You are on page 1of 42

BÌA

PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...............................................................................................i
DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT...............................................................................ii
DANH MỤC BẢNG...........................................................................................................iii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ......................................................................................................iv
DANH MỤC CÔNG THỨC................................................................................................v
DANH MỤC SƠ ĐỒ..........................................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH...........................................................................................................vii
ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.............................................................................2
1.1. Nộ i dung và hình thứ c Luậ n vă n......................................................................................2
1.1.1. Về nội dung............................................................................................................................ 2
1.1.2. Về hình thức.......................................................................................................................... 2
1.1.3. Cách trình bày tài liệu tham khảo...............................................................................4
1.2. Nộ i dung và hình thứ c quyển tó m tắ t Luậ n vă n........................................................5
1.2.1. Về nội dung............................................................................................................................ 5
1.2.2. Về hình thức.......................................................................................................................... 5
1.2.3. Trích yếu Luận văn............................................................................................................ 6
1.2.4. Những thay đổi trong quá trình đào tạo..................................................................6
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................8
2.1. Mụ c tiêu..................................................................................................................................... 8
2.2. Nộ i dung.................................................................................................................................... 8
2.2.1. Đặc điểm giải phẫu và tổ chức học của da..............................................................8
2.2.2. Dịch tễ học............................................................................................................................. 9
2.2.3. Đánh giá mức độ tổn thương bỏng............................................................................9
2.2.4. Diễn biến.............................................................................................................................. 14
2.2.5. Điều trị bỏng...................................................................................................................... 15
2.2.6. Điều trị toàn thân phối hợp.........................................................................................21
2.2.7. Dự phòng............................................................................................................................. 22
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................................23
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN................................................................................................24
KẾT LUẬN........................................................................................................................25
KIẾN NGHỊ.......................................................................................................................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
i

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


ii

DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT


iii

DANH MỤC BẢNG


Bả ng 2.1: Bả ng phâ n loạ i diện tích da củ a trẻ < 5 tuổ i............................................12

Bả ng 2.2: Cá c mứ c độ số c do bỏ ng..................................................................................18


iv

DANH MỤC BIỂU ĐỒ


v

DANH MỤC CÔNG THỨC


Cô ng thứ c 2.1: Cô ng thứ c con số 9..................................................................................11

Cô ng thứ c 2.2: Cô ng thứ c Evans.......................................................................................17

Cô ng thứ c 2.3: Cô ng thứ c Brooke....................................................................................18


vi

DANH MỤC SƠ ĐỒ
vii

DANH MỤC HÌNH


Hình 2.1: Cấ u tạ o lớ p da.........................................................................................................8

Hình 2.2: Sơ đồ cá ch tính diện tích bó ng theo "Cô ng thứ c con số 9".................11

Hình 2.3:Cá c ký hiệu dụ ng trong ghi chép Bỏ ng........................................................22

Hình 2.4: Cá c tổ n thương tiến triển................................................................................22


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Nội dung và hình thức Luận văn


1.1.1. Về nội dung

Luậ n vă n phả i đạ t đượ c cá c mụ c tiêu nghiên cứ u, có đó ng gó p mớ i. Nộ i dung


Luậ n văn phả i đượ c trình bà y khú c chiết, chặ t chẽ theo trình tự : Mở đầ u.
Chương 1: Tổ ng quan tà i liệu. Chương 2: Đố i tượ ng và phương phá p nghiên
cứ u. Chương 3: Kết quả nghiên cứ u. Chương 4: Bà n luậ n. Kết luậ n và kiến nghị.
Danh mụ c cá c cô ng trình cô ng bố củ a tá c giả . Tà i liệu tham khả o. Phụ lụ c (nếu
có ).

1.1.2. Về hình thức

Luậ n vă n phả i đượ c trình bà y mạ ch lạ c, rõ rà ng, sạ ch sẽ, khô ng đượ c tẩ y xó a,


có đá nh số trang, đá nh số bả ng, biểu đồ , sơ đồ , hình vẽ. Tá c giả Luậ n vă n cầ n có
lờ i cam đoan danh dự về cô ng trình NCKH củ a mình. Luậ n văn đó ng bìa cứ ng,
in chữ nhũ , đủ dấ u tiếng Việt.

Luậ n vă n đượ c in trên mộ t mặ t giấ y trắ ng khổ A4 (210x290mm) và khô ng


đượ c quá 150 trang (khoả ng 4.500 chữ ) khô ng kê Danh mụ c. Tà i liệu tham
khả o và Phụ lụ c.

Luậ n vă n soạ n thả o theo kiểu chữ Times New Roman cỡ 13 hoặ c 14 củ a hệ
soạ n thả o Windword hoặ c tương đương, mậ t độ chữ ở chế độ bình thườ ng: dã n
dò ng đặ t ở chế độ 1.5 lines: lề trên 3.5cm, lề dướ i 3cm, lề trá i 3.5cm, lề phả i
2cm. Số trang đượ c đá nh ở giữ a lề trên củ a mỗ i trang giấ y.

Tiểu mụ c: Cá c tiểu mụ c củ a Luậ n vă n đượ c trình bà y theo kiểu chữ số Ả Rậ p


và đá nh số thà nh nhó m chữ số , nhiều nhấ t gồ m 4 chữ số vớ i số thứ nhấ t chỉ số
chương (Ví dụ : 4.1.2.1 tứ c là tiểu mụ c 1 nhó m tiểu mụ c 2 mụ c 1 chương 4).

Bả ng, biểu đồ , sơ đồ , hình, phương trình: Cá c bả ng, biểu đồ , sơ đồ , hình,


phương trình đượ c đá nh số thà nh nhó m 2 chữ số , số đầ u là số chương và số
sau là số thứ tự (Ví dụ : Bả ng 3.18 tứ c là bả ng thứ 18 củ a chương 3).
3

Lưu ý: Số thứ tự đượ c đá nh số tă ng dầ n từ đầ u Luậ n văn đến cuố i Luậ n vă n


và thứ tự củ a bả ng, biểu đồ , sơ đồ , hình, phương trình đượ c đá nh số độ c lậ p
nhau. Số thứ tự phương trình để trong ngoặ c đơn, đặ t trong phía lề phả i. Bả ng,
biểu đồ , sơ đồ , hình lấ y từ nguồ n khá c phả i đượ c trích dẫ n đầ y đủ . Ví dụ :
“Nguồ n: Bộ tà i chính, 1996”[25]. Nguồ n đượ c trích dẫ n phả i đượ c liệt kê chính
xá c trong phầ n Tà i liệu tham khả o. Đầ u đề hoặ c tên củ a bả ng đặ t ở phía trên
bả ng, cò n đầ u đề hoặ c tên biểu đồ , sơ đồ , hình ghi ở bên dướ i biểu đồ , sơ đồ ,
hình.

