You are on page 1of 32

Ⓐ Tóm tắt lý thuyết

Ghi nhớ !

❶.Mệnh đề:
• Mệnh đề là một khẳng định đúng hoặc sai.
• Một khẳng định đúng gọi là mệnh đề đúng.
• Một khẳng định sai gọi là mệnh đề sai.
• Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai.
Chú ý: Người ta thường sử dụng các chữ cái in hoa P, Q, R, ... để kí hiệu mệnh
đề
❷. Mệnh đề chứa biến:
• Một mệnh đề chứa biến (biến n), kí hiệu P(n)
• Một mệnh đề chứa biến có thể chứa một biến hoặc nhiều biến.
❸. Mệnh đề phủ định:
• Mỗi mệnh đề P có mệnh đề phủ định, kí hiệu là 𝑃̅.
• Mệnh đề P và mệnh đề phủ định 𝑃̅ của nó có tính đúng sai trái ngược nhau.
Nghĩa là
• Khi P đúng thì 𝑃̅ sai, khi P sai thì 𝑃̅ đúng.
❹. Mệnh đề kéo theo:
• Mệnh đề “Nếu P thì Q ” được gọi là mệnh đề kéo theo, kí hiệu P  Q.
• Mệnh đề P  Q còn được phát biểu là “ P kéo theo Q ” hoặc “Từ P suy ra Q ”

1
• Mệnh đề P  Q chỉ sai khi P đúng Q sai.
• Khi mệnh đề P  Q là định lí, ta nói:
• P là giả thiết, Q là kết luận của định lí;
• P là điều kiện đủ để có Q;
• Q là điều kiện cần đề có P.
❺. Mềnh đề đảo, mệnh đề tương đương:
• Mệnh đề Q  P được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q.
• Mệnh đề đảo của một mệnh đề đúng không nhất thiết là đúng.
• Nếu cả hai mệnh đề P  Q và Q  P đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề
tương đương.
• Kí hiệu P  Q đọc là P tương đương Q , P là điều kiện cần và đủ để có Q ,
hoặc P khi và chỉ khi Q.
Mệnh đề Q  P được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q

Chú ý: Mệnh đề đáo của một mệnh đề đúng không nhất thiết là đúng.
Hai mệnh đề P và Q tương đương khi chúng cùng đúng hoặc cùng sai.
❻. Mệnh đề chứa kí hiệu ∀, ∃.

• Kí hiệu : đọc là với mọi hoặc với tất cả .


• Kí hiệu : đọc là có một (tồn tại một) hay có ít nhất một (tồn tại ít nhất một).
• Mệnh đề “∀x ∈ M, P(x)” đúng nếu với mọi xo ∈ M, P(xo) là mệnh đề đúng.
• Mệnh đề “∃x ∈ M, P(x)” đúng nếu có xo ∈ M sao cho P(xo) là mệnh đề đúng.

Ⓑ Kỹ năng rèn luyện

Dạng ❶. Nhận biết mệnh đề.

Cách giải:
• Một câu mà chắc chắn là đúng hay chắc chắn là sai thì đó là một mệnh đề.

Ví dụ minh họa:

❑Ví dụ ①
Xét các câu sau đây:
(1) 1+ 1 =2.
(2) Dân ca Quan họ là di sản văn hoá phi vật
thể đại diện của nhân loại.
(3) Dơi là một loài chim.
(4) Nấm có phải là một loài thực vật không?
(5) Hoa hồng đẹp nhất trong các loài hoa.

Lời giải
 ...................................................................................................................

2
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

❑Ví dụ ➁
Trong các câu sau đây, câu nào là mệnh đề?
a) 3 là số lẻ; b) 1+ 2>3;
c) 𝜋 là số vô tỉ phải không? d) 0,0001 là số rất bé;
e) Đến năm 2050, con người sẽ đặt chân lên Sao Hoả.

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
Bài tập rèn luyện:
1.Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
1 1 1
a) √2 là số vô tỉ b) + +⋯+ > 2;
√2 √3 √10

c) 100 tỉ là số rất lớn; d) Trời hôm nay đẹp quá!


Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

2.Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:


a) Vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới;

b)√(−5)2 = -5;
c) 52 + 122 = 132. Hình 2. Vịnh Hạ Long

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................

3
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Dạng ❷. Mệnh đề chứa biến

Cách giải:
Xét câu “n chia hết cho 5” (n là số tự nhiên).
a) Có thể khẳng định câu trên là đúng hay sai không?
b) Tìm hai giá trị của n sao cho câu trên là khẳng định đúng, hai giá trị của n sao
cho câu trên là khẳng định sai.
Câu “n chia hết cho 5” là một khắng định, nhưng không là mệnh đề, vì khẳng
định này có thể đúng hoặc sai, tuỳ theo giá trị của n. Tuy vậy, khi thay n bằng
một số tự nhiên cụ thể thì ta nhận được một mệnh đề. Người ta gọi “n chia hết cho
5” là một mệnh đề chứa biến (biến n), kí hiệu P(n). Ta viết P(n): “n chia hết
cho 5” (n là số tự nhiên).
• Một mệnh đề chứa biến có thể chứa một biến hoặc nhiều biến.
Ví dụ minh họa:

❑Ví dụ ①
Cho các mệnh đề chứa biến:
a) P(x): “2x = 1”;
b) R(x, y): “2x + y = 3” (mệnh đề này chứa hai biến x và y);
c) T(n): “2n + 1 là số chắn” (n là số tự nhiên).
Với mỗi mệnh đề chứa biến trên, tìm những giá trị của biến để nhận được một
mệnh đề đúng và một mệnh đề sai.

