You are on page 1of 40

SỔ TAY TOÁN HỌC 10

MỤC LỤC
PHẦN 1. ĐẠI SỐ 10 ........................................................................................................................................... 3
Chương 1. Mệnh đề - tập hợp....................................................................................................................... 3
Vấn đề 1. Mệnh đề và mệnh đề chứa biến .............................................................................................. 3
Vấn đề 2. Tập hợp....................................................................................................................................... 4
Vấn đề 3. Sai số- số gần đúng ................................................................................................................... 5
Chương 2. Hàm số bậc nhất và bậc hai ....................................................................................................... 6
Vấn đề 1. Đại cương về hàm số ................................................................................................................ 6
Vấn đề 2. Hàm số bậc nhất ........................................................................................................................ 7
Vấn đề 3. Hàm số bậc 2 .............................................................................................................................. 7
Chương 3. Phương trình và hệ phương trình ............................................................................................ 9
Vấn đề 1. Đại cương về phương trình ..................................................................................................... 9
Vấn đề 2. Phương trình bậc nhất 1 ẩn ..................................................................................................... 9
Vấn đề 3. Phương trình bậc hai 1 ẩn ...................................................................................................... 10
Vấn đề 4. Một số phương trình quy về bậc nhất, bậc hai ................................................................... 12
Vấn đề 5. Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn ..................................................................................... 14
Vấn đề 6. Hệ phương trình bậc hai hai ẩn số ....................................................................................... 15
Chương 4. Bất đẳng thức, bất phương trình ............................................................................................ 17
Vấn đề 1. Bất đẳng thức ........................................................................................................................... 17
Vấn đề 2. Bất phương trình bậc nhất – bất phương trình bậc hai ..................................................... 18
Chương 6. Lượng giác ................................................................................................................................. 19
Vấn đề 1. Cung và góc lượng giác ......................................................................................................... 19
Vấn đề 2. Giá trị lượng giác của 1 cung ................................................................................................ 21
Vấn đề 3. Công thức lượng giác ............................................................................................................. 23
PHẦN 2. HÌNH HỌC 10 ................................................................................................................................. 24
Chương 1. Vectơ ........................................................................................................................................... 24
Vấn đề 1. Khái niệm vectơ....................................................................................................................... 24
Vấn đề 2. Tổng của hai vectơ .................................................................................................................. 25
Vấn đề 3. Hiệu của hai vectơ .................................................................................................................. 26

Trang 1
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

Vấn đề 4. Phép nhân vectơ với một số .................................................................................................. 26


Vấn đề 5. Hệ trục tọa độ .......................................................................................................................... 27
Chương 2. Tích vô hướng............................................................................................................................ 29
Vấn đề 1. Giá trị lượng giác của 1 góc ................................................................................................... 29
Vấn đề 2. Tích vô hướng.......................................................................................................................... 29
Vấn đề 3. Các hệ thức lượng tam giác ................................................................................................... 31
Chương 3. Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng .................................................................................. 32
Vấn đề 1. Đường thẳng ............................................................................................................................ 32
Vấn đề 2. Đường tròn............................................................................................................................... 35
Vấn đề 3. Elip ............................................................................................................................................ 35
Vấn đề 4. Hypebol .................................................................................................................................... 36
Vấn đề 5. Parabol ...................................................................................................................................... 38
Vấn đề 6. 3 đường conic .......................................................................................................................... 38

Trang 2
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

PHẦN 1. ĐẠI SỐ 10
Chương 1. Mệnh đề - tập hợp
Vấn đề 1. Mệnh đề và mệnh đề chứa biến
 Mệnh đề
⎯ Mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc một câu khẳng định sai.
⎯ Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.
 Mệnh đề phủ định: Cho mệnh đề P.
⎯ Mệnh đề "không phải P" được gọi là mệnh đề phủ định của P và kí hiệu là P.
⎯ Nếu P đúng thì P sai, nếu P sai thì P đúng.
 Mệnh đề kéo theo: Cho mệnh đề P và Q.
⎯ Mệnh đề "Nếu P thì Q" được gọi là mệnh đề kéo theo và kí hiệu là: P  Q, (P suy ra Q).
⎯ Mệnh đề P  Q chỉ sai khi P đúng và Q sai.
 Lưu ý rằng: Các định lí toán học thường có dạng P  Q. Khi đó:
• P là giả thiết, Q là kết luận.
• P là điều kiện đủ để có Q.
• Q là điều kiện cần để có P.
 Mệnh đề đảo
Cho mệnh đề kéo theo P  Q. Mệnh đề Q  P được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề
P  Q.

 Mệnh đề tương đương: Cho mệnh đề P và Q.


⎯ Mệnh đề "P nếu và chỉ nếu Q" được gọi là mệnh đề tương đương và kí hiệu là P  Q.
⎯ Mệnh đề P  Q đúng khi và chỉ khi cả hai mệnh để P  Q và Q  P đều đúng.
 Lưu ý rằng: Nếu mệnh đề P  Q là 1 định lí thì ta nói P là điều kiện cần và đủ để có
Q.
 Mệnh đề chứa biến: Mệnh đề chứa biến là một câu khẳng định chứa biến nhận giá trị
trong một tập X nào đó mà với mỗi giá trị của biến thuộc X ta được một mệnh đề.
 Kí hiệu  và : Cho mệnh đề chứa biến P( x) với x  X. Khi đó:
⎯ "Với mọi x thuộc X để P( x) đúng" được ký hiệu là: " x  X , P( x)" hoặc " x  X : P( x)".
⎯ "Tồn tại x thuộc X để P( x) đúng" được ký hiệu là: " x  X , P( x)" hoặc " x  X : P( x)".
⎯ Mệnh đề phủ định của mệnh đề " x  X , P( x)" là " x  X , P( x)".
⎯ Mệnh đề phủ định của mệnh đề " x  X , P( x)" là " x  X , P( x)".
 Phép chứng minh phản chứng: Giả sử ta cần chứng minh định lí: A  B.
⎯ Cách 1. Giả sử A đúng. Dùng suy luận và kiến thức toán học đã biết chứng minh B
đúng.

Trang 3
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

⎯ Cách 2. (Chứng minh phản chứng) Ta giả thiết B sai, từ đó chứng minh A sai. Do A
không thể vừa đúng vừa sai nên kết quả là B phải đúng.
 Lưu ý:
• Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó. Ngoài ra nó không chia hết
cho bất cứ số nào khác. Số 0 và 1 không được coi là số nguyên tố.
Các số nguyên tố từ 2 đến 100 là 2; 3; 5;7;11;13;17;19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59;...
• Ước và bội: Cho a, b . Nếu a chia hết b, thì ta gọi a là bội của b và b là ước của a.
Ước chung lớn nhất (ƯCLN) của 2 hay nhiều số tự nhiên là số lớn nhất trong tập
hợp các ước chung của các số đó.
Bội chung nhỏ nhất (BCNN) của 2 hay nhiều số tự nhiên là số nhỏ nhất trong tập
hợp các ước chung của các số đó.

Vấn đề 2. Tập hợp


 Tập hợp
⎯ Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học, không định nghĩa.
⎯ Có 2 cách xác định tập hợp:
+ Liệt kê các phần tử: viết các phần tử của tập hợp trong hai dấu móc  ; ;  
+ Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
⎯ Tập rỗng: là tập hợp không chứa phần tử nào, kí hiệu .
 Tập hợp con – Tập hợp bằng nhau
⎯ Tập hợp con: A  B  (x  A  x  B).
+ A  A, A. B A
A
+   A, A .
+ A  B , B  C  A  C.
A  B
⎯ Tập hợp bằng nhau: A = B   . Nếu tập hợp có n phần tử  2n tập hợp con.
B  A
 Một số tập hợp con của tập hợp số thực R
⎯ Tập hợp con của : *     . Trong đó:

: là tập hợp số tự nhiên không có số 0. : là tập hợp số tự nhiên.
: là tập hợp số nguyên. : là tập hợp số hữu tỷ.
= ( −; +) : là tập hợp số thực.

⎯ Khoảng:
a b
+ (a; b) = x  axb :  –  ////////// /////////// +

+ (a; +) = x  ax : – +


(
+ (−; b) = x  x  b : – ) +

⎯ Đoạn: a; b = x  axb : – +

⎯ Nửa khoảng:
Trang 4
SỔ TAY TOÁN HỌC 10
a b
+ a; b ) = x  axb :  – +
+ ( a; b = x  a  x  b : – +
+ a; + ) = x  a  x : – +
+ ( −; b = x  x  b : – ] +

 Các phép toán tập hợp


⎯ Giao của hai tập hợp: A  B  x x  A và x  B  A B

⎯ Hợp của hai tập hợp: A  B  x x  A hoặc x  B 


A B
⎯ Hiệu của hai tập hợp: A \ B  x x  A và x  B 
Phần bù: Cho B  A thì C A B = A\B.
A B
Vấn đề 3. Sai số- số gần đúng
 Số gần đúng
Trong đo đạc, tính toán ta thường chỉ nhận được các số gần đúng.
 Sai số tuyệt đối
Nếu a là số gần đúng của số đúng a thì a = a − a gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng a.
 Độ chính xác của một số gần đúng
Nếu a = a − a  d thì a − d  a  a + d. Ta nói a là số gần đúng của a với độ chính xác d và qui
ước viết gọn là a = a  d.
 Sai số tương đối
a
Sai số tương đối của số gần đúng a là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và a , kí hiệu a = 
a

⎯ a càng nhỏ thì độ chính xác của phép đo đạc hoặc tính toán càng lớn.
⎯ Ta thường viết a dưới dạng phần trăm.
 Qui tròn số gần đúng
⎯ Nếu chữ số ngay sau hàng qui tròn nhỏ hơn 5 thì ta chỉ việc thay thế chữ số đó và các
chữ số bên phải nó bởi số 0.
⎯ Nếu chữ số ngay sau hàng qui tròn lớn hơn hay bằng 5 thì ta thay thế chữ số đó và các
chữ số bên phải nó bởi số 0 và cộng thêm một đơn vị vào chữ số ở hàng qui tròn.
 Nhận xét: Khi thay số đúng bởi số qui tròn đến một hàng nào đó thì sai số tuyệt đối
của số qui tròn không vượt quá nửa đơn vị của hàng qui tròn. Như vậy, độ chính xác
của số qui tròn bằng nửa đơn vị của hàng qui tròn.
 Chữ số chắc
Cho số gần đúng a của số a với độ chính xác d. Trong số a, một chữ số được gọi là chữ số
chắc (hay đáng tin) nếu d không vượt quá nửa đơn vị của hàng có chữ số đó.

