You are on page 1of 32

Đề thi Toán lớp 3 học kì 1

Phần 1. Trắc nghiệm


Câu 1. Số liền sau của số 50 là số:
A. 51
B. 49
C. 48
D. 52
Câu 2. Số 634 được đọc là
A. Sau ba bốn
B. Sáu trăm ba tư
C. Sáu trăm ba mươi tư
D. Sáu tăm ba mươi bốn
Câu 3. Thương của phép chia 30 : 5 là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 4. Một ô tô con có 4 bánh xe. Hỏi 10 ô tô con như thế có bao nhiêu bánh xe?
A. 20 bánh xe
B. 32 bánh xe
C. 40 bánh xe
D. 28 bánh xe
Câu 5. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó
B. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó
C. Số nào nhân với 0 cũng bằng 0
D. Số 0 chia cho số nào cũng bằng chính số đó
Câu 6. Dùng cụ nào sau đây thường dùng để kiểm tra góc vuông?
A. Ê-ke
B. Bút chì
C. Bút mực
D. Com-pa
Câu 7. Nhiệt độ nào dưới đây phù hợp với ngày nắng nóng?
A. 0oC
B. 2oC
C. 100oC
D. 36oC
Câu 8. Năm trước, nhà Lan thu hoạch được 123kg thóc. Năm nay, nhà Lan thu
hoạch được số thóc nhiều gấp 2 lần năm trước. Như vậy, năm nay nhà Lan thu
hoạch được là:
A. 125kg
B. 323kg
C. 143kg
D. 246kg
Phần 2. Tự luận
Câu 9. Tính nhẩm
a) 460 mm + 120 mm = …………
b) 240 g : 6 = …………………….
c) 120 ml × 3 = ………………….
d) 1cm 3mm + 23mm = ………………………
Câu 10. Đặt tính rồi tính
a) 116 × 6 b) 76 : 4 c) 241 × 3 d) 963 : 3
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 11. Tính giá trị biểu thức
a) 9 × (75 – 63)
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
b) (16 + 20) : 4
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
c) 37 – 18 + 17
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
Câu 12. Giải toán
Mỗi bao gạo nặng 30 kg, mỗi bao ngô nặng 40 kg. Hỏi 2 bao gạo và 1 bao ngô nặng
bao nhiêu ki – lô – gam?
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
Câu 13. Quan sát hình và trả lời câu hỏi
Có bốn ca đựng lượng nước như sau:
a) Ca nào đựng nhiều nước nhất?
…………………………………………………………………………………………………
b) Ca nào đựng ít nước nhất?
…………………………………………………………………………………………………
c) Tìm hai ca khác nhau để đựng được 550 ml nước?
…………………………………………………………………………………………………
d) Sắp xếp các ca theo tứ tự đựng ít nước nhất đến nhiều nước nhất?
…………………………………………………………………………………………………
Câu 14. Cho hình vuông ABCD nằm trong đường tròn tâm O như hình vẽ. Biết AC
dài 10 cm. Tính độ dài bán kính của hình tròn.

2.2. Đề thi học kì 1 Toán lớp 3 Số 2


Câu 1. Kết quả của phép chia 63 : 3 là:
A. 24
B. 21
C. 189
D. 66
Câu 2. Anh Nam làm những chiếc đèn lồng có dạng khối lập phương. Mỗi mặt dán
một tờ giấy màu. Một chiếc đèn lồng như vậy cần dùng số tờ giấy màu là:
A. 3
B. 5
C. 6
D. 8
Câu 3.
Hình vẽ nào dưới đây chia miếng bánh thành 5 phần bằng nhau?

A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Câu 4 . Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng
500 ml + 400 ml ….. 1 l
Dấu thích hợp để điền vào chỗ trống là:
A. >
B. <
C. =
D. +
Câu 5. Tháng trước, viện bảo tàng có 126 học sinh đến tham quan. Tháng này, số
bạn học sinh tham quan viện bảo tàng tăng gấp đôi tháng trước. Số bạn học sinh
đến tham quan tháng này là:
A. 252 bạn
B. 146 bạn
C. 225 bạn
D. 63 bạn
Phần II: Tự luận
Câu 6. Đặt tính rồi tính
a) 342 × 2
b) 78 : 3
c) 122 × 4
d) 81 : 4
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
Câu 7 . Tính giá trị biểu thức:
a) 348 + 84 : 6 b) 32 + 8 – 18 c) 26 : 2 × 5
………………………… ………………………… …………………………
………………………… ………………………… …………………………
………………………… ………………………… …………………………
Câu 8. Nối
Chọn số cân phù hợp cho mỗi con vật

Câu 9. Giải toán


Có hai xe ô tô chở đoàn khách đi thăm quan viện bảo tàng. Xe thứ nhất chở 16
người. Xe thứ hai chở số người gấp đôi xe thứ nhất. Hỏi cả hai xe chở được tất cả
bao nhiêu người?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
Câu 10. Quan sát hình dưới đây và điền số thích hợp
Có …… hình tam giác
Câu 11. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
Câu 12. Điền số thích hợp vào chỗ trống:
….. × 5 = 70
48 : …... = 54 : 9
2.3. Đề thi học kì 1 Toán lớp 3 Số 2
Câu 1. Kết quả của phép trừ 420 – 284 là:
A. 163
B. 136
C. 361
D. 316
Câu 2. Kết luận nào dưới đây là đúng khi nói về số 542?
A. Tích chữ số hàng trăm và chữ số hàng đơn vị là 10.
B. Hiệu chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị là 3.
C. Tổng các chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị của số 542 là 12.
Câu 3.

