của
người tiêu dùng ở TP. Hồ Chí Minh trong thời gian tới.
Quy ước đánh giá được thiết lập sau khi nhóm thảo luận và thống nhất:
- Với mức giá trị trung bình thấp từ 1.0 đến 1.8 được coi là Rất không hài lòng
- Với mức giá trị trung bình từ 1.81 đến 2.6 được coi là Không hài lòng
- Với mức giá trị trung bình từ 2.61 đến 3.4 được coi là Bình thường
- Với mức giá trị trung bình từ 3.41 đến 4.2 được coi là Hài lòng
- Với mức giá trị trung bình từ 4.2 trở lên được coi là Rất Hài lòng
4.5.1. Đánh giá của người tham gia thanh toán không dùng tiền mặt về
các yếu tố Thái độ
Để hiểu được thực trạng từng yếu tố trong Yếu tố Thái độ, nhóm nghiên cứu tiến
hành phân tích theo dữ liệu được tổng hợp trong Bảng 4.9.

Bảng 4.10. Kết quả thống kê mô tả của yếu tố Thái độ

Giá trị
Yếu tố Thái độ Đánh giá
trung bình
Sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt là một ý
4.03 Hài lòng
kiến hay
Tôi hoàn toàn ủng hộ quyết định thanh toán
3.81 Hài lòng
không dùng tiền mặt trong mua sắm
Nhiều phương cách thanh toán không dùng tiền
3.98 Hài lòng
mặt rất thú vị, đáng để tôi sử dụng
Tôi rất thích sự tiện lợi và nhanh chóng của thanh
3.98 Hài lòng
toán không dùng tiền mặt
Trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay,
thanh toán không dùng tiền mặt là ý tưởng khôn 3.90 Hài lòng
ngoan
Nguồn: Nhóm nghiên cứu
Tất cả các yếu tố nhận được sự hài lòng của người tiêu dùng. “Sử dụng thanh
toán không dùng tiền mặt là một ý kiến hay” nhận được đánh giá tốt nhất với giá trị
trung bình 4.03 cho thấy người tiêu dùng khá hài lòng với ý kiến này.
Về “Tôi hoàn toàn ủng hộ quyết định thanh toán không dùng tiền mặt trong mua
sắm” với đánh giá thấp nhất trong yếu tố này 3.81 mặc dù vẫn trong mức Hài lòng,
điều này cho thấy không hẳn mọi người đều ủng hộ hoàn toàn vào việc sử dụng thanh
toán không dùng tiền mặt.
Ba ý kiến còn lại ở mức Hài lòng gần bằng nhau, như vậy thái độ của người tiêu
dùng về thanh toán không dùng tiền mặt khá giống nhau, họ đều có ý kiến chung, nên
có thể thấy rằng họ ngày càng thay đổi về suy nghĩ, nhận thức về công nghệ, vấn đề
thanh toán, trao đổi đang dần phát triển.
4.5.2. Đánh giá của người tham gia thanh toán không dùng tiền mặt về
các yếu tố Tính dễ sử dụng
Tuân thủ theo cách đánh giá đã nêu, nhóm nghiên cứu thống kê, phân tích số liệu
và đưa ra kết quả trong Bảng 4.11.
Bảng 4.11. Kết quả thống kê mô tả của yếu tố Tính dễ sử dụng

