You are on page 1of 3

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Bất đẳng thức Bunhiacopxki


Bản quyền thuộc về VnDoc.
Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép nhằm mục đích thương mại.
I. Một số kiến thức cần nhớ về bất đẳng thức Bunhiacopxki
1. Phát biểu
+ Bất đẳng thức Bunhiacopxki dạng cơ bản:

(a 2
+ b 2 )( c 2 + d 2 )  ( ac + bd )
2

a b
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi =
c d
+ Bất đẳng thức Bunhiacopxki cho 2 bộ số:
Với hai bộ số ( a1 , a2 ,..., an ) và ( b1 , b2 ,..., bn ) ta có:

(a2
1 + a12 + ... + an2 )( b12 + b22 + ... + bn2 )  ( a1b1 + a2b2 + ... + anbn )
2

a1 a2 a
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi = = ... = n
b1 b2 bn
Với quy ước nếu một số nào đó (i = 1, 2, 3, …, n) bằng 0 thì tương ứng bằng 0
2. Chứng minh bất đẳng thức Bunhiacopxki dạng cơ bản

(
+ Có a 2 + b 2 )( c 2
+ d 2 )  ( ac + bd )
2

 ( a 2 + b 2 )( c 2 + d 2 )  ( ac + bd )
2

 ( ac ) + ( ad ) + ( bc ) + ( bd )  ( ac ) + 2abcd + ( bd )
2 2 2 2 2 2

 ( ad ) + ( bc )  2abcd
2 2

 ( ad ) − 2abcd + ( bc )  0
2 2

 ( ad − bc )  0 (luôn đúng)
2

3. Hệ quả của bất đẳng thức Bunhiacopxki

Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

(a 2
+ b 2 )( c 2 + d 2 )  4abcd

II. Bài tập về bất đẳng thức Bunhiacopxki lớp 9


Bài 1: Cho a, b, c là các số thực dương bất kỳ. Chứng minh rằng:

a+b b+c c+a


+ +  6
a+b+c a+b+c a+b+c
Lời giải:
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có:

a+b b+c c+a  a+b b+c c+a 


1.
a+b+c
+ 1.
a+b+c
+ 1.
a+b+c
 (12
+ 12 + 12 )  + + 
a+b+c a+b+c a+b+c
a+b b+c c+a
 + +  3.2 = 6 (đpcm)
a+b+c a+b+c a +b+c
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c

Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = x−2 + 4− x
Lời giải:

A= x−2 + 4− x
Điều kiện: 2  x  4
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki có:

1. x − 2 + 1. 4 − x   (12 + 12 ) ( x − 2 + 4 − x ) = 22 = 4
2

 
 A2  4
 −2  A  2
1 1
A max = 2 khi =  x − 2 = 4 − x  x = 3 (thỏa mãn)
x−2 4− x
Vậy max A = 2 khi và chỉ khi x = 3
Bài 3: Chứng minh rằng nếu a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác có p là nửa
chu vi thì p−a + p −b + p − c  3p

Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Lời giải:
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki có:

1. p − a + 1. p − b + 1. p − c  (1
2
+ 12 + 12 ) ( p − a + p − b + p − c )

 p−a + p −b + p − c  3 ( 3 p − 2 p ) = 3 p (điều phải chứng minh)

1 1 1
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi = =  a = b = c hay tam giác là tam
p −a p −b p −c
giác đều
III. Bài tập bất đẳng thức Bunhiacopxki
Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau:

a, A = 6 − x + x + 2

b, B = x + 2− x
Bài 2: Cho a, b, c là các số thực dương tùy ý. Chứng minh rằng:
a b c 3
+ + 
a 2 + b2 b2 + c 2 c2 + a2 2

a2 b2 c2
(gợi ý: biến đổi vế trái thành + 2 + 2 rồi áp dung bất đẳng
a 2 + b2 b + c2 c + a2
thức Bunhiacopxki)
Bài 3: Cho a, b, c là các số thực dương, a, b, c  1 . Chứng minh rằng:

a − 1 + b − 1 + c − 1  c ( ab + 1)

Bài 4: Cho a, b, c > 0 thỏa mãn abc = 1. Chứng minh:


1 1 1 3
+ + 
a 3 ( b + c ) b3 ( c + a ) c 3 ( a + b ) 2

Tải thêm tài liệu tại:


https://vndoc.com/luyen-thi-vao-lop-10

Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188

You might also like