You are on page 1of 14

Nhóm: T7 – D3 .

Ngày thực tập: 25/05/2013


Thành viên: Huỳnh Quan Thành – 1114179, Hà Kiều My – 1114131, Lê Văn Lộc – 1114117
BÀI TƯỜNG TRÌNH

XÁC ĐỊNH Fe TRONG NƯỚC BẰNG 1,10-PHENANTROLIN

A. Giới thiệu về Phương pháp trắc quang


- Theo nguyên tắc chung, để xác định một chất bất kì, ta có thể tìm cách đo một tín hiệu bất kì có
quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với chất đó. Phương pháp phân tích đo quang có nhiệm vụ
nghiên cứu cách xác định các chất dựa trên việc đo đạc những tín hiệu bức xạ điện từ và tác
dụng tương hỗ của bức xạ này với chất nghiên cứu.
- Phương pháp trắc quang ( hay còn gọi là phương pháp đo phổ hấp thu phân tử) là phương pháp
đo cường độ dòng ánh sáng (UV đến VIS) còn lại sau khi đi qua dung dịch phân tích hấp thụ
một phần. Nếu dung dịch phân tích trong suốt có màu thì gọi là phương pháp đo màu. Còn nếu
dung dịch phân tích là dung dịch keo thì gọi là phương pháp đo độ đục.
Io
- Định luật Lambert – Beer: A=log =ε . l .C là định luật cơ bản của sự hấp thụ ánh sáng được sử
I
dụng để tính toán trong phân tích trắc quang. Trong đó A là mật độ quang, I0 là cường độ bức xạ
phát, I cường độ bức xạ ra, C là nồng độ chất phân tích, l là quảng đường bức xạ đi mẫu, hay bề
dày cuvet chứa mẫu, ε là hệ số hấp thu.
- Sau đây là sơ đồ đo cường độ bức xạ trong phương pháp trắc quang có dùng mẫu trắng. I X= I’o –
I: cường độ ánh sáng mà chất phân tích hấp thu

Các ưu điểm của phương pháp trắc quang:

- Có độ nhạy cao, thường có thể xác định nồng độ nhỏ hơn 10-7M. Nên được dùng trong phân tích
vết, đo định lượng các cấu tử có hàm lượng từ ppm – ppb
- So với phương pháp chuẩn độ thì phương pháp trắc quang có thể xác định nhanh và thuận tiện
hơn.
- Dễ dàng tự động hóa phương pháp đo phổ trắc quang từ giai đoạn đầu tiên là đưa mẫu vào cho
đến giao đoạn cuối là tính toán nồng độ.
- Thông số thu được trong phương pháp trắc quang một phần giúp ta đánh giá cấu trúc phân tử,
bản chất liên kết bổ sung thêm cho các số liệu phân tích
Sử dụng phương pháp trắc quang trong định lượng hóa học
- Yêu cầu về các hợp chất cần xác định là phải bền, ít phân ly, ổn định, không thay đổi thành phần
trong khoảng thời gian nhất định để thực hiện phép đo (10–20 phút).
- Hệ số  lớn có giá trị từ 103–7.104 L.mol-1cm-1, có thể thực hiện phản ứng tạo màu với các thuốc
thử vô cơ và hữu cơ.
- Nồng độ các chất xác định theo định luật Lambert – Beer. Khoảng xác định nồng độ theo
phương pháp là 10-2 – 10-6 mole. Giới hạn phát hiện của phương pháp 10-7mole.
- Các hợp chất là phức cần đo phải có max khác xa với max của thuốc thử trong cùng điều kiện.
Thí dụ, khi phân tích Fe2+ bằng phương pháp 1,10- phenantrolin. Sau khi thêm thuốc thử ta được
phức màu vàng cam (max=510 m), trong khi đó thuốc thử 1,10- phenantrolin có max = 250 m.

B. Xác định Fe trong nước bằng 1,10-PHENANTROLIN


- Ion Fe2+ tạo phức màu đỏ cam với 3 phân tử 1,10-phenantrolin gọi tên là Ferroin.
2+

2+
Fe + 3 Fe
N N N N
3
- Phức tồn tại dạng cation và tồn tại trong khoảng pH rộng từ 2.0 – 9.0, có hấp thu cực đại ở
508nm và hệ số hấp thu phân tử ( ) tại đó bằng 1.1*104 L.mol-1.cm-1. Phức rất bền, có cường độ
màu không thay đổi trong nhiều tháng. Khoảng tuân theo định luật Beer là 0.13 – 5 g/mL.
- Do chỉ có phản ứng màu chọn lọc giữa 1,10-phenantrolin với Fe2+ (tức là Fe3+ mặc dù cũng
phản ứng với 1,10-phenantrolin nhưng phức lại không có màu) nên ta có thể xác định được
lượng Fe2+ khi có mặt Fe3+. Để xác định được tổng hàm lượng sắt ta khử ion Fe 3+ về Fe2+ bằng
các chất khử như hydroxylamin, hydrazin hoặc acid ascorbic.
- 4 Fe3+ + 2 NH2OH → 4 Fe2+ + N2O + H2O + 4 H+
- Trong bài thực tập này, ta xác định Fe 2+ và tổng hàm lượng Fe. Từ các dữ kiện đó ta tính được
hàm lượng Fe3+.
I. Vẽ phổ hấp thu của phức để chọn max:
1. Nguyên tắc
- Khi phân tử hấp thu bức xạ tử ngoại hay khả kiến, các điện tử hóa trị sẽ bị kích thích và chuyển
từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích

