You are on page 1of 35

VietJack.

com Facebook: Học Cùng VietJack


TỔNG HỢP CÔNG THỨC TOÁN HỌC LỚP 11
ĐẠI SỐ & GIẢI TÍCH
CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
1. Hàm số y = sinx
- TXĐ: D = R và −1  sin x  1,x R
- Là hàm số lẻ
- Là hàm số tuần hoàn chu kì là 2
 −  
- Hàm số đồng biến trên  + k2; + k2 
 2 2 

 3 
- Hàm số nghịch biến trên  + k2; + k2 
2 2 

2. Hàm số y = cos x

- TXĐ: D = R và −1  cos x  1, x R
- Hàm số chẵn
- Là hàm số tuần hoàn chu kì là 2
- Hàm số đồng biến trên ( − + k2;k2 )

- Hàm số nghịch biến trên ( k2;  + k2 )

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

3. Hàm số y = tan x

 
- TXĐ: D = R \  + k,k  Z 
2 
- Hàm số lẻ
- Là hàm số tuần hoàn chu kì là 
   
- Hàm số đồng biến trên  − + k; + k 
 2 2 

- Có các đường tiệm cận x = + k
2

4. Hàm số y = cot x

- TXĐ: D = R \ k,k  Z

- Hàm số lẻ
- Là hàm số tuần hoàn chu kì là 
- Hàm số nghịch biến trong ( k;  + k )

- Có các đường tiệm cận x = k

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

II. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC


+) Công thức lượng giác cơ bản:
sin  cos 
tan  = ; cot  =
cos  sin 
sin 2  + cos2  = 1
1 
1 + tan 2  = ,  + k,k 
cos 2  2
1
1 + cot 2  = ,   k, k 
sin 2 
k
tan .cot  = 1,  ,k  .
2
+) Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt.
- Cung đối nhau:  và - 
cos(-  ) = cos 
sin(-  ) = -sin 
tan(-  ) = -tan 
cot(-  ) = -cot  .
- Cung bù nhau:  và  − 
sin(  −  ) = sin 
cos(  −  ) = -cos 
tan(  −  ) = -tan 

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack
cot(  −  ) = -cot  .
- Cung hơn kém  :  và (  +  )

sin (  +  ) = -sin 

cos (  +  ) = -cos 

tan (  +  ) = tan 

cot (  +  ) = cot 

 
- Cung phụ nhau:  và  −  
2 

 
sin  −   = cos 
2 

 
cos  −   = sin 
2 

 
tan  −   = cot 
2 

 
cot  −   = tan  .
2 
→ cos đối, sin bù, phụ chéo, hơn kém  tan và cot.
⎯⎯

  
+) Hai cung hơn kém :  và   + 
2  2

 
sin   +  = cos 
 2

 
cos   +  = -sin 
 2

 
tan   +  = -cot 
 2

 
cot   +  = -tan 
 2
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

3. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC


+) Công thức cộng
cos(a - b) = cosa cosb + sina sinb
cos(a + b) = cosa cosb - sina sinb
sin(a - b) = sina cosb - cosa sinb
sin(a + b) = sina cosb + cosa sinb
tan a − tan b
tan(a - b) =
1 + tan a tan b

tan a + tan b
tan(a + b) =
1 − tan a tan b

+) Công thức nhân đôi


sin2a = 2sina cosa
cos2a = cos2a - sin2a = 2cos2a - 1 = 1 - 2sin2a
2 tan a
tan2a =
1 − tan 2 a
+) Công thức nhân ba
sin3a = 3sina - 4sin3a
cos3a = 4cos3a - 3cosa
tan 3 a − 3tan a
tan3a =
3tan 2 a − 1
cot 3 a − 3cot a
cot3a =
3cot 2 a − 1
+) Công thức hạ bậc
1 + cos2a
cos2 a =
2
1 − cos 2a
sin 2 a =
2

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack
1 − cos 2a
tan 2 a =
1 + cos 2a
3sin a − sin3a
sin3a =
4
3cosa + cos3a
sin3a =
4
+) Các hệ quả
1
sina cosa = sin2a
2
ka
1 + coska = 2cos2
2
ka
1 - coska = 2sin2
2
2
 ka ka 
1 + sinka =  sin + cos 
 2 2 
2
 ka ka 
1 - sinka =  sin − cos 
 2 2 

1 + sin2a = ( sin a + cosa )


2

1 - sin2a = ( sin a − cosa )