Viết tắ t: Trong Luậ n vă n, chỉ viết tắ t nhữ ng từ , cụ m từ hoặ c thuậ t ngữ đượ c
sử dụ ng nhiều lầ n trong Luậ n văn. Nếu Luậ n văn có nhiều chữ viết tắ t thì phả i
có bả ng danh mụ c cá c chữ viết (xếp theo thứ tự A, B, C) ở phầ n đầ u Luậ n vă n.

Tà i liệu tham khả o và cá ch trích dẫ n: việc trích dẫ n, tham khả o chủ yếu
nhằ m thừ a nhậ n nguồ n củ a nhữ ng ý tưở ng có giá trị và giú p cho ngườ i đọ c
nắ m đượ c vấn đề củ a tá c giả trình bà y.

Khi cầ n trích dẫ n mộ t đoạ n ít hơn hai câ u hoặ c bố n dò ng đá nh má y thì có thể


sử dụ ng dấ u ngoặ c kép để mở đầ u và kết thú c phầ n trích dẫ n. Nếu cầ n trích dẫ n
dà i hơn thì phả i tá ch phầ n nà y thà nh mộ t đoạ n riêng khỏ i phầ n nộ i dung đang
trình bà y vớ i lề trá i lù i và o thêm 2cm.

Mỗ i tà i liệu tham khả o đượ c đặ t độ c lậ p trong từ ng ngoặ c vuô ng và nhiều tà i


liệu tham khả o thì phả i xếp theo thứ tự tă ng dầ n, giữ a cá c tà i liệu tham khả o có
dấ u phẩ y. Ví dụ : [1], [12], [23].

Luậ n văn đượ c viết bằ ng tiếng Việt, do đó phả i xếp tà i liệu tham khả o tiếng
Việt trướ c rồ i sau đó đến tà i liệu tham khả o tiếng Anh, tà i liệu tham khả o tiếng
Phá p, v.v…

Tá c giả là ngườ i Việt Nam: xếp thứ tự A, B, C theo tên, khô ng đượ c đả o ngượ c
tên lên trướ c họ .

Tá c giả là ngườ i nướ c ngoà i: xếp thứ tự A, B, C theo họ .


4

Tà i liệu tham khả o khô ng có tên tá c giả : xếp theo thứ tự A, B, C theo từ đầ u
củ a tên cơ quan phá t hành. Ví dụ : Đạ i họ c Y Dượ c TP.HCM xếp và o vầ n Đ.

1.1.3. Cách trình bày tài liệu tham khảo

1.1.3.1. Tài liệu tham khảo là bài báo đăng trong tạp chí, bài đăng trong
một quyển sách

Tên tá c giả hoặ c cơ quan phá t hành.

Nă m xuấ t bả n (đặ t trong ngoặ c đơn).

“Tên bà i bá o”. [Tên bà i bá o khô ng in nghiêng và đề trong ngoặ c kép].

Cá c số trang.

Ví dụ :

[44] Trầ n Thiện Trung (2002). “Điều trị viêm dạ dà y – tá trà ng do


H.pylory”. Tạ p chí Y họ c, Đạ i họ c Y Dượ c TP.HCM, tậ p 3 (8), tr.13-18.

1.1.3.2. Tài liệu tham khảo là sách, Luận văn, báo cáo

Tên tá c giả hoặ c cơ quan phá t hành.

(Nă m xuấ t bả n).

Tên sá ch, Luậ n văn, bá o cá o (in nghiêng).

Nhà xuấ t bả n.

Nơi xuấ t bả n.

Số tá i bả n.

Trang [TLTK tiếng Việt viết tắ t tr.20-30. Hoặ c TLTK tiếng Anh viết tắ t pp.20-
30].

Chú ý: Nếu tà i liệu dà i hơn 1 dò ng thì trình bà y dò ng thứ hai lù i và o trong


1cm so vớ i dò ng thứ nhấ t.

Ví dụ :
5

[3] Nguyễn Hữ u Đố ng, Đà o Thanh Bằ ng (1997). Độ t biết- cơ sở lý luậ n và


ứ ng dụ ng. Nxb Nô ng nghiệp. Hà Nộ i, tr.45-60.

[30] Institute of Economies (1998), Analysis of Expenditure Pattern of


Urban Households in Vietnam, Department of Economics Economic- Research
Report. Hanoi, pp 345-350.

1.2. Nội dung và hình thức quyển tóm tắt Luận văn
1.2.1. Về nội dung

Tó m tắ t Luậ n văn cầ n phả i phả n á n trung thự c kết cấ u, bố cụ c và nhữ ng nộ i


dung chính củ a Luậ n vă n. Nộ i dung tó m tắ t Luậ n vă n phả i đượ c trình bà y theo
trình tự . Giớ i thiệu Luậ n vă n: Đặ t vấ n đề: Tính cấ p thiết củ a đề tà i: Nhữ ng đó ng
gó p mớ i củ a Luậ n văn: Bố cụ c củ a Luậ n văn: Chương 1: Tổ ng quan tà i liệu:
Chương 2: Đố i tượ ng và phương phá p nghiên cứ u; Chương 3: Kết quả nghiên
cứ u; Chương 4: Bà n luậ n; Kết luậ n và kiến nghị.

Riêng phầ n kết luậ n và kiến nghị khô ng đượ c viết dướ i dạ ng tó m tắ t mà phả i
ghi đầ y đủ toà n văn kết luậ n và kiến nghị củ a Luậ n văn.

1.2.2. Về hình thức

Tó m tắ t Luậ n vă n phả i đượ c in chụ p vớ i số lượ ng ít nhấ t 50 bả n trở lên, kích


thướ c 140x210mm (khổ giấ y A4 gấ p đô i). Tó m tắ t Luậ n văn phả i đượ c trình
bà y rõ rà ng, mạ ch lạ c, sạ ch sẽ, khô ng đượ c tẩ y xó a. Đá nh số cá c bả ng, biểu đồ ,
sơ đồ , hình vẽ phả i có cù ng số thứ tự như trong Luậ n vă n.

