You are on page 1of 35

Điều chỉnh

cảm xúc

TS. Michele Kelk


mjkconsulting@gmail.com

Sau khi học xong chủ đề này

Bạn có thể:
1. Biết được điều chỉnh cảm xúc là gì và tầm quan trọng
của việc điều chỉnh cảm xúc.
2. Biết cách nên phản hồi hoặc không phản hồi khi trẻ gặp
phải những khó khăn trong việc tự điều chỉnh cảm xúc.
3. Có thể sử dụng các chiến lược và công cụ để hỗ trợ
việc hình thành của các kĩ năng điều chỉnh cho trẻ
khuyết tật.
4. Có thể giúp trẻ xây dựng một bộ các kĩ năng thích ứng
để sử dụng.
Đặt ra các câu hỏi trong

phần chat box và tôi sẽ
trả lời hết các câu hỏi nếu
có thể.
◤ Trong quá trình trình bày, bạn có thể ghi
chép lại những ý tưởng mà bạn thích và
muốn thực hiện.

Điều chỉnh cảm xúc là gì?

▪ Điều chỉnh cảm xúc ảnh hưởng đến sự hiện diện hoặc cường độ
của cảm xúc để tạo điều kiện cho các phản ứng có khả năng tạo
ra hành động hiệu quả và phù hợp với ngữ cảnh.
▪ Nó có thể diễn ra tự động hoặc được kiểm soát.
▪ Đó là một quá trình bắt đầu khi tình huống được xác định, tiếp tục
bằng cách hướng sự chú ý đến và sau đó đánh giá tình huống, và
đỉnh điểm là phản ứng hành vi (Gross & Thompson, 2007).

Điều chỉnh cảm xúc là gì?

▪ Điều chỉnh cảm xúc là “khả năng phản ứng với các nhu cầu liên
tục của trải nghiệm với nhiều loại cảm xúc theo cách có thể chấp
nhận được về mặt xã hội và đủ linh hoạt để cho phép các phản
ứng tự phát cũng như khả năng trì hoãn các phản ứng tự phát
khi cần thiết”.
▪ Định nghĩa rộng trong giáo dục
Định nghĩa cụ thể
Các kỹ năng tự điều chỉnh cho phép chúng ta theo dõi và quyết
định những cảm xúc mà chúng ta trải qua, hành động và thể hiện.

Rối loan điều tiết cảm xúc
Rối loạn điều tiết cảm xúc đề cập đến sự thiếu hụt trong khả năng của
một người trong việc:
▪ Nhận định, hiểu và chấp nhận cảm xúc;

▪ Thực hiện các hành vi có mục tiêu trong khi trải qua những cảm xúc
tiêu cực;
▪ Điều chỉnh cường độ và /hoặc thời lượng của các phản ứng cảm
xúc thông qua nhiều phương pháp phù hợp với bối cảnh tình huống;
▪ Và/hoặc sẵn sàng trải qua những cảm xúc tiêu cực trong khi theo
đuổi các mục tiêu cá nhân có ý (Gratz & Roemer, 2004).

Tại sao điều chỉnh cảm xúc lại quan
trọng?
▪ Nó trao cho chúng ta cơ hội chọn lựa những phản hồi cảm xúc và hành động
của chính chúng ta.
▪ Chúng ta có thể phản hồi theo 3 cách sau đây:

▪ bắt đầu các hành động do cảm xúc kích hoạt (not great – không tốt lắm)
▪ ức chế các hành động do cảm xúc kích hoạt (also not ideal – cũng không
phải là ý tưởng)
▪ điều chỉnh phản ứng do cảm xúc kích hoạt (best choice- lựa chọn tốt
nhất)
▪ Chúng ta sử dụng các kỹ năng điều chỉnh cảm xúc của mình để phản ứng
theo những cách giúp ích chứ không gây hại cho chính chúng ta.

Có thể dạy cách Điều chỉnh cảm xúc được
không?
▪ Tất cả chúng ta đều học cách điều chỉnh cảm xúc, nhưng sẽ khó
hơn đối với trẻ khuyết tật.
▪ Trong một nghiên cứu, những đứa trẻ được dạy kỹ năng điều tiết
cảm xúc bị kỷ luật ít hơn 46% trong 4 tháng học tại trường.
▪ Quản lý các phản ứng cảm xúc có thể ảnh hưởng đến cuộc sống
của trẻ một cách tích cực và có ý nghĩa.
▪ Các chiến lược điều chỉnh cảm xúc có thể được dạy và việc học
những kỹ năng này có thể giúp trẻ tăng cường sức khỏe, cảm xúc
tích cực và khả năng lựa chọn phản hồi thay vì phản ứng thái quá.

