You are on page 1of 68

TUYỂN TẬP ĐỀ THI

GIỮA KÌ I

TOÁN 11
CÁC TRƯỜNG HÀ NỘI

CHO 2K4 ÔN TẬP

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN TẤT Năm học: 2016 – 2017
THÀNH Môn: Toán
LỚP TOÁN THẦY THÀNH Thời gian làm bài: 90 phút
ĐỀ SỐ 1

1  sin x
Câu 1:(1 điểm) Tìm tập xác định của hàm số y 
1  sin x
Câu 2:(3 điểm) Giải các phương trình sau

1. 3 sin x  cos x  1

 
2. 2sin 2 x  2  3 sin x  3  0

3. 2sin x  cos x  cos3x  0


Câu 3:(2 điểm)
1. Từ tập hợp A  1; 2;3; 4;5;6;7 , lập được bao nhiêu số chẵn, mỗi số gồm 4 chữ số

phân biệt?
2. Câu lạc bộ văn nghệ của một trường phổ thông có 18 người; trong đó có 5 học sinh lớp
12, 6 học sinh lớp 11 và 7 học sinh lớp 10. Có bao nhiêu cách c họn ra 8 học sinh từ
đội văn nghệ này sao cho các học sinh được chọn, có ít nhất 2 học sinh lớp 10, có ít
nhất 2 học sinh lớp 11 và có đúng 3 học sinh lớp 12?
Câu 4:(3 điểm)
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng  :8 x  10 y  1  0. Giả sử đường

thẳng  ' là ảnh của đường thẳng  qua phép tịnh tiến theo véc tơ u (1; 3). Viết
phương trình đường thẳng  '.
2. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. M , N , P lần lượt là trung điểm
của các cạnh SC , AB, AD. Tìm giao điểm của đường thẳng AM với mặt phẳng
( SBD) và tìm thiết diện tạo bởi mặt phẳng ( MNP) với hình chóp.
Câu 5:(1 điểm)
Cho tam giác ABC có các góc thỏa mãn
4 14 A
cos 2 B  cos 2 C  cos  B  C   cos 2 A  sin 2 . Chứng minh rằng tam giác ABC đều.
3 3 2

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN TẤT Năm học: 2017 – 2018
THÀNH Môn: Toán
LỚP TOÁN THẦY THÀNH Thời gian làm bài: 90 phút
ĐỀ SỐ 2

Câu 1: (2 điểm)
1. Tìm tập xác định của hàm số tan x  7sin x  3cos x .
2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: f  x   2.sin x  2.cos x  2

Câu 2: (2 điểm) Giải phương trình lượng giác.


1. 3.cos 2 x  sin 2 x  1

2. 5cos 2 x  3 sin 2 x  sin 2 x  2


Câu 3: (2 điểm)
1. Một lớp có 31 học sinh, trong đó có 15 học sinh nam và 16 học sinh nữ. Cần chọn ra 3 học sinh đi
dự Trại hè do nhà trường tổ chức, biết rằng trong 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ. Hỏi có bao
nhiêu cách chọn.
2. Từ các số 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 3 gồm 3 chữ số phân
biệt
Câu 4: (2 điểm) . Trong mặt phẳng tọa độ Oxy .

1. Cho đường thẳng  d  : 3x  y  3  0 . Hãy viết phương trình đường thẳng  d '  là ảnh của  d  qua

phép tịnh tiến theo vecto u  2;3 .

2. Hãy viết phương trình đường tròn  C ' là ảnh của đường tròn  C  : x 2  y 2  4 y  96  0 qua phép

vị tự tâm O  0;0  tỉ số k  3 .

Câu 5: (2 điểm)
1. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm tam giác SCD .
Hãy xác định thiết diện của hình chóp S. ABCD khi cắt bởi mặt phẳng  BCG  .

2. Giải phương trình sin 2017 x  cos2017 x  sin 2018 x  2


---------- Hết ----------
Ghi chú:
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- Học sinh không được sử dụng tài liệu

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN TẤT THÀNH Năm học: 2018 – 2019
LỚP TOÁN THẦY THÀNH Môn: Toán
ĐỀ SỐ 3 Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: (2 điểm)

1. Chứng minh rằng hàm số f ( x)  2 sin x.cos 2 x là hàm số lẻ trên


2. Tim giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

2   1
f ( x)  cos  x   
2  4 2
Câu 2:(2 điểm) Giải các phương trình lượng giác
1. 2 cos x  6 sin x  2
2. sin 2 2 x  cos 2 2 x  6sin x cos x  1
Câu 3:(2 điểm)
1. Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chăn gồm ba chữ số
phân biệt?
2. Một hộp đựng 14 chiếc thẻ kích thước như nhau, trong đó có 6 thẻ màu đỏ được đánh
số từ 1 đến 6 và 8 thẻ màu xanh được đánh số từ 1 đến 8. Bạn An chọn tùy ý 5 thẻ từ
hộp ra, sao cho ít nhất có 2 thẻ màu đỏ và ít nhất có 2 thẻ màu xanh. Hỏi có bao nhiêu
cách chọn?
Câu 4:(2,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy
1. Cho đường thẳng (d ) : 2 x  3 y  2018  0 . Hãy viết phương trình đường thẳng (d ') là

ảnh của (d ) qua phép tịnh tiến theo vecto u (3;2)


2. Hãy viết phương trình đường tròn (C ') là ảnh của đường tròn

(C ) : x 2  y 2  6 x  2 y  5  0 qua phép vị tự tâm O(0;0) tỷ số k  5. Tìm tọa độ giao


điểm của (C ) và (C ').
Câu 5:(1,5 điểm)
1. Cho hình chóp S . ABCD, đáy ABCD là hình thang với 2 đáy AB, CD và AB  2CD.
Gọi G là trọng tâm của tam giác SBC , M là trung điểm cạnh SA, I là giao điểm của
2 đường thẳng AD và BC. Hãy xác định thiết diện của hình chóp S. ABCD khi cắt
FS
bởi mp ( IMG ) và tính tỉ số (trong đó F là giao điểm của mp ( IMG ) với cạnh
FB
SB) .

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


1 1 1 1 1 1
2. Tam giác ABC thỏa mãn      . Chứng
sin A sin B sin C cos A cos B cos C
2 2 2
minh tam giác ABC là tam giác đều.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I


TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGUYỄN TẤT THÀNH Năm học: 2019 – 2020
LỚP TOÁN THẦY THÀNH Môn: Toán – Lớp: 11
ĐỀ SỐ 4

Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)


Câu 1:Lớp có 50 học sinh trong đó có 20 học sinh nữ. Chọn 3 bạn tham gia đội văn nghệ. Số cách
chọn sao cho có ít nhất 1 bạn nam là
A. C302 .C20
1
B. C303  C20
3
C. C503  C303 D. C503  C303
Câu 2:Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  3sin 2 x  2 bằng
A. 4 B. 1 C. 5 D. – 5
Câu 3:Trong mặt phẳng, biết V(ox) (M )  M ' . Chọn kết luận đúng

A. OM  kOM ' B. OM '  kOM

C. OM '  kOM D. OM '  k OM

3
Câu 4:Tập nghiệm của phương trình cos x   là
2
5 2
A. x    k 2 , k  B. x    k 2 , k 
6 3
 
C. x    k 2 , k  D. x    k , k 
3 6
1
Câu 5:Trong mặt phẳng tọa độ, cho M (1;2), k   ,V( O ,k ) ( M )  M '; O là gốc tọa độ. Khi đó, M '
2
có tọa độ là
 1   1
A. M '   ;1 B. M ' 1;  
 2   2

1   1
C. M '  ; 1 D. M '  1; 
2   2

 
Câu 6:Tập xác định của hàm số y  tan  x   là
 3

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


    
A. D  \    k ; k   B. D  \   k 2 ; k  
 3  3 

   5 
C. D  \   k ; k   D. D  \   k ; k  
3   6 
Câu 7:Nghiệm của phương trình cos2 x  cos x  0 thỏa ãn điều kiện   x  0 là
   
A. x  B. x  C. x   D. x 
6 4 2 2
Câu 8:Tập nghiệm của phương trình 3 sin x  cos x  0 là
 
A. x    k , k  B. x    k 2 , k 
6 3
 
C. x    k , k  D. x   k , k 
3 3
Câu 9:Cho hình chóp S. ABCD có AC  BD  M và AB  CD  N. Giao tuyến của mặt phẳng
( SAC ) và mặt phẳng ( SBD) là đường thẳng
A. SM B. SA C. MN D. SN

Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ, cho M (1; 2), phép tịnh tiến theo vectơ v(3; 3) biến điểm M
thành điểm M '. Tọa độ M ' là
A. M '(2; 5) B. M '(4; 1) C. M '(2;5) D. M '(2; 5)
Câu 11: Trên giá sách có 7 quyển sách Toán khác nhau, 5 quyển sách Vật lí khác nhau, 8 quyển sách
Hóa học khác nhau. Số cách chọn 1 quyển sách để đọc là
A. 15 B. 13 C. 20 D. 280
Câu 12: Cho 5 chữ số 1, 2,3,5,6. Lập các số tự nhiên gồm 3 chữ số đôi một khác nhau từ 5 chữ số đã
cho. Tổng tất cả các số lập được bằng
A. 22644 B. 24642 C. 26442 D. 44622
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1:(2 điểm) Giải các phương trình sau
 
a) 2sin  x    3  0 b) sin x  3 cos x   2
 6
Câu 2:(2 điểm)
a) Cho tập A  1, 2,3, 4,5, 6, 7 . Từ A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ

số đôi một khác nhau?


b) Lớp 11A có 15 học sinh nữ, 20 học sinh nam. Có bao nhiêu cách chọn 5 học sinh tham
gia văn nghệ trong đó có ít nhất 3 học sinh nữ?
Câu 3:(2,5 điểm)

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


1. Trong mặt phẳng Oxy, cho véc tơ v  (2; 1) và đường thẳng d : x  y  3  0. Viết
phương trình đường thẳng d ' là ảnh hưởng đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véc

tơ v
2. Cho tứ diện ABCD, gọi G là trọng tâm tam giác BCD, M là trung điểm CD, I là
điểm trên đoạn thẳng AG.
a) Xác định giao tuyến của mặt phẳng ( ABG) với mặt phẳng ( ACD)
b) Xác định giao điểm J của BI với mặt phẳng ( ACD). Tính tỉ số giữa AI và
AG để diện tích tam giác ACD bằng 2 lần diện tích tam giác JCD.
Câu 4:(0,5 điểm)
Có bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số sao cho số đó chia hết cho 13 và có chữ số tận cùng
bằng 2?
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN NĂM HỌC 2017 -2018
LỚP TOÁN THẦY THÀNH Môn : TOÁN LỚP 11
ĐỀ SỐ 5 Buổi thi : Sáng ngày 20 tháng 10 năm 2017
Thời gian làm bài : 90 phút

Câu 1 ( 2,0 điểm ) . Giải các phương trình sau


a) cos 2 x  3cos x  2  0
b) 2sin 2 x  3sin 2 x  6cos 2 x  1
Câu 2 (2,0 điểm ).Cho hàm số f  x   3 cos 2 x  sin 2 x

a) Giải phương trình f  x   2 trên đoạn   ; 2  .

b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình f  x   m  1 có đúng 3 nghiệm thuộc đoạn

 
0; 2  .

Câu 3 (2,0 điểm ).


a) Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau nhỏ hơn 5670 và chia hết cho 5?
b) Một tổ có 10 học sinh trong đó có 6 em nam và 4 em nữ . Người ta cần chọn ra 5 em trong tổ
tham gia nhóm nhảy cổ vũ. Yêu cầu trong 5 em được chọn không có quá 2 em nữ. Hỏi có bao
nhiêu cách chọn?
Câu 4 (3,0 điểm ). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 3x  4 y  12  0 , đường

tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  11  0 .

a) Viết phương trình đường thẳng d ' là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vectơ v 1; 2  .

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


b) Viết phương trình đường tròn  C ' là ảnh của  C  qua phép vị tự tâm E 1; 2  tỉ số k  2 .

Câu 5 (1,0 điểm ). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD . Biết
A  3; 1 , C 1;3 , đỉnh B thuộc đường thẳng d : x  2 y  1  0 và đỉnh D thuộc đường tròn

S : x 2  y 2  2 x  4  0 . Tìm tọa độ đỉnh B .

---------------------------Hết --------------------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu . Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh :………………………………..Số báo sanh :……………………

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I


TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN NĂM HỌC 2017 -2018
LỚP TOÁN THẦY THÀNH Môn : TOÁN LỚP 11
ĐỀ SỐ 6 Buổi thi : Sáng ngày 20 tháng 10 năm 2017
Thời gian làm bài : 90 phút

Câu 1 ( 2,0 điểm ) . Giải các phương trình sau


 
a) sin  3x    cos x ;
 3

 
b) cos x  3 sin x  2 cos  2 x   .
 6

Câu 2 (2,0 điểm ). Cho hàm số f  x   cos 2 x  3sin x .

c) Giải phương trình f  x   2 trên đoạn  2 ;   .

d) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình f  x   m  1 có đúng 3 nghiệm thuộc đoạn

  
  6 ; 2  .

Câu 3 (2,0 điểm ).


c) Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau và lớn hơn 5430 và chia hết cho 5?
d) Một tổ có 10 học sinh trong đó có 4 em nam và 6 em nữ . Người ta cần chọn ra 5 em trong tổ
đi lao động . Yêu cầu trong 5 em được chọn phải có ít nhất 2 em nam . Hỏi có bao nhiêu cách
chọn?

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


Câu 4 (3,0 điểm ). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 2 x  y  1  0 , đường

tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 .

c) Viết phương trình đường thẳng d ' là ảnh của d qua phép đối xứng tâm M  2; 1 .

1
d) Viết phương trình đường tròn  C ' là ảnh của  C  qua phép vị tự tâm E  3; 4  tỉ số k   .
2
Câu 5 (1,0 điểm ). Cho hai điểm A  3;0  , C  3;0  , Gọi D là điểm trên đường thẳng d : 2 x  y  1  0

và C là điểm trên đường tròn  S  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 sao cho 4 điểm A, B, C, D là 4 đỉnh của

một hình thang cân có đáy là AB và CD . Tìm tọa độ điểm D.

---------------------------Hết --------------------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu . Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh :……………………………………..Số báo sanh :…………………


TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2019 – 2020
LỚP TOÁN THẦY THÀNH MÔN : Toán – lớp 11
ĐỀ SỐ 7

Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy  , Cho điểm M  1; 2  . Trong các điểm sau, điểm nào là ảnh

của điểm M qua phép đối xứng tâm O ?


A. M ' 1; 2  . B. M ' 1; 2  . C. M '  1; 2  . D. M '  1; 2  .

Câu 2. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai ?
A. cos x  1  x    k 2 , k  Z. B. cos x  1  x  k 2 , k  Z.
 
C. cos x  0  x   k , k  Z. D. cos x  0  x   k 2 , k  Z.
2 2
Câu 3. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình cos  2 x  1  m có nghiệm.

 1 1
A. m    ;  . B. mR C. m   1;1. D. m   2; 2.
 2 2
Câu 4. Chon khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A.Hàm số y  tan x là hàm số lẻ. B.Hàm số y  sin x có tập xác định là R.
C. Hàm số y  cos x là hàm số lẻ. D. Hàm số y  cot x không xác định tại x   .
Câu 5. Có bao nhiêu cách phân công 7 bạn làm 3 nhiệm vụ khác nhau, mỗi bạn chỉ đảm nhận một
nhiệm vụ ?
A. 35. B. 343. C. 2187. D. 210.

