You are on page 1of 56

BỘ TÀI CHÍNH

FOM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING


KHOA MARKETING

BÁO CÁO TIỂU LUẬN MÔN


TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG

Đề tài:
ĐỊNH DẠNG DỮ LIỆU TRONG CÁC
Ô CỦA MICROSOFT EXCEL

Họ và tên sinh viên : NGUYỄN THỊ THÙY TRANG


Mã sinh viên : 2021001528
Mã lớp học phần : 2231702026503
Giảng viên phụ trách : ThS. Trần Anh Sơn

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETING

BÁO CÁO TIỂU LUẬN MÔN


TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG

Mã lớp học phần: 2231702026503

Đề tài:
ĐỊNH DẠNG DỮ LIỆU TRONG CÁC Ô
CỦA MICROSOFT EXCEL

Họ và tên sinh viên : NGUYỄN THỊ THÙY TRANG

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

LỜI CẢM ƠN

Em xin göûi lôøi caûm ôn chaân thaønh tôùi ba meï ñaõ taïo ñieàu kieän cho con
trong hoïc taäp, caùc baïn trong nhoùm ñaõ giuùp tìm kieám nguoàn taøi lieäu vaø
ñaëc bieät ñoái vôùi giaûng vieân Traàn Anh Sôn ñaõ nhieät tình chæ baûo, höôùng
daãn ñeå em hoaøn thaønh baùo caùo naøy.
Maëc duø baûn thaân ñaõ raát coá gaéng trong khaû naêng cuûa mình ñeå coù theå
hoaøn thaønh toát nhaát baøi baùo caùo. Tuy nhieân, baùo caùo naøy chaéc chaén
khoâng traùnh khoûi nhöõng haïn cheá. Kính mong quyù giaûng vieân goùp yù
chaân thaønh ñeå em coù theå hoaøn thieän hôn cho caùc baùo caùo töông töï sau
naøy.
Kính chuùc ba meï, caùc baïn vaø quyù giaûng vieân lôøi chuùc söùc khoûe, haïnh
phuùc vaø thaønh coâng.
Sinh vieân: Nguyeãn Thò Thuøy Trang

-i-
Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN 11

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Điểm đánh giá bằng số:...............................................................................................
Điểm đánh giá bằng chữ:............................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng 11 năm 2022
Giảng viên đánh giá
(Ký, Họ và tên)

Trần Anh Sơn.

1
Giảng viên phụ tránh học phần

-ii-
Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN 22

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Điểm đánh giá bằng số:...............................................................................................
Điểm đánh giá bằng chữ:............................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng 11 năm 2022
Giảng viên đánh giá
(Ký, Họ và tên)

2
Giảng viên phản biện báo cáo

-iii-
Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

DANH MỤC THUẬT NGỮ TIẾNG ANH

Thuật ngữ Từ viết tắt


TT Ý nghĩa Ghi chú
Tiếng Anh (Nếu có)3

1 Computer Máy tính


2 Micro Computer Máy vi tính
3 Personal computer PC Máy tính cá nhân Gọi tắt: PC
4 Desktop PC Máy tính PC để bàn Máy bàn
5 Laptop PC Máy tính PC xách Máy xách
tay tay
6 Table Máy tính bảng
7 Keyboard Bàn phím
8 Monitor Màn hình
9 Case Thùng máy tính
10 Tower Case Thùng máy tính
đứng
11 Brief Case Thùng máy tính
nằm
12 Processor CPU Chíp xử lý
13 Micro Processor Chíp vi xử lý
14 Co-Processor Chíp đồng xử lý
15 Device Thiết bị
16 Input Device Thiết bị nhập
17 Output Device Thiết bị xuất
18 Task Tác vụ
19 Multi-Tasks Đa nhiệm
20 Multi-Processing Đa xử lý
21 Interface port Cổng giao tiếp
22 Driver Trình điều khiển Phần mềm
thiết bị

3
Được thống nhất sử dụng trong lĩnh vực CNTT

-iv-
Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

23 Driver Ổ (Đĩa) Phần cứng


24 Hard-Disk Driver HHD Ổ đĩa cứng Ổ cứng
25 Hard-Disk HD Đĩa cứng Fixed Disk
26 Universal Serial Bus USB Đường truyền nối
tiếp đa thiết bị
27 Random Access RAM Bộ nhớ truy xuất
Memory ngẫu nhiên
28 Read-Only Memory ROM Bộ nhớ chỉ đọc

-v-
Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT4

TT Từ viết tắt Ý nghĩa Ghi chú

1 HĐH Hệ điều hành máy tính OS


2 TTĐC Tin học đại cương
3 CNTT Công nghệ thông tin IT
4 MTCN Máy tính cá nhân
5 MTXT Máy tính xách tay
6 TBN Thiết bị nhập
7 TBX Thiết bị xuất
8 TBXL Thiết bị xử lý
9 XLDL Xử lý dữ liệu
10 TBLT Thiết bị lưu trữ
11 PMƯD Phần mềm ứng dụng
12 PMHT Phần mềm hệ thống
13 CC Công cụ
14 CC - TI Công cụ - Tiện ích
15 BC Báo cáo
16 TLMH Tiểu luận môn học
17 VBW Văn bản Word
18 BTE Bảng tính Excel
19 TCP Trình chiếu PowerPoint
20 HP Học phần

4
Do tác giả tự định nghĩa để sử dụng trong báo cáo

-vi-
Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng biểu Trang
Bảng 1: Nội dung thi kết thúc học phần...................................................................2
Bảng 2: Hệ thống các đơn vị đo lường thông tin, dữ liệu.......................................15
Bảng 3: Một số màu cơ bản trong MS.Excel............................................................b
Bảng 4: Một số phông chữ thường sử dụng trong MS.Excel....................................c
Bảng 5: Một số phông chữ thường sử dụng trong MS.Excel (Tiếp)........................d

-vii-
Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

DANH MỤC HÌNH ẢNH – SƠ ĐỒ


Hình ảnh – Sơ đồ Trang
Hình 1: Giao diện bộ gõ Tiếng Việt Unikey..............................................................3
Hình 2: Giao diện trình nén file WinRAR.................................................................4
Hình 3: Giao diện trình quản lý tập tin “File Explorer”............................................4
Hình 4: Giao diện trình quản lý hệ thống “Control Panel”........................................5
Hình 5: Giao diện của ứng dụng MS.Word 2016......................................................6
Hình 6: Giao diện của ứng dụng MS. PowerPoint 2016...........................................7
Hình 7: Giao diện của ứng dụng MS. Excel 2016.....................................................8
Hình 8: Sơ đồ minh họa kiến trúc của các PC.........................................................10
Hình 9: Giao diện hội thảo dể thay đổi 2 thuộc tính cơ bản của file, folder............18
Hình 10: Giao diện để tha đổi ngày - giờ cho hệ thống...........................................19
Hình 11: Giao diện quản lý các Font của hệ thống..................................................19
Hình 12: Giao diện để thiết lập các tham số theo vùng miền, lãnh thổ...................20
Hình 13: Dữ liệu dạng chuỗi trong Excel................................................................22
Hình 14: Dữ liệu dạng số trong Excel.....................................................................22
Hình 15: Dữ liệu ngày, giờ trong Excel...................................................................23
Hình 16: Dữ liệu dạng luận lý trong Excel..............................................................23
Hình 17: Các công cụ trong Ribbon “Home”..........................................................24
Hình 18: Các công cụ trong hộp hội thoại “Format Cells”......................................24
Hình 19: Định dạng Font chữ trên thẻ Home..........................................................25
Hình 20: Định dạng Font chữ trong hộp thoại Format Cells...................................25
Hình 21: Định dạng lề cho ô trên thẻ Home............................................................25
Hình 22: Định dạng lề cho ô trong hộp hội thoại Format Cells...............................26
Hình 23: Định dạng hiển thị theo các chế độ định dạng trên ở nhóm Number của
thẻ Home......................................................................................................26
Hình 24: Định dạng hiển thị theo các chế độ định dạng ở hộp hội thoại Format
Cells............................................................................................................. 27
Hình 25: Công cụ sao chép định dạng Format Painter trong nhóm Clipboard của thẻ
Home............................................................................................................ 27
Hình 26: Thay đổi font chữ.....................................................................................28
Hình 27: Thay đổi kích thước chữ...........................................................................28
Hình 28: Thay đổi dạng chữ....................................................................................29
Hình 29:Thay đổi màu chữ......................................................................................29

-viii-
Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

Hình 30: Đóng khung cho bảng tính Excel.............................................................29


Hình 31: Tô nền cho bảng tính Excel......................................................................29
Hình 32: Giao diện Margins trong thẻ Page Layout................................................30
Hình 33: Thao tác căn lề theo chiều ngang dữ liệu.................................................31
Hình 34: Thay đổi hướng dữ liệu trong ô................................................................31
Hình 35: Thao tác gộp cho dữ liệu nằm trên nhiều dòng.........................................32
Hình 36: Định dạng theo chế độ định dạng “General”............................................33
Hình 37: Định dạng theo chế độ định dạng “Number”............................................33
Hình 38: Định dạng theo chế độ định dạng “Currency”..........................................34

