You are on page 1of 4

Từ những đường mòn nhỏ do các thương nhân tự lập nên để có thể thuận tiện trong việc vận

chuyển hàng hóa, dần dần do nhu cầu các mặt hàng ngày càng tăng cộng với việc giao lưu
văn hóa thì 1 tuyến đường nối liền cả 3 châu lục là Á Phi Âu đã được lập nên và tên được
đặt theo mặt hàng buôn bán phổ biến nhất là tơ lụa, và hơn cả những gì mong đợi con đường
tơ lụa đã trở thành nơi kết nối giữa các nền văn minh và đưa cả nhân loại vào thời kì phát
triển mới.
I. Con đường tơ lụa là gì
Con đường tơ lụa là con đường thương mại lịch sử có từ thế kỉ thứ hai trước Công nguyên
cho đến tận thế kỉ 14 sau Công nguyên, trải dài từ châu Á đến Địa Trung Hải, đi qua Trung
Quốc, Ấn Độ, Ba Tư, Ả Rập, Hy Lạp và Ý.
Được mệnh danh là Con đường tơ lụa vì con đường này diễn ra hoạt động buôn bán tơ lụa
trong thời kì đó. Loại vải có giá trị này có nguồn gốc từ Trung Quốc, ban đầu có sự độc
quyền sản xuất cho đến khi bí mật về cách làm ra nó được lan rộng.
II. Lịch sử con đường tơ lụa
1. Con đường tơ lụa trên bộ
Mở đầu cho sự ra đời của con đường tơ lụa chính là việc ng TQ tìm ra pp sản xuất mặt hàng
tơ lụa bằng nhiều cách thức trao đổi và buôn bán khác nhau, ngay từ những thế kỉ đầu CN,
mặt hàng này đã xuất hiện ở tận các nước Âu Phi xa xôi. Những bậc đế vương hay nhà quý
tộc của La mã rất thích lụa trung hoa đến mức sẵng sàng đổi chỗ lụa đó bằng vàng với cân
nặng tương đương. Thấy được lợi nhuận khổng lồ, các thương nhân cùng với quân vương
các nước đã bắt đầu tìm cách thiết lập con đường giao thương. Tuy nhiên cuối tk thứ 2, đây
chỉ là các tuyến đường nhỏ rời rạc nối một vài vùng hoặc một vài nước với nhau. Chính
quyền nhiều nước do chưa biết tìm năng về lợi thế kinh doanh nên vẫn có thái độ thờ ơ thậm
chí ngăn cấm mở đường vì sợ ảnh hưởng đến ANQP. Mọi thứ chỉ được thay đổi nhờ chính
sách bành trướng của Hán Vũ Đế mong muốn tìm kiếm những thế lực bên ngoài có khả năng
chống lại HUNG NÔ. Từ năm 138 TCN, Hoàng đế đã cử sứ giả Trương Khiên du hành đến
Tây vực xa xôi để tìm kiếm đồng minh lâu dài và thúc đẩy giao lưu văn hóa. Mặc dù thất bại
ở nhiệm vụ tìm kiếm đồng minh nhưng TK đã giúp cho triều đình nhà Hán có thêm nhiều
kiến thức về nền văn hóa các nước. Đồng thời tìm ra nhưng tuyến đường mới, đặc biệt ông
đã viết cuốn sách Triều dã kim tài, tổng hợp tất cả kiến thức về những vùng đất ông đã đặt
chân tới: vị trí địa lý, pp tập quán, sản vật, hàng hóa và đặ biệt là tiềm năng giao thương.
Triều dã kim tài đã kích thích các thương gia trung hoa và dẫn tới một hệ quả: Các tuyến
đường dần thống nhất chính quyền các nước bắt đầu có chính sách hòa khí với tham vọng
trở thành một nhánh trên tuyến đường. Thời kì này TQ có mặt hàng sinh lời lớn nhất là tơ
lụa được coi như nước chỉ đạo mọi hoạt động giao thương trên tuyến đường. Ngoài ra còn
phải kể đến những mặt hàng khác cũng đem lại nguồn thu khổng lồ cho các thương nhân
như các loại hương liệu đinh hương, quế, các loại gia vị như hạt tiểu, các mặt hàng thủ công
chất lượng cao tuè các nước trụng quốc, Ấn độ, ả rập, các giống động thực vật có khả năng
kinh tế cao nhưu lạc đà, ngựa dê cừu, nhất là ngựa Ba Tư trở thành món hàng giá trị và đắt
đỏ mà các lái buôn thời bấy giờ trao đổi trên con đường tơ lụa. Không chỉ có ý nghĩa về mặt
giao thương, con đường tơ lụa còn tạo nên động lực để thúc đẩy khoa học phát triển trong
thời kỳ này. Những cuộc buôn bán, thám hiểm giúp con người có cái nhìn mới về tự nhiên,
địa lý, chính trị.
Không chỉ các loài động vật, nô lệ cũng bị buôn bán dọc theo con đường tơ lụa. Họ hầu hết
là những người dân thường vô tội bị bắt trong các cuộc chiến tranh, tội phạm hay nợ một
món tiền lớn mà không thể trả.
TK2 sau công nguyên nhà Hán Suy vong dẫn tới một thời kì bất ổn kéo dài trong lịch sử
Trung hoa. Điều này cũng khiến việc kinh doanh trên con đường tơ lụa bị trì trệ trong mọt
thời gian dài. Chỉ tới khi nhà Đường ra đời, con đường này mới phát triển trở lại. Cũng vào
thời đường, do thấy được giá trị của tuyến giao thương đong tây này, các vị hoàng đế đã ban
hành hàng loạt chiếu chỉ nhằm khuyến khích thương mại.
Đến tk thứ 10, nhà đường bị lật đổ, con đường tơ lụa lại bị suy thoái dần, tuy nhiên mới sụ
hùng manh của đế quốc Nguyên Mông, công việc mua bán sau đó lại thịnh vượng, duói
triều nGuyên, nhà truyền giáo người ý là Marco Polo đã lưu lạc đến tủng quốc, và làm quan
ở đây 20 năm, sau đó ông trở về nước bădn con đương tơ lụa. Ông đã viết cuốn sách Marco
Polo du ký kể về toàn bộ quá trình lưu lạc đến phương đông của mình. Tron gdods có đề
cập đến những chuyến hàng ddaayf ắp sản vật trên con đường tơ lụa. Đến thời nhà Minh con
đường tơ lụa đã bị vương triều này khôdng chế và bắt nộp thuế rất cao, cộng thêm việc năm
1453, thành Constantinopolis bị người Hồi giáo triệt hạ dẫn tới việc trục đường tơ lụa tới
châu ấu bị cắt đứt hoàn toàn. Thương gia các nước phải tìm đến những con đường trên biển.
2. Con đường tơ lụa trên biển
III. GIÁ TRỊ
Giá trị lớn nhất của Con đường Tơ lụa là sự trao đổi văn hóa. Nghệ thuật, tôn giáo, triết học,
công nghệ, ngôn ngữ, khoa học, kiến trúc, và mọi yếu tố khác của nền văn minh đã được
trao đổi dọc theo những tuyến đường này, mang theo hàng hóa thương mại mà các thương
nhân buôn bán từ nước này sang nước khác. Cùng với đó, căn bệnh này cũng lan truyền,
bằng chứng là sự lây lan của bệnh dịch hạch năm 542 CN, được cho là đã đến
Constantinople theo Con đường Tơ lụa và đã tàn phá Đế chế Byzantine.
Việc đóng cửa Con đường Tơ lụa buộc các thương gia phải ra biển để buôn bán, do đó bắt
đầu Kỷ nguyên Khám phá dẫn đến sự tương tác trên toàn thế giới và sự khởi đầu của một
cộng đồng toàn cầu. Vào thời của nó, Con đường Tơ lụa phục vụ để mở rộng hiểu biết của
mọi người về thế giới họ đang sống; Sự đóng cửa của nó sẽ thúc đẩy người châu Âu băng
qua đại dương để khám phá, và cuối cùng chinh phục, cái gọi là Thế giới mới của châu Mỹ,
khởi đầu cho cái gọi là Trao đổi Colombia, qua đó hàng hóa và giá trị được chuyển giữa thế
giới cũ và thế giới mới, phổ biến là gây tổn hại cho những người dân vô cảm của Tân Thế
giới. Bằng cách này, Con đường Tơ lụa có thể nói là đã thiết lập nền tảng cho sự phát triển
của thế giới hiện đại.
IV. Hồi sinh con đường tơ lụa
Năm 2013, Trung Quốc bắt đầu chính thức khôi phục Con đường tơ lụa lịch sử dưới thời
Chủ tịch Tập Cận Bình với chiến lược trị giá 900 tỉ USD có tên là "Một vành đai, một con
đường" (OBOR). Dự án này là một cách để cải thiện khả năng kết nối của Trung Quốc với
hơn 60 quốc gia khác ở Châu Á, Châu Âu và Đông Phi.

