You are on page 1of 34

ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 2022

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH


Thời gian làm bài: 150 phút
LỚP TOÁN THẦY DŨNG Đề số 7
Ô 0906 804 540

PHẦN 1. NGÔN NGỮ


1.1. Tiếng Việt
Câu 1: Cái kết trong truyện cổ tích thường là
A. cái kết có hậu. B. cái kết bi kịch. C. cái kết bất ngờ. D. cái kết bỏ lửng.
L Lời giải.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 2: “Bảy nong cơm, ba nong cà
Uống một ngụm nước cạn đà khúc sông”.
Câu trên đề cập đến nhân vật nào?
A. Chàng Gióng. B. Lang Liêu. C. Chử Đồng Tử. D. Sơn Tinh.
L Lời giải.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 3: Trong câu: “Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng” (Nguyễn Trãi, Bảo kính cảnh giới), chữ “Ngu
cầm” dùng để chỉ
A. Đàn của vua Thuấn. B. Đàn của Bá Nha.
C. Đàn của Thạch Sanh. D. Đàn của Trương Chi.
L Lời giải.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 4: “Vô vi trên điện các
Chốn chốn dứt đao binh”.
(Pháp Thuận)
“Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy ngàn thu”.
(Trần Quang Khải)
“Xưa nay nhân giả là vô địch,
Lọ phải khư khư thích chiến tranh”.
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Khát vọng của người xưa qua 3 đoạn thơ trên là
A. Phú quý. B. Hòa bình. C. Tề gia. D. Bành trướng.
L Lời giải.

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 5: “tiếng ghi-ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi-ta bọt nước vỡ tan
tiếng ghi-ta dòng dòng máu chảy”.
2

(Thanh Thảo, Đàn ghi-ta của Lorca)

Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nào?


A. Điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa. B. Nhân hóa, so sánh nói quá.
C. So sánh, liệt kê, điệp ngữ. D. Hoán dụ, ẩn dụ, lặp cấu trúc.
L Lời giải.

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 6: Tình huống vợ nhặt trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân có ý nghĩa
A. Anh Tràng bỏ quên vợ giữa đường rồi đi nhặt về.
B. Khắc họa phận người rẻ rúng trong cảnh nghèo đói cùng kiệt.
C. Thể hiện phong tục cưới hỏi của những người ở xóm ngụ cư.
D. Thời kỳ 1930 - 1945, thanh niên muốn lấy vợ chỉ cần ra đường nhặt về.
L Lời giải.

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 7: “Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái
Di-gan phóng khoáng và man dại”.

(Hoàng Phú Ngọc Tường, Ai đã đặt tên cho dòng sông)

Câu văn trên sử dụng biện pháp tu từ gì?


A. Hoán dụ và nhân hóa. B. Ẩn dụ và so sánh.
C. Nhân hóa và so sánh. D. Ẩn dụ và nhân hóa.
L Lời giải.
Nhân hóa: Sông Hương đã sống.
So sánh: một nửa cuộc đời của mình như một cô gái.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 8: Chọn từ đúng chính tả
A. Mầm mống. B. Mầm móng. C. Mằm móng. D. Mằm mống.
L Lời giải.
Mầm mống là từ đúng chính tả.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 9: “Đọc giả mong muống được đọc những quyển sách có khả năng lôi cuống, lay động lòng
người”. Dòng nào dưới đây chứa toàn những từ viết sai chính tả trong câu trên?
A. Đọc giả, mong muống, lôi cuống. B. Đọc giả, mong muống, lay động.
C. Mong muống, lôi cuống, lay động. D. Đọc giả, lỗi cuống, lay động.
L Lời giải.
Đúng chính tả là Độc giả, mong muốn, lôi cuốn.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 10: Từ nào dưới đây không phải là từ Hán Việt?
A. Linh thiêng. B. Linh tinh. C. Linh hồn. D. Linh khí.
L Lời giải.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 11: Chọn từ thích hợp điền vào ô trống: “Tác phẩm của nhà văn Lê Văn Thảo luôn có một
giọng văn giản dị và ”
A. đôn đáo. B. đon đả. C. đôn đốc. D. đôn hậu.
L Lời giải.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
3

Câu 12: Từ “những” trong câu nào dưới đây là trợ từ?
A. Hôm qua anh đi những đâu, làm những gì?.
B. Họ là những cô gái năng động, giàu sức sống.
C. Bạn tôi không những xinh đẹp, mà còn thông minh.
D. Cái giỏ này giá những một triệu đồng.
L Lời giải.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 13: “Bằng giọng thơ giàu nhạc điệu do đó nhà thơ đã tạo được cảm xúc mạnh ở người đọc”.
Câu này sai ở chỗ nào?
A. Sai logic. B. Thừa từ “do đó”. C. Thừa từ “giàu”. D. Sai hệ quy chiếu.
L Lời giải.
Từ “do đó” thực hiện nhiệm vụ liên kết câu và các đoạn. Nhưng ở câu trên cụm “Bằng giọng thơ
giàu nhạc điệu” đóng vai trò trạng ngữ chỉ phương tiện, cách thức và không phải là một câu hoàn
chỉnh.
Lưu ý: Phép nối là việc sử dụng các quan hệ từ hay cụm từ có tác dụng chuyển tiếp mà liên kết
hai hay nhiều câu lại với nhau. Có 4 loại phép nối:

• Nối bằng tổ hợp từ: Gồm một kết từ kết hợp một đại từ hoặc phụ từ (vì vậy, bởi thế, do đó,
nếu vậy, tuy vậy, với lại, thế thì,. . . ) hoặc tổ hợp từ có nội dung chỉ quan hệ liên kết (tóm lại,
nhìn chung, ngược lại, tiếp theo, nghĩa là, trên đây, một là,...).

• Nối bằng quan hệ từ: Sử dụng các hư từ quen thuộc để chỉ quan hệ giữa các từ ngữ trong
ngữ pháp câu (vì, nếu, tuy, mà, nhưng, còn, với thì, mà...).

• Nối bằng trợ từ, phụ từ, tính từ: Sử dụng một số trợ từ, phụ từ, tính từ mang ý nghĩa quan
hệ được dùng làm phương tiện liên kết và nối các bộ phận trong văn bản (khác, cũng, cả
là,...) “Hầu hết người thân và bạn bè đều ủng hộ tôi tham gia nghệ thuật. Cả bố và mẹ tôi cũng vậy.”

• Nối theo quan hệ chức năng, cú pháp: Sử dụng những câu chỉ tương đương với bộ phận
nào đó hoặc chức năng cú pháp nào đó của câu liên quan để liên kết, thường được sử dụng
trong các văn bản nghệ thuật.
“Đêm. Trên bầu trời, những vì sao lặng lẽ nhấp nháy.”
−→ “đêm” là trạng ngữ thuộc một bộ phận của câu, nhưng được tách thành một câu riêng
biệt. Tuy nhiên, sự tách biệt cú pháp của câu thành 2 câu riêng biệt là một dụng ý nghệ thuật
của tác giả nhằm nhấn mạnh ngữ cảnh được nói đến. Tuy nhiên, hai câu vẫn có sự liên kết
chặt chẽ về nội dung.

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 14: Câu nào dưới đây mang hàm ý phê phán nhiều nhất?
A. Chưa xong bài tập, làm sao đi chơi?.
B. Chưa làm xong bài tập đi chơi (thì) đã sao?.
C. Chưa làm xong bài tập sao đã đi chơi?.
D. Chưa làm xong bài tập đi chơi sao đã?.
L Lời giải.

• Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.

• Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng
có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
4

Câu 15: Câu nào dưới đây có bộ phận khởi ngữ?


A. Để đạt được mục tiêu đề ra, chúng ta cần có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ, bền vững.
B. Thính giác, thị giác, khứu giác, vị giác, xúc giác giúp cho con người nhận biết thế giới xung
quanh.
C. Cơm, anh ăn ba chén. Nước, anh uống hai ly.
D. Bầu trời xanh biếc, một đàn chim bay chấp chới.
L Lời giải.
Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Dấu
hiệu nhận biết giữa chủ ngữ và khởi ngữ là việc có thể thêm quan hệ từ về, đối với vào trước hoặc
cụm từ đó.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
I. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 16 đến 20
“Lênh đênh chiếc bách giữa dòng
Thương thân góa bụa phòng không lỡ thì”.
(Ca dao)
“Chiếc bách buồn về phận nổi nênh,
Giữa dòng ngao ngán nỗi lênh đênh.
Lưng khoang tình nghĩa dường lai láng,
Nửa mạn phong ba luống bập bềnh.
Cầm lái mặc ai lăm đỗ bến,
Dong lèo thây kẻ rắp xuôi ghềnh.
Ấy ai thăm ván cam lòng vậy,
Ngán nỗi ôm đàn những tấp tênh!” (Hồ Xuân Hương, Tự tình)
Câu 16: Hình ảnh chiếc bách trong hai bài trên được sử dụng là hình tượng trung tâm. Chiếc
bách ở đây là cái gì?
A. Chiếc trâm cài đầu. B. Con thuyền.
C. Chiếc lá. D. Cánh bèo.
L Lời giải.

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 17: Hình tượng chiếc bách có ý nghĩa là
A. người chinh phụ đơn côi chờ chồng. B. người phụ nữ cô lẻ, bất hạnh.
C. người chinh phụ với thân phận vô định. D. bậc nam nhi sa cơ lỡ vận.
L Lời giải.

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 18: Hình ảnh nào có ý chỉ về cùng một sự vật như hình ảnh chiếc bách, thường được sử dụng
trong văn học trung đại?
A. Bạch vân. B. Cô chu. C. Tuế nguyệt. D. Phong ba.
L Lời giải.

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 19: Những từ “thăm ván”, “ôm đàn” trong hai câu thơ cuối của bài Tự tình có nguồn gốc
từ
A. Điển tích điển cố. B. Thành ngữ. C. Truyện thần thoại. D. Tục ngữ.
L Lời giải.
“Thăm ván bán thuyền”: Mới đi thăm ván để mua về đóng thuyền mới mà đã bán thuyền cũ. Chê
kẻ chưa có cái mới đã coi rẻ cái cũ.
5

Cổ thi có câu: “Khẳng bả tỳ bà quá biệt thuyền” nghĩa là không chịu ôm đàn tỳ bà sang thuyền
người khác, để nói việc không chịu lấy chồng khác.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 20: Hình tượng chiếc bách được sử dụng trong hai tác phẩm bằng thủ pháp nghệ thuật:
A. Nhân hóa. B. Ẩn dụ. C. So sánh. D. Hoán dụ.
L Lời giải.
Biện pháp tu từ: ẩn dụ (chiếc bách chỉ thân phận của người phụ nữ).
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
1.2. Tiếng Anh
Question 21-25: Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C or D) to fill in each blank.
Câu 21: We usually do voluntary work to help people have more food and places to
sleep.
A. homeless. B. no-home. C. without home. D. homelessness.
L Lời giải.
tính từ bổ nghĩa cho danh từ, homeless (tính từ) people (danh từ) = người vô gia cư.
voluntary (adj): tình nguyện.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 22: Linda works as a social worker, so she often calls charity donations.
A. around. B. up. C. for. D. out.
L Lời giải.
call for = ask/demand
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 23: Daisy felt sad when she received her essay back with corrections.
A. too much. B. a lot of. C. a great deal of. D. too few of.
L Lời giải.