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


Câu 6. Phép đối xứng tâm I biến đường thẳng  d  thành đường thẳng  d '  , khi đó:

A.  d    d ' B.  d  / /  d '  hoặc  d    d '

C.  d  cắt  d '  D.  d  / /  d ' .

Câu 7. Cho tam giác đều ABC có trọng tâm G như hình vẽ. Phép quay
tâm G, góc quay  biến điểm A thành điểm C với góc quay

A.   120o. B.   60o.

C.   60o. D.   120o.
Câu 8. Cho đường thẳng d và điểm A  d . Phép đối xứng trục d biến điểm A thành điểm B. Khi
đó:
A.Đường thẳng d vuông góc với đường thẳng AB tại điểm B .
B. Đường thẳng d vuông góc với đường thẳng AB tại trung điểm cua đoạn thẳng AB ..
C.Đường thẳng d song song với đường thẳng AB .
D. .Đường thẳng d vuông góc với đường thẳng AB tại điểm A .
Câu 9. Giá trị lớn nhất của hàm số y  3  2cos 2 x là:
A. 5 B. 1. C. 2 D. 1

Câu 10. Số tập hợp con có 4 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử khác nhau là
7!
A. A74 . B. . C. C74 . D. 7.
4!
Câu 11. Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau ?
A. 901 . B. 648 . C. 899 . D. 900 .
Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M 1;2 và vectơ u 2;1 . Trong các điểm sau,

điểm nào là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ u ?
A. M 3; 1 . B. M 1; 3 . C. M 3;4 . D. M 1;3 .

2
Câu 13. Giá trị nào sau đây không phải là nghiệm của phương trình sin x sin ?
5
3 2 2 2
A. . B. . C. 2 . D. .
5 5 5 5
Câu 14. Từ thành phố A đến thành phố B có 6 con đường, từ thành phố B đến thành phố C có 7
con đường. Có bao nhiêu cách đi từ thành phố A , qua thành phố B để đến thành phố C ?
A. 48 . B. 44 . C. 46 . D. 42 .
Câu 15. Phương trình cos2 x 4cos x 3 0 tương đương với phương trình nào sau đây?
1
A. cos x 3. B. cos x 1. C. cos x . D. cos x 1.
3
LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122
Câu 16. Hỏi có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số sao cho trong mỗi số đó, chữ số hàng
nghìn nhỏ hơn chữ số hàng trăm, chữ số hàng trăm nhỏ hơn chữ số hàng chục và chữ số hàng
chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị?
A. 211 . B. 215 . C. 126 . D. 210 .
Câu 17. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình sin x m 1 cos x 2 có nghiệm?

m 2 m 0
A. . B. 2 m 0. C. 0 m 2. D. .
m 0 m 2

Câu 18. Từ các số 0,1, 2,7,8,9 tạo được bao nhiêu số chẵn có 5 chữ số đôi một khác nhau?
A. 600 . B. 288 . C. 360 . D. 312 .
Câu 19. Trong các hình dưới đây, hình nào có nhiều trục đối xứng nhất ?
A. Hình gồm hai đường thẳng vuông góc. B. Hình vuông.
C. Hình gồm hai đường thẳng song song. D. Tam giác đều.
Câu 20. Đồ thị trong hình sau là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau ?

A. y cos x 1 . B. y cos x 1 . C. y 1 sin x . D. sin x 1 .

Câu 21: Có bao nhiêu hình bình hành trong hình sau?

A. 210 B. 315 C. 35 D. 205


Câu 22: Phương trình 6cos 2 x  7 3 sin 2 x  8sin 2 x  6 có nghiệm là

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


 
 x  3  k  
 x   k
A.  , k B. 3 , k
 x    k 
  x  k
6

 
  x   k
C. x   k , k  D. 6 ,k 
3 
 x  k
Câu 23: Phương trình cos x  3 sin x  2 tương đương với phương trình nào sau đây:

       
A. cos  x    2 B. cos  x    1 C. cos  x    1 D. cos  x    1
 3  6  3  6

Câu 24: Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy ), cho đường tròn (C ) : x2  y 2  2 x  4 y  4  0 và điểm
I (2;0). Gọi đường tròn (C1 ) là ảnh của (C ) qua phép đối xứng tâm I . Viết phương trình đường tròn

(C1 ).

A.  C1  :  x  5   y  2   1 B.  C1  :  x  3   y  2   9
2 2 2 2

C.  C1  :  x  3   y  2   9 D.  C1  :  x  5   y  2   1
2 2 2 2

Câu 25: Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy ) , cho đường thẳng d : 2 x  3 y  1  0. Đường thẳng (d ') là
ảnh của (d ) qua phép đối xứng trục Oy có phương trình là
A. 2 x  3 y  1  0 B. 2 x  3 y  1  0 C. 2 x  3 y  5  0 D. 2 x  3 y  10  0
Câu 26: Hàm số y  1  2cos x đồng biến trên khoảng

    
A.  ;2  B.  0;  C.   ;  D.   ;  
 2  2 2
Câu 27: Từ các số 1, 2,3 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có các chữ số khác nhau?
A. 72 B. 36 C. 20 D. 15
cot x
Câu 28: Điều kiện xác định của hàm số y  là
1  sin x
 
 x   k 2 
A.  2 (k  ) B. x   k 2  k  
 x  k 2

 
 x   k 2
C. x  k 2 k   D. 
2 k  
 x  k

Câu 29: Có bao nhiêu phép đối xứng tâm biến một đường thẳng cho trước thàng chính nó?
A. Không có B. Một C. Vô số D. Hai

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


  
Câu 30: Tổng tất cả các nghiệm thuộc khoảng 0o ;360o của phương trình sin x  30o    1
2

A. 120o B. 540o C. 480o D. 180o


Câu 31: Nghiệm của phương trình cos3x  cos x là
 
x   k 
A.  2 k   B. x  k k  
 2
 x    k 2
 x  k  x  k 2
C.  k   D.  k  
 x    k  x    k
 4  2

Câu 32: Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy  , cho đường thẳng d : 2 x  3 y  1  0 và vectơ u  (3; 2) .

Đường thẳng (d ') là ảnh của (d ) qua phép tịnh tiến theo vec tơ u có phương trình là
A. 2 x  3 y  1  0 B. 2 x  3 y  1  0 C. 2 x  3 y  5  0 D. 2 x  3 y  10  0

Câu 33: Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy  , cho tam giác ABC và A ' B ' C ' như hình vẽ. Phép biến hình

nào sau đây biến tam giác ABC thành tam giác A ' B ' C '?

A. Phép tịnh tiến theo vec tơ v (4; 2) B. Phép tịnh tiến theo vec tơ v  4; 2 

C. Phép đối xứng tâm I (2;0) D. Phép đối xứng tâm I (3;3)
Câu 34: Lớp 11A có 6 bạn giỏi Toán và 5 bạn giỏi Lý. Có bao nhiêu cách thầy giáo bạn lấy 3 bạn từ
các bạn trên trong đó có ít nhất một bạn giỏi Toán, biết không bạn nào đồng thời giỏi cả hai môn?
A. 155 B. 159 C. 145 D. 270
Câu 35: Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhai được lập từ các số 0, 2, 4,6,8?
A. 60 B. 10 C. 40 D. 48
Câu 36: Nghiệm âm lớn nhất x0 của phương trình sin2 x  cos 2 x  1  4  sin x  cos x  thuộc tập nào

sau đây?
LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122
 5   3      3  
A. x0    ;   B. x0    ;   C. x0    ;0  D. x0    ;  
 4   4   2   4 2
sin x  1
Câu 37: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  . Giá trị
2cos x  4
S  M  m bằng
3 2 2 3
A. B. C.  D. 
2 3 3 2
Câu 38: Số nghiệm của phương trình tan 2 x.cot x  1 với 0  x  2 là
A. 1 B. 0 C. 2 D. 3
Câu 39: Phương trình x  y  z  100 có bao nhiêu nghiệm nguyên dương?
3
A. 4950 B. 4851 C. C100 D. C993
Câu 40: Phép quay tâm O , góc quay  biến tam giác ABC thành A ' B ' C ' như hình vẽ, góc quay 
bằng

A. 135o B. 120o C. 135o D. 120o


Câu 41: Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy ) , cho tứ giác ABCD và tứ giác A ' B ' C ' D ' như hình vẽ.

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


Phép đối xứng qua trục d biến tứ giác ABCD thành tứ giác A ' B ' C ' D '. Viết phương trình trục d
A. d : x  y  2  0 B. d : 2 x  y  2  0 C. d : 2 x  y  1  0 D. d : x  y  2  0

Câu 42: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , phép quay tâm I  x; y  biến điểm A  5;1 thành

điểm A '(3;3) và biến điểm B(2;5) thành điểm B '(2;3). Giá trị x  y bằng
A. 2 B. 1 C. 2 D. 1
Câu 43: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 7 chữ số, biết rằng chữ số 2 có mặt hai lần, chữ soos3 có mặt
ba lần và các chữ số còn lại có mặt nhiều nhất một lần?
A. 9240 B. 26460 C. 66780 D. 11340
Câu 44: Có bao nhiêu cách sắp xếp 6 bạn A, B, C , D, E, F thành một hành dọc sao cho bạn A luôn
đứng cạnh bạn B
A. 240 B. 120 C. 132 D. 180
 
Câu 45: Tổng giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y  4sin 2  x    3cos 2 x là
 4

A. 5 B. 0 C. 2 13 D. 4

Câu 46: Giá trị nhỏ nhất của tham số m để phương trình sin 2 x  2sin 2x  m cos2 x  3 có ba nghiệm
 5 
phân biệt thuộc đoạn  0;  thuộc tập nào sau đây?
 4 
A. 1;3 B.  5;   C.  3;5 D.  ;1

Câu 47: Trên bàn cờ 5x4 ô vuông như hình vẽ, người chơi chỉ được di chuyển quân theo các cạnh
của hình vuông, mỗi bước đi được một cạnh. Có bao nhieu cách di chuyển quân từ điểm A qua điểm
C tới điểm B bằng 9 bước?

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


A. 60 B. 90 C. 24 D. 16
Câu 48: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos 2 x  cos x  m  0 có
  2 
nghiệm x    ; ?
 3 3 
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 49: Từ các số 1, 2,3,6,7,8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác
nhau sao cho mỗi số đó đều chia hết cho 6?
A. 96 B. 48 C. 120 D. 145
Câu 50: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A 1; 2  , B  2;0  và hai đường thẳng

d1 : x  y  0, d 2 : x  2 y  0 . Lấy điểm C  d1 , D  d 2 sao cho ABCD là hình bình hành. Biết điểm D

có tọa độ (a; b) . Tính tổng S  a  b


A. 0 B. 6 C. 3 D. 3
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2019 – 2020
LỚP TOÁN THẦY THÀNH MÔN : Toán – lớp 11
ĐỀ SỐ 8

Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M 1; 2  và vectơ u   2;1 . Trong các điểm sau, điểm

nào là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ u ?
A. M '  1; 3 . B. M '  3; 4  . C. M '  3; 1 . D. M ' 1;3 .

Câu 2. Phép tịnh tiến theo vectơ v biến đường thẳng ( d ) thành đường thẳng (d ') , khi đó
A. (d ) / /(d ') hoặc (d )  (d ') . B. ( d ) cắt (d ') .
C. (d )  (d ') . D. (d ) / /(d ') .

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


Câu 3. Cho đường thẳng d và điểm A  d . Phép đối xứng trục d biến điểm A thành điểm B . Khi
đó:
A. Đường thẳng d vuông góc với đường thẳng AB tại A .
B. Đường thẳng d vuông góc với đường thẳng AB tại B .
C. Đường thẳng d vuông góc với đường thẳng AB tại trung điểm của AB .
D. Đường thẳng d song song với đường thẳng AB .
x
Câu 4. Phương trình sin  m có nghiệm khi và chỉ khi.
2
 1 1
A. m   1;1 . B. m   2; 2 . C. m    ;  . D. m  R .
 2 2
Câu 5. Trong mặt phẳng (Oxy) , cho điểm M (1;  2) . Trong các điểm sau, điểm nào là ảnh của điểm
M qua phép đối xứng tâm O ?
A. M '(1;  2) . B. M '(1; 2) C. M '(1;  2) D. M '(1; 2)
Câu 6. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hàm số y  tan x là hàm số lẻ.
B. Hàm số y  cot x không xác định tại x   .
C. Hàm số y  sin x có tập xác định là .
D. Hàm số y  cos x đồng biến trên .
Câu 7. Giá trị lớn nhất của hàm số y  3  2sin 2 x là
A. 1 B. 1 C. 5 D. 2
Câu 8. Cho tam giác đều ABC có trọng tâm G như hình vẽ. Phép quay tâm G góc quay  biến
điểm A thành điểm B . Khi đó

B C

A.   900 B.   1200 C.   900 D.   1200

Câu 9. Phương trình tan x  3 tương đương


 
A. x   k 2  k  . B. x    k 2  k  .
3 3
 
C. x   k  k  . D. x   k  k  .
6 3

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


Câu 10. Số tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử khác nhau là
7!
A. A73 . B. C73 . C. . D. 7 .
3!
Câu 11. Phương trình sin 2 x  4sin x  3  0 tương đương với phương trình nào sau đây?
1
A. sin x  3. B. sin x  1. C. sin x  . D. sin x  1.
3
Câu 12. Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số?
A. 901. B. 900 . C. 899 . D. 999 .
Câu 13. Từ thành phố A đến thành phố B có 6 con đường, từ thành phố B đến thành phố C có 7
con đường. Có bao nhiêu cách đi từ thành phố A , qua thành phố B để đến thành phố C ?
A. 42 . B. 44 . C. 46 . D. 48 .

Câu 14. Giá trị nào sau đây không phải là nghiệm của phương trình cos x  cos ?
5
 2  
A. . B. . C.  2 . D.  .
5 5 5 5
Câu 15: Ban chấp hành chi Đoàn có 7 bạn. Hỏi có bao nhiêu cách cử 3 trong 7 bạn này giữ các vị trí
Bí thư, Phó bí thư, Ủy viên, biết mỗi bạn chỉ đảm nhiệm một chức vụ?
A. 210. B. 35. C. 2187.
D. 343.
Câu 16: Phương trình sin3x  cos x tương đương
 x  k
 
A.   k  . B. x  k  k  .
 x  4  k 2

     
x  8  k 2  x   k
C.  k   D. 
8 2
k  .
 x    k 
 x   k
 4  4

Câu 17: Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy  cho tứ giác ABCD và MNPQ như hình vẽ.

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


Phép biến hình nào sau đây biến tứ giác ABCD thành tứ giác MNPQ ?

A. Phép tịnh tiến theo véc tơ v  4;2  . B. Phép tịnh tiến theo véc tơ v  4; 2  .

C. Phép đối xứng tâm I  2;0  . D. Phép đối xứng tâm I  0; 2  .

Câu 18: Trong loạt đá luân lưu giữa đội tuyển Việt Nam và Thái Lan, ông Park HangSeo phải lập
danh sách 5 cầu thủ từ 10 cầu thủ trên sân (trừ thủ môn) và thứ tự đá luân lưu của họ. Hỏi
ông Park có bao nhiêu cách lập danh sách biết ông sẽ để Quế Ngọc Hải là người sút phạt đầu
tiên của đội tuyển Việt Nam.
A. 3024 . B. 126 . C. 15120 . D. 30240 .
Câu 19: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ, hàm số đồng biến trên khoảng nào sau đây?

  
A.   ;  . B.   ;   . C.  0;  . D.  ; 2  .
 2 2  2 
Câu 20: Bạn An ra vườn hái 6 bông hoa vàng và 5 bông hoa đỏ cho vào giỏ. Có bao nhiêu cách để
bạn An lấy 3 bông hoa từ giỏ đó sao cho chúng có đủ cả hai màu?
A. 135 . B. 90 . C. 810 . D. 462 .
 
