You are on page 1of 7

TÊN BÀI VIẾT

Danh sách thành viên nhóm

Tóm tắt:
Trình bày tóm tắt nội dung bài viết
Từ khóa: Các từ khóa quan trọng.

1. Giới thiệu
Giới thiệu để nêu bật tính cần thiết của vấn đề nghiên cứu

2. Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu


2.1. Cơ sở lý thuyết và khái niệm liên quan
2.1.1. Nội dung 1
Trình bày các nội dung lý thuyết (liên quan đến các khái niệm nghiên cứu).

2.1.2. Nội dung 2


Các nội dung có liên quan đến các khái niệm quan trọng trong đề tài.

2.1.3. Nội dung 3


Các nội dung có liên quan

2.2. Tổng quan lý thuyết nghiên cứu liên quan


Tổng quan các lý thuyết, nghiên cứu có liên quan đến đề tài.

2.3. Các giả thuyết và mô hình nghiên cứu


2.3.1. Nêu mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình nghiên cứu
Biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc căn cứ trên những cơ sở lập luận nào.
Trên cơ sở đó, đề xuất giả thuyết nghiên cứu:

H 1 a:
H 1 b:
H 1 c:

1
2.3.2. Mối quan hệ thứ 2

Trên cơ sở này, giả thuyết sau được phát biểu:


H 2:

2.3.3. Mối quan hệ thứ 3

Trên cơ sở đó, giả thuyết sau được phát biểu:


H 3:

2.3.4. Mối quan hệ thứ 4

Trên cơ sở này, giả thuyết sau được đề xuất:


H 4:

2.3.5. Mối quan hệ thứ 5

Trên cơ sở này, giả thuyết sau được đề xuất:


H 5:

Trên cơ sở các giả thuyết nghiên cứu, mô hình lý thuyết nghiên cứu được đề xuất ở
Hình 1.

Đề xuất mô hình nghiên cứu lý thuyết

Hình 1. Mô hình nghiên cứu đề xuất

Trong đó:
Nêu rõ các biến số trong mô hình:
Ví dụ:
- GM: Marketing xanh;
- CA: Thái độ người tiêu dùng;

2
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Dữ liệu được thu thập bằng phương pháp điều tra online bằng bảng câu hỏi cấu
trúc, sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Đối tượng khảo sát của nghiên cứu là
người tiêu dùng trẻ, cụ thể là sinh viên đang theo học các trường đại học trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh. Đối với quy mô mẫu, Kline (2011) đề xuất 10 mẫu cho 1 biến
quan sát. Mô hình lý thuyết bao gồm 28 biến quan sát nên số mẫu tối thiểu cho nghiên
cứu cần 280, số mẫu khảo sát thu thập đưa vào phân tích là 303, đạt yêu cầu.
3.2. Phương pháp phân tích dữ liệu
Dữ liệu được phân tích bằng phần mềm thống kê SPSS 20.0 và AMOS 20.0. Hệ số
Cronbach's α được sử dụng để phân tích độ tin cậy giữa các biến quan sát trong từng
thang đo lường cho các khái niệm nghiên cứu (theo tiêu chuẩn α ≥ 0,7). Phân tích nhân tố
khám phá (Exploratory Factor Analysis – EFA) được sử dụng để kiểm tra giá trị hội tụ và
giá trị phân biệt các khái niệm. Theo hướng dẫn của Anderson và Ginberg (1988) mô hình
hai bước được sử dụng: mô hình đo lường (thực hiện phân tích nhân tố khẳng định
(Confirmatory Factor Analysis – CFA) nhằm kiểm tra độ tin cậy tổng quát và sự phù hợp
giữa các biến quan sát với cấu trúc lý thuyết) và mô hình cấu trúc tuyến tính (Structural
Equation Modeling – SEM, để đánh giá sự phù hợp của mô hình và kiểm định giả thuyết).
Tiêu chuẩn áp dụng trong CFA và SEM: ước lượng bằng phương pháp hàm hợp lý cực
đại (Maximum Likelihood), độ phù hợp tổng quát đo lường bằng các chỉ số với tiêu chuẩn:
GFI > 0,9; CFI > 0,9; TLI > 0,9 và RMSEA < 0,08.
4. Kết quả nghiên cứu
Phần sau là một minh họa trình bày kết quả nghiên cứu:

4.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo


Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha trình bày ở
Bảng 1. Trong đó, cột thang đo và mã hóa trình bày các thang đo trong mô hình lý thuyết.
Cột biến ban đầu trình bày tất cả các biến quan sát đã được mã hóa cho từng thang đo
tương ứng. Cột biến giữ lại trình bày kết quả các biến quan sát đạt yêu cầu về mặt kỹ
thuật phân tích, các biến ở cột biến ban đầu không xuất hiện ở đây hàm ý đã bị loại do
không đạt tiêu chuẩn kiểm định.

Kết quả trình bày cô đọng như Bảng 1.


