You are on page 1of 12

NGUYỄN VĂN NHỊ Nhiglenndoman@gmail.

com

SĐT: 0932.32.66.83

GIÁO ÁN THEO PP GLENN DOMAN CHO TRẺ SƠ SINH


HOẠT HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ (MẸ) HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ (CON)
ĐỘNG

Máng trườn Mục đích: Tạo cơ hội cho bé cử động tay và Môi trường: Căn phòng được chiếu sang đầy đủ, ấm áp
dành cho trẻ chân ở tư thế nằm sấp.
sơ sinh (đặt vào mùa đông thoáng mát vào mùa hè, trang phục gọn nhẹ
trên sàn nhà - Tần suất: 10 lần mỗi ngày. sao cho tay và chân trẻ thoải mái.
cạnh giường
- Cường độ: 10-30s mỗi lần.
ngủ)
- Cách tập: Cho trẻ di chuyển từ đỉnh
Mục đích:
rãnh tập trườn có độ nghiêng cao từ 15-60 cm.
cho trẻ sơ
Bạn đặt bé nằm sấp ở phía đỉnh của rãnh tập
sinh có đầy
trườn sau đó đi về phía đáy của rãnh tập trườn,
đủ các
ngồi xổm trên sàn sao cho bé có thể nhìn thấy,
chuyển động
nghe thấy và thậm chí cảm thấy bạn đang ở
trong thân,
cuối con đường của bé. Mục tiêu của bé là tiến
cổ, đầu và
đến chỗ bạn. Mỗi ngày bé sẽ nhìn, nghe và cảm
tay chân.
nhận về bạn tốt hơn so với ngày hôm trước.
TRƯỜN:

Từ tháng thứ 2 - 4 Cần phải cho trẻ tập


trườn sớm để hệ cơ sớm phát triển, trẻ sẽ nhanh
biết bò hơn.
Chuẩn bị: Trẻ mặc quần áo lót mềm,thoáng,
rộng vừa phải, phòng ấm. Rãnh trườn rộng
NGUYỄN VĂN NHỊ Nhiglenndoman@gmail.com

SĐT: 0932.32.66.83

40cm cho trẻ có thể đạp chân vào rãnh


máng dễ dàng, dài 2m, được lót đệm mút
cao su 2,5cm, trên bọc da. Hai bên thành
chắn cao 10cm cho bé khỏi ngã. Da bọc
rãnh trườn có thể nhiều màu để kết hợp kích
thích thị giác.
Khi trẻ mới tập trườn nên để rãnh trườn
chếch giữa 2 đầu rãnh từ 15- 60cm tạo thế năng
giúp bé trườn dễ hơn sao cho bé di chuyển hết
rãnh trong vòng 60s.
Khi bé tập phải cổ vũ, động viên, bé
khóc ê a là bình thường, bé khóc ré lên thì
dừng bài tập ngay.
Khi bé tập được 10-15 ngày thì hạ rãnh
trườn nằm ngang.
Trường độ: 3-4h/ ngày. Bé có thể vừa ngủ
vừa tập trườn.
Sau vài ngày lại thay rãnh trườn bằng những
tấm thảm dày hơn.
NGUYỄN VĂN NHỊ Nhiglenndoman@gmail.com

SĐT: 0932.32.66.83

CÁC HOẠT Cần giữ trẻ thật cẩn thận trong tư thế sau: Giữ cho đôi
ĐỘNG GIỮ lòng bàn tay của bạn hướng lên trên, một tay giữ sau
THĂNG đầu bé, tay kia giữ lấy mông bé. Giờ bạn chỉ đơn giản
BẰNG đưa bé đi vòng quanh, nhẹ nhàng cho bé di chuyển
trong không gian với các cử động lên và xuống. Bạn
Hoạt động 1. thực hiện các cử động nâng và hạ bé, đưa tới trước và
Nâng bé đưa về sau, nâng bé từ bên trái sang bên phải và ngược
vòng quanh lại. Bạn hãy đưa bé đi quanh nhà, trò chuyện với bé,
bảo cho bé biết bé đang ở đâu và tên các đồ vật. Ngoài
ra, bạn đừng quên cho bé nhìn ra cửa sổ, miêu tả nhứng
sự vật bên ngoài.

