You are on page 1of 2

Trần Trung Hiếu – 20CT2

MSSV 2051220158

STT 04

BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN HỆ ĐIỀU HÀNH


Câu 1:

*Sơ đồ không gian trạng thái

*Giải thích trạng thái quá trình chuyển từ execute (thực hiện) sang bloked (khóa):

Quá trình từ trạng thái sử dụng theo 3 hướng

- Quá trình được hoàn thiện: nó giải phóng CPU ảo. Việc giải phóng CPU ảo xảy ra khi
quá trình kết thúc bình thường (gặp lệnh dừng máy) hoặc kết thúc bất thường (gặp sai sót
trong

quá trình thực hiện).


- Quá trình được kết khối do có nhu cầu vào/ra mới tiếp tục thực hiện được. Nó sẽ rơi vào
trạng thái đang kết khối cho đến khi nhu cầu nói trên được hoàn thiện.

- Quá trình rời bỏ CPU theo chương trình điều khiển do thời gian dành cho nó trong chu
kỳ đã hết (hết lượng tử thời gian). Nó chuyển sang trạng thái chuẩn bị. Việc loại bỏ quá
trình từ CPU là một ví dụ phân phối lại tài nguyên. Sự phân phối lại tài nguyên cũng diễn
ra trong các trường hợp như phân phối lại trang vật lý theo chế độ đòi hỏi.

Một nhu cầu lại có thể nảy sinh ra các nhu cầu khác.

Bộ nhớ chính cần phân phối lại sao cho đủ tốt, còn CPU được phân phối lại đủ tốt nhất có

thể được.

b. Khi sự kiện gây ra việc kết khối đã được giải quyết (nhu cầu về tài nguyên khác

CPU đã được thỏa mãn) quá trình ở bộ nhớ trong được chương trình hệ thống tách

khối đưa nó về trạng thái chuẩn bị.

c. Từ trạng thái chuẩn bị vào trạng thái sử dụng khi CPU đã rỗi và dành cho nó

Chú ý: Trong một số hệ điều hành, số trạng thái có thể có của một quá trình có thể nhiều
hơn (chẳng hạn ở UNIX, số trạng thái là 7) song nói chung có thể nhóm các trạng thái đó
vào 3 nhóm trạng thái nói trên.

Câu 2: P1=10; P2=25; P3=4; P4=34; P5=5.

Câu a:

P1 P2 P3 P4 P5
0 10 35 39 74 79
P1=0; P2=10; P3=35; P4=39; P5=74

Thời gian chờ trung bình = (P1+P2+P3+P4+P5)/5=31,6

Câu b:

P3 P5 P1 P2 P4
0 4 9 19 44 79
P1=9; P2=19; P3=0; P4=44; P5=4

Thời gian chờ trung bình = (P1+P2+P3+P4+P5)/5=15,2

Câu c: nộp file cpp

You might also like