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
Bài tập rèn luyện:
Với mỗi mệnh đề chứa biến sau, tìm những giá trị của biến để nhận được một mệnh
đề đúng và một mệnh đề sai.
a) P(x): “x2 = 2”.
b) Q(x): “x2 + 1> 0”;
c) R(n): “n + 2 chia hết cho 3” (n là số tự nhiên).
Lời giải
 ...................................................................................................................

4
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Dạng ❸. Mệnh đề phủ định

Cách giải:
• Thêm (hoặc bớt) từ “không” (hoặc “không phải”) vào trước vị ngữ của mệnh
đề đó.
• > có phủ định là  và ngược lại
• < có phủ định là  và ngược lại
• = có phủ định là  và ngược lại

Ví dụ minh họa:

❑Ví dụ ①
Phát biểmệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:
P: “Tháng 12 dương lịch có 31 ngày”;
Q: “910 ≥ 109”;
R: Phương trình x2 + 1 = 0 có nghiệm”.

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

❑Ví dụ ➁
Phát biểu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xác định tính đúng sai của
mệnh đề phủ định đó.
 P: “2022 chia hết cho 5” ;
 Q: “Bất phương trình có nghiệm”.

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

5
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

❑Ví dụ ➂
Cho mệnh đề Q: “Châu Á là châu lục có diện tích lớn nhất trên thế giới”. Phát biểu

mệnh đề phủ định và xác định tính đúng sai của hai mệnh đề Q và

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Bài tập rèn luyện:


Phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau. Xét tính đúng sai của mỗi mệnh
đề và mệnh đề phủ định của nó
a) Paris là thủ đô của nước Anh;
b) 23 là số nguyên tố;
c) 2021 chia hết cho 3;
d) Phương trình x2 - 3x + 4 = 0 vô nghiệm
Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Dạng ❹. Mệnh đề kéo theo

Cách giải:
• Xét mệnh đề P  Q. Khi đó P là giả thiết, Q là kết luận.
• P là điều kiện đủ để có Q hoặc Q là điều kiện cần để có P.

6
• Mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q là Q  P

Ví dụ minh họa:

❑Ví dụ ①
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) R: “Nếu tam giác ABC có hai góc bằng 60o thì nó là tam giác đều”;
b) T: “Từ - 3 < -2 suy ra (-3)2 < (-2)2”.

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

❑Ví dụ ➁
Cho hai câu sau:
 : “ Tam giác là tam giác vuông tại ”;
 : “ Tam giác có ”.
Hãy phát biểu câu ghép có dạng “ Nếu thì ”.

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
Bài tập rèn luyện:
Xét hai mệnh đề:
P: “Hai tam giác ABC và A’B’C bằng nhau”;
Q: “Hai tam giác ABC và A’B’C có diện tích bằng nhau”.
a) Phát biểu mệnh đề P  Q

b) Mệnh đề P  Q P Q có phải là một định lí không? Nếu có, sử dụng thuật ngữ
“điều kiện cần”, “điều kiện đủ” để phát biểu định lí này theo hai cách khác nhau.
Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

7
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Dạng ❺. Mệnh đề đảo. Hai mệnh đề tương đương

Cách giải:
• Mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q là Q  P

• Nếu A => B là một mệnh đề đúng và mệnh đề B => A cũng là một mệnh đề
đúng thì ta nói A tương đương với B, kí hiệu: A ⇔ B
• Khi A ⇔ B, ta cũng nói A là điều kiện cần và đủ để có B hoặc A khi và chỉ khi
B hay A nếu và chỉ nếu B

Ví dụ minh họa:

❑Ví dụ ①
Xét hai mệnh đề:
P: “Tam giác ABC vuông tại A”;
Q: “Tam giác ABC có AB2 + AC2 = BC2”.
Hai mệnh đề P và Q có tương đương không? Nếu có, hãy phát biểu một định lí thể
hiện điều này, trong đó có sử dụng thuật ngữ “khi và chỉ khi” hoặc “điều kiện cần
và đủ”.

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

❑Ví dụ ➁
Cho các mệnh đề : “ và chia hết cho ” ;
:“ chia hết cho ”
a) Hãy phát biểu định lí . Nêu giả thiết, kết luận của định lí và phát biểu
định lí này dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ.
b) Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề xác định tính đúng sai của
mệnh đề đảo này.

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
8
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

❑Ví dụ ➂
Cho hai mệnh đề :
 P : “Tứ giác là hình vuông”;
 : “ Tứ giác là hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với
nhau” .
Hãy phát biểu mệnh đề tương đương và xác định tính đúng sai của mệnh đề
Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
Bài tập rèn luyện:
Xét hai mệnh đề:
P: “Tứ giác ABCD là hình vuông”.
Q: “Tứ giác ABCD là hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với
nhau”.
a) Phát biểu mệnh đề P => Q và mệnh đề đảo của nó.
b) Hai mệnh đề P và Q có tương đương không? Nều có, sử dụng thuật ngữ “điều
kiện cần và đủ” hoặc “khi và chỉ khi” đề phát biểu định lí P <=> Q theo hai cách
khác nhau.
Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Dạng ❻. Mệnh đề chứa kí hiệu ∀, ∃

Cách giải:
• Kí hiệu : đọc là với mọi, : đọc là tồn tại
• Mệnh đề phủ định của mệnh đề "x  X , P( x)" là "x  X , P( x)".
• Mệnh đề phủ định của mệnh đề " x  X , P( x)" là "x  X , P( x)".