2

+) Công thức biến đổi tích thành tổng


1
sin ( a + b ) + sin ( a − b )
2
sina.cosb =

1
sin ( a + b ) − sin ( a − b )
2
cosa.sinb =

1
cos ( a + b ) + cos ( a − b )
2
cosa.cosb =

1
sina.sinb = − cos ( a + b ) − cos ( a − b )
2
+) Công thức biến đổi tổng thành tích:
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack
a+b a−b
sina + sinb = 2sin cos
2 2
a+b a−b
sina - sinb = 2cos sin
2 2
a+b a−b
cosa + cosb = 2cos cos
2 2
a+b a−b
cosa - cosb = −2sin sin
2 2
+) Đặc biệt khi a = b = 
 
sin  + cos  = 2 sin   + 
 4

 
sin  - cos  = 2 sin   − 
 4

 
cos  + sin  = 2cos   − 
 4

 
cos  - sin  = 2 cos   +  .
 4
III. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
1. Phương trình lượng giác cơ bản
 u = v + k2
a) cos u = cos v   (k Z )
 u = − v + k2

 u = v + k2
b) sin u = sin v   (k Z )
 u =  − v + k2
c) tan u = tan v  u = v + k ( k Z )

d) cot u = cot v  u = v + k ( k Z )

Đặc biệt:
sin u = 0  u = k

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

sin u = 1  u = + k2
2

sin u = −1  u = − + k2
2

sin u = 1  u = + k
2

cos u = 0  u = + k
2
cosu = 1  u = k2
cosu = −1  u =  + k2
cosu = 1  u = k
2. Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác
Dạng Đặt Điều kiện
2
asin x + bsinx + c = 0 t = sinx −1  t  1
acos2x + bcosx + c = 0 t = cosx −1  t  1
atan2x + btanx + c = 0 t = tanx 
x  + k ( k  )
2
acot2x + bcotx + c = 0 t = cotx x  k ( k  )
Giải lấy nghiệm t thích hợp sau đó áp dụng phương trình cơ bản
Chú ý: cos 2x = 2cos2 x − 1 = 1 − 2sin 2 x = cos 2 x − sin 2 x
sin 2 x = 1 − cos2 x

cos2 x = 1 − sin 2 x
3. Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx
- Dạng phương trình: asinx + bcosx = c
- Điều kiện có nghiệm: a 2 + b2  c2

- Phương pháp giải: Chia 2 vế phương trình cho a 2 + b 2 , sau đó áp dụng công
thức cộng để đưa về dạng phương trình cơ bản.
4. Phương trình đẳng cấp bậc hai đối với sinu và cosu
Dạng asin2u + bsinu.cosu + c.cos2 u = d
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack
Cách giải
+ Kiểm tra xem cosu = 0 có thỏa mãn phương trình hay không?

Xét cosu = 0  u = + k
2
Thay cosu = 0 vào pt (nhớ sin 2 u = 1)

+ Xét cosu  0  u = + k
2
Chia 2 vế pt cho cos2 u , giải pt theo tan u .
Ghi chú: Có thể giải bằng cách dùng công thức hạ bậc đưa về dạng
a sin 2u + bcos2u = c .
5. Phương trình đối xứng, phản đối xứng
- Dạng phương trình chứa sinu  cosu và sinu.cosu
- Cách giải

 
Đặt t = sin u  cos u = 2 sin  u   với t   − 2; 2 
 4

t2 −1
 sin u.cos u = 
2
Thay vào phương trình đã cho ta được phương trình bậc hai theo t.
Chú ý:

   
cos x + sin x = 2 cos  x −  = 2 sin  x + 
 4  4

   
cos x − sin x = 2 cos  x +  = − 2 sin  x − 
 4  4

CHƯƠNG II. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT


I. Đại số tổ hợp
1. Quy tắc cộng

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack
Công việc chia làm 2 trường hợp:
- Trường hợp 1: có m cách.
- Trường hợp 2: có n cách.
Khi đó, tổng số cách thực hiện là m + n .
2. Quy tắc nhân
Sự vật 1 có m cách. Ứng với 1 cách chọn trên ta có n cách chọn sự vật 2.
Khi đó, tất cả số cách chọn liên tiếp 2 sự vật là mn .
3. Giai thừa
n! = 1.2.3( n − 1) n

Qui ước: 0! = 1
Lưu ý:
n! = ( n − 1)!n = ( n − 2 )!( n − 1) n = 

4. Hoán vị
n vật sắp xếp vào n chỗ, số cách xếp là: Pn = n!
5. Chỉnh hợp
n vật, lấy ra k ( k  ,0  k  ) vật rồi sắp xếp thứ tự, số cách xếp là:
n!
A kn =
( n − k )!
6. Tổ hợp
n vật, lấy ra k ( k  ,0  k  ) vật nhưng không sắp xếp thứ tự, số cách xếp là:
n!
C kn =
k!( n − k )!

