You are on page 1of 21

Nhó m 1 Lớ p KTPM3-K9 201

Trường đại học công nghiệp Hà Nội


Khoa Công Nghệ Thông Tin
--------

BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC: KIẾN TRÚC MÁY TÍNH


Lớp: KTPM3-K9
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Hải
Nhóm 1: Nguyễn Thị Hoài Thu
Nguyễn Thị Hương
Bùi Duy Khánh
Bùi Hoàng Sơn

Đề tài: Nghiên cứu tìm hiểu thiết bị lưu trữ dữ liệu


theo nguyên lý quang học

1
Nhó m 1 Lớ p KTPM3-K9 201
5

Hà Nội, 2015

1 Mục Lục

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ LƯU TRỮ DỮ LIỆU THEO NGUYÊN LÝ


QUANG HỌC............................................................................................................................ 4
1.1 Lịch sử phát triển.......................................................................................................4
1.2 Định nghĩa thiết bị lưu trữ, quang học và các loại thiết lưu trữ dữ liệu cơ bản..........4
1.2.1 Các khái niệm cơ bản............................................................................................4
1.2.2. Ưu và Nhược điểm...............................................................................................5
CHƯƠNG 2. TÌM HIỂU VỀ ĐĨA QUANG...............................................................................6
2.1 Cấu tạo đĩa quang.......................................................................................................6
2.2 Phân loại và thông số kỹ thuật đĩa quang...................................................................7
2.3 Nguyên lí hoạt động...................................................................................................8
2.3.1 Đọc dữ liệu.......................................................................................................8
2.3.2 Ghi dữ liệu.....................................................................................................10
2.4 Ghi Đĩa..................................................................................................................... 11
2.4.1 Sản xuất công nghiệp.....................................................................................12
2.4.2 Ghi đĩa trên các máy tính...............................................................................12
CHƯƠNG 3. TÌM HIỂU VỀ Ổ ĐĨA QUANG.........................................................................13
3.1 Khái niệm................................................................................................................. 13
3.2 Các thông số và phân loại........................................................................................14
3.3 Nguyên lý đọc ghi dữ liệu........................................................................................14
CHƯƠNG 4. TÌM HIỂU MỘT SỐ THIẾT BỊ LƯU TRỮ DỮ LIỆU BẰNG NGUYÊN LÝ
QUANG HỌC..........................................................................................................................14
4.1 CD............................................................................................................................ 14
4.2 DVD......................................................................................................................... 16
4.3 Đĩa Blu-ray..............................................................................................................17
4.4 HD-DVD.................................................................................................................. 18
2
Nhó m 1 Lớ p KTPM3-K9 201
5

4.5 Đĩa laser...................................................................................................................18


4.6 Một số ứng dụng công nghệ cao của thiết bị lưu trữ theo nguyên lý quang học.......19

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, với tư cách là ngành công nghệ kế thừa và phát triển một cách tối ưu hóa tất
cả các lĩnh vực khác, công nghệ thông tin dần đóng góp một cách thiết thực vào sự phát triển
của nhân loại. Để có sự phát triển vượt bậc của khoa học như hiện nay, con người luôn tìm tòi,
sáng tạo và ứng dụng tri thức vào cuộc sống. Sự ra đời của các thiết bị lưu trữ dữ liệu đã tạo
cho con người một kho tàng tri thức với rất nhiều kiến trúc phân tầng đáp ứng nhu cầu học tập,
nghiên cứu và phát triển khoa học kĩ thuật tương lai.
Các thiết bị lưu trữ ngày càng được nâng cấp một cách vượt bậc về cả chất lượng lẫn
dung lượng. Thiết bị lưu trữ được phát triển dựa trên 2 nguyên lí cơ bản là từ tính và quang
học. Mỗi loại đều có những ưu nhược điểm riêng bổ xung cho nhau. Các thiết bị lưu trữ
nguyên lí từ tính có dung lượng ghi cao, các thiết bị lưu trữ nguyên lí quang học lại thiên về
tính bảo mật. Tin rằng với tốc độ phát triển như hiện nay của công nghệ thông tin, tương lai
con người sẽ không phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên mà bằng chính tri thức, công nghệ
trong tầm tay.

3
Nhó m 1 Lớ p KTPM3-K9 201
5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ LƯU TRỮ DỮ LIỆU THEO NGUYÊN LÝ


QUANG HỌC

1.1. Lịch sử phát triển

Được phát triển vào khoảng cuối thập niên 1960, đĩa quang đầu tiên được phát minh
bởi James Russell
• Năm 1978 hai hãng Philips và Sony bắt tay cùng nghiên cứu phát triển loại đĩa CD-
DA (digital audio) dùng cho việc ghi âm thanh.
• Đến năm 1980 thì chuẩn đĩa CD-DA ra đời, chúng được chuẩn hoá với định dạng
Sách đỏ (Red Book).
• Năm 1983 Sony và Philips tiếp tục hợp tác để đưa ra các chuẩn đĩa chung. Chuẩn định
dạng Sách vàng để phù hợp hơn với dữ liệu trên máy tính CD ROM
• Từ đó về sau thì các định dạng đĩa CD được phát triển theo theo các chuẩn sách
Xanh, Cam, Trắng...

1.2. Định nghĩa thiết bị lưu trữ, quang học và các loại thiết lưu trữ dữ liệu cơ bản.
1.2.1. Các khái niệm cơ bản.
Máy tính có các thiết bị ngoại vi có khả năng nhận và xuất dữ liệu - đó là các ổ đĩa máy
tính, nơi ghi nhớ các thông tin dữ liệu. Những thiết bị này gọi là các thiết bị lưu trữ thứ cấp -
secondary starage (thiết bị lưu trữ sơ cấp - primary storage là bộ nhớ máy tính.)
- Khác với thiết bị lưu trữ sơ cấp khi ngắt điện là mọi thứ trong RAM đều không còn,
loại thứ cấp này có thể lưu dữ kiện ngay cả khi không có nguồn nuôi, xét về lý thuyết, dữ liệu
trên loại này có thể tồn tại vĩnh viễn và có thể được đọc, ghi, sửa hay xóa lúc này hay lúc khác .
Có hai phương pháp lưu dữ kiện tạo nên hai họ khác nhau, là dựa trên từ tính, và dựa trên khả
năng ứng dụng quang học.
- Về cơ bản lưu trữ dữ liệu dạng đĩa trên máy tính được chia thành hai loại: ghi nhớ dữ
liệu theo nguyên lý sử dụng từ tính và quang học.
4
Nhó m 1 Lớ p KTPM3-K9 201
5

