You are on page 1of 53

lOMoARcPSD|31109793

TKUD UEH - ĐẠI HỌC UEH – TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT VÀ


QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ
Thống Kê Ứng Dụng (Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh)
DỰ

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|31109793

ĐẠI HỌC UEH – TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
KHOA KINH TẾ ĐẦU TƯ

DỰ ÁN CUỐI KỲ
MÔN : THỐNG KÊ TRONG KINH DOANH VÀ KINH TẾ

KHẢO SÁT VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG
VÍ ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM

Giảng viên hướng dẫn : Hà Văn Sơn


Mã lớp học phần : 23D1STA50800510
Nhóm thực hiện : Nhóm 15

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 1 tháng 6 năm 2023

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

THÔNG TIN THÀNH VIÊN NHÓM 15

STT Họ và tên MSSV Đóng góp

1 Lê Mai Khuê 31221026215 100%

( Nhóm trưởng )

2 Lương Mỹ Huyền 31221021108 100%

3 Nguyễn Hữu Trường 31221026978 100%

4 Lê Viết Thanh 31221024487 100%

5 Nguyễn Văn An 31221027004 100%

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

TÓM TẮT

Hiện nay, xã hội ngày càng phát triển ví điện tử đang trở thành một công cụ quan trọng trong các
giao dịch mua bán trực tuyến và trực tiếp. Chính vì những nhu cầu và sự thuận lợi của ví điện tử
mang lại vì vậy trong những năm gần đây số lượng người sử dụng ví điện tử đặc biệt là sinh viên
ngày càng tăng nhanh. Thế nên, để hiểu rõ và nắm bắt được những yếu tố quan trọng trong việc
thúc đẩy sinh viên sử dụng ví điện tử, chúng tôi đã đề ra những yếu tố đặc trưng sau nhằm tìm
hiểu sâu hơn về nhu cầu sử dụng đó là : tính hữu ích, tính dễ sử dụng, ảnh hưởng xã hội và cảm
nhận rủi ro. Bên cạnh đó, khai thác sâu, tìm hiểu và đưa ra những đặc điểm kết luận về yếu tố
quyết định sử dụng ví điện tử. Đồng thời, chúng tôi đã lấy mẫu khảo sát trực tuyến được đo bằng
thang đo 5-point Likert trên Google docs nhằm khảo sát yếu tố tác động đến nhu cầu sử dụng ví
điện tử của sinh viên trên toàn thành phố và thu được về gần 350 mẫu hợp lệ. Sau đó, thông qua
phương pháp phân tích “định tính” và “định lượng” trên phần mềm SPSS chúng tôi nhận thấy
rằng các yếu tố đều có tầm ảnh hưởng khá lớn đến việc quyết định sử dụng ví điện tử của sinh
viên hiện nay. Qua đó, hi vọng rằng kết quả nghiên cứu này sẽ phần nào giúp cho chúng ta hiểu
rõ hơn về nhu cầu sử dụng cũng như các lợi ích, rủi ro, ảnh hưởng của ví điện tử trong đời sống
và lựa chọn cho mình các loại ví điện tử phù hợp để phục vụ cuộc sống thuận tiện hơn .

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................................... 3
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................................... 4
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ...................................................... 5
1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu và lý do chọn đề tài .......................................................... 5
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................................... 5
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................................ 6
1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 6
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................... 7
2.1 Mô hình nghiên cứu ........................................................................................................... 7
2.2 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................. 7
2.3 Bảng câu hỏi theo thang đo ............................................................................................... 8
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ................................................................................. 13
3.1 Thống kê mô tả ................................................................................................................. 13
3.1.1 Thống kê mô tả các biến định tính ........................................................................... 13
3.1.2 Thống kê mô tả các biến định lượng ........................................................................ 18
3.2 Thống kê suy diễn và các kiểm định .............................................................................. 25
3.2.1 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ............................................................ 25
3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập ............................................... 27
3.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc .......................................... 31
3.2.4 Phân tích mối tương quan Pearson .......................................................................... 33
3.2.5 Phân tích hồi quy ....................................................................................................... 35
3.2.6 Kiểm định OneWay Anova ....................................................................................... 39
3.2.7 Kiểm định Independent - Sample T Test ................................................................. 40
3.3 Thảo luận .......................................................................................................................... 41
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................................. 44
4.1 Kết luận chung ................................................................................................................. 44

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

4.2 Hạn chế của nghiên cứu .................................................................................................. 45


4.2 Hạn chế của nghiên cứu .................................................................................................. 47
4.3 Kiến nghị cho nghiên cứu trong tương lai ..................................................................... 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 50

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Bảng quy ước thang đo và khái niệm bài nghiên cứu ............................................. 12

Bảng 2: Thống kê mô tả các câu hỏi gan lọc ........................................................................... 15

Bảng 3: Thống kê mô tả cho biến ví điện tử bạn đã và đang sử dụng.................................. 16

Bảng 4: Thống kê mô tả cho "tính hữu ích"........................................................................... 19

Bảng 5: Thống kê mô tả cho " cảm nhận rủi ro " .................................................................. 21

Bảng 6: Thống kê mô tả cho " tính dễ sử dụng " ................................................................... 22

Bảng 7: Thống kê mô tả cho " ảnh hưởng xã hội "................................................................ 23

Bảng 8: Thống kê mô tả cho " tính quyết định" .................................................................... 24

Bảng 9 : Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach's Alpha.............................................................. 26

Bảng 10: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's Test ............................................................ 28

Bảng 11 : Kết quả tổng phương sai trích cho biến độc lập .................................................... 29

Bảng 12 : Ma trận xoay cho biến độc lập ................................................................................ 31

Bảng 13: Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's Test ......................................................... 32

Bảng 14: Tổng phương trích cho biến phụ thuộc ................................................................... 32

Bảng 15: Ma trận xoay cho biến phụ thuộc ............................................................................ 33

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

Bảng 16: Mối tương quan tuyến tính giữa các cặp biến ........................................................ 35

Bảng 17: Model Summary ........................................................................................................ 36

Bảng 18: Kết quả kiểm định mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính ................. 37

Bảng 19: Kết quả phân tích hồi quy ........................................................................................ 38

Bảng 20: Kiểm tra tính đồng nhất phương sai của các nhóm ............................................... 39

Bảng 21: Kết quả kiểm định ANOVA ...................................................................................... 40

Bảng 22: Kết quả kiểm định Independent Samples Test ....................................................... 41

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1: Giới tính ...................................................................... Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 2: Nhóm tuổi ............................................................................................................... 14

Biểu đồ 3: Nghề nghiệp ............................................................................................................ 15

Biểu đồ 4: Chi tiêu từ ví điện tử .............................................................................................. 17

Biểu đồ 5: Thời gian sử dụng ví điện tử ................................................................................. 18

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 : Mô hình nghiên cứu ..................................................................................................... 7

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu và lý do chọn đề tài

Ví điện tử đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại. Được định nghĩa là
một hình thức thanh toán di động, ví điện tử cho phép người dùng thực hiện các giao dịch mà
không cần tiền mặt hoặc thẻ tín dụng truyền thống. Nó cung cấp sự thuận tiện, an toàn và nhanh
chóng, và đang ngày càng trở nên phổ biến trên toàn cầu. Nó hoạt động dựa trên công nghệ điện
tử và truyền thông. Thông qua một ứng dụng di động, người dùng có thể liên kết tài khoản ngân
hàng của mình hoặc thẻ tín dụng với ví điện tử và thực hiện thanh toán bằng cách quét mã QR,
sử dụng NFC (Near Field Communication) hoặc gửi và nhận tiền qua các tài khoản điện tử. Một
trong những lợi ích lớn nhất của ví điện tử là sự tiện lợi. Người dùng có thể thực hiện thanh toán
mọi lúc, mọi nơi chỉ với một chiếc điện thoại di động và kết nối Internet. Không cần phải mang
theo tiền mặt hoặc thẻ tín dụng, người dùng có thể mua sắm, trả phí dịch vụ và chuyển tiền một
cách dễ dàng và nhanh chóng.

Ví điện tử cũng đem lại sự an toàn. Với tính năng mã hóa và xác thực đa lớp, thông tin cá nhân
và giao dịch của người dùng được bảo vệ một cách chặt chẽ. Hơn nữa, ví điện tử cung cấp lịch
sử giao dịch chi tiết, giúp người dùng dễ dàng theo dõi và quản lý tài chính cá nhân. Ví điện tử
cũng góp phần vào việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế số. Việc sử dụng ví điện tử giúp tiết kiệm
thời gian và tăng tốc độ thanh toán, từ đó thúc đẩy hoạt động thương mại và giao dịch trực tuyến.
Đồng thời, nó cũng mở rộng phạm vi tiếp cận tài chính cho những người không có tài khoản
ngân hàng truyền thống.