-ix-
Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

MỤC LỤC
Chương – Mục Trang
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................... i
NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN 1................................................ii
NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN 2..............................................iii
DANH MỤC THUẬT NGỮ TIẾNG ANH...........................................................iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU...................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH – SƠ ĐỒ....................................................................viii
MỤC LỤC................................................................................................................ x
Chương 1: TỔNG QUAN BÁO CÁO....................................................................1
Tóm tắt chương 1:.....................................................................................................1
1.1. Tóm tắt học phần Tin học đại cương..................................................................1
1.1.1. Thông tin tóm tắt học phần................................................................................1
1.1.2. Tóm tắt nội dung một số tiện ích, ứng dụng cơ bản liên quan đến học phần....3
1.2. Bối cảnh thực hiện báo cáo.................................................................................8
1.2.1. Lý do chọn đề tài................................................................................................8
1.2.2. Mục tiêu của báo cáo.........................................................................................8
1.3. Bố cục của báo cáo.............................................................................................8
Chương 2: CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH.............................10
Tóm tắt chương 2:...................................................................................................10
2.1. Giới thiệu về máy vi tính..................................................................................10
2.1.1. Kiến trúc của máy vi tính.................................................................................10
2.1.2. Các lĩnh vực của công nghệ thông tin.............................................................13
2.1.3. Dữ liệu và thông tin trong máy vi tính.............................................................13
2.2. Hệ điều hành máy tính......................................................................................15
2.2.1. Khái niệm – Chức năng của các hệ điều hành................................................15
2.2.2. Hệ điều hành Windows....................................................................................16
2.2.3. Một số thao tác trên hệ điều hành Windows 10...............................................16
Chương 3: ĐỊNH DẠNG DỮ LIỆU TRONG CÁC Ô CỦA MICROSOFT
EXCEL.................................................................................................. 21
Tóm tắt chương 3:...................................................................................................21
3.1. Các vấn đề chung..............................................................................................21
3.1.1. Dữ liệu trong Microsoft Excel.........................................................................21
3.1.2. Công cụ sử dụng...............................................................................................23

-x-
Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel
3.1.3. Nội dung định dạng dữ liệu..............................................................................24
3.2. Định dạng font chữ...........................................................................................27
3.2.1. Thay đổi font chữ, kích thước chữ...................................................................27
3.2.2. Thay đổi dạng chữ, màu sắc............................................................................28
3.2.3 Đóng khung, tô nền...........................................................................................29
3.3. Định dạng lề trong các ô...................................................................................30
3.3.1. Căn lề trong các ô............................................................................................30
3.3.2. Thay đổi hướng dữ liệu trong ô.......................................................................31
3.3.3. Cho dữ liệu nằm trên nhiều dòng.....................................................................32
3.4. Định dạng hiển thị theo các chế độ định dạng..................................................32
3.4.1. Các chế độ định dạng dữ liệu..........................................................................32
3.4.2. Cách thực hiện định dạng hiển thị theo một số chế độ định dạng cơ bản......32
Chương 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ...............................................................35
Tóm tắt chương 4:...................................................................................................35
4.1. Kết luận............................................................................................................35
4.1.1. Kết quả thực hiện báo cáo...............................................................................35
4.1.2. Một số hạn chế của báo cáo.............................................................................35
4.2. Kiến nghị..........................................................................................................36
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................a
PHỤ LỤC................................................................................................................. b

-xi-
Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

Chương 1: TỔNG QUAN BÁO CÁO


Tóm tắt chương 1:
Chương 1 trình bày các nội dung: (1) Tóm tắt học phần Tin học đại cương; (2) Bối
cảnh thực hiện báo cáo; (3) Bố cục của báo cáo.
(1) Tóm tắt học phần Tin học đại cương: Giới thiệu những thông tin cơ bản nhất
liên quan đến nội dung của học phần THĐC.
(2) Bối cảnh thực hiện báo cáo: Trình bày lý do chọn đề tài để thực hiện trong báo
cáo và mục tiêu chung của báo cáo.
(3) Bố cục của báo cáo: Giới thiệu cấu trúc được thiết kế để trình bày báo cáo này.

1.1. Tóm tắt học phần Tin học đại cương


1.1.1. Thông tin tóm tắt học phần
a). Thông tin chung
- Tên học phần: TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
- Tên Tiếng Anh: Fundamental of Informatics
- Thời lượng: 4 tín chỉ (75 tiết), trong đó 45 tiết lý thuyết, 30 tiết thực hành
- Điều kiện học tập: Học và thực hành trực tiếp trên máy vi tính (Lớp học online
hoặc/và offline)
b). Nội dung
- Các kiến thức chung về máy tính, mạng Internet và hệ điều hành Microsoft
Windows 10 (MS. Windows 10 còn gọi tắt là Windows 10 hay Win 10)
- Soạn thảo văn bản trên ứng dụng Microsoft Word (MS. Word còn gọi tắt là
Word)
- Thiết kế bài trình chiếu bằng ứng dụng Microsoft Powerpoint (MS. Powerpoint
còn gọi tắt là Powerpoint)
- Xử lý bảng tínhbằng ứng dụng Microsoft Excel (MS. Excel còn gọi tắt là Excel)
- Làm quen với bài thi quốc tế do Microsoft cấp chứng chỉ về sử dụng Microsoft
Office cấp độ “đặc thù/chuyên sâu” (MOS: Microsoft Office Specialist) với 2 ứng
dụng Word và Excel.
c). Đánh giá học phần:
- Đánh giá quá trình với tỷ trọng điểm quá trình là 30% theo các nội dung: Tinh
thần thái độ học tập, bài tập lớn (tiểu luận), kiểm tra thường xuyên;
- Thi kết thúc học phần hoặc làm đồ án môn học với tỷ trọng điểm kết thúc học
phần là 70%. Cụ thể:
 Trường hợp thi kết thúc học phần:

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 1


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

Nội dung thi kết thúc học phần sẽ bao gồm Word, Powerpoint, Excel (Chi tiết về
nội dung thi kết thúc học phần trong Bảng 1);
Điểm
TT Nội dung thi
tối đa
1 MS. Word 2016/2019 4 điểm
- Định dạng trang in cho văn bản
- Chèn tiêu đề (trên, dưới), số trang (nằm trong tiêu đề)
- Soạn thảo nội dung văn bản, định dạng văn bản
- Chèn: Hình ảnh, hình cơ bản, chữ nghệ thuật, chữ rơi đầu đoạn,
biểu tượng vào trong văn bản
- Văn bản đặc biệt: Chia cột một số đoạn, sử dụng điểm dừng Tab
trong văn bản, tạo mục lục cho văn bản
- Xuất bản văn bản thành file định dạng PDF
2 MS. Powerpoint 2016/2019 2 điểm
- Tạo, hiệu chỉnh, áp dụng Master slide
- Thiết kế bài trình chiếu: 3-5 slides (Áp dụng Master slide ở trên
để thiết kế)
- Tạo hiệu ứng: Chuyển cảnh giữa các slide, hiệu ứng hoạt hình
cho các đối tượng trong từng slide (Một số hiệu ứng đã được tạo
từ bên trong Master slide)
- Tạo, hiệu chỉnh, áp dụng Handout master để xuất bản handout
của bài trình chiếu thành file định dạng PDF
3 MS. Excel 2016/2019 4 điểm
- Sao chép file dữ liệu bảng tính có sẵn về máy, đổi tên
- Lập các công thức để hoàn thiện nội dung trong file bảng tính
- Định dạng bảng tính: Đóng khung, tô màu (khung, chữ), làm nền,
định dạng hiển thị dữ liệu số và ngày
- Định dạng trang in cho bảng tính, trong đó có thiết lập vùng in,
tiêu đề trang in
Bảng 1: Nội dung thi kết thúc học phần
Hình thức thi kết thúc học phần: Thi thực hành trực tiếp trên máy tính hoặc Thi trực
tuyến trên hệ thống thông qua ứng dụng Microsoft Teams.
 Trường hợp làm đồ án môn học:
Sinh viên chọn đề tài theo giợi ý của giảng viên;

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 2


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

Giảng viên hướng dẫn chi tiết sinh viên thực hiện đồ án về: Hình thức, bố cục, nội
dung chi tiết;
Sinh viên hoàn thiện đồ án theo khung thời gian quy định (Mặc định là trong thời
gian học) và nộp đồ án (bản mềm và có thể bao gồm cả bản cứng) cho giảng viên
đánh giá.
d). Tài liệu học tập
- Tài liệu học tập chính: Giáo trình TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG, Khoa CNTT, Trường
Đại học Tài Chính – Marketing (Tài liệu lưu hành nội bộ).
- Tài liệu tham khảo: Các tài liệu (sách, giáo trình) có nội dung liên quan đến Win
10, sử dụng Word, Powerpoint, Excel (Nên chọn bộ Office 2016 hoặc Office
2019).
1.1.2. Tóm tắt nội dung một số tiện ích, ứng dụng cơ bản liên quan đến học
phần
a). Một số tiện ích cơ bản
a1). Bộ gõ Tiếng Việt UniKey
Hiện nay để làm việc với các văn bản Tiếng Việt chúng ta cần sử dụng một bộ gõ
TV. Có khá nhiều bộ gõ TV đang lưu hành tuy nhiên UniKey là công cụ hỗ trợ
nhập văn bản Tiếng Việt có dấu và chuyển đổi văn bản được sử dụng phổ biến và
ổn định nhất (Hình 1).

Hình 1: Giao diện bộ gõ Tiếng Việt Unikey


a2). Trình nén file Winrar
Để nén và mã hóa dữ liệu phục vụ cho việc lưu trữ, truyền tải dữ liệu người ta có
thể sử dụng các chương trình nén. Có khá nhiều chương trình nén được sử dụng
hiện nay, tuy nhiên WinRar là chương trình được cài đặt trong hầu hết các PC.
Công cụ WinRar hỗ trợ nén dữ liệu thành các file nén (có phần mở rộng .rar) và
giải nén các file dữ liệu đã được nén (Hình 2).

