You are on page 1of 22

Bài 7

Nội dung chính


1. Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ
quan đại biểu của nhân dân (Tiết 1)
2. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
(Tiết 2)
3. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
(Tiết 3)
Dân chủ là gì?
Dân chủ có nghĩa là nhân dân được tham gia
bàn bạc và quyết định các công việc chung.

Trực tiếp
Dân
chủ
Gián tiếp
Hình Trực tiếp Gián tiếp
thức
dân
chủ

Khái Hình thức dân chủ Hình thức dân chủ


niệm với những quy chế, thông qua qui chế thiết
thiết chế để nhân dân chế để nhân dân bầu ra
thảo luận, biểu quyết đại diện
những người.....
tham gia trực tiếp
…………………………. mình quyết định các
vào công việc của công việc chung của
cộng đồng, nhà đất nước.
nước.
1. Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào
các cơ quan đại biểu của nhân dân
a) Khái niệm quyền bầu cử và ứng cử
Thế nào là quyền bầu cử và ứng cử?
Quyền bầu cử và ứng cử: là các quyền
dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực
chính trị thông qua đó, nhân dân thực thi
hình thức dân chủ gián tiếp ở từng địa
phương và trong phạm vi cả nước.
b) Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại
biểu của nhân dân

* Người có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ


quan đại biểu của nhân dân:
THẢO LUẬN NHÓM (Thời gian: 3 phút)

Nhóm 1: Đối tượng được tham gia bầu cử


và ứng cử được quy định như thế nào trong
Hiến pháp ? Lấy ví dụ minh hoạ?

Nhóm 2: Những đối tượng nào không được


thực hiện quyền bầu cử? Vì sao luật lại hạn
chế quyền bầu cử của những trường hợp
trên?
* Người có quyền bầu cử và ứng cử
vào cơ quan đại biểu của nhân dân:
- Mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi
trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi
trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc
hội, Hội đồng nhân dân.
VD:Công dân A sinh ngày 1/5/1990 có nghĩa
1/5/2008
là từ ngày…………....có quyền bầu cử
- Những trường hợp không được thực hiện quyền
bầu cử:
+ Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản
án
+ Người đang phải chấp hành hình phạt tù
+ Người đang bị tạm giam
+ Người mất năng lực hành vi dân sự
Người mất năng lực hành vi dân sự
Người chấp hành hình phạt tù
Vì sao luật lại hạn chế các đối tượng trên?

Vì bảo đảm cho việc bầu cử và ứng cử


đạt được mục đích đặt ra là chọn
người có tài có đức thay mặt nhân dân
quản lý công việc chung của đất nước.
* Cách thực hiện quyền bầu cử và ứng cử của
công dân:
Quyền bầu cử của công dân được thực hiện
theo các nguyên tắc nào?
Phổ thông Bình đẳng

Cách thức thực hiện


quyền bầu cử

Bỏ phiếu kín Trực tiếp


 Nguyên tắc phổ thông là gì ?

Mọi công dân từ đủ 18 tuổi trở lên đều được


tham gia bầu cử trừ các trường hợp đặc biệt bị
pháp luật cấm.
Thế nào là nguyên tắc bình đẳng trong bầu cử?

Mỗi cử tri có một lá phiếu và các lá phiếu có


giá trị ngang nhau
Thế nào là nguyên tắc bầu cử trực tiếp?

Cử tri phải tự mình đi bầu, trực tiếp bỏ phiếu.


Thế nào là nguyên tắc bỏ phiếu kín?

Chỗ viết kín đáo, hòm phiếu kín


* Quyền ứng cử của công dân:
Công dân muốn ứng cử thì thực hiện
bằng cách nào?

Công dân đủ 21 tuổi trở lên, có năng lực và tín


nhiệm với cử tri đều có thể tự ứng cử hoặc được cơ
quan, tổ chức giới thiệu ứng cử.
c) Ý nghĩa của quyền bầu cử và quyền ứng cử
của công dân ( HS tự học)

- Là cơ sở pháp lý-chính trị quan trọng để hình thành


các cơ quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể
hiện ý chí và nguyện vọng của mình.
- Thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước ta.
BÀI TẬP VỀ NHÀ

- Làm bài tập: 2,3 SGK


- Đọc phần 2. Quyền tham gia quản lý Nhà
nước và xã hội
+ Tìm hiểu khái niệm
+ Nội dung
+ Ý nghĩa

You might also like