You are on page 1of 36

GIÁO ÁN THÁNG 9/ 2021

I.THỰC HÀNH CUỘC SỐNG


TÊN BÀI MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH GHI CHÚ
I. Cách lấy và 1.Trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
cất thảm, bàn Chuẩn bị cho trẻ biết chọn Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị mang
ghế ngồi học thảm phù hợp để làm việc tên “Sử dụng phễu”. Con tham gia hoạt động cùng cô nhé!
trong các hoạt động khác Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
1. Lấy và cất 1 - Kiểm soát cử động để tạo Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
cái thảm được thăng bằng - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
2. Cách - Có thể đi dễ dàng và cẩn - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
cuộn/gấp và thận ở những mép hẹp (Trong khay của cô có 1 cái phễu nhỏ, một bình nước, một
chải thảm - Có thể đi 1 cách tự tin và cái chai, một khăn lau)
3. Đi bộ xung duyên dáng Bước 3: Chọn nơi làm việc
quanh 1 cái - Giúp trẻ biết cách thay - Bài tập này con có thể mang về bàn cao hoặc bàn thấp để
thảm quần áo khi bị ướt hoặc bị thực hiện nhé!
4. Lấy, bê và bẩn. - Với bài tập nay chúng ta cần đeo tạp dề.Bây giờ chúng ta
cất 1 cái - Dạy trẻ phép lịch sự khi cùng đi lấy tạp dề nhé!
khay muốn vào phòng ai đó phải Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
5. Cầm 1 cái gõ cửa. Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
bình có quai, - Cách mở và đóng cửa nhẹ Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
không quai nhàng. Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
6. Cách lấy, cất, -Sự kếp hợp của các cơ, *Qui trình thực hiện:
của tay và mắt, sự chính 1. Lấy và cất 1 cái thảm
di chuyển ghế
xác. - Cách cầm thìa là tiền 1. Đây là cách chúng ta lấy và cất 1 cái thảm.
III. Cách xin
đề cho văn hóa ăn sau này 2. Hỏi trẻ: "Con muốn chọn chiếc thảm nào?"
phép khi muốn
2. Gián tiếp: 3. Cầm vào góc trên bên trái của thảm bằng tay trái, đặt
ra ngoài hay đi
- Rèn cho trẻ sự tập trung ngón cái ở dưới thảm, 4 ngón còn lại ở trên thảm
vệ sinh: Cách
và kết hợp các cử động. 4. Nhấc phần bên trái nhẹ nhàng và đặt tay phải xuống
gõ cửa, mở,
- Tạo cho trẻ có ý thức giữ dưới tấm thảm
đóng cửa ra vào.
gìn vệ sinh cá nhân
- Cách lấy cất đồ 5. Đổi vị trí của tay trái để cả 2 tay đều ở dưới tấm thảm
1
dùng khi ngủ - Học cách cư xử đúng 6. Nâng tấm thảm lên đặt xuống sàn.
7. Lặp lại với tất cả các tấm thảm đến khi bạn lấy được tấm
1. Cách sử
dụng và thảm đã được chọn. Để nó phía trước trẻ.
3.Thái độ: 8. Đặt tất cả các tấm thảm trở lại giá và cuối cùng là tấm
giữ gìn khu -Trẻ đoàn kết, biết cách
vực có trải thảm đã chọn.
chờ đợi tới lượt mình thực 9. Đề nghị trẻ thực hành tự lấy thảm mình chọn và trải ra.
thảm hiện.
2. Cách 2. Cách cuộn/ gấp và chải thảm
-Trẻ tập trung, nghiêm
lấy/cất -Trải thảm
túc thực hiện hoạt động.
giường ngủ -Thu dọn đồ dùng vào vị 1. Chọn thảm (Xem lại phần Chọn thảm ở Hoạt động cơ bản
3. Cách trí ban đầu khi thực hiện sơ cấp)
lấy/cất xong 2. Trải tấm thảm ra phía xa bạn, với tay phải với ngón cái và
chăn, gối 4 ngón còn lại
4. Cách ngồi 3. Di chuyển tay của bạn trên bề mặt của tấm thảm để tránh
bô, bệ đi bất kỳ nếp nhăn nào
vệ sinh
-Cuộn thảm
5. Cách tụt
và kéo 1. Đặt cả 2 tay vào góc tấm thảm.
quần khi đi 2 Bắt đầu cuộn thảm xa khỏi phía bạn
vệ sinh 3. Trong khi cuộn, dần dần đưa tay gần vào nhau đến khi 2
IV. Cách vệ tay đặt vào giữa thảm.
sinh, tự phục vụ 4. Cần cẩn thận phần giữa thảm
cá nhân, lớp học Mời trẻ thực hành
3. Đi bộ xung quanh 1 cái thảm
1. Cách thay - Mang thảm ra nơi bạn muốn thực hiện hoạt động
quần áo - Cởi và trải thảm lên sàn
khi bị ướt, - Bắt đầu đi quanh mép thảm. Nâng 1 chân đặt lên phía trước
bẩn của kia một cách cẩn thận làm sao để không dẫm lên thảm,
2. Cách cầm chú ý đặc biệt vào các góc thảm.
và sử dụng - Đi quanh 1 lần, thể hiện rằng bạn đang hết sức tập trung và
1 cái thìa
2
3. Cách lấy không dẫm vào trong thảm
và bê khay - Cố gắng giữ đầu và vai thẳng.
thức ăn - Cô vừa thực hiện xong.
4. Cách lấy 4. Lấy, bê và cất 1 cái khay
và uống 1. Hai tay bê khay, ngón tay cái ở trên và các ngón còn lại để
nước dưới khay để đỡ.
5. Cách xúc 2. Nâng khay lên, đi vòng quanh bàn giữ cho khay song song
miệng với mặt đất và đặt
nước muối xuống gần trẻ thật nhẹ nhàng không tạo ra tiếng động.
– nhổ bỏ 3. Hỏi trẻ: "Con có nghe thấy tiếng gì không?"
6. Cách lau 4. Lặp lại 2 hoặc 3 lần nếu cần thiết.
miệng 5. Mời trẻ xem trẻ có muốn thực hành không.
bằng khăn Khi trẻ đã thành thạo việc giữ, bê và đặt khay xuống, đặt các
và giấy vật khác nhau lên khay
V. Quy tắc giờ như đồ chơi nhẹ, một cái cốc nhựa, một cái đĩa nhựa và thìa.
