You are on page 1of 8

Chương I.

LƯỢNG GIÁC

1. Trên đường tròn lượng giác gốc A, cho điểm M có số đo cung AM là a thì
sin a = yM. cos a = xM.
sin a cos a
tan a = cos a (α ≠ π/2 + kπ, k thuộc Z) cot a = sin a (α ≠ kπ, k thuộc Z)
2. Các tính chất
Với mọi a ta có –1 ≤ sin a ≤ 1 hay |sin a| ≤ 1; –1 ≤ cos a ≤ 1 hay |cos a| ≤ 1
3. Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản
sin² a + cos² a = 1 tan a cot a = 1
1 1
2 2
1 + tan² a = cos a 1 + cot² a = sin a
4. Các công thức liên hệ góc
cos(–a) = cos a cos(π – a) = –cos a cos(π + a) = –cos a
sin(–a) = –sin a sin(π – a) = sin a sin(π + a) = –sin a
tan(–a) = –tan a tan(π – a) = –tan a tan(π + a) = tan a
cot(–a) = –cot a cot(π – a) = –cot a cot(π + a) = cot a
cos(π/2 + a) = –sin a cos(π/2 – a) = sin a
sin(π/2 + a) = cos a sin(π/2 – a) = cos a
tan(π/2 + a) = –cot a tan(π/2 – a) = cot a
cot(π/2 + a) = –tan a cot(π/2 – a) = tan a
5. Công thức cô ̣ng
cos(a + b) = cos a cos b – sin a sin b cos(a – b) = cos a cos b + sin a sin b
sin(a + b) = sin a cos b + cos a sin b sin(a – b) = sin a cos b – cos a sin b
6. Công thức nhân đôi
sin 2a = 2sin a cos a
cos 2a = cos² a – sin² a = 2cos² a – 1 = 1 – 2sin² a
2 tan a
tan 2a = 1  tan a
2

