You are on page 1of 22

PHỤ LỤC TÍNH TOÁN

Tên công trình: Cầu qua kênh tại K3+667/N1 – HT.Thủy lợi La Ngà.
Địa điểm xây dựng: xã Vĩnh Thủy, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị.
I, CÁC QUY CHUẨN, TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG.
TT Số hiệu Tên Quy chuẩn, Tiêu chuẩn
1 QCVN Công trình thủy lợi - thành phần, nội dung lập
04-01:2018/BNNPTNT Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư, Báo cáo
nghiên cứu tiền khả thi, Báo cáo nghiên cứu khả
thi và Báo cáo kinh tế - kỹ thuật
2 QCVN 04-05: Công trình thủy lợi - Qui định chủ yếu về thiết kế
2012/BNNPTNT
3 TCVN 4253 : 2012 Công trình thủy lợi - Nền các công trình thủy
công - Yêu cầu thiết kế
4 TCVN 4447 : 2012 Công tác đất - Thi công và nghiệm thu
5 TCVN11823-2017 Thiết kế cầu đường bộ
6 22TCN 262-2000 Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp
trên đất yếu
7 Các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm khác hiện hành có liên quan.

II, TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH VÀ KẾT CẤU CẦU CỐNG QUA ĐƯỜNG:
1, Mục đích và phần mềm tính toán:
Mục đích: Xác định nội lực trong các bộ phận cống ứng với các trường hợp làm
việc khác nhau, để từ đó bố trí cốt thép và kiểm tra tính hợp lý của chiều dày thành cống.
Phần mềm: Plaxis 2D-V20.
2, Trường hợp tính toán:
- Trường hợp 1: vừa thi công xong, trong cống không có nước, mực nước ngầm
ngoài cống cao bằng đỉnh cống, xe máy thi công trên đường;
- Trường hợp 2: trong cống không có nước, mực nước ngầm ngoài cống cao bằng
đỉnh cống, xe tải 2 trục chạy trên đường và qua cống;
- Trường hợp 3: trong cống có mực nước tưới thiết kế, mực nước ngầm ngoài cống
thấp, xe tải 2 trục chạy trên đường và qua cống.
3, Thông số tính toán cầu cống:
- Tuyến cống được bố trí vuông góc với tuyến đường giao thông;
- Chiều dài cống: Lcống = 5,0m;
- Mặt cắt cống hình chữ nhật KT(298 x 236)cm;
- Vật liệu làm cống Bê tông cốt thép M250;bt = 2,5T/m3.
4, Phương pháp và sơ đồ tính toán:
- Mặt cắt ngang của cống là một kết cấu siêu tĩnh bậc ba (n = 3). Để xác định nội
lực trong cống, áp dụng phương pháp Phần tử hữu hạn để tính toán.
- Chuyển mặt cắt thực tế của cống ngầm (có độ dày t = 28cm) về mặt cắt có thể áp
dụng các công thức cơ học kết cấu (không có độ dày). Đồng thời chuyển các lực tác dụng
lên cống về các lực tính toán đối với mặt cắt cống chuyển đổi.
Sơ đồ tính toán kết cấu cống
5, Tài liệu tính toán:
- Mặt cắt địa hình ngang kênh N1 tại vị trí giữa cầu;
- Mặt cắt địa chất lấy theo Báo cáo khảo sát địa chất các công trình lân cận có trùng
địa chất và tính chất đất tương tự;
- Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất tính toán: lập bảng dưới đây:
Bảng chỉ tiêu cơ lý các lớp đất tính toán

