You are on page 1of 24

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN B

MỤC LỤC

Bài-1: Kiểm chứng định luật Ohm & Mạch tương đương R………….….
Bài-2: Kiểm chứng định luật Kirchhoff & mạch cầu Wheatston……..….
Bài-3: Kiểm chứng Mạch cộng hưởng RLC ………..……..........................
Bài-4 : Máy biến áp……..…………………………........................................
Bài-5: Động cơ cảm ứng xoay chiều……………………...………................

1
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN B

Bài 1
KIỂM CHỨNG ĐỊNH LUẬT OHM &
MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG R

I. Cơ sở lý thuyết :

1. Định luật Ohm:


Quan hệ giữa dòng điện và điện áp trên một phần tử điện trở R:
U = R.I
Công suất trên điện trở R:
P = U.I
Ta có phương trình của P được mô tả như dưới đây:
2P=U.I=E.I=R.I (W)
2. Mạch R nối tiếp – song song:

Khi đấu nối tiếp 2 hoặc nhiều điện trở, ta có giá trị điện trở tổng Rs như sau:
Rtđ = R1 + R2 + R3

Khi đấu song song 2 hoặc nhiều điện trở, ta có giá trị điện trở tổng Rp được tính
như sau:
R 1 . R2
Rtđ =
R 2+ R 1

II. Thí nghiệm:


Thí nghiệm 1: Kiểm chứng định luật OHM.

Thực hiện trên board CIRCUIT - 1 của M-1.

2
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN B

Thí nghiệm sử dụng công thức cơ bản:

Rtđ = R1 + R2 + R3 ;

U
I= ;
R

Bảng 1.1: Số liệu tính toán

Kết quả tính toán


Thiết bị Volt kế Ampe kế Điện Trở

V1 V2 A1 A2 Ω1 Ω2
Sơ đồ
Hình 1.3 10v 0,1A 100 Ω
Hình 1.4 5v 5v 0.05A 100 Ω 100 Ω
Hình 1.5 10v 0.1A 0.1A 100 Ω 100 Ω
200 Ω 200 Ω
Hình 1.6
5v 5v 0.05A 0.05A (R1 nt (R3 nt
R2) R4)

Bảng 1.2: Số liệu đo được

Kết quả thí nghiệm


Thiết bị Volt kế Ampe kế Điện Trở

V1 V2 A1 A2 Ω1 Ω2
Sơ đồ
Hình 1.3 9.92v 0.098A 100 Ω
Hình 1.4 4.95v 4.95v 0.048A 100 Ω 100 Ω
Hình 1.5 9.98v 0.099A 0.099A 100 Ω 100 Ω
200 Ω 200 Ω
Hình 1.6
4.97v 4.97v 0.048A 0.048A (R1 nt (R3 nt
R2) R4)
Ta cấp nguồn vào: 10(v)

3
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN B

Nhận Xét:
Qua 02 bảng thí nghiệm 1.1A và 1.1BA, so sánh kết quả ta có thể thấy:
- Giá trị tính toán và giá trị đo được gần bằng nhau (chỉ sai số ở một phần nhỏ) và
trong phạm vi cho phép. Vì đây là thí nghiệm không phải trong môi trường lý
tưởng và do sai số giữa các thiết bị đo với nhau nên xem như hoàn hảo.
- Vì thế xem như định luật OHM đã được kiểm chứng thành công.

Thí nghiệm 2: Mạch tương đương R, Thực hiện trên board CIRCUIT - 2 của
M-1:

4
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN B
Bảng 2: Số liệu tính toán & số liệu đo được

Thiết Bị đo Ohm kế
Sơ đồ mạch Rt1 Rt2 Rt3
Kết quả đo được 99.9 Ω 199.9 Ω 400.1 Ω
Hình 1.7
(Điện trở nối tiếp) Kết quả tính toán 100 Ω 200 Ω 400 Ω

Hình 1.8 Kết quả đo được 199.7 Ω 100 Ω 50.1 Ω


(Điện trở song
song) Kết quả tính toán 200 Ω 100 Ω 50 Ω

Nhận xét:

- Qua kết quả tính toán được và kết quả thí nghiệm thực tế ở bảng 1.2 thì kết quả có
sai số không đáng kể. Một số kết quả đúng với kết quả tính toán.
- Xác xuất kết quả thực nghiệm không đáng kể so với tính toán lý thuyết nên xem
như thực hiện kiểm chứng mạch tương đương R đã hoàn thành.