Câu 21: Tập xác định D của hàm số y  tan  x   là
 3

 5   
A. D  R \   k , k  Z  . B. D  R \   k , k  Z  .
 6  2 
   
C. D  R \   k , k  Z  . D. D  R \   .
3  3
LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122
tan x
Câu 22: Điều kiện xác định của hàm số y  là
cos x  1
   
 x   k  x   k
A.  2 k  Z  . B.

2 k  Z  .

 x  k 2  x  k 2
 
 x   k 2
C. x  k 2  k  Z  . D.  2 k  Z  .

 x  k 2
Câu 23: Hỏi có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số sao cho trong mỗi số đó, chữ số hàng
nghìn lớn hơn hàng trăm, chữ số hàng trăm lớn hơn hàng chục và chữ số hàng chục lớn hơn
hàng đơn vị.
A. 211 . B. 126 .
C. 210 . D. 215 .
Câu 24: Từ các chữ số 0, 1, 2, 7, 8, 9 tạo được bao nhiêu số tự nhên lẻ có 5 chữ số đôi một khác nhau?
A. 312 . B. 600 . C. 288 . D. 360 .

Câu 25: Tổng tất cả các nghiệm thuộc khoảng  0;360  của phương trình sin  x  45   
2
bằng
2
A. 90 . B. 450 . C. 540 . D. 180 .
Câu 26: Phương trình  m  1 sin x  cos x  5 có nghiệm khi và chỉ khi

A. 3  m  1 . B.  m  1 . C. 1  m  3 . D.  m  3 .
 m  3  m  1
Câu 27: Hình gồm hai đường tròn phân biệt có cùng bán kính thì có bao nhiêu trục đối xứng?
A. không có. B. Một. C. Hai. D. Vô số.

Câu 28: Phương trình sin x + 3cos x = 2 tương đương với phương trình nào sau đây?
æ pö æ pö æ pö æ pö
A. cos ç x + ÷ = 1. B. cos ç x - ÷ = 1. C. sin ç x + ÷ = 1. D. sin ç x + ÷ = 1.
è 6ø è 3ø è 6ø è 3ø

Câu 29: Phương trình 6sin2 x + 7 3sin2x - 8cos2 x = 6 tương đương


é p
p ê x = 2 + kp
A. x = + kp , k ÎZ. B. ê k ÎZ.
3 ê x = p + kp
êë 6
é p
p ê x = 2 + kp
C. x = + kp , k ÎZ. D. ê k ÎZ.
6 ê x = p + kp
êë 3
Câu 30. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng cho trước thành chính nó?
A. Một. B. Không có. C. Vô số. D. Hai.
LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122
Câu 31. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 và điểm I  2;0  .

Đường tròn  C1  là ảnh của  C  qua phép đối xứng tâm I có phương trình là

A.  C1  :  x  5   y  2   1. B.  C1  :  x  5   y  2   1.
2 2 2 2

C.  C1  :  x  3   y  2   9. D.  C1  :  x  5   y  2   9.
2 2 2 2

Câu 32. Có bao nhiêu tam giác trong hình bên?

A. 36 . B. 37 . C. 38 . D. 35 .

Câu 33. Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy  , cho parabol  P  : y  2 x . Ảnh của  P  qua phép đối xứng
2

trục Ox có phương trình là

A. y 2  2 x . B. y 2  2 x . C. y  2 x 2 . D. y  2 x 2 .

Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy  , cho điểm M 1; 2  và vectơ u   2;1 . Trong các điểm sau,

điểm nào là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ u ?

A. M '  1; 3 . B. M '  3; 4  . C. M ' 1;3 . D. M '  3; 1 .

Câu 35. Xếp 6 người A, B, C , D, E, F vào một ghế dài. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho A và
F không ngồi cạnh nhau?
A. 460. B. 260. C. 480. D. 240.
Câu 36. Bạn Bình đặt mật khẩu cho máy tính của mình bằng dãy có 7 ký tự được hoán vị từ các chữ
cái có trong từ SUCCESS. Hỏi có bao nhiêu cách để bạn có thể đặt mật khẩu như vậy?
A. 420. B. 630. C. 840. D. 210.
Câu 37. Từ các chữ số 1, 2,3 ,4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn 400 và có các chữ số
khác nhau?
A. 36 . B. 18 . C. 23 . D. 34 .
Câu 38. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 2cos 3x  2cos x  3 cos 2 x  sin 2 x  3 thuộc
vào tập nào sau đây?
          
A.  0; . B.  ;  . C.  ;  . D.  ;  .
 12   12 6   6 4  4 2
Câu 39. Số nghiệm của phương trình tan 3x  tan x  0 với 0  x  2 là
LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122
A. 9. B. 8. C. 7. D. 6.
cos x  1
Câu 40. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  . Giá trị
2sin x  4
S  M  m bằng
2 1 1 2
A. . B. . C.  . D.  .
3 3 3 3
Câu 41. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A 1; 2  và điểm B  2;0  . Các điểm C , D lần lượt

thuộc đường thẳng d1 : x  y  0 và d 2 : x  2 y  0 sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.

Biết C có tọa độ  a; b  . Tính tổng S  a  b .

A. 3 . B. 3 . C. 6 . D. 6 .

Câu 42. Tổng của giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y  sin 4 x  cos4 x bằng
3
A. 2  2 . B. 2  2 . C. 3 . D. .
2
Câu 43. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tứ giác TRAM như hình vẽ. Phép quay tâm O góc quay
900 biến tứ giác TRAM thành tứ giác T R AM  . Đường thẳng T R  có phương trình là
A. 3x  y  8  0 . B. x  3 y  14  0 . C. x  3 y  14  0 . D. 3x  y  2  0 .

Câu 44. Một hộp có 100 viên bi giống nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chia số bi trên cho 30 bạn học
sinh sao cho mỗi bạn có ít nhất một viên bi?
30
A. 47246950 . B. C100 . C. C9929 . D. 3327690 .

Câu 45. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  3; 1 và điểm C  1;5  . Các điểm B , D lần lượt

1
thuộc trục Ox và đường tròn có phương trình x2   y  4 
2
sao cho tứ giác ABCD là hình
9
bình hành. Điểm B có hoành độ là a . Mệnh đề nào sau đây đúng?

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


 7  19
5 a  3 a  9 7
A. a  . B.  . C.  . D. a  .
3 a  5  a  19 3
 3  7
Câu 46. Từ các chữ số 0;1; 2;3; 4;5;6;7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số khác
nhau sao cho mỗi số đó đều chia hết cho 18.
A. 984 . B. 1080 . C. 624 . D. 1056 .
Câu 47. Cho hai tam giác OAB và OAB vuông cân tại O (điểm O nằm trong đoạn AB và nằm
ngoài đoạn AB ). Gọi G, G lần lượt là trọng tâm tam giác OAA và OBB . Biết
OA  3, OA  4 , tam giác OGG có diện tích S bằng

25 3 50 25 25
A. . B. . C. . D. .
18 9 18 9
Câu 48. Giá trị lớn nhất của tham số m để phương trình 2sin 2 x  sin x cos x  m cos 2 x  0 có ba
  
nghiệm phân biệt trong đoạn   ;   thuộc tập nào trong các tập sau?
 4 

A. 1; 2  . B. 3;   . C.  0;1 . D.  2;3 .

Câu 49: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos 2 x  2sin x  m  0 có nghiệm
  
x   ;  ?
 6 
A. 5 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
Câu 50. Trên bàn cờ 5  4 như hình vẽ, người chơi chỉ được di chuyển quân theo các cạnh của hình
vuông, mỗi bước đi được một cạnh. Có bao nhiêu cách di chuyển quân từ điểm A tới điểm B
bằng 9 bước?

A
A. 120. B. 15120. C. 15876. D. 126.

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2019 – 2020
LỚP TOÁN THẦY THÀNH MÔN : Toán – lớp 11
ĐỀ SỐ 9 Ngày thI 29 tháng 10 năm 2019

Mã đề thi 104
Câu 1: Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số?
A. 901 B. 999 C. 899 D. 900
Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy ), cho điểm M (1; 2). Trong các điểm sau, điểm nào là ảnh của
điểm M qua phép đối xứng tâm O ?
A. M '  1; 2  B. M ' 1; 2  C. M '(1;2) D. M '(1;2)

Câu 3: Ban chấp hành chi Đoàn có 7 bạn. Hỏi có bao nhiêu cách cứ 3 trong 7 bạn này giữ các vị trí
Bí thư, Phó bí thư, Ủy viên biết mỗi bạn chỉ đảm nhận một nhiệm vụ?
A. 210 B. 35 C. 2187 D. 343
Câu 4: Từ thành phố A đến thành phố B có 6 con đường, từ thành phố B đến thành phố C có 7
con đường, Có bao nhiêu cách đi từ thành phố A, qua thành phố B để đến thành phố C ?
A. 42 B. 44 C. 46 D. 48
Câu 5: Cho đường thẳng d và điểm A  d . Phép đối xứng trục d biểu điểm A thành điểm B. Khi
đó
A. Đường thẳng d vuông góc với đường thẳng AB tại điểm B
B. Đường thẳng d vuông góc với đường thẳng AB tại trung điểm của đoạn thẳng AB
C. Đường thẳng d song song với đường thẳng AB
D. Đường thẳng d vuông góc với đường thẳng AB tại điểm A

Câu 6: Phương trình tan x  3 có nghiệm là


 
A. x   k 2  k   B. x   k k  
3 6
 
C. x   k ( k  ) D. x    k 2 (k  )
3 3
Câu 7: Số tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử khác nhau là
7!
A. A73 B. C73 C. 7 D.
3!
Câu 8: Giá trị lớn nhất của hàm số y  3  2sin 2 x là:
A. 1 B. 1 C. 2 D. 5
x
Câu 9: Phương trình sin  m có nghiệm khi và chỉ khi
2

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


 1 1
A. m   2; 2 B. m  R C. m   1;1 D. m    ; 
 2 2

Câu 10: Giá trị nào sau đây không phải là nghiệm của phương trình cos x  cos ?
5
 2  
A. B. C.  2 D. 
5 5 5 5
Câu 11: Cho tam giác đều ABC có trọng tâm G như hình vẽ. Phép quay tâm G , góc quay  biến
điểm A thành điểm B với góc quay

A.   90o B.   120o C.   90o D.   120o

Câu 12: Phép tịnh tiến theo vec tơ v biến đường thẳng (d ) thành đường thẳng (d '), khi đó
A. (d ) / /(d ') hoặc (d )  (d ') B. (d ) / /(d ')
C. (d ) cắt (d ') D. (d )  (d ')

Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy ), cho điểm M (1; 2) và vec tơ u  (2;1). Trong các điểm sau

điểm nào là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ u ?
A. M '(3; 4) B. M '(1;3) C. M '(1; 3) D. M '(3; 1)
Câu 14: Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hàm số y  cot x không xác định tại x  
B. Hàm số y  cot x đồng biến trên
C. Hàm số y  tan x là hàm lẻ
D. Hàm số y  sin x có tập xác định là

Câu 15: Phương trình sin2 x  4sin x  3  0 tương đương với phương trình nào sau đây?
1
A. sin x  3 B. sin x  1 C. sin x  1 D. sin x 
3
Câu 16: Có bao nhiêu tam giác trong hình sau?

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


A. 38 B. 37 C. 35 D. 36
Câu 17: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ, hàm số đồng biến trên khoảng nào sau đây?

    
A.  ;2  B.  0;  C.   ;  D.   ;  
 2  2 2

 
Câu 18: Tập xác định D của hàm số y  tan  x   là
 3

   
A. D  \   k , k   B. D  \   k , k  
3  2 

 5   
C. D  \   k , k   D. D  \ 
 6  3

 
Câu 19: Tổng tất cả các nghiệm thuộc khoảng 0o ;360o của phương trình sin x  45o     2
2
bằng

A. 180o B. 540o C. 90o D. 450o


Câu 20: Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy  , cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 và điểm

I (2;0). Đường tròn (C1 ) là ảnh của (C ) qua phép đối xứng tâm I có phương trình là

A.  C1  : ( x  5)2  ( y  2)2  1 B.  C1  : ( x  3)2  ( y  2)2  9

C.  C1  : ( x  5)2  ( y  2)2  9 D. (C1 ) : ( x  5) 2  ( y  2) 2  1

Câu 21: Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy ) cho parabol ( P) : y  2 x 2 . Ảnh của ( P ) qua phép đối xứng
trục Ox có phương trình là
LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122
A. y 2  2 x B. y  2 x2 C. y 2  2 x D. y  2 x2
Câu 22: Xếp 6 người A, B, C , D, E, F vào một ghế dài. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho A và
E không ngồi cạnh nhau?
A. 480 B. 260 C. 240 D. 460
Câu 23: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng cho trước thành chính nó?
A. Vô số B. Hai C. Không có D. Một

Câu 24: Phương trình sin x  3 cos x  2 tư[ng đương với phương trình nào sau đây?

   
A. sin  x    1 B. cos  x    1
 6  6

   
C. cos  x    1 D. sin  x    1
 3  3
Câu 25: Hỏi có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số sao cho trong mỗi số đó, chữ số hàng
nghìn lớn hơn hàng trăm, chữ số hàng trăm lớn hơn hàng chục và chữ số hàng chục lớn hơn hàng
đơn vị.
A. 215 B. 126 C. 210 D. 211
Câu 26: Từ các chữ số 0,1, 2,7,8,9 tạo được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 5 chữ số đôi một khác nhau?
A. 288 B. 360 C. 312 D. 600
Câu 27: Trong loạt đá luân lưu giữa đội tuyển Việt Nam và Thái Lan, ông Park Hang Seo phải lập
danh sách 5 cầu thủ từ 10 cầu thủ trên sân (trừ thủ môn) và thứ tự đá luân lưu của họ. Hỏi ông
Park có bao nhiêu cách lập danh sách biết ông sẽ để Quế Ngọc Hải là người sút phạt đầu tiên của
đội Việt Nam?
A. 3024 B. 126 C. 15120 D. 30240
Câu 28: Hình gồm hai đường tròn phân biệt có cùng bán kính có bao nhiêu trục đối xứng?
A. Một B. Không có C. Vô số D. Hai

Câu 29: Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy ) cho đường thẳng d : 2 x  3 y  1  0 và vec tơ u  (1;3) .

Đường thẳng (d ') là hình ảnh của (d ) qua phép tịnh tiến theo vectơ u có phương trình là
A. (d ') : 2 x  3 y  10  0 B. (d ') : 3x  2 y  5  0
C. (d ') : 2 x  3 y  10  0 D. (d ') : 2 x  3 y  12  0

Câu 30: Phương trình (m  1)sin x  cos x  5 có nghiệm x khi và chỉ khi

m  1 m  3
A.  B. 3  m  1 C. 1  m  3 D. 
 m  3  m  1

Câu 31: Nghiệm cả phương trình 6sin 2 x  7 3 sin 2 x  8cos2 x  6 là

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


 
  x  2  k
A. x   k , k  B.  ,k 
3  x    k
 6

 
 x  2  k 
C.  D. x   k
 x    k 6
 3
Câu 32: Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy ), cho tứ giác ABCD và MNPQ như hình vẽ. Phép biến hình
nào sau đây biến tứ giác ABCD thành tứ giác MNPQ ?

