You are on page 1of 28

MỤC LỤC CÁC CHUYÊN ĐỀ

CHƯƠNG 3. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ. SÓNG ĐIỆN TỪ


Chủ đề 01: Dao động điện từ
- Dạng 1. Các biểu thức các đại lượng trong mạch LC lý tưởng.
- Dạng 2. Các đại lượng đặc trưng của mạch LC lý tưởng.
- Dạng 3. Các vấn đề năng lượng.
Chủ đề 02: Sóng điện từ
ÔN TẬP
TỔNG HỢP ĐỀ QUA CÁC NĂM

1
Chủ đề 01: Dao động điện từ
- Dạng 1. Các biểu thức các đại lượng trong mạch LC lý tưởng.
* Mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện
có điện dung C thành một mạch điện kín.
1. Các biểu thức tức thời
* Điện tích tức thời của tụ : q = Q0 cos(ωt + φ) (C)
π
* Dòng điện tức thời trong mạch : i = q′ = −ωQ0 sin(ωt + φ) = ωQ0 cos (ωt + φ + 2 ) (A)
q Q0
* Hiệu điện thế (điện áp) tức thời: u = C = cos(ωt + φ) = U0 cos(ωt + φ) (V)
C
u
* Cường độ điện trường giữa hai bản tụ: E = d = E0 cos(ωt + φ) (V/m)
π
* Cảm ứng từ của từ trường trong cuộn dây: B = kI = B0 cos (ωt + φ + 2 ) (T)
2. Tần số, chu kì của mạch dao động LC lý tưởng.
a. Tần số góc:
1
ω= (rad/s)
√LC
L C
b. Tần số, chu kì:
ω 1 2π
f= = (Hz) T= = 2π√LC (s)
2π 2π√LC ω
3. Năng lượng điện từ trong mạch LC lí tưởng
a. Năng lượng điện trường:
q2 Q20 Q20 Q20
WC = = cos2 (ωt + φ) = + cos(2ωt + 2φ)
2C 2C 4C 4C
b. Năng lượng từ trường:
1 1 LI02 LI02
WL = Li2 = LI02 sin2(ωt + φ) = − cos(2ωt + 2φ)
2 2 4 4
c. Năng lượng điện từ :
Q20 1 2 1 2
W = WC + WL = WCmax = WLmax = = LI = CU
2C 2 0 2 0
4. Sự tương tự điện – cơ

2
π
Câu 1. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch LC lí tưởng là i = 2.10−3 cos (105 t + 4 ) (A)
thì biểu thức điện tích trên hai bản tụ của mạch đó là
π 3π
A. q = 2.102 sin (105 t − 4 ) (C) B. q = 2.10−8 sin (105 t + ) (C)
4
3π π
C. q = 2.102 sin (105 t − ) (C) D. q = 2.10− 8 sin (105 t + 4 ) (C)
4

Câu 2. Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện dung của tụ điện là C =
π
3nF. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 60 cos (5. 106 t + 3 ) (mA). Hiệu điện thế giữa
hai bản tụ có biểu thức
π π
A. u = 20 cos (5. 106 t − 2 ) (V) B. u = 4 cos (5. 106 t − 6 ) (V)
π π
C. u = 20 cos (5. 106 t + 6 ) (V) D. u = 40 cos (5. 106 t − 6 ) (V)

Câu 3. Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, có L = 10−4 H. Biết biểu thức
π
của điện áp giữa hai đầu cuộn dây là u = 80 cos (2. 106 t − 2 ) (V). Biểu thức của dòng điện trong
mạch là:
π
A. i = 40 cos (2.106 t − 2 ) (A) B. i = 0,4 cos(2.106 t) (A)
π
C. i = 0,4 sin(2.106 t) (A) D. i = 40 cos (2.106 t + 3 ) (A)
Câu 4. Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 10pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L = 10mH. Tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế 12V, sau đó cho tụ phóng điện trong mạch.
Lấy π2 = 10 và gốc thời gian là lúc tụ phóng điện. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn
cảm là?
A. i = 1,2π. 10−4 cos(106 πt) (A) B. i = 1,2π. 10−8 cos(106 πt) (A)
π π
C. i = 1,2π. 10−4 cos (106 πt − 2 ) (A) D. i = 1,2π. 10−8 cos (106 πt − 2 ) (A)

Câu 5. Một mạch dao động điện từ LC có tụ C = 9nF, cuộn dây thuần cảm L = 1mH. Biết rằng
thời điểm ta chọn làm mốc của dao động, cường độ trong mạch có giá trị cực đại và bằng 0,2A.
Biểu thức điện tích trên bản cực của tụ là:
π π
A. q = 4.10−7 cos (5.105 t − 2 ) (C) B. q = 4.10−7 cos (5.105 t + 2 ) (C)
π π
C. q = 6.10−7 cos (3,3.105 t + 2 ) (C) D. q = 6.10−7 cos (3,3.105 t − 2 ) (C)
Câu 6. Mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện
dung C = 5 pF. Tụ được tích điện đến hiệu điện thế 10V, sau đó người ta để cho tụ phóng điện
trong mạch. Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện thì biểu thức của điện tích trên
bản tụ điện là:
A. q = 5.10−11 cos(107 t) (C) B. q = 2.10−11 cos(107 t + π) (C)
π π
C. q = 5.10−11 cos (107 t + 2 ) (C) D. q = 2.10−11 cos (107 t − 2 ) (C)

Câu 7. Mạch LC lí tưởng gồm tụ C và cuộn cảm L đang hoạt động. Khi i = 10−3 A thì điện tích
trên tụ là q = 2.10−8 (C). Chọn t = 0 lúc cường độ dòng điện có độ lớn đạt cực đại. Cường độ
dòng điện tức thời có độ lớn bằng nửa cường độ dòng điện cực đại lần thứ 2012 tại thời điểm

3
0,063156 s. Phương trình dao động của địên tích là
π
A. q = 2√2. 10−8 cos(5. 104 t) (C) B. q = 2√2. 10−8 cos (5. 104 t + 3 ) (C)
π π
C. q = 2√2. 10−8 cos (5. 104 t + 2 ) (C) D. q = 2√2. 10−8 cos (5. 104 t − 3 ) (C)

4
Chủ đề 01: Dao động điện từ
- Dạng 2. Các đại lượng đặc trưng của mạch LC lý tưởng.
1. Tần số, chu kì của mạch LC có nhiều tụ
a. Ghép tụ điện
+ Ghép nối tiếp:
1 1 1
= + +⋯
C C1 C2
+ Ghép song song:
C = C1 + C2 + ⋯
* Mạch có L và C1 có tần số f1, chu kì T1
* Mạch có L và C2 có tần số f2, chu kì T2
- Mạch có C1 nối tiếp C2
1 1 1
2
fnt = f12 + f22 2 = 2+ 2
Tnt T1 T2
- Mạch có C1 song song C2
1 1 1
2 = 2+ 2 T||2 = T12 + T22
f|| f1 f2
2. Năng lượng điện từ trong mạch LC lí tưởng
a. Năng lượng điện trường:
q2 Q20 Q20 Q20
WC = = cos2 (ωt + φ) = + cos(2ωt + 2φ)
2C 2C 4C 4C
b. Năng lượng từ trường:
1 2 1 2 2 LI02 LI02
WL = Li = LI0 sin (ωt + φ) = − cos(2ωt + 2φ)
2 2 4 4
c. Năng lượng điện từ :
Q20 1 2 1 2
W = WC + WL = WCmax = WLmax = = LI = CU
2C 2 0 2 0

WL WC

+ Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện, năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở
cuộn cảm, các đại lượng này biến thiên tuần hoàn với tần số góc ω′ = 2ω, tần số f ′ = 2f, chu kỳ
T
T′ = 2
+ WL ;WC biến thiên tuàn hoàn ngược pha.
+ Năng lượng điện từ không đổi, do đó trong mạch LC có sự chuyển hóa từ năng lượng điện