Bài-2
5
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN B
KIỂM CHỨNG ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF & MẠCH
CẦU WHEATSTONE

I. Cơ sở lý thuyết:

1. Định luật Kirchhoff

- Định luật Kirchhoff 1 còn được gọi định luật về dòng điện và được phát biểu như
sau:
“ Tổng đại số các dòng điện tại một nút bất kỳ bằng 0 “
∑ ± i=¿ ¿ 0
- Định luật Kirchhoff 2 còn được gọi định luật về điện áp và được phát biểu như
sau:
“ Tổng đại số các điện áp trên các phần tử dọc theo tất cả các nhánh trong một vòng
kín bằng 0 “.
∑±u = 0

2. Mạch cầu Wheatston:

6
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN B
Mạch cầu mở rộng dùng R,L,C. Hình mạch cầu như hình 1-11. Nếu dòng đổ vào D
bằng zero (0) ta nói cầu cân bằng. Ở trạng thái cân bằng thì không có dòng điện qua
b và c. Điện áp rơi trên ‟a” và “b” bằng điện áp rơi trên “a” và “c” về độ lớn và
pha.
Điều kiện sau phải được thoả mãn:

Z1.I1 = Z2.I2 ; Z3.I1 = Z4.I2

Ta có mối liên hệ các thông số thông qua phương trình sau :

Z1 Z3
= hay Z1Z4 = Z2Z3
Z2 Z4

I. Thực nghiệm:

Thí nghiệm 3: Trên board CIRCUIT -3 của M-1.

Kết quả thí nghiệm


Bảng 3.1: Số liệu tính toán & số liệu đo được

I1 I2 I3
Giá trị đo được 0.5A 0.46A 0.098A
Giá trị R trong mạch + + -
Giá trị tính toán 0.5A 0.5A -0.1A

Bảng 3.2: Số liệu tính toán & số liệu đo được

V1 V2 V3

7
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN B
Giá trị đo được 6.14V 1.88V 6.02V
Giá trị R trong mạch 120Ω 40Ω 60Ω
Giá trị tính toán 6V 2V 6V

Nhận xét:

- Với các giá trị tính toán và đo đạt trong thí nghiệm, thì ở mỗi giá trị có
sai số tương đối nhỏ, và được xem như hoàn hảo cho thí nghiệm.
- Về giá trị của dòng điện, sai số giữa tính toán và đo đạt sai số là không
đáng kể, do đó kết quả theo như định luật Kirchhoff 1 đã được kiểm
chứng.
- Về giá trị điện áp theo định luật Kirchhoff 2, thì giá trị của thực tế và
đo đạt tương đương nhau, do sai số giữa ngồn thực tế và của thiết bị
đo nên kết quả đo được so với thực thế khá hoàn hảo, nên định luật đã
được kiểm chứng.

Thí nghiệm 4: Trên board CIRCUIT -5 của M-1.

Bảng 4.1: Số liệu tính toán

8
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN B
Thiết bị đo Volt kế Ampe kế Điện trở

Kết quả V1 V2 A1 A2 RB Rx

Kết quả 3 0.892V 0.892V 1.5mA 0.6mA 1000Ω 500Ω


Kết quả 4 0.896 V 0.892 V 1.5mA 0.6mA 1000Ω 500Ω
Kết quả 5 0.895 V 0.891 V 1.5mA 0.6mA 1000Ω 500Ω
Kết quả 7 0.896 V 0.891 V 1.5mA 0.6mA 1000Ω 500Ω

Bảng 4.2: Số liệu đo được

Thiết bị đo Volt kế Ampe kế Điện trở

Kết quả V1 V2 A1 A2 RB Rx

Kết quả 3 0.892V 0.892V 1.5mA 0.6mA 1000Ω 500Ω


Kết quả 4 0.896 V 0.892 V 1.5mA 0.6mA 1000Ω 500Ω
Kết quả 5 0.895 V 0.891 V 1.5mA 0.6mA 1000Ω 500Ω
Kết quả 7 0.896 V 0.891 V 1.5mA 0.6mA 1000Ω 500Ω

Nhận xét:

Qua bảng giá trị 2.3, những sai số là rất nhỏ, có những kết quả gần như
tuyệt đối không bị sai số.
Với những giá trị trên, việc kiểm chứng mạch cầu là thành công.

