You are on page 1of 249

Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ

GV: Trần Văn Hậu


Trường: THPT U Minh Thượng – Kiên Giang
Mail: tranvanhau@thuvienvatly.com
Alo+Zalo: 0942481600 - 0978919804

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 1 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
CHƯƠNG 1 – DAO ĐỘNG CƠ ......................................................................................................................................... 4
Gói 1 .............................................................................................................................................................................. 4
Gói 2 .............................................................................................................................................................................. 9
Gói 3 ............................................................................................................................................................................ 16
Gói 4 ............................................................................................................................................................................ 21
Gói 5 ............................................................................................................................................................................ 28
Gói 6 ............................................................................................................................................................................ 34
Gói 7 ............................................................................................................................................................................ 40
CHƯƠNG 2 – SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM ......................................................................................................................... 47
Gói 1 ............................................................................................................................................................................ 47
Gói 2 ............................................................................................................................................................................ 52
Gói 3 ............................................................................................................................................................................ 59
Gói 4 ............................................................................................................................................................................ 65
Gói 5 ............................................................................................................................................................................ 71
Gói 6 ............................................................................................................................................................................ 78
Gói 7 ............................................................................................................................................................................ 84
Gói 8 ............................................................................................................................................................................ 89
CHƯƠNG 3 – DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ..................................................................................................................... 94
Gói 1 ............................................................................................................................................................................ 94
Gói 2 .......................................................................................................................................................................... 101
Gói 3 .......................................................................................................................................................................... 108
Gói 4 .......................................................................................................................................................................... 115
Gói 5 .......................................................................................................................................................................... 122
Gói 6 .......................................................................................................................................................................... 129
Gói 7 .......................................................................................................................................................................... 135
Gói 8 .......................................................................................................................................................................... 143
CHƯƠNG 4 – DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ .......................................................................................................... 148
Gói 1 .......................................................................................................................................................................... 148
Gói 2 .......................................................................................................................................................................... 154
Gói 3 .......................................................................................................................................................................... 161
Gói 4 .......................................................................................................................................................................... 167
Gói 5 .......................................................................................................................................................................... 173
Gói 6 .......................................................................................................................................................................... 180
Gói 7 .......................................................................................................................................................................... 186
Gói 8 .......................................................................................................................................................................... 192
CHƯƠNG 5 – SÓNG ÁNH SÁNG.................................................................................................................................. 198
Gói 1 .......................................................................................................................................................................... 198
Gói 2 .......................................................................................................................................................................... 204
Gói 3 .......................................................................................................................................................................... 211
Gói 4 .......................................................................................................................................................................... 219
Gói 5 .......................................................................................................................................................................... 226
Gói 6 .......................................................................................................................................................................... 230
Gói 7 .......................................................................................................................................................................... 237
Gói 8 .......................................................................................................................................................................... 244
CHƯƠNG 6 – LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG ....................................................................................................................... 251
Gói 1 .......................................................................................................................................................................... 251
Gói 2 .......................................................................................................................................................................... 257
Gói 3 .......................................................................................................................................................................... 264
Gói 4 .......................................................................................................................................................................... 270
Gói 5 .......................................................................................................................................................................... 276
Gói 6 .......................................................................................................................................................................... 283
CHƯƠNG 7 – HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ..................................................................................................................... 290
Gói 1 .......................................................................................................................................................................... 290
Gói 2 .......................................................................................................................................................................... 296
Gói 3 .......................................................................................................................................................................... 302

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 2 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Gói 4 .......................................................................................................................................................................... 308
Gói 5 .......................................................................................................................................................................... 314
Gói 6 .......................................................................................................................................................................... 320
Gói 7 .......................................................................................................................................................................... 326
Gói 8 .......................................................................................................................................................................... 331

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 3 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
CHƯƠNG 1 – DAO ĐỘNG CƠ
Gói 1
Câu 1:(Nhận biết) Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời
gian và có
A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu.
Câu 2:(Nhận biết) Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là
A. vmax = ωA. B. vmax = ω2A. C. vmax = - ωA. D. v max = - ω2A.
Câu 3:(Nhận biết) Một chất điểm dao động điều hoà sẽ đổi chiều chuyển động khi
A. lực tác dụng lên chất điểm đổi chiều. B. lực tác dụng lên chất điểm bằng không.
C. lực tác dụng lên chất điểm có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng lên chất điểm có độ lớn cực tiểu.
Câu 4:(Nhận biết) Một vật dao động điều hòa đang chuyển động từ vị trí biên âm đến vị trí cân bằng thì vật
chuyển động
A. nhanh dần đều. B. chậm dần điều. C. chậm dần. D. nhanh dần.
Câu 5:(Nhận biết) Gia tốc trong dao động điều hòa
A. luôn ngược pha với li độ. B. luôn cùng pha với li độ.
C. chậm pha π/2 so với li độ. D. nhanh pha π/2 so với li độ.
Câu 6:(Nhận biết) Trong dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây không có giá trị âm?
A. Pha dao động. B. Pha ban đầu. C. Li độ. D. Biên độ.
Câu 7:(Nhận biết) Trong dao động điều pha ban đầu φ cho phép xác định
A. trạng thái của dao động ở thời điểm ban đầu. B. vận tốc của dao động ở thời điểm t bất kỳ.
C. ly độ của dao động ở thời điểm t bất kỳ. D. gia tốc của dao động ở thời điểm t bất kỳ.
Câu 8:(Nhận biết) Véc tơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn
A. hướng ra xa vị trí cân bằng. B. cùng hướng chuyển động.
C. hướng về vị trí cân bằng. D. ngược hướng chuyển động.
Câu 9:(Nhận biết) Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động
điều hòa với tần số góc là
𝑚 𝑘 𝑚 𝑘
A. 2π√ 𝑘 . B. 2π√𝑚. C. √ 𝑘 . D. √𝑚.

Câu 10:(Nhận biết) Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với
phương trình x = Acosωt. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
1 1
A. mωA2 B. 2mωA2 C. mω2A2. D. 2mω2A2.

Câu 11:(Nhận biết) Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài đang dao động điều hòa.
Tần số dao động của con lắc là
𝑙 𝑔 1 𝑙 1 𝑔
A. 2π√𝑔. B. 2π√ 𝑙 . C. 2𝜋 √𝑔. D. 2𝜋 √ 𝑙 .

Câu 12:(Nhận biết) Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + π) (x tính bằng cm, t tính bằng
s). Chất điểm này dao động với tần số góc là
A. 20rad/s. B. 10rad/s. C. 5rad/s. D. 15rad/s.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 4 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 13:(Nhận biết) Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ); trong đó A, ω là các
hằng số dương. Pha của dao động ở thời điểm t là
A. ωt + φ B. ωt C. ω D. φ
Câu 14:(Nhận biết) Trong dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không đổi
theo thời gian?
A. Biên độ, tần số, cơ năng dao động. B. Biên độ, tần số, gia tốc.
C. Lực phục hồi, vận tốc, cơ năng dao động. D. Động năng, tần số, lực hồi phục.
Câu 15:(Nhận biết) Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.
C. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.
D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
Câu 16:(Nhận biết) Trong dao động điều hoà thì li độ, vận tốc và gia tốc là những đại lượng biến đổi theo hàm
sin hoặc cosin theo thời gian và
A. cùng biên độ. B. cùng chu kỳ. C. cùng pha dao động. D. cùng pha ban đầu.
Câu 17:(Nhận biết) Đồ thị li độ theo thời gian của dao động điều hòa là một
A. đoạn thẳng. B. đường thẳng. C. đường hình sin. D. đường tròn.
Câu 18:(Nhận biết) Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào
A. gia tốc của sự rơi tự do B. biên độ của dao động.
C. điều kiện kích thích ban đầu D. khối lượng của vật nặng.
Câu 19:(Nhận biết) Ứng dụng quan trọng nhất của con lắc đơn là
A. xác định chu kì dao động B. xác định chiều dài con lắc.
C. xác định gia tốc trọng trường D. khảo sát dao động điều hòa của một vật.
Câu 20:(Nhận biết) Tại một nơi xác định, chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. gia tốc trọng trường B. chiều dài con lắc.
C. căn bậc hai gia tốc trọng trường D. căn bậc hai chiều dài con lắc.
Câu 21:(Thông hiểu) Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + φ). Gọi v và a lần lượt là vận
tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là.
𝑣2 𝑎2 𝑣2 𝑎2 𝑣2 𝑎2 𝜔2 𝑎2
B. 𝜔4 + = 𝐴2 . B. 𝜔2 + = 𝐴2 . C. 𝜔2 + = 𝐴2 . D. + = 𝐴2
𝜔2 𝜔2 𝜔4 𝑣2 𝜔4

Câu 22:(Thông hiểu) Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa li độ và vận tốc là một
A. đường hình sin B. đường thẳng C. đường elip D. đường hypebol.
Câu 23:(Thông hiểu) Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa lực kéo về và li độ là một
A. đoạn thẳng dốc xuống B. đoạn thẳng dốc lên. C. đường elip D. đường hình sin.
Câu 24:(Thông hiểu) Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng,
vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm
A. T/2. B. T/8. C. T/6. D. T/4.
Câu 25:(Thông hiểu) Tại thời điểm t thì tích của li độ và vận tốc của vật dao động điều hòa âm (x.v < 0), khi đó:
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 5 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. Vật đang chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương.
B. Vật đang chuyển động nhanh dần về vị trí cân bằng.
C. Vật đang chuyển động chậm dần theo chiều âm.
D. Vật đang chuyển động chậm dần về biên.
Câu 26:(Thông hiểu) Dao động cơ học đổi chiều khi lực tác dụng lên vật
A. đổi chiều B. hướng về biên. C. có độ lớn cực đại D. có giá trị cực tiểu.
Câu 27:(Thông hiểu) Li độ của một vật phụ thuộc vào thời gian theo phương trình x = Asinωt (x đo bằng cm, t
đo bằng s). Khi vật giá trị gia tốc của vật cực tiểu thì vật
A. ở vị trí cân bằng B. ở biên âm C. ở biên dương D. vận tốc cực đại.
Câu 28:(Thông hiểu) Một vật dao động điều hòa với theo phương trình x = Acos(ωt + φ) với A, ω, φ là hằng số
thì pha của dao động
A. không đổi theo thời gian B. biến thiên điều hòa theo thời gian.
C. là hàm bậc nhất với thời gian D. là hàm bậc hai của thời gian.
Câu 29:(Thông hiểu) Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo độ cứng k, khối lượng vật m với biên độ A. Mối
liên hệ giữa vận tốc và li độ của vật ở thời điểm t là
𝑘 𝑚 𝑘 𝑘
A. A2 - x2 = 𝑚v2 B. x2 - A2 = 𝑘 v2 C. A2 - x2 = 𝑚v2 D. x2 - A2 = 𝑚v2.

Câu 30:(Thông hiểu) Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa. Nếu
tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 4 lần B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần D. giảm 4 lần.
Câu 31:(Thông hiểu) Điều nào là đúng khi nói về sự biến đổi năng lượng của con lắc lò xo:
A. Giảm 9/4 lần khi tần số góc ω tăng lên 3 lần và biên độ A giảm 2 lần.
B. Tăng 16/9 lần khi tần số góc ω tăng 5 lần và biên độ A giảm 3 lần.
C. Tăng 16 lần khi tần số dao động f và biên độ A tăng lên 2 lần.
D. Giảm 4 lần khi tần số f tăng 2 lần và biên độ A giảm 3 lần.
Câu 32:(Thông hiểu) Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động
của con lắc
A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 4 lần.
Câu 33:(Thông hiểu) Một con lắc đơn có chiều dài ℓ, dao động điều hoà tại một nơi có gia tốc rơi tự do g, với
hiện độ góc α0. Khi vật đi qua vị trí có ly độ góc α, nó có vận tốc là v. Khi đó, ta có biểu thức
𝑣2 𝑣2 𝑔𝑣 2
A. 𝑔𝑙 = 𝛼02 − 𝛼 2. B. 𝛼 2 = 𝛼02 − 𝑔𝑙𝑣 2 C. 𝛼02 = 𝛼 2 − 𝜔2 D. 𝛼 2 = 𝛼02 − 𝑙

Câu 34:(Thông hiểu) Tại nơi có g, một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc α0. Biết khối lượng vật
nhỏ là m, dây ℓ. Cơ năng của con lắc là
1 1
A. 2mglα02 B. mgα02 C. 4mglα02 D. 2mgα02.

Câu 35:(Thông hiểu) Con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l, khối lượng vật m dao động điều hòa tại nơi có gia
tốc trọng trường g. Khi vật có li độ dài s thì lực kéo về có giá trị là
𝑚𝑔 𝑚𝑙 𝑔𝑙
A. F = - s B. F = s C. F = 𝑚 s D. F = - mgs.
𝑙 𝑔
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 6 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 36:(Thông hiểu) Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là Δl. Chu kỳ
dao động của con lắc được tính bằng biểu thức:
𝑔 ∆𝑙 𝑔 1 𝑔
A. T = 2π√ 𝑙 B. T = 2π√ 𝑔 . C. T = 2π√∆𝑙. D. T = 2𝜋 √ 𝑙 .

Câu 37:(Thông hiểu) Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, gắn vật dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng với biên độ A, tại vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn x. Biết x< A. Độ lớn lực đàn hồi cực tiểu tác dụng
lên vật là
A. k(A- x) B. kA C. 0 D. k(x - A)
Câu 38:(Thông hiểu) Một con lắc đơn đặt trong một điện trường đều có cường độ điện trường theo phương thẳng
đứng hướng lên. So với khi quả cầu không tích điện khi ta tích điện âm cho quả cầu thì chu kì con lắc sẽ
A. tăng B. giảm C. tăng rồi giảm D. không đổi.
Câu 39:(Thông hiểu) Trong dao động điều hòa của một con lắc đơn dao động nhỏ thì
A. tại vị trí biên lực căng nhỏ nhất, gia tốc lớn nhất.
B. tại vị trí cân bằng lực căng nhỏ nhất, gia tốc lớn nhất.
C. tại vị trí cân bằng lực căng nhỏ nhất, gia tốc nhỏ nhất.
D. tại vị trí biên lực căng nhỏ nhất, gia tốc nhỏ nhất.
Câu 40:(Thông hiểu) Năng lượng của một vật dao động điều hoà là E. Khi li độ bằng một nửa biên độ thì động
năng của nó bằng
𝐸 𝐸 √3𝐸 3𝐸
A. 4 . B. 2 . C. . D. .
4 4

Câu 41:(Vận dụng) Tại cùng một vị trí, dao động nhỏ của ba con lắc đơn có dây dài ℓ1, ℓ2 và ℓ = ℓ1 + ℓ2, lần
lượt có chu kì là T1 = 6,0s; T2 = 8,0s và T. T có giá trị
A. 10s. B. 14s. C. 3,4s. D. 4,8s.
Câu 42:(Vận dụng) Hai con lắc có cùng biên độ, có chu kỳ T1 và T2 = 4T1 tại thời điểm ban đầu chúng đi qua vị
trí cân bằng theo cùng một chiều. Khoảng thời gian ngắn nhất hai con lắc ngược pha nhau là:
𝑇2 𝑇 𝑇 𝑇
A. B. 42. C. 32. D. 22.
6

Câu 43:(Vận dụng) Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng
100g. Lấy π2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số.
A. 6Hz B. 3Hz C. 12Hz D. 1Hz
Câu 44:(Vận dụng) Một con lắc đơn có chiều dài ℓ. Trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 12 dao động.
khi giảm chiều dài đi 32cm thì cũng trong khoảng thời gian t nói trên, con lắc thực hiện được 20 dao động.
Chiều dài ban đầu của con lắc là:
A. 30cm. B. 40cm. C. 50cm. D. 60cm.
Câu 45:(Vận dụng) Một vật dao động điều hòa với vận tốc ban đầu là 1m/s và gia tốc là -5√3 m/s2. Khi đi qua
vị trí cân bằng thì vật có vận tốc là 2m/s. Phương trình dao động của vật là
π π
A. x = 20cos(10t - 6 ) cm. B. x = 40cos(5t - 6 ) cm.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 7 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
π π
C. x = 10cos(20t + 3 ) cm. D. x = 20cos(5t - 2 ) cm.

Câu 46:(Vận dụng) Con lắ c có chu kì T = 0,4 s, dao đô ̣ng với biên đô ̣ A = 5 cm. Quãng đường con lắ c đi đươ ̣c
trong 2 s là:
A. 4 cm B. 10 cm C. 50 cm D. 100 cm
Câu 47:(Vận dụng) Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2πt/T + π/2). Thời gian ngắn nhất kể
từ lúc bắt đầu dao động đến khi động năng bằng 3 thế năng là:
𝑇 5𝑇 𝑇 𝑇
A. t = 3. B. t = 12. C. t = 12. D. t = 6.

Câu 48:(Vận dụng) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 0,5s. Khối
lượng quả nặng 400g. g = π2≈10 m/s2. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là
A. 6,56N. B. 2,56N. C. 256N. D. 656N.
Câu 49:(Vận dụng) Một con lắc đơn dao động điều hoà, nếu tăng chiều dài 25% thì chu kỳ dao động của nó
A. tăng 25%. B. giảm 25%. C. tăng 11,80%. D. giảm 11,80%.
Câu 50:(Vận dụng) Một lò xo có độ cứng k = 80 N/m, một đầu gắn vào giá cố định, đầu còn lại gắn với một quả
cầu nhỏ có khối lượng m = 800 (g). Kéo quả cầu xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng đến vị
trí cách vị trí cân bằng 10 cm rồi thả nhẹ. Khoảng thời gian quả cầu đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí mà tại đó
lò xo không biến dạng là
A. 0,1π (s). B. 0,2π (s). C. 0,2 (s). D. 0,1 (s).
𝜋
Câu 51:(Vận dụng) Vật dao động điều hòa trên phương trình x = 4cos(4πt + 6 ) cm. Thời điểm vật đi qua vị trí

có li độ x = 2cm theo chiều dương là:


1 𝑘 1 𝑘
A. t = - 8 + 2 (s) (k = 1,2,3..) B. t = 24 + 2 (s) (k = 0,1,2…)
𝑘 1 𝑘
C. t = 2 (s) (k = 0,1,2…) D. t = - 6 + 2 (s) (k = 1,2,3…)
𝜋
Câu 52:(Vận dụng) Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(6πt + 6 ) cm. Xác định số lần vật đi qua vị

trí x = 2,5cm kể từ thời điểm t = 1,675s đến t = 3,415s?


A. 10 lần B. 11 lần C. 12 lần D. 5 lần
Câu 53:(Vận dụng) Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 =
2,2 (s) và t2 = 2,9(s). Tính từ thời điểm ban đầu (to = 0 s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng
A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 3 lần.
Câu 54:(Vận dụng) Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ
𝐴
vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = − 2 , chất điểm có tốc độ trung bình là
6𝐴 9𝐴 3𝐴 4𝐴
A. . B. 2𝑇 C. 2𝑇 D.
𝑇 𝑇

Câu 55:(Vận dụng) Một con lắc đơn có dây treo dài 50cm vật nặng có khối lượng 25g. Từ vị trí cân bằng kéo
dây treo đến vị trí nằm ngang rồi thả cho dao động. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là:
A. ± 0,1m/s B. ± √10 m/s C. ± 0,5m/s D. ± 0,25m/s
Câu 56:(Vận dụng) Hai con lắc đơn thực hiện dao động điều hòa tại cùng một địa điểm trên mặt đất. Hai con lắc
có cùng khối lượng quả nặng dao động với cùng năng lượng, con lắc thứ nhất có chiều dài là 1m và biên độ
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 8 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
góc là 01, con lắc thứ hai có chiều dài dây treo là 1,44m và biên độ góc là 02. Tỉ số biên độ góc của 2 con
lắc là:
   
A. 01 = 1,2. B. 01 = 1,44. C. 01 = 0,69. D. 01 = 0,83.
02 02 02 02

Câu 57:(Vận dụng cao) Một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 20 N/m nằm ngang, một đầu A
được giữ cố định đầu còn lại gắm với chất điểm m1 = 0,1 kg. Chất điểm m1 được gắn thêm chất điểm thứ hai
m2 = 0,1 kg. Các chất điểm có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của
hai vật) hướng từ điểm A về phía hai chất điểm m1 và m2. Thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo bị nén
4 cm rồi buông nhẹ để hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian được chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm
bị bong ra nếu lực kéo đó đạt đến 0,2 N. Thời điểm m2 bị tách ra khỏi m1 là:
𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
A. 6 s B. 10 s C. 3 s D. 15 s

Câu 58:(Vận dụng cao) Ba chất điểm dao động điều hòa với cùng biên độ A, cùng một vị trí cân bằng với tần số
𝑥1 𝑥2 𝑥3
góc lần lượt là ω, 2ω và 3ω. Biết rằng tại mọi thời điểm + = . Tại thời điểm t, tốc độ của các chất
𝑣1 𝑣2 𝑣3

điểm lần lượt là 10 cm/s; 15 cm/s và v3 = ?


A. 20 cm/s B. 18cm/s C. 24 cm/s D. 25 cm/s
Câu 59:(Vận dụng cao) Một vật nhỏ có khối lượng M = 0,9 kg, gắn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng 25
N/m đầu dưới của lò xo cố định. Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,1 kg chuyển động theo phương thẳng đứng
với tốc độ 0,2√2 m/s đến va chạm mềm với M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Biên độ dao động là:
A. 4√2 cm B. 4,5 cm C. 4√3cm D. 4 cm
Câu 60:(Vận dụng cao) Một chất điểm đang dao động điều hòa với biên độ A theo phương nằm ngang, khi vừa
đi qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S thì động năng của chất điểm là 91 mJ. Đi tiếp một đoạn S nữa thì động
năng còn 64 mJ. Nếu đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng của chất điểm còn lại bao nhiêu. Biết A > 3S
A. 33 mJ. B. 42 mJ. C. 10 mJ. D. 19 mJ.

Gói 2
Câu 1:(Nhận biết) Một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển
động
A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần.
Câu 2:(Nhận biết) Chọn câu đúng: Chu kì dao động của con lắc lò xo là:
𝑘 𝑚 𝜋𝑘 𝜋 𝑘
A. T = 2π√𝑚 B. T = 2π√ 𝑘 C. T = 2√ 𝑚 D. T = 2 √𝑚

Câu 3:(Nhận biết) Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi
A. li độ có độ lớn cực đại. B. li độ bằng không.
C. pha dao động cực đại D. gia tốc có độ lớn cực đại.
Câu 4:(Nhận biết) Một chất điểm dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 30cm. Biên độ dao động
của chất điểm là
A. 20cm. B. -15cm. C. 7,5cm. D. 15cm.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 9 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 5:(Nhận biết) Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi
A. cùng pha với li độ. B. ngược pha với li độ.
𝜋 𝜋
C. sớm pha 2 so với li độ. D. trễ pha 2 so với li độ

Câu 6:(Nhận biết) Chọn phát biểu sai. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn
A. tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó
B. tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường.
C. phụ thuộc vào biên độ dao động.
D. không phụ thuộc vào khối lượng con lắc
Câu 6:(Nhận biết) Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại
như cũ gọi là
A. tần số dao động. B. chu kỳ dao động. C. pha ban đầu. D. tần số góc.
Câu 8:(Nhận biết) Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng m và độ cứng k. Con lắc đang dao
động điều hoà theo phương dọc trục của lò xo. Véc tơ gia tốc của vật luôn hướng
A. cùng chiều chuyển động của vật nặng. B. ngược chiều chuyển động của vật nặng.
C. về vị trí cân bằng. D. ra xa vị trí cân bằng.
Câu 9:(Nhận biết) Một con lắc đơn dao động điều hòa với tần số f. Nếu tăng khối lượng của con lắc lên 4 lần
thì tần số dao động của nó là:
𝑓
A. 2f. B. √2f. C. 2. D. f.

Câu 10:(Nhận biết) Con lắc đơn thực hiện dao động điều hòa thì đại lượng nào thay đổi theo thời gian?
A. Tần số. B. Chu kỳ. C. Biên độ. D. Li độ.
Câu 11:(Nhận biết) Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Acos(2ωt + φ), vận tốc của vật có
giá trị cực đại là vmax = A2ω
A. vmax = A2ω. B. vmax = 2Aω C. vmax = Aω2 D. vmax = Aω.
Câu 12:(Nhận biết) Trong dao động điều hòa của một vật, tập hợp nào sau đây gồm các đại lượng không đổi
theo thời gian?
A. Biên độ, gia tốc. B. Vận tốc, lực kéo về. C. gia tốc, pha dao động. D. Chu kì, cơ năng.
Câu 13:(Nhận biết) Trong dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây không có giá trị âm?
A. Pha dao động. B. Pha ban đầu. C. Li độ. D. Biên độ.
Câu 14:(Nhận biết) Chọn kết luận đúng khi nói về một dao động điều hòa.
A. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian B. Gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian
C. Quỹ đạo là một đường thẳng D. Quỹ đạo là một đường hình sin
Câu 15:(Nhận biết) Tần số dao động điều hòa con lắc đơn không phụ thuộc vào:
A. chiều dài dây treo. B. gia tốc trọng trường. C. khối lượng quả nặng. D. vĩ độ địa lí.
Câu 16:(Nhận biết) Chu kỳ dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào
A. biên độ dao động và chiều dài dây treo B. chiều dài dây treo và gia tốc trọng trường.
C. gia tốc trọng trường và biên độ dao động. D. chiều dài dây treo và khối lượng.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 10 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 17:(Nhận biết) Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và
một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng
A. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi. B. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
C. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động. D. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.
Câu 18:(Nhận biết) Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng AB. Khi qua vị trí cân bằng, vectơ vận
tốc của chất điểm
A. luôn có chiều hướng đến A. B. độ lớn cực đại.
C. có độ lớn bằng không. D. luôn có chiều hướng đến B.
Câu 19:(Nhận biết) Gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa biến thiên
A. cùng tần số và ngược pha với li độ. B. khác tần số và ngược pha với li độ.
C. khác tần số và cùng pha với li độ. D. cùng tần số và cùng pha với li độ.
Câu 20:(Nhận biết) Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Lực
kéo về tác dụng vào vật luôn
A. hướng về vị trí cân bằng. B. cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
C. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo. D. hướng về vị trí biên.
Câu 21:(Nhận biết) Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có
độ cứng k, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân
bằng, lò xo dãn một đoạn Δℓ. Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc này là
1 𝑘 ∆𝑙 𝑔 1 𝑚
A. 2𝜋 √𝑚. B. 2π√ 𝑔 . C. 2π√∆𝑙. D. 2𝜋 √ 𝑘 .

Câu 22:(Thông hiểu) Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng 1/2 chu kì dao động của vật.
B. bằng thế năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng.
C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng 2 lần tần số dao động của vật.
D. bằng động năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng.
𝜋
Câu 23:(Thông hiểu) Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(ωt - 2 )(cm). Gốc thời gian

người ta đã chọn là lúc vật


A. đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B. ở vị trí biên về phía dương.
C. đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. D. ở vị trí biên về phía âm.
Câu 24:(Thông hiểu) Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Thời gian ngắn nhất để vật đi được
quãng đường có độ dài A là
1 1 1 𝑓
A. 6𝑓. B. 4𝑓. C. 3𝑓. D. 4

Câu 25:(Thông hiểu) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng độ
lớn
A. gia tốc của chất điểm tăng. B. vận tốc của chất điểm giảm.
C. li độ của chất điểm tăng. D. gia tốc của chất điểm giảm.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 11 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 26:(Thông hiểu) Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ
𝐴
vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = , chất điểm có tốc độ trung bình là
2
6𝐴 9𝐴 3𝐴 4𝐴
A. . B. . C. . D.
𝑇 𝑇 𝑇 𝑇

Câu 27:(Thông hiểu) Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Tần số góc của vật dao
động là
𝑣𝑚𝑎𝑥 𝑣𝑚𝑎𝑥 𝑣𝑚𝑎𝑥 𝑣𝑚𝑎𝑥
A. . B. . C. . D. ..
𝐴 𝜋𝐴 2𝜋𝐴 2𝐴

Câu 28:(Thông hiểu) Trong dao động điều hoà thì vectơ vận tốc và véctơ gia tốc luôn
A. là những vectơ không đổi. B. cùng hướng khi chuyển động về vị trí cân bằng.
C. đổi chiều khi vật đi qua vị trí cân bằng. D. cùng hướng với chuyển động của vật.
Câu 29:(Thông hiểu) Một con lắc đơn dao động điều hòa với tần số f. Nếu tăng khối lượng của con lắc lên 4 lần
thì tần số dao động của nó là:
𝑓
A. 2f. B. √2f. C. 2. D. f.

Câu 30:(Thông hiểu) Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Acosωt. Nếu chọn gốc
toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian t = 0 là lúc vật
A. qua vị trí cân bằng ngược chiều dương. B. ở vị trí li độ x = - A.
C. qua vị trí cân bằng theo chiều dương. D. ở vị trí li độ ở vị trí li độ x = A.
Câu 31:(Thông hiểu) Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường kính của quỹ đạo có
chuyển động là dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều.
B. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều.
C. Lực tác dụng lên vật dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm.
D. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều.
Câu 32:(Thông hiểu) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.
B. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
C. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng
Câu 33:(Thông hiểu) Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
C. động năng của vật triệt tiêu khi vật ở vị trí cân bằng.
D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
Câu 34:(Thông hiểu) Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.
B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng.
C. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 12 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng.
Câu 35:(Thông hiểu) Khi một vật dao động điều hòa thì
A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở biên.
B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực tiểu khi vật ở biên.
D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí biên.
Câu 36:(Thông hiểu) Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không
đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ
A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
B. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.
C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
D. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường
Câu 37:(Thông hiểu) Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
Câu 38:(Thông hiểu) Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.
B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.
D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với li độ.
Câu 39:(Thông hiểu) Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?
A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Câu 40:(Thông hiểu) Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa.
B. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc biên độ dao động.
C. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa.
Câu 41:(Thông hiểu) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm
ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi
A. lò xo không biến dạng. B. vật có vận tốc cực đại.
C. vật đi qua vị trí cân bằng. D. lò xo có chiều dài cực đại.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 13 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 42:(Vận dụng) Khi gắn quả cầu m1 vào một lò xo thì nó dao động với chu kì T1 = 1,2s, còn khi gắn quả m2
vào lò xo trên thì chu kì là T2 = 1,6s. Gắn đồng thời quả m1, m2 vào lò xo trên thì chu kì của nó bằng:
A. 0,4 s. B. 2,1 s. C. 2 s. D. 2,8 s.
Câu 43:(Vận dụng) Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(4πt + π/2)(cm) với t
tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng
A. 1,00 s. B. 1,50 s. C. 0,50 s. D. 0,25 s.
Câu 44:(Vận dụng) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T. Vị trí cân bằng của chất điểm
𝐴
trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x = A đến vị trí có li độ x = − 2 là:
𝑇 𝑇 𝑇 𝑇
A. 6. B. 4. C. 12. D. 3.
𝜋
Câu 45:(Vận dụng) Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = 10cos(20t + 3 ). Chu kì dao động của

vật là:
𝜋 𝜋
A. 20 s. B. 10 s. C. 20 s. D. 10 s.

Câu 46:(Vận dụng) Một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện 12 dao động.
Khi giảm độ dài của con lắc đi 16 cm thì trong cùng khoảng thời gian Δt như trên, con lắc thực hiện 20 dao
động. Độ dài ban đầu của con lắc là:
A. 50 cm. B. 40 cm. C. 60 cm. D. 25 cm.
Câu 47:(Vận dụng) Tại nơi có g = 9,8m/s2 , một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m đang dao đông điều hòa
với biên độ góc 0,1 rad. Ở vị trí có li độ góc 0,05rad vật nhỏ của con lắc có tốc độ là:
A. 2,7 cm/s B. 27,1 cm/s C. 1,6 cm/s D. 15,7 cm/s
Câu 48:(Vận dụng) Tại một nơi hai con lắc đơn dao động điều hòa. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta
thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài
của hai con lắc là 164 cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là
A. ℓ1 = 100 m, ℓ2 = 6,4 m. B. ℓ1 = 64 cm, ℓ2 = 100 cm.
C. ℓ1 = 1,00 m, ℓ2 = 64 cm. D. ℓ1 = 6,4 cm, ℓ2 = 100 cm.
Câu 49:(Vận dụng) Một con lắc đơn dao động nhỏ với biên độ 4cm. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vận
tốc của vật đạt giá trị cực đại là 0,05s. Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ s1 = 2cm đến li độ
s2 = 4 cm là:
1 1 1 1
A. 120s. B. 80s. C. 100s. D. 60s.

Câu 50:(Vận dụng) Một vật dao động điều hoà có li độ x biến thiên theo thời gian như đồ thị hình vẽ. Phương
trình dao động của vật: x(cm)
𝜋 𝜋
A. x = 20cos( t + ) cm 10
10 2

B. x = 10cos8πt cm 0 5 10 15 20 25 30 35 t (10–2 s)
𝜋 𝜋 –10
C. x = 20cos(10t -2 ) cm

D. x = 10cos10πt cm

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 14 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 51:(Vận dụng) Một sợi dây dài ℓ nếu làm một con lắc đơn thì tần số riêng của nó là 0,6 Hz. Nếu cắt sợi dây
này làm hai phần tạo thành hai con lắc đơn thì tần số riêng của hai con lắc đó lần lượt là 1 Hz và
A. 0,65 Hz. B. 0,75 Hz. C. 0,85 Hz. D. 0,95 Hz.
𝜋
Câu 52:(Vận dụng) Một vật dao động điều hoà có phương trình x = Acos(ωt + 3 ) (cm, s). Gốc thời gian t = 0 đã

chọn khi vật qua li độ


𝐴√3 𝐴√3
A. x = theo chiều dương quỹ đạo. B. x = theo chiều âm quỹ đạo.
2 2
𝐴 𝐴
C. x = 2 theo chiều dương quỹ đạo. D. x = 2 theo chiều âm quỹ đạo.
𝜋
Câu 53:(Vận dụng) Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 5cos(2πt + 3 ) (cm, s). Quãng đường vật đi

được sau 2,5 s kể từ khi bắt đầu dao động là


A. 50 cm B. 40 cm C. 30 cm D. 20 cm
Câu 54:(Vận dụng) Dao động điều hoà của một vật có vận tốc cực đại là vmax = 8π cm/s và gia tốc cực đại amax
= 16π2 cm/s2 thì biên độ của dao động là:
A. 3 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 8 cm.
Câu 55:(Vận dụng) Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vTB là tốc độ trung bình của chất điểm
√3
trong một chu kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian v ≥ πvtb là:
3
𝑇 2𝑇 𝑇 𝑇
A. 3. B. . C. 6. D. 2.
3

Câu 56:(Vận dụng) Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100 g và một lò xo nhẹ có độ
cứng k = 100 N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4 cm rồi truyền cho nó
một vận tốc 40π cm/s theo phương thẳng đứng từ dưới lên. Coi vật dao động điều hoà theo phương thẳng
đứng. Lấy 2 = 10.Thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí lò xo bị nén 1,5 cm là:
1 1 1
A. tmin = 0,2 s. B. tmin = 15 s. C. tmin = 10 s. D. tmin = 20 s.

Câu 57:(Vận dụng cao) Hai con lắc lò xo gồm hai vật có cùng khối lượng, hai lò xo có cùng độ cứng như hình
vẽ. Khi cân bằng, hai lò xo có cùng chiều dài 30 cm. Từ vị trí cân bằng, nâng vật B đến vị trí lò xo không biến
dạng rồi thả nhẹ; khi thả vật B cũng đồng thời truyền cho vật A một vận tốc đầu theo chiều dãn lò xo. Sau đó
hai con lắc dao động điều hòa treo hai trục của nó
với cùng biên độ 5 cm. Lấy g = 10 m/s2 và π2 = 10.
Khoảng cách lớn nhất giữa hai vật trong quá trình
dao động gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 48 cm. B. 24 cm.
C. 80 cm. D. 20 cm.
Câu 58:(Vận dụng cao) Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang
điện tích 2.10−5 C Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo
phương ngang và có độ lớn 5.104 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ
cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 15 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
gia tốc trong trường ⃗g một góc 54o rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2 . Trong quá
trình dao động, tốc độ cực đại của vật nhỏ là:
A. 0,59 m/s. B. 3,41 m/s. C. 2,87 m/s. D. 0,50 m/s.
Câu 59:(Vận dụng cao) Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm ở cùng độ
cao, cách nhau 3cm. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng
𝜋
đứng với phương trình lần lươ ̣t x1 = 3cosωt và x2 = 6cos(ωt + 3 ) cm. Trong quá trình dao

động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật nhỏ của các con lắc bằng
A. 9 cm B. 6 cm
C. 5,2 cm D. 8,5 cm
Câu 60:(Vận dụng cao) Hai chất điểm thực hiện dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song
(coi như trùng nhau) có gốc tọa độ cùng nằm trên đường vuông góc chung qua O. Gọi x1 (cm) là li độ của vật
𝑥12 𝑣22
1 và v2 (cm/s) là vận tốc của vật 2 thì tại mọi thời điểm chúng liên hệ với nhau theo hệ thức: + = 3. Biết
4 80
1
rằng khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau liên tiếp của hai vật là s. Lấy π2 = 10. Tại thời điểm gia tốc của
√2

vật 1 là 40 cm/s2 thì gia tốc của vật 2 là


A. 40 cm/s2. B. -40√2 cm/s2. C. 40√2 cm/s2. D. -40 cm/s2.

Gói 3
Câu 1:(Nhận biết) Phương trình biểu thị cho dao động điều hòa của một chất điểm là
A. x = Acos(ωt + φ) cm. B. x = Atcos(ωt + φ) cm.
C. x = Acos(ω + φt) cm. D. x = Acos(ωt2 + φ) cm.
Câu 2:(Nhận biết) Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình:
A. v = Acos(ωt + φ). B. v = Aωcos(ωt + φ). C. v = -Asin(ωt + φ). D. v = -Aωsin(ωt + φ).
Câu 3:(Nhận biết) Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của lực hồi phục được tính bằng công thức
A. Fmax = ma. B. Fmax = kA. C. Fmax = - kA. D. Fmax = mωx.
Câu 4:(Nhận biết) Gia tốc trong dao động điều hòa có biểu thức:
A. a = 2x. B. a = - x2. C. a = - 2x. D. a = 2x2.
Câu 5:(Nhận biết) Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là
A. vmax = A2. B. vmax = -ωA. C. vmax = -2 A. D. vmax = ωA.
Câu 6:(Nhận biết) Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của gia tốc là:
A. ωA. B. - ω2A. C. – ωA. D. ω2A.
Câu 7:(Nhận biết) Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình:
A. a = Acos(ωt + φ) B. a = Aω2cos(ωt + φ) C. a = -Aωcos(ωt + φ) D. a = -Aω2cos(ωt + φ)
Câu 8:(Nhận biết) Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại
như cũ gọi là
A. tần số dao động. B. chu kỳ dao động. C. pha ban đầu. D. tần số góc.
Câu 9:(Nhận biết) Đối với dao động tuần hoàn, số lần dao động được lặp lại trong một đơn vị thời gian gọi là

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 16 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. tần số dao động. B. chu kỳ dao động. C. pha ban đầu. D. tần số góc.
Câu 10:(Nhận biết) Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: x1 = A1cos(ωt
+ φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp là:
A. A = √𝐴12 + 𝐴22 − 2𝐴1 𝐴2 𝑐𝑜𝑠𝛥𝜑 B. A = 𝐴12 + 𝐴22 + 2𝐴1 𝐴2 𝑐𝑜𝑠𝛥𝜑

C. A = 𝐴12 + 𝐴22 − 2𝐴1 𝐴2 𝑐𝑜𝑠𝛥𝜑 D. A = √𝐴12 + 𝐴22 + 2𝐴1 𝐴2 𝑐𝑜𝑠𝛥𝜑


Câu 11:(Nhận biết): Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương
trình: x1 = A1cos(ωt + φ1) cm, x2 = A2cos(ωt + φ2) cm thì pha ban đầu của dao động tổng hợp xác định bởi
công thức
𝐴 𝑠𝑖𝑛𝜑 + 𝐴 𝑠𝑖𝑛𝜑 𝐴 𝑠𝑖𝑛𝜑 −𝐴 𝑠𝑖𝑛𝜑
A. tanφ = 𝐴 1𝑐𝑜𝑠𝜑1 + 𝐴2𝑐𝑜𝑠𝜑2 . B. tanφ = 𝐴 1𝑐𝑜𝑠𝜑 1 + 𝐴2 𝑐𝑜𝑠𝜑2 .
1 1 2 2 1 1 2 2

𝐴1 𝑠𝑖𝑛𝜑1 + 𝐴2 𝑠𝑖𝑛𝜑2 𝐴 𝑠𝑖𝑛𝜑 −𝐴 𝑠𝑖𝑛𝜑


C. tanφ = . D. tanφ = 𝐴 1𝑐𝑜𝑠𝜑1 −𝐴2 𝑐𝑜𝑠𝜑2 .
𝐴1 𝑐𝑜𝑠𝜑1 −𝐴2 𝑐𝑜𝑠𝜑2 1 1 2 2

Câu 12:(Nhận biết) Đối với dao động tuần hoàn, số lần dao động được lặp lại trong một đơn vị thời gian gọi là
A. tần số dao động. B. chu kỳ dao động. C. pha ban đầu. D. tần số góc.
Câu 13:(Nhận biết) Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại
như cũ gọi là
A. tần số dao động. B. chu kì dao động. C. pha ban đầu. D. tần số góc.
Câu 14:(Nhận biết) Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (ω > 0). Tần số góc của dao
động là
A. A. B. ω. C. φ. D. x.
Câu 15:(Nhận biết) Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), đại lượng (ωt + φ) gọi là
A. biên độ của dao động. B. tần số góc của dao động.
C. pha của dao động. D. chu kì của dao động.
Câu 16:(Nhận biết) Đối với dao động tuần hoàn, số lần dao động được lặp lại trong một đơn vị thời gian gọi là
A. tần số dao động. B. chu kỳ dao động. C. pha ban đầu. D. tần số góc.
𝜋
Câu 17:(Nhận biết) Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(5t + 3 ) cm. Pha ban đầu của vật là:
𝜋 5𝜋 𝜋 𝜋
A. 3 rad. B. rad. C. − 3 rad D. 6 rad.
6

Câu 18:(Nhận biết) Hệ thức nào liên hệ giữa gia tốc a, tần số góc ω và li độ x là đúng:
A. a = ω2x B. a = – ω2x. C. a = ωx D. a = – ωx
Câu 19:(Nhận biết) Chu kì dao động điều hoà là khoảng thời gian
A. vật đi từ li độ cực đại đến li độ cực tiểu. B. vật đi qua hai lần vị trí cân bằng.
C. ngắn nhất vật có li độ như cũ. D. vật thực hiện hết một dao động toàn phần.
Câu 20:(Nhận biết) Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), đại lượng (ωt + φ) gọi là:
A. biên độ của dao động. B. tần số góc của dao động.
C. chu kì của dao động. D. pha của dao động.
Câu 21:(Thông hiểu) Một dao động điều hòa với li độ x = Acos(t + ) và vận tốc dao động v = -Asin(t + )
A. li độ sớm pha  so với vận tốc. B. vận tốc sớm pha hơn li độ góc .

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 17 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
C. vận tốc v dao động cùng pha với li độ. D. vận tốc dao động lệch pha /2 so với li độ.
Câu 22:(Thông hiểu) Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi
A. cùng pha với li độ. B. lệch pha một góc  so với li độ.
C. sớm pha /2 so với li độ. D. trễ pha /2 so với li độ.
Câu 23:(Thông hiểu) Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi.
A. cùng pha với vận tốc. B. ngược pha với vận tốc.
C. lệch pha /2 so với vận tốc. D. trễ pha /2 so với vận tốc.
Câu 24:(Thông hiểu) Vận tốc trong dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi
A. li độ có độ lớn cực đại. B. gia tốc cực đại.
C. li độ bằng 0. D. li độ bằng biên độ.
Câu 25:(Thông hiểu) Pha của dao động được dùng để xác định
A. biên độ dao động. B. trạng thái dao động. C. tần số dao động. D. chu kỳ dao động.
Câu 26:(Thông hiểu) Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng
A. đường parabol. B. đường thẳng. C. đường elip. D. đường hyperbol.
Câu 27:(Thông hiểu) Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo vận tốc trong dao động điều hoà có dạng
A. đường parabol. B. đường thẳng. C. đường elip. D. đường hyperbol.
Câu 28:(Thông hiểu) Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng
A. đường thẳng. B. đoạn thẳng. C. đường hình sin. D. đường elip.
Câu 29:(Thông hiểu) Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, và có pha
vuông góc nhau là
A. A = A1 + A2. B. A = |A1 - A2|. C. A = √𝐴12 + 𝐴22 D. A = √𝐴12 − 𝐴22 .
Câu 30:(Thông hiểu) Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, biên độ A1 và A2, ngược pha nhau. Dao
động tổng hợp có biên độ
A. A = 0. B. √|𝐴12 − 𝐴22 |. C. A = A1 + A2. D. A = |A1 – A2|.
Câu 31:(Thông hiểu) Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm. Biên độ dao động của vật

A. 4cm. B. 6cm. C. –6cm. D. 12m.
Câu 32:(Thông hiểu) Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt + π/3) cm. Tần số góc của vật

A. ω = π/3 (rad/s). B. ω = 5 (rad/s). C. ω = 5πt (rad/s). D. ω = 5π (rad/s).
Câu 33:(Thông hiểu) Một chất điểm dao động điều hoà trên quỹ đạo MN = 30 cm, biên độ dao động của vật là
A. A = 30 cm. B. A = 15 cm. C. A = – 15 cm. D. A = 7,5 cm.
Câu 34:(Thông hiểu) Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt) cm, chu kỳ dao động
của chất điểm là
A. T = 1 (s). B. T = 2 (s). C. T = 0,5 (s). D. T = 1,5 (s).
Câu 35:(Thông hiểu) Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm. Tần số dao động của vật

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 18 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. f = 6 Hz. B. f = 4 Hz. C. f = 2 Hz. D. f = 0,5 Hz.
Câu 36:(Thông hiểu) Một vật dao động điều hoà theo trục Ox, trong khoảng thời gian 1 phút 30 giây vật thực
hiện được 180 dao động. Tần số dao động của vật là
A. f = 2 Hz. B. f = 0,5 Hz. C. f = 120 Hz. D. f = 5 Hz.
Câu 37:(Thông hiểu) Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(πt + π/2) cm, pha dao động tại thời
điểm t = 1 (s) là
A. π (rad). B. 2π (rad). C. 1,5π (rad). D. 0,5π (rad).
Câu 38:(Thông hiểu) Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 2cos(2πt – π/6) cm. Li độ của vật tại thời
điểm t = 0,25 (s) là
A. 1 cm. B. 1,5 cm. C. 0,5 cm. D. –1 cm.
Câu 39:(Thông hiểu) Một chất điểm dao động điều hoà với chu kỳ T = 3,14 (s) và biên độ A = 1 m. Khi chất
điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng
A. v = 0,5 m/s. B. v = 2 m/s. C. v = 3 m/s. D. v = 1 m/s.
Câu 40:(Thông hiểu) Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5π(s) và biên độ 2 cm. Vận tốc của chất
điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng
A. 3 cm/s. B. 4 cm/s. C. 8 cm/s. D. 0,5 cm/s.
Câu 41:(Vận dụng) Một chất điểm dao động điều hòa có biên độ 6cm, trong thời gian 1phút chất điểm thực hiện
40 dao động. Chất điểm có vận tốc cực đại là
A. 2cm/s. B. 4cm/s. C. 6cm/s. D. 8cm/s.
Câu 42:(Vận dụng) Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi vật ở vị trí x = 10cm thì nó có vận
tốc 20√3 cm/s. Chu kì dao động là
A. 0,1s. B. 0,5s. C. 1s. D. 5s.
Câu 43:(Vận dụng) Một chất điểm chuyển động tròn đều với vận tốc dài 0,6m/s, trên một đường tròn có đường
kính 40cm. Hình chiếu của nó lên một đường kính sẽ dao động điều hòa với chu kì là
A. 2,1s. B. 0,48s. C. 1,2s. D. 4,2s.
Câu 44:(Vận dụng) Gọi P là trung điểm của đoạn MN trên quỹ đạo chuyển động của một vật dao động điều hòa.
Biết gia tốc tại M là – 3cm/s2 và tại N là 7cm/s2. Gia tốc tại điểm P là
A. 4cm/s2. B. 1cm/s2. C. 2cm/s2. D. 3cm/s2.
Câu 45:(Vận dụng) Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,2 s. Lấy gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua
vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là 20π cm/s. Phương trình dao động của chất điểm là
𝜋 3𝜋
A. x = 2√2cos(10πt – 4 ) cm. B. x = 2√2cos(10πt – ) cm
4
𝜋 3𝜋
C. x = 2√2cos(10πt + ) cm D. x = 2√2cos(10πt + ) cm
4 4

Câu 46:(Vận dụng) Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng
đường mà vật di chuyển trong 8s là 64cm. Biên độ dao động của vật là
A. 3cm. B. 2cm. C. 4cm. D. 5cm.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 19 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 47:(Vận dụng) Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo 8cm với tần số 2Hz. Thời gian ngắn nhất vật đi từ
x = 2 cm đến x = – 2 cm là
A. 0,083s. B. 0,17s. C. 0,25s. D. 0,33s.
Câu 48:(Vận dụng) Một vật nhỏ dao động điều hòa có phương trình x = 8cos(4πt – π/5)cm. Trong những khoảng
thời gian 17/12 s như nhau, quãng đường dài nhất vật đi được là
A. 64cm. B. 84cm. C. 94cm. D. 74cm.
Câu 49:(Vận dụng) Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 6cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được
trong 1s là 18cm. Ở thời điểm kết thúc quãng đường đó, thì tốc độ của vật gần đúng là
A. 20,19cm/s. B. 25,19cm/s. C. 27,19cm/s. D. 28,19cm/s.
Câu 50:(Vận dụng) Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa với biên độ A = 5cm và chu kì T = 2s. Xét trong
cùng khoảng thời gian 4/3s. Tốc độ trung bình nhỏ nhất là
A. 6,5cm/s. B. 7,5cm/s. C. 8,5cm/s. D. 9,5cm/s.
Câu 51:(Vận dụng) Hai dao động điều hòa có phương trình: x1 = 3√3cos(2πt – π/2)cm và x2 = 3cos2πt cm. Vận
tốc cực đại của vật có giá trị là
A. 12πcm/s. B. 12cm/s. C. 6πcm/s. D. 6cm/s.
Câu 52:(Vận dụng) Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 10Hz, có biên
độ là 7cm và 8cm. Biết hiệu số pha của hai dao động thành phần là 60o. Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí có li độ
x = 3cm có là
A. 800 cm/s. B. 314 cm/s. C. 157 cm/s. D. 207 cm/s.
Câu 53:(Vận dụng) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình: x1 = A1cos(ωt + π/6)cm
và x2 = 3cos(ωt + 5π/6)cm với ω = 20rad/s. Biết tốc độ cực đại của vật bằng 140cm/s. Biên độ A1 có giá trị là
A. 6cm. B. 8cm. C. 10cm. D. 12cm.
Câu 54:(Vận dụng) Dao động tổng hợp của hai trong ba dao động điều hòa là: x12 = 2cos(2t + /3) ; x23 =
2√3cos(2t + 5/6) ; x31 = 2cos(2t + ).Các li độ tính bằng cm. Biên độ của dao động thành phần thứ hai
bằng
A. √3 cm. B. 1cm. C. 2√3 cm. D. 3cm.
Câu 55:(Vận dụng) Trong thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm, một học sinh đo
chiều dài của con lắc đơn ℓ = (900  1)mm thì chu kì dao động T = (1,92  0,02)s. Lấy  = 3,14. Gia tốc trọng
trường tại phòng thí nghiệm đó gần đúng là
A. (9,75  0,21)m/s2. B. (9,75  0,24)m/s2. C. (9,63  0,21)m/s2. D. (9,63  0,24)m/s2.
Câu 56:(Vận dụng) Hai dao động điều hòa có pt: x1 = A1cos(t + π/3)cm và x2 = 5cos(t + ) cm. Phương trình
dao động tổng hợp là x = Acos(t + π/6) cm. Thay đổi A1 để biên độ A của dao động tổng hợp có giá trị lớn
nhất thì
A.  = – π/6. B.  = . C.  = – π/3. D.  = 0.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 20 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 57:(Vận dụng cao) Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox có vận tốc bằng không tại hai thời
điểm liên tiếp (gần nhau nhất) là t1 = 1,75 s; t2 = 2,5 s; tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16 cm/s.
Ở thời điểm t = 0 chất điểm ở cách gốc tọa độ một khoảng là:
A. 2cm B. 4 cm C. 3cm D. 1cm
1
Câu 58:(Vận dụng cao) Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20cm. Sau 12 s kể từ thời điểm ban đầu vật

đi được 10cm mà chưa đổi chiều chuyển động vật đến vị trí có li độ 5cm theo chiều dương. Phương trình dao
động của vật là
2𝜋 2𝜋
A. x = 10cos(4πt - ) cm. B. x = 5cos(4πt - ) cm.
3 3
2𝜋 2𝜋
C. x = 10cos(4πt + ) cm. D. x = 5cos(4πt + ) cm.
3 3
𝜋
Câu 59:(Vận dụng cao) Một chất điểm dao động theo trục Ox có phương trình dao động là x = 5cos(10πt - 6 ) cm.

Tại thời điểm t vật có li độ x = 2,5 cm và đang có xu hướng tăng, thì tại thời điểm t’ = t + 0,1 s vật có li độ là:
A. 5 cm. B. 2,5 cm. C. – 5 cm. D. – 2,5 cm.
𝜋
Câu 60:(Vận dụng cao) Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3sin(5πt + 6 ) (x tính bằng cm và

t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = + 1 cm.
A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Gói 4

Câu 1:(Nhận biết) Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo nằm ngang?
A. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng. B. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều.
C. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn. D. Chuyển động của vật là một dao động điều hòa.
Câu 2:(Nhận biết) Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa
với chu kỳ là:
𝑚 𝑘 𝑔 𝑙
A. T = 2π√ 𝑘 B. T = 2π√𝑚 C. T = 2π√ 𝑙 D. T = 2π√𝑔

Câu 3:(Nhận biết)Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc lò xo?
1 𝑘 1 𝑚 1 𝑚 𝑘
A. f = 2𝜋 √𝑚 B. f = 2𝜋 √ 𝑘 C. f = 𝜋 √ 𝑘 D. f = 2π√𝑚

Câu 4:(Nhận biết) Biểu thức li độ của dao động điều hoà là x = Acos(t + φ), vận tốc của vật có giá trị cực đại

A. vmax = A2ω. B. vmax = 2Aω. C. vmax = Aω2. D. vmax = Aω.
Câu 5:(Nhận biết) Chu kì dao động của vật có thể tính theo biểu thức nào trong các biểu thức sau đây?
𝑘 ∆𝑙 𝑚 𝑘
A. T = 2π√𝑚. B. T = 2π√ 𝑔 . C. T = √2𝜋 𝑘 D. T = √2𝜋 𝑚

Câu 6:(Nhận biết) Chọn phát biểu đúng. Động năng của vật dao động điều hòa biến đổi theo thời gian
A. tuần hoàn với chu kỳ T. B. như một hàm côsin.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 21 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
𝑇
C. không đổi. D. tuần hoàn với chu kỳ 2.

Câu 7:(Nhận biết)Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ
𝑚 𝑘 𝑙 𝑔
A. T = 2π√ 𝑘 . B. T = 2π√𝑚. C. T = 2π√𝑔 D. T = 2π√ 𝑙

Câu 8:(Nhận biết)Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào
A. khối lượng của con lắc. B. chiều dài của con lắc.
C. cách kích thích con lắc dao động. D. biên độ dao động cảu con lắc.
Câu 9:(Nhận biết)Dao động tắt dần là một dao động có
A. biên độ giảm dần do ma sát. B. chu kỳ tăng tỉ lệ với thời gian.
C. ma sát cực đại. D. tần số giảm dần theo thời gian.
Câu 10:(Nhận biết)Dao động tự do là dao động có
A. chu kỳ không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.
B. chu kỳ phụ thuộc vào đặc tính của hệ.
C. chu kỳ không phụ thuộc vào đặc tính của hệ và yếu tố bên ngoài.
D. chu kỳ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.
Câu 11:(Nhận biết)Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng.
B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành hóa năng.
C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành điện năng.
D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành quang năng.
Câu 12:(Nhận biết)Thế năng năng của vật dao động điều hòa biến đổi theo thời gian
A. tuần hoàn với tần số góc 2ω. B. như một hàm côsin.
C. không đổi. D. tuần hoàn với chu kỳ T.
Câu 13:(Nhận biết)Con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài ℓ tại nơi có gia tốc
trọng trường g, dao động điều hòa với chu kỳ T phụ thuộc vào
A. l và g. B. m và ℓ C. m và g. D. m, l và g
Câu 14:(Nhận biết)Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
A. khối lượng của con lắc . B. vị trí của con lắc đang dao động con lắc.
C. cách kích thích con lắc dao động. D. biên độ dao động cảu con lắc.
Câu 15:(Nhận biết)Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc đơn.
1 𝑔 1 𝑙 1 𝑔 1 𝑙
A. f = 2𝜋 √ 𝑙 B. f = 2𝜋 √𝑔 C. f = 𝜋 √ 𝑙 D. f = 𝜋 √𝑔

Câu 16:(Nhận biết)Một con lắc đơn thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ α0. Khi con lắc đi qua vị trí α thì vận
tốc cảu con lắc được xác định bằng công thức nào dưới đây?
2𝑔
A. v = √2𝑔𝑙(𝑐𝑜𝑠𝛼 − 𝑐𝑜𝑠𝛼0 ). B. v = √ (𝑐𝑜𝑠𝛼 − 𝑐𝑜𝑠𝛼0 )
𝑙

2𝑔
C. v = √2𝑔𝑙(𝑐𝑜𝑠𝛼 + 𝑐𝑜𝑠𝛼0 ). D. v = √ (𝑐𝑜𝑠𝛼 + 𝑐𝑜𝑠𝛼0 )
𝑙

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 22 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 17:(Nhận biết) Chọn phát biểu đúng. Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω. Thế năng của vật ấy
A. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc ω.
B. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số f.
𝑇
C. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ 2.
2𝜋
D. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ .
𝜔

Câu 18: (Nhận biết). Chu kì dao động điều hoà của con lắc lò xo phụ thuộc vào
A. biên độ dao động. B. cấu tạo của con lắc.
C. cách kích thích dao động. D. pha ban đầu của con lắc.
Câu 19: (Nhận biết). Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào
A. khối lượng quả nặng. B. vĩ độ địa lí. C. gia tốc trọng trường. D. chiều dài dây treo.
Câu 20: (Nhận biết). Dao động tắt dần
A. luôn có hại. B. có biên độ không đổi theo thời gian.
C. luôn có lợi. D. có biên độ giảm dần theo thời gian.

Câu 1:(Thông hiểu) Chọn phát biểu đúng. Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω. Thế năng của vật ấy
A. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc ω.
B. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số 2f.
C. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T.
2𝜋
D. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ .
𝜔

Câu 2:(Thông hiểu)Một vật dao động điều hòa có năng lượng toàn phần là W. Kết luận nào sau đây sai?
A. Tại vị trí cân bằng động năng bằng W.
B. Tại vị trí biên thế năng bằng W.
C. Tại vị trí bất kì, động năng lớn hơn W.
D. Tại vị trí bất kì, tổng động năng và thế năng bằng W.
Câu 3:(Thông hiểu)Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k treo quả nặng có khối lượng m. Hệ dao động với
chu kỳ T. Độ cứng của lò xo là:
2𝜋2 𝑚 4𝜋 2 𝑚 𝜋2 𝑚 𝜋2 𝑚
A. k = . B. k = . C. k = . D. k =
𝑇2 𝑇2 4𝑇 2 2𝑇 2

Câu 4:(Thông hiểu)Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hòa là không đúng?
A. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật.
B. Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật
C. Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật.
D. Động năng tỉ lệ nghịch với bình phương tốc độ góc của vật.
Câu 5:(Thông hiểu) Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cơ năng của vật không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc.
B. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 23 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
C. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường nơi con lắc
dao dộng.
D. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ.
Câu 6:(Thông hiểu) Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi
A. li độ có độ lớn cực đại. C. li độ bằng không.
B. gia tốc có độ lớn cực đại. D. pha cực đại.
Câu 7:(Thông hiểu)Con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động
của con lắc
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần.
Câu 8:(Thông hiểu)Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
Câu 9:(Thông hiểu)Chọn câu đúng. Người đánh đu thuộc loại dao động nào sau đây?
A. dao động tự do. B. dao động duy trì.
C. dao động cưỡng bức cộng hưởng. D. không phải là một trong ba dao động trên.
Câu 10:(Thông hiểu)Chọn phát biểu đúng. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật dao động.
Câu 11:(Thông hiểu)Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:
A. tần số của ngoại lực tuần hòan tác dụng lên vật.
B. biên độ của ngoại lực tuần hòan tác dụng lên vật.
C. độ chênh lệch giữa tần số cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ.
D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Câu 12:(Thông hiểu)Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số góc của lực cưỡng bức bằng tần số góc của dao động riêng.
B. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số của lực cưỡng bức bằng tần số của dao động riêng.
C. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là chu kỳ của lực cưỡng bức bằng chu kỳ của dao động riêng.
D. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ của dao động riêng.
Câu 13:(Thông hiểu)Dao động duy trì là là dao động tắt dần mà người ta đã:
A. kích thích lại dao động sau khi dao động đã bị tắt hẳn.
B. tác dụng vào vật ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian.
C. cung cấp cho vật một năng lượng đúng bằng năng lượng vật mất đi sau mỗi chu kỳ.
D. làm mất lực cản của môi trường đối với chuyển động đó.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 24 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 14:(Thông hiểu)Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta làm mất lực cản của moi trường đối với vật dao động.
B. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian
vào vật dao động.
C. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với
chiều chuyển động trong một phần của từng chu kỳ.
D. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần.
Câu 15:(Thông hiểu)Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo nên dao động.
B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.
C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi
chu kỳ.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
Câu 16:(Thông hiểu)Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.
B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Chu kỳ của dao động cưỡng bức không bằng chu kỳ của dao động riêng.
D. Chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ của dao động riêng.
Câu 17:(Thông hiểu)Năng lượng trong dao đồng điều hòa của hệ “quả cầu – lò xo”
A. tăng hai lần khi biên độ tăng hai lần.
B. không đổi khi biên độ tăng hai lần và chu kỳ tăng hai lần.
C tăng hai lần khi chu kỳ tăng hai lần.
D. tăng 16 lần khi biên độ tăng hai lần và chu kỳ tăng hai lần.
Câu 18:(Thông hiểu)Chọn phát biểu đúng. Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω. Động năng của vật ấy
A. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc ω.
B. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc 2ω.
𝜋
C. biến đổi tuần hoàn với chu kì 𝜔
2𝜋
D. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ .
𝜔

Câu 19:(Thông hiểu)Năng lượng của con lắc lò xo tỉ lệ với bình phương của
A. khối lượng của vật nặng. B. độ cứng cảu lò xo.
C. chu kỳ dao động. D. biên độ dao động.
Câu 20: (Thông hiểu). Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng?
A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ.
B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó.
C. Tần số của lực cưỡng bức phải bằng tần số riêng của hệ.
D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn tần số riêng của hệ.
Vận dụng
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 25 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 1:(Vận dụng)Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của
vật
A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.
Câu 2:(Vận dụng)Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 100N/m, (lấy π2 =
10) dao động điều hòa với chu kỳ
A. T = 0,1 s B. T = 0,2 s C. T = 0,3 s D. T = 0,4 s
Câu 3:(Vận dụng)Khi gắn quả cầu m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kỳ T1 = 1,2 s. Khi gắn quả cầu m2
vào lò xo ấy, nó dao động với chu kỳ T2 = 1,6 s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì chu kỳ dao động
của chúng là
A. T = 1,4 s B. T = 2 s C. T = 2,8 s D. T = 4 s
Câu 4:(Vận dụng)Lần lượt gắn hai quả cầu có khối lượng m1 và m2 vào cùng một lò xo. Khi treo vật m1 hệ dao
động với chu kỳ T1 = 0,6 s. Khi treo m2 thì hệ dao động với chu kỳ T2 = 0,8 s. Tính tần số dao động của hệ
nếu đồng thời gắn m1 và m2 vào lò xo trên.
A. 5Hz B. 1Hz C. 2Hz. D. 4Hz.
Câu 5:(Vận dụng)Gắn một vật nặng vào lò xo được treo thẳng đứng làm lò xo dãn ra 6,4 cm khi vật nặng ở vị
trí cân bằng. Cho g = 10 m/s2. Chu kỳ dao động của vật nặng là
A. 5s B. 0,5s C. 2s D. 0,2s.
Câu 6:(Vận dụng)Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 100N/m. Kích
thích vật dao động. Trong quá trình dao động, vật có vận tốc cực đại bằng 62,8 cm/s. Lấy π2 = 10. Biên độ dao
động của vật là
A. √2 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 3,6 cm
Câu 7:(Vận dụng)Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Ở vị trí cân bằng lò xo dãn
4cm, truyền cho vật một động năng 0,125 J vật bắt đầu dao động theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2,
π2 = 10. Chu kỳ và biên độ dao động của hệ là
A. 0,4s, 5cm B. 0,2s, 2cm C. π s, 4cm D. π s, 5cm
Câu 8:(Vận dụng)Một con lắc có chiều dài ℓ1 dao động với chu kỳ T1 = 1,2 s. Một con lắc đơn khác có chiều
dài ℓ2 dao động với chu kỳ T2 = 1,6 s. Tần số của con lắc đơn có chiều dài ℓ1 + ℓ2 là
A. f = 0,25 Hz B. f = 2,5 Hz C. f = 0,38 Hz D. f = 0,5 Hz
Câu 9:(Vận dụng)Con lắc có chiều dài ℓ1 dao động với chu kỳ T1 = 1,2 s. Một con lắc đơn khác có chiều dài ℓ2
dao động với chu kỳ T2 = 1,6 s. Chu kỳ của con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai con lắc trên

A. T = 0,2 s B. T = 0,4 s C. T = 1,06 s D. T = 1,12 s
Câu 10:(Vận dụng)Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị
𝐴
trí có li độ x = 2 là

A. t = 0,25 s B. t = 0,375 s C. t = 0,75 s D. t = 1,5 s

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 26 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
2𝜋
Câu 11:(Vận dụng)Con lắc có chiều dài ℓ1 dao động với tần số góc ω1 = rad/s, con lắc đơn khác có chiều dài
3
𝜋
ℓ2 dao động với tần số góc ω2 = 2 rad/s. Chu kỳ con lắc đơn có chiều dài ℓ1 + ℓ2 là

A. T = 7 s B. T = 5 s C. T = 3,5 s D. T = 12 s
Câu 12:(Vận dụng)Con lắc đơn doa động với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m//s2, chiều dai
con lắc là
A. ℓ = 24,8 m. B. ℓ = 24,8 cm. C. ℓ = 1,56 m. D. ℓ = 2,45 m.
Câu 13:(Vận dụng)Một con lắc đơn có khối lượng 1kg, dây dài 2m. Khi dao động góc lệch cực đại của dây so
với đường thẳng đứng là α0 = 100 = 0,175 rad. Lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của con lắc và vận tốc của vật nặng
khi nó qua vị trí thấp nhất là
A. 2J, 2m/s. B. 0,298J, 0,77m/s. C. 2,98J, 2,44m/s D. 29,8J, 7,7m/s.
Câu 14:(Vận dụng)Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm.Chu kỳ dao động riêng
của nước trong xô là 1s. Người đó đi với vận tốc v thì nước trong xô bị sóng sánh mạnh nhất. Vận tốc v có thể
nhận giá trị nào trong các giá trị sau
A. 2,8 km/h. B. 1,8 km/h. C. 1,5 km/h. D. 5,6 km/h.
Câu 15:(Vận dụng)Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 1600 N/m.
Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2 m/s theo chiều dương trục tọa
độ. Phương trình li độ của quả nặng là
𝜋 𝜋
A. x = 5cos(40t + 2 ) cm. B. x = 0,5cos(40t + 2 ) cm.
𝜋
C. x = 5cos(40t - 2 ) cm. D. x = 0,5cos(40t) cm.

Câu 16:(Vận dụng)Một con lắc lò xo dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ A = 2,5 cm. Biết
lò xo có độ cứng k = 100 N/m và quả cầu có khối lượng 250 g. Lấy t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng thì
𝜋
quãng đường vật đi được trong 10 s đầu tiên là

A. 2,5 cm B. 5 cm C. 7.5 cm D. 10 cm
Vận dụng cao
Câu 1:(Vận dụng cao)Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động
với biên độ góc 600. Trong quá trình dao động, cơ năng của con lắc được bảo toàn. Tại vị trí dây treo hợp với
phương thẳng đứng góc 300, gia tốc của vật nặng của con lắc có độ lớn là
A. 1232 cm/s2 B. 500 cm/s2 C. 732 cm/s2 D. 887 cm/s2
Câu 2:(Vận dụng cao) Một con lắc đơn gồm hòn bi nhỏ bằng kim loại được tích điện q > 0. Khi đặt con lắc vào
trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường nằm ngang thì tại vị trí cân bằng dây treo hợp với
phương thẳng đứng một góc α với tanα = 3/4, lúc này con lắc dao động nhỏ với chu kỳ T1. Nếu đổi chiều điện
trường này sao cho véctơ cường độ diện trường có phương thẳng đứng hướng lên và cường độ không đổi thì
chu kỳ dao động nhỏ của con lắc lúc này là:
5 𝑇1 7
A. T1√7. B. C. T1√5. D. T1√5.
√5

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 27 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 3:(Vận dụng cao)Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nhỏ có khối lượng 200g và
điện tích 100μC. Người ta giữ vật sao cho lò xo giãn 4,5 cm, tại t = 0 truyền cho vật tốc độ 25√15 cm/s hướng
√2
xuống, đến thời điểm t = s, người ta bật điện trường đều hướng lên có cường độ 0,12 MV/m. Biên độ dao
12

động lúc sau của vật trong điện trường là:


A. 7 cm. B. 18 cm. C. 12,5 cm. D. 13 cm.
Câu 4:(Vận dụng cao) Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k = 100 N/m, khối
lượng của vật nặng m = 1 kg. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng x = 3 cm và truyền cho vật vận tốc v = 30 cm/s theo
chiều dương. Chọn t = 0 là lúc vật bắt đầu chuyển động. Phương trình dao động của vật là
𝜋 𝜋
A. x = 3√2cos(10t + 4 ) cm. B. x = 3√2cos(10t + 3 ) cm.
3𝜋 𝜋
C. x = 3√2cos(10t + ) cm. D. x = 3√2cos(10t - 4 ) cm.
4

Gói 5
Câu 1: (Nhận biết) Trong hệ đo lường SI, tần số dao động là số lần dao động thực hiện được trong
A. một chu kì B. thời gian một giờ
C. một thời gian nhất định D. thời gian một giây
Câu 2: (Nhận biết) Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương
trình lần lượt là 𝑥1 = 𝐴1 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑1 ) và𝑥2 = 𝐴2 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑2 ). Biên độ của dao động tổng hợp được
tính bởi biểu thức là
A. 𝐴 = √𝐴12 + 𝐴22 + 2𝐴1 𝐴2 𝑐𝑜𝑠(𝜑2 − 𝜑1 ) B. 𝐴2 = √𝐴12 + 𝐴22 + 2𝐴1 𝐴2 𝑐𝑜𝑠(𝜑2 − 𝜑1 )

C. 𝐴 = √𝐴12 + 𝐴22 − 2𝐴1 𝐴2 𝑐𝑜𝑠(𝜑2 − 𝜑1 ) D. 𝐴 = √𝐴12 − 𝐴22 + 2𝐴1 𝐴2 𝑐𝑜𝑠(𝜑2 − 𝜑1 )


𝜋
Câu 3: (Nhận biết) Trong dao động điều hoà có li độ dạng cos, khi pha dao động bằng 2 thì đại lượng có độ lớn

cực đại là
A. lực kéo về B. li độ C. vận tốc D. gia tốc
Câu 4: (Nhận biết) Trong dao động điều hoà, đại lượng của dao động không phụ thuộc vào điều kiện ban đầu

A. biên độ dao động B. tần số C. pha ban đầu D. cơ năng toàn phần
𝜋
Câu 5: (Nhận biết) Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình 𝑥1 = 𝐴𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 3 ) và 𝑥2 =
2𝜋
𝐴𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 − ) là hai dao động
3
𝜋 𝜋
A. cùng pha. B. lệch pha 3 . C. lệch pha 2 . D. ngược pha.

Câu 6: (Nhận biết) Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là do
A. trọng lực tác dụng lên vật B. lực căng của dây treo
C. lực cản của môi trường D. dây treo có khối lượng không đáng kể.
Câu 7: (Nhận biết) Giảm xóc của ôtô là ứng dụng của dao động
A. tắt dần B. tự do C. duy trì D. cưỡng bức
Câu 8: (Nhận biết) Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 28 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. dao động điều hòa. B. dao động riêng. C. dao động tắt dần. D. dao động cưỡng bức.
Câu 9: (Nhận biết) Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. hệ số cản tác dụng lên vật.
Câu 10: (Nhận biết) Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần
số f. Chu kì dao động của vật là
1 2𝜋 1
A. 2𝜋𝑓. B. . C. 2f. D. 𝑓.
𝑓

Câu 11: (Nhận biết) Sự cộng hưởng cơ xảy ra khi


A. tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động của hệ.
B. biên độ dao động cuûa vật tăng lên khi có ngoại lực tác dụng.
C. lực cản môi trường rất nhỏ.
D. tác dụng vào hệ một ngoại lực tuần hoàn.
Câu 12: (Nhận biết) Để duy trì dao động của một cơ hệ ta phải
A. bổ sung năng lượng để bù vào phần năng lượng mất đi do ma sát.
B. làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát.
C. thôi tác dụng lên hệ 1 ngoại lực tuần hoàn.
D. cho hệ dao động với biên độ nhỏ để giảm ma sát.
Câu 13: (Nhận biết) Trong thí nghiệm khảo sát các định luật dao động của con lắc đơn, khi thay đổi giá trị biên
độ khác nhau thì
A. chu kỳ của nó tăng lên rõ rệt. B. Chu kỳ của nó giảm đi rõ rệt.
C. Tần số của nó giảm đi nhiều. D. Tần số của nó hầu như không đổi.
Câu 14: (Nhận biết) Trong biểu thức xác định chu kỳ dao động của con lắc đơn thì đơn vị của
A. khối lượng là miligam (mg) B. khối lượng là gam (g)
C. chiều dài sợi dây là centimet (cm) D. chiều dài sợi dây là mét (mét)
Câu 15: (Nhận biết) Trong thí nghiệm khảo sát các định luật dao động của con lắc đơn ta có thể kết luận rằng
chu kỳ dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào
A. gia tốc trọng trường. B. biên độ dao động. C. vị trí địa lí D. chiều dài dây treo.
Câu 16: (Nhận biết) Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
B. biên độ của ngoaị lực tuần hoàn tác dụng lên vật
C. độ chênh lệch giữa tần số lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ
D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
Câu 17: (Nhận biết) Dao động tắt dần là một dao động có
A. biên độ thay đổi liên tục. B. có ma sát cực đại.
C. biên độ giảm dần do ma sát. D. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 29 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 18: (Nhận biết) Biên độ dao động tổng hợp được tính theo biểu thức nào sau đây:
A. A2 = 𝐴12 + 𝐴22 + 2𝐴1 𝐴2 𝑐𝑜𝑠( 𝜙2 − 𝜙1 ) B. A2 = 𝐴12 + 𝐴22 − 2𝐴1 𝐴2 𝑐𝑜𝑠( 𝜙2 − 𝜙1 )
C. A2 = (𝐴1 + 𝐴2 )2 − 2𝐴1 𝐴2 𝑐𝑜𝑠( 𝜙2 − 𝜙1 ) D. A2 = (𝐴1 − 𝐴2 )2 − 2𝐴1 𝐴2 𝑐𝑜𝑠( 𝜙2 − 𝜙1 )
Câu 19: (Nhận biết) Ứng dụng quan trọng nhất của con lắc đơn là
A. xác định chu kì dao động B. xác định chiều dài con lắc
C. xác định gia tốc trọng trường D. khảo sát dao động điều hoà của một vật
Câu 20: (Nhận biết) Dao động của hệ được bù vào năng lượng đã mất sau một chu kì là
A. Dao động duy trì B. Dao động cưỡng bức C. dao động điều hoà D. Dao động tắt dần
Câu 21: (Thông hiểu) Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ a, độ lệch pha giữa hai
dao động là 𝛥𝜑. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động là
𝛥𝜑 𝛥𝜑
A. A = 2AB. A = 2a|𝑠𝑖𝑛 | C. A = 2a|𝑐𝑜𝑠 | D. A = a|𝑡𝑎𝑛( 2𝛥𝜑)|
2 2

Câu 22: (Thông hiểu) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương
trình lần lượt là 𝑥1 = 3 𝑐𝑜𝑠( 𝜔 𝑡 + 𝜑1 ) cm và𝑥2 = 4 𝑐𝑜𝑠( 𝜔 𝑡 + 𝜑2 ). Biên độ dao động tổng hợp có thể
nhận giá trị
A. 0,5 cm. B. 8 cm. C. 6,5 cm. D. 12 cm
Câu 23: (Thông hiểu) Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là A và
A. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là
A. A1 + A2 B. |A1-A2| C. √|𝐴12 − 𝐴22 | D. √𝐴12 + 𝐴22
Câu 24: (Thông hiểu) Hai dao động đều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 = 8cm, A2 =
𝜋
15cm và lệch pha nhau 2 . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng

A. 7 cm. B. 11 cm. C. 17 cm. D. 23 cm.


Câu 25: (Thông hiểu) Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1
𝜋
= 10cm, A2 = 10√3 cm, 𝜑1 = 0 , 𝜑2 = − 2 . Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp lần lượt là
𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
A. A = 20cm, 𝜑 = − 6 B. A = 15cm, 𝜑 = − 3 C. A = 20cm, 𝜑 = − 3 D. A = 15cm, 𝜑 = − 6

Câu 26: (Thông hiểu) Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 4,5cm và 6,0cm;
lệch pha nhau 𝜋. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. 1,5cm B. 5,0cm C. 10,5cm D. 7,5cm
Câu 27: (Thông hiểu) Một vật chịu tác động đồng thời của hai dao động điều hòa cùng biên độ A, cùng phương,
cùng tần số. Dao động tổng hợp của vật có biên độ là A√2. Hai dao dộng thành phần này
A. cùng pha B. ngược pha C. vuông pha nhau D. lệch pha nhau 600
Câu 28: (Thông hiểu) Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần?
A. Biên độ dao động giảm dần.
B. Cơ năng dao động giảm dần.
C. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm.
D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 30 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 29: (Thông hiểu) Khi đo chu kỳ của một con lắc đơn, cách xác định chính xác hơn là Thời gian đồng hồ
bấm giờ đo trực tiếp
A. từng dao động của con lắc đơn.
B. 5 dao động của con lắc đơn.
C. 2 dao động của con lắc, rồi suy ra thời gian cho 1 dao động.
D. 10 dao động của con lắc, rồi suy ra thời gian cho 1 dao động.
Câu 30: (Thông hiểu) Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có phương trình lần lượt là 𝑥1 =
5𝜋
2√3 𝑠𝑖𝑛( 10𝜋 𝑡 + ) cm và 𝑥2 = −√3 𝑐𝑜𝑠( 10𝜋 𝑡)cm. Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động
6

trên là
𝜋
A. 𝑥 = 2 𝑐𝑜𝑠( 10𝜋 𝑡) cm B. 𝑥 = 3 𝑐𝑜𝑠( 10𝜋 𝑡 + 2 ) cm
5𝜋
C. 𝑥 = 2√3 𝑐𝑜𝑠( 10𝜋 𝑡 + ) cm D. 𝑥 = √15 𝑐𝑜𝑠( 10𝜋 𝑡) cm
6

Câu 31: (Thông hiểu) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ
lần lượt là 6cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là
A. A = 5cm. B. A = 6cm. C. A = 7cm. D. A = 8cm.
Câu 32: (Thông hiểu) Dao động tổng hợp của hai dao động cùng phương: x1 = 6cos(ωt + π/3) mm và x2 =
A2cos(ωt + 5π/6) có biên độ 1cm. Giá trị biên độ của dao động x2 là
A. 6 mm. B. 8 mm. C. 4 mm. D. 10 mm.
Câu 33: (Thông hiểu) Tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số và lệch pha /2 đối với nhau. Nếu gọi
biên độ hai dao động thành phần là A1 và A2 thì biên độ dao động tổng hợp A sẽ là
A. A = √𝐴12 + 𝐴22 B. A = A1 – A2 nếu A1> A2
C. A = 0 nếu A1 = A2 D. A = A1 + A2
Câu 34: (Thông hiểu) Có hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số như sau:𝑥1 = 5𝑐os(𝜔𝑡 −
𝜋 5𝜋
) ; 𝑥2 = 5𝑐os(𝜔𝑡 + ). Dao động tổng hợp của chúng có dạng
3 3
𝜋
A. 𝑥 = 5√2𝑐os(𝜔𝑡 + 3 ) B. 𝑥 = 5√2𝑐os𝜔𝑡
5√3 𝜋 𝜋
C. 𝑥 = 𝑐os(𝜔𝑡 + 3 ) D. 𝑥 = 10𝑐os(𝜔𝑡 − 3 )
2

Câu 35: (Thông hiểu) Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có:
𝜋
A. có giá trị cực tiểu khi hai dao động thành phần lệch pha 2 .

B. giá trị cực đại khi hai dao động thành phần ngược ngược pha.
C. giá trị bằng tổng biên độ của hai dao động thành phần.
D. giá trị cực đại khi hai dao động thành phần cùng pha.
Câu 36: (Thông hiểu) Cho hai dao động thành phần cùng phương, cùng tần số có phương trình 𝑥1 = 4𝑐os100𝜋𝑡
𝜋
(cm), 𝑥2 = 4𝑐os (100𝜋𝑡 + 2 ) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này là:
𝜋
A. 𝑥 = 4√2𝑐os (100𝜋𝑡 + 4 ) (cm) B. 𝑥 = 4𝑐os(100𝜋𝑡) (cm)
𝜋
C. 𝑥 = 4𝑐os (100𝜋𝑡 + 4 ) (cm) D. 𝑥 = 4√2𝑐os(100𝜋𝑡) (cm)
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 31 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 37: (Thông hiểu) Một con lắc đơn dao động điều hòa, chu kì của con lắc không đổi khi ta thay đổi
A. khối lượng của vật B. tần số dao động của con lắc
C. vị trí địa lí nơi khảo sát D. chiều dài của con lắc
Câu 38: (Thông hiểu) Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F = 𝐹0 𝑐𝑜𝑠 1 0𝜋𝑡 thì xảy ra hiện
tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là
A. 10𝐻𝑧. B. 5𝜋𝐻𝑧. C. 5𝐻𝑧. D. 10𝜋𝐻𝑧.
Câu 39: (Thông hiểu) Xét hai dao động cùng phương, cùng tần số. Biên độ dao động tổng hợp không phụ thuộc
vào
A. biên độ dao động thứ nhất B. biên độ dao đông thứ hai
C. tần số hai dao động D. độ lệch pha hai dao động
Câu 40: (Thông hiểu) Một vật dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực 𝐹 = 0.5cos(10𝜋𝑡) (F tính bằng
N, t tính bằng s). Vật dao động với
A. tần số góc 10 rad/s B. chu kì 2 s C. biên độ 0,5 m D. tần số 5 Hz
Câu 41: (Vận dụng) Mô ̣t con lắ c lò xo gồ m vật có khố i lươ ̣ng m = 200g, lò xo khố i lươ ̣ng ko đáng kể , có đô ̣
cứng k = 80 N/m. Đặt trên mă ̣t sàn nằ m ngang. Người ta kéo vâ ̣t ra khỏi vi ̣trí cân bằ ng đoa ̣n 3 cm và truyề n
cho nó vâ ̣n tố c 80 cm/s. Cho g = 10m/s2. Do có lực ma sát nên vật dao đô ̣ng tắt dầ n, sau khi thực hiê ̣n được
10 dao đô ̣ng vâ ̣t dừng la ̣i. Hệ số ma sát có giá trị là
A. 0.04 B. 0.15 C. 0.10 D. 0.05
Câu 42: (Vận dụng) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương x1 = Acos(ωt + φ1) và x2
= Acos(ωt + φ2). Biết dao động tổng hợp có phương trình x = Acos(ωt + π/12). Giá trị của φ1 và φ2 là
A. – π/12; π/4. B. – π/3; π/3. C. – π/6; π/6. D. – π/4; 5π/12.
Câu 43: (Vận dụng) Một chiếc xe gắn máy chạy trên một con đường lát gạch, cứ cách khoảng 9m trên đường
lại có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của khung xe máy trên lò xo giảm xóc là 1,5s. Độ lớn vận tốc của
xe máy khi xe bị xóc mạnh nhất là
A. v = 10m/s B. v = 7,5 m/s C. v = 6,0 m/s D. v = 2,5 m/s.
Câu 44: (Vận dụng) Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kì dao động riêng
của nước trong xô là 1s. Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc có độ lớn là
A. v = 100cm/s B. v = 75 cm/s C. v = 50 cm/s D. v = 25cm/s.
Câu 45: (Vận dụng) Một chất điểm dao động tắt dần có tốc độ cực đại giảm đi 5% sau mỗi chu kỳ. Phần năng
lượng của chất điểm bị giảm đi trong một dao động là:
A. 5%. B. 9,7%. C. 9,8%. D. 9,5%.
Câu 46: (Vận dụng) Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 2%. Phần năng lượng của
con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là:
A. 4,5%. B. 6,36% C. 9,81% D. 3,96%

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 32 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 47: (Vận dụng) Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình
bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vận tốc v2 của
M2 theo thời gian t. Hai dao động của M1 và M2 lệch pha nhau
5π π
A. B. 6
6
π 2π
C. 3 D. 3

Câu 48: (Vận dụng) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động có phương trình dao động: x1 = 3cos 2t (cm) và
𝜋
x2 = 4sin( 2t + 2 )(cm). Phương trình dao động tổng hợp của vật là
𝜋 𝜋
A. x = 2cos 2t (cm). B. x = cos (2t + 2 ) (cm) C. x = 7cos 2t (cm) D. x = 5cos (2t - 2 ) (cm)

Câu 49: (Vận dụng) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương với phương trình lần lượt
𝜋 𝜋
là 𝑥1 = 25 𝑐𝑜𝑠( 4 𝑡 − 6 )(𝑐𝑚) và 𝑥2 = 10 𝑐𝑜𝑠( 4 𝑡 + 3 )(𝑐𝑚). Vận tốc cực đại của dao động tổng hợp của

vật bằng
A. 0,4m/s B. 0,6m/s C. 1,4m/s D. 1,2m/s
Câu 50: (Vận dụng) Một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài 1m, vật nặng khối lượng m, treo tai nơi có gia tốc
𝜋
trọng trường g = 10m/s2. Con lắc này chịu tác dụng của một ngoại lực 𝐹 = 𝐹0 𝑐𝑜𝑠( 2𝜋𝑓𝑡 + 2 )(𝑁). Khi tần

số của ngoại lực thay đổi từ 0,3Hz đến 2Hz thì biên độ dao động của con lắc sẽ
A. tăng lên. B. giảm xuống.
C. tăng rồi sau đó lại giảm. D. không thay đổi.
𝜋
Câu 51: (Vận dụng) Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x1 = A1cos(t + 6 ) (cm) và x2 = 6cos(t
𝜋
– 2 ) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình x = Acos(t + ) (cm). Thay đổi A1 cho

đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì


𝜋 𝜋
A.  = – 6 rad B.  = – rad C.  = – 3 rad D.  = 0 rad

Câu 52: (Vận dụng) Một vật m chịu tác động đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 𝑥1 =
𝜋 𝜋
4 𝑐𝑜𝑠( 10𝑡 − 4 ) (cm) và 𝑥2 = 4 𝑠𝑖𝑛( 10𝑡 + 4 ) (cm). Trong đó t tính bằng giây (s). Tốc độ cực đại mà vật

đạt được là
A. 80 m/s. B. 0,4√2 m/s. C. 0,4 m/s. D. 0,8 m/s.
Câu 53: (Vận dụng) Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số. Biết phương
trình của dao động thứ nhất là x1 = 4cos(2πt – π/3) (cm) và của dao động tổng hợp là x = 4cos(2πt + π/6) (cm).
Phương trình của dao động thứ hai là
A. x2 = 4cos(2πt + 2π/3) (cm). B. x2 = 4√2cos(2πt - π/12) (cm).
C. x2 = 4√2cos(2πt + 5π/12) (cm). D. x2 = 4cos(2πt + 5π/12) (cm).
Câu 54: (Vận dụng) Hai điểm sáng dao động điều hòa chung gốc tọa độ, cùng chiều dương, có phương trình dao
động lần lượt x1 = 2Acos(πt/6 – π/3) và x2 = Acos(πt/3 – π/6). Tính từ t = 0 thời gian ngắn nhất để hai điểm
sáng gặp nhau là
A. 4s B. 2s C. 5s D. 1s
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 33 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 55: (Vận dụng) Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên
mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là  = 0,01. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm
rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là
A. s = 50m B. s = 25m. C. s = 50cm D. s = 25cm.
Câu 56: (Vận dụng) Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương
2𝜋 𝜋 2𝜋
trình li độ lần lượt là x1 = 3cos( 3 𝑡 − 2 ) và x2 = 3√3cos 3 t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Tại các thời

điểm x1 = x2 li độ của dao động tổng hợp là


A. ± 5,79 cm. B. ± 5,19cm. C. ± 6 cm. D. ± 3 cm.
Câu 57: (Vận dụng cao) Cho D1, D2 và D3 là ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Dao động tổng
hợp của D1 và D2 có phương trình x12 = 3√3cos(ωt + π/2) (cm). Dao động tổng hợp của D2 và D3 có phương
trình x23 = 3cosωt (cm). Dao động D1 ngược pha với dao động D3. Biên độ của dao động D2 có giá trị nhỏ nhất

A. 2,6 cm. B. 2,7 cm. C. 3,6 cm. D. 3,7 cm.
Câu 58: (Vận dụng cao) Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình 𝑥1 = 𝐴1 𝑐𝑜𝑠( 𝜔𝑡 −
𝜋
) và 𝑥2 = 𝐴2 𝑐𝑜𝑠( 𝜔𝑡 + 𝜋) cm. Dao động tổng hợp có phương trình x = 6cos(t + ) cm. Để biên độ A2
6

có giá trị cực đại thì A1 có giá trị


A. 6√3cm B. 2√3cm C. 4√3cm D. 5cm
Câu 59: (Vận dụng cao) Một con lắc đơn treo trên trần của một otô đang chuyển động đều trên một đường thẳng
nằm ngang với tốc độ 72km/h. Kích thích cho con lắc dao động đều hoà tự do với chu kỳ 2s và biên độ góc
10o trong mặt phẳng thẳng đứng song song với đường otô. Đúng lúc vật nặng của con lắc đang ở vị trí cao
nhất và dây treo lệch về phía trước thì otô bắt đầu chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 0,875m/s2.
Tính từ thời điểm đó cho đến khi dây treo có phương thẳng đứng lần thứ 10 thì ô tô đã đi được quãng đường
xấp xỉ bằng
A. 198m B. 224m C. 222m D. 196m
Câu 60: (Vận dụng cao) Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với
phương trình lần lượt là 𝑥1 = 2𝐴𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑1 ) và 𝑥2 = 3𝐴𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑2 ). Tại thời điểm mà tỉ số vận tốc
và tỉ số của li độ của dao động thứ hai so với dao động thứ nhất lần lượt là 1 và -2 thì li độ dao động tổng hợp
là √15cm. Tại thời điểm mà tỉ số vận tốc và tỉ số li độ của dao động thứ hai so với dao động thứ nhất lần lượt
là -2 và 1 thì giá trị lớn nhất của li độ dao động tổng hợp là
A. 6√3cm B. 2√15cm C. 4√6cm D. 2√21cm

Gói 6
Câu 1:(Nhận biết) Hai dao động cùng pha khi
A. φ2 – φ1 = (2n + 1)π B. φ2 – φ1 = nπ C. φ2 – φ1 = (n - 1)π D. φ2 – φ1 = 2nπ

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 34 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 2:(Nhận biết) Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x1 = A1cos(ωt +
φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp là
A. A = √𝐴12 + 𝐴22 − 2𝐴1 𝐴2 𝑐𝑜𝑠𝛥𝜑. B. A = √𝐴12 + 𝐴22 + 2𝐴1 𝐴2 𝑐𝑜𝑠𝛥𝜑.
C. A = A1 + A2 + 2A1A2cos∆φ. D. A = A1 + A2 - 2A1A2cos∆φ..
Câu 3:(Nhận biết) Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (ω > 0). Tần số góc của dao
động là
A. A. B. ω. C. φ. D. x.
Câu 4:(Nhận biết) Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là
A. vmax = ωA. B. vmax = -ωA. C. vmax = -2 A. D. vmax = A2.
Câu 5:(Nhận biết) Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại
như cũ gọi là
A. tần số dao động. B. chu kì dao động. C. pha ban đầu. D. tần số góc.
Câu 6:(Nhận biết) Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), đại lượng (ωt + φ) gọi là
A. biên độ của dao động. B. tần số góc của dao động.
C. pha của dao động. D. chu kì của dao động.
Câu 7:(Nhận biết) Phương trình tổng quát của dao động điều hoà là
A. x = Acot(ωt + φ). B. x = Atan(ωt + φ). C. x = Acos(ωt + φ). D. x = Acos(ω + φ).
Câu 8:(Nhận biết) Trong dao động điều hòa có phương trình li độ x = Acos(t + ), vận tốc biến đổi điều hòa
theo phương trình là
A. v = Acos(t + ). B. v = -Asin(t + ). C. v = Acos(t + ). D. v = -Asin(t + ).
Câu 9:(Nhận biết) Một vật dao động điều hoà có phương trình li độ x = A cos(ω t + φ). Hệ thức biểu diễn mối
liên hệ giữa biên độ A, li độ x , vận tốc v và vận tốc góc là
𝑣2 𝑣2 𝑣2
A. A = √𝑥 2 + . B. A = √𝑥 2 − 𝜔2. C. A = 𝑥 2 + . D. A = ω√𝑥 2 − 𝑣 2 .
𝜔2 𝜔2

Câu 10:(Nhận biết) Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1,
1 và A2, 2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu  được tính theo công thức
𝐴 𝑠𝑖𝑛𝜑 + 𝐴 𝑠𝑖𝑛𝜑 𝐴 𝑠𝑖𝑛𝜑 −𝐴 𝑠𝑖𝑛𝜑
A. tanφ = 𝐴 1𝑐𝑜𝑠𝜑1 + 𝐴2𝑐𝑜𝑠𝜑2 . B. tanφ = 𝐴 1𝑐𝑜𝑠𝜑 1 + 𝐴2 𝑐𝑜𝑠𝜑2 .
1 1 2 2 1 1 2 2

𝐴1 𝑠𝑖𝑛𝜑1 + 𝐴2 𝑠𝑖𝑛𝜑2 𝐴 𝑠𝑖𝑛𝜑 −𝐴 𝑠𝑖𝑛𝜑


C. tanφ = . D. tanφ = 𝐴 1𝑐𝑜𝑠𝜑1 −𝐴2 𝑐𝑜𝑠𝜑2 .
𝐴1 𝑐𝑜𝑠𝜑1 −𝐴2 𝑐𝑜𝑠𝜑2 1 1 2 2

Câu 11:(Nhận biết) Hệ thức nào liên hệ giữa gia tốc a, tần số góc  và li độ x là đúng?
A. a = ω2x. B. a = ωx. C. a = -ωx. D. a = -ω2x.
Câu 12:(Nhận biết) Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của gia tốc là
A. ωA. B. - ω2A. C. – ωA. D. ω2A.
Câu 13:(Nhận biết) Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 4cos(4πt)(cm),biên độ dao động của vật
A. 4 cm. B. 6 cm. C. 4 m. D. 6 m.
𝜋
Câu 14:(Nhận biết) Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(5t + 3 ) cm. Pha ban đầu của vật là:
𝜋 5𝜋 𝜋 𝜋
A. 3 rad. B. rad. C. - 3 rad D. 6 rad.
6
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 35 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 15:(Nhận biết) Đối với dao động tuần hoàn, số lần dao động được lặp lại trong một đơn vị thời gian gọi là
A. tần số dao động. B. chu kỳ dao động. C. pha ban đầu. D. tần số góc.
𝜋
Câu 16:(Nhận biết) Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt + 3 )cm. Tần số góc của vật là
𝜋
A. ω = 3 (rad/s). B. ω = 5πt (rad/s). C. ω = 5π (rad/s). D. ω = 2 (rad/s).

