You are on page 1of 8

BÀI GIẢNG BUỔI 2

CHƯƠNG 1

BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

1.3. Xác suất của biến cố


1.3.2. Định nghĩa xác suất theo quan điểm cổ điển
Giả sử phép thử có n biến cố sơ cấp đồng khả năng có thể xảy ra,
trong số đó có m A biến cố thuận lợi cho biến cố A.
Khi đó xác suất của biến cố A được tính theo công thức sau:
mA Số biến cố sơ cấp thuận lợi cho A
P( A)  
n Tổng số biến cố sơ cấp đồng khả năng
Hạn chế của định nghĩa cổ điển
1) Chỉ xét được cho phép thử có hữu hạn các biến cố sơ cấp.
2) Không phải lúc nào ta cũng có hệ biến cố đồng khả năng.

1.3.3. Định nghĩa xác suất theo quan điểm hình học

 Ta gọi độ đo của một tập hợp trên đường thẳng là độ dài, trong
mặt phẳng là diện tích, trong không gian là thể tích của tập đó.
Trên đường thẳng thì tập hợp các điểm rời rạc có độ đo bằng

Trang 1
không; trong mặt phẳng, các tập hợp trên một đường có độ đo
không; trong không gian, các tập hợp trên một mặt có độ đo
không.
 Giả sử các trường hợp sơ cấp được đặt tương ứng với các điểm của
một tập hợp có độ đo M, các trường hợp thuận lợi cho biến cố A
tương ứng với các điểm của một tập hợp có độ đo m . Khi đó ta
m
gọi xác suất của biến cố A là số: P( A) 
M
Ví dụ. Hai người hẹn nhau tại một địa điểm xác định vào khoảng 19
đến 20 giờ. Người đến trước sẽ đợi người kia 15 phút, sau đó nếu
không gặp thì sẽ đi khỏi điểm hẹn. Hãy tìm xác suất để hai người gặp
nhau, nếu biết rằng mỗi người có thể đến chỗ hẹn trong khoảng thời
gian quy định một cách ngẫu nhiên và không tùy thuộc vào người kia
đến vào lúc nào.
Giải y x  y  1/ 4
x  y  1/ 4
Gọi x, y tương ứng là thời 20
Các điểm
điểm người thứ nhất, người thứ hai
thuận lợi
đến điểm hẹn. 19
3/ 4
Tập các điểm (biến cố) sơ cấp
0 19 20 x
là hình vuông đơn vị:
( x, y)  2
:19  x  20,19  y  20
Có độ đo M  1
Tập các điểm thuận lợi cho biến cố A : “Hai người gặp nhau”
1 1 1
Điều kiện gặp nhau: | x  y |   x y
4 4 4
 1 1
( x, y )  M :   x  y  
 4 4
1 3 3 7
Có độ đo m  1  2     
 2 4 4  16
m 7
Vậy xác suất để hai người gặp nhau là: P( A)    0, 4375
M 16

Trang 2
1.3.4. Định nghĩa xác suất theo quan điểm thống kê
Giả sử trong n phép thử với điều kiện giống nhau, biến cố A xuất
m
hiện m lần. Khi đó tỷ số f n ( A)  được gọi là tần suất xuất hiện
n
biến cố A trong n lần thử.
Xác suất của biến cố A là: P( A)  lim f n ( A) .
n 

Trong thực tế, ta thường chọn P ( A)  f n ( A) khi n đủ lớn.

( n  100 )
Ví dụ
1) Kiểm tra ngẫu nhiên 1000 sản phẩm của một cơ sở sản xuất, thấy
có 723 sản phẩm đạt tiêu chuẩn loại 1. Người ta kết luận: “tỷ lệ
sản phẩm loại 1 của cơ sở sản xuất này là 72,3%”. Tại sao lại có
kết luận như vậy?
Giải. Xét phép thử: kiểm tra chất lượng ngẫu nhiên một sản phẩm của
cơ sở này, trong đó ta quan sát biến cố A : “sản phẩm được kiểm tra là
sản phẩm loại 1”. Phép thử này được thực hiện lặp lại n  1000 lần.
Gọi p  P( A) là tỷ lệ sản phẩm đạt tiêu chuẩn loại 1 của cơ sở này.
723
Tần suất xuất hiện biến cố A là: f n ( A)   72,3%
1000
Do số lần thử n  1000 là rất lớn nên ta có:
p  P( A)  f n ( A)  72,3%
2) Để nghiên cứu khả năng xuất hiện mặt sấp (S) khi tung một đồng
xu, người ta tiến hành tung đồng xu nhiều lần và thu được kết quả
cho ở bảng sau:
Người tung Số lần xuất Tần suất
Số lần tung
Đồng xu hiện mặt S f (S )
Buyffon 4040 2048 0.5069
Pearson 12000 6019 0.5016
Pearson 24000 12012 0.5005