9
Ví dụ minh họa:

❑Ví dụ ①
Xét tính đúng sai và viết mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:
a) “∀x ∈ R, x2 + 2x + 2 > 0; b) ∃x ∈ R, x2 + 3x + 4 = 0.

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

❑Ví dụ ➁
Phát biểu bằng lời mệnh đề sau và cho biết mệnh đề đó đúng hay sai.

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

❑Ví dụ ➂
Trong tiết học môn Toán, Nam phát biểu: “Mọi số thực đều có bình phương khác
1”.
Mai phát biểu: “Có một số thực mà bình phương của nó bằng 1”.
a) Hãy cho biết bạn nào phát biểu đúng.

b) Dùng kí hiệu để viết lại các phát biểu của Nam và Mai dưới dạng mệnh đề.

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
Bài tập rèn luyện:
Sử dụng kí hiệu ∀, ∃ để viết các mệnh đề sau:
a) Mọi số thực cộng với số đối của nó đều bằng 0;
b) Có một số tự nhiên mà bình phương bằng 9.
Xét tính đúng sai và viết mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:
a) ∀x ∈ R, x2 > 0; b) ∃x ∈ R, x2 = 5x - 4;

10
c) ∃x ∈ Z, 2x + 1 = 0.
Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Ⓒ Rèn luyện cuối bài

Bài tập tự luận:


Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là mệnh đề, khẳng định nào là mệnh
đề chứa biến?
a) 3 + 2 > 5; b) 1 – 2x = 0; c) x - y = 2; d) 1 - √2 < 0.
Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................

Câu 2. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của chúng.
a) 2019 chia hết cho 3;
b) 𝜋 < 3,15;
c) Nước ta hiện nay có 5 thành phố trực thuộc Trung ương;
d) Tam giác có hai góc bằng 45o là tam giác vuông cân.
Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................

Câu 3. Xét hai mệnh đề:


P: “Tứ giác ABCD là hình bình hành”;

Q: “Tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường”.√𝑎2
a) Phát biểu mệnh đề P => Q và xét tính đúng sai của nó.
b) Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề P => Q.
Lời giải

11
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................

Câu 4. Cho các mệnh đề sau:


P: “Giá trị tuyệt đối của mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng chính nó”;
Q: “Có số tự nhiên sao cho bình phương của nó bằng 10”;
R: “Có số thực x sao cho x2 + 2x - 1 = 0”.
a) Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề trên.
b) Sử dụng kí hiệu ∀, ∃ để viết lại các mệnh đề đã cho.
Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................

Câu 5. Xét tính đúng sai và viết mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau đây:

a) ∃x ∈ N, X + 3 = 0; b) ∀x ∈ R, x2 + 1 ≥ 2x. c) ∀a ∈ R, √𝑎2 = a
Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................

Câu 6. Cho các định lí:


P: “Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích của chúng bằng nhau”;
Q: “Nếu a < b thì a + c < b + c” (a, b, c ∈ R).
a) Chỉ ra giả thiết và kết luận của mỗi định lí.
b) Phát biểu lại mỗi định lí đã cho, sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần” hoặc “điều kiện
đủ”.
c) Mệnh đề đảo của mỗi định lí đó có là định lí không?
Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................

Câu 7. Sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần và đủ”, phát biểu lại các định lí sau:
a) Một phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi biệt thức của nó
dương;

12
b) Một hình bình hành là hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc với nhau và ngược
lại
Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Bài tập trắc nghiệm:

Mức ❶.

Câu 1: Các kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “ 7 là một số tự nhiên”.
Ⓐ. 7  . Ⓑ. 7  . Ⓒ. 7  . Ⓓ. 7  .

Lời giải
 ...................................................................................................................

Câu 2: Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “ 2 không phải là số hữu tỉ”

Ⓐ. 2 . Ⓑ. 2 .

Ⓒ. 2 . Ⓓ. 2 không trùng với .

Lời giải
 ...................................................................................................................
Câu 3: Trong số các Câu sau đây, có bao nhiêu mệnh đề?
i) Hãy đi nhanh lên!
ii) Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
iii) Số 3 là số tự nhiên.
iv) Năm 2019 là năm nhuận.
Ⓐ. 4 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 1 .

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
Câu 4: Câu nào sau đây không là mệnh đề?
Ⓐ. x  2 .
Ⓑ. 3  1 .
Ⓒ. 4 − 5 = 1 .

13
Ⓓ. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
Câu 5: Mệnh đề là một khẳng định
Ⓐ. hoặc đúng hoặc sai. Ⓑ. đúng.
Ⓒ. sai. Ⓓ. vừa đúng vừa sai.

Lời giải
 ...................................................................................................................
Câu 6: Câu nào sau đây không phải là mệnh đề?
Ⓐ. Bạn bao nhiêu tuổi? Ⓑ. Hôm nay là chủ nhật.
Ⓒ. Trái đất hình tròn. Ⓓ. 4  5 .