Trang 5
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

 Nhận xét: Tất cả các chữ số đứng bên trái chữ số chắc đều là chữ số chắc. Tất cả các chữ
số đứng bên phải chữ số không chắc đều là chữ số không chắc.

Chương 2. Hàm số bậc nhất và bậc hai


Vấn đề 1. Đại cương về hàm số
 Định nghĩa
Cho D  , D  . Hàm số f xác định trên D là một qui tắc đặt tương ứng mỗi số x  D với
một và chỉ một số y  . Trong đó:
⎯ x được gọi là biến số (đối số), y được gọi là giá trị của hàm số f tại x. Kí hiệu: y = f ( x).
⎯ D được gọi là tập xác định của hàm số.
⎯ T = y = f ( x) x  D được gọi là tập giá trị của hàm số.
 Cách cho hàm số: cho bằng bảng, biểu đồ, công thức y = f ( x).
Tập xác định của hàm y = f ( x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f ( x) có
nghĩa.
 Chiều biến thiên của hàm số: Giả sử hàm số y = f ( x) có tập xác định là D. Khi đó:
⎯ Hàm số y = f ( x) được gọi là đồng biến trên D  x1 , x2  D và x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ).
⎯ Hàm số y = f ( x) được gọi là nghịch biến trên D  x1 , x2  D và x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ).

 Tính chẵn lẻ của hàm số


Cho hàm số y = f ( x) có tập xác định D.
⎯ Hàm số f được gọi là hàm số chẵn nếu x  D thì −x  D và f (−x) = f ( x).
⎯ Hàm số f được gọi là hàm số lẻ nếu x  D thì −x  D và f (−x) = − f ( x).
⎯ Tính chất của đồ thị hàm số chẵn và hàm số lẻ:
+ Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung Oy làm trục đối xứng.
+ Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc toạ độ O làm tâm đối xứng.
 Đồ thị của hàm số
⎯ Đồ thị của hàm số y = f ( x) xác định trên tập D là tập hợp tất cả các điểm M ( x; f ( x)) trên
mặt phẳng toạ độ Oxy với mọi x  D.
Chú ý: Ta thường gặp đồ thị của hàm số y = f ( x) là một đường. Khi đó ta nói y = f ( x) là
phương trình của đường đó.

Trang 6
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

Vấn đề 2. Hàm số bậc nhất

Hàm số TXĐ Tính chất Bảng biến thiên Điểm đặc Đồ thị
biệt
x − +
y + A
a0: hàm
Hàm số bậc −
số đồng
nhất A(0; b) B O
biến
y = ax + b − +  b 
x B − ; 0 
( a  0) a0: hàm y +  a 
A
số nghịch −
biến O B

Hàm số Hàm A(0; b)


hằng y = b chẵn.
A
Không O

đổi.
Hàm số Hàm
x O(0; 0)
y= x = chẵn. − 0 +
y + + A( −1;1)
Đồng biến
 x khi x  0
 trên (−; 0) B(1;1) A B
− x khi x  0 0
và nghịch O
biến
(0; +).

 b
ax + b khi x  −
a
Đối với hàm số y = ax + b , (a  0) thì ta có: y = ax + b = 
−( ax + b) khi x  − b
 a

Do đó để vẽ hàm số y = ax + b , ta sẽ vẽ hai đường thẳng y = ax + b và y = −ax − b, rồi xóa đi
hai phần đường thẳng nằm ở phía dưới trục hoành Ox.
 Lưu ý: Cho hai đường thẳng d : y = ax + b và d : y = ax + b. Khi đó:
• d // d  a = avà b  b. • d ⊥ d  a.a = −1.
• d  d  a = a và b = b. • d  d  a  a.
• Phương trình đường thẳng d qua A( x A ; y A ) và có hệ số góc k dạng
d : y = k.( x − x A ) + y A .

Vấn đề 3. Hàm số bậc 2

Trang 7
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

Hàm số TXĐ Tính chất Bảng biến thiên Đồ thị

Đồ thị y = ax2 , ( a  0) là 1 Khi a  0 :


x
parabol ( P) có: − 0 +
y + +
y = ax 2 • Đỉnh O(0; 0). O
0
( a  0) • Trục đối xứng: Oy.
Khi a  0 :
x O
• a0: bề lõm quay lên. − 0 +

• a0: bề lõm quay xuống. y 0


− −

Đồ thị y = ax2 + bx + c ,( a  0) là Khi a  0 :


x b
1 parabol ( P) có: − − +
2a
 b  + +
• Đỉnh I  − ;− 
 2a 4a  y  O

4a I
y = ax 2 + bx + c • Trục đối xứng: x = − b 
2a
( a  0) Khi a  0 :
• a0: bề lõm quay lên.
x b I
− − +
• a0: bề lõm quay xuống. 2a O


y 4a
− −

Vẽ đồ thị hàm số Vẽ đồ thị hàm y = f ( x ) = ax2 + b x + c , (a  0)


y = f ( x) = ax2 + bx + c , ( a  0)

• Bước 1. Vẽ parabol ( P) : y = ax 2 + bx + c. • Bước 1. Vẽ parabol ( P) : y = ax 2 + bx + c.

• Bước 2. Do • Bước 2. Do y = f ( x ) là hàm chẵn nên đồ thị đối


 f ( x) khi f ( x)  0
y = f ( x) =  nên đồ thị xứng nhau qua Oy và vẽ như sau:
− f ( x) khi f ( x)  0
Giữ nguyên phần ( P) bên phải Oy.
hàm số y = f ( x) được vẽ như sau:
Lấy đối xứng phần này qua Oy.
Giữ nguyên phần ( P) phía trên
Đồ thị y = f ( x ) là hợp 2 phần trên.
Ox.
Lấy đối xứng phần ( P) dưới Ox
qua Ox.
Đồ thị y = f ( x) là hợp 2 phần trên.

Trang 8
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

O
O

Chương 3. Phương trình và hệ phương trình


Vấn đề 1. Đại cương về phương trình
 Khái niệm phương trình một ẩn
— Cho hai hàm số y = f ( x) và y = g( x) có tập xác định lần lượt là D f và Dg . Đặt D = D f  Dg .
Mệnh đề chứa biến " f ( x) = g( x)" được gọi là phương trình một ẩn, x gọi là ẩn và D gọi tập
xác định của phương trình.
— Số xo  D gọi là 1 nghiệm của phương trình f ( x) = g( x) nếu " f ( xo ) = g( xo )" là 1 mệnh đề đúng.
 Phương trình tương đương
— Hai phương trình gọi là tương đương nếu chúng có cùng 1 tập nghiệm. Nếu phương trình
f1 ( x) = g1 ( x) tương đương với phương trình f2 ( x) = g2 ( x) thì viết f1 ( x) = g1 ( x)  f2 ( x) = g2 ( x).
— Định lý 1: Cho phương trình f ( x) = g( x) có tập xác định D và y = h( x) là một hàm số xác
định trên D. Khi đó trên miền D , phương trình đã cho tương đương với mỗi phương
trình sau:
(1) : f ( x) + h( x) = g( x) + h( x). (2) : f ( x).h( x) = g( x).h( x) với h( x)  0, x  D.

 Phương trình hệ quả


— Phương trình f1 ( x) = g1 ( x) có tập nghiệm là S1 được gọi là phương trình hệ quả của phương
trình f 2 ( x) = g 2 ( x) có tập nghiệm S2 nếu S1  S2 . Khi đó viết: f1 ( x) = g1 ( x)  f2 ( x) = g2 ( x).
— Định lý 2: Khi bình phương hai vế của một phương trình, ta được phương trình hệ quả
2 2
của phương trình đã cho: f ( x) = g( x)   f ( x) =  g( x) .
Lưu ý:
• Nếu hai vế của 1 phương trình luôn cùng dấu thì khi bình phương 2 vế của nó, ta được
một phương trình tương đương.
• Nếu phép biến đổi tương đương dẫn đến phương trình hệ quả, ta phải thử lại các nghiệm
tìm được vào phương trình đã cho để phát hiện và loại bỏ nghiệm ngoại lai.

Vấn đề 2. Phương trình bậc nhất 1 ẩn

Trang 9
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

Giải và biện luận phương trình ax + b = 0  ax = −b (i)

Hệ số Kết luận


a0 có nghiệm duy nhất x = − 
b
(i)
a
b0 (i) vô nghiệm.
a=0
b=0 (i) nghiệm đúng với mọi x.
Bài toán tìm tham số trong phương trình bậc nhất ax + b = 0
(ii)

• Để phương trình (ii) có nghiệm duy nhất  a  0.


• Để phương trình (ii) có tập nghiệm là (vô số
a = 0
nghiệm)   
b = 0
a = 0
• Để phương trình (ii) vô nghiệm   
b  0
• Để phương trình (ii) có nghiệm  có nghiệm duy nhất
a  0

hoặc có tập nghiệm là   a = 0 
 b  0

 Lưu ý: Có nghiệm là trường hợp ngược lại của vô
nghiệm. Do đó, tìm điều kiện để (ii) có nghiệm, thông
thường ta tìm điều kiện để (ii) vô nghiệm, rồi lấy kết
quả ngược lại.