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 24: People tend to drink at parties.
A. beer at most and wine at least. B. beer as much as wine.
C. most beer less wine. D. more beer than wine.
L Lời giải.
so sánh hơn kém
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 25: On March 8, women around the world flowers and wishes.
A. will receive. B. receive. C. received. D. has received.
L Lời giải.
Một sự kiện ngày Quốc Tế Phụ Nữ hằng năm -> hiện tại đơn.
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Question 26 – 30: Each of the following sentences has one error (A, B, C or D). Find it and blacken your
choice on your answer sheet.
Câu 26: Go ahead and take the first turning on the left; the butchers’shop is next to the grocery
store.
A. Go ahead. B. on the left. C. the butchers’shop. D. next to.
L Lời giải.
the butchers’shop-> butcher’s shop
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
6

Câu 27: Whenever I come back to my hometown, I ask my best friend out for a coffee by river
A. come back. B. my. C. for. D. by river.
L Lời giải.
by river-> by the river.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 28: My little son is crazy about animated movies, so I have to stop her from watching them
too often.
A. little. B. crazy about. C. her. D. them.
L Lời giải.
Ở trước dùng từ “son” là con trai nên phải thay “her” thành “him”.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 29: The juice that you made from the oranges picked this morning have lessened my cold.
A. The. B. from. C. picked. D. have lessened.
L Lời giải.
Ta có juice là nước ép, không đếm được nên xem như chỉ từ số ít, suy ra phải dùng has thay vì
have.

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 30: My father seems not to like the new pictures the colors of whom are rather dark.
A. My. B. not to like. C. colors of whom. D. are.
L Lời giải.
Ta có pictures là vật, nên phải dùng đại từ quan hệ which chứ không phải whom, whom dùng
cho người.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Questions 31-35: Which of the following best restates each of the given sentences?
Câu 31: I told Tom. “Think twice before you post a tweet”.
A. I said that Tom should think twice before he posts a tweet.
B. I advised Tom to think carefully before posting a tweet.
C. I told Tom to think twice before I posted a tweet.
D. I warned Tom against thinking hard if he wanted to post a tweet.
L Lời giải.
think twice = think carefully: suy nghĩ kĩ ⇒ thể hiện lời khuyên.
Dịch: Tôi bảo Tom: “Suy nghĩ kỹ trước khi đăng 1 dòng tweet”.
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 32: My plants may have died because I have been away too long.
A. As I have been away too long, my plants must have died by now.
B. I have been away from my plants too long, so it is likely that they have died.
C. It seems that I have been away too long, so my plants may have died by now.
D. It is certain that my plants have died by now since I have been away too long.
L Lời giải.
may have . . . : có lẽ, thể hiện sự không chắc chắn= it is likely that. . .
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 33: Ginger cake is the best snack for me so far.
A. Ginger cake is one of my favorite snacks.
B. For a snack, I would choose ginger cake.
C. Of all the snacks, I love ginger cake the most.
D. For snack lovers, nothing is better than ginger cake.
L Lời giải.
7

bánh gừng là món ăn nhẹ ngon nhất đối với tôi cho đến giờ= trong số tất cả các món ăn nhẹ, tôi
thích bánh gừng nhất.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 34: Due to my bad cold, I cannot hang around with my friends now.
A. If my bad cold had gone, I could have hung around with my friends now.
B. If I had a bad cold, I could not hang around with my friends now.
C. Without a bad cold, I could hang around with my friends now.
D. Unless I have a bad cold, I will hang around with my friends soon.
L Lời giải.
câu đã cho nêu lên 1 sự thật ở hiên tại: Do bị cảm nặng, tôi không thể đi chơi với bạn bè.=> phải
được viết lại thành câu điều kiện loại 2 và ngược với câu đã cho: Nếu không bị cảm nặng, tôi có
thể đi chơi với bạn bè.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 35: The only white flower can be easily sorted out from the yellow flowers.
A. Unlike the yellow flowers, the only white flower is another sort.
B. From the yellow flowers, the only white flower can be easily separated.
C. Of all the flowers, the only white flower cannot be recognized.
D. The only white flower can be differed from most yellow flowers.
L Lời giải.
can be easily sorted out= can be easily separated: dễ tách ra
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Questions 36-40: Read the passage carefully.

• A soap opera is a television programme about the ordinary lives of imaginary people, Some
people spend a lot of time not only watching ‘soaps’ but also talking about them to just
anyone. People who cannot control the time they watch and talk about soap operas are
called “soap addicts”. TV soap operas are meant to be addictive - all soaps try to get viewers
to watch again and again. They do this in two ways: by making viewers identify with the
characters and by making each episo end on a ‘cliffhanger’, an exciting end to part of a story
that makes them watch the next time.

• Anybody can become addicted to soaps, but particularly unemployed people and house-
wives because they spend more time at home. Some schoolchildren also become ‘hooked’
on IV soaps if their parents let them watch too much TV. The symptoms of soap addiction
are not difficult to spot. Addicts often record the programmes and spend their weekend
watching ‘marathons’ of a whole week’s episodes. They talk to anyone about the episodes:
parents, friends, colleagues, and people on the street or even in the elevator. They find ex-
cuses to skip work so that they can stay home to watch their favourite soap. They cry when
their favourite character ‘dies’. Finally, they prefer staying at home to watch TV to going out
with friends, saying they are tired or are not feeling well.

• Soap addicts can end up as sad people. Soap addiction, like all other kinds of addiction,
can have a bad effect on people’s lives. What is the solution? It has been suggested that the
government advise viewers to limit their viewing to 3 hours a week. Others argue that TV
soaps should carry health warnings, like cigarettes.

Choose an option (A, B, c, or D) that best answers each question.


Câu 36: What is the passage mainly about?
A. Definition and popularity of soap operas. B. How to identify soap opera addicts.
C. Soap opera addiction. D. How a soap opera hooks viewers.
L Lời giải.
8

ý chính của bài: Nhận diện những người nghiện kịch truyền hình nhiều tập.
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 37: In paragraph 1, who or what does the word They refer to?
A. Characters. B. Viewers. C. People. D. Soaps.
L Lời giải.
TV soap operas are meant to be addictive - all soaps try to get viewers to watch again and again.
They do this. . . ⇒ They = soaps.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 38: What can be inferred from paragraph 2 about soap opera addicts?
A. They exclude schoolchildren and employed people.
B. They hook most schoolchildren addicted to games.
C. They only watch these programmes during the day.
D. They are typically not busy working people.
L Lời giải.
câu A. Họ không bao gồm trẻ đi học và những người đi làm=> sai: Anybody can become addicted
to soaps.
câu B. Họ thu hút hầu hết trẻ đi học=> sai: Some schoolchildren also become ‘hooked’.
câu D: Họ tiêu biểu những người đi làm không bận rộn=> sai: They find excuses to skip work so
that they can stay home to watch their favourite soap.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 39: In paragraph 2, what is the word skip closest in meaning to?
A. avoid. B. finish. C. refuse. D. accept.
L Lời giải.
Từ vựng. skip: bỏ qua = avoid: tránh.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 40: According to paragraph 3, what is one solution to soap opera addiction?
A. Governments ban long viewing. B. Viewing is limited to three times a week.
C. Soap opera producers issue alerts. D. Viewers buy health insurance.
L Lời giải.
Từ gợi ý trong bài “Others argue that TV soaps should carry health warnings, like cigarettes”.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 41: Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x3 − 6x2 + 9x có hệ số góc
bằng
A. 1. B. 2. C. −2. D. −1.
L Lời giải.  
1 2
3 2
Ta có: y = x − 6x + 9x = x− · y0 − 2x + 6.
3 2
Suy ra đường thẳng qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số có phương trình y = −2x + 6.
Vậy đường thẳng qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số có hệ số góc bằng −2.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 42: Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, dân số Việt Nam năm 2014 là 90.728.900 người và tỷ
lệ tăng dân số hằng năm ở Việt Nam duy trì ở mức 1, 05%. Nếu tỷ lệ tăng dân số tiếp tục duy trì
như thế thì đến năm 2030 dân số của Việt Nam có khoảng bao nhiêu người?
A. 106 triệu. B. 108 triệu. C. 105 triệu. D. 107 triệu.
L Lời giải.
Theo công thức tỉ lệ tăng dân số S = A · eni , ta có: S = 90.728.900 × e16×0.0105 w 107 triệu.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
9

Câu 43: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, biết BC = a, ’ ACB = 60◦ ,
SA ⊥ ( ABC ) và M là điểm nằm trên AC sao cho MC = 2MA, mặt phẳng (SBC ) tạo với mặt đáy
một góc 30◦ . Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (SBC √ ) là √
2a 3a a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
9 2 3 2
L Lời ®giải.
AB ⊥ BC
Ta có ⇒ SB ⊥ BC. S
SA ⊥ BC
Vậy góc SBA
‘ là góc giữa (SBC ) với đáy.

Ta có AB = BC tan 60◦ = a 3.
Và SA = AB tan 30◦ = a. H
Kẻ AH ⊥ SB( H ∈ SB) thì AH √ ⊥ (SBC ) hay AH = d( A, (SBC )).
SA · AB a 3
Ta có AH = √ = .
SA2 + AB2 2 M
d( M, (SBC )) MC 2 A C
Mà = = .
d( A, (SBC )) AC √ 3 √
2 a 3 a 3 B
Vậy d( M, (SBC )) = · = .
3 2 3
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 44: Có 6 con tem khác nhau dán vào 6 bì thư khác nhau. Số cách dán là
A. 820. B. 920. C. 620. D. 720.
L Lời giải.
Số cách dán là 6! = 720 (cách).
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 45: Cho số phức z = a + bi, (a, b ∈ R) thỏa mãn z(2 − i ) − 3 = z + i. Giá trị của S = 3a − b

A. S = −1. B. S = −5. C. S = 1. D. S = 5.
L Lời giải.
Ta có z = a − bi. Thay vào đẳng thức ta có

z (2 − i ) − 3 = z + i
⇔ ( a + bi )(2 − i ) − 3 = a − bi + i
⇔ 2a − ai + 2bi − bi2 − 3 = a − bi + i
⇔ ( a + b − 3) + (3b − a − 1)i = 0
® ®
a+b−3 = 0 b=1
⇔ ⇔
3b − a − 1 = 0 a = 2.

Vậy 3a − b = 5.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
4
Câu 46: Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường y = , y = 0, x = 1, x = 4. Thể tích vật thể
x
tròn xoay có được khi quay ( H ) quanh trục Ox bằng
A. 6π. B. 2π. C. 8π. D. 12π.
L Lời giải.
Thể tích vật thể tròn xoay có được khi quay ( H ) quanh trục Ox bằng

Z4  2
4
V=π dX = 12π.
x
1
10

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 47: Tại một cửa hàng thực phẩm, người thứ nhất mua 4 kg gạo, 3 kg muối và 2 kg đường với
tổng số tiền là 161000 đồng; người thứ hai mua 5 kg gạo, 2 kg muối và 1 kg đường với tổng số tiền
là 148000 đồng; người thứ ba mua 5 kg gạo, 9 kg muối và 7 kg đường. Số tiền người thứ ba phải
trả là
A. 365000 đồng. B. 375000 đồng. C. 361000 đồng. D. 381000 đồng.
L Lời giải.
Gọi giá tiền của 1 kg gạo, muối và đường lần lượt là x, y, z (ngàn đồng), x, y, z > 0.
Khi đó ta có
® ® ® ®
4x + 3y + 2z = 161 3y + 2z = 161 − 4x 3y + 2z = 161 − 4x y = 135 − 6x
⇔ ⇔ ⇔
5x + 2y + z = 148 2y + z = 148 − 5x 4y + 2z = 296 − 10x z = −122 + 7x.

Khi đó số tiền người thứ 3 phải trả là


5x + 8y + 7z = 5x + 9(135 − 6x ) + 7(−122 + 7x ) = 361 (ngàn đồng).

