You are on page 1of 5

1, Trình bày cấu trúc và nhiệm vụ của bộ xử lý

Bộ xử lý có chức năng :
- Điều khiển hoạt động của máy tính
- Xử lý dữ liệu
Cấu trúc:
- Khối điều khiển(Control Unit): Điều khiển hoạt động của bộ xử lý => điều
khiển hoạt động của máy tính
- Khối số học và logic(Arithmetic – Logic Unit): thực hiện các phép toán số học
và các phép toán logic
- Tập thanh ghi(Registers Sets): lưu trữ các thông tin tạm thời trong quá trình
hoạt động của máy tính
Nhiệm vụ của BXL:
- Nhận lệnh: nhận lệnh từ bộ nhớ
- Giải mã lệnh: giải mã lệnh nhận vào để biết lệnh làm gì
- Nhận dữ liệu: lệnh có thể yêu cầu nhận dữ liệu từ bên ngoài vào
- Xử lý dữ liệu: lệnh có thể yêu cầu thực hiện 1 phép toán nào đó
- Ghi dữ liệu: lệnh có thể yêu cầu cất kết quả ra ngoài
Ngoài ra, trong quá trình thực hiện chương trình còn nhận các yêu cầu từ bên
ngoài, xử lý các yêu cầu đó

2, Dựa vào tiêu chuẩn nào người ta phân chia máy tính thành các thế hệ, trình bày đặc
trưng cơ bản của máy tính thế hệ thứ tư, khuynh hướng phát triển máy tính điện tử
ngày nay là gì

Tiêu chuẩn phân chia máy tính thành các thế hệ:

Sự phát triển của máy tính được mô tả dựa trên sự tiến bộ của các công nghệ chế tạo
các linh kiện cơ bản của máy tính như: bộ xử lý, bộ nhớ, các ngoại vi,…Ta có thể nói
máy tính điện tử số trải qua bốn thế hệ liên tiếp.

Thế hệ thứ tư (1972 đến nay)

Thế hệ thứ tư được đánh dấu bằng các IC có mật độ tích hợp cao (LSI: Large Scale
Integration) có thể chứa hàng ngàn linh kiện. Với sự xuất hiện của bộ vi xử lý
(microprocessor) chứa cả phần thực hiện và phần điều khiển của một bộ xử lý

Khuynh hướng phát triển máy tính điện tử ngày nay:


Máy tính sẽ có bộ xử lý siêu phức tạp có cấu trúc vector song song, thực hiện đồng
thời hàng chục lệnh chương trình tuần tự, có hàng trăm bộ xử lý xong xong cho phép
xây dựng hệ thống xử lý dữ liệu và tri thức, hệ thống máy tính nỗi mạng hiệu quả

3, Kiến trúc máy tính là gì, sự khác biệt giữa CPU RISC và CPU CISC, nêu chức
năng của các thanh ghi cơ sở cà thanh ghi cờ

Kiến trúc máy tính( computer architecture): nghiên cứu các đặc điểm máy tính theo
cách nhìn của các nhà lập trình:
- Các thanh ghi và mô hình bộ nhớ
- Các kiểu dư liệu
- Các lệnh
Sự khác biệt giữa CPU RISC và CPU CISC
Định nghĩa RISC(Reduced Instructions Set Computer – Máy tính với tập lệnh đơn
giản hóa):
RISC thường giữ ít hơn 100 lệnh và sử dụng định dạng lệnh cố định (32 bit),
sử dụng một vài chế độ địa chỉ đơn giản. Hướng dẫn dựa trên đăng ký được sử
dụng có nghĩa là đăng ký để đăng ký cơ chế được sử dụng. LOAD / STORE là
các hướng dẫn độc lập duy nhất để truy cập bộ nhớ.
Định nghĩa CISC(Complex Instructions Set Conputer -Máy tính với tập lệnh phức
tạp)
CISC chứa khoảng 120 đến 350 lệnh, sử dụng các định dạng hướng dẫn / dữ
liệu thay đổi nhưng một tập hợp nhỏ các thanh ghi mục đích chung, tức là 8-
24. Lý do cho các tập lệnh lớn là việc sử dụng các hướng dẫn định dạng biến.
Một số lượng lớn các hoạt động tham chiếu bộ nhớ được thực hiện bằng cách
sử dụng một số lượng lớn các chế độ địa chỉ.
Cơ sở so sánh RISC CISC
Nhấn mạnh về Phần mềm Phần cứng
Bao gồm Đồng hồ đơn Đồng hồ nhiều
Kích thước tập lệnh Nhỏ bé Lớn
Các định dạng khác
Định dạng hướng dẫn định dạng cố định (32-bit) nhau (16-64 bit mỗi
lệnh).
Chế độ địa chỉ được sử
Giới hạn 3-5 12-24
dụng
Sổ đăng ký mục đích
32-192 8-24
chung được sử dụng
Suy luận bộ nhớ Đăng ký để đăng ký Bộ nhớ vào bộ nhớ
Thiết kế bộ nhớ cache Tách bộ đệm dữ liệu và Bộ nhớ cache thống
nhất cho hướng dẫn
bộ đệm hướng dẫn.
và dữ liệu.
Tỷ lệ khóa 50-150 MHz 33-50 MHz
Chu kỳ đơn cho tất cả các
Chu kỳ theo hướng dẫn hướng dẫn và CPI trung CPI từ 2 đến 15.
bình <1, 5.
Điều khiển CPU Hardwired mà không Mã hóa sử dụng bộ
kiểm soát bộ nhớ nhớ điều khiển