Tó m tắ t Luậ n vă n đượ c trình bà y nhiều nhấ t trong 24 trang, in trên 2 mặ t


giấ y: Kiểu chữ Times New Roman 11 củ a hệ soạ n thả o Windword hoặ c tương
đương. Mậ t độ chữ bình thườ ng, chế độ dẫ n dò ng là Exactly 17pt. Lề trên, lề
dướ i, lề phả i, lề trá i đều là 2cm. Cá c bả ng, biểu trình bà y theo chiều ngang khổ
giấ y thì đầ u bả ng là lề trá i củ a trang. Số trang đượ c đá nh ở giữ a lề trên củ a mỗ i
trang giấ y.
6

Hình thứ c và nộ i dung bìa 1, bìa 2 và bìa 3 củ a tó m tắ t Luậ n văn xem phầ n
phụ lụ c 6.7.

1.2.3. Trích yếu Luận văn

1.2.3.1. Yêu cầu

Bả n trích yếu cầ n phả n á nh trung thự c và khá ch quan nhữ ng nộ i dung chính
củ a Luậ n vă n, cầ n phả i diễn đạ t chính xá c, ngắ n gọ n, sú c tích và sử dụ ng cá c
thuậ t ngữ đã đượ c tiêu chuẩ n hó a.

Bả n trích yếu Luậ n vă n khô ng dà i quá 2 trang giấ y A4.

Phầ n kết quả củ a Luậ n vă n dà i khoả ng 200-300 chữ .

1.2.3.2. Cấu trúc của bản trích yếu

TRÍCH YẾ U LUẬ N VĂ N

a). Phần mở đầu:

+ Họ tên NCS.

+ Tên đề tà i Luậ n vă n.

+ Chuyên ngà nh: Mã số .

+ Ngườ i hướ ng dẫ n (chứ c danh khoa họ c, họ c vị).

+ Cơ sở đà o tạ o: Đạ i họ c Y Dượ c TP.HCM.

b). Phần nội dung:

+ Mụ c đích và đố i tượ ng nghiên cứ u.

+ Cá c phương phá p nghiên cứ u đã sử dụ ng.

+ Cá c kết quả chính và kết luậ n.

Cuố i bả n trích yếu có chữ ký củ a NCS và ngườ i hướ ng dẫ n.

1.2.4. Những thay đổi trong quá trình đào tạo

Thay đổ i đề tà i Luậ n văn: trong nử a thờ i gian đầ u đà o tạ o NCS (phụ lụ c 16).


7

Bổ sung hoặ c thay đổ i ngườ i hướ ng dẫ n: chậ m nhấ t mộ t nă m trướ c khi hết
hạ n (Phụ lụ c 18).

Chuyển cơ sở đà o tạ o: thờ i gian họ c tậ p cò n ít nhấ t mộ t nă m.

Gia hạ n thờ i gian họ c tậ p NCS: trướ c khi hết hạ n ba thá ng. (Phụ lụ c 17).

Tấ t cả nhữ ng thay đổ i trên NCS phả i là m đơn xin phép vớ i lý do chính đá ng


và trong đơn phả i có ý kiến củ a ngườ i hướ ng dẫ n và bộ mô n quả n lý NCS.
8

CHƯƠNG 2:
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu


1. Phâ n tích dượ c triệu chứ ng lâ m sà ng và cậ n lâ m sà ng theo độ sâ u củ a
bỏ ng.

2. Trình bà y đượ c cá ch sơ cứ u và đều trị bỏ ng và di chứ ng.

2.2. Nội dung


Bỏ ng là mộ t tổ n thương tạ i chỗ củ a da chủ yếu hay gặ p là do nhiệt, nhưng
biểu hiện bệnh lý lạ i là toà n thâ n (do đó ngườ i ta cò n gọ i là bệnh bỏ ng). Nhữ ng
trườ ng hợ p bỏ ng rộ ng, sâ u thườ ng đe dọ a đến tính mạ ng, nhấ t là ở trẻ em dễ
có nguy cơ tử vong do rố i loạ n nướ c, điện giả i cấ p tỉnh và nhiễm độ c, hoặ c nếu
qua đượ c thì cong để lạ i di chứ ng.

2.2.1. Đặc điểm giải phẫu và tổ chức học của da

- Da là cơ quan lớ n nhấ t trong cơ thể, chiếm 15% trọ ng lượ ng thể trạ ng và
bao phủ toà n cơ thể. Bình thườ ng diện ích da ngườ i lớ n, ngườ i Việt Nam
khoả ng 1.5 m2 da.

- Da có nhiều chứ c nă ng: Là m ấ m cơ thể, tạ o cả m giá c và bả o vệ cơ thể.

Hình 2.1: Cấ u tạ o lớ p da
9

Trong cấ u tạ o lớ p da hình 1 chỉ có lớ p biểu bì là có khả nă ng tá i sinh thự c sự .


Khi da bị tổ n thương thì hà ng rà o bả o vệ bên ngoà i bị hư hạ i và mô i trườ ng bên
trong cong bị biến đổ i theo. Có thể sự biến đổ i nà y rấ t nặ ng nề, phứ c tạ p.

2.2.2. Dịch tễ học

- Bỏ ng nhiệt xuấ t hiện từ khi con ngườ i biết tạ o ra lử a, sử dụ ng lử a.

- Khoả ng 5665 trướ c cô ng nguyên khi con ngườ i biết là m ra đồ gố m và dù ng


nồ i, ấ m bằ ng sà nh, sứ để đun nấ u, bỏ ng do nhiệt ướ t bắ t đầ u xuấ t hiện...

- Tai nạ n, hỏ a hoạ n, thiên tai (nú i lử a)... gâ y ra bỏ ng là thườ ng xuyên, khi mà


nền cô ng nghiệp quay cà ng phá t triển thì nguy cơ bỏ ng cà ng xuấ t hiện nhiều
hơn.

Bỏ ng do tai nạ n sinh hoạ t thườ ng chiếm 60 - 65%, đứ ng thứ hai là bỏ ng do


tai nạ n lao độ ng.

Tá c nhâ n gâ y bỏ ng chủ yếu là do nhiệt: Theo Lê Thế Trung bỏ ng do nhiệt ướ t


chiếm 39 - 61%, nhiệt khô 27 - 49%.

- Việc điều trị bỏ ng thì đầ u tiên chỉ chú ý đến việc dù ng loạ i thuố c gì đó để
bô i, đắ p lên vết bỏ ng, chứ chưa có quan tâ m đến hồ i sứ c phò ng chố ng số c bỏ ng.
Đến khi có sự phá t hiện củ a vi khuẩ n và sử dụ ng khá ng sinh thì chủ yếu là dù ng
khá ng sinh đắ p, bô i lên vết bỏ ng.

- Vấ n đề hồ i sứ c bỏ ng đượ c quan tâ m nhiều nhấ t từ trong chiến tranh thế


giớ i thứ 2 (1939 - 1945): Đặ c biệt là bù lạ i khố i lượ ng định truyền ngay trong
nhữ ng ngà y đầ u.