Vấn đề 3. Phương trình bậc hai 1 ẩn


Giải và biện luận phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (i)

Phương pháp:
Bước 1. Biến đổi phương trình về đúng dạng ax2 + bx + c = 0.
Bước 2. Nếu hệ số a chứa tham số, ta xét 2 trường hợp:
• Trường hợp 1: a = 0, ta giải và biện luận ax + b = 0.
• Trường hợp 2: a  0. Ta lập  = b2 − 4ac. Khi đó:
−b  
Nếu   0 thì (i ) có 2 nghiệm phân biệt x1,2 = 
2a
b
Nếu  = 0 thì (i ) có 1 nghiệm (kép): x = − 
2a
Nếu   0 thì (i ) vô nghiệm.
Bước 3. Kết luận.

Trang 10
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

Lưu ý:
a = 0 a  0
• Phương trình (i ) có nghiệm   hoặc  
b  0   0
a = 0 a  0
• Phương trình (i ) có nghiệm duy nhất   hoặc  
b  0  = 0

Định lý Viét


Nếu phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0, ( a  0) có 2 nghiệm x1 , x2 thì
 b
S = x1 + x2 = − a
 
P = x x = c
 1 2
a
Ngược lại, nếu hai số u và v có tổng u + v = S và tích uv = P thì u, v là 2 nghiệm
của phương trình x2 − Sx + P = 0, (S2 − 4 P  0).
Ứng dụng định lý Viét
 Tính giá trị các biểu thức đối xứng của 2 nghiệm phương trình bậc hai:
• x12 + x22 = ( x12 + 2x1 x2 + x22 ) − 2x1 x2 = ( x1 + x2 )2 − 2x1x2 = S2 − 2P.
• ( x1 − x2 )2 = ( x1 + x2 )2 − 4x1 x2 = S2 − 4P  x1 − x2 = a  0  ( x1 − x2 )2 = a2  S2 − 4P = a2 .
• x13 + x23 = ( x1 + x2 )( x12 − x1 x2 + x22 ) = ( x1 + x2 ) ( x1 + x2 )2 − 3x1 x2  = S.(S 2 − 3P) = S 3 − 3SP.............

Lưu ý: Nếu biểu thức không đối xứng thường ta giải hệ
 b
S = x1 + x2 = − a (1)
Biểu thức không đối xứng

 bằng phương pháp(2)cộng ở (1) và (2) được x1 , x2
 c
 P = x1 x2 = (3)
 a
theo m và thế x1 , x2 vào (3) để tìm m.
 Dấu các nghiệm của phương trình bậc hai:
• Phương trình có 2 nghiệm trái dấu: x1  0  x2  P  0.
  0

• Phương trình có 2 nghiệm dương: 0  x1  x2   P  0 
S  0

  0

• Phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt: 0  x1  x2  S  0 
P  0

  0

• Phương trình có 2 nghiệm âm: x1  x2  0   P  0 
S  0

  0

• Phương trình có 2 nghiệm âm phân biệt: x1  x2  0   P  0 
S  0

Trang 11
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

x  x  0   0
• Phương trình có 2 nghiệm cùng dấu:  1 2   
0  x1  x2 P  0
Lưu ý: Nếu đề bài yêu cầu so sánh 2 nghiệm x1 , x2 với số , ta thường có 2
cách làm sau:
Một là đặt ẩn phụ t = x −  để đưa về so sánh 2 nghiệm t1 , t2 với số 0 như
trên.
Hai là biến đổi, chẳng hạn:
 x1  a  x2  x1 − a  0  x2 − a  ( x1 − a)( x2 − a)  0

 a  x  x   x1  a   x1 − a  0  ( x1 − a)( x2 − a)  0 
nhân

   
 x2  a  x2 − a  0 +  x1 + x2 − 2a  0
1 2

Vấn đề 4. Một số phương trình quy về bậc nhất, bậc hai
Phương trình trùng phương: ax 4 + bx 2 + c = 0, ( a  0) ()

— Đặt t = x2  0 thì ()  at 2 + bt + c = 0 ()


— Để xác định số nghiệm của (), ta dựa vào số nghiệm của () và dấu của
chúng, cụ thể:
() v« nghiÖm
• Để () vô nghiệm  () cã nghiÖm kÐp ©m.
() cã 2 nghiÖm ©m
() cã nghiÖm kÐp t = t = 0
• Để () có 1 nghiệm   1 2

 () cã 1 nghiÖm b»ng 0, nghiÖm cßn l¹i ©m
() cã nghiÖm kÐp d­¬ng
• Để () có 2 nghiệm phân biệt   
() cã 2 nghiÖm tr¸i dÊu
• Để () có 3 nghiệm  () có 1 nghiệm bằng 0 và nghiệm còn lại dương.
• Để () có 4 nghiệm  () có 2 nghiệm dương phân biệt.

Một số dạng phương trình bậc bốn quy về bậc hai
2
e d
 Loại 1. ax4 + bx3 + cx2 + dx + e = 0 với =    0.
a b
2
  
⎯⎯
→ Phương pháp giải: Chia hai vế cho x  0, rồi đặt 2
t = x +  t2 =  x + 
x  x
d
với  = 
b
 Loại 2. ( x + a)( x + b)( x + c)( x + d) = e với a + c = b + d.
⎯⎯
→ Phương pháp giải: ( x + a)( x + c)  ( x + b)( x + d) = e
  x 2 + ( a + c)x + ac    x 2 + (b + d)x + bd  = e và đặt t = x 2 + ( a + c )x.

 Loại 3. ( x + a)( x + b)( x + c)( x + d) = ex 2 với a.b = c.d.


a+b+c+d
⎯⎯
→ Phương pháp giải: Đặt t = x2 + ab + x thì phương trình
2

Trang 12
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

 a+b−c−d   a+b−c−d 
 t +  x t −  x  = ex2 (có dạng đẳng cấp)
 2   2 
 Loại 4. ( x + a)4 + ( x + b)4 = c
a+b a−b
⎯⎯
→ Phương pháp giải: Đặt x = t −  (t +  ) 4 + ( t −  ) 4 = c với  = 
2 2
 Loại 5. x4 = ax2 + bx + c (1)
⎯⎯
→ Phương pháp giải: Tạo ra dạng A2 = B2 bằng cách thêm hai vế cho một
lượng 2 k.x 2 + k 2 , tức phương trình (1) tương đương:
( x 2 )2 + 2 kx 2 + k 2 = (2 k + a)x 2 + bx + c + k 2  ( x 2 + k )2 = (2 k + a)x 2 + bx + c + k 2 .
2 k + a  0
Cần vế phải có dạng bình phương   k=?
 VP = b − 4(2 k + a)(c + k ) = 0
2 2

 Loại 6. x4 + ax3 = bx2 + cx + d (2)


⎯⎯
→ Phương pháp giải: Tạo A2 = B2 bằng cách thêm ở vế phải 1 biểu thức
2
 2 a   a2  2
để tạo ra dạng bình phương:  x + x + k  = x + ax +  2 k +  x + kax + k . Do đó
4 3 2

 2   4
 a2  2
ta sẽ cộng thêm hai vế của phương trình (2) một lượng:  2 k +  x + kax + k ,
2

 4
thì phương trình
 
2
 a a2 
(2)   x 2 + x + k  =  2 k + + b  x 2 + ( ka + c)x + k 2 + d.
 2   4 
 a2
2 k + + b  0
 4
Lúc này cần số k thỏa:  k=?
 = ( ka + c)2 − 4  2 k + a + b  ( k 2 + d) = 0
2

 VP  4 
 Lưu ý: Với sự hỗ trợ của casio, ta hoàn toàn có thể giải được phương trình
bậc bốn bằng phương pháp tách nhân tử. Tức sử dụng chức năng table của
casio để tìm nhân tử bậc hai, sau đó lấy bậc bốn chia cho nhân tử bậc hai,
thu được bậc hai. Khi đó bậc bốn được viết lại thành tích của 2 bậc hai.
Phân tích phương trình bậc ba bằng Sơ đồ Hoocner
Khi gặp bài toán chứa tham số trong phương trình bậc ba, ta thường dùng
nguyên tắc nhẩm nghiệm sau đó chia Hoocner.
— Nguyên tắc nhẩm nghiệm:
• Nếu tổng các hệ số bằng 0 thì phương trình sẽ có 1 nghiệm x = 1.
• Nếu tổng các hệ số bậc chẵn bằng tổng các hệ số bậc lẻ thì PT có 1
nghiệm x = −1.
• Nếu phương trình chứa tham số, ta sẽ chọn nghiệm x sao cho triệt tiêu
đi tham số m và thử lại tính đúng sai.
— Chia Hoocner: đầu rơi – nhân tới – cộng chéo.

Trang 13
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

Để giải phương trình chứa dấu trị tuyệt đối, ta tìm cách khử dấu trị tuyệt đối
A khi A  0
bằng cách: dùng định nghĩa A =  , hoặc bình phương 2 vế hoặc
− A khi A  0
đặt ẩn phụ.
 A  0
B  0 
 A = B
 Loại 1: A = B   A = B hoặc sử dụng định nghĩa: A = B   
 A = −B A  0
 
 − A = B

A = B
 Loại 2: A = B   
 A = −B
 Loại 3: a. A + b. B = C dùng phương pháp chia khoảng để giải.
 Lưu ý: Giải và biện luận phương trình ax + b = cx + d ta làm như sau:
 ax + b = cx + d (1)
• Phương trình ax + b = cx + d  
 ax + b = −cx − d (2)

• Giải và biện luận từng phương trình (1) và (2).