học, giờ ăn, giờ Sau đó mời trẻ thực
ngủ, giờ hoạt hành
động ngoài trời 5. Cầm 1 cái bình có quay, không quai
1. Cách đi vòng - Cầm bình sao cho ngón tay cái phải cầm vào phần trên tay
tròn timeline cầm, 4 ngón còn lại vòng vào trong quai.
2. Cách gọi và - Nâng bình lên, đặt xuống gần trẻ, không tạo tiếng động.
nhờ người giúp Lặp lại nếu cần thiết
đỡ 6. Cách lấy, cất, di chuyển ghế
3. Cách chờ đợi - Giữ phần chỗ ngồi của ghế với tay phải và phần phía sau
đến lượt của ghế với tay trái, cúi xuống một chút, nhấc ghế lên và
đứng thẳng theo một cách mà phần ngồi của ghế áp sát bụng
của bạn và các ghế của nó hướng ra xa bạn.
- Đi bộ xung quanh một chút và quay trở lại vị trí ban đầu
mà không va vào thứ gì cả.
- Để đặt chiếc ghế trở lại sàn nhà, cúi xuống một chút, để các
3
chân ghế phía bên trái một cách từ từ từng chân một xuống
sàn nhà và sau đó đặt các chân bên phải từng chiếc một một
cách chậm chạp (mà không tạo ra tiếng động)
- Lấy lại tư thế đứng phù hợp, hỏi một trẻ xem liệu trẻ có thể
nghe thấy băt cứ một tiếng động nào không và cuói cùng
mời trẻ nếu trẻ muốn làm.
7. Cách gõ cửa, mở, đóng cửa ra vào.
1. Gõ cửa 1 cách nhẹ nhàng như cách nêu trong bức tranh
2. Đợi cho đến khi có người đến và mở cửa.
3. Gõ lại nếu không có ai ra mở.
4. Khi có người mở cửa, bạn không nên vào ngay lập tức khi
chưa có sự đồng ý
5. Khi người mở mời vào, thì mới nên vào.
6. Cầm tay quay của cánh cửa kéo xuống rồi mở cửa nhẹ
nhàng bước vào rồi đóng cửa vào cũng thật nhẹ nhàng để
không tạo ra tiếng động.
Cô vừa thực hiện xong hoạt động.
8. Cách sử dụng và giữ gìn khu vực có trải thảm
1. Trẻ được chỉ cách bắt đầu từ một cạnh, và đẩy chổi quét
thảm từ bên này qua bên kia thảm.
2. Làm trẻ chú ý rằng bằng cách di chuyển cây chổi theo
cách này các mẩu rác bị cuốn vào lông chổi và chúng mắc lại
phía bên trong của cây chổi.
3. Trẻ được chỉ làm làm cách nào để quét cả thảm bằng cách
quét từng phần theo một cách thông thường để không một
mảng thảm nào bị bỏ qua.
9. Cách lấy và cất giường ngủ
1. Đây là cách cô lấy 1 chiếc giường.
2.Đầu tiên, 2 tay nắm lấy 2 cạnh của chiếc giường
3. Dùng lực nâng giường ra khỉ vị trí để giường
4
4. Mang giường về vị trí ngủ, đặt nhẹ nhàng xuống đất
10. Cách lấy/ cất chăn gối
Bước 1: Lấy giường về vị trí ngủ.
+ Bước 2: Đi về phía tủ chăn gối, mở tủ và lấy 1 chiếc gối,
cầm bằng 2 tay đi nhẹ nhàng mang về phía giường ngủ
+ Bước 3: Đặt gối gần mép giường ngủ
+ Bước 4: Khi ngủ dạy, cầm gối bằng 2 tay nhẹ nhàng đi về
phía tủ để gọn gàng, ngăn nắp về vị trí tủ.
- Để trẻ thực hành
11.Cách ngồi bô, bệ đi vệ sinh
1. Nhẹ nhàng đi về vị trí để bô
2. Đứng phía trước bô, 2 tay túm vào đai quần
3. Dùng lực của 2 tay tụt quần sâu dưới phía đầu gối, nhẹ
nhàng ngồi xuống bô
4. Ngồi chính giữa để giữ thăng bằng cơ thể không bị ngã.
5. Không đùa nghịch khi ngồi bô bệ
12. Cách tụt và kéo quần khi đi vệ sinh
Đây là cách chúng ta cách tụt và kéo quần khi đi vệ sinh
1. Nhẹ nhàng đi về vị trí để bô
2. Đứng phía trước bô, 2 tay túm vào đai quần
3. Dùng lực của 2 tay tụt quần sâu dưới phía đầu gối, nhẹ
nhàng ngồi xuống bô
4. Khi đi vệ sinh xong, nhẹ nhàng đứng lên và dùng 2 tay
cầm vào đai quần kéo lên gọn gàng.
13. Cách thay quần áo khi bị ướt, bẩn
1. Mời 1 trẻ lên để làm mẫu.
2. Đây là cách chúng ta thay quần áo khi bị ướt hoặc bị bẩn.
3. Bước 1: Thay áo
Đầu tiên đưa hai tay ra cầm mép áo và kéo lên qua ngực
rùi lấy tay phải cầm tay áo bên trái kéo ra khỏi tay. Tiếp
5
theo lấy tay trái cầm tay áo bên phải rùi kéo ra khỏi tay.
Sau đó cầm cổ áo kéo ra khỏi đầu.
Khi cởi áo xong thì chỉ cho trẻ cách mặc áo vào.
4. Bước 2: Thay quần
Đầu tiên đưa 2 tay ra cầm cạp quần rồi từ từ kéo xuống
chân sau đó cho 2 chân ra khỏi ống quần.
Khi cởi quần xong thì chỉ cho trẻ cách mặc quần vào.
5. Sau khi thay quần áo xong các bạn gấp gọn vào. Và để
vào thùng để bố mẹ giặt.
6. Khi quần áo bị ướt, bẩn các con nhớ thay không là sẽ bị
ốm. Nhớ là khi ăn không nên nói chuyện sẽ làm đổ thức
ăn vào quần áo.
7. Sau khi thực hiện xong mời 1 trẻ lên làm mẫu.
14.Cách cầm và sử dụng 1 cái thìa
1.Cầm thìa ở phía cán thìa bằng ngón cái và ngón trỏ.
2.Cầm chính xác cách cầm thìa khi ăn
3. Đặt thìa lên bàn
4.Để trẻ cầm thìa giống cách đó
5.Hỏi trẻ: "Con đưa thìa cho cô nhé"
Lặp lại nếu cần thiết. Mời trẻ làm nếu trẻ muốn thực hành
15.Cách lấy và bê khay thức ăn
Đây là cách cô bê một cái khay thức ăn :
- Hai tay cô bê khay, 2 ngón tay cái ở trên và các ngón còn
lại để dưới khay để đỡ.
- Nâng khay lên và bê về chỗ ngồi của mình và đặt xuống
bàn thật nhẹ nhàng không tạo ra tiếng động. Khi bê các con
nhớ cẩn thận không làm rơi, đổ thức ăn ra ngoài
16. Cách lấy và uống nước