Từ sự tiện lợi, an toàn đến tính linh hoạt và khả năng quản lý tài chính cá nhân, ví điện tử đã trở
thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại. Với sự phát triển không ngừng, ví điện
tử hứa hẹn sẽ tiếp tục đem lại những cải tiến và lợi ích mới cho chúng ta trong tương lai. Xuất
phát từ những đặc điểm trên, chúng mình quyết định chọn đề tài:" Khảo sát về các yếu tố tác
động đến quyết định sử dụng ví điện tử của giới trẻ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh"
1.2 Mục tiêu nghiên cứu

 Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử của các bạn trẻ trên
địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

 Xác định nhu cầu cũng như mong muốn của các bạn trẻ khi sử dụng ví điện tử từ đó đưa
ra những gợi ý khắc phục, những hạn chế đồng thời phát huy những ưu thế sẵn có cho các
ứng dụng ví điện tử hiện nay.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu

 Những yếu tố nào tác động đến quyết định sử dụng ví điện tử của giới trẻ tại TPHCM và
mức độ tác động của những yếu tố đó như thế nào?

 Yếu tố nào tác động nhiều nhất đến quyết định sử dụng ví điện tử của giới trẻ tại TPHCM?

 Những mong muốn của các bạn trẻ khi sử dụng ví điện tử là gì?
1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu: là các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử của
các bạn trẻ trên địa bàn TPHCM.

 Đối tượng tham gia khảo sát: các bạn trẻ có độ tuổi từ 18-30 trên địa bàn TPHCM.

 Phạm vi thời gian: Đề tài được thực hiện khảo sát từ 01/05/2023 tới 21/05/2023.

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


2.1 Mô hình nghiên cứu

Mô hình lý thuyết được sử dụng trong nghiên cứu này là Technology Acceptance Model (TAM),
một mô hình đã được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu về chấp nhận công nghệ. Mô hình TAM
giúp hiểu và dự đoán hành vi sử dụng công nghệ dựa trên hai yếu tố chính: định kiến tiếp nhận
và định kiến sử dụng.

TÍNH HỮU ÍCH

TÍNH DỄ SỬ
DỤNG

HH QUYẾT ĐỊNH

H
SỬ DỤNG
ẢNH HƯỞNG
XÃ HỘI

CẢM NHẬN
RỦI RO H
Hình 01 : Mô hình nghiên cứu

2.2 Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp nghiên cứu: Nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua bảng
câu hỏi khảo sát trực tuyến về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử của giới
trẻ tại TPHCM.

 Kích thước mẫu của nghiên cứu này là 350 khách hàng.

 Nhóm quyết định thực hiện nghiên cứu thông qua khảo sát trực tuyến bởi vì chi phí thực hiện
khảo sát không đáng kể, tốn ít thời gian, việc khảo sát được thực hiện nhanh chóng, bên cạnh đó
cũng thuận tiện hơn cho những người tham gia khảo sát khi linh hoạt về thời gian, địa điểm.

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

2.3 Bảng câu hỏi theo thang đo

Để xây dựng bảng câu hỏi, nhóm đã tiến hành tìm kiếm các tài liệu có liên quan, chọn lọc, tham
khảo và xây dựng bộ tiêu chí đánh giá sơ bộ, từ đó thiết lập nên bảng câu hỏi khảo sát cho bài
nghiên cứu của nhóm. Thang đo là cần thiết để đo lường các biến một cách chính xác, vì vậy các
biến khác nhau đã được lựa chọn với quy mô phù hợp. Các biến được áp dụng theo thang đo
Likert 5 mức độ như sau:”

1 - Rất không đồng ý

2 - Không đồng ý

3 - Bình thường

4 - Đồng ý

5 - Rất đồng ý

“Sau khi thực hiện và chỉnh sửa, nhóm đã thống nhất và đưa ra bộ câu hỏi với thang đo như sau:

Bảng 1 : Bảng quy ước thang đo và khái niệm bài nghiên cứu

STT NHÓM THANG CHÚ THÍCH NGUỒN


ĐO

1 TÍNH HỮU ÍCH HI1 Ví điện tử giúp cải Davis (1989)


thiện hiệu suất thanh and Shin(2007)
toán

HI2 Ví điện tử cung cấp


nhiều tiện ích giúp

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

bạn dễ dàng thanh


toán mọi nơi mọi lúc

HI3 Ví điện tử giúp bạn


thanh toán được
nhiều dịch vụ

HI4 Ví điện tử giúp bạn


kiểm soát tốt hơn
trong các hoạt động
thanh toán

2 TÍNH DỄ SỬ SD1 Tôi dễ dàng học cách Venkatesh and


DỤNG sử dụng ví điện tử David(2000)

SD2 Tôi có thể dễ dàng


đăng ký với ví điện tử
bằng số điện thoại

SD3 Tôi hiểu rõ các tính


năng để sử dụng trên
ví điện tử

SD4 Với tính dễ sử dụng, Park and Chen


tôi nghĩ ví điện tử sẽ (2007)
thân thiện với nhiều
bạn trẻ

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

3 ẢNH HƯỞNG XÃ XH1 Tôi được bạn bè giới (Trương Thị


HỘI thiệu sử dụng ví điện Hương Anh
tử năm 2016)

XH2 Tôi sử dụng ví điện tử


vì đây là xu hướng
công nghệ hiện nay
đối với tất cả mọi
người

XH3 Gia đình, người thân


với bạn bè của tôi đa
số đều sử dụng ví
điện tử

XH4 Các reviewer, KOL,


KOC thường xuyên
giới thiệu các ứng
dụng ví điện tử

XH5 Tôi được tiếp xúc với


ví điện tử vì xã hội
ngày càng phát triển
công nghệ hiện đại

4 CẢM NHẬN RỦI CN1 Ví điện tử giúp cho Tuu và Olsen


RO bạn cảm thấy an toàn (2009)

10

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

hơn trong quá trình


thanh toán

CN2 Sử dụng ví điện tử


quá trình thanh toán
diễn ra nhanh chóng,
đảm bảo uy tín.

CN3 Không qua nhiều rủi


ro trong quá trình sử
dụng ví điện tử

CN4 Tôi sử dụng ví điện tử


vì tôi tin rằng nó an
toàn, minh bạch

CN5 Tôi thấy ví điện tử


tránh được các rủi ro
thanh toán chậm trễ

5 QUYẾT ĐỊNH SỬ QĐ1 Tôi chắc chắn sẽ tiếp Nguyễn Thị


DỤNG tục sử dụng ví điện tử Hồng Hạnh và
trong thời gian tới cộng sự (2020)

QĐ2 Tôi sẽ giới thiệu cho


bạn bè, người thân sử
dụng ví điện tử

11

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

QĐ3 Tôi sẽ ưu tiên sử dụng (Kaur et al.,


ví điện tử hơn các 2021, Talwar et
hình thức thanh toán al., 2020a,b)
khác

QĐ4 Tôi luôn ủng hộ việc (Ray và cộng


sử dụng ví điện tử sự 2019)

Bảng 1: Bảng quy ước thang đo và khái niệm bài nghiên cứu

12

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ


3.1 Thống kê mô tả
3.1.1 Thống kê mô tả các biến định tính
3.1.1.1 Câu hỏi gạn lọc

Bạn có đang sống tại TPHCM không?

Không Có Total

Count Count Count

Bạn có sử dụng ví điện tử Không 1 9 10


không?
Có 0 350 350

Total 1 359 360

Nguồn: Dữ liệu chạy SPSS từ nhóm sinh viên

Bảng 2 : Thống kê mô tả các câu hỏi gan lọc

Nhóm nhận thấy có tổng cộng 360 đáp viên tham gia khảo sát, trong đó có 9 đáp viên đáng sinh
sống tại TPHCM nhưng không sử dụng ví điện tử, 1 đáp viên không sinh sống tại TPHCM và
không dùng ví điện tử. Vì vậy, ta kết luận, có tất cả 350 phiếu khảo sát là hợp lệ và 10 phiếu
khảo sát là không hợp lệ. Từ đó, nhóm tiến hành phân tích kết quả dựa trên kết quả của 350 phiếu
khảo sát hợp lệ.

13

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

3.1.1.2 Giới tính

Biểu đồ 1 : Giới tính

Có 62% đáp viên tham gia khảo sát là nữ, 38% đáp viên tham gia khảo sát là nam. Tỷ lệ giữa
nam và nữ tham gia khảo sát có sự chênh lệch.
3.1.1.3 Tuổi

Biểu đồ 1: Nhóm tuổi

14

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

Nhìn chung, các đáp viên tham gia khảo sát phần lớn nằm trong độ tuổi từ 15 đến 22 tuổi chiếm
70.32%. Tiếp đến là nhóm tuổi từ 23 đến 26 tuổi chiếm 20.97% và thấp nhất là từ 32 đến 35 tuổi
chỉ chiếm 1.93%.
3.1.1.4 Nghề nghiệp

Biểu đồ 2: Nghề nghiệp

Phần lớn, các đáp viên tham giá khảo sát đều là học sinh, sinh viên (50%), bên cạnh đó, người
có công việc và đang đi làm chiếm tỷ trọng cao là 39.03% và còn lại là nội trợ tròn gia đình.
3.1.1.5 Ví điện tử bạn đã và đang sử dụng

$VĐT Frequencies

15

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

Responses
Percent of
N Percent Cases

Ví điện tử bạn đã và Momo 309 34.7% 88.3%


đang sử dụng a

ViettelPay 116 13.0% 33.1%

ZaloPay 167 18.7% 47.7%

ShopeePa
151 16.9% 43.1%
y

VTCPay 22 2.5% 6.3%

Payoo 22 2.5% 6.3%

VNPay 45 5.1% 12.9%

Moca 30 3.4% 8.6%

Vimo 10 1.1% 2.9%

VinID 19 2.1% 5.4%

Total 891 100.0% 254.6%

a. Group

Nguồn: Dữ liệu chạy SPSS từ nhóm sinh viên

Bảng 3 : Thống kê mô tả cho biến ví điện tử bạn đã và đang sử dụng

Nhìn chung, các đáp viên tham gia khảo sát sử dụng nhiều loại ví điện tử khác nhau nhưng tập
trung chủ yếu là ví điện tử Momo (34.7% tổng chọn lựa) chiếm tỷ lệ cao nhất. Ngoài ra còn có
ZaloPay, ShopeePay, ViettelPay đều chiếm tỷ lệ trên 10% tổng chọn lựa.