7. Công thức hạ bâ ̣c


1  cos 2a 1  cos 2a
cos² a = 2 sin² a = 2
8. Công thức biến đổi tích thành tổng
1
cos a cos b = 2 [cos (a + b) + cos (a – b)]
1
sin a sin b = 2 [cos (a – b) – cos (a + b)]
1
sin a cos b = 2 [sin (a + b) + sin (a – b)]
9. Công thức biến đổi tổng thành tích
ab a b ab ab
cos cos sin cos
cos a + cos b = 2 2 2 sin a + sin b = 2 2 2
ab a b ab ab
sin sin cos sin
cos a – cos b = –2 2 2 sin a – sin b = 2 2 2
BÀI TẬP CI ĐẠI SỐ 11
Câu 1. Tìm tập xác định của các hàm số y = cos x + sin x
A. R \ {π/2 + kπ, k là số nguyên} B. R \ {π/4 + kπ/2, k là số nguyên}
C. R \ {π/4 + kπ, k là số nguyên} D. R
Câu 2. Tập xác định của hàm số y = tan 2x là
A. R \ {π/2 + kπ, k là số nguyên} B. R \ {π/2 + kπ/2, k là số nguyên}
C. R \ {π/4 + kπ, k là số nguyên} D. R \ {π/4 + kπ/2, k là số nguyên}
tan x
Câu 3. Tập xác định của hàm số y = 1  sin x
A. R \ {π/2 + kπ, k là số nguyên} B. R \ {π/4 + kπ/2, k là số nguyên}
C. R \ {π/4 + kπ, k là số nguyên} D. R \ {π/2 + kπ/2, k là số nguyên}
Câu 4. Tập xác định của hàm số y = cot (2x – π/3)
A. R \ {π/3 + kπ, k là số nguyên} B. R \ {π/3 + kπ/2, k là số nguyên}
C. R \ {π/6 + kπ, k là số nguyên} D. R \ {π/6 + kπ/2, k là số nguyên}
Câu 5. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?
A. y = 2cos x B. y = x sin x C. y = sin |x| D. y = tan³ x – x
Câu 6. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
A. y = 1 – sin x B. y = |x + cos x| C. y = |x| – cos x D. y = x – tan x
Câu 7. So sánh nào sau đây sai?
A. cos 15° > 0,5 B. sin 35° < 0,5 C. cot 20° > 1,5 D. tan 65° > 1,5
Câu 8. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = 2 sin (x – π/2) + 3 lần lượt là
A. –1 và 4 B. 1 và 5 C. 2 và 4 D. –1 và 5
Câu 9. Giá trị lớn nhất của hàm số y = 3 – 2 cos 2x là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 10. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = –2 + cos (2x + 2π/3) là
A. –3 B. –2 C. –1 D. 0
Câu 11. Gọi giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = cos x + sin x lần lượt là m và M. Tính mM.
A. –1 B. –2 C. 1 D. 2
Câu 12. Hàm số y = sin² x – 4sin x + 3 đạt giá trị nhỏ nhất khi
A. x = π/2 + k2π, k là số nguyên B. x = –π/2 + k2π, k là số nguyên
C. x = π/6 + k2π, k là số nguyên D. x = π/3 + k2π, k là số nguyên
Câu 13. Giá trị lớn nhất của hàm số y = 2cos² x – 3cos x + 2 trên đoạn [–π/6; π/2] là
A. 7/8 B. 1 C. 2 D. 7
Câu 14. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 + cos (πx/6) trên đoạn [1; 4] là
A. 1 B. 2 C. 3/2 D. 5/2
Câu 15. Giải phương trình 2sin x – 1 = 0
A. x = ±π/6 + k2π, k là số nguyên
B. x = ±π/3 + k2π, k là số nguyên
C. x = π/6 + k2π V x = 5π/6 + k2π, k là số nguyên
D. x = π/3 + k2π V x = 2π/3 + k2π, k là số nguyên
Câu 16. Giải phương trình cos x – 3 sin x = –1
A. x = π + k2π V x = π/3 + k2π (k là số nguyên)
B. x = π + k2π V x = –π/3 + k2π (k là số nguyên)
C. x = π/6 + k2π V x = –π + k2π (k là số nguyên)
D. x = –2π/3 + k2π V x = k2π (k là số nguyên)
Câu 17. Giải phương trình sin 2x – cos 2x = 1
A. x = π/2 + k2π V x = π/4 + k2π (k là số nguyên)
B. x = π/4 + kπ V x = π/2 + kπ (k là số nguyên)
C. x = π/4 + kπ V x = kπ (k là số nguyên)
D. x = kπ V x = π/2 + kπ (k là số nguyên)
Câu 18. Giải phương trình 2cos² x = 1
A. x = ±π/6 + kπ (k là số nguyên) B. x = ±π/4 + kπ (k là số nguyên)
C. x = π/4 + kπ/2 (k là số nguyên) D. x = π/2 + kπ (k là số nguyên)