Thông số hiệu Đơn vị Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3
Bề dày h m 2,00 2,00 2,00 
Mô hình vật liệu Model   MC MC MC
Loại ứng xử vật
liệu     Drained Drained Drained
Dung trọng bão hòa sat kN/m3 19,03 19,25 20,00
Dung trọng khô unsat kN/m3 15,04 15,55 18,00
Lực dính C kN/m2 14,50 16,10 20,00
Góc ma sát trong  độ 14,55 16,21 16,00
Góc giãn nở    - - -
Hệ số poisson    0,30 0,30 0,30
Modun đàn hồi E   8.795 13.504 15.000
Bảng thông số đầu vào của bê tông và cọc tre
Ký Bản dẫn BTCT Cống BTCT
Thông số hiệu Đơn vị M250 M250 Cọc tre
Mô hình vật liệu     Linear elastic Elastic Elastic
Circular
Loại ứng xử vật liệu     Non - porous Plates tube
Modun đàn hồi E kN/m2 2,70E+07 2,70E+07 7,0E+03
Độ cứng bình
thường EA kN/m 7560000,00
kNm2/
Độ cứng uốn EI m 49392,27
Độ dày tương đương d m 0,28
Dung trọng  kN/m3 25,00 5,86 10.00
Weight W kN/m3 1,64
Hệ số poisson    0,2 0,2
Diameter m 0,08
Ký Bản dẫn BTCT Cống BTCT
Thông số hiệu Đơn vị M250 M250 Cọc tre
Thickness m 0,015
Lspacing m 0,31
6, Tải trọng tính toán:
- Tĩnh tải: Trọng lượng bản than cống và bản dẫn BTCT M250: 2,5T/m3;
- Hoạt tải: Được lập ở bảng sau:
Bảng tính toán hoạt tải do xe hai trục chạy trên đường khi sử dụng
TT Nội dung tính toán Công thức tính Đ. vị Trị số
I Các chỉ tiêu tính toán
1 L: Chiều dài cống tính toán (cắt 1m dài để tính) m 1.00
2 H: Chiều cao cống m 2.36
3 B: Bề rộng cống m 2.98
4 t: Chiều dày bản đáy, tường và trần cống m 0.28
5 nđ: Hệ số lệch tải của tải trọng động 1.75
II Tính toán hoạt tải
II.1 Hoạt tải ô tô Th. kế trên cống (PHT): TCVN PLL + PL kN/m2 26.50
11823-2017
1 PLL: Tải trọng trục xe phân bố trên bản nắp cống m(1+IM)P/ kN/m2 23.40
(E.Espan).nđ
m: Hệ số làn xe; m=f(số làn xe chất tải) 1.20
IM: Độ gia tăng lực do xung kích (kết cấu vùi) 33(1-4,1.10 DE)-4
% 33.00
DE: Chiều dày lớp phủ trên cống mm -
P: Hoạt tải đặt trên mặt đường của các bánh xe P1 trục.ntrục xe kN 60.00
tương tác
P1=P2: Xe 2 trục thiết kế kN 60.00
E: Chiều rộng phân bố tương đương vuông góc với 2440+0,12.S mm 2,864.20
nhịp
S: Khẩu độ nhịp tịnh S = Bc+2bt mm 3,540.00
Espan: Chiều dài phân bố tương đương // với nhịp LT+LLDF.Hp mm 250.00
LT: Chiều dài của DT tiếp xúc của lốp xe // với nhịp mm 250.00
LLDF: Hệ số phân bố hoạt tải theo chiều sâu đất đắp 1.15
Hp: Chiều dày lớp phủ từ cống lên mặt đường P/n mm -
2 PL: Tải trọng làn phân bố trên làn thiết kế P/(3m/làn) kN/m2 3.10
P: Tải trọng làn thiết kế kN/m2 9.30
II.2 Hoạt tải ô tô Thiết kế trên đường (qx): kN/m2 7.92
qx: Tải trọng xe (theo 22TCN 262-2000-BGTVT) nG/Bl.nđ T/m2 0.79
n: Số xe tối đa xếp được trên p.vi chiều rộng đường 1.00
G: Trọng lượng 1 xe (nặng nhất) T 13.00
l: P.vi phân bố tải trọng xe theo hướng dọc m 4.20
B: Bề rộng phân bố ngang của xe nb+(n-1)d+2 m 3.80
b: b=1,8m với các loại ô tô m 1.80
d: Khoảng cách ngang tối thiểu giữa các xe (d=1,3m) 01 làn nên d=0 m -

7, Kết quả tính toán: Kiểm tra hệ số ổn định bằng Plaxis.