+Lưu trữ từ tính được biểu hiện bằng các đĩa mềm và đĩa cứng tiêu chuẩn được cài đặt
trong hệ thống máy tính nhất, nơi dữ liệu được ghi từ tính trên đĩa quay.
+ Lưu trữ đĩa quang tương tự như lưu trữ đĩa từ trong hoạt động cơ bản, nhưng nó đọc
và ghi chép bằng cách sử dụng ánh sáng (quang học) thay vì từ tính.- Công nghệ lưu trữ quang
học cho phép dữ liệu được ghi vào một lần nhưng đọc nhiều lần, điều này làm cho nó một cách
rất an toàn để lưu trữ thông tin quan trọng.
- Lưu trữ quang học, trên đĩa quang như đĩa compact (CD) và videodiscs kỹ thuật số
(DVD), thông tin được lưu trữ ... điện tử lưu trữ trung bình sử dụng ít năng lượng chùm tia
laser để ghi lại và lấy kỹ thuật số (nhị phân ) dữ liệu. Trong công nghệ lưu trữ quang học, một
chùm tia laser mã hóa dữ liệu kỹ thuật số vào một laser quang học hay,đĩa ở dạng hố nhỏ bố trí
trong các vòng tròn đồng tâm trên bề mặt đĩa.
- Một máy quét laser năng lượng thấp được sử dụng để "đọc" những hố, với những biến
đổi trong cường độ ánh sáng phản xạ từ các hố được chuyển đổi thành tín hiệu điện. Công
nghệ này được sử dụng trong các đĩa nhỏ gọn, có bản ghi âm; trong đĩa CD-ROM (đĩa nhỏ gọn
bộ nhớ chỉ đọc), mà có thể lưu trữ văn bản.

1.2.2. Ưu và Nhược điểm.


Với nguyên lý từ tính, chúng gồm các loại đĩa cứng, đĩa mềm.Với nguyên lý quang học,
đại diện cho chúng là các đĩa CD, DVD và với các chuẩn mới ngày nay. Lưu trữ dựa trên từ
tính rất thông dụng và xuất hiện trên hầu hết các máy tính với đặc điểm là dung lượng lớn, việc
ghi dữ liệu thuận tiện. Với các đĩa quang học việc ghi dữ liệu khó khăn hơn, phải thực hiện
trên các đĩa quang riêng và ổ đĩa quang có tính năng ghi dữ liệu
Trước đây đĩa mềm thường được sử dụng trong việc lưu trữ dữ liệu di động. Đặc biệt
với các máy thế hệ rất cũ thường dùng đĩa mềm để chứa hệ điều hành, dùng để khởi động một
phiên làm việc trên nền DOS.
Ngày nay đĩa mềm thường ít được sử dụng bởi chúng có nhược điểm: kích thước lớn,
dung lượng lưu trữ thấp và dễ bị hư hỏng theo thời gian bởi các yếu tố môi trường. Các loại thẻ
nhớ giao tiếp qua cổng USB và các thiết bị lưu trữ bằng quang học (đĩa CD, DVD...) đang thay
thế cho đĩa mềm. Chúng khắc phục được các nhược điểm của đĩa mềm và đặc biệt là có thể có
dung lượng rất lớn (đến năm 2007 đã xuất hiện các thẻ nhớ dung lượng hơn 10 GB, đĩa DVD
lên đến 17 GB).
5
Nhó m 1 Lớ p KTPM3-K9 201
5

Tuy nhiên đĩa mềm vẫn cần thiết trong một số trường hợp cần sửa chữa các máy tính
đời cũ: một số thao tác nâng cấp BIOS bắt buộc vẫn phải dùng đến nó.

2. CHƯƠNG 2. TÌM HIỂU VỀ ĐĨA QUANG.

2.1. Cấu tạo đĩa quang

Đĩa quang là dạng thiết bị lưu trữ dữ liệu tháo lắp sử


dụng các tính chất vật lý và năng lượng của ánh sáng cho quá
trình ghi và đọc dữ liệu. Trái với một dạng lưu trữ dữ liệu khác
cùng loại là đĩa từ thì đĩa quang tuy giới hạn hơn về dung lượng
lưu trữ nhưng lại có nhiều ưu điểm về kích thước và giá thành
sản xuất, do đó chúng được sử dụng rộng rãi trong thời gian
hiện nay.
Đĩa quang là thuật ngữ dùng để chỉ chung các loại đĩa mà dữ liệu được ghi/đọc bằng tia
ánh sáng hội tụ. Tuỳ thuộc vào từng loại đĩa quang (CD,DVD...) mà chúng có các khả năng
chứa dữ liệu (CD,DVD...) mà chúng có các khả năng chứa dữ liệu với dung lượng khác nhau.

Một cách chung nhất, đĩa quang có cấu tạo gồm:


 Lớp nhãn đĩa (chỉ có ở loại đĩa quang một mặt)
 Lớp phủ chống xước (chỉ có ở loại đĩa quang một mặt).
 Lớp bảo vệ tia tử ngoại.
 Lớp chứa dữ liệu.
 Lớp polycarbonat trong suốt (phía bề mặt làm việc). Đối với loại đĩa quang ghi
dữ liệu ở cả hai mặt, các lớp được bố trí đối xứng nhau để đảm bảo ghi dữ liệu ở cả hai mặt
đĩa.

6
Nhó m 1 Lớ p KTPM3-K9 201
5

 Đĩa quang, theo đúng như tên gọi của nó, đã sử dụng tính chất quang học để lưu trữ dữ liệu.
Khi làm việc với ánh sáng thì chúng không có sự tiếp xúc trực tiếp giữa đầu đọc dữ liệu và bề
mặt đĩa, do đó đĩa quang thường là bền nếu như chúng không bị tác động bởi yếu tố môi
trường.
 Có một nguyên lý về ánh sáng như sau: nếu như
chúng chiếu vào bề mặt của một vật nào đó, ánh
sáng có thể bị hấp thụ hoặc phản xạ lại (một
phần hoặc toàn phần đối với cả hai trường hợp).
Nếu như có một vật chuyển động thay đổi trạng
thái hấp thụ hoặc phản xạ ánh sáng qua một
nguồn phát ánh sáng cố định thì chúng ta sẽ đọc
được trạng thái phản xạ lại ánh sáng hoặc
không phản xạ lại ánh sáng theo đúng tình trạng của vật chuyển động đó. Đĩa quang vận dụng
tính chất phản xạ ánh sáng nêu trên để chứa các dữ liệu tại bề mặt đĩa thông qua sự phản
xạ/không phản xạ.
 Trên đĩa quang có các rãnh theo hình xoắn chôn ốc từ trong ra ngoài theo các track. Trên các
track này là các rãnh (land) và các pit mà chúng có thể gây phản xạ lại theo hướng vuông góc
với chùm tia tới hoặc phản xạ ít theo phương vuông góc với chùm tia này. Do hệ thống chiếu
tia là duy nhất trong một hệ quang học nên các loại ổ đĩa quang (hoặc máy phát đĩa quang) chỉ
quan tâm đến hướng vuông góc đối với chùm tia chiếu tới, đây là những tính chất quan trọng
trong sự hoạt động của các đĩa quang.