Còn được gọi là "Sáng kiến vành đai và con đường" (BRI), nó đi qua nhiều tuyến đường bộ
và đường biển. Vành đai kinh tế Con đường tơ lụa chủ yếu dựa trên đất liền để kết nối Trung
Quốc với Trung Á, Đông Âu và Tây Âu, trong khi Con đường tơ lụa trên biển nối bờ biển
phía nam của Trung Quốc với Địa Trung Hải, Châu Phi, Đông Nam Á và Trung Á.

Trung Quốc xem động thái mới này như là một cách quan trọng để cải thiện tăng trưởng
trong nước. Nó giống như một phương thức để mở ra thị trường thương mại mới cho hàng
hóa Trung Quốc, mang lại cho đất nước này cách thức xuất khẩu nguyên liệu, hàng hóa rẻ
nhất và dễ dàng nhất.

Trung Quốc đã vượt qua nhiều cột mốc quan trọng trong sáng kiến OBOR, bao gồm cả việc
kí kết hàng trăm giao dịch kể từ năm 2016. Vào tháng 1 năm 2017, một dịch vụ đường sắt
mới sử dụng tàu chở hàng mang tên East Wind đã được giới thiệu từ Bắc Kinh đến London
dọc theo tuyến đường lịch sử, di chuyển qua Kênh đào Anh để tới London. Hành trình kéo
dài 16 đến 18 ngày, di chuyển gần 7.500 dặm. Các tuyến OBOR quan trọng khác cũng đi từ
Trung Quốc đến 14 thành phố lớn của châu Âu.

You might also like