You are on page 1of 6

X = US (University Support)

Y = CC (Career Choice)
 Giả thuyết nghiên cứu
Ho: US và CC có mối quan hệ đồng biến (a>0) 
H0: US và CC không có mối quan hệ đồng biến (a≤0)
Bước 1: Đánh giá sự tin cậy của thang đo
Analyze -> Scale -> Reliability Analysic
Đánh giá thang đo CC:

Reliability Statistics

Cronbach's N of Items
Alpha

,881 6

Ta có 0,6 < 𝛂 = 0.881 < 0,95 -> Thang đo CC có độ tin cậy


Mặt khác, hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất là 0,618 (>0,3) -> Đạt yêu cầu
Kết luận: Thang đo CC thỏa mãn điều kiện về sự tin cậy
Đáng giá thang đo US:
Ta có: 0,5 < 𝛂 = 0,881 < 0,95 -> Thang đo US có độ tin cậy
Mặt khác, hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất là 0,539 (>3) -> Đạt yêu cầu
Kết luận: Thang đo US thỏa mãn điều kiện về sự tin cậy

Bước 2: Phân tích khám phá nhân tố (EFA)


Analyze -> Dimension -> Factor
-> Descriptives -> KMO and bartlett’s test of sphericity ->Continue
-> Extraction -> Continue
-> Rotation -> Varimax
-> Options -> Sorted by size -> Suppress small coefficients ->Absolute value below (.20)
Phân tích nhân tố CC
Điều kiện của EFA:

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,881


Approx. Chi-Square 2130,673

Bartlett's Test of Sphericity df 36

Sig. ,000
Total Variance Explained

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %

1 3,776 62,927 62,927 3,776 62,927 62,927


2 ,626 10,441 73,368
3 ,509 8,482 81,850
4 ,409 6,822 88,672
5 ,377 6,283 94,955
6 ,303 5,045 100,000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Hệ số Eigenvalues = 0,3776 >1


KMO = 0,881 >0,5
TVE = 62,927% >50%
-> Điều kiện của EFA thỏa mãn
Phân tích hệ số tải nhân tố

Component Matrixa

Component

CC2 ,825
CC3 ,813
CC4 ,812
CC5 ,791
CC1 ,784
CC6 ,731

Extraction Method:
Principal Component
Analysis.
a. 1 components
extracted.

Hệ số tải nhân tố lớn nhất (𝛌max) = 0,731 > 0,5 -> thang đo CC đạt yêu cầu
Kết luận: Thang đo CC bao gồm các biến từ CC1 -> CC6
Transform -> Compute Variable
-> Target Variable -> Điền CC
-> Numeric Expression -> (CC1 + CC2 + CC3 + CC4 + CC5 + CC6)/6

Phân tích nhân tố US


Điều kiện của EFA:
KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,881


Approx. Chi-Square 2130,673

Bartlett's Test of Sphericity df 36

Sig. ,000

Total Variance Explained

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings

Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %

1 4,462 49,576 49,576 4,462 49,576 49,576 3,328 36,973 36,973


2 1,065 11,833 61,408 1,065 11,833 61,408 2,199 24,435 61,408
3 ,838 9,312 70,721
4 ,573 6,372 77,092
5 ,488 5,425 82,517
6 ,446 4,955 87,473
7 ,410 4,558 92,030
8 ,388 4,311 96,341
9 ,329 3,659 100,000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

(Dấu công ở góc -> Chuột phải -> AutoFit -> AutoFit to Contents) làm bản nhỏ lại

 Hệ số Eigenvalues bé nhất = 1,065 >1


 KMO = 0,881 > 0,5
 TVE = 61,408% > 50%
-> Điều kiện của EFA thỏa mãn
Phân tích hệ số tải nhân tố:

Rotated Component Matrixa

Component

1 2

USb3 ,751
USa5 ,751
USb2 ,711 ,267
USb4 ,706 ,274
USa4 ,696
USb1 ,687 ,311
USa1 ,852
USa2 ,239 ,834
USa3 ,390 ,658
Extraction Method: Principal
Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with
Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 3
iterations.
Hệ số tải nhân tố lớn nhất (𝛌max) = 0,658 > 0,5 -> thang đo US đạt yêu cầu
USa3 |λmax|- |λbất kì| = 0,658 – 0,390 = 0,268 < 0,3 -> Không đạt yêu cầu
Loại USa3
Bỏ USa3 ra và chạy lại

Rotated Component Matrixa

Component

1 2

USa5 ,780
USa4 ,741
USb3 ,726 ,251
USb4 ,700 ,286
USb2 ,688 ,314
USb1 ,667 ,368
USa1 ,876
USa2 ,255 ,833

Extraction Method: Principal


Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with
Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 3
iterations.