Giá trị
Yếu tố Tính dễ sử dụng Đánh giá
trung bình
Những phương thức thanh toán không dùng tiền
3.78 Hài lòng
mặt rõ ràng và dễ hiểu
Các bước trả tiền qua ví điện tử hay thẻ ngân
3.95 Hài lòng
hàng quá dễ dàng, đem tới sự tiện lợi cao
Tôi có thể dễ dàng kiểm tra thông tin đơn hàng
hay bất cứ thông tin nào khác bằng cách vào xem 4.14 Hài lòng
lại lịch sử giao dịch
Việc quẹt thẻ hay chuyển khoản luôn dễ dàng
3.81 Hài lòng
hơn việc trả tiền mặt
Hình thức thanh toán không dùng tiền mặt rất dễ
3.79 Hài lòng
sử dụng
Nguồn: Nhóm nghiên cứu
Hầu hết các vấn đề trong nhóm nhân tố này được đánh giá từ mức Hài lòng, cho
thấy người tiêu dùng khá hài lòng các vấn đề về tính dễ sử dụng của việc thanh toán
không dùng tiền mặt, đặc biệt người tiêu dùng dễ dàng kiểm tra thông tin đơn hàng
hay bất cứ thông tin khác trong lịch sử giao dịch được đánh giá rất cao, có thể nói là
cao nhất trong các yếu tố khác mà nhóm nghiên cứu quan sát với 4.14.
Còn các ý kiến còn lại có giá trị trung bình tương đối cao từ 3.78 đến 3.95, điều
này cũng chứng minh rằng việc sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt các hình thức
dễ sử dụng, dễ tiếp cận đến người dùng.
4.5.3. Đánh giá của người tham gia thanh toán không dùng tiền mặt về
các yếu tố Ảnh hưởng của xã hội
Tuân thủ theo cách đánh giá đã nêu, nhóm nghiên cứu thống kê, phân tích số liệu
và đưa ra kết quả trong Bảng 4.12.
Bảng 4.12. Kết quả thống kê mô tả của yếu tố Ảnh hưởng của xã
hội

Giá trị
Yếu tố Ảnh hưởng của xã hội Đánh giá
trung bình
Các nhu cầu công việc làm thêm ảnh hưởng đến
3.52 Hài lòng
hành vi thanh toán không dùng tiền mặt của tôi
Các thành viên trong gia đình ảnh hưởng đến thói Bình
3.28
quen thanh toán không dùng tiền mặt của tôi thường
Bạn bè và dồng nghiệp có thể ảnh hưởng đến
3.61 Hài lòng
hành vi thanh toán không dùng tiền mặt của tôi
Nhân viên các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ rất
nhiệt tình giới thiệu và thuyết phục tôi sử dụng 3.57 Hài lòng
hình thức thanh toán không dùng tiền mặt
Tôi thanh toán không dùng tiền khi đi mua sắm
vì tôi nhận thấy những khách hàng cùng mua sắm Bình
3.39
chung với tôi đều không sử dụng tiền mặt để thường
thanh toán
Nguồn: Nhóm nghiên
cứu Tổng quan về Bảng yếu tố Ảnh hưởng của xã hội, ta có thể thấy người tiêu dùng
không bị xã hội ảnh hưởng nhiều lắm đến quyết định sử dụng. Ý kiến của người tham
gia khảo sát giao động từ mức Bình thường đến Hài lòng ở mức trung bình.
Đặc biệt lưu ý về “Các thành viên trong gia đình ảnh hưởng đến thói quen thanh
toán không dùng tiền mặt của tôi” và “Tôi thanh toán không dùng tiền khi đi mua sắm
vì tôi nhận thấy những khách hàng cùng mua sắm chung với tôi đều không sử dụng
tiền mặt để thanh toán”, đây là những vấn đề mà người tiêu dùng đánh giá ở mức Bình
thường, cần có những tác động khác để dễ dàng thay đổi suy nghĩ của người tiêu dùng
hơn về thanh toán không dùng tiền mặt.
Và những ý kiến còn lại, người dùng đánh giá tương đối Hài lòng với thông tin
đó, cũng có thể hiểu, người dùng không bị ảnh hưởng quá nhiều bởi xã hội, mà họ
quyết định do nhu cầu của họ nhiều hơn.
4.5.4. Đánh giá của người tham gia thanh toán không dùng tiền mặt về
các yếu tố Sự hữu ích
Tuân thủ theo cách đánh giá đã nêu, nhóm nghiên cứu thống kê, phân tích số liệu
và đưa ra kết quả trong Bảng 4.13.