7. Một số kiến thức cần nhớ


Số chia hết cho 2 : tận cùng là 0;2;4;6;8

Số chia hết cho 5 : tận cùng là 0;5

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack
Số chia hết cho 10 : tận cùng là 0
Số chia hết cho 100 khi tận cùng là 00;25;50;75

Số chia hết cho 3 : tổng các chữ số chia hết cho 3 .


Số chia hết cho 9 : tổng các chữ số chia hết cho 9 .
Khi gặp bài tập số tự nhiên mà trong đó có liên quan số 0 nên chia trường hợp.
+) Tính chất

C0n = Cnn = 1 C1n = Cnn −1 = n Ckn = Cnn −k Ckn −1 + Cnk = Cnk +1

II. Nhị thức Newton


1. Khai triển nhị thức Newton
n
( a + b ) = Ckn a n −k bk = C0na n + C1na n−1b + C2na n −2b2 ++ Cnn bn
n

2. Một số công thức nên nhớ

(1 + x ) = C0n + C1n x + C2n x 2 ++ Cnn x n


n

(1 − x ) = C0n − C1n x + Cn2 x 2 −+ ( −1) Cnn x n


n n

C0n + C1n + Cn2 ++ Cnn = 2n

3. Tam giác Pacal (cho biết giá trị của C kn )

III. Xác suất


Không gian mẫu: 
Số phần tử của không gian mẫu: n (  )
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack
n (A)
1. Xác suất của biến cố A: P(A) =
n ()

Lưu ý: 0  P(A)  1
2. A1; A2; …; Ak là các biến cố đôi một xung khắc thì
P ( A1  A2  ...  A k ) = P ( A1 ) + P ( A 2 ) + ... + P ( A k )

3. A1; A2; …; Ak là các biến cố độc lập thì


P ( A1A2 ...Ak ) = P ( A1 ) P ( A 2 )...P ( A k )

4. A là biến cố đối của biến cố A thì: P A = 1 − P ( A ) ( )


( )
Hay ta có: P ( A ) + P A = 1

5. X là biến ngẫu nhiên rời rạc với tập giá trị là {x1; x2;…;xn}
n
a) Kỳ vọng của X là E(X) = x p
i =1
i i với pi = P(X = xi), i = 1,2,3,…,n

n n

( x −  ) pi hay V ( X ) =  x 2 pi −  2 trong đó
2
b) Phương sai của X là V(X) = i
i =1 i =1

pi = P ( X = x i ) ,i = 1,2,3,...,n và  = E ( X )

c) Độ lệch chuẩn:  ( X ) = E ( X )

CHƯƠNG III. DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG. CẤP SỐ NHÂN


1. Phương pháp quy nạp toán học
Có nhiều cách để chứng minh một biểu thức P ( n ) đúng. Một trong những cách
chính là qui nạp toán học:
Bước 1. Kiểm tra với n = 1: P (1) đúng hay không.

Bước 2. Giả sử với n = k : P ( k ) đúng.

Với n = k + 1, ta chứng minh P ( k + 1) đúng.

2. Dãy số

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack
Dãy số ( u n ) là hàm số đi từ N đến R . Có 3 cách xác định dãy số: cho số hạng
*

tổng quát; mô tả; cho hệ thức truy hồi.


3. Dãy số tăng - dãy số giảm
+) ( u n ) là dãy số tăng  u n +1 − u n  0, n N*

u n +1
Khi un > 0, ta có thể dùng  1, n  N*
un

+) ( u n ) là dãy số tăng  u n +1 − u n  0, n N*

u n +1
Khi un > 0, ta có thể dùng  1, n  N*
un

4. Dãy số bị chặn

+) ( u n ) bị chặn trên  M : u n  M, n N*


+) ( u n ) bị chặn dưới  m : u n  m, n  N*

( u n ) bị chặn  ( u n ) vừa bị chặn trên, vừa bị chặn dưới  M : u n  M, n  N*

5. Cấp số cộng
Dãy ( u n ) được gọi là CSC nếu thỏa u n = u n −1 + d với d không đổi là công sai.

Ta có:
1) u n = u1 + ( n − 1) d

2) ( u n ) là CSC  2u n = u n −1 + u n +1

n n
3)Sn = u1 + u 2 ++ u n = ( u1 + u n ) = u1 + ( n − 1) d 
2 2
6. Cấp số nhân
Dãy ( u n ) được gọi là CSN nếu thỏa u n = u n −1.q với q không đổi là công bội.