A. Phép đối xứng tâm I (2;0)


B. Phép đối xứng tâm I (0; 2)

C. Phép tịnh tiến theo vec tơ v(4; 2)

D. Phép tịnh tiến theo vec tơ v(4;2)


Câu 33: Bạn An ra vườn hái 6 bông hoa vàng và 5 bông hoa đỏ cho vào giỏ. Có bao nhiêu cách để
bạn An lấy 3 bông hoa từ giỏ đó sao cho chngs có đủ cả hai mẫu?
A. 135 B. 810 C. 462 D. 90
Câu 34: Nghiệm của phưng trình sin 3x  cos x là

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


     
x  8  k 2 x  8  k 2
A.  (k  ) B.  (k  )
 x     k  x    k
 4  4

 x  k

C.  (k  ) D. x  k (k  )
 x    k 2
 4
tan x
Câu 35: Điều kiện xác định của hàm số y  là
cos x  1
 
 x   k
A. x  2 (k  ) B. x  k 2 (k  )
 x  k 2

   
 x   k  x   k 2
C. 2 (k  ) D. x  2 (k  )
  x  k 2
 x  k 2
Câu 36: Từ các chữ số 1, 2,3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn 400 và có các chữ số
khác nhau?
A. 36 B. 18 C. 34 D. 23
Câu 37: Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy ) cho điểm A(3; 1) và điểm C (1;5) . Các điểm B, D lần lượt
1
thuộc trục Ox và đường tròn x 2  ( y  4) 2  sao cho tứ giác ABCD hình bình hành. Điểm B
9
có hoành độ là a . Mệnh đề nào sau đây đúng?
 7  19
5 7 a  3 a  9
A. a  B. a  C.  D. 
3 3 a  5  a  17
 3  9
cos x  1
Câu 38: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  . Giá trị
2sin x  4
S  M  m bằng
1 2 2 1
A.  B. C.  D.
2 3 3 3
Câu 39: Một hộp có 100 viên bi giống nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chia số bị trên cho 30 học sinh
sao cho mỗi bạn có ít nhất một vien bi?
30
A. 47246950 B. C100 C. C9929 D. 3327690
Câu 40: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tứ giác TRAM như hình vẽ. Phép quay tâm O, góc quay

90o biến tứ giác TRAM thành tứ giác T ' R ' A ' M . Đường thẳng T ' R ' có phương t rình là

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


A. 3x  y  8  0 B. x  3 y  14  0
C. x  3 y  14  0 D. 3x  y  2  0
Câu 41: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(1; 2) và điểm B(2;0). Các điểm C , D lần lượt
thuộc đường thẳng d` : x  y  0 và x  2 y  0 sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành. Biết
điểm C có tọa độ (a; b). Tính tổng S  a  b
A. 6 B. 3 C. 6 D. 3

Câu 42: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 2cos3x  2cos x  3 cos 2 x  sin 2 x  3 thuộc
vào tập hợp nào sau đây?
          
A.  ;  B.  0;  C.  ;  D.  ; 
 4 2  12   12 6   6 4
Câu 43: Bạn Bình đặt mật khẩu cho máy tính của mình bằng dãy có 7 kí tự được hoán vị từ các chữ
cái trong từ SUCCESS. Hỏi có bao nhiêu cách để bạn có thể đặt mật khẩu như vậy?
A. 210 B. 840 C. 420 D. 630
Câu 44: Tổng của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin 4 x  cos4 x bằng
3
A. 2  2 B. 2  2 C. 3 D.
2
Câu 45: Số nghiệm của phương trình tan 3x  tan x  0 với 0  x  2 là
A. 7 B. 8 C. 9 D. 6
Câu 46: Trên bàn cờ 5x4 ô vuông như hình vẽ, người chơi chỉ được di chuyển quân theo các cạnh của
hình vuông, mỗi bước đi được một cạnh. Có bao nhiêu cách di chuyển quân từ điểm A tới điểm
B bằng 9 bước?

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


A. 15876 B. 15120 C. 126 D. 120
Câu 47: Cho hai tam giác OAB và OA ' B ' vuông cận tại O (điểm O nằm trong đoạn AB ' và nằm
ngoài đoạn A ' B). Gọi G, G ' lần lượt là trọng tâm tam giác OAA ' và tam giác OBB '. Biết
OA  3, OA '  4, tam giác OGG ' có diện tích S bằng

25 3 25 50 25
A. B. C. D.
18 18 9 9
Câu 48: Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5,6,7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một
khác nhau sao cho mỗi số đó đều chia hết cho 18 ?
A. 1080 B. 984 C. 1056 D. 624
Câu 49: Giá trị lớn nhất của tham số m để phương trình 2sin 2 x  sin x cos x  m cos2 x  0 có ba
  
nghiệm phân biệt trong đoạn   ;   thuộc tập nào trong các tập sau?
 4 
A.  0;1 B. 1; 2  C. 3;   D.  2;3

Câu 50: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos 2 x  2sin x  0 có nghiệm
  
x   ;  ?
 6 
A. 5 B. 2 C. 4 D. 1
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I LỚP 11
Mã đề thi 131 Môn Toán
LỚP TOÁN THẦY THÀNH Năm học 2017-2018
ĐỀ SỐ 10 Thời gian làm bài : 45 phút
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 3x  4 y  2  0 và vét tơ v   5;1 . Ảnh

của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vec-tơ v có phương trình là:

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


A. 3x  4 y  17  0 B. 3x  4 y  17  0 C 3x  4 y  21  0 D. 3x  4 y  21  0
Câu 2. Một nhóm học sinh trong đó có 3 nữ và 7 nam. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp 10 học sinh
trong nhóm này thành một hàng dọc sao cho 3 nữ phài đứng liền nhau?
A.40320 B.136080. C. 241920. D. 30240.

Câu 3. Trong mặt phẳng với hệ trục toạn đô Oxy , đường tròn  C  :  x  2    y  3  9 là ảnh của
' 2 2

đường tròn  C  qua phéo quay tâm O , góc quay 90o . Khi đó phương trình đường tròn  C  là?

A.  x  3   y  2   9 B.  x  2    y  3  9
2 2 2 2

C.  x  3   y  2   9 D.  x  2    y  3  9
2 2 2 2

Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  6;3  và A'  2; 4  . Hãy tìm tọa độ véc-tơ v sao cho

A' là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo v .

A. v   4; 7  . B. v   8; 1 . C. v  8;1 . D. v   4;7  .

Câu 5. Hệ số của số hạng chứa x3 trong khai triển nhị thức  x  1 bằng bao nhiêu?
6

A. 18 B.6 C. 120. D. 20.


Câu 6. Tìm tất cả giá trih của m để phương trình cos x  2m 1  0 vô nghiệm?
m  0
A. 0  m  1 B. m  0 C.  . D. m  1.
m  1
Câu 7. Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt không song song thì.
A.không có điểm chung. B. cắt nhau hoặc chéo nhau.
C.có điểm chung. D. chéo nhau.
Câu 8. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình m cos x  sinx  1  m có nghiệm.
A. m  1 . B. m  0 C. m  0 D. m  0
Câu 9. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa đô Oxy , tìm tọa độ điểm A' là ảnh của điểm A  3;6  qua

phép quay tâm O góc quay 180o .


A. A '  3; 6  B. A '  3;6  C. A '  3;6  D. A '  3; 6 

Câu 10. Bạn bình có 5 bông hoa hồng khác nhau, 4 bông hoa cúc khác nhau, 3 bông hoa lan khác
nhau, bạn Bình cần chọn ra 4 bông để trang trí vào một lọ hoa. Hỏi bạn Bình có bao nhiêu cách chọn
hoa sao cho có đủ cả 3 loại hoa?
A.420 B. 300 C. 540. D, 270.
Câu 11. Một lớp có 40 học sinh. Giáo viên chủ nhiệm chọn ngẫu nhiên ba học sinh vào ban chấp
hành của lớp gồm một lớp trưởng, một lớp phó và một bí thư Đoàn. Hỏi giáo viên chủ nhiệm có bao
nhiêu cách chọn?
A.59280. B. 117. C. 64000. D. 256000.

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A  3; 4  . Điểm A là ảnh của điểm nào trong các

điếm sau qua phép tịnh tiến theo véc-tơ v   2; 1 ?

A. N 1;3 . B. Q 1;5 . C. P  5;3 . D. M  1; 5 .

Câu 13. Tập nghiệm S của phương trình sin 2 x  2sin x cos x  3cos2 x  0 là
    
A. S    k , arctan  3  k , k  Z  B. S    k , arctan  3  k , k  Z 
 4  4 

   
C. S    k 2 , arctan  3  k , k  Z  D. S    k , arctan  3  k , k  Z 
4  4 
Câu 14. Trong không gian, một hình chop bất kì có ít nhất bao nhiêu cạnh?
A.5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 15. Tìm số nghiệm thuộc khoẳng   ;   của phương trình sin x  sin 2 x  0

A.4 B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 16. Cho hình chop tứ giác S. ABCD , có đáy là hình thang với AD là đáy lớn và P là một
điểm trên cạnh SD , P không trình với S và D . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh

AB, BC. Thiết diện của hình chop cắt bởi  MNP  là hình gì ?

A.Ngũ giác B. Tam giác. C. Tứ giác D. Lục giác.


Câu 17. Tìm tất cả các số tự nhiên n thỏa mãnh An2  Cn31
A. n  2 B. n  3 C. n  4 D. n  5.
Câu 18. Cho hai hình vuông ABCD và BEFG như hình bên. Tìm ảnh của tam giác ABG qua
phép quay tâm B , góc quay 90o.
A. Tam giác BCD.
B .Tam giác CBE.
C. Tam giác ABD.
D. Tam giác DCG.
Câu 19. Cho tập S có n điểm phân biệt ( n nguyên dương). Biết rằng có 90 véc-tơ khác véc-tơ 0
có điểm đầu và điểm cuối thuộc S . Tìm n .
A. 9 B. 12. C. 10. D. 11.
Câu 20. Tập nghiệm S của phương trình cos 2 x  0
   
A. S    k 2 , k  Z  B. S    k , k  Z 
2  2 
  k   
C. S    ,k Z D. S    k , k  Z 
4 2  4 
Câu 21. Cho tam giác ABC có diện tích là 12cm2 . Phép vị tự tỉ số k  2 biến tam giác ABC
thành tam giác A ' B ' C ' . Tìm diện tích S của tam giác A ' B ' C ' .
LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122
A. S  12cm2 B. S  6cm2 C. S  48cm2 D. S  24cm2
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1.(2.0 điểm). Giải các phương trình sau:
1. sin 3x  3 cos 3x  2.
2. 5sin 2 x  12  sin x  cos x   12  0

Câu 2 (1,5 điểm). Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD Là hình bình hành. Gọi M , N là trung
điểm của BC và CD , I là điểm trên cạnh SA sao cho SA  4SI .
SK
1. Tìm giao điểm K của SB và  MNI  . Tính tỉ số .
SB
2. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và  SCD  ;  SBD  và  MNI  .

TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÉ VINH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯƠNG GIỮA HỌC KÌ
LỚP TOÁN THẦY THÀNH I
ĐỀ SỐ 11 Môn: Toán 11. Năm học 2018 – 2019
Thời gian làm bài: 90

Câu 1. Phép đối xứng tâm I (a; b) biến điểm A(1;3) thành điểm A '(1;7) ,. Tính tổng T  a  b .
A. T  8 B. T  4 C. T  7 D. T  6
1  15 
Câu 2. Phương trình sin 2 x  có bao nhiêu nghiệm trên khoảng  0; 
2  2 
A. 18 B. 16 C. 14 D. 12

Câu 3: Biết hệ số của x 2 trong khia triển của 1  3x  là 90. Tìm n


n

A. n  7 B. n  6 C. n  8 D. n  5
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AD
và BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SMN ) và ( SAC ) là
A.SF (F là trung điểm CD) B. SO (O là tâm hình bình hành ABCD)
C. SG (G là trung điểm AB) D. SD

Câu 5: Tìm hệ số của x 25 y10 trong khai triển  x3  xy 


15

A. 58690 B. 4004 C. 3003 D. 5005


Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  3; AC  4 . Phép vị tự tâm B tỉ số k = -3 biến tam
giác ABC thành tam giác A’B’C’. Tính diện tích S của tam giác A’B’C’.
A. S = 12 B. S = 54 C. S = 48 D. S = 18.
1
Câu7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm M(4;6) và M’(-3;5). Phép vị tự tâm I, tỉ số k 
2
biến điểm M thành M’. Tìm tọa độ tâm vị tự I .
LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122
A. I (10; 4) B. I (4;10) C. I (1;11) D. I (11;1)
Câu 8. Một hộp chứa 20 quả cầu khác nhau trong đó có 12 quả đỏ, 8 quả xanh. Hỏi có bao nhiêu
cách lấy được 3 quả trong đó có ít nhất 1 quả xanh?
A. Đáp án khác B. 220 C. 900 D. 920
Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép quay tâm O biến điểm A(1;0) thành điểm A '(0;1) . Khi
đó nó biến điểm M (1; 1) thành điểm
A. M '(1; 1) B. M '(1;1) C. M '(1;1) D. M '(1;1)
Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép vị tự tâm I (2;3) , tỉ số k  2 biến điểm M (7;2)
thành điểm M’ có tọa độ là
A. (10;5) B. (10; 2) C. (18; 2) D. (20;5)

Câu 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ảnh của đường tròn (C ) : ( x  1) 2  ( y  3) 2  4 qua phép tịnh
tiến theo vecto v  (3; 2) là đường tròn có phương trình

A. ( x  2)2  ( y  5)2  4 B. ( x  1)2  ( y  3) 2  4

C. ( x  2)2  ( y  5)2  4 D. ( x  4)2  ( y  1) 2  4

Câu 12. Phương trình s inx  m cos x  10 có nghiệm khi


m  3 B. 3  m  3 m  3 m  3
A.  C.  D. 
 m  3  m  3  m  3
Câu 13. Có hai đường thẳng song song (d) và (d’). Trên (d) lấy 15 điểm phân biệt, trên (d’) lấy 9
điểm phân biệt. Hòi số tam giác có 3 đỉnh là 3 trong 24 điểm trên là bao nhiêu?
A. 1485 B. 540 C. 1548 D. 950
Câu 14. Tổng tất cả các nghiệm thuộc (0;10 ) của phương trình 2sin 2 x  5sin x  3  0 là
A. 50 B. 55 C. 45 D. 60
Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vecto u  (1; 2) và điểm M (2; 3) . Ảnh của điểm M qua
phép tịnh tiến theo vecto u là điểm có tọa độ nào trong các điểm sau
A. M (2;3) B. M (1; 3)
C. M (3; 5) D. M (1; 1)

Câu 16: Từ khai triển biểu thức  x  1 thành đa thức. Tổng các hệ số của đa thức là:
10

A. 1023 B. 512 C. 1024 D. 2048


10
 2
Câu 17: Số hạng độc lập với x trong khai triển  x3   là:
 x
A. 1792 B. 792 C. 972 D. 1972
1
Câu 18: Tổng C2018  C2018
2
 ...  C2018
2018
bằng:

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


A. 22018 B. 22018  1 C. 2 2018  1 D. 42016
Câu 19. Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Lấy điểm A, B thuộc a và C, D thuộc b. Khẳng định
nào sau đây đúng khi nói về hai đường thẳng AD và BC?
A.Cắt nhau B. Song song nhau
C. Có thể song song hoặc cắt nhau D. Chéo nhau
Câu 20 Số các số tự nhiên có hai chữ số mà hai chữ số đó là số chẵn là
A. 18 B. 16 C. 15 D. 20
Câu 21: Có bao nhiêu cách xếp 5 sách Văn khác nhau và 7 sách Toán khác nhau trên một kệ sách dài
nếu các sách Văn phải xếp kề nhau?
A. 5!.8! B. 5!.7! C. 2.5!.7! D. 12!
Câu 22: Giá trị lớn nhất của hàm số y  5 sin 2 x  12 cos 2 x
A. 10 B. 12 C. 17 D. 13
Câu 23: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng  có phương trình 4 x  y  3  0 . Ảnh của

