You are on page 1of 374

Lớp Toán thầy Lương Văn Huy – Thanh Trì – HN - zalo: 0969141404

12
Chuyên đề

NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN


TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

NH – TP

BỘ SÁCH CHINH PHỤC 9+ TOÁN 2K5


TOÀN TẬP NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
Lớp Toán Thầy Huy đen hướng nội

MỤC LỤC
TOÀN TẬP NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN........................................................................................ 1
CHỦ ĐỀ 1 – NGUYÊN HÀM ................................................................................................................ 1
Định nghĩa ................................................................................................................................................ 1
Bảng nguyên hàm sơ cấp .......................................................................................................................... 2
Tính chất nguyên hàm ............................................................................................................................. 3
Dạng toán 1 .............................................................................................................................................. 5
Dạng toán 2 .............................................................................................................................................. 8
Bảng nguyên hàm mở rộng ....................................................................................................................... 9
Dạng toán 3: Đưa về dấu vi phân ............................................................................................................ 13
Dạng toán 4: Kỹ thuật phân tích.............................................................................................................. 16
PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN ......................................................................................................................
I lý thuyết ............................................................................................................................................... 22
II – CÁC DẠNG TOÁN ......................................................................................................................... 24
A ĐỔI BIẾN THUẬN ............................................................................................................................ 24
Dạng 1 .................................................................................................................................................... 24
Dạng 2 .................................................................................................................................................... 26
Dạng 3 .................................................................................................................................................... 28
Dạng 4 .................................................................................................................................................... 28
Dạng 5 .................................................................................................................................................... 30
Dạng 6 .................................................................................................................................................... 31
Dạng 7 .................................................................................................................................................... 32
Dạng 8 .................................................................................................................................................... 32
Dạng 9 .................................................................................................................................................... 32
Hàm vô tỷ, hữu tỷ, đa thức...................................................................................................................... 38

Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555


1
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Dạng 10 ................................................................................................................................................. 38
Dạng 11 .................................................................................................................................................. 38
Dạng 12 .................................................................................................................................................. 38
Dạng 13 .................................................................................................................................................. 38
B ĐỔI BIẾN NGỊCH ............................................................................................................................. 43
BÀI TẬP RÈN LUYỆN .............................................................................................................................
NGUYÊN HÀM VÀI LỚP HÀM ĐẶC BIỆT ........................................................................................ 48
Hàm hữu tỷ............................................................................................................................................. 48
Hàm vô tỷ ............................................................................................................................................... 55
Hàm lượng giác ...................................................................................................................................... 61
Bài tập rèn luyện..................................................................................................................................... 73
KỸ THUẬT NGUYÊN HÀM PHỤ........................................................................................................ 77
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM RÈN LUYỆN .............................................................................................. 79
PHƯƠNG PHÁP TỪNG PHẦN........................................................................................................... 107
A lý thuyết............................................................................................................................................ 107
B Kỹ năng giải toán .............................................................................................................................. 107
Dạng 1 .................................................................................................................................................. 107
Dạng 2 .................................................................................................................................................. 115
Dạng 3 .................................................................................................................................................. 118
KỸ THUẬT CHÉO HÓA – SƠ ĐỒ CHÉO .......................................................................................... 122
Bài tập rèn luyện .................................................................................................................................. 126
KỸ THUẬT THÊM BỚT C ................................................................................................................. 128
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM RÈN LUYỆN ............................................................................................ 131
NGUYÊN HÀM – HÀM ẨN ............................................................................................................... 140
CHỦ ĐỀ II – TÍCH PHÂN................................................................................................................. 170
A LÝ THUYẾT.................................................................................................................................... 170
Ví dụ minh họa .................................................................................................................................... 171
B CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI ............................................................................................................ 174
I – PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN ........................................................................................................... 174
DẠNG 1 – PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN THÔNG THƯỜNG .............................................................. 174
DẠNG 2 – ĐỔI BIẾN SỐ LIÊN QUAN 1 SỐ HÀM ĐẶC BIỆT ......................................................... 184
DẠNG 3 – ĐỔI BIẾN TRONG TP HÀM ẨN ...................................................................................... 195
II – PHƯƠNG PHÁP TỪNG PHẦN .................................................................................................... 202

Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555


2
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
DẠNG I – HÀM TƯỜNG MINH ......................................................................................................... 203
DẠNG II – HÀM ẨN ........................................................................................................................... 214
Bài tập rèn luyện – tự luận .................................................................................................................... 217
Bài tập rèn luyện – trắc nghiệm ............................................................................................................ 225
CHỦ ĐỀ III - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN ............................................................................................. 290
A – LÝ THUYẾT ................................................................................................................................. 290
B – CÁC DẠNG TOÁN ....................................................................................................................... 294
Diện tích hình phẳng............................................................................................................................. 294
Thể tích vật thể tròn xoay ..................................................................................................................... 298
Thể tích vật thể ..................................................................................................................................... 301
Bài toán vật lý ...................................................................................................................................... 302
Bài toán thực tế..................................................................................................................................... 303
Bài toán max min ................................................................................................................................. 305
Bài tập rèn luyện – trắc nghiệm vd vdc ................................................................................................. 307

Các em lưu ý học các phương pháp và các dạng toán trọng tâm, đừng quá sa đà vào các dạng toán
quá khó, vận dụng quá cao, học chắc lý thuyết, công thức, làm bài cẩn thận nhưng phải
tốc độ cao.
Thầy chúc các em một năm học thành công rực rỡ, đỗ nv1 điểm siêu cao.
Thầy Huy hướng nội – 1 chiếc lá rơi cũng làm tym thoảng thốt hú hồn!

Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555


3
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

NH – TP

CHƯƠNG III – NGUYÊN HÀM TÍCH PHÂN


PHẦN I - TOÀN TẬP NGUYÊN HÀM
Lớp Toán Thầy Huy đen hướng nội

hủ đề 1 NGUYÊN HÀM

Định nghĩa

1. Định nghĩa
 Hàm số F  x  được gọi là một nguyên hàm của hàm số f  x  nếu F   x   f  x  .
 Một hàm số có thể có nhiều nguyên hàm khác nhau, các nguyên hàm sai khác một hằng số C .
 Tập hợp tất cả NH của hàm số f  x  gọi là họ NH của hàm số f  x  kí hiệu

 f  x  dx  F  x   C , C : hằng số.
  : Được gọi là dấu tích phân.

 f  x  : Hàm số dưới dấu tích phân.


 dx : vi phân biến x .
 f  x  dx : Biểu thức dưới dấu tích phân.
 F  x   C : Họ nguyên hàm của hàm số f  x 
Định lí:

1) Nếu F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x  trên K thì với mỗi hằng số C , hàm số
G  x   F  x   C cũng là một nguyên hàm của f  x  trên K .

2) Nếu F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x  trên K thì mọi nguyên hàm của f  x  trên K đều
có dạng F  x   C , với C là một hằng số.

Do đó F  x   C , C   là họ tất cả các nguyên hàm của f  x  trên K . Ký hiệu  f  x  dx  F  x   C .

1
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
1
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Ta có  sin x   cos x , nên ta nói y  sin x là một nguyên hàm của hàm số f  x   cos x và ta
viết

 cos xdx  sin x  C .


Ví dụ 2: Ta có  x 2   2 x nên ta nói y  x 2 là một nguyên hàm của hàm số f  x   2 x và ta viết
2
 2xdx  x C.

1 1
Ví dụ 3: Ta có  tan x   2
nên ta nói y  tan x là một nguyên hàm của hàm số f  x   và ta
cos x cos 2 x
1
viết  cos 2
dx  tan x  C .
x

1
Ví dụ 3: Hàm số F  x   2 x là nguyên hàm của f  x   trên khoảng  0;    vì ta có:
x
 1
F x  2 x  x

 f  x  với x   0;    .

Ví dụ 4: Hàm số f  x   e x có nguyên hàm là F  x   e x vì ta có: F   x   e x  f  x  .


2. Sự tồn tại của nguyên hàm

Định lí: Mọi hàm số f  x  liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K .

Bảng nguyên hàm cơ bản


Nguyên hàm hàm số sơ cấp Nguyên hàm hàm số Trường hợp thường gặp
hợp
n
 dx  x  C  du  u  C 
n
xdx 
nx x
C
n 1
 x 1  u 1
 x dx   1
C  u du   1
C
 1  ax  b 
 1

  ax  b  dx 
a  1
C
dx du
 x
 ln x  C  u
 ln u  C
1 1
 (ax  b) dx  a ln ax  b  C
dx 1 du 1
x 2

x
C u 2

u
C
( ax  b ) 1 ( ax b )
x x u u
e dx 
a
e C
 e dx  e C  e du  e C
mx  n 1 a mx  n
x a x
u a u
 a dx  m ln a
C
 a dx  ln a  C  a du  ln a  C
1
 cos x.dx  sin x  C  cos udu  sin u  C  cos(ax  b)dx  a sin(ax  b)  C
1
 sin x.dx   cos x  C  sin udu   cos u  C  sin(ax  b)dx   a cos(ax  b)  C
dx 1
1 2  cos  ax  b   a tan  ax  b   C
2
 cos2 x dx   (1  tan x).dx  tan x  C
2
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
2
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
du dx 1
 cos 2
u
 tgu  C  sin  ax  b    a cot  ax  b   C
2
1
 2

 sin 2 x dx   1  cot x dx   cot x  C du 1
x x  sin 2
  cot gu  C TQ:  f(ax + b)dx = a F(ax + b) + C
 e dx  e  C u

 0dx  C
Ví dụ minh họa

Ví dụ 1.2.1. Tìm họ nguyên hàm của f  x   x 5

5 x6
 Áp dụng công thức đã cho từ bẳng nguyên hàm, ta có:  x dx  6
C
1
1 1
x 2 32 2 2
Ví dụ 1.2.2. Tìm nguyên hàm:  xdx   x dx  2
 .x  C  x x  C
1
1 3 3
2
dx 0,5 x 0,51 x 0,5
Ví dụ 1.2.3. Tính nguyên hàm: I    x dx  C  C  2 x C
x  0,5  1 0,5
Ghi nhớ: Nguyên hàm còn được gọi là tích phân bất định (tích phân không xác định).

Ví dụ 1.2.4. Tính tích phân bất định: I   sin xdx   cos x  C

2. Tính chất của nguyên hàm

Tính chất 1:   f  x  dx   f  x  và  f '  x  dx  f  x   C


Tính chất 2:  kf  x  dx  k  f  x  dx với k là hằng số khác 0 .

Tính chất 3:   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx


Ví dụ minh họa


Ví dụ 1.3.1. Tính tích phân bất định: I   2 x 3  3 x  5 dx 
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

3
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
3
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
2

Ví dụ 1.3.2. Tính nguyên hàm: I 


 x  1 dx  ?
 x x

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Chú ý: F  x  , G  x  lần lượt là nguyên hàm của f  x  , g  x  thì  f  x  .g  x  dx  F  x  .G  x   C là


không đúng. Ví dụ:
x2 sin x  cos x
- “Không được phép tính:  x.cos xdx  .sin x  C hoặc  dx  C.
2 2x x2
2

Ví dụ 1.3.4. Cho hàm số: F  x  


e x
 2
dx . Hãy xác định hàm số F  x  và tính giá trị F  ln 2 
ex 
biết rằng giá trị của hàm số tại 0 là: F  0   2018

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

1
Ví dụ 1.3.5. Cho hàm số F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x   . Biết rằng giá trị của
cos x.sin 2 x
2

  
hàm số tại x  là: F    4 . Hãy xác định biểu thức cụ thể của hàm số F  x  ?
4 4

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

4
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
4
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

Dạng toán 1:

Sử dụng định nghĩa để tìm nguyên hàm


Phương pháp
- Áp dụng đinh nghĩa ta tìm F  x  sao cho F   x   f  x 

Ví dụ minh họa

 e x khix  0
Ví dụ 1: Chứng minh rằng hàm số: F ( x )   2
 x  x  1 khix  0

 e x khix  0
là một nguyên hàm của hàm số: f ( x )   trên R.
 2 x  1 khix  0

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Nhận xét rằng: F ’  0   F ’  0    1  F ’  0   1 , có nghĩa là hàm số F(x) có đạo hàm tại điểm x = 0.

 e x khix  0
Tóm lại: F ' ( x )    f ( x)
 2 x  1khix  0
Vậy F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên R.

Ví dụ 2: Tìm xem các hàm số sau là nguyên hàm của các hàm số nào ?
1
a. F  x   x n  x   cos x  sin x  tan x  cot x  e x  a x  ln x  log a x .
x

x x 
b. F  x   ln tan c. F  x   ln tan   
2 2 4
1
d. F  x   ln x  x 2  a (a  R ) e. F  x  
2 
x x 2  a  a.ln x  x 2  a  C . 
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

5
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
5
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Bài tập tự luyện

x 1 1
Bài 1: Tính đạo hàm của hàm số F ( x)  từ đó suy ra nguyên hàm: I =  ( 2  )dx
ln x ln x ln x

Bài 2: Cho hàm số f  x   x 3  x . Xác định a, b, c để F  x    ax 2  bx  c  3  x

là nguyên hàm của f(x).

Bài 3: Xác định nguyên hàm F(x) của: I   (1  2 x  3 x 2  ...  nx n 1 )dx biết F  0   0 .

 
Bài 4: Xác định nguyên hàm F(x) của hàm số f  x    sin x  1 sin x biết rằng F    1
4
1
Bài 5: Tính đạo hàm của F(x) = ln x  x 2  1  C từ đó suy ra nguyên hàm của hàm số: f ( x) 
x2  1
Bài 6: Chứng minh rằng
x 1
a. F ( x)  ln tg  C là nguyên hàm của hàm số: f  x   ,  x  k , k   
2 sin x

x  1   
b. F ( x )  ln tg (  )  C là nguyên hàm của hàm số: f  x   ,  x   k , k   
2 4 cos x  2 
1
c. F ( x )  [ x x 2  a  a ln( x  x 2  a )] là nguyên hàm của hàm số: f  x   x 2  a
2
Bài 7: Chứng minh rằng hàm số f(x) có nguyên hàm F(x) thì hàm số f  ax  b  với a, b là hắng số a
1
khác 0 có nguyên hàm là: F  ax  b   C
a
Áp dụng tính các nguyên hàm sau.

a.  sin 5 xdx b.  e3 x dx
1
c.  cos3 dx d. dx
2  7x
Bài 8: Cho g(x) là một hàm số tuỳ ý. Cmr hàm số F ( x)  ln g ( x)  C là nguyên hàm của hàm số:
g '( x)
f ( x)  . Áp dụng tính các nguyên hàm của các hàm số sau.
g ( x)

2x cos x
a.  dx b.  dx
5  x2 1  2sin x
c.  cot gxdx d .  tgxdx

Bài 9: Tính đạo hàm của hàm số g  x   x 2 ln x từ đó suy ra nguyên hàm của hàm số:

f  x   2 x ln x

6
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
6
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
1
Bài 10: Chứng minh: F  x   ln x  x 2  k  k  0  là một nguyên hàm của f  x   trên các
x2  k
khoảng mà chúng cùng xác định.
3
dx
Áp dụng: tính I  
2
0 x  16

Bài 11: Tính đạo hàm. u  x   x  x 2  1 . Suy ra nguyên hàm các hàm số sau :
2

a. f  x  
 x  x2  1  b. h  x  
1
c. g  x  
1
.
x2  1 x2  1 
x2  1 x  x2  1 
Bài 12: Tìm hàm số f  x  biết rằng

1. f ’  x   2 x  1 và f 1  5

HD: f  x    f '  x  dx  x 2  x  C  f 1  1  1  C  5  C  3  f  x   x 2  x  3

7 x3
2. f ’  x   2 – x 2 và f  2   Đs: f  x   2 x  1
3 3

8 x x x 2 40
3. f ’  x   4 x  x và f  4   0 Đs: f  x    
3 2 3

1 x2 1 3
4. f ’  x   x   2 và f 1  2 Đs: f  x    2x 
x2 2 x 2

b x2 1 5
5. f ’  x   ax  , f '(1)  0, f (1)  4, f ( 1)  2 Đs: f  x    
x2 2 x 2

7
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
7
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Dạng toán 2

Sử dụng bảng nguyên hàm của một số hàm thường gặp và các tính chất cơ bản
của nguyên hàm

Ví dụ minh họa

10
Ví dụ 1: Tìm nguyên hàm   3x  1 dx .

2
Ví dụ 1: Tìm nguyên hàm  2 x  3 dx .
Ví dụ 1: Tìm nguyên hàm  cos 2 xdx .

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
Một số ví dụ trong trường hợp đặc biệt

*Trường hợp đặc biệt u  ax  b Ví dụ


1 1
1.  cos kx.dx  sin kx  C  cos 2 x.dx  2 sin 2 x  C , (k  2)
k
1 1
2.  sin kx.dx   cos kx  C  sin 2 x.dx   2 cos 2 x  C
k
1 kx 2 x dx  1 e2 x  C
3.  ekx dx  e C e
k 2

1 (ax  b) 1 1 (2 x  1)21 1


4.  (ax  b) .dx 
2
. C  (2 x  1) .dx  .  C  .(2 x  1)3  C
a  1 2 2 1 6

1 1 1 1
5.  dx  ln ax  b  C  3x  1 dx  3 ln 3x  1  C
(ax  b) a
1 1 1 1 2
6.  du  .2 ax  b  C  du  .2 3 x  5  C  3x  5  C
ax  b a 3x  5 3 3

1 ax b 2 x1dx  1 e2 x 1  C
7.  eax b dx  e C e
a 2

8
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
8
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
1 a mx n 2 x1 dx  1 . 5
2 x1
8.  a mx n du  .  C, m  0 5 C
m ln a  2 ln 5
1 1
9.  cos(ax  b)dx  sin(ax  b)  C  cos(2 x  1)dx  2 sin(2 x  1)  C
a
1 1
10.  sin(ax  b)dx   cos( ax  b)  C  sin(3x  1)dx   3 cos(3x  1)  C
a
1 1 1 1
11.  dx  tan(ax  b)  C  cos2 (2 x  1) dx  2 tan(2 x  1)  C
cos 2 (ax  b) a

1 1 1 1
12.  dx   cot(ax  b)  C  sin 2 (3x  1) dx   3 cot(3x  1)  C
2
sin (ax  b) a

*Chú ý: Những công thức trên có thể chứng minh bằng cách lấy đạo hàm vế trái hoặc tính bằng
phương pháp đổi biến số đặt u  ax  b  du  .?.dx  dx  .?.du
HÀNG LOẠT DẠNG ĐẶC BIỆT CÁC EM NHỚ ĐƯỢC THÌ TUYỆT VỜI ÔNG MẶT TRỜI

1.  udv  uv   vdu u 1 du
2.  u du   C ,   1 3.   ln u  C
 1 u

4.  e u du  e u  C au 6.  sin udu   cos u  C


5.  au du  C
ln a

7.  cos udu  sin u  C 8.  tan udu  ln cos u  C 9.


 cot udu   ln cos u  C
du u du 1 u 12
10.   arcsin C 11.  2 2
 arctan  C
a2  u 2 a a u a a du 1 ua
a 2
u 2
 ln
2a u  a
C

du 1 u a u 2 a2
13. u 2
a 2
 ln
2a u  a
C 14.  u 2  a 2 du 
2 2

u  a 2  ln u  u 2  a 2  C 
u 2  a 2 du a  u 2  a2 16.
15.   u 2  a 2  a ln C
u u u 2  a 2 du u 2  a2
 2
   a ln a  u 2  a 2  C
u u

du
17. 
u2  a2
 
 ln u  u 2  a 2  C 18. 
2 2
du 1
  ln
a
u 2  a2  a
u
C
u u a

u 2 du u 2 a2 u 2  a2
19.  u 2  a2

2 2

u  a 2  ln u  u 2  a 2  C  20. 
du
u 2 u 2  a2

a 2u
C

9
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
9
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
du u u 2 a2 u
21.   C 22.  a 2  u 2 du  a  u 2  arcsin  C
3
u 2
 a2  a2 u 2  a2 2 2 a

23. u 2 du u a2 u
4 24.   a 2  u 2  arcsin  C
u a u a2  u 2 2 2 a
u
2
a 2  u 2 du 
8
 2u 2  a 2  a 2  u 2  arcsin  C
8 a

du1 a  a2  u 2 du 1
25.    ln C 26. u  2
a2  u2  C
a u
2
a u2 2 au
u a2  u 2

u 2 a2 u 2  a2 a
27.  u 2  a 2 du  u  a 2  ln u  u 2  a 2  C 28.  du  u 2  a 2  a cos  C
2 2 u u

u2  a2  u 2  a2 du
29. du   ln u  u 2  a 2  C 30.   ln u  u 2  a 2  C
 u 2
u u a 2 2

u 2 du u 2 a2 du u2  a2
31.   u  a 2  ln y  u 2  a 2  C 31.   C
u2  a2 2 2 u 2 u2  a2 a 2u

du u udu 1
32.   C 33.   2  a  bu  a ln a  bu   C
u 2
a 2
 u a2 2
a 2 2
u a 2 a  bu b

34. du 1 a  bu
35.   ln C
u 2 du 1 2 a  a  bu  a u
 a  bu  2b3  a  bu   4a  a  bu   2a ln a  bu   C
2

du 1 b a  bu udu a 1
36.     2 ln C 37.  2
 2
 2 ln a  bu  C
2
u  a  bu  au a u  a  bu  b  a  bu  b

du 1 1 a  bu 39.
38.    2 ln C
u  a  bu 
2
a  a  bu  a u u 2 du 1 a2 
  a  bu  2
 3 
a  bu   2a ln a  bu 
b  a  bu 

2 3 udu 2
40.  u a  budu   bu  2a   a  bu  C 41.    bu  2a  a  bu  C
15b 2 a  bu 3b2

u 2 du 2 1
43.  sin 2 udu   u  sin 2u   C
3 
42.   8a 2  3b2u 2  4abu  a  bu  C
a  bu 15b 2

1 45.  tan 2 udu  tan u  u  C


44.  cos 2 udu   u  sin 2u   C
2

46.  cot 2 udu   cot u  u  C 1


47.  sin 3 udu  
3
 2  sin 2 u  cos u  C
1 1
48.  cos3 udu 
3
 2  cos2 u  sin u  C 49.  tan 3 udu 
2
tan 2 u  ln cos u  C

10
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
1
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
1 51.
50.  cot 3 udu   cot 2 u  ln sin u  C
2 1 n 1
 sin
n
udu   sin n 1 u cos u   sin n 2 udu
n n
1 n 1 1
52.  cos n udu  cos n 1 u.sin u   cos n 2 udu 53.  tan n udu  tan n 1 u   tan n 2 udu
n n n 1
Cụ thể với n lẻ thì tách, còn n chẵn thì hạ bậc
1 55.
54.  cot n udu  cot n 1 u   cot n  2 udu
n 1 sin  a  b  u sin  a  b  u
 sin au.sin budu  2 a  b

2a  b
C

cos  a  b  u cos  a  b  u 57.  u sin udu  sin u  u cos u  C


56.  sin au.cos budu    C
2a  b 2 a  b

58.  u cos udu  cos u  u sin u  C 59.  u n sin udu  u n cos u  n  u n 1 cos udu  C

60.  u n cos udu  u n sin u  n  u n 1 sin udu


61.  cos ax.ebx dx 
 a.sin ax  b.cos ax  ebx  C
a2  b2

62.  sin au.ebu du 


 b sin au  a cos au  ebu  C 63.  ln  au  du  u ln  au   u  C
2 2
a b
ln  au  du 1 2 65.
64. 
u

2
 ln  au    C
 b
 ln  au  b  du   u  a  ln  au  b   u  C , a  0

u 67.
66.  ln  u 2  a 2  du  u ln  u 2  a 2   2a.arctan  2u  C
a ua
 ln  u  a 2  du  u ln  u 2  a 2   a.ln
2
 2u  C
u a
68 1 au
2
69.  e au du  e C
bu 1 2 1 b  a
 u ln  au  b  du  2a  4 u   u 2  2  ln  au  b   C
2 a 

70.  ueu du   u  1 eu  C u 1 
71.  u.e au du    2  eau  C
a a 

u n eau n n 1 au 2 1  au 2
72.  u n .eau du    u .e du  C 73.  u.e  au du   e C
a a 2a

11
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
1
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Bài tập tự luyện

Bài 1: Tìm các nguyên hàm:


2010
2009  2 x  3
a. I    2 x  3  dx  C
4020

b. I   4sin 2 xdx  2 x  sin 2 x  C

1  cos 4 x 1 sin 4 x 
c. I   dx   x  C
2 2 4 

Bài 2: Tìm các nguyên hàm sau:


tan x 1 1  cos 4 x 1 sin 4 x 
a. I   3
dx  C b. I   dx   x  C
cos x 3 cos3 x 2 2 4 

Bài 3: Tìm các nguyên hàm sau:

e x  e x e 2 x  lg x
a. y  b. y  c. y  sin 3 x.cos 3 x  cos 3 x.sin 3 x
2 2
d. y  log a x  ln x e. y  sin mx.cos nx (m, n là hằng số)

Bài 4: Tìm các nguyên hàm sau:


3
x  x3  3 x  m x 4  3x 3  2 x  m 1 2m
a. y  b. y  c. y   ln x  3
x x x x

p
d. y  (  qx ) 3 e. y  cos px.cos qx (với m, n, p, q là các hằng số)
x
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

12
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
1
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

Dạng toán 3: Đưa về dấu vi phân

Cần nhớ

- Cho hàm số y  f  x  xác định trên  a; b và có đạo hàm trên đoạn đó


ta có
 Vi phân của y  f  x  kí hiệu : dy hoặc df  x  .
 CT: dy  y .dx hoặc df  x   f   x  .dx .

 Ví dụ d  sin x   cos x.dx , d  x 2   2 x.dx , d  x   2 1 x .dx


Vi phân của các hàm số thường gặp:

1. d  ax  b   a.dx 1
10. d  tan x   dx
cos 2 x
2. d  ax 2  bx  c    2ax  b  dx
1
11. d  cot x   dx
3. d  ax3  bx 2  cx  d    3ax 2  2bx  c  dx sin 2 x

4. d  cos x    sin x.dx 12. d  x   2 1 x dx


5. d  sin x   cos xdx a
13. d  ax  b   2 ax  b
dx
6. d sin  ax  b    a.cos  ax  b  .dx
1
14. d  ln x   dx
7. d  cos  ax  b    a sin  ax  b  dx x

8. d  e x   e x dx  1  x
15. d    dx
 2 2
 x a  x a
9.  e ax  b   aeax b dx
16. d  x m1    m  1 x m

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Tìm các nguyên hàm sau


100 1
A    2 x  3 dx . B   sin  4 x  3  dx . C dx .
3 x  10
1
D   tan x. dx . E   sin 3 xdx . F   e 3 x  2 dx .
cos 2 x
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

13
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
1
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
.......................................................................................................................................................

Ví dụ 2: Tìm các nguyên hàm sau

2 ex x 2 .ln  x3  2 
A   2 x. x  3dx . B x dx . C dx .
e 4 x3  2

x3 sin x  cos x 3
D dx . E dx . F   x 2 e x  2 dx .
x4  1  sin x  cos x 
3

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Bài tập tự luyện

Bài 1: Tìm nguyên hàm của các hàm số sau (với a, b, c, m, n là các hằng số):
2021 1 1  2x
1. y   mx  n  2. y  3. y 
mx  n x  2x3  x2
4

2ax  b ln n x cos x  sin x


4. y  5. y  6. y 
(ax  bx  c )3
2
x (sin x  cos x )2008

x3 x 1
7. y  8. y  9. y 
3x 4  2  x  1
2021
x.ln x.ln(ln x )

ex x 4  x 4  2 (ln x  1)m
10. y  11. y  12. y 
3e x  5 x x
x 10
13. y  14. y   3 x  5  15. y  sin 2 x.cos 2021 x .
2021 2
x 3
2
16. y  cos x.sin n x 17. y  sin x.cos n x 18. y  cos x.esin x

3
19. y  x 2 .e3 x 20. y  cos5 x 21. y  sin 7 x

22. y  tan 4 x 23. y  tan 5 x 24. y  cot 3 x

2
1  
25. y  tan 2 x  cot 2 x 26. y  x.e x 27. y  sin 4  x  
 4

tan 4 xdx x ln 4  x 2  1
28. y   x 2 5 x3  4dx 29. y   30. y   dx
cos 2 x x2  1
Bài 2: Thôi nhìn bài 1 là không muốn làm bài 2 rồi =))

14
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
1
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Bài 3: Khiếp! bài 2 còn không có thì các em mơ ước gì ở bài 3
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

15
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
1
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Dạng toán 4: Pp phân tích

Phương pháp
Thực chất là việc sử dụng đồng nhất thức để biến đổi biểu thức dưới dấu tích
phân thành tổng các hạng tử mà nguyên hàm có thể tính được dựa vào bảng nguyên
hàm cơ bản.

Phương pháp chung:

Bước 1: Biến đổi f  x  về dạng:


n
f  x     i f i ( x) với f i  x  có nguyên hàm trong bảng công thức và i là các hằng số.
i 1

Bước 2: Khi đó:


n n

 f ( x ) dx     i f i ( x ) dx    i  f i ( x ) dx
i 1 i 1

Một số kĩ thuật phân tích:

1. Nhân phân phối:  a  b  c  d   ac  ad  bc  bd


2 3
2. Khai triển các hằng đẳng thức  A  B   A2  2 AB  B 2 ,  A  B   A3  3 A2 B  3 AB 2  B 3 …

X .B
3. Thêm bớt hạng tử X   X  B   B, X  với B  0 …
B

4. Nhân liên hợp: llh


A  B   A B, 3 llh
A  3 B   3 A2  3
AB  3 B 2 …
5. Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp của hàm lượng giác
Với mục đích biến đổi tích thành tổng (với hàm phân thức phải có tử là tổng và mẫu là tích)
Chú ý:
Kĩ thuật phân tích thành tổng đối với hàm phân thức dựa vào tính chất
a1  a2  ...  an a1 a2 a
   ...  n kết hợp với một số tính chất của hàm lũy thừa sau
b b b b
m n
1 n n a an n
an  n
, a n
 n m
a , ( ab ) n
 a .b ;    n
,  a m   a mn
a b b
Một số dạng thường gặp:

Dạng 1: Tìm nguyên hàm: I   x  ax  b  dx , a  0

1 1
Sử dụng đồng nhất thức x  ax   ax  b   b 
a a

x2
Dạng 2: Tìm nguyên hàm: I   
dx
 ax  b 

16
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
1
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
1 2 2 1 2 1 2
Sử dụng đồng nhất thức x 2  a x  2  ax  b   b   2  ax  b   2b  ax  b   b 2 
a 2
a a  

Ví dụ minh họa

Bài 1: Tìm nguyên hàm


2002 dx xdx
I1   x 1  x  dx I2   2
I3   3
x  4x  3 1  3x 
dx dx x3dx
I4   2
I5   I6   10
x x2 x  4x2  3
4
 x  1
x 2001 dx
I7   1002
dx I8  
x 2
1  x  x5
7

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ví dụ 2 : Tìm các nguyên hàm sau

dx x 2 dx dx
A B 39
C
x  x3
5
1  x  1 ex

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

17
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
1
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Ví dụ 3: Tìm các nguyên hàm sau.

x  x3 .e x
I dx . J   2 x.32 x.53 x dx .
x3
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ví dụ 4: Tìm các nguyên hàm sau:


2
 1  x x 1 3
 x x 1
A   3 x   dx B   3 .2 dx C x   dx .
 x x  x 

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
Nhận xét: Nếu hàm số dưới dấu tích phân có dạng tích và có hằng đẳng thức thì khai triển đưa về phân
thức
Ví dụ 5 : Tìm các nguyên hàm sau:

x3  3 x 2  2 x  4 1 ex  ex dx
A dx B dx C
x 1 1 ex 3  2x
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

18
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
1
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Ví dụ 6: Tìm các nguyên hàm sau:

x cos 4 x  sin 4 x
I1   sin 2 dx I 2   sin 5 x.cos 3 xdx I3   dx .
2 sin 2 x

I 4   tan 2 xdx I 5   tan 4 xdx I 6   tan 3 xdx .

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Bài tập tự luyện

2002 1 2003 1 2004


Bài 1: Tìm nguyên hàm: I   x 1  x  dx Đs: I   1  x   1  x   C
2003 2004
x 1 1 1 2
Bài 2: Tìm nguyên hàm: I   3
dx Đs: I   1  3x   1  3x   C
1  3x  9 18

2005
Bài 3: Tìm nguyên hàm: I   x 1  x  dx

Bài 4: Tìm các nguyên hàm:

x  x 1 33 5 66 7 33 2
a. I   3
dx Đs: I  x  x  x C
x 5 7 2

1 1
b. I   dx Đs: I  4  dx  2 cot 2 x  C
sin x cos 2 x
2
sin 2 2 x
hoặc phân tích 1  sin 2 x  cos 2 x thì I  tan x  cot x  C
11 
c. I   sin 5 x.cos 3 xdx Đs: I    cos8 x  cos 2 x   C
44 

2x 1 2 x  ln 2  1
d. I   x dx Đs: I 
e e x  ln 2  1

1 1 1 x
e. I   dx Đs: I  ln
1  x 1  2 x  3 1  2x

1
phân tích: 1   2 1  x   1  2 x  
3
Bài 5: Tìm các nguyên hàm sau:

19
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
1
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
3 3
1 1 
a. I   dx Đs: I   x  3  2   x  1 2   C
x  3  x 1 3 
4 4
1 3 
b. I   dx Đs: I   x  1 3   x  1 3   C
3
 x  1
2
 3 x 2  1  3  x  1
2 8 

Bài 6: Tìm các nguyên hàm sau:

a. I   tan 2 xdx b. I   2sin 3 x cos 2 xdx c. I    2a x  3x dx

2 cos 2 x e x
d. I    tan x – cot x  dx . e. I   dx . f. I   e x (2  )dx
sin 2 x.cos 2 x cos 2 x
Đáp số
1
a.Đs: I  tan x – x  C b.Đs: I   cos 5 x  cos x  C
5

2a x 3 x
c.Đs: I   C d.Đs: I  tan x  cot x – 4 x  C
ln a ln 3
e.Đs: I   cot x – tan x  C f.Đs: I  2e x  tan x  C
Bài 7: Tìm các nguyên hàm sau:
3 4 5
2 x 2 3x 3 4 x 4
a. I    3
x  x  x dx 4
 Đs: I 
3

4

5
C

 1 x3 3x 2
b. I    x 2 – 3x  dx Đs: I    ln x  C
 x 3 2

( x 2  1) 2 x3 1
c. I   dx Đs: I   2x   C
x2 3 x
1 2x x
d. I   e x  e x –1 dx Đs: I  e e C
2
x
e. I   2 sin 2 dx Đs: I  x – sin x  C
2

( x  1) 2
e. I   dx Đs: I  x  4 x  ln x  C
x
Bài 8: Tính các nguyên hàm sau.

20
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
2
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
a. x( x  a )( x  b )dx b.  ( 3 x  1)( x  x  2)dx
1
c.  ( x  ) 3 dx d .  (ax3  b) 2 dx
x
3
e.  sin xdx f .  sin 2 xcoxdx

g .  (e x  1)3 dx h.  e x  e x  2dx

i.  e x  e  x  2dx k .  2 x e x dx

l.  ( x  2 3 x ) 2 dx m.  sin 3 x cos xdx

Bài 9: Tính các nguyên hàm sau.

a.  ( 3 x  x ) xdx b.  2cos x sin 5xdx


6 x  4 x  2x
c.  cos x(cos x  1)dx d.  dx
2x
1 1
e.  ( x  3 x  4 x )dx f . (  3 )dx
x x
g .  cot g 2 xdx h.  tg 2 xdx

Bài 10: Tính các tích phân sau:

sin 6 x  cos 6 x x 1
a. f  x   b. f  x   c. f  x  
cos 2 x x x 2 2
x 1  x  2

d. f  x   sin x.sin 3x.sin 5x e. f  x   22 x .3x .5 x f. f  x   sin 4 x

sin 4 x  cos 4 x
g. f  x   3 x 4 x h. f  x  
sin 2 x
1 1
i. f  x   k. f  x   tan x 
3
(2 x  1) 3  2 x  1 2x  1  2 x  1

21
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
2
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

hủ đề 5 PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN

VẤN ĐỀ 1.
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Định lý 1:

a. Nếu  f  x dx  F  x  C và u  φ  x  là hàm số có đạo hàm thì:  f u  du  F u   C.

b. Nếu hàm số f(x) liên tục thì khi đặt u  φ t  trong đó φ  t  cùng với đạo hàm φ '  t  là những hàm số
liên tục, ta được:  f  x  dx   φ t  φ' t  dt .

Từ đó ta có hai cách đổi biến số trong việc tính nguyên hàm như sau:
Cách 1: Đặt biến số: t  u  x rồi suy ra: dt  du  x  u   x dx rồi đưa về việc tính nguyên hàm:
I   f u  x  .u   x dx   f t  dt đơn giản hơn.

Cách 2: Có thể đặt x  u t  rồi suy ra dx  du t   u  t  dt rồi tahy vào tính nguyên hàm ban đầu:
I   f  x dx   f u .u  t  dt đơn giản hơn.

Phương pháp đổi biến số để tính tích phân xác định cũng có hai dạng cơ bản dựa trên định lý sau:
Định lý 2: (Áp dụng cho tích phân)

a. Nếu  f  x dx  F  x  C và u  φ t  là hàm số có đạo hàm trong khoảng [a,b]

 (b )  ( b)

thì:  f (u)du  F (u)


 ( a)
.
 ( a)

b. Nếu f(x) là hàm số xác định và liên tục trên đoạn [a,b], hàm số x  φ  t  xác định và liên tục trên đoạn
[, ] và thoả mãn các điều kiện sau:
i. Tồn tại đạo hàm ’(t) liên tục trên đoạn [, ].
ii. φ(α)  a và φ(β)  b .
b 
iii. Khi đó:  f ( x) dx   f  (t ) ' (t ) dt. Tuy nhiên cái khó của phương pháp này là cách chọn hàm x =
a 

(t) hay u = (x) sao cho phù hợp với từng bài toán cụ thể.
Lưu ý: Các dấu hiệu dẫn tới việc lựa chọn ẩn phụ:

22
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
2
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
II. CÁC VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ 2.1.1. Tích nguyên hàm: I   x  2 xdx

Ví dụ 2.1.2. Tính tích phân bất định: I   2 x 2  1.xdx

Ví dụ 2.1.3. Xác định hàm F  x   x5 3 x 2  2dx . Biết giá trị của hàm F  x tại x0  0 bị triệt tiêu.
Ví dụ 2.1.4. Tính các tích phân bất định (tìm các họ nguyên hàm) sau:
1. I   x3  1.x 2 dx . 2. I   3
3 x 4  2.x 7 dx .
x 2 dx
3. I   2 x 1 4. I  
2016
.xdx . .
x3  2
xdx xdx
5. I   ,  x   . 6. I   , a   , a  0 .
x a 2
a  x2
Ví dụ 2.1.5. Tính các tích phân bất định (tìm các họ nguyên hàm) sau:
1. A   e x 2 .xdx . 2. B   sin 4 x.cosxdx .
2

ln 2 x x3 dx
3. C   dx . 4. D   .
x x4 1
e x dx
5. E   6. F    x  1
2021
. xdx .
e x 1
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

23
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
2
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
II. CÁC DẠNG TOÁN
A - đổi biến thuận u  x   t

Dạng 1. Tìm nguyên hàm: I   f cos  ax  b   sin  ax  b  dx

1
Phương pháp giải: đặt u  cos  ax  b   du   sin  ax  b  dx
a

TQ: I   f  cos n x  sin xdx với n  R 

Câu 1: Tìm các nguyên hàm sau:


a. A   sin 5 xdx b. B    cos 3 x  1 sin xdx

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

sin x
Câu 2. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) 
1  3cos x .
1
A.  f ( x) dx  3 ln 1  3cos x  C . B.  f ( x) dx  ln 1  3cos x  C .
1
C.  f ( x) dx  3ln 1  3cos x  C . D.  f ( x ) dx  3
ln 1  3cos x  C .

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

24
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
2
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

sin 3 x
Câu 3. Tính  dx ta được kết quả nào sau đây?
cos 2 x
sin 3 x 1 sin 3 x 1
A.  cos2 x dx  sin x  cos x  C . B.  2
cos x
dx  sin x 
cos x
C .

sin 3 x 1 sin 3 x 1
C.  2
dx  cos x  C. D.  2
dx  cos x  C .
cos x cos x cos x cos x
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

sin xdx
Câu 4. Tìm A   .
3  2 cos x
A.  3  2 cos x  C . B. 2 cos x  3  C . C. 3  2 cos x  C . D. 3  2 sin x  C .
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Câu 5. Cho hàm số f ( x)  sin 2 2 x.sin x . Hàm số nào dưới đây là nguyên hàm của hàm f ( x ) .
4 4 4 4
A. y  cos 3 x  sin 5 x  C . B. y   cos 3 x  cos 5 x  C .
3 5 3 5
4 4 4 4
C. y  sin 3 x  cos 5 x  C . D. y   sin 3 x  sin 5 x  C .
3 5 3 5
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

25
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
2
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

sin x  
Câu 6: Biết F  x  là một nguyên hàm của hàm số f ( x)  và F    2 .Tính F  0  .
1  3cos x 2
1 2 2 1
A. F (0)   ln 2  2 . B. F (0)   ln 2  2 . C. F (0)   ln 2  2 . D. F (0   ln 2  2 .
3 3 3 3
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Dạng 2. Tìm nguyên hàm: I   f sin  ax  b   cos  ax  b  dx

Phương pháp giải: đặt u  sin  ax  b   du  a cos  ax  b  dx

TQ: I   f  sin n x  cos xdx với n  R  .

Ví dụ minh họa

Câu 1: Tìm các nguyên hàm sau:


a. A   cos5 xdx b. B    sin 3 x  1 cos xdx c. C   cos x 3  2 sin xdx

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

26
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
2
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

Câu 2. Biết F  x là một nguyên hàm của hàm số f  x  sin 3 x.cos x và F 0  π . Tính
π 
F   .
 2 
π  π  π  1 π  1
A. F    π . B. F    π . C. F      π . D. F     π .
 2   2   2  4  2  4

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

 
Câu 3. Nguyên hàm F  x  của hàm số f  x   sin 2 2 x.cos3 2 x thỏa F    0 là
 4
1 1 1 1 1 1
A. F  x   sin 3 2 x  sin 5 2 x  . B. F  x   sin 3 2 x  sin 5 2 x  .
6 10 15 6 10 15
1 3 1 5 1 1 3 1 5 4
C. F  x   sin 2 x  sin 2 x  . D. F  x   sin 2 x  sin 2 x  .
6 10 15 6 10 15
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
cos x
Câu 4: Tìm các hàm số f ( x ) biết f ' ( x)  .
(2  sin x) 2
sin x 1
A. f ( x)  C . B. f ( x)  C .
(2  sin x )2 (2  cos x)
1 sin x
C. f ( x)   C . D. f ( x)  C .
2  sin x 2  sin x
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

27
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
2
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

sin 2 x 
Dạng 3. Tìm nguyên hàm: I    2  sin 2 xdx
 cos x 

sin 2 x  sin 2 x 
Phương pháp giải: đặt u   2   du    dx .
cos x    sin 2 x 

Ví dụ minh họa
Câu 1: Tìm các nguyên hàm sau:
sin 2 x
a. A   3 2  3cos 2 x .sin 2 xdx b. B   dx
1  sin 2 x
sin 4 x sin 4 x
c. C   dx d. D   2021
dx
4
sin x  cos x 4
 sin x  cos 4 x
4

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

1
Dạng 4. Tìm nguyên hàm: I   f  tan  ax  b   dx
cos  ax  b 
2

1
Phương pháp giải: đặt u  tan  ax  b   du  2
dx
cos  ax  b 

28
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
2
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Ví dụ minh họa
Câu 1. ‘Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   tan 5 x .
1 1 4 1 1
A. x  tan 2 x  ln cosx  C .B.  f  x  dx  tan 4 x  tan 2 x  ln cosx  C .
 f  x  dx  4 tan 2 4 2
1 1 1 1
C.  f  x  dx  tan 4 x  tan 2 x  ln cosx  C .D.  f  x  dx  tan 4 x  tan 2 x  ln cosx  C .
4 2 4 2
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

e tan x  
Câu 2. Biết F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x   2
thỏa mãn F    e . Tìm F  x  .
cos x 4
A. F  x   e tan x  1 . B. F  x   e tan x  e . C. F  x   e tan x . D. F  x   e tan x  e  1 .

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Câu 3. Nguyên hàm của hàm số f  x   tan 3 x là:

A. Đáp án khác. B. tan 2 x  1 .


tan 4 x 1
C. C . D. tan 2 x  ln cos x  C .
4 2
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

29
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
2
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

1
Câu 4. Hàm số nào là nguyên hàm của f  x   ?
1  sin x
 x  2
A. F  x  1 cot    . B. F  x   .
 2 4  x
1 tan
2
x
C. F  x  ln 1 sin x . D. F  x  2 tan .
2
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

1
Dạng 5. Tìm nguyên hàm: I   f cot  ax  b   2 dx
sin  ax  b 

1
Phương pháp giải: đặt u  cot  ax  b   du   dx
sin  ax  b 
2

Ví dụ minh họa
Bài 1: Tìm các nguyên hàm sau:
dx
a. A   cot 3 xdx b. B  
sin 4 x

cot10 5 x dx
c. C   dx d. D   .
sin 2 5 x sin 2 x  2 cos 2 x
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

30
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
3
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

Dạng 6. Tìm nguyên hàm: I   f  sin x  cos x  sin x  cos x  dx .

Phương pháp giải: đặt u   sin x  cos x   du    sin x  cos x  dx .

Câu 1. Tìm F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   e 2sinx cos x .  2 cos x  sinx  , biết F  0   e .
1 2sinx  cos x 1 2sinx  cos x
A. e e. B. e2sinx cos x  e . C. e2sinx cos x . D. e .
2 2
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

sin x  cos x
Câu 2. Nguyên hàm của hàm số f  x   2021
là:
 sin x  cos x 
1 1
A. 2020
C. B.  2020
C.
2020  sin x  cos x  2020  sin x  cos x 
1 1
C. 2021
C . D. 2022
C.
2021 sin x  cos x  2022  sin x  cos x 

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

2sin x  2cos x
Câu 3. Theo phương pháp đổi biến số  x  t  , nguyên hàm của I   3
dx là:
1  sin 2 x
A. 2 3 t  C . B. 6 3 t  C . C. 3 3 t  C . D. 12 3 t  C .
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

31
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
3
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Loại 2: Đối với hàm số mũ là logarit:

Dạng 7: Tìm nguyên hàm: I   f  e ax b  e ax b dx đặt u  e ax  b  du  aeax b dx

1 a
Dạng 8: Tìm nguyên hàm: I   f ln  ax  b   dx đặt u  ln  ax  b   du  dx
ax  b  ax  b 
1 1
Dạng 9: Tìm nguyên hàm: I   f  ln  ln x   dx đặt u  ln  ln x   du  dx
x ln x x ln x
1
hoặc u  ln x  du  dx
x
Ví dụ minh họa
ex 1
Câu 1. Cho F  x  là một nguyên hàm của f  x   x x
thỏa mãn F  0   ln 2 . Nghiệm của phương
e e 2
trình F  x   2 thuộc khoảng nào sau đây?

1  1 1 1 1
A.  ;1  . B.  ;  . C.  ;  . D. 1, 2  .
4  8 4 4 2
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

3ln 2 x
Câu 2. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   là
x
A. ln 3 x  ln x  C . B. ln 3 x  C . C. ln 3 x  x  C . D. ln  ln x   C .

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

32
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
3
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

2 ln x 1
Câu 3. Gọi F  x  là một nguyên hàm của hàm số y  ln x  1. mà F 1  . Giá trị F 2  e  bằng
x 3
1 1 8 8
A. . B. . C. . D. .
3 9 3 9
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

ln  ln x 
Câu 4. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   .
x
ln  ln x  ln  ln x 
A.  dx  ln x.ln  ln x   C . B.  dx  ln x.ln  ln x   ln x  C .
x x
ln  ln x  ln  ln x 
C.  dx  ln x.ln  ln x   ln x  C . D.  dx  ln  ln x   ln x  C .
x x
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

1
Câu 5: Tính nguyên hàm I   dx .
x ln x  1
2
A. I  (ln x  1)3  C . B. I  ln x  1  C .
3
1
C. I  (ln x  1)2  C . D. I  2 ln x  1  C .
2
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

33
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
3
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

1
Câu 6: Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   x
thỏa mãn F  0    ln 2 . Tìm tập
e 1
nghiệm S của phương trình F  x   ln  e x  1  3 .

A. S  3 . B. S  3 . C. S   . D. S  3 .

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

ex ex
Câu 7: Xét nguyên hàm  d x , nếu đặt t  e x  1 thì  d x bằng:
ex  1 ex  1

2 2 dt
A.  2dt . B.  2t dt . C.  t dt . D. 2.
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

1
Câu 8: Họ nguyên hàm F  x  của hàm số f  x   là
1  8x
1 8x 1 8x
A. F  x   ln C . B. F  x   ln C .
ln12 1  8 x 12 1  8 x
1 8x 8x
C. F  x   ln C . D. F  x   ln C .
ln 8 1  8 x 1  8x
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

34
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
3
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

3x 2  2e x   3 x 2  2  xe x
Câu 9. Biết F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   và thỏa mãn
1  xe x
F  0   0 . Tính F 1 .

A. F 1  1 . B. F 1  1  2 ln 1  e  .

C. F 1  1  2 ln 1  2e  . D. F 1  1  2 ln 1  e  .

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

 mx  1 ln x n ln  px 
Câu 10. Biết  2
dx  ln 2 x   C với m, n, p, C là các số thực. Khi đó,
x x
m  n  p bằng

A. e  1 . B. e  2 . C. 2e 1. D. 2e  2 .
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

1  ln x
Câu 11. Nguyên hàm của f  x   là
x.ln x
1  ln x 1  ln x
A.  dx  ln ln x  C . B.  dx  ln x 2 .ln x  C .
x.ln x x.ln x
1  ln x 1  ln x
C.  dx  ln x  ln x  C . D.  dx  ln x.ln x  C .
x.ln x x.ln x

35
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
3
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

2 x 2  1  2 ln x  .x  ln 2 x
Câu 12. Tìm G   2
dx ?
x 2
 x ln x 

1 1 1 1
A. G   C . B. G   C.
x x  ln x x x  ln x
1 1 1 1
C. G   C . D. G   C.
x x  ln x x x  ln x
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

1  ln x
Câu 13. Hàm số nào sau đây là nguyên hàm của h  x   ?
x .ln x.  x n  ln n x 
1 n

1 1 1 1
A. ln x  ln x n  ln n x  2016 . B. ln x  ln x n  ln n x  2016 .
n n n n
1 1 1 1
C.  ln x  ln x n  ln n x  2016 . D.  ln x  ln x n  ln n x  2016 .
n n n n
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

36
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
3
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

e x 3x  2   x  1
Câu 14. Tìm I   dx ?

x 1 ex . x  1  1 

A. I  x  ln e x . x  1  1  C .  
B. I  x  ln e x . x  1  1  C . 

C. I  ln e x . x  1  1  C .  
D. I  ln e x . x  1  1  C . 
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
x
ln 1  x 2   2017 x
Câu 15. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   ?
 x 2 1 
ln  e.x  e 
2
 
A. ln  x 2  1  1008 ln  ln  x 2  1  1 . B. ln  x 2  1  2016 ln ln  x 2  1  1 .
1 1
C. ln  x 2  1  2016 ln ln  x 2  1  1 . D. ln  x 2  1  1008 ln ln  x 2  1  1 .
2 2
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

37
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
3
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Loại 3: Đối với hàm hữu tỷ và vô tỷ

Dạng 10: Tìm nguyên hàm: I   f  x n 1 x n dx đặt u  x n1  du   n  1 x n dx

1 1
Dạng 11: Tìm nguyên hàm: I   f  x x
dx đặt u  x  du 
2 x
dx

Dạng 12: Tìm nguyên hàm: I   f  ax  b dx đặt u  ax  b  du  adx

 1  1  1  1
Dạng 13: Tìm nguyên hàm: I   f  x   1  2  dx đặt u  x   du  1   dx
 x  x  x  x

Ví dụ minh họa

x  x 2  7 dx .
15
Câu 1: Tìm nguyên hàm 
1 2 1 2
 x  7  C .  x  7  C .
16 16
A. B. 
32 32
1 2 1 2
 x  7  C .  x  7  C .
16 16
C. D.
2 16
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
2019
Câu 2: Tìm họ nghuyên hàm của hàm số f ( x)  x  x  2  .

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

dx
Câu 3: Tính nguyên hàm x bằng cách đặt t  x  4 ta thu được nguyên hàm nào?
x4
2dt 2 td t 2dt dt
A.  . B.  t . C.  t . D. t .
 4  4 t
2 2 2 2
t 4 4

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

38
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
3
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

Câu 4: Cho I   3 x 2 x 3  2dx . Nếu đặt t  x 3  2 thì I trở thành nguyên hàm nào sau đây?

2 2
A.  2t 2 dt . B.  3 t dt . C.  tdt . D.  3tdt .

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Câu 5: Biết F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   x 2 1  2 x 3 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
3 3
2 2
A. F  x  
9
 
1  2 x3 . B. F  x  
3
 1  2x3 . 
3 3
1 1
C. F  x  
2
 
1  2x3 . D. F  x  
9
 1  2 x3 .
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Câu 6: Hàm số F  x  nào dưới đây là nguyên hàm của hàm số y  3 x  1 ?


4
3 43 4
A. F  x    x  1 3  C . B. F  x    x  1  C .
8 3
3 3 3
C. F  x   4  x  1  C . D. F  x    x  1 3 x  1  C .
4 4
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
10

Câu 7: 
x 3
 1 x 2dx
bằng
9 1 3 11 1 3 11 1 3 9
A. 10  x 3  1  C . B.
33
 x  1  C . C.
11
 x  1  C . D.
10
 x  1  C .

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

39
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
3
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
dx
Câu 8: Tính nguyên hàm x bằng cách đặt t  x  4 ta thu được nguyên hàm nào?
x4
2dt 2 td t 2dt dt
A.  . B.  t . C.  t . D. t .
 4  4 t
2 2 2 2
t 4 4

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

5 5
Câu 9: F  x là một nguyên hàm của hàm  x 1 x 2  2 x  3 . Biết F 2  F  41  và
3
F 3  F 5  a 3  b; a, b   . Giá trị a  b bằng

A. 17 . B. 9 . C. 12 . D. 18 .
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Câu 10: Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x 3 x 2  1 là

13 2 3 2
A.
8
x 1  C . B.
8
 x  1 3 x 2  1  C .

1 2 33 2
C.
8
 x  1 3 x 2  1  C . D.
8
x 1  C .

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

x
Câu 11: Cho hàm số f  x   . Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số g  x    x  1 f   x  là
x2  4
x4 2 x2  x  4 x4 x2  2x  4
A. C . B. C . C. C . D. C .
2 x2  4 x2  4 x2  4 2 x2  4
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

40
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
4
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

Câu 12: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  2 x 3 1  2 x là:


3 6 4 7
3 3 1  2 x  3 3 1  2 x  3 3 1  2 x  3 3 1  2 x 
A.   C B.   C
6 12 8 14
3 6 4 7
3 3 1  2 x  3 3 1  2 x  3 3 1  2 x  3 3 1  2 x 
C.  C D.  C
6 12 8 14
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Câu 13: Cho I   x 3 x 2  5dx , đặt u  x 2  5 khi đó viết I theo u và du ta được

A. I   (u 4  5u 2 )du. B. I   u 2 du. C. I   (u 4  5u 3 )du. D. I   (u 4  5u 3 )du.

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

x
Câu 14: Cho f ( x) 
x 12
2 
x 2  1  5 , biết F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x  thỏa

 3
F  0   6 . Tính F   .
 4
125 126 123 127
A. . B. . C. . D. .
16 16 16 16
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

x3
Câu 15: Họ nguyên hàm của hàm số f  x   là:
1  x2
1 2 1 2
A.
3
 x  2 1  x2  C B. 
3
 x  1 1  x 2  C
1 2 1 2
C.
3
 x  1 1  x 2  C D. 
3
 x  2 1  x2  C

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

41
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
4
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
1
Câu 16: Với phương pháp đổi biến số  x  t  , nguyên hàm I   dx bằng:
2
 x  2x  3
A. sin t  C . B. t  C . C.  cost  C . D. t  C .
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

dx
Câu 17 Tìm T   ?
n 1
n
 x n  1
1 1

 1  n  1 n
A. T   n  1 C B. T   n  1  C
x  x 
1 1

C. T   x n  1 n C D. T   x n  1 n  C .
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

42
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
4
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
B. Đổi biến số nghịch đặt x    u 

 
Dạng 1: Tìm nguyên hàm: I   f x, x 2  a 2 dx với a  0

1 π π
Cách 1: đặt x  a tan u  du  2
cos x
 
dx  tan 2 x  1 dx với   u 
2 2

Cách 2: đặt x  a cot u với 0  u  π hoặc u  x  x 2  1

 
Dạng 2: Tìm nguyên hàm: I   f x, x 2  a 2 dx với a > 0

a  π π
Cách 1: đặt x  với u    ;  \ 0
sin u  2 2
a π
Cách 2: đặt x  với u   0;π \   , Hoặc u  x 2  a 2
cos u 2

TỔNG QUÁT BẢNG SAU:


Dấu hiệu Cách chọn

a2  x2    
 x  a sin t ,  2  t  2 
  
 x  a cos t ,  0  t   

x2  a2  a    
x  ,t   ,  ,t  0
 sin t  2 2
 a 
x  , t   0,   , t 
 cos t 2

ax ax x  a cos 2t


,
ax ax

 x  a  b  x  x  a   b – a  sin 2 t

Hàm có mẫu số x 2  a 2 x  a tan t


Hàm f x, f ( x)  t f ( x)

1 t  xa  xb
Hàm f  x  
 x  a  x  b 

43
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
4
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Ví dụ minh họa (dạng này các em cũng không nên đi quá sâu)
Bài tập giải mẫu:

dx
Bài 1: Tìm nguyên hàm: I  
3
x 2
 4x  7 
Bài 2: Tìm nguyên hàm:
xdx dx
a. I   b. I  
2 2
x  x 1 x x  2x 1
Bài 3: Tìm các nguyên hàm sau:
dx dx
a. I   3
b. I  
1 x  1 x x 1 x 1

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

1 2 x
Bài 4. Tìm R   dx ?
x2 2  x
tan 2t 1 1  sin 2t 1 x
A. R    ln  C với t  arctan   .
2 4 1  sin 2t 2 2
tan 2t 1 1  sin 2t 1 x
B. R    ln  C với t  arctan   .
2 4 1  sin 2t 2 2
tan 2t 1 1  sin 2t 1 x
C. R   ln  C với t  arctan   .
2 4 1  sin 2t 2 2
tan 2t 1 1  sin 2t 1 x
D. R   ln  C với t  arctan   .
2 4 1  sin 2t 2 2
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

44
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
4
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
1
Bài 5. Với phương pháp đổi biến số  x  t  , nguyên hàm I   dx bằng:
2
 x  2x  3
A. sin t  C . B. t  C . C.  cost  C . D. t  C .
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
Bài tập rèn luyện tự giải
Bài 1: Tìm các nguyên hàm:
10
9 1  x  3
1 5
a. I   1  x  dx Đs: I  
10
C  
b. I   x 1  x 2 2 dx , Đs: I 
5
  C
1  x 2 2

Bài 2: Tìm các nguyên hàm:

9x2 dx 2
a. I   dx b. I   , Đs: I  5x  4
1  x3 5x  4 5
5
2 dx 2
c. I   x 4 1  x 2 dx , Đs: I   
1  x2  4
C d. I   2
,Đs: I   C
5

x 1 x  1 x

Bài 3: Tìm các nguyên hàm:


dx 1
a. I   , Đs : I   C
e  e x  2
x x
e 1
x
 
1  e 2 1  1
b. I   x
dx , Đs : I  2  ln x  x C
x
e e 2  e  e 2
2

x x

C1: đặt u  e 2
C2: đặt u  e 2

Bài 4: Tìm các nguyên hàm:


x x 1 x 1 1 1 1 1
a. I   sin 5 cos dx ,Đs : I  sin 6  C b. I   2
sin cos dx ,Đs : I   sin 2  C
3 3 2 3 x x x 2 x
1
 3  2  3 
c. I   x 2 sin  x 2  1 dx , Đs : I   cos  x 2  1  C
  3  
sin  2 x  1 1
d. I   dx , Đs : I  C
cos 2  2 x  1 2 cos  2 x  1

45
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
4
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
1 1  1 
e. I   2
cos   1 dx Đs : I   sin   1   C
x x  x 
Bài 4: Tìm các nguyên hàm:

cos x.sin 3 x 1
a. I  
1  sin 2 x
dx , Đs : I 
2   
1  sin 2 x  ln 1  sin 2 x   C

C1: đặt u  1  sin 2 x C2: đặt u  sin 2 x C3: đặt u  sin x C4 : đặt t  3  cos 2 x
1 1
b. I   dx Đs : I  tan x  tan 3 x  C
cos 4 x 3

cos 2 x 1
c. I  
sin 8 x
dx Đs : I  
105

15 cot 7 x  42 cot 5 x  35 cot 3 x  C 
1 x
d. I   dx Đs : I  I  ln tan C
sin x 2

x
d
dx 2 sin x
C1: I    C2: I  
x  2
dx
x x x 1  cos x 
2sin cos tan cos
2 2 2 2
2
e. I   sin 3 x cos xdx Đs : I 
21
 3cos3 x  7 cos x  cos x  C
sin x  cos x
f. I   dx Đs : I   ln sin x  cos x  C
sin x  cos x
C1: Đồng nhất thức C2: Đặt u  sin x  cos x

 
2 sin  x  
d  sin x  cos x   4
C3: I    C4: I   dx
sin x  cos x  
2 cos  x  
 4

sin x  cos x 33 2
e. I   3
dx Đs : I   sin x  cos x   C
sin x  cos x 2

Bài 5: Tìm cácnguyên hàm:


cos x  sin x.cos x
a. I   dx Đs : I  sin x  ln 2  sin x  C
2  sin x
1
b. I   dx Đs : I  4 4 tan x  C
4 3 5
sin x.cos x
Bài 6: Tìm các nguyên hàm:
2
a. I   sin 3 x cos xdx Đs : I 
21

3cos 3 x  7 cos x  cos x  C

2 4 2
b. I   cos5 x sin xdx Đs : I  sin 3 x  sin 7 x  sin11 x  C
3 7 11
Bài 7: Tìm các nguyên hàm sau:

46
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
4
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
dx 1 1
1. I   Đs : I   C 2. I   e5sin x cos xdx. Đs : I  e5sin x  C
x ln 7 x ln 6 x 5
3 1 2x 4 e x dx
3. I    e2x  5  e2x dx Đs : I  
e  5 C  4. I   . Đs : I  ln(e x  1)  C
8 ex  1
dx 1 3 2x 1
5. I   Đs : I  2x 1  C 6. I   2
dxI  ln |. Đs : x 2  x  3 | C
2x 1 3 x  x3

xdx 13 4
7. I   Đs: I   1  x 2  C 8. I   x 2 3 1  x 3 dx Đs : I  1  x 3  C .  x  -1
1  x2 4

dx 1 x
9. I   Đs :  ln C (t  x )
(1  x) x 1 x

xdx 1
10. I   Đs: I   C
(1  x 2 )2 2(1  x 2 )
2 1 2
11. I   xe x dx Đs : I   e  x  C
2
1 3
12. I   sin x 2 cos x  1dx. Đs : I   2 cos x  1  C
3

e tan x dx
13. I   . Đs : I  e tan x  C
cos 2 x

dx 1 ex  1
14. I  
e  e x
x
. Đs: I  ln
2 ex 1
 C t  ex 
cos x  sin x
15. I   dx  2 sin x  cos x  C.
sin x  cos x

47
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
4
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH CỦA VÀI LỚP HÀM ĐẶC BIỆT

NGUYÊN HÀM CỦA HÀM HỮU TỈ

Để xác định tích phân các hàm số hữu tỉ ta cần linh hoạt lựa chọn một trong các phương pháp cơ bản sau:
- Phương pháp tam thức bậc hai.
- Phương pháp phân tích.
- Phương pháp đổi biến.
- Phương pháp tích phân từng phần.
- Sử dụng các phương pháp khác nhau: có thể kết hợp việc dùng công thức đổi biến số với kĩ thuật phân
tích ra số hạng đơn giản hoặc tích phân từng phần.
Tuy nhiên: chọn cách sử dụng phương pháp nào cần phải căn cứ vào dạng của từng bài toán cụ thể
P( x)
A. Tích phân hàm phân thức I   với P(x) và Q(x) là đa thức của x.
Q( x)
- Nếu bậc của P(x) lớn hơn hoặc bằng bậc của Q(x) thì dùng phép chia đa thức.
- Nếu bậc của P(x) nhỏ hơn bậc của Q(x) thì có thể xét các trường hợp
1. Q(x) chỉ gồm toàn nghiệm đơn thức 1 ,  2 ,...,  n

Q( x)   ( x  a1 )( x  a2 )  ( x  an )  deg Q  x   n 

Xác định các hằng số A1 , A2 ,... An thỏa mãn đồng nhất thức:

P( x) A1 A2 An
   ...  . Khi đó
Q( x) x  a1 x  a2 x  an

P( x) dx dx dx
I   A1   A2   ...  An   A1 ln x  a1  A2 ln x  a2  ...  An ln x  an
Q( x) x  a1 x  a2 x  an

2. Q(x) chỉ gồm toàn nghiệm đơn thức và nghiệm bội


Giả sử Q( x)  ( x  a)( x  b)2 ( x  c)3

Lúc này ta phân tích


P( x) A B2 B C3 C2 C1
  2
 1  3
 2

Q ( x ) x  a ( x  b) x  b ( x  c) ( x  c) ( x  c)

Tìm các hằng số A, A1 ,... thay vào rồi tính tích phân

Hoặc:
P( x) A Bx  C
+ Khi Q ( x )   x     x 2  px  q  ,   p 2  4q  0 thì đặt   2 .
Q( x) x   x  px  q
2
+ Khi Q ( x )   x    x    với    thì đặt

P( x) A B C
   .
Q( x) x   x    x   2

48
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
4
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
3. Sử dụng các phép biến đổi cơ bản để tính tích phân các hàm hữu tỉ
Dùng thuật thêm, bớt để đưa về dạng cơ bản
dx 1 d (ax  b) 1
Dạng 1: I  
a  ax  b
( a  0)  I   ln ax  b  C
ax  b a
a ae
(cx  e)  b 
ax  b c c dx  a dx  (b  ae ) dx
Dạng 2: I1   dx  
cx  e cx  e c c  cx  e
dx
Dạng 3: I   2
( a  0, ax 2  bx  c  0)
ax  bx  c
Xét   b 2  4ac xảy ra các trường hợp sau:

1 dx 1  1 1  1 x  x1
TH 1:   0 : I       dx = ln C
a ( x  x1 )( x  x2 ) a( x1  x2 )  x  x1 x  x2  a  x1  x2  x  x2

b   b  
Với x1  ; x2 
2a 2a
1 dx b 1 1
TH 2:   0 : I   2
(với x0   )I .
a ( x  x0 ) 2a a x  x0

1 dx 1 dx 1 4a 2 4a 2 b
TH 3:   0 : I   2
  2
 arctan (x  )  C
a  b   a  2
b     a   2a
x   2  x   
 2a  4a  2a   4a 2 

b  1 
Đặt: x 
2a

4a 2
tgt  dx 
2 a2

1  tg 2 t dt
ax 2  bx  c ax 2  bx  c
Dạng 4: I 2   dx hoặc I 3   2 dx thì ta chia tử số cho mẫu số
ex  f mx  nx  p

( mx  n) dx
Dạng 5: I   ( a  0; m  0) .
ax 2  bx  c

mx  n (ax 2  bx  c) ' 1
Dùng phân tích: 2
  . 2
 . 2 .
ax  bx  c ax  bx  c ax  bx  c

I  2
mx  n
dx   
 ax 2  bx  c  ' dx   . dx
ax  bx  c 2
ax  bx  c  2
ax  bx  c
dx
Ta được: I   ln ax 2  bx  c    2
ax  bx  c
Hoặc: Phân tích
m mb
(2 ax  b)  n  2
(mx  n )dx 2a dx  m d ( ax  bx  c )  mb dx
I5   2   2a 2  2  2
ax  bx  c ax  bx  c 2a ax  bx  c 2a ax  bx  c
Hoặc: Bằng phương pháp đồng nhất hệ số tìm A và B sao cho

49
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
4
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
mx  n A(2 ax  b ) B
2
 2  2
ax  bx  c ax  bx  c ax  bx  c
mx  n A(2 ax  b ) B
Ta có I   2
dx   2 dx   2 dx
ax  bx  c ax  bx  c ax  bx  c
A(2 ax  b )
Tích phân: I1   dx  A ln ax 2  bx  c
ax 2  bx  c

dx
Tích phân: I 2   2
tính được
ax  bx  c

P ( x) dx
Dạng 6: I   (với P(x) là đa thức bậc  2 )
( x   )( ax 2  bx  c )

P ( x)
Dùng phân tích f ( x) 
( x   )(ax 2  bx  c)

A B C
  0 ,   x1,2  f ( x)   
x   x  x1 x  x2

A B C
  0 ,   x0  f ( x)   
x   x  x0 ( x  x0 ) 2

A Bx  C
  0  f ( x)   2 ,
x   ax  bx  c
Chú ý:

1. Nếu ax 2  bx  c không phân tích được ra thừa số được thì ta đưa nguyên hàm
1 dx
 ax 2
dx   2 bằng phương pháp đặt ẩn phụ.
 bx  c t  a12

2. Nếu ax 2  bx  c phân tích ra được dạng  x – x1  x – x2  thì:

1 A B
I1   2
dx   (  )dx
ax  bx  c x  x1 x  x2

Ax  B C (ax 2  bx  c) ' Ddx


3. I 2   2
dx   2
dx   2  ln ax 2  bx  c  I1
ax  bx  c ax  bx  c ax  bx  c
Ax 2  Bx  C edx
4. I3   2
dx   Ddx   2
ax  bx  c ax  bx  c
p( x )
Dạng 7: Tổng quát: I 6   dx nếu bậc của tử lớn hơn bậc của mẫu thì ta chia tử cho mẫu rồi làm
q( x )
như trên. Nếu ngược lại thì ta sử dụng đồng nhất thức.

50
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
5
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Bài tập minh họa

x2
Câu 1: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x)  trên khoảng 1;   là
x 1
A. x  3ln  x 1  C. B. x  3ln  x 1  C.

3 3
C. x  2
 C. D. x  2
 C.
 x  1  x  1
3x  2
Câu 2: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   2
trên khoảng  2;   là
 x  2
2 2
A. 3ln  x  2   C B. 3ln  x  2   C
x2 x2
4 4
C. 3ln  x  2   C D. 3ln  x  2   C .
x2 x2
2x 1
Câu 3: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   2
trên khoảng  1;    là
 x  1
2 3
A. 2 ln  x  1  C. B. 2 ln  x  1  C.
x 1 x 1
2 3
C. 2 ln  x  1  C. D. 2 ln  x  1  C .
x 1 x 1
x3
Câu3.1. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   2

x  3x  2
A. ln x  1  2 ln x  2  C . B. 2 ln x  1  ln x  2  C .

C. 2 ln x  1  ln x  2  C . D.  ln x  1  2 ln x  2  C .

2 x  13
Câu 4: Cho biết   x  1 x  2 dx  a ln x  1  b ln x2 C .

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. a  2b  8 . B. a  b  8 . C. 2 a  b  8 . D. a  b  8 .
1
Câu 5: Cho biết  x3  xdx  a ln  x 1 x  1  b ln x  C . Tính giá trị biểu thức: P  2a  b .

1
A. 0. B. -1. C. . D. 1.
2
4 x  11
Câu 6: Cho biết  x2  5 x  6dx  a ln x  2  b ln x  3  C . Tính giá trị biểu thức: P  a 2  ab  b2 .

A. 12. B. 13. C. 14. D. 15.


3x  1
Câu 7: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x)  trên khoảng (1; ) là
( x  1)2
1 2
A. 3ln( x  1)  c. B. 3ln( x  1)  c.
x 1 x 1

51
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
5
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
2 1
C. 3ln( x  1)  c. D. 3ln( x  1)  c.
x 1 x 1
2x 1
Câu 8: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   2
trên khoảng  2;    là
 x  2
3 1
A. 2 ln  x  2  C . B. 2 ln  x  2  C .
x2 x2
1 3
C. 2 ln  x  2  C . D. 2 ln  x  2  C .
x2 x2
2x  1
Câu 9: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f  x   trên khoảng  0;   thỏa mãn
x  2 x3  x 2
4

1
F 1  . Giá trị của biểu thức S  F 1  F  2   F  3     F  2019  bằng
2
2019 2019.2021 1 2019
A. . B. . C. 2018 . D.  .
2020 2020 2020 2020
 2 x  3  dx 1
Câu 10: Giả sử  x  x  1 x  2  x  3  1   g  x   C ( C là hằng số).

Tính tổng các nghiệm của phương trình g  x   0 .

A. 1 . B. 1 . C. 3 . D.  3 .
1 a
Câu 11: Cho I   x 1  x  dx
3 2
 2
 b ln x  2c ln 1  x 2   C . Khi đó S  a  b  c bằng
x

1 3 7
A. . B. . C. . D. 2 .
4 4 4
1
Câu 12: Cho hàm số f  x  xác định trên R \ 1;1 thỏa mãn f '  x   2
. Biết f  3  f  3  4 và
x 1
1  1 
f   f    2 . Giá trị của biểu thức f  5   f  0   f  2  bằng
 3  3
1 1 1 1
A. 5  ln 2 . B. 6  ln 2 . C. 5  ln 2 . D. 6  ln 2 .
2 2 2 2
1
Câu 13: Cho hàm số f  x  xác định trên  \ 2;1 thỏa mãn f   x   2
, f  3  f  3  0 và
x  x2
1
f  0   . Giá trị của biểu thức f  4   f  1  f  4  bằng
3
1 1 1 4 1 8
A. ln 2  . B. ln 80  1 . C. ln  ln 2  1 . D. ln  1 .
3 3 3 5 3 5
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

52
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
5
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
Bài tập rèn luyện có đáp án
Bài 1: Tính các tích phân sau:

x4  1 x2 1 25
a. I   dx . Đs: I   3 x  ln x  4 ln x  1  ln x  2  C
x 3  3x 2  2 x 2 2 2

x2  2x  6
b.  x3  7 x2  14 x  8dx . Đs: I  3ln x  1  7 ln x  2  4 ln x  4  C

Bài 1: Tìm các nguyên hàm:

x2  1 1 3 5 x 1
a. I   dx . Đs: I   2
  ln C
( x  1)3 ( x  3) 4( x  1) 8( x  1) 32 x  3

x2  x  1 3 3
b. I   dx . Đs: I     ln x  1  C
( x  1)3 2( x  1) 2
x 1

dx 2 2ax  b
c. I   2
, a  0;   0 . Đs: I  arctan C
ax  bx  c 4ac  2b2 4ac  b 2

x5 x2 1
d. I   dx . Đs: I   2 ln( x 2  2)  ln( x 2  1)  C
x 4  3x 2  2 2 2

xdx 1 x2  1 1
e. I   . Đs: I  ln 2  arctan x 2  C
x8  1 8 x 1 4

2 x 2  2 x  13 1 3 2x
f. I   dx . Đs: I  ln x  2  ln  x 2  1  4 arctan x  
( x  2)( x 2  1)2 2 2( x  1) 1  x 2
2

Bài tập tự giải:


Bài 1: Tìm các nguyên hàm:

2x 1 3 x2
a. I   2
dx . Đs: I  ln 2 x 2  3x  2  ln C
2 x  3x  2 2 10 1
x
2

x 3  3x  2 x 4
b. I   dx . Đs: I  x  2 ln x  4 ln  C
x ( x 2  2 x  1) x 1 x 1

1
 2 x
x2  1 1 x
c. I   2 dx . Đs: I  ln C
x 1 2 2 1
x  2
x
2
xdx 1 x 1 1
d. I   8 . Đs: I  ln 2  arctan( x 2 )  C
x 1 8 x 1 4

53
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
5
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
( x 4  1)dx 1 x5  5 x
e. I   . Đs: I  ln 5 C
x( x 4  1)( x5  5 x  1) 5 x  5x  1

x2 6x2  4x  1
f. I   dx . Đs: I   C
( x  1)5 12( x  1)4

dx 1 2 3
g. I   . Đs: I   ln x  ln 2 x  3  ln 3 x  1  C
6 x  7 x 2  3x
3
3 33 11
Bài 2: Tìm các nguyên hàm:

x4  2 x2 1 x 1 1 1
a. I   3
dx   2 ln x  ln C b. I   3
dx   ln x  ln x 2  1  C
x x 2 2 x 1 x x 2
Bài 3: Tìm các nguyên hàm:

x4  2 x2  x  2 1 1 x4  x2  1 1 1
a. I   2
dx  x3  x 2  2 x  C b. I   2
dx  x3  x 2  x  C
x  x 1 3 2 x  x 1 3 2
x6  x5  x 4  2 1 1
Bài 4: Tìm nguyên hàm sau: I   6
x 1 6
 
dx  x  ln x6  1  arctan x  arctan x3  C
3
3x 2  3x  3
Bài 5: Cho hàm số y 
x 3  3x  2
A B C
a. Tìm A, B, C sao cho: y  2
 
 x  1 x 1 x  2

b. Tìm nguyên hàm của y.

x2  2x  6
Bài 6: Cho hàm số y 
x 3  7 x 2  14 x  8
A B C
a. Tìm A, B, C sao cho: y   
x 1 x  2 x  4
b. Tìm họ nguyên hàm của y.
Bài 7: Tìm các nguyên hàm sau:
1 1 2
2004 x  2003 4  3x 2x  3
a. I   dx b. I   2
dx c. I   2
dx
0
2003x  2004 0 x  x 1 1 6  x  5x

Bài 8: Tìm các nguyên hàm sau:


3 2 5
4 x 2  16 x  8 3x 2  3x  3 x 1
a. I   dx b. I   dx c. I   dx
2 x3  4 x 3
1 x  3x  2 2 x  x2
3

54
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
5
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
NGUYÊN HÀM CỦA HÀM SỐ VÔ TỈ ĐẶC BIỆT

Để xác định tích phân của các hàm số vô tỉ ta cần linh hoạt lựa chọn một trong các phương pháp sau:
- Phương pháp tam thức bậc hai.
- Sử dụng các dạng nguyên hàm cơ bản.
- Phương pháp đổi biến
- Phương pháp tích phân từng phần.
- Sử dụng các phép biến đổi.
- Kết hợp các phương pháp khác: có thể kết hợp việc dùng công thức đổi biến số với kĩ thuật phân tích ra
số hạng đơn giản hoặc tích phân từng phần.
Tuy nhiên: Chọn cách sử dụng phương pháp nào cần phải căn cứ vào dạng của từng bài toán cụ thể.

Dạng 1:  R  x, 
ax 2  bx  c dx ở đây ta đang xét dạng hữu tỷ.

2
a  0 2    2ax  b  
TH 1:   ax  bx  c  1  
  0 4 a     

 R  x, ax 2  bx  c dx   
2 ax  b
 
S t , 1  t 2 dt Đặt: t  tan u .
t


2
a  0 2    2 ax  b  
TH 2:   ax  bx  c  1  
  0 4a     

 R  x, ax 2  bx  c dx   
2 ax  b
 
S t , 1  t 2 dt Đăt: t  sin u .
t


2
a  0 2   2ax  b  
TH 3:   ax  bx  c    1
  0 4 a    

1
 R  x, ax 2  bx  c dx  
2 ax  b
 
S t , t 2  1 dt Đặt: t 
sin u
.
t

dx
Dạng 2: I  
ax 2  bx  c

dx 1  x  x1    x  x2  dx
TH 1:   0 .    ...
a  x  x1  x  x2  x2  x1 a  x  x1  x  x2 

dx dx
TH 2:   0 :   
 b 
2  b 
ax  ax 
  2a 
 2a 

TH 3:   0

55
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
5
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
dx
với a  0 thì  đặt  x      tan t hoặc chứng minh ngược lại
2
x     2
du
  ln u  u 2  a 2  C
2 2
u a
dx
với a  0 thì  đặt  x      .sin t
2
 2  x  

dx dt
Dạng 3 (dạng đặc biệt):   x     
2 2
ax  bx  c t
1  t  t  
 x

Một số cách đặt thường gặp :

 S  x, a 2  x 2 dx đặt x  a.cos t , 0  t  

 
 S  x, 
a 2  x 2 dx đặt x  a.tan t , 
2
t
2

 S x,  a dx
a 
x2 2
đặt x  , t   k
cos t 2

 ax 2  bx  c  xt  c ; c  0

 S x, ax 2
 bx  c dx đặt
 
 ax 2  bx  c  t  x  x0  ; ax0  bx0  c  0
 ax 2  bx  c   a .x  t ; a0

 ax  b  ax  b
 S  x, m
 đặt t  m ; ad  cb  0 .
cx  d  cx  d


 ax  b  ax  b  x   (t )
Dạng 4:   cx  d dx . Đặt. t 
R  x , n n  và đổi biến số
 cx  d dx   '( x)dx

Phép thế ơle: Dùng để biến đổi ax 2  bx  c .

Phép thế 1: Nếu ax 2  bx  c  0 vô nghiệm và a  0 thì đặt ax 2  bx  c   a .x  t

Phép thế 2: Nếu c  0 thì đặt ax 2  bx  c  tx  c

Phép thế 3: Nếu x0 là một nghiệm của ax 2  bx  c  0 thì đặt ax 2  bx  c  t.( x  x0 )

56
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
5
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Bài tập giải mẫu:

dx
Bài 1: Tìm nguyên hàm: I  
3
x 2
 4x  7 
Bài 2: Tìm nguyên hàm:
xdx dx
a. I   b. I  
2 2
x  x 1 x x  2x 1
Bài 3: Tìm các nguyên hàm sau:
dx dx
a. I   3
b. I  
1 x  1 x x 1 x 1
Bài 4: Tìm các nguyên hàm sau:

a. I   x 2 . x 2  9 dx b. I  16  x 2 . x 2  4dx

dx
Bài 5: Tìm nguyên hàm: I   .
x x2 1
xdx
Bài 6 : Tìm nguyên hàm: I   .
1 x  2
1  x  2 3

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

57
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
5
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Bài tập tự luyện
Bài 1: Tìm nguyên hàm:
x 1 1 1 3
 3x  1  3 (3x  1)2   C
5
a. I   3
dx . Đs: I  
3x  1 3 5 
xdx 1 1 2
b. I   . Đs: I  (2 x  1)3   2 x  1 C
1  2x  1 6 4

x 3 dx 33 4 3 3
c. I   . Đs: I  ( x  1) 2  3 ( x 4  1)  ln 1  3 x 4  1  C
1 x 1 3 4 8 4 4

1 x
1
1 x 1 1 x 1 x
d. I   . dx . Đs: I  6 arctan  4ln C
1 x x 1 x 1 x
1
1 x

x3 dx 1
e. I   Đs: I  ( x 2  2) 3  2 x 2  2  C
2
x 2 3

dx
Dạng 5: Tìm nguyên hàm: I   . Thực hiện phép nhân liên hợp
ax  b  cx  d

VD: Tìm nguyên hàm:


1
dx 1
a. I   . Đs: I  ( x  1)3  ( x  1) 3   C
0 x 1  x 1 3  

 1 x 1 x 
 1 
dx 1 1 x 1 x
b. I   . Đs: I  x  x    ln C
1 x  1 x 2 2  1 2 1 x 
 x 1 
 x 
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

58
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
5
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

dx
Dạng 6: Tìm nguyên hàm: I   .
(mx  n) ax 2  bx  c

 1
 x  m
1  t
Đặt x  m    và đổi biến.
t dx   dt
 t2

VD 1: Tìm nguyên hàm:

 2
 ln 1  1   1  1  1  C ; x  0
 x x 
dx 
a. I   . Đs: I  
x 2 x2  2 x  1  1 1 
2

ln  1    1   1  C ; x  0
 x x 

dx 1 x2  2x  2  1
b. I   . Đs: I  ln C
( x  1) x 2  2 x  2 2 x2  2 x  2  1

1 x
VD 2: Tìm nguyên hàm: I   dx
x 2x
HD:

 2t 2
 x 
x 1 t2 dt
Đặt t 2   khi đó: I  2   ...
2 x dx  4tdt 1  t2
 (1  t 2 ) 2

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

59
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
5
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

Dạng 7: Giả sử tính tích phân của  f  x  dx.



