You are on page 1of 7

TẬP CUỐI TUẦN MÔN TOÁN 4

TUẦN 2 + 3
Họ và tên: ............................................................................... Lớp: .....................

TUẦN 2
I/ TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Số nào là số chẵn?
A. 567 B. 765 C. 766 D. 767
Câu 2. Từ 23 đến 30 có bao nhiêu số chẵn?
A. 6 B. 7 C. 13 D. 8
Câu 3. Cho biết 125 và 127 là hai số chẵn liên tiếp. Hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau
mấy đơn vị?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4. Cho biểu thức ( 24 + b) x 3. Với b=3 thì biểu thức có giá trị là:
A. 72 B.27 C. 81 D. 27
Câu 5. Trong dịp Tết, lớp 4A tham gia trồng cây. Số cây hoa trồng được là số lẻ lớn nhất
có hai chữ số, số cây bóng mát trồng được ít hơn số cây hoa 14 cây. Hỏi lớp 4A trồng
được tất cả bao nhiêu cây?
A. 107 cây B. 104 cây C. 184 cây
Câu 6. Chu vi hình vuông có cạnh là 49cm là:
A. 98 cm B. 98 C. 196cm D. 196
Câu 7. Chu vi hình chữ nhật có chiều dài 13cm, chiều rộng 34 cm là:
A. 94cm B. 92 C. 92cm D.94
Câu 8. Cho biểu thức: A = a + b. Nếu tăng mỗi số hạng lên 22 đơn vị thì giá trị biểu thức
A tăng lên bao nhiêu dơn vị?
A. 22 B. 44 C. 42 D.24
II. TỰ LUẬN
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức 135 x a + 127.
a, Với a = 6
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………….................
………………………………

b. Với a= 8
……………………………………………………......
……………………………………………………………………………………………….......
.......……………………………………
TẬP CUỐI TUẦN MÔN
TUẦN 2 + 3
Bài 2: Một hình chữ nhật có chiều rộng 6cm, chiều dài gấp 2 lần chiều rộng. Tính chu vi
hình chữ nhật đó.

Bài giải
Tóm tắt …………………………………………………………
……………………………… …………………………………………………………
……………………………… …………………………………………………………
……………………………… …………………………………………………………
……………………………… …………………………………………………………
……………………………… …………………………………………………………
………………………………

Bài 3:Một người đã mua một hộp bút chì màu giá 8 000 đồng. Hai hộp bút sáp màu mỗi
hộp giá 12 000 đồng. Hỏi người đó phải trả cô bán hàng bao nhiêu tiền?

Bài giải

……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
…………………………………………
………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….......………….
…………………………………………

TUẦN 3
I/ TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
I.TRẮC NGHIỆM:
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Số lẻ bé nhất có hai chữ số là:
A. 10 B. 11 C. 13 D. 12
TẬP CUỐI TUẦN MÔN
TUẦN 2 + 3
Câu 2. Số chẵn lớn nhất có hai chữ số là:
A. 99 B. 98 C. 97 D. 96
TOÁN 4
Câu 3. Giá trị của biểu thức a+b -135 với a=500 và b=200 là:
A. 562 B. 563 C. 564 D. 565
Câu 4. Làm tròn đến hàng chục số bé nhất trong các số lẻ 123, 645, 133, 121 thì được số
nào?
A.130 B.120 C. 140 D. 650
Câu 5. Biểu thức nào có giá trị bé nhất?
A. 20 000 + 1000 x 6 B. 4000 x 7 +30 000 C. 90 000 + 2000 x 2
Câu 6. Chu vi hình chữ nhật có chiều dài 23cm, chiều rộng 15 cm là:
A. 38 cm B. 76 C. 76 cm D. 38
Câu 7. Một hình chữ nhật có chiều dài 24cm, chiều rộng bằng 1 nửa chiều dài. Một hình
vuông có chu vi bằng 64cm. Hỏi chu vi hình chữ nhật lớn hơn chu vi hình vuông bao
nhiêu xăng- ti- mét?
A. 6 B. 8cm C.8 D.6cm
Câu 8. Đội Một trồng được 30 cây, đội Hai trồng được gấp đôi đội Một, đội Ba trồng
nhiều hơn đội Một 20 cây. Cả ba đội trồng được là:
A. 140 cây B. 100 cây C. 110 cây
II. TỰ LUẬN:
Bài 1:
a. Tính giá trị của biểu thức:
a, 7 500 – 1 500 x 5 b, (7 500 – 1 500) x 5

……………………………………………. ……………………………………………

……………………………………………. ……………………………………………

……………………………………………. ……………………………………………

b. Em hãy nêu lại quy tắc tính giá trị biểu thức trong 2 trường hợp trên:
- Khi biểu thức có phép nhân ( hoặc chia) và phép trừ ( hoặc cộng): Ta ưu tiên tính phép
………………………………..trước. Tính phép ……………………………..……..sau.
- Khi biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn thì ta ưu tiên tính………………………………..
…………..trước …………………………………………………………………… …sau
Bài 3:Tuổi của Hoa là số bé nhất có hai chữ số. Tuổi của Mai hơn Hoa 2 tuổi. Tuổi bố
bằng ba lần tuổi của Hoa và Mai cộng lại. Tính tổng số tuổi của ba bố con.
Bài giải
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
TẬP CUỐI TUẦN MÔN
TUẦN 2 + 3
………………………………………………………………………………………...................
.......................................................................................................................................................
................................
…………………………………………………………………………………………………
T. VIỆT 4
…………………….

Họ và tên: ............................................................................... Lớp: .....................