5
thành năng lượng từ và ngược lại
+ Trong một chu kì có 4 thời điểm WL = WC → khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng
điện trường bằng năng lượng từ trường là T/4
Đặc biệt: Khi WC = n WL thì
I0 n n
i=± u = ±√ U0 q = ±√ Q
√n + 1 n+1 n+1 0
Khi WL = m WC
m U0 Q0
i = ±√ I0 u=± q=±
m+1 √m + 1 √m + 1

3. Hệ thức độc lập với thời gian:


i2 q2 i 2
I0 = ωQ0 + q2 = Q20 + =1
ω2 Q20 I02

q Q0 L u2 i2
u= U0 = = I0 √ + =1
C C C U02 I02
10−2
Câu 1. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm H mắc nối tiếp với
π
10−10
tụ điện có điện dung F. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng
π

A. 3. 10−6 s. B. 4. 10−6 s. C. 2. 10−6 s. D. 5. 10−6 s.


1
Câu 2. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = π H và một tụ
điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1 MHz. Giá trị của C bằng:
1 1 1 1
A.4π mF. B. 4π μF. C. 4π nF. D. 4π pF.
Câu 3. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích
cực đại trên một bản tụ là 2.10−6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1π A. Chu kì dao
động điện từ tự do trong mạch là
A. 2.10−7 s B. 2.10−5 s C. 4.10−7 s D. 4.10−5 s
Câu 4. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng, ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt cực đại
Q0 = 10−8 C. Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2μs. Cường độ cực đại của dòng điện trong
mạch là:
A. 5,55mA. B. 78,52mA. C. 15,72mA. D. 7,85mA.
Câu 5. Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0,
điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất 10−6s thì điện tích trên
bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
A. 4.10−6s B. 3.10−6s C. 6.10−6 s. D. 12.10−6 s.
Câu 6. Một mạch dao động điện từ lí tưởng. Lúc đầu tụ được tích điện cực đại Q0 = 10−8 C. Thời
gian ngắn nhất để tụ phóng hết điện tích là 2,5.10−6 s. Cường độ cực đại chạy qua cuộn dây là:
A. 8,88 mA B. 1,11 mA C. 2,22 mA D. 6,30 mA
Câu 7. Một khung dao động gồm tụ điện có điện dung C = 10μF và cuộn dây thuần cảm L. Mạch dao
động không tắt dần với biểu thức dòng điện là i = 0,01 sin 1000t (A) , t đo bằng giây. Điện áp giữa hai

6
π
bản cực của tụ vào thời điểm t = 6000 giây bằng bao nhiêu?

A.  0,876 V B.  0,0866 V C.  0,0876 V D.  0,866 V


Câu 8. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ điều hòa với tần số góc ω = 5.106 rad/s. Tại
một thời điểm, khi điện tích của tụ là q = √3. 10−8 C thì dòng điện trong mạch là i = 0,05A. Điện
tích lớn nhất của tụ có giá trị bằng:
A. 2.10−8C B. 3,2.10−8 C C. 1,8.10−8C D. 3.10−8C
Câu 9. Trong một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,5μH, tụ điện có
điện dung C = 6 μF đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong
mạch có giá trị 20 mA thì điện tích của một bản tụ điện có độ lớn là 2.10─8 C. Điện tích cực đại của
một bản tụ điện là
A. 4.10─8 C. B. 2.5.10─9 C. C. 12.10─8 C. D. 9.10─9 C
Câu 10. Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1 ,
của mạch thứ hai là T2 = 4T1 . Ban đầu cường độ dòng qua mỗi cuộn có độ lớn cực đại I0 . Sau đó
mỗi tụ điện tích điện. Khi dòng qua mỗi cuộn có độ lớn bằng i (0 < i < I0 ) thì tỉ số độ lớn điện
tích giữa tụ điện của mạch thứ nhất và độ lớn điện tích tụ điện của mạch thứ hai là
A.1/2. B. 4. C.1/4. D. 2.
Câu 11. Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao
động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần
I0
lượt là U0 và I0 . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị thì độ lớn hiệu điện thế
2
giữa hai bản tụ điển là
3 √3 1 √3
A. 4 U0 B. U C. 2 U0 D. U
2 0 4 0

Câu 12. Mạch dao động LC lí tưởng: Gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 5mH, tụ có điện dung C =
50.10−6 F, điện trở thuần của cuộn dây nhỏ không đáng kể, tích điện cho tụ đến hiệu điện thế cực
đại bằng 6V. Năng lượng từ trường và cường độ dòng điện trong mạch ở thời điểm mà hiệu điện
thế giữa hai bản cực của tụ điện bằng 4V là:
A. 0,9mJ; 0,45A. B. 0,5mJ; 0,45A. C. 0,5mJ; 0,6A. D. 0,9mJ; 0,6A.
Câu 13. Một mạch dao động điện từ tự do gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1,25 mH
π
và tụ điện có điện dung C. Dòng điện trong mạch có biểu thức i = 6 cos (1000πt + 2 ) (mA). Năng
lượng điện từ của mạch và điện dung của tụ điện là :
A. 22,5 nJ, 80μF B. 45 μJ, 80 μF C. 4,5 nJ, 400 μF D. 4,5 μJ, 40 μF
Câu 14. Một mạch dao động điện từ tự do gồm tụ có điện dung C = 10 μF,cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm L = 0,1 H. Tại thời điểm hiệu điện thể giữa hai bản tụ uC = 6 V thì cường độ dòng điện qua
mạch i = 0,02 A. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng
A. 44,7 mA. B. 63,25 mA. C. 67,1 mA. D. 45,2 mA.
Câu 15. Cho một mạch dao động điện từ LC lí tưởng có một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
50 mH và tụ điện có điện dung C = 5 μF. Điện áp cực đại trên tụ điện là 6 V. Khi điện áp trên tụ là
4,8 V thì độ lớn của cường độ dòng điện trong mạch là
A. 25 mA B. 36 mA C. 32 mA D. 45 mA
Câu 16. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 5μF một cuộn dây thuần

7
cảm có độ tự cảm L = 50 mH. Hiệu điện thế cực đại trên tụ là Umax = 6V. Khi hiệu điện thế trên
tụ là U = 4V thì độ lớn của cường độ của dòng trong mạch là:
A. i = 4,47 A B. i = 2 A C. i = 2 mA. D. i = 44,7 mA
Câu 17. Cho mạch dao động LC lí tưởng, biết hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6V, điện dung của tụ
là 2μF. Tại một thời điểm cường độ dòng điện trong mạch là 8 mA và hiệu điện thế trên tụ 2V. Độ
tự cảm của cuộn dây là:
0,75 0,75.10−2
A. 1H B. H C. 7,5.10-2 H D. H
π π

Câu 18. Thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường
trong một mạch dao động LC lí tưởng là 3.10−4 s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ đang
có giá trị lớn nhất giảm còn một nửa là
A. 12. 10−4 s B. 3. 10−4 s C. 2. 10−4 s D. 6. 10−4 s
Câu 19. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ với tần số 1MHz, tại thời điểm t = 0, năng
lượng từ trường trong mạch có giá trị cực đại. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để
năng lượng từ trường bằng một nửa giá trị cực đại của nó là
A. 0,5.10−6s. B. 10−6s. C. 2. 10−6s. D. 0,125. 10−6s
Câu 20. Một mạch dao động gồm một tụ có điện dung C = 10 μF và một cuộn cảm có độ tự cảm
L = 1H, lấy π2 = 10. Khoảng thời gian ngắn nhất tính từ lúc năng lượng điện trường đạt cực đại
đến lúc năng lượng từ trường bằng một nửa năng lượng điện trường cực đại là
1 1 1 1
A. 300s. B. 200s. C.400 s D. 100 s.
Câu 21. Một mạch dao động LC có một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2mH, tụ điện có điện
dung C = 8pF, lấy π2 = 10. Thời gian đầu tiên lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có năng lượng điện
trường bằng ba lần năng lượng từ trường là:
10−6 10−6
A. s B. s C. 10−7 s D. 2. 10−7 s
15 75