- Mỗi phân tử có nhiều mức năng nhưng chỉ có vài bước chuyển dời thấy được. Trong những
bước chuyển dời thấy được, ta phải chọn bước chuyển mà cho mật độ quang lớn nhất để nghiên
cứu – tức là phải tìm ra max.
2. Chuẩn bị mẫu và số liệu:
- Chọn một bình dung dịch chuẩn (STT 5) và dung dịch so sánh (STT 1) để khảo sát phổ hấp thu của phức.

0.16
0.14
0.12
0.1
0.08 A
A

0.06
0.04
0.02
450 460 470 480 490 500 510 520 530 540 550
λ(nm)
Đồ thị khảo sát λmax của Ferroin
- Từ đồ thị ta có: max= 510 nm
3. Nhận xét:
- Cấu trúc của Ferroin có hệ thống liên hợp liên kết , nên không cần hấp thu năng lượng quá lớn
để chuyển dịch điện tử (max= 510 nm là cho thấy năng lượng ở khoảng trung bình).
- Phức Ferroin có màu cam hay cam đỏ tùy nồng độ, nên ánh sáng thấp thu sẽ là màu lục có bước
sóng từ 480 – 560 nm, giá trị max= 510 nm phù hợp với lý thuyết dự đoán
II. Phương pháp dãy chuẩn:
1. Nguyên tắc
- Theo định luật Lambert – Beer: A=ε . l . C thì đồ thị A = f(C) với ε , l cố định sẽ là một đường
thẳng đi qua gốc tọa độ. Ta có thể tìm ra phương trình đường thẳng này bằng cách xác định các
giá trị An của các Cn (ít nhất 5 cặp giá trị (C n ; An)) , muốn tìm Cx của một mẫu bất kì ta chỉ xác
định Ax rồi thế vô phương trình đường thẳng. Tuy nhiên, để đảm bảo độ chính xác của
phương pháp thì Cx phải nằm trong khoảng các giá trị C n đã khảo sát (nằm trong khoảng
tuyến tính). Vì nếu Cx quá lớn hoặc quá nhỏ so với Cn thì ε của dung dịch sẽ thay đổi.
 Ưu điểm của phương pháp:
- Từ một đường chuẩn, có thể xác định được nhiều mẫu
 Khuyết điểm:
- Độ xác xác không cao
- Không loại trừ được ảnh hưởng của nền mẫu
2. Chuẩn bị mẫu:
 Các dung dịch chuẩn: Lấy 11 bình định mức 50mL pha thành các dung dịch theo giáo trình.
 Dung dịch nước biển:
Dung dịch này được yêu cầu xác định tổng hàm lượng sắt nên cần phải thêm hydroxylamine để khử
Fe3+ về Fe2+.
 Dung dịch mẫu kiểm tra:
Dung dịch này được yêu cầu xác định riêng hàm lượng Fe 2+ và Fe tổng, từ đó suy ra hàm lượng
Fe3+. Định mức dung dịch mẫu kiểm tra do PTN giao bằng nước cất. Tiến hành pha các dung dịch
để đo theo bảng sau:
Vhydroxylamin Vđệm
Mẫu Vmẫu(mL) Để Vthuốc thử Định
(mL) (mL)
yên mức
1a 10.00 1.00 5.00 1.00
30 dung
2a 10.00 1.00 5.00 1.00
phút dịch
3a 10.00 1.00 5.00 1.00
Vmẫu
Mẫu Vđệm(mL) Vthuốc thử Định
(mL)
mức
1b 10.00 5.00 1.00
dung
2b 10.00 5.00 1.00
dịch
3b 10.00 5.00 1.00
3. Dựng đường chuẩn:
Bảng 2: Giá trị mật độ quang của 11 dung dịch dùng để dựng đường chuẩn:
Bình 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Nồng độ
0 0.1 0.2 0.4 0.8 1.2 1.6 2.0 3.0 4.0 5.0
(μg/mL)
A 0 0.018 0.039 0.078 0.153 0.236 0.314 0.392 0.584 0.796 0.987
1.000
f(x) = 0.197992587043098 x − 0.0026264342888685
0.900 R² = 0.999883432269824

0.800

0.700

0.600
Độ hấp thu A

0.500

0.400

0.300

0.200

0.100

0.000
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0

Nồng độ (μg/mL)

