You are on page 1of 18

BÀI TẬP CHƯƠNG 4

I. Phần lý thuyết:
Câu 1:
Ta có công thức tính giá trị hiện tại như sau:
FV
PV =
(1+r )T

Khi gia tăng chiều dài thời gian (T), giá trị hiện tại sẽ giảm do tử số giữ nguyên,
mẫu số càng lớn làm cho phân số càng nhỏ.
Ta có công thức tính giá trị tương lai như sau:
FV = PV x (1+r )T
Khi gia tăng chiều dài thời gian (T), giá trị tương lai sẽ tăng do (1 + r)T tăng
Câu 2:
( 1+ r ) T −1
FV = C x ( )
r

Khi lãi suất r tăng sẽ làm cho (1 + r)T tăng làm cho FV tăng
1
1−
PV = C x ( (1+r )T )
r

Khi lãi suất r tăng sẽ làm cho (1 + r)T tăng làm cho PV giảm do (1 + r)T nằm ở mẫu
Câu 3:
80 triệu được chi trả 10 lần bằng nhau sẽ có thỏa thuận tốt hơn bởi vì việc thanh
toán trong 10 kỳ mỗi kỳ tăng 5% số tiền trả của kỳ trước có thể hiểu là số tiền trả ở
kỳ đầu sẽ ít hơn so với số tiền được chia đều ra 10 phần. Số tiền nhận được ít hơn
cũng làm cho giá trị hiện tại thấp hơn do đó thỏa thuận đầu tiên tốt hơn.
Câu 4:
Nên công bố EARs vì APRs thường không thể hiện lãi suất thực sự của 1 khoản
vay trong khi đó EARs thể hiện chính xác mức lãi suất mà người đi vay phải trả.
Hay nói cách khác APR chỉ là mức lãi suất công bố theo năm và nó không có ý
nghĩa nếu không cho trước kỳ ghép lài còn EARs sẽ vẫn có ý nghĩa ngay cả khi
không có kỳ ghép lãi (VD: EAR là 10,15% có nghĩa là 1$ đầu tư sẽ có giá trị tương
xứng là 1,1015$ sau 1 năm). Do vậy việc công bố EAR sẽ giúp người đi vay hiểu
rõ chi phí vốn vay phát sinh đồng thời còn giúp người đi vay dễ dàng so sánh chi
phí vốn vay giữa các ngân hàng từ đó đưa ra lựa chọn phù hợp với khả năng tài
chính của bản thân.
Câu 5:
Sinh viên năm nhất sẽ có nhiều ưu đãi hơn do thời gian từ lúc vay đến lúc bắt đầu
thanh toán sẽ dài hơn so với sinh viên năm ba đồng nghĩa với việc trong suốt thời
gian đó họ sẽ được vay với lãi suất 0%
Câu 6:
TMCC sẵn lòng chấp nhận một giả trị nhỏ ngày hôm nay (24099) để đổi lại lời hứa
sẽ hoàn trả gấp 4 lần số tiền (100000) trong tương lai vì chúng ta biết rằng thời
gian càng dài thì giá trị tương lai càng tăng và nếu họ đầu tư số tiền trên 1 cách hợp
lý họ sẽ có thể thu được số tiền lớn hơn 100000 rất nhiều
Câu 7:
Nhu cầu mua chứng khoán sẽ giảm do TMCC mua lại chứng khoán với mức giá
được xác lập khi chứng khoán được phát hành thể hiện rằng chứng khoán này
mang lại lợi ích cho họ và điều này sẽ không làm cho người mua được hưởng lợi
(mức giá mua lại không làm cho người mua hưởng lợi)
Câu 8:
Để có thể đưa ra quyết định chúng ta cần phải xem xét một vài yếu tố như:
 Lãi suất: nếu lãi suất đủ cao và đem đến lợi nhuận thì chúng ta sẽ chấp nhận
 Rủi ro: có thể nhận được đúng số tiền đã hứa hay không
 Chi phí cơ hội: liệu đầu tư vào các dự án khác có đem lại lợi nhuận lớn hơn
Câu trả lời không phụ thuộc vào ai hứa trả
Câu 9:
Giá chứng khoán của Kho Bạc Mỹ có thể sẽ cao hơn vì rủi ro khi mua chứng
khoán của Kho Bạc Mỹ thấp hơn rủi ro khi mua chứng khoán của TMCC
Câu 10:
Nếu nhìn vào giá ngày hôm nay, giá có thể sẽ cao hơn bởi vì giá chứng khoán sẽ có
xu hướng tăng lên theo thời gian (khi thời gian tăng lên, giá trị tương lai cũng sẽ
tăng lên). Nếu nhìn vào năm 2019 giá cũng sẽ có thể cao hơn tuy nhiên những điều
này còn phụ thuộc vào mức lãi suất ở từng thời điểm và tình hình tài chính của
TMCC. Nếu lãi suất cao hơn hoặc tình hình tài chính của công ty xấu đi thì giá
chứng khoán có thể sẽ giảm.
II. Phần bài tập:
Câu 1:
Số tiền kiếm được sau 10 năm tại mỗi ngân hàng:
First City Bank: 5000 + 8% x 5000 x 10 = 9000
Second City Bank: 5000 x (1,08)10 = 10794,625
Câu 2:
a, 1000 x (1,05)10 = 1628,895
b, 1000 x (1,1)10 = 2593,74
c, 1000 x (1,05)20 = 2653,3
Câu 3:
13827
a, (1,07) 6 = 9213,514

