You are on page 1of 10

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn a gam trilixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được

3,42 mol CO2 và 3,18


mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị
của b làA. 53,16 B. 60,36 C. 57,12 D. 54,84
Câu 4: Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5
(T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là:
A. Y, Z, T B. X, Y, T C. X, Y, Z D. X, Y, Z, T
Câu 6: Đốt cháy một lượng peptit X được tạo bởi từ amino axit no chứa 1 nhóm- NH2 và 1 nhóm –
COOH cần dùng 0,675 mol O2, thu được N2; H2O và 0,5 mol CO2. Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa ba
peptit X, Y, Z đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng 1: 4: 2 với 450 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được 48,27 gam hỗn hợp chỉ chứa 2 muối. Biết tổng số liên kết peptit
trong E bằng 16. Gía trị m làA. 30,63 gamB. 36,03 gam C. 32,12 gam D. 31,53 gam
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 14,24 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều no, đơn chức, mạch hở thu được CO2
và H2O có tổng khối lượng là 34,72 gam. Mặt khác, đun nóng 14,24 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ,
thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol kế tiếp và hỗn hợp Z chứa 2 muối của 2 axit cacnoxylic kế tiếp và hỗn
hợp Z chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA <
MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b làA. 0,6 B. 1,25 C. 1,20 D. 1,50
Câu 9: Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 8o với hiệu suất bằng 30%. Biết khối lượng riêng của
ancol etylic nguyên chất bằng 0,8g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Nồng độ phần trăm của axit axetic trong
dung dịch thu được làA. 2,51% B. 3,76% C. 2,47% D. 7,99%
Câu 10: Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối natri oleat, natri
sterat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 11: Hỗn hợp X gồm 2 ami no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng liên tiếp (A, B, MA < MB, tỷ lệ mol
nA= 6nB), một ankan và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,22 mol X cần dùng vừa đủ 0,5775 mol O2. Sản
phẩm cháy thu được có chứa 13,64 gam CO2 và 0,035 mol N2. Phần trăm khối lượng aken trong X có giá
trị gần nhất làA. 14,5% B. 2,8% C. 15,5% D. 3,8%
Câu 12: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng,
khối lượng muối thu được làA. 11,05 gamB. 44,00 gam C. 43,00 gam D. 11,15 gam
Câu 13: Phenyl axetat (CH3COOC6H5) phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được
các sản phẩm hữu cơ làA. CH3COONa và C6H5OH B. CH3COOH và C6H5OH
C. CH3COOH và C6H5ONa D. CH3COONa và C6H5ONa
Câu 14: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?
A. Tơ nilon -6,6 B. Tơ visco C. Tơ tằm D. Tơ nitron
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X( phân tử có số liên kết  nhỏ hơn 3), thu
được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đó ở cùng điều kiện). Cho m
gam X tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch KOH 0,7M , thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được
12,88 gam chất rắn khan. Gía trị của m là A. 10,56 B. 7,20 C. 6,66 D. 8,88
Câu 17: Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y (được cấu tạo từ cùng một loại amino axit, tổng
số nhóm –CO − NH − trong hai phân tử là 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam
M, thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Gía trị của m là
A. 110,28 B. 109,50 C. 116,28 D. 104,28
Câu 19: Cho chất X có công thức phân tử C4H11NO2 phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng. Sau
phản ứng, thu được dung dịch Y và chất khí Z có mùi khai. Biết Z là hợp chất hữu cơ. Số chất X thỏa
mãn điều kiện của đề bài làA. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam este no đơn chức mạch hở X, thu được 3,36 lít CO2 (đktc). Số cấu
tạo của este X làA. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 24: Trong điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không
phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit thu được glucozơ. Tên gọi của X là
A. Fructozơ B. Amilopectin C. Xenlulozơ D. Saccarozơ
Câu 25: Số nhóm OH có trong một phân tử glucozơ là A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 26: Chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3 . Tên gọi của X là
A. Etyl axetat B. Metyl axetat C. Metyl propionat D. Propyl axetat
Câu 27: Cho các phát biểu sau:
(a) Metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic
(b) Dung dịch lysin làm hồng quỳ tím
(c) Anilin làm mất màu nước brom tạo kết tủa trắng
(d) Dung dịch gly-ala có phản ứng màu biure
(e) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ
(f) Các trường hợp peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit
Số phát biểu đúng làA. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 28: Poli (vinyl clorua) có công thức là
A. ( −CH2 − CHF − ) n B. ( −CH2 − CH2 − ) n C. ( −CH2 − CHBr − ) n D. ( −CH2 − CHCl − ) n
Câu 29: Cho hỗn hợp X gồm O2, O3 có tỉ khối so với H2 bằng 22. Cho hỗn hợp Y gồm metylamin và
etylamin có tỉ khối so với H2 = 17,8333. Đốt hoàn toàn V2 lít Y cần V1 lít X. Các khí đo cùng điều kiện, tỉ
lệ V1 : V2 làA. 1:1 B. 2:1 C. 5:2 D. 3:1
Câu 30: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thước thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
T Qùy tím Qùy tím chuyển màu xanh
Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng
X, Y Cu(OH)2 Dung dịch xanh lam
Z Nước brom Kết tủa trắng
X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin
C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin
Câu 31: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. Polietilen B. Nilon-6,6 C. Poli(vinyl clorua) D. Polistiren
Câu 34: Hỗn hợp E gồm các este đều có công thức phân tử C8 H8O 2 và chứa vòng bezen. Cho 0,08 mol
hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, đun nóng. Sau phản ứng, thu được dung dịch X và 3,18
gam hỗn hợp ancol Y. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với lượng Na dư thu được 0,448 lít H2 ở đktc. Cô
cạn dung dịch X được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Gía trị của m là
A. 13,70 B. 11,78 C. 12,18 D. 11,46
Câu 35: Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly – Ala – Val – Ala - Gly, thu được tối đa bao nhiêu
đipeptit mạch hở chứa Gly?A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Câu 36: Chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?