- Việc phẫ u thuậ t bỏ ng cũ ng đã đặ t ra khi vết bỏ ng sâ u, khó liền sẹo hoặ c di


chứ ng củ a bỏ ng cũ ng là nhữ ng đều đượ c nghiên cứ u, thự c hà nh và ngà y cà ng
có nhiều đến bộ trong lĩnh vự c này.

2.2.3. Đánh giá mức độ tổn thương bỏng

Bỏ ng là mộ t loạ i tổ n thương đặ c biệt do cá c yếu tố lý hó a gâ y nên, tổ n


thương da là chủ yếu và nhữ ng rố i loạ n tổ n thương phứ c tạ p toà n thâ n.
10

Đá nh giá mứ c độ tổ n thương bỏ ng là xá c định tình trạ ng nặ ng nhẹ củ a bệnh,


dự a và o 5 định luậ t sau:

2.2.3.1. Tác nhân gây bỏng

- Có rấ t nhiều tá c nhâ n gâ y bỏ ng: Mứ c độ huỷ hoạ i củ a tá c nhâ n cà ng mạ nh,


thờ i gian tiếp xú c vớ i tá c nhâ n cà ng lâ u thì bỏ ng cà ng nặ ng.

- Nhiệt độ cao đến 450C đã đe dọ a tổ n thương da, khoả ng 550C thương tổ n


bỏ ng cò n có thể hồ i phụ c, trên 650C da đã bị hoạ i tử .

a). Bỏng nhiệt

- Bỏ ng nướ c sô i.

- Bỏ ng do lử a chá y.

- Bỏ ng do kim loạ i nó ng chả y, nung đỏ ...

Điện thế cao, ra lử a điện gâ y tổ n thương bỏ ng tạ i chỗ và gâ y ra nhữ ng rố i


loạ n về thể dịch.

- Mộ t số yếu tố vậ t lý như nắ ng hè, tia hồ quang, tia x, ra phó ng xạ tá c dụ ng


mạ nh kéo dà i xẽ gâ y bỏ ng và rố i loạ n cấ u tạ o củ a da.

b). Bỏng hóa chất

- Axit mạ nh pH dướ i 4, kiềm mạ nh pH trên 10, phospho trắ ng là m bỏ ng tạ i


chỗ và gâ y nhiễm độ c toà n thâ n.

c). Bỏng do vôi tôi nóng

Vừ a do nhiệt vừ a do hó a chấ t (kiềm).

2.2.3.2. Vị trí bị bỏng

Cù ng mộ t tá c nhâ n chung gâ y bỏ ng, ở nhữ ng vị trí khá c nhau trên cơ thể lạ i


có mứ c độ nặ ng nhẹ khá c nhau, bỏ ng nặ ng là ở nhữ ng chỗ da mỏ ng nhữ ng vù ng
dễ nhiễm trù ng, nhữ ng nơi có chứ c năng quan trọ ng. Ví dụ như đầ u mặ t cổ ,
ná ch, bà n ngó n...
11

2.2.3.3. Thể tạng bệnh nhân

Cù ng mộ t hoà n cả nh bị bỏ ng như nhau như bệnh nhâ n là trẻ em, ngườ i già
yếu, ngườ i có bệnh mã n tính như tim mạ ch, tiết niệu... sẽ nặ ng bơn.

2.2.3.4. Diện tích vết bỏng

- Diện tích vết bỏ ng đượ c tính bằ ng tỷ lệ phầ n tră m giữ a bề mặ t củ a nó vớ i


bề mặ t da toà n thâ n. Như vậ y, bỏ ng cà ng rộ ng thi cà ng nặ ng.

- Ngườ i lớ n bỏ ng trên 20% là nặ ng, bỏ ng trên 30% là rấ t nặ ng.

- Trẻ em bỏ ng trên 10% là nặ ng, trên 20% là bỏ ng rấ t nặ ng.

Có nhiều cá ch tính diện tích vết bỏ ng, thườ ng dù ng 3 cô ng thứ c sau:

a). Công thức con số 9

Ngườ i ta chia diện tích da trên cơ thể bệnh nhâ n thà nh nhữ ng phầ n tương
đố i bằ ng nhau, mỗ i phầ n đó chiếm khoả ng 9% diện tích da toà n thâ n, nhữ ng
phầ n da nhỏ hơn thì dù ng cá c số 1, 3, 6%.

Hình 2.2: Sơ đồ cá ch tính diện tích bó ng theo "Cô ng thứ c con số 9"
- Đầ u (3) mặ t (3) cổ (3).............9%

- Chi trên (3 + 3 + 3) x 2..........9 + 9

- Thâ n trướ c...............................9 + 9

- Thâ n sau..................................9 + 9

- Da vù ng sinh dụ c.....................1%
12

- Chi dướ i (9 + 9) x 2..................9 + 9 +9 +9

Cô ng thứ c 2.1: Cô ng thứ c con số 9


Cô ng thứ c nà y á p dụ ng cho bệnh nhâ n là ngườ i lớ n và trẻ lớ n > 5 tuổ i, diện
bỏ ng rộ ng, bỏ ng đồ ng đều.

- Ở trẻ em dướ i 5 tuổ i, giữ a cá c vị trí thườ ng câ n đố i, trừ ở đầ u mặ t cổ (ĐMC)


và chi dướ i có sự khô ng tương xứ ng, tù y theo tuổ i.

Bả ng 2.1: Bả ng phâ n loạ i diện tích da củ a trẻ < 5 tuổ i

Diện tích da ở
Tuổi Diện tích da ở chi dưới
ĐMC

- Trẻ sơ sinh 15 % 12 %

- Trẻ < 6 thá ng 14 % 13 %

- 6 - 12 thá ng 13 % 14 %

- 12 - 24 thá ng 12 % 15 %

- 2 - 3 tuổ i 11 % 16%

- 3 - 4 tuổ i 10 % 17 %

- Trẻ 5 tuổ i 9% 18 %

b). Công thức con số 3

Đượ c á p dụ ng theo cá ch tính cơ bả n củ a cô ng thứ c số 9 nhưng đượ c chia nhỏ


ra cho phù hợ p và cá ch tính đượ c nhanh chó ng - cá ch xá c định như sau:

1 %: Da bộ sinh dụ c ngoà i, da mu tay, mu châ n...

3 %: Da mộ t bà n tay, 1 bà n châ n, da đầ u phầ n có tó c, da mặ t, da cổ , 1 cẳ ng


tay, 1 cá nh tay...