Trong vườn nhà Mai có 16 con vịt, số con gà bằng số con vịt. Hỏi trong vườn nhà
Mai có tất cả bao nhiêu con vịt và con gà?
A. 4 con
B. 16 con
C. 12 con
D. 24 con
Câu 4. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng
500 ml + 400 ml ….. 1 l
Dấu thích hợp để điền vào chỗ trống là:
A. >
B. <
C. =
D. +
Câu 5. Dụng cụ dùng để vẽ đường tròn là:
A. ê-ke
B. thước kẻ
C. com-pa
D. thước dây
Phần II: Tự luận
Câu 6. Đặt tính rồi tính
a) 17 × 4
b) 75 : 3
c) 342 × 2
d) 976 : 4
Câu 7 . Tính giá trị biểu thức:
a) 348 + 84 : 6 b) 32 + 8 – 18 c) 3 × 15 : 5
=……………………….. =……………………….. =………………………..
=……………………….. =……………………….. =………………………..
Câu 8. Xuân vẽ một hình tam giác với ba điểm màu đỏ (xem hình vẽ). Hỏi sau khi nối
các điểm cùng màu, Xuân đếm được bao nhiêu hình tứ giác?

Câu 9. Giải toán


Có hai xe ô tô chở đoàn khách đi thăm quan viện bảo tàng. Xe thứ nhất chở 16
người. Xe thứ hai chở số người gấp đôi xe thứ nhất. Hỏi cả hai xe chở được tất cả
bao nhiêu người?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
Trong hình sau đây, có bao nhiêu hình tứ giác?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
Câu 11. Cho hình chữ nhật MNPQ. Điểm F nằm giữa đoạn M và N. Đoạn MF = 3cm,
FN = 2cm, MQ = 4cm. Chiều dài của hình chữ nhật MNPQ bằng bao nhiêu?

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
Câu 12. Tính:
a) 4cm + 6mm = …….. mm + 6mm = ……….mm
b) 1l – 200ml – 300ml = ………l – 200ml – 300ml = ………ml
c) 1kg – 600g + 200g = ………..g – 600g + 200g = ……….. g
Đề ôn tập học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 3 – Đề
1
A. Đọc thầm và làm bài tập:

I. Đọc thầm:

Cây gạo

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo
sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn
ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.
Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…
đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò
chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.

Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa
đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.

Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát
hiền lành. Cây đứng im lìm cao lớn, làm tiêu cho những con đò cập bến và
cho những đứa con về thăm quê mẹ.

(Theo Vũ Tú Nam)

II. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu
cầu:

Câu 1: Bài văn tả cây gạo vào mùa nào trong năm

A. Mùa xuân.
B. Mùa hạ.
C. Mùa thu
D. Mùa đông.

Câu 2: Từ xa nhìn lại, cây gạo trông giống cái gì?

A. Ngọn lửa hồng.


B. Ngọn nến trong xanh.
C. Tháp đèn.
D. Cái ô đỏ

Câu 3: Các loài chim làm gì trên cây gạo?

A. Làm tổ.
B. Bắt sâu.
C. Ăn quả.
D. Trò chuyện ríu rít.

Câu 4: Những chùm hoa gạo có màu sắc như thế nào?

A. Đỏ chót
B. Đỏ tươi.
C. Đỏ mọng.
D. Đỏ rực rỡ.

Câu 5: Hết mùa hoa, cây gạo như thế nào?

A. Trở lại tuổi xuân.


B. Trở nên trơ trọi.
C. Trở nên xanh tươi.
D. Trở nên hiền lành.

Câu 6: Em thích nhất hình ảnh nào trong bài văn? Vì sao?

………………………………………………………………………………
…………….
………………………………………………………………………………
…………….
………………………………………………………………………………
…………….

Câu 7: Câu “Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ” được viết
theo mẫu câu nào?
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

A. Ai là gì?
B. Ai làm gì?
C. Ai thế nào?
Câu 8: Bộ phận in đậm trong câu: “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu
là chim.” trả lời cho câu hỏi nào?

A. Là gì?
B. Làm gì?
C. Thế nào?
D. Khi nào?

Câu 9: Em hãy đặt 1 câu theo mẫu “Ai là gì?” để nói về cây gạo.

………………………………………………………………………………
…………….
………………………………………………………………………………
B. KIỂM TRA VIẾT

II. Tập làm văn: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc đối với một người
mà em yêu quý. (ông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị em, bạn bè…)

