You are on page 1of 10

BÀI TẬP TRÙNG NGƯNG K2021

Họ và tên: Lê Ngọc My
MSSV:1813118

Câu 1: Những chất nào sau đây có khả năng tạo thành polymer khi
tiến hành phản ứng với Anhydride Maleic (AM) và cho biết về tỉ lệ
tác chất tham gia phù hợp? Cho biết loại và viết cấu trúc của các
polymer tạo thành tương ứng ?
a. Phenol
b. Glyxerin
c. Diethylen glycol
d. Hexamethylen diamine
e. Ethanol
- Chất có khả năng tạo polyme khi tiến hành phản ứng với AM là : Glyxerin ,
Diethylene glycol , Hexamethylen diamine , Ethanol.
- Chất không có khả năng tạo polyme với AM : Phenol.
AM + Glyxerin
- Tỉ lệ 3AM : 2Glyxerin
- Loại phản ứng: polyester hóa
AM + Diethylene glycol
- Tỉ lệ 1AM :1Diethylene glycol
- Loại phản ứng: polyester hóa

AM + Hexamethylen diamine.
- Tỉ lệ1AM: 1Hexamethylen diamine
- Loại phản ứng: polyamid
AM + Ethanol
- Tỉ lệ 1AM:1 Ethanol
- Loại Phản ứng : polyeste hóa

Câu 2: Nồng độ monomer ban đầu của hỗn hợp phản ứng trùng
ngưng là 30 mol/L, hằng số vận tốc k =10-3 mL thì ta phải tiến hành
trùng ngưng trong bao lâu để tạo thành polymer có độ trùng ngưng
trung bình là 37?
mol
[ M ] 0=30
l

k =10−6 l
X n=37

Trường hợp tự xúc tác:


2
2 X n −1
n
2
X =1+ 2. [ M ] 0 . k . t t= 2
=760000 ( s )=211,111h
2. [ M ] 0 . k

Trường hợp có xúc tác bên ngoài:


X n−1
X n=1+ [ M ]0 . k .t t= =1200000 ( s )=333,33 h
[ M ]0 . k

Câu 3: Nếu ta sử dụng dư 0,30% mol (theo tỉ lệ đương lượng nhóm


chức) của bisphenol A với TDI (Toluene Diisocianate) thì polymer
tạo thành có độ trùng ngưng trung bình số Max là bao nhiêu? Tính
trọng lượng phân tử trung bình số Mn của sản phẩm? Viết cấu trúc
của sản phẩm?
Các chất tham gia có tỉ lệ nhóm chức không bằng nhau nên hằng số không cân
bằng r ≠ 1
Do dư BPA nên ta có r = HMDA / TDI
1 1000
r= = ≈ 0,997
1+0,30 % 1003

Xét phản ứng xảy ra hoàn toàn


( X n max độ chuyển hóa p=1)

1000
1+
1+ r 1003
X n= = =667,67
1−r 1000
1−
1003
Toluene -2,6 - Diisocianate

402
M 0= =201
2
M n=M 0 . X n=201 ×667,67=134201

Câu 4: Nếu độ chuyển hóa của phản ứng là 0,985 thì độ trùng ngưng
trung bình của polyester thu được khi tiến hành phản ứng giữa
0,5% mol axit acetic và 99,5% mol (hỗn hợp giữa diol và diaxit theo
tỉ lệ đương lượng) sẽ là bao nhiêu?
P=0,985
Giả sử tỉ lệ đương lượng giữa diol:diaxit bằng 1:1
99,5 %
n diol=n diaxit= =0,4975
2
n axit acetic=0,005

0,005 ×1+0,4975 ×2+0,4975 ×2


f= =1,995
0,005+0,4975+0,4975
2 2
X n= = =57,27
2− pf 2−0,985× 1,995

Câu 5: Viết cấu trúc của polyurethane tạo thành giữa HDMI
(Hexamethylene Diisocianate) với PEG (Polyethylene Glycol)

Câu 6: Tính tỉ lệ ban đầu (feed ratio) giữa axit adipic (AA) với
hexamethylene diamine (HMDA) khi thực hiện phản ứng tổng hợp
polyamide có Mn = 35000 với độ chuyển hóa 98,5% và cho biết
nhóm chức cuối mạch của sản phẩm?

Tỉ lệ HMDA/AA ≤ 1 (luôn luôn)


226
M 0= =113
2
35000
M n=M 0 . X n X n= =309,73
113
1+r
X n=
1+r −2 pr

p = 0,985
HMDA
Suy ra r = 1,024 = AA
>1

Do tỉ lệ HMDA/AA ≤ 1 hay r ≤ 1 nên qúa trình tổng hợp không phù hợp
Câu 7: Cho biết tỉ lệ acid benzoic sử dụng là bao nhiêu % so với hỗn
hợp đương lượng của AA và HMDA để tổng hợp được polymer có
Mn = 25000 với độ chuyển hóa 97,5%?

226
M n= X n . M 0 ↔ 25000=X n . → X n=221,24
2
2 2
X n= ↔ 221,24= → f =2,042
2− p . f 2−97,5 % . f

Gọi x là tỉ lệ mol acid benzoic


x ×1+ ( 1−x ) ×2
f= =2,042 ≤> x=−0,042
1

 Do x<0 nên không thể tổng hợp được


Câu 8: Trong 2 loại monomer a) 1,4-butanediol và b) 2-hydroxyl
butanol, loại nào có thể phản ứng với Anhydric Phtalic (AP) tạo sợi
tốt hơn?
HO-CH2-CH2-CH2-CH2-OH : 1,4 butanediol  tạo sợi tốt hơn
+ Không tạo mạch nhánh
+ ancol bậc 1 phản ứng với axit dễ hơn
CH3-CHOH-CH2-CH2-OH : 2-hydroxyl butanol
+ tạo mạch nhánh

Câu 9: Tính độ chức trung bình của hỗn hợp chứa 0,2 mol
pentaerythritol và 0,8 mol diethylenglycol với 1,0 mol AP? Hãy
nhận xét về kết quả nếu thực hiện phản ứng trùng ngưng hỗn hợp
đó?

diethylene glycol AP
Độ chức trung bình:
0,2× 4 +0,8 ×2+1 ×2
f= =2,2
0,2+0,8+ 1

Nếu thực hiện phản ứng trùng ngưng để


2 10
X n max p= = =0.909=90,9 % độ chuyển hóa tương đối
f 11
diaxit 1× 2 5
r= = =
diol 0,2× 4 +0,8 ×2 6
1+r
X n=
1+r −2 pf

Do monome có 4 chức nên khả năng tạo polime có TLPT lớn rất khó , khả năng
nối mạng dễ.
1+ r
Gỉa sử p max 100%  X n=
1−r
= 11
 Không tạo được polime với 3 chất trên

Câu 10: Trong 2 phản ứng của oxalyl cloride với


a) ethylen diamine hay b) hexamethylene diamine thì phản ứng nào
sẽ dễ bị đóng vòng hơn?

Khi cho Oxalyl cloride


phản ứng với ethylen diamine thì sẽ dễ đóng vòng hơn rất nhiều so với

hexamethylene
Vì ở tỉ lệ 1:1 Oxalyl cloride với EDM tạo vòng 6 , mà vòng 6 bền về nhiệt và động
học . còn phản ứng Oxalyl cloride với HMDA ở tỉ lệ 1: 1 sẽ tạo vòng 10 mà khả
năng tạo vòng 10 rất khó do không bền về nhiệt và động học

You might also like