Hình 1.Đường chuẩn xác định nồng độ của Fe


Tính toán và biểu diễn kết quả bằng phương pháp bình phương tối thiểu từ phương trình
tuyến tính bậc nhất:
∑ C i=18.3 ∑ A 2i =2.288
∑ C 2i =58.85 ∑ C i A i=11.6038
∑ A i=3.597
 Tính hệ số a,b:
n ∑ C i A i −∑ C i ∑ A i
b=
n ∑ C i −¿ ¿ ¿
2

a=
∑ C2i ∑ A i−∑ C i ∑ Ci A i = 58.85 ×3.597−18.3 ×11.6038 =−0.00263
2 2
n ∑ C2i −( ∑ C i) 10 ×58.85−18.3
 Tính phương sai dư

S
2
=
∑ A i −a ∑ Ai −b ∑ A i Ci 2.288−(−0.00263)× 3.597−0.19799 ×11.6038
2
= =2.9685× 10
−6

n−2 10−2
 Tính độ lệch chuẩn cho các hệ số hồi quy a và b

√∑∑∑ √
n 10
Sb =S ℜ 2
= 2.9685 ×10−6 × 2
=3.4213× 10−4
n
2
C −(
i C i) 10 ×58.85−18.3

Sa =S ℜ
√ n ∑ C −( ∑ C i)
2
i
C 2i
2

 Tính khoảng tin cậy của hệ số hồi quy a và b:



= 2.9685 ×10 ×
−6 58.85
10 ×58.85−18.3
2
=8.2996 ×10
−4

Sa 8.2996× 10−4
ε a=t 0.95,8 × =1.86× =4.8817 ×10−4
√n √ 10
Sb 3.4213 ×10
−4
−4
ε b=t 0.95,8 × =1.86× =2.0124 × 10
√n √ 10
 Phương trình hồi quy: A=(−0 . 00263± 0 . 00049 ) +( 0 .19799 ± 0 .00020)C
4. Dung dịch mẫu nước biển
Bảng 3: Giá trị mật độ quang của mẫu nước biển
Mẫu A A
M1 0.188
M2 0.188 0.188
M3 0.188
 Tính toán nồng độ của mẫu
A x −a 0.188−(−0.00263 )
C Fe = = =0.96283(μ g/mL)
nướ c biể n
b 0.19799
 Tính sai số của mẫu nước biển: (với m=3, n=10)

Ai =
∑ Ai = 3.597 =0.3597
n 10

S x=

S ℜ 1 1 n( A x − Ai )2
+ +
b n m 2
b ¿¿
¿

√ 10×(0.188−0.3597)2
−3
1.7229× 10 1 1
¿ + + =5.9212 ×10−3
0.19799 10 3 0.19799 [ 10× 58.85−18.3 ]
2 2

−3
ε =± t 0.95,8 × S x =± 1.86 ×5.9212 ×10 =±0.011
C Fe (n ướ c biể n) =(0.963 ± 0.011) μ g /mL Độ chính xác 98.86%
Nồng độ Fe tronglọ dung dịch muối ban đầu của PTN:
50 50
C Fe =C × =0.96283 × =4.81415 ( μ g/mL )
10 10
5. Dung dịch mẫu kiểm tra
Mẫu kiểm tra Q1-B
Bảng 4: Giá trị mật độ quang của mẫu dung dịch kiểm tra
Mẫ
1a 2a 3a 1b 2b 3b
u
0.40
A 0.403 0.401 0.350 0.350 0.352
6
A 0.403 0.351

 Tính Fe2+
 Tính toán nồng độ của mẫu
C 2 +¿ A x −a 0.351− ( −0.00263 )
Fe = = =1.78610(μ g/ mL)¿
b 0.19799

 Tính sai số của Fe2+: (với m=3, n=10)

Ai =
∑ Ai = 3.597 =0.3597
n 10

S x=
b n m√
S ℜ 1 1 n ( A x −A i )2
+ + 2
b ¿¿
¿

√ 10×(0.351−0.3597)2
−3
1.7229× 10 1 1
¿ + + =5.7289 ×10−3
0.19799 10 3 0.197992 [ 10× 58.85−18.32 ]
−3
ε 1=t 0.95,8 × S x =1.86 × 5.7289× 10 ≈ 0.011
C Fe =(1.786 ±0.011 ) μ g /mL¿
2 +¿ Độ chính xác 99.38%
Nồng độ Fe2+ thực tế:
50 50
C Fe =C × =1.78610 × =8.93050( μ g/mL)
10 10
 Tính Fe tổng
 Tính toán nồng độ của mẫu
A x −a 0.403−(−0.00263 )
C Fe = = =2.04874 (μ g /mL)
t ổ ng
b 0.19799
 Tính sai số của sắt tổng:(với m=3, n=10)