+ f ( x)  f x, a x , b x , c x ...  Thì đặt s
x  t với s là BSCNN của  a, b, c 

 ax  b n ax  b  ax  b
+ f  x   f  x, m , ....  thì đặt s  t với s là BSCNN của  a, b, c 
 cx  d cx  d  cx  d

1
Dạng 8:  R  n  ax  b  ; q  ax  b   dx đặt t  ax  b s với s là BCNN của n và q
m p
  
 

Bài tập tự giải:


6
x dx
a. I   dx b. I  
1 3 x 1  2 x   4 1  2 x 

dx dx
c. I   d. I  
3
 2 x  1
2
  2 x  1 x2 3 x2

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

60
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
6
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
NGUYÊN HÀM CỦA HÀM LƯỢNG GIÁC
Để xác định tích phân của các hàm số lượng giác, ta thường sử dụng các phương pháp sau:
- Sử dụng các nguyên hàm cơ bản.
- Các hàm phân thức hữu tỉ đối với các hàm lượng giác.
- Sử dụng các phép biến đổi lượng giác đưa về các nguyên hàm cơ bản.
- Phương pháp đổi biến.

Đối với các dạng tích phân: I   R  sin x, cos x  dx , ta giải bằng cách đổi biến lựa chọn một trong

các hướng sau:

Hướng 1: Nếu R   sin x, cos x    R  sin x, cos x  thì sử dụng phép đổi biến t  cos x.

Hướng 2: Nếu R  sinx, cosx   R  sinx, cosx  thì sử dụng phép đổi biến t  sin x.

Hướng 3: Nếu R   sin x,  cos x   R  sin x, cos x  thì sử dụng phép đổi biến t  tan x.

x
Hướng 4: Mọi trường hợp đều có thể đưa về tích phân các hàm hữu tỉ bằng phép đổi biến t  tan .
2
- Phương pháp tích phân từng phần.
- Sử dụng nguyên hàm phụ.

dx
Dạng 1: Tìm nguyên hàm: I  
sin  x  a  sin  x  b 

Phương pháp:
Bước 1: Đồng nhất thức:

sin(a  b) sin  ( x  a )  ( x  b)  1
1   sin(a  x) cos(b  x)  cos(a  x) sin(b  x )
sin(a  b) sin(a  b ) sin(a  b)
Bước 2: Biến đổi đưa về kết quả
Chú ý:
1
Dạng: Tìm nguyên hàm: I   dx
cos( x  a ) cos( x  b)
Ta sử dụng đồng nhất thức:

sin(a  b) sin  ( x  a)  ( x  b)  1
1   sin(a  x) cos(b  x)  cos(a  x) sin(b  x)
sin(a  b) sin(a  b) sin(a  b)

Hoặc :
1
I  dx
sin( x  a ) cos( x  b )

Ta sử dụng:

61
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
6
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
cos(a  b) cos  ( x  a)  ( x  b) 1
1   cos(a  x) cos(b  x)  sin(a  x) sin(b  x )
cos(a  b) cos(a  b) cos(a  b)

Bài tập ứng dụng:

1
Bài 1: Tìm nguyên hàm: I   dx
 
sin x.sin  x  
 4

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
Bài tập tự giải:

1 cos x
Tìm nguyên hàm: I   dx Đs : I  2 ln C
   
cos x.cos  x   cos  x  
 4  4

dx
Dạng 2: Tìm nguyên hàm: I  
sin x  sin 
Phương pháp:
x  x 
- Sử dụng công thức: sin x  sin   2 sin cos
2 2
- Đưa về dạng 1 để giải
Chú ý:

 dx
 I   sin x  m ; ( m  1)
Dạng: 
I  dx dx
  cos x  cos  ; I 3   cos x  m ; ( m  1)
Làm tương tự
Ví dụ minh họa
dx
Bài 1: Tìm nguyên hàm: I  
2 sin x  1
dx
Bài 2: Tìm nguyên hàm: I  
2 cos x  1
 Lời giải

62
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
6
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
Bài tập tự giải:

Bài 1: Tìm các nguyên hàm:


1 1 x 
a. I   dx . Đs: I   cot     C
2  sin x  cos x 2 2 8

6x  
sin
1 1 12  C
b. I   dx . Đs : I  ln
2 sin x  1 2 3 cos  
6 x
12

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

 I  tan x.tan  x   dx


 
Dạng 3:  I   tg ( x   ) cot g ( x   ) dx

 I  cot g ( x   ) cot g ( x   ) dx
 
Phương pháp:
Ta biến đổi:
sin x sin( x   ) cos x cos( x   )  sin x sin( x   )
tgxtg ( x   )   1
cos x cos( x   ) cos x cos( x   )

Đưa về dạng 1 để giải.

63
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
6
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Ví dụ minh họa

Bài 1: Tìm nguyên hàm: I   tan x tan( x  )
4

Tương tự:

    1 1  3 tan x
Bài 1: Tìm nguyên hàm: I   tan  x   cot  x   dx Đs : I  x  ln C
 3  6 3 1  3 tan x

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

dx
Dạng 4: Tìm nguyên hàm: I  
a sin x  b cos x
Phương pháp:
Cách 1 :

 x    x  
Sử dụng công thức: a sin x  b cos x  a 2  b 2 sin( x   )  2 a 2  b 2 sin   cos  
 2   2 
1 dx
I
2 a b2 2   x   2  x  
tan   cos  2 
 2   

  x   
d  tan  
1   2  1  x 
  ln tan  C
2 2   x  2 2 2 
2 a b tan  2 a  b 

 2 
Cách 2: Ta có
1 dx 1 sin( x   )dx 1 d (cos( x   ))
I  sin( x   )  2  2
  cos 2
2 a b2 2 2
a b 2 sin ( x   ) 2 a  b2
2 (x   )  1
1 cos( x   )  1
 ln C
2 a b 2 2 cos( x   )  1

Cách 3:
x
Có thể sử dụng phương pháp đại số hoá đặt: t  tan
2

64
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
6
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Ví dụ minh họa:

dx  x  
Bài 1: Tìm nguyên hàm: I    ln tan     C
3 sin x  cos x  12 12 

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

a1 sin x  b1 cos x
Dạng 5: Tìm nguyên hàm: I   2
dx
 a2 sin x  b2 cos x 
Phương pháp:

Sử dụng đồng nhất thức: a1 sin x  b1 cos x  A  a2 sin x  b2 cos x   B  a2 cos x  b2 sin x 

Để ý: a2 sin x  b2 cos x  a22  b22 sin( x   )

Kết hợp dạng 3-4 để giải.


Ví dụ minh họa
8cos x
VD 1: Tìm nguyên hàm: I   dx
2  3 sin 2 x  cos 2 x
sin x
VD 2: Tìm nguyên hàm: I   dx
1  sin 2 x
Bài 1: Tìm nguyên hàm:

sin x 1 x  1
I dx Đs: I  ln tan     C
1  sin 2 x 2 2  2 8  2  sin x  cos x 

7 sin x  5cos x
Bài 2: Tìm nguyên hàm: I   2
 3sin x  4 cos x 
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

65
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
6
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
a sin x  b cos x
Dạng 6: Tìm nguyên hàm: I   dx
c sin x  d cos x
a sin x  b cos x B (c cos x  d sin x )
Phương pháp: - Đặt:  A
c sin x  d cos x c.sin x  d cos x
- Sau đó dùng đồng nhất thức
Ví dụ minh họa
Bài 1: Tìm nguyên hàm:
4sin x  3cos x
I dx Đs:  2 x  ln sin x  2 cos x  C
sin x  2 cos x
Bài 2: Tìm nguyên hàm:

cos 2 x 1   1 x 
I dx Đs: I  sin  x    ln tan     C
sin x  3 cos x 2  6 8 2 6
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

dx
Dạng 7: Tìm nguyên hàm: I  
a sin x  b cos x  c

 2t
 sin x 
x  1  t2
Phương pháp: Đặt: t  tan   2
2 cos x  1  t
 1 t2

Ví dụ minh họa

2dx x 
Bài 1: Tìm nguyên hàm: I   Đs: I  ln tan     C
2 sin x  cos x  1 2 4
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

66
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
6
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
a1 sin x  b1 cos x  c1
Dạng 8: Tìm nguyên hàm: I   dx
a2 sin x  b2 cos x  c2

Phương pháp:

Biến đổi: a1 sin x  b1 cos x  c1  A  a2 sin x  b2 cos x  c2   B  a2 cos x  b2 sin x   c

Sau đó đưa về dạng quen thuộc để giải.


a sin x  b cos x  m
Hoặc: I   dx
c sin x  d cos x  n
a sin x  b cos x  m B (c cos x  d .sin x) C
Đặt:  A 
c sin x  d cos x  n c sin x  d cos x  n c sin x  d cos x  n
Sau đó dùng đồng nhất thức
Ví dụ minh họa
5sin x
Bài 1: Tìm nguyên hàm: I   dx
2 sin x  cos x  1

2
sin x  7 cos x  6
Bài 2: Tìm nguyên hàm: I   dx
0
4sin x  3cos x  5

Bài 3: Tìm nguyên hàm:

5sin x x  
I dx Đs: I  2 x  ln 2sin x  cos x  1  ln tan     C
2sin x  cos x  1 2 4

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

a 1 sin 2 x  b1 sin x cos x  c1 cos 2 x


Dạng 9: Tìm nguyên hàm: I   dx
a2 sin x  b2 cos x

Phương pháp:

Biến đổi: a1 sin 2 x  b1 cos x sin x  c1 cos 2 x   A sin x  B cos x  a2 sin x  b2 cos x   c  sin 2 x  cos 2 x 

Đưa về dạng quen thuộc để giải.

67
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
6
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Ví dụ minh họa

4sin 2 x  1
Bài 1: Tìm nguyên hàm: I   dx
3 sin x  cos x

cos 2 x
Bài 2: Tìm nguyên hàm: I   dx
sin x  3 cos x

4sin 2 x  1 1 x  
Bài 3: Tìm nguyên hàm: I   dx Đs: I  ln tan     C
3 sin x  cos x 2  2 12 

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

dx
Dạng 10: Tìm nguyên hàm: I  
a sin x  b sin x cos x  c cos 2 x
Phương pháp:
dx 1 dt
Biến đổi: I   2 2
. Đặt: t  tan x  dt  2
dx  I   2
cos x( a tan x  b tan x  c) cos x at  bt  c

Dạng quen thuộc giải được


Ví dụ minh họa
dx
VD: Tìm nguyên hàm: I  
3sin x  2 sin x cos x  cos 2 x
2

Bài tập tự luyện


dx 1 sin x  cos x
Bài 1: Tìm nguyên hàm: I   Đs : I  ln C
3sin x  2 sin x cos x  cos 2 x
2
4 3sin x  cos x
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

68
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
6
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
sin x.cos x
Dạng 11: Tìm nguyên hàm: I   
dx
 a sin 2 x  b 2 cos 2 x
2

Phương pháp:
1
Để ý rằng: sin x cos xdx  d ( a 2 sin 2 x  b 2 cos 2 x )
2( a  b 2 )
2

TH 1:   1

1 d (a 2 sin 2 x  b 2 cos 2 x) 1
I 2 2  2 2 2 2
 2 2
ln a 2 sin 2 x  b 2 cos 2 x  C
2(a  b ) a sin x  b cos x 2(a  b )

TH 2:   1

1 d ( a 2 sin 2 x  b 2 cos 2 x) 1 1


I 2 2 
2(a  b ) a 2 sin 2 x  b 2 cos 2 x 

2( a  b 2 )(1   )
2 
a 2 sin 2 x  b 2 cos 2 x  C
 
Ví dụ minh họa
sin x cos x
VD 1: Tìm nguyên hàm: I   dx
2sin 2 x  cos 2 x
sin x cos x
VD 2: Tìm nguyên hàm: I   dx
2 sin 2 x  3cos 2 x
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

69
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
6
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
dx
Dạng 12: Tìm nguyên hàm: I  
a sin x  b cos x
Phương pháp:

TH 1: c  a 2  b2
Ta biến đổi:
1 1 1 1
 
a sin x  b cos x c 1  cos  x     2c  x  
cos 2  
 2 
 x  
d 
I
1 dx

1  2   1 tg  x   
C
2c   x   c 

 x   c  2 
cos 2   cos 2  
 2   2 

TH 2: c   a 2  b2
Ta biến đổi :
1 1 1 1
 
a sin x  b cos x c 1  cos  x     2c  x  
sin 2  
 2 
 x  
d 
I
1 dx

1  2   1 cotg  x     C
2c  2  x    c  2  x    c
 
sin  sin  2 
  
 2   2 
TH 3: c 2  a 2  b 2
x
Ta thực hiện phép đặt : t  tan
2

dt 2t 1  t2
 dx  2 ;sin x  ; cos x 
1 t2 1 t2 1 t2
Sau đó thực hiện tính nguyên hàm bằng các biểu thức đại số
Ví dụ minh họa
2dx
VD 1: Tìm nguyên hàm: I  
2 sin x  cos x  1
dx
VD 2: Tìm nguyên hàm: I  
sin x  cos x  2
dx
VD 3: Tìm nguyên hàm: I  
sin x  cos x  2
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

70
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
7
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Dạng 13: I   sin m x.cos n xdx

Trường hợp 1:
- Nếu m lẻ đặt u  cosx
- Nếu n lẻ đặt u  sinx

 m  n  u  sin x
- Nếu m và n lẻ  m  n  u  cos x

 m  n  Ha bâc nâng cung

Trường hợp 2: m và n chẵn  m; n  0  dùng công thức hạ bậc nâng cung

Trường hợp 3: m và n chẵn  m; n  0  đặt u  tan x


Các trường hợp đặc biệt.

+ R   sin x, cos x    R  sin x, cos x  tức là R lẻ đối với sinx ta đặt t  cos x

+ R  sin x,  cos x    R  sin x, cos x  ta đặt t  sin x

+ R   sin x,  cos x   R  sin x, cos x  ta đặt t  tan x.

Trường hợp 4:  R (sin x; cos x ) dx

 2t 1 t2
 sin x  ; cos x 
x 1 t2 1  t2
Phương pháp: Đặt t  tg  
2  dx  2dt
 1 t2

Ví dụ minh họa
sin 2 xdx
Ví dụ : Tìm nguyên hàm: I   2
 2  sin x 
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

71
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
7
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
.......................................................................................................................................................

Bài tập tự giải:

cos x (1  sin x ) dx dx
a. I   dx b. I   c. I   t  tan x 
2  sin x sin x.cos3 x 4
sin x.cos5 x
3

cos 2 xdx dx cos x  sin xdx


d. I   e. I   g. I  
sin 3 x sin 2 x  2sin x 1  sin 2 x

sin x  cos xdx sin 2 xdx dx


h. I   i. I   k. I  
2cos x  sin x 1  sin 2 x sin x.cos4 x
2

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Dạng 14: Tìm nguyên hàm: I   sin mx.cos nxdx

Phương pháp: biến đổi tích sang tổng .


Dạng 15: Tìm nguyên hàm của các hàm lượng giác bằng cách sử dụng các công thức lượng giác và các
phép biến đổi lượng giác
- Phép biến đổi tích thành tổng
1 1
a. cos x.cos y   cos  x  y   cos  x  y   b. sin x.sin y   cos  x  y   cos  x  y  
2 2
1 1
c. sin x.cos y  sin  x  y   sin  x  y   d. cos x.sin y  sin  x  y   sin  x  y  
2 2
- Công thức nhân đôi

a. sin 2 x  2sin x cos x b. cos 2 x  1  2 sin 2 x  2 cos 2 x  1  cos 2 x  sin 2 x


- Công thức hạ bậc
1  cos 2 x 1  cos 2 x 1  cos 2 x
a. sin 2 x  b. cos 2 x   tan 2 x 
2 2 1  cos 2 x
3sin x  sin 3 x 3 cos x  cos 3 x
c. sin 3 x  d. cos 3 x 
4 4
Chú ý: Một số công thức
1 1 1 1 3
a. sin 4 x  cos 4 x  1  sin 2 2 x   cos 2 2 x  cos 4 x 
2 2 2 4 4

72
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
7
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
3 3 5
b. sin 6 x  cos 6 x  1  sin 2 2 x  cos 4 x 
4 8 8
1 1
c.  1  tan 2 x d.  1  cot 2 x e. sin 2 x  cos 2 x  1
cos 2 x sin 2 x
Ví dụ minh họa
sin 3 x sin 4 x
VD 1: Tìm nguyên hàm: I   dx
tan x  cot 2 x
cos x  sin x cos x
VD2: Tìm nguyên hàm: I   dx
2  sin x
dx
VD 3: Tìm nguyên hàm: I  
sin x cos 3 x
dx
VD 4: Tìm nguyên hàm: I  
4
tan x cos8 x
3

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
Bài tập tự luyện có đáp số
Bài 6: Tìm các nguyên hàm:
11 1 
a. I   cos 3 x.cos 5 x.dx Đs: I   sin 8 x  sin 2 x   C
28 2 
11 1 1 
b. I   sin x.sin 2 x.cos 5 x.dx Đs: I   sin 2 x  sin 4 x  sin 8 x   C
42 4 8 
Bài 7: Tìm nguyên hàm:
1  3 
 
I   sin10 x  cos10 x sin 6 x  cos 6 x dx  Đs: I   33 x  7 sin 4 x  sin 8 x   C
64  8 
Bài 8: Tìm các nguyên hàm:
1
a. I   sin 3 x.sin 3 x.dx Đs: I  3 cos 2 x  3cos 4 x  6 cos x  1  C
8
3
b. I    sin 3 x.cos 3 x  cos3 x.sin 3 x  dx Đs: I   cos 4 x  C
16
Bài 9: Tìm các nguyên hàm:
sin x  cos x
a. I   dx Đs: I   ln sin x  cos x  C
sin x  cos x

73
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
7
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
C1: đặt u  sin x  cos x
d  sin x  cos x 
C2: I   
sin x  cos x
 sin x  cos x  sin x  cos x  cos 2 x
C3: I   2
dx   dx
 sin x  cos x  1  sin 2 x

cos 2 x
b. I   dx Đs: I  sin x  cos x  C
sin x  cos x
Bài 10: Tìm các nguyên hàm:
sin 3 x 1 sin 3 x  1
a. I   dx Đs: I   ln C
3sin 4 x  6sin 6 x  3sin 2 x 48 sin 3 x  1
sin 3 x.sin 4 x 1 1 1 1 
b. I   dx Đs: I    cos x  cos 3 x  cos 5 x  cos 9 x   C
tan x  cot 2 x 4 3 5 9 
Bài 11: Tìm nguyên hàm:
cos x  sin x.cos x
I  dx Đs: I  sin x  ln 2  sin x  C
2  sin x
Bài 12: Tìm nguyên hàm:
1
I  dx Đs: I  4 4 tan x  C
4 3 5
sin x.cos x
Bài 13: Tìm nguyên hàm:
1 1 2 cos x  1 
I dx Đs: I    ln C
sin 2 x  2 sin x 8  1  cos x cos x  1 
Bài 14: Tìm nguyên hàm:
x
I dx Đs: I   x.cot x  ln sin x  C
sin 2 x
Bài 15: Tìm nguyên hàm:
cos 2 x cos x x
I  dx Đs: I    ln tan  C
sin 3 x 2
2sin x 2
Bài 16: Tìm nguyên hàm:
   
I   cot 2  2 x   dx Đs: I   cot  2 x    x  C
 4  4
Bài 17: Tìm nguyên hàm:

cot x 1 sin 9 x
I dx Đs: I  ln C
1  sin 9 x 9 1  sin 9 x

Bài 19: Tìm nguyên hàm:


sin 3 x sin 4 x 1 1 1 1
I  dx Đs: I   cos x  cos 3 x  cos 5 x  cos 9 x  C
tan x  cot 2 x 4 12 20 36
Bài 20: Tìm nguyên hàm:

74
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
7
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
33 7 3
 
I   sin 4 x  cos 4 x sin 6 x  cos 6 x dx  Đs: I 
64
x  sin 4 x 
64 512
sin 8 x  C

Bài 21: Tìm các nguyên hàm:


1 3 3 1 
a. I   cos3 cos 3 x.dx Đs: I   x  sin 2 x  sin 4 x  sin 6 x   C
8 2 4 6 
1 1 1
b. I   cos 2 cos 2 x.dx Đs: I  x  sin 2 x  sin 4 x  C
4 4 16
Bài 22: Tìm các nguyên hàm:
16 20
a. I   cos 5 x. tan x.dx Đs: I   cos5 x  cos 3 x  5 cos x  C
5 3
4
b. I   cos 3 x.tan x.dx Đs: I   cos3 x  3cos x  C
3
Bài 23: Tìm nguyên hàm: I   cos 3 x cos 5 x.dx

Bài 24: Tìm nguyên hàm:


 1
 2 b khi b  c
sin x.cos x 
I Đs: I  
b cos 2 x  c 2 sin 2 x  1 khi b  c
2

 b  c

Bài 25: Tìm nguyên hàm:

I   cos px.cos qxdx Đs: (Tích thành tổng)

1
Bài 26: Tìm nguyên hàm: I   dx
1  sin x  cos x
HD:
 2t 1 t2
 sin x  ; cos x 
x 1 t2 1  t 2 khi đó I  dt  ln 1  t  C
Đặt t  tg   1 t
2  dx  2dt
 1 t2
Bài 27: Xác định A, B, C sao cho với mọi x ta có:
sin x – cos x  1  A  sin x  2 cos x  3   B(cos x – 2sin x ) . Từ đó tính:

sin x  cos x  1
I  dx
3  sin x  2 cos x
Bài 28: Tìm nguyên hàm: I   sinx.sin 2 x.cos5 xdx

HD:
1
 sin x.sin 2 x.cos 5 xdx  4   cos 2 x  cos 4 x  cos 8 x  1dx
1
  4sin 2 x  2sin 4 x  sin 8 x   C
32

75
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
7
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

76
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
7
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
PHƯƠNG PHÁP DÙNG NGUYÊN HÀM PHỤ

Phương pháp xác định nguyên hàm của hàm số f  x  bằng kỹ thuật dùng hàm phụ xuất phát từ ý tưởng
chủ đạo là tìm kiếm một hàm g  x  sao cho nguyên hàm của các hàm số f  x   g  x  dễ xác định hơn, từ
đó suy ra nguyên hàm F(x) của hàm số f  x  . Để xác định nguyên hàm của hàm số f  x  theo phương
pháp này, ta tiến hành thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Tìm kiếm hàm số g(x).

Bước 2: Xác định các nguyên hàm của các hàm số f  x   g(x) , tức là:

F ( x)  G ( x )  A( x)  C

 F ( x)  G ( x )  B ( x)  C '

Bước 3: Từ hệ trên ta nhận được: F  x    A  x  B  x  C .

Đối với phương pháp này, điều khó là cách tìm hàm số g  x  như thế nào để sao cho việc giải bài toán là
dễ dàng hơn.

Ví dụ minh họa
sin x
Ví dụ 1: Tìm nguyên hàm của hàm số: f  x   .
sin x  cos x
cos x
Ví dụ 2 : Tìm nguyên hàm: I   dx
cos x  s inx
Bài tập áp dụng.
Bài 1: Tính các nguyên hàm sau.

1. I   cos(ln x)dx 2. I   e2 x cos 2 xdx


3. I   eax cos bxdx 4. I   cos 2 x cos 2 xdx
cos 2 x
5. I   dx
cos 2 x
Bài 2: Tính các tích phân sau :
cos x s inx
a. I   dx và J   dx
cos x  s inx cos x  s inx

 1
 I  J  x  I  2 ( x  ln cos x  s inx )  C
Ta có:  
 I  J  ln cos x  s inx  C  J  1 ( x  ln cos x  s inx )  C
 2

 1 1 sin 2 x  1 
2 2  I   x  ln C
cos x sin x  2 4 sin 2 x  1 
b. I   dx và J   dx . ĐS 
cos2 x cos2 x  J  1   x  1 ln sin 2 x  1   C
  
 2 4 sin 2 x  1 

77
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
7
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Bài 3: Tính các tích phân sau:

sin xdx sin 4 xdx ex


a. I   b. I   c. I   dx
cos x  sin x cos4 x  sin 4 x e x  e x

d. I   sin 2 x.cos 2 xdx e. I   cos 2 x.sin 2 xdx f.

 Lời giải
Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ghi đáp án – lời giải ngắn gọn ...........................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

78
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
7
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
BÀI TẬP RÈN LUYỆN (MỨC ĐỘ 6 – 8+)

DẠNG 1:SỬ DỤNG LÍ THUYẾT


Câu 1. Trong các khẳng định dưới đây, có bao nhiêu khẳng định đúng?
(1): Mọi hàm số liên tục trên  a; b đều có đạo hàm trên  a; b .
(2): Mọi hàm số liên tục trên  a; b đều có nguyên hàm trên  a; b .
(3): Mọi hàm số đạo hàm trên  a; b đều có nguyên hàm trên  a; b .
(4): Mọi hàm số liên tục trên  a; b đều có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên  a; b .
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Câu 2. Cho hai hàm số f  x  , g  x  liên tục trên  . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx .
B.   f  x  .g  x   dx   f  x  dx. g  x  dx .
C.   f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx .
D.  kf  x  dx  k  f  x  dx  k  0;k    .
Câu 3. Cho f  x  , g  x  là các hàm số xác định và liên tục trên  . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề
nào sai?
A.  f  x  g  x  dx  f  x  dx. g  x  dx . B.  2 f  x  dx  2  f  x  dx .
C.   f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx . D.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx .
Câu 4. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A.  kf  x  dx  k  f  x  dx với k   .
B.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx với f  x  ; g  x  liên tục trên  .
 1  1
C.  x dx  x với   1 .
 1
D.   f  x  dx   f  x  .
Câu 5. Cho hai hàm số f  x  , g  x  là hàm số liên tục, có F  x  , G  x  lần lượt là nguyên hàm của
f  x  , g  x  . Xét các mệnh đề sau:
 I  . F  x   G  x  là một nguyên hàm của f  x   g  x  .
 II  . k .F  x  là một nguyên hàm của k . f  x  với k   .
 III  . F  x  .G  x  là một nguyên hàm của f  x  .g  x  .
Các mệnh đề đúng là
A.  II  và  III  . B. Cả 3 mệnh đề. C.  I  và  III  . D.  I  và  II  .
Câu 6. Mệnh đề nào sau đây sai?
A.   f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx , với mọi hàm số f  x  , g  x  liên tục trên  .
B.  f   x  dx  f  x   C với mọi hàm số f  x  có đạo hàm trên  .
C.   f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx , với mọi hàm số f  x  , g  x  liên tục trên  .
D.  kf  x  dx  k  f  x  dx với mọi hằng số k và với mọi hàm số f  x  liên tục trên  .
Câu 7. Cho hàm số f  x  xác định trên K và F  x  là một nguyên hàm của f  x  trên K . Khẳng
định nào dưới đây đúng?
A. f   x   F  x  , x  K . B. F   x   f  x  , x  K .

79
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
7
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
C. F  x   f  x  , x  K . D. F   x   f   x  , x  K .
Câu 8. Cho hàm số f  x  xác định trên K . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Nếu hàm số F  x  là một nguyên hàm của f  x  trên K thì với mỗi hằng số C , hàm số
G  x   F  x   C cũng là một nguyên hàm của f  x  trên K .
B. Nếu f  x  liên tục trên K thì nó có nguyên hàm trên K .
C. Hàm số F  x  được gọi là một nguyên hàm của f  x  trên K nếu F   x   f  x  với mọi
xK .
D. Nếu hàm số F  x  là một nguyên hàm của f  x  trên K thì hàm số F   x  là một nguyên
hàm của f  x  trên K .

DẠNG 2: ÁP DỤNG TRỰC TIẾP BẢNG NGUYÊN HÀM.


1
Câu 9. Cho f  x   , chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
x2
A. Trên  2;   , nguyên hàm của hàm số f  x  là F  x   ln  x  2   C1 ; trên khoảng
 ; 2  , nguyên hàm của hàm số f  x  là F  x   ln   x  2   C2 ( C1 , C2 là các hằng số).
B. Trên khoảng  ; 2  , một nguyên hàm của hàm số f  x  là G  x   ln   x  2  3 .
C. Trên  2;   , một nguyên hàm của hàm số f  x  là F  x   ln  x  2  .
D. Nếu F  x  và G  x  là hai nguyên hàm của của f  x  thì chúng sai khác nhau một hằng số.
Câu 10. Khẳng định nào đây sai?
1 2
A.  cos x dx   sin x  C .B.  x dx  ln x  C .C.  2 x dx  x C. D.  e x dx  e x  C .
Câu 11. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
x4  C 1
A.  x3dx  . B.  dx  ln x  C .C.  sin xdx  C  cos x . D.  2e x dx  2  e x  C  .
4 x
Câu 12. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
x n1
A.  dx  x  2C ( C là hằng số). B.  x n dx   C ( C là hằng số; n   ).
n 1
C.  0dx  C ( C là hằng số). D.  e x dx  e x  C ( C là hằng số).
Câu 13. Tìm nguyên hàm F  x     2 dx .
3  2 x2
A. F  x    2 x  C . B. F  x   2 x  C . C. F  x   C . D. F  x   C .
3 2
Câu 14. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   e x  cos x  2018 là
A. F  x   e x  sin x  2018x  C . B. F  x   e x  sin x  2018x  C .
C. F  x   e x  sin x  2018 x . D. F  x   e x  sin x  2018  C .
Câu 15. Nguyên hàm của hàm số f  x   2 x3  9 là:
1 4 1
A. x  9x  C . B. 4 x 4  9 x  C . C. x 4  C . D. 4 x 3  9 x  C .
2 4
Câu 16. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   e.x e  4 là
x e1 e.x e 1
A. 101376 . B. e 2 .x e1  C . C.  4x  C . D.  4x  C .
e 1 e 1
Câu 17. Họ các nguyên hàm của hàm số f  x   5x 4  6 x 2  1 là
A. 20 x3  12 x  C . B. x 5  2 x 3  x  C .

80
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
8
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
x4
5 3
C. 20 x  12 x  x  C . D.  2x2  2 x  C .
4
Câu 18. Khẳng định nào sau đây sai?
x5 4 1
A.  0 dx  C .  C . C.  dx  ln x  C . D.  e x dx  e x  C .
B.  x dx 
5 x
1
Câu 19. Nguyên hàm của hàm số y  x 2  3x  là
x
3 2
x 3x x3 3 x 2 1
A.   ln x  C . B.   2 C .
3 2 3 2 x
3 2 3 2
x 3x x 3x
C.   ln x  C . D.   ln x  C .
3 2 3 2
1
a b
Câu 20. Cho hàm số f  x   2   2 , với a , b là các số hữu tỉ thỏa điều kiện  f  x  dx  2  3ln 2 .
x x 1
2
Tính T  a  b .
A. T  1 . B. T  2 . C. T  2 . D. T  0 .
Câu 21. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   3x 2  2 x  5 là
A. F  x   x3  x 2  5 . B. F  x   x 3  x  C .
C. F  x   x 3  x 2  5x  C . D. F  x   x3  x 2  C .
5
Câu 22. Hàm số nào sau đây không phải là một nguyên hàm của hàm số f ( x )   3 x  1 ?
6 6

A. F  x  
 3x  1 8. B. F  x  
 3x  1  2.
18 18
6 6

C. F  x  
 3x  1 . D. F  x  
 3x  1 .
18 6
1 1
Câu 23. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   2
 x 2  là
x 3
 x4  x2  3 2 x 4  x2  3  x3 1 x
A. C . B.  2x  C . C.  C. D.   C .
3x x2 3x 3 x 3
1 1
Câu 24. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   7 x 6    2 là
x x2
1 1
A. x 7  ln x   2x . B. x 7  ln x   2x  C .
x x
1 1
C. x 7  ln x   2 x  C . D. x 7  ln x   2 x  C .
x x
Câu 25. Nguyên hàm của f  x   x 3  x 2  2 x là:
1 4 4 3 1 4 1 3 4 3
A. x  x3  x C . B. x  x  x C.
4 3 4 3 3
1 2 3 1 4 1 3 2 3
C. x 4  x3  x C . D. x  x  x C.
4 3 4 3 3
Câu 26. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   3 x  x 2018 là
x 2019 x 2019
A. x C. B. 2 x3  C .
673 2019
1 x 2019 1
C.  C . D.  6054 x 2017  C .
x 673 2 x

81
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
8
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Câu 27. Hàm số F ( x)  e x  tan x  C là nguyên hàm của hàm số f(x) nào
1 1
A. f ( x)  e x  2 B. f ( x)  e x  2
sin x sin x
x
 e  1
C. f ( x)  e x 1  2  D. f  x   e x 
 cos x  cos 2 x
1
Câu 28. Nếu  f  x  dx  x  ln 2 x  C với x   0;   thì hàm số f  x  là
1 1 1 1 1 1
A. f  x     . B. f  x   x 
. C. f  x   2  ln  2 x  . D. f  x    2  .
x2 x 2x x x 2x
2
x  x 1
Câu 29. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   .
x 1
1 1 x2
A. x  C . B. 1  2
 C . C.  ln x 1  C . D. x 2  ln x  1  C .
x 1  x  1 2
1
Câu 30. Nguyên hàm F  x  của hàm số f  x   3  là
sin 2 x
A. F  x   3 x  tan x  C . B. F  x   3 x  tan x  C .
C. F  x   3x  cot x  C . D. F  x   3x  cot x  C .
1
Câu 31. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   3cos x  trên  0;    .
x2
1 1 1
A. 3sin x   C . B. 3sin x   C . C. 3cos x   C . D. 3cos x  ln x  C .
x x x
2
Câu 32. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   3x  sin x là
A. x 3  cos x  C . B. x 3  sin x  C . C. x 3  cos x  C . D. 3 x3  sin x  C .
2
Câu 33. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x)  3x  8sin x .
A.  f  x  dx  6 x  8cos x  C . B.  f  x  dx  6 x  8cos x  C .
3 3
C.  f  x  dx  x  8cos x  C . D.  f  x  dx  x  8 cos x  C .
 x
Câu 34. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   cos 2  
 2
A.  f  x  dx  x  sinx  C . B.  f  x  dx  x  sinx  C .
x 1 x 1
C.  f  x  dx  2  2 sinx  C . D.  f  x  dx  2  2 sinx  C .
Câu 35. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   x  cos x .
x2
A.  f  x  dx   sin x  C . B.  f  x  dx  1  sin x  C .
2
x2
C.  f  x  dx  x sin x  cos x  C . D.  f  x  dx   sin x  C .
2
a 3 b 4
x  2 x 3  dx có dạng
2
Câu 36. x  x  C , trong đó a, b là hai số hữu tỉ. Giá trị a bằng:
3 4
A. 2 . B. 1 . C. 9 . D. 32 .
1 1 3 5  a 4 b 6
Câu 37.   x3  x  dx có dạng x  x  C , trong đó a, b là hai số hữu tỉ. Giá trị a bằng:
3 5  12 6
36
A. 1 . B. 12 . C.
5
1 3 .  
D. Không tồn tại.

82
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
8
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

   2a  1 x  bx 2  dx , trong đó a, b là hai số hữu tỉ. Biết rằng


3
Câu 38.
3 4
   2a  1 x  bx 2  dx 
3
x  x3  C . Giá trị a, b lần lượt bằng:
4
1 1 1
A. 1; 3 . B. 3; 1 . C.  ; 1 .
x sin 2 x  cos 2 x D.
4 8 2
 
Câu 39. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x  thỏa mãn điều kiện: f  x   2 x  3cos x, F    3
2
2 2
A. F ( x)  x 2  3sin x  6  B. F ( x)  x 2  3sin x 
4 4
2 2
C. F ( x)  x 2  3sin x  D. F ( x)  x 2  3sin x  6 
4 4
1 
Câu 40. Một nguyên hàm F(x) của hàm số f ( x)  2 x  2
thỏa mãn F( )  1 là:
sin x 4
2 2
A. F( x)  cotx  x 2  B. F( x)  cotx  x 2 
16 16
2
C. F( x)  cotx  x 2 D. F( x)  cotx  x 2 
16
x 2
Câu 41. Nếu  f ( x)dx  e  sin x  C thì f ( x) là hàm nào?
A. e x  cos 2 x B. e x  sin 2 x C. e x  cos 2 x D. e x  sin 2 x
x3  1
Câu 42. Tìm một nguyên hàm F(x) của f ( x)  biết F(1) = 0
x2
x2 1 1 x2 1 3
A. F ( x)    B. F ( x)   
2 x 2 2 x 2
x2 1 1 x2 1 3
C. F ( x)    D. F (x)   
2 x 2 2 x 2
2 3
Câu 43. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)   là :
x x
A. 4 x  3ln x  C . B. 2 x  3ln x  C .
1

C. 4 x   3ln x  C . D. 16 x  3ln x  C .
3 4
( x 2  )dx
Câu 44. Tính x
33 5 33 5
A.  x  4ln x  C . x  4 ln x  C . B.
5 5
5 3
C. 3 x5  4 ln x  C . D. 3 x5  4 ln x  C .
3 5
3 2
Câu 45. Nguyên hàm F(x) của hàm số f ( x)  4 x  3x  2 x  2 thỏa mãn F(1)  9 là:
A. F( x)  x 4  x3  x 2  2 . B. F( x)  x 4  x3  x 2  10 .
C. F( x)  x 4  x 3  x 2  2 x . D. F( x)  x 4  x3  x 2  2 x  10 .
Câu 46. Họ nguyên hàm của hàm số y  (2 x  1)5 là:
1 1 1
A. (2 x  1) 6  C . B. (2 x  1) 6  C . C. (2 x  1) 6  C . D. 10(2 x  1)4  C .
12 6 2
Câu 47. Nguyên hàm F  x  của hàm số f  x   2 x 2  x3  4 thỏa mãn điều kiện F  0   0 là
2 3 x4
A. 2 x3  4 x 4 . B. x   4x . C. x 3  x 4  2 x . D. Đáp án khác.
3 4

83
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
8
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Câu 48. Tìm hàm số F(x) biết rằng F ’  x   4 x 3 – 3x 2  2 và F  1  3
A. F  x   x 4 – x 3  2 x  3 B. F  x   x 4 – x3 +2x  3
C. F  x   x 4 – x 3  2 x  3 D. F  x   x 4  x3  2 x  3
Câu 49. Hàm số f  x  xác định, liên tục trên  và có đạo hàm là f   x   x  1 . Biết rằng f  0   3 .
Tính f  2   f  4  ?
A. 10 . B. 12 . C. 4 . D. 11.
f  x
Câu 50. Cho hàm số f  x  thỏa mãn đồng thời các điều kiện f   x   x  sin x và f  0   1. Tìm .
x2 x2
A. f  x   cos x  2 . B. f  x    cos x  2 .
2 2
x2 x2 1
C. f  x    cos x . D. f  x    cos x  .
2 2 2
Câu 51. Cho hàm số f  x  thỏa mãn f   x   3  5cos x và f  0   5 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. f  x   3 x  5sin x  2 . B. f  x   3 x  5sin x  5 .
C. f  x   3x  5sin x  5 . D. f  x   3x  5sin x  5 .
Câu 52. Biết F  x  là một nguyên hàm của của hàm số f  x   sin x và đồ thị hàm số y  F  x  đi qua
 
điểm M  0;1 . Tính F   .
2
       
A. F    2 . B. F    1 . C. F    0 . D. F    1 .
2 2 2 2
2
Câu 53. Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   x  2 x  3 thỏa mãn F  0   2 , giá trị của
F 1 bằng
13 11
A. 4 . B. . C. 2 . D. .
3 3
b
Câu 54. Tìm một nguyên hàm F  x  của hàm số f  x   ax   x  0  , biết rằng F  1  1 , F 1  4 ,
x2
f 1  0
.
3x 2 3 7 3x 2 3 7
A. F  x     . B. F  x     .
4 2x 4 4 2x 4
3x 2 3 7 3x 2 3 1
C. F  x     . D. F  x     .
2 4x 4 2 2x 2
Câu 55. Biết hàm số y  f  x  có f   x   3x 2  2 x  m  1 , f  2   1 và đồ thị của hàm số y  f  x 
cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 . Hàm số f  x  là
A. x3  x 2  3x  5 . B. x 3  2 x 2  5 x  5 . C. 2 x3  x 2  7 x  5 . D. x 3  x 2  4 x  5 .
2 1
Câu 56. Gọi F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x    2 x  3  thỏa mãn F  0   . Giá trị của biểu
3
thức log 2 3F 1  2 F  2   bằng
A. 10 . B. 4 . C. 4 . D. 2 .
3
Câu 57. Gọi F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x   4 x  2  m  1 x  m  5 , với m là tham số thực.
Một nguyên hàm của f  x  biết rằng F 1  8 và F  0   1 là:
A. F  x   x 4  2 x 2  6 x  1 B. F  x   x 4  6 x  1 .
C. F  x   x 4  2 x 2  1. D. Đáp án A và B

84
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
8
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.B 3.A 4.A 5.D 6.D 7.B 8.D 9.D 10.A
11.B 12.B 13.A 14.A 15.A 16.D 17.B 18.C 19.D 20.C
21.C 22.D 23.D 24.D 25.A 26.B 27.D 28.A 29.C 30.C
31.B 32.C 33.C 34.C 35.A 36.D 37.D 38.A 39.D 40.A
41.D 42.D 43.A 44.D 45.D 46.A 47.D 48.B 49.B 50.A
51.C 52.A 53.B 54.A 55.A 56.D 57.B 58.B 59. 60.

85
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
8
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
DẠNG 3:NGUYÊN HÀM CÁC PHÂN THỨC HỮU TỈ
P( x)
f  x  là hàm hữu tỉ: f ( x) 
Q( x )
– Nếu bậc của P(x)  bậc của Q(x) thì ta thực hiện phép chia đa thức.
– Nếu bậc của P(x)  bậc của Q(x) và Q(x) có dạng tích nhiều nhân tử thì ta phân tích f(x)
thành tổng của nhiều phân thức (bằng phương pháp hệ số bất định).
1 A B
Chẳng hạn:  
( x  a)( x  b) x  a x  b
1 A Bx  C
2
  2 , khi   b 2  4ac  0
( x  m)(ax  bx  c) x  m ax  bx  c
1 A B C D
2 2
  2
 
( x  a) ( x  b) x  a ( x  a) x  b ( x  b) 2

BÀI TẬP
5  2x4
Câu 1: Cho hàm số f ( x)  . Khi đó:
x2
2 x3 5 3 5
A.  f ( x)dx   C B.  f ( x)dx  2 x  C
3 x x
3
2x 5 2 x3
C.  f ( x)dx   C D.  f ( x)dx   5lnx 2  C
3 x 3
2
 x2  1 
Câu 2: Nguyên hàm F ( x) của hàm số f ( x)    là hàm số nào trong các hàm số sau?
 x 
x3 1 x3 1
A. F ( x)    2 x  C . B. F ( x)    2 x  C .
3 x 3 x
3
x3  x3 
x  x
C. F ( x)  3 C . D. F ( x)   3 2   C .
x2  x 
 
2  2 
2x4  3
Câu 3: Nguyên hàm của hàm số y  là:
x2
2 x3 3 3 2x3 3 x3 3
A.  C. B. 3x3   C . C.  C . D.  C .
3 x x 3 x 3 x
 1 
Câu 4: Tính nguyên hàm    dx
 2x  3 
1 1
A. ln 2 x  3  C . B. ln  2 x  3  C . C. 2 ln 2 x  3  C . D. ln 2 x  3  C .
2 2
1  e 1  3
Câu 5: Nguyên hàm F  x  của hàm số f  x   , biết F    là:
2x 1  2  2
1
A. F  x   2 ln 2 x  1  . B. F  x   2ln 2 x  1  1 .
2
1 1
C. F  x   ln 2 x  1  1 . D. F  x   ln 2 x  1  .
2 2
1
Câu 6: Biết F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   và F  2   1 . Tính F  3 .
x 1
1 7
A. F  3  ln 2  1 . B. F  3  ln 2  1 . C. F  3  . D. F  3  .
2 4

86
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
8
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
1
Câu 7: Biết F  x  là một nguyên hàm của f  x   và F  0   2 thì F 1 bằng.
x 1
A. ln 2 . B. 2  ln 2 . C. 3 . D. 4 .
2
Câu 8: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  là :
(3  2 x)3
1 1 2 1
A. 2
C . B. C . C. 2
C . D. 2
C .
2 3  2 x 4 3  2x  3  2 x 2 3  2x
x(2  x)
Câu 9: Hàm số nào dưới đây không là nguyên hàm của hàm số f ( x) 
( x  1)2
x2  x 1 x2  x 1 x2  x 1 x2
A. . B. . C. . D. .
x 1 x 1 x 1 x 1
1
 x( x  3)dx
Câu 10: Tính .
1 x 1 x3 1 x 1 x3
A. ln C . B. ln C.ln C.
C. D. ln C .
3 x3 3 x 3 x3 3 x
1
Câu 11: F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   3 x 2  . Biết F  0   0 ,
2x 1
b b
F 1  a  ln 3 trong đó a , b , c là các số nguyên dương và là phân số tối giản. Khi đó giá
c c
trị biểu thức a  b  c bằng.
A. 4 . B. 9 . C. 3 . D. 12 .
2
x  2x
Câu 12: Hàm số nào sau đây không là nguyên hàm của hàm số f  x   2
.
 x  1
x2  x 1 x2  x  1 x2  x  1 x2
A. F1  x   . B. F2  x   . C. F3  x   . D. F4  x   .
x 1 x 1 x 1 x 1
2 x  13
Câu 13: Cho biết  dx  a ln x  1  b ln x  2  C . Mệnh đề nào sau đây đúng?
( x  1)( x  2)
A. a  2b  8 . B. a  b  8 . C. 2 a  b  8 . D. a  b  8 .
2x 1
Câu 14: Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   thỏa mãn F (2)  3 . Tìm F  x  :
2x  3
A. F ( x)  x  4 ln 2 x  3  1 . B. F ( x)  x  2 ln(2 x  3)  1 .
C. F ( x)  x  2ln 2 x  3  1 . D. F ( x )  x  2 ln | 2 x  3 | 1 .
2

Câu 15: Tích phân I  


1
 x  1 dx  a ln b  c , trong đó a , b , c là các số nguyên. Tính giá trị của biểu
0
x2  1
thức a  b  c ?
A. 3 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .
1
Câu 16: Tính  2 dx , kết quả là:
x  4x  3
1 x 1 1 x 3 x 3
A. ln C . B. ln C . C. ln x 2  4 x  3  C . D. ln C .
2 x 3 2 x 1 x 1
1
Câu 17: Nguyên hàm  2 dx là:
x  7x  6
1 x 1 1 x6
A. ln C . B. ln C .
5 x6 5 x 1

87
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
8
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
1 1
C. ln x 2  7 x  6  C . D.  ln x 2  7 x  6  C .
5 5
1
Câu 18: Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   , biết F  0   1 . Giá trị của F  2 
2x 1
bằng
1 1 1
A. 1  ln 3 . B. 1  ln 5 . C. 1  ln 3 . D. 1  ln 3 .
2 2 2
1
Câu 19: Tìm nguyên hàm I   dx.
4  x2
1 x2 1 x2
A. I  ln  C. B. I  ln  C.
2 x2 2 x2
1 x2 1 x2
C. I  ln  C. D. I  ln  C.
4 x2 4 x2
x3
Câu 20: Tìm nguyên hàm  2 dx .
x  3x  2
x3 x3
A.  2 dx  2 ln x  2  ln x  1  C . B.  2 dx  2ln x  1  ln x  2  C .
x  3x  2 x  3x  2
x3 x3
C.  2 dx  2 ln x  1  ln x  2  C . D.  2 dx  ln x  1  2 ln x  2  C .
x  3x  2 x  3x  2
2 x3  6 x 2  4 x  1
Câu 21: Nguyên hàm  dx là:
x 2  3x  2
x 1 1 x2
A. x 2  ln C. B. x 2  ln C .
x2 2 x 1
1 x 1 x2
C. x 2  ln C . D. x 2  ln C .
2 x2 x 1
3x  3
Câu 22: Nguyên hàm  2 dx là:
x  x  2
A. 2 ln x  1  ln x  2  C . B. 2ln x  1  ln x  2  C .
C. 2 ln x  1  ln x  2  C . D. 2ln x  1  ln x  2  C .
x3  3 x 2  3 x  1 1
Câu 23: Nguyên hàm của hàm số f ( x)  2
khi biết F 1  là
x  2x 1 3
2 2
x 2 13 x 2 13
A. F  x    x   . B. F  x    x   .
2 x 1 6 2 x 1 6
2 2
x 2 x 2
C. F  x    x  . D. F  x    x   C.
2 x 1 2 x 1
ax  b
Câu 24: Biết luôn có hai số a và b để F  x    4a  b  0 là nguyên hàm của hàm số f  x  và
x4
thỏa mãn: 2 f 2  x    F  x   1 f   x  .
Khẳng định nào dưới đây đúng và đầy đủ nhất?
A. a  1 , b  4 . B. a  1 , b  1 . C. a  1 , b   \ 4 . D. a   , b   .

DẠNG 4: NGUYÊN HÀM HÀM SỐ VÔ TỈ


Câu 25: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  x  3 x 3 x 2 là :
2x 3 x 9x x2 5 x x 27 x 2 3 x 2
A.  C . B.  C .
4 8 3 8

88
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
8
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

2x x 9x2 3 x 2x x 9 x2 3 x 2
C.  C. D.  C .
3 5 3 8
1 2
Câu 26: Nguyên hàm của f  x    3  3 là:
x x
43 2
A. 2 x  3 3 x 2  3x  C . B. 2 x  x  3x  C .
3
1 1 4
C. x  3 3 x 2  3x  C . D. x  3 x 2  3x  C .
2 2 3
dx
Câu 27: Tính  thu được kết quả là:
1 x
C 2
A. B. 2 1  x  C C. C D. 1  x  C
1 x 1 x
1
Câu 28: Gọi F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x   x  1  2 . Nguyên hàm của f  x  biết
x
F  3  6 là:
2 3 1 1 2 1 1
3
A. F  x    x  1   . B. F  x    x  1  . 
3 x 3 3 x 3
2 3 1 1 2 3 1 1
C. F  x    x  1   . D. F  x    x  1   .
3 x 3 3 x 3
dx
Câu 29: Cho   a(x  2) x  2  b(x  1) x  1  C . Khi đó 3a  b bằng:
x  2  x 1
2 1 4 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
x 1
Câu 30: Tìm Q   dx ?
x 1
A. Q  x 2  1  ln x  x 2  1  C . B. Q  x 2  1  ln x  x 2  1  C .

C. Q  ln x  x 2  1  x 2  1  C . D. Cả đáp án B,C đều đúng.


1
Câu 31: Biết F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x    m  1 thỏa mãn F  0   0 và F  3  7 .
2 x 1
Khi đó, giá trị của tham số m bằng
A. 2 . B. 3 . C. 3 . D. 2 .
Câu 32: Hàm số F  x    ax  b  4 x  1 ( a, b là các hằng số thực) là một nguyên hàm của
12 x
f  x  . Tính a  b .
4x  1
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 33: Biết F  x    ax  bx  c  2 x  3  a, b, c    là một nguyên hàm của hàm số
2

20 x 2  30 x  11 3 
f  x  trên khoảng  ;   . Tính T  a  b  c .
2x  3 2 
A. T  8 . B. T  5 . C. T  6 . D. T  7 .

DẠNG 5: NGUYÊN HÀM HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC


Câu 34: Họ nguyên hàm của hàm số f  x   2cos 2 x là
A. 2sin 2x  C . B. sin 2x  C . C. 2sin 2x  C . D. sin 2x  C .
Câu 35: Họ nguyên hàm của hàm số f  x   sin 5 x  2 là

89
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
8
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
1 1
A. 5cos 5x  C . B.  cos 5 x  2 x  C . C. cos 5 x  2 x  C . D. cos5 x  2 x  C .
5 5
Câu 36: Họ nguyên hàm của hàm số f  x   2 x  sin 2 x là
1 1
A. x 2  cos 2 x  C . B. x 2  cos 2 x  C . C. x 2  2cos 2 x  C . D. x 2  2 cos 2 x  C .
2 2
Câu 37: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  cos2 2 x là:
1 cos 4 x x cos 4 x 1 cos 4 x x cos 4 x
A.  C . B.  C . C.  C . D.  C.
2 8 2 2 2 2 2 8
 
Câu 38: Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   cos  3x   .
 6
  1  
A.  f  x  dx  3sin  3x    C . B.  f  x  dx   sin  3x    C .
 6 3  6
  1  
C.  f  x  dx  6sin  3x    C . D.  f  x  dx  sin  3x    C .
 6 3  6
Câu 39: Cho F  x   cos 2 x  sin x  C là nguyên hàm của hàm số f  x  . Tính f  π  .
A. f  π   3 . B. f  π   1 . C. f  π   1 . D. f  π   0 .
dx
Câu 40: Tính: 
1  cos x
x x 1 x 1 x
A. 2 tan  C . B. tan C . C. tan  C . D. tan  C .
2 2 2 2 4 2
2
Câu 41: Tìm nguyên hàm F  x  của hàm số f  x   6 x  sin 3x , biết F  0   .
3
cos 3 x 2 cos 3 x
A. F  x   3 x 2   . B. F  x   3 x 2  1.
3 3 3
2 cos 3 x cos 3 x
C. F  x   3 x  1. D. F  x   3 x 2  1.
3 3
Câu 42: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  tan 2 x là:
A. cot x  x  C . B. tan x  x  C .C.  cot x  x  C . D.  tan x  x  C .
1
Câu 43: Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số y   và F  0   1 . Khi đó, ta có F  x  là:
cos 2 x
A.  tan x . B.  tan x  1. C. tan x  1 . D. tan x  1 .
4
Câu 44: Cho hàm số f  x   sin 2 x . Khi đó:
1 1  1 1 
A.  f  x  dx  8  3x  sin 4 x  8 sin 8 x   C . B.  f  x  dx  8  3x  cos 4 x  8 sin 8 x   C .
1 1  1 1 
C.  f  x  dx  8  3x  cos 4 x  8 sin 8 x   C . D.  f  x  dx  8  3x  sin 4 x  8 sin 8 x   C .
1
Câu 45: Biết rằng F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   sin 1  2 x  và thỏa mãn F    1.
 2
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
1 3
A. F  x    cos 1  2 x   . B. F  x   cos 1  2 x  .
2 2
1 1
C. F  x   cos 1  2 x   1. D. F  x   cos 1  2 x   .
2 2
Câu 46: Nguyên hàm   sin 2 x  cos x  dx là:

90
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
9
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
1
A. cos 2 x  sin x  C . B.  cos 2 x  sin x  C .
2
1
C.  cos 2 x  sin x  C . D.  cos 2 x  sin x  C .
2
Câu 47: Nguyên hàm  sin  2 x  3  cos  3  2 x   dx là:
A. 2 cos  2 x  3  2sin  3  2 x   C . B. 2 cos  2 x  3   2sin  3  2 x   C .
C. 2 cos  2 x  3  2sin  3  2 x   C . D. 2 cos  2 x  3  2sin  3  2 x   C .
2
Câu 48: Nguyên hàm  sin  3x  1  cos x dx là:
1
A. x  3sin  6 x  2   sin x  C . B. x  3sin  6 x  2   sin x  C .
2
1 1
C. x  3sin  3 x  1  sin x  C . D. x  3sin  6 x  2   sin x  C .
2 2
Câu 49: Kết quả nào dưới đây không phải là nguyên hàm của   sin 3 x  cos 3 x  dx ?
3
A. 3cos x.sin 2 x  3sin x.cos 2 x  C . sin 2 x  sin x  cos x   C .
B.
2
   
C. 3 2 sin 2 x sin  x    C . D. 3 2 sin x.cos x.sin  x    C .
 4  4
Câu 50: Cho hàm số f  x   cos 3x.cos x . Một nguyên hàm của hàm số f  x  bằng 0 khi x  0 là:
sin 4 x sin 2 x sin 4 x sin 2 x cos 4 x cos 2 x
A. 3sin 3x  sin x B.  C.  D. 
8 4 2 4 8 4
2
F  x f  x   cot x
Câu 51: Họ nguyên hàm của hàm số là:
A. cot x  x  C B.  cot x  x  C C. cot x  x  C D. tan x  x  C
sin 4 x 
 
Câu 52: Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   2
thỏa mãn F    0 . Tính F  0  .
1  cos x  2
A. F  0   4  6 ln 2 . B. F  0   4  6 ln 2 . C. F  0   4  6 ln 2 . D. F  0   4  6ln 2 .
   
Câu 53: Biết F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   tan 2 x và F    1 . Tính F    .
4  4
          
A. F      1 . B. F      1 . C. F     1 . D. F      1 .
 4 4  4 2  4  4 2
2    3
Câu 54: Tìm một nguyên hàm F  x  của hàm số f  x   1  sin x  biết F   
2 4
3 1 3 1
A. F  x   x  2 cos x  sin 2 x. B. F  x   x  2cos x  sin 2 x.
2 4 2 4
3 1 3 1
C. F  x   x  2 cos x  sin 2 x. D. F  x   x  2 cos x  sin 2 x.
2 4 2 4
3sin 3 x  2 cos 3 x
Câu 55: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   .
5sin 3 x  cos 3 x
17 7 17 7
A.  x  ln 5sin 3 x  cos3 x  C . B.  x  ln 5sin 3 x  cos3 x  C .
26 78 26 78
17 7 17 7
C. x  ln 5sin 3 x  cos 3 x  C . D. x  ln 5sin 3 x  cos 3 x  C .
26 78 26 78
2 a a
Câu 56: Biết   sin 2 x  cos 2 x  dx  x  cos 4 x  C , với a , b là các số nguyên dương, là phân số
b b
tối giản và C   . Giá trị của a  b bằng
A. 5 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .

91
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
9
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Câu 57: Tính I   8sin 3 x cos xdx  a cos 4 x  b cos 2 x  C . Khi đó, a  b bằng
A. 3 . B. 1 . C. 1 . D. 2 .
Câu 58: F  x  là một nguyên hàm của hàm số y  2 sin x cos 3 x và F  0   0 , khi đó
cos 2 x cos 4 x 1
A. F  x   cos 4 x  cos 2 x . B. F  x  
  .
4 8 8
cos 2 x cos 4 x 1 cos 4 x cos 2 x 1
C. F  x     . D. F  x     .
2 4 4 4 2 4
Câu 59: Cho    . Hàm số nào sau đây không phải nguyên hàm của hàm số f  x   sin x .
x  x 
A. F1  x    cos x . B. F2  x   2sin sin .
2 2
 x  x  x x
C. F3  x   2sin     sin     . D. F4  x   2 cos sin .
 2  2 2 2
1
Câu 60: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   tan 2 2 x  .
2
 1  1 x
A.   tan 2 2 x   dx  2 tan 2 x  2 x  C . B.   tan 2 2 x   dx  tan 2 x   C .
 2  2 2
 1  1 tan 2 x x
C.   tan 2 2 x   dx  tan 2 x  x  C . D.   tan 2 2 x   dx   C.
 2  2 2 2
Câu 61: Hàm số F  x   ln sin x  3cos x là một nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau đây?
sin x  3cos x  cos x  3sin x
A. f  x   . B. f x  .
cos x  3sin x sin x  3cos x
cos x  3sin x
C. f  x   . D. f  x   cos x  3sin x .
sin x  3cos x
7 cos x  4sin x    3
Câu 62: Hàm số f  x   có một nguyên hàm F  x  thỏa mãn F    . Giá trị
cos x  sin x 4 8
 
F   bằng?
2
3  11ln 2 3 3 3  ln 2
A. . B. . C. . D. .
4 4 8 4
sin x
I dx
Câu 63: Tìm sin x  cos x ?
1
A. I   x  ln sin x  cos x   C . B. I  x  ln sin x  cos x  C .
2
1
C. I  x  ln sin x  cos x  C . D. I 
2
 x  ln sin x  cos x   C .
s inx  cos x  s inx 
Câu 64: Biết I   dx   A  B  dx . Kết quả của A, B lần lượt là
cos x  s inx  cos x  sinx 
1 1 1 1 1 1
A. A  B  . B. A  B   . C. A   , B  . D. A  , B   .
2 2 2 2 2 2
4
cos x
I 4 dx
Câu 65: Tìm sin x  cos4 x ?
1 1  2  sin 2 x   1  2  sin 2 x 
A. I   x  ln     C . B. I  x  ln  C .
2  2 2  2  sin 2 x   2 2  2  sin 2 x 

92
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
9
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

1 1  2  sin 2 x   1  2  sin 2 x 
C. I   x  ln    C . D. I  x  ln  C .
2  
2 2  2  sin 2 x   2 2  2  sin 2 x 
Câu 66: Họ nguyên hàm của hàm số f  x   3sin 2 x  2 cos x  e x là
A. 6 cos 2 x  2 sin x  e x  C . B. 6 cos 2 x  2 sin x  e x  C .
3 3
C. cos 2 x  2sin x  e x  C . D. cos 2 x  2sin x  e x  C .
2 2
 
Câu 67: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  0;   \   thỏa mãn f   x   tan x ,
2
  5      2   
x    ;  \   , f  0   0 , f    1 . Tỉ số giữa f   và f   bằng:
 4 4  2  3  4
11  ln 2 
A. 2  log 2 e  1 . B. 2 . C. . D. 2 1  log 2 e  .
2  ln 2

DẠNG 6: NGUYÊN HÀM HÀM SỐ MŨ LÔGARIT

Câu 68: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   52 x .


2x 52 x 2x 25x
A.  5 dx  2. C . B.  5 dx  C .
ln 5 2 ln 5
25x 1
C.  52 x dx  2.52 x ln 5  C . 2x
D.  5 dx  C .
x 1
f  x   e 2018 x .
Câu 69: Tìm họ nguyên hàm của hàm số
1
 f  x  dx  .e2018 x  C 2018 x
A. 2018 . B.  f  x  dx  e C
.
2018 x 2018 x
f  x  dx  2018e C f  x  dx  e ln 2018  C
C.  . D.  .
Câu 70: Tìm nguyên hàm F  x  của hàm số f  x   e 2 x , biết F  0   1 .
e2x 1
A. F  x   e 2 x . B. F  x    . C. F  x   2e2 x  1 . D. F  x   e x .
2 2
Câu 71: Cho F  x  là một nguyên hàm của f  x   e3 x thỏa mãn F  0   1 . Mệnh đề nào sau đây là
đúng?
1 2 1 1 1 4
A. F  x   e3 x  . B. F  x   e3 x . C. F  x   e3 x  1 . D. F  x    e3 x  .
3 3 3 3 3 3
3
Câu 72: Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   e x  2 x thỏa mãn F  0   . Tìm F  x  .
2
5 1
A. F  x   e x  x 2  . B. F  x   2e x  x 2  .
2 2
3 1
C. F  x   e x  x 2  . D. F  x   e x  x 2  .
2 2
x
Câu 73: Cho hàm số f  x  thỏa mãn f   x   2018 ln 2018  cos x và f  0   2 . Phát biểu nào sau
đúng?
2018x
A. f  x   2018x  sin x  1 . B. f  x    sin x  1 .
ln 2018
2018x
C. f  x    sin x  1 . D. f  x   2018x  sin x  1 .
ln 2018
Câu 74: Tính  (2  e3 x ) 2 dx

93
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
9
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
4 1 4 5
A. 3 x  e3 x  e6 x  C B. 4 x  e3 x  e6 x  C
3 6 3 6
4 3x 1 6 x 4 3x 1 6x
C. 4 x  e  e  C D. 4 x  e  e  C
3 6 3 6
x x
Câu 75: Nếu F  x  là một nguyên hàm của f ( x)  e (1  e ) và F (0)  3 thì F ( x) là?
A. e x  x B. e x  x  2 C. e x  x  C D. e x  x  1
Câu 76: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  e x  e x là :
A. e x  e  x  C . B. e x  e  x  C .
C.  e x  e  x  C . D. e x  e x  C .
x x
Câu 77: Hàm số F ( x)  e  e  x là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây?
1
A. f ( x)  e  x  e x  1 B. f ( x)  e x  e  x  x 2
2
1
C. f ( x)  e x  e  x  1 D. f ( x)  e x  e x  x 2
2
Câu 78: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  e 2 x  e 3 x là :
e3 x e2 x e 2 x e 3 x
A.  C . B.  C .
3 2 2 3
e3 x e3 x e 2 x e3 x
C.  C . D.  C.
2 2 3 2
Câu 79: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  32 x  23 x là :
32 x 23 x 32 x 23 x
A.  C . B.  C.
2.ln 3 3.ln 2 2.ln 3 3.ln 2
32 x 23 x 32 x 23 x
C.  C . D.  C.
2.ln 3 3.ln 2 2.ln 3 3.ln 2
f ( x)  1
Câu 80: Hàm số y  f ( x ) có một nguyên hàm là F  x   e 2 x . Tìm nguyên hàm của hàm số .
ex
f ( x)  1 f ( x)  1
A.  dx  e x  e x  C . B.  dx  2e x  e x  C .
ex ex
f ( x)  1 f ( x)  1 1
C.  x
dx  2e x  e  x  C . D.  x
dx  e x  e x  C .
e e 2
Câu 81: Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   e x 1  e  x  .
x
 f  x  dx  e  f  x  dx  e
x
A. C. B.  xC.
C.  f  x  dx  e x
 e x  C . D.  f  x  dx  e x
C .
2
Câu 82: F  x  là một nguyên hàm của hàm số y  xe x . Hàm số nào sau đây không phải là F  x  ?
1 2 1 x2
A. F  x   e x  2 .
2
B. F  x  
2

e 5 . 
1 2 1
C. F  x    e x  C .
2
2
D. F  x    2  e x .
2
 
 x
Câu 83: Tìm nguyên hàm F  x  của hàm số f  x   22 x  3x  x  .
 4 
12 x 2 x x
A. F  x    C . B. F  x   12 x  x x  C .
ln12 3
2 2 x  3x x x  2 2 x  3 x x x ln 4 
C. F  x     . D. F  x      .
ln 2  ln 3 4 x  ln 2  ln 3 4x 

94
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
9
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
 2018e  x 
Câu 84: Tính nguyên hàm của hàm số f  x   e x  2017  .
 x5 
2018 504, 5
A.  f  x  dx  2017e x  4  C . B.  f  x  dx  2017e x  4  C .
x x
504,5 2018
C.  f  x  dx  2017e x  4  C . D.  f  x  dx  2017e x  4  C .
x x
2x x x
Câu 85: Tính  2 .3 .7 dx
84 x 22 x.3x.7 x
A. C B. C C. 84 x  C D. 84 x ln 84  C
ln 84 ln 4.ln 3.ln 7
e2 x 1  2
Câu 86: Nguyên hàm  dx là:
3
ex
5 x 5 x
5 3 x 1 2  3 5 3 x 1 2 3
A. e  e C . e  e C . B.
3 3 3 3
5 53 x 1 2 3x 5 53 x 1 2  3x
C. e  e C . D. e  e C .
3 3 3 3
1 1
Câu 87: Cho F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x   x và F  0    ln 4 . Tập nghiệm S của
e 3 3
phương trình 3F  x   ln  e  3   2 là
x

A. S  2 . B. S  2; 2 . C. S  1; 2 . D. S  2;1 .


1 3 x 1
Câu 88: Hàm số F  x   e  9 x 2  24 x  17   C là nguyên hàm của hàm số nào dưới đây.
27
A. f  x    x  2 x  1 e3 x 1 .
2
B. f  x    x 2  2 x  1 e3 x 1 .
C. f  x    x 2  2 x  1 e 3 x 1 . D. f  x    x 2  2 x  1 e 3 x 1 .
Câu 89: Cho hai hàm số F  x    x 2  ax  b  e  x và f  x     x 2  3 x  6  e x . Tìm a và b để F  x  là
một nguyên hàm của hàm số f  x  .
A. a  1 , b  7 . B. a  1 , b  7 . C. a  1 , b  7 . D. a  1 , b  7 .
n x
F   x e dx
Câu 90: Tìm ?
n 1 n
A. F  e x  nx n 1  n  n  1 x n 2  ...  n ! 1 x  n ! 1   x n  C .
x  n
 
n 1 n
B. F  e x  nx  n  n  1 x  ...  n ! 1 x  n ! 1   C .
x  n n 1 n 2
 
x
C. F  n !e  C .
n 1 n
D. F  x n  nx n 1  n  n  1 x n  2  ...  n ! 1 x  n ! 1  e x  C .
Câu 91: Giả sử  e 2 x (2 x 3  5 x 2  2 x  4) dx  ( ax 3  bx 2  cx  d )e 2 x  C . Khi đó a  b  c  d bằng
A. -2 B. 3 C. 2 D. 5
 2018e  x 
Câu 92: Tính nguyên hàm của hàm số f  x   e x  2017  .
 x5 
2018 x 504, 5
A.  f  x  dx  2017e 4
C .  B.  f  x  dx  2017e x  4  C .
x x
x 504,5 x 2018
C.  f  x  dx  2017e  4  C . D.  f  x  dx  2017e  4  C .
x x
2x 3 2 3 2 2x
Câu 93: Giả sử  e (2 x  5 x  2 x  4)dx  (ax  bx  cx  d )e  C . Khi đó a  b  c  d bằng
A. -2 B. 3 C. 2 D. 5

95
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
9
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Câu 94: Cho F  x    ax 2  bx  c  e 2 x là một nguyên hàm của hàm số f  x    2018 x 2  3 x  1 e 2 x trên
khoảng  ;   . Tính T  a  2b  4c .
A. T  3035 . B. T  1007 . C. T  5053 . D. T  1011 .
Câu 95: Biết F  x    ax  bx  c  e là một nguyên hàm của hàm số f  x    2 x 2  5 x  2  e  x trên  .
2 x

Tính giá trị của biểu thức f  F  0   .


A.  e 1 . B. 20e 2 . C. 9e . D. 3e .
1
Câu 96: Gọi F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   2 x , thỏa mãn F  0   . Tính giá trị biểu
ln 2
thức T  F  0   F 1  F  2   ...  F  2017  .
22017  1 22017  1 22018  1
A. T  1009. . B. T  2 2017.2018 . C. T  . D. T  .
ln 2 ln 2 ln 2

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.A 3.A 4.A 5.C 6.B 7.B 8.D 9.B 10.D
11.A 12.C 13.D 14.C 15.D 16.B 17.B 18.A 19.D 20.B
21.D 22.B 23.A 24.C 25.D 26.A 27.B 28.B 29.C 30.D
31.B 32.B 33.D 34.B 35.B 36.A 37.D 38.D 39.B 40.B
41.D 42.B 43.B 44.D 45.D 46.C 47.A 48.A 49.C 50.D
51.B 52.A 53.B 54.B 55.A 56.A 57.C 58.C 59.A 60.D
61.C 62.A 63.D 64.D 65.C 66.D 67.A 68.B 69.A 70.B
71.A 72.D 73.D 74.D 75.B 76.A 77.C 78.B 79.A 80.B
81.B 82.C 83.A 84.B 85.A 86.D 87.A 88.C 89.B 90.B
91.B 92.B 93.B 94.A 95.C 96.D 97. 98. 99. 100.

96
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
9
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN
BÀI TẬP
PHƯƠNG PHÁP TÍNH NGUYÊN HÀM BẰNG CÁCH ĐƯA VÀO VI PHÂN
2x
Câu 1. Cho hàm số f  x   2 . Khi đó:
x 1
A.  f  x dx  2ln 1  x 2   C . B.  f  x dx  3ln 1  x 2   C .

 f  x dx  4 ln 1  x   C . D.  f  x dx  ln 1  x   C .
2 2
C.
4
Câu 2. Cho hàm số f  x   x  x  1 . Biết F(x) là một nguyên hàm của f ( x ) đồ thị hàm số y  F  x  đi
2

qua điểm M 1; 6  . Khi đó F(x) là:


4 5

A. F  x  
x 2
 1 2
 . B. F  x  
x 2
 1

15
.
4 5 10 8
5
x 2
 1 15 1 2 5 14
C. F  x  
10

8
. D. F  x  
10
 x  1  .
5
2 x
Câu 3. Tính  dx thu được kết quả là:
1 x2
1 x x 1
A. C . B. C . C. C . D. ln 1  x 2  C .
1 x 1 x 1 x
2x 1
Câu 4. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x )  là:
x2  x  4
A. 2 ln x 2  x  4  C . B. ln x 2  x  4  C .
ln x 2  x  4
C. C . D. 4 ln x 2  x  4  C .
2
2 x
Câu 5. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x )  2
là :
x  4x  4
1
A. .ln x 2  4 x  4  C . B. ln x 2  4 x  4  C .
2
C. 2 ln x 2  4 x  4  C . D. 4 ln x 2  4 x  4  C .
2x
Câu 6. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  là: 2
x 4
2
ln x 2  4
A. 2 ln x  4  C B. C C. ln x 2  4  C D. 4 ln x 2  4  C
2
3x 2
Câu 7. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  3 là:
x 4
A. 3ln x 3  4  C B. 3ln x 3  4  C C. ln x 3  4  C D.  ln x 3  4  C
x
Câu 8. Một nguyên hàm của f ( x)  2
là:
x 1
1 1
A. ln x  1 B. 2 ln  x 2  1 C. ln( x 2  1) D. ln( x2  1)
2 2
x3
Câu 9. Tính F ( x)   dx
x4 1
1
A. F ( x)  ln x 4  1  C B. F ( x )  ln x 4  1  C
4

97
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
9
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
1 1
C. F ( x )  ln x 4  1  C D. F ( x )  ln x 4  1  C
2 3
sin x
Câu 10. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x )  là:
cos x  3
ln cos x  3
A.  ln cos x  3  C B. 2 ln cos x  3  C C.   C D. 4 ln cos x  3  C
2
sin x  
Câu 11. Biết F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   và F    2 . Tính F  0  .
1  3cos x 2
1 2 2 1
A. F  0    ln 2  2 . B. F  0    ln 2  2 . C. F  0    ln 2  2 . D. F  0    ln 2  2 .
3 3 3 3
Câu 12. Nguyên hàm của hàm số: y  sin2 x.cos 3 x là:
1 1 1 1
A. sin 3 x  sin 5 x  C . B.  sin 3 x  sin 5 x  C .
3 5 3 5
3 5 3 5
C. sin x  sin x  C . D. sin x  sin x  C .
3
Câu 13. Nguyên hàm của hàm số: y  sin x.cosx là:
1 1 1
A. cos 4 x  C . B. sin 4 x  C . C. sin 3 x  C . D.  cos 2 x  C .
4 4 3
2
cos x .sin x.dx
Câu 14. Tính 
3sin x  sin 3 x 3 cos x  cos 3 x sin 3 x
A.  C B.  C C. C D. sinx .cos 2 x  C
12 12 3
1
Câu 15. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   là:
sin x
x x x
A. ln cot  C B. ln tan  C C.  ln tan  C D. ln sin x  C
2 2 2
Câu 16. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   tan x là:
tan 2 x
A. ln cos x  C B.  ln cos x  C C. C D. ln  cos x   C
2
1  2sin 2 x
Câu 17. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   .
2 
2sin  x  
 4
1
A.  f  x  dx  ln sin x  cos x  C . B.  f  x  dx  2 ln sin x  cos x  C .
1
C.  f  x  dx  ln 1  sin 2 x  C . D.  f  x  dx  2 ln 1  sin 2 x  C .
ex
Câu 18. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  là:
ex  3
A.  e x  3  C B. 3e x  9  C C. 2 ln e x  3  C D. ln e x  3  C
2
Câu 19. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  2 x 2 x là:
1 1 x2 ln 2 2
A. 2 C
B. .2  C C. 2 C D. ln 2.2 x  C
ln 2.2 x ln 2 2x
2
Câu 20. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  2 xe x là:
2
e x ex 2
A. C . B. C . C.  e x  C . D. e x  C .
2 2
2

 x.e x 1dx
Câu 21. Tính

98
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
9
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
2
1 1 x2 1 x2 1 1 x2 1
A. e x C . e C . B. C. e C . D. e C .
2 2 2
ln x
Câu 22. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   .
x
1
 f  x  dx  ln x  C .
2 2
A. B.  f  x  dx  2 ln x  C .
x
C.  f  x  dx  ln x  C D.  f  x  dx  e  C
ln 2 x
Câu 23. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  là :
x
2 ln 2 2 x ln x
A. ln 2x  C . B. ln x  C . C. C . D. C .
2 2
1  ln x
Câu 24. Nguyên hàm  dx  x  0  bằng
x
1 2 1
A.ln x  ln x  C . B. x  ln 2 x  C . C. ln 2 x  ln x  C . D. x  ln 2 x  C .
2 2
dx
Câu 25. Tính F ( x)  
x 2ln x  1
A. F ( x)  2 2 ln x  1  C B. F ( x)  2 ln x  1  C
1 1
C. F ( x)  2ln x  1  C D. F ( x)  2ln x  1  C
4 2
ln x
Câu 26. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x )  là:
x
ln 2 x ln x
A. ln 2 x  C B. ln x  C C. C D. C
2 2
2x
Câu 27. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x )  2
ln( x 2  1) là:
x 1
1 2 2 1 1 2 2
A.ln ( x  1)  C B. ln( x 2  1)  C C. ln 2 ( x 2  1)  C D. ln ( x  1)  C
2 2 2
dx
Câu 28. Tính 
x.ln x
A. ln x  C B. ln | x |  C
C. ln(lnx)  C D. ln | lnx |  C
2
Câu 29. Tìm nguyên hàm F  x  của hàm số f  x   thỏa mãn F  5  7 .
2x  1
A. F  x   2 2 x  1 . B. F  x   2 2 x  1  1 .
C. F  x   2 x  1  4 . D. F  x   2 x  1  10 .
3
Câu 30. Họ nguyên hàm  x. x 2  1dx bằng
1 3 2 3 3 2 3 1
A. . ( x  1)  C. B.
. ( x  1)  C. C. . 3 ( x 2  1) 4  C. D. . 3 ( x 2  1) 4  C.
8 8 8 8
1 
Câu 31. Biết  f  x  dx  2 x ln  3 x  1  C với x   ;  
3 
Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A.  f  3 x  dx  2 x ln  9 x  1  C . B.  f  3 x  dx  6 x ln  3 x  1  C .
C.  f  3x  dx  6 x ln  9 x  1  C . D.  f  3x  dx  3x ln  9 x  1  C .

99
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
9
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
PHƯƠNG PHÁP TÍNH NGUYÊN HÀM BẰNG CÁCH ĐỔI BIẾN SỐ
HÀM ĐA THỨC, PHÂN THỨC
Câu 32. Cho  f ( x ) dx  F ( x)  C. Khi đó với a  0, ta có  f (a x  b)dx bằng:
1 1
A. F (a x  b)  C B. a.F (a x  b)  C C. F (a x  b)  C D. F (a x  b)  C
2a a
10
Câu 33. Hàm số f ( x )  x(1  x) có nguyên hàm là:
( x  1)12 ( x  1)11 ( x  1)12 ( x  1)11
A. F ( x)   C. B. F ( x)   C.
12 11 12 11
( x  1)11 ( x  1)10 ( x  1)11 ( x  1)10
C.  C . D. F ( x)   C .
11 10 11 10
dx
Câu 34. Tính  thu được kết quả là:
(1  x 2 ) x
x 1 x2
A. ln x  x 2  1  C . B. ln x 1  x 2  C .C. ln C . D. .ln C .
1  x2 2 1  x2
3
Câu 35. Tính  x  x  1 dx là :
5 4 5 4

A.
 x  1 
 x  1 C B.
 x  1 
 x  1 C
5 4 5 4
x5 3 x 4 x2 x5 3 x 4 x2
C.   x3   C D.   x3   C
5 4 2 5 4 2
Câu 36. Tìm nguyên hàm  x( x 2  7)15 dx
1 2 16 1 2 16 1 2 16 1 2 16
A.
2
 x  7  C . B. 
32
 x  7   C . C.
16
 x  7  C . D.
32
 x  7  C .
5
Câu 37. Xét I   x 3  4 x 4  3 dx . Bằng cách đặt: u  4 x 4  3 , khẳng định nào sau đây đúng?
1 1 1
A. I  u 5 du . B. I   u 5 du . C. I   u 5 du . D. I   u 5 du .
16  12 4
6 8 7
Câu 38. Cho  2 x  3x  2  dx  A  3x  2   B  3x  2   C với A , B   và C   . Giá trị của biểu
thức 12 A  7 B bằng
23 241 52 7
A. . . B. C. . D. .
252 252 9 9
a b
2017
Câu 39. Giả sử  x 1  x  dx 
 1  x  1  x 
 C với a , b là các số nguyên dương. Tính 2a  b
a b
bằng:
A. 2017 . B. 2018 . C. 2019 . D. 2020 .
x
Câu 40. Nguyên hàm của  2 dx là:
x 1
A. ln t  C , với t  x 2  1 . B.  ln t  C , với t  x 2  1 .
1 1
C. ln t  C , với t  x 2  1 . D.  ln t  C , với t  x 2  1 .
2 2
2x
Câu 41. Tính  4
dx là:

x2  9 
1 1 4 1
A.  5
C B.  3
 C C.  5
C D.  3
C
5  x  9
2
3 x  9
2
 x  9
2
 x  9
2

100
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
10
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
2017

Câu 42. Hàm số nào sau đây không phải là nguyên hàm của K  
 7 x  1 dx ?
2019
 2 x  1
2018 2018 2018
1  7 x 1  18162  2 x  1   7 x  1
A. .  . B. 2018
.
18162  2 x  1  18162  2 x  1
2018 2018 2018 2018
18162  2 x  1   7 x  1 18162  2 x  1   7 x  1
C. 2018
. D. 2018
.
18162  2 x  1 18162  2 x  1
1
Câu 43. Với phương pháp đổi biến số  x  t  , nguyên hàm x 2
dx bằng:
1
1 2 1
A. t C . B. t C . C. t 2  C . D. t  C .
2 2
Câu 44. Giả sử
 2 x  3  dx 1
( C là hằng số).
 x  x  1 x  2  x  3  1   g  x   C
Tính tổng các nghiệm của phương trình g  x   0 .
A. 1 . B. 1 . C. 3 . D. 3 .

HÀM CHỨA CĂN THỨC


Câu 45. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   2 x  3
2 1
A.  f  x  dx  3 x 2x  3  C . B.  f  x  dx  3  2 x  3 2x  3  C .
2
C.  f  x  dx  3  2 x  3 2x  3  C . D.  f  x  dx  2x  3  C .