2.2. Phân loại và thông số kỹ thuật đĩa quang.

- Đĩa CD (CD-ROM, CD-R, CD-RW).


+Kích thước đường kính ngoài:120mm
+Dung lượng: Thông dụng là đĩa 129mm có dung lượng
605MiB (682MB) hoặc 700MiB (737MB) – 1MiB = 220byte.
- Đĩa DVD (DVD-ROM, DVD-RAM, DVD-RW, DVD+RW, DVD+R, DVD-R).
+Kích thước đường kính ngoài: 120mm

7
Nhó m 1 Lớ p KTPM3-K9 201
5

+Dung lượng: Cấu trúc pit và land trên đĩa DVD nhỏ hơn CD và có khả năng ghi trên
nhiều lớp khác nhau.
+DVD-5: 4.7GB một mặt, một lớp
+DVD-9: 8.5GB một mặt, hai lớp
+DVD-10: 9.4GB hai mặt, một lớp
+DVD-18: 17.1GB hai mặt, hai lớp
- Đĩa Blu-ray (BD-ROM, BD-R, BD-RW): đĩa quang cao cấp được phát bởi hãng
SONY sử dụng tia lazer xanh-tím (405nm).Dung lượng: 25GB đối với đĩa 1 lớp, 50GB với đĩa
2 lớp..
- Đĩa HD-DVD (DH-DVD-R, HD-DVD-RW): đĩa quang cao cấp được phát triển bởi
hãng Panasonic và NEC.Dung lượng: 15GB đối với đĩa 1 lớp, 30GB đối với đĩa 2 lớp.
- Ngoài ra còn: Đĩa lazer ,MiniDisc, UDO, UMD.

2.3. Nguyên lí hoạt động


2.3.1. Đọc dữ liệu
- Nguyên lý đọc dữ liệu ở đĩa quang: Tia laser từ nguồn phát chiếu qua lăng kính đến bề
mặt đĩa, nếu gặp điểm sáng chúng phản xạ ngược lại và đổi hướng tại lăng kính đến bộ cảm
biến

8
Nhó m 1 Lớ p KTPM3-K9 201
5

(ảnh chụp phóng đại bề mặt ghi dữ liệu của một đĩa quang.)
Trên đĩa quang có các rãnh theo hình xoắn chôn ốc từ trong ra ngoài theo các track.
Trên các track này là các rãnh (land) và các pit mà chúng có thể gây phản xạ lại theo hướng
vuông góc với chùm tia tới hoặc phản xạ ít theo phương vuông góc với chùm tia này. Do hệ
thống chiếu tia là duy nhất trong một hệ quang học nên các loại ổ đĩa quang (hoặc máy phát
đĩa quang) chỉ quan tâm đến hướng vuông góc đối với chùm tia chiếu tới, đây là những tính
chất quan trọng trong sự hoạt động của các đĩa quang.
Khi đọc dữ liệu trên đĩa quang, một tia tia laser (có công suất thấp) chiếu vào các điểm
sáng và tối của chúng để nhận lại ánh sáng phản xạ. Ánh sáng phản xạ này sẽ quay ngược lại
nguồn phát ra chúng và bị đổi hướng bởi một hệ lăng kính đến phần đầu đọc để cho kết quả
các tín hiệu nhị phân.Tia laser chiếu lên bề mặt đĩa tại các Land sẽ phản xạ lại vào cảm biến
trong khi tại các Pit thì không. Như vậy thì hệ thống thiết bị đọc đĩa quang sẽ là một hệ quang
học phức tạp nhằm tạo ra tia laser chiếu vào bề mặt đĩa và thu lại tia phản xạ theo phương mà
tia laser chiếu đến.
Tại thiết bị cảm nhận tia laser phản xạ lại, một điốt cảm quang sẽ tiếp nhận những ánh
sáng rời rạc để biến chúng thành tín hiệu nhị phân, tức là tín hiệu có dạng 1000101001, chúng
chứa âm thanh/video hoặc dữ liệu phần mềm máy tính.
9
Nhó m 1 Lớ p KTPM3-K9 201
5

Khi đọc dữ liệu chỉ cần tia laser có công suất nhỏ nhất, đủ để chiếu lên bề mặt đĩa và
phân loại.

(Đọc dữ liệu)

2.3.2. Ghi dữ liệu


- Phương pháp điều chế dữ liệu (mã hóa):
Dữ liệu trước khi ghi sẽ được mã hóa bằng phương pháp EMF (eight to fourteen
modulation) nhằm tăng tối đa khoảng cách giữa các bit 1 bằng cách sử dụng bảng tìm kiếm
(lookup table).
+ Dữ liệu sau khi đã mã hóa được chuyển thành tín hiệu laser chiếu lên bề mặt tạo thành
các Pit. Mỗi loại tia laser sẽ tạo nên các Pit có độ lớn khác nhau.
+ Ghi dạng Disc-at-Once(DAO): Dữ liệu được sắp xếp và ghi một lần.
+ Ghi dạng Track-at-Once(TAO): Dữ liệu được sắp xếp và ghi lên đĩa thành từng track
(1 Track >= 300 Block, 1 Block = 64KB).
+ Ghi dạng Session-at-Once(SAO): Là phương pháp kết hợp giữa DAO và TAO.
- Phân loại đĩa ghi: đĩa quang được chia thành nhiều loại khác nhau. Về dạng thức dữ
liệu tồn tại, đĩa quang thường được chia thành các loại sau:
+ Đĩa đã ghi dữ liệu: Loại đĩa ca nhạc, phim, phần mềm...ngay từ khi bán ra thị trường.
Loại này người sử dụng không thể ghi thêm dữ liệu vào được (trừ một số trường hợp đặc biệt
như đĩa mua về được ghi chưa hết dung lượng theo cách ghi cho phép ghi tiếp hay đĩa mua về
là dạng RW). Do là đĩa đã ghi dữ liệu nên giá cả của đĩa này sẽ cao hơn so với đĩa chưa ghi dữ
liệu.
+ Đĩa chưa ghi dữ liệu
10
Nhó m 1 Lớ p KTPM3-K9 201
5