Ai =
∑ Ai = 3.597 =0.3597
n 10


2
S ℜ 1 1 n ( A x −A i )
S x= + + 2
¿
b n m b ¿¿

¿
0.19799 √
1.7229× 10−3 1 1
+ +
10×(0.403−0.3597)2
10 3 0.19799 [ 10× 58.85−18.3 ]
2 2

ε 2=t 0.95,8 × S x =1.86 × 5.7409× 10−3 ≈ 0.011


=5.7409 ×10−3

C Fe t ổ ng =( 2.049 ±0.011 ) μ g /mL Độ chính xác 99.46%


Nồng độ Fe tổng thực tế:
50 50
C Fe =C × =2.04874 × =10.24370( μ g /mL )
10 10
 Tính Fe3+
Nồng độ Fe3+: C Fe 3 +¿
=C Fe (t ổ ng)−C Fe
2+¿
=2.049−1.786=0.263( μg /mL) ¿
¿

ε 3=√ ε 1 +ε 2 = √0.011 +0.011 =0.016


2 2 2 2

C Fe =(0.263 ±0.016 ) μ g /mL ¿


3 +¿ Độ chính xác 93.92%
Nồng độ Fe3+ thực tế:
50 50
C Fe =C × =0.263 × =1.315(μ g/mL)
10 10
6. Nhận xét
 Độ dốc của đường chuẩn khá lớn 0.19799 (L.mg-1) suy ra hệ số hấp thu phân tử ( ) trong cuvet 1cm
là 0.19799 L.mg-1.cm-1 hay 11087 L.mol-1.cm-1 (nằm trong khoảng 103–7.104 L.mol-1cm-1). Giá trị R2
của đường chuẩn là 0.9999 rất gần 1. Từ đó nhận thấy dãy chuẩn có độ ổn định và độ nhạy tốt, có
thể sử dụng để tính toán cho những dung dịch mẫu khác.
 Đối với mẫu nước biển, giá trị mật độ quang trung bình là 0.188, tức là nằm giữa chuẩn 5 và chuẩn
6, ngoài khoảng 1/3 – 2/3 đường chuẩn nên hàm lượng tính toán được có độ chính xác không cao
98.86%. Tuy nhiên độ tin cậy lại khá tốt do kết quả đo 3 lần lặp, máy đo ổn định.
 Đối với mẫu kiểm tra
- Giá trị mật độ quang trung bình của mẫu xác định riêng Fe 2+ và mẫu xác định Fe tổng nằm trong
khoảng chuẩn 7 và chuẩn 9, thuộc giới hạn 1/3 – 2/3 đường chuẩn nên hàm lượng tính toán được
có độ chính xác khá cao (trên 99%), nhưng độ tin cậy lại không tốt, nhất là trường hợp mẫu a, do
kết quả đo 3 lần không lặp, có thể vì máy đo không ổn định (ảnh hưởng của môi trường) hoặc vì
thao tác của người sử dụng máy không đúng cách (lau cuvet chưa khô, chưa sạch; cho mẫu vào
cuvet quá nhiều làm văng mẫu vào hộc đo; cho mẫu vào cuvet quá ít nên tia sáng không xuyên
qua được dung dịch, …).
- Đặc biệt, kết quả tính toán hàm lượng Fe 3+ có độ chính xác thấp hơn hẳn các trường hợp khác, chỉ
có 93.92%. Nguyên nhân là do ta xác định hàm lượng Fe 3+ bằng cách gián tiếp, qua nhiều bước
tính toán nên lan truyền sai số lớn; bên cạnh đó bản thân giá trị hàm lượng Fe 2+ và Fe tổng đã có
độ tin cậy không cao nên độ tin cậy của hàm lượng Fe3+ tính toán được cũng thấp.

III. Phương pháp so sánh:


1. Nguyên tắc
- Để xác định hàm lượng một chất bằng phương pháp trắc quang thì độ hấp thu quang của dung
dịch phải tỷ lệ với nồng độ theo định luật Lambert – Beer A = .l.C. Nếu sử dụng dãy chuẩn thì
độ hấp thu cũng như nồng độ của mẫu đo được phải nằm trong khoảng tuyến tính của đường
chuẩn để đảm bảo định luật Lambert – Beer được tuân thủ. Để mở rộng khoảng nồng độ cho
phép, ta dùng phương pháp so sánh.
- Nội dung của phương pháp này có thể hiểu đơn giản là để xác định hàm lượng mẫu có độ hấp
thu quang nằm ngoài khoảng tuyến tính của đường chuẩn thì ta “kéo dài” khoảng tuyến tính đó
một khoảng nhỏ (dC) bằng cách sử dụng 2 dung dịch chuẩn so sánh có nồng độ C 1 “hơi” thấp
hơn và C2 “hơi” cao hơn nồng độ trong mẫu đo. Nếu nồng độ chất phân tích trong chuẩn so sánh
gần với nồng độ trong mẫu thì có thể xem như khoảng dC này (từ C 1 đến C2) đã tuyến tính. Độ
chính xác của kết quả đo tất nhiên sẽ thấp hơn trường hợp hàm lượng mẫu “thật sự” nằm trong
khoảng tuyến tính của đường chuẩn. Vì vậy sai biệt nồng độ chất phân tích trong các dung dịch
chuẩn so sánh và dung dịch mẫu càng nhỏ thì độ chính xác càng được nâng cao.
- Với C1 < C2, nếu ta dùng dung dịch 1 làm dung dịch so sánh để đo A của dung dịch 2 thì giá trị
độ hấp thu quang thu được trên máy đo (Atđ – độ hấp thu quang tương đối) là hiệu giữa giá trị độ
hấp thu quang tuyệt đối của dung dịch 2 và dung dịch 1: Atđ = A2 – A1.
- Tương tự khi Cx > C1 nếu đo độ hấp thu quang của dung dịch phân tích so với dung dịch 1 thì A x
tđ = Ax – A1.