Câu 22. Một mạch dao động LC lý tưởng, cuộn cảm có điện trở thuần không đáng kể có độ tự cảm
1 2
L = 2π H tụ điện có điện dung, C = π μF. Khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường
trong tụ và năng lượng từ trường trong cuộn cảm bằng nhau là:
A. 4ms B. 1ms C. 2ms D. 0,5ms.
Câu 23. Mạch dao động LC lí tưởng có chu kỳ dao động là T = 3.10−4 s. Tại thời điểm t = 0,
cường độ dòng điện trong mạch bằng 0 và đang giảm. Thời gian từ lúc mạch bắt đầu dao động
đến lần thứ 2011 mà tại đó năng lượng từ trường gấp 3 lần năng lượng điện trường là
A. 0,1508 s. B. 0,1054 s. C. 0,30155 s. D. 0,30175 s.
Câu 24. Mọ t tụ điệ n có điệ n dung C = 36pF được tích điệ n đế n hiệ u điệ n thế Uo. Sau đó người ta
nó i hai bả n tụ với mọ t cuọ n dây thuà n cả m có đọ tự cả m L = 4mH. Hỏ i sau thời gian ngá n nhá t là
bao nhiêu (kể từ lúc nối) thì năng lượng củ a cuọ n dây gá p ba là n năng lượng củ a tụ điệ n? Lá y
π2 = 10
A. 0,8 μs B. 80 μs C. 40 μs D. 0,4 μs
Câu 25. Mạch dao động LC lý tưởng được cung cấp một năng lượng 25 μJ từ nguồn điện một
π
chiều có suất điện động 10V. Cứ sau khoảng thời gian 4000 s thì dòng điện tức thời trong mạch lại

8
bằng không. Độ tự cảm cuộn dây là
A. L = 0,5 H. B. L = 1 H. C. L = 0,25 H. D. L = 0,125 H.
Câu 26. Mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L mắc với tụ có điện dung C1 thì
tần số riêng f1 = 7,5MHz. Khi mắc cuộn dây có độ tự cảm L với tụ điện có điện dung C2 thì tần số
riêng f2 = 10MHz. Tần số riêng khi ghép tụ điện có điện dung C1 song song với tụ có điện dung
C2 rồi mắc vào cuộn dây có độ tự cảm L là
A. 12,5 MHz B. 2,5 MHz C. 17,5 MHz D. 6MHz
Câu 27. Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện C và một cuộn cảm L. Bỏ qua điện trở
thuần của mạch. Nếu thay C bởi các tụ điện C1 , C2 (C1 > C2 ) mắc nối tiếp thì tần số dao động
riêng của mạch là 12,5 MHz, còn nếu thay C bởi hai tụ mắc song song thì tần số dao động riêng
của mạch là 6 MHz. Xác định tần số dao động riêng của mạch khi thay C bởi C1 ?
A. 7,5 MHz. B. 8 MHz. C. 9 MHz. D. 10 MHz.
Câu 28. Cho mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L và hai tụ điện C1 và C2 măc
nối tiếp. Tần số dao động của mạch là fnt = 12 MHz. Nếu bỏ tụ C2 mà chỉ dùng C1 mắc với cuộn L
thì tần số dao động của mạch là f1 = 7,2 MHz. Nếu bỏ tụ C1 mà chỉ dùng C2 mắc với cuộn L thì tần
số dao động của mạch là f2 bằng
A. 4,5 MHz B. 4,8 MHz C. 9,6 MHz D. 19,2 MHz

9
Chủ đề 01: Dao động điện từ
- Dạng 3. Các vấn đề về năng lượng
Năng lượng điện từ của mạch:
1 2 1 2 1 2 1 2 1 Q20
W=
Cu + Li = CU0 = LI0 =
2 2 2 2 2 C
Bài toán 1. Nạp năng lượng cho mạch
* Có hai cách cơ bản để cấp năng lượng ban đầu cho mạch dao động:
a) Cấp năng lượng cho tụ điện:
+ Ban đầu khóa K ở chốt (1), tụ điện được tích điện (nếu thời gian (2) K (1)
đủ dài) đến hiệu điện thế bằng suất điện động E của nguồn. Năng
1
lượng điện mà tụ tích được là W = 2 CE 2 E
L C
+ Chuyển khóa K sang chốt (2), tụ phóng điện qua cuộn dây. Năng
lượng điện chuyển dần thành năng lượng từ trên cuộn dây, mạch
dao động.
Như vậy hiệu điện thế cực đại trong quá trình dao động chính là hiệu điện thế ban đầu của tụ
U0 = E, năng lượng điện ban đầu mà tụ tích được từ nguồn chính là năng lượng toàn phần
1
(năng lượng điện từ ) của mạch dao động W = 2 CE 2
b) Cấp năng lượng từ cho cuộn dây: K
+ Ban đầu khóa k đóng, dòng điện qua cuộn dây không đổi và có
cường độ (định luật Ôm cho toàn mạch): I0 =
E C E
r L
1 1 E 2 r
Năng lượng từ trường trên cuộn dây không đổi: W = 2 LI02 = 2 L ( r )

+ Cuộn dây không có điện trở thuần nên hiệu điện thế hai đầu cuộn
dây (cũng chính là hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện) bằng không. Tụ chưa tích điện.
+ Khi ngắt khóa K, năng lượng từ của cuộn dây chuyển hóa dần thành năng lượng điện trên tụ
điện, mạch dao động.
+ Như vậy, với cách kích thích dao động như thế này, năng lượng toàn phần (năng lượng điện từ)
1 E 2
đúng bằng năng lượng từ ban đầu của cuộn dây W = 2 L ( r ) cường độ dòng điện cực đại trong
E
mạch dao động đúng bằng cường độ dòng điện ban đầu qua cuộn dây I0 = r

Bài toán 2. Ngắt tụ


Năng lượng điện trường dự trữ trên tụ điện:
1 1 q2
W = Cu2 =
2 2C
Giả sử mạch có hai tụ điện C1 , C2 , tại thời điểm t đang tích điện q1 , q 2 , hiệu điện thế u1 , u2 .
(Lưu ý, nếu hai tụ điện mắc nối tiếp q1 = q 2 , nếu hai tụ mắc song song u1 = u2 )
Ngắt một trong hai tụ (ví dụ tụ 2 chẳng hạn), năng lượng của mạch sẽ bị giảm do mất phần năng
lượng dự trữ trên tụ C2 , vậy nên năng lượng mới của mạch dao động là:

10
1 1
W ′ = W − C2 u22 = C1 U′201
2 2
Bài toán 3. Mạch có điện trở - Dao động tắt dần – Bù năng lượng
Xét mạch dao động có điện trở R. Khi có dòng điện chạy qua điện trở, điện trở tỏa nhiệt với công
I20
suất (năng lượng tỏa trên một giây) là P = I2 R = R
2
→ Năng lượng của mạch giảm dần
→ Muốn duy trì mạch dao động, cần phải bù năng lượng đúng bằng phần năng lượng mất đi.

Công suất trung bình cần cung cấp cho mạch sau mỗi chu kì dao động để duy trì dao động điều
hòa trong mạch LC:
2
I02 R
P=I R=
2
Lại có:
1 2 1 2 2
C 2 C 2 C2 ω2 U02 R
LI = CU → I0 = U0 → P = U R=
2 0 2 0 L 2L 0 2

NẠP NĂNG LƯỢNG CHO MẠCH DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ (2) K (1)
Câu 1. Cho mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
4.10−3 H, tụ điện có điện dung C = 0,1 µF, nguồn điện có suất điện C E
động E = 3 mV và điện trở trong r = 1 Ω. Ban đầu khóa K đóng ở (1), L
khi có dòng điện chạy ổn định trong mạch, chuyển khóa K sang (2). r
Tính điện tích trên tụ điện khi năng lượng từ trong cuộn dây gấp 3
lần năng lượng điện trường trong tụ điện.
A. 3. 10−8 C B. 2,6.10−8 C C. 6,2. 10−8 C D. 5,2. 10−8 C
Câu 2. Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R =
1 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r = 1 Ω
thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng một nguồn điện khác giống hệt để nạp
điện cho một tụ điện có điện dung C = 1 μF. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ
điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch
I0
có dao động điện từ tự do với tần số góc bằng 106 rad/s và dòng điện cực đại bằng I0 . Tính tỉ số I