16

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

3.1.1.6 Chi tiêu từ ví điện tử

Biểu đồ 4: Chi tiêu từ ví điện tử

Khoản chi tiêu từ ví điện tử của các đáp viên tham gia khảo sát được rải đều ở rất cả các mức.
Các đáp viên chi tiêu từ ví được từ 2-3 triệu/ tháng chiếm tỷ lệ cao nhất (29.34%), tiếp theo là
dưới 1 triệu/ tháng (chiếm 28.14%). Ít đáp viên chi tiêu từ ví điện tử trên 5 triệu/ tháng (chỉ
5.39%).

17

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

3.1.1.7 Thời gian đã sử dụng ví điện tử

Biểu đồ 3: Thời gian sử dụng ví điện tử

Nhóm nhận thấy, đa số các đáp viên đã sử dụng ví điện tử trên 6 tháng, tập trung trong khoảng
từ 1 – 2 năm (31.94%).
3.1.2 Thống kê mô tả các biến định lượng
3.1.2.1 Tính hữu ích

Item Statement Mean Std. Deviation

HI1 4.15 0.511

18

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

Ví điện tử giúp cải thiện hiệu


suất thanh toán

HI2 Ví điện tử cung cấp nhiều tiện 4.03 0.671


ích giúp bạn dễ dàng thanh
toán mọi nơi mọi lúc

HI3 Ví điện tử giúp bạn thanh toán 4.02 0.592


được nhiều dịch vụ

Ví điện tử giúp bạn kiểm soát


tốt hơn trong các hoạt động
HI4 thanh toán 4.00 0.712

Tính hữu ích 4.05 0.622

Nguồn: Dữ liệu chạy SPSS từ nhóm sinh viên

Bảng 4: Thống kê mô tả cho "tính hữu ích”

Đối với nhóm “Tính hữu ích”, đa số các đáp viên đều có những phản hồi tích cực đối với những
phát biểu mà nhóm nghiên cứu đã đưa ra. Phát biểu nhận về sự đồng ý cao nhất là “Ví điện tử
giúp cải thiện hiệu suất thanh toán” (4.15) và phát biểu nhận về sự đồng ý thấp nhất là “Ví điện
tử giúp bạn kiểm soát hơn trong các hoạt động thanh toán” (4.00), sự chênh lệch giữa phát biểu
có mức độ đồng ý trung bình cao nhất và thấp nhất là không quá chênh lệch (0.15). Ngoài ra,
mức độ đồng ý trung bình của nhóm “Tính hữu ích” là 4.05 cao hơn mức đồng ý (4 là mức đồng
ý). Từ đó ta kết luận, hầu hết các đáp viên đều đồng ý với các phát biểu trong nhóm “Tính hữu
ích” mà nhóm nghiên cứu đã đưa ra.
3.1.2.2 Cảm nhận rủi ro

19

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

Item Statement Mean Std. Deviation

CN1 Ví điện tử giúp cho bạn cảm 4.16 0.626


thấy an toàn hơn trong quá trình
thanh toán

CN2 Sử dụng ví điện tử quá trình 4.07 0.756


thanh toán diễn ra nhanh chóng,
đảm bảo uy tín.

CN3 Không qua nhiều rủi ro trong 4.01 0.580


quá trình sử dụng ví điện tử

CN4 Tôi sử dụng ví điện tử vì tôi tin 3.99 0.546


rằng nó an toàn, minh bạch

CN5 Tôi thấy ví điện tử tránh được 3.96 0.513


các rủi ro thanh toán chậm trễ

Cảm nhận rủi ro 4.03 0.610

20

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

Nguồn: Dữ liệu chạy SPSS từ nhóm sinh viên

Bảng 5 : Thống kê mô tả cho " cảm nhận rủi ro "

Đối với nhóm “Cảm nhận rủi ro”, các phát biểu mà nhóm nghiên cứu đưa ra đều mang về phản
hồi tích cực từ các đáp viên. Mức độ đồng ý trung bình của nhóm “Cảm nhận rủi ro” là 4.03 đồng
thời phát biểu nhận về mức độ đồng ý trung bình cao nhất là “Ví điện tử giúp cho bạn cảm thấy
an toàn hơn trong quá trình thanh toán” (4.16) và phát biểu nhận về mức độ đồng ý trung bình
thấp nhất là “Tôi thấy ví điện tử tránh được các rủi ro thanh toán chậm trễ” (3.96) chênh lệch
nhau không quá nhiều. Ta kết luận, đa số các đáp viên thanh gia khảo sát đều đồng ý với các phát
biểu mà nhóm nghiên cứu đưa ra.

3.1.2.3 Tính dễ sử dụng

Item Statement Mean Std. Deviation

SD1 Tôi dễ dàng học cách sử dụng ví


điện tử
4.17 0.715

SD2 Tôi có thể dễ dàng đăng ký với


ví điện tử bằng số điện thoại
3.96 0.691

SD3 Tôi hiểu rõ các tính năng để sử


dụng trên ví điện tử
3.79 0.718

21

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

SD4 Với tính dễ sử dụng, tôi nghĩ ví


điện tử sẽ thân thiện với nhiều
bạn trẻ 3.75 0.695

Tính dễ sử dụng 3.91 0.705

Nguồn: Dữ liệu chạy SPSS từ nhóm sinh viên

Bảng 6 : Thống kê mô tả cho " tính dễ sử dụng "

Dựa vào các số liệu thống kê của bảng trên, ta thấy đa số các đáp viên tham gia khảo sát đều có
những phản hồi tích cực đối với những phát biểu mà nhóm đưa ra cho nhóm “Tính dễ sử dụng”.
Độ chênh lệch giữa phát biểu có mức độ đồng ý trung bình cao nhất và thấp nhất là 0.45 (có sự
chênh lệch nhưng không quá nhiều). Từ đó có thể thấp rằng hầu hết các đáp viên tham gia khảo
sát đồng ý với các phát biểu mà nhóm nghiên cứu đã đề ra cho nhóm “Tính dễ sử dung”.
3.1.2.4 Ảnh hưởng xã hội

Item Statement Mean Std. Deviation

XH1 Tôi được bạn bè giới thiệu sử


dụng ví điện tử
4.02 0.586

XH2

22

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

Tôi sử dụng ví điện tử vì đây là 4.01 0.633


xu hướng công nghệ hiện nay
đối với tất cả mọi người

XH3 Gia đình, người thân với bạn bè


của tôi đa số đều sử dụng ví điện
tử 3.97 0.711

XH4 Các reviewer, KOL, KOC…


thường xuyên giới thiệu các ứng
dụng ví điện tử 3.93 0.580

XH5 Tôi được tiếp xúc với ví điện tử


vì xã hội ngày càng phát triển
công nghệ hiện đại 3.91 0.601

Ảnh hưởng xã hội 3.97 0.622

Nguồn: Dữ liệu chạy SPSS từ nhóm sinh viên

Bảng 7 : Thống kê mô tả cho " ảnh hưởng xã hội "

Nhìn vào bảng trên, ta thấy mức độ đồng ý trung bình của các phát biểu đều lớn hơn 3.9 (sấp xỉ
4 là mức độ đồng ý). Ngoài ra, mức độ chênh lệch của phát biểu có mức độ đồng ý trung bình
cao nhất là thấp nhất không quá nhiều (0.09). Ta kết luận, đa số các đáp viên tham gia khảo sát
đều đồng ý với các phát biểu mà nhóm đưa ra cho nhóm “Ảnh hưởng xã hội”.
23

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

3.1.2.5 Quyết định

Item Statement Mean Std. Deviation

QĐ1 Tôi chắc chắn sẽ tiếp tục sử


dụng ví điện tử trong thời gian
tới 4.26 0.622

QĐ2 Tôi sẽ giới thiệu cho bạn bè,


người thân sử dụng ví điện tử
4.11 0.629

QĐ3 Tôi sẽ ưu tiên sử dụng ví điện


tử hơn các hình thức thanh toán
khác 4.09 0.627

QĐ4 Tôi luôn ủng hộ việc sử dụng ví 4.07 0.606


điện tử

Quyết định 4.13 0.621

Nguồn: Dữ liệu chạy SPSS từ nhóm sinh viên

24

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

Bảng 8 : Thống kê mô tả cho " tính quyết định"

Dựa vào số liệu đã thu thập được ở bảng trên, nhìn chung, nhóm nhận thấy đa số các đáp viên
tham gia khảo sát đều có những phản hồi tích cực đối với các phát biểu mà nhóm nghiên cứu đã
đưa ra cho nhóm “Quyết đinh”. Mức độ chênh lệch giữa phát biểu có mức độ đồng ý trung bình
cao nhất và thấp nhất là 0.19 (không cao). Vì vậy, ta kết luận hầu hết các đáp viên tham gia khảo
sát đều đồng ý với các phát biểu mà nhóm nghiên cứu đã đưa ra cho nhóm “Quyết định”.
3.2 Thống kê suy diễn và các kiểm định
3.2.1 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Kiểm định hệ số tin sô tin cậy Cronbach’s Alpha được nhóm nghiên cứu sử dụng để kiểm tra
độ tin cậy của các biến trong cùng một nhân tố, thang đo nhân tố đó có tốt hay không cũng như
kiểm tra những biến quan sát trong một nhân tố có thể hiện được tính chất của nhân tố đó hay
không trước khi đưa vào phân tích nhân tố khám quá EFA.