  ۰ Loại ghi một lần: Đĩa được sản xuất chưa được ghi dữ liệu nhưng chỉ cho phép
người sử dụng ghi dữ liệu lần đầu tiên. Tuy nhiên người sử dụng có thể có cách thức ghi dữ
liệu sao cho một đĩa có thể ghi nhiều lần liên tiếp nhau cho đến khi đĩa được ghi hết chỗ trống.
Loại đĩa này thường có ký hiệu “R”, hầu hết các đĩa bán ngoài thịtrường được ghi từ loại đĩa
này mà ra, người ta còn gọi loại đĩa này là đĩa trắng và chữ R là viết tắt của Recordable.
۰ Loại ghi nhiều lần: Đĩa được sản xuất chưa ghi dữ liệu nhưng cho phép người sử dụng
có thể ghi dữ liệu và sau đó có thể xoá đi để ghi lại dữ liệu khác (hoàn toàn khác nội dung
trước đó). Loại này thường có ký hiệu “RW”-Read-Write. Để ghi và xóa được loại đĩa này,
chúng ta cần dùng một phần mềm chuyên dụng như Nero. Do có khả năng lưu trữ như một
USB- nghĩa là ghi-xóa-ghi nên giá của loại đĩa này rất mắc, cao khoảng 4 lần so với loại chỉ
ghi một lần.
- Với dạng thức: Số mặt chứa dữ liệu, đĩa quang có hai dạng sau:
+ Đĩa chỉ có một mặt chứa dữ liệu: Là loại đĩa thông dụng nhất: Dữ liệu chỉ
chứa trên một mặt của đĩa, mặt còn lại thường là nhãn đĩa và các lớp bảo vệ.
+ Đĩa có cả hai mặt chứa dữ liệu(kiểu tương tự các đĩa nhựa của các máy hát
cổ điển):cả hai mặt đĩa đều được ghi dữ liệu do đó loại đĩa này thường không cólớp nhãn đĩa
hoặc các lớp bảo vệ phần dữ liệu. Người sử dụng có thể lật mặt đĩa để đọc dữ liệu tại mặt còn
lại. Dung lượng đĩa hai mặt lớn nhất (tất nhiên gấp đôi đĩa một mặt).
Khi ghi dữ liệu, ổ đĩa quang phát ra một tia lazer (khác với tia để đọc dữ liệu) vào bề
mặt đĩa. Tuỳ theo loại đĩa quang là ghi một lần hoặc nhiều lần mà cơ chế làm việc ở đây khác
nhau:
+ Với loại đĩa quang ghi một lần: Lớp chứa dữ liệu là lớp màu polymer hữu cơ: Tia lade
sẽ đốt lớp màu này tại từng điểm khác nhau (theo yêu cầu ghi dữ liệu) để tạo thành các điểm
tối, các điểm còn lại không được đốt là các điểm sáng.
+ Với loại đĩa quang ghi lại nhiều lần: Lớp chứa dữ liệu là lớp kim loại có thể chuyển
biến trạng thái: trạng thái tinh thể (phản xạ với ánh sáng) và trạng thái vô định hình (không
phản xạ ánh sáng chiếu vào). Khi ghi dữ liệu vào loại đĩa này, ổ đĩa quang cần thực hiện hai
công đoạn: dùng tia lade để xoá dữ liệu và ghi dữ liệu mới.

2.4. Ghi Đĩa.

11
Nhó m 1 Lớ p KTPM3-K9 201
5

2.4.1. Sản xuất công nghiệp


Đĩa được ghi theo một quy trình sản xuất từng lớp đĩa riêng biệt theo dạng tạo khuôn
mẫu, do đó các đĩa ghi công nghiệp thường bền hơn. Để phân biệt, sự dễ nhận thấy nhất là các
đĩa quang ghi trong công nghiệp có bề mặt làm việc màu ánh kim (trắng).
Các đĩa quang ghi công nghiệp thường được thực hiện với số lượng lớn, khi đó chúng
có giá thành thấp hơn so với các đĩa được ghi do người sử dụng (so sánh cùng chất lượng đĩa).
Do đĩa quang thì có thể tạm phân thành hai loại: Đĩa được sảnxuất hàng loạt với nội
dung cố định, không thể thay đổi được từ khi sản xuất (thường gọi là ROM: tức là chỉ đọc) và
loại đĩa có thể dùng cho người dùng chứa dữ liệu hoặc âm thanh/video trên nó (thường là R
hoặc RW tức là ghi được một lần hoặc ghi lại được nhiều lần). Hai loại này có cơ chế ghi đĩa
khác nhau: sản xuất công nghiệp và ghi bằng các ổ đĩa quang có chức năng ghi.

2.4.2. Ghi đĩa trên các máy tính


- Ghi đĩa ở người sử dụng: Ngoài các thiết bị ghi dữ liệu chuyên dụng, người sử dụng
chỉ có thể ghi dữ liệu vào đĩa quang bởi các ổ đĩa quang có chức năng ghi được sản xuất dưới
dạng phôi trắng (không chứa dữ liệu, có khả năng ghi).
- Bề mặt của các loại đĩa quang được cấu trúc thành các vòng tròn đồng tâm gọi là
track với khoảng cách mỗi track là 1.6 mi-crô-mét. Thực tế dữ liệu được lưu trữ là các hốc
(pit) rất nhỏ, trên bề mặt lớp bạc bao phủ đĩa. Hốc này gồm các vùng phản chiếu và các vùng
không phản chiếu. Các vùng phản chiếu biểu thị cho giá trị 1 và các vùng không phản chiếu
biểu thị cho giá trị 0 của hệ nhị phân. Khi đọc trên bề mặt đĩa, tia laser của mắt đọc trên các ổ
đĩa CD-ROM chỉ nhận biết được các vùng phản chiếu và không phản chiếu trên đĩa rồi cho ra
các tín hiệu 1–0 tương ứng
- Cũng như các loại đĩa CD-R (chính là định dạng CD-ROM sau khi đã được ghi dữ
liệu), đĩa CD-RW cũng được cấu tạo bởi chất dẻo tổng hợp làm nền, một lớp mỏng kim loại có
tính phản chiếu, lớp bảo vệ bên ngoài. Phân lớp chính lưu trữ dữ liệu được làm từ chất hữu cơ
trùng hợp (polymer). Đối với đĩa CD-R, lớp chất này chỉ thay đổi một lần rồi trở nên bền vững.
Ngược lại, đối với đĩa CD-RW, phân lớp lưu trữ được thay thế bằng một loại hợp kim có khả
năng trong suốt khi bị đốt nóng với một nhiệt độ thích hợp và mờ đi khi bị đốt nóng ở nhiệt độ
cao hơn. Các vùng trong suốt sẽ cho phép lớp kim loại trên đĩa phản chiếu tốt hơn trong khi
các vùng mờ sẽ không phản chiếu tia laser do mắt đọc phát ra. Nhờ cấu trúc linh hoạt có thể
12
Nhó m 1 Lớ p KTPM3-K9 201
5