Câu 17:(Nhận biết) Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình
A. a = -Aω2cos(ωt + φ) B. a = Aω2cos(ωt + φ) C. a = -Aωcos(ωt + φ) D. a = Acos(ωt + φ)
Câu 18:(Nhận biết) Chọn đáp án đúng. Hai dao động ngược pha khi
A. φ2 – φ1 = 2nπ B. φ2 – φ1 = nπ C. φ2 – φ1 = (2n + 1)π D. φ2 – φ1 = (n + 1)π
Câu 19:(Nhận biết) Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Vận tốc của vật
A. là hàm bậc hai của thời gian. B. biến thiên điều hòa theo thời gian.
C. luôn có giá trị không đổi. D. luôn có giá trị dương.
Câu 20:(Nhận biết) Đối với dao động tuần hoàn, số lần dao động được lặp lại trong một đơn vị thời gian gọi là
A. tần số dao động. B. chu kỳ dao động. C. pha ban đầu. D. tần số góc.
Câu 21:(Thông hiểu) Trong dao động điều hòa li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi
theo thời gian theo qui luật dạng sin có cùng
A. pha dao động. B. pha ban đầu. C. biên độ. D. tần số góc.
Câu 22:(Thông hiểu) Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của li độ theo thời gian trong dao động điều hoà là
A. đường tròn. B. đường elip. C. một đoạn thẳng. D. đường hình sin.
Câu 23:(Thông hiểu) Li độ và gia tốc của một vật dao động điều hoà luôn biến thiên điều hoà cùng tần số và
𝜋 𝜋
A. cùng pha với nhau. B. lệch pha nhau 4 . C. lệch pha nhau 4 . D. ngược pha nhau.

Câu 24:(Thông hiểu) Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi
A. cùng pha với li độ. B. sớm pha 900 so với li độ.
C. trễ pha 900 so với li độ. D. ngược pha với li độ.
Câu 25:(Thông hiểu) Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi
A. cùng pha với li độ. B. ngược pha với li độ.
C. trễ pha 900 so với li độ. D. sớm pha 900 so với li độ.
Câu 26:(Thông hiểu) Pha của dao động được dùng để xác định
A. biên độ dao động. B. trạng thái dao động. C. tần số dao động. D. chu kì dao động.
Câu 27:(Thông hiểu) Trong dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ), rad là đơn vị của:
A. biên độ A. B. tần số góc ω.
C. pha dao động (ωt + φ). D. chu kỳ dao động T.
Câu 28:(Thông hiểu) Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi
A. li độ có độ lớn cực đại. B. gia tốc có độ lớn cực đại.
C. li độ bằng không. D. pha cực đại.
Câu 29:(Thông hiểu) Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2πt)cm, chu kì dao động của
chất điểm là

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 36 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. 1 s. B. 2 s. C. 0,5 s. D. 10 s.
Câu 30:(Thông hiểu) Một vật dao động điều hoà, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Biên độ dao động của
vật là
A. 2,5cm. B. 5cm. C. 10cm. D. 20cm.
𝜋
Câu 31:(Thông hiểu) Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4t + 3 ) cm. Chu kì dao động và

tần số dao động của vật là:


A. 0,5Hz. B. 2Hz. C. 4Hz. D. 4 π Hz.
𝜋
Câu 32:(Thông hiểu) Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4t - 6 ) cm. Vận tốc của vật ở thời

điểm t = 0,5s là
A. 4π√3 cm/s. B. 4 cm/s. C. 4 cm/s. D. 4 cm/s.
Câu 33:(Thông hiểu) Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau có biên độ lần lượt là
A1 và A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là
A. A = A1 + A2. B. A = √|𝐴12 − 𝐴22 |. C. A = |A1 – A2|. D. A = A1 – A2.
Câu 34:(Thông hiểu) Hai đao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là A 1 và
A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là
A. A = A1 + A2. B. A = |A1 – A2|. C. A = √|𝐴12 − 𝐴22 |. D. A = √𝐴12 + 𝐴22 .
Câu 35:(Thông hiểu) Một vật dao động điều hoà có phương trình x = Acos(ωt + π/2) cm thì gốc thời gian chọn

A. lúc vật có li độ x = – A. B. lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương.
C. lúc vật có li độ x = A D. lúc vật đi qua VTCB theo chiều âm.
Câu 36:(Thông hiểu) Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng
A. đường parabol. B. đường thẳng. C. đường elip. D. đường hyperbol.
Câu 37:(Thông hiểu) Xét dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng tần số. Biên độ của dao động
tổng hợp không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
A. biên độ của dao động hợp thành thứ nhất. B. biên độ của dao động hợp thành thứ hai.
C. tần số chung của hai dao động hợp thành. D. độ lệch pha của hai dao động hợp thành.
Câu 38:(Thông hiểu) Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số nhưng ngược pha nhau thì
A. biên độ dao động lớn nhất.
B. dao động tổng hợp sẽ sớm pha hơn hai dao động thành phần.
C. dao động tổng hợp sẽ trễ pha hơn hai dao động thành phần.
D. biên độ dao động nhỏ nhất.
Câu 39:(Thông hiểu) Đồ thị quan hệ giữa ly độ và gia tốc là
A. đoạn thẳng qua gốc tọa độ. B. đường hình sin.
C. đường elip. D. đường thẳng qua gốc tọa độ.
Câu 40:(Thông hiểu) Một vật dao động điều hòa với biên độ A, vận tốc góc ω. Ở li độ x, vật có vận tốc v. Hệ
thức nào dưới đây viết sai?

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 37 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
𝑣2 𝑣2
A. v = ±ω√𝐴2 − 𝑥 2 B. A = √𝑥 2 + . C. x = ± √𝐴2 − 𝜔2 D. v = ω√𝐴2 − 𝑥 2
𝜔2

Câu 41:(Vận dụng) Một vật dao động điều hòa, biết vận tốc của nó khi qua vị trí cân bằng là 62,8cm/s và gia
tốc cực đại là 2m/s2. Lấy π2 = 10. Biên độ dao động của vật là
A. 1cm. B. 2cm. C. 10cm. D. 20cm.
Câu 42:(Vận dụng) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc
độ của nó là 20cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40√3 cm/s2. Biên độ
dao động của chất điểm là
A. 5 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 8 cm.
Câu 43:(Vận dụng) Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi vật ở vị trí x = 10cm thì nó có vận
tốc 20√3 cm/s. Chu kì dao động là
A. 0,1s. B. 0,5s. C. 1,0s. D. 5,0s.
Câu 44:(Vận dụng) Một chất điểm dao động điều hòa có biên độ 6cm, trong thời gian 1phút chất điểm thực hiện
40 dao động. Chất điểm có vận tốc cực đại là
A. 2cm/s. B. 4cm/s. C. 6cm/s. D. 8cm/s.
Câu 45:(Vận dụng) Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, với biên độ A = 5cm, chu kì T = 2s. Chọn gốc
tọa độ O là vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật ở vị trí có x = 2,5cm và chuyển đ theo chiều dương. Phương
trình dao động của vật là:
A. x = 5cos(.t – /3)cm. B. x = 5cos(2.t – /2)cm.
C. x = 5cos(.t + /3)cm. D. x = 5cos(2.t + /2)cm.
Câu 46:(Vận dụng) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương
𝜋
trình: x1 = 2cos(4t + 2 ) (cm); x2 = 2cos 4t (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình là
𝜋 𝜋
A. x = 2√2cos(4t + 4 )(cm). B. x = 2cos(4t + 6 )(cm).
𝜋 𝜋
C. x = 2√3cos (4t + 6 )(cm). D. x = 2√2cos(4t - 4 )(cm).

Câu 47:(Vận dụng) Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình
𝜋 𝜋
lần lượt là: x1 = 7cos(20t - 2 ) và x2 = 8cos(20t - 6 ) (với x tính bằng cm, t tính bằng s). Khi đi qua vị trí có li độ

12 cm, tốc độ của vật bằng


A. 1 m/s. B. 10 m/s. C. 1 cm/s. D. 10 cm/s.
Câu 48:(Vận dụng) Mô ̣t vâ ̣t dao động điều hòa với tầ n số bằ ng 5Hz. Thời gian ngắn nhấ t để vâ ̣t đi từ vi ̣trí có li
đô ̣ x1 = – 0,5A đế n vi ̣trí có li đô ̣ x2 = + 0,5A là:
A. 1/10 s. B. 1 s. C. 1/20 s. D. 1/30 s.
Câu 49:(Vận dụng) Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dđ toàn phần. Quãng đường mà
vật di chuyển trong 8s là 64cm. Biên độ dao động của vật là:
A. 3cm. B. 2cm. C. 4cm. D. 5cm.
Câu 50:(Vận dụng) Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa với biên độ A = 5cm và chu kì T = 2s. Xét trong
cùng khoảng thời gian 4/3s. Tốc độ trung bình nhỏ nhất là
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 38 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. 6,5cm/s. B. 7,5cm/s. C. 8,5cm/s. D. 9,5cm/s.
Câu 51:(Vận dụng) Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 6cos(4πt – π/3)cm. Vận tốc trung bình của
vật từ thời điểm t1 = 2/3s đến t2 = 37/12s là
A. 36/28cm/s. B. 36/28cm/s. C. 26/29cm/s. D. 36/29cm/s.
Câu 52:(Vận dụng) Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 2cos(2πt – π/6) cm. Lấy π2 = 10, gia tốc của
vật tại thời điểm t = 0,25 (s) là
A. 40 cm/s2. B. – 40 cm/s2. C. ± 40 cm/s2. D. – π cm/s2.
Câu 53:(Vận dụng) Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt + π/3) cm. Quãng đường vật đi
được kể từ khi bắt đầu dao động (t = 0) đến thời điểm t = 0,5 (s) là
A. S = 12 cm. B. S = 24 cm. C. S = 18 cm. D. S = 9 cm.
Câu 54:(Vận dụng) Một chất điểm M dao động điều hòa theo phương trình x = 2,5cos(10πt + π/2) cm. Tốc độ
trung bình của M trong 1 chu kỳ dao động là
A. 50 m/s. B. 50 cm/s. C. 5 m/s. D. 5 cm/s.
Câu 55:(Vận dụng) Trong thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm, một học sinh đo
chiều dài của con lắc đơn ℓ = (800  1)mm thì chu kì dao động T = (1,78  0,02)s. Lấy  = 3,14. Gia tốc trọng
trường tại phòng thí nghiệm đó gần đúng là
A. (9,75  0,21)m/s2. B. (10,2  0,24)m/s2. C. (9,96  0,21)m/s2. D. (9,96  0,24)m/s2.
Câu 56:(Vận dụng) Chuyển động của một vật là tổng hợp hai dao động điều hòa: x1 = 4cos(10t + π/4)cm và x2
= 3cos(10t – 3π/4)cm. Độ lớn vận tốc của vật tại vị trí cân bằng là
A. 80cm/s. B. 100cm/s. C. 10cm/s. D. 50cm/s.
Câu 57:(Vận dụng cao) Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau cùng vị trí cân bằng.
𝜋
Phương trình dao động của các vật lần lượt là x1 = A1cost cm và x2 = A2cos(t – 2 ) cm. Biết 32𝑥12 + 18𝑥12 =

1152 cm2. Tại thời điểm t, vật thứ hai đi qua vị trí có li độ x2 = 4√3 cm với vận tốc v2 = 8√3 cm/s. Khi đó vật
thứ nhất có tốc độ bằng
A. 24√3 cm/s. B. 24 cm/s. C. 18 cm/s. D. 18√3 cm/s.
Câu 58:(Vận dụng cao) Chất điểm P đang dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN, trên đoạn thẳng đó có bảy
điểm theo đúng thứ tự M, P1, P2, P3, P4, P5, N, với P3 là vị trí cân bằng. Biết rằng từ điểm M, cứ sau 0,1s chất
điểm lại qua các điểm P1, P2, P3, P4, P5, N. Tốc độ của nó lúc đi qua điểm P1 là 5π cm/s. Biên độ A bằng
A. 2√2 cm. B. 6√3 cm. C. 2 cm. D. 6cm.
Câu 59:(Vận dụng cao) Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ dao động là A. Khoảng thời
𝑡
gian ngắn nhất, dài nhất để vật đi hết quãng đường 3A lần lượt là t1, t2. Tỉ số của 𝑡1 bằng
2

6 4 5 5
A. 5. B. 5. C. 6. D. 4.

Câu 60:(Vận dụng cao) Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng dao động điều hòa cùng tần số là 2Hz dọc theo
hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của M, N đều nằm trên cùng
một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết biên độ dao động của M là 6cm và của N là

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 39 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
12cm. Ban đầu hai vật cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều ngược nhau, thời điểm đầu tiên khoảng cách hai
vật cách nhau 9cm là
1 1 1 1
A. 12 s. B. 24 s. C. 6s. D. 4 s.

Gói 7
Câu 1: (Nhận biết) Một chất điểm thực hiện đồng thời hai đao động có phương trình li độ lần lượt là x1 = A1
cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp A của hai dao động được tính bằng biểu thức

A. 𝐴 = √𝐴12 + 𝐴22 − 2𝐴1 𝐴2 cos(𝜑1 − 𝜑2) . B. 𝐴 = √𝐴12 + 𝐴22 + 2𝐴1 𝐴2 cos(𝜑1 − 𝜑2) .

C. 𝐴 = √𝐴12 + 𝐴22 + 2𝐴1 𝐴2 cos(𝜑1 + 𝜑2) . D. 𝐴 = √𝐴12 + 𝐴22 − 2𝐴1 𝐴2 cos(𝜑1 + 𝜑2) .

Câu 2: (Nhận biết) Một chất điểm thực hiện đồng thời hai đao động có phương trình li độ lần lượt là x1 = A1
cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Pha dao động tổng hợp 𝜙của hai dao động được tính bằng biểu thức
𝐴1 𝑠𝑖𝑛𝜑1 + 𝐴2 𝑠𝑖𝑛𝜑2 𝐴1 𝑠𝑖𝑛𝜑1 −𝐴2 𝑠𝑖𝑛𝜑2
A. tanφ = . B. tanφ = .
𝐴1 𝑐𝑜𝑠𝜑1 + 𝐴2 𝑐𝑜𝑠𝜑2 𝐴1 𝑐𝑜𝑠𝜑1 + 𝐴2 𝑐𝑜𝑠𝜑2
𝐴1 𝑠𝑖𝑛𝜑1 + 𝐴2 𝑠𝑖𝑛𝜑2 𝐴1 𝑐𝑜𝑠𝜑1 + 𝐴2 𝑐𝑜𝑠𝜑2
C. tanφ = . D. tanφ = .
𝐴1 𝑐𝑜𝑠𝜑1 −𝐴2 𝑐𝑜𝑠𝜑2 𝐴1 𝑠𝑖𝑛𝜑1 + 𝐴2 𝑠𝑖𝑛𝜑2

Câu 3: (Nhận biết) Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã
A. làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.
B. tác dụng vào vật một ngoại lực cưỡng bức biến đổi điều hòa theo thời gian.
C. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.
D. cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị tiêu hao trong từng chu kì.
Câu 4: (Nhận biết) Dao động tắt dần có
A. lực tác dụng lên vật giảm dần theo thời gian. B. chu kì dao động giảm dần theo thời gian.
C. tần số dao động giảm dần theo thời gian. D. cơ năng giảm dần theo thời gian.
Câu 5: (Nhận biết) Khi nói về dao động cơ, phát biểu nào sau đây có nội dung sai?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì.
B. Dao động cưỡng bức có biên độ không phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
Câu 6: (Nhận biết) Dao động cưỡng bức có
A. biên độ không phụ thuộc ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn.
B. tần số là tần số riêng của hệ.
C. biên độ chỉ phụ thuộc tần số của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn.
D. tần số là tần số của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn.
Câu 7: (Nhận biết) Trong các phát biểu sau, phát biểu nào có nội dung sai ?
A. Dao động cưỡng bức là có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
C. Dao động cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 40 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
D. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
Câu 8: (Nhận biết) Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc, khác pha là
dao động điều hòa có
A. tần số dao động tổng hợp khác tần số của các dao động thành phần.
B. pha ban đầu phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của hai dao động thành phần.
C. chu kỳ dao động bằng tổng các chu kỳ của cả hai dao động thành phần.
D. biên độ bằng tổng các biên độ của hai dao động thành phần.
Câu 9: (Nhận biết) Xét dao động tổng hợp của hai dao động hợp thành có cùng tần số. Biên độ của dao động
tổng hợp không phụ thuộc
A. biên độ của dao động thành phần thứ nhất. B. biên độ của dao động thành phần thứ hai.
C. tần số chung của hai dao động thành phần. D. độ lệch pha của hai dao động thành phần.
Câu 10: (Nhận biết) Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x1 = A1cos(ωt) và x2
𝜋
= A2cos(ωt + 2 ). Biên độ dao động tổng hợp của hai động này là

A. A = |𝐴1 − 𝐴2 |. B. A = √𝐴12 + 𝐴22 . C. A = A1 + A2. D. A = √|𝐴12 − 𝐴22 |.


Câu 11: (Nhận biết) Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x1 = A1cos(ωt) và x2
= A2cos(ωt). Biên độ dao động tổng hợp của hai động này là
A. A = |𝐴1 − 𝐴2 |. B. A = √𝐴12 + 𝐴22 . C. A = A1 + A2. D. A = √|𝐴12 − 𝐴22 |.
Câu 12: (Nhận biết) Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: 𝑥1 = 𝐴1 cos(𝜔𝑡 +
𝜋 2𝜋
) và 𝑥2 = 𝐴2 cos(𝜔𝑡 − ). Biên độ dao động tổng hợp của hai động này là
3 3

A. A = |𝐴1 − 𝐴2 |. B. A = √𝐴12 + 𝐴22 . C. A = A1 + A2. D. A = √|𝐴12 − 𝐴22 |.


Câu 13: (Nhận biết) Cho hai dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là: 𝑥1 = 5cos(2𝜋𝑡 +
3𝜋 𝜋
4
) (cm), 𝑥2 = 5cos(2𝜋𝑡 + 2 ) (cm). Độ lệch pha của hai dao động có độ lớn là

A. 0. B. 0,25𝜋. C. 𝜋. D. 0,5 𝜋.
Câu 14: (Nhận biết) Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có giá trị
A. cực đại khi hai dao động thành phần ngược pha.
B. cực đại khi hai dao động thành phần cùng pha.
𝜋
C. cực tiểu khi hai dao động thành phần lệch pha 2 .
2𝜋
D. cực đại khi hai dao động thành phần lệch pha .
3

Câu 15: (Nhận biết) Thiết bị giảm xóc của ôtô là ứng dụng của dao động
A. tự do. B. duy trì. C. tắt dần. D. cưỡng bức.
Câu 16: (Nhận biết) Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Li độ hai dao động bằng nhau ở mọi
thời điểm khi hai dao động
A. cùng biên độ và cùng pha. B. cùng biên độ và ngược pha.
C. cùng biên độ. D. cùng pha dao động.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 41 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 17: (Nhận biết) Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần
số 𝑓. Chu kì dao động của vật là
1 2𝜋 1
A. 2𝜋𝑓. B. . C. 2f. D. 𝑓.
𝑓

Câu 18: (Nhận biết) Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?
A. Biên độ và tốc độ. B. Li độ và tốc độ. C. Biên độ và gia tốc. D. Biên độ và cơ năng.
Câu 19: (Nhận biết) Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cos(2 𝜋 ft) (với F0 và f
không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là
A. f. B. 𝜋 f. C. 2πf. D. 0,5f.
Câu 20: (Nhận biết) Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. à không chịu ngoại lực tác dụng.
C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
Câu 21: (Thông hiểu) Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng trong môi trường có lực cản. Tác
dụng vào con lắc một lực cưỡng bức tuần hoàn F = F0cosωt, tần số góc ω thay đổi được. Khi thay đổi tần số
góc đến giá trị ω1 và 3ω1 thì biên độ dao động của con lắc đều bằng A1. Khi tần số góc bằng 2ω1 thì biên độ
dao động của con lắc bằng A2. So sánh A1 và A2, ta có
A. A1>A2. B. A1 = 2A2. C. A1<A2. D. A1 = A2
Câu 22: (Thông hiểu) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ
lần lượt là: 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp của vật có thể là
A. 2 cm. B. 3 cm. C. 5 cm. D. 21 cm.
Câu 23: (Thông hiểu) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ
lần lượt là: 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp của vật không thể là
A. 10 cm. B. 8 cm. C. 5 cm. D. 21 cm.
Câu 24: (Thông hiểu) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt
𝜋
là: x1= 4cos(8𝜋𝑡) (cm) và 𝑥2 = 4cos(8𝜋𝑡 + 2 ) (cm). Biên độ dao động tổng hợp của vật là

A. 5 cm. B. 7 cm. C. 1 cm D. 3,5 cm.


Câu 25: (Thông hiểu) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt
là: x1 = 10cos(10𝜋t) cm và x2 = 3cos(10𝜋t) cm. Biên độ dao động tổng hợp của vật là
A. 5 cm. B. 7 cm. C. 1 cm. D. 13 cm.
Câu 26: (Thông hiểu) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt
𝜋
là: x1 = 2cos(10𝜋t) cm và x2 = 4cos(10𝜋t + 3 ) cm. Biên độ dao động tổng hợp của vật là

A. 5 cm. B. 6 cm. C. 2√7cm. D. 2√3 cm.


Câu 27: (Thông hiểu) Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A1 = 3cm và A2 = 4cm và độ
lệch pha là 1800 thì biên độ dao động tổng hợp bằng
A. 5 cm. B. 6 cm. C. 7 cm. D. 1 cm.
Câu 28: (Thông hiểu) Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 = 6 cm, A2 = 8
cm và độ lệch pha là 900. Biên độ dao động tổng hợp bằng

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 42 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. 2 cm. B. 10 cm. C. 7 cm. D. 14 cm.
𝜋
Câu 29: (Thông hiểu) Cho 2 dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là 𝑥1 = 𝑎cos(𝜔𝑡 + )
2
𝜋
và 𝑥2 = 𝑎cos(𝜔𝑡 − 2 ). Dao động tổng hợp có biên độ bằng

A. 0. B. 2a. C. 𝑎√2. D. 𝑎√3.


Câu 30: (Thông hiểu) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt
𝜋
là: 𝑥1 = 3cos(4𝑡 + 3 ) (cm) và 𝑥2 = 3cos(4𝑡) (cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là
𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
A. 3√3 cm; 3 . B. 2√3 cm; 6 . C. 3√3 cm; 6 . D. 2 cm; 6 .

Câu 31: (Thông hiểu) Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ a và độ lệch pha giữa hai
𝜋
dao động là 3 . Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động là
𝑎 𝑎√3
A. a√2. B. a√3. C. 2. D. .
2

Câu 32: (Thông hiểu) Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động cùng phương với các phương trình lần
𝜋
lượt là: 𝑥1 = 2cos(4𝜋𝑡) (cm) và 𝑥2 = 2cos(4𝜋𝑡 + 2 )(cm). Phương trình dao động tổng hợp của chất điểm


𝜋 𝜋
A. 𝑥 = 2cos(4𝜋𝑡 + 4 ) cm. B. 𝑥 = 2cos(4𝜋𝑡 − 2 ) cm.
𝜋 𝜋
C. 𝑥 = 2√2cos(4𝜋𝑡 + )cm. D. 𝑥 = 2√2cos(4𝜋𝑡 − )cm.
4 2

Câu 33: (Thông hiểu) Cho hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số góc. Biên độ của hai dao động là
𝜋 5𝜋
𝐴1 = √3 cm; 𝐴2 = √3cm và pha ban đầu là 𝜑1 = 6 ; 𝜑2 = . Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng
6

hợp là
𝜋 𝜋
A. A = √3 cm; 𝜑 = rad. B. A = √3cm; 𝜑 = rad.
3 2
𝜋 𝜋
C. A = 3 cm; 𝜑 = 3
rad. D. A = 3 cm;. 𝜑 = 6
rad.

Câu 34: (Thông hiểu) Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình dao động tổng hợp 𝑥 = 5√2cos(𝜋𝑡 +
5𝜋
) (cm) với các dao động thành phần cùng phương, cùng tần số là 𝑥1 = 𝐴1 cos(𝜋𝑡 + 𝜑1 ) (cm) và 𝑥2 =
12
𝜋
5cos(𝜋𝑡 + 6 ) (cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động thứ nhất là
2𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
A. 5 cm; . B. 10 cm; 2 . C. 5√2 cm; 4 . D. 5 cm; 3 .
3

Câu 35: (Thông hiểu) Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 40 cm thì nước trong xô sóng
sánh mạnh nhất. Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là 0,25 s.Vận tốc của người đó là
A. 1,6 m/s. B. 4,2 m/s. C. 4,8 m/s. D. 5,76 m/s.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 43 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 36: (Thông hiểu) Một vật nặng được gắn vào một lò xo có độ cứng 40N/m thực hiện dao động cưỡng bức.
Sự phụ thuộc của biên độ dao động này vào tần số của lực cưỡng bức được
A(cm)
biểu diễn như trên hình vẽ. Năng lượng toàn phần của hệ khi cộng hưởng 5

A. 10-2J.
B. 1,25.10-2J. f Hz
12
C. 5.10-2J.
D. 2.10-2J.
Câu 37: (Thông hiểu) Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao
𝜋
động này có phương trình là x1 = A1cos(𝜔t) và x2 = A2cos(𝜔t + 2 ). Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của

vật bằng
𝐸 2𝐸 𝐸 2𝐸
A. . B. . C. 𝜔2 (𝐴2 + 𝐴2 ). D. 𝜔2 (𝐴2 + 𝐴2 ).
𝜔 2 √𝐴21 + 𝐴22 𝜔 2 √𝐴21 + 𝐴22 1 2 1 2

Câu 38: (Thông hiểu) Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao
động này có phương trình là x1 = A1cos(𝜔t) và x2 = A2cos(𝜔t). Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật
bằng
𝐸 2𝐸 𝐸 2𝐸
A. . B. . C. . D. .
𝜔 2 (𝐴21 + 𝐴22 ) 𝜔 2 (𝐴1 + 𝐴2 )
𝜔 2 √𝐴21 + 𝐴22 𝜔 2 √𝐴21 + 𝐴22

Câu 39: (Thông hiểu) Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm. Một học
sinh đo chiều dài con lắc đơn có kết quả là ℓ = 0,8000±0,0002 m thì chu kì dao động T = 1,7951±0,0001. Gia
tốc trọng trường tại đó là
A. g = 9,801±0,0023 m/s2. B. g = 9,801±0,0035 m/s2.
C. g = 9,801±0,0003 m/s2. D. g = 9,801±0,0004 m/s2.
Câu 40: (Thông hiểu) Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hoà
cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos(10t) và x2 = 10cos(10t) (x1 và x2 tính bằng cm, t tính
bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng
A. 0,1125 J. B. 225 J. C. 0,225 J. D. 112,5 J.
Câu 41: (Vận dụng) Một vật dao động tắt dần, cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 5%. Phần năng lượng của con lắc
bị mất đi trong một dao động toàn phần là
A. 5%. B. 10%. C. 90%. D. 9%.
Câu 42: (Vận dụng) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương
3𝜋 𝜋
trình lần lượt là: 𝑥1 = 6cos(4𝜋𝑡 + ) (cm) và 𝑥2 = 8cos(4𝜋𝑡 − 4 ) (cm). Gia tốc của vật tại thời điểm t =
4

0,5 s là
A. – 223,3 m/s2. B. 223,3 m/s2. C. 314, 4 m/s2. D. - 314, 4 m/s2.
Câu 43: (Vận dụng) Một vật có khối lượng 200 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có
𝜋 2𝜋
phương trình dao động là 𝑥1 = 3cos(15𝑡 + 6 ) (cm) và 𝑥2 = 𝐴2 cos(15𝑡 + (cm). Cơ năng dao động
3

của vật là 0,05625J. Biên độ A2 bằng


Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 44 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. 4 cm. B. 1 cm. C. 6 cm. D. 3 cm.
𝜋
Câu 44: (Vận dụng) Ba dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là 𝑥1 = 4cos(𝜋𝑡 − ) (cm) ,
2
𝜋
𝑥2 = 6cos(𝜋𝑡 + 2 ) (cm) và 𝑥3 = 2cos(𝜋𝑡) (cm). Dao động tổng hợp của 3 dao động này có biên độ và

pha ban đầu là


𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
A. 2√2 cm; 4 rad. B. 2√3 cm; − 4 rad. C. 12 cm; 2 rad. D. 8 cm; − 2 rad.

Câu 45: (Vận dụng) Một vật có khối lượng 100 g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng
𝜋
phương, có các phương trình lần lượt là 𝑥1 = 5cos(10𝑡 + 𝜋) (cm) và 𝑥2 = 10cos(10𝑡 − 3 ) (cm). Giá trị

cực đại của lực tổng hợp tác dụng lên vật là
A. 50√3 N. B. 5√3 N. C. 0,5√3 N. D. 5 N.
Câu 46: (Vận dụng) Một vật có khối lượng 200g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng
𝜋
tần số có phương trình: 𝑥1 = 6cos(5𝜋𝑡 − 2 ) (cm) và 𝑥2 = 6cos(5𝜋𝑡) (cm). Lấy 𝜋 2 = 10. Tỉ số giữa động

năng và thế năng tại vị trí có li độ 2√2 cm là


A. 2. B. 8. C. 6. D. 4.
Câu 47: (Vận dụng) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số f = 5Hz, có
biên độ thành phần 5 cm và 10 cm. Biết tốc độ trung bình của dao động tổng hợp trong một chu kì là 100 cm/s.
Hai dao động thành phần đó
2𝜋
A. ngược pha với nhau. B. lệch pha nhau . C. vuông pha với nhau. D. cùng pha với nhau.
3

Câu 48: (Vận dụng) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương
𝜋 𝜋
trình lần lượt là: 𝑥1 = 5cos(10𝜋𝑡 + 6 ) (cm) và 𝑥2 = 5cos(10𝜋𝑡 + 2 ) (cm). Phương trình gia tốc tổng

hợp của hai dao động trên là


𝜋 𝜋
A. 𝑎 = −5√3𝜋 2 cos(10𝜋𝑡 + 3 ) (m/s2). B. 𝑎 = −500√3𝜋 2 cos(10𝜋𝑡 + 3 ) (m/s2).
𝜋 𝜋
C. 𝑎 = −5√3cos(10𝜋𝑡 + 3 ) (m/s2). D. 𝑎 = 5√3𝜋 2 cos(10𝜋𝑡 + 3 ) (m/s2).

Câu 49: (Vận dụng) Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương
𝜋 𝜋
trình lần lượt 𝑥1 = 𝐴1 cos(20𝜋𝑡 − 4 ) (cm) và 𝑥2 = 6cos(20𝜋𝑡 + 2 ) (cm). Biết phương trình dao động tổng

hợp của hai dao động trên là: 𝑥 = 6cos(20𝜋𝑡 + 𝜑) (cm). Biên độ A1 bằng
A. 12 cm. B. 6√2 cm. C. 6√3 cm. D. 6 cm.
Câu 50: (Vận dụng) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương
𝜋
trình dao động lần lượt là: 𝑥1 = 10cos(𝜋𝑡 − 2 ) (cm) và 𝑥2 = 10cos(𝜋𝑡) (cm). Vận tốc của vật tại thời điểm

t = 0,5 s là
A. −𝜋 cm/s. B. 𝜋 cm/s. C. 10𝜋 cm/s. D. −10𝜋 cm/s.
Câu 51: (Vận dụng) Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình
𝜋 𝜋
lần lượt là: 𝑥1 = 7cos(20𝑡 − 2 ) và 𝑥2 = 8cos(20𝑡 − 6 ) (với x tính bằng cm, t tính bằng s). Khi qua vị trí

có li độ bằng 12 cm, tốc độ của vật bằng


A. 1 m/s. B. 10 m/s. C. 1 cm/s. D. 10 cm/s.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 45 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 52: (Vận dụng) Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có các phương
𝜋 𝜋
trình lần lượt là 𝑥1 = 4cos(𝜋𝑡 − ) (cm) và 𝑥2 = 4cos(𝜋𝑡 − ) (cm). Vận tốc cực đại của vật này là
6 2

A. 2𝜋cm/s. B. 4√3𝜋 cm/s. C. 4√2𝜋 cm/s. D. 8 𝜋 cm/s.


Câu 53: (Vận dụng) Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt
𝜋 𝜋
là 𝑥1 = 3cos(10𝑡 − 3 ) (cm) và 𝑥2 = 4cos(10𝑡 + 6 ) (cm). Độ lớn gia tốc cực đại của vật là

A. 500 cm/s2. B. 50 cm/s2. C. 70 cm/s2. D. 700 cm/s2.


Câu 54: (Vận dụng) Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt
2𝜋 𝜋 2𝜋
là 𝑥1 = 3cos( 3 𝑡 − 2 ) (cm) và 𝑥2 = 3√3cos( 3 𝑡) (cm). Tại thời điểm𝑥1 = 𝑥2 , li độ của dao động tổng

hợp là
A. 5 cm. B. 6 cm. C. ±3√3 cm. D. ±1,5√3 cm.
Câu 55: (Vận dụng cao) Hai dao động điều hòa có đồ thị li độ-thời gian như
hình vẽ. Tổng vận tốc tức thời của hai dao động có giá trị lớn nhất là
A. 20𝜋 cm/s. B. 50 𝜋 cm/s.
C. 25 𝜋 cm/s. D. 100 𝜋 cm/s.
Câu 56: (Vận dụng cao) Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số
𝜋
𝑥1 = 𝐴1 cos(𝜔𝑡 − 6 ) cm và 𝑥2 = 𝐴2 cos(𝜔𝑡 − 𝜋) cm có phương trình dao động tổng hợp là số 𝑥 =

9cos(𝜔𝑡 + 𝜑) cm. Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị
A. 18√3 cm. B. 7 cm. C. 15√3cm. D. 9√3 cm.
Câu 57: (Vận dụng cao) Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng một trục Ox theo phương trình 𝑥1 =
𝜋 𝜋
7cos(4𝑡 + 3 ) cm và 𝑥2 = 7√2cos(4𝑡 + ) cm. Coi rằng trong quá trình dao động hai chất điểm không
12

va chạm vào nhau. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm là
A. 7 cm. B. (7√2 + 4) cm. C. 7√2 cm. D. (7√2 − 4) cm.
Câu 58: (Vận dụng cao) Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động
của các vật lần lượt là x1 = A1cos𝜔t (cm) và x2 = A2sin𝜔t (cm). Biết 16𝑥12 + 9𝑥22 = 242 (cm2). Tại thời điểm t,
vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x1 = -3 cm với vận tốc v1 = 18√3 cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng
A. 4√3 cm/s. B. -24 cm/s. C. 8√3 cm/s. D. 24 cm/s.
Câu 59: (Vận dụng cao) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 200 g và lò xo có độ cứng 80 N/m. Vật nhỏ
được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1.
Từ vị trí cân bằng kéo lò xo ra một đoạn 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2.
Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là
A. 20 cm/s. B. 2 m/s. C. 1,95 m/s. D. 19,5 cm/s.
Câu 60: (Vận dụng cao) Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là: 𝑥1 =
𝜋 5𝜋
6cos(10𝜋𝑡 + 6 ) (cm) và 𝑥2 = 6cos(10𝜋𝑡 + ) (cm). Tại thời điểm li độ dao động tổng hợp bằng 3 cm
6

và đang tăng thì li độ của dao động thứ nhất là


A. 6 cm. B. 9 cm. C. -10 cm. D. – 3 cm.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 46 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ

CHƯƠNG 2 – SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM

Gói 1

Câu 1:(Nhận biết) Sóng cơ


A. là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
B. là dao động cơ của mọi điểm trong môi trường.
C. là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.
D. là sự truyền chuyển động của các phần tử.
Câu 2:(Nhận biết) Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào
A. tốc độ truyền sóng và bước sóng. B. phương truyền sóng và tần số sóng.
C. phương dao động và phương truyền sóng. D. phương dao động và tốc độ truyền sóng.
Câu 3:(Nhận biết) Sóng dọc là sóng có phương dao động
A. nằm ngang. B. trùng với phương truyền sóng.
C. vuông góc với phương truyền sóng. D. thẳng đứng.
Câu 4:(Nhận biết) Sóng ngang là sóng có phương dao động
A. nằm ngang. B. trùng với phương truyền sóng.
C. vuông góc với phương truyền sóng. D. thẳng đứng.
Câu 5:(Nhận biết) Một sóng cơ lan truyền trên một dây đàn hồi. Bước sóng không phụ thuộc vào
A. tốc độ truyền sóng. B. chu kì sóng. C. thời gian truyền sóng. D. tần số sóng.
Câu 6:(Nhận biết) Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?
A. Chu kỳ của sóng bằng chu kỳ dao động của các phần tử.
B. Tần số của sóng bằng tần số dao động của các phần tử.
C. Tốc độ truyền sóng bằng tốc độ dao động của các phần tử.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
Câu 7:(Nhận biết) Chu kì sóng là
A. chu kỳ của các phần tử môi trường có sóng truyền qua.
B. nghịch đảo với tần số góc của sóng
C. tốc độ truyền năng lượng trong 1 giây.
D. thời gian sóng truyền đi được giữa hai điểm cùng pha.
Câu 8:(Nhận biết) Bước sóng là
A. khoảng cách giữa hai điểm có ngược pha. B. khoảng cách giữa hai điểm có cùng pha.
C. khoảng cách giữa hai bụng sóng. D. quãng đường sóng truyền đi trong một chu kỳ.
Câu 9:(Nhận biết) Tần số sóng là
A. Số dao động của một phần tử sóng trong 1 giây.
B. nghịch đảo với tần số góc của sóng.
C. Số dao động của một phần tử sóng trong 1 chu kỳ.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 47 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
D. tỉ lệ thuận với chu kỳ sóng.
Câu 10:(Nhận biết) Khi một sóng cơ truyền từ nước ra không khí thì đại lượng nào sau đây không thay đổi?
A. Tốc độ truyền sóng. B. Tần số dao động sóng.
C. Bước sóng. D. Năng lượng sóng.
Câu 11:(Nhận biết) Tốc độ truyền sóng là tốc độ
A. dao động của mỗi phần tử vật chất. B. dao động của nguồn sóng.
C. truyền năng lượng sóng. D. dao động của phần tử khi qua vị trí cân bằng.
Câu 12:(Nhận biết) Tốc độ truyền sóng cơ học tăng dần khi truyền từ
A. rắn, khí, lỏng. B. khí, lỏng, rắn. C. rắn, lỏng, khí. D. lỏng, khí, rắn.
Câu 13:(Nhận biết) Tốc độ truyền sóng cơ học giảm dần khi truyền từ
A. rắn, khí, lỏng. B. khí, lỏng, rắn. C. rắn, lỏng, khí. D. lỏng, khí, rắn.
Câu 14:(Nhận biết) Tốc độ truyền sóng cơ học phụ thuộc vào
A. chu kỳ sóng. B. bản chất của môi trường truyền sóng.
C. biên độ của sóng. D. bước sóng.
Câu 15:(Nhận biết) Tốc độ truyền sóng cơ học không phụ thuộc vào
A. tần số sóng. B. mật độ phần tử môi trường.
C. nhiệt độ môi trường. D. tính đàn hồi của môi trường.
Câu 16:(Nhận biết) Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với tốc độ v bước sóng λ. Chu kỳ dao
động của sóng có biểu thức:
A. T = v/λ B. T = v.λ C. T = λ/v D. T = 2πv/λ
Câu 17:(Nhận biết) Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với tốc độ v bước sóng λ. Tần số dao
động của sóng có biểu thức:
A. ƒ = v/λ B. ƒ = v.λ C. ƒ = λ/v D. ƒ = 2πv/λ
Câu 18:(Nhận biết) Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường có tần số ƒ, tốc độ v. Bước sóng λ của
sóng được tính theo công thức:
A. λ = v/ƒ B. λ = v.ƒ C. λ = ƒ/v D. λ = 2πv/ƒ
Câu 19:(Nhận biết) Chọn câu sai trong các câu sau?
A. Môi trường truyền âm có thể là rắn, lỏng hoặc khí.
B. Những vật liệu như bông, xốp truyền âm tốt.
C. Tốc độ truyền âm thay đổi theo nhiệt độ.
D. Đơn vị mức cường độ âm là B hoặc dB.
Câu 20:(Nhận biết) Đơn vị dùng để đo cường độ âm là
A. Ben (B) B. J C. J/s D. W/m2
Câu 21:(Thông hiểu) Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.
B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 48 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang.
Câu 22:(Thông hiểu) Hai âm có cùng độ cao là hai âm có
A. cùng tần số. B. cùng biên độ.
C. cùng bước sóng. D. cùng biên độ và tần số.
Câu 23:(Thông hiểu) Giọng nói của nam và nữ khác nhau là do
A. mức cường độ âm của mỗi người khác nhau. B. tần số âm của mỗi người khác nhau.
C. cường độ âm của mỗi người khác nhau. D. độ to âm phát ra của mỗi người khác nhau.
Câu 24:(Thông hiểu) Khi hai ca sĩ cùng hát một đoạn nhạc giống nhau, ta vẫn phân biệt được giọng hát của mỗi
người là do
A. cường độ âm của mỗi người khác nhau B. tần số âm của mỗi người khác nhau
C. năng lượng âm của mỗi người khác nhau D. âm sắc của mỗi người khác nhau
Câu 25:(Thông hiểu) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to.
B. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó nhỏ.
C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to.
D. Âm to hay nhỏ phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm.
Câu 26:(Thông hiểu) Với cùng một âm cơ bản nhưng các loại đàn khi phát âm nghe khác nhau là do
A. các đàn có âm sắc khác nhau. B. các hộp đàn có giá khác nhau.
C. các dây đàn dài ngắn khác nhau. D. các dây đàn có tiết diện khác nhau
Câu 27:(Thông hiểu) Đối với âm cơ bản và hoạ âm bậc 6 do cùng một dây đàn phát ra thì
A. hoạ âm bậc 6 có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản.
B. tần số họa âm bậc 6 lớn gấp 6 lần tần số âm cơ bản
C. tần số âm cơ bản lớn gấp 6 tần số hoạ âm bậc 6.
D. tốc độ âm cơ bản bằng 6 lần tốc độ hoạ âm bậc 6.
Câu 28:(Thông hiểu) Một nhạc cụ phát ra âm có tần số cơ bản ƒ0 thì hoạ âm bậc 4 của nó là
A. ƒ0 B. 5ƒ0 C. 3ƒ0 D. 4ƒ0
Câu 29:(Thông hiểu) Sóng cơ lan truyền trong môi trường với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 5 lần
thì bước sóng sẽ
A. tăng 5 lần. B. tăng 2,5 lần. C. không đổi. D. giảm 5 lần.
Câu 30:(Thông hiểu) Một sóng lan truyền với tốc độ v = 20 m/s có bước sóng λ = 4 m. Chu kỳ dao động của
sóng là
A. T = 0,02 (s). B. T = 50 (s). C. T = 1,25 (s). D. T = 0,2 (s).
Câu 31:(Thông hiểu) Một sóng cơ học lan truyền với tốc độ 300 m/s, khoảng cách giữa hai đỉnh gần nhất là 3 m.
Chu kỳ của sóng đó là
A. T = 0,01 (s). B. T = 0,1 (s). C. T = 50 (s). D. T = 100 (s).
Câu 32:(Thông hiểu) Một sóng cơ có tần số 20 Hz lan truyền trong một môi trường với tốc độ 150 m/s. Bước
sóng của sóng này trong môi trường đó là

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 49 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. λ = 75 m. B. λ = 7,5 m. C. λ = 3 m. D. λ = 30,5 m.
Câu 33:(Thông hiểu) Phương trình dao động sóng tại hai nguồn A, B trên mặt nước là u = 6cos(2πt + π/3) cm.
Xem biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Chu kỳ T có giá trị:
A. T = 1 (s). B. T = 0,5 (s). C. T = 0,5 (s). D. T = 2 (s).
Câu 34:(Thông hiểu) Phương trình dao động sóng tại điểm M có dạng u = 5cos(6πt) mm. Tần số dao động tại
điểm M là
A. 6 Hz. B. 2 Hz. C. 3 Hz. D. 12 Hz.
Câu 35:(Thông hiểu) Một người quan sát trên mặt nước thấy chiếc phao nhô lên cao 10 lần trong 36 (s) và đo
được khoảng cách hai đỉnh gần nhất là 10 m. Tộ truyền sóng trên mặt nước là:
A. v = 2,5 m/s. B. v = 5 m/s. C. v = 10 m/s. D. v = 1,25 m/s.
Câu 36:(Thông hiểu) Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ u = 6 cos(πt + ) cm, d đo bằng cm.
Li độ của sóng tại d = 1 cm và t = 1 (s) là
A. u = 0 cm. B. u = 6 cm. C. u = 3 cm. D. u = –6 cm.
Câu 37:(Thông hiểu) Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng
liên tiếp bằng:
A. λ/4. B. λ/2. C. λ. D. 2λ.
Câu 38:(Thông hiểu): Kết luận nào sau đây chắc chắn sai? Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây có
một đầu cố định, một đầu tự do thì chiều dài dây có thể là:
A. 1/4 λ B. 1/2 λ C. 3/4 λ D. 5/4 λ
Câu 39:(Thông hiểu) Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng?
A. Sóng dừng là sóng có các nút và bụng cố định trong không gian.
B. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng bước sóng λ.
C. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng λ/2.
D. Trong hiện tượng sóng dừng, sóng tới và sóng phản xạ của nó thoả mãn điều kiện nguồn kết hợp nên
chúng giao thoa với nhau.
Câu 40:(Thông hiểu) Một sóng cơ có tần số ƒ = 5000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là
A. sóng siêu âm. B. sóng âm. C. sóng hạ âm. D. sóng vô tuyến.
Câu 41:(Thông hiểu) Với I0 là cường độ âm chuẩn, I là cường độ âm. Khi mức cường độ âm L = 4 Ben thì
A. I = 4I0 B. I = 0,25I0 C. I = 1000I0 D. I = 0,0001I0
Câu 42:(Thông hiểu) Mức cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là L = 20 dB. Cường độ âm
tại điểm đó gấp
A. 102 lần cường độ âm chuẩn I0. B. 2 lần cường độ âm chuẩn I0.
C. 210 lần cường độ âm chuẩn I0. D. 20 lần cường độ âm chuẩn I0.
Câu 43:(Thông hiểu) Khi mức cường độ âm tăng thêm 10 dB thì cường độ âm tăng lên
A. 1 lần. B. 10 lần. C. 20 lần. D. 100 lần.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 50 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 44:(Vận dụng) Một người quan sát mặt biển thấy có 5 ngọn sóng đi qua trước mặt mình Trong khoảng thời
gian 10 (s) và đo được khoảng cách giữa 2 ngọn sóng liên tiếp bằng 5 m. Coi sóng biển là sóng ngang. Tốc độ
của sóng biển là
A. v = 2 m/s. B. v = 4 m/s. C. v = 6 m/s. D. v = 8 m/s.
Câu 45:(Vận dụng) Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2
m và có 5 ngọn sóng truyền qua trước mặt trong 8 (s). Tốc độ truyền sóng là
A. v = 3,2 m/s. B. v = 1m/s. C. v = 2,5 m/s. D. v = 3 m/s.
Câu 46:(Vận dụng) Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100 Hz. Trên mặt nước người ta đo được
khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3 cm. Khi đó tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. v = 50 cm/s. B. v = 50 m/s. C. v = 5 cm/s. D. v = 0,5 cm/s.
Câu 47:(Vận dụng) Quan sát sóng dừng trên dây AB dài 2,4 m, ta thấy có 7 điểm đứng yên, kể cả hai điểm ở
hai đầu AB. Biết tần số sóng là 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 8 m/s B. 16m/s C. 4m/s D. 20m/s
Câu 48:(Vận dụng) Âm thoa điện mang một nhánh chĩa hai dao động với tần số 100Hz, chạm mặt nước tại hai
điểm S1, S2. Khoảng cách S1S2 = 9,6cm. Tốc độ truyền sóng nước là 2m/s. Có bao nhiêu gợn sóng trong
khoảng giữa S1 và S2?
A. 9 gợn sóng. B. 4 gợn sóng. C. 18 gợn sóng. D. 17 gợn sóng.
Câu 49:(Vận dụng) Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng λ. Muốn có sóng dừng trên dây
thì chiều dài L của dây phải thoả mãn điều kiện nào?
A. L = λ/8. B. L = λ/6. C. L = 2λ. D. L = λ2.
Câu 50:(Vận dụng) Hai họa âm liên tiếp của một nhạc cụ có tần số lần lượt là 112Hz và 120Hz. Âm cơ bản do
nhạc cụ này phát ra là
A. 8 Hz B. 16 Hz C. 14 Hz D. 116 Hz
Câu 51:(Vận dụng) Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số f1 = 379 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao nhất
có tần số là 18500 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe được.
A. 18120Hz B. 18210Hz C. 18192Hz D. 18129Hz
Câu 52:(Vận dụng) Xét điểm M ở trong môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua. Mức cường độ âm tại M là
L (dB). Nếu cường độ âm tại điểm M tăng lên 10000 lần thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 10000L (dB). B. L + 50 (dB). C. L + 10000 (dB). D. 50L (dB).
Câu 53:(Vận dụng) Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 30cm, dao
động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40πt và uB = 2cos40πt (uA và uB tính bằng mm, t
tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 60 cm/s. Xét đường tròn đường kính 35cm bao bọc
cả 2 nguồn A, B thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn là
A. 34. B. 42. C. 18. D. 38.
Câu 54:(Vận dụng) Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 15 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp
dao động theo phương trình: u1 = Acos(40πt); u2 = Acos(40πt) (t đo bằng giây). Vận tốc truyền sóng trên mặt
chất lỏng 40cm/s. Số cực đại trên đoạn AB là

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 51 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. 7 B. 8 C. 15 D. 14
Câu 55:(Vận dụng) Một học sinh đo đại lượng A được giá trị 6m/s, đại lượng B có giá trị 3s, kết quả của đại
lượng C biết C =A. B là
A. 18 s. B. 18 Hz C. 18 m. D. 18 m/s
𝐴
Câu 56:(Vận dụng) Một học sinh đo đại lượng A được giá trị 8 rad/s, kết quả của đại lượng B biết B = 2𝜋 (với π

được đo bằng rad) là


A. 4 s. B. 4 Hz C. 4 rad. D. 4 m/s
Câu 57:(Vận dụng cao) Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm, dao động với các phương
trình uA = acos(ωt + π/2) cm; uB = acos(ωt - π/6) cm; λ = 2 cm. M là điểm trên đường thẳng Ax vuông góc với
AB tại A và cách B một khoảng 30 cm. Điểm dao động với biên độ cực đại trên BM gần B nhất cách B một
khoảng bằng
A. 0,4 cm. B. 0,6 cm. C. 0,8 cm. D. 0,2 cm.
Câu 58:(Vận dụng cao) Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phương trình uA = a1cos(100πt + π) cm và
uB = a2cos(100πt -) cm. Điểm M cách các nguồn A, B lần lượt 25 cm và 15 cm có biên độ dao động cực đại.
Biết rằng, giữa M và trung trực của AB có 3 cực đại khác. Tính tốc độ truyền sóng?
A. 214,3 cm/s B. 150 cm/s C. 183,4 cm/s D. 229,4 cm/s
Câu 59:(Vận dụng cao) Cho E, F, G, H, I theo thứ tự là 5 nút liên tiếp trên một sợi dây có sóng dừng. K, L, N, M
là các điểm bất kỳ của dây lần lượt nằm trong các khoảng EF, FG, GH và HI. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. N dao động cùng pha K, ngược pha với L.
B. K dao động cùng pha L, ngược pha với N.
C. L dao động cùng pha M, cùng pha với K.
D. không thể biết được vì không biết chính xác vị trí các điểm K, L, N, M.
Câu 60:(Vận dụng cao) Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một
nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng trong không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại
A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
A. 40 dB B. 34 dB C. 26 dB D. 17 dB

Gói 2

Mức độ 1: Nhận biết


Câu 1:(Nhận biết) Sóng ngang là sóng có phương dao động
A. nằm ngang. B. trùng với phương truyền sóng.
C. thẳng đứng. D. vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 2:(Nhận biết) Sóng dọc là sóng có phương dao động
A. nằm ngang. B. trùng với phương truyền sóng.
C. thẳng đứng. D. vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 3:(Nhận biết) Sóng dọc truyền được trong chất

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 52 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. rắn và khí. B. rắn, lỏng và khí. C. rắn và lỏng. D. lỏng và khí.
Câu 4:(Nhận biết) Đối với sóng cơ học, tốc độ truyền sóng
A. phụ thuộc vào bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng.
B. phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng.
C. phụ thuộc vào chu kỳ, bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng.
D. phụ thuộc vào tần số sóng và bước sóng.
Câu 5:(Nhận biết) Để phân sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào
A. tốc độ truyền sóng và bước sóng. B. phương dao động và phương truyền sóng.
C. phương truyền sóng và tần số sóng. D. phương dao động và tốc độ truyền sóng.
Câu 6:(Nhận biết) Chu kì sóng là
A. đại lượng nghịch đảo của tần số góc của sóng.
B. chu kỳ của các phần tử môi trường có sóng truyền qua.
C. tốc độ truyền năng lượng trong 1 giây.
D. thời gian sóng truyền đi được nửa bước sóng.
Câu 7:(Nhận biết) Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi.
A. Tốc độ truyền sóng. B. Tần số dao động sóng. C. Bước sóng. D. Năng lượng sóng.
Câu 8:(Nhận biết) Tốc độ truyền sóng là tốc độ
A. dao động của các phần tử vật chất. B. truyền năng lượng sóng.
C. dao động của nguồn sóng. D. truyền pha của dao động.
Câu 9:(Nhận biết) Tốc độ truyền sóng cơ học giảm dần trong các môi trường
A. rắn, khí, lỏng. B. rắn, lỏng, khí. C. khí, lỏng, rắn. D. lỏng, khí, rắn.
Câu 10:(Nhận biết) Tốc độ truyền sóng cơ học tăng dần trong các môi trường
A. rắn, khí, lỏng. B. khí, lỏng, rắn. C. rắn, lỏng, khí. D. lỏng, khí, rắn.
Câu 11:(Nhận biết) Tốc độ truyền sóng cơ học phụ thuộc vào
A. tần số sóng. B. bản chất của môi trường truyền sóng.
C. biên độ của sóng. D. bước sóng.
Câu 12:(Nhận biết) Tại nguồn O, phương trình dao động của sóng là u = acos(ωt). Phương trình dao động của
điểm M cách O một đoạn d có dạng
2𝜋𝑑 2𝜋𝑑
A. 𝑢 = A cos (𝜔𝑡 + ) B. 𝑢 = A cos (𝜔𝑡 − )
𝑣 𝜆
2𝜋𝑑 2𝜋𝑑
C. 𝑢 = A cos [𝜔 (𝑡 − )] D. 𝑢 = A cos (𝜔𝑡 − )
𝑣 𝑣

Câu 13:(Nhận biết) Tại nguồn O, phương trình dao động của sóng là u = acos(ωt). Điểm M nằm trên phương
truyền sóng cách O một đoạn d sẽ dao động chậm pha hơn nguồn O một góc
A. ωd/v. B. ωd/λ. C. 2πd/v. D. 2πv/d.
Câu 14:(Nhận biết) Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha
B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 53 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 15:(Nhận biết) Một sóng cơ học lan truyền trên một sợi dây đàn hồi. Bước sóng λ không phụ thuộc vào
A. tốc độ truyền của sóng. B. tần số dao động của sóng.
C. chu kì dao động của sóng. D. thời gian truyền đi của sóng.
Câu 16:(Nhận biết) Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng.
A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.
B. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.
C. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
Câu 17:(Nhận biết) Hai sóng dao động cùng pha khi độ lệch pha của hai sóng ∆φ bằng
A. (2k + 1)π. B. 2kπ. C. (k + 1/2)π. D. (2k –1)π
Câu 18:(Nhận biết) Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha bằng
A. λ/4. B. λ. C. λ/2. D. 2λ.
Câu 19:(Nhận biết) Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha bằng
A. λ/4. B. λ/2 C. λ D. 2λ.
Câu 20:(Nhận biết) Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động vuông pha là
A. λ/2 B. λ/4. C. λ D. 2λ.

Mức độ 2: Thông hiểu


Câu 1:(Thông hiểu) Chọn phương án sai. Khi nói về sóng cơ,
A. quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền năng lượng.
B. sóng cơ là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong một môi trường.
C. sóng cơ không truyền được trong chân không.
D. sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
Câu 2:(Thông hiểu) Kết luận nào sau đây không đúng về quá trình lan truyền của sóng cơ.
A. Quãng đường mà sóng đi được trong nửa chu kỳ đúng bằng nửa bước sóng.
B. Không có sự truyền pha của dao động.
C. Không mang theo phần tử môi trường khi lan truyền.
D. Là quá trình truyền năng lượng.
Câu 3:(Thông hiểu) Trong sự truyền sóng cơ, hai điểm M và N nằm trên một phương truyền sóng dao động lệch
pha nhau một góc là (2k + 1)π/2. Khoảng cách giữa hai điểm đó là
A. d = (2k + 1)λ/2. B. d = (2k + 1)λ/4. C. d = kλ. D. d = (2k + 1)λ.
Câu 4:(Thông hiểu) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ.
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm
đó cùng pha.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 54 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động
tại hai điểm đó cùng pha.
C. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.
D. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.
Câu 5:(Thông hiểu) Phương trình sóng dao động tại điểm M truyền từ một nguồn điểm O cách M một đoạn d có
dạng uM = Acos(ωt). Phương trình dao động của nguồn điểm O có biểu thức
2𝜋𝑑 2𝜋𝑑
A. 𝑢0 = A cos (𝜔𝑡 − ). B. 𝑢0 = A cos (𝜔𝑡 + )
𝑣 𝜆
2𝜋𝑑 2𝜋𝑑
C. 𝑢0 = A cos (𝜔𝑡 + ). D. 𝑢0 = A cos [𝜔 (𝑡 − )]
𝑣 𝑣

Câu 6:(Thông hiểu) Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1 m/s và chu kì 0,5 s. Sóng cơ này có
bước sóng là
A. 25 cm. B. 50 cm. C. 100 cm. D. 150 cm.
Câu 7:(Thông hiểu) Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình 𝑢 = A cos(20𝜋𝑡) (𝑐𝑚, 𝑠). Trong khoảng
thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng
A. 40. B. 20. C. 10. D. 30.
Câu 8:(Thông hiểu) Người ta gây một chấn động ở đầu O một dây cao su căng thẳng làm tạo nên một dao động
theo phương vuông góc với vị trí bình thường của dây, với chu kì 1,8 s. Sau 4 s chuyển động truyền được 20
m dọc theo dây. Bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây
A. 6 m. B. 9 m. C. 4 m. D. 3 m.
Câu 9:(Thông hiểu) Một người quan sát một chiếc phao nổi trên mặt biển, thấy nó nhô lên cao 6 lần trong 15
giây. Coi sóng biển là sóng ngang. Chu kỳ dao động của sóng biển là
A. 2,5 s. B. 3 s. C. 5 s. D. 6 s.
Câu 10:(Thông hiểu) Một chiếc lá trên mặt nước nhô lên 9 lần trong khoảng thời gian 2 s. Biết khoảng cách giữa
hai đỉnh sóng liên tiếp nhau là 24 cm. Tốc độ truyền sóng nước là
A. 80 cm/s. B. 96 cm/s. C. 108 cm/s. D. 240 cm/s.
Câu 11:(Thông hiểu) Biết tốc độ âm trong nước là 1530 m/s, trong không khí là 340 m/s. Khi âm truyền từ không
khí vào nước, bước sóng của nó tăng hay giảm bao nhiêu lần?
A. không đổi. B. tăng 4,5 lần. C. giảm 1190 lần. D. giảm 4,5 lần.
Câu 12:(Thông hiểu) Một sóng cơ có phương trình sóng tại M cách nguồn phát sóng một đoạn x vào thời điểm
𝑥
t có dạng 𝑢𝑀 = 6 cos 5𝜋 (𝑡 − 200) [𝑥(𝑐𝑚); 𝑡(𝑠)]. Bước sóng có giá trị là

A. 1,5 cm. B. 0,8 m. C. 6 cm D. 1,25 m.


Câu 13:(Thông hiểu) Một sóng cơ có chu kỳ sóng 0,04 s, tốc độ truyền sóng là 60 m/s. Hai điểm gần nhau nhất
𝜋
trên phương truyền sóng và dao động lệch pha nhau là 4 thì cách nhau

A. 0,6 m. B. 0,3 m. C. 0,4 m. D. 0,8 m.


Câu 14:(Thông hiểu) Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình 𝑢 = A cos(4𝜋𝑡 − 0,02𝜋𝑥) (u và x tính
bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là
A. 100 cm/s. B. 200 cm/s. C. 150 cm/s. D. 50 cm/s.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 55 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 15:(Thông hiểu) Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(6πt-
πx) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ cực đại các phần tử môi trường có sóng truyền qua là
A. 6 m/s. B. 30π cm/s. C. 60π m/s. D. 30π m/s.
Câu 16:(Thông hiểu) Người quan sát chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô lên cao 10 lần trong khoảng thời gian
27 s. Tần số của sóng biển là
A. 2,7 Hz. B. 1/3 Hz. C. 270 Hz. D. 10/27 Hz
Câu 17:(Thông hiểu) Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(8πt – 0,04πx) (u và x tính
bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 3 s, ở điểm có x = 25 cm, phần tử sóng có li độ là
A. 5,0 cm. B. –5,0 cm. C. 2,5 cm. D. –2,5 cm.
Câu 18:(Thông hiểu) Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn
định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn
thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là
A. 12 m/s B. 15 m/s C. 30 m/s D. 25 m/s
Câu 19:(Thông hiểu) Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền âm
là v. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha nhau là
2𝑣 𝑣 𝑣 𝑣
A. B. 2𝑑 C. 4𝑑 D. 𝑑
𝑑

Câu 20:(Thông hiểu) Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5 km/s. Nếu độ lệch của sóng âm đó ở hai điểm
gần nhau nhất cách nhau 1m trên cùng một phương truyền sóng là 0,5π thì tần số của sóng bằng
A. 1 kHz B. 1,25 kHz C. 5 kHz D. 2,5 kHz.

Mức độ 3: Vận dụng


Câu 1:(Vận dụng) Sóng trên mặt nước được tạo ra bởi nguồn sóng O dao động điều hòa với tần số 20 Hz, biên
độ 5 cm, pha ban đầu  = 0. Biết tốc độ truyền sóng nước bằng 60 cm/s và khi truyền sóng biên độ không đổi.
Phương trình sóng tại M cách O một đoạn x(cm) là
2𝜋𝑥 2𝜋𝑥
A. 𝑢 = 5 cos (40𝜋𝑡 + ) (𝑐𝑚). B. 𝑢 = 5 cos (40𝜋𝑡 − ) (𝑐𝑚).
3 3
2𝜋𝑥 2𝜋𝑥
C. 𝑢 = 5 cos (20𝜋𝑡 − ) (𝑐𝑚). D. 𝑢 = 5 cos (20𝜋𝑡 + ) (𝑐𝑚).
3 3

Câu 2:(Vận dụng) Sóng truyền trong một môi trường đàn hồi với tốc độ 360 m/s. Ban đầu tần số sóng là 180
Hz. Để có bước sóng là 0,5m thì cần tăng hay giảm tần số sóng một lượng bao nhiêu?
A. Tăng thêm 420 Hz. B. Tăng thêm 540 Hz. C. Giảm bớt 420 Hz. D. Giảm xuống còn 90Hz.
Câu 3:(Vận dụng) Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình 𝑢 =
2𝜋𝑥
A cos (2𝜋𝑓𝑡 − ) (𝑐𝑚). Tốc độ dao động cực đại của các phần tử môi trường lớn gấp 4 lần tốc độ truyền
𝜆

sóng khi
A. 8λ = πA. B. 2λ = πA C. 6λ = πA D. 4λ = πA
Câu 4:(Vận dụng) Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với
tần số 50 Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 56 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong
khoảng từ 70 cm/s đến 80 cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 80 cm/s. B. 75 cm/s. C. 70 cm/s. D. 72 cm/s.
Câu 5:(Vận dụng) Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với
tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5 cm
trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80
cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48 Hz đến 64 Hz. Tần số dao động của nguồn là
A. 48 Hz. B. 56 Hz. C. 54 Hz. D. 64 Hz.
Câu 6:(Vận dụng) Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 120 cm/s, tần số của sóng thay đổi
từ 10 Hz đến 15 Hz. Hai điểm cách nhau 12,5cm luôn dao động vuông pha. Bước sóng của sóng cơ đó là
A. 8 cm. B. 10 cm. C. 10,5 cm. D. 12 cm.
Câu 7:(Vận dụng) Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình u0 = 2cos(20πt + π/3) (trong đó u tính
bằng đơn vị mm, t tính bằng đơn vị s). Xét sóng truyền theo một đường thẳng từ O đến điểm M với tốc độ
không đổi 1 m/s. Biết M cách O một khoảng 45 cm. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động
cùng pha với dao động tại nguồn O
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 8:(Vận dụng) Một sóng hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox với phương trình dao động của nguồn
sóng (đặt tại O) là uo = 4cos100πt (cm). Ở điểm M (theo hướng Ox) cách O một phần tư bước sóng, phần tử
môi trường dao động với phương trình là
A. uM = 4cos100πt (cm). B. uM = 4cos(100πt + π) (cm).
C. uM = 4cos(100πt – 0,5π) (cm). D. uM = 4cos(100πt + 0,5π) (cm).
Câu 9:(Vận dụng) Cho một sợi dây đàn hồi, thẳng, rất dài. Đầu O của sợi dây dao động với phương trình u =
4cos20πt cm (t tính bằng s). Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Tốc độ truyền sóng trên dây là
0,8 m/s. Li độ của điểm M trên dây cách O một đoạn 20 cm theo phương truyền sóng tại thời điểm t = 0,35 s

A. 2√2 𝑐𝑚. B. 4 𝑐𝑚. C. −2√2 𝑐𝑚. D. −4 𝑐𝑚.
Câu 10:(Vận dụng) Sóng cơ học lan truyền dọc theo đường thẳng có phương truyền sóng tại nguồn O là 𝑢0 =
𝜋 𝜋
A cos (𝜔𝑡 + 2 ) (𝑐𝑚). Ở thời điểm t = (𝑠), điểm M cách nguồn bằng một phần ba bước sóng có độ dịch
𝜔

chuyển uM = - 2 cm. Biên độ sóng A là


4
A. 4 cm. B. (𝑐𝑚). C. 2 cm. D. 2√3 (𝑐𝑚).
√3

Câu 11:(Vận dụng) Tại điểm O trên mặt chất lỏng người ta gây ra dao động với phương trình u = 2cos(4πt) (cm),
tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 60 cm/s. Giả sử tại những điểm cách O một đoạn x thì biên độ giảm
2,5√𝑥 lần. Dao động tại M cách O một đoạn 25 cm có biểu thức là
5𝜋 5𝜋
A. 𝑢𝑀 = 2 cos (4𝜋𝑡 − ) (𝑐𝑚). B. 𝑢𝑀 = 0,16 cos (4𝜋𝑡 − ) (𝑐𝑚).
3 3
5𝜋 5𝜋
C. 𝑢𝑀 = 0,16 cos (4𝜋𝑡 − ) (𝑐𝑚). D. 𝑢𝑀 = 2 cos (4𝜋𝑡 − ) (𝑐𝑚).
6 6

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 57 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 12:(Vận dụng) Một sóng dọc truyền đi theo phương trục Ox nằm ngang với tốc độ truyền sóng 2 m/s.
Phương trình dao động tại O là 𝑢 = 2 sin(20𝜋𝑡 − 0,5𝜋) (𝑚𝑚). Thời điểm t = 0,725 s thì một điểm M trên
đường Ox, cách O một khoảng 1,3 m có trạng thái chuyển động là
A. từ vị trí cực đại đi lên. B. từ vị trí cân bằng đi xuống.
C. từ vị trí cân bằng đi lên. D. từ li độ cực đại đi xuống.
Câu 13:(Vận dụng) Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 120 cm/s, tần số của sóng thay đổi
từ 10 Hz đến 15 Hz. Hai điểm cách nhau 12,5cm luôn dao động vuông pha. Bước sóng của sóng cơ đó là
A. 10,5 cm. B. 10 cm. C. 12 cm. D. 8 cm.
Câu 14:(Vận dụng) Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số 30 Hz. Tốc độ
𝑚 𝑚
truyền sóng là một giá trị nào đó trong khoảng 1,6 ( 𝑠 ) < 𝑣 < 2,9 ( 𝑠 ). Biết tại điểm M cách O một khoảng

10cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của tốc độ đó là
A. 3 m/s. B. 2 m/s. C. 2,4 m/s. D. 1,6 m/s.
Câu 15:(Vận dụng) Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền
sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O
và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền
sóng là
A. 100 cm/s. B. 80 cm/s. C. 85 cm/s. D. 90 cm/s.
Câu 16:(Vận dụng) Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4m/s và tần số sóng có
giá trị từ 33 Hz đến 43 Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25 cm luôn dao động ngược pha
nhau. Tần số sóng trên dây là
A. 42 Hz. B. 40 Hz. C. 35 Hz. D. 37 Hz.
Mức độ 4: Vận dụng cao
Câu 1:(Vận dụng cao) Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên biên độ a,
chu kì 1 s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6 cm. Thời điểm đầu tiên để M cách
O một đoạn 9 cm đến vị trí thấp nhất trong quá trình dao động là
A. 0,5s. B. 2,25 s. C. 2 s. D. 1,5s.
𝜋
Câu 2:(Vận dụng cao) Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình u = 2cos (20𝜋𝑡 + 3 ) (𝑚𝑚) ,

sóng truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ không đổi 1 m/s. M là một điểm trên đường truyền cách O một
khoảng 42,5 cm. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động lệch pha π/6 với nguồn.
A. 4. B. 5. C. 8. D. 9.
Câu 3:(Vận dụng cao) Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phầ n tư bước
sóng. Sóng truyền từ M đế n N. Biên độ sóng là a không đổi trong quá trình truyền sóng. Ta ̣i một thời điểm,
𝑎√3
khi li độ dao động của phầ n tử ta ̣i N là − và đang tăng thì li độ dao động phầ n tử ta ̣i M là
2
𝑎√2
A. 0 và đang tăng B. 0,5a và đang tăng. C. - 0,5a và đang giảm. D. và đang giảm.
2

Câu 4:(Vận dụng cao) Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phầ n tám bước
sóng. Sóng truyền từ M đế n N. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng, chu kì sóng là T. Ta ̣i một
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 58 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
thời điểm t, vâ ̣n tố c của phầ n tử ta ̣i N có giá tri ̣cực đa ̣i. Khoảng thời gian ngắ n nhấ t sau đó M tới biên dương
là
𝑇 𝑇 3𝑇 3𝑇
A. 4. B. 8. C. . D. .
8 4

Gói 3
Câu 1:(Nhận biết) Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
B. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 2:(Nhận biết) Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng λ. Hệ
thức đúng là
A. v = λf. B. v = f/λ. C. v = λ/f. D. v = 2πλf.
Câu 3:(Nhận biết) Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
sẽ
A. trùng với phương truyền sóng. B. vuông góc với phương truyền sóng.
C. là phương ngang. D. là phương thẳng đứng.
Câu 4:(Nhận biết) Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos(40t - 2x) (mm). Biên độ
của sóng này là
A. 2 mm. B. 4 mm. C. 2π mm. D. 40 mm.
Câu 5:(Nhận biết) Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay
đổi?
A. Tần số dao động sóng. B. Tốc độ truyền sóng. C. Bước sóng. D. Năng lượng sóng.
Câu 6:(Nhận biết) Tốc độ truyền sóng cơ học tăng dần trong các môi trường
A. khí, lỏng, rắn. B. rắn, khí, lỏng. C. rắn, lỏng, khí. D. lỏng, khí, rắn.
Câu 7:(Nhận biết) Sóng cơ là
A. dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
B. dao động của mọi điểm trong môi trường.
C. sự truyền chuyển động của các phần tử trong môi trường.
D. một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.
Câu 8:(Nhận biết) Hai nguồn kết hợp ℓà nguồn phát sóng có
A. cùng tần số, cùng phương dao động, độ ℓệch pha không đổi theo thời gian.
B. biên độ giống nhau và độ ℓệch pha không đổi theo thời gian.
C. cùng tần số, cùng phương truyền.
D. độ ℓệch pha không đổi theo thời gian.
Câu 9:(Nhận biết) Điểm M nằm trong vùng giao thoa của hai sóng kết hợp cùng pha. Điều kiện để M dao động
với biên độ cực đại là

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 59 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. d2 – d1 = kλ. B. d2 – d1 = kλ/2. C. d2 – d1 = (2k + 1)λ/2. D. d2 – d1 = (2k + 1)λ/4.
Câu 10:(Nhận biết) Điểm M nằm trong vùng giao thoa của hai sóng kết hợp cùng pha. Điều kiện để M dao động
với biên độ cực tiểu là
A. d2 – d1 = (2k + 1)λ/2. B. d2 – d1 = kλ/2. C. d2 – d1 = kλ. D. d2 – d1 = (2k + 1)λ/4.
Câu 11:(Nhận biết) Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB. Đầu A nối với nguồn dao động, đầu
B cố định thì sóng tới và sóng phản xạ tại B sẽ
A. ngược pha. B. lệch pha π/4 C. vuông pha D. cùng pha.
Câu 12:(Nhận biết) Trong vùng giao thoa của hai sóng kết hợp cùng pha, cùng biên độ a. Điểm M đang dao
động cực đại sẽ có biên độ là
A. 2a. B. a. C. 0. D. 0,5a.
Câu 13:(Nhận biết) Một điểm nằm trong vùng giao thoa của hai sóng kết hợp cùng pha, cùng biên độ là a. Biên
độ sóng tổng hợp tại điểm đó có giá trị bao nhiêu nếu nó nằm trên đường cực tiểu?
A. 0. B. 2a. C. a. D. 0,5a.
Câu 14:(Nhận biết) Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài ℓ khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do

A. ℓ = (2k + 1)λ/4. B. ℓ = kλ. C. ℓ = kλ/2. D. ℓ = (2k + 1)λ/2.
Câu 15:(Nhận biết) Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài ℓ khi hai đầu dây cố định là
A. ℓ = kλ/2. B. ℓ = kλ. C. ℓ = (2k + 1)λ/4. D. ℓ = (2k + 1)λ/2.
Câu 16:(Nhận biết) Âm nghe được có tần số nằm trong khoảng
A. 16 Hz đến 20 kHz. B. 16Hz đến 20 MHz. C. 16 Hz đến 200 kHz. D. 16Hz đến 200 kHz.
Câu 17:(Nhận biết) Chọn câu sai trong các câu sau?
A. Những vật liệu như bông, xốp, nhung truyền âm tốt.
B. Môi trường truyền âm có thể là môi trường rắn, lỏng hoặc khí.
C. Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ.
D. Đơn vị cường độ âm là W/m2.
Câu 18:(Nhận biết) Hai âm có cùng độ cao là hai âm có
A. cùng tần số. B. cùng biên độ. C. cùng bước sóng. D. cùng biên độ và tần số.
Câu 19:(Nhận biết) Các đặc tính sinh lí của âm bao gồm
A. độ cao, âm sắc, độ to. B. độ cao, âm sắc, năng lượng âm.
C. độ cao, âm sắc, cường độ âm. D. độ cao, âm sắc, biên độ âm.
Câu 20:(Nhận biết) Đơn vị thường dùng để đo mức cường độ âm là
A. Đề xi ben (dB). B. Ben (B). C. J/s. D. W/m2.
Câu 21:(Thông hiểu) Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao động của phần tử tại một điểm trên
phương truyền sóng là u = 4cos(20t - ) (mm). Biết tốc độ truyền sóng bằng 60 cm/s. Bước sóng của sóng
này có giá trị
A. 6 cm. B. 1,5 cm. C. 4 cm. D. 9 cm.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 60 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 22:(Thông hiểu) Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng,
cách nhau một khoảng bằng bước sóng có dao động
A. Cùng pha. B. Ngược pha. C. lệch pha π/2. D. lệch pha π/4.
Câu 23:(Thông hiểu) Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4t – 0,02x) (u và x tính bằng
cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là
A. 200 cm/s. B. 50 cm/s. C. 150 cm/s. D. 100 cm/s.
Câu 24:(Thông hiểu) Sóng truyền từ A đến M với bước sóng λ = 60 cm. M cách A một khoảng d = 30 cm. So
với sóng tại A thì sóng tại M
A. π. B. 2π. C. π/2. D. 3π/2.
Câu 25:(Thông hiểu) Hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng và dao động vuông pha với nhau thì
cách nhau một đoạn bằng
A. một phần tư bước sóng. B. bước sóng.
C. nửa bước sóng. D. hai lần bước sóng.
Câu 26:(Thông hiểu) Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối
tâm hai sóng cách nhau
A. một nửa bước sóng. B. hai lần bước sóng. C. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng.
Câu 27:(Thông hiểu) Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hai cực tiểu liên tiếp nằm trên đường nối
tâm hai sóng cách nhau
A. một nửa bước sóng. B. hai lần bước sóng. C. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng.
Câu 28:(Thông hiểu) Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa một cực đại và một cực
tiểu liên tiếp trên đường nối hai tâm sóng là
A. một phần tư bước sóng. B. hai lần bước sóng.
C. một bước sóng. D. một nửa bước sóng.
Câu 29:(Thông hiểu) Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau với biên độ 2 cm, bước
sóng là 10 cm. Điểm M cách A một khoảng 25 cm, cách B một khoảng 5 cm sẽ dao động với biên độ
A. 4 cm. B. 0 cm. C. 2 cm. D. 1 cm.
Câu 30:(Thông hiểu) Một dây đàn hồi có chiều dài ℓ, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất

A. λmax = 2ℓ. B. λmax = ℓ. C. λmax = ℓ/2. D. λmax = 4ℓ.
Câu 31:(Thông hiểu) Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp
bằng
A. nửa bước sóng. B. một bước sóng.
C. một phần tư bước sóng. D. hai bước sóng.
Câu 32:(Thông hiểu) Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất
bằng
A. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng.
C. nửa bước sóng. D. hai bước sóng.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 61 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 33:(Thông hiểu) Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định,
người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây đứng yên. Biết khoảng thời
gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 8 m/s. B. 12 m/s. C. 4m/s. D. 16 m/s.
Câu 34:(Thông hiểu) Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được
sóng cơ học có
A. chu kì 2 ms. B. tần số 10 Hz. C. tần số 30 kHz. D. chu kì 2 µs.
Câu 35:(Thông hiểu) Môt chiếc kèn phát âm có tần số 300 Hz, vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s.
Chiếc kèn có chiều dài
A. 27,5 cm. B. 55 cm. C. 1,1 m. D. 2,2 m.
Câu 36:(Thông hiểu) Một sóng âm lan truyền trong không khí với tốc độ v = 350 m/s, có bước sóng λ = 70 cm.
Tần số sóng là
A. 500 Hz. B. 5000 Hz. C. 2000 Hz. D. 50 Hz.
Câu 37:(Thông hiểu) Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng lên
A. 20 dB. B. 50 dB. C. 100 dB. D. 10000 dB.
Câu 38:(Thông hiểu) Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10–5 W/m2. Biết cường độ âm
chuẩn là I0 = 10–12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 70 dB. B. 80 dB. C. 60 dB. D. 80 dB.
Câu 39:(Thông hiểu) Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha A, B. Những
điểm trên mặt nước nằm trên đường trung trực của AB sẽ
A. dao động với biên độ lớn nhất. B. dao động với biên độ bé nhất.
C. đứng yên không dao động. D. dao động với biên độ có giá trị trung bình.
Câu 40:(Thông hiểu) Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp ngược pha A, B. Những
điểm trên mặt nước nằm trên đường trung trực của AB sẽ
A. đứng yên không dao động. B. dao động với biên độ bé nhất.
C. dao động với biên độ lớn nhất. D. dao động với biên độ có giá trị trung bình.
Câu 41:(Vận dụng) Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tần số ƒ = 100 Hz. Trên cùng phương truyền sóng
ta thấy 2 điểm cách nhau 15 cm dao động cùng pha nhau. Tính tốc độ truyền của sóng này là bao nhiêu? Biết
2,8 ≤ 𝑣 ≤ 3,4(𝑚/𝑠)
A. 3 m/s. B. 2,8 m/s. C. 3,1 m/s. D. 3,2 m/s.
Câu 42:(Vận dụng) Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng một phương truyền sóng với
tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có phương trình uO = 4cos(2πƒt – π/6) (cm) và tại 2 điểm gần nhau
nhất cách nhau 6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau 2π/3 rad. Cho ON = 0,5 m.
Phương trình sóng tại N là
A. uN = 4cos(20πt/9 – 2π/9) (cm). B. uN = 4cos(20πt/9 + 2π/9) (cm).
C. uN = 4cos(40πt/9 – 2π/9) (cm). D. uN = 4cos(40πt/9 + 2π/9) (cm).

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 62 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 43:(Vận dụng) Một sóng cơ lan truyền với tốc độ 500 m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng
dao động lệch pha π/2 cách nhau 1,54 m thì tần số của sóng đó là
A. 81,2 Hz. B. 810 Hz. C. 80 Hz. D. 812 Hz.
Câu 44:(Vận dụng) Trên mặt nước có hai nguồn S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết
hợp dao động cùng pha với tần số 15 Hz. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng
không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là
A. 9. B. 8. C. 5. D. 11.
Câu 45:(Vận dụng) Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động
cùng pha với tần số ƒ = 14 Hz. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d1 = 19 cm, d2 = 21 cm sóng có
biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB chỉ có duy nhất một cực đại khác. Tốc độ truyền sóng
trên mặt nước có giá trị
A. 56 cm/s. B. 28 cm/s. C. 7 cm/s. D. 14 cm/s.
Câu 46:(Vận dụng) Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt
nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S 1 và S2 cách nhau 10 cm. Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S1, bán kính S1S2.Điểm
mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn ngắn nhất bằng
A. 10 mm. B. 85 mm. C. 15 mm. D. 89 mm.
Câu 47:(Vận dụng) Hai nguồn kết hợp cùng pha A, B cách nhau 8 cm tạo ra giao thoa sóng trên mặt nước với
tần số ở 20 Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Xét hình vuông trên mặt nước ABCD, có bao
nhiêu điểm dao động cực đại trên đoạn CD?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 48:(Vận dụng) Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao
động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40t và uB = 2cos(40t + ) (uA và uB tính bằng
mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt
thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là
A. 19. B. 18. C. 20. D. 17.
Câu 49:(Vận dụng) Hai điểm O1, O2 trên mặt nước dao động cùng biên độ, cùng pha. Biết O1O2 = 3 cm. Giữa
O1 và O2 có một gợn thẳng và 14 gợn dạng hypebol mỗi bên. Khoảng cách giữa O1 và O2 đến gợn lồi gần nhất
là 0,1 cm. Biết tần số dao động ƒ = 100 Hz. Bước sóng λ có giá trị là
A. 0,2 cm. B. 0,6 cm. C. 0,4 cm. D. 0,8 cm.
Câu 50:(Vận dụng) trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp S1,S2 dao động cùng pha, cách nhau một khoảng
d = 1 m. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số ƒ = 10 Hz, vận tốc truyền sóng v = 3 m/s. Xét điểm M nằm
trên đường vuông góc với S1S2 tại S1. Để tại M có dao động với biên độ cực đại thì đoạn S1M có giá trị nhỏ
nhất bằng
A. 10,56 cm. B. 6,55 cm. C. 15 cm. D. 12 cm.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 63 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 51:(Vận dụng) Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng.
Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3
cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3 cm. Biên độ sóng bằng
A. 2√3cm. B. 3 cm. C. 6 cm. D. 3√2 cm.
Câu 52:(Vận dụng) Một dây đàn dài 40 cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số ƒ = 600 Hz ta
quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây có giá trị
A. 40 cm. B. 13,3 cm. C. 20 cm. D. 80 cm.
Câu 53:(Vận dụng) Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với tần số ƒ = 50 Hz, trên dây tạo thành một sóng
dừng ổn định với 4 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 15 m/s. B. 60 cm/s. C. 75 cm/s. D. 12 cm/s.
Câu 54:(Vận dụng) Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 22 cm với một đầu B tự do. Tần số dao động của sợi
dây là ƒ = 50 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là v = 4 m/s. Trên dây có
A. 6 nút sóng và 6 bụng sóng. B. 5 nút sóng và 6 bụng sóng.
C. 6 nút sóng và 5 bụng sóng. D. 5 nút sóng và 5 bụng sóng.
Câu 55:(Vận dụng) Một người gõ vào đầu một thanh nhôm, người thứ hai áp tai vào đầu kia nghe được tiếng gõ
hai lần cách nhau 0,15 (s). Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s và trong nhôm là 6420 m/s. Độ
dài của thanh nhôm là
A. 52,2 m. B. 52,2 cm. C. 26,1 m. D. 25,2 m.
Câu 56:(Vận dụng) Có ba điểm S, A, B nằm trên cùng một đường thẳng với S là nguồn âm phát ra sóng âm
truyền trong môi trường đẳng hướng. Mức cường độ âm tại A là 80 dB và tại B là 40 dB. Bỏ qua mọi sự hấp
thụ âm, mức cường độ âm tại trung điểm AB là
A. 46 dB. B. 40 dB. C. 42 dB. D. 60 dB.
Câu 57:(Vận dụng cao) Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt
nước với bước sóng . Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng mà các phần tử
nước đang dao động. Biết OM = 8, ON = 12 và OM vuông góc với ON. Trên đoạn MN, số điểm mà phần
tử nước dao động ngược pha với dao động của nguồn O là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 58:(Vận dụng cao) Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S1 và S2 cách nhau 16 cm, dao
động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng
trên mặt nước là 40 cm/s. Một điểm M thuộc đường trung trực của S1S2, cách S1 10 cm; điểm N dao động
cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 7,8 mm. B. 6,8 mm. C. 9,8 mm. D. 8,8 mm.
Câu 59:(Vận dụng cao) Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ
mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 (đường nét đứt) và t2 = t1 +
0,3 (s) (đường liền nét). Tại thời điểm t2, vận tốc của điểm N trên dây là
A. 39,3cm/s. B. 65,4cm/s.
C. -39,3cm/s. D. -65,4cm/s.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 64 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 60:(Vận dụng cao) Cho sóng cơ lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng với tần số 20 Hz, tốc độ truyền là 2
m/s. Hai điểm M, N nằm trên mặt thoáng chất lỏng cách nhau 22,5 cm (M nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời
điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Thời gian sau đó M hạ xuống thấp nhất lần thứ 2015 là
A. 100,7375 s. B. 100,7175 s C. 100,7325 s. D. 100,7125 s.