Một thang đo được chấp nhận phải thỏa mãn các điều kiện sau:

- Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) ≥ 0.3.

- Giá trị hệ số Cronbach’s alpha nếu loại biến ≥ 0.6.

Nhóm nghiên cứu đã đưa các biến quan sát của 5 nhân tố: “Tính hữu ích”, “Cảm nhận rủi ro”,
“Tính dễ sử dụng”, “Ảnh hưởng xã hội” và “Quyết định” vào kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s
Alpha và thu về kết quả sau đây:

Factor Cronbach’s Item Corrected Cronbach's


alpha Item - Total Alpha if Item
Correlation Deleted

HI1 0.518 0.786

Tính hữu ích HI2 0.650 0.722

0.795 HI3 0.625 0.736

25

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

HI4 0.654 0.722

CN1 0.684 0.880

Cảm nhận rủi CN2 0.622 0.892


ro
0.892 CN3 0.708 0.875

CN4 0.883 0.834

CN5 0.819 0.849

XH1 0.834 0.888

XH2 0.740 0.906

Ảnh hưởng xã 0.916 XH3 0.802 0.896


hội
XH4 0.799 0.894

XH5 0.766 0.901

SD1 0.544 0.872

Tính dễ sử 0.853 SD2 0.687 0.815


dụng
SD3 0.701 0.809

SD4 0.855 0.740

QĐ1 0.625 0.813

QĐ2 0.658 0.811

Quyết định 0.844 QĐ3 0.617 0.786

QĐ4 0.689 0.797

Nguồn: Dữ liệu chạy SPSS từ nhóm sinh viên

26

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

Bảng 9 : Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach's Alpha

Nhìn chung, hệ số Crobach’s Alpha của tất cả các nhóm đều lớn hơn 0.7, thậm chí còn lớn hơn
0.9 (0.916), hệ số tương quan biến tổng của tất cả các biến lớn hơn 0.3 và hệ số Crobach’s Alpha
nếu loại biến của các biến đều lớn hơn 0.6. Vì vậy, các thang đo được đánh giá tốt, các biến có
tương quan với nhau và thể hiện được tính chất của các nhóm. Nhóm quyết định giữ lại tất cả
các biến và đưa vào phân tính nhân tố khám phá EFA.
3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập

Nhóm nghiên cứu tiếp tục đưa 18 biến quan sát vào phân tích nhân tố khám phá EFA với mục
tiêu đưa 18 biến quan sát hội tụ thành 4 nhân tố tương đương với 4 biến độc lập là: “Tính hữu
ích”, “Cảm nhận rủi ro”, “Tính dễ sử dụng”, “Ảnh hưởng xã hội” đồng thời kiểm tra mức độ hội
tụ của các biến quan sát đối với từng biến độc lập. Tuy nhiên, dữ liệu mà nhóm nghiên cứu đưa
vào phải thỏa mãn các điều kiện sau đây:”

- Hệ số KMO là chỉ số dùng để xem mức độ thích hợp của dữ liệu khi phân tích nhân tố
khám phá EFA. Để thỏa mãn được điều này, hệ số KMO phải lớn hơn 0.5 cụ thể 0.5 ≤
KMO ≤ 1. Nếu hệ số KMO < 0.5 thì tập dữ liệu mà nhóm nghiên cứu đưa vào không thỏa
mãn và không thể phân tích nhân tố khám phá EFA.

- Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) được dùng để kiểm tra các biến quan
sát mà nhóm đưa vào có mối tương quan với nhau hay không. Kiểm định này có ý nghĩa
thống kê khi và chỉ khi giá trị Sig Bartlett’s Test < 0.05, lúc này thì các biến quan sát có
mối tương quan chặt chẽ với nhau và đủ điều kiên để đưa vào phân tích nhân tố khám phá
EFA.

- Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) ≥ 50% thì mô hình mà nhóm nghiên
cứu đưa ra mới được xem là phù hợp.

- Hệ số Eigenvalue được dùng để xem có bao nhiêu nhân tố được hội tụ khi đưa các biến
quan sát vào phân tích nhân tố khám phá EFA, cụ thể, có bao nhiêu nhân tố có giá trị
Eigenvalue ≥ 1 thì có bấy nhiêu nhân tố được tạo thành khi đưa vào phân tích nhân tố
khám phá EFA.

- Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) thể hiện mối tương quan giữa các biến quan sát và biến
độc lập, hệ số tải nhân tố càng lớn (cụ thể là càng tiến gần tới 1) thì mối tương quan giữa
các biến quan sát với biến độc lập càng lớn và ngược lại. Để các biến có ý nghĩa thống kê
tốt, nhóm quyết định chọn hệ số tải nhân tố Factor Loading là 0.5“tức là các biến có hệ số
tải nhân tố nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại ra khỏi mô hình.
27

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

Trước tiên, nhóm tiến hành kiểm định KMO and Bartlett's Test và thu được kết quả như bảng
sau:

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling


0.667
Adequacy.

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 5846.944

df 153

Sig. 0.000

Nguồn: Dữ liệu chạy SPSS từ nhóm sinh viên

Bảng 10 : Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's Test

Ta có hệ số KMO = 0.667 (lớn hơn 0.5 và nhỏ hơn 1), hệ số Sig. = 0.00 < 0.05 ( với mức ý nghĩa
5%), ta kết luận dữ liệu nhóm nghiên cứu đưa vào phân tích phù hợp để phân tích nhân tố đồng
thời các biến quan sát có mối tương quan với nhau.

Total Variance Explained

Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared


Initial Eigenvalues Loadings Loadings

Comp % of Cumulati % of Cumulati % of Cumulati


onent Total Variance ve % Total Variance ve % Total Variance ve %

1 7.517 41.763 41.763 7.517 41.763 41.763 4.124 22.912 22.912

2 2.296 12.756 54.519 2.296 12.756 54.519 3.566 19.812 42.724

3 1.875 10.418 64.936 1.875 10.418 64.936 2.784 15.469 58.194

28

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

4 1.494 8.300 73.237 1.494 8.300 73.237 2.708 15.043 73.237

5 0.860 4.779 78.016

6 0.806 4.475 82.491

7 0.643 3.572 86.064

8 0.547 3.039 89.103

9 0.512 2.843 91.946

10 0.401 2.225 94.171

11 0.262 1.455 95.626

12 0.246 1.368 96.994

13 0.161 0.892 97.886

14 0.128 0.709 98.595

15 0.091 0.506 99.101

16 0.079 0.441 99.542

17 0.049 0.271 99.813

18 0.034 0.187 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Nguồn: Dữ liệu chạy SPSS từ nhóm sinh viên

Bảng 11 : Kết quả tổng phương sai trích cho biến độc lập

Nhìn vào bảng Total Variance Explained Total Variance Explained nhóm nhận thấy có 4 giá
trị Eigenvalue >1 chứng tỏ có có 4 nhân tố tương đương với 4 biến độc lập được tạo thành. Ngoài
ra, ta có tổng phương sai trích là 73.237 > 50 (%) chứng tỏ 4 nhân tố này sẽ giải thích được
73.237% sự biến thiên của tập dữ liệu được đưa vào phân tích.
29

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

Rotated Component Matrixa

Component

1 2 3 4

XH3 0.843

XH4 0.839

XH5 0.819

XH1 0.809

XH2 0.772

CN4 0.915

CN3 0.829

CN1 0.791

CN5 0.764

CN2 0.569

HI4 0.812

HI2 0.805

HI3 0.735

HI1 0.707

SD1 0.829

SD4 0.764

SD3 0.729

30

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

SD2 0.626

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.

a. Rotation converged in 5 iterations.

Nguồn: Dữ liệu chạy SPSS từ nhóm sinh viên

Bảng 12 : Ma trận xoay cho biến độc lập

Dựa vào bảng ma trận xoay, ta thấy có tất cả các biến hội tụ thành 4 nhân tố tương đương với 4
biến độc lập được hình thành đúng như mục tiêu ban đầu mà nhóm đã đưa ra. Bên cạnh đó, hệ
số tải nhân tố của tất cả các biến đều lớn hơn 0.5, chứng tỏ các biến quan sát đều có mối tương
quan chặt chẽ với các biến độc lập. Vì vậy, nhóm quyết đinh giữ nguyên và không loại bỏ biến
nào ra khỏi mô hình.
3.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc

Nhóm nghiên cứu tiến hành đưa 4 biến quan sát vào phân tích nhân tố khám phá EFA với mục
tiêu các biến quan sát sẽ hội tụ thành 1 nhân tố tương đương với 1 biến phụ thuộc.

