You are on page 1of 63

MỤC TIÊU

 Học được những vấn đề cốt lõi nhất về quản lý


sự thay đổi, phát biểu đúng khái niệm: thay đổi,
các mức độ của thay đổi, mối quan hệ giữa thay
đổi và phát triển.
 Chỉ ra đúng những nguyên nhân gây ra sự thay
đổi, nhận diện được các loại thay đổi trong tổ chức
MỤC TIÊU
 Có năng lực quản lý dẫn dắt thành công sự thay đổi
thông qua kỹ năng truyền đạt mục tiêu, lập kế hoạch giao
việc, giao việc, giao quyền, động viên, theo dõi và giám sát.
Chủ động đón nhận thay đối và có tinh thần quyêt tâm, tin
tưởng thực hiện sự thay đổi đáp ứng yêu cầu phát triển.
NỘI DUNG

1 Sự thay đổi và quản lý sự thay đổi trong


tổ chức
2 Quá trình quản lý sự thay đổi

3 Xây dựng văn hóa thay đổi.


PHẦN 1
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thay
đổi
TRẮC NGHIỆM

Bạn thế nào?


Góc Suy ngẫm
• Đứng trước vấn đề, nếu muốn ta sẽ tìm giải
pháp, nếu không muốn ta sẽ tìm lý do ?
• Nhân viên sẵn sàng tìm đủ lý do để quay về
cách làm cũ – Cấp quản lý luôn phải biết
củng cố sự thay đổi.
KHÁI NIỆM THAY ĐỔI
Thay đổi: Là thay cái này bằng cái khác hay là sự
đổi khác, trở nên khác trước.
Hay đơn giản thay đổi là “làm cho khác đi hay trở
nên khác đi”
THAY ĐỔI & PHÁT TRIỂN
TẠI SAO PHẢI THAY ĐỔI
• Cuộc sống là thế

• Yếu tố môi trường thay đổi

• Sếp muốn thế

• Mọi thứ đều có thể tốt đẹp hơn

• Tạo ra cơ hội để làm phong phú con đường sự nghiệp và


cuộc sống – cá nhân.
• Để giữ thế cân bằng và phát triển – tổ chức.
•Đơn giản: Thay đổi để thích nghi, tồn tại và phát triển
IATUL June 04
NÓI VỀ SỰ THAY ĐỔI
• “ Kh«ng ai cã thÓ t¾m 2 lÇn trªn cïng 1
dßng s«ng”
• §iÒu duy nhÊt kh«ng thay ®æi lµ sù
thay ®æi.
• Thay ®æi hay lµ chÕt?!
• ChÊp nhËn sù thay ®æi sÏ t¹o ra sù
v÷ng ch¾c vµ ph¶n ®ối sù thay ®æi sÏ
t¹o ra sù hçn lo¹n!
ÁP LỰC DẪN ĐẾN VIỆC THAY ĐỔI
Khoa hoïc vaø coâng ngheä:
 Kyõ thuaät, coâng ngheä môùi
 Söï buøng noå kieán thöùc
 Phöông phaùp môùi do öùng duïng KHKT
 Söï buøng noå thoâng tin
Nhaø quaûn trò khoân ngoan luoân theo doõi chaët
cheõ moïi thay ñoåi xaûy ra trong lónh vöïc lieân
quan ñeán coâng vieäc hay ngaønh ngheà cuûa mình.
ÁP LỰC DẪN ĐẾN VIỆC THAY ĐỔI
Chính trò xaõ hoäi vaø phaùp luaät:
 Söï quan taâm cuûa con ngöôøi ñeán moâi tröôøng soáng
cuûa hoï ngaøy caøng taêng.
 Söï thay ñoåi veà nhu caàu tieâu duøng.
 Söï thay ñoåi giaù trò cuoäc soáng, coâng vieäc
 Söï thay ñoåi veà chính trò – xaõ hoäi.
 Söï thay ñoåi quoác teá (toaøn caàu hoaù vaø hoäi
nhaäp)
ÁP LỰC DẪN ĐẾN VIỆC THAY ĐỔI