A. H2 NCH2COOH B. CH3COOC2 H5 C. C2 H5 NH 2 D. HCOONH 4
Câu 37: Cho 11 gam hỗn hợp E gồm hai este X và Y (đều đơn chức, mạch hở và MX < MY) tác dụng
vừa đủ với dung dịch chứa 0,15 mol KOH đun nóng, thu được hỗn hợp T gồm hai ancol là đồng đẳng kế
tiếp. Cho T vào bình đựng Na dư, khối lượng bình tăng 5,35 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 54,55% B. 45,45% C. 68,18% D. 31,82%
Câu 38: Người ta điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau: Xenlulozo → glucozo → C2 H5OH
→ Buta − 1,3 − đien → cao su Buna . (Hiệu suất 3 phản ứng đầu lần lượt là 35%, 80%, 60%). Khối lượng
xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su Buna là
A. 5,806 tấn B. 37,875 tấn C. 17,857 tấn D. 25,625 tấn
Câu 40: Glucozơ lên men thành ancol etylic theo phản ứng sau: C6 H12O6 → 2C2 H5OH + 2CO2 . Để thu
được 92 gam C2H5OH cần dùng m gam gluco zơ. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 60%. Gía trị của
m là A. 300 B. 360 C. 108 D. 270
ĐÁP ÁN
1-D 2-B 3-A 4-B 5-B 6-D 7-B 8-B 9-A 10-C
11-A 12-D 13-D 14-C 15-C 16-D 17-D 18-B 19-C 20-C
21-A 22-A 23-C 24-C 25-D 26-C 27-C 28-D 29-B 30-A
31-B 32-B 33-A 34-A 35-D 36-A 37-B 38-C 39-D 40-A
Câu 41: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit?
A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Xenlulozơ D. Tinh bột
Câu 42: Dung dịch chất nào sau đây không hòa tan được Cu(OH)2?
A. CH2OH-CH2-CH2OH. B. CH3COOH
C. Glucozơ D. CH2OH-CHOH-CH2OH
Câu 43: Phản ứng giữa C2H5OH và CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng
A. trùng ngưng B. este hóa C. xà phòng hóa D. trùng hợp
Câu 44: Trùng hợp monome CH2=CH2 thu được polime có tên gọi là
A. polipropilen. B. polietilen. C. polietan. D. poli (vinyl clorua).
A. Phân đạm B. Phân NPK C. Phân kali D. Phân lân
Câu 46: Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C4H8O2 với dung dịch NaOH, thu được
CH3COONa.Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOC2H5 B. HCOOC3H7 C. CH3CH2COOCH3 D. CH3COOC2H3.
Câu 48: Etyl fomat có công thức cấu tạo là
A. CH3COOCH3 B. HCOOC2H3 C. HCOOC2H5 D. C2H5COOCH3
Câu 50: Chất hoặc dung dịch nào sau đây không phản ứng được với phenol?
A. Dung dịch CH3COOH. B. Na C. Dung dịch Br2 D. Dung dịch KOH
Câu 51: Cho dung dịch X chứa 34,2gam saccarozơ và 18 gam glucozơ vào lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,6 B. 64,8 C. 54 D. 43,2
Câu 53: Loại tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?
A. Tơ visco B. Tơ nilon – 6,6 C. Tơ tằm D. Tơ nilon – 7
Câu 54: Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch có màu
A. vàng B. đỏ C. xanh D. tím
Câu 59: Glucozơ không thuộc loại
A. monosaccarit B. cacbohiđrat C. hợp chất tạp chức D. đisaccarit
Câu 60: Cặp chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau?
A. CH3OCH3, CH3CHO B. C2H2, C6H6
C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH D. C2H5OH, CH3OCH3
Câu 61: Thuỷ phân hết a gam triglixerit X bởi dung dịch KOH, thu được 0,92gam glixerol và 9,58 gam
hỗn hợp Y gồm muối của axit béo. Giá trị của a là A. 10,9B. 8,92 C. 8,82 D. 9,91
Câu 63: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl oxalat, glixeryl triaxetat và phenyl axetat. Thủy phân hoàn
toàn 4,73 gam X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam hỗn hợp muối và 1,56 gam hỗn
hợp Y gồm các ancol. Cho Y tác dụng với Na dư, thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy
hoàn toàn 4,73 gam X bằng oxi, thu được 9,24 gam CO2 và 2,61 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá
trị nào sau đây? A. 5,5 B. 5,8 C. 5,3 D. 5,9
Câu 64: Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 2 mol chất
Y, 1 mol chất Z và 1 mol H2O. Chất Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được chất hữu cơ T. Phát
biểu nào sau đây đúng?
A. Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1: 2 B. Phân tử chất Z có 7 nguyên tử hiđro.
C. Chất Y không có phản ứng tráng bạc. D. Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1: 4.
Câu 65: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được mô tả ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
X,Y Dung dịch AgNO3/NH3 Tạo kết tủa Ag
Z Quỳ tím Dung dịch chuyển màu xanh
Y Cu(OH)2 Dung dịch chuyển màu xanh lam
T Nước brom Tạo kết tủa trắng
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. etyl axetat, glucozơ, etylamin và phenol B. etyl fomat, glucozơ, etylamin và anilin
C. etyl fomat, fructozơ, anilin và phenol D. etyl axetat, glucozơ, etylamin và anilin
Câu 66: Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol hỗn hợp X gồm hai ancol (no, đơn chức, mạch hở, là đồng đẳng kế
tiếp) thu được 3,96 gam H2O. Nếu oxi hóa hết 0,1 mol X bằng CuO, thu được hỗn hợp anđehit. Cho hỗn
hợp anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m
là A. 27 B. 54 C. 17,28 D. 21,6
Câu 67: Cho α-amino axit X tác dụng với ancol đơn chức Y trong HCl khan thu được chất hữu cơ Z có
công thức phân tử là C5H12O2NCl. Cho Z tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng,
thu được 18,35 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3-CH2-CH (NH2)-COOH. B. CH3-CH (NH2)-COOH.
C. CH3-CH (NH2)-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH.
Câu 68: Hỗn hợp Q gồm hai amino axit X, Y và ba peptit mạch hở Z, T, E đều tạo bởi X và Y. Cho
63,288gam Q phản ứng hoàn toàn với lượng vừa đủ 288 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch F
chứa a gam hỗn hợp muối natri của alanin và lysin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn b mol Q cần dùng vừa
đủ 70,112 lít O2 (đktc),thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 228: 233. Kết luận nào sau đây
không đúng?
A. Giá trị của a là 83,088.
B. Phần trăm số mol muối natri của alanin có trong a gam hỗn hợp muối là 41,67%.
C. Tổng khối lượng CO2 và H2O sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 63,288 gam Q là 171,072 gam.
D. Giá trị của b là 0,15.
Câu 71: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
CH OH / HCl ,t 0 C H OH / HCl ,t 0 0
X ⎯⎯⎯⎯⎯ 3
→ Y ⎯⎯⎯⎯⎯→2 5
Z ⎯⎯⎯⎯→
NaOH dö ,t
T
Biết X là axit glutamic; Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitơ. Công thức phân tử của Y và T lần lượt là
A. C6H12O4NCl và C5H7O4Na2N B. C7H14O4NCl và C5H7O4Na2N
C. C6H12O4N và C5H7O4Na2N D. C7H15O4NCl và C5H8O4Na2NCl
Câu 74: Z là este thuần chức tạo bởi axit hữu cơ X, Y và ancol T, (MX < MY; trong Z chứa không quá 5
liên kết π; X, Y, Z, T đều mạch hở). Đốt cháy m gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 0,62 mol O2,
thu được 0,68 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với 0,22 mol NaOH trong
dung dịch, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được phần hơi chứa ancol T và hỗn hợp chất rắn F (trong
F có chứa 2 muối với tỉ lệ số mol là 7: 4). Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng
8,9 gam; đồng thời thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Z trong E có giá trị gần nhất
với giá trị nào sau đây? A. 53 B. 50,5 C. 42 D. 52
Câu 75: Cho các phát biểu sau
(a) Amino axit có tính lưỡng tính.
(b) Công thức phân tử của axit glutamic là C5H9NO4
(c) Có thể phân biệt Gly- Ala và Gly-Gly-Gly bằng phản ứng màu biure.
(d) Dung dịch các amin đều làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
(e) Ứng với công thức phân tử C2H7N, có một đồng phân là amin bậc hai.
(g) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
Số phát biểu đúng là
Câu 77: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn
hợp X cần dùng vừa đủ 0,57 mol O2. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 là 0,37
mol). Cho lượng X trên vào dung dịch KOH dư thì có a mol KOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là
A. 0,08 B. 0,09 C. 0,07 D. 0,06
Câu 80: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C2H7O3N và C2H10O3N2 tác dụng
với dung dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan
Y (chỉ chứa các chất vô cơ). Giá trị của m làA. 17,25 B. 16,9 C. 18,85 D. 16,6
ĐÁP ÁN
41-A 42-A 43-B 44-B 45-A 46-A 47-B 48-C 49-D 50-A
51-A 52-B 53-A 54-D 55-C 56-C 57-C 58-A 59-D 60-C
61-C 62-D 63-B 64-A 65-B 66-A 67-A 68-C 69-D 70-D
71-A 72-B 73-C 74-C 75-C 76-B 77-C 78-D 79-B 80-D
Câu 37: Chia m gam hỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn
phần 1 thu được CO2 , N2 và 7,02 gam H 2 O . Thủy phân hoàn toàn phần 2 thu được hỗn hợp X gồm Ala,
Gly, Val. Cho X vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 0,5M và KOH 0,6M, thu được dung dịch Y chứa
20,66 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với Y cần 360 ml dung dịch HCl 1M. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m làA. 19,88B. 24,92 C. 24,20 D. 21,32
Câu 2: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng dần tính ba zơ : (1) metylamin ;(2) amoniac ; (4)
anilin ; (5) đimetylamin A. ( 4)  ( 2)  (1)  ( 3)  ( 5) B. ( 2)  ( 5)  ( 4)  ( 3)  (1)
C. ( 2)  (1)  ( 3)  ( 4)  ( 5) D. ( 4)  ( 5)  ( 2)  ( 3)  (1)
Câu 3: X là tetrapeptit mạch hở ; 0,1 mol X phản ứng được tối đa với 0,5 mol NaOH hoặc 0,4 mol HCl.
Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) dư thì thu
được 177,3 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng oxi trong X là
A. 38,62% B. 27,59% C. 35,22% D. 25,16%
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Các amin đều có tính bazơ B. Phenylamin có tính bazơ yếu hơn NH3
C. Tính bazơ của amin đều mạch hơn NH3 D. Tất cả amin đơn chức có số H lẻ
Câu 5: Cho các mệnh đề sau :
(a) Thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa
(b) Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit và ancol có cùng C
(c) Trimetylamin là một amin bậc 3
(d) Có thể dùng Cu ( OH )2 để phân biệt Ala-Ala và Ala-Ala-Ala
(e) Tơ nilon -6,6 được trùng hợp bởi hexametylenđiamin và axit ađipic
(g) Chất béo lỏng dễ bị oxi hóa bởi oxi không khí hơn chất béo rắn
Số phát biểu đúng là A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6: Cho các chất sau: axit glutamic, amoic propionat, trimetylamin, metyl amoni axetat, nilon-6,6. Số
chất vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH (trong điều kiện
thích hợp) là A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 7: Chỉ dùng duy nhất một thuốc thử nào sau đây để có thể phân biệt được 4 lọ mất nhãn chứa dung
dịch các chất sau : glucozơ, ancol etylic, glixerol và anđehit axetic ?
A. NaOH B. Na C. AgNO3/NH3 D. Cu ( OH )2 /OH-
Câu 8: Cho các phát biểu sau về cacbohiđat
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu ( OH )2 tạo phức xanh lam
(d) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và saccarozơ chỉ thu được một loại monosaccarit
(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 thu được sobitol
Số phát biểu đúng là A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 10: Trong số các polime sau:  − NH − ( CH 2 )6 − NHCO − ( CH 2 )4 − CO −  n (1) ;
 − NH − ( CH 2 )5 − CO −  n ( 2 ) ;  − NH − ( CH 2 )6 − CO −  n ( 3) ; ; C6 H 7 O 2 ( OOCCH3 )3  n ( 4 )
; ( −CH2 − CH2 − ) n ( 5) ; ( −CH2 − CH = CH − CH2 − ) n ( 6) . Polime được dùng để sản xuất tơ là
A. ( 3)( 4)(1)( 6) B. (1)( 2 )( 6 ) C. (1)( 2)( 3)( 4) D. (1)( 2)( 3)
Câu 11: Hợp chất A có công thức phân tử C2 H7 O3 N tác dụng với dung dịch NaOH và HCl đều giải
phóng khí. Khi cho m gam A tác dụng với dung dịch HCl dư rồi hấp thụ hoàn toàn khí thu được vào dung
dịch Ca ( OH )2 dư thu được 10 gam kết tủa. Gía trị của m làA. 9,1B. 9,5 C. 9,4 D. 9,3
Câu 12: Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở (được tạo nên từ các  − a mino axit có công thức
dạng H2 N − CxHy − COOH) . Tổng phần trăm khối lượng oxi và ni tơ trong X là 45,88% ; trong Y là
55,28%. Thủy phân hoàn toàn 32,3 gam hỗn hợp X và Y cần vừa đủ 400ml dung dịch KOH 1,25M, sau
phản ứng thu được dung dịch Z chứa ba muối. Khối lượng muối của  − a mino axit có phân tử khối nhỏ
nhất trong Z gần với giá trị nào nhất sau đây ?
