You are on page 1of 522

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC


NGÀNH KINH TẾ, CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ CHÍNH
TRỊ (BẰNG ĐẠI HỌC THỨ NHẤT)

2
MỤC LỤC
Triết học Mác - Lênin.............................................................................................................................9
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN................................................................................................20
Chủ nghĩa xã hội khoa học...................................................................................................................38
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam............................................................................61
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH...............................................................................................................70
Chính trị học đại cương........................................................................................................................78
Pháp luật đại cương..............................................................................................................................91
XÂY DỰNG ĐẢNG..........................................................................................................................101
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC..........................................................................................108
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG............................................................................................................116
ĐẠO ĐỨC HỌC................................................................................................................................123
Tiếng Việt thực hành..........................................................................................................................127
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG............................................................................................................135
LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC.......................................................................................................142
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XA HỘI VÀ NHÂN VĂN......................................148
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM.........................................................................................................155
XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG.............................................................................................................163
Logic hình thức..................................................................................................................................169
LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI.....................................................................................................182
Tin học ứng dụng................................................................................................................................189
II. Bài tập..........................................................................................................................................194
Toán kinh tế........................................................................................................................................195
TIẾNG ANH CƠ BẢN 1....................................................................................................................206
TIẾNG ANH CƠ BẢN 2....................................................................................................................218
TIẾNG ANH CƠ BẢN 3....................................................................................................................231
TIẾNG TRUNG 1..............................................................................................................................243
TIẾNG TRUNG 2..............................................................................................................................255
TIẾNG TRUNG 3..............................................................................................................................265
Địa lý kinh tế(Tiếng Anh: Economic Geography ).............................................................................278
Lịch sử kinh tế quốc dân.....................................................................................................................284
Lịch sử các học thuyết kinh tế giai đoạn XVI - XIX..........................................................................291
Lịch sử các học thuyết kinh tế thế kỷ XX...........................................................................................298
Thống kê kinh tế.................................................................................................................................306
KINH TẾ VI MÔ................................................................................................................................327
KINH TẾ VĨ MÔ................................................................................................................................334
Kinh tế lượng......................................................................................................................................341
Xác suất thống kê...............................................................................................................................348
KINH TẾ TRI THỨC.........................................................................................................................357
Kinh tế chính trị tư bản chủ nghĩa giai đoạn tự do cạnh tranh...........................................................363
Kinh tế chính trị phần CNTB độc quyền............................................................................................370
Kinh tế chính trị thời kỳ quá độ ở Việt Nam I.....................................................................................377
Kinh tế chính trị thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam II..................................................384
Tác phẩm kinh điển của C.Mác, Ph.Ăng-ghen và Lê-nin về kinh tế chính trị tư bản chủ nghĩa.........390
Tác phẩm kinh điển về kinh tế chính trị thời kỳ quá độ......................................................................399
Kinh tế phát triển................................................................................................................................407
Các phương pháp giảng dạy Kinh tế chính trị.....................................................................................417
Thực hành phương pháp giảng dạy Kinh tế chính trị..........................................................................422
Nguyên lý quản lý kinh tế...................................................................................................................425
Kế toán đại cương...............................................................................................................................433
Marketing căn bản..............................................................................................................................453
KINH TẾ MÔI TRƯỜNG..................................................................................................................459
Quan hệ kinh tế quốc tế......................................................................................................................468
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.....................................................................473

3
Các chuyên đề kinh tế chính trị..........................................................................................................479
Thương mại điện tử............................................................................................................................486
Quản trị nguồn nhân lực.....................................................................................................................493
Thị trường chứng khoán.....................................................................................................................499
Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế......................................................................................................507
Quản trị tài chính công.......................................................................................................................511
Kiến tập..............................................................................................................................................519
Lý thuyết Tài chính tiền tệ.................................................................................................................524
KIN TẾ QUỐC TẾ.............................................................................................................................531
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN..............................................................................................539

4
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Triết học Mác - Lênin

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Minh Hoàn
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, PGS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử triết học
phương Đông, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1 Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0913.828.018 Email: hoan_cbxh@yahoo.com.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Hải Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây
hiện đại, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 094.571.8288 Email: haiminh81us@yahoo.com
tranhaiminh@ajc.edu.vn
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Bùi Thị Thanh Hương
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, PGS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử triết học
phương Tây, Lịch sử phép biện chứng, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 098.886.7816 Email: buithithanhhuong1806@gmail.com
Giảng viên 4:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Như Huê
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây
hiện đại, Đạo đức học, Phương pháp giảng dạy triết học.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0912.661.150 Email: nhuhue1310@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Marxist – Leninist Philosophy
- Mã môn học/học phần: TM01012

5
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết:
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: sinh viên năm thứ nhất đại học
- Điều kiện khác:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 03
+ Giờ lý thuyết: 02 (30 tiết)
+ Giờ thực hành: 01 (30 tiết)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Triết học Mác - Lênin, Khoa
Triết học.
3. Mục tiêu của học phần
Học phần Triết học Mác – Lênin góp phần cung cấp cho người học những kiến
thức nền tảng của Triết học Mác – Lênin. Trên cơ sở nắm vững kiến thức cơ
bản, người học có thể rút ra ý nghĩa phương pháp luận và vận dụng vào nghiên
cứu các khoa học khác cũng như nhìn nhận, đánh giá về các vấn đề trong đời
sống khách quan, toàn diện và đúng đắn hơn.
CĐR 1. Hiểu biết cơ bản về đối tượng của triết học, vai trò của triết học
nói chung và triết học Mác – Lênin nói riêng trong đời sống xã hội.
CĐR 2. Phân tích được các nội dung lý luận cơ bản và ý nghĩa phương
pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng: Vật chất - ý thức, Phép biện chứng
duy vật, Lý luận nhận thức.
CĐR 3. Phân tích được các nội dung lý luận cơ bản và ý nghĩa phương
pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Hình thái kinh tế – xã hội, Giai cấp –
dân tộc, Nhà nước và cách mạng xã hội, Ý thức xã hội, Vấn đề con người.
CĐR 4. Vận dụng được lý luận và các nguyên tắc phương pháp luận của
chủ nghĩa duy vật biện chứng và lịch sử vào nhận thức và hoạt động thực tiễn.
CĐR 5. Kỹ năng tư duy cá nhân:
+ Phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biện các vấn đề từ tiếp cận triết học;
+ Tư duy sáng tạo (nhìn nhận vấn đề và đưa ra những giải pháp cho vấn
đề từ góc độ mới, khung tham chiếu mới, không rập khuôn, sáo mòn); tư duy hệ
thống.
CĐR 6. Kỹ năng mềm:
+ Thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian, lập kế hoạch,...
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
CĐR 7. Thái độ:
+ Có niềm tin vững chắc vào chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh và con đường XHCN mà Đảng và nhân dân ta lựa chọn.
+ Tin tưởng vào chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối của Đảng Cộng sản
Việt Nam và con đường đi lên CNXH mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn.
+ Yêu nước, Trung thực, có tinh thần trách nhiệm.
4. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần gồm những nội dung chính sau:
- Giới thiệu chung về triết học và vai trò của triết học trong đời sống,

6
- Những nội dung cơ bản của triết học Mác – Lênin, như: Vật chất và ý thức,
Phép biện chứng duy vật, Lý luận nhận thức, Hình thái kinh tế - xã hội, Giai cấp
và dân tộc, Nhà nước và cách mạng xã hội, Ý thức xã hội, Vấn đề con người.

5. Nội dung chi tiêt học phần


Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
phương đối với
STT CĐR
pháp sinh
LT TH
giảng viên
dạy
1 1. Triêt học và vai trò Giảng 2 2 Nghiên 1,5,6,7,8,9
của nó với sự phát lý cứu tài
triển của xã hội thuyết, liệu, tìm
1.1. Triêt học và đối Hỏi – hiểu về
tượng của triêt học. đáp, nguồn
1.1.1. Triết học là gì. thảo gốc triết
1.1.2. Đối tượng nghiên luận học, vấn
cứu của triết học. đề cơ
1.2. Vấn đề cơ bản của bản của
triêt học - chủ nghĩa triết học,
duy vật và chủ nghĩa các
duy tâm. phương
1.2.1. Vấn đề cơ bản của pháp
triết học. triết học,
1.2.2. Chủ nghĩa duy vật vai trò
triết học. của triết
1.2.3. Chủ nghĩa duy học;
tâm triết học. tham gia
1.2.4. Thuyết không thể thảo luận
biết.
1.3. Biện chứng và siêu
hình.
1.3.1. Phương pháp Biện
chứng và siêu hình.
1.3.2. Các giai đoạn
phát triển của phép biện
chứng.
1.4. Vai trò của triêt
học trong sự phát triển
của xã hội.
1.4.1. Vai trò thế giới
quan, phương pháp luận
của triết học.
1.4.2. Vai trò của triết

7
học Mác-Lênin.
2 2. Vật chất – Ý thức Giảng 3 3 Nghiên 2,4,5,6,7,8,9
2.1. Vật chất và các lý cứu tài
hình thức tồn tại của thuyết, liệu, tìm
nó. Hỏi – hiểu về
2.1.1. Phạm trù vật chất. đáp, quan
2.1.2. Vật chất và vận thảo niệm về
động. luận, vật chất
2.1.3. Không gian và Bài tập trong
thời gian. thực lịch sử
2.1.4. Tính thống nhất hành triết học,
của thế giới. ý nghĩa
2.2. Nguồn gốc, bản của định
chất của ý thức và nghĩa vật
quan hệ vật chất-ý chất của
thức. Lênin,
2.2.1. Nguồn gốc của ý liên hệ
thức. vận dụng
2.2.2. Bản chất của ý nguyên
thức. tắc
2.2.3. Kết cấu của ý khách
thức. quan
2.2.4. Quan hệ vật chất trong
và ý thức. ý nghĩa nhận
phương pháp luận của thức và
nó. hoạt
Xêmina: về quan hệ vật động;
chất, ý thức và ý nghĩa tham gia
của nó. thảo luận
3 3. Phép biện chứng Giảng 5 5 Nghiên 2,4,5,6,7,8,9
duy vật lý cứu tài
* Mở đầu: Phép biện thuyết, liệu; Bài
chứng duy vật là gì? Hỏi – tập thực
3.1. Hai nguyên lý của đáp, hành:
phép biện chứng. thảo Vận
3.1.1/ Nguyên lý về mối luận, dụng các
liên hệ phổ biến. Bài tập nguyên
3.1.2/ Nguyên lý về sự thực tắc
phát triển. hành phương
3.2. Các qui luật cơ pháp
bản của phép biện luận của
chứng duy vật. PBCDV
3.2.1/ Qui luật chuyển vào nhận
hoá từ những thay đổi thức và
về lượng thành những hoạt

8
thay đổi về chất và động
ngược lại. thực
3.2.2/ Qui luật thống tiễn;
nhất và đấu tranh giữa Thảo
các mặt đối lập. luận
3.2.3/ Qui luật phủ định nhóm về
của phủ định. các cặp
3.3. Các cặp phạm trù phạm trù
cơ bản của phép biện
chứng duy vật.
3.3.1/ Cái riêng, cái
chung, cái đơn nhất.
3.3.2/ Nguyên nhân và
kết quả.
3.3.3/ Tất nhiên và ngẫu
nhiên.
3.3.4/ Nội dung và hình
thức.
3.3.5/ Bản chất và hiện
tượng.
3.3.6/ Khả năng và hiện
thực.
4 4. Lý luận nhận thức Giảng 5 5 Nghiên 2,4,5,6,7,8,9
4.1. Bản chất của nhận lý cứu tài
thức. thuyết, liệu;
4.1.1/ Quan điểm sai Hỏi – Thảo
lầm. đáp, luận về
4.1.2/ Quan điểm Mác thảo quan
xít. luận điểm
4.2. Nhận thức và hoạt trước
động thực tiễn. Mác về
4.2.1/ Thực tiễn là gì. nhận
4.2.2/ Vai trò thực tiễn thức;
với nhận thức. Thảo
4.3. Các giai đoạn và luận vận
trình độ nhận thức. dụng
4.3.1/ Nhận thức cảm nguyên
tính và lý tính. tắc thống
4.3.2/ Nhận thức kinh nhất giữa
nghiệm và lý luận. lý luận
4.3.3/ Nhận thức thông và thực
thường và nhận thức tiễn
khoa học.
4.4. Vấn đề chân lý.
4.4.1/ Khái niệm chân

9
lý.
4.4.2/ Các tính chất của
chân lý
4.5. Mối quan hệ giữa
lý luận và thực tiễn
4.5.1/Vai trò của thực
tiễn đối với lý luận
4.5.2/ Vai trò của lý luận
với thực tiễn
4.5.3/ Ý nghĩa PPL
5 5. Hình thái kinh tê - Giảng 5 5 Nghiên 3,4,5,6,7,8,9
xã hội lý cứu tài
5.1. Sản xuất vật chất thuyết, liệu; Bài
là điều kiện tồn tại và Hỏi – tập thực
phát triển của xã hội. đáp, hành:
5.1.1/ Khái niệm và đặc thảo Vận
trưng của sản xuất vật luận, dụng lý
chất Bài tập luận hình
5.1.2/ Vai trò của sản thực thái kinh
xuất vật chất hành tế – xã
5.2. Biện chứng giữa hội vào
lực lượng sản xuất và nghiên
quan hệ sản xuất. cứu tình
5.2.1/ Phương thức sản hình thế
xuất - Lực lượng sản giới và
xuất và quan hệ sản Việt
xuất. Nam;
5.2.2/ Qui luật về sự phù Thảo
hợp của quan hệ sản luận
xuất với trình độ phát nhóm
triển của lực lượng sản
xuất.
5.3. Cơ sở hạ tầng và
kiên trúc thượng tầng.
5.3.1/ Phạm trù cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng
tầng.
5.3.2/ Mối quan hệ biện
chứng giữa cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng
tầng.
5.4. Phạm trù hình thái
kinh tê - xã hội.
5.4.1/ Định nghĩa hình
thái kinh tế-xã hội.

10
5.4.2/ Sự phát triển của
hình thái kinh tế - xã hội
là quá trình lịch sử tự
nhiên
6 6. Giai cấp và dân tộc Giảng 2 2 Nghiên 3,4,5,6,7,8,9
6.1. Giai cấp và đấu lý cứu tài
tranh giai cấp thuyết, liệu;
6.1.1. Khái niệm giai Hỏi – Thảo
cấp đáp, luận:
6.1.2. Đấu tranh giai cấp thảo Liên hệ
và vai trò của nó trong luận, thực tiễn
lịch sử Bài tập Việt
6.1.3. Ý nghĩa phương thực Nam
pháp luận hành
6.2. Dân tộc. Quan hệ
giai cấp – dân tộc, giai
cấp – nhân loại
6.2.1. Những hình thái
cộng đồng người trước
dân tộc.
6.2.2. Khái niệm dân tộc
6.2.3. Quan hệ giai cấp
– dân tộc, giai cấp –
nhân loại
7 7. Nhà nước và cách Giảng 3 3 Nghiên 3,4,5,6,7,8,9
mạng lý cứu tài
7.1. Nhà nước. thuyết, liệu;
7.1.1/ Nguồn gốc và bản Hỏi – Thảo
chất của nhà nước. đáp, luận:
7.1.2/ Đặc trưng cơ bản thảo Liên hệ
của nhà nước. luận, thực tiễn
7.1.3/ Chức năng của Bài tập xây dựng
nhà nước. thực Nhà
7.1.4/ Các kiểu và hình hành nước
thức nhà nước Việt
7.1.5/ Nhà nước vô sản. Nam
7.2. Cách mạng xã hội. hiện nay
7.2.1. Khái niệm và vai
trò của CMXH
7.2.2. Điều kiện khách
quan và nhân tố chủ
quan của cách mạng xã
hội
7.2.3. Tính chất, lực
lượng của cách mạng xã

11
hội
7.2.4. Vấn đề chính
quyền và phương thức
giành chính quyền
7.2.5. Đặc điểm của
cách mạng XHCN (cách
mạng vô sản)
8 8. Vấn đề con người Giảng 2 2 Nghiên 3,4,5,6,7,8,9
trong triêt học Mác - lý cứu tài
Lênin thuyết, liệu;
8.1. Quan niệm triêt Hỏi – Thảo
học về nguồn gốc, bản đáp, luận:
chất con người thảo Vấn đề
8.1.1. Quan niệm ngoài luận, phát huy
mác-xit Bài tập nhân tố
8.1.2. Quan niệm mác- thực con
xit hành người ở
8.2. Cá nhân và xã hội Việt
8.2.1. Khái niệm cá Nam
nhân và xã hội hiện nay
8.2.2. Mối quan hệ giữa
cá nhân và xã hội
8.3. Vai trò của quần
chúng nhân dân và cá
nhân (vĩ nhân, lãnh tụ)
trong lịch sử
8.3.1. Quần chúng nhân
dân và vai trò của quần
chúng nhân dân
8.3.2. Vai trò của cá
nhân (vĩ nhân, lãnh tụ)
trong lịch sử
9 9. Ý thức xã hội Giảng 3 3 Nghiên 3,4,5,6,7,8,9
9.1. Tồn tại xã hội và ý lý cứu tài
thức xã hội. thuyết, liệu;
9.1.1/ Khái niệm tồn tại Hỏi – Thảo
xã hội. đáp, luận vấn
9.1.2/ Ý thức XH và kết thảo đề xây
cấu của nó. luận, dựng ý
9.1.3/ Tính giai cấp của Bài tập thức xã
ý thức XH. thực hội mới
9.2. Quan hệ biện hành ở Việt
chứng giữa tồn tại xã Nam
hội và ý thức xã hội. hiện nay;
9.2.1/ Tồn tại xã hội Vận

12
quyết định ý thức xã dụng
hội. nguyên
9.2.2/ Tính độc lập tắc
tương đối của ý thức xã phương
hội. pháp
9.3. Các hình thái ý luận rút
thức xã hội. ra từ mối
9.3.1/ ý thức chính trị. quan hệ
9.3.2/ ý thức pháp quyền giữa tồn
9.3.3/ ý thức đạo đức. tại xã hội
9.3.4/ ý thức thẩm mỹ. và ý thức
9.3.5/ ý thức tôn giáo. xã hội
9.3.6/ ý thức khoa học vào thực
tiễn Việt
Nam
Tổng số tiêt 30 30

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Khoa Triết học, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền.
6.2.Học liệu tham khảo
+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb CTQG.H.1999.
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học Mác-Lênin - Nxb Chính trị
Quốc gia - Hà Nội 2002.
+ Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh,
Giáo trình Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Nxb Chính trị quốc gia.
+ Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh,
Giáo trình Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia.
+ Bùi Thanh Hương – Nguyễn Văn Đại (cb), Khái lược lịch sử triết học, Nxb
Chính trị - Hành chính, 2011
+ Trương Ngọc Nam, Trương Đỗ Tiễn: Giáo trình lịch sử triết học Trung
Quốc thời kỳ cổ - trung đại, Nxb CT-HC, 2009
+ Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam (từ khóa VI đến khóa XII),
Nxb Chính trị quốc gia, H.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:


Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên
Đánh giá ý thức lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham 0,1
gia vào các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Dự án: Tổ chức Giao lưu trực tuyến
Thi hết học phần 0,6
Tiểu luận cuối môn

13
8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:
8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:
1. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
2. Cơ sở lý luận của quan điểm khách quan.
3. Quy luật mâu thuẫn và ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật này đối
với nhận thức và hoạt động thực tiễn.
4. Quy luật lượng – chất và ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật này đối
với nhận thức và hoạt động thực tiễn.
5. Quy luật phủ định của phủ định và ý nghĩa của việc nghiên cứu quy
luật này đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn.
6. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của triết học Mác –
Lênin.
7. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý.
8. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội và ý nghĩa đối với công cuộc xây
dựng CNXH ở Việt Nam.
9. Quy luật sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất và vấn đề xây dựng lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ở
Việt Nam.
10. Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
11. Quan niệm mác-xit về bản chất con người.
12. Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
8.2. Hệ thống câu hỏi ôn tập:
- Lưu ý: Các lớp đại học không chuyên triêt thi trắc nghiệm. Dưới đây là
những câu hỏi ôn tập củng cố kiên thức, không phải hệ thống câu hỏi trắc
nghiệm.
Câu 1: Triết học là gì? Đối tượng của triết học là gì? Hãy nêu vấn đề cơ bản của
triết học và giải thích vì sao đây được coi là vấn đề cơ bản của triết học?
Câu 2: Thế nào là CNDV, CNDT; các hình thức cơ bản của CNDV và CNDT
trong lịch sử triết học?
Câu 3: Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin? Ý nghĩa của định nghĩa?
Câu 4: Trình bày quan điểm của CNDVBC về vận động, không gian, thời gian?
Câu 5: Trình bày quan điểm của CNDVBC về nguồn gốc và bản chất của ý thức.
Câu 6: Trình bày mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp
luận?
Câu 7: Trình bày nội dung, ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về mối liên
hệ phổ biến?
Câu 8: Trình bày nội dung, ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về sự phát
triển?
Câu 9: Trình bày nội dung, vai trò và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật
mâu thuẫn?
Câu 10: Trình bày nội dung, vai trò và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật
chuyển hoá từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và
ngược lại?
Câu 11: Trình bày nội dung, vai trò và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật
phủ định của phủ định?

14
Câu 12: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng? Ý nghĩa
phương pháp luận?
Câu 13: Phân tích mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả? Ý nghĩa phương
pháp luận?
Câu 14: Phân tích mối quan hệ giữa tất nhiên và ngẫu nhiên? Ý nghĩa phương
pháp luận?
Câu 15: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức? Nêu ý
nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu mối quan hệ này?
Câu 16: Phân tích mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng. Nêu ý nghĩa
phương pháp luận của mối quan hệ này trong hoạt động nhận thức và thực
tiễn?
Câu 17: Phân tích mối quan hệ giữa khả năng và hiện thực. Nêu ý nghĩa phương
pháp luận của mối quan hệ này?
Câu 18: Những quan điểm trước Mác về bản chất của nhận thức? Quan điểm
của chủ nghĩa Mác về vấn đề này?
Câu 19: Thực tiễn là gì? Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
Câu 20: Phân tích con đường biện chứng của quá trình nhận thức?
Câu 21: Chân lý là gì? Các tính chất cơ bản của chân lý?
Câu 22: Trình bày mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn?
Câu 23: Tại sao nói sản xuất vật chất là nền tảng của sự phát triển xã hội? Từ đó
rút ra phương pháp luận gì?
Câu 24: Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ
của lực lượng sản xuất?
Câu 25: Phân tích mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng?
Câu 26: Hình thái kinh tế - xã hội là gì? Các yếu tố của hình tháI kinh tế – xã
hội?
Câu 27: Phân tích định nghĩa giai cấp của Lênin? Ý nghĩa của định nghĩa?
Câu 28 : Đấu tranh giai cấp là gì ? Vai trò của đấu tranh giai cấp ?
Câu 29 : Phân tích nguồn gốc, bản chất của nhà nước ? Các kiểu, hình thức nhà
nước trong lịch sử ?
Câu 30 : Những đặc trưng và chức năng cơ bản của nhà nước vô sản khác với
các kiểu nhà nước khác trong lịch sử như thế nào ?
Câu 31 : Khái niệm cách mạng xã hội ? Tại sao nói cách mạng xã hội là đầu tàu
của lịch sử?
Câu 32: Trình bày khái niệm ý thức xã hội? Kết cấu của ý thức xã hội? Tính độc
lập tương đối của ý thức xã hội?
Câu 33: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội?
Câu 34: Trình bày quan niệm bản chất con người theo quan điểm của Triết học
Mác - Lênin?
Câu 35: Trình bày vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử?

15
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Cao Quang Xứng
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ - Giảng viên cao cấp
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế tri thức, nguồn nhân lực, kinh tế
học...
- Địa chỉ liên hệ : Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
- Điện thoại: 0913571861 Email: Caoxungkt@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Thu
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử các học thuyết kinh tế, kinh tế
chính trị, thống kê kinh tế, phương pháp giảng dạy
- Địa chỉ liên hệ : Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
- Điện thoại: 0989063700 Email: kimthu.ktct@gmail.com
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Đào Anh Quân
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Giảng viên chính
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị, Lịch sử kinh tế...
- Địa chỉ liên hệ : Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
- Điện thoại: 0913039732 Email: daoanhquankt@gmail.com
Giảng viên 4:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Khuyên
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử các học thuyết kinh tế, kinh tế
chính trị.
- Địa chỉ liên hệ : P Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
- Điện thoại: 0972014626 Email: Tuanminhkhuyen@gmail.com
Giảng viên 5:
- Họ và tên: Trần Thị Ngọc Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị
- Địa chỉ liên hệ : P.418 nhà E3, KTX Học viện Báo chí và Tuyên
Truyền
- Điện thoại: 0915011246 Email:
phuongbinh788007@gmail.com
Giảng viên 6:

16
- Họ và tên: TS. Nguyễn Thị Thìn
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị
- Địa chỉ liên hệ : Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: 0912183483 Email: thinnguyen0964@gmail.com
Giảng viên 7:
- Họ và tên: ThS. Ngô Thị Thu Hà
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị
- Địa chỉ liên hệ : Ngõ 68 Xuân Thủy, Cầu Giấy
- Điện thoại: 0912225877 Email: nttha1208@gmail.com
Giảng viên 8:
- Họ và tên: ThS. Vũ Việt Phương
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị
- Địa chỉ liên hệ : Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: 0989647161 Email: vuvietphuongajc@gmail.com

2. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần: Kinh tế chính trị Mác - Lênin
- Mã học phần: KT01001
- Số tín chỉ: 3 (2 LT,1TH)
- Học phần tiên quyết: Triết học Mác - Lênin
- Loại học phần : Bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần:
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 30
+ Giờ thực hành: 30
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Kinh tế - Bộ môn Kinh tế chính
trị
3. Mục tiêu của học phần:
3.1. Mục tiêu chung
- Nước ta đang xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa, do đó việc nắm vững những khái niệm, phạm trù, quy luật...
của kinh tế thị trường dưới góc độ kinh tế chính trị Mác - Lênin sẽ giúp người
học hiểu được bản chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế, nắm được các quy
luật kinh tế, vận dụng lý luận đó vào thực tiễn, từ đó góp phần hình thành tư duy
kinh tế mới.
- Với tư cách là “nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động” của
Đảng và Nhà nước, kinh tế chính trị Mác - Lênin cung cấp các luận cứ khoa học
làm cơ sở cho việc hình thành chủ trương, đường lối phát triển kinh tế của Đảng,
các chính sách, pháp luật kinh tế của Nhà nước. Do đó, việc trang bị tri thức khoa

17
học kinh tế chính trị Mác - Lênin nhằm giúp người học có vốn kiến thức khoa học
chính trị cần thiết qua đó hình thành niềm tin, thái độ tích cực trong hoạt động thực
tiễn góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
3.2. Mục tiêu cụ thể
CĐR 1:
1.1. Nắm được đối tượng và phương pháp nghiên cứu kinh tế chính trị học
Mác - Lênin; hiểu được vị trí quan trọng của nó trong toàn bộ hệ thống lý luận
của chủ nghĩa Mác; nhận thức một cách sâu sắc kinh tế chính trị học Mác -
Lênin là nền tảng chủ yếu để Đảng và Nhà nước xây dựng cương lĩnh, đường
lối, phương châm và các chính sách kinh tế.
1.2. Qua phần Những vấn đề kinh tế chính trị học về phương thức sản
xuất TBCN, người học hiểu biết tường tận thế nào là sản xuất hàng hóa; hàng
hóa; tiền tệ; quy luật giá trị; công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của nó;
sức lao động - hàng hóa đặc biệt; giá trị thặng dư; tư bản bất biến, tư bản khả
biến và các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong CNTB; quy luật giá trị
thặng dư; tích lũy tư bản; tích tụ và tập trung tư bản; lưu thông tư bản: tuần hoàn
và chu chuyển; TB cố định và TB lưu động; các hình thái biểu hiện của GTTD: lợi
nhuận, lợi tức và địa tô TBCN; CNTB độc quyền: các đặc điểm kinh tế cơ bản;
những biểu hiện mới.
1.3. Học xong phần Những vấn đề kinh tế chính trị học về thời kỳ quá độ
lên CNXH ở Việt Nam người học hiểu được:
- Tính tất yếu, nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền
kinh tế quốc dân trong thời kỳ quá độ lên CNXH;
- Khái niệm sở hữu tư liệu sản xuất và các thành phần kinh tế , đặc điểm
các TPKT trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam;
- Khái niệm, đặc trưng và các giải pháp cơ bản để xây dựng và phát triển
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam;
CĐR 2:
2.1. Trình bày được khái niệm hàng hóa, hai thuộc tính của nó và tính chất
hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa; phân tích được lượng giá trị và các
nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị của hàng hóa và nêu được ý nghĩa thực tiễn
của việc nghiên cứu lý luận này.
2.2. Phân tích được nguồn gốc, bản chất và các chức năng của tiền tệ;
phân biệt được tiền tệ, tiền giấy và tư bản; chứng minh một cách thuyết phục lý
luận tiền tệ của C.Mác vẫn đúng trong nền kinh tế thị trường hiện đại.
2.3. Phân biệt được giá trị hàng hóa và giá cả hàng hóa; phân tích được
nội dung (yêu cầu) và tác dụng của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hóa;
làm rõ được thực tiễn nhận thức và vận dụng quy luật giá trị trong sản xuất kinh
doanh và quản lý kinh tế ở nước ta.
2.4. Trình bày được quá trình sản xuất giá trị thặng dư trong doanh nghiệp
tư bản và giải thích được hiện tượng sản xuất ngày càng nhiều giá trị thặng dư
cho nhà tư bản bằng cách không ngừng mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật chính
là quy luật kinh tế cơ bản và tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản đồng thời rút ra
được ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận này.

18
2.5. Phân tích được động cơ, thực chất và các nhân tố ảnh hưởng tới quy
mô tích luỹ tư bản; phân biệt được tích tụ tư bản và tập trung tư bản; rút ra được
ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận tích lũy tư bản.
2.6. Phân tích được sự vận động của tư bản công nghiệp, từ đó rút ra khái
niệm tuần hoàn và chu chuyển của tư bản; phân biệt rõ tư bản cố định và tư bản
lưu động; nêu được ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận lưu thông tư bản đối với
thực tiễn hoạt động kinh doanh và quản lý kinh tế ở nước ta hiện nay.
2.7. Trình bày được những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản
độc quyền; phân biệt rõ độc quyền nhà nước và độc quyền xuyên quốc gia; lý
giải thuyết phục những “bí quyết” giúp chủ nghĩa tư bản vượt qua được các cuộc
khủng hoảng kinh tế.
2.8. Nêu được các khái niệm: thị trường, cơ chế thị trường, kinh tế thị
trường và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phân tích rõ 5 đặc
trưng và những giải pháp cơ bản để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
2.9. Trình bày được các khái niệm: chiếm hữu, sở hữu và chế độ sở hữu tư
liệu sản xuất; giải thích được sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là tất yếu. Kể tên và nêu rõ được những
đặc điểm cơ bản của các thành kinh tế trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần có sự quản lý của Nhà nước ở nước ta hiện nay.
2.10. Phân biệt được thu nhập cá nhân và tài sản; phân tích rõ các hình
thức phân phối chủ yếu để hình thành thu nhập cá nhân trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở nước ta.
CĐR 3:
3.1. Có kỹ năng tư duy:
- Biết sử dụng phương pháp tư duy của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử khi nghiên cứu các vấn đề kinh tế - xã hội.
- Sử dụng thành thạo phương pháp trừu tượng hóa khoa học - phương pháp
đặc thù của kinh tế chính trị học khi nghiên cứu các hiện tượng và quá trình kinh tế.
- Sử dụng thường xuyên phương pháp logic kết hợp với lịch sử, các thao
tác phân tích, tổng hợp, thống kê, mô hình hóa… khi nghiên cứu các vấn đề kinh
tế.
3.2. Có kỹ năng nghiên cứu:
- Thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá thông tin.
- Xây dựng đề cương nghiên cứu, lựa chọn các phương pháp nghiên cứu
phù hợp.
- Sử dụng thành thạo ngôn ngữ chuyên ngành trong các loại hình văn bản.
- Liên hệ vận dụng, gắn lý luận với thực tiễn, dự báo xu hướng vận động.
- Sử dụng thành thạo các kỹ thuật nghiên cứu.
CĐR 4: Có kĩ năng làm việc theo nhóm trong nghiên cứu và giải quyết
các vấn đề.
CĐR 5:
5.1. Có thế giới quan đúng đắn, nắm vững được phương pháp luận khoa
học, từ đó nâng cao năng lực quan sát và phân tích vấn đề, xử lý và giải quyết
mâu thuẫn trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa v.v…

19
5.2. Kiên định niềm tin và lòng tin, nhận thức và nhìn nhận đúng đắn đối
với học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lênin - học thuyết khoa học nhất, đúng
đắn nhất trong bối cảnh ngày nay học thuyết kinh tế du nhập vào nước ta có
nhiều trường phái để không bị “nhiễu” vì bất cứ luồng tư tưởng sai lầm nào.
5.3. Tự giác thực hiện công cuộc xây dựng kinh tế và thúc đẩy kinh tế
phát triển.
4. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần cung cấp kiến thức về các phạm trù kinh tế cơ bản: hàng hóa,
tiền tệ, giá trị, giá trị thặng dư, tư bản, tích lũy tư bản, các loại hình tư bản, chủ
nghĩa tư bản độc quyền; quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất và thành phần kinh tế,
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
quan hệ phân phối, quan hệ kinh tế đối ngoại.
Học phần cung cấp kiến thức về nội dung, tác dụng của các quy luật kinh
tế cơ bản trong nền kinh tế hàng hóa và các vấn đề có tính quy luật trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hôi.
5. Nội dung chi tiêt học phần
Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
phương đối với
STT Nội dung CĐR
pháp sinh
LT TH
giảng viên
dạy
1 1. Đối tượng và phương Thuyết 2 0 Đọc 1.1.
pháp của KTCT Mác - giảng, trước 3.1.
Lênin trao đổi, giáo 3.2.
1.1. Sản xuất của cải vật thảo luận trình, tài 4; 5
chất là cơ sở cho sự tồn tại nhóm liệu.
và phát triển của xã hội loài Tham
người gia thảo
1.1.1. Khái niệm, vai trò của luận
sản xuất của cải vật chất nhóm
1.1.1.1. Khái niệm
1.1.1.2. Vai trò
1.1.2. Các yếu tố cơ bản của
quá trình sản xuất của cải vật
chất
1.1.2.1. Tư liệu sản xuất
1.1.2.2. Sức lao động
1.1.3. Hai mặt của phương
thức sản xuất
1.1.3.1. Lực lượng
1.1.3.2. Quan hệ sản xuất
1.2. Đối tượng và phương
pháp nghiên cứu của KTCT
Mác - Lênin

20
1.2.1. Quá trình hình thành
và phát triển của KTCT
1.2.1.1. Các tư tưởng kinh tế
trước Mác
1.2.1.2. Học thuyết kinh tế
Mác
1.2.1.3. Các học thuyết kinh
tế hiện đại
1.2.2. Đối tượng nghiên cứu
của KTCT Mác - Lênin
1.2.2.1. Quan hệ sản xuất
1.2.2.2. Mối quan hệ
1.2.3. Phương pháp nghiên
cứu của KTCT Mác Lênin
1.2.3.1. Phương pháp luận
1.2.3.2. Phương pháp đặc thù
1.3. Chức năng của KTCT
Mác - Lênin
1.3.1. Nhận thức
1.3.2. Thực tiễn
1.3.3. Phương pháp luận
1.3.4. Tư tưởng
2 2. Học thuyêt giá trị Thuyết 3 5 Đọc 1.2.
2.1. Điều kiện ra đời, đặc giảng, trước 2.1.
trưng và ưu thế của kinh tế trao đổi, giáo 2.2.
hàng hóa thảo luận trình, tài 2.3.
2.1.1. Điều kiện ra đời nhóm, liệu (có 4; 5
2.1.1.1. Phân công lao động bài tập ghi chép
xã hội các khái
2.1.1.2. Chê độ sở hữu tư niệm,
nhân và các hình thức sở phạm trù
hữu khác nhau về tư liệu cơ bản);
sản xuất tham gia
2.1.2. Đặc trưng và ưu thê thảo luận
2.1.2.1. Đặc trưng nhóm;
2.1.2.2. Ưu thê giải bài
2.2. Hàng hóa tập
2.2.1. Khái niệm và hai thuộc
tính
2.2.1.1. Khái niệm
2.2.1.2. Hai thuộc tính
2.2.2. Lao động sản xuất hàng
hóa
2.2.2.1. Lao động cụ thể
2.2.2.2. Lao động trừu tượng

21
2.2.3. Lượng giá trị
của hàng hóa và các
nhân tố ảnh hưởng
2.2.3.1. Lượng giá trị
2.2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng
2.3. Tiền tệ
2.3.1. Nguồn gốc và bản chất
2.3.1.1. Nguồn gốc
2.3.1.2. Bản chất
2.3.2. Các chức năng của tiền
tệ
2.3.2.1. Thước đo giá trị
2.3.2.2. Phương tiện lưu
thông
2.3.2.3. Phương tiện thanh
toán
2.3.2.4. Phương tiện cất trữ,
tích lũy
2.3.2.5. Tiền tệ thế giới
2.4. Quy luật giá trị
2.4.1. Nội dung
2.4.2. Tác động
3 3. Học thuyêt giá trị thặng Thuyết 8 5 Đọc 1.2.
dư giảng, trước 2.4.
3.1. Sự chuyển hóa của tiền trao đổi, giáo 2.5.
thành tư bản và sức lao thảo luận trình, tài 2.6.
động thành hàng hóa nhóm, liệu (có 4; 5
3.1.1. Công thức chung của bài tập ghi chép
tư bản và mâu thẫn của nó các khái
3.1.1.1. Công thức chung của niệm,
tư bản phạm trù
3.1.1.2. Mâu thuẫn của công cơ bản);
thức chung tham gia
3.1.2. Hàng hóa sức lao động thảo luận
3.1.2.1. Sức lao động và điều nhóm;
kiện để sức lao động trở thành giải bài
hàng hóa tập
3.1.2.2. Hai thuộc tính của
hàng hóa sức lao động
3.2. Quá trình sản xuất
GTTD trong xã hội tư bản
3.2.1. Quá trình sản xuất
GTTD
3.2.1.1. Đặc điểm của sản
xuất TBCN

22
3.2.1.2. Quá trình sản xuất
GTTD
3.2.2. Tư bản bất biến và tư
bản khả biến
3.2.2.1. TBBB
3.2.2.2. TBKB
3.2.3. Tỷ suất và khối lượng
giá trị thặng dư
3.2.3.1. Tỷ suất (m’)
3.2.3.2. Khối lượng (M)
3.2.4. Hai phương pháp sản
xuất GTTD và GTTD siêu
ngạch
3.2.4.1. Hai phương pháp sản
xuất GTTD
3.2.4.2. GTTD siêu ngạch
3.2.5. Quy luật GTTD
3.2.5.1. Nội dung
3.2.5.2. Tác động
3.3. Tiền công trong CNTB
3.3.1. Bản chất kinh tế của
tiền công
3.3.1.1. Hiện tượng
3.3.1.2. Bản chất
3.3.2. Hai hình thức cơ bản
của tiền công trong CNTB
3.3.2.1. Tiền công tính theo
thời gian
3.3.2.1. Tiền công tính theo
sản phẩm
3.3.3. Tiền công danh nghĩa
và tiền công thực tế
3.3.3.1. Tiền công danh nghĩa
3.3.3.2. Tiền công thực tế
3.4. Sự chuyển hóa GTTD
thành tư bản - tích lũy tư
bản
3.4.1. Động cơ và thực chất
của tích lũy tư bản
3.4.1.1. Động cơ
3.4.1.2. Thực chất
3.4.2. Tích tụ tư bản và tập
trung tư bản
3.4.2.1. Tích tụ tư bản
3.4.2.2. Tập trung tư bản

23
3.4.3. Cấu tạo hữu cơ tư bản
3.4.3.1. Cấu tạo kỹ thuật
3.4.3.2. Cấu tạo giá trị
3.4.3.3. Cấu tạo hữu cơ
3.5. Quá trình lưu thông của
tư bản
3.5.1. Tuần hoàn và chu
chuyển của tư bản
3.5.1.1. Tuần hoàn
3.5.1.2. Chu chuyển
3.5.2. Tái sản xuất tư bản xã hội
3.5.2.1. Một số khái niệm cơ
bản của TSX tư bản xã hội
3.5.2.2. Điều kiện thực hiện
trong TSX giản đơn và TSX
mở rộng tư bản xã hội
3.5.3. Khủng hoảng kinh tế
trong CNTB
3.5.3.1. Bản chất và nguyên
nhân...
3.5.3.2. Tính chu kỳ...
3.6. Các hình thức biểu hiện của
GTTD và các loại hình tư bản
3.6.1. Các hình thức biểu
hiện của GTTD
3.6.1.1. Chi phí sản xuất
TBCN
3.6.1.2. Lợi nhuận
3.6.1.3. Lợi nhuận bình quân
3.6.1.4. Giá cả sản xuất
3.6.2. Các loại hình tư bản
3.6.2.1. Tư bản thương
nghiệp
3.6.2.2. Tư bản cho vay
3.6.2.3. Tư bản nông nghiệp
4 4. Học thuyêt về chủ nghĩa Thuyết 3 5 Đọc 1.2.
tư bản độc quyền và chủ giảng, trước 2.7.
nghĩa tư bản độc quyền nhà trao đổi, giáo 4; 5
nước thảo luận trình, tài
4.1. Chủ nghĩa tư bản độc nhóm liệu;
quyền tham gia
4.1.1. Nguyên nhân chuyển thảo luận
biến của CNTB từ tự do cạnh nhóm
tranh sang độc quyền
4.1.1.1. Nguyên nhân

24
4.1.1.2. Bản chất
4.1.2. Những đặc điểm kinh tế
cơ bản của CNTB độc quyền
4.1.2.1. Tập trung sản xuất và
các tổ chức độc quyền
4.1.2.2. Tư bản tài chính và
bọn đầu sỏ tài chính
4.1.2.3. Xuất khẩu tư bản
4.1.2.4. Sự phân chia thị
trường thế giới của các tổ
chức độc quyền
4.1.2.5. Sự phân chia lãnh thổ
thế giới giữa các cường quốc
4.1.3. Sự hoạt động của quy
luật giá trị và quy luật giá trị
thặng dư trong giai đoạn chủ
nghĩa tư bản độc quyền
4.1.3.1. Sự hoạt động của quy
luật giá trị
4.1.3.2. Sự hoạt động của quy
luật giá trị thặng dư
4.2. Chủ nghĩa tư bản độc
quyền nhà nước
4.2.1. Nguyên nhân hình
thành và bản chất của CNTB
độc quyền nhà nước
4.2.1.1. Nguyên nhân hình
thành
4.2.1.2. Bản chất
4.2.2. Những biểu hiện chủ
yếu của chủ nghĩa tư bản độc
quyền nhà nước
4.2.2.1. Sự kết hợp về nhân
sự giữa các tổ chức độc quyền
và nhà nước
4.2.2.2. Sự hình thành và phát
triển sở hữu nhà nước
4.2.2.3. Sự điều tiết kinh tế
của nhà nước tư sản
4.3. Những nét mới trong sự
phát triển của CNTB hiện
đại
4.3.1. Sự phát triển nhảy vọt
về lực lượng sản xuất
4.3.2. Nền kinh tế có xu

25
hướng chuyển từ kinh tế công
nghiệp sang kinh tế tri thức
4.3.3. Sự điều chỉnh về QHSX
và quan hệ giai cấp
4.3.4. Thể chế quản lý kinh
doanh trong nội bộ doanh
nghiệp có những biến đổi lớn
4.3.5. Điều tiết vĩ mô của nhà
nước ngày càng được tăng
cường
4.3.6. Các công ty xuyên
quốc gia (TNC) có vai trò
ngày càng quan trọng trong
hệ thống kinh tế TBCN, là lực
lượng chủ yếu thúc đẩy toàn
cầu hóa kinh tế
4.3.7. Điều tiết và phối hợp
quốc tế được tăng cường
4.4. Vai trò, hạn chế và xu
hướng vận động của CNTB
4.4.1. Vai trò của CNTB đối
với sự phát triển của nền sản
xuất xã hội
4.4.1.1. Những mặt tích cực
đối với sản xuất
4.4.1.2. Những thành tựu
CNTB đạt được
4.4.2. Hạn chế của CNTB
4.4.3. Xu hướng vận động
của CNTB
5 5. Chủ nghĩa xã hội và quá Thuyết 3 2 Đọc 1.3.
độ lên chủ nghĩa xã hội ở giảng, trước 4; 5
Việt Nam trao đổi, giáo
5.1. Dự báo của C. Mác và P. thảo luận trình, tài
Ăngghen về CNCS nhóm, liệu;
5.1.1. Tính tất yếu của sự ra bài tập tham gia
đời PTSX CSCN tình thảo luận
5.1.1.1. Tính tất yếu huống nhóm
5.1.1.2. Đặc trưng và cách
thức
5.1.2. Hai giai đoạn của chủ
nghĩa cộng sản
5.1.2.1. Giai đoạn thấp
5.1.2.1. Giai đoạn cao
5.2. Học thuyết của Lênin về

26
thời kỳ quá độ lên CNXH
5.2.1. Những nội dung cơ bản
của học thuyết của Lênin về
thời kỳ quá độ lên CNXH
5.2.2. Kế hoạch xây dựng
CNXH của Lênin ở Liên Xô
5.3. Quá độ lên CNXH ở Việt
Nam
5.3.1. Những điều kiện và khả
năng xây dựng CNXH bỏ qua
chế độ TBCN ở Việt Nam
5.3.1.1. Những điều kiện bên
trong
5.3.1.2. Những điều kiện bên
ngoài
5.3.2. Thực chất của sự quá
độ lên CNXH bỏ qua chế độ
TBCN
5.3.2.1. Bỏ qua
5.3.2.2. Không bỏ qua
5.3.3. Mục tiêu của thời kỳ
quá độ lên CNXH ở nước ta
5.3.3.1. Chiến lược, lâu dài
5.3.3.2. Cụ thể, trước mắt
5.3.4. Những nội dung kinh tế
- xã hội cơ bản của thời kỳ
quá độ lên CNXH ở Việt Nam
5.3.4.1. Phát triển lực lượng
sản xuất
5.3.4.2. Xây dựng quan hệ
sản xuất
5.3.4.3. Thực hiện an sinh xã
hội
5.3.4.4. Mở rộng quan hệ
kinh tế đối ngoại
6 6. Sở hữu tư liệu sản xuất và Thuyết 3 2 Đọc 1.3.
các thành phần kinh tê giảng, trước 2.9.
trong thời kỳ quá độ lên trao đổi, giáo 4; 5
CNXH ở Việt Nam thảo luận trình, tài
6.1. Sở hữu tư liệu sản xuất nhóm liệu;
trong thời kỳ quá độ lên tham gia
CNXH ở Việt Nam thảo luận
6.1.1. Một số khái niệm nhóm
6.1.1.1. Chiếm hữu và sở hữu
6.1.1.2. Chế độ sở hữu và

27
hình thức sở hữu
6.1.2. Các hình thức sở hữu
trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở Việt Nam
6.1.2.1. Tính tất yếu của sự
tồn tại nhiều hình thức sở hữu
TLSX trong TKQĐ lên
CNXH ở Việt Nam
6.1.2.2. Các hình thức sở hữu
TLSX cơ bản trong TKQĐ
lên CNXH ở Việt Nam
6.2. Các TPKT trong thời kỳ
quá độ lên CNXH ở Việt Nam
6.2.1. Sự cần thiết khách
quan và tác dụng của sự tồn
tại nhiều TPKT trong thời kỳ
quá độ lên CNXH ở Việt Nam
6.2.1.1. Sự cần thiết khách
quan…
6.2.1.2. Tác dụng của sự tồn
tại nhiều TPKT trong thời kỳ
quá độ lên CNXH ở Việt Nam
6.2.2. Các TPKT trong thời
kỳ quá độ lên CNXH ở Việt
Nam
6.2.2.1. TPKTnhà nước
6.2.2.2. TPKT tập thể
6.2.2.3. TPKT tư nhân
6.2.2.4. TPKT có vốn đầu tư
nước ngoài
6.3. Chủ trương và giải pháp
phát triển các TPKT trong
thời kỳ quá độ lên CNXH ở
Việt Nam
6.3.1. Chủ trương
6.3.2. Giải pháp
7 7. Công nghiệp hóa, hiện đại Thuyết 2 3 Đọc 1.3.
hóa nền kinh tê quốc dân giảng, trước 4; 5
trong thời kỳ quá độ lên trao đổi, giáo
CNXH ở Việt Nam thảo luận trình, tài
7.1. Tính tất yếu, bản chất, nhóm liệu;
mục tiêu và quan điểm tham gia
CNH, HĐH thảo luận
7.1.1. Tính tất yếu… nhóm
7.1.1.1. Về mặt lý luận

28
7.1.1.2. Về mặt thực tiễn
7.1.2. Bản chất CNH, HĐH
7.1.2.1. Khái niệm
7.1.2.2. Bản chất
7.1.3. Mục tiêu và quan điểm
7.1.3.1. Mục tiêu
7.1.3.2. Quan điểm
7.2. Nội dung CNH, HĐH
7.2.1. Nội dung chiến lược
7.2.1.1. Tiến hành cách mạng
khoa học, kỹ thuật và công
nghệ để xây dựng cơ sở vật
chất cho CNXH
7.2.1.2. Xây dựng cơ cấu kinh
tế hợp lý và phân công lao
động xã hội
7.2.2. Nội dung trước mắt
7.2.2.1. Đẩy mạnh CNH,
HĐH nông nghiệp, nông thôn
7.2.2.2. Phát triển nhanh công
nghiệp và dịch vụ
7.2.2.3. Phát triển kinh tế
vùng
7.2.2.4. Phát triển kinh tế biển
7.3. Giải pháp đẩy mạnh
CNH, HĐH
7.3.1. Phát triển nguồn nhân
lực đáp ứng yêu cầu CNH,
HĐH
7.3.2. Tạo nguồn vốn đáp ứng
yêu cầu CNH, HĐH
7.3.3. Phát huy tiềm lực khoa
học, công nghệ
7.3.4. Đẩy mạnh hợp tác
quốc tế
8 8. Phát triển kinh tê thị Thuyết 2 3 Đọc 1.3.
trường định hướng xã hội giảng, trước 2.8.
chủ nghĩa ở Việt Nam trao đổi, giáo 4; 5
8.1. Lý luận chung về kinh thảo luận trình, tài
tế thị trường nhóm liệu;
8.1.1. Các khái niệm cơ bản tham gia
8.1.1.1. Thị trường thảo luận
8.1.1.2. Cơ chế thị trường nhóm
8.1.1.3. Kinh tế thị trường
8.1.1.4. KTTT định hướng

29
XHCN
8.1.2. Phát triển KTTT định
hướng XHCN ở Việt Nam là
tất yếu
8.1.2.1. Về mặt lý luận
8.1.2.2. Về mặt thực tiễn
8.2. Bản chất và đặc trưng
của nền KTTT định hướng
XHCN ở Việt Nam
8.2.1. Bản chất
8.2.1.1. Nền kinh tế quá độ
8.2.1.2. Thị trường
8.2.1.3. Nhà nước
8.2.2. Đặc trưng
8.2.2.1. Về mục tiêu phát
triển
8.2.2.2. Về các thành phần
kinh tế
8.2.2.3. Về quản lý
8.2.2.4. Về phân phối
8.2.2.5. Về chính sách xã hội
8.3. Một số giải pháp cơ bản
để phát triển kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở
Việt Nam
8.3.1. Hoàn thiện thể chế nền
KTTT định hướng XHCN
8.3.1.1. Khái niệm thể chế
KTTT định hướng XHCN
8.3.1.2. Nội dung hoàn thiện
8.3.1.3. Biện pháp hoàn thiện
8.3.2. Phát triển đồng bộ các
loại thị trường
8.3.2.1. Thị trường hàng hóa
và dịch vụ
8.3.2.2. Thị trường sức lao
động
8.3.2.3. Thị trường tài chính
8.3.2.4. Thị trường khoa học
và công nghệ
8.3.3. Nâng cao hiệu quả
hoạt động của các chủ thể
kinh tế thị trường
8.3.3.1. Doanh nghiệp
8.3.3.2. Nhà nước

30
9 9. Quan hệ phân phối trong Thuyết 2 2 Đọc 1.3.
thời kỳ quá độ lên CNXH ở giảng, trước 2.10.
Việt Nam trao đổi, giáo 4; 5
9.1. Tính tất yếu của sự tồn thảo luận trình, tài
tại nhiều hình thức phân nhóm liệu;
phối trong TKQĐ lên CNXH tham gia
ở Việt Nam thảo luận
9.1.1. Về lý luận nhóm
9.1.2. Về thực tiễn
9.2. Các hình thức phân
phối trong TKQĐ lên CNXH
ở Việt Nam
9.2.1. Phân phối theo lao
động
9.2.1.1. Bản chất
9.2.1.2. Cách thức thực hiện
9.2.2. Phân phối theo hiệu
quả sản xuất kinh doanh
9.2.2.1. Bản chất
9.2.2.2. Cách thức thực hiện
9.2.3. Phân phối theo vốn và
các nguồn lực đóng góp
9.2.3.1. Bản chất
9.2.3.2. Cách thức thực hiện
9.2.4. Phân phối theo phúc
lợi xã hội
9.2.4.1. Bản chất
9.2.4.2. Cách thức thực hiện
9.3. Một số giải pháp chủ
yếu nhằm từng bước thực
hiện công bằng xã hội trong
phân phối
9.3.1. Phát triển mạnh mẽ lực
lượng sản xuất
9.3.2. Tiếp tục hoàn thiện
chính sách tiền công, tiền
lương, chống chủ nghĩa bình
quân và thu nhập bất lợp lý,
bất chính
9.3.3. Ngăn ngừa chênh lệch
quá mức về thu nhập
9.3.4. Khuyến khích làm giàu
hợp pháp đi đôi với xóa đói
giảm nghèo
10 10. Quan hệ kinh tê đối Thuyết 2 3 Đọc 1.3.

31
ngoại trong thời kỳ quá độ giảng, trước 4; 5
lên CNXH ở Việt Nam trao đổi, giáo
10.1. Lý luận cơ bản về quan thảo luận trình, tài
hệ kinh tế đối ngoại nhóm liệu;
10.1.1. Khái niệm tham gia
10.1.1.1. Quan hệ kinh tế thảo luận
quốc tế nhóm
10.1.1.2. Quan hệ kinh tế đối
ngoại
10.1.2. Tính tất yếu của sự
hình thành và phát triển quan
hệ KTĐN
10.1.2.1. Về mặt lý luận
10.1.2.2. Về mặt thực tiễn
10.2. Các hình thức quan hệ
KTĐN chủ yếu
10.2.1. Thương mại quốc tế
10.2.1.1. Bản chất
10.2.1.2. Các hình thức hoạt
động
10.2.2. Đầu tư quốc tê
10.2.2.1. Bản chất
10.2.2.2. Các hình thức hoạt
động
10.2.3. Hợp tác khoa học và
công nghệ
10.2.3.1. Bản chất
10.2.3.2. Các hình thức hoạt
động
10.2.4. Các hình thức khác
10.2.4.1. Dịch vụ
10.2.4.2. Chuỗi cung ứng
10.3. Nguyên tắc và giải
pháp mở rộng và nâng cao
hiệu quả quan hệ KTĐN của
Việt Nam
10.3.1. Nguyên tắc
10.3.2. Giải pháp

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin, TS. Ngô Văn Lương (chủ
biên), NXB Chính trị Hành chính (2009)
2. Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin (dùng cho khối ngành
không chuyên Kinh tế chính trị), Bộ Giáo dục đào tạo, NXB Chính

32
trị Quốc gia (2006).
3. Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
(Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội (2009).
6.2. Học liệu tham khảo
1. Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin (dùng cho khối ngành
chuyên Kinh tế chính trị), Bộ Giáo dục đào tạo, NXB Chính trị
Quốc gia (2002).
2. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ
môn khoa học Mác - Lênin, thực hiện Hồ Chí Minh: Giáo trình
Kinh tế học Chính trị Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội (1999).
3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới
(đại hội VI, VII, VIII, IX), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2005).
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm


Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận
Đánh giá ý thức 0,1
trên lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

8. Hệ thống các vấn đề ôn tập/đề tài tiểu luận


1. Sản xuất hàng hóa: điều kiện ra đời, tồn tại, đặc trưng và ưu thế.
2. Hàng hóa: khái niệm, thuộc tính và lao động sản xuất hàng hóa.
3. Tiền tệ: nguồn gốc, bản chất và các chức năng.
4. Quy luật giá trị: nội dung/yêu cầu và tác dụng.
5. Công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của nó.
6. Sức lao động - hàng hóa đặc biệt.
7. Giá trị thặng dư: quá trình sản xuất, tư bản bất biến, tư bản khả biến và
các phương pháp sản xuất.
8. Quy luật giá trị thặng dư.
9. Tích lũy tư bản: động cơ và thực chất; tích tụ và tập trung tư bản.
10. Lưu thông tư bản: tuần hoàn và chu chuyển; TB cố định và TB lưu động.
11. Các hình thái biểu hiện của GTTD: lợi nhuận, lợi tức và địa tô TBCN.
12. CNTB độc quyền: các đặc điểm kinh tế cơ bản; những biểu hiện mới.
13. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ quá
độ lên CNXH: tính tất yếu, nội dung cơ bản.
14. Sở hữu tư liệu sản xuất và các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ
lên CNXH ở Việt Nam: khái niệm, đặc điểm các TPKT.
15. Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam: khái niệm, đặc trưng và các giải pháp cơ bản.