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 48: Mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 − 2x − 2y − 14 = 0 có bán kính bằng
A. 14. B. 16. C. 4. D. 2.
L Lời giải. p
Mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 − 2x − 2y − 14 = 0 có tâm I (1, 1, 0) bán kính R = 12 + 12 + 02 − (−14) =
4.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 49: Hai xạ thủ cùng bắn vào một bia với xác suất trúng đích tương ứng là 70% và 80%. Xác
suất để cả hai xạ thủ đều bắn không trúng đích là
A. 6%. B. 94%. C. 56%. D. 44%.
L Lời giải.
Hai xạ thủ cùng bắn vào một bia với xác suất không trúng đích tương ứng là 30% và 20%.
Vậy xác suất để cả hai xạ thủ đều bắn không trúng đích là 30% · 20% = 6%.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 50: Uyên là một nhà thực vật học nghiên cứu việc nhân giống hai loại cây cam. Cô nhận thấy
rằng cây cam loại A năng xuất cao hơn 20% so với cây cam loại B. Dựa vào sự quan sát của Uyên,
nếu cây cam loại A thu hoạch được 144 kg thì lượng cây cam thu hoạch được từ cây cam loại B

A. 115 kg. B. 173 kg. C. 124 kg. D. 120 kg.
L Lời giải.
A−B
Công thức: % của A hơn B là . . . 100%.
B
Nếu cây cam loại A thu hoạch được 144 kg thì lượng cây cam thu hoạch được từ cây cam loại B là
144 : 120% = 120 kg.

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 51: Có năm con ngựa M, N, P, Q, R đi vào chuồng theo tuân tự từng con: M vào trước N;
P vào trước N nhưng sau Q; R vào trước M nhưng sau P. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. R vào trước Q. B. P vào sau R. C. N vào trước R. D. M vào sau Q.
L Lời giải.
Gợi ý: xem vào trước là 1 quan hệ thứ tự ” > ”. Suy ra thứ tự phải là
Q > P > R > M > N.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
11

Câu 52: Trong một cuộc chạy điền kinh, bảy vận động viên M, N, P, Q, R, S và T đứng thành
một hàng ngang ở vạch xuất phát và nhìn về đích. M đứng kề phải T; T đứng ở vị trí thứ tư bên
phải của P; Q đứng giữa N và S; P đứng ở vị trí thứ ba bên trái N. Nếu có ba vận động viên đứng
bên phải N thì đó là những vận động viên nào?
A. S, M và T. B. R, M và T. C. M, T và Q. D. Q, S và P.
L Lời giải.

P S Q N T M R

Vậy ba vận động viên đứng bên phải N là R, M và T.


¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
II. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 53 đến 56
Trong một phiên họp thương lượng cho một hiệp ước, có 6 đại diện thương mại K, L, M, N,
O, P ngồi quanh một bàn tròn với 6 ghế ngồi, mỗi ghế một người. Thứ tự ngồi thỏa mãn các điều
sau: P ngồi cạnh N; L ngồi cạnh M hoặc N, hoặc cả M, N; K không ngồi cạnh M; nếu O ngồi cạnh
P thì O không ngồi cạnh M.
Câu 53: Sắp xếp nào sau đây phù hợp với các dữ kiện đã nêu, theo thứ tự từ vị trí ngồi của K?
A. K, P, N, M, O, L. B. K, L, M, O, P, N. C. K, O, P, N, L, M. D. K, L, M, P, N, O.
L Lời giải.
A sai: L không gần M và N.
B sai: O ngồi giữa P và M.
C: sai vì K và M cạnh nhau (trên bàn tròn).
Sắp xếp phù hợp với các dữ kiện đã nêu, theo thứ tự từ vị trí ngồi của K là K, L, M, P, N, O.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 54: Nếu L ngồi cạnh P thì hai đại diện nào sau đây ngồi cạnh nhau?
A. L và O. B. L và N. C. M và N. D. K và O.
L Lời giải.
Theo giả thiết: PN, LP, LM/N ⇒ NPLM (4 người này phải cạnh nhau).
Do đó O, K phải cạnh nhau.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 55: Nếu K ngồi cạnh L và P thì M phải ngồi cạnh hai đại diện nào?
A. O và P. B. L và N. C. N và O. D. L và O.
L Lời giải.
Thứ tự sẽ là NPKLMO.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 56: Nếu N ngồi cạnh M, thì K có thể ngồi cạnh hai đại diện nào?
A. L và P. B. L và M. C. P và O. D. N và O.
L Lời giải.
Nếu N ngồi cạnh M, thì PN ML ngồi cạnh nhau theo thứ tự đó.
Có 2 phương án là PN MLOK và PN MLKO.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
III. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 57 đến 60
Một liên hoan sân khấu chuyên nghiệp có sáu đoàn nghệ thuật tham dự là: J, K, N, Q, R, S.
Các buổi trình diễn của các đoàn được diễn ra vào ba ngày liên tiếp là thứ Tư, thứ Năm và thứ
Sáu; mỗi ngày có hai đoàn trình diễn, một đoàn trình diễn buổi sáng và một đoàn trình diễn buổi
chiều. Lịch diễn tuân thủ các ràng buộc sau:

(i) J phải trình diễn buổi sáng, cùng ngày với K hoặc Q;

(ii) R phải trình diễn buổi chiều, cùng ngày với N hoặc S;
12

(iii) Q phải trình diễn vào ngày trước ngày trình diễn của K và N.

Câu 57: Lịch trình diễn nào sau đây là chấp nhận được, theo thứ tự từ sáng thứ Tư đến chiều thứ
Sáu?
A. J, K, Q, S, N, R. B. J, Q, K, N, S, R. C. Q, S, J, K, R, N. D. Q, N, S, R, J, K.
L Lời giải.
Xét lần lượt các phương án

• Lịch trình J, K, Q, S, N, R vi phạm ràng buộc “Q phải trình diễn vào ngày trước ngày trình
diễn của K và N”.

• Lịch trình J, Q, K, N, S, R thỏa mãn các ràng buộc.

• Lịch trình Q, S, J, K, R, N vi phạm ràng buộc “R phải trình diễn buổi chiều, cùng ngày với N
hoặc S”.

• Lịch trình Q, N, S, R, J, K vi phạm ràng buộc “Q phải trình diễn vào ngày trước ngày trình
diễn của K và N”.

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 58: Lịch trình diễn của đoàn nào không thể diễn ra vào sáng thứ Năm?
A. J. B. N. C. K. D. Q.
L Lời giải.
Đặt các ràng buộc theo thứ tự là I, II, III. Xét các phương án

a) Nếu J trình diễn vào sáng thứ Năm, thì theo i, K hoặc Q trình diễn vào chiều thứ Năm.

• Nếu K trình diễn vào chiều thứ Năm. Từ iii thì Q trình diễn vào thứ Tư và N trình diễn
vào thứ Sáu.
Một phương án phù hợp là Q, S, J, K, N, R.
• Nếu Q trình diễn vào chiều thứ Năm. Từ iii dẫn đến K, N biểu diễn vào thứ Sáu. Một
phương án phù hợp là S, R, J, Q, K, N.

b) Nếu N trình diễn vào sáng thứ Năm.


Từ iii, suy ra Q trình diễn vào thứ Tư. Một phương án phù hợp là J, Q, N, K, R, S.

c) Nếu K trình diễn vào sáng thứ Năm.


Từ iii, suy ra Q trình diễn vào thứ Tư. Một phương án phù hợp là J, Q, K, N, R, S.

d) Nếu Q trình diễn vào sáng thứ Năm.


Từ iii, suy ra K và N trình diễn vào thứ Sáu. Từ i, dẫn đến mâu thuẫn vì không có buổi diễn
phù hợp cho J.

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 59: Nếu K trình diễn vào sáng thứ Sáu thì điều nào sau đây có thể đúng?
A. Q trình diễn vào sáng thứ Tư. B. R trình diễn vào chiều thứ Sáu.
C. J trình diễn vào sáng thứ Năm. D. N trình diễn vào chiều thứ Năm.
L Lời giải.
Từ iii và i suy ra J và Q biểu diễn vào ngày thứ Tư hoặc thứ Năm, đồng thời Q chỉ trình diễn vào
buổi chiều.

• Nếu J, Q biểu diễn vào ngày thứ Tư, một phương án thỏa mãn là J, Q, S, R, K, N.

• Nếu J, Q biểu diễn vào ngày thứ Năm, một phương án thỏa mãn là S, R, J, Q, K, N.
13

Từ đó, phương án có thể xảy ra là J trình diễn vào sáng thứ Năm.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 60: Nếu Q trình diễn vào buổi sáng thì đoàn nào sau đây không thể trình diễn vào thứ
Năm?
A. J. B. S. C. R. D. K.
L Lời giải.
Từ i suy ra J và K trình diễn cùng ngày. Xét các phương án.

• J trình diễn vào thứ Năm. Một phương án thỏa mãn là Q, S, J, K, N, R.

• S trình diễn vào thứ Năm. Do đó J và K trình diễn vào ngày thứ Sáu. Từ iii kéo theo Q trình
diễn vào sáng thứ Tư và N trình diễn vào thứ Năm, mâu thuẫn với ii vì không có buổi diễn
phù hợp thỏa mãn cho R.

• R trình diễn vào thứ Năm. Một phương án phù hợp là Q, S, N, R, J, K.

• K trình diễn vào thứ Năm. Một phương án phù hợp là Q, S, J, K, N, R.

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
IV. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 61 đến 64
Nhằm chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia, một trường THPT đã tổ chức hai đợt thi cho toàn bộ
học sinh lớp 12 của trường. Mỗi học sinh phải chọn một tổ hợp môn thi theo khối cho cả hai đợt
thi trong bốn khối A, B, C, D. Kết quả hai đợt thi được thể hiện trong bảng dưới đây, trong đó học
sinh có điểm thi dưới 5 của môn nào được xem như không đạt môn đó.

Số học sinh
Kết quả
Khối A Khối B Khối C Khối D
Học sinh không đạt ở cả hai đợt thi 28 23 17 27
Học sinh không đạt ở đợt 1 nhưng đạt ở đợt 2 14 12 8 13
Học sinh đạt ở đợt 1 nhưng không đạt ở đợt 2 6 17 9 15
Học sinh đạt ở cả hai đợt thi 64 55 46 76

Câu 61: Nếu số học sinh đạt ở một đợt thi được xem là tiêu chí để so sánh độ khó của hai đợt thi
thì phát biểu nào sau đây là đúng trong tình huống này?
A. Cả hai đợt có độ khó như nhau.
B. Đợt 2 khó hơn đợt 1.
C. Không đủ dữ liệu để so sánh độ khó của hai đợt thi.
D. Đợt 1 khó hơn đợt 2.
L Lời giải.

• Tổng số học sinh không đạt ở đợt 1 nhưng đạt ở đợt 2 trong các khối thi là 14 + 12 + 8 + 13 =
47 học sinh.

• Tổng số học sinh đạt ở đợt 1 nhưng không đạt ở đợt 2 trong các khối thi là 6 + 17 + 9 + 15 =
47 học sinh.

• Vậy cả hai đợt thi có độ khó như nhau.

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 62: Trường THPT trên có bao nhiêu học sinh lớp 12?
A. 336. B. 189. C. 430. D. 335.
L Lời giải.
14

Cách 1. Gọi số học sinh thi đạt ở đợt 1 là a (a ∈ N∗ ). Gọi số học sinh thi không đạt ở đợt 1 là b
(b ∈ N∗ ). Ta có số học sinh lớp 12 của trường THPT bằng tổng a + b.

• Tổng số học sinh đạt ở đợt 1 nhưng không đạt ở đợt 2 là 14 + 12 + 8 + 13 = 47.
• Tổng số học sinh đạt ở cả hai đợt thi là 64 + 55 + 46 + 76 = 241.
• Tổng số học sinh đạt ở đợt 1 là a = 47 + 241 = 288.
• Số học sinh không đạt ở cả hai đợt thi là 28 + 23 + 17 + 27 = 95.
• Số học sinh không đạt ở đợt 1 nhưng đạt ở đợt 2 là 6 + 17 + 9 + 15 = 47.
• Tổng số học sinh không đạt ở đợt 1 là b = 95 + 47 = 142.
• Số học sinh lớp 12 là a + b = 288 + 142 = 430.

Cách 2. Từ đề bài ta thấy tập hợp các học sinh trong các số liệu ở cột và hàng đều không có phần
chung, nên tổng số học lớp 12 của trường THPT trên là

28 + 14 + 6 + 64 + 23 + 12 + 17 + 55 + 17 + 8 + 9 + 46 + 27 + 13 + 15 + 76 = 430.