II. Đọc thầm và làm bài tập: (6 điểm)


Đọc đoạn văn sau:
BA ĐIỀU ƯỚC
Ngày xưa, có một chàng thợ rèn tên là Rít. Chàng được một ông tiên tặng cho ba
điều ước. Nghĩ trên đời chỉ có vua là sung sướng nhất, Rít ước trở thành vua. Phút
chốc, chàng đã đứng trong cung cấm tấp nập người hầu. Nhưng chỉ mấy ngày, chán
cảnh ăn không ngồi rồi, Rít bỏ cung điện ra đi.
Lần kia gặp một người đi buôn, tiền bạc nhiều vô kể, Rít lại ước có thật nhiều tiền.
Điều ước được thực hiện. Nhưng có của, Rít luôn bị bọn cướp rình rập. Thế là tiền
bạc cũng chẳng làm chàng vui.
Chỉ còn điều ước cuối cùng. Nhìn những đám mây bồng bềnh trên trời, Rít ước bay
được như mây. Chàng bay khắp nơi, ngắm cảnh trên trời dưới biển. Nhưng mãi rối
cũng chán, chàng lại thèm được trở về quê.
Lò rèn của Rít đỏ lửa, ngày đêm vang tiếng búa đe. Sống giữa sự quý trọng của dân
làng, Rít thấy sống có ích mới là điều đáng ước mơ.
(Theo truyện cổ Ba-na)
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Câu 1: Chàng Rít đã được ông tiên tặng cho thứ gì? (0,5 điểm)
A. Một căn nhà
B. Ba điều ước
C. Một hũ vàng
Câu 2: Chàng Rít đã ước những điều gì? (0,5 điểm)
A. Chàng ước trở thành vua, ước có thật nhiều tiền và ước có thể bay được như
mây.
B. Chàng ước trở thành vua, ước được đi khắp muôn nơi và ước được trở về quê.
C. Chàng ước trở thành vua, ước được trở về quê và ước có thật nhiều tiền.
Câu 3: Vì sao những điều ước không mang lại hành phúc cho chàng Rít? (0,5 điểm)
A. Vì làm vua chán cảnh ăn không ngồi rồi, có tiền thì luôn bị bọn cướp rình rập và
bay như mây mãi rồi cũng chán.
B. Vì làm vua sướng quá, có tiền thì bị bọn cướp rình rập và bay như mây lại thèm
được trở về quê.
C. Vì làm vua chán cảnh ăn không ngồi rồi và luôn nơm nớp, lo sợ tiền bị bọn cướp
lấy mất.
Câu 4: Chàng Rít đã nhận ra điều gì sau mỗi lần ước? (0,5 điểm)
A. Sống có ích mới là điều đáng ước mơ.
B. Sống nhàn hạ, không cần làm việc mới là điều đáng ước mơ.
C. Sống bên tình yêu thương của mọi người là điều đáng ước mơ
Câu 5: Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì trong cuộc sống? (1 điểm)
......................................................................................................................
......................................................................................................................
Câu 6: Nếu có ba điều ước, em sẽ ước những gì? (1 điểm)
......................................................................................................................
......................................................................................................................
Câu 7: Ghép câu với mẫu câu tương ứng: (0,5 điểm)
a) Rít bay khắp nơi, ngắm cảnh trên trời dưới biển. 1) Ai là gì?
b) Rít là một chàng thợ rèn. 2) Ai làm gì?
Câu 8: Xác định công dụng của dấu hai chấm trong câu sau: (0.5 điểm)
Mờ sáng anh đỏ lửa lò rèn, vung búa chan chát trên đe rèn dao, liềm, cuốc cho bà
con. Ai cũng quý mến anh. Bây giờ, anh mới thấy thấm thía: “Chỉ sống có ích mới là
điều ước mơ.”
Công dụng của dấu hai chấm:..................................................................................
Câu 9: Đặt một câu cảm để khen tiết mục kể chuyện của bạn trong lớp. (1 điểm)
......................................................................................................................

II. Đọc thầm và làm bài tập: (6 điểm)


Đọc đoạn văn sau:
KIẾN VÀ CHÂU CHẤU
Vào một ngày hè nắng chói chang và gió thổi mát rượi, một chú châu chấu xanh
nhảy tanh tách trên cánh đồng, miệng chú ca hát ríu ra ríu rít. Bỗng chú bắt gặp bạn
kiến đi ngang qua, bạn ấy đang còng lưng cõng một hạt ngô để tha về tổ.
Châu chấu cất giọng rủ rê: “Bạn kiến ơi, thay vì làm việc cực nhọc, chi bằng bạn hãy
lại đây trò chuyện và đi chơi thoả thích cùng tớ đi!”. Kiến trả lời: “Không, tớ bận lắm,
tớ còn phải đi kiếm thức ăn để dự trữ cho mùa đông sắp tới. Bạn cũng nên làm như
vậy đi bạn châu chấu ạ”.
“Còn lâu mới tới mùa đông, bạn chỉ khéo lo xa”. Châu chấu mỉa mai.
Kiến dường như không quan tâm tới những lời của châu chấu xanh, nó tiếp tục tha
mồi về tổ một cách chăm chỉ và cần mẫn. Thế rồi mùa đông lạnh lẽo cũng tới, thức
ăn trở nên khan hiếm, châu chấu xanh vì mải chơi không chuẩn bị lương thực nên
giờ sắp kiệt sức vì đói và rét. Còn bạn kiến thì có một mùa đông no đủ với một tổ đầy
những ngô, lúa mì mà bạn ấy đã chăm chỉ tha về suốt cả mùa hè.
(Sưu tầm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Câu 1: Vào ngày hè, chú châu chấu đã làm gì? (0,5 điểm)
A. Chú rủ rê các bạn đi chơi cùng với mình.
B. Chú nhảy tanh tách trên cánh đồng, miệng chú ca hát ríu ra ríu rít.
C. Chú chăm chỉ đi kiếm thức ăn để chuẩn bị cho mùa đông tới.
Câu 2: Gặp bạn kiến, châu chấu đã rủ rê điều gì? (0,5 điểm)
A. Châu chấu rủ kiến trò chuyện và đi chơi thỏa thích cùng nó.
B. Châu chấu rủ kiến cùng nhau đi kiếm thức ăn.
C. Châu chấu rủ kiến cùng xây nhà tránh rét.
Câu 3: Vì sao kiến lại từ chối lời rủ rê của châu chấu? (0,5 điểm)
A. Vì kiến không thích đi chơi với châu chấu.
B. Vì kiến đang bận đi kiếm thức ăn để dự trữ cho mùa đông sắp tới.
C. Vì kiến còn phải giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa.
Câu 4: Vì sao châu chấu lại mỉa mai lời kiến nói? (0,5 điểm)
A. Vì châu chấu nghĩ rằng kiến tham ăn nên chuẩn bị thức ăn từ mùa hè.
B. Vì châu chấu nghĩ rằng kiến chọc đểu mình.
C. Vì châu chấu nghĩ rằng kiến lo xa khi chuẩn bị thức ăn từ mùa hè.
Câu 5: Kiến và châu chấu đã trải qua mùa đông như thế nào? (1 điểm)
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
Câu 6: Qua bài đọc, em rút ra được bài học gì trong cuộc sống? (1 điểm)
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
Câu 7: Chỉ ra một câu kể trong đoạn văn trên. (0,5 điểm)
...............................................................................................................
...............................................................................................................
Câu 8: Gạch chân từ ngữ chỉ hoạt động trong câu văn sau: (0,5 điểm)
Châu chấu cất giọng rủ rê: “Bạn kiến ơi, thay vì làm việc cực nhọc, chi bằng bạn hãy
lại đây trò chuyện và đi chơi thoả thích cùng tớ đi!”.
Câu 9: Đặt một câu với từ em tìm được ở câu 8. (1 điểm)
..............................................................................................................
Đề thi Học kì 1 - Kết nối tri thức
Năm học 2023
Môn: Tin học lớp 3
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 2)
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Ở ngoài bãi biển có một tấm biển sau. Thông tin em nhận được từ tấm biển
thuộc dạng thông tin nào?