• Xét trường hợp nghiệm của phương trình (1) trùng với nghiệm phương
trình (2).
• Kết luận.
 B  0  A  0 (hay B  0)
 A =B   A= B 
 A = B A = B
2

 A = B  A = B2 .  3
A = B  A = B3 .

Vấn đề 5. Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn


 Định nghĩa:
a x + b1 y = c1 (1) a12 + b12  0
Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn x và y là hệ có dạng (I) :  1 với  2 
a2 x + b2 y = c2 (2) a2 + b2  0
2

Cặp số ( xo ; y o ) đồng thời thỏa cả 2 phương trình (1) và (2) được gọi là nghiệm của hệ.
 Công thức nghiệm: Quy tắc Crame.
a1 b1 c b1 a c1
Ký hiệu: D = = a1b2 − a2 b1 , Dx = 1 = c1b2 − c2 b1 , Dy = 1 = a1c2 − a2 c1 .
a2 b2 c2 b2 a2 c2

Xét D Kết quả


D0 Hệ có nghiệm duy nhất
Dx Dy
x= , y= 
D D
Dx  0 hoặc Dy  0 Hệ vô nghiệm.
D=0
Dx = Dy = 0 Hệ có vô số nghiệm.

Trang 14
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

Để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ta có thể dùng các cách giải đã biết như: phương
pháp thế, phương pháp cộng đại số.
 Biểu diễn hình học của tập nghiệm:
Nghiệm ( x; y) của hệ ( I ) là tọa độ điểm M( x; y) thuộc cả 2 đường thẳng:
(d1 ) : a1 x + b1 y = c1 và (d2 ) : a2 x + b2 y = c2 .

• Hệ ( I ) có nghiệm duy nhất  (d1 ) và ( d2 ) cắt nhau.


• Hệ ( I ) vô nghiệm  (d1 ) và ( d2 ) song song với nhau.
• Hệ ( I ) có vô số nghiệm  (d1 ) và ( d2 ) trùng nhau.
a1 b1 a1 b1 c1 a1 b1 c1
 =  = =
a2 b2 a2 b2 c2 a2 b2 c2

Nghiệm duy nhất Vô nghiệm Vô số nghiệm

HỆ BA PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 3 ẨN


a1 x + b1 y + c1 z = d1

Hệ có dạng: a2 x + b2 y + c2 z = d2  Một nghiệm của hệ là bộ 3 số ( xo ; y o ; z o ) thỏa cả
a x + b y + c z = d
 3 3 3 3

3 phương trình của hệ. Nguyên tắc chung để giải các hệ phương trình
nhiều ẩn là khử bớt ẩn để đưa về các phương trình hay hệ phương trình có
số ẩn ít hơn. Để khử bớt ẩn, ta cũng có thể dùng các phương pháp cộng đại
số, phương pháp thế như đối với hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

Vấn đề 6. Hệ phương trình bậc hai hai ẩn số

HỆ GỒM 1 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ 1 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI


ax + by = c
Dạng tổng quát:  2
(1)

dx + exy + fy + gx + hy = i
2
(2)

• Phương pháp giải: Từ phương trình bậc nhất (1), rút x theo y (hoặc y theo
x) và thế vào phương trình còn lại (2) để giải tìm x (hoặc tìm y).

HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỐI XỨNG LOẠI I


• Dấu hiệu nhận dạng: Khi thay đổi vị trí x và y cho nhau thì hệ không thay

Trang 15
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

đổi và trật tự các phương trình cũng không thay đổi.
• Phương pháp giải: Biến đổi về dạng tổng và tích 2 biến.
Đặt S = x + y , P = xy.
Giải hệ với ẩn S, P với điều kiện có nghiệm ( x; y) là S2  4P.
Tìm nghiệm ( x; y) bằng cách thế vào phương trình X 2 − SX + P = 0.
 Một số biến đổi để đưa về dạng tổng – tích thường gặp:
x 2 + y 2 = ( x + y )2 − 2 xy = S2 − 2 P. x 3 + y 3 = ( x + y)3 − 3 xy( x + y) = S3 − 3SP.
( x − y)2 = ( x + y)2 − 4 xy = S 2 − 4 P.
x 4 + y 4 = ( x 2 + y 2 )2 − 2 x 2 y 2 = S 4 − 4S 2 P + 2 P 2 .
x 4 + y 4 + x 2 y 2 = ( x 2 − xy + y 2 )( x 2 + xy + y 2 ) =         

HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỐI XỨNG LOẠI II


• Dấu hiệu nhận dạng: Khi thay đổi vị trí x và y cho nhau thì hệ phương
trình không thay đổi và trật tự các phương trình thay đổi (phương trình này
trở thành phương trình kia).
• Phương pháp giải: Lấy vế trừ vế và phân tích thành nhân tử, lúc nào cũng
đưa được về dạng ( x − y). f ( x) = 0, tức luôn có x = y.
 Lưu ý: Đối với hệ đối xứng loại II chứa căn thức, sau khi trừ ta thường liên
hợp.
HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẲNG CẤP BẬC HAI
a x 2 + b xy + c1 y 2 = d1
• Dạng tổng quát:  1 2 1 (i)
a2 x + b2 xy + c2 y = d2
2

d2 ( a1 x 2 + b1 xy + c1 y 2 ) = d1 .d2
Phương pháp giải: (i)  
(1)

d1 ( a2 x + b2 xy + c2 y ) = d1 .d2
2 2
(2)

Lấy (1) − (2)  (a1d2 − a2 d1 )  x2 + (b1d2 − b2d1 )  xy + (c1d2 − c2d1 )  y 2 = 0. Đây là phương trình
đẳng cấp bậc hai nên sẽ tìm được mối liên hệ x , y.
 f ( x; y ) = a
 Lưu ý: Dạng  m với fm ( x; y), fn ( x; y ), f k ( x; y ) là các biểu thức đẳng
 fn ( x; y) = f k ( x; y)
cấp bậc m, n, k thỏa mãn m + n = k. Khi đó ta sẽ sử dụng kỹ thuật đồng bậc để
 a = f ( x; y )
 m

giải. Tức biến đổi hệ    fm ( x; y)  fn ( x; y) = a. f k ( x; y) và đây là


 a  f ( x; y ) = a  f ( x; y )
 n k

phương trình đẳng cấp bậc k.

Trang 16
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

Chương 4. Bất đẳng thức, bất phương trình


Vấn đề 1. Bất đẳng thức
Điều kiện Nội dung
Cộng hai vế với số bất kì aba+c b+c (1)

một số dương: c  0 a  b  ac  bc (2a)


Nhân hai vế
một số âm: c  0 a  b  ac  bc (2b)

a  b
Cộng vế theo vế các BĐT cùng chiều   a+c b+d (3)
c  d
a  b  0
Nhân từng vế BĐT khi biết nó dương   ac  bd (4)
c  d  0
Mũ lẻ a  b  a 2 n + 1  b2 n + 1 (5a)
Nâng lũy thừa với
+ Mũ chẵn 0  a  b  a 2 n  b2 n (5b)
n
a0 ab a  b (6a)
Lấy căn hai vế
a bất kỳ ab 3 a  3 b (6b)

1 1
Nếu a, b cùng dấu: ab  (7 a)
a b
Nghịch đảo ab  0
1 1
Nếu a, b trái dấu: ab  0 ab  (7 b)
a b

BẤT ĐẲNG THỨC CAUCHY (AM – GM)


a+b
 a  0; b  0 thì ta có:  ab . Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi a = b.
2
a+b+c 3
 a  0; b  0; c  0 thì ta có:  abc . Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi
3
a = b = c.

BẤT ĐẲNG THỨC BUNHIACÔPXKI (CAUCHY SCHWARZ)


( a.x + b.y)2  ( a2 + b2 )( x 2 + y 2 )
 x; y; a; b  thì:   Dấu " = " xảy ra khi
 a.x + b.y  ( a + b )( x + y )
2 2 2 2

x y
= , ( a; b  0).
a b
( a.x + b.y + c.z)2  ( a2 + b2 + c 2 )( x 2 + y 2 + z 2 )
 x; y; z; a; b; c  thì:  
 a.x + b.y + c.z  ( a + b + c )( x + y + z )
2 2 2 2 2 2

x y z
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi = = ( a; b; c  0).
a b c
x 2 y 2 ( x + y )2 x y
 x; y  và a  0, b  0 thì +   Dấu " = " xảy ra khi = 
a b a+b a b
x 2 y 2 z 2 ( x + y + z )2 x y z
 x; y; z  và a  0, b  0, c  0 thì + +   Dấu " = "  = = 
a b c a+b+c a b c

Trang 17
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

Để chứng minh một bất đẳng thức bằng phương pháp tương đương, ta có thể
làm theo 2 ý tưởng:
— Biến đổi BĐT cần chứng minh tương đương với một BĐT đã biết là luôn
đúng.
— Sử dụng một BĐT đã biết, biến đổi để dẫn đến BĐT cần chứng minh.
Một số bất đẳng thức luôn đúng:
• A2  0. • A2 + B2  0. • A.B  0 với A, B  0. •
A2 + B2  2 AB.

Bất đẳng thức Cauchy – Schwarz loại I


( a.x + b.y)2  ( a2 + b2 )( x 2 + y 2 )
thì: 
x y
 x; y; a; b   Dấu " = " xảy ra khi = , ( a; b  0).
 a.x + b.y  ( a + b )( x + y )
2 2 2 2
a b

( a.x + b.y + c.z)2  ( a2 + b2 + c 2 )( x 2 + y 2 + z 2 )


 x; y; z; a; b; c  thì:  
 a.x + b.y + c.z  ( a + b + c )( x + y + z )
2 2 2 2 2 2

x y z
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi = = ( a; b; c  0).
a b c
Bất đẳng thức Cauchy – Schwarz loại II (cộng mẫu số)
x 2 y 2 ( x + y )2 x y
 x; y  và a  0, b  0 thì +   Dấu " = " xảy ra khi = 
a b a+b a b
x 2 y 2 z 2 ( x + y + z )2 x y z
 x; y; z  và a  0, b  0, c  0 thì + +   Dấu " = "  = = 
a b c a+b+c a b c
Thông thường, ta sẽ sử dụng dạng cộng mẫu số khi có dạng bình phương và cả 2 dạng làm
cho bậc của bất đẳng thức giảm đi.