A. 2,23 B. 2,5 C. 1,5 D. 3


Câu 3. Một mạch dao động LC lí tưởng. Ban đầu nối hai đầu cuộn cảm thuần với nguồn điện có
r = 2 Ω, suất điện động E. Sau khi dòng điện qua mạch ổn định, người ta ngắt cuộn dây với nguồn
và nối nó với tụ điện thành mạch kín thì điện tích cực đại của tụ là 4.10−6 C. Biết khoảng thời
gian ngắn nhất kể từ khi năng lượng từ trường đạt giá trị cực đại đến khi năng lượng trên tụ
π.10−6
bằng 3 lần năng lượng trên cuộn cảm là . Giá trị của suất điện động E là:
6

A. 2V. B. 16V. C. 8V. D. 4V


Câu 4. Trong mạch dao động bộ tụ điện gồm hai tụ điện C1, C2 giống nhau
được cấp một năng lượng 1 μJ từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4
V. Chuyển khoá K từ vị trí 1 sang vị trí 2. Cứ sau những khoảng thời gian như
nhau 1 μs thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau. Xác
định cường độ dòng điện cực đại trong cuộn dây ?

11
A. 0,787A B. 0,785A
C. 0,786A D. 0,784A
Câu 5. Trong mạch dao động tụ điện được cấp một năng lượng 1 μJ từ nguồn điện một chiều có
suất điện động 4V. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 1 μs thì năng lượng trong tụ điện và
trong cuộn cảm lại bằng nhau. Xác định độ tự cảm của cuộn dây?
34 35 32 30
A. π2 μH B. π2 μH C. π2 μH D. π2 μH
Câu 6. Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R =
1Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì
trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện khác, giống hệt nguồn cũ để
nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10−6 F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại,
ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong
mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π. 10−6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I.
Giá trị của r bằng:
A. 0,98 Ω B. 2 Ω C. 2,5 Ω D. 0,5 Ω
Câu 7. Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C,
cung cấp cho tụ một năng lượng bằng cách ghép tụ vào nguồn điện không đổi có suất điện động
E = 2 V. Mạch thực hiện dao động điện từ với biểu thức năng lượng từ WL = 2.10−8 cos2 ωt (J).
Điện dung của tụ F là :
A. 5. 10−7 F B. 2,5 F C. 4 F D. 10−8 F
Câu 8. Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C =
20 nF, cung cấp cho tụ một năng lượng bằng cách ghép tụ vào nguồn điện không đổi có suất điện
động E. Mạch thực hiện dao động điện từ với biểu thức năng lượng từ WL = sin2 (2.106 t) (μJ). Giá
trị lớn nhất của điện tích trên bản tụ là
A. 2 μC B. 0,4 μC C. 4 μC D. 0,2 μC
Câu 9. Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R =
1 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì
trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Ngắt nguồn ra khỏi cuộn cảm và dùng nguồn
điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 1 μF. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị
cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động
thì trong mạch có dao động điện từ tự do với tần số góc bằng 106 rad/s và cường độ dòng điện
cực đại bằng 2,5I. Giá trị của r bằng:
A. 1 Ω B. 2 Ω C. 1,5 Ω D. 0,5 Ω
Câu 10. Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ có điện
dung. Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động 6 V cung cấp cho mạch một năng lượng 5 μJ
thì cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất 1 μs dòng điện trong mạch triệt tiêu. Xác định L ?
3 3,6 1,6 2,6
A. π2 μH B. π2 μH C. π2 μH D. π2 μH
0,1
Câu 11. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm L và tụ C = pF. Nối hai cực của nguồn
π2
điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong r = 1 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng
điện qua mạch ổn định, người ta ngắt cuộn dây với nguồn và nối nó với tụ điện thành mạch kín
thì mạch LC dao động với năng lượng bằng 4,5 mJ. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi năng

12
lượng điện trường cực đại đến khi năng lượng từ trường cực đại bằng 5 ns. Tính giá trị của E?
A. 3 V. B. 6 V. C. 5 V. D. 4 V
Câu 12. Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R =
1 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r = 1 Ω
thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I = 1,5A. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho
một tụ điện có điện dung C = 1 μF. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi
nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao
động điện từ tự do với tần số góc bằng 106 rad/s và cường độ dòng điện cực đại bằng I0. Tính I0?
A. 2 A B. 1,5 A C. 3 A D. 2,5 A
Câu 13. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm L = 0,1 mH và bộ tụ gồm hai tụ điện có
cùng điện dung C mắc song song với nhau. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện
động E và điện trở trong r = 4 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện qua mạch ổn định,
người ta ngắt cuộn dây với nguồn và nối nó với tụ điện thành mạch kín thì mạch LC dao động với
hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn cảm bằng E. Tính giá trị C?
A. 3,125 μF B. 3,375 μF C. 3,175 μF D. 3,3125 μF
0,1
Câu 14. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm L và tụ C = pF. Nối hai cực của nguồn
π2
điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong r = 2 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng
điện qua mạch ổn định, người ta ngắt cuộn dây với nguồn và nối nó với tụ điện thành mạch kín
thì mạch LC dao động với năng lượng bằng 4,5 mJ. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng
lượng điện trường và từ trường bằng nhau là 5 ns. Tính giá trị của E ?
A. 3 V. B. 6 V. C. 5 V. D. 4 V

NGẮT TỤ
Câu 1. Hai tụ điện C1 = C2 mắc song song. Nối hai đầu bộ tụ với ắc qui có suất điện động E = 6V
để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao động.
Sau khi dao động trong mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng
một nữa giá trị dòng điện cực đại, người ta ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C2 hở. Kể từ
đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ còn lại C1 là:
A. 3√3 V B. 3 V C. 3√5 V D. √2V
Câu 2. Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm và hai tụ điện giống hệt nhau
ghép nối tiếp. Hai bản của một tụ được nối với nhau bằng khóa K. Ban đầu khóa K mở Cung cấp
năng lượng cho mạch dao động thì điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là 6√6 V. Sau đó vào
đúng thời điểm dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khóa K. Hiệu
điện thế cực đại giũa hai đầu cuộn dây sau khi đóng khóa K
A. 9√3 V. B. 9 V. C. 12V. D. 12√6 V
Câu 3. Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch
đang hoạt động thì ở thời điểm năng lượng điện trường gấp đôi năng lượng từ trường thì một tụ
bị đánh thủng hoàn toàn. Năng lượng toàn phần của mạch sau đó bằng bao nhiêu lần so với ban
đầu?
2 1 3 1
A. 3 B. 4 C. 4 D. 2

13
Câu 4. Hai tụ điện C1 = 3C0 và C2 = 6C0 mắc nối tiếp. Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện
động E = 6 V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch
dao động điện từ tự do. Tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nửa giá trị
dòng điện đạt cực đại, thì người ta nối tắt hai cực của tụ C1. Điện áp cực đại trên tụ C2 của mạch
dao động sau đó:
√6 3√3
A. V B. V C. √6 V D. √3 V
2 2

Câu 5. Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch
đang hoạt động thì ở thời điểm năng lượng điện trường bằng một nửa năng lượng từ trường thì
một tụ bị đánh thủng hoàn toàn. Năng lượng toàn phần của mạch sau đó bằng bao nhiêu lần so
với ban đầu?
1 5 3 1
A. B. C. D.
6 6 4 4