Lời giải
 ...................................................................................................................
Câu 7: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề?
Ⓐ. 3 là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất.
Ⓑ. Các em hãy cố gắng học tập!
Ⓒ. Một tam giác cân thì mỗi góc đều bằng 60o phải không?
Ⓓ. Ngày mai bạn có đi du lịch không?

Lời giải
 ...................................................................................................................
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là mệnh đề?
Ⓐ. Toán học là một môn thi trong kỳ thi TNTHPT.
Ⓑ. Đề trắc nghiệm môn toán năm nay dễ quá trời!
Ⓒ. Cấm học sinh quay cóp trong kiểm tra
Ⓓ. Bạn biết Câu nào là đúng không?

Lời giải
 ...................................................................................................................
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Ⓐ. Tập hợp là một khái niệm cơ bản, không có định nghĩa
Ⓑ. Tập hợp là một khái niệm cơ bản, có định nghĩa

14
Ⓒ. Tập hợp là một khái niệm, không có định nghĩa
Ⓓ. Tập hợp là một khái niệm, có định nghĩa

Lời giải
 ...................................................................................................................
Câu 10: Câu nào trong các Câu sau không phải là mệnh đề?
Ⓐ. 3 + 2 = 7 . Ⓑ. x 2 +1 > 0 . Ⓒ. −2 − x 2  0 . Ⓓ. 4 + x .

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
Câu 11: Trong các Câu sau, Câu nào không phải là mệnh đề?
Ⓐ. Buồn ngủ quá!
Ⓑ. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Ⓒ. 8 là số chính phương.
Ⓓ. Băng Cốc là thủ đô của MianmⒶ.

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
Câu 12: Trong các Câu sau, có bao nhiêu Câu là không phải là mệnh đề?
a) Huế là một thành phố của Việt Nam.
b) Sông Hương chảy ngang qua thành phố Huế.
c) Hãy trả lời Câu hỏi này!
d) 5 19 24.
e) 6 81 25.
f) Bạn có rỗi tối nay không?
g) x 2 11.
Ⓐ. 1. Ⓑ. 2. Ⓒ. 3. Ⓓ. 4.

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................

15
Câu 13: Mệnh đề nào sau đây sai?
Ⓐ. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau.
Ⓑ. Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.
Ⓒ. Tam giác có ba cạnh bằng nhau thì có ba góc bằng nhau.
Ⓓ. Tam giác có hai góc bằng nhau thì góc thứ 3 bằng nhau.

Lời giải
 ...................................................................................................................
Câu 14: Mệnh đề nào sau đây đúng?
Ⓐ. x  R, x 2 − x + 1  0 . Ⓑ. n  N , n  0 .

1
Ⓒ. x  Q, x 2 = 2 .Ⓓ. x  Z ,  0.
x
Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................

Câu 15: Mệnh đề x  R, x 2 − 2 + a  0 với a là một số thực cho trướⒸ. Tìm a để mệnh
đề đúng.
Ⓐ. a  2 . Ⓑ. a  2 . Ⓒ. a = 2 . Ⓓ. a  2 .

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
Câu 16: Các phương án sau, đâu là một mệnh đề đúng?
6 1
Ⓐ. 2 + 3 = 5 Ⓑ. 2  1 Ⓒ. 3  5 Ⓓ. = .
3 2
Lời giải
 ...................................................................................................................

Câu 17: Với giá trị nào của x thì " x 2 − 1 = 0, x  " là mệnh đề đúng?

Ⓐ. x = 1 . Ⓑ. x = −1 . Ⓒ. x = 1 . Ⓓ. x = 0 .

Lời giải
 ...................................................................................................................
Câu 18: Trong các mệnh đề dưới đây mệnh đề nào đúng?
Ⓐ.  x  , x 2 + 1  0 . Ⓑ. x  , x 2  x .

Ⓒ. r  , r 2 = 7 .Ⓓ. n  N , n + 4 chia hết cho 4.

16
Lời giải
 ...................................................................................................................
Câu 19: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

Ⓐ. x  R ta có x + 1  x . Ⓑ. x  R ta có x = x .

Ⓒ. x  R sao cho x − 3 = x 2 . Ⓓ. x  R sao cho x 2  0 .

Lời giải
 ...................................................................................................................
Câu 20: Khẳng định nào sau đây sai?
Ⓐ. “Mệnh đề” là từ gọi tắc của “mệnh đề logic”.
Ⓑ. Mệnh đề là một Câu khẳng đúng hoặc một Câu khẳng định sai.
Ⓒ. Mệnh đề có thể vừa đúng hoặc vừa sai.
Ⓓ. Một khẳng định đúng gọi là mệnh đề đúng, một khẳng định sai gọi là mệnh
đề sai.
Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
Câu 21: Chọn khẳng định sai.

Ⓐ. Mệnh đề P và mệnh đề phủ định P , nếu P đúng thì P sai và điều ngược
lại chắc đúng.

Ⓑ. Mệnh đề P và mệnh đề phủ định P là hai Câu trái ngược nhau.


Ⓒ. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là mệnh đề không phải P được kí hiệu
là P .

Ⓓ. Mệnh đề P : “  là số hữu tỷ” khi đó mệnh đề phủ định P là: “  là số vô


tỷ”.
Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
Câu 22: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
Ⓐ. Tổng của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số
chẵn.
Ⓑ. Tích của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số
chẵn.
Ⓒ. Tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.

17
Ⓓ. Tích của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.

Lời giải.
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................

Câu 23: Phủ định của mệnh đề “ x  : x 2  0 ” là mệnh đề nào sau đây?

