You are on page 1of 15

LIỆU PHÁP THƯ GIÃN

BSCKII : TRẦN THỊ HẢI VÂN


Khái niệm về thư giãn

 Khái niệm về thư giãn


Thư giãn, là một thuật ngữ được dịch ra từ
tiếng Anh “relaxation”, chỉ một trạng thái tâm
sinh lý trong đó bao gồm sự thư thái về tinh
thần và giãn mềm về cơ bắp. Đây là trạng thái
nghỉ ngơi tích cực, giảm tiêu hao năng lượng
và giảm sự căng thẳng tối ưu nhất.
Trong thư giãn người ta sử dụng tính hiệp
đồng (synergy) giữa thể chất và tinh thần, cụ
thể là giữa trương lực cơ bắp và trương lực
cảm xúc.
Các lợi ích của thở bụng sâu
Tăng lượng oxy cung cấp đến não và cơ.
Kích thích hệ thần kinh phó giao cảm, thông qua
đó sẽ dẫn đến sự bình tĩnh.
Có cảm giác tốt hơn về sự kết nối giữa tâm trí và
cơ thể. Lo lắng sẽ làm cho bệnh nhân cảm giác như
mọi thứ “đang bốc lên đầu”, một vài phút thở bụng
sâu sẽ giúp bệnh nhân bình an trở lại.
Giúp cơ thể bài tiết các chất độc tốt hơn vì một số
chất được thải qua phổi.
Cải thiện sự tập trung.
Tự bản thân việc thở bụng có thể gây ra một đáp
ứng thư giãn.
NHẬN XÉT SỰ KHÁC BIỆT GIỮA LO
ÂU VÀ THƯ GIÃN

Bình thản Tinh thần Lo lắng

Chậm đều Mạch Nhanh, hồi hộp

Chậm đều Nhịp thở Nhanh, nông

Giãn cơ Cơ Căng cơ

TẠO MỘT PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN


Bước 1 :
Bài tập thở bụng

Hướng
dẫn bệnh nhân động tác thở:
Chuẩn bị tư thế:
Thảo luận tư thế thoải mái của bệnh nhân
Nội dung:
Nhắm mắt lại.
Tự thả lỏng toàn thân
Thở đều: chậm- đều,
Cảm nhận được luồng khí đi vào cơ thể:
 Hít vào:khí qua mũi- vào họng- xuống bụng
 Thở ra: khí từ bụng- đi lên- qua họng- ra mũi
Bệnh nhân tự thực hiện :

Bệnh nhân tự thực hiện tại phòng khám


Thời gian 5-10 phút
Bệnh nhân tự đánh giá
Phản hồi của nhà trị liệu và thảo luận một số nhận xét
của nhà trị liệu
Thảo luận ý nghĩa của thư giãn đối với bệnh nhân
Thảo luận kế hoạch thực hiện tại nhà
Buổi 2
Bước 2 Hướng dẫn bệnh nhân động tác hít thở và
chú ý tập trung vào vùng bụng

Đánh giá kết quả thực hành tại nhà


Chuẩn bị tư thế:
Thảo luận tư thế thoải mái của bệnh nhân
Nội dung:
Nhự nội dung buổi 1.
Chú tâm vào sự di chuyển của bụng:
 Khi luồng khí đi vào bụng căng lên
 Khi luồng khí đi ra bụng xẹp xuống
Buổi 2: (tt) Bệnh nhân tự thực hiện:

Bệnh nhân tự thực hiện tại phòng khám


Thời gian 5-10 phút
Bệnh nhân tự đánh giá
Phản hồi của nhà trị liệu và thảo luận một
số nhận xét của nhà trị liệu
Thảo luận ý nghĩa của việc thở bụng với
bệnh nhân
Thảo luận kế hoạch thực hiện tại nhà
Động tác kết hợp hít thở -
Buổi 3: Bước 3.
Vận động cơ bụng và tưởng tượng
Đánh giá kết quả thực hành tại nhà
Chuẩn bị tư thế:
Thảo luận tư thế thoải mái của bệnh nhân
Nội dung:
Nhự nội dung buổi 2.
Sự hài hòa giữa sự giãn cơ - hơi thở - vận động của bụng - ý chí:
 Khi luồng khí đi vào, bụng căng lên tưởng tượng chữ: TOÀN”
 Khi luồng khí đi ra bụng xẹp xuống tưởng tượng chữ:

“THÂN”
 Khi luồng khí đi vào, bụng căng lên tưởng tượng chữ: “YÊN”

 Khi luồng khí đi ra bụng xẹp xuống tưởng tượng chữ: “TĨNH”
Buổi 3 (tt) Bệnh nhân tự thực hiện:

Bệnh nhân tự thực hiện tại phòng khám


Thời gian 5-10 phút
Bệnh nhân tự đánh giá
Phản hồi của nhà trị liệu và thảo luận một số nhận xét
của nhà trị liệu
Thảo luận ý nghĩa của SỰ HÀI HÒA với bệnh nhân
Thảo luận kế hoạch thực hiện tại nhà
Buổi 4 Bước kết hợp và tập trung cảm xúc
Hướng dẫn bệnh nhân tập trung cảm xúc
Đánh giá kết quả thực hành tại nhà
Chuẩn bị tư thế:
Thảo luận tư thế thoải mái của bệnh nhân
Nội dung:
Nhự nội dung bài 3.
Tập trung vào cảm xúc:
 Khi luồng khí đi vào, căng cơ toàn thân
 Khi luồng khí đi ra, Giãn cơ toàn thân và thể hiện khuôn mặt
đang cười
Các
Môi điều chú ý khi tập thư giãn
trường:
Yên lặng
Không bị chi phối
Thoáng mát
Tư thế thư giãn:
Tạo cảm giác thoải mái.
Có thể làm giãn các cơ
Thuận lợi cho việc thở  
Thời gian:
Giờ cố định trong ngày
Tăng dần thời gian tập
Sáng sớm- nghỉ trưa- tối trước khi đi ngủ
Các vấn đề khi tập thư giãn

Bệnh nhân cảm thấy căng thẳng: Vì bệnh nhân tập trung
cao độ để thở cho đúng.
 Tạo không khí thoải mái.
Không nhất thiết phải làm đúng hoàn toàn như hướng
dẫn (đặc biệt lúc mới tập)
Bệnh nhân cảm giác chóng mặt: Vì bệnh nhân hít sâu và
chậm.
 Không thở với tần số thấp
Bệnh nhân lo lắng vì không tập trung được
 Giải thích cho bệnh nhân biết lúc đầu rất khó tập trung,
sau nhiều lần tập tập mới đạt được kết quả.
Đề nghị tập thường xuyên để đem lại kết quả. 
CẢM ƠN
SỰ NHIỆT TÌNH THẢO LUẬN VÀ
LẮNG NGHE CỦA QUÝ VỊ

You might also like