- Trường hợp 1: K=15,48 > [K]=1,15  Đạt yêu cầu;
- Trường hợp 2: K=22,20 > [K]=1,15  Đạt yêu cầu;
- Trường hợp 3: K=12,19 > [K]=1,15  Đạt yêu cầu.
8, Tính kết cấu bố trí cốt thép: Tổng hợp các trang sau:
Bảng tính toán kết cấu tấm đáy cống

TT Nội dung tính toán Công thức tính Đơn vị Trị số


I Các chỉ tiêu tính toán: Theo trường hợp 2 - MNN cao, trong cống không có nước, có hoạt tải trên cống và trên đường
1 L: Chiều dài cống tính toán (cắt 1m dài để tính)   cm 100,00
2 H: Chiều cao cống quy đổi   m 2,36
3 B: Bề rộng cống quy đổi   m 2,98
4 h: Chiều dày bản đáy, tường và trần cống   cm 28,00
5 a; a': Chiều dày lớp bảo vệ cốt thép a = a' cm 5,00
6 ho: Chiều cao hữu ích của tiết diện h-a; h-a' cm 23,00
7 lo: Chiều dài tính toán của CK (với đáy và trần cống) 0,5B m 1,49
8 lo: Chiều dài tính toán của CK (với sườn cống) 0,5H m 1,18
9 Rn: Cường độ chịu nén tính toán của bê tông (TTGH1) Tra bảng kG/cm2 110,00
10 kn : Hệ số tin cậy; với công trình cấp III     1,15
11 nc: Hệ số tổ hợp tải trọng; với tổ hợp tải trọng cơ bản     1,00
12 mb : Hệ số điều kiện làm việc của bê tông     1,00
13 Eb: Mô đun đàn hồi của bê tông   kG/cm2 2,70E+07
14 Ra - Cường độ chịu kéo của cốt thép   kG/cm2 2.700,00
15 Ra’ - Cường độ chịu nén của cốt thép   kG/cm2 2.700,00
16 ma - Hệ số điều kiện làm việc của cốt thép     1,10
17 Ea - Mô đun đàn hồi của cốt thép   kG/cm2 2,10E+06
18 o - Hệ số giới hạn     0,60
19 Ao - Hệ số Ao     0,42
II Tính toán bố trí cốt thép tấm đáy cống      
1 Mặt cắt tại ngàm (Nút A)      
  M: Momen tại A Theo KQ tính Plaxis Tm 2,280
  N: Lực dọc tại A nt T 4,066
  Q: Lực cắt tại A nt T 5,414
TT Nội dung tính toán Công thức tính Đơn vị Trị số
   Nhận xét: Với tải trọng tác dụng và kết cấu  Đây là cấu kiện chịu nén lệch tâm
  Xét ảnh hưởng của uốn dọc lo/h 0,5B/h   5,32
   lo/h < 10  không có ảnh hưởng uốn dọc  lấy      1,00
  eo: Độ lệch tâm M/N cm 56,06
  eo: Giá trị eo   cm 56,06
  0,3ho: Giá trị 0,3ho   cm 6,90
   Nhận xét: eo > 0,3ho  đây là cấu kiện chịu nén lệch tâm lớn, đi tính e và e' như sau:
  e: Khoảng cách từ trọng tâm Fa đến điểm đặt lực dọc N eo+0,5h-a cm 65,06
  e': Khoảng cách từ trọng tâm Fa' đến điểm đặt lực dọc N eo-0,5h+a cm 47,06