Gói 4

I. Mức độ nhận biết


Câu 1:(Nhận biết) Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Tần số của sóng. B. Tốc độ truyền sóng. C. Biên độ sóng. D. Bước sóng.
Câu 2:(Nhận biết) Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là
A. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng.
B. tốc độ cực tiểu của các phần tử môi trường truyền sóng.
C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng.
D. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng.
Câu 3:(Nhận biết) Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng 𝜆.
Hệ thức đúng là
𝑓 𝜆
A. 𝑣 = 𝜆𝑓. B. 𝑣 = 𝜆. C. 𝑣 = 𝑓. D. 𝑣 = 2𝜋𝑓𝜆.

Câu 4:(Nhận biết) Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. là phương ngang. B. là phương thẳng đứng.
C. trùng với phương truyền sóng. D. vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 5:(Nhận biết) Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 3cos(20πt-2πx)(mm). Biên độ của
sóng này là
A. 20mm. B. 3mm. C. 2π mm. D. 20π mm.
Câu 6:(Nhận biết) Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước
sóng λ và tần số f của sóng là
𝑓 𝑣
A. λ = 𝑣. B. λ = vf. C. λ = 𝑓. D. λ = 2πfv

Câu 7:(Nhận biết) Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Hệ thức liên hệ giữa chu kì T và tần số f của sóng

2π 1
A. T = 2πf. B. T = f. C. T = . D. T =
f f

Câu 8:(Nhận biết) Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos(40πt-2πx)(mm). Tần số góc
của sóng này là
A. 2rad/s. B. 4rad/s. C. 𝜋 rad/s. D. 40𝜋 rad/s.
Câu 9:(Nhận biết) Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos(40πt-2πx)(mm). Biên độ của
sóng này là
A. 2mm. B. 4mm. C. 𝜋 mm. D. 40𝜋 mm.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 65 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 10:(Nhận biết) Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng cơ lan truyền được trong chân không. B. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn.
C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí. D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng
Câu 11:(Nhận biết) Chọn nhận xét sai về quá trình truyền sóng
A. Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian
B. Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền trạng thái dao động trong môi trường truyền sóng theo thời
gian
C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng dao động trong môi trường truyền sóng theo thời
gian
D. Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng theo thời
gian
Câu 12:(Nhận biết) Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào
A. Môi trường truyền sóng B. Phương dao động của phần tử vật chất
C. Vận tốc truyền sóng D. Phương dao động và phương truyền sóng
Câu 13:(Nhận biết) Sóng ngang là sóng:
A. Lan truyền theo phương nằm ngang
B. Trong đó các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang
C. Trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng
D. Trong đó các phần tử sóng dao động cùng một phương với phương truyền sóng
Câu 14:(Nhận biết) Sóng ngang
A. Chỉ truyền được trong chất rắn. B. Truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng
C. Không truyền được trong chất rắn D. Truyền được trong chất rắn, chât lỏng và chất khí
Câu 15:(Nhận biết) Điều nào sau đây là đúng khi nói về phương dao động của sóng dọc?
A. Nằm theo phương ngang B. Nằm theo phương thẳng đứng
C. Theo phương truyền sóng D. Vuông góc với phương truyền sóng
Câu 16:(Nhận biết) Sóng dọc
A. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí
B. Có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng
C. Truyền được qua chân không
D. Chỉ truyền được trong chất rắn
Câu 17:(Nhận biết) Bước sóng của sóng cơ học là:
A. Là quãng đường sóng truyền đi trong thời gian 1 chu kỳ sóng
B. Là khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha trên phương truyền sóng
C. Là quãng đường sóng truyền được trong 1s
D. Là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm vuông pha trên phương truyền sóng
Câu 18:(Nhận biết) Tốc độ truyền sóng cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Tần số sóng. B. Môi trường truyền sóng.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 66 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
C. Biên độ của sóng. D. Bước sóng.
Câu 19:(Nhận biết) Quãng đường sóng truyền trong một chu kỳ gọi là:
A. Biên độ sóng B. Tần số sóng C. Bước sóng D. Vận tốc truyền sóng
Câu 20:(Nhận biết) Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha bằng
A. λ/4. B. λ/2 C. λ D. 2λ.

Mức độ thông hiểu


Câu 21:(Thông hiểu) Một sóng có chu kì 0,125s thì tần số của sóng này là
A. 8Hz. B. 4Hz. C. 16Hz. D. 10Hz.
Câu 22:(Thông hiểu) Một sóng cơ truyền trong môi trường với bước sóng 3,6m. Hai điểm gần nhau nhất trên
𝜋
cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 2 thì cách nhau

A. 2,4m B. 1,8m C. 0,9m D. 0,6m


Câu 23:(Thông hiểu) Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng,
cách nhau một khoảng bằng bước sóng có dao động.
𝜋 𝜋
A. Cùng pha. B. Ngược pha. C. lệch pha 2 D. lệch pha 4

Câu 24:(Thông hiểu) Một sóng hình sin đang lan truyền trong một môi trường. Các phần tử môi trường ở hai
điểm nằm trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động
𝜋 𝜋
A. cùng pha nhau. B. lệch pha nhau 2 . C. lệch pha nhau 4 . D. ngược pha nhau.

Câu 25:(Thông hiểu) Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường. Xét trên một hướng truyền sóng, khoảng
cách giữa hai phần tử môi trường
A. dao động cùng pha là một phần tư bước sóng.
B. gần nhau nhất dao động cùng pha là một bước sóng.
C. dao động ngược pha là một phần tư bước sóng.
D. gần nhau nhất dao động ngược pha là một bước sóng.
Câu 26:(Thông hiểu) Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
B. Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau 900.
C. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước
sóng thì dao động cùng pha.
D. Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha.
Câu 27:(Thông hiểu) Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường với bước sóng λ. Trên cùng một hướng
truyền sóng, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà phần tử của môi trường tại đó dao động ngược pha
nhau là
λ λ
A. 2 B. 4 C. 2λ D. λ

Câu 28:(Thông hiểu) Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với chu kì T. Khoảng thời gian để sóng truyền
được quãng đường bằng một bước sóng là

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 67 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. 2T. B. 0,5T. C. T. D. 4T.
Câu 29:(Thông hiểu) Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1m/s và chu kì 0,5s. Sóng cơ này có
bước sóng là
A. 150 cm B. 100 cm C. 50 cm D. 25 cm
Câu 30:(Thông hiểu) Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 𝐴 𝑐𝑜𝑠( 20𝜋𝑡 − 𝜋𝑥) (cm), với t
tính bằng s. Tần số của sóng này bằng
A. 15 Hz. B. 10 Hz. C. 5 Hz. D. 20 Hz.
Câu 31:(Thông hiểu) Phương trình dao động của một nguồn phát sóng có dạng u = Acos(2t). Trong khoảng
thời gian 10s, sóng truyền được quãng đường:
A. 10λ B. 4,5λ C. 1λ D. 5λ
Câu 32:(Thông hiểu) Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = Acos20t(cm) với t tính bằng giây.
Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng?
A. 20 B. 40 C. 10 D. 30
Câu 33:(Thông hiểu) Hai điểm M1, M2 ở trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng d. Sóng
truyền từ M1 đến M2. Độ lệch pha của sóng ở M2 và M1 là . Hãy chọn kết quả đúng?
A.  = 2d/ B.  = - 2d/ C.  = 2/d D.  = - 2/d
Câu 34:(Thông hiểu) Một sóng có chu kì 0,25s thì tần số của sóng này là
A. 8Hz. B. 4Hz. C. 16Hz. D. 10Hz.
Câu 35:(Thông hiểu) Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, f là
𝑣
tần số của sóng. Nếu d = (2n + 1)2𝑓 ; (n = 0,1,2…) thì hai điểm sẽ:

A. dao động cùng pha B. dao động ngược pha C. dao động vuông pha D. lệch pha một góc 2π/3
Câu 36:(Thông hiểu) Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha bằng
A. λ/4. B. λ/2 C. λ D. 2λ.
Câu 37:(Thông hiểu) Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với chu kì T. Khoảng thời gian để sóng truyền
được quãng đường bằng hai bước sóng là
A. 2T. B. T. C. 2T. D. 0,5T.
Câu 38:(Thông hiểu) Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 2m/s và chu kì 0,5s. Sóng cơ này có
bước sóng là
A. 150 cm B. 50 cm C. 100 cm D. 25 cm
Câu 39:(Thông hiểu) Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình 𝑢 = 2 𝑐𝑜𝑠( 10𝜋𝑡 − 𝜋𝑥) (cm), với t
tính bằng s. Tần số của sóng này bằng
A. 15 Hz. B. 5 Hz. C. 10 Hz. D. 20 Hz.
Câu 40:(Thông hiểu) Sóng truyền từ M đến N dọc theo phương truyền sóng với bước sóng bằng 120 cm. Khoảng
cách d = MN bằng bao nhiêu biết rằng sóng tại N trễ pha hơn sóng tại M góc π rad là bao nhiêu?
A. d = 15 cm. B. d = 60 cm. C. d = 30 cm. D. d = 20 cm.

III. Mức độ vận dụng thấp


Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 68 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 41: (Vận dụng) Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là u = 5cos(6πt-πx) (cm), với t đo
bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là
A. 3 m/s. B. 60 m/s. C. 6 m/s. D. 30 m/s.
Câu 42: (Vận dụng) Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4t – 0,02x) (u và x tính bằng
cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là
A. 100 cm/s. B. 150 cm/s. C. 200 cm/s. D. 50 cm/s.
Câu 43: (Vận dụng) Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau
nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là
A. 0,5m. B. 1,0m. C. 2,0 m. D. 2,5 m.
Câu 44: (Vận dụng) Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(6t-
x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng
1 1
A. 6 m/s. B. 3 m/s. C. 6 m/s. D. 3 m/s.

Câu 45: (Vận dụng) Một sóng cơ có tần số 50 Hz truyền theo phương Ox có tốc độ 30 m/s. Khoảng cách giữa
𝜋
hai điểm gần nhau nhất trên phương Ox mà dao động của các phần tử môi trường tại đó lệch pha nhau bằng
3

A. 10 cm B. 20 cm C. 5 cm D. 60 cm
Câu 46: (Vận dụng) Một song hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox với phương trình dao động của
nguồn song (đặt tại O) là uO = 4cos100t (cm). Ở điểm M (theo hướng Ox) cách O một phần tư bước sóng,
phần tử môi trường dao động với phương trình là
A. uM = 4cos(100t + ) (cm). B. uM = 4cos(100t) (cm).
C. uM = 4cos(100t – 0,5) (cm). D. uM = 4cos(100t + 0,5) (cm).
Câu 47: (Vận dụng) Một sóng cơ truyền dọc theo truc Ox với phương trình u = 5cos(8t – 0,04x) (u và x tính
bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 3 s, ở điểm có x = 25 cm, phần tử sóng có li độ là
A. 5,0 cm. B. -5,0 cm. C. 2,5 cm. D. -2,5 cm.
Câu 48: (Vận dụng) Một sóng cơ tần số 25 Hz truyền dọc theo trục Ox với tốc độ 100 cm/s. Hai điểm gần nhau
nhất trên trục Ox mà các phần tử sóng tại đó dao động ngược pha nhau, cách nhau
A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 1 cm
Câu 49: (Vận dụng) Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo ra sóng ổn
định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn
thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5m. Tốc độ truyền sóng là
A. 30 m/s B. 15 m/s C. 12 m/s D. 25 m/s
Câu 50: (Vận dụng) Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4m/s và tần số sóng có
giá trị từ 33 Hz đến 43 Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25 cm luôn dao động ngược pha
nhau. Tần số sóng trên dây là
A. 42 Hz. B. 35 Hz. C. 40 Hz. D. 37 Hz.
Câu 51: (Vận dụng) Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền
sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 69 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền
sóng là
A. 85 cm/s. B. 100 cm/s. C. 90 cm/s. D. 80 cm/s.
Câu 52: (Vận dụng) Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng.
Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3
cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3 cm. Biên độ sóng bằng
A. 6 cm. B. 3 cm. C. 2√3 cm. D. 3√2cm.
Câu 53: (Vận dụng) Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao động của phẩn tử tại một điểm trên
phương truyền sóng là u = 4cos(20πt-π) (u tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng bằng 60cm/s.
Bước sóng của sóng này là
A. 6cm. B. 5cm. C. 3cm. D. 9cm.
Câu 54: (Vận dụng) Hai điểm M và N nằm trên trục Ox và ở cùng một phía so với O. Một sóng cơ hình sin
λ
truyền trên trục Ox theo chiều từ M đến N với bước sóng λ. Biết MN = 12 và phương trình dao động của phần
1
tử tại M là uM = 5cos10πt (cm) (t tính bằng s). Tốc độ của phần tử tại N ở thời điểm t = 3 s là

A. 25π cm/s. B. 50π√3 cm/s. C. 25π√3 cm/s. D. 50π cm/s.


Câu 55: (Vận dụng) Khi t = 0, điểm O bắt đầu dao động từ li độ cực đại phía chiều âm trục tọa độ về vị trí cân
bằng với chu kỳ 0,2s và biên độ 1 cm. Sóng truyền tới một điểm M cách O một khoảng 0,625 m với biên độ
không đổi và vận tốc 0,5 m/s. Phương trình sóng tại điểm M là

A. uM = cos10πt(cm). B. uM = cos(10πt + 2) (cm).

3π 3π
C. uM = cos(10πt + ) cm D. u = cos(10πt - ) cm
4 4
Câu 56: (Vận dụng) Một sóng cơ ngang truyền trên một sợi dây rất dài có phương trình u = 6cos(4πt - 0, 02πx);
Trong đó u và x có đơn vị là cm, t có đơn vị là giây. Hãy xác định vận tốc dao động của một điểm trên dây có
toạ độ x = 25 cm tại thời điểm t = 4 s.
A. 24π (cm/s) B. 14π (cm/s) C. 12π (cm/s) D. 44π (cm/s)
Mức độ vận dụng cao
Câu 57:(Vận dụng cao) Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ 6 mm. Tại một thời
điểm, hai phần tử trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 3 mm, chuyển động ngược chiều và cách nhau một
khoảng ngắn nhất là 8 cm (tính theo phương truyền sóng). Gọi  là tỉ số của tốc độ dao động cực đại của một
phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng.  gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,105. B. 0,179. C. 0,079. D. 0,314.
Câu 58:(Vận dụng cao) Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Sóng
truyền trên mặt nước với bước sóng λ. M và N là hai điểm ở mặt nước sao cho OM = 6λ, ON = 8λ và OM
vuông góc với ON. Trên đoạn thẳng MN, số điểm mà tại đó các phần tử nước dao động ngược pha với dao
động của nguồn O là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 70 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 59:(Vận dụng cao) Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao
động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40t và uB = 2cos(40t + ) (uA, uB tính bằng mm,
t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng
chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là
A. 19 B. 18 C. 17 D. 20
Câu 60:(Vận dụng cao) Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B cách nhau 68 mm, dao động điều
hòa cùng tần số, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt nước. Trên đoạn AB, hai phần tử nước dao động
với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 10 mm. Điểm C là vị trí cân bằng của
phần tử ở mặt nước sao cho 𝐴𝐶 ⊥ 𝐵𝐶. Phần tử nước ở C dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách BC lớn
nhất bằng
A. 37,6 mm. B. 67,6 mm. C. 64,0 mm. D. 68,5 mm.

Gói 5
Câu 1: (Nhận biết) Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi
đó bước sóng được tính theo công thức
A. λ = vf. B. λ = v/f. C. λ = 2vf. D. λ = 2v/f.
Câu 2: (Nhận biết) Trong sự lan truyền sóng trên một sợi dây, tại điểm phản xạ, sóng tới và sóng phản xạ
A. luôn ngược pha. B. ngược pha nếu vật cản cố định.
C. luôn cùng pha. D. ngược pha nếu vật cản tự do.
Câu 3: (Nhận biết) Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì
A. nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động.
B. trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên.
C. trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu.
D. tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động
Câu 4: (Nhận biết) Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp
bằng
A. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng.
C. nửa bước sóng. D. hai bước sóng.
Câu 5: (Nhận biết) Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng
cách giữa hai nút liên tiếp là
𝜆 𝜆
A. 4 B. 2λ. C. λ. D. 2.

Câu 6: (Nhận biết) Hiện tượng gì quan sát được khi trên một sợi dây có sóng dừng?
A. Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng.
B. Tất cả các phần tử trên dây đều dao động với biên độ cực đại.
C. Tất cả các phần tử trên dây đều chuyển động với cùng vận tốc.
D. Tất cả các phần tử của dây đều đứng yên.
Câu 7: (Nhận biết) Trong sóng dừng, những điểm nằm giữa hai nút liền kề sẽ

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 71 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. luôn đứng yên. B. dao động cùng pha.
C. dao động cùng tốc độ cực đại. D. dao động cùng biên độ.
Câu 8: (Nhận biết) Chọn phát biểu đúng.Sóng dừng là:
A. Sóng không lan truyền được do gặp vật cản.
B. Sóng được tạo thành tại một điểm cố định.
C. Sóng tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.
D. Sóng lan truyền trên mặt chất lỏng.
Câu 9: (Nhận biết) Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên
dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng
A. một số chẵn lần một phần tư bước sóng. B. một số lẻ lần nửa bước sóng.
C. một số nguyên lần bước sóng. D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng.
Câu 10: (Nhận biết) Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài ℓ khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do

A. ℓ = kλ. B. ℓ = kλ/2. C. ℓ = (2k + 1)λ/2. D. ℓ = (2k + 1)λ/4.
Câu 11: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ là không đúng?
A. Chu kì của sóng chính bằng chu kì dao động của các phần tử dao động.
B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.
Câu 12: (Nhận biết) Bước sóng là
A. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha.
B. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng.
C. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha.
D. quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian.
Câu 13: (Nhận biết) Một sóng cơ có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó là
A. sóng siêu âm. B. sóng âm.
C. sóng hạ âm. D. chưa đủ điều kiện để kết luận.
Câu 14: (Nhận biết) Sóng cơ lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng
cơ nào sau đây?
A. Sóng cơ có tần số 10 Hz. B. Sóng cơ có tần số 30 kHz.
C. Sóng cơ có chu kì 2,0 μs. D. Sóng cơ có chu kì 2,0 ms.
Câu 15: (Nhận biết) Tốc độ âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất?
A. Môi trường không khí loãng; B. Môi trường không khí;
C. Môi trường nước nguyên chất; D. Môi trường chất rắn.
Câu 16: (Nhận biết) Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có
A. hai sóng chuyển động ngược chiều nhau.
B. hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 72 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
C. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ.
D. hai sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp gặp nhau.
Câu 17: (Nhận biết) Nguồn kết hợp là hai nguồn dao động có
A. cùng tần số.
B. cùng pha.
C. cùng tần số, cùng pha hoặc độ lệch pha không đổi theo thời gian.
D. cùng tần số, cùng pha và cùng biên độ dao động.
Câu 18: (Nhận biết) Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm
trên đường nối hai tâm sóng bằng
A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng.
C. một nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng.
Câu 19: (Nhận biết) Điều nào sau đây nói về sóng âm là không đúng?
A. Sóng âm là sóng cơ học học truyền được trong môi trường vật chất kể cả chân không.
B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20000Hz.
C. Sóng âm không truyền được trong chân không.
D. Tốc độ truyền âm phụ thuộc nhiệt độ.
Câu 20: (Nhận biết) Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi ∆φ là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ
dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị cực đại khi. Với n = 0, 1, 2, 3...
𝜋 𝑣
A. ∆φ = 2nπ. B. ∆φ = (2n + 1)π C. ∆φ = (2n + 1) 2 . D. ∆φ = (2n + 1)2𝑓

Câu 21: (Thông hiểu) Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ?
A. có thể lan truyền được trong môi trường chất rắn.
B. có thể lan truyền được trong môi trường chất lỏng.
C. có thể lan truyền được trong môi trường chất khí.
D. có thể lan truyền được trong môi trường chân không.
Câu 22: (Thông hiểu) Phát biểu nào sau đây về sóng cơ là không đúng?
A. Sóng cơ là quá trình lan truyền dao động cơ trong một môi trường liên tục.
B. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang.
C. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.
Câu 23: (Thông hiểu) Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là tốc độ truyền sóng, f là
𝑣
tần số của sóng. Nếu d = (2n + 1)2𝑓; (n = 0, 1, 2,...), thì hai điểm đó sẽ

A. dao động cùng pha. B. dao động ngược pha. C. dao động vuông pha. D. không xác định được.
Câu 24: (Thông hiểu) Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là tốc độ truyền sóng, T là
chu kì của sóng. Nếu d = nvT (n = 0,1,2,...), thì hai điểm đó sẽ
A. dao động cùng pha. B. dao động ngược pha. C. dao động vuông pha. D. không xác định được.
Câu 25: (Thông hiểu) Chọn câu sai khi nói vẽ sóng dừng xảy ra trên sợi dây.
A. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phẩn tư bước sóng.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 73 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
B. Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha.
C. Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là nửa chu kì.
D. Khi xảy ra sóng dừng không có sự truyền năng lượng.
Câu 26: (Thông hiểu) Quan sát trên một sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ của bụng sóng là a. Tại điểm trên
sợi dây cách bụng sóng một phần tư bước sóng có biên độ dao động bằng
A. a/2 B. 0 C. a/4. D. a
Câu 27: (Thông hiểu) Một sợi dây đàn hồi dài ℓ, hai đầu cố định, trên dây đang có sóng dừng với hai bụng sóng.
Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là
2𝑣 𝑣 𝑣 𝑣
A. B. C. 2𝑙 D. 4𝑙
𝑙 𝑙

Câu 28: (Thông hiểu) Sóng ân có tần số 450Hz lan truyền với tốc độ 360m/s trong không khí. Giữa hai điểm
cách nhau 1m trên phương truyền thì chúng dao động
𝜋
A. cùng pha. B. ngược pha. C. vuông pha. D. lệch pha 4 .

Câu 29: (Thông hiểu) Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng
thời gian 27s. Chu kì của sóng biển là
A. 2,45s. B. 2,8s. C. 2,7s. D. 3s.
Câu 30: (Thông hiểu) Sóng biển có bước sóng 2,5m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương
truyền sóng và dao động cùng pha là
A. 0. B. 2,5m. C. 0,625m. D. 1,25m.
Câu 31: (Thông hiểu) Trên mặt chất lỏng tại có hai nguồn kết hợp A, B dao động với chu kì 0,02s. Tốc độ truyền
sóng trên mặt chất lỏng là 15cm/s. Trạng thái dao động của M1 cách A, B lần lượt những khoảng d1 = 12cm;
d2 = 14,4cm và của M2 cách A, B lần lượt những khoảng 𝑑1′ = 16,5cm; 𝑑2′ = 19,05cm là
A. M1 và M2 dao động với biên độ cực đại.
B. M1 đứng yên không dao động và M2 dao động với biên độ cực đại.
C. M1 dao động với biên độ cực đại và M2 đứng yên không dao động.
D. M1 và M2 đứng yên không dao động.
Câu 32: (Thông hiểu) Trong môi trường đàn hồi có một sóng cơ có tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng là 40 cm/s.
Hai điểm M và N trên phương truyền sóng dao động cùng pha nhau, giữa chúng chỉ có 2 điểm khác dao động
ngược pha với M. Khoảng cách MN là
A. 8,75 cm B. 10,50 cm C. 8,00 cm D. 12,25 cm.
Câu 33: (Thông hiểu) Trong môi trường đàn hồi có một sóng cơ có tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng là 40 cm/s.
Hai điểm M và N trên phương truyền sóng dao động cùng pha nhau, giữa chúng chỉ có 2 điểm E và F. Biết
rằng, khi E hoặc F có tốc độ dao động cực đại thì tại M tốc độ dao động cực tiểu. Khoảng cách MN là:
A. 4,0 cm B. 6,0 cm C. 8,0 cm D. 4,5 cm
Câu 34: (Thông hiểu) Một sóng ngang có bước sóng λ truyền trên sợi dây dài, qua điểm M rồi đến điểm N cách
nhau 65,75λ. Tại một thời điểm nào đó M có li độ âm và đang chuyển động đi xuống thì điểm N đang có li độ
A. âm và đang đi xuống. B. âm và đang đi lên.
C. dương và đang đi xuống. D. dương và đang đi lên.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 74 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 35: (Thông hiểu) Giao thoa giữa hai nguồn kết hợp A và B trên mặt nước với các phương trình lần lượt là
u1 = a1cosωt và u2 = a2cos(ωt + α), với bước sóng λ. Điểm M dao động cực đại, có hiệu đường đi đến hai
𝜆
nguồn là MA – MB = 3. Giá trị α không thể bằng
10𝜋 2𝜋 2𝜋 4𝜋
A. B. C. − D.
3 3 3 3

Câu 36: (Thông hiểu) Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động
cùng pha, cùng tần số f = 32 Hz. Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 28
cm, d2 = 23,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có 1 dãy cực đại khác. Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là
A. 34 cm/s. B. 24 cm/s. C. 72 cm/s. D. 48 cm/s.
Câu 37: (Thông hiểu) Trong một thí nghiệm tạo vân giao thoa trên sóng nước, người ta dùng hai nguồn dao động
đồng pha có tần số 50 Hz và đo được khoảng cách giữa hai vân cực tiểu liên tiếp nằm trên đường nối liền hai
tâm dao động là 2 mm. Tìm bước sóng và tốc độ truyền sóng.
A. 4 mm; 200 mm/s. B. 2 mm; 100 mm/s. C. 3 mm; 600 mm/s. D. 2,5 mm; 125 mm/s.
Câu 38: (Thông hiểu) Sóng truyền từ A đến M dọc theo phương truyền với bước sóng λ = 30 cm. Biết M cách
A một khoảng 15 (cm). Sóng tại M có tính chất nào sau đây so với sóng tại A?
3𝜋
A. Trễ pha hơn sóng tại A một lượng là B. Cùng pha với sóng tại A
2
𝜋
C. Ngược pha với sóng tại A D. Lệch pha một lượng 2 so với sóng tại A

Câu 39: (Thông hiểu) Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp
S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Xem biên độ sóng không thay đổi trong
quá trình truyền sóng. Tại trung điểm của đoạn S1S2, phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn
sóng đó dao động
A. cùng pha nhau. B. lệch pha nhau góc π/3.
C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau góc 0,5π.
Câu 40: (Thông hiểu) Trên mặt nước có hai nguồn dao động M và N cùng pha, cùng tần số f = 15 Hz. Tại điểm
S cách M 30 cm, cách N 24 cm, dao động có biên độ cực đại. Giữa S và đường trung trực của MN còn có ba
dây không dao động. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 72 cm/s. B. 2 cm/s. C. 36 cm/s. D. 30 cm/s.
Câu 41:(Vận dụng) Người ta đặt chìm trong nước một nguồn âm có tần số 725Hz và tốc độ truyền âm trong
nước là 1450m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trong nước và dao động ngược pha là
A. 0,25m. B. 1m. C. 0,5m. D. 1cm.
Câu 42:(Vận dụng) Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời
gian 36s và đo được khoảng cách giữa hai đỉnh sóng lân cận là 10m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển
A. 2,5m/s. B. 2,8m/s. C. 40m/s. D. 36m/s.
Câu 43:(Vận dụng) Người ta gõ vào một thanh thép dài và nghe thấy âm nó phát ra. Trên thanh thép người ta
thấy hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha nhau thì cách nhau 4m. Biết tốc độ truyền âm trong thép là
5000m/s. Tần số âm phát ra là
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 75 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. 312,5Hz. B. 1250Hz. C. 2500Hz. D. 625Hz.
Câu 44:(Vận dụng) Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà với tần số 20Hz thì trên dây có
5 nút. Muốn trên dây rung thành 2 bụng sóng thì ở O phải dao động với tần số
A. 40Hz. B. 12Hz. C. 50Hz. D. 10Hz.
Câu 45:(Vận dụng) Cho một sợi dây đàn hồi nằm ngang, đầu A dao động với biên độ a = 5 cm theo phương
thẳng đứng. Chu kì T = 2 s, vận tốc truyền dọc theo dây v = 5m/s. Phương trình dao động tại điểm M cách A
một đoạn d = 2,5m là
𝜋 𝜋
A. uM = 5.cos(πt) cm. B. uM = 5cos(πt + 2 ) cm. C. uM = 2,5cos(πt) m. D. uM = 2,5cos(πt + 2 ) m.

Câu 46:(Vận dụng) Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm có phương trình dao động là u A = uB = 5cos20πt
cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Phương trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước
là trung điểm của AB là:
A. u = 10cos(20πt - π) cm B. u = 5cos(20πt - π) cm
C. u = 10cos(20πt + π) cm D. u = 5cos(20πt + π) cm
Câu 47:(Vận dụng) Tạo sóng dừng trên dây AB = 20cm với đầu B cố định, bước sóng bằng 8cm, quan sát trên
dây có:
A. 5 bụng, 5 nút. B. 6 bụng, 5 nút. C. 6 bụng, 6 nút. D. 5 bụng, 6 nút.
Câu 48:(Vận dụng) Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động
với tần số 28Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d1 = 21cm, d2 = 25cm. Sóng có
biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt
nước là
A. 37cm/s. B. 112cm/s. C. 28cm/s. D. 0,57cm/s.
Câu 49:(Vận dụng) Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm có phương trình dao động là u A = uB = 5cos20πt
cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Phương trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước
là trung điểm của AB là:
A. u = 10cos(20πt - π) cm B. u = 5cos(20πt - π) cm
C. u = 10cos(20πt + π) cm D. u = 5cos(20πt + π) cm
Câu 50:(Vận dụng) Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức chuyển
động âm là LA = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1nW/m2. Mức cường độ của âm đó tại điểm B
cách N một khoảng NB = 10m là
A. 7 B. B. 7dB. C. 80dB. D. 90dB.
Câu 51:(Vận dụng) Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng
không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 42 Hz thì trên dây có 4 điểm bụng. Nếu trên dây có 6 điểm bụng thì tần
số sóng trên dây là
A. 252 Hz B. 126 Hz C. 28 Hz D. 63 Hz
Câu 52:(Vận dụng) Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4cm. Trên dây có:
A. 5 bụng, 5 nút. B. 6 bụng, 5 nút. C. 6 bụng, 6 nút. D. 5 bụng, 6 nút.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 76 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 53:(Vận dụng) Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm dao động với tần số 20Hz. Tốc độ truyền sóng trên
mặt chất lỏng là 1,5m/s. Số gợn lồi và số điểm đứng yên không dao động trên đoạn AB là
A. 14 gợn lồi và 13 điểm đứng yên không dao động.
B. 13 gợn lồi và 13 điểm đứng yên không dao động.
C. 14 gợn lồi và 14 điểm đứng yên không dao động.
D. 13 gợn lồi và 14 điểm đứng yên không dao động.
Câu 54:(Vận dụng) Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với
tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau
9cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong
khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 75cm/s. B. 80cm/s. C. 70cm/s. D. 72cm/s.
Câu 55:(Vận dụng) Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với
tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm
trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s
và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là
A. 64Hz. B. 48Hz. C. 54Hz. D. 56Hz.
Câu 56:(Vận dụng) Trong một môi trường vật chất đàn hồi có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 3,6 cm, cùng
tần số 50 Hz. Khi đó tại vùng giữa hai nguồn người ta quan sát thấy xuất hiện 5 dãy dao động cực đại và cắt
đoạn AB thành 6 đoạn mà hai đoạn gần các nguồn chỉ dài bằng một phần tư các đoạn còn lại. Tốc độ truyền
sóng trong môi trường đó là
A. 0,36 m/s. B. 2 m/s. C. 2,5 m/s. D. 0,8 m/s.
Câu 57:(Vận dụng cao) M, N, P là ba điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4mm,
dao động tại N ngược pha với dao động tại M. NP = 2MN = 2cm. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04s
sợi dây có dạng một đoạn thẳng. Tốc độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng
là:
A. 375mm/s B. 363mm/s C. 314mm/s D. 628mm/s
Câu 58:(Vận dụng cao) Trên một sợi dây đàn hồi, hai đầu A B cố định có sóng dừng ổn định với bước sóng λ =
24 cm. Hai điểm M và N cách đầu A những khoảng lần lượt là dM = 14cm và dN = 27 cm. Khi vận tốc dao
động của phần tử vật chất ở M là vM = 2 cm/s thì vận tốc dao động của phần tử vật chất ở N là:
A. -2√2 cm/s. B. 2√2 cm/s. C. -2 cm/s. D. 2√3 cm/s.
Câu 59:(Vận dụng cao) Một ống có một đầu bịt kín tạo ra âm cơ bản của nốt Đô có tần số 130,5 Hz. Nếu người
ta để hở cả đầu đó thì khi đó âm cơ bản tạo ra có tần số bằng bao nhiêu?
A. 522 Hz. B. 491,5 Hz. C. 261 Hz. D. 195,25 Hz.
Câu 60:(Vận dụng cao) Trên mặt nước, hai nguồn kế t hơ ̣p O1, O2 cách nhau 4 cm dao động với phương trình: u1
5𝜋 𝜋
= 6cos(ωt + ) cm và u2 = 8cos(ωt + 6 ) cm với bước sóng 2 cm. Gọi P, Q là hai điểm trên mặt nước sao cho
6

tứ giác O1O2PQ là hiǹ h thang cân có diện tić h là 12 cm2 và PQ = 2 cm là một đáy của hiǹ h thang. Số điể m
dao động với biên độ 2√13 cm trên O1P là
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 77 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Gói 6
Câu 1: (Nhận biết) Bước sóng là
A. quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì.
B. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên một phương truyền sóng.
C. khoảng cách giữa hai điểm gân nhau nhất dao động cùng pha.
D. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha.
Câu 2: (Nhận biết) Hai nguồn kết hợp là hai nguồn sóng
A. cùng biên độ và độ lệch pha không đổi. B. cùng biên độ và cùng pha.
C. cùng tần số và độ lệch pha không đổi. D. cùng tần sổ và cùng biên độ.
Câu 3: (Nhận biết) Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi
trường:
A. là phương ngang B. là phương thẳng đứng
C. trùng với phương truyền sóng D. vuông góc với phương truyền sóng
Câu 4: (Nhận biết) Trong quá trình truyền sóng, khi gặp vật cản thì sóng bị phản xạ. Tại điểm phản xạ thì sóng
tới và sóng phản xạ sẽ
A. luôn ngược phaB. luôn cùng pha C. cùng tần số. D. không cùng loại
Câu 5: (Nhận biết) Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước sóng của sóng này
trong môi trường đó là λ.Chu kỳ dao động T của sóng có biểu thức là:

A. T = 𝑣 B. T = .v C. T = v/ D. T = v.f

Câu 6: (Nhận biết) Khoảng cách giữa một nút và một bụng sóng liên tiếp trong hiện tượng sóng dừng là
A. bằng một nửa bước sóng B. bằng một bước sóng
C. bằng 2 lần bước sóng D. bằng một phần tư bước sóng
Câu 7: (Nhận biết) Chọn câu sai khi nói về môi trường truyền âm và vận tốc âm?
A. Môi trường truyền âm có thể là rắn, lỏng hoặc khí.
B. Những vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm tốt.
C. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ của môi trường.
D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào nhiệt độ của môi truờng.
Câu 8: (Nhận biết) Khi một nguồn sóng hoạt động tạo ra sóng trên mặt nước, các phần tử nơi có sóng truyền
qua thực hiện
A. dao động riêng. B. dao động cưỡng bức. C. dao động duy trì. D. dao động tắt dần.
Câu 9: (Nhận biết) Trong quá trình truyền sóng, khi gặp vật cản thì sóng bị phản xạ. Tại điểm phản xạ thì sóng
tới và sóng phản xạ sẽ
A. luôn cùng pha. B. không cùng loại. C. luôn ngược pha. D. cùng tần số.
Câu 10: (Nhận biết) Sóng ngang (cơ học) truyền được trong các môi trường
A. chất rắn và bề mặt chất lỏng. B. chất khí và trong lòng chất rắn.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 78 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
C. chất rắn và trong lòng chất lỏng. D. chất khí và bề mặt chất rắn.
Câu 11: (Nhận biết) Để phân biệt được sóng ngang và sóng dọc ta dựa vào
A. phương dao động và tốc độ truyền sóng B. tốc độ truyền sóng và bước sóng
C. phương dao động và phương truyền sóng D. phương truyền sóng và tần số sóng
Câu 12: (Nhận biết) Một sóng cơ có tần số f, truyền trên một sợi dây đàn hồi với tốc độ v và có bước sóng λ.
Hệ thức đúng là?
 𝑓
A. v = .f B. v = 𝑓 C. v = 2πf D. v = 𝑣

Câu 13: (Nhận biết) Trong quá trình truyền sóng, khi gặp vật cản thì sóng bị phản xạ. Tại điểm phản xạ thì sóng
tới và sóng phản xạ sẽ
A. luôn cùng pha. B. không cùng loại. C. luôn ngược pha. D. cùng tần số.
Câu 14: (Nhận biết) Chọn phát biểu đúng khi nói về đặc trưng sinh lý của âm:
A. Độ to của âm chỉ phụ thuộc vào mức cường độ âm.
B. Âm sắc phụ thuộc vào các đặc trưng vật lý của âm như biên độ, tần số và các thành phần cấu tạo của
âm.
C. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm và cường độ âm.
D. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm và biên độ âm.
Câu 15: (Nhận biết) Tốc độ truyền sóng của một mội trường phụ thuộc vào:
A. Tần số của sóng B. Biên độ của sóng
C. Độ mạnh của sóng D. Bản chất của môi trường
Câu 16: (Nhận biết) Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi?
A. Tần số B. Năng lượng C. Vận tốc D. Bước sóng
Câu 17: (Nhận biết) Trong quá trình truyền sóng, khi gặp vật cản thì sóng bị phản xạ. Tại điểm phản xạ thì sóng
tới và sóng phản xạ sẽ
A. Không cùng loại B. Luôn cùng pha C. Luôn ngược pha D. Cùng tần số
Câu 18: (Nhận biết) Chọn phát biểu SAI khi nói về môi trường truyền âm và vận tốc âm:
A. Môi trường truyền âm có thể là rắn, lỏng hoặc khí
B. Những vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm tốt
C. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ của môi trường
D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường
Câu 19: (Nhận biết) Chọn SAI trong các sau
A. Đối với tai con người, cường độ âm càng lớn thì âm càng to
B. Cảm giác nghe âm to hay nhỏ chỉ phụ thuộc vào cường độ âm
C. Cùng một cường độ âm tai con người nghe âm cao to hơn nghe âm trầm
D. Ngưỡng đau hầu như không phụ thuộc vào tần số của âm
Câu 20: (Nhận biết) Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được
sóng cơ học nào sau đây
A. Sóng cơ học có chu kì 2 μs. B. Sóng cơ học có chu kì 2 ms.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 79 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
C. Sóng cơ học có tần số 30 kHz. D. Sóng cơ học có tần số 10 Hz.
Câu 21: (Thông hiểu) Tại một điểm O trên mặt nước yên tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng với chu kỳ T = 0,5s. Từ O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa hai
gợn sóng liên tiếp là 20 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. 160 cm/s B. 80 cm/s C. 40 cm/s D. 180 cm/s.
Câu 22: (Thông hiểu) Một người thấy một cánh hoa trên mặt hồ nước nhô lên 10 lần trong khoảng thời gian 36s.
Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp trên phương truyền sóng là 12cm. Tính vận tốc truyền sóng nước trên
mặt nước là:
A. 3m/s. B. 3,32m/s C. 3,76m/s D. 6 m/s
Câu 23: (Thông hiểu) Nguồn phát sóng S trên mặt nước dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng có biên
độ A không đổi. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp trên phương truyền sóng là 3 cm. Vận tốc truyền
sóng trên mặt nước là:
A. 25 cm/s. B. 50 cm/s C. 100 cm/s D. 150 cm/s
Câu 24: (Thông hiểu) Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s,
khoảng cách giữa hai ngọn sóng kế nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là:
A. v = 1m/s B. v = 2m/s C. v = 4m/s D. v = 8m/s.
Câu 25: (Thông hiểu) Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng cách
giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80 cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. v = 400 cm/s B. v = 16 m/s C. v = 6,25 m/s D. v = 400 m/s
Câu 26: (Thông hiểu) Đầu A của một dây đàn hồi nằm ngang dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ bằng
10 s. Biết vận tốc truyền sóng trên dây v = 0,2 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng
pha là:
A. 1 m B. 1,5 m C. 2 m D. 0,5 m
Câu 27: (Thông hiểu) Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kỳ
là 2 s. Hỏi sau bao lâu sóng truyền tới điểm gần nhất dao động ngược pha với đầu O ?
A. t = 2 s B. t = 1,5 s C. t = 1s D. t = 0,5 s
Câu 28: (Thông hiểu) Phương trình do động của nguồn sóng là u = Acost. Sóng truyền đi với tốc độ không đổi
v. Phương trình dao động của điểm M cách nguồn một đoạn d là
A. u = Acos(t-2πd/v). B. u = Acos(t-2πd/). C. u = Acos(t-2πd/). D. u = Acos(t-2π/d).
Câu 29: (Thông hiểu) Cho một sóng ngang u = cos2π(t/0,1-d/50) mm , trong đó d tính bằng cm, t tính bằng giây.
Bước sóng là:
A.  = 0,1 m B.  = 50cm C.  = 8 mm D.  = 1 m
Câu 30: (Thông hiểu) Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = cos2π(t/0,1-d/50) mm, trong đó d tính
bằng cm, t tính bằng giây. Chu kỳ của sóng đó là:
A. T = 0,1 s B. T = 50 s C. T = 8 s D. T = 1 s
Câu 31: (Thông hiểu) Phương trình của một sóng ngang truyền trên một sợi dây là u = 4cos(100πt-πx/10) trong
đó u, x đo bằng (cm), t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 80 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. 10 m/s B. 1 m/s C. 0,4 cm/s D. 2,5 cm/s
Câu 32: (Thông hiểu) Một sónglan truyền với vận tốc 200 m/s có bước sóng 4 m. Tần số và chu kỳ sóng là:
A. 50 HZ; 0,02 s B. 0,05 HZ; 200 s C. 800 HZ; 0,125 s D. 5 HZ; 0,2 s
Câu 33: (Thông hiểu) Sóng truyền từ M đến N dọc theo phương truyền sóng với bước sóng  = 120cm. Tính
khoảng cách d = MN biết rằng sóng tại N trễ pha hơn sóng tạ M là π/3?
A. d = 15 cm B. d = 24 cm C. d = 30 cm D. d = 20 cm.
Câu 34: (Thông hiểu) Một sóng truyền trên mặt biển có  = 2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên
cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là
A. 0,5 m B. 1 m C. 1,5 m D. 2 m
Câu 35: (Thông hiểu) Sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài tần số f = 500 Hz. Hai điểm gần nhau nhất trên
sợi dây cách nhau 25 cm dao động luôn lệch pha nhau π/4. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 0,5 km/s B. 1 km/s C. 250 m/s D. 750 m/s
Câu 36: (Thông hiểu) Đầu A của một dây đàn hồi nằm ngang dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ bằng
10 s. Biết vận tốc truyền sóng trên dây v = 0,2 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược
pha là:
A. 1 m B. 1,5 m C. 2 m D. 0,5 m
Câu 37: (Thông hiểu) Đầu A của một dây đàn hồi nằm ngang dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ bằng
10 s. Biết vận tốc truyền sóng trên dây v = 0,2 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động vuông
pha là:
A. 1 m B. 1,5 m C. 2 m D. 0,5 m
Câu 38: (Thông hiểu) Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động
với tần số 50Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là
2 mm.
A.  = 1mm B.  = 2mm C.  = 4mm D.  = 8mm
Câu 39: (Thông hiểu) Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N.
Biết khoảng cách MN = d. Độ lệch pha Δφ của dao động tại hai điểm M và N là
A.  = 2π/d B.  = πd/ C.  = π/d D.  = 2πd/
Câu 40: (Thông hiểu) Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với tần số 50 Hz, trên dây tạo thành một sóng
dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là
A. v = 60 cm/s B. v = 75 cm/s C. v = 12 m/s D. v = 15 m/s.
Câu 41: (Vận dụng) Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với
tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. v = 100 m/s B. v = 50 m/s C. v = 25 cm/s D. v = 12,5 cm/s.
Câu 42: (Vận dụng) Một cơn động đất phát đồng thời hai sóng trong đất: sóng ngang(S) và sóng dọc(P). Biết
rằng vận tốc của sóng S là 34,5km/s và của sóng P là 8km/s. Một máy địa chấn ghi được cả sóng S và sóng P
cho thấy rằng sóng S đến sớm hơn sóng P là 4 phút. Tâm động đất ở cách máy ghi gần giá trị nào nhất.
A. 25km. B. 250km. C. 2500km. D. 5000km.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 81 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 43: (Vận dụng) Thí nghiệm sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định và chiều dài 36cm , người ta
thấy có 6 điểm trên dây dao động với biên độ cực đại. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần dây duỗi thẳng
là 0,25s. Khoảng cách từ bụng sóng đến điểm gần nó nhất có biên độ bằng nửa biên độ của bụng sóng là
A. 4cm B. 2cm C. 3cm D. 1cm
Câu 44: (Vận dụng) Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz , dao động truyền đi với vận tốc 0,4m/s trên
phương Oy. trên phương này có 2 điểm P và Q theo thứ tự đó PQ = 15cm. Cho biên độ a = 1cm và biên độ
không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 1cm thì li độ tại Q là:
A. 0 B. 2 cm C. 1cm D. - 1cm
Câu 45: (Vận dụng)Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động cùng pha. Biết
sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10 Hz, vận tốc truyền sóng 2 cm/s. Gọi M là một điểm nằm trên đường
vuông góc với AB qua A tại đó M dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là:
A. 20cm B. 30cm C. 40cm D. 50cm
Câu 46: (Vận dụng) Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100cm dao động cùng pha. Biết
sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10 Hz, vận tốc truyền sóng 3 cm/s. Gọi M là một điểm nằm trên đường
vuông góc với AB qua A tại đó M dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị nhỏ nhất là:
A. 5,28cm B. 10,56cm C. 12cm D. 30cm
Câu 47: (Vận dụng) Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 2m, phát ra hai sóng có bước sóng 1m. Một
điểm A nằm ở khoảng cách l kể từ S1và AS1 vuông góc S1S2. Nếu hiệu số pha của các nguồn bằng không, hãy
tìm giá trị lớn nhất của l để ở đó quan sát được cực đại giao thoa:
A. 1m B. 2,5m C. 1,5m D. 2m
Câu 48: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5cm dao động
ngược pha. Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I là 0,5cm luôn dao động cực đại. Số điểm
dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là
A. 18 điểm B. 30 điểm C. 28 điểm D. 14 điểm
Câu 49: (Vận dụng) Trên một sợi dây có sóng dừng, điểm bụng M cách nút gần nhất N một đoạn 10cm, khoảng
thời gian giữa hai lần liên tiếp trung điểm P của đoạn MN có cùng li độ với điểm M là 0,1 giây. Tốc độ truyền
sóng trên dây là
A. 400cm/s. B. 200cm/s. C. 100cm/s. D. 300cm/s.
Câu 50: (Vận dụng) Một sóng cơ có bước sóng , tần số f và biên độ a không đổi, lan truyền trên một đường
thẳng từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 7/3. Tại một thời điểm nào đó, tốc độ dao động của M bằng
2fa, lúc đó tốc độ dao động của điểm N bằng
A. 2fa. B. fa. C. 0. D. 3fa.
Câu 51: (Vận dụng) Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường
độ âm ban đầu thì mức cường độ âm
A. giảm đi 10 B. B. tăng thêm 10 B C. tăng thêm 10 dB. D. giảm đi 10 dB.
Câu 52: (Vận dụng) Xét điểm M ở trong môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua. Mức cường độ âm tại M là
L (dB). Nếu cường độ âm tại điểm M tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 82 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. 100L (dB). B. L + 100 (dB). C. 20L (dB). D. L + 20 (dB).
Câu 53: (Vận dụng) Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt
là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M
A. 1000 lần. B. 40 lần. C. 2 lần. D. 10000 lần.
Câu 54: (Vận dụng) Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt nguồn điểm
phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại
B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
A. 40 dB. B. 34 dB. C. 26 dB. D. 17 dB.
Câu 55: (Vận dụng) Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm
đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A
gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số r2 /r1 bằng
A. 4. B. 0,5. C. 0,25. D. 2.
Câu 56: (Vận dụng) Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm )một khoảng NA = 1 m, có mức cường
độ âm là LA = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1n W/m2. Cường độ của âm đó tại A là:
A. IA = 0,1 nW/m2. B. IA = 0,1 mW/m2. C. IA = 0,1 W/m2. D. IA = 0,1 GW/m2.
Câu 57: (Vận dụng cao) M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4mm,
dao động tại N ngược pha với dao động tại M. MN = NP/2 = 1 cm. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04s
sợi dây có dạng một đoạn thẳng. Tốc độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng
(lấy 𝜋 = 3,14).
A. 375 mm/s B. 363mm/s C. 314mm/s D. 628mm/s
Câu 58: (Vận dụng cao) Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng
đứng với phương trình là uA = uB = acos50t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50
cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất
sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là
A. 1,4 cm. B. 6,3 cm. C. 5,4 cm. D. 2,5 cm.
Câu 59: (Vận dụng cao) Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm
nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn
nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ
truyền sóng trên dây là
A. 2 m/s. B. 0,5 m/s. C. 1 m/s. D. 0,25 m/s.
Câu 60: (Vận dụng cao) Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với
mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10cm. Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S 1, bán kính S1S2,
điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn ngắn nhất bằng
A. 85 mm. B. 15 mm. C. 10 mm. D. 89 mm.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 83 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Gói 7
Câu 1: (Nhận biết) Sóng âm truyền được trong các môi trường nào?
A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, lỏng, khí và chân không.
C. Chỉ truyền được trong không khí. D. Chỉ truyền được trong chân không.
Câu 2: (Nhận biết) Sóng âm không truyền được trong môi trường nào?
A. Rắn. B. Lỏng. C. Không khí. D. Chân không.
Câu 3: (Nhận biết) Sóng âm được gọi là siêu âm có tần số khoảng
A. trên 20000 Hz. B. từ 16 Hz đến 20000 Hz.
C. dưới 16 Hz. D. trên 1000 Hz.
Câu 4: (Nhận biết) Sóng âm được gọi là hạ âm có tần số khoảng
A. trên 20000 Hz. B. từ 16 Hz đến 20000 Hz.
C. dưới 16 Hz. D. dưới 1000 Hz.
Câu 5: (Nhận biết) Sóng âm được gọi là âm nghe được có tần số khoảng
A. trên 20000 Hz. B. từ 16 Hz đến 20000 Hz.
C. dưới 16 Hz. D. trên 2000 Hz.
Câu 6: (Nhận biết) Âm truyền nhanh nhất trong môi trường nào sau đây?
A. Rắn. B. Lỏng. C. Khí. D. Chân không.
Câu 7: (Nhận biết) Đơn vị của cường độ âm là
A. W/m2. B. J/m2. C. W/m. D. J/m.
Câu 8: (Nhận biết) Đơn vị thường dùng để đo mức cường độ âm là
A. dB (đexi ben). B. mA (mili ampe). C. V/m (vôn trên mét). D. W/m2.
Câu 9: (Nhận biết) Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích
đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là
A. công suất B. mức cường độ âm. C. cường độ âm. D. năng lượng.
Câu 10: (Nhận biết) Cường độ âm là
A. năng lượng sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian.
B. độ to của âm.
C. năng lượng sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm.
D. năng lượng sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với
phương truyền âm.
Câu 11: (Nhận biết) Công thức tính mức cường độ âm L tại một điểm khi biết cường độ âm chuẩn I0 và cường
độ âm I là
𝐼 𝐼 10𝐼 10𝐼0
A. L = log𝐼 B. L = log 𝐼0 C. L = log 𝐼 D. L = log
0 0 𝐼

Câu 12: (Nhận biết) Âm hầu như không truyền được qua vật liệu nào sau đây?
A. Chất xốp. B. Sắt. C. Nhôm. D. Nước.
Câu 13: (Nhận biết) Các đặc trưng vật lí của âm gồm
A. tần số, cường độ âm (hoặc mức cường độ âm), đồ thị dao động của âm.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 84 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
B. độ to, cường độ âm (hoặc mức cường độ âm), đồ thị dao động của âm.
C. độ cao, độ to, tần số.
D. độ cao, độ to, âm sắc.
Câu 14: (Nhận biết) Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lí của âm?
A. Tần số âm. B. Âm sắc.
C. Đồ thị dao động của âm D. Cường độ (hoặc mức cường độ âm).
Câu 15: (Nhận biết) Một nhạc cụ phát ra âm có tần số cơ bản f0 thì hoạ âm thứ 4 của nó là
A. 4f0. B. 3f0. C. 2f0. D. f0.
Câu 16: (Nhận biết) Một nhạc cụ phát ra âm có tần số cơ bản f0 thì hoạ âm thứ 2 của nó là
A. 4f0. B. 9f0. C. 2f0. D. f0.
Câu 17: (Nhận biết) Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.
B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí
C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.
D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang.
Câu 18: (Nhận biết) Âm thanh do âm thoa phát ra có đồ thị (x ,t) được biểu diễn bằng đồ thị có dạng
A. đường thẳng. B. đường elip. C. đường hình sin. D. đường hypebol.
Câu 19: (Nhận biết) Người ta thường lấy cường độ âm chuẩn chung cho mọi âm thanh có tần số là
A. 1000 Hz. B. 10000 Hz. C. 16 Hz. D. 20000 Hz.
Câu 20: (Nhận biết) Những âm thanh được phát ra khi không có tần số xác định, người ta gọi là
A. siêu âm. B. hạ âm. C. tạp âm. D. nhạc âm.
Câu 21: (Thông hiểu)Sóng âm truyền được trong các môi trường sắp xếp theo thứ tự có tốc độ tăng dần
A. rắn, lỏng, khí. B. rắn, lỏng, khí, chân không.
C. khí, lỏng, rắn. D. chân không, khí, lỏng, rắn.
Câu 22: (Thông hiểu) Tốc độ truyền sóng âm trong một môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Bản chất môi trường và nhiệt độ. B. Biên độ truyền sóng.
C. Năng lượng truyền sóng. D. Cường độ âm và mức cường độ âm.
Câu 23: (Thông hiểu) Sóng âm truyền trong môi trường có tần số 1000 Hz được gọi là
A. âm thanh. B. siêu âm. C. hạ âm. D. tạp âm.
Câu 24: (Thông hiểu) Sóng âm truyền trong môi trường có tần số 100 kHz được gọi là
A. âm thanh. B. siêu âm. C. hạ âm. D. tạp âm.
Câu 25: (Thông hiểu) Sóng âm truyền trong môi trường có tần số 10 Hz được gọi là
A. âm thanh. B. siêu âm. C. hạ âm. D. tạp âm.
Câu 26: (Thông hiểu) Âm truyền từ môi trường không khí vào nước. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Tần số và tốc độ truyền âm không đổi. B. Tần số thay đổi, tốc độ truyền âm không đổi.
C. Tần số không đổi, tốc độ truyền âm tăng. D. Tần số không đổi, tốc độ truyền âm giảm.
Câu 27: (Thông hiểu) Trong các chất sau, chất nào có tốc độ truyền âm lớn nhất?

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 85 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. Sắt. B. Nhôm. C. Nước ở 00 C. D. Nước ở 250 C.
Câu 28: (Thông hiểu) Trong các chất sau, chất nào có tốc độ truyền âm lớn nhất?
A. Sắt. B. Nhôm. C. Nước ở 00 C D. Nước ở 250 C.
𝐼
Câu 29: (Thông hiểu) Trong công thức tính mức cường độ âm L tại một điểm L = log𝐼 thì I được gọi là
0

A. độ to của âm. B. cường độ dòng điện. C. cường độ âm. D. độ to của âm.


Câu 30: (Thông hiểu) Tại điểm M do một nguồn âm truyền đến có cường độ âm là 10-5 W/m2. Lấy cường độ âm
chuẩn là 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại M là
A. 7 dB. B. 70 dB. C. 17 dB. D. 170 dB.
Câu 31: (Thông hiểu) Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm trong khoảng
A. từ 0 dB đến 1000 dB. B. từ 10 dB đến 100 dB. C. từ 10 dB đến 1000dB. D. từ 0 dB đến 130 dB.
Câu 32: (Thông hiểu) Một âm có hiệu của họa âm bậc 5 và họa âm bậc 2 là 36 Hz. Tần số của âm cơ bản là
A. 36 Hz. B. 72 Hz. C. 18 Hz. D. 12 Hz.
Câu 33: (Thông hiểu) Môt chiếc kèn phát âm có tần số 300 Hz, vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s.
Chiều dài của kèn là
A. 55 cm. B. 1,1 m. C. 2,2 m. D. 27,5 cm.
Câu 34: (Thông hiểu) Một sóng âm lan truyền trong không khí với tốc độ 350 m/s, có bước sóng 70 cm. Tần số
sóng là
A. 5000 Hz. B. 2000 Hz. C. 50 Hz. D. 500 Hz.
Câu 35: (Thông hiểu) Khi mức cường độ âm tăng thêm 20 dB thì cường độ âm tăng lên
A. 2 lần. B. 200 lần. C. 20 lần. D. 100 lần.
Câu 36: (Thông hiểu) Khi cường độ âm gấp 100 lần cường độ âm chuẩn thì mức cường độ âm có giá trị là
A. 2 dB. B. 20 dB. C. 20 B. D. 100 dB.
Câu 37: (Thông hiểu) Một cái loa có công suất 1W khi mở hết công suất, lấy π = 3,14. Coi âm do loa phát ra
dạng sóng cầu. Mức cường độ âm tại điểm cách nó 400 cm là
A. 97 dB. B. 86,9 dB. C. 77 dB. D. 97 B.
Câu 38: (Thông hiểu) Một cái loa có công suất 1 W khi mở hết công suất, lấy π = 3,14. Cường độ âm tại điểm
cách nó 400 cm có giá trị là? (coi âm do loa phát ra dạng sóng cầu)
A. 5.10–5 W/m2. B. 5 W/m2. C. 5.10–4 W/m2. D. 5 mW/m2.
Câu 39: (Thông hiểu) Với cùng một âm cơ bản nhưng các loại đàn dây khi phát âm nghe khác nhau là do
A. các dây đàn phát ra âm có âm sắc khác nhau. B. các hộp đàn có cấu tạo khác nhau.
C. các dây đàn dài ngắn khác nhau. D. các dây đàn có tiết diện khác nhau.
Câu 40: (Thông hiểu) Đối với âm cơ bản và hoạ âm bậc 2 do cùng một dây đàn phát ra thì
A. hoạ âm bậc 2 có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản.
B. tần số họa âm bậc 2 lớn gấp 2 lần tần số âm cơ bản.
C. cần số âm cơ bản lớn gấp 2 tần số hoạ âm bậc 2.
D. tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ hoạ âm bậc 2.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 86 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 41: (Vận dụng) Một âm có cường đ ộ âm là L = 40 dB. Biết cường độ âm chuẩn là 10–12 W/m2, cường độ
của âm này là
A. 10–8 W/m2. B. 3.10–8 W/m2. C. 2.10–8 W/m2. D. 4.10–8 W/m2.
Câu 42: (Vận dụng) Một sóng cơ lan truyền với tần số 50 Hz, tốc độ 160 m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên cùng
phương truyền sóng dao động lệch pha nhau là π/4 thì cách nhau một khoảng
A. 80 cm. B. 40 m. C. 0,4 cm. D. 40 cm.
Câu 43: (Vận dụng) Một sóng cơ học truyền trên dây với tốc độ 4 m/s, tần số sóng thay đổi từ 22 Hz đến 26 Hz.
Tại một điểm trên dây cách nguồn 28 cm luôn dao động vuông pha với nguồn. Bước sóng truyền trên dây là
A. 160 cm. B. 1,6 cm. C. 16 cm. D. 100 cm.
Câu 44: (Vận dụng) Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 2.10-5 W/m2. Biết cường độ âm
chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 70 dB. B. 7,3 dB. C. 80 dB. D. 73 dB.
Câu 45: (Vận dụng) Âm có cường độ I1 có mức cường độ âm là 10 dB. Âm có cường độ I2 có mức cường độ
âm là 30 dB. I2 lớn gấp bao nhiêu lần I1?
A. 20 lần. B. 3 lần. C. 100 lần. D. 1000 lần.
Câu 46: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn dao động có cùng tần số 150Hz
và tốc độ truyền sóng là 3m/s. Khoảng cách giữa hai cực đại liền nhau trên đường thẳng nối hai nguồn là
A. 1 mm. B. 5 mm. C. 10 mm. D. 20 mm.
Câu 47: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha
với tần số 20Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 18cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và
đường trung trực của AB không có dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. 20 cm/s. B. 40 cm/s C. 80 cm/s. D. 80 m/s.
Câu 48: (Vận dụng) Quan sát sóng dừng trên dây AB, người ta thấy được 11 nút sóng kể cả hai đầu A và B; biết
tốc độ và tần số sóng trên dây là 6 m/s và 15Hz. Chiều dài sợi dây AB là
A. 3,6 m. B. 4 m. C. 2 m. D. 1,8 m.
Câu 49: (Vận dụng) Một dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng
ổn định với 5 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 75 m/s. B. 60 m/s. C. 15 m/s. D. 12 m/s.
Câu 50: (Vận dụng) Trên mặt nước, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết
hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc
truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ
cực đại trên đoạn S1S2 là
A. 8. B. 9. C. 11. D. 5.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 87 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 51: (Vận dụng) Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi
dây dài. Chu kì của sóng cơ này là 3 (s). Ở thời điểm t, hình
dạng một đoạn của sợi dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của
các phần tử dây cùng nằm trên trục Ox. Tốc độ lan truyền của
sóng cơ này là
A. 2 m/s. B. 6 m/s.
C. 3 m/s. D. 4 m/s.
Câu 52: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A và B dao độngvới tần
số f = 25 Hz và cùng pha. Biết A và B cách nhau 10 cm và tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 75 cm/s.
Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại
trên đoạn CD là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 53: (Vận dụng) Trên bề mặt của một chất lỏng yên lặng, ta gây dao động tại O có chu kì 0,5 s. Vận tốc
truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s. Khoảng cách từ đỉnh sóng thứ 3 đến đỉnh thứ 8 kể từ tâm O theo phương
truyền sóng là
A. 2 m. B. 1 m. C. 0,5 m. D. 2,5 m.
Câu 54: (Vận dụng) Một sóng lan truyền trên bề mặt một chất lỏng từ một điểm O với chu kỳ 2s và vận tốc
1,5m/s. Hai điểm M và N cùng trên một phương truyền sóng lần lượt cách O các khoảng d1 = 3m và d2 = 4,5m.
Hai điểm M và N dao động:
A. lệch pha π/2. B. cùng pha. C. ngược pha. D. lệch pha π/4.
Câu 55: (Vận dụng) Trên bề mặt của một chất lỏng yên lặng, ta gây dao động tại O có chu kì 0,5 (s). Vận tốc
truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s. Khoảng cách từ đỉnh sóng thứ 3 đến đỉnh thứ 8 kể từ tâm O theo phương
truyền sóng là
A. 2 m. B. 1 m. C. 2,5 m. D. 0,5 m.
Câu 56: (Vận dụng) Một sóng ngang truyền từ A đến B với vận tốc v = 6 m/s. Biết AB = 3,5 m. Phương trình
𝜋
sóng tại B là uB = 5cos(4πt - 6 ) (cm). Phương trình sóng tại A là
𝜋 𝜋
A. uA = 5cos(4πt - 2 ) (cm). B. uA = 5cos(4πt + 2 ) (cm).
𝜋 𝜋
C. uA = 5cos(4πt - 2 ) (cm). D. uA = 5cos(4πt + 6 ) (cm).

Câu 57: (Vận dụng cao) Sóng dừng trên dây có tần số f = 20Hz và truyền đi với tốc độ 1,6m/s. Gọi N là vị trí của
một nút sóng ; C và D là hai vị trí cân bằng của hai phần tử trên dây cách N lần lượt là 9cm và 32/3 cm và ở
hai bên của N. Tại thời điểm t1 li độ của phần tử tại điểm D là – √3 cm. Vào thời điểm t2 = t1 + 9/40 s li độ
của phần tử tại điểm C là:
A. – √2cm. B. – √3 cm. C. √2 cm. D. √3 cm.
Câu 58: (Vận dụng cao) Sóng dừng xuất hiện trên sợi dây đàn hồi với tần số 5 Hz. Gọi thứ tự các điểm thuộc dây
lần lượt là O, M, N, P sao cho O là điểm nút, P là điểm bụng gần O nhất. Khoảng thời gian giữa hai lần liên

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 88 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
1 1
tiếp để độ lớn li độ của điểm P bằng biên độ dao động của điểm M và N lần lượt là s và 15 s. Biết khoảng
20

cách MN = 0,2cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là


A. 12 cm/s. B. 24 cm/s. C. 48 cm/s. D. 56 cm/s.
Câu 59: (Vận dụng cao) Cho hai nguồn sóng kết hợp đồng pha S1 và S2 tạo ra hệ giao thoa sóng trên mặt nướ
C. Xét đường tròn tâm S1 bán kính S1S2. M1 và M2 lần lượt là các cực đại giao thoa nằm trên đường tròn,
xa S2 và gần S2 nhất. Biết M1S2 – M2S2 = 12 cm và S1S2 = 10cm. Trên mặt nước có bao nhiêu đường cực tiểu?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 60: (Vận dụng cao) Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng giống nhau A, B cách nhau một đoạn 8 cm.
Gọi M, N là hai điểm thuộc mặt chất lỏng sao cho MN = 4 cm và ABMN là hình thang cân (AB // MN). Bước
sóng trên mặt chất lỏng do các nguồn phát ra là 1 cm. Để trong đoạn MN có đúng 5 điểm dao động với biên
độ cực đại thì diện tích của hình thang là

A. B. C. D.

Gói 8
Câu 1: (Nhận biết) Sóng âm không truyền được trong môi trường nào?
A. Rắn. B. Lỏng. C. Khí. D. Chân không.
Câu 2: (Nhận biết) Gọi I0 là cường độ âm chuẩn, I là cường độ âm tại một điểm. Công thức tính mức cường độ
âm theo đơn vị dB là:
𝐼 𝐼 𝐼 𝐼
A. L = 10𝑙𝑜𝑔 𝐼 . B. L = 10𝑙𝑜𝑔 𝐼0. C. L = 𝑙𝑜𝑔 𝐼 . D. L = 𝑙𝑜𝑔 𝐼0 .
0 0

Câu 3: (Nhận biết) Đơn vị của mức cường độ âm là:


A. dB. B. W/m2. C. Hz. D. W.
Câu 4: (Nhận biết) Đơn vị của cường độ âm là:
A. dB. B. W/m2. C. Hz. D. W.
Câu 5: (Nhận biết) Cường độ âm là đại lượng được đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm
A. tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.
B. tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó trong một đơn vị thời gian.
C. tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời
gian.
D. tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong 2 giây.
Câu 6: (Nhận biết) Một nhạc cụ phát ra một âm cơ bản có tần số f thì họa âm thứ hai có tần số
A. 2f. B. 3f. C. 4f. D. 5f.
Câu 7: (Nhận biết) Một nhạc cụ phát ra một âm với tần số của họa âm thứ ba là 3f. Âm cơ bản có tần số
A. f. B. 2f. C. 3f. D. 4f.
Câu 8: (Nhận biết) Đại lượng nào sau đây là một trong các đặc trưng vật lí của âm?
A. Âm sắc. B. Tần số âm. C. Độ to. D. Độ cao.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 89 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 9: (Nhận biết) Trong các môi trường: rắn, lỏng, khí, chân không thì môi trường mà âm truyền nhanh nhất

A. rắn. B. lỏng. C. khí. D. chân không.
Câu 10: (Nhận biết) Một âm có tần số 10 Hz được gọi là
A. hạ âm. B. siêu âm. C. âm thanh. D. tạp âm.
Câu 11: (Nhận biết) Một âm có tần số 20 Hz được gọi là
A. hạ âm. B. siêu âm. C. âm thanh. D. tạp âm.
Câu 12: (Nhận biết) Một âm có tần số 22 kHz được gọi là
A. hạ âm. B. siêu âm. C. âm thanh. D. tạp âm.
Câu 13: (Nhận biết) Những âm có tần số không xác định được gọi là
A. hạ âm. B. siêu âm. C. âm thanh. D. tạp âm.
Câu 14: (Nhận biết) Cho các chất: không khí ở 0oC, không khí ở 25oC, nước, sắt. Tốc độ truyền âm trong chất
nào là nhanh nhất?
A. Không khí ở 0o C. B. Không khí ở 25o C. C. Nước. D. Sắt.
Câu 15: (Nhận biết) Trong các chất: nhôm, vàng, bạc, bông thì chất nào thường được sử dụng để ốp vào tường
của các phòng ghi âm?
A. Nhôm. B. Vàng. C. Bạc. D. Bông.
Câu 16: (Nhận biết) Một âm truyền trong không khí với tần số 20 Hz. Sóng này là
A. hạ âm. B. sóng ngang. C. sóng dọc. D. siêu âm.
Câu 17: (Nhận biết) Đại lượng nào sau đây là một trong các đặc trưng vật lí của âm?
A. Âm sắc. B. cường độ âm. C. Độ to. D. Độ cao.
Câu 18: (Nhận biết) Đại lượng nào sau đây là một trong các đặc trưng vật lí của âm?
A. Âm sắc. B. mức cường độ âm. C. Độ to. D. Độ cao.
Câu 19: (Nhận biết) Đại lượng nào sau đây là một trong các đặc trưng vật lí của âm?
A. Âm sắc. B. đồ thị dao động âm. C. Độ to. D. Độ cao.
Câu 20: (Nhận biết) Chọn định nghĩa đúng nhất về sóng âm?
A. Sóng âm là những sóng cơ truyền trong môi trường rắn.
B. Sóng âm là những sóng cơ truyền trong môi trường lỏng.
C. Sóng âm là những sóng cơ truyền trong môi trường khí.
D. Sóng âm là những sóng cơ truyền trong môi trường rắn, lỏng khí.
Câu 21: (Thông hiểu) Khi âm truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi theo thời
gian?
A. bước sóng. B. tốc độ. C. tần số. D. mức cường độ âm.
Câu 22: (Thông hiểu) Khi âm truyền từ không khí vào nước thì bước sóng
A. tăng. B. giảm.
C. không thay đổi. D. nửa chu kì đầu tăng, nửa chu kì sau giảm.
Câu 23: (Thông hiểu) Khi âm truyền từ nước sang môi trường không khí thì bước sóng

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 90 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. tăng. B. giảm.
C. không thay đổi. D. nửa chu kì đầu tăng, nửa chu kì sau giảm.
Câu 24: (Thông hiểu) Một lá thép dao động với chu kì T = 80 ms. Âm do nó phát ra là
A. hạ âm. B. siêu âm. C. âm thanh. D. tạp âm.
Câu 25: (Thông hiểu) Một lá thép dao động với chu kì T = 60 ms. Âm do nó phát ra là
A. hạ âm. B. siêu âm. C. âm thanh. D. tạp âm.
Câu 26: (Thông hiểu) Trong các đại lượng: độ to, độ cao, tần số và mức cường độ âm. Các đại lượng nào là đặc
trưng vật lí của âm?
A. độ cao và tần số. B. độ to và tần số.
C. tần số và mức cường độ âm. D. mức cường độ âm và độ to.
Câu 27: (Thông hiểu) Trong các đại lượng: độ to, tần số, độ cao, âm sắc và mức cường độ âm. Các đại lượng
nào không là đặc trưng vật lí của âm?
A. độ cao, tần số và âm sắc. B. độ to, tần số và âm sắc.
C. độ to, độ cao và âm sắc. D. độ to, tần số và mức cường độ âm.
Câu 28: (Thông hiểu) Tốc độ truyền âm trong không khí ở 0oC, không khí ở 25oC, nước, sắt lần lượt là v1, v3,
v2, v4. Chọn đáp án đúng?
A. v1 < v2 < v3 B. v1 < v4 < v3. C. v1 < v3 < v4. D. v2 < v3 < v4.
Câu 29: (Thông hiểu) Khi khoảng cách từ một điểm đến nguồn âm tăng lên 2 lần thì cường độ âm tại điểm đó
A. tăng lên 2 lần. B. giảm xuống 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm xuống 4 lần.
Câu 30: (Thông hiểu) Khi khoảng cách từ một điểm đến nguồn âm giảm xuống 3 lần thì cường độ âm tại điểm
đó
A. tăng lên 3 lần. B. giảm xuống 3 lần. C. tăng lên 9 lần. D. giảm xuống 9 lần.
Câu 31: (Thông hiểu) Khi cường độ âm tại một điểm tăng lên 10n lần thì mức cường độ âm
A. tăng lên 10n lần. B. giảm xuống 10n lần. C. tăng thêm 10n dB. D. tăng thêm 10n dB.
Câu 32: (Thông hiểu) Một sóng âm có bước sóng 4 cm. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương
truyền âm dao động cùng pha là:
A. 2 cm. B. 1 cm. C. 4 cm. D. 8 cm.
Câu 33: (Thông hiểu) Một sóng âm có bước sóng 4 cm. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương
truyền âm dao động ngược pha là:
A. 2 cm. B. 1 cm. C. 4 cm. D. 8 cm.
Câu 34: (Thông hiểu) Một sóng âm có bước sóng 4 cm. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương
truyền âm dao động vuông pha nhau là:
A. 2 cm. B. 1 cm. C. 4 cm. D. 8 cm.
Câu 35: (Thông hiểu) Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì
A. bước sóng của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.
B. bước sóng của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng.
C. bước sóng của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 91 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
D. bước sóng của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.
Câu 36: (Thông hiểu) Gọi I0 là cường độ âm chuẩn, L là mức cường độ âm tại một điểm tính theo dB. Công thức
tính cường độ âm là:
𝐿 10 1
A. 𝐼 = 𝐼0 1010 . B. 𝐼 = 𝐼0 10 𝐿 . C. 𝐼 = 𝐼0 10𝐿 . D. 𝐼 = 𝐼0 10𝐿 .
Câu 37: (Thông hiểu) Gọi I0 là cường độ âm chuẩn, L là mức cường độ âm tại một điểm tính theo B. Công thức
tính cường độ âm là:
𝐿 10 1
A. 𝐼 = 𝐼0 1010 . B. 𝐼 = 𝐼0 10 𝐿 . C. 𝐼 = 𝐼0 10𝐿 . D. 𝐼 = 𝐼0 10𝐿 .
Câu 38: (Thông hiểu) Tại một điểm có mức cường độ âm 70 dB. Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2. Cường
độ âm I tại điểm đó là:
A. 10−5 𝑊/𝑚2 . B. 10−6 𝑊/𝑚2 . C. 10−7 𝑊/𝑚2. D. 10−8 𝑊/𝑚2.
Câu 39: (Thông hiểu) Tại một điểm có mức cường độ âm 6 B. Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2. Cường
độ âm I tại điểm đó là:
A. 10−5 𝑊/𝑚2 . B. 10−6 𝑊/𝑚2 . C. 10−7 𝑊/𝑚2. D. 10−8 𝑊/𝑚2.
Câu 40: (Thông hiểu) Gọi I0 là cường độ âm chuẩn; I1, I2 lần lượt là cường độ âm tại hai điểm M, N. Công thức
tính hiệu mức cường độ âm giữa hai điểm đó theo đơn vị dB là:
𝐼 𝐼
A. 𝐿𝑁 − 𝐿𝑀 = 10 𝑙𝑔 𝐼 𝑁 . B. 𝐿𝑁 − 𝐿𝑀 = 10 𝑙𝑔 𝐼𝑀.
𝑀 𝑁

𝐼𝑁 𝐼𝑀
C. 𝐿𝑁 − 𝐿𝑀 = 𝑙𝑔 𝐼 . D. 𝐿𝑁 − 𝐿𝑀 = 𝑙𝑔 𝐼 .
𝑀 𝑁

Câu 41: (Vận dụng) Một nguồn O dao động với tần số f = 25 Hz tạo ra sóng trên mặt nước. Biết khoảng cách
giữa 11 gợn lồi liên tiếp là 1 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng:
A. 25 cm/s. B. 50 cm/s. C. 1,50 m/s. D. 2,5 m/s.
Câu 42: (Vận dụng) Nguồn phát sóng được biểu diễn: u = 3cos20πt cm. Vận tốc truyền sóng là 4 m/s. Phương
trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20 cm là:
𝜋 𝜋
A. u = 3cos(20πt - 2 ) cm. B. u = 3cos(20πt + 2 ) cm.

C. u = 3cos(20πt - π) cm. D. u = 3cos(20πt) cm.


Câu 43: (Vận dụng) Một học sinh làm thí nghiệm tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, hai đầu cố định (coi
tốc độ không đổi trong quá trình truyền). Khi tần số sóng trên dây là 20 Hz thì trên dây có 3 bụng sóng. Muốn
trên dây có 4 bụng sóng thì phải
20
A. tăng tần số thêm Hz. B. giảm tần số đi 10 Hz.
3
20
C. tăng tần số thêm 30 Hz. D. giảm tần số đi còn Hz.
3

Câu 44: (Vận dụng) Vận tốc truyền âm trong không khí là 336 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất
trên cùng phương truyền sóng dao động vuông pha là 0,2 m. Tần số của âm là:
A. 840 Hz. B. 400 Hz. C. 420 Hz. D. 1680 Hz.
𝑚
Câu 45: (Vận dụng) Vận tốc truyền âm trong không khí là 336 𝑠 . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất

trên cùng phương truyền sóng dao động cùng pha là 0,4 m. Tần số của âm là:
A. 210 Hz. B. 420 Hz. C. 840 Hz. D. 500 Hz.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 92 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
𝑚
Câu 46: (Vận dụng) Vận tốc truyền âm trong không khí là 336 𝑠 . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất

trên cùng phương truyền sóng dao động ngược pha là 0,4 m. Tần số của âm là:
A. 840 Hz. B. 400 Hz. C. 420 Hz. D. 1680 Hz.
Câu 47: (Vận dụng) Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt
là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M
A. 1000 lần. B. 40 lần. C. 2 lần. D. 10000 lần.
Câu 48: (Vận dụng) Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2
m và có 6 ngọn sóng qua trước mặt trong 8 s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:
A. 2,5 m/s. B. 1,25 m/s. C. 3,2 m/s. D. 3 m/s.
Câu 49: (Vận dụng) Đầu A của một dây cao su nằm ngang, được nối với nguồn phát dao động theo phương
vuông góc với dây có chu kì 0,25 s. Sau 1,5 s thì dao động truyền được 4,5 m dọc theo phương truyền sóng.
Bước sóng trên dây là:
A. 0,125 m. B. 0,25 m. C. 0,375 m. D. 0,75 m.
Câu 50: (Vận dụng) Một nguồn âm có tần số 375 Hz được dìm trong nước. Hai điểm gần nhau nhất trên phương
𝜋
truyền sóng cách nhau 50 cm luôn lệch pha với nhau 4 . Vận tốc truyền sóng trong nước bằng

A. 400 m/s. B. 800 m/s. C. 1500 m/s. D. 2000 m/s.


Câu 51: (Vận dụng) Trong thí nghiệm về giao thoa sóng cơ học, hai nguồn A và B cách nhau 14 cm dao động
cùng tần số 20 Hz và có pha ban đầu bằng không. Hai sóng truyền đi cùng tốc độ 0,4 m/s và biên độ a1 = a2 =
5 cm không đổi. Điểm M cách A 15 cm, B 11 cm có biên độ là:
A. 0. B. 10 cm. C. 5√3 cm. D. 5√2 cm.
Câu 52: (Vận dụng) Một sợi dây dài l = 1,2 m có sóng dừng với 2 tần số liên tiếp là 40 Hz và 60 Hz. Xác định
tốc độ truyền sóng trên dây?
A. 48 m/s. B. 24 m/s. C. 32 m/s. D. 60 m/s.
Câu 53: (Vận dụng) Một âm có tần số 25 Hz lan truyền với tốc độ 330 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau
nhất trên phương truyền âm dao động cùng pha là:
A. 18 m. B. 9 m. C. 36 m. D. 4,5 m.
Câu 54: (Vận dụng) Một âm có tần số 25 Hz lan truyền với tốc độ 330 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau
nhất trên phương truyền âm dao động ngược pha là:
A. 18 m. B. 9 m. C. 36 m. D. 4,5 m.
Câu 55: (Vận dụng) Một âm có tần số 25 Hz lan truyền với tốc độ 330 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau
nhất trên phương truyền âm dao động vuông pha là:
A. 18 m. B. 9 m. C. 36 m. D. 4,5 m.
Câu 56: (Vận dụng) Một âm có chu kì 0,04 s lan truyền với tốc độ 330 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần
nhau nhất trên phương truyền âm dao động vuông pha là:
A. 18 m. B. 9 m. C. 36 m. D. 4,5 m.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 93 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 57: (Vận dụng cao) Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 30cm, dao động theo phương thẳng
𝜋
đứng, có phương trình uA = 10sin(40t + )mm; uB = 8cos(40t)mm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước
6

là 1,6m/s. Xét hình chữ nhật AMNB trên mặt nước, trong đó có AM = 40cm. Số điểm dao động cực tiểu trên
MB là:
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 58: (Vận dụng cao) Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng giống nhau A, B cách nhau một đoạn 8 cm.
Gọi M, N là hai điểm thuộc mặt chất lỏng sao cho MN = 4 cm và ABMN là hình thang cân (AB // MN). Bước
sóng trên mặt chất lỏng do các nguồn phát ra là 1 cm. Để trong đoạn MN có đúng 5 điểm dao động với biên
độ cực đại thì diện tích của hình thang là
A. 18√5 cm2. B. 9√5 cm2. C. 6√3 cm2. D. 18√3 cm2.
Câu 59: (Vận dụng cao) Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 80 cm. Hai sóng có tần số gần nhau
liên tiếp cùng tạo ra sóng dừng trên dây là f1 = 70 Hz và f2 = 84 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây không
đổi. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 11,2 m/s. B. 22,4 m/s. C. 26,9 m/s. D. 18,7 m/s.
Câu 60: (Vận dụng cao) Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây A là một điểm
nút, B là một điểm bụng gần A nhất, AB = 14 cm, gọi C là một điểm trong khoảng AB có biên độ bằng một
nửa biên độ củAB. Khoảng cách AC là
14
A. cm. B. 7 cm. C. 3,5 cm. D. 1,75 cm.
3

CHƯƠNG 3 – DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU


Gói 1

Câu 1:(Nhận biết) Phát biểu nào sau đây là đúng: Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa
vào
A. tác dụng hóa học của dòng điện. B. tác dụng nhiệt của dòng điện.
C. tác dụng từ của dòng điện. D. tác dụng quang học của dòng điện.
Câu 2:(Nhận biết) Trong các đại lượng sau, đại lượng nào có giá trị hiệu dụng
A. Hiệu điện thế. B. Tần số. C. Chu kì. D. Tần số.
Câu 3:(Nhận biết) Chọn phát biểu đúng khi nói về cường độ dòng điện hiệu dụng
A. Giá trị của cường độ hiệu dụng được tính bởi công thức I = √2I0
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ dòng điện không đổi.
C. Cường độ hiệu dụng không đo được bằng ampe kế.
D. Giá trị của cường độ hiệu dụng đo được bằng ampe kế.
Câu 4:(Nhận biết) Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch thì:
A. dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế B. dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế.
C. dòng điện cùng pha với hiệu điện thế D. dòng điện ngược pha so với hiệu điện thế.
1
Câu 5:(Nhận biết) Chọn phát biểu sai. Trong mạch RLC nối tiếp khi tốc độ góc thõa 𝜔 = thì:
√𝐿𝐶
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 94 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. cường độ dòng điện dao động cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại.
C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt giá trị cực đại.
D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đọan mạch đạt giá trị cực đại.
Câu 6:(Nhận biết) Điều kiện để có hiện tưởng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC nối tiếp.
𝐿
A. 𝑅 = B. 𝐿𝐶𝜔2 = 1 C. 𝐿𝐶𝜔 = 𝑅 D. 𝐿𝐶𝑅 = 𝜔
𝐶

Câu 7:(Nhận biết) Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xc sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị
hiệu dụng?
A. Hiệu điện thế. B. Cường độ dòng điện. C. Suất điện động. D. Công suất.
Câu 8:(Nhận biết) Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I0sin (ωt + φ). Cường độ hiệu
dụng của dòng điện xoay chiều đó là
A. I = I0.√2 B. I = 2I0 C. I = I0/√2 D. I = I0/2
Câu 9:(Nhận biết) Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần
1
R và tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc chạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất của đoạn
√𝐿𝐶

mạch này:
A. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. B. bằng 0.
C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch. D. bằng 1.
Câu 10:(Nhận biết) Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC được diễn tả theo
biểu thức nào?
1 1 1 1
A. 𝜔 = . B. 𝑓 = . C. 𝜔2 = . D. 𝑓 2 = .
𝐿𝐶 2𝜋√𝐿𝐶 √𝐿𝐶 2𝜋𝐿𝐶

Câu 11:(Thông hiểu) Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cho bỡi biểu thức:𝑢 = 40 𝑐𝑜𝑠( 100𝜋𝑡)𝑉. Điện
áp hiệu dụng và tần số của dòng điện là:
A. 20√2(𝑉) ; 5 0(𝐻𝑧) B. 20√2(𝑉) ; 1 00(𝐻𝑧). C.40√2(𝑉) ; 5 0(𝐻𝑧) D. 40√2(𝑉) ; 1 00(𝐻𝑧)
Câu 12:(Thông hiểu) Có thể làm giảm cảm kháng của một cuộn cảm bằng cách
A. giảm tần số của điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm.
B. tăng hệ số tự cảm của cuộn cảm.
C. tăng cường độ dòng điện qua cuộn cảm.
D. giảm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm.
Câu 13:(Thông hiểu) Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
A. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.
C. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.
𝜋
D. luôn lệch pha 2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

Câu 14:(Thông hiểu) Một đoạn mạch RLC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều 𝑢 =
𝑈0 𝑐𝑜𝑠 𝜔 𝑡. Biểu thức nào sau đây đúng cho trường hợp trong mạch có cộng hưởng điện?

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 95 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
𝐿
A. 𝑅 = 𝐶. B. 𝐿𝐶𝜔2 = 1. C. 𝐿𝐶𝜔 = 𝑅 2 . D. RLC = 𝜔
𝜋
Câu 15:(Thông hiểu) Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức 𝑖 = 2√3𝑐os(200𝜋𝑡 + 6 )𝐴là:

A. 2A B. 2√3 C. √6A D. 3√2 A.


Câu 16:(Thông hiểu) Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC. Khi hiện tượng
cộng hưởng xảy ra thì:
A. U = UR B. ZL = ZC
C. UL = UC = 0 D. Công suất tiêu thụ trong mạch lớn nhất.
Câu 17:(Thông hiểu) Chọn đáp án sai: Hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh
RLC xảy ra khi:
𝐿
A. cosφ = 1 B. 𝐶 = 𝜔2

C. 𝑈𝐿 = 𝑈𝐶 D. Công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại P = UI
Câu 18:(Thông hiểu) Giá trị hiệu dụng của ñieän aùp xoay chiều có biểu thức 𝑢 = 220√5𝑐os(100𝜋. 𝑡)𝑉 là:
A. 220√5. 𝑉 B. 220V C. 110√10. 𝑉 D. 110√5. 𝑉
Câu 19:(Thông hiểu) Cường độ dòng điện i = 5cos100πt (A) có
A. tần số 100 Hz. B. giá trị hiệu dụng 2,5√2 A.
C. giá trị cực đại 5√2 A. D. chu kì 0,2 s.
Câu 20:(Thông hiểu) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100ðt)V. Hiệu điện thế hiệu
dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
A. U = 141V. B. U = 50Hz. C. U = 100V. D. U = 200V.
1
Câu 21:(Vận dụng) Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 𝜋 𝐻một hiệu điện thế xoay chiều 220V – 50Hz. Cường độ

dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là:


A. 2,2 A. B. 2,0 A. C. 1,6 A. D. 1,1 A.
10−4
Câu 22:(Vận dụng) Đặt vào hai đầu tụ điện C = 𝐹 một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos100𝜋t (V). Cường
𝜋

độ dòng điện qua tụ điện là:


A. I = 1,41 A. B. I = 1,00 A. C. I = 2,00 A. D. I = 100 A.
Câu 23:(Vận dụng) Điện áp giữa hai đầu một tụ điện là 𝑢 = 200√2𝑐os100𝜋𝑡(𝑉), cường độ dòng điện qua tụ
điện𝐼 = 2 𝐴. Điện dung của tụ điện có giá trị là
A. 31,8 F. B. 0,318 F. C. 0,318 𝜇𝐹. D. 31,8 𝜇𝐹.
Câu 24:(Vận dụng) Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈√2 𝑐𝑜𝑠 2 𝜋𝑓𝑡vào hai đầu một tụ điện. nếu đồng thời tăng U
và f lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ sẽ
A. giảm 1,5 lần. B. tăng 1,5 lần. C. tăng 2,25 lần. D. giảm 2,25 lần.
Câu 25:(Vận dụng) Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai
đầu một cuộn cảm thuần. Khi f = 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng 3 A.
Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng
A. 3,6 A. B. 2,5 A. C. 4,5 A D. 2,0 A
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 96 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 26:(Vận dụng) Đặt một điện áp xoay chiều 𝑢 = 100√2𝑐os100𝜋𝑡(𝑉) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C
1 2.10−4
mắc nối tiếp. Biết 𝑅 = 50 𝛺, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 𝐿 =  𝐻 và tụ điện có điện dung 𝐶 =  𝐹.
𝜋 𝜋

Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là


A. 1 A. B. 2 A. C. √2 A. D. 2√2 A.
Câu 27:(Vận dụng) Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp 𝑢 = 220√2𝑐os𝜔𝑡(𝑉). Biết điện
trở thuần của mạch là 𝑅 = 100 𝛺. Khi 𝜔 thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch là
A. 484 W. B. 220 W. C. 242 W. D. 440 W.
Câu 28:(Vận dụng) Cho mạch điện gồm điện trở R, tụ C = 31,4.10−6F, và một cuộn dây thuần cảm L mắc nối
tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế u = 𝑈√2cos100𝜋.t (V). Để cường độ dòng điện trong mạch đạt
giá trị cực đại thì độ tự cảm L của cuộn dây có giá trị:
1 2 3 4
A. 𝜋H. B. 𝜋H. C. 𝜋H. D. 𝜋H.