Ⓐ. x  : x 2  0 . Ⓑ. x  : x2  0 .

Ⓒ. x  : x 2  0 . Ⓓ. x  : x2  0 .

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Câu 24: Mệnh đề phủ định của mệnh đề x  , x 2 + x + 5  0 là:

Ⓐ. x  R, x 2 + x + 5  0 . Ⓑ. x  R, x 2 + x + 5  0 .

Ⓒ. x  R, x 2 + x + 5  0 . Ⓓ. x  R, x 2 + x + 5  0 .

Lời giải
 ...................................................................................................................

Câu 25: Cho mệnh đề “ x  R, x 2 − x + 7  0 ”. Hỏi mệnh đề nào là mệnh đề phủ định của
mệnh đề trên?
Ⓐ. x  R mà x 2 − x + 7  0 . Ⓑ. x  R, x 2 − x + 7  0 .

Ⓒ. x  R, x 2 − x + 7  0 . Ⓓ.  x  R, x 2 − x + 7  0 .

Lời giải
 ...................................................................................................................

Câu 26: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “Phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a  0) vô
nghiệm” là mệnh đề nào sau đây?

Ⓐ. Phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a  0) có nghiệm.

Ⓑ. Phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a  0) có 2 nghiệm phân biệt.

Ⓒ. Phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a  0) có nghiệm kép.

Ⓓ. Phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a  0) không có nghiệm.

Lời giải
 ...................................................................................................................

18
......................................................................................................................

Câu 27: Cho mệnh đề: " x  2 x2 − 3x − 5  0" .Mệnh đề phủ định sẽ là

Ⓐ. " x  2 x 2 + 3x − 5  0" . Ⓑ. " x  2 x 2 + 3x − 5  0" .

Ⓒ. " x  2 x2 + 3x − 5  0" . Ⓓ. " x  2 x2 + 3x − 5  0" .

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
Câu 28: Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “Mọi động vật đều di chuyển”.
Ⓐ. Mọi động vật đều không di chuyển.
Ⓑ. Mọi động vật đều đứng yên.
Ⓒ. Có ít nhất một động vật không di chuyển.
Ⓓ. Có ít nhất một động vật di chuyển.

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
Câu 29: Phủ định của mệnh đề: “Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn tuần
hoàn” là mệnh đề nào sau đây:
Ⓐ. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Ⓑ. Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Ⓒ. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Ⓓ. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân tuần hoàn.

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
Câu 30: Hỏi trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
Ⓐ. x  R, x  3  x 2  9 . Ⓑ. x  R, x  −3  x 2  9 .

Ⓒ. x  R, x 2  9  x  3 . Ⓓ. x  R, x 2  9  x  −3 .

Lời giải
 ...................................................................................................................

19
Câu 31: Cách phát biểu nào sau đây không thể dùng để phát biểu mệnh đề: A  B .
Ⓐ. Nếu A thì B . Ⓑ. A kéo theo B .
Ⓒ. A là điều kiện đủ để có B . Ⓓ. A là điều kiện cần để có B .

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................

Mức ❷.

Câu 1: Để chứng minh định lý sau đây bằng phương pháp chứng minh phản chứng
“Nếu n là số tự nhiên và n 2 chia hết cho 5 thì n chia hết cho 5”, một học sinh
lý luận như sau:
(I) Giả sử n chia hết cho 5.
(II) Như vậy n = 5k , với k là số nguyên.

(III) Suy ra n2 = 25k 2 . Do đó n 2 chia hết cho 5.


(IV) Vậy mệnh đề đã được chứng minh.
Lập luận trên:
Ⓐ. Sai từ giai đoạn (I). Ⓑ. Sai từ giai đoạn (II).
Ⓒ. Sai từ giai đoạn (III). Ⓓ. Sai từ giai đoạn (IV).

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................

Câu 2: Mệnh đề " x  , x 2 = 3" khẳng định rằng:

Ⓐ. Bình phương của mỗi số thực bằng 3 .


Ⓑ. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 3 .
Ⓒ. Chỉ có một số thực có bình phương bằng 3 .

Ⓓ. Nếu x là số thực thì x 2 = 3 .

Lời giải
 ...................................................................................................................

Câu 3: Kí hiệu X là tập hợp các cầu thủ x trong đội tuyển bóng rổ, P ( x ) là mệnh đề
chứa biến “ x cao trên 180 cm ”. Mệnh đề " x  X , P( x)" khẳng định rằng:

Ⓐ. Mọi cầu thủ trong đội tuyển bóng rổ đều cao trên 180 cm .
Ⓑ. Trong số các cầu thủ của đội tuyển bóng rổ có một số cầu thủ cao trên
180 cm .

20
Ⓒ. Bất cứ ai cao trên 180 cm đều là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ.
Ⓓ. Có một số người cao trên 180 cm là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ.

Lời giải
 ...................................................................................................................
Câu 4: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
Ⓐ.  x  sao cho x + 1  x . Ⓑ.  x  sao cho x = x .

Ⓒ.  x  sao cho x - 3 = x 2 . Ⓓ.  x  sao cho x 2  0 .

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
Câu 5: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
Ⓐ. Nếu a  b thì a 2  b 2 .
Ⓑ. Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3 .
Ⓒ. Nếu em chăm chỉ thì em thành công.