đường thẳng  qua phép tịnh tiến T theo vecto v   2; 1 có phương trình là

A. 4 x  y  6  0 B. 4 x  y  10  0 C. 4 x  y  5  0 D. x  4 y  6  0
Câu 24: Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  3 cos x  4 là
A. 7 B. 5 C. 8 D. 6
Câu 25: Số các số gồm 5 chữ số khác nhau chia hết cho 10 là:
A. 5436 B. 3024 C. 3260 D. 12070
Câu 26: Cho một tập hợp có n phần tử (n la số tự nhiên). Số tập con khác rỗng của nó là:
A. 2n B. 2n  1 C. 2n  1 D. 2n  1
Câu 27: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I là trung điểm SA. Thiết
diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi  IBC  là:

A.Tứ giác IBCD B. Hình thang IGBC (G là trung điểm SB)


C. Hình thang IJBC (J là trung điểm SD) D. Tam giác IBC
Câu 28: Hình chóp có 16 cạnh thì có bao nhiêu mặt?
A. 10 B. 8 C. 7 D. 9
40
 1
Câu 29: Số hạng chứa x 34
trong khai triển  x   là:
 x
37 34 3 34
A. C40 x B. C40 x C. C402 x34 D. C404 x34

Câu 30: Nghiệm của phương trình 2 sin2 x  3 sin x  1  0 thỏa mãn điều kiện 0  x  là:
2
   
A. x  B. x  C. x   D. x 
2 4 2 6

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


Câu 31: Hình nào dưới đay có tâm đối xứng?
A. Hình thang B. Hình tròn C. Tam giác bất kỳ B. Parabol
Câu 32: Trong không gian cho 20 điểm trong đó không có 4 điểm nào cùng nằm trong một mặt
phẳng. Hỏi có bao nhiêu cách tạo mặt phẳng từ 3 điểm trong 20 điểm trên?
A. 190 B. 6840 C. 380 D. 1140
Câu 33: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép tịnh tiến biến điểm M  4; 2  thành điểm M '  4; 5  thì nó

biến điểm A  2; 5  thành

A. A'  2; 8 B. A' 1; 6  C. A'  5; 2  D. A'  2; 5 

Câu 34: Tập xác định của hàm số y  tan 3x là:

 k    k 
A. D  R\  ;k  Z  B. D  R\   ;k  Z 
3  6 3 
C. D  R\ k ;k  Z   
D. D  R\   k ;k  Z 
2 
Câu 35: Cho 6 chữ số 2,3, 4,5,6 ,7 . Có bao nhiêu số có 3 chữ số được lập từ 6 chữ số đã cho?
A. 216 B. 36 C. 256 D. 18
Câu 36: Tổng giá trị lơn nhất và nhỏ nhất của hàm số y  cos 2 x  4 cos x  4 là:
A. 10 B. 8 C. 11 D. 9
Câu 37: Cho tam giác đều ABC . Hãy xác định góc quay của phép quay tâm A biến B thành C.
A.   300 B.   600 hoặc   600

C.   1200 D.   900

Câu 38: Tính tổng tất cả các số nguyên dương n thỏa mãn: An2  3Cn2  15  15n
A. 13 B. 10 C. 12 D. 11
Câu 39: Từ các số 1, 2 ,3, 4 ,5, 6 , 7 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số phân biệt trong đó có 2
chữ số lẻ và 2 chữ số chẵn.
A. 144 B. 432 C. 696 D. 840
Câu 40: Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số phân biệt mà tổng các chư số là số lẻ?
A. 320 B. 144 C. 180 D. 60
Câu 41: Số các số có 6 chữ số khác nhau không bắt đầu bởi 12 được lập từ 1, 2,3, 4,5, 6 là
A. 720 B. 966 C. 696 D. 669
Câu 42: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình cos 2 x  2 sin x  m  2  0 có nghiệm:
7 5 7 D. m  7
A.   m  1 B. m3 C. m 
2 2 2
Câu 43: Cho đa giác đều 36 đỉnh. Hỏi có bao nhiêu hình chữ nhật có đỉnh là 4 trong 36 đỉnh của đa
giác
LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122
A. 306 B. 153 C. 9 D. 58905
Câu 44: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm O tỷ số k  3 biến A 1; 2  thành B, phép vị tự

3
tâm B tỷ số k'  biến M  2; 2  thành N. Tính dộ dài đoạn thẳng ON.
2
15 B. ON  15 C. ON  10 11
A. ON  D. ON 
2 2
Câu 45: Có bao nhiêu cách sắp xếp 3 nữ sinh, 3 nam sinh thành 1 hàng dọc sao cho các bạn nam và
nữ ngồi xen kẽ nhau?
A. 6 B. 144 C. 720 D. 72
Câu 46: Một đa giác có số đường chéo gấp đôi số cạnh. Hỏi đa giác đó có bao nhiêu cạnh?
A. 5 B. 7 C. 8 D. 6
Câu 47: Hàng ngày mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (mét) của mực nước
 t  
trong kênh được tính tại thời điểm t (giờ) trong một ngày bởi công thức h  3 cos     12 . Mực
 8 4
nước của kênh cao nhất khi:
A. t  15 B. t  13 C. t  16 D. t  14
Câu 48: Sau bữa tiệc, mỗi người bắt tay một lần với mỗi người khác trong phòng. Có tất cả 66 lần bắt
tay. Hỏi trong phòng có bao nhiêu người?
A. 67 B. 12 C. 11 D. 33
Câu 49: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng  : x  2 y  3  0 và ' : 2 x  y  4  0 .

Qua phép đối xứng tâm I 1;3 điểm M trên đường thẳng  biến thành điểm N thuộc đường thẳng

 ' . Tính độ dài MN.


A. MN  13 B. MN  4 5 C. MN  2 13 D. MN  12

 2 
Câu 50: Tìm m để phương trình  cos x  1 cos 2 x  m cos x   m sin 2 x có đúng 2 nghiệm x  0; 
 3
A. 1  m  1 1 12 1
B. 1  m   C.   m 1 D. 0  m 
2 2

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
TRƯỜNG THCS & THPT Môn: Toán – Khối 11
LƯƠNG THẾ VINH Năm học: 2019 - 2010
LỚP TOÁN THẦY THÀNH Thời gian làm bài: 90 phút
ĐỀ SỐ 12 (50 câu trắc nghiệm)

Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ?



A. cos x  1  x    k 2 (k  ). B. cos x  0  x   k 2 (k  ).
2

C. cos x  0  x   k (k  ). D. cos x  1  x  k 2 (k  ).
2
Câu 2: Cho phương trình sin x  cos x  1 có hai họ nghiệm dạng x  a  k 2 và
x  b  l 2 , (k , l  ), 0  a, b   . Khẳng định nào sau đây đúng ?

2 
A. a  b   B. a  b  2 C. a  b  D. a  b 
3 2
Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M  2; 4  . Phép tịnh tiến theo vectơ v biến điểm M thành

điểm M ' 1; 3 . Hãy tính tọa độ của vectơ v .

A. (3;7) B. (1;1) C. (1; 1) D. (3; 7)

Câu 4: Nghiệm của phương trình 2cos2 x  3cos x  1  0


 
A. x  k 2 ; x    k 2 (k  ). B. x  k ; x    k 2 (k  ).
3 3
 2
C. x  k 2 ; x    k 2 (k  ). D. x    k 2 ; x    k 2 (k  ).
6 3
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, Q lần lượt là trung điểm
của các cạnh AB, AD, SC. Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (MNQ) là đa giác có bao nhiêu
cạnh?
A. 3 B. 4 C. 6 D. 5
  1
Câu 6: Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình sin  2 x    trên đường tròn lượng giác
 3 2

A. 1 B. 2 C. 4 D. 6
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là ABCD là tứ giác lồi. Thiết diện của mặt phẳng ( ) tùy ý
với hình chóp không thể là:
A. Ngũ giác B. Tứ giác C. Lục giác D. Tam giác
Câu 8: Trong mặt phẳng Oxy, tìm ảnh của đường thẳng: d : x  2 y  1  0 qua phép quay Q(O;90)

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


A. d ' : 4 x  2 y  1  0 B. d ' : 2 x  y  1  0 C. d ' :  x  2 y  1  0 D. d ' : 2 x  y  1  0
Câu 9: Cho bốn điểm A, B, C, D không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên AB, AD lần lượt lấy các
điểm M và N sao cho MN cắt BD tại I. Điểm I không thuộc mặt phẳng nào sau đây:
A. (CMN) B. (ACD) C. (BCD) D. (ABD)
Câu 10: Trên khoảng (0; 2 ) , phương trình cos 2 x  sin x có bao nhiêu nghiệm ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11: Cho hình chóp có tất cả 2019 mặt. Hỏi hình chóp đó có bao nhiêu cạnh ?
A. 4036 B. 2020 C. 4038 D. 2018
Câu 12: Cho tứ diện SABC. Trên SA, SB và SC lấy các điểm D, E và F sao cho DE cắt AB tại I, EF
cắt BC tại J, FD cắt CA tại K. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Ba điểm B, J, K thẳng hàng B. Ba điểm I, J, K thẳng hàng
C. Ba điểm I, J, K không thẳng hàng D. Ba điểm I, J, C thẳng hàng
Câu 13: Từ phương trình 3sin 2 x  sin 2 x  cos2 x  2 , nếu ta đặt t  tan x thì phương trình nhận được
là:
A. 3t 2  t  1  0 B. t 2  t  1  0 C. t 2  2t  1  0 D. 3t 2  2t  1  0
Câu 14: Phương trình nào trong số các phương trình sau có nghiệm ?
A. sin x  3cos x  6 B. sin x  2 C. cos x  3  0 D. 2sin x  3cos x  1
3
Câu 15: Nghiệm của phương trình cot  2 x  30    là:
3
 k
A.   (k  ). B. 75  k 90 (k  ). C. 15  k180 (k  ). D. 30  k 90 (k  ).
12 2
Câu 16: Cho tứ diện ABCD. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD; G là trọng tâm tam
giác BCD. Giao điểm của đường thẳng EG và mặt phẳng ACD là:
A. Giao điểm của đường thẳng EG và AC B. Giao điểm của đường thẳng EG và CD
C. Điểm F D. Giao điểm của đường thẳng EG và AF
Câu 17: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình: m sin 2 x  3cos 2 x  2m  3 có nghiệm ?
A. 4 B. vô số C. 5 D. 3
Câu 18: Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau ?

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


2x 3x 2x 3x
A. y  sin B. y  cos C. y  cos D. y  sin
3 2 3 2
Câu 19: Xét hàm số y  sin x trên khoảng   ;0  . Khẳng định nào sau đây là đúng ?

    
A. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng   ;   ; đồng biến trên khoảng   ;0 
 2  2 
    
B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng   ;   và   ;0 
 2  2 
    
C. Hàm số đồng biến trên các khoảng   ;   và   ;0 
 2  2 
    
D. Hàm số đã cho đồng biến biến trên khoảng   ;   ; nghịch biến trên khoảng   ;0 
 2  2 
1
Câu 20: Nghiệm của phương trình sin x  là:
2
 5 
A. x   k ; x   2k (k  ). B. x    k 2 (k  ).
6 6 6
 5  5
C. x   k 2 ; x   k 2 (k  ). D. x   k 2 ; x    k 2 (k  ).
6 6 6 6
Câu 21: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C ) : ( x  1)2  ( y  2) 2  9. Phép tịnh tiến theo vectơ

v  (1;1) biến đường tròn (C) thành đường tròn có phương trình nào sau đây ?

A.  x  2    y  1  9 B.  x  2    y  1  81
2 2 2 2

C.  x  2    y  1  9 D.  x  2    y  1  3
2 2 2 2

Câu 22: Phương trình tan x  tan1, có nghiệm là:


 
A. x  1  k (k  ) B. x   k (k  ) C. x  1  k 2 (k  ) D. x   k 2 (k  )
4 4
Câu 23: Phương trình sin x  3 cos x  1 có nghiệm là:
 7  7
A. x   k 2 ; x   k 2 (k  ). B. x   k ; x   k 2 (k  ).
2 6 2 6
 7  7
C. x   k 2 ; x    k 2 (k  ). D. x   k ; x   k (k  ).
2 6 2 6
Câu 24: Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm ?
   2 3
A. cot 2018x  2017 B. cos  2 x    C. cos 2 x   D. tan x  99
 3 3 4
Câu 25: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-4; 2). Phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến điểm M thành
điểm nào trong các điểm sau ?
A. (2; -1) B. (-2; 1) C. (-8; 4) D. (8; -4)
Câu 26: Phép vị tự tâm O có tỉ số k = 2 biến mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho:
LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122
1
   OM '
2 2
A. OM  OM ' B. OM C. OM  2OM ' D. OM '  2OM
2
Câu 27: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD (AD // BC). Gọi I là giao điểm của AB
và DC, M là trung điểm SC, DM cắt mặt phẳng (SAB) tại J. Khẳng định nào sau đây sai ?
A. S, I, J thẳng hàng B. DM  mp( SCI ) C. SI  (SAB)  ( SCD) D. JM  mp(SAB)

   
Câu 28: Rút gọn biểu thức cos  x    cos  x   ta được:
 4  4

A. 2 sin x B.  2 sin x C. 2 cos x D.  2 cos x


Câu 29: Nghiệm của phương trình 2sin x  1  0 được biểu diễn trên đường tròn lượng giác ở hình
bên là những điểm nào?

A. Điểm E, điểm D B. Điểm B, điểm B’ C. Điểm D, điểm C D. Điểm E, điểm F


Câu 30: Trong mặt phẳng Oxy, tìm khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau:
A. Phép quay với góc quay bằng 180º là phép tịnh tiến song song với trục hoành.
B. Phép quay với góc quay bằng 180º là phép đối xứng tâm.
C. Phép quay với góc quay bằng 180º là phép tịnh tiến song song với trục tung.
D. Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 31: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD (AD // BC). Gọi M trung điểm CD. Giao
tuyến của hai mặt phẳng (MSB) và (SAC) là:
A. SI, I là giao điểm AC và BM B. SJ, J là giao điểm AM và BD
C. SO, O là giao điểm AC và BD D. SP, P là giao điểm AB và CD
Câu 32: Giá trị 2sin15.cos 75 bằng giá trị nào sau đây ?
A. 1  cos30 B. sin 30 C. 1  sin 30 D. 1  cos30
Câu 33: Điều kiện xác định của hàm số y  tan 2 x là:
     
A. x   k B. x   k C. x  k D. x  k
2 4 8 2 4 2
Câu 34: Trong các công thức sau công thức nào đúng ?
sin 2a
A. cos a.sin a  B. cos 4a  4cos a 1
2

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


1
C. sin 2 a  cos2 a  cos 2a D. cos 2a  sin 2a  sin 4a
2
Câu 35: Biểu diễn sin x  sin 3x bằng biểu thức nào sau đây ?
A. cos x  cos3x B. 2sin 2 x cos x C. sin 4x D. 2cos 2 x sin x
Câu 36: Trong các biểu thức sau có mấy biểu thức luôn dương (trên tập xác định) ?
1
2  sin x  cos x; 4  tan x  cot x; 2  cos2 6 x  sin 2 x;1 
cos2 x
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
13
Câu 37: Cho hàm số y  cos x  3 sin x với  x  0. Gọi giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của
12
hàm số lần lượt là m và M, khi đó tổng m  M có dạng a  b 2 , với a, b  , hãy tính a + b.
A. 5 B. 3 C. 1 D. 4
 
Câu 38: Từ phương trình 5sin 2 x  16  sin x  cos x   16  0 , ta tìm được sin  x   có giá trị bằng:
 4

2 2 2
A. B. 1 C.  D. 
2 2 2
Câu 39: Trong các công thức sau, công thức nào đúng với mọi số thức x ?
1
A. sin 2 2 x  2  cos2 2 x B. tan 2 2 x  1 
cos2 x
C. tan x.cot x  1 D. cos 2 x  cos 2  cos 2 x
Câu 40: Giải phương trình 5sin 2 x cos x  sin 7 x cos 4 x.
   