- Theo định luật Lambert – Beer ta có


Atđ = A2 – A1 = lC2 - lC1 = l(C2 – C1)
Ax tđ = Ax – A1 = lCx – lC1 = l(Cx – C1)
A tđ C2−C1
→ =
A x tđ C x −C1
C 2 −C1
→ C x =A xtđ + C1
A tđ
- Thực chất của phương pháp này là mở rộng thang đo làm cho kết quả đo A được chính xác do
đó hàm lượng tính toán được sẽ chính xác.
- Ví dụ một dung dịch chuẩn có nồng độ C1 hấp thu 90% ánh sáng nên T 1 = 10%, nếu ta dùng nó
làm dung dịch so sánh tức là xem như dung dịch không hấp thu ánh sáng T 1 = 100%. Dung dịch
mẫu có nồng độ Cx hấp thu 95% ánh sáng nên T x = 5% nhưng với dung dịch so sánh là C 1 thì Tx
= 50%. Nếu dùng dung dịch so sánh là dung môi thì giá trị T là 5 ÷ 10 nhưng khi đo bằng vi sai
dùng dung dịch so sánh C1, ta đã mở rộng được giá trị T thành 50 ÷ 100, tức là mở rộng thang đo
ra 10 lần, do đó phép đo sẽ tang độ chính xác lên 10 lần.

2. Chuẩn bị mẫu và tính toán


2.1 Dung dịch chứa Fe2+ có nồng độ nằm trong khoảng tuyến tính:
C F e =10 μ g/mL
0

So sánh 1 Mẫu (x) So sánh 2


VFe (mL) 4.45 4.50 4.55
mFe (μg)/50mL 44.5 45.0 45.5
CFe (ppm/mL) 0.89 0.90 0.91
A 0.175 0.178 0.181

Khi sử dụng một dung dịch chuẩn so sánh:


Dung dịch so sánh 1:
A x−1 0.178
C x−1= × Css 1= × 0.89=0.905(μ g /mL)
A ss 1 0.175
Nồng độ tổng Fe trong mẫu thực tế:
V b đm 50.00
C m ẫ u−1=C x−1 × =0.905 × =10.17( μ g /mL)
Vx 4.45
Dung dịch so sánh 2:
Ax 0.178
C x−2= ×C ss 2= × 0.91=0.895(μ g/ mL)
A ss 2 0.181
Nồng độ tổng Fe trong mẫu thực tế:
50 50.00
C m ẫ u−2=C x−2 × =0.895 × =9.83( μ g/mL)
Vx 4.55
Khi sử dụng cả hai dung dịch chuẩn so sánh:
C ss 2−C ss 1
C x−12 =C ss1 + × ( A x −A ss 1 )
A ss 2− A ss1
0.91−0.89
¿ 0.89+ × ( 0.178−0.175 ) = 0.900 (μ g/mL)
0.181−0.175
Nồng độ tổng Fe trong mẫu thực tế:
50 50
C m ẫ u−12=C x−12 × =0.900 × =10.00( μ g /mL)
Vx 4.50
Theo yêu cầu của giáo trình, thì tại đây ta phải tính C , nhưng nhận thấy rằng các giá trị C thu được
là từ các phương pháp khác nhau, nên việc tính C từ các giá trị C trên là không có ý nghĩa, không
phản ánh được độ chính xác.
2.2 Dung dịch chứa Fe2+ có nồng độ nằm ngoài khoảng tuyến tính:
So sánh 1 Mẫu So sánh 2
V Fe (mL) 14.40 14.50 14.60
mFe (μ g)/50 mL 144 145 146
C Fe (μ g /mL) 2.88 2.90 2.92
A 0.593 0.596 0.602

Khi sử dụng một dung dịch chuẩn so sánh:


Dung dịch so sánh 1:
Ax 0.596
C x−1= ×C ss 1= × 2.88=2.89( μ g/ mL)
A ss 1 0.593
V 50.00
C m ẫ u−1=C x−1 × b đ m =2.89 × =10.03(μ g/mL)
Vx 14.4
Dung dịch so sánh 2:
Ax 0.596
C x−2= ×C ss 2= × 2.92=2.89( μ g/mL)
A ss 2 0.602
V 50.00
C m ẫ u−2=C x−2 × b đ m =3.0168 × =9.90 (μ g / mL)
Vx 15.00
Khi sử dụng cả hai dung dịch chuẩn so sánh:
C ss 2−C ss 1
C x−12 =C ss1 + × ( A x −A ss 1 )
A ss 2− A ss1
2.92−2.88
¿ 2.88+ × ( 0.596−0.593 )=2.89(μ g /mL)
0.602−0.593

50 50.00
C m ẫ u−12=C x−12 × =2.89 × =9.96(μ g /mL)
Vx 14.50
2.3 Nhận xét:
Giá trị CFe tính trong khoảng tuyến tính Giá trị CFe tính ngoài khoảng tuyến tính
( μ g/mL) và sai lệch so với PTN ( μ g/ mL) và sai lệch so với PTN
Tính từ So sánh 1 10.17 – dương 1.7% 10.03 – dương 0.3%
Tính từ So sánh 2 9.83 – âm 1.7% 9.90 – âm 1.0%
Tính từ 2 dung 10.00 – không lệch 9.96 – âm 0.4
dịch so sánh
Giá trị PTN 10.00 10.00

 Khi tính giá trị CFe từ 2 dung dịch so sánh lệch ít hơn khi tính từ 1 dung dịch so sánh. Kết quả
cho thấy độ chính xác của phương pháp sử dụng 2 dung dịch so sánh hơn hẳn 1 dung dịch.
 Giá trị CFe tính trong khoảng tuyến tính sai lệch so với PTN ít hơn với giá trị nằm ngoài
khoảng tuyến tính. Điều này đúng với lý thuyết, vì nằm ngoải khoảng tuyến tính thì ε đã thay
đổi rồi, định luật Lambert – Beer đã thay đổi
 Nhưng một điều thú vị gặp phải ở đây đó chính là đô lệch khi sử dụng 1 dung dịch so sánh
khi tính trong khoảng tuyến tính lại lớn hơn là nằm ngoài khoảng tuyến tính.
 Khi lấy dung dịch so sánh thì lấy nhiều hơn hay ít hơn mẫu một lượng nhỏ nhất có thể,
nhưng cũng phải đảm bảo khoảng này không quá nhỏ để có thể thao tác chính xác. Với một
mẫu chưa biết nồng độ mà phải ước lượng dung dịch so sánh thì quả là một điều khó khăn,
đây chính là một khuyết điểm của phương pháp này. Nếu chọn dung dịch so sánh ngoài
khoảng tuyến tính thì sẽ dẫn đến kết quả bị sai lệch.

IV. Phương pháp thêm chuẩn


1. Nguyên tắc
- Nguyên tắc của phương pháp này là dùng ngay mẫu phân tích làm nền để chuẩn bị mẫu bằng cách
lấy một lượng mẫu phân tích nhất định Cx rồi thêm vào đó các nồng độ chuẩn C 1, C2,....các nồng
độ chuẩn này phải nằm trong khoảng 0.5Cx – 2Cx.
- Ưu điểm của phương pháp này là:
 Quá trình chuẩn bị mẫu rất dễ dàng, không cần phải dùng những hóa chất tinh khiết cao
để chuẩn bị dãy mẫu nhân tạo. Nếu nồng độ nền mẫu trong chuẩn và trong mẫu như nhau,
mức độ ảnh hưởng trong chuẩn và trong mẫu vì vậy cũng giống nhau và có thể bù trừ
nhau. Lưu ý rằng phương pháp thêm chuẩn không loại trừ (eliminate) ảnh hưởng của nền
mẫu mà chỉ bù trừ (compensate) ảnh hưởng của nền mẫu mà thôi.
 Phương pháp này được dùng để phân tích các lượng vết và cũng để kiểm tra độ lặp và độ
chính xác của phương pháp.
- Phương pháp thêm chuẩn chỉ có ý nghĩa với những mẫu có nồng độ chất phân tích nằm giữa giới
hạn phát hiện (LOD) và giới hạn xác định (LOQ) của phương pháp. Những mẫu có nồng độ chất
phân tích nhỏ (<LOD) thì không dùng phương pháp thêm mà phải dùng các biện pháp xử lý làm
giàu mẫu trước khi định hoặc dùng phương pháp đo khác có giới hạn phát hiện hay giới hạn xác
định nhỏ hơn.
2. Chuẩn bị mẫu và tính toán
2.1 Nền đơn giản
- Dựa trên đường chuẩn ban đầu, ta lấy dung dịch Fe với thể tích V 0= 2mL để đảm bảo A dung dịch
mẫu nằm trong khoảng 1/3-2/3 độ hấp thu của dãy chuẩn nhằm đạt được độ chính xác cao cho kết
quả.
STT 0 1 2 3
V(mL) 2.00 3.00 4.00 6.00
Vai (mL) 0.00 1.00 2.00 4.00
Cai (μg/mL) 0 0.2 0.4 0.8
A 0.092 0.139 0.186 0.287

