You are on page 1of 5

CHỦ ĐỀ 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG

1. Pháp luật:
 Là hệ thống các quy tắc xử sự chung
 Do nhà nước ban hành
 Được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước
 
2. Đặc trưng của pháp luật:

Tính Quy phạm Tính quyền lực, bắt buộc Tính xác định chặt chẽ về
phổ biến: chung mặt hình thức
(ranh giới để phân (phân biệt đạo đức và pháp
biệt PL với các quy luật)
phạm xã hội khác)
+ Áp dụng nhiều + Pháp luật do nhà nước ban + Diễn đạt chính xác,
lần, nhiều nơi hành và được bảo đảm thực một nghĩa
+ Cho tất cả mọi hiện bằng sức mạnh của + Không trái với Hiến
người quyền lực nhà nước pháp
+ Trong mọi lĩnh + Nội dung của văn bản
vực của đời sống + Bắt buộc tất cả mọi cá nhân, cấp dưới ban hành không
xã hội tổ chức phải thực hiện được trái với văn bản cấp
trên
+ Nếu không thực hiện sẽ bị
xử lý theo quy định của pháp
luật

 
3. Bản chất của Pháp luật:
 
Bản chất giai cấp  Bản chất xã hội
+ Pháp luật do Nhà nước ban hành, phù hợp với + Bắt nguồn từ thực tiễn
ý chí, nguyện vọng của giai cấp cầm quyền mà đời sống xã hội
Nhà nước là đại diện +  Được thực hiện trong
  đời sống xã hội, vì sự phát
+ Pháp luật Việt Nam mang bản chất của giai triển của xã hội.
cấp công nhân và nhân dân lao động
 
4. Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức
 
 Những quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển
và tiến bộ xã hội thì được đưa vào các quy phạm pháp luật

 Khi đạo đức trở thành pháp luật thì nó được thực hiện bắt buộc và ai
không thực hiện thì bị xử lý theo quy định của pháp luật

  Pháp luật trở thành một phương tiện đặc thù để bảo vệ giá trị đạo đức
 
5. Vai trò của pháp luật

Phương tiện để nhà nước quản lý xã Phương tiện để công dân thực hiện
hội: pháp luật là một phương tiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp
đặc thù để thực hiện và bảo vệ các của mình
giá trị đạo đức
+ Nhờ có pháp luật nhà nước phát + Thông qua các quy định trong luật,
huy được quyền lực của mình và pháp luật xác lập quyền của công
kiểm tra, giám sát được mọi hoạt dân trong các lĩnh vực của đời sống
động của cá nhân, tổ chức, cơ quan xã hội. Căn cứ vào đó, công dân thực
trong phạm vi lãnh thổ của mình hiện các quyền của mình.

+ Quản lý xã hội bằng pháp luật là + Thông qua các luật, PL quy định
phương pháp quản lý dân chủ và hiệu các trình tự thủ tục pháp lý để công
quả dân yêu cầu Nhà nước bảo vệ các
quyền, lợi ích hợp pháp của mình
không bị xâm hại

CHỦ ĐỀ 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT


 
1. Khái niệm
Khái niệm: là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định
của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các
cá nhân, tổ chức.
 
2. Các hình thức thực hiện pháp luật
 
HÌNH CHỦ NỘI DUNG BẢN CHẤT
THỨC THỂ
Sử dụng Các cá nhân, tổ Sử dụng đúng đắn các quyền Được làm
pháp chức của mình, làm những gì mà
luật pháp luật cho phép làm.

Thi Các cá nhân, tổ Thực hiện đầy đủ những Phải làm


hành chức nghĩa vụ, chủ động làm
pháp những việc mà pháp luật quy
luật định phải làm.
Tuân Các cá nhân, tổ Không làm những điều mà Không được làm
thủ chức pháp luật cấm.
pháp
luật
Áp Cơ quan, công Ra quyết định làm phát Hoạt động theo
dụng chức nhà nước sinh, chấm dứt hoặc thay trình tự thủ tục do
pháp có thẩm quyền đổi việc thực hiện các quyền, pháp luật quy
luật nghĩa vụ cụ thể của các cá định
nhân tổ chức

3. Vi phạm pháp luật: 


Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực
hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

 Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật.


o   Hành vi đó có thể là hành động – làm những việc không được
làm theo quy định của pháp luật hoặc không hành động – không
làm những việc phải làm theo quy định của pháp luật
o   Hành động đó xâm phạm, gây thiệt hại cho những quan hệ xã
hội được pháp luật bảo vệ.

 Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện: người đã đạt
1 độ tuổi nhất định theo quy định pháp luật, có thể nhận thức và điều khiển
được hành vi của mình, tự quyết định cách xử sự của mình
 
 Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi: lỗi thể hiện thái độ của người
biết hành vi của mình là sai, trái pháp luật, có thể gây hậu quả không tốt
nhưng vẫn cố ý làm hoặc vô tình để mặc cho sự việc xảy ra
 
4. Trách nhiệm pháp lý:
 Khái niệm: là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả
bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình.

 Mục đích:
o   Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái
pháp luật
o   Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh, hoặc kiểm
chế những việc làm trái pháp luật

 Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

Vi phạm hình sự Vi phạm hành Vi phạm dân sự  Vi phạm kỷ luật


chính
Vi phạm hình Vi phạm hành Vi phạm dân sự là hành Vi phạm kỷ luật
sự là những chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm là hành vi vi
hành vi nguy vi vi phạm phạm tới các quan hệ tài phạm pháp luật
hiểm cho xã hội, pháp luật có sản( quan hệ sở hữu, quan xâm phạm các
bị coi là tội mức độ nguy hệ hợp đồng…) và quan quan hệ lao
phạm được quy hiểm cho xã hệ nhân thân( liên quan động, công vụ
định tại Bộ luật hội thấp hơn đến các quyền nhân thân, nhà nước... do
Hình sự tội phạm, xâm không thể chuyển giao pháp luật lao
phạm các quy cho người khác, ví dụ: động và pháp
+ Đủ 14 tuổi tắc quản lý quyền đối với họ, tên, luật hành chính
đến dưới 16 nhà nước. quyền được khai sinh, bí bảo vệ.
tuổi phải chịu mật đời tư, quyền xác
trách nhiệm định lại giới tính,…)
hình sự về tội
phạm rất
nghiêm trọng
do cô ý hoặc tội
phạm đặc biệt
nghiêm trọng.

+ Từ đủ 16 tuổi
trở lên phải
chịu trách nhiệm
hình sự về mọi
tội phạm.

 
 

You might also like