You are on page 1of 3

Chương 2: Quy tắc đặt tên rõ nghĩa

- Đặt tên rõ ràng, mô tả được công dụng.(Tên phải có nghĩa)


- Dễ phân biệt.
- Dễ đọc.
- Dễ tìm.
- Không nên dùng số trực tiếp trong code mà phải đặt tên cho nó. 
- Không nên chèn tiền tố hay kiểu dữ liệu vào tên
*Tránh sai lệc thông tin

Các lập trình viên phải tránh để lại những dấu hiệu làm code trở nên khó hiểu.

 tránh dùng những từ mang nghĩa khác với nghĩa cố định của nó.

Cẩn thận với những cái tên gần giống nhau

*Tạo sự khác biệt rõ ràng

- Đặt tên phải là thông tin có nghĩa

- Không nên đặt tên giống với các từ dễ hiểu lầm là viết sai chính tả

- Nên tránh sử dụng cùng lúc các từ Cùng nghĩa để tránh gây nhiễu
- Không để kiểu dữ liệu trung với tên viết VD: NameString , CustomerObject

*Dùng những tên phát âm được

- Đặt tên phải có thể phát âm thành tiếng

*Dùng những tên tìm kiếm được

- Độ dài của tên phải tương ứng với phạm vi hoạt động của nó.

- Hằng số (const) nên được gắn vào 1 biến

- Tên dài thường tốt hớn tên ngắn

* Tránh Việc Mã Hoá

- Không nên mã hoá kiểu dữ liệu


- Không cần phải thêm các tiền tố hoặc hậu tố VD: m_

* Tránh “hiếp râm não” người khác

- Không nên sử dùg các chữ cái đơn lẻ cho khai báo biến kể cả vòng lặp

* Tên lớp

- Tên lớp và các đối tượng nên sử dụng danh từ hoặc cụm danh từ,
*Tên các phương thức

- Tên các phương thức nên có động từ hoặc cụm động từ

-Các phương thức truy cập, chỉnh sửa thuộc tính phải được đặt tên cùng với get, set và is

Chương 3: Cách viết hàm

 Nhỏ. : Nguyên tắc đầu tiên của hàm là chúng phải nhỏ. Nguyên tắc thứ hai là chúng phải nhỏ
hơn nữa
 Chỉ làm một việc. :
 Tên dễ hiểu: Dễ hiểu được chức năng hành động của nó
 Chỉ nên có ít đối số.
 Không có tác dụng phụ. : Tác dụng phụ (hay hiệu ứng lề) là một sự lừa dối. Hàm của bạn được hy
vọng sẽ làm một việc, nhưng nó cũng làm những việc khác mà bạn không thấy.
 Không được dùng đối số dạng flag mà phải tách nhỏ hàm ra thành nhiều hàm độc lập để dễ gọi
cũng như test

*CÁC KHỐI LỆNH VÀ THỤT DÒNG

lời gọi hàm không nên thụt lề quá mức hai


*Mỗi hàm là một cấp độ trừu tượng
- Trong hàm mức độ trừu tượng là giống nhau
- mọi hàm được theo sau bởi các hàm có cấp độ trừu tượng lớn hơn
* Dùng tên có tính mô tả

*Đối số của hàm

Số lượng đối số lý tưởng cho một hàm là không (niladic), tiếp đến là một (monadic), sau đó là hai
(dyadic). Nên tránh trường hợp ba đối số (triadic) nếu có thể

Các đối số đầu ra khó hiểu hơn các đối số đầu vào. Khi chúng ta đọc một hàm, chúng ta quen với ý
tưởng thông tin đi vào hàm thông qua các đối số, và kết quả nhận được thông qua giá trị trả về.
Nói chung chúng ta nên tránh các đối số đầu ra
Chương 4: Comments thế nào cho chuẩn?

1. Code nên dễ hiểu để không lệ thuộc nhiều vào comment.


2. Không comment dư thừa.
3. Không comment những điều quá rõ ràng, dễ nhận biết.
4.Không comment khi đóng thẻ/ngoặc

1. Không comment đoạn code không còn sử dụng, xóa nó luôn.


2. Comment lý do tại sao code được viết như vậy (code lạ, trường hợp
bất khả kháng).
3. Comment để làm rõ ý nghĩa của code (logic phức tạp).
4. Comment cảnh báo hậu quả.

You might also like