You are on page 1of 49

GIÁO ÁN THÁNG 11/ 2021

I.THỰC HÀNH CUỘC SỐNG


TÊN BÀI MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH GHI CHÚ
Đổ gạo/nước từ 1.Trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
bình sang nhiều Trẻ đổ được hạt từ bình này Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị mang tên “ Bê
cốc/bát sang bình khác 1 cái khay”. Con tham gia hoạt động cùng cô nhé!
-Sự kết hợp chuyển động Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
chậm rãi, nhẹ nhàng. Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
-Luyện tập cơ tay - Cô giới thiệu từng giáo cụ.
-2. Gián tiếp: Bước 3: Chọn nơi làm việc
- Tập trung và kết hợp của - Bài tập này con có thể mang về bàn cao hoặc bàn thấp để thực
cử động bàn tay. hiện nhé!
3.Thái độ: - Với bài tập nay chúng ta cần đeo tạp dề. Bây giờ chúng ta cùng
-Trẻ đoàn kết, biết cách đi lấy tạp dề nhé!
chờ đợi tới lượt mình thực Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
hiện. Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
-Trẻ tập trung, nghiêm túc Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
thực hiện hoạt động. Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
-Thu dọn đồ dùng vào vị *Qui trình thực hiện:
trí ban đầu khi thực hiện 1. Đưa trẻ đi cùng, mang đồ dùng ra bàn
xong 2. Đặt bình có gạo sang bên tay phải
3. Đặt bình không sang tay trái
4. Nâng bình có gạo lên, nghiêng sang phía bình không có gạo, và
bắt đầu chầm chậm đổ gạo.
5. Cẩn thận để thành bình không chạm vào nhau
6.Sau khi đổ, hướng trẻ nhìn vào bình rỗng và bình còn lại đầy gạo
7. Chuyển gạo lại bình đầu tiên bằng tay trái
(Chú ý: Có một số trẻ sẽ muốn dùng tay thuận. Khi đó không nên ép
trẻ, có thể thử sau và chuyển đến biến thể 1 và biến thể 2 dưới đây)
8. Mời trẻ thực hành bất cứ khi nào trẻ muốn. Sau khi kết thúc hoạt
động, để đồ dùng lại vị trí
9. Để trẻ thực hành nếu trẻ muốn.

1
Biến thể 1: Sau bước 6, đổi vị trí bình đầy về phía tay phải và bình
rỗng về tay trái. Khi đó trẻ sẽ chỉ làm việc với tay phải.
Biến thể 2: Sau bước 6, quay ngược khay để bình đầy ở phía tay
phải và bình rỗng ở tay trái. Việc này cũng sẽ khiến trẻ chỉ làm việc
với tay phải
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi nào
không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự do thực
hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi không thực
hiện nữa.
Cách chăm sóc 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
khu vườn - Trẻ biết chăm sóc cây (lau Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con tham gia
lá cây, cắt tỉa lá, làm tơi xốp hoạt động cùng cô nhé!
đất..) Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
2. Mục đích dán tiếp: Cô cho dẫn trẻ tới nơi làm việc
- Rèn cho trẻ sự tập trung và Bước 3: Chọn nơi làm việc
kết hợp các cử động. - Bài tập này con thực hiện trong nhà vệ sinh với bồn rửa tay nhé!
- Trẻ thực hiện được thao Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
tác lấy giáo cụ theo yêu cầu Trẻ đứng bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
của cô. Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
3. Giáo dục: Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
- Trẻ tập trung, nghiêm túc *Qui trình thực hiện:
thực hiện hoạt động. 1. Trẻ được chỉ cho cách để tưới những cái cây bị bẩn
- Thu dọn đồ dùng vào vị trí 2. Trẻ cũng được chỉ cho cách để cắt những cái lá và hoa đã tàn
ban đầu khi thực hiện xong. 3. Độ dài của ánh sáng ban ngày cần thiết cho mỗi loại cây cần
được thảo luận và hiểu
4. Lượng ánh sang trực tiếp hoặc ánh sang mặt trời hoặc bóng râm
có thể được thảo luận
2
5. Phân bón cho mỗi loại cây có thể được thảo luận và đưa cho trẻ
dưới sự giám sát
6. Các cây được trồng vì là cây xanh cần được thường xuyên lau
bụi trên lá một cách cẩn thận bằng một miếng bọt biển ướt
7. Cách hướng dẫn chăm sóc một loại cây thường được cung cấp
bởi những người trồng & bán cây. Những điều này có thể được
đọc cho trẻ và tham khảo khi cần. Một cuốn sách đơn giản về
việc chăm sóc các cây trồng trong nhà nên được đặt ở góc sách,
và được tham khảo bởi giáo viên & trẻ.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi nào
không muốn thực hiện nữa con hãy rửa sạch giáo cụ và cất giáo cụ
lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự do thực
hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi không thực
hiện nữa.
Cách lau chùi bề 1.Trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
mặt không được -Trẻ biết thực hiện thao Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị mang tên
sơn hay đánh tác để làm sạch kệ bàn “cách đưa dao hoặc đồ vật nhọn ”. Con tham gia hoạt động cùng cô
vecni không dược sơn có sử dụng nhé!
các dụng cụ bình xịt nước, Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
bàn chải cứng, bọt biển. Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
2. Gián tiếp: - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
- Trẻ được vận dụng, trải - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
nghiệm kỹ năng sử dụng các (Trong khay của cô có 1 con dao)
dụng cụ bàn chải, bọt biển , Bước 3: Chọn nơi làm việc
bình xịt để làm sạch bề mặt. - Bài tập này con có thể mang vềvị trí rỗng rãi trong lớp để thực
- Trẻ thực hiện được thao hiện
tác lau , chùi để làm sạch bề
3
mặt Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
- Tập trung và kết hợp của Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
cử động bàn tay. Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
3.Thái độ: Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
- Trẻ hứng thú thực hiện *Qui trình thực hiện:
hoạt động 1. Mang đồ dùng tới nơi làm việc với sự giúp đỡ của trẻ.
- Trẻ biết giữ gìn, nâng 2. Rót nước ấm vào 1/3 bát và thêm một chút nước tấy rửa để tạo
niu giáo cụ một hỗn hợp xà
- Trẻ biết lấy và cất giáo phòng.
cụ đúng nơi quy định 3. Đặt nó lên bề mặt cần được làm sạch.
4. Nhờ trẻ làm ướt toàn bộ bàn bằng miếng bọt biển.
5. Giáo viên chỉ cho trẻ làm thế nào để giữ cái bàn chải nhỏ ở phía
trên bát nước,
dựng thẳng bàn chải và nhúng.
6. Giá viên chỉ cho trẻ làm thế nào để chà mạnh, sử dụng các
chuyển động tròn nhỏ,
chà quanh bàn và cẩn thận để chà tới sát các mép bàn.
7. Khi trẻ đã hoàn thành việc chà bàn, giáo viên chỉ cho trẻ làm
thế nào để loại bỏ
nước bẩn, giũ và vắt bọt biển, và đổ nước sạch vào bát.
8. Giáo viên chỉ cho trẻ làm như thế nào để lau sạch nước xà
phòng trên bàn bằng bọt
biển để lau khô bằng khăn, và trả mọi thứ về đúng vị trí.
9. Trẻ sẽ thử làm. Khi trẻ đã hiểu, giáo viên có thể dời đi.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi nào
không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự do thực
hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.

4
Cách rửa nhiều 1.Trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
loại chén, đĩa -Trẻ biết thực hiện thao Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị mang tên
khác nhau tác rửa nhiều loại chén, đĩa “Làm sạch kệ bàn không được sơn ”. Con tham gia hoạt động cùng
khác nhau. cô nhé!
- Trẻ biết cách cầm chén đĩa Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
nhẹ nhàng và cẩn thận Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
2. Gián tiếp: - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
- Trẻ được vận dụng, trải - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
nghiệm kỹ năng sử dụng (Trong khay của cô có một rổ đáy sâu, một bình xịt nước sạch, một
rửa chén đĩa sau khi ăn bàn chải giặt cứng, một miếng bọt biển, nước rửa nhẹ pha nước ,hỗn
xong. hợp 1 phần chất tẩy rửa pha
- Tập trung và kết hợp của với 2-3 phần nước, một khăn lau khô. )
cử động bàn tay. Bước 3: Chọn nơi làm việc
3.Thái độ: - Bài tập này con có thể mang về bàn cao hoặc bàn thấp để thực
- Trẻ hứng thú thực hiện hiện nhé!
hoạt động - Với bài tập nay chúng ta cần đeo tạp dề. Bây giờ chúng ta cùng
- Trẻ biết giữ gìn, nâng đi lấy tạp dề nhé!
niu giáo cụ Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
- Trẻ biết lấy và cất giáo Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
cụ đúng nơi quy định Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
*Qui trình thực hiện:
1. Nếu lớp học vừa thực hành một chút việc nấu nướng hoặc nếu có
một bữa ăn nóng hổi ở trường, trẻ có thể học cách rửa những vật
dụng được dùng trong trong giờ ăn.
2. Nước rửa và tráng được chuẩn bị
3. Trẻ được chỉ cho làm thế nào để chải mặt trong của chén, đĩa cho
đến khi tất cả các vệt thức ăn được loại bỏ, tráng chén, đĩa ở trong
nước xà phòng .
4. Trẻ sau đó được chỉ cho làm thế nào để làm ướt giẻ rửa bát và để
cọ cái chén, đĩa thật mạnh bên trong và ngoài, đặc biệt là phần đáy
chén, đĩa.

5
5. Tráng chén, đĩa và đặt nó úp xuống để ráo nước
6. Sau đó đợi khô thì cất đi.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi nào
không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự do thực
hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn
II.CẢM QUAN
TÊN BÀI MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH GHI CHÚ
Từ vựng tháp 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
hồng (Bài học 3 - Trẻ nhận biết được kích Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con tham
bước) thước to - nhỏ và biết cách so gia hoạt động cùng cô nhé!
- Khối lập sánh các khối lập phương với Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
phương nhau. Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
- To/nhỏ 2. Mục đích gián tiếp: - Cô giới thiệu giáo cụ ở trên kệ.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Bước 3: Chọn nơi làm việc
-To/nhỏ/nhỏ
- Chuẩn bị gián tiếp cho việc - Bài tập này con có thể mang về thảm để thực hiện nhé!
hơn/nhỏ nhất
học toán. Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
- Nhỏ/to/to hơn/to 3.Thái độ: Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
nhất - Trẻ hứng thú thực hiện hoạt Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
động Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
- Trẻ biết giữ gìn, nâng niu *Qui trình thực hiện:
giáo cụ 1) Khối lập phương:
- Trẻ biết lấy và cất giáo cụ Mang bộ tháp hồng ra trước với sự giúp đỡ của trẻ
đúng nơi quy định Cô lấy 3 khối bất kỳ với kích thước khác nhau đặt trước mặt trẻ.
Bước 1:
- Cô chỉ vào khối lập phương và nói “Đây là khối lập
phương” và cầm lên cảm nhận bằng 2 tay sau đó cô mời
trẻ cảm nhận. tương tự với 2 khối còn lại.