A. Dạng hình ảnh


B. Dạng âm thanh
C. Dạng chữ
D. Dạng hình ảnh và dạng chữ
Câu 2. Cho sơ đồ cây thư mục sau:

Chọn khẳng định sai trong các câu sau:


A. Tệp DanhsachGV nằm trong ổ đĩa D.
B. Tệp DanhsachGV nằm trong thư mục 3A.
C. Tệp DanhsachGV nằm trong thư mục Khoi 4.
D. Các thư mục Khoi 3, Khoi 4 là thư mục con của thư mục gốc.
Câu 3. “Nhờ có tôi mọi người mới nhìn thấy được văn bản, hình ảnh, phim trên
máy tính. Đó là chức năng của bộ phận nào của máy tính?
A. Chuột máy tính
B. Màn hình máy tính
C. Thân máy tính
D. Bàn phím máy tính
Câu 4. Em hãy chọn tư thế ngồi đúng khi làm việc với máy tính?

A.

B.

C.

D.
Câu 5: Cho nhóm đồ chơi sau:

Đồ chơi nào được sắp xếp không phù hợp trong nhóm này?

A.

B.

C.

D.
Câu 6: Trên Internet, thông tin nào không phù hợp với các em?
A. Trò chơi có tính bạo lực.
B. Video các bài tập thể dục dành cho học sinh Tiểu học.
C. Thông tin về ô nhiễm không khí ở khu vực quanh em.
D. Thông tin về cuộc thi trực tuyến mà em đang quan tâm.
Câu 7: Khi gõ xong, các ngón tay của em phải đặt ở hàng phím nào?
A. Hàng phím trên.
B. Hàng phím cơ sở.
C. Hàng phím dưới.
D. Hàng phím chứa dấu cách.
Câu 8: Trong cuộc thi cuối học kì, khi giáo viên nhắc nhở sắp hết thời gian làm bài,
Khoa quyết định ngừng bút kiểm tra lại thông tin rồi nộp bài. Hành động nào của
Khoa là kết quả của việc xử lí thông tin?
A. Nghe giáo viên nhắc nhở sắp hết thời gian làm bài.
B. Khoa ngừng bút kiểm tra lại thông tin rồi nộp bài.
C. Khoa nộp bài.
D. Khoa thấy sắp hết thời gian làm bài.
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm) Em hãy điền tên các hàng phím trong khu vực chính của bàn
phím?

Câu 2: (2,0 điểm) Trước khi đi mua một món đồ nào đó, chị của Minh thường vào
Internet để tìm hiểu trước. Tại sao chị của Minh lại làm như vậy?
Câu 3. (1,5 điểm) Em hãy vẽ sơ đồ hình cây biểu diễn sở thích của các thành viên
trong gia đình em.
……………. Hết …………….
Đáp án:
I. Câu hỏi trắc nghiệm (4 điểm)
Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án D C B D C A B B
Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm)
1. Hàng phím số.
2. Hàng phím trên.
3. Hàng phím cơ sở.
4. Hàng phím dưới.
5. Hàng phím chứa dấu cách.
Câu 2: (2,0 điểm)
Trên Internet, có rất nhiều thông tin đa dạng và phong phú. Vì vậy, chị của Minh có
thể tìm thấy thông tin về món đồ chị cần mua như: giá cả, hướng dẫn sử dụng, thành
phần, … trên Internet. Từ đó, chị của Minh sẽ quyết định mua hay không? Hay là
mua ở đâu? …
Đề thi Học kì 1 - Kết nối tri thức
Năm học 2023
Môn: Tin học lớp 3
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 3)
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. Cứ mỗi buổi sáng đến trường một hồi trống vang lên thì tất cả học sinh trong
trường dù đang chơi đều vào lớp ổn định truy bài 15 phút đầu giờ. Thông tin trong
tình huống trên thuộc dạng thông tin nào?
A. Dạng chữ
B. Dạng tiếng trống
C. Dạng âm thanh
D. Dạng hình ảnh
Câu 2. Hai phím có gờ (F, J) trên hàng phím cơ sở dùng để đặt ngón tay nào ở vị trí
xuất phát?
A. Ngón áp út.
B. Ngón trỏ.
C. Ngón giữa.
D. Ngón út.
Câu 3. Đâu là bộ phận hiển thị thông tin từ máy tính?