Câu 6. Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm và hai tụ
điện giống hệt nhau ghép nối tiếp. Hai bản của một tụ được nối với nhau
bằng khóa K. Ban đầu khóa K mở. Cung cấp năng lượng cho mạch dao động
thì điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là 8√6 V. Sau đó vào đúng thời
điểm dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng giá trị hiệu dụng thì đóng
khóa K. Hiệu điện thế cực đại giũa hai đầu cuộn dây sau khi đóng khóa K
A. 12√3 V. B. 12V. C. 16V. D. 14√6V
Câu 7. Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp, khóa K
mắc ở hai đầu một tụ C. Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa K ngay tại thời điểm năng lượng
điện trường và năng lượng từ trường trong mạch đang bằng nhau. Năng lượng toàn phần của
mạch sau đó sẽ:
A. giảm còn 3/4 B. giảm còn 1/4 C. không đổi D. giảm còn 1/2
Câu 8. Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C1 = 2C2
mắc nối tiếp, (hình vẽ). Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa K ngay
tại thời điểm năng lượng trong cuộn cảm triệt tiêu. Năng lượng toàn
phần của mạch sau đó sẽ
A. không đổi. B. giảm còn 1/3.
C. giảm còn 2/3. D. giảm còn 4/9.
Câu 9. Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm L và hai tụ điện giống hệt nhau ghép
nối tiếp. Mạch dao động với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu cuộn dây là U0, vào lúc năng lượng
điện trường trên các tụ bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây thì người ta nối tắt một tụ.
Hiệu điện thế cực đại trong mạch là bao nhiêu?
U0 √3 U0 3 2U0
A. B. C. U0 √8 D.
2 2 √3

Câu 10. Hai tụ điện C1 = C2 mắc song song. Nối hai đầu bộ tụ với ắc qui có suất điện động E =
10V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao
động. Sau khi dao động trong mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn
bằng một nữa giá trị dòng điện cực đại, người ta ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C2 hở.
Kể từ đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ còn lại C1 là:

14
A. 3√3 V B. 3 V C. 5√5 V D. √2 V
Câu 11. Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch
đang hoạt động thì ở thời điểm năng lượng điện trường gấp đôi năng lượng từ trường thì một tụ
bị đánh thủng hoàn toàn. Điện tích cực đại trên tụ sau đó bằng bao nhiêu lần so với ban đầu?
2 1 1 2
A. 3 B. 3 C. D.
√3 √3

Câu 12. Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C1 = 3C0; C2 = 2C0 mắc nối tiếp. Mạch
đang hoạt động thì ở thời điểm năng lượng điện trường gấp đôi năng lượng từ trường thì tụ C1 bị
đánh thủng hoàn toàn. Điện tích cực đại trên tụ sau đó bằng bao nhiêu lần so với ban đầu?
6 √11 5 4
A. 11 B. C. 11 D. 5√3
3

Câu 13. Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch
đang hoạt động thì ở thời điểm năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì một tụ bị
đánh thủng hoàn toàn. Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây sau đó bằng bao nhiêu lần so
với ban đầu?
√3 1 1 2
A. B. C. D.
2 √2 √3 √3

Câu 14. Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C1 = 3C0 ; C2 = 2C0 mắc song song.
Mạch đang hoạt động thì ở thời điểm năng lượng điện trường bằng nửa năng lượng từ trường thì
tụ C1 được tháo nhanh khỏi mạch. Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây sau đó bằng bao
nhiêu lần so với ban đầu?
A. 0,92 B. 0,89 C. 0,78 D. 0,56
Câu 15. Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm và hai tụ điện giống hệt nhau
ghép nối tiếp. Hai bản của một tụ được nối với nhau bằng khóa K. Ban đầu khóa K mở, cung cấp
năng lượng cho mạch dao động thì điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là 16 V. Sau đó vào
đúng thời điểm dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng nửa giá trị cực đại thì đóng khóa K.
Hiệu điện thế cực đại giũa hai đầu cuộn dây sau khi đóng khóa K
A. 8√3 V. B. 8V. C. 4√5 V. D. 16V

BÀI TOÁN VỀ MẠCH DAO ĐỘNG CÓ ĐIỆN TRỞ - DAO ĐỘNG TẮT DẦN
Câu 1. Một mạch đao động gồm một tụ điện có điện dung C = 3500pF, một cuộn cảm có độ tự
cảm L = 30μH và một điện trở thuần r = 1,5 Ω. Phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao
nhiêu để duy trì dao động của nó, khi hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là U0 = 15 V?
A. P = 19,69.10−3 W. B. P = 16,96.10−3 W. C. P = 21,69.10−3 W. D. P = 19,96.10−3 W.
Câu 2. Mạch dao động gồm cuộn dây có L = 2.10−4 H và C = 8 nF, vì cuộn dây có điện trở
thuần nên để duy trì một hiệu điện thế cực đại 5V giữa 2 bản cực của tụ phải cung cấp cho mạch
một công suất P = 6 mW. Điện trở của cuộn dây có giá trị
A. 100 Ω B. 10 Ω C. 50 Ω. D. 12 Ω
Câu 3. Mạch dao động gồm L = 4 μH và C = 2000 pF, điện tích cực đại của tụ là Q0 = 5 μC. Nếu
mạch có điện trở R = 0,1 Ω, để duy trì dao động trong mạch thì trong một chu kì phải cung cấp
cho mạch một năng lượng là

15
A. 360 J B. 720 mJ C. 360 μJ D. 0,089 mJ
Câu 4. Cho mạch LC. Tụ có điện dung C = 1 μF, cuộn dây không thuần cảm có L = 1 mH và điện
trở thuần r = 0,5 Ω . Điện áp cực đại ở hai đầu tụ U0 = 8 V. Để duy trì dao động trong mạch, cần
cung cấp cho mạch một công suất
A. 16 mW B. 24 mW C. 8 mW D. 32 mW
Câu 5. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có điện trở r = 0,5 Ω, độ tự cảm 275 μH, và một
tụ điện có điện dung 4200 pF. Hỏi phải cung cấp cho mạch một công suất bao nhiêu để duy trì
dao động với điện áp cực đại trên tụ là 6 V.
A. 513 μW B. 2,15 mW C. 137 mW D. 137 μW
Câu 6. Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1,2.10−4 H và một tụ điện có điện dung
C = 3 nF. Điện trở của mạch là R = 0,2 Ω. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện
thế cực đại giữa hai bản tụ là U0 = 6 V thì trong mỗi chu kì dao động cần cung cấp cho mạch một
năng lượng bằng
A. 1,5 mJ B. 0,09 mJ C. 1,08π.10−10 J D. 0,06π.10−10 J
Câu 7. Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tắt dần chậm. Sau 20 chu kì dao động thì
độ giảm tương đối năng lượng điện từ là 19%. Độ giảm tương đối hiệu điện thế cực đại trên hai
bản tụ tương ứng bằng
A. 4,6 %. B. 10 %. C. 4,36 %. D. 19 %.
Câu 8. Một nguồn điện có suất điện động 3V, điện trở trong 2Ω, được mắc vào hai đầu mạch
gồm một cuộn dây có điện trở thuần 3Ω mắc song song với một tụ điện. Biết điện dung của tụ là
5μF và độ tự cảm là 5μH. Khi dòng điện chạy qua mạch đã ổn định, người ta ngắt nguồn điện khỏi
mạch. Lúc đó nhiệt lượng lớn nhất toả ra trên cuộn dây bằng bao nhiêu?
A. 9 μJ B. 9 mJ C. 0,9 mJ D. 0,9 μJ
Câu 9. Dao động điện từ trong mạch LC tắt càng nhanh khi
A. tụ điện có điện dung càng lớn. B. mạch có điện trở càng lớn.
C. mạch có tần số riêng càng lớn. D. cuộn dây có độ tự cảm càng lớn.
Câu 10. Cho mạch dao động LC gồm có nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong
r = 1 Ω, tụ có điện dung C = 100 μF, cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,2 H và điện trở là R 0 = 5 Ω;
điện trở R = 18 Ω. Ban đầu K đóng, khi trạng thái trong mạch đã ổn định người ta ngắt khoá K.
Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R và R0 trong thời gian từ khi ngắt K đến khi dao động
trong mạch tắt hoàn toàn?
A. 25 mJ B. 28,45 mJ C. 24,74 mJ D. 31,6 mJ
Câu 11. Cho mạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 20 μH, điện trở thuần R = 4 Ω
và tụ có điện dung C = 2 nF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện là 5 V. Để duy trì dao động
của mạch người ta dùng một pin có suất điện động 5 V, điện lượng dữ trữ là 30 C, hiệu suất sử
dụng là 100%. Hỏi pin có thể duy trì dao động của mạch trong thời gian tối đa bao lâu?
A. 5000 phút B. 500 phút C. 2000 phút D. 1000 phút.
Câu 12. Cho mạch dao động LC gồm có nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong
r = 1 Ω, tụ có điện dung C = 0,1 mF, cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,02 H và điện trở là R 0 = 5Ω;
điện trở R = 4 Ω. Ban đầu K đóng, khi trạng thái trong mạch đã ổn định người ta ngắt khoá K.