b, 43852/ (1,15)9 = 12465,475


c, 725380/ (1,11)18 = 110854,151
d, 590710/ (1,18)23 = 13124,663
Câu 4:
a, (1 + r)4 = 307/ 242
1 + r = 1,0613
r = 6,13%
b, (1 + r)8 = 896/ 410
1 + r = 1,103
r = 10,3%
c, (1 + r)16 = 162181/ 51700
1 + r = 1,074
r = 7,4%
d, (1 + r)27 = 173439/ 21500
1 + r = 1,1279 => r = 12,79%
Câu 5:
a, 1,09n = 1284/ 625 = 2,0544
n = 8,35
b, 1,11n = 4341/ 810 = 5,359
n = 16,086
c, 1,17n = 402662/ 18400 = 21,884
n = 19,654
d, 1,08n = 173439/ 21500 = 8,067
n = 27,13
Câu 6:
a, 1,08n = 2
n=9
b, 1,08n = 4
n = 18
Câu 7:
630000000/ (1,071)20 = 159790565,2
Câu 8:
(1 + r)3 = 1100000/ 1680000
1 + r = 0,868
r = - 13,17%
Câu 9:
150/ 4,6% = 3260,87
Câu 10:
a, 1900 x e 0,12 x 7 = 4401,097
b, 1900 x e 0,1 x 5 = 3132,57
c, 1900 x e 0,05 x 12 = 3462,026
d, 1900 x e 0,07 x 10 = 3826,13
Câu 11:
a, r = 10%
960 840 935 1350
PV = 1,1 + (1,1)2 + (1,1)3 + ( 1,1 ) 4 = 3191,489

b, r = 24%
960 840 935 1350
PV = 1,24 + (1,24)2 + (1,24)3 + ( 1,24 ) 4 = 2381,909

Câu 12:
1
1−
a, 4500 x ( (1,05)9 ) = 31985,2
0,05
1
1−
7000 x ( (1,05)5 ) = 30306,34
0,05
1
1−
b, 4500 x ( (1,12)9 ) = 23977,12
0,12
1
1−
7000 x ( (1,12)5 ) = 25233,43
0,12

Câu 13:
1
1−
a, 4900 x ( (1,08)15 ) = 41941,45
0,08
1
1−
b, 4900 x ( (1,08)40 ) = 58430,61
0,08
1
1−
c, 4900 x ( (1,08)75 ) = 61059,312
0,08
4900
d, 0,08 = 612500