Bài 3
9
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN B
MẠCH CỘNG HƯỞNG RLC

I. Cơ sở lý thuyết
Khi cấp nguồn AC cho mạch RLC, nếu xảy ra hiện tượng (tổng) điện kháng
X(ω) hay tổng điện nạp B(ω) của mạch triệt tiêu nhau thì ta gọi đó là hiện tượng
cộng hưởng. Tần số tại thời điểm này được gọi là tần số cộng hưởng.

II. Thực nghiệm


Thí nghiệm 10: Trên board CIRCUIT -4 của M-3.

Bảng 10.1: Số liệu tính toán

10
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN B

-f 0 +f BW
Mức
-6dB -3dB 0dB -3dB -6dB (3dB)

Tần số 9 10 11 12 13

Bảng 10.2: Số liệu đo được

-f 0 +f BW
Mức
-6dB -3dB 0dB -3dB -6dB (3dB)

Tần số 22.79 16.12 11.4 16.20 22.79 9.60

Nhận xét: Khi chỉnh điện áp 5V ta nhận được tần số tương ứng với 0 dB là 11
KHZ thì xảy ra hiện tưởng cộng hưởng. Khi đó tần số tương ứng với +3 dB,
+6dB,.... sẽ giảm dần theo tỷ lệ.

11
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN B

Thí nghiệm 11: Trên board CIRCUIT -4 của M-3.

Hình 2-16 Mạch cộng hưởng LC song song và đặc tuyến cộng hưởng
Bảng 11.1: Số liệu tính toán

-f 0 +f BW
Mức
+6dB +3dB 0dB +3dB +6dB (3dB)

Tần số 9 10 11 12 13

Bảng 11.2: Số liệu đo được

-f 0 +f BW
Mức
+6dB +3dB 0dB +3dB +6dB (3dB)

Tần số 5.5 7.78 11 7.78 5.5 6.44

Nhận xét:
Khi chỉnh điện áp 5V ta nhận được tần số tương ứng với 0 dB là 11 KHZ thì xảy
ra hiện tưởng cộng hưởng. Khi đó tần số tương ứng với -3 dB, -6dB,.... sẽ giảm
dần theo tỷ lệ.

12
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN B

13
BÀI 4: MÁY BIẾN ÁP
I. Tóm tắt lý thuyết :
A. MÁY BIẾN ÁP (MBA) MỘT PHA.
Khái niệm: Máy biến áp là thiết bị điện từ tĩnh dùng biến đổi
dòng điện AC từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác và giữ
nguyên tần số.
Mục đích chính của việc tăng cao điện áp trong truyền tải là
nhằm giảm thiểu các loại tổn thất trong hệ thống.

Như vậy, để giảm thiểu tổn thất công suất thì phải tăng cao điện
áp, điện áp càng cao thì quá trình truyền tải năng lượng điện

càng kinh tế.

14
- KBA > 1: Máy hạ áp
- KBA < 1: Máy giảm áp.
- KBA = 1: Dùng làm bộ nguồn cách ly để tăng tính an toàn
trong sử dụng điện.
a. Dòng điện định mức:
- Dòng điện thứ cấp định mức (I2đm): Là dòng điện trong mạch
thứ cấp của máy khi tải là định mức.
- Dòng điện sơ cấp định mức (I1đm): Là dòng điện ở mạch sơ
cấp của máy khi dòng điện ở thứ cấp là định mức.