   Nhận xét: Đây là bài toán tìm Fa và Fa' nên: cho bê tông miền nén phát huy hết khả năng chịu lực  lấy α=αo; A=Ao
  Fa': Diện tích cốt thép chịu nén (kn.nc.N.e-mb.Rn.bho2Ao)/(ma.Ra'(ho-a')) cm2 (40,81
)
   Vì Fa' < 0  Chọn Fa' theo cấu tạo (510/m) n..r2 cm2 3,93
  Tính trị số A (kn.nc.N.e-ma.Ra'.Fa'(ho-a'))/(mb.Rnbho2)   0,016
  Tính trị số  1-1-2A   0,016
  Tỷ số: 2a'/ho = 10/23 = 0,435  α < 2a'/ho  để thiên an toàn, lấy x = 2a'  tính Fa theo công thức sau:  
  Fa: Diện tích cốt thép chịu kéo kn.nc.N.e'/(ma.Ra.(ho-a')) cm2 4,12
   Chọn 516 có Fa chọn = n..r2 cm2 10,05
  Tính hàm lượng cốt thép  = Fa/(bh0)% % 0,44
  Tính hàm lượng cốt thép max max = 0mbRn/(maRa)% % 2,22
  Kết luận: Đảm bảo điều kiện hàm lượng cốt thép: min ≤  ≤ max  0,15% < % < 2,22%
2 Mặt cắt tại giữa bản đáy cống (điểm 2)      
  M: Momen tại điểm 2 Theo KQ tính Plaxis Tm 1,922
  N: Lực dọc tại điểm 2 nt T 4,844
TT Nội dung tính toán Công thức tính Đơn vị Trị số
  Q: Lực cắt tại điểm 2 nt T 0,010
   Nhận xét: Với tải trọng tác dụng và kết cấu  Đây là cấu kiện chịu nén lệch tâm    
  Xét ảnh hưởng của uốn dọc lo/h 0,5B/h   5,32
   lo/h < 10  không có ảnh hưởng uốn dọc  lấy      1,00
  eo: Độ lệch tâm M/N cm 39,69
  eo: Giá trị eo   cm 39,69
  0,3ho: Giá trị 0,3ho   cm 6,90
   Nhận xét: eo > 0,3ho  đây là cấu kiện chịu nén lệch tâm lớn, đi tính e và e' như sau:
  e: Khoảng cách từ trọng tâm Fa đến điểm đặt lực dọc N eo+0,5h-a cm 48,69
  e': Khoảng cách từ trọng tâm Fa' đến điểm đặt lực dọc N eo-0,5h+a cm 30,69
   Nhận xét: Đây là bài toán tìm Fa và Fa' nên: cho bê tông miền nén phát huy hết khả năng chịu lực  lấy α=αo; A=Ao
  Fa': Diện tích cốt thép chịu nén (kn.nc.N.e-mb.Rn.bho2Ao)/(ma.Ra'(ho-a')) cm2 (40,64
)
   Vì Fa' < 0  Chọn Fa' theo cấu tạo (510/m) n..r2 cm2 3,93
  Tính trị số A (kn.nc.N.e-ma.Ra'.Fa'(ho-a'))/(mb.Rnbho2)   0,011
  Tính trị số  1-1-2A   0,011
  Tỷ số: 2a'/ho = 10/23 = 0,435  α < 2a'/ho  để thiên an toàn, lấy x = 2a'  tính Fa theo công thức sau:  
  Fa: Diện tích cốt thép chịu kéo kn.nc.N.e'/(ma.Ra.(ho-a')) cm2 3,20
   Chọn 516 có Fa chọn = n..r2 cm2 10,05
  Tính hàm lượng cốt thép  = Fa/(bh0)% % 0,44
  Tính hàm lượng cốt thép max max = 0mbRn/(maRa)% % 2,22
  Kết luận: Đảm bảo điều kiện hàm lượng cốt thép: min ≤  ≤ max  0,15% < % < 2,22%