Câu 19. Giải phương trình cos 3x – sin x = cos x – sin 3x
A. x = kπ V x = π/8 + kπ/2 (k là số nguyên) B. x = kπ V x = π/4 + kπ (k là số nguyên)
C. x = π/8 + kπ V x = kπ/2 (k là số nguyên) D. x = π/8 + kπ V x = kπ (k là số nguyên)
Câu 20. Giải phương trình sin x – 3 cos x = 4sin x cos x
A. x = –π/3 + k2π V x = 4π/9 + k2π/3 (k là số nguyên)
B. x = –π/3 + k2π V x = 2π/9 + k2π/3 (k là số nguyên)
C. x = π/3 + k2π V x = –2π/9 + k2π/3 (k là số nguyên)
D. x = 2π/3 + k2π V x = –π/9 + k2π/3 (k là số nguyên)
Câu 21. Giải phương trình sin 2x + 2sin² x = 1
A. x = π/4 + kπ, k là số nguyên B. x = π/8 + kπ/2, k là số nguyên
C. x = π/8 + kπ, k là số nguyên D. x = π/8 + kπ/4, k là số nguyên
Câu 22. Giải phương trình 2cos² x + 5sin x – 4 = 0
A. x = π/6 + k2π V x = 5π/6 + k2π, k là số nguyên
B. x = π/6 + kπ V x = 5π/6 + kπ, k là số nguyên
C. x = π/3 + k2π V x = 2π/3 + k2π, k là số nguyên
D. x = π/3 + kπ V x = 2π/3 + kπ, k là số nguyên
Câu 23. Giải phương trình 2cos 2x – 8cos x + 5 = 0
A. x = ±π/6 + kπ, k là số nguyên B. x = ±π/3 + kπ, k là số nguyên
C. x = ±π/6 + k2π, k là số nguyên D. x = ±π/3 + k2π, k là số nguyên
Câu 24. Giải phương trình 2cos x cos 2x = 1 + cos 2x + cos 3x
A. x = π/2 + kπ V x = ±π/6 + k2π, k là số nguyên
B. x = π/2 + kπ V x = ±π/3 + k2π, k là số nguyên
C. x = kπ V x = ±π/6 + k2π, k là số nguyên
D. x = kπ V x = ±π/3 + k2π, k là số nguyên
Câu 25. Giải phương trình 2(sin4 x + cos4 x) = 2sin 2x – 1
A. x = π/2 + kπ, k là số nguyên B. x = π/4 + kπ, k là số nguyên
C. x = π/2 + k2π, k là số nguyên D. phương trình vô nghiệm
Câu 26. Giải phương trình (3 + tan² x) cos x = 3
A. x = 2kπ V x = ±π/3 + k2π, với k là số nguyên
B. x = 2kπ V x = ±π/6 + k2π, với k là số nguyên
C. x = kπ V x = ±π/6 + kπ, với k là số nguyên
D. x = kπ V x = ±π/3 + kπ, với k là số nguyên
Câu 27. Giải phương trình tan x + cot x – 2 = 0
A. x = π/4 + kπ, k là số nguyên B. x = π/4 + k2π, k là số nguyên
C. x = π/8 + kπ, k là số nguyên D. x = π/8 + k2π, k là số nguyên
Câu 28. Giải phương trình 2sin² x – 5sin x cos x – cos² x = –2
A. x = π/4 + kπ V x = tan–1 (1/4) + kπ, k là số nguyên
B. x = π/4 + kπ V x = tan–1 (1/2) + kπ, k là số nguyên
C. x = –π/4 + kπ V x = tan–1 (1/4) + kπ, k là số nguyên
D. x = –π/4 + kπ V x = tan–1 (1/2) + kπ, k là số nguyên
Câu 29. Giải phương trình 3sin² x – 3 sin 2x – 3cos² x = 0
A. x = –π/6 + kπ V x = π/6 + kπ, k là số nguyên
B. x = –π/6 + kπ V x = π/3 + kπ, k là số nguyên
C. x = –π/3 + kπ V x = π/6 + kπ, k là số nguyên
D. x = –π/3 + kπ V x = π/3 + kπ, k là số nguyên
Câu 30. Giải phương trình 4sin² x + 3sin 2x – 2cos² x = 4
A. x = kπ V x = π/4 + kπ, k là số nguyên
B. x = π/2 + kπ V x = π/4 + kπ, k là số nguyên
C. x = π/3 + kπ V x = π/4 + kπ, k là số nguyên
D. x = π/2 + kπ V x = kπ, k là số nguyên
Câu 31. Giải phương trình 6sin x – 2cos³ x = 5sin 2x cos x
A. x = π/8 + kπ/2, k là số nguyên B. x = π/4 + kπ/2, k là số nguyên
C. x = π/4 + kπ, k là số nguyên D. x = π/8 + kπ, k là số nguyên
Câu 32. Giải phương trình sin² x + sin 2x – 2cos² x = 1/2
A. x = π/4 + kπ V x = tan–1 (–4) + kπ, k là số nguyên
B. x = π/4 + kπ V x = tan–1 (–3) + kπ, k là số nguyên
C. x = π/4 + kπ V x = tan–1 (–2) + kπ, k là số nguyên
D. x = π/4 + kπ V x = tan–1 (–5) + kπ, k là số nguyên
Câu 33. Giải phương trình 3sin x + 3cos x + sin 2x + 3 = 0