Trước hết, nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm định KMO and Bartlett's Test và thu về kết quả
như sau:

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling


0.620
Adequacy.

Bartlett's Test of Approx. Chi-Square 678.769


Sphericity
df 6

Sig. 0.000

31

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

Nguồn: Dữ liệu chạy SPSS từ nhóm sinh viên

Bảng 13 : Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's Test

Ta thấy giá trị KMO = 0.620 lớn hơn 0.5 và nhỏ hơn 1, chứng tỏ dữ liệu mà nhóm nghiên cứu
đưa vào phân tích là hoàn toàn phù hợp đồng thời giá trị Sig. trong kiểm định Bartlett’ss Test =
0.000 < 0.05 (mức ý nghĩa 5%), ta kết luận các biến mà nhóm nghiên cứu đưa vào mô hình có
mối quan tương quan chặt chẽ với nhau.

Total Variance Explained

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Compon % of Cumulative % of Cumulative


ent Total Variance % Total Variance %

1 2.724 68.096 68.096 2.724 68.096 68.096

2 0.639 15.975 84.071

3 0.461 11.528 95.600

4 0.176 4.400 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Nguồn: Dữ liệu chạy SPSS từ nhóm sinh viên

Bảng 14 : Tổng phương trích cho biến phụ thuộc

Nhìn vào bảng Tổng phương sai trích, nhóm nhận thấy có 1 giá trị Eigenvalue > 1, điều này
chứng tỏ rằng sẽ có 1 nhân tố được hình thành tương đương với 1 biến phụ thuộc. Giá trị tổng
phương sai trích là 68.096 > 50 (%), ta kết luận biến phụ thuộc giải thích được 68.096% sự biến
thiên của các biến mà nhóm nghiên cứu đã đưa vào mô hình.

Component Matrixa

32

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

Component

QĐ3 0.852

QĐ4 0.834

QĐ2 0.809

QĐ1 0.805

Extraction Method: Principal Component


Analysis.

a. 1 components extracted.

Nguồn: Dữ liệu chạy SPSS từ nhóm sinh viên

Bảng 15 : Ma trận xoay cho biến phụ thuộc

Nhìn vào bảng ma trận, 4 biến quan sát hội tụ thành 1 nhân tố tương đương với 1 biến phụ thuộc
và các hệ số tải nhân tố của các biến đều có giá trị lớn hơn 0.8, điều này nói lên được rằng các
biến quan sát có mối quan hệ chặt chẽ với biến phụ thuộc.

Vì vậy, sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập và biến phụ thuộc nhóm thu
về 4 biến độc lập và 1 biến phụ thuôc cụ thể lần lươt là “Tính hữu ích” (HI), “Cảm nhận rủi ro”
(CN), “Tính dễ sử dụng” (SD), “Ảnh hưởng xã hội” (XH) và “Quyết định” (QĐ), nhóm không
loại biến nào ra khỏi mô hình.
3.2.4 Phân tích mối tương quan Pearson

Nhóm nghiên cứu sử dụng hệ số tương quan Pearson để phân tích mối tương quan tuyến tính
giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc đồng thời phân tích mối tương quan tuyến tính giữa các
biến độc lập với nhau. Ngoài ra, dựa vào các hệ số đó ta có thể phát hiện khả năng xảy ra hiện
tượng đa cộng tuyến khi đưa các biến vào phân tích hồi quy nếu các biến có mối tương quan quá
chặt chẽ với nhau.

33

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

Correlations

QĐ HI CN SD XH

QĐ Pearson
1 0.605** 0.668** 0.696** 0.689**
Correlation

Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000

N 350 350 350 350 350

HI Pearson
0.605** 1 0.249** 0.377** 0.344**
Correlation

Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000

N 350 350 350 350 350

CN Pearson
0.668** 0.249** 1 0.528** 0.486**
Correlation

Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000

N 350 350 350 350 350

SD Pearson
0.696** 0.377** 0.528** 1 0.544**
Correlation

Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000

N 350 350 350 350 350

XH Pearson
0.689** 0.344** 0.486** 0.544** 1
Correlation

Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000

N 350 350 350 350 350

34

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Nguồn: Dữ liệu chạy SPSS từ nhóm sinh viên

Bảng 16 : Mối tương quan tuyến tính giữa các cặp biến

Dựa vào kết qủa của bảng Correlations, nhóm sẽ tiến hành phân tích mối quan hệ tương quan
tuyến tính giữa biến độc lập và biến phụ thuộc cùng với giữ các biến độc lập với nhau. Với biến
phụ thuộc là biến “Quyết định” giá trị Sig. giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc đều nhỏ hơn
0.05 (mức ý nghĩa 5%), ta kết luận, các biến độc lập có mối quan hệ tương quan tuyến tính với
biến phụ thuộc. Bên cạnh đó, ta nhận thấy hệ số tương r của các biến độc lập và biến phụ thuộc
đều nhỏ hơn 0.7, điều này chứng tỏ, các biến độc lập có mối tương quan tuyến tính không quá
chặt chẽ với biến phụ thuộc đồng nghĩa với việc khi đưa các biến độc lập vào phân tích hồi quy
sẽ ít có khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến cho mô hình. Đối với các biến độc lập với
nhau, tất cả các hệ số Sig. giữa các biến độc lập đều nhỏ hơn 0.05 (mức ý nghĩa 5%) và hệ số
tương quan r đều nhỏ hơn 0.7, nhóm kết luận các biến độc lập có mối tương quan tuyến tính
không quá chặt chẽ với nhau và sẽ ít có khả năng gây ra hiện tượng đa cộng tuyến khi đi các biến
này vào phân tích hồi quy.
3.2.5 Phân tích hồi quy
3.2.5.1 Phương trình hồi quy

Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS để đưa các biến vào phân
tích hồi quy với phương trình sau đây:

QĐ = β0 + β1×HI + β2×CN+ β3×SD + β4×XH + µ

Trong đó có:

- QĐ là biến phụ thuộc.

- HI, CN, SD, XH là các biến độc lập.

- β0, β1, β2, β3, β4 là hệ số hồi quy của mô hình.

35

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

- µ là phần dư và sai số ngẫu nhiên.

Phương trình hồi quy này sẽ biểu thị mức độ ảnh hưởng của các của các yếu tố đến quyết định
sử dụng ví điện tử của giới trẻ trên địa bàn TPHCM.
3.2.5.2 Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình

Model Summaryb

Mod Adjusted R Std. Error of


el R R Square Square the Estimate Durbin-Watson

1 0.884a 0.782 0.780 0.24039 2.050

a. Predictors: (Constant), XH, HI, CN, SD

b. Dependent Variable: QĐ

Nguồn: Dữ liệu chạy SPSS từ nhóm sinh viên

Bảng 17 : Model Summary

Nhóm nghiên cứu sẽ sử dùng giá trị của R bình phương hiệu chỉnh để đánh giá mức độ phù hợp
của mô hình tránh thổi phồng mức độ phù hợp của mô hình (vì giá trị R bình phương hiệu chỉnh
nhỏ hơn R bình phương). Có giá trị R bình phương hiệu chỉnh = 0.780 chứng tỏ các biến độc lập
giải thích đươc 78% độ biến thiên của biến phụ thuộc, ta kết luận, dữ liệu nhóm nghiên cứu đưa
vào mô hình là phù hợp.
3.2.5.3 Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình

Thông qua kiểm định F, nhóm tiến hành kiểm định mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến
tính và thu về kết quả:

36

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

ANOVAb

Sum of Mean
Model Squares df Square F Sig.

1 Regressio
71.642 4 17.911 309.930 .000a
n

Residual 19.937 345 .058

Total 91.579 349

a. Predictors: (Constant), XH, HI, CN, SD

b. Dependent Variable: QĐ

Nguồn: Dữ liệu chạy SPSS từ nhóm sinh viên

Bảng 18 : Kết quả kiểm định mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính

Nhóm nhận thấy trong bảng ANOVA có giá trị Sig. = 0.00 < 0.05 (mức ý nghĩa 5%) và giá trị F
= 309.930, nhóm kết luận mô hình mà nhóm nghiên cứu đưa ra là phù hợp với tập dữ liệu.
3.2.5.4 Ý nghĩa của các hệ số phân tích hồi quy

Hệ số trong phân tích hồi quy đều mang ý nghĩa thống kê riêng đồng thời thể hiện được mức độ
ảnh hưởng của biến độc lập lên biến phụ thuộc, từ đó ta có thể thấy được tầm quan trọng của các
yếu tố đến quyết định sử dụng ví điện tử của sinh viên tại TPHCM.