Trang 3
Khi số lần tung đồng xu tăng lên thì tần suất f ( S ) cũng dần dần
hội tụ về con số 0,5.

1.4. Một số công thức xác suất quan trọng


1.4.1. Công thức cộng xác suất
 Nhóm công thức cộng thứ nhất (các biến cố xung khắc),
1) Nếu A, B là hai biến cố xung khắc thì:
P( A  B)  P( A)  P( B)
xk

AB

A B A B

A và B xung khắc A và B không xung khắc

2) Nếu Ai (i  1,...., n) xung khắc từng đôi thì:

P( A1  ...  An )  P( A1 )  ...  P( An )
xk

3) Với mọi biến cố A , ta luôn có: P( A)  P( A)  1


 Nhóm công thức cộng thứ hai (các biến cố không xung khắc)
1) P( A  B)  P( A)  P( B)  P( AB)
 P( A  B  C )  P( A)  P( B)  P(C )
2) 
  P( AB)  P( AC )  P( BC )  P( ABC )
  n  n

   i   P( Ai )   P( Ai Aj )
P A 
3)   i 1  i 1 i j

   P( Ai Aj Ak )  ...  (1) n 1 P( A1... An )


 i j k

Ví dụ Từ một hộp có 6 viên bi màu đỏ và 8 viên bi màu xanh cùng


hình dáng bên ngoài, lấy ngẫu nhiên ra 4 viên bi. Tính xác suất để:
a) Có đúng 3 viên bi cùng màu trong 4 viên bi lấy ra.
b) Có không quá 3 bi đỏ trong 4 viên bi lấy ra.

Trang 4
Giải. Gọi Di là biến cố có i bi đỏ (i  0,1, 2,3, 4) .
a) Gọi A là biến cố lấy được 3 viên bi cùng màu.
Ta có: A  D3  D1
C63  8 6  C83 496
P( A)  P( D3  D1 )  P( D3 )  P( D1 )   
xk

C144 C144 1001


b) Gọi B là biến cố có không quá 3 bi đỏ. Thì B là biến cố có hơn 3 bi
đỏ, tức là B  D4
C64 15 986
P( B )  P( D4 )  4
  P( B)  1  P( B ) 
C14 1001 1001
Ví dụ Trong một lớp học, tỉ lệ sinh viên giỏi Toán là 15%, giỏi Lý là
8%, giỏi Hoá là 7%, giỏi cả Toán và Lý là 6%, giỏi cả Toán và Hoá là
5%, giỏi cả Lý và Hoá là 4%, giỏi cả ba môn là 3%. Chọn ngẫu nhiên
một sinh viên trong lớp. Tính xác suất để sinh viên đó:
a) Giỏi ít nhất một môn Toán hoặc Lý
b) Giỏi ít nhất một môn
c) Giỏi cả 3 môn
Giải. Gọi T , L, H tương ứng là biến cố chọn được sinh viên giỏi
Toán, Lý, Hóa.
a) Gọi A là biến cố chọn được sinh viên giỏi ít nhất một môn Toán
hoặc Lý.
Ta có: AT L
P( A)  P(T  L)  P(T )  P( L)  P(TL)  0,17
b) Gọi B là biến cố chọn được sinh viên giỏi ít nhất một môn.
Ta có: B T  L H
P( B)  P(T  L  H )
 P(T )  P( L)  P( H )  P(TL)  P(TH )  P( LH )  P(TLH )
 0,15  0, 08  0, 07  0, 06  0, 05  0, 04  0, 03  0,18
c) Gọi C là biến cố chọn được sinh viên giỏi cả ba môn.
Ta có: C  TLH ; P(C )  P(TLH )  0,03