6
- Cô hỏi trẻ xem kích thước của 3 khối có khác nhau
không?
Bước 2:
- Chỉ cho cô khối lập phương, chỉ cho cô khối lập phương khác,
còn khối lập phương nào khác không?
- Cho cô xin khối lập phương - cho cô xin khối lập phương khác
Bước 3: - Cô chỉ vào khối lập phương và hỏi trẻ: “Đây là cái gì?”
- Nếu trẻ không trả lời được thì quay lại bước 2.
2) To/nhỏ:
Cô lấy 2 khối lập phương (khối to nhất và khối nhỏ nhất) đặt
trước mặt trẻ.
Bước 1:
Cô chỉ vào mỗi khối lập phương một cách lần lượt và nói vài lần:
“Cái này to...to”
Cô dừng lại 1 lúc trước khi nói “to” hoặc “nhỏ” (tùy thuộc vào
khối lập phương mà cô chỉ vào) và hơi cao giọng 1 chút, phát âm
rõ ràng. Cô có thể thay đổi giọng điệu như To.../nhỏ. Và lặp lại
cho tới khi thấy trẻ đã liên hệ được với đồ vật.
Bước 2:
“ Chỉ cho cô to” và “ chỉ cho cô nhỏ”
Cô hỏi đi hỏi lại, thỉnh thoảng trộn các khối lập phương trước.
Ở bước 2 nên được mở rộng và dàn nhiều thời gian hơn. Cô nên
thay đổi các khối lập phương (lấy nhiều khối lập phương hơn là
chỉ 2 khối đối lập nhau) và yêu cầu trẻ chỉ lại to hoặc nhỏ.
Bước 3:
Cô đặt khối lập phương về một bên và đặt trước mặt trẻ và hỏi
trẻ: “Đây là gì” và làm tương tự với các khối lập phương kích
thước khác.
3) To/nhỏ/nhỏ hơn/nhỏ nhất
Cô lấy 3 khối lập phương to và hỏi trẻ xem chúng là những khối
lập phương to hay nhỏ.
7
Bước 1:
Cô chỉ vào từng khối lập phương và nói “ Chúng đều to nhưng:
+ Khối này to hơn khối này (một chút)
+ Khối này to hơn những khối này
+ Những khối này đều to hơn khối này
Cô dừng lại 1 lát trước khi nói “to hơn” và cao giọng 1 chút, phát
âm 1 cách rõ ràng. Cô lặp đi lặp lại tới khi trẻ liên hệ được giữa
đồ vật và từ.
Bước 2: Cô đặt khối lập phương trước mặt trẻ:
“Con có thể chỉ cho cô khối lập phương to hơn khối này 1 chút
không”
Cô hỏi đi hỏi lại, thỉnh thoảng tráo các khối lập phương trước và
đôi khi hỏi lần thứ 2 với cùng 1 khối 1 cách lần lượt.
Cô mở rộng bằng cách thêm các khối lập phương và lặp lại cùng
câu hỏi.
*Tiếp tục đến khái niệm so sánh nhỏ hơn
Cô lấy 3 khối lập phương nhỏ và hỏi trẻ xem chúng là các khối
lập phương to hay nhỏ.
Bước 1:
Cô chỉ vào từng khối lập phương và nói “chúng đều nhỏ nhưng:
+ Khối này nhỏ hơn những khối này.
+ Những khối này đều nhỏ hơn khối này.
Cô ngừng 1 lát trước khi nói “nhỏ hơn” và hơi cao giọng, phát
âm rõ ràng.
Bước 2:
Cô hỏi trẻ: “Con có thể chỉ cho cô khối lập phương nhỏ hơn khối
này 1 chút được không?”
Cô hỏi đi hỏi lại, thỉnh thoảng tráo các khối lập phương trước và
đôi khi hỏi lần thứ 2 với cùng 1 khối 1 cách lần lượt.
Cô mở rộng bằng cách thêm các khối lập phương và lặp lại cùng

8
câu hỏi.
Bước 3: To hơn/nhỏ hơn
Cô có thể lấy 1 loại các khối lập phương và hỏi trẻ:
“Cái này so với cái này thì...to hơn hay nhỏ hơn”
Cô lặp lại câu hỏi, đặt ngón tay trên những khối lập phương khác
nhau.
4) To nhất và nhỏ nhất
Cô lấy 10 khối lập phương hoặc lựa chọn 1 vài khối và bắt đầu
bài học 3 bước.
Bước 1:
Cô chỉ vào khối lập phương to nhất và nói, “Trong tất cả các khối
này, đây là khối to nhất....to nhất”
Và chỉ vào khối nhỏ nhất và nói, “ trong tất cả các khối này, đây
là khối nhỏ nhất....nhỏ nhất”
Sau đó cô thay đổi vị trí của các khối lập phương và lặp lại cùng
một câu nhiều lần.
Bước 2:
Cô đặt các khối lập phương trước trẻ và hỏi trẻ:
“Con có thể chỉ cho cô khối to nhất trong tất cả các khối này
không” và “Con có thể chỉ cho cô khối nhỏ nhất trong tất cả các
khối này không?”
Cô hỏi đi hỏi lại, thỉnh thoảng tráo các khối lập phương trước.
đôi khi hỏi về cùng 1 khối lần thứ 2 một cách lần lượt.
Bước 3:
Cô chỉ vào các khối lập phương và hỏi trẻ:
“ Khối này to nhất....hay nhỏ nhất trong những khối này”
Cô lặp lại câu hỏi, đặt ngón tay trên những khối lập phương khác
nhau.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?

9
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi nào
không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá giúp cô
nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự do
thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi không
thực hiện nữa.
Trò chơi mở rộng 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
với tháp hồng - Giúp trẻ cảm nhận so sánh Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con tham
- So sánh từ xa, chiều cạnh qua mắt nhìn và gia hoạt động cùng cô nhé!
bắt đầu từ 1 cực tay. Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
- So sánh từ xa, 2. Mục đích gián tiếp: Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
bắt đầu từ giữa Phát triển vận động phối hợp - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
tay và mắt. - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
- Trò chơi bịt
3.Thái độ: Bước 3: Chọn nơi làm việc
mắt, bịt tai
- Trẻ hứng thú thực hiện hoạt - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp hoặc thảm
- Từ đồ vật tới để thực hiện nhé!
động
môi trường Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
- Trẻ biết giữ gìn, nâng niu
giáo cụ Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
- Trẻ biết lấy và cất giáo cụ Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
đúng nơi quy định Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
*Qui trình thực hiện:
1. So sánh từ xa, bắt đầu từ 1 cực
- Đặt 2 bàn/thảm khác nhau cách nhau 1 khoảng.
- Đặt các đồ dùng so sánh (vd tháp hồng, thang nâu, các tấm thẻ
từ hộp màu số 3, ....) một cách ngẫu nhiên trên 1 trong các tấm
thảm/bàn.
- Nhặt lên 1 trong các cực (vd khối lập phương to nhất trong tháp
hồng).
- Yêu cầu trẻ cảm nhận nó và mang về 1 khối lập phương chỉ nhỏ
10
hơn vật đó 1 chút
- Tiếp tục cho tới khối lập phương nhỏ nhất
2. So sánh từ xa, bắt đầu từ giữa
- Đặt 2 bàn/thảm khác nhau cách nhau 1 khoảng.
- Đặt các đồ dùng dùng để so sánh 1 cách ngẫu nhiên trên 1 trong
các tấm thảm/bàn
- Nhặt lên 1 trong các đồ dùng ở gần giữa (vd 1trong các khối lập
phương cỡ trung trong tháp hồng), chuyển sang 1 tấm thảm hoặc
bàn khác và đặt nó ở đó
- Yêu cầu trẻ cảm nhận đồ dùng đó và mang về 1 khối lập
phương to hơn hoặc nhỏ hơn 1 chút so với đồ dùng đó.
Ghi chú: Đối với trò chơi này, trẻ đã phải hoàn thành bài học ba
bước so sánh trước đó.
3. Trò chơi bịt mắt, bịt tai
- Trò chơi này sẽ được thực hiện theo nhóm
- Giáo viên sẽ yêu cầu trẻ ngồi trong 1 vòng tròn quanh 1 tấm
thảm
- Cô ấy sau đó sẽ trao đồ dùng (vd 1 khối lập phương từ tháp
hồng) cho mỗi đứa trẻ)
- Trẻ giữ khối lập phương ngay sau lưng và cảm nhận chúng
- GV sau đó sẽ yêu cầu trẻ mang trả về khối lập phương to nhất
- Chỉ bằng việc cảm nhận các khối lập phương, trẻ được thách
thức để ước tính kích cỡ. (Nếu 2 hoặc 3 trẻ mang khối lập
phương của chúng về thì sau đó chúng sẽ so sánh và lấy lại các
khối lập phương sai và lại giấu chúng đi)
- Tiếp tục yêu cầu mang về các khối lập phương cụ thể lần lượt từ
to nhất tới nhỏ nhất.
4. Từ đồ vật tới môi trường
Trong trò chơi này, đồ dùng được liên hệ tới môi trường (VD các
tấm màu, các miếng hình học phẳng, các khối hình học,...)