Bảng 4.13. Kết quả thống kê mô tả của yếu tố Sự hữu ích

Giá trị trung


Yếu tố Sự hữu ích Đánh giá
bình
Tôi thấy sự hữu ích trong việc thanh toán không
3.99 Hài lòng
dùng tiền mặt.
Nó giúp tôi tiết kiệm thời gian, công sức chờ đợi
3.92 Hài lòng
tới lượt thanh toán.
Tôi không cần cầm tiền mặt mỗi khi đi mua sắm,
3.94 Hài lòng
thay vào đó chỉ cần cầm thẻ hoặc điện thoại.
Tôi nhận được các chính sách ưu đãi, giảm giá
3.96 Hài lòng
qua thẻ hay vé điện tử.
Thanh toán phi tiền mặt thông qua ứng dụng hoặc
thẻ ngân hàng đảm bảo quá trình giao dịch an
3.95 Hài lòng
toàn hơn, tốc độ thanh toán nhanh, xác thực dễ
dàng và linh hoạt.
Nguồn: Nhóm nghiên
cứu Người tiêu dùng đánh giá rất cao về các yếu tố của Sự hữu ích, trong đó quan
điểm “Tôi thấy sự hữu ích trong việc thanh toán không dùng tiền mặt” được đánh giá
cao nhất với 3.99 điểm. Theo sau đó là “Tôi nhận được các chính sách ưu đãi, giảm giá
qua thẻ hay vé điện tử” và “Thanh toán phi tiền mặt thông qua ứng dụng hoặc thẻ ngân
hàng đảm bảo quá trình giao dịch an toàn hơn, tốc độ thanh toán nhanh, xác thực dễ
dàng và linh hoạt” với 3.96 điểm và 3.95. Điểm 3.94 khá cao của “Tôi không cần cầm
tiền mặt mỗi khi đi mua sắm, thay vào đó chỉ cần cầm thẻ hoặc điện thoại” là điều mà
hầu như người tiêu dùng nào cũng thích thú vì sự tiện lợi của nó.
Cần lưu ý đến điểm thấp nhất (3.92) mà người tiêu dùng muốn góp ý cảm nhận
của mình về vấn đề “Nó giúp tôi tiết kiệm thời gian, công sức chờ đợi tới lượt thanh
toán”. Rất cần sự xem xét kĩ lưỡng để cải thiện khaongr thời gian thanh toán nhanh
chóng hơn.
4.5.5. Đánh giá của người tham gia thanh toán không dùng tiền mặt về
các yếu tố Độ tin cậy
Tuân thủ theo cách đánh giá đã nêu, nhóm nghiên cứu thống kê, phân tích số liệu
và đưa ra kết quả trong Bảng 4.14.

Bảng 4.14. Kết quả thống kê mô tả của yếu tố Độ tin cậy

Giá trị trung


Yếu tố Sự tin cậy Đánh giá
bình
Phương thức thanh toán không dùng tiền mặt là
3.82 Hài lòng
một dịch vụ đáng tin cậy
Thông tin cá nhân sẽ được giữ bí mật khi sử dụng
3.68 Hài lòng
hình thức thanh toán không dùng tiền mặt
Sử dụng cách thức thanh toán không dùng tiền
3.65 Hài lòng
mặt khó có thể bị mất cắp tiền trong tài khoản
Sự phát triển công nghệ qua giao dịch không
dùng tiền mặt được thực hiện nhanh chóng, chính 3.82 Hài lòng
xác
Tôi tin tưởng vào sự an toàn và tính bảo mật của
3.68 Hài lòng
phương thức thanh toán không dùng tiền mặt
Nguồn: Nhóm nghiên cứu
Đây là một trong các yếu tố quan trọng để người tiêu dùng đưa ra các phương
thức thanh toán có dùng tiền mặt khi mua sắm hay không. Tuy nhiên, tất cả các đánh
giá của người tiêu dùng với một số yếu tố cảu Sự tin cậy chỉ ở mức tạm ổn so với các
yếu tố khác. Với điểm đánh giá cao nhất thuộc về “Phương thức thanh toán không
dùng tiền mặt là một dịch vụ đáng tin cậy” và “Sự phát triển công nghệ qua giao dịch
không dùng tiền mặt được thực hiện nahnh chóng, chính xác” với 3.82 điểm ngang
nhau.
Đặc biệt quan tâm đến những con số điểm thấp (3,68) của “Thông tin các nhân sẽ
được giữ bí mật khi sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt” và “Tôi tin
tưởng vào sự an toàn và tính bảo mật cảu phương thức thanh toán không dùng tiền
mặt” chứng tỏ rằng người tiêu dùng chưa thật sự tin tưởng vào mức độ bảo mật về
thông tin và sự an toàn của phương thức thanh toán này nền cần gia tăng sự kiểm soát
bảo mật chặt chẽ hơn. Còn điểm thấp hơn một chút (3,65) của “Sử dụng cách thức
không dùng tiền mặt khó có thể bị mất cắp tiền trong tài khoản” là vấn đề cần được
thức đẩy nhiều hơn về chất lượng dịch vụ bảo vệ tiền trong phương thức này để người
tiêu dùng hài lòng hơn.
4.4. KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THANH
TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT KHI ĐI MUA SẮM
4.4.1. Sự khác biệt về Giới tính
Biến định tính theo tuổi có ba giá trị (Nam, nữ, LGBT) nên ta sẽ sử dụng phương
pháp phân tích One-way ANOVA (Analysis of variance) để xem xét có hay không sự
khác biệt về tác động của việc thanh toán không dùng tiền mặt khi đi mua sắm của
người tiêu dùng ở TP. Hồ Chí Minh.
Giả thuyết H01: Không có sự khác nhau giữa tác động của việc thanh toán không
dùng tiền mặt với những người tiêu dùng ở TP. Hồ Chí Minh theo giới tính.
Nhìn vào cột Mean bảng 4.14, ta thấy về mặt Quyết định thanh toán không dùng
tiền mặt, nhóm Nam quyết định nhiều hơn nhóm Nữ, do Mean của nhóm này là 3.71,
cao hơn Mean của hai nhóm còn lại. Nhóm LGBT quyết định ít nhất với 3.60.