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 3


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

Hình 2: Giao diện trình nén file WinRAR


a3). Trình quản lý tập tin “File Explorer”
“File Explorer” là một tiện ích có sẵn của các HĐH Windows, nó hỗ trợ các thao
tác liên quan đến tập tin (file) và thư mục (folder) như tạo folder, sao chép
file/folder, di chuyển file/folder, xóa file/folder, thay đổi thuộc tính file/folder
(Hình 3).

Hình 3: Giao diện trình quản lý tập tin “File Explorer”


a4). Trình quản lý hệ thống “Control Panel”
“Control Panel” (Tạm dịch: Bảng điều khiển) là một chức năng được đưa vào trong
tất cả các HĐH Windows để hỗ trợ thiết lập hệ thống cho máy tính (Thiết lập cấu
hình cho HT) như thiết lập ngày, giờ, thiết lập các định dạng dữ liệu số, ngày, giờ
mặc định, v.v. (Hình 4).

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 4


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

Hình 4: Giao diện trình quản lý hệ thống “Control Panel”


b). Một số ứng dụng cơ bản
b1). Ứng dụng Microsoft Word
- Microsoft Word là ứng dụng để soạn thảo và xử lý văn bản một cách chuyên
nghiệp.
- Ứng dụng MS. Word là một trong các ứng dụng thuộc bộ Microsoft Office. Ứng
dụng này cho phép người sử dụng có thể thực hiện các thao tác liên quan đến soạn
thảo văn bản từ cấp độ đơn giản đến chuyên sâu tùy thuộc vào khả năng, nhu cầu
và tính chất công việc của người sử dụng (User).
- Với ứng dụng MS. Word người dùng (User) có thể:
+ Soạn thảo và trình bày nhiều mẫu văn bản;
+ Đưa các đối tượng, họa tiết vào trong văn bản;
+ Thực hiện các chức năng để chế bản điện tử;
+ Sử dụng nhiều công cụ tiện ích hỗ trợ cho công tác biên soạn tài liệu.
- Tùy thuộc vào phiên bản của bộ MS. Office mà tên gọi của MS. Word có thể kèm
theo số hiệu phiên bản. Phiên bản MS. Office đang sử dụng khá phổ biến hiện nay
là MS. Word 2016 hoặc MS. Word 2019 (Được cập nhật từ MS. Word 2016). Hình
5 là giao diện của ƯD MS. Word 2016/9

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 5


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

Hình 5: Giao diện của ứng dụng MS.Word 2016


b2). Ứng dụng Microsoft Powerpoint
- Microsoft Powerpoint là ứng dụng được sử dụng để thiết kế và hỗ trợ trình chiếu,
thuyết trình văn phòng chuyên nghiệp.
- Ứng dụng MS. Powerpoint cũng là một trong các ứng dụng thuộc bộ Microsoft
Office. Ứng dụng này cho phép người sử dụng có thể thực hiện các thao tác liên
quan đến thiết kế bài trình chiếu hỗ trợ thuyết trình hoặc trình chiếu tự động từ cấp
độ đơn giản đến chuyên sâu tùy thuộc vào khả năng, nhu cầu và tính chất công việc
của người sử dụng.
- Với ứng dụng MS. Powerpoint người dùng có thể:
+ Trình bày các bài trình chiếu (Presentation) hỗ trợ cho công tác thuyết trình hoặc
trình chiếu tự động với nhiều mẫu trình chiếu chuyên nghiệp;
+ Đưa (Chèn) thêm nhiều đối tượng đồ họa, âm thanh, video vào trong các trang
trình chiếu (Slide);
+ Tạo nhiều hiệu ứng sinh động cho bài trình chiếu;
+ Sử dụng các công cụ để hỗ trợ cho quá trình trình chiếu.
Tương tự như ứng dụng MS. Word, tên gọi của ứng dụng MS. Powerpoint cũng có
thể kèm theo số hiệu phiên bản của MS. Office. Hình 6 là giao diện của ƯD MS.
Powerpoint 2016/9

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 6


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

Hình 6: Giao diện của ứng dụng MS. PowerPoint 2016


b3). Ứng dụng Microsoft Excel
- Microsoft Excel là ứng dụng sử dụng để tổ chức, xử lý và lưu trữ dữ liệu đơn giản
trong công tác văn phòng.
- Ứng dụng MS. Excel là một trong các ứng dụng thuộc bộ Microsoft Office. Ứng
dụng này cho phép người sử dụng có thể thực hiện các thao tác liên quan đến tổ
chức, lưu trữ và xử lý bảng tính từ cấp độ đơn giản đến nâng cao tùy thuộc vào khả
năng, yêu cầu và tính chất công việc của người sử dụng.
- Sử dụng ứng dụng MS. Excel người dùng có thể:
+ Tổ chức dữ liệu với lượng dữ liệu từ ít cho tới nhiều và thậm chí rất nhiều theo
cách thức khá đơn giản;
+ Trình bày các báo cáo dữ liệu với nhiều họa tiết;
+ Sử dụng các hàm có sẵn để xử lý, tính toán trên dữ liệu theo yêu cầu một cách
thuận lợi;
+ Sử dụng các công cụ hỗ trợ để phân tích, xử lý và dự báo một cách chuyên
nghiệp.
Phiên bản MS. Excel đang sử dụng phổ biến hiện này là MS. Excel 2016 hoặc MS.
Excel 2019 (Bản nâng cấp theo bộ MS. Office 2019). Hình 7 là giao diện của ƯD
MS. Excel 2016/9

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 7


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

Hình 7: Giao diện của ứng dụng MS. Excel 2016


Ngoài ra bộ Microsoft Office còn cung cấp rất nhiều ứng dụng khác để hỗ trợ
người dùng trong các công việc văn phòng hàng ngày như: MS. Access, MS.
OneNote, MS. OneDrive, v.v.

1.2. Bối cảnh thực hiện báo cáo


1.2.1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại số như hiện nay thì mỗi chúng ta cho dù hoạt động ở bất kỳ lĩnh vực
nào thì việc tổ chức và xử lý dữ liệu dưới dạng bảng không thể không biết đến ứng
dụng Microsoft Excel trong bộ Microsoft Office. Quá trình làm việc trên ứng dụng
Microsoft Excel thì thao tác định dạng dữ liệu không chỉ đòi hỏi người sử dụng biết
cách thao tác mà còn phải có những kỹ năng nhất định.
Chính vì vậy, trong phạm vi của báo cáo tiểu luận môn học THDDC em đã chọn đề
tài “Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel” để thực hiện cho toàn
bộ báo cáo này.
1.2.2. Mục tiêu của báo cáo
Báo cáo tiểu luận THĐC được thực hiện hướng tới các mục tiêu cơ bản sau:
- Tóm tắt và hệ thống hóa một số kiến thức cơ bản liên quan về máy tính, HĐH, các
ứng dụng MS. Word, MS. Excel, MS. Powerpoint làm cơ sở cho báo cáo;
- Trình bày chi tiết thao tác định dạng dữ liệu trong ứng dụng Microsoft Excel.

1.3. Bố cục của báo cáo


Báo cáo này thực hiện trên cơ sở bố cục theo quy định của một báo cáo khoa học.
Bố cục chi tiết của báo cáo gồm:
a). Phần đầu
Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 8
Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

Phần đầu hay còn gọi là phần trước nội dung, gồm:
- Các bìa trước: Bìa ngoài và bìa lót;
- Lời cảm ơn;
- Các nhận xét, đánh giá của giảng viên: Giảng viên 1; Giảng viên 2;
- Các danh mục: Thuật ngữ Tiếng Anh, Từ viết tắt, Bảng biểu, Hình ảnh;
- Mục lục;
b). Phần nội dung
Phần nội dung là phần chính của báo cáo được chia thành 4 chương:
- Chương 1: Tổng quan báo cáo;
- Chương 2: Cơ bản về máy vi tính và hệ điều hành;
- Chương 3: Định dạng dữ liệu trong các ô của Microsoft Excel
- Chương 4: Kết luận và kiến nghị.
c). Phần cuối
Phần cuối hay còn được gọi là phần sau nội dung, gồm:
- Tài liệu tham khảo;
- Các phụ lục;
- Các bìa sau: Bìa lót sau, bìa ngoài sau.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 9


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

Chương 2: CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH


Tóm tắt chương 2:
Nội dung chương 2 trình bày 2 vấn đề cơ bản: (1) Giới thiệu về máy vi tính; (2) Hệ
điều hành máy tính. Trong đó:
(1) Giới thiệu về máy vi tính: Trình bày có tính tổng quát về các thành phần kiến
tạo nên các máy vi tính và các lĩnh vực của CNTT.
(2) Hệ điều hành máy tính: Giới thiệu một số nội dung liên quan đến các HĐH máy
tính nói chung và cách hiện thực những thao tác cơ bản trên HĐH Windows 10.

2.1. Giới thiệu về máy vi tính


2.1.1. Kiến trúc của máy vi tính
Máy tính được cấu tạo từ rất nhiều thiết bị khác nhau. Dựa vào nhiệm vụ của mỗi
thiết bị trong hệ thống máy tính, những thiết bị này có thể phân thành bốn (04)
nhóm (khối) thiết bị cơ bản: Khối nhập, khối xuất, khối xử lý, khối lưu trữ (Hình
8).