Tự điều chỉnh

▪ Tự điều chỉnh là khả năng giữ bình tĩnh, đối phó với cảm xúc,
thích nghi và phản ứng thích hợp với môi trường của chúng ta.
▪ Điều đó cho phép trẻ em cư xử tốt ở trường, với bạn bè và khi ở
nhà..
▪ Nó giúp trẻ cảm thấy hài lòng về những gì chúng có thể xử lý và
cảm thấy hài lòng về bản thân.

Đối phó với những khó khăn đối với việc tự điều chỉnh

▪ Trẻ em cần thời gian và hỗ trợ để học và thực hành các kỹ năng điều
tiết cảm xúc.
▪ Làm mẫu việc tự điều chỉnh bằng cách giữ bình tĩnh
▪ Khi bình tĩnh, chúng ta có thể phản ứng tốt hơn bằng cái nhìn sâu
sắc, lòng trắc ẩn và sự kiên nhẫn
▪ Có thể đưa ra một cái chạm nhẹ nhàng, đồng cảm và xác thực
cảm xúc
▪ Hướng dẫn trẻ sử dụng các chiến lược xoa dịu để luôn kiểm soát và
thích nghi với môi trường của các em.

Không phản ứng: Trừng phạt

▪ Hình phạt sẽ không dạy các kỹ năng


cần thiết để giữ bình tĩnh, đối phó và
thích nghi.
▪ Hình phạt có thể sẽ khiến trẻ nản lòng,
dẫn đến cảm giác xấu hổ và thất bại,
đồng thời làm tăng hành vi thách thức.

Dừng lại và suy ngẫm

▪ Chúng ta nên đối phó với


những thách thức về khả
năng tự điều chỉnh ở trẻ
em như thế nào?
▪ Chúng ta KHÔNG nên
làm gì?

Hỗ trợ phát triển tự điều chỉnh bản thân
▪ Đưa ra bộ kĩ năng cho phép chúng ta quản lý được cảm xúc và
suy nghĩ về chúng trước khi chúng ta hành động.
▪ Sau đây là 15 gợi ý về cách bạn có thể hỗ trợ phát triển các kỹ
năng điều tiết cảm xúc ở trẻ khuyết tật:
1. Quản lý căng thẳng của bản thân.
2. Hãy ghi nhớ mục tiêu cuối cùng.
3. Xây dựng các mong đợi phù hợp với thực tế.
4. Giữ bình tĩnh và làm mẫu hành vi tự điều chỉnh.

Hỗ trợ phát triển tự điều chỉnh bản thân

5. Luôn hỗ trợ và động viên.


6. Đảm bảo rằng yếu tố cần thiết cho việc trẻ điều chỉnh được bổ
sung thường xuyên
▪ Ngủ, ăn uống cân bằng, tập thể dục, các hoạt động thú vị
▪ Giảm các yêu cầu không cần thiết.

7. Tạo ra cấu trúc và nhất quán


▪ Qui tắc, lịch trình, kế hoạch

Hỗ trợ phát triển tự điều chỉnh bản thân

9. Mở rộng vốn từ của trẻ


▪ Giúp trẻ học cách dán nhãn những cảm xúc
▪ Xây dựng Vùng điều chỉnh  
Bảng đánh
◤ giá cảm xúc Zones of Regulation


10. Tăng cường tự nhận thức để tự giám sát
bản thân

Tự giám sát bản thân
▪ Xếp hạng cảm xúc và/hoặc năng lượng theo thang điểm từ 1 (thấp) đến 5
(cao)
▪ Xác định các chiến lược để bình tĩnh và các cách để bổ sung nguồn tài
nguyên của trẻ.
▪ Sử dụng biểu đồ Vùng điều chỉnh cảm xúc hoặc Biểu đồ trạng thái cảm xúc.
11.
◤ Giúp trẻ phát triển một bộ chiến lược đối phó để sử dụng khi bị rối
loạn kiểm soát *

Kỹ năng đối phó: Dừng lại ngay lúc này - bình tĩnh và suy nghĩ
Nghỉ ngơi bằng các hoạt động về tinh thần.
* Sách, âm nhạc, tô màu, sáng tạo, sở thích, trò chơi, phim
▪ Đếm đến 5* 
▪ Tưởng tượng bằng hình ảnh*
▪ Nghỉ ngơi qua các hoạt động thể chất
▪ Khiêu vũ, thể thao, đi bộ, vươn vai

Đếm đến 5

▪ Yêu cầu trẻ trì hoãn phản ứng của mình thay vì phản ứng ngay lập tức.
▪ Đếm đến 5 hoặc 10

▪ Các nghiên cứu chỉ ra rằng nghỉ ngơi và hoàn thành nhiệm vụ gây mất
tập trung có thể làm giảm mức độ nghiêm trọng của phản ứng.
▪ Wang, C. S., Sivanathan, N., Narayanan, J., Ganegoda, D. B., Bauer, M.,
Bodenhausen, G. V., & Murnighan, K. (2011).