Ta có:

1) u n = u1.q n −1

2) ( u n ) là CSN  u 2n = u n −1.u n +1

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack
1− q n
3)Sn = u1 + u 2 + + u n = u1. khi q  1
1− q
4)Sn = n.u1 khi q = 1

CHƯƠNG IV. GIỚI HẠN


I. Giới hạn của dãy số
1. Một số giới hạn cơ bản
1 1
lim = 0;lim k = 0 với k nguyên dương
n n
limn k = + với k nguyên dương.

 0 khi q  1
limq n = 
+ khi q  1
limC = C với C là hằng số.
2. Tính chất (Áp dụng khi tồn tại limun; limvn)
1) lim ( u n + vn ) = limu n + limvn

2) lim ( u n .vn ) = limu n .limvn

u  limu n
3) lim  n = khi limv n  0
 vn  limv n

4) Khi u n  0, n  N* thì lim u n = limu n

limu n = a  un
5)   lim = 0
limv n =   vn

limu n = a  0 
 u
6) limv n = 0   lim n = 
vn
v n  0.n  N* 

limu n = + 
7)   lim ( u n .v n ) = +
limv n = a  0 

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack
3. Cách tìm giới hạn dãy số:
- Nếu biểu thức có dạng phân thức mà mẫu và tử đều chứa luỹ thừa của n , ta chia
tử và mẫu cho n k với k là số mũ cao nhất.
- Nếu biểu thức đã cho có chứa n dưới dấu căn thì có thể nhân tử và mẫu với cùng
một biểu thức liên hợp.
II. Giới hạn của hàm số
1. Một số giới hạn cần nhớ
1) lim x = x 0 ; lim C = C; lim C = C
x →x 0 x →x 0 x →

C
2) lim = 0 ,với C là hằng số
x → x

3) lim x k = + với k nguyên dương.


x →+

+ khi k chan


4) lim x k = 
x →−
 − khi k le
2. Tính chất (dùng khi tồn tại lim f ; lim g )
x → x0 x → x0

1) lim ( f  g ) = lim f  lim g


x →x 0 x →x 0 x →x 0

2) lim ( f.g ) = lim f. lim g


x →x 0 x →x 0 x →x 0

 f  xlim
→x 0
f
3) lim   = khi lim g  0
  x →x
x →x 0 g lim g x →x 0
0

4) Khi f  0 thì lim f = lim f


x →x 0 x →x 0

3. Tính chất

lim f = L 

  lim ( f .g ) = 
x →x 0
+)
lim g =   x →x 0
x →x 0 
(bằng + hay − ta phải xem dấu của L và coi lim g = + hay lim g = − )
x →x 0 x →x 0

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack
lim f = L 
x →x 0  f
+)   xlim =0
lim g =   →x 0 g
x →x 0 

lim f = L 
x →x 0  f
+)   xlim = 
lim g = 0  →x 0 g
x →x 0 
(bằng + hay − ta phải xem dấu của L và coi g  0 hay g  0 )

4. Giới hạn trái - giới hạn phải


+) Giới hạn bên trái, lim f tức lim f khi x  x 0
x →x x →x 0
0−

+) Giới hạn bên phải, lim+ f tức lim f khi x  x 0


x →x 0 x →x 0

+) lim f = L  lim f = lim+ f = L


x →x 0 x →x x →x 0
0−

5. Phương pháp tìm giới hạn hàm số

f 0
+) Dạng lim (dạng   )
x →x 0 g
0
- Dùng lược đồ Hoocne.
- Nếu f ;g chứa biến trong căn, ta nhân tử mẫu cho biểu thức liên hợp.

f  
+) Dạng lim (dạng   )
x →x 0 g
 

- Chia tử, mẫu cho x n với n là số mũ cao nhất.

