You are on page 1of 7

CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

4.1. Biến động giá dầu thô thế giới và tình hình tăng trưởng kinh tế của một
số quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 2020
4.2. Mô tả thông kê và tương quan các biến
4.2.1. Mô hình nghiên cứu tổng quát
Dựa vào các nghiên cứu đi trước, mô hình dưới đây sẽ phân tích các nhân tố ảnh
hưởng tới tăng trưởng kinh tế bao gồm tuổi thọ bình quân, dân số, tổng vốn cố định, giá
dầu thô thế giới và sự tham gia vào WTO.

lnGDPPC=β 0 + β 1 .≤+ β2 . lnOP+ β3 . lnGFCF+ β 4 .lnOIL+ β 5 .WTO +u (PRF)

lnGDPPC= ^
β0+ ^
β 1 .≤+ ^
β2 . lnPOP+ β^3 .lnGFCF + β^4 . lnOIL+ ^
β 5 .WTO + u^ (SRF)

Trong đó:

- Biến phụ thuộc: lnGDPPC


- Biến độc lập: LE, lnPOP, lnGFCF, lnOIL, lnWTO.
- β 0: hệ số chặn

- β 1, β 2, β 3 , β 4 , β 5: các hệ số góc

- u: nhiễu
4.2.2. Bảng giải thích các biến

Các kí hiệu được sử dụng trong mô hình trên được giải thích bằng bảng dưới đây:

STT Kí hiệu Tên biến Đơn vị


1. GDPPC GDP bình quân đầu người USD/ người
2. LE Tuổi thọ bình quân Năm
3. POP Dân số Người
4. GFCF Tổng vốn cố định USD
5. OIL Giá dầu thô thế giới USD/ thùng
6. WTO Tham gia váo tổ chức WTO Dummy
4.2.3. Nguồn số liệu
Mẫu số liệu được thu thập và tổng hợp trong khoảng thời gian 20 năm (từ 2000 đến

2019) từ trang web của Ngân hàng Thế giới (World Bank) đối với 10 quốc gia ASEAN.

Bảng dữ liệu sẽ được đưa ra trong phần phụ lục của bài tiểu luận này.

4.2.4. Mô tả thống kê
Số
Giá trị trung
Biến quan Độ lệch chuẩn Min Max
bình
sát
lnGDPPC 196 8.177007 1.471161 5.70583 11.10765
LE 196 71.65968 5.520622 58.432 83.744
lnPOP 196 16.90843 1.845214 12.7164 19.4269
lnGFC
196 23.66832 1.713739 19.26333 26.61489
F
lnOIL 196 4.031961 0.4315908 3.25733 4.60186
WTO 196 0.877551 0.3286431 0 1
Từ bảng trên ta có một số nhận xét sau:

- Đối với biến GDPPC: thấp nhất là 300 USD – Cambodia (2000) và cao nhất là
66679 USD – Singapore (2018)
- Đối với biến LE: thấp nhất là 58.432 năm – Cambodia (2000) cao nhất là 83.74
năm – Singapore (2020)
- Đối với biến POP: thấp nhất là 333166 người – Brunei (2000) và cao nhất là
273523621 người – Indonesia (2020)
- Đối với biến GFCF: thấp nhất là 232251605 USD– Laos (2000) và cao nhất là
361993955024 USD– Indonesia (2019)
- Đối với biến OIL: thấp nhất là 25.98 USD/ thùng (2001) và cao nhất là 99.67
USD/ thùng (2008)
- Đối với biến WTO: nhận hai giá trị 0 (chưa gia nhập WTO) và 1 (đã gia nhập
WTO)
4.2.3. Ma trận tương quan giữa các biến
Sử dụng phần mềm Stata, chạy hàm corr, ta thu được bảng ma trận tương quan giữa
các biến như sau:

LE POP GFCF OIL WTO


LE 1.000
POP -0.1880 1.000
GFCF 0.5312 0.6444 1.000
OIL 0.1139 0.0310 0.2118 1.000
WTO 0.4446 0.0869 0.4918 0.2264 1.000
Dựa vào ma trận này ta có một vài nhận xét như sau:

- Hệ số tương quan giữa tất cả các biến đều nhỏ hơn 0.8
- Trong đó có POP và LE là tương quan âm, còn lại đều là tương quan dương khá
nhỏ.

