You are on page 1of 13

Tên: ……………………………………. Lớp: Năm ….

Ngày: /
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - 1
Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Trò chơi đom đóm
Thuở bé, chúng tôi thú nhất là trò bắt đom đóm! Lũ trẻ chúng tôi cứ chờ trời sẫm tối là dùng vợt làm
bằng vải màn, ra bờ ao, bụi hóp đón đường bay của lũ đom đóm vợt lấy vợt để; "chiến tích" sau mỗi lần vợt
là hàng chục con đom đóm lớn nhỏ, mỗi buổi tối như thế có thể bắt hàng trăm con. Việc bắt đom đóm hoàn
tất, trò chơi mới bắt đầu; bọn trẻ nít nhà quê đâu có trò gì khác hơn là thú chơi giản dị như thế!
Đầu tiên, chúng tôi bắt đom đóm cho vào chai, đeo lủng lẳng vào cửa lớp khi học tối. Bọn con gái bị đẩy
đi trước nhìn thấy quầng sáng nhấp nháy tưởng có ma, kêu ré lên, chạy thục mạng. Làm đèn chơi chán chê,
chúng tôi lại bỏ đom đóm vào vỏ trứng gà. Nhưng trò này kì công hơn: phải lấy vỏ lụa bên trong quả trứng
mới cho đom đóm phát sáng được. Đầu tiên, nhúng trứng thật nhanh vào nước sôi, sau đó tách lớp vỏ bên
ngoài, rồi khoét một lỗ nhỏ để lòng trắng, lòng đỏ chảy ra. Thế là được cái túi kì diệu! Bỏ lũ đom đóm vào
trong, trám miệng túi lại đem " thả" vào vườn nhãn của các cụ phụ lão, cái túi bằng vỏ trứng kia cứ nương
theo gió mà bay chập chờn chẳng khác gì ma trơi khiến mấy tên trộm nhát gan chạy thục mạng.
Tuổi thơ qua đi, những trò nghịch ngợm hồn nhiên cũng qua đi. Tôi vào bộ đội, ra canh giữ Trường Sa
thân yêu, một lần nghe bài hát "Đom đóm", lòng trào lên nỗi nhớ nhà da diết, cứ ao ước trở lại tuổi ấu
thơ…
1. Bài văn trên kể chuyện gì?
A. Dùng đom đóm làm đèn
B. Giúp các cụ phụ lão canh vườn nhãn
C. Trò chơi đom đóm của tuổi nhỏ ở miền quê
D. Làm đèn từ những con đom đóm
2. Những bạn nhỏ trong bài bắt đom đóm bằng vật gì?
A. Bằng chiếc chăn mỏng
B. Bằng chiếc thau nhỏ
C. Bằng vợt muỗi điện
D. Bằng vợt vải màn
3. Những chú đom đóm được cho vào vỏ trứng để làm gì?
A. Làm đèn để học bài vào buổi tối
B. Làm thành những chiếc đèn để dọa lũ con gái trong xóm chạy thục mạng.
C. Làm thành những vật trang trí đẹp mắt
D. Làm thành những chiếc túi thần kì, có thể bay chập chờn như ma trơi
4. Điền gì khiến anh bộ đội Trường Sa nhớ nhà, nhớ tuổi thơ da diết?
A. Những đêm canh gác, anh nhìn thấy những chú đom đóm đang bay.
B. Anh đang canh giữ Trường Sa và nghe được bài hát “đom đóm”
C. Mỗi lần cô bạn cùng quê tới thăm đem theo vỏ trứng có cất giấu những chú đom đóm
D. Mở lại món quà lưu niệm là chiếc vỏ trứng nhỏ từng bắt đom đóm bỏ vào
5. Chủ ngữ của câu “Đầu tiên, chúng tôi bắt đom đóm cho vào chai, đeo lủng lẳng vào cửa lớp khi học
tối” là:
A. Đầu tiên
B. Chúng tôi
C. Đom đóm
D. Chúng tôi bắt đom đóm cho vào chai
6. Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống:
…………………... anh bộ đội đã trưởng thành ………………. anh vẫn luôn nhớ về những kỉ niệm một
thời tuổi thơ.
7. Cho câu: “Mỗi buổi tối, hàng chục con đom đóm lớn nhỏ đều phát sáng.”
Tìm các cặp từ trái nghĩa trong câu trên.
…………………………………………………………………………………………………
8. Tìm một từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc. Đặt câu với từ tìm được
…………………………………………………………………………………………………
Tên: ……………………………………. Lớp: Năm Ngày: /
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - 2
Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Cây lá đỏ