11
- Trải ra 1 tấm thảm
- Đặt các đồ dùng (VD các tấm màu) trên tấm thảm 1 cách
ngẫu nhiên
- Lấy 1 tấm màu và yêu cầu trẻ tìm vật gì đó trong môi
trường có c ùng màu hoặc cùng kiểu màu.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi nào
không muốn thực hiện nữa cất giáo cụ lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự do
thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi không
thực hiện nữa.
Thang nâu 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
- Bậc thang nằm - Tăng cường thêm khả năng Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con tham
ngang phân biệt sự khác nhau giữa gia hoạt động cùng cô nhé!
- So sánh sự khác các chiều cạnh bằng cách Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
nhau giữa các bậc cung cấp cho trẻ bộ dụng cụ Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
thang khác nhau kích thước 2 cạnh - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
thay vì 3 cạnh. - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
- Xây tháp hồng
2. Mục đích gián tiếp: Bước 3: Chọn nơi làm việc
căn giữa
- Phát triển phối hợp tay mắt - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp hoặc thảm
- Xây tháp hồng và vận động tinh. để thực hiện nhé!
với 1 cạnh thẳng Chuẩn bị gián tiếp cho toán Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
nhau học Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
3. Thái độ Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
- Trẻ biết giữ gìn, bảo vệ giáo Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
cụ *Qui trình thực hiện:
1. Bậc thang nằm ngang
1) Đặt lẫn lộn các khối lăng trụ trên thảm sao cho chúng nằm

12
song song nhưng không chạm vào nhau.
2) Cầm khối lăng trụ lớn nhất bằng 2 tay dọc và đưa khối lại gần
các khối khác để so sánh và để chắc chắn là bạn đang cầm khối
lớn nhất.
3) Sau đó, đạt nó ở góc phía xa bên trái của thảm sao cho mặt
hình vuông của khối hướng về phía bạn.
4) Quan sát xung quanh một cách cẩn thận và cầm khối lăng trụ
lớn thứ 2 lên so sánh với các khối còn lại.
5) Đưa nó lại gần khối đầu tiên, gần nhất có thể. Đẩy khối thứ 2
này bằng 2 tay đặt ở hai mặt hình vuông cho đến khi chạm vào
khối đầu tiên và sao cho giữa hai khối không còn kẽ hở nào nữa.
6) Tiếp tục sắp xếp các khối còn lại theo cách đã nêu ở trên sao
cho nhìn chúng giống như những bặc cầu thang. 7) Dừng lại sau
khi đặt mỗi khối lăng trụ để trẻ nhận thấy sự lựa chọn kỹ càng và
cẩn thận đã được đưa ra.
8) Sau khi hoàn thành, nhìn vào mặt hình vuông của các khối
lăng trụ và vuốt tay phía trên dãy các khối lăng trụ, bắt đầu từ
khối dày nhất đến khối mỏng nhấ, cảm nhận sự giảm dần của
kích thước giữa các khối.
2. So sánh sự khác nhau giữa các bậc thang
- Xây cầu thang theo các bước giống như hướng dẫn nt.
- Giữ khối lăng trụ nhỏ nhất bằng 2 ngón trỏ đặt tại hai đầu khối
và đặt nó vào phần “bậc thang”.
- Hành động này chỉ cho trẻ thấy rằng có sự khác nhau 1 khoảng
bằng kích thước của khối lăng trụ nhỏ nhất (1cm) giữa chiều cao
của mỗi khối lăng trụ.
3. Xây tháp hồng căn giữa
1) Cầm khối lập phương to nhất bằng cả hai tay và đưa nó đến
cạnh những khối khác để so sánh kích thước và để chắc chắn là
bạn đang cầm khối to nhất.
2) Sau khi so sánh, đặt khối to nhất lên trên thảm, ngay trước mặt
bạn và tìm khối lập phương to thứ 2
13
3) Bây giờ cầm khối lập phương to thứ 2 bằng hai tay và thực
hiện như bước 1.
4) Đặt khối lập phương thứ 2 này lên trên chính giữa của khối to
nhất. Cần đặt hết sức cẩn thận để sau khi đặt xong không cần
chỉnh sửa lại vị trí.
5) Dừng lại và nhìn các khối lập phương, sau đó tiếp tục với các
khối tiếp theo. Vào thời điểm này, trẻ có thể nhận thấy những sự
lựa chọn kỹ càng và thận trọng đã được thực hiện.
6) So sánh và đặt các khối còn lại theo cùng một cách như các
bước trên.
Lưu ý: Các khối lớn cần được cầm bằng 2 tay vì tay trẻ quá nhỏ
để cầm bằng 1 tay. Tuy nhiên, các khối nhỏ hơn có thể được nắm
bằng 1 tay. Bằng cách này, trẻ có thể học phân biệt kích cỡ qua
xúc giác cũng như bằng mắt nhìn.
7) Sau khi đặt khối cuối cùng/ khối nhỏ nhất lên trên đỉnh tháp,
đặt hai bàn tay hai bên mặt khối lập phương lớn nhất và vuốt dọc
lên trên theo các mặt của tháp, đưa hai tay bạn dần dần gần lại
nhau khi di chuyển lên trên và tránh chạm vào các khối. Để hai
bàn tay chạm vào nhau sau khi đã qua phần đỉnh của tháp.
4. Xây tháp hồng với 1 cạnh thẳng nhau
1) Xây tháp với một góc của mỗi khối lập phương đặt khít bên
trên góc tương ứng của khối lập phương bên dưới. Xếp tháp lên
cao dần và hai mặt của các khối thẳng hàng nhau.
2) Theo cách xếp này sẽ có hai khoảng trống rộng 1 cm chừa ra
từ phía hai mặt phía đối diện của tháp.
3) Vì khối lập phương bé nhất có kích thước 1 cm ở tất cả các
cạnh nên sẽ xếp vừa khoảng trống này.
4) Lấy khối lập phương bé nhất và di chuyển nó dọc theo khoảng
trống theo thứ tự bằng ngón trỏ một cách cẩn thận. 5) Bài tập này
chỉ ra rằng có sự khác biệt là 1 cm3 bằng kích thước của khối lập
phương bé nhất giữa kích thước của các khối lập phương với
nhau
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
14
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi nào
không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá giúp cô
nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự do
thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi không
thực hiện nữa.
Phát triển từ 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
vựng (bài học 3 - Tăng cường thêm khả năng Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con tham
bước) với thang phân biệt sự khác nhau giữa gia hoạt động cùng cô nhé!
nâu các chiều cạnh bằng cách Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
- Khối lăng trụ cung cấp cho trẻ bộ dụng cụ Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
- Dày/mỏng khác nhau kích thước 2 cạnh - Cô giới thiệu giáo cụ ở trên giá.
thay vì 3 cạnh. Bước 3: Chọn nơi làm việc
- Dày/mỏng/mỏng
2. Mục đích gián tiếp: - Bài tập này con có thể thực hiện ở trên thảm nhé
hơn/mỏng nhất
- Phát triển phối hợp tay mắt Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
- Mỏng/dày/dày và vận động tinh. Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
hơn/dày nhất Chuẩn bị gián tiếp cho toán Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
học Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
3. Thái độ *Qui trình thực hiện:
- Trẻ biết giữ gìn, bảo vệ giáo 1) Khối lăng trụ:
cụ Mang bộ thang nâu ra trước với sự giúp đỡ của trẻ
Cô lấy 3 khối bất kỳ với kích thước khác nhau đặt trước mặt trẻ.
Bước 1:
- Cô chỉ vào khối lăng trụ và nói “Đây là khối lăng trụ” và
cầm lên cảm nhận bằng 2 tay sau đó cô mời trẻ cảm nhận.
tương tự với 2 khối còn lại.
- Cô hỏi trẻ xem con có cảm nhận như thế nào về 3 khối
này?
Bước 2:
15
- Chỉ cho cô khối lăng trụ, chỉ cho cô khối lăng trụ khác, còn
khối lăng trụ nào khác không?
- Cho cô xin khối lăng trụ - cho cô xin khối lăng trụ khác.
Bước 3:
- Cô chỉ vào khối lăng trụ và hỏi trẻ: “Đây là cái gì?”
- Nếu trẻ không trả lời được thì quay lại bước 2.
2) Dày/mỏng:
Cô lấy 2 khối lăng trụ (khối dày nhất và khối mỏng nhất) đặt
trước mặt trẻ.
Bước 1:
Cô chỉ vào mỗi khối lăng trụ một cách lần lượt và nói vài lần:
“Cái này dày...dày”
Cô dừng lại 1 lúc trước khi nói “dày” hoặc “mỏng” (tùy thuộc
vào khối lăng trụ mà cô chỉ vào) và hơi cao giọng 1 chút, phát âm
rõ ràng. Cô có thể thay đổi giọng điệu như Dày.../mỏng. Và lặp
lại cho tới khi thấy trẻ đã liên hệ được với đồ vật.
Bước 2:
“ Chỉ cho cô dày” và “ chỉ cho cô mỏng”
Cô hỏi đi hỏi lại, thỉnh thoảng trộn các khối lăng trụ trước.
Ở bước 2 nên được mở rộng và dành nhiều thời gian hơn. Cô nên
thay đổi các khối lăng trụ (lấy nhiều khối lăng trụ hơn là chỉ 2
khối đối lập nhau) và yêu cầu trẻ chỉ lại dày hoặc mỏng.
Bước 3:
Cô đặt khối lăng trụ về một bên và đặt trước mặt trẻ và hỏi trẻ:
“Đây là gì” và làm tương tự với các khối lăng trụ kích thước
khác.
3) Dày/mỏng/mỏng hơn/mỏng nhất
Cô lấy 3 khối lăng trụ dày và hỏi trẻ xem chúng là những khối
lăng trụ dày hay mỏng.
Bước 1:
16
Cô chỉ vào từng khối lăng trụ và nói “ Chúng đều dày nhưng:
+ Khối này dày hơn khối này (một chút)
+ Khối này dày hơn những khối này
+ Những khối này đều dày hơn khối này
Cô dừng lại 1 lát trước khi nói “dày hơn” và cao giọng 1 chút,
phát âm 1 cách rõ ràng. Cô lặp đi lặp lại tới khi trẻ liên hệ được
giữa đồ vật và từ.
Bước 2: Cô đặt khối lăng trụ trước mặt trẻ:
“Con có thể chỉ cho cô khối lăng trụ dày hơn khối này 1 chút
không”
Cô hỏi đi hỏi lại, thỉnh thoảng tráo các khối lăng trụ trước và đôi
khi hỏi lần thứ 2 với cùng 1 khối 1 cách lần lượt.
Cô mở rộng bằng cách thêm các khối lăng trụ và lặp lại cùng câu
hỏi.
*Tiếp tục đến khái niệm so sánh mỏng hơn
Cô lấy 3 khối lăng trụ mỏng và hỏi trẻ xem chúng là các khối
lăng trụ dày hay mỏng.
Bước 1:
Cô chỉ vào từng khối lăng trụ và nói “chúng đều mỏng nhưng:
+ Khối này mỏng hơn những khối này.
+ Những khối này đều mỏng hơn khối này.
Cô ngừng 1 lát trước khi nói “mỏng hơn” và hơi cao giọng, phát
âm rõ ràng.
Bước 2:
Cô hỏi trẻ: “Con có thể chỉ cho cô khối lăng trụ mỏng hơn khối
này 1 chút được không?”
Cô hỏi đi hỏi lại, thỉnh thoảng tráo các khối lăng trụ trước và đôi
khi hỏi lần thứ 2 với cùng 1 khối 1 cách lần lượt.
Cô mở rộng bằng cách thêm các khối lăng trụ và lặp lại cùng câu
hỏi.