Coefficientsa

Standardize
Unstandardized d Collinearity
Model Coefficients Coefficients t Sig. Statistics

37

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

Toleranc
B Std. Error Beta e VIF

1 (Constant) -.476 0.136 -3.514 0.001

HI 0.348 0.029 0.335 12.151 0.000 0.830 1.205

CN 0.316 0.031 0.315 10.213 0.000 0.665 1.504

SD 0.217 0.029 0.248 7.550 0.000 0.583 1.716

XH 0.270 0.030 0.285 9.012 0.000 0.631 1.586

a. Dependent Variable: QĐ

Nguồn: Dữ liệu chạy SPSS từ nhóm sinh viên

Bảng 19 : Kết quả phân tích hồi quy

Dựa và kết quả sau khi phân tích hồi quy, nhóm nhận thấy giá trị Sig. của các biến độc lập nhỏ
hơn 0.05 (mức ý nghĩa 5%), ta kết luận, các biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc tức
là các yếu tố “Tính hữu ích”, “Cảm nhận rủi ro”, “Tính dễ sử dụng”, “Ảnh hưởng xã hội” ảnh
hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử của giới trẻ tại TPHCM. Ngoài ra ta thấy giá trị VIF
của các biến độc lập đều nhỏ hơn 2, nên mô hình its có khả năng bị đa cộng tuyến. Nhìn vào giá
trị Beta, ta thấy biến “Tính hữu ích” có giá trị Beta lớn nhất (0.335) tức là yếu tố “Tính hữu ích”
ảnh hưởng 33.5% đến quyết định sử dụng ví điện tử của giới trẻ tại TPHCM và biến có giá trị
Beta thấp nhất là “Tính dễ sử dụng” là 0.248, tức là yếu tố “Tính dễ sử dụng” ảnh hưởng tới
quyết định sử dụng ví điện tử của giới trẻ tại TPCHM mức độ 24.8%.

Nhóm thu về phương trình hồi quy có ý nghĩa thống kê như sau:

QĐ = -0.476 + 0.348×HI + 0.316×CN+ 0.217×SD + 0.270×XH + µ

Phương trình hồi quy chuẩn hóa có ý nghĩa kinh tế:

QĐ = 0.335×HI + 0.315×CN+ 0.248×SD + 0.285×XH + µ

38

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

3.2.6 Kiểm định OneWay Anova

Giả thuyết:

H0: Không có sự khác biệt trung bình về mức độ đồng ý đối với quyết định sử dụng ví điện tử
của giới trẻ tại TPHCM theo chi tiêu cho ví điện tử của giới trẻ.

Ha: Có sự khác biệt trung bình về mức độ đồng ý đối với quyết định sử dụng ví điện tử của giới
trẻ tại TPHCM theo chi tiêu cho ví điện tử của giới trẻ.

Test of Homogeneity of Variances

Chi tiêu từ ví điện tử

Levene Statistic df1 df2 Sig.

0.808 7 326 0.581

Nguồn: Dữ liệu chạy SPSS từ nhóm sinh viên

Bảng 20 : Kiểm tra tính đồng nhất phương sai của các nhóm

Nhìn kết quả từ bảng Test of Homogeneity of Variances, ta thấy giá trị Sig. Levene = 0.581 >
0.05 (mức ý nghĩa 5%), chứng tỏ rằng các nhóm giá trị có phương sai đồng nhất với nhau. Nhóm
tiếp tục sử dụng bảng ANOVA để phân tích.

ANOVA

Chi tiêu từ ví điện tử

Sum of
Squares df Mean Square F Sig.

39

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

Between
6.517 7 .931 .626 .735
Groups

Within Groups 484.956 326 1.488

Total 491.473 333

Nguồn: Dữ liệu chạy SPSS từ nhóm sinh viên

Bảng 21 : Kết quả kiểm định ANOVA

Nhìn vào bảng ANOVA, t có giá trị Sig. = 0.735 > 0.05 (mức ý nghĩa 5%), không bác bỏ giả
thuyết H0, ta kết luận rằng hông có sự khác biệt trung bình về mức độ đồng ý đối với quyết định
sử dụng ví điện tử của giới trẻ tại TPHCM theo chi tiêu cho ví điện tử của giới trẻ.
3.2.7 Kiểm định Independent - Sample T Test

Nhóm nghiên cứu đưa ra giả thuyết sau đây:

H0: Không có sự khác biệt trung bình mức độ đồng ý quyết định sử dụng ví điện tử theo giới
tính của giới trẻ tại TPHCM.

Ha: Có sự khác biệt trung bình mức độ đồng ý quyết định sử dụng ví điện tử theo giới tính của
giới trẻ tại TPHCM.

40

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

Independent Samples Test

Levene's Test
for Equality of
Variances t-test for Equality of Means

95% Confidence
Std. Interval of the
Sig. Mean Error Difference
(2- Differenc Differe
F Sig. t df tailed) e nce Lower Upper

Quyết Equal
định variances
1.234 0.267 -0.909 348 0.364 -0.05130 0.05643 -0.16227 0.05968
assumed

Equal
variances
not -.913 283.250 0.362 -0.05130 0.05618 -0.16187 0.05928
assumed

Bảng 22 : Kết quả kiểm định Independent Samples Test

Nhìn vào bảng trên, nhóm thấy giá trị Sig. Levene = 0.267 > 0.05 (mức ý nghĩa 5%), kết luận
các nhóm giá trị có phương sai đồng nhất với nhau. Ta tiếp tục nhận thấy giá trị Sig. của Equal
variances assumed = 0.364 > 0.05 (mức ý nghĩa 5%), không bác bỏ giả thuyết H6, kết luận rằng
:không có sự khác biệt trung bình mức độ đồng ý quyết định sử dụng ví điện tử theo giới tính
của giới trẻ tại TPHCM.
3.3 Thảo luận

Sau khi dùng thống kê mô tả để phân tích nhân khẩu học của 360 sinh viên ngẫu nhiên cũng như các câu
hỏi định tính, ta thu về kết quả như sau:

41

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

- Có tổng cộng 360 người tiêu dùng thao gia khảo sát, có 350 phiếu khảo sát của 350 người hợp lệ
và 10 người không hợp lệ.

- Tỷ lệ các sinh viên nam và nữ tham gia khảo sát có sự chênh lệch (Nam: 38.0%, Nữ: 62.0%).

- Người sử dụng tham gia khảo sát tập trung ở các nhóm tuổi từ 15 tuổi đến 26 tuổi.

- Người sử dụng ví điện tử hầu hết là học sinh, sinh viên, người có công việc và đang đi làm, đặc
biệt học sinh, sinh viên chiếm ưu thế hơn.

- Mặc dù học sinh, sinh viên chiếm ưu thế nhưng mức chi tiêu từ ví điện tử của 350 người vẫn khá
đa dạng ở nhiều mức chi tiêu khác nhau, chi tiêu từ ví điện tử của người dùng không tập trung
nhiều ở 1 nhóm chi tiêu nào, người dùng thường chi tiêu từ ví điện tử khoảng từ 2 triệu đồng đến
3 triệu đồng/tháng và dưới 1 triệu đồng/ tháng điều này cũng dễ hiểu vì đa số người tham gia
khảo sát là học sinh, sinh viên, có thể chưa có thu nhập hoặc thu nhập chưa cao, nên mức chi tiêu
từ ví điện tử cũng không quá cao.

- Người tham gia khảo sát sử dụng nhiều ví điện tử khác nhau nhưng chiếm ưu thế là ví điện tử
momo (34.7%) và ZaloPay, ShopeePay, ViettlePay (trên 10%). Điều này cũng dễ hiểu, vì hiện
nay hầu hết các siêu thị hay cửa hàng tiện lợi, ngay cả buôn bán nhỏ lẻ đều cho khách hàng lựa
chọn thanh toán momo, ZaloPay,… vì vậy mức độ sử dụng các loại ví điện tử này sẽ được giới
trẻ ưa chuộng.

- Ngoài ra, nhóm nghiên cứu còn thống kê mô tả cho các biến định lượng và nhận thầy, các phát
biểu mà nhóm nghiên cứu đưa ra cho các nhóm đều nhận về sự đồng ý của giới trẻ sử dụng ví
điện tử.

Sau khi thống kê suy diễn các biến định lượng cũng như kiểm định các giả thuyết nhóm nghiên cứu thu
về kết quả dưới đây:

- Các biến quan sát của các nhân tố “Tính hữu ích”, “Cảm nhận rủi ro”, “Ảnh hưởng xã hội”, “Tính
dễ sử dụng”, “Quyết định” đều đáng tin cậy, thể hiện được các đặc điểm của từng nhân tố và các
biến quan sát đều có mối tương quan chặt chẽ với nhau.

- Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập và phân tích nhân tố khám phá EFA
cho biến phụ thuộc, 18 biến quan sát đã hội tụ thành 4 nhân tố tương đương với 4 biến độc lập:
“Tính hữu ích” (HI), “Cảm nhận rủi ro” (CN), “Ảnh hưởng xã hội” (XH), “Tính dễ sử dụng”
(SD) và 1 biến phụ thuộc “Quyết định” (QĐ).

- Dựa vào phân tích mối tương quan Pearson, nhóm nhận thấy các biến độc lập đều có mối quan
hệ tương quan tuyến tính chặt chẽ với biến phụ thuộc và các cặp biến độc cũng có mối quan hệ
tương quan tuyến tính với nhau.

42

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

- Sau khi phân tích hồi quy, nhóm thu về phương trình hồi quy đã chuẩn hóa có ý nghĩa về mặt
kinh tế như sau QĐ = 0.335×HI + 0.315×CN+ 0.248×SD + 0.285×XH + µ và nhận thấy các yếu
tố đều ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử của giới trẻ tại THPCM.
- Dựa vào kiểm định ONE-WAY ANOVA, nhóm thu được kết quả rằng không có sự khác biệt trung
bình về mức độ đồng ý đối với quyết định sử dụng ví điện tử của giới trẻ tại TPHCM theo chi
tiêu cho ví điện tử của giới trẻ.