- Nếu f ;g chứa biến trong căn, ta đưa x k ra ngoài dấu căn (với k là số mũ cao
nhất trong căn), rồi chia tử và mẫu cho luỹ thừa của x
+) Dạng lim ( f − g ) (dạng (  −  ) )
x →x 0

Dạng lim ( f.g ) (dạng ( 0. ) )


x →x 0

Nhân và chia với biểu thức liên hợp hoặc qui đồng mẫu.
III. Hàm số liên tục
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack
1. Hàm số liên tục bên trái
f liên tục trái tại x 0  lim− f = f ( x 0 )
x →x 0

2. Hàm số liên tục bên phải


f liên tục phải tại x 0  lim+ f = f ( x 0 )
x →x 0

3. Hàm số liên tục

 lim f = f ( x 0 )
f liên tục tại x 0  
x →x 0

 lim− f = lim+ f = f ( x 0 )
 x →x 0 x →x 0

4. Chứng minh phương trình f = 0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng (a; b)

f liên tuc trên  a;b 


  phương trình f = 0 có ít nhất 1 nghiệm trong khoảng ( a;b )
f ( a ) .f ( b )  0 

CHƯƠNG V. ĐẠO HÀM


I. Đạo hàm
1. Bảng các đạo hàm
Hàm số y = f(x) Hàm số hợp y = f(u), u = g(x)
C = 0 , với C là hằng số Thay x bởi u ,
x = 1 nhân thêm u 
x n  = nx n −1
( ) ( u ) = nu
n n −1
.u

 1  1  1  u
  =− 2   = −
x x u u2
u
( x ) = 2 1x ( )u =

2 u
( sin x ) = cos x ( sin u ) = u cos u
( cos x ) = − sin x ( cos u ) = −u sin u
u
( tan x ) = ( tan u ) =
1
cos 2 x cos 2 u

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack
u
( cot x ) = − ( cot u ) = −
1
sin 2 x sin 2 u

2. Đạo hàm tại một điểm


f ( x + Δx ) − f ( x ) Δy
f  ( x 0 ) = lim = lim
Δx →0 Δx Δx →0 Δx

(ở đây Δy = f ( x + Δx ) − f ( x ) )

f ( x ) − f ( x0 )
Hoặc f  ( x 0 ) = lim
x →x 0 x − x0
3. Đạo hàm bên trái - Đạo hàm bên phải
f ( x ) − f ( x0 )
( )
Đạo hàm bên trái: f  x 0− = lim
x →x 0 x − x0
(x  x 0 )

f ( x ) − f ( x0 )
( )
Đạo hàm bên phải: f  x 0+ = lim
x →x 0 x − x0
(x  x 0 )

4. Qui tắc tính đạo hàm

( u  v ) = u  v ( u.v ) = u.v + v.u

 u  u.v − v.u
  = k.u = k.u '
v v2
II. Phương trình tiếp tuyến
Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại điểm x0 thì tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại
điểm M(x0; y0) có phương trình là ( d ) : y = y ( x0 )( x − x0 ) + y0

III. Vi phân
1. Vi phân: df = f 'dx
2. Công thức

( u  v ) = du  dv d ( u.v ) = du.dv

d ( k.u ) = kdu với k là hằng số.


Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack
 u  udv − vdu
d  =
v v2
3. Dùng vi phân tính giá trị gần đúng
f ( x 0 + Δx )  f ( x 0 ) + f  ( x 0 ).Δx

HÌNH HỌC
CHƯƠNG I. PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT
PHẲNG
1. Đại cương về phép biến hình
PBH F : M M ' (biến M thành duy nhất một điểm M ), kí hiệu M = F ( M )
tao anh anh

- Hình H = F ( H )  H = M = F ( M ) | M  H

- O = F ( O )  O là điểm bất động.

- PBH mà mọi điểm trong mặt phẳng đều biến thành chính nó được gọi là phép
đồng nhất. Kí hiệu e .
F G
- M M M  G F : M M (tích hai PBH bằng cách thực hiện liên tiếp
PBH F rồi G )
2. Phép dời hình
PBH F là PDH và A = F ( A ) ;B = F ( B) thì AB = AB (bảo toàn khoảng cách
giữa hai điểm bất kì)

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack
PDH biến
3 điểm thẳng hàng ⟶ 3 điểm thẳng hàng (bảo toàn thứ tự)
{ đường thẳng ⟶ đường thẳng; đoạn thẳng ⟶ đoạn thẳng bằng nó;tia ⟶ tia
tam giác ⟶ tam giác bằng nó;góc ⟶ góc bằng nó;đường tròn ⟶ đường tròn bằng nó
3. Phép tịnh tiến theo u , kí hiệu Tu