17
Bước 3: Dày hơn/mỏng hơn
Cô có thể lấy 1 loại các khối lập phương và hỏi trẻ:
“Cái này so với cái này thì...dày hơn hay mỏng hơn”
Cô lặp lại câu hỏi, đặt ngón tay trên những khối lăng trụ khác
nhau.
4) Dày nhất và mỏng nhất
Cô lấy 10 khối lăng trụ hoặc lựa chọn 1 vài khối và bắt đầu bài
học 3 bước.
Bước 1:
Cô chỉ vào khối lăng trụ dày nhất và nói, “Trong tất cả các khối
này, đây là khối dày nhất....dày nhất”
Và chỉ vào khối mỏng nhất và nói, “ trong tất cả các khối này,
đây là khối mỏng nhất....mỏng nhất”
Sau đó cô thay đổi vị trí của các khối lăng trụ và lặp lại cùng một
câu nhiều lần.
Bước 2:
Cô đặt các khối lăng trụ trước trẻ và hỏi trẻ:
“Con có thể chỉ cho cô khối dày nhất trong tất cả các khối này
không” và “Con có thể chỉ cho cô khối mỏng nhất trong tất cả
các khối này không?”
Cô hỏi đi hỏi lại, thỉnh thoảng tráo các khối lăng trụ trước. đôi
khi hỏi về cùng 1 khối lần thứ 2 một cách lần lượt.
Bước 3:
Cô chỉ vào các khối lăng trụ và hỏi trẻ:
“ Khối này dày nhất....hay mỏng nhất trong những khối này”
Cô lặp lại câu hỏi, đặt ngón tay trên những khối lăng trụ khác
nhau.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi nào

18
không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá giúp cô
nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự do
thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi không
thực hiện nữa.
III.TOÁN HỌC
TÊN BÀI MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH GHI CHÚ
Trò chơi đếm theo 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
nhóm - Hiểu sâu về hệ số thập phân. Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con
Trò chơi nhóm số - Giúp trẻ có thể đếm bất cứ tham gia hoạt động cùng cô nhé!
lượng nào tới 9999. Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
2. Mục đích gián tiếp: Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
- Giúp trẻ có thể đọc và viết bất - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
kỳ số nào cho tới 9999. - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
3.Thái độ: Bước 3: Chọn nơi làm việc
- Trẻ hứng thú thực hiện hoạt - Bài tập này con có thể mang về bàn thấp để thực hiện
động nhé!
- Trẻ biết giữ gìn, nâng niu giáo Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
cụ Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
- Trẻ biết lấy và cất giáo cụ đúng Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
nơi quy định Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
nhé!
* Qui trình thực hiện:
1. Trò chơi đếm theo nhóm
1. Bài tập này nên được làm thành nhóm.
2. Mời một số trẻ đã làm qua bài trước tham gia.
3. Mang giáo cụ tới thảm hoặc bàn với sự giúp đỡ của trẻ.
4. Trải tấm thảm lên bàn và đặt giáo cụ theo đúng trật tự.
5. Trẻ đứng trước mặt bàn và giáo viên ở phía sau. Giáo cụ
19
đúng trật tự và hướng về phía trẻ.
6. Bắt đầu với một hàng trước, cho tới khi trẻ dễ dàng làm
việc với nó.
7. Đặt một lượng ở trên khay. VD: 4 tấm trăm.
8. Đưa ra trước nhóm trẻ và hỏi: “Ai có thể đếm xem đây
là bao nhiêu?”
9. Khi một trẻ trả lời đúng, đặt giáo cụ lại trên bàn.
10. Sau đó đặt lên một lượng khác, vd: 3 khối nghìn, và
yêu cầu trẻ đếm
11. Tiếp tục bài học theo cách này.
12. Nếu một trẻ không tham gia, thông báo khi bạn đang
tạo một lượng cho “Ali” để đếm. Các bạn khác yên lặng
quan sát Ali.
Khi trẻ đã dễ dàng đếm được các lượng theo từng hàng
riêng biệt, sử dụng các lượng từ 2 hàng trở lên. VD: 4 khối
nghìn và 7 khối trăm, và yêu cầu trẻ đếm. Tiếp tục mở
rộng bài học với lượng nhiều hơn 1 hàng.
Tiếp tục bài học tới khi trẻ có thể đếm bất cứ lượng nào
cho tới 9999.
Mở rộng
Chơi trò chơi theo cách ngược lại. Nói một số và yêu cầu
trẻ đặt lượng đó vào khay.
VD: “Ai có thể đặt 400 vào khay?”
2. Trò chơi nhóm số
1. Bài tập này nên được làm thành nhóm từ 3-5 trẻ.
2. Mời 2 trẻ đã làm qua bài trước tham gia.
3. Mang giáo cụ tới thảm hoặc bàn với sự giúp đỡ của trẻ.
4. Sắp xếp dãy số hoàn chỉnh như bài trước.
5. Các thẻ phải đúng thứ tự trước mặt trẻ
20
6. Bắt đầu với một dãy thứ tự, cho tới khi trẻ tự làm thành
thạo.
7. Lấy 1 thẻ cho vào khay. VD: Lấy 400.
8. Chỉ cho trẻ và hỏi: “Ai có thể cho cô biết đây là bao
nhiêu?”
9. Khi một trẻ trả lời đúng, đặt thẻ lại thảm.
10. Sau đó lấy 1 thẻ khác, vd: 300 cho vào khay và hỏi trẻ
đây là bao nhiêu.
11. Tiếp tục bài học theo cách này.
12. Nếu một trẻ không tham gia, đọc to khi bạn lấy thẻ cho
vào khay: cái này dành cho “Ali”. Các bạn khác yên lặng
quan sát Ali trả lời.
Khi trẻ đã dễ dàng đọc và tự đọc các số theo 1 hệ nhất
định, sử dụng các số từ hơn 2 hệ thập phân. VD: 4 000 và
7 00 đặt lên trên thẻ 4000, và yêu cầu trẻ đọc. Tiếp tục mở
rộng bài học với thẻ số nhiều hơn 1 hàng.
Tiếp tục bài học tới khi trẻ có thể đọc bất cứ số nào cho tới
9999.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa con hãy rửa sạch giáo cụ
và cất giáo cụ lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.
Thơ về các con số 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
Trò chơi hoán đổi - Để trẻ có thể đếm bất kỳ lượng Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con
của các số tham gia hoạt động cùng cô nhé!
2. Mục đích gián tiếp: Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
21
- Để trẻ làm quen dần với quy Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
trình hoán đổi - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
3.Thái độ: - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
- Trẻ hứng thú thực hiện hoạt Bước 3: Chọn nơi làm việc
động - Bài tập này con có thể mang về thảm để thực hiện nhé!
- Trẻ biết giữ gìn, nâng niu Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
giáo cụ Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
- Trẻ biết lấy và cất giáo cụ Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
đúng nơi quy định Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
nhé!
*Qui trình thực hiện:
1. Mời một trẻ - bạn mà đã thành thạo các bài tập trước
2. Nhờ trẻ mang thảm ra
3. Nhờ trẻ xếp các dụng cụ thành “ngân hàng”
4. Đặt thật nhiều hạt cườm vào khay sao cho có nhiều hơn
10 đơn vị hạt cườm, 10 thanh hàng chục, 10 miếng hàng
trăm, nhưng chỉ có 1 vài khối hàng nghìn, để tổng số
không qua 9999.
5. Yêu cầu trẻ giúp bạn sắp xếp lại dụng cụ học tập theo
đúng thứ tự trên thảm
6. Yêu cầu trẻ bắt đầu đếm số đơn vị, đặt chúng theo thứ
tự từ trên xuống.
7. Khi trẻ xếp đến 10, yêu cầu trẻ hoán đổi hàng đơn vị với
hàng chục
8. Đặt 1 thanh hàng chục lên trên đỉnh của dãy thanh hàng
chục, và tiếp tục như vậy đối với phần còn lại của các hạt
hàng đơn vị.
9. Tiếp tục hoán đổi sang hàng đơn vị như cách trên bất kỳ
khi nào trẻ đến hàng chục thì còn lại ít hơn 10.
10. Khi có ít hơn 10 đơn vị còn lại, tiếp tục đếm thanh 10,
đồng thời thêm 1 thanh 10 đặt lên trước, đếm là : 1 mười,
2 mười…! Trong khi đếm thì xếp thanh 10 như là đang
xây khối hàng trăm.
22
11. Khi trẻ xếp đến 10 mười thì yêu cầu trẻ đổi sang khối
100 từ ngân hàng.
12. Đặt khối 100 lên trên 1 chút so với khối 100 đang đặt
sẵn trên thảm, làm như cách bạn đăt thanh 10 đã hoán đổi.
13. Tiếp tục đếm phần còn lại của thanh 10, mỗi lần trẻ
đếm đến 10 mười, trẻ lại đổi lấy 1 khối 100, cho đến khi
còn ít hơn 10 thanh 10
14. Khi còn ít hơn 10 thanh mười, bắt đầu đếm khối 100
như cách vẫn làm
15. Thay thế mỗi khối 100 với 1 một khối 1000
16. Cuối cùng đếm hàng nghìn và đăt thẻ tương ứng bên
dưới các số có trên thảm
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá
giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.
Cách đếm hệ thập 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
phân - Liên kết thẻ số với số lượng Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con
Trò chơi nhóm: Xếp 2. Mục đích gián tiếp: tham gia hoạt động cùng cô nhé!
số vào đúng số lượng - Thực hành thêm về hệ thập Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
phân Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
3.Thái độ: - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
- Trẻ hứng thú thực hiện hoạt - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
động Bước 3: Chọn nơi làm việc
- Trẻ biết giữ gìn, nâng niu - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp hoặc
thảm để thực hiện nhé!
23
giáo cụ Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
- Trẻ biết lấy và cất giáo cụ Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
đúng nơi quy định Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
nhé!
*Qui trình thực hiện:
1. Nên làm theo nhóm từ 3-5 trẻ
2. Mời 1 vài trẻ - những trẻ đã thành thạo các bài thực
hành trước
3. Mang dụng cụ học tập – nhờ trẻ giúp đỡ
4. Đặt set thẻ hoàn chỉnh lên 1 bàn, bên góc phải
5. Sắp xếp hạt cườm theo thư tự trên 1 thảm xanh trên 1
bàn khác
6. Bắt đầu với 1 hệ, cho đến khi trẻ thành thạo
7. Đặt số lượng lên khay, ví dụ hình vuông 3 trăm
8. Chỉ cho trẻ và hỏi: ai có thể đếm được đây là bao nhiêu
9. Khi trẻ đã đếm đúng, hỏi trẻ: ai có thể mang cái này đến
đúng số 300 nào?
10. Khi trẻ đặt đúng số với lượng, cả số và lượng quay trở
lại vị trí đúng của mình
11. Tiếp tục đặt lượng lên khay và hỏi trẻ mang số đúng
của lượng lại
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá
giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.
24
Hoàn thành chuỗi số 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
- Giới thiệu các ký hiệu số hoàn Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con
chỉnh tham gia hoạt động cùng cô nhé!
- Đưa ra ý tưởng rằng sau khi đi Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
hết 9 là chúng ta lại phải đến 1 Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
bậc số - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
mới - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
2. Mục đích gián tiếp: Bước 3: Chọn nơi làm việc
 Học cách đọc số từ “1-9999” - Bài tập này con có thể mang về thảm để thực hiện nhé!
 Nhận biết về sự tuần tự, liên Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
tục của số từ 1 đến 9999. Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
3.Thái độ: Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
- Trẻ hứng thú thực hiện hoạt Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
động nhé!
- Trẻ biết giữ gìn, nâng niu *Qui trình thực hiện:
giáo cụ 1. Bài thực hành này giống như Trò chơi vượt qua 9 đã
giới thiệu lúc trước nhưng được làm với các số thay vì với
- Trẻ biết lấy và cất giáo cụ
hạt cườm vàng.
đúng nơi quy định
2. Mang 1 hộp lớn đựng thẻ đến chỗ chơi
3. Lấy các thẻ đơn vị và xếp chúng từ 1 đến 9 theo chiều
dọc, phía bên trái trên thảm
4. Đọc tên các số khi lấy ra và đồng thời hỏi trẻ tên của
thẻ. Khi đến 9 và khi không còn thẻ đơn vị nào nữa thì hỏi
trẻ: sau 9 sẽ là số mấy? Trẻ sẽ trả lời một
10
5. Chỉ cho trẻ 1 thẻ số 10 và nói: chúng ta gọi 10 đơn vị là
10
6. Sau đó bắt đầu xếp thẻ hàng 10 dọc và bên trái của hàng
đơn vị.đồng
thời khi đó bạn và trẻ nói tên của từng thẻ. Khi bạn đến 90,
hỏi trẻ,tiếp theo 9 mười là gì. Trẻ sẽ nói là mười mười
7. Chỉ cho trẻ thẻ 100 và nói chúng ta gọi đây là 10 mười
một trăm
25
8. Sau đó bắt đầu xếp các số 100 bên trái cột mười. Hỏi trẻ
tên của thẻ và cùng đọc với bạn. Khi đến 900, ta hỏi trẻ,
cái gì sau 9 trăm
9. Khi trẻ nói là 10 trăm, chỉ cho trẻ thẻ 1000 và nói: đây
là cách chúng ta gọi 10 trăm một nghìn
10.Cuối cùng xếp tất cả các thẻ hàng nghìn trước mặt trẻ,
bên trái cột hàng trăm và đồng thời đọc tên các thẻ cùng
trẻ .
11.Lặp lại bài học vào ngày tiếp theo cho đến khi trẻ thích
thú tự làm.
12.Giữ các thẻ trên giá và cho phép trẻ tự làm khi nào trẻ
thích.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá
giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.