Câu 14:
15000
PV = 0,052 = 288461,539

15000
r
= 320000

r = 4,69%
Câu 15:
r
EAR = (1 + m )m – 1

0,07
a, Hàng quý: (1 + 4 )4 – 1 = 7,2%

0,16
b, Hàng tháng: (1 + 12 )12 – 1 = 17,23%

0,11
c, Hàng ngày: (1 + 365 )365 – 1 = 11,63%

0,12
d, Liên tục: (1 + 3600 x 24 x 365 )3600 x 24 x 365 – 1 = 12,75%

Câu 16:
r
a, Bán niên: (1 + 2 )2 – 1 = 0,098

r = 9,57%
r
b, Hàng tháng: (1 + 12 )12 – 1 = 0,196

r = 18,03%
r
c, Hàng tuần: (1 + 52 )52 – 1 = 0,083

r = 7,98%
r
d, Liên tục: (1 + 31536000 )31536000 – 1 = 0,142

r = 13,28%
Câu 17:
11,2% 12
First National Bank: (1 + 12
) – 1 = 11,79%

11,4 % 2
First United Bank: (1 + 2
) – 1 = 11.72%

 Đến first united bank vay


Câu 18:
Mỗi tuần bỏ 10$ trong 12 tuần => tổng số tiền = 120$
Mua 1 thùng 12 chai: 120 – 10% x 120 = 108%
Vì mỗi tuần bỏ ra 10$ mua rượu trong 12 tuần liền
Dòng tiều đều hữu hạn
1
1−
PV = C x ( (1+r )T )
r
1
1−
108 = 10 + 10 x ( (1+r )11 ) => r = 1,98%/ tuần
r

APR = 1.98% x 52 = 102,77%


102,77 % 52
EAR = (1 + 52
) – 1 = 176,68%

Câu 19:
Vì đã đồng ý với nhau một biểu trả nợ 700$ mỗi tháng
Dòng tiền đều hữu hạn:
1
1−
PV = C x ( (1+r )T )
r
1
1−
21500 = 700 x ( (1+1,3 %) T )
1.3 %
1 21500
1− = x 1,3%
(1+1,3 % )T 700
1
1 – 0,399 = (1+1,3 %) T

1
(1+1,3 %) T =
1−0,399

T = 39,46 tháng
Câu 20:
3 x (1 + r)1 = 4
1 + r = 4/3
r = 1/3 = 33,33%/ tuần
APR = 33,33% x 52 = 1733,33%
1733,33 % 52
EAR = (1 + 52
) – 1 = 3139165,157%

Câu 21:
a, 1000 x (1 + 0,09)6 = 1677,1
0,09
b, 1000 x (1 + 2 )2 x 6 = 1695,88

0,09
c, 1000 x (1 + 12 )12 x 6 = 1712,553

d, 1000 x e 0,09 x 6 = 1716,01


Câu 22:
Giả sử đầu tư vào mỗi ngân hàng 10$
Số tiền nhận được sau 10 năm ở First Simple Bank: 10 + 5% x 10 x 10 = 15
Lãi suất của ngân hàng First Complex Bank để bằng khoảng tiền nhận được ở First
Simple Bank
10 x (1 + r)10 = 15
(1 + r)10 = 1,5
r = 4,14%
Câu 23:
giá trị tương lai của tài khoản cổ phiếu:

FV = C x (
( 1+ ) m x T −1
r
m
) = 800 x (
( 1+
12 )
11 %
12 x 30−1
) = 2243615,79
r 11 %
m 12

FV = C x (
( 1+ ) m x T −1
r
m
) = 350 x (
( 1+
12 )
6%
12 x 30−1
) = 351580,26
r 6%
m 12

Tổng số tiền sau 30 năm: 2243615,79 + 351580,26 = 2595196,05


Số tiền có thể rút mỗi tháng cho 1 kỳ rút tiền dài 25 năm:
1
1−
PV = C x ( (1+ mr ) m x T )
r /m
1
1−
2595196,05 = C x ( ( 1+
8%
12 )12 x 25 )

8 % /12

C = 20030,14
Câu 24:
Giả sử bạn đầu tư 10$ và số tiền nhận được sau 12 tháng là: 40$
40 = 10 x (1 + r)12/3
r = 41,42%
Câu 25:
tỷ suất sinh lợi của dự án G:
65000 x (1 + r)6 = 125000
r = 11,51%
tỷ suất sinh lợi của dự án H:
65000 x (1 + r)10 = 185000
r = 11,03%
vây dự án G có tỷ suất sinh lợi cao hơn
Câu 26:
giá trị dòng tiền ở năm thứ 2:
181125
PV2 = 0,1−0,035 + 175000= 2786538,462 + 175000 = 2961538,462

Giá trị hiện tại của dòng tiền:


2961538,462
PV = (1,1) 2
= 2447552,448

Câu 27:
0,065
Lãi suất hàng quý: 4
= 0,01625

4,5
Giá chứng khoán khi ghép lãi hàng quý: 0,01625 = 2,769

Câu 28:
Giá trị của dòng tiền đều vào năm thứ 3:
1 1
1− 1−
PV = C x ( (1+r )T ) = 6500 x ( (1+0,07)22 ) + 6500
r 0,07