33
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Chủ nghĩa xã hội khoa học
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nghiêm Sỹ Liêm
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, Tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận về dân tộc và chính sách dân tộc
+ Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
+ Vấn đề gia đình, giới, bình đẳng giới
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học
viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện
Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0989.539.226
- E-mail: nghiemsyliem30@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Bùi Thị Kim Hậu
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, Phó giáo sư -Tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận về tôn giáo và chính sách tôn giáo
+ Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa
+ Lịch sử tư tưởng Việt Nam
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo Chủ nghĩa xã hội khoa học,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện
Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0912.776.985
- E-mail: buithikimhau@yahoo.com.vn

Giảng viên 3
- Họ và tên: Đỗ Công Tuấn
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư - Tiến sỹ
- Đơn vị công tác: Chủ nghĩa xã hội khoa học
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Phương pháp nghiên cứu và giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học
+ Các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin
+ Các trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa phi Mácxit
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học ; Học
viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0912.094.538
- Email: tuandocong@gmail.com

34
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có): Scientific Socialism
- Mã học phần: CN1002
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc kiến thức đại cương.
-Thuộc học phần + Bắt buộc 
+ Tự chọn
- Các điều kiện tiên quyết: Đã học các học phần Triết học Mác-Lênin, Kinh
tế chính trị học Mác-Lênin.
Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình cho
sinh viên đọc.
- Phân bố giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 30 tiết
+ Giờ thực hành: 30 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học
3. Mục tiêu của học phần
Học phần nhằm trang bị hệ thống tri thức và phương pháp nghiên cứu lý luận
về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, cơ sở lí luận khoa học cho việc nắm
vững đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, củng cố niềm tin vững
chắc vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam, cách mạng thế giới; góp phần giáo
dục, nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng, đạo đức nghề nghiệp của người
làm báo chí, truyền thông.
4. Chuẩn đầu ra
- Kiến thức:
CĐR 1. Nắm vững kiến thức về hình thái kinh tế-xã hội Cộng sản chủ nghĩa,
cách mạng XHCN và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
CĐR 2. Xác định được đặc trưng của XHCN nói chung và của thời kỳ quá độ
lên CNXH ở Việt nam nói riêng trên các lĩnh vực: dân chủ, hệ thống chính trị,
văn hoá, giai cấp, con người, tôn giáo v.v.
- Kỹ năng:
CĐR 3. Có khả năng phân tích, đánh giá các giải pháp xây dựng CNXH ở Việt
nam trong giai đoạn hiện nay.
CĐR 4: Có khả năng phân tích, đánh giá các sự kiện liên quan đến các vấn đề
dân chủ, dân tộc, tôn giáo v.v.
ĐR 5. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Sẵn sàng đương đầu với những quan điểm, tư tưởng đối lập, kiên trì,
chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Truyền bá tri thức môn học
5. Tóm tắt nội dung học phần

35
Học phần trình bày hệ thống lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học bao gồm: đối
tượng và phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học, sự hình thành
và các giai đoạn phát triển cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học, sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân và tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, cơ cấu xã
hội giai cấp và liên minh công nông trí thức; vấn đề văn hóa và phát huy nguồn
lực con người, dân tộc, tôn giáo và gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội.

6. Nội dung chi tiêt học phần


Hình Phân bổ
thức, thời gian
Yêu cầu
phương
STT Nội dung đối với CĐR
pháp
LT TH sinh viên
giảng
dạy
1 1. Sứ mệnh lịch sử của giai 5 5 Tìm hiểu 1,5,6
cấp công nhân. Giảng các quan
1.1. Quan niệm cơ bản về lý niệm về
giai cấp công nhân và sứ thuyết, giai cấp
mệnh lịch sử của giai cấp thảo công
công nhân. luận nhân, xu
1.1.1 Khái niệm giai cấp nhóm, hướng
công nhân nghiên phát triển
1.1.1.1 Định nghĩa cứu của giai
1.1.1.2 Đặc trưng trường cấp công
1.1.2 Khái niệm sứ mệnh hợp nhân
lịch của giai cấp công hiện nay,
nhân. tham gia
1.1.2.1 Định nghĩa thảo luận
1.1.2.2 Đặc trưng
1.2 Đảng cộng sản – nhân
tố chủ yếu, quyết định đối
với quá trình thực hiện sứ
mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân.
1.2.1 Khái niệm Đảng
cộng sản.
1.2.1.1 Định nghĩa
1.2.1.2 Đặc trưng
1.2.2 Quy luật ra đời và
phát triển của Đảng cộng
sản
1.2.2.1 Chủ nghĩa xã hội
khoa học là hệ thống lý
luận của phong trào đấu

36
tranh của giai cấp công
nhân
1.2.2.2 Phong trào đấu
tranh cách mạng của giai
cấp công nhân và nhu cầu
cần có lý luận cách mạng
1.2.2.3 Đảng cộng sản là
sản phẩm tất yếu của quá
trình kết hợp lý luận chủ
nghĩa xã hội khoa học với
phong trào công nhân
1.2.3 Vai trò quyết định
của Đảng cộng sản đối với
quá trình thực hiện sứ
mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân.
1.2.3.1 Vai trò của đảng
trong lãnh đạo đề ra
phương hướng, chiến lược
phát triển, mục tiêu cơ bản
của mỗi giai đoạn cách
mạng và lãnh đạo quá trình
hiện thực hóa chiến lược
phát triển, mục tiêu cơ bản
1.2.3.2 Vai trò của đảng
trong lãnh đạo, tổ chức
thực hiện những nhiệm vụ
cơ bản, thực hiện các mục
tiêu cơ bản trong mỗi giai
đoạn của tổ chức đảng và
đảng viên
1.2.3.3 Vai trò của đảng
trong lãnh đạo công tác
đào tạo, bồi dưỡng và sử
dụng đội ngũ cán bộ cho
cách mạng
1.2.3.4 Vai trò của đảng
trong việc xây dựng, củng
cố mối liên hệ với quần
chúng nhân dân, xây dựng
và củng cố khối đại đoàn
kết dân tộc, xây dựng và
củng cố tình đoàn kết giai
cấp công nhân, nhân dân
lao động và nhân loại tiến

37
bộ trên thế giới
1.3 Sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân
1.3.1 Những đặc điểm chủ
yếu của giai cấp công nhân
Việt Nam
1.3.1.1 Giai cấp công nhân
Việt Nam được sinh trưởng
trong một đất nước có
truyền thống yêu nước
1.3.1.2 Giai cấp công nhân
Việt Nam ra đời và trưởng
thành trước giai cấp tư sản
dân tộc, sớm được tiếp thu
chủ nghĩa Mác-Lênin, sớm
có đảng cộng sản lãnh đạo,
có lãnh tụ vĩ đại
1.3.1.3 Giai cấp công nhân
Việt Nam phần lớn vừa
xuất thân từ nông dân
1.3.1.4 Giai cấp công nhân
Việt Nam đã và đang có sự
trưởng thành mạnh mẽ cả
về số lượng, cả về chất
lượng
1.3.2 Đảng cộng sản Việt
Nam và vai trò của Đảng
trong tiến trình thực hiện
sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân Việt Nam
1.3.2.1 Đảng Cộng sản
Việt Nam là sản phẩm của
sự kết hợp chủ nghĩa Mác-
Lênin với phong trào công
nhân và phong trào yêu
nước Việt Nam đầu thế kỷ
XX
1.3.2.2 Đảng Cộng sản
Việt Nam là Đảng của giai
cấp công nhân, nhân dân
lao động và của dân tộc
Việt Nam
2 2. Chủ nghĩa xã hội và 4 4 Tìm hiểu 2, 5,6
thời kỳ quá độ từ chủ Giảng các sách,
nghĩa tư bản lên chủ lý báo về

38
nghĩa xã hội thuyết, thời kỳ
2.1. Quan niệm cơ bản về thảo quá độ từ
chủ nghĩa xã hội luận chủ nghĩa
2.1.1 Lý luận hình thái nhóm tư bản lên
kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa
chủ nghĩa xã hội,
2.1.1.1 Khái niệm tham gia
2.1.1.2 Sự phân kỳ hình thảo luận
thái kinh tế - xã hội cộng
sản chủ nghĩa
2.1.2. Chủ nghĩa xã hội,
giai đoạn thấp của hình
thái kinh tế - xã hội cộng
sản chủ nghĩa
2.1.2.1 Đặc điểm cơ bản
của chủ nghĩa xã hội - giai
đoạn thấp của hình thái
kinh tế - xã hội cộng sản
chủ nghĩa
2.1.2.2 Tính thống nhất và
đa dạng của mô hình xã
hội xã hội chủ nghĩa
2.2. Thời kỳ quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội
2.2.1 Khái niệm thời kỳ
quá độ từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xã hội
2.2.1.1 Định nghĩa “thời
kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư
bản lên chủ nghĩa xã hội”
2.2.1.2 Các hình thức quá
độ từ chủ nghĩa tư bản lên
chủ nghĩa xã hội
2.2.1.3 Đặc điểm cơ bản
của thời kỳ quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội
2.2.2 Nội dung cơ bản của
thời kỳ quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội
2.2.2.1 Nội dung kinh tế
2.2.2.2 Nội dung chính trị
2.2.2.3 Nội dung xã hội

39
2.2.2.4 Nội dung văn hóa -
xã hội
2.3 Thời kỳ quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
2.3.1 Điều kiện và tiền đề
của quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
2.3.1.1 Điều kiện
2.3.1.2 Tiền đề
2.3.2 Các giai đoạn cơ bản
của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
2.3.2.1 Giai đoạn đầu
2.3.2.2 Giai đoạn sau

3 3. Cách mạng xã hội chủ Giảng 3 3 3,4,5,6


nghĩa lý Nghiên
3.1. Quan niệm cơ bản về thuyết cứu các
cách mạng xã hội chủ Thảo cuộc cách
nghĩa luận mạng
3.1.1 Khái niệm cách chuyên trong lịch
mạng xã hội chủ nghĩa đề sử, tham
3.1.1.1 Định nghĩa cách gia thảo
mạng xã hội chủ nghĩa luận
3.1.1.2 Đặc điểm cơ bản
của cách mạng xã hội chủ
nghĩa
3.1.2 Giành chính quyền
trong cách mạng xã hội
chủ nghĩa
3.1.2.1 Tính tất yếu của
cuộc đấu tranh giành chính
quyền của giai cấp công
nhân trong cách mạng xã
hội chủ nghĩa
3.1.2.2 Những điều kiện
khách quan để cách mạng
xã hội chủ nghĩa nổ ra và
thắng lợi trong giai đoạn
giành chính quyền
3.1.2.3 Bạo lực cách mạng
trong cuộc đấu tranh giành
chính quyền của giai cấp
công nhân khi tiến hành

40
cách mạng xã hội chủ
nghĩa
3.1.2.4 Tình thế và thời cơ
cách mạng của cách mạng
xã hội chủ nghĩa
3.2. Lý luận về sự phát
triển không ngừng của
cách mạng xã hội chủ
nghĩa
3.2.1 Quá trình hình
thành, hoàn thiện lý luận
về sự phát triển không
ngừng của cách mạng xã
hội chủ nghĩa
3.2.1.1 C.Mác và
Ph.Ăngghen đặt nền móng
cho lý luận về sự phát triển
không ngừng của cách
mạng xã hội chủ nghĩa
3.2.1.2 V.I.Lênin bảo vệ và
phát triển sáng tạo lý luận
về những điều kiện tiền đề
để cách mạng dân chủ tư
sản có thể chuyển thành
cách mạng xã hội chủ
nghĩa
3.2.2 Nội dung cơ bản của
lý luận về sự phát triển
không ngừng của cách
mạng xã hội chủ nghĩa
3.2.2.1 Tính giai đoạn
3.2.2.2 Tính liên tục
4 4. Nền dân chủ và hệ Giảng 3 3 3,4, 5,6
thống chính trị xã hội lý Nghiên
chủ nghĩa thuyết, cứu vấn
4.1. Nền dân chủ xã hội Thảo đề dân
chủ nghĩa luận chủ, tìm
4.1.1 Khái niệm nền dân nhóm hiểu các
chủ xã hội chủ nghĩa thể chế
4.1.1.1 Định nghĩa chính trị
4.1.1.2 Đặc trưng cơ bản của các
của nền dân chủ xã hội chủ nước
nghĩa tham gia
4.1.2 Cấu trúc của nền dân thảo luận,
chủ xã hội chủ nghĩa phát biểu

41
4.1.2.1 Chủ thể quyền lực
của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa là toàn thể nhân dân,
trước hết là giai cấp công
nhân, các giai cấp và tầng
lớp nhân dân lao động
4.1.2.2 Hệ thống các tổ
chức, thiết chế đại diện
cho chủ thể của dân chủ xã
hội chủ nghĩa bao gồm
đảng cộng sản, Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ
nghĩa và các đoàn thể
chính trị - xã hội
4.1.2.3 Hệ thống cơ chế,
công cụ, phương tiện...
thực thi dân chủ, bảo đảm
sự thống nhất giữa quan hệ
trao quyền lực với nhận
quyền lực, giữa thực thi
quyền lực với giám sát
thực thi quyền lực
4.1.3 Nội dung cơ bản của
dân chủ xã hội chủ nghĩa
trong thời kỳ quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội
4.1.3.1 Dân chủ trên lĩnh
vực kinh tế
4.1.3.2 Dân chủ trên lĩnh
vực chính trị
4.1.3.3 Dân chủ trên lĩnh
vực văn hóa, tư tưởng, xã
hội
4.2. Hệ thống chính trị xã
hội chủ nghĩa
4.2.1. Quan niệm cơ bản
về hệ thống chính trị xã
hội chủ nghĩa
4.2.1.1 Định nghĩa
4.2.1.2 Đặc điểm
4.2.2 Vai trò của hệ thống
chính trị trong quá trình
xây dựng nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa

42
4.2.2.1 Vai trò của toàn bộ
hệ thống chính trị đối với
quá trình xây dựng nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa
4.2.2.2 Vai trò của từng tổ
chức chính trị - xã hội
trong hệ thống chính trị đối
với nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội
4.3 Phương hướng đổi mới
và kiện toàn hệ thống
chính trị, phát huy dân chủ
ở việt nam hiện nay
4.3.1 Căn cứ xác định
phương hướng cơ bản đổi
mới và kiện toàn hệ thống
chính trị, phát huy dân chủ
ở Việt Nam hiện nay
4.3.1.1 Căn cứ lý luận
4.3.1.2 Căn cứ vào thực
trạng đổi mới và kiện toàn
hệ thống chính trị, phát
huy dân chủ ở Việt Nam
trong hơn hai mươi năm
đổi mới vừa qua
4.3.2 Phương hướng cơ
bản và giải pháp chủ yếu
nhằm phát huy quyền dân
chủ của nhân dân ở nước
ta hiện nay
4.3.2.1 Phương hướng và
giải pháp cơ bản nâng cao
năng lực lãnh đạo chính trị
và sức chiến đấu của Đảng
với phát huy quyền dân
chủ của nhân dân ở nước
ta hiện nay
4.3.2.2 Phương hướng cơ
bản và những giải pháp
chủ yếu xây dựng Nhà
nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa nhằm phát huy
quyền dân chủ của nhân
dân ở nước ta hiện nay

43
4.3.2.3 Phương hướng và
giải pháp cơ bản đổi mới
các đoàn thể chính trị - xã
hội của nhân dân trong quá
trình xây dựng nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam hiện nay

5 5. Cơ cấu xã hội – giai Giảng 3 3 Nghiên


cấp và liên minh của giai lý cứu tìm 3,4, 5,6
cấp công nhân trong cách thuyết, hiểu vấn
mạng xã hội chủ nghĩa Thảo đề liên
5.1. Cơ cấu xã hội - giai luận minh giai
cấp trong cách mạng xã nhóm cấp trong
hội chủ nghĩa các cuộc
5.1.1 Khái niệm cơ cấu xã cách
hội - giai cấp của xã hội xã mạng
hội chủ nghĩa trong lịch
5.1.1.1 Khái niệm cơ cấu sử, tham
xã hội gia thảo
5.1.1.2 Cơ cấu xã hội - giai luận
cấp trong thời kỳ quá độ từ
chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội
5.1.2 Xu thế cơ bản trong
sự biến đổi của cơ cấu xã
hội - giai cấp trong thời kỳ
quá độ từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xã hội
5.1.2.1 Một cơ cấu xã hội -
giai cấp mới phức tạp, đa
dạng gắn liền và chịu sự
quy định bởi một cơ cấu
kinh tế, cơ cấu lực lượng
sản xuất có những biến
động mạnh mẽ
5.1.2.2 Quá trình biến đổi
cơ cấu xã hội - giai cấp
trong thời kỳ quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội diễn ra liên tục
5.1.2.3 Sự liên minh của
giai cấp công nhân với các
giai cấp và tầng lớp nhân
dân khác ngày càng được

44
củng cố, các giai cấp ngày
càng xích lại gần nhau, sự
đồng thuận xã hội ngày
càng gia tăng
5.2 Liên minh của giai cấp
công nhân trong cách
mạng xã hội chủ nghĩa
5.2.1Khái niệm “liên minh
giai cấp của giai cấp công
nhân” trong cách mạng xã
hội chủ nghĩa
5.2.1.1 Định nghĩa liên
minh của giai cấp công
nhân trong cách mạng xã
hội chủ nghĩa
5.2.1.2 Đặc trưng cơ bản
của liên minh giai cấp
công nhân trong cách
mạng xã hội chủ nghĩa
5.2.2 Liên minh của giai
cấp công nhân trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam
5.2.2.1 Liên minh của giai
cấp công nhân ở nước ta
hiện nay là liên minh giữa
giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân và tầng lớp
trí thức
5.2.2.2 Nội dung liên minh
của giai cấp công nhân
trong cách mạng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam
5.2.3 Phương hướng củng
cố liên minh giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân
và tầng lớp trí thức ở Việt
Nam hiện nay
5.2.3.1 Thực trạng việc
thực hiện liên minh giai
cấp công nhân với giai cấp
nông dân và tầng lớp trí
thức ở Việt Nam thời gian
qua
5.2.3.2 Phương hướng,

45
nhiệm vụ chủ yếu tăng
cường khối liên minh của
giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân và tầng lớp
trí thức ở Việt Nam hiện
nay
6 6. Nền văn hóa xã hội chủ Giảng 3 3 3,4, 5,6
nghĩa và xây dựng nền lý Nghiên
văn hóa xã hội chủ nghĩa thuyết, cứu tác
trong thời kỳ quá độ lên Thảo động của
chủ nghĩa xã hội ở việt luận văn hóa
nam nhóm đến sự
6.1 Quan niệm cơ bản về phát triển
nền văn hóa xã hội chủ của xã
nghĩa hội, tham
6.1.1 Các khái niệm cơ bản gia thảo
6.1.1.1 Khái niệm văn hóa luận
và nền văn hóa
6.1.1.2 Khái niệm nền văn
hóa xã hội chủ nghĩa
6.1.1.3 Các chức năng cơ
bản của nền văn hóa xã hội
chủ nghĩa
6.1.2 Quy luật cơ bản của
sự hình thành và phát triển
nền văn hóa xã hội chủ
nghĩa
6.1.2.1 Những tiền đề cho
sự ra đời của nền văn hóa
xã hội chủ nghĩa
6.1.2.2 Những điều kiện
khách quan cho nền văn
hóa xã hội chủ nghĩa ra đời
và phát triển
6.1.2.3 Văn hóa xã hội chủ
nghĩa là nền tảng tinh thần,
là mục tiêu và động lực
của sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội
6.1.2.4 Nội dung nền văn
hóa xã hội chủ nghĩa
6.2 Xây dựng nền văn hóa
xã hội chủ nghĩa trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở việt nam

46
6.2.1 Văn hóa Việt Nam
thực trạng và những vấn đề
đặt ra
6.2.1.1 Những thành tựu
6.2.1.2 Những hạn chế,
yếu kém
6.2.2 Những quan điểm cơ
bản chỉ đạo quá trình xây
dựng nền văn hóa xã hội
chủ nghĩa ở nước ta
6.2.2.1 Văn hóa là nền
tảng tinh thần của xã hội,
vừa là mục tiêu vừa là
động lực thúc đẩy sự phát
triển kinh tế xã hội.
6.2.2.2 Nền văn hóa mà
chúng ta xây dựng là nền
văn hóa tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc.
6.2.2.3 Nền văn hóa Việt
Nam là nền văn hóa thống
nhất mà đa dạng trong
cộng đồng các dân tộc Việt
Nam.
6.2.2.4 Xây dựng và phát
triển văn hóa là sự nghiệp
của toàn dân do Đảng lãnh
đạo trong đó đội ngũ trí
thức giữ vai trò quan trọng.
6.2.2.5 V ăn hóa là một
mặt trận, xây dựng và phát
triển văn hóa là sự nghiệp
cách mạng lâu dài đòi hỏi
phải có ý chí cách mạng và
sự kiên trì, thận trọng.
6.2.3 Phương hướng và
giải pháp cơ bản trong
chiến lược xây dựng nền
văn hóa xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam
6.2.3.1 Phương hướng
6.2.3.2 Giải pháp
7 7. Chủ nghĩa xã hội khoa Giảng 3 3 Nghiên 3,4, 5,6
học về con người và phát lý cứu
huy nhân tố con người thuyết, những

47
trong cách mạng xã hội Thảo vấn đề
chủ nghĩa luận liên quan
7.1 Quan niệm cơ bản về nhóm đến con
con người và phát huy người,
nhân tố con người nguồn
7.1.1 Quan điểm của chủ lực con
nghĩa Mác-Lênin về con người,
người tham gia
7.1.1.1 Con người là sản thảo luận
phẩm của xã hội của lịch
sử là tổng hòa của các mối
quan hệ xã hội
7.1.1.2 Con người là mục
tiêu là động lực của cách
mạng xã hội chủ nghĩa
7.1.2 Khái niệm nhân tố
con người và phát huy
nhân tố con người
7.1.2.1 Khái niệm nhân tố
con người
7.1.2.2 Khái niệm phát huy
nhân tố con người
7.2 Phát huy nhân tố con
người trong cách mạng xã
hội chủ nghĩa
7.2.1 Hoạt động bồi dưỡng
nâng cao chất lượng con
người
7.2.1.1 Trên lĩnh vực chính
trị
7.2.1.2 Trên lĩnh vực kinh
tế
7.2.1.3 Trên lĩnh vực xã
hội
7.2.1. 4 Trên lĩnh vực giáo
dục, đào tạo
7.2.1.5 Trên lĩnh vực tư
tưởng – văn hóa
7.2.2 Các nhân tố quy định
phát huy nhân tố con
người ở Việt Nam hiện nay
7.2.2.1 Đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước
7.2.2.2 P hát triển nền kinh

48
tế hàng hóa nhiều thành
phần, vận động theo cơ chế
thị trường có sự quản lý
của Nhà nước dưới sự lãnh
đạo của đảng cộng sản
7.2.2.3 X ây dựng Nhà
nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa, nâng cao hiệu
lực quản lý của nhà nước,
thực hiện dân chủ hóa đời
sống xã hội.
7.2.2.4 X ây dựng, ban
hành và thực hiện một hệ
thống các chính sách xã
hội xã hội chủ nghĩa.
7.2.2.5 Đ ổi mới căn bản
và toàn diện giáo dục, đào
tạo.
7.3 Phát huy nhân tố con
người trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở việt
nam
7.3.1 Thực trạng nhân tố
con người và phát huy
nhân tố con người trong
cách mạng Việt Nam
7.3.1.1 Những thành tựu
về xây dựng con người và
nhân tố con người Việt
Nam
7.3.1.2 Những vấn đề đặt
ra trong việc phát huy nhân
tố con người ở Việt Nam
hiện nay
7.3.2 Quan điểm cơ bản
của quá trình xây dựng và
phát huy nhân tố con
người ở Việt Nam hiện nay
7.3.2.1 giải quyết đúng
đắn, hài hòa mối quan hệ
giữa tăng trưởng kinh tế
với tiến bộ và công bằng
xã hội.
7.3.2.2 phát triển kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần

49
vận động theo cơ chế thị
trường định hướng xã hội
chủ nghĩa có sự quản lý
của nhà nước xã hội chủ
nghĩa
7.3.2.3 Đ ẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước
7.3.2.4 phát triển khoa học
và công nghệ gắn với phát
triển giáo dục và đào tạo
nhằm phát triển nhanh
nguồn nhân lực nhất là
nguồn nhân lực có chất
lượng cao, đi đôi với sử
dụng và phát huy nhân tố
con người
7.3.2.5 kế thừa và phát huy
các giá trị con người Việt
Nam truyền thống, hình
thành và xây dựng con
người Việt Nam mới.
8 8. Chủ nghĩa xã hội khoa Giảng 3 3 Nghiên 3,4,5,6
học về vấn đề dân tộc lý cứu tìm
8.1 Quan niệm cơ bản về thuyết, hiểu
dân tộc, quan hệ giai cấp - Thảo những
dân tộc trong cách mạng luận vấn đề
xã hội chủ nghĩa nhóm liên quan
8.1.1 Khái niệm dân tộc đến dân
8.1.1.1 Định nghĩa dân tộc tộc, chính
8.1.1.2 Đặc trưng của dân sách dân
tộc tộc, tham
8.1.2 Xu hướng cơ bản của gia thảo
quá trình hình thành quốc luận
gia dân tộc
8.1.2.1 Xu hướng liên kết
các dân tộc - tộc người
8.1.2.2 Xu hướng phân lập
của các dân tộc - tộc người
8.1.3 Quan hệ dân tộc -
giai cấp trong cách mạng
xã hội chủ nghĩa
8.1.3.1 Giai cấp công nhân
và lợi ích giai cấp công
nhân trong quan hệ với lợi

50
ích dân tộc
8.1.3.2 Lợi ích dân tộc và
văn hóa dân tộc trong tiến
trình cách mạng xã hội chủ
nghĩa
8.2 Cương lĩnh dân tộc của
chủ nghĩa xã hội khoa học
8.2.1. Các dân tộc hoàn
toàn bình đẳng
8.2.1.1 Bình đẳng dân tộc
và quyền bình đẳng dân
tộc
8.2.1.2 Nội dung cơ bản
của bình đẳng dân tộc
trong cách mạng xã hội
chủ nghĩa
8.2.1.3 Nguyên tắc cơ bản
của thực hiện bình đẳng
dân tộc
8.2.2 Các dân tộc có quyền
tự quyết
8.2.2.1 Quyền dân tộc tự
quyết
8.2.2.2 Thực hiện quyền
dân tộc tự quyết trong cách
mạng xã hội chủ nghĩa
8.2.2.3 Nguyên tắc cơ bản
của thực hiện quyền dân
tộc tự quyết trong cách
mạng xã hội chủ nghĩa
8.2.3 Liên hiệp giai cấp
công nhân các dân tộc
8.2.3.1 Nội dung cơ bản
của liên hiệp công nhân
các dân tộc
8.2.3.2 Quan hệ giữa liên
hiệp công nhân các dân tộc
với thực hiện quan hệ hữu
nghị, bình đẳng giữa các
dân tộc và quyền dân tộc
tự quyết
8.3 Chính sách dân tộc
của Đảng cộng sản và nhà
nước Việt Nam
8.3.1 Căn cứ lý luận và

51
thực tiễn của chính sách
dân tộc ở Việt Nam
8.3.1.1 Căn cứ vào quan
điểm cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh về dân tộc và
mối quan hệ dân tộc
8.3.1.2 Căn cứ vào tình
hình đặc điểm dân tộc Việt
Nam
8.3.2 Mục tiêu, quan điểm,
nội dung chính sách dân
tộc của Đảng ta
8.3.2.1 Mục tiêu cơ bản
của chính sách dân tộc
8.3.2.2 Nội dung cơ bản
của chính sách dân tộc của
Đảng và Nhà nước Việt
Nam
9 9. Chủ nghĩa xã hội khoa Giảng 3 3 Nghiên 3,4, 5,6
học về tôn giáo và chính lý cứu
sách tôn giáo trong thời thuyết, những
kỳ quá độ từ chủ nghĩa Thảo vấn đề
tư bản lên chủ nghĩa xã luận liên quan
hội nhóm đến tín
9.1 Quan niệm cơ bản về ngưỡng,
tín ngưỡng và tôn giáo tôn giáo,
9.1.1 Khái niệm tín các hoạt
ngưỡng động của
9.1.1.1 Định nghĩa tín các tôn
ngưỡng giáo ở
9.1.1.2 Cấu trúc của tín Việt Nam
ngưỡng hiện nay,
9.1.2 Khái niệm tôn giáo tham gia
9.1.2.1 Định nghĩa tôn giáo thảo luận
9.1.2.2 Nguồn gốc của tôn
giáo
9.1.2.3 Đặc trưng cơ bản
của tôn giáo
9.1.2.4 Chức năng cơ bản
của tôn giáo
9.2 Nguyên tắc cơ bản của
chủ nghĩa xã hội khoa học
trong giải quyết các vấn đề
tôn giáo

52
9.2.1 Khắc phục những
ảnh hưởng tiêu cực của tín
ngưỡng, tôn giáo phải gắn
liền với quá trình cải tạo xã
hội cũ, xây dựng xã hội
mới
9.2.1.1 Cơ sở của nguyên
tắc
9.2.1.2 Nội dung của
nguyên tắc
9.2.2 Tôn trọng và bảo
đảm quyền tự do tín
ngưỡng và không tín
ngưỡng của nhân dân
9.2.2.1 Cơ sở của nguyên
tắc
9.2.2.2 Nội dung của
nguyên tắc
9.2.3 Cần phải có quan
điểm lịch sử cụ thể khi giải
quyết vấn đề tôn giáo
9.2.3.1 Cơ sở của nguyên
tắc
9.2.3.2 Nội dung của
nguyên tắc
9.2.4 Cần phân biệt hai
mặt chính trị và tư tưởng
khi giải quyết vấn đề tôn
giáo
9.2.4.1 Cơ sở của nguyên
tắc
9.2.4.2 Nội dung của
nguyên tắc
9.2.5 Giải quyết các vấn đề
tôn giáo phải hướng vào
củng cố khối đoàn kết
nhân dân, tăng cường và
củng cố khối đại đoàn kết
dân tộc
9.2.5.1 Cơ sở của nguyên
tắc
9.2.5.2 Nội dung của
nguyên tắc
9.3 Chính sách tín ngưỡng,
tôn giáo ở việt nam hiện

53
nay
9.3.1. Căn cứ để xây dựng
và tổ chức thực hiện chính
sách tín ngưỡng, tôn giáo
9.3.1.1 Quán triệt các
nguyên tắc cơ bản của chủ
nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh đối với việc
giải quyết các vấn đề tín
ngưỡng, tôn giáo
9.3.1.2 Căn cứ tình hình và
đặc điểm tín ngưỡng, tôn
giáo ở Việt Nam và quốc tế
9.3.1.3 Căn cứ vào thành
tựu và thiếu sót của quá
trình thực hiện chính sách
tôn giáo trong những năm
đổi mới
9.3.2 Nội dung cơ bản của
chính sách tín ngưỡng, tôn
giáo ở Việt nam hiện nay
9.3.2.1 Tôn trọng và đảm
bảo quyền tự do tín
ngưỡng tôn giáo
9.3.2.2 Đoàn kết đồng bào
theo các tôn giáo khác
nhau, đoàn kết lương -
giáo
9.3.2.3 Tín đồ và các vị
chức sắc tôn giáo sống “tốt
đời đẹp đạo”
9.3.2.4 Phát huy những giá
trị tích cực của tôn giáo
9.3.2.5 Nghiêm cấm lợi
dụng vấn đề tín ngưỡng,
tôn giáo để hoạt động trái
pháp luật.

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
1) PGS, TS Đỗ Công Tuấn (2012), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học,
Nxb Chính trị-Hành chính,
2) Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn
khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội
khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia

54
7.2. Học liệu tham khảo
1) V.P. Vôngghin Lược khảo lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa từ thời
cổ đại đến cuối thế kỷ XVIII, Nxb Sự Thật, H, 1979
2) GS Đỗ Tư (1996) Lược khảo tư tưởng xã hội chủ nghĩa và cộng sản
chủ nghĩa ) – Nxb Chính trị quốc gia
3) Từ điển Chủ nghĩa xã hội khoa học – NXB TB. M. ST. 1986
4) Từ điển Triết học – NXB ST, H. 1976
5) Đào Duy Tùng: Quá trình hình thành con đường đi lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam (Xuất bản lần thứ hai) – Nxb CTQG, H, 1998
6) Dương Xuân Ngọc (2004), Giai cấp công nhân Việt Nam trong sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội
7) Đào Duy Tùng: Quá trình hình thành con đường đi lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam (Xuất bản lần thứ hai) – Nxb CTQG, H, 1998

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá


Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên
Đánh giá ý thức lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham 0,1
gia vào các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Kiểm tra giữa kỳ 0,3
Thi hết học phần Thi viết 0,6
8. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận
Câu 1: Phân tích những điều kiện cơ bản quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân; liên hệ với giai cấp công nhân Việt Nam.
Câu 2: Chứng minh rằng, giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất có sứ mệnh
lịch sử xóa bỏ chủ nghĩa tư bản và xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhưng thực hiện
sứ mệnh lịch sử ấy không phải là việc riêng của giai cấp công nhân.
Câu 3. Chứng minh rằng, Đảng Cộng sản là nhân tố chủ yếu, quyết định thực
hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; liên hệ vai trò của Đảng
cộng sản Việt Nam.
Câu 4: Phân tích những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xã hội; liên hệ với đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam.
Câu 5: Chứng minh rằng, Việt Nam bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa quá độ lên
CNXH là một tất yếu khách quan và là sự lựa chọn đúng đắn của Chủ tịch Hồ
Chí minh, của Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam.
Câu 6. Chứng minh rằng, cách mạng XHCN là cuộc cách mạng toàn diện, triệt
để và mang bản chất quốc tế.
Câu 7. Trình bày đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN; liên hệ với quá trình
đổi mới nền dân chủ ở Việt Nam hiện nay.
Câu 8: Phân tích tính tất yếu liên minh giai cấp của giai cấp công nhân; liên hệ
với thực tiễn ở Việt Nam.
Câu 9. Phân tích nội dung liên minh của giai cấp công nhân trong cách mạng
XHCN ở Việt Nam.

55
Câu 10. Phân tích những quan điểm cơ bản chỉ đạo quá trình xây dựng nền văn
hóa xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
Câu 11: Phân tích những đặc điểm cơ bản của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa; liên
hệ với thực tiễn xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Câu 12: Phân tích các quan điểm cơ bản của quá trình xây dựng và phát huy
nhân tố con người ở Việt Nam hiện nay.
Câu 13: Phân tích khái niệm dân tộc; liên hệ với đặc điểm, tình hình dân tộc Việt
Nam.
Câu 14: Phân tích Cương lĩnh dân tộc của CNXHKH; liên hệ với chính sách dân
tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay.
Câu 15: Trình bày những nguyên tắc cơ bản của CNXHKH trong giải quyết các
vấn đề tôn giáo; liên hệ với chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt
Nam hiện nay.

56
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Phùng Thị Hiển
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam; Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới; Lịch sử công tác
tư tưởng của Đảng; Phương pháp giảng dạy Lịch sử Đảng.
- Địa chỉ liên hệ: số 9 ngõ 24/1 phố Trần Quốc Hoàn, Hà Nội
- Điện thoại: 0983060364 Email: hienbaochi64@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Vũ Ngọc Lương
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam; Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp;
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Lịch sử Đảng, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền số 36 Xuân Thủy, Hà Nội
- Điện thoại: 0982848788 Email: luongvu1977ajc@yahoo.com.vn
2. Thông tin chung về học phần
- Mã học phần: LS01001
- Số tín chỉ: 3.0
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc khối kiến thức Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh
- Loại học phần: Bắt buộc
- Điều kiện tiên quyết: Đã học các học phần Triết học Mác - Lênin, Kinh
tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Lớp học có máy chiếu, có tăng âm,
thư viện đủ giáo trình và tài liệu tham khảo phục vụ sinh viên.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 30 tiết
+ Giờ thực hành: 30 tiết
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Lịch sử Đảng/Bộ môn Đường
lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
3. Mục tiêu học phần
3.1. Mục tiêu chung:
Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Đường lối
cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; phát triển kỹ năng phân tích, tổng
hợp, đánh giá các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đường lối lãnh đạo
của Đảng; xây dựng thái độ tích cực, ý thức trách nhiệm đối với đất nước, với
nhân dân và với Đảng.

57
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Kiến thức:
CĐR1: Nhớ nội dung cơ bản đường lối của Đảng trên các lĩnh vực.
CĐR2: Hiểu bản chất, ý nghĩa đường lối cách mạng của Đảng.
CĐR3: Phân tích, lập luận, đánh giá đường lối của Đảng một cách có căn
cứ.
CĐR4: Đề xuất những ý tưởng, giải pháp bổ sung, phát triển đường lối
của Đảng.
CĐR5: Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp.
CĐR6: Kỹ năng thuyết trình, phản biện.
CĐR7: Kỹ năng nghiên cứu độc lập, tư duy hệ thống.
4. Tóm tắt nội dung học phần: Học phần Đường lối cách mạng của Đảng Cộng
sản Việt Nam thuộc khối kiến thức lý luận Mác - Lênin, bắt buộc trong chương
trình đào tạo cử nhân Lịch sử Đảng CSVN. Học phần bao gồm những kiến thức
cơ bản và có hệ thống về đường lối lãnh đạo của Đảng qua các thời kỳ cách
mạng và trên những lĩnh vực trọng yếu của đời sống xã hội từ khi Đảng ra đời
năm 1930 cho đến nay.
5. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần
Hình Phân bổ Yêu
thức, thời cầu
phương gian đối
TT Nội dung CĐR
pháp với
giảng LT TH sinh
dạy viên
1 1. Đối tượng, nhiệm vụ, phương Giảng lý 1 - Đọc 1,2,3,
pháp nghiên cứu môn học thuyết, tài liệu 5,6,7
1.1. Một số khái niệm thảo luận - Làm
1.1.1. Khái niệm Đảng Cộng sản nhóm, việc
Việt Nam nghiên nhóm
1.1.2. Khái niệm Đường lối cách cứu - Phát
mạng của Đảng CSVN trường biểu ý
1.2. Đối tượng nghiên cứu hợp kiến
1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu
1.3.1. Nghiên cứu quá trình ra đời
của Đảng
1.3.2. Nghiên cứu quá trình hoạch
định, bổ sung, phát triển đường lối
cách mạng của Đảng
1.3.3. Nghiên cứu kết quả thực hiện
đường lối và ý nghĩa
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Phương pháp luận nghiên
cứu
1.4.2. Phương pháp lịch sử và
phương pháp logic

58
1.5. Ý nghĩa của việc học tập môn
học
2. Sự ra đời của Đảng CSVN và Giảng lý 2 2 Đọc 1,2,3,
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của thuyết, tài liệu 4,5,6,
Đảng thảo luận Làm 7
2.1. Sự ra đời của Đảng CSVN nhóm, việc
2.1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời nghiên nhóm
Đảng CSVN cứu Thảo
2 2.1.2. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời của trường luận
Đảng hợp
2.2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng
2.2.1. Nội dung của Cương lĩnh
2.2.2. Ý nghĩa lịch sử của Cương
lĩnh
3. Đường lối đấu tranh giành Giảng lý 3 2 Đọc 1,2,3,
chính quyền (1930-1945) thuyết, tài liệu 4,5,6,
3.1. Chủ trương đấu tranh từ năm thảo luận Làm 7
1930 đến năm 1939 nhóm, việc
3.1.1. Hoàn cảnh lịch sử (1930- nghiên nhóm
1939) cứu Thảo
3.1.2. Chủ trương của Đảng trong trường luận
từng giai đoạn: 1930-1931; 1932- hợp
1935; 1936-1939
3 3.1.3. Ý nghĩa của từng văn kiện,
chủ trương
3.2. Chủ trương đấu tranh từ năm
1939 đến năm 1945
3.2.1. Hoàn cảnh lịch sử những
năm 1939-1945
3.2.2. Chủ trương của Đảng qua
các Hội nghị BCHTW 6,7,8
3.2.3. Ý nghĩa lịch sử của các chủ
trương đấu tranh của Đảng
4 4. Đường lối kháng chiên chống Giảng lý 5 5 Đọc
thực dân Pháp và đê quốc Mỹ thuyết, tài liệu 1,2,3,
xâm lược (1945-1954) thảo luận Làm 4,5,6,
4.1. Đường lối kháng chiến chống nhóm, việc 7
thực dân Pháp và can thiệp Mỹ nghiên nhóm
4.1.1. Hoàn cảnh lịch sử (1945- cứu Thảo
1954) trường luận
4.1.2. Nội dung đường lối xây dựng hợp
và bảo vệ chính quyền cách mạng
(1945-1946)
4.1.3. Nội dung đường lối toàn

59
quốc kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ
(1946-1954)
4.1.4. Ý nghĩa lịch sử của đường lối
trong từng giai đoạn cách mạng
4.2. Đường lối kháng chiến chống
đế quốc Mỹ xâm lược (1954-1975)
4.2.1. Hoàn cảnh lịch sử từ năm
1954 đến năm 1975
4.2.2. Nội dung đường lối kháng
chiến chống Mỹ của Đảng trong hai
giai đoạn: 1954-1964 và 1965-1975
4.2.3. Ý nghĩa lịch sử của đường lối
kháng chiến chống Mỹ cứu nước
của Đảng
5. Đường lối công nghiệp hóa của Giảng lý 3 2 Đọc 1,2,3,
Đảng thuyết, tài liệu 4,5,6,
5.1. Đường lối công nghiệp hóa của thảo luận Làm 7
Đảng thời kỳ trước đổi mới (1960- nhóm, việc
1986) nghiên nhóm
5.1.1. Nội dung khái niệm công cứu Thảo
nghiệp hóa trường luận
5.1.2. Đặc điểm lịch sử hợp
5.1.3. Nội dung đường lối công
nghiệp hóa của Đảng
5.1.4. Kết quả quá trình công
nghiệp hóa từ năm 1960 đến năm
1986
5.1.5. Ý nghĩa lịch sử đường lối
5
CNHXHCN thời kỳ trước đổi mới
5.2. Đường lối CNH thời kỳ đổi
mới từ năm 1986 đến nay
5.2.1. Đặc điểm lịch sử từ năm
1986 đến nay
5.2.2. Quá trình đổi mới nhận thức
của Đảng về CNH
5.2.3. Nội dung đường lối CNH của
Đảng
5.2.4. Kết quả quá trình CNH,
HĐH từ năm 1986 đến nay
5.2.5. Ý nghĩa lịch sử đường lối
CNH, HĐH của Đảng thời kỳ trước
đổi mới

60
6. Đường lối xây dựng và phát Giảng lý 3 2 Đọc 1,2,3,
triển nền kinh tê thị trường định thuyết, tài liệu 4,5,6,
hướng xã hội chủ nghĩa thảo luận Làm 7
6.1. Nền kinh tế Việt Nam trước đổi nhóm, việc
mới nghiên nhóm
6.1.1. Hoàn cảnh lịch sử cứu Thảo
6.1.2. Đặc trưng nền kinh tế Việt trường luận
Nam trước đổi mới (cơ chế quản lý, hợp
cơ cấu kinh tế, thể chế kinh tế…)
6.1.3. Những ưu điểm, hạn chế của
cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta
trước đổi mới
6.2. Quá trình đổi mới nhận thức
của Đảng về kinh tế thị trường
6.2.1. Nhận thức cũ của Đảng về
kinh tế thị trường
6
6.2.2. Quá trình đổi mới nhận thức
của Đảng về kinh tế thị trường
6.3. Đường lối tiếp tục hoàn thiện
thể chế kinh tế thị trường định
hướng XHCN
6.3.1. Khái niệm thể chế kinh tế thị
trường định hướng XHCN
6.3.2. Mục tiêu và quan điểm của
Đảng về hoàn thiện thể chế kinh tế
thị trường định hướng XHCN
6.3.3. Chủ trương và giải pháp tiếp
tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường dịnh hướng XHCN
6.3.4. Kết quả xây dựng nền kinh tế
thị trường định hướng XHCN ở
nước ta từ năm 1986 đến nay
7 7. Đường lối xây dựng hệ thống Giảng lý 5 5 Đọc 1,2,3,
chính trị thuyết, tài liệu 4,5,6,
7.1. Khái niệm hệ thống chính trị thảo luận Làm 7
7.1.1. Khái niệm hệ thống chính trị nhóm, việc
nói chung nghiên nhóm
7.1.2. Khái niệm hệ thống chính trị cứu Thảo
Việt Nam trường luận
7.2. Đường lối của Đảng thời kỳ hợp
trước đổi mới về xây dựng hệ thống
chính trị
7.2.1. Đặc điểm lịch sử thời kỳ
trước đổi mới
7.2.2. Chủ trương của Đảng về xây

61
dựng hệ thống chính trị trong từng
giai đoạn cụ thể: 1945-1954; 1954-
1975; 1975-1986
7.2.3. Ưu điểm, hạn chế chủ yếu
của đường lối xây dựng HTCT của
Đảng trước đổi mới
7.3. Đường lối xây dựng HTCT
thời kỳ đổi mới
7.3.1. Đặc điểm lịch sử
7.3.2. Quá trình đổi mới tư duy
chính trị của Đảng
7.3.3. Nội dung đường lối xây dựng
HTCT của Đảng hiện nay
7.3.4. Kết quả xây dựng HTCT thời
kỳ đổi mới
8 8. Đường lối xây dựng, phát triển Giảng lý 5 5 Đọc 1,2,3,
nền văn hóa và giải quyêt các vấn thuyết, tài liệu 4,5,6,
đề xã hội thảo luận Làm 7
8.1. Đường lối của Đảng về xây nhóm, việc
dựng, phát triển nền văn hóa mới nghiên nhóm
thời kỳ trước đổi mới cứu Thảo
8.1.1. Đặc điểm lịch sử trường luận
8.1.2. Nội dung đường lối xây hợp
dựng, phát triển văn hóa của Đảng
8.1.3. Kết quả xây dựng và phát
triển văn hóa thời kỳ trước đổi mới
8.2. Đường lối văn hóa của Đảng
thời kỳ đổi mới
8.2.1. Đặc điểm lịch sử
8.2.2. Quá trình đổi mới tư duy của
Đảng về văn hóa
8.2.3. Nội dung đường lối của
Đảng về xây dựng, phát triển nền
văn hóa
8.2.4. Kết quả xây dựng và phát
triển văn hóa trong thời kỳ đổi mới
8.2.5. Những ưu điểm, hạn chế,
nguyên nhân trong đường lối văn
hóa của Đảng
8.3. Đường lối giải quyết các vấn
đề xã hội
8.3.1. Hoàn cảnh lịch sử trước và
trong thời kỳ đổi mới
8.3.2. Chủ trương của Đảng giải
quyết các vấn đề xã hội thời kỳ

62
trước đổi mới
8.3.3. Quan điểm, chủ trương của
Đảng giải quyết các vấn đề xã hội
thời kỳ đổi mới
8.3.4. Kết quả giải quyết các vấn đề
xã hội trước và trong thời kỳ đổi
mới
8.3.5. Ưu điểm, hạn chế trong
đường lối giải quyết các vấn đề xã
hội của Đảng trước và trong thời kỳ
đổi mới
9. Đường lối đối ngoại của Đảng Giảng lý 3 2 Đọc 1,2,3,
(1975-nay) thuyết, tài liệu 4,5,6,
9.1. Đường lối đối ngoại của Đảng thảo luận Làm 7
từ năm 1975 đến năm 1986 nhóm, việc
9.1.1. Hoàn cảnh lịch sử nghiên nhóm
9.1.2. Nội dung đường lối đối ngoại cứu Thảo
của Đảng trường luận
9.1.3. Kết quả thực hiện đường lối hợp
đối ngoại
9 9.2. Đường lối đối ngoại của Đảng
từ năm 1986 đến nay
9.2.1. Hoàn cảnh lịch sử
9.2.2. Quá trình đổi mới tư duy của
Đảng về đối ngoại
9.2.3. Nội dung đường lối đối ngoại
của Đảng trong thời kỳ đổi mới từ
1986 đến nay
9.2.4. Kết quả thực hiện đường lối
đối ngoại đổi mới
10 Tổng kêt học phần 5
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng
Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2010
2. Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Lịch sử Đảng, Phùng Thị
Hiển (chủ biên), Tập bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam (Lưu hành nội bộ), 2013
. 6.2. Học liệu tham khảo
1. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn
khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng
sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2001
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Ban Chỉ đạo
tổng kết lý luận, Báo cáo tổng kết Một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm
đổi mới (1986-2016), Nxb Chính trị quốc gia, 2015

63
3. Đinh Xuân Lý –Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam, CTQG 2010 (TVS)
4. Hỏi và đáp môn học đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt
Nam Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh / PGS,TS. Nguyễn Trọng Phúc
1. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số
điểm
Đánh giá ý thức Không vi phạm quy chế giờ học; tích cực 0.1
và hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập
trên lớp
Đánh giá định kỳ Bài kiểm tra viết: Do giáo viên giảng dạy 0.3
tổ chức trên lớp vào giữa học phần.
Thi hết học phần Thi viết: Đề thi gồm 2 câu hỏi tự luận. 0.6
Thời gian làm bài 120 phút.
8. Hệ thống câu hỏi ôn tập
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam?
2. Nội dung cơ bản, ý nghĩa lịch sử của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?
3. So sánh, rút ra nhận xét về nội dung và ý nghĩa của bản Luận cương chính trị
(tháng 10-1930) với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ?
4. Nội dung đường lối đấu tranh của Đảng từ năm 1930 đến năm 1939? Nhận
xét?
5. Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng trong những năm
1939 - 1941? Nhận xét?
6. Đường lối xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng trong những năm
1945-1946 của Đảng? Nhận xét?
7. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ của
Đảng từ năm 1946-1954? Nhận xét?
8. Đường lối đấu tranh của Đảng chống đế quốc Mỹ can thiệp, âm mưu chia cắt
vĩnh viễn hai miền đất nước ta trong những năm 1954-1965? Nhận xét?
9. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng trong những năm
1965-1975? Nhận xét?
10. Vì sao phải đổi mới tư duy và đổi mới đường lối công nghiệp hóa của Đảng
thời kỳ trước đổi mới?
11. Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về công nghiệp hóa đất nước?
12. Nội dung đường lối của Đảng về công nghiệp hóa đất nước trong thời kỳ đổi
mới? Nhận xét?
13. Vì sao phải đổi mới tư duy của Đảng về kinh tế thị trường? Quá trình đổi
mới tư duy của Đảng về kinh tế thị trường diễn ra như thế nào? Nhận xét?
14. Khái niệm nền kinh tế thị trường định hướng XHCN? Nội dung định hướng
XHCN trong nền kinh tế đó? Nhận xét?
15. Mục tiêu, quan điểm, chủ trương của Đảng về hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay?
16. Đường lối của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn hóa trong thời kỳ đổi
mới? Nhận xét?

64
17. Đường lối của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kỳ đổi mới?
Nhận xét?
18. Đường lối của Đảng về xây dựng hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay?
Nhận xét?
19. Đường lối đối ngoại của Đảng trong thời kỳ đổi mới? Nhận xét?
20. Những vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra trong quá trình đổi mới toàn diện
đất nước?