A.

B.
C.

D.
Câu 4. Để tắt máy đúng cách em thực hiện?
A. Nhấn nút công tắc trên thân máy để tắt máy tính.
B. Nhấn nút công tắt ở màn hình để tắt máy.

C. Nháy chuột vào ở góc dưới, bên trái màn hình nền → chọn Power
→ Chọn Shut down.

D. Nháy chuột vào ở góc dưới, bên trái màn hình nền → chọn Power
→ Chọn Restart.
Câu 5. Khẳng định nào sau đây không phải đặc điểm của thông tin trên Internet?
A.Có nhiều thông tin khó hiểu hoặc sai.
B. Đa dạng và phong phú.
C. Đáng tin cậy, luôn chính xác.
D. Được cập nhật thường xuyên.
Câu 6. Sắp đến ngày 20/11. Mẹ Lan cũng là giáo viên của Lan, Lan dự định sẽ tạo
cho mẹ một bất ngờ. Trong ví dụ trên đâu là kết quả xử xử lí thông tin của bộ não?
A. Lan quyết định sẽ tạo cho mẹ một bất ngờ.
B. Mẹ lan là Giáo viên.
C. Sắp đến ngày 20/11
D. Lan là học sinh của mẹ
Câu 7. Khi đi học về, thay đồng phục ra để giặt thì em nên làm theo cách nào sau
đây để nhà được gọn gàng và không tốn thời gian khi cần giặt quần áo?
A. Vứt ở bất cứ đâu trong nhà, khi nào giặt sẽ đi tìm.
B. Vứt ở trên giường hoặc trên ghế trong phòng mình, để dễ tìm hơn khi cần giặt.
C. Bỏ vào tủ quần áo vì tủ là nơi cất quần áo.
D. Bỏ vào máy giặt.
Câu 8. Chọn đáp án đúng nhất. Hình ảnh của thư mục là:

A.

B.
C.
D. Cả A và C đều đúng.
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm) Em hãy nêu các bước tắt máy tính đúng cách?
Câu 2: (2,0 điểm) Em hãy nối mỗi ngón tay với một ô có nội dung tương ứng để gõ
các phím của hàng phím trên đúng cách?

Câu 3. (1,5 điểm) Em hãy nêu 2 ví dụ ở trường hoặc ở gia đình mà em thấy nhờ có
sắp xếp hợp lí, việc tìm kiếm sẽ nhanh hơn.

Đề thi Học kì 1 - Kết nối tri thức


Năm học 2023
Môn: Tin học lớp 3
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 4)
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. Sơ đồ nào sau đây không phải là sơ đồ hình cây?
A.

B.

C.

D.
Câu 2. Bộ phận nào của con người làm nhiệm vụ xử lí thông tin?
A. Chân, tay
B. Đôi tai
C. Bộ não
D. Đôi mắt
Câu 3. Khi sử dụng máy tính, để tránh các tai nạn về điện, em nên:
A. Vệ sinh máy tính bằng khăn ướt cho sạch sẽ.
B. Vừa sạc pin vừa sử dụng máy tính cho tiện.
C. Giữ máy tính và khu vực xung quanh luôn sạch sẽ.
D. Dùng tay hoặc các vật sắc nhọn cắm vào nguồn điện hoặc các bộ phận của máy
tính.
Câu 4. Chọn phát biểu không đúng?
A. Sắp xếp là việc phân loại đồ vật vào các nhóm sao cho đồ vật trong mỗi nhóm có
một số đặc điểm chung.
B. Sắp xếp là việc thay đổi các đồ vật cho vừa với vị trí mà không cần tuân theo một
quy tắc nào.
C. Sắp xếp các đồ vật hợp lí sẽ giúp em tìm kiếm nhanh hơn.
D. Sắp xếp các đồ vật hợp lí sẽ giúp em dễ dàng hơn trong việc quản lí.
Câu 5. Chọn phát biểu đúng?
A. Sử dụng Internet rất an toàn.
B. Các thông tin trên Internet rất đáng tin cậy.
C. Tất cả các thông tin trên Internet phù hợp với học sinh tiểu học.
D. Chúng ta có thể tìm thông tin trên Internet mà máy tính không có.
Câu 6. Trong hình sau, ngón tay nào đã đặt sai vị trí xuất phát trên hàng phím cơ
sở?

A. Ngón giữa phải


B. Ngón trỏ phải
C. Ngón trỏ trái
D. Ngón út trái
Câu 7. Cho tình huống: Khi cánh đồng lúa đã chuyển sang màu vàng, hạt lúa đã
chắc, các bác nông dân tiến hành gặt hái để đạt được năng suất cao nhất. Trong
tình huống trên, đâu là thông tin?
A. Lúa đã chuyển sang màu vàng.
B. Hạt lúa đã chắc.
C. Lúa đã chuyển sang màu vàng và hạt lúa đã chắc.
D. Tới đúng thời điểm.
Câu 8. Tư thế nào sau đây là đúng khi sử dụng máy tính?
A.