Bảng 4.15. Mô tả các nhóm theo Độ tuổi

Descriptives
DE1
95% Confidence
Std. Std. Interval for Mean
N Mean Minimum Maximum
Deviation Error Lower Upper
Bound Bound
Nam 85 3.71 .961 .104 3.50 3.91 1 5
Nữ 80 3.70 .960 .107 3.49 3.91 2 5
LGBT 5 3.60 1.140 .510 2.18 5.02 2 5
Total 170 3.70 .960 .074 3.55 3.85 1 5
Nguồn: Nhóm nghiên cứu
Kết quả kiểm định phương sai trong bảng Test of Homogeneity of Variances cho
thấy với mức ý nghĩa Sig. = 0.945 > 0.05 (Bảng 4.16) có thể nói phương sai đánh giá
về quyết định thanh toán của người tiêu dùng trong mua sắm của ba nhóm giới tính
không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê.
Bảng 4.16. Kiểm định Levene phương sai đồng nhất

Test of Homogeneity of Variances


Levene
df1 df2 Sig.
Statistic
Based on Mean .056 2 167 .945
Based on Median .034 2 167 .966
DE1 Based on Median and
.034 2 165.960 .966
with adjusted df
Based on trimmed mean .060 2 167 .942
Nguồn: Nhóm nghiên cứu
Như vậy, kết quả kiểm định Anova được sử dụng để xem xét.
Bảng 4.17. Kết quả kiểm định One-way ANOVA
ANOVA
DE1
Sum of
df Mean Square F Sig.
Squares
Between Groups .053 2 .026 .028 .972
Within Groups 155.647 167 .932
Total 155.700 169
Nguồn: Nhóm nghiên cứu
Và theo Bảng 4.17, sig. = 0.972 > 0.05, ta có thể kết luận không có sự khác biệt
về ý nghĩa thống kê giữa ba nhóm giới tính.
Chấp nhận giả thuyết H01.
4.4.2. Sự khác biệt về Độ tuổi
Biến định tính theo Độ tuổi có bốn giá trị (Từ 18 đến 24 tuổi, Từ 24 đến 30 tuổi,
Trên 30 tuổi và Trên 40 tuổi) nên ta sẽ tiếp tục sử dụng phương pháp phân tích One-
way ANOVA (Analysis of variance) để xem xét có hay không sự khác biệt về tác động
của việc thanh toán không dùng tiền mặt khi đi mua sắm của người tiêu dùng ở TP. Hồ
Chí Minh.
Giả thuyết H02: Không có sự khác biệt giữa tác động của việc thanh toán không
dùng tiền mặt với những người tiêu dùng ở TP. Hồ Chí Minh theo Độ tuổi.
Nhìn vào cột Mean của Bảng 4.18, ta thấy nhóm Trên 40 tuổi quyết định thanh
toán không dùng tiền mặt nhiều hơn các nhóm còn lại, do mean của nhóm này là 3.82,
cao hơn mean của các nhóm kia ở mức từ 3.24 đến 3.76. Nhóm từ 32 đến 40 tuổi
quyết định sử dụng thanh toán ít nhất với mức điểm trung bình là 3.24.
Bảng 4.18: Mô tả các nhóm theo Độ tuổi