65
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Doãn Thị Chín
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, Phó Giáo sư, Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Triết học, Đạo
đức học
- Địa chỉ liên hệ: SN C16, tổ 57, ngõ 277, đường Trung Kính, Yên Hòa,
Cầu Giấy, Hà Nội
- Email: chinhvbctt@yahoo.com.vn
- Điện thoại: 0917291694
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Lê Đình Năm
- Chức danh, học hàm, học vị: P. Trưởng khoa, Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh, khoa học Lịch
sử, khoa học giáo dục
- Địa chỉ liên hệ: Nhà e3, Ký túc xá Học viện Báo chí Tuyên truyền123
Cầu Giấy, Hà Nội
- Email: namhvbctt1977@gmail.com.vn
- Điện thoại: 0988757289
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Mã học phần: TH01001
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Triết học Mác - Lênin, Kinh tế chính trị Mác -
Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Đường lối cách mạng của Đảng
Cộng sản Việt Nam
- Loại học phần: Bắt buộc
- Các loại yêu cầu khác đối với học phần: phòng học cần có máy chiếu,
loa, phấn bảng
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+Giờ lý thuyết: 1,5
+Giờ thực hành: 0,5
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh
3. Mục tiêu của học phần
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về khái niệm, nguồn gốc,
quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; những nội dung cơ bản
về tư tưởng Hồ Chí Minh. Qua đó giúp sinh viên nhận thức sâu sắc được vai trò,
giá trị to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với những thắng lợi của cách mạng
Việt Nam và công cuộc đổi mới hiện nay
4.Chuẩn đầu ra

66
CĐR1: Hiểu, có khả năng phân tích các sự kiện về cuộc đời, sự nghiệp
của Hồ Chí Minh;
CĐR 2: Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về: Dân tộc và cách mạng giải
phóng dân tộc, chủ nghĩa xã hội, đảng, nhà nước, đoàn kết, văn hoá, đạo đức,
con người qua các tác phẩm, lời nói, hành động thực tiễn của Người và các
nguồn tư liệu khác;

CĐR 3: Hiểu, có khả năng vận dụng hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh về
các vấn đề: Dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, chủ nghĩa xã hội, đảng,
nhà nước, đoàn kết, văn hoá, đạo đức, con người... trong công tác và đời sống;
đề xuất, các giải pháp sáng tạo trong quá trình giải quyết các vấn đề chính trị-xã
hội theo quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh.
CĐR 4: Có kỹ năng nghiên cứu độc lập về Hồ Chí Minh học: Phát hiện,
rút ra nhận định tư tưởng Hồ Chí Minh qua các tác phẩm, lời nói, hành động
thực tiễn của Người và các nguồn tư liệu khác;
CĐR 5: Phân tích, đánh giá có phản biện hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh
trong bối cảnh kinh tế - xã hội hiện tại và xu hướng tương lai
CĐR 6: Kỹ năng tư duy cá nhân
- Tư duy sáng tạo
- Tư duy phản biện
- Tư duy hệ thống
- Nghiên cứu và khám phá kiến thức
CĐR 7: Kỹ năng mềm
- Kỹ năng tự chủ: quản lý thời gian, học tập suốt đời
- Kỹ năng giao tiếp
- Kỹ năng làm việc nhóm
CĐR 8: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn: kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình,
say mê, sáng tạo
- Trung thực, chính trực, cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập
- Truyền bá tri thức môn học
5. Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh gồm 9 chương cung cấp cho sinh viên kiến
thức cơ bản về: Khái niêm, đối tượng, phương pháp, nghiên cứu và ý nghĩa học
tập tư tưởng Hồ Chí Minh: về nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư
tưởng Hồ Chí Minh; về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; về chủ
nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; về Đảng
Công sản Việt Nam; về nhà nước; về đại đoàn kết; về nhân văn, đạo đức và về
văn hóa. Đây là những học phần cung cấp những kiến thức cơ bản để các học
phần chuyên sâu trong chương trình chuyên nghành sinh viên dễ dàng tiếp cận
đi sâu nghiên cứu các nội dung trong chương trình học
6. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần
STT Nội dung Hình Phân bổ CĐR
thức, thời gian

67
phương LT TH Yêu cầu
pháp đối với
giảng sinh viên
dạy
1 1.Khái niệm, đối Giảng 2 2 Phải có 1,4,5,6,7,8
tượng, phương lý giáo
phápnghiên cứu và ý thuyết, trình, đọc
nghĩa việc học tập môn thảo trước bài
Tư tưởng Hồ Chí luận học, trong
Minh nhóm, lớp tập
1.1. Khái niệm và hệ hỏi đáp, trung
thống tư tưởng Hồ Chí hướng nghe
Minh dẫn tự giảng và
1.2. Đố tượng và nhiệm học tích cực
vụ nghiên cứu tham gia
1.3. Phương pháp xây dựng
nghiên cứu bài,
1.4. Ý nghĩa việc học chuẩn bị
tập môn Tư tưởng Hồ các nội
Chí Minh dung thảo
luận, tự
học
2 2. Nguồn gốc, quá Giảng 3 2 Đọc trước 1,4,5,6,7,8
trình hình thành và lý bài học,
phát triển tư tưởng Hồ thuyết, đọc thêm
Chí Minh thảo tài liệu
2.1. Nguồn gốc hình luận tham
thành tư tưởng Hồ Chí nhóm, khảo,
Minh hỏi đáp, trong lớp
2.2. Quá trình hình hướng tập trung
thành và phát triển tư dẫn tự nghe
tưởng Hồ Chí Minh học giảng và
tích cực
tham gia
xây dựng
bài,
chuẩn bị
các nội
dung thảo
luận, tự
học
3 3.Tư tưởng Hồ Chí Giảng 3 1,5 Nghiên 2,3,4,5,6,7,8
Minh về vấn đề dân lý cứu trước
tộc và cách mạng giải thuyết, tài liệu,
phóng dân tộc thảo trong lớp

68
3.1. Tư tưởng Hồ Chí luận tập trung
Minh về vấn đề dân tộc nhóm, nghe
3.2. Tư tưởng Hồ Chí hỏi đáp, giảng và
Minh về cách mạng giải hướng tích cực
phóng dân tộc dẫn tự tham gia
3.3. Vận dụng tư tưởng học xây dựng
Hồ Chí Minh về vấn đề bài,
dân tộc và cách mạng chuẩn bị
giải phóng dân tộc vào các nội
thực tiễn cách mạng dung thảo
Việt Nam luận, tự
học
4 4.Tư tưởng Hồ Chí Giảng 2 1,5 Nghiên 2,3,4,5,6,7,8
Minh về chủ nghĩa xã lý cứu trước
hội và con đường quá thuyết, tài liệu,
độ lên chủ nghĩa xã thảo trong lớp
hội ở Việt Nam luận tập trung
4.1. Tư tưởng Hồ Chí nhóm, nghe
Minh về chủ nghĩa xã hỏi đáp, giảng và
hội ở Việt Nam Thuyết tích cực
4.2. Tư tưởng Hồ Chí trình tham gia
Minh về con đường quá hướng xây dựng
độ lên chủ nghĩa xã hội dẫn tự bài,
ở Việt Nam học chuẩn bị
4.3. Vận dụng tư tưởng các nội
Hồ Chí Minh về chủ dung thảo
nghĩa và con đường quá luận,
độ lên chủ nghĩa xã hội thuyết
trong giai đoạn hiện nay trình, tự
học
5 5.Tư tưởng Hồ Chí Giảng 3 1,5 Nghiên 2,3,4,5,6,7,8
Minh về Đảng Cộng lý cứu trước
sản Việt Nam thuyết, tài liệu,
5.1. Quan điểm của Hồ thảo trong lớp
Chí Minh về Đảng luận tập
Cộng sản Việt Nam nhóm, trungnghe
5.2. Tư tưởng Hồ Chí hỏi đáp, giảng và
Minh về xây dựng Đảng Thuyết tích cực
trong sạch, vững mạnh trình tham gia
5.3. Vận dụng tư tưởng hướng xây dựng
Hồ Chí Minh về Đảng dẫn tự bài,
Cộng sản Việt Nam vào học chuẩn bị
công tác xây dựng, các nội
chỉnh đốn Đảng hiện dung thảo
nay. luận,

69
thuyết
trình, tự
học
6 6. Tư tưởng Hồ Chí Giảng 3 1,5 Nghiên 2,3,4,5,6,7,8
Minh về nhà nước của lý cứu trước
dân, do dân, vì dân thuyết, tài liệu,
6.1. Nội dung tư tưởng thảo trong lớp
Hồ Chí Minh về Nhà luận tập trung
nước của dân, do dân, vì nhóm, nghe
dân hỏi đáp, giảng và
6.2. Vận dụng tư tưởng Thuyết tích cực
Hồ Chí Minh về Nhà trình tham gia
nước vào xây dựng Nhà hướng xây dựng
nước pháp quyền Việt dẫn tự bài,
Nam hiện nay học chuẩn bị
các nội
dung thảo
luận,
thuyết
trình, tự
học
7 7. Tư tưởng Hồ Chí Giảng 2 1,5 Nghiên 2,3,4,5,6,7,8
Minh về đại đoàn kêt lý cứu trước
dân tộc và đoàn kêt thuyết, tài liệu,
quốc tê thảo trong lớp
7.1. Tư tưởng Hồ Chí luận tập trung
Minh về đại đoàn kết nhóm, nghe
dân tộc hỏi đáp, giảng và
7.2. Tư tưởng Hồ Chí Thuyết tích cực
Minh về đoàn kết quốc trình tham gia
tế hướng xây dựng
7.3. Vận dụng tư tưởng dẫn tự bài,
đại đoàn kết Hồ Chí học chuẩn bị
Minh vào thực hiện đại các nội
đoàn kết dân tộc và dung thảo
đoàn kết quốc tế hiện luận,
nay thuyết
trình, tự
học
8 8. Tư tưởng nhân văn, Giảng 3 2 - Đọc 2,3,4,5,6,7,8
đạo đức Hồ Chí Minh lý trước
8.1. Tư tưởng nhân văn thuyết, giáo
Hồ Chí Minh thảo trình, tóm
8.2. Tư tưởng đạo đức luận tắt những
Hồ Chí Minh nhóm, nội dung

70
8.3. Vận dụng tư tưởng hỏi đáp, chính
nhân văn, đạo đức Hồ Thuyết - Chuẩn
Chí Minh trong giai trình bị câu hỏi
đoạn hiện nay hướng và bài tập
dẫn tự giáo viên
học đã giao
và những
câu hỏi,
tình
huống
khác
- Tham
gia tích
cực vào
quá trình
thảo luận
trên lớp
9 9. Tư tưởng Hồ Chí Giảng 2 1.5 Nghiên 2,3,4,5,6,7,8
Minh về văn hóa lý cứu trước
9.1. Quan điểm chung thuyết, tài liệu,
của Hồ Chí Minh về thảo trong lớp
văn hóa luận tập trung
9.2. Tư tưởng Hồ Chí nhóm, nghe
Minh về các lĩnh vực hỏi đáp, giảng và
chính của văn hóa Thuyết tích cực
9.3. Vận dụng tư tưởng trình tham gia
Hồ Chí Minh về văn hướng xây dựng
hóa vào xây dựng nền dẫn tự bài,
văn hoá mới hiện nay. học chuẩn bị
các nội
dung thảo
luận,
thuyết
trình, tự
học
7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)
- Nguyễn Quốc Bảo, Doãn Thị Chín (Đồng chủ biên) (2013), Giáo trình
tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
7.2. Học liệu tham khảo (HLTK)
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Võ Nguyên Giáp (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách
mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

71
- Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn
khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí
Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, bộ 15 tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự
thật, Hà Nội.
- Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận
chính trị, Hà Nội.
- Song Thành (2006), Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb Lý luận chính trị, Hà
Nội.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Thảo luận trên lớp, chuyên cần 0,1
Đánh giá định kỳ Bài kiểm tra giữa môn 0,3
Thi hết học phần Viết/Vấn đáp/Tiểu luận 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/ đề tiểu luận


Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Phân tích nguồn gốc tư tưởng, lý luận đối với việc hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh
Câu 2:Phân tích quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
trong giai đoạn từ 1921 đến 1930
Câu 3: Phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền dân tộc và sự
vận dụng của Đảng ta hiện nay
Câu 4: Phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải
phóng dân tộc
Câu 5: Phân tích và chứng minh quan điểm Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã
hội là con đường phát triển tất yếu của cách mạng Việt Nam. Ý nghĩa quan điểm
trên đối với cách mạng Việt Nam hiện nay
Câu 6: Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của
chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng của Đảng ta hiện nay
Câu 7: Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh về quy luật ra đời và bản chất
giai cấp công nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 8: Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh về các nguyên tắc tổ chức và
sinh hoạt của Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 9: Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với
nhân dân và sự vận dụng của Đảng trong giai đoạn hiện nay
Câu 10: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do
dân, vì dân và sự vận dụng của Đảng ta vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
Câu 11: Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước trong
sạch, vững mạnh và sự vận dụng của Đảng vào xây dựng Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
Câu 12: Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh về nguyên tắc và phương pháp
đại đoàn kết dân tộc

72
Câu 13: Phân tích các chuẩn mực đạo đức cách mạng trong tư tưởng Hồ
Chí Minh
Câu 14: Phân tích các nguyên tắc xây dựng đạo đức mới trong tư tưởng
Hồ Chí Minh. Liên hệ với bản thân
Câu 15: Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về các lĩnh vực chính của văn
hóa và sự vận dụng của Đảng ta vào xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam hiện
nay
Đề tiểu luận
1. Nguồn gốc lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai
đoạn từ 1941 đến 1969
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc - Giá trị lý luận và thực tiễn
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc - Giá trị lý
luận và thực tiễn
5. Quan điểm Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam và sự vận dụng của Đảng ta hiện nay
6. Quan điểm Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân và sự
vận dụng của Đảng trong giai đoạn hiện nay
7. Quan điểm của Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân và
sự vận dụng của Đảng ta vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam hiện nay
8. Quan điểm Hồ Chí Minh về nguyên tắc và phương pháp đại đoàn kết
dân tộc và sự vận dụng của Đảng vào xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước
ta hiện nay
9. Quan điểm Hồ Chí Minh về các chuẩn mực đạo đức cách mạng và sự
vận dụng của Đảng vào xây dựng con người mới Việt Nam hiện nay
10.Tư tưởng Hồ Chí Minh về các lĩnh vực chính của văn hóa và sự vận
dụng của Đảng ta vào xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam hiện nay
GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

73
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Chính trị học đại cương
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Xuân Phong - Chức danh, học hàm, học vị: GVCC,
PGS,TS
- Thời gian làm việc:
- Địa điểm làm việc: Tầng 9, A1 - Địa chỉ liên hệ: Khoa Chính trị học
- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng:
- Điện thoại di động: 0967472999. Địa chỉ email:phonghvbc@gmail.com

- Các hướng nghiên cứu chính: - Lịch sử tư tưởng chính trị


- Văn hóa chính trị, văn hóa từ chức
- Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị
- Khoa học lãnh đạo, quản lý

Giảng viên 2:
- Họ và tên: Dương Thi Thục Anh - Chức danh, học vị: GVC, TS
- Thời gian làm việc:
- Địa điểm làm việc: Tầng 9, A1 - Địa chỉ liên hệ: Khoa Chính trị học
- Điện thoại cơ quan: - Điện thoại nhà riêng:
- Điện thoại di động: 0985192772
-Địa chỉ email:Duongthucanh1972.Cth@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: - Lịch sử tư tưởng chính trị;
- Chính trị học Việt Nam;
- Quản lý xã hội, Kỹ năng lãnh đạo quản

Giảng viên 3:
- Họ và tên: Võ Thị Hoa - Chức danh, học vị: GVC, Tiến sĩ
- Thời gian làm việc:
- Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội
- Điện thoại cơ quan: Tầng 9, A1 - Điện thoại nhà riêng:
- Điện thoại di động: 0912069479 - Địa chỉ email:
dunghoa71@yahoo.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Quyền lực chính trị, các lý thuyết phát
triển
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Chính trị học đại cương
- Mã học phần: CT01001 - Số tín chỉ: 02
- Các học phần tiên quyết: Triết học Mác – Lênin;
Kinh tế chính trị học;
Tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Loại học phần: + Bắt buộc:  + Lựa chọn:

74
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 22,5 giờ
+ Giờ thực hành: 15 giờ
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Chính trị học/ Chính trị phát
triển
3. Mục tiêu của học phần
Học xong phần học Chính trị học đại cương giúp cho người học kiến thức
cơ bản về khoa học chính trị với lịch sử ra đời, đối tượng nghiên cứu, chức năng
và phương pháp nghiên cứu của khoa học này cùng những quy luật, nguyên lý
cơ bản chi phối đời sống chính trị; Vai trò của các chủ thể chính trị trong đời
sống chính trị, xã hội.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Nhớ được các kiến thức cơ bản về chính trị: sự kiện, hoạt động,
quá trình chính trị; Chính trị học: Hệ thống chính trị, thủ lĩnh chính trị, chính trị
quốc tế đương đại, các quy luật chính trị, các chế độ chính trị trong lịch sử.
CĐR 2: Hiểu và phân biệt được các khái niện, các nội dung: Các chủ thể
chính trị (cá nhân, tổ chức); Các yếu tố cấu thành hệ thống chính trị; Các chế độ
chính trị trong lịch sử; Nắm chắc được quy luật chính trị cơ bản, tình hình chính
trị quốc tế; Định hướng phát triển xã hội ở Việt Nam.
CĐR 3: Áp dụng: Người học có thể đánh giá được bản chất của các sự
kiện, hoạt động và quá trình chính trị diễn ra trong đời sống xã hội. Khái quát
được bằng sơ đồ của các chế độ xã hội và nguyên lý,cơ chế vận hành của nó.
Vận dụng vào việc nghiên cứu thực tiễn ở Việt Nam.
CĐR 4: Phân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự
kiện,hoạt động chính trị và từ đó tổng hợp để chỉ ra bản chất của các hoạt động
đó. Người học so sánh được tính ưu việt của từng loại hình thể chế chính trị;
Vận dụng được những phẩm chất của thủ lĩnh chính trị trong hoạt động thực
tiễn; Vận dụng được những kiến thức về hệ thống chính trị để phân tích, đánh
giá vai trò của các chủ thể chính trị trong hệ thống chính trị ở Việt Nam.
CĐR 5. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống,khái quát các vấn đề về chính trị
CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Sẵn sàng đối diện với khó khăn gặp phải trong học tập, nghiên cứu và
cuộc sống; Có thái độ kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê học tập, sáng
tạo.
- Trung thực, thẳng thắn, trong sáng; cảm thông, chia sẽ và sẵn sàng giúp
đỡ bạn bè.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập, sáng tạo.
- Truyền đạt, khái quát lại được kiến thức môn học
5. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần Chính trị học đại cương làm cho người học sáng tỏ những vấn
đề lý luận chung nhất của lĩnh vực chính trị, từ việc làm rõ khái niệm chính trị,
chính trị học, đối tượng, phương pháp nghiên cứu chính trị học, khái lược lịch

75
sử tư tưởng chính trị đến việc làm rõ các phạm trù: quyền lực chính trị, các chủ
thể quyền lực chính trị, cơ chế thực thi quyền lực chính trị, quan hệ chính trị với
kinh tế, văn hoá chính trị và đặc biệt làm rõ xu hướng chính trị của thế giới và
định hướng XHCN ở Việt Nam.
6. Nội dung chi tiêt học phần
Hình Phân bổ
thức, thời gian
Yêu cầu
phương
STT Nội dung đối với CĐR
pháp
LT TH sinh viên
giảng
dạy
1 1. Đối tượng, chức 2 1.5 Đọc tài 1,2,3,5,6
năng, nhiệm vụ và Giảng liệu,
phương pháp nghiên lý chuẩn bị
cứu Chính trị học thuyết, nội dung
1.1. Khái niệm Chính thảo trong học
trị, chính trị học; Đối luận liệu bắt
tượng nghiên cứu, chức nhóm buộc
năng của Chính trị học [tr.3-24].
1.1.1. Khái niệm Chính Chuẩn bị
trị, Chính trị học câu hỏi
1.1.1.1. Các quan niệm thảo luận
trong lịch sử số 1,2
1.1.1.2. Đinh nghĩa
1.1.2. Đối tượng nghiên
cứu của chính trị học
1.1.2.1. Lịch sử của đối
tượng nghiên cứu
1.1.2.1. Đối tượng
nghiên cứu
1.1.3. Chức năng
nghiên cứu của chính trị
học
1.1.3.1. Chức năng
nghiên cứucủa chính trị
học
1.1.3.2. Chức năng
nghiên cứu của chính trị
học ở Việt Nam

1.2. Phương pháp


nghiên cứu của chính trị
học
1.2.1. Phương pháp
luận

76
1.2.2. Phương pháp cụ
thể
1.2.3. Phương pháp
riêng
1.3. Đặc điểm chính trị
học Việt Nam
1.3.1. Khái quát về
chính trị Việt Nam trong
lịch sử
1.3.2. Đặc điểm của
chính trị học Việt Nam
2 2. Khái lược lịch sử tư 5 2 Đọc tài 1,2,4, 5,6
tưởng chính trị trước Giảng liệu
chủ nghĩa Mác lý HLBB a
2.1. Tư tưởng chính trị thuyết, [25-66],
phương Tây: Hy Lạp cổ thảo chuẩn bị
đại, tư tưởng chính trị luận câu hỏi
phương Tây thời kỳ nhóm thảo luận
trung cổ, cận đại. số 3,4.5.
2.1.1. Tư tưởng chính
trị Hy Lạp cổ đại,.
2.1.1.1. Điều kiện kinh
tế- xã hội và đặc điểm
tư tưởng chính trị
2.1.1.2. Các nhà tư
tưởng chính trị cơ bản
2.1.2. Tư tưởng chính
trị phương Tây thời kỳ
trung cổ.
2.1.2.1. Điều kiện kinh
tế- xã hội và đặc điểm
tư tưởng chính trị
2.1.2.2. Các nhà tư
tưởng chính trị cơ bản
2.1.3. Tư tưởng chính
trị phương Tây thời kỳ
cận đại.
2.1.3.1. Điều kiện kinh
tế- xã hội và đặc điểm
tư tưởng chính trị
2.1.3.2. Các nhà tư
tưởng chính trị cơ bản
2.2. Tư tưởng chính trị
phương Đông
2.2.1. Tư tưởng chính

77
trị Trung Quốc cổ đại
2.2.1.1. Điều kiện kinh
tế- xã hội và đặc điểm
tư tưởng chính trị
2.2.1.2. Các nhà tư
tưởng chính trị cơ bản
2.2.2. Tư tưởng chính
trị Việt Nam
2.2.2.1. Điều kiện kinh
tế- xã hội và đặc điểm
tư tưởng chính trị
2.2.2.2. Các nhà tư
tưởng chính trị cơ bản
3 3. Một số quan điểm cơ Giảng 2 1.5 Đọc tài 1,3,4,5,6
bản của chủ nghĩa Mác lý liệu
– Lênin và tư tưởng thuyết, HLBB a
Hồ Chí Minh về chính thảo [67-94],
trị luận chuẩn bị
3.1 Một số quan điểm nhóm câu hỏi
cơ bản của chủ nghĩa thảo luận
Mác – Lênin về chính số 6,7.
trị. Lớp chia
3.1.1.Điều kiện kinh tế ra các
xã hội và nguồn gốc tư nhóm
tưởng, lý luận ra đời thảo luận
của chủ nghĩa Mác-
Lênin 3.1.1.1. Điều kiện
kinh tế xã hội châu Âu
thể kỷ XIX, XX.
3.1.1.2.Nguồn gốc tư
tưởng, lý luận ra đời
của chủ nghĩa Mác-
Lênin.
3.1.2.Quan điểm cơ bản
của chủ nghĩa Mác-
Lênin về chính trị
3.1.2.1.Bản chất của
chính trị, đấu tranh
chính trị và cách mạng
chính trị
3.1.2.2.Lý luận về tình
thế cách mạng và thời
cơ cách mạng
3.1.2.3.Phương thức
giành chính quyền và

78
nghệ thuật thoả hiệp
3.1.2.4.Xây dựng thể
chế sau thắng lợi của
cách mạng chính trị
3.1.2.5.Chuyên chính vô
sản là hình thức tổ chức
chính quyền chính trị
quá độ
3.2. Tư tưởng Hồ Chí
Minh về chính trị.
3.2.1.Điều kiện kinh tế
xã hội và nguồn gốc ra
đời tư tưởng chính trị
Hồ Chí Minh
3.2.1.1. Điều kiện kinh
tế xã hội
3.2.1.2. Nguồn gốc ra
đời tư tưởng chính trị
Hồ Chí Minh
3.1.2. Tư tưởng Hồ Chí
Minh về chính trị
3.1.2.1. Độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội
3.1.2.2. Đại đoàn kết
3.1.2.3. Nhà nước của
dân, do dân, vì dân
3.1.2.4.Đảng cầm quyền
3.1.2.5. Phương pháp
cách mạng
4 4. Quyền lực chính trị Giảng 2 1.5 Đọc tài 1,2,4, 5,6
4.1. Khái niệm và cấu lý liệu
trúc của quyền lực, thuyết, HLBB a
quyền lực chính trị. thảo [95-120],
4.1.1. Khái niệm quyền luận chuẩn bị
lực, quyền lực chính trị. nhóm câu hỏi
4.1.1.1.Quyền lực thảo luận
4.1.1.2.Quyền lực chính số 8
trị Lớp chia
4.1.2. Cấu trúc của ra các
quyền lực, quyền lực nhóm
chính trị. thảo luận
4.1.2.1.Quyền lực phát biểu
4.1.2.2.Quyền lực chính
4.2. Đặc điểm và chức
năng của quyền lực

79
chính trị.
4.2.1. Đặc điểm của
quyền lực chính trị.
4.2.1.1. Tinh giai cấp
4.2.1.2. Tính xã hội
4.2.2.3. Tính lịch sử
4.2.2.4. Tính tập trung
4.2.2.5. Tính tha hoá
4.2.2. Chức năng của
quyền lực chính trị.
4.3. Quá trình hình
thành quyền lực và
chuyển hoá quyền lực
chính trị thành quyền
lực nhà nước
4.3.1. Quá trình hình
thành quyền lực
4.3.2. Sự chuyển hoá
quyền lực chính trị
thành quyền lực nhà
nước
4.4. Quyền lực chính trị
của nhân dân trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở nước ta.
4.3.1. Chủ thể
4.3.2. Đối tượng
4.3.3. Mục tiêu
4.3.4. Công cụ
5 5. Hệ thống tổ chức Giảng 2 5
quyền lực chính trị lý 1,2,3, 5,6
5.1.Các yếu tố cấu thành thuyết,
của hệ thống tổ chức nghiên
quyền lực chính trị, khái cứu
niệm, nội dung, vai trò, trường
chức năng của chúng. hợp
5.1.1. Đảng chính trị- thực tế
Khái niệm, vai trò, bản
chất.
5.1.1.1. Khái niệm.
5.1.1.2.Vai trò
5.1.1.3. Bản chất
5.1.2. Nhà nước- Khái
niệm, nguyên tắc tổ
chức

80
5.1.2. 1. Khái niệm
5.1.2.2. Nguyên tắc tổ
chức
5.1.3. Các tổ chức chính
trị xã hội và các nhóm
lợi ích
5.1.3.1. Các tổ chức
chính trị xã hội
5.1.3.2. Các nhóm lợi
ích
5.2. Các yếu tố cấu
thành của hệ thống tổ
chức quyền lực chính trị
ở Việt Nam
5.2.1.Đảng Cộng sản
Việt Nam
5.2.1.1 Khái niệm
5.2.1.2. Bản chất
5.2.1.3. Sự ra đời
5.2.2. Nhà nước cộng
hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
5.2.2.1 Khái niệm
5.2.2.2. Bản chất
5.2.2.3. Sự ra đời
5.2.2.3. Các tổ chức
chính trị- xã hội ở Việt
Nam

81
6. Thủ lĩnh chính trị
6.1.Khái niệm thủ lĩnh
chính trị.
6.1.1. Quan niệm trong
lich sử
6.1.1.1. Phương Tây
6.1.1.2. Phương Đông
6.1.2. Định nghĩa
6.2. Các phẩm chất, vai
trò của thủ lĩnh chính trị.
6.2.2.Các phẩm chất
của thủ lĩnh chính trị.
6.2.2.1. Trình độ
6.2.2.2. Chính trị
6.2.2.2. Tổ chức
Giảng
6.2.2.3. Đạo đức, tác Đọc tài

phong liệu
thuyết,
6.2.2.4.Sức khoẻ HLBB a
6 thảo 2 1 1, 2, 3,4, 5
6.2.3. Vai trò của thủ [145-
luận
lĩnh chính trị. 165],
nhóm
6.2.3.1. Tích cực
6.2.3.2. Tiêu cực
6.3. Người lãnh đạo
chính trị của giai cấp
công nhân
6.3.1. Người lãnh đạo
của giai cấp công nhân-
phẩm chất, vai trò
6.3.1.1.Phẩm chất
6.3.1.2. Vai trò
6.3.2.Người lãnh đạo
của giai cấp công nhân
Việt Nam- phẩm chất,
vai trò
6.3.2.1.Phẩm chất
6.3.2.2. Vai trò

82
7 7. Quan hệ chính trị Giảng 3 1 Đọc tài 1,2,3,4, 5.
với kinh tê lý liệu
7.1. Khái niệm chính trị, thuyết, HLBB a
kinh tế, quan hệ chính thảo [165-
trị với kinh tế. luận 188],
7.1.1. Khái niệm chính nhóm chuẩn bị
trị. câu hỏi
7.1.2. Khái niệm kinh tế thảo luận
7.1.3. Quan hệ chính trị số 11,12.
với kinh tế. Lớp chia
7.2. Quan điểm của chủ ra các
nghĩa Mác – Lênin về nhóm
quan hệ chính trị với thảo luận
kinh tế.
7.2.1. Kinh tế quyết định
chính trị
7.2.2. Chính trị không
thể không chiếm vị trí
hàng đầu so với kinh tế
7.3. Quan hệ chính trị
với kinh tế trong chủ
nghĩa tư bản và chủ
nghĩa xã hội hiện thực
và trong công cuộc đổi
mới ở nước ta.
7.3.1. Quan hệ chính trị
với kinh tế trong chủ
nghĩa tư bản
7.3.1.1. Thời kỳ chính
trị tối đa
7.3.1.2. Thời kỳ chính
trị tốt thiểu
7.3.1.3.Thời kỳ chính trị
hợp lý
7.3.2. Quan hệ chính trị
với kinh tế trong chủ
nghĩa xã hội hiện thực
7.3.2.1.Giai đoạn trước
năm 1991
7.3.2.1. Giai đoạn sau
năm 1991
7.3.3. Quan hệ chính trị
với kinh tế trong công
cuộc đổi mới ở nước ta.
7.3.3.1. Những thành

83
công
7.3.3.2. Những hạn chế

8 8. Văn hóa chính trị Giảng 2 1.5 Đọc tài 2,3,4, 5,6
8.1. Khái niệm văn hóa, lý liệu
văn hóa chính trị, cấu thuyết, HLBB a
trúc văn hóa chính trị thảo [215-
8.1.1. Khái niệm văn luận 235],
hóa, văn hóa chính trị nhóm chuẩn bị
8.1.1.1. Khái niệm văn câu hỏi
hoá thảo luận
8.1.1.2.Khái niệm văn số
hoá chính trị 13,14,15.
8.1.2. Cấu trúc văn hóa Lớp chia
chính trị ra các
8.2. Đặc điểm và chức nhóm
8.2.1. Đặc điểm của văn thảo luận
hóa chính trị
8.2.2. Chức năng của
văn hóa chính trị.
8.3. Sự hình thành và
phương hướng giáo dục
văn hóa chính trị Việt
Nam
8.3.1.Sự hình thành văn
hóa chính trị Việt Nam
8.3.1.1.Trong lịch sử
8.3.1.2. Giai đoạn hiện
nay
8.3.2. Phương hướng
giáo dục văn hóa chính
trị Việt Nam

84
8.3.2.1.Đổi mới tư duy
8.3.2.2.Phát triển kinh
tế, xã hội, con người
8.3.2.3. Đổi mới hệ
thống chính trị
8.3.2.4.Đấu tranh trên
mặt trận tư tưởng, văn
hoá
9 9. Chính trị quốc tê và Giảng 3 1 Đọc tài 1,3,4, 5,6
định hướng xã hội chủ lý liệu
nghĩa ở Việt Nam thuyết, HLBB a
9.1. Khái niệm và cấu thảo [215-
trúc chính trị quốc tế luận 235],
đương đại. nhóm chuẩn bị
9.1.1.Khái niệm chính câu hỏi
trị quốc tế đương đại. thảo luận
9.1.2. Cấu trúc chính trị số
quốc tế đương đại. 13,14,15.
9.1.2.1. Các nhà nước- Lớp chia
dân tộc ra các
9.1.2.2. Các tổ chức nhóm
quốc tế thảo luận
9.3. Những đặc điểm
tình hình thế giới và xu
hướng chính trị quốc tế
đương đại.
9.3.1. Những đặc điểm
tình hình thế giới
9.3.1.1. Về thời cơ,
thuận lợi
9.3.1.2. Những khó
khăn, thách thức
9.3.2. Xu hướng chính
trị quốc tế đương đại.
9.3.2.1. Hoà bình, hợp
tác, phát triển
9.3.2.2. Toàn cầu hoá và
khu vực hoá
9.3.2.3. Xu thế đa cực
hoá
9.3.2.4. Xu thế dân chủ
hoá
9.3.2.5. Xu thế chống
khủng bố và chống áp
đặt

85
9.3.2.6. Xu thế khôi
phục và phát triển
phong trào xã hội chủ
nghĩa
9.4. Định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam.
9.4.1.Tình hình kinh tế,
chính trị, xã hội sau 30
năm đổi mới
9.4.1.2.Những thành tựu
9.4.1.3. Những hạn chế
9.4.2. Định hướng đi lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam
9.4.2.1. Kinh tế
9.4.2.2. Chính trị
9.4.2.3. Xã hội
7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)
a. Khoa Chính trị học, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền: Chính trị học đại
cương, NXB CTQG, H. 1999.
b. Viện Khoa học chính trị, Học viện CTQG Hồ Chí Minh: Tập bài giảng Chính
trị học, NXB CTQG, H. 2001.
7.2. Học liệu tham khảo (HLTK)
a. Khoa Chính trị học, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền: Lịch sử tư tưởng
chính trị, NXB CTQG, H. 2001.
b. Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Tìm hiều môn chính
trị học, NXB Lý luận chính trị, H. 2005.
c.Học viện hành chính quốc gia: Giáo trình chính trị học, NXB Khoa học kỹ
thuật, H. 2008.
d. TS. Nguyễn Xuân Tế:Nhập môn chính trị học, NXB thành phố Hồ Chí Minh,
H. 2002
e. Nguyễn Hữu Khiển: Phân tích triết học những vấn đề cơ bản về chính trị và
khoa học chính trị, NXB. Lý luận chính trị, H. 2006.
f. C. Mác- Ph.Ăngghen toàn tập, T. 4, Nxb CTQG, H. 1995.
g. V.I. Lênin toàn tập, T. 33 Nxb Tiến bộ, M. 1980
h. Hồ Chí Minh toàn tập, T. 12, Nxb CTQG, 1996.
k. Văn kiện Đại hội Đảng XI.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên 0,1
lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn 0,6
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận

86
1. Chính trị là gì? Phân tích luận điểm: Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ
thuật
2. Chính trị học là gì? Trình bày đối tượng, chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu của
chính trị học?
3. Trình bày nội dung tư tưởng chính trị cơ bản của phái Nho gia và Pháp gia sơ
kỳ? Sự ảnh hưởng của nó đến đời sống chính trị - xã hội Việt Nam?
4. Trình bày tư tưởng chính trị Hy Lạp cổ đại? Ý nghĩa khoa học của nó.
5. Trình bày tư tưởng chính trị của J. Lốccơ và S.L.Môngtétkiơ. Ý nghĩa của nó.
6. Trình bày quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về chính trị? Ý nghĩa
khoa học của nó.
7. Trình bày tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về chính trị? Những giá trị của tư
tưởng ấy.
8. Quyền lực chính trị là gì? Tại sao nói: ở Việt Nam quyền lực chính trị thuộc
về nhân dân?
9. Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị là gì? Liên hệ với hệ thống tổ chức
quyền lực chính trị ở Việt Nam
10. Đảng chính trị là gì? Trình bày vai trò của Đảng chính trị. Liên hệ với đảng
cộng sản Việt Nam.
11. Thủ lĩnh chính trị là gì? Trình bày phẩm chất, vai trò của thủ lĩnh chính trị.
Liên hệ thực tiễn Việt Nam.
12. Trình bày nội dung mối quan hệ chính trị với kinh tế? Liên hệ với đổi mới
kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam?
13. Văn hoá chính trị là gì? Trình bày chức năng của văn hoá chính trị? Liên hệ
với Việt Nam.
14. Chính trị quốc tế là gì? Trình bày cấu trúc của chính trị quốc tế đương đại.
15. Định hướng xã hội chủ nghĩa là gì? Phân tích những điều kiện định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

87
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Pháp luật đại cương

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Vũ Thị Thu Quyên
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, Tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận nhà nước và pháp luật
+ Quản lý hành chính nhà nước
+ Quản lý xã hội
+ Quản lý nhà nước
+ Quyền con người
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện
Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Nhà nước và pháp luật, Học viện Báo
chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0912773556
- E-mail: quyenbctt@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Thái Hà
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ, NCS
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận nhà nước và pháp luật
+ Quản lý hành chính nhà nước
+ Quản lý xã hội
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện
Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo
chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 01266221221.
- E-mail: tranthaiha221@yahoo.com.vn
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Cao Thị Dung
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và Pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và Pháp luật, Chính trị học,
Khoa học quản lý, Quản lý xã hội.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền, số 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0916 926 128 Email: dungcaonnpl@gmail.com
2. Thông tin chung về môn học
- Tên học phần: Pháp luật đại cương
- Mã học phần: NP01001

88
- Số tín chỉ: 3
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc Khoa học Mác-Lênin và Tư
tưởng Hồ Chí Minh
- Loại học phần: bắt buộc
- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phầnthuộc Khoa học Mác-
Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, thư viện đủ giáo trình cho sinh
viên đọc.
- Phân bố giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 2 tín chỉ (30 tiết)
+ Giờ thực hành: 1 tín chỉ (30 tiết)
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Nhà nước và Pháp luật
3. Mục tiêu của môn học
Học phần nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản và tổng quan về lý
luận nhà nước và pháp luật nói chung; Hiểu biết về bản chất, đặc trưng, bộ máy
nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hệ thống pháp luật Việt
Nam; từ đó có khả năng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho gia đình,
xã hội để không ngừng nâng cao ý thức pháp luật cho toàn xã hội.
4.Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Hiểu biết, phân tích những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước và nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Liên hệ thực tiễn tổ chức và hoạt
động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
CĐR 2: Hiểu biết, phân tích những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật và hệ
thống pháp luật của Nhà nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Liên hệ
thực tiễn hệ thống pháp luật của Nhà nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
CĐR 3: Nắm vững tri thức cơ bản của ngành luật hiến pháp, ngành luật hành
chính, ngành luật hình sự và ngành luật dân sự trong hệ thống pháp luật Việt
Nam; phân tích, đánh giá, vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống pháp
luật trong thực tiễn đời sống.
CĐR 4: Hiểu biết, phân tích những vấn đề cơ bản về phòng và chống tham
nhũng; đánh giá, vận dụng được những kiến thức để phòng, chống tham nhũng
trong đời sống và trong giải quyết công việc thực tiễn.
CĐR 5. Kỹ năng mềm:
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm;
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu;
- Kỹ năng tư duy hệ thống;
- Kỹ năng quan sát và đề xuất các ý tưởng.
CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê
sáng tạo.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Truyền bá tri thức môn học.
5.Tóm tắt nội dung học phần
Pháp luật đại cương là môn học có khối lượng kiến thức được kết cấu
thành 4 chương.Nội dung của học phần này bao gồm những tri thức cơ bản, khái

89
quát về nhà nước và pháp luật, phòng chống tham nhũng.Sinh viên sẽ thực hành
các kỹ năng phân tích, phản biện các vấn đề về sự vận động, phát triển của nhà
nước và các quy định của pháp luật ở các góc độ khác nhau.
6. Nội dung chi tiêt học phần
Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
STT Nội dung phương đối với CĐR
pháp LT TH sinh viên
giảng dạy
1 1.Lý luận về nhà nước Giảng lý 8 7 Tìm hiểu 1,5,6
1.1. Những vấn đề lý luận chung thuyết, tài liệu,
về nhà nước thảo luận các văn
1.1.1. Nguồn gốc và bản chất của nhóm, bản quy
nhà nước nghiên phạm pháp
1.1.1.1. Nguồn gốc nhà nước cứu luật; vấn
1.1.1.2. Bản chất nhà nước trường đề đặt ra
1.1.2. Các dấu hiệu của nhà nước hợp trong xây
1.1.2.1. Nhà nước thiết lập quyền dựng nhà
lực công cộng đặc biệt không còn nước pháp
hòa nhập với dân cư quyền ở
1.1.2.2. Nhà nước phân chia dân cư Việt Nam
theo lãnh thổ thành các đơn vị hành hiện nay,
chính và thực hiện sự quản lý đối tham gia
với dân cư theo đơn vị hành chính thảo luận
1.1.2.3. Nhà nước có chủ quyền nhóm, làm
quốc gia bài thuyết
1.1.2.4. Nhà nước ban hành pháp trình và
luật và thực hiện sự quản lý bắt thuyết
buộc đối với mọi công dân trình trước
1.1.2.5. Nhà nước quy định và thu lớp
các loại thuế dưới hình thức bắt
buộc
1.1.3. Các kiểu và hình thức nhà
nước
1.1.3.1. Các kiểu nhà nước
1.1.3.2. Hình thức nhà nước
1.2. Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam
1.2.1. Quá trình hình thành và phát
triển của Nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam
1.2.1.1. Trước năm 1945
1.2.1.2. Từ 2/9/1945 đến năm 1954
1.2.1.3. Từ năm 1954 đến năm 1975
1.2.1.4. Từ năm 1975 đến Đại hội

90
đảng lần 6 năm 1986
1.2.1.5. Từ 1986 đến nay
1.21.2. Bản chất của Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam
1.2.2.1. Nhân dân là chủ thể tối cao
của quyền lực nhà nước
1.2.2.2. Là nhà nước dân chủ thực
sự và rộng rãi
1.2.2.3. Nhà nước thống nhất các
dân tộc cùng sinh sống trên đất
nước Việt Nam
1.2.2.4. Nhà nước thể hiện tính xã
hội rộng rãi
1.2.2.5. Nhà nước thực hiện đường
lối đối ngoại hòa bình, hợp tác và
hữu nghị
1.2.3. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.2.3.1.Khái niệm bộ máy nhà nước
1.2.3.2. Các loại cơ quan nhà nước
1.2.3.3. Các nguyên tắc tổ chức và
hoạt động của bộ máy nhà nước
1.3. Thảo luận
1.3.1. Nguồn gốc, bản chất, đặc
điểm của nhà nước
1.3.1.1. Các yếu tố ra đời nhà nước
1.3.1.2. Bản chất của các kiểu nhà
nước
1.3.1.3. Sự khác biệt giữa nhà nước
và các tổ chức tồn tại song song với
nhà nước
1.3.2. Vấn đề xây dựng và hoàn
thiện bộ máy Nhà nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.3.2.1. Thực trạng bộ máy nhà
nước
1.3.2.2. Xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2 2. Lý luận về pháp luật 6 4 Tìm hiểu 2, 5,6
2.1. Một số vấn đề chung về pháp Giảng lý tài liệu,
luật thuyết, các văn
2.1.1. Nguồn gốc và bản chất của thảo luận bản pháp
pháp luật nhóm, luật; các
2.1.1.1. Nguồn gốc của pháp luật nghiên vấn đề về

91
2.1.1.2. Bản chất của pháp luật cứu xây dựng
2.1.2. Các thuộc tính cơ bản của trường pháp luật;
pháp luật hợp ý thức
2.1.2.1. Tính quy phạm phổ biến pháp luật
2.1.2.2. Tính xác định chặt chẽ về của các
hình thức, rõ ràng về nội dung chủ thể ở
2.1.2.3. Tính cưỡng chế nhà nước Việt Nam
2.1.3. Các hình thức pháp luật hiện nay;
2.1.3.1. Tập quán pháp tự nghiên
2.1.3.2. Tiền lệ pháp cứu, tham
2.1.3.3. Văn bản quy phạm pháp gia thảo
luật luận, bài
2.1.4. Vai trò và kiểu pháp luật tập thực
2.1.4.1. Vai trò của pháp luật hành theo
2.1.4.2. Kiểu pháp luật nhóm
2.2. Bản chất và hình thức pháp
luật xã hội chủ nghĩa
2.2.1. Bản chất của pháp luật xã hội
chủ nghĩa
2.2.1.1. Là hệ thống quy tắc xử sự
có tính thống nhất nội tại cao
2.2.1.2. Thể hiện ý chí của giai cấp
công nhân và đông đảo nhân dân lao
động
2.2.1.3. Có quan hệ chặt chẽ với chế
độ kinh tế xã hội chủ nghĩa
2.2.1.4. Có quan hệ mật thiết với
đường lối của Đảng Cộng sản
2.2.1.5. Có quan hệ qua lại với các
quy phạm xã hội khác
2.2.2. Hình thức pháp luật xã hội
chủ nghĩa
2.2.2.1. Khái niệm hình thức pháp
luật xã hội chủ nghĩa
2.2.2.2. Các loại văn bản quy phạm
pháp luật ở Việt Nam
2.3. Quy phạm và quan hệ pháp
luật xã hội chủ nghĩa
2.3.1. Quy phạm pháp luật
2.3.1.1. Khái niệm quy phạm pháp
luật
2.3.1.2. Cơ cấu của quy phạm pháp
luật
2.3.1.3. Các loại quy phạm pháp
luật

92
2.3.2. Quan hệ pháp luật
2.3.2.1. Khái niệm
2.3.2.2. Cấu thành của quan hệ pháp
luật
2.3.2.3. Sự kiện pháp lý
2.4. Hệ thống pháp luật xã hội chủ
nghĩa
2.4.1. Khái niệm và các bộ phận
cấu thành
2.4.1.1. Khái niệm
2.4.1.2. Các bộ phận cấu thành
2.4.2. Các ngành luật trong hệ
thống pháp luật Việt Nam
2.4.2.1. Luật Hiến pháp
2.4.2.2. Luật Hành chính
2.4.2.3. Luật Dân sự
2.4.2.4. Luật Tố tụng dân sự
2.4.2.5. Luật Hình sự
2.4.2.6. Luật Tố tụng hình sự
2.4.2.7. Luật Lao động
2.4.2.8. Luật Đất đai
2.4.2.9. Luật Hôn nhân và Gia đình
2.4.2.10. Luật Kinh tế
2.4.2.11. Luật Tài chính
2.4.2.12. Luật Ngân hàng
2.5. Pháp chế xã hội chủ nghĩa
2.5.1. Khái niệm và những yêu cầu
của pháp chế xã hội chủ nghĩa
2.5.1.1. Khái niệm
2.5.1.2. Những yêu cầu cơ bản của
pháp chế xã hội chủ nghĩa
2.5.2. Những biện pháp tăng cường
pháp chế xã hội chủ nghĩa
2.5.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng đối với công tác pháp chế
2.5.2.2. Đẩy mạnh công tác xây
dựng và hoàn thiện hệ thống pháp
luật
2.5.2.3. Tăng cường công tác thực
hiện pháp luật
2.5.2.4. Tăng cường công tác kiểm
tra, giám sát, xử lý nghiêm minh
hành vi vi phạm pháp luật.
3 3. Một số ngành luật cơ bản trong Nghiên 9 11 Nghiên 3,5,6
hệ thống pháp luật Việt Nam cứu cứu tài

93
3.1. Luật Hiến pháp trường liệu, các
3.1.1. Một số vấn đề chung về Luật hợp văn bản
Hiến pháp Thảo luận quy phạm
3.1.1.1. Khái niệm Luật hiến pháp chuyên đề pháp luật
3.1.1.2. Nguồn của Luật hiến pháp Bài tập là nguồn
3.1.2.Các chế định cơ bản của Luật thực hành của các
Hiến pháp ngành luật;
3.1.2.1. Chế định chế độ chính trị Tham gia
3.1.2.2. Chế định chế độ kinh tế thảo luận,
3.1.2.3. Chế định văn hóa, giáo dục, nhận biêt
khoa học, công nghệ và phân
3.1.2.4. Chế định quyền con người, biệt các
quyền, nghĩa vụ cơ bản của công tình
dân huống,
3.1.2.5. Chế định bộ máy nhà nước. quan hệ hệ
3.2. Luật Hành chính pháp luật
3.2.1. Một số vấn đề chung về Luật trong các
Hành chính ngành luật;
3.2.1.1. Khái niệm Luật hành chính Tham gia
3.2.1.2.Quan hệ pháp luật hành thảo luận,
chính đề xuất ý
3.2.2. Vi phạm và trách nhiệm hành kiến.
chính
3.2.2.1. Khái niệm trách nhiệm hành
chính
3.2.2.2. Vi phạm hành chính
3.3. Luật Dânsự
3.3.1. Một số vấn đề chung về Luật
Dân sự
3.3.1.1. Khái niệm Luật Dân sự
3.3.1.2. Nhiệm vụ và nguyên tắc của
Luật Dân sự
3.3.1.3. Các chủ thể của Luật Dân
sự
3.3.2. Quyền sở hữu
3.3.2.1. Khái niệm và đối tượng của
quyền sở hữu
3.3.2.2. Nội dung quyền sở hữu
3.3.3.Thừa kế
3.3.3.1. Khái niệm thừa kế và các
nguyên tắc chung của quyền thừa kế
3.3.3.2. Một số quy định chung về
thừa kế
3.3.3.3. Các hình thức thừa kế.
3.4. Luật Hình sự

94
3.4.1. Một số vấn đề chung về Luật
Hình sự
3.4.1.1. Khái niệm Luật Hình sự
3.4.1.2. Nhiệm vụ và nguyên tắc của
Luật Hình sự
3.4.2. Tội phạm
3.4.2.1. Khái niệm tội phạm
3.4.2.2. Phân loại tội phạm
3.4.2.3. Các yếu tố cấu thành tội
phạm
3.4.3. Hình phạt
3.4.3.1. Khái niệm và mục đích hình
phạt
3.4.3.2. Hệ thống hình phạt và các
biện pháp tư pháp
4 4. Phòng, chống tham nhũng 7 8 4, 5,6
4.1. Những vấn đề lý luận chung Nghiên
về tham nhũng cứu tài
4.1.1. Khái niệm và phân loại tham liệu, văn
nhũng bản pháp
4.1.1.1. Khái niệm tham nhũng luật của
4.1.1.2. Phân loại tham nhũng Việt Nam
4.1.2. Đặc trưng, nguyên nhân và về phòng
hậu quả của tham nhũng chống
4.1.2.1. Đặc trưng của tham nhũng tham
4.1.2.2. Nguyên nhân của tham nhũng;
nhũng nhận diện
4.1.2.3. Hậu quả của tham nhũng và phát
4.2. Quy định về phòng, chống hiện được
tham nhũng trong pháp luật Việt các hành
Nam vi tham
4.2.1. Quy định về phòng ngừa nhũng; đề
tham nhũng xuất giải
4.2.1.1. Công khai, minh bạch trong pháp
hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn phòng,
vị chống
4.2.1.2. Việc tặng quà, nhận quà của tham
cán bộ, công chức, viên chức nhũng;
4.2.1.3. Chuyển đổi vị trí công tác tham gia
của cán bộ. công chức, viên chức thảo luận,
4.2.1.4. Minh bạch tài sản của cán phát biểu
bộ, công chức, viên chức
4.2.1.5. Trách nhiệm của người
đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị
khi để xảy ra tham nhũng trong cơ

95
quan, tổ chức, đơn vị mình quản lý
4.2.2. Quy định về phát hiện và xử
lý hành vi tham nhũng
4.2.2.1. Quy định về phát hiện hành
vi tham nhũng
4.2.2.2. Quy định về xử lý hành vi
tham nhũng.

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1).Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2017), Giáo
trình giáo trình Pháp luật đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2). Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên (2003). Giáo trình
Lý luận về Nhà nước và Pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6.2. Học liệu tham khảo
1).Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2003), Giáo
trình giáo trình Các ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam
(Quyển 1), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2).Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2006), Giáo
trình giáo trình Các ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam
(Quyển 2), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3) Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2014), Tập
bài giảng Phòng, chống tham nhũng trong quản lý, Hà Nội.
4) Các văn bản quy phạm pháp luật:
- Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, Nghị quyết về việc sửa đổi, bổ
sung một số điều của HIến pháp 1992 và Hiến pháp 2013;
- Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008;
- Luật Tổ chức Quốc hội 2014;
- Luật Tổ chức Chính phủ 2015;
- Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014;
- Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân2014;
- Luật Tổ chức Chính quyền địa phương 2015;
- Luật Cán bộ, công chức 2008;
- Luật Viên chức 2010.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên
Đánh giá ý thức lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham 0,1
gia vào các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập, bài kiểm tra 0,3
Thi hết học phần Viết 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


- Nguồn gốc, bản chất của nhà nước.
-Bản chất, đặc trưng của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

96
-Hệ thống cơ quan nhà nước ở nước ta hiện nay.
- Các nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước ta hiện
nay.
-Bản chất của pháp luật.
-Bản chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa.
-Bản chất và các thuộc tính cơ bản của pháp luật.
- Các dấu hiệu (đặc điểm)cơ bản giữa nhà nước và các tổ chức khác trong xã
hội.
-Pháp chế xã hội chủ nghĩa, những yêu cầu cơ bản của pháp chế xã hội chủ
nghĩa.
-Luật hành chính là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
-Luật Dân sự là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
-Luật Hiến pháp là ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
- Các đặc trưng của tham nhũng
-Nguyên nhân và hậu quả của tham nhũng ở Việt Nam hiện nay.
-Những biện pháp phòng ngừa và chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay./.

97
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
XÂY DỰNG ĐẢNG
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Loan
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: các nguyên tắc sinh hoạt và hoạt động
của Đảng, xây dựng Đảng về tổ chức, nghiệp vụ công tác tổ chức, cán
bộ; nghiệp vụ công tác đảng viên; xử lý tình huống công tác đảng,
khoa học tổ chức, công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng,
giao tiếp trong thực thi công vụ; tổ chức bộ máy của hệ thống chính
trị…
- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền
- Điện thoại: 0904.187.831/ 0967.771.755 Email:
loan.hvbctt@gmail.com

Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Thị Bình
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Xây dựng Đảng; Đảng lãnh đạo các lĩnh
vực đời sống xã hội, Lý luận hành chính nhà nước, Các ngành luật trong hệ
thống pháp luật Việt Nam, Công vụ, công chức và những vấn đề cơ bản của Luật
Cán bộ công chức; Tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị; Kiểm tra, giám sát
trong thực thi quyền lực nhà nước
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 094317636 Email: tranbinh0607@gmail.com
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Trương Thị Duyên
- Chức danh, học hàm, học vị: giảng viên, Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử xây dựng Đảng Cộng sản Việt
Nam, Văn phòng cấp ủy, Văn phòng HCNN…
- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền
- Điện thoại: 0972.273.232 Email: Truonghaiduyen@gmail.com
Giảng viên 4:
- Họ và tên: Trần Thị Hương
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, TS
- Đơn vị công tác: Khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Các đảng chính trị trên thế giới; chủ
nghĩa Mác-Lênin về xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước; tư

98
tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước; Xây
dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, đạo đức và tổ chức; các nguyên tắc
tổ chức, hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam; nghiệp vụ công tác
đảng viên, nghiệp vụ công tác tổ chức, cán bộ.
- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền
- Điện thoại: 0982.364.599 Email: tranhuongxdd@gmail.com
Giảng viên 5:
- Họ và tên: Lê Văn Hội
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp. Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Khoa học tổ chức; Các nguyên tắc sinh
hoạt và hoạt động của Đảng; Xây dựng Đảng về tổ chức; Nghiệp vụ công tác tổ
chức, cán bộ; Nghiệp vụ công tác đảng viên; Xử lý tình huống công tác đảng,
công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng…
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền
- Điện thoại: 0977062667 Gmail: levanhoi.btctw@gmail.com
Giảng viên 6:
- Họ và tên: Đặng Thanh Phương
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên chính
- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: lý luận về xây dựng Đảng, tác phẩm
kinh điển về xây dựng Đảng, công tác dân vận của Đảng, phương pháp
giảng dạy…
- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền
Điện thoại: 0989679266 Email: phuongdtajc@gmail.com
………….
2. Thông tin chung về học phần
- Mã học phần: XD01001
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: học sau môn: học sau các học phần thuộc Chủ
nghĩa Mác – Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng Việt Nam …
- Loại học phần: bắt buộc
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 1,5 TC = 22,5 giờ tín chỉ
+ Giờ thực hành: 0,5 TC = 15 giờ tín chỉ
3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung
Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ:
- Về kiến thức:
Học phần trang bị cho học viên những kiến thức lý luận về xây dựng
Đảng và một số vấn đề về nghiệp vụ công tác xây dựng Đảng, giúp người học
nâng cao bản lĩnh chính trị, củng cố lập trường tư tưởng và khả năng vận dụng

99
lý luận xây dựng Đảng vào công tác thực tiễn.
- Về kỹ năng:
+ Rèn luyện năng lực tư duy lý luận
+ Có kỹ năng làm việc độc lập và làm việc nhóm trong nghiên cứu, phân
tích về tổ chức và định hình mô hình tổ chức của Đảng hiện nay ở các cấp.
+ Có kỹ năng vận dụng lý luận và thực tiễn về Xây dựng Đảng
+ Cung cấp cho người học phương pháp, kỹ năng lãnh đạo, khả năng tổ
chức và tham mưu cho lãnh đạo, làm tốt công tác đảng.
- Về thái độ:
+ Có niềm tin vững chắc vào Đảng và vai trò lãnh đạo của Đảng, góp
phần đổi mới, chỉnh đốn Đảng, bảo đảm cho Đảng ta luôn ngang tầm nhiệm vụ
của thời kỳ mới.
+ Góp phần đào tạo sinh viên trở thành những con người có phẩm chất
đạo đức tốt, có lý tưởng và lối sống trong sáng, đáp ứng được yêu cầu của một
xã hội đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế
quốc tế.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Kiến thức: nắm vững những nội dung cơ bản về lý luận và thực tiễn về
các mặt công tác xây dựng Đảng: chính trị, tư tưởng, đạo đức và tổ chức cũng
như hoạt động lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với xã hội.
- Kỹ năng:
+ Kỹ năng cứng: đọc, nghiên cứu, phân tích tài liệu
+ Kỹ năng mềm: vận dụng xử lý tình huống trong thực tiễn công tác, thực
tiễn cuộc sống
- Thái độ: tin tưởng vào đường lối, chủ trương của Đảng.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Hiểu biết những kiến thức cơ bản về xây dựng Đảng như:
- Hiểu rõ vị trí, vai trò, đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học.
- Nắm vững nội dung các mặt trong công tác xây dựng Đảng.
- Xác định các giải pháp các mặt cũng như hoạt động lãnh đạo của Đảng
đối với xã hội.
- Trình bày được thực trạng và các giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo
và sức chiến đấu của Đảng
CĐR 2: Biết vận dụng thực trạng và các giải pháp nâng cao năng lực lãnh
đạo và sức chiến đấu của Đảng ở từng địa phương
CĐR 3: Phân tích:
- Các vấn đề bất cập thực trạng và các giải pháp nâng cao năng lực
lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng ở từng địa phương.
- Các nội dung mới theo tinh thần NQ ĐH XII của Đảng về thực
trạng và các giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng ở
từng địa phương.
CĐR 4. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống

10
0
CĐR 5. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Sẵn sàng vượt qua khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng
tạo.
- Trung thực; sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ bạn bè;
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Sẵn sàng ruyền bá tri thức môn học
5. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần được triển khai theo hướng đi vào nghiên cứu những vấn đề cơ
bản về xây dựng Đảng như: khái niệm, vị trí, đối tượng, phương pháp nghiên
cứu môn học xây dựng Đảng; học thuyết Mác-Lênin về Đảng và xây dựng Đảng
Cộng sản; các mặt công tác xây dựng nội bộ Đảng gồm xây dựng Đảng về chính
trị, tư tưởng, đạo đức và tổ chức; nguyên tắc, cơ cấu tổ chức của Đảng và tổ
chức cơ sở đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên; công tác kiểm tra, giám
sát và kỷ luật của Đảng; công tác dân vận của Đảng; Đảng lãnh đạo hệ thống
chính trị và các lĩnh vực đời sống xã hội.
Qua đó giúp người học nắm được những vấn đề lý luận cốt lõi về xây
dựng Đảng và hoạt động thực tiễn của Đảng.
6. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần
Hình Phân bổ
thức, thời gian
Yêu cầu đối
STT Nội dung phương CĐR
với sinh viên
pháp LT TH
giảng dạy
1 1. Nhập môn và một số 3 3 Nghiên cứu vị 1,2,3,4,5
vấn đề chung về xây Giảng lý trí, vai trò, chức
dựng Đảng thuyết, năng nhiệm vụ
1.1. Vị trí, đối tượng, thảo luận của xây dựng
phương pháp nghiên cứu nhóm, Đảng, tham gia
môn học xây dựng Đảng thảo luận về các
1.2. Quá trình hình thành tư tưởng,
đảng chính trị trong lịch nguyên lý của
sử xã hội Mác, Ănghen,
1.3. Tư tưởng của Mác Lênin, Hồ Chí
và Ănghen về xây dựng Minh…
chính đảng độc lập của
giai cấp công nhân
1.4. Nguyên lý của Lênin
về đảng kiểu mới của
giai cấp công nhân
1.5. Tư tưởng Hồ Chí
Minh về xây dựng Đảng
Cộng sản Việt Nam
1.6. Ý nghĩa của học
thuyết Mác – Lênin và
Tư tưởng Hồ Chí Minh

10
1
về xây dựng Đảng

2. Xây dựng Đảng về


chính trị, tư tưởng và
đạo đức Giảng lý Nghiên cứu
2.1. Xây dựng Đảng về thuyết, khái niệm, vai
2 chính trị thảo luận 3 2 trò, nội dung, 1,2,3,4,5
2.2. Xây dựng Đảng về nhóm, mục tiêu, giải
tư tưởng pháp
2.3. Xây dựng Đảng về
đạo đức
Nghiên cứu vị
3. Nguyên tắc và hệ
Giảng lý trí, vai trò, hình
thống tổ chức của Đảng
thuyết, thức, chức
Cộng sản Việt Nam
thảo luận năng, nhiệm vụ,
3.1. Các nguyên tắc tổ
3 nhóm, 3 2 từ đó xác định 1,2,3,4,5
chức, hoạt động của
Bài tập quan điểm, mục
Đảng Cộng sản Việt Nam
thực hành tiêu và giải
3.2. Hệ thống tổ chức của
pháp, tham gia
Đảng Cộng sản Việt Nam
thảo luận
Nghiên cứu
những vấn đề
Giảng lý
4. Xây dựng đội ngũ cơ bản như khái
thuyết,
đảng viên và cán bộ niệm, vị trí, vai
thảo luận
4.1. Xây dựng đội ngũ trò, tiêu chuẩn,
4 nhóm, 2 1 1,2,3,4,5
đảng viên nhiệm vụ,
Bài tập
4.2. Xây dựng đội ngũ quyền.., tham
thực hành
cán bộ gia thảo luận,
làm bài tập
nhóm
Nghiên
cứu
những
5. Kiểm tra, giám sát và Giảng lý vấn đề cơ
khen thưởng, kỷ luật thuyết, bản như
của Đảng thảo luận khái
5 5.1. Kiểm tra, giám sát nhóm, 2,5 1 niệm, vị 1,2,3,4,5
của Đảng Bài tập trí, vai
5.2. Khen thưởng và kỷ thực hành trò, quan
luật Đảng điểm, giải
pháp …,
tham gia
thảo luận
6 6. Đảng lãnh đạo hệ Giảng lý 3 2 Nghiên cứu để 1,2,3,4,5

10
2
thống chính trị làm rõ thế nào
thuyết,
6.1. Khái niệm, cấu trúc là hệ thống
thảo luận
và đặc điểm của hệ thống chính trị, nội
nhóm,
chính trị Việt Nam dung và phương
Bài tập
6.2. Nội dung, phương thức lãnh đạo…
thực hành
thức lãnh đạo của Đảng tham gia thảo
đối với hệ thống chính trị luận
7. Đảng lãnh đạo các
lĩnh vực đời sống xã hội
7.1. Khái niệm, yêu cầu Nghiên cứu để
khách quan Đảng lãnh làm rõ thế nào
đạo các lĩnh vực đời sống là các lĩnh vực
xã hội Giảng lý của đời sống xã
7.2. Nội dung, phương thuyết, hội, nội dung và
7 3 2 1,2,3,4,5
thức lãnh đạo của Đảng thảo luận phương thức
đối với các lĩnh vực của nhóm, lãnh đạo…
đời sống xã hội tham gia thảo
7.3. Nội dung và phương luận
thức Đảng lãnh đạo một
số lĩnh vực trọng yếu của
đời sống xã hội
8. Công tác dân vận của
Tìm hiểu về
Đảng
dân, công dân,
8.1. Tính tất yếu công tác
dân vận … để
dân vận của Đảng Giảng lý
xác định tính tất
8.2. Mục tiêu, quan điểm thuyết,
yếu, mục tiêu,
8 của Đảng về công tác dân thảo luận 3 2 1,2,3,4,5
quan điểm, nội
vận trong thời kỳ công nhóm,
dung, phương
nghiệp hoá, hiện đại hoá đóng vai
thức của công
đất nước
tác dân vận của
8.3. Giải pháp công tác
Đảng
dân vận của Đảng
7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
- PGS, TS. Trần Thị Anh Đào – PGS, TS. Nguyễn Minh Tuấn – TS
Nguyễn Thị Ngọc Loan (đồng chủ biên): Xây dựng Đảng, Nxb Lý luận chính
trị, Hà Nội, 2016
7.2. Học hiệu tham khảo
- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
- Đảng Cộng sản Việt Nam: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
- Văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Trung ương 3, Trưng
ương 6 lần 2 (khóa VIII)
- Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Trung ương 5 (khóa IX)

10
3
- Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Trung ương 5, Trung
ương 6 (Khóa X)
- Viện Xây dựng Đảng - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo
trình xây dựng Đảng (dùng cho hệ cử nhân chính trị), NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2003.
- Viện Xây dựng Đảng- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Đề
cương bài giảng môn Xây dựng Đảng (hệ lý luận cao cấp), Hà Nội, 01- 2006.
- Viện Xây dựng Đảng- Học viện Chính trị-Hành chính Quốc gia Hồ Chí
Minh: Tài liệu phục vụ môn học Xây dựng Đảng, NXB Lý luận chính trị, Hà
Nội, 2008.
- Học viện An ninh nhân dân: Giáo trình Xây dựng Đảng (Tài liệu lưu
hành nội bộ), 2008.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số
điểm
Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên 0,1
lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài kiểm tra 0,3
Thi hết học phần Viết 0,6
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập
Câu 1. Trình bày những nguyên lý về xây dựng đảng kiểu mới của
V.I.Lênin. Liên hệ vận dụng xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 2. Trình bày nội dung xây dựng Đảng về chính trị. Liên hệ với thực tiễn
ở cơ sở.
Câu 3. Phân tích giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu
của tổ chức cơ sở đảng hiện nay. Liên hệ với thực tiễn ở cơ sở.
Câu 4. Phân tích tiêu chuẩn đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay.
Phấn đấu trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam cần có những tiêu chí
gì?
Câu 5.Trình bày quan điểm của Đảng về xây dựng đội ngũ cán bộ giai
đoạn hiện nay. Liên hệ với thực tiễn ở cơ sở.
Câu 6. Phân tích những giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giai
đoạn hiện nay. Liên hệ thực tiễn ở cơ sở
Câu 7. Phân tích vai trò của công tác kiểm tra, giám sát của Đảng. Ý nghĩa
của việc vận dụng công tác này ở cơ sở.
Câu 8. Phân tích nội dung và phương thức Đảng lãnh đạo hệ thống chính
trị. Liên hệ thực tiễn ở cơ sở.
Câu 9. Phân tích Đảng lãnh đạo kinh tế. Liên hệ thực tiễn ở cơ sở.
Câu 10. Phân tích quan điểm của Đảng về công tác dân vận trong tình hình
mới. Liên hệ với thực tiễn ở cơ sở.