= 71898,063 + 6500 = 78398,063


Giá trị hiện tại của dòng tiền đều:
78398,063
PV = ( 1,07)3 = 63996,17

Câu 29:
Giá trị của dòng tiền vào năm thứ 5:
1 1
1− 1−
PV5 = C x ( (1+r )T ) = 650 x ( (1+13 %) 15 ) = 4200,55
r 13 %

Giá trị hiện tại của dòng tiền:


4200,55
PV = (1,11)5 = 2492,82

Câu 30:
Số tiền nợ cần phải trả: 550000 – 20% x 550000 = 440000
Khoản thanh toán hàng tháng trong 30 năm:
1
1 1−
PV = C x (
1−
(1+r )T )  440000 = C x (
r
1+ (
0,061
12 )
12 x 30 ) => C = 2666.377

0,061/ 12

Khoản nợ trả dồn sau khi thanh toán được 8 năm:


1
1 1−
PV = C x (
1−
(1+r )T ) = 2666.377 x (
r
1+ (
0,061
12 )
12 x 22 ) = 386994,1

0,061/12

Câu 31:
Giá trị tương lai của khoản tiền trong 6 tháng đầu tiên:
FV = PV x (1 + APR/m)m x T = 7500 x (1 + 2,4%/12)6 = 7590,45
Giá trị tương lai của khoản tiền trong 6 tháng còn lại:
FV = PV x (1 + APR/m)m x T = 7590,45 x (1 + 18%/12)6 = 8299,73
Tiền lãi còn nợ: 8299,73 – 7500 = 799,73
Câu 32:
C C 227000
PV = r => r = PV = 2500000 = 9,08%

Câu 33:

PV = C x (
1− ( 1+1+rg ) T ) = 21000 x ( 1−( 1+10 % ) ) = 85593,995
1+ 4 %
5

r−g 10 %−4 %

Câu 34:
Tiền lương năm sau: 65000 x 1,004 = 67600
Số tiền tiết kiệm rút từ tiền lương năm sau: 67600 x 5% = 3380

PV = C x (
1− ( 1+1+rg ) T ) = 3380 x ( 1−( 1+10 % ) ) = 50357,59
1+ 4 %
40

r−g 10 %−4 %

FV = PV x (1 + r)40 = 50357,59 x (1 + 10%)40 = 2279147,23


Câu 35:
a, r = 10%
1 1
1− 1−
PV = C x ( (1+r )T ) = 6800 x ( (1+10 %) 15 ) =
r 10 %

b, r = 5%
1 1
1− 1−
PV = C x ( (1+r )T ) = 6800 x ( (1+5 %) 15 ) =
r 5%

c, r = 15%
1 1
1− 1−
PV = C x ( (1+r )T ) = 6800 x ( (1+15 %) 15 ) =
r 15 %

PV giảm khi r tăng và ngược lại


Câu 36:
( 1+ r ) T −1
FV = C x ( )
r
35000 = 350 x (
( 1+
10 %
12 )
T −1
)
10 %
12

T = 73,04 lần
Câu 37:
1
1−
PV = C x ( (1+ mr ) m x T )
r /m
1
1−
65000 = 1320 x ( ( 1+
APR
12 )
60 )

APR /12

APR = 8,07%
Câu 38:
r = 5,3%/12 = 0,44%
1 1
1− 1−
PV = C x ( (1+r )T ) = 950 x ( (1+0,44 %)360 ) = 171460,55
r 0,44 %

Khoản thanh toán dồn:


250000 – 171460,55 = 78539,45
Câu 39:
1500 C2 2700 2900
7300 = 0,08 + (0,08) 2 + (0,08)3 + ( 0,08 ) 4

C2 = 1908
Câu 40:
1275000 1550000 1825000 2100000 2375000 2650000
PV = 1000000 + 1,09
+ (1,09)2 + (1,09) 3 + (1,09) 4 + (1,09)5 + (1,09) 6 +
2925000 3200000 3475000 3750000
+ + + = 15885026,33
(1,09)7 ( 1,09)8 (1,09)9 (1,09)10

Câu 41:
Giá trị của khoản vay = 4500000 x 80% = 3600000
1
1−
PV = C x ( (1+ mr ) m x T )
r /m
1
1−
3600000 = 27500 x ( ( 1+
APR
12 )12 x 30 )