Câu 29:(Vận dụng cao) Một đoạn mạch xoay chiều gồm hai điện trở R giống nhau mắc song song, sau đó mắc
nối tiếp với hai tụ điện C giống nhau mắc song song, rồi nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L. Người ta đặt vào
hai đầu AB của đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều: u = U0cos𝜔t (V). Tính giá trị cực đại của cường độ
dòng điện qua L.
𝑈0 𝑈0
A. I0 = 2
(A). B. I0 = 2
(A).
√𝑅 2
+ (𝜔𝐿− )2 √𝑅 + (𝜔𝐿−
1 2
)
4 𝐶𝜔 4 2𝐶𝜔

𝑈0 2𝑈0
C. I0 = 2 2
(A). D. I0 = 1 2
(A).
√4𝑅 2 + (𝜔𝐿− ) √𝑅 2 + (𝜔𝐿− )
2𝐶𝜔 𝐶𝜔

Câu 30:(Vận dụng cao) Đặt vào 2 đầu A,B của đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều uAB =
8 10−3
150√2cos(100t + /2) (V). Có R = 40, L = 10𝜋 𝐻, C = 𝐹. Điều chỉnh C để uAB cùng pha với i. Lúc đó
4𝜋

biểu thức điện áp uL là:


3𝜋 3𝜋
A. u = 300√2cos(100𝜋𝑡 + )V B. u = 300cos(100𝜋𝑡 + )V
4 4

C. u = 300√2cos(100𝜋𝑡 + 𝜋)V D. u = 300cos(100𝜋𝑡 + 𝜋)V


Câu 1:(Nhận biết) Định nghĩa nào sao đây là đúng về cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều?
A. Có giá trị bằng cường độ của một dòng điện không đổi sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì cho
công suất tiêu thụ của dòng điện không đổi khác công suất tiêu thụ của dòng điện xoay chiều.
B. Có giá trị bằng cường độ của một dòng điện không đổi sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì cho
công suất tiêu thụ của dòng điện không đổi bằng công suất tiêu thụ của dòng điện xoay chiều.
C. Có giá trị bằng cường độ của một dòng điện không đổi sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì cho
công suất tiêu thụ của dòng điện không đổi bằng 2 lần công suất tiêu thụ của dòng điện xoay chiều.
D. Có giá trị bằng cường độ của một dòng điện không đổi sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì cho
công suất tiêu thụ của dòng điện không đổi nhỏ hơn công suất tiêu thụ của dòng điện xoay chiều.
Câu 2:(Nhận biết) các đại lượng đặc trưng cho dòng điện sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng?

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 97 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. Chu kì. B. Hiệu điện thế. C. Tần số. D. Công suất.
Câu 3:(Nhận biết) Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I0sin(ωt + ϕ). Cường độ hiệu
dụng của dòng điện xoay chiều đó là
𝐼0 2𝐼0
A. I = . B. I = I0√2 C. I = 2I0 D. I = .
√2 √2

Câu 4:(Nhận biết) Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I0cos(ωt + φ). Cường độ hiệu
dụng của dòng điện xoay chiều đó là
𝐼 𝐼0
A. I = 20. B. I = 2Io. C. I = I0√2 D. I = .
√2

Câu 5:(Nhận biết) Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = U0cosωt. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu đoạn mạch này là:
𝑈0 𝑈0
A. U = 2U0. B. U = U0√2 C. U = D. U =
√2 2

Câu 6:(Nhận biết) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn
mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là:
2 2𝜋 1 1
A. . B. . C. . D. 2𝜋√𝐿𝐶
√𝐿𝐶 √𝐿𝐶 √𝐿𝐶

Câu 7:(Nhận biết) Trong đoạn mach xoay chiều nối tiếp, dòng điện và hiệu điện thế cùng pha khi:
A. Mạch xảy ra cộng hưởng. B. dung kháng lớn hơn cảm kháng.
C. Đoạn mạch chỉ có R thuần. D. mạch xảy ra cộng hưởng hoặc chỉ có R thuần
Câu 8:(Nhận biết) Trong đoạn mach xoay chiều có RLC nối tiếp, dòng điện và hiệu điện thế cùng pha khi:
A. Mạch xảy ra cộng hưởng. B. dung kháng lớn hơn cảm kháng.
C. Đoạn mạch chỉ có R thuần. D. dung kháng nhỏ hơn cảm kháng.
Câu 9:(Nhận biết) Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng tần số dòng
điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Tổng trở tiêu thụ của mạch tăng. B. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện giảm.
C. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm. D. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch tăng.
Câu 10:(Nhận biết) Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm
và một tụ điện. Khi xảy ra cộng hưởng điện trong đoạn mạch thì khẳng định nào sau đây là sai?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
B. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.
C. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trởR
D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 11:(Thông hiểu) Xét về tác dụng toả nhiệt trong một thời gian dài thì dòng điện xoay chiều hình sin i =
I0cos(ωt + φi) tương đương với một dòng điện không đổi có cường độ bằng
𝐼0 √2 𝐼0
A. I0√2. B. 2I0 C. . D.
2 2

Câu 12:(Thông hiểu) Điện áp giữa hai cực một vôn kế xoay chiều là u = 100√2cos100πt (V). Số chỉ của vôn kế
này là
A. 70 V. B. 141 V. C. 50 V. D. 100 V.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 98 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 13:(Thông hiểu) Một bóng đèn có ghi 220V – 100W. Số ghi trên có ý nghĩa là:
A. 220V là giá trị hiệu dụng định mức và 100W là công suất định mức
B. 220V là giá trị cực đại định mức và 100W là công suất định mức
C. 220V là giá trị tức thời và 100W là công suất định mức
D. 220V là giá trị hiệu dụng định mức và 100W là hiệu suất.
Câu 14:(Thông hiểu) Hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện dân dụng bằng 220V. Giá trị biên độ của hiệu điện
thế đó bằng bao nhiêu?
A. 110V B. 220/√2 V C. 220√2 V D. 440V
Câu 15:(Thông hiểu) Một bóng đèn có ghi 220V – 100W. Cường độ hiệu dụng định mức qua bóng đèn là:
A. 0,45 F B. 0,45 Ω C. 0,45 V D. 0,45 A
Câu 16:(Thông hiểu) Cho mạch điện không phân nhánh RLC, biết dung kháng lớn hơn cảm kháng. Muốn xảy
ra hiện tượng cộng hưởng ta phải:
A. Giảm hệ số tự cảm của cuộn dây. B. Giảm tần số dòng điện.
C. Tăng điện trở của mạch. D. Tăng điện dung của tụ điện.
Câu 17:(Thông hiểu) Chọn đáp án đúng. Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, thay đổi tần số f để mạch xảy
ra hiện tượng cộng hưởng thì:
A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.
C. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha π/2 so hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha điện áp giữa hai đầu tụ điện.
Câu 18:(Thông hiểu) Cho mạch điện không phân nhánh RLC đang có tính cảm kháng, để xảy ra hiện tượng cộng
hưởng ta phải:
A. tăng tần số của dòng điện xoay chiều. B. Giảm hệ số tự cảm của cuộn dây.
C. Tăng điện dung của tụ điện. D. Giảm điện trở của mạch.
Câu 19:(Thông hiểu) Cho mạch điện không phân nhánh RLC đang có tính dung kháng, để xảy ra hiện tượng
cộng hưởng ta phải:
A. Giảm tần số của dòng điện xoay chiều. B. Giảm hệ số tự cảm của cuộn dây.
C. Tăng điện dung của tụ điện. D. Giảm điện trở của mạch.
Câu 20:(Thông hiểu) Cho mạch điện không phân nhánh RLC đang có tính dung kháng, để xảy ra hiện tượng
cộng hưởng ta phải:
A. tăng tần số của dòng điện xoay chiều. B. Giảm hệ số tự cảm của cuộn dây.
C. Giảm điện dung của tụ điện. D. Giảm điện trở của mạch.
Câu 21:(Vận dụng) Cho hiệu điện thế xoay chiều u = 180cos(120πt) (V). Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế
xoay chiều là:
A. U = 127 V B. U = 180√2V C. U = 172 V D. U = 90√2 KV
Câu 22:(Vận dụng) Cho điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là u = U0cos100πt (V). Tại thời điểm t = 0,02s thì
điện áp tức thời có giá trị là 80V. Giá trị hiệu dụng của điện áp là:
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 99 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. 80 V B. 40 V C. 80√2 V D. 40√2V
Câu 23:(Vận dụng) Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cosωt (V) vào hai đầu một điện trở thuần R = 110 Ω thì
cường độ hiệu dụng của dòng điện qua điện trở bằng √2 A. Giá trị U bằng
A. 220 V. B. 110√2V. C. 220√2V. D. 110 V.
Câu 24:(Vận dụng) Đặt điện áp xoay chiều u = 220√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân
nhánh có điện trở R = 110 V. Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 460 W. B. 172,7 W. C. 440 W. D. 115 W.
0,16 2,5.10−5
Câu 25:(Vận dụng) Một mạch điện xoay chiều RLC có L = (H) và C = (F) mắc nối tiếp. Tần số dòng
𝜋 𝜋

điện qua mạch bao nhiêu thì có cộng hưởng điện xảy ra:
A. 50Hz. B. 60Hz. C. 25Hz. D. 250Hz.
Câu 26:(Vận dụng) Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây có điện trở thuần r = 10 Ω, độ tự cảm L
1
= 10𝜋 H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp biến thiên điều hoà có giá trị hiệu dụng U = 50 V và tần số f

= 50 Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là
cực đại và bằng 1 A. Giá trị của R và C1 là
2.10−3 10−4
A. R = 50 Ω và C1 = F. B. R = 50 Ω và C1 = F.
𝜋 𝜋
2.10−3 2.10−4
C. R = 40 Ω và C1 = F. D. R = 40 Ω và C1 = F.
𝜋 𝜋

Câu 27:(Vận dụng cao) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U
là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu
dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây đúng?
𝑈 𝐼 𝑈 𝐼 𝑢 𝑖 𝑢2 𝑖2
A. 𝑈 − 𝐼 = 0 B. 𝑈 − 𝐼 = √2. C. 𝑈 + 𝐼 = 0 D. 𝑈 2 + =1
0 0 0 0 0 𝐼02

Câu 28:(Vận dụng cao) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U
là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu
dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
𝑈 𝐼 𝑈 𝐼 𝑢 𝑖 𝑢2 𝑖2
A. 𝑈 − 𝐼 = 0. B. 𝑈 − 𝐼 = √2. C. 𝑈 − 𝐼 = 0. D. 𝑈 2 + = 1.
0 0 0 0 0 𝐼02

Câu 29:(Vận dụng cao) Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = 200cos100πt
10−4 𝟏
(V). Biết R = 50 Ω, C = F, L = 𝟐𝝅H. Để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại thì phải ghép thêm với tụ
2𝜋

điện C ban đầu một tụ điện C0 bằng bao nhiêu và ghép như thế nào?
10−4 3.10−4
A. C0 = F, ghép nối tiếp. B. C0 = F, ghép nối tiếp.
𝜋 2𝜋
3.10−4 10−4
C. C0 = F, ghép song song. D. C0 = F, ghép song song.
2𝜋 2𝜋

Câu 30:(Vận dụng cao) Cho mạch điện không phân nhánh gồm 3 phần tử: điện trở R = 100√2Ω, cuộn dây thuần
√2 √2.10−4
cảm L = H và tụ có điện dung C = F. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch điện áp uAB = 400cos(100πt)(V).
𝜋 𝜋

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 100 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Phải ghép tụ C’ như thế nào và có giá trị bằng bao nhiêu với tụ C sao cho công suất của mạch có giá trị cực
đại.
√2.10−4 √2.10−4
A. C’ = F, ghép nối tiếp. B. C’ = F, ghép song song.
𝜋 𝜋
10−4 10−4
C. C’ = F, ghép nối tiếp. D. C’ = F, ghép song song.
√2𝜋 √2𝜋

Gói 2
Câu 01: (Nhận biết) Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần thì điện áp u và cường độ dòng điện i
biến đổi
𝜋 𝜋
A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha nhau 2 . D. lệch pha nhau 2 .

Câu 02: (Nhận biết) Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì điện áp u và cường độ dòng điện i
biến đổi
𝜋 𝜋
A. lệch pha nhau 2 . B. ngược pha. C. cùng pha. D. lệch pha nhau 3 .

Câu 03: (Nhận biết) Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp u và cường độ dòng điện i biến đổi
𝜋 𝜋
A. lệch pha nhau 2 . B. ngược pha. C. cùng pha. D. lệch pha nhau 3 .

Câu 04: (Nhận biết) Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện i biến đổi
𝜋 𝜋
A. sớm pha so với điện áp u. B. trễ pha so với điện áp u.
2 2

C. cùng pha so với điện áp u. D. ngược pha so với điện áp u.


Câu 05: (Nhận biết) Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện i biến đổi
𝜋 𝜋
A. trễ pha 2 so với điện áp u. B. sớm pha 2 so với điện áp u.

C. cùng pha so với điện áp u. D. ngược pha so với điện áp u.


Câu 06: (Nhận biết) Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần thì cường độ dòng điện i biến đổi
𝜋
A. cùng pha so với điện áp u. B. sớm pha 2 so với điện áp u.
𝜋
C. trễ pha so với điện áp u. D. ngược pha so với điện áp u.
2

Câu 07: (Nhận biết) Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp u biến đổi
𝜋 𝜋
A. trễ pha 2 so với cường độ dòng điện i. B. sớm pha 2 so với cường độ dòng điện i.

C. cùng pha so với cường độ dòng điện i. D. ngược pha so với cường độ dòng điện i.
Câu 08: (Nhận biết) Điện áp u và cường độ dòng điện i biến đổi cùng pha với nhau trong mạch điện chỉ có
A. điện trở thuần. B. cuộn cảm thuần. C. cuộn cảm. D. tụ điện.
𝜋
Câu 09: (Nhận biết) Điện áp u biến đổi sớm pha 2 so với cường độ dòng điện i trong mạch điện chỉ có

A. cuộn cảm thuần. B. điện trở thuần. C. cuộn cảm. D. tụ điện.


𝜋
Câu 10: (Nhận biết) Điện áp u biến đổi trễ pha 2 so với cường độ dòng điện i trong mạch điện chỉ có

A. tụ điện. B. điện trở thuần. C. cuộn cảm. D. cuộn cảm thuần.


Câu 11: (Nhận biết) Điện áp hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức 𝑢 = 𝑈0 𝑐𝑜𝑠 𝜔 𝑡. Điện áp hiệu dụng ở
hai đầu đoạn mạch là

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 101 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
𝑈0 𝑈0
A. 𝑈 = 2𝑈0 . B. 𝑈 = 𝑈0 √2. C. 𝑈 = . D. 𝑈 = .
2 √2

Câu 12: (Nhận biết) Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch xoay chiều có dạng 𝑖 = 𝐼0 𝑐𝑜𝑠 𝜔 𝑡. Cường độ
hiệu dụng có giá trị là
𝐼0 𝐼0
A. 𝐼 = . B. 𝐼 = 𝐼0 √2. C. 𝐼 = 2𝐼0 . D. 𝐼 = .
√2 2

Câu 13: (Nhận biết) Đặt điện áp 𝑢 = 𝑈0 𝑐os𝜔𝑡 vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là
1 1
A. 𝑍 = √𝑅 2 + (𝜔𝐿 − 𝜔𝐶 )2 . B. 𝑍 = √𝑅 2 + (𝜔𝐿 + )2 .
𝜔𝐶

1 1
C. 𝑍 = √𝑅 + (𝜔𝐿 − ). D. 𝑍 = √𝑅 + (𝜔𝐿 + ).
𝜔𝐶 𝜔𝐶

Câu 14: (Nhận biết) Đặt điện áp 𝑢 = 𝑈0 𝑐os𝜔𝑡 vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại khi
𝐿
A. 𝑅 2 = 𝐶. B. 𝑅 = 𝐿𝐶𝜔2 . C. 𝜔2 𝐿𝐶 = 1. D. 𝐿𝐶 = 𝑅𝜔2 .

Câu 15: (Nhận biết) Trong đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, nếu điện áp hai đầu mạch sớm pha
hơn cường độ dòng điện trong mạch thì kết luận nào sau đây đúng?
A. 𝑍𝐿 = 𝑍𝐶 . B. 𝑍𝐿 > 𝑍𝐶 . C. 𝑍𝐿 < 𝑍𝐶 . D. 𝑍𝐿 = 𝑍𝐶 = 𝑅.
Câu 16: (Nhận biết) Điện áp tức thời ở hai đầu một đoạn mạch là 𝑢 = 220√2𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝑉). Giá trị hiệu dụng
của điện áp này là
A. 220√2𝑉. B. 220𝑉. C. 110√2𝑉. D. 110𝑉.
Câu 17: (Nhận biết) Đặt điện áp 𝑢 = 𝑈√2cos𝜔𝑡 vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ hiệu
dụng qua cuộn cảm là
𝑈 𝑈√2 𝑈
A. 𝐼 = . B. 𝐼 = 𝑈𝜔𝐿. C. I = . D. I = .
√2ωL ωL ωL

Câu 18: (Nhận biết) Đặt điện áp 𝑢 = 𝑈√2𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡 (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có
R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω đến khi 𝜔 = 𝜔0 thì công suất tiêu thụ của điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi
đó
1 1 1
A. 𝜔0 = . B. 𝜔0 = . C. 𝜔0 = 𝐿𝐶. D. 𝜔0 = .
√𝐿𝐶 (𝐿𝐶)2 𝐿𝐶

Câu 19: (Nhận biết) Đặt điện áp 𝑢 = 𝑈0 𝑐𝑜𝑠 𝜔 𝑡 vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch phụ thuộc vào
A. 𝐿, 𝐶, 𝜔 B. 𝑅, 𝐿, 𝐶. C. 𝑅, 𝐶, 𝜔. D. 𝑅, 𝐿, 𝐶, 𝜔.
Câu 20: (Nhận biết) Đặt điện áp 𝑢 = 𝑈√2cos𝜔𝑡vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi Z là tổng trở của mạch. Cường độ hiệu
dụng trong mạch được xác định bởi công thức
𝑈 𝑈 𝑈 𝑈
A. 𝐼 = . B. 𝐼 = . C. 𝐼 = . D. 𝐼 = .
𝑍𝐿 𝑅 𝑍𝐶 𝑍

Câu 21: (Thông hiểu) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở thuần R có biểu thức 𝑖 = 𝐼0 𝑐os𝜔𝑡. Điện áp đặt
vào hai đầu điện trở R có biểu thức là
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 102 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
𝐼0
A. 𝑢 = 𝐼0 𝑅𝑐os𝜔𝑡. B. 𝑢 = 𝑐os𝜔𝑡.
𝑅
𝐼0 𝜋 𝜋
C. 𝑢 = 𝑐𝑜𝑠( 𝜔t + 2 ). D. 𝑢 = 𝐼0 𝑅 𝑐𝑜𝑠( 𝜔t + 2 ).
𝑅

Câu 22: (Thông hiểu) Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈0 cos𝜔𝑡 vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện có điện
dung C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
𝜋
A. 𝑖 = 𝜔𝐶𝑈0 cos(𝜔t + 2 ). B. 𝑖 = 𝜔𝐶𝑈0 cos(𝜔t + 𝜋).
𝜋
C. 𝑖 = 𝜔𝐶𝑈0 cos(𝜔𝑡 − 2 ). D. 𝑖 = 𝜔𝐶𝑈0 cos(𝜔𝑡).

Câu 23: (Thông hiểu) Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈0 cos𝜔𝑡 vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
𝑈0 𝜋 𝑈0 𝜋
A. 𝑖 = cos(𝜔𝑡 − 2 ). B. 𝑖 = cos(𝜔t + 2 ).
𝜔𝐿 𝜔𝐿
𝜋 𝜋
C. 𝑖 = 𝑈0 𝜔𝐿cos(𝜔𝑡 − 2 ). D. 𝑖 = 𝑈0 𝜔𝐿cos(𝜔t + 2 ).
𝜋
Câu 24: (Thông hiểu) Đặt điện áp u = U0 cos(ωt − 4 ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng

điện trong mạch i = I0 cos(ωt + φ𝑖 ). Giá trị của𝜑𝑖 bằng


𝜋 3π 3π 𝜋
A. 4  rad. B.  rad. C. −  rad. D. − 4  rad.
4 4
𝜋
Câu 25: (Thông hiểu) Đặt điện áp u = U0 cos(ωt − 4 ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì cường độ

dòng điện trong mạch i = I0 cos(ωt + φ𝑖 ). Giá trị của𝜑𝑖 bằng


𝜋 3π 3π 𝜋
A. − 4  rad. B.  rad C. −  rad D. 4  rad
4 4

Câu 26: (Thông hiểu) Đặt điện áp u = U0 cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần thì cường độ
dòng điện trong mạch i = I0 cos(ωt + φ𝑖 ). Giá trị của𝜑𝑖 bằng
𝜋 𝜋 𝜋
A. − 2  rad. B. 0 rad C. 4  rad D. 2  rad

Câu 27: (Thông hiểu) Cho đoạn mạch AB chỉ chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm.
𝜋
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U0 cos(100πt + 4 ) thì cường độ dòng điện qua mạch là i =
𝜋
I0 cos(100πt − 4 ). Đoạn mạch AB chứa

A. cuộn cảm thuần. B. điện trở thuần.


C. tụ điện. D. cuộn dây có điện trở thuần.
Câu 28: (Thông hiểu) Cho đoạn mạch AB chỉ chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm.
𝜋
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U0 cos(100πt + 4 ) thì cường độ dòng điện qua mạch là i =
𝜋
I0 cos(100πt − 4 ). Đoạn mạch AB chứa

A. điện trở thuần. B. cuộn cảm thuần.


C. tụ điện. D. cuộn dây có điện trở thuần.
Câu 29: (Thông hiểu) Cho đoạn mạch AB chỉ chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm.
𝜋
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U0 cos(100πt − 4 ) thì cường độ dòng điện qua mạch là i =
𝜋
I0 cos(100πt + 4 ). Đoạn mạch AB chứa

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 103 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. tụ điện. B. cuộn cảm thuần.
C. điện trở thuần. D. cuộn dây có điện trở thuần.
Câu 30: (Thông hiểu) Khi đặt điện áp u = U0 cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch AB chỉ chứa một trong ba phần tử:
điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thì cường độ dòng điện trong mạch có dạng i = I0 cos(ωt). Đoạn mạch AB
chứa
A. điện trở thuần. B. cuộn cảm thuần.
C. tụ điện. D. cuộn dây có điện trở thuần.
Câu 31: (Thông hiểu) Mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC
mắc nối tiếp, biết 𝑍𝐿 > 𝑍𝐶 . So với cường độ dòng điện trong mạch thì điện áp hai đầu đoạn mạch
𝜋 𝜋
A. sớm pha hơn 2 . B. trễ pha hơn 2 . C. cùng pha. D. ngược pha.

Câu 32: (Thông hiểu) Cường độ tức thời luôn trễ pha so với điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch khi đoạn mạch
đó
A. gồm cuộn cảm mắc nối tiếp tụ điện. B. gồm điện trở thuần mắc nối tiếp tụ điện.
C. chỉ có tụ điện. D. gồm điện trở thuần mắc nối tiếp cuộn cảm.
Câu 33: (Thông hiểu) Đặt điện áp 𝑢 = 𝑈0 𝑐os𝜔𝑡 vào hai đầu mạch R, L, C mắc nối tiếp, thì cường độ dòng điện
𝜋
trong mạch là 𝑖 = 𝐼0 𝑐os(𝜔𝑡 + 6 ). Đoạn mạch này có

A. 𝑍𝐿 < 𝑍𝐶 . B. 𝑍𝐿 = 𝑍𝐶 . C. 𝑍𝐿 = 𝑅. D. 𝑍𝐿 > 𝑍𝐶 .
Câu 34: (Thông hiểu) Đặt điện áp 𝑢 = 150√2cos𝜔𝑡(𝑉) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm
thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là 150𝑉. Hệ số công suất của
mạch là
√2 3
A. 1. B. . C. √2. D. √2.
2

Câu 35: (Thông hiểu) Một bàn ủi được coi như một đoạn mạch có điện trở thuần R được mắc vào mạng điện
xoay chiều 110V-50Hz. Khi mắc nó vào mạng điện điện xoay chiều khác 110V-60Hz thì công suất tỏa nhiệt
của bàn ủi
A. không đổi. B. tăng lên.
C. giảm đi. D. có thể tăng, có thể giảm.
Câu 36: (Thông hiểu) Đặt điện áp u = U0 cosωt vào hai đầu mạch điện gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi ω2LC = 1 thì kết luận nào sau đây sai?
A. hệ số công suất bằng 0.
B. điện áp hai đầu R bằng điện áp hai đầu đoạn mạch.
C. cảm kháng bằng dung kháng.
D. điện áp và cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha nhau.
𝜋
Câu 37: (Thông hiểu) Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp u = U0 cos(𝜔t + 2 ) thì cường
𝜋
độ dòng điện trong mạch là i = I0 cos(𝜔t + 4 ). Đoạn mạch này có

A. 𝑍𝐿 < Z𝐶 . B. 𝑍𝐶 < Z𝐿 . C. 𝑍𝐶 < R. D. 𝑍𝐿 < R.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 104 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 38: (Thông hiểu) Đặt điện áp 𝑢 = 𝑈0 𝑐𝑜𝑠 𝜔 𝑡 vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Độ lệch pha 𝜑 giữa điện áp hai đầu mạch và cường độ
dòng điện trong mạch được tính bằng công thức
𝜔𝑅𝐶 𝜔 2 𝐿𝐶−1 𝜔 2 𝐿𝐶−1 𝜔𝑅𝐶
A. 𝑡𝑎𝑛 𝜑 = . B. 𝑡𝑎𝑛 𝜑 = . C. 𝑡𝑎𝑛 𝜑 = . D. 𝑡𝑎𝑛 𝜑 = .
1 + 𝜔2 𝐿𝐶 𝜔𝑅𝐶 𝑅 1−𝜔 2 𝐿𝐶
𝜋
Câu 39: (Thông hiểu) Khi điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp sớm pha 4 so với

cường độ dòng điện trong mạch thì


A. tổng trở của mạch bằng hai lần điện trở thuần R của mạch.
𝜋
B. điện áp giữa hai đầu điện trở sớm pha 4 so với điện áp giữa hai đầu tụ điện.

C. hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch.
D. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại.
Câu 40: (Thông hiểu) Đặt điện áp 𝑢 = 𝑈0 𝑐𝑜𝑠 𝜔 𝑡 vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L,
tụ điện có điện dung C và điện trở R mắc nối tiếp. Ban đầu, mạch đang có tính dung kháng. Cách nào sau đây
có thể làm mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện?
A. Tăng R. B. Tăng 𝜔. C. Giảm L. D. Giảm C.
Câu 41: (Vận dụng) Cường độ dòng điện chạy qua một điện trở thuần 𝑅 = 110 𝛺 có biểu thức là
𝜋
i = 2√2cos(100πt + 6 )(𝐴). Biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở là
𝜋 𝜋
A. u = 220√2cos(100πt + 6 )(𝑉). B. u = 220cos(100πt + 6 )(𝑉).
𝜋 𝜋
C. u = 220√2cos(100πt − 3 )(𝑉). D. u = 220cos(100πt − 3 )(𝑉).
𝜋
Câu 42: (Vận dụng) Đặt điện áp u = 200√2cos(100πt + 3 )(𝑉) vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần
1
có độ tự cảm L = 𝜋 𝐻. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
𝜋 𝜋
A. i = 2√2cos(100πt- 6 )(𝐴) B. i = 2cos(100πt + 6 )(𝐴)
5π 𝜋
C. i = 2√2cos(100πt + )(𝐴) D. i = 2cos(100πt- 6 )(𝐴)
6
100
Câu 43: (Vận dụng) Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện dung C =  μF một điện áp xoay chiều
𝜋

thì cường độ dòng điện qua mạch là i = 2√2cos(100πt + )(𝐴). Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là
6
𝜋 𝜋
A. u = 200√2cos(100πt + 3 ) (𝑉). B. u = 200cos(100πt + 3 ) (𝑉).
4π 4π
C. u = 200√2cos(100πt + ) (𝑉). D. u = 200cos(100πt + ) (𝑉).
3 3

Câu 44: (Vận dụng) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn cảm thuần
có cảm kháng là 𝑍𝐿 = 50𝛺. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm được
mô tả như hình bên. Biểu thức điện áp hai đầu cuộn cảm là
50𝜋𝑡 5𝜋
A. 𝑢 = 60𝑐os ( + ) 𝑉.
3 6
100𝜋𝑡 𝜋
B. 𝑢 = 60𝑐os ( + 6 ) 𝑉.
3
100𝜋𝑡 𝜋 50𝜋𝑡 5𝜋
C. 𝑢 = 60√2𝑐os ( − 6 ) 𝑉. D. 𝑢 = 60√2𝑐os ( − ) 𝑉.
3 3 6
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 105 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 45: (Vận dụng) Đặt điện áp xoay chiều vào hai bản tụ điện có
dung kháng là 𝑍𝐶 = 50𝛺. Cường độ dòng điện qua tụ điện được
mô tả như hình vẽ bên. Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ là
50𝜋𝑡 5𝜋
A. 𝑢 = 70𝑐os ( − ) 𝑉.
3 6
100𝜋𝑡 𝜋
B. 𝑢 = 70√2𝑐os ( + 6 ) 𝑉.
3
100𝜋𝑡 𝜋 50𝜋𝑡 5𝜋
C. 𝑢 = 70𝑐os ( − 6 ) 𝑉. D. 𝑢 = 70√2𝑐os ( + ) 𝑉.
3 3 6

Câu 46: (Vận dụng) Đặt điện áp xoay chiều vào hai bản tụ điện có dung kháng là 𝑍𝐶 = 50𝛺. Điện áp giữa hai
bản tụ điện được mô tả như hình bên. Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ là
50𝜋𝑡 𝜋
A. 𝑖 = 2𝑐os ( − 6 ) 𝐴.
3
100𝜋𝑡 5𝜋
B. 𝑖 = 2𝑐os ( + ) 𝐴.
3 6
50𝜋𝑡 𝜋
C. 𝑖 = √2𝑐os ( − 6 ) 𝐴.
3
100𝜋𝑡 5𝜋
D. 𝑖 = √2𝑐os ( + ) 𝐴.
3 6

Câu 47: (Vận dụng) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn cảm thuần có cảm kháng là 𝑍𝐿 = 50𝛺. Điện áp
hai đầu đoạn mạch được mô tả như hình bên. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
50𝜋𝑡 𝜋
A. 𝑖 = 3𝑐os ( + 6 ) 𝐴.
3
100𝜋𝑡 5𝜋
B. 𝑖 = 3𝑐os ( + ) 𝐴.
3 6
50𝜋𝑡 𝜋
C. 𝑖 = 3√2𝑐os ( − 6 ) 𝐴.
3
100𝜋𝑡 5𝜋
D. 𝑖 = 3√2𝑐os ( − ) 𝐴.
3 6
3𝜋
Câu 48: (Vận dụng) Đặt điện áp 𝑢 = 50√2 𝑐𝑜𝑠( 100𝜋𝑡 − )(𝑉) vào vào hai đầu mạch điện chỉ có tụ điện có
4
1
điện dung 𝐶 = 𝑚𝐹. Giá trị cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm 𝑡 = 0,01𝑠 là
𝜋

A. −5𝐴. B. 5𝐴. C. −5√2𝐴. D. 5√2𝐴.


𝜋
Câu 49: (Vận dụng) Đặt điện áp 𝑢 = 200 𝑐𝑜𝑠( 𝜔𝑡 − 6 )(𝑉) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm
𝜋
thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là 𝑖 = 2 𝑐𝑜𝑠( 𝜔𝑡 − 3 )(𝐴). Công suất tiêu thụ của đoạn

mạch là
A. 100√3𝑊. B. 200√3𝑊. C. 100 𝑊. D. 200 𝑊.
Câu 50: (Vận dụng) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu
đoạn mạch điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện ghép nối tiếp. Khi tần số của dòng điện là f thì dung kháng gấp
bốn lần cảm kháng. Nếu chỉ tăng tần số dòng điện k lần thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là U. Giá
trị k bằng
A. 2. B. 0,5. C. 4. D. 0,25.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 106 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 51: (Vận dụng) Đặt một điện áp u = 220√2cos100πt (𝑉) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung
2.10−4 1
C= F ghép nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 𝐿 = 𝐻. Kết luận nào sau đây sai?
𝜋 𝜋

A. dung kháng là 50Ω.


B. tổng trở của mạch là 50Ω.
𝜋
C. u trễ pha hơn i một góc 2 .

D. cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng 4,4 A.


Câu 52: (Vận dụng) Đặt điện áp 𝑢 = 𝑈√2 𝑐𝑜𝑠 𝜔 𝑡 vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu mỗi phần
tử R, L và C tương ứng là 𝑈𝑅 = 60𝑉,𝑈𝐿 = 120𝑉, 𝑈𝐶 = 60𝑉. Thay đổi điện dung C của tụ điện để điện áp
hiệu dụng hai đầu C là 𝑈𝐶′ = 40𝑉 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng
A. 80𝑉. B. 53,1𝑉. C. 106,6𝑉. D. 100𝑉.
Câu 53: (Vận dụng) Đặt điện áp 𝑢 = 60 𝑐𝑜𝑠 1 00𝜋𝑡(𝑉) vào hai đầu đoạn gồm điện trở thuần 𝑅 = 30𝛺 và
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 𝑈𝐿 = 30𝑉.
Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
𝜋 𝜋
A. 𝑖 = √2 𝑐𝑜𝑠( 100𝜋 𝑡 − 4 )(𝐴). B. 𝑖 = √2 𝑐𝑜𝑠( 100𝜋 𝑡 + 4 )(𝐴).
𝜋
C. 𝑖 = √3 𝑐𝑜𝑠 1 00𝜋 𝑡( 𝐴). D. 𝑖 = √3 𝑐𝑜𝑠( 100𝜋 𝑡 − )(𝐴).
6

Câu 54: (Vận dụng) Điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 𝑅 = 10𝛺, cuộn cảm thuần có độ
0,1 10−3
tự cảm𝐿 = 𝐻 và tụ điện có điện dung 𝐶 = 𝐹. Biết điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm là 𝑢𝐿 =
𝜋 2𝜋
𝜋
20√2𝑐os(100𝜋𝑡 + 2 )(𝑉). Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch là
𝜋
A. 𝑖 = 2√2𝑐os100𝜋𝑡(𝐴). B. 𝑖 = 2√2𝑐os(100𝜋𝑡 + 2 )(𝐴).
𝜋
C. 𝑖 = 2𝑐os100𝜋𝑡(𝐴). D. 𝑖 = 2𝑐os(100𝜋𝑡 − 2 )(𝐴).
4 10−4
Câu 55: (Vận dụng) Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có 𝑅0 = 50𝛺, 𝐿 = 𝐻, 𝐶 = 𝐹 và điện
10𝜋 𝜋

trở thuần 𝑅 = 30𝛺. Tất cả được mắc nối tiếp nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế xoay chiều
𝑢 = 100√2 𝑐𝑜𝑠 1 00𝜋 𝑡( 𝑉). Công suất tiêu thụ của mạch có giá trị
A. 80𝑊. B. 30𝑊. C. 50𝑊. D. 160√2𝑊.
Câu 56: (Vận dụng) Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có
𝜋
cảm kháng 𝑍𝐿 = 100 Ω và tụ điện có dung kháng ZC. Biết điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha 3 so với cường

độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện là


A. 273𝛺. B. 73𝛺. C. 115𝛺. D. 346𝛺.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 107 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 57: (Vận dụng cao) Khi đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu cuộn cảm thuần có cảm kháng là 𝑍𝐿 = 50𝛺
thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm được mô tả như hình bên. Nếu đặt
điện áp trên vào hai đầu tụ điện có dung kháng 𝑍𝐶 = 30𝛺 thì cường thì
cường độ dòng điện qua tụ sẽ có biểu thưc là
50𝜋𝑡 2𝜋
A. 𝑖 = 2𝑐os ( − ) 𝐴.
3 3
100𝜋𝑡 5𝜋
B. 𝑖 = 2𝑐os ( + ) 𝑉.
3 6
100𝜋𝑡 2𝜋 50𝜋𝑡 5𝜋
C. 𝑖 = 2√2𝑐os ( − ) 𝑉. D. 𝑖 = 2√2𝑐os ( + ) 𝑉.
3 3 3 6

Câu 58: (Vận dụng cao) Đặt điện áp xoay chiều u vào hai bản tụ điện có dung kháng là 𝑍𝐶 = 50𝛺. Cường độ
dòng điện qua tụ điện được mô tả như hình vẽ bên. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu cuộn cảm thuần có cảm
kháng 𝑍𝐿 = 35𝛺 thì cường thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần sẽ có biểu thức là
50𝜋𝑡 2𝜋
A. 𝑖 = 2𝑐os ( + ) 𝐴.
3 3
50𝜋𝑡 5𝜋
B. 𝑖 = 2𝑐os ( − ) 𝐴.
3 6
50𝜋𝑡 2𝜋
C. 𝑖 = 2√2𝑐os ( + ) 𝐴.
3 3
50𝜋𝑡 5𝜋
D. 𝑖 = 2√2𝑐os ( − ) 𝐴.
3 6

Câu 59: (Vận dụng cao) Điện áp xoay chiều (u) ở hai đầu một
đoạn mạch và cường độ dòng điện (i) trong mạch có đồ thị như
hình vẽ. Gọi (i1, u1), (i2, u2) lần lượt là cường độ dòng điện và
điện áp ở thời điểm t1 và t2. Biểu thức đúng là
A. 𝑢2 𝑖2 = 2√3𝑢1 𝑖1 B. 𝑢2 𝑖2 = √3𝑢1 𝑖1
C. 𝑢2 𝑖2 = 𝑢1 𝑖1 D. 2𝑢2 𝑖2 = 3𝑢1 𝑖1
Câu 60: (Vận dụng cao) Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈√2𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡(𝑉) (U
và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, cuộn
cảm thuần. Khi đó, cường độ dòng điện tức thời trong mạch là iRLC.
Nối tắt tụ C thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch là iRL. Đồ thị
biểu diễn iRLC và iRL theo thời gian như hình vẽ. Hệ số công suất của
đoạn mạch khi chưa nối tắt tụ điện là
2 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
√5 √3 √5 √3

Gói 3
Câu 1:(Nhận biết) Chọn câu không đúng: Trong mạch điện xoay chiều chỉ chứa R thì:
𝑈 𝑢 𝑈0
A. I = U.R B. 𝐼 = C. 𝑖 = D. 𝐼0 =
𝑅 𝑅 𝑅

Câu 2:(Nhận biết) Trong mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện:
𝑈 𝑢
A. I = UCω B. 𝐼 = C. 𝑖 = D. i = uCω
𝐶𝜔 𝜔𝐶

Câu 3:(Nhận biết) Trong mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần:
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 108 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
𝑈 𝑢
A. 𝐼 = B. 𝐼 = 𝑈𝐿𝜔 C. 𝑖 = D. i = uLω
𝐿𝜔 𝜔𝐿

Câu 4:(Nhận biết) Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Gọi u1; u2, u3 và u lần lượt là điệp áp hai đầu R,
L, C và hai đầu mạch. Chọn câu đúng:
𝑢1 𝑢2 𝑢3 𝑢
A. 𝑖 = B. 𝑖 = C. 𝑖 = D. 𝑖 =
𝑅 𝑍𝐿 𝑍𝐶 𝑍

Câu 5:(Nhận biết) Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào đoạn mạch gồm điện trở thuần R và
tụ điện C mắc nối tiếp. Thông tin nào sau đây là đúng?
𝑈 𝑈
A. 𝐼 = . B. 𝐼 = . C. 𝐼 = 𝑈. √𝑅 2 + 𝑍𝐶2 . D. 𝐼 = 𝑈. √𝑅 2 − 𝑍𝐶2
√𝑅 2 2 √𝑅 2 −𝑍𝐶 2
+ 𝑍𝐶

Câu 6:(Nhận biết) Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần
R và cuộn cảm mắc nối tiếp. Thông tin nào sau đây là đúng?
𝑈 𝑈
A. 𝐼 = . B. 𝐼 = . C. 𝐼 = 𝑈. √𝑅 2 + 𝑍𝐿2 . D. 𝐼 = 𝑈. √𝑅 2 − 𝑍𝐿2
√𝑅 2 2 √𝑅 2 −𝑍𝐿 2
+ 𝑍𝐿

Câu 7:(Nhận biết) Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm
mắc nối tiếp với tụ điện. Thông tin nào sau đây là đúng?
𝑈 𝑈 𝑈 𝑈
A. 𝐼 = . B. 𝐼 = .
|𝑍𝐿2 −𝑍𝐶2 |
C. 𝐼 = . D. 𝐼 =
|𝑍𝐿 −𝑍𝐶 | (𝑍𝐿 −𝑍𝐶 )2 𝑍𝐿 + 𝑍𝐶

Câu 8:(Nhận biết) Trong mạch RLC mắc nối tiếp, L thuần cảm:
𝑈 𝑈 𝑈 𝑈
A. 𝐼 = . B. 𝐼 = . C. 𝐼 = . D. 𝐼 =
√𝑅 2 + (𝑍𝐿 −𝑍𝐶 )2 √𝑅 2 −(𝑍𝐿 + 𝑍𝐶 )2 √𝑅 + (𝑍𝐿 −𝑍𝐶 ) 𝑅 + 𝑍𝐿 + 𝑍𝐶

Câu 9:(Nhận biết) Trong mạch RLC mắc nối tiếp, L là cuộn dây có điện trở r:
𝑈 𝑈
A. 𝐼 = . B. 𝐼 = .
√(𝑅 + 𝑟)2 + (𝑍𝐿 −𝑍𝐶 )2 √(𝑅 + 𝑟)2 −(𝑍𝐿 + 𝑍𝐶 )2
𝑈 𝑈
C. 𝐼 = . D. 𝐼 =
√𝑅 + 𝑟 + (𝑍𝐿 −𝑍𝐶 ) 𝑅 + 𝑟 + 𝑍𝐿 + 𝑍𝐶

Câu 10:(Nhận biết) Trong mạch LC mắc nối tiếp, L là cuộn dây có điện trở r:
𝑈 𝑈 𝑈 𝑈
A. 𝐼 = . B. 𝐼 = . C. 𝐼 = . D. 𝐼 =
√𝑟 2 + (𝑍𝐿 −𝑍𝐶 )2 √𝑟 2 −(𝑍𝐿 + 𝑍𝐶 )2 √𝑟 + (𝑍𝐿 −𝑍𝐶 ) 𝑟 + 𝑍𝐿 + 𝑍𝐶

Câu 11:(Nhận biết) Phát biểu nào sau đây là đúng: Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng
dựa vào
A. tác dụng hóa học của dòng điện. B. tác dụng nhiệt của dòng điện.
C. tác dụng từ của dòng điện. D. tác dụng quang học của dòng điện.
Câu 12:(Nhận biết) Trong các đại lượng sau, đại lượng nào có giá trị hiệu dụng
A. Hiệu điện thế. B. Tần số. C. Chu kì. D. Tần số.
Câu 13:(Nhận biết) Chọn phát biểu đúng khi nói về cường độ dòng điện hiệu dụng
A. Giá trị của cường độ hiệu dụng được tính bởi công thức I = √2I0
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ dòng điện không đổi.
C. Cường độ hiệu dụng không đo được bằng ampe kế.
D. Giá trị của cường độ hiệu dụng đo được bằng ampe kế.
Câu 14:(Nhận biết) Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch thì:

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 109 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế. B. dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế.
C. dòng điện cùng pha với hiệu điện thế. D. dòng điện ngược pha so với hiệu điện thế.
1
Câu 15:(Nhận biết) Chọn phát biểu sai. Trong mạch RLC nối tiếp khi tốc độ góc thỏa 𝜔 = thì:
√𝐿𝐶

A. cường độ dòng điện dao động cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại.
C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt giá trị cực đại.
D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đọan mạch đạt giá trị cực đại.
Câu 15: (Nhận biết) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2ft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn
mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là
2 2𝜋 1 1
A. . B. . C. . D. 2𝜋√𝐿𝐶.
√𝐿𝐶 √𝐿𝐶 √𝐿𝐶

Câu 17:(Nhận biết) Trong đoạn mach xoay chiều nối tiếp, dòng điện và hiệu điện thế cùng pha khi:
A. Mạch xảy ra cộng hưởng. B. dung kháng lớn hơn cảm kháng.
C. Đoạn mạch chỉ có R thuần. D. mạch xảy ra cộng hưởng hoặc chỉ có R thuần
Câu 18:(Nhận biết) Trong đoạn mach xoay chiều có RLC nối tiếp, dòng điện và hiệu điện thế cùng pha khi:
A. Mạch xảy ra cộng hưởng. B. dung kháng lớn hơn cảm kháng.
C. Đoạn mạch chỉ có R thuần. D. dung kháng nhỏ hơn cảm kháng.
Câu 19:(Nhận biết) Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng tần số dòng
điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Tổng trở tiêu thụ của mạch tăng. B. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện giảm.
C. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm. D. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch tăng.
Câu 20:(Nhận biết) Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm
và một tụ điện. Khi xảy ra cộng hưởng điện trong đoạn mạch thì khẳng định nào sau đây là sai?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
B. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.
C. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R
D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 21:(Thông hiểu) Cường độ dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn dây thuần
cảm giống nhau ở chỗ:
A. Đều có giá trị hiệu dụng tỉ lệ với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
𝜋
B. Đều biến thiên trễ pha 2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

B. Đều có giá trị hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng.
D. Đều có giá trị hiệu dụng giảm khi tần số dòng điện tăng
Câu 22:(Thông hiểu) Đặt vào hai đầu điện trở thuần hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, cho
tần số dòng điện tăng dần thì cường độ dòng điện qua mạch:
A. Không đổi B. Tăng
C. Giảm D. Tăng đến giá trị cực đại sau đó giảm

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 110 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 23:(Thông hiểu) Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi,
cho tần số dòng điện tăng dần thì cường độ dòng điện qua mạch:
A. Giảm B. Tăng
C. Giảm D. Tăng đến giá trị cực đại sau đó giảm
Câu 24:(Thông hiểu) Đặt vào hai đầu tụ điện hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, cho tần số
dòng điện tăng dần thì cường độ dòng điện qua mạch:
A. Tăng B. Không đổi
C. Giảm D. Tăng đến giá trị cực đại sau đó giảm
Câu 25:(Thông hiểu) Đặt điện áp u = U0cost (V) vào hai đầu điện trở R thì cường độ dòng điện qua R có biểu
thức:
𝑈0 𝑈0 𝜋
A. 𝑖 = 𝑐𝑜𝑠 𝜔 𝑡(𝐴). B. 𝑖 = 𝑐𝑜𝑠( 𝜔𝑡 + 2 )(𝐴)
𝑅 𝑅
𝑈0 𝜋
C. 𝑖 = 𝑐𝑜𝑠( 𝜔𝑡 − 2 )(𝐴). D. 𝑖 = 𝑈0 . 𝑅𝑐𝑜𝑠 𝜔 𝑡(𝐴)
𝑅

Câu 26:(Thông hiểu) Đặt điện áp u = U0.cos t (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện qua
cuộn cảm có biểu thức:
𝑈0 𝜋 𝑈0 𝜋
A. 𝑖 = 𝑐𝑜𝑠( 𝜔𝑡 − 2 )(𝐴). B. 𝑖 = 𝑐𝑜𝑠( 𝜔𝑡 + 2 )(𝐴)
𝐿𝜔 𝐿𝜔
𝜋 𝜋
C. 𝑖 = 𝑈0 𝐿 𝜔 𝑐𝑜𝑠( 𝜔𝑡 − 2 )(𝐴). D. 𝑖 = 𝑈0 𝐿 𝜔 𝑐𝑜𝑠( 𝜔𝑡 + 2 )(𝐴)

Câu 27:(Thông hiểu) Đặt điện áp u = U0.cos t (V) vào hai đầu tụ điện thì cường độ dòng điện qua tụ điện có
biểu thức:
𝜋 𝑈0 𝜋
A. 𝑖 = 𝑈0 𝐶𝜔 𝑐𝑜𝑠( 𝜔𝑡 − 2 )(𝐴). B. 𝑖 = 𝑐𝑜𝑠( 𝜔𝑡 + 2 )(𝐴)
𝐶𝜔
𝑈0 𝜋 𝜋
C. 𝑖 = 𝑐𝑜𝑠( 𝜔𝑡 − 2 )(𝐴). D. 𝑖 = 𝑈0 𝐶𝜔 𝑐𝑜𝑠( 𝜔𝑡 + 2 )(𝐴)
𝐶𝜔

Câu 28:(Thông hiểu) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu
dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
𝑢2 𝑖2 𝑈 𝐼 𝑈 𝐼 𝑢 𝑖
A. 𝑈 2 + = 1. B. 𝑈 − 𝐼 = 0. C. 𝑈 + = √2. D. 𝑈 − 𝐼 = 0.
0 𝐼02 0 0 0 𝐼0

Câu 29:(Thông hiểu) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần. Gọi U
là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu
dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
𝑢 𝑖 𝑢2 𝑖2 𝑈 𝐼 𝑈 𝐼
A. 𝑈 − 𝐼 = 0. B. 𝑈 2 + = 1. C. 𝑈 − 𝐼 = 0. D. 𝑈 + = √2.
0 𝐼02 0 0 0 𝐼0

Câu 30:(Thông hiểu) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Gọi U là điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng
của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
𝑢 𝑖 𝑢2 𝑖2 𝑈 𝐼 𝑈 𝐼
A. 𝑈 − 𝐼 = 0. B. 𝑈 2 + = 1. C. 𝑈 − 𝐼 = 0. D. 𝑈 + = √2.
0 𝐼02 0 0 0 𝐼0

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 111 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 31:(Thông hiểu) Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cho bỡi biểu thức:𝑢 = 40 𝑐𝑜𝑠( 100𝜋𝑡)𝑉. Điện
áp hiệu dụng và tần số của dòng điện là:
A. 20√2(𝑉); 50(Hz) B. 20√2(𝑉); 100(Hz) C. 40√2(𝑉); 50(Hz) D. 40√2(𝑉);⁡100(Hz)
Câu 32:(Thông hiểu) Có thể làm giảm cảm kháng của một cuộn cảm bằng cách
A. giảm tần số của điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm.
B. tăng hệ số tự cảm của cuộn cảm.
C. tăng cường độ dòng điện qua cuộn cảm.
D. giảm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm.
Câu 33:(Thông hiểu) Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
A. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.
C. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.
𝜋
D. luôn lệch pha 2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

Câu 34:(Thông hiểu) Một đoạn mạch RLC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều 𝑢 =
𝑈0 𝑐𝑜𝑠 𝜔 𝑡. Biểu thức nào sau đây đúng cho trường hợp trong mạch có cộng hưởng điện?
𝐿
A. 𝑅 = 𝐶. B. 𝐿𝐶𝜔2 = 1. C. 𝐿𝐶𝜔 = 𝑅 2 . D. RLC = 𝜔
𝜋
Câu 35:(Thông hiểu) Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức 𝑖 = 2√3𝑐os(200𝜋𝑡 + 6 )𝐴là:

A. 2A B. 2√3A C. √6A D. 3√2 A.


Câu 36:(Thông hiểu) Một điện áp xoay chiều được đặt vào hai đầu một điện trở thuần. Giữ nguyên giá trị hiệu
dụng, thay đổi tần số của hiệu điện thế. Công suất toả nhiệt trên điện trở
A. tỉ lệ thuận với bình phương của tần số. B. tỉ lệ thuận với tần số.
C. tỉ lệ ngịch với tần số. D. không phụ thuộc vào tần số.
𝜋
Câu 37:(Thông hiểu) Một mạch xoay chiều có u = 𝑈√2cosl00πt(V)và i = 𝐼√2cos(100πt + 2 ) (A). Hệ số công

suất của mạch là


A. 0. B. 1. C. 0,5. D. 0,85.
Câu 38:(Thông hiểu) Mạch điện chỉ có R = 20Ω. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch điện là 40 V, công suất tiêu
thụ của mạch khi đó bằng
A. 40 W. B. 60 W. C. 80 W. D. 0 W.
10−3
Câu 39:(Thông hiểu) Mạch điện chỉ có tụ điện với điện dung 𝐶 = 𝐹, tần số góc của dòng điện trong mạch
𝜋
𝑟𝑎𝑑
𝜔 = 100𝜋 . Dung kháng của đoạn mạch bằng
𝑠
100
A. 100𝛺. B. 10𝛺. C. 10𝜋𝛺. D. 𝛺.
𝜋

Câu 40:(Thông hiểu) Tổng trở của mạch điện xoay chiều RL(với cuộn cảm thuần) có 𝑅 = 60𝛺 và cảm kháng
𝑍𝐿 = 80𝛺 mắc nối tiếp có giá trị bằng
A. 100𝛺. B. 20𝛺. C. 140𝛺. D. 70𝛺

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 112 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 41:(Vận dụng) Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/(H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V-50Hz. Cường độ
dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là:
A. I = 2,2A B. I = 2,0A C. I = 1,6A D. I = 1,1A
10-4
Câu 42:(Vận dụng) Đặt vào hai đầu tụ điện C = (F) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100t) V.
𝜋

Cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là:


A. I = 1,41A B. I = 1,00A C. I = 2,00A D. I = 100A
𝜋
Câu 43:(Vận dụng) Một dòng điện xoay chiều i = √2cos(100𝜋𝑡 + 2 )𝐴chạy qua điện trở R = 50𝛺. Biểu thức

điện áp giữa hai đầu mạch có dạng:


𝜋
A. u = 50√2cos(100𝜋𝑡)𝑉 B. u = 50√2cos(100𝜋𝑡 + )
2
𝜋
C. u = 50cos(100𝜋𝑡)V D. u = 50cos(100𝜋𝑡 + 2 ) V

Câu 44:(Vận dụng) Đặt điện áp xoay chiều u = 200√2cos(100𝜋𝑡)Vvào đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 40𝛺và
R2 = 60𝛺 ghép nối tiếp. Biểu thức dòng điện qua mạch là
𝜋
A. i = 2√2cos(100𝜋𝑡) (A) B. i = 2√2cos(100𝜋𝑡 + 2 ) (A)
√2 √2 𝜋
C. i = 25 3 cos(100𝜋𝑡) (A) D. i = 25 3 cos(100𝜋𝑡 + 3 ) (A)
𝜋
Câu 45:(Vận dụng) Một dòng điện xoay chiều i = 4cos(100𝜋𝑡 + 4 )𝐴 chạy qua đoạn mạch gồm R1 = 30𝛺 và R2

= 60𝛺 mắc song song. Biểu thức điện áp giưa hai đầu đoạn mạch là
𝜋
A. u = 80cos(100𝜋𝑡 + 4 )𝑉 B. u = 450cos(100𝜋𝑡)𝑉
𝜋
C. u = 80cos(100𝜋𝑡)𝑉 D. u = 450cos(100𝜋𝑡 + 4 )𝑉
1
Câu 46:(Vận dụng) Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần 𝐿 = 𝐻một điện áp xoay chiều u = 220√2cos (100𝜋t
2𝜋
𝜋
+ 2 )(V).Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua cuộn cảm.
𝜋
A. i = 4,4 cos (100𝜋t) (A) B. i = 4,4. cos (100𝜋t + 2 ) (A)
𝜋
C. i = 4,4.√2 cos (100𝜋t + 2 ) (A) D. i = 4,4.√2.cos (100𝜋t) (A)
2.10−4
Câu 47:(Vận dụng) Đặt vào hai đầu một tụ điện C = F một điện áp xoay chiều u = 220√2cos (100𝜋t +
𝜋
𝜋
)(V). Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua tụ điện.
2

A. i = - 4,4.√2.cos (100𝜋t) (A) B. i = 4,4 cos (100𝜋t)(A)


𝜋 𝜋
C. i = 4,4.√2 cos (100𝜋t + 2 )(A) D. i = 4,4. cos (100𝜋t + 2 )(A)

Câu 48:(Vận dụng) Mạch RLC nối tiếp. Cho U = 200V; R = 40 3 Ω; L = 0,5/(H); C = 10-3/9(F); f = 50Hz.
Cường độ hiệu dụng trong mạch ℓà:
A. 2,5A B. 2A C. 4A D. 5A
1
Câu 49:(Vận dụng) Mạch RL có R = 50Ω; 𝐿 = 𝐻được mẳc vào mạng điện xoay chiều có tần số trong mạch
𝜋

là 50 Hz. Nếu điện áp hiệu dụng hai đầu mạch điện là 50 V. Công suất trong mạch khi đó bằng
A. 20 W. B. 10 W. C. 100 W. D. 25 W.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 113 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 50:(Vận dụng) Mạch điện RLC có điện dung C thay đổi. Cho biết cảm kháng 𝑍𝐿 = 50𝛺 , mắc mạch điện
trên vào mạng điện xoay chiều có tần số trong mạch là 50 Hz. Để công suất trong mạch đạt cực đại thì giá trị
C là
10−4 10−3 1 1
A. 𝐶 = 𝐹. B. 𝐶 = 𝐹. C. 𝐶 = 𝐹. D. 𝐶 = 𝐹.
5𝜋 5𝜋 𝜋 2𝜋

Câu 51:(Vận dụng) Mạch điện RLC mắc nối tiếp có cuộn cảm thuần. Đặt vào mạch điện 200 V - 50Hz. Công
10−3
suất trong mạch đạt cực đại bằng 100 W khi R thay đổi, biết C = 𝐹. Giá trị của R bằng
2𝜋

A. 50 Ω. B. 100 Ω. C. 200 Ω. D. 400 Ω.


Câu 52:(Vận dụng) Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện
1 3
và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L1 = 𝜋 (H) và khi L2 = 𝜋 (H) thì công suất tiêu thụ trên

mạch có giá trị bằng nhau. Công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất khi L bằng
4 2 3 1
A. 𝜋 (H). B. 𝜋 (H). C. 𝜋 (H). D. 𝜋 (H).

Câu 53:(Vận dụng) Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai
đầu một cuộn cảm thuần. Khi f = 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng 3 A.
Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng
A. 3,6 A. B. 2,5 A. C. 4,5 A D. 2,0 A
Câu 54:(Vận dụng) Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp 𝑢 = 220√2𝑐os𝜔𝑡(𝑉). Biết điện
trở thuần của mạch là 𝑅 = 100 𝛺. Khi 𝜔 thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch là
A. 484 W. B. 220 W. C. 242 W. D. 440 W.
Câu 55:(Vận dụng) Cho mạch điện gồm điện trở R, tụ C = 31,4.10−6F, và một cuộn dây thuần cảm L mắc nối
tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế u = 𝑈√2cos100𝜋.t (V). Để cường độ dòng điện trong mạch đạt
giá trị cực đại thì độ tự cảm L của cuộn dây có giá trị:
1 2 3 4
A. 𝜋H. B. 𝜋H. C. 𝜋H. D. 𝜋H.

Câu 56:(Vận dụng) Điện áp hiệu dụng hai đầu một đoạn mạch RLC là U = 100V. Khi cường độ hiệu dụng của
dòng điện trong mạch là I = 1A thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là P = 50 W. Giữ cố định U, R còn các
thông số khác của mạch thay đổi. Công suất tiêu thụ cực đại trên đoạn mạch bằng

A. 200W. B. 100W. C. 100 2 W. D. 400W.


Câu 57:(Vận dụng cao) Lần lượt mắc điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C vào
điện áp xoay chiều u = U0cost thì cường độ hiệu dụng có giá trị lần lượt là 4A, 6A, 2 A. Nếu mắc nối tiếp
các phần tử trên vào điện áp này thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là:
A. 2,4 A B. 12 A. C. 4 A. D. 6 A.
Câu 58:(Vận dụng cao) Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được. Điện áp đặt vào
hai đầu đoạn mạch có biểu thức 𝑢 = 200√2 𝑐𝑜𝑠 1 00𝜋𝑡 (V). Khi L1 = 1/π (H) hoặc L2 = 3/π (H) thì cường
độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau và bằng √2 (A).Điện áp hiệu dụng URC bằng
A. 100√10V B. 50√10V. C. 200√10V. D. 20√10V.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 114 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 59:(Vận dụng cao) Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈√2𝑐os(𝜔𝑡)
V (trong đó U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu mạch
điện gồm các linh kiện R, L, C mắc nối tiếp. Đồ thị điện áp hiệu
dụng trên cuộn dây và hệ số công suất toàn mạch phụ thuộc ω
như hình vẽ. Giá trị của k0 là
√6
A. .
4

√6
B. .
3
√3
C. .
2

√3
D. .
3

Câu 60:(Vận dụng cao) Lần lượt đặt vào 2 đầu đoạn mạch xoay
P(W)
chiều RLC (R là biến trở, L thuần cảm) 2 điện áp xoay chiều:
A
𝜋 P1max
u1 = U√2cos(ω1t) và u2 = U√2cos(ω2t - 2 ) , người ta thu được
B P(1)
đồ thị công suất mạch điện xoay chiều toàn mạch theo biến 100
trở R như hình dưới. Biết A là đỉnh của đồ thị P(1). B là đỉnh
P(2)
của đồ thị P(2). Giá trị của R và P1max gần nhất là:
A. 100 Ω;160 W. 0
100 R? 250 R(Ω)
B. 200 Ω; 250 W.
C. 100 Ω; 100 W.
D. 200 Ω; 125 W.

Gói 4
Câu 1: (Nhận biết) Đặt điện áp u = U0cos(ωt) (ω>0) vào hai đầu tụ điện có điện dung C. Dung kháng của tụ
điện lúc này là
1 1
A. ωC. B. 2𝐶𝜔. C. 2ωC. D. 𝐶𝜔.

Câu 2: (Nhận biết) Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suát của đoạn mạch lúc này là
√𝑅 2 + (𝐿𝜔)2 𝑅 𝑅 √𝑅 2 −(𝐿𝜔)2
A. . B. . C. . D. .
𝑅 √|𝑅 2 −(𝐿𝜔) |2 √𝑅 2 + (𝐿𝜔) 2 𝑅

Câu 3: (Nhận biết) Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Khi dòng
điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
1 2
A. √𝑅 2 + (𝐿𝜔)2. B. √𝑅 2 + ( ) . C. √𝑅 2 + (𝐿𝜔)−2. D. √𝑅 2 − (𝐿𝜔)2.
𝐿𝜔

Câu 4: (Nhận biết) Công thức xác định công suất của dòng điện xoay chiều là
𝑈2
A. P = UI. B. P = UIsinφ. C. P = UIcosφ. D. P = .
𝑅

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 115 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 5: (Nhận biết) Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có một núm xoay để đo điện áp xoay chiều, ta đặt núm
xoay ở vị trí
A. DCV. B. ACA. C. ACV. D. DCA.
Câu 6: (Nhận biết) Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos2πft (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L. Công thức tính cảm kháng của tụ điện là
1 1 2𝜋𝑓
A. 𝑍𝐿 = 2𝜋𝑓𝐿. B. 𝑍𝐿 = . C. 𝑍𝐿 = D. 𝑍𝐿 =
2𝜋𝑓𝐿 2𝜋𝑓𝐿 𝐿
2𝜋𝑡
Câu 7: (Nhận biết) Đặt điện áp xoay chiều u = U0𝑐os (𝑉) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có
𝑇

độ tự cảm L. Tổng trở của mạch bằng


2𝜋 𝑇
A. 𝐿. B. TL. C. 2πTL. D.
𝑇 2𝜋𝐿

Câu 8: (Nhận biết) Trong hệ SI, điện năng tiêu thụ của dòng điện xoay chiều được tính bằng đơn vị
A. jun(J). B. oát (𝑊). C. niuton (N). D. ampe (A). B
Câu 9: (Nhận biết) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện mắc nối tiếp.
Biết dung kháng của đoạn mạch là ZC. Hệ số công suất của đoạn mạch là

√𝑅 2 + 𝑍𝐶2
𝑅 𝑅 𝑅
A. 2
. B. . C. 𝑅2 + 𝑍 2. D. .
√(𝑅 + 𝑍𝐶 ) 𝑅 𝐶 √𝑅 2 + 𝑍𝐶2

Câu 10: (Nhận biết) Trong hệ SI, dung kháng của cuộn cảm được tính bằng đơn vị
A. culông (C). B. ôm (Ω). C. fara (F). D. henry (H). B
Câu 11: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây là đúng: Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng
dựa vào
A. tác dụng hóa học của dòng điện. B. tác dụng nhiệt của dòng điện.
C. tác dụng từ của dòng điện. D. tác dụng quang học của dòng điện.
Câu 12: (Nhận biết) Trong các đại lượng sau, đại lượng nào có giá trị hiệu dụng
A. Hiệu điện thế. B. Tần số. C. Chu kì. D. Tần số.
Câu 13: (Nhận biết) Chọn phát biểu đúng khi nói về cường độ dòng điện hiệu dụng
A. Giá trị của cường độ hiệu dụng được tính bởi công thức I = √2I0
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ dòng điện không đổi.
C. Cường độ hiệu dụng không đo được bằng ampe kế.
D. Giá trị của cường độ hiệu dụng đo được bằng ampe kế.
Câu 14: (Nhận biết) Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch thì:
A. dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế B. dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế.
C. dòng điện cùng pha với hiệu điện thế D. dòng điện ngược pha so với hiệu điện thế.
1
Câu 15: (Nhận biết) Chọn phát biểu sai. Trong mạch RLC nối tiếp khi tốc độ góc thõa ω = thì:
√𝐿𝐶

A. cường độ dòng điện dao động cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại.
C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt giá trị cực đại.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 116 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đọan mạch đạt giá trị cực đại.
Câu 16: (Nhận biết) Điều kiện để có hiện tưởng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC nối tiếp.
𝐿
A. 𝑅 = B. 𝐿𝐶𝜔2 = 1 C. LCω = R D. LCR = ω
𝐶

Câu 17: (Nhận biết) Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xc sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị
hiệu dụng?
A. Hiệu điện thế. B. Cường độ dòng điện. C. Suất điện động. D. Công suất.
Câu 18: (Nhận biết) Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I0sin (ωt + φ). Cường độ hiệu
dụng của dòng điện xoay chiều đó là
A. I = I0. √2 B. I = 2I0 C. I = I0/√2 D. I = I0/2
Câu 19: (Nhận biết) Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở
1
thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc chạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất
√𝐿𝐶

của đoạn mạch này:


A. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. B. bằng 0.
C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch. D. bằng 1.
Câu 20: (Nhận biết) Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC được diễn tả theo
biểu thức nào ?
1 1 1 1
A. 𝜔 = . B. f = 2𝜋√𝐿𝐶. C. 𝜔2 = . D. 𝑓 2 = .
𝐿𝐶 √𝐿𝐶 2𝜋𝐿𝐶

Câu 21: (Thông hiểu) Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì cường độ
dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây đó là I. Dung kháng của cuộn dây này là
𝑈𝐼 𝑈 𝐼
A. . B. UI. C. 𝐼 . D. 𝑈.
2

Câu 22: (Thông hiểu) Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈0 𝑐𝑜𝑠(2𝜋𝑓𝑡)(𝑉) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, khi
giảm dần tần số của dòng điện thì
A. dung kháng tăng. B. điện trở thuần tăng. C. cảm kháng tăng. D. điện trở thuần giảm.
Câu 23: (Thông hiểu) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos (ωt) vào hai đầu một mạch điện chứa cuộn cảm thuầncó
độ tự cảm 𝐿. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
𝑈 𝑈0 𝑈0 𝜔𝐿
A. 𝜔𝐿0 . B. 𝑈0 𝜔𝐿. C. . D. .
√2𝜔𝐿 √2

Câu 24: (Thông hiểu) Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?
A. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L. B. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ C.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ C. D. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.
Câu 25: (Thông hiểu) Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của
dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch:
A. không thay đổi B. tăng C. giảm. D. bằng 0.
Câu 26: (Thông hiểu) Mạch RLC nối tiếp, cuộn cảm thuần. Mạch đang có hiện tượng cộng hưởng. Tìm phát
biểu sai?
A. URmin = U B. Pmax. C. Imax D. ZL = ZC

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 117 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 27: (Thông hiểu) Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50V - 50Hz thì cường độ dòng điện
qua cuộn dây là 0,2A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5W. Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu?
A. k = 0,15. B. k = 0,25. C. k = 0,5. D. k = 0,75.
Câu 28: (Thông hiểu) Mạch RLC mắc nối tiếp được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số không đổi. Nếu
cuộn dây không có điện trở thì hệ số công suất cực đại khi
A. R = ZL – ZC B. R = ZLC. R = ZC D. ZL = ZC.
1
Câu 29: (Thông hiểu) Mạch điện chỉ có cuộn cảm với độ tự cảm L = 𝜋 𝐻, tần số góc của dòng điện trong mạch
𝑟𝑎𝑑
ω = 100π . Cảm kháng của đoạn mạch bằng
𝑠
100
A. 100 Ω. B. 10 Ω. C. 100πΩ. D. 𝛺.
𝜋

Câu 30: (Thông hiểu) Tổng trở của mạch điện xoay chiều RC có R = 30Ω và dung kháng ZC = 40Ω mắc nối tiếp
có giá trị bằng
A. 50Ω. B. 10Ω. C. 35Ω. D. 70Ω.
Câu 31: (Thông hiểu) Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cho bỡi biểu thức:u = 40cos(100πt)V. Điện áp
hiệu dụng và tần số của dòng điện là:
A. 20√2(V); 50(Hz) B. 20√2(𝑉); 100(Hz) C. 40√2(𝑉); 50(Hz) D. 40√2(𝑉); 100 (Hz)
Câu 32: (Thông hiểu) Có thể làm giảm cảm kháng của một cuộn cảm bằng cách
A. giảm tần số của điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm.
B. tăng hệ số tự cảm của cuộn cảm.
C. tăng cường độ dòng điện qua cuộn cảm.
D. giảm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm.
Câu 33: (Thông hiểu) Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
A. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.
C. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.
𝜋
D. luôn lệch pha 2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

Câu 34: (Thông hiểu) Một đoạn mạch RLC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u =
U0cosωt. Biểu thức nào sau đây đúng cho trường hợp trong mạch có cộng hưởng điện?
𝐿
A. 𝑅 = 𝐶. B. 𝐿𝐶𝜔2 = 1. C. 𝐿𝐶𝜔 = 𝑅 2 . D. RLC = 𝜔
𝜋
Câu 35: (Thông hiểu) Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức 𝑖 = 2√3𝑐os(200𝜋𝑡 + 6 )𝐴là:

A. 2A B. 2√3A C. √6A D. 3√2 A.


Câu 36: (Thông hiểu) Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC. Khi hiện tượng
cộng hưởng xảy ra thì:
A. U = UR B. ZL = ZC
C. UL = UC = 0 D. Công suất tiêu thụ trong mạch lớn nhất.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 118 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 37: (Thông hiểu) Chọn đáp án sai: Hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh
RLC xảy ra khi:
𝐿
A. cosφ = 1 B. C = 𝜔2

C. 𝑈𝐿 = 𝑈𝐶 D. Công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại P = UI
Câu 38: (Thông hiểu) Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều có biểu thức 𝑢 = 220√5𝑐os(100𝜋. 𝑡)𝑉 là:
A. 220√5. 𝑉 B. 220V C. 110√10. 𝑉 D. 110√5. 𝑉
Câu 39: (Thông hiểu) Cường độ dòng điện i = 5cos100πt (A) có
A. tần số 100 Hz. B. giá trị hiệu dụng 2,5√2 A.
C. giá trị cực đại 5√2 A. D. chu kì 0,2 s.
Câu 40: (Thông hiểu) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100ðt)V. Hiệu điện thế hiệu
dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
A. U = 141V. B. U = 50Hz. C. U = 100V. D. U = 200V.
10−4
Câu 41: (Vận dụng) Mạch điện có RC, biết R = 50Ω, 𝐶 = 𝐹. Mạch điện trên được gắn vào mạng điện có
𝜋

điện áp hiệu dụng 50 V, tần số 50 Hz. Công suất trong mạch khi đó bằng
A. 20W. B. 10 W. C. 100 W D. 25 W.
Câu 42: (Vận dụng) Mạch điện RLC có độ tự cảm L thay đổi. Cho biết dung kháng 𝑍𝐶 = 100𝛺 , mắc mạch
điện trên vào mạng điện xoay chiều có tần số trong mạch là 50 Hz. Để công suất trong mạch đạt cực đại thì
giá trị L là
1 1 1
A. 𝐿 = 100𝜋𝐻. B. 𝐿 = 𝐻. C. 𝐿 = 𝐻. D. 𝐿 = 𝐻.
100𝜋 𝜋 2𝜋

Câu 43: (Vận dụng) Mạch điện RLC nối tiếp, cuộn cảm thuần. Khi R thay đổi để mạch điện có công suất cực
đại thì giá trị hệ số công suất bằng
√2 √3
A. 𝑐𝑜𝑠 𝜑 = 1. B. 𝑐𝑜𝑠 𝜑 = . C. 𝑐𝑜𝑠 𝜑 = 0,5. D. 𝑐𝑜𝑠 𝜑 = .
2 2

Câu 44: (Vận dụng) Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cho R = 50 Ω. Đặc vào hai đầu đoạn mạch
điện áp u = 100√2cossωt V, biết điện áp giữa hai bản tụ và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha nhau một
góc là  /6. Công suất tiêu thụ của mạch điện là
A. 100W. B. 100√3W. C. 50W. D. 50√3W.
Câu 45: (Vận dụng) Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết R và C không đổi; L thuần cảm và thay đổi
được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200√2cos(100t) V. Khi L = L1 = 4/π
(H) và khi L = L2 = 2/π (H) thì mạch điện có cùng công suất P = 200 W. Giá trị R bằng
A. 50𝛺. B. 100𝛺. C. 200𝛺. D. 300𝛺
Câu 46: (Vận dụng) Cho mạch điện RC nối tiếp. R biến đổi từ 0 đến 600 Ω. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
u = U√2cosωt (V). Điều chỉnh R = 400 Ω thì công suất toả nhiệt trên biến trở cực đại và bằng 100W. Khi
công suất toả nhiệt trên biến trở là 80W thì biến trở có giá trị là
A. 200 Ω. B. 300 Ω. C. 400 Ω. D. 500 Ω.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 119 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 47: (Vận dụng) Đặt điện áp u = 200√2 cos100t (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB
gồm điện trở thuần 30  mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2
1
A. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 200√2V; ở thời điểm 𝑡′ = 𝑡 + (s),
600

cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch
X là
A. 200 W. B. 80 W. C. 160 W. D. 120 W.
Câu 48: (Vận dụng) Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Các điện áp đo được
lần lượt là U = 180 V; URL = 180 V; UC = 180 V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
√2 √3 1
A. . B. . C. D. 1.
2 2 2
1
Câu 49: (Vận dụng) Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 𝜋 𝐻một hiệu điện thế xoay chiều 220V – 50Hz. Cường độ

dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là:


A. 2,2 A. B. 2,0 A C. 1,6 A. D. 1,1 A.
10−4
Câu 50: (Vận dụng) Đặt vào hai đầu tụ điện C = 𝜋
𝐹 một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos100𝜋t (V).

Cường độ dòng điện qua tụ điện là:


A. I = 1,41 A. B. I = 1,00 A. C. I = 2,00 A. D. I = 100 A.
Câu 51: (Vận dụng) Điện áp giữa hai đầu một tụ điện là 𝑢 = 200√2𝑐os100𝜋𝑡(𝑉), cường độ dòng điện qua tụ
điện𝐼 = 2 𝐴. Điện dung của tụ điện có giá trị là
A. 31,8 F. B. 0,318 F. C. 0,318 𝜇𝐹. D. 31,8 𝜇𝐹.
Câu 52: (Vận dụng) Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos2πftvào hai đầu một tụ điện. nếu đồng thời tăng U và f
lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ sẽ
A. giảm 1,5 lần. B. tăng 1,5 lần. C. tăng 2,25 lần. D. giảm 2,25 lần.
Câu 53: (Vận dụng) Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai
đầu một cuộn cảm thuần. Khi f = 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng 3 A.
Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng
A. 3,6 A. B. 2,5 A. C. 4,5 A D. 2,0 A
Câu 54: (Vận dụng) Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp 𝑢 = 220√2𝑐os𝜔𝑡(𝑉). Biết điện
trở thuần của mạch là 𝑅 = 100 𝛺. Khi 𝜔 thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch là
A. 484 W. B. 220 W. C. 242 W. D. 440 W.
Câu 55: (Vận dụng) Cho mạch điện gồm điện trở R, tụ C = 31,4.10-6F, và một cuộn dây thuần cảm L mắc nối
tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế u = 𝑈√2cos100𝜋.t (V). Để cường độ dòng điện trong mạch đạt
giá trị cực đại thì độ tự cảm L của cuộn dây có giá trị:
1 2 3 4
A. 𝜋H. B. 𝜋H. C. 𝜋H. D. 𝜋H.

Câu 56: (Vận dụng) Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm trong
mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 120 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = E0 cos(ωt + π /3 ). Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của
mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng:
A. 1500 B. 1200 C. 600 D. 1800
Câu 57: (Vận dụng cao) Điện áp xoay chiều u = U0.cos(100t)(V) đặt
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ
tự cảm L và tụ có điện dung 𝐶 thay đổi được mắc nối tiếp với nhau.
Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ C
vào điện dung C theo hình bên. Giá trị của R bằng
A. 120Ω. B. 60Ω.
C. 100Ω. D. 50Ω.
Câu 58: (Vận dụng cao) Cho mạch điện xoay chiều RLC được mắc nối tiếp, trong đó L là cuộn cảm thuầnvà có
độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng U. Điều
chỉnh L để tổng điện áp hiệu dụng URC + UL có giá trị lớn nhất bằng 2U và công suất tiêu thụ của mạch khi đó
là 210W. Điều chỉnh L để công suất tiêu thụ của mạch lớn nhất thì công suất đó gần giá trị là
A. 240 W. B. 280 W. C. 250 W. D. 300 W.
Câu 59: (Vận dụng cao) Đoạn mạch nối tiếp AB gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 2/π H nối
tiếp và tụ điện có điện dung C = 0,1/π mF. Nối AB với máy phát điện xoay chiều một pha gồm 10 cặp cực
(điện trở trong không đáng kể). Khi roto của máy phát điện quay với tốc độ 2,5 vòng/s thì cường độ dòng điện
hiệu dụng trong mạch là √2 A. Thay đổi tốc độ quay của roto cho đến khi trong mạch có cộng hường. Tốc độ
quay của roto và cường độ dòng điện hiệu dụng khi đó là
A. 2,5√2vòng/s và 2√2 A. B. 25√2vòng/s và 2 A.
C. 25√2 vòng/s và √2 A. D. 2,5√2 vòng/s và 2 A.
Câu 60: (Vận dụng cao) Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là phần cảm, cần phát ra dòng điện có
tần số không đổi 60 Hz để duy trì hoạt động của một thiết bị kỹ thuật. Nếu thay rôto của máy phát điện bằng
một rôto khác có ít hơn hai cặp cực thì số vòng quay của rôto trong một giờ phải thay đổi đi 18000 vòng. Số
cặp cực của rôto lúc đầu là
A. 6. B. 10. C. 5. D. 4.

1.D 2.C 3.A 4.C 5.C 6.A 7.A 8.A 9.D 10.B
11.B 12.A 13.B 14.C 15.D 16.B 17.D 18.C 19.D 20.B
21.C 22.A 23.C 24.B 25.B 26.A 27.A 28.D 29.A 30.A
31.A 32.C 33.A 34.B 35.A 36.C 37.B 38.B 39.B 40.C
41.B 42.C 43.B 44.C 45.B 46.A 47.B 48.B 49.A 50.B
51.D 52.C 53.B 54.A 55.A 56.A 57. D 58.B 59.A 60.A

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 121 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Gói 5
Câu 1: (Nhận biết) Đặt điện áp 𝑢 = 𝑈0 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡) (𝜔 > 0) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm
kháng của cuộn cảm lúc này là
1 1
A. ωL. B. 2𝐿𝜔. C. 2ωL. D. 𝐿𝜔.

Câu 2: (Nhận biết) Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện có
điện dung C mắc nối tiếp. Hệ số công suát của đoạn mạch lúc này là
√𝑅 2 −(𝐶𝜔)−2 𝑅 𝑅 √𝑅 2 + (𝐶𝜔)−2
A. . B. . C. . D. .
𝑅 √|𝑅 2 −(𝐶𝜔)−2 | √𝑅 2 + (𝐶𝜔)−2 𝑅

Câu 3: (Nhận biết) Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện
xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là

1 −2
A. √𝑅 2 + (𝐶𝜔)−2. B. √𝑅 2 + (𝐶𝜔) . C. √𝑅 2 + (𝐶𝜔)2. D. √𝑅 2 − (𝐶𝜔)−2.

Câu 4: (Nhận biết) Trong đoạn mạch RLC nối tiếp với cuộn cảm thuần, gọi Z là tổng trở của mạch thì hệ số
công suất của đoạn mạch được tính bởi
𝑍 𝑍 𝑅 𝑅
A. cosφ = √𝑅2 . B. cosφ = 𝑅. C. cosφ = √𝑅2 . D. cosφ = 𝑍 .
+ 𝑍2 + 𝑍2

Câu 5: (Nhận biết) Tổng trở của mạch điện xoay chiều RLC (với cuộn cảm thuần) mắc nối tiếp được xác định
bởi công thức nào sau đây?
A. 𝑍 = 𝑅 + 𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 . B. 𝑍 = 𝑅 2 .
C. 𝑍 = 𝑅 2 + (𝑍𝐶 – 𝑍𝐿 )2. D. 𝑍 = √𝑅 2 + (𝑍𝐶 − 𝑍𝐿 )2
Câu 6: (Nhận biết) Đặt một điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈0 𝑐os2𝜋ft(𝑉) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có
điện dung C. Công thức tính dung kháng của tụ điện là
1 1
A. 𝑍𝐶 = 2𝜋𝑓𝐶. B. 𝑍𝐶 = . C. 𝑍𝐶 = D. 𝑍𝐶 = 2𝜋𝑓𝐶
2𝜋𝑓𝐶 2𝜋𝑓𝐶
2𝜋𝑡
Câu 7: (Nhận biết) Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈0 𝑐os 𝑇
(𝑉) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện, tụ điện có

điện dung 𝐶. Tổng trở của mạch bằng


𝑇 𝑇
A. 𝐶 B. TC C. 2πTC D. 2𝜋𝐶

Câu 8: (Nhận biết) Trong hệ SI, công suất của dòng điện xoay chiều được tính bằng đơn vị
A. jun(J). B. oát (𝑊). C. niuton (N). D. ampe (A). B
Câu 9: (Nhận biết) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần mắc
nối tiếp. Biết cảm kháng của đoạn mạch là 𝑍𝐿 . Hệ số công suất của đoạn mạch là

𝑅 √𝑅 2 + 𝑍𝐿2 𝑅 𝑅
A. . B. . C. 𝑅2 + 𝑍 2. D. .
√(𝑅 + 𝑍𝐿 )2 𝑅 𝐿 √𝑅 2 + 𝑍𝐿2

Câu 10: (Nhận biết) Trong hệ SI, cảm kháng của cuộn cảm được tính bằng đơn vị
A. culông (C). B. ôm (𝛺). C. fara (F). D. henry (H). B
Câu 11: (Nhận biết) Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần thì điện áp u và cường độ dòng điện i
biến đổi
𝜋 𝜋
A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha nhau 2 . D. lệch pha nhau 2 .
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 122 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 12: (Nhận biết) Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì điện áp u và cường độ dòng điện i
biến đổi
𝜋 𝜋
A. lệch pha nhau 2 . B. ngược pha. C. cùng pha. D. lệch pha nhau 3 .

Câu 13: (Nhận biết) Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp u và cường độ dòng điện i biến đổi
𝜋 𝜋
A. lệch pha nhau 2 . B. ngược pha. C. cùng pha. D. lệch pha nhau 3 .

Câu 14: (Nhận biết) Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện i biến đổi
𝜋 𝜋
A. sớm pha 2 so với điện áp u. B. trễ pha 2 so với điện áp u.

C. cùng pha so với điện áp u. D. ngược pha so với điện áp u.


Câu 15: (Nhận biết) Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện i biến đổi
𝜋 𝜋
A. trễ pha 2 so với điện áp u. B. sớm pha 2 so với điện áp u.

C. cùng pha so với điện áp u. D. ngược pha so với điện áp u.


Câu 16: (Nhận biết) Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần thì cường độ dòng điện i biến đổi
𝜋
A. cùng pha so với điện áp u. B. sớm pha 2 so với điện áp u.
𝜋
C. trễ pha 2 so với điện áp u. D. ngược pha so với điện áp u.

Câu 17: (Nhận biết) Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp u biến đổi
𝜋 𝜋
A. trễ pha 2 so với cường độ dòng điện i. B. sớm pha 2 so với cường độ dòng điện i.

C. cùng pha so với cường độ dòng điện i. D. ngược pha so với cường độ dòng điện i.
Câu 18: (Nhận biết) Điện áp u và cường độ dòng điện i biến đổi cùng pha với nhau trong mạch điện chỉ có
A. điện trở thuần. B. cuộn cảm thuần. C. cuộn cảm. D. tụ điện.
𝜋
Câu 19: (Nhận biết) Điện áp u biến đổi sớm pha 2 so với cường độ dòng điện i trong mạch điện chỉ có

A. cuộn cảm thuần. B. điện trở thuần. C. cuộn cảm. D. tụ điện.


𝜋
Câu 20: (Nhận biết) Điện áp u biến đổi trễ pha 2 so với cường độ dòng điện i trong mạch điện chỉ có

A. tụ điện. B. điện trở thuần. C. cuộn cảm. D. cuộn cảm thuần.


Câu 21: (Thông hiểu) Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì cường
độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây đó là I. Cảm kháng của cuộn dây này là
𝑈𝐼 𝑈 𝐼
A. . B. 𝑈𝐼. C. 𝐼 . D. 𝑈.
2

Câu 22: (Thông hiểu) Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈0 𝑐𝑜𝑠(2𝜋𝑓𝑡)(𝑉) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, khi
tăng dần tần số của dòng điện thì
A. dung kháng tăng. B. điện trở thuần tăng. C. cảm kháng tăng. D. điện trở thuần giảm.
Câu 23: (Thông hiểu) Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈0 𝑐os(𝜔𝑡) vào hai đầu một mạch điện chứa tụ điện có điện
dung 𝐶. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
𝑈 𝑈0 𝑈0 𝜔𝐶
A. 𝜔𝐶0 . B. 𝑈0 𝜔𝐶. C. . D. .
√2𝜔𝐶 √2

Câu 24: (Thông hiểu) Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?
A. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L. B. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ 𝐶.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 123 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
C. Điện trở thuần nối tiếp với tụ 𝐶. D. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.
Câu 25: (Thông hiểu) Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng
điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A. không thay đổi B. tăng C. giảm. D. bằng 0.
Câu 26: (Thông hiểu) Một điện áp xoay chiều được đặt vào hai đầu một điện trở thuần. Giữ nguyên giá trị hiệu
dụng, thay đổi tần số của hiệu điện thế. Công suất toả nhiệt trên điện trở
A. tỉ lệ thuận với bình phương của tần số. B. tỉ lệ thuận với tần số.
C. tỉ lệ ngịch với tần số. D. không phụ thuộc vào tần số.
𝜋
Câu 27: (Thông hiểu) Một mạch xoay chiều có u = 𝑈√2cosl00πt(V)và i = 𝐼√2cos(100πt + ) (A). Hệ số công
2

suất của mạch là


A. 0. B. 1. C. 0,5. D. 0,85.
Câu 28: (Thông hiểu) Mạch điện chỉ có R = 20Ω. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch điện là 40 V, công suất tiêu
thụ của mạch khi đó bằng
A. 40 W. B. 60 W. C. 80 W. D. 0 W.
10−3
Câu 29: (Thông hiểu) Mạch điện chỉ có tụ điện với điện dung 𝐶 = 𝐹, tần số góc của dòng điện trong mạch
𝜋
𝑟𝑎𝑑
𝜔 = 100𝜋 . Dung kháng của đoạn mạch bằng
𝑠
100
A. 100𝛺. B. 10𝛺. C. 10𝜋𝛺. D. 𝛺.
𝜋

Câu 30: (Thông hiểu) Tổng trở của mạch điện xoay chiều RL( với cuộn cảm thuần) có 𝑅 = 60𝛺 và cảm kháng
𝑍𝐿 = 80𝛺 mắc nối tiếp có giá trị bằng
A. 100𝛺. B. 20𝛺. C. 140𝛺. D. 70𝛺
Câu 31: (Thông hiểu) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở thuần R có biểu thức 𝑖 = 𝐼0 𝑐os𝜔𝑡. Điện áp đặt
vào hai đầu điện trở R có biểu thức là
𝐼0
A. 𝑢 = 𝐼0 𝑅𝑐os𝜔𝑡. B. 𝑢 = 𝑐os𝜔𝑡.
𝑅
𝐼0 𝜋 𝜋
C. 𝑢 = 𝑐𝑜𝑠( 𝜔t + 2 ). D. 𝑢 = 𝐼0 𝑅 𝑐𝑜𝑠( 𝜔t + 2 ).
𝑅

Câu 32: (Thông hiểu) Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈0 cos𝜔𝑡 vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện có điện
dung C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
𝜋
A. 𝑖 = 𝜔𝐶𝑈0 cos(𝜔t + 2 ). B. 𝑖 = 𝜔𝐶𝑈0 cos(𝜔t + 𝜋).
𝜋
C. 𝑖 = 𝜔𝐶𝑈0 cos(𝜔𝑡 − 2 ). D. 𝑖 = 𝜔𝐶𝑈0 cos(𝜔𝑡).