Kinh teá:
 AÙp löïc caïnh tranh
 Nhöõng ñoøi hoûi cuûa ngöôøi lao ñoäng
 Söùc eùp töø nhaø cung caáp
 Söï thay ñoåi veà nguoàn löïc…
 Quyeát ñònh veà söï thay ñoåi caàn phaûi xeùt treân
caùc khía caïnh taùc ñoäng naøy.
CỐT LÕI CỦA VIỆC THAY ĐỔI

Thay ®æi cã tÝnh ph¸t triÓn

Thay ®æi cã tÝnh qu¸ ®é



Míi

æn
Hçn
Thay ®æi cã ®Þn
n

Míi
Ó

lo¹n
tri

tÝnh biÕn ®æi h


¸t
Ph

Sinh ra ChÕt
STT CÔNG VIỆC BAN ĐẦU THAY ĐỔI

1 Tæ chøc Bé phËn chøc n¨ng Nhãm c«ng t¸c


®a n¨ng

2 C«ng viÖc gi¶n ®¬n, CMH c«ng viÖc ®a


d¹ng
3 Vai trß nh©n viªn bÞ gi¸m s¸t tù chñ

4 Qu¸ tr×nh chuÈn bÞ ®µo t¹o nghÒ s©u ®µo t¹o réng
cho nghÒ nghiÖp
5 C¬ së cña ®¸nh gi¸ qu¸ tr×nh ho¹t kÕt qu¶
vµ thanh to¸n ®éng
STT CÔNG VIỆC BAN ĐẦU THAY ĐỔI
6 Tiªu chuÈn ®Ò N¨m c«ng t¸c Kh¶ n¨ng
b¹t
7 C¸c gi¸ trÞ v¨n ho¸ Thô ®éng Chñ ®éng

8 Vai trß cña c¸n bé ChØ huy Ng­êi tư vÊn


qu¶n lý trung gian

9 Vai trß cña ban Ra lªnh L·nh ®¹o


l·nh ®¹o
10 C¬ cÊu tæ chøc NhiÒu tÇng Ít tÇng
Những tình huống điển hình
về thay đổi

Anh/Chị hãy cho nhận


xét về những
tình huống này?
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM
KHI THAY ĐỔI
PHÁN ĐOÁN SỰ THAY ĐỔI
NGAY CẢ KHI MỌI THỨ
VẪN TỐT!
CÁC THÁI ĐỘ TRƯỚC SỰ
THAY ĐỔI

Kh«ng thay ®æi g× hÕt H·y suy nghÜ vµ lËp


Gi÷ nguyªn như­cò kÕ ho¹ch thay ®æi

H·y thay ®æi!


H·y thùc hiÖn nh÷ng Lµm ®·
thay ®æi chi tiÕt råi nghÜ sau
CÁC KIỂU THAY ĐỔI
-Theo tốc độ thay đổi:
Thay đổi từ từ: Tái cấu trúc,…
Thay đổi tức thì: Chính sách lao động,…
- Theo vị trí thay đổi:
Thay đổi từ bên trong doanh nghiệp
Thay đổi từ bên ngoài doanh nghiệp
- Theo mức thay đổi:
Thay đổi một phần
Thay đổi toàn diện
PHẦN 2
Bước 1: Phân tích bối cảnh của tổ chức, xác định nhu cầu
thay đổi và đề xuất ý tưởng thay đổi.
Bước 2: Xác định mục tiêu thay đổi.
Bước 3 : Lựa chọn các các công việc cần tiến hành để thực
hiện sự thay đổi.
Bước4 : Lập kế hoạch thay đổi
8 BƯỚC ĐỂ THAY ĐỔI (theo John Kotter)
1. Tạo nên ý thức về sự cấp bách.
2. Thành lập nhóm chỉ đạo
3. Phát triển tầm nhìn và chiến lược về sự thay đổi
4. Tuyên truyền để được thông hiểu và chấp nhận.
5. Trao quyền cho người khác hành động.
6. Tạo ra những thắng lợi ngắn hạn
7. Không để giảm sút tinh thần
8. Tạo ra văn hóa mới
8 BƯỚC ĐỂ THAY ĐỔI (theo John Kotter)

Bước 1: Tạo nên ý thức về sự cấp bách.


Hãy giúp người khác nhìn thấy nhu cầu của sự thay đổi và
tầm quan trọng của hành động ngay tức thì.