Tu : M M  MM = u

4. Phép đối xứng trục (ĐXTR) d , kí hiệu Đd

Đd : M M  M;M đối xứng nhau qua d

5. Phép đối xứng tâm (ĐXT) I , kí hiệu ĐI

 IM = IM
M  
( )
Q( I; ) : M
 IM;IM = 

6. Phép vị tự (PVT) tâm I tỉ số k , kí hiệu V( I ;k )

V( I;k ) : M M  IM = kIM

7. Phép đồng dạng (PĐD)


PĐD tỉ số k ( k  0 ) là PBH sao cho với hai điểm A;B bất kì và ảnh A;B của nó
ta có AB = kAB
PĐD biến
3 điểm thẳng hàng ⟶ 3 điểm thẳng hàng (bảo toàn thứ tự)
đường thẳng ⟶ đường thẳng;đoạn thẳng ⟶ đoạn thẳng tỉ lệ 𝑘 lần với nó;tia ⟶ tia
tam giác ⟶ tam giác đồng dạng tỉ số 𝑘;góc ⟶ góc bằng nó
{ đường tròn bán kính 𝑅 ⟶ đường tròn bán kính 𝑘𝑅

8. Biểu thức tọa độ


Giả sử M ( x; y ) ; M  ( x; y' ) .

 x '− x = a
+) PTT theo u = ( a;b ) là 
 y − y = b

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack
 x = 2a − x
+) Phép đối xứng tâm I ( a;b ) là 
 y = 2b − y
𝑥′ = 𝑥
𝑑 ≡ 𝑂𝑥 là { ′
𝑦 = −𝑦
𝑥 ′ = −𝑥
+) Phép đối xứng trục 𝑑 khi 𝑑 ≡ 𝑂𝑦 là { ′
𝑦 =𝑦
𝑥 ′ = −𝑥
𝑑 là phân giác thứ nhất { ′
{ 𝑦 = −𝑦
 x = x cos  − ysin 
+) Phép quay tâm I ( a;b ) , góc  là 
 y = x sin  + ycos 

Đặc biệt: Tâm quay là O ( 0;0 ) thì

 x = − y
 = 900 : 
 y = x

 x = y
 = −900 : 
 y = − x

 x = − x
 = 1800 : 
 y = − y

 x = kx + (1 − k ) a
Phép vị tự tâm I ( a;b ) , tỉ số k là 
 y = ky + (1 − k ) b
9. Ảnh của đường thẳng d qua PTT; phép ĐXT; PQ; PVT
Giả sử F : d d ( F ở đây là Tu ;ĐI ;Q( I;) ;V( I;k ) ). Lấy M ( x; y )  d . Giả sử
F:M M với M ( x; y')

x = 
Viết biểu thức tọa độ tương ứng với PBH đề cho  
y = 
Ta có M  d  (thay x; y vào đường thẳng d ) ta được đường thẳng d  .

10. Ảnh của đường tròn


Giả sử F : ( C ) ( C') ( F ở đây là Tu ;ĐI ;Q(I;) ;V(I;k ) )

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack
Xác định tâm I của đường tròn ( C ) . Tìm ảnh I của I qua PBH F .

 tâm I
Ta có: ( C') :  (riêng phép vị tự thì R = k R ). Từ đó ta có phương
bán kính R  = R
trình ( C') .

11. Tâm vị tự của hai đường tròn


R R
TH1: Nếu I  I thì PVT tâm O  I, tỉ số và PVT tâm O  I, tỉ số − .
R R

R
TH2: Nếu I  I và R  R thì PVT tâm O1 (tâm vị tự ngoài), tỉ số và PVT tâm
R
R
O2 (tâm vị tự trong), tỉ số − .
R

−R
TH3: Nếu I  I' và R = R ' thì PVT tâm O, tỉ số k = = -1
R

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

CHƯƠNG II. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN.


QUAN HỆ SONG SONG
1. Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng

d c t ()
d ()  d  () =   d  () = M d  ()  d  () = d

2. Vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng

(  )  ( )
(  ) ( )  (  )  ( ) =   (  )  ( ) = (  ) (  ) cắt (  )
 (  )  () = d

3. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

 a  () ab
 a;b chéo nhau
a b   b  ( ) a cắt b a b =a
 a;b không
a  b =  a b =O
 đồng phẳng.
4. Cách xác định giao tuyến giữa hai mặt phẳng
Cách 1: Tìm hai điểm chung của hai mặt phẳng.