- Dựa vào kiểm định Independent - Sample T Test, nhóm thu về kết quả rằng không có sự khác biệt
trung bình mức độ đồng ý quyết định sử dụng ví điện tử theo giới tính của giới trẻ tại TPHCM.

43

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Kết luận chung

Ví điện tử đã được chứng minh là một dịch vụ tiện ích trong thời đại Kỷ nguyên 4.0. Điều này
nói lên rằng nó không chỉ đóng vai trò là một phương tiện, mà còn là mục tiêu chiến lược của
các nhà cung cấp dịch vụ ví điện tử. Mục tiêu của họ là cải tiến, đổi mới, nâng cao và gia tăng
chất lượng dịch vụ cho khách hàng thông qua tương tác và giao dịch trực tuyến. Để nâng cao
chất lượng dịch vụ ví điện tử, các nhà cung cấp cần chú trọng đến 5 yếu tố ảnh hưởng quan trọng
sau đây: Tính hữu ích của ví điện tử, cảm nhận rủi ro từ ví điện tử, tính dễ sử dụng của ví điện
tử, ảnh hưởng của xã hội đối với ví điện tử, quyết định đối với ví điện tử.Trong đó, tính hữu ích
là thành phần có ảnh hưởng mạnh nhất đến quyết định sử dụng ví điện tử của sinh viên. Vì vậy
các nhà cung cấp dịch vụ ví điện tử muốn nâng cao quyết định sử dụng ví điện tử của sinh viên,
cần thông qua các nhân tố chính của tính hữu ích đối với người dùng, từ đó áp dụng những chiến
lược phù hợp.

Tính hữu ích là một khía cạnh quan trọng mà các nhà cung cấp dịch vụ ví điện tử nên chú ý. Tuy
nhiên, trong thực tế, nó chưa nhận được đủ sự quan tâm từ phía các nhà cung cấp. Nhưng các
phát hiện từ nghiên cứu này cung cấp cho các nhà cung cấp dịch vụ một cơ sở để hiểu rõ hơn về
tâm lý và những mong đợi của khách hàng. Thông qua việc hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định sử dụng ví điện tử, các tổ chức có thể phát triển các chiến lược phù hợp và đặt khách hàng
vào trung tâm quyết định. Bằng cách đáp ứng những yêu cầu và nhu cầu của người dùng, các
nhà cung cấp dịch vụ có thể tạo ra một trải nghiệm tích cực và hấp dẫn cho sinh viên và các đối
tượng khác.

Sau khi thu thập ý kiến của giới trẻ về mong muốn của họ đối với ví điện tử, nhóm đã nhận thấy
một số ý tưởng thú vị về cách nâng cấp và cải thiện ví điện tử. Dưới đây là một số ý tưởng mà
nhóm đã ghi nhận:

 Giao diện đẹp mắt và thân thiện hơn: Giới trẻ mong muốn một giao diện ví điện tử hấp
dẫn, thú vị và dễ sử dụng. Giao diện có thể được tùy chỉnh với các chủ đề, màu sắc và
hình ảnh phù hợp với cá nhân hóa người dùng.

 Hỗ trợ đa nền tảng: Ví điện tử cần phải hoạt động trên nhiều nền tảng khác nhau, bao gồm
điện thoại di động, máy tính bảng và máy tính để bàn. Sự tương thích và tích hợp mượt
mà giữa các nền tảng này sẽ tạo ra trải nghiệm người dùng liền mạch.

 Quản lý tài chính thông minh: Ví điện tử nên có tính năng quản lý tài chính thông minh
giúp người dùng theo dõi, phân loại và phân tích chi tiêu. Ví dụ, việc tự động ghi lại các
44

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

giao dịch, tạo biểu đồ thống kê chi tiêu và gợi ý tiết kiệm sẽ giúp người dùng quản lý tài
chính hiệu quả hơn.

 Tích hợp công nghệ NFC: Công nghệ NFC (Near Field Communication) cho phép truyền
dữ liệu không dây trong khoảng cách ngắn. Giới trẻ muốn ví điện tử có tích hợp NFC để
có thể thanh toán không tiếp xúc tại các điểm bán hàng hoặc đọc thông tin từ các thẻ thông
minh.

 Tích hợp tính năng thẻ thành viên và ưu đãi: Ví điện tử có thể tích hợp tính năng thẻ thành
viên của các cửa hàng, nhà hàng hoặc dịch vụ khác nhau. Người dùng có thể dễ dàng quét
thẻ thành viên và nhận được ưu đãi đặc biệt hoặc điểm thưởng từ việc sử dụng ví điện tử.

 Hỗ trợ tiền điện tử và tiền mã hóa: Với sự phát triển của tiền điện tử và tiền mã hóa, người
dùng muốn ví điện tử hỗ trợ nhiều loại tiền tệ khác nhau. Điều này cho phép họ quản lý
các tài sản kỹ thuật số và thực hiện giao dịch trên nền tảng ví điện tử duy nhất.

 Tích hợp dịch vụ tài chính khác: Ví điện tử có thể tích hợp các dịch vụ tài chính khác như
vay tiền trực tuyến, đầu tư, bảo hiểm, gửi tiết kiệm và các dịch vụ tài chính khác. Điều
này giúp người dùng tiện lợi hơn khi quản lý tài chính cá nhân và truy cập đa dạng các
dịch vụ từ một nền tảng duy nhất.

Kết quả nghiên cứu này cũng cung cấp thông tin quan trọng cho các nhà cung cấp dịch vụ ví điện
tử và các tổ chức liên quan khác trong lĩnh vực thanh toán điện tử. Điều này có thể hỗ trợ chính
phủ trong việc xây dựng và thúc đẩy nền kinh tế không dùng tiền mặt, đáp ứng xu hướng hiện
đại và tạo điều kiện thuận lợi cho người dùng. Với sự quan tâm đúng mực đến ảnh hưởng của xã
hội, các nhà cung cấp dịch vụ ví điện tử có thể tăng cường tương tác với khách hàng và thích
nghi với sự thay đổi trong quyết định sử dụng. Điều này không chỉ giúp nâng cao chất lượng dịch
vụ mà còn đóng góp vào sự phát triển của ngành công nghiệp ví điện tử trong kỷ nguyên số 4.0.

4.2 Hạn chế của nghiên cứu

Dựa vào những thảo luận sau khi nghiên cứu, nhóm nhận thấy có 4 yếu tố chính ảnh hưởng đến
quyết định sử dụng ví điện tử của giới trẻ tại TPHCM: “Tính hữu ích”, “Cảm nhận rủi ro”, “Ảnh
hưởng xã hội” và “Tính dễ sử dụng”. Dựa vào kết quả kiểm định các giả thuyết mà nhóm đã đưa
ra thì “Tính dễ sử dụng” tác động thấp nhất là 24.8% đến quyết định quyết định sử dụng ví điện
tử của giới trẻ tại TPHCM, trong đó đặc biệt là “Tính hữu ích” ảnh hưởng 33.5% đến quyết định
sử dụng ví điện tử của giới trẻ tại TPHCM.

45

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

Tính hữu ích là thành phần có ảnh hưởng mạnh nhất đến quyết định sử dụng ví điện tử của giới
trẻ hiện nay. Điều này là hoàn toàn hợp lý bởi hiện nay ví điện tử được sử dụng khá rộng rãi trên
thị trường, việc mua hàng thanh toán bằng ví điện tử làm một hình thức rất quen thuộc đối với
người tiêu dùng. Vì vậy, có thể thấy ví điện tử đang góp phần là một công cụ không thể thiếu đối
với mọi người khi mua hàng, chúng ta có thể giảm thiểu thời gian thanh toán khi mua hàng, chỉ
cần quét mã QR để thanh toán mà không cần đợi nhân viên thối tiền khi tính tiền mặt hay các thủ
tục thanh toán bằng thẻ rắc rối. Ngoài ra, khi sử dụng ví điện tử, mọi người còn có thể tận hưởng
những ưu đãi từ những voucher giảm giá đến từ ví điện tử. Từ những lợi ích mà ví điện tử đem
lại cho giới trẻ, họ đã và đang sử dụng ví điện tử với mong muốn sẽ được trải nghiệm nhiều tính
năng và tận hưởng được nhiều lợi ích hơn nữa từ ví điện tử đem lại.

Sau khi thu thập ý kiến của giới trẻ về mong muốn của họ đối với ví điện tử, nhóm đã nhận thấy
một số ý tưởng thú vị về cách nâng cấp và cải thiện ví điện tử. Dưới đây là một số ý tưởng mà
nhóm đã ghi nhận:

 Giao diện đẹp mắt và thân thiện hơn: Giới trẻ mong muốn một giao diện ví điện tử hấp
dẫn, thú vị và dễ sử dụng. Giao diện có thể được tùy chỉnh với các chủ đề, màu sắc và
hình ảnh phù hợp với cá nhân hóa người dùng.

 Hỗ trợ đa nền tảng: Ví điện tử cần phải hoạt động trên nhiều nền tảng khác nhau, bao gồm
điện thoại di động, máy tính bảng và máy tính để bàn. Sự tương thích và tích hợp mượt
mà giữa các nền tảng này sẽ tạo ra trải nghiệm người dùng liền mạch.