thay đổi của lớp lưu trữ dữ liệu mà đĩa CD-RW có thể được tái cấu trúc lại (xóa dữ liệu cũ và
thay thế bằng dữ liệu mới).
- Ghi dữ liệu lên đĩa thực chất là tái cấu trúc lại bề mặt của phân lớp lưu trữ dữ liệu
trên đĩa.Trong suốt quá trình ghi, mắt đọc sẽ phát ra tia laser có bước sóng thấp nhất (mức
năng lượng cao nhất) để ghi đĩa. Tia laser này phát ra chùm tia có công suất cao, làm cho tại
điểm hội tụ tia có nhiệt độ đủ làm nóng chảy phân lớp lưu trữ dữ liệu (khoảng 500 đến 700 độ
C). Sau khi nguội trong khoảng thời gian rất ngắn, chúng tạo thành các vùng phản chiếu (biểu
diễn trạng thái 1) và vùng không phản chiếu (biểu diễn trạng thái 0). Các vùng này (mang
thông tin dữ liệu mới) khác với các vùng trước khi ghi dữ liệu (mang thông tin dữ liệu cũ).
 Khi ở chế độ đọc, mắt đọc sử dụng tia laser có mức năng lượng thấp nhất để đọc
đĩa. Nó có thể dễ dàng nhận ra cấu trúc mới đã được thay đổi trên bề mặt đĩa.
 Dấu "+" và "-" (Ví dụ DVD-R và DVD+R).
 Nó là hai chuẩn định dạng đĩa DVD có thể ghi được do nhóm các nhà sản xuất ổ
ghi đĩa DVD đưa ra. DVD-R (gọi là DVD-gạch-R hay DVD-trừ-R) ra đời đầu tiên và có hai
loại: DVD-R for General (G) và DVD-R for Authoring (A). DVD-R (G) phục vụ các nhu cầu
rộng rãi và DVD-R (A) dành cho mục đích chuyên nghiệp. ổ đĩa đọc DVD thông dụng có thể
đọc hai định dạng này nhưng để ghi được chúng, bạn cần sử dụng ổ đĩa ghi hỗ trợ định dạng
tương ứng. DVD-RW là định dạng đĩa DVD-R có thể ghi lại nhiều lần. DVD+R là phiên bản
chỉ ghi được một lần của DVD+RW. Trước đây, hai định dạng DVD– và DVD+ xung khắc tới
mức không thể chung sống hòa bình với nhau. Trên thị trường xuất hiện những ổ ghi hoặc theo
định dạng DVD- hoặc theo DVD+, nhưng hiện nay ổ ghi DVD có thể ghi được cả hai định
dạng DVD- và DVD+ gọi là Dual DVD DVD±RW.

3. CHƯƠNG 3. TÌM HIỂU VỀ Ổ ĐĨA QUANG

3.1. Khái niệm

13
Nhó m 1 Lớ p KTPM3-K9 201
5

Ổ đĩa quang là một loại thiết bị dùng để đọc đĩa quang, nó sử dụng một loại thiết bị phát
ra một tia laser chiếu vào bề mặt đĩa quang và phản xạ lại trên đầu thu và được giải mã thành
tín hiệu. Bài này viết về những ổ đĩa quang được sử dụng trong các máy vi tính bao gồm ổ đọc
dữ liệu (Read-only) và ổ đọc-ghi kết hợp (Burn and Read).

3.2. Các thông số và phân loại

- Tốc Độ (Speed) để đọc, hoặc ghi dữ liệu trên máy của ổ đĩa được biểu hiện qua
(2X,4X,...24X). X càng lớn tốc độ càng nhanh.
- Phân loại:
 Loại chỉ đọc (Read-only Disk Drive) chỉ dùng để truy cập dữ liệu trên các đĩa đã ghi dữ liệu từ
trước.
 Loại chỉ ghi (Write-only Disk Drive) dùng để ghi dữ liệu trên đĩa trắng CD-R qua một phần
mềm ghi đĩa (CD burner) như Nero Burning ROM, Roxio Easy Creator v.v.
 Loại đọc và ghi (Read, Write Disk Drive) có thể đọc, ghi, xóa dữ liệu trên đĩa, thường ký hiệu
với 3 thông số trên ổ đĩa như Ví dụ 52x32x52 Tức là ổ đĩa có thể đọc dữ liệu tối đa 52x, ghi dữ
liệu trên đĩa ghi xóa ở tốc độ 32x, ghi dữ liệu trên đĩa ghi một lần ở tốc độ tối đa 52x (1x tương
đương với 150Kb/giây).

3.3. Nguyên lý đọc ghi dữ liệu

Ổ đĩa quang sử dụng một loại thiết bị phát ra một tia laser chiếu vào bề mặt đĩa quang
và phản xạ lại trên đầu thu và được giải mã thành tín hiệu để đọc hoặc ghi trên đĩa tròn.