6 %: 1 cẳ ng châ n, da ở 2 mô ng.
13

9 %: 1 chi trên, 1 đù i, đầ u mặ t cổ , 1 nử a thâ n có thể là nử a trên, đó thể là nử a


dướ i, có thể nử a trá i, phả i, phía trướ c hoặ c sau...

18 %: 1 chi dướ i, 1 thâ n trướ c, 1 thâ n sau.

* Cô ng thứ c lò ng bà n tay: Ngườ i ta quy ướ c lò ng bà n tay là 1% diện tích da


toà n thâ n.Cá ch tính nà y á p dụ ng theo diện bỏ ng nhỏ ra rá c nhiều vị trí (hiện
nay ít á p dụ ng).

* Cô ng thứ c ô vuô ng: Hiện nay ít á p dụ ng vì phả i đo đượ c diện bỏ ng chính


xá c bao nhiêu cm2 sau đó phả i tính đượ c diện tích da củ a cơ thể và từ đó tính
đượ c % diện bỏ ng.

2.2.3.5. Độ sâu tổn thương bỏng

Độ sâ u củ a bỏ ng là tổ n thương giả i phẫ u trên bề dà y củ a da do bỏ ng gâ y nên.


Như vậ y tổ n thương cà ng sâ u thì bỏ ng cà ng nặ ng.

Có nhiều cá ch chia độ sâ u củ a bỏ ng, thườ ng dù ng cá ch chia là m 5 độ .

- Độ I: Chỉ tổ n thương phầ n ngoà i lớ p thượ ng bì. Vết bỏ ng nó ng rá t đỏ và


khô , sau và i ngà y thâ m lạ i độ mộ t tuầ n lễ xe bong ra, da có mà u trắ ng, cuố i cù ng
khỏ i hẳ n khô ng có sẹo.

- Độ II: Tổ n thương hết lớ p thượ ng bì, chớ m và o lớ p trung bì. Vết bỏ ng có cá c


phổ ng nướ c, khi có phổ ng nướ c vỡ hay trượ t da thi nền vết bổ ng nhẵ n đỏ luô n
luô n ướ t. Khi khỏ i có sẹo mà u hồ ng, mềm mạ i, lô ng van cò n. Bỏ ng độ II vớ i diện
tích rộ ng toà n thâ n có số c bỏ ng.

- Độ III: Tổ n thương đến lớ p trung bì, ngoà i cá c nang lô ng là độ 3 nô ng, trong


cá c nang lô ng là độ 3 sá u. Tình trạ ng toà n thâ n như bỏ ng độ II. Tạ i chỗ vết bỏ ng
hoạ i tử khô ng hoà n toà n, hoạ i tử khô thì như miếng thịt bị nướ ng dở , hoạ i tử
ướ t trô ng như miếng thịt luộ c dở , nền vết bỏ ng loang lổ như mặ t bà n đá hoa,
khi khỏ i để lạ i sẹo trắ ng, cứ ng, lô ng khô ng cò n, mà u sắ c da thay đổ i.
14

- Độ IV: tổ n thương bỏ ng và o đến lớ p Hạ bì. Toà n thâ n như bỏ ng độ II. Tạ i


chỗ là tình trạ ng hoạ i tử hoà n toà n hoạ i tử khô hay ướ t. Khi khỏ i sẹo bỏ ng độ 4
co cứ ng, ră n rú m.

- Độ V: Tổ n thương hết bề dà y củ a da và đến cơ xương ở bên trong, quan hệ


giữ a diện tích và độ sâ u củ a bỏ ng đượ c frank nêu lên thà nh số liệu, gọ i là chỉ số
frank, mỗ i đơn vị củ a chỉ số nà y bằ ng 1% bỏ ng nô ng (độ 2, 3 nô ng) và 0,33%
bỏ ng sâ u (độ 3, sâ u 4).

2.2.4. Diễn biến

Bỏ ng là mộ t bệnh vì tổ n thương tạ i chỗ gâ y ra nhiều rố i loạ n toà n thâ n nặ ng


nề và diễn biến rấ t phứ c tạ p. Mộ t trườ ng hợ p bỏ ng vớ i mứ c độ trung bình diễn
biến thườ ng trả i qua 4 giai đoạ n.

2.2.4.1. Sốc bỏng

Số c bỏ ng xả y ra trên mộ t bệnh nhâ n bỏ ng nặ ng, điển hình sau giờ thứ sá u,


kéo dà i đến 48 hay 72 giờ sau do cá c nguyên nhân lã m giã n mạ ch.

- Đau rá t tạ i chỗ gâ y kích thích rồ i ứ c chế thầ n kinh trung ương.

- Mấ t huyết tương vì thoá t dịch qua vết bỏ ng.

- Tá i hấ p thu cá c chấ t độ c nộ i sinh củ a vết bỏ ng.

Dấ u hiệu lâ m sà ng điển hình bao gồ m:

- Nạ n nhâ n có tình trạ ng kích thích vậ t vã , khá t nướ c.

- Mạ ch nhanh huyết á p giả m, nhịp thở nhanh nô ng.

- Số lượ ng nướ c tiểu ít hay vô niệu, tỷ trọ ng nướ c tiểu tă ng.

- Xét nghiệm:

- Điện giả i đồ : Na+, Cl- giả m; K+ tă ng.

- Ure má u và Créatinin tă ng.

- Albumin niệu tă ng.


15

2.2.4.2. Nhiễm độc cấp và nhiễm khuẩn

Nhiễm độ c cấ p xả y ra ở ngà y thứ 3 thứ 4 sau bỏ ng, tiếp theo là tình trạ ng
nhiễm khuẩ n kéo dà i khoả ng 2 tuầ n lễ, do cá c nguyên nhâ n sau:

- Cá c chấ t độ c có từ vết bỏ ng thâ m nhậ p và o má u.

- Bộ i nhiễm tạ i chỗ vết bỏ ng trướ c và trong quá trình điều trị.

- Giả m sú t chứ c nă ng chố ng, thả i độ c và chố ng nhiễm khuẩ n.

Biểu hiện lâ m sà ng:

- Da xanh tá i, toà n thâ n có dấ u hiệu mấ t nướ c, số t cao.

- Suy thậ n cấ p.

- Thiểu niệu rồ i vô niệu.

- Urê má u tă ng, bạ ch cầ u tă ng, tố c độ lắ ng má u cao.

- Tạ i chỗ cá c vết bỏ ng có mủ .

2.2.4.3. Suy mòn và biến chứng

Tình trạ ng suy mò n bắ t đầ u từ tuầ n lễ thứ hai vì cá c lý do sau:

- Mấ t nhiều protein qua cá c vết bỏ ng.