6
1.Lấy cốc từ trong tủ cốc ra.
2. Tay trái cầm cốc, đưa cốc dưới vòi nước
 3. Tay phải mở vòi nước, hứng nước.
4. Đóng vòi nước
 5. Hai tay cầm cốc đưa lên miệng và uống nước
6. Đổ nước thừa vào xô
7. Hai tay cầm cốc úp cốc vào tủ cốc.
8. Đóng cửa tủ cốc.
17. Cách xúc miệng nước muối và nhổ bỏ
1. Đây là cách chúng ta xúc miệng nước muối nhổ bỏ.
Hỏi trẻ: "Con muốn thực hiện không?"
1. Đầu tiên, hớp một ngụm nước muối vừa đủ vào miệng. Nên
tránh hớp quá nhiều nước vì sẽ khó súc.

2. Tiếp theo, súc miệng trong ít nhất 30 giây. Để việc súc miệng
được tốt nhất, hãy đảm bảo chắc chắn dung dịch có thể tiếp
xúc với các khu vực khó tiếp cận trong miệng, đặc biệt là ở
giữa các kẽ răng.

3. Sau đó, nhổ ra và hớp ngụm thứ hai. Ở lần này, hãy cố kéo dài
thời gian súc lên ít nhất 60 giây để nước muối có thời gian tác
dụng đến toàn bộ khu vực răng miệng lâu hơn.

4. Cuối cùng, hãy súc miệng lại bằng nước sạch một vài lần để
loại bỏ lượng muối còn sót lại trong miệng

18. Cách lau miệng bằng khăn và giấy

 Lấykhăn mặt, trải khăn mặt lên trên 2 lòng bàn tay.
+ Dùng 2 ngón cái kẹp vào 2 đầu khăn mặt, đặt khăn lau từ
7
má xuống miệng sau đó đổi bên.
+ Gập đôi khăn thêm lần nữa lau 2 bàn tay
19. Cách đi vòng tròn timeline
*Qui trình thực hiện:
Trong lớp học, chúng ta sẽ đáp ứng nhu cầu vận động này
bằng bài tập: Đi trên đường elip. Chúng ta sử dụng hình elip
vạch vẽ/sơn. Trẻ sẽ đi đường đó.
- Có thể đi theo nhóm hoặc cá nhân với hai mức độ:
- Tập đi trên đường và giữ vật trong tay
- Di chuyển theo giai điệu của nhạc
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa con hãy rửa sạch giáo cụ và
cất giáo cụ lên giá giúp cô nhé
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.
Cách cầm đồ 1.Trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
vật bằng ba đầu Để trẻ thành thạo việc cầm Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con
ngón tay đồ vật bằng 3 đầu ngón tay tham gia hoạt động cùng cô nhé!
2. Gián tiếp: Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
-Trẻ được vận dụng, trải Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
nghiệm kỹ năng sử dụng - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
thìa - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
- Tập trung và kết hợp của Bước 3: Chọn nơi làm việc