Descriptives
DE1
95% Confidence
Std. Std. Interval for Mean
N Mean Minimum Maximum
Deviation Error Lower Upper
Bound Bound
Từ 18
104 3.74 .965 .095 3.55 3.93 1 5
đến 24
Từ 24
38 3.76 .786 .128 3.50 4.02 2 5
đến 32
Từ 32
17 3.24 1.091 .265 2.67 3.80 2 5
đến 40
Trên 40 11 3.82 1.168 .352 3.03 4.60 2 5
Total 170 3.70 .960 .074 3.55 3.85 1 5
Nguồn: Nhóm nghiên cứu
Kết quả kiểm định phương sai trong bảng 4.19 cho thấy với mức ý nghĩa Sig.=
0.045 <0.05 có thể nói phương sai đánh giá về quyết định thanh toán của người tiêu
dùng trong mua sắm của bốn nhóm độ tuổi là khác nhau về ý nghĩa thống kê.

Bảng 4.19. Kiểm định Levene phương sai đồng nhất


Test of Homogeneity of Variances
Levene
df1 df2 Sig.
Statistic
Based on Mean 2.747 3 166 .045
Based on Median 2.601 3 166 .054
DE1 Based on Median and
2.601 3 164.611 .054
with adjusted df
Based on trimmed mean 2.730 3 166 .046
Nguồn: Nhóm nghiên cứu
Như vậy, kết quả kiểm định Welch được sử dụng để xem xét.
Bảng 4.20. Kết quả kiểm định Welch
Robust Tests of Equality of Means
DE1
Statistica df1 df2 Sig.
Welch 1.146 3 31.230 .346
a. Asymptotically F distributed.
Nguồn: Nhóm nghiên cứu
Và theo Bảng 4.20, Sig. = 0.346 > 0.05, ta có thể kết luận không có sự khác biệt
về ý nghĩa thống kê giữa bốn nhóm độ tuổi
Bác bỏ giả thuyết H02.
4.4.3. Sự khác biệt về Nghề nghiệp
Biến định tính theo Nghề nghiệp có tám giá trị (Sinh viên, Giáo viên, Doanh
nhân, Bác sĩ, Dược sĩ, Kỹ sư, Nhân viên văn phòng, Nhân viên tiếp thị) nên ta sẽ tiếp
tục sử dụng phương pháp phân tích One-way ANOVA (Analysis of variance) để xem
xét có hay không sự khác biệt về tác động của việc thanh toán không dùng tiền mặt khi
đi mua sắm của người tiêu dùng ở TP. Hồ Chí Minh.
Giả thuyết H03: Không sự khác nhau giữa tác động của việc thanh toán không
dùng tiền mặt với những người tiêu dùng ở TP. Hồ Chí Minh theo Nghề nghiệp.
Qua cột Mean của bảng 4.21 ta thấy nhóm Nhân viên tiếp thị và nhóm Giáo viên
có sự thanh toán không dùng tiền mặt cao nhất, do Mean của hai nhóm này lần lượt là
3.83 và 3.77. Các nhóm nghề nghiệp còn lại có mức điểm trung bình từ 3.00 đến 3.75.

Bảng 4.21. Mô tả các nhóm theo Nghề nghiệp


Descriptives
DE1
95% Confidence
Std. Std. Interval for Mean
N Mean Minimum Maximum
Deviation Error Lower Upper
Bound Bound
Sinh viên 102 3.75 .969 .096 3.56 3.95 1 5
Giáo viên 13 3.77 .927 .257 3.21 4.33 2 5
Kinh
23 3.74 1.010 .211 3.30 4.18 2 5
doanh
Bác sĩ 4 3.00 .816 .408 1.70 4.30 2 4
Dược sĩ 3 4.00 .000 .000 4.00 4.00 4 4
Kỹ sư 2 3.00 .000 .000 3.00 3.00 3 3
Nhân viên
17 3.41 .939 .228 2.93 3.89 2 5
văn phòng
Nhân viên
6 3.83 1.169 .477 2.61 5.06 2 5
tiếp thị
Total 170 3.70 .960 .074 3.55 3.85 1 5
Nguồn: Nhóm nghiên cứu
Kết quả kiểm định phương sai trong Bảng 4.22 cho thấy với mức ý nghĩa Sig. =
0.089 > 0.05 có thể nói phương sai đánh giá về quyết định thanh toán của người tiêu
dùng trong mua sắm của tám nhóm Nghề nghiệp là không khác nhau về ý nghĩa thống
kê.