A. 48,97gam B. 45,20gam C. 42,03gam D. 38,80gam
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm axit Y ( CnH2 n − 2O2 ) và ancol Z ( CmH2 m + 2O)
thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1:1. Mặt khác, dẫn 0,2mol X qua bình dựng Na dư, thấy khối lượng
bình tăng 14,4gam. Nếu đun nóng 0,2mol X có mặt H 2SO4 đặc làm xúc tác, thu được m gam este T. Hiệu
xuất phản ứng este hóa đạt 75%. Giá trị m là A. 8,55 B. 9,60 C. 7,50 D. 6,45
Câu 16: Trong một phản ứng este hóa 7,6 gam propylen glycol với hai axit hữu cơ đơn chức, no, mạch
hở, đồng đẳng kiên tiếp thu được 17,68 gam hỗn hợp ba este đa chức. Công thức hai axit hữu cơ trên là
A. C3H7 COOH,C4 H9COOH B. CH3COOH,C2 H5COOH
C. C2 H5COOH,C3H7 COOH D. HCOOH,CH3COOH
Câu 17: Cho glixelol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17 H35COOH và C15 H31COOH , số
loại trieste được ra tối đa là A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 18: X là este thuần chức, mạch hở. Làm bay hơi hết 17 gam X thì thu được 2,24 lít hơi (đktc). Thực
hiện phản ứng xà phòng hóa 17 gam X cần dùng 200ml dung dịch KOH 1M. X được tạo bởi axit hữu cơ
đơn chức. X là este của A. Ancol no, đa chức, bậc 1B. Họ phenol (như crezol)
C. Phenol D. Ancol không no chứa liên kết ba
Câu 19: Chỉ số axit là số mg KOH cần dùng để trung hòa axit béo tự do có trong 1 gam chất béo. Để
trung hòa lượng axit béo tự do có trong 14 gam chất béo cần 15 ml dung dịch NaOH 0,1M. Chỉ số của
mẫu chất béo trên là A. 7,2 B. 5,5 C. 6,0 D. 4,8
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm etyl axetat và etyl propinat, thu được 15,68 lít khí
CO2 (đktc). Khối lượng H 2 O thu được làA. 12,6 gam B. 50,4 gamC. 25,2 gam D. 100,8 gam
Câu 22: Để sản xuất 120kg thủy tinh hữu cơ (plecxiglas) cần ít nhất bao nhiêu kg axit metacrylic và bao
nhiêu kg ancol metylic với hiệu suất của quá trình hóa este là 80% và quá trình trùng hợp là 96%?
A. 86 và 50 B. 134,375 và 46,08 C. 134,375 và 50 D. 79,2576 và 46,08
Câu 23: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác
dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y ( có tỉ khối hơi so với
H 2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag 2 O (hoặc AgNO3 ) trong dung dịch NH3
đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 7,8B. 9,2 C. 8,8 D. 7,4
Câu 24: Lên men 54 gam glucozo với hiệu suất phản ứng lên men đạt a%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra
hấp thụ hết vào dung dịch chứa 30 gam NaOH, thu được dung dịch gồm NaHCO3 0,5M và
Na 2CO3 1M. Gía trị của a là A. 50,0% B. 37,5% C. 75% D. 25%
Câu 25: Cho 4,52 gam hỗn hợp X gồm C2 H5OH,C6 H5OH, CH3COOH tác dụng vừa đủ với Na thấy
thoát ra 896 ml khí (đktc) và m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m làA. 5,44 B. 6,36 C. 5,40 D. 6,28
Câu 28: Phát biểu nào sau đây đúng
A. Tất cả este phản ứng với dung dịch kiềm đều th được mối và ancol
B. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit hoặc kiềm luôn và ancol
C. Phản ứng giữa axit hữu cơ và ancol và có H 2SO4 đặc ; là phản ứng một chiều
D. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2 H4 ( OH )2
Câu 30: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit:
A. NH2 − CH2 − CONH − CH2 − CONH − CH ( CH3 ) − COOH
B. NH2 − CH2 − CONH − CH ( CH3 ) − COOH
C. NH2 − CH ( CH3 ) − CONH − CH2 − CONH − CH ( CH3 ) − COOH
D. NH2 − CH2 − CONH − CH ( CH3 ) − CONH − CH2 − COOH
Câu 33: Cho 4,5 gam etylamin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 8,15 gam B. 8,10 gam C. 7,65 gam D. 0,85 gam
Câu 34: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam triglixerit X cần dùng vừa đủ 450 ml dung dịch NaOH 1M, thu
được glixerol và hỗn hợp Y gồm ba muối của axit oleic, axit panmitic và axit stearic. Giá trị m là
A. 51,84 B. 69,12 C. 38,88 D. 34,56
Câu 35: Dung dịch X chứa glucozo và saccarazo có cùng nồng độ mol. Lấy 200ml dung dịch X tác dụng
với lượng dư dung dịch AgNO3 / NH3 , đun nóng thu được 34,56 gam Ag. Nếu đun nóng 100ml dung
dịch X với dung dịch H 2SO4 loãng dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy toàn bộ sản phẩm hữu cơ
sinh ra cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 / NH3 thu được lượng kết tủa Ag là
A. 51,84 B. 69,12 C. 38,88 D. 34,56
Câu 36: Hai chất hữu cơ X1 và X 2 đều có khối lượng phân tử bằng 60đvC. X1 có khả năng phản ứng
với : Na, NaOH, Na 2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thưc cấu
tạo của X1 , X2 lần lượt là : A. ( CH3 )2 CH − OH, H − COO − CH3 B. H − COO − CH3 ,CH3 − COOH
C. CH3 − COOH,CH3 − COO − CH3 D. CH3 − COOH, H − COO − CH3
Câu 37: Tiến hành thí nghiệm với các chất X,Y,Z,T. Kết quả được ghi ở bảng sau :
Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng
X Tác dụng với Cu ( OH ) / OH2

Hợp chất có màu tím
Y Đun với NaOH dư, để nguội rồi Dung dịch màu xanh lam
thêm CuSO4
Z Đun với NaOH đủ,thêm Tạo kết tủa Ag
AgNO3 / NH3
T Tác dụng với dung dịch l 2 Có màu xanh tím
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột
B. Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột,vinyl axetat
C. Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột
D. Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm metyamin, đimetylamin và trimetylamin cần dùng
0,78 mol O2 , sản phẩm cháy gồm CO2 , H2O và N 2 dẫn qua dung dịch KOH đặc, dư thấy khối lượng
dung dịch tăng m gam. Biết độ tan của nito đơn chất trong H 2 O là không đáng kể. Giá trị m là
A. 35,84 B. 37,60 C. 31,44 D. 34,08
Câu 40: Cho dãy các chất: CH4 , C2 H4 , CH2 = CH − COOH, C6H5 NH 2 (anilin), C6 H 6 (benzen). Số chất
trong dãy phản ứng được với nước brom là A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 42: cho m gam  − amino axit X ( có dạng H2 N − Cn H2n − COOH ) tác dụng vừa đủ với 300ml
dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch thu được (1,2m+6,06) gam muối. Phân tử khối của X là
A. 103 B. 89 C. 75 D. 117
Câu 43: cho 0,125 mol  − amino axit A tác dụng 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X.