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 63: Một khối thi được xem như là dễ nếu có tỉ lệ học sinh đạt ở một trong hai đợt thi là cao.
Với tiêu chí đó thì khối thi nào thì được xem là dễ nhất?
A. Khối D. B. Khối A. C. Khối B. D. Khối C.
L Lời giải.
• Số học sinh thi khối A là 28 + 14 + 6 + 64 = 112 học sinh.

• Số học sinh thi khối B là 23 + 12 + 17 + 55 = 107 học sinh.

• Số học sinh thi khối C là 17 + 8 + 9 + 46 = 80 học sinh.

• Số học sinh thi khối D là 27 + 13 + 15 + 76 = 131 học sinh.


14 + 6
• Tỷ lệ học sinh đạt ở một trong hai đợt thi ở khối A là · 100% ≈ 17,86%.
112
12 + 17
• Tỷ lệ học sinh đạt ở một trong hai đợt thi ở khối B là · 100% ≈ 27,10%.
107
8+9
• Tỷ lệ học sinh đạt ở một trong hai đợt thi ở khối C là · 100% = 21,25%.
80
13 + 15
• Tỷ lệ học sinh đạt ở một trong hai đợt thi ở khối D là · 100% ≈ 21,37%.
131
• Vậy tỷ lệ hoc sinh đạt ở khối B là cao nhất nên khối B được xem là dễ.

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 64: Trong đợt thi thứ hai, khối thi nào có tỷ lệ học sinh đạt là thấp nhất?
A. Khối ( B). B. Khối (C ). C. Khối ( A). D. Khối ( D ).
L Lời giải.
Trong đợt thi thứ hai:
14 + 64
• Tỷ lệ học sinh đạt ở khối A là · 100% ≈ 69,64%.
112
12 + 55
• Tỷ lệ học sinh đạt ở khối B là · 100% ≈ 62,62%.
107
15

8 + 46
• Tỷ lệ học sinh đạt ở khối C là · 100% = 67,5%.
80
13 + 76
• Tỷ lệ học sinh đạt ở khối D là · 100% ≈ 67,94%.
131
Vậy tỷ lệ học sinh đạt ở khối B là thấp nhất.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
V. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 65 đến 67
Biểu đồ sau đây cho thấy các nguồn vốn được Ban quản lý Dự án đường cao tốc Quốc gia lập dự
toán cho giai đoạn II của dự án (đơn vị: ngàn USD). Biết tổng số vốn đầu tư ban đầu là 60,200
ngàn USD.

Ngân Quỹ dự
sách phòng
Thu phí 9% 10%
9%

Hỗ trợ ngoài
Vay thị trường
20%
52%

Câu 65: Gần 10,41% số tiền sẽ được sắp xếp thông qua
A. Thu phí. B. Hỗ trợ ngoài. C. Quỹ dự phòng. D. Ngân sách.
L Lời giải.
Dựa vào biểu đồ thì gần 10,41% số tiền sẽ được sắp xếp thông qua Quỹ dự phòng.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 66: Nếu chỉ huy động được 9,695 ngàn USD từ hỗ trợ ngoài thì để đảm bảo nguồn vốn theo
dự toán, cần phải tăng thêm khoản Vay thị trường xấp xỉ bao nhiêu phần trăm so với dự kiến?
A. 6,0%. B. 4,5%. C. 7,5%. D. 8,0%.
L Lời giải.
Với tổng số vốn đầu tư ban đầu là 60,200 ngàn USD thì theo dự kiến

• Khoản Hỗ trợ ngoài cần 60,200,000 · 20% = 12040 (USD).

• Khoản Vay thị trường cần 60,200,000 · 52% = 31304 (USD).

Thực tế chỉ huy động được 9,695 ngàn USD từ hỗ trợ ngoài nên cần tăng nguồn Vay thị trường
lên bằng tiền thâm hụt từ huy động vốn so với dự toán

12040 − 9695 = 2345 (USD).

Vậy % khoản Vay thị trường tăng lên là

2345
. . . 100% ≈ 7, 5%.
31304

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
16

Câu 67: Nếu việc thu phí được cho phép lợi nhuận tối đa 10% thì số tiền được phép thu tối đa là
bao nhiêu ngàn USD để dự án được thực hiện đúng theo dự toán trong trường hợp ngân sách bị
cắt giảm 10%?
A. 5 316. B. 5 960. C. 5 827. D. 5 401.
L Lời giải.
Ngân sách bị cắt giảm (10%) so với tổng vốn là
10% . . . 9% = 0, 9%.
Để bù đắp vào khoản ngân sách, thu phí phải tăng 0, 9% so với tổng vốn (đúng bằng ngân sách
cắt giảm). Do đó, số phí phải thu là
(9% + 0, 9%) . . . 60200 ≈ 5960.
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
VI. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 68 đến 70
Biểu đồ sau thể hiện số lượng giày loại X và Y do một công ty xuất khẩu trong giai đoạn từ năm
2007 đến năm 2012.
180

160 159
141
140 139 148
128
Số lượng giày (ngàn đôi)

119 120 120


120

100 107
99 100

80 X
78
60 Y

40

20

0
2007 2008 2009 2010 2011 2012

Năm

Câu 68: Độ chênh lệch giữa số lượng giày loại Y được xuất khẩu năm 2010 và năm 2011 là bao
nhiêu?
A. 50 000. B. 42 000. C. 21 000. D. 33 000.
L Lời giải.
Độ chênh lệch giữa số lượng giày loại Y được xuất khẩu năm 2010 và năm 2011 là 128 − 107 = 21
ngàn đôi.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 69: Trong giai đoạn 2007 − 2010, năm nào có độ chênh lệch giữa tổng số giày được xuất khẩu
của hai loại là lớn nhất?
A. Năm 2009. B. Năm 2008. C. Năm 2007. D. Năm 2010.
L Lời giải.
Năm 2010.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
17

Câu 70: Trong giai đoạn 2009 − 2012, năm nào có tỷ lệ giày xuất khẩu tăng ít nhất so với năm
trước đó?
A. Năm 2010. B. Năm 2011. C. Năm 2009. D. Năm 2012.
L Lời giải.

• Năm 2009, số giày xuất khẩu là 141 + 100 = 241 ngàn đôi.

• Năm 2010, số giày xuất khẩu là 128 + 78 = 206 ngàn đôi, giảm 35 ngàn đôi.

• Năm 2011, số giày xuất khẩu là 120 + 107 = 227 ngàn đôi, tăng 21 ngàn đôi.

• Năm 2012, số giày xuất khẩu là 159 + 148 = 307 ngàn đôi, tăng 80 ngàn đôi.

Vậy, năm 2010 có tỷ lệ giày xuất khẩu tăng ít nhất so với năm trước đó?
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

PHẦN 3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ


Câu 71: Cho các dung dịch (dd) chứa riêng biệt các chất tan Ba(HCO3 )2 , KOH, Al(NO3 )3 , NaHSO4
được kí hiệu X, Y, Z, T. Tiến hành các thí nghiệm sau

Hóa chất X Y Z T
Quỳ tím xanh đỏ xanh đỏ
Dung dịch HCl sủi bọt khí dd trong suốt dd trong suốt dd trong suốt
Dung dịch Ba(OH)2 kết tủa trắng kết tủa trắng đồng nhất kết tủa trắng sau tan

Các dung dich X, Y lần lượt là


A. NaHSO4 , Ba(HCO3 )2 . B. Ba(HCO3 )2 , Al(NO3 )3 .
C. Ba(HCO3 )2 ,NaHSO4 . D. Al(NO3 )3 , NaHSO4 .
L Lời giải.
X là Ba(HCO3 )2 vì:

• Ba(HCO3 )2 làm quỳ tím hóa xanh.

• Ba(HCO3 )2 + 2HCl → BaCl2 + 2CO2 + 2H2 O có sủi bọt khí CO2 .

• Ba(HCO3 )2 + Ba(OH)2 → 2BaCO3 + 2H2 O tạo kết tủa trắng.

Y là NaHSO4 vì:

• NaHSO4 làm quỳ tím hóa xanh.

• NaHSO4 không phản ứng với HCl dung dịch trong suốt.

• 2NaHSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + Na2 SO4 + 2H2 O tạo kết tủa trắng.

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 72: Có thể thu được tối đa bao nhiêu tripeptit khác nhau có chứa Ala khi thủy phân không
hoàn toàn nonapeptit sau Gly-Phe-Phe-Pro-Ala-Val-Phe-Ala-Gly?
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
L Lời giải.
Các tripeptit là: Phe-Pro-Ala; Pro-Ala-Val; Ala-Val-Phe; Val-Phe-Ala; Phe-Ala-Gly
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 73: Số đồng phân este mạch hở ứng với công thức C6 H12 O2 là
A. 12. B. 28. C. 20. D. 30.
L Lời giải.
18

• C4 H9 − COO − CH3 (x4).


• C3 H7 − COO − C2 H5 (x2).
• C2 H5 − COO − C3 H7 (x2).
• CH3 − COO − C4 H9 (x4).
• H − COO − C5 H11 (x8).
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 74: Xét quá trình hòa tan khí N2 vào nước xảy ra trong bình chứa khí ni-tơ và nước. Để khí
ni-tơ tan nhiều trong nước, có các phương pháp sau
(I) Lắc mạnh bình chứa khí ni-tơ và nước.
(II) Đun nóng nước.
(III) Thêm nhiều khí ni-tơ vào bình.
Các phương pháp đúng là
A. Thêm nhiều khí ni-tơ vào bình.
B. Lắc mạnh bình chứa khí ni-tơ và nước.
C. Lắc mạnh bình chứa khí ni-tơ và nước và thêm nhiều khí ni-tơ vào bình.
D. Đun nóng nước.
L Lời giải.
• Lắc mạnh bình chứa khí ni-tơ và nước và thêm nhiều khí ni-tơ vào bình là đúng vì khi đó
nồng độ nitơ trong bình tăng lên → cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ chất
đó (chiều thuận)→ giảm lượng khí nitơ trong bình.
• Thêm nhiều khí ni-tơ vào bình là đúng vì khi đó áp suất trong bình tăng lên → cân bằng
chuyển dịch theo chiều làm giảm số phân tử khí (chiều thuận) → giảm lượng khí nitơ trong
bình.
• Lắc mạnh bình chứa khí ni-tơ và nước sai vì khi đó nhiệt độ trong bình tăng lên → cân bằng
chuyển dịch theo chiều thu nhiệt (chiều nghịch) → làm giảm lượng khí nitơ đã tan vào nước
có trong bình.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 75: Một mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có điện trở R = 10 , cuộn cảm thuần có độ
1
tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C. Áp vào trong hai đầu đoạn mạch một điện áp
 10ß   
ß ß
U = 40 cos 100ßt − (V) thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là UL = 40 cos 100ßt + (V).
4 2
Tụ C có giá trị là
10−2 10−4 10−5 10−3
A. C = (F). B. C = (F). C. C = (F). D. C = (F).
ß ß ß ß
L Lời ®giải.
U0L = 40 U 40
Ta có ⇒ I0 = 0L = = 4 (A)
ZL = 10 ZL 10
U0 40
Z= = = 10 .
I0 4
Z2 = R2 + (ZL − ZC )2 ⇒ 102 = 102 + (10 − ZC )2 ⇒ ZC = 10
1 1 1 10−3
mà ZC = ⇒C= = = (F).
C! ZC ! 10 · 100ß ß
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
19

Câu 76: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng
pha được đặt tại A và B cách nhau 18 cm. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3,5 cm. Trên
đoạn AB, số điểm mà tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực đại là
A. 10. B. 9. C. 11. D. 12.
L Lời giải.
Số dao động trên đoạn AB của 2 nguồn cùng pha

AB AB 18 18
− ≤K≤ ⇒− ≤K≤ ⇒ −5,1 ≤ K ≤ 5,1.
λ λ 3,5 0,5

Số cực đại: −5, −4, . . . , 5.