x  k 5 x  k 5
A.  (k  ) B.  (k  )
x    k  x    k 
 12 3  12 6

 
 x  k x  k 5
C.  (k  ) D.  (k  )
x    k   x    k
 12 6  12
Câu 41: Số giờ có ánh sáng của một thành phố X trong ngày thứ t của năm 2020 bởi cho hàm số:
  
d : t  3 sin (t  180)   13, t  và 0  t  366. Vào ngày, tháng nào trong năm 2020 thì thành phố
 182 
X có nhiều giờ ánh sáng nhất ?
A. 19 - 6 B. 19 - 5 C. 18 - 6 D. 20 - 6
Câu 42: Chu kỳ tuần hoàn của hàm số y  sin x  cos x là:

A. 2 B. C. 4 D. 
2

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


Câu 43: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC và
M là trung điểm SC. Gọi K là giao điểm của SD với mặt phẳng (AGM). Khi đó:
A. KD  2KS B. 3KD  5KS C. KD  3KS D. 2KD  3KS
Câu 44: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn ?
A. y  cot 2021x  2020sin x B. y  sin 2020 x  cos 2019 x

C. y  tan 2020 x  cot 2 2018 x D. y  2018cos x  2019sin x

Câu 45: Cho phương trình: 3sin x  m  1, với m là tham số. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của
tham số m để phương trình có nghiệm. Tổng các phần tử của tập S bằng:
A. -7 B. 8 C. 4 D. 7
Câu 46: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 2a. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Mặt phẳng (GCD)
cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích là:
a2 3 a2 2 a2 3
A. B. C. D. a 2 2
2 6 4
Câu 47: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn  2019; 2019 để phương trình:

(m  2) cos x  2m  10  0 vô nghiệm ?
A. 5 B. 4034 C. 6 D. 4033
Câu 48: Tất cả các giá trị của m để phương trình cos 2 x  (2m  1) cos x  m  1  0 có đúng 2 nghiệm

  
x    ;  là:
 2 2
A. 1  m  1 B. 1  m  0 C. 0  m  1 D. 0  m  1
Câu 49: Cho hàm số lượng giác y  f ( x) có bảng biến thiên như sau:
x 
0 
2
1 1

f(x)
3

Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình: f ( x)  m2  5  0 nghiệm đúng x  (0;  )
A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
Câu 50: Cho hàm số f ( x)  5  m cos x  4sin x. Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số xác định
với mọi x thuộc là:
A. 7 B. 6 C. 5 D. Vô số

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


ĐỀ THI GIỮA KỲ - Năm học: 2019 -
2020
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH Môn: Toán 11
Mã đề: 268 Thời gian: 90 phút( 50 câu trắc nghiệm)
LỚP TOÁN THẦY THÀNH
ĐỀ SỐ 13
Học sinh tô đáp án đúng nhất vào Phiếu trả lời trắc nghiệm
Câu 1: Nghiệm của phương trình sin 2 x  4sin x  3  0 là:

A. x   k 2 , k  B. x    k 2 , k 
2

C. x  k 2 , k  D. x    k 2 , k 
2
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng  : x  2 y  2  0. Ảnh của đường thẳng  qua

phép tịnh tiến theo u  (2;3) có phương trình là


A. 2 x  y  2  0 B. x  2 y  6  0
C. x  2 y  2  0 D. 2 x  y  2  0
Câu 3: Tìm tập giá trị của hàm số y  sin 2019 x

A.  1;1 B.  2019; 2019 C.  1;0 D.  0;1

Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy , tìm ảnh đường tròn (C ') của đường tròn (C ) : ( x  1)2  ( y  2)2  5
qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2
A. (C ') : ( x  2)2  ( y  4)2  20 C. (C ') : ( x  2)2  ( y  4)2  10

B. (C ') : ( x  2)2  ( y  4)2  10 D. (C ') : ( x  2)2  ( y  4)2  20


Câu 5: Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

A. cos x  0  x   k B. cos x  1  x  k 2
2

C. cos x  1  x    k 2 D. cos x  0  x   k 2
2
Câu 6: Trong một tổ có 10 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 2 học sinh để bầu vào hai chức
danh gồm tổ trưởng và một tổ phó?
A. 20 B. 90 C. 45 D. 100
1 1 7
Câu 7: Tổng tất cả các số tự nhiên thỏa mãn 1
 2  1 là:
Cn Cn 1 6Cn  4

A. 11 B. 10 C. 12 D. 13

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


Câu 8: Xét phương trình sin x  a. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Phương trình luôn có nghiệm với mọi số thực a  1
B. Phương trình luôn có nghiệm với mọi số thực a  1
C. Phương trình luôn có nghiệm a 
D. Phương trình luôn có nghiệm với mọi số thực a  1

Câu 9: Cho hình vuông ABCD tâm O như hình bên. Ảnh của OAB qua phép quay tâm
A. OCD B. OAB C. ODA D. OBC
A B

D C

9
 2
Câu 10: Số hạng không chứa x trong khai triển f ( x)   x  2  , x  0 bằng
 x 
A. 672 B. 5376 C. 672 D. 5376
Câu 11: Hình chóp ngũ giác có bao nhiêu cạnh?
A. 8 cạnh B. 10 cạnh C. 11 cạnh D. 5 cạnh
Câu 12: Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở
bốn phương án A, B, C , D. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

1
-π π
1 x
-1

A. y  1  sin x B. y  cos x
C. y  sin x D. 1  sin x
Câu 13: Tìm tập xác định D của hàm số y  tan x

 
A. D  R \   k 2 | k   B. D  R \ k 2 | k  
2 

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


 
C. D  R \ k | k   D. D  R \   k | k  
2 
Câu 14: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau
A. Một mặt phẳng hoàn toàn xác định khi biết nó đi qua một điểm và chứa một đường
thẳng không đi qua điểm đó.
B. Một mặt phẳng hoàn toàn xác định kkhi biết nó đi qua ba điểm phân biệt.
C. Một mặt phẳng hoàn toàn xác định khi nó chứa hai đường thẳng cắt nhau
D. Một mặt phẳng hoàn toàn xác định khi nó chứa hai đường thẳng song song
Câu 15: Tìm hệ số x 7 khi khai triển P( x)  (1  x)20

A. A207 B. P7 13
C. A20 D. C 207
Câu 16: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , nếu phép tịnh tiến biến điểm A(3;2) thành điểm A '(2;3) thì
nó biến điểm B(2;5) thành
A. Điểm B '(5;5) B. Điểm B '(5;2)
C. Điểm B '(1;1) D. Điểm B '(1;6)
Câu 17: Cho tập hợp M có 20 phần tử. Số tập con gồm 5 phần tử của M là
5 5
A. A20 B. 205 C. 5! D. C 20
Câu 18: Cho tam giác ABC với trọng tâm G, D là trung điểm BC. Gọi V là phép vị tự tâm G tỉ số
k biến điểm A thành điểm D. Tìm k
1 1 3 3
A. k   B. k  C. k   D. k 
2 2 2 2
Câu 19: Cho tập hợp M  a; b; c; d ; e . Số chỉnh hợp chập 3 của 5 phần tử của tập hợp M là

A. abc B. P3 C. A53 D. C53


Câu 20: Số tam giác xác định bởi các đỉnh của một đa giác đều 10 cạnh là
A. 720 B. 240 C. 35 D. 120
Câu 21: Số nghiệm của phương trình cos3x  sin 2 x  0 trên đoạn  0;   là

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 22: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
tan x
A. y  x cos x B. y  C. y  sin 3x D. y  cos x tan 2 x
sin x
Câu 23: Tìm số điểm phân biệt biểu diễn các nghiệm của phương trình sin 2 2 x  cos 2 x  1  0 trên
đường tròn tam giác.
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


Câu 24: Có bao nhiêu cách xếp 5 bạn A, B, C , D, E vào một chiếc ghế dài sao cho bạn A ngồi chính
giữa
A. 129 B. 256 C. 32 D. 24
Câu 25: Khai triển ( x  3)100 ta được đa thức ( x  3)100  a0  a1 x  a2 x 2  ...  a100 x100 , với a0 , a1 ,...a100

là hệ số thực. Tính a0  a1  a2  ...  a99  a100

A. 2100 B. 2200 C. 2100 D. 2200


Câu 26: Một hộp có 6 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ và 4 viên bi vàng. Hỏi có bao nhiên cách chọn ngẫu
nhiên 5 viên bi sao cho có đủ cả ba màu:
A. 840 B. 2170 C. 3003 D. 3843
Câu 27: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M , N , P lần lượt là
trung điểm của BC , CD, SO. Khi đó thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng ( MNP) là
A. Tam giác B. Ngũ giác C. Hình bình hành D. Hình thang cân
Câu 28: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là tứ giác không có cặp cạnh nào song song. Gọi
O  AC  BD, E  AD  BC , F  AB  CD. Gọi M là trng điểm của cạnh SC. Khẳng định nào
dưới đây sai?
S

A B

A. ( SAC )  ( SBD)  SO B. (SAD)  (SBC )  SE


C. ( SAB)  ( SCD)  SF D. ( ACM )  ( SEO)  MO

Câu 29: Giá trị lớn nhất của hàm số y  cos2 x  sin x  1 bằng
11 9
A. 2 B. 1 C. D.
4 4
Câu 30: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d ': x  3 y  1  0 là ảnh của đường thẳng d
qua phép quay Q(O;90o ) . Khi đó, phương trình đường thẳng d là

A. 3x  y  3  0 B. 3x  y  2  0
C. 3x  y  1  0 D. 3x  y  1  0

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


Câu 31: Một tổ có 4 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Số cách xếp các học sinh đó thành một hàng dọc
sao cho 4 học sinh nam đứng liền nhau là
A. 17820 B. 2820 C. 17280 D. 5760
Câu 32: Tìm hệ số của số hạng chứa x15 trong khai triển (2 x3  3)n thành đa thức, biết n là số

nguyên dương thỏa mãn hệ thức An3  Cn1  8Cn2  49


A. 4608 B. 6480 C. 6048 D. 6408
Câu 33: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M , N , K lần lượt là
trung điểm của CD, CB, SA. Gọi H là giao điểm của AC và MN. Giao điểm của SO với
( MNK ) là điểm E. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. E là giao điểm của KN với SO
B. E là giao điểm của KH với SO
C. E là giao điểm của MN với SO
D. E là giao điểm của KM với SO
Câu 34: Có bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số, trong đó mỗi chữ số 1, 2,3 có đúng 2 lần?
1 1
A. m  B. m  1 C. m  1 D. 1  m 
2 2
Câu 35: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang của hai đáy là AB, CD. Gọi O là giao
điểm của AC và BD. Dựng hình bình hành SABI . Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAB)
và ( SCD) là đường thẳng
A. SC B. SA C. SI D. SO
Câu 36: Có bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số, trong đó chữ số 1, 2,3 có mặt đúng 2 lần?
A. 90 B. 720 C. 120 D. 360
Câu 37: Số các giá trị nguyên của tham số m thuộc  10;10 để phương trình

m  3 
cos 2 x  (m  1) cos x   1  0 có đúng một nghiệm thuộc khoảng  0; 
2  4 
A. 20 B. 12 C. 29 D. 16
Câu 38: Sắp xếp năm bạn học sinh An, Bình, Tâm, Dũng, Chí vào một chiếc ghế dài có 5 chỗ ngồi.
Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho bạn An và bạn Dũng không ngồi cạnh nhau?
A. 48 B. 72 C. 12 D. 24
Câu 39: Tổng S tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình m sin 2 x  2sin 2x  3m cos2 x  2
có nghiệm là
A. S  0 B. S  3 C. S  1 D. S  6

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


Câu 40: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là tứ giác mà không có cặp cạnh nào song song. Lấy M , N
lần lượt thuôc đoạn AD và SB. Gọi E, F lần lượt là giao điểm của MN và DN với mặt phẳng
( SAC ), P là giao điểm của AD và BC. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Ba đường thẳng EF , NP, SC không đồng quy
B. Ba điểm A, E , F không thẳng hàng
C. Ba đường thẳng ME, DF , SC đồng quy
D. Ba đường thẳng NP, SC , AF đồng quy

Câu 41: Tổng T  C2020


0
 C2020
2
 C2020
4
 ...  C2020
2018
bằng

A. T  22019  1 B. T  22019 C. T  41010 D. T  41010  1


Câu 42: Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh AB lấy n điểm khác nhau không trùng với A, B . Biết có
16 tam giác được tạo thành từ n  4 (gồm các điểm A, B, C , D và n điểm nói trên). Giá trị của n
bằng
A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 43: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M , N , P lần lượt là
trung điểm của SB, SD, OA (tham khảo hình vẽ). Gọi T là giao điểm của SC và mặt phẳng
ST
(MNP). Tính tỷ số
SC
S

N
A
B

P O

D C

ST 1 ST 2 ST 1 ST 1
A.  B.  C.  D. 
SC 3 SC 3 SC 5 SC 4
Câu 44: Tìm hệ số có giá trị lớn nhất của khai triển (1  2 x)n . Biết rằng tổng các hệ số là 531441
A. 126720 B. 112640 C. 126780 D. 101376
Câu 45: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi O là giao điể của hai đường
chéo AC và BD. Lấy E thuộc đoạn OC ( E khác O, C ), M thuộc cạnh SA ( M  S , A ). Biết SB
cắt mặt phẳng ( MED) tại N . Tính mệnh dề đúng trong các mệnh đề sau?
A. Ba điểm D, N , H thẳng hàng với H là giao điểm của ME và SO
B. Bốn điểm B, N , O, E đồng phẳng

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


C. Hai đường thẳng SO và DN không đồng phẳng
D. Điểm N nằm ngoài đoạn SB
sin x  2cos x  3
Câu 46: Số giá trị nguyên âm của tham số m thuộc  2019;2019  để hàm số y 
2sin x  cos x  m
có giá trị nhỏ nhất bằng 2 là
A. 2018 B. 2017 C. 3 D. 2016
Câu 47: Từ một nhóm 12 học sinh gồm 5 học sinh lớp A, 4 học sinh lớp B, 3 học sinh lớp C. Có bao
nhiêu cách chọn ra 4 học sinh sao cho số học sinh được chọn thuộc không quá 2 trong 3 lớp trên.
A. 225 B. 235 C. 215 D. 200
Câu 48: Cho tập S  1; 2;3; 4;5;6;7 . Gọi M là tập hợp các số tự nhiên có 7 chữ số đôi một khác

nhau lấy từ tập S sao cho tổng các chữ số của hàng đơn vị, hàng trục, hàng trăm lớn hơn tổng các
chữ số còn lại 8 đơn vị. Tính tổng các phần tử của tập hợp M
A. 400055904 B. 533375904 C. 480055904 D. 400031928
Câu 49: Cho hình chóp S. ABCD có ABCD là hình thang với hai đáy là AD và BC ,
BC  a, AD  2BC , tam giác SAD là tam giác đều. Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm

AB, CD, BC , SP . Tính diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi  MNQ  theo a .

a2 3 a2 2 a2
A. B. C. D. a 2
2 2 2

Câu 50: Khai triển nhị thức P  x   1  6 x   a0  a1 x  a2 x 2 ......  an x n . Tính giá trị của biểu thức
n

a1 a
T  a0   ......  nn biết n là số tự nhiên thỏa mãn An5  18. An42 .
2 2
A. 29 B. 49 C. 210 D. 410

TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 11 – CHƯƠNG I


Tổ TOÁN – TIN NĂM HỌC 2019 – 2020
LỚP TOÁN THẦY THÀNH Mã đề 004
ĐỀ SỐ 14

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm)


Câu 1:Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình sin4 x  m  5 có nghiệm?
A. 2 B. 3 C. 0 D. 1
Câu 2:Tập xác định của hàm số y  1  tan x  3cot x là:

  
A. D  B. \ k , k  
 2 

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


 
C. \ k , k   D. \   k , k  
2 
1
Câu 3:Phương trình tan x   có bao nhiê nghiệm thuộc khoảng (2019 ;2019 ) ?
3
A. 4037 B. 2019 C. 4036 D. 4038
Câu 4:Cho hàm số y  cos x. Mệnh đề nào sau đây đúng?

