You are on page 1of 13

TĂNG CƯỜNG TÍNH TỰ LẬP

VÀ TUÂN THỦ PHẦN 2


1. Phân tích việc
• Là chia sẻ một việc phức tạp thành nhiều bước nhỏ để có thể dạy được
• Phân tích việc rót nước ép trái cây
• Mở tủ lạnh
• Lấy hộp nước ép
• Đặt lên bàn
• Lấy cốc
• Mở hộp
• Rót nước ép vào cốc
• Đóng hộp
• Trả hộp lại tủ lạnh
• Thưởng thức
• Phương pháp dạy những việc có nhiều bước
• Chuỗi chuyển tiếp về cuối
• Chuỗi chuyển tiếp về đầu
Sử dụng với các
Vd: Đi tất, mặc
Khi nào cần sử kỹ năng phức
quần áo, đánh
dụng chuỗi tạp, cần chia
răng, rửa tay…
nhỏ.

Việc chia nhỏ sẽ phụ thuộc vào khả


Sẽ chia nhỏ tới năng của từng trẻ và tùy từng kỹ
mức nào năng cần dạy trẻ (có phức tạp hay
không?)
Chuỗi tiến: Nhắc trẻ làm bước đầu người lớn làm
hết bước còn lại.

Các cách Chuỗi lùi: Người lớn làm những bước đầu bước
dùng chuỗi cuối trẻ làm.
a. Chuỗi chuyển tiếp về cuối (chuỗi tiến)
• Bắt đầu dạy bước thứ nhất
• Hỗ trợ hoàn thành các bước còn lại

• Sử dụng chuỗi chuyển tiếp về cuối (mặc áo)


• Dạy bước đầu tiên: Trùm áo qua đầu
• Dùng kỹ thuật nhắc
• Củng cố hành vi bằng lời khen cụ thể ngay khi trẻ hoàn thành bước đầu tiên
• Hỗ trợ các bước còn lại
• Xỏ tay trái vào áo
• Xỏ tay phải vào áo
• Kéo áo xuống
• Mỗi lần bạn tập kỹ năng này cùng trẻ hãy để trẻ tự làm bước vừa dạy rồi dạy tiếp
bước sau
• Trẻ làm bước 1 bạn dạy bước 2 và hỗ trợ các bước còn lại
• Trẻ làm bước 1-2 bạn dạy bước 3 rồi hỗ trợ các bước còn lại
b. Chuỗi chuyển tiếp về đầu (chuỗi lùi)
• Hỗ trợ hoàn thành các bước đầu
• Dạy trẻ hoàn thành bước cuối cùng
• Khen củng cố khi khi con bạn tự thực hiện được bước cuối cùng
• Chuỗi chuyển tiếp về đầu (đánh răng)
• Hỗ trợ các bước đầu tiên
• Lấy bàn chải đánh răng
• Mở kem đánh răng
• Bóp kem đánh răng trên bàn chải
• Đánh răng
• Dạy bước cuối cùng: đặt bàn chải đánh răng về chỗ cũ
• Sử dụng lời nhắc nếu cần
• Cùng cố trẻ làm kỹ năng
• Lần tới khi tập kỹ năng này cùng trẻ bạn sẽ dạy bước cận cuối
• Bạn hỗ trợ các bước đầu tiên (1-9) và trẻ thực hiện bước cuối cùng (10)
• Bạn hỗ trợ bước (1-8) dạy trẻ bước 9 và trẻ tự làm bước cuối cùng
• Bạn hỗ trợ các bước (1-7) dạy trẻ bước 8 và trẻ thực hiện các bước 8-10
2. Thay thế sự không vâng lời bằng sự tuân thủ
• Trẻ con không phải là lúc nào cũng làm theo những gì người lớn yêu
cầu
• Dùng lời nhắc để hỗ trợ trẻ
• Giữ tông giọng bình thường, chắc chắn
• Ghi nhận rằng trẻ đang cần giúp đỡ (mẹ thấy rằng con đang…)
• Đưa cho trẻ sự lựa chọn (con muốn tự làm hay con muốn mẹ giúp con)
• Hạn chế củng cố hành vi không vâng lời
• Sắp xếp lại môi trường
• Môi trường xung quanh có những thứ gây kích thích quá mức
• Đưa vào môi trường những thứ giúp thúc đẩy tính độc lập
• Củng cố khác biệt
• Củng cố nghĩa là một điều kiện/ sự kiện sẽ làm tăng hành vi trong
tương lai
• Chỉ nên củng cố hành vi mong muốn
• Hạn chế khả năng tiếp cận với “phần thưởng” của hành vi không
mong muốn
• Thay đổi chất lượng của “phần thưởng” trẻ có thể tiếp cận
• Khích lệ trẻ khi bạn hỗ trợ trẻ thực hiện những hành vi khó
• Ghi nhớ:
• Kiên nhẫn với con khi con đang học những hành vi/ kỹ năng mới
• Chia nhỏ việc phức tạp thành các bước nhỏ
• Sử dụng chuỗi chuyển tiếp phù hợp nhất để dạy kỹ năng
• Dùng kỹ thuật nhắc nhắc hiệu quả nhất để dạy trẻ
• Giữ tông giọng và gương mặt bình tĩnh, trung hòa khi xảy ra hành vi
chưa đúng hoặc chưa phù hợp
• Hạn chế khả năng tiếp cận “phần thưởng” của hành vi không phù hợp
• Củng cố/ thưởng cho hành vi phù hợp của con
Gợi ý một số kỹ năng tự phục vụ và làm việc nhà.
Vd: + Đánh răng
+ Mặc quần/ áo
+ Rửa bát
+ Tự xúc ăn
+ Rửa tay
+ Tự đi vệ sinh
+ Rửa mặt/ tắm
+ Lau bàn ghế/ quyét dọn nhà
+ Gấp quần áo/ khăn…
+ Tưới cây/ hoa

You might also like