Nào! chúng ta cần thay đổi các thứ!


8 BƯỚC ĐỂ THAY ĐỔI (theo John Kotter)
Bước 2: Thành lập nhóm chỉ đạo.

Điều quan trọng là phải chọn đúng


người, đúng chỗ, toàn tâm cam kết
với cuộc thay đổi, được tôn trọng
và có đủ quyền lực để dẫn dắt nỗ
lực ở cấp độ cao của họ.

Một nhóm người có quyền lực được


thành lập và họ cùng làm việc tốt với nhau
8 BƯỚC ĐỂ THAY ĐỔI (theo John Kotter)
Bước 3:
Phát triển tầm nhìn và chiến lược về sự thay đổi.
. Giải thích rõ tương lai sẽ khác với quá khứ như thế nào và
bạn có thể biến tương lai đó thành hiện thực.

Một bức tranh rõ ràng về sự thay đổi và cách thức để


chúng ta đạt được.
8 BƯỚC ĐỂ THAY ĐỔI (theo John Kotter)
Bước 4:
Tuyên truyền để được thông hiểu và chấp nhận
Chúng ta phải truyền đạt ra khắp cả tổ chức để được chấp nhận.
Hãy gởi thông điệp rõ ràng, đáng tin cậy và thuyết phục lòng người.

Mọi người chấp nhận. Chúng ta có thể nhìn thấy điều đó qua
những hành vi ứng xử của họ.
8 BƯỚC ĐỂ THAY ĐỔI (theo John Kotter)

Bước 5: Trao quyền cho người khác hành động.


Gỡ bỏ đi mọi cản trở để những ai muốn biến tầm nhìn
trở thành hiện thực thì họ có thể làm được điều đó. Trao quyền
trên diện rộng cho nhiều người hành động.

Có thêm người cảm thấy mình đủ khả năng hành động và hành
động theo tầm nhìn
8 BƯỚC ĐỂ THAY ĐỔI (theo John Kotter)
Bước 6: Tạo ra những thắng lợi ngắn hạn.
Những thắng lợi ngắn hạn sẽ nuôi dưỡng lòng trung thành trong nỗ
lực thay đổi và phần thưởng mang tính cản xúc dành cho những
người làm việc vất vả đồng thời ngăn ngừa những lời chỉ trích..

Động lực được tạo nên khi con người ta cố gắng đạt được tầm
nhìn – một số ít những kẻ chống đối vẫn tồn tại
8 BƯỚC ĐỂ THAY ĐỔI (theo John Kotter)
Bước 7: Không để giảm sút tinh thần
Tạo thêm khí thế mạnh hơn sau những thành công đầu tiên.
Không ngừng tạo ra những cuộc đổi mới kế tiếp cho đến khi tầm
đã trở thành hiện thực

Mọi người giữ vững nhiệt huyết và động lực để tiếp tục thúc
đẩy tầm nhìn về sự thay đổi.
8 BƯỚC ĐỂ THAY ĐỔI (theo John Kotter)
Bước 8: Tạo ra văn hóa mới
Duy trì những tính cách mới và đảm bảo rằng chúng sẽ thành công
cho đến khi nào chúng trở thành một phần của văn hóa của cả
tập thể

Tính cách mới mẻ và thắng lợi sẽ tiếp tục bất chấp sức trì
kéo của truyền thống.
TRÌNH THAY ĐỔI TỔ CHỨC
(theo John Kotter)
1. Thả nổi tính tự mãn
2. Không tạo lập một nhóm dẫn đường đủ mạnh.
3. Đánh giá quá thấp sức mạnh của tầm nhìn.
4. Không truyền đạt rõ tầm nhìn đến 11, 100 hay 1.000 người khác.
5. Để rào cản ngăn chặn tầm nhìn mới
6. Không tạo ra những thắng lợi ngắn hạn.
7. Tuyên bố chiến thăng quá sớm
HẬU QUẢ (theo John Kotter)