Câu 46. Hàm số F  x  nào dưới đây là nguyên hàm của hàm số y  3 x  1 ?
4
3 4 4
A. F  x   x  1 3  C . B. F  x   3  x  1  C .
8 3
3 3 3
C. F  x    x  1 3 x  1  C . D. F  x   4  x  1  C .
4 4
Câu 47. Tìm hàm số F  x  biết F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   x và F 1  1 .
2 2 1 1 1 2 5
A. F  x   x x. x x  .C. F  x  
B. F  x    . D. F  x   x x  .
3 3 3 2 x2 2 3 3
1
Câu 48. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   .
2 2x 1
1
A.  f  x dx  2x 1  C . B.  f  x dx  2 x  1  C .
2
1
C.  f  x dx  2 2 x  1  C . D.  f  x dx  C .
 2 x  1 2 x  1
Câu 49. Một nguyên hàm của hàm số: f ( x)  x 1  x 2 là:
1 3
1 2 x2 2 2
A. F ( x) 
3
 1  x2  B. F ( x ) 
3
 1  x2  C. F ( x) 
2
 1  x2  D. F ( x)  12  1  x2 
Câu 50. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x )  2 x x 2  1 là:
2 3 3 3 1 3
A.
3
 x 2  1  C B. 2  x 2  1  C C. x 2
 1  C D.
3
x 2
 1  C

Câu 51. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x )  2 x 1  x 2 là:

101
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
10
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
1 3 3 3 2 2 3
A.
3
1  x2   C B.  1  x 2   C C. 2 1  x 2   C D. 
3
1  x  C

Câu 52. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  x 3 3x  1 là:


1 3 7 1 5 1 3 6 1 4
A.  3x  1  3  3x  1  C . B.  3x  1  3  3x  1  C .
21 15 18 12
1 3 1 3 4 1
C. 3  3 x  1  3  3 x  1  C . D.  3x  1  3  3x  1  C .
9 12 3
Câu 53. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  2 x 3 1  2 x là:
3 6 4 7
3 3 1  2 x  3 3 1  2 x  3 3 1  2 x  3 3 1  2 x 
A.   C B.   C
6 12 8 14
3 6 4 7
3 3 1  2 x  3 3 1  2 x  3 3 1  2 x  3 3 1  2 x 
C.  C D.  C
6 12 8 14
Câu 54. Cho I   x 3 x 2  5dx , đặt u  x 2  5 khi đó viết I theo u và du ta được
A. I   (u 4  5u 2 )du. B. I   u 2 du. C. I   (u 4  5u 3 )du. D. I   (u 4  5u 3 )du.
4
Câu 55. Cho I   x 1  2 x dx và u  2 x  1 . Mệnh đề nào dưới đây sai?
0
3 3
1 2 2
A. I  x  x  1 dx . B. I   u 2  u 2  1 du .
2 1 1
3
5 3 3
1u u  1 2 2
C. I     . D. I  u  u  1 du .
2  5 3 1 2 1
x 3
Câu 56. Khi tính nguyên hàm  x 1
dx , bằng cách đặt u  x  1 ta được nguyên hàm nào?

A.  2u  u 2  4 du . B.   u 2  4 du . C.  2  u 2  4 du . D.   u 2  3du .


x
Câu 57. Cho f ( x) 
x 122 
x 2  1  5 , biết F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x  thỏa

 3
F  0   6 . Tính F   .
 4
125 126 123 127
A. . B. . C. . D. .
16 16 16 16
5
dx
Câu 58. Tính tích phân: I   được kết quả I  a ln 3  b ln 5 . Tổng a  b là
1 x 3x  1
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 1 .
3
x
Câu 59. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   là:
1  x2
1 1
A.  x 2  2  1  x 2  C B.   x 2  1 1  x 2  C
3 3
1 1
C.  x 2  1 1  x 2  C D.   x 2  2  1  x 2  C
3 3
2x
Câu 60. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  là:
x2  1
1
A. x 2  1  C B. C C. 2 x 2  1  C D. 4 x 2  1  C
2
2 x 1

102
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
10
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
4x
Câu 61. Họ nguyên hàm của hàm số f ( x)  là:
4  x2
4  x2
A. 2 4  x 2  C . B. 4 4  x 2  C . C.  C . D. 4 4  x 2  C .
2
1
Câu 62. Với phương pháp đổi biến số  x  t  , nguyên hàm I   dx bằng:
2
 x  2x  3
A. sin t  C . B. t  C . C.  cost  C . D. t  C .
2
 3  20 x  30 x  7
Câu 63. Biết rằng trên khoảng  ;    , hàm số f  x   có một nguyên hàm
2  2x  3
F  x    ax 2  bx  c  2 x  3 ( a , b , c là các số nguyên). Tổng S  a  b  c bằng
A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 6 .
 1 1 3  a 4 1 1 3 b 3
Câu 64.   x3  x  1  2 
x 2 
 dx có dạng x  
4 x 2
x
3
 
x  1  C , trong đó a, b là

hai số hữu tỉ. Giá trị b, a lần lượt bằng:
A. 2; 1 . B. 1; 1 . C. a , b   D. 1; 2 .
dx
Câu 65. Tìm T   ?
n 1
n
 
x n
 1
1 1
 1 1
 1  n  1 n 
A. T   n  1  C B. T   n  1  C C. T   x n  1 n  C D. T   x n  1 n  C .
x  x 
1 2 x
Câu 66. Tìm R   2 dx ?
x 2 x
tan 2t 1 1  sin 2t 1 x
A. R    ln  C với t  arctan   .
2 4 1  sin 2t 2 2
tan 2t 1 1  sin 2t 1 x
B. R    ln  C với t  arctan   .
2 4 1  sin 2t 2 2
tan 2t 1 1  sin 2t 1 x
C. R   ln  C với t  arctan   .
2 4 1  sin 2t 2 2
tan 2t 1 1  sin 2t 1 x
D. R   ln  C với t  arctan   .
2 4 1  sin 2t 2 2

HÀM LƯỢNG GIÁC


Câu 67. Theo phương pháp đổi biến số với t  cos x, u  sin x , nguyên hàm của I    tan x  cot x  dx
là:
A.  ln t  ln u  C . B. ln t  ln u  C .
C. ln t  ln u  C . D.  ln t  ln u  C .
 
Câu 68. Biết F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   sin 3 x.cos x và F  0    . Tính F   .
2
      1   1
A. F     . B. F     . C. F       . D. F      .
2 2 2 4 2 4
sin 2 x
Câu 69. Tìm nguyên hàm  dx . Kết quả là
1  sin 2 x

103
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
10
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

1  sin 2 x
A. C. B. 1  sin 2 x  C . C.  1  sin 2 x  C . D. 2 1  sin 2 x  C .
2
 
Câu 70. Nguyên hàm F  x  của hàm số f  x   sin 2 2 x.cos3 2 x thỏa F    0 là
 4
1 1 1 1 1 1
A. F  x   sin 3 2 x  sin 5 2 x  . B. F  x   sin 3 2 x  sin 5 2 x  .
6 10 15 6 10 15
1 3 1 5 1 1 3 1 5 4
C. F  x   sin 2 x  sin 2 x  . D. F  x   sin 2 x  sin 2 x  .
6 10 15 6 10 15
Câu 71. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   tan 5 x .
1 4 1
A.  f  x  dx  4 tan tan 2 x  ln cosx  C .
x
2
1 1
B.  f  x  dx  tan 4 x  tan 2 x  ln cosx  C .
4 2
1 1
C.  f  x  dx  tan 4 x  tan 2 x  ln cosx  C .
4 2
1 1
D.  f  x  dx  tan 4 x  tan 2 x  ln cosx  C .
4 2
2sin x  2cos x
Câu 72. Theo phương pháp đổi biến số  x  t  , nguyên hàm của I   3
dx là:
1  sin 2 x
A. 2 3 t  C . B. 6 3 t  C . C. 3 3 t  C . D. 12 3 t  C .

HÀM MŨ –LÔGARIT
3
Câu 73. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   x 2e x 1
 1 1 x 3 1
A.   t 5  2t 3   dt  t 4  t 2  ln t  C . B.  f  x  dx  3e C.
 t 4
1 3 x3 x3 1
C.  f  x  dx  e x 1  C . D.  f  x  dx  e C .
3 3
dx
Câu 74. Tìm nguyên hàm I   .
1 ex
A. I  x  ln 1  e x  C . B. I  x  ln 1  e x  C .
C. I   x  ln 1  e x  C . D. I  x  ln 1  e x  C .
1
Câu 75. Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   thỏa mãn F  0   10 . Tìm F  x  .
x
2e  3
1 ln 5 1
3

A. F  x   x  ln  2e x  3  10 
3
 . 
B. F  x   x  10  ln  2e x  3  .
3

1  3  1  3  ln 5  ln 2
C. F  x    x  ln  e x     10  ln 5  ln 2 . D. F  x    x  ln  e x     10  .
3  2  3  2  3
ln 2x
Câu 76. Với phương pháp đổi biến số  x  t  , nguyên hàm  dx bằng:
x
1
A. t 2  C . B. t 2  C . C. 2t 2  C . D. 4t 2  C .
2
Câu 77. Hàm số nào dưới đây là một nguyên hàm của hàm số y  2sin x.2cos x  cos x  sin x  ?
sin x  cos x 2sin x.2cos x 2sin x cos x
A. y  2 C. B. y  . C. y  ln 2.2sin x cos x . D. y   C .
ln 2 ln 2

104
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
10
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
x ln 2
Câu 78. Cho hàm số f ( x)  2 . Hàm số nào dưới đây không là nguyên hàm của hàm số f ( x ) ?
x
A. F ( x)  2 x  C . B. F ( x)  2 2  x

1  C .

C. F ( x)  2 2  x

1  C . D. F ( x)  2 x 1
C .
1  ln x
Câu 79. Nguyên hàm của f  x   là
x.ln x
1  ln x 1  ln x
A.  dx  ln ln x  C . dx  ln x 2 .ln x  C .
B. 
x.ln x x.ln x
1  ln x 1  ln x
C.  dx  ln x  ln x  C . D.  dx  ln x.ln x  C .
x.ln x x.ln x
a b
 
2 2
Câu 80.   x  1 e x 5 x  4  e7 x 3  cos 2 x dx có dạng e x 1  sin 2 x  C , trong đó a, b là hai số hữu
6 2
tỉ. Giá trị a, b lần lượt bằng:
A. 3; 1 . B. 1; 3 . C. 3; 2 . D. 6; 1 .
e x 3x  2   x  1
Câu 81. Tìm I   dx ?

x 1 ex . x  1  1 

A. I  x  ln e x . x  1  1  C .  
B. I  x  ln e x . x  1  1  C . 
 x
C. I  ln e . x  1  1  C .   x
D. I  ln e . x  1  1  C . 
x
ln 1  x 2   2017 x
Câu 82. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   ?
 x 2 1 
ln  e.x  e 
2
 
A. ln  x 2  1  1008 ln  ln  x 2  1  1 . B. ln  x 2  1  2016 ln  ln  x 2  1  1 .
1 1
ln  x 2  1  2016 ln  ln  x 2  1  1 .
C. D. ln  x 2  1  1008 ln ln  x 2  1  1 .
2 2
2 x 2  1  2 ln x  . x  ln 2 x
Câu 83. Tìm G   2
dx ?
 x 2
 x ln x 
1 1 1 1
A. G   C .  C.B. G 
x x  ln x x x  ln x
1 1 1 1
C. G   C . D. G   C.
x x  ln x x x  ln x
1  ln x
Câu 84. Hàm số nào sau đây là nguyên hàm của h  x   1 n ?
x .ln x.  x n  ln n x 
1 1 1 1
A. ln x  ln x n  ln n x  2016 . B. ln x  ln x n  ln n x  2016 .
n n n n
1 1 1 1
C.  ln x  ln x n  ln n x  2016 . D.  ln x  ln x n  ln n x  2016 .
n n n n

105
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
10
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.D 3.D 4.B 5.A 6.C 7.C 8.C 9.B 10.A
11.B 12.A 13.B 14.C 15.B 16.B 17.A 18.D 19.B 20.D
21.C 22.B 23.C 24.A 25.B 26.C 27.D 28.D 29.B 30.C
31.A 32.C 33.A 34.D 35.B 36.D 37.A 38.D 39.D 40.C
41.B 42.D 43.D 44.D 45.B 46.C 47.B 48.A 49.A 50.A
51.D 52.A 53.B 54.A 55.B 56.C 57.A 58.D 59.D 60.C
61.D 62.D 63.B 64.D 65.A 66.A 67.A 68.D 69.D 70.C
71.D 72.B 73.C 74.D 75.A 76.A 77.B 78.A 79.D 80.A
81.A 82.D 83.A 84.A 85. 86. 87. 88. 89. 90.

106
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
10
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

NH – TP

TOÀN TẬP NGUYÊN HÀM


PHƯƠNG PHÁP TỪNG PHẦN
Lớp Toán Thầy Huy đen hướng nội

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT


Phương pháp tích phân từng phần được sử dụng rất thông dụng trong quá trình xác định nguyên
hàm của hàm số. Phương pháp này cụ thể như sau:
Cho u , v là các hàm số có đạo hàm liên tục thì:
 udv  uv   vdu.
Dựa vào công thức tính tích phân từng phần,để tính tích phân I   f  x  dx ta tiến hành theo các bước
sau:
Bước 1: Biến đổi tích phân ban đầu về dạng: I   f  x  dx   f1  x  . f 2  x  dx.
u  f1  x   du 
Bước 2: Đặt  

 dv  f 2  x  dx. v 
Bước 3: Tính I  uv   vdu.
Chúng ta cần chú ý, khi sử dụng phương pháp tích phân từng phần để tính nguyên hàm chúng ta cần tuân
thủ các nguyên tắc sau:
- Lựa chọn phép đặt dv sao cho v được xác định một cách dễ dàng.
- Tích phân  vdu được xác định một cách dễ dàng hơn so với I.
- Thứ tự chọn u -“ Nhất log – Nhì đa – Tam Lượng – Tứ Mũ”.

B KỸ NĂNG GIẢI TOÁN


Lựa chọn phép đặt dv sao cho v được xác định một cách dễ dàng.
Tích phân  vdu được xác định một cách dễ dàng hơn so với I.
Thứ tự chọn u -“ Nhất log – Nhì đa – Tam Lượng – Tứ Mũ”.
sin ax 
 
D ng 1: I   Pn ( x) cosax dx , (trong đó Pn  x  là đa thức bậc n của x ).
e ax 
 
u  Pn ( x) du  P 'n ( x)dx
 
 sin ax   sin ax 
Phương pháp: Đặt:       .
 dv  cos ax  dx v   cos ax  dx
 e ax   eax 
     

107
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
10
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ 1: Tính tích phân bất định: I   e x x dx .

L i gi i
Cách 1:
* “ Nhất lốc nhì đa”, trong tích phân này không có hàm logarit, nên ta đặt ( u  đa thức ) như sau:

u  x du  dx
 
* Đặt   .
dv  e x dx v   e x dx  e x


* Áp dụng công thức tính nguyên hàm từng phần  udv  uv   v du .


* I   e x x dx  xe x   e x dx  xe x  e x  C .

Ghi nhớ: Trong việc lấy nhanh nguyên hàm của v   dv   e x dx  e x ; chúng ta hạn chế cho
thành phần hằng số C vào, trừ một số tích phân nâng cao sau này.
Cách 2: (sơ đồ chéo)

Suy ra I  x.e x  e x  C

Ví d 2: Tính tích phân bất định: I   x 2 e x dx .

L i gi i
Cách 1:
u  x 2 du  2 xdx
Đặt  
 
dv  e x dx v   e x dx  e x
 

* Áp dụng công thức tính nguyên hàm từng phần  udv  uv   v du ta được:

I   x 2e x dx  x 2e x   e x 2 x dx  x 2e x  2  e x x dx  x 2e x  2I1 1

Với I1   e x x dx ; ta lại tính theo công thức từng phần:

u  x du  dx
* Đặt  
  .
dv  e x dx v   e x dx  e x


108
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
10
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
* Suy ra I1   e x x dx  xe x   e x dx  xe x  e x  C  2 .

* Thay  2 vào 1 , ta được: I  x 2 e x  2  xe x  e x  C   x 2 e x  2 xe x  2e x  2C

Cũng có thể thay hằng số  2C ở trên bằng hằng số C ( vì đơn giản đó chỉ là kí hiệu 1 hằng số).
* Suy ra có thể viết: I  x2ex  2xex  2e x  C .
Ghi nhớ: Việc tính tích phân từng phần đặt u  đa thức P  x thực chất là làm cho bậc của đa
thức giảm dần về 0 , để khi đó còn duy nhất hàm mũ ( hoặc lượng giác) có mặt trong tích phân. Số
bậc của đa thức là số lần thực hiện tính tích phân từng phần, vì mỗi lần từng phần chie làm mất đi
1 bậc của đa thức.
Cách 2: Sơ đồ chéo
Ta có sơ đồ


 I  x 2 e x  2 xe x  2e x  C
Ví d 3: Tính các tích phân bất định sau bằng phương pháp từng phần:
1. I   e2 x1 x dx . 2. I   e3 x2  x 2 1 dx .

3. I   x cos x dx . I    2 x 1 sin 3 x dx .


2
4.

5. I    4 x  2 cos 2 x dx .

L i gi i

1. I   e2 x1 x dx .
Cách 1:
du  dx
u  x 
Đặt    .
dv  e dx
2 x 1
v   e 2 x 1dx  1 e 2 x1
 2
Áp dụng công thức từng phần ta
x 1 x 1 2 x 1 2 x 1
có: I  uv   v du  e 2 x1   e 2 x1dx  e 2 x1  e 2 x1  C  e C .
2 2 2 4 4
Cách 2: Sơ đồ chéo
Ta có sơ đồ

109
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
10
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

x 2 x 1 1 2 x 1 2 x  1 2 x 1

I  e  e C  e C
2 4 4
2. I   e3 x2  x 2 1 dx .
Lời giải
Cách 1:
du  2 xdx
u  x 2 1 
Đặt  
  1 .
dv  e3 x2 dx v   e3 x2 dx   e3 x2
  3
x 2 1 3x 2 2
Áp dụng công thức từng phần ta có I  uv   v du   e   e3 x2 x dx .
3 3
e
3 x  2
Với nguyên hàm x dx

u  x du  dx
+) Đặt   
dv  e3 x2 dx v   e3 x 2 dx   1 e3 x 2
 3
x 1 x 1
+) Suy ra  e3x 2 x dx   e3 x2   e3 x2 x dx   e3 x2  e3 x2  C
3 3 3 9
x 1 3 x2 2  x 3 x2 1 3 x2
2

 I  e   e  e  C  .
3 
3 3 9 
3x 2  2 x  2 3 x2
 e C
9
Cách 2: Sơ đồ chéo
Ta có sơ đồ

110
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
11
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
x 2 1 3 x2 2  x 3x 2 1 3 x2  3 x 2  2 x  2 3x 2
Vậy I   e   e  e  C   e C
3 3  3 9  9
3. I   x cos x dx .
Lời giải
Cách 1:

u  x du  dx
Đặt    .
dv  cos x dx v   cos xdx  sin x

Áp dụng công thức từng phần ta có: I  uv   v du  x sin x   sin x dx  x sin x  cos x  C .
Cách 2: Sơ đồ chéo
Ta có sơ đồ

Suy ra I  x sin x  cos x  C

4. I   2 x 1 sin 3x dx .
2

Lời giải
du  2 2 x 1 dx
u  2 x 12 
Đặt    .
dv  sin 3 x dx v  sin 3 xdx   1 cos3 x
   3
1 2
Áp dụng công thức từng phần ta có: I  uv   v du   2 x 1 cos 3 x    2 x 1 cos 3 x dx .
2

3 3
Với  2 x 1 cos 3 x dx
du  2dx
u  2 x 1 
+) Đặt    .
dv  cos 3x dx v   cos 3 xdx  1 sin 3 x
 3
2 x 1 2
+) Suy ra  2 x 1 cos 3 x dx  sin 3 x   sin 3 x dx
3 3
2 x 1 2
 sin 3 x  cos3 x  C
3 9
1 2  2 x 1 2 
Vậy suy ra: I   2 x 1 cos 3 x   sin 3 x  cos 3 x  C 
2

3 
3 3 9 
36 x 2  36 x  5 4x  2
 cos 3 x  sin 3 x  C .
27 9
Cách 2: Sơ đồ chéo
Ta có sơ đồ

111
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
11
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

I 
 2 x  1 .cos 3 x

 4 x  2  sin 3x  4 cos 3x  C
3 9 27
36 x  36 x  5
2
4x  2
 cos 3 x  sin 3 x  C
27 9
5. I   4 x  2 cos 2 x dx .
Lời giải
Cách 1:
Ta có: I   4 x  2 cos 2 x dx   2 x  11  cos 2 x  dx .
du  2dx
u  2 x  1 
Đặt    .
dv  1  cos 2 xdx v   1  cos 2 x  dx  x  1 sin 2 x
 2
 1   1 
Áp dụng công thức từng phần ta có: I  uv   v du  2 x  1 x  sin 2 x  2   x  sin 2 xdx
 2  
 2 
 1  1
 2 x  1 x  sin 2 x  x 2  cos 2 x  C
 2  2
2 x 1 1
 x2  x  sin 2 x  cos 2 x  C .
2 2
Cách 2: Sơ đồ chéo
I   4 x  2 cos 2 x dx   2 x  11  cos 2 x  dx
Ta có sơ đồ

 1  1
 I   2 x  1  x  sin 2 x   x 2  cos 2 x  C

 2  2

112
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
11
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
2 x 1 1
 x2  x  sin 2 x  cos 2 x  C .
2 2
xdx
Ví d 4: Xác định nguyên hàm: I   .
sin 2 x

L i gi i
Cách 1:
u  x du  dx
Đặt     .
dv  dx2 v   dx2   cot x
 sin x  sin x
Áp dụng công thức từng phần ta có
cos xdx
I  uv   v du  x cot x    cot x  dx  x cot x   .
sin x
cos xdx
Với nguyên hàm 
sin x
; ta đặt t  sin x  d t  cos xdx .
cos xdx dt
 Suy ra:     ln t  C  ln sin x  C .
sin x t
Vậy suy ra I  x cot x  ln sin x  C .
Cách 2: Sơ đồ chéo
Ta có sơ đồ


 I   x cot x  ln sin x  C

Ví dụ 5: Xác định các nguyên hàm sau:


xdx x sin xdx x cos xdx
1. I   . 2. I   . 3. I   .
cos2 x cos3 x sin 2 x

L i gi i
Cách 1:
u  x du  dx
 
Đặt   
dx  dx .
dv  v    tan x
 2
cos x 
2
cos x
Áp dụng công thức từng phần ta có
sin x dx
I  uv   v du  x tan x   tan x dx  x tan x   .
cos x
sin xdx
Với nguyên hàm cos x
; ta đặt t  cos x  d t  sin xd x .
sin xdx dt

     ln t  C   ln cos x  C .
cos x t

113
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
11
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Vậy suy ra I  x tan x  ln cos x  C .
Cách 2: Sơ đồ chéo
Ta có sơ đồ


 x tan x  ln cos x  C
x sin xdx
2. I   .
cos3 x
Lời giải
Cách 1:
u  x du  dx
 
Đặt  sin xdx   sin xdx 1 .
dv  v   
 
3 3
cos x cos x 2cos 2 x
Áp dụng công thức từng phần ta có
x 1 x 1
I  uv   v du  2
 2
dx  2
 tan x  C .
2 cos x 2 cos x 2 cos x 2
Cách 2: Sơ đồ chéo
Ta có sơ đồ

x 1

I  2
 tan x  C
2cos x 2
x cos xdx
3. I   .
sin 2 x
Lời giải

Cách 1:
u  x du  dx
Đặt     .
dv  cos x2 dx v   cos x2 dx   1
 sin x  sin x sin x
x 1
Áp dụng công thức từng phần ta có I  uv   v du    dx .
sin x sin x

114
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
11
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
1 sin x d cos x 1 cos x 1
 Với  sin x dx   cos
2
x
dx  
1 cos x2
 ln
2 cos x 1
C .

x 1 cos x 1
Vậy suy ra I    ln C .
sin x 2 cos x 1
Cách 2: Sơ đồ chéo
Ta có sơ đồ

x 1 cos x 1
Vậy suy ra I    ln C .
sin x 2 cos x 1

 dx
 du  x

u  ln(ax)
D ng 2: I   P( x) ln(ax)dx . Đặt:   .
 dv  P( x)dx v  P( x)dx
 

n
TQ:  P( x).ln f ( x).dx  u  ln n f ( x) .

Ví d 1: Tìm các nguyên hàm sau


1. I   x ln x dx . 2. I   x3 ln x dx . 3. I  2  x ln x dx .
2

L i gi i

1. I   x ln x dx .
Cách 1:
 dx
du 
u  ln x
 
x
Đặt  .
dv  x dx  1 2
v   xdx  x
 2
Áp dụng công thức từng phần ta có:
x2 1 x2 1
I  uv   v du  ln x   x dx  ln x  x 2  C .
2 2 2 4
Cách 2: Sơ đồ chéo
Ta có sơ đồ

115
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
11
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
x2 1 x2 x2 1
I  ln x   . dx  ln x  x 2  C
x x 2 2 4
2. I   x3 ln x dx .
Lời giải
Cách 1:
 dx
du 
u  ln x
 
Đặt  x .
dv  x3 dx  1 4
v   x dx  x
3

 4
Áp dụng công thức từng phần ta có:
x4 1 x4 1
I  uv   v du  ln x   x3 dx  ln x  x 4  C .
4 4 4 16
Cách 2: Sơ đồ chéo
Ta có sơ đồ

x4 1 x4 1

I  ln x   x3 dx  ln x  x 4  C
4 4 4 16
3. I  2  x ln x dx .
2

Lời giải
Cách 1:
 2lnxdx
u  ln x2 du 
Đặt   
x
.
dv  x dx  1
 v   xdx  x
2

 2
1 2
Áp dụng công thức từng phần ta có: I  uv   v du  x ln x   xlnx dx .
2

2
Với  xlnx dx
 dx
du 
u  ln x  x
+) Đặt   .
dv  x dx  1 2
v   xdx  x
 2
x2 1
+) Suy ra xlnx dx 
2
ln x  x 2  C .
4
 2 
Vậy suy ra: I  x 2 ln x    ln x  x 2  C  .
1 2 x 1
2  2 4 
1 2 x2 1
x ln x  ln x  x 2  C
2

2 2 4
Cách 2: Sơ đồ chéo
Ta có sơ đồ

116
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
11
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

x 2 ln 2 x

I    x ln xdx
2

x 2 ln x 1 x 2 ln x x 2

  x ln xdx    xdx   C
2 2 2 4
2 2 2 2
x ln x x ln x x
Vậy I    C
2 2 4
x ln( x  x 2  1)
Ví d 2: Tìm nguyên hàm: I   dx .
x2 1

L i gi i
Cách 1:
x
Ta viết lại I dưới dạng: I   ln( x  x 2  1) dx .
x2 1

 x


u  ln x  x 2  1 

 1
2
x 1 dx
Đặt:  x   du  2
.dx 
 dv  dx  x  x  1 x2 1
 x2 1 v  x 2  1

Khi đó:

  
I  x 2  1 ln x  x 2  1   xdx  x 2  1 ln x  x 2  1  x  C. 
Cách 2: Sơ đồ chéo
Ta có sơ đồ

117
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
11
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN


 I  x 2  1 ln x  x 2  1   xdx
 
 
 x 2  1 ln x  x 2  1  x  C

ax  du  aeax dx
sin bx  u  e 
Dạng 3: I   eax .  dx . Đặt:   1 . Các bước làm:
 cos bx   dv  cos bxdx v  sin bx
 b

- Tính e
ax
sin bxdx . Đặt u  eax sau khi tính tích phân từng phần ta lại có tích phân  eax cos bxdx . Ta lại

áp dụng tích phân từng phần với u như trên


- Từ hai lần tích phân từng phần ta có mối quan hệ giữa hai tích phân này
VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ 1: Tính tích phân bất định I   e x .cos x.dx .

L i gi i
Cách 1:
 u  e x  du  e x dx
Đặt  
dv  cos xdx v   cosxdx  sin x

Suy ra: I  e x sin x   e x sin xdx e x sin x  J 1


Với tích phân J   e x sin xdx , ta lại sử dụng công thức từng phần:

 u  e x  du  e x dx
Đặt:  
 dv  sin xdx v   sin xdx   cos x

Suy ra J  e x cos x     cos x  .e x dx   e x cos x   e x cos xdx  e x cos x  I  2


Thay  2  vào 1 ta được:

e x (sin x  cos x)
 
I  e x sin x  e x cos x  I  2 I  e x (sin x  cos x)  I 
2
C

Cách 2: (Sử dụng nguyên hàm liên kết – xem phần sau)

Xét hai nguyên hàm I   e x cos xdx và J   e x sin xdx .

Suy ra I  J   e x  sin x  cos x  dx

u  sin x  cos x du   cos x  sin x  dx


Đặt  x
 x
dv  e dx v  e

Suy ra I  J  e x  sin x  cos x    e x  cos x  sin x  dx e x  sin x  cos x    I  J 

118
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
11
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
e x (sin x  cos x)
Suy ra I  C
2
Cách 3: (sử dụng số phức)

Ta có: I  iJ   e x cos xdx  i  e x sin xdx   e x  cos x  i sin x  dx   e x .eix dx   e


1 i  x
dx

1 (i 1) x 1 x
 I  iJ   e(i 1) x dx  e  e (cos x  i sin x)
i 1 i 1
e x (cos x  sin x) e x (cos x  sin x)
 i
2 2
e x (cos x  sin x) e x (cos x  sin x)
Từ đó suy ra: I   C; J   C .( i : đơn vị ảo, i 2  1 )
2 2
Cách 4 : Sơ đồ chéo
Ta có sơ đồ

I  e x cos x  e x sin x   e x cos xdx

 2 I  e x cos x  e x sin x


e x  cos x  sin x 

I  C
2
Ps :Với dạng bài này ta đặt hàm nào là u đều được.

Ví dụ 2: Tính tích phân I   cos  ln x  dx

L i gi i
Cách 1:

  1
u  cos(ln x)  du   sin(ln x)dx
Đặt   x
 dv  dx  vx

Áp dụng công thức từng phần ta có:
1
I  x cos(ln x )   x  sin(ln x ) dx  x cos(ln x )   sin(ln x) dx  x cos(ln x )  I1 1
x
1
u  sin  ln x  du  cos(ln x)dx
Với I1   sin  ln x  dx ; ta đặt   x
 dv  dx  vx

119
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
11
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Áp dụng công thức từng phần ta có:
1
I1  x sin(ln x)   x  cos(ln x)dx  x sin(ln x)   cos(ln x)dx  x sin(ln x)  I  2
x
Thay  2  vào 1  ta được:

x(cos(ln x)  sin(ln x))


I  x cos(ln x)  x sin(ln x)  I  I  C
2
Cách 2: Sơ đồ chéo
Ta có sơ đồ

 I  x cos  ln x    sin  ln x  dx .


 J   sin  ln x  dx  x sin  ln x    cos  ln x  dx  x sin  ln x   I




 I  x cos  ln x   x sin  ln x   I


1

I   x cos  ln x   x sin  ln x    C
2

BÀI T P RÈN LUY N

Bài 1: Tìm các nguyên hàm sau:


1. I   e x sin 2 xdx 2. I   e3 x cos xdx

3. I   e x  sin x  cos 3x  dx 4. I   e2 x  sin 2 x  cos x  dx

L i gi i
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

120
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
12
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Bài 2: Xác định các nguyên hàm sau


1.  sin  ln x  dx 2.  cos  ln 2x  dx 3.  sin  2 ln x  dx

L i gi i
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

121
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
12
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

NH – TP

KỸ THUẬT SƠ ĐỒ CHÉO – CHÉO HÓA

KIẾN THỨC CƠ BẢN

Lựa chọn phép đặt dv sao cho v được xác định một cách dễ dàng.
Bước 1: chia làm 2 cột u và dv
Bước 2: Cột u ta sẽ đạo hàm, cột bên dv ta tìm nguyên hàm.
Nguyên tắc đạo hàm bên cột u .
-Hàm đa thức: Đạo hàm đến  0 thì dừng.
-Hàm loga đạo hàm hết loga thì dừng.
-Hàm lượng giác: Đạo hàm đến quay về hàm đầu thì dừng.
Nguyên tắc khi nhân
-Chéo: nhân bình thường
-Ngang: nhân đưa vào dấu nguyên hàm.
Về dấu:
-Đan dấu từ  ,  ….
VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ 1: Một nguyên hàm   x  2  sin 3xdx  


 x  a  cos3x 1
 sin 3 x  2017 thì tổng S  ab  c
b c
bẳng
A. S = 14 B. S = 15 C. S = 3 D.S = 10.

L i gi i
Sơ đồ chéo

a  2
cos 3 x sin 3 x 
Theo sơ đồ ta có I    x  2    C 
 b  3  S  ab  c  15( B ) .
3 9 c  9

Ps: với hàm đa thức ta đạo hàm đến khi về 0 thì dừng.

122
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
12
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Ví dụ 2: Biết  x 2e x dx   x 2  mx  n  e x  C. Giá trị mn là
A. 6 B. 4 C. 0 D. 4

L i gi i
Ta có sơ đồ

 I  x 2e x  2 xe x  2e x  C   x 2  2 x  2  e x   x 2  mx  n  e x  C
Vây 

 m  2

  mn   4( D) .
n  2
Ps: với hàm đa thức ta đạo hàm đến khi về 0 thì dừng.
1
4 x  15 a a
Ví d 3: Biết I = I   x.ln  dx   ln  c, Với a,b,c  N * và là phân số tối giản, khẳng
0  4 x 2 b b
định đúng là
A. a  b  2c . B. a  b  3c . C. a  b  c . D. a  b  4c .

L i gi i

Ta có sơ đồ

a  3
 x 2  16 4  x 1 15 3 
Vậy ta có I   ln  4 x    ln  4  b  5  a  b  2c (C )
 2 4 x 0 2 5 c  4

Ps :Với hàm logarit ta đạo hàm đến khi nào mà tích của cột trái và cột phải tính được nguyên hàm thì
dừng.

123
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
12
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

 x3 x 2   x3 x 2  b
Câu 4 : Biết I    x 2  x  ln xdx     ln x      C với a, b, c * và tối giản. Tính
a b   c d  c
S  ab  cd
A.806. B.559. C.1445. C.1994
Giải.
Ta có sơ đồ

a  3
b  2
 x3 x 2   x3 x 2  
Ta có I     ln x      C 
 
 S  ab  cd  42
 3 2  9 4 c  9
 d  4

 x2 
Câu 5: Cho I   x ln  dx 
 x2  a  ln  x  2   cx  C Chọn đáp án đúng
  
 x2 b  x2
A. a  b  c  8 B. a  b  c  0 C. a  b  c  2 D. a  b  c  6 .

Giải .
Ta có sơ đồ

x 2
 4  x2  x2  4  x  2 

I  ln     2dx  ln    2x  C
2  x2 2  x2

a  4


 b  2 . Vậy a  b  c  0 .
c  2

e2x
Câu 5: Cho I   e2 x sin xdx   b sin x  cos x   C Chọn đáp án đúng
a
A. a  b  c  8 B. a  b  c  0 C. a  b  c  2 D. a  b  c  6 .

Giải .

124
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
12
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Ta có sơ đồ

e2 x sin x e2 x cos x 1 2 x

I     e sin xdx .
2 4 4 
I

a  5
e2 x 

I   2sin x  cos x   C 
 b  2 . Vậy a  b  c  2
5 c  1

B BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Loại 1: Tính tích phân dạng  P  x  log u  x  dx ,  P  x  sin  ax  b  ,  P  x  cos  ax  b  dx . Với P  x  là


a

đa thức. Đặt u  P  x 

Bài 1: Tìm cácnguyên hàm::

x n1 x n 1
a. I   x n ln xdx . Với n  1 . Đs: ln x  C
n 1 (n  1)2

2  9x2 2
b. I   x 2 sin 3xdx . Đs: cos3x  x sin 3x  C
27 9
2 x2  1 1
c. I   x 2 cos2 xdx . Đs: sin 2 x  x cos 2 x  C
4 2
sin 2 x cos 2 x
d. I    2 x  1 sin 2 xdx Đs: I   x cos s 2 x   C.
2 2

x 2 ln  x1  1  x 2  ln  x 2  1  1
e. I   x ln  x  1
2
Đs: I  C
2
x 2 ln  x  1 x2
f. I    x  1 ln  x  2  dx Đs: I    x ln  x  2   C
2 4

Loại 2: Tính tích phân dạng  eax sin bxdx ;  eax cos bxdx . Đặt u  eax (hoặc u  sin bx )

Bài 1: Tìm các nguyên hàm:

x s inx  cos x x
a. e sin xdx . Đs:
2
e C

125
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
12
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
e2 x
b.  e2 x cos3xdx . Đs: (2 cos3 x  3sin 3 x)  C
13
x sin  ln  2 x    x cos  ln  2 x  
c.  sin  ln  2x   dx Đs: C
2
Loại 3: Tính tích phân dạng

 P  x  arcsin xdx;  P  x  arc cosxdx;  P  x  arctan xdx;  P  x  arc cot xdx; với P  x  là đa thức.
Đặt u  arcsin x; u  arccosx; u  arctanx; u  arccotx;

Bài 1: Tìm các nguyên hàm:

x2 1 1
a.  x arccos xdx . Đs: arccos x  arcsin x  x 1  x 2
2 4 4

x2  1 1
b.  x arc sin xdx . Đs: arctan x  x  C .
2 2
x 2 arctan x  x  arctan x
c.  x arctan xdx Đs : C
2

Loại 4: Tính tích phân dạng I1   x 2  a dx và I 2   a 2  x 2 dx

x 2 a x 2 a2 x
ĐS: I1  x  a  ln x  x 2  a  C ; I 2  a  x 2  arcsin  C
2 2 2 2 a
Bài 1: Tìm các nguyên hàm:

2
a. I   x  1dx Đs : 
2
x x 2  1 ln x  x  1C .

2 2

2
a. I   x  2dx Đs : 
2
x x 2  2 ln x  x  2C .

2 2
BÀI TẬP TỰ GIẢI CÓ ĐÁP ÁN
Bài 1: Tìm các nguyên hàm:

1  sin x x 1  sin x x ex
a.  1  cos xe dx . Đs: e  C
1  cos x 1  cos x

b.  ln( x  x 2  1)dx . Đs: x ln( x  x 2  1)  x 2  1  C

1 2
c. 2
 x ln(1  x )dx . Đs:
2
  
x ln x 2  1  x 2  ln x 2  1   C 
1 2x 1 1
d.  e2 x sin 2 xdx . Đs: e (1  sin 2 x)  e2 x cos 2 x  e2 x  C
8 8 8

Bài 2: Tìm các nguyên hàm sau

1. I   1  2 x  e x dx. Đs : I   3  2 x  .e x  C

126
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
12
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
2. I   x.e  x dx Đs : I  –  x  1 .e x  C

x2 1 1
3. I   x ln 1 – x  dx Đs : I  ln(1  x)  ln(1  x)  (1  x) 2  C
2 2 4
x2 x 1
4. I   x sin 2 xdx Đs : I   sin 2 x  cos 2 x  C
4 4 8

5. I   ln( x  1  x 2 )dx Đs : I  x ln( x  1  x 2 )  1  x 2  C

1 x
6. I   e x cos x dx Đs : I  e  sin x  cos x   C
2
1
7. I   sin  ln x  dx Đs : I  x sin  ln x  – cos  ln x    C  t  ln x 
2 

2 2 32  2 4 8
8. I   x ln xdx Đs : I  x  ln x  ln x    C
3  3 9

1 x x2 1 1  x
9. I   x ln dx Đs : I  x  ln C
1 x 2 1 x

6 x cos 3 x  2sin 3 x  9 x 2 sin 3x


10. I   x 2 cos 3 x dx Đs : I   C
27
Bài 3: Tìm các nguyên hàm:
x x x
a. I   x.sin dx Đs: I  2 x.cos  4sin  C
2 2 2
1 2 x 1
b. I   x.sin 2 xdx Đs: I  x  sin 2 x  cos 2 x  C
4 4 8

c. I   x 2 cos xdx Đs: I  2 x.cos x   x 2  2  sin x  C

Bài 4: Tính các tích phân sau:

ln(sin x ) dx ln(cos x )dx cos 2 x


a. J   b. J   c. J   dx
sin 2 x cos2 x sin 3 x

1 x  x2
d. J   x ln dx e. I   x 2 . x 2  a .dx g. I    x  1 ln  dx \
1 x  x2

127
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
12
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

NH – TP

KỸ THUẬT THÊM BỚT C TRONG TP TỪNG PHẦN

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Lựa chọn phép đặt dv sao cho v được xác định một cách dễ dàng.
Đặc điểm: Dùng trong các bài nguyên hàm từng phần, thường có hàm loga
-Trong việc đặt dv  f  x  dx thì u   f  x  dx  F  x   C , nhưng thường ta chọn C  0 nên dễ

mắc sai lầm là nghĩ rằng mặc định u  F  x  mà bỏ qua C .


-Do vậy trong 1 số bài đặc thù ta sẽ chọn C một cách hợp lý cho việc tính toán dễ hơn.

VÍ DỤ MINH HỌA
Bài 1: Tìm các nguyên hàm sau
 x 1 
a. I   x ln  x 2  1 dx b. I   x ln  x  2  dx c.  x ln  
 x 1 

 x2
d. I   x ln  dx e. I    x  1 ln  x  2  dx f. I    x  2  ln  x  1
 x2

Lời giải


a. I   x ln x 2  1 dx .
 2 xdx
u  ln  x 2  1 du  x 2  1
Thông thường ta đặt  
 2
. Khi đó
 dv  xdx v  x
 2

x 2 ln  x 2  1 x3 dx
I  2 . Tới đây thì việc tính J cũng còn rườm rà và phức tạp.
2 x 1

J

Do vậy ta sẽ thêm bớt hằng số C sao cho việc tính J trở nên đơn giản hơn.

 2 xdx
u  ln  x 2  1 du  x 2  1
Đặt  
 2
. Khi đó ta có
 dv  xdx v  x  1 ,  C  1 
 
 2  2 

I
x 2
 1 ln  x 2  1
 xdx 
x 2
 1 ln  x 2  1

x2
C .
2  2 2
J

128
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
12
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
1
Như vậy với việc chọn C  thì khi đó việc tính  xdx trở nên rất đơn giản.
2 
J

b. I   x ln  x  2  dx

 dx
 du 
u  ln  x  2   x2
Thông thường ta đặt  
 2
. Khi đó
 dv  xdx v  x
 2

x2 1 x 2 dx
I ln  x  2    . Tới đây thì bước tính J với nhiều bạn vẫn phải làm nhiều bước (như tách,
2 2 x2
J

đặt ẩn phụ…). Do vậy ta sẽ thêm bớt hằng số C sao cho việc tính J trở nên đơn giản hơn.

 dx
u  ln  x  2  du  x  2
Đặt  
 2
. Khi đó ta có
 dv  xdx v  x  4 ,  C  2 
 2

x2  4 1 x2  4 1 2
I ln  x  2     x  2  dx  ln  x  2    x  2   C .
2 2 2 4

 x 1 
c.  x ln  
 x 1 

 2
  x 1   du  2 dx
u  ln    x 1
Thông thường ta đặt   x  1  
 2
. Khi đó
 dv  xdx v  x
  2

x2  x  1  x2 x2
I ln     2 dx . Tới đây thì bước tính  2 dx vẫn còn phức tạp. Do vậy ta sẽ thêm bớt
x  x  1  x 1  1
x 

J J

C để triệt tiêu được mẫu ở J .

 2
  x 1   du  2 dx
u  ln    x 1
Đặt   x  1    2 . Khi đó
 dv  xdx v  x  1 ,  C   1 
  
 2  2

x2  1  x  1  x2  1  x  1 
I ln  
  dx  ln   xC .
2  x 1   2  x 1 
J

 x2
d. I   x ln  dx .
 x2

129
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
12
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
 4dx
  x2  du  2
u  ln    x 4
Đặt   x  2    2
. Khi đó ta có
 dv  xdx  v  x  4 ,  C  2 
  2

x2  4  x  2  x2  4  x  2 
I .ln  
  2 dx  .ln    2x  C .
2  x2 2  x2

e. I    x  1 ln  x  2  dx

 dx
 u
u  ln  x  2   x2
Đặt  
 2 . Khi đó ta có
 dv   x  1 dx v   x  1  1  x  2  x  1 
 ,C   
 2 2  2

 x  2 x 1  x  2 x x2
I ln  x  2   xdx  ln  x  2   C .
2 2 2 4

130
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
13
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

B BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Câu 1. (NHTP - LVH) Hàm số F  x   x 2 ln  sin x  cos x  là nguyên hàm của hàm số nào dưới đây?
x2
Ⓐ. f  x   .
sin x  cos x
x2
Ⓑ. f  x   2 x ln  sin x  cos x   .
sin x  cos x
x 2  cos x  sin x 
Ⓒ. f  x   2 x ln  sin x  cos x   .
sin x  cos x
x 2  sin x  cos x 
Ⓓ. f  x   .
sin x  cos x
Câu 2. (NHTP - LVH) Họ nguyên hàm của hàm số f ( x )  x 3 ln x là
1 4 x4 1 x4 1 x4
Ⓐ. x ln x   C . Ⓑ. x 4 ln x   C . Ⓒ. x 4 ln x   C . Ⓓ.
4 16 4 16 4 12
1 4 3
x  ln x    C .
4  4
Câu 3. (NHTP - LVH) Hàm số f  x    x  2  e x có họ nguyên hàm là
Ⓐ.  x  2  e x  C . Ⓑ. xe x  C . Ⓒ.  x  1 e x  C . Ⓓ.  x  3 e x  C .
Câu 4. (NHTP - LVH) Cho F ( x )   xe x dx . Khi đó, F ( x) bằng
Ⓐ. xex  ex  C . Ⓑ.  xe x  e x  C . Ⓒ. xex  2ex  C . Ⓓ. xex  ex  C .
Câu 5. (NHTP - LVH) Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   7 x .
7x 7 x 1
Ⓐ.  7 x dx  7 x ln 7  C . Ⓑ.  7 x dx 
 C . Ⓒ.  7 dx  7  C . Ⓓ.  7 x dx 
x x 1
C .
ln 7 x 1
Câu 6. (NHTP - LVH) Họ nguyên hàm của hàm số f  x   ln x trên khoảng (0; ) là:
ln 2 x 1
Ⓐ. x ln x  x  C . Ⓑ. C . Ⓒ.  C . Ⓓ. x ln x  x  C .
2 x
Câu 7. (NHTP - LVH) Họ nguyên hàm của hàm số f  x   ln x là:
1
Ⓐ. ln 2 x  ln x  x  C. Ⓑ. ln 2 x  ln x  x  C.
2
Ⓒ. x ln x  x  C. Ⓓ. x ln x  x  C.
Câu 8. (NHTP - LVH) Họ nguyên hàm  x cos xdx là
Ⓐ. cos x  x sin x  C . Ⓑ.  cos x  x sin x  C .
Ⓒ. cos x  x sin x  C . Ⓓ.  cos x  x sin x  C .
Câu 9. (NHTP - LVH) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Ⓐ.  e x sin xdx  e x cos x   e x cos xdx . Ⓑ.  e x sin xdx  e x cos x   e x cos xdx .
Ⓒ.  e x sin xdx  e x cos x   e x cos xdx . Ⓓ.  e x sin xdx  e x cos x   e x cos xdx .
Câu 10. (NHTP - LVH) Cho C là một hằng số. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Ⓐ.  e x dx  e x  C . Ⓑ.  sin x dx  cos x  C .
1
Ⓒ.  2 xdx  x
2
C . Ⓓ.  x dx  ln x  C .
x
Câu 11. (NHTP - LVH)   x  1.e dx bằng

131
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
13
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
1 
Ⓐ. x.ex  C . Ⓑ.  x  2  .e x  C . Ⓒ.  x  1 .e x  C . Ⓓ.  x 2  x  .e x  C .
 2 
Câu 12. (NHTP - LVH) Phát biểu nào sau đây là đúng?
Ⓐ.  e x sin xdx  e x cos x   e x cos xdx Ⓑ.  e x sin xdx  e x cos x   e x cos xdx
Ⓒ.  e x sin xdx  e x cos x   e x cos xdx Ⓓ.  e x sin xdx  e x cos x   e x cos xdx
Câu 13. (NHTP - LVH) Để tính  x ln  2  x  dx theo phương pháp nguyên hàm từng phần, ta đặt:
u  x u  x ln  2  x  u  ln  2  x  u  ln  2  x 
Ⓐ.  . Ⓑ.  . Ⓒ.  . Ⓓ.  .
dv  ln  2  x  dx dv  dx dv  dx dv  xdx
1
Câu 14. (NHTP - LVH) Biết   x  3 .e 2 x dx   e 2 x  2 x  n   C . Khi đó tổng S  m 2  n 2 có
m
giá trị bằng.
Ⓐ. 41 . Ⓑ. 10 . Ⓒ. 65 . Ⓓ. 5 .
Câu 15. (NHTP - LVH) Phát biểu nào sau đây là đúng?
Ⓐ.  x sin xdx   x cos x  sin x  C . Ⓑ.  x sin xdx  x cos x  sin x  C .
Ⓒ.  x sin xdx  x cos x  sin x  C . Ⓓ.  x sin xdx   x cos x  sin x  C .
Câu 16. (NHTP - LVH) Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x )  x 1  e x  là
x2
Ⓐ. x 2   x  1 e x  C .  xe x  C . Ⓑ.
2
x2 x2
Ⓒ.  1  x  e x  C . Ⓓ.   x  1 e x  C .
2 2
Câu 17. (NHTP - LVH) Cho hàm số f  x    2 x  1 e ,  x    . Gọi F  x  là một nguyên hàm
2x

của f  x  trên  . Biết F  x  được viết dưới dạng F  x    a.x  b  .em. x  C ,  a, b, m  .
Tính T  a  b  m .
Ⓐ. 12. Ⓑ. 7. Ⓒ. 4. Ⓓ. 3.
x
Câu 18. (NHTP - LVH) Một nguyên hàm của hàm số f  x    5x  3 cos là
3
x x
 ax  b  sin
 c cos , khi đó giá trị của S  a  b  c bằng
3 3
Ⓐ. 21. Ⓑ. 69 . Ⓒ. 51 . Ⓓ. 71 .
Câu 19. (NHTP - LVH) Phát biểu nào sau đây là đúng?
Ⓐ.  x sin xdx  x cos x  s inx  C . Ⓑ.  x sin xdx   x cos x  s inx  C .
Ⓒ.  x sin xdx  x cos x  s inx  C . Ⓓ.  x sin xdx   x cos x  s inx  C .
Câu 20. (NHTP - LVH) Một nguyên hàm của ln x bằng
1
Ⓐ. x  x ln x . Ⓑ. . Ⓒ. x  x ln x . Ⓓ. 1  x  x ln x .
x
Câu 21. (NHTP - LVH) Gọi F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   ln x thỏa mãn
F  e
F 1  3 . Tính T  2  log 4 3.log3  F  e   .
9
Ⓐ. T  . Ⓑ. T  17 . Ⓒ. T  2 . Ⓓ. T  8 .
2
x
Câu 22. (NHTP - LVH) Họ nguyên hàm F  x  của hàm số f  x    2 x  3 cos là:
2
x x x x
Ⓐ. F  x    4 x  6  cos  8sin  C. Ⓑ. F  x    4 x  6  sin  8cos  C.
2 2 2 2

132
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
13
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
1 x 1 x x 1 x
Ⓒ. F  x    2 x  3 sin  cos  C. Ⓓ. F  x    2 x  3 sin  cos  C.
2 2 4 2 2 2 2
x ln xdx
Câu 23. (NHTP - LVH) Tính  .
1 2 1 2 1 1
Ⓐ. x ln x  x  C . Ⓑ. x 2 ln x  x 2  C .
2 4 2 2
1 1 1 1
Ⓒ. ln x3  x 2  C . Ⓓ. x 2 ln x  x  C .
2 4 2 2
Câu 24. (NHTP - LVH) Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x )  x.e 2 x .
1  1  1
Ⓐ. F ( x )  e2 x  x    C . Ⓑ. F ( x )  2e 2 x  x    C .
2  2  2
1
Ⓒ. F ( x)  e2 x  x  2   C . Ⓓ. F ( x )  2 e 2 x  x  2   C .
2
Câu 25. (NHTP - LVH) Họ nguyên hàm của hàm số f  x   2 x  e x  1 là
Ⓐ. 2e x  x  1  x 2  C . Ⓑ. 2e x  x  1  4 x 2  C .
Ⓒ. 2 e x  x  1  x 2 . Ⓓ. 2 e x  x  1  4 x 2 .
x
Câu 26. (NHTP - LVH) Cho hàm số f  x   . Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số
x2  4
g  x    x  1 f   x  là

2x2  x  4 x2  2x  4 x4 x4


Ⓐ. C . Ⓑ. C . Ⓒ. C . Ⓓ. C .
2 2
x 42
2 x 4 2 x 4 x2  4
Câu 27. (NHTP - LVH) Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x 2  e3 x là  
1 1
Ⓐ. x 2  e3 x  3x  1  C . Ⓑ. x 2  e2 x  x  1  C .
9 9
1 1
Ⓒ. 2 x 2  e2 x  x  1  C . Ⓓ. x 2  e3 x  3 x  1  C .
3 9
1 2x
Câu 28. (NHTP - LVH) Cho biết  xe
2x
dx  e  ax  b   C , trong đó a, b   và C là hằng số
4
bất kì. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Ⓐ. b  a . Ⓑ. a  2b  0 . Ⓒ. 2 a  b  0 . Ⓓ. a  2b  0 .
2x x  a b 
Câu 29. (NHTP - LVH) Biết  5x  2 x  1 dx  .5    2  .5 x  C , với a, b   , C   .
ln 5  ln 5 ln 5 
Tính 2a  b .
Ⓐ. 2 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 0 . Ⓓ. 4 .
Câu 30. (NHTP - LVH) Biết F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   2 x  3  2 ln x  và
F 1  3 . Khẳng định nào sau đây đúng?
Ⓐ. F  x   2 x 2  2 x 2 ln x  1 . Ⓑ. F  x   2 x 2  2 x 2 ln x  1 .
Ⓒ. F  x   4 x 2  2 x 2 ln x . Ⓓ. F  x   4 x 2  2 x 2 ln x  1 .
Câu 31. (NHTP - LVH) Họ nguyên hàm của hàm số f  x    2 x  1 ln x là
x2
Ⓐ.  x 2  x  ln x   xC . Ⓑ.  x 2  x  ln x  x 2  x  C .
2
x2
Ⓒ.  x 2  x  ln x  x 2  x  C . Ⓓ.  x 2  x  ln x   xC.
2

133
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
13
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
x 2 .ln x x 2
Câu 32. (NHTP - LVH) Cho F  x    là một nguyên hàm của hàm số f  x   x ln x .
a b
Tính a2  b .
1
Ⓐ. 8 . Ⓑ. 0 . Ⓒ. 1 . . Ⓓ.
2
Câu 33. (NHTP - LVH) Họ nguyên hàm của hàm số f  x   1  2 x  1  ln  x  1  là
x2 3x 2
Ⓐ. x    x  x 2  ln x  C . Ⓑ. x    x  x 2  ln x  C .
2 2
2
x 3x 2
Ⓒ. x    x  x 2  ln x  C . Ⓓ. x    x  x 2  ln x  C .
2 2
Câu 34. (NHTP - LVH) Họ nguyên hàm của hàm số I   1  2 x  (cos x  1)dx là
Ⓐ. 1  2 x  sin x  2cos x  C . Ⓑ. x  x 2  1  2 x  sin x  2 cos x .
Ⓒ. x  x 2  1  2 x  sin x  2 cos x  C . Ⓓ. x  x 2  1  2 x  sin x  2 cos x  C .
Câu 35. (NHTP - LVH) Tìm tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   3x 2  1 .ln x .  
3 3
x x
Ⓐ.  f  x  dx  x  x  1 ln x  Ⓑ.  f  x  dx  x3 ln x   C .
2
C .
3 3
3
x x3
Ⓒ.  f  x  dx  x  x 2  1 ln x   x  C . Ⓓ.  f  x  dx  x 3 ln x   x  C .
3 3
Câu 36. (NHTP - LVH) Biết  ln  x  3 dx  x ln  x  3   ax  b ln  x  3   C . Giá trị của biểu thức
S  2a  b bằng
Ⓐ. 7 . Ⓑ. 5 . Ⓒ. 1. Ⓓ. 5 .
Câu 37. (NHTP - LVH) Đặt F  x     x  2  sin 2 xdx . Tìm tổng F  x    x  2  cos 2 x .
1 1 1 1
 x  2   sin 2 x  C  x  2  sin 2 x  C
Ⓐ. 2 4 . Ⓑ. 2 4 .
1 1 1
Ⓒ.  x  2   sin 2 x  C . Ⓓ.  x  2   sin 2 x  C .
2 2 2
Câu 38. (NHTP - LVH) Tìm họ nguyên hàm của hàm số f  x   x ln  x.
1 2 1 2
Ⓐ. x  2 ln x  1  C . Ⓑ. x  2 ln x  1  C .
8 4
1 1
Ⓒ. x 2  2 ln x  1  C . Ⓓ. x 2  2 ln x  1  C .
2 8
  2x  e  e dx .
x x
Câu 39. (NHTP - LVH) Tìm họ nguyên hàm
 1   1 
Ⓐ. e x  2 x  2  e x   C . Ⓑ. e x  2 x  2  e x   C .
 2   2 
1 
Ⓒ. e x  e x  2 x  2   C . Ⓓ. e x  e x  2 x  2   C .
2 
x
Câu 40. (NHTP - LVH) Tính F  x    x.e 3 dx . Chọn kết quả đúng.
x  3 3x x
Ⓐ. F  x   .e  C . Ⓑ. F  x    x  3  .e 3  C .
3
x  3 3x x
Ⓒ. F  x   .e  C . Ⓓ. F  x   3  x  3  .e 3  C .
3

134
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
13
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
x
Câu 41. (NHTP - LVH) Một nguyên hàm của f  x   là
cos 2 x
Ⓐ. x tan x  ln cos x . Ⓑ. x tan x  ln sin x . Ⓒ. x tan x  ln  cos x  . Ⓓ.
x tan x  ln cos x .
Câu 42. (NHTP - LVH) Cho F  x    ax 2  bx  c  e x là một nguyên hàm của hàm số
f  x    x 2  5 x  1 e x , trong đó a, b, c là các hằng số thực. Giá trị a  b  c .
Ⓐ. 4 . Ⓑ. 2. Ⓒ. 5. Ⓓ. 1.
2
Câu 43. (NHTP - LVH) Cho F  x   ax  bx  c e 2x

là một nguyên hàm của hàm số 
 
f  x   2018x 2  3x  1 e2 x trên khoảng  ;   . Tính T  a  2b  4c .
Ⓐ. T  3035 . Ⓑ. T  1007 . Ⓒ. T  5053 . Ⓓ. T  1011 .
Câu 44. (NHTP - LVH) Tìm nguyên hàm của hàm số f  x    8 x  25 .7 x .
Ⓐ.  f  x dx  7
x
ln 7  8 x  25  8 ln 7   C .
1  8 
Ⓑ.  f  x dx  ln 7 7
x
 8 x  25  C .
 ln 7 
1 8
Ⓒ.  f  x dx  8 x  25 .7 x  2
7x  C .
ln 7  ln 7 
1 8
Ⓓ. x
 f  x dx  ln 7 8 x  25 .7   ln 7  2
7x  C .

Câu 45. (NHTP - LVH) Mệnh đề nào sau đây là đúng?


x2 x x
Ⓐ. x x x
 xe dx  e  xe  C . e e C . Ⓑ. x
 xe dx 
2
x2
Ⓒ.  xe x dx  xe x  e x  C . Ⓓ.  xe x dx  e x  C .
2
Câu 46. (NHTP - LVH) Gọi F  x  là nguyên hàm trên  của hàm số f  x   x2eax  a  0 , sao
1
cho F    F  0   1. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
a
Ⓐ. 0  a  1 . Ⓑ. a  2 . Ⓒ. a  3 . Ⓓ. 1  a  2 .
3
x f ( x)
Câu 47. (NHTP - LVH) Cho F ( x)  là một nguyên hàm của . Tính  f '( x).e x dx
3 x
Ⓐ. 3 x 2 e x  6 xe x  6e x  C Ⓑ. x 2 e x  6 xe x  6e x  C
Ⓒ. 3 x 2 e x  6 xe x  e x  C Ⓓ. 3x 2  6 xe x  6e x  C
Câu 48. (NHTP - LVH) Cho F ( x )   x  2 x  e là một nguyên hàm của f ( x).e2 x . Tìm họ nguyên
2 x

hàm của hàm số f '( x).e2 x


Ⓐ.  f '( x).e
2x
dx   2  x 2  .e x  C . Ⓑ.  f '( x).e
2x
dx   x 2  2  .e x  C .
Ⓒ.  f '( x ).e 2x
dx    x 2  2  .e x  C . Ⓓ.  f '( x ).e 2x
dx   2  x 2  .e x  C .
x
Câu 49. (NHTP - LVH) Cho hàm số f  x   . Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số
2
x 3
g  x    x  1 f   x  là
x2  2 x  3 x3 2 x2  x  3 x3
Ⓐ. C . Ⓑ. C. Ⓒ.
C . C. Ⓓ.
2 2 2
2 x 3 2 x 3 x 3 x2  3

(NHTP - LVH) Cho hàm số   thỏa mãn   và   . Tính   .


f x f  x  xe x f 0 2 f 1
Câu 50.

135
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
13
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Ⓐ. f 1  3 . Ⓑ. f 1  e . Ⓒ. f 1  5  e . Ⓓ. f 1  8  2e .
Câu 51. (NHTP - LVH) Cho hàm số f  x  liên tục trên từng khoảng của tập xác định. Biết tan 2x
là một nguyên hàm của hàm số f  x  .e 2 x , họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f   x  .e2 x là
Ⓐ. 2tan 2 2x  2 tan 2x  2 . Ⓑ. 2tan 2 2x + 2 tan 2x  C .
Ⓒ. 2tan 2 2x  2 tan 2x  C . Ⓓ. 2tan 2 2x + 2 tan 2x  C .
2
 ln x 
Câu 52. (NHTP - LVH) Tìm nguyên hàm    dx
 ln x  2 
4x 4x
Ⓐ. I  x  C. Ⓑ. I  x  C.
ln x  2 ln x  2
x x
Ⓒ. I  2 x  C . Ⓓ. I  2 x  C .
ln x  2 ln x  2
1 f  x
Câu 53. (NHTP - LVH) Cho F  x   2 là một nguyên hàm của hàm số . Nguyên hàm
2x x
của hàm số f   x  ln x là
 ln x 1  ln x 1
Ⓐ.   2  2   C . Ⓑ. 2
 2 C .
 x 2x  x 2x
ln x 1  ln x 1 
Ⓒ. 2  2  C . Ⓓ.  2  2   C .
x x  x x 
Câu 54. (NHTP - LVH) Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  . Biết 3x.sin 2 x là một nguyên hàm của
hàm số f  x  e x , họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f   x  e x là
Ⓐ. 3 1  x  sin 2 x  6 x cos 2 x  C . Ⓑ. 3sin 2 x  3 x (cos 2 x  sin 2 x )  C .
Ⓒ. 3(1  x ) sin 2 x  6 x cos 2 x  C . Ⓓ. 3sin 2 x  6 x (cos 2 x  sin 2 x )  C .
Câu 55. (NHTP - LVH) Cho hàm số f  x  liên tục trên  . Biết e 3 x cos 3 x là một nguyên hàm
của hàm số f  x  e 2 x , họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f   x  e 2 x là
Ⓐ. e3 x  cos3x  3sin 3x   C. Ⓑ. e 3 x  5 cos 3 x  3sin 3 x   C
3x
Ⓒ. e 3 x  cos 3 x  3sin 3 x   C . Ⓓ. e  5cos 3 x  3sin 3 x   C
Câu 56. (NHTP - LVH) Để tìm nguyên hàm của f  x   sin 4 x cos 5 x thì nên:
Ⓐ. Dùng phương pháp đổi biến số, đặt t  cos x .
u  cos x
Ⓑ. Dùng phương pháp lấy nguyên hàm từng phần, đặt  4 4
.
dv  sin x cos xdx
u  sin 4 x
Ⓒ. Dùng phương pháp lấy nguyên hàm từng phần, đặt  5
.
dv  cos xdx
Ⓓ. Dùng phương pháp đổi biến số, đặt t  sin x .
Câu 57. (NHTP - LVH) Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x5  xe x là
1 6 1
Ⓐ. x   x  1 e x  C . Ⓑ. x 6   x  1 e x  C .
6 6
1 6
Ⓒ. x  xe  C .
x
Ⓓ. 5x 4   x  1 e x  C .
6
Câu 58. (NHTP - LVH) Một nguyên hàm của hàm số: f  x   x sin 1  x 2 là
Ⓐ. F  x    1  x 2 cos 1  x 2  sin 1  x 2 . Ⓑ. F  x    1  x 2 cos 1  x 2  sin 1  x 2 .
Ⓒ. F  x   1  x 2 cos 1  x 2  sin 1  x 2 . Ⓓ. F  x   1  x 2 cos 1  x 2  sin 1  x 2 .

136
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
13
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
f ( x) f ( x)
Câu 59. (NHTP - LVH) Cho F  x   x.e x là một nguyên hàm của hàm số . Tính  dx .
x2 x
f ( x) f ( x)
Ⓐ.  dx    x 2  2 x  e x  C . Ⓑ.  dx   x 2  2 x  e x  C .
x x
f ( x) f ( x)
Ⓒ.  dx   x 2  2 x  e x  C . Ⓓ.  dx    x 2  2 x  e x  C .
x x
x
Câu 60. (NHTP - LVH) Cho hàm số f  x   . Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số
2
x 2
g  x    x  1 f   x  là
2x2  x  2 x2 2x2  2x  2 x2
Ⓐ. C . Ⓑ. C . Ⓒ.  C . Ⓓ. C.
x2  2 x2  2 2 x2  2 2 x2  2
f  x
Câu 61. (NHTP - LVH) Cho F  x   ln x là một nguyên hàm của . Tìm nguyên hàm của
x3
hàm số f   x  ln x.
x2 x2
Ⓐ.  f   x  ln x dx  x ln x  C . Ⓑ.  f   x  ln x dx  x 2 ln x  C.
2 2
x2 3x 2
Ⓒ.  f   x  ln x dx  x 2 ln x   C . Ⓓ.  f   x  ln x dx  x 2 ln x  C .
2 2
x
Câu 62. (NHTP - LVH) Cho hàm số f  x   . Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số
2
x 3
g  x    x  1 f   x  là
x 3 2 x2  x  3 x3 x2  2 x  3
Ⓐ. C . Ⓑ. C . Ⓒ. C .
C . Ⓓ.
x2  3 x2  3 2 x2  3 2 x2  3
Câu 63. (NHTP - LVH) Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  . Biết sin 2020x là một nguyên hàm của
f ( x)
hàm số , họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f '( x ) ln x trên khoảng  0;  là….
x
Ⓐ. 2020 x sin 2020 x.ln x  cos 2020 x  C . Ⓑ. 2020 x cos 2020 x.ln x  sin 2020 x  C .
Ⓒ. 2020 x cos 2020 x.ln x  sin 2020 x  C . Ⓓ. 2020 x cos 2020 x.ln x  sin 2020 x  C .
x
Câu 64. (NHTP - LVH) Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f (0)  0, f ' ( x)  2 . Họ nguyên hàm
x 1
của hàm số g ( x )  4 x. f ( x ) là
   
Ⓐ. x 2  1 ln x 2  1  x 2  C.  
Ⓑ. x 2 ln x 2  1  x 2 .
Ⓒ.  x 2
 1 ln  x   x
2 2
C. Ⓓ.  x  1 ln  x 2  1  x 2 .
2

(NHTP - LVH) Cho F  x  x.e là một nguyên hàm của f  x e . Tìm họ nguyên hàm
x 2x
Câu 65.
2x
của hàm số f  x e .
x 1 x x x x
Ⓐ. 2 1  x e  C . Ⓑ. e C. Ⓒ.  x 1 e  C . Ⓓ.  x  2 e  C .
2
Câu 66. (NHTP - LVH) Cho a là một số thực dương. Biết rằng F  x  là một nguyên hàm của
 1 1
hàm số f  x   e x  ln  ax    thỏa mãn F    0 và F  2020   e2020 . Mệnh đề nào sau
 x a
đây đúng?
 1   1 
Ⓐ. a   ;1  . Ⓑ. a   0; . Ⓒ. a  1; 2020  . Ⓓ.  2020; .
 2020   2020 

137
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
13
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Câu 67. (NHTP - LVH) Cho hàm số y  f  x thỏa mãn hệ thức
x
 f  x  sin xdx   f  x  cos x    cos xdx . Hỏi y  f  x  là hàm số nào trong các hàm số
sau?
x x
Ⓐ. f  x    . Ⓑ. f  x   .
ln  ln 
Ⓒ. f  x    x .ln  . Ⓓ. f  x    x .ln  .
Câu 68. 
(NHTP - LVH) Xác định a , b , c để hàm số F  x   ax 2  bx  c e x là một nguyên 

hàm của f  x   x 2  3x  2 e  x . 
Ⓐ. a  1; b  1; c  1. Ⓑ. a  1; b  5; c  7.
Ⓒ. a  1; b  3; c  2. Ⓓ. a  1; b  1; c  1.
ln  x  3
Câu 69. (NHTP - LVH) Giả sử F  x  là một nguyên hàm của f  x   sao cho
x2
F  2   F 1  0 . Giá trị của F  1  F  2  bằng
10 5 7 2 3
Ⓐ. ln 2  ln 5 . Ⓑ. 0 . Ⓒ. ln 2 . Ⓓ.
ln 2  ln 5 .
3 6 3 3 6
1 f ( x)
Câu 70. (NHTP - LVH) Cho F ( x )   là một nguyên hàm của hàm số . Tìm nguyên
3x3 x
hàm của hàm số f ( x ) ln x .
ln x 1 ln x 1
Ⓐ.  f ( x ) ln xdx   3  3  C . Ⓑ.  f ( x) ln xdx  3  5  C .
x 3x x 5x
ln x 1 ln x 1
Ⓒ.  f ( x) ln xdx  3  3  C . Ⓓ.  f ( x) ln xdx  3  5  C .
x 3x x 5x
Câu 71. (NHTP - LVH) Cho a là số thực dương. Giả sử F  x  là một nguyên hàm của hàm số
 2
f  x   e x  ln  ax 2   trên tập  \ 0 và thỏa mãn F 1  5; F  2   21 . Khẳng định nào
 x 
sau đây đúng
Ⓐ. a   3;    . Ⓑ. a   0;1 . Ⓒ. a  1; 2  . Ⓓ. a   2; 3  .
Câu 72. (NHTP - LVH) Cho F ( x)  (ax2  bx  c)e2 x là một nguyên hàm của hàm số
f ( x)  (2020 x2  2022 x  1)e2 x trên khoảng ( ;  ) . Tính T  a  2b  4c .
Ⓐ. T  1012 . Ⓑ. T  2012 . Ⓒ. T  1004 . Ⓓ. T  1018 .
Câu 73. (NHTP - LVH) Cho hàm số f  x   x x 2  1 . Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số
g  x   xf   x  là
3 2 2
Ⓐ.
2
 x  1 x 2  1  x 2  1  C . Ⓑ.  x 2  1 x 2  1  x 2  1  C .
3
2 2
Ⓒ.  x  1 x 2  1  x 2  1  C . Ⓓ.  x 2  1 x 2  1  x 2  1  C .
3
Câu 74. (NHTP - LVH) Biết rằng hàm số F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x)  x ln x và
5
thỏa mãn F (1)  . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
9
3
4 4 3

Ⓐ. F ( x)  x 2 3ln x  1  C .
9
 Ⓑ. F ( x)  x 2 ln x  1  C .
9
 
4 32 4 32

Ⓒ. F ( x)  x ln x  1  1 .
9
 Ⓓ. F ( x)  x 3ln x  1  1.
9
 

138
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
13
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
x
Câu 75. (NHTP - LVH) Cho hàm số f  x   . Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số
x2  1
g  x    x  1 f   x  là
x 1 2x2  x  1 x 1 x2  2x 1
Ⓐ. C . Ⓑ. C . Ⓒ. C . Ⓓ. C.
x2  1 x2  1 2 x2  1 2 x2  1
3
x
Câu 76. (NHTP - LVH) Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   e và F  0   2 . Hãy
tính F  1 .
15 10 15 10
Ⓐ. 6  . Ⓑ. 4  . Ⓒ. 4. Ⓓ. .
e e e e
Câu 77. (NHTP - LVH) Cho a là số thực dương. Biết rằng F  x  là một nguyên hàm của hàm số
 1 1
f  x   e x  ln  ax    thỏa mãn F    0 và F  2018  e2018 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
 x a
 1   1 
Ⓐ. a   ;1 . Ⓑ. a   0; . Ⓒ. a  1;2018 . Ⓓ. a   2018;   .
 2018   2018 
x ln  x  1
Câu 78. (NHTP - LVH) Tính I   2
dx .
 x  1
x ln  x  1 x ln  x  1 x2
Ⓐ.   x  1 2
dx    C .
x 1 2
x ln  x  1 x ln  x  1 1
Ⓑ.   x  1 2
dx    ln  x  1  C .
x 1 x 1
x ln  x  1 x ln  x  1 1 2 1
Ⓒ.   x  1 2
dx   ln  x  1  ln  x  1  C .
x 1 2 x 1
x ln  x  1 x ln  x  1 1 1
Ⓓ.   x  1 2
dx    ln 2  x  1  ln  x  1  C .
x 1 2 x 1
Câu 79. (NHTP - LVH) Gọi F  x  là một nguyên hàm trên  của hàm f  x   x 2 e x   0  sao
1
cho F    F  0   1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
 
Ⓐ. 1    2 . Ⓑ.   2 . Ⓒ.   3 . Ⓓ. 0    1 .
2018
Câu 80. (NHTP - LVH) Cho hàm số f  x  thỏa mãn f   x  .  f  x    x.e x với mọi x   và
1
f 1  1 . Hỏi phương trình f  x    có bao nhiêu nghiệm?
e
Ⓐ. 0 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 2 .

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.A 3.D 4.D 5 6.D 7.C 8.C 9.A 10.B
11.A 12.B 13.D 14.C 15.A 16.D 17.D 18.B 19.D 20.D
21.B. 22.B 23.A 24.A 25.A 26.D 27.D 28.D 29.C 30.A
31.D 32.B 33.A 34.D 35.C 36.B 37.B 38.A 39.B 40.D
41.D 42.B 43.A 44.D 45.C 46.A 47.A 48.A 49.D 50.A
51.C 52.A 53.A 54.A 55.C 56.D.D 57.B 58.B 59.B 60.B
61.C 62.A 63.C 64.A 65.C 66.A 67.B 68.A 69.A 70.C
71.A 72.A 73.C 74.D 75.A 76.C 77.A 78.D 79.D 80.D

139
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
13
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
NGUYÊN HÀM – HÀM ẨN
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Tên gọi nguyên hàm – hàm ẩn để nói chung các dạng bài không biết công thức của
f  x cụ thể. Các bài toán cho ở dạng tổng quát, hàm hợp, biểu thức của f  x , yêu cầu đi tìm
nguyên hàm hoặc các dạng toán liên quan đến nguyên hàm của hàm f  x

B. CÁC D NG G I

D ng 1:

Phương pháp:

 u  du
Bước 1:Đưa dữ kiện bài toán về dạng toán quen thuộc u.v ,   , , f u  du ..
 v  f u 

Bước 2: Tìm nguyên hàm suy ra f  x  g  x  C

Bước 3: Tìm C và suy ra kết luận bài toán

1
Ví dụ 1: Cho hàm số f  x xác định trên  \ 1 thỏa mãn f   x   , f 0  2017 ,
x 1
f  2  2018 . Tính S  f 3  f 1 .

A. S  1 . B. S  ln 2 . C. S  ln 4035 . D. S  4 .

 L i gi i
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

 1
Ví dụ 2: Cho hàm số f  x xác định trên  \   thỏa mãn f   x  
2
và f 0  1 . Giá trị
 2  2 x 1
của biểu thức f 1  f 3 bằng

A. 4  ln15 . B. 3  ln15 . C. 2  ln15 . D. ln15 .

 L i gi i
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

140 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
14
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

 1 
Ví dụ 3: Cho hàm số f ( x ) xác định trên  \   thỏa mãn f ( x) 
2
, f (0)  1 và
 2  2 x 1
f (1)  2 . Giá trị của biểu thức f (1)  f (3) bằng

A. 4  ln 5 . B. 2  ln15 . C. 3  ln15 . D. ln15.

 L i gi i
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ví dụ 4: Cho hàm số f  x nhận giá trị dương, có đạo hàm liên tục trên 0; thỏa mãn
1
f  2  và f   x   2 x  4 f 2  x   0 . Tính f 1  f 2  f 3 .
15
7 11 11 7
A. . B. . C. . D. .
15 15 30 30

 L i gi i
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ví dụ 5: Cho hàm số f  x xác định và liên tục trên  . Biết f 6  x . f   x   12 x  13 và


f 0  2 . Khi đó phương trình f  x  3 có bao nhiêu nghiệm?

A. 2 . B. 3 . C. 7 . D. 1.

 L i gi i

141 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
14
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

 π
Ví dụ 6: Cho hàm số f  x liên tục, không âm trên đoạn  0;  , thỏa mãn f 0  3 và
 2 
 π
f  x. f   x  cos x. 1  f 2  x , x   0;  . Tìm giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của hàm số
 2 
π π 
f  x trên đoạn  ;  .
 6 2 

21 5
A. m  , M 2 2. B. m  , M  3 .
2 2

5
C. m  , M  3. D. m  3 , M  2 2 .
2

 L i gi i
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

C. BÀI T

1
Câu 1: Cho hàm số f  x xác định trên  \ 1 thỏa mãn f   x   , f 0  2017 ,
x 1
f  2  2018 . Tính S  f 3  f 1 .

Ⓐ. S  1 . Ⓑ. S  ln 2 . Ⓒ. S  ln 4035 . Ⓓ. S  4 .
1
Cho hàm số f  x xác định trên  \   thỏa mãn f   x  
2
Câu 2: và f 0  1 . Giá trị
 2  2 x 1
của biểu thức f 1  f 3 bằng

Ⓐ. 4  ln15 . Ⓑ. 3  ln15 . Ⓒ. 2  ln15 . Ⓓ. ln15 .

142 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
14
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
 1
Cho hàm số f ( x ) xác định trên  \   thỏa mãn f ( x) 
2
Câu 3: , f (0)  1 và
 2  2 x 1
f (1)  2 . Giá trị của biểu thức f (1)  f (3) bằng

Ⓐ. 4  ln 5 . Ⓑ. 2  ln15 . Ⓒ. 3  ln15 . Ⓓ. ln15.


1
Cho hàm số f ( x ) xác định trên  \   thỏa mãn f   x 
3
Câu 4: , f 0  1 và
 3 3 x 1
 2
f    2 . Giá trị của biểu thức f 1  f 3 bằng
 3 

Ⓐ. 3  5ln 2 . Ⓑ. 2  5ln 2 . Ⓒ. 4  5ln 2 . Ⓓ. 2  5ln 2 .

4
Câu 5: Cho hàm số f  x xác định trên  \ 2; 2 và thỏa mãn f   x  ; f 3  0 ;
x 4
2

f 0  1 và f 3  2 . Tính giá trị biểu thức P  f 4  f 1  f 4 .

3 5 5
Ⓐ. P  3  ln . Ⓑ. P  3  ln 3 . Ⓒ. P  2  ln .
Ⓓ. P  2  ln .
25 3 3
1
Câu 6: Cho hàm số f  x xác định trên  \ 2;1 thỏa mãn f   x  2 ;
x  x2
1
f 3 f 3  0 và f 0  . Giá trị của biểu thức f 4  f 1  f 4 bằng
3
1 1 1 4 1 8
Ⓐ.  ln 2 . Ⓑ. 1  ln 80 . Ⓒ. 1  ln 2  ln . Ⓓ. 1  ln .
3 3 3 5 3 5
1
Câu 7: Cho hàm số f  x xác định trên  \ 1;1 và thỏa mãn f   x  ;
x 1
2

 1 1
f 3  f 3  0 và f    f    2 . Tính giá trị của biểu thức P  f 0  f 4 .
 2  2 

3 3 1 3 1 3
Ⓐ. P  2  ln . Ⓑ. P  1  ln . Ⓒ. P  1  ln . Ⓓ. P  ln .
5 5 2 5 2 5
1
Câu 8: Cho hàm số f  x xác định trên  \ 1 thỏa mãn f   x  . Biết
x 1
2

 1 1
f 3  f 3  0 và f    f    2 . Giá trị T  f 2  f 0  f 4 bằng:
 2   2 

1 5 1 9 1 9 1 9
Ⓐ. T  2  ln . Ⓑ. T  1  ln . Ⓒ. T  3  ln . Ⓓ. T  ln .
2 9 2 5 2 5 2 5

Câu 9: Cho hàm số f  x nhận giá trị dương, có đạo hàm liên tục trên 0; thỏa mãn
1
f  2  và f   x   2 x  4 f 2  x   0 . Tính f 1  f 2  f 3 .
15
7 11 11 7
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
15 15 30 30

143 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
14
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
Câu 10: Cho hàm số f  x xác định và liên tục trên  . Biết f 6  x . f   x   12 x  13 và
f 0  2 . Khi đó phương trình f  x  3 có bao nhiêu nghiệm?

Ⓐ. 2 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 7 . Ⓓ. 1 .

Câu 11: Cho hàm số f  x xác định trên  thỏa mãn f   x  e x  e x  2 , f 0  5 và
 1
f ln   0 . Giá trị của biểu thức S  f  ln16  f ln 4 bằng
 4 

31 9 5
Ⓐ. S  . Ⓑ. S  . Ⓒ. S  . Ⓓ. f 0. f 2  1 .
2 2 2
 π
Câu 12: Cho hàm số f  x liên tục, không âm trên đoạn  0;  , thỏa mãn f 0  3 và
 2 
 π
f  x. f   x  cos x. 1  f 2  x , x   0;  . Tìm giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M
 2 
π π 
của hàm số f  x trên đoạn  ;  .
 6 2 

21 5
Ⓐ. m  , M 2 2. Ⓑ. m  , M  3 .
2 2

5
Ⓒ. m  , M  3. Ⓓ. m  3 , M  2 2 .
2

Câu 13: Cho hàm số f  x có đạo hàm liên tục trên  và thỏa mãn f  x  0 , x   . Biết
f ' x
f 0  1 và  2  2 x . Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình
f  x
f  x  m có hai nghiệm thực phân biệt.

Ⓐ. m  e . Ⓑ. 0  m  1 . Ⓒ. 0  m  e . Ⓓ. 1  m  e .

Câu 14: Cho hàm số f  x liên tục trên  và f  x  0 với mọi x   . f   x   2 x  1 f 2  x


a
và f 1  0,5 . Biết rằng tổng f 1  f 2  f 3  ...  f 2017  ;  a  , b   với
b
a
tối giản. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
b
a
Ⓐ. a  b  1 . Ⓑ. a  2017; 2017  . Ⓒ.  1 . Ⓓ. b  a  4035 .
b
1
Câu 15: Cho hàm số f  x  0 thỏa mãn điều kiện f '  x   2 x  3. f 2  x và f 0  . Biết
2
a a
tổng f 1  f 2  ...  f  2017   f 2018  với a  , b  * và là phân số tối
b b
giản. Mệnh đề nào sau đây đúng?
a a
Ⓐ.  1 . Ⓑ. 1. Ⓒ. a  b  1010 . Ⓓ. b  a  3029 .
b b

144 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
14
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
 f   x. f  x  2  f   x  2  xf 3  x  0
Câu 16: Cho hàm số y  f  x  , x  0 , thỏa mãn    . Tính
 f  0  0; f 0  1

f 1 .

2 3 6 7
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .
3 2 7 6

f   x x
Câu 17: Giả sử hàm số f ( x ) liên tục, dương trên  ; thỏa mãn f 0  1 và  2 .
f  x  x 1

 
Khi đó hiệu T  f 2 2  2 f 1 thuộc khoảng

Ⓐ.  2;3 . Ⓑ. 7;9 . Ⓒ. 0;1 . Ⓓ. 9;12 .

Câu 18: Giả sử hàm số y  f  x liên tục, nhận giá trị dương trên 0;  và thỏa mãn
f 1  1 , f  x  f   x  3 x  1 , với mọi x  0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

Ⓐ. 4  f 5  5 . Ⓑ. 2  f 5  3 . Ⓒ. 3  f 5  4 . Ⓓ. 1  f 5  2 .

f  x thỏa mãn  f   x   f  x . f   x  15 x 4  12 x , x  


2
Câu 19: Cho hàm số và

f 0  f  0  1 . Giá trị của f 2 1 bằng

9 5
Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. 10 . Ⓓ. 8 .
2 2

Cho hàm số f  x liên tục trên  và thỏa mãn


f  x 1  dx  2  x 1  3  C .
Câu 20:  x 1 x5
Nguyên hàm của hàm số f 2 x trên tập   là:

x 3 x3 2x  3 2x  3
Ⓐ. C . Ⓑ. C . Ⓒ. C . Ⓓ. C .
2  x 2  4 x2  4 4  x 2  1 8  x 2  1

1
Câu 21: Cho hàm số f  x xác định trên  \ 0 , thỏa mãn f   x   , f 1  a và
x  x5
3

f 2  b . Tính f 1  f  2 .