Vấn đề 2. Bất phương trình bậc nhất – bất phương trình bậc hai
DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT – BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
 Định nghĩa: Bất phương trình bậc nhất là bất phương trình có dạng:
ax b 0, ax b 0, ax b 0, ax b 0 với a, b .
 Giải và biện luận bất phương trình dạng: ax b 0 (1)
b b
Nếu a 0 thì (1) ax b x S ;
a a
b b
Nếu a 0 thì (1) ax b x S ;
a a

Nếu a 0 thì (1) 0 x b. Khi đó, xét:


Nếu b 0 S . Nếu b 0 S .
Lưu ý: Ta giải tương tự với ax b 0, ax b 0, ax b 0.
 Dấu của nhị thức bậc nhất: Cho nhị thức bậc nhất f ( x) ax b, (a 0).
x b
a

Trang 18
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

f ( x) ax b Trái dấu với a 0 Cùng dấu với a


 Giải hệ bất phương trình bậc nhất 1 ẩn:
― Giải từng bất phương trình trong hệ.
― Lấy giao nghiệm.
DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI – BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
 Dấu của tam thức bậc hai: Cho tam thức bậc hai f ( x) ax 2 bx c , (a 0)

― Trường hợp 1. 0:
x

f ( x) Cùng dấu với a


― Trường hợp 2. 0:
x xo

f ( x) Cùng dấu với a 0 Cùng dấu với a


― Trường hợp 3. 0:
x x1 x2

f ( x)
Cùng dấu với a 0 Trái dấu với a 0 Cùng dấu với a
Nhận xét: Cho tam thức bậc hai f ( x) ax 2
bx c , (a 0)
a 0 a 0
ax2 bx c 0, x ax2 bx c 0, x
0 0

a 0 a 0
ax2 bx c 0, x ax2 bx c 0, x
0 0

Chương 6. Lượng giác


Vấn đề 1. Cung và góc lượng giác
1. Đường tròn định hướng và cung lượng giác +
Đường tròn định hướng là một đường tròn trên đó ta chọn một chiều A
-
chuyển động gọi là chiều dương, chiều ngược lại là chiều âm. Ta quy ước
chọn chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ làm chiều dương.
Trên đường tròn định hướng cho hai điểm A và B. Một điểm M di động trên đường tròn
luôn theo một chiều (âm hoặc dương) từ A đến B tạo nên một cung lượng giác có điểm đầu
A điểm cuối B.
Với hai điểm A, B đã cho trên đường tròn định hướng ta có vô số cung lượng giác điểm
đầu A, điểm cuối B. Mỗi cung như vậy đều được kí hiệu là AB D

2. Góc lượng giác


Trên đường tròn định hướng cho một cung lượng giác CD . Một điểm M O M
C
Trang 19
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

chuyển động trên đường tròn từ C tới D tạo nên cung lượng giác CD . nói
trên. Khi đó tia OM quay xung quanh gốc O từ vị trí OC tới vị trí OD. Ta nói
tia OM tạo ra một góc lượng giác, có tia đầu là OC , tia cuối là OD.
Kí hiệu góc lượng giác đó là OC , OD .

3. Đường tròn lượng giác


+
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đường tròn định hướng tâm
O bán kính R 1 . O
Đường tròn này cắt hai trục tọa độ tại bốn điểm
A 1;0 , A ' 1;0 , B 0;1 , B ' 0; 1 .

Ta lấy A 1;0 làm điểm gốc của đường tròn đó.


Đường tròn xác định như trên được gọi là đường tròn lượng giác (gốc A ).
II – SỐ ĐO CỦA CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC
1. Độ và radian
a) Đơn vị radian
Trên đường tròn tùy ý, cung có độ dài bằng bán kính được gọi là cung có số đo 1 rad.
b) Quan hệ giữa độ và radian
0
0 180
1 rad và 1rad .
180
c) Độ dài của một cung tròn
Trên đường tròn bán kính R, cung nửa đường tròn có số đo là rad và có độ dài là R. Vậy
cung có số đo rad của đường tròn bán kính R có độ dài
R .
2. Số đo của một cung lượng giác
Số đo của một cung lượng giác AM (A M ) là một số thực âm hay dương.
Kí hiệu số đo của cung AM là sđ AM .
Ghi nhớ
Số đo của các cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối sai khác nhau một bội của 2 .
Ta viết
sđ AM k2 , k .
trong đó là số đo của một cung lượng giác tùy ý có điểm đầu là A , điểm cuối là M .
3. Số đo của một góc lượng giác
Số đo của góc lượng giác OA, OC là số đo của cung lượng giác AC tương ứng.
Chú ý Vì mỗi cung lượng giác ứng với một góc lượng giác và ngược lại, đồng thời số đo
của các cung và góc lượng giác tương ứng là trùng nhau, nên từ nay về sau khi ta nói về
cung thì điều đó cũng đúng cho góc và ngược lại.
4. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác
Trang 20
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

Chọn điểm gốc A 1;0 làm điểm đầu của tất cả các cung lượng giác trên đường tròn lượng
giác. Để biểu diễn cung lượng giác có số đo trên đường tròn lượng giác ta cần chọn điểm
cuối M của cung này. Điểm cuối M được xác định bởi hệ thức sđ AM .

Vấn đề 2. Giá trị lượng giác của 1 cung y


B
1. Định nghĩa M
K
Trên đường tròn lượng giác cho cung AM có sđ AM (còn viết AM )
A' A x
Tung độ y OK của điểm M gọi là sin của và kí hiệu là sin .
O
H
sin OK .
Hoành độ x OH của điểm M gọi là côsin của và kí hiệu là cos . B'

cos OH .
sin
Nếu cos 0, tỉ số gọi là tang của và kí hiệu là tan (người ta
cos
còn dùng kí hiệu tg )
sin
tan .
cos
cos
Nếu sin 0, tỉ số gọi là côtang của và kí hiệu là cot (người ta còn dùng kí hiệu
sin
cos
cotg ) cot .
sin
Các giá trị sin , cos , tan , cot được gọi là các giá trị lượng giác của cung .
Ta cũng gọi trục tung là trục sin, còn trục hoành là trục côsin
2. Hệ quả
1) sin và cos xác định với mọi . Hơn nữa, ta có

sin k2 sin , k ;
cos k2 cos , k .
2) Vì 1 OK 1; 1 OH 1 nên ta có
1 sin 1
1 cos 1.
3) Với mọi m mà 1 m 1 đều tồn tại và sao cho sin m và cos m.

4) tan xác định với mọi k k .


2
5) cot xác định với mọi k k .
þ
6) Dấu của các giá trị lượng giác của góc phụ thuộc vào vị trí điểm cuối của cung AM
trên đường tròn lượng giác.

Bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác

Trang 21
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

Góc phần tư
I II III IV
Giá trị lượng giác
cos
sin
tan
cot
3. Giá trị lượng giác của các cung đặc biệt

0
6 4 3 2
1 2 3
sin 0 1
2 2 2
3 2 1
cos 1 0
2 2 2
1
tan 0 1 3 Không xác định
3
1
cot Không xác định 3 1 0
3

II – Ý NGHĨA HÌNH HỌC CỦA TANG VÀ CÔTANG


1. Ý nghĩa hình học của tan
Từ A vẽ tiếp tuyến t 'At với đường tròn lượng giác. Ta coi tiếp tuyến này là một trục số
bằng cách chọn gốc tại A .
Gọi T là giao điểm của OM với trục t ' At .
tan được biểu diễn bởi độ dài đại số của vectơ AT trên trục t 'At. Trục t 'At được gọi là trục
tang.
y t

M
A x
O
T

t'

2. Ý nghĩa hình học của cot


Từ B vẽ tiếp tuyến s 'Bs với đường tròn lượng giác. Ta coi tiếp tuyến này là một trục số
bằng cách chọn gốc tại B .
Gọi S là giao điểm của OM với trục s 'Bs
cot được biểu diển bởi độ dài đại số của vectơ BS trên trục s 'Bs Trục s 'Bs được gọi là trục
côtang.

