You are on page 1of 5

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN THÁNG 3 -2023

CỦA HỌC SINH: MINH HƯNG


+ Trẻ thực hiện thành thục
+/- Trẻ thực hiện được nhưng cần sự hỗ trợ 1 phần
- Trẻ không thực hiện được

Người Kết quả


Lĩnh
Mục tiêu can thiệp Các bước thực hiện Đồ dùng thực
vực + +/- -
hiện
- Bắt chước một số vận động - Bước 1: Làm mẫu -Giáo
1. thô: Giơ 2 tay lên cao/song song - Bước 2: Hỗ trợ trẻ thực hiện (kết hợp hỗ trợ viên
Vận trước mặt, vỗ tay,… thể chất và ngôn ngữ). và cha
động - Bước 3: Yêu cầu trẻ thực hiện (nếu trẻ không mẹ
thô thực hiện được quay lại bước 2)
- Bước 4: Khen ngợi trẻ
- Cầm màu di tự do - Bước 1: Làm mẫu -Bộ màu -Giáo
2. và giấy viên
Vận - Bước 2: Hỗ trợ trẻ thực hiện (kết hợp hỗ trợ A4 và cha
động thể chất và ngôn ngữ). mẹ
tinh - Bước 3: Yêu cầu trẻ thực hiện (nếu trẻ không
thực hiện được quay lại bước 2)
- Bước 4: Khen ngợi trẻ

1
Xếp chồng 3 – 5 khối gỗ -Bước 1: GV giới thiệu đồ dùng, nêu nhiệm - Bộ khối -Giáo
vụ và làm mẫu. gỗ viên
- Bước 2: GV làm mẫu kết hợp phân tích ( và cha
mẹ
tay thuận cầm khối gỗ, xếp chồng các khối
gỗ lên nhau sao cho không bị đổ)
- Bước 3: GV nêu yêu cầu và hỗ trợ trẻ thực
hiện.
- Bước 4: GV yêu cầu trẻ tự thực hiện. (Nếu
trẻ chưa thực hiện được quay lại bước 3).
- Bước 5: Nhận xét và khen ngợi trẻ.
- Nhận biết bản thân và cô -Giáo
giáo. * Nhận biết bản thân (Trẻ dùng ngón trỏ viên
chỉ vào hoặc đưa cả bàn tay về phía và cha
mình): mẹ
- Bước 1: GV chỉ vào trẻ và giới thiệu tên trẻ
3 lần (Su Bin-Su Bin-Su Bin).
3. - Bước 2: GV đưa ra yêu cầu và chỉ mẫu.
Nhận (GV hỏi “Bin đâu?” sau đó chỉ vào trẻ và nói
thức Bin 3 lần).
và - Bước 3: GV nhắc lại yêu cầu và hỗ trợ trẻ
ngôn thực hiện (Cầm tay trẻ và giơ lên chỉ => đưa
ngữ. tay trẻ lại gần phía trẻ để chỉ => chạm tay cô
vào tay trẻ để trẻ giơ lên chỉ).
- Bước 4: GV nhắc lại yêu cầu và để trẻ tự
thực hiện. (Nếu trẻ chưa thực hiện được thì
quay lại bước 3).
- Bước 5: Khen ngợi và chuyển hoạt động.
=> Nhận biết cô thực hiện tương tự.

2
- Thể hiện mong muốn bằng - Bước 1: Đặt đồ vật trẻ yêu thích trước mặt Đồ vật -Giáo
cách chỉ tay về phía đồ vật trẻ nhưng xa tầm với yêu thích viên
- Bước 2: Khi trẻ với tay về phía đồ vật, GV và cha
làm mẫu chỉ tay, nói “Con muốn” và cung cấp mẹ
vốn từ tên của đồ vật.
- Bước 3: GV hỗ trợ con thực hiện và giảm hỗ
trợ
- Bước 4: Khen ngợi và thưởng đồ vật cho trẻ
- Bước 5: Yêu cầu trẻ cất đồ lên tủ