APR /12

APR = 8,43%
r 8,43 % 12
EAR = EAR = (1 + m )m – 1 = (1 + 12
) – 1 = 8,76%

Câu 42:
115000
PV = (1,13)3 = 79700,77

Lãi suất hòa vốn:


115000
= 76000
(1+ r) 3

r = 14,81%
Câu 43:
giá trị dòng tiền ở năm thứ 5:
1 1
1− 1−
PV5 = C x ( (1+r )T ) = 5000 x ( (1+6 % )20 ) = 57349,61
r 6%

Giá trị hiện tại của dòng tiền:


57349,61
PV = (1,06)5 = 42854,962

Câu 44:
Vì lãi suất từ năm thứ 8 đến năm thứ 15 là 6%, ta có:
Giá trị hiện tại của dòng tiền vào năm thứ 7:
1
1−
PV = 1500 x ( ( 1+
6%
12) 12 x 8 ) = 114142,83

6 % /12

Giá trị hiện tại của dòng tiền vào năm 0:


114142,83

( )
PV = 1+ 12 % 12 x 7 = 49482,68
12

Vì trong 7 năm đầu dòng tiền được ghép lãi hàng tháng với lãi suất là 12%, ta có:
Giá trị hiện tại của dòng tiền vào năm 0:
1
1−
PV = 1500 x ( ( 1+
12%
12 )
12 x 7 ) = 84972,68

12 % /12

Tổng giá trị hiện tại của dòng tiền: 49482,68 + 84972,68 = 134455,36
Câu 45:

FV = C x (
( 1+ ) m x T −1
r
m
) = 1500 x (
( 1+
12 )
8,7 %
12 x 15−1
) = 552490,07
r 8,7 %
m 12
552490,07
PV = 8 % x15 = 166406,81
e

Câu 46:
Giá trị hiện tại của dòng tiền đều vô hạn:
2500
PV = 6,1 % = 40983,61

Vì dòng tiền này được trả vào năm t = 15 nên giá trị hiện tại của nó là ở thời điểm t
= 14, giá trị hiện tại của dòng tiền vào năm t = 7 là:
40983,61
PV7 = (1+6,1 %) 7 = 27077,12

Câu 47:
1
1 1−

(1+ mr ) m x T )  2513,33 x ( ( )
1− APR
1+ 12
PV = C x ( 12 ) = 26000
APR
r /m
12

APR = 28,33%
APR 28,33 % 12
EAR = (1 + m )m – 1 = (1 + 12
) – 1 = 32,31%

Câu 48:
12%
Lãi suất cho 1 kỳ thanh toán: (1 + 12 )6 – 1 = 0,0615

Giá trị hiện tại của dòng tiền vào năm 9:


1 1
1− 1−
PV = C x ( (1+r )T ) = 5300 x ( (1+0,0615)10 ) = 38729,05
r 0,0615

Giá trị của dòng tiền sau 5 năm kể từ hiện tại:


12%
Lãi suất cho 1 năm: (1 + 12 )12 – 1 = 0,1268

38729,05
PV5 = = 24022
1,12684

Giá trị của dòng tiền sau 3 năm kể từ hiện tại:


38729,05
PV3 = = 18918,99
1,12686

Giá trị hiện tại của dòng tiền:


38729,05
PV = = 13222,95
1,12689

Câu 49:
Giá trị hiện tại của dòng tiền đều bình thường:
1 1
1− 1−
PV = C x ( (1+r )T ) = 20000 x ( (1+7 %) 5 ) = 82004
r 7%

Giá trị hiện tại của dòng tiền đều đầu kỳ:
1
1−
PV = 20000 + 20000 x ( (1+7 % ) 4 ) = 87744
7%

Giá trị tương lai của dòng tiền đều bình thường:
( 1+ r ) T −1 5
1,07 −1
FV = C x ( r
) = 20000 x = 115014
0,07

Giá trị tương lai của dòng tiền đều đầu kỳ:
4
1,07 −1
FV = 20000 + 20000 x = 108800
0,07

Dòng tiều đều đầu kỳ có giá trị hiện tại cao hơn và có giá trị tương lai thấp hơn.
Câu 50:
Giá trị hiện tại của dòng tiền đều đầu kỳ:
1
1−
PV = C + C x ( (1+ r ) T −1 ) (T – 1 = 60 – 1 = 59)
r
1
1−
 73000 = C x (1 + (1+ 6,45 %/12 ) 59 ) => C = 1418,99
6,45 % /12

You might also like