16
Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R và R0 trong thời gian từ khi ngắt K đến khi dao động
trong mạch tắt hoàn toàn?
A. 11,24 mJ B. 28,44 mJ C. 20,23 mJ D. 24,74 mJ
Câu 13. Một mạch dao động có tụ với C = 3500pF, cuộn cảm có L = 30μH và điện trở hoạt động
R = 15 Ω. Hiệu điện thế cực đại trên tụ là 15 V. Để duy trì dao động của mạch như ban dầu thì
cần nguồn cung cấp cho mạch có công suất
A. 19,69.10-3 W B. 1,969.10-3 W C. 20.10-3 W D. 0,2 W
Câu 14. Mạch dao động có L = 3,6.10−4 H; C = 18 nF. Mạch được cung cấp một công suất 6 mW
để duy trì dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ là 10 V. Điện trở của mạch
là:
A. 2 Ω. B. 1,2 Ω. C. 2,4 Ω D. 1,5 Ω.
Câu 15. Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 20 μH, điện trở thuần R = 4 Ω và tụ
điện có điện dung C = 2 nF. Cần cung cấp cho mạch công suất là bao nhiêu để duy trì dao động
điện từ trong mạch, biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai tụ là 5 V
A. P = 0,05W B. P = 5 mW C. P = 0,5 W D. P = 0,5 mW

17
Chủ đề 02: Sóng điện từ
1. Điện trường – Từ trường và mối liên hệ giữa chúng
- Điện trường: Là môi trường vật chất đặc biệt bao quanh các điện tích.
- Từ trường: Là môi trường vật chất đặc biệt bao quanh các điện tích chuyển động.
- Sự liên hệ giữa điện trường và từ trường:
+ Mọi điện trường biến thiên theo thời gian đều sinh ra trong không gian một từ trường biến
thiên và ngược lại.
+ Mọi từ trường biến thiên theo thời gian đều sinh ra trong không gian một điện trường biến
thiên. (điện trường xoáy)
+ Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên không tồn tại độc lập với nhau mà luôn tồn tại
gắn liền với nhau tạo thành một trường duy nhất gọi là điện từ trường
2. Sóng điện từ
- Khái niệm : Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên trong không gian
theo thời gian.

- Đặc điểm
⃗ vuông góc với từ trường B
+ Sóng điện từ là sóng ngang có hai thành phần : điện trường E ⃗ và
vuông góc với phương truyền sóng và tạo thành một tam diện thuận
+ Dao động của điện trường và từ trường trong sóng điện từ tại một điểm cùng pha với nhau
+ Sóng điện từ có mang năng lượng tỷ lệ thuận với bình phương biên độ và luỹ thừa bậc 4 của
tần số và có đầy đủ các tính chất của sóng cơ (có thể phản xạ, khúc xạ ,giao thoa …) và đặc biệt là
sóng điện từ có thể truyền được trong chân không với tốc độ bằng tốc độ của ánh sáng là c =
300000 km/s = 3.108 m/s.
3. Sóng vô tuyến
- Sóng vô tuyến là sóng điện từ có bước sóng từ vài mét
đến vài km được dùng trong thông tin liên lạc vô tuyến.

Dựa vào bước sóng λ người ta phân chia các loại sóng vô
tuyến như sau :

18
SÓNG DÀI SÓNG TRUNG SÓNG NGẮN SÓNG CỰC NGẮN
Bước sóng > 1000 m 1.000 m – 100 m 100 m – 10 m 10 m – 0,01m
Tần số 3 – 300kHz 0,3 – 3MHz 3 – 30 MHz 30 – 30000MHz
Đặc điểm Có năng lựơng Có năng lượng Có năng lượng lớn, Có năng lương rất lớn lớn
nhỏ, không khá lớn, truyền truyền đi được mọi truyền được đi được trên
truyền được đi đi được trên mặt địa điểm trên mặt mặt đất
xa trên mặt đất. đất Không bị tần điện ly hấp
đất. Bị tầng điện ly Có khả năng phản xạ thụ hoặc phản xạ và có khả
Ít bị nước hấp hấp thụ vào ban nhiều lần giữa tầng năng truyền đi rất xa theo
thụ ngày và phản xạ điện ly và mặt đất một đường thẳng
vào ban đêm
Ứng dụng Dùng để thông Dùng để thông Dùng để thông tin Dùng để thông tin trong vũ
tin dưới nước tin vào ban đêm trên mặt đất trụ.
4. Truyền thông bằng sóng điện từ
+ Mạch dao động kín (có hai bản tụ điện song song với nhau) chưa có khả năng bức xạ sóng điện
từ ra không gian bên ngoài.
+ Angten là mạch dao động hở ( mạch dao động có 2 bản tụ điện quay lệch đi một góc 1800 so
với mạch dao động kín) có khả năng bức xạ sóng điện từ mạnh nhất.
+ Tầng điện li là tần khí quyển ở cách mặt đất: 80 km -800 km, chứa rất nhiều các hạt tích điện là
electron và các ion.
SƠ ĐỒ MÁY PHÁT SƠ ĐỒ MÁY THU

+ Biến điệu :

19
5. Mạch chọn sóng
a. Nguyên tắc chọn sóng: Dựa trên hiện tượng cộng hưởng điện từ của mạch LC
c
+ Trạm phát sóng phát ra một sóng điện từ có bước sóng λ, tần số f = λ
+ Mạch thu sóng là một mạch dao động điện từ LC với tần số dao động riêng của mạch có thể
1
thay đổi được là fthu = 2π√LC

+ Điều chỉnh sao cho fthu = f, có sự cộng hưởng giữa máy thu và sóng tới, tín hiệu thu được là
mạnh nhất.
→ Nguyên tắc chọn sóng điện từ là hiện tưởng cộng hưởng
b. Bước sóng của sóng điện từ mà mạch LC thu hoặc phát khi có nhiều tụ điện, cuộn dây.
* Ghép tụ điện
+ Mạch có L và C1 thu (phát) sóng có bước sóng λ1
+ Mạch có L và C2 thu (phát) sóng có bước sóng λ2
+ Mạch có C1 nối tiếp C2
1 1 1 1 1 1
= + → 2 = 2+ 2
Cnt C1 C2 λnt λ1 λ2
+ Mạch có C1 song song C2
C∥ = C1 + C2 → λ2∥ = λ12 + λ22
* Bài toán tụ xoay
+ Đối với tụ phẳng, điện dung của tụ có biểu thức:
εS
C=
4πkd
với S : diện tích phần đối diện trên mỗi bản tụ (m2)
d : khoảng cách hai bản tụ ( m)
ε : hằng số điện môi
k : hằng số lực điện
Như vậy, khi xoay trục, ta thay đổi diện tích đối diện giữa các bản tụ → Thay đổi điện dung C của
bộ tụ → Thay đổi tần số dao động riêng của mạch thu sóng → Chọn sóng.