KHỐI NHẬP KHỐI XỬ LÝ KHỐI NHẬP


(Input) (Processing) (Input)

KHỐI LƯU TRỮ


(Storage)

Hình 8: Sơ đồ minh họa kiến trúc của các PC


a). Khối thiết bị nhập
Khối thiết bị nhập gọi tắt là “Khối nhập” (Input block) bao gồm các thiết bị được
gọi là thiết bị nhập (Input device).
a1). Nhiệm vụ:
Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 10
Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

Các TBN có nhiệm vụ đưa dữ liệu vào trong máy tính để xử lý, đóng vai trò là đầu
vào của hệ thống máy tính.
a2). Một số thiết bị nhập cơ bản:
Bàn phím (Keyboard): Là thiết bị nhập chuẩn (Standard input device) thường là
loại bàn phím chuẩn (Standard keyboard) hoặc bàn phím mở rộng (Extended
keyboard). Bàn phím được sử dụng để nhập dữ liệu dưới dạng ký tự (Character).
Máy quét (Scanner): Là thiết bị hỗ trợ nhập dữ liệu vào máy tính dưới dạng hình
ảnh.
Máy quay phim (Video recorder), Webcam: Là các thiết bị hỗ trợ nhập dữ liệu vào
máy tính dưới dạng các clip hình ảnh (Video clip).
Microphone: Là thiết bị hỗ trợ nhập dữ liệu vào máy tính dưới dạng âm thanh.
v.v.
b). Khối thiết bị xuất
Khối thiết bị xuất gọi tắt là “Khối xuất” (Output block), bao gồm các thiết bị được
gọi là thiết bị xuất (Output device).
b1). Nhiệm vụ:
Các TBX có nhiệm vụ thể hiện hay hiển thị nội dung dữ liệu, thông tin đã được xử
lý theo yêu cầu của người sử dụng dưới các hình thức khác nhau và đóng vai trò là
đầu ra của hệ thống máy tính.
b2). Một số thiết bị xuất cơ bản:
Màn hình (Monitor): Là thiết bị xuất chuẩn (Standard output device) và hiện nay
thường là màn hình tinh thể lỏng (LCD) có độ phân giải cao (High resolution). Màn
hình hỗ trợ thể hiện dữ liệu dưới dạng dữ liệu điện tử hay dữ liệu số (Digital data).
Máy in (Printer), máy vẽ (Plotter), máy sao chụp (photocopy): Là các thiết bị hỗ trợ
thể hiện dữ liệu trên một số chất liệu như giấy, phim, … nhưng chủ yếu là chất liệu
giấy.
Máy chiếu (Projector): Là thiết bị hỗ trợ thể hiện dữ liệu số trên màn chiếu với độ
phân giải cao, sắc nét và có thể phóng đại kích thước lên nhiều lần tùy vào khả
năng của mỗi loại máy chiếu.
Loa (Speaker), tai nghe (Headphone/Earphone): Là thiết bị hỗ trợ thể hiện dữ liệu
dưới dạng âm thanh hay các clip âm thanh.
v.v.
c). Khối thiết bị xử lý trung tâm
Khối thiết bị xử lý trung tâm (Central Processing Block) gọi tắt là “Khối xử lý”
gồm nhiều thiết bị xử lý được gắn kết vào trong một thùng chứa (Case) và thường
được gọi chung với tên gọi CPU (Central Processing Unit).
c1). Nhiệm vụ:

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 11


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

Các TBXL có nhiệm vụ thực hiện các thao tác tính toán (hay còn gọi là “xử lý”)
trên cơ sở dữ liệu đầu vào để tạo ra dữ liệu kết xuất đầu ra theo yêu cầu của người
dùng hoặc yêu cầu của xử lý. CPU đóng vai trò trung tâm kết nối các thành phần
của máy tính lại với nhau.
c2). Các thiết bị xử lý cơ bản:
Chíp xử lý (Processor chip): Chíp xử lý còn gọi là chíp CPU được ví như bộ não
của máy tính và nó gần như quyết định tốc độ xử lý của máy tính.
Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên (RAM): Nơi lưu trữ dữ liệu trung gian để đưa vào xử
lý trong Chip xử lý.
Bộ nhớ chỉ đọc (ROM): Nơi lưu trữ chương trình “Khởi tạo máy” (Boot) của nhà
sản xuất máy tính.
Bo mạch chính (Mainboard): Mạch điện tử tích hợp để gắn tất cả các thiết bị khác
vào trong máy tính thông qua các khe cắm (Slot), bàn cắm (Soket), giắc cắm (Jack),
các cổng giao tiếp (Interface port).
v.v.
d). Khối thiết bị lưu trữ
Khối thiết bị lưu trữ gọi tắt là “Khối lưu trữ” gồm các thiết bị gọi là thiết bị lưu trữ
(Storage device).
d1). Nhiệm vụ:
Các TBLT có nhiệm vụ lưu trữ dữ liệu, thông tin ở cả đầu vào lẫn đầu ra thậm chí
là trong cả quá trình xử lý của hệ thống máy tính.
d2). Các thiết bị lưu trữ cơ bản:
Đĩa cứng (HD) - Ổ đĩa cứng (HDD): Đĩa cứng được làm bằng hợp kim và để cố
định trong ổ đĩa cứng (nên còn được gọi là “Đĩa cố định” - Fixed disk) thường có
kích thước lớn.
Đĩa quang (CD, VCD, DVD) - Ổ đĩa quang (CDD, DVDD): Đĩa quang được làm
bằng nhựa và có thể dễ dàng lấy ra khỏi ổ đĩa quang, sử dụng cơ chế ánh sáng để
lưu trữ thông tin.
Thiết bị nhớ (Flash driver, Memory card, Memory chip, …): Thường được cấu tạo
từ các chíp nhớ dựa trên các kỹ thuật xung – số.
Thiết bị ngoại vi (Auxiliary devices)
TBNV là những thiết bị hỗ trợ thêm cho máy tính để bổ sung thêm tính năng cho
máy tính. Ví dụ: Máy in hỗ trợ kết xuất dữ liệu dưới dạng “bản cứng” (Hard-copy),
thiết bị trỏ (Pointer) hay chuột (Mouse) hỗ trợ di chuyển và chọn nhanh các đối
tượng, …

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 12


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

2.1.2. Các lĩnh vực của công nghệ thông tin


Có nhiều lĩnh vực hay mảng liên quan đến CNTT, tuy nhiên hiện khi đề cập đến
CNTT thì người ta thường hay quan tâm tới 2 mảng chính của nó là: Phần cứng
(Hardware) và Phần mềm (Software).
a). Phần cứng
Phần cứng trong CNTT bao gồm các thành phần có tính hữu hình hay các thiết bị
và lĩnh vực này thường thiên về mảng kỹ thuật điện - điện tử, kỹ thuật số, ….
b). Phần mềm
Phần mềm trong CNTT bao gồm các thành phần mang tính vô hình hay các chương
trình máy tính, dữ liệu máy tính và lĩnh vực này thường thiên về mảng khoa học
tính toán.
2.1.3. Dữ liệu và thông tin trong máy vi tính
Tùy vào ngữ cảnh mà có thể có nhiều cách hiểu khác nhau về DLTT. Trong phạm
vi của BC này, DLTT chỉ được xem xét trong ngữ cảnh của CNTT tức là DLTT
gắn liền với máy vi tính.
a). Các khái niệm
a1). Thông tin (Information)
Thông tin là tất cả những gì trong cuộc sống, trong xã hội mà chúng ta cảm nhận
được thông qua các giác quan (có thể có thêm sự hỗ trợ của các trang thiết bị khác)
có ý nghĩa đối với người tiếp nhận.
a2). Dữ liệu (Data)
Dữ liệu là nội dung thông tin được tổ chức lưu trữ trong máy tính theo một cấu trúc
nhất định thông qua một phần mềm, một ứng dụng hay một công cụ hỗ trợ trên
máy tính dưới dạng các tập tin (file) dữ liệu, cơ sở dữ liệu (Database).
a3). Xử lý thông tin, xử lý dữ liệu
Xử lý thông tin, xử lý dữ liệu gọi tắt là “Xử lý thông tin” hoặc “Xử lý dữ liệu” là
quá trình thao tác trên dữ liệu đầu vào (biểu diễn cho thông tin ban đầu) để hình
thành dữ liệu đầu ra (biểu diễn cho thông tin kết quả). Thao tác trên dữ liệu có thể
là việc tính toán, tổng hợp, phân tích, sắp xếp, lựa chọn, phân nhóm, … trên dữ liệu
ban đầu
b). Tổ chức lưu trữ dữ liệu trong máy tính
Có nhiều cách để lưu trữ dữ liệu trong máy tính, tuy nhiên hiện nay người ta
thường sử dụng 1 trong 2 cách phổ biến: Lưu trữ dưới dạng các tập tin (file) hoặc
Lưu trữ dưới dạng các cơ sở dữ liệu (Database).
b1). Lưu trữ dưới dạng các file dữ liệu:
Thường sử dụng thông qua một số ứng dụng máy tính để tạo và đưa nội dung thông
tin vào trong các file này.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 13


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

b2). Lưu trữ dưới dạng các cơ sở dữ liệu:


Sử dụng các phần mềm quản lý dữ liệu hay các “Hệ quản trị cơ sở dữ liệu”
(DBMS: DataBase Management System) để tổ chức và khai thác các cơ sở dữ liệu.
Dữ liệu trong máy tính được lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ của máy tính cục bộ
hay máy tính mạng và có thể được chia sẻ thông qua hệ thống máy tính kết nối
mạng.
c). Đo lường lượng thông tin, dữ liệu và khả năng lưu trữ
DLTT trong máy tính được đo lường trên cơ sở các “Bit” và đo lường bằng hệ
thống đơn vị đo lường DLTT.
c1). Bit
Bit DLTT là 1 trạng thái (0 hoặc 1) của một đèn điện tử khi biểu diễn nội dung dữ
liệu trong máy tính (BIT: BInary digiT – Ký số nhị phân: 0/1). Bit viết tắt là “b”.
c2). Các đơn vị đo lường thông tin, dữ liệu
Đơn vị cơ sở để đo lường thông tin, dữ liệu là: Byte, viết tắt là “B” (Cần phân biệt
với ký hiệu “b” của Bit).
Để ghi nhận trạng thái của tổ hợp 8 “đèn điện tử” (Bit) người ta cần đến 1 byte. Do
vậy: 1 Byte  8 bits và người ta cũng có thể nói tắt 1 Byte = 8 Bits.
Các đơn vị đo lường thông tin, dữ liệu khác:
Các đơn vị đo lường thông tin, dữ liệu trên đơn vị cơ sở xếp theo thứ tự từ thấp lên
cao bao gồm: Kilobyte (KB) gọi tắt Kilo (Kí), Megabyte (MB) gọi tắt Mega (Mê),
Gigabyte (GB) gọi tắt Giga (Ghi hoặc Gíc), Terabyte (TB) gọi tắt Tera (Tê),
Petabyte (PB) gọi tắt Peta (Pê), Exabyte (EB) gọi tắt Exa (Éch), Zettabyte (ZB) gọi
tắt Zetta (Dét), Yottabyte (YB) gọi tắt Yotta (Giót), Brontobyte (BB) gọi tắt Bronto
(Bờ rôn) và Geopbyte (GeB) gọi tắt Geop (Giép).
Các đơn vị đo lường DLTT khác được quy đổi từ đơn vị cơ sở, hệ số quy đổi giữa 2
đơn vị đo lường DLTT liên tiếp nhau là 10 3 (đối với đo lường khả năng lưu trữ của
các TBLT: Đo lường dung lượng của các TBLT) và 2 10 (đối với đo lường kích
thước các files dữ liệu được lưu trữ trên các TBLT: Đo lường độ lớn DLTT). Như
vậy:
1 Kilobyte (KB) = 103B = 1,000B (Dung lượng: Capacity), và
1 Kilobyte (KB) = 210B = 1,024B (Độ lớn hay kích thước: Size).
Bảng sau liệt kê các đơn vị đo lường DLTT và khả năng lưu trữ của các TBLT kèm
theo các hệ số chuyển đổi các đơn vị này về đơn vị cơ sở.
Quy đổi ra đơn vị cơ sở (Byte)
Số Đơn vị:
TT Kí hiệu Đo lường dung lượng của thiết Đo lường kích thước dữ liệu trong
bị lưu trữ (Khả năng lưu trữ) máy tính (Độ lớn/Lượng)

1 Byte: B8 bits: b Hệ số: 103 = 1,000 Hệ số: 210 = 1,024

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 14


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

2 Kilobyte: KB 1,000B = 103B 1,024B = 210B


3 Megabyte: MB 1,000,000B = 106B 1,048,576B = 220B
4 Gigabyte: GB 1,000,000,000B = 109B 1,073,741,824B=230B
5 Terabyte: TB 1,…,000B = 1012B 1,099,…,776B = 240B
6 Petabyte: PB 1,…..,000B = 1015B 1,125,…..,624B = 250B
7 Exabyte: EB 1,……,000B = 1018B 1,152,……,976B = 260B
8 Zettabyte: ZB 1,…….,000B = 1021B 1,180,…….,424B = 270B
9 Yottabyte: YB 1,……..,000B = 1024B 1,208,……..,176B = 280B
10 Brontobyte: BB 1,………,000B = 1027B 1,237,………,224B = 290B
11 Geopbyte: GeB 1,……….,000B = 1030B 1,267,……….,376B = 2100B
Bảng 2: Hệ thống các đơn vị đo lường thông tin, dữ liệu

2.2. Hệ điều hành máy tính


2.2.1. Khái niệm – Chức năng của các hệ điều hành
a). Khái niệm
Hệ điều hành (Operating System: OS) máy tính là một phần mềm đặc biệt (Thuộc
nhóm phần mềm hệ thống) để quản lý mọi tài nguyên và hoạt động của máy tính.
Mọi máy tính đều phải có ít nhất 1 hệ điều hành (HĐH). Nếu máy tính có nhiều
hơn 1 HĐH thì tại mỗi thời điểm cũng chỉ có duy nhất 1 HĐH được sử dụng và gữ
vai trò kiểm soát máy tính mà thôi.
b). Chức năng
Các HĐH thường có nhiều chức năng, đặc biệt là các HĐH hiện nay. Tuy nhiên, 2
chức năng cơ bản nhất của 1 HĐH phải có đó là:
- Chức năng quản lý: QL các tài nguyên (Phần cứng, phần mềm, …), QL các tiến
trình đang diễn ra trong máy tính;
- Là trung gian để người dùng giao tiếp với máy tính: Chức năng này hiện nay các
HĐH thường thực hiện thông qua việc cung cấp các giao diện giao tiếp.
c). Đặc điểm của các hệ điều hành
Các HĐH máy tính có thể có rất nhiều đặc trưng riêng nhưng nhìn chung đều có 3
đặc điểm sau:
- Là phần mềm được thực thi (Execute) hay chạy (Run) đầu tiên và kết thúc cuối
cùng;
- Việc thực thi HĐH chính là quá trình khởi động máy tính và việc kết thúc HĐH
chính là quá trình đóng (Shut down) hay tắt (Turn off) máy tính;

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 15


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

- Cung cấp các tiện ích (Accessories) hay công cụ (Tools) để giúp người sử dụng
thực hiện các thao tác đối với các thiết bị cũng như quản lý các files, folders trên
máy tính.
2.2.2. Hệ điều hành Windows
a). Đôi nét về sự ra đời
HĐH Windows là một trong các HĐH của hãng Microsoft, phiên bản (Verson) đầu
tiên được sử dụng rộng rãi là Windows 3.0 và hiện nay phiên bản được sử dụng
phổ biến trong hầu hết các PC trên thế giới là bản Windows 10.
b). Đặc điểm của HĐH Windows
Mặc dù hiện nay các HĐH máy tính thường có những đặc điểm tương đồng, tuy
nhiên HĐH Windows là một trong những HĐH đầu tiên có đầy đủ các đặc điểm mà
hiện nay những đặc điểm này đã mang tính phổ biến. Các đặc điểm có thể chỉ ra là:
- HĐH Windows có giao diện đồ họa (GUI) thân thiện, trực quan, dễ sử dụng;
- HĐH Windows là HĐH đa nhiệm (Multi-task), đa người dùng (Multi-user);
- HĐH Windows là HĐH xử lý song song;
- HĐH Windows cung cấp nhiều tiện ích hỗ trợ (Accessories) để NSD dễ dàng
quản lý và thao tác với máy tính.
c). Hệ điều hành Windows 10
Kể từ phiên bản Windows 95 cho đến hiện tại (Windows 11), cấu trúc (các thành
phần) chính của HĐH này bao gồm:
- Màn hình nền (Desktop): Chứa các biểu tượng (Icon) của các ứng dụng, tiện ích,
… để người dùng có thể sử dụng nhanh.
- Thanh tác vụ (Taskbar): Chứa nút lệnh Start để kích hoạt trình đơn (Menu) Start
và biểu tượng của các chương trình (tác vụ) đang thực hiện hoặc sẽ có thể được
thực hiện khi người dùng click chuột vào biểu tượng cùng với thông tin về tình
trạng hoạt động của máy tính (ngày, giờ, …)
- Các tiện ích hỗ trợ (Accessories): Cung cấp các công cụ để NSD kiểm soát, cấu
hình và giao tiếp với máy tính một cách thuận lợi, dễ dàng.
2.2.3. Một số thao tác trên hệ điều hành Windows 10
a). Thao tác quản lý tập tin và thư mục
- Để thực hiện các thao tác liên quan đến quản lý các tập tin (File) và các thư mục
(Folder), trong HĐH Windows sử dụng tiện ích (Accessory) “File Explorer” (Hình
3).
- Khởi động tiện ích:
+ Double click on “This PC” item in desktop (PC icon); hoặc
+ Click on “File Explorer” item in taskbar (Folder icon); hoặc
+ Chọn trực tiếp item “File Explorer” trong Start menu.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 16
Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

- Thao tác cơ bản:


a1). Chọn file(s), folder(s)
+ Chọn 1 file, folder: Click vào file, folder cần chọn.
+ Chọn nhiều (nhóm) files, folders liên tục nhau:
Click chọn file, folder đầu (hoặc cuối) nhóm;
Giữ phím Shift và Click vào file, folder cuối (hoặc đầu) nhóm.
a2). Tạo mới 1 folder
+ Chọn folder chứa folder mới;
+ Click vào CC “New folder” (Ctrl+Shift+N);
+ Nhập tên cho folder mới;
+ Nhấn enter hoặc click ra ngoài để hoàn tất.
a3). Đổi tên file, folder
+ Chọn file, folder muốn đổi tên;
+ Click vào CC “Rename” (F2);
+ Nhập tên mới cho folder;
+ Nhấn enter hoặc click ra ngoài để hoàn tất.
a4). Xóa các files, folders
+ Chọn các files, folders muốn xóa;
+ Click vào CC “Delete” (Delete);
+ Xác nhận xóa (Yes/Ok) hoặc bỏ xóa (No/Cancel).
a5). Sao chép (Copy) các files, folders
+ Chọn các files, folders muốn sao chép (Nguồn sao chép);
+ Click vào CC “Copy” (Ctrl+C);
+ Chọn folder chứa kết quả copy (Đích sao chép);
+ Click vào CC “Paste” (Ctrl+V) để hoàn tất.
a6). Di chuyển (Move) các files, folders
+ Chọn các files, folders muốn di chuyển (Nguồn di chuyển);
+ Click vào CC “Cut” (Ctrl+X);
+ Chọn folder chứa kết quả di chuyển (Đích di chuyển);
+ Click vào CC “Paste” (Ctrl+V) để hoàn tất.
a7). Thay đổi thuộc tính (Property) của các files, folders
Các files, folders thường có 4 thuộc tính cơ bản: Archive (Lưu trữ), Read-only (Chỉ
đọc), Hidden (Ẩn) và System (Hệ thống), trong đó 2 thuộc tính Hidden và Read-
only mặc nhiên được phép thay đổi. Để thay đổi 2 thuộc tính này thực hiện:
+ Chọn file, folder cần thay đổi thuộc tính;