Vậy có 11 điểm.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 77: Cho biết 1eV= 1,6 · 10−9 J, hằng số Plăng h = 6,625 · 10−34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân
không c = 3 · 108 m/s. Công thoát của electron ra khỏi đồng là 4,14 eV. Chiếu lần lượt hai bức xạ
có bước sóng là ˘1 = 0,20¯m và ˘2 = 0,19¯m vào bề mặt tấm đồng. Hiện tượng quang điện
A. Không xảy ra với cả hai bức xạ ˘1 , ˘2 . B. Xảy ra với cả hai bức xạ ˘1 , ˘2 .
C. Chỉ xảy ra với bức xạ ˘2 . D. Chỉ xảy ra với bức xạ ˘1 .
L Lời giải.
hc hc 6,625 · 10−34 · 3 · 108
Có A = ⇒ ˘0 = ⇒ ˘0 = ⇒≈ 3 · 10−7 m ⇒ ˘0 ≈ 0,3 ¯m.
˘0 A 6,624 · 10−19
Điều kiện có hiện tượng quang điện ˘ < ˘0 mà ˘1 = 0,2 ¯m và ˘2 = 0,19 ¯m nên ˘1 < ˘0 và ˘2 < ˘0 .
Vậy cả 2 đều xảy ra hiện tượng quang điện.
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 78: Theo mẫu nguyên tử Bo, electron trong nguyên tử hiđrô chỉ có thể chuyển động tròn trên
các quỹ đạo dừng có bán kính xác định. Các quỹ đạo dừng này được đánh số n = 1, 2, 3, . . . theo
thứ tự bán kính tăng dần, trong đó quỹ đạo dừng gần hạt nhân nguyên tử nhất ứng với n = 1. Tỷ
số giữa bán kính quỹ đạo dừng thứ 3 và bán kính quỹ đạo thứ nhất là
1
A. . B. 3. C. 9. D. 6.
3
L Lời giải.
r3 r0 · n23 32
Ta có = = = 9.
r1 r0 · n21 12
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 79: Cho các trường hợp sau

(I) Quá trình nhân đôi ADN tạo ra gen mới bị mất 2 cặp nuclêôtit.

(II) Quá trình phiên mã tạo mARN bị mất 3 nuclêôtit.

(III) Quá trình nhân đôi ADN tạo ra gen mới bị thay thế 1 cặp nuclêôtit.

(IV) Quá trình phiên mã tạo mARN bị thay thế 1 nuclêôtit.

số trường hợp được xếp vào đột biến gen là


A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
L Lời giải.
Đột biến gen là những đột biến ở ADN như quá trình nhân đôi ADN tạo ra gen mới bị mất 2 cặp
nuclêôtit và quá trình nhân đôi ADN tạo ra gen mới bị thay thế 1 cặp nuclêôtit.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 80: Cho các phát biểu sau về chu trình cacbon
20

(I) Cacbon đi vào chu trình dạng CO2 .

(II) Thông qua quang hợp thực vật lấy CO2 để tạo ra chất hữu cơ.

(III) Động vật ăn cỏ sử dụng thực vật làm thức ăn và chuyển hợp chất chứa cacbon cho động vật
ăn thịt.

(IV) Phần lớn CO2 lắng đọng, không hoàn trả vào chu trình.

số phát biểu đúng là


A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
L Lời giải.
Chỉ một phần CO2 được lắng đọng trong môi trường đất.
Vậy phát biểu đúng là (I.), (II.), (III.).
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 81: Phát biểu đúng về yếu tố ngẫu nhiên trong thuyết tiến hoá hiện đại là
A. Những cá thể kém thích nghi luôn bị đào thải qua các thế hệ do các yếu tố ngẫu nhiên.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên chỉ làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể
có kích thước nhỏ.
C. Yếu tố ngẫu nhiên có thể dẫn đến sự suy thoái của quần thể.
D. Các yếu tố ngẫu nhiên luôn loại bỏ những alen có lợi trong quần thể.
L Lời giải.
- Phát biểu “Các yếu tố ngẫu nhiên chỉ làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong
quần thể có kích thước nhỏ”. Sai ở từ chỉ.
- Phát biểu “Yếu tố ngẫu nhiên có thể dẫn đến sự suy thoái của quần thể”. Sai vì các yếu tố ngẫu
nhiên làm nghèo vốn gen của quần thể nhưng không phải lúc nào cũng làm quần thể diệt vong
được.
- Phát biểu “Các yếu tố ngẫu nhiên luôn loại bỏ những alen có lợi trong quần thể”. Sai ở từ luôn.
- Phát biểu “Những cá thể kém thích nghi luôn bị đào thải qua các thế hệ do các yếu tố ngẫu
nhiên”. Là phát biểu đúng.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 82: Ở một loài sinh vật, hai cặp gen A,a và B,b nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 1, cách nhau
15 cM. Cặp gen D,d và E,e nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 3 cách nhau 18 cM. Cho biết mỗi gen
quy định 1 tính trạng. Các alen trội là trội hoàn toàn, có hoán vị gen ở cả bố và mẹ với tần số như
nhau.
AB De aB De
Phép Lai P :  × tạo ra F1. Nội dung nào sau đây sai ?
ab de ab dE
A. Có 49 loại kiểu gen.
B. Có tối đa 64 tổ hợp giao tử.
C. Có 13,64% cá thể mang kiểu hình trội của 4 tính trạng.
D. Có 25,75% cả thể mang kiểu hình lặn của 4 tính trạng.
L Lời giải.
AB aB
• × là dị hợp 2 cặp x dị hợp 1 cặp ⇒ có 7 kiểu gen
ab ab
De De
• × là dị hợp 1 cặp x dị hợp 2 cặp ⇒ có 7 kiểu gen
de dE
Suy ra có tất cả 7 · 7 = 49 kiểu gen.
AB De aB De
• Phép lai × có số tổ hợp giao tử là 4 · 2 · 2 · 4 = 64 tổ hợp.
ab de ab dE ®
AB aB gthv = 0, 075
• ×  có tần số f = 15cM = 0, 15 ⇒
ab ab gtlk = 0.425.
21

ab
= ab  × ab  = 0, 5 · 0, 425 = 0, 2125.
ab
ab
Suy ra A...B... = 0, 25 + = 0, 25 + 0, 2125 = 0, 4625.
ab ®
De De gthv = 0, 09
• × có tần số f = 18cM = 0, 18 ⇒
de dE gtlk = 0.41.
de
= de  × de  = 0, 5 · 0, 09 = 0, 045.
de
de
Suy ra D...E... = 0, 25 + = 0, 25 + 0, 045 = 0, 295.
de
Tỉ lệ kiểu hình trội A...B...D...E... = 0, 4625 × 0, 295 = 13, 64%.
ab de
• Tỉ lệ kiểu hình lặn × = 0, 2125 · 0, 045 ≈ 9, 6%.
ab de
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 83: Các trung tâm công nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ hiện nay là
A. Tĩnh Gia, Đồng Hới, Huế. B. Sầm Sơn, Cửa Lò, Nhật Lệ.
C. Thanh Hóa, Thạch Khê, Vũng Áng. D. Thanh Hóa, Vinh, Huế.
L Lời giải.
+ Thành phố Thanh Hóa là trung tâm công nghiệp lớn ở phía Bắc.
+ Thành phố Vinh là hạt nhân hình thành trung tâm công nghiệp và dịch vụ của vùng.
+ Thành phố Huế là trung tâm dịch vụ lớn.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 84: Có khí hậu khô hạn, ít mưa là điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nghề làm muối
truyền thống ở vùng
A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Tây Nguyên.
C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đông Nam Bộ.
L Lời giải.
Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ vì:
- Vùng có khí hậu nhiệt đới nắng nóng, nhiệt độ cao quanh năm nên thuận lợi cho quá trình làm
muối.
- Ít cửa sông, chủ yếu các con sông ngắn nhỏ nên vùng nước ven biển có độ mặn cao hơn.
- Địa hình ven biển thuận lợi để hình thành các cánh đồng muối.
- Người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất muối.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 85: Việc trồng rừng ven biển ở vùng Bắc Trung Bộ có tác dụng chủ yếu là
A. điều hòa nguồn nước, hạn chế các cơn lũ đột ngột trên các sông ngắn và dốc.
B. chống sạt lở, xói mòn đất, ngăn ảnh hưởng của nước mặn vào sâu trong đất liền.
C. chắn gió bão, ngăn không cho cát bay, cát chảy lấn vào ruộng đồng, làng mạc.
D. bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật, bảo tồn các nguồn gen.
L Lời giải.
Phương pháp: Liên hệ loại thiên tai thường xuyên xảy ra ở vùng ven biển của vùng => biện pháp
phòng tránh hiệu quả nhất.
Cách giải: Ven biển ở BTB chủ yếu là các cồn cát => trồng rừng ven biển để chắn cát, bão gây ảnh
hưởng đến làng mạc, đồng ruộng.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 86: Khó khăn lớn nhất về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản là
A. có nhiều thiên tai và nghèo khoáng sản.
B. nhiều đảo lớn, nhỏ trải dài theo một vòng cung.
C. có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau.
D. khí hậu phân bố rõ rệt từ bắc xuống nam.
22

L Lời giải.
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản là:
- Địa hình chủ yếu là đồi núi, đồng bằng nhỏ hẹp.
- Là nước nghèo tài nguyên khoáng sản.
- Thiên nhiên khắc nghiệt, có hơn 80 ngọn núi lửa hoạt động mỗi năm, có hàng nghìn trận động
đất lớn, nhỏ.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 87: Sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, Mỹ đã triển khai kế hoạch Mác-san ở đâu?
A. Các nước Đông Nam Á. B. Nhật Bản.
C. Các nước Tây Âu. D. Hàn Quốc.
L Lời giải.
Phương pháp: sgk trang 59, suy luận.
Cách giải: Thông qua “Kế hoạch Macsan” (6-1947) với khoản viện trợ khoảng 17 tỉ USD đã giúp
các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh. Mặt khác, qua kế hoạch này, Mĩ
còn nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu
(tăng cường ảnh hưởng đối với các nước này).
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 88: Chủ trương chuyển hướng đấu tranh của Đảng Cộng sản Đông Dương sau phong trào
cách mạng 1936 − 1939 được đánh dấu bằng sự kiện nào?
A. Nhật nhảy vào Đông Dương chia quyền thống trị với thực dân Pháp.
B. Mặt trận Việt Minh được thành lập năm 1941.
C. Đảng rút vào hoạt động bí mật từ cuối năm 1936.
D. Hội nghị Trung ương Đảng tháng 11/1939.
L Lời giải.
Hoàn cảnh lịch sử
- Ở Đông Dương, chính quyền thực dân Pháp ra lệnh cấm tuyên truyền cộng sản, giải tán các tổ
chức chính trị và đóng cửa các tờ báo tiến bộ, tiến hành khám xét và bắt giam hàng nghìn đảng
viên Đảng Cộng sản Đông Dương. Đồng thời, chúng còn vơ vét, bóc lột nhân dân Đông Dương
và ra lệnh tổng động viên nhằm bắt thanh niên Việt Nam đưa sang Pháp tham gia chiến tranh.
- Đảng ta đã trưởng thành, khi thực dân Pháp điên cuồng khủng bố, Đảng ta đã kịp thời chỉ đạo
cho các lực lượng cách mạng kịp thời rút vào hoạt động bí mật (1938), chuyển trọng tâm công tác
về nông thôn.
- Trước những chuyển biến của tình hình thế giới và trong nước khi chiến tranh thế giới thứ hai
nổ ra, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã triệu tập Hội nghị Ban chấp
hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ VI (11/1939) để chuyển hướng chỉ đạo
chiến lược.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 89: Lãnh đạo của các quốc gia nào dưới đây đã tham dự Hội nghị Ianta (tháng 2/1945) ?
A. Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc. B. Anh, Pháp, Đức.
C. Anh, Pháp, Mỹ. D. Liên Xô, Mỹ, Anh.
L Lời giải.
- Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nhiều vấn đề quan
trọng và cấp bách đặt ra với các nước Đồng minh. Đó là:
+ Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
+ Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
+ Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
Từ ngày 4 đến 11/2/1945, Hội nghị Ianta được triệu tập, với sự tham gia của nguyên thủ ba cường
quốc: Mỹ (Ph. Rudơven), Anh (U. Sớcsin), Liên Xô (Xtalin).
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
23

Câu 90: Thắng lợi Đông Xuân 1953 − 1954 có ý nghĩa là


A. Làm cho quân Pháp phải đầu hàng vô điều kiện.
B. Buộc Pháp phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ.
C. Làm cho chính phủ Pháp phải xuống thang chiến tranh, chấp nhận đầu hàng vô điều kiện.
D. Chuẩn bị về vật chất, tinh thần cho quân và dân ta mở cuộc tiến công vào Điện Biên Phủ.
L Lời giải.
Ý nghĩa của thắng lợi Đông Xuân là
- Kế hoạch Nava bước đầu phá sản, Pháp bị phân tán làm 5 nơi tập trung quân.
- Chuẩn bị về vật chất và tinh thần cho ta mở cuộc tiến công quyết định vào Điện Biên Phủ.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

PHẦN 3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ


VII. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 93
Các giai đoạn của quá trình thủy phân tinh bột trong môi trường axit như sau:

H+ H+ H+
(C6 H10 O5 )n −−→ (C6 H10 O5 )x −−→ C12 H22 O11 −−→ C6 H12 O6
Tinh bột H2 O Dextrin H2 O H2 O

Câu 91: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân tinh bột là
A. rượu etylic. B. fructozơ. C. Khí CO2 . D. glucozơ.
L Lời giải.