Dùng công thức tính toán:


Ax 0.092
C x 1=C a 1 × =0.2× =0.391( μg /mL)
A x+a 1− A x 0.139−0.092
Ax 0.092
C x 2=C a 2 × =0.4 × =0.391 ( μg / mL )
A x+a 2− A x 0.186−0.092
Ax 0.092
C x 3=C a 3 × =0.8 × =0.377(μg /mL)
A x+a 3 −A x 0.287−0.092
(C ¿ ¿ x 1+C x 2+C x3 ) 0.391+0.391+0.377
C x−tb = = =0.386(μg /mL)¿
3 3
Nồng độ Fe trong mẫu khi chưa pha loãng:
50 50
C mẫu ×V x =C x ×50 Cmẫu=C x × =0.386 × =9.65 μg /ml
Vx 2.00


n

50
∑ ( C xi−C x−tb )2
i=1
Sn , C = × =0.202( μg /mL)
2.00 n−1
S n ,C 0.202
ε C =± t 0.95,2 × =± 4.30 × =± 0.50( μg /mL)
mẫu
√n √3
μC =9.65 ±0.50 (μg/mL)
x

Dùng phương pháp đồ thị:


STT 1 2 3 4
Cai (mL) 0 0.2 0.4 0.8
A 0.092 0.139 0.186 0.287
0.3
f(x) = 0.24357142857143 x + 0.0906666666666664
0.25

A 0.2

0.15

0.1

0.05

0
-0.4 -0.2 0 0.2 0.4 0.6 0.8
Nồng độ thêm vào

Dựa vào đồ thị, chọn được Cx = 0.370 μg/ ml


50 50
C mẫu ×V x =C x ×50 Cmẫu=C x × =0.370 × =9.25 μg/ ml
Vx 2.00
C mẫu =9.25 μg/mL
Nhận xét:
- Hai cách tính cho kết quả không hoàn toàn giống nhau. Dùng đồ thị sẽ cho độ chính xác cao
hơn do ta không có tính giá trị C x qua các lần thêm chuẩn mà kéo dài đường thêm chuẩn đề
xác định Cx.
- Kết quả khi sử dụng phương thêm chuẩn và phương pháp so sánh thì kết quả khá khác nhau
khá nhiều. Sự chênh lệch này có thể là do trong quá trình pha chế mẫu có sai xót nên dẫn tới
sự chênh lệch lớn này. Việc sử dụng thống nhất dụng cụ : như khi rút mẫu thêm chuẩn thì
chỉ sử dụng 1 pipet để lấy mẫu, việc sử dụng pipet trong phương pháp này có ảnh hưởng khá
lớn đến độ chính xác của phương pháp.
2.2 Mẫu nền phức tạp:
Dựa trên đường chuẩn ban đầu, ta lấy V0= 2.00mL để đảm bảo A dung dịch mẫu nằm trong khoảng
1/3-2/3 độ hấp thu của dãy chuẩn nhằm đạt được độ chính xác cao cho kết quả.
STT 0 1 2 3
V(mL) 10.00 12.00 13.50 17.00
Vai (mL) 0.00 2.00 3.50 7.00
Cai (μg/mL) 0 0.40 0.70 1.40
A 0.128 0.213 0.276 0.443

Dùng công thức tính toán:


Ax 0.128
C x 1=C a 1 × =0.40 × =0.602( μg/mL)
A x+a 1− A x 0.213−0.128
Ax 0.128
C x 2=C a 2 × =0.7 × =0.605 ( μg/mL )
A x+a 2− A x 0.276−0.128
Ax 0.128
C x 3=C a 3 × =1.40 × =0.569( μg/mL)
A x+a 3 −A x 0.443−0.128
(C ¿ ¿ x 1+C x 2+C x3 ) 0.602+0.605+ 0.569
C x−tb = = =0.592(μg/mL) ¿
3 3
Nồng độ Fe trong mẫu khi chưa pha loãng:
50 50
C mẫu ×V x =C x ×50 Cmẫu =C x × =0.592 × =2.96 μg/ml
Vx 10


n

50
∑ ( C xi−C x−tb )2
i=1
Sn , C = × =0.055(μg /mL)
10 n−1
S n ,C 0.055
ε C =± t 0.95,2 × =± 4.30 × =± 0.136 (μg / mL)
mẫu
√n √3
μC =2.960± 0.136 (μg /mL)
x

Dùng phương pháp đồ thị:


STT 0 1 2 3
Cai (mL) 0 0.4 0.7 1.4

A 0.128 0.213 0.276 0.443

Đồ thị biểu diễn A theo nồng độ C thêm


vào
0.500
0.400 f(x) = 0.225568814638027 x + 0.1241861575179
0.300 R² = 0.998801402510929
0.200
0.100
0.000
A