8
cử động bàn tay, ngón tay. - Bài tập này con thực hiện ở trên bàn thấp, bàn cao hoặc
3.Thái độ: trên thảm nhé
- Trẻ hứng thú thực hiện Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
hoạt động Trẻ đứng bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
- Trẻ biết giữ gìn, nâng niu Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
giáo cụ *Qui trình thực hiện:
- Trẻ biết lấy và cất giáo cụ Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
đúng nơi quy định 1. Đem dụng cụ học tập ra nơi học với sự trợ giúp của trẻ
2.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.
Cách sử dụng 1.Trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
thìa (xúc hạt từ Để trẻ thành thạo việc sử Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị mang
bát sang bát dụng thìa tên “Xúc hạt từ bát sang bát ”. Con tham gia hoạt động cùng
2. Gián tiếp: cô nhé!
- Trẻ được vận dụng, trải Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
nghiệm kỹ năng sử dụng Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
thìa - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
- Tập trung và kết hợp của Bước 3: Chọn nơi làm việc
cử động bàn tay, ngón tay. - Bài tập này con có thể mang về bàn cao hoặc bàn thấp để
3.Thái độ: thực hiện nhé!
- Trẻ hứng thú thực hiện Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
hoạt động Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
- Trẻ biết giữ gìn, nâng Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
niu giáo cụ Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
9
- Trẻ biết lấy và cất giáo *Qui trình thực hiện:
cụ đúng nơi quy định 1. Đem dụng cụ học tập ra nơi học với sự trợ giúp của trẻ
2. Tay phải cầm vào giữa cán thìa, tay trái giữ bát
3. Cô xúc hạt nhấc thìa lên dừng lại một chút để hạt không
rơi ra ngoài thìa sau đó từ từ đưa thìa sang bát bên cạnh  bỏ
hạt xuống nhẹ nhàng.
4. Khi xúc gần hết hạt, tay trái cầm bát nghiêng về 1 bên để
xúc  cho dễ
5. Khi xúc hết hạt trongbát, dùng 2 tay đặt thìa xuống khay
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa con hãy rửa sạch giáo cụ và
cất giáo cụ lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
Cách sử dụng 1.Trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
thìa ( xúc hạt từ Để trẻ thành thạo việc sử Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị mang
1 bát sang 2 dụng thìa tên “Xúc hạt từ 1 bát sang 2 bát ”. Con tham gia hoạt động
bát ) 2. Gián tiếp: cùng cô nhé!
- Rèn cho trẻ sự tập trung Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
và kết hợp các cử động Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
3.Thái độ: - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
- Trẻ hứng thú thực hiện - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
hoạt động Bước 3: Chọn nơi làm việc
- Trẻ biết giữ gìn, nâng - Bài tập này con có thể mang về bàn cao hoặc bàn thấp để
niu giáo cụ thực hiện nhé!
- Trẻ biết lấy và cất giáo Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
10
cụ đúng nơi quy định Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
*Qui trình thực hiện:
Đây là cách cúng ta sử dụng thìa (xúc hạt từ bát sang bát
1. Bê khay giáo cụ từ kệ đặt xuống thảm.
2. Tay phải cầm vào giữa cán thìa, tay trái giữ bát
3. Cô xúc hạt nhấc thìa lên dừng lại một chút để hạt không rơi ra
ngoài thìa sau đó từ từ đưa thìa sang bát bên cạnh  bỏ hạt xuống
nhẹ nhàng. Làm tương tự khi xúc hạt sang bát thứ 2
4. Khi xúc gần hết hạt, tay trái cầm bát nghiêng về 1 bên để xúc 
cho dễ
5. Khi xúc hết hạt trong bát, dùng 2 tay đặt thìa xuống khay.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá
giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn
II.CẢM QUAN
TÊN BÀI MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH GHI CHÚ
Hộp màu số 1 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
-Trẻ học cách biết ghép đôi Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị mang
các cặp màu tên “ Hộp màu số 1’’ . Con tham gia hoạt động cùng cô nhé!
2. Mục đích gián tiếp: Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
- Trẻ học cách phân biệt màu Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
sắc - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
11
- Phối hợp cử động của bàn - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
tay Bước 3: Chọn nơi làm việc
- Kết hợp giữa tay và mắt - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp hoặc
3. Giáo dục: thảm để thực hiện nhé!
- Trẻ tập trung, nghiêm túc Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
thực hiện hoạt động.
Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
- Thu dọn đồ dùng vào vị trí
Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
ban đầu khi thực hiện xong.
Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
*Qui trình thực hiện:
- Cô lấy tất cả các thẻ màu ra, cầm vào đầu cạnh gỗ của
chúng.
- Cô đặt chúng xuống theo một thứ tự lẫn lộn, song song
nhau sao cho mỗi thẻ đều có phần cạnh gỗ quay về phía cô
- Cô chọn một thẻ màu bất kì, nói với trẻ rằng đây là cách
cầm thẻ màu bằng phần cạnh gỗ của thẻ và đặt nó xuống
trước mặt trẻ
- Cô lấy thẻ của màu đã chọn, đặt nó bên cạnh. Cô nói với
trẻ rằng 2 thẻ màu này là giống nhau
- Cô lấy một tấm thẻ màu khác bất kì màu gì và đặt nó ngay
phía dưới thẻ màu đầu tiên, để cách một khoảng nhỏ
- Cô cầm tấm thẻ màu giống nhau vừa chọn và đặt nó bên
cạnh để hoàn thiện cặp màu số 2. Chỉ cho trẻ 2 cặp màu này
giống nhau
- Cô hoàn thiện cặp thẻ màu thứ 3 theo cùng cách như trên
theo chiều từ trái sang phải
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá
12
giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.
Trò chơi ghép 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
cặp từ xa -Trẻ học cách nhận định Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị mang
mảu sắc bằng mắt nhìn từ tên “ Trò chơi ghép cặp từ xa”. Con tham gia hoạt động cùng
xa. cô nhé!
2. Mục đích gián tiếp: Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
-Trẻ học cách phân biệt Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
màu sắc, bắt đầu quan sát - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
môi trường với sự thích thú - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
và một cách thông minh Bước 3: Chọn nơi làm việc
hơn. - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp hoặc
3. Giáo dục: thảm để thực hiện nhé!
- Trẻ tập trung, nghiêm túc Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
thực hiện hoạt động. Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
- Thu dọn đồ dùng vào vị trí Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
ban đầu khi thực hiện xong. Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
*Qui trình thực hiện:
1) Cô hỏi sự đồng ý của trẻ rồi mang hộp màu số 1 về bàn.
2) Ôn lại màu sắc hộp màu số 1
3) Cô hướng dẫn và phát cho mỗi trẻ 1 thẻ màu, thẻ còn lại
cô để ở các vị trí khác nhau trong lớp.
4) Cô thực hiên mẫu
5) Cô bật nhạc nhẹ nhàng để trẻ thực hiện
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
13
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa cất giáo cụ lên giá giúp cô
nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.
Từ đồ dùng đến 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
môi trường - Trẻ ghi nhớ được các đồ Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con
dùng và liên hệ tới môi tham gia hoạt động cùng cô nhé!
trường xung quanh Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
2. Mục đích gián tiếp: Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
- Phát triển phối hợp tay - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
mắt và vận động tinh. - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
- Chuẩn bị gián tiếp cho Trong trò chơi này, đồ dùng được liên hệ tới môi trường vd
việc học toán. các tấm màu, các miếng hình học phẳng, các khối hình học
3.Thái độ: Bước 3: Chọn nơi làm việc
. - Trẻ hứng thú thực hiện - Bài tập này chúng ta thực hiện ở trên thảm nhé.
hoạt động Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
- Trẻ biết giữ gìn, nâng Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
niu giáo cụ Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
- Trẻ biết lấy và cất giáo Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
cụ đúng nơi quy định *Qui trình thực hiện:
- Trải ra một tấm thảm
- Đặt các đồ dùng và các tấm màu trên tấm thảm một cách
ngẫu nhiên
- Lấy một tấm màu và yêu cầu trẻ tìm vật gì đó trong môi
14
trường có cùng màu hoặc kiểu màu

Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ


- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá
giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.
Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
Trụ có núm ( 1 Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con
block ) 1. Mục đích trực tiếp tham gia hoạt động cùng cô nhé!
-Trẻ học cách nhận định Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
kích cỡ bằng mắt nhìn Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
2. Mục đích gián tiếp - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
-Trẻ học cách phân biệt các - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
chiều cạnh, bắt đầu quan Bước 3: Chọn nơi làm việc
sát môi trường với sự thích - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp hoặc
thú và một cách thông minh thảm để thực hiện nhé!
hơn. Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
- Phát triển vận động phối Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
hợp. Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
-Chuẩn bị gián tiếp cho tập Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
viết. Các ngón tay và ngón *Qui trình thực hiện:
cái mà sau này sẽ cầm bút 1) cô hỏi sự đồng ý của trẻ rồi mang Bộ khối 1 đến nơi làm
được sử dụng để cầm phần việc (nên là một chiếc bàn) với sự giúp đỡ của trẻ. Cần nhắc
15
núm trụ. trẻ nhớ vị trí đặt để sau khi sử dụng xong trẻ sẽ mang cất lại
-Các ngón tay này cũng vị trí cũ đó.
được dùng để thao tác hầu 2) Trẻ ngồi hoặc đứng phía bên trái của cô để quan sát được
hết các dụng cụ khác (thía, rõ nhất. Tuy nhiên, nếu cô thuận tay trái thí trẻ nên
kéo, lược,...). Vì vậy, bàn đứng/ngồi phía bên phải.
tay trẻ được rèn luyện để 3) Bắt đầu thực hành cầm nắm núm trụ bằng ngón cái và hai
thành thạo các kỹ năng này. ngón: ngón trỏ, ngón giữa của bàn tay thuận (theo như cách
3. Giáo dục: chúng ta hay cầm bút).
- Trẻ tập trung, nghiêm túc 4) Nhấc khối trụ ra khỏi lỗ và đặt nó lên mặt bàn trước bộ
thực hiện hoạt động. khối mà không gây ra tiếng động. Lần lượt nhấc các khối trụ
- Thu dọn đồ dùng vào vị ra bằng cách nắm núm trụ như bước 3) và đặt lẫn lộn các
trí ban đầu khi thực hiện khối trụ một cách nhẹ nhàng phía trước bộ khối.
xong. 5) Sau khi tất cả các khối trụ đã được lấy ra khỏi lỗ, cô dừng
lại. Cẩn thận quan sát các khối trụ và chọn khối lớn nhất
(hoặc nhỏ nhất), tìm lỗ có kích thước thích hợp và đặt nó
khẽ khàng về vị trí đó. Làm lần lượt như trên với các khối
trụ còn lại, theo thứ tự từ to đến bé hoặc ngược lại.
6) cô có thể kết thúc bài thực hành và mời trẻ thực hành
hoặc mời trẻ tham gia bất cứ khi nào bé muốn. Nếu trẻ bắt
đầu nhấc ra, đặt lại vị trí cũ thì hãy rời đi và để trẻ tự làm
việc một mình
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa con hãy rửa sạch giáo cụ và
cất giáo cụ lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
16
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực

Trụ có núm 2 1. Mục đích trực tiếp Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
block -Trẻ học cách nhận định Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con
kích cỡ bằng mắt nhìn tham gia hoạt động cùng cô nhé!
2. Mục đích gián tiếp Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
-Trẻ học cách phân biệt các Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
chiều cạnh, bắt đầu quan - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
sát môi trường với sự thích - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
thú và một cách thông minh Bước 3: Chọn nơi làm việc
hơn. - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp hoặc
- Phát triển vận động phối thảm để thực hiện nhé!
hợp. Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
-Chuẩn bị gián tiếp cho tập Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
viết. Các ngón tay và ngón Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
cái mà sau này sẽ cầm bút Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
được sử dụng để cầm phần *Qui trình thực hiện:
núm trụ. 1) cô hỏi sự đồng ý của trẻ rồi mang Bộ khối 1, bộ khối 2
-Các ngón tay này cũng đến nơi làm việc (nên là một chiếc bàn) với sự giúp đỡ của
được dùng để thao tác hầu trẻ. Cần nhắc trẻ nhớ vị trí đặt để sau khi sử dụng xong trẻ sẽ
hết các dụng cụ khác (thía, mang cất lại vị trí cũ đó.
kéo, lược,...). Vì vậy, bàn 2) Trẻ ngồi hoặc đứng phía bên trái của cô để quan sát được
tay trẻ được rèn luyện để rõ nhất. Tuy nhiên, nếu cô thuận tay trái thí trẻ nên
thành thạo các kỹ năng này. đứng/ngồi phía bên phải.
3. Giáo dục: 3) Bắt đầu thực hành cầm nắm núm trụ bằng ngón cái và hai
- Trẻ tập trung, nghiêm túc ngón: ngón trỏ, ngón giữa của bàn tay thuận (theo như cách
thực hiện hoạt động. chúng ta hay cầm bút).
- Thu dọn đồ dùng vào vị 4) Nhấc khối trụ ra khỏi lỗ và đặt nó lên mặt bàn trước bộ
trí ban đầu khi thực hiện khối mà không gây ra tiếng động. Lần lượt nhấc các khối trụ
17
xong. ra bằng cách nắm núm trụ như bước 3) và đặt lẫn lộn các
khối trụ một cách nhẹ nhàng phía trước bộ khối.
5) Sau khi tất cả các khối trụ đã được lấy ra khỏi lỗ, cô dừng
lại. Cẩn thận quan sát các khối trụ và chọn khối lớn nhất
(hoặc nhỏ nhất), tìm lỗ có kích thước thích hợp và đặt nó
khẽ khàng về vị trí đó. Làm lần lượt như trên với các khối
trụ còn lại, theo thứ tự từ to đến bé hoặc ngược lại.
6) cô có thể kết thúc bài thực hành và mời trẻ thực hành
hoặc mời trẻ tham gia bất cứ khi nào bé muốn. Nếu trẻ bắt
đầu nhấc ra, đặt lại vị trí cũ thì hãy rời đi và để trẻ tự làm
việc một mình
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa con hãy rửa sạch giáo cụ và
cất giáo cụ lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực

Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ


1. Mục đích trực tiếp Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị mang
Xếp chồng cân - Trẻ nhận biết được thị tên xây tháp chính giữa”. Con tham gia hoạt động cùng cô
giữa 5 tháp hồng giác và cơ học về các kích
nhé!
thước dẫn đến việc hiểu
18
biết các chiều cạnh trừu Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
tượng. Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
2. Mục đích gián tiếp Bộ khối trụ có núm, bài 1: bộ to- nhỏ
Khả năng quan sát thông Bước 3: Chọn nơi làm việc
minh các kích thước trong Mời trẻ chọn một nơi để làm việc
môi trường. Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
- Phát triển phối hợp tay
Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
mắt và vận động tinh.
Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
- Chuẩn bị gián tiếp cho
việc học toán. Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
3. Giáo dục: nhé!
- Trẻ tập trung, nghiêm túc *Qui trình thực hiện:
thực hiện hoạt động. 1. Chọn thảm và trải thảm ra sàn để làm việc. Khi làm việc
- Thu dọn đồ dùng vào vị với tháp hồng, nơi làm việc là trên thảm.
trí ban đầu khi thực hiện 2. Hỏi sự đồng ý của trẻ và mang tháp hồng ra nơi làm việc
xong.
với sự giúp đỡ của trẻ ( 1-3 khối lập phương một lúc tùy
thuộc vào kích thước của khối ). Chỉ cho trẻ vị trí của tháp
trên giá để sau khi thực hành trẻ sẽ mang dụng cụ cất lại vị
trí đó.
3. Trẻ ngồi hoặc đứng phía bên trái của cô để quan sát được
rõ nhất. Tuy nhiên, nếu cô thuận tay trái, thì trẻ nên ngồi
phía bên phải.
4. Cầm khối lập phương to nhất bằng cả hai tay và đưa nó
đến cạnh những khối khác để so sánh kích thước và để chắc
chắn là bạn đang cầm khối to nhất.
5. Sauk hi so sánh, đặt khối to nhaatsleen trên thảm, ngay
trước mặt bạn và tìm khối lập phương to thứ 2.