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 92: Xét 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm (I) : Cho NaHSO4 vào nước thu được dung dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch muối ta
lại được NaHSO4 .
Thí nghiệm (II) : Cho saccarozơ vào dung dịch NaHSO4 , ta được dung dịch trong suốt. Cô cạn
dung dịch đường ta lại được saccarozơ và NaHSO4 .
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. (I) đúng, (II) sai. B. (I) và (II) đều sai.
C. (I) sai, (II) đúng. D. (I) và (II) đều đúng.
L Lời giải.

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 93: Cho các phát biểu sau:
(1) C12 H22 O11 trong chuỗi phản ứng trên là mantozơ.
(2) C12 H22 O11 trong chuỗi phản ứng trên là saccarozơ.
(3) Dextrin là đồng đẳng của tinh bột.
(4) Khối lượng phân tử của dextrin nhỏ hơn khối lượng phân tử của tinh bột.
(5) Tinh bột dễ bị thủy phân trong dung dịch H2 SO4 .
(6) Có thể dùng dung dịch I2 để phân biệt tinh bột và dextrin.
Các phát biểu đúng là
A. (1), (4), (5). B. (1), (3), (6). C. (4), (5), (6). D. (2), (4), (5).
L Lời giải.

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

VIII. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 94 đến 96
Cho dãy điện hóa của các kim loại như sau:
24

Tăng dần tính oxi hóa


+
Mg2 Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H2 Cu2+ Cu2+ Cu+ Fe3+ Ag+ Au3+ Au+
Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H+ Cu+ Cu Cu Fe2+ Ag Au+ Au x

Giảm dần tính oxi hóa

Dãy điện hóa của kim loại cho phép dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa-khử theo qui
tắc ff (anpha): phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa-khử xảy ra theo chiều chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi
hóa chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn.
Câu 94: Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra?
A. 2Ag+ + Cu − → 2Ag + Cu2+ . B. 2Fe2+ + Ni2+ − → 2Fe3+ + Ni.
C. 3Au+ − → 2Au + Au3+ . D. 2Cu+ − → Cu + Cu2+ .
L Lời giải.

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 95: Biết khối lượng mol của Fe, Cu, N, O, H lần lượt là 56, 64, 14, 16, 1 g/mol. Sinh viên thực
hiện thí nghiệm: Cho 11,2 gam bột sắt vào dung dịch chứa 0,8 mol HNO3 trong cốc thủy tinh.
Sinh viên quan sát thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của HNO3 ). Đợi đến khi phản
ứng diễn ra hoàn toàn, sinh viên tiếp tục cho 9,6 gam bột đồng vào cốc thủy tinh. Sau khi phản
ứng diễn ra hoàn toàn, cuối cùng, cốc thủy tinh chứa
A. 12,1 gam Fe(NO3 )3 , 28,2 gam Cu(NO3 )2 và 27 gam Fe(NO3 )2 .
B. 24,2 gam Fe(NO3 )3 , 28,2 gam Cu(NO3 )2 và 5,6 gam Fe.
C. 3,2 gam Cu, 18,8 gam Cu(NO3 )2 và 36 gam Fe(NO3 )2 .
D. 30,25 gam Fe(NO3 )3 , 28,2 gam Cu(NO3 )2 và 13,5 gam Fe(NO3 )2 .
L Lời giải.
Xét phương trình phản ứng

Fe + 4HNO3 −
→ Fe(NO3 )3 + NO + 2H2 O

Trước phản ứng ta có


Số mol Fe là 0,2 mol; số mol HNO3 là 0,8 mol.
Suy ra số mol Fe(NO3 )3 là 0,2 mol.
Xét phương trình phản ứng

Cu + 2Fe(NO3 )3 −
→ Cu(NO3 )2 + 2Fe(NO3 )2

Trước phản ứng ta có


Số mol Fe(NO3 )3 là 0,2 mol; số mol Cu là 0,15 mol.
Suy ra số mol Cu phản ứng là 0,1 mol.
Sau phản ứng ta thu được:
Số mol Cu(NO3 )2 là 0,1 mol; số mol Fe(NO3 )2 là 0,2 mol và số mol Cu dư 0,05 mol.
Khối lượng Cu là 0,05 · 64 = 3,2 gam.
Khối lượng Cu(NO3 )2 là 0,1 · 188 = 18,8 gam.
Khối lượng Fe(NO3 )2 là 0,2 · 180 = 36 gam.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Câu 96: Để bảo vệ bề mặt kim loại sắt, người ta có thể sử dụng phưong pháp bảo vệ điện hóa: sử
dụng một kim loại làm "vật hy sinh" đề bảo vệ sắt. Một sinh viên đề nghị sử dụng phương pháp
này theo sơ đồ:
25

Dây điện Nguồn điện một chiều Dây điện

Al
1
Vật liệu Fe

Chi tiết ở vị trí nào trong sơ đồ trên là sai và cách khắc phục là gì?
A. Vị tri 2. Cần thay nguồn điện 1 chiều bằng nguồn điện xoay chiều.
B. Vị tri 1. Cần thay Al bằng Cu.
C. Vị tri 1. Cần thay Al bằng Mg.
D. Vị trí 2 . Không cần có nguồn điện, mạch được nối trực tiếp từ Al đến Fe.
L Lời giải.
Điều kiện ăn mòn điện hóa:
1) 2 kim loại khác nhau: kim loại (tính khử) mạnh hơn sẽ bị ăn mòn.
2) 2 kim loại được nối với nhau bằng dây dẫn.
3) 2 kim loại cùng năm trong dung dịch điện li.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
I. Dựa vào thông tin đưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 99
Tốc độ và ly độ của một chất điểm đang dao động điều hòa trên trục Ox thỏa mằn hệ thức:
v2 x2
+ = 1, trong đó ly độ x tính bằng cm, vận tốc v tính bằng cm/s.
640 16
Câu 97: Mối quan hệ giữa tốc độ và ly độ được thể hiện bằng biểu thức:
v v2 v2 v2
A. A = x + . B. A2 = x2 + 4 . C. A = x2 + 2 . D. A2 = x2 + 2 .
! ! ! !
L Lời giải.
Ta có x = A cos(!t + ’) ⇒ v = x0 = −!A sin(!t + ’). Suy ra

v2
A2 = x 2 +
ω2

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 98: Lấy ß2 ≈ 10. Chu kỳ của vật dao động là
A. 0, 1 s. B. 2 s. C. 0, 2 s. D. 1 s.
L Lời giải. ®
v2 A = 4 cm 2ß
Ta có + x2 = 16 ⇒ √ ⇒T= = 1 s.
40 = 40 = 2ß cm/s
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 99: Tốc độ trung bình của chất điểm trong nửa chu kì là
26

A. 16 cm/s. B. 0 cm/s. C. 32 cm/s. D. 8 cm/s.


L Lời giải.
2A
Tốc độ trung bình trong 1 chu kì: v̄ = = 16 cm/s
T/2
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
IX. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 100 đến 102
Cho đoạn mạch AB gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và một tụ
điện có điện dung C thay đổi được, mắc√nối tiếp như trong hình. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này
điện áp xoay chiều có dạng uAB (t) = U 2 cos 100ßt( V). Mắc các vôn kế V1 , V2 , V3 và V4 để đo
điện áp trong mạch.

V1 V2 V3

L
A B
M N

V4

Câu 100: Người ta thấy số chỉ trên vôn kế V1 là 40V, ba số đo trên các vôn kế còn lại có giá trị là
40V, 10 V, 50 V. Giá trị 50 V chỉ có thể là số chỉ của vôn kế
A. V2 . B. V4 . C. V3 . D. V1 .
L Lời giải.
Ta có U2 = U2R + (UL − UC )2 ⇒ U4 = 50 V
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 101: Hệ số công suất của đoạn mạch là
1 3
A. 45 . B. . C. 1. D. .
5 5
L Lời giải.
U 40 4
cos ’ = R = = .
U 50 5
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 102: Cho điện trở R = 50 , điều chỉnh C để cường độ dòng điện hiệu dụng qua R đạt giá trị
cực đại. Giá trị cực đại này bằng
√ √
A. 1A. B. 2A. C. 2 2A. D. 0,5A.
L Lời giải.
U U U 50
I= =p ≤ = = 1 A.
Z R2 + (ZL − ZC )2 R 50
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
X. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 103 đến 105
Ở người, nguyên nhân gây hội trứng Đao sơ cấp do sự không ly phân của cặp nhiễm sắc thể số
21 trong quá trình hình thành trứng. Trứng mang 2 nhiễm sắc thể số 21 thụ tinh với tinh trùng
bình thường hình thành hợp tử mang 3 nhiễm sắc thể số 21, phát triển thành cơ thể mang hội
chứng Đao. Quá trình này xảy ra ngẫu nhiên ở người mẹ lớn tuổi, không mang tính di truyền
theo gia đình. Tuy nhiên có khoảng 4% những người mắc hội chứng Đao thứ cấp là do di truyền
và mang tính chất phả hệ trong gia đình. Nguyên nhân của hiện tượng này là do đột biến chuyển
đoạn nhiễm sắc thể 14-21. Những người mang đột biến chuyển đoạn 45 nhiễm sắc thể (trong đó
1 nhiễm sắc thể 21 gắn với nhiễm sắc thể số 14 hình thành một nhiễm sắc thể dài 14-21), có kiểu
hình và sinh sản bình thường. Trong quá trình hình thành giao tử ở người mang nhiễm sắc thể
chuyển đoạn 14-21, các nhiễm sắc thể 21 và nhiễm sắc thể 14 phân ly theo 3 cách với xác suất như
nhau.
27

• Cách 1: Nhiễm sắc thể chuyển đoạn 14-21 đi về một giao tử và giao tử còn lại mang đồng
thời 1 nhiễm sắc thể 21 và 1 nhiễm sắc thể 14.

• Cách 2: Nhiễm sắc thể chuyển đoạn 14-21 và nhiễm sắc thể 21 phân ly về cùng một giao tử,
giao tử còn lại chỉ mang 1 nhiễm sắc thể số 14.