M  a;a  (  )
  M  (  )  ( )
 M  b;b  (  )
Chú ý: Để tìm điểm chung của hai mặt phẳng ta thường tìm hai đường thẳng đồng
phẳng lần lượt nằm trong hai mặt phẳng. Giao điểm, nếu có, của hai đường thẳng
này chính là điểm chung cần tìm
Cách 2: Tìm một điểm chung của hai mặt phẳng và phương giao tuyến (tức tìm
trong hai mặt phẳng hai đường thẳng song song với nhau).

 M  (  )  ( )

 a b  (  )  (  ) = Mx với Mx a b
a  (  ) ;b  ( )

5. Cách xác định giao điểm giữa đường thẳng và mặt phẳng

Để tìm giao điểm của d và (  ) , ta tìm trong (  ) một đường thẳng a cắt d tại M .
Khi đó: M = d  (  ) .

 Md
  M = d  ()
M  (  )
Chú ý: Nếu a chưa có sẵn thì ta chọn (  ) qua d và lấy a = (  )  ( ) .
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official
VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack
6. Thiết diện
Thiết diện của mặt phẳng (  ) với hình chóp là đa giác giới hạn bởi các giao tuyến
của (  ) với các mặt của hình chóp. Như vậy, để tìm thiết diện ta lần lượt đi tìm
giao tuyến của (  ) với các mặt của hình chóp.

7. Chứng minh đường thẳng song song đường thẳng


Cách 1: Chứng minh hai đường thẳng đồng phẳng rồi áp dụng phương pháp chứng
minh song song trong hình học phẳng (đường trung bình; định lí Tales…)
Cách 2: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì
song song với nhau.

 d1 d 3
  d1 d 2
 2 3
d d

Cách 3: Hai mặt phẳng cắt nhau theo giao tuyến d và lần lượt chứa hai đường
thẳng song song thì giao tuyến của nó sẽ có 3 trường hợp:

(  )  (  ) = d
 d a b

 da
a b
 
 a  ()  d  b
 b  (  )

Như vậy, trong trường hợp này ta chỉ cần chỉ ra d không trùng với a hoặc b thì sẽ
suy ra được d a hoặc d b .

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack
Cách 4: Hai mặt phẳng cắt nhau theo giao tuyến d , đường thẳng a nằm trong (  )
và song song với mặt phẳng còn lại thì sẽ song song với giao tuyến.

(  )  ( ) = d 

a  ()   a d
a (  ) 

Cách 5: Hai mặt phẳng cắt nhau theo giao tuyến d , đường thẳng a song song với
cả hai mặt phẳng thì sẽ song song với giao tuyến.

(  )  ( ) = d 

a ()   a d
a (  ) 

Cách 6: Hai mặt phẳng song song bị cắt bởi mặt phẳng thứ 3 thì hai giao tuyến đó
song song.

(  ) () 
(  )  (  ) = a   a b
( )  (  ) = b 

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Cách 7: Ba mặt phẳng cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt, thì 3 giao tuyến ấy
song song hoặc đồng quy.

(  )  ( ) = a 

( )  (  ) = b   
a b c
a;b;c đong quy
(  )  (  ) = c  
Như vậy, ta chỉ cần chứng minh a;b;c không đồng quy thì sẽ suy ra được a b c .

Cách 8: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song
song với nhau.

a ⊥ (  )

b ⊥ ( )   a b
a  b 

8. Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack
Cách 1: Chứng minh đường thẳng d không nằm trong (  ) và song song với
đường thẳng a nằm trong (  ) .

d a 

a  ( )  d ()
d  (  ) 

Cách 2: Hai mặt phẳng song song với nhau, mọi đường thẳng nằm trong mặt này
sẽ song song với mặt kia.

(  ) (  )
 a ()
 a  (  )
9. Chứng minh hai mặt phẳng song song
Cách 1: Chứng minh trong mặt phẳng thứ nhất chứa hai đường thẳng cắt nhau và
song song mặt phẳng thứ hai, khi đó hai mặt phẳng song song với nhau.

a;b  (  ) 

a  b = I   () ( )
a (  ) ;b (  ) 

Cách 2: Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song
song với nhau.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

d ⊥ (  )
  () ( )
 d ⊥ (  )

CHƯƠNG III. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC


1. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc
Cách 1: Hai đường thẳng vuông góc nếu như góc giữa chúng bằng 90 .

u a .u b
cos ( a;b ) = == 0
ua . ub

 ( a;b ) = 900  a ⊥ b

Cách 2: Một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng thì sẽ vuông góc với mọi
đường nằm trong mặt phẳng.