19
6. Bây giờ cầm khối lập phương to thứ 2 bằng hai tay và
thực hiện như bước 4.
7. Đặt khối lập phương thứ 2 này lên trên chính giữa của
khối to nhất. Cần đặt hết sưc cẩn thận để sau khi đặt xong
không cần chỉnh sửa lại vị trí.
8. Dừng lại và nhìn các khối lập phương, sau đó tiếp tục với
các khối tiếp theo. Vào thời điểm này, trẻ có thể nhận thấy
những sự lựa chọn kỹ càng và thận trọng đã được thực hiện.
9. So sánh và đặt các khối còn lại theo cùng một cách như
các bước trên.
10. Sau khi đặt khối cuối cùng/ khối nhỏ nhất là trên đỉnh
tháp, đặt hai bàn tay bên mặt khối lập phương lớn nhất và
vuốt dọc lên trên theo các mặt của tháp, đưa hai tay bạn dàn
dần gần lại nhau khi di chuyển lên trên và tránh chạm vào
các khối. Để hai bàn tay chạm vào nhau sau khi đã qua phần
đỉnh của tháp. Mục đích của hành động này là để trẻ có một
ý tưởng về việc tháp trở nên bé dần ở phía trên cho đến tận
đỉnh. Thứ 2, nếu có nỗi xảy ra, trẻ có thể nhận biết được
ngay.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá
giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc

20
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa

Xếp chồng cân 1. Mục đích trực tiếp Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
góc 5 tháp hồng - Trẻ nhận biết được thị Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị mang
giác và cơ học về các kích tên “ xây tháp với một góc”. Con tham gia hoạt động cùng
thước dẫn đến việc hiểu cô nhé!
biết các chiều cạnh trừu Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
tượng. Cô dẫn trẻ ra giá , chỉ cho trẻ đồ dùng và tên của nó
2. Mục đích gián tiếp Bước 3: Chọn nơi làm việc
- Khả năng quan sáhông
- Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp hoặc
minh các kích thước trong
thảm để thực hiện nhé!
môi trường.
Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
- Phát triển phối hợp tay
Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
mắt và vận động tinh.
- Chuẩn bị gián tiếp cho Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
việc học toán. Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
3. Giáo dục nhé!
- Trẻ tập trung, nghiêm túc *Qui trình thực hiện:
thực hiện hoạt động. 1. Xây tháp với một góc của khối lập phương đặt khít bên
- Thu dọn đồ dùng vào vị trên góc tương ứng của khối lập phương bên dưới. Xếp tháp
trí ban đầu khi thực hiện
lên cao dần và hai mặt của các khối thẳng hàng nhau.
xong.
2. Theo cách xếp này sẽ có hai khoảng trống rộng 1cm chừa
ra phía hai mặt phía đối diện của tháp.
21
3. Vì khối lập phương bé nhất có kích thước 1cm ở tất cả các
cạnh nên sẽ xếp vừa khoảng trống này.
4. Lấy khối lập phương bé nhất và di chuyển nó dọc
theo khoảng trống theo thứ tự bằng ngón trỏ một cách cẩn
thận.
5. Bài tập này chỉ ra rằng có sự khác biệt là 1cm3 bằng kích
thước của khối lập phương với nhau.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá
giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa
Xếp 5 tháp hồng 1. Mục đích trực tiếp Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
theo phương - Trẻ nhận biết được thị Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị mang
ngang giác và cơ học về các kích tên “ xây tháp nằm ngang”. Con tham gia hoạt động cùng cô
thước dẫn đến việc hiểu nhé!
biết các chiều cạnh trừu Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
tượng. Cô dẫn trẻ ra giá , chỉ cho trẻ đồ dùng và tên của nó
2. Mục đích gián tiếp Bước 3: Chọn nơi làm việc
- Khả năng quan sáhông
- B nhé!
minh các kích thước trong
Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
22
môi trường. Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
- Phát triển phối hợp tay Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
mắt và vận động tinh. Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
- Chuẩn bị gián tiếp cho nhé!
việc học toán. *Qui trình thực hiện:
3. Giáo dục
1. Đưa dụng cụ đến thảm với sự giúp đỡ của trẻ, tùng khối
- Trẻ tập trung, nghiêm túc
thực hiện hoạt động. lập phương một, và đặt chúng ngẫu nhiên trên thảm.
- Thu dọn đồ dùng vào vị 2. Cầm khối lập phương lớn nhất và đặt nó ở phía bên phải
trí ban đầu khi thực hiện của tấm thảm.
xong. 3. Lấy khối lập phương lớn thứ 2 và đặt nó ngay bên cạnh
khối đầu tiên sao cho sát nhsu ở một mặt . Cần phải đặt rất
cẩn thận sao cho khôi sau phải đặt chính giữa so với khối
trước
4. Đặt các khối còn lại đúng vị trí và tránh phải chỉnh sửa vị
trí
5. Làm tương tự với các khối còn lại
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá
giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi

23
không thực hiện nữa
III.TOÁN HỌC
TÊN BÀI MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH GHI CHÚ
Thả bóng vào ngăn 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
kéo hình vuông - Trẻ phát triển kỹ năng ghi nhớ, Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị.
đọc tên hình khối Con tham gia hoạt động cùng cô nhé!
- Học từ vựng liên quan với phép Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
chia Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
2. Mục đích gián tiếp: - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
- Rèn luyện kỹ năng kết hợp và - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
tập trung khi cử động.
Bước 3: Chọn nơi làm việc
3.Thái độ: - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp
-Trẻ biết giữ gìn, bảo vệ giáo cụ.
hoặc thảm để thực hiện nhé!
- Trẻ tập trung nghiêm túc thực
hiện hoạt động, sử dụng giáo cụ Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
một cách nhẹ nhàng. Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện
- Thu dọn đồ dùng vào đứng vị nhất.
trí ban đầu khi thực hiện xong. Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
nhé!
*Qui trình thực hiện:
- Mang hộp về vị trí thực hiện
- Để phần ngăn kéo hộp vuông quay về phía của cô
- Cô mở ngăn kéo hộp vuông, lấy bóng trong hôp ra,
cô đóng ngăn kéo hộp lại.
- Cô cầm bóng thả vào lỗ tròn trên hộp vuông sao cho
bóng lọt qua lỗ tròn rơi xuống ngăn kéo
- Cô thực hiện thêm 2, 3 lần để trẻ quan sát
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
24
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn,
khi nào không muốn thực hiện nữa con hãy rửa sạch
giáo cụ và cất giáo cụ lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để
trẻ tự do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ
muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.
Trượt hộp bìa 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
- Trẻ học được cách trượt hộp Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị.
bìa Con tham gia hoạt động cùng cô nhé!
2. Mục đích gián tiếp: Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
- Rèn luyện kỹ năng kết hợp Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
và tập trung khi cử động. - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
3.Thái độ: - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
. - Trẻ hứng thú thực hiện hoạt Bước 3: Chọn nơi làm việc
động - Bài tập này con có thể mang về thảm để thực hiện
- Trẻ biết giữ gìn, nâng niu nhé!
giáo cụ Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
- Trẻ biết lấy và cất giáo cụ Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện
đúng nơi quy định nhất.
Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
nhé!
*Qui trình thực hiện:
- Mời trẻ lấy giáo cụ.
- Cô thực hiện mẫu
- Cô đặt giáo cụ lên bàn
25
- Cô cầm tấm bìa bằng 2 tay khéo léo trượt hộp bìa
trên mặt phẳng (cô thực hiện 3,4 lần để trẻ quan sát)
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn,
khi nào không muốn thực hiện nữa con hãy rửa sạch
giáo cụ và cất giáo cụ lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để
trẻ tự do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ
muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.
Xỏ hạt vào trụ 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
đứng - Trẻ biết cầm vòng bằng ba Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị.
đầu ngón tay. Con tham gia hoạt động cùng cô nhé!
- Trẻ biết xỏ vòng vào trụ Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
đứng. Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
2. Mục đích gián tiếp: - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
- Rèn luyện kỹ năng kết hợp - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
và tập trung khi cử động. Bước 3: Chọn nơi làm việc
3.Thái độ: - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp
. - Trẻ hứng thú thực hiện hoạt hoặc thảm để thực hiện nhé!
động Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
- Trẻ biết giữ gìn, nâng niu Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện
giáo cụ nhất.
- Trẻ biết lấy và cất giáo cụ Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
đúng nơi quy định Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
nhé!
26
*Qui trình thực hiện:
- Cô lấy từng vòng để ra ngoài
- Cô cầm từng vòng và xỏ vào cột trụ đứng
- Cứ làm lần lượt như vậy cho đến hết
Mời trẻ thực hiện hoạt động
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn,
khi nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ
lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để
trẻ tự do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ
muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.