B.

C.

D.
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1: (3 điểm) Em hãy điền các từ, cụm từ: hợp lí, quy tắc, nhanh, điểm chung,
phân loại, nhóm vào chỗ chấm cho thích hợp.
a) Sắp xếp các đồ vật …………. sẽ giúp em tìm kiếm được …………. hơn nhờ vào
việc tìm kiếm theo …………. sắp xếp.
b) Sắp xếp là việc …………. đồ vật, dữ liệu vào các …………. sao cho đồ vật, dữ
liệu trong mỗi nhóm có một số ………….
Câu 2: (1,5 điểm) Em hãy cho biết các thao tác cơ bản với chuột?
Câu 3. (1,5 điểm) Em hãy biểu diễn cách sắp xếp giá sách thành sơ đồ hình cây
theo thông tin gợi ý trong bảng sau:
Giá sách của em
Truyện, thơ Sách vở
Thơ học trò Truyện cổ tích Truyện tranh Sách giáo khoa Vở viết
1. Đề thi học kì 1 môn Công nghệ 3 theo Thông tư 27 - Đề 1
1.1. Đề kiểm tra học kì 1 môn Công nghệ 3
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
PHÒNG GD& ĐT…...... Môn: Công nghệ - LỚP 3
Năm học: 2023 - 2024
TRƯỜNG TH…............
Thời gian: 40 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 8 điểm
Câu 1. (1 điểm): Nối các đối tượng tự nhiên và sản phẩm công nghệ với đáp án
đúng; (M1)

Câu 2. (1 điểm): Khoanh vào chữ cái trước kết quả đúng (M2)

Khi sử dụng đèn học và sử dụng quạt điện chúng ta cần thực hiện theo trình tự:

a. Bật, điều chỉnh hướng, tắt khi không sử dụng, đặt ở vị trí phù hợp.
b. Điều chỉnh hướng, bật, đặt ở vị trí phù hợp, tắt khi không sử dụng.
c. Đặt ở vị trí phù hợp, bật, điều chỉnh hướng, tắt khi không sử dụng.

Câu 3 (1 điểm): Khoanh vào câu đúng nhất (M1)

Quạt điện có tác dụng:

a. Tạo ra gió.
b. Tạo ra gió, giúp làm mát.
c. Giúp làm mát.

Câu 4 (1 điểm): Khoanh vào câu đúng nhất

Máy thu thanh còn gọi là gì? (M1)

a. ti-vi.
b. ka-rao-ke.
c. ra-đi-ô.
Câu 5 (1 điểm): Khoanh vào câu sai: (M2)

Máy thu hình được dùng để:

a. Sản xuất các chương trình truyền hình.


b. Xem các chương trình truyền hình.
c. Thu tín hiệu truyền hình.

Câu 6 (1 điểm): Khoanh vào câu đúng nhất: (M3)

Nếu sử dụng sản phẩm công nghệ không đúng cách có thể xảy ra điều gì?

a. Gây nguy hiểm cho con người.


b. Gây tử vong.
c. Gây hại cho sản phẩm và ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng của con người.

Câu 7 (1 điểm): Khoanh vào câu sai: (M2)

Sản phẩm công nghệ làm mát căn phòng là:

a. Quạt điện.
b. Tủ lạnh.
c. Máy lạnh.

Câu 8 (1 điểm): Khoanh vào câu đúng nhất

Khi xem truyền hình, em sẽ ngồi như thế nào? (M1)

a. Ngồi gần sát ti-vi.


b. Ngồi rất xa ti-vi.
c. Ngồi xem vừa với khoảng cách và tầm mắt khi xem.

II. PHẦN TỰ LUẬN: 2 điểm


Câu 9 (1 điểm): Cho các từ Máy thu thanh, Đài truyền hình, em hãy điền từ thích hợp
và hoàn thiện câu dưới đây: (M1)

a) …………………………………………….. là nơi sản xuất các chương trình phát


thanh và phát tín hiệu truyền hình qua ăng ten.

b) …………………………………………….. là thiết bị thu nhận các tín hiệu truyền


thanh qua ăng ten và phát ra loa.

Câu 10 (1 điểm): Khi có tình huống không an toàn xảy ra, em cần làm gì? (M2)
1.2. Đáp án đề thi học kì 1 môn Công nghệ 3
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 8 điểm

Mỗi câu đúng chấm 1 điểm.

Câu 1: Nối đúng mỗi đối tượng (0,1 Đ)

Câu 2: ý c
Câu 3: b
Câu 4: c
Câu 5: a
Câu 6: c
Câu 7: b
Câu 8: c
II. PHẦN TỰ LUẬN: 2 điểm
Câu 9 (1 điểm): Cho các từ Máy thu thanh, Đài truyền hình, em hãy điền từ thích hợp
và hoàn thiện câu dưới đây:
a) Đài truyền hình là nơi sản xuất các chương trình phát thanh và phát tín hiệu
truyền hình qua ăng ten.
b) Máy thu thanh là thiết bị thu nhận các tín hiệu truyền thanh qua ăng ten và phát ra
loa.
Câu 10 (1 điểm): Khi có tình huống không an toàn xảy ra, em cần làm gì?