Vườn nhà Loan có rất nhiều cây ăn quả. Riêng ở góc vườn có một cây, chẳng hiểu là cây gì. Hồi còn
ở nhà, chị Phương rất quý nó và gọi nó là “cây lá đỏ”, vì cứ vào dịp gần Tết là lá cây ấy lại đỏ rực lên như
một đám lửa.
Một lần, đang nằm thiu thiu ngủ, Loan láng máng nghe mấy ông bàn với bà và bố mẹ định trồng cây
nhãn Hưng Yên nhưng vườn chật quá. Có lẽ phải chặt cây lá đỏ đi. Loan lo quá, liền nhắn tin cho chị
Phương biết. Ba hôm sau, Loan nhận được thư của chị Phương: “Chị phải viết thư ngay cho em kẻo không
kịp. Loan ơi, em nói với ông bà và bố mẹ hộ chị là đừng chặt cây lá đỏ ấy đi em nhé! Tuy quả nó không ăn
được nhưng chị rất quý cây đó. Em còn nhớ chị Duyên không? Chị bạn thân nhất của chị hồi xưa ấy mà!
Sau khi tốt nghiệp phổ thông, chị đi học sư phạm còn chị Duyên đi xung phong chống Mĩ cứu nước. Một
lần, chị Duyên đem về cho chị một nắm hạt cây lá đỏ. Chị Duyên bảo ở vùng rừng núi, nơi chị ấy làm việc
có nhiều thứ cây ấy lắm. Cứ nhìn thấy cây lá đỏ, chị Duyên lại nhớ đến chị, nhớ những kỉ niệm của thời
học sinh thật là đẹp đẽ. Sau lần gặp ấy, chị Duyên đã anh dũng hy sinh giữa lúc đang cùng đồng đội lấp hố
bom cho xe ta ra chiến trường, em ạ…”
Loan đọc lá thư của chị Phương giữa một buổi chiều mưa. Ngồi bên cửa sổ nhìn ra, em bỗng thấy cây lá đỏ
đẹp hơn và thấy quý cây lá đỏ hơn bao giờ hết.
Theo Trần Hoài Dương.
1. Cây lá đỏ trồng ở góc vườn nhà Loan là do ai đem về?
A. Chị Phương B. Ông của Loan C. Mẹ của Loan D. Chị Duyên
2. Vì sao ông bàn với bà và bố mẹ định chặt cây lá đỏ?
A. Vì lá cây rụng nhiều hằng ngày gia đình Loan phải mất rất nhiều thời gian quét lá.
B. Vì cây lá đỏ không ra quả để thu hoạch
C. Vì muốn có đất để trồng nhãn
D. Vì sợ cây lá đỏ đem lại điều không may mắn cho gia đình
3. Đối với chị Duyên, cây lá đỏ có ý nghĩa như thế nào?
A. Gợi nhớ những ngày ở chiến trường ác liệt nhiều lửa đạn.
B. Gợi nhớ một vùng rừng núi đẹp đẽ, nơi chị Duyên làm việc.
C. Gợi nhớ đến quê hương và những ngày tháng hạnh phúc bên gia đình
D. Gợi nhớ đến chị Phương và tình bạn đẹp đẽ thời đi học.
4. Vì sao đọc xong thư của chị Phương, Loan bỗng thấy cây lá đỏ đẹp và thấy quý hơn bao giờ hết?
A. Vì cây lá đỏ gợi cho Loan nhớ về quê hương với những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng
B. Vì Loan cảm phục sự hi sinh cao quý của chị Duyên và tình bạn đẹp của hai chị.
C. Vì cây lá đỏ gợi nhớ nơi xa xôi mà chị Phương đang công tác.
D. Vì Loan khâm phục sự dũng cảm của chị Phương, thêm yêu quý người chị gái của mình.
5. Dòng nào dưới đây nếu đúng nghĩa của từ kỉ niệm trong cụm từ “nhớ những kỉ niệm của thời học
sinh thật là đẹp đẽ.”
A. Cái hiện lại trong trí óc về những sự việc đáng ghi nhớ đã qua.
B. Cái hiện lại trong trí óc về những việc diễn ra hằng ngày.
C. Vật được lưu giữ lại để gợi nhớ những sự việc đang diễn ra.
D. Vật được lưu giữ lại để gợi nhớ hình ảnh của người đã khuất.
6. Dòng nào dưới đây có các từ cây đều được dùng theo nghĩa gốc?
A. Cây rau, cây rơm, cây hoa
B. Cây lấy gỗ, cây cổ thụ, cây bút
C. Cây lá đỏ, cây xanh, cây ăn quả
D. Cây mít, cây đàn, cây đèn bàn
7. Gạch dưới các quan hệ từ có trong đoạn văn sau?
Loan đọc lá thư của chị Phương giữa một buổi chiều mưa. Ngồi bên cửa sổ nhìn ra, em bỗng
thấy cây lá đỏ đẹp hơn và thấy quý cây lá đỏ hơn bao giờ hết.

