You are on page 1of 3

CHƯƠNG 18: TRÁI PHIẾU & PHIẾU GHI NỢ DÀI HẠN

CMKT: VAS 01, VAS 21, VAS 16 LƯU Ý: CẦM CỐ, KÝ QUỸ, KÝ CƯỢC

NỢ VAY

Nghĩa vụ nợ hiện tại của DN phát sinh từ các giao dịch đi vay, thuê tài chính và việc
thanh toán khoản phải trả nợ vay này dẫn đến sự giảm sút về lợi ích kinh tế của DN

 Vay NH nhận đc bằng tiền: Nợ 112/ Có 341

=> Nghiệp vụ này ảnh hưởng BCTHTC TS tăng và NPT tăng và ảnh hưởng BCLCTT
phần 3 HĐ Tài chính

 Trả tiền gốc + tiền lời: Nợ 635 (lãi), Nợ 3411/Có 112


 Vay ngoại tệ cuối kỳ chưa trả

NPT dựa vào tỷ giá bán (TG bán tăng thì NPT tăng) (lỗ) => Nợ 4131/Có 3411

(TG bán giảm thì NPT giảm) (lời) => Nợ 3411/Có 4131
Theo quy định Kế toán VN
 Vay NH A trả khoản vay của NH B => Nợ 3411A (cũ) /Có 3411B (mới) (giảm
nợ vay cũ, tăng nợ vay mới) * Đi Vay = ký hợp đồng, thời gian vay, số tiền , lãi suất TK 341 (Thg có TS thế chấp)

CP LÃI VAY *Đi Vay = phát hành trái phiếu=>chứng chỉ vay nhận nợ TK 343 (Vay đc tiền mà KO
cần thế chấp)
3 Cách trả tiền lời
PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU DN
 Trả từng kỳ => Tính thẳng vào CP
Trái phiếu DN có MG tối thiểu 100.000đ và các mệnh giá khác là bội số của 100.000đ
 Trả trước phải qua 242 để từng kỳ phân bổ
 Trả sau thì phải nhớ trích trước cho đủ phí rồi ghi trả tiền ghi Nợ 335/ Có Phát hành trái phiếu giúp DN huy động tiền vay tốt hơn, thu hút đc nhiều nhà đầu tư
111 hơn, đc giải ngân ngay và toàn bộ => Đây là kênh huy động vốn an toàn và hiệu quả
Mỗi tháng đổ 635 về 911 để tính tiền lời, CP lãi lỗ DN phát hành TP khỉ đủ các ĐK:
Số nợ đang mắc nợ, tiền lời nhìn vào số dư TK 335  TG hoạt động tối thiểu 1 năm
 KQ HĐSXKD của năm liền kề trước năm phát hành phải có lãi
 Đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ an toàn vốn
CP ĐI VAY  Có phương án phát hành TP đc CQ có thẩm quyền phê duyệt và chấp thuận

Khi vay tiền ngoài tốn lãi tiền vay, còn tốn thêm PHÍ KÝ HỢP ĐỒNG (bên đi vay trả lệ Phương thức phát hành trái phiếu:
phí công chứng) + PHÍ VIẾT DỰ ÁN (viết dự án mục đích sd vốn vay hiệu quả của
việc sd) => Những phí đó gọi là PHÍ ĐI VAY (Ko chỉ có lãi vay mà còn nhiều loại phí  Đấu thầu
khác)  Bảo lãnh
 Đại lý
Hạch toán phí đi vay có 2 trường hợp  Bán trực tiếp
Vay vốn dùng KD => TK 635 rồi đổ 911 làm LN giảm DN phát hành TP thường có 3 trường hợp
Vay vốn dùng XDCB => TK 2412 (nguyên tắc phù hợp) (căn nhà xây chưa xong  TP ngang giá (LSTT = LSDN)
ko ghi nhận 635) làm tăng Gía trị TS, ko làm giảm LN, từ 1 khoản phí mà làm
 TP có chiết khấu (LSTT > LSDN) 12% > 10%
tăng Giá trị TS ngta gọi là VỐN HÓA CP đi vay
 TP có phụ trội *LSTT < LSDN) 1) Nợ 111 97 (Giờ nhận 97 nhưng lúc trả là 100) (để trả chứng từ cho khớp)
Nợ 34312 3 (Ghi để biết trước phần tăng thêm)
PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU THƯỜNG _ 3431 _ “Vay và nợ thuê TC ngắn hạn” trên Có 34311 100
BCTHCTC = MỆNH GIÁ 2) Đáo hạn trả 12 tiền lời +100 MG
Những DN muốn vay bằng trái phiếu phải đăng ký vs Nhà nước để NN theo dõi việc Nợ 34311/Có 111: 100 (Đáo hạn trả nợ theo MG)
mình sd vốn vay ntn, hiệu quả ra sao để hạn chế bớt việc KO đủ khả năng trả nợ (Xin
Uỷ ban Chứng khoán) Nếu vốn dùng cho KD ghi Nợ 635/Có 111: 12 (100*12%)
Tổng 635 là 15
Chứng từ Tất toán Nợ 635/Có 34312: 3