Khi có tình huống không an toàn xảy ra, em cần báo cho người lớn biết hoặc gọi
điện đến các số điện thoại khẩn cấp.

2. Đề thi học kì 1 môn Công nghệ 3 theo Thông tư 27 - Đề 2


2.1. Đề kiểm tra học kì 1 môn Công nghệ 3
BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
PHÒNG GD& ĐT…… Năm học: 2023- 2024
TRƯỜNG TH…… Môn: Công nghệ - LỚP 3
Thời gian: 40 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 8 điểm
Câu 1 (1 điểm): Khoanh vào câu đúng nhất (M1)

Những sản phẩm công nghệ trong gia đình thường dùng để phục vụ các nhu cầu gì
của con người?

a. Nhu cầu ăn, mặc.


b. Nhu cầu nghỉ ngơi, học tập và giải trí.
c. Nhu cầu ăn, mặc, nghỉ ngơi, học tập và giải trí.

Câu 2 (1 điểm): Khoanh vào câu đúng: (M2)

Khi sử dụng đèn học, cần:

a. Đặt đèn trên bề mặt bàn bị ướt.


b. Tắt đèn khi không sử dụng.
c. Điều chỉnh độ cao, độ sáng và hướng chiếu sáng của đèn cho phù hợp.

Câu 3 (1 điểm): Khoanh vào câu đúng nhất (M1)

Quạt điện có tác dụng:

a. Tạo ra gió.
b. Tạo ra gió, giúp làm mát.
c. Giúp làm mát.

Câu 4 (1 điểm): Khoanh vào câu đúng nhất

Máy thu thanh còn gọi là gì? (M1)

a. ti-vi.
b. ka-rao-ke.
c. ra-đi-ô.

Câu 5 (1 điểm): Khoanh vào câu sai: (M2)

Máy thu hình được dùng để:

a. Sản xuất các chương trình truyền hình.


b. Xem các chương trình truyền hình.
c. Thu tín hiệu truyền hình.

Câu 6 (1 điểm): Khoanh vào câu đúng nhất: (M3)


Nếu sử dụng sản phẩm công nghệ không đúng cách có thể xảy ra điều gì?

a. Gây nguy hiểm cho con người.


b. Gây tử vong.
c. Gây hại cho sản phẩm và ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng của con người.

Câu 7 (1 điểm): Khoanh vào câu sai: (M2)

Sản phẩm công nghệ làm mát căn phòng là:

a. Quạt điện.
b. Tủ lạnh.
c. Máy lạnh.

Câu 8 (1 điểm): Khoanh vào câu đúng nhất

Khi xem truyền hình, em sẽ ngồi như thế nào? (M1)

a. Ngồi gần sát ti-vi.


b. Ngồi rất xa ti-vi.
c. Ngồi xem vừa với khoảng cách và tầm mắt khi xem.

II. PHẦN TỰ LUẬN: 2 điểm


Câu 9 (1 điểm): Cho các từ Máy thu thanh, Đài truyền hình, em hãy điền từ thích hợp
và hoàn thiện câu dưới đây: (M1)

a) …………………………………………….. là nơi sản xuất các chương trình phát


thanh và phát tín hiệu truyền hình qua ăng ten.

b) …………………………………………….. là thiết bị thu nhận các tín hiệu truyền


thanh qua ăng ten và phát ra loa.

Câu 10 (1 điểm): Khi có tình huống không an toàn xảy ra, em cần làm gì? (M2)
2.2. Đáp án đề kiểm tra học kì 1 môn Công nghệ 3
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 8 điểm

Mỗi câu đúng chấm 1 điểm.

Câu 1: ý c
Câu 2: ý b và c (Nếu HS chỉ khoanh đúng 1 ý chấm 0,5 điểm).
Câu 3: b
Câu 4: c
Câu 5: a
Câu 6: c
Câu 7: b
Câu 8: c
II. PHẦN TỰ LUẬN: 2 điểm
Câu 9 (1 điểm): Cho các từ Máy thu thanh, Đài truyền hình, em hãy điền từ thích hợp
và hoàn thiện câu dưới đây: (M1)
a) Đài truyền hình là nơi sản xuất các chương trình phát thanh và phát tín hiệu
truyền hình qua ăng ten.
b) Máy thu thanh là thiết bị thu nhận các tín hiệu truyền thanh qua ăng ten và phát ra
loa.
Câu 10 (1 điểm): Khi có tình huống không an toàn xảy ra, em cần làm gì? (M2)

Khi có tình huống không an toàn xảy ra, em cần báo cho người lớn biết hoặc gọi
điện đến các số điện thoại khẩn cấp.

3. Đề thi học kì 1 môn Công nghệ 3 theo Thông tư 27 - Đề 3


3.1. Đề thi học kì 1 môn Công nghệ 3
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
Trường Tiểu học..............
MÔN: CÔNG NGHỆ 3
Năm học 2023 - 2024
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7 điểm

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu

Câu 1 (1 điểm): Tác dụng của máy thu thanh là:

A. Để nghe các chương trình truyền hình


B. Để xem các chương trình phát thanh
C. Để nghe các chương trình phát thanh
D. Để xem các chương trình truyền hình
Câu 2 (1 điểm):

a) Khi sử dụng đèn học, cần:

a. Đặt đèn trên bề mặt bàn bị ướt.


b. Tắt đèn khi không sử dụng.
c. Điều chỉnh độ cao, độ sáng và hướng chiếu sáng của đèn cho phù hợp.

b) Hãy nối các phương án ở cột B cho phù hợp với các yêu cầu khi lựa chọn và sử
dụng đèn học ở cột A.