10
4
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Bùi Thị Nguyệt
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên chính
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và Pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Khoa học quản lý,
Quản lý xã hội.
- Điện thoại: 0904154222 Email: nguyetanh.ajc2502@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Cao Thị Dung
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Nhà nước và pháp luật
- Các hướng nghiên cứu chính: Nhà nước và pháp luật, Chính trị học,
Khoa học quản lý, Quản lý xã hội
- Điện thoại: 0916926128 Email: dungcaonnpl@gmail.com
2. Thông tin chung về môn học
- Tên học phần: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
- Mã học phần: NP03616
- Số tín chỉ: 3
- Học phần tiên quyết: Đã học các học phần thuộc khối kiến thức cơ sở
ngành.
- Loại học phần: bắt buộc
- Phân bổ giờ tín chỉ: 03 tín chỉ
+ Giờ lý thuyết: 2 tín chỉ lý thuyết
+ Giờ thực hành: 1 tín chỉ thực hành
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Nhà nước và Pháp luật
3. Mục tiêu của môn học
Trang bị cơ sở lý luận về quản lý hành chính nhà nước nói chung và quản
lý hành chính nhà nước ở Việt Nam nói riêng. Trên cơ sở đó giúp sinh viên
khảo sát, nghiên cứu và đánh giá về tổ chức và hoạt động của nền hành chính
quốc gia Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát triển.
4.Chuẩn đầu ra
CĐR 1. Hiểu biết những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý hành chính nhà nước.
CĐR 2: Nắm vững nội dung cơ bản, nguyên tắc, hình thức, phương pháp, thể
chế, thiết chế, nhân sự quản lý hành chính nhà nước.
CĐR 3: Nắm vững một số hoạt động quản lý hành chính cơ bản.
CĐR 4: Kỹ năng mềm
- Kỹ năng tổ chức
- Kỹ năng làm việc nhóm
- Kỹ năng xử lý tình huống
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng lập luận logic, phản biện và sáng tạo

10
5
CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Rèn luyện tư duy và bản lĩnh chính trị vững vàng; có thái độ tích cực
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.
- Tích cực, sáng tạo sử dụng kiến thức đã học vào hoạt động thực tiễn của
bản thân phù hợp với các chuẩn mực xã hội. Đồng thời, tiếp tục rèn luyện,
bổ sung những kinh nghiệm trong thực tiễn hoạt động quản lý hành chính
nhà nước.
5.Tóm tắt nội dung học phần
Học phần quản lý hành chính nhà nước bao gồm những kiến thức cơ bản
về quản lý hành chính nhà nước, cụ thể: khái niệm, đặc trưng, nguyên tắc,
phương pháp, thể chế quản lý hành chính nhà nước; thiết chế hành chính; nhân
sự hành chính và một số vấn đề cơ bản về quyết định quản lý hành chính, thủ tục
hành chính và cải cách hành chính ở Việt Nam hiện nay.
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình thức, Phân bổ thời
phương gian Yêu cầu đối
TT Nội dung CĐR
pháp giảng với sinh viên
dạy
LT TH
Chương 1: Một số vấn -Thuyết 6 tiêt 2 tiêt Sinh viên 1, 4,5
đề về quản lý hành trình, phát nắm được:
chính nhà nước vấn. một số khái
1.1. Một số khái niệm niệm cơ bản;
cơ bản các yếu tố
1.2. Nền hành chính cấu thành
nhà nước Cộng nền hành
1
hòa XHCN Việt chính quốc
Nam gia; khái
1.3. Chức năng hành niệm, nội
chính nhà nước dung chức
năng hành
chính nhà
nước
2 Chương 2: Hình thức -Giáo viên 3 4 - Nhận biết, 2,4,5
và phương pháp quản thuyết tiêt iêt phân tích và
lý hành chính nhà nước trình, phát lấy ví dụ về
2.1. Hình thức quản lý vấn; chia các hình thức
hành chính nhà nước nhóm và quản lý hành
2.2. Phương pháp quản lý hướng dẫn chính nhà
hành chính nhà nước thảo luận; nước ở Việt
-Sinh viên Nam hiện
thảo luận nay.
nhóm và - Nhận biết,
thuyết trình phân tích và
nội dung đã lấy ví dụ về

10
6
được thảo các phương
luận (theo pháp quản lý
yêu cầu hành chính
của giáo nhằ nước ở
viên). Việt Nam
hiện nay.
Chương 3: Thể chê - Giáo viên 3 3 - Phân tích 3,4,5
hành chính nhà nước thuyết được khái
3.1. Một số vấn đề chung trình; phát niệm thể chế
về thể chế hành chính vấn; hành chính
3.2. Các yếu tố tác động - Sinh viên nhà nước.
đến thể chế hành chính thuyết trình - Phân tích,
nhà nước nội dung tự đánh giá
3.3. Nội dung của thể chế nghiên cứu được những
hành chính nhà nước (bài tập về bộ phận cấu
Cộng hòa XHCN Việt nhà) tại thành của thể
Nam lớp. chế hành
chính nhà
nước ở Việt
Nam hiện
nay;
- Phân tích
được những
nội dung cơ
bản của thể
chế hành
chính nhà
nước ở Việt
Nam hiện
nay.
3 Chương 4: Cơ quan - Giáo viên 3 3 - Phân tích 3,4,5
hành chính nhà nước thuyết được khái
4.1. Khái niệm và đặc trình; phát niệm, đặc
điểm của cơ quan hành vấn. điểm, tổ chức
chính nhà nước - Sinh viên và hoạt động
4.2. Phân loại các cơ nghe giảng, của cơ quan
quan hành chính nhà nghiên cứu hành chính
nước tài liệu và nhà nước. ở
4.3. Cơ quan hành chính trả lời câu Việt Nam
nhà nước ở trung ương hỏi của hiện nay;
4.4. Cơ quan hành chính giáo viên. -Phân biệt,
nhà nước ở địa phương so sánh giữa
cơ quan hành
chính với các
cơ quan khác

10
7
trong bộ máy
nhà nước.
- Trình bày
các quy định
của pháp luật
hiện hành về
tổ chức và
hoạt động
của các cơ
quan hành
chính nhà
nước Việt
Nam
Chương 5: Cán bộ, - Giáo viên 4 5 - Phân tích, 3,4,5
công chức, viên chức thuyết so sánh, phân
5.1. Khái niệm, phân loại trình; phát biệt được
cán bộ, công chức, viên vấn; khái niệm
chức chia nhóm cán bộ, công
5.2. Nghĩa vụ và quyền và hướng chức, viên
lợi của cán bộ, công dẫn thảo chức; nội
chức, viên chức luận nhóm; dung quyền
5.3. Bầu cử, tuyển dụng, -Sinh viên và nghĩa vụ
sử dụng và quản lý cán nghe giảng; pháp lý của
bộ, công chức, viên chức trả lời câu cán bộ, công
5.4. Khen thưởng và xử hỏi (bài chức, viên
lý kỷ luật đối với cán bộ, tập về nhà); chức; chế độ
công chức, viên chức thảo luận khen thưởng
nhóm và và kỷ luật
thuyết trình đối với cán
nội dung đã bộ, công
thảo luận chức, viên
theo nhóm. chức.
- Đánh giá
được nội
dung của
quyền và
nghĩa vụ
pháp lý của
cán bộ, công
chức và viên
chức Việt
Nam.
- Trình bày
và đánh giá
về chế độ

10
8
khen thưởng
và kỷ luật
đối với cán
bộ, công
chức, viên
chức Việt
Nam hiện
nay.

Chương 6: Quyêt định - Giáo viên 4 4 - Phân tích 3,4,5


quản lý hành chính nhà thuyết khái niệm,
nước trình; phát tính chất, vai
6.1. Khái niệm quyết vấn; trò và yêu
định quản lý hành chính hướng dẫn cầu của
nhà nước nghiên cứu quyết định
6.2. Phân loại quyết định tài liệu; quản lý hành
quản lý hành chính nhà -Sinh viên chính nhà
nước nghe giảng; nước.
6.3. Một số yêu cầu cơ trả lời câu - Trình bày
bản của quyết định quản hỏi; nghiên trình tự, thủ
lý hành chính nhà nước cứu tài liệu tục xây dựng
6.4. Những yếu tố ảnh và thuyết và ban hành
hưởng đến quá trình xây trình nội quyết định
dựng và ban hành quyết dung đã quản lý hành
định quản lý hành chính chuẩn bị chính nhà
nhà nước (theo bài nước.
6.5. Quy trình ban hành tập về nhà). - Trình bày
và tổ chức thực hiện trình tự, thủ
quyết định quản lý hành tục giám sát,
chính nhà nước kiểm tra, xử
6.6. Giám sát, kiểm tra và lý các quyết
xử lý quyết định quản lý định quản lý
hành chính nhà nước hành chính
6.7. Quyền phản kháng nhà nước.
các quyết định quản lý - Trình bày,
hành chính nhà nước đánh giá
thẩm quyền
phản kháng
các quyết
định quản lý
hành chính
nhà nước.
- Liên hệ
thực tiễn.

10
9
Chương 7: Thủ tục - Giáo viên 4 5 - Phân tích 3,4,5
hành chính thuyết được khái
7.1. Quan niệm chung về trình; phát niệm và đặc
thủ tục hành chính vấn; điểm của thủ
7.2. Các nguyên tắc của chia nhóm tục hành
thủ tục hành chính và hướng chính.
7.3. Quy phạm pháp luật dẫn thảo - Phân tích
và quan hệ pháp luật thủ luận nhóm; được các
tục hành chính -Sinh viên nguyên tắc
7.4. Phân loại thủ tục nghe giảng, của thủ tục
hành chính trả lời câu hành chính.
7.5. Các giai đoạn của hỏi, thảo - Phân tích
thủ tục hành chính và cải luận theo được khái
cách thủ tục hành chính nhóm và niệm, đặc
thuyết trình điểm của
(theo chủ QPPL và
đề) QHPl thủ tục
hành chính.
- Phân tich
được các loại
và các giai
đoạn của thủ
tục hành
chính
- Liên hệ
thực tiễn
Chương 8: Cải cách - Giáo viên 3 4 -Phân tích 3,4,5
hành chính nhà nước thuyết được những
8.1. Những vấn đề chung trình; phát vân đề lý
về cải cách hành chính vấn; luận về cải
nhà nước chia nhóm cách hành
8.2. Mục tiêu, quan điểm và hướng chính nhà
cải cách hành chính nhà dẫn thảo nước.
nước luận nhóm. - Phân tích
8.3. Nội dung cải cách -Sinh viên được mục
hành chính nhà nước nghe giảng; tiêu, quan
trả lời câu điểm của cải
hỏi; nghiên cách hành
cứu tài liệu; chính ở Việt
thảo luận Nam hiện
nhóm và nay.
thuyết trình - Đánh giá
theo chủ thực trạng
đề. cải cách hành
chính ở Việt

11
0
Nam hiện
nay;
- Phân tích
được những
nội dung cơ
bản của cải
cách hành
chính ở Việt
Nam.
- Khảo sát
thực tiễn
Tổng số 60 tiêt 30 30
7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
- Học viện Báo chí & tuyên truyền, Khoa Nhà nước & pháp luật, Giáo
trình Lý luận Nhà nước & pháp luật, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003
- Học viện Báo chí & tuyên truyền, Khoa Nhà nước & pháp luật, Giáo
trình Các ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Nxb. Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 2006
- Trần Quang Hiển, Khoa Nhà nước & pháp luật, Giáo trình Quản lý
hành chính nhà nước, Nxb. Tư pháp – xã hội, Hà Nội, 2017
- Khoa Nhà nước & Pháp luật – Học viện Báo chí và Tuyên truyền
(2009) Tập bài giảng môn Khoa học quản lý. Hỏi khoa
7.2. Học liệu tham khảo
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, Nxb.CTQG, Hà Nội.
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
X, Nxb.CTQG, Hà Nội.
- Hành chính học đại cương (1997), Nxb.CTQG, Hà Nội.
- Học viện Hành chính quôc gia (1993), Giáo trình quản lý hành chính
nhà nước, Nxb.CTQG, Hà Nội
- Quản lý hành chính nhà nước : Giáo trình: Lưu hành nội bộ / TS
Dương Thị Hưởng chủ biên 2004
- Tìm hiểu về khoa học chính sách công : Lưu hành nội bộ CTQG 1999
- Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015
- Quy định pháp luật về cán bộ, công chức và tuyển dụng cán bộ công
chức, Lao động xh 2003
- Những nội dung cơ bản của luật viên chức / TS. Văn Tất Thu (chủ
biên) CTQG 2011
- Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015
- Phân viện Báo chí và tuyên truyền 2001, Nhập môn hành chính,
Nxb.CTQG, Hà Nội.
- Sáng tạo lại chính phủ - Tinh thần kinh doanh sẽ làm biến đổi khu vực
công ra sao : Tài liệu tham khảo nội bộ / David Osborne, Ted Gaebler, 1995
Viện Nghiên cứu Quản lý Trung Ương. Trung tâm Thông tin Tư liệu, 1995

11
1
- Trường đại học tài chính- kế toán Hà Nội (2000), Một số vấn đề về
khoa học quản lý, Nxb.CTQG, Hà Nội.
- Văn bản pháp luật về cơ quan hành pháp, Nxb.CTQG,2004.
- GS.TS, Bùi Thế Vĩnh (chủ biên), 1998, Thiết kế tổ chức các cơ quan
hành chính nhà nước, Nxb.CTQG. .
- Từ điển tiếng việt / Hoàng Phê chủ biên; Bùi Khắc Việt; Chu Bích
Thu... Nxb.Hồng Đức, 2016
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Bài tập, thảo luận trên lớp 0,1
Đánh giá định kỳ Bài kiểm tra 0.3
Thi hết học phần Viết, tiểu luận 0,6
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận
- Phân biệt hoạt động quản lý, quản lý nhà nước và quản lý hành chính
nhà nước.
- Làm rõ hình thức và phương pháp quản lý hành chính nhà nước.Liên
hệ thực tiễn.
- Làm rõ các yếu tố cấu thành và các yếu tố tác động đến thể chế hành
chính nhà nước.
- Làm rõ tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở
Trung ương.
- Làm rõ tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở
địa phương.
- Trình bày khái niệm cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của
pháp luật hiện hành. Liên hệ thực tiễn.
- Trình bày chế định thôi việc, hưu trí và xử lý kỷ luật đối với cán bộ,
công chức, viên chức theo quy định của pháp luật hiện hành.
- Phân biệt quyết định quản lý hành chính nhà nước với các hiện tượng
nhà nước – pháp luật khác.
- Làm rõ yêu cầu về tính hợp pháp và hợp lý của quyết định quản lý
hành chính nhà nước và ý nghĩa của các yêu cầu đó.
- Phân biệt thủ tục hành chính và thủ tục tố tụng tư pháp.
- Làm rõ cơ sở phát sinh quan hệ pháp luật thủ tục hành chính và đặc
điểm của quan hệ pháp luật thủ tục hành chính
- Trình bày các loại và các giai đoạn của thủ tục hành chính.
- Từ thực tiễn của cải cách hành chính, hãy chỉ rõ nội dung cải cách
hành chính ở nước ta.
GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN

11
2
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Trần Thị Minh Ngọc
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ Tâm lý học
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Tâm lý học đại cương
+ Tâm lý học xã hội
+ Tâm lý học lãnh đạo quản lý
+ Giáo dục học
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư
phạm, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư phạm,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 04.37546966
- E-mail:
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Lý Thị Minh Hằng
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, Tiến sĩ Tâm lý học
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Tâm lý học đại cương
+ Tâm lý học xã hội
+ Tâm lý học lãnh đạo, quản lý
+ Tâm lý học sư phạm
+ Lý luận và phương pháp dạy- học đại học
+ Giáo dục học
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư
phạm, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư phạm,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 04.37546966
- E-mail: hanglyminh73@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có): Psychology
- Mã học phần: TG1006
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Không
- Thuộc học phần + Bắt buộc 
+ Tự chọn
- Các điều kiện tiên quyết:
Điều kiện khác: Lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình
cho học viên đọc.

11
3
- Phân bố giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 23 tiết
+ Giờ thực hành: 15 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư
phạm
3. Mục tiêu của học phần
Sinh viên có khả năng vận dụng những kiến thức về tâm lý người để giải
quyết những vấn đề liên quan đến con người trong thực tiễn cuộc sống nói
chung và hoạt động nghề nghiệp nói riêng.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Hiểu rõ bản chất của hiện tượng tâm lý người, các quy luật và cơ
chế hình thành, phát triển các hiện tượng tâm lý người.
CĐR 2: Phân tích được vai trò của hoạt động và giao tiếp đối với sự hình
thành và phát triển tâm lý
CĐR 3: Phân tích được mối quan hệ giữa các mặt hoạt động tâm lý cơ bản
của cá nhân.
CĐR 4: Ứng xử khéo léo, có hiệu quả trong các tình huống nghề nghiệp
và cuộc sống phù hợp với đặc điểm tâm lý của đối tượng.
CĐR 5: Có kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng làm việc
nhóm, kỹ năng tư duy hệ thống, kỹ năng phân tích- tổng hợp.
CĐR 6: Nâng cao ý thức tu dưỡng, rèn luyện bản thân; Có mong muốn áp
dụng những tri thức tâm lý trong hoạt động thực tiễn nghề nghiệp tương lai.

5. Tóm tắt nội dung học phần


Tâm lý học đại cương là khoa học nghiên cứu về các hiện tượng tâm lý cá
nhân. Là bộ môn khoa học cơ bản được giảng dạy trong nhiều nhóm ngành nghề
thuộc nhiều trường đại học và cao đẳng trên cả nước, nó có ý nghĩa to lớn trong
việc phát huy nhân tố con người thuộc mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Nội
dung của học phần gồm 7 chương bao gồm những kiến thức cơ bản về bản chất
hiện tượng tâm lý người, quy luật và các cơ chế hình thành các hiện tượng tâm
lý như nhận thức, tình cảm, ý chí của cá nhân. Đặc biệt, học phần này còn giúp
chúng ta hiểu rõ hơn về khái niệm nhân cách, các thành tố trong cấu trúc nhân
cách và con đường hình thành và phát triển nhân cách.
6. Nội dung chi tiêt học phần
Hình Phân
thức, bổ thời Yêu
phươ gian cầu đối

STT Nội dung ng với
R
pháp T sinh
LT
giảng H viên
dạy
1 1. Tâm lý học là một Giảng 3 2 Tìm 1,5,
khoa học lý hiểu 6
1.1. Đối tượng, nhiệm vụ thuyết, các tài
nghiên cứu tâm lý Hỏi – liệu

11
4
học
1.1.1. Khái niệm tâm lý
người
1.1.2. Sơ lược lịch sử hình
thành và phát triển
tâm lý học Tâm lý
đáp,
1.2. Bản chất của hiện học,
làm
tượng tâm lý người tham
việc
1.3. Phân loại các hiện gia thảo
nhóm
tượng tâm lý người luận
1.4. Vai trò, chức năng
của các hiện tượng
tâm lý người
1.5. Phương pháp nghiên
cứu của Tâm lý học
2. Hoạt động- giao tiêp –
tâm lý- ý thức
2.1. Hoạt động
2.1.1. Khái niệm hoạt động Nghiên
2.1.2. Đặc điểm của hoạt cứu về
động Nghiê hoạt
2.1.3. Cấu trúc của hoạt n cứu động và
động trường giao
2.1.4. Phân loại các hoạt hợp, tiếp
động làm trước 1,2,
2 3 2
2.2. Giao tiếp việc và 5,6
2.2.1. Khái niệm giao tiếp nhóm, trong
2.2.2. Các hình thức giao bài tập giờ học,
tiếp thực thảo
2.2.3. Chức năng của giao hành luận
tiếp nêu ý
2.3. Vai trò của hoạt động kiến
và giao tiếp đối với
sự hình thành và phát
triển nhân cách
3 3. Hoạt động nhận thức Nghiê 4 3 Nghiên 1,3,
3.1. Nhận thức cảm tính n cứu cứu quá 5,6
3.1.1. Cảm giác trường trình
3.1.1.1. Khái niệm hợp, nhận
3.1.1.2. Đặc điểm làm thức
3.1.1.3. Vai trò việc của con
3.1.1.4. Các quy luật của nhóm, người
cảm giác bài tập trước
3.1.2. Tri giác thực và
3.1.2.1. Khái niệm hành trong

11
5
3.1.2.2. Đặc điểm
3.1.2.3. Vai trò
3.1.2.4. Quy luật của tri
giác
3.2. Trí nhớ
3.2.1. Khái niệm
3.2.2. Vai trò
3.2.3. Các quá trình của trí
nhớ
3.3. Nhận thức lý tính giờ học,
3.3.1. Tư duy tham
3.3.1.1. Khái niệm gia thảo
3.3.1.2. Đặc điểm luận
3.3.1.3. Các loại tư duy
3.3.1.4. Các quá trình và
thao tác tư duy
3.3.2. Tưởng tượng
3.3.2.1. Khái niệm
3.3.2.2. Đặc điểm
3.3.2.3. Mối quan hệ giữa
tư duy và tưởng
tượng
4 4. Đời sống tình cảm Phươn 3 2 Tìm 1,3,
4.1. Khái quát về tình g pháp hiểu và 5,6
cảm dạy phân
4.1.1. Khái niệm tình cảm học tích các
4.1.2. Phân biệt tình cảm bằng câu tục
với xúc cảm tình ngữ, ca
4.1.3. Mối quan hệ giữa huống, dao nói
nhận thức và tình làm về tình
cảm việc cảm
4.2. Các đặc điểm của nhóm, con
tình cảm Đóng người
4.2.1. Tính nhận thức vai trước
4.2.2. Tính xã hội và
4.2.3. Tính khái quát trong
4.2.4. Tính chân thực giờ học,
4.2.5. Tính đối cực thảo
4.3. Các quy luật của tình luận và
cảm thực
4.3.1. Quy luật lây lan hành kỹ
4.3.2. Quy luật thích ứng năng
4.3.3. Quy luật di chuyển giao
4.3.4. Quy luật tương phản tiếp của
4.3.5. Quy luật hình thành nhà

11
6
tình cảm
truyền
4.4. Giáo dục tình cảm
thông
5. Ý chí và hành động ý
chí
5.1. Ý chí
5.1.1. Khái niệm ý chí
5.1.2. Đặc điểm của ý chí
Nghiên
5.1.3. Vai trò của ý chí
cứu các
5.1.4. Các phẩm chất của ý
tiêu chí
chí Phươn
đánh
5.1.4.1. Tính mục đích g pháp
giá ý
5.1.4.2. Tính độc lập sàng
chí của
5.1.4.3. Tính quyết đoán lọc,
một cá
5.1.4.4. Tính bền bỉ phươn
nhân
5.1.4.5. Tính tự chủ g pháp 1,3,
5 2 1 trước
5.2. Hành động ý chí hỏi 5,6

5.2.1. Khái niệm hành động chuyê
trong
ý chí n gia,
giờ học,
5.2.2. Đặc điểm của hành bài tập
tham
động ý chí thực
gia thảo
5.2.3. Các giai đoạn của hành
luận và
hành động ý chí
thực
5.2.3.1. Giai đoạn chuẩn
hành
bị
5.2.3.2. Giai đoạn thực
hiện
5.2.3.3. Giai đoạn đánh
giá kết quả
6 6. Nhân cách là chủ thể Hỏi- 3 2 Nghiên 1,4,
của hoạt động và giao đáp, cứu đặc 5,6
tiêp làm điểm
6.1. Khái quát về nhân việc của
cách nhóm, nhân
6.1.1. Khái niệm nhân cách Bài cách và
6.1.2. Đặc điểm của nhân tập các yếu
cách thực tố ảnh
6.1.3. Cấu trúc của nhân hành hưởng
cách đến sự
6.2. Sự hình thành và phát hình
triển nhân cách thành
6.2.1. Vai trò của bẩn sinh và phát
di truyền triển
6.2.2. Vai trò của giáo dục nhân
6.2.3. Vai trò của hoạt động cách

11
7
trước

6.2.4. Vai trò của giao tiếp
trong
6.3. Sự hoàn thiện nhân
giờ học,
cách
tham
gia thảo
luận
7. Các thuộc tính tâm lý Phươn 5 3 Tìm 1,4,
của nhân cách g pháp hiểu sự 5,6
7.1. Xu hướng hỏi- hình
7.1.1. Khái niệm xu hướng đáp, thành
7.1.2. Các mặt biểu hiện làm và phát
của xu hướng việc triển
7.1.2.1. Nhu cầu nhóm, các
7.1.2.2. Hứng thú tình thuộc
7.1.2.3. Lý tưởng huống tính
7.1.2.4. Thế giới quan tâm lý
7.1.2.5. Niềm tin của
7.2. Năng lực nhân
7.2.1. Khái niệm năng lực cách
7.2.2. Cấu trúc của năng lực trước,
7.2.3. Các mức độ của năng trong
lực và sau
7.2.4. Mối quan hệ giữa tư giờ học
chất với năng lực
7.2.5. Mối quan hệ giữa tri
thức, kỹ năng, kỹ xảo
với năng lực
7.3. Tính cách
7.3.1. Khái niệm tính cách
7.3.2. Cấu trúc của tính
cách
7.3.3. Cái điển hình và cái
cá biệt trong tính
cách
7.3.4. Tính ổn đinh và biến
đổi trong tính cách
7.4. Khí chất
7.4.1. Khái niệm khí chất
7.4.2. Cơ sở sinh lý của khí
chất
7.4.3. Các kiểu khí chất
7.4.3.1. Linh hoạt
7.4.3.2. Nóng nảy
7.4.3.3. Bình thản

11
8
7.4.3.4. Ưu tư

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
Trần Thị Minh Ngọc (2014),Giáo trình Tâm lý học đại cương, Học viện Báo chí
và Tuyên truyền
6.2. Học liệu tham khảo
1. Bài tập Tâm lý học (2012), Khoa Tâm lý - Giáo dục - Học viện báo chí
và Tuyên truyền.
2. Nguyễn Khắc Viện (1991), Từ điển tâm lý. H.: Ngoại văn
3. Tâm lý học – những cơ sở lý luận và phương pháp luận . H.: Học viện
Chính trị Quân sự
4. Nguyễn Xuân Thức (2007), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học sư
phạm Hà Nội.
5. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1998), Tâm
lý học đại cương, NXB Giáo dục.
6. David G. Myers (2007), Psychology, Worth Publishers.
1. Tạp chí Tâm lý học
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên
Đánh giá ý thức lớp, thảo luận trên lớp, tích cực 0,1
tham gia vào các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài kiểm tra 0,3
Thi hết học phần Tự luận 0,6
8. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận
1. Phân tích nội dung và ý nghĩa của luận điểm “Tâm lý người là sự phản
ánh hiện thực khách quan của não”.
2. Phân tích nội dung và ý nghĩa của luận điểm: “Tâm lý người mang tính
chủ thể”.
3. Phân tích nội dung và ý nghiac của luận điểm: “Tâm lý người mang
bản chất xã hội lịch sử”.
4. Hãy chứng minh rằng tâm lý người được bộc lộ và được hình thành
thông qua hoạt động và giao tiếp.
5. Nhận thức cảm tính
6. Nhận thức lý tính.
7. Mối quan hệ giữa ba mặt hoạt động tâm lý cơ bản của cá nhân
8. Mối quan hệ giữa nhu cầu và hứng thú
9. Sự hình thành và phat triển năng lực
0. Sự hình thành và phát triển tính cách

11
9
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
ĐẠO ĐỨC HỌC

5. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Văn Đại
- Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Mỹ học, Đạo
đức học
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1 Học viện BC&TT, 36
Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0983981867 Email:
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Như Huê
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây hiện đại, Đạo đức học,
Phương pháp giảng dạy triết học.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học viện BC&TT, 36
Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0912.661.150 Email: nhuhue1310@gmail.com

6. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần bằng tiếng Anh: Ethics
- Mã môn học/học phần:
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết:
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: học sau môn Triết học Mác - Lênin
- Điều kiện khác:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 03
+ Giờ lý thuyết: 02 (30 tiết)
+ Giờ thực hành: 01 (30 tiết)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn các khoa học Mác - Lênin, Khoa Triết học.
7. Mục tiêu của học phần
Học phần đạo đức học Mác – Lênin cung cấp những kiến thức cơ bản của đạo đức học như
quy luật hình thành phát triển của đạo đức, các phạm trù cơ bản của đạo đức học, các phẩm chất đạo
đức cá nhân và các giá trị đạo đức truyền thống. Trên cơ sở đó, người học rút ra ý nghĩa, bài học để
vận dụng vào thực tiễn nhằm điều chỉnh suy nghĩ và hoạt động con người theo nguyên tắc hướng tới
chân, thiện, mỹ.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1. Trình bày hiểu biết về các nội dung cơ bản của đạo đức như khái niệm, phạm trù, phẩm chất
đạo đức (lấy ví dụ minh hoạ đã bao hàm trong kỹ năng hiểu, trình bày hiểu biết)
CĐR 2. Vận dụng tri thức đạo đức để phân tích, đánh giá các tình huống, vấn đề đạo đức trong thực
tế.
CĐR 3. Kỹ năng mềm
+ Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
+ Kỹ năng thuyết trình

12
0
CĐR 4. Về thái độ, phẩm chất đạo đức
- Nghiêm túc, hào hứng trong học tập và thực hành.
- Mong muốn vận dụng những lý thuyết vào giải quyết các tình huống đạo đức trong cuộc sống
- Trung thực, chính trực; cảm thông, chia sẻ, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè, hướng thiện…
- Truyền bá tri thức môn học

8. Tóm tắt nội dung học phần


Học phần gồm những nội dung chính sau:
Phần 1: Lý thuyết gồm 4 chương
Chương 1: Nhập môn đạo đức học
Chương 2: Nguồn gốc, bản chất, chức năng và quy luật phát triển của đạo đức
Chương 3: Các phạm trù cơ bản của đạo đức
Chương 4: Một số nguyên tắc đạo đức xã hội chủ nghĩa và phẩm chất đạo đức cá nhân
Phần 2: Thực hành
- Bài tập nhóm, bài tập tình huống
5. Nội dung chi tiết học phần
Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
STT phương đối với CĐR
pháp LT TH sinh viên
giảng dạy
Chương 1: NHẬP MÔN
ĐẠO ĐỨC
I. Khái niệm đạo đức và
đạo đức học
Nghiên
II. Đối tượng, mục đích,
cứu tài
nhiệm vụ của đạo đức 1,4,5
1 3 3 liệu, trả lời
học
câu hỏi của
III. Một số quan điểm,
GV
phương pháp trong
nghiên cứu đạo đức học
IV. Ý nghĩa, vai trò của
nghiên cứu đạo đức học
Chương 2:
NGUỒN GỐC, BẢN
CHẤT, CHỨC NĂNG Nghiên
VÀ QUY LUẬT PHÁT cứu tài
TRIỂN CỦA ĐẠO ĐỨC liệu, trả lời
I. Nguồn gốc, bản chất câu hỏi của
và cấu trúc của đạo đức GV, liên hệ
II. Chức năng của đạo với thực
2 7 7
đức tiễn, tham 1,2,4,5
III. Các dạng đạo đức gia hoạt
trong lịch sử động thảo
IV. Quy luật vận động, luận nhóm,
phát triển của đạo đức thuyết
V. Mối quan hệ giữa đạo trình
đức với các HTYTXH
khác
Chương III. CÁC 10 10 Xem clip, 1,2,3,4,5
PHẠM TRÙ CƠ BẢN trả lời câu
CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC hỏi của
1. Phạm trù hạnh GV, làm
phúc bài tập tình
2. Phạm trù nghĩa huống,
vụ thảo luận
3. Phạm trù lẽ sống nhóm

12
1
4. Phạm trù lương
tâm
5. Phạm trù thiện
và ác
Chương IV: MỘT SỐ
NGUYÊN TẮC ĐẠO
ĐỨC XHCN VÀ
PHẨM CHẤT ĐẠO
ĐỨC CÁ NHÂN
I. Một số nguyên tắc đạo
đức XHCN Nghiên
1. Trung thành với với Tổ cứu tài
quốc liệu, thảo
2. Chủ nghĩa tập thể luận nhóm,
3 10 10 1,2,3,4,5
3. Chủ nghĩa nhân đạo thuyết
II. Một số phẩm chất đạo trình, liên
đức cá nhân hệ thực
1. Tính trung thực tiễn
2. Tính khiêm tốn
3. Lòng dũng cảm
4. Tình yêu lao động
5. Học tập không ngừng
6. Cha mẹ nhân từ và con
có hiếu

6. 6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
- Giáo trình đạo đức học, Khoa Triết học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
6.2. Học liệu tham khảo
- Nguyễn Thế Kiệt (2012), Mấy vấn đề về đạo đức học Mác xít và xây dựng đạo đức trong điều kiện
kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, NXB CTQG, Hà Nội
- Dương Văn Duyên (2013), Giáo trình đạo đức học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Vũ Trọng Dung (2005), Giáo trình đạo đức học Mác – Lênin, NXB CTQG, Hà Nội

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:


Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp, thảo
Đánh giá ý thức luận trên lớp, tích cực tham gia vào các hoạt 0,1
động học tập
Đánh giá định kỳ Thảo luận, thực hành 0,3
Thi hết học phần Tự luận 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:


1. Phân tích nguồn gốc, bản chất và cấu trúc của đạo đức theo quan điểm của đạo đức học Mác-Lênin.
(5 điểm)
2. Phân tích các chức năng cơ bản của đạo đức. (5 điểm)
3. Làm rõ các dạng đạo đức xã hội và vai trò của chúng trong sự phát triển đời sống đạo đức nhân loại.
(5 điểm)
4. Làm rõ quan hệ giữa đạo đức với các lĩnh vực khác của đời sống tinh thần trong xã hội. (5 điểm)
5. Phân tích quan điểm của đạo đức học Mác-Lênin về phạm trù hạnh phúc. (5 điểm)
6. Phân tích quan điểm của đạo đức học Mác-Lênin về phạm trù nghĩa vụ. (5 điểm)
7. Phân tích quan điểm của đạo đức học Mác-Lênin về phạm trù lẽ sống. (5 điểm)
8. Phân tích quan điểm của đạo đức học Mác-Lênin về phạm trù cái thiện. (5 điểm)
9. Phân tích quan điểm của đạo đức học Mác-Lênin về phạm trù lương tâm. (5 điểm)
10. Làm rõ quan niệm của người Á Đông về nhân từ và hiếu. Đánh giá vấn đề thực hiện đạo làm cha
mẹ, làm con trong thời đại ngày nay. (5 điểm)

12
2
11. Phân tích phẩm chất đạo đức trung thực. Phân biệt rõ các khái niệm liên quan như tín, trí, trực, thật
thà, khờ dại, gian dối, giả dối, xảo quyệt, đạo đức giả, v.v… cho thí dụ minh họa. (5 điểm)
12. Phân tích phẩm chất đạo đức khiêm tốn. Phân biệt rõ các khái niệm liên quan như lễ độ, tự ti,
điềm đạm, hống hách, kiêu ngạo, hiếu danh, v.v… (5 điểm)
13. Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về phẩm chất yêu lao động và học tập không
ngừng. (5 điểm)
14. Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về phẩm chất dũng cảm. (5 điểm)
15. Phân tích phẩm chất đạo đức yêu nước và trung thành với Tổ Quốc. (5 điểm)

12
3
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tiếng Việt thực hành
1. Thông tin về giảngviên
- Học và tên: Đặng Mỹ Hạnh
- Chức danh, học hàm, học vị: Thư ký khoa học (Khoa KTGDDC), Tiến
sỹ
- Các hướng nhiên cứu chính:
+ Lý luận ngôn ngữ
+ Tiếng Việt ứng dụng
+ Lý luận ngôn ngữ báo chí
+ Phong cách ngôn ngữ (Phong cách ngôn ngữ báo chí và truyền
thông; phong cách thể loại ngôn ngữ báo chí, phong cách ngôn ngữ
các loại hình truyền thông)
+ Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và xã hội; ngôn ngữ và tâm lý – thực
tiễn ngôn ngữ báo chí và xu hướng xã hội.
+ Tiếng Việt ứng dụng
+ Kỹ năng thuyết trình tiếng Việt
+ Tiếng Việt với các chức năng cụ thể trong giao tiếp/ tình huống
giao tiếp đặc thù
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Kiến thức Giáo dục Đại cương,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ lien hệ: Văn phòng khoa Kiến thức Giáo dục Đại cương, Học
viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0983968769
- Email: Dangmyhanh@gmail.com

2. Thông tin chungvề họcphần


- Tên học phần: Tiếng Việt thực hành
- Mã học phần
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc khối kiến thức cơ bản, kiến
thức cơ sở ngành, Kiến thức bổ trợ
- Thuộc học phần: Tự chọn
- Các điều kiện tiên quyết: Đã học các học phần đại cương, các học phần
cơ sở ngành.
- Điều kiện khác: Lớp học có máy chiếu, thư viện có đủ giáo trình và
các loại ấn phẩm báo chí.
- Phân bố giờ tín chỉ:
+ Lý thuyết: 1,5 TC (30 tiết)
+Thực hành : 0,5 TC (7,5 tiết)
- Khoa/ Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Kiến thức Giáo dục Đại
cương
3. Mục tiêu củahọcphần
1.1. Mục tiêu chung

12
4
Học phần nhằm xây dựng cho sinh viên hiểu biết cơ bản và khái quát về
các vấn đề ngôn ngữ trong báo chí – truyền thông; các kỹ năng xử lý ngôn
từ , kỹ năng sáng tạo tác phẩm báo chí trong mối quan hệ với đối tượng tiếp
nhận.
3.2 . Mục tiêu cụ thể
- Kiến thức
Chuyên đề 1: Khái quát về văn bản, các loại hình văn bản
Chuyên đề 2: Thực hành phân tích văn bản
Chuyên đề 3: Tạo lập văn bản
Chuyên đề 4: Câu trong văn bản
Chuyên đề 5: Từ và từ trong ngôn bản
Chuyên đề 6: Chữ viết và chữ viết tiếng Việt
Chuyên đề 7: Thuật lại nội dung văn bản
- Kỹ năng
Sinh viên có khả năng sáng tạo tác phẩm báo chí phù hợp với đối tượng
tiếp nhận, tâm lý xã hội song vẫn đảm báo được quy chuẩn của đạo đức nghề
nghiệp, yêu cầu báo chí.
Người học có khả năng phân tích tác phẩm trong đó có tác phẩm báo chí
Người học có khả năng chỉnh sửa, sửa chữa lỗi các diễn ngôn nói chung
và diễn ngôn báo chí nói riêng (về mặt ngôn từ)
Người học có khả năng phản biện các diễn ngôn báo chí và tạo lập lại
diễn ngôn khác có hiệu lực hơn.
Người học có khả năng tìm ý tưởng độc đáo cho sự sáng tạo tác phẩm
nhất là tác phẩm báo chí; sáng tạo trong việc sử dụng ngôn ngữ phù hợp với mục
đích truyền thông, đối tượng truyền thông.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Hiểu biết cơ bản về văn bản và phong cách khái quát các loại hình văn
bản
CĐR 2: Hình thành tư duy phân tích văn bản, trong đó có văn bản báo chí
Phân tích, phản biện các sản phẩm sử dụng ngôn ngữ, bao gồm:
+ Lựa chọn kênh chuyển tải thông điệp truyền thông, xử lý thông tin bằng
ngôn từ phù hợp với đối tượng công chúng trong phạm vi của đề tài, chủ đề,
mảng vấn đề nhất định hoặc sự phù hợp với thể loại, tiểu loại từng bài viết.
+ Sự phù hợp của sản phẩm truyền thông bằng ngôn từ với từng đối tượng
công chúng.
+ Tác động của sản phẩm báo chí - truyền thông bằng ngôn từ đối với công
chúng
CĐR 3 : Sáng tạo sản phẩm truyền thông: văn bản báo chí
+ Tạo lập đề cương cho văn bản nói chung và văn bản báo chí nói riêng
+ Sử dụng ngôn ngữ phù hợp để truyền tải thông điệp
CĐR 4: Xây dựng kỹ năng sử dụng câu trong ngôn bản/ văn bản
CĐR 5: Xây dựng kỹ năng sử dụng từ trong ngôn bản/ văn bản
CĐR 6: Nắm được các tình huống và cách xử lý chữ viết trong tiếng Việt
CĐR 7: Nắm được cách thuật lại nội dung văn bản..
5. Tóm tắt nội dung họcphần

12
5
Học phần được thực hiện sau khi sinh viên đã hoàn thành các học phần về
kiến thức cơ bản (đại cương) và kiến thức bổ trợ. Học phần bao gồm những
nội dung cơ bản, khái quát về lý thuyết tiếng Việt và thực hành tiếng Việt.
Sinh viên sẽ thực hành các kỹ năng phân tích, phản biện, sáng tạo sản phẩm
báo chí bằng ngôn từ.
6.Nội dung chi tiết
ST Nội dung Hình thức, Phân bổ thời Yêu cầu CĐR
T phương gian đối với tương
pháp giảng Lý Thực sinh viên ứng
dạy thuyêt hành

12
6
1 1.Văn bản và khái quát về Hiểu
văn bản Giảng lý Khảo sát biết
1.1. Văn bản thuyết kết những cơ bản
1.1.1. Khái niệm Văn bản hợp với thảo văn bản về văn
1.1.2. Đặc trưng của văn luận nhóm. báo chí bản và
bản mắc lỗi phong
1.1.2.1. Tính mục đích Nghiên cứu cần chỉnh cách
1.1.2.2. Tính liên kết trường hợp sửa khái
1.1.2.3. Tính Mục đích quát
1.1.2.4. Tính chỉnh thể Thảo luận 5 10 các
1.2. Các loại hình văn bản chuyên đề Khảo sát, loại
1.2.1. Khái niệm loại hình thống kê hình
1.2.2. Các loại hình văn bản Bài tập thực những văn
thường gặp hành hiện bản
1.2.1.2.1. Văn bản Báo chí tượng
1.2.1.2.2 Văn bản quảng ngôn ngữ
cáo trong văn
1.2.1.2.3. Văn bản chính bản (nói/
luận viết)

Thảo luận
các
trường
hợp sử
dụng
ngôn từ
cụ thể để Hình
rút ra kết thành
luận về lý tư duy
thuyết và phân
thực tiễn tích
sử dụng văn
ngôn từ bản,
trong văn
bản báo
chí và
truyền
2. Thực hành phân tích văn
thông
bản 5 10

12
7
2.1. Khái niệm Giảng lý
2.1.2. Các yếu tố liên quan thuyết kết
đến việc hình thành nội hợp với thảo
dung văn bản luận nhóm.
2.1.3. Lập luận trong văn
bản Nghiên cứu
2.2.4. Lập luận trong đoạn trường hợp
văn
2.2.Các lỗi thường gặp về Thảo luận
văn bản, đoạn văn chuyên đề
2.2.1. Các lỗi về liên kết
văn bản Bài tập thực
2.2.2. Các lỗi về đoạn văn hành

3. Tạo lập văn bản


3.1. Chuẩn bị cho việc tạo
lập văn bản
3.2. Lập đề cương cho văn
bản
3.2.1. Khái niệm đề cương
3.2.2. Các loại đề cương
3.2.3. Yêu cầu của đề cương
3.3. Viết văn bản
3.3.1. Yêu cầu ngôn ngữ đối
với văn bản
3.3.2. Các lỗi thường gặp
(trong mối quan hệ giữa đề
cương và văn bản)

Thảo luận
các
trường
hợp cụ thể Sáng

12
8
4. Câu trong văn bản
4.1. Khái niệm Câu
4.2. Các loại câu trong tiếng
Việt.
4.3. Các loại lỗi thường gặp
về câu
4.3.1. Lỗi ngữ pháp
4.3.2. Lỗi tư duy logic
4.3.3. Lỗi dấu câu
4.3.4. Lỗi mơ hồ về nghĩa
4.4. Các cách biến đổi câu
5. Từ trong văn bản
5.1. Khái niệm Từ
5.2. Yêu cầu của việc sử
dụng từ
5.2.1. Từ phải sử dụng đúng
về âm thanh và hình thức
cấu tạo
5.2.2. Từ sử dụng đúng về
nghĩa
5.2.3. Từ sử dụng đúng về
quan hệ kết hợp
5.2.4. Từ sử dụng đúng về
phong cách
5.2. Các loại lỗi thường gặp
về từ
5.4. Các lớp từ
5.3. Các thao tác sử dụng từ
6. Chữ viêt tiêng Việt
6.1. Khái quát về chữ viết
tiếng Việt
6.2. Quy tắc chữ viết ghi âm
và những bất quy tắc trong
chữ viết tiếng Việt
6.3. Quy định chính tả tiếng
Việt
6.3.1. Quy định chữ cái
6.3.2. Quy định viết hoa
6.3.3. Phiên âm – chuyển tự
6.3.4. Các ký tự khác trong
văn bản
7. Thuật lại nội dung văn
bản
7.1. Khái niệm
7.2. Ý nghĩa của việc thuật
lại nội dung văn bản
12
9
6. Học liệu
6.1 Học liệu bắt buộc
Giáo trình
- Hoàng Anh, Phạm Văn Thấu (2003), Tiếng Việt thực hành, NXB GD,
HN
2.1. Học liệu tham khảo
1) Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí, Nxb
Lao Động, Hà Nội.
2) Hoàng Anh (2008), Những kĩ năng về sử dụng ngôn ngữ trong truyền
thông đại chúng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
3) Nguyễn Trọng Báu (2002), Biên tập ngôn ngữ sách và báo chí, Nxb Khoa
học Xã hội.
4) Đỗ Hữu Châu (2004), Đại cương ngôn ngữ học, tập II, Nxb Giáo Dục, Hà
Nội.
5) Đỗ Hữu Châu (2007), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.
6) Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2003), Đại cương ngôn ngữ học, tập I,
Nxb Giáo Dục, Hà Nội.
7) Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt trên các miền đất nước, Nxb KHXH, Hà
Nội.
7. Phươngphápvàhìnhthứckiểmtrađánhgiá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Tích cực phát biểu trên
lớp; tích cực chuẩn bị; 0,1
tích cực và có phương
pháp trong thảo luận
nhóm
Đánh giá định kỳ Tiểu luận 0.3
Thi hết học phần Tiểu luận 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôntập/đề tài tiểuluận


- Những hiện tượng mới về sử dụng ngôn từ trên báo chí, truyền thông
- Hiện tượng viết tắt trên báo chí hiện nay
- Phiên chuyển (phiên âm, chuyển tự) trên báo chí hiện nay
- Sử dụng từ mới/ tiếng long/ từ địa phương/ từ nghề nghiệp/ (…)trên
báo chí hiện nay.
- Các mô hình title báo – ý nghĩa?
- Các mô hình sapo báo chí – ý nghĩa?
- Xây dựng một chương trình truyền thông qua kênh báo hình, yêu cầu:
+ Lựa chọn vấn đề truyền thông
+ Viết bài truyền thông phù hợp với đối tượng truyền thông.
- Viết bài theo phong cách báo phát thanh với một chủ đề tự chọn

13
0
- Viết bài theo phong cách phát thanh cho đối tượng tiếp nhận
là người dân cùng sâu vùng xa; chủ đề: quyền được đi học của trẻ em/
cần xóa bỏ những hủ tục lạc hậu (trên cơ sở của địa phương)
-
-

13
1
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Trần Thị Minh Ngọc
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ Tâm lý học
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Tâm lý học đại cương
+ Tâm lý học xã hội
+ Tâm lý học lãnh đạo quản lý
+ Giáo dục học
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư
phạm, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư phạm,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 04.37546966
- E-mail:
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Lý Thị Minh Hằng
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, Tiến sĩ Tâm lý học
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Tâm lý học đại cương
+ Tâm lý học xã hội
+ Tâm lý học lãnh đạo, quản lý
+ Tâm lý học sư phạm
+ Lý luận và phương pháp dạy- học đại học
+ Giáo dục học
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư
phạm, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư phạm,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 04.37546966
- E-mail: hanglyminh73@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: TG100
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Không
- Thuộc học phần + Bắt buộc 
+ Tự chọn
- Các điều kiện tiên quyết:
Điều kiện khác: Lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình
cho học viên đọc.

13
2
- Phân bố giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 23 tiết
+ Giờ thực hành: 15 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư
phạm
3. Mục tiêu của học phần
Sinh viên nắm vững hệ thống lý luận cơ bản về giáo dục con người trong
nhà trường ở nước ta và có khả năng vận dụng những tri thức đó vào thực tiễn
công tác giáo dục .
4. Chuẩn đầu ra
CĐR1: Hiểu rõ đặc trưng và tính chất của quá trình giáo dục, các đặc điểm và
bản chất của quá trình giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức.
CĐR2: Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách
CĐR 3: Xác định được vị trí, nhiệm vụ, mục đích, nguyên lý giáo dục –
đào tạo ở nước ta hiện nay
- Phân tích được các cơ sở để xác định vị trí của giáo dục trong sự phát
triển kinh tế xã hội đất nước.
- Đánh giá được tầm quan trọng và phương hướng thực hiện các nhiệm vụ
của giáo dục đào tạo và mối quan hệ giữa chúng.
- So sánh mục đích giáo dục của nước ta qua các thời kỳ lịch sử.
CĐR4: Tổ chức thực hiện có hiệu quả quá trình giáo dục tư tưởng, chính
trị, đạo đức cho người học
- Phân tích nội dung giáo dục và mối quan hệ giữa các nội dung giáo dục.
- Đánh giá được nội dung và yêu cầu của các nguyên tắc giáo dục.
- Làm rõ mối quan hệ giữa các nhóm phương pháp giáo dục.
CĐR 5: Có kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng làm việc
nhóm, kỹ năng tư duy hệ thống, kỹ năng phân tích- tổng hợp.
CĐR 6: Tin tưởng vào đường lối giáo dục của Đảng; Có ý thức rèn luyện
bản thân trở thành nhà giáo dục đáp ứng yêu cầu thực tiễn của đất nước.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Giáo dục học thuộc môn khoa học nghiệp vụ, mang tính chất ứng dụng,
có vai trò rất quan trọng trong việc rèn luyện “tay nghề” cho các giảng viên lý
luận tương lai. Nội dung học phần “Giáo dục học đại cương” gồm 9 chương
bao gồm những kiến thức cơ bản về đặc trưng, tính chất của hiện tượng giáo
dục, vai trò của giáo dục đối với sự phát triển nhân cách của con người, vị trí,
nhiệm vụ, mục đích của giáo dục và quá trình giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo
đức cho người học.