b. Dung lượng biến áp (SBA): Là công suất biểu kiến phía thứ cấp
của MBA ở trạng thái định mức.
SAB = S2đm = U2đm. I2đm.
SBA3P = S2đm3P = 3.U2d(đm) .I2d(đm
A. Máy Biến Áp (MBA) BA PHA.
Khái niệm, phân loại:
- MBA 3 pha dùng biến đổi nguồn điện AC 3 pha từ cấp điện áp
này sang cấp điện áp khác và giữ nguyên tần số.
- Cấu tạo MBA 3 pha cũng bao gồm các cuộn dây sơ cấp, thứ cấp
quấn trên lõi thép.
- Tùy vào kết cấu của lõi thép mà người ta chia ra các loại MBA
3 pha như sau:

MBA 3 pha tổ hợp: Còn gọi là MBA 3 pha có mạch từ riêng, bao
gồm 3 lõi thép giống nhau, trên đó có quấn các cuộn sơ cấp, thứ cấp.
Thông số của các cuộn dây cũng giống nhau hoàn toàn.
Nói cách khác: đây chính là sự tổ hợp 3 MBA 1 pha giồng nhau hoàn
toàn. Sơ đồ cấu tạo và sơ đồ nguyên lý như hình 1.11.

15
MBA 3 pha 1 vỏ: Loại này chỉ dùng 1 mạch từ. Mạch từ thường có 3
trụ, mỗi trụ được bố trí dây quấn của 1 pha. Các thông số của bộ dây
cũng được thiết kế giống nhau hoàn toàn. Sơ đồ cấu tạo và sơ đồ
nguyên lý như hình 1.12.
Về nguyên lý, MBA 3 pha hoàn toàn tương tự như MBA 1 pha đã xét.

a. Khái niệm về cực tính của MBA 3 pha:


- Các cuộn dây trong MBA đều được qui ước cực tính; một đầu
gọi là đầu đầu, thì đầu kia là đầu cuối. Nếu chỉ có 1 cuộn dây
thì việc xác định cực tính là không cần thiết. Nhưng nếu có từ 2
cuộn dây trở lên cùng làm việc thì phải xác định chính xác cực
tính của chúng.
- Cực tính cuộn dây sẽ quyết định chiều dòng điện chạy trong
cuộn dây đó. Sau khi đã qui ước cực tính cho 1 cuộn dây nào
đó, thì các cuộn dây còn lại xác định theo qui ước đó.
Trên sơ đồ, đầu đầu của cuộn dây được đánh dấu (*), còn đầu cuối
thì bỏ trống.
b. Tổ đấu dây:
Các cuộn dây của MBA 3 pha có thể đấu Y hoặc đấu ∆ tùy vào
điện áp định mức của các cuộn dây và điện áp cần cấp cho tải.

Tổ đấu dây được hình thành do sự phối hợp cách đấu dây ở sơ
cấp và thứ cấp. Tổ đấu dây cho biết góc lệch pha giữa điện áp sơ
cấp và điện áp thứ cấp, đồng thời cũng xác định được điện áp định
mức của các cuộn dây cũng như điện áp định mức của MBA.
Thường sử dụng các tổ đấu dây sau:

16
Tổ đấu dây Y/Y – 12: Sơ đồ được biểu diễn như hình 1.13a, có các
đặc điểm:
Sơ cấp: đấu Y.
Thứ cấp: đấu Y.
Số 12: Cho biết điện áp thứ cấp trùng pha với điện áp sơ cấp.

Tổ đấu dây này thường sử dụng cho các MBA phân phối ở mạng
hạ thế.

Tổ đấu dây Y/∆ – 11: Sơ đồ được biểu diễn như hình 1.13b, có
các đặc điểm:
Sơ cấp: đấu Y.
Thứ cấp: đấu ∆.
Số 11: Cho biết điện áp thứ cấp chậm pha 30o so với điện áp sơ
cấp.

Tổ đấu dây này thường sử dụng cho các MBA trong mạng trung
thế truyền tải hoặc từ cao thế xuống trung thế.

Tỉ số biến áp:

17
Trong MBA 3 pha các đại lượng định mức đều được tính bằng đại
lượng dây, do vậy tỉ số MBA được định nghĩa.

II. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM:

- Máy biến áp một pha:


- Đo đạt giá trị điện trở, kiểm tra các cuộn dây ,đo giá trị sơ cấp và thư
cấp khi chưa cấp nguồn.