4. CHƯƠNG 4. TÌM HIỂU MỘT SỐ THIẾT BỊ LƯU TRỮ DỮ LIỆU BẰNG NGUYÊN
LÝ QUANG HỌC

4.1. CD.

Các ổ đĩa CD-RW và DVD-RW được phát triển từ ổ đĩa CD-ROM ban đầu nên cấu tạo
căn bản của chúng cũng tương tự nhau. Bao gồm:
+Khối đầu quang (mắt đọc): Chịu trách nhiệm đọc và ghi dữ liệu lên bề mặt đĩa.
Để vừa có thể đọc và ghi dữ liệu, mắt đọc có khả năng phát ra ba loại tia laser có công suất

14
Nhó m 1 Lớ p KTPM3-K9 201
5

khác nhau. Tia có năng lượng lớn nhất làm nhiệm vụ ghi dữ liệu. Tia có năng lượng thấp hơn
hơn có tác dụng xóa dữ liệu và tia có năng lượng thấp nhất được dùng để đọc dữ liệu như các ổ
đĩa CD-ROM thông thường.
+Khối điều khiển: là một cụm thiết bị cơ học bao gồm thao tác quay đĩa, dịch
chuyển khối đầu quang và nạp/trả đĩa được bộ vi xử lý điều khiển thông qua các IC servo kiểm
soát tốc độ quay của đĩa từ 200 đến 500 vòng/phút đối với CD-ROM và 350 đến 500
vòng/phút đối với DVD tùy thuộc vào vị trí mắt đọc/ghi trên đĩa.
Khi mắt đọc/ghi các track gần tâm đĩa thì vận tốc quay của đĩa cao, vận tốc quay sẽ
giảm dần khi mắt đọc làm việc với các track cách xa tâm đĩa. Bộ vi xử lý còn nhận tín hiệu dò
sai từ khối xử lý dữ liệu để hiệu chỉnh mắt đọc sao cho đạt được độ hội tụ chùm tia tối ưu nhất.
Khối xử lý dữ liệu: nhận dữ liệu thô (RF) từ khối đầu quang, giải điều chế tín hiệu để
trả lại dữ liệu nhị phân ở dạng nguyên thuỷ, tách lấy các tín hiệu đồng bộ phối hợp với khối vi
xử lý nhằm hiệu chỉnh khối đầu quang hội tụ chính xác trên mặt đĩa
Các loại đầu tiên của lưu trữ quang học mà đã trở thành một tiêu chuẩn tính toán phổ
biến là các đĩa CD-ROM. CD-ROM, hoặc đĩa CD chỉ đọc bộ nhớ, là chỉ đọc phương tiện lưu
trữ quang học dựa trên đĩa CD gốc-DA (digital audio) định dạng đầu tiên được phát triển cho
đĩa CD âm thanh. Các định dạng khác, chẳng hạn như CD-R (CD-ghi) và CD-RW (CD-RW),
đang mở rộng khả năng của đĩa CD bằng cách làm cho nó có khả năng ghi. Như bạn sẽ thấy
sau này trong chương này, các công nghệ như DVD (kỹ thuật số đa năng đĩa) cho phép bạn lưu
trữ dữ liệu nhiều hơn bao giờ hết trên đĩa cùng kích thước.
CD-ROM đã được coi là thiết bị tiêu chuẩn trên hầu hết các máy tính cá nhân trong
nhiềunăm. Các trường hợp ngoại lệ cho quy tắc này chính là clientsPCs mỏng chỉ dành cho sử
dụng trên mạng và đó thường thiếu ổ đĩa.
CD-ROM có khả năng giữ lên đến 74 hoặc 80 phút âm thanh trung thực cao (tùy thuộc
vào đĩa được sử dụng). Nếu sử dụng cho dữ liệu, 74 phút truyềnthống, đĩa có thể chứa đến
650MiB (hoặc 682MB), trong khi đĩa 80 phút mới có thể chứa đến 700MiB (hoặc 737MB
CD-ROM và Công nghệ Xây dựng: Mặc dù giống về hình thức CD-Das, CD-ROM lưu
trữ dữ liệu thay vì (hoặc bổ sung cho) âm thanh. Các ổ đĩa CD-ROM trong máy tính đọc các
đĩa dữ liệu gần như giống hệt nhau để chơi đĩa CD âm thanh, với những thay đổi chính trong
các mạch điện để cung cấp các phát hiện lỗi và sửa chữa bổ sung
15
Nhó m 1 Lớ p KTPM3-K9 201
5

CD được làm bằng một tấm wafer polycarbonate, đường kính 120mm và dày 1.2mm,
với một lỗ 15mm ở trung tâm. Căn cứ này wafer được đóng dấu hoặc đúc với một đường vật lý
trong một cấu hình xoắn ốc bắt đầu từ bên trong của đĩa và xoắn ốc ra phía ngoài. Theo dõi có
một sân, hoặc tách xoắn ốc, là 1,6 micron (phần triệu của mét, hoặc nghìn milimet). Bằng cách
so sánh, một bản ghi LP có một sân theo dõi các vật chất của khoảng 125 micron. Nếu kiểm tra
các đường xoắn ốc dưới kính hiển vi sẽ thấy rằng cùng theo dõi là bướu lớn lên, hố gọi, và các
khu vực bằng phẳng giữa các hố.

4.2. DVD

Là viết tắt của đĩa DVD đa năng kỹ thuật số và đơn giản nhất là một đĩa CD có dung
lượng cao. Trong thực tế, mỗi ổ đĩa DVD-ROM là một ổ đĩa CD-ROM, có nghĩa là họ có thể
đọc đĩa CD cũng như DVD (một số ổ đĩa DVD không thể đọc đĩa CD-R hay CD-RW). Tuy
nhiên DVD sử dụng cùng một công nghệ quang học như CD, với sự khác biệt chính là mật độ
cao hơn. Một đĩa CD-ROM có thể nắm giữ tối đa về (disc 80-phút) 737MB dữ liệu, có vẻ như
rất nhiều nhưng chỉ đơn giản là không đủ cho nhiều ứng dụng up-and-tới, đặc biệt là nơi mà
việc sử dụng các video có liên quan. DVD, mặt khác, có thể chứa tới 4,7 GB (một lớp) hoặc
8,5 GB (hai lớp) trên một mặt của đĩa, đó là hơn 11 1 / 2 lần so với đĩa CD. DVD hai mặt có
thể chứa tới hai lần số đữ liệu đó, mặc dù hiện tại bạn phải tự bật đĩa trên để đọc phía bên kia.
Lên đến hai lớp thông tin có thể được ghi vào đĩa DVD, với dung lượng lưu trữ ban đầu
của 4.7GB thông tin trên một đĩa, một mặt đĩa một lớp đó là cùng một tổng thể có đường kính
và độ dày của một đĩa CD-ROM hiện nay. Với Moving Picture Experts Groupstandard 2
(MPEG-2) nén, có thể đủ để chứa khoảng 133 phút video, đủ cho một chiều dài đầy đủ, màn
hình đầy đủ, đầy đủ tính năng chuyển động filmincluding ba kênh của âm thanh chất lượng CD
và bốn kênh phụ đề. Sử dụng cả hai lớp, một đĩa một mặt có thể dễ dàng giữ 240 phút video
hoặc nhiều hơn. Điều này không có khả năng ban đầu là trùng hợp ngẫu nhiên, việc tạo ra các
DVD đã được thúc đẩy bởi các ngành công nghiệp phim ảnh, mà từ lâu đã tìm kiếm một
phương tiện lưu trữ giá rẻ hơn và bền hơn so với băng video.
Xây dựng và Công nghệ: tương tự như công nghệ xây dựng đĩa CD. Cả hai đều có cùng
một kích cỡ đĩa (đường kính 120mm, dày 1.2mm, với một lỗ 15mm ở trung tâm) với hố và
vùng đất đóng dấu tại một cơ sở polycarbonate. Không giống như đĩa CD, mặc dù, DVD có
16
Nhó m 1 Lớ p KTPM3-K9 201
5