13
3
6. Nội dung chi tiêt học phần
Hình Phân
thức, bổ thời Yêu
phươ gian cầu đối

STT Nội dung ng với
R
pháp T sinh
LT
giảng H viên
dạy
1. Những vấn đề chung của
Giáo dục học
1.1. Giáo dục là một hiện
tượng xã hội đặc biệt
1.1.1.Đặc trưng của quá trình
giáo dục
1.1.2. Tính chất của quá trình
giáo dục
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ
nghiên cứu giáo dục học
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu
1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
1.3. Hệ thống các khái niệm Tìm
của giáo dục học hiểu
1.3.1. Giáo dục các tài
Giảng
1.3.2. Dạy học liệu

1.3.3. Giáo dưỡng giáo 1,5,
1 thuyết, 2 1
1.3.4. Giáo dục lại dục 6
Hỏi –
1.3.5. Tự giáo dục học,
đáp
1.4. Mối quan hệ giữa Giáo tham
dục học với các khoa học khác gia thảo
1.4.1. Giáo dục học với Triết luận
học
1.4.2. Giáo dục học với Tâm lý
học
1.4.3. Giáo dục học với sinh lý
học thần kinh
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Giáo dục học
1.5.1. Các nguyên tắc phương
pháp luận
1.5.2. Các phương pháp nghiên
cứu cụ thể

2 2. Giáo dục và sự phát triển Nghiê 3 4 Nghiên 2,5,


nhân cách n cứu cứu các 6

13
4
yếu tố
ảnh
2.1. Sự phát triển nhân
hưởng
cách
đến sự
2.1.1. Khái niệm nhân cách
hình
2.1.2. Khái niệm sự phát
trường thành
triển
hợp, và phát
2.1.3. Khái niệm sự phát
làm triển
triển nhân cách
việc nhân
2.2. Các yếu tố ảnh
nhóm, cách
hưởng đến sự phát
bài tập trước
triển nhân cách
thực và
2.2.1. Yếu tố bẩm sinh –di
hành trong
truyền
giờ học,
2.2.2. Yếu tố môi trường
thảo
2.2.3. Yếu tố giáo dục
luận
2.2.4. Hoạt động cá nhân
nêu ý
kiến
Nghiên
3. Vị trí và nhiệm vụ của
cứu sự
giáo dục –đào tạo
các văn
3.1. Vị trí của giáo dục-
kiện
đào tạo theo
Đại hội
3.1.1. Quan điểm của Đảng
Đảng
về vị trí của giáo dục- Hỏi-
về vị trí
đào tạo đáp,
nhiệm
3.1.2. Cơ sở xác định vị trí làm
vụ của
của giáo dục đào tạo việc 3,5,
3 4 1 giáo
3.1.3. Phương hướng thực nhóm, 6
dục-
hiện bài tập
đào tạo
3.2. Nhiệm vụ của giáo thực
trước
dục- đào tạo hành

3.2.1. Nâng cao dân trí
trong
3.2.2. Đào tạo nhân lực
giờ học,
3.2.3. Phát hiện, bồi dưỡng,
tham
trọng dụng nhân tài
gia thảo
luận
4 Phươn 3 2 Nghiên 3,5,
4. Mục đích của giáo dục g pháp cứu văn 6
4.1. Khái quát về mục hỏi kiện đại
đích giáo dục đáp, hội
4.1.1. Khái niệm mục đích làm đảng về
giáo dục việc mục
4.1.2. Cơ sở hình thành nhóm đích
mục đích giáo dục giáo

13
5
dục
trước
4.2. Mục đích giáo dục xã

hội chủ nghĩa Việt
trong
Nam
giờ học,
thảo
luận
5. Nguyên lý giáo dục
5.1. Khái quát về nguyên
lý giáo dục
Nghiên
5.1.1. Khái niệm nguyên lý
cứu các
giáo dục Phươn
tài liệu
5.1.2. Cơ sở hình thành g pháp
về
nguyên lý giáo dục làm
nguyên
5.2. Nội dung của nguyên việc
lý giáo
lý giáo dục nhóm,
dục
5.2.1. Học đi đôi với hành phươn
trước 3,5,
5 5.2.2. Lý luận gắn liền với g pháp 3 2
và 6
thực tiễn hỏi
trong
5.2.3. Giáo dục kết hợp với chuyê
giờ học,
lao động sản xuất n gia,
tham
5.2.4. Nhà trường kết hợp bài tập
gia thảo
với gia đình và xã hội thực
luận và
5.3. Phương hướng vận hành
thực
dụng nguyên lý giáo
hành
dục

Nghiên
cứu các
hiện
tượng
6.1. Quá trình giáo dục
Hỏi- giáo
6.1.1. Khái niệm quá trình giáo
đáp, dục tư
dục
làm tưởng,
6.1.2. Đặc điểm của quá trình
việc chính
giáo dục 1,4,
6 nhóm, 3 2 trị, đạo
6.1.3. Bản chất của quá trình 5,6
Bài đức
giáo dục
tập trước
6.1.4. Quy luật và logic của
thực và
quá trình giáo dục
hành trong
giờ học,
tham
gia thảo
luận

13
6
7. Nội dung giáo dục
7.1. Khái quát về nội
dung giáo dục
Nghiên
7.1.1. Khái niệm nội dung
cứu
giáo dục
Phươn những
7.1.2. Cơ sở xây dựng nội
g pháp nội
dung giáo dục
hỏi- dung
7.2. Hệ thống nội dung 4,5,
7 đáp, 2 1 giáo
giáo dục 6
làm dục tư
7.2.1. Xây dựng thế giới
việc tưởng,
quan khoa học
nhóm chính
7.2.2. Giáo dục tư tưởng,
trị, đạo
chính trị
đức
7.2.3. Giáo dục đạo đức

Chuẩn
bị các
8. Nguyên tắc giáo dục
Phươn tình
8.1. Khái niệm nguyên
g pháp huống
tắc giáo dục
hỏi- giáo
8.2. Cơ sở xác định 4,5,
8 đáp, 1 1 dục và
nguyên tắc giáo dục 6
làm cách xử
8.3. Hệ thống các nguyên
việc lý các
tắc giáo dục
nhóm tình
huống
đó
9 9. Phương pháp giáo dục Phươn 2 1 Chuẩn 4,5,
9.1. Khái niệm phương g pháp bị các 6
pháp giáo dục tình tình
9.2. Đặc điểm của huống, huống
phương pháp giáo hỏi giáo
dục đáp, dục và
9.3. Hệ thống các phương làm các xử
pháp giáo dục việc lý các
9.3.1. Nhóm phương pháp nhóm tình
hình thành ý thức huống
9.3.2. Nhóm phương pháp đó
tổ chức các hoạt động
và hình thành kinh
nghiệm ứng xử xã
hội
9.3.3. Nhóm phương pháp
kích thích hoạt động
và điều chỉnh hành vi

13
7
ứng xử

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
Trần Thị Minh Ngọc (2015), Giáo trình Giáo dục học, Học viện Báo chí
và Tuyên truyền
6.2. Học liệu tham khảo
1. Phạm Viết Vượng (2017), Giáo dục học: Giáo trình dành cho các
trường Đại học và Cao đẳng Sư phạm. H.: Đại học Sư phạm
2. Nguyễn Sinh Huy (1997), Giáo dục học đại cương : Dùng cho các
trường Đại học và Cao đẳng sư phạm. H.: Giáo dục
3. Trần Thị Tuyết Oanh (2014), Giáo trình giáo dục học : Dành cho sinh
viên Đại học Sư phạm. H.: Đại học Sư phạm
4. Thái Duy Tuyên (2012), Những vấn đề chung của Giáo dục học, Nxb
Đại học Sư phạm.
5. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ
XXI. H.: Chính trị Quốc gia
6. Nguyễn Thị Nga (2012), Phát triển nền giáo dục Việt Nam trong những
thập niên đầu thế kỷ XXI theo tư tưởng Hồ Chí Minh. H. : Chính trị quốc gia -
Sự thật
7. Văn kiện, nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1996 đến
nay.
8. Luật giáo dục, 2005.
9. Tạp chí khoa học giáo dục , Tạp chí giáo dục, Tạp chí Giáo dục và xã
hội
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên
Đánh giá ý thức lớp, thảo luận trên lớp, tích cực 0,1
tham gia vào các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài kiểm tra 0,3
Thi hết học phần Tự luận 0,6
8. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận/vấn đề ôn tập
1. Đặc trưng của quá trình giáo dục
2. Vai trò của yếu tố bẩm sinh- di truyền đối với sự phát triển nhân cách
3. Vai trò của môi trường đối với sự phát triển nhân cách
4. Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển nhân cách
5. Vị trí của giáo dục- đào tạo
6. Nhiệm vụ của giáo dục- đào tạo
7. Mục đích giáo dục qua các văn kiện Đại hội Đảng
8. Nguyên lý giáo dục
9. Đặc điểm của quá trình giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức
10. Bản chất của quá trình giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức

13
8
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Lý Thị Minh Hằng
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, Tiến sĩ Tâm lý học
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và phương pháp dạy- học đại học
+ Tâm lý học sư phạm
+ Giáo dục học
+ Tâm lý học xã hội
+ Tâm lý học lãnh đạo, quản lý
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư
phạm, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư phạm,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 04.37546966
- E-mail: hanglyminh73@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Lê Thị Anh
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận dạy học đại học
+ Giáo dục học
+ Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư
phạm, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư phạm,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 04.37546966
- E-mail:
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: TG1007
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Giáo dục học đại cương, Tâm lý học sư phạm
- Thuộc học phần + Bắt buộc
+ Tự chọn
- Các điều kiện tiên quyết:
Điều kiện khác: Lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình
cho học viên đọc.
- Phân bố giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 23 tiết
+ Giờ thực hành: 15 tiết

13
9
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư
phạm
3. Mục tiêu của học phần
Học phần giúp học viên nắm vững các tri thức cơ bản của Lý luận dạy
học đại học nhằm xác định đúng đắn mục tiêu dạy học, lựa chọn nội dung dạy
học phù hợp, sử dụng có hiệu quả các phương pháp, phương tiện, hình thức tổ
chức dạy học, đánh giá kết quả học tập. Trên cơ sở đó, học viên biết cách thiết
kế và thực hiện bài giảng thuộc chuyên ngành đào tạo, đồng thời nâng cao tình
cảm nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm đối với hoạt động dạy học.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Hiểu rõ bản chất của quá trình dạy học đại học, nắm vững nhiệm
vụ dạy học và các nguyên tắc dạy học đại học.
CĐR 2: Hiểu, phân tích, xác định và lựa chọn nội dung, phương pháp,
phương tiện, hình thức tổ chức dạy học ở đại học .
CĐR 3: Nắm vững quy trình thiết kế và thực hiện bài giảng theo hướng
phát huy tính tích cực, chủ động của người học.
CĐR 4: Thiết kế và thực hiện hiệu quả bài học thuộc chuyên ngành đào
tạo:
- Biết cách xác định mục tiêu dạy học cho một môn học, một bài học.
- Biết cách lựa chọn và tinh giản nội dung dạy học phù hợp với mục tiêu cụ
thể.
- Biết cách lựa chọn và sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, phương
tiện và hình thức dạy học hiện đại, hình thức đánh giá kết quả học tập phù
hợp với mục tiêu và nội dung dạy học.
CĐR 5: Có khả năng hợp tác và làm việc nhóm.
CĐR 6: Tích cực, chủ động, sáng tạo trong thiết kế bài học và đổi mới
phương pháp dạy học ở đại học.

5. Tóm tắt nội dung học phần


Học phần bao gồm những nội dung cơ bản, khái quát về Lý luận dạy học
đại học: Bản chất của quá trình dạy học, các nguyên tắc dạy học , nội dung dạy
học, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học, lập
kế hoạch dạy học. Học viên sẽ thực hành các kỹ năng xác định mục tiêu bài học,
lựa chọn nội dung và phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp với mục tiêu
cụ thể. Những kiến thức và kỹ năng này là nền tảng cơ bản cho học viên tiếp tục
nghiên cứu và học tập học phần Phương pháp giảng dạy môn chuyên ngành .
6. Nội dung chi tiêt học phần
Hình Phân bổ
thức, thời gian
phương Yêu cầu đối với
STT Nội dung LT TH CĐR
pháp sinh viên
giảng
dạy
1 1. Nhập môn lý Giảng 2 0 Tìm hiểu các tài 1,5,6
luận dạy học đại lý liệu về dạy học ở

14
0
học
1.1. Đối tượng,
nhiệm vụ và
phương pháp
nghiên cứu Lý luận đại học, những
dạy học đại học. thuyết, vấn đề cần quan
1.2. Một số khái thảo tâm và phương
niệm cơ bản của lý luận hướng đổi mới
luận dạy học đại nhóm giáo dục đại học
học. hiện nay
1.3. Mối quan hệ
giữa Lý luận dạy
học đại học với các
khoa học khác.
2. Quá trình dạy Nghiên cứu bài
học đại học quá trình học đại
2.1. Khái niệm quá học trước khi lên
Giảng
trình dạy học đại lớp, tóm tắt những

học. nội dung chính.
thuyết,
2.2. Cấu trúc của - Chuẩn bị nội
làm
quá trình dạy học dung cho những
việc
2 đại học. 4 1 câu hỏi giáo viên 1,5,6
nhóm,
2.3. Nhiệm vụ của đã giao và những
hỏi-
quá trình dạy học câu hỏi, tình
đáp,
đại học. huống khác bản
tình
2.4. Nguyên tắc dạy thân đưa ra.
huống
học đại học. - Tham gia tích
cực vào quá trình
thảo luận trên lớp.
3. Nội dung dạy Nghiên cứu nội
học đại học dung dạy học đại
Giảng
3.1. Khái niệm nội học trước khi lên

dung dạy học đại lớp, tóm tắt những
thuyết,
học. nội dung chính.
làm
3.2. Các thành phần - Chuẩn bị nội
việc
của nội dung dạy dung cho những
nhóm,
3 học đại học. 4 1 câu hỏi giáo viên 2,4,5,6
hỏi-
3.3. Chuẩn bị nội đã giao và những
đáp,
dung dạy học đại câu hỏi, tình
sàng
học. huống khác bản
lọc, bài
thân đưa ra.
tập thực
- Tham gia tích
hành
cực vào quá trình
thảo luận trên lớp.

14
1
4. Phương pháp Nghiên cứu
dạy học đại học Phương pháp dạy
4.1. Khái niệm học đại học trước
Hỏi –
phương pháp dạy khi lên lớp.
đáp, lấy
học đại học. - Chuẩn bị nội
ý kiến
4.2. Các đặc điểm dung cho những
ghi lên
của phương pháp câu hỏi giáo viên
4 bảng, 4 6 2,4,5,6
dạy học đại học. đã giao và những
sàng
4.3. Hệ thống các câu hỏi, tình
lọc, bài
phương pháp dạy huống khác bản
tập thực
học đại học. thân đưa ra.
hành
- Tham gia tích
cực vào quá trình
thảo luận trên lớp.
5. Phương tiện dạy Nghiên cứu
học đại học Phương tiện dạy
5.1. Khái niệm học đại học trước
phương tiện dạy học Hỏi – khi lên lớp.
đại học. đáp, lấy - Chuẩn bị nội
5.2. Các phương ý kiến dung cho những
tiện dạy học đại học ghi lên câu hỏi giáo viên
5 2 1 2,4,5,6
hiện nay. bảng, đã giao và những
bài tập câu hỏi, tình
thực huống khác bản
hành thân đưa ra.
- Tham gia tích
cực vào quá trình
thảo luận trên lớp.
6. Hình thức tổ Nghiên cứu hình
chức dạy học thức tổ chức dạy
6.1. Khái niệm hình học trước khi lên
thức tổ chức dạy lớp, tóm tắt những
Hỏi-
học đại học. nội dung chính.
đáp,
6.2. Các hình thức - Chuẩn bị nội
làm
tổ chức dạy học đại dung cho những
việc
6 học. 2 1 câu hỏi giáo viên 2,4,5,6
nhóm,
đã giao và những
bài tập
câu hỏi, tình
thực
huống khác bản
hành
thân đưa ra.
- Tham gia tích
cực vào quá trình
thảo luận trên lớp.
7 7. Đánh giá kêt Hỏi - 4 1 Nghiên cứu nội 2,4,5,6
quả học tập đáp, dung đánh giá kết

14
2
7.1. Khái niệm đánh quả học tập trước
giá kết quả học tập. khi lên lớp.
7.2. Chức năng của - Chuẩn bị nội
đánh giá kết quả làm dung cho những
học tập. việc câu hỏi giáo viên
7.3. Yêu cầu đối với nhóm, đã giao và những
đánh giá kết quả bài tập câu hỏi, tình
học tập. thực huống khác bản
7.4. Các hình thức hành thân đưa ra.
đánh giá kết quả - Tham gia tích
học tập. cực vào quá trình
thảo luận trên lớp.
8. Lập kê hoạch Nghiên cứu nội
giảng dạy dung lập kế hoạch
8.1. Khái niệm lập giảng dạy trước
kế hoạch bài giảng. Hỏi – khi lên lớp.
8.2. Nguyên tắc lập đáp, - Chuẩn bị nội
kế hoạch bài giảng. Làm dung cho những
8.3. Các bước lập việc câu hỏi giáo viên
1 4 3,4,5,6
kế hoạch bài giảng. nhóm, đã giao và những
8
8.4. Một số kỹ năng bài tập câu hỏi, tình
cơ bản trong lập kế thực huống khác bản
hoạch bài giảng. hành thân đưa ra.
- Tham gia tích
cực vào quá trình
thảo luận trên lớp.

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
Giáo trình Lý luận dạy học đại học (2016), Khoa Tâm lý giáo dục và
Nghiệp vụ sư phạm, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
6.2. Học liệu tham khảo:
1. Phương pháp dạy học tích cực trong dạy và học ngoại ngữ cho sinh viên
Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Hội thảo khoa học (2015), H.: Học viện Báo
chí và Tuyên truyền
2. Nguyễn Văn Cường- Bernd Meier (2015), Lý luận dạy học hiện đại,
NXB Đại học Sư phạm.
3. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên)- Hà Thị Đức(2015), Lý luận dạy học Đại học.
NXB Đại học Sư phạm.
4. Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lý luận dạy học hiện đại. H.: Đại học
Quốc gia Hà Nội
5. Luật giáo dục 2005 (sửa đổi)
6. Luật giáo dục đại học 2012.
7. Đặng Vũ Hoạt (1996), Lý luận dạy học đại học: Giáo trình dùng cho
sinh viên, học viên, cán bộ quản lý giáo dục. H.: Đại học Quốc gia Hà Nội

14
3
8. Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo
dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020.
9. Ngô Doãn Vịnh (2011), Bàn về phương pháp giảng dạy bậc đại học :
Tài liệu tham khảo phục vụ việc giảng dạy đối với giảng viên Học viện Chính
sách và phát triển. H.: Chính trị QUốc gia – Sự thật
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên
Đánh giá ý thức lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham 0,1
gia vào các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài kiểm tra 0,3
Thi hết học phần Tự luận 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


1. Chứng minh rằng Lý luận dạy học đại học là một khoa học và cho biết ý
nghĩa của môn học này trong công tác đào tạo giảng viên.
2. Phân tích bản chất của quá trình dạy học ở đại học và cho biết ý nghĩa
của sự hiểu biết đó đối với bản thân.
3. Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố trong quá trình dạy học đại học.
4. Phân tích các nhiệm vụ dạy học ở đại học và mối liên hệ giữa chúng. Liên
hệ với thực tiễn dạy học đại học ở nước ta hiện nay.
5. Phân tích nội dung và nêu phương hướng vận dụng nguyên tắc đảm bảo
sự thống nhất giữa tính khoa học, tính giáo dục và tính nghề nghiệp trong quá
trình dạy học ở đại học.
6. Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần của nội dung dạy học đại
học. Nêu phương hướng đổi mới nội dung dạy học đại học hiện nay.
7. Trình bày ưu, nhược điểm của phương pháp thuyết trình. Từ đó nêu ra
những kết luận cần thiết nhằm thực hiện tốt một bài giảng thuyết trình.
8. Hãy làm sáng tỏ bản chất của phương pháp hỏi- đáp thông qua một bài
giảng cụ thể.
9. Trình bày hiểu biết của bản thân về dạy học nhóm thông qua một bài
giảng cụ thể.
10. Hãy chứng minh rằng trong quá trình dạy học đại học cần có sự phối
hợp các phương pháp dạy học một cách hợp lý.
11. Phân tích những ưu và nhược điểm của các phương tiện dạy học cơ bản
hiện nay và cho biết ý nghĩa của chúng trong giảng dạy ở đại học.
12. Xây dựng kế hoạch giảng dạy một nội dung chuyên môn trong 1 tiết
học. Cho biết ý nghĩa của việc lập kế hoạch giảng dạy đối với giảng viên.

GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

14
4
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XA HỘI VÀ NHÂN VĂN

1. Thông tin về giảng viên:


Giảng viên 1: Phan Thị Thanh Hải
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Đơn vị công tác: Khoa Tâm lý giáo dục và nghiệp vụ sư phạm
Địa chỉ liên hệ:
Điện thoại: 0983574454 Email: phanthanhhai.hvbctt@gmail.com
Giảng viên 2: Lê Thành Khôi
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Đơn vị công tác: Khoa Tâm lý giáo dục và nghiệp vụ sư phạm
Địa chỉ liên hệ:
Điện thoại: Email: LeThanhKhoi@ajc.ed.vn
Giảng viên 3: Ths Bùi Thị Minh Hải
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Đơn vị công tác: Khoa Tâm lý giáo dục và nghiệp vụ sư phạm
Địa chỉ liên hệ:
Điện thoại: Email: minhhaiajc@gmail.com
Giảng viên 4: TS Trương Tuyết Minh
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Đơn vị công tác: Khoa Tâm lý giáo dục và nghiệp vụ sư phạm
Địa chỉ liên hệ:
Điện thoại: 0968007597 Email: tuyetminhajc@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn
- Mã học phần: TG01004
- Số tín chỉ: 2
- Học phàn tiên quyết: Triết học Mác – Lênin
- Loại học phần: Bắt buộc
- Phân bổ giờ tín chỉ:
o Giờ lý thuyết: 1.5
o Giờ thực hành: 0.5
- Khoa, bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa
học, Khoa Tâm lý Giáo dục và nghiệp vụ sư phạm.
3. Mục tiêu của học phần:
3.1. Mục tiêu chung:
Sinh viên có kiến thức, kỹ năng và phẩm chất cần thiết hoạt động trong lĩnh vực
nghiên cứu, giảng dạy và tham gia quản lý khoa học.

3.2. Mục tiêu cụ thể:


Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

14
5
- Kiến thức
Sinh viên nắm được một cách cơ bản và hệ thống bản chất, đặc điểm, yêu cầu
triển khai nghiên cứu một đề tài khoa học; Có khả năng vận dụng để chủ động, độc lập
đề xuất, triển khai nghiên cứu một đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn.
- Kỹ năng
o Kỹ năng cứng:
+ Có khả năng phát hiện và lựa chọn vấn đề khoa học.
+ Xây dựng bản thuyết minh đề cương nghiên cứu một đề tài, lên kế hoạch và
triển khai nghiên cứu.
+ Sử dụng được phương pháp thu thập và xử lý thông tin cho một đề tài nghiên
cứu.
+ Thực hiện được tiểu luận, đề án, luận văn tốt nghiệp.
 Kỹ năng mềm:
- Linh hoạt, nhanh nhạy trong nhận biết mâu thuẫn của hiện thực và biết giải
quyết trên cơ sở khoa học.
- Kỹ năng thu thập, xử lý và chia sẻ thông tin.
- Kỹ năng thuyết trình, Kỹ năng phản biện khoa học
- Kỹ năng làm việc nhóm.
- Thái độ:
+ Có hứng thú học môn phương pháp nghiên cứu khoa học, yêu thích khám phá
khoa học;
+ Có thái độ tích cực trong nghiên cứu khoa học. Có tác phong, tinh thần làm
việc khoa học.
+ Có ý thức vận dụng những hiểu biết của môn phương pháp nghiên cứu khoa
học để thực hiện tốt nhiệm vụ học tập và nghiên cứu.
3.3. Mục tiêu khác (nếu có)
4. Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần gồm các nội dung:
- Nhập môn phương pháp nghiên cứu khoa học: Đối tượng, nhiệm vụ và phương
pháp nghiên cứu; Đặc điểm của nghiên cứu khoa học; Các loại hình NCKH.
- Vấn đề nghiên cứu, xây dựng và kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu: Phương pháp
phát hiện vấn đề nghiên cứu; thẩm định vấn đề nghiên cứu; Các phương pháp xây
dựng và kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu.
- Đề tài nghiên cứu khoa học: Căn cứ lựa chọn một đề tài khoa học; xây dựng cơ
sở lý thuyết cho một đề tài khoa học; xây dựng đề cương nghiên cứu một đề tài khoa
học.
- Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học: Phương pháp luận
nghiên cứu khoa học; phương pháp và phân loại phương pháp nghiên cứu; một số
phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn.
5. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần
6. Mục Bậc 3 (C)
Hình thức,
tiêu thời lượng,
Phân tích, Yêu cầu
7. Bậc 1 (A) Bậc 2 (B) phương
Tổng hợp, đối với
8. Nội Nhớ Hiểu, áp dụng pháp tổ
Đánh giá, sinh viên
dung chức dạy
sang tạo
học
Chương 1. 1.1. Đối 1.1. Nắm vững Hình thức: Học trên
Nhập môn tượng, nhiệm đối tượng, nhiệm Tập trung lớp và

14
6
phương vụ và phương vụ và phương Thời lượng: kết hợp
pháp pháp nghiên pháp nghiên cứu tự nghiên
nghiên cứu cứu môn học môn học. 1.2. Phân cứu tài
khoa học 1.2. Hiểu bản tích, đánh liệu
KHXH 1.2. Nghiên chất, mục đích, giá được
cứu khoa học: đặc điểm và ý những yêu
&NV
khái niệm, nghĩa của hoạt cầu của
chức năng, đặc động nghiên cứu hoạt động
điểm khoa học nghiên cứu,
- Các loại hình - Làm rõ căn cứ những
nghiên cứu phân chia loại phẩm chất
khoa học hình nghiên cứu, nghề
đặc điểm, vị trí, nghiệp của
vai trò và mói liên nhà khoa
hệ giữa các loại học
hình nghiên cứu - Phân biệt
khoa học. được các
loại hình
nghiên cứu
khoa học.
Ý nghĩa của
việc nắm
bắt được
các loại
hình nghiên
cứu trong
xây dựng,
hoạch định
chính sách
phát triển
khoa học
công nghệ
ở Việt Nam
hiện nay.
Chương 2. 2.1. Vấn đề 2.1. Hiểu bản chất 2.1. Phân Hình thức:
Vấn đề nghiên cứu: vấn đề nghiên cứu tích được tập trung Đọc kỹ
nghiên cứu, Khái niệm, - Nắm vững và nguồn gốc Phương giáo trình
xây dựng phương pháp vận dụng các thực tiễn pháp: trước giờ
và kiểm phát hiện và phương pháp phát của vấn đề thuyết trình lên lớp.
thẩm định vấn hiện vấn đề nghiên cứu. + thảo luận Tích cực
chứng giả
đề nghiên cứu nghiên cứu nhóm + nêu nhận
thuyêt
- Nắm vững quy và giải thức và
nghiên cứu trình thẩm định - Phân tích quyết vấn chủ động
vấn đề nghiên cứu được kết đề vận dụng
quả thẩm kiến thức
định
VĐNC và
đưa quyết

14
7
định trước
các tình
huống kết
quả thẩm
định
VĐNC
2.2. Xây dựng - Nắm được bản - Phân biệt Hình thức: Sinh viên
giả thuyết chất, đặc điểm, các loại giả tập trung đọc trước
nghiên cứu tiêu chí tồn tại của thuyết, Phương giáo
một giả thuyết phân tích pháp: trình, nêu
khoa học; Các cơ sở khoa Thuyết câu hỏi
phương pháp xây học của giả trình, hỏi trước lớp.
dựng giả thuyết thuyết, đáp, tự học Sinh viên
nghiên cứu. có hướng tự học, tự
dẫn nghiên
cứu.
2.3. Kiểm 2.3. Nắm vững và 2.3. Phân Phương Sinh viên
chứng giả vận dụng yêu cầu tích, đánh pháp: đọc trước
thuyết: khái đặt ra trong trình giá nội Thuyết giáo
niệm, các bày giả thuyết, dung và trình, hỏi trình, nêu
thành tố và xác định luận cứ phương đáp, tự học câu hỏi
yêu cầu và cách thức kiểm pháp trình có hướng trước lớp.
chứng một giả bày một dẫn Sinh viên
thuyết khoa học. công trình tự học, tự
khoa học nghiên
cứu.
Chương 3: 3.1. Khái 3.1. Hiểu được 3.1.Phân Phương Sinh viên
Đề tài khoa niệm, phân nguồn gốc, cơ sở tích được pháp: đọc trước
học loại và căn cứ lựa chọn một đề căn cứ lý Thuyết giáo
lựa chọn đề tài nghiên cứu. thuyết, thực trình, hỏi trình, nêu
tài nghiên tiễn của đáp, tự học câu hỏi
một đề tài có hướng trước lớp.
cứu
khoa học và dẫn Sinh viên
các điều tự học, tự
kiện thực nghiên
hiện một đề cứu.
tài nghiên
cứu
3.2. Xây dựng 3.2. Hiểu và vận 3.3. Phân Phương Sinh viên
cơ sở lý thuyết dụng trong trình tích, đánh pháp: hỏi tự nghiên
của một đề tài bày tên đề tài giá cơ sở lý đáp, tự học cứu
nghiên cứu, xác thuyết một có hướng Sinh viên
định khách thể, đề tài và dẫn, thảo tự học, tự
đối tượng NC, thuyết trình luận nhóm, nghiên
mục tiêu và cơ sở lý nghiên cứu cứu,
nhiệm vụ NC, thuyết một thực tiễn thuyết
Giới hạn, phạm vi đề tài cụ minh,
nghiên cứu; xác thể do sinh luận

14
8
định khái niệm viên xây chứng
trung tâm và thao dựng.
tác hóa khái niệm,
các nhân tố ảnh
hưởng đến đối
tượng nghiên cứu
của đề tài.
Chương 4. 4.1. Phương 4.1. Nắm được 4.1. Tiêu Phương Sinh viên
Phương pháp và khái niệm phương chí phân pháp: đọc trước
pháp luận phương pháp pháp, cơ sở lựa loại phương Thuyết giáo
và phương luận nghiên chọn và sử dụng pháp trình, hỏi trình, nêu
pháp cứu khoa học. phương pháp, nghiên cứu. đáp, thảo câu hỏi
phân loại phương Phân biệt luận nhóm, trước lớp.
nghiên cứu
pháp NCKH các cấp độ tự học có Sinh viên
khoa học
- Hiểu bản chất phương hướng dẫn, tự học, tự
của phương phap pháp luận nghiên cứu nghiên
luận, vai trò của trong thực tiễn cứu.
phương pháp luận nghiên cứu
trong nghiên cứu khoa học.
khoa học.
4.2. các 4.2. Nắm vững và 4.2. Phân
phương pháp vận dụng các tích đặc
thu thập và xử phương pháp: điểm, yêu
lý thong tin nghiên cứu tài cầu và
trong nghiên liệu, thực nghiệm phạm vi có
cứu khoa học và phi thực thể ứng
nghiệm dụng của
các phương
pháp trong
nghiên cứu.
Lựa chọn,
triển khai
các phương
pháp
nghiên cứu
trong một
đề tài khoa
học
Chương 5: 5.1. Đề cương 5.1. Nắm được Xây dựng Pháp vấn Khảo sát
Xây dựng nghiên cứu yêu cầu của bản bản thuyết thực tiễn,
đề cương 5.2. Xây dựng đề cương minh đề thảo luận
và kê kế hoạch 5.2. Nắm được cương nhóm.
hoạch nghiên cứu quy trình, logic nghiên cứu Thực
triển khai nghiên một đề tài hành có
nghiên cứu
cứu một đề tài hướng
một đề tài
dẫn.
khoa học

14
9
9. Học liệu:
9.1. Học liệu bắt buộc:
Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn, giáo trình lưu
hành nội bộ năm 2015, Bộ môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Học
viện Báo chí và Tuyên truyền.
9.2. Học liệu tham khảo:
1. Khoa Tâm lý giáo dục (2015), Hoàn thiện chương trình đào tạo môn
phương pháp nghiên cứu xã hội và nhân văn ở Học viện Báo: Kỷ yếu hội thảo
khoa học. H. : Học viện báo chí và Tuyên truyền
2. Vũ Cao Đàm [1996], Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản
khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
3. Nguyễn Gia Thơ (2015), Logic học Aristotle và ý nghĩa của nó trong sự
phát triển của logic hình thức truyền thống. H.: Thế giới
4. Đoàn Văn Khái (2017), Giáo trình Lôgic học và phương pháp học tập,
nghiên cứu khoa học. H.: Giáo dục
5. Trịnh Đình Thắng (chủ biên) [1992], Khoa học luận, Nhà xuất bản Văn hóa
thông tin, Hà Nội.
6. Đỗ Công Tuấn [2001], Danh từ, thuật ngữ khoa học công nghệ và khoa học
về khoa học, Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.
7. Đỗ Công Tuấn [2004], Lý luận và phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia quốc gia Sự thật, Hà Nội.
8. Đỗ Công Tuấn [2013], Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (ứng dụng
cho các chuyên ngành đào tạo lý luận chính trị và truyền thông), giáo trình lưu hành
nội bộ.

10.Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá


- Điểm ý thức, thái độ học tập: trọng số 0.15
- Điểm kiểm tra đánh giá giữa kỳ: trọng số 0.15
- Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0.7
11.Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài, tiểu luận
1. Chức năng của nghiên cứu khoa học và đặc điểm của hoạt động nghiên
cứu khoa học.
2. Các loại hình nghiên cứu khoa học và mối quan hệ của các loại hình
NCKH với thực tiễn.
3. Vấn đề nghiên cứu và các phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu.
4. Các phương pháp thẩm định vấn đề nghiên cứu, kết quả của quá trình
thẩm định vấn đề nghiên cứu và các phương án xử lý tương ứng.
5. Phân tích những căn cứ để nhà khoa học lựa chọn một đề tài nghiên
cứu.
6. Yêu cầu cơ bản của các phương pháp nghiên cứu tài liệu.
7. Trình bày các phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu khoa học và
nêu ví dụ minh họa.
8. Yêu cầu cơ bản của phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.
9. Cơ sở lý thuyết của một đề tài nghiên cứu. Xây dựng cơ sở lý thuyết
cho một đề tài nghiên cứu mà anh (chị) dự định thực hiện.

15
0
10. Xây dựng bản thuyết minh đề cương nghiên cứu một đề tài khoa học
mà anh (chị) dự định thực hiện.

15
1
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
a. Giảng viên biên soạn
Họ và tên: Nguyễn Thị Mỹ Linh
Chức danh khoa học, học vị: Thạc sỹ
Nơi làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Địa chỉ liên hệ: 36 - Xuân Thuỷ - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại/ email: 0972.089.988/ nguyenmylinhbctt@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Văn hóa học và Văn hóa Việt Nam
b. Dự kiên các giảng viên tham gia giảng dạy
Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng
Chức danh khoa học, học vị: Tiến sĩ
Nơi làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Địa chỉ liên hệ: 36 - Xuân Thuỷ - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại, email: nguyenhongajc@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Văn hóa học và Văn hóa Việt Nam
Họ và tên: Phạm Ngọc Trung
Chức danh khoa học, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ
Nơi làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Địa chỉ liên hệ: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Địa chỉ liên hệ: 36 - Xuân Thuỷ - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại, email:
Các hướng nghiên cứu chính: Văn hóa học và Văn hóa Việt Nam
Họ và tên: Trần Văn Phương
Chức danh khoa học, học vị: Thạc sĩ
Nơi làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Địa chỉ liên hệ: 36 - Xuân Thuỷ - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại, email: tranphuongrau@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Văn hóa học và Văn hóa Việt Nam
Họ và tên: Bùi Thị Như Ngọc
Chức danh khoa học, học vị: Thạc sỹ
Nơi làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Địa chỉ liên hệ: 36 - Xuân Thuỷ - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại, email: ngoc.buinhu@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Văn hóa học và Văn hóa Việt Nam
2. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
- Tên học phần: Cơ sở Văn hóa Việt Nam
- Mã chuyên đề: TT01002
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Đã được trang bị kiến thức của những môn học cơ bản
của lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các môn kiến thức đại cương.
- Thuộc học phần: + Bắt buộc 
+ Tự chọn 
- Các yêu cầu đối với học phần: Học viên phải đọc tài liệu trước khi lên lớp và
thực hiện các yêu cầu của giáo viên bộ môn.
- Giờ học đối với các hoạt động:

15
2
+ Giảng lý thuyết: 23 tiết
+ Thảo luận: 15 tiết
- Địa chỉ đơn vị phụ trách chuyên đề: Khoa Tuyên truyền
3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
3.1. Mục tiêu chung
Môn học Cơ sở Văn hóa Việt Nam cung cấp cho sinh viên những kiến thức nền
tảng, chung nhất về văn hóa Việt Nam trên các mặt: những vấn đề lý luận cơ bản về
văn hóa; diễn trình lịch sử văn hóa Việt Nam; vấn đề giao lưu tiếp biến trong văn hóa
Việt Nam; mối quan hệ giữa văn hóa với môi trường… Đây là những kiến thức cơ sở
yêu cầu sinh viên tất cả các ngành khoa học xã hội cần phải nắm; đồng thời là kiến
thức nền tảng để sinh viên chuyên ngành văn hóa phát triển tiếp tục nghiên cứu chuyên
sâu các vấn đề khác của văn hóa.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Về kiến thức: Cung cấp hệ thống tri thức cơ bản về văn hóa Việt Nam: khái
niệm văn hóa, quá trình hình thành và phát triển, cấu trúc và các thành tố văn hóa; mối
quan hệ giữa văn hóa với môi trường; diễn trình lịch sử văn hóa; giao lưu và tiếp biến
trong văn hóa Việt Nam; nội dung các thành tố văn hóa sinh hoạt vật chất và văn hóa
sinh hoạt tinh thần trong cấu trúc văn hóa Việt Nam.
- Về kỹ năng: Cung cấp kỹ năng cho sinh viên trong việc nắm bắt, nhận thức
một cách đúng đắn các môn học trong khối kiến thức cơ sở ngành cũng như trong
khối kiến thức chuyên ngành Văn hóa học, để có khả năng hoạt động thực tiễn sau
này. Rèn luyện tư duy khái quát, kỹ năng phân tích, đánh giá vấn đề, phát huy tính
năng động, tích cực chủ động của sinh viên.
- Về thái độ: Có thái độ hiểu biết, trân trọng và tự hào những giá trị văn hóa
dân tộc, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Nhận thức được văn hóa với vai trò là nền tảng tinh thần, là động lực, là mục tiêu của
xã hội, từ đó có ý thức gìn giữ các giá trị văn hóa, nhất là trong thời kỳ công nghiệp
hóa và hội nhập quốc tế hiện nay.
* Các mục tiêu khác: Hình thành và phát triển một bước kỹ năng phân tích,
tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể; kỹ năng so sánh, phân
tích, bình luận, đánh giá.
4. CHUẨN ĐẦU RA
CĐR1. Nhớ được các khái niệm, các nội dung của từng chương, từng bài. Nhớ
và phân biệt được khái niệm văn hóa với một số khái niệm liên quan, nhớ cấu trúc,
chức năng của văn hóa.
CĐR 2: Hiểu được cơ sở hình thành văn hóa Việt Nam, bản sắc văn hóa Việt
Nam.
CĐR3. Hiểu cụ thể và bước đầu lý giải được những đặc điểm nổi bật, đặc trưng
trong văn hóa sinh hoạt vật chất, văn hóa sinh hoạt tinh thần và các đơn vị xã hội có tổ
chức dưới góc nhìn văn hóa.
CĐR4. Có khả năng tổng hợp, nghiên cứu, phân tích, đánh giá những vấn đề
văn hóa cụ thể.
CĐR 5: Liên hệ, vận dụng để tìm hiểu, lý giải và đánh giá các hiện tượng văn
hóa hiện nay.
CĐR 6. Có kỹ năng tổ chức, sáng tạo các hoạt động văn hóa cụ thể ở trung
ương hoặc địa phương phù hợp với bản sắc văn hóa người Việt, phù hợp với chính
sách, đường lối văn hóa của Đảng.

15
3
CĐR 7. Có thái độ trân trọng tự hào và ý thức giữ gìn, phát huy các giá trị văn
hóa truyền thống của dân tộc.
5. NỘI DUNG CHI TIẾT VÀ CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN
Phân bổ
T Nội dung Hình thức, thời gian Yêu cầu đối với Chuẩn
T phương pháp LT TH sinh viên đầu ra
giảng dạy
1 Bài 1: Nhập môn 150’ 100 1,2,7
Cơ sở Văn hóa ’
Việt Nam
1.1. Đối tượng, -Nêu vấn đề, 20 - Chuẩn bị giáo
phạm vi, mục tiêu thuyết trình trình.
môn học

1.2. Các khái - Nêu vấn đề, 30 30 - Phát biểu và làm


niệm cơ bản phát vấn việc nhóm
- Văn hóa - Đánh giá,
- Văn minh phân tích và
- Một số khái kết luận
niệm liên quan
1.3. Cấu trúc và - Phát vấn 40 45 - Xây dựng bài
chức năng văn - Đánh giá, - Đưa ra các ví dụ,
hóa phân tích, liên hệ thực tiễn gần
- Cấu trúc văn thuyết trình gũi để nhận thức rõ
hóa vai trò của văn hóa
- Chức năng văn
hóa
1.4. Đặc trưng - Kiểm tra 40 25 -Trao đổi, thảo luận,
văn hóa Việt Nam nhanh hiểu phát biểu ý kiến
- Nguồn gốc, biết của SV về
chủ thể và khách đặc trưng văn
thể của văn hóa hóa Việt Nam
Việt Nam - Thuyết trình
- Đặc trưng cơ kết hợp trình
bản của văn hóa chiếu
Việt Nam
1.5. Cấu trúc môn 20
Thuyết trình
học
2 Bài 2: Giao lưu 150’ 100 2,4,5,7
tiêp biên và diễn ’
trình lịch sử văn
hóa Việt Nam
2.1. Các giai đoạn -Nêu vấn đề, 70 60 -Chuẩn bị bài ở nhà.
phát triển của văn phát vấn, phân Trình bày trước lớp
hóa Việt Nam tích -Trao đổi, phát biểu
- Văn hóa Việt -Thuyết trình
Nam thời đại đồ
đá

15
4
- Văn hóa Việt
Nam thời đại kim
khí
- Văn hóa Việt
Nam qua các triều
đại phong kiến
- Văn hóa Việt
Nam từ 1945 đến
nay
2.2. Những cuộc 80’ 40 - Thảo luận nhóm
giao lưu tiếp - Phát biểu ý kiến
trong văn hóa
Việt Nam
- Khái niệm và -Nêu vấn đề,
các quy luật giao phát vấn
lưu tiếp văn hóa -Thuyết trình
- Các cuộc giao -Nhận xét,
lưu tiếp biến văn đánh giá, phân
hóa tích, kết luận
- Nội dung giao
lưu tiếp biến
trong văn hóa
Việt Nam
3 Bài 3: Văn hóa 100 100 1,2,4,5
với môi trường ’ ’
3.1. Khái niệm và - Nêu vấn đề 45 20 -Phát biểu
phân loại môi - Phân tích,
trường thuyết trình
- Khái niệm
- Phân loại môi
trường
3.2. Văn hóa Việt -Nêu vấn đề 55 30 -Phát biểu, trao đổi
Nam với môi - Phân tích,
trường diễn giảng
- Văn hóa Việt
Nam với môi
trường tự nhiên
- Văn hóa Việt
Nam với môi
trường xã hội
Bài tập kiểm tra 50
giữa kỳ
4 Bài 4: Văn hóa 150’ 100 3,4,5,7
sinh hoạt vật chất ’
4.1. Văn hóa ẩm - Nêu vấn đề, 40 40 - SV phát biểu ý
thực hỏi đáp kiến
- Khái niệm - Diễn giảng, - Trao đổi, thảo luận
- Đặc trưng văn thuyết trình về ẩm thực địa

15
5
hóa ẩm thực phương
truyền thống của
người Việt
- Văn hóa ẩm
thực hiện nay
4.2. Văn hóa - Phát vấn 30 20 - Thảo luận nhóm
trang phục - Phân tích,
- Khái niệm thuyết trình
- Đặc trưng văn - Nhận xét,
hóa trang phục kết luận
của người Việt
truyền thống
- Văn hóa trang
phục hiện nay
4.3. Văn hóa kiến - Phát vấn 30 20 - Phát biểu ý kiến
trúc - Phân tích,
- Khái niệm thuyết trình
- Các loại hình
kiến trúc của
người Việt
- Văn hóa kiến
trúc nhà ở
4.4. Văn hóa giao 30 20 - Thảo luận nhóm
- Nêu vấn đề
thông
để SV thảo
- Khái niệm
luận nhóm
- Văn hóa giao
- Tổng kết,
thông truyền
nhận xét,
thống của người
thuyết trình và
Việt
kết luận
- Văn hóa giao
thông hiện nay
5 Bài 5: Văn hóa 250 100 3,4,5,7
sinh hoạt tinh
thần
5.1. Tín ngưỡng -Đặt vấn đề, 90 40 -Trình bày trước lớp
- Khái niệm phát vấn sự chuẩn bị ở nhà
- Hệ thống tín -Phân tích, bài theo yêu cầu của
ngưỡng Việt Nam diễn giảng GV
- Đặc điểm tín -Nhận xét, kết -Trao đổi, phát biểu
ngưỡng Việt Nam luận
- Ý nghĩa văn
hóa của tín
ngưỡng
5.2. Lễ tết -Đặt vấn đề, 80 50 -Chuẩn bị bài ở nhà
- Quan niệm về phát vấn theo yêu cầu của GV
lễ tết của người -Thuyết trình và trình bày trước
Việt lớp
- Hệ thống lễ tết -Trao đổi, thảo luận

15
6
của người Việt
- Đặc điểm lễ tết
Việt Nam
- Ý nghĩa văn
hóa của lễ tết
5.3.Lễ hội -Đặt vấn đề, 80 40 -Trao đổi, phát biểu
- Khái niệm và phát vấn -Thảo luận nhóm
cơ sở hình thành -Thuyết trình
- Các loại hình -Nhận xét,
lễ hội đánh giá, kết
- Đặc điểm lễ luận
hội Việt Nam
- Ý nghĩa văn
hóa của lễ hội
6 Bài 6: Các đơn 250 100 3,4,5,6
vị xã hội Việt
Nam
6.1. Gia đình -Phát vấn 100 40 -Chuẩn bị bài ở nhà
- Khái niệm -Nhận xét, theo yêu cầu của GV
- Các loại hình phân tích, và trình bày trước
gia đình thuyết trình lớp
- Chức năng gia -Trao đổi, thảo luận
đình
- Đặc điểm gia
đình người Việt
truyền thống
- Xây dựng gia
đình văn hóa mới
ở nước ta hiện
nay
6.2. Làng -Nêu vấn đề, 100 50 -Phát biểu ý kiến
- Khái niệm và phát vấn -Thảo luận nhóm
sự phân loại - Thuyết trình (những tích cực và
- Cơ cấu dân cư - Nhận xét, hạn chế của làng
và tổ chức hành đánh giá, tổng Việt truyền thống)
chính kết
- Chức năng của
làng
- Đặc điểm cơ
bản của làng Việt
truyền thống
- Xây dựng văn
hóa làng và làng
văn hóa ở nước ta
hiện nay
6.3. Nước - Nêu vấn đề, 30 10 -Tham gia vào quá
- Khái niệm và hỏi đáp (10p) trình dạy-học
nguồn gốc Tổ - Phân tích, -Tự nghiên cứu

15
7
quốc thuyết trình
- Đặc điểm đất -Định hướng
nước cho SV tự
- Xây dựng lòng nghiên cứu
yêu nước giai
đoạn hiện nay
6.4. Đô thị Định hướng 20 Tự nghiên cứu
- Khái niệm khái quát để
- Đặc điểm đô thị SV tự nghiên
- Đô thị Việt Nam cứu
hiện nay
7 Bài 7: Bài 7: Xây 100 150 2,6,7
dựng văn hóa ’ ’
Việt Nam tiên
tiên, đậm đà bản
sắc dân tộc trong
giai đoạn hiện
nay
7.1. Một số khái - Nêu vấn đề, 30 30 -Chuẩn bị bài ở nhà
niệm phát vấn theo yêu cầu của GV
-Thuyết trình và trình bày trước
lớp
-Trao đổi, thảo luận,
phát biểu ý kiến
7.2. Bản sắc dân -Nêu vấn đề 40 60 - Thảo luận nhóm
tộc trong văn hóa thảo luận - Phát biểu ý kiến,
Việt Nam - Phân tích, tranh luận
thuyết trình,
nhận xét, kết
luận
7.3. Xây dựng -Nêu vấn đề 30 60 -Thảo luận nhóm
văn hóa Việt Nam để SV thảo -Trao đổi, tranh luận
tiên tiến, đậm đà luận nhóm
bản sắc dân tộc -Nhận xét,
giai đoạn hiện đánh giá, kết
nay luận
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2012), Cơ sở văn
hoá Việt Nam, Giáo trình lưu hành nội bộ.
2. Phạm Ngọc Trung (2013), Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội.
3. Khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2016), Cơ sở văn
hoá Việt Nam: đề tài khoa học.
4. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
(TVS)
6.2. Học liệu tham khảo
1. Đào Duy Anh (2015), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb TP. Hồ Chí Minh.

15
8
2. Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc và hiện đại hóa văn hóa Việt Nam - Mấy
vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Phan Ngọc (2015), Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa
Thông tin, Hà Nội.
4. Trần Quốc Vượng (1997, 2005, 2017), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
5. Huỳnh Công Bá (2012), Cơ sở văn hoá Việt Nam , Nxb Thuận Hóa, Huế
7. Phương pháp và hình thức đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Thảo luận 0,1
Đánh giá định kỳ Kiểm tra 0,3
Thi hết học phần Thi viết 0,6
8. Nội dung ôn tập
- Chức năng văn hóa.
- Bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam.
- Diễn trình lịch sử văn hóa Việt Nam (văn hóa Đông Sơn; văn hóa Lý – Trần).
- Giao lưu tiếp biến trong văn hóa Việt Nam (giao lưu và tiếp biến văn hóa Việt –
Hán; các hệ phái tư tưởng triết học Trung Quốc ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam;
giao lưu tiếp biến với văn hóa Pháp).
- Văn hóa ẩm thực truyền thống Việt Nam.
- Tín ngưỡng của người Việt (tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên).
- Tôn giáo (ảnh hưởng tôn giáo Ấn Độ đến văn hóa Việt Nam; vai trò của văn
hóa Phật giáo trong đời sống xã hội Việt Nam).
- Làng người Việt truyền thống.
- Gia đình người Việt truyền thống.
- Phong tục lễ tết.
- Phong tục lễ hội.

15
9
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Tố Quyên
- Chức danh, học hàm, học vị: TS
- Đơn vị công tác: Khoa Xã hội học
- Các hướng nghiên cứu chính: Xã hội học gia đình; Xã hội học chính
trị; Xã hội học pháp luật; Xã hội học giáo dục; Nhập môn công tác xã
hội; Xã hội học về giới, Xã hội học môi trường
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa XHH - Tầng 9, A1, Học viện
Báo chí và Tuyên truyền
- Địa chỉ liên hệ :36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 04.37546966/816
- Email:nguyenthitoquyen@ajc.edu.vn
- nguyentoquyen_68@yahoo.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Xã hội học đại cương
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Introduction to sociology
Mã học phần: XH01001
- Học phần tiên quyết:
- Loại học phần: bắt buộc
- Phân bổ giờ tín chỉ:
o Giờ lý thuyết: 30 tiết
o Giờ thực hành: 7.5 tiết
- Khoa phụ trách học phần: Xã hội học
3. Mục tiêu của học phần
3.1Mục tiêu chung của môn học
Xã hội học đại cương cung cấp hệ thống những kiến thức chung về bộ
môn xã hội học: Đối tượng nghiên cứu, lịch sử hình thành, hệ thống khái niệm
và lý thuyết, phương pháp nghiên cứu, một số chuyên ngành nghiên cứu của xã
hội học chuyên biệt. Cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng hợp, một cái
nhìn toàn cảnh về môn học xã hội học làm cơ sở cho việc nghiên cứu các môn
chuyên ngành.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Nắm bắt được đối tượng nghiên cứu, chức năng, nhiệm vụ của xã hội
học, lịch sử hình thành và những đóng góp của một số nhà xã hội học tiêu
biểu.
CĐR 2: Nắm bắt được một số khái niệm then chốt trong xã hội học.
CĐR 3: Nắm bắt được các phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội
học. Vận dụng các kiến thức chung của phương pháp nghiên cứu xã hội học
vào một đề tài cụ thể.

16
0
CĐR 4: Hiểu được nội dung chính trong nghiên cứu xã hội học gia đình, xã
hội học nông thôn – đô thị, xã hội học truyền thông đại chúng: khái niệm, đối
tượng nghiên cứu, nội dung nghiên cứu cơ bản.
CĐR 5: Về thái độ
- Làm việc nghiêm túc, phải dự các buổi học trên lớp và đảm bảo những thời
gian tự học ở nhà, dự các buổi xemina, thảo luận nhóm và dự đủ các bài kiểm
tra theo quy định, hăng hái xây dựng bài, có khả năng hợp tác, thuyết trình
trước lớp.
- Có khả năng khai thác các thông tin, đặc biệt là có hứng thú tìm hiểu các vấn
đề xã hội từ các dữ liệu do giảng viên cung cấp cũng như phân tích, đánh giá các
sự kiện này.
- Cẩn thận, tỉ mỉ, sáng tạo, biết nêu và phân tích các vấn đề phù hợp với từng nội
dung nghiên cứu của môn xã hội học.
CĐR 6: Kỹ năng mềm
- Hình thành và phát triển (một bước) năng lực hệ thống hóa các vấn đề trong
mối quan hệ tổng thể; kỹ năng so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá.
- Hình thành và phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm
- Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá
- Phát triển kỹ năng bình luận, thuyết trình trước công chúng
- Góp phần rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, theo dõi kiểm tra
việc thực hiện chương trình học tập.
5. Tóm tắt nội dung môn học
Học phần này nằm trong học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức cơ sở ngành.
Nội dung môn học này làm rõ các kiến thức cơ bản liên quan đến bộ môn xã hội
học như: Đối tượng nghiên cứu, lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, các
khái niệm cơ bản của xã hội học; Các phương pháp nghiên cứu và cách thức tiến
hành điều tra xã hội học. Ngoài ra còn tìm hiểu các nội dung cần quan tâm của
một số chuyên ngành nghiên cứu xã hội học như: xã hội học gia đình, xã hội học
nông thôn – đô thị, xã hội học truyền thông đại chúng.
Môn học được thiết kế dành cho đối tượng là sinh viên các trường đại học
chuyên ngành Xã hội học và Công tác xã hội.
6. Nội dung chi tiêt và chuẩn đầu ra học phần
6. Nội dung chi tiêt và chuẩn đầu ra học phần
Nội dung Hình thức Phương Yêu cầu sinh CĐR
Lý Thực pháp viên
thuyêt hành
1. Nhập môn xã hội học 4,5 0,5 - Thuyết - Đọc giáo trình 1,5,6
1.1 Khoa học xã hội học trình trước
1.2 Đối tượng nghiên - Thảo - Tìm, đọc trước
cứu, cơ cấu và quan hệ luận nhóm các tài liệu liên
của khoa học xã hội học - Phát vấn quan đến nội
với các ngành khoa học - Hỏi đáp dung
xã hội khác nhanh - Đọc một số bài
1.3 Chức năng của xã hội báo khoa học:

16
1
học - Chuẩn bị câu
hỏi, thắc mắc
2. Sự ra đời và phát - Thuyết - Đọc giáo trình 2,3,4,5
triển của xã hội học 4,5 0,5 trình - Tìm hiểu lịch
2.1 Những điều kiện và - Đọc tài sử ra đời và phát
tiền đề ra đời khoa học xã liệu triển của xã hội
hội học - Thảo học
2.2 Một số đóng góp của luận nhóm -Tự tìm tài liệu
các nhà sáng lập xã hội - Hỏi đáp và bài báo khoa
học nhanh học liên quan
- Xem đến nội dung bài
phim tài học.
liệu - Chuẩn bị câu
- Tìm từ hỏi thảo luận
khóa
3. Một số khái niệm - Thuyết - Đọc giáo trình 2,3,4,5,6
trong xã hội học 4,5 0,5 trình trước
3.1 Cơ cấu xã hội - Thảo - Tìm, đọc trước
3.2 Xã hội hóa luận nhóm các tài liệu liên
3.3 Hành động xã hội và - Phát vấn quan đến nội
tương tác xã hội - Hỏi đáp dung
3.4 Một số khái niệm khác nhanh - Đọc một số bài
báo khoa học
4. Phương pháp nghiên - Thuyết - Đọc tài liệu 2,3,4,5,6
cứu xã hội học 7 5 trình - Đọc luận văn,
4.1 Lý thuyết về phương - Thảo luận án tham
pháp nghiên cứu xã hội luận nhóm khảo cách xây
học - Phát vấn đề cương và
4.2 Các giai đoạn điều tra - Hỏi đáp phương pháp
xã hội học thực nghiệm nhanh nghiên cứu
- Bài tập - Các nhóm sinh
nhóm, các viên chuẩn bị bài
nhóm tập: chọn một
trình bày, vấn đề nghiên
phản biện cứu, đặt tên đề
tài và thiết kế
một đề cương
nghiên cứu trong
đó có sử dụng
các phương pháp
nghiên cứu phù
hợp.
5. Xã hội học nông thôn 3,5 0,5 - Thuyết - Đọc giáo trình
– đô thị trình trước
5.1 Khái niệm nông thôn, - Thảo - Tìm, đọc trước

16
2
đô thị luận nhóm các tài liệu liên
5.2 Đối tượng nghiên cứu - Phát vấn quan đến nội
của xã hội học nông thôn, - Hỏi đáp dung
đô thị nhanh - Đọc một số bài
5.3 Một số nội dung báo khoa học
nghiên cứu của xã hội học
nông thôn, đô thị Việt
Nam
6. Xã hội học gia đình 3 0,5 - Thuyết - Đọc giáo trình
4.1 Khái niệm, đối tượng trình trước
nghiên cứu của xã hội học - Thảo - Tìm, đọc trước
gia đình luận nhóm các tài liệu liên
4.2 Nội dung nghiên cứu - Phát vấn quan đến nội
của xã hội học gia đình - Hỏi đáp dung
nhanh - Đọc một số bài
báo khoa học
7. Xã hội học truyền 3,5 0,5 - Thuyết - Đọc giáo trình
thông đại chúng trình trước
7.1 Khái niệm, đối tượng - Thảo - Tìm, đọc trước
nghiên cứu xã hội học luận nhóm các tài liệu liên
truyền thông đại chúng - Phát vấn quan đến nội
7.2 Nội dung nghiên cứu - Hỏi đáp dung
của xã hội học truyền nhanh - Đọc một số bài
thông đại chúng báo khoa học
30 8
Tổng 38
7. Học liệu
7.1 Học liệu Bắt buộc
1.Vũ Hào Quang, Lưu Hồng Minh (2014), Giáo trình Nhập môn xã hội học,
NXB Lý luận Chính trị.
2. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quí Thanh (2012), Phương pháp nghiên cứu xã
hội học, Nxb ĐHQG HN.
3. Lê Ngọc Hùng Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội,
2015
4. Lưu Hồng Minh (2014), Hỏi và đáp Xã hội học đại cương, Nxb Chính trị
Hành chính.
7.2 Học liệu tham khảo
1. Emile Durkheim, Các quy tắc của phương pháp xã hội học (người dịch
Nguyễn Gia Lộc, 1993), Nxb KHXH, HN
2. Bùi Quang Dũng, (2004) Nhập môn Xã hội học, Nhà xuất bản Khoa học xã
hội
nghiệm: Sách chuyên khảo, H : Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017
3. Bùi Quang Dũng, Lê Ngọc Hùng, (2005)Lịch sử Xã hội học, Nhà xuất bản Lý
luận chính trị

16
3
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận
Đánh giá ý thức 0,1
trên lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận

1. Anh/ chị hãy trình bày đối tượng nghiên cứu của Xã hội học? Nêu quan điểm
về đối tượng nghiên cứu và những đóng góp của A. Comte cho sự ra đời và
phát triển của khoa học Xã hội học?
2. Anh/ chị hãy trình bày đối tượng nghiên cứu của Xã hội học? Nêu quan điểm
về đối tượng nghiên cứu và những đóng góp của M. Weber cho sự phát triển
của khoa học Xã hội học?
3. Trình bày phương pháp anket, nêu ưu, nhược điểm của phương pháp an két.
Nêu các loại câu hỏi được sử dụng trong bảng an két, lấy ví dụ minh hoạ.
4. Hãy trình bày đối tượng nghiên cứu của Xã hội học nông thôn? Nêu một số
vấn đề mà Xã hội học nông thôn nghiên cứu? Liên hệ thực tế.
5. Trình bày nội dung nghiên cứu cơ bản của Xã hội học truyền thông đại
chúng? Cho ví dụ minh họa
6. Anh/ Chị hãy trình bày đối tượng nghiên cứu của Xã hội học? Nêu chức năng
và nhiệm vụ của Xã hội học? Từ đó phân tích vai trò của Xã hội học đối với
việc quản lý xã hội
7. Anh chị hãy phân tích những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của khoa học
Xã hội học? Phân tích vai trò của khoa học Xã hội học trong quản lý xã hội?
8. Anh/ chị hãy trình bày khái niệm cơ cấu xã hội và phân tích những phân hệ
cơ bản của cơ cấu xã hội? Lấy ví dụ minh hoạ.
9. Anh/ chị trình bày khái niệm xã hội hóa? Nêu và phân tích các môi trường xã
hội hóa? Liên hệ thực tế.
10.Anh/ chị hãy trình bày khái niệm đô thị hóa? Phân tích tác động của quá trình
đô thị hóa đến đời sống kinh tế - xã hội? Liên hệ thực tế.
11.Trình bày đối tượng nghiên cứu của Xã hội học gia đình? Phân tích các chức
năng của gia đình? lấy ví dụ minh họa.
12.Nêu các bước tiến hành một cuộc điều tra Xã hội học thực nghiệm? Vận
dụng các kiến thức đó, lấy ví dụ minh họa về một đề tài nghiên cứu cụ thể
(bao gồm: Tên đề tài, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng, khách thể,
phạm vi nghiên cứu).
13.Bằng kiến thức đã học về Xã hội học Gia đình, anh/chị hãy thiết kế một đề
cương nghiên cứu gồm những bước sau:
- Đặt tên đề tài
- Tính cấp thiết của đề tài
- Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu
- Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
- Xác định các phương pháp nghiên cứu

16
4
14.Bằng kiến thức đã học về Xã hội học nông thôn hoặc Xã hội học đô thị,
anh/chị hãy thiết kế một đề cương nghiên cứu gồm những bước sau:
- Đặt tên đề tài
- Tính cấp thiết của đề tài
- Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu
- Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
- Xác định các phương pháp nghiên cứu
15.Bằng kiến thức đã học về Xã hội học Truyền thông đại chúng, anh/chị hãy
thiết kế một đề cương nghiên cứu gồm những bước sau:
- Đặt tên đề tài
- Tính cấp thiết của đề tài
- Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu
- Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
- Xác định các phương pháp nghiên cứu
-
GIÁM ĐỐC TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

16
5
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Logic hình thức

9. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Vũ Thị Thu Hương
- Chức danh, học hàm, học vị: Th.S
- Các hướng nghiên cứu chính: Các hướng nghiên cứu chính: Lô gích học đại cương, Lô gích học biện
chứng, Triết học Mác – Lênin, Logic học ứng dụng.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học viện BC&TT, 36 Xuân
Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại di động: 0979888519 Email: huongvtt84@gmail.com
10. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Formal logic
- Mã môn học/học phần: TM01007
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết:
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: sinh viên năm thứ nhất đại học
- Điều kiện khác:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02
+ Giờ lý thuyết: 20 tiết
+ Giờ thực hành: 15 tiết
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Triết học Mác - Lênin, Khoa Triết học.
11. Mục tiêu của học phần
Môn học cung cấp một số kiến thức logic căn bản như là phương tiện tối thiểu để rèn luyện và
nâng cao kỹ năng tư duy cho người học, giúp người học tư duy nhanh, chính xác, lập luận chặt, chứng
minh, bác bỏ một cách thuyết phục, trình bày tư tưởng ngắn gọn, khúc chiết, rõ ràng, mạch lạc, biết
phát hiện những đúng, sai, tráo trở, ngụy biện trong tư duy, lập luận của người khác.
4. Chuẩn đầu ra
- Kiến thức: Học phần nhằm trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản nhất của logic hoc
hình thức như: đối tượng nghiên cứu của logic học hình thức, các hình thức tư duy, các quy luật của tư
duy đúng đắn.
CĐR 1: Hiểu biết cơ bản về đối tượng của logic học, vai trò của logic học trong nghiên cứu
khoa học và trong thực tiễn.
CĐR 2: Phân tích được các nội dung cơ bản của logic học hình thức và ý nghĩa về mặt phương
pháp của các hình thức tư duy như: Khái niệm, phán đoán, suy luận, chứng minh, giả thuyết.
CĐR 3: Phân tích được các nội dung cơ bản của logic học hình thức và ý nghĩa về mặt phương
pháp của các quy luật của tư duy hình thức như: Quy luật đồng nhất, quy luật cấm mâu thuẫn, quy luật
lý do đầy đủ.
CĐR 4: Phát triển kỹ năng lập luận; kỹ năng tư duy phản biện, phân tích và đánh giá các lập
luận trên cơ sở vận dụng các quy tắc của tư duy đúng đắn.
CĐR 5: Kỹ năng tư duy cá nhân:
+ Kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biện các vấn đề từ tiếp cận logic học;
+ Kỹ năng tư duy sáng tạo (nhìn nhận vấn đề và đưa ra những giải pháp cho vấn đề từ góc độ
mới, khung tham chiếu mới, không rập khuôn, sáo mòn); tư duy hệ thống.
CĐR 6: Kỹ năng mềm:
+ Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian, lập kế hoạch,...
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
CĐR 8: Thái độ.
Có được hứng thú, sự say mê môn học. Thấy được giá trị thực tiễn và sự ứng dụng của môn
học. Có nhu cầu muốn được nghiên cứu tiếp những vấn đề liên quan đến môn học

Tóm tắt nội dung học phần

16
6
Học phần gồm những nội dung chính sau:
- Giới thiệu chung về Logic học hình thức, vai trò và đối tượng nghiên cứu của logic học hình thức.
- Những nội dung cơ bản của Logic học hình thức, như: Khái niệm, Phán đoán, suy luận, Chứng minh,
Quy luật đồng nhất, Quy luật cấm mâu thuẫn, Quy luật bài trung, Quy luật lý do đầy đủ.