A. x = π/2 + k2π V x = π + k2π, k là số nguyên
B. x = –π/2 + k2π V x = π + k2π, k là số nguyên
C. x = π/2 + k2π V x = k2π, k là số nguyên
D. x = –π/2 + kπ, k là số nguyên
Câu 34. Giải phương trình sin 2x + 3 = 3(sin x – cos x)
A. x = π/2 + k2π V x = π + k2π, k là số nguyên
B. x = –π/2 + k2π V x = π + k2π, k là số nguyên
C. x = π/2 + k2π V x = k2π, k là số nguyên
D. x = –π/2 + kπ, k là số nguyên
Câu 35. Giải phương trình cos x + sin x + sin 2x – 1 = 0
A. x = π/2 + k2π V x = π + k2π, k là số nguyên
B. x = π/2 + k2π V x = k2π, k là số nguyên
C. x = π/2 + kπ V x = kπ, k là số nguyên
D. x = π/4 + kπ V x = kπ, k là số nguyên
Câu 36. Giải phương trình cos 2x + 3 cos x + 2 = 0
A. x = π + k2π V x = ±2π/3 + k2π, k là số nguyên
B. x = π + k2π V x = ±π/3 + k2π, k là số nguyên
C. x = π + k2π V x = ±π/6 + k2π, k là số nguyên
D. x = π + k2π V x = ±5π/6 + k2π, k là số nguyên
Câu 37. Giải phương trình 2 + cos 2x = –5sin x
A. x = ±π/6 + k2π, k là số nguyên
B. x = π/6 + k2π V x = 5π/6 + k2π, k là số nguyên
C. x = π/3 + k2π V x = 2π/3 + k2π, k là số nguyên
D. x = –π/6 + k2π V x = 7π/6 + k2π, k là số nguyên
Câu 38. Số nghiệm của phương trình 2cos 2x + cos x = 1 trên [–π/2; 2π]
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 39. Giải phương trình 1 + 3 tan x = 2 sin 2x
A. x = π/4 + kπ, k là số nguyên B. x = –π/4 + kπ, k là số nguyên
C. x = ±π/4 + kπ, k là số nguyên D. x = π/3 + kπ, k là số nguyên
Câu 40. Giải phương trình 4cos³ x + 2 = cos 2x + 3cos x
A. x = π/2 + kπ, k là số nguyên B. x = k2π, k là số nguyên
C. x = π + k2π, k là số nguyên D. x = kπ, k là số nguyên
Câu 41. Giải phương trình (tan x – 1)³ = (tan² x – 1)(tan x + 1)²
A. x = kπ V x = π/4 + kπ, k là số nguyên B. x = ±π/4 + kπ, k là số nguyên
C. x = kπ V x = π/3 + kπ, k là số nguyên D. x = kπ V x = π/6 + kπ, k là số nguyên
Câu 42. Số nghiệm của phương trình sin 2x – cos 2x = 3 sin x + cos x – 2 trên [0; 2π] là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 43. Giải phương trình sin 2x + cos 2x + tan x = 2
A. x = π/4 + kπ, k là số nguyên B. x = –π/4 + kπ, k là số nguyên
C. x = π/3 + kπ, k là số nguyên D. x = π/6 + kπ, k là số nguyên
Câu 44. Tập hợp tất cả các nghiệm thuộc [–π; π] của phương trình 2sin² x + 2sin 2x = 3 – 2cos² x là
A. {–5π/6; –π/6; π/6; 5π/6} B. {–5π/12; –π/12; π/12; 5π/12}
C. {–11π/12; –7π/12; π/12; 5π/12} D. {–11π/12; –7π/12; π/6; 5π/6}
Câu 45. Giải phương trình cos³ x – sin³ x = cos x + sin x
A. x = kπ, k lầ số nguyên B. x = π/4 + kπ, k là số nguyên
C. x = –π/4 + kπ, k là số nguyên D. x = π/3 + kπ, k là số nguyên
Câu 46. Tổng tất cả các nghiệm thuộc [0; π] của phương trình sin³ x + cos³ x – 2(sin5 x + cos5 x) = 0 là
A. 0 B. π/2 C. π D. –π/2
4 4
Câu 47. Tìm nghiệm âm lớn nhất của phương trình 3cos x – sin² 2x + sin x = 0
A. x = –3π/4 B. x = –π/3 C. x = –2π/3 D. x = –π/4
Câu 48. Giải phương trình cos³ x + sin³ x = sin 2x + sin x + cos x
A. x = kπ, k là số nguyên B. x = kπ/2, k là số nguyên
C. x = k2π, k là số nguyên D. x = k4π, k là số nguyên
Câu 49. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 2cos³ x + cos 2x + sin x = 0 là
A. x = π/4 B. x = π/6 C. x = π/2 D. x = π/3
Câu 50. Tổng các nghiệm thuộc (–π; 3π) của phương trình cos x – sin x + 1 + sin x cos x = 0 là
A. 4π B. 2π C. 6π D. 3π
Câu 51. Số nghiệm thuộc (0; 2017) của phương trình 2tan x + 3tan² x + 2cot x + 3cot² x = 10 là
