You are on page 1of 8

LỚP LUYỆN THI VẬT LÝ ANH XUSI –HẢI PHÒNG

Số điện thoại anh xusima : 0972.531.803


Facebook : Nguyễn Đăng (xusima)
Địa chỉ lớp học :
Cơ sở 1: 49 Trần Phú -Hải Phòng
Cơ sở 2: 165 Hoàng Quốc Việt - Kiến An
..............................................................................................................................................................................
BÀI TẬP VỀ NHÀ- FILE SỐ 36
SÓNG ÂM -PHẦN 3 -BÀI TẬP NÂNG CAO
..............................................................................................................................................................................
1)Mức cường độ âm L biến thiên theo công suất P
Câu 1. Một nguồn O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường đẳng hướng và không hấp thụ
âm. Tại điểm A , mức cường độ âm là 40dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 4 lần nhưng không đổi tần
số thi mức cường độ âm tại A là :
A. 52dB B. 67dB C.46 dB . D. 160Db
 Lời giải:

.........................................................................................................................................................................
Câu 2. Trong buổi hòa nhạc được tổ chức ở Nhà Hát lớn Hà Nội nhân dịp kỉ niệm 1000 năm Thăng Long. Một
người ngồi dưới khán đài nghe được âm do một chiếc đàn giao hưởng phát ra có mức cường độ âm 12 dB.
Khi dàn nhạc giao hưởng thực hiện bản hợp xướng người đó cảm nhận được âm là 2,376 B. Hỏi dàn nhạc
giao hưởng đó có bao nhiêu người?
A. 8 người. B. 18 người. C. 12. người. D. 15 người.
 Lời giải:

.........................................................................................................................................................................
Câu 3. Trong một buổi hòa nhạc, giải sử có 5 chiếc kèn đồng giống nhau cùng phát sóng âm thì tại M có mức
cường độ âm là 50 dB. Để tại M có mức cường độ âm 60 dB thì số kèn đồng cần thiết là
A. 60 B. 50 C. 20 D. 10
 Lời giải:

.........................................................................................................................................................................
Câu 4. *Trong phòng thu âm, tại một điểm nào đó trong phòng có mức cường độ âm nghe được trực tiếp từ
nguồn âm phát ra có giá trị 84 dB, còn mức cường độ âm tạo ra từ sự phản xạ âm qua các bức tường là 72 dB.
Khi đó mức cường độ âm mà người nghe cảm nhận được trong phòng có giá trị là
A. 82,30 dB. B. 84,27 dB. C. 87 dB. D. 80,97 dB.
 Lời giải:

..............................................................................................................................................................................
2)Mức cường độ âm L biến thiên theo khoảng cách R
Câu 5. . Một nguồn âm điểm (trong môi trường truyền âm đẳng hướng, không hấp thụ âm) gây ra mức cường độ
âm tại điểm M cách nguồn 10 m là 50 dB . Điểm N tại đó mức cường độ âm bằng 90 dB cách nguồn
A. 1 m. B. 0,1 m. C. 0,5 m. D. 5 m.
 Lời giải:

.........................................................................................................................................................................
Câu 6. Một nguồn âm điểm phát sóng âm ra môi trường xung quanh và môi trường không hấp thụ âm. Nếu tăng
gấp đôi khoảng cách tới nguồn âm thì mức cường độ âm
A. giảm xấp xỉ 6 dB. B. tăng xấp xỉ 6 dB. C. giảm xấp xỉ 2 dB D. tăng xấp xỉ 2 dB.
 Lời giải:
LỚP LUYỆN THI VẬT LÝ ANH XUSI –HẢI PHÒNG
Câu 7. Một nhà máy sản xuất đặt cách khu dân cư 200m gây ra tiếng ồn tại khu dân cư với mức cường độ âm là
80dB và vượt mức cho phép 10dB. Để đảm bảo trong mức cho phép về tiếng ồn, nhà máy phải di dời ra xa
khu dân cư thêm một khoảng tối thiểu là
A. 432,5m B. 632,5m C. 1800m D. 2000m
 Lời giải:

.........................................................................................................................................................................
Câu 8. Tại điểm A cách nguồn âm đẳng hướng 10 m có mức cường độ âm là 24 dB thì tại nơi mà mức cường độ
âm bằng không cách nguồn:
A. ∞ B. 3162 m C. 158 m D. 512 m
 Lời giải:

.........................................................................................................................................................................
Câu 9. (ĐH2013) Trên một đường thẳng cố định, không hấp thụ và phản xạ âm, một máy thu ở cách nguồn âm
một khoảng d thu được âm có mức cường độ âm là L; khi dịch chuyển máy thu ra xa nguồn âm thêm 9 m thì
mức cường độ âm thu được là L – 20 (dB). Khoảng cách d
A. 8 m B. 1 m C. 9 m D. 10 m
 Lời giải:

.........................................................................................................................................................................
Câu 10. (QG 2017)Một nguồn âm điểm S phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường
không hấp thụ và không phản xạ âm. Lúc đầu, mức cường độ âm do S gây ra tại điểm M là L (dB). Khi cho S
tiến lại gần M thêm một đoạn 60 m thì mức cường độ âm tại M lúc này là L + 6 (dB). Khoảng cách từ S đến
M lúc đầu là
A. 80,6 m. B. 120,3 m. C. 200 m. D. 40 m.
 Lời giải:

………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 11. *( ĐH_2010) Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn
điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60
dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
A. 26 dB. B. 17 dB. C. 34 dB. D. 40 dB.
 Lời giải:

.........................................................................................................................................................................
Câu 12. *Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với nguồn âm.
Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 50 dB và 44 dB. Mức cường độ âm tại B là
A. 28 dB B. 36 dB C. 38 dB D. 47 dB
 Lời giải:

.........................................................................................................................................................................
Câu 13. *Một nguồn âm P phát ra âm đẳng hướng. Hai điểm A, B nằm cùng trên một phương truyền sóng có mức
cường độ âm lần lượt là 40dB và 30dB. Điểm M nằm trong môi trường truyền sóng sao cho ∆AMB vuông
cân ở A. Xác định mức cường độ âm tại M?
A. 37,54dB B. 32,46dB C. 35,54dB D. 38,46dB
 Lời giải:
LỚP LUYỆN THI VẬT LÝ ANH XUSI –HẢI PHÒNG
Câu 14. * (QG 2016) Cho 4 điểm O, M, N và P nằm trong một môi trường truyền âm. Trong đó, M và N nằm trên
nửa đường thẳng xuất phát từ O, tam giá MNP là tam giác đều. Tại O, đặt một nguồn âm điểm có công suất
không đổi, phát âm đẳng hướng ra môi trường. Coi môi trường không hấp thụ âm. Biết mức cường độ âm tại
M và N lần lượt là 50 dB và 40 dB. Mức cường độ âm tại P là
A. 43,6 dB. B. 38,8 dB. C. 35,8 dB. D. 41,1 dB.
 Lời giải:

.........................................................................................................................................................................
Câu 15. *Một nguồn âm O phát ra âm đẳng hướng. Hai điểm A, B có mức cường độ âm lần lượt là 10 dB và 12,5
dB và OA vuông góc với OB . Tìm mức cường độ âm lớn nhất tại một điểm trên đoạn AB?
A. 14,4 dB B. 15,4 dB C. 13,8 dB D. 19 ,0 dB
 Lời giải:

.........................................................................................................................................................................
Câu 16. *Hai điểm M, N nằm cùng một phía của nguồn âm,trên cùng một phương truyền âm ,có mức cường độ
âm lần lượt là LM=30dB và LN=10dB,biết nguồn âm là đẳng hướng,nếu nguồn âm đó đặt tại điểm M thì mức
cường độ âm tại N là
A.12dB B.7dB C.11dB D.9dB
 Lời giải:

.........................................................................................................................................................................
Câu 17. *Ba điểm O, M, N cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát
sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại M là 70 dB, tại N là
30dB. Nếu chuyển nguồn âm đó sang vị trí M thì mức cường độ âm tại trung điểm MN khi đó là
A. 36 dB. B. 41 dB. C. 34 dB. D. 45 dB.
 Lời giải:

.........................................................................................................................................................................
Câu 18. * (BT 2019) Ba điểm A, B, C hợp thành một tam giác vuông tại A , có AB = 12 cm, AC = 16cm. Tại A
có một nguồn âm điểm, phát âm đẳng hướng ra không gian xung quanh. Một người cầm máy đo để đo mức
cường độ âm đi dọc theo cạnh BC thì đo được mức cường độ âm lớn nhất là 45 dB. Bỏ qua sự hấp thụ âm của
môi trường xung quanh. Hỏi khi người đó đứng tại C thì mức cường độ âm mà máy đo đo được gần nhất với
kết quả nào sau đây?
A. 40 dB. B. 34 dB. C. 27 dB. D. 43 dB.
 Lời giải:

.........................................................................................................................................................................
Câu 19. Tại vị trí O trên mặt đất, người ta đặt một nguồn phát âm với công suất không đổi. Một thiết bị xác định
mức cường độ âm chuyển động thẳng từ M đến N. Mức cường độ âm của âm phát ra từ O do máy thu được
trong quá trình chuyển động tăng từ 45 dB đến cực đại 50 dB rồi lại giảm về 40 dB. Các phương OM và ON
hợp với nhau một góc có giá trị gần nhất là :
A. 1270 B. 680 C. 900 D. 1420
 Lời giải:
LỚP LUYỆN THI VẬT LÝ ANH XUSI –HẢI PHÒNG
Câu 20. *Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C cùng nằm về một phía
của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a
(dB), mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3a (dB). Biết OA =2/3 OB. Tính tỉ số OA/ OC
A. 81/16 B. 9/4 C.27/8 D.32/17
 Lời giải:

.........................................................................................................................................................................
Câu 21. *Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng, theo thứ tự xa dần nguồn âm. Mức cường độ âm tại A, B, C lần lượt là
40dB; 35,9dB và 30dB. Khoảng cách giữa AB là 30m và khoảng cách giữa BC là
A. 78m B. 108m C. 40m D. 65m
 Lời giải:

.........................................................................................................................................................................
Câu 22. *Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng không hấp thụ ,có nguồn âm phát ra công suất không đổi
P.Gọi A ; B ; C theo thứ tự là 3 điểm thẳng hàng, A là trung điểm OC .Mức cường độ âm tại A ,B ,C lần lượt
là LA ; LB = 20 dB , LC . Biết LA + LC = 40 dB .Khoảng cách AB = 20 m .Khoảng cách BC gần nhất giá trị
nào sau đây ?
A.28 m B.31 m C. 35 m D. 36 m
 Lời giải:

………………………………………………………………………………………………………………….
3)Mức cường độ âm L biến thiên theo công suất P và khoảng cách R
Câu 23. * (ĐH-2012): Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống
nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M của đoạn
OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O
A. 4. B. 3. C. 5. D. 7.
 Lời giải:

.........................................................................................................................................................................
Câu 24. *Bốn điểm O, M,P, N theo thứ tự là các điểm thẳng hàng trong không khí và NP = 2MP. Khi đặt một
nguồn âm (là nguồn điểm) tại O thì mức cường độ âm tại M và N lần lượt là LM = 30 dB và LN = 10 dB. Cho
rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Nếu tăng công suất nguồn âm lên gấp đôi thì
mức cường độ âm tại P xấp xỉ bằng
A. 13dB. B. 21 dB. C. 16 dB. D. 18 dB.
 Lời giải:
LỚP LUYỆN THI VẬT LÝ ANH XUSI –HẢI PHÒNG
Câu 25. *(ĐH 2014)Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự
A; B; C với AB = 100 m, AC = 250 m. Khi đặt tại A một nguồn điểm phát âm công suất P thì mức cường độ
âm tại B là 100 dB. Bỏ nguồn âm tại A, đặt tại B một nguồn điểm phát âm công suất 2P thì mức cường độ âm
tại A và C là
A. 103 dB và 99,5 dB B. 100 dB và 96,5 dB. C. 103 dB và 96,5 dB. D. 100 dB và 99,5 dB.
 Lời giải:

.........................................................................................................................................................................
Câu 26. *Ba điểm O, M, N cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm công
suất P phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại M là 70
dB, tại N là 30dB. Nếu chuyển nguồn âm đó sang vị trí M và tăng công suất nguồn âm lên là 4P thì mức
cường độ âm tại trung điểm MN có giá trị gần nhất là
A. 36 dB. B. 53 dB. C. 49 dB. D. 42 dB.
 Lời giải:

.........................................................................................................................................................................
Câu 27. *Nguồn âm đặt tại điểm O phát ra âm cơ bản theo mọi hướng. Coi môi trường không hấp thụ âm. Tại hai
điểm A, B trên cùng phương truyền sóng và cùng phía so với O đo được mức cường độ âm lần lượt là 80 dB
và 60dB. Di chuyển nguồn âm đến điểm A và tăng công suất của nguồn lên gấp đôi. Mức cường độ âm đo
được tại O và B lần lượt là:
A. 80 dB và 61 dB. B. 80 dB và 63 dB. C. 83 dB và 73 dB. D. 83 dB và 64 dB.
 Lời giải:

.........................................................................................................................................................................
Câu 28. *Có một số nguồn âm điểm giống nhau. A, B và C theo thứ tự là 3 điểm trên một hướng truyền âm,
AB = d, BC = d/3. Nếu đặt 4 nguồn âm tại A thì mức cường độ âm tại C là 25 dB. Khi không đặt nguồn âm
nào tại A, để mức cường độ âm tại C là 45 dB thì số nguồn âm phải đặt tại B là
A. 25 nguồn B. 10 nguồn C. 40 nguồn D. 20 nguồn
 Lời giải:
LỚP LUYỆN THI VẬT LÝ ANH XUSI –HẢI PHÒNG
Câu 29. *Ba điểm A, B, C thuộc nửa đường thẳng từ A. Tại A đặt một nguồn phát âm đẳng hướng có công suất
thay đổi. Khi P = P1 thì mức cường độ âm tại B là 60 dB, tại C là 20dB. Khi P = P2 thì mức cường độ âm tại B
là 90 dB và mức cường độ âm tại C là
A. 50dB B. 60dB C. 10dB D. 40dB
 Lời giải:

.........................................................................................................................................................................
Câu 30. 🤕 (ChuyênHL 2019) Một nguồn điểm O có công suất không đổi P, phát sóng âm trong một môi trường
đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A và B nằm trên hai phương truyền sóng vuông góc với nhau và
đi qua O. Biết mức cường độ âm tại A là 40 dB. Nếu công suất của nguồn được tăng thêm 63P, nhưng không
đổi tần số, rồi cho một máy thu di chuyển trên đường thẳng đi qua A và B. Mức cường độ âm lớn nhất mà
máy thu thu được là 60 dB. Khi công suất của nguồn là P thì mức cường độ âm tại B có giá trị là
A. 27,5 dB B. 37,5 dB C. 25,5 dB D. 15,5 dB
 Lời giải:

.........................................................................................................................................................................
Câu 31. 🤕 Trong một môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A, B,
C, một nguồn điểm phát âm công suất P đặt tại điểm O, di chuyển một máy thu âm từ A đến C thì thấy rằng:
mức cường độ âm tại B lớn nhất và bằng LB = 46,02 dB còn mức cường độ âm tại A và C là bằng nhau và
bằng LA = LC = 40 dB. Bỏ qua nguồn âm tại O, đặt tại A một nguồn âm điểm phát âm công suất P’, để mức
cường độ âm tại B không đổi thì
A.P ′ = P/3 B. P ′ = 3P C. P ′ = P/5 D. P’ = 5P
 Lời giải:
LỚP LUYỆN THI VẬT LÝ ANH XUSI –HẢI PHÒNG
Câu 32. * Tại một điểm trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra môi trường. Hình vẽ bên là
đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm L tại những điểm trên trục Ox theo tọa độ x. M là điểm
trên trục Ox có tọa độ x = 9 m. Mức cường độ âm tại M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 8,0 dB. B. 9,5 dB. C. 12,6 dB. D. 8,8 dB.
 Lời giải: L( 𝐵)