5. Nội dung chi tiêt và chuẩn đầu ra học phần

Hình thức, Phân bổ thời Yêu cầu đối với sinh CĐR
phương pháp gian viên
tổ chức dạy
Nội dung học

LT TH

Nội dung 1 Giảng lý 1 1. Ghi chép nhiệm vụ 4, 5, 6, 7, 8.


Giới thiệu đề cương thuyết, Hỏi – tuần sau.
môn học và kế hoạch đáp, thảo 2. Chia nhóm học tập.
học tập luận,
Bài tập thực
hành
Nội dung 2 Giảng lý 1 3. Đọc các tài liệu sau: 1, 4, 5, 6, 7, 8.
Nhập môn logic học thuyết, Hỏi – - Đọc tài liệu bắt buộc
- Các nghĩa khác đáp, thảo 1 (tr 9-72).
nhau của thuật ngữ luận, - Đọc tài liệu 5 (tr.3-
lô gích. Bài tập thực 13); 7 (tr 1-16); 12
- Khái niệm về hình hành (tr1-17); 33 (tr. 7-26);
thức và quy luật của 32 ( 13-27). 41 (tr. 47-
tư duy. 50); 36 (tr. 28- 30); 22
- Đối tượng nghiên (tr.75- 76).
cứu của lô gích học - Tự hệ thống lại vấn
đại cương. đề trên cơ sở các tài
- Ý nghĩa của khoa liệu đã đọc và chuẩn bị
học lô gích học đại để trình bày hoặc đối
cương. thoại trên lớp.

Giảng lý 1. Đọc tài liệu bắt buộc 2, 4, 5, 6, 7, 8.


Nội dung 3 thuyết, 2 2 1 (tr. 73-121).
Khái niệm Hỏi – đáp, 2. Đọc tài liệu 5 (15-
- Quan niệm chung thảo luận, 26); 32 (tr.42-68); 12
về khái niệm; phân Bài tập thực (tr. 48-74). 7( 17-28);
loại khái niệm hành 33 (27- 69). 42 (tr. 55-
- Quan hệ giữa các 57). 43(tr.42- 46); 41
khái niệm (54- 57). 23 (tr. 31-
- Các thao tác logic 36). 2 (tr.1-3). 45 (16-
đối với khái niệm : 34). 12 (tr.37);
+)Mở rộng và thu - Chia nhóm 1. Đọc tài liệu và hệ
hẹp khái niệm. làm bài tập thống lại những kiến
+) Phép định nghĩa thức sẽ học
khái niệm. 2. Xem và tập giải
+) Phép phân chia trước các dạng bài tập
khái niệm trong tài liệu.
3. Giải trước các bài
tập trong tài liệu

16
7
Hình thức, Phân bổ thời Yêu cầu đối với sinh CĐR
phương pháp gian viên
tổ chức dạy
Nội dung học

LT TH

Nội dung 4 Giảng lý 1 1 1. Đọc tập bắt buộc 1 2, 4, 5, 6, 7, 8.


Phán đoán đơn thuyết, Hỏi – (tr.122- 148).
- Cấu trúc lô gích và đáp, thảo 2. Đọc tài liệu 33
phân loại các phán luận, (tr.70-94); 32 (tr. 69-
đoán đơn cơ bản. Bài tập thực 78).12 (tr.75-86). 7 (tr.
- Tính chu diên của hành 39- 51).
các thuật ngữ lô gích 2.Tự giải các bài tập
trong phán đoán đơn. - Chia nhóm trong sách.
- Mối quan hệ của làm bài tập Sưu tầm thêm các bài
các phán đoán đơn tập trong thực tiễn.
cơ bản trên hình
vuông lô gích.
Nội dung 5 - Giảng lý 1 1 1. Đọc tài liệu bắt buộc 2, 4, 5, 6, 7, 8.
Phán đoán phức thuyết, Hỏi – 1 (tr.148-157).
- Các phán đoán đáp, thảo 2. Đọc tài liệu 33
phức cơ bản: phán luận, (tr.95- 114); 7 (tr.52 –
đoán hội, tuyển, kéo Bài tập thực 74). 12 (tr. 87- 101).
theo, phủ định, tương hành. 32 (tr. 79- 86)
đương. - Chia nhóm
- Tính đẳng trị của làm bài tập
các phán đoán phức
- Phép phủ định phán
đoán.
Nội dung 6 - Chia nhóm 1 1. Đọc tài liệu bắt buộc 2, 4, 5, 6, 7, 8,
Bài tập phần phán làm bài tập 2 (tr. 4-7). 9.
đoán 2. Đọc tài liệu tham
khảo 5 (tr. 69- 83); 7
(tr. 75); 15 (tr. 5-10; tr.
47- 79). 45 (tr. 51-58).
14 (tr.43-51)
Nội dung 7 Giảng lý 2 1. Đọc tài liệu bắt buộc 3, 4, ,5 ,6 ,7 ,8.
Các quy luật lô gích thuyết, Hỏi – 1 (tr.158-191); 2 (tr. 7-
hình thức cơ bản đáp, thảo 10).
của tư duy. luận, 2. Đọc tài liệu tham
Bài tập thực khảo 33 (tr.242-256);
- Các đặc điểm hành- 12 (tr.102 –114); 7 (tr.
chung của quy luật 101- 111). 32 (tr. 28-
của tư duy. 39). 45 (tr.63-73); 14
- Các quy luật lô (tr.22, 28, 31). 37 (tr.
gích hình thức cơ 39- 41); 22 (tr. 76- 79);
bản của tư duy 28 (tr. 54- 58).
- Ý nghĩa của việc 3. Chuẩn bị các câu

16
8
Hình thức, Phân bổ thời Yêu cầu đối với sinh CĐR
phương pháp gian viên
tổ chức dạy
Nội dung học

LT TH

tuân thủ các quy luật hỏi và tình huống cho


lô gích của tư duy. buổi thảo luận
Nội dung 8 - Giảng lý 1 1. Đọc tài liệu bắt buộc
Suy luận thuyết, Hỏi – 1 (tr. 192-203; 242-
(Suy luận quy nạp) đáp, thảo 260).
- Khái niệm, cấu trúc luận, 2. Đọc tài liệu tham
lô gích, vai trò của - Chia nhóm khảo 33 (tr.115-123;
suy luận nói chung. làm bài tập 162- 195). 7 (tr. 143-
- Khái niệm, cấu trúc 151). 12 (tr.141- 150);
lô gích và các đặc 32 (tr. 136- 141) 30 (tr.
điểm của suy luận 75- 112); 39 (tr. 54-
quy nạp. 58); 38 (tr. 42- 45).
- Các loại suy luận 3. Sưu tầm các ví dụ
quy nạp và các thể hiện các loại suy
phương pháp trong luận quy nạp.
suy luận quy nạp
khoa học.
Nội dung 9 Giảng lý 1 1 1. Đọc tài liệu bắt buộc 2, 4, 5, 6 ,7 ,8 ,
Suy luận thuyết, Hỏi – 1 (tr. 204-214). 9.
(Suy luận diễn dịch đáp, thảo 2. Đọc tài liệu tham
trực tiêp). luận, khảo 32 (tr. 87-98); 12
Bài tập thực (tr. 117-120). 33
- Suy luận diễn dịch hành (tr.124-127); 7 (tr.117-
trực tiếp từ tiền đề là 121);
phán đoán đơn.
- Suy luận diễn dịch
trực tiếp từ tiền đề là
phán đoán phức.

Nội dung 10 - Giảng lý 1. Đọc tài liệu bắt buộc 2, 4, 5, 6, 7, 8.


Suy luận thuyết, Hỏi – 2 2 1 (tr. 215-231).
(Suy luận diễn dịch đáp, thảo 2. Đọc tài liệu tham
gián tiêp từ tiền đề luận, khảo 7 (tr.122- 143),
là phán đoán đơn). Bài tập thực 12 (tr.120-132); 32 (tr.
- Cấu trúc lô gích và hành 106-126). 33 (tr. 128-
các loại hình cơ bản 151).
của tam đoạn luận. 3. Viết tóm tắt những
- Các quy tắc chung nội dung đã nghiên
và các quy tắc riêng cứu.
tác động trong các 4. Tự giải các bài tập
loại hình của tam trong tài liệu.
đoạn luận; các cách 5. Sưu tầm các dạng
suy luận đúng của suy luận theo kiểu tam
các loại hình. đoạn luận trong thực tế
- Tam đoạn luận rút theo yêu cầu của giáo
gọn viên.

16
9
Hình thức, Phân bổ thời Yêu cầu đối với sinh CĐR
phương pháp gian viên
tổ chức dạy
Nội dung học

LT TH

Nội dung 11 - Lý thuyết và 1. Đọc tài liệu bắt buộc 2, 4, 5, 6, 7, 8.


Suy luận bài tập 1 (tr. 232-241); 2
( Suy luận gián tiêp - 2 giờ tín chỉ (tr.17-21)
từ tiền đề là phán trên lớp 2. Đọc tài liệu tham
đoán phức) - Thuyết trình khảo 33 (tr.151-160); 7
- Suy luận điều kiện và chia nhóm (tr. 201-202). 10 (tr.
- Suy luận lựa chọn làm bài tập. 132-140).45 (tr.102-
- Suy luận lựa chọn 105); 5 ( tr.154- 170).
điều kiện (song đề). 3. Sưu tầm các dạng
suy luận trên trong
thực tiễn, phân tích.
2. Viết tóm tắt các nội
dung chính của bài
học.
3. Tự giải các bài tập
trong tài liệu.
4. Chuẩn bị phần sưu
tầm để trình bày theo
nhóm.

Nội dung 12 - Lý thuyết và 1. Đọc tài liệu bắt buộc 2, 4, 5, 6, 7, 8.


Suy luận bài tập 1 (tr. 261-271).
( Suy luận loại suy); - 2 giờ tín chỉ 2. Đọc tài liệu tham
Bài tập. trên lớp khảo 7 (tr.151- 155);
Bản chất, cấu trúc, - Thuyết trình 12 (tr.150-155); 33 (tr.
các quy tắc và các và chia nhóm 166-167). 32 (148-
loại suy luận tương làm bài tập. 152).
tự. 3. Chuẩn bị phần sưu
Làm các bài tập tầm để trình bày theo
tổng hợp phần suy nhóm.
luận.
Nội dung 13 - Lý thuyết và 1. Đọc tài liệu bắt buộc 2, 4, 5, 6, 7, 8.
( Chứng minh) bài tập 1 (tr. 272-300).
- Nguồn gốc, bản - 2 giờ tín chỉ 2. Đọc tài liệu tham
chất, cấu trúc lô gích, trên lớp khảo 33 (tr.206-241); 7
các kiểu và vai trò - Thuyết trình (tr. 185-197); 12 (tr.
của chứng minh. và chia nhóm 158-172). 32 ( tr. 153-
- Bác bỏ: khái niệm, làm bài tập. 162).
cấu trúc lô gích và 3. Viết tóm tắt những
các cách bác bỏ nội dung chính của bài
- Các quy tắc của học.
chứng minh và bác 4. Sưu tầm các nội
bỏ và các lỗi lô gích dung của suy luận liên
thường gặp. quan đến bài học.

17
0
6. Tài liệu.
6.1. Tài liệu bắt buộc
1. Nguyễn Anh Tuấn, Hỏi & Đáp Logic học đại cương, Nxb ĐHQG, 2016
2. Nguyễn Thúy Vân, nguyễn Anh Tuấn: Giáo trình Lô gich học biện chứng, 2015
3. Nguyễn Như Hải, Giáo trình Logic học đại cương: dùng cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng,
2014
6.2. Tài liệu tham khảo:
4. Vương Tất Đạt, Lô gích học đại cương. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hn 2008, 2013.
5. Lê Doãn Tá, Tô Duy Hợp, Vũ Trọng Dung: Giáo trình lôgíc học, Nxb. CTQG, 2002
6. Vũ Ngọc Pha: Lôgíc học, Nxb. Giáo dục, 1997
7. Đoàn Văn Khái, … Giáo trình Lôgic học và phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo
dục, 2017
8. Nguyễn Thúy Vân, Lôgíc học biện chứng, Nxb. ĐHQG, 2015
9. EV. Ilencôv: Lôgíc học biện chứng, Nxb. Văn hóa Thông tin, 2003
10. Vũ Văn Viên: Vấn đề chính xác hoá các quy luật của lôgíc học hình thức, Tạp chí Triết học
12/1997
11. Vũ Văn Viên: Lôgíc hình thức và phương pháp của toán học, Tạp chí Triết học 9/2002
12. Vũ Văn Viên: Chính xác hoá các nội dung cơ bản của lôgíc học truyền thống, Tạp chí Lý luận
chính trị 11/2003.
13.Vũ Văn Viên: Sự hình thành và phát triển khái niệm, Tạp chí Triết học số 6 tháng 12/1998.
4. Phan Đình Diệu: Lôgíc hình thức và nhận thức khoa học, Tạp chí Triết học
15. Trần Thị Ngọc Anh: Tìm hiểu lôgíc của sự hình thành khái niệm, Tạp chí Triết học
16. Phạm Văn Chúc: Góp phần tìm hiểu vấn đề quy luật và nhận thức quy luật, Tạp chí Triết học
2/1997
17. Nguyễn Tấn Hùng: Sự phân biệt giữa mâu thuẫn biện chứng và mâu thuẫn lôgíc hình thức, Tạp chí
Triết học 4/1998
18. Nguyễn Cảnh Hồ: Mấy ý kiến trao xung quanh các quy luật của lôgíc học, Tạp chí Triết học
6/1999
19. Phan Thị Đào và Phan Trọng Hoà: Kết cấu lôgíc trong tục ngữ tiếng Việt. Tạp chí Triết học
10/1999.
20. Tô Duy Hợp: Lô gích phi cổ điển- chuẩn mực lô gích hiện đại và tiên tiến nhất của tư duy. Tạp chí
Triết học số 4 tháng 12/1990.
36. Nguyễn Ngọc Thu: Mối quan hệ giữa tư duy nghệ thuật và sáng tạo khoa học. tạp chí Triết học số
1 tháng 2/1997.
37. Nguyễn Tấn Hùng- Lê Hữu Ái : Vài suy nghĩ về thực chất của phương pháp mâu thuẫn. Tạp chí
Triết học số 2 tháng 6/1994.
38. Nguyễn Gia Thơ: Về một số khía cạnh nhận thức luận của lô gích quy nạp trong triết học cổ đại hy
lạp. Tạp chí Triết học số 2 tháng 6/1994.
39. Nguyễn Gia Thơ: Về vai trò của lô gích quy nạp trong nhận thức khoa học, Tạp chí Triết học số 6
tháng 12/2000.
40. Nguyễn Thanh Tân: Sự khác nhau giữa các cấp độ của khái niệm. Tạp chí Triết học số 6 tháng
12/2000.
41. Nguyễn Ngọc Hà: Tính phức tạp trong việc sử dụng các thuật ngữ triết học. Tạp chí Triết học số 5
tháng 10/1999.
42. Nguyễn Ngọc Hà: góp phần tìm hiểu các khái niệm, sự vật và thuộc tính. Tạp chí Triết học số 6
tháng 12/2000.
43. Bùi Thanh Quất- Nguyễn Ngọc Hà: Khái niệm với tính cách một vấn đề triết học. Tạp chí Triết
học số 6 tháng 12/1997.
44. Nguyễn Gia Thơ: Bàn về ranh giới giữa lô gích hình thức và lô gích biện chứng . Tạp chí Triết học
số 1 tháng 3/1995.
46. Bùi Thanh Quất: Lô gích học hình thức- năm 1998.
47. Phan Đình Diệu, Lô gích hình thức và nhận thức khoa học. http://202.134.18.39/Desktop.aspx/
Chúng ta- suy ngẫm/ Tư - duy/ …1/1/2003.
48. Phạm Hồng Quý, Tìm hiểu thêm về khái niệm tư duy. http://202.134.18.39/Desktop.aspx/ Chúng
ta- suy ngẫm/ Tư - duy/ …1/1/2003.

17
1
49. Phạm Duy Hải, Thử nêu mấy nét chủ yếu của phong cách tư duy khoa học hiện đại.
http://202.134.18.39/Desktop.aspx/ Chúng ta- suy ngẫm/ Tư - duy/ …1/1/2003.
]
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:

Loại hình Hình thức Trọng số điểm


Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp, thảo
Đánh giá ý thức luận trên lớp, tích cực tham gia vào các hoạt 0,1
động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Thi hết học phần Thi tự luận 0,6

8. Hệ thống câu hỏi và bài tập.


Bài mở đầu
1) Hãy trình bày đối tượng, phương pháp nghiên cứu của lô gích học hình thức.
2) Trình bày các nghĩa khác nhau của thuật ngữ lôgíc? Lôgíc học quan tâm đến nghĩa nào của thuật
ngữ đó?
3) Tư duy là gì? thế nào là lô gíc của tư duy, thế nào lô gíc của tư duy hình thức?
4) Thế nào là nội dung, hình thức của tư duy? Phân biệt tính chân thực và tính đúng đắn của tư duy
như thế nào?
5) Trình bày ngắn gọn về lịch sử xuất hiện và phát triển của lôgíc học. Phân biệt các nhánh lôgíc học:
hình thức truyền thống, toán và biện chứng.
6) Trình bày về vai trò, các chức năng của lôgíc học. Nêu rõ ý nghĩa của lôgíc học và của việc học tập
lôgíc học.
Bài khái niệm
Câu hỏi
1) Trình bày về nguồn gốc và bản chất của khái niệm. Phát biểu định nghĩa và phân tích các đặc điểm
cơ bản của khái niệm. Phân biệt khái niệm và ý niệm? Phân biệt và nêu quan hệ giữa khái niệm và từ?
cho ví dụ minh hoạ.
2) Thế nào là nội hàm và ngoại diên của khái niệm? Lấy một khái niệm khoa học làm ví dụ và phân
tích cho thấy nội hàm và ngoại diên của nó. Phân biệt nội dung phong phú của một khái niệm với tập
hợp dấu hiệu của nội hàm khái niệm đó.
3) Trình bày quy luật quan hệ nội hàm và ngoại diên của khái niệm trong lô gích học hình thức. Phân
tích cho thấy mối liên hệ giữa thao tác thu hẹp và mở rộng khái niệm với quy luật trên.
4) Phân loại khái niệm theo nội hàm: thế nào là khái niệm trừu tượng, cụ thể? khái niệm tương quan
và không tương quan? Hãy lấy ví dụ trong đời sống để minh hoạ cho việc một khái niệm vừa là trừu
tượng, vừa là cụ thể.
5) Phân loại khái niệm theo ngoại diên: Thế nào là khái niệm tập hợp và không tập hợp. Chọn một
khái niệm để đặt hai câu, trong đó khái niệm được chọn ở một trường hợp là tập hợp, còn ở trường
hợp kia là không tập hợp.
6) Trình bày quan hệ giữa các khái niệm về mặt ngoại diên. Cho ví dụ lấy từ cuộc sống về từng loại
quan hệ đã nêu? Thế nào là khái niệm chủng và khái niệm loại?
7) Thế nào là phép định nghĩa khái niệm? Nêu các quy tắc định nghĩa khái niệm. Cho một số định
nghĩa các khái niệm triết học và chỉ ra điểm đúng, điểm sai trong các định nghĩa ấy.
8) Trình bày về các kiểu định nghĩa thường dùng. Lấy một vài khái niệm khoa học và chỉ ra kiểu định
nghĩa được dùng ở đó.
9) Thế nào là phân chia khái niệm? Phân biệt phân chia khái niệm, phân loại khái niệm, phân loại đối
tượng và phân loại khoa học với nhau như thế nào? cho ví dụ.
10) Trình bày các quy tắc phân chia khái niệm. Lấy ví dụ trong khoa học cho thấy phép phân chia sai
khi vi phạm từng quy tắc đã nêu.
Bài tập
1) Cho các câu sau:
a) Trái đất là hành tinh;
b) Việt Nam đang tiến hành cải cách kinh tế;
c) Hiến pháp đảm bảo quyền bình đẳng nam – nữ.
- Hãy cho biết trong mỗi câu có mấy khái niệm, chúng phản ánh đối tượng nào? (người, vật, tính chất
hay quan hệ...?)

17
2
- Hãy cho biết những khái niệm đó thuộc loại nào?
2) Tìm các khái niệm nằm trong các quan hệ đồng nhất, bao hàm, bị bao hàm, giao nhau, ngang hàng
với khái niệm “Sinh viên”, “thanh niên”.
3) Hãy sắp xếp các khái niệm sau theo thứ tự ngoại diên thu hẹp dần: xe đạp, ôtô, phương tiện giao
thông; xe gắn máy, ôtô “For”, tàu thuỷ, xe có động cơ, xe máy “Hon đa”
4) Mô hình hoá quan hệ giữa các khái niệm sau:
a) “Nhà khoa học, giáo sư, nhà sử học”*; “Số chia hết cho 3, Số chia hết cho 6, Số chia hết cho 9”.
b) “Nhà khoa học, giảng viên, giáo sư”*; “Số chia hết cho 3, Số chia hết cho 2, Số chia hết cho 18”;
“Thuốc lá, chất gây nghiện, chất có hại sức khoẻ”.
c) “Nhà ngôn ngữ học, giảng viên, giáo sư”*; “Số chia hết cho 3, Số chia hết cho 2, Số chia hết cho
9”, “Giáo sư, nhà khoa học, nhà quản lý”.
d) “Người lao động, Nông dân, Trí thức”*; “Sinh vật, động vật, thực vật”.
e) “Nhà văn, nhà thơ, nhà báo”*.
g) “Nhà khoa học, tiến sĩ, người tốt nghiệp đại học”*.
h) “Giáo sư, cử nhân, thanh niên Việt Nam”*; “tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông”.
i) “Giáo sư, nhà khoa học, nông dân”*; “số chẵn, số chia hết cho 4, số lẻ”
k) “Nhà triết học, nhà tâm lý học, công nhân”*; “tam giác cân, tam giác vuông, tứ giác”.
l) “Sử học, Nhà sử học, lịch sử”.
m) “Đảng, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng viên”.
n) “TP. Hà Nội, Q. Thanh Xuân, P. Thanh Xuân Trung”.
0) Người Việt nam, người Nga, nhà khoa học, nhà khoa học nữ Việt nam, nhà khoa học nữ Nga, Giáo
sư Việt nam, Nữ giáo sư Việt Nam;
p) Tứ giác, tam giác, hình thoi, hình thang, hình bình hành, hình vuông, hình chữ nhật, tứ giác có bốn
góc bằng nhau, tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
5) Hãy mở rộng và thu hẹp một bậc các khái niệm sau: quần áo, Trường ĐH KHXH & NV Hà Nội
6) Dưới đây là các định nghĩa thuộc loại nào?
a) Cạnh tranh là sự sống của buôn bán và cái chết của nhà buôn.
b) Nhà ngoại giao là người nhớ ngày sinh của phụ nữ, nhưng lại không nhớ được tuổi của bà ta.
c) Bạn bè là người mang điều tốt đẹp đến cho người khác và làm điều đó chính để cho người ấy.
(Arixtôt)
d) Con người là cây sậy suy nghĩ. (Pascal)
e) Con người là động vật xã hội biết chế tạo công cụ lao động. (Phranklin)
g) Dân chủ là khi người ta điều khiển con người vì lợi ích của con người.
h) Chính phủ tốt nhất là chính phủ dạy chúng ta làm chủ chính mình.
i) Kinh nghiệm sống là cái lược cho bạn ở cuối cuộc đời, khi bạn đã không còn tóc nữa.
k) Người tráo trở là loại chính trị gia, mà có thể sau khi đốn gãy thân cây cuối cùng lại diễn thuyết
trước công chúng về việc bảo vệ môi trường.
l) Kinh doanh là sự phối hợp của chiến tranh và thể thao.
Hãy chỉ ra Dfn và Đf trong các định nghĩa khái niệm ở trên.
7) Hãy phân chia các khái niệm “Tư duy”, “Chiến tranh”, “kiểm tra” theo ít nhất ba căn cứ khác nhau.
8) Hãy chỉ ra những lỗi lô gích trong phân chia khái niệm dưới đây:
Triết học: duy tâm, duy vật, biện chứng, siêu hình, nhất nguyên luận, nhị nguyên luận, duy kinh
nghiệm, duy lý.

Bài Phán đoán:


Câu hỏi:
1) Trình bày về nguồn gốc, bản chất và các đặc điểm của phán đoán. Mối liên hệ giữa phán đoán và
câu.
2) Hãy chỉ ra các căn cứ khác nhau để phân loại phán đoán. Cho ví dụ đối với từng loại phán đoán
được nêu ra.
3) Trình bày về: cấu tạo, các đặc trưng về chất và lượng, các kiểu phán đoán đơn cơ bản. Cho ví dụ.
4) Thế nào là tính chu diên của thuật ngữ lô gích trong phán đoán đơn? Trình bày cách xác định chu
diên của các thuật ngữ lô gích trong các phán đoán đơn cơ bản.
5) Trình bày quan hệ giữa các phán đoán đơn về mặt giá trị lô gích dựa trên hình vuông lô gích.
6) Phát biểu định nghĩa về các loại phán đoán phức hợp cơ bản. Lập bảng giá trị lô gích của chúng.
7) Nêu cách thức chung xác định giá trị lô gích của phán đoán đa phức hợp. Cho một ví dụ và hãy tính
giá trị lô gích của phán đoán trong ví dụ ấy.

17
3
8) Thế nào là tính đẳng trị của phán đoán phức hợp cơ bản. Hãy tự tìm một phán đoán và phát biểu tất
cả các phán đoán đẳng trị với nó.
Bài tập:
1) Hãy sử dụng các khái niệm trong cùng một nhóm có đánh dấu sao* ở bài tập số 4 (phần khái niệm)
để xây dựng ở mỗi kiểu một phán đơn chân thực; xác định tính chu diên của các thuật ngữ trong các
phán đoán đó.
2) Cho các phán đoán:
a) Mọi Giáo sư là giảng viên;
b) Mọi số chẵn đều chia hết cho 2;
c) Mọi số lẻ không là số chẵn;
d) Một số sinh viên là đảng viên;
e) Một số người lao động là trí thức;
g) Một số đoàn viên không là công nhân;
h) Một số nhà khoa học không là nhà kinh tế học.
Hãy phát biểu tất cả các phán đoán nằm trong các quan hệ khác nhau với từng phán đoán nêu trên và
xác định giá trị lôgíc của chúng.
3) Tại một ngôi đền có ba vị thần. Một vị chuyên nói thật gọi là “thần nói thật”, một vị chuyên nói dối
gọi là “thần nói dối”, một vị lúc thì nói thật, lúc thì nói dối gọi là “thần khôn ngoan”. Biết rằng, cả ba
vị đều có diện mạo, trang phục giống hệt nhau (không thể phân biệt họ nhờ ngoại hình). Họ ngồi thành
hàng ngang trước diện thờ. Có người đã xác định các vị thần đó “ai là ai” bằng cách hỏi mỗi vị một
câu hỏi như sau:
Hỏi vị thần thứ nhất: “Thần ngồi cạnh ngài là ai?”;
Trả lời: “Thần nói dối”;
Hỏi vị thần thứ hai: “Ngài là ai?”;
Trả lời: “Ta là thần khôn ngoan”
Hỏi vị thần thứ ba: “Thần ngồi cạnh ngài là ai?”;
Trả lời: “Thần nói thật”.
Sau khi nghe các câu trả lời, người đó đã biết được “ai là ai”. Hỏi người đó đã lập luận thế nào?
4) Tại một xã có hai xóm. Dân ở một xóm chuyên nói thật, còn dân xóm kia chuyên nói ngược (thật
thành giả và ngược lại). Biết rằng, họ vẫn qua lại giao tiếp với nhau (có thể gặp người nói thật ở xóm
của người nói ngược và ngược lại). Có một người cần đi tìm bạn mình ở xóm nói thật. Người đó đã về
đến xã đó nhưng không biết mình đang ở xóm nào. Tình cờ gặp một người dân sở tại, người đó hỏi
một câu, sau khi nghe trả lời, người đó đã xác định được mình đang ở xóm nào. Hỏi: người đó đã đặt
câu hỏi gì và câu trả lời của người dân là gì mà lại biết được như vậy.
5) Đặt: a là trời mưa, b là trời rét, c là trời hanh khô; hãy viết công thức của các phán đoán dưới đây:
a) Trời không những mưa, mà còn rét;
b) Trời không mưa cũng không rét;
c) Trời có mưa đâu mà rét;
d) Trời mưa nhưng đâu thấy ẩm (lưu ý: ẩm là ngược với khô);
e) Không thể có chuyện trời mưa mà không rét;
g) Làm gì có chuyện trời ấm thế mà không mưa (ấm là ngược với rét);
h) Nếu trời mưa thì sẽ ấm và ẩm;
i) Trời không mưa khi và chỉ khi khô và rét.
Cho giá trị lôgíc của: a =1; b = 0; c =1; hãy tính giá trị lôgíc của các công thức trên.
6) Cho các công thức lôgíc:
a) [(a  c)(b  c)(a v b)]  c
b) [(a  c)(b  d)(a v b)]  (c v d)
c) [(a  b)(a  c)(7b v 7c)]  7a
d) [(a  c)(b  d)(7c v 7d)]  (7a v 7b)
Hãy tính: Giá trị lôgíc của công thức a và c với hai bộ giá trị:
[a =1; b = 0; c =1]; và [a = 0; b = 1; c =0];
Giá trị lôgíc của công thức b và d với hai bộ giá trị:
[a =1; b = 0; c =1; d = 0]; và [a = 0; b = 1; c =0; d = 1];
Hãy lập bảng đầy đủ giá trị lôgíc của chúng và gán cho a, b, c, d là những phán đoán đơn tuỳ ý để sao
cho khi ghép vào các công thức đã cho, ta được một câu tương đối có nghĩa.
7) Người ta nghi A và B là hai thủ phạm trong một vụ án mạng. Có bốn nhân chứng và họ lần lượt
khai như sau: “A không giết người”; “B không giết người”; “ít nhất có một trong số hai lời khai trên là

17
4
đúng”; “Lời khai của những thứ ba là sai”. Kết quả điều tra cho thấy chỉ riêng người thứ tư khai đúng.
Vậy ai là kẻ sát nhân.
8) Có ba kẻ là B, C, D bị nghi ngờ làm tiền giả. Bọn họ khai như sau:
B: D có tội, còn C không có tội;
C: Tôi không có tội, ít nhất một trong số họ có tội;
D: Nếu B có tội, thì C cũng có tội.
Lập bảng giá trị lôgíc của các lời khai trên để trả lời các câu hỏi dưới đây:
a) Có một lời khai được suy ra từ lời khai khác. Đó là những lời khai nào?
b) Giả thiết rằng, cả ba đều vô tội, vậy ai khai đúng, ai khai sai?
c) Giả thiết rằng, cả ba lời khai đều đúng, vậy ai có tội, ai vô tội?
d) Nếu người vô tội khai đúng, có tội khai sai, vậy ai có tội, ai vô tội?
9) Phát biểu tất cả các phán đoán đẳng trị với từng phán đoán dưới đây:
a) Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, thì phải có những con người XHCN;
b) Phát triển kinh tế thị trường, nhưng phải giữ vững định hướng XHCN;
c) Nhà tư bản bóc lột công nhân bằng cách tăng giờ làm hoặc giảm lương;
d) Không thể trở thành chuyên gia giỏi, nếu không có tri thức triết học;
e) Trường ĐH KHXH&NV phải trở thành trung tâm đào tạo chất lượng cao và nghiên cứu khoa học
chuyên sâu;
g) Phải thật gương mẫu, hoặc không thể trở thành người cán bộ đoàn giỏi.
10) Có ba sinh viên A, B, C ở cùng một phòng KTX. Quy luật đi học của họ như sau:
- Nếu A nghỉ học, thì B cũng nghỉ học;
- Nếu A đi học, thì cả B và C cũng đi học;
Hỏi: Nếu B đi học, thì C có đi học không?
11) Có ba sinh viên A, B, C ở cùng một KTX, nhưng khác phòng. Họ thoả thuận với nhau như sau:
nếu ai đó trong bọn họ không ở phòng ngoài giờ học, thì ít nhất một trong hai người còn lại vốn đang
ở phòng mình phải biết bạn đó đang ở đâu. Hãy cho biết, các bạn đó đang ở đâu, nếu không ai biết bạn
mình đang ở đâu?
Bài quy luật lôgíc

1) Thế nào là quy luật của tư duy, quy luật của tư duy hình thức. Nêu các đặc điểm chính và sự tác
động của các quy luật tư duy hình thức trong một hình thức tư duy tự chọn.
2) Trình bày cơ sở khách quan, nội dung, công thức và nêu các yêu cầu của luật đồng nhất đối với tư
duy. Cho ví dụ về các trường hợp sai lầm khi tư duy vi phạm các yêu cầu này.
3) Trình bày cơ sở khách quan, phát biểu nội dung, viết công thức và nêu các yêu cầu của luật cấm
mâu thuẫn đối với tư duy. Cho ví dụ về các trường hợp sai lầm khi tư duy vi phạm các yêu cầu này.
4) Trình bày cơ sở khách quan, phát biểu nội dung, viết công thức và nêu các yêu cầu của luật bài
trung đối với tư duy. Cho ví dụ về các trường hợp sai lầm khi tư duy vi phạm các yêu cầu này.
5) Trình bày cơ sở khách quan, phát biểu nội dung và nêu các yêu cầu của luật lý do đầy đủ đối với tư
duy. Cho ví dụ về các trường hợp sai lầm khi tư duy vi phạm các yêu cầu này.
6) Trong một giờ học văn tại trường phổ thông, thầy giáo yêu cầu: Các em hãy phân tích ý nghĩa câu
ca dao “ yêu nhau mấy núi cũng trèo, mấy sông cũng lội mấy đèo cũng qua”. Một học sinh khi được
yêu cầu đã trả lời như sau: Thưa thầy, câu này ý muốn nói giao thông ngày xưa chưa phát triển ạ.
Hỏi : tình huống trên đã vi phạm quy luật lô gích nào? Hãy phân tích.
7) Một người khi được hỏi tại sao lại biết tác phẩm “ Chí phèo” của Nam Cao là một tác phẩm nổi
tiếng, ông ta trả lời: vì nó được nhiều người đọc.
Hỏi: tình huống trên đã vi phạm quy luật lô gích nào? Hãy phân tích.
8) Các nhà lý luận thần học của nhà thờ Vatican thời chung cổ luôn khẳng định rằng Chúa trời là toàn
năng và có thể sáng tạo ra mọi thứ. Nhà thần học Cao-ni-lô đã hỏi họ rằng:
- Thượng đế toàn năng đó có thể sáng tạo ra một hòn đá mà mình không nhấc nổi không?
Gần một ngàn năm qua các nhà thần học vẫn không có cách nào để trả lời câu hỏi này? Tại sao?
Bài suy luận
Câu hỏi:
1) Suy luận là gì? So sánh định nghĩa của các loại suy luận cơ bản.
2) Thế nào là suy luận diễn dịch trực tiếp? Trình bày về một trong các kiểu diễn dịch trực tiếp có tiền
đề là phán đoán đơn. Cho ví dụ cụ thể.
3) Trình bày về một trong các cách thức suy diễn trực tiếp có tiền đề là phán đoán phức hợp (dựa vào
đẳng trị của các phán đoán phức hợp cơ bản). Cho ví dụ cụ thể.

17
5
4) Trình bày định nghĩa, cấu tạo, các loại hình và quy tắc chung của tam đoạn luận. Cho ví dụ về việc
vi phạm một trong các quy tắc đã nêu.
5) Phát biểu và chứng minh các quy tắc riêng của từng loại hình tam đoạn luận. Cho một ví dụ về việc
vi phạm một trong các quy tắc đã nêu.
6) Thế nào là tam đoạn luận rút gọn. Trình bày cách thức chung khôi phục nó về dạng đầy đủ. Cho ví
dụ.
7) Thế nào là suy luận điều kiện? Hãy phân biệt các kiểu suy luận điều kiện với nhau. Cho ví dụ và
nêu quy tắc của chúng. Vế hai của các câu:
“Thương ai thương cả đường đi, ghét ai ghét cả tông ty họ hàng”;
“Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” có là kết luận đúng hay không, nếu coi vế thứ nhất là chân
thực?
8) Trình bày về suy luận lựa chọn: các kiểu hình và các quy tắc. Cho ví dụ về từng trường hợp. Có thể
rút ra kết luận gì từ tiền đề “giàu con út, khó con út” và cho biết loại hình của suy luận.
9) Trình bày về các kiểu suy luận kết hợp giữa suy luận điều kiện và lựa chọn (song đề). Cho ví dụ với
từng kiểu suy luận đã nêu. Câu ca dao “còn duyên kẻ đón người đưa, hết duyên đi sớm về trưa một
mình” có thể được viết theo công thức của loại song đề nào?
10) Trình bày về định nghĩa, cấu tạo của suy luận quy nạp, phân loại quy nạp. Cho ví dụ ứng với từng
loại đã nêu.
11) Thế nào là quy nạp khoa học? Trình bày các phương pháp cơ bản để vạch ra nguyên nhân (hoặc
bản chất) của hiện tượng cần nghiên cứu. Cho ví dụ với từng phương pháp.
12) Nêu nguồn gốc, định nghĩa và đặc điểm của phép loại suy. Phân tích các điều kiện để phép loại
suy cho kết luận có độ tin cậy cao.
Bài tập:
1) Hãy thực hiện các thao tác đổi chỗ, đổi chất, đối lập vị từ, đối lập chủ từ và suy luận dựa trên hình
vuông lôgíc đối với các tiền đề là các phán đoán cho ở bài số 2 (phần phán đoán)
2) a) Có thể suy ra được những kết luận nào từ tiền đề cho sau đây và dựa vào đâu để suy được những
kết luận đó: “Nếu không coi trọng con người thì xã hội sẽ không phát triển”.
“Tổ quốc ta sẽ không bao giờ sánh vai được với các cường quốc năm Châu, hoặc sinh viên chúng ta
phải học tập thật giỏi”;
“Chúng ta phải quản lý lớp theo nội quy, hoặc lớp học cứ mất trật tự”;
“Nếu có một tiền đề là phán đoán bộ phận thì kết luận phải là phán đoán bộ phận”;
“Thuật ngữ phải chu diên ở tiền đề hoặc không được phép chu diên ở kết luận”.
“Hoặc là pháp luật phải nghiêm minh hoặc là chúng ta không có dân chủ”.
b) Lập bảng giá trị lô gích của các phán đoán trên.
3) Từ tiền đề: “Không có tư duy lô gích nhạy bén thì không thể là nhà khoa học giỏi”, có người lập
luận như sau:
a) Nếu là nhà khoa học giỏi, thì phải có tư duy lô gích nhạy bén;
b) Không thể có chuyện, không có tư duy lô gích nhạy bén mà vẫn là nhà khoa học giỏi;
c) Cũng không thể có chuyện có tư duy lô gích nhạy bén mà lại không phải là nhà khoa học giỏi.
d) Nếu như có tư duy lô gích nhạy bén thì sẽ là nhà khoa học giỏi;
e) Không là nhà khoa học giỏi thì không có tư duy lô gích nhạy bén.
Hỏi: Kết luận nào là hợp lô gích, kết luận nào là không hợp lô gích? hãy giải thích bằng cách so sánh
bảng giá trị lô gích của chúng với của phán đoán tiền đề.
4) Cho các phán đoán:
Không thể hiểu các sự kiện lịch sử, nếu không có trí tưởng tượng tốt (1)
Nếu có trí tưởng tượng tốt, thì sẽ hiểu các sự kiện lịch sử (2)
Hễ không hiểu các sự kiện lịch sử có nghĩa là không có trí tưởng tượng tốt (3)
Muốn hiểu các sự kiện lịch, thì phải có trí tưởng tượng tốt (4)
a) Hãy chỉ ra những cặp phán đoán đẳng trị. Viết công thức lôgíc của chúng và lập bảng giá trị của một
công thức tự chọn.
b) Hãy tìm một phán đoán chân thực làm tiền đề và chỉ ra phán đoán nào là kết luận hợp lôgíc được rút
ra từ nó. Dựa vào tính chất đẳng trị hãy rút ra các kết luận khác từ tiền đề đã chọn.
5) Hãy sử dụng các khái niệm trong cùng một nhóm có đánh dấu sao* ở bài tập số 4 (phần khái niệm)
để xây dựng ở mỗi loại hình một tam đoạn luận đúng (tức là phải thoả mãn ba điều kiện: các tiền đề
đều chân thực, không vi phạm các quy tắc chung và riêng của tam đoạn luận, kết luận hợp với thực tế).
6) Bài tập khôi phục tam đoạn luận rút gọn:
Câu hỏi chung như sau: a) Hãy khôi phục suy luận đã cho về tam đoạn luận đầy đủ, cho biết loại hình

17
6
và xác định tính chu diên của các thuật ngữ.
b) Suy luận của người đó vì sao không hợp lôgic?
c) Mô hình hoá quan hệ giữa các thuật ngữ trong suy luận.
d) Hãy thực hiện phép đổi chất, đổi chỗ (hoặc đối lập chủ từ, đối lập vị từ đối với phán đoán ở tiền đề
nhỏ (hoặc lớn, hoặc kết luận – tuỳ theo bài cụ thể).
e) Sử dụng các thuật ngữ trong suy luận đã cho hãy xây dựng một tam đoạn luận đúng ở loại hình tự
chọn (hoặc ở loại hình bắt buộc nào đó”.
- “Vì nhiều nhà khoa học là giáo sư, nên có giáo sư là nhà xã hội học”.
- “Một số giảng viên là giáo sư, vì họ là nhà khoa học”.
- “Một số nhà khoa học không là giảng viên, vì một số giảng viên không là giáo sư”.
- “Vì một số nhà khoa học là giáo sư, cho nên một số nhà khoa học là nhà quản lý”.
- “Vì không là giáo sư, nên một số nhà khoa học không là nhà quản lý”.
- “Vì một số người lao động là nông dân cho nên một số trí thức không là người lao động”.
- “Thuật ngữ này không là chủ từ của phán đoán toàn thể, nên thuật ngữ này không chu diên”.
- “Thuật ngữ này không chu diên, vì không là vị từ của phán đoán phủ định”.
7) Cho các suy luận: “Kẻ khất thực này mặc áo cà sa, nên chắc là hay đi với Bụt lắm đây ”;
“Nhà ấy con hơn cha, nên hẳn là có phúc lắm đây”;
“Vì ít đi đêm nên tôi tôi chưa gặp ma”;
“Là dì ghẻ, nhưng bà ấy rất thương con chồng”
Hãy tìm các câu ngạn ngữ thích hợp hợp để khôi phục thành suy luận đầy đủ và cho biết chúng đúng
hay sai?
8) Cho các phán đoán:
“Không thể rút ra kết luận, nếu cả hai tiền đề cùng là bộ phận (1)
Nếu cả hai tiền đề không là bộ phận, thì có thể rút ra kết luận (2)
Nếu không rút ra được kết luận có nghĩa cả hai tiền đề đều bộ phận (3)
Muốn có kết luận, thì cả hai tiền đề phải không cùng là bộ phận (4)”;
a) Hãy viết công thức lôgíc của chúng và chỉ ra các cặp phán đoán đẳng trị.
b) Hãy tìm một phán đoán chân thực làm tiền đề, tự bổ sung thêm một tiền đề chân thực nữa để xây
dựng một suy luận điều kiện (sinh viên làm cả hai phương án: xác định và thuần tuý) để rút ra kết luận
hợp lôgíc từ chúng.
9) Cũng hỏi như trên với các phán đoán:
“Không có ngôn ngữ thì không thể có tư duy trừu tượng (1)
Nếu có ngôn ngữ thì sẽ có tư duy trừu tượng (2)
Hễ không có tư duy trừu tượng thì không có ngôn ngữ (3)
Muốn có tư duy trừu tượng thì phải có ngôn ngữ (4)”
10) a) Có thể rút ra kết luận gì từ hai tiền đề sau:
Nếu không nắm vững triết học học Mác-Lênin thì sẽ không học tốt chuyên ngành và không thể trở
thành nhà chuyên môn giỏi;
Chúng tôi có thể học tốt chuyên ngành hoặc trở thành nhà chuyên môn giỏi.
b) Cho biết loại hình của suy luận, viết công thức lôgic của nó và chứng minh công thức đó là hằng
đúng.
c) Phát biểu các phán đoán đẳng trị với phán đoán ở tiền đề thứ nhất.
11) Cho hai tiền đề:
Muốn có cuộc sống ấm no thì phải chăm lao động
Muốn có tri thức thì phải chăm học
a) Hãy tự ý cho thêm một tiền đề nữa để rút ra kết luận hợp lôgíc;
b) Cho biết loại hình của suy luận, viết công thức lôgic của nó và chứng minh công thức đó là hằng
đúng.
c) Phát biểu các phán đoán đẳng trị với phán đoán ở tiền đề thứ nhất.
Bài chứng minh
1) Trình bày nguồn gốc, định nghĩa chứng minh. Hãy so sánh cấu tạo của chứng minh và suy luận với
nhau.
2) Phân loại chứng minh. Các cách chứng minh. Hãy nói về sự tác động của các quy luật lô gích hình
thức trong phép chứng minh. Cho ví dụ.
3) Trình bày các quy tắc chứng minh. Các quy luật lô gích hình thức cơ bản biểu hiện sự tác động của
chúng qua các quy tắc này như thế nào? Các lỗi thường mắc phải trong chứng minh. Cho ví dụ.
4) Hãy chứng minh các quy tắc riêng của các loại hình cơ bản của tam đoạn luận.

17
7
5) Hãy sử dụng suy luận diễn dịch gián tiếp để bác bẻ luận đề sai trái sau: “Nơi nào có hài cốt người
Trung Hoa, nơi đó là lãnh thổ của Trung Quốc”.
6) Hãy sử dụng phương thức phản chứng để chứng minh luận đề sau: “trong điều kiện loại trừ hết sự
tác động của không khí, vận tốc rơi tự do của các vật không phụ thuộc vào khối lượng của chúng”.
Bài Giả thuyêt
1) Thế nào là giả thuyết khoa học. Nêu bản chất và đặc điểm của nó. Trình bày về các bước xây dựng
giả thuyết.
2) Có thể phân loại giả thuyết như thế nào? Thế nào là kiểm tra giả thuyết? Có những phương pháp cơ
bản nào để thực hiện việc đó?