Hoạt động 2. Bạn hãy nằm ngửa trên sàn. Giữ đứa trẻ sơ sinh ở vị trí
Di chuyển bé nằm úp xuống đối diện với bụng của bạn. Mỗi một tay
ngang qua giữ lấy một bên sườn của đứa trẻ, phần dưới nách.
không gian Nâng trực tiếp đứa trẻ bên trên ngực của bạn sao cho
mắt của bạn đối diện mắt của con.Nói với trẻ rằng con
đang bay này. Nhẹ nhàng đưa đứa trẻ sang phải và sang
trái, nâng lên và hạ xuống trước khi đặt trẻ trên ngực
của bạn

Hoạt động 3. Cho trẻ ngồi vào ghế bập bênh và giữ trẻ ở vị trí thẳng
Lắc lư trên trong tay của bạn (Trẻ đối diện với mặt bạn). Lắc lư
ghế bập
NGUYỄN VĂN NHỊ Nhiglenndoman@gmail.com

SĐT: 0932.32.66.83

bênh phía sau và trước, sau đó đặt trẻ trong lòng bạn cùng bé
lắc lư người theo ghế bập bênh (không có ghế bập bênh
mẹ có thể cùng trẻ ngồi trên Bóng cao su)

Hoạt động 4: Đăt bé trên bụng một cái gối rộng. Sau đó nhẹ nhàng
Lắc lư trên 1 nắm lấy một bên mép gối nâng bé sang phía phải, sau
chiếc gối
đó nắm lấy mép gối còn lại nâng bé sang phía trái.

Hoạt động 5: Xoay đứa trẻ 90 độ (vẫn ở trên gối) bàn chân của trẻ
nâng bé hướng về tay khác của bạn. Tiếp tục nhấc luân chuyển
phần cuối cùng của gối lên. Đứa trẻ được nâng từ đầu
tới chân
NGUYỄN VĂN NHỊ Nhiglenndoman@gmail.com

SĐT: 0932.32.66.83

Hoạt động 6: Đặt trẻ nằm ngửa trên thảm, xoay cơ thể bé đối diện
Nâng bé từ với bạn, đầu của bé ở phía tay phải của bạn và chân ở
trước ra sau tay trái của bạn. Kéo trượt tấm nệm sang phải sau đó
kéo về phía trái sao cho bé cảm nhận được hoạt động di
chuyển (Bạn có thể thay đổi bằng các tấm thảm bằng
nhựa, cao su- khi di chuyển thảm phát ra các âm thanh
khiến trẻ rất thích thú)

Hoạt động 7: Xoay thảm 90 độ cho trẻ sơ sinh ở phía đối mặt
Nâng từ trái với bạn. Dùng tay trái của bạn kéo tấm thảm sau
sang phải
đó cho trẻ di chuyển sang phải, và sau đó kéo
sang phải và di chuyển trẻ sang trái. Đó gọi là
gấp sang phải và gấp sang trái.

Hoạt động 8: Đặt trẻ nằm trên thảm dọc theo chiều kim đồng
Xoay ngang hồ. Đầu của trẻ nên đặt gần mép thảm. Nắm lấy
với chiều
mặt dưới cùng của thảm và xoay nó theo chiểu
kim đồng hồ
kim đồng hồ.
NGUYỄN VĂN NHỊ Nhiglenndoman@gmail.com

SĐT: 0932.32.66.83

Hoạt động 9: Lặp lại như trên nhưng xoay ngược chiều kim đồng hồ.
Xoay ngược
chiều kim
đồng hồ

Hoạt động Đứng thẳng, đặt cho phần bụng của bé nằm gọn trên
10: Xoay vai bạn,. Bạn cần cẩn trọng, tránh bị chóng mặt và mất
ngang, đặt
thăng bằng. Nhẹ nhàng xoay người sang một bên, sau
bé nằm sấp
đó xoay theo hướng ngược lại

Hoạt động Lặp lại như trên, nhưng đặt bé nằm nghiêng người phía
11: Xoay trái trên vai phải của bạn. Nhẹ nhàng xoay người theo
ngang, đặt hai hướng
bé nằm
nghiêng bên
trái

Hoạt động Lặp lại như trên, nhưng đặt bé nằm nghiêng người phía
12: Xoay phả trên vai tráicủa bạn. Nhẹ nhàng xoay người theo
ngang, đặt hai hướng
bé nằm
nghiêng bên
phải
NGUYỄN VĂN NHỊ Nhiglenndoman@gmail.com

SĐT: 0932.32.66.83

Hoạt động Đứng hoặc quỳ gối, đặt bé nằm sấp trên nệm, sao cho
13: Nâng lên chân bé hướng về phía người bạn. Đặt hai tay bạn dưới
và đặt xuống nách bé và vòng quanh người bé, giữ cố định. Nhẹ
nhàng nâng bé lên ngang tầm mắt sau đó lại nhẹ nhàng
hạ xuống

Hoạt động Đây là một vận động giữ thăng bằng xuất sắc mà được
14: Sự lăn kết hợp dễ dàng với một vận động phát triển khả năng
chuyển của trẻ. Đầu tiên, đặt trẻ nằm ngửa trên sàn. Quỳ gối sát
cạnh chân bé sao cho bàn chân bé chạm vào đầu gối
của bạn. Đặt ngón cái bàn tay trái của bạn vào tay phải
của bé. Bé sẽ tự động nắm lấy nắm lấy ngón tay cái của
bạn. Sau đó bạn thầm thì thì từ “Kéo” với bé trước khi
nhẹ nhàng kéo tay trái của bạn lên sao cho bé nghiêng
người sang trái sau đó nằm sấp trên sàn. Liên tục thực
hiện luân phiên giữa hai bên trái và phải. Bạn cần cẩn
trọng tránh để tay bé ở tư thế vướng víu, không thoải
mái khi lật nghiêng người bé sang một bên
NGUYỄN VĂN NHỊ Nhiglenndoman@gmail.com