Ⓐ. f 1  f 2  a  b . Ⓑ. f 1  f 2  a  b .


Ⓒ. f 1  f 2  a  b . Ⓓ. f 1  f 2  b  a .
1
Câu 22: Cho hàm số f  x xác định trên  \ 0 và thỏa mãn f   x   , f 1  a ,
x  x4
2

f 2  b . Giá trị của biểu thức f 1 f  2 bằng

Ⓐ. b  a . Ⓑ. a  b . Ⓒ. a  b . Ⓓ. a  b .
Câu 23: Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  thỏa mãn đồng thời các điều kiện
1
f  x  0 , x   ; f   x  e x . f 2  x  , x   và f 0  . Tính giá trị của f ln 2 .
2

145 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
14
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
2 2 2 1
Ⓐ. f ln 2  . Ⓑ. f ln 2   . Ⓒ. f ln 2  . Ⓓ. f ln 2  .
9 9 3 3
Câu 24: Cho hàm số y  f  x có đồ thị C  , xác định và liên tục trên  thỏa mãn đồng thời

các điều kiện f  x  0 x   , f   x   x. f  x , x   và f 0  2 . Phương trình tiếp


2

tuyến tại điểm có hoành độ x  1 của đồ thị C  là.

Ⓐ. y  6 x  30 . Ⓑ. y  6 x  30 . Ⓒ. y  36 x  30 . Ⓓ. y  36 x  42 .
Câu 25: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm và liên tục trên đoạn 1;1 , thỏa mãn
f  x  0, x   và f '  x  2 f  x  0 . Biết f 1  1 , tính f 1 .

Ⓐ. f 1  e2 . Ⓑ. f 1  e3 . Ⓒ. f 1  e 4 . Ⓓ. f 1  3 .

Câu 26: Cho hàm số f  x có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;1 đồng thời thỏa mãn f  0  9 và

9 f   x    f   x  x  9 . Tính T  f 1  f 0 .


2

1
Ⓐ. T  2  9 ln 2 . Ⓑ. T  9 . Ⓒ. T   9 ln 2 . Ⓓ. T  2  9 ln 2 .
2

Câu 27: Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn f '  x. f  x   x 4  x 2 . Biết f 0  2 . Tính f 2 2 .

313 332 324 323


Ⓐ. f 2 2  . Ⓑ. f 2 2  . Ⓒ. f 2  2  . Ⓓ. f 2 2  .
15 15 15 15

Câu 28: Cho f ( x) xác định, có đạo hàm, liên tục và đồng biến trên 1; 4  thỏa mãn
3
x  2 xf  x   f   x , x  1; 4 , f 1  . Giá trị f 4 bằng:
2

2
391 361 381 371
Ⓐ. Ⓑ. Ⓒ. Ⓓ.
18 18 18 18

Câu 29: Cho hàm số y  f  x  có f   x liên tục trên nửa khoảng 0; thỏa mãn

3 f  x  f   x  1  3.e2 x . Khi đó:

1 1 1 1
Ⓐ. e3 f 1  f 0   . Ⓑ. e3 f 1  f 0   .
e 3 2
2
2 e 3 4
2

e2  3 e2  3  8
Ⓒ. e f 1  f 0 
3
. Ⓓ. e3 f 1 f 0  e 2  3 e 2  3  8 .
3

Câu 30: Cho hàm số f liên tục, f  x  1 , f 0  0 và thỏa f   x x 2  1  2 x f  x  1 .

Tính f  3 .
Ⓐ. 0 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 7 . Ⓓ. 9 .

146 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
14
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
1
Câu 31: Cho hàm số f  x  0 thỏa mãn điều kiện f   x   2 x  3 f 2  x và f 0   . Biết
2
a a
rằng tổng f 1  f 2  f 3  ...  f  2017   f 2018  với  a  , b  *  và là
b b
phân số tối giản. Mệnh đề nào sau đây đúng?
a a
Ⓐ.  1 . Ⓑ. 1. Ⓒ. a  b  1010 . Ⓓ. b  a  3029 .
b b
ax  b
Câu 32: Biết luôn có hai số a và b để F  x   4a  b  0 là nguyên hàm của hàm số
x4
f  x và thỏa mãn: 2 f 2  x   F  x 1 f   x .

Khẳng định nào dưới đây đúng và đầy đủ nhất?


Ⓐ. a  1 , b  4 . Ⓑ. a  1 , b  1 . Ⓒ. a  1 , b   \ 4 . Ⓓ. a   , b   .

Câu 33: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên 1; 2  thỏa mãn f 1  4 và
f  x  xf   x  2 x3  3 x 2 . Tính f 2

Ⓐ. 5 . Ⓑ. 20 . Ⓒ. 10 . Ⓓ. 15 .

x  π π
Câu 34: Cho f  x  trên  ;  và F  x  là một nguyên hàm của xf   x thỏa mãn
2
cos x  2 2 
 π π
F 0  0 . Biết a   ;  thỏa mãn tan a  3 . Tính F a  10 a 2  3a .
 2 2 

1 1 1
Ⓐ.  ln10 . Ⓑ.  ln10 . Ⓒ. ln10 . Ⓓ. ln10 .
2 4 2

Câu 35: Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  thỏa mãn đồng thời các điều kiện
1
sau f  x  0 , x   , f   x  e x . f 2  x  x   và f 0  . Phương trình tiếp tuyến
2
của đồ thị tại điểm có hoành độ x0  ln 2 là

Ⓐ. 2 x  9 y  2 ln 2  3  0 . Ⓑ. 2 x  9 y  2ln 2  3  0 .

Ⓒ. 2 x  9 y  2 ln 2  3  0 . Ⓓ. 2 x  9 y  2ln 2  3  0 .

Câu 36: Cho f ( x ) không âm thỏa mãn điều kiện f ( x). f '( x)  2 x f 2 ( x) 1 và f (0)  0 .
Tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y  f ( x) trên 1;3 là

Ⓐ. 22 Ⓑ. 4 11  3 Ⓒ. 20  2 Ⓓ. 3 11  3

Câu 37: Cho hàm số y  f  x  . Có đạo hàm liên tục trên  . Biết f 1  e và
 x  2 f  x   xf   x  x3 , x   . Tính f 2 .
Ⓐ. 4e2  4e  4 . Ⓑ. 4e2  2e 1 . Ⓒ. 2e3  2e  2 . Ⓓ. 4e2  4e  4 .

147 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
14
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
Câu 38: Cho hàm số f  x có đạo hàm xác định, liên tục trên đoạn 0;1 đồng thời thỏa mãn các

điều kiện f  0  1 và  f   x   f   x  . Đặt T  f 1  f 0 , hãy chọn khẳng định
2

đúng?

Ⓐ. 2  T  1 . Ⓑ. 1  T  0 . Ⓒ. 0  T  1 . Ⓓ. 1  T  2 .

Câu 39: Cho hàm số y  f x có đạo hàm cấp 2 liên tục trên  thoả
 f  x  0,  x  ,

 f 0  f  0  1, .Mệnh đề nào sau đây đúng?

 xy 2  y 2  yy ,  x  .

1 1 3 3
Ⓐ.  ln f 1  1 . Ⓑ. 0  ln f 1  . Ⓒ.  ln f 1  2 . Ⓓ. 1  ln f 1  .
2 2 2 2

1
Câu 1: Cho hàm số f  x xác định trên  \ 1 thỏa mãn f   x  , f 0  2017 ,
x 1
f  2  2018 . Tính S  f 3  f 1 .

A. S  1 . B. S  ln 2 . C. S  ln 4035 . D. S  4 .
Lời giải
Chọn A
1
Cách 1: Ta có  f  x  dx   dx  ln  x 1   C .
x 1
 f  x  ln  x 1   2017 khi x  1

Theo giả thiết f 0  2017 , f  2  2018 nên   .
 f  x  ln  x 1   2018 khi x  1

Do đó S  f 3  f 1  ln 2  2018  ln 2  2017  1 .
Cách 2:
 0 0
 f (0)  f (1)  f '( x)dx  dx 1
  x 1  ln x 1 |1 ln 2 (1)
0

Ta có:  1 1

 3 3
 f (3)  f (2)   f '( x)dx   dx  ln x 1 |32  ln 2 (2)
 x 1
 2 2

Lấy (1)+(2), ta được f (3)  f (2)  f (0)  f (1)  0  S  1 .

1
Cho hàm số f  x xác định trên  \   thỏa mãn f   x  
2
Câu 2: và f 0  1 . Giá trị của
 2  2 x 1
biểu thức f 1  f 3 bằng

A. 4  ln15 . B. 3  ln15 . C. 2  ln15 . D. ln15 .

Lời giải
Chọn C

148 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
14
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
1
2. d 2 x 1
2
Ta có f  x   f   x  dx   dx   2  ln 2 x 1  c .
2 x 1 2 x 1
f 0  1  c  1  f  x  ln 2 x 1  1 .
 f 1  ln 3  1
  f 1  f 3  2  ln15 .
 f 3  ln 5  1

 1  2
Câu 3: Cho hàm số f ( x ) xác định trên  \   thỏa mãn f ( x)  , f (0)  1 và f (1)  2 .
 2  2 x 1
Giá trị của biểu thức f (1)  f (3) bằng

A. 4  ln 5 . B. 2  ln15 . C. 3  ln15 . D. ln15.


Lời giải
Chọn C
1  2
Cách 1: • Trên khoảng  ;  : f ( x)   dx  ln(2 x 1)  C1.
 2  2 x 1
Lại có f (1)  2  C1  2.
 1 2
• Trên khoảng ;  : f ( x)   dx  ln(1 2 x)  C2 .
 2 2 x 1
Lại có f (0)  1  C2  1.
 1
ln(2 x 1)  2 khi x 
 2.
Vậy f ( x)  
 1
ln(1  2 x)  1 khi x 
 2
Suy ra f (1)  f (3)  3  ln15.
Cách 2:
 0 0
 f (0)  f (1)  f '( x)dx  2dx 1
  2 x 1  ln 2 x 1 |1 ln 3 (1)
0

Ta có:  1 1

 3 3
 f (3)  f (1)   f '( x)dx  2 dx  ln 2 x 1 |13  ln 5 (2)
 2 x 1
 1 1

Lấy  2  1 , ta được f (3)  f (1)  f (0)  f (1)  ln15  f (1)  f (3)  3  ln15 .

1   2
Cho hàm số f ( x ) xác định trên  \ 
3
Câu 4:   thỏa mãn f   x  , f 0  1 và f    2 .
 3 3 x 1  3 
Giá trị của biểu thức f 1  f 3 bằng

A. 3  5 ln 2 . B. 2  5 ln 2 . C. 4  5 ln 2 . D. 2  5 ln 2 .

Lời giải
Chọn A
  1
ln 3 x 1  C1 khi x  ; 
 3
dx= 
3 3
Cách 1: Từ f   x   f  x   .
3 x 1 3 x 1  1 
ln 3 x 1  C1 khi x   ; 
 3 

149 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
14
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
  
 f 0  1 ln 3 x 1  1 khi x  ; 1 
 
0  C1  1 
C  1  
 3 
Ta có:   2      1  f  x    .
 f    2 0  C2  2 C2  2  1 

  3  
ln 3 x 1  2 khi x   ; 
 3 
Khi đó: f 1  f 3  ln 4  1  ln 8  2  3  ln 32  3  5ln 2 .
Cách 2: Ta có
 0 0
 f 0 f 1  f  x  0  f   x dx  3 1
1
 
0
 dx  ln 3 x  1  ln
1
3 x  1 1
4
 1 1
  2
3 3
 3
 f 3  f    f  x  2   f   x dx   dx  ln 3 x 1 2  ln 8  2
3 3

  3 3 2 2
3 x 1 3
 3 3

Lấy  2  1 , ta được:


 2
f 3  f 1 f 0  f    ln 32  f 1  f 3  3  5ln 2 .
 3 

4
Câu 5: Cho hàm số f  x xác định trên  \ 2; 2 và thỏa mãn f   x  ; f 3  0 ;
x 4
2

f 0  1 và f 3  2 . Tính giá trị biểu thức P  f 4  f 1  f 4 .

3 5 5
A. P  3  ln . B. P  3  ln 3 . C. P  2  ln . D. P  2  ln .
25 3 3

Lời giải
Chọn B
4 4dx 4dx
Từ f   x    f x   2 
x 4
2
x 4  x  2 x  2
 x2
ln  C1 khi x  ; 2
 x2
 x2
 ln  C2 khi x  2; 2
 x2

 x2
ln  C3 khi x   2; 
 x2

 f 3  0 
 ln 5  C1  0 C1   ln 5
  
Ta có  f 0  1  0  C2  1  C2  1
  
 f  2  2  1 C3  2  ln 5
 ln  C3  2
 5
 x  2
ln -ln5 khi x  ; 2
 x  2

 x2
 f  x   ln 1 khi x  2; 2 .
 x  2

 x  2
ln x  2  2  ln 5 khi x  2; 


150 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
15
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
1
Khi đó P  f 4  f 1  f 4  ln 3  ln 5  ln 3  1  ln  2  ln 5  3  ln 3 .
3

1
Câu 6: Cho hàm số f  x xác định trên  \ 2;1 thỏa mãn f   x  ;
x  x2
2

1
f 3 f 3  0 và f 0  . Giá trị của biểu thức f 4  f 1  f 4 bằng
3
1 1 1 4 1 8
A.  ln 2 . B. 1  ln 80 . C. 1  ln 2  ln . D. 1  ln .
3 3 3 5 3 5

Lời giải
Chọn A
1
f  x 
x  x2
2

 1 x 1
 ln  C1 khi x  ; 2
 3 x2

1 x 1
  ln
dx dx
 f  x  
x  x2 
  C2 khi x  2;1
2
 x 1 x  2  3 x2

 1 x 1
 3 ln  C3 khi x  1; 
 x2
1 1 2 1
Do đó f 3  f 3  0  ln 4  C1  ln  C3  C3  C1  ln10 .
3 3 5 3
1 1 1 1 1 1
Và f 0   ln  C2   C2   ln 2 .
3 3 2 3 3 3
 1 x 1
 ln  C1 khi x  ; 2
 3 x2

 1 x 1 1 1
 f  x    ln   ln 2 khi x  2;1 .
 3 x  2 3 3

 1 x 1 1
 3 ln x  2  C1  3 ln10 khi x  1; 

Khi đó:
1 5  1 1 1  1 1 1  1 1
f 4  f 1  f  4   ln  C1    ln 2   ln 2   ln  C1  ln10   ln 2
 3 2  3  3 3  3 2  3  3 3
.

1
Câu 7: Cho hàm số f  x xác định trên  \ 1;1 và thỏa mãn f   x  ; f 3  f 3  0
x 1
2

 1 1
và f    f    2 . Tính giá trị của biểu thức P  f 0  f 4 .
 2   2 

3 3 1 3 1 3
A. P  2  ln . B. P  1  ln . C. P  1  ln . D. P  ln .
5 5 2 5 2 5

Lời giải
Chọn C

151 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
15
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
 1 x 1
 ln  C1 khi x  ; 1  1; 
2 x 1
 
1 dx dx
f   x  2  2
x 1 

x 1  x 1 x 1  1 x 1
 ln  C2 khi x  1;1
 2 x 1
.
1 1 1
Ta có f 3  f 3  0  ln 2  C1  ln  C1  0  C1  0 .
2 2 2
 1 1 1 1 1
Và f    f    2  ln 3  C2  ln  C2  2  C2  1 .
 2   2  2 2 3
 1 x 1
 ln khi x  ; 1  1; 
2 x 1
Suy ra f  x   .
 1 x 1
 ln  1 khi x  1;1
 2 x 1
1 3
Vậy P  f 0  f 4 = 1  ln .
2 5

1
Câu 8: Cho hàm số f  x xác định trên  \ 1 thỏa mãn f   x  . Biết f 3  f 3  0
x 1
2

 1 1
và f    f    2 . Giá trị T  f 2  f 0  f 4 bằng:
 2   2 

1 5 1 9 1 9 1 9
A. T  2  ln . B. T  1  ln . C. T  3  ln . D. T  ln .
2 9 2 5 2 5 2 5

Lời giải
Chọn B
1 1  1 1  1 x 1
Ta có  f   x  dx   dx      dx  ln C .
x 12 
2  x 1 x  1 2 x 1
 1 x 1
 ln  C1 khi x  1, x  1
 2 x  1
Do đó f  x   .
 1 1 x
 ln  C2 khi 1  x  1
 2 x  1
 1 1
Do f 3  f 3  0 nên C1  0 , f    f    2 nên C2  1 .
 2   2 
 1 x 1
 ln khi x  1, x  1
 2 x  1 1 9
Nên f  x   . T  f 2  f 0  f 4  1  ln .
 1 1 x 2 5
 ln  1 khi 1  x  1
 2 x  1

Câu 9: Cho hàm số f  x nhận giá trị dương, có đạo hàm liên tục trên 0; thỏa mãn
1
f  2  và f   x   2 x  4 f 2  x   0 . Tính f 1  f 2  f 3 .
15
7 11 11 7
A. . B. . C. . D. .
15 15 30 30

Lời giải

152 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
15
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
Chọn D
Vì f   x  2 x  4 f 2  x  0 và f  x   0 , với mọi x  0;  nên ta có
f   x
  2x  4 .
f 2 x
1 1 1
Suy ra  x 2  4 x  C . Mặt khác f  2  nên C  3 hay f  x  2 .
f  x 15 x  4x  3
1 1 1 7
Do đó f 1  f 2  f 3     .
8 15 24 30

Câu 10: Cho hàm số f  x xác định và liên tục trên  . Biết f 6  x . f   x   12 x  13 và f 0  2 .
Khi đó phương trình f  x   3 có bao nhiêu nghiệm?

A. 2 . B. 3 . C. 7 . D. 1 .

Lời giải
Chọn A
Từ
f 6  x . f   x   12 x  13   f 6  x . f   x  dx   12 x  13 dx
f 7  x   2
 f  x df  x  6 x  13 x  C 
f 0 2
6 2
 6 x 2 13x  C   C  .
7 7
Suy ra: f  x  42 x  91x  2 .
7 2

Từ f  x  3  f 7  x   2187  42 x 2  91x  2  2187  42 x 2  91x  2185  0 * .


Phương trình * có 2 nghiệm trái dầu do ac  0 .

Câu 11: Cho hàm số f  x xác định trên  thỏa mãn f   x  e x  e x  2 , f 0  5 và
 1
f ln   0 . Giá trị của biểu thức S  f  ln16  f ln 4 bằng
 4 

31 9 5
A. S  . B. S  . C. S  . D. f 0. f 2  1 .
2 2 2

Lời giải
Chọn C
 x x
e x 1 e 2  e 2 khi x0
Ta có f   x  e x  e x  2    x .
ex   x
e 2  e 2 khi x0
 x x
 2e 2  2e 2  C khi x  0
Do đó f  x   1
.
 
x x

 2e  2e  C2 khi x  0
2 2

Theo đề bài ta có f 0  5 nên 2e0  2e0  C1  5  C1  1 .


ln 4 ln 4

 f ln 4  2e 2
 2e 2
1  6

153 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
15
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
1 1
ln  ln 
 4   4 
 1 
Tương tự f ln   0 nên 2e 2
 2e 2
 C 2  0  C2  5 .
 4 
ln16 ln16
 7
 f  ln16  2e 2
 2e 2
5   .
2
5
Vậy S  f  ln16  f ln 4  .
2
 π
Câu 12: Cho hàm số f  x liên tục, không âm trên đoạn  0;  , thỏa mãn f 0  3 và
 2 
 π
f  x. f   x  cos x. 1  f 2  x , x   0;  . Tìm giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M
 2 
π π 
của hàm số f  x trên đoạn  ;  .
 6 2 

21 5
A. m  , M 2 2. B. m  , M  3 .
2 2

5
C. m  , M  3. D. m  3 , M  2 2 .
2

Lời giải
Chọn A
Từ giả thiết f  x. f   x  cos x. 1  f 2  x
f  x. f   x f  x . f   x 
  cos x   dx  sin x  C
1 f 2  x 1  f 2  x

Đặt t  1  f 2  x  t 2  1  f 2  x  tdt  f  x f   x dx .

Thay vào ta được  dt  sin x  C  t  sin x  C  1  f 2  x  sin x  C .

Do f 0  3  C  2 .

Vậy 1  f 2  x  sin x  2  f 2  x   sin 2 x  4sin x  3


 π
 f  x  sin 2 x  4sin x  3 , vì hàm số f  x liên tục, không âm trên đoạn  0;  .
 2 
π π 1
Ta có  x    sin x  1 , xét hàm số g t   t 2  4t  3 có hoành độ đỉnh
6 2 2
t  2 loại.
 1  21
Suy ra max g t   g 1  8 , min g t   g    .
1 
 ;1
1 
 ;1
 2  4
 2   2 

π  π  21
Suy ra max f  x   f    2 2 , min f  x  g    .
π π 
 ; 

2  π π
 ; 
 
6 2
 6 2    6 2

154 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
15
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
Câu 13: Cho hàm số f  x có đạo hàm liên tục trên  và thỏa mãn f  x  0 , x   . Biết
f ' x
f 0  1 và  2  2 x . Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình
f  x
f  x  m có hai nghiệm thực phân biệt.

A. m  e . B. 0  m  1 . C. 0  m  e . D. 1  m  e .

Lời giải
Chọn C
f   x f   x
Ta có  2  2x   dx    2  2 x  dx .
f x f  x
 ln f  x  2 x  x 2  C  f  x  A.e2 xx . Mà f 0  1 suy ra f  x  e2 xx .
2 2

Ta có 2 x  x 2  1  x 2  2 x  1  1  x 1  1 . Suy ra 0  e 2 xx  e và ứng với một


2 2

giá trị thực t  1 thì phương trình 2x  x 2  t sẽ có hai nghiệm phân biệt.
Vậy để phương trình f  x  m có 2 nghiệm phân biệt khi 0  m  e1  e .

Câu 14: Cho hàm số f  x liên tục trên  và f  x  0 với mọi x   . f   x   2 x  1 f 2  x và


a a
f 1  0,5 . Biết rằng tổng f 1  f 2  f 3  ...  f 2017  ;  a  , b   với
b b
tối giản. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
a
A. a  b  1 . B. a  2017; 2017  . C.  1 . D. b  a  4035 .
b

Lời giải
Chọn D
f   x f   x
Ta có f   x   2 x  1 f 2  x    2 x  1   2 dx   2 x  1 dx
f  x
2
f  x
1
  x2  x  C
f  x
1 1 1 1
Mà f 1   nên C  0  f  x    2   .
2 x  x x 1 x
Mặt khác
 1  1 1   1 1  1 1 
f 1  f  2  f 3  ...  f 2017   1          ...    
 2   3 2   4 3  2018 2017 
1 2017
 f 1  f 2  f 3  ...  f  2017   1    a  2017 ; b  2018 .
2018 2018
Khi đó b  a  4035 .

1
Câu 15: Cho hàm số f  x  0 thỏa mãn điều kiện f '  x   2 x  3. f 2  x và f 0  . Biết
2
a a
tổng f 1  f 2  ...  f  2017   f 2018  với a  , b  * và là phân số tối
b b
giản. Mệnh đề nào sau đây đúng?

155 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
15
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
a a
A.  1 . B. 1. C. a  b  1010 . D. b  a  3029 .
b b

Lời giải
Chọn D
f ' x f ' x 
Biến đổi f ' x  2 x  3. f 2  x    2x  3   2 dx   2 x  3 dx
f 2  x f  x
1 1 1
  x 2  3x  C  f  x   2 . Mà f 0  nên  2 .
f x x  3x  C 2
1 1
Do đó f  x    .
x  3x  2
2
 x 1 x  2
Khi đó
a
 f 1  f  2  ...  f 2017  f  2018
b
 1 1 1 1 
    .....   
 2.3 3.4 2018.2019 2019.2020 
1 1 1 1 1 1 1  1 1  1009
      .....         .
 2 3 3 4 2018 2019 2020   2 2020  2020
a  1009
Với điều kiện a, b thỏa mãn bài toán, suy ra:   b  a  3029 .
b  2020

 f   x. f  x  2  f   x  2  xf 3  x  0
  
Câu 16: Cho hàm số y  f  x , x  0 , thỏa mãn  . Tính
 f  0  0; f 0  1

f 1 .

2 3 6 7
A. . B. . C. . D. .
3 2 7 6

Lời giải
Chọn C
f   x. f  x   2  f   x
2

Ta có: f   x. f  x  2  f   x   xf  x  0 


2 3
 x
f 3  x

 f  x 
   x  f  x   x  C  f 0   0  C  C  0 .
 2  2
  2 
 f  x  f 2  x 2 f 2 0 2
f   x x2
Do đó 2 
f  x 2
Cách 1:
f  x x2 1 x3 f 01
     C1   C1  1 .
f  x
2
2 f  x 6
1 6
Vậy f  x  3
 f 1  .

x 7
1
6
Cách 2:

156 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
15
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
1 1
f  x f   x  x 3 
1 1
x2 x2 1  
f 2  x
 
2
  f 2  x dx    2 dx  
f  x 

 6 
0 0 0 0

1 1 1 6
     f 1  .
f 1 f 0 6 7

f   x x
Câu 17: Giả sử hàm số f ( x ) liên tục, dương trên  ; thỏa mãn f 0  1 và  2 . Khi đó
f  x  x 1

 
hiệu T  f 2 2  2 f 1 thuộc khoảng

A.  2;3 . B. 7;9 . C. 0;1 . D. 9;12 .

Lời giải
Chọn C
f   x d  f  x 1 d  x 1
2
x
Ta có  dx   2 dx     .
f  x x 1 f  x 2 x 2 1
1
Vậy ln  f  x  ln  x 2 1  C , mà f 0  1  C  0 . Do đó f  x  x 2  1 .
2
  
Nên f 2 2  3; 2 f 1  2 2  f 2 2  2 f 1  3  2 2  0;1 .
Câu 18: Giả sử hàm số y  f  x  liên tục, nhận giá trị dương trên 0;  và thỏa mãn f 1  1 ,
f  x  f   x  3x 1 , với mọi x  0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. 4  f 5  5 . B. 2  f 5  3 . C. 3  f 5  4 . D. 1  f 5  2 .

Lời giải
Chọn C
Cách 1:
Với điều kiện bài toán ta có
f   x 1 f   x 1
f  x  f   x  3x 1    dx   dx
f  x 3x 1 f  x 3x 1
d  f  x 1 
1
2
2
3 x1C
   3 x  1 2 d 3 x  1  ln f  x   3x 1  C  f  x   e 3 .
f  x 3 3
4 2 4
C 4 3 x1
Khi đó f 1  1  e 3 1 C    f  x  e 3 3
3
4
 f 5  e  3, 79  3;4 .
3

Vậy 3  f 5  4 .
dx
Chú ý: Các bạn có thể tính  3x 1
bằng cách đặt t  3x 1 .

Cách 2:
Với điều kiện bài toán ta có

157 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
15
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
f  x f  x
5 5
1 1
f  x  f  x 3x 1    dx   dx
f x 3x 1 1
f  x 1
3x 1
5
d  f  x 4 5
4 f 5 4 4
   ln f  x   ln   f 5  f 1.e 3  3, 79  3;4 .
1
f  x 3 1 3 f 1 3

f  x  f   x   f  x . f   x  15 x 4  12 x ,
2
Câu 19: Cho hàm số thỏa mãn   x   và
f 0  f  0  1 . Giá trị của f 2 1 bằng

9 5
A. . B. . C. 10 . D. 8 .
2 2

Lời giải
Chọn D
Ta có:  f   x  f  x . f   x  15 x 4  12 x , x   .
2

  f   x. f  x   15 x 4  12 x , x    f   x . f  x  3x5  6 x 2  C1


Do f 0  f  0  1 nên ta có C1  1. Do đó: f   x. f  x  3 x5  6 x 2  1

1 
  f 2  x  3 x5  6 x 2  1  f 2  x   x 6  4 x3  2 x  C2 .
 2 
Mà f 0  1 nên ta có C2  1. Do đó f 2  x  x 6  4 x 3  2 x  1 .
Vậy f 2 1  8.

Câu 20: Cho hàm số f  x liên tục trên  và thỏa mãn


f  x 1  dx  2  x 1  3  C .
 x 1 x5
Nguyên hàm của hàm số f 2 x trên tập   là:

x 3 x3 2x  3 2x  3
A. C . B. C . C. C . D. C .
2  x 2  4 x2  4 4  x 2  1 8  x 2  1

Lời giải
Chọn D
Theo đề ra ta có:
f  x 1  dx  2 x 1  3 C  2 2  x 1  3  C .
   f x 1 d x 1 
x 1 x 5
 
2
x 1  4
2 t  3 t 3
Hay 2 f t  dt   C   f t  dt   C .
t 4 2
t2 4
1 1  2 x  3  2 x  3

Suy ra  f 2 x dx   f 2 x  d  2 x     C1  C
2 2  2 x 2  4  8 x  8
2

1
Câu 21: Cho hàm số f  x xác định trên  \ 0 , thỏa mãn f   x   , f 1  a và
x  x5
3

f 2  b . Tính f 1  f  2 .

158 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
15
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
A. f 1  f 2  a  b . B. f 1  f 2  a  b .
C. f 1  f 2  a  b . D. f 1  f 2  b  a .

Lời giải
Chọn C
1 1
Ta có f  x     f   x nên f   x là hàm lẻ.
x  x
3 5
x  x5
3

x 1 dt 1 1  t 1
f  x   x 2 t
dx    2    ln    C
x . x  1
4 2
2 t t  1 2  t  t 

1  1  x 2 1

   ln   C .

2 x 2
 x 2 

Thay số ta có f 1  f 2  a  b
Cách khác:
2 1 2

Từ f   x là hàm lẻ suy ra  f   x dx  0   f   x dx   f   x dx .
2 2 1

Suy ra f 1 f 2   f 2  f 1  f 1  f 2  f 2  f 1  a  b .

1
Câu 22: Cho hàm số f  x xác định trên  \ 0 và thỏa mãn f   x   , f 1  a ,
x  x4
2

f 2  b . Giá trị của biểu thức f 1 f  2 bằng

A. b  a . B. a  b . C. a  b . D. a  b .

Lời giải
Chọn A
1 1
Ta có f   x    f   x nên f   x là hàm chẵn.
x    x x  x4
2 4 2

1 2

Do đó  f   x dx   f   x dx .
2 1

Suy ra f 1 f  2  f 1  f 2  f 2  f 1  f 1 f  2


1 2

 f   x dx  b  a   f   x dx  b  a .
2 1

Câu 23: Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  thỏa mãn đồng thời các điều kiện
1
f  x  0 , x   ; f   x  e x . f 2  x  , x   và f 0  . Tính giá trị của f ln 2 .
2
2 2 2 1
A. f ln 2  . B. f ln 2   . C. f ln 2  . D. f ln 2  .
9 9 3 3

Lời giải
Chọn D
f  x
f   x   e x . f 2  x    e x .
f 2  x

159 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
15
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
Cách 1:
f  x 1 1 f 0
1

f  x 
 e x

  e x
dx 
  e x
 C   2
 C  1.
f 2  x f x
1 1
Vậy f  x   f ln 2 

e 1x
3
Cách 2:
f  x f  x df  x
ln 2 1 ln 2
ln 2
 e   2
x
dx   e dx   2
x
 e x
f  x
2
0
f  x 0 0
f  x 0

ln 2
1 1 1 1 1
  1   1   3  f ln 2  .
f  x 0 f ln 2 f 0 f ln 2 3

Câu 24: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị C  , xác định và liên tục trên  thỏa mãn đồng thời các

điều kiện f  x  0 x   , f   x   x. f  x , x   và f 0  2 . Phương trình tiếp


2

tuyến tại điểm có hoành độ x  1 của đồ thị C  là.

A. y  6 x  30 . B. y  6 x  30 . C. y  36 x  30 . D. y  36 x  42 .

Lời giải
Chọn C
f   x
f   x    x. f  x  
2
 x2 .
f 2  x
Cách 1:
f  x 1 x3 f 02 1
 x 2

    C   C  .
f  x
2
f x 3 2
6
 f  x 
  f  1  36 .
2 x 3  3
Vậy phương trình tiếp tuyến cần lập là y  36 x  30 .
Cách 2:
1
f   x f   x df  x x3
1 1 1 1
1 1
         
2 2
x dx x dx
f  x
2
0
f  x
2
0 0
f  x 3 0
2
f  x 0 3
1 1 1 1 1
      f 1  6 .
f 1 f 0 3 f 1 6

f  1  1. f 1  36 .


2

Vậy phương trình tiếp tuyến cần lập là y  36 x  30 .

Câu 25: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm và liên tục trên đoạn 1;1 , thỏa mãn f  x  0, x  
và f '  x  2 f  x  0 . Biết f 1  1 , tính f 1 .

A. f 1  e2 . B. f 1  e3 . C. f 1  e 4 . D. f 1  3 .

Lời giải
Chọn C

160 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
16
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
Biến đổi:
f ' x  f '  x df  x
1 1 1

f ' x   2 f  x   0   2   dx   2dx    4  ln f  x  11 4


f  x 1
f x 1 1
f  x

f 1 f 1
ln  4   e4  f 1  f 1.e4  e4 .
f 1 f 1

Câu 26: Cho hàm số f  x có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;1 đồng thời thỏa mãn f  0  9 và

9 f   x    f   x  x  9 . Tính T  f 1  f 0 .


2

1
A. T  2  9ln 2 . B. T  9 . C. T   9 ln 2 . D. T  2  9 ln 2 .
2

Lời giải
Chọn C
f   x 1 1
Ta có 9 f   x    f   x  x  9  9  f   x 1    f   x  x  
2 2
 .
 f   x  x
2
9
 
f   x 1 1 1 x
Lấy nguyên hàm hai vế  dx   dx   C .
 f '  x  x 
2
9 f   x  x 9
 
1 9 9
Do f  0  9 nên C  suy ra f   x  x   f  x  x
9 x 1 x 1
1
 9
1
  x2 
 x dx  9 ln x  1    9ln 2  .
1
Vậy T  f 1  f 0   
 x  1   2  0 2
0

Câu 27: Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn f '  x . f  x  x 4  x 2 . Biết f 0  2 . Tính f 2 2 .

313 332 324 323


A. f 2 2  . B. f 2 2  . C. f 2  2  . D. f 2 2  .
15 15 15 15

Lời giải
Chọn B
Ta có
f 2  x 2 136
2 2 2
136
f '  x . f  x  x 4  x 2   f '  x. f  x dx    x 4  x 2  dx   f  x  df  x    0 
0 0 0
15 2 15

f 2  2  4 136 332
  f 2  2  .
2 15 15

Câu 28: Cho f ( x ) xác định, có đạo hàm, liên tục và đồng biến trên 1; 4  thỏa mãn
3
x  2 xf  x   f   x , x  1; 4 , f 1  . Giá trị f 4 bằng:
2

2
391 361 381 371
A. B. C. D.
18 18 18 18

Lời giải

161 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
16
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
Chọn A
Biến đổi:
x  2 xf  x   f   x  x 1  2 f  x   f   x
2 2

 f   x 
2
f   x
    x  x.
1  2 f  x 1  2 f  x

f   x
4 4
4 14
 dx   xdx  1  2 f  x 
1 1  2 f  x 1
1 3
14 391
 1  2 f 4  2   f 4  .
3 18
Chọn A
f   x
4
4
Chú ý: Nếu không nhìn được ra luôn I dx  1 2 f  x
1 1  2 f  x 1

 1  2 f 4  2 thì ta có thể sử dụng kỹ thuật vi phân hoặc đổi biến (bản chất là một).

f ' x  df  x
4 4

+ Vi phân:  1 2 f  x
dx  
1  2 f  x
1 1

4 1
1  4
  1  2 f  x   
2 d 1  2 f  x   1 2 f  x .
2 1 1

+ Đổi biến: Đặt t  1  2 f  x   t 2  1  2 f  x  tdt  f   x dx

với x  1  t  1  2 f 1  2; x  4  t  1  2 f 4 .


1 2 f 4 12 f 4
tdt 12 f 4
Khi đó I     dt  t 2  1  2 f  4  2 .
2
t 2

Câu 29: Cho hàm số y  f  x  có f   x liên tục trên nửa khoảng 0; thỏa mãn

3 f  x  f   x  1 3.e2 x . Khi đó:

1 1 1 1
A. e3 f 1 f 0   . B. e3 f 1  f 0   .
e 3 2
2
2 e 3 4
2

e2  3 e2  3  8
C. e3 f 1  f 0  . D. e3 f 1 f 0  e 2  3 e 2  3  8 .
3

Lời giải
Chọn C
e2 x  3
Ta có: 3 f  x   f   x   1  3.e2 x   3e3 x f  x  e3 x f   x  e2 x e 2 x  3 .
ex

  e3 x f  x   e 2 x e 2 x  3 .
1 1
 e3 x f  x  dx  e 2 x e2 x  3 dx
Lấy tích phân từ 0 đến 1 hai vế ta được    
0 0

162 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
16
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
31 e2  3 e2  3  8
1
 
1
  e3 x f  x  e 3
2x
 e f 1  f 0 
3
.
0 3 0 3

Câu 30: Cho hàm số f liên tục, f  x  1 , f 0  0 và thỏa f   x x 2  1  2 x f  x  1 . Tính

f  3 .
A. 0 . B. 3 . C. 7 . D. 9 .

Lời giải
Chọn B
f   x 2x
Ta có f   x x 2  1  2 x f  x  1  
f  x 1 x 2 1

f   x
3 3 3
2x 3 3
 dx   dx  f  x  1  x 2 1  f  x  1 1
0 f  x 1 0 x 2 1 0 0 0

 f  3 1  f 0 1  1  f  3  1  2  f  3  3 .
1
Câu 31: Cho hàm số f  x  0 thỏa mãn điều kiện f   x   2 x  3 f 2  x và f 0   . Biết
2
a a
rằng tổng f 1  f 2  f 3  ...  f  2017   f 2018  với  a  , b  *  và là
b b
phân số tối giản. Mệnh đề nào sau đây đúng?
a a
A.  1 . B. 1. C. a  b  1010 . D. b  a  3029 .
b b

Lời giải
Chọn D
f   x
Ta có f   x   2 x  3 f 2  x   2x  3
f 2 x
f   x 1
 dx   2 x  3 dx    x 2  3x  C .
f  x f  x
1
Vì f 0    C  2 .
2
1 1 1
Vậy f  x     .
 x 1 x  2 x  2 x 1
1 1 1009
Do đó f 1  f 2  f 3  ...  f 2017  f 2018    .
2020 2 2020
Vậy a  1009 ; b  2020 . Do đó b  a  3029 .

ax  b
Câu 32: Biết luôn có hai số a và b để F  x   4a  b  0 là nguyên hàm của hàm số f  x
x4
và thỏa mãn: 2 f 2  x   F  x 1 f   x .

Khẳng định nào dưới đây đúng và đầy đủ nhất?

163 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
16
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
A. a  1 , b  4 . B. a  1 , b  1 . C. a  1 , b   \ 4 . D. a   , b   .

Lời giải
Chọn C
ax  b 4a  b
Ta có F  x  là nguyên hàm của f  x nên f  x  F   x  và
x4  x  4
2

2b  8a
f   x  .
 x  4
3

2  4a  b
2
 ax  b  2b  8a
Do đó: 2 f  x    F  x  1 f   x 
2
  1
 x  4
4  x  4   x  43

 4 a  b  ax  b  x  4   x  41 a   0  a  1 (do x  4  0 )


Với a  1 mà 4a  b  0 nên b  4 .
Vậy a  1 , b   \ 4 .
Chú ý: Ta có thể làm trắc nghiệm như sau:
+ Vì 4a  b  0 nên loại được ngay phương án A: a  1 , b  4 và phương án D: a   ,
b .
+ Để kiểm tra hai phương án còn lại, ta lấy b  0 , a  1 . Khi đó, ta có
x 4 8
F x  , f  x  , f   x   .
x4  x  4
2
 x  4
3

Thay vào 2 f 2  x    F  x  1 f   x thấy đúng nên


Chọn C

Câu 33: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên 1; 2  thỏa mãn f 1  4 và
f  x  xf   x  2 x3  3 x 2 . Tính f 2

A. 5 . B. 20 . C. 10 . D. 15 .

Lời giải
Chọn B
Do x  1; 2 nên

xf   x  f  x  f  x
f  x  xf   x  2 x 3  3 x 2      
x2
2 x 3  x   2 x  3

f  x
  x 2  3x  C .
x
Do f 1  4 nên C  0  f  x  x3  3 x 2 .
Vậy f  2  20 .

x  π π
Câu 34: Cho f  x  trên  ;  và F  x  là một nguyên hàm của xf   x thỏa mãn
2
cos x  2 2 
 π π
F 0  0 . Biết a   ;  thỏa mãn tan a  3 . Tính F a  10 a 2  3a .
 2 2

164 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
16
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
1 1 1
A.  ln10 . B.  ln10 . C. ln10 . D. ln10 .
2 4 2

Lời giải
Chọn C
Ta có: F  x   xf   x dx   xd f  x   xf  x   f  x dx
x
Ta lại có:  f  x  dx  
cos 2 x
dx =  xd  tan x  x tan x   tan xdx

sin x
 x tan x   dx
cos x
1
 x tan x   d cos x  x tan x  ln cos x  C
cos x
 F  x   xf  x  x tan x  ln cos x  C
Lại có: F 0  0  C  0 , do đó: F  x  xf  x  x tan x  ln cos x .
 F a   af  a   a tan a  ln cos a
a
Khi đó f  a   2
 a 1 tan 2 a  10a và
cos a
1 1 1
2
 1  tan 2 a  10  cos 2 a   cos a  .
cos a 10 10
1 1
Vậy F a  10 a 2  3a  10a 2  3a  ln 10 a 2  3a  ln10 .
10 2

Câu 35: Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau
1
f  x  0 , x   , f   x  e x . f 2  x  x   và f 0  . Phương trình tiếp tuyến của
2
đồ thị tại điểm có hoành độ x0  ln 2 là

A. 2 x  9 y  2ln 2  3  0 . B. 2 x  9 y  2ln 2  3  0 .

C. 2 x  9 y  2ln 2  3  0 . D. 2 x  9 y  2ln 2  3  0 .

Lời giải
Chọn A
Ta có
ln 2
f  x
ln 2  f   x  ln 2  
 dx  e x dx   1   e x 
ln 2
f   x  e . f  x    2  ex   

x 2

f  x  f  x 
2 
 f  x
0   0 0
0

1 1 1
   1  f ln 2  .
f ln 2 f 0 3
1
2
2
Từ đó ta có f  ln 2  eln 2 f 2 ln 2  2.    .
 3  9
2 1
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y    x  ln 2   2 x  9 y  2ln 2  3  0 .
9 3

165 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
16
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
Câu 36: Cho f ( x ) không âm thỏa mãn điều kiện f ( x ). f '( x)  2 x f 2 ( x) 1 và f (0)  0 . Tổng giá
trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y  f ( x) trên 1;3 là

A. 22 B. 4 11  3 C. 20  2 D. 3 11  3

Lời giải
Chọn D
Biến đổi:
f ( x). f '( x) f ( x). f '( x)
f ( x). f '( x)  2 x f 2 ( x) 1   2x   dx   2 xdx
f ( x) 1
2
f 2 ( x) 1
 f 2 ( x)  1  x 2  C

Với f (0)  0  C  1  f 2 ( x)  1  x 2  1  f 2 ( x)  x 4  2 x 2  g ( x)
Ta có: g '( x)  4 x3  4 x  0, x  1;3 . Suy ra g ( x) đồng biến trên 1;3
Suy ra:
g (1)  g ( x)  f 2 ( x)  g 3  3  f 2 ( x)  99 
f ( x )0
 3  f ( x)  3 11
min f ( x)  3
 1;3

Max f ( x)  3 11
 3
f ( x). f '( x)
Chú ý: Nếu không tìm được ra luôn  f ( x) 1
2
dx  f 2 ( x)  1  C thì ta có thể sử

dụng kĩ thuật vi phân hoặc đổi biến (bản chất là một)


+) Vi phân:
1
f ( x). f '( x) f ( x) 1
 dx  d  f ( x) 
2
 f 2 ( x) 1 2 d  f 2 ( x) 1  f 2 ( x) 1  C
f ( x) 1
2
f ( x) 1
2

+ Đổi biến: Đặt t  f 2 ( x)  1  t 2  f 2 ( x)  1  tdt  f ( x) f '( x)dx


f ( x). f '( x) tdt
Suy ra:  f ( x)  1
2
dx 
t
  dt  t  C  f 2 ( x) 1  C

Câu 37: Cho hàm số y  f  x  . Có đạo hàm liên tục trên  . Biết f 1  e và
 x  2 f  x   xf   x  x3 , x   . Tính f 2 .
A. 4e2  4e  4 . B. 4e2  2e 1 . C. 2e3  2e  2 . D. 4e2  4e  4 .

Lời giải
Chọn D

xf   x   x  2 f  x  e x f  x 
Ta có:  x  2 f  x   xf   x  x  3
 1     e x

x3  x
2

2  e x f  x  2
  d x  e x d x
Suy ra   x2  
1   1

166 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
16
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
e2 f 2 e1 f 1
 2
 2
   e2  e1 
2 1
e f 2
2
e f 1
1

   e1  e2
4 1
 f 2  4  ef 1  e 1  4e 2  4e  4 .

Câu 38: Cho hàm số f  x có đạo hàm xác định, liên tục trên đoạn 0;1 đồng thời thỏa mãn các điều

kiện f  0  1 và  f   x   f   x  . Đặt T  f 1  f 0 , hãy chọn khẳng định đúng?
2

A. 2  T  1 . B. 1  T  0 . C. 0  T  1 . D. 1  T  2 .

Lời giải
Chọn A
1

Ta có: T  f 1  f 0   f   x  dx


0

f   x   1 
 
Lại có:  f   x   f   x   1    1   
2

 f   x 2    
   f x 
1 1
 x  c   f  x  .
f x
 x  c
Mà f  0  1 nên c  1 .
1 1
1 1
Vậy T   f   x dx   dx   ln x 1 0   ln 2 .
0 0
 x 1

 f  x  0,  x  ,

Câu 39: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm cấp 2 liên tục trên  thoả  f 0  f  0  1, .

 xy  y   yy ,  x  .
2 2

Mệnh đề nào sau đây đúng?
1 1 3 3
A.  ln f 1  1 . B. 0  ln f 1  . C.  ln f 1  2 . D. 1  ln f 1  .
2 2 2 2

Lời giải
Chọn D

y y  y  2  y  
   x  y   x  C hay
2
Ta có xy 2  y  2  yy    x 
y2  y  y 2
f   x x 2
 C .
f x 2
Lại có f 0  f  0  1  C  1 .
f   x x 2
1
f   x
1
 x2 
dx     1 dx  ln  f  x    ln f 1  .
1 7 7
Ta có  1  
f x 2 f  x 
2   0 6 6
0 0

167 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
16
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN
3
 1  ln  f 1  .
2

2
Câu 40: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và f   x  x 4   2 x x  0 và f 1  1 .
x2
Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Phương trình f  x  0 có 1 nghiệm trên 0;1 .

B. Phương trình f  x  0 có đúng 3 nghiệm trên 0; .

C. Phương trình f  x  0 có 1 nghiệm trên 1; 2 .

C. Phương trình f  x  0 có 1 nghiệm trên  2;5 .

Lời giải
Chọn C
 x3 1  1
2
2 x 6  2 x3  2
f  x  x  2  2 x 
4
  0 , x  0 .
x x2 x2
 y  f  x đồng biến trên 0; .
 f  x   0 có nhiều nhất 1 nghiệm trên khoảng 0; 1 .
Mặt khác ta có:
 
2 2
2 2 21
f   x  x4   2 x  0 , x  0   f   x dx    x 4  2  2 x dx 
x 2  x  5
1 1

21 17
 f 2  f 1   f  2  .
5 5
Kết hợp giả thiết ta có y  f  x  liên tục trên 1; 2  và f  2. f 1  0  2 .
Từ 1 và  2 suy ra phương trình f  x  0 có đúng 1 nghiệm trên khoảng

168 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
16
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
CÀY ĐỀ VD VDC

NGUYÊN HÀM TÍCH PHÂN


TOÀN TẬP TÍCH PHÂN
Lớp Toán Thầy Huy đen hướng nội

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


TÍCH PHÂN
Định nghĩa
Ở chương trình THPT ta không định nghĩa tích phân.
Định lí Newton – Laibnitz:
Cho hàm số f  x  liên tục trên K và a, b là hai số bất kì thuộc K . Nếu F  x  là một nguyên hàm của
f  x  trên K thì hiệu số F b  F  a  được gọi là tích phân của hàm số f  x  từ a đến b và được kí
b

 f  x dx  F  x a  F b  F a  .
b
hiệu là:
a
b b
Nhận xét: Tích phân của hàm số f từ a đến b có thể kí hiệu bởi  f  x  dx hay  f  t  dt. Tích phân đó
a a
chỉ phụ thuộc vào f và các cận a, b mà không phụ thuộc vào cách ghi biến số.
b b b
Tức ta có  f  x  dx   f  t  dt   f  u  du....  F  b   F  a 
a a a

- Thường gọi: a , b là hai cận của tích phân, a là cận dưới, b là cận trên, f là hàm dưới dấu tích phân,
f  x dx là biểu thức dưới dấu tích phân và x là biến số lấy tích phân.
Ý nghĩa hình học của tích phân: Nếu hàm số f liên tục và không âm trên đoạn  a; b  thì tích phân
b

 f  x  dx là diện tích S của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  , trục Ox và hai đường
a
b
thẳng x  a , x  b. Vậy S   f  x  dx.
a
Tính chất
a b a
.  f  x  dx  0 . .  f  x  dx   f  x  dx .
a a b
b c c b b
.  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx ( a  b  c ). .  k . f  x  dx  k . f  x  dx,  k    .
a b a a a
b b b b
.   f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx . .Nếu f  x   0 trên  a ; b thì  f  x  dx  0 .
a a a a
b b
.Nếu f  x   g  x  trên  a ; b  thì  f  x  dx   g  x  dx .
a a

170 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
17
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
.Ví dụ minh họa
2

Ví dụ 1: Tính tích phân I   2 x 1 dx


1
ln x
Ví dụ 2: Cho F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x   . Tính I  F  e   F 1 .
x
1 1
A. I  . B. I  . C. I  e . D. I  1 .
e 2
4 4 4
Ví dụ 3 : Cho  f  x  dx  10,  g  x  dx  5 . Tính  3 f  x   5g  x   dx .
2 2 2
A. I  15 . B. I  10 . C. I  5 . D. I  5 .
x
Ví dụ 4: Cho hàm số f  x  thỏa mãn f  x    x  1 e và f  0   1. Tính f  2  .

A. f  2   4e 2  1. B. f  2   2e2  1. C. f  2   3e2  1. D. f  2   e 2  1.
 L i gi i
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
1
x2  3
Ví dụ 5: Cho 0 x 2  3x  2 dx  a  b ln 2  c ln 3 với a , b , c là các số nguyên. Giá trị của a  b  c
bằng
A. 2 . B. 1 . C. 2 . D. 1.
 L i gi i
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

4
Ví dụ 6: Cho hàm số f  x  . Biết f  0   4 và f   x   2 sin 2 x  1 , x  , khi đó  f  x  dx bằng
0
2 2 2 2
  15   16  16   16  4  4
A. . B. . C. . D. .
16 16 16 16
 L i gi i
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

171 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
17
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
10 6
Ví dụ 7: Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn  0,10 [0, 10] và  f  x  dx  7 ,  f  x  dx  3 .
0 2
2 10
Tính P   f  x  dx   f  x  dx .
0 6

 L i gi i
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

1  2x  1 
Ví dụ 8: Tính 0  5x  dx
 L i gi i
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ví dụ 9 : Cho hàm số y  f  x  có f  0   1và f   x   tan 3 x  tan x ,  x   . Biết



4
a 
 f  x  dx  với a , b   . Khi đó hiệu b  a bằng
0
b
A. 0 . B. 12 . C. 4 . D. 4 .
 L i gi i
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

 
Ví dụ 10: Cho hàm số f ( x ) có f    1 và f ( x)  sin x.sin 2 2 x, x . Khi đó  2
f ( x)dx bằng
2 0

 217  104  121  121


A.  . B.  . C.  . D.   .
2 450 2 225 2 225 2 450

172 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
17
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
 L i gi i
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ví dụ 11: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  0;1 , thỏa mãn 2 f  x   3 f 1  x   1  x 2 .
1
Giá trị của tích phân  f   x  dx bằng
0

1 3
A. 0 . B. . C. 1. D. .
2 2
 L i gi i
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ví dụ 12: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên R và thỏa mãn f 3  x   f  x   x với mọi x  R. Tính
2
I   f  x  dx .
0

4 4 5 5
A. I   . B. I  . C. I   . D. I  .
5 5 4 4
 L i gi i
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

173 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
17
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
I - PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ
D ng 1: PH ÁP I BI N S THÔNG TH NG
Phương pháp:
Đổi biến số dạng 1
Cho hàm số f liên tục trên đoạn  a; b  . Giả sử hàm số u  u( x) có đạo hàm liên tục trên đoạn  a; b  và
  u  x    . Giả sử có thể viết f  x   g  u  x   u   x  , x   a; b  với g liên tục trên đoạn [ ;  ].
b u (b )
Khi đó, ta có I   f  x  dx   g u  du.
a u( a)

Đổi biến số dạng 2


Cho hàm số f liên tục và có đạo hàm trên đoạn  a; b  . Giả sử hàm số x    t  có đạo hàm và liên tục
(*)     a
trên đoạn  ;   , sao cho  và a    t   b với mọi t   ;  
     b
b 
Khi đó:  f  x  dx   f  t     t  dt.
a 

Ví dụ minh họa

2
2
Ví dụ 1: Tính tích phân sau I   sin x cos x 1  cos x  dx
0

 L i gi i
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

2
sin 2 x  sin x
Ví dụ 2: Tính tích phân sau I   dx
0 1  3cos x
 L i gi i
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

174 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
17
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG

2
sin 2 x.cos x
Ví dụ 3 : Tính tích phân sau I   dx
0
1  cos x
 L i gi i
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

4
1  2sin 2 x
Ví dụ 4: Tính tích phân sau I   dx
0
1  sin 2 x
 L i gi i
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

4
sin 4 x
Ví dụ 5: Tính tích phân sau I   2
dx
0 1  cos x
 L i gi i
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

2
sin 2 x
Ví dụ 6: Tính tích phân sau: I   dx
0 cos 2 x  4sin 2 x
 L i gi i
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

175 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
17
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
1

Ví dụ 7: Tính tích phân sau bằng phương pháp đổi biến số: I   x 3 x 2  1 dx.
0

 L i gi i
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
3 3 9

Ví dụ 8: Biết rằng: I   f  x dx  4 và J   f  2 x  3 dx  7. Hãy tính A   f  x dx  ?


0 0 0

 L i gi i
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Tương tự
Ví dụ 8.1. Tính các tích phân xác định sau bằng phương pháp đổi biến số:
1 1

1. I   x x  1 dx.2
2. I   x 8 x 2  1 dx.
1 0
1 1

3. I   x 5 8 x3  1 dx. 4. I   1 x 2 dx.
0 0
1 ln 2
dx
5. I   x 2 4  x 2 dx. 6. I   .
0 0
e 1
x


e3 3
tan x  2 ln 2 x 1
4
7. I   dx. 8. I   dx.
0
tan x  1 1
x
1 2 7

Ví dụ 8.2. Cho biết:  f  x  dx  2 và  f 3 x  1 dx  1. Hãy xác định A   f  x  dx  ?


0 0 0
1 5 5

Ví dụ 8.3. Cho biết:  f  x  dx  3 và  f  2 x 1 dx  1. Hãy xác định A   f 3 x  6 dx  ?


0 1 2

 L i gi i
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

176 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
17
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG

x 2 f  x  dx
4 1

Ví dụ 9 : Biết rằng các tích phân J   f  tan x  dx  3 và K    4. Hãy xác định giá
0 0
x2 1
1

trị của tích phân: I   f  x dx  ?


0

 L i gi i
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

ln 2

Ví dụ 10: Biết rằng các tích phân: J   f e x  dx  4 và K  


2
 x 2  2 f  x  dx
 3. Hãy xác
0 1
x
2

định giá trị của tích phân I   xf  x  dx  ?


1

 L i gi i
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

BÀI TẬP TỰ GIẢI



4 3
 x2  2 f  x dx
Ví dụ 9.1. Biết rằng các tích phân: J   f  tan x dx  2 và K    5. Hãy xác
0 0
x2 1
1

định giá trị của tích phân I   f  x  dx  ?


0

3 3
2 x2  3 f  xdx
Ví dụ 9.2. Biết rằng các tích phân: J   f  tan x dx  5. và K    2. Hãy xác
0 0
x 2 1
3

định giá trị của tích phân I   f  x dx  ?


0

177 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
17
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG

Ví dụ 9.3. Biết rằng các tích phân : J 


ln 2
f  e x  dx  2 và K  
2
x 2
 3 f  x 
dx  5 . Hãy xác định

0 1
x
2
giá trị của tích phân: I   xf  x  dx ?
1

Ví dụ 9.4. Biết rằng các tích phân: J 


ln 3
f  e x  dx  4 và K  
3
 2 x  5 f  x  dx  11. Hãy xác định giá

0 1
x
3
trị của tích phân I   f  x  dx ?
1

 ÁP ÁN
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
1
x2 1
Ví dụ 11: Tính tích phân: I   dx ?
0
x4  1

4
dx
Ví dụ 12: Tính tích phân sau I  
0
1  tan x
 L i gi i
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

2
sin 3 x  sin x
Ví dụ 13: Tính tích phân sau: I   cot xdx
 sin 3 x
3

 L i gi i
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

178 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
17
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

4
cos 2 x
Ví dụ 14: Tính tích phân sau: I   3
dx
0  sin x  cos x  2 
 L i gi i
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

2
sin x  cos x
Ví dụ 15 : Tính tích phân sau I   dx
 sin x  cos x
4

 L i gi i
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
1
2 3
Ví dụ 16: Tính tích phân sau I   1  x  dx
0

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

179 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
17
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
1
1  x2
Ví dụ 17: Tính tích phân sau I   dx.
2
x2
2

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
a
Ví dụ 18: Tính tích phân sau I   x 2 a 2  x 2 dx
0

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
1
Ví dụ 19: Tính tích phân sau I   x 2 1  x 2 dx
0

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
1
Ví dụ 20: Tính tích phân sau I   x 2 4  3x 2 dx
0

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

180 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
18
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
1
2
1
Ví dụ 21 : Tính tích phân sau I   dx .
0 1  x2
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
1
1 x
Ví dụ 22: Tính tích phân sau I   dx
0
3 x
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
1
3 x
Ví dụ 23: Tính tích phân sau I   dx .
0
1 x
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

181 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
18
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
0
3 x
Ví dụ24: Tính tích phân sau I   dx
3
3 x
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
2
dx
Ví dụ 25: Tính tích phân sau I  
3 ( x  1)(3  x)
2

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
1
dx
Ví dụ 26: Tính tích phân sau: I   2
0 x  x 1
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
5
1
Ví dụ 27 : Tính tích phân sau: I = 5 x 2
dx
0

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

182 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
18
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
0
x2  1
Ví dụ 28: Tính tích phân: I   2
dx
1  x2  1
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
0
Ví dụ 29: Cho hàm số y  f  x  là hàm lẻ và liên tục trên  4; 4 biết  f   x  dx  2 và
2
2 4

 f  2 x  dx  4 . Tính I   f  x  dx .
1 0

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ví dụ 30: Cho hàm số f  x  nhận giá trị dương và có đạo hàm liên tục trên nửa khoảng  0;  
x
thỏa mãn f   x   với mọi x  0 và f  0   1, f 1  3 a  b 2 với a , b là các số nguyên.
 x  1 f  x 
Tính P  a.b .
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

183 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
18
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
Dạng 2: ĐỔI BIẾN SỐ LIÊN QUAN 1 SỐ HÀM ĐẶC BIỆT
Phương pháp:
Lưu ý cần nhớ rõ tính chẵn lẻ của hàm số, kỹ năng đổi biến 1 số hàm đặc biệt,đổi biến
Euler…
Hàm số f  x  gọi là hàm số chẵn nếu f   x   f  x 
Hàm số f  x  gọi là hàm số lẻ nếu f   x    f  x 
Ví dụ minh họa
Hàm chẵn lẻ - hàm tuần hoàn
Ví dụ 1: Cho hàm s y  f  x  liên t c trên a; a  . Ch ng minh r ng nếu f  x  là hàm số
a
lẻ thì tích phân I   f  x dx  0
a

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
a


Ví dụ 2: Tính I   ln x  x 2  1  0 ?
a

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ví dụ 3 : Cho hàm số y  f  x  là hàm số lẻ trên đoạn   a; a  . Hãy chứng minh rằng tích phân
 n a
m 3
2021
I  f  mx  n dx  0 ? Áp dụng cho tích phân I    x3  6 x 2  13 x  10  dx
 n a 1
m

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

184 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
18
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
b
ab
 f x  ...dx thì chúng ta thường đặt t  x 
2 k 1
Ghi nhớ: Khi tính tích phân có dạng: . Khi đó, sẽ
a
2
b a
2

 f t  ...dt
2 k 1
dẫn về tích phân:
a b
2
3 3
 x3
Ví dụ 4: Cho biết:  f  x  dx  4 ,  f   dx  1 . Hãy xác định giá trị
2 1
2 
4
của: I   f  3x  10  dx
10
3

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
a b
Ghi nhớ:  f   x  dx   f  x  dx , qua phép đổi biến t   x ta có thể suy ra được.
b a
BÀI TẬP TỰ GIẢI
Ví dụ 1. Tính các tích phân sau:
3 a
1. I  
3
x3  x cos x  sin  x3  x  dx  4. I 
a
 ln  x 2  1  x dx 
 
3
x  x3 2
sin bx
2. I   dx 5. I   dx
 cos x  1  x4  a
 
3 2

3 4 5
x  2 x3  5
3. I  
3
x5 cos 2 x  x x 4  1 dx  6. I    cos 2 x
dx

4
Ví dụ 2. Xử lí các tích phân trong các trường hợp sau:
2 2
1.Cho biết  f  x dx  3 và y  f  x  là hàm số chẵn. Hãy xác định I   f  x dx ?
0 2
3 3
2.Cho biết  f  x dx  4 và
0
y  f  x  là hàm số chẵn. Hãy xác định I    x  1 f  x dx ?
3

185 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
18
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
1 1
3.Cho biết  f  x dx 
0
2 và y  f  x  là hàm số chẵn. Hãy xác định I   sin x  3 f  x dx
1
?
Ví dụ 3. Tính các tích phân sau:
2 6
2021 2021

1. I   x 3  3 x 2  6 x  4  dx 
2. I   sin  x  4   x3  3x 2  46 x  56  dx
0 2
2 8
2021 2021

3. I   8 x3  36 x 2  56 x  30  dx 
4. I   8 x3  36 x 2  50 x  21  dx
1 0
1 2 2
Ví dụ 4. Cho biết  f  x  dx  6 ,  f  3x  2  dx  2 . Hãy xác định giá trị của I   f  2 x  dx .
1 1 0
3 2 2
Ví dụ 5. Cho biết  f  x  2  dx  2,  f  5 x  4  dx  3 . Hãy xác định giá trị của I   f  3 x  dx .
1 1 0

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

b b T
Ví dụ 5: Cho f ( x ) là hàm tuần hoàn với chu kì T , thì ta có: I   f ( x)dx   f ( x)dx , bỏ qua
a a T

điều kiện.
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
b T
Ví dụ 6: Cho f ( x ) liên tục và là hàm tuần hoàn với chu kì T , thì ta có: I   f ( x )dx   f ( x)dx
a 0
a T T
với b  a  T . Hay ta có thể viết:  f ( x)dx   f ( x)dx .
a 0

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

186 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
18
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
Ví dụ 7: Cho y  f ( x) là hàm số lẻ đồng thởi cũng là hàm tuần hoàn với chu kì T . Chứng minh
T b
rằng: I   f ( x)dx   f ( x)dx  0 với b  a  kT ?
0 a

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ví dụ 8: Cho hàm số f  x  là một hàm tuần hoàn với chu kì T . Khi đó hãy chứng minh đẳng thức
b  kT b T
sau:  f  x  dx   f  x  dx  k  f  x  dx ?
a a 0

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
Ví dụ 9 : Cho hàm số y  f  x  xác định trên  và là hàm tuần hoàn với chu kì T  3 . Biết rằng:
6 5
x

0
f   dx  1 . Hãy xác định giá trị của tích phân:
2
 f  x  dx ?
2

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

187 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
18
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ví dụ 10: Cho hàm số y  f  x  xác định trên  và là hàm tuần hoàn với chu kì T  4 đồng thời có
6 2
f  x  là hàm số lẻ. Biết rằng:  f  x  dx  3 . Hãy xác định giá trị của tích phân:  f  x  dx ?
0 0

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
2021
Ví dụ 11: Tính tích phân: I   sin xdx ?
0

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
BÀI TẬP TỰ GIẢI
Ví dụ 1 Tính các tích phân sau:
2019 2018
1. I   sin 2 xdx 2. I   cos xdx
0 0
2018
3 2018
3. I   cos xdx 4. I   sin xdx
0 
3
2018 2018
5. I   cos 2 xdx 6. I   cos 2 xdx
 
4 8
a
1
Ví dụ 2. Cho biết tích phân  sin xdx  . Hãy xác định số giá trị thực của a thỏa mãn điều kiện bài toán.
0
2
Biết rằng a nằm trong:
 200 
1.  0; 2019  2.  100 ; 250  3.  0;
 2 

188 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
18
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
1
Ví dụ 3. Cho biết f  x  là hàm lẻ và tuần hoàn với chu kì T . Biết rằng  f  x  dx  2 . Hãy xác định giá
0
2018T 1
trị của tích phân:  f  x  dx ?
0
2
Ví dụ 4. Cho hàm số y  f  x  là hàm tuần hoàn chu kì T  3 . Biết rằng  f  x  dx  2 và
0
5 6

 f  4 x  2  dx  3 . Hỏi tích phân : I   f  x  dx bằng bao nhiêu ?


4 0
1
Ví dụ 5. Cho hàm số y  f  x  là hàm tuần hoàn chu kì T  2 . Biết rằng  f  x  dx  1 và
0
2 4 1

 f  3x  6  dx  3 . Hỏi tích phân I   f  x  dx bằng bao nhiêu ? Tích phân


1 0
I  f  x  dx bằng bao
1

nhiêu ?
Hàm chẵn lẻ kết hợp hàm mũ và các tính chất khác
a
f x a
Ví dụ 1: Nếu f  x  là hàm chẵn và liên tục trên  a ; a thì I   1 a x
dx   f  x  dx .
a 0

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
1
x4
Ví dụ 2: Tính tích phân I   dx .
1
1  2x
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
b b
Ví dụ 3 : Nếu f  x  là liên tục trên  a ; b thì I   f  x  dx   f  a  b  x  dx .
a a

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

189 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
18
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

2
sin10 x
Ví dụ 4: Tính tích phân I   dx .
0
sin10 x  cos10 x
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ví dụ 5: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  0;1 và thỏa mãn: f  x   2 f 1  x   3x , x   .


1
Tính tích phân I   f  x  dx .
0

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

3
cos x
Ví dụ 6: Hãy tính tích phân: I  e x
dx
 1

3

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

190 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
19
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

x sin xdx
Ví dụ 7: Tính giá trị của tích phân: I   ?
0
2  sin 2 x
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

2

  cos  cos x   sin  sin x   dx ?


2 2
Ví dụ 8: Tính tích phân
0

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ví dụ 9: Cho f ( x) là một hàm số liên tục trên  thỏa mãn f  x   f   x   2  2 cos 2 x . Tính
3
2
tích phân I   f  x  dx .
3

2

A. I  3 . B. I  4 . C. I  6 . D. I  8
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

191 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
19
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
1 2
1
Ví dụ 10: Cho y  f  x  là hàm số chẵn và liên tục trên . Biết  f  x  dx  f  x  dx  1 . Giá trị
0 2 1
2
f  x
của 3 x
dx bằng
2
1
A. 1 . B. 6 . C. 4 . D. 3 .
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
1
Ví dụ 11: Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn   ln 2; ln 2 và thỏa mãn f  x   f   x   x
.
e 1
ln 2
Biết  f  x  dx  a ln 2  b ln 3  a; b    . Tính P  a  b .
 ln 2
1
A. P  . B. P  2 . C. P  1 . D. P  2 .
2
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
0
Ví dụ 12 : Cho hàm số y  f  x  là hàm lẻ và liên tục trên  4; 4  biết  f   x  dx  2 và
2
2 4

 f  2 x  dx  4 . Tính I   f  x  dx .
1 0

A. I  10 . B. I  6 . C. I  6 . D. I  10 .
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

192 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
19
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
.......................................................................................................................................................
1
Ví dụ 13: Cho hàm số f  x , f   x  liên tục trên  và thõa mãn 2 f  x   3 f   x   . Tính
4  x2
2
I   f  x  dx .
2
   
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
20 10 20 10
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
SỬ DỤNG HÀM LIÊN KẾT

2
4
Ví dụ 14 : Tính tích phân I    sin x  cos x  sin xdx .
0

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

4
sin xdx
Ví dụ 15: Tính tích phân I   3
0  sin x  cos x 
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

193 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
19
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Ví dụ 1. Tính các tích phân sau:

3 
cos x x 2018
1. I   dx 2. I   e x  1 dx
 ex  1 

3
2 
x 2018 x 2018
3. I  2 4 x  1 dx 4. I   5 x  1 dx

3 2020 2
x x sin xdx
5. I  e x
dx 6. I   2018 x
3
1  1

2
Ví dụ2. Tính các tích phân:
 
2 2
6 6
1. I    sin x  cos x  cos xdx . 2. I    sin x  cos x   2sin x  3cos x  dx .
0 0
 
2 2
2 2
3. I    sin x  cos x  sin xdx . 4. I    sin x  cos x   a sin x  b cos x  dx .
0 0
Ví dụ 3. Tính các tích phân sau:
 
4 4
sin xdx 2sin x  3cos x
1. I   2
. 2. I   3
dx .
0  sin x  cos x  0  sin x  cos x 
 
4 4
sin xdx cos x  2sin xdx
3. I   4
. 4. I   4
.
0  sin x  cos x  0 sin x  cos x 
Ví dụ 4. Tính các tích phân sau:
  
3 x sin xdx
1. I   x sin xdx . 2. I      x  sin xdx . 3. I   .
0 0 0
3  sin 2 x

4. I  

x sin xdx
. 5. I  

  x  sin xdx . 6. I  

x sin xdx
.
0
4  cos 2 x 0 2  sin x 2
0 6  sin 2 x

Ví dụ 5. Cho biết:  f  sin x  dx  5 . Hãy xác định giá trị của các tích phân sau:
0
  
 
1. I   xf  sin x  dx . 2. I      x  f  sin x  dx . 3. I     x  f  sin x  dx .
0 0 0
2 
  
2 2 4
 12 x  4 
4. I   xf  sin 2 x  dx . 5. I   xf  sin 2 x  dx . 6. I   x. f  sin  dx .
0 0   7 
3

2


Ví dụ 6. Tính tích phân bằng phương pháp tự luận: I   cos 2  sin x   sin 2  cos x  dx ? 
0

194 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
19
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG

Dạng 3: TÍCH PHÂN ĐỔI BIẾN TRONG CÁC BÀI HÀM ẨN


Phương pháp:
Lựa chọn ẩn phù hợp để đổi biến, lưu ý các dạng đạo hàm của tích, tổng, pt hàm, hàm chẵn lẻ,
tuần hoàn…. Nói chung là tâm linh lắm
Ví d minh h a
Ví dụ 1: Cho hàm số f  x  thỏa mãn 4 f  x   f   x   5 x 4  2 . Hãy tính giá trị của
1
I  f  x  dx ?
1

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ví dụ 2: Cho hàm số f  x  liên tục trên  thỏa mãn hệ thức: f  x   f   x   3x 2  1 . Hãy tính
1
giá trị của tích phân I   f  x  dx ?
1

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
1 1
Ví dụ 3 : Cho hàm số f x  liên tục trên 0; thỏa mãn: f x   f    x  . Hãy tính giá trị
 x  x
2
f x 
của tích phân I   x
dx ?
1
2

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

195 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
19
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ví dụ 4: Cho hàm số y  f x  liên tục và có đạo hàm trên  thỏa mãn f 2019 x   f x   2  x .
4

Tính giá trị của tích phân I   f x dx


0

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ví dụ 5: Cho hàm số y  f x  liên tục và có đạo hàm trên  . Thỏa mãn


6

 
f x  3x  2  2x  1 . Hãy tính giá trị của tích phân I 
3
 f x dx ?
2

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
b

Đây là dạng bài toán: f u   v . Hãy tính giá trị của tích phân: I   f x dx ?
a

Phương pháp tổng quát:


x  u t   a  t  c
Đặt x  u t   dx  u dt và f x   f u t   v t   
 
x  u t   b  t  d

b d d

Suy ra: I   f x dx    


f u t  u  t dt   v t u  t dt
a c c

196 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
19
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
Ví dụ 6: Cho hàm số y  f x  liên tục và có đạo hàm xác định trên 0; . Thỏa mãn
f  x   4xf 1
17

 2
x 1 
x 1

. Hãy tính giá trị của tính phân I   f x dx ?
x 1

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

* Ghi chớ: Đây là dạng bài toán cho hàm số f x  thỏa mãn: f u  u   f v  v   g x  . Hay tính
b

giá trị của tích phân I   f x dx .


a

* Phương pháp tổng quát: Ta lấy tích phân hai vế cận từ c đến d một cách hợp lý. Việc xác định cận
c , d cho phù hợp là chìa khóa của phương pháp .

Ví dụ 7: Cho hàm số y  f x  liên tục và có đạo hàm xác định trên 0; . Thỏa mãn điều
f  x 2   x  3 . Hãy tính giá trị của tính phân I  13

kiện 4 f 2x  1 
x 2
 f x dx ?
2

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ví dụ 8: Cho hàm số f ( x ) liên tục và thỏa mãn f (2 x  1)  3 x 2  1 với x   0;   . Giá trị của
3
tích phân I   f ( x)dx tương ứng bằng?
1

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

197 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
19
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ví dụ 9 : Cho hàm số f ( x ) liên tục và thỏa mãn f ( x 3  3 x  1)  6 x  2 với x   0;   . Giá trị


5
của tích phân I   f ( x)dx tương ứng bằng?
1

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ví dụ 10: Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  thoả


8
f  x 5  4 x  3   2 x  1, x  . Tích phân  f  x dx bằng
2

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ví dụ 11: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và thoả mãn f 3  x   2 f  x   1  x với mọi x   .
1
Tích phân  f  x  dx bằng
2

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

198 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
19
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG

e2
4
f (ln 2 x)
Ví dụ 12: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và thỏa mãn  tan x. f (cos x)dx  1 , 2
 dx  1 .
0 e
x ln x
2
f (2 x)
Tính tích phân I   dx .
1 x
4

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Ví dụ 1. Cho hàm số f x  liên tục trên  và thỏa mãn hệ thức: f x   5 f x   4 sin x  3x  1 .

3
Hãy tính giá trị của tích phân I   f x dx ?


3

Ví dụ 2. Cho hàm số f x  liên tục trên  và thỏa mãn hệ thức: f x   3f x   e x  6x . Hãy tính giá
1

trị của tích phân I   f x dx ?


1

Ví dụ 3. Cho hàm số f x  liên tục trên  và thỏa mãn hệ thức: f x   2 f x   3x 2  x  2 . Hãy
2

tính giá trị của tích phân I   f x dx ?


2

Ví dụ 4. Cho hàm số f x  liên tục trên  và thỏa mãn hệ thức: f x   f x   3x 2  4 . Hãy tính giá
3

trị của tích phân I   f x dx ?


3

Ví dụ 5. Cho hàm số f x  liên tục trên  và thỏa mãn hệ thức: f x   f x   cos 2x  6 . Hãy tính

2
giá trị của tích phân I   f x dx ?


2

Ví dụ 6. Cho hàm số f x  liên tục trên  và thỏa mãn hệ thức: f x   f x   g x  . Biết rằng giá trị
a a

của tích phân: I   f x dx  6 . Hãy tính giá trị của tích phân I   g x dx ?
a 0

1
Ví dụ 7. Cho hàm số f x  liên tục trên  và thỏa mãn hệ thức: f x   2 f    3x  2 . Hãy tính giá trị
 x 

199 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
19
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
4

của tích phân I   f x dx ?


1

1
Ví dụ 8. Cho hàm số f x  liên tục trên  và thỏa mãn hệ thức: f x   4 f    6x  1 . Hãy tính giá trị
 x 
3

của tích phân I   f x dx ?


1

1 1
Ví dụ 9 . Cho hàm số f x  liên tục trên  thỏa mãn hệ thức: f  x  f    x  . Hãy tính giá trị của
 x  x
f  x dx
3

tích phân: I   ?
1
x
3

Ví dụ 10 . Cho hàm số f x  liên tục trên  thỏa mãn hệ thức: f  x  f 3  x  e x  2 . Hãy tính giá trị
3

của tích phân: I   f  x  dx ?


0
 
Ví dụ 11 . Cho hàm số f x  liên tục trên  thỏa mãn hệ thức: f  x  f   x  sin x  2 x . Hãy tính
6 

2
giá trị của tích phân: I   f  x dx ?


3

Ví dụ 12 . Cho hàm số f x  liên tục trên  thỏa mãn hệ thức: f  x . f 4  x   1 . Hãy tính giá trị của
3
dx
tích phân: I   ?
1
1  f  x
Ví dụ 13 . Cho hàm số f x  liên tục trên  thỏa mãn hệ thức: f  x . f 2  x   1 . Hãy tính giá trị của
3
dx
tích phân: I   ?
1
1  f  x
Ví dụ 14 . Cho hàm số f x  liên tục và có đạo hàm trên  , thỏa mãn : f 3  x   f  x   3  x . Hãy tính
5

giá trị của tích phân: I   f  x  dx ?


3

Ví dụ 15 . Cho hàm số f x  liên tục và có đạo hàm trên  , thỏa mãn các điều kiện:

 f  x   2  f  x  2 f  x   3 x  5 với  x . Hãyxác định giá trị của tích phân:


3 2
    4 2
2

I   f  x  dx ?
2

Ví dụ 16 . Cho hàm số f x  liên tục và có đạo hàm trên  , thỏa mãn các điều kiện:

 x
f sin .cos
 x 3 f 3x 1

 
 x 2  1 với  x . Hãyxác định giá trị của tích phân:
 2 2  3x 1
2

I   f  x  dx ?
0

200 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
20
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
Ví dụ 17 . Cho hàm số f x  liên tục và có đạo hàm trên  , thỏa mãn các điều kiện:
7

1  5 2
4 f 2 x  1  f  x  3  x  4 với  x . Hãyxác định giá trị của tích phân: I   f  x dx ?
 2  2 1

Ví dụ 18 . (5) Cho hàm số y  f x  có đạo hàm xác định trên đoạn 0;1 và thỏa mãn hệ thức:
1
 x  1 f   x  dx
f  x . f 1 x   x với x  0;1 . Hãy tính tích phân: I   ?
0
f  x
Ví dụ 19 . (5) Cho hàm số y  f x  có đạo hàm xác định trên đoạn 0; 2 và thỏa mãn hệ thức:
2
3 x 1 f   x  dx
f  x. f 2  x  x 2 với x  0; 2 . Hãy tính tích phân: I   ?
0
f  x
Ví dụ 20 . (5) Cho hàm số y  f x  có đạo hàm xác định trên đoạn 0;1 và thỏa mãn hệ thức:

f  x . f 1 x  x  x 1 với x  0;1 . Hãy tính tích phân: I  


2
1
2 x3  3x 2  f   x dx ?
0
f  x

201 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
20
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
II – PHƯƠNG PHÁP TỪNG PHẦN

Phương pháp: Cho hai hàm số u ( x), v( x) liên tục và có đạo hàm trên đoạn [a; b]. Ta có
' '
 uv   u ' v  uv '   uv  dx  u ' vdx  uv ' dx

b b b b b b b
b b
 d  uv   vdu  udv   d (uv )   vdu   udv  uv a   vdu   udv   udv  uv a   vdu .
a a a a a a a

b b
b
Ta có công thức:  udv  uv a   vdu 1
a a

Công thức (1) còn được viết dưới dạng:


b b b
b
 f ( x) g ' ( x) dx   f ( x)d  g  x   dx  f ( x ) g ( x ) a   f ' ( x ) g ( x )dx 2
a a a

II. Phương pháp giải toán:


b
Bài toán: Sử dụng CT.TPTP xác định: I =  f ( x)dx.
a

Phương pháp chung:


Cách 1:
b b
Bước 1: Biến đổi TP về dạng: I =  f ( x)dx. =  f ( x). f
1 2 ( x)dx.
a a

u  f1 ( x) du   f1 ( x) ' dx (tính ñaïo haøm)


Bước 2: Đặt:  
 dv  f 2 ( x)dx v   f 2 ( x)dx (tính nguyeân haøm cho C = 0)

b b
Bước 3: Khi đó: I =  udv  uv ba   vdu . (công thức (1))
a a

Chú ý: Việc đặt u  f ( x ), dv  g ( x) dx (hoặc ngược lại) sao cho dễ tìm nguyên hàm v( x) và vi phân
b b
du  u ' ( x)dx không quá phức tạp. Hơn nữa, tích phân  vdu phải đơn giản hơn tích phân  udv
a a

b b
Cách 2: Phân tích  f1 ( x ) f 2 ( x ) dx   f1 ( x) f ' ( x) dx và sử dụng trực tiếp công thức (2)
a a

Cách 3: Sử dụng sơ đồ chéo (Xem phần nguyên hàm từng phần)


Nhớ thứ tự đặt u -“ Nhất lốc – nhì đa – tam lượng – tứ mũ”.

202 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
20
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
Dạng 1: CÁC HÀM TƯỜNG MINH

4
x
Ví dụ 1: Tính tích phân sau I   dx
0
1  cos 2 x

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

1
4 x 15 a a
Ví dụ 2: Biết I = I   x.ln  dx   ln  c, Với a,b,c  N * và là phân số tối giản,
0  4 x 2 b b
khẳng định đúng là
A. a  b  2c . B. a  b  3c . C. a  b  c . D. a  b  4c .

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
Ps :Với hàm logarit ta đạo hàm đến khi nào mà tích của cột trái và cột phải tính được nguyên hàm thì
dừng.
1
2
Ví dụ 3 : Tính tích phân sau I   x3 e x dx
0

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

203 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
20
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
.......................................................................................................................................................


4
Ví dụ 4: Tính tích phân sau I   x  2 cos 2 x  1 dx
0

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

e
5e 4  1
Ví dụ 5: Tính tích phân sau I   x3 ln 2 xdx 
1
32

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

e
ln 2 x
Ví dụ 6: Tính tích phân sau: I   dx
1
x

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

4
e x (sin x  cos x  1)
Ví dụ 7: Tính tích phân sau I   dx
0 (1  cos x) 2

204 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
20
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

3
1  ln( x  1)
Ví dụ 8: Tính tích phân I   dx
1
x2

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

 /4
ln(sin x  cos x)
Ví dụ 9 : Tính tích phân I   dx
0 cos 2 x

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................


3
xdx
Ví dụ 10: Tính tích phân sau I  
 sin 2 x
4

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

205 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
20
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................


3
x
Ví dụ 11: Tính tích phân sau I   2
dx
0 cos x

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

1
Ví dụ 12: Tính tích phân sau I   x 2 sin 2 x.dx
0

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................