17
8
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN


Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng
Chức danh khoa học, học vị: TS - GVCC
Nơi làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Địa chỉ liên hệ: 36 - Xuân Thuỷ - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại/ email: 0964.282.267/ nguyenhongajc@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận và thực tiễn văn hoá học
2. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
- Tên chuyên đề: Lịch sử văn minh thê giới
- Mã chuyên đề: TT01001
- Số tín chỉ: 2
- Các yêu cầu đối với chuyên đề: học viên phải phải chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
- Giờ học đối với các hoạt động:
+ Giảng lý thuyết: 23 tiết
+ Thảo luận: 15 tiết
- Địa chỉ đơn vị phụ trách chuyên đề: Khoa Tuyên truyền
3. MỤC TIÊU MÔN HỌC
3.1. Mục tiêu chung:
Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và hệ thống về các nền văn minh lớn
của nhân loại trong tiến trình lịch sử. Trên cơ sở đó, người học nâng cao phông kiến thức về văn hoá
thế giới trong hội nhập và phát triển để xây dựng và phát triển văn hoá Việt Nam, đáp ứng yêu cầu của
lịch sử.
3.2. Mục tiêu cụ thể:
3.2.1.Kiến thức:
- Trang bị cho sinh viên những kiến thức về quá trình hình thành và phát triển của các nền văn
minh nhân loại, ở các khu vực tiêu biểu trên thế giới qua các giai đoạn lịch sử, những thành tựu chính
và giá trị của những nền văn minh đó.
- Giúp sinh viên có kiến thức để đối sánh với lịch sử phát triển của văn hoá Việt Nam
3.2.2. Kỹ năng
- Kỹ năng cứng: Bước đầu tiếp cận các phương pháp và lý thuyết nghiên cứu về văn hóa, văn
minh, vận dụng vào việc học tập, nghiên cứu văn hóa, lịch sử cũng như trong thực tiễn cuộc sống.
- Kỹ năng mềm: Sinh viên có khả năng làm việc nhóm, khả năng thuyết trình về những vấn đề
đã học, có tư duy phân tích, đánh giá, tổng hợp.
3.2.3.Thái độ:
- Sinh viên có nhận thức đúng và quan điểm nhân văn, quý trọng và giữ gìn những di sản văn
hóa vật chất và tinh thần của các nền văn minh nhân loại.
-Biết lựa chọn và vận dụng những giá trị hữu ích vào việc hoàn thiện bản thân và xây dựng,
phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
4.CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC
CĐR1. Nhớ được các khái niệm, các nội dung của từng chương, từng bài. Nhớ và phân biệt
được khái niệm văn minh với một số khái niệm liên quan, nhớ cấu trúc, chức năng của văn minh
CĐR 2: Hiểu được cơ sở hình thành văn minh Ai Cập, lý giải được những đặc điểm nổi bật,
đặc trưng của văn minh Ai Cập và ảnh hưởng của văn minh Ai Cập đối với thế giới.
CĐR3. Hiểu được cơ sở hình thành văn minh Lưỡng Hà, lý giải được những đặc điểm nổi bật,
đặc trưng của văn minh Lưỡng Hà và ảnh hưởng của văn minh Lưỡng Hà đối với thế giới
CĐR4. Hiểu được cơ sở hình thành văn minh Trung Quốc, lý giải được những đặc điểm nổi
bật, đặc trưng của văn minh Trung Quốc và ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc đối với thế giới
CĐR 5: Hiểu được cơ sở hình thành văn minh Ấn Độ, lý giải được những đặc điểm nổi bật,
đặc trưng của văn minh Ấn Độ và ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ đối với thế giới
CĐR 6. Hiểu được cơ sở hình thành văn minh Đông Nam Á, lý giải được những đặc điểm nổi
bật, đặc trưng của văn minh Đông Nam Á và ảnh hưởng của văn minh Đông Nam Á đối với thế giới

17
9
CĐR 7. Hiểu được cơ sở hình thành văn minh Hy Lạp – La Mã, lý giải được những đặc điểm
nổi bật, đặc trưng của văn minh Hy Lạp – La Mã và ảnh hưởng của văn minh Hy Lạp – La Mã đối với
thế giới
CĐR8 Hiểu được cơ sở hình thành văn minh Phục Hưng, lý giải được những đặc điểm nổi bật,
đặc trưng của văn minh Phục Hưng và ảnh hưởng của văn minh Phục Hưng đối với thế giới
CĐR9 Hiểu được cơ sở hình thành văn minh Công nghiệp, lý giải được những đặc điểm nổi
bật, đặc trưng của văn minh Công nghiệp và ảnh hưởng của văn minh Công nghiệp đối với thế giới
5. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Học phần cung cấp hệ thống tri thức cơ bản về các nền văn minh của nhân loại: Ai Cập,
Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á, Hy Lạp, La Mã, Phục Hưng, Công nghiệp...
Học phần cung cấp kỹ năng cho sinh viên trong việc nắm bắt, nhận thức và phân tích ảnh
hưởng của các nền văn minh thế giới đối với văn hoá nhân loại và văn hoá Việt Nam, để có khả năng
hoạt động thực tiễn sau này. Rèn luyện tư duy khái quát, kỹ năng phân tích, đánh giá vấn đề, phát huy
tính năng động, tích cực chủ động của sinh viên.
6. NỘI DUNG CHI TIẾT
Phân bổ
TT Nội dung Hình thức, thời gian Yêu cầu đối với sinh Chuẩn
phương pháp LT TH viên đầu ra
giảng dạy
1 Bài nhập môn 40 20 1
1.1. Đối tượng, - Kiểm tra một - Chuẩn bị giáo trình,
phạm vi, phương số kiến thức về đọc giáo trình để nắm
pháp nghiên cứu văn hóa đã học bắt nội dung môn học.
môn học -Thuyết trình,
1.1.1. Đối tượng hỏi -đáp
nghiên cứu - Thảo luận phân
1.1.2. Phạm vi biệt hai khái
nghiên cứu niệm văn hóa-
1.1.3. Phương pháp văn minh
nghiên cứu
1.2. Các khái niệm - Nêu vấn đề, - Phát biểu và làm việc
cơ bản phát vấn nhóm
1.2.1. Khái niệm văn - Đánh giá, phân
hóa- văn minh tích và kết luận
1.2.2 Nội dung môn
học Lịch sử văn
minh thế giới

1.3. Cấu trúc và - Phát vấn - Xây dựng bài


chức năng văn - Đánh giá, phân - Đưa ra các ví dụ, liên
minh tích, thuyết trình hệ thực tiễn gần gũi để
1.3.1. Văn minh nhận thức rõ vai trò của
phương đông văn minh
1.3.2. Văn minh
phương tây
1.3.3 Chức năng văn
minh.
1.3.4. Tài liệu liên
quan đến môn học
2 Chương 1: Văn 260 60 1,2,3
minh Bắc Phi- Tây
Á
1.1 Văn minh Ai -Nêu vấn đề, -Chuẩn bị bài ở nhà.
Cập cổ đại phát vấn, phân Trình bày trước lớp
1.1.1. Tổng quan về tích -Trao đổi, phát biểu
Ai Cập cổ đại -Thuyết trình
1.1.1.1. Điều kiện tự

18
0
nhiên và dân cư
1.1.1.2.Các giai
đoạn lịch sử của Ai
Cập cổ đại
1.1.2. Các thành tựu
Văn minh Ai Cập cổ
đại:
1.1.2.1 Chữ viết và
văn học
1.1.2.2 Tôn giáo
1.1.2.3 Kiến trúc và
điêu khắc
1.1.2.4Khoa học tự
nhiên của Ai Cập cổ
đại
1.1.3 Những đóng
góp của văn minh Ai
Cập đối với văn
minh nhân loại nhân
loại
1.2. Văn minh - Thảo luận nhóm
Lưỡng Hà cổ đại - Phát biểu ý kiến
1.2. 1. Tổng quan về
Lưỡng Hà cổ đại:
1.2.1.1.Điều kiện tự
nhiên và dân cư
1.2.1.2 Các giai
đoạn lịch sử của -Nêu vấn đề,
Lưỡng Hà cổ đại phát vấn
1.2.2 Các thành tựu -Thuyết trình
Văn minh Lưỡng Hà -Nhận xét, đánh
cổ đại: giá, phân tích,
1.2.2.1 Chữ viết và kết luận
văn học
1.2.2.2 Tôn giáo
1.2.2.3 Pháp luật,
1.2.2.4 Kiến trúc và
điêu khắc
1.2.2.5 Khoa học tự
nhiên
1.3. Văn minh Ả - Thảo luận nhóm
Rập - Phát biểu ý kiến
1.3.1Tổng quan về Ả
Rập:
1.3.1.1 Điều kiện tự
nhiên và dân cư -Nêu vấn đề,
1.3.1.2 Lịch sử hình phát vấn
thành nhà nước Ả -Thuyết trình
Rập -Nhận xét, đánh
1.3.2. Các thành tựu giá, phân tích,
Văn minh Ả Rập: kết luận
1.3.2.1. Đạo Hồi,
1.3.2.2. Văn học,
nghệ thuật
1.3.2.3. Khoa học tự
nhiên
3 Chương 2: Văn 175 75 1,5

18
1
minh Ấn Độ cổ
trung đại
2.1.Tổng quan về - Nêu vấn đề -Phát biểu
Ấn Độ - Phân tích,
2.1.1 Địa lý tự nhiên thuyết trình
và dân cư
2.1.2 Các giai đoạn
lịch sử
2.2.Các thành tựu -Nêu vấn đề -Phát biểu, trao đổi
văn minh Ấn Độ - Phân tích, diễn
2.2.1. Ngôn ngữ và giảng
chữ viết
2.2.2 Văn học Ấn Độ
2.2.3. Tôn giáo:
2.2.3.1 Đạo Hindu
(Ấn Độ giáo)
2.2.3.2 Đạo Phật
2.2.3.3 Đạo Jaina
2.2.3.4 Đạo Shik
2.2.4. Nghệ thuật
2.2.5. Khoa học tự
nhiên
4 Chương 3: Văn 160 90 1,4
minh Trung Quốc cổ
trung đại
3.1. Tổng quan về - Nêu vấn đề, hỏi - SV phát biểu ý kiến
Trung Quốc đáp - Trao đổi, thảo luận
3.1.1. Địa lý tự nhiên - Diễn giảng,
và dân cư thuyết trình
3.1.2. Các giai đoạn
lịch sử
3.2. Các thành tựu - Phát vấn - Thảo luận nhóm
văn minh - Phân tích,
3.2.1. Chữ viết thuyết trình
3.2.2. Văn học - Nhận xét, kết
3.2.3 Sử học luận
3.2.4 Hệ phái tư
tưởng
3.2.4.1 Nho gia
3.2.4.2 Đạo gia
3.2.4.3 Pháp gia
3.2.4.5 Mặc gia
3.2.5. Nghệ thuật và
khoa học tự nhiên.
3.2.5.1. Nghệ thuật
3.2.5.2. Khoa học tự
nhiên
Bài tập kiểm tra giữa 50
kỳ
5 Chương 4: Văn 200 1,6
minh khu vực Đông
Nam Á
4.1.Cơ sở hình -Đặt vấn đề, phát -Trình bày trước lớp sự
thành văn minh vấn chuẩn bị ở nhà bài theo
Đông Nam Á -Phân tích, diễn yêu cầu của GV
4.1.1. Điều kiện tự giảng -Trao đổi, phát biểu
nhiên và dân cư -Nhận xét, kết

18
2
4.1.1.1. Điều kiện tự luận
nhiên
4.1.1.2. Dân cư
4.1.2. Các giai đoạn
lịch sử.
4.2.Các thành tựu -Đặt vấn đề, phát -Chuẩn bị bài ở nhà theo
văn minh cơ bản vấn yêu cầu của GV và trình
4.2.1 Ngôn ngữ và -Thuyết trình bày trước lớp
chữ viết -Trao đổi, thảo luận
4.2.2 Văn học
4.2.3 Tín ngưỡng và
tôn giáo
4.2.4 Nghệ thuật
6 Chương 5:Văn 250 70 1,7
minh Hy Lạp và La
Mã cổ đại
5.1.Văn minh Hy - Phát vấn -Chuẩn bị bài ở nhà theo
Lạp cổ đại - Nhận xét, phân yêu cầu của GV và trình
5.1.1. Tổng quan về tích, thuyết trình bày trước lớp
Hy Lạp cổ đại: -Trao đổi, thảo luận
5.1.1.1. Địa lý tự
nhiên và dân cư
5.1.1.2. Các giai
đoạn lịch sử
5.1.2 Các thành tựu
văn minh Hy Lạp cổ
đại:
5.1.2.1. Chữ viết
5.1.2.2. Văn học
5.1.2.3 Triết học
5.1.2.4 Nghệ thuật
5.1.2.5 Khoa học tự
nhiên
5.2.Văn minh La -Nêu vấn đề, -Phát biểu ý kiến
Mã cổ đại phát vấn -Thảo luận nhóm
5.2.1.Tổng quan về - Thuyết trình
La Mã: - Nhận xét, đánh
5.2.1.1. Địa lý tự giá, tổng kết
nhiên và dân cư
5.2.1.2. Các giai
đoạn lịch sử
5.2.2 Các thành tựu
văn minh La Mã cổ
đại:
5.2.2.1. Văn học
5.2.2.2 Pháp luật
5.2.2.3 Nghệ thuật
5.2.2.4 Tôn giáo
7 Chương 6: Văn 160 90 1,8
minh Phương Tây
thời Phục hưng
6.1. Tính chất và - Nêu vấn đề, -Chuẩn bị bài ở nhà theo
điều kiện ra đời phát vấn yêu cầu của GV và trình
6.1.1Tính chất phong -Thuyết trình bày trước lớp
trào Văn hóa Phục -Trao đổi, thảo luận,
Hưng phát biểu ý kiến
6.1.2.Điều kiện ra

18
3
đời của phong trào
Văn hóa Phục hưng
6.2. Các thành tựu -Nêu vấn đề thảo - Thảo luận nhóm
văn minh cơ bản luận - Phát biểu ý kiến, tranh
6.2.1. Văn học - Phân tích, luận
6.2.2 Nghệ thuật thuyết trình,
6.2.3 Triết học và nhận xét, kết
khoa học tự nhiên luận
6.2.4 Cải cách tôn
giáo
6.2.5 Những phát
kiến địa lý.
6.3. Hệ quả của -Nêu vấn đề thảo - Thảo luận nhóm
phong trong văn luận - Phát biểu ý kiến, tranh
hoá Phục Hưng - Phân tích, luận
6.3.1. Thắng lợi của thuyết trình,
cách mạng tư sản nhận xét, kết
6.3.2. Sự ra đời của luận
văn minh Công
nghiệp
8 Chương 7: Văn 104 96 1,9
minh Phương Tây
thời Cận Đại
7.1. Sự xuất hiện - Nêu vấn đề, -Chuẩn bị bài ở nhà theo
nền văn minh công phát vấn yêu cầu của GV và trình
nghiệp -Thuyết trình bày trước lớp
7.1.1. Điều kiện ra -Trao đổi, thảo luận,
đời của văn minh phát biểu ý kiến
công nghiệp
7.1.2. Đặc điểm của
văn minh công
nghiệp
7.2. Những thành -Nêu vấn đề thảo - Thảo luận nhóm
tựu văn minh cơ luận - Phát biểu ý kiến, tranh
bản - Phân tích, luận
7.2.1. Thành tựu văn thuyết trình,
minh thế kỷ XVII nhận xét, kết
7.2.2Thành tựu văn luận
minh thế kỷ XVIII
7.2.3. Thành tựu văn
minh thế kỷ XIX
7.2.4. Thành tựu văn
minh thế kỷ XX

6. HỌC LIỆU
6.1. Bắt buộc:
1. Nguyễn Ánh Hồng, Giáo trình Lịch sử văn minh thế giới. NXB Lao động 2016 .
2. Nguyễn Ánh Hồng, Phạm Ngọc Trung, Trương Tuyết Minh, Giáo trình Lịch sử văn minh
thế giới, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, NXB Chính trị- Hành chính,HN, 2012.
3. Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục, HN, 1999.
6.2. Đọc thêm:
1. Almanach, Những nền Văn minh thế giới, NXB Văn hóa- Thông tin, HN, 2006.
2. Carane Brinton, John Christopher, Robert Lee Wolff, Lịch sử phát triển văn hóa văn minh
nhân loại, Nguyễn Văn Lượng dịch, NXB Văn hóa- Thông tin, HN, 1994.
3. Lương Ninh, Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục, HN, 2000,2016.
4. Will Durant, Lịch sử Văn minh Ấn Độ, NXB Văn hóa- Thông tin, HN, 2003.
5. Will Durant, Lịch sử Văn minh Ả Rập, NXB Văn hóa- Thông tin, HN, 2006.

18
4
6. Will Durant, Lịch sử Văn minh Trung Hoa, NXB Văn hóa- Thông tin, HN, 2000, 2002.

7. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ


Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Thảo luận 0,1
Đánh giá định kỳ Kiểm tra 0,3
Thi hết học phần Thi viết 0,6

8. VẤN ĐỀ ÔN TẬP
1: Thành tựu của văn minh Ai Cập và ý nghĩa của những thành tựu đó đối với sự phát triển của văn
minh thế giới.
2. Thành tựu của văn minh Lưỡng Hà và ý nghĩa của các thành tựu đó đối với sự phát triển của văn
minh thế giới.
3 :Giáo lý và các nghi lễ cơ bản của Đạo Hồi.
4: Các hệ phái tư tưởng triết học chủ yếu của Trung Quốc và ảnh hưởng của Nho giáo đến văn hóa
Việt Nam.
5: Ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc đến văn hóa Việt Nam
6. Nội dung chủ yếu của đạo Phật ở Ấn Độ cổ trung đại và ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hoá Việt
Nam
7: Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ đến khu vực Đông Nam Á
8. Thành tựu của văn minh Hy Lạp và vai trò của văn minh Hy Lạp đối với sự phát triển của lịch sử
văn minh thế giới
9. Thành tựu tiêu biểu, tính chất và ý nghĩa của phong trào văn hóa Phục hưng
10: Đặc điểm của văn minh công nghiệp. Liên hệ với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước
ta hiện nay.

18
5
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tin học ứng dụng
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Trần Thị Thu Hiền
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Bộ môn Toán tin - Khoa Kiến thức GDĐC
- Các hướng nghiên cứu chính: CNTT
- Địa chỉ liên hệ: Học viện Báo chí và Tuyền truyền
- Điện thoại: 0912445299 Email: tranthuhienajc@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Lê Văn Hiếu
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
- Đơn vị công tác: Bộ môn Toán tin - Khoa Kiến thức GDĐC
- Các hướng nghiên cứu chính: Toán, CNTT
- Địa chỉ liên hệ: Học viện Báo chí và Tuyền truyền
- Điện thoại: 0912476242 Email: hieuthaohh@gmail.com
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Lữ Đăng Nhạc
- Chức danh, học hàm, học vị: CNS
- Đơn vị công tác: Bộ môn Toán tin - Khoa Kiến thức GDĐC
- Các hướng nghiên cứu chính: CNTT
- Địa chỉ liên hệ: Học viện Báo chí và Tuyền truyền
- Điện thoại: 0913538618 Email: nhacld@gmail.com
Giảng viên 4:
- Họ và tên: Phạm Văn Bằng
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Bộ môn Toán tin - Khoa Kiến thức GDĐC
- Các hướng nghiên cứu chính: CNTT
- Địa chỉ liên hệ: Học viện Báo chí và Tuyền truyền
- Điện thoại: 0914265647 Email: bangpv88@gmail.com
Giảng viên 5:
- Họ và tên: Trần Văn Gia
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Bộ môn Toán tin - Khoa Kiến thức GDĐC
- Các hướng nghiên cứu chính: CNTT
- Địa chỉ liên hệ: Học viện Báo chí và Tuyền truyền
- Điện thoại: 0912493075 Email: giatoantin@gmail.com
Giảng viên 6:
- Họ và tên: Lê Đức Thuận
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Kỹ thuật Mật mã
- Các hướng nghiên cứu chính: CNTT
- Địa chỉ liên hệ: Học viện Kỹ thuật Mật mã

18
6
- Điện thoại: 0913538618 Email: thuanld@gmail.com
Giảng viên 7:
- Họ và tên: Nguyễn Hữu Nhạn
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
- Các hướng nghiên cứu chính: CNTT
- Địa chỉ liên hệ: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
- Điện thoại: 012992279124 Email: nhienhuong26@gmail.com
Giảng viên 8:
- Họ và tên: Đỗ Thị Huyền Trang
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Bộ môn Toán tin - Khoa Kiến thức GDĐC
- Các hướng nghiên cứu chính: Toán, CNTT
- Địa chỉ liên hệ: Học viện Báo chí và Tuyền truyền
- Điện thoại: 0982018849 Email: dhtranghvbc@gmail.com
Giảng viên 9:
- Họ và tên: Đinh Xuân Phi
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Giám đốc trung tâm thiết bị và thực hành
- Các hướng nghiên cứu chính: CNTT
- Địa chỉ liên hệ: Học viện Báo chí và Tuyền truyền
- Điện thoại: 0904191759 Email: xuanphids@yahoo.com
Giảng viên 10:
- Họ và tên: Lê Thị Phương Hảo
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Phó Giám đốc trung tâm thiết bị và thực hành
- Các hướng nghiên cứu chính: CNTT
- Địa chỉ liên hệ: Học viện Báo chí và Tuyền truyền
- Điện thoại: 0975882168 Email: lephuonghao@gmail.com
Giảng viên 11:
- Họ và tên: Phạm Thị Thảo
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa CNTT - ĐH Kỹ thuật Hậu cần Công an nhân
dân
- Các hướng nghiên cứu chính: CNTT
- Địa chỉ liên hệ : ĐH Kỹ thuật Hậu cần Công an nhân dân
- Điện thoại: 0976096356 Email: thaopt86@gmail.com
2.Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh:Applied Informatics
- Mã học phần: ĐC01005
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Học trong các học kì của năm thứ nhất và thứ hai
- Loại học phầnc : Bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần:Có tài liệu học tập; có máy tính
- Phân bổ giờ tín chỉ:

18
7
+ Giờ lý thuyết:15
+ Giờ thực hành:60
+ Tự học nghiên cứu: 120 giờ
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Kiến thức Giáo dục Đại cương.
3.Mục tiêu của học phần:
3.1. Mục tiêu chung
Người học sau khi hoàn thành khóa học sẽ có những hiểu biết cơ bản về
Công nghệ thông tin, những kiến thức và kỹ năng sử dụng máy tính, xử lý văn
bản, bảng tính, trình chiếu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu. Sử dụng Internet để phục
vụ công việc cụ thể.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Kiến thức: Có kiến thức, hiểu biết về công nghệ thông tin, những chỉ lệnh
về hệ điều hành, chương trình soạn thảo văn bản, bảng tính, trình chiếu, và hệ
quản trị cơ sở dữ liệu, có hiểu biết về hệ thống Internet, các lĩnh vực và ứng
dụng từ Internet.
- Kĩ năng: Có kỹ năng thực hành công việc trên máy tính, soạn thảo, định
dạng tốt các loại văn bản. Lập bảng tính, tính toán thống kê tự động những
nghiệp vụ cụ thể, lập báo cáo và có những thống kê cho bài toán quản lý. Tạo
trình chiếu trong phục vụ công tác. Xây dựng cơ sở dữ liệu về một bài toán
quản lý cụ thể, nhập và truy xuất dữ liệu theo yêu cầu, lập báo cáo thống kê
công việc.
- Thái độ: Có tinh thần, thái độ nghiêm túc trong công việc, ứng dụng sự
tích cực của công nghệ thông tin vào thực tiễn cuộc sống. Bảo vệ và xây
dựng hệ thống công nghệ thông tin của tập thể, đơn vị nơi công tác.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Nắm vững một số kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin, những
chỉ lệnh về hệ điều hành, chương trình soạn thảo văn bản, bảng tính, trình chiếu,
và hệ quản trị cơ sở dữ liệu, có hiểu biết về hệ thống Internet
CĐR 2:Hoàn thiện, trang bị những hiểu biết về công nghệ thông tin
CĐR 3: Sử dụng thành thạo kỹ năng thực hành công việc trên máy tính,
soạn thảo, định dạng tốt các loại văn bản. Lập bảng tính, tính toán thống kê tự
động những nghiệp vụ cụ thể, lập báo cáo và có những thống kê cho bài toán
quản lý. Tạo trình chiếu trong phục vụ công tác. Xây dựng cơ sở dữ liệu về một
bài toán quản lý cụ thể, nhập và truy xuất dữ liệu theo yêu cầu, lập báo cáo
thống kê công việc.
CĐR 4: Kỹ năng mềm:
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng thuyết trình
- Kỹ năng thực hành bài tập ứng dụng
CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức:
- Nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu.
- Năng động, sáng tạo trong khám phá các vấn đề vận dụng tin học vào
thực tế.

18
8
- Sẵn sàng trình bày quan điểm cá nhân trước một sự kiện, vấn đề, chủ đề
công nghệ thông tin.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Môn học gồm 2 phần: Lý thuyết và Thực hành
- Phần Lý thuyết: được chia làm 06 phần:
 Hiểu biết về CNTT cơ bản
 Sử dụng máy tính cơ bản
 Xử lý văn bản cơ bản bằng Microsoft Word
 Sử dụng bảng tính cơ bản bằng Microsoft Excel
 Sử dụng trình chiếu cơ bản bằng Microsoft PowerPoint
 Sử dụng Internet cơ bản
- Phần Thực hành: yêu cầu sinh viên thảo luận, làm bài tập ứng dụng
6. Nội dung chi tiêt và chuẩn đầu ra học phần
Hình Phân bổ thời gian
thức, (giờ tín chỉ) CĐR
Yêu cầu đối với
STT Nội dung phương Tương
pháp
Lý Thực sinh viên
ứng
giảng dạy thuyết hành
Hiểu biết - Thuyết - Đọc tài liệu CĐR
về CNTT trình - Tìm hiểu về 1,3,4,5
1 cơ bản - Thảo 1 0 CNTT cơ bản
luận
nhóm
Sử dụng - Thuyết - Đọc tài liệu. CĐR
máy tính trình - Chia nhóm tìm 2,3,4,5
cơ bản - Vấn đáp hiểu về kiến
- Thảo thức cơ bản về
2 1 2
luận máy tính và
nhóm trình bày, thảo
- Làm bài luận trước lớp.
tập
Xử lý văn -Thuyết - Tìm đọc tài CĐR
bản cơ bản trình liệu Microsoft 2,3,4,5
bằng - Vấn đáp Word
- Thảo - Chia nhóm tìm
luận hiểu về kiến
3 5 20
- Làm bài thức cơ bản về
tập Word và trình
bày, thảo luận
trước lớp.
- làm bài tập
4 Sử dụng -Thuyết 5 20 - Tìm đọc tài 2,3,4,5
bảng tính trình liệu Microsoft
cơ bản - Vấn đáp Excel
bằng - Thảo - Chia nhóm tìm

18
9
Microsoft luận hiểu về kiến
Excel - Làm bài thức cơ bản về
tập Excel và trình
bày, thảo luận
trước lớp.
- làm bài tập
Sử dụng -Thuyết - Tìm đọc tài 2,3,4,5
trình chiếu trình liệu Microsoft
cơ bản - Vấn đáp PowerPoint
bằng - Thảo - Chia nhóm tìm
Microsoft luận hiểu về kiến
5 2 10
PowerPoint - Làm bài thức cơ bản về
tập PowerPointvà
trình bày, thảo
luận trước lớp.
- làm bài tập
Sử dụng -Thuyết - Đọc tài liệu 1,3,4,5
Internet cơ trình - Tìm hiểu về
bản - Vấn đáp Internet
6 - Thảo 1 8 - Các dịch vụ
luận của Internet
- Làm bài
tập

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
1. Trần Thị Thu Hiền (2013), Giáo trình Tin học ứng dụng, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền
2. Tài liệu theo giáo trình Microsoft Office Specialist (MOS): Word 2010 –
Excel 2010 – PowerPoint 2010
7.2. Học liệu tham khảo
- Phạm Thế Thương (2005), Khám phá thế giới thông tin Internet.H.:
Thống kê
- Trần Thị Thu Hiền (2008), Giáo trình Tin học ứng dụng cho các chuyên
ngành Báo chí và Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Hoàng Gia Tuấn (2007), Thực hành thiết kế Web căn bản bằng
Microsoft Frontpage 2003, H. : Giao thông vận tải
- Nguyễn Văn Huân (2008), Quản lý dữ liệu bằng Microsoft Access 2007,
H. : Lao động
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Thảo luận trên lớp, Bài tập nhóm 0,1
Bài kiểm tra giữa môn (1 tiết) do giáo
Đánh giá định kỳ 0,3
viên tự tổ chức.
Thi hết học phần Thi trên máy 0,6

19
0
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận
I. Phần lý thuyêt (trắc nghiệm): Gồm 700 câu hỏi trắc nghiệm về 6 phần:
 Hiểu biết về CNTT cơ bản
 Sử dụng máy tính cơ bản
 Xử lý văn bản cơ bản bằng Microsoft Word
 Sử dụng bảng tính cơ bản bằng Microsoft Excel
 Sử dụng trình chiếu cơ bản bằng Microsoft PowerPoint
 Sử dụng Internet cơ bản
II. Bài tập
1. Dạng 1: soạn thảo và định dạng văn bản
2. Dạng 2: Chèn các đối tượng vào văn bản
3. Dạng 3: Soạn thảo văn bản dạng bảng biểu
4. Dạng 4: Thao tác với bảng dữ liệu trong Excel (nhập dữ liệu, sửa dữ liệu,
căn chỉnh, định dạng dữ liệu; thêm/ bớt cột/ hàng)
5. Dạng 5: Các hàm tính toán trong bảng tinh Excel
6. Dạng 6: Các bài toán về quản lý (quản lý nhân sự, quản lý điện,…)
7. Dạng 7:Tạo bài thuyết trình đơn giản
8. Dạng 8: Chèn các đối tượng vào bài thuyết trình
9. Dạng 9: Tạo các hiệu ứng cho slide và các đối tượng trong slide
10. Dạng 10: thiết lập trình chiếu

19
1
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Toán kinh tế
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Lê Văn Hiếu
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ – Giảng viên chính
- Đơn vị công tác: Khoa KTGDĐC, Học viện BCTT
- Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết điều khiển tối ưu
- Địa chỉ liên hệ: Khoa KTGDĐC, Học viện BCTT
- Điện thoại: 0912476242 Email:
hieulv1975@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Đỗ Thị Huyền Trang
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Giảng viên chính
- Đơn vị công tác: Khoa kiến thức giáo dục đại cương
- Các hướng nghiên cứu chính: Xác suất thống kê, Toán kinh tế
- Địa chỉ liên hệ : Khoa KTGDDC- Học Viện BC TT
- Điện thoại: 0982018849 Email:
trangdh1960@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Mathematical Model in Economics
- Mã học phần: ĐC01010
- Số tín chỉ: 03

- Học phần tiên quyết: Học sau môn Kinh tế học (Kinh tế
học vi mô, kinh tế học vĩ mô)
- Loại học phần : Bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần:
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 40
+ Giờ bài tập trên lớp : 13 (trong quy thời gian lý thuyết)
+ Tự học nghiên cứu 120 giờ
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Kiến thức Giáo dục Đại cương.

19
2
3. Mục tiêu của học phần:
3.1. Mục tiêu chung

Toán kinh tế là môn khoa học nhằm vận dụng toán học trong
phân tích các mô hình kinh tế để từ đó hiểu rõ hơn các nguyên
tắc và các quy luật kinh tế của nền kinh tế thị trường.
Cung cấp cho người học nắm được các phương pháp toán
kinh tế – là phương pháp hiệu quả, kết hợp được nhiều cách tiếp
cận hiện đại đồng thời kế thừa được nhiều mặt mạnh của các
phương pháp truyền thống trong nghiên cứu kinh tế.
Ngoài ra giúp cho người học không những tăng cường về
mặt cơ sở lý luận mà còn nâng cao khả năng vận dụng kiến thức
toán kinh tế vào công tác quản lý kinh tế.
3.2. Mục tiêu cụ thể

Về kiến thức: Toán kinh tế là môn học cung cấp cho người
học những nội dung cơ bản có tính hệ thống về các phương pháp
tối ưu hóa của quy hoạch tuyến tính (gồm các bài toán quy
hoạch tuyến tính, bài toán đối ngẫu, bài toán vận tải) và một số
mô hình tuyến tính trong phân tích kinh tế (mô hình cân bằng thị
trường cạnh tranh hoàn hảo, mô hình thu nhập quốc dân, mô
hình phân tích quan hệ đầu tư- sản lượng, mô hình cân đối liên
ngành).
Về kĩ năng: Rèn luyện năng lực tư duy logic, có tư duy độc
lập trong phân tích và giải quyết những bài toán kinh tế; Có kỹ
năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm trong nghiên cứu
những vấn đề có liên quan tới lĩnh vực kinh tế.
Về thái độ: Yêu thích, coi trọng và hứng thú đối với môn học.
4. Chuẩn đầu ra

CĐR 1: Nắm vững một số kiến thức cơ bản về đại số tuyến


tính như: vectơ n chiều, ma trận, hệ phương trình tuyến tính. Từ
đó nắm được kỹ thuật tính hạng của ma trận, kỹ thuật tính ma
trận nghịch đảo và kỹ thuật giải hệ phương trình tuyến tính.
CĐR 2: Biết cách nghiên cứu và phân tích một số mô hình
tuyến tính trong phân tích kinh tế (mô hình cân bằng thị trường
cạnh tranh hoàn hảo, mô hình thu nhập quốc dân, mô hình phân
tích quan hệ đầu tư sản lượng và mô hình cân đối liên ngành).
CĐR 3: Biết cách tìm phương án tối ưu cho bài toán quy
hoạch tuyến tính bằng phương pháp đơn hình. Đó là các bài toán
thường gặp trong kinh tế như: bài toán lập kế hoạch sản xuất,
bài toán phân phối vốn đầu tư, bài toán quảng cáo, bài toán vận
tải, bài toán phân phối đất trồng…

19
3
CĐR 3: Ngoài ra nắm vững khái niệm bài toán quy hoạch
tuyến tính đối ngẫu và thành thạo phương pháp thế vị để giải
bài toán vận tải.
CĐR 5: Kỹ năng mềm:
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập.
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
- Kỹ năng tư duy hệ thống.
- Kỹ năng thuyết trình.
CĐR 6: Thái độ, phẩm chất đạo đức:
- Nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu.
- Năng động, sáng tạo trong khám phá các vấn đề vận
dụng toán học trong kinh tế.
- Sẵn sàng trình bày quan điểm cá nhân trước một sự kiện,
vấn đề, chủ đề kinh tế.
5. Tóm tắt nội dung học phần

Môn học gồm 2 phần: Lý thuyết và Thực hành


- Phần Lý thuyết: được chia làm 05 chương
 Chương 1. Một số kiến thức cơ bản về đại số tuyến tính
 Chương 2. Một số mô hình tuyến tính trong phân tích kinh tế
 Chương 3. Bài toán quy hoạch tuyến tính và phương pháp đơn
hình
 Chương 4: Bài toán quy hoạch tuyến tính đối
 Chương 5: Bài toán vận tải
- Phần Thực hành: yêu cầu sinh viên thảo luận, làm bài tập ứng dụng
6. Nội dung chi tiêt và chuẩn đầu ra học phần
Bậc 2: Hiểu, áp dụng
Bậc 1: nhớ

tổng hợpBậc 3: Phân tích,

Mục tiêu Hình thức, Yêu cầu đối


thời lượng, với sinh
phương viên
Nội dung pháp tổ
chức dạy
học

Chƣơng 1. Một số kiên thức cơ 20tiêt


bản về đại số tuyên tính (15tiết lý
thuyết+ 5
tiết bài tập)
1.1. Véc tơ n chiều - Thuyết - Nhớ và
1.1.1. Định nghĩa véc tơ n trình, thảo hiểu các
luận, giải khái niệm

19
4
chiều đáp Làm bài tập
1.1.2. Các phép toán trên các để xét xem
véc tơ x hệ véc tơ là
1.1.3.Không gian véc tơ phụ thuộc
n chiều. tuyến tính
1.1.4. Sự độc lập tuyến tính và x hay độc lập
phụ thuộc tuyến tính của hệ x tuyến tính?
véc tơ. x Hệ véc tơ
1.1.5. Hạng của hệ véc tơ. cơ sở hay
1.1.6. Cơ sở của không gian x x không?
véc tơ n chiều x Làm bài tập
1.2. Ma trận tính hạng
1.2.1. Các định nghĩa của ma
1.2.2. Các phép tính ma x x trận, tính
trận x ma trận
1.3. Định thức nghịch đảo
1.3.1. Định nghĩa định thức và giải hệ
của ma trận vuông và công thức phương
khai triến định thức để tính định x trình tuyến
thức. tính.
1.3.2. Các tính chất của
định thức x
1.3.3. Các phép biến đổi sơ
cấp trên định thức- Cách tính
định thức bằng phép biến đổi sơ
cấp x x
1.4. Hạng của ma trận- Ma trận
nghịch đảo
1.4.1. Định nghĩa hạng của
ma trận
1.4.2. Các phép biến đổi sơ
cấp trên ma trận. x
x
x

19
5
1.4.3. Cách tính hạng của x x
ma trận x
1.4.4. Định nghĩa ma trận x
nghịch đảo.
14.5. Cách tính ma trận x
nghịch đảo. x X
1.5. Hệ phương trình tuyến tính
1.5.1. Các định nghĩa x
1.5.2. Các phép biến đổi tương
đương
1.5.3. Các phương pháp giải hệ
phương trình tuyến tính.

Chƣơng 2. Một số mô hình 10 tiêt


tuyên tính trong phân tích kinh (8 tiết lý
tê thuyết + 2
tiết bài tập)
2.1. Giới thiệu chung về mô hình Thuyết -Tự nghiên
toán kinh tế x x trình, thảo cứu 2 mô
2.1.1. Mô hình của một x x luận, hình về thu
đối tượng. nhập quốc
x x
2.1.2. Mô hình kinh tế và mô dân và mô
hình toán kinh tế. hình phân
x x
2.2. Mô hình cân bằng tích quan
thị trường cạnh tranh hoàn hệ đầu tư
hảo sản lượng
2.2.1. Giới thiệu chung về mô x để làm bài
hình cân bằng thị trường tập nhóm.
2.2.2. Mô hình cân bằng -Làm bài
thị trường một loại hàng x x tập lớn cá
hóa. nhân về xây
2.2.3. Mô hình cân bằng dựng mô
thị trường n loại hàng hóa. hình cân
2.3. Mô hình cân bằng kinh tế vĩ x đối liên
mô ngành.

x x
x x

19
6
2.3.1. Một số khái niệm
2.3.2. Mô hình thu nhập quốc
dân. x x
2.3.3. Mô hình phân tích quan hệ
đầu tư- sản lượng.
2.4. Mô hình cân đối
liên nghành x
2.4.1. Sơ lược lịch sử phát triển
2.4. 2. Các giả thiết cơ bản.
2.4.3. Bảng cân đối liên ngành x
(dạng giá trị) x x
2.4.4. Một số ứng dụng của
bảng cân đối liên ngành trong x x
phân tích và dự báo kinh tế x x
x

Chƣơng 3. Bài toán quy hoạch 15 tiêt


tuyên tính và phƣơng pháp đơn (12 tiết lý
hình thuyết+ 3
tiết bài tập

3.1. Một số bài toán kinh tế dẫn -Làm bài


tới bài toán quy hoạch tuyến tính Thuyết tập về lập
3.1.1. Bài toán lập kế hoạch x trình, thảo các mô
sản xuất luận, hình toán
3.1.2. Bài toán vận tải của các bài
3.1.3. Bài toán khẩu phần thức toán kinh
ăn x tế.
3.2. Bài toán quy hoạch tuyến x - Giải bài
tính và các tính chất toán quy
3.2.1. Bài toán quy hoạch tuyến
hoạch tuyến tính dạng tổng tính bằng
quát phương
3.2.2. Các dạng đặc biệt của pháp đơn
bài toán quy hoạch tuyến tính x hình
3.2.3.Các tính chất của bài toán

19
7
quy hoạch tuyến tính x
3.3. Phương pháp đơn hình
3.3.1. Đường lối giải
3.3.2. Đặc điểm và cơ sở của x
phương án cực biên của bài toán
x
chính tắc
3.3.3. Các định lý
3.3.4. Thuật toán đơn hình
3.4. Tìm phương án cực biên x
xuất phát (phương pháp ẩn giả) x x x
3.4.1. Xây dựng bài toán bổ trợ
(M)
3.4.2. Mối quan hệ giữa bài toán
bổ trợ (M) và bài toán chính tắc
x x

x x

10 tiêt
Chƣơng 4: Bài toán quy hoạch ( 7tiết lý
thuyêt+ 3 Nắm vững
tuyên tính đối ngẫu
tiết bài tập) lý thuyết để
giải bài tập.
4.1. Cách thành lập bài toán quy Thuyết Về ứng
hoạch tuyến tính đối ngẫu trình, thảo dụng của
4.1.1. Bài toán đối ngẫu của x luận, định lý đối
bài toán chính tắc ngẫu 2.
4.1.2. Bài toán đối ngẫu của
bài toán quy hoạch tuyến tính x x
tổng quát
4.2. Các định lý đối ngẫu và ý
nghĩa kinh tế
4.2.1. Tính chất của cặp bài
toán đối ngẫu
4.2.2. Các định lý đối ngẫu x
4.2.3. Một số ứng dụng của
các định lý đối ngẫu
x
x x x

19
8
4.2.4. Ý nghĩa kinh tế của cặp
bài toán đối ngẫu

Chƣơng 5: Bài toán vận tải 5 tiêt


5.1. Mô hình toán học của bài (3 tiết lý
toán vận tải và các tính chất thuyết+ 2
tiết bài tập)

5.1.1. Mô hình toán học của


bài toán vận tải Thuyết Nắm vững
5.1.2. Các tính chất cơ bản trình + thảo lý thuyết để
của bài toán vận tải x x luận giải bài tập.
5.2. Phương pháp thế vị giải bài
toán vận tải
5.2.1. Đường lối giải x
5.2.2. Xây dựng phương án
cực biên xuất phát (phương pháp
cước phí nhỏ nhất)
5.2.3. Tiêu chuẩn tối ưu
5.2.4. Thuật toán thế vị x
5.2. Trường hợp không cân bằng
thu phát
5.3.1. Trường hợp cung lớn x x x
hơn cầu
5.3.2. Trường hợp cung nhỏ
x
x x x

x x x

x x x

19
9
hơn cầu

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc

1. Đỗ Thị Huyền Trang, Giáo trình Toán kinh tế, Giáo trình lưu hành nội bộ
Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 2005.
2. Nguyễn Văn An (2013) Mô hình toán kinh tế, Nxb Giáo dục VN
7.2. Học liệu tham khảo
1. Nguyễn Đình Ái, (2014) Bài giảng toán kinh tế, Nxb Đại học Nha Trang
2. Nguyễn Nhật Lệ (2009) Các bài toán cơ bản của tối ưu hóa và điều kiển
tối ưu, Nxb Khoa học và Kỹ thuật
3. Nguyễn Quốc Hưng(2009) Toán cao cấp C1 và một số ứng dụng trong
kinh doanh, Nxb ĐHQG tp HCM
4. Bùi Phúc Trung (1993) Giáo trình các phương pháp toán kinh tế - phần II
Kinh tế lượng, lý thuyết phục vụ đám đông,lý thuyết điều khiển dự trữ.
ĐH Kinh tế
5. Trần Túc (2000), Bài giảng Quy hoạch tuyến tính, Nxb KH&KT
6. Hoàng Trọng và chu Nguyễn Mộng Ngọc (2007), Thống kê ứng dụng
trong kinh tế xã hội, Nxb Thống kê
7. Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội, Nxb Thống kê
8. Giáo trình lý thuyết xác suất và thống kê toán, Nxb ĐHKTQG, 2012
9. Bài tập mô hình toán kinh tế, H.Giáo dục, 2013
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Thảo luận trên lớp, Bài tập nhóm 0,1
Đánh giá định kỳ Bài kiểm tra giữa môn (1 tiết) do giáo 0,3
viên tự tổ chức.
Thi hết học phần Thi viết 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận

I. Phần lý thuyêt (trắc nghiệm)

1. Từ bảng I/O gộp của VN được xây dựng năm 1989, hãy cho biết:

20
0
- Tỷ phần chi phí trực tiếp mà ngành j phải trả cho việc mua
hàng hóa của ngành i tính trên một đơn vị giá trị hàng hóa
của ngành j;
- Tỷ phần yếu tố đầu vào sơ cấp h được sử dụng trong
ngành j , chẳng hạn tỷ phần tiền lương của ngành j, tỷ phần
khấu hao của ngành j, tỷ phần lợi nhuận, tỷ phần nhập khẩu
của ngành j…
- Tỷ phần chi phí cho sản xuất của ngành j.
- Tỷ phần giá trị gia trăng của ngành j.
2. Nêu ý nghĩa kinh tế của các phần tử a i j của ma trận A, b i j của ma trận
B, c
i j của ma trận C.
3. Định nghĩa phương án, phương án cực biên, phương án tối
ưu của bài toán quy hoạch tuyến tính (QHTT).
4. Nêu điều kiện tồn tại phương án cực biên.
5. Nêu điều kiện tồn tại phương án tối ưu.
6 . Nêu đặc điểm và cơ sở của phương án cực biên của bài
toán quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc.
7. Nêu cơ sở lý luận của phương pháp đơn hình ( Nêu 3 định
lý: Định lý dấu hiệu tối ưu; định lý cơ bản của phương pháp
đơn hình ; định lý về đấu hiệu bài toán không có phương án
tối ưu (bài toán không giải được)
8. Nêu dấu hiệu để bài toán QHTT có một phương án tối ưu duy nhất;
9. Dấu hiệu để bài toán có nhiều phương án tối ưu.
10. Từ phương án tối ưu của bài toán bổ trợ (M) thì khi nào bài toán dạng
chính tắc có phương ấn tối ưu? Khi nào bài toán chính tắc
không có phương án?
11. Nêu các tính chất của cặp bài toán đối ngẫu.
12. Nêu mối quan hệ giữa hai bài toán trong cặp bài toán đối ngẫu.
13. Nêu các tính chất cơ bản của bài toán vận tải.
14. Nêu cơ sở lý luận của phương pháp thế vị (Định lý tiêu chuẩn tối ưu)
II. Bài tập
1. Dạng 1:

20
1
Mô hình cân bằng thị trường nhiều loại hàng hoá: Tìm
giá cân bằng và lượng hàng cân bằng của các loại hàng
hóa trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
2. Dạng 2:
Lập mô hình toán học của một số bài toán kinh tế: Bài
toán lập kế hoạch sản xuất, bài toán vận tải, bài toán khẩu
phần thức ăn, bài toán phân phối đất trồng, bài toán đầu tư
vốn,…
3. Dạng 3
Giải bài toán QHTT bằng phương pháp đơn hình:
- Trường hợp bài toán QHTT dạng chính tắc, biết phương
án cực biên, nhưng cơ sở của phương án cực đó chưa phải là cơ
sở đơn vị.
- Trường hợp bài toán QHTT dạng chính tắc nhưng chưa
biết phương án cực biên (phương pháp ẩn giả)
4. Dạng 4
Bài toán quy hoạch tuyến tính đối ngẫu:
- Viết bài toán đối ngẫu của bài toán QHTT cho trước và
chỉ ra các ràng buộc đối ngẫu
- Xét tính chất của môt véc tơ x0 của bài toán gốc: Véc tơ x0
có là phương án không? Nếu là phương án thì x0 có là
phương án cực biên không? (Nếu là cực biên thì suy biến
hay không suy biến) ? x0 có là phương án tối ưu không? Nếu
x0 là tối ưu thì từ đó xác định tập phương án tối ưu và các
phương án cực biên tối ưu của bài toán đối ngẫu.
- Ngược lại: Xét tính chất của môt véc tơ y0của bài toán đối
ngẫu: Véc tơ y0 có là phương án của bài toán đối ngẫu không?
Nếu là phương án thì y0 có là phương án cực biên không?
(Nếu là cực biên thì suy biến hay không suy biến) ? y0 có là
phương án tối ưu của bài toán đối ngẫu không? Nếu y0 là
phương án tối ưu thì từ đó xác định tập phương án tối ưu và
các phương án cực biên tối ưu của bài toán gốc.
5. Dạng 5: Giải bài toán vận tải bằng phƣơng pháp thê vị:
- Bài toán vận tải cân bằng thu phát

- Bài toán vận tải không cân bằng thu phát:


n

20
2
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TIẾNG ANH CƠ BẢN 1
1. Thông tin về giảng viên
Trực tiếp tham gia giảng dạy là các giảng viên cơ hữu của Khoa Ngoại ngữ, Học
viện Báo chí và Tuyên truyền.
Các giảng viên đều có học vì Thạc sĩ , Tiến sĩ, giảng viên, giảng viên chính; đa số
có thời gian giảng dạy từ 5 năm đến hơn 20 năm; ( xem phụ lục đính kèm)
Các hướng nghiên cứu chính: khoa học giáo dục, giảng dạy tiếng Anh như một
ngoại ngữ, kiểm tra đánh giá trong dạy học ngoại ngữ
Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền,
36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 0243.754.6963 /máy lẻ 509
E-mail: khoangoaingu@ajc.edu.vn

2. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần tiếng Việt: TIẾNG ANH CƠ BẢN 1
- tên học phần tiếng Anh: GENERAL ENGLISH 1
- Mã học phần: NN 01015
- Số tín chỉ: 04 (tương đương 90 tiết thực dạy và học)
- Điều kiện tiên quyết: SV có kết quả thi tiếng Anh trong kỳ thi THPTQG và đạt
mức điểm xếp lớp theo quy định của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Loại học phần: Bắt buộc 
- Vị trí học phần: Xếp học trong học kỳ đầu tiên của mỗi khóa học (học kỳ 1)
- Điều kiện khác: Phòng học có máy chiếu sử dụng tốt, có tăng âm và loa nghe
chất lượng tốt đảm bảo hoạt động nghe nói hiệu quả; thư viện đủ giáo trình tham
khảo cùng loại, cùng trình độ cho sinh viên tham khảo.
- Phân bố giờ tín chỉ: + Giờ lý thuyết 30 tiết; + Giờ thực hành: 60 tiết
- Khoa/ Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Tiếng Anh cơ bản, Khoa Ngoại ngữ

3. Mục tiêu của học phần:


Kết thúc chương trình tiếng Anh cơ bản 1, sinh viên có thể:
- sử dụng các từ vựng, cấu trúc ngôn từ và kỹ năng giao tiếp một cách rõ ràng,
dễ hiểu trong giao tiếp hàng ngày theo văn phong phù hợp với ngữ cảnh;
- mở rộng vốn kiến thức nền liên quan đến các vấn đề của đời sống theo các chủ
đề trong các đơn vị bài học;
- trình bày các nội dung thông tin đơn giản bằng tiếng Anh, tương đương cấp độ
A2 khung châu Âu, hay bậc 3/6;

4. Chuẩn đầu ra:


CĐR 1: Kiên thức về ngôn ngữ
Ngữ âm
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:

203
- phân biệt cách phát âm chuẩn và không chuẩn;
- phát âm đúng theo hệ thống phiên âm quốc tế.
- Giáo viên chủ động cung cấp cho người học sự khác nhau trong viết chính tả và
phát âm Anh- Mỹ
Ngữ pháp
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- nắm vững vốn kiến thức ngữ pháp cơ bản như các cấu trúc câu (câu bị động, câu
điều kiện, so sánh …), thời thể trong tiếng Anh (hiện tại, quá khứ, tương lai) để sử
dụng trong các tình huống giao tiếp thông thường.
Từ vựng
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- có một vốn từ vựng đủ để thể hiện mình trong các tình huống giao tiếp về các chủ
điểm quen thuộc như gia đình, sở thích, lĩnh vực quan tâm, công việc, du lịch, sự kiện
đang diễn ra;
- nắm được cách cấu tạo và sử dụng các loại từ vựng như tính từ, trạng từ, đại từ,
động từ tình thái, cụm động từ, cách kết hợp từ, quy tắc cấu tạo từ.
CĐR 2: Kỹ năng đọc
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- đọc hiểu những văn bản thông thường như quảng cáo, bảng biểu, thực đơn hoặc
những văn bản chuyên ngành đơn giản thuộc lĩnh vực họ quan tâm;
- đọc lướt các văn bản tương đối dài (khoảng từ 250 đến 300 từ) để xác định thông
tin cần tìm, tập hợp thông tin từ các phần của bài đọc hay từ các bài khác nhau để
hoàn thành nhiệm vụ cụ thể được giao;
- đọc hiểu nội dung trong thư cá nhân miêu tả sự kiện, cảm xúc, mong muốn nhằm
trao đổi thư với bạn bè nước ngoài;
- đọc hiểu và xác định cấu trúc của một đoạn văn trong tiếng Anh;
- đọc hiểu chi tiết những hướng dẫn sử dụng thiết bị kỹ thuật trong cuộc sống hàng
ngày.
CĐR 3: Kỹ năng nghe
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- nghe hiểu ý chính được truyền tải trong những bài nói về những chủ đề quen
thuộc trong đời sống hàng ngày, trong công việc, học tập, giải trí ..;
- nghe và nắm bắt được những nội dung chính các bài trình bày của sinh viên
trong lớp theo chủ đề giáo viên giao;
- nghe hiểu hướng dẫn sử dụng các thiết bị kỹ thuật như các thiết bị gia dụng,
công sở …
CĐR 4: Kỹ năng diễn đạt nói
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- thực hiện các cuộc hội thoại không chuẩn bị trước về những chủ đề quen thuộc
trong cuộc sống hàng ngày như gia đình, sở thích, công việc, du lịch, sự kiện
đang diễn ra;
- sử dụng ngôn ngữ để giải quyết các tình huống nảy sinh trong quá trình du lịch
ở nơi ngôn ngữ đó được sử dụng như đặt vé máy bay, đặt phòng, hỏi đường
…;

204
- kết hợp các cụm từ thành câu và sử dụng các cấu trúc câu tương ứng để miêu
tả sự kiện, kinh nghiệm trải qua, ước mơ, hi vọng, tham vọng, đưa ra và giải
thích cho đề xuất, lý do, ý kiến, kế hoạch mà mình đã đưa ra;
- tường thuật lại một câu chuyện, một bộ phim đơn giản và bày tỏ cảm xúc, ấn
tượng của mình về tác phẩm đó.
CĐR 5: Kỹ năng diễn đạt viêt
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- viết thư cá nhân nhằm mục đích thông báo tin tức, bày tỏ suy nghĩ về một vấn
đề cụ thể hay trừu tượng như âm nhạc, điện ảnh hoặc miêu tả sự kiện, kinh
nghiệm trải qua, và trình bày cảm xúc, ấn tượng về sự kiện đó;
- viết tóm tắt, viết đoạn văn theo đúng cấu trúc đã học trong đó trình bày ý kiến,
quan điểm của mình về vấn đề quan tâm.
 Các nhóm kỹ năng khác
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- tổ chức và làm việc theo nhóm;
- tìm kiếm và khai thác thông tin trên mạng internet để phục vụ cho môn học.
- kỹ năng tự học tự nghiên cứu
CĐR 6: Thái độ và phẩm chất đạo đức
- nhận thức rõ tầm quan trọng của môn học trong tiến trình hội nhập và phát
triển;
- xây dựng và phát huy tối đa tinh thần tự học thông qua nghiên cứu sách ngữ
pháp, đọc thêm các tài liệu trên mạng internet ...;
- thực hiện nghiêm túc thời gian biểu, làm việc và nộp bài đúng hạn;
- tự giác trong học tập và trung thực trong thi cử;
- phát huy tối đa khả năng sáng tạo khi thực hiện các hoạt động trên lớp
cũng như ở nhà;
- tham gia tích cực và có tinh thần xây dựng vào các hoạt động trên lớp;
- chia sẻ thông tin với bạn bè và với giáo viên;
- chủ động đặt câu hỏi về những thắc mắc của mình;
- thiết lập được một hệ thống các học liệu liên quan phục vụ cho việc học tập của
bản thân đối với môn học.
5. Tóm tắt nội dung học phần
- Chương trình Tiêng Anh 1 là chương trình thứ nhất trong bốn chương trình đào
tạo tiếng Anh dành cho sinh viên không chuyên tiếng Anh bậc đại học ở Học viện
Báo chí và Tuyên truyền. Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản
về:
- Các thời thể ngữ pháp tiếng Anh dành cho sinh viên trình độ tiền trung cấp như
thời hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn, hiện tại hoàn thành, quá khứ đơn, quá khứ tiếp
diễn, quá khứ hoàn thành, các động từ khuyết thiếu, một số cấu trúc câu phổ biến
và thông dụng như so sánh đối chiếu, cho lời khuyên, dự báo, dự đoán …;
- Những từ vựng được sử dụng trong các tình huống hàng ngày và để nói về các
chủ điểm quen thuộc như nói về bản thân, gia đình, sở thích và những mối quan tâm,
hoạt động hang ngày, miêu tả người ngoại hình và tính cách, lĩnh vực quan tâm,
công việc, kỳ nghỉ và du lịch, hoài bão, ước mơ, đặc điểm địa lý, giá trị truyền thống
và hiện tại, sức khỏe, bệnh tật, tai nạn, sự kiện đang diễn ra; Bên cạnh đó, sinh viên
205
cũng được học cách cấu tạo và sử dụng các loại từ vựng như tính từ, trạng từ, đại
từ, động từ tình thái, cụm động từ, cách kết hợp từ, quy tắc cấu tạo từ;
- Bảng phiên âm quốc tế và cách cặp âm, trọng âm từ, câu và các cách phát âm
chuẩn theo bảng phiên âm quốc tế;
- Các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết ở mức độ tiền trung cấp (Pre-
intermediate):
- Các loại hình bài tập đa dạng để rèn luyện kiến thức ngôn ngữ và kỹ năng thực
hành tiếng:
- Các hình thức làm việc trên lớp phong phú, đa dạng: độc lập, theo cặp, theo
nhóm, cả lớp.
- Bước đầu sinh viên tập nghe giảng bằng tiếng Anh trong các bài học tiếng Anh.
6. Nội dung chi tiêt học phần

Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
phương
STT Nội dung đối với CĐR
pháp
LT TH sinh viên
giảng
dạy
Module 1: Leisure and lifestyle
- Các kĩ năng GV
+ Reading and listening: trình Lắng
Unusual ways of keeping fit bày, nghe, tả
+ Speaking: Compile a fact file
hỏi lời câu
+ Writing: Write a fact file, 1,2,3,4
1 đáp, 1lt 2th hỏi, làm
Punctuation , 5,6,
- Kiên thức ngôn ngữ diễn việc
+ Ngữ âm: Âm /w/ và âm /v/ dịch cặp,
+ Ngữ pháp: Thời hiện tại đơn quy nhóm,
+ Từ vựng: Những hoạt động nạp
giải trí
2 Module 2: Important Firsts GV Lắng 2, 5,6,
- Các kĩ năng trình nghe, tả
+ Reading: TV Firsts bày, lời câu
+ Listening and speaking: Tell hỏi hỏi, làm
a first time story đáp, việc
+ Writing: Kết nối ý tưởng
diễn cặp,
trong một đoạn văn tường thuật
dịch nhóm
với các từ nối như: but, so,
because, then quy theo chỉ
- Kiên thức ngôn ngữ nạp, dẫn,
+ Ngữ âm: Trọng âm và âm /ə/ Thảo xem bài
+ Ngữ pháp: Thời quá khứ với luận, ở nhà,
các cụm từ thời gian như: at, kết làm các
on, in, ago, ... luận bài tập
+ Từ vựng: Những từ dùng được
206
miêu tả cảm xúc giao,
Module 3: At rest, at work Lắng
- Các kĩ năng GV nghe, tả
+ Reading: Early to bed, early trình lời câu
to rise bày, hỏi, làm
+ Listening: Training to be a hỏi việc
circus performer
đáp, cặp,
+ Speaking: Choose the right
diễn nhóm
job 3,4,5,6
3 + Writing: Viết đoạn văn dịch theo chỉ
,
- Kiên thức ngôn ngữ quy dẫn,
+ Ngữ âm: Âm câm nạp, xem bài
+ Ngữ pháp: should/shouldn’t; Thảo ở nhà,
can, can’t, have to, don’t have to luận, làm các
+ Từ vựng: Một ngày làm kết bài tập
việc, công việc luận được
giao,
Module 4: Special Occasions
- Các kĩ năng Lắng
+ Reading: Birthday traditions GV nghe, tả
around the world trình lời câu
+ Listening: New Year in two bày, hỏi, làm
different cultures hỏi việc
+ Speaking: Talk about a đáp, cặp,
personal calendar
diễn nhóm
+ Writing: Viết thư mời 3,4,
4 - Kiên thức ngôn ngữ
dịch theo chỉ
5,6,
+ Ngữ âm: Âm // và âm /ð/ quy dẫn,
+ Ngữ pháp: Thời hiện tại tiếp nạp, xem bài
diễn và hiện tại đơn giản, thời Thảo ở nhà,
hiện tại tiếp diễn dùng để diễn luận, làm các
tả những dự định trong tương kết bài tập
lai luận được
+ Từ vựng: Ngày tháng và các giao,
dịp đặc biệt
5 Module 5: Appearances GV Lắng
- Các kĩ năng trình nghe, tả 3,4,
+ Reading: You’re gorgeous! bày, lời câu 5,6,
+ Listening: His latest flame hỏi hỏi, làm
+ Speaking: Describe a suspect đáp, việc
to the police
diễn cặp,
+ Writing: Viết bài báo, viết
dịch nhóm
đoạn văn miêu tả
- Kiên thức ngôn ngữ quy theo chỉ
nạp, dẫn,
207
+ Ngữ âm: Trọng âm xem bài
+ Ngữ pháp: Câu so sánh hơn và Thảo ở nhà,
so sánh hơn nhất luận, làm các
+ Từ vựng: Từ vựng chỉ diện kết bài tập
mạo luận được
giao,
Module 6: Time off Lắng
- Các kĩ năng GV nghe, tả
+ Reading: trình lời câu
+ Listening: The holiday from bày, hỏi, làm
hell hỏi việc
+ Speaking: Plan your dream
đáp, cặp,
holiday
diễn nhóm
+ Writing: Viết bưu thiếp 3,4,
6 - Kiên thức ngôn ngữ dịch theo chỉ
5,6,
+ Ngữ âm: Âm /ŋ/ và âm /n/ quy dẫn,
+ Ngữ pháp: Cấu trúc câu diễn nạp, xem bài
tả dự định và mong muốn như Thảo ở nhà,
going to, planning to, would like luận, làm các
to, would rather; cấu trúc câu dự kết bài tập
đoán: will và won’t luận được
+ Từ vựng: Ngày nghỉ giao,
Module 7: Ambitions ad
Dreams
Lắng
- Các kĩ năng
+ Reading: An interview with GV nghe, tả
Ewan McGregor trình lời câu
+ Listening: Before they were bày, hỏi, làm
famous hỏi việc
+ Speaking: Talk about your đáp, cặp,
dreams, ambitions and diễn nhóm
3,4,
7 achievements dịch theo chỉ
+ Writing: Viết tiểu sử
5,6,
quy dẫn,
- Kiên thức ngôn ngữ nạp, xem bài
+ Ngữ âm: Âm /æ/ và âm /Λ/ Thảo ở nhà,
+ Ngữ pháp: Thời hiện tại hoàn luận, làm các
thành và quá khứ đơn giản với kết bài tập
giới từ for và các từ chỉ thời
luận được
gian khác
+ Từ vựng: Tham vọng và mơ giao,
ước
8 Module 8: Countries and GV Lắng
Cultures trình nghe, tả 3,4,
- Các kĩ năng bày, lời câu 5,6,7
208
+ Reading: Where in the hỏi, làm
world? hỏi việc
+ Listening and Speaking: đáp, cặp,
Complete a map of New diễn nhóm
Zealand dịch theo chỉ
+ Writing: Viết thư chỉ đường
quy dẫn,
- Kiên thức ngôn ngữ
nạp, xem bài
+ Ngữ âm: Âm /ei/ và /ai/
+ Ngữ pháp: Mạo từ; danh từ Thảo ở nhà,
đếm được và không đếm được luận, làm các
+ Từ vựng: Đặc điểm địa lý kết bài tập
luận được
giao,
Module 9: Old and New Lắng
- Các kĩ năng GV nghe, tả
+ Reading: The 1900 house trình lời câu
+ Speaking: Facelift bày, hỏi, làm
+ Writing: Viết thư cảm ơn hỏi việc
- Kiên thức ngôn ngữ
đáp, cặp,
+ Ngữ âm: Âm /əʊ/ và /ə/
diễn nhóm
+ Ngữ pháp: May, might, will, 3,4,
9 definitely, etc…; thời hiện tại dịch theo chỉ
5,6
đi sau if, when, before, etc… quy dẫn,
+ Từ vựng: Hiện đại và truyền nạp, xem bài
thống Thảo ở nhà,
luận, làm các
kết bài tập
luận được
giao,
Module 10: Take care Lắng
- Các kĩ năng GV nghe, tả
+ Reading: Hazardous history trình lời câu
+ Listening: Health helpline bày, hỏi, làm
+ Speaking: Choose the Hero hỏi việc
of the Year
đáp, cặp,
+ Writing: Từ chỉ thời gian
diễn nhóm
trong đoạn văn tường thuật 3,4,
10 - Kiên thức ngôn ngữ dịch theo chỉ
5,6,7
+ Ngữ âm: used to, âm /ə/ quy dẫn,
+ Ngữ pháp: used to, Thời quá nạp, xem bài
khứ tiếp diễn Thảo ở nhà,
+ Từ vựng: Sức khoẻ và tai nạn luận, làm các
kết bài tập
luận được
giao,
209
Module 11: The best things Lắng
- Các kĩ năng GV nghe, tả
+ Reading: When an interest trình lời câu
becomes an obsession bày, hỏi, làm
+ Speaking: Survey about the hỏi việc
most important thing in life
đáp, cặp,
+ Writing: Phúc đáp thư mời
diễn nhóm
- Kiên thức ngôn ngữ
11 + Ngữ âm: Âm /s/ và //
dịch theo chỉ 3,4,
+ Ngữ pháp: Danh động từ sau quy dẫn, 5,6,
các động từ chỉ sở thích và sở nạp, xem bài
ghét, phân biệt like doing và Thảo ở nhà,
would like to do luận, làm các
+ Từ vựng: Sở thích và mối kết bài tập
quan tâm luận được
giao,
Module 12: Got to have it Lắng
- Các kĩ năng GV nghe, tả
+ Reading: The world’s most trình lời câu
popular brands bày, hỏi, làm
+ Speaking: Decide what you hỏi việc
need for a jungle trip
đáp, cặp,
+ Writing: Making suggestions
diễn nhóm
- Kiên thức ngôn ngữ 3,4,
12 + Ngữ âm: Pronunciation of dịch theo chỉ
5,6,
plural “s”  /s/, /z/, /iz/; -ed quy dẫn,
endings nạp, xem bài
+ Ngữ pháp: 1. Present simple Thảo ở nhà,
passive; 2. Past simple passive, luận, làm các
+ Từ vựng: Everyday objects kết bài tập
luận được
giao,
THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

7. Học liệu
7.1. Giáo trình chính ( bắt buộc )
- Cunningham, S., Moor, P. & Carr, J. C. 2005. New Cutting Edge - Pre-
Intermediate – Student’s Book & Workbook. Longman ELT.
7.2. Sách, giáo trình tham khảo ( bổ trợ)
- Ngữ pháp tiếng anh căn bản (Basic Grammar in Use)H.: ĐHQGHN, 2015
- McCarthy, M. & O’Dell, F. 1999. English Vocabulary in Use – Pre-
Intermediate. Cambridge: Cambridge University Press
- Websites
 http://world-english.org

210
 http://www.englishpage.com
 http://www.learnenglish.org.uk
 http://www.voanews.com
- Một số giáo trình dạy tiếng cùng trình độ
- New headway - Intermediate : Work book with key / Liz and John Soars. New York :
Oxford University press, 2007
- New headway English course -Pre- Intermediate : Student's book / John and Liz Soars.
New York : Oxford University press, 2007
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
- Căn cứ Quy định Đào tạo đại học chính quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành
kèm theo Quyết định số 3307/QĐ-HVBCTT ngày 12 tháng 9 năm 2014 của Giám
đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền)
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập, chủ đề thi kêt thúc học phần
Do đặc thù là học phần dạy và học tiếng, các kiến thức về bình diện ngôn ngữ
là các kiến thức trong chương trình học tập của học kỳ và trước đó của sinh viên;
các chủ đề thi viết và nói được xây dựng trên cơ sở các bài học trong khuôn khổ
của học phần này.
Sau mỗi học kỳ, bộ các câu hỏi đề nghị sẽ được làm mới, bổ sung, sửa chữa để
làm phù hợp hơn với đối tượng giảng dạy và yêu cầu trong trong công tác khảo
thí.
Chủ đề ôn tập thi diễn đạt nói (vấn đáp)
Các bài khóa trong giáo trình chính:
1) Unusual ways of keeping fit
2) TV Firsts
3) Early to bed, early to rise
4) Birthday traditions around the world
5) You’re gorgeous!
6) An interview with Ewan McGregor
7) Where in the world?
8) The 1900 house
9) Hazardous history
10) When an interest becomes an obsession
Các chủ đề thi diễn đạt nói (dự kiên)
- Talk about one of the most popular sports or games in your country. How much
do you know about sports and games? ( pp 8, 9)

- What are some of the common ways of keeping fit/ stay healthy? What way do
you often use? (pp 10, 11)

- Talk about one of your important firsts/ Tell the story of an important first. (pp
20, 21)

- Talk about your daily routines. What do you do? At what time of the day?
With whom? Where?