𝑂 9 18 27 x(m)

.........................................................................................................................................................................
Câu 33. *(Thuvienvatly) Tại điểm M trên trục Ox có một nguồn âm điểm
phát âm đẳng hướng ra môi trường. Khảo sát mức cường độ âm L tại
điểm N trên trục Ox có tọa độ x (m), người ta vẽ được đồ thị biễn diễn
sự phụ thuộc của L vào logx như hình vẽ bên. Mức cường độ âm tại
điểm N khi x = 32 m gần nhất với giá trị?
A. 82 dB. B. 84 dB. C. 86 dB. D. 88 dB.
 Lời giải:

………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 34. (ĐH 2015) 🤕Tại vị trí O trong một nhà máy, một còi báo cháy (xem là nguồn điểm) phát âm với công
suất không đổi. Từ bên ngoài, một thiết bị xác định mức độ cường đại âm chuyển động thẳng từ M hướng đến
O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn 0,4 m/s2 cho đến khi dừng lại tại N
(cổng nhà máy). Biết NO = 10 m và mức cường độ âm (do còi phát ra) tại N lớn hơn mức cường độ âm tại M
là 20dB. Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Thời gian thiết bị đó chuyển động
từ M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 27s B. 32s C. 47s D. 25s
 Lời giải:
LỚP LUYỆN THI VẬT LÝ ANH XUSI –HẢI PHÒNG
Câu 35. 🤕KHTN 2019) Một vật chuyển động tròn đều xung quanh điểm O với đường kính 50cm được gắn một
thiết bị thu âm. Hình chiều của vật này lên trục Ox đi qua tâm của đường tròn chuyển động với phương trình x
= Acos(10t + φ). Một nguồn phát âm đẳng hướng đặt tại điểm H trên trục Ox và cách O một khoảng 100cm.
Tại thời điểm t = 0 mức cường độ âm đo được có giá trị nhỏ nhất và bằng 50dB. Tại thời điểm mà hình chiếu
của vật đạt tốc độ 1,25m/s lần thứ 2018 thì mức cường độ âm đo được có giá trị gần với giá trị nào nhất sau
đây?
A. 52dB B. 54dB C. 55dB D. 53dB
 Lời giải:

.........................................................................................................................................................................
Câu 36. 🤕 (ĐH 2014)Trong âm nhạc, khoảng cách giữa hai nốt nhạc trong một quãng được tính bằng cung và
nửa cung (nc). Mỗi quãng tám được chia thành 12 nc. Hai nốt nhạc cách nhau nửa cung thì hai âm (cao, thấp)
tương ứng với hai nốt nhạc này có tần số thỏa mãn fc12 = 2ft12 . Tập hợp tất cả các âm trong một quãng tám
gọi là một gam (âm giai). Xét một gam với khoảng cách từ nốt Đồ đến các nốt tiếp theo Rê, Mi, Fa, Sol, La,
Si, Đô tương ứng là 2 nc, 4 nc, 5 nc, 7 nc , 9 nc, 11 nc, 12 nc. Trong gam này, nếu âm ứng với nốt La có tần
số 440 Hz thì âm ứng với nốt Sol có tần số là
A. 330 Hz B. 392 Hz C. 494 Hz D. 415 Hz
 Lời giải:

ĐÁP ÁN - FILE 36
1 C 2 D 3 B 4 B 5 B 6 A 7 A 8 C 9 B 10 B
11 A 12 B 13 B 14 D 15 B 16 C 17 A 18 A 19 A 20 A
21 A 22 A 23 B 24 B 25 A 26 D 27 D 28 A 29 A 30 B
31 B 32 A 33 C 34 B 35 B 36 B 37 38 39 40

You might also like