 Cần xem xét hệ số phóng đại phương sai VIF khi kiểm định mô hình để kiểm tra
khuyết tật đa cộng tuyến.

4.2.4. Phương pháp ước lượng


Thực hiện các kiểm định trên phần mềm Stata 13 để chọn một trong ba phương
pháp ước lượng cho bộ dữ liệu mảng: Ước lượng OLS gộp (POLS), mô hình tác động
ngẫu nhiên (RE – Random effect model), mô hình tác động cố định (FE- Fixed effect
model).

4.3. Lựa chọn mô hình


Thực hiện các kiểm định trên phần mềm Stata 13 để chọn một trong ba phương pháp
ước lượng cho bộ dữ liệu mảng trên cả hai mô hình: Ước lượng OLS gộp (POLS), mô
hình tác động ngẫu nhiên (RE – Random effect model), mô hình tác động cố định (FE-
Fixed effect model) ta thu được kết quả tại bảng sau:
Hệ số hồi quy
Tên biến
POLS RE FE
0.0214148 0.0447817 0.0378402
LE
(3.94) (5.50) (3.39)
-0.8986737 -0.8050908 0.4677628
lnPOP
(-48.06) (-28.30) (1.71)
0.8091651 0.6737364 0.4626912
lnGFCF
(33.03) (20.57) (11.14)
-0.0513053 0.0407216 0.1314443
lnOIL
(-1.46) (1.27) (4.51)
0.3868661 0.28712 0.2864519
WTO
(7.21) (5.30) (5.76)
Hệ số chặn 2.55338 2.211013 -14.17622
R2 0.9820 0.9892 0.3575
Prob>F 0.0000 0.0000 0.0000
Kiểm định sử dụng
mô hình gộp hay
không
Test: Var(u) = 0 Chibar2(01) = 52.97
Xtttest0
Prob > chibar2 = 0.0000
Kiểm định lựa
chọn mô hình RE
hay FE
Hausman Prob>chi2 = 0.000
Ghi chú Số trong ngoặc thể hiện giá trị kiểm định t/ z

Từ kết quả kiểm định Xttest0: Prob > chibar2 = 0.0000 có thể kết luận rằng có tồn tại biến
bỏ sót ảnh hưởng đến đến kết quả ước lượng của mô hình nên không sử dụng mô hình hồi quy
gộp để ước lượng. Do đó, tiếp tục kiểm định để lựa chọn giữa mô hình RE và FE. Kết quả của
kiểm định Hausman: Prob > chi2 = 0.0000 < 0.05 cho thấy biến bị bỏ sót có tương quan với biến
độc lập. Do đó, mô hình FE là mô hình phù hợp nhất trong nghiên cứu.
4.4. Kiểm định các khuyết tật của mô hình
4.4.1. Kiểm định bỏ sót biến
Vì bài nghiên cứu đã lựa chọn mô hình FE để kiểm định, mà bản chất mô hình tác động cố
định (FE) là sử dụng sữ liệu mảng có xét đến các tác động của các biến không quan sát (ci). Do
đó, nếu mô hình bỏ sót biến quan trọng thì biến bị bỏ sót ấy cũng chính là biến không quan sát vì
vậy không cần kiểm định bỏ sót biến.

4.4.2. Kiểm định phương sai sai số thay đổi


Trên Stata, để thực hiện kiểm định phương sai sai số thay đổi ta chạy lệnh sau:

Xttest3

Kết quả thu được như sau:

Với giả thuyết H0: mô hình không có phương sai sai số không đổi

Chi2 (10) = 5166.53

Prob>chi2 = 0.0000

Như vậy p-value < 5% => Bác bỏ H0 => Mô hình mắc khuyết tật phương sai sai số thay đổi.