 Chứng từ thu tiền khi phát hành là cơ sở ghi tăng khoản vay do phát hành =>Trả tiền phải theo mức LS của trái phiếu
trái phiếu
PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CÓ PHỤ TRỘI (LS cao hơn LSTT => Ngta giành mua
 Chứng từ chi tiền để ghi nhận phí phát hành, trả lãi trái phiếu định kỳ, trả nợ
tờ TP này)
gốc đến hạn or khi DN mua lại trái phiếu trước hạn
 Bảng tính và phân bổ CP phát hành, CK hay phụ trội trái phiếu VD: TP có MG 100, LS TP 10%, LSTT 7%

Thực tế trả tới 10 lãi, nhưng thật sự nó tự nguyện hưởng có 7 => Ngta đưa dư cho
Giá trị ghi sổ ban = MG – CK -CP phát hành = Giá phát hành – CP phát hành mình 103 => KH tự nguyện đưa mình 3 tiền => Bên đi vay đc giảm CP lãi => Sau này
đầu của TP
mình trả 100 theo MG + 10 lãi (TT 7 lãi + 3 lãi KH đưa dư)
= MG + Phụ trội -CP phát hành = Giá phát hành – CP phát hành
Nợ 111: 103

Có 34311: 100
Hoặc
Có 34313: 3
GIá trị ghi sổ của TP khi đến hạn = MG
Đáo hạn trả 100 MG + 10 lời (3 tiền đã trả trong 10 tiền này rồi => Đ/ch giảm)
CP PHÁT HÀNH TP (Thuộc CP đi vay)
Nợ 34313: 3
 Tại thời điểm ghi nhận ban đầu, CP phát hành TP đc ghi giảm MG của TP Có 635: 3
 Định kỳ, KT phân bổ bằng cách gji tăng MG và ghi nhận vào CPTC hoặc
vốn hóa LƯU Ý:

PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CÓ CHIẾT KHẤU (LS thấp hơn LSTT => Ngta chê 1. CK -> CP lãi tăng thêm
không muốn mua tờ TP này)`  MG > GPH
 LS TP < LSTT
Lỡ in rồi => Dụ KH mua vs LS = LSTT (Thỏa thuận vs mức lãi hợp lý để ngta cho 2. Phụ trội -> CP lãi giảm bớt
mình vay)  MG < GPH
VD: TP có MG 100, LS 12%/năm. LSTT 15%  LS TP > LSTT
3. Vốn vay chưa sd -> Gửi NH = Thu lãi TGNH
Bù thêm 15% - 12% = 3%, => 100*3%=3 (tiền lời tăng thêm, trả chung trong MG) Dùng cho XD, lãi TG giảm 2412: Nợ 112/ Có 2412
Dùng cho KD (635), lãi TGNH: Nợ 112/ Có 515
MG 100 > Nhận 97 => Chiết khấu 3 4. Vốn dư KO gửi mà HĐ khác sd = phân bổ CP lãi chp các HĐ (trên cs
bình quân)
Ngta chỉ cần đưa cho mình 97 thôi (mình nhậm dc 97), nhưng đến khi mình trả mình
5. Phân bổ lãi vay có 2 PP: đg thẳng và LS thực tế
sẽ trả 100MG + 12 lãi => Số tiền ít đi đó gọi là chiết khấu TP & mình bù lãi thêm để
trả ngta CHI PHI PHÁT HÀNH
Định khoản  Trả CP Phát hành Nợ 34311/Có 111,112, Định kỳ pbo Nợ 635/2412,627/ Có
111,112
 Ko sd 242 phân bổ mà đưa vào 34311 (Phí PH lớn)
 Ko nhầm lẫn vs MG => Mở chi tiết phí PH
 Nếu phí nhỏ, ko trọng yếu => Nợ 635,242,627/Có 111

You might also like