You are on page 1of 14

VÍT ME

I giới thiệu
vít me bi hay vít me tuần hoàn là một cơ cấu chấp hành trượt dẫn hướng, chức năng chính
là chuyển đổi chuyển động quay sang chuyển động tịnh tiến với lực ma sát rất thấp gữa
các bộ phận trượt tương đối lên nhau: vít me, bi, con trượt (đai ốc trượt). Các viên bi di
chuyển tuần hoàn bên trong trục và đai ốc trượt có rãnh dạng xoắn ốc, hoạt động với độ
chính xác cao.
Cơ cấu vít me có thể sử dụng trong trường hợp tải lớn. Việc chế tạo đảm bảo dụng sai rất
thấp để có thể sử dụng cho các hệ thống yêu cầu độ chính xác cao. Các viên bi hoạt động
khớp với đai đai ốc trượt và các rãnh xoắn ốc trên cây vít
1 nguyên lí hoạt động.
Khi trục vít me bi quay, các viên bi thép sẽ di chuyển bên trong trục vít và đai ốc trượt ở
các vị trị rãnh nhất định và sau đó di chuyển vào bên trong một ống để quay lại vị trí ban
đầu, đây là cách mà bi bên trong vít me tuần hoàn.
2 các loại vit me và thành phần
-loại cán ren : cập độ chính xác từ câp C10,C7,C5 được mạ chrome tại các rãnh bi khi
ép. Chiều dài tối đa dạng này là 6000mm.
-loại tiện mài chính xác cao : C7,C5,C3 được mạ chrome tại các rãnh bi.Chiều dai tối đa
là 3000mm.
Thành phần chính
 Ball groove: rãnh bi – kiểu rãnh phổ biến nhất là ở dạng vòm gô-tích
(Gothic arch: tức là hình học ogival – dạng hình cung nhọn), vì hình dạng
rãnh hình cung nhọn này cho phép bốn điểm tiếp xúc mọi lúc, vì vậy với
các điểm tiếp xúc này, các viên bi kết nối có thể được tải trước theo bất kỳ
hướng nào trong mặt phẳng đó .
 Pitch circle diameter of balls: Đường kính vòng chia của viên bi – cụ thể là
vòng tròn chia/ vòng tròn lăn (dm), là đường kính của một vòng tròn được
hình thành bởi tâm của các viên bi tuần hoàn. Ở đây, phép đo dm này được
sử dụng để tính toán tốc độ tối đa của nó.
 Nominal diameter: Đường kính danh nghĩa – đại diện cho đường kính bên
ngoài của trục vít me, được sử dụng để đo kích thước trục vít me, vì điều
này là thuận tiện và dễ dàng để đo được.
 Root diameter: Đường kính chân ren – được lấy từ đáy rãnh, đến đáy rãnh
liền kề, đây là phần nhỏ nhất của trục vít me, điều này rất quan trọng đối
với bất kỳ phép tính tốc độ quan trọng nào.
 Lead: Độ sâu của đai ốc/ bước ren của đai ốc – đó là khoảng cách mà đai ốc
di chuyển trong một vòng quay khi đi vào trục ren. Vì lí do đó, bước ren
của đai ốc càng lớn thì đai ốc có thể di chuyển càng nhanh vì bước ren này
cũng sẽ xác định trọng tải tối đa theo chiều dọc, cùng với lực hãm của trục
vít. Thực tế này là do góc tải sẽ có độ dốc hơn đối với bước ren của đai ốc
lớn hơn – có nghĩa là lượng trọng lượng mà nó có thể giữ có phần giảm đi.
 Ball diameter: Đường kính viên bi – liên quan đến đường kính của vòng bi,
rằng chúng sẽ vừa khít vào rãnh với tải trước bằng không. Thực tế này
được sử dụng để tính toán đường kính của vòng bi sẽ cho một tải trước nhất
định, do đó, các viên bi càng lớn khi so với khoảng hở đai ốc và vít, càng
cao sẽ càng được tải trước.

Ký hiệu:
 D: Ballscrew shaft diameter (Nominal diameter)
 dm: Pitch circle diameter of balls
 dr: Root diameter of b allscrew shaft
 L: Lead
 Dw: Ball diameter
 3. Một số thuật ngữ quan trọng trên vít me bi
 Đường kính vòng bi: Đây là đường kính của đường tròn được tạo ra bởi tâm của
các viên bi khi đã lắp ráp vào vít me và đai ốc trượt
 Đường kính chân: Đây là đường kính tối thiểu của vít me được tính từ điểm dưới
cùng của các rãnh ren.
 Lưu ý: Cả loại 2 loại đường kính vòng bi và đường kính vòng chân đều quan
trong khi tính toán thông số về đặc điểm và kích thước cho tải và tốc độ cực đại
 Bước vít me: Đây là khoảng cách đai ốc trượt di chuyển được khi vít me quay
một vòng. Ví dụ: Vít me bước 5mm quay 1000 vòng sẽ đi được một khoảng cách:
5mm/vòng x 1000 vòng/phút = 5000 mm/phút.
 Độ lỏng: Đây là khoảng di chuyển trục giữ đai ốc trượt và vít me khí nó không
xoay. Độ lỏng có thể ảnh hưởng đến độ chính xác của vít me bi.
 Khử hành trình chết: Hành trình chết là độ lỏng trục hay nói cách là có tồn tại
khe hở bên trong vít me. Tải trước là cách để khử hành trình chết và lực ma sát
nhỏ nhất giúp tăng tuổi thọ cho vít me bi. Đây cũng là cách giúp đảm bảo độ chính
xác bước vít me bi
 Đầu mối ren là số lượng ren độc lập trên cùng một trục vít me. Các trục thường
có 1, 2 hoặc 4 đầu mối ren, hình thành dạng xoắn bao quanh trục. Bước ren nhân
với số đầu mối ren sẽ bằng với bước tiến.
 Khả năng tải và tuổi thọ: Cần phải có một số xem xét về tải trọng khi sử dụng vít
me bi. Ví dụ: Tải trong tĩnh là loại đơn giản và phải không vượt quá giới hạn khiến
cho vít me và đai ốc trượt bị hư hỏng. Tải trọng động được sử dụng là loại lực dọc
trục khi được sử dụng trên vít me bi
II Tính toán lựa chon vit me
1 độ hở của trục vit me