- Bệnh nhâ n ă n ít, ngủ kém, chuyển hó a dị hó a chiếm ưu thế.

- Rố i loạ n thứ phá t cá c cơ quan và toà n thâ n.

Xuấ t hiện nhiều biến chứ ng:

- Viêm thậ n cấ p rồ i chuyển thà nh viêm thậ n mã n tính.

- Viêm nhiễm đườ ng hô hấ p, viêm phế quả n, viêm phổ i.

- Chả y má u đườ ng tiêu hó a.

- Là m tá i phá t cá c bệnh sẵ n có trướ c khi bị bỏ ng như lao, bệnh tim.

2.2.4.4. Hồi phục

Qua giai đoạ n suy mò n, toà n thâ n hồ i phụ c dầ n, vết bỏ ng thà nh sẹo.
16

2.2.5. Điều trị bỏng

2.2.5.1. Tại cơ sở (sơ cứu)

- Loạ i trừ ngay tá c nhân gâ y bỏ ng.

- Dù ng cá c loạ i dịch, thuố c để rử a, trung hoà tạ i vết bỏ ng như: Dù ng nướ c


muố i sinh lý, hoặ c dung dịch Natribicarbonat để rử a bỏ ng axit...

- Cho uố ng nướ c, tố t nhấ t là oresol.

- Dù ng thuố c là dịu má t da, tố t nhấ t là ngà m, đắ p nướ c lạ nh lên chi thể bị


bỏ ng.

- Dù ng thuố c giả m đau, gử i lên tuyến trên.

2.2.5.2. Tại tuyến huyện

- Dù ng thuố c giả m đau.

- Cắ t lọ c sơ bộ nố t phỏ ng, bă ng bỏ ng.

- Truyền dịch hoặ c cho uố ng Oresol, dù ng khá ng sinh phò ng nhiễm khuẩ n.

Trườ ng hợ p nặ ng: Chuyển tuyến trên.

2.2.5.3. Tại cơ sở tuyến tính (hoặc cơ sở điều trị bỏng)

Điều trị bỏ ng nặ ng.

a). Phòng chống sốc bỏng

Giảm đau và an thần:

* Tạ i chỗ :

- Chọ n để dù ng thuố c nà o đó có tá c dụ ng má t, dịu da, khô ng kích ứ ng, khô ng


nhiễm trù ng.

- Tố t nhấ t hiện nay nên dù ng dung dịch Cooktailytiques.

- Tố t nhấ t là dù ng khă n tẩ m nướ c lạ nh đắ p lên vết bỏ ng.

- Hiện nay thườ ng dù ng mỡ , bọ t Panthenol, Silliverin, Pochisan... để bô i lên


vết bỏ ng
17

* Toà n thâ n:

Dù ng thuố c giả m đau toà n thâ n: Có thể dù ng đườ ng uố ng, thụ t hậ u mô n,


bơm qua sonde dạ dà y, hoặ c dù ng đườ ng tĩnh mạ ch.

Dung dịch Đô ng miên.

- Aminazin 25 mg 1 ố ng.

- Dolacgan 100 mg 1 ố ng.

- Pipolphen 50 mg 1 ố ng.

- Nướ c cấ t vừ a đủ 20 ml.

Tiêm tĩnh mạ ch giờ đầ u 4 ml sau đó cứ cá ch 1 giờ tiêm tĩnh mạ ch mộ t lầ n 2


ml.

Phả i dù ng cho bệnh nhâ n giả m đau liên tụ c. Đố i vớ i trẻ em nên thậ n trọ ng
khô ng dù ng Dolaogan, liều lượ ng pha loã ng gấ p 2 lầ n ngườ i lớ n, nếu có suy hô
hấ p, tă ng vết đờ m rã i, cho thêm 1 ố ng Atropin 0,25mg.

Bồi phụ lại khối lượng tuần hoàn :

- Số lượ ng và thà nh phầ n dịch truyền:

Ngườ i lớ n: Có thể á p dụ ng cá ch tính như sau:

* Á p dụ ng theo cô ng thứ c Evans: Theo cô ng thứ c nà y thì số lượ ng dịch


truyền tổ ng thể trong mộ t ngà y là :

Điện giả i = 1 ml x Pkg x S%.


M= Dung dịch keo = 1 ml x Pkg x S%.
Dung dịch Glucoza 5 % = 2000 ml.
Cô ng thứ c 2.2: Cô ng thứ c Evans
Trong đó :

- P là câ n nặ ng bệnh nhâ n, S là số % diện tích bị bỏ ng.

- Điện giả i: Là dung dịch Natriclorua 0,9%.

- Dung dịch keo: Má u, Plasma hay dịch thay thế...


18

Qua cá ch tính nà y ta thấ y số lượ ng trên dung dịch keo bằ ng vớ i điện giả i,
trên thự c tế củ a quá trình điều trị nhữ ng nạ n nhân bỏ ng trong nhữ ng nă m
chiến tranh Thế giớ i thứ hai cho thấ y dịch mấ t đi qua vết bó ng chủ yếu là dung
dịch nướ c và điện giả i. Do đó tá c giả Brooke đề nghị như sau:

* Cô ng thứ c Brooke:

Điện giả i = 1,5 ml x Pkg x S %


M= Keo = 0,5 x P kg x S %
Dung dịch Glucoza 5 % = 2000 ml.
 Cô ng thứ c 2.3: Cô ng thứ c Brooke
* Cô ng thứ c Baxter (Mỹ): M = 4 ml dung dịch Ringer lactac x Pkg x S%.

Trẻ em:

* Số lượ ng dịch truyền:

- Thườ ng á p dụ ng truyền 120 - 150 ml/kq/24h.

Bả ng 2.2: Cá c mứ c độ số c do bỏ ng

Tuổi sốc nhẹ (ml) sốc vừa (ml) sốc nặng (ml)

< 12 thá ng 750 1000 1250

1 - 2 tuổ i 1500 2000 2500

3 - 6 tuổ i 2000 2500 3000

7 - 14 tuổ i 2500 3000 4000

> 1 5 tuổ i 3000 5000 6000

* Thà nh phầ n dịch trên:

- 1/3 là dung dịch NaCl 0,9 %.

- 1/3 là dung dịch glucoza 5 %.

- 1/6 là dung dịch kiềm NaHCO3 1,4%.

- 1/6 là dung dịch keo (má u, Plasma...)