20
+ Xét bài toán đơn giản nhất, khi góc xoay của tụ là αmin = 00 thì điện dung của bộ tụ là Cmin
khi góc xoay của tụ là αmax = 1800 thì điện dung của bộ tụ là Cmax
Hỏi nếu muốn điện dung của bộ tụ là Cmin ≤ C ≤ Cmax , thì góc xoay của tụ phải là bao nhiêu?
Giải
Do điện dung C của tụ tỉ lệ bậc nhất với diện tích đối diện S, mà diện tích đối diện S tỉ lệ bậc nhất
với góc quay α nên điện dung C tỉ lệ bậc nhất với góc xoay α. Đặt
C = Aα + B
Ta có các điều kiện:
Cmin = A. 0 + B
{
Cmax = A. 180 + B
Giải hệ phương trình trên ta có được A và B
Vậy, nếu cần tụ điện có điện dung C, ta cần quay tụ đi một góc α với C = Aα + B
6. Phương trình sóng điện từ lan truyền trong không gian
* Tại nguồn
+ Thành phần điện trường E : E = E0 cos(ωt + φ) (V/m)
+ Thành phần từ trường trường B : B = B0 cos(ωt + φ) (T)
* Tại điểm M cách nguồn một đoạn x
2πx
O M
+ Thành phần điện trường E : E = E0 cos (ωt + φ − ) (V/m) x
λ
2πx
+ Thành phần từ trường trường B : B = B0 cos (ωt + φ − ) (T)
λ

Bài tập
Câu 1. Trong truyề n thông bà ng só ng vô tuyế n, dả i tà n UHF có tà n só từ 300MHz đế n
3000MHz. Só ng vô tuyế n trong dả i tần nà y thuộc loạ i sóng nà o?
A. Só ng ngá n B. Só ng dà i C. Só ng cực ngá n D. Só ng trung
Câu 2. Một mạch chọn sóng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4μH và một tụ điện có điện dung biến
đổi từ 10pF đến 360pF. Lấy π2 = 10. Dải sóng vô tuyến thu được với mạch trên có bước sóng
trong khoảng
A. Từ 120m - 720m B. Từ 12m - 72m C. Từ 48m - 192m. D. Từ 4,8m - 19,2m
Câu 3. Một mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 5μH và
một tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 10pF đến C2 = 250pF. Dải sóng mà mạch thu được
có bước sóng là.
A. 11,5 m đến 75,2 m B. 13,3m đến 66,6m
C. 15,6m đến 44,2m D. 10,5m đến 92,5m
Câu 4. Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến cuộn dây có độ tự cảm L biến thiên từ
4mH đến 25mH,tụ điện có điện dung C = 16pF, lấy π2 = 10, c = 3. 108 m/s. Máy này có thể bắt
được các sóng vô tuyến có bước sóng từ:
A. 240m - 600m B. 48m - 120m C. 480m - 1200m D. 24m - 60m
Câu 5. Trong mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện, cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi
từ 1mH đến 25 mH. Để mạch bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 120m đến 1200m thì tụ

21
điện phải có điện dung biến đổi từ
A. 4pF đến 400pF. B. 400pF đến 160nF
C. 4pF đến 16pF. D. 16pF đến 160nF.
Câu 6. Mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1 mH và một tụ điện có
điện dung thay đổi được. Để mạch có thể cộng hưởng với các tần số từ 3 MHz đến 4MHz thì điện
dung của tụ phải thay đổi trong khoảng
A. 2μF đến 2,8μF. B. 0,16pF đến 0,28pF
C. 1,6pF đến 2,8pF. D. 0,2μF đến 0,28μF
Câu 7. Mạch dao động của một máy phát sóng vô tuyến gồm cuộn cảm và một tụ điện phẳng mà
khoảng cách giữa hai bản tụ có thể thay đổi. Khi khoảng cách giữa hai bản tụ là 4,8mm thì máy phát
ra sóng có bước sóng 300m, để máy phát ra sóng có bước sóng 240m thì khoảng cách giữa hai bản
phải tăng thêm
A. 6,0mm B. 7,5mm C. 2,7mm D. 1,2mm
Câu 8. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
1
mH và một tụ xoay. Tụ xoay biến thiên theo góc xoay C = α + 30 (pF). Để thu được sóng
108π2
điện từ có bước sóng 15m thì góc xoay của tụ phải là:
A. 36,50. B. 38,50. C. 35,50. D. 37,50.
Câu 9. Cho mạch chọn sóng cộng hưởng gồm cuộn cảm và một tụ xoay. Khi điện dung của tụ là
C1 thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 10 m, khi tụ có điện dung C2 thì mạch thu được
sóng có bước sóng λ2 = 20 m. Khi tụ điện có điện dung C3 = C1 + 2C2 thì mạch thu đuợc sóng có
bước sóng λ3 bằng
A. 15 m. B. 14,1 m. C. 30 m. D. 22,2 m.
Câu 10. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 3,9 μH và
một tụ có điện dung C = 120 pF. Để mạch dao động nói trên có thể bắt được sóng có bước sóng
65 m, ta cần ghép thêm tụ
A. C′ = 185 pF nối tiếp với C. B. C′ = 185 pF song song với C.
C. C′ = 305 pF song song với C. D. C′ = 305 pF nối tiếp với C.
Câu 11. Mạch dao động LC trong máy thu vô tuyến có điện dung C0 = 3.10−8 F, thu được sóng
điện từ có bước sóng 360m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 90m người ta phải mắc thêm
vào mạch một tụ điện có điện dung C bằng bao nhiêu và mắc như thế nào?
A. Mắc song song và C = 4.10−8 F . B. Mắc nối tiếp và C = 2.10−9 F.
C. Mắc song song và C = 2.10−8 F. D. Mắc nối tiếp và C = 4.10−9 F .
Câu 12. Một mạch dao động LC1 lý tưởng làm ăng tên thu thì nó cộng hưởng đựơc một sóng
điện từ có bước sóng λ1 = 300m. Nếu mắc thêm một tụ điện có điện dung C2 nối tiếp tụ điện có
điện dung C1 thì mạch dao động LC1 C2 thu cộng hưởng được một sóng điện từ có bước sóng λ =
240 m. Nếu sử dụng tụ điện C2 thì mạch dao động LC2 thu cộng hưởng đựơc một sóng điện từ có
bước sóng là
A. 400 m B. 600 m C. 500 m D. 700 m
Câu 13. Mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C1 mạch thu được sóng vô
tuyến λ1 = 3 m, khi dùng tụ điện có điện dung C2 mạch thu được sóng λ2 = 4m. Khi dùng hai tụ

22
C1 và C2 ghép nối tiếp thì sóng vô tuyến thu được là
A. λ = 5m B. λ = 1m C. λ = 2,4m D. λ = 7m
Câu 14. Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến điện có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm
có độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 100 m. Để thu được sóng điện từ có bước
sóng 25 m thì người ta phải mắc nối tiếp với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện
dung C′ bằng
A. 15 C B. C/15 C. 16C D. C/16
Câu 15. Mạch dao động LC của một máy thu, thu được sóng điện từ có bước sóng λ. Muốn mạch
này thu được sóng điện từ có bước sóng 3λ thì phải mắc thêm tụ nữa với C là C0 bằng bao nhiêu
và mắc như thế nào?
A. Mắc nối tiếp với C và C0 = 2C. B. Mắc nối tiếp với C và C0 = 8C.
C
C. Mắc song song với C và C0 = 8C. D. Mắc song song với C và C0 = 8.
Câu 16. Một nguồn phát sóng vô tuyến đặt tại O phát ra sóng có tần số 15MHz và giá trị cực đại
của thành phần điện trường E0 = 300 V/m, tại thời điểm ban đầu t = 0 cường độ điện trường
tại O có giá trị cực đại. Sóng truyền thêo phương Ox với tốc độ 3.108 m/s. Coi biên độ sóng không
đổi, sóng truyền từ O tới M, phương trình sóng điện từ của thành phần điện trường tại điểm M
trên trục Ox cách gốc O một đoạn x là
A. E = 300cos(3.107 πt − 0,1πx)(V/m) B. E = 150√2cos(2.107 πt − 0,2πx)(V/m)
π π
C. E = 300√2cos (2.107 πt − 0,2πx + 2 ) (V/m) D. E = 300cos (3.107 πt − 0,1πx − 2 ) (V/m)