 
A. Hàm số đồng biến trên khoảng  0; 
 2

  
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng   ;0 
 2 
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2 )
D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( ;0)
2019 x
Câu 5:Tập xác định của hàm số y  là:
sin x
 
A. D  \   k , k   B. D  \ 0
2 
C. D  \ k , k   D. D 

Câu 6:Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?


A. y  cos3x B. y  tan x  sin2 x

 
C. y  cot 2 x D. y  cos  x  
 2
Câu 7:Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hàm số y  cos x tuần hoàn với chu kì 2
B. Hàm số y  tan x tuần hoàn với chu kì 2
C. Hàm số y  sin x tuần hoàn với chu kì 2
D. Hàm số y  cot x tuần hoàn với chu kì 
Câu 8:Gọi M , m lần lượt là giấ trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  3  4cos( x  1). Khi đó
giá trị của biểu thức P  M  m bằng:
A. 2 B. 6 C. 4 D. 0
Câu 9:Tất cả các nghiệm của phương trình sin2 x  1 là:
 
A. x   k , k  Z B. x   k 2 , k  Z
2 2
C. x    k 2 , k  Z D. x  k 2 , k  Z

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


 
Câu 10: Chu kì tuần hoàn T của hàm số y  sin  5 x   là:
 6
 5  2
A. T  B. T  C. T  D. T 
8 2 2 5
Câu 11: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình cot x   3 là:
5   7
A. x  B. x   C. x  D. x 
6 6 3 6
Câu 12: Cho bảng biến thiên
Biết bảng biến thiên trên là của một trong 4 hàm số dưới đây trên đoạn  0; 2  , hỏi đó là hàm

số nào?
A. y  tan x B. y  cot x C. y  sin x D. y  cos x
PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1: Giải các phương trình
a) (1,5đ): sin 3x  sin x  0
b) (1,5đ): 2cos2 x  5cos x  3  0

c) (2đ): sin 2 x  3 cos 2 x  2  0

2sin 2 x  sin 2 x
d) (1đ):  sin 4 x
tan x  1
Bài 2: (1đ)
Tìm m để phương trình sau có nghiệm
 
x   0;  : 2  sin 4 x  cos 4 x   cos 4 x  2sin 2 x  m  0
 2
TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC
LỚP TOÁN THẦY THÀNH 2017-2018
ĐỀ SỐ 15 KHỐI 11 – MÔN TOÁN
MÃ ĐỀ 749

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN


Câu 1: Cho phương trình: 2sin x cos x  sin x  cos x  m  2  0. Tìm giá trị của tham số m để phương
  3 
trình có nghiệm x    ;  .
 4 4 
13
A. 3  m  1. B. 0  m  1. C. m   . D. 3  m  1.
4
Câu 2: Giả sử qua phép đối xứng tâm I , đường thẳng d biến thành đường thẳng d ' . Câu nào sau
đây sai ?

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


A. d song song hoặc trùng với d '
B. d luôn song song với d '
C. d trùng d ' khi I  d
D. Khi I không nằm trên d thì d song song với d '
 
Câu 3. Giá trị lớn nhất của hàm số y  3sin x  sin 2 x trên khoảng  ;   bằng:
3 

3 3 3 3
A.   B.2 C. D. Cả A,B,C đều sai.
4 2 2
Câu 4. Trong mặt phẳng hệ trục tọa độ Oxy . Cho đường thẳng d : y  x  0 . Phép đối xứng trục d

biến đường tròn  C  :  x  3   y  2   9 thành đường tròn  C'  có phương trình là :


2 2

A.  C '  :  x  2    y  3  9 B.  C '  :  x  2    y  3  9
2 2 2 2

C.  C '  :  x  2    y  3  9 D.  C '  :  x  2    y  3  9
2 2 2 2

Câu 5. Cho phương trình: 2  m  1 cos 2 x   m  2  sin 2 x  2  0. Tìm giá trị của tham số m để

phương trình có nghiệm.


A. 2  m  2. B. m  4 C. m  2 D. Đáp số khác.

tan x  1
Câu 6. Điều kiện để hàm số y  có nghĩa là:
cos x  1
 
   x   4  k     
 x   k  x   k  x    k
A.  2 B.  C.  2 D.  4
 x  k 2  x    k  x  k   x  k 2 
 2

Câu 7. Trong mặt phẳng Oxy , qua phép quay Q o,900 , điểm M  3, 2  là ảnh của điểm:
 
A. M  2; 3 B. M  3; 2  C. M  3;2  D. M  2;3

Câu 8. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d : 2 x  3y  7  0 , tìm phương trình đường thẳng d '

là ảnh của d qua phép đối xứng tâm I  1;2  .

A. d ' :2 x  3y  1  0 B. d ' :2 x  3y  15  0 C. d ' :2 x  3y  1  0 D. d ' :3x  2 y  18  0

 
Câu 9. Số nghiệm thuộc khoảng  0;  của phương trình sin 4 x  cos5x  0 là:
 2
A. 1 B. 0 C. 3 D. 2
Câu 10. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn ?
tan x
A. y  sin 2 x B. y  x cos x C. y  cos x.cot x D. y  .
sin x
  3 
Câu 11. Khẳng định nào sau đây là sai ? Trong khoảng  ;  hàm số:
4 4 
LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122
A. y  sin x đồng biến rồi nghịch biến. B. y  cos x luôn nghịch biến.
C. y  sin 2 x luôn luôn đồng biến. D. y  cot x luôn nghịch biến.

Câu 12. Nghiệm của phương trình sin2 x  3 sin x.cos x  1 là:
 5  
A. x    k 2; x    k 2  k    . B. x   k; x   k  k    .
6 6 2 6
 5  
C. x   k 2; x   k 2  k    . D. x   k 2; x   k 2  k    .
6 6 2 6
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1 (4đ). Giải các phương trình sau:
a. cos 2 x  sin x  2  0
b. cos2 x  sin 2 x  5sin 2 x
3 cos 2 x  3 sin x cos x
c. sin x  cos x 
sin x  1

Câu 2 (0,5 đ). Cho biểu thức P   x  y   x  y   2 xy  m. Tìm giá trị của tham số m để giá trị lớn
2 2

nhất
của P bằng 4, biết x, y  thỏa x 2  y 2  1.

Câu 3 (2,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  d  : x  2 y  1  0, đường tròn

C  : x2  y 2  2x  2 y  0 và điểm A  2; 1 .

a. Viết phương trình đường thẳng  d '  là ảnh của đường thẳng  d  qua phép đối xứng tâm tâm

A.

b. Viết phương trình đường tròn  C'  là ảnh của đường tròn  C  qua phép tịnh tiến biến điểm A

thành gốc tọa độ.

Câu 4 (0,5 điểm) Cho đoạn thẳng AB và đường thẳng  d  sao cho đường thẳng  d  không vuông

góc với AB , cắt đoạn AB tại điểm nằm giữa A , B và không trùng với trung điểm của AB . Hãy nêu

cách tìm điểm C   d  sao cho đường thẳng  d  là đường phân giác của góc ACB .

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
LỚP TOÁN THẦY THÀNH Năm học: 2018 – 2019
ĐỀ SỐ 16 Môn: Toán
Thời gian làm bài: 90 phút

PHẦN TỰ LUẬN: 5 điểm . Thời gian làm bài 45 phút


cot x
Bài 1: (0,75 điểm) Tìm tập xác định của hàm số: y 
2sin x  1
Bài 2: (2 điểm) Giải các phương trình sau.
1) sin x  2sin 3x  sin 5x 2) 2cos2 2 x  3sin 2 x  2
k.sin x  1
Bài 3: (0,75 điểm) . Cho hàm số y  . Tìm k để min y  1
cos x  2
Bài 4: (1 điểm) . Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 3 điểm M 1; 2  , N 3;1, P 2;0  . Tìm ảnh của

đường thẳng MN trong phép tịnh tiến theo vecto NP .


Bài 5: (0,5 điểm)
Trong mặt phẳng , cho đường tròn  C  và đường thẳng  d  , A, B là hai điểm cố định. Hãy xác

định điểm M trên đường tròn  C  , điểm N trên đường thẳng  d  sao cho tứ giác AMNB là hình

bình hành.
TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
LỚP TOÁN THẦY THÀNH Năm học: 2018 – 2019
ĐỀ SỐ 17 Môn: Toán
Thời gian làm bài: 90 phút

PHẦN TỰ LUẬN: 5 điểm . Thời gian làm bài 45 phút


Bài 1: (0,75 điểm)
tan x
Tìm tập xác định của hàm số y 
cos x  1
Bài 2: (2 điểm) Giải các phương trình sau.
x
1) cos x  2sin 3x  cos5x 2) 3sin 2  cos2 x  2
2
m cos x  1
Bài 3: (0,75 điểm) Cho hàm số y  . Tìm m để min y  2
sin x  2
Bài 4: (1 điểm) . Trong mặt phẳng Oxy cho 3 điểm A  2; 2  , B  2;0 , C  1;1  . Tìm ảnh của đường

thẳng BC trong phép tịnh tiến theo vecto CA .

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


Bài 5: (0,5 điểm) . Trong mặt phẳng , cho đường tròn  C  và đường thẳng  d  , A, B là hai điểm

cố định. Hãy xác định điểm M trên đường tròn  C  , điểm N trên đường thẳng  d  sao cho tứ giác

AMNB là hình bình hành.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I


TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC LỚP 11 – NĂM HỌC 2019 – 2020
LỚP TOÁN THẦY THÀNH
ĐỀ SỐ 17
PHẦN TỰ LUẬN (5Đ)
3sin x  2cos x
Bài 1: (1,5 điểm) Tìm tập xác định cuả hàm số y  0
sin2 x
3 sin x  cos x  1
Bài 2: (1,5 điểm) Giải phương trình 0
sin2 x
Bài 3: (0,5 điểm) Tìm điều kiện của tham số m để phương trình sau có nghiệm
  
x   ;  ?
 3 3

   
cos   2 x   2sin  x    m  0
3   3

Bài 4: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ (Oxy ) cho u (2; 1) và đường thẳng

d : x  2 y  3  0. Viết phương trình đường thẳng d ' là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo u
Bài 5: (0,5 điểm)
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ (Oxy ) cho hình bình hành ABCD có tâm trùng với gốc

tọa độ O. Biết rằng B nằm trên đường tròn (C ) : x2  ( y  3)2  1. Chứng minh rằng điểm
luôn nằm trên một đường tròn cố định và tính bán kính đường tròn đó.

TRƯỜNG THPT YÊN HOÀ ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2017 – 2018
TỔ TOÁN TIN MÔN: TOÁN, LỚP 11
LỚP TOÁN THẦY THÀNH Thời gian làm bài: 90 phút
ĐỀ SỐ 18
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm)
Câu 1: Cho tam giác ABC , gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB ; phép tịnh

tiến theo vecto u biến điểm N thành điểm P . Khi đó vecto u được xác định như thế nào?
1 1 1
A. u BC B. u MC C. u AB D. u BC
2 2 2

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


1
Câu 2: Số nghiệm của phương trình: cos 2 x thuộc khoảng ( ; 2 ) là:
2
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 3: Trong mặt phẳng cho hình vuông ABCD có tâm là O , góc DC, DA 90 . Khi đó ảnh của

điểm B qua phép quay tâm O góc quay 90 là điểm nào?


A. C
B. A
C. Một điểm M không trùng với các điểm A, C, D, O
D. D
Câu 4: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng : 3x 5 y 9 0 , phép đối xứng trục Ox

biến đường thẳng thành đường thẳng . Khi đó phương trình đường thẳng là:
A. 3x 5y 9 0 B. 3x 5 y 9 0

C. 3x 5 y 9 0 D. 3x 5y 9 0
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là SAI?
A. Đường tròn có trục đối xứng B. Hình tam giác đều có trục đối xứng
C. Đường thẳng có trục đối xứng D. Hình bình hành có trục đối xứng
Câu 6: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A( 4;3) và điểm I (1;1) , biết A là ảnh của A qua
phép đối xứng tâm I . Khi đó toạ độ điểm A là:
A. A(5; 2) B. A( 6;1) C. A( 5; 2) D. A(6; 1)
Câu 7: Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng song song d và d . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Có vô số phép vị tự biến đường thẳng d thành đường thẳng d
B. Không có phép đối xứng trục nào biến đường thẳng d thành đường thẳng d
C. Có duy nhất một phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng d
D. Có duy nhất một phép quay biến đường thẳng d thành đường thẳng d
Câu 8: Tập xác định của hàm số y tan 2 x là:

A. D R \{ k |k Z} B. D R\ k |k Z
2

C. D R\ k |k Z D. D R\ k |k Z
4 2 2
Câu 9: Đồ thị trong hình vẽ dưới đây là của hàm số nào?

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


A. y cos x B. y sin 2 x C. y sin x D. y cos 2 x
Câu 10: Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm trùng với tập nghiệm của phương trình
2cos2 x 1?

2 2
A. cos x B. sin x C. tan 2 x 1 D. tan x 1
2 2
Câu 11: Tập nghiệm của phương trình ( 3 1)sin 2 x 2sin x cos x ( 3 1) cos 2 x 1 là:

A. S k2 , k2 | k Z B. S k , k |k Z
6 3 6 3

C. S k2 , k2 | k Z D. S k , k |k Z
3 6 3 6
Câu 12: Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng (3 ; 4 ) ?
A. y tan x B. y cos x C. y cot x D. y sin x

Câu 13: Chu kỳ tuần hoàn của hàm số y cot 3x là:


6
2
A. B. C. D. 2
3 3
Câu 14: Khẳng định nào sau đây là SAI?
A. Hàm số y tan 2 x là hàm số lẻ B. Hàm số y sin 6 x là hàm số lẻ

C. Hàm số y cot x không chẵn, không lẻ


4
D. Hàm số y cos x 2 x là hàm số chẵn

Câu 15: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y 2 2 sin x cos x 5.
Khi đó:
A. M 3, m 3 B. M 8, m 2

C. M 8, m 5 D. M 2 2 4, m 2 2 6
Câu 16: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB, BC, CA . Phép vị tự tâm G tỷ số k biến tam giác ABC thành tam giác NPM , khi k bằng:

1 1
A. k B. k C. k 2 D. k 2
2 2
Câu 17: Tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình (m 1)sin x 3cos x m 2 có nghiệm là:

A. (3; ) B. ( ;3) C. [3; ) D. ( ;3]

3
Câu 18: Tập nghiệm của phương trình sin x là:
4 2

5 5
A. S k2 , k2 | k Z B. S k2 , k2 | k Z
12 12 12 12
LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122
5 7
C. S k2 , k2 | k Z D. S k2 , k2 | k Z
12 12 12 12

Câu 19: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho các điểm A( 2;5), A (4;2) ; biết A là ảnh của A qua phép

tịnh tiến theo vecto u . Khi đó toạ độ vecto u là:

A. u (1;3) B. u (6; 3) C. u ( 6;3) D. u (2; 1)

Câu 20: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình cot x 3 là:
6
5
A. B. C. D.
6 3 6 12
PHẦN 2. TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Câu 21. (2,5 điểm) Giải các phương trình sau:
a) cos 2 x 5cos x 2 0 b) 6 sin x 2 cos x 2 c) 1 tan x sin 2 x 2sin 2 x
Câu 22. (0,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y cos 4 x 2sin 2 x 11 , biết

  
x ;  .
4 2
Câu 23. (2,0 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng : 3x 7 y 12 0 và đường

tròn (C ) : ( x 2)2 ( y 5)2 18

a) Tìm phương trình đường thẳng là ảnh của đường thẳng qua phép tịnh tiến theo vecto

u ( 3; 2)

b) Tìm phương trình đường tròn (C ) là ảnh của đường tròn (C ) qua phép đối xứng tâm I (1; 4) .