A B
1. Để đảm bảo đèn học không bị rơi, a) nên chọn loại đèn mà thân đèn c
vỡ thể điều chỉnh linh hoạt
2. Để đèn học có thể phù hợp với b) nên bổ sung thêm nguồn sáng
nhiều không gian học tập khác nhau. khác.
3. Để tránh cho mắt không bị mỏi, c) nên chọn loại đèn có thể gắn và
bị lóa khi sử dụng đèn học bàn học (đèn có đế kẹp).

Câu 3 (1 điểm): Những sản phẩm công nghệ trong gia đình thường dùng để phục vụ
các nhu cầu gì của con người?

a. Nhu cầu ăn, mặc.


b. Nhu cầu nghỉ ngơi, học tập và giải trí.
c. Nhu cầu ăn, mặc, nghỉ ngơi, học tập và giải trí.

Câu 4 (1 điểm): Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:

☐ a. Tuốc năng là một bộ phận của chiếc quạt điện.


☐ b. Đài phát thanh còn gọi là ra-đi-ô.
☐ c. Chụp đèn để bảo vệ bóng đèn, tập trung ánh sáng và chống mỏi mắt.
☐ d. Quạt không cánh được chế tạo ra từ năm 2009

Câu 5 (1 điểm): Em cần làm gì khi âm thanh phát ra từ máy thu thanh bị ù, nghe
không rõ?

a. Lựa chọn vị trí đặt máy thu thanh.


b. Điều chỉnh ăng-ten
c. Lựa chọn vị trí đặt máy thu thanh hoặc điều chỉnh ăng-ten.

Câu 6 (1 điểm): Nhãn nào dưới đây dùng để cảnh báo có điện: (M3)
Câu 7 (1 điểm): Chọn từ trong ngoặc để điền vào chỗ chấm cho phù hợp: (M3)
(cáp truyền hình, phát hình ảnh, thu tín hiệu, phát tín hiệu)

Đài truyền hình là nơi sản xuất các chương trình truyền hình, …..…………… truyền
hình qua ăng-ten hoặc truyền qua ………………...... Tivi là thiết bị
…………………….... truyền hình, ………..…….……. trên màn hình và âm thanh ra
loa.

II. PHẦN TỰ LUẬN: 3 điểm


Câu 8 (M1-1đ): Em hãy kể tên những bộ phận chính của một chiếc quạt điện.

…………………………………………………………………………………………………
………

…………………………………………………………………………………………………
………

…………………………………………………………………………………………………
………

Câu 9 (M1-1đ): Em hãy nêu các bước sử dụng đèn học?

…………………………………………………………………………………………………
………

…………………………………………………………………………………………………
………

…………………………………………………………………………………………………
………

Câu 10 (M2-1đ): Sản phẩm công nghệ là gì? Kể tên một số sản phẩm công nghệ?
…………………………………………………………………………………………………
………

…………………………………………………………………………………………………
………

…………………………………………………………………………………………………
………

3.2. Đáp án đề thi học kì 1 môn Công nghệ 3


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (1 điểm): Tác dụng của máy thu thanh là:

C. Để nghe các chương trình phát thanh

Câu 2 (1 điểm):

a) Khi sử dụng đèn học, cần:

C. Điều chỉnh độ cao, độ sáng và hướng chiếu sáng của đèn cho phù hợp.

b) Hãy nối các phương án ở cột B cho phù hợp với các yêu cầu khi lựa chọn và sử
dụng đèn học ở cột A.

1c - 2a - 3b

Câu 3 (1 điểm): Những sản phẩm công nghệ trong gia đình thường dùng để phục vụ
các nhu cầu gì của con người?

C. Nhu cầu ăn, mặc, nghỉ ngơi, học tập và giải trí

Câu 4 (1 điểm): Đ- S -Đ – Đ
Câu 5 (1 điểm): Em cần làm gì khi âm thanh phát ra từ máy thu thanh bị ù, nghe
không rõ?

C. Lựa chọn vị trí đặt máy thu thanh hoặc điều chỉnh ăng-ten.

Câu 6 (1 điểm): Nhãn A


Câu 7 (1 điểm): phát tín hiệu - cáp truyền hình. - thu tín hiệu - phát hình ảnh
Câu 8 (M1-1đ): Em hãy kể tên những bộ phận chính của một chiếc quạt điện.

Quạt điện thường có những bộ phận chính như: hộp động cơ, cánh quạt, thân quạt,
đế quạt, lồng quạt, các bộ phận điều khiển và dây nguồn.
Câu 9 (M1-1đ): Em hãy nêu các bước sử dụng đèn học?

Các bước sử dụng đèn học là:

 Bước 1: Đặt đèn ở vị trí phù hợp


 Bước 2: Bật đèn
 Bước 3: Điều chỉnh độ cao độ sáng và hướng chiếu sáng của đèn
 Bước 4: Tắt đèn khi không sử dụng.
Câu 10 (M2-1đ): Sản phẩm công nghệ là gì? Kể tên một số sản phẩm công nghệ?
 Sản phẩm công nghệ là sản phẩm do con người làm ra để phục vụ cuộc
sống.
 Một số sản phẩm công nghệ là: tủ lạnh, ti vi, máy điều hòa, bếp từ,....

You might also like