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 17


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

+ Click vào CC “Properties”;


+ Chọn (Check) để thiết lập, bỏ chọn (Uncheck) để bỏ thiết lập các thuộc tính
Hidden, Read-only cho file, folder (Hình 9);

Hai thuộc tính cơ bản

Hình 9: Giao diện hội thảo dể thay đổi 2 thuộc tính cơ bản của file, folder
+ Click Ok để hoàn tất.
b). Thao tác liên quan đến kiểm soát cấu hình máy tính
- Để thực hiện các thao tác liên quan đến quản lý và kiểm soát cấu hình máy tính,
trong HĐH Windows sử dụng tiện ích “Control Panel” (Hình 4).
- Khởi động tiện ích:
+ Double click vào “Control Panel” item trên Desktop, hoặc
+ Chọn trực tiếp item “Control Panel” trong Start menu.
- Thao tác cơ bản:
Để thực hiện các thao tác, từ giao diện của Control Panel, click chọn tiện ích tương
ứng thông qua biểu tượng của tiện ích.
b1). Hiệu chỉnh ngày, giờ của hệ thống
+ Click chọn “Date and Time” (Hình 10);

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 18


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

Hình 10: Giao diện để tha đổi ngày - giờ cho hệ thống
+ Click vào nút lệnh “Change date and time…” để thay đổi ngày, giờ cho hệ thống
máy tính;
+ Click vào nút lệnh “Change time zone…” để thay đổi múi giờ cho hệ thống máy
tính.
b2). Quản lý Font chữ của hệ thống
+ Click chọn “Fonts” (Hình 11);

Hình 11: Giao diện quản lý các Font của hệ thống


+ Click chọn font cần thay đổi;
+ Thực hiện các thao tác xem, xóa, đổi tên, … tương tự như đối với file được trình
bày trong mục a) ở trên.
b3). Thiết lập cách hiển thị các giá trị số, ngày, giờ theo từng vùng miền lãnh thổ
+ Click chọn “Region” (Hình 12);

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 19


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

Hình 12: Giao diện để thiết lập các tham số theo vùng miền, lãnh thổ
+ Chọn quốc gia, vùng lãnh thổ để thiết lập chuẩn cho các giá trị số, ngày, giờ
trong “Danh sách thả xuống” Format;
+ Click vào nút lệnh “Additional settings…” để điều chỉnh một số thiết lập theo
vùng lãnh thổ hiện tại của máy tính.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 20


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

Chương 3: ĐỊNH DẠNG DỮ LIỆU TRONG CÁC Ô CỦA


MICROSOFT EXCEL
Tóm tắt chương 3:
Chương 3 trình bày 4 vấn đề cơ bản: (1) Các vấn đề chung; (2) Định dạng font chữ;
(3) Định dạng lề trong các ô; (4) Định dạng hiển thị theo các chế độ định dạng.
Trong đó:
- Các vấn đề chung: Trình bày (một số) khái niệm liên quan, các công cụ sử dụng
và liệt kê các nội dung cần thực hiện trong định dạng dữ liệu trong các ô của
Microsoft Excel;
- Định dạng font chữ: Trình bày chi tiết trình tự thực hiện các thiết lập liên quan
đến phông chữ của một dữ liệu hiển thị trong các ô của bảng tính Excel;
- Định dạng lề trong các ô: Trình bày chi tiết nội dung căn lề dữ liệu trong các ô
của bảng tính Excel;
- Định dạng hiển thị theo các chế độ định dạng: Trình bày chi tiết trình tự thiết lập
định dạng dữ liệu trong các ô của bảng tính Excel theo các thiết lập của các định
dạng mà Excel đã cung cấp sẵn và một số tùy biến liên quan đến các chế độ định
dạng có sẵn này.

3.1. Các vấn đề chung


3.1.1. Dữ liệu trong Microsoft Excel
a). Khái niệm
- Dữ liệu (Data) trong Excel là tất cả những thông tin có thât được máy tính xử lý.
Dữ liệu có thể là số, văn bản, ngày tháng hoặc thời gian và có thể định dạng dữ liệu
theo nhiều cách khác nhau.
- Kiểu dữ liệu (Data type) trong Excel là việc phân loại dữ liệu thành một danh mục
theo các thuộc tính của nó.
b). Các kiểu dữ liệu
- Kiểu chuỗi ký tự (text) bao gồm các ký tự chữ từ A đến Z, và các ký tự đặc
biệt có trên bàn phím. Những dữ liệu dạng chuỗi như số nhà, số điện thoại, mã
số... khi nhập vào phải bắt đầu bằng dấu nháy đơn ('). Kiểu dữ liệu này sẽ được
mặc định canh lề trái ô và không có giá trị tính toán.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 21


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

Hình 13: Dữ liệu dạng chuỗi trong Excel


- Kiểu số (number)
Dữ liệu dạng số trong Excel được bao gồm các dữ liệu dạng số từ 0 đến 9, cả
số âm và số dương; các dấu +, - , *, (, $ hoặc một dấu đơn vị tiền tệ khác tùy thuộc
vào việc đặt các thông số quốc tế của HĐH.
Theo mặc định, dữ liệu dạng số được căn sang phải ô.

Hình 14: Dữ liệu dạng số trong Excel


- Kiểu ngày, giờ (Date/Time)
Dữ liệu kiểu ngày giờ sẽ được mặc định căn lề phải ô, với kiểu dữ liệu khi nhập
phải tuân thủ theo dạng thức ngày giờ của hệ thống.
Trong trường hợp nhập sai, Excel sẽ chuyển sang chuỗi và dữ liệu ngày giờ có giá
trị trong tính toán.
+ Tổ hợp phím Ctrl+; (dấu phẩy) hiển thị ngày hệ thống.
+ Tổ hợp phím Ctrl+Shift+; hiển thị giờ hệ thống.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 22


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

Hình 15: Dữ liệu ngày, giờ trong Excel


- Kiểu luận lý
Dữ liệu luận lý là dữ liệu chứa giá trị True hoặc False.

Hình 16: Dữ liệu dạng luận lý trong Excel


- Kiểu công thức (Formula)
Dữ liệu là công thức toán học, công thức phải được bắt đầu bằng dấu =. Kết
quả hiển thị trong ô không phải là công thức mà là giá trị trả về của công thức
mà bạn đã nhập.
Các toán tử sử dụng trong công thức là: “+, -, *, /, lũy thừa, phần trăm”.
Dấu so sánh: <, >, <=, >=, =, <>
c). Định dạng dữ liệu
Về cơ bản, các kiểu định dạng dữ liệu trong Excel bao gồm:
- Canh lề nội dung
- Định dạng ký tự
- Định dạng dữ liệu số
- Công cụ sao chép định dạng
3.1.2. Công cụ sử dụng
Để định dạng dữ liệu trong các ô của MS. Excle, ta sử dụng các công cụ trong
Ribbon “Home” (Hình 17) hoặc hộp hội thoại “Format Cells” (Hình 18).

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 23


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

Hình 17: Các công cụ trong Ribbon “Home”

Hình 18: Các công cụ trong hộp hội thoại “Format Cells”
3.1.3. Nội dung định dạng dữ liệu
- Định dạng font chữ
Định dạng được thực hiện ở nhóm Font của thẻ Home hoặc trong thẻ Number của
hộp thoại Format Cells.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 24


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

Hình 19: Định dạng Font chữ trên thẻ Home

Hình 20: Định dạng Font chữ trong hộp thoại Format Cells
- Định dạng lề trong các ô
Canh lề cho nội dung ô (hoặc vùng) được thực hiện ở nhóm Alignment của thẻ
Home hoặc trong thẻ Alignment của hộp thoại Format Cells.

Hình 21: Định dạng lề cho ô trên thẻ Home

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 25


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

Hình 22: Định dạng lề cho ô trong hộp hội thoại Format Cells
- Định dạng hiển thị theo các chế độ định dạng
Định dạng được thực hiện ở nhóm Number của thẻ Home hoặc thẻ Font của hộp
thoại Format Cells.

Hình 23: Định dạng hiển thị theo các chế độ định dạng trên ở nhóm Number của thẻ Home

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 26


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

Hình 24: Định dạng hiển thị theo các chế độ định dạng ở hộp hội thoại Format Cells
- Công cụ sao chép định dạng
Thao tác sao chép định đạng trong MS Excel bằng Format Painter trong nhóm
Clipboard của thẻ Home.