Sơ cấp Thứ cấp 1 Thứ cấp 2


Giá trị điện trở 77.7 35.5 39.5

- Đo các giá trị điện áp nguồn sơ cấp và thứ cấp, ghi nhận các giá trị
và tính tỷ sô biến áp.
Bảng giá trị tính toán

Sơ cấp Thứ cấp 1 Thứ cấp 2


Giá trị điện áp 380V 220V 220V
(380V)

Sơ cấp Thứ cấp 1 Thứ cấp 2


Giá trị điện áp 220V 127V 127V
(220V)

Bảng giá trị đo được

18
Sơ cấp Thứ cấp 1 Thứ cấp 2
Giá trị điện áp 384.8V 221.3V 220.9V
(380V)

Sơ cấp Thứ cấp 1 Thứ cấp 2


Giá trị điện áp 226.4V 129.9V 129.6V
(220V)

- Máy Biến áp ba pha:


- Đo điện trở các cuộn dây và xác định các giá trị cuộn dây khi chưa
cấp nguồn.
Sơ cấp Thứ cấp
1 300 Ω 160 Ω
2 170 Ω 170 Ω
3 160 Ω 170 Ω

- Xác định từng trường hợp đấu dây rồi ghi nhận các giá trị điện áp sơ
cấp và thứ cấp ở các trường hợp đấu Y và Tam giác ở cuộn sơ cấp và
thứ cấp, vẽ sơ đồ và ghi nhận từng trường hợp điện áp sơ cấp và thứ
cấp.
Upha Udây
390.7V 130.6V
Đấu Y/∆
391.2V 129.6V
387.9V 129.9V

Upha Udây
391.5V 228.3V
Đấu Y/Y
390.3V 227.8V
389.9V 225.8V
Upha Udây
227.6V 129.6V
Đấu ∆/Y
226.5V 130.3V
227.8V 129.9V

Nhận xét : các trường hợp tổ đấu dây máy biến áp ba pha
19
- Tỉ số điện áp dây phụ thuộc vào 2 yếu tố là số vòng dây và
cách đấu nối (hình sao “Y”, hay hìnhtam giác “∆” ).
- Khi đó nhiều máy biến áp làm việc song song với nhau, ta chỉ
cần chú ý đến góc lệch pha giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp.

+ Đối với cuộn sơ cấp 380v thì có thể đấu hình sao “Y”, hay
hình tam giác “∆”.
+ Đối với cuộn sơ cấp 220v thì chỉ đấu được hình sao “Y”.

K1P=

K3P=

K3P=

K3P=

BÀI 5: ĐỘNG CƠ CẢM ỨNG XOAY CHIỀU


20
I. HƯỚNG QUAY CỦA MOTOR BA PHA
Mục đích: Tìm hiểu các yếu tố tác động đến hướng quay và tốc độ của
motor ba pha.
THIẾT BỊ CHO THÍ NGHIỆM
 Motor cuộn cảm 3 pha (IM-250-3)
 Nguồn cấp (EM-5120): AC 208V, 3 pha (fixced)
 Tacho-meter: 1000~2.500 RPM
 Bộ MGM -250-2
CÁC BƯỚC THÍ NGHIỆM
1. Lắp motor vào khuôn đỡ, nối bảo vệ.
2. Kết nối motor như hình 13-1, chú ý pha A của nguồn nối đến L1 của
Motor, B nối đến L2, và C nối đến L3. Và T1 nối đến A, T2 với B,
T3 với C.