IV.NGÔN NGỮ
TÊN BÀI MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH GHI CHÚ
Bài tập phát âm 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
nhận diện đơn âm ở - Luyện tập thêm về các âm Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con
vị trí đầu, cuối, giữa - Nhận diện các đơn âm ở vị trí tham gia hoạt động cùng cô nhé!
- Túi âm thanh đầu Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
- Phụ âm đầu - Học cách chuyển động/vị trí Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
- Nhận diện âm cuối đúng của môi và lưỡi trong khi - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.

26
trong từ phát âm âm của chữ cái - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
- Nhận diện âm giữa Bước 3: Chọn nơi làm việc
2. Mục đích gián tiếp: - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp để
trong từ
- Giúp trẻ nói nhiều hơn và biết thực hiện nhé!
đâu là âm đầu tiên. Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
3.Thái độ: Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
- Trẻ hứng thú thực hiện hoạt Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
động Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
- Trẻ biết giữ gìn, nâng niu nhé!
giáo cụ *Qui trình thực hiện:
- Trẻ biết lấy và cất giáo cụ 1. Túi âm thanh
đúng nơi quy định 1. Lấy một túi âm thanh và một chiếc gương cầm tay nhỏ
tới nơi làm việc
2. Yêu cầu trẻ ngồi bên cạnh bạn
3. Hỏi trẻ xem trẻ có biết âm của chữ cái được theo/vẽ/dán
trên túi không. (Nói cho trẻ biết nếu trẻ không biết)
4. Lấy từng vật ra mỗi lần từ túi, giữ nó trong tay của bạn
và phát âm tên của vật đó,nhấn trọng âm vào đơn âm đầu
tiên…, ví dụ nhấn trọng ấm vào /p/ trong pain
5. Yêu cầu trẻ lặp lại tên của vật đó theo bạn
6. Đặt vật đó trước mặt trẻ
7. Lấy ra vật thứ 2 từ túi và phát âm tên của nó và lại nhấn
mạnh vào âm đầu tiên
8. Yêu cầu trẻ lặp lại
9. Làm tương tự với tất cả các vật trong túi
10. Sau khi tất cả các vật được xếp thành hàng trước trẻ,
nhấn mạnh thực tế rằng tất cả các vật đều có tên bắt đầu
bằng chữ /p/. Chỉ lại chữ được thêu trên túi
11. Sử dụng chiêc gương cầm tay, lặp lại âm và cách thể
hiện của /p/ trong khi quan sát hình ảnh phản chiếu của
chính bạn
12. Mời trẻ sử dụng gương để lặp lại nói /m/ và xem môi
của trẻ chuyển động như thế nào. Khuyến khích trẻ lặp lại
27
vài lần
13. Giới thiệu nhiều túi hơn vào những ngày khác, và để
tất cả trên giá để trẻ làm việc
2. Phụ âm đầu
1. Mang 1 hộp đến bàn và lấy các phụ âm (ví dụ /b/ và /c/)
ra từ hộp và đặt về phía trên bàn theo 1 hàng.
2. Chỉ vào 1 chữ cái và hỏi trẻ” Đây là âm gì”
3. Lặp lại với chữ còn lại
4. Sau đó lấy các vật ra khỏi hộp và hỏi trẻ xem liệu trẻ có
biết tên của chúng
5. Nói tên của các đồ vật trẻ không biết.
6. Nói tên của 1 đồ vật, nhấn mạnh vào đơn âm đầu tiên ví
dụ b – ag
7. Hỏi “từ đó bắt đầu bằng âm /b/ hay /c/”
8. Đợi câu trả lời và đặt chúng dưới chữ cái thích hợp mà
được đặt sẵn trên bàn
9. Tiếp tục cho tới khi tất cả các đồ vật được chọn lọc
10. Mời trẻ lặp lại nếu trẻ thích
11. Trẻ có thể tự làm ở bất kỳ bước nào, nếu trẻ hiểu bài
tập và muốn tự làm
12. Khuyến khích trẻ làm việc với các hộp phụ âm khác
vào bất cứ lúc nào trẻ thích.
Mở rộng: Chuẩn bị đồ dùng tương tự để nhận diện âm
cuối trong từ và âm giữa trong từ.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá
giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
28
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.
1.Trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
Trò chơi phát âm -Chuẩn bị cho việc nhận diện âm Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Cô
- Tôi nhìn thấy đầu trong một từ và để hoàn mời một nhóm trẻ tham gia hoạt động cùng cô .
- Phân tích từ không thành một cách lặp Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
chính thức âm. Bước 3: Chọn nơi làm việc
- Câu nói vui 2.Gián tiếp: - Bài tập này các con sẽ ngồi dưới sàn
- Chơi bóng Giúp trẻ phát triển sự tự tin mạnh Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
dạn, tư duy phát triển khi nghe Trẻ ngồi đối diện cô để quan sát toàn diện nhất.
- Đổi chỗ
Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
- Nhảy theo vòng câu hỏi của cô
3.Thái độ: Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
tròn nhé!
- Trẻ hứng thú thực hiện hoạt
- Các âm trạng thái *Qui trình thực hiện:
động
- Bốn phương 1. Tôi nhìn thấy
- Trẻ biết giữ gìn, nâng niu
- Tráo thẻ Đối với đơn âm đầu
giáo cụ
- Rối tất - Mời 1 trẻ hoặc 1 nhóm trẻ
- Trẻ biết lấy và cất giáo cụ
- Tụng âm - Đặt các đồ vật/ bức tranh trước mặt trẻ và giới thiệu tên
đúng nơi quy định
- Nghĩ ra từ của chúng nhấn mạnh vào âm đầu tiên.
- chia các đồ vật cho trẻ và nói với trẻ rằng bạn sẽ nói 1
âm và nếu bất cứ vật nào trong các vật mà trẻ có bắt đầu
với âm đó, trẻ sẽ trả lại đồ vật đó về khay
- ví dụ “Cô nhìn thấy bằng đôi mắt nhỏ bé của mình thứ gì
đó bắt đầu bằng /c/”
- Trẻ phải tìm vật đúng và đưa nó cho bạn, lặp lại cho tới
khi tất cả các vật được trả về khay
Đối với âm cuối
- Đặt các vật/tranh trước trẻ và giới thiệu tên của chúng
29
nhấn mạnh âm cuối: ví dụ ca- t
- Nói với trẻ rằng bạn sẽ nói 1 âm, và nếu bất cứ vật nào
kết thúc với âm đó, trẻ hãy trả vật đó về khay.
- Nói “ cô nhìn thấy bằng đôi mắt nhỏ bé của mình thứ gì
đó kết thúc bằng /t/”
- Trẻ phải tìm được vật đúng và đưa nó cho bạn
Đối với âm giữa
- Đặt đồ vật/ tranh mà có 1 cái tên CVC (phụ âm-nguyên
âm-phụ âm) trước mặt trẻ và giới thiệu tên của chúng (nói
tất cả các đơn âm 1 cách riêng biệt) nhấn mạnh âm giữa.
Ví dụ p-e-n, p-i-n...Ban đầu lựa chọn các đồ vật có cùng
âm ở đầu và cuối, như vậy sẽ chỉ có âm ở giữa thay đổi
- Nói với trẻ rằng bạn sẽ nói 1 âm và nếu bất cứ vật nào có
âm đó ở giữa, trẻ hãy trả vật đó về khay.
- Nói “cô nhìn thấy bằng đôi mắt nhỏ bé của mình thứ gì
đó có /a/ ở giữa” hoặc con có thể chỉ cho cô vật nào có /a/
ở giữa không.
- Trẻ phải tìm vật đúng và đưa nó cho bạn
Thay thế
Trò chơi này có thể được chơi theo nhiều cách khác nhau:
- Bạn có thể chia các đồ vật giữa 1 nhóm các trẻ và bảo
chúng giấu các đồ vật đó sau lưng. Và nói “cô nhìn thấy
bằng đôi mắt nhỏ bé của mình...”
- Bạn có thể chơi trò chơi này mà không đưa ra bất cứ đồ
vật nào, yêu cầu trẻ chỉ cho bạn các đồ vật có mặt trong
môi trường.
2. Phân tích từ không chính thức
- Việc này có thể làm 1 cách không chính thức trong bất