8. Đặt câu có sử dụng quan hệ từ nói về tình bạn bè.


…………………………………………………………………………………………………
Câu 3/ Cửa hàng trà sữa NGON TUYỆT đang có chương trình khuyễn mãi giảm giá
50%. Mỗi ly trà sữa trân châu có giá 40 000 đồng. Em có 80 000 đồng em có thể mua
nhiều nhất bao nhiêu ly trà sữa? Vì sao?

………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Câu 1. Từ khắc nghiệt trong câu : "Thiên nhiên thật khắc nghiệt." có thể thay thế bằng
những từ nào ?

a. Cay nghiệt b. Nghiệt ngã c. Khủng khiếp

Câu 2.Tìm các cặp quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong mỗi câu dưới đây

a) ..... nghị lực của mình... chú Trọng đã biến vùng đất sỏi đá thành một trang trại màu mỡ.

b) ….. chú Trọng không có ý chí, nghị lực…... chú sẽ không thành công.

c) Chú Trọng là một nông dân bình thường……... có ý chí và nghị lực hơn người.

Câu 3. Chỉ ra quan hệ từ dùng sai trong các câu sau và chữa lại cho đúng.

a) Vùng đất này khó trồng trọt nên có nhiều sỏi đá.

…………………………………………………………………………………………………………….
.

b) Tuy không nhặt đá đắp thành thì chú không có đất trồng trọt.

…………………………………………………………………………………………………………….
.

c) Vì công việc khó nhọc nhưng chú vẫn kiên trì theo đuổi.

…………………………………………………………………………………………………………….
.

Câu 4: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu văn sau ?

Những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê lại gồng mình lên để không chỉ bảo vệ
cho tính mạng con người, gia súc mà còn bảo vệ cả mùa màng...
a. Nhân hoá.
b. So sánh.
c. Cả hai ý trên.
Tên: ……………………………………. Lớp: Năm Ngày: /
TOÁN – ĐỀ 1
Câu 1: Sáu mươi lăm đơn vị, năm phần trăm được viết là:

A. 65,5 B. 65,05 C. 65,005 D. 65,0005

Câu 2: Chữ số 4 trong số 23,48 có giá trị là:

Câu 3: Số 19,5 nhân với số nào để được tích là 1950

A. 10 B. 100 C. 0,1 D. 0,01

Câu 4: Cho các số thập phân: 4,357; 4,753; 4,573; 4,337 số nào bé nhất?