A. N = 640 B. N = 641 C. N = 642 D. N = 643
Câu 52. Nghiệm lớn nhất thuộc (0; 2017) của phương trình cos³ x – sin³ x + 1 = 0 là
A. x = 640,5π B. x = 641π C. x = 642π D. x = 641,5π
Câu 53. Giải phương trình sin4 (x/2) + cos4 (x/2) – 1 + 2sin x = 0
A. x = kπ/2, k là số nguyên B. x = π/2 + kπ, k là số nguyên
C. x = kπ, k là số nguyên D. x = π/2 + k2π, k là số nguyên
Câu 54. Số nghiệm nguyên của phương trình cos 3x – 2cos 2x + cos x = 0 là
A. 0 B. 1 C. 2 D. vô số
Câu 55. Gọi x = a + bπ (với a và b là các số hữu tỉ, b có giá trị dương nhỏ nhất có thể) là biểu thức biểu diễn
tất cả các nghiệm của phương trình sin6 x + cos6 x = sin4 x + cos4 x. Giá trị a + b là
A. 1/2 B. 1/4 C. 0 D. 1
Câu 56. Tổng các nghiệm thuộc (–π; 2π) của phương trình sin4 x + cos4 x = cos² x là
A. 3π B. 4π C. 5π D. 2π
Câu 57. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sin² 3x – cos² 4x = sin² 5x – cos² 6x có dạng x = π/a. Giá
trị của a là
A. 2 B. 4 C. 6 D. 9
Câu 58. Tìm giá trị của m sao cho x = π/6 + k2π (k là số nguyên) thỏa mãn phương trình sin 4 x + cos4 x + m
sin 2x + sin³ 2x = 0.
A. m = 2 B. m = –2 C. m = 1 D. m = –1
Câu 59. Tìm giá trị của m sao cho phương trình 3sin x + 4cos x = m có nghiệm
A. m ≥ 5 B. m ≤ 5 C. –5 ≤ m ≤ 5 D. |m| ≥ 5
Câu 60. Tìm giá trị của m sao cho phương trình sin² x + m sin 2x = 3cos² x có nghiệm
A. m ≥ 3 B. m ≥ –3 C. m ≤ 3 D. m ≤ –3
Câu 61. Giải phương trình 2sin x (1 + cos 2x) + sin 2x – 2cos x – 1 = 0
A. x = π/4 + kπ V x = kπ, k là số nguyên
B. x = π/2 + kπ V x = π/4 + kπ, k là số nguyên
C. x = –π/2 + kπ V x = π/4 + kπ, k là số nguyên
D. x = π/2 + kπ V x = –π/4 + kπ, k là số nguyên
Câu 62. Giải phương trình sin 2x + cos 2x = 1 + sin x – 3cos x
A. x = ±π/6 + kπ, k là số nguyên B. x = ±π/3 + kπ, k là số nguyên
C. x = ±π/3 + k2π, k là số nguyên D. x = ±π/6 + k2π, k là số nguyên
Câu 63. Giải phương trình 2cos x + 2cos (5π/2 – x) – cos 2x = 0
A. x = π/4 + kπ, k là số nguyên B. x = π/3 + kπ, k là số nguyên
C. x = –π/4 + kπ, k là số nguyên D. x = –π/3 + kπ, k là số nguyên
Câu 64. Giải phương trình 3 sin x + cos x = 2cos 3x
A. x = –π/3 + kπ V x = π/12 + kπ/2, k là số nguyên
B. x = –π/6 + kπ V x = π/12 + kπ/2, k là số nguyên
C. x = π/6 + kπ V x = –π/12 + kπ/2, k là số nguyên
D. x = π/6 + kπ V x = π/12 + kπ/2, k là số nguyên
Câu 65. Giải phương trình sin 2πx + sin πx = 0
A. x = k V x = ±2/3 + k, k là số nguyên B. x = k V x = ±1/3 + k, k là số nguyên
C. x = k V x = ±2/3 + 2k, k là số nguyên D. x = k V x = ±1/3 + 2k, k là số nguyên
Câu 66. Giải phương trình sin (2x + 5π/2) – 3cos (x – 7π/2) = 1 + 2sin x
A. x = kπ V x = –π/2 + k2π, k là số nguyên B. x = kπ V x = –π/2 + kπ, k là số nguyên
C. x = kπ V x = π/2 + k2π, k là số nguyên D. x = kπ V x = π/2 + kπ, k là số nguyên
sin x  sin 2x  sin 3x
 3
Câu 67. Số nghiệm thuộc (–π; π) của phương trình là cos x  cos 2x  cos 3x
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC TRONG CÁC ĐỀ THI
1 Giải phương trình: 2sin² 2x + sin 7x – 1 = sin x (B 2007)
x x
(sin  cos ) 2  3 cos x  2
2 Giải phương trình: 2 2 (D 2007)
3 Giải phương trình: (1 + sin² x)cos x + (1 + cos² x)sin x = 1 + sin 2x (A 2007)
1 1 7π
  4sin(  x)
4 Giải phương trình: sin x sin(x  3π / 2) 4 (A 2008)
5 Giải phương trình: sin x  3 cos x  sin x cos x  3 sin x cos x (B 2008)
3 3 2 2