Tưởng tượng bằng hình ảnh
Tạo ra 1 hình ảnh.
Suy nghĩ về hình ảnh đó trong tâm trí

Các kĩ năng đối mặt khác
▪ Nghỉ ngơi tinh thần

▪ Yoga, thiền, tụng kinh


▪ Trải nghiệm các giác quan

▪ Âm thanh, mùi vị, xúc giác, chuyển


động
▪ Hoạt động thiền *

▪ Thở sâu, đếm chậm, tưởng tượng


hình ảnh
▪ Tự nhủ với bản thân bằng lời nói tích
cực *
▪ Hỗ trợ xã hội
▪ Hỏi giúp đỡ, kết nối với bạn/cha mẹ)
◤ Hoạt động thiền: Hơi thở

▪ Cho trẻ cảm nhận giây phút và cơ thể thực tại


▪ Có thể có lợi cho cả sức khỏe tinh thần và thể chất.
▪ Yêu cầu học sinh hít thở chậm và đếm đến 5 để hít vào, sau đó là 7 để
thở ra.
▪ Lặp lại cho đến khi trẻ cảm thấy bình tĩnh hơn.
▪ Khuyến khích HS đặt một tay lên trái tim và một tay lên bụng, để ý xem
hơi thở làm cho những bộ phận đó dịch chuyển như thế nào khi hít thở
sâu.
Tự
◤ nói chuyện với bản thân theo cách tích cực

▪ Tự nhủ với bản thân là tiếng nói bên


trong truyền đi trong đầu chúng ta.
▪ Tự trò chuyện tích cực là khi chúng ta
nói với chính mình một cách yên tâm,
tử tế và lạc quan.
▪ Giúp học sinh điều chỉnh lại khả năng
tự nói của bản thân từ “Tôi thật ngu
ngốc” đến “Tôi nghĩ nếu tôi yêu cầu sự
giúp đỡ vào lần sau, tôi sẽ làm tốt hơn”.
Cách
◤ dạy Tự trò chuyện Tích cực
▪ Làm mẫu
▪ Lập một danh sách các câu nói tích cực về bản thân
▪ Thảo luận về lợi ích của việc tự nói chuyện tích cực
▪ Kết hợp thủ công để dạy và thực hành
▪ cho những lúc trẻ cần hỗ trợ thêm hãy sử dụng
các hoạt động thủ công hoặc nghệ thuật
▪ Thực hành thay đổi những suy nghĩ tiêu cực thành những suy
nghĩ tích cực hơn
▪ Lấy hoặc tạo ra những ví dụ trong thực tế
▪ Nói về những thách thức và tình huống trong cuộc sống thực.

Hỗ trợ phát triển tự điều chỉnh bản thân

12. Giúp trẻ xác định các cơ hội để thực hành các kỹ năng của
mình.
13. Đưa ra phản hồi ngay lập tức và cụ thể.
14. Sử dụng phần thưởng, củng cố tích cực và khen ngợi.
15. Không trừng phạt hành vi mất kiểm soát.
◤ Các vấn đề chính

▪ Tự điều chỉnh là khả năng quản lý suy nghĩ, cảm xúc và hành vi của
chúng ta khi chúng ta cảm thấy quá tải.
▪ Học cách đối phó và thích nghi là một kỹ năng phát triển ở trẻ em theo
thời gian và trải nghiệm bằng các phản hồi.
▪ Khó khăn về khả năng tự điều chỉnh phổ biến hơn ở trẻ nhỏ hơn và trẻ
khuyết tật.
▪ Hình phạt có thể làm giảm hành vi thách thức, nhưng sẽ không dạy trẻ
các kỹ năng cần thiết để kiểm soát căng thẳng.
▪ Hãy là một tấm gương tích cực và hỗ trợ trẻ em phát triển các kỹ năng
tự điều chỉnh thông qua giảng dạy, hướng dẫn, phản hồi và hỗ trợ.
Hỏi đáp
Bạn có muốn đặt câu hỏi?


Tôi sẽ phải làm gì?

▪ Xem lại nội dung đã được trình bày


▪ Chọn 3 điều bạn muốn làm vào tuần tới.
▪ Hãy cho chúng tôi biết điều đó giúp ích gì.
▪ Vui lòng gửi câu hỏi qua Email cho Michele.

You might also like