Trang 22
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

III – QUAN HỆ GIỮA CÁC GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC


y
1. Công thức lượng giác cơ bản s' B S s
Đối với các giá trị lượng giác, ta có các hằng đẳng thức sau M
sin2 cos2 1 x
1 O
1 tan 2 , k ,k
cos2 2
1
1 cot 2 , k ,k
sin 2
k
tan .cot 1, ,k
2
2. Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt
1) Cung đối nhau: và

cos cos
sin sin
tan tan
cot cot
2) Cung bù nhau: và
sin sin
cos cos
tan tan
cot cot
3) Cung hơn kém : và
sin sin
cos cos
tan tan
cot cot

4) Cung phụ nhau: và


2

sin cos
2

cos sin
2

tan cot
2

cot tan
2

Vấn đề 3. Công thức lượng giác


I – CÔNG THỨC CỘNG
Trang 23
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

cos a b cos a cos b sin a sin b


cos a b cos a cos b sin a sin b
sin a b sin a cos b cos a sin b
sin a b sin a cos b cos a sin b
tan a tan b
tan a b
1 tan a tan b
tan a tan b
tan a b .
1 tan a tan b
II – CÔNG THỨC NHÂN ĐÔI
sin 2a 2 sin a cos a
cos 2a cos2 a sin 2 a 2 cos2 a 1 1 2 sin 2 a
2 tan a
tan 2a .
1 tan 2 a
III – CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI TÍCH THÀNH TỔNG, TỔNG THÀNH TÍCH
1. Công thức biến đổi tích thành tổng
1
cos a cos b cos a b cos a b
2
1
sin a sin b cos a b cos a b
2
1
sin a cos b sin a b sin a b .
2
2. Công thức biến đổi tổng thành tích
u
u v v
cos u cos v 2 cos cos
2 2
u v u v
cos u cos v 2 sin sin
2 2
u v u v
sin u sin v 2 sin cos
2 2
u v u v
sin u sin v 2 cos sin .
2 2

PHẦN 2. HÌNH HỌC 10


Chương 1. Vectơ
Vấn đề 1. Khái niệm vectơ
1. Định nghĩa
• Vectơ là một đoạn thẳng có hướng, nghĩa là trong hai điểm mút của đọan thẳng, đã chỉ
rõ điểm nào là điểm đầu, điểm nào là điểm cuối.
B
A
E
D G
C b

Trang 24
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

• Kí hiệu vectơ có M là điểm đầu và N là điểm cuối là MN . Nhiều khi người ta dùng kí
hiệu a để chỉ một vectơ AB nào đó.
• Vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau được gọi là vectơ - không, kí hiệu là 0 .
2. Hai vectơ cùng phương, cùng hướng
• Giá của vectơ AB : Cho AB khác 0 .
Đường thẳng AB được gọi là giá của AB .
• Hai vectơ cùng phương: Hai vectơ được gọi là cùng
phương nếu chúng có giá song song hoặc trùng nhau.
• Nếu hai vectơ cùng phương thì hoặc chúng cùng
hướng, hoặc chúng ngược hướng.
Chú ý. Vectơ - không AA có giá là mọi đường thẳng qua A; 0 cùng phương và cùng
hướng với mọi vectơ.
* Trên hình vẽ ta có các vectơ AB, CD, EG cùng phương với nhau, trong đó AB, CD cùng
hướng, EG ngược hướng với các vectơ AB, CD .

3. Hai vectơ bằng nhau


• Độ dài của vectơ AB : Độ dài của đoạn thẳng AB được gọi là độ dài của vectơ AB , kí
hiệu là AB .
• Hai vectơ a và b gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài, ta viết a = b.

Vấn đề 2. Tổng của hai vectơ


1. Định nghĩa .
B b
▪ Cho hai vectơ a và b . a

Từ một điểm A bất kì dựng các vectơ AB a , BC b . a b

Khi đó vectơ AC được gọi là tổng của hai vectơ a và b . C


A
Kí hiệu AC a b . a +b

2. Tính chất
* a b b a ; * a 0 a ; * a b c a b c .
3. Các quy tắc
O A
• Quy tắc ba điểm :
Với ba điểm A, B, C tùy ý ta luôn có AB BC AC .
• Quy tắc hình bình hành : C B
OABC là hình bình hành OA OC OB .
A
• Tính chất trung điểm :
M là trung điểm đoạn AB MA MB 0 .
• Tính chất trọng tâm tam giác : M

G là trọng tâm của tam giác ABC GA GB GC 0 . G

B C

Trang 25
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

Vấn đề 3. Hiệu của hai vectơ


1. Vectơ đối của một vectơ
• Nếu a b 0 thì ta nói a là vectơ đối của vectơ b và ngược lại.
• Vectơ đối của vectơ a (kí hiệu a ) là một vectơ ngược hướng với vectơ a và có cùng độ
dài với vectơ a .
2. Hiệu của hai vectơ :
a) Định nghĩa: Hiệu của hai vectơ a và b, kí hiệu a b là tổng của vectơ a với vectơ đối
của vectơ b .

a b a ( b)

b) Cách vẽ vectơ a b


Cho các vectơ a và b (như hình vẽ). Từ điểm O bất kì, ta vẽ OA a , OB b.
Ta có BA a b .
c) Quy tắc về hiệu vectơ: Với ba điểm M, N, O tùy ý thì ta có: MN ON OM .

Vấn đề 4. Phép nhân vectơ với một số


1. Định nghĩa
Tích của vectơ a với số thực k là một vectơ, kí hiệu là ka , được xác định như sau :
1) Nếu k 0 thì vectơ ka cùng hướng với vectơ a ;
Nếu k 0 thì vectơ ka ngược hướng với vectơ a ;
2) Độ dài của vectơ ka bằng k.a .
2. Tính chất
• Với mọi vectơ a, b và mọi số thực k, l ta có :
1) k la (kl)a ;
2) (k l)a ka la ;
3) k a b ka kb ; k a b ka kb ;

Trang 26
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

4) ka 0 k hoặc a 0 .
0
• I là trung điểm đoạn AB MA MB 2MI , với mọi điểm M.
• Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì với mọi điểm M ta luôn có
MA MB MC 3MG .
3. Điều kiện để hai vectơ cùng phương
• b cùng phương a ( a 0) k : b ka .
• Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng k : AB kAC .
4. Biểu thị một vectơ qua hai vectơ không cùng phương
Cho hai vectơ không cùng phương a và b . Khi đó mọi vectơ c đều có thể biểu thị
được một cách duy nhất qua hai vectơ a và b , nghĩa là có duy nhất cặp số m và n sao cho
c ma nb .

Vấn đề 5. Hệ trục tọa độ


I) TRỤC VÀ ĐỘ DÀI TRÊN TRỤC
Trục tọa độ (còn gọi là trục) là một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm O cố định và
vectơ đơn vị i (vectơ có độ dài bằng 1).
Điểm O được gọi là gốc tọa độ.
Hướng của vectơ đơn vị gọi là hướng của trục.
Trục tọa độ như vậy được kí hiệu là O; i
O i A B x

Cho điểm M tùy ý nằm trên trục O; i . Khi đó có duy nhất số k xác định để OM k.i . Số k
được gọi là tọa độ của điểm M đối với trục O; i

Cho vectơ a nằm trên trục O; i . Khi đó, khi đó có duy nhất số t xác định để a t.i . Số t được
gọi là tọa độ của vectơ a đối với trục O; i

Như vậy tọa độ điểm M là tọa độ của vec tơ OM .


Nếu hai điểm A, B phân biết nằm trên trục Ox. Khi đó có duy nhất số t sao cho AB t.i . Ta
gọi số t đó là độ dài đại số của vectơ AB đối với trục đã cho, kí hiệu là AB .Như vậy AB AB.i
Nhận xét:
a) Nếu vectơ AB cùng hướng với vectơ i thì AB AB .
Nếu vectơ AB ngược hướng với vectơ i thì AB AB .
b) Nếu hai điểm A và B nằm trên trục O; i có tọa độ lần lượt là a và b thì
AB b a
Định lý: Trên trục số:
Với ba điểm bất kì trên trục, ta có: AB BC AC (HỆ THỨC Sa – lơ).
Hai vectơ AB và CD bằng nhau khi và chỉ khi AB CD .
II). HỆ TRỤC TỌA ĐỘ

Trang 27
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

Hệ trục tọa độ O; i; j gồm hai trục O; i và O; j vuông góc với nhau (như hình vẽ).
Trong đó: y

Điểm O gọi là gốc tọa độ.


Trục O; i gọi là trục hoành, khí hiệu là Ox. j
x
O
i
Trục O; j gọi là trục tung, khí hiệu là Oy.
Các vectơ i và jlà các vectơ đơn vị trên trục Ox và Oy.
Hệ trục tọa độ O; i; j còn được kí hiệu là Oxy.

Chú ý: Mặt phẳng mà trên đó đã chọn một hệ trục tọa độ Oxy được gọi là mặt phẳng tọa độ
Oxy (Hay mặt phẳng Oxy).

III). TỌA ĐỘ CỦA VECTƠ ĐỐI VỚI HỆ TRỤC TỌA ĐỘ


Đối với hệ trục tọa độ O; i; j nếu u x.i y.j thì cặp số x; y được gọi là tọa độ của vectơ u .
Kí hiệu u x; y hay u x; y . Số x gọi là hoành độ, y gọi là tung độ của vectơ u .
a x; y y
Định lí: Cho hai vec tơ và số thực k. Khi đó: u
b x '; y '

a b x x '; y y' và a b x x '; y y'

k.a kx; ky A
K
x kx ' u
a cùng phương với b b 0 k : j
y ky ' x
O H
x x' i
a b
y y'

IV) TỌA ĐỘ CỦA ĐIỂM


Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ của vectơ OM được gọi là tọa độ của điểm M. Như vậy
theo định nghĩa ta có: x; y là tọa độ của điểm M khi và chỉ khi OM x; y y
M(x;y)
K
Kí hiệu: M x; y hay M x; y .
Số x gọi là hoành độ, số y gọi là tung độ của điểm M. j
x
O H
Nhận xét: Nếu gọi H, K lần lượt là hình chiếu của M trên Ox và Oy thì: i

M x; y OM x.i y.j OH OK

Như vậy: OH x.i hay x OH và OK y.j hay y OK .