IV.NGÔN NGỮ
TÊN BÀI MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH GHI CHÚ
Các đồ vật trong 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
môi trường – đồ - Giúp trẻ phát triển khả năng Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị.
dùng trong lớp học ngôn ngữ cho trẻ Con tham gia hoạt động cùng cô nhé!
- Phát triển kĩ năng đọc Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
( bàn, ghế, kệ giáo
2. Mục đích gián tiếp Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
cụ,
- Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
- Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
Bước 3: Chọn nơi làm việc
- Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp

27
để thực hiện nhé!
Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện
nhất.
Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
nhé!
*Qui trình thực hiện:
Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
nhé!
Bài học 3 bước:
Bước 1: Cô chỉ vào cái bàn nói “Đây là cái bàn” (cô nhắc
lại 2-3 lần để trẻ nhớ)
Tương tự với ghế và kệ giáo cụ
Bước 2: Hãy chỉ cho cô “bàn”, “ghế”, Kệ giáo cụ (cô đảo
thẻ nhiều lần để trẻ ghi nhớ)
Bước 3: Đây là gì?
Trẻ chỉ vào và gọi tên
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn,
khi nào không muốn thực hiện nữa con hãy rửa sạch
giáo cụ và cất giáo cụ lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để
trẻ tự do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ
muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.
28
Đồ dùng cảm quan 1. Mục đích trực tiếp Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
– Tên màu trong - Trẻ có thể nhớ được tên màu Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị.
hộp màu số 1 ( bài sắc hộp màu số 1 Con tham gia hoạt động cùng cô nhé!
học 3 bước ) - Trẻ có thể phát âm, phân biệt Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
được các màu sắc trong hộp Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
màu số 1 - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
2. Mục đích gián tiếp: - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
- Phát triển kĩ năng đọc Bước 3: Chọn nơi làm việc
- Trẻ có kĩ năng quan sát so - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp
sánh, phân loại theo dấu hiệu để thực hiện nhé!
chung Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
- Giúp trẻ phát triển khả năng Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện
ngôn ngữ cho trẻ nhất.
- Rèn cho trẻ sự tập trung chú Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
ý khi tham gia hoạt động Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
3. Giáo dục: nhé!
- Trẻ biết giữ gìn, bảo vệ giáo *Qui trình thực hiện:
cụ. Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực
- Trẻ tập trung nghiêm túc hiện nhé!
thực hiện hoạt động, sử dụng Bài học 3 bước
giáo cụ một cách nhẹ nhàng.
Bước 1: Cô chỉ vào thẻ màu có trong hộp màu số 1
- Thu dọn đồ dùng vào đúng vị
trí ban đầu khi thực hiện xong. “Đây là “màu…” (cô nhắc lại 2-3 lần để trẻ nhớ)
Tương tự với các thẻ màu sắc khac có trong hộp màu
số 1
Bước 2: Hãy chỉ cho cô các thẻ màu có trong hộp màu
số 1 và yêu cầu trẻ chỉ (cô vị trí đồi vị trí nhiều lần để
trẻ ghi nhớ).
Gv yêu cầu trẻ hãy lấy cho cô thẻ màu săc mà cô yêu