1. Chiến lược mới không triển khai được


2. Việc sát nhập không đạt được sự đồng nhất như
mong muốn.
3. Cải tiến kỹ thuật mất quá nhiều thời gian và chi phí
4. Giảm quy mô không đạt được mục tiêu giảm chi phí.
5. Chương trình chất lượng không đem lại kết quả như
dự kiến
HIỂU TIẾN TRÌNH THAY ĐỔI
Cần phải hiểu:
• Thay đổi là không thể tránh khỏi
• Thay đổi là cần thiết
• Thay đổi không tiên đoán được
Nhận thức sai lầm về sự thay đổi:
• Thay đổi chỉ xẩy ra khi có vấn đề
• Thay đổi chỉ ảnh hưởng tới cấu trúc của tổ chức
• Người ta thích nghi với sự thay đổi như nhau
HIỂU TIẾN TRÌNH THAY ĐỔI

Các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ khi thực hiện việc thay đổi:
• Nhận thức
• Có người thắng kẻ thua
• Kinh nghiệm bản thân
• Mức độ thay đổi
LƯU Ý – Trong tình huống thay đổi, nhận thức = thực trạng
một người chấp nhận sự thay đổi.
THAY ĐỔI DƯỚI
KHÍA CẠNH CÁ NHÂN
THÍCH NGHI VỚI SỰ THAY ĐỔI

Thực tế những bước trong việc thay đổi:


• Chuyển tiếp
• Khám phá
• Chấp nhận
THÍCH NGHI VỚI SỰ THAY ĐỔI
GIAI ĐOẠN 1: Chuyển tiếp
Trong giai đọan này các cảm xúc:
• Từ chối
• Cưỡng lại
Những điều cần thiết để vượt qua giai đọan này:
• Hiểu và cảm thông với cảm xúc tự nhiên này
• Xác định những thứ họ làm trong quá khứ là
hữu ích, tuy nhiên bây giờ cần sự thay đổi
THÍCH NGHI VỚI SỰ THAY ĐỔI
GIAI ĐOẠN 2: Khám phá
Các cảm xúc trong giai đọan này:
• Giận dữ
• Sợ
• Chán nản
Để vượt qua giai đọan này cần: Thông tin, thông tin, thông tin
• Giao tiếp, truyền thông, quảng bá
• Xây dựng cấu trúc và hệ thống
THÍCH NGHI VỚI SỰ THAY ĐỔI

GIAI ĐOẠN 2: Chấp nhận


TỰ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CÁ NHÂN

Chiến lược trong giai đọan chuyển tiếp:


• Phá vỡ thói quen quá khứ
• Làm rõ sự thay đổi
• Tìm kiếm sự hỗ trợ từ mọi phía
• Xây dựng mục tiêu cá nhân
TỰ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CÁ NHÂN

Chiến lược trong giai đoạn khám phá:


• Chấp nhận thực tế cần thay đổi
• Tự kiểm soát cá nhân
• Thay đổi chính mình
NHỮNG PHẢN ỨNG KHÔNG HIỆU QUẢ

Hành động Phản ứng


• Tăng sự chia rẽ

• Lôi kéo người chống đối • Tăng nghi ngờ


• Tăng sự chống đối

• Gây áp lực bắt buộc • Thiếu sự hỗ trợ


• Tăng sử dụng mánh khóe

• Phớt lờ sự chống đối


• Công kích
• Thỏa hiệp
CÁC VAI TRÒ TRONG THỰC HIỆN
THAY ĐỔI

Ng­ời ®Ò x­ớng
chiÕn l­ợc thay ®æi
Ng­ời tæ chøc sù thay ®æi

Ng­ời thùc thi sù thay ®æi


Thông tin rõ ràng
50
Đào tạo cần thiết
PHẦN 3
Lãnh đạo sự thay đổi

• Thay đổi là việc khó • Ngày hôm nay cạnh tranh


• Bắt đầu bằng giá trị với ngày mai
• Tư duy thay đổi hành vi • Tốt sẽ tốt hơn
• Thay đổi dẫn đến thay • Tập trung cho tương lai
đổi khác • Học để làm
• Sự hỗ trợ của thành viên • Phát triển con người
• Tạo nên sự ngạc nhiên • Phản ảnh
Lãnh đạo sự thay đổi

Lãnh đạo và
Quản lý sự thay đổi

Lãnh đạo Quản lý


là làm là làm
đúng việc đúng việc
XÂY DỰNG VĂN HÓA THAY ĐỔI TRONG
CÔNG TY
Những kỹ năng cần có khi thay đổi

You might also like