-sai số vị trí
2 tính số giờ vận hành của trục vít me
3 tính toán tải trọng hứơng trục trung bình và tốc độ quay trung bình
Tải trọng hướng trục trung bình và tốc độ quay trung bình được tính toán dựa trên tương
quan của dữ liệu chuyển động

Tải trọng hướng trục trung bình và tốc độ quay trung bình được tính theo công thức trên
và dựa vào công thức tính tải trọng cho phép sau

Các thông số lấy ở chi tết từng loại


4 Momen truyền động
1: ma sát và hệ số
Khi hệ số ma sát µ,bước góc β,và hệ số trục vít me ή được cho bởi công thức sau

(1) Là khi tác động thuận


(2) Khi tác động nghịch
2 : momen tải
Momen tải cần tính toán để lựa chọn công suất động cơ
(1) Tác dụng thuận
Môen cần thiết khi xảy ra quá trình chuyển lực quay thành lực hướng trục

(2) Chuyển động nghịch


Tải trọng hướng trục biến đổi thành lực quay\
(3)momen ma sát gây ra bởi tải đặt trước

5 cách lựa chọn motor


Khi lựa chọn động cơ dẫn động cần thỏa mãn các điều kiện sau:
1.Đảm bảo một lực biên đủ để chống lại mômen tải tác dụng lên ren đầu ra của
động cơ.
2. có thể khởi động, dừng ở tốc độ xung quy định, đủ năng lượng
để chống lại mômen quán tính tác dụng lên ren đầu ra của động cơ.
3.Đạt được các hằng số tăng tốc và giảm tốc theo quy định, đủ để
đếm mômen quán tính tác dụng lên ren đầu ra của động cơ

(1) Momen ở tốc độ không đổi sinh ra trên ren ngoài motor
Là đại lượng cần thiết để truyền động ren ngoài chống lại tải trọng đặt vào
Sơ đồ :
-Công thức:

(2) Momen tăng tốc sinh ra bên ngoài động cơ


Lượng momen cần thiết để trục truyền động đầu ra chống lại tải trọng ngoài
quá trình tăng tốc
(3) Tổng momen sinh ra bên ngoài motor
Tổng momen được tính bằng cách cộng 2 ccoong thức ở trên

Khi đã tạm thời tìm thấy loại động cơ mình cần, hãy kiểm tra
1. mô-men xoắn hữu dụng,
2. hằng số gia tốc và
3. Đặc tính quá tải của động cơ và khả năng chịu nhiệt trong quá trình khởi
động, dừng lặp lại.
Cần phải đảm bảo một biên độ đủ cho các thông số này.
6 tốc độ quay cho phép
6.1 tốc độ tiêu chuẩn
Tốc độ quay cho phép được định nghĩa bằng 80% hoặc nhỏ hơn Tốc độ tiêu chuẩn ở tốc
độ quay cùng tần số công hưởng tự nhiên của trục vít
- Đồ thị vận tốc quay cho phép

6.2 tốc độ quay cho phép


-Công thức tính tốc độ quay cho phép

Hoặc theo công thức :


d 7
Nc= g 2 10
l
- l là khoảng các ổ đỡ
- d là đường kính ren gốc
- g được xác định theo phương pháp ổ đỡ trục vít
6.3 tính bước vít cần thiết

7 các bước thực hiện chọn đai ốc


1 chọn bước
2 tính toán tải trọng hướng trục
-khi tải ko đổi
- khi tăng tốc
-khi giảm tốc
3 biểu diễn thời gian thực trong mỗi phân đoạn của chu kì chuyển động
4 tóm lược tải hướng trục ,tốc độ quay,thời gian vận hành cảu mỗi chu kì
5 tính toán tải trọng hướng trục trung bình nhờ công thức ở bước2
6 tính toán lựa chọn động cơ
-tính toán tuổi thọ vận hành
-tính toán dải tải trọng motor yêu cầu
7 dựa vào các bước trên xác định được 2 yêu cầu là bước vit và dải tải trong motor
rồi tra bảng để xác định loại cần thiết dùng
8 các bước lựa chọn vít me
1 xác định chiều dài
2 đánh giá tải trọng hướng trục cho phép
3 đánh giá tốc độ cực đại cho phép
Tài liệu tham khảo
[1] https://vn.misumi-ec.com/pdf/tech/mech/p2799.pdf
[2] https://vn.misumi-ec.com/pdf/tech/mech/p2801.pdf

You might also like