You are on page 1of 4

MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH

BÀI TẬP 5

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 11

STT HỌ VÀ TÊN MSSV


1 Võ Thị Vân Anh 31221023252
2 Hoàng Phạm Thanh Hà 31221026693
3 Nguyễn Thị Khánh Linh 31171021441
4 Trần Minh Nhật 31221025445
5 Vương Ngọc Trinh 31221020528

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO

1. Kiểm tra mô hình đo lường


Mô hình đo lường được đánh giá dựa trên độ tin cậy và giá trị. Trong đó, độ tin cậy
được đánh giá dựa trên các phép đo lường cụ thể là độ tin cậy Cronbach’s alpha và hệ số tin
cậy tổng hợp (CR), còn giá trị (bao gồm giá trị hội tụ và giá trị phân biệt) được đánh giá
thông qua hệ số HTMT, phương sai trích AVE và ma trận tương quan giữa các biến nghiên
cứu.
Kết quả kiểm định thang đo cho thấy thang đo đều đạt độ tin cậy (Cronbach’s Alpha
đều lớn hơn 0,7 và độ tin cậy tổng hợp CR của các thang đo đều lớn hơn 0,7). Tuy nhiên
thang đo COMM có AVE < 0,7; loại hệ số tải nhân tố biến quan sát COMM4 vì < 0,7 để cải
thiện AVE > 0,7.
Kết quả cuối cùng cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy (Cronbach’s Alpha đều
lớn hơn 0,7 và độ tin cậy tổng hợp CR của các thang đo đều lớn hơn 0,7). Phương sai trích
AVE đều lớn 0,7. Các hệ số tải đa phần đều lớn hơn 0,7. Vì vậy kết luận các biến quan sát
trong mô hình đều đạt giá trị hội tụ.
Bảng 1.1. Độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha, CR, AVE
Cronbach's Composite reliability (rho_c) AVE
Alpha CR
COMM 0.849 0.900 0.694
EA 0.920 0.940 0.758
SAT 0.919 0.942 0.804
TRU 0.925 0.947 0.817
Bảng 1.2. Kết quả kiểm định hệ số tải nhân tố
COMM EA SAT TRU
COMM1 0.905
COMM2 0.881
COMM3 0.841
COMM4 0.687
EA1 0.846
EA2 0.881
EA3 0.851
EA4 0.880
EA5 0.894
SAT1 0.904
SAT2 0.893
SAT3 0.910
SAT4 0.879
TRU1 0.927
TRU2 0.875
TRU3 0.889
TRU4 0.924
Kết quả phân tích từ Bảng cho thấy: Giá trị căn bậc hai của AVE của mỗi khái niệm
đều lớn hơn các hệ số tương quan giữa các biến tiềm ẩn. Thêm vào đó chỉ số HTMT cho
thấy tất cả các khái niệm đều có chỉ số HTMT nhỏ hơn 0.9. Do đó, các khái niệm đạt được
giá trị phân biệt.
Ghi chú: Căn bậc hai của AVE nằm trên đường chéo chính.
Bảng 1.3. Tương quan giữa cấu trúc khái niệm nghiên cứu (Fornell-Larcker)
COMM EA SAT TRU
COMM 0.833
EA 0.676 0.871
SAT 0.652 0.717 0.896
TRU 0.643 0.658 0.730 0.904
Bảng 1.4. Kết quả kiểm tra chỉ số HTMT
COMM EA SAT TRU
COMM
EA 0.759
SAT 0.732 0.774
TRU 0.715 0.709 0.789

2. Kiểm tra mô hình cấu trúc


Kết quả hệ số VIF đều nhỏ hơn 3 cho thấy hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến
độc lập không xảy ra và không ảnh hưởng đến việc kiểm định giả thuyết nghiên cứu và
không hạn chế giá trị của R bình phương hay làm sai lệch/ đổi dấu các hệ số hồi quy.
Bảng 2.1 Giá trị VIF
VIF
EA -> COMM 2.236
EA -> TRU 2.056
SAT -> COMM 2.714
SAT -> TRU 2.056
TRU -> COMM 2.330
Kết quả Bảng 2.2 cho thấy R2 đều lớn hơn 0.5 và tiến về 1 nên mô hình càng có ý
nghĩa.
Bảng 2.2. Hệ số xác định R2
R2
COMM 0.542
TRU 0.571
Mô hình cấu trúc được sử dụng để phân tích ước lượng mối quan hệ của các nhân tố
tiềm ẩn. Để kiểm định mối quan hệ giữa các biến, tác giả đã kiểm tra bootstrapping 5000
lần.
Original Sample mean Standard T statistics (| P
sample (M) deviation O/STDEV|) values
(O) (STDEV)
EA -> COMM 0.359 0.358 0.082 4.381 0.000
EA -> TRU 0.278 0.280 0.087 3.173 0.002
SAT -> COMM 0.208 0.207 0.102 2.049 0.040
SAT -> TRU 0.531 0.530 0.099 5.366 0.000
TRU -> COMM 0.255 0.258 0.102 2.492 0.013
Tất cả các giả thuyết đều có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (giá trị kiểm
định t đều > 1.96). Kết quả cho thấy tất cả các mối quan hệ đều có ý nghĩa thống kê do p-
value đều nhỏ hơn 0.05. Có 3 biến tác động lên COMM là EA, SAT và TRU. Hệ số tác
động chuẩn hóa của 3 biến này lần lượt là 0.359, 0.208, 0.255. Như vậy, mức độ tác động
của 3 biến này lên COMM theo thứ tự từ mạnh đến yếu là EA, TRU, SAT. Tất cả hệ số tác
động đều mang dấu dương, như vậy các quan hệ tác động trong mô hình đều là thuận chiều.

You might also like