d ⊥ (  )
 d⊥a
 a  (  )
Cách 3: Đường thẳng d không vuông góc (  ) và đường thẳng a nằm trong (  ) .
Khi đó, điều kiện cần và đủ để d vuông a là d vuông với hình chiếu a của a
trên (  )

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack
d không vuông góc (  ) 

a  () 
  a ⊥ d'
dlà hình chieu cua d trên (  ) 
a⊥d 

Cách 4: Hai đường thẳng song song, một đường vuông góc với đường này thì
vuông góc với đường kia.

a b
 d⊥b
d ⊥ a

2. Chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng


Cách 1: Một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng khi chỉ khi đường thẳng
ấy vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau chứa trong mặt phẳng.

 d ⊥ a;d ⊥ b

 a;b  (  )  d ⊥ (  )
a;b cat nhau

Cách 2: Hai đường thẳng song song đường này vuông góc với mặt phẳng thì
đường kia cũng vuông góc mặt phẳng.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack
 d a
  d ⊥ ()
 a ⊥ (  )

Cách 3: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai mặt phẳng song song thì
vuông góc với mặt còn lại.

d ⊥ () 
 d ⊥ ( )
(  ) ( )

Cách 4: Hai mặt phẳng cắt nhau cùng vuông góc mặt phẳng thứ ba thì giao tuyến
vuông góc với mặt phẳng thứ ba.

d = (  )  ( )
(  ) ⊥ (  )   d ⊥ (  )
( ) ⊥ (  ) 

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Cách 5: Hai mặt phẳng vuông góc, một đường nằm trong mặt này vuông với giao
tuyến thì vuông với mặt kia.

(  ) ⊥ ( ) 

 = (  )  ( )
  d ⊥ ()
d  ( ) 
d⊥ 

3. Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc


Hai mặt phẳng vuông góc với nhau khi và chỉ khi mặt phẳng này chứa một đường
thẳng vuông góc với mặt phẳng kia.

d ⊥ (  )
  (  ) ⊥ ( )
 d  (  )

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

4. Góc
a) Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

- Tìm giao điểm O của d và (  ) .


- Chọn điểm A  d , dựng AH ⊥ (  ) ( H  (  ) ) .
- Suy ra, hình chiếu vuông góc của AO trên (  ) là MO .

Do đó: ( d; (  ) ) = AOH .

b) Góc giữa hai mặt phẳng

a ⊥ (  )
Cách 1: Tìm hai đường thẳng a;b sao cho 
b ⊥ (  )
. Khi đó, ((  ) ; () ) = ( a;b )

Cách 2:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack
- Xác định c = (  )  ( ) .

a ⊥ c;a  (  )
- Từ H  c , lần lượt dựng 
b ⊥ c;b  (  )
. Khi đó, ((  ) ; () ) = ( a;b )

5. Khoảng cách
a) Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
- Chọn trong (  ) một đường thẳng d rồi dựng mặt phẳng (  ) qua A vuông
góc với d
- Xác định c = (  )  ( ) .
- Dựng AH ⊥ c tại H . Đường thẳng AH là đường thẳng qua A vuông góc
().
- Khi đó, độ dài đoạn thẳng AH là khoảng cách từ A đến (  ) . Kí hiệu
d ( A; (  ) ) .

Chú ý:
1) Nếu đã có sẵn đường thẳng Δ ⊥ (  ) , khi đó chỉ cần dựng đường thẳng Ax Δ
thì Ax ⊥ (  ) .

2) Nếu AB // (  ) thì d ( A; (  ) ) = d ( B; (  ) ) . Nếu AB cắt (  ) tại I thì


d ( A; (  ) ) IA
= .
d ( B; (  ) ) IB

b) Khoảng cách từ đường thẳng a đến mặt phẳng ( α ) song song với a là

d ( a; (  ) ) = d ( M; (  ) ) với M  a .

c) Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song ( α ) và ( β ) là

d ( (  ) ; () ) = d ( M; () ) với M  (  ) .

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

d) Đoạn vuông góc chung – khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
Cách 1: (áp dụng cho trường hợp a ⊥ b )
Dựng (  ) chứa b , vuông góc với a tại A .

Dựng AB ⊥ b tại B . Khi đó, d ( a;b ) = AB

Cách 2: Dựng mặt phẳng chứa b , song song với a . Khi đó,
d ( a;b ) = AB = MH = d ( a; (  ) )

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

You might also like