Hình 25: Công cụ sao chép định dạng Format Painter trong nhóm Clipboard của thẻ Home

3.2. Định dạng font chữ


3.2.1. Thay đổi font chữ, kích thước chữ
a). Thay đổi font chữ
Để thay đổi font chữ, ta cần thực hiện:
+ Chọn ô hoặc phạm vi ô có văn bản hoặc số mà bạn muốn định dạng.
+ Bấm vào mũi tên bên cạnh phông và chọn một phông chữ khác.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 27


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

Hình 26: Thay đổi font chữ


b). Thay đổi kích thước chữ
+ Để thay đổi cỡ phông, hãy bấm vào mũi tên bên cạnh cỡ phông mặc định và chọn
kích cỡ bạn muốn.

Hình 27: Thay đổi kích thước chữ


3.2.2. Thay đổi dạng chữ, màu sắc
a). Thay đổi dạng chữ
- Các dạng (Style) chữ: chữ in đậm (Bold), chữ in nghiêng (Italic), chữ gạch chân
(Underline).
- Cách thay đổi:

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 28


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

+ Chữ in đậm (Bold): Click chọn “B” trong nhóm Font hoặc nhấn tổ hợp phím
Ctrl+B.
+ Chữ in nghiêng (Italic): Click chọn “I” trong nhóm Font hoặc nhấn tổ hợp phím
Ctrl+I.
+ Chữ gạch chân (Underline): Click chọn “U” trong nhóm Font hoặc nhấn tổ hợp
phím Ctrl+U.

Hình 28: Thay đổi dạng chữ


b). Thay đổi màu chữ
+ Click chọn biểu tượng Font Color trên nhóm Font để thay đổi màu chữ tùy thích.

Hình 29:Thay đổi màu chữ


3.2.3 Đóng khung, tô nền
a). Đóng khung
+ Click chọn biểu tượng Borders trên nhóm Font để thay đổi.

Hình 30: Đóng khung cho bảng tính Excel


b). Tô nền
+ Click chọn biểu tượng Fill Color trên nhóm Font để thay đổi.

Hình 31: Tô nền cho bảng tính Excel

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 29


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

3.3. Định dạng lề trong các ô


3.3.1. Căn lề trong các ô
a) Căn lề theo chiều ngang
+ Nhấn chọn thẻ Page Layout, chọn biểu tưởng Margins, chọn tiếp Custom
Margins.

Hình 32: Giao diện Margins trong thẻ Page Layout


+ Sau đó thực hiên căn lề theo chiều ngang dữ liệu thông qua điều chỉnh Top,
Bottom.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 30


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

Hình 33: Thao tác căn lề theo chiều ngang dữ liệu


+ Nhấn OK.
b) Căn lề theo chiều dọc
+ Thực hiện như hình trên (Hình 32)
+ Sau đó thực hiên căn lề theo chiều dọc dữ liệu thông qua điều chỉnh Left, Right.
(Hình 33)
+ Nhấn OK.
3.3.2. Thay đổi hướng dữ liệu trong ô
+ Chọn ô hoặc vùng dữ liệu cần thay đổi hướng.
+ Click chọn chọn hướng xoay văn bản trong một ô, rồi chọn một tùy chọn.

Hình 34: Thay đổi hướng dữ liệu trong ô

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 31


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

3.3.3. Cho dữ liệu nằm trên nhiều dòng


Để đưa dữ liệu nằm trên nhiều dòng, ta cần thực hiện:
+ Chọn dữ liệu và số dòng cần điều chỉnh
+ Click chọn Merge & Center để gộp nhiều ô, dòng chứa dữ liệu thành 1 ô.

Hình 35: Thao tác gộp cho dữ liệu nằm trên nhiều dòng

3.4. Định dạng hiển thị theo các chế độ định dạng
3.4.1. Các chế độ định dạng dữ liệu
a). Chế độ định dạng “General”
General: Định dạng số chung, không kèm bất kì định dạng đặc biệt nào khác.
b). Chế độ định dạng “Number”
Number: Định dạng số thông thường, cho phép lựa chọn hiển thị số lượng số thập
phân sau dấu chấm, dấu phẩy ngăn cách phần nghìn và hiển thị giá trị âm trong
ngoặc đơn.
c). Chế độ định dạng “Currency”
Currency: Định dạng tiền tệ, cho phép chọn ký hiệu tiền tệ đi kèm số.
d). Chế độ định dạng “Accounting”
Accounting: Định dạng kế toán, thường đi kèm ký hiệu tiền tệ và giá trị âm trong
ngoặc đơn.
e). Chế độ định dạng “Short Date”
Date: Định dạng ngày, tháng năm.
f). Chế độ định dạng “Percentage”
Percentage: Định dạng phần trăm.
g). …
3.4.2. Cách thực hiện định dạng hiển thị theo một số chế độ định dạng cơ bản
a). Định dạng theo chế độ định dạng “General”
+ Chọn ô, vùng dữ liệu cần định dạng.
+ Mở hộp thoại Format Cells, chọn thẻ Number, rồi chọn lệnh “General” và chọn
loại định dạng tương ứng tại ô Type (nếu có).

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 32


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

Hình 36: Định dạng theo chế độ định dạng “General”


b). Định dạng theo chế độ định dạng “Number”
+ Chọn ô, vùng dữ liệu cần định dạng.
+ Mở hộp thoại Format Cells, chọn thẻ Number, rồi chọn lệnh “Number” và chọn
loại định dạng tương ứng tại ô Type.

Hình 37: Định dạng theo chế độ định dạng “Number”


c). Định dạng theo chế độ định dạng “Currency”
+ Chọn ô, vùng dữ liệu cần định dạng.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 33


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

+ Mở hộp thoại Format Cells, chọn thẻ Number, rồi chọn lệnh “Currency” và chọn
loại định dạng tương ứng tại ô Type.

Hình 38: Định dạng theo chế độ định dạng “Currency”


d). …

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 34


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

Chương 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ


Tóm tắt chương 4:
Chương 4 trình bày 2 nội dung: (1) Kết luận về báo cáo; (2) Kiến nghị rút ra từ báo
cáo. Trong đó:
- Kết luận: Tóm tắt các kết quả đạt được cũng như những tồn tại của báo cáo;
- Kiến nghị: Trên cơ sở các kết luận của báo, tác giả đề xuất một số kiến nghị liên
quan nhằm có thể mở rộng hơn cho báo cáo này hoặc hoàn thiện hơn cho báo cáo
tương tự sau này.

4.1. Kết luận


4.1.1. Kết quả thực hiện báo cáo
Báo cáo tiểu luận môn THĐC được hoàn tất và đạt được một số kết quả nhất định.
Các kết quả thực hiện báo cáo có thể kể đến bao gồm:
Một là, đã tổng hợp và trình bày tóm tắt các nội dung về đề cương chương trình đào
tạo, nội dung chương trình đào tạo cũng như cách đánh giá quá trình đào tạo.
Hai là, thực hiện đánh giá, phân tích và trình bày chi tiết các vấn đề, các nội dung
liên quan đến việc định dạng dữ liệu trong các ô của Microsoft Excel.
Ba là, trên cơ sở thực tiễn các thao tác, tác giả đã đưa ra một số ý kiến cá nhân để
có thể phát triển hơn nữa cho đề tài hoặc thực hiện tốt hơn nữa cho các báo cáo
tương tự sau này của không chỉ bản thân tác giả mà còn cho các bạn sinh viên khác.
4.1.2. Một số hạn chế của báo cáo
Bên cạnh các kết quả đã đạt được, một số hạn chế sau đây của báo cáo có thể được
chỉ ra:
Thứ nhất, một số nội dung thuộc kiến thức cơ sở được trình bày quá tóm tắt có thể
dẫn đến sự khó hình dung cho người đọc.
Thứ hai, một số ít thao tác không phổ biến liên quan đến đề tài chưa được trình bày
hoặc chỉ được trình bày ở mức giới thiệu.
Ba là, các ý kiến đóng góp vẫn đang chủ yếu mang ý chí của cá nhân tác giả mà
chưa đúc kết được thành tư duy chung của người sử dụng ứng dụng.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 35


Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô Của Microsoft Excel

4.2. Kiến nghị


Để có thể phát triển đề tài này hơn nữa cũng như hỗ trợ cho tác giả nâng cao năng
lực trong các báo cáo tương tự sau này, bản thân tác giả xin đề xuất một số ý kiến
như sau:
- Nâng tầm vị thế của đề tài lên các mức cao hơn như Đồ án môn học, đề tài NCKH
các cấp, … để phát triển báo cáo lên phạm vi mới.
- Cần có sự bố trí thời gian hợp lý hơn cho quá trình thực hiện báo cáo. Việc thực
hiện báo cáo có thể được tiến hành sau khi hoàn tất học phần THĐC hoặc cần có
một độ trễ so với tiến độ dạy và học của Nhà trường.
- Khoa chủ quản và Nhà trường cần quan tâm hỗ trợ sinh viên trong công tác tìm
kiếm và cập nhật nguồn tài liệu tham khảo cũng như nâng cấp các ứng dụng – đặc
biệt là các ứng dụng trong bộ Microsoft Office.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang  Trang: 36


TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Phạm Quang Hiển và Phạm Phương Hoa, (2021). Hướng dẫn sử dụng Microsoft
Office - Tự học nhanh Word-Excel - Dùng cho các phiên bản 2021-2019-2016,
NXB Thanh Niên.
[2] Trần Anh Sơn, (2022). Bài giảng Tin học đại cương, Trường ĐH Tài chính –
Marketing, Tài liệu lưu hành nội bộ.
[3] Trường Đình Hải Thụy và các Tác giả khác, (2018). Bài giảng Tin học đại
cương, Trường ĐH Tài chính – Marketing, Tài liệu lưu hành nội bộ.
[4] VL-COMP, (2020). Tự học Microsoft Windows 10 dành cho người mới bắt
đầu, NXB Hồng Đức, Tp.HCM.
[5] Vũ Thu Uyên và Vũ Mỹ Hạnh, (2019). Tài liệu học tập tin học văn phòng,
Trường ĐH Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp, Tài liệu lưu hành nội bộ.