Trang 5
1.4.2. Xác suất có điều kiện
Xác suất có điều kiện của biến cố A biết biến cố B đã xảy ra (với
P( B)  0 ), ký hiệu P( A / B) , là xác suất của biến cố A nhưng được
tính trong trường hợp biến cố B đã xảy ra.
P( AB)
Công thức : P( A / B) 
P( B)
Ví dụ. Một lô hàng có 100 sản phẩm, trong đó có 95 chính phẩm và 5
phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên lần lượt ra 2 sản phẩm (không hoàn lại).
Tìm xác suất để lần thứ 2 lấy được phế phẩm, biết rằng lần thứ nhất
lấy được chính phẩm.
Giải
Gọi Ai , Bi tương ứng là biến cố
5 pp 5 pp
lần thứ i (i  1, 2) lấy được chính 95 cp
1 cp
94 cp
1 sp

phẩm, phế phẩm. Lần 1 Lần 2


Ta có: P( B2 / A1 )  5 / 99 Hình 1.3

1.4.3. Công thức nhân xác suất


 Từ công thức xác suất có điều kiện, ta có các công thức nhân sau:
1) P( AB)  P( B).P( A / B) (1)
hoặc P( AB)  P( A).P( B / A) (2)
2) P( ABC )  P( A).P( B / A).P(C / AB)
3) P( A1... An )  P( A1 ).P( A2 / A1 ).P( A3 / A1 A2 )...P( An / A1... An1 )
 Các biến cố độc lập
Hai biến cố A và B được gọi là độc lập nhau nếu sự xuất hiện
hay không xuất hiện của biến cố này không phụ thuộc vào sự xuất
hiện hay không xuất hiện của biến cố kia, nghĩa là:
P( A / B)  P( A) và P( B / A)  P( B)
 Xác suất của tích các biến cố độc lập
1) Nếu A, B độc lập thì: P( AB)  P( A).P( B)
dl

2) Nếu hệ các biến cố A1 ,..., An độc lập toàn phần thì


Trang 6
P( A1 A2 ... An )  ( A1 ).P( A2 )...P( An )
dl

Ví dụ Tỷ lệ phế phẩm của một lô hàng là 6%.


Chọn ngẫu nhiên (có hoàn lại) lần lượt từng sản phẩm cho đến
khi gặp phế phẩm thì dừng. Tính xác suất phải chọn đến lần thứ ba.
Giải. Gọi Ai là biến cố lần thứ i chọn được phế phẩm, i  1, 2,...
A là biến cố phải chọn đến lần thứ ba.
P( A)  P( A1 A2 A3 )  P( A1 ).P( A2 ).P( A3 )
dl

 0,94.0,94.0, 06  0, 053016
Ví dụ. Một lô hàng có 100 sản phẩm, trong đó có 95 chính phẩm và 5
phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên lần lượt ra 2 sản phẩm (không hoàn lại).
Tính xác suất để hai lần lấy:
a) Đều được chính phẩm.
b) Được sản phẩm cùng loại.
c) Được sản phẩm khác loại.
d) Được ít nhất một phế phẩm.
Giải. Gọi Ai , Bi tương ứng là biến cố lần thứ i (i  1, 2) lấy được
chính phẩm, phế phẩm.

Ban đầu Sau lần 1


SP tốt 95
PP 5
Tổng 100 99

a) Gọi A là biến cố cả hai lần lấy đều được chính phẩm.


95 94 893
P( A)  P( A1 A2 )  P( A1 ).P( A2 / A1 )  .   90, 202%
100 99 990
b) Gọi B là biến cố cả hai lần lấy được sản phẩm cùng loại.
P( B)  P( A1 A2  B1 B2 )  P( A1 A2 )  P( B1 B2 )
xk

95 94 95 94 5 4 179
 .  P( B1 ).P( B2 / B1 )  .  .   90, 404%
100 99 100 99 100 99 198

Trang 7
c) Gọi C là biến cố cả hai lần lấy được sản phẩm khác loại.
P(C )  P( A1 B2  B1 A2 )  P ( A1 ).P ( B2 / A1 )  P ( B1 ).P ( A2 / B1 )
xk

95 5 5 95 19
 .  .   9,596%
100 99 100 99 198
d) Gọi D là biến cố cả hai lần lấy được ít nhất một phế phẩm.
Thì D  A , suy ra:
97
P( D)  1  P( D)  1  P( A)   9, 798%
990

Trang 8

You might also like