Câu 33: (Thông hiểu) Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈0 cos𝜔𝑡 vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
𝑈0 𝜋 𝑈0 𝜋
A. 𝑖 = cos(𝜔𝑡 − 2 ). B. 𝑖 = cos(𝜔t + 2 ).
𝜔𝐿 𝜔𝐿
𝜋 𝜋
C. 𝑖 = 𝑈0 𝜔𝐿cos(𝜔𝑡 − 2 ). D. 𝑖 = 𝑈0 𝜔𝐿cos(𝜔t + 2 ).
𝜋
Câu 34: (Thông hiểu) Đặt điện áp u = U0 cos(ωt − 4 ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng

điện trong mạch i = I0 cos(ωt + φ𝑖 ). Giá trị của𝜑𝑖 bằng


Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 124 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
𝜋 3π 3π 𝜋
A. 4  rad. B.  rad. C. −  rad. D. − 4  rad.
4 4
𝜋
Câu 35: (Thông hiểu) Đặt điện áp u = U0 cos(ωt − 4 ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì cường độ

dòng điện trong mạch i = I0cos(ωt + φi). Giá trị của 𝜑𝑖 bằng
𝜋 3π 3π 𝜋
A. − 4  rad. B.  rad. C. −  rad. D. 4  rad
4 4

Câu 36: (Thông hiểu) Đặt điện áp u = U0 cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần thì cường độ
dòng điện trong mạch i = I0 cos(ωt + φ𝑖 ). Giá trị của 𝜑𝑖 bằng
𝜋 𝜋 𝜋
A. − 2  rad. B. 0 rad C. 4  rad. D. 2  rad

Câu 37: (Thông hiểu) Cho đoạn mạch AB chỉ chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm.
𝜋
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U0 cos(100πt + 4 ) thì cường độ dòng điện qua mạch là i =
𝜋
I0 cos(100πt − 4 ). Đoạn mạch AB chứa

A. cuộn cảm thuần. B. điện trở thuần.


C. tụ điện. D. cuộn dây có điện trở thuần.
Câu 38: (Thông hiểu) Cho đoạn mạch AB chỉ chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm.
𝜋
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U0 cos(100πt + 4 ) thì cường độ dòng điện qua mạch là i =
𝜋
I0 cos(100πt − 4 ). Đoạn mạch AB chứa

A. điện trở thuần. B. cuộn cảm thuần.


C. tụ điện. D. cuộn dây có điện trở thuần.
Câu 39: (Thông hiểu) Cho đoạn mạch AB chỉ chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm.
𝜋
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U0 cos(100πt − 4 ) thì cường độ dòng điện qua mạch là i =
𝜋
I0 cos(100πt + 4 ). Đoạn mạch AB chứa

A. tụ điện. B. cuộn cảm thuần.


C. điện trở thuần. D. cuộn dây có điện trở thuần.
Câu 40: (Thông hiểu) Khi đặt điện áp u = U0 cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch AB chỉ chứa một trong ba phần tử:
điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thì cường độ dòng điện trong mạch có dạng i = I0 cos(ωt). Đoạn mạch AB
chứa
A. điện trở thuần. B. cuộn cảm thuần.
C. tụ điện. D. cuộn dây có điện trở thuần.
1
Câu 41: (Vận dụng) Mạch RL có R = 50Ω; 𝐿 = 𝐻 được mẳc vào mạng điện xoay chiều có tần số trong mạch
𝜋

là 50 Hz. Nếu điện áp hiệu dụng hai đầu mạch điện là 50 V. Công suất trong mạch khi đó bằng
A. 20 W. B. 10 W. C. 100 W. D. 25 W.
Câu 42: (Vận dụng) Mạch điện RLC có điện dung C thay đổi. Cho biết cảm kháng 𝑍𝐿 = 50𝛺 , mắc mạch điện
trên vào mạng điện xoay chiều có tần số trong mạch là 50 Hz. Để công suất trong mạch đạt cực đại thì giá trị
C là
10−4 10−3 1 1
A. 𝐶 = 𝐹. B. 𝐶 = 𝐹. C. 𝐶 = 𝐹. D. 𝐶 = 𝐹.
5𝜋 5𝜋 𝜋 2𝜋
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 125 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 43: (Vận dụng) Mạch điện RLC mắc nối tiếp có cuộn cảm thuần. Đặt vào mạch điện 200 V - 50Hz. Công
10−3
suất trong mạch đạt cực đại bằng 100 W khi R thay đổi, biết C = 𝐹. Giá trị của R bằng
2𝜋

A. 50 Ω. B. 100 Ω. C. 200 Ω. D. 400 Ω.


Câu 44: (Vận dụng) Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện
1 3
và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L1 = 𝜋 (H) và khi L2 = 𝜋 (H) thì công suất tiêu thụ trên

mạch có giá trị bằng nhau. Công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất khi L bằng
4 2 3 1
A. 𝜋 (H). B. 𝜋 (H). C. 𝜋 (H). D. 𝜋 (H).

Câu 45: (Vận dụng) Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay
chiều có biểu thức u = 120√2cos120πt(V). Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở: R1 = 18 Ω và R2 = 32 Ω
thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mạch như nhau. Công suất P của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 144W. B. 288W. C. 576W. D. 282W.
Câu 46: (Vận dụng) Điện áp hiệu dụng hai đầu một đoạn mạch RLC là U = 100V. Khi cường độ hiệu dụng của
dòng điện trong mạch là I = 1A thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là P = 50 W. Giữ cố định U, R còn các
thông số khác của mạch thay đổi. Công suất tiêu thụ cực đại trên đoạn mạch bằng
A. 200W. B. 100W. C. 100√2W. D. 400W.
Câu 47: (Vận dụng) Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200Ω và một cuộn
dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120√2cos(100πt
𝜋 𝜋
+ 3 )V thì điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V và sớm pha 2 so với điện áp đặt vào mạch.

Công suất tiêu thụ của cuộn dây là


A. 72 W. B. 240 W. C. 120 W. D. 144 W.
Câu 48: (Vận dụng) Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở R > 50 Ω, cuộn thuần cảm có cảm
kháng ZL = 30 Ω và dung kháng ZC = 70 Ω. Đặt vào mạch một điện áp hiệu dụng U = 200V, tần số f. Biết
công suất mạch P = 400 W, điện trở R có giá trị là
A. 60 Ω. B. 80 Ω. C. 100 Ω. D. 120 Ω.
Câu 49: (Vận dụng) Cường độ dòng điện chạy qua một điện trở thuần R = 110 Ω có biểu thức là
𝜋
i = 2√2cos (100πt + 6 ) (𝐴). Biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở là
𝜋 𝜋
A. u = 220√2cos(100πt + 6 )(𝑉). B. u = 220cos(100πt + 6 )(𝑉).
𝜋 𝜋
C. u = 220√2cos(100πt − 3 )(𝑉). D. u = 220cos(100πt − 3 )(𝑉).
𝜋
Câu 50: (Vận dụng) Đặt điện áp u = 200√2cos(100πt + 3 )(𝑉) vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần
1
có độ tự cảm L = 𝜋 𝐻. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
𝜋 𝜋
A. i = 2√2cos(100πt- 6 )(𝐴) B. i = 2cos(100πt + 6 )(𝐴)
5π 𝜋
C. i = 2√2cos(100πt + )(𝐴) D. i = 2cos(100πt- 6 )(𝐴)
6

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 126 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
100
Câu 51: (Vận dụng) Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện dung C =  μF một điện áp xoay chiều
𝜋

thì cường độ dòng điện qua mạch là i = 2√2cos(100πt + )(𝐴). Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là
6
𝜋 𝜋
A. u = 200√2cos(100πt + 3 ) (𝑉). B. u = 200cos(100πt + 3 ) (𝑉).
4π 4π
C. u = 200√2cos(100πt + ) (𝑉). D. u = 200cos(100πt + ) (𝑉).
3 3

Câu 52: (Vận dụng) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn cảm thuần có cảm kháng là 𝑍𝐿 = 50𝛺. Cường
độ dòng điện qua cuộn cảm được mô tả như hình bên. Biểu thức điện áp hai đầu cuộn cảm là
50𝜋𝑡 5𝜋
A. 𝑢 = 60𝑐os ( + ) 𝑉.
3 6
100𝜋𝑡 𝜋
B. 𝑢 = 60𝑐os ( + ) 𝑉.
3 6
100𝜋𝑡 𝜋
C. 𝑢 = 60√2𝑐os ( − 6 ) 𝑉.
3
50𝜋𝑡 5𝜋
D. 𝑢 = 60√2𝑐os ( − ) 𝑉.
3 6

Câu 53: (Vận dụng) Đặt điện áp xoay chiều vào hai bản tụ điện có dung kháng là 𝑍𝐶 = 50𝛺. Cường độ dòng
điện qua tụ điện được mô tả như hình vẽ bên. Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ là
50𝜋𝑡 5𝜋
A. 𝑢 = 70𝑐os ( − ) 𝑉.
3 6
100𝜋𝑡 𝜋
B. 𝑢 = 70√2𝑐os ( + ) 𝑉.
3 6
100𝜋𝑡 𝜋
C. 𝑢 = 70𝑐os ( − 6 ) 𝑉.
3
50𝜋𝑡 5𝜋
D. 𝑢 = 70√2𝑐os ( + ) 𝑉.
3 6

Câu 54: (Vận dụng) Đặt điện áp xoay chiều vào hai bản tụ điện có dung kháng là 𝑍𝐶 = 50𝛺. Điện áp giữa hai
bản tụ điện được mô tả như hình bên dưới. Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ là
50𝜋𝑡 𝜋
A. 𝑖 = 2𝑐os ( − 6 ) 𝐴.
3
100𝜋𝑡 5𝜋
B. 𝑖 = 2𝑐os ( + ) 𝐴.
3 6
50𝜋𝑡 𝜋
C. 𝑖 = 2√2𝑐os ( − 6 ) 𝐴.
3
100𝜋𝑡 5𝜋
D. 𝑖 = 2√2𝑐os ( − ) 𝐴.
3 6

Câu 55: (Vận dụng) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn cảm thuần có cảm kháng là 𝑍𝐿 = 50𝛺. Điện áp
hai đầu đoạn mạch được mô tả như hình bên dưới. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
50𝜋𝑡 𝜋
A. 𝑖 = 3𝑐os ( + 6 ) 𝐴.
3
100𝜋𝑡 5𝜋
B. 𝑖 = 3𝑐os ( + ) 𝐴.
3 6
50𝜋𝑡 𝜋
C. 𝑖 = 3√2𝑐os ( − 6 ) 𝐴.
3
100𝜋𝑡 5𝜋
D. 𝑖 = 3√2𝑐os ( − ) 𝐴.
3 6

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 127 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
3𝜋
Câu 56: (Vận dụng) Đặt điện áp 𝑢 = 50√2 𝑐𝑜𝑠( 100𝜋𝑡 − )(𝑉) vào vào hai đầu mạch điện chỉ có tụ điện có
4
1
điện dung 𝐶 = 𝑚𝐹. Giá trị cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm 𝑡 = 0,01𝑠 là
𝜋

A. −5𝐴. B. 5𝐴. C. −5√2𝐴. D. 5√2𝐴.


Câu 57: (Vận dụng cao) Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈√2𝑐os(𝜔𝑡)
V ( trong đó U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu mạch
điện gồm các linh kiện R, L, C mắc nối tiếp. Đồ thị điện áp hiệu
dụng trên cuộn dây và hệ số công suất toàn mạch phụ thuộc ω
như hình vẽ. Giá trị của k0 là
√6
A. .
4

√6
B. .
3
√3
C. .
2

√3
D. .
3

Câu 58: (Vận dụng cao) Lần lượt đặt vào 2 đầu đoạn mạch xoay
𝜋
chiều RLC (R là biến trở, L thuần cảm) 2 điện áp xoay chiều: u1 = U√2cos(ω1t) và u2 = U√2cos(ω2t - 2 ),

người ta thu được đồ thị công suất mạch điện xoay chiều
P(W)
toàn mạch theo biến trở R như hình dưới. Biết A là đỉnh
A
của đồ thị P(1). B là đỉnh của đồ thị P(2). Giá trị của R P1max

và P1max gần nhất là: B P(1)


100
A. 100 Ω;160 W.
P(2)
B. 200 Ω; 250 W.
C. 100 Ω; 100 W.
0
100 R? 250 R(Ω)
D. 200 Ω; 125 W.
Câu 59: (Vận dụng cao) Khi đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu cuộn cảm
thuần có cảm kháng là 𝑍𝐿 = 50𝛺 thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm
được mô tả như hình bên. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu tụ điện có
dung kháng 𝑍𝐶 = 30𝛺 thì cường thì cường độ dòng điện qua tụ sẽ có
biểu thưc là
50𝜋𝑡 2𝜋 100𝜋𝑡 5𝜋
A. 𝑖 = 2𝑐os ( − ) 𝐴. B. 𝑖 = 2𝑐os ( + ) 𝑉.
3 3 3 6
100𝜋𝑡 2𝜋 50𝜋𝑡 5𝜋
C. 𝑖 = 2√2𝑐os ( − ) 𝑉. D. 𝑖 = 2√2𝑐os ( + ) 𝑉.
3 3 3 6

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 128 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 60: (Vận dụng cao) Đặt điện áp xoay chiều u vào hai bản tụ điện có
dung kháng là 𝑍𝐶 = 50𝛺. Cường độ dòng điện qua tụ điện được mô
tả như hình vẽ bên. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu cuộn cảm thuần
có cảm kháng 𝑍𝐿 = 35𝛺 thì cường thì cường độ dòng điện qua cuộn
cảm thuần sẽ có biểu thưc là
50𝜋𝑡 2𝜋
A. 𝑖 = 2𝑐os ( + ) 𝐴.
3 3
50𝜋𝑡 5𝜋
B. 𝑖 = 2𝑐os ( − ) 𝐴.
3 6
50𝜋𝑡 2𝜋 50𝜋𝑡 5𝜋
C. 𝑖 = 2√2𝑐os ( + ) 𝐴. D. 𝑖 = 2√2𝑐os ( − ) 𝐴.
3 3 3 6

Gói 6
Câu 1: (Nhận biết) Đặt điện áp 𝑢 = 𝑈0 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡) (𝜔 > 0) vào hai đầu tụ điện có điện dung C. Dung kháng của
tụ điện lúc này là
1 1
A. ωC. B. 2𝐶𝜔. C. 2ωC. D. 𝐶𝜔.

Câu 2: (Nhận biết) Các đại lượng đặc trưng cho dòng điện sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng?
A. Chu kì. B. Hiệu điện thế. C. Tần số. D. Công suất.
Câu 3: (Nhận biết) Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I0sin(ωt +  ). Cường độ hiệu
dụng của dòng điện xoay chiều đó là
𝐼0 2𝐼0
A. I = B. I = 𝐼0 √2 C. I = 2I0 D. I =
√2 √2

Câu 4: (Nhận biết) Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I0cos(ωt +  ). Cường độ hiệu
dụng của dòng điện xoay chiều đó là
𝐼0 𝐼0
A. I = B. I = 2Io. C. I = Io√2. D. I = .
2 √2

Câu 5: (Nhận biết) Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = U0cost. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu đoạn mạch này là
𝑈0 𝑈0
A. U = 2U0. B. U = U0√2. C. U = . D. U = .
√2 2

Câu 6: (Nhận biết) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2ft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn
mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là
2 2𝜋 1 2
A. . B. . C. . D. 2𝜋√𝐿𝐶.
√𝐿𝐶 √𝐿𝐶 √𝐿𝐶

Câu 7: (Nhận biết) Trong đoạn mach xoay chiều nối tiếp, dòng điện và hiệu điện thế cùng pha khi
A. Mạch xảy ra cộng hưởng. B. dung kháng lớn hơn cảm kháng.
C. Đoạn mạch chỉ có R thuần. D. mạch xảy ra cộng hưởng hoặc chỉ có R thuần
Câu 8: (Nhận biết) Trong đoạn mach xoay chiều có RLC nối tiếp, dòng điện và hiệu điện thế cùng pha khi
A. Mạch xảy ra cộng hưởng. B. dung kháng lớn hơn cảm kháng.
C. Đoạn mạch chỉ có R thuần. D. dung kháng nhỏ hơn cảm kháng.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 129 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 9: (Nhận biết) Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng tần số dòng
điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Tổng trở tiêu thụ của mạch tăng. B. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện giảm.
C. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm. D. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch tăng.
Câu 10: (Nhận biết) Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm
và một tụ điện. Khi xảy ra cộng hưởng điện trong đoạn mạch thì khẳng định nào sau đây sai?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
B. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.
C. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R
D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 11: (Nhận biết) Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suát của đoạn mạch lúc này là
√𝑅 2 + (𝐿𝜔)2 𝑅 𝑅 √𝑅 2 −(𝐿𝜔)2
A. . B. . C. . D. .
𝑅 √|𝑅 2 −(𝐿𝜔) |
2 √𝑅 2 + (𝐿𝜔)2 𝑅

Câu 12: (Nhận biết) Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Khi
dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
1 2
A. √𝑅 2 + (𝐿𝜔)2. B. √𝑅 2 + (𝐿𝜔) . C. √𝑅 2 + (𝐿𝜔)−2. D. √𝑅 2 − (𝐿𝜔)2.

Câu 13: (Nhận biết) Công thức xác định công suất của dòng điện xoay chiều là
𝑈2
A. 𝑃 = 𝑈𝐼. B. 𝑃 = 𝑈𝐼 𝑠𝑖𝑛 𝜑. C. 𝑃 = 𝑈𝐼 𝑐𝑜𝑠 𝜑. D. 𝑃 = .
𝑅

Câu 14: (Nhận biết) Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có một núm xoay để đo điện áp xoay chiều, ta đặt núm
xoay ở vị trí
A. DCV. B. 𝐴𝐶𝐴. C. ACV. D. DCA.
Câu 15: (Nhận biết) Đặt một điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈0 𝑐os2𝜋ft(𝑉) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L. Công thức tính cảm kháng của tụ điện là
1 1 2𝜋𝑓
A. 𝑍𝐿 = 2𝜋𝑓𝐿. B. 𝑍𝐿 = . C. 𝑍𝐿 = D. 𝑍𝐿 =
2𝜋𝑓𝐿 2𝜋𝑓𝐿 𝐿

Câu 16: (Nhận biết) Đặt một điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈0 𝑐os2𝜋ft(𝑉) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có
điện dung C. Công thức tính dung kháng của tụ điện là
1 1
A. 𝑍𝐶 = 2𝜋𝑓𝐶. B. 𝑍𝐶 = . C. 𝑍𝐶 = D. 𝑍𝐶 = 2𝜋𝑓𝐶
2𝜋𝑓𝐶 2𝜋𝑓𝐶
2𝜋𝑡
Câu 17: (Nhận biết) Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈0 𝑐os (𝑉) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện, tụ điện
𝑇

có điện dung 𝐶. Tổng trở của mạch là


𝑇 𝑇
A. 𝐶 B. TC C. 2πTC D. 2𝜋𝐶

Câu 18: (Nhận biết) Trong hệ SI, công suất của dòng điện xoay chiều được tính bằng đơn vị
A. jun(J). B. oát (𝑊). C. niuton (N). D. ampe (A).
Câu 19: (Nhận biết) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần mắc
nối tiếp. Biết cảm kháng của đoạn mạch là 𝑍𝐿 . Hệ số công suất của đoạn mạch là
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 130 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ

𝑅 √𝑅 2 + 𝑍𝐿2 𝑅 𝑅
A. . B. . C. 𝑅2 + 𝑍 2. D. .
√(𝑅 + 𝑍𝐿 )2 𝑅 𝐿 √𝑅 2 + 𝑍𝐿2

Câu 20: (Nhận biết) Trong hệ SI, cảm kháng của cuộn cảm thuần được tính bằng đơn vị
A. culông (C). B. ôm (𝛺). C. fara (F). D. henry (H).
Câu 21: (Thông hiểu) Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì cường
độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây đó là I. Cảm kháng của cuộn dây này là
𝑈𝐼 𝑈 𝐼
A. . B. 𝑈𝐼. C. 𝐼 . D. 𝑈.
2

Câu 22: (Thông hiểu) Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈0 𝑐𝑜𝑠(2𝜋𝑓𝑡)(𝑉) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, khi
tăng dần tần số của dòng điện thì
A. dung kháng tăng. B. điện trở thuần tăng. C. cảm kháng tăng. D. điện trở thuần giảm.
Câu 23: (Thông hiểu) Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈0 𝑐os(𝜔𝑡) vào hai đầu một mạch điện chứa tụ điện có điện
dung 𝐶. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
𝑈 𝑈0 𝑈0 𝜔𝐶
A. 𝜔𝐶0 . B. 𝑈0 𝜔𝐶. C. . D. .
√2𝜔𝐶 √2

Câu 24: (Thông hiểu) Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất ?
A. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L. B. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ 𝐶.
C. Điện trở thuần nối tiếp với tụ 𝐶. D. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.
Câu 25: (Thông hiểu) Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng
điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A. không thay đổi B. tăng C. giảm. D. bằng 0.
Câu 26: (Thông hiểu) Mạch RLC nối tiếp, cuộn cảm thuần. Mạch đang có hiện tượng cộng hưởng. Phát biểu nào
sau đây sai ?
A. URmin = U B. Pmax. C. Imax D. ZL = ZC
Câu 27: (Thông hiểu) Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50V - 50Hz thì cường độ dòng điện
qua cuộn dây là 0,2A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5W. Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu?
A. k = 0,15. B. k = 0,25. C. k = 0,5. D. k = 0,75.
Câu 28: (Thông hiểu) Mạch RLC mắc nối tiếp được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số không đổi. Nếu
cuộn dây không có điện trở thì hệ số công suất cực đại khi
A. R = ZL – ZC B. R = ZL C. R = ZC D. ZL = ZC.
1
Câu 29: (Thông hiểu) Mạch điện chỉ có cuộn cảm với độ tự cảm𝐿 = 𝐻, tần số góc của dòng điện trong mạch
𝜋
𝑟𝑎𝑑
𝜔 = 100𝜋 . Cảm kháng của đoạn mạch bằng
𝑠
100
A. 100𝛺. B. 10𝛺. C. 100𝜋𝛺. D. 𝛺.
𝜋

Câu 30: (Thông hiểu) Tổng trở của mạch điện xoay chiều RC có 𝑅 = 30𝛺 và dung kháng 𝑍𝐶 = 40𝛺 mắc nối
tiếp có giá trị bằng
A. 50𝛺. B. 10𝛺. C. 35𝛺. D. 70𝛺.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 131 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 31: (Thông hiểu) Một điện áp xoay chiều được đặt vào hai đầu một điện trở thuần. Giữ nguyên giá trị hiệu
dụng, thay đổi tần số của hiệu điện thế. Công suất toả nhiệt trên điện trở
A. tỉ lệ thuận với bình phương của tần số. B. tỉ lệ thuận với tần số.
C. tỉ lệ ngịch với tần số. D. không phụ thuộc vào tần số.
𝜋
Câu 32: (Thông hiểu) Một mạch xoay chiều có u = 𝑈√2cosl00πt(V)và i = 𝐼√2cos(100πt + ) (A). Hệ số công
2

suất của mạch là


A. 0. B. 1. C. 0,5. D. 0,85.
Câu 33: (Thông hiểu) Mạch điện chỉ có R = 20Ω. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch điện là 40 V, công suất tiêu
thụ của mạch khi đó bằng
A. 40 W. B. 60 W. C. 80 W. D. 0 W.
10−3
Câu 34: (Thông hiểu) Mạch điện chỉ có tụ điện với điện dung 𝐶 = 𝐹, tần số góc của dòng điện trong mạch
𝜋
𝑟𝑎𝑑
𝜔 = 100𝜋 . Dung kháng của đoạn mạch bằng
𝑠
100
A. 100𝛺. B. 10𝛺. C. 10𝜋𝛺. D. 𝛺.
𝜋

Câu 35: (Thông hiểu) Tổng trở của mạch điện xoay chiều RL( với cuộn cảm thuần) có 𝑅 = 60𝛺 và cảm kháng
𝑍𝐿 = 80𝛺 mắc nối tiếp có giá trị bằng
A. 100𝛺. B. 20𝛺. C. 140𝛺. D. 70𝛺
Câu 36: (Thông hiểu) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở thuần R có biểu thức 𝑖 = 𝐼0 𝑐os𝜔𝑡. Điện áp đặt
vào hai đầu điện trở R có biểu thức là
𝐼0
A. 𝑢 = 𝐼0 𝑅𝑐os𝜔𝑡. B. 𝑢 = 𝑐os𝜔𝑡.
𝑅
𝐼0 𝜋 𝜋
C. 𝑢 = 𝑐𝑜𝑠( 𝜔t + 2 ). D. 𝑢 = 𝐼0 𝑅 𝑐𝑜𝑠( 𝜔t + 2 ).
𝑅

Câu 37: (Thông hiểu) Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈0 cos𝜔𝑡 vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện có điện
dung C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
𝜋
A. 𝑖 = 𝜔𝐶𝑈0 cos(𝜔t + 2 ). B. 𝑖 = 𝜔𝐶𝑈0 cos(𝜔t + 𝜋).
𝜋
C. 𝑖 = 𝜔𝐶𝑈0 cos(𝜔𝑡 − 2 ). D. 𝑖 = 𝜔𝐶𝑈0 cos(𝜔𝑡).

Câu 38: (Thông hiểu) Đặt điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈0 cos𝜔𝑡 vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
𝑈0 𝜋 𝑈0 𝜋
A. 𝑖 = cos(𝜔𝑡 − 2 ). B. 𝑖 = cos(𝜔t + 2 ).
𝜔𝐿 𝜔𝐿
𝜋 𝜋
C. 𝑖 = 𝑈0 𝜔𝐿cos(𝜔𝑡 − 2 ). D. 𝑖 = 𝑈0 𝜔𝐿cos(𝜔t + 2 ).
𝜋
Câu 39: (Thông hiểu) Đặt điện áp u = U0 cos(ωt − 4 ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng

điện trong mạch i = I0 cos(ωt + φ𝑖 ). Giá trị của𝜑𝑖 bằng


𝜋 3π 3π 𝜋
A. 4  rad. B.  rad. C. −  rad. D. − 4  rad.
4 4
𝜋
Câu 40: (Thông hiểu) Đặt điện áp u = U0 cos(ωt − 4 ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì cường độ

dòng điện trong mạch i = I0 cos(ωt + φ𝑖 ). Giá trị của𝜑𝑖 bằng


Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 132 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
𝜋 3π 3π 𝜋
A. − 4  rad B.  rad C. −  rad D. 4  rad
4 4

Câu 41: (Vận dụng) Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/(H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V-50Hz. Cường độ
dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là
A. I = 2,2A B. I = 2,0A C. I = 1,6A D. I = 1,1A
10-4
Câu 42: (Vận dụng) Đặt vào hai đầu tụ điện C = (F) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100t) V.
𝜋

Cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là


A. I = 1,41A B. I = 1,00A C. I = 2,00A D. I = 100A
𝜋
Câu 43: (Vận dụng) Một dòng điện xoay chiều i = √2cos(100𝜋𝑡 + 2 )𝐴chạy qua điện trở R = 50𝛺. Biểu thức

điện áp giữa hai đầu mạch có dạng


𝜋
A. u = 50√2cos(100𝜋𝑡)𝑉 B. u = 50√2cos(100𝜋𝑡 + 2 )
𝜋
C. u = 50cos(100𝜋𝑡)V D. u = 50cos(100𝜋𝑡 + 2 ) V

Câu 44: (Vận dụng) Đặt điện áp xoay chiều u = 200√2cos(100𝜋𝑡)Vvào đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 40𝛺và
R2 = 60𝛺 ghép nối tiếp. Biểu thức dòng điện qua mạch là
𝜋
A. i = 2√2cos(100𝜋𝑡) (A) B. i = 2√2cos(100𝜋𝑡 + 2 ) (A)
√2 √2 𝜋
C. i = 25 cos(100𝜋𝑡) (A) D. i = 25 cos(100𝜋𝑡 + ) (A)
3 3 3
𝜋
Câu 45: (Vận dụng) Một dòng điện xoay chiều i = 4cos(100𝜋𝑡 + 4 )𝐴 chạy qua đoạn mạch gồm R1 = 30𝛺 và

R2 = 60𝛺 mắc song song. Biểu thức điện áp giưa hai đầu đoạn mạch là
𝜋
A. u = 80cos(100𝜋𝑡 + 4 )𝑉 B. u = 450cos(100𝜋𝑡)𝑉
𝜋
C. u = 80cos(100𝜋𝑡)𝑉 D. u = 450cos(100𝜋𝑡 + 4 )𝑉
1
Câu 46: (Vận dụng) Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần 𝐿 = 𝐻một điện áp xoay chiều u = 220√2cos (100𝜋t
2𝜋
𝜋
+ 2 )(V).Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua cuộn cảm ?
𝜋
A. i = 4,4 cos (100𝜋t) (A) B. i = 4,4. cos (100𝜋t + 2 ) (A)
𝜋
C. i = 4,4.√2 cos (100𝜋t + 2 ) (A) D. i = 4,4.√2.cos (100𝜋t) (A)
2.10−4
Câu 47: (Vận dụng) Đặt vào hai đầu một tụ điện C = F một điện áp xoay chiều u = 220√2cos (100𝜋t +
𝜋
𝜋
)(V). Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua tụ điện ?
2

A. i = - 4,4.√2.cos (100𝜋t) (A) B. i = 4,4 cos (100𝜋t)(A)


𝜋 𝜋
C. i = 4,4.√2 cos (100𝜋t + 2 )(A) D. i = 4,4. cos (100𝜋t + 2 )(A)

Câu 48: (Vận dụng) Mạch RLC nối tiếp. Cho U = 200V; R = 40 3 Ω; L = 0,5/(H); C = 10-3/9(F); f = 50Hz.
Cường độ hiệu dụng trong mạch là
A. 2,5A B. 2A C. 4A D. 5A
Câu 49: (Vận dụng) Điện năng được truyền tải từ trạm tăng áp đến trạm hạ áp bằng đường dây có điện trở 25Ω.
Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy hạ áp lần lượt là 2500V và 220V. Cường độ
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 133 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
hiệu dụng chạy trong mạch thứ cấp máy hạ áp là 125 A. Coi máy hạ áp là máy biến áp lý tưởng. Hiệu suất
truyền tải điện năng là
A. 90,09 %. B. 89,0 %. C. 9,89 %. D. 98,00 %.
Câu 50: (Vận dụng) Người ta cần tải đi một công suất 1MW từ nhà máy điện về nơi tiêu thụ. Đặt một công tơ
điện ở đầu biến áp tăng thế và một công tơ điện ở đầu nơi tiêu thụ thì thấy số chỉ chênh lệch mỗi ngày đêm là
216 kWh. Hiệu suất truyền tải điện là
A. 90 %. B. 10 %. C. 99,1 %. D. 81 %.
Câu 51: (Vận dụng) Một máy phát điện truyền đi với công suất là 220 kW, điện trở trên dây tải điện là 12 𝛺.
Điện áp hiệu dụng tại nơi phát đi là 2,2kV và dòng điện cùng pha với điện áp. Công suất nơi tiêu thụ là
A. 1,2.105 W. B. 105 W. C. 3,4.105 W. D. 2,05.105 W.
Câu 52: (Vận dụng) Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2200 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay
chiều có điện áp hiệu dụng 220V ; mắc vào hai đầu cuộn thứ cấp một bóng đèn (24𝑉 − 12𝑊). Để đèn sáng
bình thường thì ở cuộn thứ cấp phải có số vòng dây là
A. 10 vòng. B. 110 vòng. C. 240 vòng. D. 2016 vòng.
Câu 53: (Vận dụng) Cuộn thứ cấp của một máy biến áp có 500 vòng. Từ thông trong lõi thép biến thiên với tần
số 40 Hz và giá trị cực đại của từ thông qua một vòng dây là 2,4 mWb. Suất điện động hiệu dụng của cuộn
thứ cấp là
A. 213,3 V. B. 301,6 V. C. 213,3 KV. D. 301,6 KV.
Câu 54: (Vận dụng) Một máy biến áp lí tưởng cuộn sơ cấp có 4000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay
chiều 𝑢 = 120 𝑐𝑜𝑠 𝜔 𝑡(𝑉), cuộn thứ cấp có 100 vòng dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp là
A. 4,8 kV. B. 9,6 kV. C. 2,12 V. D. 3 V.
Câu 55: (Vận dụng) Một máy biến áp lí tưởng, cuộn sơ cấp N1 = 2000 vòng được nối vào điện áp hiệu dụng
không đổi 400 V. Cuộn thứ cấp gồm hai đầu ra với số vòng dây lần lượt là N2 và N3 = 50 vòng dây, được mắc
thành mạch kín thì cường độ hiệu dụng lần lượt là 0,5 A và 4 A. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn N2 là 20V.
Coi dòng điện và điện áp luôn cùng pha. Cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp là
A. 0,025 A. B. 0,1 A. C. 0,075 A. D. 0,125 A.
Câu 56: (Vận dụng) Một động cơ điện xoay chiều 10V – 220W có hệ số công suất 0,8 mắc vào hai đầu thứ cấp
của một máy hạ áp có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp k = 5. Bỏ qua hao phí năng lượng trong máy biến
áp. Nếu động cơ hoạt động bình thường cường độ hiệu dụng trong cuộn sơ cấp là
A. 137,5 A. B. 27,5 A. C. 5,5 A. D. 110 A.
Câu 57: (Vận dụng) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn cảm thuần
có cảm kháng là 𝑍𝐿 = 50𝛺. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm được
mô tả như hình bên. Biểu thức điện áp hai đầu cuộn cảm là
50𝜋𝑡 5𝜋
A. 𝑢 = 60𝑐os ( + ) 𝑉.
3 6
100𝜋𝑡 𝜋
B. 𝑢 = 60𝑐os ( + 6 ) 𝑉.
3
100𝜋𝑡 𝜋
C. 𝑢 = 60√2𝑐os ( − 6 ) 𝑉.
3

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 134 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
50𝜋𝑡 5𝜋
D. 𝑢 = 60√2𝑐os ( − ) 𝑉.
3 6

Câu 58: (Vận dụng cao) Cho mạch điện không phân nhánh gồm 3 phần tử: điện trở R = 100√2, cuộn dây thuần
√2 √2.10−4
cảm L = H và tụ có điện dung C = F. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch điện áp uAB = 400cos(100t)(V).
𝜋 𝜋

Phải ghép tụ C’ như thế nào và có giá trị bằng bao nhiêu với tụ C sao cho công suất của mạch có giá trị cực
đại.
√2.10−4 √2.10−4
A. C’ = F, ghép nối tiếp. B. C’ = F, ghép song song.
𝜋 𝜋
10−4 10−4
C. C’ = F, ghép nối tiếp. D. C’ = F, ghép song song.
𝜋√2 𝜋√2

Câu 59: (Vận dụng cao) Đặt vào 2 đầu A,B của đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều uAB =
8 10−3
150√2cos(100t + /2) (V). Có R = 40, L = 10𝜋 𝐻, C = 𝐹. Điều chỉnh C để uAB cùng pha với i. Lúc đó
4𝜋

biểu thức điện áp uL là:


3𝜋 3𝜋
A. u = 300√2cos(100𝜋𝑡 + )V B. u = 300cos(100𝜋𝑡 + )V
4 4

C. u = 300√2cos(100𝜋𝑡 + 𝜋) V D. u = 300cos(100𝜋𝑡 + 𝜋) V
Câu 60: (Vận dụng cao) Cho mạch điện xoay chiều RLC được mắc nối tiếp, trong đó L là cuộn cảm thuầnvà có
độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng U. Điều
chỉnh L để tổng điện áp hiệu dụng URC + UL có giá trị lớn nhất bằng 2U và công suất tiêu thụ của mạch khi đó
là 210W. Điều chỉnh L để công suất tiêu thụ của mạch lớn nhất thì công suất đó gần giá trị là
A. 240 W. B. 280 W. C. 250 W. D. 300 W.

Gói 7

Câu 1:(Nhận biết) Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào:
A. hiện tượng cảm ứng điện từ. B. hiện tượng tự cảm.
C. khung dây quay trong điện trường. D. khung dây chuyển động trong từ trường.
Câu 2:(Nhận biết) Máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, số vòng quay của rôto là n (vòng/giây) thì
tần số dòng điện xác định là:
A. f = np B. f = 60np C. f = np/60 D. f = 60n/p
Câu 3:(Nhận biết) Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên hiện tượng:
A. cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. B. cảm ứng điện từ.
C. tự cảm. D. tự cảm và lực từ tác dụng lên dòng điện.
Câu 4:(Nhận biết) Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực, muốn tần số dòng điện xoay
chiều mà máy phát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?
A. 750 vòng/phút. B. 3000 vòng/phút C. 1500 vòng/phút. D. 500 vòng/phút.
Câu 5:(Nhận biết) Một máy phát điện xoay chiều 1pha. Nếu tốc độ quay của rôto giảm đi 2 lần, số cặp cực tăng
lên 2 lần thì tần số của dòng điện:
A. không đổi. B. tăng lên 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 135 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 6:(Nhận biết) Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto quay với tốc độ 375 vòng/phút.
Tần số của suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo ra là 100 Hz. Số cặp cực của roto bằng
A. 16. B. 4. C. 12. D. 8.
Câu 7:(Nhận biết) Động cơ điện xoay chiều là thiết bị điện biến đổi:
A. điện năng thành cơ năng. B. điện năng thành quang năng.
C. cơ năng thành nhiệt năng. D. điện năng thành hóa năng.
Câu 8:(Nhận biết) Phương trình của suất điện động e = 15.sin(4πt + π/6) (V). Suất điện động tại thời điểm 10
(s) là:
A. 7,5 V. B. 5 V. C. 4 V. D. 7 V.
Câu 9:(Nhận biết) Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm 8 cặp cực, rôto quay với tốc độ 7
vòng/s. Tần số dòng điện do máy phát ra là:
A. 56 Hz B. 60 Hz C. 50 Hz D. 87 Hz
Câu 10:(Nhận biết) Máy phát điện xoay chiều một pha:
A. Có rôto là phần ứng, stato là phần cảm.
B. có nguyên tắc cấu tạo dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay.
C. có phần cảm là cuộn dây, phần ứng là nam châm.
D. biến đổi điện năng thành cơ năng.
Câu 11:(Thông hiểu) Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho:
A. nam châm vĩnh cửu hình chữ U quay đều quanh trục đối xứng của nó.
B. dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện.
C. dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha.
D. dòng điện một chiều chạy qua nam châm điện.
Câu 12:(Thông hiểu) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệvới tốc độ quay của rôto.
B. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng số vòng quay trong một giây của rôto
C. Chỉ có dòng xoay chiều ba pha mới tạo ra được từ trường quay.
D. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra
Câu 13:(Thông hiểu) Để tạo ra từ trường quay trong động cơ không đồng bộ ba pha, người ta thường dùng cách
nào sau đây:
A. Cho dòng điện xoay chiều ba pha đi qua ba cuộn dây
B. Cho dòng điện xoay chiều đi qua một cuộn dây.
C. Cho nam châm quay đều quanh một trục.
D. Cho vòng dây quay đều quanh một nam châm.
Câu 14:(Thông hiểu) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phần cảm của máy phát điện xoay chiều là roto.
B. Từ trường do mỗi cuộn dây trong động cơ không đồng bộ ba pha tạo ra là từ trường quay.
C. Phần ứng của động cơ không đồng bộ là stato

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 136 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
D. Tần số của dòng điện trong roto của động cơ không đồng bộ bằng tần số quay của từ trường quay.
Câu 15:(Thông hiểu) Chọn câu sai: Dòng điện xoay chiều ba pha:
A. có công suất gấp ba lần công suất của 3 mạch ba pha riêng lẻ.
B. khi tải điện ta tiết kiệm được dây dẫn.
C. đối xứng cho hiệu suất cao hơn so với dòng điện một pha.
D. tạo từ trường quay để sử dụng trong động cơ không đồng bộ ba pha.
Câu 16:(Thông hiểu) Điều nào sau đây sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha
A. Chu kì quay của khung dây luôn nhỏ hơn chu kì quay của từ trường quay
B. Tốc độ quay của khung dây luôn nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay
C. Động cơ không đồng bộ ba pha biến đổi điện năng thành cơ năng
D. Động cơ hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
Câu 17:(Thông hiểu) Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato
của động cơ không đồng bộ ba pha, khi có dòng điện xoay chiều ba pha đi vào động cơ có
A. phương không đổi. B. độ lớn không đổi.
C. hướng quay đều. D. tần số quay bằng tần số dòng điện.
Câu 18:(Thông hiểu) Vì sự khác biệt nào dưới đây mà tên gọi của động cơ điện ba pha được gắn liền với cụm từ
" không đồng bộ"?
A. Rôto quay chậm hơn từ trường do các cuộn dây của stato gây ra.
B. Khi hoạt động, rôto quay còn stato thì đứng yên.
C. Dòng điện sinh ra trong rôto chống lại sự biến thiên của dòng điện chạy trong stato
D. Stato có ba cuộn dây còn rôto chỉcó một lòng sóc
Câu 19:(Thông hiểu) Một máy phát điện xoay chiều một pha có 4 cặp cực phát ra dòng điện xoay chiều tần số
60 Hz. Trong một giây, rô-to của máy phát quay được:
A. 15 vòng. B. 12 vòng. C. 25 vòng. D. 10 vòng.
Câu 20:(Thông hiểu) Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ ba pha là sai?
A. Véctơ cảm ứng từ của từ trường quay trong động cơ luôn thay đổi cả về hướng và trị số.
B. Nguyên tắc hoạt động của động cơ dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.
C. Rôto của động cơ quay với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay.
D. Hai bộ phận chính của động cơ là rôto và stato.
Câu 21:(Vận dụng) Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra dòng điện có tần số 60 Hz. Nếu thay roto của
nó bằng một roto khác có nhiều hơn một cặp cực, muốn tần số vẫn là 60 Hz thì số vòng quay của roto trong
một giờ thay đối 7200 vòng. Tính số cặp cực của roto cũ.
A. 5. B. 4. C. 15. D. 10.
Câu 22:(Vận dụng) Rô to của máy phát điện xoay chiều một pha quay với tốc độ 25 vòng/s thì suất điện động
hiệu dụng của máy là 150 V. Khi máy tạo ra suất điện động hiệu dụng là 180 V thì số vòng quay của ro to
trong một giây là:
A. 30 vòng /s. B. 60 vòng/s. C. 20 vòng/s. D. 40 vòng/s.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 137 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 23:(Vận dụng) Một máy phát điện mà phần cảm có hai cặp cực, phần ứng có hai cặp cuộn dây mắc nối tiếp
có suất điện động hiệu dụng 100√2 V; tần số dòng điện 50 Hz. Biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5
mWb. Số vòng dây trên mỗi cuộn dây là:
A. 64 vòng B. 45 vòng C. 32 vòng D. 38 vòng
Câu 24:(Vận dụng) Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều một pha có 200 vòng dây. Từ thông qua mỗi
vòng dây có giá trị cực đại là 2 mWb và biến thiên điều hòa với tần số 50 Hz. Hai đầu khung dây nối với điện
trở R = 1000 Ω. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 1 phút.
A. 474J. B. 417 J. C. 465 J. D. 470 J.
Câu 25:(Vận dụng) Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều quanh trục đối xứng của khung nằm trong mặt
phẳng khung dây) với tốc độ góc 1800 vòng/phút trong một từ trường đều. Trục quay vuông góc với các đường
cảm ứng từ. Từ thông cực đại gửi qua khung dây là 0,01 Wb. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của
mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ góc 30°. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là
A. e = 0,6πcos(60πt − π/3) (V). B. e = 0,6πcos(30πt − π/6) (V).
C. e = 0,6πcos(60πt + π/6) (V). D. e = 60cos(30πt + π/3) (V).
Câu 26:(Vận dụng) Trong máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động, suất điện động xoay chiều xuất hiện
trong mỗi cuộn dây của stato có giá trị cực đại là E0. Khi suất điện động tức thời trong một cuộn dây bằng 0
thỉ suất điện động tức thời ứong mỗi cuộn dây còn lại có độ lớn bằng nhau và bằng:
A. 0,5𝐸0 √3. B. 2E0/3 C. 0,5E0 D. 0,5𝐸0 √2
Câu 27:(Vận dụng) Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng bằng 220V và
dòng điện hiệu dụng bằng 0,5 A. Biết công suất tỏa nhiệt trên dây quấn là 8W và hệ số công suất của động cơ
là 0,8. Hiệu suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần) bằng
A. 91% B. 86% C. 93% D. 90%
Câu 28:(Vận dụng) Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm trong mặt
phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện
động cảm ứng trong khung có biểu thức e = E0 cos(ωt + π /3). Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt
phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng:
A. 1500 B. 1200 C. 600 D. 1800
Câu 29:(Vận dụng cao) Đoạn mạch nối tiếp AB gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 2/π H nối
tiếp và tụ điện có điện dung C = 0,1/π mF. Nối AB với máy phát điện xoay chiều một pha gồm 10 cặp cực
(điện trở trong không đáng kể). Khi roto của máy phát điện quay với tốc độ 2,5 vòng/s thì cường độ dòng điện
hiệu dụng trong mạch là √2 A. Thay đổi tốc độ quay của roto cho đến khi trong mạch có cộng hường. Tốc độ
quay của roto và cường độ dòng điện hiệu dụng khi đó là
A. 2,5√2 vòng/s và 2√2 A. B. 25√2 vòng/s và 2 A.
C. 25√2 vòng/s và √2 A. D. 2,5√2 vòng/s và 2 A.
Câu 30:(Vận dụng cao) Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là phần cảm, cần phát ra dòng điện có tần
số không đổi 60 Hz để duy trì hoạt động của một thiết bị kỹ thuật. Nếu thay rôto của máy phát điện bằng một

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 138 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
rôto khác có ít hơn hai cặp cực thì số vòng quay của rôto trong một giờ phải thay đổi đi 18000 vòng. Số cặp
cực của rôto lúc đầu là
A. 6. B. 10. C. 5. D. 4.
Câu 31:(Nhận biết) Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
𝜋 𝜋
A. 0. B. 4 . C. 2 . D. π.

Câu 32:(Nhận biết) Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Độ lệch pha của điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
𝜋 𝜋
A. 2 . B. 4 . C. 0. D. π

Câu 33:(Nhận biết) Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
𝜋 𝜋
A. − 2 . B. 4 . C. 0. D. π

Câu 34:(Nhận biết) Một đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm
kháng ZL và tụ điện có dung kháng Z C. Gọi φ là độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch đối với cường độ dòng điện chạy trong mạch. Công thức nào sau đây đúng?
𝑍𝐿 −𝑍𝐶 𝑅−𝑍𝐶 𝑅 𝑍𝐿 −𝑅
A. tanφ = . B. tanφ = . C. tanφ = 𝑍 . D. tanφ =
𝑅 𝑍𝐿 𝐿 −𝑍𝐶 𝑍𝐶

Câu 35:(Nhận biết) Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì so với điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch, dòng điện trong đoạn mạch
𝜋 𝜋
A. trễ pha hơn một góc 2 . B. sớm pha hơn một góc 2 .
𝜋 𝜋
C. sớm pha hơn một góc 4 . D. trễ pha hơn một góc 4 .

Câu 36:(Nhận biết) Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện thì so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, dòng
điện trong đoạn mạch
𝜋 𝜋
A. sớm pha hơn một góc 2 . B. trễ pha hơn một góc 2 .
𝜋 𝜋
C. sớm pha hơn một góc 4 . D. trễ pha hơn một góc 4 .

Câu 37:(Nhận biết) Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần thì so với điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch, dòng điện trong đoạn mạch
A. cùng pha. B. ngược pha.
𝜋 𝜋
C. sớm pha hơn một góc 2 . D. trễ pha hơn một góc 2 .

Câu 38:(Nhận biết) Cho dòng điện xoay chiều i = I0cosωt qua đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì điện áp hai
đầu mạch là u = U0cos(ωt + φ). Giá trị của φ là
𝜋 𝜋
A. 0. B. π. C. − 2 . D. 2 .

Câu 39:(Nhận biết) Cho dòng điện xoay chiều i = I0cosωt qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần thì điện áp hai
đầu mạch là u = U0cos(ωt + φ). Giá trị của φ là
𝜋 𝜋
A. 2 . B. π. C. − 2 . D. 0.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 139 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 40:(Nhận biết) Cho dòng điện xoay chiều i = I0cosωt qua đoạn mạch chỉ có tụ điện thì điện áp hai đầu
mạch là u = U0cos(ωt + φ). Giá trị của φ là
𝜋 𝜋
A. − 2 . B. π. C. − 2 . D. 0.

Câu 41:(Thông hiểu) Đặt điện áp xoay chiều u = 100√2cos(ωt + φ) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở
thuần R = 50 Ω thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức
A. i = 2√2cos(ωt + φ) (A). B. i = 2√2cos(ωt + φ + π) (A).
𝜋 𝜋
C. i = 2√2cos(ωt + φ + 2 ) (A). D. i = 2√2cos(ωt + φ - 2 ) (A).

Câu 42:(Thông hiểu) Đặt điện áp xoay chiều u = 100√2cos(ωt + φ) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm
thuần có cảm kháng bằng 50 Ω thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức
𝜋
A. i = 2√2cos(ωt + φ + 2 ) (A). B. i = 2√2cos(ωt + φ) (A).
𝜋
C. i = 2√2cos(ωt + φ + π) (A). D. i = 2√2cos(ωt + φ - 2 ) (A).

Câu 43:(Thông hiểu) Đặt điện áp xoay chiều u = 100√2cos(ωt + φ) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có
dung kháng bằng 50 Ω thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức
𝜋
A. i = 2√2cos(ωt + φ + 2 ) (A). B. i = 2√2cos(ωt + φ) (A).
𝜋
C. i = 2√2cos(ωt + φ + π) (A). D. i = 2√2cos(ωt + φ - 2 ) (A).

Câu 44:(Thông hiểu) Cho dòng điện xoay chiều i = 2cos(ωt + φ) (A) qua mạch chỉ có điện trở thuần R = 50 Ω
thì điện áp hai đầu mạch có biểu thức
A. u = 100cos(ωt + φ) V. B. u = 100cos(ωt + φ + π) V.
𝜋 𝜋
C. u = 100cos(ωt + φ + 2 ) V. D. u = 100cos(ωt + φ - 2 ) V.

Câu 45:(Thông hiểu) Cho dòng điện xoay chiều i = 2cos(ωt + φ) (A) qua mạch chỉ có cuộn cảm thuần có cảm
kháng bằng 50 Ω thì điện áp hai đầu mạch có biểu thức
𝜋
A. u = 100cos(ωt + φ + 2 ) V. B. u = 100cos(ωt + φ) V.
𝜋
C. u = 100cos(ωt + φ + π) V. D. u = 100cos(ωt + φ - 2 ) V.

Câu 46:(Thông hiểu) Cho dòng điện xoay chiều i = 2cos(ωt + φ) (A) qua mạch chỉ có tụ điện có dung kháng
bằng 50 Ω thì điện áp hai đầu mạch có biểu thức
𝜋
A. u = 100cos(ωt + φ - 2 ) V. B. u = 100cos(ωt + φ) V.
𝜋
C. u = 100cos(ωt + φ + π) V. D. u = 100cos(ωt + φ + 2 ) V.

Câu 47:(Thông hiểu) Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi cảm kháng
lớn hơn dung kháng thì cường độ dòng điện qua mạch
𝜋
A. trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc 2 .
𝜋
B. sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc 2 .

C. cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.


D. ngược pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 140 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 48:(Thông hiểu) Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi cảm kháng
nhỏ hơn dung kháng thì cường độ dòng điện qua mạch
𝜋
A. sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc 2 .
𝜋
B. trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc 2 .

C. cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.


D. ngược pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
Câu 49:(Thông hiểu) Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi cảm kháng
lớn hơn dung kháng thì điện áp hai đầu đoạn mạch
𝜋
A. sớm pha hơn cường độ dòng điện qua mạch một góc 2 .
𝜋
B. trễ pha hơn cường độ dòng điện qua mạch một góc 2 .

C. cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.


D. ngược pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
Câu 50:(Thông hiểu) Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi cảm kháng
nhỏ hơn dung kháng thì điện áp hai đầu đoạn mạch
𝜋
A. trễ pha hơn cường độ dòng điện qua mạch một góc 2 .
𝜋
B. sớm pha hơn cường độ dòng điện qua mạch một góc .
2

C. cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.


D. ngược pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
Câu 51:(Vận dụng) Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm
thuần có cảm kháng ZL = 50 Ω. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong
mạch bằng
𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
A. 4 . B. 3 . C. 6 . D. 12.

Câu 52:(Vận dụng) Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U0cosωt thì
𝜋
thấy biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch i = I0sin(ωt + 3 ). Gọi ZL, ZC, R lần lượt là cảm kháng, dung

kháng và điện trở của đoạn mạch này. Ta có


𝑅 𝑅
A. ZL – ZC = B. ZL – ZC = - . C. ZL – ZC = R√3. D. ZL – ZC = -R√3..
√3 √3
𝜋
Câu 53:(Vận dụng) Dòng điện qua một đoạn mạch có cường độ i = I0cos(2πft - 3 ). Tính từ thời điểm t = 0, điện
1
lượng qua mạch trong 4 chu kỳ là
𝐼0 (√3 + 1) 𝐼0 √2 𝐼0 √3 𝐼0 (√2 + 1)
A. . B. . C. . D. .
4𝜋𝑓 2𝜋𝑓 2𝜋𝑓 4𝜋𝑓

Câu 54:(Vận dụng) Cho mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Dùng vôn kế nhiệt
có điện trở rất lớn đo được các điện áp UR = 30 V, UC = 40V thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch lệch pha
so với hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện một lượng là
A. 0,64. B. 1,56. C. 1,08. D. 0,93.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 141 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 55:(Vận dụng) Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 100Ω và cuộn cảm thuần có cảm
kháng ZL = 200Ω mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế tại hai đầu cuộn cảm thuần có dạng uL = 100cos(100πt +
𝜋
) (V). Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là
6
5𝜋 𝜋
A. uC = 50cos(100πt - ) (V). B. uC = 50cos(100πt - 3 ) (V).
6
𝜋 𝜋
C. uC = 50cos(100πt + 6 ) (V). D. uC = 50cos(100πt - 2 ) (V).

Câu 56:(Vận dụng) Trong giờ thực hành, để tiến hành đo điện trở RX của dụng cụ, người ta mắc nối tiếp điện trở
đó với biến trở R0 vào mạch điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch dòng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng
không đổi, tần số xác định. Kí hiệu uX, uR0 lần lượt là điện áp giữa hai đầu RX và R0. Đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc giữa uX, uR0 là
A. Đoạn thẳng. B. Đường tròn. C. Hình Elip. D. Đường Hypebol.
Câu 57:(Vận dụng) Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong
𝜋
mạch sớm pha một góc 2 so với điện áp hai đầu mạch người ta phải

A. thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.


B. thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm thuần.
C. mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở.
D. mắc thêm vào mạch một cuộn cảm thuần nối tiếp với điện trở.
Câu 58:(Vận dụng) Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong
𝜋
mạch trễ pha một góc 2 so với điện áp hai đầu mạch người ta phải

A. thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm thuần.
B. thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.
C. mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở.
D. mắc thêm vào mạch một cuộn cảm thuần nối tiếp với điện trở.
Câu 59:(Vận dụng cao) Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos100πt (V) vào hai đầu của một mạch điện
1
gồm R, L, C mắc nối tiếp; trong đó cuộn dây lí tưởng có độ tự cảm L = 𝜋 H. Tụ điện có điện dung C biến đổi.
10−4 𝜋
Khi C = F thì dòng điện tức thời chạy trong mạch nhanh pha so với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu
3𝜋 6

đoạn mạch. Để công suất tiêu thụ đoạn mạch bằng một nửa công suất cực đại thì điện dung C của tụ điện có
giá trị là
A. 7,134 µF. B. 14,268 µF. C. 21,402 µF. D. 31,847 µF.
Câu 60:(Vận dụng cao) Đặt một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U và tần số f vào hai đầu của
đoạn mạch gồm R, L, c mắc nối tiếp, trong đó cuộn dây lí tưởng. Nối hai đầu tụ điện với một ampe kế lí tưởng
𝜋
thì thấy nó chỉ 1A, và dòng điện tức thời chạy qua ampe kế chậm pha một góc 6 so với hiệu điện thế tức thời

giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu thay ampe kế bằng một vôn kế lí tưởng thì thấy nó chỉ 167,3V; đồng thời hiệu
điện thế tứ thời giữa hai đầu vôn kế chậm pha một góc π/4 so với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn
mạch. Hiệu điện thế hiệu dụng của nguồn điện xoay chiều là
A. 150 V. B. 125 V. C. 100 V. D. 175 V.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 142 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Gói 8
Câu 1: (Nhận biết) Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1 và
N2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn thứ cấp khi để hở là U2. Hệ thức đúng là
𝑈 𝑁1 + 𝑁2 𝑈 𝑁2 𝑈 𝑁1 + 𝑁2 𝑈 𝑁1
A. 𝑈1 = B. 𝑈1 = C. 𝑈1 = D. 𝑈1 =
2 𝑁2 2 𝑁1 2 𝑁1 2 𝑁2

Câu 2: (Nhận biết) Biểu thức nào sau đây đúng khi nói về mối liên hệ giữa số vòng dây, điện áp và cường độ
dòng điện hiệu dụng ở cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của máy biến áp lí tưởng?
𝑁 𝐼1 𝑈1 𝑈2 𝑁1 𝑁2 𝑈 𝑈2
A. 𝑁1 = . B. = . C. = . D. 𝑁1 = .
2 𝐼2 𝐼1 𝐼2 𝐼2 𝐼1 2 𝑁1

Câu 3: (Nhận biết) Biểu thức nào sau đây đúng khi nói về mối liên hệ giữa số vòng dây, điện áp và cường độ
dòng điện hiệu dụng ở cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của máy biến áp lí tưởng?
𝑁 𝐼1 𝑈 𝑈2
A. 𝑁1 = . B. 𝑈1 𝐼1 = 𝑈2 𝐼2 . C. 𝑁1 𝐼2 = 𝑁2 𝐼1. D. 𝑁1 = .
2 𝐼2 2 𝑁1

Câu 4: (Nhận biết) Biểu thức nào sau đây không đúng khi nói về mối liên hệ giữa số vòng dây, điện áp và cường
độ dòng điện hiệu dụng ở cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của máy biến áp lí tưởng?
𝑁 𝐼1 𝑈 𝐼2 𝑁 𝐼2 𝑈 𝑁1
A. 𝑁1 = . B. 𝑈1 = . C. 𝑁1 = . D. 𝑈1 = .
2 𝐼2 2 𝐼1 2 𝐼1 2 𝑁2

Câu 5: (Nhận biết) Người ta tăng điện áp lên 500 kV để truyền tải điện năng đi xa nhằm mục đích
A. tăng công suất nhà máy điện. B. giảm điện trở trên đường dây tải điện
. C. tăng hệ số công suất nơi tiêu thụ. D. giảm hao phí điện năng khi truyền tải.
Câu 6: (Nhận biết) Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, biện pháp tối ưu nhất để giảm hao phí điện năng
trên đường dây tải điện là
A. tăng tiết diện đường dây tải điện. B. giảm tiết diện đường dây tải điện.
C. giảm điện áp trước khi truyền tải. D. tăng điện áp trước khi truyền tải.
Câu 7: (Nhận biết) Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, biện pháp hiệu quả nhất để giảm hao phí điện
năng trên đường dây tải điện là
A. giảm công suất ở nơi phát. B. tăng điện áp ở nơi phát.
C. giảm điện trở dây tải điện. D. tăng hệ số công suất truyển tải.
Câu 8: (Nhận biết) Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, biện pháp hiệu quả nhất để giảm hao phí điện
năng trên đường dây tải điện là
A. giảm công suất truyền tải. B. giảm chiều dài đường dây.
C. tăng điện áp trước khi truyền tải. D. tăng tiết diện đường dây dẫn điện.
Câu 9: (Nhận biết) Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa vào hiện tượng
A. quang điện. B. điện phân. C. cảm ứng điện từ. D. cộng hưởng điện.
Câu 10: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây không đúng?
Máy biến áp là thiết bị:
A. có thể biến đổi điện áp xoay chiều. B. làm biến đổi tần số của dòng điện khi đi qua nó.
C. được sử dụng trong truyền tải điện năng. D. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 143 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 11: (Nhận biết) Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa. Gọi U là điện áp hiệu dụng tại nơi truyền tải.
Điện năng hao phí trong quá trình truyền tải sẽ
A. tỉ lệ thuận với U. B. tỉ lệ nghịch với U. C. tỉ lệ thuận với U2. D. tỉ lệ nghịch với U2.
Câu 12: (Nhận biết) Máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi
A. chu kì của dòng điện xoay chiều. B. tần số của dòng điện xoay chiều.
C. điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. D. cường độ và tần số dòng điện xoay chiều.
Câu 13: (Nhận biết) Một máy biến áp có số vòng dây cuộn sơ cấp nhiều hơn số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy
biến áp này được dùng để
A. giảm cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế. B. giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.
C. tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế. D. tăng cường độ dòng điện giảm hiệu điện thế.
Câu 14: (Nhận biết) Một máy biến áp có số vòng dây cuộn sơ cấp ít hơn số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến
áp này được dùng để
A. giảm cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế. B. giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.
C. tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế. D. tăng cường độ dòng điện giảm hiệu điện thế.
Câu 15: (Nhận biết) Nguyên nhân làm giảm hiệu suất của máy biến áp là do tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng hóa học. D. Tác dụng sinh học.
Câu 16: (Nhận biết) Nhận xét nào sau đây không đúng? Máy biến áp có thể
A. tăng hiệu điện thế xoay chiề u. B. giảm hiệu điện thế xoay chiề u.
C. thay đổi tần số dòng điện xoay chiều. D. thay đổi cường độ dòng điện xoay chiề u.
THÔNG HIỂU
Câu 1: (Thông hiểu) Trong máy biến áp
A. cuộn dây nối với mạng điện xoay chiều là cuộn thứ cấp.
B. cuộn dây nối với tải tiêu thụ là cuộn sơ cấp.
C. dòng điện và điện áp xoay chiều ở cuộn sơ cấp và thứ cấp cùng tần số.
D. số vòng dây ở cuộn thứ cấp nhiều hơn ở cuộn sơ cấp là máy hạ áp.
Câu 2: (Thông hiểu) Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng điện áp hiệu dụng ở nơi phát lên 20 lần thì
công suất điện hao phí trên đường dây
A. giảm 400 lần. B. giảm 20 lần. C. giảm 40 lần. D. giảm 200 lần.
Câu 3: (Thông hiểu) Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng điện áp hiệu dụng ở nơi phát lên 10 lần thì
công suất điện hao phí trên đường dây
A. giảm 100 lần. B. giảm 10 lần. C. tăng 10 lần. D. tăng 100 lần.
Câu 4: (Thông hiểu) Với cùng một công suất cần truyền tải, muốn giảm công suất hao phí trên đường dây tải
điện đi 400 lần thì cần tăng điện áp hiệu dụng ở nơi phát lên bao nhiêu lần?
A. 20 lần. B. 200 lần. C. 40 lần. D. 400 lần.
Câu 5: (Thông hiểu) Với cùng một công suất cần truyền tải, muốn giảm công suất hao phí trên đường dây tải
điện đi 100 lần thì cần tăng hay giảm điện áp hiệu dụng ở nơi phát bao nhiêu lần?
A. tăng 10 lần. B. tăng 100 lần. C. giảm 10 lần. D. giảm 100 lần.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 144 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 6: (Thông hiểu) Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp.
Khi hoạt động máy biến áp này
A. làm giảm tần số dòng điện 10 lần. B. làm tăng tần số dòng điện 10 lần.
C. làm giảm điện áp đi 10 lần. D. làm tăng điện áp lên 10 lần.
Câu 7: (Thông hiểu) Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây cuộn thứ cấp gấp 10 lần số vòng dây cuộn sơ cấp.
Khi hoạt động máy biến áp này
A. làm giảm tần số dòng điện 10 lần. B. làm tăng tần số dòng điện 10 lần.
C. làm giảm điện áp đi 10 lần. D. làm tăng điện áp lên 10 lần.
Câu 8: (Thông hiểu) Trong việc truyền tải điện năng, để giảm công suất điện tiêu hao trên đường dây k lần thì
trước khi truyền tải phải
A. giảm điện áp 0,5k lần. B. tăng điện áp √𝑘 lần. C. giảm điện áp 𝑘 2 lần. D. tăng điện áp 2k lần.
Câu 9: (Thông hiểu) Khi truyền tải một công suất điện P đi xa với công suất hao phí trên đường dây tải điện là
∆P thì hiệu suất truyền tải điện là
𝑃 + 𝛥𝑃 𝑃 𝑃−𝛥𝑃 𝑃
A. 𝐻 = . B. 𝐻 = . C. 𝐻 = . D. 𝐻 = .
𝑃 𝑃 + 𝛥𝑃 𝑃 𝑃−𝛥𝑃

Câu 10: (Thông hiểu) Khi truyền tải một công suất điện P đi xa với công suất hao phí trên đường dây tải điện là
∆P thì hiệu suất truyền tải điện là
𝛥𝑃 𝑃 𝛥𝑃 𝑃
A. 𝐻 = 1 + . B. 𝐻 = 1 + . C. 𝐻 = 1 − . D. 𝐻 = 1 − 𝛥𝑃.
𝑃 𝛥𝑃 𝑃

Câu 11: (Thông hiểu) Gọi R là điện trở của đường dây, P là công suất truyền đi, U là điện áp tại nơi phát, cosφ
là hệ số công suất của mạch điện thì công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện năng là
𝑈2 𝑈 2 𝑐𝑜𝑠2 𝜑 𝑃 2 𝑐𝑜𝑠2 𝜑 𝑃2
A. 𝛥𝑃 = 𝑅 𝑃2 𝑐𝑜𝑠2 𝜑. B. 𝛥𝑃 = 𝑅 . C. 𝛥𝑃 = 𝑅 . D. 𝛥𝑃 = 𝑅 𝑈 2 𝑐𝑜𝑠2 𝜑.
𝑃2 𝑈2

Câu 12: (Thông hiểu) Một máy biến áp lý tưởng có số vòng cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là 2500 vòng
và 200 vòng, được mắc vào mạng điện có tần số 50 Hz, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn thứ
cấp là 10 A. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp là
A. 0,8 A. B. 125 A. C. 2,5 A. D. 40 A.
Câu 13: (Thông hiểu) Một máy biến áp lý tưởng có số vòng cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là 2500 vòng
và 200 vòng, được mắc vào mạng điện có tần số 50 Hz, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp
là 2 A. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn thứ cấp là
A. 25 A. B. 6,25 A. C. 12,5 A. D. 50 A.
Câu 14: (Thông hiểu) Một máy biến áp lí tưởng có tỉ số vòng dây giữa cuộn sơ cấp và thứ cấp là 0,05. Mắc cuộn
sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để
hở là
A. 11 V. B. 4400 V. C. 550 V. D. 88 V.
Câu 15: (Thông hiểu) Một máy biến áp lí tưởng cuộn sơ cấp có 1000 vòng dây, cuộn thứ cấp có 200 vòng dây.
Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là
A. 220 V. B. 44 V. C. 909 V. D. 1100 V.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 145 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 16: (Thông hiểu) Một máy biến áp lí tưởng cuộn sơ cấp có 1000 vòng dây, cuộn thứ cấp có 200 vòng dây.
Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là 22V. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp là
A. 220 V. B. 110 V. C. 909 V. D. 1100 V.
Câu 17: (Thông hiểu) Một máy biến áp lí tưởng với cuộn sơ cấp gồm 500 vòng dây được mắc vào mạng điện
xoay chiều. Cuộn thứ cấp gồm 10 vòng dây, có dòng điện 2 A chạy qua. Dòng điện trong cuộn sơ cấp là
A. 100 A. B. 0,04 A. C. 25 A. D. 20 A.
VẬN DỤNG
Câu 1: (Vận dụng) Điện năng được truyền tải từ trạm tăng áp đến trạm hạ áp bằng đường dây có điện trở 25Ω.
Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy hạ áp lần lượt là 2500V và 220V. Cường độ
hiệu dụng chạy trong mạch thứ cấp máy hạ áp là 125 A. Coi máy hạ áp là máy biến áp lý tưởng. Hiệu suất
truyền tải điện năng là
A. 90,09 %. B. 89,0 %. C. 9,89 %. D. 98,00 %.
Câu 2: (Vận dụng) Người ta cần tải đi một công suất 1MW từ nhà máy điện về nơi tiêu thụ. Đặt một công tơ
điện ở đầu biến áp tăng thế và một công tơ điện ở đầu nơi tiêu thụ thì thấy số chỉ chênh lệch mỗi ngày đêm là
216 kWh. Hiệu suất truyền tải điện là
A. 90 %. B. 10 %. C. 99,1 %. D. 81 %.
Câu 3: (Vận dụng) Một máy phát điện truyền đi với công suất là 220 kW, điện trở trên dây tải điện là 12 𝛺. Điện
áp hiệu dụng tại nơi phát đi là 2,2kV và dòng điện cùng pha với điện áp. Công suất nơi tiêu thụ là
A. 1,2.105 W. B. 105 W. C. 3,4.105 W. D. 2,05.105 W.
Câu 4: (Vận dụng) Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2200 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều
có điện áp hiệu dụng 220V ; mắc vào hai đầu cuộn thứ cấp một bóng đèn (24𝑉 − 12𝑊). Để đèn sáng bình
thường thì ở cuộn thứ cấp phải có số vòng dây là
A. 10 vòng. B. 110 vòng. C. 240 vòng. D. 2016 vòng.
Câu 5: (Vận dụng) Cuộn thứ cấp của một máy biến áp có 500 vòng. Từ thông trong lõi thép biến thiên với tần
số 40 Hz và giá trị cực đại của từ thông qua một vòng dây là 2,4 mWb. Suất điện động hiệu dụng của cuộn
thứ cấp là
A. 213,3 V. B. 301,6 V. C. 213,3 KV. D. 301,6 KV.
Câu 6: (Vận dụng) Một máy biến áp lí tưởng cuộn sơ cấp có 4000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều
𝑢 = 120 𝑐𝑜𝑠 𝜔 𝑡(𝑉), cuộn thứ cấp có 100 vòng dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp là
A. 4,8 kV. B. 9,6 kV. C. 2,12 V. D. 3 V.
Câu 7: (Vận dụng) Một máy biến áp lí tưởng, cuộn sơ cấp N1 = 2000 vòng được nối vào điện áp hiệu dụng
không đổi 400 V. Cuộn thứ cấp gồm hai đầu ra với số vòng dây lần lượt là N2 và N3 = 50 vòng dây, được mắc
thành mạch kín thì cường độ hiệu dụng lần lượt là 0,5 A và 4 A. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn N2 là 20V.
Coi dòng điện và điện áp luôn cùng pha. Cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp là
A. 0,025 A. B. 0,1 A. C. 0,075 A. D. 0,125 A.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 146 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 8: (Vận dụng) Một động cơ điện xoay chiều 10V – 220W có hệ số công suất 0,8 mắc vào hai đầu thứ cấp
của một máy hạ áp có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp k = 5. Bỏ qua hao phí năng lượng trong máy biến
áp. Nếu động cơ hoạt động bình thường cường độ hiệu dụng trong cuộn sơ cấp là
A. 137,5 A. B. 27,5 A. C. 5,5 A. D. 110 A.
Câu 9: (Vận dụng) Một máy biến áp lí tưởng có tỉ số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là bằng 10. Ở
cuộn thứ cấp cần một công suất P = 11kW và có cường độ hiệu dụng I = 100 A. Biết điê ̣n áp và dòng điê ̣n ở
ma ̣ch thứ cấ p đồ ng pha nhau. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là
A. U1 = 90,9 V. B. U1 = 110 V. C. U1 = 11 V. D. U1 = 1100 V.
VẬN DỤNG CAO
Câu 1: (Vận dụng cao) Một người định quấn một máy hạ áp từ điện áp U1 = 220V xuống U2 = 110V, xem máy
biến áp là lý tưởng, lõi không phân nhánh. Khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên mỗi
vòng dây là 1,25V. Người đó quấn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn ngược chiều các vòng cuối
của cuộn cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp U1 = 220V thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo được là 121V.
Số vòng dây quấn ngược là
A. 8. B. 16. C. 4. D. 32.
Câu 2: (Vận dụng cao) Đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng một điện áp xoay chiều có
giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100V. Nếu chỉ tăng thêm
n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn thứ cấp là U. Nếu chỉ giảm đi n
vòng ở cuộn dây sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn thứ cấp là 2U. Nếu chỉ tăng thêm
2n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của cuộn thứ cấp để hở là
A. 50 V. B. 60 V. C. 100 V. D. 120 V.
Câu 3: (Vận dụng cao) Tại một điểm A có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu
điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp lí
tưởng có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng
cơ khí cách xa điểm A. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại, công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ
số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 130 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 6 thì ở xưởng cơ khí có tối
đa 136 máy tiện cùng hoạt động. Do xảy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào
hai cực của máy phát điện. Khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động. Coi
rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha.
A. 129. B. 102. C. 93. D. 66.
Câu 4: (Vận dụng cao) Tại một khu tập thể tiêu thụ một công suất điện không đổi 12384 W, trong đó các dụng
cụ điện ở khu này đều hoạt động bình thường ở hiệu điện thế hiệu dụng là 220 V. Điện trở của dây tải điện từ
nơi cấp điện đến khu tập thể là r. Khi khu đó không dùng máy biến áp hạ thế, để các dụng cụ điện của khu này
hoạt động bình thường thì hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi cấp điện là 360 V, khi đó hiệu điện thế tức thời ở 2
đầu dây của khu tập thể nhanh pha π/6 so với dòng điện tức thời chạy trọng mạch. Khi khu tập thể dùng máy
biến áp hạ thế lí tưởng có tỉ số N1/N2 = 15 với hệ số công suất ở mạch sơ cấp của máy biến áp hạ thế bằng 1,

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 147 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
để các dụng cụ điện của khu này vẫn hoạt động bình thường giống như khi không dùng máy biến áp hạ thế thì
hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi cấp điện phải là
A. 3309 V. B. 3311 V. C. 8175 V. D. 3790 V.
Câu 5: (Vận dụng cao) Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp gấp 10 lần cuộn thứ cấp. Hai đầu cuộn sơ cấp
mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1 = 220V. Điện trở của cuộn sơ cấp là r1  0 và cuộn thứ
cấp r2  2Ω. Mạch từ khép kín; bỏ qua hao phí do dòng Fucô và bức xạ điê ̣n từ. Khi hai đầu cuộn thứ cấp mắc
với điện trở R = 20Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là
A. 22 V. B. 20 V. C. 220 V. D. 24,2 V.
1.D 2.C 3.B 4.A 5.D 6.D 7.B 8.C 9.C 10.B
11.D 12.C 13.D 14.A 15.A 16.C 1.C 2.A 3.A 4.A
5.A 6.C 7.D 8.B 9.C 10.C 11.D 12.A 13.A 14.B
15.B 16.B 17.B 1.A 2.C 3.B 4.C 5.A 6.C 7.D
8.C 9.D 1.A 2.B 3.D 4.B 5.B

CHƯƠNG 4 – DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

Gói 1
Câu 1: (Nhận biết) Mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung. Tần số góc riêng
của mạch xác định bởi
1 1
A. 𝜔 = . B. 𝜔 = . C. 𝜔 = √𝐿𝐶. D. 𝜔 = 𝐿𝐶..
√𝐿𝐶 𝐿𝐶

Câu 2: (Nhận biết) Trong mạch dao động LC lí tưởng, so với cường độ dòng điện trong mạch thì điện tích của
mạch biến thiên cùng tần số và
𝜋 𝜋
A. trễ pha góc − 2 . B. sớm pha góc 2 . C. cùng pha. D. ngược pha.

Câu 3: (Nhận biết) Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây?
A. Hiện tượng cộng hưởng điện. B. Hiện tượng từ hoá.
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Hiện tượng tự cảm.
Câu 4: (Nhận biết) Gọi tốc độ truyền sóng điện từ trong không khí là c. Mạch dao động lí tưởng LC có thể phát
ra sóng vô tuyến truyền trong không khí với bước sóng
A. 2𝜋𝑐√𝐿𝐶. B. 2𝜋√𝐿𝐶. C. 4𝜋𝑐√𝐿𝐶. D. 2𝜋𝑐. 𝐿𝐶.
Câu 5: (Nhận biết) Hãy chọn số lượng câu không đúng trong các phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng
điện.
I. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
II. Sóng điện từ là sóng ngang vì nó luôn truyền ngang.
III. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
IV. Sóng điện từ mang năng lượng.
A. II. B. II. C. I. D. IV.
Câu 6: (Nhận biết) Chọn phát biểu SAI khi nói về điện từ trường.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 148 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
B. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
C. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong.
D. Từ trường xoáy là từ trường mà cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường.
⃗ và véctơ cường độ điện trường
Câu 7: (Nhận biết) Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, véctơ cảm ứng từ 𝐵
𝐸⃗ luôn luôn
A. truyền trong mọi môi trường với tốc độ bằng 3.108 m/s.
B. dao động điều hoà cùng tần số và cùng pha nhau.
C. vuông góc nhau và dao động lệch pha nhau một góc π/2.
D. vuông góc nhau và trùng với phương truyền sóng.
Câu 8: (Nhận biết) Chọn phát biểu đúng khi nói về sự biến thiên điện tích của tụ điện trong mạch dao động
A. Điện tích của tụ điện dao động điều hòa với tần số góc ω = √𝐿𝐶.
B. Điện tích biến thiên theo hàm số mũ theo thời gian.
C. Điện tích chỉ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
1
D. Điện tích của tụ điện dao động điều hòa với tần số f = 2𝜋√𝐿𝐶.

Câu 9: (Nhận biết) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ
điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau. B. luôn cùng pha nhau. C. với cùng biên độ. D. với cùng tần số.
Câu 10: (Nhận biết) Khi một điện tích điểm dao động, xung quanh điện tích sẽ tồn tại.
A. điện trường. B. từ trường. C. điện từ trường. D. trường hấp dẫn.
Câu 11: (Nhận biết) Chọn câu sai. Sóng điện từ là sóng
A. do điện tích sinh ra.
B. do điện tích dao động bức xạ ra.
C. có vectơ dao động vuông góc với phương truyền sóng.
D. có vận tốc truyền sóng bằng vận tốc ánh sáng.
Câu 12: (Nhận biết) Chọn phát biểu sai khi nói về sóng điện từ.
A. Sóng điện từ được đặc trưng bởi tần số hoặc bước sóng, giữa chúng có hệ thức λ = C/f.
B. Sóng điện từ cũng có tính chất giống như một sóng cơ học thông thường.
C. Năng lượng của sóng điện từ tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần số.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
Câu 13: (Nhận biết) Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào.
A. giao thoa B. phản xạ.
C. truyền được trong chân không D. mang năng lượng.
Câu 14: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 149 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.
D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
Câu 15: (Nhận biết) Máy thu chỉ thu được sóng của đài phát khi
A. các mạch có độ cảm ứng bằng nhau. B. các mạch có điện dung bằng nhau.
C. các mạch có điện trở bằng nhau. D. tần số riêng của máy bằng tần số của đài phát.
Câu 16: (Nhận biết) Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng.
A. tách sóng. B. giao thoa sóng. C. cộng hưởng điện. D. sóng dừng.
Câu 17: (Nhận biết) Chọn câu trả lời sai. Trong sơ đồ khối của máy thu sóng vô tuyến điện, bộ phận có trong
máy thu là
A. Mạch chọn sóng. B. Mạch biến điệu. C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại.
Câu 18: (Nhận biết) Trong mạch dao động LC, điện tích trên tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm
thuần biến thiên.
A. điều hòa cùng tần số B. tuần hoàn cùng biên độ.
C. điều hòa cùng pha D. điều hòa và ngược pha nhau.
Câu 19: (Nhận biết) Trong quá trình dao động của mạch LC, năng lượng từ trường và năng lượng điện trường
luôn chuyển hóa cho nhau nhưng tổng năng lượng điện từ
A. tăng lên B. giảm xuống C. không đổi D. biến thiên.
Câu 20: (Nhận biết) Sóng điện từ nào bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li.
A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn.
Câu 21: (Thông hiểu) Cho mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ điều hòa với chu kì T. Ban đầu dòng
điện chạy trong mạch có giá trị cực đại. Thời điểm t = T/2, dòng điện tức thời có độ lớn
A. bằng không B. bằng nửa giá trị cực đại
C. cực đại D. cực tiểu.
Câu 22: (Thông hiểu) Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao
động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên mỗi bản tụ là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0.
Chu kì dao động điện từ của mạch là
𝑄 𝑄
A. T = 2π 𝐼 𝑜. B. T = 2πQoIo C. T = 2π 𝐼 𝑜 D. T = 2πLC.
𝑜 𝑜

Câu 23: (Thông hiểu) Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện thì hiệu điện thế cực đại giữa hai
bản tụ điện U0 liên hệ với cường độ dòng điện cực đại I0 bởi biểu thức:
1 𝐿 𝐿 𝐿 𝐿
A. U0 = 𝜋 √𝐶. B. U0 = 𝐼𝑜 √𝐶. C. U0 = √𝐶 𝐼𝑜 . D. U0 = 𝐶 𝐼𝑜 .

Câu 24: (Thông hiểu) Một mạch dao động gồm có cuộn dây thuần cảm L và tụ điện. Nếu gọi Imax là dòng điện
cực đại trong mạch thì hệ thức liên hệ điện tích cực đại trên bản tụ 𝑄𝑚𝑎𝑥 và 𝐼𝑚𝑎𝑥
A. 𝑄𝑚𝑎𝑥 = √𝐿𝐶. 𝐼𝑚𝑎𝑥 B. 𝐼𝑚𝑎𝑥 = √𝐿𝐶. 𝑄𝑚𝑎𝑥
1 1
C. 𝑄𝑚𝑎𝑥 = . 𝐼𝑚𝑎𝑥 D. 𝑄𝑚𝑎𝑥 = . 𝐼𝑚𝑎𝑥 .
√𝐿𝐶 𝐿𝐶

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 150 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 25: (Thông hiểu) Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên 2 bản tụ điện
là q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I0. Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, thì
bước sóng mà nó bắt được tính bằng công thức
𝑞 𝐼
A. λ = 2πc√𝑞0 𝐼0 B. λ = 2πc 𝐼 0 C. λ = 𝑞0 D. λ = 2πcq0I0.
0 0

Câu 26: (Thông hiểu) Một mạch dao động duy trì gồm cuộn dây mắc với một tụ điện. Do cuộn dây có điện trở
R nên để duy trì dao động của mạch người ta cần phải cung cấp năng lượng cho mạch. Biết điện tích cực đại
của tụ là Q0, điện dung của tụ là C và hệ số tự cảm của cuộn dây là L. Tính công suất cần cung cấp cho mạch
để mạch hoạt động ổn định.
𝑄2 1 1 𝑄2
A. P = LCR𝑄02 B. P = 𝐿𝐶0 𝑅 C. P = 2 LCR𝑄02 D. P = 2 𝐿𝐶0 𝑅.

Câu 27: (Thông hiểu) Điện dung của tụ điện phải thay đổi trong khoảng nào để mạch có thể thu được sóng vô
tuyến có tần số nằm trong khoảng từ f1 đến f2 (với f1 < f2). Chọn biểu thức đúng?
1 1 1 1
A. 2𝜋2 𝐿𝑓2 < 𝐶 < 2𝜋2 𝐿𝑓2. B. 2𝜋2 𝐿𝑓2 < 𝐶 < 2𝜋2 𝐿𝑓2
2 1 1 2

1 1 1 1
C. 2𝜋2 𝐿𝑓2 < 𝐶 < 2𝜋2 𝐿𝑓2 D. 2𝜋2 𝐿𝑓2 < 𝐶 < 2𝜋2 𝐿𝑓2
1 2 2 1

Câu 28: (Thông hiểu) Trong “ máy bắn tốc độ “ xe cộ trên đường.
A. Chỉ có máy phát sóng vô tuyến B. Chỉ có máy thu sóng vô tuyến.
C. Có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến D. Không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến.
Câu 29: (Thông hiểu) Khi sử dụng máy thu thanh vô tuyến điện, người ta xoay nút dò đài là để
A. khuếch đại tín hiệu thu được B. thay đổi tần số của sóng tới.
C. thay đổi tần số riêng của mạch chọn sóng. D. tách tín hiệu cần thu ra khỏi sóng mang cao tần.
Câu 30: (Thông hiểu) Trong mạch dao động điện từ LC, giả sử các thông số khác không đổi. Để tần số của mạch
phát ra tăng n lần thì cần
A. tăng điện dung C lên n lần B. giảm điện dung C xuống n lần.
C. tăng điện dung C lên n2 lần D. giảm điện dung C xuống n2 lần.
Câu 31: (Thông hiểu) Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại
thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm
đầu tiên (kể từ t = 0) là
𝑇 𝑇 𝑇 𝑇
A. 8 B. 2 C. 6 D. 4.

Câu 32: (Thông hiểu) Thiết bị nào sau đây không có trong máy phát thanh, phát hình bằng vô tuyến điện.
A. Máy biến áp B. Máy tách sóng C. Mạch dao động D. Mạch trộn sóng.
Câu 33: (Thông hiểu) Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được từ
A. từ 4π√𝐿𝐶1 đến 4π√𝐿𝐶2 B. từ 2π√𝐿𝐶1 đến 2π√𝐿𝐶2.

C. từ 2√𝐿𝐶1 đến 2√𝐿𝐶2 D. từ 4√𝐿𝐶1 đến 4√𝐿𝐶2 .


Câu 34: (Thông hiểu) Một máy thu thanh đang thu sóng ngắn. Để chuyển sang thu sóng trung, có thể thực hiện
giải pháp nào sau đây trong mạch dao động anten?
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 151 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. Giảm C và giảm L B. Giữ nguyên C và giảm L.
C. Tăng L và tăng C. D. Giữ nguyên L và giảm C.
Câu 35: (Thông hiểu) Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC. Đồ thị mối quan hệ giữa cường độ dòng điện tức
thời chạy qua cuộn dây và điện tích tức thời trên tụ là
A. đường thẳng B. đường elip C. đường hình sin D. đường hyperbol.
Câu 36: (Thông hiểu) Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của
cuộn cảm lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 37: (Thông hiểu) Muốn tăng tần số dao động riêng mạch LC lên gấp 4 lần thì
A. tăng điện dung C lên gấp 4 lần. B. giảm độ tự cảm L 16 lân.
C. giảm độ tự cảm L 4 lần. D. giảm độ tự cảm L 2 lần.
Câu 38: (Thông hiểu) Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05cos(2000t) A. Tần
số góc dao động của mạch là
A. ω = 100 rad/s. B. ω = 1000π rad/s. C. ω = 2000 rad/s. D. ω = 20000 rad/s.
Câu 39: (Thông hiểu) Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích trên tụ điện biến thiên với chu kỳ T. Năng
lượng điện trường ở tụ điện
A. biến thiên tuần hoàn với chu kì T. B. biến thiên tuần hoàn với chu kì T/2.
C. biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T. D. không biến thiên theo thời gian.
Câu 40: (Thông hiểu) Để tìm sóng có bước sóng λ trong máy thu vô tuyến điện, người ta phải điều chỉnh giá trị
của điện dung C và độ tự cảm L trong mạch dao động của máy. Giữa λ, L và C phải thỏa mãn hệ thức
𝑣 𝜆 √𝐿𝐶 𝜆
A. 2𝜋√𝐿𝐶 = B. 2𝜋√𝐿𝐶 = 𝜆𝑣. C. 2𝜋√𝐿𝐶 = D. =
𝑓 𝑣 2𝜋 𝑣

Câu 41: (Vận dụng) Một mạch dao động điện từ khi dùng tụ C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1 = 3
(MHz). Khi mắc thêm tụ C2 song song với C1 thì tần số dao động riêng của mạch là fss = 2,4 (MHz). Nếu mắc
thêm tụ C2 nối tiếp với C1 thì tần số dao động riêng của mạch sẽ bằng
A. fnt = 0,6 MHz. B. fnt = 5 MHz. C. fnt = 5,4 MHz. D. fnt = 4 MHz.
Câu 42: (Vận dụng) Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104
rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 = 10-9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10-6 A thì điện
tích trên tụ điện là
A. q = 8.10–10 C. B. q = 4.10–10 C. C. q = 2.10–10 C. D. q = 6.10–10 C.
10−2
Câu 43: (Vận dụng) Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 𝐻 mắc nối tiếp với
𝜋
10−10
tụ điện có điện dung 𝐹. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng
𝜋

A. 4.10-6s B. 5.10-6s C. 2.10-6s D. 3.10-6s


Câu 44: (Vận dụng) Cho mạch dao động LC, cuộn dây có độ tự cảm 𝐿 = 2mH và tụ điện có điện dung 𝐶 =
2𝑝𝐹. Lấy 𝜋 2 = 10. Tần số dao động f của mạch là
A. 1,5 MHz B. 25 Hz C. 10 Hz D. 2,5 MHz

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 152 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 45: (Vận dụng) Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích
cực đại trên một bản tụ là 2.10−6 𝐶, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1𝜋(𝐴). Chu kì dao động điện
từ tự do trong mạch bằng
10−3 106
A. 4𝜋. 10−5 𝑠 B. 4.10−5 𝑠 C. 𝑠 D. 𝑠
3 3
𝜋
Câu 46: (Vận dụng) Cường độ dòng điện cực đại trong một mạch dao động LC là 𝐴. Biết thời gian để cường
√2
8
độ dòng điện trong mạch giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị của nó là 3 𝜇𝑠. Ở những thời điểm

năng lượng từ trường trong mạch bằng không thì điện tích trên tụ bằng
A. 8√2𝜇𝐶. B. 2√2𝜇𝐶 C. 6𝜇𝐶 D. 4√2𝜇𝐶
Câu 47: (Vận dụng) Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc
104 𝑟𝑎𝑑/𝑠. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10−9 𝐶. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10−6 𝐴 thì
điện tích trên tụ điện là
A. 6.10−10 𝐶 B. 8.10−10 𝐶 C. 4.10−10 𝐶 D. 2.10−10 𝐶
Câu 48: (Vận dụng) Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm 0,1H và tụ điện có điện dung 𝐶 =
10𝜇𝐹 thực hiện dao động điện từ tự do. Khi điện áp giữa hai bản tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong
mạch là i = 30mA. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là:
A. 60 mA B. 50 mA C. 40 mA D. 48 mA
Câu 49: (Vận dụng) Một tụ điện có C = 1 π.F được tích điện với hiệu điện thế cực đại U0. Sau đó, cho tụ điện
phóng điện qua một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 9 mH. Coi π2 ≈ 10. Để hiệu điện thế trên tụ điện
bằng một nửa giá trị cực đại thì khoảng thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm nối tụ với cuộn dây là
A. 10-4 s B. 5.10-5 s C. 1,5.10-9 s D. 0,75.10-9 s
Câu 50: (Vận dụng) Một mạch dao động LC gồm tụ điện C = 300 pF và cuộn dây có độ tự cảm L = 28mH, điện
trở r = 0,1Ω. Để dao động trong mạch được duy trì với điện áp cực đại giữa 2 bản tụ điện U0 = 5V thì phải
cung cấp cho mạch một công suất là bao nhiêu?
A. 116,7mW B. 233mW C. 268mW D. 134mW
Câu 51: (Vận dụng) Một mạch dao động LC, với cuộn cảm thuần L = 9mH. Trong quá trình dao động, hiệu điện
thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Tại thời điểm điện tích trên bản tụ có độ lớn q = 24nC thì dòng điện trong
mạch có cường độ i = 4√3mA. Chu kì dao động riêng của mạch bằng
A. 12π (μs) B. 6π (μs) C. 6π (ms) D. 12π (ms)
Câu 52: (Vận dụng) Cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch dao động LC lí tưởng là: i = 0,05cos2000t
(A). Cuộn dây có độ tự cảm 40mH. Tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị cường
độ dòng điện hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là:
A. 1,264V B. 2,868V C. 3,792V D. 5,056V
Câu 53: (Vận dụng) Trong mạch LC lí tưởng đang dao động điện tử điều hòa với tần số bằng 100Hz và cường
độ dòng điện cực đại bằng 40mA. Tụ điện có điện dung bằng 100/πmF. Trong một chu kì dao động, khoảng
thời gian để điện áp tức thời giữa hai bản tụ có độ lớn không vượt quá√2V là
A. 3 ms B. 2 ms C. 1 ms D. 5 ms
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 153 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 54: (Vận dụng) Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = Q0
cos(2000πt + π). Tại thời điểm t = 2,5.10-4s, ta có:
A. Năng lượng điện trường cực đại B. Điện áp giữa hai bản tụ bằng 0
C. Điện tích của tụ cực đại. D. Dòng điện qua cuộn dây bằng 0.
Câu 55: (Vận dụng cao) Trong mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện, bộ cuộn cảm có độ tự cảm thay
đồi từ 1mH đến 25mH. Để mạch chỉ bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 120 m đến 1200 m thì bộ tụ
điện phải có điện dung biến đổi từ
A. 16 pF đến 160 nF B. 4 pF đến 16 nF C. 4 pF đến 400 nF D. 400 pF đến 160 nF
𝜋
Câu 56: (Vận dụng) Một mạch LC dao động điều hòa với phương trình q = 10-3cos(2.107t + 2 ) C. Tụ có điện

dung 1 pF. Giá trị của hệ số tự cảm L là


A. 2,5H B. 2,5mH C. 2,5nH D. 0,5H
Câu 57: (Vận dụng cao) Trong mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ điều hòa với biểu thức điện áp trên
𝜋
tụ điện là u = 5cos(103t + 6 ) V. Tính từ thời điểm ban đầu (t = 0), điện áp tức thời trên tụ điện có giá trị 2,5V

lần 6 vào thời điểm


A. t = 7,5π ms B. t = 5,5π ms C. t = 4,5π ms D. t = 6,7π ms
Câu 58: (Vận dụng cao) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L tụ điện có điện dung
C. Khi mạch dao động điện áp giữa hai bản tụ có phương trình 𝑢 = 2 𝑐𝑜𝑠 1 06 𝜋𝑡(𝑉). Ở thời điểm t1 điện áp
này đang giảm và có giá trị bằng 1V. Ở thời điểm 𝑡2 = (𝑡1 + 5.10−7 )𝑠 thì điện áp giữa hai bản tụ có giá trị:
A. −√3 V B. √3 V C. 2 V D. -1 V
Câu 59: (Vận dụng cao) Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 1,5 mH và tụ xoay có
Cmin = 50 pF đến Cmax = 450 pF. Biết có thể xoay bản di động từ 0 đến 180°. Để bắt được sóng có bước sóng
bằng 1200m thì từ vị trí có Cmin cần phải xoay bản di động một góc bằng:
A. 38,57° B. 55,21° C. 154,28° D. 99°
Câu 60: (Vận dụng cao) Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao
động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i1
và i2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch
ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng
4 3
A. π μC B. π μC
5 10
C. π μC D. μC
π

Gói 2
Câu 1: (Nhận biết) Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ dao
động lệch pha nhau là
𝜋 𝜋
A. 2 rad. B. 𝜋 rad. C. 4 rad. D. 0 rad.