 Quản lý tài chính thông minh: Ví điện tử nên có tính năng quản lý tài chính thông minh
giúp người dùng theo dõi, phân loại và phân tích chi tiêu. Ví dụ, việc tự động ghi lại các
giao dịch, tạo biểu đồ thống kê chi tiêu và gợi ý tiết kiệm sẽ giúp người dùng quản lý tài
chính hiệu quả hơn.

 Tích hợp công nghệ NFC: Công nghệ NFC (Near Field Communication) cho phép truyền
dữ liệu không dây trong khoảng cách ngắn. Giới trẻ muốn ví điện tử có tích hợp NFC để
có thể thanh toán không tiếp xúc tại các điểm bán hàng hoặc đọc thông tin từ các thẻ thông
minh.

 Tích hợp tính năng thẻ thành viên và ưu đãi: Ví điện tử có thể tích hợp tính năng thẻ thành
viên của các cửa hàng, nhà hàng hoặc dịch vụ khác nhau. Người dùng có thể dễ dàng quét
thẻ thành viên và nhận được ưu đãi đặc biệt hoặc điểm thưởng từ việc sử dụng ví điện tử.

46

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

 Hỗ trợ tiền điện tử và tiền mã hóa: Với sự phát triển của tiền điện tử và tiền mã hóa, người
dùng muốn ví điện tử hỗ trợ nhiều loại tiền tệ khác nhau. Điều này cho phép họ quản lý
các tài sản kỹ thuật số và thực hiện giao dịch trên nền tảng ví điện tử duy nhất.

 Tích hợp dịch vụ tài chính khác: Ví điện tử có thể tích hợp các dịch vụ tài chính khác như
vay tiền trực tuyến, đầu tư, bảo hiểm, gửi tiết kiệm và các dịch vụ tài chính khác. Điều
này giúp người dùng tiện lợi hơn khi quản lý tài chính cá nhân và truy cập đa dạng các
dịch vụ từ một nền tảng duy nhất.

Kết quả nghiên cứu này cũng cung cấp thông tin quan trọng cho các nhà cung cấp dịch vụ ví điện
tử và các tổ chức liên quan khác trong lĩnh vực thanh toán điện tử. Điều này có thể hỗ trợ chính
phủ trong việc xây dựng và thúc đẩy nền kinh tế không dùng tiền mặt, đáp ứng xu hướng hiện
đại và tạo điều kiện thuận lợi cho người dùng. Với sự quan tâm đúng mực đến ảnh hưởng của xã
hội, các nhà cung cấp dịch vụ ví điện tử có thể tăng cường tương tác với khách hàng và thích
nghi với sự thay đổi trong quyết định sử dụng. Điều này không chỉ giúp nâng cao chất lượng dịch
vụ mà còn đóng góp vào sự phát triển của ngành công nghiệp ví điện tử trong kỷ nguyên số 4.0.
4.2 Hạn chế của nghiên cứu

Mẫu khảo sát thu thập được chủ yếu là giới trẻ vì nhóm nghiên cứu đang là sinh viên nên khó
tiếp cận được với đa dạng các tệp khách hàng tại TP. Hồ Chí Minh. Vì vậy, mẫu nghiên cứu chưa
thể đại diện chính xác cho tổng thể.

Mẫu được thu thập trực tuyến qua bảng câu hỏi không có người phỏng vấn ở bên cạnh nên câu
trả lời nhận được còn tùy vào thái độ, tâm lý, sự phỏng đoán theo hiểu biết của đáp viên.

Nhóm nghiên cứu chỉ chọn ra 4 yếu tố đặc trưng ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử
của giới trẻ vì vậy nên nghiên cứu có thể chưa đi sâu vào từng vấn đề cụ thể tác động đến quyết
định sử dụng ví điện tử của họ.

4.3 Kiến nghị cho nghiên cứu trong tương lai

Vì tính hữu ích ảnh hưởng nhiều nhất đến quyết định sử dụng ví điện tử của giới trẻ cho nên để
mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng, các nhà cung cấp ví điện tử có thể tham khảo một số gợi
ý sau đây:

 Tăng cường tính tiện lợi: Đảm bảo rằng quy trình đăng ký và sử dụng ví điện tử là đơn
giản và thuận tiện. Tạo ra một trải nghiệm người dùng mượt mà, từ việc tải xuống ứng
dụng cho đến thực hiện các giao dịch. Đồng thời, đảm bảo rằng ví điện tử có thể hoạt động
một cách nhanh chóng và ổn định.

47

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

 Bảo mật thông tin: Đặt bảo mật là ưu tiên hàng đầu. Đảm bảo rằng dữ liệu người dùng
được mã hóa và bảo vệ an toàn trên các máy chủ. Áp dụng các biện pháp bảo mật mạnh
mẽ như xác thực hai yếu tố, mã hóa dữ liệu và giám sát liên tục để ngăn chặn các hành vi
gian lận hoặc xâm nhập.

 Hỗ trợ nhiều phương thức thanh toán: Để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, nhà
cung cấp ví điện tử nên hỗ trợ nhiều phương thức thanh toán khác nhau. Bên cạnh việc
chấp nhận các thẻ tín dụng và ngân hàng trực tuyến, cũng nên tích hợp các phương thức
tiền điện tử như PayPal, Apple Pay, Google Pay và các đồng tiền mã hóa phổ biến khác.

 Tích hợp tính năng thông minh: Cung cấp tính năng thông minh và tiện ích cho người
dùng. Ví dụ, cung cấp thông báo giao dịch, nhắc nhở chi tiêu, tạo biểu đồ thống kê và gợi
ý tiết kiệm. Điều này giúp khách hàng quản lý tài chính cá nhân một cách hiệu quả hơn
và đạt được mục tiêu tài chính của mình.

 Tích hợp ưu đãi và chương trình khuyến mãi: Tạo ra các chương trình khuyến mãi và ưu
đãi đặc biệt cho người dùng ví điện tử. Có thể bao gồm giảm giá, điểm thưởng, hoàn tiền
hoặc các ưu đãi đặc biệt khác. Điều này không chỉ tạo ra lợi ích cho khách hàng mà còn
thúc đẩy việc sử dụng và phát triển ví điện tử.

 Hỗ trợ khách hàng chất lượng: Đảm bảo rằng có một dịch vụ hỗ trợ khách hàng tốt và
chuyên nghiệp. Cung cấp kênh liên lạc dễ dùng như email, chat trực tuyến hoặc điện thoại
để giải quyết các câu hỏi, khiếu nại và yêu cầu hỗ trợ từ khách hàng. Sự đáp ứng nhanh
chóng và hiệu quả sẽ tạo lòng tin và hài lòng cho khách hàng.

 Đối tác với các nhà cung cấp dịch vụ: Mở rộng mạng lưới đối tác và tích hợp ví điện tử
với các cửa hàng, nhà hàng, dịch vụ và nền tảng khác. Điều này tạo ra cơ hội cho khách
hàng sử dụng ví điện tử để thực hiện thanh toán và tận hưởng ưu đãi đặc biệt từ các đối
tác liên kết.

 Cập nhật và nâng cấp thường xuyên: Đảm bảo rằng ví điện tử được cập nhật thường xuyên
với các tính năng mới và các bản vá bảo mật. Lắng nghe phản hồi từ người dùng và cải
thiện sản phẩm dựa trên các ý kiến và yêu cầu của khách hàng. Bằng cách thực hiện những
biện pháp này, các nhà cung cấp ví điện tử có thể mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng
và tạo ra một trải nghiệm ví điện tử tốt hơn.

Tóm lại, để phù hợp với sự phát triển và xu hướng xã hội, những khuyến nghị trên dựa trên kết
quả nghiên cứu đã được đưa ra nhằm tăng cường quyết định sử dụng ví điện tử của giới trẻ hiện
nay. Các nhà cung cấp cần tận dụng những điểm mạnh và khắc phục những hạn chế trong thời

48

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

gian ngắn. Hơn nữa, việc mở rộng đối tượng nghiên cứu được đề xuất để mang lại cái nhìn khách
quan hơn.

49

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)


lOMoARcPSD|31109793

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Factors affecting the behavioral intention and behavior of using E ... Available at:
https://www.researchgate.net/publication/344595851_Factors_Affecting_the_Behavioral_
Intention_and_Behavior_of_Using_E-Wallets_of_Youth_in_Vietnam (Accessed: 31 May
2023).

Factors affecting adaptation of E-wallet among students in private ... Available at:
https://www.researchgate.net/publication/368572709_Factors_Affecting_Adaptation_of_E-
Wallet_among_Students_in_Private_Higher_Education (Accessed: 31 May 2023).

Analysis of factors affecting International E-Wallet use - researchgate. Available at:


https://www.researchgate.net/publication/366852141_Analysis_of_Factors_Affecting_Internatio
nal_E-Wallet_Use (Accessed: 31 May 2023).

E-wallet usage intention in Selangor, Malaysia - researchgate. Available at:


https://www.researchgate.net/publication/371142537_E-
Wallet_Usage_Intention_in_Selangor_Malaysia (Accessed: 31 May 2023).

50

Downloaded by LOAN NGUY?N TH? H??NG (loannguyen.31231025173@st.ueh.edu.vn)

You might also like