29
cầu có trong hộp màu số 1
Bước 3: Bước gọi tên “Đây là gì”?
Trẻ chỉ vào và gọi tên
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn,
khi nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ
lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để
trẻ tự do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ
muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.
Thẻ phân loại – 1.Trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
Màu sắc ( đỏ, vàng, - Trẻ nhớ được tên gọi của các Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị.
xanh ) loại màu sắc ( đỏ, vàng,xanh 0 Cô mời một nhóm trẻ tham gia hoạt động cùng cô .
- Trẻ biết phân biệt các loại Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
màu sắc qua thẻ tranh. Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
2. Gián tiếp: - Cô giới thiệu từng giáo cụ đã chuẩn bị
- Trẻ có thể phát âm, phân Bước 3: Chọn nơi làm việc
biệt các loại màu sắc ( đỏ, - Bài tập này các con sẽ ngồi dưới sàn
vàng, xanh ) và có thể nhận Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
biết các loại màu sắc đó ở thực Trẻ ngồi đối diện cô để quan sát toàn diện nhất.
tế. Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
- Trẻ phát triển kỹ năng nhận Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
biết, so sánh nhé!
- Trẻ có kỹ năng quan sát, so *Qui trình thực hiện:
sánh, phân biệt, phân loại theo Quy trình thực hiện:
30
đặc điểm đặc trưng của chúng. - Hỏi trẻ tên của màu sắc , những thẻ trẻ đã biết
- Trẻ có sự tập trung quan sát để sang 1 bên những thẻ trẻ chưa biết để sang 1
và thao tác chính xác. bên.
3.Thái độ: - Dạy bài học 3 bước với những tấm thẻ mà trẻ
- Trẻ hứng thú thực hiện hoạt chưa biết.
động Đây là…
- Trẻ biết giữ gìn, nâng niu “đây là…, đây là…, đây là…”
giáo cụ Cô chỉ vào từng tấm thẻ và gọi tên chúng cho đến khi
- Trẻ biết lấy và cất giáo cụ nào trẻ đã thuần thục bước 1 trong bài học thì chuyển
đúng nơi quy định sang bước 2.
Hãy chỉ cho cô…
Cô yêu cầu trẻ “ chỉ cho cô…? Tên gọi của các màu
theo yêu cầu.
Thay đổi vị trí và cách chơi khác để có thể chắc chắn
rằng trẻ đã nhớ được tên gọi của chúng môt cách có
chủ đích.
+ Bây giờ con lấy giúp cô thẻ “ … ” và đặt sang phía
bên này cho cô.
+ Con hãy lấy thẻ “ … ” và đặt sang bên này cho cô
nào.
+ Con hãy lấy tấm thẻ “ … ” và đặt vào đây cho cô.
Khi đã chắc chắn trẻ đã nhớ được tên gọi của chúng
một cách có chủ đích thì chuyển sang bước 3.
Đây là gì?
Khi trẻ đã thuần thục bước 2 cô chuyển xang bước 3: “
đây là gì?”.
- Khi trẻ đã chắc chắn nắm được tên gọi của các
thẻ trộn lẫn với những tấm thẻ mà trẻ đã biết từ
trước với những tấm thẻ mà trẻ vừa được học.
- Lần lượt để các tấm thẻ lên bàn theo cột từ trên
31
xuống dưới và gọi tên các tấm thẻ.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn,
khi nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ
lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để
trẻ tự do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ
muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa
V.VĂN HÓA – LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ
TÊN BÀI MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH GHI CHÚ
Đất, nước và 1.Mục đích trực tiếp Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
không khí - Cung cấp trải nghiệm cụ thể: Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị.
Trái đất được tạo bởi đất, Con tham gia hoạt động cùng cô nhé!
nước và không khí Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
2.Mục đích gián tiếp Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
- Trẻ có thêm hiểu biết về - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
thiên nhiên - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
Bước 3: Chọn nơi làm việc
- Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp
hoặc thảm để thực hiện nhé!
Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện
nhất.
Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
32
nhé!
*Qui trình thực hiện:
- Mời 1 trẻ cẩn thận dùng thìa xúc đất từ hộp vào lọ
đựng đất
- Khi cái lọ gần đầy , khuyến khích trẻ chia sẻ những
hiểu biết của trẻ về đất
- Sau đó mời trẻ mời trẻ đổ nước vào cái lọ có đáy
màu xanh dương. Nói chuyện về nước, về những nơi
mình tìm thấy nước và sựu sống cần nước để tồn tại.
- Cuối cùng, thổi một ít hơi và lọ cuối cùng và đóng
nắp lại. Giải thích: “ không khí thì không nhìn thấy
được và thường chúng ta không cảm nhận được không
khí. Nhưng nếu dùng tay di chuyển thật nhanh thì
mình có thể cảm nhận được không khí, giống như gió
thổi. Chúng ta cần không khí để thở.”
- Cô tiến hành hướng dẫn trẻ bài học 3 bước cho đến
khi trẻ thuần thục.
- Cho trẻ phân loại các bức tranh theo nhóm: đất, nước
và không khí.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn,
khi nào không muốn thực hiện nữa con hãy rửa sạch
giáo cụ và cất giáo cụ lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để
trẻ tự do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ
muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
33
không thực hiện nữa.
Thiết lập môi 1.Mục đích trực tiếp Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
trường bên ngoài - Cung cấp trải nghiệm cụ thể: Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị.
(đi bộ dã ngoại) về môi trường bên ngoài Các con tham gia hoạt động cùng cô nhé!
Phát triển sự tôn trọng đối với Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
môi trường bên ngoài trong Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
trẻ nhỏ - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
Tăng cường cảm nhận của trẻ - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
về tính kết nối và duy nhất của Bước 3: Chọn nơi làm việc
vũ trụ. - Bài tập này chúng ta sẽ thực hiện ngoài trời nhé!
2.Mục đích gián tiếp Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
- Trẻ có thêm hiểu biết về Trẻ đứng thành hàng để quan sát toàn diện nhất.
thiên nhiên Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
Dạy trẻ cách sử dụng đúng Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
của các dụng cụ làm vườn và nhé!
tạo lập cho trẻ khả năng tự gây *Qui trình thực hiện:
dựng và chăm sóc khu vườn Thường xuyên dẫn trẻ đi dạo trong thiên nhiên. Bạn
của riêng trẻ. cũng có thể trang bị thêm cho trẻ ống nhòm và kính
3.Thái độ: lúp để trẻ quan sát thiên nhiên được gần và rõ hơn.
-Trẻ đoàn kết, tập trung, Đưa ra các bài học thực hành cuộc sống về cách cư xử
nghiêm túc thực hiện hoạt trong các buổi đi dạo, chăm sóc môi trường bên ngoài
động. và tôn trọng tất cả mọi sự sống. Khuyến khích trẻ cẩn
thận khám phá thế giới động vật và côn trùng.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn,
khi nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ
lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
34
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để
trẻ tự do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ
muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.
Timeline cuộc đời 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
đứa trẻ - Giúp trẻ thực hành việc Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị.
thuyết trình về sự kiện quan Con tham gia hoạt động cùng cô nhé!
trọng theo thời gian trong Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
cuộc sống của trẻ Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
2. Mục đích gián tiếp: - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
- Tập trung và kết hợp khả - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
năng quan sát , chú ý ,phản xạ Bước 3: Chọn nơi làm việc
nghe và trả lời - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp
3.Thái độ: hoặc thảm để thực hiện nhé!
- Trẻ hứng thú thực hiện hoạt Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
động Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện
- Trẻ biết giữ gìn, nâng niu nhất.
giáo cụ Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
- Trẻ biết lấy và cất giáo cụ Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
đúng nơi quy định nhé!
*Qui trình thực hiện:
- Chỉ cho trẻ nơi đặt bộ thẻ Timeline cuộc sống của trẻ
- Cô lật từng trang Timeline cuộc sống của trẻ và bắt
đầu giới thiệu bức ảnh từ lúc con vừa sinh ra (cô
khuyến khích trẻ tự giới thiệu về bức ảnh đó)
- Lần lượt như thế, cô dở sang bức ảnh thứ 2 và giới
thiều cho trẻ
- Cứ như thế cô giới thiệu và gợi ý cho trẻ giới thiệu
35
Timeline cuộc sống của trẻ cho đến bức ảnh cuối cùng
- Tiếp tục tương tự với các thẻ còn lại.
- Khuyến khích trẻ nói lên suy nghĩ vì và cảm xúc của
mình về bức ảnh
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn,
khi nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ
lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để
trẻ tự do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ
muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.

Ban giám hiệu


(Ký tên)

36

You might also like