30
kỳ thời điieemr nào trong ngày và có thể được gọi là “nói
chuyển động chậm” Ví dụ, bạn có thể yêu cầu trẻ mang tới
“hộp” bằng cách phát từng âm 1 cách riêng rẽ.
- Cũng khuyến khích trẻ thỉnh thoảng sử dụng kiểu nói
chuyển động chậm.
3. Câu nói vui:
Trò chơi này có thể được chơi với từng cá nhân trẻ hoặc
với một nhóm trẻ
- Đặt các đồ vật của bạn trong một cái khay và mời các trẻ
mà đã quen thuộc
với âm của bảng chữ cái, tới một cái bàn
- Nói một đoạn lời lặp âm ngốc ngếch, ví dụ, “Lucky
lucman licked a…..”,
nhấn vào /l/ trong tất cả các từ
- Giơ cao một thanh sô cô la (chocolate) và một cái kẹo
mut (lollypop) làm ví
dụ
- Hỏi trẻ xem đồ vật nào bạn nên chọn để kết thúc câu nói
vui. Đảm bảo rằng
trẻ đã quen thuộc với các đồ vật mà bạn chỉ cho chúng
- Tiếp tục lặp lại các câu nói vui chưa hoàn chỉnh trong khi
giơ cao 2 đồ vật
kahcs nhau mỗi lần
- Lặp lại câu nói vui đầy đủ sau khi trẻ đã lựa chọn từ phù
hợp…ví dụ
““Lucky lucman licked a lollypop.”
- Yêu cầu trẻ nói âm được lặp đi lặp lại ở đầu hầu hết các
từ trong câu nói vui
- Tất cả trẻ nói âm
- Các ví dụ khác có thể là Small saleem silently sat on
a……Furry Faraz foud
a fat ….., Bulky Badar bout a big blue…, tall Tariq took a
31
3. Chơi bóng
1. Chơi trò chơi này với 1 nhóm trẻ hoặc với cả lớp.
2. Ngồi thành vòng tròn với trẻ.
3. Bắt đầu 1 cái vỗ tay chậm và yêu cầu trẻ tham gia.
4. Trẻ tiếp tục vỗ tay trong khi bạn bắt đầu 1 chuỗi
vần.VD: mèo, chuột, béo.
5. Ở từ béo bạn chuyển quả bóng cho trẻ ngồi bên trái bạn
người sẽ tiếp tục chuyển quả bóng khi trẻ đã nói được 1 từ
vần khác.
6. Mỗi trẻ thêm 1 từ và chuyển nó đi, trong khi việc vỗ tay
tiếp tục.
7. Các từ có thể lặp lại và các từ vô nghĩa là chấp nhận
được. Một đứa trẻ có thể đơn giản bỏ qua và chuyển quả
bóng nếu trẻ không thể thêm được 1 từ vần.
4. Đổi chỗ
- Chơi trò này với 1 nhóm trẻ
- Sắp xếp trước các đồ dùng phụ thuộc vào việc bạn
đang chơi để nhận biết âm đầu cuối hoặc giữa.
- Đưa mỗi trẻ 1 đồ vật.
- Yêu cầu trẻ ngồi thành vòng tròn.
- Nói to 1 âm vd /d/ và nói to “đổi chỗ”
- Trẻ có đồ vật mà bắt đầu bằng âm đó ở vị trí đầu
đứng dậy và đổi / thay đổi vị trí với nhau.
- Lặp lại theo cùng cách này cho tới khi tất cả trẻ đã
thay đổi vị trí của chúng với nhau. Đảm bảo rằng
mỗi trẻ đều có cơ hội để thay đổi vị trí của trẻ
5. Nhảy theo vòng tròn
1. Chơi trò này trong thời gian rảnh với 1 nhóm các

32
trẻ đã được bình thường hóa hoặc với cả lớp.
2. Đưa cho mỗi trẻ 1 đồ vật.
3. Đặt vòng tròn trên sàn nhà
4. Đặt 1 đồ vật trong mỗi vòng tròn
5. Nói với trẻ “nếu vật của bất cứ ai bắt đầu với cùng
âm đầu như của vật ở trong vòng tròn thì hãy tới và
nhảy vào trong vòng tròn đó”
6. Trẻ với các đồ vật tương ứng đi tới và nhảy vào
trong các vòng tròn.
7. Thay đổi đồ vật trong vòng tròn và lặp lại.
6. Các âm trạng thái
- Ngồi trong vòng tròn với 1 nhóm trẻ
- Đưa tấm thẻ lướt quanh trẻ và yêu cầu trẻ nói chữ
đó trong một trạng thái hạnh phúc.
- Sau đó chỉ cho trẻ 1 chữ cái khác và yêu cầu trẻ nói
âm đó trong một trạng thái tồi tệ..
- Sử dụng các trạng thái khác nhau như giận dữ, sợ
hãi, xấu hổ...
GHI CHÚ: Giáo viên nên làm mẫu các trạng thái
khác nhau cho trẻ trước.
7. Bốn phương
- Mời 1 nhóm trẻ hoặc cả lớp tham gia
- Lựa chọn 4 trẻ và yêu cầu trẻ đi theo 4 hướng khác
nhau trong phòng. Đưa cho mỗi trẻ 1 thẻ chữ.
- Đưa cho các trẻ còn lại mỗi trẻ 1 đồ vật và yêu cầu
trẻ đi và tập hợp gần chữ cái với chữ mà đồ vật của
trẻ bắt đầu
- Trẻ tập hợp quanh trẻ giữ từ tương ứng với đồ vật

33
của trẻ.
- Yêu cầu trẻ nói tên của đồ vật và kiểm tra xem tất
cả có đồng ý
8. Tráo thẻ
1. Chơi trò này với một trẻ hoặc một nhóm trẻ
2. Yêu cầu trẻ đứng xung quanh bàn theo hình bán nguyệt
3. Giơ cao một trong các thẻ mỗi lần để trẻ thấy
4. Yêu cầu trẻ nói nhanh các âm khi bạn thay đổi thẻ
5. Nếu thời gian cho phép, trò chơi này có thể được chơi
hàng ngày trong mộtkhoảng thời gian ngắn
6. Đặt các thẻ trên giá để trẻ nhìn thấy chúng bất cứ khi
nào trẻ thích
9. Rối tất
1. Mời một nhóm trẻ tới một chiếc bàn
2. Yêu cầu một trẻ tới trước và lấy ra một con rối từ
túi và đưa cho trẻ
3. Hướng dẫn trẻ làm thế nào để đeo con rối một
cách đúng đắn
4. Một khi trẻ đã đeo tất, yêu cầu trẻ nói lặp đi lặp
lại âm của từ được dán trên
con rối. cũng chỉ cho trẻ làm thế nào để làm miệng
của con rối và cách dichuyển các ngón tay như thể
con rối đang nói âm đó. Trẻ cũng nên chỉ chữcái
cho các trẻ khác
5. Lặp lại cho tới khi tất cả các trẻ đã sử dụng ít
nhất một con rối từ túi
Trình bày 2
1. Phân chia tất cho các trẻ, mỗi trẻ một chiếc
2. Nói một từ, ví dụ bat, theo cách chuyển động chậm
như b – a – t
34
3. Trẻ với tất tương ứng đứng dậy, đi ra ngoài và đứng
ở bên phải
4. Yêu cầu trr nói âm của mình từng trẻ một từ trái qua
10. Bài tụng âm
1. Phân chia các thẻ cho trẻ, mỗi trẻ một thẻ
2. Giáo viên cũng có thể tham già bằng cũng tự giữ một
thẻ cho mình
3. Nói với trẻ rằng trẻ sẽ nói các âm của chữ cái của chúng
lặp đi lặp lại/c/,/c/,/c/,/c/,/c/,/c/,/c/ và vv lặp lại cho tới khi
kết thúc trò chơi. Theo cáchnày trẻ nói âm /c/ sẽ nghe thấy
chúng ta và chúng ta sẽ nghe thấy trẻ. Đây làcách tất cả trẻ
với âm /c/ sẽ tập hợp lại với nhau
4. Bắt đầu trò chơi bằng việc yêu cầu trẻ đọc thẻ của
chúng, giấu nó sau lứng vàbắt đầu tụng âm
5. Điều này sẽ gây ra rất nhiều tiếng ồn trong lớp học vì
mỗi trẻ sẽ đang tụngâm rieng của trẻ
6. Trẻ phải nghe một cách cẩn thận âm được tạo ra bởi các
trẻ khác và tập hợplại với các trẻ đang tụng cùng âm
7. Giáo viên phải hướng dẫn trẻ và thu hút sự chú ý của trẻ
tới các trẻ khácđang tụng cùng âm
8. Cuối cùng trẻ so các thẻ để đảm bảo rằng chúng đã tham
gia vào đúng nhóm
11. Nghĩ ra từ
- Chơi trò chơi này trong 1 nhóm
- Yêu cầu trẻ nghĩ ra một từ bắt đầu với 1 âm. VD
/m/ như mẹ, mèo, má...
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá
giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
35
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa
1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
Bắt đầu đọc - Phân tích ngữ âm của từ, chuẩn Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con
- Bài tập chuẩn bị bị cho việc đọc, viết và đánh vần tham gia hoạt động cùng cô nhé!
với bảng chữ cái di - Nhận biết các âm thanh cấu Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
động lớn thành nên một từ Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
- Xây dựng từ với 2. Mục đích gián tiếp: - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
bảng chữ cái di động - Phát triển các kĩ năng được yêu - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
lớn cầu để đánh vần một từ (phân Bước 3: Chọn nơi làm việc
tích) và đọc một từ (tổng hợp). - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp, để
3.Thái độ: thực hiện nhé!
- Trẻ hứng thú thực hiện hoạt Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
động Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
- Trẻ biết giữ gìn, nâng niu Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
giáo cụ Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
- Trẻ biết lấy và cất giáo cụ nhé!
đúng nơi quy định *Qui trình thực hiện:
1. Bài tập chuẩn bị với bảng chữ cái di động lớn
. 1. Giáo viên mời 3-4 trẻ đã quen với hình dáng và ngữ âm
của chữ.
2. Giáo viên đặt 1 tấm thảm lên bàn, sau đó đặt hộp các
chữ cái lớn trên sàn, gần với khu vực giữa và bên trên
thảm. Giáo viên mở hộp và đặt nắp hộp dưới đáy.
3. Giáo viên ngồi ở 1 bên, trẻ ngồi 1 bên nhưng đều đối
diện với giáo cụ. Cần đảm bảo rằng tất cả trẻ đều dễ dàng
tiếp cận với giáo cụ.
4. Phát âm thanh của 1 chữ, vd /t/ và yêu cầu trẻ tìm chữ
đó: “Con tìm giúp cô âm /t/ nhé?”