3
Bảng 1. Tổng hợp kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo
Thang đo Biến ban đầu Biến giữ lại Cronbach’s
– Mã hóa Alpha
1. GM C8.1, C8.2, C8.3, C8.4, C8.5 C8.1, C8.2, C8.3, C8.4, C8.5 0,
2. CA C9.1, C9.2, C9.3, C9.4 C9.1, C9.2, C9.3, C9.4 0,
C10.1, C10.2, C10.3, C10.4, C10.1, C10.2, C10.3, C10.4, 0,
3. PS
C10.5 C10.5
C11.1, C11.2, C11.3, C11.4, C11.1, C11.2, C11.3, C11.4 0,8
4. PE
C11.5
5. PW C12.1, C12.2, C12.3, C12.4 C12.1, C12.2, C12.3, C12.4 0,
C13.1, C13.2, C13.3, C13.4, C13.1, C13.2, C13.3, C13.4, 0,
6. PB
C13.5 C13.5
Nguồn: “Tổng hợp từ phân tích của nhóm tác giả”
4.2. Phân tích nhân tố khám phá
Phân tích thực hiện theo hai bước: bước một, phân tích từng nhân tố độc lập nhằm
xác định rõ hơn các nội dung cần xem xét ở bước kiểm định độ tin cậy thang đo. Bước
hai, sử dụng phương pháp xoay xiên góc để kiểm tra giá trị hội tụ và phân biệt của tất cả
các biến trong mô hình. Kết quả EFA toàn bộ các biến, sử dụng phương pháp xoay xiên
góc, cho thấy các khái niệm trong mô hình nghiên cứu đạt giá trị hội tụ và giá trị phân
biệt. Khái niệm nhận thức trách nhiệm với môi trường (PE) loại biến quan sát C11.5 do
không đáp ứng tiêu chuẩn phân tích. Tất cả các biến quan sát còn lại trong mô hình đều có
trọng số nhân tố >0,5. Như vậy, kết quả EFA cho thấy các khái niệm đạt yêu cầu.
4.3. Phân tích nhân tố khẳng định
Kết quả trình bày như minh họa sau:
Kết quả phân tích CFA cho thấy mô hình tới hạn phù hợp, các chỉ số đo lường độ
phù hợp tổng quát như: Chi-Square/df = 1,331 (< 0,3); GFI = 0,908 (> 0,9); CFI = 0,972
(>0,9); TLI = 0,968 (>0,9); RMSEA = 0,033 (<0,08) đáp ứng yêu cầu.

4
Hình 2. Mô hình CFA tới hạn

Như vậy, kết quả phân tích nhân tố khẳng định cho thấy cấu trúc của mô hình lý
thuyết phù hợp với dữ liệu thực tế. Kết quả này được sử dụng để kiểm định các giả thuyết
nghiên cứu bằng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM).

4.4. Kiểm định giả thuyết bằng mô hình cấu trúc tuyến tính
Kết quả phân tích bằng SEM trình bày ở Hình 3.

Hình 3. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu bằng SEM

5
Các chỉ số đo lường độ phù hợp tổng quát của mô hình đều đạt yếu cầu về kỹ
thuật: GFI = 0,876, mặc dù hơi nhỏ hơn tiêu chuẩn 0,9 nhưng vẫn trong giới hạn chấp
nhận; CFI = 0,918; TLI = 0,909; RMSEA = 0,056 đều đạt yêu cầu.
Bảng 2. Trọng số hồi quy của các mối quan hệ lý thuyết
Mối quan hệ giả thuyết Trọng số S.E C.R p
H1 0,160
 0,053 2,99 0,003
(0,208)
H2 0,142
 0,066 2,17 0,030
(0,151)
H3 0,188
 0,055 3,40 ***
(0,238)
H4 0,367
 0,076 4,83 ***
(0,352)
H5 0,138
 0,057 2,41 0,016
(0,162)
H6 0,326
 0,073 4,46 ***
(0,321)
0,381
7  0,112 3,39 ***
(0,231)
Nguồn: “Tổng hợp từ phân tích của nhóm tác giả”
Ghi chú: Trong ngoặc đơn trình bày trọng số hồi quy chuẩn hóa; *** P < 0,01.

4.5. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu


Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

4.6. Thảo luận kết quả


Thảo luận kết quả nghiên cứu: So sánh, phân tích kết quả phát hiện được trong
nghiên cứu này với những nghiên cứu trước đó, giống ở đâu, khác ở đâu, có những hàm ý
gì?

4.7. Kết luận


Nêu ra những kết luận cơ bản rút ra từ kết quả nghiên cứu.

Tài liệu tham khảo


Tiếng Việt
Hình thức trình bày tài liệu tham khảo cần tuân thủ theo đúng quy tắc, quy định. Ví dụ:
Thủ tướng Chính phủ (2012). Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/09/2012 phê duyệt
Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2050.

6
Nguyễn Thị Thanh Tâm (2019). Tăng trưởng xanh tại Việt Nam và những vấn đề
đặt ra. Truy xuất từ: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/tang-truong-xanh-tai-
viet-nam-va-nhung-van-de-dat-ra-309335.html
Tiếng Anh
Ví dụ:
Anderson, J.C., Gerbing, D.W., 1988. Structural equation modeling in practice: a
review and recommended two-step approach. Psychol. Bull. 103 (3), 411.
Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational Behavior and
Human Decision Processes, 50(2), 179–211.
Bagozzi, R. P., Yi, Y., & Baumgartner, J. (1990). The level of effort required for
behaviour as a moderator of the attitude-behaviour relation. European Journal of Social
Psychology, 20(1), 45–59.

You might also like