You are on page 1of 29

BSCKII.

Trần Thị Hải Vân


VÍ DỤ TRONG CUỘC SỐNG
Khi con còn nhỏ, bạn dạy con học
hoặc thực hiện các kỹ năng, bạn
làm gì?
VÍ DỤ DẠY CON PHÁT ÂM
A
A
A
VÍ DỤ DẠY CON PHÁT ÂM
A

A
MÔ HÌNH CỦA LIỆU PHÁP HÀNH VI
B: hành vi
A: Sự kiện khởi
c: hậu quả
đầu
A
A
A

MUỐN THAY ĐỔI HÀNH VI, CHÚNG TA SẼ LÀM GÌ?


HÀNH VI MUỐN THAY ĐỔI
Giảm hành vi

Tăng hành vi:

Tạo ra hành vi mới:


MUỐN THAY ĐỔI HÀNH VI PHẢI LÀM
GÌ?

Xác định hành vi:


Hành vi cụ thể
Thay đổi như thế nào
Xác định yếu tố khởi đầu:
Xác định hậu quả:
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI
Mục đích:
Xác định hành vi đích: (B)
Xác định các điều kiện duy trì hành vi (A và
C)
Chọn điều trị thích hợp
Để đánh giá và xem xét điều trị
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI
Trả lời các câu hỏi:
Cái gì (what)

Khi nào (when)

Ở đâu (where)

Như thế nào (how)

Thường xuyên như thế nào


(how often)
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI
Phương pháp:
Phỏng vấn

Bảng đánh giá

Quan sát:

Đóng vai:
YẾU TỐ KHỞI ĐẦU
Yếu tố tiên quyết:
Kiểm soát các kích thích:
Nhắc nhở:
Tình huống:
NHẮC NHỞ
Cầm tay chỉ việc:

Mô hình:

Lời nói:

Bảng hướng dẫn:


TÌNH HUỐNG
Thân thiện:

Yên tĩnh:
HẬU QUẢ
Vật củng cố
VẬT CỦNG CỐ
Cho ngay tập tức sau hành vi
Có danh sách các vật củng cố
Vật củng cố với người này nhưng có thể không phải là
vật củng cố của người khác.
VẬT CỦNG CỐ
những điều lưu ý
Tránh tình trạng nhàm chán vật củng cố:

Vật củng cố chỉ được áp dụng


trong buổi điều trị
Thay đổi vật củng cố
Số lần đáp ứng được củng cố
Thời gian nhận củng cố
VẬT CỦNG CỐ
những điều lưu ý
Chuyển từ củng cố vật chất qua củng cố tinh thần.
HẬU QUẢ
Trừng phạt:
TRỪNG PHẠT
Cho ngay sau hành vi
Nói cho trẻ biết lý do trừng phạt
Chú ý khi trừng phạt trẻ bằng bạo lực
ĐỂ LÀM TĂNG MỘT HÀNH VI
Chọn hành vi
Chọn vật củng cố
Dễ tìm
Có thể cho ngay sau khi hành vi xuất hiện
Có thể dùng nhiều lần mà không gây nhàm chán
Không mất nhiều thời gian để cho vật củng cố
ĐỂ LÀM TĂNG MỘT HÀNH VI
Áp dụng việc củng cố:
Trước khi thực hiện nói cho trẻ kế hoạch
Cho vật củng cố ngay khi trẻ thực hiện đúng hành vi
Nói vài lời để mô tả hành vi trẻ đã làm được khi chúng ta
cho trẻ vật củng cố
Dùng lời khen và vuốt ve để khen thưởng trẻ
Đưa trẻ ra khỏi chương trình
- Chuyển vật củng cố xã hội và có trong tự nhiên
- Đánh giá thường xuyên
ĐỂ LÀM GIẢM MỘT HÀNH VI
Chọn hành vi
Vấn đề quan tâm :
Tìm vật củng cố các hành vi đó
Tìm hành vi thay thế: đừng bảo trẻ làm những gì người
chết có thể làm được
Xác định vật củng cố cho hành vi thay thế
Xác định các kiểu trừng phạt
ĐỂ LÀM GIẢM MỘT HÀNH VI
Thực hiện kế hoạch:
Nói cho trẻ về kế hoạch trước khi thực hiện
Cho vật củng cố khi trẻ thực hiện được các hành vi thay thể
Luôn luôn hằng định với các biện pháp: tách các vật củng
cố đối với các hành vi không mong muốn, trừng phạt các
hành vi không mong muốn và cho vật củng cố đối với các
hành vi thay thế
Đưa trẻ ra khỏi chương trình:
ĐỂ TẠO MỘT HÀNH VI MỚI
Thực hiện kế hoạch:
Chia hành vi mong muốn ra thành các bước nhỏ
Bước đầu tiên: chọn các hành vi tương tự hoặc hành vi xảy
ra tình cờ. Củng cố hành vi đó.
Khi các bước đã hoàn thiện, chuyển qua bước cao hơn.
Chủ yếu dùng củng cố để ổn định hành vi.
Đưa trẻ ra khỏi chương trình:
NHỮNG ĐIỂM CHÚ Ý KHI
THỰC HIỆN
Có sự thống nhất trong cách thực hiện của mọi thành viên
Có sự thay đổi chậm, chúng ta cần đánh giá đúng mức để
thấy được sự thay đổi
Hành vi cần thay đổi phải cụ thể
Có những điều là trừng phạt với đa số trẻ nhưng có khi là
vật củng cố với trẻ
Nhóm 1 Mục tiêu: bơi 50 mét và
Cái gì (what)
tăng buổi bơi
Tập bơi Vật củng cố: thưởng chở
Khi nào (when) bé đến nhà dì chơi
Chiều Cách tiến hành: quan sát
Ở đâu (where) bé và nhận xét của giáo
Bể bơi an toàn viên, nếu bé tiến triển tốt
Như thế nào (how) cho vật củng cố
Không tập trung bơi
Thường xuyên như thế nào
(how often)
2 lần /tuần
Nhóm 2 Mục tiêu: 15 phút tập trung
Cái gì (what) học bài
Vật củng cố: đi ngựa quay
Học bài Cách tiến hành:
Khi nào (when)
Chiều tối
Ở đâu (where)
ở nhà
Như thế nào (how)
Học và chơi
Thường xuyên như thế nào
(how often)
Thường xuyên
Nhóm 3 Mục tiêu: đọc được chữ A
Cái gì (what) Vật củng cố: bánh, kẹo
Cách tiến hành:
Đọc
Khi nào (when)
Tối
Ở đâu (where)
ở nhà
Như thế nào (how)
Không đọc được
Thường xuyên như thế nào
(how often)
Thường xuyên
Nhóm 4 Mục tiêu:viết được và đẹp
Cái gì (what) Vật củng cố: khen
Cách tiến hành: cần tay cho
Viết trẻ viết
Khi nào (when) Tự cho trẻ viết
Tối
Ở đâu (where)
Tại nhà
Như thế nào (how)
Chữ xấu
Thường xuyên như thế nào
(how often)
Thường xuyên

You might also like