Ⓓ. Nếu một tam giác có một góc bằng 60 thì tam giác đó là đều.

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
Câu 6: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề đúng:
Ⓐ.  là một số hữu tỉ.
Ⓑ. Tổng của hai cạnh một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba
Ⓒ. Bạn có chăm học không?
Ⓓ. Con thì thấp hơn cha

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
Câu 7: Mệnh đề nào sau là mệnh đề sai?
Ⓐ. n  : n  2n . Ⓑ. n  : n2 = n .

21
Ⓒ. x  : x2  0 . Ⓓ. x  : x  x 2 .

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
Câu 8: Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề đúng?
Ⓐ. x  : x2  0 . Ⓑ. x  : x 3 .

Ⓒ. x  : − x2  0 . Ⓓ. x  : x  x 2 .

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
Câu 9: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Ⓐ. n  , n 2 + 1 không chia hết cho 3 .

Ⓑ. x  , x  3  x  3 .

Ⓒ. x  , ( x − 1)  x − 1 .
2

Ⓓ. n  , n 2 + 1 chia hết cho 4 .

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
Câu 10: Cho n là số tự nhiên, mệnh đề nào sau đây đúng?

Ⓐ. n, n ( n + 1) là số chính phương.

Ⓑ. n, n ( n + 1) là số lẻ.

Ⓒ. n, n ( n + 1)( n + 2) là số lẻ.

Ⓓ. n, n ( n + 1)( n + 2) là số chia hết cho 6 .

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
Câu 11: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

22
Ⓐ. −  −2   2  4 . Ⓑ.   4   2  16 .

Ⓒ. 23  5  2 23  2.5 . Ⓓ. 23  5  − 2 23  −2.5 .

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Câu 12: Cho x là số thực. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Ⓐ. x, x2  5  x  5  x  − 5 .Ⓑ. x, x2  5  − 5  x  5 .

Ⓒ. x, x2  5  x   5 . Ⓓ. x, x2  5  x  5  x  − 5 .

Lời giải
 ...................................................................................................................
Câu 13: Chọn mệnh đề đúng:
Ⓐ. n  *
, n 2 − 1 là bội số của 3 . Ⓑ. x  , x 2 = 3 .

Ⓒ. n  , 2n + 1 là số nguyên tố. Ⓓ. n  , 2n  n + 2 .

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
Câu 14: Trong các mệnh đề nào sau đây mệnh đề nào sai?
Ⓐ. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một góc bằng
nhau.
Ⓑ. Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi chúng có 3 góc vuông.
Ⓒ. Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng hai góc còn
lại.
Ⓓ. Một tam giác là đều khi và chỉ khi chúng có hai đường trung tuyến bằng
nhau và có một góc bằng 60 .

Lời giải
 ...................................................................................................................
Câu 15: Mệnh đề nào sau đây sai?
Ⓐ. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật  tứ giác ABCD có ba góc vuông.

Ⓑ. Tam giác ABC là tam giác đều  A = 60 .


Ⓒ. Tam giác ABC cân tại A  AB = AC .
Ⓓ. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O  OA = OB = OC = OD .

23
Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
Câu 16: Tìm mệnh đề đúng:
Ⓐ. Đường tròn có một tâm đối xứng và có một trục đối xứng.
Ⓑ. Hình chữ nhật có hai trục đối xứng.

Ⓒ. Tam giác ABC vuông cân  A = 450 .


Ⓓ. Hai tam giác vuông ABC và A ' B ' C ' có diện tích bằng nhau
 ABC = A ' B ' C ' .
Lời giải
 ...................................................................................................................
Câu 17: Tìm mệnh đề sai:
Ⓐ. 10 chia hết cho 5  Hình vuông có hai đường chéo bằng nhau và vuông
góc nhau.
Ⓑ. Tam giác ABC vuông tại C  AB 2 = CA2 + CB 2 .

Ⓒ. Hình thang ABCD nội tiếp đường tròn ( O )  ABCD là hình thang cân.

Ⓓ. 63 chia hết cho 7  Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc nhau.

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Câu 18: Với giá trị thực nào của x mệnh đề chứa biến P ( x ) : 2x2 −1  0 là mệnh đề
đúng:
4
Ⓐ. 0 . Ⓑ. 5 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. .
5
Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................

Câu 19: Cho mệnh đề chứa biến P ( x ) :" x + 15  x2 " với x là số thực. Mệnh đề nào sau
đây là đúng:

Ⓐ. P ( 0 ) . Ⓑ. P ( 3) . Ⓒ. P ( 4 ) . Ⓓ. P ( 5) .

Lời giải
 ...................................................................................................................

24
......................................................................................................................
Câu 21: Cho biết x là một phần tử của tập hợp A , xét các mệnh đề sau:
( I ) : x  A . ( II ) : x  A . ( III ) : x  A . ( IV ) : x  A .
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng
Ⓐ. I và II . Ⓑ. I và III . Ⓒ. I và IV . Ⓓ. II và IV .

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Câu 23: Cho mệnh đề chứa biến P ( n ) : “n2 −1 chia hết cho 4” với n là số nguyên. Xét
xem các mệnh đề P ( 5) và P ( 2 ) đúng hay sai?

Ⓐ. P ( 5) đúng và P ( 2 ) đúng. Ⓑ. P ( 5) sai và P ( 2 ) sai.

Ⓒ. P ( 5) đúng và P ( 2 ) sai. Ⓓ. P ( 5) sai và P ( 2 ) đúng.