4.4.3. Kiểm định tương quan chuỗi


Trên Stata thực hiện lệnh xtserial ta thu được kết quả như sau:

Với giả thuyết H0: mô hình không có tự tương quan

F(1, 9) = 85.895

Prob > F = 0.0000 < 0.05 => bác bỏ H0

 Mô hình mắc khuyết tật tương quan chuỗi


4.4.4. Khắc phục khuyết tật
Để khắc phục hiện tượng tự tương quan ta sử dụng phương pháp cluster để chỉnh sửa sai số
của ước lượng. Theo cách này, các hệ số hồi quy vẫn được giữ nguyên trong khi sai số được điều
chỉnh. Trên Stata ta sử dụng câu lệnh sau:

xtreg lngdppc le lnpop lngfcf lnoil wto, fe cluster (id)

Kết quả thu được như sau:


Hệ số góc Độ lệch chuẩn t P>|t| Khoảng tin cậy( 95%)
0.40
LE
0.0378402 0.0435598 0.87 8 -0.0606988 0.1363792
0.28
lnPOP
0.4677628 0.4143696 1.13 8 -0.4696064 1.405132
0.01
lnGFCF
0.4626912 0.14399 3.21 1 0.1369632 0.7884192
0.10
lnOIL
0.1314443 0.072477 1.81 3 -0.0325101 0.2953986
0.10
WTO
0.2864519 0.1570954 1.82 2 -0.0689225 0.6418263
0.03
Hệ số chặn -14.17622 5.712652 -2.48 -27.09914 -1.253308
5
R-squared (within) 0.9255
Corr(e_i,
X) -0.7351

Do biến LE, lnPOP, lnOIL và WTO có giá trị p-value > 10% nên ta tiến hành bỏ lần lượt
các biến này ra khỏi mô hình theo thứ tự lần lượt từ các biến có p-value cao nhất. Kết quả thu
được sau khi bỏ biến LE như sau:

Hệ số góc Độ lệch chuẩn t P>|t| Khoảng tin cậy( 95%)


0.05
lnPOP
0.7402342 0.334998 2.21 4 -0.017584 1.498052
0.00
lnGFCF
0.5216294 0.1122449 4.65 1 0.2677139 0.7755449
0.08
lnOIL
0.1222756 0.0638329 1.92 8 -.0221243 0.2666756
0.02
WTO
0.3264696 0.1212367 2.69 5 0.0522131 0.6007262
0.00
Hệ số chặn -17.46479 3.896044 -4.48 -26.27825 -8.651325
2
R-squared (within) 0.9207
Corr(e_i,
X) -0.8552
Lúc này tất cả các biến đều đã có p-value < 10%. Như vậy mô hình có ý nghĩa thống kê ở
mức 10%

4.5. Kết quả nghiên cứu và thảo luận


4.5.1. Kết quả nghiên cứu
Sau khi khắc phục các khuyết tật ta thu được mô hình cuối cùng như sau:

lnGDPPC=−17.46479+0.7402342 .lnPOP +¿ 0.5216294. lnGFCF +0.1222756 .lnOIL+ ¿0.32646


96. lnOIL+¿0.326469.WTO+ u^
 Ý nghĩa mô hình

Dựa trên kết quả hồi quy của mô hình ta có R 2 = 0.9207 tức mô hình hồi quy tuyến
tính này phù hợp với tập dữ liệu ở mức 92,07%. Nói cách khác, 92,07% biến thiên của
biến phụ thuộc được giải thích bởi các biến độc lập (Tức 7,93% còn lại là do sai số ngẫu
nhiên gây ra)

 Giải thích tác động riêng phần mô hình

Tham số Ý nghĩa
Trung bình ảnh hưởng của các yếu tố khác không nằm trong mô hình
^
β0 nghiên cứu lên lnGDPPC. Khi tất cả các biến độc lập bằng 0 thì lnGDPPC
có giá trị là -17.46479
Với các yếu tố khác không đổi, khi dân số tăng lên 1% năm thì GDP bình
^
β1
quân đầu người tăng 0.7402342% và ngược lại
Với các yếu tố khác không đổi, khi tổng vốn cố định tăng lên 1% năm thì
^
β2
GDP bình quân đầu người tăng 0.5216294% và ngược lại
Với các yếu tố khác không đổi, khi giá dầu thô thế giới tăng lên 1% năm
^
β3
thì GDP bình quân đầu người tăng 0.1222756 % và ngược lại
Với các yếu tố khác không đổi, khi quốc gia tham gia vào tổ chức WTO thì
^
β4
GDP bình quân đầu người tăng 0.3264696% so với khi không tham gia

You might also like