19

* Cá ch truyền dịch:

- Phả i chọ n ngay 1 hoặ c 2 tĩnh mạ ch, tố t nhấ t là bộ c lộ tĩnh mạ ch, để đả m bả o


truyền dịch trong 8 giờ đầ u truyền hết 1/2 số lượ ng dịch. Số cò n lạ i chia đều
huyện trong nhữ ng giờ sau: Đâ y là số lượ ng dịch truyền ngà y đầ u sau bỏ ng.
Ngà y hô m sau tù y theo anh trạ ng mà có thể tă ng hay giả m.

+ Ưu tiên truyền điện giả i trướ c.

+ Nếu bệnh nhâ n cò n tỉnh tá o, có thể giả m bớ t dịch truyền bằ ng cá ch cho


ngườ i bệnh uố ng nướ c hoa quả tố t nhấ t là cho uố ng Oresol.

+ Phả i đặ t sonde bà ng quang để theo dõ i số lượ ng nướ c tiểu trong từ ng giờ


để điều chỉnh dịch truyền cho phù hợ p.

+ Nếu số lượ ng nướ c tiểu ít, urê má u tă ng... (có dấ u hiệu suy thậ n) thì khô ng
nên truyền má u, plasma. Thay và o đó cho quyền dung dịch glucoza ưu trương
hoặ c maniton, thuố c lợ i tiểu...

+ Nếu Kali má u tă ng, dù ng dung dịch ngọ t ưu trương + Insulin, đồ ng thờ i cho
lợ i tiểu, kiềm...

+ Nếu vô niệu thì chuyển chạ y thậ n nhâ n tạ o.

2.2.5.4. Xử trí vết bỏng

Là việc là m rấ t cầ n thiết để điều trị vết bỏ ng. Có nhữ ng phương phá p xử trí
theo cá c bướ c sau:

a). Cắt lọc vết bỏng

- Phả i coi như mộ t cuộ c mổ thậ t sự . Vì vậ y phả i đả m bả o vô trù ng và trừ đau


tố t.

- Chỉ cắ t lọ c vết bỏ ng khi đã qua khỏ i tình trạ ng số c.

- Cắ t lọ c loạ i bỏ hết cá c nố t phỏ ng nướ c, cá c lớ p da bị bong ra cò n dính và o


nền vết bỏ ng.

- Rử a sạ ch bằ ng nướ c muố i sinh lý.


20

b). Bôi, đắp thuốc, dán thuốc lên vết bỏng

- Cá c loạ i thuố c nà y cầ n đả m bả o điều kiện sau:

+ Có tính sá t trù ng.

+ Khô ng độ c, khô ng gâ y kích ứ ng da.

+ Có tính thấ m hú t.

+ Che phủ ngă n cá ch vết bỏ ng và mô i trườ ng bên ngoà i.

+ Kích thích phá t triển vết thương, tổ chứ c da mớ i.

- Cá c loạ i thuố c hiện đang sử dụ ng:

+ Theo cổ truyền: Dù ng cao nhừ , cao sim, dầ u cá , mỡ khá ng sinh, mỡ tră n,


B76... đến nay vẫ n á p dụ ng có hiệu quả nhưng khô ng chắ c chắ n. Tù y theo từ ng
bệnh nhâ ă n, từ ng giai đoạ n, thể trạ ng, điều kiện...

+ Hiện nay ngườ i ta dù ng mộ t số loạ i mà ng sinh họ c để dá n đắ p và o vết bỏ ng


vớ i mụ c đích: Che kín vết bỏ ng là thay đổ i mô i trườ ng vết bỏ ng giú p cho liền da
nhanh hoặ c kích thích tổ chứ c da mớ i: Da ếch, mà ng rau thai đã đượ c á p dụ ng
từ nhữ ng nă m 1980 trở về trướ c và về sau đến nay vẫn đượ c á p dụ ng vớ i điều
kiện phả i đượ c bà o chế, bả o quả n tuyệt đố i vô trù ng, vậ t liệu nà y có thể đượ c
bà o chế rộ ng rã i ở cá c cơ sở điều trị.

- Mỡ , mà ng Pochisan củ a khoa, bộ mô n Dượ c lý Trườ ng đạ i họ c Y khoa Hà


Nộ i và Viễn hó a Trung ương.

- Mà ng sinh họ c vinachitin củ a Viện trang thiết bị cá c cô ng trình Bộ Y tế... đã


có nhiều kết quả tố t đẹp trong việc rú t ngắ n thờ i gian điều trị, nhanh liền, sẹo
mềm mạ i, nhiều trườ ng hợ p khô ng phả i vá da.

+ Ở Trung Quố c đang á p dụ ng trung bì da lợ n, có kết quả tố t. Nhiều nướ c


đang họ c hỏ i kinh nghiệm và sử dụ ng. Trung quố c đã xuấ t khẩ u nhiều sả n
phẩ m củ a da lợ n trong điều trị bỏ ng. Hiện nay ở Việt Nam đã và đang sử dụ ng
loạ i da này theo cá ch là m củ a Trung Quố c.
21

2.2.5.5. Việc băng bỏng

- Tố t nhấ t là trong hai, ba ngà y đầ u nên bă ng kín, bă ng ép để hạ n chế thoá t


dịch, huyết tương và che kín vết bỏ ng.

- Nhữ ng ngà y sau nên để hở , nhưng phả i đả m bả o vô khuẩ n khô ng bị nhiễm


khuẩ n chéo.

- Nếu dù ng mà ng sinh họ c Vinachitin, Pochisan thì khô ng phả i bă ng.

2.2.5.6. Phải đặt tư thế của chi khớp, các nếp gấp trong tư thế chống co
dính

- Ở cổ phả i để cổ ngử a.

- Ở ná ch phả i để dạ ng ra.

- Ở khuỷu để khuỷu duỗ i.

- Ở gố i để gố i duỗ i thẳ ng.

- Ở cổ châ n, cá c bà n ngó n phả i để duỗ i và tá ch riêng từ ng ngó n...

2.2.5.7. Vá da

- Vá da sớ m: á p dụ ng cho nhữ ng bỏ ng sâ u khó liền da, nếu để liền sẹo thì


cũ ng lâ u và khó khă n hơn trong việc chă m só c và điều tra nhấ t là bỏ ng rộ ng và
sâ u. Thườ ng từ tuầ n lễ thứ 3 trở đi để lâ u thì thườ ng vết bỏ ng sơ hó a, vá da
kém hiệu quả .

- Vá da muộ n: á p dụ ng cho nhữ ng di chứ ng củ a bỏ ng như sẹo co dính, dính


ngó n, sẹo lồ i, sẹo xấ u...

2.2.6. Điều trị toàn thân phối hợp

2.2.6.1. Dinh dưỡng

Đâ y là vấ n đề quan trọ ng. Cầ n phả i chú ý ngay từ đầ u nhấ t là bệnh nhâ n


bỏ ng nặ ng.