thể có hai lớp ghi âm về phía một và được hai mặt là tốt.Quy trình sản xuất phần lớn là giống
nhau, ngoại trừ mỗi lớp mỗi bên được đóng dấu từ một phần riêng biệt của nhựa polycarbonate
và sau đó liên kết với nhau để tạo thành đĩa hoàn thành. Sự khác biệt chính giữa đĩa CD và
DVD là DVD có mật độ ghi cao hơn và được đọc bởi một tia laser với bước sóng ngắn hơn,
tập trung hơn nữa với các đĩa, cho phép thông tin được lưu trữ. Ngoài ra, trong khi đĩa CD là
một mặt và chỉ có một lớp của hố đóng dấu và đất, DVD có thể có đến hai lớp cho mỗi bên và
có thể có thông tin về cả hai phía.
Cũng như các đĩa CD, mỗi lớp được đóng dấu hoặc đúc với một đường vật lý trong một
cấu hình xoắn ốc bắt đầu từ bên trong của đĩa và xoắn ốc ra phía ngoài. Đĩa quay ngược chiều
kim (như nhìn từ phía dưới), và mỗi đường xoắn ốc chứa hố và đất giống như trên đĩa CD. Mỗi
lớp ghi lại được phủ một màng mỏng bằng kim loại để phản chiếu ánh sáng laser. Các lớp bên
ngoài có một lớp phủ mỏng hơn cho phép ánh sáng đi qua để đọc các lớp bên trong. Nếu đĩa là
một mặt, nhãn có thể được đặt trên đầu trang, nếu đó là hai mặt, chỉ có một chiếc nhẫn nhỏ gần
trung tâm cung cấp chỗ cho ghi nhãn.
Cũng như với một đĩa CD, đọc các thông tin trở lại trên một đĩa DVD là một vấn đề nảy
một chùm tia laser thấp tắt một trong các lớp phản chiếu trong đĩa. Tia laser chiếu một chùm
tập trung vào mặt dưới của đĩa, và một thụ quang phát hiện khi ánh sáng được phản xạ trở lại.
Khi ánh sáng chạm một vùng đất, ánh sáng được phản xạ trở lại, khi ánh sáng chạm một hố sự
chênh lệch pha giữa dự kiến và phản xạ ánh sáng gây ra những đợt sóng bị hủy bỏ và không có
ánh sáng được phản ánh trở lại.
Các hố trên một DVD là 0,105 micromet và 0,4 micron sâu rộng. Cả hai hố và các vùng
đất khác nhau về độ dài từ khoảng 0,4 micron tại ngắn nhất của họ cho khoảng 1,9 micron tại
lâu nhất của họ (trên đĩa đơn lớp).
DVD sử dụng cùng một quang laser đọc pit và land lưu trữ đĩa CD. Các công suất lớn
hơn được thực hiện bởi nhiều yếu tố, bao gồm:
+ Một hố nhỏ hơn 2,25 lần chiều dài (0.90.4 micron)
+Một lần giảm 2,16 sân theo dõi (1.60.74 micron)
+Một diện tích lớn hơn một chút dữ liệu trên đĩa (8,6058,759 milimet vuông)
+Giới 1,06 lần hiệu quả hơn kênh bit điều chế
+Về hiệu quả hơn 1,32 lần sửa lỗi mã
17
Nhó m 1 Lớ p KTPM3-K9 201
5

+Giới 1,06 lần khu vực trên không ít (2.048 / 2,3522,048 / 2.064 byte)
Các đĩa DVD của hố và các vùng đất nhỏ hơn nhiều và gần nhau hơn trên một đĩa CD,
cho phép cùng một kích thước vật lý đĩa để lưu giữ thông tin nhiều hơn nữa.

4.3. Đĩa Blu-ray

Đĩa Blu-ray là thế hệ kế tiếp theo của đĩa DVD, về mặt công nghệ thì chúng cũng có
một sự phát triển tương tự như từ loại đĩa CD sang DVD, có nghĩa là dung lượng được tăng lên
đáng kể so với thế hệ trước đây.
Vào tháng 3 năm 2002, các công ty hàng đầu về đĩa quang đã thành lập Blu-ray Disc
Founders (BDF) để công bố một chuẩn định dạng Blu-ray.Blu-ray là một dạng đĩa quang
giống như các đĩa CD/DVD nhưng có một mật độ cao hơn, dung lượng lưu trữ lớn hơn đĩa
DVD. Đĩa Blu-ray đã sử dụng tialaser blue-violet có bước sóng 405 nm để đọc dữ liệu ghi trên
bề mặt đĩa.
Tháng 5 năm 2002 thì phiên bản đầu tiên (version 1.0) của đĩa Blu-ray được công bố,
tháng 4 năm 2003 Sony lần đầu tiên bán ra đầu đọc đĩa Blu-ray BDZ-S77 tại thị trường Nhật
Bản.
Tháng 1 năm 2006, Blu-ray Disc Association đã cho ra đời phiên bản 2.0 của đĩa Blu-
ray, cho phép chúng có thể ghi lại được (RW) với dung lượng chứa đến 25 GB cho loại đĩa
một lớp và đến 50 GB cho loại đĩa hai lớp. Hiện nay Blu-ray đang phát triển để có thể chứa
nhiều lớp trên một mặt đĩa, chúng có thể chứa đến 200 GB dữ liệu trên một đĩa.