Câu 2: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 154 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
B. Điện từ trường có vectơ điện trường hướng từ điện tích dương sang điện tích âm.
C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường.
D. Từ trường xoáy có các đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường.
Câu 3: (Nhận biết) Chu kì dao động điện từ do trong một mạch dao động LC được xác định bởi hệ thức:
𝐿 2𝜋 1
A. 𝑇 = 2𝜋√𝐿𝐶. B. 𝑇 = 2𝜋√𝐶. C. 𝑇 = . D. 𝑇 = .
√𝐿𝐶 2𝜋√𝐿𝐶

Câu 4: (Nhận biết) Trong mạch dao động điện từ tự do LC với tần số góc , điện tích cực đại q0 của tụ và cường
độ dòng điện cực đại I0 trong mạch liên hệ với nhau bằng biểu thức
𝑞0 𝜔
A. 𝐼0 = 𝜔𝑞0 . B. 𝑞0 = 𝜔𝐼0 . C. 𝐼0 = . D. 𝑞0 = .
𝜔 𝐼0

Câu 5: (Nhận biết) Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì
A. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên vuông pha.
B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.
C. năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở tụ điện.
D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
Câu 6: (Nhận biết) Phương trình biến thiên của cường độ dòng điện trong một mạch dao động điện từ là 𝑖 =
0,2cos(105 𝑡 + 0,5) A. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 0,2 A. B. 2 A. C. 105 A. D. 0,5 A.
Câu 7: (Nhận biết) Trong điện từ trường, các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn
A. cùng phương, ngược chiều. B. cùng phương, cùng chiều.
C. có phương vuông góc với nhau. D. có phương lệch nhau 45o.
Câu 8: (Nhận biết) Ở đâu có xuất hiện điện từ trường?
A. Xung quanh một điện tích đứng yên. B. Xung quanh một dòng điện không đổi.
C. Xung quanh một tụ điện. D. Xung quanh dây có dòng điện xoay chiều.
Câu 9: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A. Điện trường và từ trường biến thiên cùng tần số
B. Điện trường và từ trường chỉ lan truyền trong các môi trường vật chất.
C. Điện trường và từ trường cùng tồn tại trong không gian và có thể chuyển hóa lẫn nhau
D. Điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn và luôn đồng pha với nhau.
Câu 10: (Nhận biết) Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡ
A. vài nghìn mét. B. vài trăm mét. C. vài chục mét. D. vài mét.
Câu 11: (Nhận biết) Trong quá trình truyền sóng điện từ, dao động của vectơ cường độ điện trường và vectơ
cảm ứng từ
A. cùng hướng nhau. B. ngược hướng nhau. C. vuông góc nhau. D. hợp với nhau góc 120o.
Câu 12: (Nhận biết) Phương trình biến thiên của điện tích trong một mạch dao động điện từ là 𝑞 =
2 𝑐𝑜𝑠( 105 𝑡 + 0,15) 𝜇𝐶. Điện tích cực đại của tụ điện là
A. 2 C. B. 2 μC. C. 105 μC. D. 0,15 C.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 155 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 13: (Nhận biết) Phương trình biến thiên của điện tích trong một mạch dao động điện từ có dạng 𝑞 =
𝑞0 𝑐𝑜𝑠( 𝜔𝑡 + 𝜑). Tần số góc của dao động điện từ là
A. q0. B. . C. . D. (t + ).
Câu 14: (Nhận biết) Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ dao
động
A. cùng tần số, cùng pha. B. cùng tần số, vuông pha.
C. khác tần số, cùng pha. D. khác tần số, vuông pha.
Câu 15: (Nhận biết) Phương trình biến thiên của cường độ dòng điện trong một mạch dao động điện từ là 𝑖 =
0,2cos(105 𝑡 + 0,5). Tần số góc của dòng điện trong mạch là
A. 0,2 rad/s. B. 2 rad/s. C. 105 rad/s. D. 0,5 rad/s.
Câu 16: (Nhận biết) Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch khuếch đại có tác dụng
A. tăng bước sóng của tín hiệu. B. tăng tần số của tín hiệu.
C. tăng chu kì của tín hiệu. D. tăng cường độ của tín hiệu.
Câu 17: (Nhận biết) Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, ăng ten có tác dụng
A. thu hoặc phát sóng điện từ. B. trộn dao động âm tần vào dao động cao tần.
C. chọn sóng có tần số cần thu hoặc phát. D. tăng cường độ của tín hiệu.
Câu 18: (Nhận biết) Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch tách sóng có tác dụng
A. thu hoặc phát sóng điện từ. B. trộn dao động âm tần vào dao động cao tần.
C. chọn sóng có tần số cần thu hoặc phát. D. tách dao động âm tần khỏi dao động cao tần.
Câu 19: (Nhận biết) Sóng điện từ nào nêu dưới đây không bị phản xạ ở tầng điện li ?
A. Sóng cực ngắn. B. Sóng ngắn.
C. Sóng trung. D. Tất cả các sóng vô tuyến.
Câu 20: (Nhận biết) Trong sơ đồ khối của máy thu thanh đơn giản không có bộ phận nào?
A. Mạch tách sóng. B. Mạch biến điệu. C. Ăngten. D. Mạch khuếch đại.
Câu 21: (Thông hiểu) Trong mạch dao động điện từ tự do, các đại lượng dao động điều hòa cùng tần số và vuông
pha với nhau là
A. Điện áp của tụ điện và điện tích của bản tụ.
B. Cường độ dòng điện trong mạch và điện tích của bản tụ.
C. Năng lượng điện trường trong tụ điện và điện tích của bản tụ
D. Năng lượng từ trường của cuộn cảm và cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 22: (Thông hiểu) Khi tăng độ tự cảm của cuộn dây trong mạch dao động LC lên 2 lần thì chu kì dao động
của điện tích trên bản tụ điện sẽ
A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên √2lần. C. không đổi. D. giảm đi 2 lần.
Câu 23: (Thông hiểu) Trong một mạch dao động điện từ, so với sự biến thiên của điện tích của tụ điện thì cường
độ dòng điện i biến thiên
𝜋 𝜋
A. cùng pha. B. ngược pha. C. sớm pha 2 . D. trễ pha 2 .

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 156 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 24: (Thông hiểu) Khi tăng độ tự cảm của cuộn dây trong mạch dao động LC lên 2 lần thì chu kì dao động
của điện tích trên bản tụ điện sẽ
A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên √2lần. C. không đổi. D. giảm đi 2 lần.
Câu 25: (Thông hiểu) Khi tăng độ tự cảm của cuộn dây trong mạch dao động LC lên 5 lần thì chu kì dao động
của điện tích trên bản tụ điện sẽ
A. tăng lên 25 lần. B. tăng lên √5lần. C. giảm đi √5lần. D. giảm đi 5 lần.
Câu 26: (Thông hiểu) Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ
điện có điện dung C thay đổi được. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động
điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2
= 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là
A. f2 = 4f1. B. f2 = 0,5f1. C. f2 = 2f1. D. f2 = 0,25f1.
Câu 27: (Thông hiểu) Khi tăng điện dung của tụ điện trong mạch dao động LC lên 2 lần thì tần số dao động của
điện tích trên bản tụ điện sẽ
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi √2lần. C. tăng lên √2 lần. D. giảm đi 2 lần.
1
Câu 28: (Thông hiểu) Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm 𝐿 = 𝑚𝐻 và tụ điện 𝐶 =
𝜋
16
𝑛𝐹. Khi mạch dao động tự do thì cường độ dòng điện trong mạch biến thiên với chu kỳ là
𝜋

A. 8.10–4 s. B. 8.10–6 s. C. 4.10–6 s. D. 4.10–4 s.


2
Câu 29: (Thông hiểu) Mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 𝐿 = 𝜋H và một tụ điện có điện

dung C. Điện tích của bản tụ điện biến thiên với tần số là 5 kHz. Giá trị của điện dung là
2 1 5 1
A. 𝐶 = 𝜋nF. B. 𝐶 = nF. C. 𝐶 = 𝜋nF. D. 𝐶 = 𝜋nF.
2𝜋

Câu 30: (Thông hiểu) Cho mạch dao động LC lí tưởng đang dao động tự do với cường độ dòng điện trong mạch
𝜋
có biểu thức 𝑖 = 0,5sin(2. 106 𝑡 − 4 ) A. Giá trị điện tích lớn nhất trên bản tụ điện là

A. 0,25 μC. B. 0,5 μC. C. 1 μC. D. 2 μC.


Câu 31: (Thông hiểu) Nếu tăng điện dung của mạch dao động lên 8 lần, đồng thời giảm độ tự cảm của cuộn dây
đi 2 lần thì tần số dao động riêng của mạch sẽ
A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm xuống 2 lần. D. giảm xuống 4 lần.
Câu 32: (Thông hiểu) Một mạch dao động gồm có một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1 mH và một tụ điện có điện
dung C điều chỉnh được từ 0,4 pF đến 40 pF thì tần số riêng của mạch biến thiên
2,5 25 0,25 2,5
A. từ MHz đến MHz. B. từ MHz đến MHz.
𝜋 𝜋 𝜋 𝜋

C. từ 2,5 MHz đến 25 MHz. D. từ 0,25 MHz đến 2,5 MHz.


Câu 33: (Thông hiểu) Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos(2000t) A. Tụ
điện trong mạch có điện dung 5 F. Độ tự cảm của cuộn cảm là
A. 50 mH. B. 50 H. C. 5 H. D. 5.10–8 H.
Câu 34: (Thông hiểu) Dòng điện qua mạch LC có biểu thức là: 𝑖 = 0,05 𝑐𝑜𝑠( 2000𝑡) 𝐴. Biểu thức điện tích
của tụ điện có dạng:
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 157 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
𝜋 𝜋
A. 𝑞 = 2,5.10−5 𝑐𝑜𝑠 (2000𝑡 + 2 ) 𝐶. B. 𝑞 = 2,5.10−5 𝑠𝑖𝑛 (2000𝑡 − 2 ) 𝐶.
𝜋 𝜋
C. 𝑞 = 2,5.10−5 𝑐𝑜𝑠 (2000𝑡 − 2 ) 𝐶. D. 𝑞 = 10−2 𝑠𝑖𝑛 (2000𝑡 − 2 ) 𝐶.

Câu 35: (Thông hiểu) Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là q0 và cường độ dòng
điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch được tính bằng biểu thức
2𝜋𝑞0 𝐼0
A. 𝑇 = 2𝜋𝑞0 𝐼0 . B. 𝑇 = . C. 𝑇 = 2𝜋𝐿𝐶. D. 𝑇 = .
𝐼0 2𝜋𝑞0
2𝜋
Câu 36: (Thông hiểu) Điện tích của tụ điện trong mạch LC biến thiên theo phương trình 𝑞 = 𝑞0 𝑐𝑜𝑠( 𝑡 +
𝑇
𝑇
𝜋). Tại thời điểm 𝑡 = 4, trong mạch dao động này có

A. điện áp trên tụ bằng 0. B. dòng điện trong mạch bằng 0.


C. điện tích của tụ cực đại. D. năng lượng điện từ bằng 0.
Câu 37: (Thông hiểu) Mạch dao động gồm tụ điện C1 và cuộn cảm L sẽ dao động với chu kì T1 thay tụ trên bằng
tụ điện có điện dung C2 thì chu kì dao động của mạch là T2. Chu kì dao động của mạch khi thay bằng tụ C3 có
giá trị C3 = C1 + C2 là
𝑇1 𝑇2 𝑇1 𝑇2 1 1 1
A. 𝑇 = . B. 𝑇 = √𝑇12 + 𝑇22 . C. 𝑇 = . D. 𝑇 2 = + .
𝑇1 +𝑇 𝑇12 𝑇22
2 √𝑇12 + 𝑇22

Câu 38: (Thông hiểu) Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có
điện dung C thay đổi. Khi điện dung là C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi điện dung là
C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10,0 MHz. Nếu điện dung là 𝐶1 + 𝐶2 thì tần số dao động riêng của
mạch là
A. 12,5 MHz. B. 2,5 MHz. C. 17,5 MHz. D. 6,0 MHz.
Câu 39: (Thông hiểu) Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm một tụ điện có điện dung 𝐶 = 0,1𝑛𝐹 và
một cuộn cảm có hệ số tự cảm 𝐿 = 1,0𝑚𝐻. Tần số của dao động điện từ riêng trong mạch là
A. 1,6.107 Hz. B. 3,2.107 Hz. C. 1,6.106 Hz. D. 3,2.106 Hz.
Câu 40: (Thông hiểu) Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 𝐿 = 2𝑚𝐻
và tụ điện có điện dung 𝐶 = 0,2𝑛𝐹. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch này là
A. 6,28.10–9 s. B. 12,57.10–9 s. C. 6,28.10–8 s. D. 12,57.10–8 s.
Câu 41: (Vận dụng) Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,2 F và một cuộn dây có độ tự
cảm 60 H. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 3V. Cường độ
dòng điện cực đại trong mạch là
2√2 √3 √2
A. mA. B. 10 A. C. 15 A. D. 30√2 mA.
15

Câu 42: (Vận dụng) Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm 𝑡 = 0,
điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng
một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
A. 4𝛥𝑡. B. 6𝛥𝑡. C. 3𝛥𝑡. D. 12𝛥𝑡.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 158 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 43: (Vận dụng) Cho mạch dao động LC lí tưởng với tụ có điện dung 𝐶 = 1 nF, cuộn cảm có độ tự cảm
𝐿 = 1 mH, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 𝑈𝐶 = 5 V. Lúc 𝑡 = 0, thì hiệu điện thế trên tụ
là 2,5√2 V và tụ điện đang được nạp điện. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là
𝜋 𝜋
A. 𝑢 = 5 𝑐𝑜𝑠 (104 𝑡 − 4 ) V. B. 𝑢 = 5√2 𝑐𝑜𝑠 (106 𝑡 − 3 ) V.
𝜋
C. 𝑢 = 5√2 𝑐𝑜𝑠 (106 𝑡 + 3 ) V. D. 𝑢 = 5 𝑐𝑜𝑠(104 𝑡) V.

Câu 44: (Vận dụng) Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện trong mạch dao động LC có dạng 𝑢 =
10 𝑐𝑜𝑠 5 000𝑡 𝑉. Cuộn cảm có độ tự cảm L = 80 mH. Biểu thức của dòng điện qua cuộn cảm là
𝜋 𝜋
A. 𝑖 = 62,5 𝑐𝑜𝑠 (5000𝑡 + 2 ) 𝐴. B. 𝑖 = 6,25 𝑐𝑜𝑠 (5000𝑡 − 2 ) 𝜇𝐴.
𝜋 𝜋
C. 𝑖 = 25 𝑐𝑜𝑠 (5000𝑡 + 2 ) 𝑚𝐴. D. 𝑖 = 25 𝑐𝑜𝑠 (1000𝑡 + 2 ) 𝜇𝐴.

Câu 45: (Vận dụng) Mạch dao động gồm tụ 𝐶 = 15 𝑛𝐹 và cuộn cảm có độ tự cảm 𝐿 = 5 𝜇𝐻, điện trở không
đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ là 1,2 V. Cường độ dòng điện cực đại qua mạch là
A. 0,046 A. B. 0,7 A. C. 0,2 A. D. 0,066 A.
Câu 46: (Vận dụng) Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối
hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy
𝜋 2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng
một nửa giá trị ban đầu?
3 1 1 1
A. 400 𝑠. B. 600 𝑠. C. 300 𝑠. D. 1200 𝑠.

Câu 47: (Vận dụng) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện
dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị
A. từ 2.10–8 s đến 3,6.10–7 s. B. từ 4.10–8 s đến 2,4.10–7 s.
C. từ 4.10–8 s đến 3,2.10–7 s. D. từ 2.10–8 s đến 3.10–7 s.
Câu 48: (Vận dụng) Một mạch dao động gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi tụ có điện
dung 50 pF thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 50 m. Muốn mạch thu được sóng điện từ có bước
sóng 75 m thì phải thay đổi điện dung của tụ một lượng
A. giảm 112,5 pF. B. giảm 75 pF. C. tăng 75 pF. D. tăng 62,5 pF.
Câu 49: (Vận dụng) Tại bờ biển Đà Nẵng, một máy định vị đang phát sóng điện từ có phương truyền hướng về
phía đảo Hoàng Sa ở hướng Đông. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cường độ điện
trường đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cảm ứng từ có
A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.
C. độ lớn bằng không. D. độ lớn cực đại và hướng xuống mặt đất.
Câu 50: (Vận dụng) Cho một mạch dao động lí tưởng điện từ gồm một tụ điện C và một cuộn cảm L. Nếu dùng
các tụ điện có điện dung C1, C2 với C1 > C2 thì tần số dao động riêng của mạch lần lượt là f1, f2. Nếu dùng tụ
1 1 1
C3 có giá trị 𝐶 = + và C4 có giá trị 𝐶4 = 𝐶1 + 𝐶2 thì tần số dao động riêng của mạch là 12,5 MHz
3 𝐶1 𝐶2

và 6 MHz. Xác định tần số dao động riêng của mạch chỉ dùng tụ C1 ?
A. 10 MHz. B. 9 MHz. C. 8 MHz. D. 7,5 MHz.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 159 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 51: (Vận dụng) Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L có
tần số dao dộng riêng là 100 MHz. Mắc tụ C thì mạch có tần số dao động riêng là 25 MHz. Biết tụ C có giá trị
C = C0 + C1. Giá trị C1 là
A. C1 = C0. B. C1 = 4C0. C. C1 = 15C0. D. C1 = 3C0.
Câu 52: (Vận dụng) Một mục tiêu cách anten của một ra đa là bao nhiêu, biết rằng tín hiệu vô tuyến được phát
ra từ anten đến mục tiêu và phản xạ lại trong thời gian 8.10–4 s.
A. 60 km. B. 240 km. C. 120 km. D. 320 km.
Câu 53: (Vận dụng) Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ
xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi 𝛼 =
0𝑜 , tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi 𝛼 = 120𝑜 , tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Để
mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì  bằng
A. 30o. B. 45o. C. 60o. D. 90o.
Câu 54: (Vận dụng) Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ điện là q0 = 10–6 C và
cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 = 3 mA. Tính từ thời điểm điện tích trên tụ là q0, khoảng thời
gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng I0 là
10 1 1 1
A. 𝑚𝑠. B. 6 𝜇𝑠. C. 2 𝑚𝑠. D. 6 𝑚𝑠.
3

Câu 55: (Vận dụng) Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 0,5 mH và tụ điện có
điện dung 0,5 nF. Trong mạch có dao động điện từ điều hòa. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 1 mA thì
điện áp hai đầu tụ điện là 1 V. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 0A thì điện áp hai đầu tụ là
A. 2 V. B. √2V. C. 2√2V. D. 0 V.
Câu 56: (Vận dụng) Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại
𝜋√2
trên một bản tụ điện là 4√2C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. Thời gian ngắn nhất để
2

điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là
4 16 2 8
A. 3 𝜇𝑠. B. 𝜇𝑠. C. 3 𝜇𝑠. D. 3 𝜇𝑠.
3

Câu 57: (Vận dụng cao) Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần 𝑅 =
1𝛺 vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có
dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung 𝐶 =
2.10−6F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm
thuần L thành một mạch dao động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng 𝜋. 10−6s và cường
độ dòng điện cực đại bằng 16I. Giá trị của r bằng
A. 2 . B. 0,25 . C. 1 . D. 3 .
Câu 58: (Vận dụng cao) Trong mạch LC lí tưởng đang dao động điện từ với tần số bằng 100 Hz và cường độ
1
dòng điện cực đại bằng 40 mA. Tụ điện có điện dung 𝐶 = 𝐹. Trong một chu kì dao động, khoảng thời
10𝜋

gian để điện áp tức thời giữa hai bản tụ có độ lớn không vượt quá√2V là
A. 3 ms. B. 2 ms. C. 1 ms. D. 5 ms.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 160 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 59: (Vận dụng cao) Một anten parabol đặt tại điểm O trên mặt đất, phát ra một sóng truyền theo phương làm
với mặt phẳng ngang một góc 60o hướng lên cao. Sóng này phản xạ trên tầng điện li, rồi trở lại gặp mặt đất ở
điểm M. Cho bán kính Trái Đất R = 6400 km. Tầng điện li coi như một lớp cầu ở độ cao 120 km trên mặt đất.
Cho 1’ = 3.10–4 rad. Độ dài cung OM trên mặt đất có giá trị gần đúng nhất là
A. 160 km. B. 150 km. C. 280 km. D. 210 km.
Câu 60: Hai mạch dao động điện từ lí tưởng có đồ thị điện tích phụ thuộc
thời gian là (1) và (2) như hình vẽ. Biết rằng 𝑡3 − 𝑡2 = 2(𝑡2 − 𝑡1 ). Tìm điện
tích cực đại của mạch dao động có đồ thị (2).
A. 3 μC. B. 2√3 μC.
C. 3√2 μC. D. 4 μC.
Gói 3
Câu 1: (Nhận biết) Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
Chu kì dao động riêng của mạch là T. Hệ thức nào sau đây đúng?
1 2𝜋 √𝐿𝐶
A. 𝑇 = 2𝜋√𝐿𝐶. B. 𝑇 = . C. 𝑇 = . D. 𝑇 = .
2𝜋√𝐿𝐶 √𝐿𝐶 2𝜋

Câu 2: (Nhận biết) Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
Tần số dao động riêng của mạch là f. Hệ thức nào sau đây đúng?
1 2𝜋 √𝐿𝐶
A. 𝑓 = 2𝜋√𝐿𝐶. B. 𝑓 = . C. 𝑓 = . D. 𝑓 = .
2𝜋√𝐿𝐶 √𝐿𝐶 2𝜋

Câu 3: (Nhận biết) Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
Tần số góc của dao động trong mạch là . Hệ thức nào sau đây đúng?
1 2𝜋 √𝐿𝐶
A. 𝜔 = √𝐿𝐶. B. 𝜔 = . C. 𝜔 = . D. 𝜔 = .
√𝐿𝐶 √𝐿𝐶 2𝜋

Câu 4: (Nhận biết) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ
điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian luôn
A. ngược pha nhau. B. cùng biên độ. C. cùng pha nhau. D. cùng tần số.
Câu 5: (Nhận biết) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ
điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian luôn
A. ngược pha nhau. B. cùng biên độ. C. cùng pha nhau. D. lệch pha nhau /2.
Câu 6: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự biến thiên của điện tích q trên một bản tụ điện với
cường độ dòng điện i qua cuộn cảm trong mạch dao động điện từ lí tưởng?
A. q cùng pha với i. B. q ngược pha với i. C. q trễ pha /2 so với i. D. q sớm pha /2 so với i.
Câu 7: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự biến thiên của cường độ dòng điện i qua cuộn cảm
với điện tích q trên một bản tụ điện trong mạch dao động điện từ lí tưởng?
A. i cùng pha với q. B. i ngược pha với q. C. i trễ pha /2 so với q. D. i sớm pha /2 so với q.
Câu 8: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự biến thiên của điện tích q trên một bản tụ điện với
cường độ dòng điện i qua cuộn cảm trong mạch dao động điện từ lí tưởng?
A. q và i biến thiên cùng tần số. B. q và i biến thiên cùng biên độ.
C. q cùng pha với i. D. q sớm pha /2 so với i.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 161 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 9: (Nhận biết) Trong mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích trên một
bản tụ điện biến thiên theo phương trình q = Q0cos(t). Nếu I0 là cường độ dòng điện cực đại qua trong mạch
thì cường độ dòng điện trong mạch biến thiên theo phương trình
𝜋 𝜋
A. 𝑖 = 𝐼0 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 + 2 ). B. 𝑖 = 𝐼0 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 − 2 ).

C. i = I0cos(t). D. 𝑖 = 𝐼0 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜋).


Câu 10: (Nhận biết) Trong mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, cường độ dòng điện
trong mạch biến thiên theo phương trình i = I0cos(t). Nếu Q0 là điện tích cực đại trên tụ thì điện tích trên một
bản tụ điện biến thiên theo phương trình
𝜋 𝜋
A. 𝑞 = 𝑄0 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 + ). B. 𝑞 = 𝑄0 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 − ).
2 2

C. q = Q0cos(t). D. 𝑞 = 𝑄0 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜋).


Câu 11: (Nhận biết) Trong mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Nếu điện tích trên
một bản tụ điện biến thiên theo phương trình q = Q0cos(t) thì cường độ dòng điện trong mạch biến thiên theo
phương trình
𝜋 𝜋
A. 𝑖 = 𝜔𝑄0 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 + 2 ). B. 𝑖 = 𝜔𝑄0 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 − 2 ).

C. i = Q0cos(t). D. 𝑖 = 𝜔𝑄0 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜋).


Câu 12: (Nhận biết) Trong mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Nếu cường độ dòng
điện trong mạch biến thiên theo phương trình i = I0cos(t) thì điện tích trên một bản tụ điện biến thiên theo
phương trình
𝑄0 𝜋 𝑄0 𝜋
A. 𝑞 = 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 + 2 ). B. 𝑞 = 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 − 2 ).
𝜔 𝜔
𝑄0 𝑄0
C. 𝑞 = 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡). D. 𝑞 = 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜋).
𝜔 𝜔

Câu 13: (Nhận biết) Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì năng lượng
A. điện trường được bảo toàn. B. điện từ của mạch luôn thay đổi.
C. từ trường được bảo toàn. D. điện từ của mạch được bảo toàn.
Câu 14: (Nhận biết) Một sóng điện từ có tần số f lan truyền trong chân không với tốc độ c và bước sóng . Hệ
thức nào sau đây đúng?
2𝜋𝑓 𝑓 𝑐 𝑐
A. 𝜆 = . B. 𝜆 = 𝑐 . C. 𝜆 = 𝑓. D. 𝜆 = .
𝑐 2𝜋𝑓

Câu 15: (Nhận biết) Một sóng điện từ có chu kì T lan truyền trong chân không với tốc độ c và bước sóng . Hệ
thức nào sau đây đúng?
𝑐 2𝜋𝑐
A.  = 2cT. B.  = cT. C. 𝜆 = 𝑇. D. 𝜆 = .
𝑇

Câu 16: (Nhận biết) Theo thứ tự giảm dần về tần số của các sóng vô tuyến, sắp xếp nào sau đây đúng?
A. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung, sóng dài. B. Sóng dài, sóng ngắn, sóng trung, sóng cực ngắn.
C. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng dài, sóng trung. D. Sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn.
Câu 17: (Nhận biết) Theo thứ tự giảm dần về bước sóng của các sóng vô tuyến, sắp xếp nào sau đây đúng?
A. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung, sóng dài. B. Sóng dài, sóng ngắn, sóng trung, sóng cực ngắn.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 162 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
C. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng dài, sóng trung. D. Sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn.
Câu 18: (Nhận biết) Trong các sóng vô tuyến sau đây, sóng nào có tần số lớn nhất?
A. Sóng cực ngắn. B. Sóng ngắn. C. Sóng trung. D. Sóng dài.
Câu 19: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất.
B. Sóng điện từ là sóng ngang và có mang năng lượng.
C. Sóng điện từ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường nó có thể khúc xạ.
D. Sóng điện từ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường nó có thể phản xạ.
Câu 20: (Nhận biết) Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sóng điện từ là sóng dọc và truyền được trong chân không.
B. Sóng điện từ là sóng ngang và truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng dọc và không truyền được trong chân không.
D. Sóng điện từ là sóng ngang và không truyền được trong chân không.
Câu 21: (Thông hiểu) Nếu tăng đồng thời độ tự cảm của cuộn dây và điện dung của tụ trong một mạch dao động
điện từ lý tưởng lên 2 lần thì chu kì dao động riêng của mạch sẽ
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 22: (Thông hiểu) Nếu tăng đồng thời độ tự cảm của cuộn dây và điện dung của tụ trong một mạch dao động
điện từ lý tưởng lên 2 lần thì tần số dao động riêng của mạch sẽ
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 23: (Thông hiểu) Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
A. 𝛥𝑡 = 𝜋√𝐿𝐶. B. 𝛥𝑡 = √2𝜋𝐿𝐶. C. 𝛥𝑡 = √𝐿𝐶. D. 𝛥𝑡 = 2𝜋√𝐿𝐶.
Câu 24: (Thông hiểu) Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại đến khi bằng
không là
𝜋√𝐿𝐶 𝜋√𝐿𝐶
A. 𝛥𝑡 = . B. 𝛥𝑡 = . C. 𝛥𝑡 = 𝜋√𝐿𝐶. D. 𝛥𝑡 = 2𝜋√𝐿𝐶.
2 4

Câu 25: (Thông hiểu) Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điện tích trên một bản tụ cực đại đến khi còn một nửa giá trị
đó là
𝜋√𝐿𝐶 𝜋√𝐿𝐶 𝜋√𝐿𝐶 2𝜋√𝐿𝐶
A. 𝛥𝑡 = . B. 𝛥𝑡 = . C. 𝛥𝑡 = . D. 𝛥𝑡 = .
2 4 3 6

Câu 26: (Thông hiểu) Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà cường độ dòng điện qua cuộn cảm có độ lớn cực đại

A. 𝛥𝑡 = 𝜋√𝐿𝐶. B. 𝛥𝑡 = √2𝜋𝐿𝐶. C. 𝛥𝑡 = √𝐿𝐶. D. 𝛥𝑡 = 2𝜋√𝐿𝐶.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 163 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 27: (Thông hiểu) Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi cường độ dòng điện qua cuộn cảm cực đại đến khi bằng không

𝜋√𝐿𝐶 𝜋√𝐿𝐶
A. 𝛥𝑡 = . B. 𝛥𝑡 = . C. 𝛥𝑡 = 𝜋√𝐿𝐶. D. 𝛥𝑡 = 2𝜋√𝐿𝐶.
2 4

Câu 28: (Thông hiểu) Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi cường độ dòng điện qua cuộn cảm cực đại đến khi còn một
nửa giá trị đó là
𝜋√𝐿𝐶 𝜋√𝐿𝐶 𝜋√𝐿𝐶 2𝜋√𝐿𝐶
A. 𝛥𝑡 = . B. 𝛥𝑡 = . C. 𝛥𝑡 = . D. 𝛥𝑡 = .
2 4 3 6

Câu 29: (Thông hiểu) Trong mạch dao động LC lý tưởng dùng trong một máy thu vô tuyến. Điện tích cực đại
trên tụ là Q0 và cường độ dòng cực đại trong mạch là I0, c là tốc độ ánh sáng trong chân không, tần số góc là
, chu kỳ là T. Sóng điện từ phát ra có bước sóng  không được tính bằng biểu thức nào sau đây?
𝑄0
A. 𝜆 = 2𝜋𝜔𝑐. B. 𝜆 = 2𝜋𝑐√𝐿𝐶. C. 𝜆 = 2𝜋𝑐 . D. 𝜆 = 𝑐𝑇.
𝐼0

Câu 30: (Thông hiểu) Cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng có phương trình i = I0cos(t).
Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điện tích trên một bản tụ bằng không đến khi cực đại là
𝜋 2𝜋 𝜋 𝜋
A. 𝛥𝑡 = . B. 𝛥𝑡 = . C. 𝛥𝑡 = . D. 𝛥𝑡 = .
𝜔 𝜔 4𝜔 2𝜔

Câu 31: (Thông hiểu) Cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng có phương trình i = I0cos(t).
Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điện tích trên một bản tụ cực đại đến khi còn nửa giá trị cực đại là
𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
A. 𝛥𝑡 = . B. 𝛥𝑡 = . C. 𝛥𝑡 = . D. 𝛥𝑡 = .
𝜔 3𝜔 4𝜔 2𝜔

Câu 32: (Thông hiểu) Cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng có phương trình i = I0cos(t).
Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần điện tích trên một bản tụ có độ lớn cực đại là
𝜋 2𝜋 𝜋 𝜋
A. 𝛥𝑡 = . B. 𝛥𝑡 = . C. 𝛥𝑡 = . D. 𝛥𝑡 = .
𝜔 𝜔 4𝜔 2𝜔

Câu 33: (Thông hiểu) Một mạch LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của
tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch
3𝐼0
bằng thì điện tích của tụ điện có độ lớn là
4
𝑄0 √2 𝑄0 √5 𝑄0 𝑄0 √7
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 4

Câu 34: (Thông hiểu) Một mạch LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của
tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tại thời điểm điện tích của tụ điện có độ lớn là
0,5Q0 thì cường độ dòng điện trong mạch là
𝐼0 √2 𝐼0 √5 𝐼 𝐼0 √3
A. . B. . C. 0 . D. .
2 2 2 2

Câu 35: (Thông hiểu) Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và có tụ
𝐶0
điện có điện dung C thay đổi được. Khi 𝐶 = 𝐶0 thì chu kì dao động của mạch là T. Khi 𝐶 = thì chu kì
4

dao động của mạch là


A. 4T. B. 2T. C. T/4. D. T/2.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 164 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 36: (Thông hiểu) Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và có tụ
điện có điện dung C thay đổi được. Khi 𝐶 = 𝐶0 thì chu kì dao động của mạch là T. Khi 𝐶 = 4𝐶0 thì chu kì
dao động của mạch là
A. 4T. B. 2T. C. T/4. D. T/2.
Câu 37: (Thông hiểu) Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và có tụ
điện có điện dung C thay đổi được. Khi 𝐶 = 𝐶0 thì tần số dao động của mạch là f. Khi 𝐶 = 4𝐶0 thì tần số
dao động của mạch là
A. 4f. B. 2f. C. f/4. D. f/2.
Câu 38: (Thông hiểu) Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ
điện có điện dung C thay đổi được. Khi 𝐶 = 𝐶1 thì chu kì dao động của mạch là T1 và khi 𝐶 = 𝐶2 thì chu kì
𝐶1 + 𝐶2
dao động của mạch là T2. Nếu 𝐶 = thì chu kì dao động của mạch là
2

𝑇1 + 𝑇2 𝑇1 + 𝑇2 𝑇 2 + 𝑇22 𝑇12 + 𝑇22


A. 𝑇 = . B. 𝑇 = √ . C. 𝑇 = √ 1 . D. 𝑇 = .
2 2 2 2

Câu 39: (Thông hiểu) Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có
điện dung C thay đổi được. Khi 𝐶 = 𝐶1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1 và khi 𝐶 = 𝐶2 thì tần số
𝐶1 𝐶2
dao động riêng của mạch là f2. Nếu 𝐶 = thì tần số dao động riêng của mạch là
𝐶1 + 𝐶2
𝑓1 + 𝑓2
A. 𝑓 = . B. 𝑓 = 𝑓1 + 𝑓2 . C. 𝑓 = √𝑓12 + 𝑓22 . D. 𝑓 = 𝑓12 + 𝑓22 .
2

Câu 40: (Thông hiểu) Mạch dao động lí tưởng dùng để chọn sóng trong một máy thu vô tuyến gồm một cuộn
cảm thuần và tụ điện có điện dung C0. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng . Để thu được sóng điện
từ có bước sóng 2, phải thay tụ điện nói trên bằng tụ có điện dung
A. C = C0. B. C = 2C0. C. C = 8C0. D. C = 4C0.
Câu 41: (Vận dụng) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc 104 rad/s.
Điện tích cực đại trên tụ điện là 10 – 9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10 − 6 A thì điện tích trên
tụ điện bằng
A. 6.10 − 10 C. B. 8.10 − 10 C. C. 2.10 − 10 C. D. 4.10 − 10 C.
Câu 42: (Vận dụng) Dòng điện chạy trong mạch dao động điện từ lí tưởng có biểu thức 𝑖 = 0,04 𝑐𝑜𝑠 2 0𝑡 (A)
(với t đo bằng µs). Điện tích cực đại của một bản tụ điện bằng
A. 10 − 12 C. B. 0,002 C. C. 0,004 C. D. 2 nC.
Câu 43: (Vận dụng) Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung 0,0625 µF và một cuộn dây thuần
cảm. Mạch thực hiện dao động điện từ với cường độ dòng điện cực đại bằng 60 mA. Tại thời điểm điện tích
trên tụ điện có độ lớn 1,5 µC thì cường độ dòng điện trong mạch bằng30√3mA. Độ tự cảm của cuộn dây bằng
A. 50 mH. B. 60 mH. C. 70 mH. D. 40 mH.
Câu 44: (Vận dụng) Một mạch dao động điện từ lí tưởng có chu kì 2 µs. Tại một thời điểm, điện tích trên tụ
bằng 3 µC sau đó 1 µs dòng điện trong mạch có cường độ 4A. Điện tích cực đại trên tụ bằng
A. 10 – 6 C. B. 5.10 − 5 C. C. 5.10 − 6 C. D. 10 − 4 C.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 165 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 45: (Vận dụng) Hai mạch dao động điện từ lý tưởng L1C1 và L2C2 có tần số lần lượt là f1 = 3f và f2 = 4f.
Điện tích cực đại trên các tụ bằng nhau và bằng Q. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong 2 mạch bằng nhau
và bằng 4,8πfQ thì độ lớn điện tích trên một bản tụ của mạch 1 và mạch 2 lần lượt là q1 và q2. Tỉ số q1/q2 bằng
A. 0,75. B. 4/3. C. 2,5. D. 0,4.
Câu 46: (Vận dụng) Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì T. Tại một thời điểm điện tích trên tụ bằng 6.10
−7
C, sau đó 3T/4 cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,2𝜋. 10−3 𝐴. Giá trị của T bằng
A. 10 − 3s. B. 10 − 4s. C. 5.10 − 3s. D. 5.10 − 4s.
Câu 47: (Vận dụng) Một mạch dao động điện từ lí tưởng, ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt cực đại 10
nC. Thời gian ngắn nhất để tụ phóng hết điện tích là 2 µs. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch bằng
A. 7,85 mA. B. 15,72 mA. C. 78,52 mA. D. 5,55 mA.
Câu 48: Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điên dung là 5 µF và cuộn dây thuần cảm, cường độ tức
thời của dòng điện là i = 0,05sin(2000t) A, (t tính bằng giây). Biểu thức điện tích trên một bản tụ là
A. q = 25.cos(2000t − π) µC. B. q = 25.cos(2000t − π /2) µC.
C. q = 25.cos(2000t − π) µC. D. q = 2,5.c’os(2000t − π) µC.
Câu 49: (Vận dụng) Một mạch dao động LC lý tưởng dao động với chu kì 2π ms. Tại thời điểm t = 0 điện tích
trên một bản tụ điện là 4√3C và cường độ dòng điện trong mạch là + 4 mA. Biểu thức điện tích trên bản tụ
đó là
A. q = 10cos(100t + π/6)µC. B. q = 8cos(100t − 5π/6)µC.
C. q = 8cos(100t + π/6)µC. D. q = 10cos(100t − 5π/6)µC.
Câu 50: (Vận dụng) Trong mạch dao động LC lí tưởng với cường độ dòng điện cực đại là I0 và dòng điện biến
thiên với tần số góc bằng . Trong khoảng thời gian cường độ dòng điện giảm từ giá trị cực đại đến một nửa
cực đại thì điện lượng chuyển qua cuộn dây có độ lớn bằng
√3𝐼0 𝐼0 𝐼0 𝜔
A. . B. 2𝜔 . C. 2√𝐿𝐶1 . D. .
2𝜔 2

Câu 51: (Vận dụng) Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm L = 500 H và một tụ điện có điện dung C = 5
F. Lấy 2 = 10. Giả sử tại thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại Q0 = 6.10-4 C. Biểu thức
của cường độ dòng điện qua mạch là
𝜋 𝜋
A. 𝑖 = 6 𝑐𝑜𝑠 (2.104 𝑡 + 2 ) 𝐴. B. 𝑖 = 12 𝑐𝑜𝑠 (2.104 𝑡 − 2 ) 𝐴.
𝜋 𝜋
C. 𝑖 = 6 𝑐𝑜𝑠 (2.106 𝑡 − 2 ) 𝐴. D. 𝑖 = 12 𝑐𝑜𝑠 (2.104 𝑡 + 2 ) 𝐴.

Câu 52: (Vận dụng) Dao động điện từ trong mạch LC lí tưởng, khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 1,2 mV
thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8 mA; khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9 mV thì cường
độ dòng điện trong mạch bằng 2,4 mA. Biết L = 16 µH, điện dung của tụ điện C bằng
A. 60 µF. B. 64 µF. C. 72 µF. D. 48 µF.
Câu 53: (Vận dụng) Mạch dao động LC lí tưởng có L = 5 μH và C = 8 nF. Tại thời điểm t, tụ đang phóng điện
và điện tích của tụ tại thời điểm đó có giá trị q = 24 nC. Tại thời điểm t + 3π (μs) thì điện áp giữa hai bản tụ là
A. – 3 V. B. 3,6 V. C. – 3,6 V. D. 3 V.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 166 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 54: (Vận dụng) Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện của mạch dao động LC có gía trị cực đại q0 =
10-8 C. Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2 µs. Cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 11,1 mA. B. 22,2 mA. C. 78.52 mA. D. 5,55 mA.
Câu 55: (Vận dụng) Một mạch dao động LC lí tưởng có tụ điện C = 2 nF, cuộn dây có L = 20 μH. Điện áp cực
đại giữa hai bản tụ điện là U0 = 4 V. Nếu lấy gốc thời gian là lúc điện áp giữa hai bản tụ điện u = 2 V và tụ
điện đang được tích điện thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
𝜋 𝜋
A. 𝑖 = 4.10−2 𝑐os (5.106 𝑡 + 2 ) 𝐴. B. 𝑖 = 4.10−2 𝑐os (5.106 𝑡 − 3 ) 𝐴.
𝜋 𝜋
C. 𝑖 = 4.10−2 𝑐os (5.106 𝑡 + 6 ) 𝐴. D. 𝑖 = 4.10−3 𝑐os (5.106 𝑡 + 6 ) 𝐴.

Câu 56: (Vận dụng) Cho hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Điện tích trên tụ của mạch thứ nhất dao động theo
phương trình q1 = 16cos(1000πt + 5π/6) C; điện tích trên tụ của mạch thứ hai dao động theo phương trình q2
= 8cos(1000πt + π/6) μC. Trong quá trình dao động, độ chênh lệch cực đại điện tích trên hai tụ bằng
A. 8√3 μC. B. 8√7μC. C. 24 μC. D. 8 μC.
Câu 57: (Vận dụng cao) Một mạch dao động LC lí tưởng có thể biến đổi trong
dải tần số từ 10 MHz đến 50 MHz bằng cách thay đổi khoảng cách giữa
hai bản tụ điện phẳng. Khoảng cách giữa các bản tụ thay đổi đi
A. 5 lần. B. 16 lần.
C. 160 lần. D. 25 lần.
Câu 58: (Vận dụng cao) Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao
động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là
i1 và i2được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện trong
hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng
A. 7/π (µC). B. 5/π(µC).
C. 8/π (µC). D. 4/π (µC).
Câu 59: (Vận dụng cao) Môt mạch dao động LC lý tưởng dao động với tần số góc ω. Tại thời điểm t1 điện tích
𝑞1 𝜔
trên bản tụ thứ nhất là q1 và cường độ dòng điện qua mạch là 𝑖1 = . Đến thời điểm t = t1 + t thì điện tích
√3

trên bản tụ thứ nhất là q2 và cường độ dòng điện chạy qua mạch là 𝑖2 = 𝑞2 𝜔√3. Giá trị nhỏ nhất của Δt là
A. π/(2ω). B. 2π/(3ω). C. 5π/(6ω). D. π/(6ω).
3 3
Câu 60: (Vận dụng cao) Cho hai mach dao động L1C1 và L2C2 với 𝐿1 = 𝐿2 = mH và 𝐶1 = 𝐶2 = nF. Ban
𝜋 𝜋

đầu tích cho tụ C1 bằng điện áp 3 V, cho tụ C2 bằng điện thế 9 V rồi cho chúng đồng thời dao động. Khoảng
thời gian ngắn nhất từ khi các mạch bắt đầu dao động đến khi hiệu điện thế trên hai tụ chênh nhau 3 V là
A. 1,5 µs. B. 2,5 µs. C. 2,0 µs. D. 1,0 µs.

Gói 4
Câu 1: (Nhận biết) Mạch dao động LC lí tưởng có chu kỳ
A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C. B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 167 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
C. phụ thuộc vào cả L và C. D. không phụ thuộc vào L và C.
Câu 2: (Nhận biết) Trong mạch dao động LC lí tưởng độ lệch pha giữa dòng điện và điện tích trên tụ là
𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
A. 3 . B. 2 C. 6 D. 4

Câu 3: (Nhận biết) Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số
dao động riêng của mạch là
𝐿 1 𝐿 1
A. 𝑓 = 2𝜋√𝐿𝐶 B. 𝑓 = 2𝜋√𝐶 C. 𝑓 = √ D. 𝑓 =
2𝜋 𝐶 2𝜋√𝐿𝐶

Câu 4: (Nhận biết) Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số
góc của dao động trong mạch là
2𝜋 1
A. 𝜔 = 2𝜋√𝐿𝐶 B. 𝜔 = C. 𝜔 = √𝐿𝐶 D. 𝜔 =
√𝐿𝐶 √𝐿𝐶

Câu 5: (Nhận biết) Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì
dao động riêng của mạch là
𝐿 𝐶 𝜋
A. 𝑇 = 2𝜋√𝐶 B. 𝑇 = 𝜋√𝐿 C. 𝑇 = D. 𝑇 = 2𝜋√𝐿𝐶
√2𝐿𝐶

Câu 6: (Nhận biết) Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ ?
A. Mang năng lượng. B. Là sóng ngang.
C. Bị phản xạ khi gặp vật cản. D. Truyền được trong chân không.
Câu 7: (Nhận biết) Trong mạch dao động LC lí tưởng sự biến thiên giữa dòng điện i và điện tích q của một bản
tụ:
𝜋 𝜋
A. i cùng pha với q. B. i ngược pha với q. C. i sớm pha 2 so với q. D. i trễ pha 2 so với q.

Câu 8: (Nhận biết) Hãy chọn câu đúng. Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡ
A. Vài nghìn mét. B. Vài trăm mét. C. Vài chục mét. D. Vài mét
Câu 9: (Nhận biết) Sóng điện từ có bước sóng 21 m thuộc loại sóng nào dưới đây ?
A. Sóng dài B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 10: (Nhận biết) Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tần điện li ?
A. Sóng dài B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 11: (Nhận biết) Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 12: (Nhận biết) Trong việc nào sau đây, người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin.
A. Nói chuyện bằng điện thoại để bàn. B. Xem truyền hình cáp.
C. Xem video. D. Điều khiển tivi từ xa.
Câu 13: (Nhận biết) Trong thiết bị nào dưới đây vừa là máy thu vừa là máy phát sóng vô tuyến.
A. Máy vi tính. B. Máy điện thoại để bàn.
C. Máy điên thoại di động. D. Cái điều khiển tivi.
Câu 14: (Nhận biết) Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới
đây ?
A. Mạch phát sóng điện từ. B. Mạch biến điệu.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 168 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại.
Câu 15: (Nhận biết) Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới
đây?
A. Mạch phát sóng điện từ. B. Mạch biến điệu.
C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại.
Câu 16: (Nhận biết) Tìm phát biểu sai về sóng điện từ.
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ không lan truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ có đầy đủ các tính chất như sóng cơ học.
D. Sóng điện từ mang năng lượng.
Câu 17: (Nhận biết) Từ Trái Đất, các nhà khoa học điều khiển các xe tự hành trên Mặt Trăng nhờ sử dụng các
thiết bị thu phát sóng vô tuyến. Sóng vô tuyến được dùng trong ứng dụng này thuộc dải
A. sóng trung. B. sóng cực ngắn. C. sóng ngắn. D. sóng dài.
Câu 18: (Nhận biết) Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện
A. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian. B. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian.
C. không thay đổi theo thời gian. D. biến thiên điều hòa theo thời gian.
Câu 19: (Nhận biết) Trong “máy bắn tốc độ” xe trên đường
A. Chỉ có máy phát sóng vô tuyến. B. Chỉ có máy thu sóng vô tuyến.
C. Có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến. D. Không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến.
Câu 20: (Nhận biết) Tốc độ lan truyền sóng điện từ trong chân không bằng
A. 108 m/s. B. 3.108 m/s. C. 3.106 m/s. D. 106 m/s.
Câu 21: (Thông hiểu) Sóng điện từ lan truyền trong chân không với tốc độ c, tần số sóng là f. Bước sóng của
sóng điện từ là
𝑐 𝑓 1
A. 𝑓. B. c.f. C. 𝑐 . D. 𝑓.

Câu 22: (Thông hiểu) Sóng điện từ lan truyền trong chân không với tốc độ c, bước sóng là 𝜆. Chu kì của sóng
điện từ là
𝜆 𝑐 1
A. 𝑐 . B. 𝜆. C. c.𝜆. D. 𝑓

Câu 23: (Thông hiểu) Mạch dao động điện từ LC lí tưởng. Điện tích của một bản tụ điện biến thiên điều hòa theo
thời gian 𝑞 = 𝑞0 𝑐𝑜𝑠 𝜔 𝑡. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
𝑞0 𝜔
A. 𝐼0 = 𝑞0 . 𝜔. B. 𝐼0 = . C. 𝐼0 = . D. 𝐼0 = 𝑞0 .
𝜔 𝑞0

Câu 24: (Thông hiểu) Mạch dao động điện từ LC lí tưởng, điện tích cực đại một bản tụ q0. Dòng điện trong mạch
𝜋
biến thiên điều hòa theo thời gian 𝑖 = 𝐼0 𝑐𝑜𝑠( 𝜔𝑡 + 2 ). Chu kì dao động riêng trong mạch là
2𝜋.𝑞0 2𝜋.𝐼0 𝑞0
A. . B. . C. 2𝜋. 𝑞0 . 𝐼0. D.
𝐼0 𝑞0 𝐼0

Câu 25: (Thông hiểu) Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện, I0 là cường độ dòng điện cực đại qua
cuộn cảm. Biểu thức liên hệ giữa U0 và I0 của mạch dao động LC là

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 169 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
𝐶 𝐶
A. I0 = U0√𝐿 . B. U0 = I0√𝐿 . C. U0 = I0√𝐿𝐶. D. I0 = U0√𝐿𝐶.

Câu 26: (Thông hiểu) Trong mạch dao động điện từ LC, với L không đổi. Để tần số dao động của mạch phát ra
tăng n lần thì cần
A. Giảm điện dung C xuống n lần. B. Tăng điện dung C lên n2 lần.
C. Giảm điện dung C xuống n2 lần. D. Tăng điện dung C lên n lần.
Câu 27: (Thông hiểu) Một mạch dao động LC cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong
mạch có dao động điện từ tự do với tần số dao động riêng f. Mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch một tụ điện
có điện dung C/3. Tần số dao động riêng của mạch lúc này bằng
A. 0,25f. B. 4f. C. 2f. D. 0,5f.
Câu 28: (Thông hiểu) Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện C, khi tăng
điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch
A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần.
Câu 29: (Thông hiểu) Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện C, khi đưa
một lõi sắt non vào trong lòng cuộn cảm. Chu kì dao động riêng của mạch
A. tăng. B. giảm. C. không đổi. D. Có thể tăng hoặc giảm.
Câu 30: (Thông hiểu) Tại một thời điểm t có một sóng điện từ truyền trong không gian theo phương ngang,

hướng từ Tây đến Đông. Vectơ cảm ứng từ 𝐵
A. Nằm ngang hướng từ Bắc đến Nam. B. Thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới.
C. Nằm ngang hướng từ Đông đến Tây. D. Thẳng đứng hướng từ dưới lên trên.
Câu 31: (Thông hiểu) Chọn câu trả lời sai. Trong mạch dao động LC lí tưởng, bước sóng của sóng điện từ mà
mạch này có thể phát ra trong chân không là
𝑐 𝐼
A. 𝜆 = 𝑓. B. 𝜆 = c.T. C. 𝜆 = 2𝜋c√𝐿𝐶. D. 𝜆 = 2𝜋c𝑞0 .
0

Câu 32: (Thông hiểu) Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là i = 4.10-2cos(2.107t)(A). Điện tích cực đại trên một bản tụ điện bằng
A. 10-9 C. B. 4.10-9 C. C. 2.10-9 C. D. 8.10-9 C.
Câu 33: (Thông hiểu) Trong một mạch dao động điện từ LC lí tưởng, điện tích của một bản tụ biến thiên theo
thời gian theo hàm số q = q0cos𝜔t. Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích trên
bản tụ có độ lớn bằng
𝑞0 𝑞0 𝑞0 𝑞0
A. . B. . C. . D. .
2 √2 4 8

Câu 34: (Thông hiểu) Trong mạch dao động LC lí tưởng, điện tích trong mạch dao động theo phương trình q =
5.10-7cos(100𝜋t + 𝜋 /2)(C). Chu kì dao động của mạch bằng
A. 0,02s. B. 0,01s. C. 50s. D. 100s.
Câu 35: (Thông hiểu) Mạch dao động LC lí tưởng có L = 1mH và C = 9nF. Tần số dao động riêng của mạch
bằng
106 106 1012 3.106
A. Hz. B. Hz. C. Hz. D. Hz.
6𝜋 6 9𝜋 2𝜋

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 170 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 36: (Thông hiểu) Mạch dao động LC lí tưởng có L = 1mH và C = 9nF. Chu kì dao động riêng của mạch
bằng
A. 6𝜋.10-6 s. B. 6. 10-6 s. C. 9𝜋.10-12 s. D. 3𝜋.10-6 s.
Câu 37: (Thông hiểu) Một sóng điện từ có tần số f = 0,5.106 Hz, tốc độ truyền sóng là c = 3.108 m/s. Bước sóng
bằng
A. 6,0 m. B. 600 m. C. 60 m. D. 0,6 m.
Câu 38: (Thông hiểu) Một sóng điện từ có tần số 100 MHz, tốc độ truyền sóng là 3.108 m/s. Bước sóng bằng
A. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3 m.
Câu 39: (Thông hiểu) Trong một mạch dao động LC lí tưởng, cường độ dòng điện trong mạch là i = 0,01cos100t
(A), độ tự cảm của cuộn cảm là 0,2H. Điện dung C của tụ điện bằng
A. 0,001 F. B. 4.10-4 F. C. 5.10-4 F. D. 5.10-5 F.
Câu 40: (Thông hiểu) Trong một mạch dao động lí tưởng, cường độ dòng điện có giá trị cực đại I0 và biến đổi
𝐼0 √3
với tần số bằng f. Ở thời điểm cường độ dòng điện bằng thì điện tích trên bản tụ có độ lớn bằng
2

0𝐼 𝐼0 √3 0𝐼
A. 0 B. 2𝜋𝑓 C. D. 4𝜋𝑓
2𝜋𝑓

Câu 41: (Vận dụng) Thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường trong
một mạch dao động LC là 3.10-4(s). Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ đang có giá trị lớn nhất giảm còn
một nửa là
A. 12.10-4(s). B. 3.10-4(s). C. 6.10-4(s). D. 2.10-4(s).
𝑈0
Câu 42: (Vận dụng)Mạch dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là u = và đang
2
1
tăng. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt = 3.10-6s thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ đạt độ lớn cực đại. Tần số

riêng của mạch dao động bằng


A. 0,25 MHz. B. 0,5 MHz. C. 1 MHz. D. 2 MHz.
Câu 43: (Vận dụng) Mạch dao động gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm thuần có L = 25mH. Nạp điện cho tụ
điện đến hiệu điện thế cực đại 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong
mạch bằng
A. 3,72mA. B. 4,28mA. C. 5,2mA. D. 6,34mA.
Câu 44: (Vận dụng) Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện của mạch dao động LC lý tưởng có giá trị cực
đại 𝑞0 = 10−8 𝐶. Thời gian để tụ phóng hết điện là 2𝜇𝑠. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng
A. 31,14 mA B. 15,7 mA. C. 7,85 mA. D. 3,93 mA.
Câu 45: (Vận dụng) Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại
trên một bản tụ điện là 4√2C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5𝜋√2 A. Thời gian ngắn nhất
để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại bằng
4 16 2 8
A. 3 𝜇𝑠. B. 𝜇𝑠. C. 3 𝜇𝑠. D. 3 𝜇𝑠.
3

Câu 46: (Vận dụng) Cường độ dòng điện trong một mạch dao động LC lí tưởng biến thiên điều hòa theo thời
gian với tần số góc  = 106 rad/s và có giá trị cực đại bằng 12 mA. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện bằng
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 171 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. 12 mC. B. 12 µC. C. 12 nC. D. 12 pC.
Câu 47: (Vận dụng) Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có cuộn dây có độ tự cảm 4 μH, có đồ thị dòng điện phụ
thuộc vào thời gian như hình vẽ. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 2cos(106π.t + π/3) mA.
B. i = 4cos(106π.t - π/3) mA.
C. i = 4cos(2.105π.t - π/3) mA.
D. i = 2cos(2.105π.t + π/3) mA.
Câu 48: (Vận dụng)Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5𝜇H và tụ điện
có điện dung 5𝜇F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích
trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại bằng
A. 5𝜋.10−6 s. B. 2,5𝜋.10−6s. C. 10𝜋.10−6s. D. 10−6s.
2
Câu 49: (Vận dụng) Một mạch dao động có tụ điện 𝐶 = . 10−3 𝐹 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Để tần
𝜋

số dao động điện từ trong mạch bằng 500Hz thì L phải có giá trị bằng
10−3 10−3 𝜋
A. 𝐻. B. 5.10−4 𝐻. C. 𝐻. D. 500 𝐻.
2𝜋 𝜋

Câu 50: (Vận dụng) Mạch dao động LC lí tưởng (L = const). Khi mắc tụ C1 = 18𝜇F thì tần số dao động riêng
của mạch là f0. Khi mắc tụ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 2f0. Tụ C2 có giá trị bằng
A. C2 = 9𝜇F. B. C2 = 4,5𝜇F. C. C2 = 4𝜇F. D. C2 = 36𝜇F.
Câu 51: (Vận dụng) Một mạch dao gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung thay
đổi được, mạch có dao động điện từ tự do. Khi điện dung tụ điện có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của
mạch là f1. Khi điện dung tụ điện có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ trong mạch bằng
A. f2 = 0,25f1. B. f2 = 2f1. C. f2 = 0,5f1. D. f2 = 4f1.
Câu 52: (Vận dụng) Một mạch dao động LC lí tưởng có L = 2𝜇H, C = 8 𝜇F. Cường độ dòng điện cực đại là I0
𝐼0
= 1 A. Lấy gốc thời gian t = 0 là lúc dòng điện chạy trong mạch có i = và điện tích q của tụ đang có giá trị
2

dương. Điện tích của tụ thay đổi theo thời gian là:
𝜋 𝜋
A. q = 4.10-6.cos( 2,5.105t - 6 ) C. B. q = 4.10-6.cos( 2,5.105t + 6 ) C.
5𝜋 5𝜋
C. q = 4.10-6.cos( 2,5.105t - ) C. D. q = 4.10-6.cos( 2,5.105t + ) C.
6 6

Câu 53: (Vận dụng) Xét một mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1,
của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ có độ lớn cực đại q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng
điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < q0) thì
tỉ số cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ trong mạch thứ hai bằng
1 1
A. 4. B. 2. C. 2 D. 4.

Câu 54: (Vận dụng) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung 2nF. Trong mạch
đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Tại thời điểm t1, cường độ dòng điện trong mạch là 5 mA. Sau
𝑇
một khoảng thời gian Δt = 4 điện áp giữa hai bản tụ là 10 V. Độ tự cảm của cuộn dây bằng

A. 8 mH. B. 1 mH. C. 0,04 mH. D. 2,5 mH.


Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 172 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 55: (Vận dụng) Ăng ten sử dụng một mạch dao động LC1 lí tưởng thu được sóng điện từ có bước sóng 𝜆1
= 300m. Nếu mắc thêm tụ điện C2 nối tiếp với tụ điện C1 thì ăng ten thu được sóng điện từ có bước sóng 𝜆 =
240𝑚. Nếu chỉ dùng tụ điện C2 thì ăng ten thu được sóng điện từ có bước sóng bằng (Biết hai tụ điện mắc
𝐶1 .𝐶2
nối tiếp, điện dung tương đương tính bằng công thức 𝐶 = )
𝐶1 + 𝐶2

A. 400m. B. 500m. C. 600m. D. 700m.


Câu 56: (Vận dụng) Mạch dao động LC trong máy phát vô tuyến có điện dung C và độ tự cảm L không đổi, phát
sóng điện từ có bước sóng 100m. Để phát được sóng điện từ có bước sóng 300m người ta phải mắc thêm vào
mạch đó một tụ điện có điện dung C1 song song với tụ C. Giá trị C1 bằng (Biết hai tụ điện mắc song song, điện
dung tương đương của chúng C = C1 + C2)
4 16
A. 8 C. B. 9 C. C. 3 C. D. C.
9

Câu 57: (Vận dụng cao) Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây và một tụ xoay. Điện trở
thuần của mạch là R (R có giá trị rất nhỏ). Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Co để bắt được sóng
điện từ có tần số góc ω. Sau đó xoay tụ một góc nhỏ để suất điện động cảm ứng có giá trị hiệu dụng không đổi
nhưng cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch thì giảm xuống n lần. Điện dung của tụ thay đổi một
lượng bằng
A. 2nRωC0. B. nRωC02 C. 2nRωC02. D. nRωC0.
Câu 58: (Vận dụng cao) Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 3
µH và tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 10 pF đến 500 pF. Biết rằng, muốn thu được sóng điện
từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Trong
không khí, tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s, máy thu này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng
trong khoảng
A. từ 100 m đến 730 m. B. từ 10 m đến 73 m. C. từ 1 m đến 73 m. D. từ 10 m đến 730 m.
Câu 59: (Vận dụng cao) Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ
điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1 và q2 với: 4𝑞12 + 𝑞22 = 1,3.10−17, q tính bằng
C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10-
9
C và 6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng
A. 4 mA. B. 10 mA. C. 8 mA. D. 6 mA.
Câu 60: (Vận dụng cao)Mạch dao động LC có tụ phẳng không khí hình tròn bán kính 48cm, cách nhau 4cm phát
ra sóng điện từ bước sóng 100m. Nếu đưa vào giữa hai bản tụ tấm điện môi phẳng song song và cùng kích
thước với hai bản có hằng số điện môi ɛ = 7, bề dày 2cm thì phát ra sóng điện từ bước sóng bằng
A. 100m B. 100√2m C. 132,29m D. 175m

Gói 5
Câu 1: (Nhận biết) Khi một mạch dao động lí tưởng hoạt động không có tiêu hao năng lượng thì
A. cường độ điện trường tỉ lệ nghịch với điện tích của tụ điện.
B. khi năng lượng điện trường đạt cực đại thì năng lượng từ trường bằng không.
C. cảm ứng từ tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 173 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
D. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường.
Câu 2: (Nhận biết) Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời
gian với cùng tần số.
B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường tập trung trên cuộn cảm và năng lượng điện
trường tập trung trên tụ điện.
C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên tuần hoàn theo thời gian
𝜋
lệch pha nhau 2 .

D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm.
Câu 3: (Nhận biết) Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì
A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường không đổi.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
Câu 4: (Nhận biết) Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích trên tụ điện biến thiên như
thế nào?
A. không thay đổi theo thời gian. B. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.
C. biến thiên điều hòa theo thời gian. D. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian.
Câu 5: (Nhận biết) Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C. Chu kì dao động riêng của mạch được tính bằng công thức nào?
A. T = √𝐿𝐶 B. T = √2𝜋𝐿𝐶 C. T = √𝐿𝐶 D. T = 2√𝐿𝐶
Câu 6: (Nhận biết) Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động,độ lệch pha của điện tích trên một
bản tụ điện và của cường trong mạch bằng bao nhiêu?
𝜋 𝜋
A. 0 B. 4 C. 𝜋 D. 2

Câu 7: (Nhận biết) Điện từ trường xuất hiện trong vùng không gian nào dưới đây?
A. Xung quanh một quả cầu tích điện đứng yên.
B. Xung quanh một hệ hai quả cầu tích điện trái dấu đứng yên.
C. Xung quanh một ống dây đang có dòng điện không đổi chạy qua.
D. Xung quanh chổ có tia lửa điện.
Câu 8: (Nhận biết) Theo thứ tự tăng dần về tần số của các sóng vô tuyến, sắp xếp nào sau đây đúng?
A. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung, sóng dài.
B. Sóng dài, sóng ngắn, sóng trung, sóng cực ngắn.
C. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng dài, sóng trung.
D. Sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn.
Câu 9: (Nhận biết) Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa 2 môi trường.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 174 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
C. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi.
D. Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc c  3.108 m/s.
Câu 10: (Nhận biết) Một sóng điện từ có tần số f truyền trong chân không với tốc độ c. Công thức tính bước
sóng của sóng này là:
𝑓 𝑐 2𝜋𝑓 𝑐
A. 𝜆 = 𝑐 . B. 𝜆 = . C. 𝜆 = . D. 𝜆 = 𝑓.
2𝑓𝜋 𝑐

Câu 11: (Nhận biết) Trong một mạch dao động điện từ không lí tưởng, đại lượng nào có thể coi như không đổi
theo thời gian?
A. biên độ. B. chu kì dao động riêng. C. năng lượng điện từ. D. pha dao động.
Câu 12: (Nhận biết) Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sóng điện từ không mang năng lượng.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng dọc.
D. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường tại mỗi điểm luôn biến thiên điều hoà lệch pha nhau 0,5𝜋.
Câu 12: (Nhận biết) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, cường độ dòng điện
trong mạch và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện lệch pha nhau một góc bằng bằng bao nhiêu?
𝜋 𝜋
A. 0. B. 2 . C. 𝜋. D. 4 .

Câu 13: (Nhận biết) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do thì
A. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
D. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
Câu 14: (Nhận biết) Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng nào?
A. tách sóng B. giao thoa sóng C. cộng hưởng điện D. sóng dừng.
Câu 15: (Nhận biết) Khi nói về sóng điện từ, hãy chọn câu đúng?
A. Sóng điện tự là sự biến thiên của điện trường và từ trường trong môi trường vật chất.
B. Sóng điện tự là sự lan truyền điện trường và từ trường trong không gian.
C. Sóng điện tự là sự biến thiên tuần hoàn của điện trường theo thời gian.
D. Sóng điện tự là sự biến thiên tuần hoàn của từ trường theo thời gian.
Câu 16: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A. Điện trường và từ trường biến thiên cùng tần số.
B. Điện trường và từ trường chỉ lan truyền trong các môi trường vật chất.
C. Điện trường và từ trường cùng tồn tại trong không gian và có thể chuyển hóa lẫn nhau.
D. Điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn và luôn đồng pha với nhau.
Câu 17: (Nhận biết) Thiết bị nào sau đây không có trong máy phát thanh, phát hình bằng vô tuyến điện?
A. Máy biến áp B. Máy tách sóng C. Mạch dao động D. Mạch trộn sóng.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 175 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 18: (Nhận biết) Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể
được xác định bởi công thức nào?
2𝜋 1 1 1
A. 𝜔 = . B. 𝜔 = . C. 𝜔 = . D. 𝜔 = .
√𝐿𝐶 √𝐿𝐶 √2𝜋𝐿𝐶 𝜋√𝐿𝐶

Câu 19: (Nhận biết) Tần số của dao động điện từ trong khung dao động được xác định bằng công thức nào?
2𝜋 1 𝐿
A. 𝑓 = 2𝜋√𝐿𝐶. B. 𝑓 = . C. 𝑓 = . D. 𝑓 = 2𝜋√𝐶.
√𝐿𝐶 2𝜋√𝐿𝐶

Câu 20: (Nhận biết) Tốc độ lan truyền của sóng điện từ này lớn nhất trong môi trường nào?
A. nước. B. thủy tinh. C. chân không. D. thạch anh.
Câu 21: (Thông hiểu) Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến?
A. Máy thu thanh. B. Chiếc điện thoại di động.
C. Máy thu hình (Ti vi). D. Cái điều khiển ti vi.
Câu 22: (Thông hiểu) Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?
A. Phản xạ. B. Truyền được trong chân không.
C. Mang năng lượng. D. Khúc xạ.
Câu 23: (Thông hiểu) Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0 và
cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động được tính theo công thức nào?
1 𝑄 𝐼
A. 𝑓 = . B. f = 2LC. C. f = 2𝜋𝐼0 . 0
D. f = 2𝜋𝑄
2𝜋𝐿𝐶 0 0

Câu 24: (Thông hiểu) Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là q0 và cường
độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là
𝐼 𝑞
A. T = 2𝑞0 . B. T = 2q0I0. C. T = 2 𝐼 0. D. T = 2LC.
0 0

Câu 25: (Thông hiểu) Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và I0 là
cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức nào đúng?
𝐶 𝐶 𝐶 2𝐶
A. 𝐼0 = 𝑈0 √2𝐿 B. 𝐼0 = 𝑈0 √𝐿 C. 𝑈0 = 𝐼0 √𝐿 . D. 𝑈0 = 𝐼0 √ 𝐿 .

Câu 26: (Thông hiểu) Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C đang có dao động điện từ với tần số f. Hệ thức nào đúng?
4𝜋 2 𝐿 𝑓2 1 4𝜋 2 𝑓2
A. 𝐶 = . B. 𝐶 = . C. 𝐶 = . D. 𝐶 = .
𝑓2 4𝜋 2 𝐿 4𝜋 2 𝑓2 𝐿 𝐿

Câu 27: (Thông hiểu) Ở Trường Sa để xem chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng anten
thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lý tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp
từ vệ tinh thuộc loại song nào?
A. sóng dài B. sóng cực ngắn C. sóng ngắn D. sóng trung.
Câu 28: (Thông hiểu) Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Biết giá trị
cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là I0 và giá trị cực đại của điện tích trên một bản tụ điện là q0. Giá
trị của f được xác định bằng biểu thức nào?
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 176 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
𝐼 𝐼 𝑞 𝑞
A. 2𝑞0 . 0
B. 2𝜋𝑞 . C. 𝜋𝐼0 . D. 2𝜋𝐼0 .
0 0 0 0

Câu 29: (Thông hiểu) Trong “ máy bắn tốc độ “ xe cộ trên đường.
A. Chỉ có máy phát sóng vô tuyến B. Chỉ có máy thu sóng vô tuyến.
C. Có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến D. Không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến.
Câu 30: (Thông hiểu) Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên 2 bản tụ điện
là q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I0. Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, thì
bước sóng mà nó bắt được tính bằng công thức
𝑞 𝐼0
A. 𝜆 = 2𝜋𝑐√𝑞0 𝐼0 . B. 𝜆 = 2𝜋𝑐 𝐼 0. C. 𝜆 = . D. λ = 2πcq0I0.
0 𝑞0

Câu 31: (Thông hiểu) Sóng điện từ nào sau đây có thể đi vòng quanh Trái đất.
A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn.
Câu 32: (Thông hiểu) Các máy sau đây, máy nào sử dụng sóng vô tuyến điện?
A. Lò vi sóng B. Các điều khiển tự động quạt cây.
C. Máy siêu âm (để dò ổ bụng lúc khám bệnh) D. Điện thoại cố định “ mẹ và con”.
Câu 33: (Thông hiểu) Sóng điện từ nào bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li.
A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn.
Câu 34: (Thông hiểu) Kí hiệu các mạch (bộ phận) như sau: (1) Mạch tách sóng; (2) Mạch khuếch đại; (3) Mạch
biến điệu; (4) Mạch chọn sóng. Trong các máy thu thanh, máy thu hình, mạch nào nêu trên hoạt động dựa trên
hiện tượng cộng hưởng dao động điện từ
A. (1) B. (4) C. (2) và (3) D. (1) và (4).
Câu 35: (Thông hiểu) Trong máy thu thanh vô tuyến, bộ phận nào dùng để biến đổi trực tiếp dao động điện thành
dao động âm có cùng tần số?
A. micrô B. mạch chọn sóng C. mạch tách sóng D. loa.
Câu 36: (Thông hiểu) Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung thay đổi từ C1 đến C2. Chu kì dao động riêng của mạch thay đổi
A. từ 4√𝐿𝐶1 đến4√𝐿𝐶2 . B. từ 2𝜋√𝐿𝐶1 đến2𝜋√𝐿𝐶2.

C. từ 2√𝐿𝐶1 đến2√𝐿𝐶2 . D. từ 4𝜋√𝐿𝐶1 đến4𝜋√𝐿𝐶2 .


Câu 37: (Thông hiểu) Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch dao động LC là i = I0cos(ωt + φ). Biểu thức
của điện tích trong mạch là:
𝐼 𝜋
A. q = ωI0 cos(ωt + φ) B. q = 𝜔0 cos(ωt + φ - 2 ).
𝜋
C. q = ωI0 cos(ωt + φ - 2 ). D. q = Q0sin(ωt + φ).

Câu 38: (Thông hiểu) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Nếu chỉ tăng độ tự cảm
của cuộn cảm trong mạch dao động lên 4 lần thì tần số dao động điện từ trong mạch sẽ
A. tăng 4 lần B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần D. giảm 4 lần.
Câu 39: (Thông hiểu) Một máy thu thanh đang thu sóng ngắn. Để chuyển sang thu sóng trung, có thể thực hiện
giải pháp nào sau đây trong mạch dao động anten?

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 177 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. Giảm C và giảm L B. Giữ nguyên C và giảm L.
C. Tăng L và tăng C. D. Giữ nguyên L và giảm C.
Câu 40: (Thông hiểu) Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC. Đồ thị mối quan hệ giữa cường độ dòng điện tức
thời chạy qua cuộn dây và điện tích tức thời trên tụ có dạng nào?
A. đường thẳng B. đường elip C. đường hình sin D. đường hyperbol.
10−2
Câu 41: (Vận dụng) Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm H mắc nối tiếp với
𝜋
10−10
tụ điện có điện dung F. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng bao nhiêu?
𝜋

A. 4.10-6 s. B. 3.10-6 s. C. 5.10-6 s. D. 2.10-6 s.


Câu 42: (Vận dụng) Một mạch chọn sóng để thu được sóng có bước sóng 20 m thì cần chỉnh điện dung của tụ
là 200 pF. Để thu được bước sóng 21 m thì chỉnh điện dung của tụ có giá trị nào?
A. 220,5 pF. B. 190,47 pF. C. 210 pF. D. 181,4 mF.
Câu 43: (Vận dụng) Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là:
A. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3 m.
Câu 44: (Vận dụng) Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ điện
có điện dung 5 F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích
trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là:
A. 5.10-6 s. B. 2,5.10-6 s. C. 10.10-6 s. D. 10-6 s.
Câu 45: (Vận dụng) Mạch dao động gồm tụ điện có C = 125 nF và một cuộn cảm có L = 50 H. Điện trở thuần
của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện U0 = 1,2 V. Cường độ dòng điện cực đại trong
mạch có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 6.10-2 A. B. 3√2 A. C. 3√2 mA. D. 6 mA
Câu 46: (Vận dụng) Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Biết điện tích
cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là 62,8 mA. Giá
trị của T bằng bao nhiêu?
A. 2 µs B. 1 µs C. 3 µs D. 4 µs
Câu 47 (VD: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 3183 nH và tụ điện có điện dung
31,83 nF. Chu kì dao động riêng của mạch là
A. 2 s. B. 5 s. C. 6,28 s. D. 15,71 s.
Câu 48: (Vận dụng) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 mH và tụ điện có điện
dung 50 F. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụμ điện là 6 V.
Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 4 V thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng:
√5 √5 3 1
A. . B. C. 5 D. 4
5 2

Câu 49: (Vận dụng) Cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng có phương trình i = 2√2.cos(2πt.107
t) mA (t tính bằng giây). Khoảng thời gian ngắn nhất tính từ lúc i = 0 đến i = 2 mA là:
A. 1,25.10-6 s B. 1,25.10-8 s C. 2,5.10-6 s D. 2,5.10-8

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 178 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 50: (Vận dụng) Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc 104 rad/s. Biết
điện tích cực đại của một bản tụ điện là 1 nC. Khi cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là 6A thì điện
tích của một bản tụ điện có độ lớn bằng
A. 8.10-10 C. B. 4.10-10 C. C. 2.10-10 C. D. 6.10-10 C.
0,4
Câu 51: (Vận dụng) Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và
𝜋
10
tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C = 9𝜋pF thì mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng

bằng
A. 100m. B. 400m. C. 200m. D. 300m.
Câu 52: (Vận dụng) Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời
điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu
tiên (kể từ t = 0) là
𝑇 𝑇 𝑇 𝑇
A. 8 B. 2. C. 6. D. 4.

Câu 53: (Vận dụng) Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L, đang có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0. Khi hiệu điện thế giữa hai
𝑈0
bản tụ là thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng
2

𝑈0 3𝐿 𝑈0 3𝐶 𝑈0 5𝐶 𝑈0 5𝐿
A. √ . B. √ . C. √ . D. √ .
2 𝐶 2 𝐿 2 𝐿 2 𝐶

Câu 54: (Vận dụng) Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm và
C là điện dung của mạch. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong
mạch là i. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch.
Hệ thức liên hệ giữa u và i là
𝐶 𝐿
A. 𝑖 2 = (𝑈02 − 𝑢2 ). B. 𝑖 2 = (𝑈02 − 𝑢2 ). C. 𝑖 2 = 𝐿𝐶(𝑈02 − 𝑢2 ). D. 𝑖 2 = √𝐿𝐶(𝑈02 − 𝑢2 ).
𝐿 𝐶

Câu 55: (Vận dụng) Điện tích cực đại trên tụ và dòng điện cực đại qua cuộn cảm của một mạch dao động lần
lượt là Q0 = 10-6 C và I0 = 10 A. Bước sóng điện từ do mạch phát ra nhận giá trị đúng nào sau đây?
A. 188m B. 99m C. 314m D. 628m
Câu 56: (Vận dụng) Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L = 10-4H. Điện trở
thuần của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn dây là: u =
80cos(2.106t - /2)V, biểu thức của dòng điện trong mạch là:
A. i = 4sin(2.106t )A B. i = 0,4cos(2.106t - )A
C. i = 0,4cos(2.106t)A D. i = 40sin(2.106t -/2)A
Câu 57: (Vận dụng cao) Một ăngten rađa phát ra những sóng điện từ đến một vật đang chuyển động về phía rađa.
Thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 80 (µs). Sau 2 phút đo lần thứ hai, thời
gian từ lúc phát đến đến lúc nhận nhận lần này là 76 (µs). Tính tốc độ trung bình của vật. Biết tốc độ của sóng
điện từ trong không khí bằng 3.108 cm/s.
A. 5 m/s B. 6 m/s C. 7 m/s D. 29 m/s

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 179 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 58: (Vận dụng cao) Một ang − ten phát ra một sóng điện từ có bước sóng 13 m. Ăng ten này nằm ở điểm S
trên bờ biển, có độ cao 500 m so với mặt biển. Tại M, cách S một khoảng 10 km trên mặt biển có đặt một máy
thu. Trong khoảng vài chục km, có thể coi mặt biển như một mặt phẳng nằm ngang. Máy thu nhận được đồng
thời sóng vô tuyến truyền thẳng từ máy phát và sóng phản xạ trên mặt biển. Khi đặt ang − ten của máy thu ở
độ cao nào thì tín hiệu thu được là mạnh nhất? Coi độ cao của ăng − ten là rất nhỏ có thể áp dụng các phép
gần đúng. Biết rằng sóng điện từ khi phản xạ trên mặt nước sẽ bị đổi ngược pha.
A. 65 m. B. 130 m. C. 32,5 m. D. 13 m.
Câu 59: (Vận dụng cao) Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng
i(mA)
đang có dao động điện từ tự do với cùng tần số với các cường
8
độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i1 và i2 được biểu diễn 4 3 i2
như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở t(m s)
0
cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng
A. 4/π (μC). B. 3/π (μC). 6 i1
8
0, 25
C. 5/π (μC). D. 2/π (μC).
Câu 60: (Vận dụng cao) Trạm ra − đa Sơn Trà (Đà Nẵng) ở độ cao 900 m so với mực nước biến, có tọa độ 16°8’vĩ
Bắc và 108°15’kinh Đông (ngay cạnh bờ biển). Coi mặt biển là một mặt cầu bán kính 6400 km. Nếu chỉ xét
sóng phát từ ra − đa truyền thẳng trong không khí đến tàu thuyền và bỏ qua chiều cao con thuyền thì vùng phủ
sóng của trạm trên mặt biến là một phần mặt cầu − gọi là vùng phủ sóng. Độ dài vĩ tuyến Bắc 16°8’ tính từ
chân ra − đa đến hết vùng phủ sóng gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 89 km. B. 103 km. C. 85 km. D. 78 km.

Gói 6
Câu 1: (Nhận biết) Mạch nào sau đây là mạch dao động?
A. Mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với tụ điện thành mạch hở.
B. Mạch gồm tụ điện mắc nối tiếp với điện trở thành mạch hở.
C. Mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với tụ điện thành mạch kín.
D. Mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với điện trở thành mạch kín.
Câu 2: (Nhận biết) Mạch nào sau đây là mạch dao động?
A. Mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với tụ điện thành mạch hở.
B. Mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với điện trở thành mạch hở.
C. Mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với tụ điện thành mạch kín.
D. Mạch gồm tụ điện mắc nối tiếp với điện trở thành mạch kín.
Câu 3: (Nhận biết) Mạch dao động lí tưởng là mạch dao động
A. rất bền. B. có điện dung rất lớn. C. có độ tự cảm rất lớn. D. có điện trở bằng 0.
Câu 4: (Nhận biết) Mạch dao động lí tưởng là mạch dao động
A. có điện dung rất nhỏ. B. có điện dung rất lớn. C. có độ tự cảm bằng 0. D. có điện trở bằng 0.
Câu 5: (Nhận biết) Trong mạch dao động, năng lượng điện trường tập trung ở:
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 180 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. Cuộn cảm. B. Tụ điện. C. Dây dẫn. D. Toàn mạch.
Câu 6: (Nhận biết) Trong mạch dao động, năng lượng từ trường tập trung ở:
A. Cuộn cảm. B. Tụ điện. C. Dây dẫn. D. Toàn mạch.
Câu 7: (Nhận biết) Trong điện từ trường, các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn:
A. cùng phương, cùng chiều B. cùng phương, ngược chiều.
C. lệch nhau một góc 45o D. có phương vuông góc nhau.
Câu 8: (Nhận biết) Trong điện từ trường, cường độ điện trường và cảm ứng từ luôn:
A. cùng phaB. ngược pha.
C. lệch pha nhau một góc 45o. D. vuông pha với nhau.
Câu 9: (Nhận biết) Cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động có biểu thức:
q0 q0
A. I0 = ωq 0 . B. I0 = . C. I0 = ω2 q 0 . D. I0 = .
𝜔 ω2

Câu 10: (Nhận biết) Dao động điện từ tự do trong mạch dao động là sự biến thiên điều hòa theo thời gian của
A. điện tích và cường đô ̣ điện trường. B. điện tích và cảm ứng từ.
C. cường đô ̣ điê ̣n trường và cường đô ̣ dòng điê ̣n. D. cường đô ̣ điê ̣n trường và cảm ứng từ.
Câu 11: (Nhận biết) Hiệu điện thế trên hai bản của tụ điện trong mạch dao động tự do LC biến thiên điều hoà
với tần số góc:
1 1 2𝜋
A. 𝜔 = C. 𝜔 = B. 𝜔 = 2𝜋√𝐿𝐶 D. 𝜔 =
√𝐿𝐶 2𝜋√𝐿𝐶 √𝐿𝐶

Câu 12: (Nhận biết) Hiệu điện thế trên hai bản của tụ điện trong mạch dao động tự do LC biến thiên điều hoà
với tần số:
1 1 𝜋
A. 𝑓 = C. 𝑓 = 2𝜋√𝐿𝐶 B. 𝑓 = D. 𝑓 =
2𝜋√𝐿𝐶 √𝐿𝐶 √𝐿𝐶

Câu 13: (Nhận biết) Hiệu điện thế trên hai bản của tụ điện trong mạch dao động tự do LC biến thiên điều hoà
với chu kì:
1 1 √𝐿𝐶
A. 𝑇 = 2𝜋√𝐿𝐶 C. 𝑇 = B. 𝑇 = D. 𝑇 =
2𝜋√𝐿𝐶 √𝐿𝐶 2𝜋

Câu 14: (Nhận biết) Tốc độ truyền sóng điện từ trong môi trường nào sau đây lớn nhất?
A. Kim loại. B. Chân không. C. Không khí. D. Nước.
Câu 15: (Nhận biết) Tốc độ truyền sóng điện từ trong môi trường nào sau đây lớn nhất?
A. Chất rắn. B. Chân không. C. Chất khí. D. Chất lỏng.
Câu 16: (Nhận biết) Sóng nào sau đây có thể đâm xuyên qua tầng điện li?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 17: (Nhận biết) Sóng nào sau đây có thể phản xạ qua lại giữa tầng điện li và mặt đất?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 18: (Nhận biết) Tầng điện li là tầng khí quyển
A. ở độ cao 500 km trở lên, chứa các hạt mang điện và các loại ion.
B. ở độ cao 200 km trở lên, chứa nhiều hạt mang điện và các loại ion.
C. ở độ cao 80 km đến 800km, chứa nhiều hạt mang điện và các loại ion.
D. ở độ cao 150 km trở lên, chứa nhiều hạt mang điện và các loại ion.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 181 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 19: (Nhận biết) Bộ phận nào sau đây không có trong máy phát thanh đơn giản?
A. Mạch biến điệu. B. Mạch chọn sóng. C. Ăng ten. D. Mạch khuếch đại.
Câu 20: (Nhận biết) Bộ phận nào sau đây không có trong máy thu thanh đơn giản?
A. Mạch biến điệu. B. Mạch chọn sóng. C. Ăng ten. D. Mạch khuếch đại.
Câu 21: (Thông hiểu) Trong mạch dao động:
𝜋 𝜋
A. q chậm pha hơn i 2 . B. q nhanh pha hơn i 2 . C. q cùng pha với i D. q ngược pha với i.