36
5. Không nên khuyến khích bất cứ hình thức cạnh tranh
nào.
6. Khi trẻ đã tìm thấy chữ cái đó, yêu cầu trẻ đặt nó lên
thảm để mọi người cùng thấy. Trong khi mọi người đang
nhìn chữ cái đó, đọc cách phát âm nó một lần nữa rồi yêu
cầu trẻ đặt nó trở lại hộp. Trẻ sau cũng có thể trình bày
chữ cái giống với trẻ trước.
7. Lặp lại tương tự cho các chữ cái khác.
2. Xây dựng từ với bảng chữ cái di động lớn
1. Đặt chiếc hộp và cái rổ chứa các đồ vật, lần lượt ở phía
bên trái trên và phải trên của tấm thảm, đảm bảo rằng có
một khoảng cách rộng ở giữa thảm để trẻ làm việc, và trẻ
có thể dễ dàng tiếp cận hộp bảng chữ cái lớn.
2. Lấy một đồ vật ra khỏi hộp (vd: cái gậy (a bat)) và hỏi
trẻ có biết tên của nó không.
3. Nếu trẻ nhận biết đúng, tiếp tục bước sau. Nếu không,
nói cho trẻ biết tên của đồ vật.
4. Đặt đồ vật trước mặt trẻ, phía trên và giữa thảm.
5. Hỏi trẻ: “Con nghe thấy âm gì đầu tiên ở từ b-at”. Đầu
tiên, nói âm đó tách biệt và nhấn mạnh nó, sau đó nói hai
âm còn lại một cách bình thường như b-at. Việc này sẽ
giúp trẻ nhận biết được âm thanh và nói cho bạn đó là /b/.
6. Nếu trẻ không có khả năng hiểu được, hỏi lại trẻ câu hỏi
trên, nhấn mạnh hơn nữa âm thanh đầu tiên của từ, cho tới
khi trẻ trả lời bạn âm đó là gì.
7. Yêu cầu trẻ tìm chữ cái trong Bảng chữ cái lớn có âm
thanh tương ứng: “Con tìm giúp cô âm /b/ trong hộp và đặt
nó cạnh vật này”.
8. Cho trẻ thời gian để tìm /b/ và đặt nó cạnh vật (bat).
9. Sau đó hỏi trẻ câu hỏi: “Con nghe thấy âm gì sau âm /b/
37
trong từ b-a-t.” Nói tất cả các âm riêng biệt, nhấn mạnh /a/.
Lặp lại nếu cần cho tới khi trẻ tìm ra đó là /a/.
10.Chờ một chút xem trẻ có tự lấy chữ a từ hộp và đặt nó
cạnh chữ b không, nếu không, yêu cầu trẻ tìm /a/ từ hộp và
đặt cạnh /b/.
11.Cuối cùng hỏi trẻ: “con nghe thấy âm gì cuối cùng
trong từ ba-t”. Lần này nhấn mạnh vào /t/. Lặp lại nếu cần
cho đến khi trẻ tìm ra đó là /t/.
12.Yêu cầu trẻ tìm chữ cái đó trong hộp và đặt nó cạnh
chữ a. Nó giúp hoàn thiện từ “bat” trên thảm.
13.Miết tay dưới các chữ cái như đang đọc và nói “bat”.
14.Nói với trẻ rằng giờ bạn sẽ hướng dẫn trẻ ghi lại chữ
này. Lấy quyển vở và ghi lại chữ “bat” với một cái bút chì.
(Chỉ làm bước này nếu trẻ đã sẵn sàng học viết).
15.Lặp lại bài học cho tất cả các đồ vật còn lại trong rổ.
16.Mời trẻ tự thực hành, sử dụng bộ đồ này hoặc một bộ
khác.
17.Hướng dẫn trẻ ghi lại mỗi từ trong sổ từ.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá
giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
Bài tập tách âm cấp 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
độ hồng với bảng - Phân tích ngữ âm của từ, chuẩn Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con
chữ cái di động lớn bị cho việc đọc, viết và đánh vần tham gia hoạt động cùng cô nhé!
38
- Xây dựng từ độc - Nhận biết các âm thanh cấu Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
lập (hộp đồ vật ngữ thành nên một từ Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
âm cấp độ hồng với 2. Mục đích gián tiếp: - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
bảng chữ cái di động - Phát triển các kĩ năng được yêu - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
lớn) cầu để đánh vần một từ (phân Bước 3: Chọn nơi làm việc
- Xây dựng từ độc tích) và đọc một từ (tổng hợp). - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp để
lập (hộp hình ảnh 3.Thái độ: thực hiện nhé!
ngữ âm cấp độ hồng - Trẻ hứng thú thực hiện hoạt Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
với bảng chữ cái di động Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
động lớn) - Trẻ biết giữ gìn, nâng niu Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
giáo cụ Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
- Trẻ biết lấy và cất giáo cụ nhé!
đúng nơi quy định *Qui trình thực hiện:
1. Xây dựng từ độc lập (hộp đồ vật ngữ âm cấp độ
hồng với bảng chữ cái di động lớn).
1. Đặt hộp các chữ cái lớn về phía bên tay trái của tấm
thảm. Mở nó ra và nắp hộp dưới hộp.
2. Đặt hộp các đồ vật bên tay phải và lấy ra một vật.
3. Hỏi trẻ có biết tên đồ vật này không, nếu không nói cho
trẻ biết.
4. Đặt đồ vật trước mặt bạn, về phía trên của thảm.
5. Lấy ra các chữ cái được yêu cầu, phát âm các âm, từng
từ một từ hộp các chữ cái lớn và xây dựng một từ bên cạnh
vật thể. Sau đó, đọc cả từ đó.
6. Lấy một vật thứ hai, giới thiệu tên của nó và đặt nó bên
dưới vật đầu tiên, yêu cầu trẻ xây dựng từ (tên) cho vật
này.
7. Xây dựng từ, sử dụng các chữ cái trong bảng chữ cái
lớn với tư cách tương tự.
8. Lặp lại điều đó với các đồ vật còn lại trong hộp.
9. Nếu trẻ ghép sai một từ, phát âm các chữ cái cùng với
trẻ và giúp trẻ tự sửa sai.
10. Sau khi tất cả các từ đã hoàn thành, yêu cầu trẻ ghi lại
39
từ trong vở (nếu trẻ sẵn sàng).
11. Cho trẻ biết vị trí hộp cấp độ hồng trên giá và nói trẻ
có thể làm việc với chúng bất cứ khi nào bé muốn.
2. Xây dựng từ độc lập (hộp hình ảnh ngữ âm cấp độ
hồng với bảng chữ cái di động lớn).
Làm theo các bước tương tự bài trước, thay các đồ vật
bằng các thẻ hình.66
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá
giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.

V.VĂN HÓA – LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ


TÊN BÀI MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH GHI CHÚ
Bản đồ tư duy trực 1.Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
quan về nhu cầu của - Giúp trẻ có cảm nhận trực quan Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con
con người về thời gian và về những nhu cầu tham gia hoạt động cùng cô nhé!
Những câu chuyện đa dạng của con người trải qua Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
lịch sử các thời kỳ. Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
- Giúp trẻ nhìn nhận được vai trò - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên giá.
quan trọng của những nhân vật - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
lịch sử ấy. Bước 3: Chọn nơi làm việc
2.Mục đích gián tiếp: - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp để
- Cung cấp từ vựng cho trẻ thực hiện nhé!
Thái độ: Bước 4: Góc nhìn rõ ràng