4.4. HD-DVD

HD-DVD, còn được gọi là Advanced Optical Disc (AOD), là một thế hệ tiếp theo định
dạng đĩa laser xanh quang được phát triển bởi Toshiba và NEC. HD-DVD cũng tương tự như
đĩa Blu-ray (nhưng không tương thích) và cũng sử dụng công nghệ laser xanh để đạt được một
dung lượng lưu trữ cao hơn. HD-DVD-R (ghi) phiên bản 15GB lưu trữ trên một đĩa đơn lớp và
30 GB trên một đĩa dual-layer. HD-DVD-RW (ghi lại) phiên bản 20GB lưu trữ trên một đĩa
đơn lớp và 32GB trên đĩa hai lớp. Diễn đàn DVD đã phê duyệt định dạng HD-DVD để nghiên
cứu hơn nữa là sự kế thừa cho các công nghệ DVD hiện hành. Thật không may, sự phát triển
của HD-DVD và chứng thực bằng cách Diễn đàn DVD có nghĩa là sẽ có một cuộc chiến định

18
Nhó m 1 Lớ p KTPM3-K9 201
5

dạng qua các thế hệ tiếp theo laser xanh ổ đĩa DVD. HD-DVD và Blu-ray sản phẩm sẽ tung ra
thị trường có đầy đủ trong quá trình của năm 2006, nhưng trong điều khoản của máy tính, đĩa
Blu-ray đã dẫn đầu, với các ổ đĩa, đĩa nào đã có trên thị trường một chút. Ngoài ra, hầu hết các
nhà sản xuất lớn đã cam kết sản xuất ổ đĩa. Tuy nhiên, một cuộc chiến địnhdạng sẽ chỉ gây
thêm hoang mang trên thị trường, cũng giống như nó đã có recordables DVD.

4.5. Đĩa laser

Đĩa Laser là những thế hệ đầu tiên của đĩa quang.Được hãng Philips giới thiệu ra thị
trường vào năm 1978 tại Alantic. Những năm sau đó thì tại Hoa Kỳ và Nhật Bản cũng được
khá nhiều người sử dụng chúng mặc dù đĩa CD với kích thước nhỏ hơn đã ra đời sau nó
khoảng 4 năm.
Một đặc điểm đáng lưu ý ở đĩa Laser là những phiên bản đầu tiên của chúng thì hoàn
toàn chứa các tín hiệu dạng tương tự, do đó chất lượng của âm thanh/video trên đĩa Laser có
chất lượng cao hơn so với một số loại đĩa ra đời sau nó.
Ở thị trường Việt Nam thì đĩa Laser cũng không phải là hiếm trong thời gian trước đây,
những người nghe đã có mua các máy phát đĩa Laser từ Nhật Bản với các loại đĩa được xuất
bản tại Hoa KỳĐĩa Laser đã kết thúc cuộc đời của mình vào năm 2001 tại Nhật Bản, khi này
chúng đã hoàn toàn bị thay thế dần dần bởi loại đĩa có kích thước nhỏ hơn: CD và DVD ra đời
trước đó.

4.6. Một số ứng dụng công nghệ cao của thiết bị lưu trữ theo nguyên lý quang học.

Đĩa quang học, bộ nhớ NAND flash... là những sản phẩm đã tạo nên bước ngoặt quan trọng
trong lịch sử lưu trữ dữ liệu. Đĩa quang học là thiết bị tạo nên sự đột phá trong ngành công
nghệ lưu trữ, được phát triển bởi Sony và Philips năm 1982.Đến năm 1985, CD-ROM đầu tiên
được đưa ra thị trường.Năm 1988, CD-Recordable (CD-R) được xuất xưởng cho phép người
dùng có thể lưu trữ dữ liệu trực tiếp lên sản phẩm này.Trong 25 năm phát triển, đĩa quang học
đã có những bước tiến nhảy vọt cho phép sản xuất ra thiết bị có kích cỡ tương đương nhưng
khả năng lưu trữ cao hơn như DVD, HD-DVD và Blu-ray.
Và hiện nay đã có nhiều sản phẩm hiện đai công nghệ cao hơn như :
+Lưu trữ bằng công nghệ ánh sáng ba chiều.

19
Nhó m 1 Lớ p KTPM3-K9 201
5

+Đĩa quang thế hệ mới lưu trữ gấp 2000 lần đĩa DVD.
+Đĩa quang hỗ trợ cả hai định dạng DVD thế hệ mới.
+Đĩa "DVD đa chiều" lưu trữ gấp 10.000 lần DVD thường
+Ra mắt đĩa DVD Blu-ray dung lượng 200GB
+Pháp nghiên cứu công nghệ lưu trữ quang học 3D
Bằng cách sử dụng laser để thực hiện sự kết hợp và phân tách phân tử, các nhà khoa học
đã phát minh công nghệ lưu trữ dữ liệu quang học 3D.
Trong quá trình đọc dữ liệu do tia tử ngoại được sản sinh từ sóng hài bậc hai không bị
hấp thụ bởi phân tử hợp chất coumarin, vì thế các nhà khoa học không quan sát được tình trạng
thất lạc điểm dữ liệu đã được ghi chép. Điều này có thể giúp tránh khả năng thông tin bị xoá do
phản ứng hoá học trong tương lai.
Theo các nhà khoa học, phương pháp lưu trữ dữ liệu quang học trên sẽ trở thành
phương pháp lưu trữ dữ liệu với dung lượng lớn và hiệu suất cao.
Hơn nữa, do quá trình đọc dữ liệu chỉ cần thực hiện bằng kỹ thuật hình ảnh trợ giúp
sóng hài bậc hai, vì thế có thể phù hợp cho lưu trữ được những lĩnh vực nhạy cảm.

20
Nhó m 1 Lớ p KTPM3-K9 201
5

Kết luận.
Đây là lĩnh vực mà chúng em chưa biết nhiều và nó rất hay và bổ ích qua bài tập này nhờ nó
mà chúng em có thể hoạt nhóm cùng nhau tập hợp dữ liệu và đúng với khả năng và nhiệt huyết
của chúng em mặc dù còn nhiều thiếu xót vì lần đầu chúng em còn nhiều bỡ ngỡ em mong
thầy nêu ra những điều chúng em còn thiếu xót mong thầy bỏ qua cho chúng em. Và em xin
thầy chỉ ra những điều chúng em sai và thiếu xót để chúng em có thể rút kinh nghiệm cho
những bài tập sau.

21

You might also like