2
Ví dụ 13: Tính tích phân sau I   ( x  1)sin 2 xdx
0

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

206 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
20
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

2
4
Ví dụ 14: Tính tích phân sau I   cos xdx
0

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ví dụ 15 : Tính nguyên hàm I   ( x3  x 2  2 x  3) sin xdx

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ví dụ 16: Tính các tích phân sau


 
4 2
a. I    x 2  4 x  3  sin 2 xdx b. I    2 x  1 cos 2 xdx
0 0

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

207 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
20
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
 
Tổng quát: Nếu gặp phải các tích phân có dạng :  P( x) sin axdx   P  x  cos n axdx . Ta nên thử sử
n

 
dụng các công thức hạ bậc :
1  cos 2 x 1  cos 2 x 3sin x  sin 3x 3cos x  cos3x
sin 2 x  ;cos 2 x  ;sin 3 x  ;cos3 x 
2 2 4 4
Ví dụ 17: Tính các tích phân sau
 
4 2
a. I    x 2  4 x  3  sin 2 xdx b. I   x.sin 2 xdx
0 0

 
4 2
x
c. I   dx d. I   x 2 cos xdx
0 cos 2 x 0

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ví dụ 18: Tính các tích phân sau


1 ln 3
a. I   xe x dx  x 
2
b. I   2 x e x dx
0 1

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

1
Ví dụ 19: Tính tích phân sau I   x 2 e x dx
0

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

208 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
20
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

1
3
Ví dụ 20: Tính tích phân sau I   x5 e x dx
0

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ví dụ 21 : Tính các tích phân sau

a. I 
ln 2
x
x.e dx b. I  
1
x 3
 dx
 2 x 2  3x  1

0 0 e2 x

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

1
ln( x  1)
Ví dụ 22: Tính tích phân sau I   2
dx
0 ( x  2)

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

209 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
20
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

1
Ví dụ 23: Tính tích phân sau I   x ln  x 2  1 dx
0

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

x ln( x  x 2  1)
Ví dụ 24: Tìm nguyên hàm I   dx .
x2 1

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

3
3  ln x
Ví dụ 25: Tính tích phân sau I   2
dx
1  x  1
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

210 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
21
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG

e2
Ví dụ 26: Tính tích phân sau I   cos 2 (ln x)dx .
1

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................


2
Ví dụ 27 : Tính tích phân sau: I   cos x ln  sin x  dx

6

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

e
Ví dụ 28: Tính tích phân I   sin(ln x)dx
1

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................


Ví dụ 29: Tính tích phân sau I   e x .sin xdx
0

211 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
21
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................


2
Ví dụ 30: Tính tích phân sau I   e x cos xdx
0

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

1
Ví dụ 31: Tính tích phân sau I   e x sin 2 x.dx
0

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ví dụ 32: Tính các tích phân sau :


 
2 2
a. I   e 2 x cos 3 xdx . b. I   e 3 x sin 5 xdx .
0 0

 1
2
c. I   e2 x sin 2 xdx . d. I   (e x sin x  e x x 2 ) dx .
0 1

212 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
21
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ví dụ 33 : Tính các tích phân sau


 /2  /4
ecos x sin 2 xdx   tan x  e 
sin x
a. (ĐHDB – 2004) I   b. (ĐHDB – 2005) I  cos x dx .
0 0

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

1
Ví dụ 34: Tính tích phân sau: I   x 2  1dx (ĐHSPV – B 1999)
0

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

x 2 a2
Tổng quát: Chứng minh  x 2  a 2 dx  x  a2  ln x  x 2  a 2 +C
2 2
Thật vậy :
Đặt

213 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
21
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
 xdx
u  x 2  a 2 du 
  x2  a 2
 dv  dx v  x

x 2 dx ( x 2  a 2  a 2 )dx
 I  x x2  a2   x x 2  a 2  
x2  a2 x2  a2
dx
 x x 2  a 2   x 2  a 2 dx  a 2 
x  a2
2

 x x 2  a 2  I  a 2 ln x  x 2  a 2

x 2 a2
I  x  a 2  ln x  x 2  a 2  C
2 2
2 2
Ví dụ 35: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn 1;2 và   x  1 f   x  dx  a và  f  x  dx  b .
1 1

Tính f  2  theo a và b .

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

2 1
Ví dụ 36: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và  f  x  dx  4 và I   x. f   2 x  dx  7 . Tính
0 0

f  2 .

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

214 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
21
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
 
2 2
Ví dụ 37: Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn  sin x. f  x  dx  1 , biết I   cos x. f   x  dx  0 . Tính
0 0

f  0 .

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Ví dụ 38: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  thỏa mãn f '  x   2018. f  x   2018 x 2017 .e2018 x
với mọi x   và f  0   2018 . Tính giá trị của f 1 .

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

 
Ví dụ 39 : Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục thỏa mãn f    0 ,
2
 
2  

  f   x  
 dx  và  cos x . f  x  dx  4 . Tính f  2021  .
4
2 2

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

215 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
21
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
Ví dụ 40: Cho hàm số f  x  có đạo hàm và liên tục trên đoạn  0;2 và thỏa mãn f  0   2 ,
2 2

  2 x  4  . f '  x  dx  4 . Tính tích phân


0
I   f  x  dx .
0

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

1
Ví dụ 41: Cho f  x  có đạo hàm liên tục trên  và thỏa mãn f  2  16 ,  f  2 x  dx  6 . Tính
0
2
I   x. f   x dx .
0

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

3
Ví dụ 42: Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên  và thỏa mãn  x  f   2 x  4  dx  8 ; f  2   2 . Tính
0

1
I  f  2 x  dx .
2

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

216 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
21
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
PHẦN 1 – BÀI TẬP TỰ LUẬN
----------
Bài 1. ĐH, CĐ Khối A – 2005 1
8
I   x 5 1  x 2 dx KQ:

0
105
2
sin 2x  sin x 34
I dx KQ: Bài 11. CĐ Kinh Tế Kỹ Thuật I – 2005
0 1  3 cos x 27
 3
Bài 2. ĐH, CĐ Khối B – 2005 2
3.e 2  5
I   e 3x sin 5xdx KQ:

0
34
2
sin 2 x cos x
I dx KQ: 2 ln 2  1 Bài 12. CĐ Tài Chính Kế Toán IV –
0
1  cos x
3
848
Bài 3. ĐH, CĐ Khối D – 2005 2005 I   x 2  1.x5dx KQ:
0
105

2
 Bài 13. CĐ Truyền Hình Khối A – 2005
 
I   e sin x  cos x cos xdx KQ: e 
4
1

0
4
1  2 sin 2 x 1
I  dx KQ: ln 2
Bài 4. Tham khảo 2005 2
0 1  sin 2 x
7
x2 141 0
I3 dx KQ: dx
x 1 10 Bài 14. CĐSP Tp.HCM – 2005 I  x 2
0
1  2x  4
Bài 5. Tham khảo 2005 3
KQ:
 18
3
3
I   sin 2 xtgxdx KQ: ln 2  Bài 15. CĐ KT-KT Cần Thơ – 2005
0
8
e
ln x 2
Bài 6. Tham khảo 2005 I 2
dx KQ: 1 
1 x
e

4 1 Bài 16. CĐSP Vĩnh Long – 2005

I   tgx  e sin x . cos x dx  KQ: ln 2  e 2 1
7
0
3
x 1 46
Bài 7. Tham khảo 2005 I3 dx KQ:
0 3x  1 15
e
2 3 1 Bài 17. CĐ Bến Tre – 2005
I   x 2 ln xdx KQ: e 
1
9 9

2
Bài 8. CĐ Khối A, B – 2005 cos 3x
I dx KQ: 2  3ln 2
1 0
sin x  1
6 38
I   x 3 . x 2  3dx KQ:
5 Bài 18. CĐSP Sóc Trăng Khối A – 2005
0

Bài 9. CĐ Xây Dựng Số 3 – 2005


3
x3
I 3 dx KQ: 6 ln 3  8
1 x 1  x  3
Bài 10. CĐ GTVT – 2005

217 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
21
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
 6
dx 3 1
2
sin xdx I KQ: ln 
I 2x  1  4x  1 2 12
x I  ln 2 2
0 sin 2 x  2 cos x. cos 2
2 KQ:  3
 J 
3 3 4 Bài 28. ĐH, CĐ Khối D – 2006
x sin 2 xdx
J 1
2
0 sin 2x cos x 2x 5  3e2
I    x  2  e dx KQ:
0
2
Bài 19. CĐ Cộng Đồng Vĩnh Long – 2005
e
Bài 29. Tham khảo 2006
e2  1
I   x ln xdx KQ: 
4 2
1 
I    x  1 sin 2x dx KQ: 1
Bài 20. CĐ Công Nghiệp Hà Nội – 2005 0
4
2 Bài 30. Tham khảo 2006
4
2
I  x sin xdx KQ: 4 2
5
0
2 I    x  2  ln x dx KQ:  ln 4
1
4
Bài 21. CĐSP Hà Nội – 2005
Bài 31. ĐH, CĐ Khối B – 2006
2
x 3  2x 2  4x  9 
I dx KQ: 6  ln 5
dx 3
x2  4 8 I KQ: ln
0 e
ln3
x
 2e x  3 2
Bài 22. CĐ Tài Chính – 2005
Bài 32. Tham khảo 2006
1
xdx 1
I KQ: 10
dx
0 x  1
3
8 I  x2 KQ: 2 ln 2  1
5 x 1
Bài 23. CĐSP Vĩnh Phúc – 2005
Bài 33. Tham khảo 2006
e
dx  e
I x KQ: 3  2 ln x 10 11
1 1  ln x2 6 I x dx KQ: 2
1 1  2 ln x 3 3
Bài 24. CĐSP Hà Nội – 2005
Bài 34. CĐ KTKT Công Nghiệp II – 2006

1
2
sin 2004 x  1
I 2004
x  cos x2004
dx KQ:
4

I   x ln 1  x 2 dx  KQ: ln 2 
2
0 sin 0

Bài 25. CĐSP KonTum – 2005 (Đổi biến t  1  x 2 , từng phần)



2
4 sin 3 x
I dx KQ: 2 Bài 35. CĐ Cơ Khí – Luyện Kim – 2006
0
1  cos x
2
ln 1  x  3
Bài 26. ĐH, CĐ Khối A – 2006 I 2
dx KQ: 3ln 2  ln 3
1
x 2

2
sin 2x 2 Bài 36. CĐ Nông Lâm – 2006
I dx KQ:
0 cos2 x  4sin 2 x 3 1
2 2 1
I   x x 2  1dx KQ:
0
3
Bài 27. Tham khảo 2006
Bài 37. ĐH Hải Phòng – 2006

218 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
21
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
1
x 1 Bài 47. CĐ Sư Phạm Tiền Giang – 2006
I dx KQ: ln 2
0
1  x2 2 9
468
I   x. 3 1  x dx KQ: 
Bài 38. CĐ Y Tế – 2006 1
7
 Bài 48. CĐ Bến Tre – 2006
2
sinx  cosx
I dx KQ: ln 2 e
 x3  1  2e3 11
 1  sin2x I    ln x dx KQ: 
4 1
x  9 18
1
2
Bài 39. CĐ Tài Chính Kế Toán – 2006
Bài 49. I  x 2 2  x 3 dx KQ:

0
9
3 3 2 2 
3
1 

I   x ln x 2  5 dx  KQ:
2
14ln14  5ln5  9 2
12  
 2x  1cos xdx
2
0 Bài 50. I  KQ:   1
0
2 4 2 
Bài 40. CĐ Sư Phạm Hải Dương – 2006
1
e2 1
  

2 Bài 51. I  x e 2 x  3 x  1 dx KQ: 
cos 2x 1 4 14
I 3
dx KQ: 0

0  sin x  cos x  3 32

Bài 41. Hệ CĐ – ĐH Hùng Vương – 2006 Bài 52. CĐ Công Nghiệp thực phẩm TP HCM –
 2006
4
 2
I    x  1 cos x dx KQ: 1 1
x 1
8 1 
0 I 2
dx KQ: ln 2 
0 x 1 2 4
Bài 42. CĐ KTKT Đông Du – 2006

Bài 53. CĐ KT-KT Công Nghiệp II – 2006
4
cos2x 1 1
I dx KQ: ln 3 1
0
1  2sin 2x 4 
I   xln 1  x2 dx  KQ: ln 2 
2
0
Bài 43. CĐ Sư Phạm Quảng Bình – 2006
Bài 54. CĐ Xây dựng số 2 – 2006
ln 2 2x
e 8 2
I  dx KQ: 2 3  x x 1 32
0
x
e 2 3 I dx KQ:  10 ln 3
1
x 5 3
Bài 44. CĐ Sư Phạm Quảng Ngãi – 2006
Bài 55. CĐ Xây dựng số 3 – 2006

2
4 sin3 x 1
5
I
1  cos x
dx KQ: 2  
I   x  cos3 x sin x dx KQ:
4
0 0

Bài 45. CĐ Sư Phạm Trà Vinh – 2006 Bài 56. CĐ GTVT III – 2006
 
4
x  2 2
cosx 1 5
I dx KQ:  ln I dx KQ: ln
0
cos2 x 4 2 5  2sinx 2 3
0

Bài 46. CĐ Bán Công – Công Nghệ - Tp.HCM – 2


2006 J    2x  7 ln  x  1 dx KQ: 24 ln 3  14
3 0
x3
I 3 dx KQ: 6 ln 3  8 Bài 57. CĐ Kinh tế đối ngoại – 2006
1 x 1  x  3

219 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
21
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
 e
4 dx 
76 I KQ:

I   1 tg x dx 8
 KQ:
105 1 
x 1  ln x 2
 4
0

Bài 58. CĐSP Hưng Yên - Khối A– 2006 Bài 67. CĐKT Y Tế I – 2006

4
4x  3 2
sinx  cosx
I 2 dx KQ: I dx
x  3x  2 KQ: ln 2
3
 1  sin2x
18 ln 2  7 ln 3 4

Bài 59. CĐSP Hưng Yên - Khối B– 2006 Bài 68. CĐ Tài Chính Hải Quan – 2006
 
6
sin3x  sin 3x 3
1 1
3
ln  tgx  1 2
I dx KQ:   ln 2 I dx KQ: ln 3
0
1  cos3x 6 3  sin 2x 16
4

Bài 69. CĐ Kĩ thuật Cao Thắng – 2006


Bài 60. CĐSP Hưng Yên - Khối D1 , M– 2006 
2
e 3 15
I
ln x 3 2  ln 2 x 3
dx KQ: 33 3  22 2   
I   sin 2x 1  sin2 x dx  KQ:
4
0
1
x 8
Bài 70. CĐKT Tp.HCM Khóa II - 2006
Bài 61. CĐ Bán công Hoa Sen – Khối A – 2006
e
 lnx
4 I dx KQ: 4  2 e
1 x
 4
I   cos x  sin x dx 4
 KQ:
2
1

0
Bài 71. CĐCN Thực phẩm Tp.HCM – 2006
Bài 62. CĐ Bán công Hoa Sen – Khối D – 2006 1
1 
I 2
dx KQ:

0
x  2x  2 4
4
cos2x 1
I dx KQ: ln 3 Bài 72. CĐ Điện lực Tp.HCM – 2006
0
1  2sin2x 4
7
3
Bài 63. CĐSP Trung Ương – 2006 x2 46
I dx KQ:
 0
3
3x  1 15
2
2
I   sin x sin 2xdx KQ: Bài 73. CĐ Kinh tế công nghệ Tp.HCM Khối A–
0
3 2006
Bài 64. CĐSP Hà Nam – Khối A – 2006 
4
x  2
1 I  cos dx KQ:  ln
x 4 1 2
x 4 2
I 2
dx KQ : ln  0

0  x  3 3 4
Bài 74. CĐ Kinh tế công nghệ Tp.HCM Khối D1
– 2006
Bài 65. CĐSP Hà Nam – Khối M – 2006
2

2 I    4x 1 lnx dx KQ: 6 ln 2  2
2
I   x2 cosxdx KQ: 2 1

1 4
Bài 75. CĐSP Hà Nội Khối D1 – 2006
Bài 66. CĐSP Hà Nam – Khối A (DB) – 2006

220 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
22
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
 
3
dx 2
2
2 2
I KQ: ln 2 .  x cos x dx KQ: 2
  3 0 4

sin x.sin  x  
6
 3 Bài 84. CĐSPTW – 2007
Bài 76. ĐH, CĐ khối A – 2007 Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường có phương trình y  x2  2 ;

đường: y   e  1 x , y  1  ex x . 7
y  x ; x  1; x  0 . KQ:
6
e
KQ: 1 Bài 85. CĐ GTVT – 2007
2

Bài 77. ĐH, CĐ khối B – 2007 2
4 cos3 x
 dx KQ: 2
Cho hình phẳng H giới hạn bởi các đường 0
1  sin x
y  x ln x , y  0, x  e . Tính thể tích của khối
Bài 86. CĐDL Công nghệ thông tin Tp.HCM –
tròn xoay tạo thành khi quay hình H quanh trục
2007
Ox.
7
  5e3  2  x2 231
 dx KQ:
KQ: 3
x1 10
27 0

Bài 78. ĐH, CĐ khối D – 2007 Bài 87. CĐ Khối A – 2007


e 1 2007
5e 4  1 1 1 32008  22008
Tính tích phân I   x3 ln2 x dx KQ:
1
32 1 x2  1  x  dx KQ:
2008
3
Bài 79. Tham khảo khối A – 2007
Bài 88. CĐ Cơ khí luyện kim – 2007
4
2x  1
1 dx KQ: 2  ln 2 e
2x  1 2 1
0
  x ln x  dx KQ:
27
5e3  2 
1
Bài 80. Tham khảo khối B – 2007
Bài 89. CĐSP Vĩnh Phúc – 2007
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các
x 1  x  
đường y  0 và y  2 . 4
2 3 2 1
x 1
 1
  x sin x  dx
1
KQ:  
384 32 4
KQ:  ln2  1
4 2
Bài 90. CĐ Khối B – 2007
Bài 81. Tham khảo khối B – 2007
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x , y  x  cos2 x , x  0 , x   .
đường y  x 2 và y  2  x 2 .

KQ:
 1 2
KQ: 
2 3 Bài 91. CĐ Khối D – 2007
Bài 82. Tham khảo khối D – 2007 0

1  x  1 dx KQ: 1
x  x  1 3
 dx KQ: 1 ln2  ln3 2

0
x2  4 2
Bài 92. CĐ Dệt may thời trang Tp.HCM – 2007
Bài 83. Tham khảo khối D – 2007

221 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
22
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
3 3
dx 3  dx
  KQ: 1   e x 
KQ: ln e 2  e  1  2
1 x x2  1
2
 3 12 1
1

Bài 93. CĐ Hàng hải – 2007 Bài 103. CĐ Khối A, B, D – 2009


1
3
14 3 1
 e 
2 x
3 2  x e x dx KQ: 2 
 x x  1dx
1
KQ:
5 0
e

Bài 94. CĐ Kinh tế kĩ thuật Thái Bình – 2007 Bài 104. ĐH Khối A – 2010
1
0
3 31 x2  ex  2x2ex 1 1 1  2e

1
 2x
 x e  x  1 dx  KQ: e2 
4 60
0 1  2e x dx KQ:  ln
3 2 3

Bài 95. CĐ Công nghiệp Phúc Yên – 2007 Bài 105. ĐH Khối B – 2010

1 e
ln x 1 3
x
 x  2  ln x  dx KQ:   ln
 xe dx
0
KQ: 1
1
2
3 2

Bài 96. ĐH, CĐ Khối A – 2008 Bài 106. ĐH Khối D – 2010


 e
6 4  3 e2
tg x 1 10 1  2 x  x  ln xdx KQ: 1
 cos 2 x dx KQ:
2
 
ln 2  3 
9 3
2
0
Bài 107. CĐ Khối A, B, D – 2010
Bài 97. ĐH, CĐ Khối B – 2008
1
2x 1
    dx KQ: 2  3ln 2
4 sin  x   dx x 1
 4 43 2 0

0 sin 2 x  2 1  sin x  cos x  KQ: 4 Bài 108. ĐH Khối A – 2011



Bài 98. ĐH, CĐ Khối D – 2008
4
x sin x   x  1 cosx
2
 dx
ln x 3  2ln 2 x sin x  cos x
 dx KQ: 0

1
x3 16
  2  
Bài 99. CĐ Khối A, B, D – 2008 KQ:  ln    1  
4  2  4 
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol
 P  : y   x2  4x và đường thẳng d : y  x . Bài 109. ĐH Khối B – 2011

9 3
1  x sin x
KQ: (đvdt) dx
2 
0
cos 2 x
Bài 100. ĐH Khối A – 2009
2
 KQ: 3
3
 ln 2  3 
2
8 

0

cos3 x  1 cos 2 xdx KQ: 
15 4 Bài 110. ĐH Khối D – 2011
4
Bài 101. ĐH Khối B – 2009 4x 1 34 3
 dx KQ:  10 ln
3 0 2x 1  2 3 5
3  ln x 1 27 
  x  1 dx KQ:  3  ln 
2
4 16  Bài 111. CĐ Khối A, B, D – 2011
1

Bài 102. ĐH Khối D – 2009

222 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
22
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
2 3
2x 1
1 x  x  1dx KQ: ln 3 K   2 x ln xdx KQ: 9ln 3  4
1

Bài 112. ĐH Khối A – 2012 Bài 120. Tốt nghiệp THPT 2008 (lần 1)
1
3
1  ln  x  1 2 2 3
 x 2
dx KQ:  ln 3  ln 2
3 3

I   1  e x xdx  KQ:
2
1 0

Bài 113. ĐH Khối B – 2012 1


4 32
 x 1  x  dx
2 3
J KQ:
1
x3 3 1
5
0 x 4  3x 2  2dx KQ: ln 3 
2
ln 2

2

Bài 114. ĐH Khối D – 2012 K    2 x  1 cos xdx KQ:   3


0

4
2 1 Bài 121. Tốt nghiệp THPT 2008 (lần 2)
 x 1  sin 2 x  dx
0
KQ: 
32 4 1
2
I   3 x  1dx KQ:
Bài 115. CĐ Khối A, B, D – 2012 0
9
3 1
x 8
 dx KQ: J    4 x  1 e x dx KQ: e  4
0 x 1 3 0

Bài 116. Tốt nghiệp THPT 2004 2

1

K   6 x 2  4 x  1 dx  KQ: 9
dx 4 1
0 x 2  5x  6 KQ: ln
3 Bài 122. Tốt nghiệp THPT 2009
Bài 117. Tốt nghiệp THPT 2005 
2 4
  x 1  cos x  dx
0
KQ:
2
2

  x  sin x  cos xdx
2
KQ: 1
2 Bài 123. Tốt nghiệp THPT 2010
0

1
Bài 118. Tốt nghiệp THPT 2006 2 2 1
 x  x  1
0
dx KQ:
30
I
ln 5
e x

1 ex
dx
26

ln 2 e x 1
KQ:
3 Bài 124. Tốt nghiệp THPT 2011
e
1
4  5ln x 38
J    2 x  1 e dx x
KQ: e  1

1
x
dx KQ:
15
0


2
sin 2 x 4 Bài 125. Tốt nghiệp THPT 2012
K dx KQ: ln
0
4  cos 2 x 3 ln 2
2 1
 e 
x
 1 e x dx KQ:
Bài 119. Tốt nghiệp THPT 2007 0
3
e
ln 2 x 1 Bài 126. Tính
I dx KQ:
1
x 3 2

 4  x 2 dx KQ: 
2
2x 0
J 
1 x2  1
dx KQ: 2  5 2 
223 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
22
TÀI LIỆU NỘI BỘ
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG
1 
dx  2
Bài 127.  2 KQ: sin2 x 1
0
x 1 4 Bài 140. e sin x cos 3 xdx KQ: e  2
0
2

1
Bài 128. x
2
x3  5dx
e
sin  ln x 
Bài 141.  dx KQ: 1  cos1
0
1
x
4 6 10 5 e2
KQ:  ln x
3 9 Bài 142.  dx KQ: ln 2
e
x

2
6 e
1  3ln x .ln x 14
  sin 
4
Bài 129. x  1 cos xdx KQ:
0
5
Bài 143. 
1
x
dx KQ:
9
2
e 2
dx ln x 15 ln 2
Bài 130.  KQ: ln 2 
e
x ln x
Bài 144. 
1
x5
dx KQ:
256 64

1
 4 x  2  dx KQ: 2 ln 3 2 2
Bài 131. 
0
2
x  x 1 Bài 145.  2 x  sin x  e
x2
 dx KQ: 2  e 4
e
0
3
x 3dx 4 1
Bài 132. 0 x 1 2
KQ:
3 Bài 146. e
x
dx KQ: 2
0

1
4
sin 3 xdx 4  3 2 dx
Bài 133. 0 cos2 x KQ:
2
Bài 147. 
0 x 1  x

7 2
Bài 134. 
x3 dx
KQ:
141 KQ:
3
2 2 2 
0
3
x 1 2 20

2
sin 2 xdx 
Bài 135. 0 1  cos x KQ: 2  ln 4 4

 e 1  tan x  dx KQ: e  1
tan x 2
Bài 148.
0

4 tan x  2
e
Bài 136.  cos 2
dx KQ: e 2  e  1
0
x
ln 3
e x dx  2
Bài 137.  KQ:
0 e x
1  e 1x 4


2
Bài 138. e

sin 2 x
sin 2 xdx KQ: e  
e 1
4

1
e x dx
Bài 139. 0 e x  1 KQ: 1

224 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
22
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
PH N II – BÀI T P TR C NGHI M
ÁP DỤNG ĐỊNH NGHĨA, TÍNH CHẤT VÀ BẢNG NGUYÊN HÀM
Câu 1: Cho hàm số y  f  x  , y  g  x  liên tục trên  a; b  và số thực k tùy ý. Trong các khẳng định
sau, khẳng định nào sai?
b a
A.  f  x  dx    f  x  dx .
a b
b b
B.  xf  x  dx  x  f  x  dx .
a a
a
C.  kf  x  dx  0 .
a
b b b
D.   f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx .
a a a

Câu 2: Khẳng định nào sau đây sai?


b b b b b c
A.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx . B.
a a a

a
f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx .
c a
b a b b
C.  f  x  dx   f  x  dx .
a b
D.  f  x  dx   f  t  dt .
a a

Câu 3: Cho hai hàm số f  x  và g  x  liên tục trên K , a, b  K . Khẳng định nào sau đây là khẳng
định sai?
b b b b b
A.   f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx .
a a a
B.  kf  x  dx  k  f  x  dx .
a a
b b b b b b
C.  f  x  g  x  dx  
a a
f  x  dx. g  x  dx .
a
D.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx .
a a a

Câu 4: Cho hai số thực a , b tùy ý, F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x  trên tập  . Mệnh đề
nào dưới đây là đúng?
b b
A.  f  x  dx  f  b   f  a  . B.  f  x  dx  F  b   F  a  .
a a
b b
C.  f  x  dx  F  a   F  b  .
a
D.  f  x  dx  F  b   F  a  .
a

Câu 5: Cho f  x  là hàm số liên tục trên đoạn  a; b  và c   a; b  . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh
đề sau.
c b a b c b
A.  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx . B.  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx .
a c b a a c
b c c b a b
C.  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx .
a a c
D.  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx .
a c c

Câu 6: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên khoảng K và a, b, c  K . Mệnh đề nào sau đây sai?
b b c b b
A.  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx . B.  f  x  dx   f  t  dt .
a c a a a
b a a
C.  f  x  dx    f  x  dx .
a b
D.  f  x  dx  0 .
a

Câu 7: Cho hàm số f  t  liên tục trên K và a, b  K , F  t  là một nguyên hàm của f  t  trên K .
Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau.

225
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
22
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
b b
b
A. F  a   F  b    f  t  dt . B.  f  t  dt  F  t  a
.
a a
b
b b b
 
C.  f  t  dt    f  t  dt  . D.  f  x  dx   f  t  dt .
a  a a a

Câu 8: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  a; b  . Mệnh đề nào dưới đây sai?
b b
A.  f  x  dx   f  t  dt .
a a
b a
B.  f  x  dx    f  x  dx .
a b
b
C.  kdx  k  a  b  , k   .
a
b c b
D.  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx , c   a; b  .
a a c

Câu 9: Giả sử f là hàm số liên tục trên khoảng K và a, b, c là ba số bất kỳ trên khoảng K . Khẳng
định nào sau đây sai?
a b a
A.  f  x  dx  1 .
a
B.  f  x  dx    f  x  dx .
a b
c b b b b
C.  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx, c   a; b  . D.  f  x  dx   f  t  dt .
a c a a a

Câu 10: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  a; b . Mệnh đề nào dưới đây sai?
b a b c b
A.  f  x  dx    f  x  dx . B.  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx , c   .
a b a a c
b b a
C.  f  x  dx   f  t  dt .D.  f  x  dx  0 .
a a a

Câu 11: Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x  . Khi đó hiệu số F  0   F 1 bằng
1 1 1 1
A.  f  x  dx .
0
B.   F  x  dx .
0
C.   F  x  dx .
0
D.   f  x  dx .
0

Câu 12: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  a; b  , có đồ thị y  f   x  như hình vẽ sau:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


b b
A.  f   x  dx là diện tích hình thang ABMN . B.  f   x  dx là dộ dài đoạn BP .
a a
b b
C.  f   x  dx
a
là dộ dài đoạn MN . D.  f   x  dx
a
là dộ dài đoạn cong AB .

226
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
22
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
a a a
Câu 13: Cho hai tích phân  f  x  dx  m và  g  x  dx  n . Giá trị của tích phân   f  x   g  x dx
a a a
là:
A. m  n . B. n  m . C. m  n . D. Không thể xác định.
b a b
Câu 14: Cho tích phân I1   f  x  dx  m và I 2   f  x  dx  n . Tích phân I   f  x dx có giá trị là:
a c c

A. m  n . B. m  n . C.  m  n . D. Không thể xác định.


b
Câu 15: Tích phân  f  x dx được phân tích thành:
a
b a b a
A.  f  x     f  x dx . B.  f  x     f  x dx .
c c c c
b a b a
C.  f  x    f  x dx . D.   f  x    f  x dx .
c c c c
1 1
Câu 16: Cho
2
 f  x  dx  3 . Tính tích phân I   2 f  x   1 dx .
2
A. 9 . B. 3 . C. 3 . D. 5 .
3

Câu 17: Cho hàm f  x  có đạo hàm liên tục trên  2;3 đồng thời f  2   2 , f  3   5 . Tính  f   x  dx
2

bằng
A. 3 . B. 7 . C. 10 D. 3 .
b
Câu 18: Cho  f   x  dx  7 và f  b   5 . Khi đó f  a  bằng
a
A. 12 . B. 0 . C. 2 . D.  2 .
Câu 19: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  a ; b  và f  a   2 , f  b   4 . Tính
b
T   f   x  dx .
a

A. T  6 . B. T  2 . C. T  6 . D. T  2 .
1
Câu 20: Cho hàm số f  x  liên tục trên  0;1 và f 1  f  0   2 . Tính tích phân  f   x  dx .
0

A. I  1 . B. I  1 . C. I  2 . D. I  0 .
4
Câu 21: Cho hàm số y  f ( x) thoả mãn điều kiện f (1)  12 , f  ( x) liên tục trên  và  f  ( x)dx  17 .
1
Khi đó f (4) bằng
A. 5 . B. 29 . C. 19 . D. 9 .
Câu 22: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  1;3 và thỏa mãn f  1  4 ; f  3   7 .
3
Giá trị của I   5 f   x  dx bằng
1
A. I  20 . B. I  3 . C. I  10 . D. I  15 .
1
a b
Câu 23: Cho hàm số f  x   2   2 , với a , b là các số hữu tỉ thỏa điều kiện  f  x  dx  2  3ln 2 .
x x 1
2
Tính T  a  b .
A. T  1 . B. T  2 . C. T  2 . D. T  0 .
3
dx
Câu 24: Tính tích phân I   .
0
x2

227
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
22
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
4581 5 5 21
A. I  . B. I  log . C. I  ln . D. I   .
5000 2 2 100
22018
dx
Câu 25: Tính tích phân I   .
1
x
A. I  2018.ln 2  1 . B. I  22018 . C. I  2018.ln 2 . C. I  2018 .
1
 1 
Câu 26: Tính I     3 x  dx .
0
2x  1 
A. 2  ln 3 . B. 4  ln 3 . C. 2  ln 3 . D. 1  ln 3 .
1
Tính tích phân I   x 2018 1  x  dx
Câu 27: 0

1 1 1 1 1 1 1 1
A. I   . B. I 
 . C. I   . D. I   .
2018 2019 2020 2021 2019 2020 2017 2018
3x 2 khi 0  x  1 2
Câu 28: Cho hàm số y  f  x    . Tính tích phân  f  x  dx .
4  x khi 1  x  2 0

7 5 3
A. . B. 1. C. . D. .
2 2 2
 2 3
 khi 0  x  1
Câu 29: Cho hàm số y  f  x    x  1 . Tính tích phân  f  x  dx .
2 x  1 khi 1  x  3 0

A. 6  ln 4 . B. 4  ln 4 . C. 6  ln 2 . D. 2  2 ln 2 .
2 2
3 x khi 0  x  1
Câu 30: Cho hàm số y  f  x    . Tính  f  x dx .
4  x khi 1  x  2 0

7 5 3
A. . B. 1. C. . D. .
2 2 2
2 4
6 x khi x  0
Câu 31: Cho hàm số y  f  x    2
 a  a x khi x  0
và I   f  x dx . Hỏi có
1
tất cả bao nhiêu số

nguyên a để I  22  0 ?
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5.
b
Câu 32: Biết   2 x  1 dx  1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
a

A. b  a  1 . B. a 2  b2  a  b  1 . C. b2  a 2  b  a  1 . D. a  b  1 .
2
Câu 33: Đặt I    2mx  1 dx ( m là tham số thực). Tìm m để I  4 .
1
A. m  1 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  2 .
3 3 2
Câu 34: Cho  f ( x)dx  a ,  f ( x)dx  b . Khi đó  f ( x)dx bằng:
0 2 0

A. a  b . B. b  a . C. a  b . D. a  b .
b
Câu 35: Giá trị nào của b để   2 x  6  dx  0 ?
1
A. b  0 hoặc b  3 . B. b  0 hoặc b  1 C. b  5 hoặc b  0 . D. b  1 hoặc b  5 .
a
Câu 36: Có bao nhiêu giá trị thực của AD để có   2 x  5  dx  a  4
0

A. 1. B. 0 . C. 2 . D. Vô số.

228
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
22
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
m

  x  x  dx
2
Câu 37: Xác định số thực dương m để tích phân có giá trị lớn nhất.
0

A. m  1 . B. m  2 . C. m  3 . D. m  4
2
3
Câu 38: Cho a là số thực thỏa mãn a  2 và   2 x  1 dx  4 . Giá trị biểu thức 1  a
a
bằng.

A. 0 . B. 2 . C. 1. D. 3 .
2
Câu 39: Tích phân I   2 x.dx có giá trị là:
1
A. I = 1. B. I =2. C. I = 3. D. I = 4.
1

 x  3 x  2  dx có giá trị là:


3
Câu 40: Tích phân I 
1
A. I = 1. B. I = 2. C. I = 3. D. I = 4.
1 1
a
 x  2 x3 dx  a , I 2   x  3 x dx  b . Giá trị của
4 2
Câu 41: Cho gá trị của tích phân I1  là:
1 2
b
4 12 12 4
A. P   . B. P  . C. P   . D. P  .
65 65 65 65
0

 x  ax  2 dx có giá trị là:


3
Câu 42: Tích phân I 
1
7 a 9 a 7 a 9 a
A. I   . B. I   . C. I   . D. I   .
4 2 4 2 4 2 4 2
1
Câu 43: Tích phân I    ax 2  bx dx có giá trị là:
0

a b a b a b a b
A. I   . B. I   . C. I   . D. I   .
2 3 3 3 2 2 3 2
a
 1 
Câu 44: Tích phân I    2  2 x dx có giá trị là:
2
x 
1 1 3 1 5 1 7 1
A. I     a 2 . B. I     a 2 . C. I     a 2 . D. I     a 2 .
2 a 2 a 2 a 2 a
2
2
Câu 45: Tích phân I  x  x dx có giá trị là:
1
3 1 3 1
A. I  . B. I  . C. I   . D. I   .
2 6 2 6
1
3
Câu 46: Tích phân I  x  x 2  x  1 dx có giá trị là:
1
4 1 4 1
A. I  . B. I  . C. I   . D. I   .
3 2 3 2
1
x 3  3x  2
Câu 47: Tích phân I   dx có giá trị là:
2
x 1
7 17 7 17
A. I   . B. I  . C. I  . D. I   .
6 6 6 6
2
x2  x  2
Câu 48: Tích phân I   x 1 dx có giá trị là:
2

A. I  3  2 ln 3 . B. I  2 ln 3 . C. I  3  2ln 3 . D. I  3  3ln 2 .

229
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
22
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
1
 1
Câu 49: Tích phân I    2ax3  dx có giá trị là:
2 
x
15a 15a 15a 15a
A. I    ln 2 . B. I   ln 2 . C. I   ln 2 . D. I    ln 2 .
16 16 16 16
1 2
Câu 50: Biết tích phân I1   2 xdx  a . Giá trị của I 2    x 2  2 x dx là:
0 a

17 19 16 13
A. I 2  . B. I 2  . C. I 2  . D. I 2  .
3 3 3 3
b
Câu 51: Cho tích phân I    x 2  1 dx . Khẳng định nào dưới đây không đúng?
a
b b b
b
A. I    x 2  1 dx   x 2 dx   dx . B. I   x3  x  .
a
a a a

1 1
C. I  b3  b  a3  a . D. Chỉ có A và C đúng.
3 3
3e
1
Câu 52: Số nghiệm nguyên âm của phương trình: x3  ax  2  0 với a   x dx là:
1
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
1
Câu 53: Số nghiệm dương của phương trình: x3  ax  2  0 , với a   2 xdx , a và b là các số hữu tỉ là:
0

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
k
x  1 1
Câu 54: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số k để có   2 x  1 dx  4 lim .\
1
x 0 x
k  1 k  1  k  1  k  1
A.  . B.  . C.  . D.  .
k  2  k  2  k  2 k  2
Câu 55: Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   1  x  1  x trên tập  và thỏa mãn
F 1  3 . Tính tổng F  0   F  2   F  3  .
A. 8 . B. 12 . C. 14 . D. 10 .
2

 1  n  2 x  3 x 2  4 x3  ...  nx n 1  dx  2 ?
2
Câu 56: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương n thỏa mãn
0

A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
Câu 57: Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ dưới đây

Biết rằng diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục Ox và đồ thị hàm số y  f   x  trên đoạn
 2;1 và 1; 4  lần lượt bằng 9 và 12 . Cho f 1  3 . Giá trị biểu thức f  2   f  4  bằng
A. 21 B. 9 . C. 3 . D. 2 .
2 1
Câu 58: Cho I    2 x 2  x  m  dx và J    x 2  2mx  dx . Tìm điều kiện của m để I  J .
0 0

A. m  3 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  0 .

230
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
23
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
1 2
7
Câu 59: Biết rằng hàm số f  x   ax 2  bx  c thỏa mãn  f  x  dx   ,  f  x  dx  2 và
0
2 0
3
13
 f  x  dx  (với a , b , c   ). Tính giá trị của biểu thức P  a  b  c .
0
2
3 4 4 3
A. P   . B. P   . C. P  . D. P  .
4 3 3 4
TÍCH PHÂN HỮU TỈ
1
x 5
Câu 60: Biết  dx  a  ln b với a , b là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 2x  2
3
8 7 9 3
A. ab  . B. a  b  . C. ab  . D. a  b  .
81 24 8 10
1
2ax
Câu 61: Tích phân I   dx  ln 2 . Giá trị của a là:
0
x 1
ln 2 ln 2 ln 2 ln 2
A. a  . B. a  . C. a  . D. a  .
1  ln 2 2  2ln 2 1  ln 2 2  2 ln 2
1
1
Câu 62: Cho I   dx   a  b  ln 2  b ln 3 . Giá trị a + b là:
0
3  2x  x2
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
4 2 6 3
2
x2
Câu 63: Biết 0 x  1 dx  a  ln b  a, b    . Gọi S  2a  b , giá trị của S thuộc khoảng nào sau đây?
A.  8;10  . B.  6;8  . C.  4; 6  . D.  2; 4  .
2
 x 
Câu 64: Tích phân I    x 2   dx có giá trị là:
1
x 1 
10 10 10 10
A. I   ln 2  ln 3 . B. I   ln 2  ln 3 . C. I   ln 2  ln 3 . D. I   ln 2  ln 3 .
3 3 3 3
Câu 65: Nhận xét: Không thể dùng máy tính để tính ra kết quả như trên mà ta chỉ có thể dùng để kiểm
2
 1 
tra mà Tích phân I    2  2 x  dx có giá trị là:
1
x 
5 7 9 11
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
2 2 2 2
1
 ax 
Câu 66: Tích phân I     2 ax  dx có giá trị là:
0
x 1 
A. I  a ln 2 . B. I  2 ln 2 . C. I  2 ln 2 . D. I  a ln 2 .
a
a x
Câu 67: Tích phân I      dx ,với a  0 có giá trị là:
1
x a
2
a 1 a2 1
A. I  a ln a  . B. I  a ln a  .
2a 2a
a2 1 a2 1
C. I  a ln a  . D. I  a ln a  .
2a 2a
3 2 2
a x  2x
Câu 68: Tích phân I   dx có giá trị nhỏ nhất khi số thực dương a có giá trị là:
2
ax

231
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
23
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
2 1
A. 2 5 . B. . C. . D. 5.
5 5
2
 b
Câu 69: Tích phân I    ax 2   dx có giá trị là:
1
x
7 7
A. I  a  b ln 2 . B. I  3a  b ln 2 . C. I  a  b ln 2 . D. I  3a  b ln 2 .
3 3
1
 b 
Câu 70: Tích phân I    ax3  dx có giá trị là:
1 
x2
a a
A. I  b ln 3 . B. I   b ln 3 . C. I   b ln 3 . D. I  b ln 3 .
2 2
e2
x 1
Câu 71: Tích phân I   dx có giá trị là:
e
x2
1 1 1 1 1 1 1 1
A. I  1   2 . B. I  1   2 . C. I  1   2 . D. I  1   2 .
e e e e e e e e
1
x
Câu 72: Giá trị của tích phân I   dx  a . Biểu thức P  2a  1 có giá trị là:
0
x 1
A. P  1  ln 2 . B. P  2  2 ln 2 . C. P  1  2 ln 2 . D. P  2  ln 2 .
e2 2
 1 x  x 
Câu 73: Giá trị của tích phân I    dx  a . Biểu thức P  a  1 có giá trị là:
e 
x 
1 1 1 1
A. P  e  e 2  e4 . B. P  e  e 2  e 4 .
2 2 2 2
1 1 1 1
C. P  e  e 2  e 4 . D. P  e  e 2  e4 .
2 2 2 2
0 2
3x  5x  1 2
Câu 74: Biết I   dx  a ln  b , với a, b  . Tính giá trị a  2b .
1
x2 3
A. 30 . B. 40 . C. 50 . D. 60 .
2
x 1
Câu 75: Tính tích phân: I   dx .
1
x
7
A. I  1  ln 2 . B. I  2 ln 2 . C. I  1  ln 2 . D. I  .
4
1
dx
Câu 76: Tính tích phân I   2
.
0
x 9
1 1 1 1 1
A. I  ln . B. I   ln . C. I  ln 2 . D. I  ln 6 2 .
6 2 6 2 6
4
dx
Câu 77: Biết I   2  a ln 2  b ln 3  c ln 5, với a, b, c là các số nguyên. Tính S  a  b  c.
3
x x
A. S  6 . B. S  2 . C. S  2 . D. S  0.
5
3
Câu 78: Biết rằng  2 dx  a ln 5  b ln 2  a, b  Z  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
1
x  3x
A. a  2b  0 . B. 2a  b  0 . C. a  b  0 . D. a  b  0 .
2
x 1
Câu 79: Giả sử  2 dx  a ln 5  b ln 3; a, b   . Tính P  ab .
0
x  4x  3
A. P  8 . B. P  6 . C. P  4 . D. P  5 .

232
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
23
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
2 e2
x2  2 x 1
Câu 80: Cho giá trị của tích phân a  2, b  3 I1   dx  a , I 2   dx  b . Giá trị của biểu
1
x 1 e
x
thức P  a  b là:
7 3
A. P   ln 2  ln 3 . B. P   ln 2  ln 3 .
2 2
5 1
C. P   ln 2  ln 3 . D. P   ln 2  ln 3 .
2 2
0
x  3x 2  2
3
Câu 81: Giá trị của tích phân I   2 dx gần nhất với gái trị nào sau đây?
1
x  x2
ln 2 3 ln 3
A.  . B. ln 2  1 . C.  ln 4 . D.  .
2 2 3
2
ax  1 3 4 3 2
Câu 82: Tích phân I   2 dx  ln  ln . Giá trị của a là:
1
x  3x  2 5 3 5 3
1 2 3 4
A. a  . B. a  . C. a  . D. a  .
5 5 5 5
a 2
x 1 1 7
Câu 83: Tích phân I   3 dx  ln . Giá trị của a là:
1
x  3x 3 2
A. a  1 . B. a  2 . C. a  3 . D. a  4 .
x 1
Câu 84: Biết  dx  a.ln x  1  b.ln x  2  C , a, b  . Tính giá trị của biểu thức a  b .
 x  1 2  x 
A. a  b  1 . B. a  b  5 . C. a  b  1 . D. a  b  5 .
1
3x  1 a 5 a
Câu 85: Biết  2 dx  3ln  , trong đó a, b là hai số nguyên dương và là phân số tối
0
x  6x  9 b 6 b
giản. Tính ab ta được kết quả.
A. ab  5. B. ab  27. C. ab  6. D. ab  12.
3 2
x  3x  2
Câu 86: Biết  2 dx  a ln 7  b ln 3  c với a , b , c   . Tính T  a  2b 2  3c 3 .
2
x  x 1
A. T  4 . B. T  6 . C. T  3 . D. T  5 .
0 2
3x  5 x  1 2
Câu 87: Giả sử I   dx  a.ln  b . Khi đó giá trị a  2b là:
1
x2 3
A. 30. B. 40. C. 50. D. 60.
5
3
Câu 88: Biết rằng  2 dx  a ln 5  b ln 2  a, b    . Mệnh đề nào sau đây đúng?
1
x  3x
A. a  2b  0 . B. 2a  b  0 .
C. a  b  0 . D. a  b  0 .
3
x2
Câu 89: Nếu  2 dx  a ln 5  b ln 3  3ln 2  a, b    thì giá trị của P  2a  b là
2
2 x  3x  1
15 15
A. P  1 . B. P  7 . C. P   . D. P  .
2 2
3
x3
Câu 90: Cho  2 dx  m ln 2  n ln 3  p ln 5 , với m , n , p là các số hữu tỉ. Tính
1
x  3x  2
S  m2  n  p 2 .
A. S  6 . B. S  4 . C. S  3 . D. S  5 .

233
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
23
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
2
x2
Câu 91: Biết rằng 0 x  1 dx  a  ln b với a , b   , b  0 . Hỏi giá trị 2a  b thuộc khoảng nào sau
đây?
A.  8;10  . B.  6;8  . C.  4; 6  . D.  2; 4  .
4
dx
Câu 92: Biết I    a ln 2  b ln 3  c ln 5 với a, b, c là các số nguyên. Tính S  a  b  c
2
3
x x
A. S  6 . B. S  2 . C. S  2 . D. S  0 .
2
dx 1 1
Câu 93: Biết  2   , với a , b là các số nguyên thuộc khoảng  7;3  thì a và b là
1
4 x  4x 1 a b
nghiệm của phương trình nào sau đây?
A. 2 x2  x 1  0 . B. x2  4 x  12  0 . C. x2  5 x  6  0 . D. x2  9  0 .
5 2
x  x 1 b
Câu 94: Biết  dx  a  ln với a , b là các số nguyên. Tính S  a  2b .
3
x 1 2
A. S  2 . B. S  5 . C. S  2 . D. S  10 .
3
dx
Câu 95: Biết   a ln 2  b ln 5  c ln 7 ,  a, b, c    . Giá trị của biểu thức 2a  3b  c
0 
x  2  x  4 
bằng
A. 5 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
4
1
Câu 96: Tìm giá trị của a để  dx  ln a .
3 
x  1 x  2 
4 1 3
A. 12 . B. . C. . D. .
3 3 4
1
 1 1 
Câu 97: Cho   x  1  x  2  dx  a ln 2  b ln 3 với a , b là các số nguyên. Mệnh đề nào dưới đây
0

đúng ?
A. a  b  2 . B. a  2b  0 . C. a  b  2 . D. a  2b  0 .
3
5 x  12
Câu 98: Biết  2 dx  a ln 2  b ln 5  c ln 6 . Tính S  3a  2b  c .
2
x  5x  6
A. 3 . B. 14 . C.  2 . D. 11 .
2
1
Câu 99: Cho  2 dx  a ln 2  b ln 3  c ln 5 với a , b , c là các số nguyên. Mệnh đề nào dưới
1
x  5x  6
đây đúng?
A. a  b  c  4 . B. a  b  c  3 . C. a  b  c  2 . D. a  b  c  6 .
2
x 1 m n p
Câu 100: Biết  3 2
dx  ln  x  1  x  2   x  3   C . Tính 4  m  n  p  .
x  6 x  11x  6
A. 5 . B. 0 . C. 2 . D. 4 .
3
x 8
Câu 101: Cho  2 dx  a ln 2  b ln 5 với a , b là các số nguyên. Mệnh đề nào sau đây đúng?
2
x x2
A. a  b  3 . B. a  2b  11. C. a  b  5 . D. a  2b  11 .
1 3 2
x  2x  3 1 3
Câu 102: Biết 0 x  2 dx  a  b ln 2  a, b  0  tìm các giá trị của k để
ab
dx  lim
k 2
 1 x  2017
.

8
x  x  2018
A. k  0 . B. k  0 . C. k  0 . D. k   .

234
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
23
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
TÍCH PHÂN HÀM VÔ TỈ
2
Câu 103: Tính tích phân I   4 x  1 dx .
0

13 4
A. 13 . B. . C. 4 . D. .
3 3
1
a 3
Câu 104: Biết rằng I1   x  x  1 dx   6
 b 2 . Giá trị của a  b là:
4
0

A. – 1. B. – 2. C. – 3. D. – 4.
2
1
Câu 105: Tích phân I   dx bằng
0 2 x2
1 1
A. I  1  . B. I  2 2 . . C. I  2 
D. I  2  2 .
2 2
1
dx 8 2
Câu 106: Cho  a b a  ,  a, b  *  . Tính a  2b .
0 x  2  x 1 3 3
A. a  2b  7 . B. a  2b  8 . C. a  2b  1 . D. a  2b  5 .
1
x a b 3
Câu 107: Biết tích phân  dx  với a , b là các số thực. Tính tổng T  a  b .
0 3x  1  2 x  1 9
A. T  10 . B. T  4 . C. T  15 . D. T  8 .
a
Câu 108: Tích phân I   x x  1dx có giá trị là:
0
5 3 5 3
2  a  1 2  a  1 4 2  a  1 2  a  1 4
A. I    . B. I    .
5 3 15 5 3 15
5 3 5
2  a  1 2  a  1 4 2  a  1 2  a  13 4
C. I    . D. I    .
5 3 15 5 3 15
1
x
Câu 109: Tích phân I   dx có giá trị là:
1 x 1 1
4 2 4 2 4 2 4 2
A. I  2. B. I  2. C. I  1 . D. I  1.
3 3 3 3
4
x2  x  2 a4 b
Câu 110: Biết rằng I   dx  . Với a , b , c là số nguyên dương. Tính a  b  c .
3 x x2 c
A. 39 . B. 27 . C. 33 . D. 41 .
2 dx
Câu 111: Biết   a  b  c với a, b, c là các số nguyên dương. Tính
1
x x  2   x  2 x
P  a bc.
A. P  2 . B. P  8 . C. P  46 . D. P  22 .
2
dx
Câu 112: Biết I    a  b  c với a , b , c là các số nguyên dương. Tính
1  x  1 x  x x 1
P  a bc.
A. P  24 . B. P  12 . C. P  18 . D. P  46 .
TÍCH PHÂN HÀM LƯỢNG GIÁC

Câu 113: Tính tích phân  sin 3 xdx .
0

1 1 2 2
A.  . B. . C.  . D. .
3 3 3 3

235
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
23
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

2
 
Câu 114: Tính tích phân I   sin   x  dx .
0 4 

A. I  . B. I  1 . C. I  0 . D. I  1 .
4

3
dx
Câu 115: Tích phân I   bằng?
 sin 2 x
4
       
A. cot  cot . B. cot  cot . C.  cot  cot . D.  cot  cot .
3 4 3 4 3 4 3 4

2
Câu 116: Biết  cos xdx  a  b

3 , với a , b là các số hữu tỉ. Tính T  2a  6b .
3
A. T  3 . B. T  1 C. T  4 . D. T  2 .
m
 
Câu 117: Số   cot  cot các số nguyên thỏa mãn  cos 2 x dx  0 là
3 4 0

A. 643 . B. 1284 . C. 1285 . D. 642 .



2
Câu 118: Tích phân I   sin xdx có giá trị là:
0

A. I  1 . B. I  0 . C. I  1 . D. Cả A, B, C đều sai.
b
Câu 119: Có bao nhiêu số thực b thuộc khoảng  ;3  sao cho  4cos 2 xdx  1 ?

A. 8 . B. 2 . C. 4 . D. 6 .

2
Câu 120: Tích phân I    sin x  cos x  dx có giá trị là:


2
A. I  1 . B. I  2 . C. I  2 . D. I  1 .

6
Câu 121: Tích phân I    sin 2 x  cos3x  dx có giá trị là:


2
2 3 3 2
A. I  . B. I  . C. I   . D. I   .
3 4 4 3

2
Câu 122: Kết quả của tích phân   2 x 1  sin x  dx được viết ở dạng a , b   . Khẳng định nào sau đây
0

là sai?
A. a  2b  8 . B. a  b  5 . C. 2a  3b  2 . D. a  b  2 .

2
cos 2 x
Câu 123: Cho tích phân  1  sin x dx  a  b với a, b . Tính P  1  a3  b2
0

A. P  9 . B. P  29 . C. P  11 . D. P  25 .

2
 1
Câu 124: Cho tích phân   4 x 1  cos x  dx    a  b   c ,  a, b, c    . Tính a  b  c
0

236
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
23
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
1
A. 3 B. 1 . C. 2 . D. .
3

6
a c 3 a
  3  4 sin x  dx 
2
Câu 125: Biết  , trong đó a , b nguyên dương và tối giản. Tính a  b  c .
0 b 6 b
A. 8 . B. 16 . C. 12 . D. 14 .
 
3 3
Câu 126: Cho giá trị của tích phân I1    sin 2 x  cos x  dx  a ,

I2    cos 2 x  sin x  dx  b . Giá trị

 
2 3
của a + b là:
3 3 3 3 3 3
A. P   3 . B. P   . C. P   3. D. P   .
4 4 2 4 4 2
2
3 2e
1 1 1 
Câu 127: Cho giá trị của tích phân I1    sin 3x  cos 3x  dx  a ,

I2     2 
e 
x x
 dx  b . Giá
x 1 

3
trịa.b gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 8 . B. 16 . C. 10 . D. 1 .

2
Câu 128: Tích phân I    sin ax  cos ax  dx , với a  0 có giá trị là:


2

   
2    
A. I  sin  a 2  4   sin  a 2  4   .
a
    
2       
B. I   sin  a    sin  a    .
a   2 4  2 4 
2        
C. I  sin  a 2  4   sin   a 2  4   .
a     
2        
D. I    sin  a 2  4   sin  a 2  4   .
a     
π
2
x  x cos x  sin 3 x π2 b
Câu 129: Biết I   dx   . Trong đó a , b , c là các số nguyên dương, phân số
0 1  cos x a c
b
tối giản. Tính T  a 2  b 2  c 2 .
c
A. T  16 . B. T  59 . C. T  69 . D. T  50 .
b

Câu 130: Cho hàm số f  x   a sin 2 x  b cos 2 x thỏa mãn f '    2 và  adx  3 . Tính tổng ab
2 a

bằng:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 8.
0
Câu 131: Cho tích phân  cos 2 x cos 4 xdx  a  b

3 , trong đó a , b là các hằng số hữu tỉ. Tính

3

e a  log 2 b .
1
A. 2 . B. 3 . C. . D. 0 .
8

237
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
23
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
1   
Câu 132: Cho F  x  là một nguyên hàm của hàm số y  với x   \   k , k    , biết
1  sin 2 x  4 
    11 
F  0   1 ; F ( )  0 . Tính P  F     F  .
 12   12 
A. P  2  3 . B. P  0 . C. Không tồn tại P . D. P  1 .
Câu 133: Cho M , N là các số thực, xét hàm số f  x   M .sin πx  N .cos πx thỏa mãn f 1  3 và
1
2
1 1
 f  x  dx   π . Giá trị của
0
f    bằng
4
5π 2 5π 2 π 2 π 2
A. . B.  . C.  . D. .
2 2 2 2

2
Câu 134: Tích phân I    cos x  1 cos 2 xdx có giá trị là:
0

 1  2  1  2
A. I   . B. I    . C. I   . D. I    .
4 3 4 3 4 3 4 3

2 1
x2  1
Câu 135: Biết tích phân I1   sin xdx  a . Giá trị của I 2   dx  b ln 2  c ln 5 . Thương số giữa b
 a
x3  x
3
và c là:
A. – 2. B. – 4. C. 2. D. 4.

3 
Câu 136: Cho I    sin 3x  cos 2 x  dx   a cos3x  bx sin  c sin 2 x  . Giá trị của 3a  2b  4c là: 6
0
0
A. – 1. B. 1. C. – 2. D. 2.
Câu 137: Cho I n   tan xdx với n   . Khi đó I 0  I1  2  I 2  I3  ...  I 8   I 9  I10 bằng
n

r r 1 r r 1
9
 tan x  9
 tan x  10
 tan x  10
 tan x 
A.  r
r 1 r 1 r 1
C . B.  C . C. 
r 1 r
C . D. 
r 1 r 1
C .

TÍCH PHÂN HÀM MŨ – LÔGARIT


1
x
Câu 138: Tích phân e dx bằng
0

1 e 1 1
A. e  1 . B.  1. C. . D. .
e e e
2018
Câu 139: Tích phân I   2x dx bằng
0

22018  1 22018
A. 22018  1. B. . C. . D. 22018 .
ln 2 ln 2
4 0 4
1 1
Câu 140: Biết  f ( x)dx  và.  f ( x)dx  . Tính tích phân I    4e2 x  2 f ( x)  dx .
1
2 1
2 0

A. I  2e8 . B. I  4e8  2 . C. I  4e8 . D. I  2e8  4 .


2
x
2
Câu 141: Cho F  x    et dt . Tính F   2  .
0

A. F   2   4e4 . B. F   2   8e16 . C. F   2   4e16 . D. F   2   e4 .

238
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
23
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
x2
1
Câu 142: Cho hàm số g  x    ln t dt với x  0 . Đạo hàm của g  x  là
x

x 1 1 x 1
A. g   x   . B. g   x   . C. g   x   . D. g   x   ln x .
ln x ln x ln x
3
2
Câu 143:   f  x  dx  6 .Gọi
3
S là tập hợp tất cả các số nguyên dương k thỏa mãn

2
2
kx 2018.ek  2018
1
 e dx  k
. Số phần tử của tập hợp S bằng.

A. 7 . B. 8 . C. Vô số. D. 6 .
1  nx
e
Câu 144: Cho I n   x
dx với n   .
0
1  e
Đặt un  1.  I1  I 2   2  I 2  I 3   3  I3  I 4   ...  n  I n  I n 1   n .
Biết lim u n  L . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. L   1; 0  . B. L   2; 1 . C. L   0;1 . D. L  1; 2 .
BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.C 3.C 4.B 5.D 6.A 7.A 8.C 9.A 10.B
11.D 12.B 13.A 14.A 15.A 16.C 17.D 18.D 19.D 20.C
21.B 22.D 23.C 24.C 25.C 26.A 27.C 28.A 29.A 30.A
31.C 32.C 33.C 34.D 35.D 36.A 37.A 38.B 39.C 40.D
41.C 42.A 43.D 44.D 45.A 46.A 47.C 48.A 49.C 50.C
51.B 52.B 53.B 54.D 55.C 56.C 57.C 58.A 59.B 60.A
61.B 62.B 63.D 64.A 65.B 66.A 67.C 68.A 69.C 70.D
71.D 72.C 73.B 74.B 75.C 76.A 77._ 78.D 79.B 80.B
81.A 82.D 83.B 84.C 85.D 86.A 87.B 88.D 89.C 90.A
91.D 92.B 93.B 94.C 95.D 96.B 97.D 98._ 99.C 100.D
101.B 102.B 103.B 104.B 105.D 106.B 107.D 108.B 109.A 110.A
111.B 112.D 113.D 114.C 115.C 116.B 117.B 118.A 119.C 120.C
121.C 122.B 123.D 124.B 125.D 126.A 127.D 128.B 129.C 130.C
131.A 132.D 133.A 134.D 135.B 136.B 137.A 138.C 139.B 140.A
141.C 142.A 143.A 144.A 145. 146. 147. 148. 149. 150.

239
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
23
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
TÍCH PHÂN ĐỔI BIẾN SỐ

PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN ĐỔI BIẾN SỐ DẠNG 1


Câu 1: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  a, b . Giả sử hàm số u  u  x  có đạo hàm liên tục trên
 a, b và u  x    ,   x   a, b , hơn nữa f  u  liên tục trên đoạn  ,   .
Mệnh đề nào sau đây là đúng? x  a
b b u b b

A.  f u  x  u  x  dx   f  u  du . B.  f u  x   u  x  dx   f  u  du .


a a u a  a

b u b b b
C.  f u  x   u   x  dx   f  u  du . D.  f u  x   u   x  dx   f  x  du .
a ua a a

HÀM ĐA THỨC VÀ HÀM HỮU TỈ


3
1000
Câu 2: Tính tích phân I   x  x  1 dx.
1

2003.21002 1502.21001 3005.21002 2003.21001


A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
1003002 501501 1003002 501501
100
Câu 3: Giá trị của tích phân  x  x  1 ...  x  100  dx
0
bằng

A. 0 . B. 1 . C. 100 . D. một giá trị khác.


2
x
Câu 4: Tích phân x 2
dx bằng
0
3
1 7 7 1 7 1 3
A. log . B. ln . C. ln . D. ln .
2 3 3 2 3 2 7
2 dx 5
Câu 5: Cho tích phân I   53
 a ln  b . Khi đó a  2b bằng
1 x x 8
5 5 5 5
A. B. C. D.
2 4 8 16
1
x5 dx
Câu 6: Tích phân I   3
được kết quả I  a ln 2  b . Giá trị a+b là:
0 1  x  2

3 13 14 4
A. B. C. D.
16 16 17 17
0
2x
Câu 7: Tích phân I  x 2
dx có giá trị là:
1
1
A. I  ln 3 . B. I   ln 2 . C. I   ln 3 . D. I  ln 2 .
1 2
x 1
Câu 8: Cho x 3
dx  ln a ,a là các số hữu tỉ. Giá trị của a là:
0
1 3
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
0
ax
Câu 9: Tích phân I   ax 2
dx ,với a  2 có giá trị là:
1
2
ln 2  ln a  2 ln 2  ln a  2
A. I  . B. I  .
2 2

240
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
24
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
 ln 2  ln a  2  ln 2  ln a  2
C. I  . D. I  .
2 2
5 5
dx dx
Câu 10: Giả sử 3 x2  x  a ln 5  b ln 3  c ln 2.(a, b, c  ) x
3
2
x
 a ln 5  b ln 3  c ln 2. Tính giá trị

2
biểu thức S  2a  b  3c .
A. S  3. B. S  6. C. S  0. D. S  2.
1 2
2 x  3x  3
Câu 11: Biết  2
dx  a  ln b với a , b là các số nguyên dương. Tính P  a 2  b 2 .
0
x  2 x  1
A. 13 . B. 5 . C. 4 . D. 10 .
b 2
ax
Câu 12: Tính I   2
dx (với a , b là các số thực dương cho trước).
a  a  x2 
A. I 
2b
. B. I 
b
. C. I 
 a  1 b  1 . D. I
b
.
a  b2
2
a  b2  a  b2   a  1 a b2


4 1
x2 f  x 
Câu 13: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và các tích phân  f  tan x  d x  4 và  dx  2 .
0 0
x2  1
1
Tính tích phân I   f  x  dx .
0

A. I  6 . B. I  2 . C. I  3 . D. I 1.
Câu 14: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  và có đồ thị hình bên. Tính tích phân
2
I   f   2 x  1 dx .
1
4

-1 2

O 1 3
-1

A. I  2 . B. I  1 . C. I  1 . D. I  2 .
HÀM VÔ TỈ
1
Câu 15: Cho tích phân  3
1  xdx , với cách đặt t  3 1 x thì tích phân đã cho bằng với tích phân nào
0

sau đây?
1 1 1 1
3
A. 3 tdt . B.  t dt . C. 3  t 2 d t . D. 3  t 3 d t .
0 0 0 0
2
Câu 16: Trong các tích phân sau, tích phân nào có cùng giá trị với I   x3 x2  1dx
1

1 2 4 3 3
 t   x 
2
A. t t  1dt . B.  t t  1dt C.  1 t 2 dt . D. 2
 1 x 2 dx .
2 1 1 0 1

241
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
24
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
3 2
x
Câu 17: Nếu 0 1  1  x dx  1 f (t )dt , với t  1 x thì f (t ) là hàm số nào trong các hàm số dưới
đây ?
A. f (t )  2t 2  2t B. f (t )  t 2  t C. f (t )  t 2  t D. f (t )  2t 2  2t
4
1
Câu 18: Kết quả của  dx bằng
0 2x 1
A. 4 . B. 5 . C. 2 . D. 3 .
1
dx
Câu 19: Tích phân  bằng
0 3x  1
4 3 1 2
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 3
3
x a
Câu 20: Cho  42 dx   b ln 2  c ln 3 với a , b , c là các số nguyên. Giá trị của a  b  c
0 x 1 3
bằng
A. 1 . B. 2 . C. 7 . D. 9 .
4
1
Câu 21: Biết I   dx  a  b ln 2 với a , b là số nguyên. Tính S  a  b .
0 2x 1  5
A. S  3. B. S  3. C. S  5. D. S  7.
5
dx
Câu 22: Tính tích phân x được kết quả I  a ln 3  b ln 5 . Giá trị a 2  ab  3b 2 là
1 3x  1
A. 4 . B. 5 . C. 1 . D. 0 .
4
dx 2
Câu 23: Cho tích phân I    a  b ln với a, b   . Mệnh đề nào sau đây đúng?
0 3 2x 1 3
A. a  b  3 . B. a  b  5 . C. a  b  5 . D. a  b  3 .
3
2
Câu 24: Biết x x 2  1dx 
3
 
a  b , với a , b là các số nguyên dương. Mệnh đề nào sau đây đúng.
1

A. a  2b . B. a  b . C. a  b . D. a  3b .
a
dx 1 5
Câu 25: Cho I  x x2  4

4 3
 
ln , a  5 . Khi đó giá trị của số thực a là
5

A. 2 3. B. 2 5. C. 3 2. D. 2 2.
1
x
Câu 26: Cho I   dx  a 2  b . Giá trịa.b là:
2
0 x 1
A. – 1. B. – 2. C. 1. D. 2.
2
4  x2 b
Câu 27: Với a, b, c  R . Đặt I   dx  a  ln . Giá trị của tính abc là :
1
x c
A. 3 B. 2 3 C. 2 3 D.  3
3
x2  1 c d
Câu 28: Cho  dx  a  b  ln với c nguyên dương và a , b , c , d , e là các số nguyên
1
x e
tố. Giá trị của biểu thức a  b  c  d  e bằng.
A. 14 . B. 17 . C. 10 . D. 24 .

242
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
24
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
7
x3dx a
Câu 29: Giá trị của I   được viết dưới dạng phân số tối giản ( a , b là các số nguyên
1 x 0
3 2 b
dương). Khi đó giá trị của a  7b bằng
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 1.
64
dx 2
Câu 30: Giả sử I   3
 a ln  b với a , b là số nguyên. Tính giá trị a  b .
1 x x 3
A. 17 . B. 5. C. 5 . D. 17 .
2
1  x2 1 b 
Câu 31: Giả sử  4
dx   a a  b  với a , b, c   ; 1  a, b, c  9 . Tính giá trị của biểu
1
x c bc 
b a
thức C 2 a c .
A. 165 . B. 715 . C. 5456 . D. 35 .
x
t
Câu 32: Tập hợp nghiệm của bất phương trình  dt  0 (ẩn x ) là:
0 t2 1
A.  ;   . B.  ;0  . C.  ;   \ 0 . D.  0;   .
7
x3 m m
Câu 33: Cho biết  dx  với là một phân số tối giản. Tính m  7 n .
0
3
1  x2 n n
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 91 .
2
x
Câu 34: Biết  3x  dx  a  b 2  c 35 với a , b , c là các số hữu tỷ, tính P  a  2b  c  7 .
1 9x 2 1
1 86 67
A.  . B. . C. 2 . D. .
9 27 27
2
dx
Câu 35: Biết x  a  b  c với a , b , c là các số nguyên dương. Tính
1 x  1   x  1 x
P  abc.
A. P  44 . B. P  42 . C. P  46 . D. P  48 .
4 2 3
2x  4x 1 1
Câu 36: Giả sử a , b , c là các số nguyên thỏa mãn  2x 1 21

dx   au 4  bu 2  c du , trong đó 
0

u  2 x  1 . Tính giá trị S  a  b  c .


A. S  3 . B. S  0 . C. S  1 . D. S  2 .
1 2 3
a x  ax
Câu 37: Tích phân I   dx , với a  0 có giá trị là:
0 ax 2  1
a a  2 a a  2 a  a  2 a  a  2
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
4 2 4 2
3
1
Câu 38: Tích phân I   dx có giá trị là:
0 x2  9
3 2 3 3  2 3 32 3 3  2 3
A. I   ln . B. I   ln . C. I  ln . D. I  ln .
3 3 3 3
1
a
Câu 39: Tích phân I   dx có giá trị là:
2
0 3 x  12

243
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
24
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

a 1 5 a 1 5
A. I  ln . B. I   ln .
3 2 3 2

a 1 5 a 1 5
C. I   ln . D. I  ln .
3 2 3 2
2
ax  2
Câu 40: Tích phân I   dx  2 3  1 . Giá trị nguyên của a là:
1 ax 2  4 x
A. a  5 . B. a  6 . C. a  7 . D. a  8 .
2
1 2 a a
Câu 41: Cho  dx  ln ,a và b là các số hữu tỉ. Giá trị là:
1 x 12
1 b b
2 5 2 3
A. . B. . C. . D. .
5 2 3 2
3
7
3x 5
Câu 42: Tích phân I   dx có gái trị là:
3
0 8  x3
87 67 77 57
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
5 5 5 5
4
2 x  1dx 5
Câu 43: Biết  2x  3  a  b ln 2  c ln  a, b, c    . Tính T  2a  b  c .
0 2x 1  3 3
A. T  4 . B. T  2 . C. T  1 . D. T  3 .
3
dx 1
Câu 44: Biết  1 x  1 x 2 2
 
 a 3  b 2  c  ln 3 2  3 với a , b , c là các số hữu tỷ. Tính
1

P  abc.
1 1 5
A. P  . B. P  1. C. P   . D. P  .
2 2 2
1
dx 2 a 
 x2  4x  3
 2 ln  
Câu 45: Biết rằng 0  1  b  với a , b là các số nguyên dương. Giá trị của a  b
bằng
A. 3 . B. 5 . C. 9 . D. 7 .
2
 1 1 1  a a
Câu 46: Biết   3 x 2
 2 3 8  11  dx  3 c , với a , b, c nguyên dương, tối giản và c  a . Tính
 1
x x x  b b
S  abc
A. S  51 . B. S  67 . C. S  39 . D. S  75 .
2
dx
Câu 47: Cho số thực dương k  0 thỏa
0
x2  k
 
 ln 2  5 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

3 1 1 3
A. k  . B. 0  k  . C.  k  1. D. 1  k  .
2 2 2 2
HÀM LƯỢNG GIÁC
Câu 48: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau
1 1 1 1
A.  sin 1  x  dx   sin xdx . B.  cos 1  x  dx    cos xdx .
0 0 0 0

244
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
24
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
 
 2  2
x x
C.  cos dx   cos xdx . D.  sin dx   sin xdx .
0 2 0 0 2 0
π
3
sin x
Câu 49: Tính tích phân I   3
dx .
0 cos x
5 3 π 9 9
A. I  . B. I  . C. I   . D. I  .
2 2 3 20 4

3
b
Câu 50: Cho I   sin 2 x tan xdx  ln a  . Chọn mệnh đề đúng:
0
8
A. a  b  4 B. a  b  2 C. ab  6 D. a b  4
0 0
1 3 3 3
Câu 51: Biết rằng I1   1  cos 2 x dx  a và I  1 x  2dx  b 2  4 , a và b là các số hữu tỉ. Thương

4

số giữa a và b có giá trị là:


1 1 3 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 3

a
cos 2x 1
Câu 52: Cho I   dx  ln 3 . Tìm giá trị của a là:
0 1  2 sin 2x 4
A. 3 B. 2 C. 4 D. 6

1
4 1 1
 
Câu 53: Biết I1   1  tan x  dx  a và I 2  
2

0
 
x  x dx   bx 3  cx 3  , a và b là các số hữu tỉ. Giá
2

 0
0

trị của a + b + c là:


A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

3
sin 2 x
Câu 54: Tích phân I   dx có giá trị là:
0
cos x  cos 3 x

1  2 2 2 1  1  2 2 2 1 
A. I   ln  ln . B. I   ln  ln .
2 2 22 2  1  2 2 22 2  1 

1  2 2 2 1  1  22 2 1 
C. I   ln  ln . D. I   ln  ln .
2 2 22 2  1  2 2 2 2 2  1 

2
2 x  cos x
Câu 55: Tích phân I   dx có giá trị là:
 x 2  sin x
4

2  2 2 2  2 2


A. I  ln   1  ln    . B. I  ln   1  ln   .
 4   16 2   4   16 2 

2  2 2 2   2 2


C. I  ln   1  ln   . D. I  ln   1  ln    .
 4   16 2   4   16 2 

4
1 1
Câu 56: Cho  sin 2 x ln  tan x  1 dx  a  b ln 2  c với a , b , c là các số hữu tỉ. Tính T  a  b  c .
0

245
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
24
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
A. T  2 . B. T  4 . C. T  6 . D. T  4 .

2
sin 2 x t  1 cos x , khẳng định nào dưới đây là đúng?
Câu 57: Xét tích phân I   d x . Nếu đặt
0 1  cos x
1 3 1 2 2
4t  4t 4 t 3  4 t
A. I   t dt . B. I   dt . C. I  4   t 2  1 d t . D. I   4   t 2  1 d t .
2 2
t 1 1

6
Câu 58: Cho  sin n x. cos x d x  1  n    . Tìm giá trị n .
0
64
A. n  3 . B. n  4 . C. n  5 . D. n  6 .

2
sin x
Câu 59: Cho tích phân  cos x  2 dx  a ln 5  b ln 2 với a, b  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

3

A. 2a  b  0. B. a  2b  0. C. 2 a  b  0. D. a  2b  0.

2
cos x  sin x
Câu 60: Tích phân I   dx có giá trị là:
  e cos x  1 cos x
x

3

   
   
   
  
e 3 e 3  2 e3  e3  2 e3  e3  2 e3  e3  2
A. I  ln   . B. I  ln   .C. I  ln   . D. I  ln   .
2 2 2 2
e 3 2 e 3 2 e 3 2 e 3 2


6
sin 3 x
Câu 61: Tích phân I   dx có giá trị là:
 cos x
3

19  17 3 19  17 4 3 19  17 3 19  17 4 3
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
2 2 2 2

3
sin x
Câu 62: Tích phân I   2
dx có gái trị là:


3
 cos x  3 sin x 
3  32  3 3  32  3
A. I  ln   . B. I  ln   .
16   3  2  8 8   3  2  8

3  32  3 3  32  3
C. I   ln   . D. I   ln   .
8   3  2  8 16   3  2  8

4
1
Câu 63: Tích phân I   dx có giá trị là:
0
9cos x  sin 2 x
2

1 1 1
A. I  ln 2 . B. I  ln 2 . C. I  ln 2 . D. I  ln 2 .
3 2 6
a
sin x  cos x 1 3
Câu 64: Tích phân I   2
dx  . Giá trị của alà:
0  sin x  cos x  1 3

246
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
24
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
   
A. a   . B. a   . C. a  . D. a  .
2 4 3 6

2
sin x
Câu 65: Tích phân I   dx có giá trị là:
 sin x  cos x
3

 3 1 
ln  
  3 1   2   3 1
A. I 
12
 ln  
3  1 . B. I   ln
12 4
.C. I  
12 2 .
D. I   ln
12 2
.

4
cos x a
Câu 66: Cho biết  sin x  cos x dx  a  b ln 2 với a và b là các số hữu tỉ. Khi đó
0
b
bằng:

1 3 1 3
A. . B. . C. . D. .
4 8 2 4

x sin 2018 x a
Câu 67: Biết  2018 dx trong đó a , b là các số nguyên dương. Tính P  2 a  b .
0
sin x  cos2018 x b
A. P  8 . B. P  10 . C. P  6 . D. P  12 .

sin xdx
Câu 68: Cho tích phân I   (với   1 ) thì giá trị của I bằng:
0 1  2 cos x   2
 2
A. 2. B. . C. 2 .
. D.
2 
m
sin x 1
Câu 69: Có bao nhiêu giá trị của tham số m trong khoảng  0; 6  thỏa mãn  dx  ?
0
5  4cos x 2
A. 6 . B. 12 . C. 8 . D. 4 .

2
cos x 4
Câu 70: Cho  sin 2
dx  a ln  b, tính tổng S  a  b  c .
0
x  5sin x  6 c
A. S  1 . B. S  4 . C. S  3 . D. S  0 .

2
x 2   2 x  cos x  cos x  1  sin x c
Câu 71: Cho tích phân I   dx  a 2  b  ln với a , b , c là các số
0
x  cos x 
hữu tỉ. Tính giá trị của biểu thức P  ac 3  b.
5 3
A. P  3 . B. P  . C. P  . D. P  2 .
4 2

2
sin x 4
Câu 72: Cho   cos x  2
dx  a ln  b , với a , b là các số hữu tỉ, c  0 . Tính tổng
0  5 cos x  6 c
S  abc.
A. S  3 . B. S  0 . C. S  1 . D. S  4 .

2
a a , b , c   * , a là phân
Câu 73: Cho   4cos 2 x  3sin 2 x  ln  cos x  2sin x  dx  c ln 2  b , trong đó
0
b
số tối giản. Tính T  a  b  c .
A. T  9 . B. T  11 . C. T  5 . D. T  7 .

247
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
24
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

3
sin x 3 3 2
Câu 74: Biết  dx    c  d 3 với a , b , c, d là các số nguyên. Tính
 1  x6  x3 a b

3

abcd .
A. a  b  c  d  28 . B. a  b  c  d  16 . C. a  b  c  d  14 . D. a  b  c  d  22 .

6
x cos x 2 3
Câu 75: Biết  dx  a   với a , b , c , d là các số nguyên. Tính M  a  b  c .
 1  x2  x b c

6

A. M  35 . B. M  41 . C. M  37 . D. M  35 .
1 
2 12
Câu 76: Cho  f  x  dx  2018 . Tính  cos 2 x. f  sin 2 x  dx .
0 0

1009
A. I  . B. I  1009 . C. I  4036 . D. I  2018 .
2

1 2
Câu 77: Cho f là hàm số liên tục thỏa  f  x  dx  7 . Tính I   cos x. f  sin x  dx .
0 0

A. 1 . B. 9 . C. 3 . D. 7 .
2
1 3
Câu 78: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và  f  x  dx  12 ,  f  2cos x  sin xdx bằng
1 
3

A. 12 . B. 12 . C. 6 . D. 6 .

Câu 79: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  thỏa mãn


9 f  x  dx  4 và  /2


1 x
 f  sin x  cos xdx  2.
0
3
Tích phân I   f  x  dx bằng
0

A. I  2 . B. I  6 . C. I  4 . D. I  10 .
HÀM MŨ – LÔGARIT
1
2 ae  b
Câu 80: Cho I   xe1 x dx . Biết rằng I  . Khi đó, a  b bằng
0
2
A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 4 .
2
f  x   sin 2 x.esin x
Câu 81: Nguyên hàm của là
sin 2 x 1 2

2 e
sin2 x 1 2 esin x 1
A. sin x.e C. B. 2
C. C. esin x  C . D. C .
sin x  1 sin 2 x  1
1
a b b c
Câu 82: Biết rằng  3e 13 x dx  e 2  e  c  a, b, c   . Tính T  a   .
0
5 3 2 3
A. T  6 . B. T  9 . C. T  10 . D. T  5 .
ln12
Câu 83: Tích phân I   e x  4dx có giá trị là:
ln5

A. I  2  ln 3  ln 5 . B. I  2  2ln 3  2ln 5 .C. I  2  2 ln 3  ln 5 . D. I  2  ln 3  2 ln 5 .


m
x 2 1 m2 1
Câu 84: Tìm tất cả các giá trị dương của tham số m sao cho  xe dx  2500.e .
0

248
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
24
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

A. m  2250 2500  2 . B. m  21000  1 . C. m  2 250 2500  2 . D. m  21000  1 .


3
dx
Câu 85: Cho e
x 1
 a.e2  b.e  c . Với a , b , c là các số nguyên. Tính S  a  b  c .
0 x 1
A. S  1 . B. S  2 . C. S  0 . D. S  4 .

2
2
Câu 86: Cho tích phân I   esin x sin x cos3 xdx . Nếu đổi biến số t  sin 2 x thì:
0
1 1 1 1
1 t t
 1 t 
A. I    e dt   te dt  . B. I   e dt   te t dt  .
2 0 0  2 0 0 
1 t 1
 1 t 1

C. I  2   e dt   tet dt  . D. I  2   e dt   tet dt  .
0 0  0 0 
n 1
dx
lim  1 e x
x 
Câu 87: Tính n .
A. 1. B. 1 . C. e . D. 0.
2
x 2016
Câu 88: Tính tích phân I   e x  1 dx.
2
2 018 2 017 20 18
A. I  0. B. I  2 . C. I  2 . D. I  2 .
2017 2017 2018
1 2 x
xe a a
Câu 89: Cho biết   x  2 2
dx  .e  c với a , c là các số nguyên, b là số nguyên dương và là
0
b b
phân số tối giản. Tính a  b  c .
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .
ln 6
ex
Câu 90: Biết tích phân  1 dx  a  b ln 2  c ln 3 , với a , b , c là các số nguyên. Tính
0 ex  3
T  abc.
A. T  1 . B. T  0 . C. T  2 . D. T  1 .
9
3
4
Câu 91: Giá trị I  2
sin  x3  e
  dx gần bằng số nào nhất trong các số sau đây:
cos  x 3
x
1
3
6

A. 0, 046 . B. 0, 036 . C. 0, 037 . D. 0, 038 .

Câu 92: Cho


1
x 2
 x ex
dx  a.e  b ln  e  c  với a , b , c   . Tính P  a  2b  c .

0 x  e x
A. P  1 . B. P  1 . C. P  0 . D. P   2 .

Câu 93: Biết


1
x 2
 5x  6 ex
dx  ae  b  ln
ae  c
với a , b , c là các số nguyên và e là cơ số của
0 x2e x
3
logarit tự nhiên. Tính S  2a  b  c .
A. S  10 . B. S  0 . C. S  5 . D. S  9 .
1 3 x 3 x
 x  2  ex .2 1 1  e 
Câu 94:  x
dx   ln  p   với m , n , p là các số nguyên dương. Tính
0
  e.2 m e ln n  e  
tổng S  m  n  p .