Vd: 0,726 – 0,3 = 0,426 > 0,251


0,700 – 0,3 = 0,4 > 0,286 ….
Hệ số tải nhân tố lớn nhất (𝛌max) = 0,667 > 0,5 -> thang đo US đạt yêu cầu
USb1 |λmax| - |λbất kì| = 0,667 – 0,368 = 0,299 < 0,3 -> Không đạt yêu cầu
Loại USb1
Bỏ USb1 ra và chạy lại
Rotated Component Matrixa

Component

1 2

USa5 ,788
USa4 ,765
USb3 ,722 ,263
USb4 ,706 ,299
USb2 ,677 ,325
USa1 ,882
USa2 ,247 ,836

Extraction Method: Principal


Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with
Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 3
iterations.
Hệ số tải nhân tố lớn nhất (𝛌max) = 0,667 > 0,5 -> thang đo US đạt yêu cầu
USb2 có λmax nhỏ nhất: |λmax| - |λbất kì| = 0,667 – 0,325 < 0,3 -> Đạt yêu cầu
Kết luận: Thang đo US bao gồm các biến từ USa2, USa4 USa5, USb2, USb3, USb4
Thang đo NUS bao gồm các biến USa1 và USa5
Transform -> Compute Variable
-> Target Variable -> Điền US
-> Numeric Expression -> Mean (USa4,USa5,USb2, USb3, USb4)

Giả thuyết nghiên cứu mới


Ho: US và CC có mối quan hệ đồng biến (ꞵ1>0) 
H0: US và CC không có mối quan hệ đồng biến (ꞵ1≤0)
Ho1: NUS và CC có mối quan hệ đồng biến (ꞵ2>0) 
H02: NUS và CC không có mối quan hệ đồng biến (ꞵ2≤0)

Bước 3: Phân tích tương quan


Ho: US và CC có mối tương quan(r1 ≠ 0) 
H0: US và CC không có mối tương quan (r1 = 0)

Ho1: NUS và CC có mối quan tương quan (r2 ≠ 0) 


H02: NUS và CC không có mối tương quan (r2 = 0)

Analyze -> Correlate -> Bivariate Correlations


Variables: (CC, NUS, US)
- Chỉ quan tâm cột CC (bảng)
R1: P value = 0 < ɑ -> Bác bỏ giả thuyết H01 -> Chấp nhận giả thuyết H1
Kết luận: Có mối tương quan thuận với mức độ yếu (r1 = 0,401) giữa US và CC
R2: P value = 0 < ɑ -> Bác bỏ giả thuyết H02 -> Chấp nhận giả thuyết H2
Kết luận: Có mối tương quan thuận với mức độ yếu (r2 = 0,335) giữa NUS và CC

Bước 4: Phân tích hồi quy đa biến


CC= ꞵ1(US) + ꞵ2(NUS) + ꞵ0
Analyze -> Regression -> Linear Regression
- Dependent: CC
- Independent: US, NUS
Statistics -> Collinearity diagnostics -> Durbin-Watson -> OK
(Copy bảng Model Summary(b) và Coefficients(a)
- ꞵ = 0,322 > 0 và ꞵ2 = 0,185 >0 -> Thõa mãn giả thuyết H1 và H2
- Các P value = 0 < ɑ -> Các giả thuyết đề xuất có ý nghĩa thống kê
- R bình phương = 0,193 -> 19,3% sự biến thiên của CC là do các biến US và NUS quyết định
- VIF = 1,329 < 5 -> Hiện tượng đa cộng tuyến không có tác động đến mô hình hồi quy
- 1,5 < DW = 1,874 < 2,5 Hiện tượng tương quan không xảy ra
Kết luận: CC = 0,322*US + 0,185*NUS + 1,784

You might also like