Bảng tính toán kết cấu tấm nắp cống


TT Nội dung tính toán Công thức tính Đơn vị Trị số
I Các chỉ tiêu tính toán: Theo trường hợp 3 - MNN thấp, trong cống MN tưới thiết kế, có hoạt tải trên cống và trên đường
1 L: Chiều dài cống tính toán (cắt 1m dài để tính)   cm 100,00
2 H: Chiều cao cống quy đổi   m 2,36
3 B: Bề rộng cống quy đổi   m 2,98
4 h: Chiều dày bản đáy, tường và trần cống   cm 28,00
5 a; a': Chiều dày lớp bảo vệ cốt thép a = a' cm 5,00
6 ho: Chiều cao hữu ích của tiết diện h-a; h-a' cm 23,00
7 lo: Chiều dài tính toán của CK (với đáy và trần cống) 0,5B m 1,49
8 lo: Chiều dài tính toán của CK (với sườn cống) 0,5H m 1,18
9 Rn: Cường độ chịu nén tính toán của bê tông (TTGH1) Tra bảng kG/cm2 110,00
10 kn : Hệ số tin cậy; với công trình cấp III     1,15
11 nc: Hệ số tổ hợp tải trọng; với tổ hợp tải trọng cơ bản     1,00
12 mb : Hệ số điều kiện làm việc của bê tông     1,00
13 Eb: Mô đun đàn hồi của bê tông   kG/cm2 2,70E+07
14 Ra - Cường độ chịu kéo của cốt thép   kG/cm2 2.700,00
15 Ra’ - Cường độ chịu nén của cốt thép   kG/cm2 2.700,00
16 ma - Hệ số điều kiện làm việc của cốt thép     1,10
17 Ea - Mô đun đàn hồi của cốt thép   kG/cm2 2,10E+06
18 o - Hệ số giới hạn     0,60
19 Ao - Hệ số Ao     0,42
II Tính toán bố trí cốt thép tấm nắp cống      
1 Mặt cắt tại ngàm (Nút B)      
  M: Momen tại B Theo KQ tính Plaxis Tm 1,395
  N: Lực dọc tại B nt T 2,157
  Q: Lực cắt tại B nt T 4,193
   Nhận xét: Với tải trọng tác dụng và kết cấu  Đây là cấu kiện chịu nén lệch tâm
TT Nội dung tính toán Công thức tính Đơn vị Trị số
  Xét ảnh hưởng của uốn dọc lo/h 0,5B/h   5,50
   lo/h < 10  không có ảnh hưởng uốn dọc  lấy      1,00
  eo: Độ lệch tâm M/N cm 64,68
  eo: Giá trị eo   cm 64,68
  0,3ho: Giá trị 0,3ho   cm 6,90
   Nhận xét: eo > 0,3ho  đây là cấu kiện chịu nén lệch tâm lớn, đi tính e và e' như sau:
  e: Khoảng cách từ trọng tâm Fa đến điểm đặt lực dọc N eo+0,5h-a cm 73,68
  e': Khoảng cách từ trọng tâm Fa' đến điểm đặt lực dọc N eo-0,5h+a cm 55,68
   Nhận xét: Đây là bài toán tìm Fa và Fa' nên: cho bê tông miền nén phát huy hết khả năng chịu lực  lấy α=αo; A=Ao
  Fa': Diện tích cốt thép chịu nén (kn.nc.N.e-mb.Rn.bho2Ao)/(ma.Ra'(ho-a')) cm2 (42,71
)
   Vì Fa' < 0  Chọn Fa' theo cấu tạo (510/m) n..r2 cm2 3,93
  Tính trị số A (kn.nc.N.e-ma.Ra'.Fa'(ho-a'))/(mb.Rnbho2)   0,005
  Tính trị số  1-1-2A   0,005
  Tỷ số: 2a'/ho = 10/23 = 0,435  α < 2a'/ho  để thiên an toàn, lấy x = 2a'  tính Fa theo công thức sau:  
  Fa: Diện tích cốt thép chịu kéo kn.nc.N.e'/(ma.Ra.(ho-a')) cm2 2,58
   Chọn 516 có Fa chọn = n..r2 cm2 10,05
  Tính hàm lượng cốt thép  = Fa/(bh0)% % 0,44
  Tính hàm lượng cốt thép max max = 0mbRn/(maRa)% % 2,22
  Kết luận: Đảm bảo điều kiện hàm lượng cốt thép: min ≤  ≤ max  0,15% < % < 2,22%
2 Mặt cắt tại giữa tấm nắp cống (điểm 1)      
  M: Momen tại điểm 1 Theo KQ tính Plaxis Tm 1,953
  N: Lực dọc tại điểm 1 nt T 2,157
  Q: Lực cắt tại điểm 1 nt T 0,001
TT Nội dung tính toán Công thức tính Đơn vị Trị số
   Nhận xét: Với tải trọng tác dụng và kết cấu  Đây là cấu kiện chịu nén lệch tâm    
  Xét ảnh hưởng của uốn dọc lo/h 0,5B/h   5,50
   lo/h < 10  không có ảnh hưởng uốn dọc  lấy      1,00
  eo: Độ lệch tâm M/N cm 90,53
  eo: Giá trị eo   cm 90,53
  0,3ho: Giá trị 0,3ho   cm 6,90
   Nhận xét: eo > 0,3ho  đây là cấu kiện chịu nén lệch tâm lớn, đi tính e và e' như sau:
  e: Khoảng cách từ trọng tâm Fa đến điểm đặt lực dọc N eo+0,5h-a cm 99,53
  e': Khoảng cách từ trọng tâm Fa' đến điểm đặt lực dọc N eo-0,5h+a cm 81,53
   Nhận xét: Đây là bài toán tìm Fa và Fa' nên: cho bê tông miền nén phát huy hết khả năng chịu lực  lấy α=αo; A=Ao
  Fa': Diện tích cốt thép chịu nén (kn.nc.N.e-mb.Rn.bho2Ao)/(ma.Ra'(ho-a')) cm2 41,10
   Vì Fa' < 0  Chọn Fa' theo cấu tạo (510/m) n..r2 cm2 3,93
  Tính trị số A (kn.nc.N.e-ma.Ra'.Fa'(ho-a'))/(mb.Rnbho )
2
  0,006
  Tính trị số  1-1-2A   0,006
  Tỷ số: 2a'/ho = 10/23 = 0,435  α < 2a'/ho  để thiên an toàn, lấy x = 2a'  tính Fa theo công thức sau:  
  Fa: Diện tích cốt thép chịu kéo kn.nc.N.e'/(ma.Ra.(ho-a')) cm2 3,78
   Chọn 516 có Fa chọn = n..r2 cm2 10,05
  Tính hàm lượng cốt thép  = Fa/(bh0)% % 0,44
  Tính hàm lượng cốt thép max max = 0mbRn/(maRa)% % 2,22
  Kết luận: Đảm bảo điều kiện hàm lượng cốt thép: min ≤  ≤ max  0,15% < % < 2,22%