SĐT: 0932.32.66.83

Hoạt động Giữ bé sát cơ thể bạn, nhẹ nhàng bước dạo trong nhà.
15: Bế bé sát Bé sẽ cảm nhận được nhịp bước lên xuống của cơ thể
với cơ thể bạn. Khi năng lượng thị giác được cải thiện, bé sẽ bắt
bạn đầu quan sát các dạng cử động xung quanh mình

Các hoạt động giữ thăng bằng cho trẻ sơ sinh

Tần suất: ít nhất 15 lần mỗi ngày

Cường độ: Chậm rãi và thận trọng trong mỗi hoạt động. Nếu , bất ngờ trẻ không thích thú các hoạt động, bạn sẽ thực hiện nhanh,
chậm

Trường độ: Bắt đầu là 15 giây cho mỗi vận động, từ từ và cẩn trọng nâng dần lên 45 giây

Tổng thời gian cho chương trình hàng ngày là 10 phút

Đứa trẻ sẽ yêu thích các vận động này, nhưng hãy luôn nhớ rằng dừng chúng lại trước khi đứa trẻ muốn bạn dừng
NGUYỄN VĂN NHỊ Nhiglenndoman@gmail.com

SĐT: 0932.32.66.83

GIAI ĐOẠN 1

Phiếu theo dõi hàng ngày

Cơ hội di chuyển

Cơ hội di chuyển bằng các cử động chân tay ở tư thế nằm sấp

Máng trườn nghiêng: 10 lần mỗi ngày, mỗi lần từ 10-30 giây

Tổng cộng: 1 phút 40 giây đến 5 phút

Máng trườn ngang: 3-4 lần mỗi ngày

Tổng thời gian trong ngày:………………….

Mục đích: Cho trẻ có di chuyển hoàn hảo và trườn 2-3 inch trên mặt phẳng hoặc máng trườn.

Cơ hội phát triển năng lực điều khiển tay

Cơ hội phát triển phản ứng cầm nắm

10 lần mỗi ngày, mỗi lần 10 giây sau đó tăng dần lên 60 giây

Tổng cộng: 1 phút 40 giây đến 10 phút


NGUYỄN VĂN NHỊ Nhiglenndoman@gmail.com

SĐT: 0932.32.66.83

Mục đích: Cho đứa trẻ cầm 1 cái then cửa hoặc sử dụng ngón cái của chúng cầm khoảng 10 giây, sử dụng ít nhất 50 phần trăm trọng
lượng cơ thể bé mang chúng đi.

Những chuyển biến đáng lưu ý hôm


nay:…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…….….

Ngày:…………………

GIAI ĐOẠN 1

Phiếu theo dõi hàng ngày

Các hoạt động giữ thăng bằng

Cơ hội di chuyển trong không gian dưới các hình thức khác nhau

Chú ý: Một hành động là 1 bài tập

15 hoạt động mỗi ngày, mỗi hoạt động kéo dài 45 giây

Tổng cộng: 11 phút 15 giây


1. Nâng trẻ đi vòng quanh
………………………………………………………………………………….
2. Di chuyển qua lại
NGUYỄN VĂN NHỊ Nhiglenndoman@gmail.com

SĐT: 0932.32.66.83

………………………………………………………………………………….
3.Ôm bé trong lòng, lắc lư trên ghế bập bênh
………………………………………………………………………………….
4.Đưa bé sang hai bên
………………………………………………………………………………….
5.Đưa bé ra đằng trước đằng sau
………………………………………………………………………………….
6.Nâng từ trước ra sau
………………………………………………………………………………….
7.Nâng sang hai bên
………………………………………………………………………………….
8.Quay theo chiều kim đồng hồ
………………………………………………………………………………….
9.Quay ngược chiều kim đồng hồ
………………………………………………………………………………….
10.Xoay ngang, đặt bé nằm sấp
………………………………………………………………………………….
11.Xoay ngang, đặt bé nằm nghiêng bên trái
………………………………………………………………………………….
NGUYỄN VĂN NHỊ Nhiglenndoman@gmail.com

SĐT: 0932.32.66.83

12.Xoay ngang, đặt bé nằm nghiêng bên phải


…………………………………………………………………………….
13.Nâng bé lên và hạ bé xuống
………………………………………………………………………………….
14.Lật bé từ nằm ngửa sang nằm sấp
………………………………………………………………………………….
15.Bế bé dạo quanh nhà
………………………………………………………………………………….
Thời lượng hoạt động: ……………………………..….…………………………………………………
Những chuyển biến đáng lưu ý hôm
nay:…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…….….
Ngày:…………………

You might also like