A. 4,357 B. 4,753 C. 4,573 D. 4,337

Câu 5: Số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm của: 1200kg = .... tấn, là:

A. 1,2 B. 12 C. 120 D. 0,12

Câu 7: Một hộp có tất cả 50 viên bi, trong đó có 10 bi màu đỏ. Hỏi số bi đỏ chiếm bao
nhiêu phần trăm?

A. 5% B. 10% C. 15% D. 20%

TỰ LUẬN

Câu 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 10,2kg 2g = ....................... g b) 54m 63cm = ........................ m

c) 5ha =.......................km2 d) 40kg 23g = .......................kg

Câu 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:

a) 4,7 x 4 x 2,5 b) 72,9 x 98 + 2 x 72,9

…………………………….. ……………………………………..

…………………………….. ………………………………………

…………………………….. ……………………………………….
Tên: ……………………………………. Lớp: Năm Ngày: /
TOÁN – ĐỀ 2

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Hỗn số viết thành số thập phân ta được:

A. 2,018 B. 2,18 C. 0,218 D. 2,180

Câu 2: Viết phân số thập phân “Bốn trăm linh năm phần nghìn” là:

Câu 3: Chuyển đổi phân số thành phân số thập phân có mẫu số 100. Kết quả đúng là:

Câu 5: Tỉ số phần trăm của 7 và 40 là:

A. 19,5% B. 17,6% C. 18,5% D. 17,5%

Câu 6: Tính 453,23 + 243,102

A. 596,332 B. 669,332 C. 796,332 D. 696,332

Câu 8: Mua 12 quyển vở hết 24000 đồng. Vậy mua 30 quyển vở như thế hết số tiền là:

A. 600 000 đ B. 60 000 đ C. 6 000 đ D. 600 đ

II. TỰ LUẬN

Câu 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 2km2 25hm2 = ……………………….km2 b) 44m 66cm = ……………………... m

c) 45ha = ………………………... km2 d) 40kg 2hg = ……………………… kg

Câu 2. Tính bằng cách thuận tiện:

a) 6,10 x 98 + 6,10 x 2 b) 19,7 x 4 x 2

……………………………………… …………………………………………..

……………………………………… …………………………………………….
Giải toán thực tế:

1/ Tại cửa hàng đồ gia dụng đang có chương trình khuyến mãi cuối năm. Quạt treo tường
giá 400 000 đồng và đang được giảm giá 20%. Mẹ có 350 000 đồng, vậy mẹ có đủ tiền mua
quạt treo tường với giá đã giảm không?

………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
2/ Công viên nước Thỏ Hồng có giá vé 300 000đ, đang có 2 chương trình khuyến mãi như
sau:
-Chương trình 1: Mua 4 vé, tính tiền 3 vé
-Chương trình 2: Mỗi giá vé giảm 30%.
Gia đình bạn Nga có 4 người, theo em gia đình bạn Nga nên chọn chương trình khuyến
mãi nào sẽ tiết kiệm hơn. Vì sao?
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
Tên: ……………………………………. Lớp: Năm Ngày: /

ÔN GIẢI TOÁN

1/ Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 0,28 km chiều rộng bằng chiều dài.
a) Tính diện tích mảnh đất đó với đơn vị là mét vuông, là héc-ta?
b) Người ta trồng rau trên mảnh đất đó, cứ 10m 2 thu được 50kg rau xanh. Hỏi người
ta thu được tất cả bao nhiêu tạ rau xanh trên mảnh đất đó?
………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

2/ Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng 60m, chiều dài bằng chiều rộng.
a) Tính diện tích thửa ruộng đó.
b) Biết rằng, trung bình cứ 100m 2 thu hoạch được 30kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng
đó người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?
………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….
3/ Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 43,5m; Chiều rộng bằng chiều dài. Tính
chu vi và diện tích mảnh đất đó.
………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

4/ Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 18m, chiều rộng bằng chiều dài. Người ta
dành 32,5% diện tích mảnh đất để làm nhà. Tính diện tích phần đất làm nhà.
………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

5/ Một mảnh đất hình vuông có chu vi 100m. Người ta dành 32% diện tích mảnh đất để
làm nhà. Tính diện tích đất còn lại?