Bảng tính toán kết cấu tấm sườn cống


TT Nội dung tính toán Công thức tính Đơn vị Trị số
I Các chỉ tiêu tính toán: Theo trường hợp 1 - Đang thi công, MNN cao, trong cống không có nước, có hoạt tải máy thi công trên đường
1 L: Chiều dài cống tính toán (cắt 1m dài để tính)   cm 100,00
2 H: Chiều cao cống quy đổi   m 2,36
3 B: Bề rộng cống quy đổi   m 2,98
4 h: Chiều dày bản đáy, tường và trần cống   cm 28,00
5 a; a': Chiều dày lớp bảo vệ cốt thép a = a' cm 5,00
6 ho: Chiều cao hữu ích của tiết diện h-a; h-a' cm 23,00
7 lo: Chiều dài tính toán của CK (với đáy và trần cống) 0,5B m 1,49
8 lo: Chiều dài tính toán của CK (với sườn cống) 0,5H m 1,18
9 Rn: Cường độ chịu nén tính toán của bê tông (TTGH1) Tra bảng kG/cm2 110,00
10 kn : Hệ số tin cậy; với công trình cấp III     1,15
11 nc: Hệ số tổ hợp tải trọng; với tổ hợp tải trọng cơ bản     1,00
12 mb : Hệ số điều kiện làm việc của bê tông     1,00
13 Eb: Mô đun đàn hồi của bê tông   kG/cm2 2,70E+07
14 Ra - Cường độ chịu kéo của cốt thép   kG/cm2 2.700,00
15 Ra’ - Cường độ chịu nén của cốt thép   kG/cm2 2.700,00
16 ma - Hệ số điều kiện làm việc của cốt thép     1,10
17 Ea - Mô đun đàn hồi của cốt thép   kG/cm2 2,10E+06
18 o - Hệ số giới hạn     0,60
19 Ao - Hệ số Ao     0,42
II Tính toán bố trí cốt thép bản sườn cống      
1 Mặt cắt tại ngàm (Nút A)      
  M: Momen tại A Theo KQ tính Plaxis Tm 2,28
  N: Lực dọc tại A nt T 5,40
  Q: Lực cắt tại A nt T 4,04
TT Nội dung tính toán Công thức tính Đơn vị Trị số
   Nhận xét: Với tải trọng tác dụng và kết cấu  Đây là cấu kiện chịu nén lệch tâm
  Xét ảnh hưởng của uốn dọc lo/h 0,5H/h   4,21
   lo/h < 10  không có ảnh hưởng uốn dọc  lấy      1,00
  eo: Độ lệch tâm M/N cm 42,23
  eo: Giá trị eo   cm 42,23
  0,3ho: Giá trị 0,3ho   cm 6,90
   Nhận xét: eo > 0,3ho  đây là CK chịu nén lệch tâm lớn
  e: Khoảng cách từ trọng tâm Fa đến điểm đặt lực dọc N eo+0,5h-a cm 51,23
  e': Khoảng cách từ trọng tâm Fa' đến điểm đặt lực dọc N eo-0,5h+a cm 33,23
   Nhận xét: Đây là bài toán tìm Fa và Fa' nên: cho BT miền nén phát huy hết KN chịu lực  lấy α=αo; A=Ao
  Fa': Diện tích cốt thép chịu nén (kn.nc.N.e-mb.Rn.bho2Ao)/(ma.Ra'(ho-a')) cm2 40,81
   Vì Fa' < 0  Chọn Fa' theo cấu tạo (510/m) n..r2 cm2 3,93
  Tính trị số A (kn.nc.N.e-ma.Ra'.Fa'(ho-a'))/(mb.Rnbho2)   0,019
  Tính trị số  1-1-2A   0,019