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN TOÁN 11
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN SIÊU Mã đề 140
LỚP TOÁN THẦY THÀNH
ĐỀ SỐ 19

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (24 câu = 60 điểm)


Câu 1: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ xOy. Lần lượt lấy 3, 4,5,6 điểm phân biệt ở các góc
phần tư thứ nhất, thứ hai, thứ ba và thứ tư (các điểm không nằm trên trục tọa độ). Lấy ngẫu nhiên
ra 2 điểm. Xác suất để đoạn thẳng nối 2 điểm đó cắt cả hai trục tọa độ có giá trị là:
38 13 14 7
A. B. C. D.
153 51 51 9
Câu 2: Trên một giá sách có 10 quyển sách môn Toán khác nhau và 8 quyển sách môn Văn khác
nhau. Số cách lấy ra 2 quyển sách có đủ cả 2 môn Toán và Văn là:

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


A. 253 cách B. 306 cách C. 80 cách D. 18 cách
Câu 3: Số cách sắp xếp chỗ ngồi cho 6 học sinh và một bàn dài có 6 chỗ là:
A. 720 B. 12 C. 46656 D. 36
Câu 4: Trong 4 hình vẽ dưới đây
S A S
A

S
B S D
A A
C B
D B
D

D
C B C
C

Số hình vẽ biểu diễn hình chóp S. ABCD là:


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5: Biểu thức P  C2020
0
 C2020
1
 C2020
2
 C2020
3
 ...  C2020
2019
 C2020
2020
có giá trị là:

A. 22000 B. 1 C. 1 D. 0
Câu 6: Trong không gian, cho hai đường thẳng phân biệt a, b. Số vị trí tương đối giữa hai đường
thẳng a và b là:
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 7: Cho mặt phẳng ( P ) và đường thẳng d  ( P). Mệnh đề nào sau đây đúng:
A. Nếu 3 điểm A, B, C  ( P) và A, B, C thẳng hàng thì A, B, C  d
B. Nếu A  ( P) thì A  d
C. Nếu A  d thì A  ( P)
D. A, A  d  A  ( P)
Câu 8: Số các điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn tập nghiệm của phương trình
cos 2 x  3cos x  2  0 là:
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 9: Một đa giác đều n đỉnh có tất cả 170 đường chéo. Chọn mệnh đề đúng:
A. n   21; 24 B. n  15;18 C. n  12;15 D. n  18; 21

Câu 10: Một hộp có 3 quả cầu đỏ khác nhau và 5 quả cầu xanh khác nhau. Lấy ngẫu nhiên ra 2 quả
cầu. Xác suất để lấy ra 2 quả cầu có đủ cả hai màu là:
13 8 15 2
A. B. C. D.
28 15 28 7
Câu 11: Cho tứ giác lồi ABCD và điểm S không thuộc mặt phẳng ( ABCD). Số mặt phẳng đi qua S
và 2 trong số 4 đỉnh A, B, C , D là:
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


Câu 12: Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình 2Cn21  3 An2  20  0. Tổng tất cả các phân tử của
tập S có giá trị là:
A. 5 B. 2 C. 3 D. 7
Câu 13: Một nhóm học sinh gồm có 6 học sinh Nam và 4 học sinh Nữ. Số cách chọn ra 5 học sinh
trong đó có 3 học sinh Nam và 2 học sinh Nữ là:
A. 120 B. 26 C. 252 D. 1440
Câu 14: Cho các hàm số y  sin x; y  cos x; y  tan x; y  cot x. Số các hàm số lẻ trên tập xác định
của chúng là:
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
   
Câu 15: Phương trình 2sin1007 x sin1005 x  cos 2012 x  0 có số nghiệm x   ;  là:
 4 4
A. 0 B. 2 C. 6 D. 4
Câu 16: Biểu thức M  52019 C2020
1
 52017 C2019
3
 ...  5C2020
2019
có giá trị là

62020  42020 52020  42020 62020  42020 52020  42020


A. B. C. D.
2 2 2 2
Câu 17: Số hạng đúng chính giữa trong khai triển (1  x)20 là:
11 11
A. C20 x B. C109 x9 10 10
C. C20 x D. x10
Câu 18: Một hình chóp đa giác lồi có tổng số cạnh và số đỉnh là 2020. Gọi n là tổng số mặt bên và
mặt đáy của hình chóp. Chọn mệnh đề đúng:
A. n   685;690 B. n   670;675 C. n   675;680 D. n   680;685

Cn2 Cnn
Câu 19: Gọi n là số nguyên dương thỏa mãn phương trình Cn1  2 3
 ...  n n 1
 55. Khi đó Cnn6
Cn Cn
có giá trị là:
A. 3003 B. 5005 C. 1716 D. 8008
Câu 20: Số các giá trị nguyên của tham số m để phương trình 2sin 2020 x  m  1  0 có nghiệm là:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
2cos x  1
Câu 21: Tập xác định của hàm số y  là:
sin x  1
    
A. D  R \   k 2 ; k  Z  B. D  R \   k 2 ; k  Z 
 2  2 

 
C. D  R \   k ; k  Z  D. D  R \ k ; k  Z 
2 
Câu 22: Một tòa nhà chung cư có 6 thang máy đang ở tầng G. Hiện tại, ở tầng G có một đoàn khách
gồm 3 người. Số cách lựa chọn thang máy của 3 vị khách là:
LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122
A. 120 B. 216 C. 729 D. 20
Câu 23: Hệ số của số hạng chứa x12 trong khai triển (2 x  x 2 )16 có giá trị là:

A. 2C102 B. 2C102 C. 28 C108 D. 28 C102

II. TỰ LUẬN
Câu 24: Phép vị tự tâm O với tỉ số k (k  0) là một phép biến hình biến điểm M thành điểm M ' sao
cho:

A. OM '  kOM B. OM '  kOM C. OM  kOM ' D. OM '  kOM


Câu 25: (10 điểm) Một lớp có 20 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 học
sinh lên bảng để chữa bài tập. Tính xác xuất để 4 học sinh lên bảng có cả học sinh na và học sinh
nữ.
Câu 26: (10 điểm) Cho khai triển (1  2 x) 2020  a0  a1 x  a2 x 2  ...  a2020 x 2020 .
Tìm số hạng có hệ số lớn nhất trong khai triển trên.
Câu 27: (20 điểm) Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N là hai điểm lần lượt nằm trên các cạnh AC và
AD. Gọi P là một điểm bất kỳ nằm trong tam giác BCD.
a) Tìm giao điểm của MN và ( ABP)
b) Tìm giao điểm của AP với ( BMN )
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN
Trường THPT Nhân Chính TOÁN
LỚP TOÁN THẦY THÀNH LỚP 11 – NĂM HỌC 2017 – 2018
ĐỀ SỐ 20 Mã đề 357

sin 3x  2cos3x  1
Câu 1: Miền giá trị của hàm số: y  là:
sin 3x  cos3x  2
A.  1; 2 B.  ; 2  1;  

C.  2; 1 D.  2;1

Câu 2: Số nghiệm của phương trình 4  x 2 sin 2 x  0


A. 5 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 3: Chọn mệnh đề sai:
A. Phép đối xứng trục biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng
với nó.
B. Phép đối xứng tâm biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng
với nó.
C. Phép vị tự biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với nó.

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


D. Phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
Câu 4: Điều kiện để phương trình m.sin x  3cos x  5 có nghiệm là:
 m  4
A. 4  m  4 B.  C. m  4 D. m  34
m  4
Câu 5: Hàng này mực nước của con kênh lên, xuống theo thủy triều. Độ sâu h(m) của mực nước
trong kênh được tính tại thời điểm t (giờ), 0  t  24 trong một ngày được tính bởi công thức
 t  
h  3.cos     12h  3. Hỏi trong một ngày có mấy thời điểm mực nước của con kênh đạt
 8 4
độ sâu lớn nhất?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1

Câu 6: Cho ( P) : y  2 x 2  3. Biết ảnh của ( P ) qua phép tịnh tiến theo véc tơ v ( a; b) là

( P ') : y  2 x 2  4 x . Tìm a  b ?
A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
Câu 7: Chọn mệnh đề sai:
A. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
B. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C. Phép quay góc quay 90o biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với
nó.
D. Phép quay góc quay 90o biến đường thẳng thành đường vuông góc với nó.
Câu 8: Tổng các nghiệm thuộc ( ;2 ) của phương trình sin 4 x  cos 4 x  cos 2 x là
A. 4 B. 5 C. 3 D. 2

1  cos 3 x
Câu 9: Tìm tập xác định của hàm số y 
1  sin 4 x
       
A. D  \   k , k   B. D  \   k , k  
 4 2   6 2 

 3      
C. D  \   k ,k   D. D  \   k , k  
 8 2   8 2 
Câu 10: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
A. y  x  tan x B. y  x  cos x

C. y  x  cos x D. y  1  sin x

Câu 11: Phương trình sin 2 3x  sin 3x  2  0 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng (0;3 )?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5

Câu 12: Số nghiệm của phương trình 2sin 2 x  3sin x  1  0 thỏa mãn điều kiện 0  x  là:
2
LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
Câu 13: Phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số - 2 biến đường tròn: ( x  1)2  ( y  2)2  4 thành:

A. ( x  2) 2  ( y  4) 2  16 B. ( x  1)2  ( y  2) 2  16

C. ( x  2)2  ( y  4) 2  16 D. ( x  4)2  ( y  2) 2  4
Câu 14: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  3sin x  4cos x  1
A. max y  4, min y  4 B. max y  6, min y  2
C. max y  6, min y  4 D. max y  6, min y  1

Câu 15: Tìm giá trị của m sao cho x   k 2 (k là số nguyên) thỏa mãn phương trình
4
sin 4 x  cos 4 x  m sin 2 x  sin 3 2 x  0
3 3
A. m  2 B. m  2 C. m   D. m 
2 2
Câu 16: Cho đường thẳng d có phương trình: x  y  2  0 . Ảnh của đường thẳng d qua việc thực

hiện liên tiếp 2 phép biến hình: phép đối xứng tâm O(0;0) và phép tịnh tiến theo v(3; 2) là đường
thẳng:
A. x  y  4  0 B. 2 x  y  2  0
C. 3x  3 y  2  0 D. x  y  3  0

Câu 17: Nghiệm dương bé nhất của phương trình 2sin 2 x  5sin x  3  0 là:
 
A. x  B. x  C. 3 D. 6
12 6
Câu 18: Tổng các nghiệm thuộc ( ;3 ) của phương trình cos x  sin x  1  sin x cos x  0 là
A. 2 B. 4 C. 3 D. 6
Câu 19: Hình nào sau đây có vô số tâm đối xứng:
A. Hai đường thẳng song song B. Hai đường thẳng cắt nhau
C. Hai lục giác đều D. Hình Elip
Câu 20: Hàm số y  sin 2 x là hàm số tuần hoàn với chi kỳ?

A. T  B. T  2 C. T  4 D. T  
2
Câu 21: Hàm số y  sin 2 x  4sin x  3 đạt giá trị nhỏ nhất khi
 
A. x   k 2 , k là số nguyên B. x   k 2 , k là số nguyên
3 2
 
C. x   k 2 , k là số nguyên D. x    k 2 , k là số nguyên
6 2
Câu 22: Tìm m để phương trình m.sin x  5.cos x  m  1 có nghiệm

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


A. m  24 B. m  3 C. m  12 D. m  6
  
Câu 23: Số nghiệm của phương trình 2cos 2 x  cos x  1 trên   ; 2 
 2 
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 24: Gọi giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y  cos x  sin x lần lượt là m và M .
Tính mM .
A. – 2 B. 1 C. 2 D. – 1
 
Câu 25: Tìm tập xác định của hàm số y  tan  2 x  
 4

 3 k   3 k 
A. D  \  ,k   B. D  \  ,k  
5 2  7 2 

 3 k   3 k 
C. D  \  ,k   D. D  \  ,k  
8 2   4 2 
Câu 26: Cho đường thẳng (d ) : x  y  4  0 và điểm I . Đường thẳng nào sau đây có thể biến thành
d qua phép đối xứng tâm I .
A. x  y  1  0 B. 2 x  2 y  1  0
C. 2 x  y  4  0 D. 2 x  2 y  3  0
tan x
Câu 27: Tập xác định của hàm số y 
1  sin x
    
A. R \   k , k la so nguyen  B. R \   k , k la so nguyen 
4 2  4 

    
C. R \   k , k la so nguyen  D. R \   k , k la so nguyen 
2  2 2 
Câu 28: Cho d : 2 x  y  3 . Phép vị tự tâm O tỉ số 2 biến đường thẳng d thành:
A. 2 x  y  3  0 B. 4 x  2 y  3  0
C. 2 x  y  6  0 D. 4 x  2 y  5  0

Câu 29: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình (2sin x  cos x)(1  cos x)  sin 2 x là:
5  
A. x  B. x  C. x  D. x  
6 12 6
Câu 30: Biết M '(3;0) là ảnh của M (1; 2) qua Tu , M ''(2;3) là ảnh của M ' qua Tv . Tọa độ u  v

là:
A. (1;3) B. (3; 1) C. (2;2) D. (1;5)

  
Câu 31: Phương trình 2 tan x  2cot x  3  0 có số nghiệ thuộc khoảng   ;   là:
 2 

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 32: Cho ( P) : y  x 2 . Ảnh của ( P ) qua phép đối xứng trục d với phương trình đường thẳng
(d ) : x  2  0 là:

A. y  x 2  8 x  16 B. y  x 2  8 x  16

C. y  x 2  8 x  16 D. y  x 2  2 x  3
Câu 33: Phương trình m cos x  m  1 có nghiệm khi và chỉ khi
A. m  0 B. m  0
1 1 
C. m  D. m  (;0)   ;  
2 2 
Câu 34: Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y  3  cos 2 3x
A. min y  2, max y  3 B. min y  1, max y  3
C. min y  1, max y  2 D. min y  1, max y  3
Câu 35: Cho tam giác ABC có A(2;4), B(5;1),C(1; 2). Phép tịnh tiến TBC ' biến ABC thành
A ' B ' C ' . Tọa độ trọng tâm của A ' B ' C ' là:
A. (4;2) B. (4;2) C. (4; 2) D. (4; 2)
Câu 36: Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình cos3x  2cos2x  cos x  0 trên đường tròn
lượng giác là
A. 5 B. 2 C. vô số D. 4
Câu 37: Giải phương trình 2cos 2 x  1
 
A. x    k (k là số nguyên) B. x    k (k là số nguyên)
6 4
 
C. x   k (k là số nguyên) D. x   k (k là số nguyên)
4 2

Câu 38: Tập hợp tất cả các nghiệm thuộc   ;   của phương trình 2sin 2 x  2sin 2 x  3  2cos 2 x


 11 7  5   11 7  5 
A.  ; ; ;  B.  ; ; ; 
 12 12 6 6   12 12 12 12 

 5   5   5   5 
C.  ; ; ;  D.  ; ; ; 
 12 12 12 12   6 6 6 6 
Câu 39: Tìm giá trị m sao cho phương trình 3sin x  4cos x  m có nghiệm
A. m  5 B. m  5 C. m  5 D. 5  m  5

Câu 40: Cho v(3;3) và đường tròn (C ) : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0. Ảnh của (C ) qua Tv là (C ')

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


A. ( x  4)2  ( y  1)2  9 B. ( x  4)2  ( y  1)2  4

C. x 2  y 2  8 x  2 y  4  0 D. ( x  4)2  ( y  1)2  9

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122

You might also like