Câu 17. Mạch chọn sóng của máy thu thanh đang bắt sóng có bước sóng 50m, muốn chuyển
sang bắt sóng của một đài khác có tần số 5MHz thì phải thay đổi điện dung so với ban đầu là:
A. tăng 1,44F B. giảm 1,44F C. tăng 1,44 lần D. giảm 0,44
Câu 18. Một tụ điện xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ với góc quay từ giá trị C1 =
12pF đến C2 = 360pF, khi góc xoay xoay từ 0° đến 180° . Tụ được nối với cuộn thuần cảm L =
2,5μH làm mạch thu sóng. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 21,5m thì phải quay bản tụ
một góc là:
A.14,5° B.30° C.20° D.45°
Câu 19. Mạch chọn sóng gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 9,4.10−7 H và có tụ điện C0 = 20pF
mắc song song với tụ xoay Cx có điện dung biến thiên từ C1 = 10pF đến C2 = 250pF, khi góc
quay xoay từ 0° đến 120°. Nhờ vậy mạch thu được sóng điện từ có bước sóng từ 10m đến 30m.
Biết rằng điện dung của tụ xoay là hàm bậc nhất của góc xoay. Để mạch thu được sóng điện từ có
bước sóng là 20m thì góc xoay của tụ là:
A.15° B.30° C. 60° D. 45°
Câu 20. Một ăng tên vệ tinh có công suất phát sóng là 1570W. Tín hiệu nhận được ở mặt đất từ
vệ tinh có cường độ 5.10−10 W/m2 . Bán kính vùng phủ sóng vệ tinh là:
A. 500km B. 1000km C. 5000km D. 10000km
Câu 21. Tín hiệu nhận được ở mặt đất từ một vệ tinh thông tin có cường độ 2.10−9 W/m2 và
đường kính vùng phủ sóng là 1000km. Công suất phát sóng của anten vệ tinh đó là:
A. 1,57W B. 1,57kW C. 6,28W D. 6,28kW

23
ÔN TẬP
Câu 1. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn
A. ngược pha nhau. B. lệch pha nhau π/4.
C. đồng pha nhau. D. lệch pha nhau π/2.
Câu 2. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản
tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau. B. cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau. D. cùng tần số.
Câu 3. Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa
theo thời gian với cùng tần số.
B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời
π
gian lệch pha nhau 2
D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng
giảm.
Câu 4. Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì
A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
Câu 5. Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì
A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động
riêng của mạch.
B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động
riêng của mạch.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động
riêng của mạch.
D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động
riêng của mạch.
Câu 6. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Tần số dao động của mạch dao động
được tính theo công thức
2π 1 1 1
A. ω = . B. ω = C. ω = D. ω = π√LC
√LC √LC √2πLC

Câu 7. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Chu kì dao động của mạch dao động
được tính theo công thức

24
L 2π C
A. T = 2π√C B. T = C. T = 2π√L D. T = 2π√LC
√LC

Câu 8. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung thay đổi được từ C1 đến C2 . Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi
A. Từ 4π√LC1 đến 4π√LC2 B. Từ 2π√LC1 đến 2π√LC2
C. Từ 2√LC1 đến 2√LC2 D. Từ 4√LC1 đến 4√LC2
Câu 9. Một mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω và điện tích trên
bản cực của tụ điện có giá trị cực đại q 0 . Cường độ dòng điện qua mạch có giá trị cực đại là
ω q0
A. q B. C. ωq 0 D. √ωq 0
0 ω

Câu 10. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ
điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 . Tần số dao động của mạch dao động
được tính theo công thức:
1 Q I
A. f = 2πLC B. f = 2πLC C. f = 2πI0 D. f = 2πQ
0
0 0

Câu 11. Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
Trong mạch có dao động điện từ tự do. Biết điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là U0 . Năng
lượng điện từ của mạch bằng
1 U20 1 1
A. 2 LC2 B. √LC C. 2 CU02 D. 2 CL2
2

Câu 12. Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0 , I0 lần lượt là điện áp cực đại giữa hai đầu
tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì
I0 L C
A. U0 = B. U0 = I0 √C C. U0 = I0 √L D. U0 = I0 √LC
√LC

Câu 13. Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự
cảm của cuộn dây và C là điện dung của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai bản tụ
điện là u và cường độ dòng điện tức thời trong mạch là i. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ
điện và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa u và i là
C L
A. i2 = (U02 − u2 ) B. i2 = (U02 − u2 ) C. i2 = LC(U02 − u2 ) D. i2 = √LC(U02 − u2 )
L C

Câu 14. Đối với sự lan truyền sống điện từ thì


⃗ cùng phương với phương truyền sóng còn vector cảm ứng từ B
A. vector cường độ điện trường E ⃗
vuông góc với vector cường độ điện trường ⃗E.
B. vector cường độ điện trường ⃗E và vector cảm ứng từ ⃗B luôn cùng phương với phương truyền
sóng.
⃗ và vector cảm ứng từ B
C. vector cường độ điện trường E ⃗ luôn vuông góc với phương truyền
sóng.
D. vector cảm ứng từ ⃗B cùng phương với phương truyền sóng còn vector cường độ điện trường ⃗E
⃗.
vuông góc với vector cảm ứng từ B

25
Câu 15. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
B. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ hoặc khúc xạ.
C. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha
với nhau.
D. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vector cường độ điện trường luôn vuông góc với vector cảm ứng
từ.
C. Khi sóng điện từ lan truyền, vector cường độ điện trường luôn cùng phương với vector cảm
ứng từ.
D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
Câu 17. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vector cường độ điện trường và vector cảm ứng từ luôn
cùng phương.
D. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
Câu 18. Sóng điện từ
A. là sóng dọc hoặc sóng ngang.
B. là điện từ trường lan truyền trong không gian.
C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.
D. không truyền được trong chân không.
Câu 19. Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?
A. Phản xạ. B. Truyền được trong chân không.
C. Mang năng lượng. D. Khúc xạ.
Câu 20. Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi
nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là
đúng?
A. Vector cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.
B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.
C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.
D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
Câu 21. Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2.

26
C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
Câu 22. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vector cường độ điện trường và vector cảm ứng từ luôn
cùng phương.
B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
Câu 23. Khi nói về sóng điện từ phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
Câu 24. Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng
đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vector cảm ứng từ đang có độ
lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vector cường độ điện trường có
A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. B. độ lớn bằng không.
C. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc D. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông.
Câu 25. Chỉ ra câu đúng về điện từ trường
A. Điện từ trường tồn tại xung quanh điện tích.
B. Điện từ trường tồn tại xung quanh hạt mang điện chuyển động.
C. Điện từ trường tồn tại xung quanh dòng điện.
D. Điện từ trường chỉ tồn tại trong trạng thái đang lan truyền.
Câu 26. Chọn đáp án đúng về sơ đồ khối của máy phát và máy thu thanh vô tuyến. Mạch khuếch
đại âm tần
A. dùng để khuếch đại sóng mang B. có trong máy phát
C. có trong cả máy phát và máy thu D. có trong máy thu
Câu 27. Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng)
A. tách sóng B. khuếch đại C. phát dao động cao tần D. biến điệu
Câu 28. Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới
đây?
A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu. D. Anten.
Câu 29. Sóng điện từ có khả năng xuyên qua tầng điện li là
A. sóng dài. B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng cực ngắn.
Câu 30. Sóng điện từ được dùng trong việc truyền thông tin trong nước là
A. sóng dài. B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng cực ngắn.
Câu 31. Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào hiện tượng

27
A. cộng hưởng điện trong mạch LC. B. bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.
C. hấp thụ sóng điện từ của môi trường. D. giao thoa sóng điện từ.
Câu 32. Kí hiệu các khối là:
I. Tạo dao động cao tần. II. Tạo dao động âm tần. III. Khuyếch đại dao động.
IV. Biến điệu. V. Tách sóng.
Việc phát sóng điện từ ở đài phát phải qua các giai đoạn nào, ứng với thứ tự nào?
A. I, II, III, IV. B. I, II, IV, III. C. I, II, V, III. D. I, II, V, IV.
Câu 33. Kí hiệu các khối là:
I. Chọn sóng. II. Tách sóng. III. Khuyếch đại âm tần.
IV. Khuyếch đại cao tần. V. Chuyển thành sóng âm.
Việc thu sóng điện từ ở máy thu phải qua các giai đoạn, với thứ tự nào?
A. I, III, II, IV, V. B. I, II, III, V. C. I, IV, II, III, V. D. I, II, IV, V.

28

You might also like