- Nhận biết các bộ phận trên * Nhận biết mắt: -Thẻ tranh Giáo
khuôn mặt (mắt, mũi, miệng, - Bước 1: GV chỉ vào mắt trẻ và giới thiệu các bộ viên,
tai). tên bộ phận 3-4 lần (mắt). phận trên cha
- Bước 2: Đưa ra yêu cầu và chỉ mẫu (GV khuôn mặt mẹ
hỏi “Mắt đâu?” sau đó chỉ vào mắt trẻ và nói
mắt 3 lần).
- Bước 3: GV yêu cầu và hỗ trợ trẻ thực hiện
(Cầm tay trẻ chỉ vào mắt => đưa tay trẻ lại
gần mắt để trẻ tự chỉ => chạm vào tay trẻ để
trẻ giơ tay lên chỉ mắt).
- Bước 4: GV nhắc lại yêu cầu để trẻ thực
hiện. Nếu trẻ chưa thực hiện được thì quay
lại bước 3.
- Bước 5: Khen ngợi và chuyển hoạt động.
=> Nhận biết các bộ phận khác thực hiện
tương tự, khi thành thục mở rộng cho nhận
biết bộ phận cơ thể mọi người xung quanh.
- Bắt chước phát âm một số * Bắt chước âm a -Giáo
nguyên âm cơ bản (a, u, o, i,..) - Bước 1: Cô phát âm mẫu “a” (3-4 lần) viên
- Bước 2: Cho trẻ bắt chước âm “a”. và cha
mẹ
3
- Bước 4: Tạo hứng thú và thực hiện mẫu. Nếu
trẻ chưa bắt chước được thì quay lại bước 1 và
hỗ trợ khẩu hình miệng.
- Bước : Tạo hứng thú và tương tác với trẻ để
trẻ bắt chước phát âm.
- Bước 6: Khen ngợi và chuyển hoạt động.
=> Các âm khác thực hiện tương tự.
- Có ít nhất 1 hành vi chủ động - Bước 1: Giáo viên giới thiệu trò chơi -Giáo
trong 1 số trò chơi tương tác - Bước 2: Giáo viên và trẻ tham gia trò chơi viên
quen thuộc (như: bắt chước (tạo không gian vui vẻ) và cha
hành động, phát ra âm thanh - Bước 3: Khuyến khích trẻ bắt chước cô mẹ
trong trò chơi,..): ú òa, kiến bò, - Bước 4: Trẻ bắt chước hành động trong trò
chi chi chành cành, kéo cưa,… chơi hoặc âm thanh
- Bước 5: Khen ngợi và thưởng cho trẻ
- Xòe tay “xin”, vẫy tay bye bye * Xòe tay xin khi được đồ ăn, đồ chơi con - Đồ vật -Giáo
4. Kĩ đúng tình huống thích… con yêu viên
năng - Xin bánh. thích và cha
xã hội - Bước 1: Giáo viên đưa bánh ra trước mặt trẻ mẹ
thu hút trẻ.
- Bước 2: Giáo viên đưa ra yêu cầu “ Con xòe
tay xin đi” ( nếu trẻ chìa tay mà không xòe và
nói xin thì giáo viên sẽ nói xi xi, xin…) , lưu ý
trẻ cố gắng chìa tay xin chưa nói xin thì vẫn
thưởng một phần bánh nhỏ. Thực hiện lặp lại
tương tự ở nhiều ngày trong nhiều tình huống
thực cho đến khi con chủ động.
- Bước 3: Nhận xét và chuyển hoạt động
* Nói bai bai đúng tình huống.
-Bước 1: Yêu cầu trẻ bai bai.

4
- Bước 2: Trẻ thực hiện vẫy tay và nói bai bai(
nếu trẻ chỉ vẫy tay bai bai mà chưa nói bai bai
được thì giáo viên sẽ nói bai bai). Dạy lại trong
những tình huống phù hợp.
- Bước 3: Trẻ chủ động nói bye bye khi được
yêu cầu.
- Bước 4: Khen ngợi khi trẻ chủ động nói.

You might also like