249
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
24
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
A. S  6 . B. S  5 . C. S  7 . D. S  8 .
Câu 95: Cho tam thức bậc hai f  x   ax  bx  c,  a, b, c  , a  0  có hai nghiệm thực phân biệt
2

x2 2
x1 , x2 . Tính tích phân I  
x1
 2ax  b  e ax bx c dx .
x1  x2 x1  x2
A. I  x1  x2 . B. I  . C. I  0 . D. I  .
4 2
e
ln x
Câu 96: Với cách đổi biến u  1  3ln x thì tích phân x dx trở thành
1 1  3ln x
2 2 2 2
2 2 2 u2 1
A.   u 2  1 du . B.   u 2  1 du .  2
C. 2 u  1 du .  D.  du .
31 91 1
91 u
e
 x  1 ln x  2 dx  a.e  b ln  e  1  trong đó a , a
Câu 97: Biết 
1
1  x ln x  e 
 
b là các số nguyên. Khi đó tỉ số
b

1
A. . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
2
e
1  3ln x
Câu 98: Tính tích phân I   dx bằng cách đặt t  1  3ln x , mệnh đề nào dưới đây sai?
1
x
2 2
2 32 2 2 2 14
A. I  t . B. I 
3 1
tdt . C. I  t dt . D. I  .
9 1 3 1 9
2
 3x  1  ln b  a c là các số nguyên dương và c  4 . Tổng
Câu 99: Biết  3x 2
 x ln x
dx  ln  a 
c  với , b ,
1  
a  b  c bằng
A. 6 . B. 9 . C. 7 . D. 8 .
e
ln x 3
Câu 100: Biết I   dx  a ln  b,  a, b  Q  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
1
x  ln x  2  2
A. a  b  1 . B. 2 a  b  1 . C. a 2  b 2  4 . D. a  2 b  0 .

Câu 101: Tích phân I  


e
 2
ln x 2 ln x  1  1  dx có giá trị là:
1
x
4 2 3 4 2 1 4 2 5 4 2 3
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
3 3 3 3
e
Câu 102: Tích phân I   x  ln 2 x  ln x  dx có giá trị là:
1

A. I  2e . B. I  e . C. I  e . D. I  2e .
 1 
1 ln 3 x  3 x  ln 2 x  x 
3  2
Câu 103: Biết I  
0

x
dx 
9
 
1  ae  27e 2  27e3  3 3 , a là các số hữu tỉ. Giá

trị của a là:


A. 9. B. – 6. C. – 9. D. 6.
e
2 ln x ln 2 x  1
Câu 104: Tích phân I   dx có gái trị là:
1
x

250
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
25
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
4 22 4 22 2 22 2 22
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
3 3 3 3
e2 2
1  ln x 
Câu 105: Tính I   dx được kết quả là
e x
13 1 5 4
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
e
1  3ln x
Câu 106: Cho tích phân I   dx , đặt t  13ln x . Khẳng định nào sau đây đúng?
1
x
e 2 2 e
2 2 2 2 2 2
A. I  B. I  C. I  D. I 
3 1 3 1 3 1 3 1
t dt . tdt . t dt . tdt .

e
3  ln x a b c
Câu 107: Biết  dx  , trong đó a , b , c là các số nguyên dương và c  4 . Tính giá trị
1
x 3
S  abc.
A. S  13 . B. S  28 . C. S  25 . D. S  16 .
e
ln x
Câu 108: Cho I   2
dx có kết quả dạng I  ln a  b với a  0 , b   . Khẳng định nào sau
1 x  ln x  2 
đây đúng?
3 1 3 1
A. 2ab  1 . B. 2ab  1 . C. b  ln  . D. b  ln  .
2a 3 2a 3
2
x 1
Câu 109: Biết x 2
dx  ln  ln a  b  với a , b là các số nguyên dương. Tính P  a 2  b 2  ab .
1
 x ln x
A. 10 . B. 8 . C. 12 . D. 6 .

Câu 110: Cho tích phân I  


e2 x 2
 1 ln x  1 ae  be
dx 
4 2
 c  d ln 2 . Chọn phát biểu đúng nhất:
e x ln x 2
1
A. a  b  c  d B. a  b 2  c  C. A và B đúng D. A và B sai
d
2018
ln 1  2 x 
Câu 111: Tính tích phân I   1  2  log x
dx .
0 4 e
A. I  ln 1  22018   ln 2 . B. I  ln 2 1  22018   ln 2 2 .
C. I  ln 2 1  22018   ln 4 . D. I  ln 2 1  2 2018   ln 2 2 .
e
f  ln x 
Câu 112: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và thỏa mãn  dx  e. Mệnh đề nào sau đây đúng?
1
x
1 1 e e
A.  f  x  dx  1. B.  f  x  dx  e. C.  f  x  dx  1. D.  f  x  dx  e.
0 0 0 0

e4 4
1
Câu 113: Biết  f  ln x  x dx  4 . Tính tích phân I   f  x  dx .
e 1

A. I  8 . B. I  16 . C. I  2 . D. I  4 .

251
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
25
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN ĐỔI BIẾN SỐ DẠNG 2


Một số phương pháp đổi biến: Nếu biểu thức dưới dấu tích phân có dạng
  
1. a 2  x 2 : đặt x | a | sin t ; t    ; 
 2 2
|a|   
2. x 2  a 2 : đặt x  ; t    ;  \ {0}
sin t  2 2
  
3. x 2  a 2 : x | a | tan t; t    ; 
 2 2
a x ax
4. hoặc : đặt x  a.cos 2t
ax a x
Lưu ý: Chỉ nên sử dụng phép đặt này khi các dấu hiệu 1, 2, 3 đi với x mũ chẵn. Ví dụ, để tính
3
x 2 dx 3 x3dx
tích phân I   thì phải đổi biến dạng 2 còn với tích phân I   thì nên đổi
0
0 x2  1 x2  1
biến dạng 1.

2
Câu 114: Khi tính I   4  x 2 dx, bằng phép đặt x  2 sin t , thì được
0
 
2 2 2 2
2 2
A.  2 1  cos 2t dt .
0
B.  2 1  cos 2t dt .
0
C.  4 cos tdt .
0
D.  2 cos
0
tdt .

1
2
Câu 115: Biết rằng  4  x 2 dx   a . Khi đó a bằng:
1
3
A. 2. B. 1 . C. 3. D. 2 .
1
2
1
Câu 116: Cho tích phân I   dx  a ,a và b là các số hữu tỉ. Giá trị của a là:
0 1  x2
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 6
3
a a
Câu 117: Giá trị của  9  x 2 dx   trong đó a, b   và là phân số tối giản. Tính giá trị của biểu
0
b b
thức T  ab .
A. T  35 . B. T  24 . C. T  12 . D. T  36 .
1
dx
Câu 118: Đổi biến x  2sin t thì tích phân  trở thành
0 4  x2
   
6 3 6 6
dt
A.  t dt . B.  t dt . C.  . D.  dt .
0 0 0
t 0

a b
1 
Câu 119: Biết rằng  dx  trong đó a , b là các số nguyên dương và 4  a  b  5 .
 x  6x  5
4
2 6
Tổng a  b bằng
A. 5 . B. 7 . C. 4 . D. 6 .

252
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
25
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
3
Câu 120: Tích phân I    x  1 3  x dx có giá trị là:
5
2

 3  3  3  3
A. I   . B. I   . C. I   . D. I   .
6 4 3 8 6 8 3 8
1
3  4x
Câu 121: Tích phân I   dx có giá trị là:
0 3  2 x  x2
7 7 7 7
A. I   4 3  8. B. I   4 3  8 .C. I   4 3 8. D. I   4 3 8.
6 6 6 6
1
2
4x  3
Câu 122: Tích phân I   dx có giá trị là:
1 5  4x  x2
5 5 5 5
A. I  . B. I  . C. I   . D. I   .
3 6 3 6
1
2
Câu 123: Cho I   1  2 x 1  x 2 dc  a  b với a, b  R . Giá trị a  b gần nhất với
0

1 1
A. B. 1 C. D. 2
10 5
1
1
Câu 124: Tích phân I   2
dx có giá trị là:
0
x 1
   
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
2 3 4 6
1
Câu 125: Cho hàm số f  x  liên tục trên  thỏa mãn f  tan x   cos 4 x , x   . Tính I   f  x  dx .
0

 2 2 
A. . B. 1 . C. . D. .
8 4 4
Câu 126: Cho hàm số f liên tục trên đoạn  6;5 , có đồ thị gồm hai đoạn thẳng và nửa đường tròn như
5
hình vẽ. Tính giá trị I    f  x   2  dx .
6
y
3

6 4 O 1 5 x

A. I  2  35 . B. I  2  34 . C. I  2  33 . D. I  2  32 .
1
dx
Câu 127: Khi đổi biến x  3 tan t , tích phân I   2
trở thành tích phân nào?
0
x 3
   
3 6 6 6
3 1
A. I   3dt . B. I   dt C. I   3tdt . D. I   dt .
0 0
3 0 0
t

253
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
25
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.B 3.A 4.C 5.B 6.A 7.B 8.A 9.B 10.B
11.A 12.C 13.A 14.C 15.D 16.C 17.D 18.C 19.D 20.A
21.B 22.B 23.C 24.A 25.A 26._ 27.D 28.C 29._ 30.C
31.D 32.C 33.B 34.A 35.D 36.D 37.C 38.C 39.D 40._
41.B 42.A 43.C 44.C 45.B 46.B 47.C 48.A 49.B 50.C
51.B 52.D 53.B 54.C 55.B 56.B 57.C 58.A 59.A 60.A
61.D 62.D 63.C 64.C 65.C 66.C 67.A 68.D 69.A 70.B
71.D 72.D 73.A 74.A 75.A 76.B 77.D 78.C 79.C 80.C
81.C 82.C 83.B 84.C 85.C 86.B 87.D 88.C 89.D 90.B
91.C 92.D 93.D 94.C 95.C 96.B 97.B 98.B 99.C 100.D

254
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
25
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN
Với P(x) là đa thức của x, ta thường gặp các dạng sau:
b b b b
x
 P( x ).e dx  P ( x).cos xdx  P( x).sin xdx  P( x).l n xdx
a a a a

u P(x) P(x) P(x) lnx


cos xdx
dv
BÀI TẬP sin xdx P(x)
DẠNG 1:

2
Câu 1. Tích phân I   x sin axdx, a  0 có giá trị là:

3

  63 3   33 3  63 3  33 3


A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
6a 6a 6a 6a

4
1 
Câu 2. Biết  1  x  cos 2 xdx  a  b ( a, b là các số nguyên khác 0). Tính giá trị ab .
0

A. ab  32 . B. ab  2 .
C. ab  4 . D. ab  12 .
π 2
u  x
Câu 3. Tính tích phân I   x2 cos 2 xdx bằng cách đặt  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
0 dv  cos 2 xdx
π π
1 1
A. I  x 2 sin 2 x π0   x sin 2 xdx . B. I  x 2 sin 2 x π0  2  x sin 2 xdx .
2 0
2 0
π π
1 2 π 1 2
C. I  x sin 2 x 0  2  x sin 2 xdx . D. I  x sin 2 x π0   x sin 2 xdx .
2 0
2 0
 
2 2
a
Câu 4. Biết I   x cos 2 xdx  a 3  b  sin 2 xdx , a và b là các số hữu tỉ. Giá trị của là:
  b
6 6
1 1 1 1
A. . B. . C.  . D.  .
12 24 12 24
1
1
Câu 5. Biết rằng  x cos 2xdx  4 (a sin 2  b cos 2  c) với a, b, c   . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
0
A. 2a  b  c  1 . B. a  2b  c  0 .
C. a  b  c  0 . D. a  b  c  1.
( x  2) cos3x
Câu 6. Tính nguyên hàm I   ( x  2) sin 3xdx    b sin 3x  C . Tính M  a  27b . Chọn
a
đáp án đúng:
A. 6 B. 14 C. 34 D. 22

2
2 
Câu 7. Biết m là số thực thỏa mãn  x  cos x  2m  dx  2
0

2
 1 . Mệnh đề nào sau dưới đây đúng?

A. m  0 . B. 0  m  3 . C. 3  m  6 . D. m  6 .

3
Câu 8. Tính tích phân  x  x  sin x  dx  a
0
 b . Tính tích ab:

1 2
A. 3 B. C. 6 D.
3 3

255
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
25
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

2
Câu 9. Tích phân   3x  2  cos
0
x dx bằng

3 3 2 1 2 1 2
A.  2   . B.   . C.   . D.   .
4 4 4 4

2m
 2
Câu 10. Cho số hữu tỷ dương m thỏa mãn  x.cos mxdx  . Hỏi số m thuộc khoảng nào trong
0
2
các khoảng dưới đây?
 1  6 5 8
7   0;  1;   ; 
A.  ;2  . B.  4  . C.  5  . D.  6 7  .
4 
1

2  I f  x  dx
 2 x  x khi x  0
Câu 11. Cho hàm số f  x    . Tích tích phân 

 x.sin x khi x  0
7 2 1 2
A. I    . B. I    . C. I    3 . D. I   2 .
6 3 3 5

Câu 12. Tính  x 1  cos x  dx . Kết quả là
0

2 2 2 2
A. 2. B.  3. C.  3. D. 2.
2 3 3 2

3
x
Câu 13. Tính tích phân  cos 2
dx  a  b . Phần nguyên của tổng a  b là ?
0
x
A. 0 B. -1 C. 1 D. -2
x
4
 2
Câu 14. Cho I   x tan 2 xdx   ln b  khi đó tổng a  b bằng
0
a 32
A. 4 B. 8 C. 10 D. 6

4
x
Câu 15. Tích phân I   dx có giá trị là:
0
1  cos x
       
A. I  tan  2 ln  cos  . B. I  tan  2 ln  cos  .
4 8  8 4 8  8
       
C. I  tan  2 ln  cos  . D. I  tan  2 ln  cos  .
4 4  8 4 4  8

4
x
Câu 16. Tích phân  1  cos 2 x dx  a  b ln 2 , với a , b là các số thực. Tính 16a  8b
0

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

4
2 x  sin x
Câu 17. Tích phân I   dx có giá trị là:
0
2  2 cos x
1 2 3  1 2 3 
A. I      4ln 2  ln 2  . B. I      2 ln 2  ln 2  .
2 3  2 3 
1 2 3  1 2 3 
C. I      4ln 2  ln 2  . D. I      2 ln 2  ln 2  .
2 3  2 3 

256
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
25
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

Câu 18. Tích phân I  


2
x 3
 2 x  cos x  x cos 2 x
dx có giá trị là:
 cos x
6

5 4 2 2  3 5 4 2 2  3
A. I     . B. I     .
324 9 4 2 324 9 4 2
5 4 2 2  3 5 4 2 2  3
C. I     . D. I     .
324 9 4 2 324 9 4 2
a a 2
  x 
Câu 19. Cho 0  x  và  x tan xdx m Tính I     dx theo a và m.
2 0 0  cos x 

A. I  a tan a  2m . B. I   a 2 tan a  m . C. I  a 2 tan a  2m . D. I  a 2 tan a  m .



2

  x  sin x  cos xdx . Kết quả là


2
Câu 20. Tính
0

 2  2  2  2
A.  . B.  . C.  . D.  .
2 3 2 3 3 3 2 3
2
Câu 21. Cho tích phân I   x .sin xdx  a 2  b . Tính A  a  b
0
Chọn đáp án đúng:
A. 7 B. 10 C. 6
D. 2
1
n I
Câu 22. Với mỗi số nguyên dương n ta kí hiệu I n   x 2 1  x 2  dx . Tính lim n1 .
n  I
0 n

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .
DẠNG 2:
a
Câu 23. Cho  xe d x  1  a    . Tìm a ?
x

A. 0. B. 1. C. 2. D. e.
1
Câu 24. Cho I   xe 2 x dx  ae2  b ( a , b là các số hữu tỷ). Khi đó tổng a  b là
0

1 1
A. 0 . B. . C. 1 . D. .
4 2
1
x
Câu 25. Biết rằng tích phân   2 x  1 e dx  a  b.e , tích ab
0
bằng:

A. 1 . B. 1 . C.  15 . D. 20 .
1
Câu 26. Biết I    2 x  3 ex dx  ae  b , với a , b là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề
0

đúng?
A. a  b  2 . B. a 3  b 3  28 . C. ab  3 . D. a  2b  1 .
a x
Câu 27. Tìm a sao cho I   x.e dx  4 , chọn đáp án đúng
2

A. 1 B. 0 C. 4 D. 2
1
Câu 28. Cho tích phân I    x  1  e x  3  dx . Kết quả tích phân này dạng I  e  a . Đáp án nào sau
0

đây đúng?
9 9 9 8
A. a  B. a  C. a  D. a 
2 4 5 3

257
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
25
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
1
1 1 2 15
Câu 29. Tính tích phân I    a  x   b  e2 x  dx   e . Tính A  ab  a  b 
0
4 4 12
Chọn đáp án đúng:
A. 27 B. 30 C. 16 D. 45
1
x
  mx  1 e dx  e
Câu 30. Tìm m để 0 ?
1
A. 0 B. -1 C. D. 1
2
m
Câu 31. Cho I    2 x  1 e2 x dx . Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để I  m là khoảng  a; b  .
0

Tính P  a  3b .
A. P  3 . B. P  2 . C. P  4 . D. P  1 .
x
Câu 32. Biết rằng tích phân 
 x  1 e dx  ae4  b . Tính T  a 2  b2
4

0 2x 1
3 5
A. T  1 . B. T  2 . C. T  . D. T  .
2 2
12 1 c
 1  x a
Câu 33. Cho tích phân I   1  x   .e x .dx  .e d , trong đó a , b , c , d là các số nguyên dương
1  x b
12
a c
và các phân số , là các phân số tối giản. Tính bc  ad .
b d
1
A. 24 . B. . C. 12 . D. 1 .
6
DẠNG 3.
e
a.e2  b
Câu 34. Cho I   x ln xdx  với a , b , c   . Tính T  a  b  c .
1
c
A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 6 .
1
Câu 35. Kết quả của phép tính tích phân  ln  2 x  1 dx
0
được biểu diễn dạng a.ln 3  b , khi đó giá trị

của tích ab 3 bằng


3 3
A. 3. B. . C. 1. D.  .
2 2
1 b
 a, b     a  3
Câu 36. Cho  ln  x  1 dx  a  ln b ,
0
. Tính .

1 1
A. 25 . B. . C. 16 . D. .
7 9
2
Câu 37. Biết tích phân   4 x  1 ln xdx  a ln 2  b với a , b  Z . Tổng 2a  b bằng
1

A. 5. B. 8. C. A 1;  2;1 D. 13.


3
3  ln x a  ln b  ln c
Câu 38. Biết   x  1 2
dx  với a , b , c là các số nguyên dương. Giá trị của biểu thức
1
4
P  a  b  c bằng?
A. 46 . B. 35 . C. 11 . D. 48 .
2

Câu 39. Giả sử   2x  1 ln xdx  a ln 2  b,  a; b    . Khi đó a  b ?


1

258
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
25
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
5 3
A. . B. 2. C. 1. D. .
2 2
2
 x  1 ln x dx .
2
Câu 40. Tính tích phân I 
1
2 ln 2  6 6 ln 2  2 2 ln 2  6 6 ln 2  2
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
9 9 9 9
a
Câu 41. Tích phân I   x ln xdx có giá trị là:
1

a 2 ln a 1  a 2 a 2 ln a 1  a 2
A. I   . B. I   .
2 4 2 4
a 2 ln a 1  a 2 a 2 ln a 1  a 2
C. I   . D. I   .
2 4 2 4
2
Câu 42. Kết quả tích phân   2 x  ln  x  1 dx  3 ln 3  b . Giá trị 3  b là:
0
A. 3 B. 4 C. 5 D. 7
2
Câu 43. Tính tích phân I   (4 x  3).ln xdx  7 ln a  b . Tính sin
 a  b  :
1
4
1
A. 1 B. -1 C. 0 D.
2
1
Câu 44. Cho tích phân I    3 x 2  2 x  ln(2 x  1) dx . Xác định a biết I  b ln a  c với a,b,c là các
 
0
số hữu tỉ
2 2
A. a=3 B. a=-3 C. a  D. a   .
3 3
3
3  ln x
Câu 45. Cho I   dx  a (ln 3  1)  ln b với a,b∈R. Tính giá trị biểu thức T  4a  2b
1
( x  1)2
A. 4 B. 7 C. 5 D. 6

ln  sin x   3
Câu 46. Cho tích phân I  3 dx  a ln  3   b . Tính A  log 3 a  log 6 b
cos x2  4
6  
Chọn đáp án đúng:
A.  3 B. 2 C.  1 D. 1
e
ln x
Câu 47. Biết  dx  a e  b với a , b   . Tính P  a.b .
1 x
A. P  4 . B. P  8 . C. P   4 . D. P  8 .
2

 2 x ln  x  1 dx  a.ln b , với a, b   , b là số nguyên tố. Tính 6a  7b .


*
Câu 48. Biết
0

A. 33 . B. 25 . C. 42 . D. 39 .
1 2
 1  a ln 2  bc ln 3  c
Câu 49. Cho  x ln  x  2    dx  với a , b , c   . Tính T  a  b  c .
0 
x  2 4
A. T  13 . B. T  15 . C. T  17 . D. T  11 .
3

 
Câu 50. Biết  ln x3  3x  2 dx  a ln 5  b ln 2  c , với a, b, c   . Tính S  a.b  c
2
A. S  60 . B. S  23 . C. S  12 . D. S  2 .

259
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
25
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
1
7
Câu 51. Cho biết tích phân I    x  2  ln  x  1 dx  a ln 2  trong đó a , b là các số nguyên dương.
0
b
Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. a  b . B. a  b . C. a  b . D. a  b  3 .
2
x  ln x a 1
Câu 52. Cho I   2
dx  ln 2  với a , b , m là các số nguyên dương và là phân số tối giản.
1  x  1
b c
a b
S
Tính giá trị của biểu thức c .
2 5 1 1
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
3 6 2 3
b
Câu 53. Cho a  b  1 . Tích phân I   ln  x  1 dx bằng biểu thức nào sau đây?
a
b b
A. I   x  1 ln  x  1 a  a  b . B. I   x  1 ln  x  1 a  b  a .
b
b
1 b x
C. I  . D. I  x ln  x  1 a   dx .
 x  1 a a
x 1
e2
 1 1  ae 2  be+c
Câu 54. Biết 
e  ln x ln x 
 2  d x  , trong đó a , b , c là các số nguyên. Giá trị của
2
a 2  b 2  c 2 bằng
A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 9 .
3
c
 x ln  x  16  dx  a ln 5  b ln 2 
2
Câu 55. Biết trong đó a , b, c là các số nguyên. Tính giá trị của biểu
0
2
thức T  a  b  c .
A. T  2 . B. T  16 . C. T  2 . D. T  16 .
2
 1  2018
Câu 56. Tính tích phân I    2019 log 2 x   x dx .
1
ln 2 
A. I  2 2017 . B. I  2 2019 . C. I  22018 . D. I  2 2020 .
3
3  ln x
Câu 57. Biết I   2
dx  a 1  ln 3  b ln 2 ,  a, b    . Khi đó a 2  b 2 bằng
1  x  1

7 16 25 3
A. a 2  b 2  . B. a 2  b 2  . C. a 2  b 2  . D. a 2  b 2  .
16 9 16 4
2
ln x b b
Câu 58. Biết  2
dx  a ln 2  (với a là số hữu tỉ, b , c là các số nguyên dương và là phân số tối
1
x c c
giản). Tính giá trị của S  2a  3b  c .
A. S  4 . B. S  6 . C. S  6 . D. S  5 .
2
Câu 59. Biết rằng  ln  x  1 dx  a ln 3  b ln 2  c với a , b , c là các số nguyên. Tính S  a  b  c
1
A. S  0 . B. S  1 . C. S  2 . D. S  2 .
5
Câu 60. Tính tích phân I    x  1 ln  x  3  dx ?
4
19 19 19
A. 10 ln 2 . B. 10ln 2  . C.  10 ln 2 . D. 10ln 2  .
4 4 4
3
Câu 61. Biết rằng  x ln x dx  m ln 3  n ln 2  p , trong đó m , n , p   . Khi đó số m là
2

260
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
26
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
9 27
A. . B. 18 . C. 9 . D. .
2 4
4

 x ln  x  9  dx  a ln 5  b ln 3  c , trong đó a , b , c là các số nguyên. Giá trị của biểu


2
Câu 62. Biết
0

thức T  a  b  c là
A. T  10 . B. T  9 . C. T  8 . D. T  11 .
1
Câu 63. Tích phân I   ln
0
 
1  x 2  x dx có giá trị là:

A. I  2  1  ln  
2 1 . B. I  2  1  ln  
2 1 .

C. I   2  1  ln  2 1 .  D. I   2  1  ln  2 1 . 
e
 1
Câu 64. Cho tích phân I    x   ln xdx  ae2  b , a và b là các số hữu tỉ. Giá trị của 2a  3b là:
1
x
13 13 13 13
A. . B. . C.  . D. 
2 4 4 2
 /4
ln(sin x  cos x )
Câu 65. Tính tích phân  dx , ta được kết quả
0 cos 2 x
 1  3  3  3
A.   ln 2. B.  ln 2. C.   ln 2. D.   ln 2.
4 2 4 2 4 2 4 2
2
4 ln x  1
Câu 66. Giả sử  dx  a ln 2 2  b ln 2 , với a , b là các số hữu tỷ. Khi đó tổng 4a  b bằng.
1
x
A. 3 . B. 5 C. 7 . D. 9 .
21000
ln x
Câu 67. Tính tích phân I   2
dx.
1  x  1

ln 21000 2 1000 ln 2 21001


A. I   1000
 1000 ln . B. I    ln .
1 2 1  21000 1  21000 1  21000
ln 21000 2 1000 ln 2 21000
C. I  1000
 1000 ln . D. I   ln .
1 2 1  21000 1  21000 1  21000
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.A 3.A 4.A 5.C 6.A 7.D 8.B 9.B 10.D
11.A 12.A 13.B 14.D 15.B 16.A 17.C 18.A 19.C 20.D
21.B 22.A 23.B 24.D 25.A 26.D 27.D 28.A 29.D 30.D
31.A 32.B 33.A 34.D 35.D 36.C 37.C 38.A 39.D 40.B
41.C 42.C 43.B 44.A 45.A 46.C 47.B 48.D 49.A 50.B
51.A 52.B 53.B 54.A 55.B 56.B 57.C 58.A 59.A 60.D
61.A 62.C 63.A 64.C 65.C 66.D 67.B 68. 69. 70.

261
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
26
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
TÍCH PHÂN CỦA HÀM ẨN
DẠNG 1: ÁP DỤNG ĐỊNH NGHĨA, TÍNH CHẤT NGUYÊN HÀM
1
Câu 1: Cho hàm số f  x xác định trên  \ 1 thỏa mãn f   x   , f 0  2017 , f 2  2018 .
x 1
Tính S  f 3  f 1 .
A. S  1 . B. S  ln 2 . C. S  ln 4035 . D. S  4 .
 1  2
Câu 2: Cho hàm số f  x xác định trên  \   thỏa mãn f   x   và f 0  1 . Giá trị của
 2  2 x 1
biểu thức f 1  f 3 bằng
A. 4  ln15 . B. 3  ln15 . C. 2  ln15 . D. ln15 .
1  2
Câu 3: Cho hàm số f ( x ) xác định trên  \   thỏa mãn f ( x )  , f (0)  1 và f (1)  2 . Giá
2 2x 1
trị của biểu thức f ( 1)  f (3) bằng
A. 4  ln 5 . B. 2  ln15 . C. 3  ln15 . D. ln15.
Câu 4: Cho hàm số f  x  xác định trên  thỏa mãn f   x   2 x  1 và f 1  5 . Phương trình
f  x   5 có hai nghiệm x1 , x2 . Tính tổng S  log 2 x1  log 2 x2 .
A. S  1 . B. S  2 . C. S  0 . D. S  4 .
1
  3 2
Câu 5: Cho hàm số f ( x ) xác định trên  \   thỏa mãn f   x   , f  0   1 và f    2 . Giá
3 3x  1 3
trị của biểu thức f  1  f  3  bằng
A. 3  5ln 2 . B. 2  5ln 2 . C. 4  5ln 2 . D. 2  5ln 2 .
f  x  \ 2; 2
; f  3   0 ;  
4 f 0 1
Câu 6: Cho hàm số xác định trên và thỏa mãn f   x   2
x 4
f  3  2 P  f  4   f  1  f  4 
và . Tính giá trị biểu thức .
3 5 5
A. P  3  ln . B. P  3  ln 3 . C. P  2  ln . D. P  2  ln .
25 3 3
1
Câu 7: Cho hàm số f  x  xác định trên  \ 2;1 thỏa mãn f   x   2
; f  3  f  3  0 và
x  x2
1
f 0 . Giá trị của biểu thức f  4   f  1  f  4  bằng
3
1 1 1 4 1 8
A.  ln 2 . B. 1  ln 80 . C. 1  ln 2  ln . D. 1  ln .
3 3 3 5 3 5
1
Câu 8: Cho hàm số f  x  xác định trên  \ 1;1 và thỏa mãn f   x   2
; f  3  f  3  0 và
x 1
 1 1
f    f    2 . Tính giá trị của biểu thức P  f  0   f  4  .
 2 2
3 3 1 3 1 3
A. P  2  ln . B. P  1  ln . C. P  1  ln . D. P  ln .
5 5 2 5 2 5
1
Câu 9: Cho hàm số f  x  xác định trên  \ 1 thỏa mãn f   x   2 . Biết f  3  f  3  0 và
x 1
 1 1
f     f    2 . Giá trị T  f  2   f  0   f  4  bằng:
 2 2
1 5 1 9 1 9 1 9
A. T  2  ln . B. T  1  ln . C. T  3  ln . D. T  ln .
2 9 2 5 2 5 2 5

262
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
26
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
1
Câu 10: Cho hàm số f  x  nhận giá trị dương, có đạo hàm liên tục trên  0;   thỏa mãn f  2  
15
và f   x    2 x  4  f 2  x   0 . Tính f 1  f  2   f  3  .
7 11 11 7
A.
. B. . C. . D. .
15 15 30 30
Câu 11: Cho hàm số f  x  xác định và liên tục trên  . Biết f 6  x  . f   x   12 x  13 và f  0   2 . Khi
đó phương trình f  x   3 có bao nhiêu nghiệm?
A. 2 . B. 3 . C. 7 . D. 1.
Câu 12: Cho hàm số f  x  xác định trên  thỏa mãn f   x   e x  e x  2 , f  0   5 và
 1
f  ln   0 . Giá trị của biểu thức S  f   ln16   f  ln 4  bằng
 4
31 9 5
A. S  . B. S  . C. S  . D. f  0  . f  2   1 .
2 2 2
 
Câu 13: Cho hàm số f  x  liên tục, không âm trên đoạn 0;  , thỏa mãn f  0   3 và
 2
 
f  x  . f   x   cos x. 1  f 2  x  , x  0;  . Tìm giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M
 2
  
của hàm số f  x  trên đoạn  ;  .
6 2
21 5
A. m  , M  2 2 . B. m  , M  3 .
2 2
5
C. m  , M  3 . D. m  3 , M  2 2 .
2
Câu 14: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  và thỏa mãn f  x   0 , x   . Biết f  0   1
f ' x
và  2  2 x . Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình f  x   m có hai
f  x
nghiệm thực phân biệt.
A. m  e . B. 0  m  1 . C. 0  m  e . D. 1  m  e .
Câu 15: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và f  x   0 với mọi x   . f   x    2 x  1 f 2  x  và
a a
f 1  0, 5 . Biết rằng tổng f 1  f  2   f  3   ...  f  2017   ;  a  , b    với tối
b b
giản. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
a
A. a  b  1 . B. a   2017; 2017  . C.  1 . D. b  a  4035 .
b
1
Câu 16: Cho hàm số f  x   0 thỏa mãn điều kiện f '
 x    2 x  3. f 2  x  và f  0   . Biết tổng
2
a a
f 1  f  2   ...  f  2017   f  2018   với a  , b  * và là phân số tối giản. Mệnh
b b
đề nào sau đây đúng?
a a
A.  1 . B.  1.
b b
C. a  b  1010 . D. b  a  3029 .
 f   x  . f  x   2  f   x   2  xf 3  x   0
Câu 17: Cho hàm số y  f  x  , x  0 , thỏa mãn    . Tính f 1 .
  
f  0  0; f  
0  1

263
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
26
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
2 3 6 7
A. . B. . C. . D. .
3 2 7 6
f  x x
Câu 18: Giả sử hàm số f ( x ) liên tục, dương trên  ; thỏa mãn f  0   1 và  2
. Khi đó
f  x x 1
 
hiệu T  f 2 2  2 f 1 thuộc khoảng
A.  2;3 . B.  7;9  . C.  0;1 . D.  9;12  .

4
f  tan t  1 1
Câu 19: Khi đó 
0
cos 2t
dt  0 f  x  dx . Vậy  f  x  dx  6 .Cho
0
hàm số y  f  x  đồng biến trên

2
 0;   ; y  f  x  liên tục, nhận giá trị dương trên  0;   và thỏa mãn f  3  và
3
2
 f '  x     x  1 . f  x  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. 2613  f 2  8   2614 . B. 2614  f 2  8   2615 .
C. 2618  f 2  8   2619 . D. 2616  f 2 8   2617 .
Câu 20: Giả sử hàm số y  f  x  liên tục, nhận giá trị dương trên  0;   và thỏa mãn f 1  1 ,
f  x   f   x  3 x  1 , với mọi x  0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 4  f  5   5 . B. 2  f  5   3 .
C. 3  f  5   4 . D. 1  f  5   2 .
2
Câu 21: Cho hàm số f  x thỏa mãn  f   x    f  x  . f   x   15 x 4  12 x , x   và
f  0   f   0   1 . Giá trị của f 2 1 bằng
9 5
A. . B. . C. 10 . D. 8 .
2 2

Câu 22: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và thỏa mãn


f  x 1  dx  2  x 1  3   C . Nguyên
 x 1 x5
hàm của hàm số f  2 x  trên tập  là: 

x3 x3 2x  3 2x  3
A. C. B. C . C. C . D. C .
2  x2  4 x2  4 4  x 2  1 8  x 2  1
DẠNG 2: ÁP DỤNG ĐỊNH NGHĨA, TÍNH CHẤT, GIẢI HỆ TÍCH PHÂN
5 2
Câu 23: Cho  f  x  dx  10 . Kết quả   2  4 f  x   dx bằng:
2 5

A. 34 . B. 36 . C. 40 . D. 32 .
9
f  x F x f  x
Câu 24: Cho hàm số liên tục trên  và là nguyên hàm của , biết  f  x  dx  9 và
0

F 0  3 F 9
. Tính .
A. F  9   6 . B. F  9   6 . C. F  9   12 . D. F  9   12 .
2 2
I   f  x  dx  3 J    4 f  x   3 dx
Câu 25: Cho 0 . Khi đó 0 bằng:
A. 2 . B. 6 . C. 8 . D. 4 .
4 4 4

 f  x  dx  10  g  x  dx  5 I   3 f  x   5 g  x   dx
Câu 26: Cho 2 và 2 . Tính 2

A. I  5 . B. I  15 . C. I  5 . D. I  10 .

264
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
26
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
9 0 9

 f  x  dx  37  g  x  dx  16 I    2 f  x   3 g ( x)  dx
Câu 27: Giả sử 0 và 9 . Khi đó, 0 bằng:
A. I  26 . B. I  58 . C. I  143 . D. I  122 .
2 5 5

 f  x  dx  3  f  x  dx  1  f  x  dx
Câu 28: Nếu 1 , 2 thì 1 bằng
A. 2 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
2 3 3

 f  x  dx  1  f  x  dx  2  f  x  dx
Câu 29: Cho 1 và 2 . Giá trị của 1 bằng
A. 1. B. 3 . C. 1 . D. 3 .
10 6
Câu 30: Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn 0;10  và  f  x  dx  7 và  f  x  dx  3 . Tính
0 2
2 10
P   f  x  dx   f  x  dx .
0 6

A. P  7 . B. P  4 . C. P  4 . D. P  10 .
1 2

 f  x  dx  2 2  f  x  dx 
Câu 31: Cho 0 ,  f  x  dx  4 , khi đó 0 ?
1
A. 6 . B. 2 . C. 1. D. 3 .
1 3 3
Câu 32: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có  f  x  dx  2 ;  f  x  dx  6 . Tính I   f  x  dx .
0 1 0

A. I  8 . B. I  12 . C. I  36 . D. I  4 .
2 2 2

 f  x  dx  2  g  x  dx  1 I    x  2 f  x   3 g  x   dx
Câu 33: Cho 1 và 1 . Tính 1 bằng
11 7 17 5
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
2 2 2 2
8 4 4

 f  x  dx  2  f  x  dx  3  g  x  dx  7
Câu 34: Biết 1 ; 1 ; 1 . Mệnh đề nào sau đây sai?
8 4
A.  f  x  dx  1 .
4
B.   f  x   g  x  dx  10 .
1
8 4
C.  f  x  dx  5 .
4
D.  4 f  x   2 g  x  dx  2 .
1

f  x f  x  1;3 , f  1  3 và 3
Câu 35: Cho hàm số có liên tục trên đoạn  f ( x) dx  10 giá trị của
1

f 3
bằng
A. 13 . B. 7 . C. 13 . D. 7 .
2 2

 f  x  dx  3   f  x   1 dx
Câu 36: Cho 0 . Tính 0 ?
A. 4 . B. 5 . C. 7 . D. 1.
2
Câu 37: Cho y  f  x  , y  g  x  là các hàm số có đạo hàm liên tục trên  0; 2  và 0 g  x  . f   x  dx  2 ,
2 2

 g  x  . f  x  dx  3 . Tính tích phân I    f  x  .g  x  dx .
0 0

265
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
26
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
A. I  1 . B. I  6 . C. I  5 . D. I  1.
5 2

 f  x  dx  8  g  x  dx  3 5
Câu 38: Cho hai tích phân 2 và 5 . Tính I    f  x   4 g  x   1 dx .
2
A. I  11 . B. I  13 . C. I  27 . D. I  3 .
1
Câu 39: Cho hàm số f  x   x 4  4 x 3  2 x 2  x  1 , x   . Tính  f 2  x  . f   x  dx .
0

2 2
A. . B. 2 . C.  . D. 2 .
3 3
6 4
Câu 40: Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn [0; 6] thỏa mãn  0
f  x  dx  10 và  f  x  dx  6 . Tính giá
2
2 6
trị của biểu thức P   f  x  dx   f  x  dx .
0 4

A. P  4 .` B. P  16 . C. P  8 . D. P  10 .
1 1
Câu 41: Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn [0; 1] và có  3  2 f  x   dx  5 . Tính  f  x  dx .
0 0

A. 1 . B. 2. C. 1. D. 2 .
1 1
Câu 42: Cho hai hàm số f  x  và g  x  liên tục trên đoạn [0; 1], có  f  x  dx  4 và  g  x  dx  2 .
0 0

Tính tích phân I    f  x   3 g  x   dx .

A. 10 . B. 10 . C. 2. D. 2 .
1
Câu 43: Cho hàm số f  x   ln x  x 2  1 . Tính tích phân I   f '  x  dx .
0

A. I  ln 2 . B. I  ln 1  2 .   C. I  ln 2 D. I  2ln 2
Câu 44: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn [1; ln3] và thỏa mãn f 1  e 2 ,
ln 3
2
 f '  x  dx  9  e
1
. Tính I  f  ln 3  .

A. I  9  2e 2 . B. I  9 . C. I  9 . D. I  2e 2  9 .
Câu 45: Cho hai hàm số y  f  x  và y  g  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn [0; 1] và thỏa mãn
1 1 1
/
 f '  x  .g  x  dx  1 ,  f  x  .g '  x  dx  1 . Tính I    f  x  .g  x   dx .
0 0 0

A. I  2 . B. I  0 . C. I  3 . D. I  2 .
x2
Câu 46: Cho hàm số f  x  liên tục trên  0;   và thỏa  f  t  dt  x.cos  x . Tính f  4  .
0

2 3 1
A. f  4   123 . B. f  4   . C. f  4   . D. f  4   .
3 4 4
f  x

Câu 47: Cho hàm số f  x  thỏa mãn  t 2 .dt  x.cos  x . Tính f  4  .


0

1
A. f  4   2 3 . B. f  4   1 . C. f  4   . D. f  4   3 12 .
2
x
 
Câu 48: Cho hàm số G  x    t.cos  x  t  .dt . Tính G '   .
0 2

266
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
26
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
       
A. G '    1 . B. G '    1 . C. G '    0 . D. G '    2 .
2 2 2 2
x2
Câu 49: Cho hàm số G  x    cos t .dt ( x  0 ). Tính G '  x  .
0

A. G '  x   x 2 .cos x . B. G '  x   2 x.cos x . C. G '  x   cos x . D. G '  x   cos x  1 .


x
Câu 50: Cho hàm số G  x    1  t 2 dt . Tính G '  x  .
1
x 1
A. . B. 1  x 2 . C. . D.  x 2  1 x 2  1 .
2 2
1 x 1 x
x
Câu 51: Cho hàm số F  x    sin t .dt
2
( x  0 ). Tính F '  x  .
1
sin x 2sin x
A. sin x . B. . C. . D. sin x .
2 x x
x
Câu 52: Tính đạo hàm của f  x  , biết f  x  thỏa  t.e f t  dt  e f  x  .
0

1 1
A. f '  x   x . B. f '  x   x 2  1 . C. f '  x   . D. f '  x   .
x 1 x
x2
y  f x  0;    f  4
Câu 53: Cho hàm số liên tục trên và  f  t  dt  x.sin  x  . Tính
0

   1 
A. f     . B. f    . . C. f    . D. f   
4 2 2 4
Câu 54: Cho hàm số   liên tục trên khoảng 
2; 3 
. Gọi   là một nguyên hàm của   trên
f x F x f x
2
I    f  x   2 x  dx
khoảng 
2; 3  F  1  1 F  2  4
. Tính 1 , biết và .
A. I  6 . B. I  10 . C. I  3 . D. I  9 .
2 2 2

 f  x  dx  2  g  x  dx  1 I    x  2 f  x   3 g  x   dx
Câu 55: Cho 1 và 1 . Tính 1

11 7 17 5
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
2 2 2 2
2 2 2

 3 f  x   2 g  x  dx  1   2 f  x   g  x  dx  3


 f  x  dx
Câu 56: Cho 1 , 1 . Khi đó, 1 bằng
11 5 6 16
A. . B.  . C. . D. .
7 7 7 7
Câu 57: Cho f  x  , g  x  là hai hàm số liên tục trên đoạn  1;1 và f  x  là hàm số chẵn, g  x  là
1 1
hàm số lẻ. Biết  f  x  dx  5 ;  g  x  dx  7 . Mệnh đề nào sau đây là sai?
0 0
1 1
A.  f  x  dx  10 .
1
B.   f  x   g  x  dx  10 .
1
1 1
C.   f  x   g  x  dx  10 .
1
D.  g  x  dx  14 .
1

267
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
26
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Câu 58: Cho f  x  , g  x  là hai hàm số liên tục trên đoạn  1;1 và f  x  là hàm số chẵn, g  x  là
1 1
hàm số lẻ. Biết  f  x  dx  5 ;  g  x  dx  7 . Mệnh đề nào sau đây là sai?
0 0
1 1
A.  f  x  dx  10 .
1
B.   f  x   g  x  dx  10 .
1
1 1
C.   f  x   g  x  dx  10 .
1
D.  g  x  dx  14 .
1
10 8 10

 f  z  dz  17 0 f  t  dt  12  3 f  x  d x
Câu 59: Nếu 0 và thì 8 bằng
A. 15 . B. 29 . C. 15 . D. 5 .
2 7 7

 f  x  dx  2  f  t  dt  9  f  z  dz
Câu 60: Cho 1 , 1 . Giá trị của 2 là
A. 11 . B. 5 . C. 7 . D. 9 .
3
Câu 61: Cho hàm số y  f  x  liên tục, luôn dương trên  0;3 và thỏa mãn I   f  x  dx  4 . Khi đó
0
3
giá trị của tích phân K   e
0
 1 ln  f  x  

 4 dx là:

A. 4  12e . B. 12  4e . C. 3e  14 . D. 14  3e .
Câu 62: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  thỏa
 f  0   f   0   1;
 .
 f  x  y   f  x   f  y   3xy  x  y   1, x,y  
1
Tính  f  x  1dx .
0

1 1 1 7
A. . B.  . C. . D. .
2 4 4 4
1
Câu 63: Cho hàm số f  x  là hàm bậc nhất thỏa mãn   x  1 f   x  dx  10
0
và 2 f 1  f  0   2 . Tính

1
I   f  x  dx .
0

A. I  1. B. I  8 . C. I  12 . D. I  8 .
f  x  \ 0
,   và  
1 f 1 a f 2  b
Câu 64: Cho hàm số xác định trên , thỏa mãn f   x   .
x  x5
3

Tính  
f 1  f  2 
.
A. f  1  f  2    a  b . B. f  1  f  2   a  b .
C. f  1  f  2   a  b . D. f  1  f  2   b  a .
f  x  \ 0
,  
1 f 1  a f  2   b
Câu 65: Cho hàm số xác định trên và thỏa mãn f   x   , .
x  x4
2

Giá trị của biểu thức  


f 1  f  2 
bằng
A. b  a . B. a  b . C. a  b . D.  a  b .
Câu 66: Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  thỏa mãn đồng thời các điều kiện f  x   0 ,
1
x   ; f   x   e x . f 2  x  , x   và f  0   . Tính giá trị của f  ln 2  .
2

268
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
26
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
2 2 2 1
A. f  ln 2  
. B. f  ln 2    . C. f  ln 2   . D. f  ln 2   .
9 9 3 3
Câu 67: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị  C  , xác định và liên tục trên  thỏa mãn đồng thời các điều
2
kiện f  x   0 x   , f   x    x. f  x   , x   và f  0   2 . Phương trình tiếp tuyến tại
điểm có hoành độ x  1 của đồ thị  C  là.
A. y  6 x  30 . B. y  6 x  30 . C. y  36 x  30 . D. y  36 x  42 .
Câu 68: Cho hàm số y  f  x   0 xác định, có đạo hàm trên đoạn  0;1 và thỏa mãn:
x 1
g  x   1  2018  f  t  dt , g  x   f 2  x  . Tính  g  x d x .
0 0

1011 1009 2019


A. . B. . . C.
D. 505 .
2 2 2
f x  0, x  
có đạo hàm và liên tục trên đoạn 
y  f x 1;1
Câu 69: Cho hàm số , thỏa mãn   và
f ' x  2 f  x  0
. Biết   , tính   .
f 1 1 f 1
A. f  1  e 2 . B. f  1  e 3 . C. f  1  e 4 . D. f  1  3 .
Câu 70: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 đồng thời thỏa mãn f   0   9 và
2
9 f   x    f   x   x   9 . Tính T  f 1  f  0  .
1
A. T  2  9 ln 2 . B. T  9 .  9 ln 2 . D. T  2  9 ln 2 .
C. T 
2
y  f  x f ' x . f x  x4  x2 f 2  2
thỏa mãn     . Biết  
f 0 2
Câu 71: Cho hàm số . Tính .
313 332 324 323
A. f 2  2   . B. f 2  2   . C. f 2  2   . D. f 2  2   .
15 15 15 15
Câu 72: Cho f ( x ) xác định, có đạo hàm, liên tục và đồng biến trên 1; 4 thỏa mãn
2 3
x  2 xf  x    f   x   , x  1; 4 , f 1  . Giá trị f  4  bằng:
2
391 361 381 371
A. B. C. D.
18 18 18 18
Câu 73: Cho hàm số
y  f x

f  x
liên tục trên nửa khoảng   
0;
thỏa mãn
2 x
3 f  x   f   x   1  3.e
. Khi đó:
1 1 1 1
A. e3 f 1  f  0    . B. e3 f 1  f  0    .
e2  3 2 2 e2  3 4

C. e 3
f 1  f  0  
e 2

.
 3  e2  3  8
D. e 3 f 1  f  0    e 2  3  e 2  3  8 .
3
Câu 74: Cho hàm số f liên tục, f  x   1 , f  0   0 và thỏa f   x  x 2  1  2 x f  x   1 . Tính
f  3.
A. 0 . B. 3 . C. 7 . D. 9 .
1
Câu 75: Cho hàm số f  x   0 thỏa mãn điều kiện f   x    2 x  3  f 2  x  và f  0    . Biết rằng
2
a a
tổng f 1  f  2   f  3   ...  f  2017   f  2018   với  a  , b   *  và là phân số
b b
tối giản. Mệnh đề nào sau đây đúng?
a a
A.  1 . B.  1 . C. a  b  1010 . D. b  a  3029 .
b b

269
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
26
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
ax  b
Câu 76: Biết luôn có hai số a và b để F  x    4a  b  0  là nguyên hàm của hàm số f  x  và
x4
thỏa mãn: 2 f 2  x    F  x   1 f   x  .
Khẳng định nào dưới đây đúng và đầy đủ nhất?
A. a  1 , b  4 . B. a  1 , b  1 . C. a  1 , b   \ 4 . D. a   , b   .

có đạo hàm liên tục trên   thỏa mãn


y  f x 1; 2 f 1  4
Câu 77: Cho hàm số và
3 2
f  x   xf   x   2 x  3 x
. Tính  
f 2
A. 5 . B. 20 . C. 10 . D. 15 .
x    
Câu 78: Cho f  x   trên   ;  và F  x  là một nguyên hàm của xf   x  thỏa mãn
cos 2 x  2 2 
  
F  0   0 . Biết a    ;  thỏa mãn tan a  3 . Tính F  a   10a 2  3a .
 2 2
1 1 1
A.  ln10 . B.  ln10 . C. ln10 . D. ln10 .
2 4 2
Câu 79: Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau
1
f  x   0 , x   , f   x    e x . f 2  x  x   và f  0   . Phương trình tiếp tuyến của đồ
2
thị tại điểm có hoành độ x0  ln 2 là
A. 2 x  9 y  2 ln 2  3  0 . B. 2 x  9 y  2 ln 2  3  0 .
C. 2 x  9 y  2 ln 2  3  0 . D. 2 x  9 y  2 ln 2  3  0 .
Câu 80: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 , f  x  và f   x  đều nhận giá trị dương
1 1
2
trên đoạn  0;1 và thỏa mãn f  0   2 , 0  f   x  .  f  x   1 dx  20 f   x  . f  x  dx . Tính
1
3
  f  x 
0
dx .

15 15 17 19
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 2
Câu 81: Cho f ( x) không âm thỏa mãn điều kiện f ( x ). f '( x )  2 x f 2 ( x )  1 và f (0)  0 . Tổng giá trị
lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y  f ( x) trên 1;3 là
A. 22 B. 4 11  3 C. 20  2 D. 3 11  3
Câu 82: Cho hàm số f  x  có đạo hàm và đồng biến trên  thỏa mãn f  0   1 và
1
2
 f   x   e x f  x  , x   . Tính tích phân  f  x  dx bằng
0

A. e  2 . B. e  1 . C. e 2  2 . D. e 2  1 .
y  f x  \ 0
Câu 83: Cho hàm số xác định và liên tục trên thỏa
2
2 2
x f  x    2 x  1 f  x   xf   x   1 x   \ 0
và  
f 1  2
mãn với . Tính  f  x  dx .
1
1 3 ln 2 3 ln 2
A.   ln 2 . B.   ln 2 . C. 1  . D.   .
2 2 2 2 2
Câu 84: Cho hàm số y  f  x  . Có đạo hàm liên tục trên  . Biết f 1  e và
 x  2  f  x   xf   x   x 3 , x   . Tính f  2  .
A. 4e 2  4e  4 . B. 4e2  2e  1 . C. 2e3  2e  2 . D. 4e 2  4e  4 .

270
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
27
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Câu 85: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 và thỏa mãn f  0   0 . Biết
1 1 1
9 x 3
 f 2  x  dx  và  f   x  cos
dx  . Tích phân  f  x  dx bằng
0
2 0
2 4 0

1 4 6 2
A. . B. . C. . D. .
   
1 1
Câu 86: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  0; 1 , thỏa mãn  f  x  dx   xf  x  dx  1 và
0 0
1 1
2 3
  f  x 
0
dx  4 . Giá trị của tích phân   f  x   dx bằng
0

A. 1. B. 8 . C. 10 . D. 80 .
Câu 87: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn [1, 2] và thỏa mãn f  x   0 khi x  1, 2 .
2 2
f '  x  dx  10 và
 
f' x
Biết 
1
 f  x  dx  ln 2 . Tính f  2  .
1

A. f  2   10 . B. f  2   20 . C. f  2   10 . D. f  2   20 .
Câu 88: Cho hàm số f  x  có đạo hàm và liên tục trên đoạn  4;8 và f  0   0 với x   4;8 . Biết
2
 f   x  
8
1 1
rằng   4
dx  1 và f  4   , f  8   . Tính f  6  .
4 2
 f  x  
4 

5 2 3 1
A.
. B. . C. . D. .
8 3 8 3
Câu 89: Cho hàm số f  x  có đạo hàm xác định, liên tục trên đoạn  0;1 đồng thời thỏa mãn các điều
2
kiện f   0   1 và  f   x    f   x  . Đặt T  f 1  f  0  , hãy chọn khẳng định đúng?
A. 2  T  1 . B. 1  T  0 . C. 0  T  1 . D. 1  T  2 .
 f  x   0,  x  ,

Câu 90: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm cấp 2 liên tục trên  thoả  f  0   f   0   1, .
 2
 xy  y  yy,  x  .
2

Mệnh đề nào sau đây đúng?


1 1 3 3
A.  ln f 1  1 . B. 0  ln f 1  . C.  ln f 1  2 . D. 1  ln f 1  .
2 2 2 2
3
Câu 91: Cho f , g là hai hàm liên tục trên 1;3 thỏa mãn điều kiện   f  x   3 g  x   dx  10 đồng thời
1
3 3

 2 f  x   g  x  dx  6 . Tính   f  x   g  x  dx .


1 1
A. 9 . B. 6 . C. 7 . D. 8 .
d d
Câu 92: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  a; b  , nếu  f  x  dx  5 và  f  x  dx  2 (với a  d b)
a b
b
thì  f  x  dx bằng.
a

5
A. 3 . B. 7 . . C. D. 10 .
2
Câu 93: Cho f  x  và g  x  là hai hàm số liên tục trên đoạn 1;3 , thỏa mãn:
3 3 3

  f  x   3g  x  dx  10 và
1
  2 f  x   g  x   dx  6 . Tính I    f  x   g  x   dx
1 1

271
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
27
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
A. I  8 . B. I  9 . C. I  6 . D. I  7 .
Câu 94: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x  liên tục trên đoạn  0;5 và đồ thị hàm số y  f   x 
trên đoạn  0;5 được cho như hình bên.
y

1
O 3 5 x

5
Tìm mệnh đề đúng
A. f  0   f  5   f  3  . B. f  3  f  0   f  5  .
C. f  3  f  0   f  5  . D. f  3  f  5   f  0  .
Câu 95: Cho hàm số f  x  liên tục và có đạo hàm tại mọi x   0;   đồng thời thỏa mãn điều
3
2
kiện: f  x   x  sin x  f '  x    cos x và  f  x  sin xdx  4.

Khi đó, f   nằm trong
2
khoảng nào?
A.  6; 7  . B.  5; 6  . C. 12;13  . D. 11;12  .
 
Câu 96: Cho hàm số f  x xác định trên 0; 2  thỏa mãn
 
2 2
 2    2 
0  f  x   2 2 f  x  sin  x   d x  . Tích phân 0 f  x  d x bằng
 4   2
 
A. . B. 0 . C. 1. D. .
4 2
Câu 97: Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn 3 f  x   f  2  x   2  x  1 e x  2 x 1  4 . Tính
2

2
tích phân I   f  x  dx ta được kết quả:
0

A. I  e  4 . B. I  8 . C. I  2 . D. I  e  2 .
2 2
Câu 98: Suy ra 4  f  x  dx  8   f  x  dx  2 . Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  \ 0;  1 thỏa
0 0

mãn điều kiện f 1  2 ln 2 và x  x  1 . f   x   f  x   x 2  x . Giá trị f  2   a  b ln 3 ,


với a, b   . Tính a 2  b 2 .
25 9 5 13
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 4
2
Câu 99: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và f   x   x 4   2 x x  0 và f 1  1 .
x2
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Phương trình f  x   0 có 1 nghiệm trên  0;1 .
B. Phương trình f  x   0 có đúng 3 nghiệm trên  0;   .
C. Phương trình f  x   0 có 1 nghiệm trên 1; 2  .
C. Phương trình f  x   0 có 1 nghiệm trên  2;5  .

272
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
27
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Câu 100: Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x  liên tục trên  và thỏa mãn f   x    1;1 với
2
x   0; 2  . Biết f  0   f  2   1 . Đặt I   f  x  dx , phát biểu nào dưới đây đúng?
0

A. I    ;0  . B. I   0;1 . C. I  1;   . D. I   0;1 .


1
Câu 101: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  0; 1 thỏa mãn  xf  x  dx  0 và max f  x   1. Tích
[0; 1]
0
1
phân I   e x f  x  dx thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây?
0

 5 3   5 3
A.  ;   . B.  ; e  1  . C.   ;  . D.  e  1;    .
 4   2   4 2
Câu 102: Cho hàm số f  x  có đạo hàm dương, liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn f  0   1 và
1 1 1
 2 1 3
3  f   x   f  x     dx  2  f   x  f  x  dx . Tính tích phân   f  x   dx :
0 
9 0 0

3 5 5 7
A. . B. . C. . D. .
2 4 6 6
Câu 103: Cho hai hàm số f  x  và g  x  có đạo hàm trên đoạn 1; 4  và thỏa mãn hệ thức
 f 1  g 1  4 4

 . Tính I    f  x   g  x   dx .
 g  x    x. f   x  ; f  x    x.g   x  1

A. 8ln 2 . B. 3ln 2 . C. 6 ln 2 . D. 4ln 2 .

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.C 3.C 4.A 5.A 6.B 7.A 8.C 9.B 10.D
11.A 12.C 13._ 14.C 15.D 16.D 17.C 18.C 19.A 20.C
21.D 22.D 23.A 24.C 25.B 26.A 27.A 28._ 29.C 30.C
31.A 32.A 33.D 34.A 35._ 36.B 37.C 38.B 39.C 40._
41._ 42._ 43._ 44._ 45._ 46._ 47._ 48._ 49._ 50._
51._ 52._ 53.B 54.A 55.C 56.B 57.D 58.D 59.A 60.C
61._ 62.C 63.D 64.C 65.A 66.D 67.C 68.A 69.C 70.C
71.B 72.A 73.C 74.B 75.D 76.C 77.B 78.C 79.A 80.D
81.D 82.B 83.A 84.D 85.C 86.C 87._ 88.D 89.B 90.D
91.B 92.A 93.C 94.C 95.B 96.B 97._ 98.B 99.C 100.C
101.C 102.D 103.A 104. 105. 106. 107. 108. 109. 110.

273
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
27
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
DẠNG 3: PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN
TÍCH PHÂN HÀM ẨN ĐỔI BIẾN DẠNG 1
2

4  f  2 x  dx
Câu 1: Cho  f  x  dx  16 . Tính
0
0

A. 16 . B. 4. C. 32 . D. 8.
6 2
Câu 2: Nếu  f  x  dx  12 thì  f  3 x  d x
0 0
bằng

A. 6. B. 36 . C. 2. D. 4.
2 5

 f x  1 xdx  2 . Khi đó I   f  x dx bằng:


2
Câu 3: Cho
1 2
A. 2. B. 1. C. 1. D. 4.
1
Câu 4: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và thỏa mãn  f  x  dx  9 . Tính tích phân
5
2

  f 1  3x   9 dx .
0

A. 27 . B. 21. C. 15 . D. 75 .
9 4
Câu 5: Biết f  x  làm hàm liên tục trên  và  f  x  dx  9 . Khi đó giá trị của  f  3x  3 dx là
0 1

A. 27 . B. 3. C. 0. D. 24 .
1 2
 x
Câu 6: Cho hàm số f  x  liên tục trên  thỏa  f  x  dx  10 . Tính  f   dx .
0 0  2
2 2 2 2
x 5 x  x x
A.  f   dx  . B.  f   dx  20 . C.  f   dx  10 . D.  f  2  dx  5 .
0 2 2 0 2 0 2 0
5 2
Câu 7: Cho  f  x  dx  4 . Tính I   f  2 x  1 dx .
1 1

A. I  2 . B. I  5 . C. I  4 . D. I  3 .
2 2
5 2
Câu 8: Giả sử hàm số y  f  x  liên tục trên  và  f  x  dx  a ,  a    . Tích phân I   f  2 x  1 dx
3 1
có giá trị là
A. I  1 a  1 . B. I  2a  1 . C. I  2 a . D. I  1 a .
2 2
2 5

 f x  1 xdx  2 . Khi đó I   f  x  dx bằng


2
Câu 9: Cho
1 2
A. 2. B. 1. C. 1. D. 4.
3 2
Câu 10: Cho hàm số f  x  liên tục trên 1; và    f 
x  1 d x  8 . Tích phân I   xf  x  dx bằng:
0 1

A. I  16 . B. I  2 . C. I  8 . D. I  4
11 2
Câu 11: Biết  f  x  dx  18 . Tính I   x  2  f 3 x
1 0
2

 1 d x .

A. I  5 . B. I  7 . C. I  8 D. I  10 .
1 2
Câu 12: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và  f  2 x  dx  8 . Tính I   xf  x  d x 2

0 0

274
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
27
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
A. 4. B. 16 . C. 8. D. 32 .
1 3 1
Câu 13: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có  f  x  dx  2;  f  x  dx  6 . Tính I   f  2 x  1  dx .
0 0 1
2 3
A. I  . B. I  4 . C. I  . D. I  6 .
3 2
2 4 1
Câu 14: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  0;4 và  f  x  dx  1 ;  f  x  dx  3 . Tính  f  3x  1 dx .
0 ;0 1

4
A. 4. B. 2. C. . D. 1.
3
1 3
Câu 15: Cho f  x là hàm số liên tục trên  và  f  xd x  4 ,  f  xd x  6 . Tính
0 0
1
I   f  2x 1  d x .
1

A. I  3 . B. I  5 . C. I  6 . D. I  4 .
1 2
Câu 16: Cho hàm số f  x liên tục trên  thỏa  f  2 x  dx  2 và  f  6 x  dx  14 . Tính
0 0
2

 f  5 x  2  dx .
2
A. 30 . B. 32 . C. 34 . D. 36 .
 
2 2
Câu 17: Cho tích phân I   cos x . f  sin x  dx  8 . Tính tích phân K   sin x . f  cos x  dx .
0 0

A. K  8 . B. K  4. C. K  8 . D. K  16 .

1 4
Câu 18: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên R, thỏa mãn  f  x  dx  1 . Tính I    tan 2
 1 . f  tan x  dx .
0 0

 
A. I 1. B. I  1 . C. I  . D. I   .
4 4
1
Câu 19: Cho hàm số f  x  liên tục trên  thỏa mãn f  2 x   3 f  x  , x  . Biết rằng  f  x  dx  1 .
0
2
Giá trị của tích phân I   f  x  dx bằng bao nhiêu?
1

A. I  5 . B. I  3 . C. I  8 . D. I  2 .
2
Câu 20: Cho hàm số y  f  x  liên tục và có đạo hàm trên thỏa mãn f  2  2;  f  x dx  1 . Tính
0
4
tích phân I   f   x dx .
0

A. I  10 . B. I  5 . C. I  0 . D. I  18 .

Câu 21: Cho


2
f  x  dx  2 . Tính I  
4 f  x  dx bằng

1 1 x
A. I 1. B. I  2 . C. I  4 . D. I  1 .
2

275
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
27
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

Câu 22: Cho hàm số f  x  liên tục trên  thỏa mãn


16 f  x  dx  6 và 
2


1 x  f  sin x  cos xd x  3 . Tính
0
4
tích phân I   f  x  dx .
0

A. I  2 . B. I  6 . C. I  9 . D. I  2 .

Câu 23: Cho f  x  liên tục trên  thỏa


9 f  x  dx  4 và 
2
f  sin x  cos x d x  2 . Tính I   f  x  dx .
3


1 x 
0 0

A. I  10 . B. I  6 . C. I  4 . D. I  2 .

Câu 24: Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn 1;4 và thỏa mãn f  x    

f 2 x 1   ln x . Tính tích
x x
4
phân I   f  x  dx .
3

A. I  3  2 ln 2 2 . B. I  2 ln 2 2 . C. I  ln 2 2 . D. I  2ln2 .
5 2
Câu 25: Cho hàm số f  x  liên tục trên 4;    và   f  
x  4 dx  8 . Tính I   x. f  x  dx .
0 3

A. I  8 . B. I  4 . C. I   16 . D. I  4 .

1 2 3
Câu 26: Cho 
0
f  2 x  1 dx  12 và  
0

f sin 2 x sin 2 xdx  3 . Tính  f  x  dx .
0

A. 26 . B. 22 . C. 27 . D. 15 .

4 1
x2 f  x 
Câu 27: Cho hàm f  x liên tục trên  thỏa mãn  f  tan x  d x  3 và  d x  1 . Tính
0 0
x2  1
1

 f  x  dx .
0

A. 4. B. 2. C. 5. D. 1.

1
4 1
x2 f  x
Câu 28: Cho hàm số f  x  liên tục trên R và  f  tan x  dx  4;  dx  2 . Tính I   f  x  dx .
0 0
x2  1 0

A. I  6 . B. I  2 . C. I  3 . D. I 1.
2018
Câu 29: Cho hàm số f  x  liên tục trên  thỏa  f  x  dx  2 . Khi đó tích phân
0

e2018 1
x
 2
x 1
 
f ln  x2  1 dx bằng
0

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
3
Câu 30: Tìm tất cả các giá trị dương của m để  x  3  x m dx   f   10  , với f  x   ln x15 .
0  9 
A. m  20 . B. m  4 . C. m  5 . D. m  3 .
3
Câu 31: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và thỏa mãn f  4  x  f  x  . Biết  xf  x  dx  5 . Tính
1
3
I   f  x  dx .
1

276
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
27
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

A. I  5 . B. I  7 . C. I  9 . D. I  11 .
2 2 2 2
Câu 32: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn 1;3 thỏa mãn f  4  x   f  x  , x 1;3 và
3 3

 xf  x  dx  2 . Giá trị
1
 f  x  dx
1
bằng

A. 2 . B. 1. C. 2. D. 1.
Câu 33: Cho hàm số f liên tục trên đoạn  6;5 , có đồ thị gồm hai đoạn thẳng và nửa đường tròn như
5
hình vẽ. Tính giá trị I    f  x   2 dx .
6
y
3

6 4 O 1 5 x

A. I  2  35 . B. I  2  34 . C. I  2  33 . D. I  2  32 .
TÍCH PHÂN HÀM ẨN ĐỔI BIẾN DẠNG 2
Cho hàm số f  x  thỏa mãn : A. f  x   B.u. f  u   C. f  a  b  x   g  x 
u  a   a b
1
b
+) Với  thì  f  x  dx  g  x  dx .
u  b   b a A  B  C a
u  a   b b
1
b
+) Với  thì  f  x  dx  g  x  dx .
u  b   a a A  B  C a
Trong đề bài thường sẽ bị khuyết một trong các hệ số A, B , C .

Nếu
f  x  a; b thì b b
liên tục trên  f  a  b  x  dx   f  x  dx .
a a

6 1
Câu 34: Cho hàm số f  x  liên tục trên 0;1 thỏa mãn f  x   6x f x
2
 3
 3x  1
. Tính  f  x  dx
0

A. 2 . B. 4 . C. 1. D. 6 .
Câu 35: Xét hàm số f  x  liên tục trên  0;1 và thỏa mãn điều kiện 4 xf  x   3 f  x  1  1  x 2 . Tích
2

1
phân I   f  x  dx bằng
0

   
A. I  . B. I  . C. I  . D. I 
4 6 20 16
Câu 36: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  0;2 và thỏa mãn điều kiện f  x  f  2  x  2x . Tính giá trị
2
của tích phân I   f  x  dx .
0

A. I  4 . B. I  1 . C. I  4 . D. I  2 .
2 3
Câu 37: Xét hàm số f  x  liên tục trên đoạn  0;1 và thỏa mãn 2 f  x   3 f 1  x   1  x . Tích phân
1

 f  x  dx
0
bằng

2 1 2 3
A. . B. . C. . D. .
3 6 15 5

277
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
27
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Câu 38: Xét hàm số f  x  liên tục trên đoạn 0;1 và thỏa mãn điều kiện 2 f  x   3 f 1  x   x 1  x .
1
Tính tích phân I   f  x  dx .
0

1 4 1 4
A. I  . B. I   . C. I   . D. I  .
25 15 15 75
 
Câu 39: Xét hàm số f  x  liên tục trên 1; 2 và thỏa mãn f  x   2 xf x 2  2  3 f 1  x   4 x 3 . Tính  
2
giá trị của tích phân I   f  x  dx .
1
5
A. I  5 . B. I  . C. I  3 . D. I  15 .
2

Câu 40: Hàm số f  x  liên tục trên 1; 2 và thỏa mãn điều kiện f  x    x  2  xf  3  x 2  . Tính giá
2
trị của I   f  x dx
1
14 28 4
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  2 .
3 3 3
1
Câu 41: Xét hàm số f  x  liên tục trên  0;1 và thỏa mãn f  x   xf 1  x 2   3 f 1  x   . Tính giá
x 1
1
trị của tích phân I   f  x  dx .
0

9 2 4 3
A. I  ln 2 . B. I  ln 2 . C. I  . D. I  .
2 9 3 2
x3
Câu 42: Cho hàm số y  f  x và thỏa mãn f  x   8 x3 f  x 4    0 . Tích phân
x2  1
1
ab 2 a b
I  f  x  dx  với a , b , c   và ; tối giản. Tính a  b  c
0
c c c
A. 6 . B. 4. C. 4 . D. 10 .
1
Câu 43: Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn   ln 2;ln 2 và thõa mãn f  x   f   x   x
. Biết
e 1
ln 2

 f  x  dx  a ln 2  b ln 3 , với a , b   . Tính giá trị của P  a  b .


 ln 2

A. P  1 . B. P  2 . C. P  1. D. P  2 .
2
    
Câu 44: Biết hàm số y  f x  là hàm số chẵn trên đoạn  2 ; 2  và
 2  

  2
f  x   f  x    sin x  cos x . Tính I   f  x  dx .
 2 0

A. I  0 . B. I 1. C. I  1 . D. I  1 .
2
 
Câu 45: Cho hàm số y  f  x có đạo hàm liên tục trên  , f  0  0 và f  x   f   x   sin x.cos x với
2 

x  . Giá trị của tích phân  0
2
xf   x  dx bằng
 1  1
A.  . B. . C. . D.  .
4 4 4 4

278
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
27
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

f  x  liên tục trên  và thỏa mãn x2


Câu 46: Cho hàm số f 1  2x   f 1  2x   ,  x   . tính tích
x2  1
3
phân I  1 f  x  dx .
  1  
A. I  2  . B. I  1  . C. I   . D. I  .
2 4 2 8 4
TÍCH PHÂN HÀM ẨN ĐỔI BIẾN DẠNG 3
Cách giải: Lần lượt đặt t  u x và t  v x để giải hệ phương trình hai ẩn (trong đó có ẩn f  x  ) để
suy ra hàm số f  x  (nếu u x  x thì chỉ cần đặt một lần t  v x ).
Các kết quả đặc biệt:
 xb  x c
A.g 
a   B. g   a 
     
Cho A. f ax  b  B. f ax  c  g x với A  B ) khi đó f  x  
2 2     (*)
A2  B 2
A.g  x   B.g   x 
+)Hệ quả 1 của (*): A. f  x   B. f   x   g  x   f  x  
A2  B 2
+)Hệ quả 2 của (*): A. f  x   B. f   x   g  x   f  x     với g x là hàm số chẵn.
g x

A B
1 2 f  x
Câu 47: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và f  x   2 f    3x . Tính I   dx .
 x 1 x
2

A. I  3 . B. I 1. C. I  1 . D. I  1 .
2 2
2 15x
Câu 48: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  \ 0 và thỏa mãn 2 f  3x   3 f     ,
 x 2
3
2
9
1
 f  x  dx  k . Tính I   f   dx theo k .
3 1  x
2
45  k 45  k 45  k 45  2 k
A. I   . B. I  . C. I  . D. I  .
9 9 9 9
Câu 49: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và thỏa mãn f  x   2018 f  x   2 x sin x . Tính giá trị

2
của I   f  x  d x .

2
2 2 4 1
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
2019 1009 2019 1009
Câu 50: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và thỏa mãn f  x   2018 f  x   ex . Tính giá trị của
1
I  f  x  dx
1

e2 1 e2 1 e2  1
A. I  . B. I  . C. I  0 . D. I  .
2019e 2018e e
Câu 51: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  , thỏa mãn 2 f  2x   f 1  x   12x . Phương
2

trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ bằng 1 là
A. y  2 x  2 . B. y  4 x  6 . C. y  2 x  6 . D. y  4 x  2 .

279
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
27
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
1
Câu 52: Cho f  x  là hàm số chẵn, liên tục trên  thỏa mãn  f  x dx  2018 và g  x  là hàm số liên
0
1
tục trên  thỏa mãn g  x   g   x   1 , x  . Tính tích phân I   f  x g  x  dx .
1

A. I  2018 . B. I  1009 . C. I  4036 . D. I  1008 .


2
Câu 53: Cho số dương a và hàm số f  x liên tục trên  thỏa mãn f  x   f   x   a , x  . Giá trị
a
của biểu thức  f  x  dx
a
bằng

A. 2 a 2 . B. a. C. a 2 . D. 2a .

2

Câu 54: Cho hàm số f  x  liên tục trên  thỏa điều kiện f  x   f   x   2sin x . Tính  f  x  dx


2

A. 1. B. 0. C. 1. D. 2.
Câu 55: Cho f ( x ) là một hàm số liên tục trên  thỏa mãn f  x   f   x   2  2cos 2 x . Tính tích phân
3
2
I  f  x dx .
3

2
A. I  3 . B. I  4 . C. I  6 . D. I  8 .
Câu 56: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên R và thỏa mãn f  x   f   x   2  2cos 2 x . Tính

2
I  f  x  dx .


2
A. I  1 . B. I 1. C. I  2 . D. I  2 .
π
4
Câu 57: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và 3 f   x   2 f  x   tan 2 x . Tính  f  x  dx
π

4
π π π π
A. 1  . B. 1. C. 1  . D. 2  .
2 2 4 2
1
Câu 58: Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn   ln 2;ln 2 và thỏa mãn f  x   f   x   .
ex  1
ln 2
Biết  f  x  dx  a ln 2  b ln 3  a; b  . Tính P  a  b .
 ln 2

A. P  1 . B. P  2 . C. P  1. D. P  2 .
2
Câu 59: Xét hàm số f  x  liên tục trên  0;1 và thỏa mãn điều kiện 2 f  x   3 f 1  x   x 1  x . Tính tích
1
phân I   f  x dx .
0

4 1 4 1
A. I   . B. I  . C. I  . D. I  .
15 15 75 25

280
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
28
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
TÍCH PHÂN HÀM ẨN ĐỔI BIẾN DẠNG 4
Câu 60: Cho f  x  và g  x  là hai hàm số liên tục trên  1,1 và f  x  là hàm số chẵn, g  x  là hàm số
1 1
lẻ. Biết  f  x  dx  5 và  g  x  dx  7 . Mệnh đề nào dưới đây sai?
0 0
1 1
A.  f  x  dx  10 .
1
B.
1
 g  x  dx  14 .
1 1
C.   f  x   g  x   dx  10 .
1
D.   f  x   g  x  dx  10 .
1
0
Câu 62: Cho hàm số y  f  x  là hàm lẻ và liên tục trên  4;4 biết  f   x  dx  2 và
2
2 4

 f  2 x  dx  4 . Tính I   f  x  dx .
1 0

A. I  10 . B. I  6 . C. I  6 . D. I  10 .
1
f 2x 2
Câu 63: Cho hàm số chẵn y  f  x  liên tục trên  và  dx  8 . Tính  f  x  dx .
1
1 2x 0

A. 2 . B. 4 . C. 8. D. 16 .
1 1
f  x
Câu 64: Cho f  x  là hàm số chẵn liên tục trong đoạn 1; 1 và    f  x  d x  2 . Kết quả I   1 e x
dx
1 1
bằng
A. I 1. B. I  3 . C. I  2 . D. I  4 .
1 2
1
Câu 65: Cho y  f  x  là hàm số chẵn và liên tục trên . Biết  f  x  dx  2  f  x  dx  1 . Giá trị của
0 1
2
f  x
3 x
dx bằng
2
1
A. 1. B. 6. C. 4. D. 3.
f  x
liên tục trên  thỏa mãn
f 3
 x   f  x   x, x   2
Câu 66: Cho hàm số . Tính I   f  x  dx
0

A. I  2 . B. I  3 . C. I  1 . D. I  5 .
2 2 4
Câu 67: Cho hàm số f  x  liên tục trên  thỏa mãn 2 f
3
 x  3 f 2  x  6 f  x  x , x  . Tính tích
5
phân I   f  x  dx .
0

5 5 5 5
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
4 2 12 3
Câu 68: Cho hàm số f  x liên tục trên  thỏa mãn x  f 3  x  2 f  x  1 , x  . Tính
1
I
2
 f  x  dx .
7 7 7 5
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
4 2 3 4
TÍCH PHÂN HÀM ẨN ĐỔI BIẾN DẠNG 5
b
2 dx ba
Bài toán: “ Cho f  x  . f  a  b  x   k , khi đó I   
a k  f  x 2k
Chứng minh:

281
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
28
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
dt  dx

Đặt t  a  b  x   k 2 và x  a  t  b ; x  b  t  a .
 f  x  
 f t 
1 f  x  dx .
b b b
Khi đó I   dx dx
 
k  f  x  a k2 k a k  f  x 
a
k
f t 
1 f  x  dx
b b b
dx 1 1 ba
2I       dx   b  a   I  .
a k  f  x k a k  f  x k a k 2k
Câu 69: Cho hàm số f  x  liên tục và nhận giá trị dương trên  0;1 . Biết f  x  . f 1  x   1 với x  0;1 .
1
dx
Tính giá trí I  
0 1 f x

3 1
A. . B. . C. 1. D. 2.
2 2
Câu 70: Cho hàm số f  x  liên tục trên  , ta có f  x   0 và f  0 . f  2018  x   1. Giá trị của tích
2018
dx
phân I  
0 1 f  x
A. I  2018 . B. I  0 C. I  1009 D. 4016
Câu 71: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm, liên tục trên  và f  x   0 khi x0;5 Biết
.
5 dx
f  x  . f  5  x   1 tính tích phân I   .
, 0 1 f  x
5 5 5
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  10 .
4 3 2
3
Câu 72: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và thỏa mãn f  4  x   f  x  . Biết  xf  x  dx  5 . Tính
1
3
tích phân  f  x  dx .
1

A. 5 . B. 7 . C. 9 . D. 11 .
2 2 2 2
Câu 73: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên R và f  x   0 khi x  [0; a] ( a  0 ). Biết
a
dx
f  x  . f  a  x   1 , tính tích phân I   .
0 1 f x

a a a
A. I  . B. I  2 a . C. I  . D. I  .
2 3 4
 f  x  . f  a  x   1 a
dx ba
Câu 74: Cho f  x  là hàm liên tục trên đoạn 0;a thỏa mãn    và   ,
 f  x   0, x 0; a 0 1 f x c

c là hai số nguyên dương và b


trong đó b , là phân số tối giản. Khi đó b  c có giá trị thuộc
c
khoảng nào dưới đây?
A. 11;22 . B.  0;9 . C.  7;21 . D.  2017;2020  .

282
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
28
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
TÍCH PHÂN HÀM ẨN ĐỔI BIẾN DẠNG 6
Câu 75: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 1;4 , đồng biến trên đoạn 1;4 và thỏa mãn
4
3
đẳng thức x  2x. f  x   f   x   , x 1;4 . Biết rằng f 1  , tính I   f  x  dx ?
2

2 1
1186 1174 1222 1201
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
45 45 45 45
2x
Câu 76: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  thỏa mãn 3 f   x  .e
f 3  x   x 2 1
 2
 0 và f  0  1.
f  x
7
Tích phân  x. f  x  dx bằng
0

2 7 15 45 5 7
A. . B. . C. . D. .
3 4 8 4
1
4 3 2
Câu 77: Cho hàm số f  x   x  4 x  3x  x 1, x  . Tính I   f 2  x  . f   x  dx .
0

7 7
A. 2. B. 2. C.  . D. .
3 3
Câu 78: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên khoảng  0;1 và f  x   0 , x  0;1 . Biết rằng

1  3
f  a, f    b và x  xf   x   2 f  x   4 , x  0;1 . Tính tích phân
 2  2 

sin 2 x.cos x  2sin 2x


3
I  dx theo a và b .
 f 2  sin x 
6
3a  b 3b  a 3b  a 3a  b
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
4 ab 4 ab 4 ab 4 ab
Câu 79: Cho hàm số f liên tục, f  x   1, f  0  0 và thỏa f   x  x 2  1  2 x f  x   1 . Tính
f  3.
A. 0. B. 3. C. 7. D. 9.
5
Câu 80: Cho hàm số f  x liên tục trên  và  f  x  dx  4 , f  5  3 , f  2   2 . Tính
2
2
I   x3 f   x 2  1 dx
1

A. 3. B. 4 . C. 1. D. 6 .

 
Câu 81: Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn 1;4 và thỏa mãn f  x  

f 2 x 1   ln x . Tính tích
x x
4
phân I   f  x  dx .
3

A. I  3  2 ln 2 2 . B. I  2 ln 2 2 . C. I  ln 2 2 . D. I  2ln2 .

283
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
28
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN

2 16 f  x  dx  1 . Tính tích
 cot x. f  sin x  dx  
2
Câu 82: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và thỏa mãn
 1
x
4
1
f 4x
phân  dx .
1 x
8
3 5
A. I  3 . B. I  . C. I  2 . D. I  .
2 2
 
Câu 83: Xét hàm số f  x  liên tục trên 0;1 và thỏa mãn điều kiện 4 x. f  x 2   3 f 1  x   1  x 2 . Tích
1
phân I   f  x  dx bằng:
0

   
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
4 6 20 16
1
2 9
 
Câu 84: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;1 thỏa mãn f 1  1 ,   f   x  dx  và
0 5
1 1
2
 f  x  dx  5 . Tính tích phân I   f  x  dx .
0 0

3 1 3 1
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
5 4 4 5

BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.D 3.D 4.B 5.B 6.B 7.A 8.D 9.D 10.D
11.B 12.C 13.B 14.C 15.B 16.B 17._ 18.A 19.A 20.A
21.C 22.B 23.C 24.B 25.D 26.C 27.A 28.A 29.B 30.D
31.A 32.B 33.D 34.B 35.C 36.D 37.C 38.B 39.C 40.B
41.B 42.A 43.A 44.D 45.D 46.A 47.A 48.A 49.C 50.A
51.D 52.A 53.C 54.B 55.C 56.D 57.D 58.A 59.C 60.B
61._ 62.B 63.D 64.A 65.D 66.D 67.B 68.A 69.B 70.C
71.C 72.A 73.A 74.B 75.A 76.C 77.D 78.D 79.B 80.A
81.B 82.D 83.C 84.B 85. 86. 87. 88. 89. 90.

284
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
28
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
DẠNG 4: PHƯƠNG PHÁP TỪNG PHẦN
BÀI TẬP
2
Câu 1: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x  liên tục trên  0; 2 và f  2   3 ,  f  x  dx  3 . Tính
0
2

 x. f   x  dx .
0

A. 3 . B. 3 . C. 0 . D. 6 .
Câu 2: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f '  x  liên tục trên đoạn [0; 1] và f 1  2 . Biết
1 1

 f  x  dx  1 , tính tích phân I   x. f '  x  dx .