Định lí: Với hai điểm A x A ; yA và B x B ; yB ta có AB xB x A ; yB yA .
V) TỌA ĐỘ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG VÀ TỌA ĐỘ TRỌNG TÂM TÂM
CỦA TAM GIÁC.
Định lí 1: Với hai điểm A xA ; yA và B x B ; yB , khi đó trung điểm I của đoạn thẳng AB có tọa
xA xB
xI
độ là: 2
yA yB
yI
2

Trang 28
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

Định lí 2: Cho ba điểm A x A ; yA , B x B ; yB và C x C ; yC . Khi đó trọng tâm G của ABC có tọa độ


xA xB xC
xG
là 3
yA yB yC
yG
3

Chương 2. Tích vô hướng


Vấn đề 1. Giá trị lượng giác của 1 góc
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT y
1
1. Định nghĩa y
M' M
Với mỗi góc  (00    1800), ta xác định một điểm M(x ; y)
trên nửa đường tròn đơn vị sao cho MOx =  . x
Khi đó -1 -x O x 1
sin  = y , cos = x ,
y x
tan  = (x  0) , cot = (y  0) .
x y
Các số sin  , cos  , tan  , cot  được gọi là các giá trị lượng giác của góc  .
• Tính chất : Với hai góc bù nhau là  và 1800 −  ta có :
sin(180o − ) = sin  ; cos(180o − ) = −cos ;
tan(180o − ) = − tan  (   900) ;
cot(180o − ) = −cot (00 <  < 1800).
2. Giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt

Góc 00 300 450 600 900 1200 1350 1500 1800


1 2 3 3 2 1
0 1 0
sin 2 2 2 2 2 2

3 2 1 1 2 3
1 0 - - -
cos 2 2 2 2 2 2 -1
1 1
0 3
1 3  - 3 -1 -
3
0
tan
1 1
cot  3 1 3
0 -
3
-1 - 3 

Vấn đề 2. Tích vô hướng


1. Góc giữa hai vectơ
• Cho hai vectơ a và b khác vectơ 0 .
Từ điểm O bất kì, ta vẽ các vectơ OA a và OB b .
Khi đó AOB được gọi là góc giữa hai vectơ a và b ,

Trang 29
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

kí hiệu là a, b .

• a, b 900 a b.

2. Định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ


Tích vô hướng của hai vectơ a và b là một số,
kí hiệu là a.b , được xác định bởi công thức
a.b a . b .cos a, b .
3. Tính chất của tích vô hướng :
• Với mọi vectơ a, b, c và mọi số thực k, ta có:
1) a.b b.a (Tính chất giao hóan);
2) ka b k ab ;

3) a. b c a.b a.c (Tính chất phân phối đối với phép cộng) ;

a. b c a.b a.c (Tính chất phân phối đối với phép trừ) ;
4) a.b 0 a b .
5) Bình phương vô hướng: Bình phương vô hướng của một vectơ bằng bình phương độ dài
2 2
của vectơ đó : a a . B

• Các hằng đẳng thức về bình phương vô hướng :


2 2 2 2 2 2
a b a 2ab b ; a b a 2ab b ;
2 2
B’
A
a b (a b)(a b) . O

6) Công thức hình chiếu :


Cho OA a, OB b . Tích vô hướng của hai vectơ a và b bằng tích vô
hướng của a với OB ' b ' là hình chiếu của b lên a :
a.b a.b ' hay OA.OB OA.OB ' .
B
• Chú ý: Cho đường tròn (O) và một điểm M.
Dựng cát tuyến MAB với (O), ta định nghĩa: O
Phương tích của điểm M đối với đường tròn (O), A d
R
kí hiệu là PM/ O là số được xác định bởi biểu thức:
M T
PM/ O MA.MB d2 R2 d MO ;
Nếu M nằm ngoài đường tròn (O) và MT là tiếp tuyến của (O) thì
2
PM/ O MT MT2 .

4. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng


Trong mặt phẳng Oxy, cho a (x; y) và b (x '; y ') . Khi đó :
(1) a.b xx ' yy ' ;

Trang 30
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

(2) a x2 y2 ;
xx ' yy '
(3) cos (a, b) a 0, b 0 ;
2
x y2 x '2 y '2
(4) Khoảng cách giữa hai điểm M x M ; yM và N x N ; yN :
MN = MN (x N x M )2 (yN yM )2 ;
(5) a b xx ' yy ' 0.

Vấn đề 3. Các hệ thức lượng tam giác


I. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
1. Các định lí: A
2
b a.b '
c2 ac '
c b
a2 b2 c2 (định lí Py – ta – go)
h
2. Các hệ quả:
b '.c ' h2
c' b'
b ' b2 B C
H
c' c2 a
1 1 1
h2 b2 c2
a.h b.c
II. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG:
1. Định lí côsin
a2 b2 c2 2bc.cos A
b2 c2 a2 2ca.cos B
c2 a2 b2 2ab.cos C
2. Định lí sin
a b c
2R
sin A sin B sin C
3. Công thức tính diện tích:
1 1 1
S ah ch bh
2 a2 c 2 b
1 1 1
S bc sin A ca sin B ab sin C
2 2 2
abc
S
4R
a b c
S p p a p b p c ; p (Hê – rông).
2
S pr p a ra p b rb p c rc

4. Bán kính đường tròn nội tiếp, đường tròn bàng tiếp:
A B C
r p a tan p b tan p c tan
2 2 2
A
ra p tan
2

Trang 31
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

B
rb p tan
2
C
rc p tan
2
5. Công thức tính độ dài đường trung tuyến
2 b2 c2 a2
m2a
4
2
2 c a2 b2
2
m b
4
2
2 a b2 c2
m2c
4
6. Công thức tính độ dài đường phân giác
2 4bc
a 2
.p p a
b c

2 4ca
b 2
.p p b
c a

2 4ab
c 2
.p p c
a b

Chương 3. Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng


Vấn đề 1. Đường thẳng
I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ VÀ CHÍNH TẮC
Vectơ a gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng  nếu a  0 và giá của a song song hoặc
trùng với  .
Nhận xét:
* Nếu a là một vectơ chỉ phương của đường thẳng  thì ka ( k  0 ) cũng là một vectơ chỉ

phương của  .
* Một đường thẳng hoàn toàn xác định được nếu biết một điểm của đường thẳng và một
vectơ chỉ phương của nó.

Định lí: Trong mặt phẳng Oxy , đường thẳng  đi qua điểm M0 ( x 0 ; y0 ) và nhận
( )(
a = a1 ; a 2 , a12 + a 22  0 ) làm vec tơ chỉ phương có phương trình là:

Trang 32
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

x = x 0 + ta1
: (t  ) (1 )
y = y0 + ta 2
Ta gọi (1 ) là phương trình tham số của đường thẳng  .
Nếu a1 và a2 trong (1 ) đều khác 0, bằng cách khử tham số t ở hai phương trình trên ta có:
x − x0 y − y0
:
a1
=
a2
(2 )
Ta gọi (2 ) là phương trình chính tắc của đường thẳng  .
Nếu a1 0 , từ phương trình tham số của  ta có:
 x − x0
t = a a2
 aa  y − y0 = 2 x − x 0
a1
( ) , đặt k=
a1
, ta được (
 : y − y0 = k x − x 0 ) (3)
y − y = ta
 0 2

Gọi A là giao điểm của  với Ox, Az là tia của  ở về phía trên của Ox , gọi  là góc giữa hai tia
Ax và Az , ta thấy k = tan  . Hệ số k cũng chính là hệ số góc của đường thẳng  mà ta đã biết.
Phương trình ( 3 ) được gọi là phương trình của đường thẳng theo hệ số góc.
Chú ý: * Nếu  / /d thì k = kd ;
* Nếu ⊥d thì k .kd = −1.
II. PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT
Vectơ n được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng  nếu n  0 và có giá vuông góc với
đường thẳng  .

Nhận xét:
* Nếu n là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng  thì (
kn k  0 ) cũng là một vectơ pháp
tuyến của .
* Một đường thẳng được xác định nếu biết một điểm của đường thẳng và một vectơ pháp
tuyến của nó.
* Nếu  có vectơ pháp tuyến là n = ( A; B ) thì  có vectơ chỉ phương là a = ( −B; A )

Định lí 1: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng  đi qua điểm (
M x 0 ; y0 ) và nhận vectơ
pháp tuyến (
n = A; B ) với A, B không đồng thời bằng 0. Điểm ( )
M x; y thuộc đường thẳng  khi
và chỉ khi:
( ) (
A x − x 0 + B y − y0 = 0 ) (4)
Trang 33
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

Chú ý: ( 4 )  Ax + By + c = 0 trong đó C = −Ax0 − By0 .

Định lí 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm M ( x; y ) thỏa mãn phương trình:
Ax + By + C = 0 (5)
Với A, B không đồng thời bằng 0 là một đường thẳng ( kí hiệu đường thẳng  )
• Phương trình dạng ( 5 ) với A, B không đồng thời bằng 0, được gọi là phương trình tổng

quát của đường thẳng.


• Nhận xét:
 C
 Nếu A=0 thì (5)  By + C = 0  y = − CB . Khi đó  vuông góc với Oy tại M0  0; − 
B
.

 C 
 Nếu B=0 thì (5)  Ax + C = 0  x = − AC . Khi đó  vuông góc với Ox tại M0  − ; 0  .
 A 
 Nếu C=0 thì (5)  Ax + By = 0 . Khi đó  đi qua gốc tọa độ.
   C
 Nếu A, B,C đồng thời khác 0 thì  cắt Ox và Oy tại hai điểm M0  − C ; 0  và M1  0; − 
 A   B

Khi đó phương trình  có thể viết dưới dạng sau: x + y = 1 (6)


a b
C C
Với a=−
A
,b = −
B
. Phương trình (6) được gọi là phương trình theo đoạn chắn của đường
thẳng .
III. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG
Xét hai đường thẳng 1 và 2 có phương trình tổng quát
1 : A1x + B1y + C1 = 0 và 2 : A2 x + B2 y + C2 =0
Giả sử 1 và 2 có điểm chung ( ) , lúc đó ( x; y )
M x; y là nghiệm của hệ phương trình
A1 x B1 y C1 0
A2 x B2 y C2 0

Theo phương pháp Crammer đặt:


A1 B1
D A1B2 A2 B1 ;
A2 B2
B1 C1
Dx B1C2 B2C1 ;
B2 C2
C1 A1
Dy C1A2 C2 A1 ;
C2 A2

Ta có:
a) 1 cắt 2  D  0;
b) 1 song song 2  D = 0 và ( Dx  0 hay Dy  0 )
c) 1 trùng 2
D Dx Dy 0;

Cách 2: Nếu A2 , B2 ,C2  0 thì ta có:


A1 B1
a) 1 cắt 2   ;
A2 B2

Trang 34
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

A1 B1 C1
b) 1 song song 2  =  ;
A2 B2 C2
A1 B1 C1
c) 1  2  = = .
A2 B2 C2

Vấn đề 2. Đường tròn


I. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn (C ) có tâm ( )
I a; b và bán kính R có phương trình:
2 2
C : x a y b R2 1

Trường hợp đặc biệt , nếu a=0 và b = 0 thì phương trình (1 ) trở thành x 2 + y2 = R 2 . Là phương
trình đường tròn có tâm là gốc tọa độ O và bán kính R.