6 Giải phương trình: sin 3x – 3 cos x = 2sin 2x (CĐ 2008)


7 Giải phương trình: 2sin x(1 + cos 2x) + sin 2x = 1 + cos 2x (D 2008)
8 Giải phương trình: (1 + 2sin x)² cos x = 1 + sin x + cos x (CĐ 2009)
9 Giải phương trình: 3 cos 5x – 2sin 3x cos 2x – sin x = 0 (D 2009)
(1  2sin x) cos x
 3
10 Giải phương trình: (1  2sin x)(1  sin x) (A 2009)
11 Giải phương trình: sin x + sin 2x cos x + 3 cos 3x = 2(cos 4x + sin³ x) (B 2009)
12 Giải phương trình: sin 2x – cos 2x + 3sin x – cos x – 1 = 0 (D 2010)
13 Giải phương trình: (sin 2x + cos 2x)cos x + 2cos 2x – sin x = 0 (B 2010)
(1  sin x  cos 2x) sin(x  π / 4) 2
 cos x
14 Giải phương trình: 1  tan x 2 (A 2010)
1  sin 2x  cos 2x
 2 sin x sin 2x
15 Giải phương trình: 1  cot 2 x (A2011)
16 Giải phương trình: sin 2x cos x + sin x cos x = cos 2x + sin x + cos x. (B 2011)
sin 2x  2 cos x  sin x  1
0
17 Giải phương trình: tan x  3 (D 2011)
18 Giải phương trình: cos 4x + 12sin² x – 1 = 0 (CĐ 2011)
19 Giải phương trình: 4cos (5x/2) cos (3x/2) + 2(8sin x – 1)cos x = 5 (CĐ 2010)
20 Giải phương trình: 3 sin 2x + cos 2x = 2cos x – 1 (AA1 2012)
21 Giải phương trình: 2(cos x + 3 sin x)cos x = cos x – 3 sin x + 1 (B 2012)
22 Giải phương trình: sin 3x + cos 3x – sin x + cos x = 2 cos 2x (D 2012)
π
2 2 sin(x  )
23 Giải phương trình: 1 + tan x = 4 (AA1 2013)
24 Giải phương trình sau: sin 5x + 2cos² x = 1 (B 2013)
25 Giải phương trình sau: sin 3x + cos 2x – sin x = 0 (D 2013)
26 Giải phương trình sau: cos (π/2 – x) + sin 2x = 0 (CĐ 2013)
27 Giải phương trình sin x + 4 cos x = 2 + sin 2x (AA1 2014)
28 Giải phương trình 2 (sin x – 2cos x) = 2 – sin 2x. (B 2014)

Giải các pt sau


a) 2 sin2x.cos2x=tanx

b) Sin2x + cos 2x + tan x=2


c) 3cot4x -4/sin2x + 5=0
d) Tan x + 2cot 2x =sin x

You might also like