- Đả m bả o ă n uố ng tố t; nếu khô ng ă n đượ c, phả i bơm thứ c ă n qua sonde dạ


dà y.
22

- Có thể phả i truyền má u, đạ m tù y theo thể trạ ng bệnh nhâ n.

2.2.6.2. Kháng sinh

* Giai đoạ n đầ u dù ng khá ng sinh có phổ rộ ng, chú ý kể cả SÁ T.

* Giai đoạ n sau: Dù ng khá ng sinh theo khá ng sinh đồ .

2.2.6.3. Điều trị các biến chứng

- Viêm phổ i do nằ m lâ u.

- Dù ng thuố c điều hò a tìm mạ ch.

- Phò ng viêm loét đườ ng tiêu hó a: cho uố ng Bismuth, Cimetidine...

- Phò ng chố ng co giậ t... bằ ng thuố c an thầ n.

2.2.7. Dự phòng

2.2.7.1. Tuyên truyền phòng tránh tai nạn do bỏng

+ Trong sinh hoạ t gia đình: Từ việc xắ p xếp nộ i thấ t, bếp điện, ga, phích
nướ c, đồ dù ng nấ u ă n...

+ Trong lao độ ng: đề phò ng cá c vụ chá y do xă ng dầ u, do điện, hó a chấ t...

2.2.7.2. Xử lý và kịp thời chuyển tuyến điều trị cho phù hợp
23

Hình 2.3:Cá c ký hiệu dụ ng trong ghi chép Bỏ ng

Hình 2.4: Cá c tổ n thương tiến triển


24

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


25

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN


(Xem Bả ng 2 .2)

(Xem Cô ng thứ c 2 .3)

(Xem )
26

KẾT LUẬN
27

KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạ m Lê An (2013), "Y Học Gia Đình", nhà xuấ t bả n Y Họ c Tp. Hồ Chí
Minh,pp. tr. 35-40.

2. Bộ mô n Tin họ c, Khoa Khoa Họ c Cơ Bả n, Đạ i Họ c Y Dượ c Tp. Hồ Chí Minh


(2013), "Giáo trình Tin học nâng cao dành cho bác sĩ CK2, NCS",pp. tr.
28-32.

3. Nguyễn Chấ n Hù ng, Ung thư vòm hầu, in Ung thư học Lâm Sàng1986, Đạ i
họ c Y dượ c TP Hồ Chí Minh. p. tr. 108-115.

4. Nguyễn Sỹ Huyên, Trầ n Thố ng (1998), Má y tạ o nhịp tim: cơ bả n và thự c


hà nh. Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam, số 16, pp. tr. 6-9.

5. Nguyễn Thị Ngọ c Lan (2009), "Loãng xương nguyên phát, Bệnh học cơ
xương khớp nội khoa", nhà xuấ t bả n Y Họ c,pp. tr. 274-285.

6. Nguyễn Sà o Trung, Bướu của đường hô hấp tiêu hóa trên, in Bệnh học ung
bướu cơ bản, Nguyễn Sà o Trung , Nguyễn Chấ n Hù ng, Editors. 1992,
Trung tâ m đà o tạ o và bồ i dưỡ ng cá n bộ y tế: Tp. Hồ Chí Minh. p. tr.
29-44.

7. Vũ Vă n Vũ , Đại cương hóa trị ung thư đầu - cổ, in Ung bướu học nội khoa,
Nguyễn Chấ n Hù ng, Editor 2004, nhà xuấ t bả n Y Họ c: Tp. Hồ Chí
Minh. p. tr. 207-223.

8. Amash A., Holcberg G., Sapir O., Huleihel M. (2012), Placental secretion of
interleukin-1 and interleukin-1 receptor antagonist in preeclampsia:
effect of magnesium sulfate. J Interferon Cytokine Res, 32 (9), pp.
432-41.

9. Baron R., Mannien J., de Jonge A., Heymans M. W., Klomp T., Hutton E. K.,
Brug J. (2013), Socio-Demographic and Lifestyle-Related
Characteristics Associated with Self-Reported Any, Daily and
Occasional Smoking during Pregnancy. PLoS One, 8 (9), pp.
e74197.

10. Dhakal M., Dhakal O. P., Bhandari D. (2013), Polycystic kidney disease and
chronic renal failure in tuberous sclerosis. BMJ Case Rep, 2013
(oct02_1), pp.

11. Jim B., Jean-Louis P., Qipo A., Garry D., Mian S., Matos T., Provenzano C.,
Acharya A. (2012), Podocyturia as a diagnostic marker for
preeclampsia amongst high-risk pregnant patients. J Pregnancy,
2012, pp. 984630.

12. Li L. J., Ikram M. K., Broekman L., Cheung C. Y., Chen H., Gooley J. J., Soh S. E.,
Gluckman P., Kwek K., Chong Y. S., Meaney M., Wong T. Y., Saw S. M.
(2013), Antenatal Mental Health and Retinal Vascular Caliber in
Pregnant Women. Transl Vis Sci Technol, 2 (2), pp. 2.

13. McWilliams A., Tammemagi M. C., Mayo J. R., Roberts H., Liu G., Soghrati K.,
Yasufuku K., Martel S., Laberge F., Gingras M., Atkar-Khattra S., Berg
C. D., Evans K., Finley R., Yee J., English J., Nasute P., Goffin J., Puksa S.,
Stewart L., Tsai S., Johnston M. R., Manos D., Nicholas G., Goss G. D.,
Seely J. M., Amjadi K., Tremblay A., Burrowes P., MacEachern P.,
Bhatia R., Tsao M. S., Lam S. (2013), Probability of cancer in
pulmonary nodules detected on first screening CT. N Engl J Med, 369
(10), pp. 910-9.

14. Nguyen T. V., Blangero J., Eisman J. A. (2000), Genetic epidemiological


approaches to the search for osteoporosis genes. J Bone Miner Res,
15 (3), pp. 392-401.

15. Zsiros J., Brugieres L., Brock P., Roebuck D., Maibach R., Zimmermann A.,
Childs M., Pariente D., Laithier V., Otte J. B., Branchereau S., Aronson
D., Rangaswami A., Ronghe M., Casanova M., Sullivan M., Morland B.,
Czauderna P., Perilongo G. (2013), Dose-dense cisplatin-based
chemotherapy and surgery for children with high-risk
hepatoblastoma (SIOPEL-4): a prospective, single-arm, feasibility
study. Lancet Oncol, 14 (9), pp. 834-42.
PHỤ LỤC

You might also like