Trong mặt phẳng Oxy, phương trình x2 + y2 − 2ax − 2by + c = 0 (2 )


Với a2 + b2 − c  0 là phương trình của đường tròn có tâm I ( a; b ) bán kính R = a 2 + b2 − c .

II. PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN


Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tiếp tiếp d tại điểm M0 ( x 0; ; y0 ) của đường tròn tâm ( )
I a; b có
phương trình là (d) : ( x 0 )( ) (
− a x − x 0 + y 0 − b y − y 0 = 0. )( )

Đường thẳng  tiếp xúc đường tròn ( I; R )  d ( I;  ) = R.


Vấn đề 3. Elip
I. ĐỊNH NGHĨA
 Cho hai điểm cố định F1, F2 với F1F2 = 2c và một độ dài 2a không đổi ( a  c ) .
 Tập hợp các điểm M sao cho F1M + F2M = 2a được gọi là một elip.
 Hai điểm F1 và F2 gọi là hai tiêu điểm của cặp elip.
Trang 35
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

 Khoảng cách F1F2 = 2c gọi là tiêu cự. F1M và F2 M gọi là bán kính qua tiêu điểm của M.
II. PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC CỦA ELIP
Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm F1 ( −c; 0 ) và F2 ( c; 0 )( 0  c  a )
Xét elip : ( E ) : M ( x; y ) ; F1M + F2 M = 2a .
x2 y2
Điều kiện cần và đủ để M ( x; y ) thuộc ( E ) là
a 2
+
b 2
=1 (1 ) với b2 = a2 − c2 .
y
Phương trình (1) được gọi là phương trình chính tắc của elip ( E ) .
III. HÌNH DẠNG CỦA ELIP B2
M
x2 y2
Xét elip (E) : a + b2 2
=1 với b 2
=a −c .
2 2
x

M ( x; y )  ( E )
A1 F1 F2 A2
• Với ta có O

c c
F1M = a + x và F2 M = a − x. B1
a a
• (E) có các trục đối xứng là Ox,Oy và có tâm đối xứng là O.

• (E) cắt trục Ox tại hai điểm A1 ( −a; 0 ) , A2 ( a; 0 ) và (E) cắt Oy tại 2 điểm ( )
( ) . Các điểm
B1 0; −b , B2 0; b

A1, A2 , B1, B2 được gọi là các đỉnh của elip ( E ) . Đoạn thẳng A1A2 = 2a gọi là trục lớn của elip ( E )
và B1B2 = 2b gọi là trục nhỏ của ( E ) .
• Các điểm của elip nằm trọn trong hình chữ nhật có phương trình các cạnh là x = a, y = b .
Hình chữ nhật đó gọi là hình chữ nhật cơ sở của elip.
IV. TÂM SAI ELIP.
Tỉ số giữa tiêu cự và độ dài trục lớn được gọi là tâm sai của elip.
c
Kí hiệu là e =  1.
a
V. ELIP VÀ PHÉP CO ĐƯỜNG TRÒN.
Hệ thức b2 = a2 − c2 cho thấy nếu tiêu cự của elip càng nhỏ thì b càng gần bằng a nên elip có
hình dạng gần như đường tròn.
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) : x2 + y2 = a2 . Với mỗi điểm M ( x; y ) thuộc đường tròn
x ' = x

ta xét điểm M ' ( x '; y ' ) trong đó  b thì tập hợp các điểm M' có tọa độ thỏa phương trình
y ' = y
 a
x '2 y '2
+ =1 là một elip ( E ) . Ta nói đường tròn (C) được co thành elip ( E ) .
a2 b2

Vấn đề 4. Hypebol
I. ĐỊNH NGHĨA
Cho hai điểm cố định F1, F2 với F1F2 = 2c và một độ dài 2a không đổi
(a  c) . Hypebol là tập hợp các điểm M sao cho F1M − F2M = 2a

 Hai điểm F1 và F2 gọi là hai tiêu điểm của hypebol.


 Khoảng cách F1F2 = 2c gọi là tiêu cự.
 F1M, F2 M gọi là bán kính qua tiêu điểm của M.

Trang 36
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

II. PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC CỦA HYPEBOL


Định lí: Trong mặt phẳng Oxy, hypebol ( H ) có hai tiêu điểm
là ( ) ( )
F1 −c; 0 , F2 c; 0 và điểm ( )
M  H  F1M − F2 M = 2a 0  a  c ( ) khi
đó ( H ) có phương trình là:
x2 y2
a2

b2
=1 (1 )

Với b2 = c2 − a2 . Phương trình (1 ) được gọi là phương trình


chính tắc của hypebol ( H ) .
III. HÌNH DẠNG CỦA HYPEBOL
2
y2
Xét hypebol ( H ) : ax
2

b2
=1 với b2 = c2 − a2 .
y

b B2
-c -a a c x
F 1 A1 O A2 F2

-b B 1

• (H) có các trục đối xứng là Ox,Oy và có tâm đối xứng là O.

• Các điểm A1 ( −a; 0 ) , A2 ( a; 0 ) gọi là các đỉnh của ( H ) ; đoạn thẳng A1A2 = 2a gọi là trục thực của ( H ) .
• Đặt ) ( ) , đoạn thẳng B B = 2b gọi là trục ảo của ( H ) .
(
B1 0; −b , B2 0; b 1 2

• Ta có M ( x; y )  ( H ) thì x  −a hay x  a.

Do đó ( H ) gồm hai phần:


Phần gồm các điểm M ( x; y ) sao cho x  a gọi là nhánh phải của ( H ) ;
Phần gồm các điểm M ( x; y ) sao cho x  −a gọi là nhánh trái của ( H )
c
• Tỉ số e= được gọi là tâm sai của hypebol. Mọi hypebol đều có tâm sai e  1.
a
• Hình chữ nhật tạo bởi các đường thẳng x = a và y = b gọi là hình chữ nhật cơ sở của
hypebol ( H ) .
• Hai đường thẳng chứa hai đường chéo của hình chữ nhật cơ sở gọi là hai đường tiệm cận
của ( H ) .

Phương trình hai đường tiệm cận là y =  b x.


a
• Bán kính qua tiêu điểm: Với mỗi điểm ( ) ( )
M x; y  H , ta có:
xM 0 thì F1M = a + ex và F2 M = −a + ex.

Trang 37
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

xM 0 thì F1M = −a − ex và F2 M = a − ex.

Vấn đề 5. Parabol
I. ĐỊNH NGHĨA:
Cho điểm F cố định và đường thẳng  không đi qua F . Ta
H M
gọi parabol là tập hợp các điểm M sao cho khoảng cách từ
M đến F luôn bằng khoảng cách từ M đến .
( )
M  P  FM = d M;  ( )
Điểm F gọi là tiêu điểm của parabol.
Đường thẳng  gọi là đường chuẩn của parabol (P). F
Khoảng cách từ F đến đường thẳng  gọi là tham số tiêu
của parabol.
II. PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC PARABOL
Định lí: Trong mặt phẳng Oxy, parabol (P) có tiêu điểm
p 
F  ;0 (với p  0) và đường chuẩn  : x + p = 0 có phương trình là ( P) : y 2
= 2px ( )
2  2
Phương trình ( ) được gọi là phương trình chính tắc của parabol ( P) .
y

M
H

x
O F

III. HÌNH DẠNG CỦA PARABOL


Xét parabol ( P) : y2 = 2px ( p  0 )
− P ( ) có trục đối xứng là Ox;
− Điểm ( ) gọi là đỉnh của ( P) ;
O 0; 0

− M P ( ) thì xM  0.

Vấn đề 6. 3 đường conic


I. ĐƯỜNG CHUẨN CỦA ELIP VÀ HYPABOL
2
y2 2
y2
Cho elip ( E ) : x2 + (
=1 a b 0 ) và ( H ) : x2 − ( )
= 1 a, b  0 .
a b2 a b2
Ta gọi :

Trang 38
SỔ TAY TOÁN HỌC 10

− Đường thẳng 1 : x = − a là đường chuẩn của ( E ) ( hay ( H ) ) ứng với tiêu điểm F1 ( −c; 0 ) .
e
a
− Đường thẳng 2 : x = là đường chuẩn của ( E ) ( hay ( H ) ) ứng với tiêu điểm F2 ( c; 0 ) .
x
Với mọi điểm M nằm trên elip ( E ) hay hypebol ( H ) , ta có:
MF1 MF2
= = e.
d M; 1  d M; 2 

II. ĐỊNH NGHĨA BA ĐƯỜNG CÔNIC


Cho điểm F, đường thẳng  cố định không qua F và số dương e. Tập hợp các điểm M sao
FM
cho tỉ số =e được gọi là đường cônic. Điểm F gọi là tiêu điểm,  gọi là đường chuẩn
d M;  

và e gọi là tâm sai của đường cô nic.


− Khi e  1 thì cônic là đường elip;
− Khi e  1 thì cônic là đường hypebol;
− Khi e = 1 thì cônic là đường parabol.

Trang 39

You might also like