Dung dịch X tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch X tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch NaOH 1,5ml
thu được dung dịch Y. Cô Cạn dung dịch Y thu được 35,575 gam rắn khan. E là tetrapeptit A-B-A-B (B
là  − amino axit no chứa 1 nhóm - NH 2 và 1 nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 8,92 gam E bằng
lượng oxi vừa đủ thu được CO2 , H2O và N 2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H 2 O là 21,24 gam. B
là A.  − amino butanoic B. Alanin C. Glyxin D. Valin
Câu 44: cho x mol hỗn hợp hai kim M và N tan hết trong dung dịch chứa y mol HNO3 ,tỉ lệ
x : y = 8:25. Kết thúc phản ứng thu được khí Z và dung dịch chỉ chứa các ion M2+ , N3+ , NO3− , trong đó
số mol ion NO 3− gấp 2,5 lần tổng số mol ion kim loại. Khí Z là
A. NO B. N 2 C. NO 2 D. N 2 O
Câu 48: Dung dịch của chất nào trong các chất sau đây không làm đổi màu quỳ tím
A. HOOCCH2CH2CHNH2COOH B. CH3 NH2
C. CH3COONa D. NH2CH2COOH
Câu 49: phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na thu được cao su buna – N
B. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monomer tương ứng
C. Tơ visco là tơ tổng hợp
D. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol fomanđehit)
Câu 50: Hỗn hợp X gồm chất Y ( C2 H7O2 N ) và chất Z ( C3H9O3 N ) . Đun nóng 19 gam X với dung dịch
NaOH dư, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp T gồm hai amin. Nếu cho 19 gam X tác dụng với dung dịch
HCl loãng, dư thu được dung dịch chứa m gam các hợp chất hữu cơ. Giá trị m là
A. 16,36 B. 18,86 C. 15,18 D. 19,58
ĐÁP ÁN
1-D 2-A 3-A 4-C 5-D 6-D 7-D 8-C 9-D 10-C
11-D 12-A 13-A 14-B 15-A 16-B 17-D 18-A 19-C 20-A
21-C 22-C 23-A 24-C 25-D 26-D 27-B 28-B 29-C 30-B
31-C 32-C 33-A 34-D 35-A 36-D 37-A 38-C 39-B 40-D
41-D 42-B 43-A 44-D 45-B 46-C 47-B 48-D 49-B 50-B
Câu 27: Cho các chất hữu cơ mạch hở X là axit không nó có hai liên kết pi trong phân tử, Y là axit no
đơn chức, z là ancol no hai chức, I là este của X, Y với Z. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm X
và T, thu được 0,1 mol CO2 và 0,07 mol H2O. Cho 6,9 gam M phản ứng với vừa đủ với dung dịch NaOH,
cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan E. Đốt cháy hoàn toàn E, thu được NaCO3,
0,195 mol CO2 và 0,135 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Itrong M có giá trị gần nhất nào sau đây
A. 68,1. B. 52,3. C. 68,7. D. 51,3.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trùng hợp axit E-amino caproic thu được tơ nilon-6.
B. Anilin và phenol đều tác dụng được với dung dịch Br2.
C. Tinh bột, xenlulozơ và peptit đều bị thủy phân trong dung dịch NaOH đun nóng.
D. Ở điều kiện thường, các ancol đa chức đều hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức xanh lam.
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(a) Đun nóng phenyl axetat trong dung dịch NaOH dư thu được 2 muối.
(b) Poli(etlen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(c) ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí, tàn nhiều trong nước.
(d) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.
(e) ở điều kiện thường, tripanmitin là chất lỏng.
(f) Dung dịch axit axetic là chất điện li yếu.
Số phát biểu đúng làA. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 30: Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metyl amin. Hỗn hợp Y chứa glyxin
và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm X và Y) cần vừa đủ 1,035 mol O 2, thu được 16,38
gam H2O; 18,144 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm khối lượng amin có khối lượng phân tử nhỏ
hơn trongZ làA. 21,05%. B. 16,05%. C. 13,04%. D. 10,70%.