Câu 22: (Thông hiểu) Chọn phát biểu đúng về sóng điện từ:
A. Quá trình lan truyền của sóng điện từ hoàn toàn giống như sự lan truyền của sóng cơ.
B. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
C. Khi sóng điện từ truyền đi, các vectơ 𝐸⃗ , 𝐵
⃗ , 𝑣 tạo thành một tam diện thuận.
D. Vì không cần các phần tử vật chất dao động nên sóng điện từ không mang theo năng lượng.
Câu 23: (Thông hiểu) Chọn phát biểu sai về sóng điện từ:
A. Quá trình lan truyền của sóng điện từ hoàn toàn giống như sự lan truyền của sóng cơ.
B. Sóng điện từ truyền được trong chất rắn,chất lỏng, chất khí và cả chân không.
C. Khi sóng điện từ truyền đi, các vectơ 𝐸⃗ , 𝐵
⃗ , 𝑣 tạo thành một tam diện thuận.
D. Khi truyền đi,sóng điện từ mang theo năng lượng.
Câu 24: (Thông hiểu) Chọn câu sai về tính chất của sóng điện từ:
A. Sóng điện từ truyền được cả trong chân không.
B. Khi truyền, sóng điện từ không mang theo năng lượng.
C. Khi sóng điện từ lan truyền, các vectơ𝐸⃗ và𝐵
⃗ luôn vuông góc nhau.
D. Vận tốc truyền của sóng điện từ bằng vận tốc ánh sáng trong chân không.
Câu 25: (Thông hiểu) Chọn câu sai về tính chất của sóng điện từ:
A. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
B. Khi truyền, sóng điện từ mang theo năng lượng.
C. Khi sóng điện từ lan truyền, cường đô ̣ điê ̣n trường và cảm ứng từ luôn cùng pha.
D. Vận tốc truyền của sóng điện từ bằng vận tốc ánh sáng trong chân không.
Câu 26: (Thông hiểu) Chọn câu đúng khi so sánh dao động điện từ và dao động cơ.
A. Cả hai có cùng bản chất vật lí và được mô tả bằng những phương trình toán học giống nhau..
B. Cả hai đều là sóng ngang và được mô tả bằng những phương trình toán học giống nhau.
C. Cả hai có bản chất vật lí khác nhau và được mô tả bằng những phương trình toán học giống nhau.
D. Cả hai đều là sóng ngang và có bản chất vật lí khác nhau.
Câu 27: (Thông hiểu) Chọn câu sai về năng lượng của mạch dao động LC lý tưởng.
A. Năng lượng của mạch gồm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn.
C. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường được bảo toàn.
D. Năng lượng điện trường biến thiên cùng tần số với điện tích trong mạch.
Câu 28: (Thông hiểu) Chọn câu sai về điện từ trường.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 182 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. Khi từ trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra một điện trường xoáy.
B. Khi điện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra một từ trường.
C. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của điện từ trường.
D. Các đường sức của từ trường có thể là đường cong kín hoặc hở.
Câu 29: (Thông hiểu) Điện trường nào sau đây là điện trường xoáy?
A. Điện trường giữa hai bản của tụ điện.
B. Điện trường do từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra.
C. Điện trường xung quanh một điện tích đứng yên.
D. Điện trường xung quanh một dòng điện không đổi.
Câu 30: (Thông hiểu) Biến điệu là
A. Tăng cường độ sóng cao tần. B. Tăng cường độ sóng âm tần.
C. Trộn sóng cao tần với sóng âm tần. D. Thay đổi tần số sóng cao tần và âm tần.
Câu 31: (Thông hiểu) Để thông tin liên lạc qua vệ tinh, người ta dùng sóng nào sau đây?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 32: (Thông hiểu) Đài FM 999,9MHz phát ra sóng nào sau đây?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 33: (Thông hiểu) Đài tiếng nói Việt Nam VOV1 phát ra sóng có tần số 675kHz. Sóng này là loại sóng nào
sau đây?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 34: (Thông hiểu) Một sóng điện từ có tần số f = 500Hz. Sóng này là loại sóng nào sau đây?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 35: (Nhận biết) Ăngten của máy thu thanh có nhiệm vụ nào sau đây?
A. Phát sóng điện từ B. Thu sóng điện từ
C. Tách sóng D. Cả thu và phát sóng điện từ
Câu 36: (Thông hiểu) Lí do người ta phải trộn sóng âm tần với sóng cao tần là
A. sóng âm tần có năng lượng lớn có thể truyền được đi xa.
B. sóng cao tần có năng lượng lớn có thể truyền được đi xa.
C. sóng âm tần có chu kì lớn có thể truyền được đi xa.
D. sóng âm tần có chu kì lớn có thể truyền được đi xa.
Câu 37: (Thông hiểu) Mạch khếch đại trong máy phát và máy thu thanh có chức năng nào sau đây?
A. Làm tăng chu kì của sóng. B. Làm tăng cường độ của sóng.
C. Làm tăng tần số của sóng. D. Trộn sóng âm tần với sóng cao tần.
Câu 38: (Thông hiểu) Sóng mang là sóng dùng để
A. hỗ trợ sự trao đổi chất trong thực vật. B. tải các thông tin trong thông tin liên lạc.
C. mang hình ảnh đến máy trong việc siêu âm. D. hỗ trợ sự trao đổi chất trong động vật.
Câu 39: (Thông hiểu) Dao động điện từ được duy trì trong mạch dao động là do
A. hiện tượng phản xạ sóng điện từ.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 183 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
B. hiện tượng tự cảm.
C. năng lượng điện từ luôn bảo toàn.
D. cường độ dòng điện và điện tích luôn chuyển hóa cho nhau.
Câu 40: (Thông hiểu) Điện từ trường xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Xung quanh nam châm đứng yên. B. Xung quanh một điện tích đứng yên.
C. Xung quanh một dòng điện không đổi. D. Xung quanh một tia lửa điện.
Câu 41: (Vận dụng) Trong mạch dao động:
𝜋 𝜋
A. u chậm pha hơn i 2 . B. u nhanh pha hơn i 2 . C. u cùng pha với i. D. u ngược pha với i.

Câu 42: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên
4 lần thì chu kỳ dao động của mạch
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 43: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điệnC. Khi tăng độ tự cảm lên 16 lần và giảm điện
dung 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch dao động sẽ
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần
Câu 44: Muốn tăng tần số dao động riêng mạch LC lên gấp 4 lần thì
A. tăng điện dung C lên gấp 4 lần. B. giảm độ tự cảm L còn L/16.
C. giảm độ tự cảm L còn L/4. D. giảm độ tự cảm L còn L/2.
Câu 45: (Vận dụng) Mạch dao động LC lý tưởng có chu kỳ T liên hệ với điện tích cực đại Q0 và cường độ dòng
điện cực đại I0 theo công thức:
A. T = 2.Q0/I0 B. T = 2.Q0.I0 C. T = 2.I0/Q0 D. T = 2/Q0.I0
Câu 46: (Vận dụng) Mạch dao động LC lý tưởng có điện tích cực đại Q0 = 10-6Cvà cường độ dòng điện cực đại
I0 = 2 A. Tính chu kì dao động của mạch:
A. T = 3,14.10-6s B. T = 3,14.10-5s C. T = 1,00.10-6s D. T = 1,00.10-5s
Câu 47: (Vận dụng) Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ (mH) và một
tụ điện có điện dung C = 4/ (nF). Chu kì dao động của mạch là:
A. 4.10-4 s B. 2.10-6 s C. 4.10-5 s D. 4.10-6 s
Câu 48: (Vận dụng) Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 9/ (mH) và một
tụ điện có điện dung C = 4/ (nF). Chu kì dao động của mạch là:
A. 4.10-5 s B. 2.10-5 s C. 4.10-5 s D. 1,2.10-5 s
Câu 49: (Vận dụng) Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ (mH) và một
tụ điện có điện dung C = 4/ (nF). Tần số dao động của mạch là:
A. 200kHz B. 25kHz C. 20kHz D. 250kHz
Câu 50: (Vận dụng) Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ (mH) và một
tụ điện có điện dung C = 1/ (nF). Tần số dao động của mạch là
A. 1,5MHz B. 2,5MHz C. 2MHz D. 1MHz

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 184 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 51: (Vận dụng) Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/2 (H) và một tụ điện có
điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 0,5MHz. Giá trị của C bằng
A. 2/ (nF) B. 2/ (pF) C. 2/ (F) D. 2/ (mF)
Câu 52: (Vận dụng) Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có độ tự cảm L = 10 H và điện dung C
biến thiên từ 10 pF đến 250 pF thì máy có thể bắt được sóng vô tuyến trong dải có bước sóng
A. từ 18,8 m đến 74,2 m B. từ 19,0 m đến 94,2 m C. từ 20 m đến 84,2 m D. từ 18,8 m đến 94,2 m
Câu 53: (Vận dụng) Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có độ tự cảm L = 10 H và điện dung C
biến thiên từ 100 pF đến 2,50 nF thì máy có thể bắt được sóng vô tuyến trong dải có bước sóng
A. từ 48,8 m đến 174,2 m B. từ 19,0 m đến 194,2 m
C. từ 60,0 m đến 84,2 m D. từ 59,5 m đến 292,2 m
Câu 54: (Vận dụng) Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 F và một cuộn dây có độ
tự cảm 50H. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 3V. Cường độ
dòng điện cực đại trong mạch là
A. 7,5 √2 mA. B. 15 mA. C. 7,5 √2 A. D. 0,15 A.
Câu 55: (Vận dụng) Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 5 F và một cuộn dây có độ tự
cảm 5mH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 5V. Cường độ
dòng điện cực đại trong mạch là
A. 0,20 A. B. 0,18 A. C. 0,35 A. D. 0,16 A.
Câu 56: (Vận dụng) Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,5 F và một cuộn dây có độ tự
cảm 40H. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 4V. Cường độ
dòng điện cực đại trong mạch là
A. 200mA. B. 150mA. C. 5mA. D. 0,14mA.
Câu 57: (Vận dụng cao) Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm
nào đó dòng điện trong mạch có cường độ 8π (mA) và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 3T/4 thì điện tích
trên bản tụ có độ lớn 2.10-9 C. Chu kỳ dao động điện từ của mạch bằng
A. 0,5ms. B. 0,25ms. C. 0,5μs. D. 0,25μs.
Câu 58: (Vận dụng cao) Trong một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,5 μH, tụ điện có
điện dung C = 6 μF đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị
20 mA thì điện tích của một bản tụ điện có độ lớn là 2.10 ─ 8 C. Điện tích cực đại của một bản tụ điện là
A. 4.10 ─ 8 C. B. 2.5.10 ─ 9 C. C. 12.10─8 C. D. 9.10─9 C.
Câu 59: (Vận dụng cao) Mạch dao động lí tưởng gồm tụ C và cuộn cảm L đang hoạt động. Khi i = 10-3A thì điện
tích trên tụ là q = 2.10-8 C. Chọn t = 0 lúc cường độ dòng điện có giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời
có độ lớn bằng nửa cường độ dòng điện cực đại lần thứ nhất tại thời điểm 10-4 s. Phương trình dao động của
địên tích là
𝜋 𝜋
A. q = 2.10-8cos( 3 .104 t - π/2) C. B. q = 2√2.10-8cos(3 .104 t - π/2) C.
𝜋 𝜋
C. q = 2 2.10-8cos(6 .104 t + π/2) C. D. q = 2 2.10-8cos(6 .104 t - π/2) C.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 185 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 60: (Vận dụng cao) Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộc dây có độ tự cảm L và
một bộ tụ điện gồm tụ điện chuyển động C0 mắc song song với tụ xoay Cx. Tụ xoay có có điện dung biến thiên
từ C1 = 10 (pF) đến C2 = 250 (pF) khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 1200. Nhờ vậy, mạch thu được sóng điện
từ có bước sóng trong dài từ 𝜆1 = 10𝑚 đến 𝜆1 = 30𝑚. Cho biết điện dung của tụ điện là hàm bậc nhất của
góc xoay và điện dung tương đương của hệ tụ điện mắc song song được tính bởi công thức: 𝐶 = 𝐶1 + 𝐶2 .
Tính L và C0.
A. 92,6𝜇𝐻 và 10pF. B. 46,2𝜇𝐻 và 20pF. C. 46,2𝜇𝐻 và 10pF. D. 92,6𝜇𝐻 và 20pF.
Gói 7

Câu 1: (Nhận biết) Mạch dao động điện từ lý tưởng là mạch kín gồm thiết bị
A. R và L. B. L và C. C. R và C. D. R, L và C.
Câu 2: (Nhận biết) Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích của một bản tụ điện
A. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian. B. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian.
C. không thay đổi theo thời gian. D. biến thiên điều hòa theo thời gian.
Câu 3: (Nhận biết) Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng
A. cộng hưởng điện. B. từ hoá. C. cảm ứng điện từ. D. tự cảm.
Câu 4: (Nhận biết) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ
điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ. C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số.
Câu 5: (Nhận biết) Khi so sánh pha của dòng điện và điện tích của một bản tụ điện trong mạch dao động LC lí
tưởng thì dòng điện luôn
A. ngược pha với điện tích. B. trễ pha π/3 so với điện tích.
C. cùng pha với điện tích. D. sớm pha π/2 so với điện tích.
Câu 6: (Thông hiểu) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do trong mạch dao
động?
A. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng.
B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng
lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
C. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động.
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa tần số của
cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 7: (Thông hiểu) Trong mạch dao động điện từ kín, nếu bỏ qua mọi sự mất mát năng lượng trong mạch thì
sau 3/4 chu kỳ kể từ lúc tụ bắt đầu phóng điện, năng lượng của mạch dao động tập trung ở
A. tụ điện. B. cuộn cảm.
C. tụ điện và cuộn cảm. D. bức xạ ra không gian xung quanh.
Câu 8: (Thông hiểu) Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, khi tăng độ tự cảm lên 16 lần và giảm điện dung
tụ 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch sẽ
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 186 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 9: (Thông hiểu) Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ C, khi tăng điện dung của tụ điện
lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch sẽ
A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 2 lần.
Câu 10: (Thông hiểu) Trong mạch dao động điện từ, khi điện dung của tụ giảm 4 lần, để tần số cộng hưởng
không đổi thì độ tự cảm phải
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 11: (Nhận biết) Khi nói về dao động điện từ tự do, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. điện trường trong tụ điện và từ trường trong ống dây đồng biến.
B. điện tích trên tụ điện biến thiên điều hòa với tần số gấp đôi tần số của mạch.
C. cảm ứng từ trong lòng ống dây đổi chiều hai lần trong một chu kì.
D. năng lượng điện trường, năng lượng từ trường chuyển hoá lẫn nhau trong nửa chu kì một.
Câu 12: (Vận dụng) Cho mạch dao động LC lý tưởng, biết L = 10 mH và C = 4 μF. Chu kỳ dao động riêng của
mạch là
A. 2π.10-4 s. B. 2.10-4 s. C. 4π.10-4 s. D. 8π.10-9 s.
Câu 13: (Vận dụng) Mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản
tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0, tần số dao động được tính theo công thức
1 𝑄 𝐼
A. f = 2𝜋𝐿𝐶. B. f = 2πLC. C. f = 2𝜋𝐼0 . 0
D. f = 2𝜋𝑄 .
0 0

Câu 14: (Vận dụng) Trong mạch dao động LC lí tưởng, biểu thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa U0 và
I0?
𝐶 𝐶
A. U0 = I0√𝐿 . B. U0 = I0√𝐿𝐶 C. I0 = U0√𝐿 D. I0 = U0√𝐿𝐶

Câu 15: (Nhận biết) Trong mạch dao động LC lí tưởng, mối liên hệ giữa I0 và Q0 là
A. I0 = Q0/ω. B. I0 = Q0.. C. I0 = Q02. D. I0 = Q0/ω2.
Câu 16: (Nhận biết): Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ LC lí tưởng là sai?
A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hòa
B. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện
C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm
D. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện
Câu 17: (Nhận biết) Mạch dao động điện từ LC lí tưởng. Điệp áp giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo
thời gian với tần số f và chu kỳ T. Phát biểu nào sau đây là sai về năng lượng trong mạch?
A. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại
B. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số 2f
C. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với chu kỳ T/2
D. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại
Câu 18: (Vận dụng) Mạch dao động điện từ LC lí tưởng, biết L = 1,6 mH và c = 3.108m/s. Muốn cho thiết bị bắt
được sóng vô tuyến có bước là 300m thì phải điều chỉnh cho tụ điện có điện dung bằng
A. 15,8 pF B. 64,3 pF C. 218,4 pF D. 157,8 pF
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 187 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 19: (Vận dụng) Mạch dao động LC lí tưởng có C = 5μF và U0 = 10V. Năng lượng dao động điện từ trong
mạch bằng
A. 5,2.10-4 J B. 2,5.10-5 J C. 5.10-4 J D. 2,5.10-4 J
Câu 20: (Vận dụng cao) Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó
nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối,
lấy π2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu kể từ lúc nối, điện tích trên tụ điện có giá trị bằng
một nửa giá trị ban đầu?
3 1 1 1
A. 400 s B. 600 s. C. 300 s. D. 1200 s.
0,4
Câu 21: (Vận dụng): Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm H
𝜋
10
và tụ điện có điện dung C thay đổi được, lấy c = 3.108 m/s, bỏ qua điện trở. Điều chỉnh C = 9𝜋pF thì mạch này

thu được sóng điện từ có bước sóng bằng


A. 300 m. B. 400 m. C. 200 m. D. 100 m.
Câu 22: (Vận dụng cao) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kỳ là 12.10-4
s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là
A. 4.10-4 s. B. 3.10-4 s. C. 12.10-4 s. D. 2.10-4 s
Câu 23: (Vận dụng cao) Mạch dao động điện từ LC lý tưởng, trong đó L không đổi nhưng C lại thay đổi được.
Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần
số dao động điện từ riêng trong mạch là
A. f2 = 0,25f1. B. f2 = 2f1. C. f2 = 0,5f1. D. f2 = 4f1.
Câu 24: (Vận dụng) Mạch dao động điện từ tự do, biết C = 5 F và L = 50 mH. Biết điện áp cực đại trên tụ là 6
V, khi điện áp trên tụ điện là 4 V thì cường độ dòng điện i trong mạch có độ lớn là
A. 0,045 A B. 0,054 A. C. 0,45 A. D. 0,54 A.
Câu 25: (Vận dụng cao) Mạch dao động điện từ tự do, biết C = 10 μF và L = 10 mH, lấy π2 = 10. Tụ điện được
tích điện đến hiệu điện thế cực đại 12V, sau đó cho tụ phóng điện trong mạch. Chọn gốc thời gian là lúc tụ bắt
đầu phóng điện, biểu thức của dòng điện trong cuộn cảm là
𝜋 𝜋
A. i = 12π.10-2cos(103πt + 2 ) A. B. i = 1,2π.10-6cos(103πt - 2 ) A.
𝜋
C. i = 12π.10-2cos(103πt - 2 ) A. D. i = 1,2.10-9cos(106πt) A.

Câu 26: (Vận dụng cao) Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện
dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, bỏ qua điện trở, máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20
m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải thêm tụ điện C như thế nào?
A. Mắc C nối tiếp C0 và C = 8C0. B. Mắc C nối tiếp C0 và C = 9C0 .
C. Mắc C // C0 và C = 8C0. D. Mắc C//C0 và C = 9C0.
Câu 27: (Vận dụng) Mạch dao động LC lí tưởng, biết C = 8nF và L = 2mH, U0 = 6V. Khi cường độ dòng điện
trong mạch bằng 6mA, thì hiệu điện thế giữa 2 đầu cuộn cảm có độ lớn bằng
A. 4V. B. 5,2V. C. 3,6V. D. 3V.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 188 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 28: (Vận dụng) Một mạch dao động LC lí tưởng có L = 40mH, C = 25µF, q0 = 6.10-10 C. Khi điện tích
của tụ bằng 3.10-10C thì dòng điện trong mạch có độ lớn là
A. 5,2. 10-7 A. B. 6.10-7 A. C. 3,7.10-7 A. D. 2.10-7 A.
Câu 29: (Vận dụng) Mạch dao động LC lí tưởng, biết C = 4500pF và L = 5μH, U0 = 2V. Cường độ dòng điện
cực đại chạy trong mạch là
A. 0,03 A. B. 0,06 A. C. 6.10-4 A. D. 3.10-4 A.
Câu 30: (Nhận biết) Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ
trường
B. Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên
C. Từ trường biến thiên nào cũng sinh ra điện trường biến thiên
D. Đường sức của điện trường xoáy là những đường cong không kín
Câu 31: (Thông hiểu) Khi cho một dòng điện xoay chiều chạy qua một dây dẫn thẳng, xung quanh dây dẫn sẽ
A. chỉ có điện trường. B. chỉ có từ trường.
C. có điện từ trường. D. vừa có điện trường tĩnh và từ trường.
Câu 32: (Nhận biết) Khi nó về từ trường biến thiên, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Từ trường biến thiên theo thời gian thì xuất hiện điện trường xóay.
B. Từ trường biến thiên có các đường sức từ luôn khép kín.
C. Từ trường biến thiên sinh ra sóng điện từ.
D. Từ trường biến thiên càng nhanh thì cường độ điện trường xóay càng lớn.
Câu 33: (Nhận biết) Khi nói về điện trường xoáy, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Có các đường sức là những đường cong kín. B. Có các đường sức không khép kín.
C. Của các điện tích đứng yên. D. Giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi.
Câu 34: (Thông hiểu) Khi nói về tính chất của sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng điện từ là sóng ngang
B. Sóng điện từ mang năng lượng
C. Tại một điểm khảo sát, vectơ cường độ điện trường 𝐸⃗ và vectơ cảm ứng từ 𝐵
⃗ luôn vuông góc nhau
D. Sóng điện từ truyền được trong chân không nhưng không truyền qua được trong kim loại
Câu 35: (Vận dụng) Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là
A. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3 m.
Câu 36: (Vận dụng) Mạch dao động điện từ LC lí tưởng, biết L = 1 mH và C = 0,1µF. Dao động điện từ riêng
của mạch có tần số góc là
A. 2.105 rad/s. B. 105 rad/s. C. 3.105 rad/s. D. 4.105 rad/s.
Câu 37: (Vận dụng) Mạch dao động điện từ tự do, có L = 0,1 mH; c = 3.108 m/s, U0 = 10 V, I0 = 1 mA. Mạch
này cộng hưởng với sóng điện từ có bước sóng là
A. 188,4 m. B. 18,84 m. C. 60 m. D. 600 m.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 189 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 38: (Vận dụng) Một mạch dao động LC lí tưởng, có độ tự cảm 4μH và một tụ điện có điện dung biến đổi
từ 10pF đến 640pF. Lấy π2 = 10, chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị là
A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s. B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s.
C. từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7 s. D. từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s.
Câu 39: (Vận dụng) Mạch dao động LC lí tưởng, biết C = 5 μF và i = 0,05cos2000t (A). Độ tự cảm của cuộn
dây có giá trị bằng
A. 5.10-8 H. B. 0,05 H. C. 0,05 Hz. D. 0,05 F.
Câu 40: (Vận dụng) Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
0,8
C= μF. Tần số riêng của dao động trong mạch bằng 12,5 kHz thì L bằng
𝜋
2 1 3 3
A. 𝜋 mH. B. 𝜋 mH. C. 𝜋 mH. D. 𝜋 mH.

Câu 41: (Vận dụng) Một sóng điện từ có tần số 100MHz truyền với tốc độ 3.108m/s có bước sóng là
A. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3 m.
Câu 42: (Vận dụng) Mạch dao động LC lí tưởng, biết L = 2 mH, C = 2pF, lấy π2 = 10. Tần số dao động của
mạch là
A. f = 2,5 Hz. B. f = 2,5 MHz. C. f = 1 MHz. D. f = 1 Hz.
Câu 43: (Vận dụng) Một mạch dao động LC lí tưởng, cho biết i = 6cos(3.106t) mA. Điện tích cực đại của tụ là
A. 2 μC. B. 2 nC. C. 4 μC. D. 4 nC
Câu 44: (Thông hiểu)Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?
A. Phản xạ. B. Truyền được trong chân không.
C. Mang năng lượng. D. Giao thoa, nhiễu xạ.
Câu 45: (Nhận biết): Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên trong không gian. Khi
nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.
B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.
C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.
D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
Câu 46: (Nhận biết) Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?
A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2.
B. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
Câu 47: (Thông hiểu) Lò vi sóng (còn được gọi là lò viba) là một thiết bị sử dụng sóng điện từ để làm nóng hoặc
nấu chín thức ăn. Loại sóng dùng trong lò là:
A. tia hồng ngoại. B. sóng ngắn. C. sóng cực ngắn. D. tia tử ngoại.
Câu 48: (Nhận biết) Tầng điện li là tầng khí quyển ở độ cao
A. 30 km trở lên, chứa các hạt mang điện.
B. 100 km trở lên, chứa các ion.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 190 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
C. 80 km trở lên, chứa nhiều hạt mang điện và các loại ion.
D. 150 km trở lên, chứa nhiều hạt mang điện và các loại ion.
Câu 49: (Nhận biết): Loại sóng vô tuyến được sử dụng để thông tin dưới nước là
A. sóng dài. B. sóng trung. C. sóng cực ngắn. D. sóng ngắn.
Câu 50: (Nhận biết) Sóng điện từ nào bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li và có thể truyền đi mọi điểm trên mặt
đất?
A. Sóng cực ngắn. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng dài.
Câu 51: (Thông hiểu) Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ truyền đi có tốc độ gần bằng tốc độ ánh sáng trong môi trường.
D. Sóng điện từ là sóng ngang.
Câu 52: (Thông hiểu) Nếu xếp theo thứ tự: sóng dài, sóng trung, sóng ngắn và sóng cực ngắn trong thang sóng
điện từ thì bước sóng và tần số của chúng sẽ thay đổi thế nào?
A. Bước sóng giảm, tần số tăng. B. Bước sóng tăng, tần số giảm.
C. Bước sóng giảm, tần số giảm. D. Bước sóng tăng, tần số tăng.
Câu 53: (Thông hiểu) Sóng nào sau đây phát ra không phải là sóng điện từ?
A. Sóng phát ra từ lò vi sóng. B. Sóng phát ra từ anten của đài phát thanh.
C. Sóng phát ra từ loa phóng thanh. D. Sóng phát ra từ anten của đài truyền hình.
Câu 54: (Nhận biết) Nguyên tắc thu sóng điện từ của máy thu sóng vô tuyến dựa vào hiện tượng
A. cộng hưởng điện trong mạch LC. B. bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.
C. hấp thụ sóng điện từ của môi trường. D. giao thoa sóng điện từ.
Câu 55: (Thông hiểu) Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có
A. mạch tách sóng. B. mạch khuyếch đại. C. mạch biến điệu. D. anten.
Câu 56: (Thông hiểu) Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch
A. khuếch đại B. phát dao động cao tần C. biến điệu D. tách sóng
Câu 57: (Thông hiểu) Dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến?
A. Cái điều khiển ti vi. B. Máy thu thanh.
C. Ti vi. D. Chiếc điện thoại di động.
Câu 58: (Nhận biết) Máy thu chỉ thu được sóng của đài phát khi:
A. các mạch có độ cảm ứng bằng nhau B. các mạch có điện dung bằng nhau
C. tần số riêng của máy thu bằng f của đài phát D. các mạch có điện trở bằng nhau
Câu 59: (Nhận biết) Bộ phận nào sau đây biến dao động âm thành dao động điện có tần số âm?
A. Micrô B. Loa C. Tách sóng D. Biến điệu
Câu 60: (Nhận biết) Trong máy thu thanh vô tuyến, bộ phận dùng để biến đổi trực tiếp dao động điện thành dao
động âm có cùng tần số là
A. micrô. B. mạch chọn sóng. C. mạch tách sóng . D. loa.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 191 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
1.B 2.D 3.D 4.D 5.D 6.D 7.B 8.B 9.B 10.B
11.C 12.C 13.D 14.C 15.B 16.D 17.B 18.A 19.D 20.C
21.B 22.D 23.C 24.A 25.A 26.C 27.B 28.A 29.B 30.D
31.C 32.C 33.A 34.D 35.D 36.B 37.B 38.C 39.B 40.A
41.D 42.B 43.B 44.B 45.D 46.A 47.B 48.C 49.A 50.C
51.C 52.A 53.C 54.A 55.A 56.D 57.D 58.C 59.A 60.A

Gói 8

Câu 1:(Nhận biết) Mạch dao động cấu tạo gồm một
A. cuộn cảm mắc với một tụ điện tạo thành mạch điện kín.
B. cuộn cảm mắc với một điện trở thuần tạo thành mạch kín.
C. tụ điện mắc với một điện trở thuần tạo thành mạch kín
D. tụ điện mắc với một nguồn điện xoay chiều tạo thành mạch kín.
Câu 2:(Nhận biết) Để cho mạch dao động hoạt động ta làm như thế nào?
A. Tích điện cho tụ và cho tụ phóng điện. B. Nối hai bản tụ điện với một điện áp xoay chiều
C. Thay đổi điện dung của tụ điện D. Thay đổi hệ số tự cảm của cuộn cảm.
Câu 3:(Nhận biết) Mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Chu
kì dao động riêng của mạch dao động được xác định theo công thức
2𝜋 1 1
A. T = . B. T = 2π√𝐿𝐶. C. T = 2𝜋√𝐿𝐶 D. T =
√𝐿𝐶 √𝐿𝐶

Câu 4:(Nhận biết) Mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tần
số dao động riêng của mạch dao động được xác định theo công thức
2𝜋 1 1
A. f = . B. f = 2π√𝐿𝐶. C. f = 2𝜋√𝐿𝐶. D. f =
√𝐿𝐶 √𝐿𝐶

Câu 5:(Nhận biết) Mạch dao động lí tưởng là mạch có


A. điện trở của mạch bằng không. B. hệ số tự cảm của cuộn cảm rất lớn.
C. điện dung của tụ điện rất lớn. D. dòng điện trong mạch bằng không.
Câu 6:(Nhận biết) Khi mạch dao động điện từ lí tưởng hoạt động thì dòng điện trong mạch là
A. dòng điện xoay chiều. B. dòng điện một chiều. C. dòng điện không đổi. D. dòng điện biến đổi.
Câu 7:(Nhận biết) Trong mạch dao động lí tưởng, điện tích q của một bản tụ điện biến thiên điều hòa lệch pha
như thế nào với sự biến thiên của cường độ dòng điện i trong mạch?
𝜋 𝜋
A. q trễ pha 2 so với i. B. q sớm pha 2 so với i.

C. q cùng pha với i. D. q ngược pha với i.


Câu 8:(Nhận biết) Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động LC lí tưởng biến
thiên điều hòa theo thời gian có cùng
A. tần số. B. biên độ. C. pha ban đầu. D. pha dao động.
Câu 9:(Nhận biết) Một mạch dao động lí tưởng gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm L. Nếu điện tích của một bản tụ biến thiên theo biểu thức q = q0cos(ωt + φ) thì biểu thức của cường độ
dòng điện trong mạch có biểu thức là

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 192 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
𝜋
A. i = I0cos(ωt + φ + 2 ) B. i = I0cos(ωt + φ)
𝜋
C. i = I0cos(ωt + φ - ) D. i = I0cos(ωt + φ + π)
2

Câu 10:(Nhận biết) Một mạch dao động lí tưởng gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm L. Nếu điện tích của một bản tụ biến thiên theo biểu thức q = q0cos(ωt + φ) thì biểu thức của cường độ
dòng điện trong mạch có biểu thức là
𝜋 𝜔 𝜋
A. i = ωq0cos(ωt + φ + 2 ) B. i = 𝑞 cos(ωt + φ + 2 )
0
𝑞0 𝜋 𝜋
C. i = cos(ωt + φ + 2 ) D. i = ωq√2cos(ωt + φ - 2 )
𝜔

Câu 11:(Nhận biết) Trong truyền thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, sóng vô tuyến được chia làm mấy loại?
A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 12:(Nhận biết) Sóng vô tuyến có bước sóng 35m thuộc loại sóng nào sau đây?
A. Sóng ngắn. B. Sóng dài. C. Sóng cực ngắn. D. Sóng trung.
Câu 13:(Nhận biết) Kết luận nào sau đúng khi nói về môi trường truyền sóng điện từ?
A. Sóng điện từ chỉ truyền được trong chân không.
B. Sóng điện từ chỉ truyền được trong chất khí và trong chân không.
C. Sóng điện từ truyền được trong chất rắn, lỏng, khí và trong chân không.
D. Sóng điện từ chỉ truyền được trong chất rắn, lỏng, khí.
Câu 14:(Nhận biết) Một mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm L. Gọi tốc độ ánh sáng là c. Bước sóng mà máy thu vô tuyến thu được tính theo công thức
nào sau đây?
2𝜋 𝐿 𝑐
A. λ = √𝐿𝐶. B. λ = 2πc√𝐶. C. λ = 2πc√𝐿𝐶. D. λ = 2𝜋√𝐿𝐶
𝐶

Câu 15:(Nhận biết) Khi một sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ tại mỗi
điểm trên phương truyền sóng luôn
A. dao động cùng pha. B. có hướng ngược nhau.
C. dao động cùng phương. D. dao động vuông pha.
Câu 16:(Nhận biết) Sóng điện từ được các đài truyền hình phát có công suất lớn có thể truyền đi mọi điểm trên
mặt đất là
A. sóng dài. B. sóng trung. C. sóng cực ngắn. D. sóng ngắn.
Câu 17:(Nhận biết) Bộ phận nào dưới đây chỉ có trong máy thu sóng vô tuyến?
A. Mạch tách sóng. B. Mạch biến điệu. C. Mạch khuếch đại. D. Anten.
Câu 18:(Nhận biết) Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích trên một bản tụ điện luôn
A. không thay đổi theo thời gian. B. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.
C. biến thiên điều hòa theo thời gian. D. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian.
Câu 19:(Nhận biết) Biến điệu sóng điện từ là
A. biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ.
B. trộn sóng điện tần số âm với sóng điện từ tần số cao.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 193 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
C. làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên.
D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
Câu 20:(Nhận biết) Mạch tách sóng có nhiệm vụ
A. biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ.
B. trộn sóng điện tần số âm với sóng điện từ tần số cao.
C. làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên.
D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
Câu 21:(Thông hiểu) Cho các giai đoạn sau: I. Tạo dao động cao tần; II. Tạo dao động âm tần; III. Khuếch đại
cao tần; IV. Biến điệu; V. Tách sóng. Việc phát sóng điện từ ở đài phát phải qua các giai đoạn theo thứ tự nào?
A. I, II, V, III. B. I, II, V, IV. C. I, II, IV, III. D. I, II, III, IV.
Câu 22:(Thông hiểu) Điều nào sau đây là sai khi nói về sự phát và thu sóng điện từ?
A. Ăng ten của máy phát phải phát được nhiều tần số khác nhau.
B. Ăng ten của máy thu có thể thu được sóng có tần số khác nhau.
C. Nếu tần số của mạch dao động trong máy thu bằng f, thì máy thu sẽ bắt được sóng có tần số đúng bằng
f.
D. Ăng ten của máy phát chỉ phát theo một tần số nhất định.
Câu 23:(Thông hiểu) Dòng điện xoay chiều trong mạch dao động lý tưởng có biểu thức i = Iocosωt. Gọi Uo là
điện áp cực đại giữa hai bản của tụ điện. Biểu thức của điện áp giữa hai bản tụ là
𝜋 𝜋
A. u = Uocosωt. B. u = Uocos(ωt - 2 ). C. u = Uocos(ωt + 2 ). D. u = Uocos(ωt + π).

Câu 24:(Thông hiểu) Một mạch dao động điện từ có tần số 5.105Hz. Biết tốc độ lan truyền sóng điện từ là
3.108m/s. Sóng điện từ do mạch này phát ra có bước sóng
A. 0,6 m. B. 60 m. C. 6 m. D. 600 m.
Câu 25:(Thông hiểu) Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C, đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là
1 4𝜋 2 𝐿 𝑓2 4𝜋 2 𝑓 2
A. C = 4𝜋2 𝑓2𝐿. B. C = . C. C = 4𝜋2 𝐿. D. C = .
𝑓2 𝐿

Câu 26:(Thông hiểu) Trong mạch dao động điện từ LC đang có dao động điện từ tự do, nếu điện tích cực đại
trên tụ điện là qo và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io thì chu kì dao động điện từ trong mạch là
𝐼 𝑞
A. T = 2qoIo. B. T = 2π𝑞0 . C. T = 2LC. D. T = 2π 𝐼 0
0 0

Câu 27:(Thông hiểu) Một mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Khi tăng điện dung của
tụ 2 lần thì chu kì dao động trong mạch sẽ
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng √2 lần. D. giảm √2 lần.
Câu 28:(Thông hiểu) Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được từ
A. 4π√𝐿𝐶1 đến 4π√𝐿𝐶2 B. 2π√𝐿𝐶1 đến 2π√𝐿𝐶1

C. 2√𝐿𝐶1 đến 2√𝐿𝐶1 D. 4√𝐿𝐶1 đến 4√𝐿𝐶2

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 194 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 29:(Thông hiểu) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có
điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch
là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là √5f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị
𝐶1 𝐶1
A. 5C1. B. . C. √5C1. D. .
5 √5

Câu 30:(Thông hiểu) Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì
A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường không đổi.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
Câu 31:(Thông hiểu) Trong thiết bị nào dưới đây có cả một máy phát và một máy thu sóng vô tuyến?
A. Máy thu thanh. B. Máy thu hình.
C. Chiếc điện thoại di động. D. Cái điều khiển tivi.
Câu 32:(Thông hiểu) Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện; u và i lần lượt là
điện áp giữa hai bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức liên hệ giữa u và i là
𝐿 𝐶
A. i2 = LC(𝑈02 − 𝑢2 ). B. i2 = 𝐶(𝑈02 − 𝑢2 ). C. i2 = √𝐿𝐶(𝑈02 − 𝑢2 ). D. i2 = 𝐿 (𝑈02 − 𝑢2 ).

Câu 33:(Thông hiểu) Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần
L và tụ điện có điện dung C ghép nối tiếp thì trong mạch xảy ra cộng hưởng với tần số f = 2.108 Hz. Nếu dùng
cuộn cảm thuần L và tụ C nói trên để ghép thành một mạch dao động điện từ thì mạch này có thể phát được
sóng điện từ thuộc vùng
A. sóng ngắn. B. sóng cực ngắn. C. sóng trung. D. sóng dài
Câu 34:(Thông hiểu) Mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do. Điện tích trên một bản tụ dao động với
tần số góc 4000(rad/s) và có độ lớn cực đại bằng 250nC. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện chạy trong
mạch là
A. 1mA. B. 2mA. C. 3mA. D. 4mA.
Câu 35:(Thông hiểu) Mạch dao động LC lí tưởng có chu kỳ dao động của điện tích trên một bản tụ là 3,4(µs).
Nếu giữ cố định các thông số khác, chỉ tăng giá trị điện dung lên gấp 4 lần giá trị điện dung ban đầu thì chu
kỳ dao động sẽ là
A. 1,7µs. B. 3,4µs. C. 6,8µs. D. 13,6µs.
Câu 36:(Thông hiểu) Một mạch dao động LC có tụ điện C = 0,5 (μF). Để tần số góc dao động của mạch là 2000
rad/s thì độ tự cảm L phải có giá trị là
A. L = 5 mH. B. L = 0,5 mH. C. L = 1 mH. D. L = 0,5 H.
Câu 37:(Thông hiểu) Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu gọi I0 là cường
dòng điện cực đại trong mạch, thì hệ thức liên hệ điện tích cực đại trên bản tụ điện q0 và I0 là
𝐶𝐿 𝐶 1
A. q0 = √ 𝜋 I0. B. q0 = √𝐿𝐶I0. C. q0 = √𝜋𝐿I0. D. q0 = √𝐶𝐿I0.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 195 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 38:(Thông hiểu) Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC lí tưởng được hình thành là do hiện tượng
nào sau đây?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Hiện tượng tự cảm.
C. Hiện tượng cộng hưởng điện. D. Hiện tượng từ hoá.
Câu 39:(Thông hiểu) Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện, I0 là cường độ dòng điện cực đại qua
cuộn cảm. Biểu thức liên hệ giữa U0 và I0 của mạch dao động LC là
𝐶 𝐶
A. I0 = U0√𝐿 . B. U0 = I0√𝐿 . C. U0 = I0√𝐿𝐶. D. I0 = U0√𝐿𝐶.

Câu 40:(Thông hiểu) Trong mạch dao động LC, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây?
A. Chu kì rất lớn. B. Tần số rất lớn. C. Cường độ rất lớn. D. Tần số nhỏ.
Câu 41:(Vận dụng) Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm i (mA)
L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Hình vẽ bên là đồ
2 5/6
thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong mạch theo thời gian. O
t (μs)
Chu kì dao động của mạch là -4

A. 1,8 μs. B. 1,6 μs. C. 1 μs. D. 2 μs


Câu 42:(Vận dụng) Sự biến thiên theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và của cường độ dòng điện
i trong một mạch dao động LC lí tưởng được biểu diễn bằng các đồ thị q(t) đường (1) và i(t) đường (2) trên
cùng một hệ trục tọa độ như hình vẽ. Chọn mốc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện cho mạch. Đồ thị nào
đúng?
A. Đồ thị a
B. Đồ thị b
C. Đồ thị c
D. Đồ thị d
Câu 43:(Vận dụng) Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích
cực đại trên một bản tụ là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1π A. Chu kì dao động điện từ
tự do trong mạch bằng
10−6 10−3
A. 4.10-7s. B. s. C. s. D. 4.10-5s.
3 3

Câu 44:(Vận dụng) Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ điện là q0 = 10-6 C và
cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 = 3π mA. Tính từ thời điểm điện tích trên tụ là q0, khoảng thời
gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng I0 là
1 1 1 10
A. 6µs. B. 2 ms. C. 6 ms. D. ms.
3

Câu 45:(Vận dụng) Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5μH và tụ điện
có điện dung 5μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích
trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
A. 2,5π.10-6s. B. 10π.10-6s. C. 5π.10-6s. D. 10-6s.
Câu 46:(Vận dụng) Một mạch dao động LC, gồm tụ điện có điện dung C = 8.10-9 F và cuộn cảm có độ tự cảm
L = 2.10-3 H. Biết hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 196 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. 3,6 mA. B. 1,44 mA. C. 3 mA. D. 12 mA
Câu 47:(Vận dụng) Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm có độ tự cảm 0,3μH và tụ
điện có điện dung thay đổi được. Để thu được sóng của hệ phát thanh VOV giao thông có tần số 91 MHz thì
phải điều chỉnh điện dung của tụ điện tới tới giá trị
A. 10,2 nF B. 10,2 pF C. 11,2 pF D. 11,2 nF
𝜋
Câu 48:(Vận dụng) Dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức: i = 65sin(2500t + 3 ) (mA). Tụ điện trong

mạch có điện dung C = 750nF. Độ tự cảm L của cuộn dây là


A. 426mH. B. 374mH. C. 213mH. D. 125mH.
Câu 49:(Vận dụng) Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời
điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu
tiên (kể từ t = 0) là
𝑇 𝑇 𝑇 𝑇
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.

Câu 50:(Vận dụng) Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một tụ xoay có điện dung biến đổi: 47pF ≤ C
≤ 270pF và một cuộn tự cảm L. Muốn máy này thu được các sóng điện từ có bước sóng λ với 13m ≤ λ ≤ 556m
thì L phải nằm trong giới hạn hẹp nhất là bao nhiêu? Cho c = 3.108m/s. Lấy π2 = 10.
A. 0,999 μH ≤ L ≤ 318 μH. B. 0,174 μH ≤ L ≤ 1827 μH.
C. 0,999 μH ≤ L ≤ 1827 μH. D. 0,174 μH ≤ L ≤ 318 μH.
Câu 51:(Vận dụng) Cho mạch dao động điện từ tự do gồm tụ có điện dung C = 1 μF. Biết biểu thức cường độ
𝜋
dòng điện trong mạch là i = 20.cos(1000t + 2 )(mA). Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có dạng
𝜋
A. u = 20cos(1000t + 2 ) V. B. u = 20cos(1000t) V.
𝜋
C. u = 20cos(1000t - 2 ) V. D. u = 20cos(1000t + π) V.

Câu 52:(Vận dụng) Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là
làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số
của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz, thực hiện
một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là
A. 1600. B. 625. C. 800 D. 1000
Câu 53:(Vận dụng) Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là
làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số
của dao động âm tần. Khi dao động âm tần thực hiện được 2 dao động toàn phần thì dao động cao tần thực
hiện được 1800 dao động toàn phần. Nếu tần số sóng mang là 0,9 MHz thì dao động âm tân sẽ có tần số
A. 0,1 MHz. B. 900 Hz. C. 2000 Hz. D. 1 kHz.
Câu 54:(Vận dụng) Từ Trái Đất, một anten phát ra những sóng cực ngắn đến Mặt Trăng. Thời gian từ lúc anten
phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 2,56s. Biết tôc độ của sóng điện từ trong không khí bằng
3.108m/s. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là
A. 384000km. B. 385000km. C. 386000km. D. 387000km

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 197 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 55:(Vận dụng) Một anten rađa phát ra những sóng điện từ đến một vật đang chuyển động về phía rađa. Thời
gian từ lúc anten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 80 μs. Sau hai phút đo lần thứ hai, thời gian
từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 76 μs. Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí là 3.108 m/s. Tốc độ
trung bình của vật là
A. 5 m/s. B. 6 m/s. C. 7 m/s. D. 29 m/s
Câu 56:(Vận dụng) Máy phát dao động điều hoà cao tần có thể phát ra dao động điện từ có tần số nằm trong
khoảng từ f1 = 5 MHz đến f2 = 20 MHz. Dải sóng điện từ mà máy phát ra có bước sóng nằm trong khoảng
nào?
A. Từ 5m đến 15m. B. Từ 10m đến 30m. C. Từ 15m đến 60m. D. Từ 10m đến 100m.
Câu 57:(Vận dụng cao) Xét hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất và
mạch thứ hai lần lượt là T1 và T2, biết T2 = 3T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại q0,
sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ
lớn bằng q (0 < q < q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện
trong mạch thứ hai là
A. 9. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 58:(Vận dụng cao) Một sóng điện từ có chu kì T, truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện trường
và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0. Tại thời điểm t = t0, cường độ
điện trường tại M có độ lớn bằng 0,5E0. Đến thời điểm t = t0 + 0,25T, cảm ứng từ tại M có độ lớn là
√3𝐵0 √2𝐵0 √3𝐵0 √2𝐵0
A. B. . C. . D.
2 2 4 4

Câu 59:(Vận dụng cao) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được và
tụ điện có điện dung C không đổi. Cuộn cảm có độ tự cảm L1 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 20
MHz, cuộn dây có độ tự cảm L2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 MHz. Khi cuộn cảm có độ tự cảm
L3 = 8L1 + 7L2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng
A. 6 MHz. B. 8 MHz. C. 9 Hz. D. 18 MHz.
Câu 60:(Vận dụng cao) Cho hai mạch dao động lí tưởng L1C1 và
L2C2 với L1 = L2 và C1 = C2 = 1µF. Tích điện cho hai tụ C1 và
C2 thì đồ thị điện tích thay đổi theo thời gian được biểu diễn
như hình vẽ. Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm lần thứ 2018
điện áp trên hai tụ C1 và C2 chênh lệch nhau 3V là
1511 403
A. 1500 s B. 400 s
757 400
C. 750 s D. 403 s.

CHƯƠNG 5 – SÓNG ÁNH SÁNG


Gói 1
Câu 1:(Nhận biết) Chiếu một chùm sáng trắng hẹp song song vào mặt bên của một lăng kính đặt trong không
khí. Khi ló ra khỏi lăng kính, chùm sáng nào bị lệch về phía đáy ít nhất?
A. Chùm sáng đỏ. B. Chùm sáng tím. C. Chùm sáng vàng D. Chùm sáng lam.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 198 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 2:(Nhận biết) Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng của Y-âng, khoảng cách giữa hai vân sáng tối
liên tiếp trên màn bằng
A. một khoảng vân. B. một nửa khoảng vân.
C. một phần tư khoảng vân. D. hai lần khoảng vân.
Câu 3:(Nhận biết) Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc cam, tím, vàng và lục. Ánh sáng nào có bước sóng
lớn nhất?
A. Ánh sáng cam. B. Ánh sáng tím. C. Ánh sáng vàng. D. Ánh sáng lục
Câu 4:(Nhận biết) Chùm sáng nào sau đây là chùm sáng đơn sắc?
A. Chùm sáng laze. B. Chùm sáng của đèn nê-on.
C. Chùm sáng của ngọn nến. D. Chùm sáng đèn dây tóc.
Câu 5:(Nhận biết) Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai vân sáng cạnh nhau
trên màn là
A. một khoảng vân. B. nửa khoảng vân.
C. hai khoảng vân. D. một phần tư khoảng vân.
Câu 6:(Nhận biết) Hiện tượng nào sau đây khẳng định ánh sáng có tính chất sóng?
A. Hiện tượng giao thoa. B. Hiện tượng tán sắc. C. Hiện tượng khúc xạ. D. Hiện tượng phản xạ.
Câu 7:(Nhận biết) Chiếu một chùm sáng hẹp vào mặt bên của một lăng kính thì chùm tia ló bị tách thành nhiều
chùm sáng có màu khác nhau. Đó là hiện tượng gì?
A. Tán sắc ánh sáng. B. Giao thoa ánh sáng. C. Khúc xạ ánh sáng. D. Nhiễu xạ ánh sáng.
Câu 8:(Nhận biết) Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục?
A. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện lên trên một nền tối.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng;
C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng;
D. Quang phổ liên tục do các chất rắn, lỏng, khí có áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra
Câu 9:(Nhận biết) Quang phổ liên tục
A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
Câu 10:(Nhận biết) Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng
A. có tính chất sóng. B. là sóng dọc. C. có tính chất hạt. D. có lưỡng tính sóng hạt.
Câu 11:(Nhận biết) Ánh sáng có tần số lớn nhất trong các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng
A. tím. B. chàm. C. đỏ. D. lam.
Câu 12:(Nhận biết) Tia hồng ngoại
A. được ứng dụng để sưởi ấm. B. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng.
C. không truyền được trong chân không. D. là sóng dọc.
Câu 13:(Nhận biết) Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 199 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia X.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia X, tia tử ngoại.
C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X.
D. tia X, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
Câu 14:(Nhận biết) Công thức xác định khoảng vân trong thí nghiệm Young là:
𝜆𝐷 𝑎𝐷 𝜆 𝑎
A. 𝑖 = . B. 𝑖 = . C. 𝑖 = . D. 𝑖 = .
𝑎 𝜆 𝑎𝐷 𝜆𝐷

Câu 15:(Nhận biết) Trong hiện tượng giao thoa với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai nguồn là a, khoảng cách
từ hai nguồn đến màn quan sát là D, x là tọa độ của một điểm trên màn lấy vân sáng trung tâm làm gốc tọa độ.
Công thức tính hiệu đường đi là
𝑎𝑥 2𝑎𝑥 𝑎𝑥 𝑎𝐷
A. 𝑑2 − 𝑑1 = . B. 𝑑2 − 𝑑1 = . C. 𝑑2 − 𝑑1 = . D. 𝑑2 − 𝑑1 = .
𝐷 𝐷 2𝐷 𝑥

Câu 16:(Nhận biết) Tia nào sau đây dùng để kiểm tra hành lí hành khách ở sân bay?
A. Tia X B. Tia hồng ngoại. C. Tia tử ngoại. D. Tia gamma..
Câu 17:(Nhận biết) Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không
khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này
A. không bị tán sắc. B. bị thay đổi tần số.
C. bị đổi màu. D. không bị lệch phương truyền.
Câu 18:(Nhận biết) Công thức xác định vị trí vân sáng trên màn trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng

𝜆𝐷 𝜆𝐷
A. 𝑥 = 𝑘 , với k = 0; ±1; ±2; ±3 … B. 𝑥 = 𝑘 2𝑎 , với k = 0; ±1; ±2; ±3 …
𝑎
𝜆𝐷 𝜆𝐷
C. 𝑥 = 2𝑘 , với k = 0; ±1; ±2; ±3 … D. 𝑥 = (𝑘 + 1) , với k = 0; ±1; ±2; ±3 …
𝑎 𝑎

Câu 19:(Nhận biết) Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng
A. nhiệt B. ion hóa. C. phát quang D. hóa học.
Câu 20:(Nhận biết) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc. Để tại điểm M có vân sáng thì hiệu
đường đi của M đến hai nguồn
𝜆
A. bằng 𝑘𝜆, với k = 0; ±1; ±2; ±3 … B. bằng 𝑘 2 , với k = 0; ±1; ±2; ±3 …
𝜆
C. phải bằng 0. C. bằng (2𝑘 + 1) 4 với k = 0; ±1; ±2; ±3 ….

Câu 21:(Thông hiểu) Trên thang sóng điện từ, tia nào nằm tiếp giáp với vùng sóng vô tuyến?
A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia gamma. D. Tia X.
Câu 22:(Thông hiểu) Chất nào sau đây cho quang phổ vạch khi kích thích phát sáng?
A. Khí hyđrô ở áp suất thấp. B. Khí ni tơ lỏng.
C. Một miếng sắt. D. Một miếng đồng.
Câu 23:(Thông hiểu) Người ta dùng tác dụng nào của tia tử ngoại để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim
loại?
A. Làm phát quang. B. Làm ion hóa. C. Hủy diệt tế bào. D. Tác dụng nhiệt.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 200 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 24:(Thông hiểu) Chiếu ánh sáng đỏ do một nguồn laze phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng
kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽ thu được
A. một vạch sáng màu đỏ.
B. một dải có màu như cầu vồng.
C. các vạch màu đỏ ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.
D. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng các khoảng tối.
Câu 25:(Thông hiểu) Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được
hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu đỏ bằng ánh sáng đơn sắc màu lam với các điều
kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì
A. khoảng vân giảm xuống. B. khoảng vân tăng lên.
C. vị trí vân trung tâm thay đổi. D. khoảng vân không thay đổi.
Câu 26:(Thông hiểu) Tia Rơn-ghen (tia X) có
A. cùng bản chất với tia tử ngoại.
B. tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
C. điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường.
D. cùng bản chất với sóng âm.
Câu 27:(Thông hiểu) Người ta thường cho trẻ nhỏ tắm nắng vào buổi sáng. Khi đó, tính chất nào của tia tử ngoại
có tác dụng tốt?
A. Kích thích phản ứng hóa học. B. Làm iôn hóa không khí.
C. Kích thích sự phát quang của nhiều chất. D. Hủy diệt tế bào.
Câu 28:(Thông hiểu) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc.
Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở hai bên vân sáng
trung tâm là
A. 6i. B. 3i. C. 4i. D. 5i.
Câu 29:(Thông hiểu) Ba ánh sáng đơn sắc tím, vàng, đỏ truyền trong nước với tốc độ lần lượt là vt, vv, vđ. Hệ
thức đúng là
A. vt < vv < đ. B. vt > vv > vđ. C. vt = vv = vđ D. vđ < vt < vv.
Câu 30:(Thông hiểu) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc
có bước sóng 𝜆. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến
điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng
𝜆 𝜆
A. 2. B. 𝜆. C. 4. D. 2λ.

Câu 31:(Thông hiểu) Tia Rơn-ghen (tia X) có tần số


A. lớn hơn tần số của tia màu tím. B. nhỏ hơn tần số của tia màu đỏ
C. lớn hơn tần số của tia gamma. D. nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
Câu 32:(Thông hiểu) Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc
A. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau
B. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu từ đỏ đến tím
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 201 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính
D. Chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất
Câu 33:(Thông hiểu) Trong thí nghiệm Y-âng, nếu chiếu đồng thời các ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, tím và lam
thì vân sáng đơn sắc nào gần vân trung tâm nhất?
A. Vân màu tím. B. Vân màu đỏ. C. Vân màu vàng. D. Vân màu lam.
Câu 34:(Thông hiểu) Tia tử ngoại được phát rất mạnh từ nguồn nào sau đây?
A. Hồ quang điện. B. Lò sười điện trở C. Lò vi sóng. D. Ánh sáng ngọn nến.
Câu 35:(Thông hiểu) Trong các vật liệu: sắt, nhôm, đồng và chì. Vật liệu nào ngăn tia X tốt nhất?
A. Chì. B. Đồng. C. Sắt. D. Nhôm.
Câu 36:(Thông hiểu) Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Vận tốc của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc vào môi trường truyền.
B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng màu lục.
D. Ánh sáng đơn sắc bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kính.
Câu 37:(Thông hiểu) Khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì
A. bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi.
B. bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi.
C. bước sóng và tần số đều thay đổi.
D. bước sóng và tần số đều không đổi.
Câu 38:(Thông hiểu) Gọi nC , nlam , nl , nv lần lượt là chiết suất của thuỷ tinh đối với các tia chàm, lam, lục, vàng.
Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng ?
A. nc > nlam > nl > nv. B. nc < nl < nlam < nv. C. nc > nl > nlam > nv. D. nc < nlam < nl < nv
Câu 39:(Thông hiểu) Trong thí nghiệm với hai khe Y-âng, có khoảng vân i. Vị trí vân tối thứ ba ở trên màn cách
vân sáng trung tâm một đoạn:
A. 2,5i. B. 1,5i. C. 3i. D. 3,5i.
Câu 40:(Thông hiểu) Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại?
A. Tia X có bước sóng dài hơn so với tia tử ngoại. B. Cùng bản chất là sóng điện từ.
C. Đều có tác dụng lên kính ảnh. D. Có khả năng gây phát quang một số chất.
Câu 41:(Vận dụng) Ánh sáng đỏ có bước sóng trong chân không là 0,6563 µm, chiết suất của nước đối với ánh
sáng đỏ là n = 1,3311. Trong nước ánh sáng đỏ có bước sóng là
A. 0,4931 µm. B. 0,4226 µm. C. 0,4415 µm. D. 0,7878 µm.
Câu 42:(Vận dụng) Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 0,38 µm đến 0,76 µm. Tần số của
ánh sáng nhìn thấy có giá trị
A. từ 3,95.1014 Hz đến 7,89.1014 Hz. B. từ 3,95.1014 Hz đến 8,50.1014 Hz.
C. từ 4,20.1014 Hz đến 7,89.1014 Hz. D. từ 4,20.1014 Hz đến 6,50.1014 Hz.
Câu 43:(Vận dụng) Chiết suất của một thủy tinh đối với một ánh sáng đơn sắc là 1,6852. Tốc độ của ánh sáng
này trong thủy tinh đó là

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 202 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. 1,78.108 m/s. B. 1,59.108 m/s. C. 1,67.108 m/s. D. 1,87.108 m/s.
Câu 44:(Vận dụng) Sóng điện từ có tần số 10 MHz truyền trong chân không với bước sóng là:
A. 30 m. B. 6 m. C. 60 m. D. 3 m.
Câu 45:(Vận dụng) Trong thí nghiệm của Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến
hai khe là 0,5 µm. Hệ vân trên màn có khoảng vân là
A. 1,0 mm. B. 0,5 mm. C. 2,0 mm. D. 1,5 mm.
Câu 46:(Vận dụng) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng 600 nm, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát
là 3 m. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 5 ở hai phía của vân sáng trung tâm là
A. 12,0 mm. B. 9,6 mm. C. 24,0 mm. D. 6,0 mm.
Câu 47:(Vận dụng) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng
đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2 mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so
với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm có bao nhiêu vân sáng?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 48:(Vận dụng) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng, nếu dùng ánh sáng có bước sóng 0,7 μm
thì khoảng vân là 1,4 mm. Hỏi nếu dúng ánh sáng có bước sóng 0,4 μm thì khoảng vân sẽ là bao nhiêu?
A. 1,2 mm. B. 0,2 mm. C. 0,4 mm. D. 0,8 mm.
Câu 49:(Vận dụng) Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4 µm, khoảng
cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1 m. Trên màn quan sát, vân
sáng bậc 4 cách vân sáng trung tâm
A. 3,2 mm. B. 4,8 mm. C. 1,6 mm. D. 2,4 mm.
Câu 50:(Vận dụng) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc,
khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu
tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8
mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,48 µm. B. 0,50 µm. C. 0,45 µm. D. 0,64 µm.
Câu 51:(Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe bằng 0, 6 mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn ảnh là 2 m. Trên màn ảnh người ta quan sát được 15 vân sáng. Khoảng cách giữa hai vân
sáng ở hai đầu là 2,8 cm. Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là:
A. 600 nm. B. 750 nm. C. 450 nm. D. 400 nm.
Câu 52:(Vận dụng) Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên
màn là 2 mm. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 1,75 mm có vân sáng hay vân tối?
Bậc (thứ) mấy?
A. Vân tối thứ tư. B. Vân tối thứ ba. C. Vân sáng bậc 4. D. Vân sáng bậc 3.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 203 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 53:(Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y – âng. Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 là 1 mm,
khoảng cách từ S1 S2 đến màn là 1 m, bước sóng ánh sáng bằng 0,5 µm. Xét 2 điểm M và N ở cùng phía đối
với vân trung tâm cách vân trung tâm lần lượt là 2,2 mm và 5,7 mm. Số vân sáng giữa M và N là bao nhiêu?
A. 7. B. 5. C. 6. D. 12.
Câu 54:(Vận dụng) Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng , khoảng cách hai khe hẹp 1 mm , bước sóng
ánh sáng đơn sắc chiếu vào hai khe hẹp là 0,5 µm. Để tại vị trí cách vân sáng trung tâm 2,5 mm có vân sáng
bậc 5 thì khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn là:
A. 1 m. B. 2,5 m. C. 1,5 m. D. 0,5 m.
Câu 55:(Vận dụng) Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Hai khe Y-âng cách nhau 2mm, hình
ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1,5 m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thì
khoảng vân đo được là 0,45mm. Bước sóng của ánh sáng đó là:
A. 0,6 µm B. 0,4 µm C. 0,55 µm D. 0,75 µm.
Câu 56:(Vận dụng) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách
giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng vân trên màn là 1 mm. Nếu tịnh tiến màn ra xa mặt phẳng chứa hai khe thêm
50 cm thì khoảng vân trên màn lúc này là 1,25 mm. Giá trị của λ là
A. 0,60 μm. B. 0,48 μm. C. 0,72 μm. D. 0,50 μm.
Câu 57:(Vận dụng cao) Trong thí nghiệm Y - âng, người ta chiếu sáng 2 khe đồng thời bức xạ màu đỏ có bước
sóng 640 nm và bức xạ màu lục. Trên màn quan sát, người ta thấy giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng
chính giữa có 7 vân màu lục. Bước sóng ánh sáng màu lục trong thí nghiệm là:
A. 560 nm. B. 580 nm. C. 500 nm. D. 540 nm.
Câu 58:(Vận dụng cao) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Hai khe hẹp cách nhau 1 mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước
sóng là λ1 = 0,6 µm và λ2 = 0,5 µm. Trên màn quan sát, giữa hai điểm M và N cùng một bên so với vân trung
tâm cách vân trung tâm lần lượt là 0,75 mm và 2,7 mm có bao nhiêu vân sáng vân sáng của cả hai bức xạ?
A. 7. B. 8. C. 9. D. 11.
Câu 59:(Vận dụng cao) Một khe hẹp S phát ánh sáng có bước sóng 0,38 µm ≤ λ ≤ 0,76 µm chiếu vào hai khe hẹp
song song S1, S2 cách nhau 1,5 mm. Màn quan sát vân giao thoa cách mặt phẳng hai khe 1,2 m. Bức xạ cho
vân sáng ở điểm M trên màn cách vân trung tâm 2 mm có bước sóng dài nhất là
A. 0,625 µm. B. 0,417 µm. C. 0,500 µm. D. 0,714 µm.
Câu 60:(Vận dụng cao) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng
đơn sắc λ1 và λ2. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhất có màu giống màu vân trung tâm có 4 vân
𝜆
sáng của bức xạ có bước sóng λ1 và 7 vân sáng của bức xạ có bước sóng λ2. Tỉ số 𝜆1 là
2

8 5 7 4
A. 5. B. 8. C. 4. D. 7.

Gói 2
Câu 1: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng?
A. Mọi ánh sáng qua lăng kính đều bị tán sắc.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 204 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
B. Chỉ khi ánh sáng trắng truyền qua lăng kính mới xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng.
C. Hiện tượng tán sắc cho thấy rằng trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc có màu sắc biến thiên
liên tục từ đỏ đến tím.
D. Màu sắc sặc sỡ xuất hiện ở váng dầu mỡ hoặc bong bóng xà phòng có thể giải thích do hiện tượng tán
sắc ánh sáng.
Câu 2: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ
đến tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính là giống nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối với ánh
sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.
Câu 3: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định gọi là màu đơn sắc.
B. Trong cùng một môi trường mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.
C. Vận tốc truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các môi trường trong suốt khác nhau là như nhau.
D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
Câu 4: (Nhận biết) Chọn câu trả lời sai. Ánh sáng đơn sắc
A. có tần số khác nhau trong các môi trường truyền khác nhau
B. không bị tán sắc khi qua lăng kính.
C. bị khúc xạ khi đi qua lăng kính.
D. có vận tốc thay đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác.
Câu 5: (Nhận biết) Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
A. Ánh sáng trắng là hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Hiện tượng ánh sáng trắng bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau khi đi qua lăng kính
là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng.
Câu 6: (Nhận biết) Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn:
A. Đơn sắc. B. Cùng màu sắc. C. Kết hợp. D. Cùng cường độ sáng.
Câu 7: (Nhận biết) Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ rằng:
A. Ánh sáng có tính chất sóng. B. Ánh sáng là sóng ngang.
C. Ánh sáng có tính chất hạt. D. Ánh sáng có thể bị tán sắc.
Câu 8: (Nhận biết) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young S1 và S2. Một điểm M nằm trên
màn cách S1 và S2 những khoảng lần lượt là: MS1 = d1; MS2 = d2. M sẽ ở trên vân sáng khi:
𝑎.𝑥 𝐷.𝜆 𝑎.𝑖
A. 𝑑2 − 𝑑1 = . B. 𝑑2 − 𝑑1 = 𝑘 . C. 𝑑2 − 𝑑1 = 𝑘. 𝜆. D. 𝑑2 − 𝑑1 = .
𝐷 𝑎 𝐷

Câu 9: (Nhận biết) Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể dùng để đo bước sóng ánh sáng?
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 205 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Newton. B. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng.
C. Thí nghiệm giao thoa với khe Young. D. Thí nghiệm của Niu-tơn về ánh sáng đơn sắc.
Câu 10: (Nhận biết) Hiện tượng quang học nào sau đây sử dụng trong máy phân tích quang phổ?
A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.
C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Câu 11: (Nhận biết) Đặc điểm của quang phổ liên tục là:
A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
D. Có nhiều vạch sáng tối xen kẽ nhau.
Câu 12: (Nhận biết) Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục?
A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối.
D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung nóng phát ra.
Câu 13: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Quang phổ liên tục là một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
B. Quang phổ liên tục phát ra từ các vật bị nung nóng.
C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tao của nguồn sáng, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt
độ của nguồn sáng.
D. Vùng sáng mạnh trong quang phổ liên tục dịch về phía bước sóng dài khi nhiệt độ của nguồn sáng tăng
lên.
Câu 14: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ?
A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối.
B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dãy màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối.
C. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cho một quang phổ vạch riêng,
đặc trưng cho nguyên tố đó.
D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch quang phổ,
vị trí các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch đó.
Câu 15: (Nhận biết) Máy quang phổ là dụng cụ dùng để
A. Phát ra các vạch quang phổ.
B. Tiến hành các phép phân tích từ phổ.
C. Quan sát và chụp ảnh các vật.
D. Phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc.
Câu 16: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tia X?
A. Tia X là một loại sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại.
B. Tia X là một loại sóng điện từ phát ra từ những vật bị nung nóng đến nhiệt độ cao.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 206 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
C. Tia X không có khả năng đâm xuyên.
D. Tia X được phát ra từ đèn hơi thủy ngân cao áp.
Câu 17: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy quang phổ?
A. Là dụng cụ dùng để phân tích chính ánh sáng có nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác
nhau.
B. Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng.
C. Dùng nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra.
D. Bộ phận của máy làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng là thấu kính.
Câu 18: (Nhận biết) Các tính chất hoặc tác dụng nào sau đây không phải của tia tử ngoại?
A. Có tác dụng ion hoá chất khí. B. Có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
C. Bị thạch anh hấp thụ rất mạnh. D. Có tác dụng sinh học.
Câu 19: (Nhận biết) Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ:
A. Cao hơn nhiệt độ môi trường. B. Trên 00 C.
C. Trên 1000 C. D. Trên 0 K.
Câu 20: (Nhận biết) Quang phổ vạch hấp thụ là
A. hệ thống các vạch sáng riêng lẻ trên nền tối. B. những vạch tối trên nền quang phổ liên tục.
C. dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. D. khoảng sáng trắng xen kẽ khoảng tối.
Câu 21: (Thông hiểu) Chọn câu sai:
A. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số.
B. Vận tốc của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc môi trường truyền.
C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng màu lục.
D. Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ.
Câu 22: (Thông hiểu) Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số ƒ được truyền từ chân không vào một chất lỏng
có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có:
A. Màu tím và tần số f. B. Màu cam và tần số 1,5f
C. Màu cam và tần số f. D. Màu tím và tần số 1,5f.
Câu 23: (Thông hiểu) Gọi: (I) Bước sóng. (II). Tần số. (III) Vận tốc. Một tia sáng đi từ chân không vào nước thì
đại lượng nào của ánh sáng thay đổi?
A. Chỉ (I) và (II). B. Chỉ (I) và (III). C. Chỉ (II) và (III) D. Cả (I), (II) và (III).
Câu 24: (Thông hiểu) Hiện tượng tán sắc ánh sáng trong thí nghiệm của Niu tơn được giải thích dựa trên:
A. Sự phụ thuộc của chiết suất vào môi trường truyền ánh sáng.
B. Góc lệch của tia sáng sau khi qua lăng kính và sự phụ thuộc chiết suất lăng kính vào màu sắc ánh sáng.
C. Chiết suất môi trường không thay đổi theo màu của ánh sáng đơn sắc.
D. Sự giao thoa của các tia sáng ló khỏi lăng kính.
Câu 25: (Thông hiểu) Khi đi từ không khí vào trong nước thì bức xạ nào sau đây có góc khúc xạ lớn nhất?
A. Đỏ. B. Tím. C. Lục. D. Lam.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 207 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 26: (Thông hiểu) Chiếu chùm sáng gồm 5 ánh sáng đơn sắc khác nhau là đỏ; cam; vàng; lục và tím đi từ
nước ra không khí, thấy ánh sáng màu vàng ló ra ngoài song song với mặt nước. Có bao nhiêu bức xạ mà ta
có thể quan sát được phía trên mặt nước?
A. Ngoài vàng ra còn có cam và đỏ. B. tất cả đều ở trên mặt nước.
C. Chỉ có đỏ ló ra phía trên mặt nước. D. Chỉ có lục và tím ló ra khỏi mặt nước.
Câu 27: (Thông hiểu) Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng, nếu ta chuyển hệ thống giao thoa từ không khí vào
môi trường chất lỏng trong suốt có chiết suất n thì
A. khoảng vân i tăng n lần. B. khoảng vân i giảm n lần.
C. khoảng vân i không đổi. D. vị trí vân trung tâm thay đổi.
Câu 28: (Thông hiểu) Khoảng cách từ vân sáng thứ 3 đến vân sáng thứ 7 cùng bên là
A. x = 3i. B. x = 4i. C. x = 5i. D. x = 6i.
Câu 29: (Thông hiểu) Khoảng cách từ vân sáng thứ 3 đến vân sáng thứ 7 khác bên là
A. x = 10i. B. x = 4i. C. x = 11i. D. x = 9i.
Câu 30: (Thông hiểu) Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc
có bước sóng . Nếu tại điểm Mtrên màn quan sát có vân tối thứ 3 (tính từ vân trung tâm) thì hiệu đường đi
của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng
A. 2,5. B. 3. C. 1,5 . D. 2.
Câu 31: (Thông hiểu) Trong máy quang phổ, chùm tia ló ra khỏi lăng kính trong hệ tán sắc trước khi qua thấu
kính của buồng tối là
A. Một chùm sáng song song.
B. Một chùm tia phân kỳ có nhiều màu.
C. Một tập hợp nhiều chùm tia song song, mỗi chùm có một màu.
D. Một chùm tia phân kỳ màu trắng.
Câu 32: (Thông hiểu) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch?
A. Quang phổ vạch của cùng một nguyên tố thì giống nhau về số lượng và màu sắc các vạch.
B. Quang phổ vạch của cùng một nguyên tố thì giống nhau về số lượng và vị trí các vạch.
C. Quang phổ vạch có thể dùng để nhận biết sự có mặt của một nguyên tố nào đó trong nguồn cần khảo
sát.
D. Quang phổ vạch của mỗi nguyên tố hóa học thì đặc trưng cho nguyên tố đó.
Câu 33: (Thông hiểu) Bức xạ hãm (Tia X) phát ra từ ống Rơnghen là
A. chùm photon phát ra từ catôt khi bị đốt nóng. B. chùm e được tăng tốc trong điện trường mạnh.
C. sóng điện từ có bước sóng rất dài. D. sóng điện từ có tần số rất lớn.
Câu 34: (Thông hiểu) Trong công nghiệp để làm mau khô lớp sơn ngoài người ta sử dụng tác dụng của:
A. Tia X. B. Tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại. D. Tia phóng xạ .
Câu 35: (Thông hiểu) Trong những hiện tượng, tính chất, tác dụng sau đây, điều nào thể hiện rõ nhất tính chất
sóng của ánh sáng:
A. Khả năng đâm xuyên. B. Tác dụng quang điện.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 208 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
C. Tác dụng phát quang. D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
Câu 36: (Thông hiểu) Các bức xạ theo thứ tự: sóng điện từ, hồng ngoại, nhìn thấy, tử ngoại, Rơn-ghen, gamma
được sắp xếp theo thứ tự
A. tăng dần về tính chất sóng. B. tăng dần bước sóng.
C. tăng dần về vận tốc. D. tăng dần về tần số..
Câu 37: (Thông hiểu) Bức xạ điện từ có bước sóng 0,55.10-3mm là
A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại C. Ánh sáng tím D. Ánh sáng nhìn thấy.
Câu 38: (Thông hiểu) Chọn câu đúng:
A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tia sáng vàng của natri.
B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng các ánh sáng nhìn thấy
C. Bước sóng của bức xạ hồng ngoại lớn hơn bước sóng bức xạ tử ngoại.
D. Bức xạ tử ngoại có tần số thấp hơn bức xạ hồng ngoại.
Câu 39: (Thông hiểu) Phát biểu nào sau đây nói về tia hồng ngoại là sai?
A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng.
C. Vật nung nóng ở nhiệt độ thấp hơn 100oC chỉ phát ra tia hồng ngoại.
D. Tia hồng ngoại nằm ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy, bước sóng của tia hồng ngoại dài hơn của ánh đỏ.
Câu 40: (Thông hiểu) Ưu điểm của phép phân tích quang phổ là
A. Phân tích được thành phần cấu tạo của các vật rắn, lỏng được nung nóng sáng.
B. Xác định được tuổi của các cổ vật, ứng dụng trong ngành khảo cổ học.
C. Xác định được sự có mặt của các nguyên tố trong một hợp chất.
D. Xác định được nhiệt độ cũng như thành phần cấu tạo bề mặt của các ngôi sao.
Câu 41: (Vận dụng) Trong chân không ánh sáng một đơn sắc có bước sóng là λ = 720nm, khi truyền vào nước
bước sóng giảm còn λ’ = 360nm. Chiết suất của chất lỏng là?
A. n = 2. B. n = 1. C. n = 1,5. D. n = 1,75.
Câu 42: (Vận dụng) Một ánh sáng đơn sắc có tần số dao động là 5.1013Hz, khi truyền trong một môi trường có
bước sóng là 600nm. Tốc độ ánh sáng trong môi trường đó là
A. 3.108m/s. B. 3.107m/s. C. 3.106m/s. D. 3.105m/s.
Câu 43: (Vận dụng) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm 3 bức xạ đơn sắc có bước
sóng lần lượt là 1 = 750 nm; 2 = 650 nm; 3 = 550 nm. Tại điểm A trong vùng giao thoa trên màn mà hiệu
khoảng cách đến hai khe bằng 1,3 µm có vân sáng của bức xạ
A. 2 và 3. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 44: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe sáng a =
2 mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm  = 0,5µm.
Khoảng vân là
A. 0,25 mm. B. 2,5 mm. C. 4 mm. D. 40 mm.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 209 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 45: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Cho biết a = 1mm, khoảng cách giửa
hai khe đến màn (E) là 2m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là  = 0,50µm; x là khoảng cách từ
điểm M trên màn đến vân sáng chính giữa (vân sáng trung tâm). Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân
sáng thứ 4 là
A. 2 mm. B. 3 mm. C. 4 mm. D. 5 mm.
Câu 46: (Vận dụng) Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,5µm, đến khe Young S1, S2
với S1S2 = a = 0,5mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn (E) một khoảng D = 1m. Tại điểm M trên màn (E) cách
vân trung tâm 1 khoảng x = 3,5mm là vân sáng hay vân tối, bậc (thứ) mấy?
A. Vân sáng bậc 3. B. Vân tối thứ 3. C. Vân sáng bậc 4. D. Vân tối thứ 4.
Câu 47: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Cho biết a = 1mm, khoảng cách giữa
hai khe đến màn (E) là 2m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là  = 0,50µm; xM là khoảng cách từ
điểm M trên màn đến vân sáng chính giữa (vân sáng trung tâm). Muốn M nằm trên vân tối thứ 2 thì
A. xM = 1,5 mm. B. xM = 4 mm. C. xM = 2,5 mm. D. xM = 5 mm.
Câu 48: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng vàng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe sáng
a = 0,3mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 1m, khoảng vân đo được i = 2mm. Bước sóng ánh sáng
trong thí nghiệm trên là
A. 6 µm. B. 1,5 µm. C. 0,6 µm. D. 15 µm.
Câu 49: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng vàng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe sáng
a = 0,3mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 1m, khoảng vân đo được i = 2mm. Vị trí của vân sáng
bậc 5 cách vân trung tâm một khoảng là
A. 10 mm. B. 1 mm. C. 0,1 mm. D. 100 mm.
Câu 50: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe sáng a =
2 mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm  = 0,5µm.
Vị trí vân tối thứ 5 cách vân trung tâm một khoảng là
A. 1,25 mm. B. 12,5 mm. C. 1,125 mm. D. 0,125 mm.
Câu 51: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng , 2 khe Young
cách nhau 0,8mm, cách màn 1,6m. Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm là 3,6 mm. Bước sóng ánh sáng  là
A. 0,4 µm. B. 0,45 µm. C. 0,55 µm. D. 0,6 µm.
Câu 52: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Young biết bề rộng 2 khe cách nhau
0,35mm, từ khe đến màn là 1,5m và bước sóng  = 0,7µm. Khoảng cách 2 vân sáng liên tiếp là
A. 2 mm. B. 3 mm. C. 4 mm. D. 1,5 mm.
Câu 53: (Vận dụng) Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa 2 khe là 0,3mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn
giao thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là 0,6µm. Vị trí vân tối thứ 5 cách vân
trung tâm một khoảng là
A. 22mm. B. 18mm. C.  22mm. D.  18mm.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 210 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 54: (Vận dụng) Trong thí nghiệm Young, khoảng cách 2 khe là 0,5mm, từ 2 khe đến màn giao thoa là 2m.
Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là 4.10-7 m. Tại điểm cách vân trung tâm 5,6mm là vân gì? Bậc
(thứ) mấy?
A. Vân tối thứ 3. B. Vân sáng bậc 3. C. Vân sáng bậc 4. D. Vân tối thứ 4.
Câu 55: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young cách nhau 0,5mm ánh sáng có bước
sóng  = 5.10-7m, màn ảnh cách hai khe 2m. Vùng giao thoa trên màn rộng 17 mm thì số vân sáng quan sát
được trên màn là
A. 10. B. 9. C. 8. D. 7.
Câu 56: (Vận dụng) Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách 2 khe là 0,5mm, từ 2 khe đến
màn giao thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là 4,5.10-7m, xét điểm M ở bên phải và cách
vân trung tâm 5,4mm; điểm N ở bên, trái và cách vân trung tâm 9mm. Trên khoảng MN có bao nhiêu vân
sáng?
A. 8. B. 9. C. 7. D. 10.
Câu 57: (Vận dụng cao) Chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp song song đi từ không khí vào một bể nước dưới
góc tới 𝑖 = 300 , chiều sâu của bể nước là ℎ = 1m. Biết chiết suất của nước đối với tia tím là tia đỏ lần lượt
là 1,34 và 1,33. Độ rộng của dải màu cầu vồng hiện trên đáy bể là
A. 2,12 mm. B. 11,15 mm. C. 4,04 mm. D. 3,52 mm.
Câu 58: (Vận dụng cao) Chiếu một chùm sáng trắng hẹp tới mặt trên của một chậu nước dưới góc tới i = 600 chiết
suất của nước với ánh sáng đỏ và tím là nđ = 1,31; nt = 1,38. Độ sâu của lớp nước là h = 30cm, đáy chậu đặt
một gương phẳng nằm ngang. Bề rộng dải quang phổ liên tục thu được trên mặt nước là
A. 4,5cm. B. 2,25 cm. C. 5,4cm. D. 3,25 m.
Câu 59: (Vận dụng cao) Chiếu đồng thời vào hai khe Y-âng hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,5 m và
2 = 0,75 m. Xét tại hai điểm M, N ở cùng một bên vân sáng trung tâm thì thấy chúng lần lượt là vị trí của
vân sáng bậc 4 và bậc 9 của ánh sáng 1. Số vân sáng quan sát được trên đoạn MN là
A. 7. B. 9. C. 8. D. 6.
Câu 60: (Vận dụng cao) Thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young thực hiện với ánh sáng đơn sắc có bước sóng
𝜆 = 0,6𝜇𝑚 điểm M trên màn là vị trí của vân sáng bậc 4. Thay ánh sáng trong thí nghiệm bằng ánh sáng đơn
sắc khác có bước sóng 𝜆′ thì điểm M là vị trí của một vân tối. Biết rằng không tồn tại bất kỳ ánh sáng nào có
bước sóng nhỏ hơn 𝜆′ tạo vân tối ở M. 𝜆′ xấp xỉ là
A. 0,44 μm. B. 0, 39 μm. C. 0,53μm. D. 0,69 μm.

Gói 3
Câu 1: (Nhận biết) Tia hồng ngoại là những bức xạ có
A. bản chất là sóng điện từ.
B. khả năng ion hoá mạnh không khí.
C. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm.
D. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 211 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 2: (Nhận biết) Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây sai?
A. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.
C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.
D. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
Câu 3: (Nhận biết) Tia X có
A. cùng bản chất với sóng âm. B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
C. cùng bản chất với sóng vô tuyến. D. điện tích âm.
Câu 4: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây khi nói về ánh sáng đơn sắc sai?
A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối
với ánh sáng tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ.
D. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn chiết suất của môi trường đó đối
với ánh sáng tím.
Câu 5: (Nhận biết) Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy.
B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ
riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
C. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của
nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng.
Câu 6: (Nhận biết) Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
Câu 7: (Nhận biết) Quang phổ liên tục
A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
Câu 8: (Nhận biết) Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
B. Các vật ở nhiệt độ trên 20000C chỉ phát ra tia hồng ngoại.
C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 212 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 9: (Nhận biết) Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây sai?
A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần.
B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ.
D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
Câu 10: (Nhận biết) Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tự ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất

A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại. C. tia đơn sắc màu lục. D. tia Rơn-ghen.
Câu 11: (Nhận biết) Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang
phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽ thu được
A. ánh sáng trắng
B. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
C. các vạch màu sáng, tối xen kẽ nhau.
D. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.
Câu 12: (Nhận biết) Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi
điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là
A. màn hình máy vô tuyến. B. lò vi sóng.
C. lò sưởi điện. D. hồ quang điện.
Câu 13: (Nhận biết) Quang phổ vạch phát xạ
A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch.
B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
Câu 14: (Nhận biết) Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong thủy tinh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ như nhau.
B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
C. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng.
D. Tốc độ truyền của một ánh sáng đơn sắc trong nước và trong không khí là như nhau.
Câu 15: (Nhận biết) Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong công nghiệp, tia tử ngoại được dùng để phát hiện các vết nứt trên bề mặt các sản phẩm kim loại.
B. Tia tử ngoại là sóng điện từ có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
C. Trong y học, tia tử ngoại được dùng để chữa bệnh còi xương.
D. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên phim ảnh.
Câu 16: (Nhận biết) Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 213 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
D. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.
Câu 17: (Nhận biết) Bức xạ có tần số nhỏ nhất trong số các bức xạ hồng ngoại, tử ngoại, Rơn-ghen, gamma là
A. gamma B. hồng ngoại. C. Rơn-ghen. D. tử ngoại.
Câu 18: (Nhận biết) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là λ,
khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ hai khe đến màn là D. Khoảng vân là
𝜆𝐷 𝜆𝑎 2𝜆𝐷 𝜆𝐷
A. 𝑖 = . B. 𝑖 = C. 𝑖 = . D. 𝑖 = .
𝑎 𝐷 𝑎 2𝑎

Câu 19: (Nhận biết) Tia hồng ngoại


A. không phải là sóng điện từ. B. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng.
C. không truyền được trong chân không. D. được ứng dụng để sưởi ấm.
Câu 20: (Nhận biết) Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng D. khúc xạ ánh sáng.
Câu 21: (Thông hiểu) Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới
mặt nước thì
A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.
B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.
C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.
D. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.
Câu 22: (Thông hiểu) Tia tử ngoại được dùng
A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
Câu 23: (Thông hiểu) Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được
hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều
kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì
A. khoảng vân tăng lên. B. khoảng vân giảm xuống.
C. vị trí vân trung tâm thay đổi. D. khoảng vân không thay đổi.
Câu 24: (Thông hiểu) Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng
A. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.
B. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng.
C. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm.
D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.
Câu 25: (Thông hiểu) Trong một thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe bằng 0,5
mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 1,5 m. Bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm bằng 500 nm. Khoảng
vân giao thoa là
A. 1,5 mm. B. 1,2. 10-6m. C. 1500m. D. 2,5 cm.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 214 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 26: (Thông hiểu) Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng , khoảng cách hai khe hẹp a = 1 mm , bước
sóng ánh sáng đơn sắc chiếu vào hai khe hẹp là 0,5 µm. Để tại vị trí cách vân sáng trung tâm 2,5 mm có vân
sáng bậc 5 thì khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn là
A. 1m. B. 0,1m. C. 100mm. D. 1,25 m.
Câu 27: (Thông hiểu) Trong một thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, các khe S1, S2 được chiếu bởi ánh
sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa 2 khe là a = 0,5 mm. Khoảng cách giữa mặt phẳng chứa 2 khe và màn thu
ảnh là D = 2 m. Khoảng vân đo được trên màn là i = 2 mm. Bước sóng của ánh sáng tới là
A. 0,5 nm. B. 0,5 cm. C. 0,5 m. D. 0,5 mm.
Câu 28: (Thông hiểu) Trong một thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe bằng 0,5
mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 1,5 m. Bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm bằng 500 nm. Khoảng
vân giao thoa là
A. 1,5 mm. B. 1,2. 10-6m. C. 1500m. D. 2,5 cm.
Câu 29: (Thông hiểu) Trong một thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng vân là 2
mm. Biết khoảng cách từ hai khe đến màn là 80 cm, bước sóng của anh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,4 μm.
Khoảng cách giữa hai khe Young là
A. 1,6 mm. B. 0,16 mm. C. 0,1 mm. D. 1 mm.
Câu 30: (Thông hiểu) Người ta chiếu sáng hai khe Young cách nhau 0,1 mm bằng một ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ = 0,6μm. Biết khoảng cách từ hai khe đến màn là 60 cm. Vân tối thứ 3 cách vân sáng trung tâm
A. 9mm. B. 12,6mm. C. 7,2mm. D. 10,8mm.
Câu 31: (Thông hiểu) Trong một thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách giữa hai khe là a =
0,5 mm, khoảng cách từ hai đến màn là 1,4 m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng λ = 0,5 μm.
Khoảng cách giữa một vân sáng và vân tối gần nhất là
A. 0,7 mm. B. 2,8 mm. C. 1 mm. D. 1,4 mm.
Câu 32: (Thông hiểu) Trong một thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = 0,35
mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5 m và bước sóng  = 0,7 m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên
tiếp là
A. 2 mm. B. 1,5 mm. C. 3 mm. D. 4 mm.
Câu 33: (Thông hiểu) Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên
màn là 2 mm. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 1,75 mm là
A. vân sáng bậc 3. B. vân tối thứ ba. C. vân sáng bậc 4. D. vân tối thứ tư.
Câu 34: (Thông hiểu) Trong một thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng đơn sắc dùng trong thí
nghiệm là 0,6𝜇𝑚. Hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến vân sáng bậc hai trên màn bằng
A. 1,2𝜇𝑚. B. 2,4𝜇𝑚. C. 1,8𝜇𝑚. D. 0,6𝜇𝑚.
Câu 35: (Thông hiểu) Trong một thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, nếu khoảng cách giữa hai vân sáng
liên tiếp là i thì vân tối thứ hai xuất hiện trên màn tại vị trí cách vân sáng trung tâm một khoảng bằng
A. 0,5i. B. 2i. C. i. D. 1,5i.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 215 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 36: (Thông hiểu) Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng)
gồm bốn thành phần đơn sắc: cam, vàng, lục và chàm. Gọi rc, 𝑟𝑣 , rl , rch lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu
cam, tia màu vàng, tia màu lục và tia màu chàm. Hệ thức đúng là
A. rc = 𝑟𝑣 = rl = rch B. rc < 𝑟𝑣 < rl < rch C. rc > 𝑟𝑣 > rl > rch D. rl < 𝑟𝑐 < rv < rch
Câu 37: (Thông hiểu) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc
có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu
đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng
A. 2λ. B. 1,5λ. C. 3λ. D. 2,5λ.
Câu 38: (Thông hiểu) Trong một thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa 9 vân sáng liên
tiếp đo được 8 mm. Vân tối thứ 6 kể từ vân trung tâm cách vân trung tâm
A. 6,5 mm. B. 6 mm. C. 5 mm. D. 5,5 mm.
Câu 39: (Thông hiểu) Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng)
gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân
cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu
A. tím, lam, đỏ. B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D. lam, tím.
Câu 40: (Thông hiểu) Bức xạ đơn sắc chiếu qua hai khe Y-âng có bước sóng 0,44 µm. Thay ánh sáng này bằng
ánh sáng đơn sắc khác thì khoảng vân tăng 1,5 lần. Bước sóng ánh sáng thay thế bằng
A. 0,3 µm. B. 0,55 µm. C. 0,50 µm. D. 0,66 µm.
Câu 41: (Vận dụng) Chiếu đồng thời hai bức xạ nhìn thấy có bước sóng λ1 = 0,72 μm và λ2 vào khe I-âng thì
trên đoạn AB ở trên màn quan sát thấy tổng cộng 19 vân sáng, trong đó có 6 vân sáng của riêng bức xạ λ1, 9
vân sáng của riêng bức xạ λ2. Ngoài ra, hai vân sáng ngoài cùng (trùng A, B) khác màu với hai loại vân sáng
đơn sắc trên. Bước sóng λ2 bằng
A. 0,48 μm. B. 0,578 μm. C. 0,54 μm. D. 0,42 μm.
Câu 42: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai bước sóng λ1 = 0,6 μm, còn λ2 chưa biết. Trên
màn ảnh người ta thấy vân sáng bậc 5 của hệ vân ứng với bước sóng λ1 trùng với vân tối bậc 5 của hệ vân ứng
với λ2. Bước sóng λ2 là
A. 0,67 μm. B. 0,72 μm. C. 0,54 μm. D. 0,65 μm.
Câu 43: (Vận dụng) Một khe hẹp F phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 600 nm, chiếu vào khe Y-âng có
khoảng cách hai khe a = 1,2 mm, lúc đầu vân giao thoa được quan sát trên một màn M đặt cách một mặt phẳng
chứa S1, S2 là 75 cm. Về sau muốn quan sát được vân giao thoa có khoảng vân 0,5 mm thì cần phải dịch
chuyển màn quan sát so với vị trí đầu bằng
A. 0,25 m. B. 0,20 m. C. 0,15 m. D. 0,32 m.
Câu 44: (Vận dụng) Thực hiên giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước
sóng λ1 = 0,64 μm và λ2. Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung
tâm đếm được 11 vân sáng. Trong đó, số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân. Bước sóng của
λ2 là
A. 0,4 μm. B. 0,45 μm. C. 0,72 μm. D. 0,54 μm.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 216 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 45: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng, ví trí vân sáng bậc 4 cách vân sáng
trung tâm 1,8 mm. Biết bề rộng vùng giao thoa quan sát được là 0,5 cm. Số vân sáng quan sát được là
A. 11. B. 12. C. 10. D. 9.
Câu 46: (Vận dụng) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn
sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 742 nm và bức xạ màu lục có bước sóng  (có giá trị trong khoảng
từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân tối liên tiếp gần vân sáng trung tâm nhất và cùng
nằm về một phía so với vân trung tâm có 7 vân sáng màu lục. Giá trị của  là
A. 510 nm. B. 530 nm. C. 550 nm. D. 570 nm.
Câu 47: (Vận dụng) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn
sắc thì khoảng vân giao thoa lần lượt là 1,125 mm và 0,75 mm. Bề rộng giao thoa trường trên màn là 10 mm.
Số vạch sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm trên giao thoa trường là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 48: (Vận dụng) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, ánh sáng dùng làm thí nghiệm có bước sóng
𝜆 = 0,5𝜇𝑚, khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 là a = 1 mm. Khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp là
4,5 mm. Khoảng cách từ hai khe tới màn là
A. 1 m. B. 1,2 m. C. 0,8 m. D. 1,8 m
Câu 49: (Vận dụng) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, ánh sáng dùng làm thí nghiệm có bước sóng
𝜆, khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 là a, bề rộng 5 vân sáng liên tiếp là 2,5 mm. Khoảng cách từ vân sáng
bậc 3 đến vân tối thứ 8 ở cùng một phía của vân trung tâm là
A. 5,25 mm. B. 2,75 mm. C. 2,25 mm. D. 5,75 mm.
Câu 50: (Vận dụng) Ánh sáng chiếu vào hai khe trong thí nghiệm Y- âng là ánh sáng đơn sắc có bước sóng X.
Tại một điểm M nằm trong vùng giao thoa trên màn cách vân trung tâm là 2,16 mm có hiệu đường đi của ánh
sáng từ hai khe đến đó bằng 1,62 𝜇𝑚. Nếu bước sóng 𝜆 = 0,6 𝜇𝑚 thì khoảng cách giữa 5 vân sáng kể tiếp
bằng
A. 1,6 mm. B. 3,2 mm. C. 4 mm. D. 2 mm.
Câu 51: (Vận dụng) Một nguồn sáng đơn sắc S cách hai khe Y-âng 0,2 mm phát ra một bức xạ đơn sắc có 𝜆 =
0,64𝜇𝑚. Hai khe cách nhau 𝑎 = 3𝑚𝑚, màn cách hai khe 3 m. Miền vân giao thoa trên màn có bề rộng 12
mm. Số vân tối quan sát được trên màn là
A. 16. B. 18. C. 19. D. 17.
Câu 52: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, khoảng cách giữa hai khe 1 mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn 1 m, ánh sáng thí nghiệm là ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 μm đến 0,75 μm. Tại
điểm M cách vân trung tâm 5 mm có số vân sáng chồng lên nhau là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 7.
Câu 53: (Vận dụng) Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn là 2 m, ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng trong khoảng từ 0,40𝜇𝑚
đến0,76𝜇𝑚. Tại vị trí cách vân sáng trung tâm 1,56 mm là một vân sáng. Bước sóng của ánh sáng dùng trong
thí nghiệm là
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 217 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. 𝜆 = 0,42𝜇𝑚. B. 𝜆 = 0,62𝜇𝑚. C. λ = 0,52μm. D. 𝜆 = 0,72𝜇𝑚.
Câu 54: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc trên màn chỉ quan sát được 21 vạch
sáng và khoảng cách giữa hai vạch sáng đầu và cuối là 40 mm. Tại hai điểm M, N là hai vị trí của hai vân sáng
trên màn và cách nhau 24 mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là
A. 40. B. 13. C. 41. D. 12.
Câu 55: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức
xạ đơn sắc có bước sóng tương ứng là 𝜆1 và 𝜆2 . Trên miền giao thoa bề rộng L, quan sát được 12 vân sáng
đơn sắc ứng với bức xạ 𝜆1 , 6 vân sáng đơn sắc ứng với bức xạ 𝜆2 và tổng cộng 25 vân sáng. Trong số các vân
𝜆
sáng trùng nhau trên miền giao thoa có hai vân sáng trùng nhau ở hai đầu. Tỉ số 𝜆1 bằng
2

1 18 1 2
A. 2. B. 25. C. 3. D. 3.