Bảng 4.22. Kiểm định Levene phương sai đồng nhất

Test of Homogeneity of Variances


Levene
df1 df2 Sig.
Statistic
Based on Mean 1.808 7 162 .089
Based on Median .916 7 162 .496
DE1 Based on Median and with
.916 7 152.020 .496
adjusted df
Based on trimmed mean 1.687 7 162 .115
Nguồn: Nhóm nghiên cứu
Như vậy, kết quả kiểm định Anova được sử dụng để xem xét tiếp.
Bảng 4.23. Kết quả kiểm định One-way ANOVA
ANOVA
DE1
Sum of
df Mean Square F Sig.
Squares
Between Groups 5.134 7 .733 .789 .597
Within Groups 150.566 162 .929
Total 155.700 169

Nguồn: Nhóm nghiên cứu


Và theo Bảng 4.23, Sig. = 0.597 > 0.05, ta có thể kết luận không có sự khác biệt
về ý nghĩa thống kê giữa tám nhóm Nghề nghiệp.
Chấp nhận giả thuyết H03.
4.5. THẢO LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thông qua quá trình thu thập, xử lý, phân tích các dữ liệu sơ cấp điều tra được,
nghiên cứu đã thu được những kết quả khá quan trọng và hết sức cần thiết đối với vệc
mua hàng thanh toán không dùng tiền mặt với từng nhu cầu với người mua.
Kết quả phân tích Cronbach Alpha ta thấy 6 khái niệm cần đo lường
có 30 biến quan sát. Tất cả 30 biến quan này đều có tương quan biến – tổng
từ 0.608 đến 0.807 (>0.3) và hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.8 nên tất cả
30 biến quan sát này đều đạt yêu cầu và được chấp nhận. Các thang đo đều
có hệ số Cronbcah's Alpha tổng thể lớn hơn 0.6. Do vậy 25 biến và 5 biến
phụ thuộc sẽ đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.
Sau khi có kết quả phân tích, vì yếu tố “Thái độ” và “Tính dễ sử dụng”
về TTKDTM của người tiêu dùng trong mua sắm bị trùng lập với nhau, và
nhóm nghiên cứu đã thảo luận để đưa ra quyết định, nhóm yếu tố ấy khi
gom lại sẽ có tên là “Cảm nhận tiêu dùng”. Từ người tiêu dùng họ cảm nhận
sự dễ dàng khi TTKDTM, họ sẽ có một thái độ thoải mái, dễ chịu và nhận
ra việc thanh toán đó là một ý kiến hay, nên sử dụng thường xuyên. “Cảm
nhận tiêu dùng” của người dân có thể nói quyết định ít nhiều đến quyết
định sử dụng TTKDTM trong mua sắm vì nó cho họ cảm giác có nên tiếp
tục sử dụng lâu dài và thường xuyên không. Yếu tố này đã được nhóm
nghiên cứu thảo luận và nhận xét kĩ lưỡng trước khi đưa ra quyết định.
Kết quả thống kê mô tả của các yếu tố về thái độ, tính dễ sử dụng, sự
hữu ích và sự tin cậy đều có đánh giá hài lòng với giá trị trung bình từ
3.28 đến 4.14. Riêng có yếu tố ảnh hưởng của xã hội với câu khảo sát “Các
thành viên trong gia đình ảnh hưởng đến thói quen thanh toán không dùng
tiền mặt của tôi" có đánh giá thấp nhất là
3.28 và được người tiêu dùng đánh giá bình thường. Cho thấy việc ảnh
hưởng đến thói quen thanh toán không dùng tiền mặt chỉ xảy ra ở 1 số ít
người mà ở mức độ hạn chế, người tiêu dùng không quá phụ thuộc vào yếu
tố trên. Còn lại tất cả các yếu tố được người tiêu dùng khá quan tâm và đánh
giá cao.

You might also like