Chức năng của các thanh ghi cơ sở cà thanh ghi cờ

Thanh ghi cơ sở(base register) được dùng để đánh số địa chỉ

Thanh ghi cờ

4, Trình bày các biện pháp an toàn thông tin trong việc lưu trữ dữ liệu ? Hiện nay
phương pháp an toàn thông tin nào là an toàn và tiện dụng nhất

Các biện pháp an toàn thông tin trong lưu trữ dữ liệu như:
- Thường xuyên backup dữ liệu
- Áp dụng bảo mật chia sẻ và bảo mật cấp đô file
- Đặt mật khẩu để bảo vệ tài liệu
- Sử dụng mã hóa EFS
- Sử dụng công cụ mã hóa ổ đĩa
- Ẩn dữ liệu với kiểu mã hóa Steganography
- Bảo vệ dữ liệu gửi đi bằng cách bảo mật IP, bảo mật dữ liệu truyền qua mạng
Wifi
Biện pháp an toàn thông tin an toàn và tiện dụng nhất : mã hóa dữ liệu hoặc cài đặt
mật khẩu và backup dữ liệu

5,

I,Biểu diễn các số sau theo chuẩn IEE 754/85 32bit:


a, 68.25
Vì đây là số dương => s=0
- Phần nguyên 68 = 1000100(hệ 2)
- Phần thập phân 0.25= 0.01(hệ 2)
 68.25 = 1000100.01 = 1. 000 100 01 x 10^6 = 1.000 100 01 x 2^6
Phần mũ E = 6 => e= E+127 = 133 = 10000101
Phần định trị m =  000 1000 1000 0000 0000 0000
Sau khi chuyển đổi, ta được:
0 10000101 0001 0001 0000 000 0000 0000
b, 92.625
Vì đây số dương => s = 0

Phần nguyên 92= 1011100 (hệ 2)

Phần thập phân 0.625=0.101(hệ 2)

 92.625 = 1011100.101= 1.011100101x10^6= 1. 11100101x2^6

Phần mũ E = 6 => e=E+127= 133= 10000101

Phần định trị m =  01110010100000000000000


Sau khi chuyển đổi, ta được:
0 10000101 0111 0010 1000 0000 0000 000

c, 89,125

Vì đây số dương=> s = 0

Phần nguyên 89=1011001(hệ 2)

Phần thập phân 0.125=0.001(hệ 2)

 89.125 =1100000.101= 1.011001001x10^6=1.011001001x2^6

Phần mũ E = 6 => e=E+127= 133= 10000101

Phần định trị m = 0110 0100 1000 0000 0000 000


Sau khi chuyển đổi, ta được:
0 10000101 0110 0100 1000 0000 0000 000

II, Biểu diễn các số sau dùng dấu và độ lớn (16bit)


a, +108
108 = 1101100(hệ nhị phân)
 +108 = 0000 0000 01101100
b, +101
101 = 1100101(hệ nhị phân)
 +101 = 0000 0000 0110 0101
c, -69
69 = 1000101(hệ nhị phân)
 -69 = 1000 0000 0100 0101
d, -241
241 = 11110001(hệ nhị phân)
 -241 = 1000 0000 1111 0001

6,
Dung lượng chip nhớ: 2 ^13 x 4 bit
Chip nhớ có 13 chân địa chỉ (A0÷A12)
8 chân dữ liệu(D0÷D7)
Modul có 13 chân địa chỉ(A÷A12)
32 chân dữ liệu(D0÷D31)
 Số chip nhớ cần có

You might also like