Câu 56: (Vận dụng) Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe F1, F2 cách nhau một khoảng a = 1
mm. Hệ vân được quan sát qua một kính lúp bởi người có mắt không điều tiết, tiêu cự của kính là f = 5 cm,
kính song song với mặt phẳng chứa hai khe và cách mặt phẳng hai khe S1S2 105 cm. Người quan sát thấy vân
giao thoa qua kính với góc trông khoảng 30’. Bước sóng ánh sáng dùng trrong thí nghiệm là
A. 0,4363 µ𝑚. B. 0,3966 µ𝑚. C. 0,4156 µ𝑚. D. 0,6434 µ𝑚.
Câu 57: (Vận dụng cao) Trong một thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, khi nguồn sáng phát ra ánh sáng
đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,64 µm thì trên màn quan sát ta thấy tại M và N là 2 vân sáng, trong khoảng giữa
MN còn có 7 vân sáng khác nữa. Khi nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 và
λ2 thì trên đoạn MN ta thấy có 19 vạch sáng, trong đó có 3 vạch sáng có màu giống màu vạch sáng trung tâm
và 2 trong 3 vạch sáng này nằm tại M và N. Bước sóng λ2 có giá trị bằng
A. 0,450 µm. B. 0,478 µm. C. 0,415 µm D. 0,427 µm
Câu 58: (Vận dụng cao) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe a = 0,8 mm, bước
sóng dùng trong thí nghiệm 𝜆 = 0,4𝜇𝑚. Gọi H là chân đường cao hạ từ S1 tới màn quan sát. Lúc đầu H là
một vân tối giao thoa, dịch màn ra xa dần thì chỉ có 2 lần H là vân sáng giao thoa. Khi dịch chuyển màn như
trên, khoảng cách giữa 2 vị trí của màn để H là vân sáng giao thoa lần đầu và H là vân tối giao thoa lần cuối

A. 0,32 m. B. 1,2 m. C. 1,6 m. D. 0,4 m.
Câu 59: (Vận dụng cao) Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe Y-âng ở không khí (chiết
suất n = 1). Đánh dấu điểm M trên màn, tại M có một vân sáng. Trong khoảng từ M đến vân trung tâm còn 3
vân sáng nữa. Nhúng toàn bộ hệ giao thoa vào môi trường chất lỏng thì thấy M vẫn là một vân sáng nhưng
khác so với khi ở không khí một bậc. Chiết suất n của môi trường đó là
4
A. 3. B. 1,75. C. 1,25. D. 1,5.

Câu 60: (Vận dụng cao) Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa
khe Y-âng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a = 1,20 ± 0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe đến màn
D = 1,60 ± 0,05 (m) và độ rộng của 10 khoảng vân là L = 8,00 ± 0,16 (mm). Sai số tương đối của phép đo là
A. 1,60%. B. 7,63%. C. 0,96%. D. 5,83%.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 218 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ

Gói 4
Câu 1: (Nhận biết) Tìm phát biểu đúng về ánh sáng đơn sắc:
A. Đối với các môi trường khác nhau, ánh sáng đơn sắc luôn có cùng bước sóng.
B. Đối với ánh sáng đơn sắc, góc lệch của tia sáng đối với các lăng kính khác nhau đều có cùng giá trị.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kính.
D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tách màu khi qua lăng kính.
Câu 2: (Nhận biết) Khi sóng ánh sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì
A. Bước sóng không đổi, nhưng tần số thay đổi. B. Tần số không đổi, nhưng bước sóng thay đổi.
C. Cả tần số và bước sóng đều không đổi. D. Cả tần số lẫn bước sóng đều thay đổi.
Câu 3: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.
Câu 4: (Nhận biết) Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây KHÔNG thay đổi:
A. Vận tốc truyền B. Bước sóng. C. Phương truyền ánh sáng. D. Tần số.
Câu 5: (Nhận biết) Chiếu một tia sáng qua lăng kính ta chỉ nhận được một tia ló. Vậy tia sáng chiếu là
A. Ánh sáng trắng. B. Ánh sáng đơn sắc.
C. Ánh sáng phức tạp. D. Ánh sáng được phát ra từ mặt trời.
Câu 6: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cho các chùm ánh sáng sau: trắng, đỏ, vàng, tím.
A. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.
C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định.
D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất.
Câu 7: (Nhận biết) Chọn hiện tượng liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng:
A. Màu sắc của ánh sáng trắng sau khi chiếu qua lăng kính.
B. Màu sắc sặc sỡ của bong bóng xà phòng.
C. Bóng đèn trên tờ giấy khi dùng một chiếc thước nhựa chắn chùm tia sáng chiếu tới.
D. Vệt sáng trên tường khi chiếu ánh sáng từ đèn pin.
Câu 8: (Nhận biết) Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào
sau đây?
A. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối.
B. Không có các vân màu trên màn.
C. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như màu cầu vồng.
D. Một dải màu biến thiên liên lục từ đỏ đến tím.
Câu 9: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 219 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối
với ánh sáng tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ.
D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc.
Câu 10: (Nhận biết) Một ánh sáng đơn sắc có
A. một tần số xác định B. một vận tốc truyền xác định.
C. một bước sóng xác định. D. chu kỳ phụ thuộc vào môi trường truyền
Câu 11: (Nhận biết) Dưới ánh nắng mặt trời rọi vào, màng dầu trên mặt nước thường có màu sắc sặc sỡ là do
hiện tượng
A. giao thoa. B. nhiễu xạ. C. tán sắc. D. khúc xạ.
Câu 12: (Nhận biết) Chọn câu sai khi nói về tia hồng ngoại
A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
B. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất.
C. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
D. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,75m.
Câu 13: (Nhận biết) Chọn câu sai khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng
A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định.
B. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng ánh sáng đơn sắc khi đi qua lăng kính thì bị phân tích thành
nhiều màu sắc khác nhau.
C. Quang phổ của ánh sáng trắng là một dãi màu biến đổi từ đỏ đến tím
D. Trong thủy tinh vận tốc truyền của ánh sáng đỏ lớn hơn vận tốc truyền của ánh sáng tím.
Câu 14: (Nhận biết) Để hai sóng cùng tần số giao thoa được với nhau, thì chúng phải có điều kiện nào sau đây?
A. Cùng biên độ và cùng pha.
B. Cùng biên độ và ngược pha.
C. Hiệu số pha không đổi theo thời gian.
D. Cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 15: (Nhận biết) Chọn công thức đúng dùng để xác định vị trí vân sáng ở trên màn
𝐷 𝐷 𝐷 𝜆𝐷
A. x = 𝑎 (k + 1)𝜆. B. x = 𝑎 k𝜆. C. x = 𝑎 2 k𝜆. D. x = (2k + 1) 2𝑎 .

Câu 16: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây không phải là các đặc điểm của tia X ?
A. Khả năng đâm xuyên mạnh. B. Có thể đi qua được lớp chì dày vài cm.
C. Tác dụng mạnh lên kính ảnh. D. Gây ra hiện tượng quang điện.
Câu 17: (Nhận biết) Tia tử ngoại được dùng
A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 220 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 18: (Nhận biết) Ánh sáng có tần số lớn nhất trong các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng
A. đỏ. B. chàm. C. tím. D. Lam.
Câu 19: (Nhận biết) Chiếu một chùm tia hẹp ánh sáng mặt trời đến gặp mặt bên của một lăng kính, hứng chùm
tia ló trên màn M. Chọn câu SAI:
A. Trên màn B ta thu được quang phổ của ánh sáng trắng.
B. Chùm tia ló bị lệch về phía đáy lăng kính.
C. Tia tím bị lệch nhiều nhất và tia đỏ bị lệch ít nhất.
D. Trên màn B ta nhận được quang phổ gồm bảy vạch màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
Câu 20: (Nhận biết) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của Iâng trên màn quan sát thu được hình ảnh
giao thoa là
A. một dải ánh sáng chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu.
B. một dải ánh sáng màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. tập hợp các vạch sáng trắng và tối xen kẽ nhau.
D. tập hợp các vạch màu cầu vồng xen xen kẽ các vạch tối cách đều nhau.
Câu 1: (Thông hiểu) Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng (hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn
sắc), khoảng cách giữa hai khe a = 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2m, khoảng cách giữa hai
vân sáng liên tiếp là 1mm. Bước sóng và màu của ánh sáng đó là
A.  = 0,75m, màu đỏ. B.  = 0,4m, màu tím. C.  = 0,58m, màu lục. D.  = 0,64m, màu vàng
Câu 2: (Thông hiểu) Kết luận nào sau đây chưa đúng với tia tử ngoại:
A. Là các sóng điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tím.
B. Có tác dụng nhiệt.
C. Truyền được trong chân không.
D. Có khả năng làm ion hoá chất khí.
Câu 3: (Thông hiểu) Tìm phát biểu sai về tác dụng và công dụng của tia tử ngoại: Tia tử ngoại.
A. có tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.
B. có thể gây ra các hiệu ứng quang hoá, quang hợp.
C. có tác dụng sinh học, huỷ diết tế bào, khử trùng
D. trong công nghiệp được dùng để sấy khô các sản phẩm nông – công nghiệp.
Câu 4: (Thông hiểu) Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. Với n (nguyên dương, lớn hơn 1)
là số vân sáng hoặc vân tối liên tiếp nhau trải trên bề rộng là L thì khoảng vân là
𝑛−1 𝐿 𝐿 𝐿
A. 𝑖 = B. 𝑖 = C. 𝑖 = D. 𝑖 =
𝐿 𝑛−1 𝑛+1 1−𝑛

Câu 5: (Thông hiểu) Chọn câu sai. Để phát hiện ra tia tử ngoại, ta có thể dùng các phương tiện.
A. mắt người quang sát bình thường. B. màn hình huỳnh quang.
C. cặp nhiệt điện D. tế bào quang điện.
Câu 6: (Thông hiểu) Vận tốc của ánh sáng từ đỏ tới tím truyền trong nước thì:
A. ánh sáng đỏ có vận tốc lớn nhất.
B. ánh sáng tím có vận tốc lớn nhất.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 221 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
C. mọi ánh sáng đơn sắc đều có vận tốc truyền như nhau.
D. ánh sáng lục có vận tốc lớn nhất.
Câu 7: (Thông hiểu) Trong thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu được một kết quả  = 0,526m. Ánh sáng
dùng trong thí nghiệm là
A. ánh sáng màu đỏ. B. ánh sáng màu lục. C. ánh sáng màu vàng. D. ánh sáng màu tím.
Câu 8: (Thông hiểu) Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết
suất của một môi trường?
A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.
B. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài.
C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn.
D. Chiết suất của môi trường nhỏ đối với môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua.
Câu 9: (Thông hiểu) Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, tại điểm M có vân tối khi hiệu số pha của hai
sóng ánh sáng từ hai nguồn kết hợp đến M bằng
𝜋 𝜋
A. số chẵn lần 2 . B. số lẻ lần 2 . C. số chẵn lần 𝜋. D. số lẻ lần 𝜋.

Câu 10: (Thông hiểu) Trong thí nghiệm Young với i là khoảng vân, tại điểm M trên màn giao thoa cách vân
trung tâm là x, tại M là vân tối khi (với 𝑘 = 0, ±1, ±2, . ..)
A. x = ki. B. x = 1/2ki. C. x = (2k + 1)i/2. D. x = (2k + 1)i.
Câu 11: (Thông hiểu) Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi qua thấu kính của buồng
tối là
A. một chùm tia song song. B. một chùm tia phân kỳ màu trắng.
C. một chùm tia phân kỳ nhiều màu. D. nhiều chùm tia sáng đơn sắc song song.
Câu 12: (Thông hiểu) Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
Câu 13: (Thông hiểu) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng?
A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.
Câu 14: (Thông hiểu) Chọn phát biểu sai về thang sóng điện từ:
A. Các sóng có bước sóng càng ngắn thì càng dễ làm phát quang các chất và gây ion hoá chất khí.
B. Các sóng có tần số càng nhỏ thì càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa của chúng.
C. Các sóng có bước sóng càng ngắn thì càng dễ tác dụng lên kính ảnh.
D. Các sóng có tần số càng nhỏ thì tính đâm xuyên càng mạnh.
Câu 15: (Thông hiểu) Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào trong thuỷ tinh thì
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 222 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. tần số không đổi, bước sóng giảm. B. tần số tăng, bước sóng giảm.
C. tần số giảm, bước sóng tăng. D. tần số không đổi, bước sóng tăng.
Câu 16: (Thông hiểu) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của tần số các sóng điện từ sau:
A. Tia tử ngoại, ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại. B. Ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng thấy được. D. Ánh sáng thấy được, tia tử ngoại, tia hồng ngoại
Câu 17: (Thông hiểu) Ba ánh sáng đơn sắc: tím, vàng, đỏ truyền trong nước với tốc độ lần lượt là vt, vv, vđ. Hệ
thức đúng là
A. vđ > vv > vt B. vđ = vt = vv C. vđ < vt < vv D. vđ < vtv < vt
Câu 18: (Thông hiểu) Tại sao trong các TN về giao thoa ánh sáng, người thường dùng ánh sáng màu đỏ mà
không dùng ánh sáng màu tím?
A. Khoảng vân giao thoa của màu đỏ rộng, dễ quan sát hơn.
B. Vì màu đỏ dễ quan sát hơn màu tím.
C. Vì ánh sáng màu đỏ dễ giao thoa với nhau hơn.
D. Vì các vật phát ra ánh sáng màu tím khó hơn.
Câu 19: (Thông hiểu) Điều nào sau đây là không đúng khi nói về quang phổ liên lục ?
A. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt trên một nền tối.
B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, nóng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra.
Câu 20: (Thông hiểu) Quang phổ liên tục được phát ra khi nung nóng:
A. chất rắn, chất lỏng, chất khí có áp suất lớn. B. chất rắn, chất lỏng, chất khí.
C. chất rắn và chất lỏng. D. chất rắn.
Câu 1: (Vận dụng) So sánh góc khúc xạ của 3 tia đơn sắc đỏ, lam, tím khi truyền từ không khí vào thủy tinh với
cùng một góc tới thì góc khúc xạ r của ba tia đó sẽ là:
A. rđỏ > rlam > rtím B. rđỏ < rlam < rtím C. rđỏ > rtím > rlam D. rlam > rtím > rđỏ
Câu 2: (Vận dụng) Trong thí nghiệm Young, nếu ta tăng khoảng cách giữa 2 nguồn kết hợp lên 2 lần thì khoảng
cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 3 sẽ:
A. giảm 3 lần B. giảm 2 lần. C. giảm 6 lần. D. tăng 2 lần.
Câu 3: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa Young có khoảng vân giao thoa là i, khoảng cách từ vân sáng
bậc 5 bên này đến vân tối bậc 4 bên kia vân trung tâm là:
A. 8,5i. B. 7,5i. C. 6,5i. D. 9,5i.
Câu 4: (Vận dụng) Trong giao thoa ánh sáng với thí nghiệm Young (I-âng), khoảng vân là i. Nếu đặt toàn bộ
thiết bị trong chất lỏng có chiết suất n thì khoảng vân giao thoa là
A. n.i. B. i/n. C. i/(n + 1). D. i/(n-1)
Câu 5: (Vận dụng) Một nguồn sáng đơn sắc có  = 0,6m chiếu vào hai khe S1, S2 hẹp song song cách nhau
1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách hai khe 1m. Khoảng cách giữa hai vân
sáng liên tiếp trên màn là

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 223 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. 0,6mm. B. 0,7mm. C. 0,5mm. D. 0,4mm.
Câu 6: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I – âng; khe S phát ánh sáng đơn sắc có bước
sóng 0,6m; khoảng cách từ khe S đến hai khe S1 và S2 là d = 80cm; khoảng cách giữa hai khe là a = 0,6mm;
khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2m. Cho khe S dịch chuyển xuống phía dưới theo phương song song
với màn một đoạn y = 1mm. Hỏi hệ vân giao thoa trên màn dịch chuyển như thế nào?
A. 2,5mm. B. 3,25mm C. 2,1 mm D. 2,25mm
Câu 7: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Young với bức xạ đơn sắc có bước sóng 𝜆.
Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm là 4,8mm. Xác định toạ độ của vân tối thứ tư
A. 4,2mm. B. 4,4mm. C. 4,6mm. D. 3,6mm.
Câu 8: (Vận dụng) Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, có a = 1mm, D = 2m. Chiếu sáng hai khe
bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 𝜆, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc
4 là 4,5mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó có giá trị là
A. 0,5625𝜇m. B. 0,6000𝜇m. C. 0,7778𝜇m. D. 0,8125𝜇m.
Câu 9: (Vận dụng) Trong thí nghiệm Iâng, hai khe cách nhau 0,8mm và cách màn là 1,2m. Chiếu đồng thời hai
bức xạ đơn sắc λ1 = 0,75μm và λ2 = 0,5μm vào hai khe Iâng. Nếu bề rộng vùng giao thoa là 10mm thì có bao
nhiêu vân sáng có màu giống màu của vân sáng trung tâm.
A. có 5 vân sáng. B. có 4 vân sáng. C. có 3 vân sáng. D. có 6 vân sáng.
Câu 10: (Vận dụng) Trong thí nghiệm khe Iâng, ta có a = 0,5mm, D = 2m. thí nghiệm với ánh sáng có bước
sóng 𝜆 = 0,5𝜇𝑚. Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 32mm. Số vân sáng quan sát được trên màn

A. 15. B. 16. C. 17. D. 18.
Câu 11: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 3mm;
khoảng cách từ hai khe đến màn là 3m. ánh sáng đơn sắc có bước sóng 𝜆 = 0,64𝜇m. Bề rộng trường giao thoa
là 12mm. Số vân tối quan sát được trên màn là
A. 15. B. 16. C. 17. D. 18.
Câu 12: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng trong không khí, hai cách nhau 3mm được
chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60μm, màn quan cách hai khe 2m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm
vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là
A. 0,3mm. B. 0,4m. C. 0,3m. D. 0,4mm.
Câu 13: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng, hai khe cách nhau 1mm và cách màn
quan sát 2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,6μm và λ2 vào 2 khe thì thấy vân sáng bậc 3 của bức
xạ λ2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ1. Giá trị của λ2 là:
A. 0,4μm. B. 0,52μm. C. 0,44μm. D. 0,75μm.
Câu 14: (Vận dụng) Một nguồn sáng đơn sắc có  = 0,6m chiếu vào hai khe S1, S2 hẹp song song cách nhau
1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách hai khe 1m. Vị trí vân tối thứ ba kể từ vân
sáng trung tâm cách vân sáng trung tâm một khoảng là
A. 1,5mm B. 0,75mm C. 0,9mm D. 1,25mm
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 224 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 15: (Vận dụng) Trong chân không, bức xạ có bước sóng 0,75𝜇m. Khi bức xạ này truyền trong thuỷ tinh có
chiết suất n = 1,5 thì bước sóng có giá trị nào sau đây
A. 0,65𝜇m. B. 0,5𝜇m. C. 0,70𝜇m. D. 0,6𝜇m.
Câu 16: (Vận dụng) Một nguồn sáng đơn sắc có 𝜆 = 0,6𝜇m chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe hẹp, hai khe cách
nhau 1mm. Màn ảnh cách màn chứa hai khe là 1m. Khoảng cách gần nhất giữa hai vân tối là
A. 0,3mm. B. 0,5mm. C. 0,6mm. D. 0,7mm.
Câu 17: (Vận dụng) Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng vân là 1,12.103μm.
Xét hai điểm M và N cùng ở một phía với vân sáng chính giữa O, OM = 0,56.104 μm và ON = 1,288.104𝜇𝑚.
Giữa M và N có số vân sáng là
A. 8. B. 7. C. 6. D. 5.
Câu 18: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách giữa vân tối thứ 5 và vân
sáng bậc 2 là 2,8mm. Xác định khoảng cách giữa vân tối thứ 3 và vân sáng bậc 1.
A. 2,4mm. B. 1,82mm. C. 2,12mm. D. 1,68mm.
Câu 19: (Vận dụng) Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 2mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bước sóng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là 𝜆 = 0,5𝜇m. Khoảng cách
từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 là
A. 5,5mm. B. 4,5mm. C. 4,0mm. D. 5,0mm.
Câu 20: (Vận dụng) Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng kh Young, S1S2 = a = 0,5mm. Khoảng cách từ mặt
phẳng hai khe đến màn là D = 2m. Bước sóng ánh sáng là 𝜆 = 5.10-4mm. Điểm M trên màn cách vân sáng
trung tâm 9mm là
A. vân sáng bậc 3. B. vân sáng bậc 4. C. vân tối thứ 4. D. vân tối thứ 5.
Câu 1: (Vận dụng cao) Trong thí nghiệm giao thoa của Y – âng, khe S cách hai khe S1, S2 đoạn 0,8m, màn cách
S1, S2 đoạn 2m. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm. Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5m. Hỏi phải
dịch chuyển S đoạn tối thiểu bằng bao nhiêu theo phương song song với màn để vân trung tâm trở thành vân
tối.
A. 0,2mm. B. 0,3 mm. C. 0,5mm. D. 0,4mm.
Câu 2: (Vận dụng cao) Trong thí nghiệm Iâng cho a = 2mm, D = 1m. Nếu dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1
thì khoảng vân giao thoa trên màn là i1 = 0,2mm. Thay λ1 bằng λ2 > λ1 thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ
λ1 ta quan sát thấy một vân sáng của bức xạ λ2. Xác định λ2 và bậc của vân sáng đó.
A. λ2 = 0,6μm ; k2 = 2. B. λ2 = 0,4μm ; k2 = 3. C. λ2 = 0,4μm ; k2 = 2. D. λ2 = 0,5μm; k2 = 2.
Câu 3: (Vận dụng cao) Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,75μm và λ2 = 0,5μm vào hai khe
Iâng cách nhau a = 0,8 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn D = 1,2m. Trên màn hứng vân
giao thoa rộng 10mm (hai mép màn đối xứng qua vân sáng trung tâm) có bao nhiêu vân sáng có màu giống
màu của vân sáng trung tâm?
A. Có 5 vân sáng. B. Có 6 vân sáng. C. Có 3 vân sáng. D. Có 4 vân sáng.
Câu 4: (Vận dụng cao) Trong thí nghiệm Young, nguồn sáng có hai bức xạ λ1 = 0,5 μm và λ2 > λ1 sao cho vân
sáng bậc 5 của λ1 trùng với một vân sáng của λ2. Giá trị của bức xạ λ2 là
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 225 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. 0,55 μm. B. 0,575μm. C. 0,625μm. D. 0,725μm.

Gói 5
Câu 1: (Nhận biết) Hai sóng kết hợp là..
A. hai sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp.
B. hai sóng có cùng tần số, có hiệu số pha ở hai thời điểm xác định của hai sóng thay đổi theo thời gian.
C. hai sóng phát ra từ hai nguồn nhưng đan xen vào nhau.
D. hai sóng thoả mãn điều kiện cùng pha.
Câu 2: (Nhận biết) Tìm công thức đúng để tính khoảng vân i trong hiện tượng giao thoa ánh sáng đơn sắc:
𝑖.𝐷 𝑎 𝑎.𝜆 𝑎.𝑖
A. 𝜆 = B. 𝜆 = C. 𝜆 = D. 𝜆 =
𝑎 𝑖.𝐷 𝑖 𝐷

Câu 3: (Nhận biết) Ánh sáng đơn sắc là:


A. ánh sáng giao thoa với nhau B. ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
C. ánh sáng mắt nhìn thấy được D. cả ba câu trên đều đúng
Câu 4: (Nhận biết) Tán sắc ánh sáng là hiện tượng
A. đặc trưng của lăng kính thuỷ tinh.
B. chung cho mọi chất rắn, chất lỏng trong suốt.
C. chung cho mọi môi trường trong suốt, trừ chân không.
D. chung cho mọi môi trường trong suốt, kể cả chân không.
Câu 5: (Nhận biết) Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ
mặt phẵng chứa hai khe đến màn quan sát là D, khoảng vân là i. Bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là
𝐷 𝑎𝐷 𝑎𝑖 𝑖𝐷
A.  = 𝑎𝑖. B.  = . C.  = 𝐷 . D.  = .
𝑖 𝑎

Câu 6: (Nhận biết) Tính chất quan trọng nhất và được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là:
A. khả năng đâm xuyên B. làm đen kính ảnh
C. làm phát quang một số chất D. hủy diệt tế bào.
Câu 7: (Nhận biết) Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là
A. màu sắc. B. tần số.
C. vận tốc truyền. D. chiết suất lăng kính với ánh sáng đó.
Câu 8:(Nhận biết) Hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa trên hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng. B. khúc xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng.
Câu 9:(Nhận biết) Tia hồng ngoại
A. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng. B. không truyền được trong chân không.
C. không phải là sóng điện từ. D. được ứng dụng để sưởi ấm.
Câu 10: (Nhận biết) Quang phổ vạch phát xạ
A. là quang phổ gồm hệ thống các vạch màu riêng biệt trên nền tối.
B. do cấc chất rắn, lỏng, khí bị nung nóng phát ra
C. của mỗi nguyên tố sẽ có một màu sắc vạch sáng riêng biệt
D. dùng để xác định nhiệt độ của vật nóng phát sáng.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 226 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 11: (Nhận biết) Tia tử ngoại
A. không tác dụng lên kính ảnh. B. Tia tử ngoại là sóng điện từ không nhìn thấy được.
C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn 0,76 µm. D. Tia tử ngoại có năng lượng nhỏ hơn tia hồng ngoại
Câu 12: (Nhận biết) Quang phổ vạch của chất khí loãng có số lượng vạch và vị trí các vạch
A. phụ thuộc vào nhiệt độ. B. phụ thuộc vào áp suất.
C. phụ thuộc vào cách kích thích. D. chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất khí.
Câu 13: (Nhận biết) Quang phổ liên tục của một vật
A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật. B. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.
C. phụ thuộc cả bản chất và nhiệt độ. D. không phụ thuộc bản chất và nhiệt độ.
Câu 14: (Nhận biết) Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là
A. tác dụng nhiệt. B. làm iôn hóa không khí.
C. làm phát quang một số chất. D. tác dụng sinh học.
Câu 15: (Nhận biết) Chọn câu sai. Tia tử ngoại
A. không tác dụng lên kính ảnh. B. kích thích một số chất phát quang.
C. làm iôn hóa không khí. D. gây ra những phản ứng quang hóa.
Câu 16: (Nhận biết) Tính chất nổi bật của tia X là
A. tác dụng lên kính ảnh. B. làm phát quang một số chất.
C. làm iôn hóa không khí. D. khả năng đâm xuyên.
Câu 17: (Nhận biết). Một chùm tia sáng trắng chiếu qua một lăng kính sẽ bị tách ra thành các chùm tia màu
khác nhau. Đây là hiện tượng:
A. Giao thoa ánh sáng B. Tán sắc ánh sáng C. Tán xạ ánh sáng D. Nhiễu xạ ánh sáng
Câu 18: (Nhận biết) Chọn câu trả lời không đúng:
A. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số.
B. Tốc độ của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc môi trường truyền.
C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng lục.
D. Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì tốc độ truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ.
Câu 19: (Nhận biết) Tán sắc ánh sáng là hiện tượng
A. đặc trưng của lăng kính thuỷ tinh.
B. chung cho mọi chất rắn, chất lỏng trong suốt.
C. chung cho mọi môi trường trong suốt, trừ chân không.
D. chung cho mọi môi trường trong suốt, kể cả chân không.
Câu 20: (Nhận biết) Khi truyền qua lăng kính, chùm ánh sáng trắng sẽ
A. bị biến thành ánh sáng màu đỏ. B. chỉ bị tách ra thành nhiều màu.
C. chỉ bị lệch phương truyền. D. bị lệch phương truyền và tách ra thành nhiều màu.
Câu 21: (Thông hiểu) Một tia sáng đi qua lăng kính ló ra chỉ 1 màu duy nhất không phải màu trắng thì đó là:
A. Ánh sáng đã bị tán sắc B. Lăng kính không có khả năng tán sắc.
C. Ánh sáng đa sắc D. Ánh sáng đơn sắc

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 227 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 22: (Thông hiểu) Ánh sáng trắng là ánh sáng:
A. Có một bước sóng xác định
B. Khi truyền từ không khí vào nước bị tách thành dải màu cầu vồng từ đó đến tím
C. Được tổng hợp từ 3 màu cơ bản:đỏ ,xanh da trời (xanh lơ )và màu lục
D. Bị tán sắc khi qua lăng kính
Câu 23: (Thông hiểu) Khi một chùm sáng đi từ một môi trường này sang một môi trường khác ,đại lượng không
bao giờ thay đổi là:
A. chiều của nó B. vận tốc C. tần số D. bước sóng
Câu 24: (Thông hiểu) Một sóng ánh sáng đơn sắc đặc trưng nhất bằng:
A. Màu sắc B. Tần số
C. Vận tốc truyền D. Chiết suất lăng kính với ánh sáng đỏ
Câu 25: (Thông hiểu) Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
B. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.
C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng phát ra quang phổ vạch.
D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.
Câu 26: (Thông hiểu) Trong chân không bước sóng của một ánh sáng màu lục là
A. 0,55 m. B. 0,55 pm. C. 0,55 mm. D. 0,55 nm.
Câu 27: (Thông hiểu) Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
B. Các vật ở nhiệt độ trên 20000C chỉ phát ra tia hồng ngoại.
C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
Câu 28: (Thông hiểu) Tia hồng ngoại và tia gamma
A. có khả năng đâm xuyên khác nhau. B. bị lệch khác nhau trong điện trường đều.
C. đều được sử dụng trong y tế để chụp X quang. D. bị lệch khác nhau trong từ trường đều.
Câu 29:(Thông hiểu) Ánh sáng có tần số lớn nhất trong các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng
A. đỏ. B. chàm. C. tím. D. Lam.
Câu 30: (Thông hiểu) Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng
A. xảy ra với mọi chất rắn, lỏng hoặc khí. B. chỉ xảy ra với chất rắn và chất lỏng.
C. chỉ xảy ra đối với chất rắn. D. là hiện tượng đặc trưng của thuỷ tinh.
Câu 31: (Thông hiểu) Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì
A. tần số không đổi, nhưng bước sóng thay đổi. B. bước sóng không đổi, nhưng tần số không đổi.
C. cả tần số và bước sóng đều không đổi. D. cả tần số lẫn bước sóng đều thay đổi.
Câu 32: (Thông hiểu)Gọi Dđ, fđ, Dt, ft lần lượt là độ tụ và tiêu cự của cùng một thấu kính thuỷ tinh đối với ánh
sáng đỏ và ánh sáng tím, do nđ < nt nên
A. fđ < ft. B. Dđ = Dt. C. fđ > ft. D. Dđ > Dt.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 228 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 33: (Thông hiểu) Hiện tượng tán sắc ánh sáng thực chất là hiện tượng
A. đổi màu của các tia sáng.
B. chùm sáng trắng bị mất đi một số màu.
C. tạo thành chùm ánh sáng trắng từ sự hoà trộn của các chùm ánh sáng đơn sắc.
D. chùm sáng trắng bị tách thành nhiều chùm đơn sắc khác nhau.
Câu 34: (Vận dụng) Trong thí nghiệm khe Iâng, ta có a = 0,5mm, D = 2m. thí nghiệm với ánh sáng có bước
sóng λ = 0,5 μm. Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 32mm. Số vân sáng quan sát được trên màn

A. 15. B. 16. C. 17. D. 18.
Câu 35: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Young với bức xạ đơn sắc có bước sóng λ.
Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm là 4,8mm. Xác định toạ độ của vân tối thứ tư
A. 4,2mm. B. 4,4mm. C. 4,6mm. D. 3,6mm.
Câu 36: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng kh Young, cho khoảng cách 2 khe là 1mm; màn E
cách 2 khe 2m. Nguốn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ λ1 = 0,460 μm và λ2. Vân sáng bậc 4 của λ1 trùng với
vân sáng bậc 3 của λ2. Tính λ2 ?
A. 0,512 μm. B. 0,586 μm. C. 0,613 μm. D. 0,620 μm.
Câu 37: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 3mm;
khoảng cách từ hai khe đến màn là 3m. ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,64 μm. Bề rộng trường giao thoa
là 12mm. Số vân tối quan sát được trên màn là
A. 15. B. 16. C. 17. D. 18.
Câu 38: (Vận dụng) Trong chân không, bức xạ có bước sóng 0,75 μm. Khi bức xạ này truyền trong thuỷ tinh có
chiết suất n = 1,5 thì bước sóng có giá trị nào sau đây:
A. 0,65 μm. B. 0,5 μm. C. 0,70 μm. D. 0,6 μm.
Câu 39: (Vận dụng) Một nguồn sáng đơn sắc có λ = 0, μm chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe hẹp, hai khe cách
nhau 1mm. Màn ảnh cách màn chứa hai khe là 1m. Khoảng cách gần nhất giữa hai vân tối là
A. 0,3mm. B. 0,5mm. C. 0,6mm. D. 0,7mm.
Câu 40: (Vận dụng) Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng, nguồn phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước
sóng lần lượt là λ1 = 0,5 μm và λ2. Vân sáng bậc 12 của λ1 trùng với vân sáng bậc 10 của λ2. Bước sóng của
λ2 là:
A. 0,45 μm. B. 0,55 μm. C. 0,6 μm. D. 0,75 μm.
Câu 41: (Vận dụng) Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1m. Trên màn, người ta quan sát được khoảng cách từ vân sáng trung
tâm đến vận sáng thứ 10 là 4mm. Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là
A. 0,85 μm. B. 0,83 μm. C. 0,78 μm. D. 0,80 μm.
Câu 42: (Vận dụng) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A. Sóng ánh sáng có phương dao động dọc theo phương truyền ánh sáng.
B. Ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc, sóng ánh sáng có một chu kì nhất định.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 229 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
C. Tốc độ ánh sáng trong môi trường càng lớn nếu chiết suất của môi trường càng lớn.
D. Ứng với ánh sáng đơn sắc, bước sóng không phụ thuộc vào chiết suất của môi trường ánh sáng truyền
qua.
Câu 43: (Vận dụng) Bước sóng của bức xạ da cam trong chân không là 600nm thì tần số của bức xạ đó là
A. 5.1012Hz. B. 5.1013Hz. C. 5.1014Hz. D. 5.1015Hz.
Câu 44: (Vận dụng) Một sóng điện từ đơn sắc có tần số 60 GHz thì có bước sóng trong chân không là
A. 5mm. B. 5cm. C. 500 m . D. 50 m .
Câu 45: (Vận dụng cao) Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, a = 1,5mm; D = 2m, hai khe được chiếu
sáng đồng thời hai bức xạ 1 = 0,5m và 2 = 0,6m. Vị trí 2 vân sáng của hai bức xạ nói trên trùng nhau gần
vân trung tâm nhất, cách vân trung tâm một khoảng:
A. 6mm B. 5mm C. 4mm D. 3,6mm
Câu 46: (Vận dụng cao) Ta chiếu sáng hai khe Young bằng ánh sáng trắng với bước sóng ánh sáng đỏ đ =
0,75m và ánh sáng tím t = 0,4m. Biết a = 0,5mm, D = 2m. Ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ, có bao
nhiêu bức xạ cho vân sáng nằm trùng ở đó ?
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4

Gói 6

Câu 1: (Nhận biết) Hai sóng kết hợp là


A. hai sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp.
B. hai sóng có cùng tần số, có hiệu số pha ở hai thời điểm xác định của hai sóng thay đổi theo thời gian.
C. hai sóng phát ra từ hai nguồn nhưng đan xen vào nhau.
D. hai sóng thoả mãn điều kiện cùng pha.
Câu 2: (Nhận biết) Tìm công thức đúng để tính khoảng vân i trong hiện tượng giao thoa ánh sáng đơn sắc:
𝑖𝐷 𝑎 𝜆𝑎 𝜆𝐷
A. λ = B. λ = C. i = D. i =
𝑎 𝑖𝐷 𝐷 𝑎

Câu 3: (Nhận biết) Ánh sáng đơn sắc là:


A. ánh sáng giao thoa với nhau B. ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
C. ánh sáng mắt nhìn thấy được D. cả ba câu trên đều đúng
Câu 4: (Nhận biết) Tán sắc ánh sáng là hiện tượng
A. đặc trưng của lăng kính thuỷ tinh.
B. chung cho mọi chất rắn, chất lỏng trong suốt.
C. chung cho mọi môi trường trong suốt, trừ chân không.
D. chung cho mọi môi trường trong suốt, kể cả chân không.
Câu 5: (Nhận biết) Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ
mặt phẵng chứa hai khe đến màn quan sát là D, khoảng vân là i. Bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là
𝑖𝐷 𝑎 𝑖𝑎 𝐷
A. λ = B. λ = 𝑖𝐷 C. λ = D. λ = 𝑖𝑎
𝑎 𝐷

Câu 6: (Nhận biết) Tính chất quan trọng nhất và được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 230 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
là:
A. khả năng đâm xuyên B. làm đen kính ảnh
C. làm phát quang một số chất D. hủy diệt tế bào.
Câu 7: (Nhận biết) Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là
A. màu sắc. B. tần số.
C. vận tốc truyền. D. chiết suất lăng kính với ánh sáng đó.
Câu 8:(Nhận biết) Hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa trên hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng. B. khúc xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng.
Câu 9: (Nhận biết) Tia hồng ngoại
A. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng. B. không truyền được trong chân không.
C. không phải là sóng điện từ. D. được ứng dụng để sưởi ấm.
Câu 10: (Nhận biết) Quang phổ vạch phát xạ
A. là quang phổ gồm hệ thống các vạch màu riêng biệt trên nền tối.
B. do cấc chất rắn, lỏng, khí bị nung nóng phát ra
C. của mỗi nguyên tố sẽ có một màu sắc vạch sáng riêng biệt
D. dùng để xác định nhiệt độ của vật nóng phát sáng.
Câu 11: (Nhận biết) Tia tử ngoại
A. không tác dụng lên kính ảnh. B. Tia tử ngoại là sóng điện từ không nhìn thấy được.
C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn 0,76 µm. D. Tia tử ngoại có năng lượng nhỏ hơn tia hồng ngoại
Câu 12: (Nhận biết) Quang phổ vạch của chất khí loãng có số lượng vạch và vị trí các vạch
A. phụ thuộc vào nhiệt độ. B. phụ thuộc vào áp suất.
C. phụ thuộc vào cách kích thích. D. chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất khí.
Câu 13: (Nhận biết) Quang phổ liên tục của một vật
A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật. B. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.
C. phụ thuộc cả bản chất và nhiệt độ. D. không phụ thuộc bản chất và nhiệt độ.
Câu 14: (Nhận biết) Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là
A. tác dụng nhiệt. B. làm iôn hóa không khí.
C. làm phát quang một số chất. D. tác dụng sinh học.
Câu 15: (Nhận biết) Chọn câu sai. Tia tử ngoại
A. không tác dụng lên kính ảnh. B. kích thích một số chất phát quang.
C. làm iôn hóa không khí. D. gây ra những phản ứng quang hóa.
Câu 16: (Nhận biết) Tính chất nổi bật của tia X là
A. tác dụng lên kính ảnh. B. làm phát quang một số chất.
C. làm iôn hóa không khí. D. khả năng đâm xuyên.
Câu 17: (Nhận biết). Một chùm tia sáng trắng chiếu qua một lăng kính sẽ bị tách ra thành các chùm tia màu
khác nhau. Đây là hiện tượng:
A. Giao thoa ánh sáng B. Tán sắc ánh sáng C. Tán xạ ánh sáng D. Nhiễu xạ ánh sáng

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 231 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 18: (Nhận biết) Chọn câu trả lời không đúng:
A. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số.
B. Tốc độ của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc môi trường truyền.
C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng lục.
D. Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì tốc độ truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ.
Câu 19: (Nhận biết) Tán sắc ánh sáng là hiện tượng
A. đặc trưng của lăng kính thuỷ tinh.
B. chung cho mọi chất rắn, chất lỏng trong suốt.
C. chung cho mọi môi trường trong suốt, trừ chân không.
D. chung cho mọi môi trường trong suốt, kể cả chân không.
Câu 20: (Nhận biết) Khi truyền qua lăng kính, chùm ánh sáng trắng sẽ
A. bị biến thành ánh sáng màu đỏ. B. chỉ bị tách ra thành nhiều màu.
C. chỉ bị lệch phương truyền. D. bị lệch phương truyền và tách ra thành nhiều màu.
Câu 21: (Thông hiểu) Một tia sáng đi qua lăng kính ló ra chỉ 1 màu duy nhất không phải màu trắng thì đó là:
A. Ánh sáng đã bị tán sắc B. Lăng kính không có khả năng tán sắc.
C. Ánh sáng đa sắc D. Ánh sáng đơn sắc
Câu 22: (Thông hiểu) Ánh sáng trắng là ánh sáng:
A. Có một bước sóng xác định
B. Khi truyền từ không khí vào nước bị tách thành dải màu cầu vồng từ đó đến tím
C. Được tổng hợp từ 3 màu cơ bản:đỏ ,xanh da trời (xanh lơ )và màu lục
D. Bị tán sắc khi qua lăng kính
Câu 23: (Thông hiểu) Khi một chùm sáng đi từ một môi trường này sang một môi trường khác ,đại lượng không
bao giờ thay đổi là:
A. chiều của nó B. vận tốc C. tần số D. bước sóng
Câu 24: (Thông hiểu) Một sóng ánh sáng đơn sắc đặc trưng nhất bằng:
A. Màu sắc B. Tần số
C. Vận tốc truyền D. Chiết suất lăng kính với ánh sáng đỏ
Câu 25: (Thông hiểu) Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
B. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.
C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng phát ra quang phổ vạch.
D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.
Câu 26: (Thông hiểu) Trong chân không bước sóng của một ánh sáng màu lục là
A. 0,55 m. B. 0,55 pm. C. 0,55 mm. D. 0,55 nm.
Câu 27: (Thông hiểu) Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
B. Các vật ở nhiệt độ trên 20000C chỉ phát ra tia hồng ngoại.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 232 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
Câu 28: (Thông hiểu) Tia hồng ngoại và tia gamma
A. có khả năng đâm xuyên khác nhau. B. bị lệch khác nhau trong điện trường đều.
C. đều được sử dụng trong y tế để chụp X quang. D. bị lệch khác nhau trong từ trường đều.
Câu 29:(Thông hiểu) Ánh sáng có tần số lớn nhất trong các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng
A. đỏ. B. chàm. C. tím. D. Lam.
Câu 30: (Thông hiểu) Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng
A. xảy ra với mọi chất rắn, lỏng hoặc khí. B. chỉ xảy ra với chất rắn và chất lỏng.
C. chỉ xảy ra đối với chất rắn. D. là hiện tượng đặc trưng của thuỷ tinh.
Câu 31: (Thông hiểu) Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì
A. tần số không đổi, nhưng bước sóng thay đổi. B. bước sóng không đổi, nhưng tần số không đổi.
C. cả tần số và bước sóng đều không đổi. D. cả tần số lẫn bước sóng đều thay đổi.
Câu 32: (Thông hiểu)Gọi Dđ, fđ, Dt, ft lần lượt là độ tụ và tiêu cự của cùng một thấu kính thuỷ tinh đối với ánh
sáng đỏ và ánh sáng tím, do nđ < nt nên
A. fđ < ft. B. Dđ = Dt. C. fđ > ft. D. Dđ > Dt.
Câu 33: (Thông hiểu) Hiện tượng tán sắc ánh sáng thực chất là hiện tượng
A. đổi màu của các tia sáng.
B. chùm sáng trắng bị mất đi một số màu.
C. tạo thành chùm ánh sáng trắng từ sự hoà trộn của các chùm ánh sáng đơn sắc.
D. chùm sáng trắng bị tách thành nhiều chùm đơn sắc khác nhau.
Câu 34: (Vận dụng) Trong thí nghiệm khe Iâng, ta có a = 0,5mm, D = 2m. thí nghiệm với ánh sáng có bước
sóng λ = 0,5 μm. Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 32mm. Số vân sáng quan sát được trên màn

A. 15. B. 16. C. 17. D. 18.
Câu 35: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Young với bức xạ đơn sắc có bước sóng  .
Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm là 4,8mm. Xác định toạ độ của vân tối thứ tư
A. 4,2mm. B. 4,4mm. C. 4,6mm. D. 3,6mm.
Câu 36: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng kh Young, cho khoảng cách 2 khe là 1mm; màn E
cách 2 khe 2m. Nguốn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ λ1 = 0,460 μm và λ2. Vân sáng bậc 4 của λ1 trùng với
vân sáng bậc 3 của λ2. Tính λ2?
A. 0,512 μm. B. 0,586 μm. C. 0,613 μm. D. 0,620 μm.
Câu 37: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 3mm;
khoảng cách từ hai khe đến màn là 3m. ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,64 μm. Bề rộng trường giao thoa
là 12mm. Số vân tối quan sát được trên màn là
A. 15. B. 16. C. 17. D. 18.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 233 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 38: (Vận dụng) Trong chân không, bức xạ có bước sóng 0,75 μm. Khi bức xạ này truyền trong thuỷ tinh có
chiết suất n = 1,5 thì bước sóng có giá trị nào sau đây:
A. 0,65 μm. B. 0,5 μm. C. 0,70 μm. D. 0,6 μm.
Câu 39: (Vận dụng) Một nguồn sáng đơn sắc có λ = 0,6 μm chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe hẹp, hai khe cách
nhau 1mm. Màn ảnh cách màn chứa hai khe là 1m. Khoảng cách gần nhất giữa hai vân tối là
A. 0,3mm. B. 0,5mm. C. 0,6mm. D. 0,7mm.
Câu 40: (Vận dụng) Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng, nguồn phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước
sóng lần lượt là λ1 = 0,5 μm và λ2. Vân sáng bậc 12 của λ1 trùng với vân sáng bậc 10 của λ2. Bước sóng của
 2 là:

A. 0,45 μm. B. 0,55 μm. C. 0,6 μm. D. 0,75 μm.


Câu 1: (Vận dụng) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc
có bước sóng 0,6 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn
quan sát là 2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là
A. 21 vân. B. 15 vân. C. 17 vân. D. 19 vân.
Câu 2: (Vận dụng)Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước
sóng trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân sáng trung tâm 2 cm. Trong các
bước sóng của các bức xạ cho vân sáng tại M, bước sóng dài nhất là
A. 417 nm B. 570 nm. C. 714 nm. D. 760 nm.
Câu 3: (Vận dụng)Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Chiếu sáng các khe bằng bức xạ có bước sóng 500
nm. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là
A. 0,5 mm. B. 1 mm. C. 4 mm. D. 2 mm.
Câu 4: (Vận dụng) Trong ống Cu-lít-giơ (ống tia X), hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 3kV. Biết động năng cực
đại của êlectron đến anôt lớn gấp 2018 lần động năng cực đại của êlectron khi bứt ra từ catôt. Lấy e = 1,6.10-
19
C; me = 9,1.10-31 kg. Tốc độ cực đại của êlectron khi bứt ra từ catôt là
A. 456 km/h B. 273 km/h C. 654 km/h D. 723 km/h
Câu 5: (Vận dụng) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn đơn sắc, biết khoảng cách giữa hai
khe là a = 0,1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,0m. Người ta đo được khoảng cách giữa 7 vân sáng
liên tiếp là 3,9 cm. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,65 µm. B. 0,56 µm. C. 0,67 µm. D. 0,49 µm.
Câu 6: (Vận dụng) Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 40, đặt trong không khí. Chiết suất của lăng
kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai
bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím
sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng
A. 1,4160. B. 0,3360. C. 0,1680. D. 13,3120.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 234 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 7: (Vận dụng) Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 40, đặt trong không khí. Chiết suất của lăng
kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai
bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím
sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng
A. 1,4160. B. 0,3360. C. 0,1680. D. 13,3120.
Câu 8: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng, nguồn sáng phát đồng thời hia bức xạ đơn sắc
trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 720nm và bức xạ màu lục bước sóng λ (giá trị từ 500nm đến 575nm).
Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân trung tâm có 8 vân sáng màu lục.
Giá trị λ là
A. 500nm. B. 520nm. C. 540nm. D. 560nm.
Câu 9: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I Âng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có
bước sóng từ 380nm đến 760nm, khoảng cách hai khe 0,8mm, khoảng cách hai khe đến màn là 2m. Trên màn,
tại vị trí cách vân sáng trung tâm 3mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng
A. 0,48 μm và 0,56 μm. B. 0,40 μm và 0,60 μm
C. 0,45 μm và 0,60 μm. D. 0,40 μm và 0,64 μm.
Câu 10: (Vận dụng) Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng (0,38 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm) bằng hai khe Y-âng cách
nhau 0,1mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là 80cm. Ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại vị trí cách vân
sáng trung tâm 3,2cm có bước sóng ngắn nhất là
A. 0,67 μm. B. 0,44μm. C. 0,40 μm. D. 0,38μm.
Câu 11: (Vận dụng) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có
bước sóng từ 0,38 m đến 0,76m. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 m còn
có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác?
A. 3. B. 8. C. 7. D. 4.
Câu 12: (Vận dụng) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng 1
= 450 nm và 2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và
cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 13: (Vận dụng) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn
sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λd = 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λl (có giá trị trong
khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân
sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của λl là
A. 500 nm. B. 520 nm. C. 540 nm. D. 560 nm.
Câu 14: (Vận dụng) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách
giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2m. Trên màn quan sát,
tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm, có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 235 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của λ
bằng
A. 0,60 μm B. 0,50 μm C. 0,45 μm D. 0,55 μm
Câu 15: (Vận dụng) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có
bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai
khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với
bước sóng
A. 0,48 μm và 0,56 μm. B. 0,40 μm và 0,60 μm. C. 0,45 μm và 0,60 μm. D. 0,40 μm và 0,64 μm.
Câu 16: (Vận dụng) Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng
đơn sắc; ánh sáng đỏ có bước sóng 686 nm, ánh sáng lam có bước sóng λ, với 450 nm < λ < 510 nm. Trên
màn, trong khoảng hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 6 vân ánh sáng lam.
Trong khoảng này bao nhiêu vân sáng đỏ?
A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.
Câu 17: (Vận dụng cao) Tiến hành thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời hai
ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2. Trên màn, trong khoảng giữa hai vị trí có vân sáng trùng nhau liên
tiếp có tất cả N vị trí mà ở mỗi vị trí đó có một bức xạ cho vân sáng. Biết λ1 và λ2 có giá trị nằm trong khoảng
từ 400 nm đến 750 nm. N không thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 7. B. 8. C. 5. D. 6.
Câu 18: (Vận dụng cao) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có
bước sóng từ 380nm đến 760nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng
735 nm; 490 nm; λ1 và λ2. Tổng giá trị (λ1 + λ2) bằng
A. 1078 nm. B. 1080 nm. C. 1008 nm. D. 1181 nm.
Câu 19: (Vận dụng cao) Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, cho khoảng cách giữa hai khe là 1mm,
từ 2 khe đến màn là 1m, ta chiếu vào 2 khe đồng thời bức xạ 1 = 0,4m và 2, giao thoa trên màn người ta
đếm được trong bề rộng L = 2,4mm có tất cả 9 cực đại của 1 và 2 trong đó có 3 cực đại trùng nhau, biết 2
trong số 3 cực đại trùng ở 2 đầu. Giá trị 2 là:
A. 0,6m B. 0,65m. C. 0,5m. D. 0,56m.
Câu 20: (Vận dụng cao) Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước
sóng trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân sáng trung tâm 2 cm. Trong các
bước sóng của các bức xạ cho vân sáng tại M, bước sóng dài nhất là
A. 714 nm. B. 417 nm. C. 517 nm. D. 760 nm.
1.B 2.D 3.B 4.C 5.C 6.A 7.B 8.C 9.D 10.A
11.B 12.D 13.B 14.A 15.A 16.D 17.B 18.B 19.C 20.D
21.D 22.A 23.C 24.B 25.B 26.A 27.D 28 29.C 30.A
31.A 32.C 33.D 34.C 35.A 36.C 37.D 38.B 39.C 40.C
1.C 2.C 3.D 4.D 5.A 6.C 7.C 8.D 9.B 10.C
11.D 12.D 13.D 14 15.B 16.A 17 18 19 20.A

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 236 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ

Gói 7
Câu 1: (Nhận biết) Một tia sáng đi qua lăng kính, ló ra chỉ một màu duy nhất không phải màu trắng thì đó là:
A. Ánh sáng đã bị tán sắc. B. Lăng kính không có khả năng tán sắc.
C. Ánh sáng đa sắc. D. Ánh sáng đơn sắc.
Câu 2: (Nhận biết) Tìm phát biểu đúng về ánh sáng đơn sắc:
A. Đối với các môi trường khác nhau, ánh sáng đơn sắc luôn có cùng bước sóng.
B. Đối với ánh sáng đơn sắc, góc lệch của tia sáng đối với các lăng kính khác nhau đều có cùng giá trị.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kính.
D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tách màu khi qua lăng kính.
Câu 3: (Nhận biết) Tìm phát biểu sai về hiệntượng tán sắc:
A. Tán sắc là hiện tượng một chùm ánh sáng trắng hẹp bị tách thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau.
B. Hiện tượng tán sắc chứng tỏ ánh sáng trắng là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau.
C. Thí nghiệm của Newton về tán sắc ánh sáng chứng tỏ lăng kính là nguyên nhân của hiện tượng tán sắc.
D. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc là do chiết suất của các môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc
khác
Câu 4: (Nhận biết) Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
A. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc
khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
B. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới
tím.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng.
Câu 5: (Nhận biết) Khi sóng ánh sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì
A. Bước sóng không đổi, nhưng tần số thay đổi. B. Tần số không đổi, nhưng bước sóng thay đổi.
C. Cả tần số và bước sóng đều không đổi. D. Cả tần số lẫn bước sóng đều thay đổi.
Câu 6: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.
Câu 7: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối
với ánh sáng tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ.
D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc.
Câu 8: (Nhận biết) Tìm phát biểu sai về tia tử ngoại.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 237 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ với bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng tím.
B. Bức xạ tử ngoại nằm giữa dải tím của ánh sáng nhìn thấy và tia X của thang sóng điện từ.
C. Tia tử ngoại rất nguy hiểm, nên cần có các biện pháp để phòng tránh.
D. Các vật nung nóng trên 3000oC phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
Câu 9: (Nhận biết) Chọn câu sai.
A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
B. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất.
C. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
D. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,75m.
Câu 10: (Nhận biết) Có thể nhận biết tia hồng ngoại bằng.
A. màn huỳnh quang. B. quang phổ kế. C. mắt người. D. pin nhiệt điện.
Câu 11: (Nhận biết) Một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong không khí bằng 0,6μm. Bước sóng của ánh
sáng đơn sắc này trong nước (n = 4/3) là:
A. 0,8μm. B. 0,45μm. C. 0,75μm. D. 0,4μm.
Câu 12: (Nhận biết) Quan sát những người thợi hàn điện, khi làm việc họ thường dùng mặt nạ có tấm kính tím
để che mặt. Họ làm như vậy là để:
A. tránh làm cho da tiếp xúc trực tiếp với tia tử ngoại và chống lóa mắt.
B. chống bức xạ nhiệt là hỏng da mặt.
C. chống hàm lượng lớn tia hồng ngoại tới mặt, chống lóa mắt.
D. ngăn chặn tia X chiếu tới mắt là hỏng mắt.
Câu 13: (Nhận biết) Tìm phát biểu đúng về tia hồng ngoại.
A. Tất cả các vật bị nung nóng phát ra tia hồng ngoại. Các vật có nhiệt độ <0oC thì không thể phát ra tia
hồng ngoại.
B. Các vật có nhiệt độ <500oC chỉ phát ra tia hồng ngoại; Các vật có nhiệt độ 500oC chỉ phát ra ánh sáng
nhìn thấy.
C. Mọi vật có nhiệt độ lớn hơn độ không tuyệt đối đều phát ra tia hồng ngoại.
D. Nguồn phát ra tia hồng ngoại thường là các bóng đèn dây tóc có công suất lớn hơn 1000W, nhưng nhiệt
độ 5000 C.
Câu 14: (Nhận biết) Chọn câu sai. Để phát hiện ra tia tử ngoại, ta có thể dùng các phương tiện.
A. mắt người quang sát bình thường. B. màn hình huỳnh quang.
C. cặp nhiệt điện D. tế bào quang điện.
Câu 15: (Nhận biết) Chiết suất của thủy tinh tăng dần với các ánh sáng đơn sắc:
A. tím, lam, vàng, da cam, đỏ B. lam, lục, vàng, da cam, đỏ
C. đỏ, vàng, lam, chàm, tím D. tím, lam, chàm, lục, vàng
Câu 16: (Nhận biết) Một ánh sáng đơn sắc màu vàng trong chân không có bước sóng 0,6𝜇𝑚. Trong môi trường
trong suốt chiết suất n = 1,2. Ánh sáng đó có màu gì?
A. Tím B. Đỏ C. Lam D. Vàng
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 238 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 17: (Nhận biết) Thực hiện thí nghiệm Y – âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu chàm ta quan sát
được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu chàm bằng ánh sáng đơn sắc màu lục và các
điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì
A. vị trí vân trung tâm thay đổi B. khoảng vân tăng lên
C. khoảng vân giảm xuống D. khoảng vân không thay đổi
Câu 18: (Nhận biết) Đặc điểm nào dưới đây là đúng cho cả ba tia: hồng ngoại, tử ngoại và tia X
A. Truyền cùng một tốc độ trong chân không
B. Có tác dụng sinh lý mạnh, hủy diệt tế bào, diệt vi khuẩn…..
C. Bị nước hấp thụ mạnh
D. Có thể gây ra hiện tượng quang điện ở hầu hết kim loại
Câu 19: (Nhận biết) Nói về đặc điểm của tia tử ngoại, chon câu phát biểu sai
A. Thủy tinh và nước là trong suốt đối với tia tử ngoại
B. Tia tử ngoại bị hấp thụ bởi tầng ozon của khí quyển Trái Đất
C. Tia tử ngoại làm phát quang một số chất
D. Tia tử ngoại làm ion hóa không khí.
Câu 20: (Nhận biết) Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm:
A. Một số vạch sáng riêng biệt cách nhau bằng những khoảng tối.
B. Các vạch tối nằm trên quang phổ liên tục.
C. Một vạch sáng nằm trên nền tối.
D. các vạch từ đỏ tới tím cách nhau bằng những khoảng tối.
Câu 21: (Thông hiểu) Khi một chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường có chiết suất n1 = 1,6 vào môi trường
có chiết suất n2 = 4/3 thì:
A. Tần số tăng, bước sóng giảm. B. Tần số giảm, bước sóng tăng.
C. Tần số không đổi, bước sóng giảm. D. Tần số không đổi, bước sóng tăng.
Câu 22: (Thông hiểu) Hãy chọn câu trả lời đúng một chùm ánh sáng mặt trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một
bể bơi và tạo ở đáy bể một vệt sáng
A. Có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
B. Có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
C. Không có màu dù chiếu như thế nào.
D. Có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc.
Câu 23: (Thông hiểu) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối
với ánh sáng tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ.
D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 239 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 24: (Thông hiểu) Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới
mặt nước thì
A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.
B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.
C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.
D. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.
Câu 25: (Thông hiểu) Một bức xạ đơn sắc có tần số f = 4,4.1014 Hz khi truyền trong nước có bước sóng 0,5µm
thì chiết suất của nước đối với bức xạ trên là:
A. n = 0,733. B. n = 1,32. C. n = 1,43. D. n = 1,36.
Câu 26: (Thông hiểu) Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng được thực hiện trong không khí, 2 khe S1
và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Khoảng vân đo được là 1,2mm. Nếu thí nghiệm
được thực hiện trong một chất lỏng thì khoảng vân là 1mm. Chiết suất của chất lỏng là:
A. 1,33. B. 1,2. C. 1,5. D. 1,7.
Câu 27: (Thông hiểu) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trong môi trường không khí khoảng cách giữa 2 vân
sáng bậc 2 ở hai bên vân trung tâm đo được là 3,2mm. Nếu làm lại thí nghiệm trên trong môi trường nước có
chiết suất là 4/3 thì khoảng vân là:
A. 0,85mm. B. 0,6mm. C. 0,64mm. D. 1mm.
Câu 28: (Thông hiểu) Trong thí nghiệm Young với ánh sáng trắng; thay kính lọc sắc theo thứ tự là: vàng, lục,
tím; khoảng vân đo được bằng i1; i2; i3 thì:
A. i1 = i2 = i3. B. i1 < i2 < i3. C. i1 > i2 > i3. D. i1 < i2 = i3.
Câu 29: (Thông hiểu) Trong thí nghiệm Young nguồn là ánh sáng trắng, độ rộng của quang phổ bậc 3 là 1,8mm
thì quang phổ bậc 8 rộng:
A. 2,7mm. B. 3,6mm. C. 3,9mm. D. 4,8mm.
Câu 30: (Thông hiểu) Trong thí nghiệm Young với nguồn ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,45µm. Cho biết
khoảng cách giữa hai khe sáng là a = 3mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn hứng vân là D = 1m. Tính
khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp.
A. 1,2mm. B. 3.10–3 mm. C. 0,15.10–3 m. D. không tính được.
Câu 31: (Thông hiểu) Trong thí nghiệm Y–âng vềgiao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm,khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m, bước sóng của ánh sáng đớn sắc chiếu đến hai khe là
0,55𝜇𝑚. Hệ vân trên màn có khoảng vân là:
A. 1,3mm B. 1,2mm C. 1,1mm D. 1,0mm
Câu 32: (Thông hiểu) Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh
của một lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết
quang. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là
A. 4,00. B. 7,80. C. 6,30. D. 5,20.
Câu 33: (Thông hiểu) Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 40, đặt trong không khí. Chiết suất của
lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 240 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia
tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng
A. 0,1680. B. 1,4160. C. 13,3120. D. 0,3360.
Câu 34: (Thông hiểu) Khi chiếu vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A nhỏ (A < 10o) một tia sáng
dưới góc tới nhỏ thì tia ló ra khỏi lăng kính bị lệch về phía đáy lăng kính, theo phương tạo với phương của tia
sáng một góc D = (n – 1).A (trong đó n là chiết suất của thủy tinh làm lăng kính đối với ánh sáng nói trên).
Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song hẹp vào cạnh bên của một lăng kính có A = 9o theo phương vuông
góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Chiết suất của lăng kinh đối với tia đỏ là nđ = 1,61 và tia
tím là nt = 1,68. Trên màn E, đặt song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m thu được dải
quang phổ có bề rộng:
A. 9,5 mm. B. 8,4 mm. C. 1,4 mm. D. 1,1 mm
Câu 35: (Thông hiểu) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I – âng, bức xạ phát ra từ khe S gồm hai ánh
sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 500 nm và λ2 = 750 nm chiếu tới hai khe S1, S2. Xét tại điểm M là vân sáng
bậc 6 của bức xạ có bước sóng λ1 và tại điểm N là vân sáng bậc 6 của λ2 trên màn hứng vân giao thoa. M, N
ở cùng phía so với vân sáng trung tâm, khoảng giữa M N quan sát thấy
A. 5 vân sáng. B. 7 vân sáng. C. 19 vân sáng. D. 3 vân sáng.
Câu 36: (Thông hiểu) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được trên màn
quan sát là 1,14 mm. Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng 5,7 mm có
A. vân tối thứ 5 (tính từ vân trung tâm). B. vân sáng bậc 6.
C. vân tối thứ 6 (tính từ vân trung tâm). D. vân sáng bậc 5.
Câu 37: (Thông hiểu) Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, gọi a là khoảng cách hai khe S1 và S2; D
là khoảng cách từ S1S2 đến màn; 𝜆 là bước sóng của ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến
vân tối thứ 3 (xét hai vân này ở hai bên đối với vân sáng chính giữa) bằng:
5𝜆𝐷 7𝜆𝐷 9𝜆𝐷 11𝜆𝐷
A. . B. . C. . D. .
2𝑎 2𝑎 2𝑎 2𝑎

Câu 38: (Thông hiểu) Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Gọi a là khoảng cách hai khe S1 và S2; D
là khoảng cách từ S1S2 đến màn; b là khoảng cách của 5 vân sáng liên tiếp nhau. Bước sóng của ánh sáng đơn
sắc trong thí nghiệm là:
𝑎𝑏 𝑎𝑏 4𝑎𝑏 𝑎𝑏
A. 𝜆 = . B. 𝜆 = . C. 𝜆 = . D. 𝜆 = .
𝐷 4𝐷 𝐷 5𝐷

Câu 39: (Thông hiểu) Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 21,6mm, nếu độ rộng
của vùng có giao thoa trên màn quan sát là 31mm thì số vân sáng quan sát được trên màn là
A. 8. B. 9. C. 11. D. 13.
Câu 40: (Thông hiểu) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young, chiếu ánh sáng đơn sắc vào hai khe S1
và S2 thì khoảng vân đo được là 1,32 mm. Biết độ rộng của trường giao thoa trên màn bằng 1,452 cm. Số vân
sáng quan sát được là:
A. 10. B. 11. C. 12. D. 13.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 241 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 41: (Vận dụng) Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với hai khe S1, S2 cách nhau một đoạn
a = 0,5mm, hai khe cách màn ảnh một khoảng D = 2m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng
𝜆 = 0,5𝜇𝑚. Bề rộng miền giao thoa trên màn đo được là l = 26mm. Khi đó, trong miền giao thoa ta quan sát
được
A. 6 vân sáng và 7 vân tối. B. 7 vân sáng và 6 vân tối.
C. 13 vân sáng và 12 vân tối. D. 13 vân sáng và 14 vân tối.
Câu 42: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc 𝜆 =
0,5𝜇m, khoảng cách giữa 2 khe là 0,2mm khoảng cách từ 2 khe tới màn là 80cm. Điểm M cách vân trung tâm
0,7cm thuộc:
A. vân sáng bậc 4. B. vân sáng bậc 3. C. vân tối thứ 3. D. vân tối thứ 4.
Câu 43: (Vận dụng) Trong thí nghiệm Young với nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm, hai khe cách nhau
0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bề rộng miền giao thoa trên màn là 4,25 cm. Số vân tối quan
sát trên màn là
A. 22. B. 19. C. 20. D. 25.
Câu 44: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa Young, khoảng cách hai khe a = 2mm, khoảng cách hai khe tới
màn hứng vân là D = 1,2m. Khe S phát đồng thời hai bức xạ màu đỏ có bước sóng 0,76m và màu lục có bước
sóng 0,48m. Khoảng cách từ vân sáng màu đỏ bậc 2 đến vân sáng màu lục bậc 5 là:
A. 0,528mm. B. 1,20mm. C. 3,24mm. D. 2,53mm.
Câu 45: (Vận dụng) Trong thí nghiệm Young ta có a = 0,2mm, D = 1,2m. Nguồn gồm hai bức xạ có 1 = 0,45µm
và 2 = 0,75µm. Công thức xác định vị trí hai vân sáng trùng nhau của hai bức xạ trên là:
A. 9k(mm). B. 10,5k(mm). C. 13,5k(mm). D. 15k (mm).
Câu 46: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa dùng khe Young có khoảng cách từ màn ảnh đến hai khe 𝐷 =
2,5𝑚, khoảng cách giữa hai khe là 𝑎 = 2,5𝑚𝑚. Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 𝜆1 =
0,48𝜇𝑚; 𝜆2 = 0,64𝜇𝑚 thì vân sáng cùng màu với vân trung tâm và gần nhất cách vân trung tâm:
A. 1,92mm. B. 1,64mm. C. 1,72mm. D. 0,64mm.
Câu 47: (Vận dụng) Thực hiện giao thoa ánh sáng có bước sóng λ = 0,6 μm với hai khe Young cách nhau a =
0,5mm. Màn ảnh cách hai khe một khoảng D = 2m. Ở các điểm M và N ở hai bên vân sáng trung tâm, cách
vân sáng trung tâm 3,6mm và 2,4mm, ta có vân tối hay sáng?
A. Vân ở M và ở N đều là vân sáng. B. Vân ở M và ở N đều là vân tối.
C. Ở M là vân sáng, ở N là vân tối. D. Ở M là vân tối, ở N là vân sáng.
Câu 48: (Vận dụng) Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với hai khe S1, S2 cách nhau một đoạn
a = 0,5mm, hai khe cách màn ảnh một khoảng D = 2m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng
𝜆 = 0,5𝜇𝑚. Bề rộng miền giao thoa trên màn đo được là l = 26mm. Khi đó, trong miền giao thoa ta quan sát
được
A. 6 vân sáng và 7 vân tối. B. 7 vân sáng và 6 vân tối.
C. 13 vân sáng và 12 vân tối. D. 13 vân sáng và 14 vân tối.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 242 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 49: (Vận dụng) Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc đối với khe Young. Trên màn ảnh, bề rộng của 10
khoảng vân đo được là 1,6 cm. Tại điểm A trên màn cách vân chính giữa một khoảng x = 4 mm, ta thu được
A. vân sáng bậc 2. B. vân sáng bậc 3.
C. vân tối thứ 2 kể từ vân sáng chính giữa. D. vân tối thứ 3 kể từ vân sáng chính giữa.
Câu 50: (Vận dụng) Chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp song song đi từ không khí vào một bể nước dưới góc
tới 𝑖 = 300 chiều sâu của bể nước là h = 1m. Biết chiết suất của nước đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,34
và 1,33. Độ rộng của dải màu cầu vồng hiện trên đáy bể là:
A. 2,12 mm B. 4,04𝑚𝑚 C. 11,15𝑚𝑚 D. 3,52𝑚𝑚
Câu 51: (Vận dụng) Một lăng kính thủy tinh góc chiết quang 𝐴 = 5∘ . Chiếu một chùm ánh sáng trắng vào mặt
bên dưới góc tới rất nhỏ; biết chiết suất của lăng kính ứng với ánh sáng màu đỏ là nđ = 1,6; với ánh sáng nt =
1,68. Phía sau lăng kính đặt màn E song song và cách mặt AB một đoạn l = 1,2m. Khoảng cách từ vệt đỏ đến
vệt tím trên màn là:
A. 1,9mm B. 8,4mm C. 3,5mm D. 4,8mm
Câu 52: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa ánh áng bằng khe Young khoảng cách giữahai khe sáng là 1mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,5𝜇𝑚Khoảng cách từ
vân sáng bậc hai đến vân tối bậc 5 là:
A. 3nm B. 2nm C. 3,5nm D. 2.5nm
Câu 53: (Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng Young, khoảng cách giữa hai khe là 1mm; khoảng
cách từ hai khe đến màn là 1,5m. Trên màn, người ta đo khoảng cách từ vân sáng bậc hai đến vân sáng bậc 7
là 4,5mm. Bước sóng dùng trong thí nghiệm là:
A. 𝜆 = 0,4𝜇𝑚 B. 𝜆 = 0,5𝜇𝑚 C. 𝜆 = 0,6𝜇𝑚. D. 𝜆 = 0,45𝜇𝑚
Câu 54: (Vận dụng) Trong thí nghiệm I – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 2 mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng (380 nm ≤ λ ≤ 760 nm).
Quan sát điểm M trên màn ảnh, cách vân sáng trung tâm 3,3 mm. Tại M bức xạ cho vân tối có bước sóng dài
nhất bằng:
A. 750 nm. B. 648 nm. C. 690 nm. D. 733 nm.
Câu 55: (Vận dụng) Giao thoa qua khe Y-âng với ánh sáng đơn sắc 𝜆1 = 0,45𝜇𝑚. Trong vùng giao thoa trên
màn, M và N đối xứng nhau qua vân trung tâm. Trong miền MN người ta đếm được 21 vân sáng với M và N
là vân sáng. Giữ nguyên điều kiện thí nghiệm, khi dùng nguồn sáng đơn sắc khác 𝜆2 = 0,60𝜇𝑚thì số vân
sáng trong miền đó là
A. 17 B. 18 C. 16 D. 15
Câu 56: (Vận dụng) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe sáng là 1mm,
khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2 m. Nguồn phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc λ1 = 4 μ v λ2. Trên màn xét
khoảng MN = 4,8mm đếm được 9 vân sáng với 3 vạch là kết quả trùng nhau của 2 vân sáng và 2 trong 3 vạch
đó nằm tại M,N. Bước sóng λ2 bằng
A. 48 μ B. 72 μ C. 4 μ D. 1 μ

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 243 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 57: (Vận dụng cao) Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young. Nguồn sáng gồm hai ánh sáng đơn
sắc có bước sóng λ1 = 0,51μm và λ2. Khi đó ta thấy tại vân sáng bậc 4 của bức xạ λ1 trùng với một vân sáng
của λ2. Tính λ2. Biết λ2 có giá trị từ 0,60μm đến 0,70μm.
A. 0,64μm. B. 0,65μm. C. 0,68μm. D. 0,69μm.
Câu 58: (Vận dụng cao) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng
(0,38µm ≤  ≤ 0,76µm). Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn hứng
ảnh là 90cm. Tại điểm M cách vân trung tâm 0,6cm. Hỏi có bao nhiêu ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại M ?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 59: (Vận dụng cao) Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe Iâng (Young) cách nhau a = 2 mm, khoảng
cách từ màn tới mặt phẳng chứa hai khe là D = 2 m. Chiếu sáng khe S bằng ánh sáng trắng (có bước sóng 380
760 nm). Quan sát điểm M trên màn, cách vân trắng trung tâm 3,3nm. Tại M bức xạ cho vân sáng có bước
sóng dài nhất bằng
A. 660nm B. 412,5nm C. 550nm D. 725nm
Câu 60: (Vận dụng cao) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, ánh sáng chiếu vào khe S là ánh sáng
trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn giao thoa, tại điểm M có 2 bức xạ cho vân sáng lần lượt
là 400 nm và 720 nm. Ở đó còn có tối thiểu bao nhiêu bức xạ (khác 400 nm và 720 nm) cho vân sáng?
A. 3 B. 6 C. 4 D. 5

Gói 8

Câu 1: (Nhận biết) Chiếu một chùm tia sáng hẹp qua một lăng kính. Chùm tia sáng đó sẽ tách thành chùm tia
sáng có màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là
A. giao thoa ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. khúc xạ ánh sáng. D. nhiễu xạ ánh sáng.
Câu 2: (Nhận biết) Kết luận nào dưới đây là đúng khi nói về ánh sáng?
A. Sự tán sắc ánh sáng là sự lệch phương của tia sáng khi đi qua lăng kính.
B. Chiếu một chùm sáng trắng qua lăng kính sẽ chỉ có 7 tia đơn sắc có các màu: đỏ, da cam, vàng, lục, lam,
chàm, tím ló ra khỏi lăng kính.
C. Hiện tượng tán sắc xảy ra ở mặt phân cách hai môi trường chiết quang khác nhau.
D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng chỉ xảy ra khi chùm ánh sáng đi qua lăng kính.
Câu 3: (Nhận biết) Chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, tím lần lượt là nđ, nv, nt. Hệ
thức đúng là
A. nđ < nv < nt. B. nt < nv < nđ. C. nđ < nt < nv. D. nt < nđ < nv.
Câu 4: (Nhận biết) Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có màu sắc xác định trong mọi môi trường.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có tần số xác định trong mọi môi trường.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc.
D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng xác định trong mọi môi trường.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 244 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 5: (Nhận biết) Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng và tần số xác định.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc có bước sóng càng ngắn thì càng lớn.
C. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu sắc và tần số nhất định.
D. Tốc độ truyền của các ánh đơn sắc khác nhau trong cùng một môi trường thì khác nhau.
Câu 6: (Nhận biết) Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp qua lăng kính, chùm tia ló gồm nhiều chùm sáng có màu
sắc khác nhau. Hiện tượng đó được gọi là
A. khúc xạ ánh sáng. B. giao thoa ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. phản xạ ánh sáng.
Câu 7: (Nhận biết) Tách ra một chùm hẹp ánh sáng Mặt Trời cho rọi xuống mặt nước của một bể bơi. Chùm
sáng này đi vào trong nước tạo ra ở đáy bể một dải sáng có màu từ đỏ đến tím. Đây là hiện tượng
A. giao thoa ánh sáng. B. nhiễu xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. phản xạ ánh sáng.
Câu 8: (Nhận biết) Cho các ánh sáng đơn sắc: (1): Ánh sáng trắng; (2): Ánh sáng đỏ; (3): Ánh sáng vàng; (4):
Ánh sáng tím. Sắp xếp giá trị bước sóng theo thứ tự tăng dần là
A. 1, 2, 3. B. 4, 3, 2. C. 1, 2, 4. D. 1, 3, 4.
Câu 9: (Nhận biết) Một tia sáng đi qua lăng kính ló ra chỉ một màu duy nhất không phải màu trắng thì đó là
A. ánh sáng đơn sắc. B. ánh sáng bất kì. C. ánh sáng bị tán sắc. D. ánh sáng không tán sắc.
Câu 10: (Nhận biết) Ánh sáng đơn sắc không có đại lượng nào sau đây xác định?
A. Bước sóng. B. Tần số. C. Chu kì. D. Màu sắc.
Câu 11: (Nhận biết) Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về ánh sáng?
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
B. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau.
C. Ánh sáng trắng là tập hợp của ánh sáng đơn sắc đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
D. Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng.
Câu 12: (Nhận biết) Cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác
thì
A. tần số thay đổi, vận tốc không đổi. B. tần số thay đổi, vận tốc thay đổi.
C. tần số không đổi, vận tốc thay đổi. D. tần số không đổi, vận tốc không đổi.
Câu 13: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Đối với các môi trường khác nhau, ánh sáng đơn sắc luôn có cùng bước sóng.
B. Đối với ánh sáng đơn sắc, góc lệch của tia sáng đối với các lăng kính khác nhau đều có cùng giá trị.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kính.
D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tách màu khi qua lăng kính.
Câu 14: (Nhận biết) Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về ánh sáng?
A. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự thay đổi chiết suất của môi trường đối với các ánh
sáng có màu sắc khác nhau.
B. Dải màu cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng.
C. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 245 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính.
Câu 15: (Nhận biết) Thí nghiệm của Niu - tơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh
A. lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng chiếu qua lăng kính.
B. sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.
C. ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng đơn sắc.
D. sự khúc xạ của mọi tia sáng khi qua lăng kính.
Câu 16: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định gọi là màu đơn sắc.
B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.
C. Vận tốc truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các môi trường trong suốt khác nhau là như nhau.
D. ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
Câu 17: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng?
A. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính.
C. Vận tốc của sóng ánh sáng tuỳ thuộc môi trường trong suốt mà ánh sáng truyền qua.
D. Dãy cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng.
Câu 18: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng?
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.
C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng chùm sáng trắng khi qua lăng kính bị tách thành nhiều chùm
ánh sáng đơn sắc khác nhau.
D. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc khác nhau: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
Câu 19: (Nhận biết) Ánh sáng không có tính chấ t nào sau đây?
A. Truyề n được trong chân không. B. Chỉ truyề n trong môi trường vâ ̣t chất.
C. Mang theo năng lươ ̣ng. D. Vâ ̣n tố c lớn vô ha ̣n.
Câu 20: (Nhận biết) Khi ánh sáng truyền từ nước ra không khí thì
A. vận tốc và bước sóng ánh sáng giảm. B. vận tốc và tần số ánh sáng tăng.
C. vận tốc và bước sóng ánh sáng tăng. D. bước sóng và tần số ánh sáng không đổi.
Câu 21: (Thông hiểu) Một lăng kính có dạng một tam giác cân ABC, chiếu tới mặt bên AB một chùm tia sáng
trắng hẹp theo phương song song với đáy BC, ta được chùm sáng tán sắc ló ra khỏi mặt bên AC theo phương
A. vuông góc với AC. B. vuông góc với BC. C. song song với BC. D. song song với AC.
Câu 22: (Thông hiểu) Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới
mặt nước thì
A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.
B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.
C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.
D. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 246 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 23: (Thông hiểu) Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì
A. bước sóng của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.
B. bước sóng của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng.
C. bước sóng của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm.
D. bước sóng của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.
Câu 24: (Thông hiểu) Gọi nđ, nt và nv lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng
đơn sắc đỏ, tím và vàng. Sắp xếp nào sau đây là đúng?
A. nđ < nv < nt. B. nv > nđ > nt. C. nđ > nt > nv. D. nt > nđ > nv.
Câu 25: (Thông hiểu) Trong chân không, bước sóng ánh sáng lục bằng
A. 546 mm. B. 546 μm. C. 546 pm. D. 546 nm.
Câu 26: (Thông hiểu) Chiếu chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí.
Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này
A. không bị lệch khỏi phương ban đầu. B. bị đổi màu.
C. bị thay đổi tần số. D. không bị tán sắc
Câu 27: (Thông hiểu) Tách ra một chùm hẹp ánh sáng Mặt Trời cho rọi xuống mặt nước của một bể bơi. Chùm
sáng này đi vào trong nước tạo ra ở đáy bể một dải sáng có màu từ đỏ đến tím. Đây là hiện tượng
A. giao thoa ánh sáng. B. nhiễu xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. phản xạ ánh sáng.
Câu 28: (Thông hiểu) Tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Kim cương có chiết suất tuyệt đối là 2,42.
Tốc độ truyền ánh sáng trong kim cương là
A. 242000 km/s. B. 124000 km/s. C. 72600 km/s. D. 173000 km/s.
Câu 29: (Thông hiểu) Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz truyền trong chân không với bước sóng 600 nm.
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên khi
truyền trong môi trường trong suốt này
A. nhỏ hơn 5.1014 Hz còn bước sóng bằng 600 nm.
B. lớn hơn 5.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm.
C. vẫn bằng 5.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm.
D. vẫn bằng 5.1014 Hz còn bước sóng lớn hơn 600 nm.
Câu 30: (Thông hiểu) Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng
có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có
A. màu tím và tần số f. B. màu cam và tần số 1,5f.
C. màu cam và tần số f. D. màu tím và tần số 1,5f.
Câu 31: (Thông hiểu) Gọi Dđ, Dt và Dv lần lượt là góc lệch của tia sáng đối với ánh sáng đơn sắc đỏ, tím và vàng
khi truyền xiên góc từ không khí vào nước. Sắp xếp nào sau đây là đúng?
A. Dđ < Dv < Dt. B. Dv > Dđ > Dt. C. Dđ > Dt > Dv. D. Dt > Dđ > Dv.
Câu 32: (Thông hiểu) Trong chân không, bước sóng ánh sáng đỏ bằng
A. 760 mm. B. 760 μm. C. 760 pm. D. 760 nm.
Câu 33: (Thông hiểu) Một sóng âm và một sóng ánh sáng khi truyền từ nước ra ngoài không khí thì

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 247 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
A. bước sóng của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.
B. bước sóng của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng.
C. bước sóng của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm.
D. bước sóng của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.
Câu 34: (Thông hiểu) Gọi nc, nt và nv lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng
đơn sắc chàm, tím và vàng. Sắp xếp nào sau đây là đúng?
A. nc < nv < nt. B. nv > nc > nt. C. nc > nt > nv. D. nt > nc > nv.
Câu 35: (Thông hiểu) Trong chân không, bước sóng ánh sáng tím bằng
A. 380 mm. B. 380 μm. C. 380 pm. D. 380 nm.
Câu 36: (Thông hiểu) Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng tím là 1,6852. Tốc độ của ánh sáng tím trong
thủy tinh là
A. 1,78.108 m/s. B. 2,01.108 m/s. C. 2,15.108 m/s. D. 1,59.108 m/s.
Câu 37: (Thông hiểu) Chiếu chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí.
Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này
A. bị lệch khỏi phương ban đầu. B. luôn bị đổi màu.
C. có thể bị thay đổi tần số. D. không bị tán sắc
Câu 38: (Thông hiểu) Tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Kim cương có chiết suất tuyệt đối là 1,5.
Tốc độ truyền ánh sáng trong kim cương là
A. 300000 km/s. B. 240000 km/s. C. 450000 km/s. D. 200000 km/s.
Câu 39: (Thông hiểu) Ánh sáng đơn sắc màu chàm có tần số f truyền trong chân không với bước sóng 400 nm.
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,5. Tần số của ánh sáng màu
chàm trên khi truyền trong môi trường trong suốt này
A. nhỏ hơn f còn bước sóng bằng 400 nm. B. lớn hơn f còn bước sóng nhỏ hơn 400 nm.
C. vẫn bằng f còn bước sóng nhỏ hơn 400 nm. D. vẫn bằng f còn bước sóng lớn hơn 400 nm.
Câu 40: (Thông hiểu) Một ánh sáng đơn sắc màu lục có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng
có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có
A. màu lam và tần số f. B. màu lam và tần số 1,5f.
C. màu lục và tần số f. D. màu lục và tần số 1,5f.
Câu 41: (Vận dụng) Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng)
gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân
cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu
A. tím, lam, đỏ. B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D. lam, tím.
Câu 42: (Vận dụng) Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng)
gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, chàm, vàng, lục, cam. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt
phân cách giữa hai môi trường). Trong số các tia sáng đơn sắc ló ra ngoài không khí thì tia sát với pháp tuyến
nhất là
A. vàng. B. tím. C. cam. D. chàm.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 248 -
Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
Câu 43: (Vận dụng) Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng)
gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rđ, rl, rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu
lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là
A. rl = rt = rđ. B. rt < rl < rđ. C. rđ < rl < rt. D. rt < rđ < rl.
Câu 44: (Vận dụng) Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng)
gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, cam, đỏ, lục, chàm. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân
cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia không ló ra ngoài không khí là các tia đơn
sắc màu
A. tím, cam, đỏ. B. đỏ, cam, chàm. C. đỏ, cam. D. chàm, tím.
Câu 45: (Vận dụng) Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng)
gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, chàm, vàng, lục, cam. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt
phân cách giữa hai môi trường). Trong số các tia sáng đơn sắc không ló ra ngoài không khí thì tia có tốc độ
lớn nhất là
A. vàng. B. tím. C. cam. D. chàm.
Câu 46: (Vận dụng) Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng)
gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, cam, đỏ, lục, chàm. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân
cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu
A. tím, cam, đỏ. B. đỏ, cam, chàm. C. đỏ, cam. D. chàm, tím.
Câu 47: (Vận dụng) Ánh sáng lam có bước sóng trong chân không và trong nước lần lượt là 0,4861 μm và
0,3635 μm. Chiết suất tuyệt đối của nước đối với ánh sáng lam là
A. 1,3335. B. 1,3725. C. 1,3301. D. 1,3373.
Câu 48: (Vận dụng) Ở vùng ánh sáng vàng, chiết suất tuyệt đối của nước là 1,333; chiết suất tỉ đối của kim
cương đối với nước là 1,814. Vận tốc của ánh sáng vàng nói trên trong kim cương là
A. 2,41.108 m/s. B. 1,59.108 m/s. C. 2,78.108 m/s. D. 1,24.108 m/s.
Câu 49: (Vận dụng) Chiếu một tia sáng Mặt Trời hẹp tới mặt bên của một lăng kính dưới góc tới nhỏ. Khi đi
qua lăng kính, tia sáng màu vàng bị lệch góc 3o9'0". Tia ló màu lam hợp với tia ló màu vàng góc 0o6'0". Chiết
suất của lăng kính đối với tia sáng màu vàng là nv = 1,630. Coi góc chiết quang của lăng kính là nhỏ. Chiết
suất của lăng kính đối với tia sáng màu lam bằng
A. 1,650. B. 1,610. C. 1,665. D. 1,595.
Câu 50: (Vận dụng) Chiếu một chùm tia sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết
quang 6o theo phương vuông góc với mặt phân giác của góc chiết quang. Chiết suất của lăng kính đối với tia
đỏ là 1,50; đối với tia tím là 1,54. Trên màn đặt song song và cách mặt phân giác trên một đoạn 2 m, ta thu
được giải màu rộng có giá trị gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 8,0 mm. B. 6,0 mm. C. 8,5 mm. D. 5,0 mm.
Câu 51: (Vận dụng) Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ nđ và ánh sáng tím nt hơn kém nhau 0,07. Nếu
trong thủy tinh tốc độ truyền ánh sáng đỏ lớn hơn tốc độ truyền ánh sáng tím 9,154.106 m/s thì giá trị của nđ
bằng

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804) Trang - 249 -

You might also like