  Tỷ số: 2a'/ho = 10/23 = 0,435  α < 2a'/ho  để thiên an toàn, lấy x = 2a'  tính Fa theo công thức sau:  
  Fa: Diện tích cốt thép chịu kéo kn.nc.N.e'/(ma.Ra.(ho-a')) cm2 3,86
   Chọn 516 có Fa chọn = n..r2 cm2 10,05
  Tính hàm lượng cốt thép  = Fa/(bh0)% % 0,44
  Tính hàm lượng cốt thép max max = 0mbRn/(maRa)% % 2,22
  Kết luận: Đảm bảo điều kiện hàm lượng cốt thép: min ≤  ≤ max  0,15% < % < 2,22%
2 Mặt cắt tại giữa bản sườn (điểm 3)      
  M: Momen tại điểm 3 Theo KQ tính Plaxis Tm 0,85
  N: Lực dọc tại điểm 3 nt T 5,77
  Q: Lực cắt tại điểm 3 nt T 1,57
TT Nội dung tính toán Công thức tính Đơn vị Trị số
   Nhận xét: Với tải trọng tác dụng và kết cấu  Đây là cấu kiện chịu nén lệch tâm    
  Xét ảnh hưởng của uốn dọc lo/h 0,5H/h   4,21
   lo/h < 10  không có ảnh hưởng uốn dọc  lấy      1,00
  eo: Độ lệch tâm M/N cm 14,72
  eo: Giá trị eo   cm 14,72
  0,3ho: Giá trị 0,3ho   cm 6,90
   Nhận xét: eo > 0,3ho  đây là cấu kiện chịu nén lệch tâm lớn, đi tính e và e' như sau:
  e: Khoảng cách từ trọng tâm Fa đến điểm đặt lực dọc N eo+0,5h-a cm 23,72
  e': Khoảng cách từ trọng tâm Fa' đến điểm đặt lực dọc N eo-0,5h+a cm 5,72
   Nhận xét: Đây là bài toán tìm Fa và Fa' nên: cho bê tông miền nén phát huy hết khả năng chịu lực  lấy α=αo; A=Ao
  Fa': Diện tích cốt thép chịu nén (kn.nc.N.e-mb.Rn.bho2Ao)/(ma.Ra'(ho-a')) cm2 42,77
   Vì Fa' < 0  Chọn Fa' theo cấu tạo (510/m) n..r2 cm2 3,93
  Tính trị số A (kn.nc.N.e-ma.Ra'.Fa'(ho-a'))/(mb.Rnbho )
2
  0,009
  Tính trị số  1-1-2A   0,009
  Tỷ số: 2a'/ho = 10/23 = 0,435  α < 2a'/ho  để thiên an toàn, lấy x = 2a'  tính Fa theo công thức sau:  
  Fa: Diện tích cốt thép chịu kéo kn.nc.N.e'/(ma.Ra.(ho-a')) cm2 0,71
   Chọn 516 có Fa chọn = n..r2 cm2 10,05
  Tính hàm lượng cốt thép  = Fa/(bh0)% % 0,44
  Tính hàm lượng cốt thép max max = 0mbRn/(maRa)% % 2,22
  Kết luận: Đảm bảo điều kiện hàm lượng cốt thép: min ≤  ≤ max  0,15% < % < 2,22%
9. Phụ lục Plaxis:
9.2. Kết quả tính ổn định và nội lực cho trường hợp 1:
Ứng suất nền

Momen (M)
Lực dọc (N)

Lực cắt (Q)


Hệ số ổn định K1

9.3. Kết quả tính ổn định và nội lực cho trường hợp 2:
Ứng suất nền
Momen (M)

Lực dọc (N)


Lực cắt (Q)

Hệ số ổn định K2
9.4. Kết quả tính ổn định và nội lực cho trường hợp 3:
Ứng suất nền

Momen (Q)
Lực dọc (N)

Lực cắt (N)


Hệ số ổn định K3

You might also like