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
Câu 24: Cho tam giác ABC với H là chân đường cao từ A . Mệnh đề nào sau đây sai?
1 1 1
Ⓐ. “ ABC là tam giác vuông ở A  2
= 2
+ ”.
AH AB AC 2
Ⓑ. “ ABC là tam giác vuông ở A  BA2 = BH .BC ”.

Ⓒ. “ ABC là tam giác vuông ở A  HA2 = HB.HC ”.

Ⓓ. “ ABC là tam giác vuông ở A  BA2 = BC 2 + AC 2 ”.

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
Câu 26: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
Ⓐ. Nếu tổng hai số a + b  2 thì có ít nhất một số lớn hơn 1.
Ⓑ. Trong một tam giác cân hai đường cao bằng nhau.
Ⓒ. Nếu tứ giác là hình vuông thì hai đường chéo vuông góc với nhau.
Ⓓ. Nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3.

Lời giải

25
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................

Câu 27: Cho hai số a = 10 + 1 , b = 10 − 1 . Hãy chọn khẳng định đúng a = 10 + 1

Ⓐ. ( a 2 + b2 )  . Ⓑ. ( a + b )  . Ⓒ. a 2 + b2 = 20 . Ⓓ. a.b = 99 .

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Câu 29: Mệnh đề x  , x 2 − 2 + a  0 với a là số thực cho trước. Tìm a để mệnh đề


đúng
Ⓐ. a  2 . Ⓑ. a  2 . Ⓒ a = 2. Ⓓ. a  2 .

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................

Câu 30: Với giá trị nào của x thì " x 2 − 1 = 0, x  " là mệnh đề đúng.

Ⓐ. x = 1 . Ⓑ. x = −1 . Ⓒ x = 1 . Ⓓ. x = 0 .

 ...................................................................................................................
......................................................................................................................

Câu 31: Cho mệnh đề A : “ x  , x 2 − x + 7  0 ” Mệnh đề phủ định của A là:

Ⓐ. x  , x 2 − x + 7  0 . Ⓑ. x  , x 2 − x + 7  0 .

Ⓒ. Không tồn tại x : x 2 − x + 7  0 . Ⓓ. x  , x 2 - x + 7  0 .

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

26
Câu 32: Mệnh đề phủ định của mệnh đề P : " x 2 + 3x + 1  0" với mọi x là:

Ⓐ. Tồn tại x sao cho x 2 + 3x + 1  0 .

Ⓑ. Tồn tại x sao cho x 2 + 3x + 1  0 .

Ⓒ. Tồn tại x sao cho x 2 + 3x + 1 = 0 .

Ⓓ. Tồn tại x sao cho x 2 + 3x + 1  0 .

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Câu 33: Mệnh đề phủ định của mệnh đề P : “ x : x 2 + 2 x + 5 là số nguyên tố” là :

Ⓐ. x : x 2 + 2 x + 5 không là số nguyên tố.

Ⓑ. x : x 2 + 2 x + 5 là hợp số.

Ⓒ. x : x 2 + 2 x + 5 là hợp số.

Ⓓ. x : x 2 + 2 x + 5 là số thực

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Câu 34: Phủ định của mệnh đề " x  ,5 x − 3 x 2 = 1" là:

Ⓐ. " x  ,5 x − 3 x 2 " . Ⓑ. " x  ,5 x − 3x 2 = 1" .

Ⓒ. "  x  ,5 x − 3 x 2  1" . Ⓓ. " x  ,5 x − 3 x 2  1" .

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Câu 35: Cho mệnh đề P ( x ) : " x  , x 2 + x + 1  0" . Mệnh đề phủ định của mệnh đề
P ( x ) là:

Ⓐ. " x  , x 2 + x + 1  0" . Ⓑ. " x  , x 2 + x + 1  0" .

Ⓒ. " x  , x 2 + x + 1  0" . Ⓓ. "  x  , x2 + x + 1  0" .

Lời giải

27
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Câu 36: Cho mệnh đề A = “x  : x 2  x” . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là phủ
định của mệnh đề A ?
Ⓐ. “x  : x 2  x” . Ⓑ. “x  : x 2  x” .

Ⓒ. “x  : x 2  x” . Ⓓ. “x  : x 2  x” .

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

1
Câu 37: Cho mệnh đề A = “x  : x 2 + x  − ” . Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề
4
A và xét tính đúng sai của nó.
1
Ⓐ. A = “x  : x 2 + x  − ” . Đây là mệnh đề đúng.
4
1
Ⓑ. A = “x  : x 2 + x  − ” . Đây là mệnh đề đúng.
4
1
Ⓒ. A = “x  : x 2 + x  − ” . Đây là mệnh đề đúng.
4
1
Ⓓ. A = “x  : x 2 + x  − ” . Đây là mệnh đề sai.
4
Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Câu 38: Cho mệnh đề “phương trình x 2 − 4 x + 4 = 0 có nghiệm”. Mệnh đề phủ định của
mệnh đề đã cho và tính đúng, sai của mệnh đề phủ định là:
Ⓐ. Phương trình x 2 − 4 x + 4 = 0 có nghiệm. Đây là mệnh đề đúng.

Ⓑ. Phương trình x 2 − 4 x + 4 = 0 có nghiệm. Đây là mệnh đề sai.