3. Bật nguồn ON cho bộ cấp nguồn AC


4. Bật nút ON công tắc mạch motor, Để ý chiều quay của motor, như
hình 13-2
5. Tắt OFF motor
6. Kết nối lại bộ stato như sau: Ngắt T3 khỏi C, thay đổi 2 ngõ này để
T1 nối đến B và T2 nối đến A.
7. Lặp lại bước 4 như trong hình B của TEST RESULT, sau đó tắt
motor.
8. Kết nối lại bộ stato như sau: Ngắt T1 khỏi B, thay đổi 2 ngõ này để
T2 nối đến C và T3 nối đến A.
9. Lặp lại bước 4 (c) như trong hình 13-3, sau đó tắt motor.
10. Kết nối lỊ BỘ stato như sau: Ngắt T3 khỏi A, thay đổi 2 ngõ này để
T1 nối đến C và T2 nối đến B.
11. Lặp lại bước 4 (d) như trong hình 13-2, sau đó tắt motor.
12. Kết nối lại bộ stato như sau: Ngắt T1 khỏi C, thay đổi 2 ngõ này để
T2 nối đến A và T3 nối đến B.
13. Lặp lại bước 4 (e) như trong hình 13-2 sau đó tắt motor.
21
14. Kết nối lại bộ stato như sau: Ngắt T3 khỏi B, thay đổi 2 ngõ này để
T1 nối A và T2 nối đến C.
15. Lặp lại bước 4 (f) như trong hình 13-2, sau đó tắt motor.
16. Ngắt T1, thay ddooir ngõ này để có kết nối như trong hình 13-1
17. Bật nút ON công tắc mạch motor. Đo tốc độ của motor khi không
tải. Ghi kết quả vào bảng 13-2.
18. Bật nút OFF công tắc mạch motor. Ngắt tất cả các kết nối trên mạch.

II. ĐẶC TÍNH KHỞI ĐỘNG CỦA MOTOR LỒNG SÓC


(SQUIRREL-CAGE)
Mục đích: Tìm hiểu moomen khởi động của motor cảm ứng lồng sóc.
THIẾT BỊ CHO THÍ NGHIỆM
 Motor cảm ứng 3 pha (IM-250-3)
 Electro-dynamometer (DNY-25)
 Bộ nguồn (ED-5120): Điện áp AC thay đổi được.
 Đo Volt/Ampe (ED-5106): AC 150V / AC 10A.
 Đo công suất AC (ED-5109): 0~6000W (3000V, 4A)
 MGM-250-2
CÁC BƯỚC THÍ NGHIỆM
1. Đặt 2 máy tren khay đỡ, motor phía bên trái và lực kế
(dynamometer) bên phía phải. Gắn và kẹp máy chắc chắc trên giá,
lưu ý chế độ an toàn,

22
2. Kết nối motor cảm ứng, IM-250-3, như trong hình 14-1. Chắc chắn
để quan sát tích phân cực khi nối với watt kế (wattmeter). Dùng
phương two- wattmeter để đo tổng công suất.

3. Lắp thiết bị gắn roto vào lực kế (dynamometter). Đặt giá trị zero tại
vị trí trọng lực ở mặt ngoài.
4. Nhờ người bên cạnh kiểm tra giúp các kết nối đã đúng chưa. Sau đó
và xoay núm điều khiển điện áp chỉnh về 0. Bật nguồn ON nguồn
AC, 0~250V
5. Bước này thực hiện càng nhanh càng tốt. Khi mạch motor off, điều
chỉnh núm xoay điện áp cho đến khi voltmeter hiển thị 230V. ( Lưu
ý: Khi motor ON, thì điện áp rơi là 220V. Đây là điện áp đọc được).
ON motor và nhanh chóng đọc giá trị dòng amp,moomen và
wattmetter #1 và wattmeter #2. OFF motor và viết lại kết quả đọc
được vào bảng 14-1.
6. Lặp lại bước 5 thêm 2 lần nữa. Giải lao khoảng 2 phút giữa mỗi bài
thực hành.
7. Tính giá trị trung bình 3 lần test và viết lại kết quả trung bình cho giá
trị: dòng điện, mô men và công suất vào bảng 14-1.
8. OFF tất cả các mạch, ngắt toàn bộ kết nối.

LINE LINE TORQUE WM #1 WM #2 TOTAL


VOLTS AMPS WATTS
Test 1 104 0.23(A) X 6 2 X
Test 2 104 0.23(A) X 6 2 X
Test 3 104 0.24(A) X 7 3 X
Test 4 104 0.24(A) X 7 3 X
<Table 14-1>

23
VOLTS AMPS TORQUE
FULL VOLTAGE 208 0.34 X
FULL LOAD RUNNING 201 1.7 X
STARTING/RUNNING% X X X
<Table 14-2>

24

You might also like