0 0

A. I  1 . B. I  1 . C. I  3 . D. I  3 .
1 1
Câu 3: Cho hàm số f  x  thỏa mãn   x  1 f '  x  dx  10 và 2 f 1  f  0   2 . Tính I   f  x  dx .
0 0

A. I  8 . B. I  8 . C. I  4 . D. I  4 .
Câu 4: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0 ; 2  và thỏa mãn f  2   16 ,
2 1

 f  x  dx  4 . Tính tích phân I   x. f   2 x  dx .


0 0
A. I  12 . B. I  7 . C. I  13 . D. I  20 .
2
Câu 5: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  và thỏa mãn f  2   1 ,  f  2 x  4  dx  1 .
1
0
Tính  xf   x  dx .
2
A. I  1 . B. I  0 . C. I  4 . D. I  4 .
5

Câu 6: Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn f  x3  3 x  1  3 x  2, x  . Tính I   x. f   x dx .


1
5 17 33
A. . B. . C. . D. 1761 .
4 4 4
e
f  x
Câu 7: Cho hàm số f  x  liên tục trong đoạn 1;e , biết  dx  1 , f  e   1 . Khi đó
1
x
e

I   f   x  .ln xdx bằng


1
A. I  4 . B. I  3 . D. I  0 .
C. I  1 .
π 
Câu 8: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  thỏa mãn f  x   f   x   sin x.cos x ,
2 
π
2
với mọi x   và f  0   0 . Giá trị của tích phân  x. f   x  dx bằng
0

π 1 π 1
A.  . B. . C. . D.  .
4 4 4 4
1
Câu 9: Cho hàm số f  x  thỏa f  0   f 1  1. Biết  e x  f  x   f '  x   dx  ae  b . Tính biểu thức
0
2018 2018
Qa b .
A. Q  8 . B. Q  6 . C. Q  4 . D. Q  2 .

285
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
28
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Câu 10: Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên  thỏa mãn f   x   2018 f  x   2018.x 2017 .e2018 x với mọi
x   và f  0   2018. Tính giá trị f 1 .
A. f 1  2019e2018 . B. f 1  2018.e2018 . C. f 1  2018.e2018 . D. f 1  2017.e2018 .
1
Câu 11: Cho hàm số y  f  x  với f  0   f 1  1 . Biết rằng:  e x  f  x   f   x   dx  ae  b Tính
0
2017 2017
Q  a b .
A. Q  22017  1. B. Q  2 . C. Q  0 . D. Q  22017  1 .
5
Câu 12: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;5 và f  5  10 ,  xf   x  dx  30 .
0
5
Tính  f  x  dx .
0

A. 20 . B. 30 . C. 20 . D. 70 .
Câu 13: Cho hai hàm số liên tục f và g có nguyên hàm lần lượt là F và G trên đoạn 1; 2 . Biết rằng
2 2
3 67
F 1  1 , F  2   4 , G 1  , G  2   2 và  f  x  G  x  dx  . Tính  F  x  g  x  dx
2 1
12 1
11 145 11 145
A. . B.  . C.  . D. .
12 12 12 12
1
Câu 14: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  0;1 thỏa mãn  x  f   x   2 dx  f 1 . Giá trị
0
1
của I   f  x  dx bằng
0
A. 2 . B. 2 . C. 1 . D. 1 .
2 2

Câu 15: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn 1;2 và   x  1 f   x  dx  a . Tính  f  x  dx theo a
1 1

và b  f  2  .
A. b  a . B. a  b . C. a  b . D.  a  b .
2
Câu 16: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và f  2   16 ,  f  x  dx  4 . Tính tích phân
0
1
I   x. f   2 x  dx .
0

A. I  13 . B. I  12 . C. I  20 . D. I  7 .
Câu 17: Cho y  f  x  là hàm số chẵn, liên tục trên  biết đồ thị hàm số y  f  x  đi qua điểm
1
2 0
 1 
M   ; 4  và  f  t  dt  3 , tính I   sin 2 x. f   sin x  dx .
 2  0

6
A. I  10 . B. I  2 . C. I  1 . D. I  1 .
 
2 2
Câu 18: Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn  sin x. f  x  dx  f  0   1 . Tính I   cos x. f   x  dx .
0 0

A. I  1 . B. I  0 . C. I  2 . D. I  1 .

286
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
28
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
Câu 19: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và thỏa mãn f   x   2018 f  x   2 x sin x . Tính

2
I  f  x  dx ?


2
2 2 2 4
A. . B. . C. . D. .
2019 2018 1009 2019
Câu 20: Cho hàm số f  x  và g  x  liên tục, có đạo hàm trên  và thỏa mãn f   0  . f   2   0 và
2
g  x  f   x   x  x  2  e x . Tính giá trị của tích phân I   f  x  .g   x  dx ?
0

A. 4 . B. e  2 . C. 4 . D. 2  e .

   
4
f  x
Câu 21: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm và liên tục trên 0;  thỏa mãn f    3 ,  cos x dx  1
 4 4 0
 
4 4
và  sin x.tan x. f  x  dx  2 . Tích phân  sin x. f   x  dx bằng:
0 0

23 2 1 3 2
A. 4 . B. . C. . D. 6 .
2 2
2 4
 x
Câu 22: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và f  2   16 ,
0 f  x  dx  4 . Tính I  0 xf   2  dx
A. I  12 . B. I  112 . C. I  28 . D. I  144 .
Câu 23: Cho hàm số f  x  có đạo hàm cấp hai f  x  liên tục trên đoạn  0;1 thoả

mãn f 1  f  0   1, f   0   2018 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 1

A.  f   x 1  x  dx  2018 .
0
B.  f   x 1  x  dx  1 .
0
1 1
C.  f   x 1  x  dx  2018 .
0
D.  f   x 1  x  dx  1 .
0

  2 
Câu 24: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục thỏa mãn f    0 ,
2
  f   x  

dx 
4

2


 cos x f  x  dx  4 . Tính f  2018  .

2
1
A. 1 . B. 0 . . C. D. 1 .
2
Câu 25: Cho hàm số f  x  nhận giá trị dương, có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;2  . Biết f  0   1 và

f  x . f  2  x  e 2 x2 4 x
, với mọi x   0;2  . Tính tích phân I  
2
x 3
 3x2  f   x 
dx .
0
f  x
16 16 14 32
A. I   . B. I   . C. I   . D. I   .
3 5 3 5
Câu 26: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn f 1  0 và
1 1 1
2 x e2  1
  f   x  dx    x  1 e f  x  dx 
0 0
4
. Tính tích phân I   f  x  dx .
0

287
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
28
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
e e 1
A. I  2  e . B. I  e  2 . C. I  . D. I  .
2 2
2
2 1
Câu 27: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 1; 2  thỏa mãn   x  1 f  x  dx   3 ,
1
2 2
2
f  2   0 và   f   x 
1
dx  7 . Tính tích phân I   f  x  dx .
1
7 7 7 7
A. I  . B. I   . C. I   . D. I  .
5 5 20 20
1
2
Câu 28: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn f 1  1 ,   f   x   dx  9 và
0
1 1
3 1
 x f  x  dx  2 . Tích phân  f  x  dx bằng
0 0

2 5 7 6
A. . B. . C. . D. .
3 2 4 5
   
Câu 29: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;  và f    0 . Biết
 4 4
  
4 4 8
 
0 f 2  x  dx  ,
0 f   x  sin 2x dx   . Tính tích phân I  0 f  2 x  dx
8 4
1 1
A. I  1 . B. I  . C. I  2 . D. I  .
2 4
Câu 30: . Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 và f  0   f 1  0 . Biết
1 1 1
2 1 
 f  x  dx  ,  f   x  cos  x  dx  . Tính  f  x  dx .
0
2 0
2 0

1 2 3
A.  . B. . C. . D. .
  2
Câu 31: Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x  liên tục trên đoạn  0;1 thỏa f 1  0 ,
1 1 1
2 2   1
  f   x   dx 
0
8
và  cos  x  f  x  dx  . Tính
0 2  2  f  x  dx .
0

 1 2
A. . B.  . C. . D. .
2  
Câu 32: Xét hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  và thỏa mãn điều kiện f 1  1 và f  2   4 .
2
 f  x  2 f  x 1 
Tính J      dx .
1
x x2 
1 1
A. J  1  ln 4 . B. J  4  ln 2 . . C. J  ln 2  D. J   ln 4 .
2 2
Câu 33: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn
1 1 1
2 x e2  1

0  f   x  
 dx  0  x  1 e f  x  d x  và f 1  0 . Tính  f  x  dx
4 0
2
e 1 e e
A. . B. . C. e  2 . D. .
2 4 2

288
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
28
TÀI LIỆU NỘI BỘ
LỚP TOÁN THẦY LƯƠNG VĂN HUY – THANH TRÌ – HN
1
2
Câu 34: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn f 1  0 ,   f   x 
0
dx  7
1 1
2 1
và 0 x f  x  dx  3 . Tích phân  f  x  dx bằng
0

7 7
A. . B. 1 . C. . D. 4 .
5 4

BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.A 3.B 4.B 5.B 6.C 7.D 8.D 9.D 10.A
11.C 12.A 13.A 14.C 15.A 16.D 17.B 18.C 19.D 20.C
21.B 22.B 23.A 24.D 25.B 26.B 27.B 28.B 29.D 30.C
31.D 32.D 33.C 34.A 35. 36. 37. 38. 39. 40.

289
Page: Thầy Huy Toán – Chuyên Luyện Thi ĐH 10,11,12 - 0909.127.555
28
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP

ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. Bài toán tính diện tích hình phẳng:
Dạng 1: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  a; b  . khi đó diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C):
b
y  f  x  , trục Ox và hai đường thẳng x = a và x = b là: S   f  x  dx
a

Phương pháp giải: Ta cần phải tìm đầy đủ 4 đường như trên và vì cần phải bỏ giá dấu giá trị tuyệt đối
nên ta có 2 cách giải sau:
Cách 1: Phương pháp đồ thị:
vẽ đồ thị hàm số (C): y  f  x  với x   a; b 
b
- Nếu đồ thị (C) nằm phía trên trục Ox thì S   f  x  dx
a

b
- Nếu đồ thị (C) nằm phía dưới trục Ox thì S    f  x  dx
a

x0 b
- Nếu đồ thị (C) cắt trục Ox tại một điểm x0 thì S   f  x  dx   f  x  dx
a x0

Cách 2: Phương pháp đại số: (xét dấu f  x  )


- Giải phương trình: f  x   0 (*)
- Giải (*) để tìm nghiệm x trên đoạn  a; b  .
- Nếu (*) vô nghiệm trên khoảng (a;b) thì ta xét dấu f(x) trên đoạn  a; b  để bỏ dấu giá trị tuyệt đối.

290 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
29
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
x0 b
- Nếu có nghiệm x  x0 thì S   f  x  dx   f  x  dx và f  x  có dấu
a x0

Chú ý:
+ Diện tích S luôn là một giá trị dương.
+ Với câu hỏi: “Tính diện tích giới hạn bởi (C): y  f  x  và trục hoành” thì ta phải tìm thêm 2 đường
x  a, x  b . Đó chính là 2 nghiệm của phương trình f  x   0 .
+ Phần lớn dạng toán này ta nên dùng phương pháp đồ thị hiệu quả hơn, một số ít phải dùng phương pháp
đại số như hàm lượng giác vì vẽ đồ thị khó.
Dạng 2: Cho hai hàm số y  f1  x  và y  f 2  x  liên tục trên  a; b  . Khi đó diện tích của hình phẳng
b
giới hạn bởi đồ thị hai hàm số  C  : f1  x  ,  C’  : f 2  x  , x  a, x  b là: S   f1 ( x)  f 2 ( x) dx
a

Đồ thị minh họa: y


xa
xb
(C1 ) : y  f ( x)
(H )
(C 2 ) : y  g ( x)
PP giải toán:
Cách 1: Phương pháp đồ thị: trên cùng mặt phẳnga tọa độ ta vẽ 2 đồx thị hàm số
O b
C1  : y  f1  x  và C2  : y  f2  x  .
b
- Nếu đồ thị (C1) nằm trên (C2) thì S    f1  x   f 2  x   dx
a
b
- Nếu đồ thị (C2) nằm trên (C1) thì S    f 2  x   f1  x   dx
a
Cách 2: Phương pháp đại số: (xét dấu f(x) )
- Giải phương trình: f1  x   f 2  x  trên  a; b  (*)
- Giải (*) để tìm nghiệm x trên đoạn  a; b  .
- Xét dấu hiệu f1  x   f 2  x  để bỏ dấu giá trị tuyệt đối.
Chú ý:
b
- Nếu phương trình (*) thì diện tích S   f1  x   f 2  x  dx
a

- Nếu phương trình (*) có các nghiệm x1  x2  ...  xn trên  a; b  thì diện tích
x1 x2 b
S   f1  x   f 2  x  dx   f1  x   f 2  x  dx  ....   f1  x   f 2  x  dx
a x1 xn

 C1  : y  f  x 

Dạng 3: Tìm diện tích hình phẳng S giới hạn bởi :  C2  : y  g  x 

 C3  : y  h  x 
Bước 1: Giải phương trình tương giao  tìm hoành độ giao điểm

291 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
29
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
 f  x  g  x 

Ta giải hệ  f  x   h  x 

h  x   g  x 
Bước 2: Sử dụng đồ thị để xác định miền phẳng giới hạn bởi các đường rồi tính
S=
II. Thể tích vật thể và thể tích khối tròn xoay
a. Thể tích vật thể:
Gọi B là phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại các điểm a và b; S ( x) là diện
tích thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm x , (a  x  b ) . Giả sử
S ( x) là hàm số liên tục trên đoạn [a; b] .

(V )
b
x V   S ( x )dx
O a b x a

S(x)
b
Khi đó, thể tích của vật thể B được xác định: V S ( x)dx
a
b. Thể tích khối tròn xoay:
Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f ( x) , trục hoành và
hai đường thẳng x  a , x  b quanh trục Ox:
y

y  f (x)
(C ) : y  f ( x )
 b
(Ox ) : y  0 2
a  Vx     f ( x ) dx
O b x x  a a
 x  b

Chú ý:
- Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường x  g ( y ) , trục hoành
và hai đường thẳng y  c , y  d quanh trục Oy:
y

d (C ) : x  g( y )
 d
(Oy ) : x  0 2
 V y     g ( y ) dy
y  c c

c  y  d
O x

- Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f ( x) , y  g ( x) và
hai đường thẳng x  a , x  b quanh trục Ox:
b
V   f 2 ( x )  g 2 ( x ) dx .\
a
Ngoài ra còn có ứng dụng trong Vật lý, giới hạn,…(đọc thêm)
Các bài toán xác định gia tốc – vận tốc – quãng đường:

292 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
29
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
dv
 Chúng ta đã biết gia tốc của một vật: a  v '  s "   dv  adt  v   adt  m / s  .
dt
ds
 Vận tốc của một vật: v  s '   s   vdt  m  .
dt
 Nếu tính theo tọa độ: v  x '  dx  vdt  x   vdt  m  .
t2
 Quãng đường vật đi được tính từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 : st1 t2  s |tt12   vdt .
t1
t2
 Công thức chính xác để xác định quãng đường một cách tổng quát là: st1t2  s |tt12   | v | dt .
t1
n
 Quãng đường vật đi được trong giây thứ n : sn   vdt
n 1
Các bài toán xác định điện lượng: (giảm tải)
 Ta đã biết cường độ dòng đinẹ chạy trong trong mạch bằng đạo hàm của điện lượng chạy qua tiết
dq
diện thẳng của dây dẫn theo thời gian: i  q    điện lượng: q   i dt C ; C: culong.
dt
 Điện lượng chạy qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong khoảng thời gian tính từ t1  t2 sẽ
t2

được xác định bằng công thức tổng quát: q   i dt C  .


t1  t2 t1

 Công thức trên là tính tổng độ lớn các điện tích chạy qua rồi chạy lại tiết diện của dây mà không
phân biệt điện tích âm và điện tích dương.
 Còn khi bài toán yêu cầu chỉ tính giá trị đại số của điện lượng chạy qua tiết diện thẳng của dây
t2

trong khoảng thời gian tính từ t1  t2 thì ta dùng công thức: q   i dt C  .


t1  t2 t1

Các bài toán xác định giới hạn của dãy số:
 Xét một hàm số f  x  liên tục trên đoạn  a; b  . Chúng ta chia đoạn  a; b  thành n phần bằng
ba
nhau có độ dài: x  . Xét các điểm: x0  a; x1  a  1.x; x2  a  2.x;...; xn  a  n.x  b
n
b
 n 
 Ta có công thức tích phân theo định nghĩa: lim   f  xi  .x    f  x  dx  lim   f  xi  .x 
n x 0
 i 0  a
1 i
 Thường thì ta xét hàm số f  x  trên đoạn  0;1 và các giá trị: x  ; xi  . Khi đó công thức
n n
b
 n  i  1
trên được viết đơn giản là: lim   f   .    f  x  dx
n
 i 0  n  n  a
 Từ đó ta ứng dụng tích phân để tìm giới hạn của một số tổng như sau:
Bài toán xác định độ dài đường cong: (giảm tải)
 Bài toán xác định độ dài đường cong là kiến thức toán cao cấp trên chương trình đại học. Phần
này không có trong chương trình THPT, tuy nhiên tài liệu vẫn trình bày để các em học sinh giỏi
tham khảo đôi khi có thể tăng được tư duy và hiểu thêm về bản chất tích phân.
 Bài toán tổng quát: Xét hàm số y  f  x  có đồ thị  C  . Hãy tính độ dài đường cong  C  được
xác định từ vị trí hoành độ x1 đến vị trí hoành độ x2 ?

293 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
29
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP

 Xét một đoạn rất nhỏ( vi phân) của đường cong có độ dài là ds , khi đó ta có:
2
2 2  dx  2 2
 ds   dx    dy   1    .dx  1   y  .dx  1   f   x   .dx
 dy 
x2 x2
2
 Suy ra độ dài đường cong: l   ds   1   f   x   .dx
x1 x1

BÀI TẬP MINH HỌA


A. Tính diện tích hình phẳng
Dạng 1.
Bài 1: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y  ln x, x  1, x  e và Ox.

Bài 2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y   x 2  4 x  3, x  0, x  3 và Ox.

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Bài 3: (ĐHBK HN – 2000) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y  sin 2 x cos3 x; y  0 và x = 0;

x .
2
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Bài 4: (HVBCVT HN – 2001 - 2002) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = x e x ; y = 0 và
x  1; x  e.

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

294 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
29
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
ln x
Bài 5: (ĐH Huế - 1999) Tính diện tích hình thang cong giới hạn bởi y = , y = 0 và x = 1; x = e.
2 x

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Bài 6: (ĐHTN – 1999) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y  x 2 – 2 x; y  0; x  1 và x = 2.

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

1  ln x
Bài 7: (ĐH Huế 2000 – 2001) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = ; y = 0 và x = 1; x =
x
e.
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Bài 8: (HVNH TPHCM 1999) Tính diện tích của miền giới hạn bởi (C) y = x 1  x 2 , trục Ox và x = 1.

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
Dạng 2.
Bài 9: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x 3  11x  6, y  6 x 2 , x  0, x  2 .

295 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
29
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Bài 10: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x3  11x  6, y  6 x 2 .

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Bài 11: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y  x3 , y  4 x .

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Bài 12: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y  x 2  4 x  3 và y  x  3 .

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Bài 13: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y  x 2  1 , y  x  5 .

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
Bài 14: (ĐHTCKT – 2001) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = 2 + sinx và y = 1 + cos2x với x 
[0; ].

 L i gi i

296 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
29
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
1 1  
Bài 15: (HVKTQS – 2000) Tính diện tích hình phẳng y = 2
;y= 2
và x = ; x = .
sin x cos x 6 3
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Bài 16: (HVBCVT – 1999) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y  2 x ; y  3 – x và x = 0.

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Bài 17: (ĐH A – 2007) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y   e  1 x, y  1  e x  x

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

297 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
29
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
Bài 18: (ĐHBK – 2001) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y =  4  x2 và x 2  3 y  0.

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
Dạng 3.

x2 8
Bài 19. (ĐHCĐ – 1999) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = x2; y = ;y= .
8 x
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Bài 20: (ĐH Thủy Lợi – 2000) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x 2 – 2 x  2;

y  x 2  4 x  5; y  1.

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
B. Tính thể tích vật thể và thể tích khối tròn xoay
Dạng 1. Thể tích khối tròn xoay
Dạng 1.1.
Bài 1: Tính thể tích của vật thể tròn xoay sinh ra bởi phép quay xung quanh trục Ox của hình phẳng giới
hạn bởi trục Ox và đường y  x sin x  0  x   

298 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
29
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
Bài 2: (ĐH B – 2007) Cho hình phẳng H giới hạn bởi các đường y  x ln x, y  0, x  e . Tính thể tích
của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình H quanh trục Ox
x2 y 2
Bài 3. Trong hệ trục tọa độ Oxy cho elip  E  có phương trình   1 . Hình phẳng  H  giới hạn
25 9
bởi nửa elip nằm trên trục hoành và trục hoành. Quay hình  H  xung quanh trục Ox ta được khối tròn
xoay, tính thể tích khối tròn xoay đó:
Bài 4. Tính thể tích V của khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi đường tròn
2
 C  : x 2   y  3   1 xung quanh trục hoành
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
Dạng 1.2
Bài 5: Tính thể tích hình khối do hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x 2 , y 2  x quay quanh Ox.

Bài 6: Tính thể tích hình khối do hình phẳng giới hạn bởi các đường x   y 2  5 , x  3  y quay quanh
Oy.
Bài 7. Cho hình  H  giới hạn bởi trục hoành, đồ thị của một Parabol và một đường thẳng tiếp xúc với
Parabol đó tại điểm A  2; 4  , như hình vẽ bên. Tính thể tích vật thể tròn xoay tạo bởi khi hình  H  quay
quanh trục Ox bằng
y
4

O 1 2 x
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

299 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
29
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
1 x
Bài 8. Gọi ( H ) là hình phẳng được giới hạn bởi các đồ thị hàm số y  2 x , y  , y  0 (phần tô đậm
x
màu đen ở hình vẽ bên).

Tính thể tích của vật thể tròn xoay tạo thành khi quay ( H ) quanh trục hoành.

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Bài 9. Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y  e x 1 , các trục tọa độ và phần đường thẳng
y  2  x với x  1 . Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành.

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
2 2 2
Bài 10. Cho  H  là hình phẳng giới hạn bởi parabol y  x và đường tròn x  y  2 (phần tô đậm
trong hình bên). Tính thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay  H  quanh trục hoành.

300 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
30
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
y

x
O

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
Dạng 2. Thể tích vật thể
Bài 1. Cho phần vật thể   giới hạn bởi hai mặt phẳng có phương trình x  0 và x  2 . Cắt phần vật thể
  bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x  0  x  2  , ta được thiết diện là một
tam giác đều có độ dài cạnh bằng x 2  x . Tính thể tích V của phần vật thể   .


Bài 2. Cho phần vật thể B giới hạn bởi hai mặt phẳng có phương trình x  0 và x  . Cắt phần vật thể
3
 
B bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x  0  x   ta được thiết diện là một
3 
tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 2 x và cos x . Thể tích vật thể B bằng
Bài 3. Tính thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x  0 và x  1 , biết thiết diện của vật thể cắt bởi
mặt phẳng (P) vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x (0  x  1) là một đường tròn có độ dài bán
kính R  x x  1 .

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Bài 4. Tính thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x  0 và x  3 , biết thiết diện của vật thể cắt bởi
mặt phẳng (P) vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x (0  x  3 ) là một hình chữ nhật có độ dài
hai cạnh là x và 1  x 2 .

301 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
30
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

c. Ứng dụng tích phân trong vật lý


Câu 1. Một vật chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t )  160  10t ( m / s ) . Quãng đường mà vật
chuyển động từ thời điểm t  0 ( s ) đến thời điểm mà vật dừng lại là

A. 1028 m. B. 1280 m. C. 1308 m. D. 1380 m.


Câu 2. Một vật chuyển động với vận tốc v (t )  1  2 sin 2t (m/s) . Quãng đường mà vật chuyển động
3
trong khoảng thời gian t  0 (s) đến thời điểm t  (s) là
4
3 3  1 3  1 3
A. 1 . B. . C. . D. 1.
4 4 4 4
Câu 3. Một vật chuyển động với vận tốc 10 m / s thì tăng tốc với gia tốc a (t )  3t  t 2 . Tính quãng
đường vật đi được trong khoảng thời gian 10 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc.
4300 430
A. m. B. 4300 m. C. 430 m. D. m.
3 3
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
Câu 4. Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v1 (t )  7t (m/s). Đi được 5 (s), người lái
xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc
a   70 (m/s2). Tính quãng đường S (m) đi được của ô tô từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến
khi dừng hẳn.
A. S  95,70 (m). B. S  87,50 (m). C. S  94,00 (m). D. S  96, 25 (m).

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

302 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
30
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Câu 5. Một chiếc máy bay chuyển động trên đường băng với vận tốc v  t   t 2  10t  m/s  với t là thời
gian được tính theo đơn vị giây kể từ khi máy bay bắt đầu chuyển động. Biết khi máy bay đạt
vận tốc 200  m/s  thì nó rời đường băng. Quãng đường máy bay đã di chuyển trên đường băng

2500 4000
A. m . B. 2000  m  . C. 500  m  . D. m .
3 3
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
d. Ứng dụng tích phân tính thể tích trong thực tế
Câu 1. Có một cốc thủy tinh hình trụ, bán kính trong lòng đáy cốc là 6 cm , chiều cao trong lòng cốc là
10cm đang đựng một lượng nước. Tính thể tích lượng nước trong cốc, biết khi nghiêng cốc nước vừa lúc
khi nước chạm miệng cốc thì ở đáy mực nước trùng với đường kính đáy.

A. 240 cm 3 . B. 240 cm 3 . C. 120 cm 3 . D. 120 cm 3 .

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

303 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
30
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
.......................................................................................................................................................
Câu 2. Chướng ngại vật “tường cong” trong một sân thi đấu X-Game là một khối bê tông có chiều cao từ
mặt đất lên là 3,5 m . Giao của mặt tường cong và mặt đất là đoạn thẳng AB  2 m . Thiết diện của khối
tường cong cắt bởi mặt phẳng vuông góc với AB tại A là một hình tam giác vuông cong ACE với
AC  4 m , CE  3,5 m và cạnh cong AE nằm trên một đường parabol có trục đối xứng vuông góc với
mặt đất. Tại vị trí M là trung điểm của AC thì tường cong có độ cao 1m (xem hình minh họa bên). Tính
thể tích bê tông cần sử dụng để tạo nên khối tường cong đó.

3,5 m
B

2m 1m
A 4m M C

A. 9, 75 m3 . B. 10,5 m3 . C. 10 m3 . D. 10, 25m3 .

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
Câu 3. Một cái thùng đựng dầu có thiết diện ngang (mặt trong của thùng) là một đường elip có trục lớn
bằng 1m , trục bé bằng 0,8m , chiều dài (mặt trong của thùng) bằng 3m . Đươc đặt sao cho trục bé nằm
theo phương thẳng đứng (như hình bên). Biết chiều cao của dầu hiện có trong thùng (tính từ đáy thùng
đến mặt dầu) là 0,6m . Tính thể tích V của dầu có trong thùng (Kết quả làm tròn đến phần trăm).

A. V  1,52m 3 . B. V  1,31m 3 . C. V  1, 27m3 . D. V  1,19m 3 .


 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

304 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
30
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Câu 4. Một khối cầu có bán kính là 5  dm  , người ta cắt bỏ hai phần
của khối cầu bằng hai mặt phẳng song song cùng vuông góc đường
kính và cách tâm một khoảng 3 dm để làm một chiếc lu đựng nước
(như hình vẽ). Tính thể tích mà chiếc lu chứa được.
100 43
A.   dm3  B.   dm3 
3 3
C. 41  dm 3  D. 132  dm3 

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
e. Ứng dụng tích phân trong các bài toán liên quan đến Max  Min

Câu 1. (ĐH Ngoại Thương – 2000) Cho parabol  P  : y  x 2  1 và đường thẳng d : y  mx  2. Chứng
mih rằng khi m thay đổi đường thẳng d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt. Tìm m sao cho phần diện tích
giới hạn bởi d và (P) là nhỏ nhất.

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Câu 2: Cho parabol  P  : y  x 2 . Viết phương trình đường thẳng d đi qua M 1;3 sao cho diện tích hình
phẳng giới hạn bởi d và (P) nhỏ nhất.
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

305 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
30
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Câu 3: Trên parabol  P  : y  x 2 lấy hai đểm A  1;1 và B  2; 4 . Tìm M trên cung AB sao cho diện
tích tam giác MAB là lớn nhất.

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Câu 4: Xét hình chắn phía dưới bởi Parabol y  x 2 , phía trên bởi đường thẳng đi qua điểm A 1; 4  và hệ
số góc là k. Xác định k để hình phẳng trên có diện tích nhỏ nhất .

 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Câu 5: Xét hình (H) giới hạn bởi các đuờng: y  x 2  1; y  0; x  0; x  1. Tiếp tuyến của y  x 2  1 tại
điểm nào sẽ cắt từ (H) ra một hình thang có diện tích lớn nhất.
 L i gi i
Ghi áp án – l i gi i ng n g n, xúc tích..........................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

306 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
30
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP

BÀI TẬP RÈN LUYỆN


DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG
Câu 1: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y  x3  11x  6 và
y  6 x 2 là
1 1
A. 52 . B. 14 . C. . D. .
4 2
Câu 2: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi y  x 2 ; y  0; x  1; x  2
bằng
7 4 8
A. . B. . C. . D. 1.
3 3 3
Câu 3: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số
f  x   x ; g  x   x  2 trong hình sau
y

O 2 4 x

7 10 11 7
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
3 3 3 3
Câu 4: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Tính diện tích S của hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường
3 2
cong y   x  12 x và y   x .

307 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
30
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
937 343 793 397
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
12 12 4 4
Câu 5: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
x 1
H  : y  và các trục tọa độ. Khi đó giá trị của S bằng
x 1
A. S  2ln 2  1 . B. S  ln 2  1 . C. S  ln 2  1 . D. S  2ln 2  1 .
Câu 6: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được
tính theo công thức nào dưới đây?

3 3

 x  4 x  3 dx .   x  2 x  11 dx .
2 2
A. B.
1 1
3 3

x  2 x  11 dx . x  4 x  3  dx .


2 2
C. D.
1 1
Câu 7: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được
tính theo công thức nào dưới đây?

0 0

 x  3 x  dx .  x  3 x  dx .
2 2
A. B.
3 3
0 0

  x  5 x  2  dx . D.  x  5 x  2  dx .
2 2
C.
3 3

Câu 8: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được
tính theo công thức nào dưới đây?

308 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
30
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
1 1

  2 x  3x  1 dx .  2x  x 2  2 x  3 dx .
3 2 3
A. B.
1 1
 
2 2
1 1

  2x  3 x 2  1 dx .   2 x  x 2  2 x  3  dx .
3 3
C. D.
1 1
 
2 2
Câu 9: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được
tính theo công thức nào dưới đây?

3 3

  x  5 x  9 x  7  dx .   x  5 x 2  9 x  7  dx .
3 2 3
A. B.
1 1
3 3

  x  x 2  9 x  9  dx . x  x 2  9 x  9  dx .
3 3
C. D.
1 1
Câu 10: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được
tính theo công thức nào dưới đây?

1 1
 
2 2

 2x  5 x  2  dx .
2
A.   5x  8 dx .
2
B.
2
1 1
 
2 2

  5 x  8  dx .   2 x  5 x  2  dx .
2
C. D.
2 2

Câu 11: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y  x 3 và
y  x5 ?
1 1
A. S  1 . B. S  2 . C. S  . D. S  .
6 3
Câu 12: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường
y  x2  2 x , y  0 , x  10 , x  10 .
2000 2008
A. S  . B. S  2008 . C. S  2000 . D. S  .
3 3
Câu 13: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
y  4 x  x 2 và trục Ox
34 31 32
A. 11 . B. . C. . D. .
3 3 3

309 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
30
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
Câu 14: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị
1 x7
3
 
 P  : y   x 2  8x  7 ,  H  : y 
3 x
.
A. 3, 455 . B. 9  8 ln 2 .
161
C. 3  ln 4 . D.  4ln 3  8ln 2 .
9
Câu 15: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số
y  x 2  2 x  3 , y  2 x  1 và hai đường thẳng x  1, x  3 .
3 2 3
A. S   (4  x 2 )dx . B. S   ( x 2  4)dx   ( x 2  4)dx .
1 1 2
3 2 3

 x  4  dx .
2
C. S  D. S   (4  x 2 )dx   ( x 2  4)dx .
1 1 2

Câu 16: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x 2  x , y  0 ,
x  0 và x  2 được tính bởi công thức:
2 1 2

  x  x  dx.   x  x  dx    x  x  dx.
2 2 2
A. B.
0 0 1
2 1 2

x  x  dx    x 2  x  dx. x  x  dx.


2 2
C. D.
1 0 0

Câu 17: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường
y  x3  4 x 2  3x  1, y  2x  1 là:
1 1
A. S  3 . B. S  2 . C. S  . D. S  .
12 2
Câu 18: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Biết diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
a a
y  x2  x  2; y  2 x  4; x  1; x  4 bằng , với a, b  và là phân số tối giản. Tính T  a  b
b b
A. T  67 . B. T  11. C. T  7 . D. T  55 .
Câu 19: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Gọi S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi  C  : y  xe x , trục
hoành và đường thẳng x  a  a  0  . Ta có:
A. S  a.e a  e a  1 . B. S  a.e a  e a  1 . C. S  a.e a  e a  1 .
D. S  a.e a  e a  1 .
x 1
Câu 20: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  và các
x2
trục tọa độ bằng
3 3 3 5
A. 2 ln  1 B. 5 ln  1 C. 3ln  1 D. 3ln  1
2 2 2 2
Câu 21: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x 2 , y  1 ,
x 0, x  2.
2 2
A. S  2 . B. S  . C. S  2 . D. S  .
3 3
Câu 22: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị  C  : y  2  x và
hai trục tọa độ.
x 1
Câu 23: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi ba đường sau: y  ,
x 1
y  0 , x  0 được:
A. S  1  ln 2 . B. S  1  ln 4 . C. S  1  ln 4 . D. S  1  ln 3 .
Câu 24: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Hình phẳng giới hạn bởi các đường
x  1, x  2, y  0, y  x 2  2 x có diện tích được tính theo công thức:

310 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
31
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
2 0 2
A. S   ( x 2  2 x)dx . B. S   ( x 2  2 x)dx   ( x 2  2 x)dx .
1 1 0
0 2 2
2 2 2
C. S   ( x  2 x)dx   ( x  2 x)dx . D. S   x  2 x dx .
1 0 0
Câu 25: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường

y  sin x; y  0; x  và trục tung là
4
2 2 2 2
A. 1  . B.  1. C. . D. .
2 4 2 4
Câu 26: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 3 , trục
hoành và hai đường thẳng x  1 , x  3 .
2186
A. 19 . B. . C. 20 . D. 18 .
7
Câu 27: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
y  x 2  x  2 và trục hoành bằng
13 9 3
A. 9 . B. . C. . D. .
6 2 2
Câu 28: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho hàm số y  f  x   ax  bx  cx  d ,  a, b, c  , a  0  có
3 2

đồ thị  C  . Biết rằng đồ thị  C  tiếp xúc với đường thẳng y  4 tại điểm có hoành độ âm và
đồ thị hàm số y  f   x  cho bởi hình vẽ dưới đây:

Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị  C  và trục hoành.
27 21 5
A. S  9 . B. S  . C. . D. .
4 4 4
Câu 29: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm 2018
x 1
H : y  và các trục tọa độ. Khi đó giá trị của S bằng
x 1
A. S  ln 2  1 . B. S  2 ln 2  1 . C. S  2ln 2  1 . D. S  ln 2  1 .
Câu 30: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Biết rằng parabol  P  : y  2 x chia đường tròn  C  : x 2  y 2  8
2

b
thành hai phần lần lượt có diện tích là S1 , S2 . Khi đó S 2  S1  a  với a, b, c nguyên
c
b
dương và là phân số tối giản. Tính S  a  b  c .
c

311 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
31
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
y

S2 S1
x
O

A. S  13 . B. S  16 . C. S  15 D. S  14 .
Câu 31: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Tìm số thực dương a để hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm
x 2  2 ax  3a 2 a 2  ax
số y  và y  có diện tích đạt giá trị lớn nhất.
1  a6 1  a6
1
A. 2 . B. 3 . C. 1. D. 3 3 .
2
Câu 32: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho  H  là hình phẳng giới hạn bởi parabol y  3 x 2 và nửa
đường tròn tâm  H  bán kính bằng 2 nằm phía trên trục hoành. Diện tích của  H  được tính
theo công thức nào dưới đây?

1 1
A. S    2  x 2  3 x 2  dx . B. S  2.  4  x 2  3 x 2  dx .
0
  0
 
1 1
C. S    3 x 2  4  x 2  dx . D. S    4  x 2  3 x 2  dx .
0
  0
 
Câu 33: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Gọi ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y   x 2  4 x
và trục hoành. Hai đường thẳng y  m và y  n chia ( H ) thành 3 phần có diện tích bằng nhau.
Giá trị của biểu thức T  (4  m)3  (4  n)3 bằng

312 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
31
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP

320 512 75
A. T  . B. T  . C. T  405 . D. T  .
9 15 2
Câu 34: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho Parabol  P  : y  x 2  1 và đường thẳng d : y  mx  2 với
m là tham số. Gọi m0 là giá trị của m để diện tích hình phẳng giới hạn bởi  P  và d là nhỏ
nhất. Hỏi m0 nằm trong khoảng nào?
1 1 1
A. (  2;  ) . B. C. (1; ). D. ( ;3) .
2 2 2
Câu 35: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho đồ thị y  f  x  như hình vẽ sau đây. Diện tích S của hình
phẳng được gạch chéo trong hình dưới dây bằng

2 1 2
A. S   f  x  dx .
1
B. S   f  x  dx   f  x  dx .
1 1
1 2 1 2
C. S    f  x  dx   f  x  dx . D. S   f  x  dx   f  x  dx .
1 1 1 1
4 2
Câu 36: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho hàm số y  ax  bx  c có đồ thị (C ) , biết rằng (C ) đi qua
điểm A  1;0  . Tiếp tuyến  tại A của đồ thị (C ) cắt (C ) tại hai điểm có hoành độ lần lượt là 0
và 2.

313 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
31
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi  , đồ thị (C ) và 2 đường thẳng x  1; x  0 bằng
1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
5 10 5 20
Câu 37: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho hàm số f  x  xác định và liên tục trên đoạn  5;3 có đồ
thị như hình vẽ bên dưới.

Biết diện tích các hình phẳng,,, giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  và trục hoành lần lượt
1

bằng 6 ; 3; 12 ; 2 . Tích phân  2 f  2 x  1  1 dx bằng


3

A. 27 . B. 25 . C. 17 . D. 21.
Câu 38: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được
tính theo công thức nào dưới đây?

3 3 3 3

 x  4 x  3 dx . x  2 x  11 dx . C. x  4 x  3  dx .  x  2 x  11 dx .


2 2 2 2
A. B. D.
1 1 1 1

314 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
31
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
2 2
Câu 39: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Hình giới hạn bởi đường elip (E): x 16y 16 có diện tích
bằng
A. 3 . B. 2  . C.  . D. 4  .
Câu 40: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho parabol  P  : y  x 2 và hai điểm M ; N thuộc  P  sao cho
OM vuông góc với ON , khi đó diện tích hình phẳng giới hạn bởi  P  và đường thẳng M N
nhỏ nhất bằng
1 4 2
A. . B. . C. . D. 1.
3 3 3
Câu 41: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Gọi S  t  là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
1 c
y 2
, y  0 , x  0 , x  t (t  0) . Biết lim S  t   a ln b  (a, b, c, d    ) . Khi
 x  1 x  2  t  d
đó 2a  b  c  d là:
A. 11. B. 15. C. 9. D. 7.
4 2
Câu 42: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho hàm số y  x  3x  m có đồ thị là  Cm  ( m là tham số
thực). Giả sử  Cm  cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt. Gọi S1 , S 2 là diện tích của hai hình phẳng
nằm dưới trục Ox và S3 là diện tích của hình phẳng nằm trên trục Ox được tạo bởi  Cm  với
a
trục Ox . Biết rằng tồn tại duy nhất giá trị của m  để S1  S 2  S3 . Giá trị của 2a  b bằng
b

A. 3 . B. 4 . C. 6 . D. 2 .
Câu 43: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x ; tiếp
tuyến với đồ thị tại M  4;2  và trục hoành là
3 2 8 1
A. . B. . . C. D. .
8 3 3 3
3 1
Câu 44: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho đường thẳng y  x và parabol y  x 2  a ( a là tham số
4 2
thực dương). Gọi S1 , S2 lần lượt là diện tích của hai hình phẳng được gạch chéo trong hình vẽ
bên.

315 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
31
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
Khi S1  S2 thì a thuộc khoảng nào dưới đây?
1 9   7 1  3 7   3 
A.  ;  . B.  ;  . C.  ;  . D.  0;  .
 4 32   32 4   16 32   16 
2
Câu 45: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho Parabol y  x  4 x  5 và hai tiếp tuyến với Parabol tại
A 1;2 và B  4;5  lần lượt là y  2 x  4 và y  4 x  11 . Tính diện tích hình phẳng giới hạn
bởi 3 đường nói trên.
9 9 9
A. 0 . B. . C. . D. .
8 4 2
Câu 46: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho hàm số y  f ( x ) xác định và liên tục trên đoạn  3;3 .
Diện tích hình phẳng A và B được giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f ( x ) và đường thẳng
4
3
1
y   x  1 lần lượt là M , m . Biết  f (1  3 x)dx   aM  bm  c  . Mệnh đề nào sau đây
2 3

3
đúng?

A. 2a  b  c  5 . B. 2a  b  c  5 . C. 2a  b  c  7 . D. 2a  b  c  7 .
Câu 47: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho y  f  x  là hàm đa thức bậc 3 có đồ thị như hình vẽ. Tính
diện tích hình phẳng được tô đậm.
y
2

O 1 2 3 x

9 37 5 8
A. . B. . C. . D. .
4 12 12 3
Câu 48: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho H  là hình phẳng giới hạn bởi y  x ; y  x  2 và trục
hoành. Diện tích của hình H  bằng:
y
C 
2

O 2 4x
d
10 16 7 8
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

316 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
31
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
Câu 49: (Ứng dụng TP - D01 - LVH)
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y   x 1 ex , y  x2 1 .
8 22 8
A. S  e  . B. S  e 
C. S  e  . . D. S  e  .
3 33 3
4
x
Câu 50: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho hàm số y   2m2 x 2  2 . Tìm tập hợp các giá trị của
2
tham số m sao cho đồ thị của hàm số đã cho có cực đại và cực tiểu, đồng thời đường thẳng
64
cùng phương với trục hoành qua cực đại tạo với đồ thị một hình phẳng có diện tích bằng là
15
 2   1 
A.  . B. 1 . C.  ; 1 . D.   ; 1 .
 2   2 
Câu 51: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 2 x 2  1 ,

trục Ox và đường thẳng x  1 bằng



a b  ln 1  b  với a, b, c là các số nguyên dương.
c
Khi đó giá trị của a  b  c là
A. 11 . B. 12 . C. 13 . D. 14 .
Câu 52: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho hình phẳng  H giới hạn bởi các đường
y  x2 , y  0, x  0, x  4 . Đường thẳng y  k  0  k  16 chia hình  H thành hai phần có
diện tích S1, S2 . Tìm k để S1  S2 .

A. 4 3 4 . B. 4. C. 2 3 4 . D. 4 3 2 .
Câu 53: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Diện tích phần gạch chéo trong hình dưới bằng

2 2

  x  2 x  3 dx .  x  3 x 2  4  dx .
4 2 4
A. B.
2 2
2 2

 x  3 x 2  4  dx .  x  3 x 2  4  dx .
4 4
C. D.
2 2

317 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
31
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
Câu 54: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho f  x  , g  x  lần lượt là các hàm số đa thức bậc ba và bậc
1
250
nhất có đồ thị như hình vẽ. Biết diện tích S bằng
81
. Tính  f  x dx .
0

34 61 17 43
A. . B. . C. . D. .
27 48 15 35
Câu 55: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Tính diện tích hình phẳng được đánh dấu trên hình bên.
28 2 1 28
A. S  . B. S  2 3  . C. S  3 2  . D. S  .
3 3 3 3
Câu 56: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho hình thang cong  H  giới hạn bởi các đường y  e x , y  0 ,
x  0 và x  ln 4 . Đường thẳng x  k  0  k  ln 4  chia  H  thành hai phần có diện tích là
S1 , S 2 và như hình vẽ bên dưới. Tìm k để S1  2S2 .

.
8 2
A. k  ln 3 . B. k  ln . C. k  ln 4 . D. k  ln 2 .
3 3
Câu 57: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Tính diện tích S của miền hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của
hàm số f  x   ax 3  bx 2  c , các đường thẳng x  1 , x  2 và trục hoành cho trong hình dưới
đây.

318 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
31
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
51 52 50 53
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
8 8 8 8
Câu 58: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Tính diện tích S D của hình phẳng D được giới hạn bởi các
ln x 1
đường y  , trục hoành Ox và các đường x  ; x  2 ?
x e
1 1
A. SD  1  ln 2 .
2 2

B. S D  1  ln 2 2 . 
1 2 1 1
C. SD  ln 2  .
2 2 2

D. S D  1  ln 2 2 . 
Câu 59: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Biết diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
y  3x 2  2mx  m 2  1 , trục hoành, trục tung và đường thẳng x  2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. m   4; 1 . B. m   3;5  . C. m   0;3 . D. m   2;1 .
Câu 60: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho hình phẳng H  giới hạn bởi đồ thị hàm số
3
y   x  1  x  2  và trục hoành. Tính diện tích S của hình phẳng  H  .
1 1
A. S  0, 05 . .B. S   C. S   . D. S  0,5 .
20 5
Câu 61: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Biết rằng hình thang cong H  giới hạn bởi các đường
y  2  x, y  0, x  k , x  3  k  2 và có diện tích bằng S k . Xác định giá trị của k để
Sk  16 .
A. k  2  15 . B. k  2  31 . C. k  2  15 . D. k  2  31 .
Câu 62: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
y  4 x  x3 , trục hoành, trục tung và đường thẳng x  4 .
A. 40 . B. 36 . C. 48 . D. 44 .
Câu 63: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
y  xe x , y  0, x  1, x  2 bằng.
1 2 1 2
A. e 2   2 . B. e 2   2 . C. e 2   2 . D. e 2   2 .
e e e e
Câu 64: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Gọi  H  là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  4 x  x 3
và trục hoành trên 0;2  . Tìm m để đường thẳng y  mx chia hình  H  thành hai phần có
diện tích bằng nhau.
A. m  4  2 . B. m  4  3 2 . C. m  3  4 2 . D. m  4  2 2 .
Câu 65: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x  1 và
nửa trên của đường tròn x 2  y 2  1 bằng?
 1  1  
A.  . B. . C.  1 . D.  1 .
4 2 2 2 4
Câu 66: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi các đường y  x 2  4 x  3 ,
y  x  3 . Diện tích của  H  bằng
37 109 454 91
A. B. C. D.
2 6 25 5
Câu 67: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho parabol  P  : y  x 2 và hai điểm A , B thuộc  P  sao cho
AB  2 . Tìm giá trị lớn nhất của diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol  P  và đường thẳng
AB .

319 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
31
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
3 4 3 5
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 6
Câu 68: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz cho  E  có phương trình
x 2 y2
2
 2  1,  a, b  0  và đường tròn  C  : x 2  y 2  7. Để diện tích elip  E  gấp 7 lần diện tích
a b
hình tròn  C  khi đó
A. ab  7 . B. ab  7 7 . C. ab  7 . D. ab  49 .
Câu 69: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
1
2my  x2 , mx  y 2 ,  m  0  . Tìm giá trị của m để S  3 .
2
3 1
A. m  . B. m  2. C. m  3. D. m  .
2 2
Câu 70: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho hàm số y  e x , gọi S1 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi
các đường y  e x ; x  1; x  k và S2 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
y  e x ; x  k ; x  1 . Xác định k để S1  S2 ?
y
y  ex

2
1

2 1 O 1 2 x

 1  1
A. k  ln  e    ln 2 . B. k  2 ln  e    1 .
 e  e
C. k  2ln 2  1 . D. k  ln 2 .
Câu 71: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Tính diện tích hình phẳng tạo thành bởi parabol y  x 2 , đường
thẳng y   x  2 và trục hoành trên đoạn  0; 2

3 5 2 7
A. . B. . C. . D. .
5 6 3 6
1
Câu 72: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho hình phẳng D giới hạn bởi parabol y   x 2  2 x , cung
2
tròn có phương trình y  16  x 2 , với ( 0  x  4 ), trục tung. Tính diện tích của hình D .

320 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
32
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP

16 16 16 16
A. 8  . B. 2  . C. 4  . D. 4  .
3 3 3 3
Câu 73: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 2 và
đường thẳng y  mx với m  0 . Hỏi có bao nhiêu số nguyên dương m để diện tích hình phẳng
H  là số nhỏ hơn 20 .
A. 4 . B. 6 . C. 3 . D. 5 .
Câu 74: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Tính diện tích hình phẳng giới han bởi các đường y  x 2  2 và
y x
13 7 11
A. . B. . C. 3 . D. .
3 3 3
Câu 75: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường:
y  2 x 3  x 2  x  5 , y  x 2  x  5 được:
A. S  2 . B. S  3 . C. S  1 . D. S  0 .
Câu 76: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  ln x; y  0 ,
1
x  ;x  e.
e
2 1 2 1
A. 2  . B. e  . C. 2  . D. e  .
e e e e
Câu 77: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
x2 x2
y  4 và đồ thị hàm số y  .
4 4 2
4 4 8
A. 2  . B. 2  4 . C. 2  . D. .
3 3 3
x2
Câu 78: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Parabol y  chia hình tròn có tâm tại gốc tọa độ, bán kính
2
2 2 thành 2 phần. Tỉ số diện tích của chúng thuộc khoảng nào?
A.  0,5;0,6  . B.  0,4;0,5  . C.  0,7;0,8  . D.  0,6;0,7  .
Câu 79: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Biết diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường y  ln x
b
và y  1 là S  ae   c với a , b , c là các số nguyên. Tính P  a  b  c.
e
A. P  2 . B. P  3 . C. P  0 . D. P  4 .
Câu 80: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường my  x 2 ,
mx  y 2  m  0  . Tìm giá trị của m để S  3 .
A. m  2 . B. m  4 . C. m  3 . D. m  1 .

Câu 81: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị các hàm
số y  ln x , y  1 , y  1  x .
3 1 1 3
A. S  e  . B. S  e  . C. S  e  . D. S  e  .
2 2 2 2

321 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
32
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
Câu 82: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho hình phẳng được giới hạn bởi các đường y  4  x 2 ,
y  2 , y  x có diện tích là S  a  b. . Chọn kết quả đúng:
A. a  1 , b  1 . B. a  b  1 . C. a  2b  3 . D. a 2  4b 2  5 .
Câu 83: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường
x  y  2  0 ; y  x ; y  0 quay quanh trục Ox bằng
5 6 2 5
A. B. C. D.
6 5 3 6
Câu 84: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Gọi tam giác cong (OAB ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các
hàm số y  2 x 2 , y  3  x , y  0 . Diện tích của  OAB  bằng

8 5 4 10
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 85: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol y  x 2  6 x  12
và các tiếp tuyến tại các điểm A 1;7  và B  1;19  .
1 2 4
A. . B. . C. . D. 2 .
3 3 3
Câu 86: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Diện tích miền phẳng giới hạn bởi các đường: y  2 x , y   x  3
và y  1 là:
1 1 1 47 1
A. S   . B. S   1. C. S  . D. S  3.
ln 2 2 ln 2 50 ln 2
Câu 87: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho  P  là đồ thị của hàm số y  x 2  4 x  3 . Diện tích hình
phẳng giới hạn bởi  P  và các tiếp tuyến của  P  kẻ từ điểm A  2; 5  là:
10 16 32 8
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 88: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Tính diện tích S của hình phẳng  H  được giới hạn bởi các đồ
x
 1 ,  P  : y  x2  4 x  3 .
thị  d1  : y  2 x  2 ,  d 2  : y 
2
189 13 487 27
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
16 3 48 4
Câu 89: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn
bởi các đường y  2  x , y  x , y  0 quanh trục Oy .
Câu 90: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau: y  x 2 ,
1 2 27
y x , y được:
27 x
A. S  27 ln 2 . B. S  27 ln 3 . C. S  28ln 3 . D. S  29 ln 2 .
Câu 91: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Diện tích hình phẳng bị giới hạn bởi đường cong y  x 2 và
đường thẳng y  2  x , trục hoành và miền trong x  0 bằng.

322 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
32
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
7 5 1
A. . B. . C. . D. 2 .
6 6 3
Câu 92: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  2 x , y  4  x và
trục Ox được tính bởi công thức:
4 2 4
A. 
0

2 x  4  x dx . B. 
0
2 xdx    4  x  dx .
2
4 4 2
C. 
0
2 x dx    4  x  dx .
0
D.  4  x 
0

2 x dx .

Câu 93: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 2  4 x  5
a
và 2 tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại A 1; 2 và B  4;5 có kết quả dạng . Khi đó a  b bằng:
b
4 13
A. 12 . B. 13 . C. . D. .
5 12
Câu 94: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Diện tích hình phẳng nằm trong góc phần tư thứ nhất, giới hạn
a
bởi các đường thẳng y  8 x , y  x và đồ thị hàm số y  x3 là phân số tối giản . Khi đó
b
a  b bằng
A. 62 B. 67 C. 33 D. 66
Câu 95: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi y  2 x ; y  x 2 ; y  1 trên
miền x  0 ; y  1
1 1 5 2
A. B. C. D.
3 2 12 3
Câu 96: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho  H  là hình phẳng được tô đậm trong hình vẽ và được giới
10   x khi x  1
hạn bởi các đường có phương trình y  x  x2 , y   . Diện tích của  H 
3  x  2 khi x  1
bằng?

11 13 11 14
A. . B. . C. . D. .
6 2 2 3
Câu 97: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị hàm số y  f   x  cắt trục Ox
tại ba điểm có hoành độ a  b  c như hình vẽ

323 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
32
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP

1 : f  c   f  a   f  b  .  2 : f  c   f  b   f  a  .
 3 : f  a   f  b   f  c  .  4 : f  a   f  b  .
Trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 4 . B. 1. C. 2 . D. 3 .
Câu 98: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho parabol  P  : y  x 2 và hai đường
thẳng y  a , y  b  0  a  b  . Gọi S1 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol  P  và
đường thẳng y  a ;  S 2  là diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol  P  và đường thẳng
y  b . Với điều kiện nào sau đây của a và b thì S1  S2 ?

A. b  3 4 a . B. b  3 2 a . C. b  3 3a . D. b  3 6a .
3 2
Câu 99: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho  H  là hình phẳng giới hạn bởi parabol y  x và nửa
2
1
đường elip có phương trình y  4  x 2 và trục hoành. Gọi S là diện tích của, biết
2
a  b 3
S . Tính P  a  b  c .
c

A. P  9 . B. P  12 . C. P  15 . D. P  17 .

324 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
32
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
Câu 100: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên đoạn  3;3 .
Biết rằng diện tích hình phẳng S1 , S 2 giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  và đường thẳng
y   x  1 lần lượt là M , m .

3
Tính tích phân  f  x  dx
3
bằng

A. 6  m  M . B. 6  m  M .
C. M  m  6 . D. m  M  6 .
x 1
Câu 101: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi đồ thị hàm số y  và
x2
hai đường thẳng y  2 , y   x  1 Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y  e x 1 , các
trục tọa độ và phần đường thẳng y  2  x với x  1 . Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi
quay D quanh trục hoành.
1 e2  1   5e 2  3 1 e 1 1 e2  1
A. V   . B. V  . C. V    . D. V   .
3 2e 2 6e 2 2 e 2 2e 2
Câu 102: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Xét hàm số y  f  x  liên tục trên miền D   a, b  có đồ thị là
một đường cong C . Gọi S là phần giới hạn bởi C và các đường thẳng x  a , x  b . Người ta
b
2
chứng minh được rằng độ dài đường cong S bằng  1   f   x   dx . Theo kết quả trên, độ dài
a

đường cong S là phần đồ thị của hàm số f  x   ln x bị giới hạn bởi các đường thẳng x  1 ,
1 m
x  3 là m  m  ln với m , n   thì giá trị của m2  mn  n2 là bao nhiêu?
n
A. 6 . B. 7 . C. 3 . D. 1 .
Câu 103: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho hình phẳng được giới hạn bởi các đường y  4  x 2 ,
y  2 , y  x có diện tích là S  a  b. . Chọn kết quả đúng:
A. a  1 , b  1 . B. a  b  1 . C. a  2b  3 . D. a 2  4b2  5 .
Câu 104: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz cho  E  có phương trình
x 2 y2
2
 2  1,  a, b  0  và đường tròn  C  : x 2  y 2  7. Để diện tích elip  E  gấp 7 lần diện tích
a b
hình tròn  C  khi đó
A. ab  7 . B. ab  7 7 . C. ab  7 . D. ab  49 .

325 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
32
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
Câu 105: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hàm số y  x 2 x 2  1 , trục

Ox và đường thẳng x  1 bằng



a b  ln 1  b  với a , b , c là các số nguyên dương. Khi
c
đó giá trị của a  b  c là
A. 11. B. 12 . C. 13 . D. 14 .
Câu 106: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho parabol ( P) : y  f  x  x và đường thẳng
2

( d ) : y  ax  b có đồ thị như hình vẽ bên. Biết parabol ( P) và đường thẳng ( d ) cắt nhau tại
hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn x1  x2  3 và f ( x1 )  f ( x2 )  5 . Gọi S1
và S2 là diện tích của hai hình phẳng được gạch trong hình. Tính S1  S2 .

8 5 7
A. 3 . B. . .C. D. .
3 3 3
2
x  x2
Câu 107: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho hàm số f  x   có đồ thị là  C  như hình bên,
x2

gọi d là tiếp tuyến của  C  tại điểm A 1;0  . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi  C  , d ,
đường thẳng y  x  3 và đường thẳng x  2 .
A. S  4 ln 2  2 . B. S  4ln 2  2 . C. S  8ln 2  2 . D. S  8ln 2  2 .
Câu 108: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi các đường y  ln x ; y  0 ;
x  k  k  1 . Tìm k để diện tích hình phẳng  H  bằng 1.
A. k  e . B. k  e 2 . C. k  2 . D. k  e 3 .
Câu 109: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong y   x3  12 x
và y   x 2 bằng
937 343 793 397
A. . B. . C. . D.
12 12 4 4

326 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
32
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
Câu 110: (Ứng dụng TP - D01 - LVH) Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 2 và đường
thẳng y  mx với m  0 . Có bao nhiêu số nguyên dương m để diện tích hình phẳng ( H ) là số
nhỏ hơn 20 .
A. 3 . B. 4 . C. 6 . D. 5 .

BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.A 3.B 4.A 5.A 6.A 7.B 8.C 9.C 10.D
11.C 12.D 13.D 14.B 15.D 16.C 17.C 18.A 19.D 20.C
21.C 22._ 23.C 24.B 25.A 26.C 27.C 28.B 29.B 30.C
31.C 32.B 33.A 34.C 35.D 36.B 37.D 38.A 39.D 40.B
41.D 42.C 43.C 44.C 45.C 46.D 47.B 48.A 49.D 50.B
51.C 52.B 53.D 54.B 55.B 56.A 57.A 58.B 59.D 60.A
61.D 62.A 63.D 64.D 65.A 66.B 67.B 68.D 69.A 70.A
71.B 72.D 73.A 74.B 75.C 76.C 77.A 78.B 79.C 80.D
81.A 82.D 83.D 84.A 85.B 86.A 87.B 88.A 89._ 90.B
91.B 92.B 93.B 94.B 95.C 96.B 97.C 98.A 99.A 100._
101.C 102.B 103.D 104.D 105.C 106.A 107.D 108.A 109.A 110.B
111. 112. 113. 114. 115. 116. 117. 118. 119. 120.

ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN – D02


Câu 1: (ƯDTP - D02 - LVH) Gọi  H  là hình phẳng giới hạn bởi các
đường: y  sin x ; Ox ; x  0 ; x   . Quay  H  xung quanh trục Ox ta được khối tròn xoay có
thể tích là.
2 
A. . . B. C.  . D.  2 .
2 2
Câu 2: (ƯDTP - D02 - LVH) Gọi  H  là hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x ln x, trục
Ox, x  1, x  e . Tính thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng  H  quanh
trục Ox .

A.

 e2  1 . B.
  e  1
. C.
  e  1
. D.
 e2  1
.
 
4 3 3 4
Câu 3: (ƯDTP - D02 - LVH) Thể tích của khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi Parabol
 P  : y  x2 và đường thẳng d : y  2 x quay quanh trục Ox bằng
2 2 2 2 2 2
2
A.   4x 2 dx    x 4 dx . B.    x 2  2 x  dx . C.   4x 2 dx    x 4 dx .D.    x 2  2 x  dx .
0 0 0 0 0 0

Câu 4: (ƯDTP - D02 - LVH) Tính thể tích vật thể tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi y  ln x ,
trục Ox và đường thẳng x  2 quay xung quanh trục Ox .
A. 2 ln 2  1 . B. 2 ln 2   . C. 2 ln 2   . D. 2 ln 2 1 .

327 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
32
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
Câu 5: (ƯDTP - D02 - LVH) Cho hàm số y  f  x  liên tục và nhận giá trị dương trên  . Gọi D1 là
hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  , các đường x  0 , x  1 và trục Ox . Gọi D2
1
là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  , các đường x  0 , x  1 và trục Ox .
3
Quay các hình phẳng D1 , D2 quanh trục Ox ta được các khối tròn xoay có thể tích lần lượt là
V1 , V2 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. V1  9V2 . B. V2  9V1 . C. V1  3V2 . D. V2  3V1 .
Câu 6: (ƯDTP - D02 - LVH) Gọi ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị y  x 2  2 x , y  0 trong
mặt phẳng Oxy . Quay hình ( H ) quanh trục hoành ta được một khối tròn xoay có thể tích bằng
2 2 2 2

 x 2  2 x dx . B.   x 2  2 x dx . C.   ( x 2  2 x) 2 dx .  (x  2 x) 2 dx .
2
A. D.
0 0 0 0

Câu 7: (ƯDTP - D02 - LVH) Gọi D là hình giới hạn bởi các đường y  x , y  0 , x  1 , x  3 . Khi
quay D quanh trục hoành, ta thu được khối tròn xoay với thể tích V được tính bởi công thức.
3 3 3 3
A. V   xdx . B. V    x dx . C. V   xdx . D. V    xdx .
1 1 1 1
Câu 8: (ƯDTP - D02 - LVH) Thể tích vật thể tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
y  x 2  4 x  3 và trục hoành quay quanh trục Ox là
4 16 16 4
A. . B. . C. . D. .
3 15 15 3
Câu 9: (ƯDTP - D02 - LVH) Cho hàm số bậc hai y  ax 2  bx  c có đồ thị là parabol  P  như hình
bên. Gọi D là miền D giới hạn bởi parabol và trục hoành. Tính thể tích khối tròn xoay tạo bởi
khi quay hình phẳng quanh trục Ox .

64 256 32 512


A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 15 3 15
Câu 10: (ƯDTP - D02 - LVH) Thể tích của khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
y  x 2  1, trục Ox và hai đường thẳng x  0, x  3 quay quanh trục Ox bằng
40 32
A. 12 . B. 12 . C. . D. .
3 3
Câu 11: (ƯDTP - D02 - LVH) Gọi D là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
y  e4x , y  0, x  0 và x  1 . Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục
O x bằng
1 1 1 1
A.  e 4 x dx . B. 8x
 e dx . C.   e 4 x dx . D.   e 8 x dx .
0 0 0 0

Câu 12: (ƯDTP - D02 - LVH) Thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
1 x
y  x 2 e 2 , x  1 , x  2 , y  0 quanh trục Ox là
A.   e 2  e  . B.   e 2  e  . C.  e . D.  e 2 .
Câu 13: (ƯDTP - D02 - LVH) Thể tích của vật thể tròn xoay sinh bởi hình phẳng giới hạn bởi đồ thị
hàm số y  x 2  x  6 và trục hoành quay quanh trục hoành được tính theo công thức
1 3
  x  x  6 dx .  x  2 x  11x  12x  36 dx .
2 4 3 2
A. B.  
0 2
3 1
C.    x  x  6 dx .
2
D.    x  2 x  11x  12 x  36 dx .
4 3 2
2 0
Câu 14: (ƯDTP - D02 - LVH) Gọi V là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn
bởi các đường y  x , y  0 và x  4 quanh trục Ox . Đường thẳng x  a  0  a  4  cắt đồ

328 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
32
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
thị hàm số y  x tại M . Gọi V1 là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay tam giác OMH
quanh trục Ox . Biết rằng V  2V1 . Khi đó

5
A. a  2 . B. a  2 2 . C. a 
. D. a  3 .
2
Câu 15: (ƯDTP - D02 - LVH) Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y  e x 1 , các trục tọa độ và
phần đường thẳng y  2  x với x  1. Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay D
quanh trục hoành.
1 e2  1   5e2  3  1 e 1 1 e2 1
A.  . B. . C.   . D.  .
3 2e2 6e 2 2 e 2 2e2
Câu 16: (ƯDTP - D02 - LVH) Cho a , b là hai số dương. Gọi K là hình phẳng nằm trong góc phần tư
thứ hai, giới hạn bởi parabol y  ax 2 và đường thẳng y  bx . Thể tích khối tròn xoay tạo
được khi quay K xung quanh trục hoành là một số không phụ thuộc vào giá trị của a , b nếu
a , b thỏa mãn điều kiện sau
A. b 4  2a 5 . B. b3  2a 5 . C. b5  2a 3 . D. b 4  2a 2 .
Câu 17: (ƯDTP - D02 - LVH) Gọi  H  là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y   e x  4 x , trục
hoành và hai đường thẳng x  1, x  2 . Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay
hình  H  xung quanh trục hoành.
A. V  6  e 2  e . B. V    6  e 2  e  . C. V    6  e 2  e  . D. V  6  e 2  e .
Câu 18: (ƯDTP - D02 - LVH) Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay quanh trục Ox hình phẳng
giới hạn bởi hai đồ thị y  x 2  4 x  6 và y   x 2  2 x  6 .
A.   1 . B. 2 . C.  . D. 3 .
Câu 19: (ƯDTP - D02 - LVH) Tính thể tích vật thể tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới
hạn bởi đồ thị các hàm số y  x  3 , y   x  3 , x  1 quanh trục Ox .

41 40 41 43


A. . B. . C. . D. .
3 3 2 2
Câu 20: (ƯDTP - D02 - LVH) Thể tích của khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm
số y  x 2  x và trục hoành quanh trục hoành là
   
A. . B. . C. . D. .
3 30 15 5
Câu 21: (ƯDTP - D02 - LVH) Gọi  H  là hình phẳng giới hạn bởi các đường y   x 2  3x, y  0, x  0
và x  3 . Quay hình  H  quanh trục Ox , ta được khối tròn xoay có thể tích bằng?

329 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
32
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
27 9 81 5
A. . B. . C. . D. .
10 2 10 2
x2
Câu 22: (ƯDTP - D02 - LVH) Cho hình phẳng  H  giới hạn bới các đường y  và y  x . Thể tích
4
khối tròn xoay được tạo thành khi quay  H  quanh trục hoành bằng
32 128 64 128
A. . B. . C. . . D.
15 15 15 30
2 1 4
Câu 23: (ƯDTP - D02 - LVH) Cho hình phẳng D giới hạn bởi các đường y  x ; y   x  và trục
3 3
hoành. Tính thể tích của khối tròn xoay khi quay D quanh trục hoành.
7 6 8
A. . B. . C. . D.  .
5 5 5
Câu 24: (ƯDTP - D02 - LVH) Xét hình phẳng  H  giới hạn bởi đồ thị hàm số f  x   a.x 2  b , trục
hoành, trục tung và đường thăng x  1 . Biết vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay  H 
28
quanh trục Ox có thể tích bằng và f  1  2 thì 19 a  9 b bằng
15
A. 14 . B. 3 . C. 28 . D. 19 .
Câu 25: (ƯDTP - D02 - LVH) )Tính thể tích của khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi đường
thẳng y  3x  2 và đồ thị hàm số y  x2 quay quanh trục Ox .
4 1 4 
A. . B. . C. . D. .
5 6 5 6
Câu 26: (ƯDTP - D02 - LVH) Cho hình phẳng D giới hạn bởi các đường y  1  x 2 , y  0. Gọi V là thể
a a
tích của khối tròn xoay khi quay D quanh trục Ox. Biết V   , với a, b   và là phân số
b b
tối giản. Tính P  a  b.
A. P  11. B. P  17. C. P  31. D. P  25.
Câu 27: (ƯDTP - D02 - LVH) Với V là thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay quanh trục Ox hình
phẳng  H  giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x ln x , trục hoành và đường thẳng x  e . Trong các
mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
e e e e
A. V   x 2 ln 2 xdx . B. V    x 2 ln 2 xdx . C. V    x ln xdx . D. V    x ln x 2dx .
1 1 1 1
Câu 28: (ƯDTP - D02 - LVH) Một bác thợ gốm làm một cái lọ có dạng khối tròn xoay được tạo thành
khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x  1 và trục Ox quay quanh trục Ox. Biết
đáy lọ và miệng lọ có đường kính lần lượt là 2 dm và 4 dm, khi đó thể tích của lọ là:
15 14 15
A. 8 dm3 . B.  dm3 . C.  dm3 . D. dm3 .
2 3 2
Câu 29: (ƯDTP - D02 - LVH) Thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi hình phẳng giới hạn bởi các đường
x  y , y  x  2 và x  0 quay quanh trục Ox là
9 72 184 10
A. V   . B. V   . C. V  . D. V   .
2 5 15 3
Câu 30: (ƯDTP - D02 - LVH) Cho đồ thị C ; y  f ( x )  x . Gọi  H  là hình phẳng giới hạn bởi  C  ,
đường thẳng x  9 , trục Ox . Cho M là điểm thuộc  C  , A  9;0  . Gọi V1 là thể tích khối tròn xoay
khi cho  H  quay quanh Ox , V2 là thể tích khối tròn xoay khi cho tam giác AOM quay quanh Ox .
9
Biết V1  V2 . Tính diện tích S phần hình phẳng giới hạn bởi  C  và OM .
4

330 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
33
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
y

y= x
M

O 1 I A x

4 5 3 3 27 3
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  6 .
3 2 16
Câu 31: (ƯDTP - D02 - LVH) Khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng  H  giới hạn bởi đường
5   x  4 ex
cong y  , trục hoành và hai đường thẳng x  0, x  1 quay quanh trục hoành
xe x  1
có thể tích V   a  b ln  e  1  , trong đó a , b là các số nguyên. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a  b  5 . B. a  b  9 . C. a  2b  3 . D. a  2b  13 .
2
Câu 32: (ƯDTP - D02 - LVH) Hình gạch chéo được giới hạn bởi đường tròn x2   y  a   b2 ;
b b
a  b  0 và các đường thẳng x   và x  . Thể tích vật tròn xoay tạo bởi hình gạch chéo
2 2
quay xung quanh trục Ox là

2   3
A.  2 ab2 . B. 3  2 ab 2 .
C.  ab2    3  . D.  ab2    .
4 3   2 4
Câu 33: (ƯDTP - D02 - LVH) Cho  H  là hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y  x 3  2 x 2 và
y  x  2 . Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay  H  quanh trục Ox bằng bao
nhiêu?
162 648 442 776
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
35 105 105 105
Câu 34: (ƯDTP - D02 - LVH) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình  H1  giới hạn bởi các
đường y  2 x , y   2 x , x  4 ; hình  H 2  là tập hợp tất cả các điểm M  x; y  thỏa mãn các
2 2
điều kiện: x 2  y 2  16 ;  x  2   y 2  4 ;  x  2   y 2  4 . Khi quay  H1  ,  H 2  quanh Ox ta
được các khối tròn xoay có thể tích lần lượt là V1 ,V2 . Khi đó, mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. V2  2V1 . B. V1  V2 . C. V1  V2  48 . D. V2  4V1 .
Câu 35: (ƯDTP - D02 - LVH) Cho hình phẳng D giới hạn bởi các đường cong y  x , y   x, x  2 .
Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích bằng:

331 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
33
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP

 4 2 6 2 17  14 16 2 
A.    . B. . C. . D.    .
 3 3 6  3 5 
  
Câu 36: (ƯDTP - D02 - LVH) Trong mặt phẳng  P  cho đường elip  E  có độ dài trục lớn AA  8
và độ dài trục nhỏ BB  6. Đường tròn tâm O đường kính BB như hình vẽ. Tính thể tích vật
thể tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng nằm bên ngoài đường tròn và bên trong elip quanh
trục AA .

64
A. V  36 . B. V  12 . C. V  16 . D. V  .
3
Câu 37: (ƯDTP - D02 - LVH) Cho các đồ thị hàm số:    : y  x và  P  : y  x 2 như hình vẽ. Tính thể
tích khi quay phần diện tích màu xám  S  quanh    .

 2  
A. . B. a  30 2 . C. . D. .
30 10 2 30 2
Câu 38: (ƯDTP - D02 - LVH) Săm lốp xe ô tô khi bơm căng đặt nằm trên mặt phẳng nằm ngang có
hình chiếu bằng như hình vẽ với bán kính đường tròn nhỏ R1  20 cm , bán kính đường tròn lớn
R2  30 cm và mặt cắt khi cắt bởi mặt phẳng đi qua trục, vuông góc với mặt phẳng nằm ngang

332 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
33
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
là hai đường tròn. Bỏ qua độ dày của vỏ săm. Tính thể tích không khí được chứa bên trong vỏ
săm.

A. 1250 2 cm3 . B. 1400 2 cm3 . C. 2500 2 cm3 . D. 600 2 cm3 .


Câu 39: (ƯDTP - D02 - LVH) Cho hình phẳng  H  được giới hạn bởi Parabol  P  : y  2 x và
đường thẳng d : y  x . Tính thể tích vật thể tròn xoay được tạo nên khi quay hình phẳng  H 
quanh trục hoành.
A. 64 . B. 62 . C. 65 . D. 60 .

Câu 40: (ƯDTP - D02 - LVH) Thể tích khí chứa trong quả bóng bầu dục có kích thước như hình bên
gần nhất với giá trị nào sau đây?

1000 4000 8000 32000


A.
3
 cm3  . B.
3
 cm3  . C.
3
 cm3  .
3
 cm3  .
D.

x2 y2
Câu 41: (ƯDTP - D02 - LVH) Trong hệ trục tọa độ Oxy cho elip  E  có phương trình   1.
25 9
Hình phẳng  H  giới hạn bởi nửa elip nằm trên trục hoành và trục hoành. Quay hình  H 
xung quanh trục Ox ta được khối tròn xoay, tính thể tích khối tròn xoay đó:
1188 1416
A. V  60 . B. 30 . C. . D. .
25 25
Câu 42: (ƯDTP - D02 - LVH) Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y  2  cos x , trục hoành

và các đường thẳng x  0 , x  . Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có
2
thể tích V bằng bao nhiêu?
A. V   1 . B. V    1 . C. V      1 . D. V      1 .
Câu 43: (ƯDTP - D02 - LVH) Cho hai mặt cầu  S1  ,  S2  có cùng bán kính R thỏa mãn tính chất:
tâm của  S1  thuộc  S2  và ngược lại. Tính thể tích phần chung V của hai khối cầu tạo bởi
( S1 ) và ( S 2 ) .
 R3 5 R3 2 R3
A. V   R3 . B. V  . C. V  . D. V  .
2 12 5

333 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
33
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
Câu 44: (ƯDTP - D02 - LVH) Xét hình phẳng  H  giới hạn bởi đồ thị hàm số f  x   a sin x  b cos x ,
trục hoành, trục tung và đường thăng x   . Nếu vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay
5 2
 
H quanh trục Ox có thể tích bằng và f   0   2 thì 2a  5b bằng
2
A. 8 . B. 11. C. 9 . D. 10 .
x
Câu 45: (ƯDTP - D02 - LVH) Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi đồ thị hàm số y  xcos ,
2

y  0 , x  , x   . Tính thể tích V của khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng  H  quay
2
quanh trục Ox .
 
A. V   3 2  4  8  . B. V   3 2  4  8  .
6 16
 1
C. V   3 2  4  8  . D. V   3 2  4  8  .
8 16
Câu 46: (ƯDTP - D02 - LVH) Cho hình thang cong  H  giới hạn bởi các đường y  ln  x  1 , trục
hoành và đường thẳng x  e  1 . Tính thể tích khối tròn xoay thu được khi quay hình  H 
quanh trục Ox .
A. e  2 . B. 2 . C.  e . D.   e  2  .
Câu 47: (ƯDTP - D02 - LVH) Thể tích của khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau
quay quanh trục Ox: y  cos x ; y  0 ; x  0 ; x   là.
1 1
A.  2 . B.  . C.  2 . D. .
2 2
x
Câu 48: (ƯDTP - D02 - LVH) Gọi H là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  , trục Ox
4  x2
và đường thẳng x  1 . Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình H xung
quanh trục Ox .
4 1 4  4  3
A. V   ln . B. V  ln . C. V  ln . D. V  ln .
3 2 3 2 3 2 4
Câu 49: (ƯDTP - D02 - LVH) Thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường

y  tan x, y  0, x  0, x  khi quay quanh Ox là:
3
2
   2
A.  3 . B.  3 . C. 3  . D.  3  .
3 3 3 3
Câu 50: (ƯDTP - D02 - LVH) Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng S   y  x.ln x, y  0, x  1, x  e
quay quanh trục Ox là:
2   
A.
27
 5e 3  3 .B.  5e3  3  .
9
C.
27
 5e3  3 . D.
27
 5e3  2  .
Câu 51: (ƯDTP - D02 - LVH) Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi các đường y  ln x , y  0, x  1 và
x  k  k  1 . Gọi Vk là thể tích khối tròn xoay thu được khi quay hình  H  quay trục Ox . Biết
rằng Vk   , hãy chọn khẳng định đúng?
A. 2  k  3 . B. 3  k  4 . C. 1  k  2 . D. 4  k  5 .
Câu 52: (ƯDTP - D02 - LVH) Kí hiệu  H  là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y   x  4  e x ,
trục tung và trục hoành. Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình  H  xung
quanh trục Ox .

A. V 
e8  41
. B. V 
e8  39
. C. V 
 e8  41
. D. V 
 e8  39  
.
4 4 4 4

334 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
33
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
Câu 53: (ƯDTP - D02 - LVH) Thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
1 x
y  x 2 .e 2 , x  1 , x  2 , y  0 quanh trục Ox là:
A.  e2 . B.  e .  
C.  . e 2  e . D.  (e2  e) .
Câu 54: (ƯDTP - D02 - LVH) Gọi V là thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng giới hạn
1
bởi các đường y   1 , y  0 , x  1 , x  k ;  k  1 quay xung quanh trục Ox . Tìm k để
x
 15 
V     ln16  .
 4 
A. k  4 . B. k  4e . C. k  e2 . D. k  8 .
Câu 55: (ƯDTP - D02 - LVH) Tính thể tích khối tròn xoay được tạo nên bởi phép quay xung quanh
x 1 1
trục Ox của một hình phẳng giới hạn bởi các đường y  , y  , x 1.
x x
A.   2ln 2  1 . B.  . C.  1  2 ln 2  . D. 0 .
Câu 56: (ƯDTP - D02 - LVH) Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi các đường y  4  x 2 , y  0. Tính thể
tích V của khối tròn xoay tạo thành khi cho  H  quay quanh trục Ox .
512 32 512
A. V  2 . B. V  . C. V  . D. V .
15 3 15
1 x
Câu 57: (ƯDTP - D02 - LVH) Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi các đường y   0  x  1 ,
x
1
trục hoành và đường thẳng x  . Tính thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay  H 
2
quanh trục Ox .
 1 1  1
A. V   ln 2 . B. V    ln 2   . C. V  ln 2  . D. V    ln 2   .
 2 2  2

Câu 58: (ƯDTP - D02 - LVH) Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi y  sin x , y  0 , x  0 , x  . Tính
2
thể tích của vật tròn xoay được tạo thành khi quay  H  quanh trục Ox?
1 2
A. 1. B. . C.  . D. .
4 4
Câu 59: (ƯDTP - D02 - LVH) Tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x  1 và
x  4 , biết rằng khi cắt vật thể bơi mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành
độ x 1  x  4  thì được thiết diện là một hình lục giác đều có độ dài cạnh là 2x .
A. V  63 3 . B. V  126 3 . C. V  63 3 . D. V  126 3 .
Câu 60: (ƯDTP - D02 - LVH) Tính thể tích V của vật thể tròn xoay được sinh ra khi hình phẳng giới
hạn bởi các đường y  e 3 x 1 , x  0 , x  1 , y  0 quay quanh Ox.
 1  1 1
A. V   3e 4  e 2  . B. V    e3  e  . C. V    e 3  e  . D. V    e 3  e  .
6 3  3 3
Câu 61: (ƯDTP - D02 - LVH) Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x ln x, y  0, x  e quay

xung quanh trục Ox tạo thành khối tròn xoay có thể tích bằng  be3  2  . Tìm a và b .
a
A. a  26 ; b  6 . B. a  27 ; b  5 . C. a  24 ; b  5 . D. a  27 ; b  6 .
Câu 62: (ƯDTP - D02 - LVH) Xét  H  là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  2 x  1, trục
hoành, trục tung và đường thẳng x  a  a  0  . Giá trị của a sao cho thể tích của khối tròn
xoay tạo thành khi quay  H  quanh trục hoành bằng 57 là

335 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
33
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
A. a  3 B. a  5 C. a  4 D. a  2
Câu 63: (ƯDTP - D02 - LVH) Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y  e x 1 , các trục tọa độ và
phần đường thẳng y  2  x với x  1 . Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay D
quanh trục hoành.
1 e2  1   5e 2  3 1 e 1 1 e2  1
A. V   . B. V  . C. V    . D. V   .
3 2e 2 6e 2 2 e 2 2e 2
Câu 64: (ƯDTP - D02 - LVH) Cho  H  là hình phẳng giới hạn bởi parabol y  x 2 và đường tròn
x 2  y 2  2 . Tính thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay  H  quanh trục hoành.
y

x
O

44 22 5 
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
15 15 3 5
Câu 65: (ƯDTP - D02 - LVH) Thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các
đường: y  x3 , y   x  2 , y  0 quanh trục Ox là:
4 10  
A. V   đvtt  . B. V   đvtt  . C. V   đvtt  . D. V   đvtt  .
21 21 7 3
Câu 66: (ƯDTP - D02 - LVH) Gọi  H  là hình được giới hạn bởi nhánh parabol y  2 x 2 , đường thẳng
y   x  3 và trục hoành. Thể tích của khối tròn xoay tạo bởi hình  H  khi quay quanh trục
Ox bằng
52 17 51 53
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
15 5 17 17
Câu 67: (ƯDTP - D02 - LVH) Cho hình thang ABCD vuông tại A và B có AB  a , AD  3a và
BC  x với 0  x  3a . Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích các khối tròn xoay tạo thành khi quay
V 7
hình thang ABCD quanh đường thẳng BC và AD . Tìm x để 1  .
V2 5
3a 3a 5a
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  a .
4 2 7
Câu 68: (ƯDTP - D02 - LVH) Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng được
giới hạn bởi đồ thị hàm số: y   x  3 e x và hai trục tọa độ xung quanh trục Ox .