• Cách 3: Nhiễm sắc thể chuyển đoạn 14-21 và nhiễm sắc thể 14 phân ly về cùng một giao tử,
giao tử còn lại chỉ mang 1 nhiễm sắc thể số 21.
Sự thụ tinh giữa giao tử có chứa đồng thời 1 nhiễm sắc thể 14-21, 1 nhiễm sắc thể số 21 với giao tử
bình thường có chứa 1 nhiễm sắc thể số 14, 1 nhiễm sắc thể số 21 hình thành hợp tử có 46 nhiễm
sắc thể nhưng dư một phần nhiễm sắc thể 21, do đó phát triển thành thể Đao. Những người mang
đột biến thể một hoặc thể ba khác đều gây chết ở giai đoạn phôi.
Câu 103: Cha hoặc mẹ của người mắc hội chứng Đao sơ cấp
A. có kiểu hình bình thường, trong tế bào sinh dưỡng có chứa 1 đột biến chuyển đoạn 14-21.
B. có kiểu hình bình thường nhưng trong tế bào sinh dưỡng chứa 47 nhiễm sắc thể.
C. có kiểu hình bình thường, trong tế bào sinh dưỡng chứa 46 nhiễm sắc thể.
D. mắc hội chứng Đao.
L Lời giải.
Cha hoặc mẹ của người mắc hội chứng Đao sơ cấp có kiểu hình bình thường, trong tế bào sinh
dưỡng có 46 NST.
Loại D. Vì nếu mắc hội chứng Đao thì không sinh con được.
Những người mang đột biến đều chết ở giai đoạn phôi nên loại A,B.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 104: Anh A bình thường sinh 1 người con bị hội chứng Đao, chị của anh A bình thường
nhưng sinh 1 người con gái mắc hội chứng Đao, anh trai của anh A bị hội chứng Đao, biết rằng
trong phân bào quá trình phân ly nhiễm sắc thể diễn ra bình thường và không xuất hiện đột biến
mới. Cho các nội dung sau:
I. Hội chứng Đao trong gia đình thuộc nhóm hội chứng Đao sơ cấp.
II. Anh A có 46 nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng.
III. Con trai của anh A có 47 nhiễm sắc thể.
IV. Chị của anh A có 45 nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng.
V. Anh trai của anh A có 46 nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng.
Số nội dung đúng là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
L Lời giải.
Bố, mẹ anh A có thể do rối loạn phân ly nhiễm sắc thể 21.
Tạo giao tử thừa, thiếu nhiễm sắc thể 21. Anh A bình thường thì NST có 2 NST 21. Anh trai anh
A có thể do 3 NST 21, chị của anh A có thể do thiếu 1 NST 21.
III. Anh A bt mà con bị Đao suy ra con trai có thể có 47 NST (nhận 2 NST 21 từ mẹ).
IV. Chị của anh A có thể có 45 NST trong tế bào sinh dưỡng vì con gái bị Đao.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 105: Một người đàn ông bình thường có 45 nhiễm sắc thể với 1 nhiễm sắc thể mang đột biến
chuyển đoạn 14-21 kết hôn với người phụ nữ bình thường. Nếu tất cả các tế bào sinh tinh đều
giảm phân theo cách 1 và không xuất hiện đột biến mới thì nội dung nào sau đây đúng?
A. Xác suất sinh con bị hội chứng Đao của ông này là 1/3.
B. Tất cả con của họ đều mắc hội chứng Đao.
C. Tất cả con trai của người đàn ông có kiểu hình bình thường, con gái có thể mắc hội chứng
Đao.
D. Con của người này bình thường, nhưng cháu của ông ta có thể bị hội chứng Đao.
L Lời giải.
28

Vì người đàn ôn bt có 45 NST và 1 NST mang đột biến chuyển đoạn 14-21 khi giảm phân theo
cách (NST 14-21; NST 14, NST 21) thì giao tử mang đột biến 14-21 sẽ kết hợp giao tử bình thường
nên sinh con sẽ bị Đao.
¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
I. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 106 đến 108
Xét 3 chủng vi khuẩn khuyết dưỡng khác nhau B, D, E; mỗi chủng mang 1 đột biến gen mã hóa
enzim xúc tác 1 phản ứng sinh hóa trong con đường tổng hợp axit amin tryptophan. Con đường
sinh tổng hợp axit amin tryptophan gồm nhiều phản ứng liên tiếp nhau, trong đó sản phẩm của
phản ứng phía trước là cơ chất cho phản ứng liền kề sau đó và sản phẩm cuối cùng là tryptophan.
Các chủng vi khuẩn khuyết dưỡng sinh sản và hình thành khuẩn lạc trên môi trường dinh dưỡng
đầy đủ. Khuẩn lạc là một nhóm (quần thể) tế bào vi khuẩn được sản sinh từ 1 tế bào ban đầu và
thường có hình dạng, màu sắc riêng đối với từng chủng. 3 chủng vi khuẩn B, D, E không thể hình
thành khuẩn lạc khi nuôi riêng trên môi trường dinh dưỡng không chứa axit amin tryptophan.
Tiến hành các thí nghiệm nuôi riêng từng chủng vi khuẩn B, D, E phối hợp nuôi chung các chủng
vi khuẩn với nhau trên cùng môi trường dinh dưỡng không chứa axit amin tryptophan. Theo dõi
sự hình thành khuẩn lạc sau 2 ngày ở các thí nghiệm, kết quả được nêu trong bảng sau, giả sử
rằng không có sự hình thành đột biến mới.

Các thí nghiệm Chủng vi khuẩn Kết quả


Thí nghiệm 1 Chủng B Không hình thành khuẩn lạc
Thí nghiệm 2 Chủng D Không hình thành khuẩn lạc
Thí nghiệm 3 Chủng E Không hình thành khuẩn lạc
Thí nghiệm 4 Chủng D+ Chủng E Chủng E hình thành khuẩn lạc, chủng D
không hình thành khuẩn lạc
Thí nghiệm 5 Chủng B+Chủng E Chủng E hình thành khuẩn lạc, chủng B
không hình thành khuẩn lạc
Thí nghiệm 6 Chủng B+Chủng D Chủng D hình thành khuẩn lạc, chủng B
không hình thành khuẩn lạc

Câu 106: Từ kết quả của thí nghiệm 4 có thể kết luận
A. Chủng E sử dụng sản phẩm chuyển hóa của chủng D để tổng hợp trytophan.
B. Chủng E trực tiếp sử dụng enzim của chủng D để sinh trưởng.
C. Đột biến gen ở chủng D và chủng E xảy ra trên cùng một gen.
D. Chủng D sử dụng sản phẩm chuyển hóa của chủng E để tổng hợp trytophan.
L Lời giải.

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 107: Từ kết quả của thí nghiệm 4 và thí nghiệm 5 có thể kết luận
A. Chủng D có enzim xúc tác phản ứng chuyển các sản phẩm tạo ra từ chủng E và D thành axit
amin trytophan.
B. Chủng B có enzim xúc tác phản ứng chuyển các sản phẩm tạo ra từ chủng E và B thành axit
amin trytophan.
C. Chủng E có enzim xúc tác phản ứng chuyển các sản phẩm tạo ra từ chủng B và D thành axit
amin trytophan.
D. Chủng E mang đột biến gen xúc tác phản ứng cuối cùng trong con đường sinh tổng hợp axit
amin trytophan.
L Lời giải.

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 108: Khi nuôi chung 3 chủng B, D, E trong một môi trường thì
29

A. chỉ có chủng D hình thành khuẩn lạc. B. chỉ có chủng B hình thành khuẩn lạc.
C. chỉ có chủng E hình thành khuẩn lạc. D. chủng B không hình thành khuẩn lạc.
L Lời giải.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
II. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 111

Công ty Trung Quốc rời quê hương vì chiến tranh thương mại

Cũng như các doanh nghiệp nước ngoài, đòn thuế nhập khẩu của Mỹ, lương công nhân và nhiều
chi phí khác tăng lên đang khiến các công ty Trung Quốc tìm cách rời quê hương. Các điểm đến
được lựa chọn là Campuchia, Ấn Độ, Malaysia, Mexico, Serbia, Việt Nam và Thái Lan (từ tháng
6/2018 đã có 33 công ty niêm yết ở Trung Quốc cho biết lập mới hoặc mở rộng sản xuất ở các
nước).
Trên thực tế, Trung Quốc cũng có chính sách khuyến khích công ty mở rộng sản xuất sang
nước ngoài kể từ năm 2001, nhưng ít doanh nghiệp thấy đây là điều cần thiết, do thị trường nội
địa quá lớn. “Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc đã khiến xu hướng này tăng tốc”, Darren
Tay - nhà phân tích rủi ro tại Fitch Solutions, nhận định.
Giới phân tích cho rằng chi phí tăng cũng là lý do các công ty chuyển ra nước ngoài, kể cả
trước khi chiến tranh thương mại diễn ra. Trong giai đoạn 2012-2017, lương danh nghĩa tại Trung
Quốc đã tăng 44% lên gần 6.200 nhân dân tệ mỗi tháng, theo Tổ chức Lao động Quốc tế. Mức
tăng này khá lớn, so với 28% của Malaysia hay 11% của Mexico trong cùng kỳ. Dù vậy, lương cạnh
tranh không phải là điểm thu hút duy nhất. “Lực lượng lao động tay nghề cao, có kiến thức, cơ
sở vật chất tốt và lợi ích từ hiệp định thương mại tự do, như EVFTA hay Khu vực mậu dịch tự
do ASEAN cũng là các yếu tố được cân nhắc”, Rajiv Biswas - nhà kinh tế học tại HIS Markit, giải
thích.
Việc Trung Quốc đa dạng hóa đầu tư, chuyển từ tập trung vào tài nguyên và cơ sở hạ tầng
sang sản xuất sẽ được nhiều quốc gia đang phát triển chào đón, Biswas nhận định. “Rất nhiều
nước đang phát triển vẫn còn phụ thuộc vào xuất khẩu. Các chính phủ cũng đang đặt ưu tiên vào
việc hỗ trợ sản xuất để đa dạng hóa nền kinh tế và tạo thêm việc làm mới”, ông nói.

(Nguồn: vnexpress.net)

Câu 109: Theo bài viết, lý do quan trọng khiến xu hướng đầu tư ra nước ngoài của các doanh
nghiệp Trung Quốc tăng mạnh là
A. thuế nhập khẩu mới của Mỹ đã khiến chi phí sản xuất tăng lên.
B. sự hấp dẫn của chính sách thu hút vốn đầu tư của các quốc gia.
C. chính phủ Trung Quốc khuyến khích các công ty đầu tư ra nước ngoài.
D. các doanh nghiệp muốn mở rộng thị trường ra các quốc gia.
L Lời giải.
¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 110: Những năm đầu thế kỉ XXI, đa số các doanh nghiệp Trung Quốc nhận thấy việc mở
rộng cơ sở sản xuất ra nước ngoài là chưa cần thiết vì
A. thị trường nội địa còn nhiều tiềm năng.
B. các doanh nghiệp thiếu lực lượng lao động có tay nghề cao.
C. các doanh nghiệp chưa đủ tiềm lực về vốn.
D. chính sách thu hút vốn đầu tư của các quốc gia thiếu hấp dẫn.
L Lời giải.

¤ Chọn đáp án A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
30

Câu 111: Xu hướng mới trong đầu tư của Trung Quốc ra nước ngoài là
A. đổi mới công nghệ trong khai thác và chế biến tài nguyên.
B. đầu tư vào lĩnh vực xuất khẩu và cần nhiều lao động.
C. đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật.
D. đầu tư vào nhiều lĩnh vực sản xuất.
L Lời giải.