Câu 31: Cho 13,6 gam este X đơn chức tác dụng với dung dịch KOH 16% (vừa đủ), thu được 83,6 gam
dung dịch Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,015 mol X cần dùng a lít O2 (đktc), thu được CO2 và H2O. Giá trị
của a làA. 3,024. B. 3,136. C. 4,032. D. 3,360.
Câu 32: Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 6006) cần dùng ít nhất V lít axit nitric
94,59% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là
A. 40. B. 24. C. 60. D. 36.
Câu 33: Peptit X có công thức phân tử là C7H13O4N3. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 34: Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và một este no, đơn chức,
mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 1,21 mol 02, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được
dẫn qua nước vôi trong lấy dư, thu được 98,0 gam kết tủa. Mặt khác đun nóng 0,2 mol X cần dùng vừa đủ
300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm 4 muối, trong đó có 3 muối của glyxin, alanin và
valin, Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp X là
A. 14,55%. B. 21,829. C. 36,3796. D. 33,95%.
Câu 35: Este X mạch hở được tạo bởi một axit đơn chức và một ancol đơn chức. Đun nóng 15,91 gam X
với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 39,96 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC2H5. B. HCOOCH2-CH=CH2. C. HCOOCH=CH-CH3. D. HCOOC3H7.
Câu 36: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna?
A. Penta-1,3-dien. B. But-2-en.C. Buta-1,3-dien. D. 2-metyl buta-1,3-dien.
Câu 37: Công thức cấu tạo của este nào sau đây có công thức phân tử C4H6O2?
A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5.C. CH2=CH-COOCH3. D. C2H5COOCH3.

ĐÁP ÁN
1-D 2-C 3-D 4-C 5-A 6-C 7-D 8-C 9-B 10-B
11-B 12-C 13-A 14-D 15-C 16-D 17-D 18-D 19-B 20-A
21-B 22-A 23-C 24-D 25-A 26-A 27-C 28-B 29-D 30-B
31-A 32-A 33-A 34-A 35-B 36-C 37-C 38-B 39-D 40-C
Câu 43: Polime được dùng sản xuất ống dẫn nước, vỏ dây điện … là
A. Poli(vinyl clorua) B. Xenlulozo C. Nhựa novolac D. Tơ capron
Câu 44: Tơ có nguồn gốc từ xenlulozo là
A. Tơ visco B. Tơ tằm C. tơ nilon- 6,6 D. Tơ olon
Câu 45: Chất có vị ngọt, dễ tan trong mước có nhiều trong cây mía và củ cải đường là
A. Xenlulozo B. Saccarozo C. Glucozo D. Tinh bột
Câu 46: Giấm ăn là dung dịch chứa khoảng 5% axit
A. Axit clohidric B. Axit acrylic C. Axit fomic D. Axit xetic
Câu 49: Công thức phân tử của Alanin là
A. C3 H 7O2 N B. C3 H 5O2 N C. C4 H 7O2 N D. C2 H 5O2 N
Câu 51: Chất thuộc loại polisaccarit là
A. Glucozo B. Tinh bột C. Saccarozo D. Glixerol
Câu 52: Metyl axetat có công thức là
A. CH3COOCH 3 B. CH3CH 2OH C. CH 3COOC2 H 5 D. C2 H 5COOC2 H 5
Câu 53: X là hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức C3 H 6O2 . X tác dụng với dung dịch NaOH thu được
một muối và ancol etylic, X không tác dụng với Na. Công thức cấu tạo của X là
A. HOCH 2 − CH 2CHO B. C2 H5COOH C. HCOOC2 H 5 D. CH3 − COOCH3
Câu 55: Đun nóng tristearin với dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được muối nào sau đây?
A. C17 H 31COONa B. C15 H13COONa C. C17 H 35COONa D. C17 H 33COONa
Câu 60: Cho dãy các chất : HCHO, CH3COOH , C6 H12O6 ( glucozo ) , C2 H5OH . Số chất trong dãy tham
gia phản ứng tráng bạc là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 61: Phát biểu không đúng là
A. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo.
B. Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH hoặc KOH sẽ thu được xà phòng
C. Chất béo (dầu,mỡ ăn) có thể dùng làm chất bôi trơn cho động cơ và ổ trục máy móc.
D. Triolein có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom.
Câu 62: chon các phát biểu sau
(1). H 2 NCH 2CONHCH 2 là đipeptit
(2). Muối natri của axit glutamic được sử dụng sản xuất mì chính.
(3). Tính bazo của NH 3 yếu hơn tính bazo của metyl amin
(4). Tetrapeptit có chứa 4 liên kết peptit.
(5). Ở điều kiện thường metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
Số phát biểu đúng là A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 63: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu
tạo ứng với công thức phân tử của X là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 64: Cho sơ đồ chuyển hóa sau :
(1) .C4 H6O2 + NaOH → ( X ) + (Y )
( 2 ) . ( X ) + AgNO3 + NH 3 + H 2O → ( F ) + Ag  + NH 4 NO3
( 3) . (Y ) + NaOH → CH 4 + Na2CO3
Công thức cấu tạo thu gọn của Y là A. CH 3COOH B. CH3COONa
C. CH 3CHO D. C2 H3COONa
Câu 66: Cao su lưu hóa ( loại ao su được tạo thành khi cho cao su thiên nhiên tác dụng với lưu huỳnh) có
khoảng 1,849% lưu huỳnh về khối lượng. Giả thiết rằng cầu nối −S − S − đã thay thế cho H ở cầu
metylen trong mạch cao su. Vậy khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu ddiissunfua −S − S − ?