1 1 1 1 1 9 9 9 9 1 3
00 00 00 00 99 99 99 99 99 1. 1.
0 0 0 0 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9
00 00 00 00 9 9 9 9 9
0 00 0 00 0 00 0 00 9 99 9 99 9 99 9 99 9 99
0 0 0 0 9 9 9 9 9
0 00 0 00 0 00 0 00 9 99 9 99 9 99 9 99 9 99
0 0 0 0 9 29 49 69 89
.7 .5 .3 .1 09 0. 0. 0. 0.
-0 -0 -0 -0 0.
C (μg/mL)

Dựa vào đồ thị tính được


C x =0.551 μg/mL
Nồng độ tổng Fe khi chưa pha loãng là:
50 50
C mẫu ×V x =C x ×50 Cmẫu=C x × =0.551 × =2.76 μg/ ml
Vx 2.00
Nhận xét:
Phương pháp đường chuẩn: CFe nước biển= 4.81 (μg/mL)
Phương pháp thêm chuẩn: CFe nước biển= 2.76 (μg/mL)
- Nhận thấy rằng có 1 sự sai lệch rất lớn từ 2 phương pháp mà áp dụng lên cùng 1 mẫu. Nguyên
nhân có thể xảy ra trong trường hợp này chỉ có thể:
+ Sự ảnh hưởng của nền mẫu rất lớn.
+ Nhóm thực hiện 2 phương pháp trên 2 máy khác nhau.
+ Mẫu pha để lâu ( ăn cơm xong mới vào đo), thao tác đo không cẩn thận.
+ Do là phần bài thêm chuẩn trước, nên đã không biết rõ Cx là bao nhiêu, làm cho việc chuẩn bị
các mẫu chuẩn thêm vào không chính xác

Nhận xét chung:


- Có 3 yếu tố chính tác động lên độ đúng và độ chính xác của phép định lượng bằng phương pháp
trắc quang: thiết bị, kỹ năng của phân tích viên và phương pháp sử sử dụng để phân tích
1. Thiết bị phụ thuộc vào chất lượng của hệ thống quang, cơ, điện và cả quá trình xử lý dữ
liệu. Mỗi thiết bị sẽ có một giới hạn cố định. Phân tích viên phải hiểu rõ về nó để có thể
tối ưu hóa khi cần thiết. Bước sóng phải được hiệu chuẩn thường xuyên bằng những bước
sóng chuẩn đã biết. Chuẩn Holmium oxide thường được sử dụng cho mục đích này. Ánh
sáng phân tán, độ truyền qua, độ phân giải và các thông số máy khác phải được kiểm tra
thường xuyên. Khi bề rộng khe của máy có thể thay đổi, thì phân tích viên phải thường
xuyên tối ưu hóa bề rộng khe. Nếu bề rộng khe quá hẹp, kết quả sẽ mắc phải sai số do tỉ
lệ tín hiệu của mẫu và nền thấp. Còn nếu như bề rộng khe quá lớn sẽ gây giảm độ phân
giải và mắc sai số âm của định luật Lambert – Beer. Cuvet cũng thường xuyên gây ra sai
số, ta phải rửa sạch cầm đúng cách để đạt độ chính xác lớn nhất.
2. Sai số do phương pháp sử dụng bao gồm: lượng tác chất sử dụng, pH, nhiệt độ, độ ổn
định của màu, động học phản ứng và hợp thức phản ứng. Cần phải loại bỏ những cản
nhiễu, thêm đệm vào mẫu, kiểm soát sự tiếp xúc với không khí và ánh sáng, và thực hiện
những thao tác hóa học cần thiết khác để đạt được kết quả chính xác.
3. Phân tích viên phải được huấn luyện sử dụng thiết bị và thực hiện tất cả thao tác hóa học
cần thiết. Những nhiệm vụ của phân tích viên là chú ý đến các chi tiết nhỏ, ghi chép kết
quả thực nghiệm chính xác, thường xuyên sử dụng các mẫu lặp, mẫu thêm chuẩn hoặc
mẫu so sánh, chuẩn bị và tiến hành đo các mẫu chuẩn và mẫu trắng. Độ chính xác của
phương pháp phụ thuộc vào phân tích viên, đặc trưng của phương pháp, việc loại bỏ hoặc
kiểm soát cản nhiễu, và cuối cùng là bản thân máy đo quang.

Phân tích trắc quang có thể được thực hiện với độ lệch tiêu chuẩn vào khoảng 0.5%. Giới hạn phát
hiện phụ thuộc vào độ hấp thu phân tử của bước chuyển điện tử đang được xét đến, nhưng thường
có giá trị khoảng 0.05ppm hoặc thấp hơn đối với nhiều chất phân tích.

Tham khảo: Undergraduate Instrumental Analysis

You might also like