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
III. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 112 đến 114

Nắn dòng cho đô thị

Tiến trình đô thị hóa diễn ra nhanh, thu hút cực lớn dân số khắp nơi đến học tập và làm việc, nên
suốt một thời gian dài TP.HCM quá tải mọi lĩnh vực. Trong giai đoạn mới, thành phố sẽ như thế
nào? “90% dân số của thành phố nén trong 1/3 diện tích, tập trung tại 14 quận nội thành và một
vài quận huyện đô thị mới”- ông Nguyễn Minh Hòa, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn, ĐHQG-HCM, công bố thông tin này tại một buổi hội thảo chủ đề về đô thị hóa. Những vùng
đất rộng lớn còn lại như Củ Chi, Hóc-Môn, Cần Giờ chưa có sức hút vì không thuận lợi cho phát
triển kinh tế. TP.HCM đã quá tải về mọi phương diện, những thứ đang thiếu như năng lượng,
nghĩa trang, bãi rác, trường học,...Mỗi năm, TP.HCM tăng dân số cơ học lên khoảng 250.000 người,
tương đương số dân một phường, nhiều nhất là quận Gò Vấp và huyện Bình Chánh.
Nguyên nhân chính là mô hình phát triển đô thị của TP.HCM đã lạc hậu. Tức là mô hình đô
thị đơn cực (chỉ có một trung tâm đơn nhất) đã trở nên lạc hậu, bởi hệ quả của đại đô thị rất nặng
nề, dẫn đến quá tải cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội, quá tải dân số.
Để khắc phục tình trạng này, phải chấp nhận việc hình thành đô thị là do các lực thị trường
quyết định. Sắp tới, Nhà nước cần có những biện pháp nắn dòng để tạo ra đô thị như chúng ta
muốn, nếu không sẽ giẫm lại vết xe đổ trước đây. Đầu tiên, TP.HCM chuyển nhanh sang thành
trung tâm quốc tế về tài chính, dịch vụ y tế, giáo dục ở bậc cao; đồng thời tiến hành giãn dần lao
động phổ thông sang các tỉnh lân cận. Thứ hai, thành phố sớm hình thành thêm ít nhất một trung
tâm để chia sẻ với trung tâm hiện hữu. Mặt khác, phát triển các trung tâm dịch vụ vệ tinh ở bên
ngoài thành phố như bệnh viện, trường học, siêu thị,...nhằm hút dân cư ra bớt bên ngoài. Cần
tính toán quy hoạch lại vành đai nông nghiệp các huyện ngoại thành theo hướng nông nghiệp
công nghệ cao, nhằm cung cấp thực phẩm cho thành phố và hạn chế nông dân, người nhập cư
chuyển dịch sâu vào nội thành.

(Nguồn:www.sggp.org.vn)

Câu 112: Theo bài viết, mỗi năm dân số thành phố gia tăng do chuyển cư là
A. 500 000 người. B. 250 000 người. C. 200 000 người. D. 1 triệu người.
L Lời giải.

¤ Chọn đáp án B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 113: Theo bài viết, giải pháp lâu dài cho vấn đề phát triển đô thị của TP.HCM là gì?
A. Quy hoạch lại vành đai nông nghiệp các huyện ngoại thành.
B. Phát triển các trung tâm dịch vụ vệ tinh ở bên ngoài thành phố.
C. Chuyển nhanh sang thành trung tâm quốc tế, dịch vụ, y tế.
D. Thêm cực phát triển để giảm sức ép cho trung tâm hiện tại.
L Lời giải.

¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
31

Câu 114: Theo bài viết, TP.HCM đang thiếu những gì về cơ sở hạ tầng?
A. Cơ sở giáo dục. B. Cơ sở y tế.
C. Trung tâm thương mại, siêu thị. D. Xe bus, tàu điện ngầm.
L Lời giải.

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
IV. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 115 đến 117
Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản thể kỷ XIX - đầu thế kỷ
XX đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc. Bên cạnh nhứng đế quốc
“già” (Anh, Pháp) với hệ thống thuộc địa rộng lớn là các đế quốc “trẻ” (Mỹ, Đức, Nhật Bản) đang
vươn lên mạnh mẽ về kinh tế, nhưng lại có quá ít thuộc địa. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về
vấn đề thuộc địa ngày càng trở nên gay gắt. Vì vậy, ngay từ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, các
cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.
Sau chiến tranh Trung - Nhật (1894-1895), Nhật Bản thôn tính Triều Tiên, Mãn Châu, Đài Loan,
Bành Hồ.
Sau chiến tranh Mỹ - Tây Ban Nha (1898), Mỹ chiếm Phi-líp-pin, Cu-ba, Pu-éc tô Ri-cô...
Sau chiến tranh Anh - Bô-ơ (1899-1902), Anh chiếm vùng đất Nam Phi.
Sau chiến tranh Nga - Nhật (1904-1905), Nhật gạt Nga để khẳng định quyền thống trị của mình
trên bán đảo Triều Tiên, Mãn Châu và nam đảo Xa-kha-lin.
Trong cuộc đua giành giật thuộc địa, đế quốc Đức là kẻ hung hãn nhất, vì có tiềm lực kinh tế
quân sự nhưng lại ít thuộc địa. Thái độ của Đức đã làm quan hệ quốc tế ở Châu Âu ngày càng
căng thẳng, đặc biệt là quan hệ giữa các nước đế quốc với nhau.
Từ những năm 80 của thế kỷ XIX, giưới cầm quyền Đức đã vạch ra kế hoạch chiến tranh nhằm
chiếm hầu hết lãnh thổ châu Âu, vươn ra các thuộc địa của Anh, Pháp ở châu Phi và châu Á. Năm
1882, Đức cùng Áo - Hung và I-ta-li-a thành lập liên minh tay ba, được gọi là phe Liên minh. Sau
này, I-ta-li-a rời khỏi Liên minh (1915) và chống lại Đức.
Đối phó với âm mưu của Đức, Anh cũng chuẩn bị kế hoạch chiến tranh. Anh, Pháp, Nga tuy
có tranh chấp về thuộc địa, nhưng phải nhân nhượng lẫn nhau, ký những bản hiệp ước tay đôi:
Pháp - Nga (1890), Anh - Pháp (1904), Anh - Nga (1907), hình thành phe Hiệp ước.

(Nguồn: Lịch sử 11)

Câu 115: Sau năm 1915, phe Liên minh gồm có những quốc gia nào?
A. Đức và I-ta-li-a. B. Đức, Áo và I-ta-li-a.
C. Đức, Áo - Hung. D. Đức, Áo - Hung và I-ta-li-a.
L Lời giải.

¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 116: Cuộc chạy đua tranh chấp thuộc địa ở châu lục nào diễn ra ít nóng bỏng nhất?
A. Châu Phi. B. Châu Á. C. Châu Mỹ. D. Châu Âu.
L Lời giải.
¤ Chọn đáp án D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 117: Ở châu Á, quốc gia nào trở thành nơi tranh chấp thuộc địa sôi động nhất giữa Nhật Bản
với các nước khác?
A. Triều Tiên. B. Ấn Độ. C. Trung Quốc. D. Nga.
L Lời giải.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
V. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 118 đến 120.
Sau khi chiếm đóng các đô thị ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch
tiến quân ra Bắc nhằm thôn tính cả nước ta.
32

Để thực hiện ý đồ trên, thực dân Pháp điều đình với chính phủ Trung Hoa Dân quốc và ký
Hiệp ước Hoa - Pháp (28/02/1946). Theo đó, Trung Hoa Dân quốc được Pháp trả lại các tô giới,
nhượng địa của Pháp trên đất Trung Quốc và được vận chuyển hàng hóa qua cảng Hải Phòng
vào Vân Nam không phải đóng thuế. Đổi lại, Pháp được đưa quân ra Bắc thay thế quân Trung
Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật.
Hiệp ước Hoa - Pháp đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn một trong hai con đường: hoặc cầm
súng chiến đấu chống thực dân Pháp, không cho chúng đổ bộ lên miền Bắc; hoặc hòa hoãn, nhân
nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó cùng một lúc với nhiều kẻ thù.
Ngày 03/3/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp, do Hồ Chí Minh chủ trì, đã chọn giải
pháp “hòa đề tiến”.
Chiều ngày 06/3/1946, tại Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân
chủ cộng hòa ký với G. Xanh-to-ni - đại diện Chính phủ Pháp bản Hiệp định Sơ bộ. Nội dung của
bản Hiệp định là:

- Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) là một quốc gia tự
do, có chính phủ riêng, nghị viện riêng, quân đội riêng, tài chính riêng và là thành viên của Liên
bang Đông Dương, nằm trong khối Liên hiệp Pháp.

- Chính phủ VNDCCH thỏa thuận cho 15.000 quân Pháp vào miền Bắc thay quân Trung Hoa
Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật. Số quân này sẽ đóng tại nhựng địa điểm quy định
và rút dần trong thời hạn 5 năm.

- Hai bên ngừng mọi cuộc xung đột ở phía Nam và giữ nguyên quân đội của mình tại vị trí cũ,
tạo không khí thuận lợi đi đến cuộc đàm phán chính thức bàn các vấn đề về ngoại giao của Việt
Nam, chế độ tương lai của Đông Dương, quyền lợi kinh tế và văn hóa của người Pháp ở Việt
Nam.

Ký Hiệp định Sơ bộ hòa hoãn với Pháp, ta tránh được cuộc chiến đấu bất lợi vì phải chống nhiều
kẻ thù cùng một lúc, đẩy được 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc cùng bọn tay sai ra khỏi nước
ta, có thêm thời gian hòa bình đề củng cố chính quyền cách mạng, chuẩn bị lực lượng mọi mặt
cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp về sau. (Nguồn: Lịch sử 12)
Câu 118: Thực dân Pháp điều đình với chính phủ Trung Hoa Dân quốc và ký Hiệp ước Hoa -
Pháp nhằm mục đích gì?
A. Nhằm câu kết với chính phủ Trung Hoa Dân quốc để cùng chiếm đóng miền Bắc Việt Nam.
B. Để phá chính sách hòa với Trung Hoa Dân quốc chống Pháp của Đảng Cộng sản Đông
Dương.
C. Nhằm thực hiện kế hoạch độc chiếm Việt Nam.
D. Nhằm chia sẻ quyền lợi cho chinh phù Trung Hoa Dân quốc.
L Lời giải.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 119: Hiệp ước Hoa - Pháp được chấp nhận ký là vì chính phủ Trung Hoa Dân quốc
A. được Pháp chia sẻ nhiều quyền lợi.
B. muốn câu kết với Pháp để tiêu diệt lực lượng cách mạng Trung Quốc.
C. cần rút quân về nước để đối phó với lực lượng cách mạng Trung Quốc.
D. gặp nhiều khó khăn bởi cuộc đấu tranh quyết liệt của nhân dân miền Bắc.
L Lời giải.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 120: Sau ngày Pháp và chính phủ Trung Hoa Dân quốc ký Hiệp ước Hoa - Pháp, Đảng Cộng
sản Đông Dương đã chủ trương
A. nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc.
B. kháng chiến chống thực dân Pháp.
33

C. thương lượng và hòa hoãn với Pháp.


D. chống cả quân đội Trung Hoa Dân quốc và Pháp.
L Lời giải.
¤ Chọn đáp án C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
34

BẢNG ĐÁP ÁN

1. A 2. A 3. A 4. B 5. A 6. B 7. C 8. A 9. A 10. A
11. D 12. D 13. B 14. C 15. C 16. B 17. B 18. C 19. A 20. B
21. A 22. C 23. B 24. D 25. B 26. C 27. D 28. C 29. D 30. C
31. B 32. B 33. C 34. C 35. B 36. B 37. D 38. C 39. A 40. C
41. C 42. D 43. C 44. D 45. D 46. D 47. C 48. C 49. A 50. D
51. D 52. B 53. D 54. D 55. D 56. C 57. B 58. D 59. C 60. B
61. A 62. C 63. C 64. A 65. C 66. C 67. B 68. C 69. D 70. A
71. C 72. B 73. C 74. C 75. D 76. C 77. B 78. C 79. A 80. B
81. A 82. D 83. D 84. A 85. C 86. A 87. C 88. D 89. D 90. D
91. D 92. A 93. A 94. B 95. C 96. D 97. D 98. D 99. A 100. B
101. A 102. A 103. C 104. D 105. B 106. D 107. A 108. D 109. A 110. A
111. D 112. B 113. D 114. C 115. C 116. D 117. C 118. C 119. C 120. C

You might also like