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….
Tên: ……………………………………. Lớp: Năm Ngày: /

ÔN TOÁN – RÈN TÍNH

1.Đặt tính rồi tính:

1) 398,47 + 508,34 2) 97,5 - 30,45

…………………………….. ……………………………………..

…………………………….. ………………………………………

…………………………….. ………………………………………

…………………………….. ……………………………………….

3) 42,06 x 3,5 4) 29,4 : 28

…………………………….. ……………………………………..

…………………………….. ………………………………………

…………………………….. ……………………………………….

…………………………….. ………………………………………

…………………………….. ……………………………………….

5) 36,75 + 89,46 6) 351,2 - 138,19

…………………………….. ……………………………………..

…………………………….. ………………………………………

…………………………….. ………………………………………

7) 60,83 x 4,2 8) 109,44 : 6,08

…………………………….. ……………………………………..

…………………………….. ………………………………………

…………………………….. ……………………………………….

…………………………….. ………………………………………

…………………………….. ……………………………………….
9) 146,34 + 521,85 10) 25,04 x 3,5
…………………………….. ……………………………………..

…………………………….. ………………………………………

…………………………….. ……………………………………….

…………………………….. ……………………………………….

11) 13,346 + 321,19 12) 6232 – 46,9

…………………………….. ……………………………………..

…………………………….. ………………………………………

…………………………….. ……………………………………….

13) 987,03 × 1,9 14) 39,858 : 18,2

…………………………….. ……………………………………..

…………………………….. ………………………………………

…………………………….. ………………………………………

…………………………….. ……………………………………….

…………………………….. ……………………………………….

15) 78,27 + 39,18 16) 89,32 – 37,639

…………………………….. ……………………………………..

…………………………….. ………………………………………

…………………………….. ……………………………………….

17) 34,7 × 5,4 18) 116,64 : 32,4

…………………………….. ……………………………………..

…………………………….. ………………………………………

…………………………….. ………………………………………

…………………………….. ……………………………………….

…………………………….. ……………………………………….
Tên: ……………………………………. Lớp: Năm Ngày: /

ÔN TOÁN

Câu 1. Tính tỉ số phần trăm của

a) 12 và 60

…………………………………………………………………………………………………

b) 4,6 và 0,5

…………………………………………………………………………………………………

c) 104,4 và 7,2

…………………………………………………………………………………………………

d) 0,7 và 0,35

…………………………………………………………………………………………………

Câu 2. Tìm:

a) 12% của 325 tạ

……………………………………………………………………………………………
b) 67% của 0,76 ha

…………………………………………………………………………………………………

c) 0,5% của 45 lít

…………………………………………………………………………………………………

d) 9% của 250 m

…………………………………………………………………………………………………

Câu 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:

a) 3,7 x 3,8 + 6, 2 x 3,7 b) 56,8 x 76,9 - 56, 8 x 76,8

…………………………….. ……………………………………..

…………………………….. ………………………………………

…………………………….. ……………………………………….
Câu 4. Tính bằng hai cách:
a) (10,54 + 18,46) × 16,5 b) (24,6 – 16,2) × 23,4

…………………………….. ……………………………………..

…………………………….. ………………………………………

…………………………….. ……………………………………….

Câu 5. Tìm x biết:

a) 2 × x = 7,2 b) x × 5 = 0,15

…………………………….. ……………………………………..

…………………………….. ………………………………………

…………………………….. ……………………………………….

c) 16 × x = 86,4 d) 0,24 : x = 8

…………………………….. ……………………………………..

…………………………….. ………………………………………

…………………………….. ……………………………………….

e) 259,2 : x = 4,2 + 39 g) 73,2 : x = 0,6 × 5

…………………………….. ……………………………………..

…………………………….. ………………………………………

…………………………….. ……………………………………….

…………………………….. ……………………………………….

You might also like