A.
e 6

 25 
.
e 6  25
B.   e 2  4  . .C. D. e2  4 .
4 4
Câu 69: (ƯDTP - D02 - LVH) Thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi hình phẳng giới hạn bởi các đường
x  y , y   x  2 và x  0 quay quanh trục Ox có giá trị là kết quả nào sau đây?
1 3 32 11
A. V   . B. V   . C. V   . D. V   .
3 2 15 6
Câu 70: (ƯDTP - D02 - LVH) Thể tích khối tròn xoay bị giới hạn bởi đồ thị các hàm số
1 2
f  x  : y   x 2  6 x  6 , g  x  : y  x 2  2 x  2 , h  x  : y   x  2 x  2 , x  4 , x  4 và
2
trục Ox là:

336 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
33
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP

56224 848 64


A. V  . B. V  64 . C. V  . D. V  .
15 15 3
Câu 71: (ƯDTP - D02 - LVH) Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên.
Biết hàm số f  x  đạt cực trị tại hai điểm x1 , x2 thỏa mãnx2  x1  4
và f  x1   f  x2   0 . Gọi S1 , S 2 là diện tích hình được gạch trong hình bên. Gọi V1 là thể
V
tích khi quay S1 quanh trục Ox và V2 là thể tích khi quay S 2 quanh trục Ox . Tỉ số 1 bằng
V2

17 8 5 19
A. . B. . C. . D. .
18 9 6 18
Câu 72: (ƯDTP - D02 - LVH) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình thang ABCD với A  3, 0  ,
B  3, 3  , C  4, 6  , D  4, 0  . Quay hình thang ABCD quanh trục Ox thì thể tích khối tròn
xoay tạo thành là bao nhiêu.
63
A. 59 . B. . C. 215 . D. 147 .
2
Câu 73: (ƯDTP - D02 - LVH) Thể tích V của khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới
2
hạn bởi đường tròn  C  : x 2   y  3  1 xung quanh trục hoành là
A. V  6 . B. V  6 3 . C. V  3 2 . D. V  6 2 .
Câu 74: (ƯDTP - D02 - LVH) Cho cung tròn  C1  có phương trình y  4  x 2 với 2  x  2 và
đường tròn  C2  có tâm I  0;1 tiếp xúc trong với cung tròn  C1  tại điểm A  0;2  . Gọi
 H  là hình phẳng giới hạn bởi  C1  ,  C2 
và trục hoành. Quay  H  quanh trục hoành ta thu
được một khối tròn xoay. Thể tích của khối tròn xoay thu được gần nhất với số nào dưới đây?

337 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
33
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP

A. 19,7. B. 12,8. C. 13,8. D. 33,5.

Câu 75: (ƯDTP - D02 - LVH) Một chiếc ly bằng thủy tinh đang chứa nước bên trong được tạo thành
khi quay một phần đồ thị hàm số y  2 x xung quanh trục Oy . Người ta thả vào chiếc ly một
viên bi hình cầu có bán kính R thì mực nước dâng lên phủ kín viên bi đồng thời chạm tới
miệng ly. Biết điểm tiếp xúc của viên bi và chiếc ly cách đáy của chiếc ly 3 cm . Thể tích nước
có trong ly gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau?
A. 30 cm3 . B. 40 cm3 . C. 50 cm3 . D. 60 cm3 .
Câu 76: (ƯDTP - D02 - LVH) Cho đồ thị hàm số  C  : y  ax3  bx 2  cx  d và
 P  : y  mx 2  nx  p có đồ thị như hình vẽ. Biết phần hình phẳng được giới hạn bởi  C  và
 P  có diện tích bằng 1. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay phần hình phẳng quanh
trục hoành bằng

237 195
A. 3 . B. . C. 5 . D. .
35 35
Câu 77: (ƯDTP - D02 - LVH) Cho hai nửa đường tròn như hình vẽ bên, trong đó đường kính của đường
tròn lớn gấp đôi đường kính của đường tròn nhỏ. Biết rằng nửa hình tròn đường kính AB có diện
  30 . Tính thể tích vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng
tích là 8 và BAC
( H ) xung quanh đường thẳng AB .

220 98 224
A. 4 2 . B.. C. . D. .
3 3 3
Câu 78: (ƯDTP - D02 - LVH) Gọi V là thể tích khối tròn xoay tạo thành do quay xung quanh trục
x2 y 2
hoành một elip có phương trình   1 . V có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
25 16
A. 670 . B. 400 . C. 335 . D. 550 .

338 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
33
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
Câu 79: (ƯDTP - D02 - LVH) Cho hai đường tròn  O1 ;5  và  O2 ;3  cắt nhau tại hai điểm A , B sao
cho AB là một đường kính của đường tròn  O2 ;3 . Gọi  D  là hình phẳng được giới hạn bởi
hai đường tròn. Quay  D  quanh trục O1O2 ta được một khối tròn xoay. Tính thể tích V của
khối tròn xoay được tạo thành.

68 14 40


A. V  36 B. V  C. V  D. V 
3 3 3
Câu 80: (ƯDTP - D02 - LVH) Cho đồ thị hàm số y  f  x   x và y  g  x    x , Gọi S1 và S 2 là
3

diện tích hình phẳng được giới hạn như hình vẽ sau.

Gọi V1 và V2 là thể tích khối tròn xoay khi lần lượt cho hình phẳng S1 và S 2 quay quanh trục
V
Ox . Khi đó tỉ số 2 bằng
V1
4 7 1
A. 1. B. . C. . D. .
7 4 2

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.D 3.A 4.C 5.A 6.C 7.D 8.C 9.D 10.B
11.D 12.D 13.B 14.D 15.B 16.C 17.B 18.D 19.D 20.B
21.C 22.B 23.B 24.C 25.A 26.C 27.B 28.B 29.C 30.D
31.D 32.C 33.D 34.D 35.C 36.B 37.D 38.A 39.A 40.A
41.A 42.D 43.C 44.C 45.B 46.D 47.C 48.C 49.D 50.D
51.A 52.C 53.A 54.A 55.A 56.D 57.B 58.D 59.B 60.A
61.B 62.A 63.C 64.A 65.B 66.A 67.D 68.A 69.C 70.B

339 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
33
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
71.A 72.D 73.D 74.C 75.A 76.A 77.C 78.A 79.D 80.A

ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN – D03


Câu 1: (ƯDTP - D03 - LVH) Viết công thức tính thể tích V của vật thể T giới hạn bởi hai mặt phẳng
x  2019 và x  2020 , vật thể T bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục hoành tại điểm có
hoành độ x  2019  x  2020  có thiết diện là một hình vuông độ dài cạnh là a .
2020 2020 2020 2020
A. V    a 2 dx . B. V    a dx . C. V   a 2 dx . D. V   adx .
2019 2019 2019 2019

Câu 2: (ƯDTP - D03 - LVH) Trong không gian Oxyz cho vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng  P  và
Q vuông góc với trục Ox lần lượt tại x  1 và x  3 , biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt
bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x là một hình vuông có cạnh là
x  1 . Thể tích của vật thể đã cho bằng
56 56
A. . B. . C. 6. D. 6 .
3 3
Câu 3: (ƯDTP - D03 - LVH) Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi các đường y  x 2  3 , y  0 , x  1 ,
x  3 .Gọi V là thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay  H  xung quanh trục Ox .
Mệnh đề nào sau đây đúng?
3 3
2
A. V     x 2  3  dx . B. V     x 2  3  dx .
1 1
3 3
2
C. V    x 2  3  dx . D. V    x 2  3 d x .
1 1
Câu 4: (ƯDTP - D03 - LVH) Thể tích vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x  0 và x  3 , thiết diện
cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x, 0  x  3 là hình chữ nhật  
có 2 cạnh x và 2 9  x 2 bằng:
A. V  3 . B. V  18 . C. V  20 . D. V  22 .
Câu 5: (ƯDTP - D03 - LVH) Tính thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x  1 và x  2 , biết
rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x ,
1  x  2  là một hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là x và x2  3
7 7 8 8 7 7 16 2  7
A. . B. . C. . D. 8 2  4 .
3 3 3
Câu 6: (ƯDTP - D03 - LVH) Tính thể tích V của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x  0 và x   , biết
rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ
x  0  x    là một tam giác đều cạnh 2 sin x .
A. V  3 B. V  3 C. V  2 3 D. V  2 3

340 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
34
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
Câu 7: (ƯDTP - D03 - LVH) Cho phần vật thể    giới hạn bởi hai mặt phẳng có phương trình x  0
và x  2 . Cắt phần vật thể    bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x
 0  x  2  , ta được thiết diện là một tam giác đều có độ dài cạnh bằng x 2  x . Tính thể tích
V của phần vật thể    .
4 3
A. V  . B. V  . C. V  4 3. D. V  3.
3 3
Câu 8: (ƯDTP - D03 - LVH) Cho vật thể B giới hạn bởi hai mặt phẳng có phương trình x  0 và
x  2 . Cắt vật thể B với mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ bằng x ,
 0  x  2  ta được thiết diện có diện tích bằng x 2  2  x  . Thể tích của vật thể B là:
2 2 4 4
A. V   . B. V  . C. V  . D. V   .
3 3 3 3
Câu 9: (ƯDTP - D03 - LVH) Tính thể tích V của vật thể giới hạn bởi hai mặt thẳng x  1 và x  3
biết rằng thiết diện của vật thể cắt bới mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ
x là 1  x  3 hình vuông có cạnh 3  x .
A. 1. B. 2 . C.  . D. 2 .
Câu 10: (ƯDTP - D03 - LVH) Tính thể tích V của vật tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng  H 
giới hạn bởi các đường y  x 2 ; y  x quanh trục Ox .
9 3  7
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
10 10 10 10
Câu 11: (ƯDTP - D03 - LVH) Cho vật thể có mặt đáy là hình tròn có bán kính bằng 1. Khi cắt vật thể
bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x  1  x  1 thì được thiết diện
là một tam giác đều. Tính thể tích V của vật thể đó.

4 3
A. V  3 . B. V  3 3 . C. V  . D. V   .
3
Câu 12: (ƯDTP - D03 - LVH) Cho phần vật thể B giới hạn bởi hai mặt phẳng có phương trình x  0

và x  . Cắt phần vật thể B bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x
3
 
 0  x   ta được thiết diện là một tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là
 3
2 x và cos x . Thể tích vật thể B bằng:
3  3 3  3 3  3 3
A. . B. . C. . D. .
6 3 6 6
Câu 13: (ƯDTP - D03 - LVH) Tính thể tích V của vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x  0 và x  1 ,
biết rằng khi cắt vật thể bởi mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ
x, 0  x  1 thì được thiết diện là hình vuông có cạnh bằng  x 1 .
7 7 3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 3 2 2

341 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
34
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
Câu 14: (ƯDTP - D03 - LVH) Xét vật thể  T  nằm giữa hai mặt phẳng x  1 và x  1 . Biết rằng thiết
diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x  1  x  1
là một hình vuông có cạnh 2 1  x 2 . Thể tích của vật thể T  bằng
16 16 8
A. B. C.  D.
3 3 3
Câu 15: (ƯDTP - D03 - LVH) Tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x  2 và
x  3 , biết rằng khi cắt vật thể bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x
( 2  x  3 ) thì được thiết diện là một hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là x và x 2  3 .
 6 6 1   6 6 1  6 6 1 6 6 1
A. V     . B. V     . C. V  . D. V  .
 3   2  2 3
Câu 16: (ƯDTP - D03 - LVH) Cho phần vật thể  được giới hạn bởi hai mặt phẳng  P  và  Q
vuông góc với trục O x tại x  0 , x  3 . Cắt phần vật thể  bởi mặt phẳng vuông góc với
trục O x tại điểm có hoành độ bằng x ( 0  x  3 ) ta được thiết diện là hình chữ nhật có kích
thước lần lượt là x và 3 x . Thể tích phần vật thể  bằng
27  12 3 12 3 27
A. . B. . C. . D. .
4 5 5 4
Câu 17: (ƯDTP - D03 - LVH) Tính thể tích V của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x  0 và x   , biết
rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ
x  0  x    là một tam giác đều cạnh 2 sin x .
A. V  3 B. V  3 C. V  2 3 D. V  2 3

Câu 18: (ƯDTP - D03 - LVH) Tính thể tích V của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x  0; x  biết
2
rằng thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x
 
 0  x   là tam giác đều có cạnh là 2 cos x  sin x .
 2
 3
A. 3. B. 2 3 . C. 2 3 . D. .
2

Câu 19: (ƯDTP - D03 - LVH) Tính thể tích V của vật thể nằm giữa 2 mặt phẳng x  0; x  biết
2
rằng thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ
 
x  0  x   là tam giác đều có cạnh là sin x  cos x .
 2
3  3
A. 3 . B. . C. 2 3 . D. .
2 2
Câu 20: (ƯDTP - D03 - LVH) Người ta làm một chiếc vòng tròn bằng bạc, biết đường kính ngoài của
chiếc vòng bạc là 70cm , đường kính trong là 50cm . Thể tích của vòng bạc là:

A. 1500 2cm3 . B. 9000 2cm3 . C. 1500 cm3 . D. 1500 cm3 .

342 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
34
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
Câu 21: (ƯDTP - D03 - LVH) Trên quả địa cầu, vĩ tuyến 30 độ Bắc chia khối cầu thành 2 phần . Tính
tỉ số thể tích giữa phần lớn và phần bé của khối cầu đó.
27 9 24 27
A. . B. . C. . D. .
8 8 5 5
Câu 22: (ƯDTP - D03 - LVH) Một đồ chơi được thiết kế gồm hai mặt cầu  S1  ,  S2  có cùng bán kính
R thỏa mãn tính chất: tâm của  S1  thuộc  S2  và ngược lại . Tính thể tích phần chung V của
hai khối cầu tạo bởi ( S1 ) và ( S 2 ) .

 R3 5 R 3 2 R 3
A.  R 3 . B. . C. . D. .
2 12 5
Câu 23: (ƯDTP - D03 - LVH) Tính thể tích vật thể có đáy là một hình tròn giới hạn bởi đường tròn có
phương trình x 2  y 2  1 và mỗi thiết diện vuông góc với trục Ox là một hình vuông.
17 14 13 16
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 24: (ƯDTP - D03 - LVH) Có một cốc thủy tinh hình trụ, bán kính trong lòng đáy cốc là 6cm ,
chiều cao trong lòng cốc là 10cm đang đựng một lượng nước. Tính thể tích lượng nước trong
cốc, biết khi nghiêng cốc nước vừa lúc khi nước chạm miệng cốc thì ở đáy mực nước trùng với
đường kính đáy.

A. 240cm 3 . B. 240 cm3 . C. 120cm 3 . D. 120 cm 3 .


Câu 25: (ƯDTP - D03 - LVH) Một viên thuốc của trẻ em có dạng khối tròn xoay với chiều cao là 2cm
. Khi cắt viên thuốc theo một mặt phẳng vuông góc với trục của nó thì ta luôn được thiết diện là
1
một hình tròn có bán kính R   cm với x   0; 2 là khoảng cách từ mặt cắt tới mặt đáy
x 1
lớn của viên thuốc . Tìm độ dài k  cm  là khoảng cách giữa đáy lớn với mặt cắt để ta đánh dấu
vị trí có thể cắt đôi viên thuốc thành hai phần có thể tích như nhau?
A. 1  cm  . B. 0.8  cm . C. 0, 75  cm  . D. 0,5  cm  .
Câu 26: (ƯDTP - D03 - LVH) Một vật thể có kích thước và hình dáng như hình vẽ, đáy là hình tròn có
bán kính bằng 4. Khi cắt vật thể bởi mặt phẳng vuông góc với Ox ta được thiết diện là một tam
giác đều.

Thể tích của vật thể là

343 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
34
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
256 32 256 3 32 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 3 3 3
Câu 27: (ƯDTP - D03 - LVH) Cho mô hình 3D mô phỏng một đường hầm như hình vẽ bên dưới. Biết
rằng đường hầm mô hình có chiều dài 5  cm  . Khi cắt mô hình này bởi các mặt phẳng vuông
góc với đáy của nó, ta được thiết diện là một hình parabol có độ dài đáy gấp đôi chiều cao của
2
parabol. Chiều cao của mỗi thiết diện parabol cho bởi công thức y  3  x  cm  , với x
5
 cm  là khoảng cách tính từ lối vào lớn hơn của đường hầm mô hình. Tính thể tích không gian
bên trong đường hầm mô hình.

A. 29 . B. 27 . C. 31 . D. 33 .
Câu 28: (ƯDTP - D03 - LVH) Một ống đựng dầu hình trụ tròn xoay, bán kính 2 m, đáy R  1 m, chiều
dài l  4 m, miệng ống được kê lên cao 10 cm so với mặt sàn. Người ta dự định rót dầu vào
miệng ống đến khi lượng dầu ngang mép dưới của miệng ống. Tính thể tích dầu rót vào ống?
A. 0, 09442 . B. 0, 09422 . C. 0, 09424 . D. 0, 09244 .
Câu 29: (ƯDTP - D03 - LVH) Cho vật thể có mặt đáy là hình tròn có bán kính bằng 1. Khi cắt vật thể
bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x  1  x  1 thì được thiết diện
là một tam giác đều. Tính thể tích V của vật thể đó.

4 3
A. V  3 . B. V  3 3 . C. V  . D. V   .
3
1
Câu 30: (ƯDTP - D03 - LVH) Gọi  H  là phần giao của hai khối hình trụ có bán kính a , hai trục
4
hình trụ vuông góc với nhau. Xem hình vẽ bên. Tính thể tích của  H  .
2a 3 3a3 a3  a3
A. V H   . B. V H   . C. V H   . D. V H   .
3 4 2 4

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.A 3.B 4.B 5.A 6.D 7.B 8.C 9.B 10.B
11.C 12.C 13.B 14.B 15.D 16.B 17.D 18.B 19.B 20.A
21.D 22.C 23.D 24.A 25.D 26.C 27.A 28.A 29.C 30.A
31. 32. 33. 34. 35. 36. 37. 38. 39. 40.

344 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
34
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP

ƯDTP – DẠNG 04
Câu 1: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một ô tô đang chạy với vận tốc 20 m / s thì người lái xe đạp
phanh. Sau khi đạp phanh ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v t   4t  20 m / s  ,
trong đó t khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh
cho đến lúc dừng hẳn, ô tô còn chuyển động được bao nhiêu mét?
A. 100 mét. B. 50 mét. C. 5 mét. D. 150 mét.
Câu 2: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một chiếc ô tô đang chạy với vận tốc 15m/s thì người lái xe
hãm phanh. Sau khi hãm phanh, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc
v  t   3t  15  m/s  , trong đó t . Hỏi từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn, ô tô di chuyển được
bao nhiêu mét?
A. 38m. B. 37,2m. C. 37,5m. D. 37m.
Câu 3: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc 15m / s thì phía
trước xuất hiện trước ngại vật nên người lái xe đạp phanh gấp. Kể từ điểm đó, ô tô chuyển động
chậm dần đều với gia tốc a  m / s 2  , a  0 . Biết ô tô chuyển động được 20m nửa thì dừng
hẳn. Hỏi a thuộc khoảng nào dưới đây?
A.  6;7  . B.  4;5 . C.  5;6  . D.  3;4  .
Câu 4: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s thì người lái xe đạp
phanh; từ thời điểm đó ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v  t   5t  10 m/s , trong
đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến lúc dừng
hẳn, ô tô chạy được quãng đường bằng bao nhiêu?
A. 5 m . B. 2 m . C. 10 m . D. 20 m .
Câu 5: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Ông A đi làm lúc 7 giờ đến cơ quan lúc 7 giờ 21 phút bằng xe
gắn máy, trên đường đến cơ quan ông A gặp một người bằng qua đường nên ông phải giảm tốc
độ để đảm bảo an toàn rồi sao đó từ từ tăng tốc độ để đến cơ quan làm việc. Quãng đường từ
nhà đến cơ quan ông A bằng?
A. 6, 2 km. B. 5, 2 km. C. 5 km. D. 6,1 km.
Câu 6: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một vật chuyển động với phương trình vận tốc v  v (t ) theo thời
gian t , có đồ thị vận tốc như hình vẽ bên. Tính quãng đường mà vật đi được từ lúc bắt đầu
chuyển động đến thời điểm t  6 .

A. 16 m. B. 12 m. C. 21 m. D. 17 m.
Câu 7: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc
v1  t   7t . Đi được 5 người lái xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển
động chậm dần đều với gia tốc a  70 . Tính quãng đường S đi được của ô tô từ lúc bắt đầu
chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn.
A. S  94, 00 . B. S  96, 25 . C. S  87,50 . D. S  95, 70 .
Câu 8: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Cho đồ thị biểu thị vận tốc của hai chất điểm A và B xuất phát
cùng lúc, bên cạnh nhau và cùng trên một con đường. Biết đồ thị biểu diễn vận tốc của chất

345 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
34
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
điểm A là một parabol, đồ thị biểu diễn vận tốc của chất điểm B là một đường thẳng như hình
vẽ sau:

Hỏi sau khi đi được 3 giây, khoảng cách của hai chất điểm là bao nhiêu mét?
A. 120 m . B. 60 m . C. 270 m . D. 90 m .
Câu 9: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một ôtô đang chuyển động đều với vận tốc 20  m/s  rồi hãm
phanh chuyển động chậm dần đều với vận tốc v  t   2t  20  m/s  , trong đó t là khoảng thời
gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu hãm phanh. Tính quãng đường mà ôto đi được trong 15
giây cuối cùng đến khi dừng hẳn.
A. 100  m  . B. 75  m  . C. 200  m  . D. 125  m  .
Câu 10: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một chất điểm chuyển động thẳng trên trục Ox với vận tốc cho
bởi công thức v  t   3t 2  6t  m / s  ( t là thời gian). Biết rằng tại thời điểm bắt đầu của
chuyển động, chất điểm đang ở vị trí có tọa độ x  2 . Tìm tọa độ của chất điểm sau 1 giây
chuyển động.
A. x  9 . B. x  11 . C. x  4 . D. x  6 .
Câu 11: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một nhà máy thủy điện xả lũ với tốc độ xả tại thời điểm t giây
 
là v  t   2t  100 m3 /s . Hỏi sau 30 phút nhà máy xả được bao nhiêu mét khối nước
A. 3.240.000 . B. 3.420.000 . C. 4.320.000 . D. 4.230.000 .
Câu 12: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua mạch dao động LC lí
 
tưởng có phương trình i  I 0 sin  wt   . Ngoài ra i  q  t  với q là điện tích tức thời trong
 2
tụ. Tính từ lúc t  0, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của mạch trong thời

gian là:
2w
 I0  2I 0 I
A. . B. 0 . C. . D. 0 .
w 2 w w
Câu 13: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một ô tô đang đi với vận tốc 60 km/h thì tăng tốc với gia tốc
a  t   2  6t  km/h 2  . Tính quãng đường ô tô đi được trong vòng 1h kể từ khi tăng tốc.
A. 26 km . B. 62 km . C. 60 km . D. 63 km .
Câu 14: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Cho hai chất điểm A và B cùng bắt đầu chuyển động trên trục
Ox từ thời điểm t  0 . Tại thời điểm t , vị trí của chất điểm A được cho bởi
1
x  f t   6  2t  t 2 và vị trí của chất điểm B được cho bởi x  g t   4 sin t . Gọi t1 là
2

346 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
34
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
thời điểm đầu tiên và t2 là thời điểm thứ hai mà hai chất điểm có vận tốc bằng nhau. Tính theo
t1 và t2 độ dài quãng đường mà chất điểm A đã di chuyển từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 .
1 1
A. 4  2 t1  t2   t12  t22  B. 4  2 t1  t2   t12  t22 
2 2
1 2 2 1 2 2
C. 2 t2  t1   t2  t1  D. 2 t1  t2  t1  t2 
2 2
Câu 15: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một xe ô tô sau khi chờ hết đèn đỏ đã bắt đầu phóng nhanh với
vận tốc tăng liên tục được biểu thị bằng đồ thị là đường cong parabol có hình bên dưới.
v(m)

50

t(s)
O 10

Biết rằng sau 10s thì xe đạt đến vận tốc cao nhất 50 m/s và bắt đầu giảm tốc. Hỏi từ lúc bắt
đầu đến lúc đạt vận tốc cao nhất thì xe đã đi được quãng đường bao nhiêu mét?
1000 1100 1400
A. m. B. m. C. m. D. 300 m .
3 3 3
t2  4
Câu 16: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một chiếc ô tô đang chuyển động với vận tốc v  t   2 
t4
 
m s . Quãng đường ô tô đi được từ thời điểm t  5 
s đến thời điểm t  10 
s là
A. 12,23 m . B. 32,8 m . C. 45, 03 m . D. 10, 24 m .
Câu 17: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một ô tô đang chạy với vận tốc 54km/h thì tăng tốc chuyển
động nhanh dần đều với gia tốc a  t   3t  8  m/s 2  trong đó t là khoảng thời gian tính bằng
giây. Quãng đường mà ô tô đi được sau 10s kể từ lúc tăng tốc là
A. 150m . B. 250m . C. 246m . D. 540m .
Câu 18: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một chiếc ô tô chuyển động với vận tốc v  t   m/s  , có gia tốc
3
a  t   v  t  
t 1
 
m/s 2 . Biết vận tốc của ô tô tại giây thứ 6 bằng 6  m/s  . Tính vận tốc
của ô tô tại giây thứ 20 .
A. v  3ln 3 . B. v  14 . C. v  3ln 3  6 . D. v  26 .
Câu 19: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một vật chuyển động với vận tốc v  t   m/s  có gia tốc
a  t   v  t   2t  10  m/s  . Vận tốc ban đầu của vật là 5 m/s . Tính vận tốc của vật sau 5
2

giây.
A. 30 m/s . B. 25 m/s . C. 20 m/s . D. 15 m/s .
Câu 20: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một bác thợ xây bơm nước vào bể chứa nước. Gọi h  t  là thể
tích nước bơm được sau t giây. Cho h '  t   3at 2  bt và ban đầu bể không có nước. Sau 5
giây thì thể tích nước trong bể là 150m3 , sau 10 giây thì thể tích nước trong bể là 1100m3 .
Tính thể tích của nước trong bể sau khi bơm được 20 giây.
A. 8400m3 . B. 4200m3 . C. 600m3 . D. 2200m3 .
Câu 21: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một người lái xe ô tô đang chạy với vận tốc 20 m /s thì người lái
xe phát hiện có hàng rào ngăn đường ở phía trước cách 45m vì vậy, người lái xe đạp phanh. Từ

347 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
34
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
thời điểm đó xe chuyển động chậm dần đều với vận tốc v  t   5t  20 ( m /s ), trong đó t là
khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng
hẳn, xe ô tô còn cách hàng rào ngăn cách bao nhiêu mét?
A. 4 m . B. 6 m . C. 3 m . D. 5 m .
1 sin  t 
Câu 22: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một vật chuyển động với vận tốc là v  t    m / s .
2 
Gọi S1 là quãng đường vật đó đi trong 2 giây đầu và S2 là quãng đường đi từ giây thứ 3 đến
giây thứ 5 . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. S1  S2 . B. S2  2S1 . C. S1  S2 . D. S1  S2 .
Câu 23: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một vật chuyển động có phương trình v  t   t 3  3t  1  m/s  .
Quãng đường vật đi được kể từ khi bắt đầu chuyển động đến khi gia tốc bằng 24 m/s 2 là
15 39
A. m. B. 20 m . C. 19 m . D. m.
4 4
Câu 24: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc v0  72 km/h thì
hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 10 giây đạt vận tốc v1  54 km/h. Tàu đạt vận tốc
v  36 km/h tại thời điểm nào tính từ lúc bắt đầu hãm phanh.
A. 30s B. 20s C. 40s D. 50s
Câu 25: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một vật chuyển động với vận tốc v  t  m/s  , có gia tốc
3

v  t  
t 1
m/s 2  . Với vận tốc ban đầu của vật là 6m/s . Vận tốc của vật sau 10 giây bằng:
A. 11m/s . B. 12m/s . C. 13m/s . D. 14m/s .
Câu 26: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một đám vi khuẩn ngày thứ x có số lượng là N  x  . Biết rằng
2000
N x  và lúc đầu số lượng vi khuẩn là 5000 con. Vậy ngày thứ 12 số lượng vi khuẩn
1 x
là bao nhiêu con?
A. 10130 . B. 5130 . C. 5154 . D. 10132 .
Câu 27: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) . Gọi F  t  là số lượng vi khuẩn phát triển sau t giờ. Biết F  t 
10000
thỏa mãn F   t   với t  0 và ban đầu có 1000 con vi khuẩn. Hỏi sau 2 giờ số lượng
1  2t
vi khuẩn là:
A. 17094 . B. 9047 . C. 8047 . D. 32118 .
Câu 28: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một xe mô tô chạy với vận tốc 20 m/s thì người lái xe nhìn thấy
một chướng ngại vật nên đạp phanh. Từ thời điểm đó, mô tô chuyển động chậm dần với vận tốc
v  t   20  5t , trong đó t là thời gian kể từ lúc đạp phanh. Quãng đường mà mô tô đi được từ
khi người lái xe đạp phanh cho đến lúc mô tô dừng lại là
A. 20m B. 80m C. 60m D. 40m
Câu 29: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một vật chuyển động trong 6 giờ với vận tốc v  km / h  phụ
thuộc vào thời gian t  h  có đồ thị như hình bên dưới. Trong khoảng thời gian 2 giờ từ khi bắt
đầu chuyển động, đồ thị là một phần đường Parabol có đỉnh I  3;9  và có trục đối xứng song
song với trục tung. Khoảng thời gian còn lại, đồ thị vận tốc là một đường thẳng có hệ số góc
1
bằng . Tính quảng đường s mà vật di chuyển được trong 6 giờ?
4

348 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
34
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP

130 134
A.  km  . B. 9  km  . C. 40  km  . D.  km  .
3 3
Câu 30: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một tàu lửa đang chạy với vận tốc 200 m/s thì người lái tàu đạp
phanh; từ thời điểm đó, tàu chuyển động chậm dần đều với vận tốc v  t   200  20t m/s.
Trong đó t khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh
đến khi dừng hẳn, tàu còn di chuyển được quãng đường là
A. 1000 m. . B. 500 m. . C. 1500 m. . D. 2000 m.
Câu 31: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 (m/s) thì người lái xe đạp
phanh. Từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v  t   2t  10 (m/s) ,
trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Tính quãng đường ô
tô đi được trong 8 giây cuối cùng.
A. 55 (m) . B. 25 (m) . C. 50 (m) . D. 16 (m) .
Câu 32: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Hai người A , B đang chạy xe ngược chiều nhau thì xảy ra va
chạm, hai xe tiếp tục di chuyển theo chiều của mình thêm một quãng đường nữa thì dừng hẳn.
Biết rằng sau khi va chạm, một người di chuyển tiếp với vận tốc v1  t   6  3t mét trên giây,
người còn lại di chuyển với vận tốc v2  t   12  4t mét trên giây. Tính khoảng cách hai xe khi
đã dừng hẳn.
A. 25 mét. B. 22 mét. C. 20 mét. D. 24 mét.
Câu 33: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v  km / h  phụ
thuộc vào thời gian t  h  có đồ thị vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ
khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh I  2;5 và trục đối
xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thẳng song song với
trục hoành. Tính quãng đường mà vật di chuyển được trong 3 giờ đó.

32 35
A. 15  km  . B.  km  . C. 12  km  . D.  km  .
3 3
Câu 34: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một chất điểm A xuất phát từ O , chuyển động thẳng với vận
1 2 59
tốc biên thiên theo thời gian bởi quy luật V (t )  t  t ( m / s ) . Trong đó t là khoảng thời
150 75

349 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
34
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
gian tính từ lúc bắt đầu chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O ,
chuyển động thẳng cùng hướng với A nhưng chậm hơn 3 giây so với A và có gia tốc
a ( m / s 2 ) ( a là hằng số). Sau khi B xuất phát được 12 giây thì đuổi kịp A . Vận tốc của B tại
thời điểm đuổi kịp A bằng
A. 20( m / s ) . B. 16( m / s ) . C. 13( m / s ) . D. 15( m / s ) .
Câu 35: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Cho đồ thị biểu diễn vận tốc của hai xe A và B khởi hành cùng
một lúc và cùng vạch xuất phát, đi cùng chiều trên một con đường. Biết đồ thị biểu diễn vận tốc
của xe A là một đường parabol và đồ thị biểu diễn vận tốc của xe B là một đường thẳng như
hình vẽ bên dưới

Hỏi sau 5 giây kể từ lúc xuất phát thì khoảng cách giữa hai xe là bao nhiêu mét?.
250 110
A. m. B. 270 m. C. 200 m. D. m.
3 3
Câu 36: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một ô tô đang chạy với vận tốc 19 m / s thì người lái hãm phanh,
ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v  t   38t  19 (m / s) , trong đó t là khoảng thời
gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu hãm phanh. Hỏi từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn, ô tô
còn di chuyển bao nhiêu mét?
A. 4, 75 m . B. 4,5 m . C. 4, 25 m . D. 5 m .
Câu 37: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Tại một cửa hàng kinh doanh quần áo A sinh ra doanh thu với
tốc độ R  t   7250  18t 2 sau t năm. Chi phí kinh doanh của cửa hàng tăng với tốc độ
C  t   3620  12t 2 . Hỏi sau bao nhiêu năm lợi nhuận của cửa hàng bắt đầu giảm và lợi nhuận
sinh ra trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu?
A. 12 năm, 26620 triệu đồng. B. 11 năm, 26620 triệu đồng.
C. 10 năm, 26200 triệu đồng. D. 9 năm, 25290 triệu đồng.
Câu 38: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một chất điểm xuất phát từ vị trí O, chuyển động thẳng nhanh
dần đều; 8 giây sau đó nó đạt đến vận tốc 6  m/s  . Từ thời điểm đó nó chuyển động thẳng đều.
Một chất điểm B xuất phát từ cùng vị trí O nhưng chậm hơn 12 giây so với A và chuyển động
thẳng nhanh dần đều với gia tốc gấp đôi gia tốc của A lúc xuất phát. Khi B đạt vận tốc 15
 m/s  , nó bắt đầu chuyển động chậm dần đều cho đến khi gặp A thì vận tốc của B đúng bằng
vận tốc của A. Hỏi sau bao lâu kể từ khi B xuất phát thì A và B gặp nhau?
91 85 82 88
A. giây. B. giây. C. giây. D. giây.
3 3 3 3
Câu 39: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một vật đang chuyển động với vận tốc 10 m/s , thì tăng tốc với
1
gia tốc a  t   2t  t 2  m/s 2  , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu
3

350 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
35
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
tăng tốc. Hỏi quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 12 giây kể từ lúc bắt đầu tăng
tốc bằng bao nhiêu mét?
A. 1272 m . B. 456 m . C. 1172 m . D. 1372 m .
Câu 40: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một bác thợ xây bơm nước vào bể chứa nước. Gọi V  t  là thể
tích nước bơm được sau t giây. Biết rằng V   t   at 2  bt và ban đầu bể không có nước, sau 5
giây thể tích nước trong bể là 15m3 , sau 10 giây thì thể tích nước trong bể là 110m3 . Thể tích
nước bơm được sau 20 giây bằng
A. 60m3. B. 220m3. C. 840m3. D. 420m3 .
Câu 41: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Trên đoạn thẳng AB dài 200 mét có hai chất điểm X và Y . Chất
điểm X xuất phát từ A chuyển động thẳng hướng đến B với vận tốc biến thiên theo thời gian
1 1
bởi quy luật v(t )  t 2  t (m / s ), trong đó t tính từ lúc X bắt đầu chuyển động. Từ trạng
80 3
thái nghỉ, chất điểm Y xuất phát từ B và xuất phát chậm hơn X 10 giây và chuyển động thẳng
ngược chiều với X có gia tốc bằng a(m / s 2 ) với a là hằng số. Biết rằng hai chất điểm gặp
nhau tại đúng trung điểm của đoạn thẳng AB , giá trị của a bằng
A. 2. B. 1,5. C. 2,5. D. 1.
Câu 42: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một vật chuyển động vận tốc tăng liên tục được biểu thị bằng đồ
thị là đường cong parabol có hình bên dưới.

Biết rằng sau 10 s thì vật đó đạt đến vận tốc cao nhất và bắt đầu giảm tốc. Hỏi từ lúc bắt đầu
đến lúc đạt vận tốc cao nhất thì vật đó đi được quãng đường bao nhiêu mét?
1400 1100 1000
A. 300 m. B. m. C. m. D. m.
3 3 3
Câu 43: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một công ty phải gánh chịu nợ với tốc độ D  t  đô la mỗi năm,
với D  t   90  t  6  t 2  12t trong đó t là thời gian kể từ khi công ty bắt đầu vay nợ. Sau 4
năm công ty đã phải chịu 1626000 đô la tiền nợ nần. Tìm hàm số biểu diễn tốc độ nợ nần của
công ty này.
3 3
A. D  t   30 t 2
 12t   1610640 . B. D  t   30 t 2
 12t   C .
2 3
C. D  t   30 3 t 2
 12t   1610640
.
D. D  t   30 t 2
 12t   1595280 .
Câu 44: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc
v1  t   2t  m/s  . Đi được 12 giây, người lái xe gặp chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục
 
chuyển động chậm dần đều với gia tốc a  12 m/s 2 . Tính quãng đường s  m  đi được của
ôtô từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn?
A. s  168  m  . B. s  166  m  . C. s  144  m  . D. s  152  m  .

351 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
35
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
Câu 45: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Để đảm bảo an toàn khi lưu thông trên đường, các xe ô tô khi
dừng đèn đỏ phải cách nhau tối thiểu 1m . Một ô tô A đang chạy với vận tốc 16 m/s bỗng gặp
ô tô B đang dừng đèn đỏ nên ô tô A hãm phanh và chuyển động chậm dần đều với vận tốc
được biểu thị bởi công thức v A  t   16  4t , thời gian tính bằng giây. Hỏi rằng để 2 ô tô A và
B đạt khoảng cách an toàn khi dừng lại thì ô tô A phải hãm phanh khi cách ô tô B một
khoảng ít nhất là bao nhiêu?
A. 33 . B. 12 . C. 31 . D. 32 .
Câu 46: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một chiếc xe đua đang chạy 180 km/h . Tay đua nhấn ga để về
đích kể từ đó xe chạy với gia tốc a  t   2t  1 ( m/s2 ). Hỏi rằng 5 s sau khi nhấn ga thì xe chạy
với vận tốc bao nhiêu km/h .
A. 200 . B. 243 . C. 288 . D. 300 .
Câu 47: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một vật chuyển động với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc với gia tốc
được tính theo thời gian là a  t   t 2  3t . Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian
6 giây kể từ khi vật bắt đầu tăng tốc.
A. 136m . B. 126m . C. 276m . D. 216m .
Câu 48: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một chiếc máy bay chuyển động trên đường băng với vận tốc
v  t   t 2  10t  m/s  với t là thời gian được tính theo đơn vị giây kể từ khi máy bay bắt đầu
chuyển động. Biết khi máy bay đạt vận tốc 200  m/s  thì nó rời đường băng. Quãng đường
máy bay đã di chuyển trên đường băng là
4000 2500
A. 500  m  . B. 2000  m  . C. m . D.  m .
3 3
Câu 49: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc
v1  t   4t  m/s  . Đi được 6  s  , người lái xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp
tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc 12  m/s 2  . Tính quãng đường S  m  đi được của
ô tô từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn.
A. S  456  m  . B. S  240  m  . C. S  72  m  . D. 96  m  .
Câu 50: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một con cá hồi bơi ngược dòng để vượt một khoảng cách là 200
km. Vận tốc của dòng nước là 8 km/h. nếu vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên là v thì năng
lượng tiêu hao của cá trong 1 giờ được cho bởi công thức: E  v   cv3t . Tìm vận tốc bơi của cá
khi nước đứng yên để năng lượng tiêu hao là ít nhất.
A. 9 km/h. B. 15 km/h. C. 12 km/h. D. 6 km/h.
Câu 51: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một vật chuyển động trong 4 giờ với vận tốc v  km / h  phụ
thuộc thời gian t  h  có đồ thị của vận tốc. Trong khoảng thời gian 3 giờ kể từ khi bắt đầu
chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường Parabol có đỉnh I  2;9  với trục đối xứng song
song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thẳng song song với trục hoành.
Tính quãng đuờng s mà vật chuyển động trong 4 giờ đó.
A. s  24(km) . B. s  26,5(km) . C. s  27(km) . D. s  28,5(km) .
Câu 52: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một chiếc xe đua thể thức I bắt đầu chuyển động tăng tốc với gia
tốc không đổi, khi vận tốc 80 m/s thì xe chuyển động với vận tốc không đổi trong thời gian
56 s , sau đó nó giảm với gia tốc không đổi đến khi dừng lại. Biết rằng thời gian chuyển động
của xe là 74s . Tính quảng đường đi được của xe.
A. 5200 m . B. 5500 m . C. 5050 m . D. 5350 m .
Câu 53: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một vật chuyển động chậm dần đều với vận tốc v  t   30  5t
 m/s  . Tính quãng đường vật di chuyển từ thời điểm t  2  s  đến khi dừng hẳn?
A. 50 m . B. 30 m . C. 90 m . D. 40m .

352 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
35
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
Câu 54: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một vật đang chuyển động với vận tốc v  20  m/s  thì thay đổi
vận tốc với gia tốc được tính theo thời gian t là a  t   4  2t  m/s 2  . Tính quãng đường vật
đi được kể từ thời điểm thay đổi gia tốc đến lúc vật đạt vận tốc bé nhất
104 104
A. m. B. 104 m . C. 208 m . D. m.
3 6
Câu 55: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một người lái xe ô tô đang chạy với vận tốc 20  m/s  thì người
lái xe phát hiện có hàng rào ngăn đường ở phía trước cách 45  m  , vì vậy, người lái xe đạp
phanh. Từ thời điểm đó xe chuyển động chậm dần đều với vận tốc v  t   5t  20  m/s  ,
trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp
phanh đến khi dừng hẳn, xe ô tô còn cách hàng rào ngăn cách bao nhiêu mét?
A. 5  m  . B. 6  m  . C. 4  m  . D. 3  m  .
Câu 56: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Người ta thay nước mới cho một bể bơi dạng hình hộp chữ nhật
có độ sâu h1  280 cm . Giả sử h(t ) cm là chiều cao của mực nước bơm được tại thời điểm t
1 3
giây, biết rằng tốc độ tăng của chiều cao nước tại giây thứ t là h(t )  t  3 . Hỏi sau bao
500
3
lâu thì nước bơm được độ sâu của hồ bơi?
4
A. 7545, 2 s . B. 7234,8 s . C. 7200, 7 s . D. 7560,5 s .
Câu 57: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Khi một chiếc lò xo bị kéo căng thêm x  m  so với độ dài tự
nhiên là 0,15  m  của lò xo thì chiếc lò xo trì lại với một lực f  x   800 x. Hãy tìm công W
sinh ra khi kéo lò xo từ độ dài từ 0,15  m  đến 0,18  m  .
A. W  36.10 2 J . B. W  72.10 2 J . C. W  36 J . D. W  72 J .
Câu 58: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một vận chuyển động không vận tốc đầu xuất phát từ đỉnh mặt
phẳng nằm nghiêng. Biết gia tốc của chuyển động là 5m/s 2 và sau 1,2s thì vật đến chân của
mặt ván. Độ dài của mặt ván là

A. 3,6m B. 3,2 m C. 3m D. 2,8m


Câu 59: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một vật chuyển động với phương trình vận tốc là:
1 sin t 
v t    m / s  . Tính quãng đường vật đó di chuyển được trong khoảng thời gian
2 
5 giây.
A. S  0,9m. B. S  0,998m. C. S  0,99m. D. S  1m.
Câu 60: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Hai ô tô xuất phát tại cùng một thời điểm trên cùng đoạn thẳng
AB , ô tô thứ nhất bắt đầu xuất phát từ A và đi theo hướng từ A đến B với vận tốc
vs  t   2t  1 km / h  ; ô tô thứ hai xuất phát từ O cách A một khoảng 22 km và đi theo hướng

353 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
35
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
từ A đến B với vận tốc 10 km / h , sau một khoảng thời gian người lái đạp phanh; từ thời điểm
đó, ô tô thứ hai chuyển động chậm dần đều với vận tốc vs  t   5t  20  km / h  . Hỏi sau
khoảng thời gian bao lâu kể từ khi xuất phát hai ô tô đó gặp nhau?
A. 4  h  . B. 8  h  . C. 6  h  . D. 7  h  .
Câu 61: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Cho đồ thị biểu diễn vận tốc của hai xe A và B khởi hành cùng
một lúc và cùng vạch xuất phát, đi cùng chiều trên cùng một con đường. Biết đồ thị biểu diễn
vận tốc của xe A là một đường parabol và đồ thị biểu diễn vận tốc của xe B là một đường thẳng
như hình vẽ bên dưới.

Hỏi sau 5 giây kể từ lúc xuất phát thì khoảng cách giữa hai xe là bao nhiêu mét?.
250 110
A. m. B. 270 m. C. 200 m. D. m.
3 3
Câu 62: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Tại một công ty, giá bán P của một đơn vị sản phẩm của một
mặt hàng phụ thuộc vào số lượng sản phẩm x được bán. Ước tính rằng nếu sản phẩm được bán
 x3
ra với tốc độ thay đổi của giá mỗi sản phẩm được bán ra được tính theo công thức: .
x  x2 1
Biết rằng nếu một sản phẩm bán ra giá bán sẽ là 500 USD. Hãy xác định giá khi 10 sản phẩm
bán ra.
A. 499, 99 USD. B. 500 USD. C. 334, 58 USD. D. 45, 56 USD.
Câu 63: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m / s thì người lái đạp phân,
từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v  t   5t  10  m / s  , trong đó t
là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi
dừng hẳn ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét?
A. 0, 2m . B. 2m . C. 10m . D. 20m .
Câu 64: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Tốc độ phát triển của số lượng vi khuẩn trong hồ bơi được mô
1000
hình bởi hàm số B  t   2
, t  0 , trong đó B  t  là số lượng vi khuẩn trên mỗi ml
1  0,3t 
nước tại ngày thứ t . Số lượng vi khuẩn ban đầu là 500 con trên một ml nước. Biết rằng mức
độ an toàn cho người sử dụng hồ bơi là số vi khuẩn phải dưới 3000 con trên mỗi ml nước. Hỏi
vào ngày thứ bao nhiêu thì nước trong hồ không còn an toàn nữa?
A. 9 B. 10. C. 11. D. 12.
Câu 65: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một đám vi trùng tại ngày thứ t có số lượng N (t ) , biết rằng
7000
N (t )  và lúc đầu đám vi trùng có 300000 con. Sau 10 ngày, đám vi trùng có khoảng
t 2
bao nhiêu con?
A. 302542 con. B. 322542 con. C. 312542 con. D. 332542 con.

354 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
35
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
Câu 66: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Tại một nơi không có gió, một chiếc khí cầu đang đứng yên ở độ
cao 162 so với mặt đất đã được phi công cài đặt cho nó chế độ chuyển động đi xuống. Biết
rằng, khí cầu đã chuyển động theo phương thẳng đứng với vận tốc tuân theo quy luật
v  t   10t  t 2 , trong đó t là thời gian tính từ lúc bắt đầu chuyển động, v  t  được tính theo
đơn vị mét/phút ( m /p ). Nếu như vậy thì khi bắt đầu tiếp đất vận tốc v của khí cầu là
A. v  5  m/p  . B. v  7  m/p  . C. v  9  m /p  . D. v  3  m/p  .
Câu 67: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một ôtô đang chạy đều với vận tốc 15 m/s thì phía trước xuất
hiện chướng ngại vật nên người lái đạp phanh gấp. Kể từ thời điểm đó, ôtô chuyển động chậm
dần đều với gia tốc a m / s 2 . Biết ôtô chuyển động thêm được 20m thì dừng hẳn. Hỏi a
thuộc khoảng nào dưới đây.
A.  3;4  . B.  4;5  . C.  5;6  . D.  6;7  .
Câu 68: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc
v1 (t )  7t . Đi được 5 , người lái xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục
chuyển động chậm dần đều với gia tốc a  70 . Tính quãng đường S đi được của ô tô từ lúc
bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn.
A. S  95,70 . B. S  87,50 . C. S  94,00 . D. S  96,25 .
Câu 69: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một ôtô đang chạy với vận tốc 19m / s thì người lái hãm phanh,
ôtô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v  t   38t  19  m / s  , trong đó t là khoảng thời
gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu hãm phanh. Hỏi từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn, ôtô
còn di chuyển bao nhiêu mét?
A. 4,75m. B. 4,5m. C. 4, 25m. D. 5m.
Câu 70: (Ứng dụng TP - D04 - LVH) Một ô tô chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v  t   7t
 m/s  . Đi được 5  s  người lái xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển
động chậm dần đều với gia tốc a  35  m/s 2  . Tính quãng đường của ô tô đi được từ lúc bắt
đầu chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn?
A. 87.5 mét. B. 96.5 mét. C. 102.5 mét. D. 105 mét.

BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.C 3.C 4.C 5.A 6.D 7.B 8.D 9.C 10.D
11.B 12.D 13.B 14.A 15.A 16.B 17.B 18.C 19.A 20.A
21.D 22.A 23.D 24.B 25.C 26.A 27.B 28.D 29.A 30.A
31.A 32.D 33.B 34.B 35.D 36.A 37.B 38.D 39.A 40.C
41.A 42.D 43.A 44.A 45.A 46.C 47.D 48.D 49.A 50.C
51.C 52.A 53.D 54.A 55.A 56.B 57.A 58.A 59.D 60.C
61.D 62.C 63.C 64.B 65.C 66.C 67.C 68.D 69.A 70.D
71. 72. 73. 74. 75. 76. 77. 78. 79. 80.

ƯDTP – DẠNG 05 – BÀI TOÁN THỰC TẾ


Câu 1: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Bạn Hùng hôi nách xây một bể cá hình tròn tâm O bán kính
10 m và chia nó thành 2 phần như hình vẽ sau. Bạn Hùng sẽ thả cá cảnh với mật độ 4 con cá
cảnh trên 1m 2 ở phần bể giới hạn bởi đường tròn tâm O và Parabol có trục đối xứng đi qua tâm
O và chứa tâm O. Gọi S là phần nguyên của diện tích phần thả cá. Hỏi bạn Hùng thả được bao
nhiêu con cá cảnh trên phần bể có diện tích S, biết A, B   O  và AB  12m ?

355 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
35
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP

A. 560. B. 650. C. 460. D. 640.


Câu 2: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Lương giáo viên thấp nên thầy H giấu tên chăn nuôi thêm 2 con
bò. Do diện tích đất của nhà thầy hẹp nên thầy xây chuồng bò như hình vẽ bên dưới và chia
thành 2 phần bằng nhau để nhốt 2 con bò. Biết ABCD là hình vuông cạnh 4 m và I là đỉnh của
một Parabol có trục đối xứng là trung trực của BC và parabol đi qua hai điểm A, D. Tiền
xây chuồng bò hết 350000 đồng/ 1 m 2 . Biết I cách BC một khoảng 5 m , hãy tính số tiền chi phí
thầy H giấu tên bỏ ra để xây dựng chuồng bò?

A. 6 333 000 đồng. B. 7 533 000 đồng. C. 6 533 000 đồng. D. 7 333 000 đồng.
Câu 3: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Chán cảnh làm Toán vd vdc – Triết Đình Ngữ bỏ học xây nhà
cưới vợ, tuy nhiên mới đủ tiền xây một cái cổng hình parabol như hình vẽ. Chiều cao
GH  4m , chiều rộng AB  4m , AC  BD  0,9m . Bạn Triết làm hai cánh cổng khi đóng lại là
hình chữ nhật CDEF tô đậm giá là 1200000 đồng/m2, còn các phần để trắng làm xiên hoa có giá
là 900000 đồng/m2.

Hỏi tổng chi phí để là hai phần nói trên gần nhất với số tiền nào dưới đây?
A. 11445000 . B. 7368000 . C. 4077000 . D. 11370000
Câu 4: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Phương Linh đại gia nhưng keo kiệt dự định xây ao trên khu
vườn hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng lần lượt là 9 m và 4 m. Phương Linh muốn đào
một chiếc ao hình Elip, hỏi diện tích lớn nhất của mặt ao bằng (tiền ít mà đòi S lớn nhất)
81
A. 9 m2. B. 10 m2. C. m2. D. 4 m2.
4

356 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
35
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
Câu 5: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Cho chiếc trống như hình vẽ, có đường sinh là nửa elip được cắt
bởi trục lớn với độ dài trục lớn bằng 80 cm, độ dài trục bé bằng 60 cm và đáy trống là hình tròn
có bán kính bằng 60 cm. Tính thể tích V của chiếc trống.

A. V  344963cm3 . B. V  344964cm3 . C. V  208347 cm3 . D. V  208346cm3 .


Câu 6: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Thầy H giấu tên dự định xây một bể bơi hình elip có độ dài trục
lớn gấp hai lần trục bé và có diện tích hình chữ nhật cơ sở bằng 128 m 2 . Mỗi khối nước đổ vào
bể có giá là 8500 đồng/ 1m 3 . Biết bể bơi sâu 2 m . Hỏi thầy H giấu tên cần bao nhiêu tiền để
đổ nước vào 80% bể?.
A. 1 126 000 đồng. B. 1 367 000 đồng.
C. 1 224 000 đồng. D. 1 046 000 đồng.
Câu 7: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Thầy H giấu tên mở trung tâm luyện thi Đại học và làm biển
hiệu trung tâm hình chữ nhật có kích thước 3 m x 2 m như hình vẽ bên. Ở phần bên trái thầy
đặt một hình elip tiếp xúc với 3 cạnh hình chữ nhật và khoảng cách từ tâm hình elip cách chiều
rộng biển trung tâm 0,5 m . Kinh phí làm biển hiệu là 900.000 đồng. Biết tiền công trang trí
phần bên trong hình elip là 100.000 đồng /1m 2 . Hỏi phần còn lại làm bao nhiêu tiền trên 1m 2 ?

A. 260 000 đồng. B. 186 000 đồng. C. 168 000 đồng. D. 206 000 đồng.
Câu 8: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Một công ty quảng cáo của Nguyễn Cảnh muốn làm một bức
tranh vẽ thầy Huy đẹp trai khung hình MNEF ở chính giữa của một bức tường hình chữ nhật
ABCD có chiều cao BC  6m , chiều dài CD  12m . Cho biết hình chữ nhật MNEF có
 có hình dạng là một phần của cung parabol có đỉnh I là trung điểm cạnh
MN  4m , cung EIF
AB và đi qua 2 điểm C , D . Kinh phí làm bức tranh là 900.000 đồng/ m2. Hỏi công ty của
Cảnh đại gia cần bao nhiêu tiền để làm bức tranh đó.

A. 20.400.000 đồng. B. 20.600.000 đồng.

357 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
35
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
C. 20.800.000 đồng. D. 21.200.000 đồng.
Câu 9: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Một khuôn viên có dạng là một nửa hình tròn đường kính là
4 5m . Trên đó người ta thiết kế một phần để trồng hoa có dạng của một cánh hoa hình parabol
có đỉnh là tâm đường tròn, hai đầu mút của parabol nằm trên đường tròn và cách nhau 4m.
Phần còn lại của khuôn viên để trồng cỏ.Biết các kích thước cho như hình vẽ và chi phí trồng
cỏ là 100.000 đồng /m 2 . Số tiền để trồng cỏ là

A. 3.895.000 . B. 1.194.000 . C. 1.948.000 . D. 2.388.000 .


Câu 10: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Toàn Hoàng Gymer xây phòng tập gym với mặt sàn có dạng hợp
của hai đường tròn giao nhau để tập gym kiếm bạn trai. Bán kính của hai hình tròn lần lượt là
20 m và 15 m . Khoảng cách giữa hai tâm của hai hình tròn là 30 m .Chi phí làm mỗi mét
vuông phần giao nhau của hai hình tròn là 300 nghìn đồng và chi phí làm mỗi mét vuông còn
lại là 100 nghìn đồng. Hỏi số tiền làm mặt sàn sân gym gần với số nào trong các số dưới đây?
A. 202 triệu đồng. B. 208 triệu đồng. C. 218 triệu đồng. D. 200 triệu đồng.
Câu 11: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Một chiếc lu chứa nước để tắm của Phạm Linh dạng hình cầu có
đường kính bằng 16a . Miệng lu là một đường tròn nằm trong mặt phẳng cách tâm mặt cầu một
khoảng bằng 3a . Người ta muốn làm một chiếc nắp đậy bằng đúng miệng chiếc lu nước đó.
Tính diện tích của chiếc nắp đậy đó?
A. 55a 2 . B.  a 2 . C. 55 a 2 . D. 55 .
Câu 12: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Nhà trường dự định làm một vườn hoa dạng hình elip được chia
ra làm bốn phần bởi hai đường parabol có chung đỉnh, đối xứng với nhau qua các trục của elip
như hình vẽ dưới. Biết độ dài trục lớn, trục nhỏ của elip lần lượt là 8m và 4m . F1 , F2 là các
tiêu điểm của elip. Phần A, B dùng để trồng hoa, phần C , D dùng để trồng cỏ. Kinh phí để
trồng mỗi mét vuông hoa và cỏ lần lượt là 250.000 đồng và 150.000 đồng. Tính tổng tiền để
hoàn thành vườn hoa trên.

A. 5.676.000 đ. B. 4.766.000 đ. C. 4.656.000 đ. D. 5.455.000 đ.


Câu 13: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Khuôn viên hẹn hò của tập thể nyc Lâm Bá Trịnh có dạng nửa
hình tròn đường kính bằng 4 5 . Trên đó người ta thiết một phần để trồng hoa có dạng của một
cánh hoa parabol có đỉnh đùng với nửa tâm đường tròn, hai đầu mút của cánh hoa nằm trên nửa
đường tròn và cách nhau một khoảng bằng 4 m . Phần còn lại của khuôn viên dành để trồng cỏ.

358 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
35
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP

Biết các kích thước cho như hình vẽ và kinh phí là 100 000 ñoàng /m 2 . Số tiền cần để trồng cỏ là
bao nhiêu?
A. 3895 000 ñoàng /m 2 . B. 1194 000 ñoàng/m 2 . C. 1948 000 ñoàng/m 2 . D. 2338 000 ñoàng /m 2 .
Câu 14: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Vườn hoa nhà đại gia Quang Bằng có hình dạng được giới hạn
bởi một đường elip có bốn đỉnh A , B , C , D và hai đường parabol có các đỉnh lần lượt là E ,
F . Hai đường parabol có cùng trục đối xứng AB , đối xứng với nhau qua trục CD , hai parabol
cắt elip tại các điểm M , N , P, Q . Biết AB  8 m , CD  6 m , MN  PQ  3 3 m , EF  2 m .
Chi phí để trồng hoa trên vườn là 300.000 đ/m 2 . Hỏi số tiền trồng hoa cho cả vườn gần nhất
với số tiền nào dưới đây?

A. 4.477.800 đồng. B. 4.477.000 đồng. C. 4.477.815 đồng. D. 4.809.142 đồng.


Câu 15: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Vinh kỳ lân cần trồng một vườn hoa theo hình giới hạn bởi một
đường Parabol và nửa đường tròn có bán kính 2 mét, mục đích để hẹn hò bạn trai cũ. Biết
rằng: để trồng mỗi m 2 hoa cần ít nhất là 250000 đồng, số tiền tối thiểu để trồng xong vườn
hoa gần bằng:
A. 559000 đồng. B. 893000 đồng. C. 476000 đồng. D. 809000 đồng
Câu 16: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Sản phẩm một viện bảo tàng mỹ thuật được lát bằng những viên
gạch hoa hình vuông cạnh 20  cm 2  như hình bên. Biết rằng người thiết kế đã sử dụng các
3
đường cong có phương trình 4x 2  y 4 và 4  x  1  y 2 để tạo hoa văn cho viên gạch. Diện
tích phần được tô đậm gần nhất với giá trị nào dưới đây?

A. 5, 06  cm 2  . B. 7, 47  cm 2  . C. 5,07  cm 2  . D. 7, 46  cm 2  .
Câu 17: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Bạn An cô đơn làm một lô gô có dạng tròn tâm I bán kính
10 cm như hình vẽ dưới đây. An cần phủ một lớp kim loại lên phần lô gô giới hạn bởi đường
tròn tâm I và parabol có trục đối xứng đi qua tâm O . Biết A, B   I  và AB  12 cm . Tính
giá trị phần nguyên của diện tích lớp kim loại đó?

359 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
35
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP

A. 150 . B. 50 . C. 160 . D. 140 .


Câu 18: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Trên bức tường cần trang trí một hình phẳng dạng paranol đỉnh
S như hình vẽ, biết OS  AB  4 m , O là trung điểm của AB . Parabol trên được chia thành
ba phần để sơn ba màu khác nhau với mức chi phí: phần trên là phần kẻ sọc 140000 đồng/ m 2 ,
phần giữa là hình quạt tâm O , bán kính 2 m được tô đậm 150000 đồng/ m 2 , phần còn lại
160000 đồng/ m 2 . Tổng chi phí để sơn cả 3 phần gần nhất với số nào sau đây?

A. 1.597.000 đồng. B. 1.625.000 đồng. C. 1.575.000 đồng. D. 1.600.000 đồng.


Câu 19: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Một quán cafe muốn làm cái bảng hiệu là một phần của Elip có
kích thước, hình dạng giống như hình vẽ và có chất liệu bằng gỗ. Diện tích gỗ bề mặt của bảng
hiệu là bao nhiêu?.

360 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
36
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
A. 1,3 . B. 1, 4 . C. 1, 5 . D. 1, 6 .
Câu 20: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Trong công viên Toán học có những mảnh đất mang hình dáng
khác nhau. Mỗi mảnh được trồng một loài hoa và nó được tạo thành bởi một trong những
đường cong đẹp trong toán học. Ở đó có một mảnh đất mang tên Bernoulli, nó được tạo thành
từ đường Lemmiscate có phương trình trong hệ tọa độ Oxy là 16 y 2  x 2  25  x 2  như hình vẽ
bên. Tính diện tích S của mảnh đất Bernoulli biết rằng mỗi đơn vị trong tọa độ Oxy tương
ứng với chiều dài 1 mét.
125 2 125 2 250 2 125 2
A. S  m . B. S  m . C. S  m . D. S  m .
6 4 3 3
Câu 21: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Một khuôn viên dạng nửa hình tròn, trên đó người ta thiết kế
phần để trồng hoa có dạng của một cánh hoa hình parabol có đỉnh trùng với tâm và có trục đối
xứng vuông góc với đường kính của nửa đường tròn, hai đầu mút của cánh hoa nằm trên nửa
đường tròn và cách nhau một khoảng bằng 4 m . Phần còn lại của khuôn viên dành để trồng cỏ
Nhật Bản. Biết các kích thước cho như hình vẽ, chi phí để trồng hoa và cỏ Nhật Bản tương ứng
là 150.000 đồng/ m 2 và 100.000 đồng/ m 2 . Hỏi cần bao nhiêu tiền để trồng hoa và trồng cỏ
Nhật Bản trong khuôn viên đó?.

A. 3.738.574 đồng. B. 1.948.000 đồng. C. 3.926.990 đồng. D. 4.115.408 đồng.


Câu 22: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Bồn hoa của một trường X có dạng hình tròn bán kính bằng 8 m .
Người ta chia bồn hoa thành các phần như hình vẽ dưới đây và có ý định trồng hoa như sau:
Phần diện tích bên trong hình vuông ABCD để trồng hoa. Phần diện tích kéo dài từ 4 cạnh của
hình vuông đến đường tròn dùng để trồng cỏ. Ở bốn góc còn lại, mỗi góc trồng một cây cọ.
Biết AB  4 m , giá trồng hoa là 200.000đ/ m 2 , giá trồng cỏ là 100.000đ/ m 2 , mỗi cây cọ giá
150.000đ. Hỏi cần bao nhiêu tiền để thực hiện việc trang trí bồn hoa đó.

A. 13.265.000 đồng. B. 12.218.000 đồng. C. 14.465.000 đồng. D. 14.865.000 đồng.


Câu 23: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Người ta cần trồng một vườn hoa. Biết đường viền ngoài và
đường viền trong khu đất trồng hoa là hai đường elip. Đường elip ngoài có độ dài trục lớn và
độ dài trục bé lần lượt là 10 m và 6 m . Đường elip trong cách đều elip ngoài một khoảng bằng
2 dm . Kinh phí cho mỗi m 2 trồng hoa là 100.000 đồng. Tổng số tiền dùng để trồng vườn hoa
gần với số nào sau đây?

361 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
36
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP

A. 490088 . B. 314159 . C. 122522 . D. 472673 .


Câu 24: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Một mảnh vườn hình elip có trục lớn bằng 100  m  và trục nhỏ
bằng 80  m  được chia làm hai phần bởi một đoạn thẳng nối hai đỉnh liên tiếp của elip. Phần
nhỏ hơn trồng cây con và phần lớn hơn trồng rau. Biết lợi nhuận thu được là 2000 mỗi m 2
trồng cây con và 4000 mỗi m 2 trồng rau. Hỏi thu nhập của cả mảnh vườn là bao nhiêu?.
A. 31904000 . B. 23991000 . C. 10566000 . D. 17635000 .
Câu 25: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng ta được một khối  H  . Biết
thiết diện là một hình Elip có độ dài trục lớn bằng 10, khoảng cách từ điểm trên thiết diện gần
mặt đáy nhất và khoảng cách từ điểm trên thiết diện xa mặt đáy nhất lần lượt là 8 và 14. Tính
thể tích của  H  .

A. V  192 . B. V  275 . C. V  704 . D. V  176 .


Câu 26: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Có một vật thể là hình tròn xoay có dạng giống như một cái ly
như hình vẽ dưới đây.

Biết người ta đo được đường kính của miệng ly là 4 cm và chiều cao là 6 cm. Biết rằng thiết
diện của chiếc ly cắt bởi mặt phẳng đối xứng là một parabol. Tính thể tích V (cm3 ) của vật thể
đó.
72 72
A. V  12 . B. V  12. C. V   . D. V  .
5 5

362 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
36
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
Câu 27: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Ông An có một mảnh vườn hình elip có độ dài trục lớn bằng
16m và độ dài trục bé bằng 10m . Ông muốn trồng hoa trên một dải đất rộng 8m và nhận trục
bé của elip làm trục đối xứng.

8m

Biết kinh phí để trồng hoa là 100.000 đồng/1m2 . Hỏi ông An cần bao nhiêu tiền để trồng hoa trên dải đất
đó?.
A. 7.862.000 đồng. B. 7.653.000 đồng. C. 7.128.000 đồng. D. 7.826.000 đồng.
Câu 28: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Một hoa văn trang trí được tạo ra từ một miếng bìa mỏng hình
vuông cạnh bằng 10 cm bằng cách khoét đi bốn phần bằng nhau có hình dạng parabol như hình
bên. Biết AB  5 cm, OH  4 cm. Tính diện tích bề mặt hoa văn đó.

160 2 140 2 14 2
A. cm B. cm C. cm D. 50 cm2
3 3 3
Câu 29: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Chướng ngại vật “tường cong” trong một sân thi đấu X-Game là
một khối bê tông có chiều cao từ mặt đất lên là 3,5m . Giao của mặt tường cong và mặt đất là
đoạn thẳng AB  2 m . Thiết diện của khối tường cong cắt bởi mặt phẳng vuông góc với AB tại
A là một hình tam giác vuông cong ACE với AC  4 m , CE  3,5m và cạnh cong AE nằm
trên một đường parabol có trục đối xứng vuông góc với mặt đất. Tại vị trí M là trung điểm của
AC thì tường cong có độ cao 1m . Tính thể tích bê tông cần sử dụng để tạo nên khối tường
cong đó.

3,5 m
B

2m 1m
A4m M C
3 3 3
A. 9, 75 m . B. 10,5 m . C. 10 m . D. 10, 25m3 .
Câu 30: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Một viên gạch hoa hình vuông cạnh 40 cm được thiết kế như
hình bên dưới. Diện tích mỗi cánh hoa bằng

363 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
36
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
y 1
y= x2
20
y = 20x
20

x
20 20

20

800 400
A. cm 2 . B. cm 2 . C. 250 cm 2 . D. 800 cm 2 .
3 3
Câu 31: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Cho hai đường tròn  O1 ;10  và  O2 ;8  cắt nhau tại hai điểm
A, B sao cho AB là một đường kính của đường tròn  O2  . Gọi  H  là hình phẳng giới hạn
bởi hai đường tròn. Quay  H  quanh trục O1O2 ta được một khối tròn xoay. Tính thể tích V
của khối tròn xoay tạo thành.

O2
O1 C

824 608 97 145


A. . B. . C. . D. 
3 3 3 3
Câu 32: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Một cái thùng đựng dầu có thiết diện ngang là một đường elip có
trục lớn bằng 1m , trục bé bằng 0,8m , chiều dài bằng 3m . Đươc đặt sao cho trục bé nằm theo
phương thẳng đứng. Biết chiều cao của dầu hiện có trong thùng là 0,6m . Tính thể tích V của
dầu có trong thùng.

A. V  1,52m3 . B. V  1,31m3 . C. V  1, 27m 3 . D. V  1,19m3 .


Câu 33: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Ta vẽ nửa đường tròn như hình vẽ bên, trong đó đường kính của
đường tròn lớn gấp đôi đường kính của nửa đường tròn nhỏ. Biết rằng nửa hình tròn đường
  30 . Tính thể tích vật thể tròn xoay được tạo thành khi
kính AB có diện tích là 32 và BAC
quay hình phẳng  H  xung quanh đường thẳng AB .

364 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
36
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP

.
784 325 620
A. . B. . C. 279 . D. .
3 3 3
Câu 34: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Vòm cửa lớn của một trung tâm văn hóa có dạng hình parabol.
Người ta dự định lắp cửa kính cho vòm cửa này. Hãy tính diện tích mặt kính cần lắp vào biết
rằng vòm cửa cao 8m và rộng 8m .
28 2 26 2 128 2 131 2
A. m . B. m . C. m . D. m .
3 3 3 3
Câu 35: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Người thợ gốm làm cái chum từ một khối cầu có bán kính 5dm
bằng cách cắt bỏ hai chỏm cầu đối nhau. Tính thể tích của cái chum biết chiều cao của nó bằng
6dm .
A. 135, 02 dm 3 . B. 104, 67 dm3 . C. 428, 74 dm 3 . D. 414, 69 dm 3 .
Câu 36: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Vòm cửa lớn của một trung tâm văn hoá có dạng hình Parabol.
Người ta dự định lắp cửa kính cường lực cho vòm cửa này. Hãy tính diện tích mặt kính cần lắp
vào biết rằng vòm cửa cao 8m và rộng 8m ∙.

.
131 2 28 2 26 2 128 2
A.
3
 m . B.
3
(m ) . C.
3
(m ) . D.
3
m  .
Câu 37: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Ba Tí muốn làm cửa sắt được thiết kế như hình bên. Vòm cổng
có hình dạng là một parabol. Giá 1m 2 cửa sắt là 660.000 đồng. Cửa sắt có giá là:
55 3
A. 6500 B. .10 C. 5600 D. 6050
6
Câu 38: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Một khu vườn hình bán nguyệt có bán kính R  4 m , ở giữa khu
3 2
vườn người ta muốn tạo một cái bể cá dạng parabol có phương trình y  x  3 , phần
4
còn lại sẽ trồng hoa.
13, 2cm
1cm

13, 2cm

1cm
Biết chi phí xây bể cá là 400000 đồng /m2 , chi phí trồng hoa là 200000 đồng / m 2 . Chi phí
xây dựng khu vườn gần giá trị nhất là

365 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
36
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
A. 6240841 đồng. B. 6220485 đồng. C. 6240184 đồng. D. 6250184 đồng.
Câu 39: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Cho đồ thị hàm bậc bốn y  f  x  như hình vẽ minh họa bên
dưới. Biết hàm số đạt cực trị lần lượt tại ba điểm x1 , x2 , x3 thỏa mãn x3  x1  4 và f  x2   1 ,
đồ thị đối xứng qua đường thẳng x  x2 . Gọi S1 và S 2 là diện tích của hình phẳng được xác
24S1
định như trong hình. Tính tỉ số .
S2

21 24
A. 24 . B. . C. . D. 21 .
8 15
Câu 40: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Cắt một tấm bìa hình tròn có đường kính AB bằng 10 cm. Vẽ 1
Parabol đi qua A, B và sao cho đỉnh Parabol cách mép tấm bìa 1 khoảng 1cm, rồi lấy đối xứng
qua AB. Sau đó dùng kéo cắt bỏ phần bìa giới hạn bởi hai Parabol. Diện tích phần bìa còn lại
gần đúng với giá trị nào sau đây?
A. 21,16. B. 19. C. 30,256. D. 25, 206 .
Câu 41: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Người ta muốn trồng một vườn hoa cẩm tú cầu trên một mảnh
vườn giới hạn bởi một đường parabol và một nửa đường tròn có bán kính 2 mét. Biết rằng để
trồng một mét vuông hoa cần ít nhất 250 ngàn đồng. Số tiền tổi thiểu để trồng xong vườn hoa
cẩm tú cầu gần bẳng

A. 893 ngàn đồng. B. 809 ngàn đồng.


C. 476 ngàn đồng. D. 559 ngàn đồng.
Câu 42: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Trong đợt hội trại “Khi tôi 18” được tổ chức tại trường THPT A, Đoàn
trường có thể thực hiện một dự án ảnh trưng bày trên một pano có dạng parabol như hình vẽ. Biết
rằng Đoàn trường sẽ yêu cầu các lớp gửi hình dự thi và dán lên khu vực hình chữ nhật ABCD , phần
còn lại sẽ được trang trí hoa văn cho phù hợp. Chi phí dán hoa văng là 200.000 đồng cho một m 2
bảng. Hỏi chi phí thấp nhất cho việc hoàn tất hoa văn trên pano sẽ là bao nhiêu?
A. 1.230.000 . B. 902.000 . C. 900.000 . D. 1.232.000 .

366 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
36
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
Câu 43: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Sân trường có một bồn hoa hình tròn tâm O . Một nhóm học sinh
lớp 12 được giao thiết kế bồn hoa, nhóm này định chia bồn hoa thành bốn phần bởi hai đường
parabol có cùng đỉnh O và đối xứng nhau qua O . Hai đường parabol này cắt đường tròn tại
bốn điểm A, B , C , D tạo thành một hình vuông có cạnh bằng 4 m. Phần diện tích S1 , S 2 dùng
để trồng hoa, phần diện tích S3 , S 4 dùng để trồng cỏ. Biết kinh phí trồng hoa là 150.000
đồng/m2,
kinh phí để trồng cỏ là 100.000 đồng/m2. Hỏi nhà trường cần
bao nhiêu tiền để trồng bồn hoa đó?.
A. 6.060.000 đồng. B. 5.790.000 đồng.
C. 3.270.000 đồng. D. 3.000.000 đồng.
Câu 44: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Cho tam giác ABC vuông tại A ,
BC  a, AC  b, AB  c, b  c . Khi quay tam giác ABC một vòng quanh cạnh BC , AC , AB
ta được các hình tròn xoay có diện tích toàn phần theo thứ tự là Sa , Sb , S c . Khẳng định nào sau
đây đúng?
A. Sb  S c  S a . B. Sb  S a  S c . C. Sc  Sa  Sb . D. Sa  Sc  Sb .
Câu 45: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Trong đợt hội trại “Khi tôi 18 ” được tổ chức tại trường THPT X,
Đoàn trường có thực hiện một dự án ảnh trưng bày trên một pano có dạng parabol như hình vẽ.
Biết rằng Đoàn trường sẽ yêu cầu các lớp gửi hình dự thi và dán lên khu vực hình chữ nhật
ABCD , phần còn lại sẽ được trang trí hoa văn cho phù hợp. Chi phí dán hoa văn là 200.000
đồng cho một m 2 bảng. Hỏi chi phí thấp nhất cho việc hoàn tất hoa văn trên pano sẽ là bao
nhiêu?

A B
4m

D C
4m
A. 900.000 đồng. B. 1.232.000 đồng. C. 902.000 đồng. D. 1.230.000 đồng.
Câu 46: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Một khuôn viên dạng nửa hình tròn có đường kính bằng 4 5 .
Trên đó người thiết kế hai phần để trồng hoa có dạng của một cánh hoa hình parabol có đỉnh
trùng với tâm nửa hình tròn và hai đầu mút của cánh hoa nằm trên nửa đường tròn, cách nhau
một khoảng bằng 4 , phần còn lại của khuôn viên dành để trồng cỏ Nhật Bản.

.
Biết các kích thước cho như hình vẽ và kinh phí để trồng cỏ Nhật Bản là 100.000 đồng/m2. Hỏi
cần bao nhiêu tiền để trồng cỏ Nhật Bản trên phần đất đó?.
A. 2.388.000 . B. 3.895.000 .
C. 1.194.000 . D. 1.948.000 .
Câu 47: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Ông An muốn làm cửa rào sắt có hình dạng và kích thước như
hình vẽ bên, biết đường cong phía trên là một Parabol. Giá 1  m 2  của rào sắt là 700.000 đồng.
Hỏi ông An phải trả bao nhiêu tiền để làm cái cửa sắt như vậy.

367 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
36
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP

.
A. 6.417.000 đồng. B. 6.320.000 đồng. C. 6.520.000 đồng. D. 6.620.000 đồng.
Câu 48: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Để trang trí toà nhà người ta vẽ lên tường một hình như sau: trên
mỗi cạnh hình lục giác đều có cạnh là 2 dm là một cánh hoa hình parabol mà đỉnh parabol  P 
cách cạnh lục giác là 3 dm và nằm phía ngoài hình lục giác, 2 đầu mút của cạnh cũng là 2
điểm giới hạn của đường  P  đó. Hãy tính diện tích hình trên.

A. 8 3  12 dm2 .  
B. 8 3  24 dm2 .  
C. 6 3  24 dm2 .   
D. 6 3  12 dm2 .
Câu 49: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Một sân chơi cho trẻ em hình chữ nhật có chiều dài 100 và chiều
rộng là 60m người ta làm một con đường nằm trong sân. Biết rằng viền ngoài và viền trong
của con đường là hai đường elip, Elip của đường viền ngoài có trục lớn và trục bé lần lượt song
song với các cạnh hình chữ nhật và chiều rộng của mặt đường là 2m . Kinh phí cho mỗi m 2
làm đường 600.000 đồng. Tính tổng số tiền làm con đường đó.
100m
2m
60m

.
A. 283904000 . B. 283604000 . C. 293904000 . D. 293804000 .
Câu 50: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Ông A muốn làm một cánh cửa bằng sắt có hình dạng và kích
thước như hình vẽ bên. Biết đường cong phía trên là parabol, tứ giác ABCD là hình chữ nhật
và giá thành là 900 000 đồng trên 1 m2 thành phẩm. Hỏi ông A phải trả bao nhiêu tiền để làm
cánh cửa đó?
p a ra b o l

A B

5 m
4 m

D C
2 m
A. 6 000 000 đồng. B. 8 400 000 đồng.
C. 6 600 000 đồng. D. 8160 000 đồng.
Câu 51: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Một thùng rượu có bán kính các đáy là 30 cm , thiết diện vuông
góc với trục và cách đều hai đáy có bán kính là 40 cm , chiều cao thùng rượu là 1m . Biết rằng
mặt phẳng chứa trục và cắt mặt xung quanh thùng rượu là các đường parabol, hỏi thể tích của
thùng rượu là bao nhiêu?

368 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
36
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP

.
A. 425162 lít. B. 212581 lít. C. 212, 6 lít. D. 425, 2 lít.
Câu 52: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Một khối cầu có bán kính là 5  dm  , người ta cắt bỏ hai phần
của khối cầu bằng hai mặt phẳng song song cùng vuông góc đường kính và cách tâm một
khoảng 3  dm  để làm một chiếc lu đựng nước. Tính thể tích mà chiếc lu chứa được.
43 100
A.   dm 3  . B. 41  dm 3  C.   dm 3  D. 132  dm 3 
3 . 3 . .
Câu 53: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Một chiếc đồng hồ cát như hình vẽ, gồm hai phần đối xứng nhau
qua mặt nằm ngang và đặt trong một hình trụ. Thiết diện thẳng đứng qua trục của nó là hai
parabol chung đỉnh và đối xứng nhau qua mặt nằm ngang. Ban đầu lượng cát dồn hết ở phần
3
trên của đồng hồ thì chiều cao h của mực cát bằng chiều cao của bên đó. Cát chảy từ trên
4
xuống dưới với lưu lượng không đổi 2, 90 cm3/ phút. Khi chiều cao của cát còn 4 cm thì bề
mặt trên cùng của cát tạo thành một đường tròn chu vi 8 cm . Biết sau 30 phút thì cát chảy hết
xuống phần bên dưới của đồng hồ. Hỏi chiều cao của khối trụ bên ngoài là bao nhiêu cm ?.

.
A. 8 cm . B. 12 cm . C. 10 cm . D. 9 cm .
Câu 54: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Một bồn nước được thiết kế với chiều cao 8 dm , ngang 8 dm ,
dài 2 m , bề mặt cong đều nhau với mặt cắt ngang là một hình parabol như hình vẽ bên dưới.
Bồn chứa được tối đa bao nhiêu lít nước.

369 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
36
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP
1280 2560
A. . B. 1280 . C. . D. 1280 .
3 3
Câu 55: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Ông An xây dựng một sân bóng đá mini hình chữ nhật có chiều
rộng 30m và chiều dài 50 m . Để giảm bớt kinh phí cho việc trồng cỏ nhân tạo, ông An chia sân
bóng ra làm hai phần như hình vẽ.

.
- Phần tô màu gồm hai miền diện tích bằng nhau và đường cong AIB là một parabol có đỉnh
I ..
- Phần tô màu được trồng cỏ nhân tạo với giá 130 nghìn đồng/ m 2 và phần còn lại được trồng
cỏ nhân tạo với giá 90 nghìn đồng/ m 2 .
Hỏi ông An phải trả bao nhiêu tiền để trồng cỏ nhân tạo cho sân bóng?
A. 165 triệu đồng. B. 151 triệu đồng. C. 195 triệu đồng. D. 135 triệu đồng.
Câu 56: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Một hình cầu có bán kính 6 dm, người ta cắt bỏ hai phần bằng
hai mặt phẳng song song và cùng vuông góc với đường kính để làm mặt xung quanh của một
chiếc lu chứa nước. Tính thể tích V mà chiếc lu chứa được biết mặt phẳng cách tâm mặt cầu
4 dm .

.
736
A. V  192  dm 3  . B. V    dm 3  .
3
368
C. V  288  dm 3  . D. V    dm 3  .
3
Câu 57: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Một cổng chào có dạng hình Parabol chiều cao 18 m , chiều rộng
chân đế 12 m . Người ta căng hai sợi dây trang trí AB , CD nằm ngang đồng thời chia hình
AB
giới hạn bởi Parabol và mặt đất thành ba phần có diện tích bằng nhau. Tỉ số bằng
CD

370 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
37
TÀI LIỆU NỘI BỘ
TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG – TOÀN TẬP

1 4 1 3
A. . B. . C. 3 . D. .
2 5 2 1 2 2
Câu 58: (Ứng dụng TP - D05 - LVH) Để kỉ niệm 90 năm thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, đoàn
trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn tiến hành xây dựng một bồn hoa hình elip gồm hai phần:
Phần thứ nhất giới hạn bởi hình elip và các đường parabol để trồng hoa; phần còn lại để nuôi
S a  3
cá. Biết rằng tỷ số 1  , a , b   . Tính a.b .
S2 b  3

A. 4. B. 8. C. 6. D. 10.

BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.C 3.A 4.A 5.B 6.B 7.C 8.C 9.C 10.A
11.C 12.A 13.C 14.D 15.D 16.B 17.C 18.C 19.B 20.D
21.A 22.A 23.A 24.B 25.D 26.A 27.B 28.B 29.C 30.B
31.B 32.A 33.A 34.C 35.D 36.D 37.D 38.C 39.D 40.D
41.B 42.B 43.C 44.A 45.C 46.D 47.A 48.C 49.C 50.D
51.D 52.D 53.C 54.C 55.B 56.B 57.C 58.B 59. 60.

371 Gv: Lương Văn Huy – Ngọc Hồi – Thanh Trì – HN - 0909127555
37

You might also like