a
PHỤ LỤC

Phụ lục A: Bảng màu trong các ứng dụng của MS. Office
Gam Tên màu Màu Gam Tên màu Màu
màu mẫu màu mẫu
White, Background 1, Darker 50% Blue, Accent 1, Darker 50%
Background 1

White, Background 1, Darker 35% Blue, Accent 1, Darker 25%

Accent 1
White,

Blue,
White, Background 1, Darker 25% Blue, Accent 1, Lighter 40%

White, Background 1, Darker 15% Blue, Accent 1, Lighter 60%

White, Background 1, Darker 5% Blue, Accent 1, Lighter 80%

Blue-Gray, Text 2, Darker 50% Gold, Accent 4, Darker 50%

Blue-Gray, Text 2, Darker 25% Gold, Accent 4, Darker 25%


Blue-Gray,

Accent 4
Text 2

Gold,

Blue-Gray, Text 2, Lighter 40% Gold, Accent 4, Lighter 40%

Blue-Gray, Text 2, Lighter 60% Gold, Accent 4, Lighter 60%

Blue-Gray, Text 2, Lighter 80% Gold, Accent 4, Lighter 80%

Orange, Accent 2, Darker 50% Blue, Accent 5, Darker 50%

Orange, Accent 2, Darker 25% Blue, Accent 5, Darker 25%


Accent 2

Accent 5
Orange,

Blue,

Orange, Accent 2, Lighter 40% Blue, Accent 5, Lighter 40%

Orange, Accent 2, Lighter 60% Blue, Accent 5, Lighter 60%

Orange, Accent 2, Lighter 80% Blue, Accent 5, Lighter 80%

Green, Accent 6, Darker 50% Gray, Accent 3, Darker 50%

Green, Accent 6, Darker 25% Gray, Accent 3, Darker 25%


Accent 6

Accent 3
Green,

Gray,

Green, Accent 6, Lighter 40% Gray, Accent 3, Lighter 40%

Green, Accent 6, Lighter 60% Gray, Accent 3, Lighter 60%

Green, Accent 6, Lighter 80% Gray, Accent 3, Lighter 80%

Bảng 3: Một số màu cơ bản trong MS.Excel

b
Phụ lục B: Bảng khung trong ứng dụng của MS. Excel
Bộ
Tên Font Mẫu kiểu chữ theo Font: Size = 12pt
Font
Arial This message is sampling for the style of the leading font
only.
Calibri This message is sampling for the style of the leading font only.
Candara This message is sampling for the style of the leading font only.
Cavolini This message is sampling for the style of the leading font only.
Chiller This message is sampling for the style of the leading font only.
Unicode Font Set

Harlow Solid Italic This message is sampling for the style of the leading font only.
Ink Free This message is sampling for the style of the leading font only.
Lucida This message is sampling for the style of the leading font only.
Handwriting
Magneto This message is sampling for the style of the leading font only.
Modern Love This message is sampling for the style of the leading font only.
Tahoma This message is sampling for the style of the leading font
only.
Times New Roman This message is sampling for the style of the leading font only.
Verdana This message is sampling for the style of the leading
font only.

.VnArial §©y lµ ®o¹n v¨n b¶n thÓ hiÖn mÉu cña ph«ng ch÷ bªn c¹nh.
.VnAristote §©y lµ ®o¹n v¨n b¶n thÓ hiÖn mÉu cña ph«ng ch÷ bªn c¹nh.
TCVN3 (ABC) Font Set

.VnFree §©y lµ ®o¹n v¨n b¶n thÓ hiÖn mÉu cña ph«ng ch÷ bªn c¹nh.
.VnGothic §©y lµ ®o¹n v¨n b¶n thÓ hiÖn mÉu cña ph«ng ch÷ bªn c¹nh.
.VnKoala §©y lµ ®o¹n v¨n b¶n thÓ hiÖn mÉu cña ph«ng ch÷ bªn c¹nh.
.VnLinus §©y lµ ®o¹n v¨n b¶n thÓ hiÖn mÉu cña ph«ng ch÷ bªn c¹nh.
.VnMystical §©y lµ ®o¹n v¨n b¶n thÓ hiÖn mÉu cña ph«ng ch÷ bªn c¹nh.
.VnPark §©y lµ ®o¹n v¨n b¶n thÓ hiÖn mÉu cña ph«ng ch÷ bªn c¹nh.
.VnPresent §©y lµ ®o¹n v¨n b¶n thÓ hiÖn mÉu cña ph«ng ch÷ bªn c¹nh.
.VnTime §©y lµ ®o¹n v¨n b¶n thÓ hiÖn mÉu cña ph«ng ch÷ bªn c¹nh.

Bảng 4: Một số phông chữ thường sử dụng trong MS.Excel

Phụ lục B: (Tiếp theo)

c
Bộ
Tên Font Mẫu kiểu chữ theo Font: Size = 12pt
Font
VNI-Aptima Ñaây laø ñoaïn vaên baûn theå hieän maãu cuûa phoâng chöõ
beân caïnh.
VNI-Ariston Ñaây laø ñoaïn vaên baûn theå hieän maãu cuûa phoâng chöõ
beân caïnh.
VNI-Avo Ñaây laø ñoaïn vaên baûn theå hieän maãu cuûa phoâng chöõ
beân caïnh.
VNI-Book Ñaây laø ñoaïn vaên baûn theå hieän maãu cuûa phoâng chöõ
beân caïnh.
VNI-Brush Ñaây laø ñoaïn vaên baûn theå hieän maãu cuûa phoâng chöõ
beân caïnh.
VNI-Chancery Ñaây laø ñoaïn vaên baûn theå hieän maãu cuûa phoâng chöõ
beân caïnh.
VNI-Commerce Ñaây laø ñoaïn vaên baûn theå hieän maãu cuûa phoâng chöõ
beân caïnh.
VNI-Duff Ñaây laø ñoaïn vaên baûn theå hieän maãu cuûa phoâng chöõ
beân caïnh.
VNI Windows Font Set

VNI-Freewrite Ñaây laø ñoaïn vaên baûn theå hieän maãu cuûa phoâng chöõ
beân caïnh.
VNI-Helve Ñaây laø ñoaïn vaên baûn theå hieän maãu cuûa phoâng chöõ
beân caïnh.
VNI-Kun Ñaây laø ñoaïn vaên baûn theå hieän maãu cuûa phoâng chöõ
beân caïnh.
VNI-Maria Ñaây laø ñoaïn vaên baûn theå hieän maãu cuûa phoâng chöõ
beân caïnh.
VNI-Mysti Ñaây laø ñoaïn vaên baûn theå hieän maãu cuûa phoâng chöõ
beân caïnh.
VNI-Park Ñaây laø ñoaïn vaên baûn theå hieän maãu cuûa phoâng chöõ
beân caïnh.
VNI-Present Ñaây laø ñoaïn vaên baûn theå hieän maãu cuûa phoâng chöõ
beân caïnh.
VNI-Rush Ñaây laø ñoaïn vaên baûn theå hieän maãu cuûa phoâng chöõ
beân caïnh.
VNI-Slogan Ñaây laø ñoaïn vaên baûn theå hieän maãu cuûa phoâng chöõ
beân caïnh.
VNI-Tekon Ñaây laø ñoaïn vaên baûn theå hieän maãu cuûa phoâng chöõ
beân caïnh.
VNI-Times Ñaây laø ñoaïn vaên baûn theå hieän maãu cuûa phoâng chöõ
beân caïnh.

d
VNI-Zap Ñaây laø ñoaïn vaên baûn theå hieän maãu cuûa phoâng chöõ
beân caïnh.

Bảng 5: Một số phông chữ thường sử dụng trong MS.Excel (Tiếp)


Phụ lục C: Bảng hình kẻ bảng trong ứng dụng Microsoft Excel
1/. Nhóm “Borders”, gồm:
“Bottom Border”:

“Top Border”:
“Outside Border”:
“Thick Bottom Border”:

2/. Nhóm “Draw Borders”, gồm:


“Draw Border”:
“Draw Border Gird”:
“Line Color”:
“Line Style”:

e
THÔNG TIN TÁC GIẢ BÁO CÁO

Họ và tên: Nguyễn Thị Thùy Trang


Ngày sinh: 16/05/2002
Nơi sinh: Vĩnh Long
Điện thoại liên lạc: 0707166150
Email liên hệ cá nhân: 34ntttrang.c3pq@gmail.com

Báo cáo hoàn thành tháng 11/2022 tại Tp.Hồ Chí Minh

Tác quyền báo cáo thuộc về Tác giả và Giảng viên phụ trách.
Mọi ý kiến đóng góp và tìm hiểu thông tin liên quan đến báo cáo này vui
lòng liên hệ trực tiếp Tác giả theo số ĐT và địa chỉ Email đã được công bố.
NGUYỄN THỊ THÙY TRANG

BÁO CÁO TIỂU LUẬN


TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG

“Định Dạng Dữ Liệu Trong Các Ô


Của Microsoft Excel”

BÁO CÁO TIỂU LUẬN


ID: 26503-01528
HP. TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG

Tp. HCM, 2022.

You might also like