I. ĐỌC
Đọc thầm văn bản sau:
SỰ SẺ CHIA BÌNH DỊ
“Đôi khi một cử chỉ nhỏ của bạn cũng có thể làm thay đổi hoặc tạo nên sự khác biệt cho
cuộc sống của người khác.”
Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là một người phụ nữ với
hai đứa con còn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông
cũng mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế, tôi liền nhường chỗ của tôi cho bà.
Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên.
Nhưng đến lượt tôi thì bưu điện đóng cửa. Khi đó tôi cảm thấy thực sự rất bực mình và hối
hận vì đã nhường chỗ cho người khác. Chợt người phụ nữ quay sang tôi nói: “Tôi cảm thấy rất
ái ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm
nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền ga, thì công ti điện và ga sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của
gia đình tôi.” Tôi sững người, không ngờ rằng chỉ đơn giản bằng một hành động nhường chỗ
của mình, tôi đã giúp người phụ nữ ấy và hai đứa trẻ qua được một đêm giá rét.
Tôi rời khỏi bưu điện với niềm vui trong lòng. Tôi không còn có cảm giác khó chịu khi
nghĩ đến việc lại phải lái xe đến bưu điện, tìm chỗ đậu xe và đứng xếp hàng nữa mà thay vào
đó là cảm giác thanh thản, phấn chấn.
Kể từ ngày hôm đó, tôi cảm nhận được sự quan tâm của mình đến mọi người có giá trị
như thế nào. Tôi bắt đầu biết quên mình đi và biết chia sẻ với người khác vì tôi nhận ra đôi khi
chỉ một cử chỉ nhỏ, bình dị của mình cũng có thể làm ấm lòng, làm thay đổi hoặc tạo nên sự
khác biệt và ý nghĩa cho cuộc sống của một người khác.
Ngọc Khánh
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm
theo yêu cầu:
1. Vì sao nhân vật “tôi” trong câu chuyện lại nhường chỗ xếp hàng cho mẹ con người
phụ nữ đứng sau?
TẬP CUỐI TUẦN MÔN
TUẦN 2 + 3
A. Vì thấy mình chưa vội lắm.
B. Vì người phụ nữ trình bày lí do của mình và xin được nhường chỗ.
C. Vì thấy hoàn cảnh của mẹ con người phụ nữ thật đáng thương.
2. Sau khi nhường chỗ, vì sao nhân vật “tôi” lại cảm thấy bực mình và T. hận? 4
hốiVIỆT
A. Vì thấy mẹ con họ không cảm ơn mình.
B. Vì thấy mãi không đến lượt mình.
C. Vì bưu điện chỉ làm việc đến mẹ con người phụ nữ là họ đóng cửa.
3. Việc gì xảy ra khiến nhân vật “tôi ” lại rời khỏi bưu điện với “niềm vui trong lòng”?
A. Vì biết việc làm của mình giúp cho một gia đình tránh được một đêm đông giá rét.
B. Vì đã mua được tem thư.
C. Vì đã không phải quay lại bưu điện vào ngày hôm sau.
4. Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
a. Cần phải biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ người khác.
b. Muốn được người khác quan tâm, cần phải biết quan tâm giúp đỡ người khác.
c. Giúp đỡ người khác sẽ được trả ơn.
5. Em hãy kể lại việc làm thể hiện sự chia sẻ của em hoặc một người mà em biết. (Đó là
việc gì? Em làm khi nào? Ở đâu? Em cảm thấy thế nào khi làm việc đó?,…)
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
1. Gạch dưới các danh từ trong câu sau:
a. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền ga, thì công ti điện và ga
sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi.
b. Ánh trăng vừa thực vừa hư
Vườn sau gió thổi nghe như mưa rào.
c. Hạt mưa tinh nghịch lắm
TẬP CUỐI TUẦN MÔN
TUẦN 2 + 3
Thi cùng với ông Sấm
Gõ thùng với trẻ con
Ào ào trên mái tôn.
T. VIỆT 4

2. Tìm 5 danh từ chỉ người và vật cho mỗi nhóm:

Trong bệnh viện Trong nhà hàng Trong siêu thị


…………………………… …………………………… ……………………………
…………………………… …………………………… ……………………………
…………………………… …………………………… ……………………………
…………………………… …………………………… ……………………………
3. Viết các danh từ có thể điền vào chỗ chấm trong mỗi câu văn dưới đây sao cho phù
hợp:
a. Vầng ………… tròn quá, ánh trăng trong xanh toả khắp khu ……...
b. …….. bắt đầu thổi mạnh, lá cây rơi nhiều, từng …………….. bay nhanh theo mây.
c. Mấy chú bé đi tìm chỗ ven ………… để bắc bếp thổi ………….
d. ……….. bỗng tối sầm lại, ……….. thổi ù ù, ……… đen kéo đến ùn ùn như ông trời
đang mặc áo giáp đen ra trận.

4. Viết câu theo yêu cầu:


a. Có chứa danh từ chung chỉ đồ dùng trong gia đình:
…………………………………………………………………………………………….
b. Có chứa danh từ chung chỉ đồ dùng cá nhân:
…………………………………………………………………………………………….
c. Có chứa danh từ riêng chỉ tên một quốc gia:
…………………………………………………………………………………………….
d. Có chứa danh từ riêng chỉ tên một vị anh hùng dân tộc:
TẬP CUỐI TUẦN MÔN
TUẦN 2 + 3
…………………………………………………………………………………………….
e. Có chứa danh từ riêng chỉ tên một môn học em yêu thích:
…………………………………………………………………………………………….

You might also like