40
- Trẻ hứng thú thực hiện hoạt Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
động Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
- Trẻ biết giữ gìn, nâng niu Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
giáo cụ nhé!
- Trẻ biết lấy và cất giáo cụ *Qui trình thực hiện:
đúng nơi quy định 1. Bản đồ tư duy trực quan về nhu cầu của con người
1. Mời 1 nhóm trẻ hoạt động- những trẻ đã từng tham gia
hoạt động với thẻ về nhu cầu của con người.
2. Đặt continent Globe tại vị trí trung tâm của thảm.
3. Sắp xếp các tấm thẻ về nhu cầu con người trong giai
đoạn hiện tại thành vòng tròn xung quanh Continent
Globle và thảo luận.
4. Sắp xếp các tấm thẻ về nhu cầu con người trong giai
đoạn quá khứ gần thành vòng tròn thứ 2 xung quanh
Continent Globle và thảo luận (ở vị trí cách xa hơn 1 chút
với Continent Globle so với vòng tròn 1).
5. Tương tự sắp xếp các tấm thẻ về nhu cầu của con người
trong giai đoạn quá khứ xa xưa và thảo luận.
2. Những câu chuyện lịch sử
1. Mời 1 nhóm trẻ hoạt động cùng bạn
2. Chỉ cho trẻ nơi đặt phong bao có chứa các bức ảnh.
3. Lựa chọn 1 bộ ảnh và yêu cầu trẻ mang tới nơi làm việc.
4. Đặt từng bức ảnh trước mặt trẻ, từng bức 1 và cung cấp
những thông tin ngắn gọn và thú vị về cuộc đời của người
trong mỗi bức ảnh.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá
giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
41
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.
Bàn tự nhiên về động 1.Mục đích gián tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
vật - Để động viên trẻ quan tâm đến Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con
Bàn tự nhiên về thực thế giới tự nhiên tham gia hoạt động cùng cô nhé!
vật - Cho trẻ cơ hội để xem và khám Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
phá các vật tự nhiên.
- Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
2.Mục đích trực tiếp: - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
- Trẻ có thêm hiểu biết về thiên Bước 3: Chọn nơi làm việc
nhiên - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp hoặc
3.Thái độ: thảm để thực hiện nhé!
- Trẻ hứng thú thực hiện hoạt Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
động Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
- Trẻ biết giữ gìn, nâng niu Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
giáo cụ Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
- Trẻ biết lấy và cất giáo cụ nhé!
đúng nơi quy định *Qui trình thực hiện:
1. Bàn tự nhiên về động vật
1. Mời một nhóm trẻ nhỏ làm việc với bạn
2. Chọn một vật và giới thiệu với trẻ, cung cấp cho trẻ một
số thông tin thú vị cơ bản về vật đó
3. Chỉ cho trẻ cách cầm vật đó cẩn thận để quan sát chúng
với mắt thường và chi tiết qua kính hiển vi.
4. Thường xuyên thay đổi các vật trên bàn để luôn thu hút
trẻ.
5. Không nên chất quá nhiều vật lên bàn cùng một lúc. Tốt
hơn là chỉ để chút một.
6. Cần làm sạch bàn và đồ vật, phủi bụi và sắp xếp lại. Để
42
trẻ tham gia vào các công việc này cho trẻ cảm giác không
chỉ nhìn mà còn thực sự chăm sóc chúng.
7. Khuyến khích trẻ tự mang các đồ vật của trẻ từ thế giới
tự nhiên và bày trên bàn.
2. Bàn tự nhiên về thực vật
1. Mời một nhóm trẻ nhỏ làm việc với bạn
2. Chọn một vật và giới thiệu với trẻ, cung cấp cho trẻ một
số thông tin thú vị cơ bản về
vật đó
3. Chỉ cho trẻ cách cầm vật đó cẩn thận để quan sát chúng
với mắt thường và chi tiết qua kính hiển vi.
4. Thường xuyên thay đổi các vật trên bàn để luôn thu hút
trẻ.
5. Không nên chất quá nhiều vật lên bàn cùng một lúc. Tốt
hơn là chỉ để chút một.
6. Cần làm sạch bàn và đồ vật, phủi bụi và sắp xếp lại. Để
trẻ tham gia vào các công việc
này cho trẻ cảm giác không chỉ nhìn mà còn thực sự chăm
sóc chúng.
7. Khuyến khích trẻ tự mang các đồ vật của trẻ từ thế giới
tự nhiên và bày trên bàn.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá
giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
43
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.
Xem tư liệu về các 1.Mục đích trực tiếp Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
lớp của trái đất - Hình thành khái niệm trái đất Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Các
Ghép hình các lớp được tạo bởi nhiều lớp khác nhau con tham gia hoạt động cùng cô nhé!
của trái đất 2.Mục đích gián tiếp Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
Thẻ tên khái niệm - Cung cấp tên của các lớp của Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
các lớp của trái đất - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
trái đất.
- Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
3.Thái độ: Bước 3: Chọn nơi làm việc
-Trẻ đoàn kết, tập trung, - Bài tập này chúng ta sẽ thực hiện ngoài trời nhé!
nghiêm túc thực hiện hoạt động. Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
Trẻ đứng thành hàng để quan sát toàn diện nhất.
Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
nhé!
*Qui trình thực hiện:
- Giới thiệu thẻ tên khái niệm các lớp của trái đất với nhãn
gắn liền.
-Giới thiệu từ lớp ngoài cùng đến trong cùng: lớp ngoài
cùng gọi là “lớp vỏ”, tiếp là “lõi ngoài”, “lõi trong”, tiếp là
lớp “nhân ngoài”, cuối cùng là lớp “nhân trong”.
- Sử dụng bài học 3 bước để dạy trẻ nhớ các lớp của trái
đất.
- Sử sụng thể tên khái niệm các lớp của trái đất với nhãn
riêng biệt, cho trẻ ghép các thẻ tên các lớp tương ứng vào
với nhau.
- Dùng thẻ chữ cái để ghép vào thẻ tên tương ứng .
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
44
nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá
giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.
Các loài vật trên thế 1.Mục đích trực tiếp Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
giới - Trẻ liên kết các con vật với lục Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con
Thẻ phân loại chung địa nó đang sinh sống tham gia hoạt động cùng cô nhé!
về động vật - Để dạy về tên động vật trong Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
những lớp chung của động vật Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
- Chuẩn bị cho trẻ sau này học về - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
sự phân loại khoa học về động - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
vật. Bước 3: Chọn nơi làm việc
2.Mục đích gián tiếp - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp hoặc
- Trẻ có thêm hiểu biết về động thảm để thực hiện nhé!
vật Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
- Cung cấp vốn từ cho trẻ Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
Thẻ phân loại có thể được sử Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
dụng để phát triển kỹ năng viết Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
và đánh vần nhé!
3.Thái độ: *Qui trình thực hiện:
-Trẻ đoàn kết, tập trung, 1. Các loài vật trên thế giới
nghiêm túc thực hiện hoạt động. Trình bày 1:
1. Mời trẻ đã làm quen với bài 7 trải thảm và mang bản đồ
lục địa hai bán cầu và giỏ đựng con vật
ra thảm.
2. Chọn 1 con vật và đặt lên thảm, hỏi trẻ tên con vật đó.
3. Nhắc lại những đặc trưng của con vật đó và tên lục địa

45
con vật đó đang sống.
4. Mời trẻ lấy lục địa đó đặt ra thảm. Sau đó, mời trẻ đặt
con vật đó xuống bên cạnh lục địa tương
ứng.
5. Đặt lục địa đó lại vào bản đồ và đặt con vật lại giỏ.
6. Làm tương tự với các con vật khác
7. Lặp lại tương tự trong những ngày tiếp theo để trẻ có
thể liên kết các con vật với lục địa sinh
sống.
Trình bày 2:
1. Mời một nhóm trẻ nhỏ đã làm việc như trong phần trình
bày 1
2. Mời trẻ trải thảm, mang bản đồ và giỏ động vật ra thảm.
3. Mời trẻ chọn lục địa mà trẻ thích và đặt lên thảm
4. Hỏi một trẻ gọi tên một con vật sống ở lục địa đó, tìm
con vật đó trong giỏ và đặt xuống cạnh lục
địa tương ứng.
5. Mời một trẻ khác gọi tên một con khác và đặt xuống
cạnh con vật trên.
6. Tiếp tục làm tương tự cho đến khi tất cả các con vật
sống ở lục địa đó được đặt xuống bên cạnh.
7. Lấy ra một lục địa khác và làm tương tự.
Bài tập mở rộng:
- Giới thiệu với trẻ ảnh và câu chuyện của các con vật và
làm thế nào để từng con vật thích nghi
với môi trường.
- Cho trẻ tô màu các con vật.
- Thêm một quyển sách về động vật trong lớp.
- Sử dụng thẻ tên để ghép với tranh của động vật khi trẻ
biết đọc

46
2. Thẻ phân loại chung về động vật
Thẻ phân loại là đồ dụng học tập đa chức năng
Montessori, có thể dùng để học từ vựng, phân loại, đọc,
viết, văn hóa, vật lý và nghệ tuật thông qua 3 năm học của
trẻ ở trường Montessori.
Mỗi set thẻ thông thường bao gồm 2 set:
1. Thẻ không có chữ: là thẻ mà mỗi thẻ có 1 tranh in,
nhưng tên thẻ được in riêng trong một thẻ khác như tranh
vẽ dưới đây
2. Thẻ có in chữ: là thẻ mà mỗi thẻ là 1 tranh, và tên được
in phía dưới. Những thẻ này được làm thẻ kiểm soát lỗi.
Có giáo viên M sẽ không dùng thẻ này mà làm thêm tên
riêng và dán ở đằng sau tranh để kiểm soát lỗi. Sau khi đọc
tên thẻ, trẻ sẽ quay ra sau để kiểm tra câu trả lời.
Những thẻ này sẽ giúp trẻ tăng cường từ vựng, và phát
triển khả năng hiểu biết về môi trường. Chúng sẽ giúp trẻ
phát triển sự hiểu biết về phân loại và nơi mà các vật/con
vật thuộc về. Chúng chuẩn bị và hỗ trợ trẻ một cách gián
tiếp cho việc học sau nay. Đây là lý do mà không có quá
nhiều thẻ trong set, một set thẻ thường sẽ không vượt quá
12 thẻ.
Chúng ta giới thiệu tên thẻ cùng với 1 chút mô tả để kích
thích trí tó mò và trẻ tự cảm thấy yêu thích hơn khi trẻ lớn
lên.
Cách sử dụng thẻ
Thẻ có thể được sử dụng qua nhiều năm theo những cách
dưới đây:
1. Sử dụng thẻ (không có tên) cho trẻ nhỏ từ 2.5 đến 3
tuổi. giới thiệu với trẻ chủ thể bức tranh, ví dụ như: “ Cô
sẽ cho con xem 1 bức tranh về động vật nông trại”. Sau đó
đơn giản hoàn thành bài học 3 bước với 2-3 tranh 1 lúc.
2. Trộn 2 tranh hoặc hơn với các loại khác nhau ví dụ như:
47
động vật trang trại và động vật hoang dã, và sau đó hỏi trẻ
phân loại tranh theo nhóm.
3. Khi trẻ bắt đầu đọc, swr dụng thẻ (đã dùng trước đây)
với tên in kèm phía dưới. Bạn có thể chơi các trò như:
“Trò tôi đoán”. Ví dụ: Mời một nhóm nhỏ ngồi thành vòng
tròn xung quanh bạn. Phát thẻ cùng loại cho trẻ và nói với
trẻ: Mắt của cô có thể nhìn thấy được một vật gì đó bắt đầu
bằng chữ M. Trẻ cầm thẻ có tranh bắt đầu bằng chữ M- ví
dụ như Monkey sẽ đặt thẻ lên bàn. Trò tương tự có thể
chơi với âm cuối cùng, vì dụ như mắt của cô có thể nhìn
thấy được cái gì đó có đuôi “duh”. Trò này sẽ giúp trẻ đọc
thẻ. Chi tiết về trò chơi “ I Spy”và các trò chơi ngôn ngữ
khác các bạn tham khảo các trò chơi ngôn ngữ của Module
4.
4. Khi trẻ có thể đọc, giới thiệu thẻ có tên (tên để riêng). Ở
giai đoạn này, trẻ đã phát triển khả năng đọc và khá quen
với tên của các vật thể trên thẻ vì trẻ đã làm việc với thẻ
nhiều lần. Thẻ được đặt hàng dọc trên bàn và hỏi trẻ cách
đọc tên và đặt dưới tranh tương ứng. Sau khi hoàn thành
công việc, trẻ có thể kiểm tra với set thẻ kiểm soát lỗi.

Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ


- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá
giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi

48
không thực hiện nữa.

Ban giám hiệu


(Ký tên)

49

You might also like