Ⓒ. Phương trình x 2 − 4 x + 4 = 0 vô nghiệm. Đây là mệnh đề đúng.

Ⓓ. Phương trình x 2 − 4 x + 4 = 0 vô nghiệm. Đây là mệnh đề sai.

Lời giải
 ...................................................................................................................

28
......................................................................................................................
Câu 39: Cho mệnh đề A = “n  : 3n + 1là số lẻ”, mệnh đề phủ định của mệnh đề A và
tính đúng, sai của mệnh đề phủ định là:
Ⓐ. A = “n  : 3n + 1 là số chẵn”. Đây là mệnh đề đúng.

Ⓑ. A = “n  : 3n + 1 là số chẵn”. Đây là mệnh đề sai.

Ⓒ. A = “n  : 3n + 1 là số chẵn”. Đây là mệnh đề sai.

Ⓓ. A = “n  : 3n + 1 là số chẵn”. Đây là mệnh đề đúng.

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Câu 40: Mệnh đề phủ định của mệnh đề: x  R, x 2 + x + 5  0 là

Ⓐ. x  , x 2 + x + 5  0 . Ⓑ. x  , x 2 + x + 5  0 .

Ⓒ. x  , x 2 + x + 5  0 . Ⓓ. x  , x 2 + x + 5  0 .

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Mức ❸.

Câu 1: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo là đúng?
Ⓐ. Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c .
Ⓑ. Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích bằng nhau.
Ⓒ. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9 .
Ⓓ. Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5 .

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào không phải là định lí?
Ⓐ. x  , x 2 chia hết cho 3  x chia hết cho 3 .

Ⓑ. x  , x 2 chia hết cho 6  x chia hết cho 3 .

29
Ⓒ. x  , x 2 chia hết cho 9  x chia hết cho 9 .

Ⓓ. x  , x chia hết cho 4 và 6  x chia hết cho 12 .

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là định lí?
Ⓐ. x  , x  −2  x 2  4 .

Ⓑ. x  , x  2  x 2  4 .

Ⓒ. x  , x 2  4  x  2 .

Ⓓ. Nếu a + b chia hết cho 3 thì a, b đều chia hết cho 3 .

Lời giải
 ...................................................................................................................
Câu 4: Một tòa nhà có n tầng, các tầng được đánh số từ 1 đến n theo thứ tự từ dưới
lên. Có 4 thang máy đang ở tầng 1 . Biết rằng mỗi thang máy có thể dừng ở
đúng 3 tầng và 3 tầng này không là 3 số nguyên liên tiếp và với hai tầng bất
kỳ của tòa nhà luôn có một thang máy dừng được ở cả hang tầng này. Hỏi giá
trị lớn nhất của n là bao nhiêu?
Ⓐ. 6 Ⓑ. 7 Ⓒ. 8 Ⓓ. 9
Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
Câu 5: Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
1
( I ) x  : x  . ( II ) n  :2n  0 .
x
( III ) x  : x − 9 = 0 . ( IV ) n  :5n2 +10 chia hết cho 5 .
2

Ⓐ. 1 . Ⓑ. 4 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 3 .
Lời giải
 ............................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
Câu 6: Cho n là số tự nhiên. Mệnh đề nào sau đây đúng?

30
Ⓐ. “ n  , n ( n + 1) là số chính phương”.

Ⓑ. “ n  , n ( n + 1) là số lẻ”.

Ⓒ. “ n  , n ( n + 1)( n + 2) là số lẻ”.

Ⓓ. “ n  , n ( n + 1)( n + 2) chia hết cho 6”.

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
Câu 7: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào là định lí?
Ⓐ. Cho N , n, k là các số tự nhiên. Nếu nhốt N chú thỏ vào n chuồng mà
N  nk thì có ít nhất một chuồng nhiều hơn k chú thỏ.
Ⓑ. Cho N , n, k là các số tự nhiên. Nếu nhốt N chú thỏ vào n chuồng mà
N  nk thì có ít nhất một chuồng nhiều hơn k + 3 chú thỏ.
Ⓒ. Cho N , n, k là các số tự nhiên. Nếu nhốt N chú thỏ vào n chuồng mà
N  nk thì có ít nhất một chuồng nhiều hơn k + 1 chú thỏ.
Ⓓ. Cho N , n, k là các số tự nhiên. Nếu nhốt N chú thỏ vào n chuồng mà
N  nk thì có ít nhất một chuồng nhiều hơn k + 2 chú thỏ.
Lời giải
 ............................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
Câu 8: Cho P là mệnh đề đúng, Q là mệnh đề sai, chọn mệnh đề đúng trong các mệnh
đề sau.
Ⓐ. P  P . Ⓑ. P  Q . Ⓒ. P  Q . Ⓓ. Q  P .

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

31
Câu 9: Một nhóm học sinh M, N, P, Q, R xếp thành một hàng dọc trước một quầy
nước giải khát. Dưới đây là các thông tin ghi nhận được từ các học sinh trên:
• M, P, R là nam; N, Q là nữ;
• M đứng trước Q;
• N đứng ở vị trí thứ nhất hoặc thứ hai;
• Học sinh đứng sau cùng là nam.
Hai vị trí nào sau đây phải là hai học sinh khác giới tính?
Ⓐ. Thứ hai và ba Ⓑ. Thứ hai và năm.
Ⓒ. Thứ ba và tư. Ⓓ. Thứ ba và năm.

Lời giải
 ...................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

32

You might also like