A. 48 B. 50 C. 44 D. 46
Câu 67: Cho 53,2 gam hỗn hợp X chứa chất A ( C5 H16O3 N2 ) và chất B ( C4 H12O4 N2 ) tác dụng với dung
dịch NaOH vừa đủ, đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp
Y gồm 2 muối và hỗn hợp Z gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với H 2 bằng 18,5.
Phần trăm khối lượng của chất A trong hỗn hợp X là
A. 57,14% B. 42,86% C. 28,57% D. 85,71%
Câu 71: Hỗn hợp X chứa hai este đều đơn chức. Để phản ứng với 0,14 mol X cần dùng vừa đủ 160 ml
dung dịch NaOH 1M, chưng cất dung dịch phản ứng thu được ancol metylic và 12,36 gam hỗn hợp Y
gồm ba muối. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp X là
A. 19,72% B. 29,13% C. 32,85% D. 23,63%
Câu 72: Cho 19,2 gam hỗn hợp gồm hai amino axit no chứa một chức axit và một chức axit và một chức
amin(tỷ lệ khối lượng phân tử của chúng là 1,373) tác dụng với 110ml dung dịch HCl 2M, được dung
dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch X cần dùng 140 ml dung dịch KOH 3M. Phần trăm
số mol của mỗi aminoaxit trong hỗn hợp ban đầu bằng :
A. 40% và 60% B. 50% và 50% C. 29% và 80% D. 25% và 75%
Câu 73: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo thu được lượng CO2 và H 2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác
a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
A. 0,20 B. 0,15 C. 0,10 D. 0,30
Câu 74: Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no đơn chức và một ancol đơn
chức, sau phản ứng thu được 0,4 mol CO2 và 0,6 mol H 2O . Thực hiện phản ứng este hóa 5,4 gam x với
hiệu suất 60% thu được m gam este. Giá trị của m làA. 3,06 B. 4,25 C. 1,53 D. 8,5
Câu 75: Cho a gam hỗn hợp x gồm glyxin,alanin và valin phản ứng với 100ml dung dịch HCl 1M thu
được dung dịch Y. Để phản ứng hết với với các chất trong dung dịch Y cần 380 ml dung dịch KOH 0,5M.
Mặt khác đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X rồi sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba ( OH )2
dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch trong bình giảm 43,74 gam. Giá trị của a là
A. 8,85 B. 7,57 C. 7,75 D. 5,48
Câu 76: Hỗn hợp E chứa các chất hữu cơ mạch hở gồm tetrapeptit X, pentapeptit Y và Z là este đơn chức
của  − amino axit. Đun nóng 36,86 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được phần hơi chứa ancol T có khối lượng 3,84 gam và phần rắn gồm 2 muối của glyxin và
alanin. Cho lượng ancol T trên vào bình đựng Na dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng
3,72 gam. Mặt khác đốt cháy hết hỗn hợp muối bằng O2 dư, thu được 5,6 lít N 2 (đktc) ; 21,96 gam H 2O
và CO2 , Na2CO3 . Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 11,24% B. 56,16% C. 14,87% D. 24,56%
Câu 77: Cho các phát biểu sau :
(1). Khi có mặt ion kim loại nặng ( Pb 2+ , Cu 2+ ...) hoặc đun nóng protein bị đông tụ
(2). Amilopectin có mạch không phân nhánh.
(3). Tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo.
(4). Thủy phân este đơn chức trong môi trường kiềm luôn cho sản phẩm là muối và ancol.
(5). Số nguyên tử N có trong phân tử đipeptit Glu – Lys là 2.
(6). Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(7). Hidro hóa glucozo và fructozo đều thu được sobitol.
(8). Oxi hóa chất béo lỏng trong điều kiện thích hợp thu được chất béo rắn.
Số phát biểu đúng là A. 3 B. 5 C. 4 D. 2
Câu 80: Cho X và Y (MX < MY) là hai este đều mạch hở, không phân nhánh và không chứa nhóm chức
khác. Đốt cháy X cũng như Y với lượng oxi vừa đủ,luôn thu được CO2 có số mol bằng số mol O2 đã
phản ứng. Đún nóng 15,12 gam hỗn hợp E chứa X,y (số mol của X gấp 1,5 lần số mol Y) cần dùng 200ml
dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 7,6 gam. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp muối cần dùng 0,21 mol O2 . Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là?
A. 58,25% B. 65,62% C. 52,38% D. 46,82%
ĐÁP ÁN
41-C 42-D 43-A 44-A 45-B 46-D 47-B 48-A 49-A 50-C
51-B 52-A 53-C 54-D 55-C 56-B 57-C 58-A 59-B 60-C
61-C 62-C 63-C 64-B 65-A 66-B 67-B 68-B 69-A 70-B

71-B 72-D 73-B 74-C 75-A 76-C 77-A 78-D 79-A 80-C

You might also like