211
- Talk about your interests and the job you would like to do in the future/ after
you graduation from university. (pp 28, 29)

- What do people often do on special occasions? What are some of them in


your country? (pp 32, 33)

- Talk about one of your best friends. You should mention his/ her appearance,
personality, and more. (module 5)

- Talk about the holiday you have been on, either an ideal or an awful one you
have experienced. (pp 54, 55)

- Talk about a holiday that you would like to go on/ dream about. ( pp 58, 59)

- Talk about one of the celebrities that you know well. (pp 62 – 66)
- What can foreign visitors do during a holiday in Vietnam? (pp 72, 73)

- Talk about the changes in our life thanks to the advancement of technology.
(pp 80, 81)

- What can you predict about the future life in your country and in the world?
(pp 82, 83)

- Talk about the reasons why people didn’t live as long as they do today. Give
some examples and data if any. (pp 90, 91)

- Talk about one of the world’s most popular brands that you know well. (pp
106, 107)
Chủ đề ôn tập thi diễn đạt viêt (bài luận) (dự kiên)
1) Traffic in Hanoi or in major cities (problems and solutions for
improvement).
2) Living in the city (advantages and disadvantages).
3) Living in the country (advantages and disadvantages).
4) Sports and games (your favourite sport; sports and/ or games you play;
your favourite sportsman/ player;...).
5) Places of interest in Hanoi and in Vietnam (beautiful sites; historical and
cultural relics in Hanoi and Vietnam; your favourite place;...).
6) Your holiday (how you spend your holiday; how Vietnamese people
spend their holidays).
7) Your weekend (how you and your family spend weekend; what you often
do during your weekends; how you spent your last weekend;...)

212
8) Famous people (advantages and disadvantages of being famous; would
you like to be a famous person? Why? Why not?).
9) Living abroad (advantages and disadvantages of living abroad).
10) Reading newspapers and watching TV (what paper you often read/ your
favourite paper; your favourite TV program/ what TV program you
often watch; reason;...).
Chủ đề ôn tập thi nghe hiểu
Các bài độc thoại, hội thoại theo chủ đề thông thường (không gợi ý trước)
Dạng bài nghe:
Nghe một số hội thoại hay độc thoại dựa theo tranh và xác định câu trả lời
đúng trong số các phương án cho trước A,B,C;
Nghe một văn bản ( bài giảng, câu chuyện, chỉ dẫn, …) và điền thông tin thiếu
vào các chỗ trống có đánh số thứ tự.
Chủ đề ôn tập thi đọc hiểu
Các bài khóa theo chủ đề thông thường có độ dài khoảng 250 từ (không gợi ý
trước)
LỊCH KIỂM TRA, THI CỦA HỌC PHẦN
Hình thức kiểm tra, Ghi
STT Thời gian
đánh giá chú
Dự lớp, nhận thức, thái
1 độ tham gia học tập Hàng tuần (buổi học)
trên lớp
2 Kiểm tra giữa học phần Tuần thứ 10 của học kỳ
Theo kế hoạch đào tạo và
Bài thi kết thúc học
3 lịch thi chung của Học
phần
viện.

PHỤ LỤC 1
Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy các học phần tiêng Anh 1234

Chức danh,
Hướng nghiên cứu Ghi
stt Họ tên học hàm ,
chính chú
học vị
Hoàng Thị Minh Khoa học giáo dục,
1 Ths, GV giảng dạy tiếng Anh
Ánh
Khoa học giáo dục,
2 Phạm Thị Hà Ths, GV giảng dạy tiếng Anh
Nguyễn Thị Thúy Khoa học giáo dục,
3 Ths, GV giảng dạy tiếng Anh
Huệ
Ths, Khoa học giáo dục,
4 Trần Quang Huy giảng dạy tiếng Anh
GVC
Khoa học giáo dục,
5 Chu Thị Bích Liên TS, GVC giảng dạy tiếng Anh
6 Nguyễn Thị Thùy Ths, GV Khoa học giáo dục,
giảng dạy tiếng Anh

213
Linh
7
Nguyễn Phương HvCh, Khoa học giáo dục,
Loan GV giảng dạy tiếng Anh
Nguyễn Thị Việt Khoa học giáo dục, P.
8 TS, GVC giảng dạy tiếng Anh TrK
Nga
Nguyễn Thị Hồng Khoa học giáo dục,
9 Ths, GV giảng dạy tiếng Anh
Nhung
Khoa học giáo dục,
10 Lương Bá Phương TS, GV giảng dạy tiếng Anh
Ths, Khoa học giáo dục, Tr.
11 Thân Văn Thanh giảng dạy tiếng Anh BM
GVC
Khoa học giáo dục,
12 Đỗ Thu Trang Ths, GV giảng dạy tiếng Anh

214
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TIẾNG ANH CƠ BẢN 2
1. Thông tin về giảng viên
Trực tiếp tham gia giảng dạy là các giảng viên cơ hữu của Khoa Ngoại ngữ, Học
viện Báo chí và Tuyên truyền.
Các giảng viên đều có học vì Thạc sĩ , Tiến sĩ, giảng viên, giảng viên chính; đa số
có thời gian giảng dạy từ 5 năm đến hơn 20 năm; ( xem phụ lục đính kèm)
Các hướng nghiên cứu chính: khoa học giáo dục, giảng dạy tiếng Anh như một
ngoại ngữ, kiểm tra đánh giá trong dạy học ngoại ngữ
Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền,
36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 0243.754.6963 /máy lẻ 509
E-mail: khoangoaingu@ajc.edu.vn

2. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần tiếng Việt: TIẾNG ANH CƠ BẢN 2
- tên học phần tiếng Anh: GENERAL ENGLISH 2
- Mã học phần: NN 01016
- Số tín chỉ: 03 (tương đương 68 tiết thực dạy và học)
- Điều kiện tiên quyết: SV đã hoàn thành việc học và thi kết thúc học phần Tiếng
Anh 1, có kết quả đủ đảm bảo học tiếp học phần Tiếng Anh 2 theo quy định trong
đào tạo.
- Loại học phần: Bắt buộc 
- Vị trí học phần: Xếp học trong học kỳ thứ hai của mỗi khóa học (học kỳ 2)
- Điều kiện khác: Phòng học có máy chiếu sử dụng tốt, có tăng âm và loa nghe
chất lượng tốt đảm bảo hoạt động nghe nói hiệu quả; thư viện đủ giáo trình tham
khảo cùng loại, cùng trình độ cho sinh viên tham khảo.
- Phân bố giờ tín chỉ: + Giờ lý thuyết 1,5 tín chỉ (23 tiết);
+ Giờ thực hành 1,5 tín chỉ (45 tiết)
- Khoa/ Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Tiếng Anh cơ bản, Khoa Ngoại ngữ

3. Mục tiêu của học phần:


Kết thúc chương trình tiếng Anh 2, sinh viên có thể:
- sử dụng các cấu trúc ngôn từ và kỹ năng giao tiếp một cách rõ ràng, thành thạo
hơn trong giao tiếp hàng ngày theo văn phong phù hợp với ngữ cảnh;
- mở rộng vốn kiến thức nền liên quan đến các vấn đề của đời sống;
- trình bày các nội dung thông tin đơn giản và phức tạp hơn bằng tiếng Anh ở
mức độ theo chương trình được thiết kế.
- thông qua các bài học tiếng Anh, sinh viên nhận thức được vai trò vị trí của
môn học phục vụ cho học tập và nghiên cứu trong lĩnh vực đào tạo của mình.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Về kiên thức ngôn ngữ

215
Ngữ âm
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- phân biệt cách phát âm chuẩn và không chuẩn;
- phát âm đúng theo hệ thống phiên âm quốc tế.
- Giáo viên chủ động cung cấp cho người học sự khác nhau trong viết chính tả
và phát âm Anh- Mỹ
- Sinh viên từng bước có thể so sánh đối chiếu một số vấn đề thuộc ngữ âm
trong tiếng Anh và tiếng Việt.
Ngữ pháp
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- nắm vững vốn kiến thức ngữ pháp cơ bản như các cấu trúc câu (câu bị động,
câu điều kiện, so sánh …), thời thể trong tiếng Anh (hiện tại, quá khứ, tương
lai) để sử dụng trong các tình huống giao tiếp thông thường, và tiến dần đến
phức tạp hơn.
Từ vựng
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- có một vốn từ vựng đủ để thể hiện mình trong các tình huống giao tiếp về các chủ
điểm quen thuộc như gia đình, sở thích, lĩnh vực quan tâm, công việc, du lịch, sự
kiện đang diễn ra; tiền bạc, tài chính, trí tưởng tượng.
- nắm được cách cấu tạo và sử dụng các loại từ vựng như tính từ, trạng từ, đại từ,
động từ tình thái, cụm động từ, cách kết hợp từ, quy tắc cấu tạo từ.
CĐR 2: Kỹ năng đọc hiểu
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- đọc hiểu những văn bản thông thường như quảng cáo, bảng biểu, thực đơn
hoặc những văn bản chuyên ngành đơn giản thuộc lĩnh vực họ quan tâm;
- đọc lướt các văn bản tương đối dài (khoảng từ 250 đến 300 từ) để xác định
thông tin cần tìm, tập hợp thông tin từ các phần của bài đọc hay từ các bài
khác nhau để hoàn thành nhiệm vụ cụ thể được giao;
- đọc hiểu nội dung trong thư cá nhân miêu tả sự kiện, cảm xúc, mong muốn
nhằm trao đổi thư với bạn bè nước ngoài;
- đọc hiểu và xác định cấu trúc của một đoạn văn trong tiếng Anh;
- đọc hiểu chi tiết những hướng dẫn sử dụng thiết bị kỹ thuật trong cuộc sống
hàng ngày.
CĐR 3: Kỹ năng nghe hiểu
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- nghe hiểu ý chính được truyền tải trong những bài nói về những chủ đề quen
thuộc trong đời sống hàng ngày, trong công việc, học tập, giải trí ..;
- nghe và nắm bắt được những nội dung chính các bài trình bày của sinh viên
trong lớp theo chủ đề giáo viên giao;
- nghe hiểu hướng dẫn sử dụng các thiết bị kỹ thuật như các thiết bị gia dụng,
công sở …
CĐR 4: Kỹ năng diễn đạt nói
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:

216
- thực hiện các cuộc hội thoại không chuẩn bị trước về những chủ đề quen thuộc
trong cuộc sống hàng ngày như gia đình, sở thích, công việc, du lịch, sự kiện
đang diễn ra;
- sử dụng ngôn ngữ để giải quyết các tình huống nảy sinh trong quá trình du lịch
ở nơi ngôn ngữ đó được sử dụng như đặt vé máy bay, đặt phòng, hỏi đường
…;
- kết hợp các cụm từ thành câu và sử dụng các cấu trúc câu tương ứng để miêu
tả sự kiện, kinh nghiệm trải qua, ước mơ, hi vọng, tham vọng, đưa ra và giải
thích cho đề xuất, lý do, ý kiến, kế hoạch mà mình đã đưa ra;
- tường thuật lại một câu chuyện, một bộ phim đơn giản và bày tỏ cảm xúc, ấn
tượng của mình về tác phẩm đó.
CĐR 5: Kỹ năng diễn đạt viêt
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- viết thư cá nhân nhằm mục đích thông báo tin tức, bày tỏ suy nghĩ về một vấn
đề cụ thể hay trừu tượng như âm nhạc, điện ảnh hoặc miêu tả sự kiện, kinh
nghiệm trải qua, và trình bày cảm xúc, ấn tượng về sự kiện đó;
- viết tóm tắt, viết đoạn văn theo đúng cấu trúc đã học trong đó trình bày ý kiến,
quan điểm của mình về vấn đề quan tâm.
 Các nhóm kỹ năng khác
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- tổ chức và làm việc theo nhóm;
- tìm kiếm và khai thác thông tin trên mạng internet để phục vụ cho môn học.

CĐR 6: Về mặt thái độ, nhận thức và phẩm chất đạo đức
- nhận thức rõ tầm quan trọng của môn học trong tiến trình hội nhập và phát
triển;
- xây dựng và phát huy tối đa tinh thần tự học thông qua nghiên cứu sách ngữ
pháp, đọc thêm các tài liệu trên mạng internet ...;
- thực hiện nghiêm túc thời gian biểu, làm việc và nộp bài đúng hạn;
- tự giác trong học tập và trung thực trong thi cử;
- phát huy tối đa khả năng sáng tạo khi thực hiện các hoạt động trên lớp
cũng như ở nhà;
- tham gia tích cực và có tinh thần xây dựng vào các hoạt động trên lớp;
- chia sẻ thông tin với bạn bè và với giáo viên;
- chủ động đặt câu hỏi về những thắc mắc của mình;
- thiết lập được một hệ thống các học liệu liên quan phục vụ cho việc học tập của
bản thân đối với môn học.

5. Tóm tắt nội dung học phần


Chương trình Tiêng Anh 2 là chương trình thứ hai trong bốn chương trình đào
tạo tiếng Anh dành cho sinh viên không chuyên tiếng Anh bậc đại học ở Học viện
Báo chí và Tuyên truyền. Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản
về:
- Các thời thể ngữ pháp tiếng Anh dành cho sinh viên trình độ tiền trung cấp
như thời hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn, hiện tại hoàn thành, quá khứ đơn, quá
217
khứ tiếp diễn, quá khứ hoàn thành, các động từ khuyết thiếu nhưng ở mức độ
nâng cao hơn so với chương trình tiếng Anh 1. Sinh viên phải biết so sánh đối
chiếu sự khác nhau về các hành động lời nói khi sử dụng các thì động từ khác
nhau; Sinh viên nắm chắc và sử dụng thành thạo các câu điều kiện, lối nói giả
định trong tiếng Anh, …;
- Những từ vựng được sử dụng trong các tình huống hàng ngày và để nói về
các chủ điểm quen thuộc như gia đình, sở thích, lĩnh vực quan tâm, công việc, du
lịch, sự kiện đang diễn ra; vật dụng hàng ngày, từ vựng miêu tả tính cách phẩm
chất con người, từ vựng chủ đề tiền bạc, tài chính. Bên cạnh đó, sinh viên cũng
được học cách cấu tạo và sử dụng các loại từ vựng như tính từ, trạng từ, đại từ,
động từ tình thái, cụm động từ, cách kết hợp từ, quy tắc cấu tạo từ;
- Bảng phiên âm quốc tế và cách cặp âm, trọng âm từ, câu và các cách phát
âm chuẩn theo bảng phiên âm quốc tế;
- Các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết ở mức độ tiền trung cấp (Pre-
intermediate) và trung cấp (Intermediate)
6. Nội dung chi tiêt học phần
1) 03 Units trong giáo trình New Cutting Edge Pre-int (Modules 13, 14, 15)
2) 05 Units trong giáo trình New Cutting Edge Inter- (Từ Module 1 đến 5)

Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
phương
STT Nội dung đối với CĐR
pháp
LT TH sinh viên
giảng
dạy
Module 13: NCE Pre-int
Choosing the right person
- Các kĩ năng
+ Reading and listening:
Interview with the manager of GV
Vacation Express trình Lắng
+ Speaking: Choose a manager bày, nghe, tả
1 hỏi lời câu
for a pop group
NCE 1,2,3,4
Pre-
+ Writing: Completing an đáp, 1lt 2th hỏi, làm
application form
, 5,6,
diễn việc
- Kiên thức ngôn ngữ dịch cặp,
+ Ngữ âm: Âm /h/; contracted quy nhóm,
form ‘ve; revising effectively nạp
+ Ngữ pháp: Present Perfect
Continuous; how long, for, since
+ Từ vựng: Personal
characteristics
2 Module 14: NCE Pre-int GV Lắng 2, 5,6,
NCE Money, money, money trình nghe, tả
Pre- - Các kĩ năng bày, lời câu
+ Reading and listening: Money
218
Facts hỏi, làm
+ Speaking: Tell a story from hỏi việc
pictures đáp, cặp,
+ Writing: Dealing with money; diễn nhóm
paying online dịch theo chỉ
- Kiên thức ngôn ngữ
quy dẫn,
+ Ngữ âm: Âm /w/ và âm /v/
nạp, xem bài
+ Ngữ pháp: past perfect tense
+ Từ vựng: Money; wordspot: Thảo ở nhà,
make luận, làm các
kết bài tập
luận được
giao,
Module 15: NCE Pre-int Lắng
Imagine … GV nghe, tả
- Các kĩ năng trình lời câu
+ Reading: Imagine – the story bày, hỏi, làm
of a song hỏi việc
+ Listening and speaking:
đáp, cặp,
3 Choose people to start a space
diễn nhóm
NCE colony 3,4,5,6
Pre- + Writing: Write a letter back to dịch theo chỉ
,
Earth; Error correction (2) quy dẫn,
- Kiên thức ngôn ngữ nạp, xem bài
+ Ngữ âm: Contractions ’ll and Thảo ở nhà,
’d luận, làm các
+ Ngữ pháp: Third conditional, kết bài tập
mixed conditional luận được
+ Từ vựng: giao,
Module 1: NCE Inter- Lắng
All about you GV nghe, tả
- Các kĩ năng trình lời câu
+ Reading and speaking: How bày, hỏi, làm
we really spend our time hỏi việc
+ Listening and speaking: Find
đáp, cặp,
4 things in common
diễn nhóm
NCE + Writing: an e-mail to an old 3,4,
Int friend dịch theo chỉ
5,6,
- Kiên thức ngôn ngữ quy dẫn,
+ Ngữ âm: Auxiliary verbs nạp, xem bài
+ Ngữ pháp: Asking and Thảo ở nhà,
answering questions; Present luận, làm các
simple and continuous tenses kết bài tập
+ Từ vựng: Everyday activities; luận được
people around you giao,
219
Module 2: NCE Inter- Lắng
Memory GV nghe, tả
- Các kĩ năng trình lời câu
+ Reading: Ten ways to improve bày, hỏi, làm
your memory hỏi việc
+ Listening + Speaking: First
đáp, cặp,
5 meetings; A childhood memory
diễn nhóm
NCE + Writing:
Int - Kiên thức ngôn ngữ dịch theo chỉ 3,4,
+ Ngữ âm: -ed ending quy dẫn, 5,6,
+ Ngữ pháp: Past simple and nạp, xem bài
continuous; Used to Thảo ở nhà,
+ Từ vựng: Remembering and luận, làm các
forgetting kết bài tập
luận được
giao,
Module 3: NCE Inter-
Lắng
Around the world
- Các kĩ năng
GV nghe, tả
+ Reading: The top 100 places to trình lời câu
visit before you die bày, hỏi, làm
+ Listening + Speaking: hỏi việc
Designing a tour; booking a đáp, cặp,
6 flight diễn nhóm
NCE 3,4,
Int + Writing: Describing towns and dịch theo chỉ
cities 5,6,
quy dẫn,
- Kiên thức ngôn ngữ nạp, xem bài
+ Ngữ âm: stress and sound Thảo ở nhà,
+ Ngữ pháp: Comparatives and luận, làm các
superlatives; Phrases for kết bài tập
comparing
luận được
+ Từ vựng: describing towns and
cities
giao,
7 Module 4: NCE Inter- GV Lắng 3,4,
NCE Life stories trình nghe, tả 5,6,
Int - Các kĩ năng bày, lời câu
+ Reading: Parallel lives hỏi hỏi, làm
+ Listening + Speaking: Talk đáp, việc
about someone you admire
diễn cặp,
+ Writing: a curriculum vitae
dịch nhóm
(CV)
- Kiên thức ngôn ngữ quy theo chỉ
+ Ngữ âm: strong and weak nạp, dẫn,
forms of HAVE; linking Thảo xem bài
+ Ngữ pháp: Present Perfect luận, ở nhà,
220
simple and continuous; for, since, làm các
ago kết bài tập
+ Từ vựng: Describing life luận được
events; positive characteristics giao,
Module 5: NCE Inter- Lắng
Success GV nghe, tả
- Các kĩ năng trình lời câu
+ Reading: Have you got what it bày, hỏi, làm
takes hỏi việc
+ Listening + Speaking: Doing
đáp, cặp,
8 something different; choose the
diễn nhóm
NCE best candidate; a formal
Int telephone call dịch theo chỉ 3,4,
+ Writing: A covering letter quy dẫn, 5,6,7
- Kiên thức ngôn ngữ nạp, xem bài
+ Ngữ âm: stressed syllables Thảo ở nhà,
+ Ngữ pháp: Future forms; luận, làm các
future clauses with IF, WHEN, kết bài tập
… luận được
+ Từ vựng: Work giao,
THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

7. Học liệu:
7.1. Giáo trình chính ( bắt buộc )
Cunningham, S., Moor, P. & Carr, J. C. 2005. New Cutting Edge - Pre-
Intermediate – Student’s Book & Workbook. Longman ELT.
Cunningham, S., Moor, P. & Carr, J. C. 2005. New Cutting Edge -
Intermediate – Student’s Book & Workbook. Longman ELT.

7.2. Sách, giáo trình tham khảo ( bổ trợ)


- Ngữ pháp tiếng anh căn bản (Basic Grammar in Use).- H.: Đại học quốc
gia Hà Nội, 2015. 447tr
- McCarthy, M. & O’Dell, F. 1999. English Vocabulary in Use –
Intermediate. Cambridge: CUP
- Websites
 http://world-english.org
 http://www.englishpage.com
 http://www.learnenglish.org.uk
 http://www.voanews.com
- Một số giáo trình dạy tiếng cùng trình độ
+ New headway English course -Pre- Intermediate : Student's book / John and Liz Soars .
New York : Oxford University press, 2007
+ Cutting edge: intermediate (student’s book and workbook.- H.: Nxb Lao
động, 2009

221
+ Cambridge First Certificate in English 4 : Tài liệu luyện thi chứng chỉ FCE / Lê Huy Lâm
dịch, chú giải. Tp.HCM : Tp.HCM, 2001
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
- Căn cứ Quy định Đào tạo đại học chính quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành
kèm theo Quyết định số 3307/QĐ-HVBCTT ngày 12 tháng 9 năm 2014 của Giám
đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền)
Trích Quy định
Điều 19. Nội dung và phương thức đánh giá học phần
Nội dung đánh giá học phần gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ của sinh viên.
Điểm tổng hợp đánh giá học phần (sau đây gọi tắt là điểm học phần) được tính căn
cứ vào các điểm đánh giá bộ phận, bao gồm: điểm đánh giá ý thức học tập; điểm
kiểm tra giữa học phần (lý thuyết hoặc thực hành); điểm thi kết thúc học phần.
Trọng số của điểm đánh giá bộ phận trong điểm học phần được tính như sau:

- Điểm đánh giá ý thức học tập: 0,10; (10%)


- Điểm kiểm tra giữa học phần: 0,30; (30%)
- Điểm thi kết thúc học phần: 0,60. (60%)
Điểm học phần được tính theo thang điểm 10 và làm tròn đến một số thập
phân.
Theo đó, Giảng viên phụ trách học phần trực tiếp chấm điểm đánh giá ý thức học
tập (chuyên cần và thảo luận); Bộ môn TACB sẽ thống nhất dùng đề kiểm tra giữa
học phần chung đối với các lớp.

Điều 23. Cách tính điểm đánh giá bộ phận, điểm học phần
1. Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo
thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
2. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của
học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần làm tròn đến một chữ số
thập phân, sau đó được chuyển thành điểm thang 4 và điểm chữ như sau:

Bảng 1: Thang điểm quy đổi

Xêp loại kêt quả


Thang điểm 4 Đạt/ không
học tập
TT Thang điểm 10 đạt
Điểm chữ Điểm số

1 Từ 8,5 đến 10 A 4,0 Đạt Giỏi


2 Từ 8,0 đến 8,4 B+ 3,5 Đạt Khá
3 Từ 7,0 đến 7,9 B 3,0 Đạt Khá
+
4 Từ 6,5 đến 6,9 C 2,5 Đạt Trung bình
5 Từ 5,5 đến 6,4 C 2,0 Đạt Trung bình

222
6 Từ 5,0 đến 5,4 D+ 1,5 Đạt Trung bình yếu
7 Từ 4,0 đến 4,9 D 1,0 Đạt Trung bình yếu
8 Dưới 4,0 F 0 Không đạt Kém

Bảng 2: Hình thức kiểm tra,đánh giá kết quả học tập của học phần
Loại hình, hình thức kiểm tra, Trọng số
STT Thời gian Ghi chú
đánh giá
Dự lớp, thái độ tham gia học tập trên
GV
1 lớp; nhận thức, mức độ tham gia xây Hàng tuần (buổi học) 10%
đánh giá
dựng bài giảng, sự chuẩn bị bài,...
Sau khi thực hiện chương
2 Định kỳ; Kiểm tra giữa học phần 30% Đề chung
trình được trên 50%
Theo kế hoạch và lịch thi
3 Bài thi kết thúc học phần 60% Đề chung
của Học viện.

Quy định bài thi kêt thúc học phần:


Có quy định riêng (như các học kỳ vừa qua), nhưng một bài thi kết thúc học phần
phải bao gồm kiểm tra đủ 4 kỹ năng ngôn ngữ: Đọc, Viết, Nghe, Nói, trong đó:
+ Bài thi Đọc + Nghe 1: (80 phút) làm bài trắc nghiệm, chấm bài bằng máy chấm
điểm vi tính
+ Bài Viết + Nghe 2: (40 phút) làm bài tự luận , và do giảng viên tiếng Anh của
Khoa chấm bài trực tiếp,
+ Bài thi Nói: Vấn đáp (5- 8 phút/ thí sinh), và do 02 giảng viên hỏi thi trực tiếp
(theo lịch thi của Học viện)
 Sinh viên không được sử dụng hay tham khảo bất kỳ tài liệu gì khi làm bài
thi.
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập, chủ đề thi kêt thúc học phần
Do đặc thù là học phần dạy và học tiếng, các kiến thức về bình diện ngôn ngữ
là các kiến thức trong chương trình học tập của học kỳ và trước đó của sinh viên;
các chủ đề thi viết và nói được xây dựng trên cơ sở các bài học trong khuôn khổ
của học phần này.
Sau mỗi học kỳ, bộ các câu hỏi đề nghị sẽ được làm mới, bổ sung, sửa chữa để
làm phù hợp hơn với đối tượng giảng dạy và yêu cầu trong trong công tác khảo
thí.
9.1 Chủ đề thi diễn đạt nói (vấn đáp)
Các bài đọc trong giáo trình chính
1) Interview with the manager of Vacation Express
2) Money Facts
3) Imagine – the story of a song
4) How we really spend our time
5) Ten ways to improve your memory
6) The top 100 places to visit before you die
7) Parallel lives
8) Have you got what it takes
9) News stories

223
10)The great international night out
11) Machines behaving badly
Các chủ đề thi diễn đạt nói (dự kiến)
1) Characteristics of a good  Những phẩm chất của một người
manager quản lý
2) Talk about some of the money Những số liệu, thực tế về tiền bạc
facts Nói về một bài hát bạn yêu thích
3) Talk about a song that you Làm thế nào để có thể cải thiện trí nhớ
like Miêu tả một điểm đến hấp dẫn cho du
4) Talk about some of the ways lịch
to improve your memory Nói về một sự kiện quan trọng trong
5) Describe a tourist destination đời bạn
6) Describe an important event Làm gì để thành công trong cuộc sống
happening in your life Nói về vai trò của các phương tiện
7) What to do to succeed in life truyền thông
8) Talk about the roles of TV, Nói về một số phong tục tập quán ở
radio,… Việt Nam
9) Talk about social customs in Nói về sự ảnh hưởng của những tiến
Vietnam bộ khoa học kỹ thuật lên đời sống con
10) Talk about the impact of người.
advanced technology on our
life

9.2 Chủ đề thi điễn đạt viết luận (dự kiến)


1) What do you think are the wonders of the modern world? What is good/
special about each of them?
2) What do you know about The Times newspaper? What newspaper(s) do
you read? Why do you read it/ them?
3) What is your personal opinion about happiness?
4) What are lives of famous people like? Would you rather be a famous
person? Explain why/ why not?
5) How do you understand the English proverb “When in Rome, do as the
Romans do?” Do you agree with it? Explain why/ why not.
6) How do people in different countries entertain guests? Give some
examples.
7) How do Vietnamese people entertain guests?
8) What are some famous tourist attractions in the world? Describe your
favourite place.
9) What are some famous tourist attractions in Vietnam? Describe your
favourite place.
10) Do all people have the same opinion about English food? Why? What are
some special English dishes?

9.3. Chủ đề ôn tập thi nghe hiểu


Các bài độc thoại, hội thoại theo chủ đề thông thường cùng các dạng câu hỏi
quen thuộc (không gợi ý trước)
Dạng bài nghe:

224
Nghe một số hội thoại hay độc thoại dựa theo tranh và xác định câu trả lời đúng
trong số các phương án cho trước A,B,C;
Nghe một văn bản ( bài giảng, câu chuyện, chỉ dẫn, …) và điền thông tin thiếu
vào các chỗ trống có đánh số thứ tự.
9.4. Chủ đề ôn tập thi đọc hiểu
Các bài đọc theo chủ đề thông thường có độ dài khoảng 250 – 300 từ cùng các
dạng câu hỏi quen thuộc (không gợi ý trước)
SUGGESTED TOPICS FOR END-OF-TERM EXAM
(Approved)

- Talk about one of the most popular sports or games in your country. How much
do you know about sports and games? ( pp 8, 9)

- What are some of the common ways of keeping fit/ stay healthy? What way do
you often use? (pp 10, 11)

- Talk about one of your important firsts/ Tell the story of an important first. (pp
20, 21)

- Talk about your daily routines. What do you do? At what time of the day? With
whom? Where?

- Talk about your interests and the job you would like to do in the future/ after
you graduation from university. (pp 28, 29)

- What do people often do on special occasions? What are some of them in your
country? (pp 32, 33)

- Talk about one of your best friends. You should mention his/ her appearance,
personality, and more. (module 5)

- Talk about the holiday you have been on, either an ideal or an awful one you
have experienced. (pp 54, 55)

- Talk about a holiday that you would like to go on/ dream about. ( pp 58, 59)

- Talk about one of the celebrities that you know well. (pp 62 – 66)
- What can foreign visitors do during a holiday in Vietnam? (pp 72, 73)

- Talk about the changes in our life thanks to the advancement of technology.
(pp 80, 81)

225
- What can you predict about the future life in your country and in the world?
(pp 82, 83)

- Talk about the reasons why people didn’t live as long as they do today. Give
some examples and data if any. (pp 90, 91)

- Talk about one of the world’s most popular brands that you know well. (pp
106, 107)

LỊCH KIỂM TRA, THI CỦA HỌC PHẦN TIẾNG ANH 2


Ghi
STT Hình thức kiểm tra, đánh giá Thời gian
chú
Dự lớp, nhận thức, thái độ
1 Hàng tuần (buổi học)
tham gia học tập trên lớp
2 Kiểm tra giữa học phần Tuần 08/14 của học kỳ
Theo kế hoạch đào tạo và lịch thi
3 Bài thi kết thúc học phần
chung của Học viện.

226
PHỤ LỤC 1
Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy các học phần tiêng Anh 1234

Chức danh, học


stt Họ tên Hướng nghiên cứu chính Ghi chú
hàm , học vị
Khoa học giáo dục, giảng dạy
1 Hoàng Thị Minh Ánh Ths, GV tiếng Anh
Khoa học giáo dục, giảng dạy
2 Phạm Thị Hà Ths, GV tiếng Anh
Khoa học giáo dục, giảng dạy
3 Nguyễn Thị Thúy Huệ Ths, GV tiếng Anh
Khoa học giáo dục, giảng dạy
4 Trần Quang Huy Ths, GVC tiếng Anh
Khoa học giáo dục, giảng dạy
5 Chu Thị Bích Liên TS, GVC tiếng Anh
Khoa học giáo dục, giảng dạy
6 Nguyễn Thị Thùy Linh Ths, GV tiếng Anh
Khoa học giáo dục, giảng dạy
7 Nguyễn Phương Loan HvCh, GV tiếng Anh
Khoa học giáo dục, giảng dạy
8 Nguyễn Thị Việt Nga TS, GVC tiếng Anh
P. TrK
Khoa học giáo dục, giảng dạy
9 Nguyễn Thị Hồng Nhung Ths, GV tiếng Anh
Khoa học giáo dục, giảng dạy
10 Lương Bá Phương TS, GV tiếng Anh
Khoa học giáo dục, giảng dạy
11 Thân Văn Thanh Ths, GVC tiếng Anh
Tr. BM
Khoa học giáo dục, giảng dạy
12 Đỗ Thu Trang Ths, GV tiếng Anh
13
14
15

227
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TIẾNG ANH CƠ BẢN 3
1. Thông tin về giảng viên
Trực tiếp tham gia giảng dạy là các giảng viên cơ hữu của Khoa Ngoại ngữ,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Các giảng viên đều có học vì Thạc sĩ , Tiến sĩ, giảng viên, giảng viên chính; đa
số có thời gian giảng dạy từ 5 năm đến hơn 20 năm; ( xem phụ lục đính kèm)
Các hướng nghiên cứu chính: khoa học giáo dục, giảng dạy tiếng Anh như một
ngoại ngữ, kiểm tra đánh giá trong dạy học ngoại ngữ
Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 0243.754.6963 /máy lẻ 509
E-mail: khoangoaingu@ajc.edu.vn

2. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần tiếng Việt: TIẾNG ANH CƠ BẢN 3
- tên học phần tiếng Anh: GENERAL ENGLISH 3
- Mã học phần: NN 01017
- Số tín chỉ: 04 (tương đương 90 tiết thực dạy và học)
- Điều kiện tiên quyết: SV đã hoàn thành việc học và thi kết thúc học phần
Tiếng Anh 2, có kết quả đủ đảm bảo học tiếp học phần Tiếng Anh 3 theo quy
định trong đào tạo.
- Loại học phần: Bắt buộc 
- Vị trí học phần: Xếp học trong học kỳ thứ ba của mỗi khóa học (học kỳ 3)
- Điều kiện khác: Phòng học có máy chiếu sử dụng tốt, có tăng âm và loa nghe
chất lượng tốt đảm bảo hoạt động nghe nói hiệu quả; thư viện đủ giáo trình
tham khảo cùng loại, cùng trình độ cho sinh viên tham khảo.
- Phân bố giờ tín chỉ: + Giờ lý thuyết 30 tiết; + Giờ thực hành: 60 tiết
- Khoa/ Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Tiếng Anh cơ bản, Khoa Ngoại
ngữ

3. Mục tiêu của học phần:


Kết thúc chương trình tiếng Anh cơ bản 3, sinh viên có thể:
- sử dụng các cấu trúc ngôn từ và kỹ năng giao tiếp một cách rõ ràng, thành
thạo ở mức độ nhất định trong giao tiếp hàng ngày theo văn phong phù hợp
với ngữ cảnh;
- mở rộng vốn kiến thức nền liên quan đến các vấn đề của đời sống quá khứ
và đương đại;
- trình bày các nội dung thông tin đơn giản và phức tạp hơn bằng tiếng Anh ở
một mức cao hơn tiếng Anh 2;
- khẳng định năng lực tự học, tự nghiên cứu tiếng Anh, bước đầu có thể áp
dụng tra cứu để phục vụ cho công tác học tập chuyên ngành.

228
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Về kiên thức ngôn ngữ
Ngữ âm
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- phân biệt cách phát âm chuẩn và không chuẩn;
- phát âm đúng theo hệ thống phiên âm quốc tế.
- Giáo viên chủ động cung cấp cho người học sự khác nhau trong viết chính
tả và phát âm Anh- Mỹ
- Sinh viên từng bước có thể so sánh đối chiếu một số vấn đề thuộc ngữ âm
trong tiếng Anh và tiếng Việt.
Ngữ pháp
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- nắm vững vốn kiến thức ngữ pháp cơ bản như các cấu trúc câu (câu bị
động, câu điều kiện, so sánh, giả định cách …), thời thể trong tiếng Anh
(hiện tại, quá khứ, tương lai), các loại mệnh đề câu phức, … để sử dụng
trong các tình huống giao tiếp thông thường, và tiến dần đến phức tạp hơn.
Từ vựng
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- có một vốn từ vựng đủ để thể hiện mình trong các tình huống giao tiếp về các
chủ điểm quen thuộc như gia đình, sở thích, lĩnh vực quan tâm, công việc, du
lịch, sự kiện đang diễn ra; tiền bạc, tài chính, trí tưởng tượng, thời sự, khoa
học, …
- nắm được cách cấu tạo và sử dụng các loại từ vựng như tính từ, trạng từ, đại
từ, động từ tình thái, cụm động từ, cách kết hợp từ, quy tắc cấu tạo từ.
CĐR 2: Về kỹ năng đọc hiểu
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- đọc hiểu những văn bản thông thường như quảng cáo, bảng biểu, thực đơn
hoặc những văn bản chuyên ngành đơn giản thuộc lĩnh vực họ quan tâm;
- đọc lướt các văn bản tương đối dài (khoảng từ 250 đến 300 từ) để xác định
thông tin cần tìm, tập hợp thông tin từ các phần của bài đọc hay từ các bài
khác nhau để hoàn thành nhiệm vụ cụ thể được giao;
- đọc hiểu nội dung trong thư cá nhân miêu tả sự kiện, cảm xúc, mong muốn
nhằm trao đổi thư với bạn bè nước ngoài;
- đọc hiểu và xác định cấu trúc của một đoạn văn trong tiếng Anh;
- đọc hiểu chi tiết những hướng dẫn sử dụng thiết bị kỹ thuật trong cuộc sống
hàng ngày.
- Đọc tin tức, một số bài báo đơn giản, một số văn bản khoa học định hướng
chuyên ngành như báo chí, chính trị, kinh tế, các vấn đề xã hội,…bằng tiếng
Anh
CĐR 3: Kỹ năng nghe hiểu
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- nghe hiểu ý chính được truyền tải trong những bài nói về những chủ đề
quen thuộc trong đời sống hàng ngày, trong công việc, học tập, giải trí ..;

229
- nghe và nắm bắt được những nội dung chính các bài trình bày của sinh viên
trong lớp theo chủ đề giáo viên giao;
- nghe hiểu hướng dẫn sử dụng các thiết bị kỹ thuật như các thiết bị gia dụng,
công sở …
CĐR 4: Kỹ năng diễn đạt nói
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- thực hiện các cuộc hội thoại không chuẩn bị trước về những chủ đề quen thuộc
trong cuộc sống hàng ngày như gia đình, sở thích, công việc, du lịch, sự kiện
đang diễn ra;
- sử dụng ngôn ngữ để giải quyết các tình huống nảy sinh trong quá trình du
lịch ở nơi ngôn ngữ đó được sử dụng như đặt vé máy bay, đặt phòng, hỏi
đường …;
- kết hợp các cụm từ thành câu và sử dụng các cấu trúc câu tương ứng để
miêu tả sự kiện, kinh nghiệm trải qua, ước mơ, hi vọng, tham vọng, đưa ra
và giải thích cho đề xuất, lý do, ý kiến, kế hoạch mà mình đã đưa ra;
- tường thuật lại một câu chuyện, một bộ phim đơn giản và bày tỏ cảm xúc,
ấn tượng của mình về tác phẩm đó.

CĐR 5: Kỹ năng diễn đạt viêt


Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- viết thư cá nhân nhằm mục đích thông báo tin tức, bày tỏ suy nghĩ về một
vấn đề cụ thể hay trừu tượng như âm nhạc, điện ảnh hoặc miêu tả sự kiện,
kinh nghiệm trải qua, và trình bày cảm xúc, ấn tượng về sự kiện đó;
- viết tóm tắt, viết đoạn văn theo đúng cấu trúc đã học trong đó trình bày ý
kiến, quan điểm của mình về vấn đề quan tâm.
- Bước đầu tập viết một số tin tức báo chí, đầu báo, phần tóm tắt mở đầu bài
báo bằng tiếng Anh
 Các nhóm kỹ năng khác
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- tổ chức và làm việc theo nhóm;
- kỹ năng tự học, tự nghiên cứu;
- tìm kiếm và khai thác thông tin trên mạng internet để phục vụ cho môn học.

CĐR 6: Về mặt thái độ, nhận thức, đạo đức


- nhận thức rõ tầm quan trọng của môn học trong tiến trình hội nhập và phát
triển;
- xây dựng và phát huy tối đa tinh thần tự học thông qua nghiên cứu sách ngữ
pháp, đọc thêm các tài liệu trên mạng internet ...;
- thực hiện nghiêm túc thời gian biểu, làm việc và nộp bài đúng hạn;
- tự giác trong học tập và trung thực trong thi cử;
- phát huy tối đa khả năng sáng tạo khi thực hiện các hoạt động trên
lớp cũng như ở nhà;
- tham gia tích cực và có tinh thần xây dựng vào các hoạt động trên lớp;
- chia sẻ thông tin với bạn bè và với giáo viên;
- chủ động đặt câu hỏi về những thắc mắc của mình;
230
- thiết lập được một hệ thống các học liệu liên quan phục vụ cho việc học tập
của bản thân đối với môn học.

5. Tóm tắt nội dung học phần


Chương trình Tiêng Anh 3 là chương trình thứ ba trong bốn chương trình
đào tạo tiếng Anh dành cho sinh viên không chuyên tiếng Anh bậc đại học ở
Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Môn học cung cấp cho sinh viên những
kiến thức cơ bản về:
- Hầu hết các vấn đề ngữ pháp tiếng Anh sẽ được giới thiệu trong chương
trình học tập. Các thời thể ngữ pháp tiếng Anh dành cho sinh viên trình độ
tiền trung cấp và trung cấp như thời hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn, hiện tại
hoàn thành, quá khứ đơn, quá khứ tiếp diễn, quá khứ hoàn thành, các động từ
khuyết thiếu, có tính đến so sánh và đối chiếu sự khác biệt giữa các thì với
nhau; Câu bị động, dạng phân từ hiện tại và quá khứ, lời thỉnh cầu lịch sự,
khái quát hiện tượng, Mệnh đề quan hệ tính ngữ, Câu gián tiếp, tường thuật,
diễn đạt bổn phận, sự cần thiết, xin phép và cho phép …;
- Những từ vựng được sử dụng trong các tình huống hàng ngày và để nói
về các chủ điểm quen thuộc như gia đình, sở thích, lĩnh vực quan tâm, công
việc, du lịch, sự kiện đang diễn ra; tính từ mạnh trong tiếng Anh, ứng xử trong
xã hội, thay đổi trong xã hội, loại hình điện ảnh, truyện kể, vấn đề và giải pháp.
Bên cạnh đó, sinh viên cũng được học cách cấu tạo và sử dụng các loại từ
vựng như tính từ, trạng từ, đại từ, động từ tình thái, cụm động từ, cách kết
hợp từ, quy tắc cấu tạo từ; Từng bước sinh viên được trang bị một số lượng
từ vựng liên quan đến các lĩnh vực học tập chuyên môn thuộc các ngành
khoa học xã hội và nhân văn.
- Bảng phiên âm quốc tế và cách cặp âm, trọng âm từ, câu và các cách
phát âm chuẩn theo bảng phiên âm quốc tế;
- Các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết ở mức độ tiền trung cấp (Pre-
intermediate) và trung cấp (Intermediate)

6. Nội dung chi tiêt học phần

1) Giáo trình New Cutting Edge Intermediate: Units 6 – 12


2) Giáo trình PET Result: Units Introductory và Units 1 – 3

Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
phương
STT Nội dung đối với CĐR
pháp
LT TH sinh viên
giảng
dạy
1 Module 6: NCE Inter- GV 1lt 2th Lắng 1,2,3,4
NCE In the Media trình nghe, tả , 5,6,
Inter - Các kĩ năng bày, lời câu
+ Reading: News stories hỏi hỏi, làm

231
+ Listening: TV and Radio;
Review a book/ concert/ CD đáp,
+ Writing: A consumer review
diễn việc
- Kiên thức ngôn ngữ
dịch cặp,
+ Ngữ âm: Word stress
+ Ngữ pháp: -ed/ -ing quy nhóm,
Adjectives; The Passive nạp
+ Từ vựng: Extreme Adjectives
Module 7: NCE Inter-
Socializing Lắng
- Các kĩ năng GV nghe, tả
+ Reading: The great trình lời câu
international night out bày, hỏi, làm
+ Listening + Speaking: Social hỏi việc
customs in Thailand; Give tips đáp, cặp,
on how to behave; Making a
2 diễn nhóm
social arrangement
NCE dịch theo chỉ 2, 5,6,
Inter
- Kiên thức ngôn ngữ
+ Ngữ âm: Sounding polite; quy dẫn,
pronunciation of ‘ll nạp, xem bài
+ Ngữ pháp: Polite Requests; Thảo ở nhà,
WILL for offer and instant luận, làm các
decisions; Making kết bài tập
generalizations luận được
+ Từ vựng: Social behaviour; the giao,
verb (to) go
Module 8: NCE Inter-
Lắng
Things you can’t live without
- Các kĩ năng
GV nghe, tả
+ Reading: Machines behaving trình lời câu
badly bày, hỏi, làm
+ Listening + Speaking: Make a hỏi việc
list of things you’d hate to be đáp, cặp,
3 without diễn nhóm
3,4,5,6
NCE + Writing: Saying thank- you dịch theo chỉ
Inter - Kiên thức ngôn ngữ ,
quy dẫn,
+ Ngữ âm: Stress in compound nạp, xem bài
nouns Thảo ở nhà,
+ Ngữ pháp: Defining Relative luận, làm các
Clauses; Quantifiers kết bài tập
+ Từ vựng: How machines work;
luận được
Describing everyday objects
giao,
Module 9: NCE Inter- GV Lắng 3,4,
Future Society trình nghe, tả 5,6,
232
- Các kĩ năng lời câu
+ Reading and Vocab: Getting it bày, hỏi, làm
wrong, Getting it right? hỏi việc
+ Listening + Speaking: Decide đáp, cặp,
how to spend lottery money; diễn nhóm
Ways of saying numbers
dịch theo chỉ
- Kiên thức ngôn ngữ
quy dẫn,
+ Ngữ âm: ‘ll or ‘d; shifting
4 stress nạp, xem bài
NCE + Ngữ pháp: 1. Making Thảo ở nhà,
Inter luận, làm các
predictions; 2. Hypothetical
possibilities with IF kết bài tập
+ Từ vựng: Society and change luận được
giao,
Module 10 NCE Inter- Lắng
An Amazing Story GV nghe, tả
- Các kĩ năng trình lời câu
+ Reading: The perfect Crimes bày, hỏi, làm
… well almost! hỏi việc
+ Listening and speaking: Tell a
đáp, cặp,
ghost story
5 diễn nhóm
+ Writing: Writing a Narrative
NCE - Kiên thức ngôn ngữ dịch theo chỉ 3,4,
Inter quy dẫn, 5,6,
+ Ngữ âm: sentence stress; Past
simple or past perfect nạp, xem bài
+ Ngữ pháp: Third conditional, Thảo ở nhà,
mixed conditional luận, làm các
+ Từ vựng: Types of story; adv kết bài tập
of telling a story; say / tell luận được
giao,
6 Module 11 NCE Inter- GV Lắng 3,4,
NCE Rules and Freedom trình nghe, tả 5,6,
Inter - Các kĩ năng bày, lời câu
+ Reading and vocabulary: To hỏi hỏi, làm
sue or not to sue đáp, việc
+ Listening and speaking:
diễn cặp,
Present your opinions
dịch nhóm
+ Writing: Linking words
- Kiên thức ngôn ngữ quy theo chỉ
+ Ngữ âm: Auxiliary verbs nạp, dẫn,
+ Ngữ pháp: 1. Obligation and Thảo xem bài
Permission in the present; 2. luận, ở nhà,
Obligation and Permission in the kết làm các
past luận bài tập
+ Từ vựng: Wordspot: DO được
233
giao,
Module 12 NCE Inter- Lắng
Dilemmas GV nghe, tả
- Các kĩ năng trình lời câu
+ Listening + Speaking: (Song: bày, hỏi, làm
Out of Reach) hỏi việc
+ Writing: Find solutions to
đáp, cặp,
problems
7 diễn nhóm
- Kiên thức ngôn ngữ 3,4,
NCE + Ngữ âm: past modal forms dịch theo chỉ
Inter 5,6,
+ Ngữ pháp: 1. Could have, quy dẫn,
should have, would have; 2. nạp, xem bài
Imaginary situations in the past Thảo ở nhà,
with IF luận, làm các
+ Từ vựng: Problems and kết bài tập
Solutions luận được
giao,
INTRODUCTORY UNIT Lắng
Reading 1: Notice reading, GV nghe, tả
matching trình lời câu
Writing: correcting mistakes,
bày, hỏi, làm
sentence transformation,
hỏi việc
sentence building
Reading 2: gap-fill, True/ False đáp, cặp,
8 Listening: description, numbers, diễn nhóm
PET table completion dịch theo chỉ 3,4,
Result
Speaking: Going camping for the quy dẫn, 5,6,7
weekend; asking for an opinion; nạp, xem bài
showing agreement and Thảo ở nhà,
disagreement luận, làm các
kết bài tập
luận được
giao,
Unit 1: HOLIDAY AND TRAVEL GV Lắng 3,4,
Reading 1: True/ False trình nghe, tả 5,6
Writing: a postcard bày, lời câu
Listening: Multiple choice
hỏi hỏi, làm
Speaking: Holidays (Going
đáp, việc
camping for the weekend)
9 Grammar: the past tenses diễn cặp,
PET dịch nhóm
Result Vocabulary: Travel and
Transport; Holidays; quy theo chỉ
Countryside nạp, dẫn,
Thảo xem bài

234
ở nhà,
luận, làm các
kết bài tập
luận được
giao,
UNIT 2: LEARNING Lắng
Reading: Matching GV nghe, tả
Writing: an informal letter trình lời câu
Listening: True/ False
bày, hỏi, làm
Speaking:
hỏi việc
Grammar: Adv of frequency;
Present simple and Present đáp, cặp,
10 continuous diễn nhóm
3,4,
PET Vocabulary: Hobbies and dịch theo chỉ
5,6,7
Result
Leisure; Education; the use of quy dẫn,
verbs (to) make, do, have, take nạp, xem bài
Thảo ở nhà,
luận, làm các
kết bài tập
luận được
giao,
UNIT 3: BUYING AND SELLING
Reading: Multiple choice, cloze
reading
Writing: Sentence
11 Transformation; an e-mail
PET Listening: Multiple choice
Result Speaking: Shopping
Grammar: Expressing quantity,
nouns [C], [U]
Vocabulary: shopping, clothes
and accessories
THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

7. Học liệu:
7.1. Giáo trình chính ( bắt buộc )
Cunningham, S., Moor, P. & Carr, J. C. 2005. New Cutting Edge -
Intermediate – Student’s Book & Workbook. Longman ELT
7.2. Sách, giáo trình tham khảo ( bổ trợ)
1) Murphy, R., 2003. English Grammar in Use. Inter- and Advanced. Nxb
ĐHQGHN, 2015
2) McCarthy, M. & O’Dell, F. 1999. English Vocabulary in Use –Intermediate.
Cambridge: Cambridge University Press
3) Websites

235
 http://world-english.org
 http://www.englishpage.com
 http://www.learnenglish.org.uk
 http://www.voanews.com
4) Một số tài liệu, giáo trình cùng trình độ
+ New headway - Intermediate : Work book with key / Liz and John Soars. New York :
Oxford University press, 2007
+ How to prepare for the Toefl iBT : Test of English as a foreign language : Internet- Based
Test / Ph.D.Pamela J.Sharpe. TP.HCM : Nxb Trẻ, 2006
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
- Căn cứ Quy định Đào tạo đại học chính quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành kèm
theo Quyết định số 3307/QĐ-HVBCTT ngày 12 tháng 9 năm 2014 của Giám đốc
Học viện Báo chí và Tuyên truyền)
Trích Quy định
Điều 19. Nội dung và phương thức đánh giá học phần
Nội dung đánh giá học phần gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ của sinh viên.
Điểm tổng hợp đánh giá học phần (sau đây gọi tắt là điểm học phần) được tính căn
cứ vào các điểm đánh giá bộ phận, bao gồm: điểm đánh giá ý thức học tập; điểm
kiểm tra giữa học phần (lý thuyết hoặc thực hành); điểm thi kết thúc học phần.
Trọng số của điểm đánh giá bộ phận trong điểm học phần được tính như sau:
- Điểm đánh giá ý thức học tập: 0,10; (10%)
- Điểm kiểm tra giữa học phần: 0,30; (30%)
- Điểm thi kết thúc học phần: 0,60. (60%)
Điểm học phần được tính theo thang điểm 10 và làm tròn đến một số thập
phân.
Theo đó, Giảng viên phụ trách học phần trực tiếp chấm điểm đánh giá ý thức học tập
(chuyên cần và thảo luận); Bộ môn TACB sẽ thống nhất dùng đề kiểm tra giữa học
phần chung đối với các lớp.

Điều 23. Cách tính điểm đánh giá bộ phận, điểm học phần
3. Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo
thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
4. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của
học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần làm tròn đến một chữ số thập
phân, sau đó được chuyển thành điểm thang 4 và điểm chữ như sau:

Bảng 1: Thang điểm quy đổi

Xêp loại kêt quả


Thang điểm 4 Đạt/ không
học tập
TT Thang điểm 10 đạt
Điểm chữ Điểm số

1 Từ 8,5 đến 10 A 4,0 Đạt Giỏi


+
2 Từ 8,0 đến 8,4 B 3,5 Đạt Khá

236
3 Từ 7,0 đến 7,9 B 3,0 Đạt Khá
4 Từ 6,5 đến 6,9 C+ 2,5 Đạt Trung bình
5 Từ 5,5 đến 6,4 C 2,0 Đạt Trung bình
6 Từ 5,0 đến 5,4 D+ 1,5 Đạt Trung bình yếu
7 Từ 4,0 đến 4,9 D 1,0 Đạt Trung bình yếu
8 Dưới 4,0 F 0 Không đạt Kém

Bảng 2: Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học phần
Loại hình, hình thức kiểm tra, Trọng số
STT Thời gian Ghi chú
đánh giá
Dự lớp, thái độ tham gia học tập trên
GV
1 lớp; nhận thức, mức độ tham gia xây Hàng tuần (buổi học) 10%
đánh giá
dựng bài giảng, sự chuẩn bị bài,...
Sau khi thực hiện chương
2 Định kỳ; Kiểm tra giữa học phần 30% Đề chung
trình được trên 50%
Theo kế hoạch và lịch thi
3 Bài thi kết thúc học phần 60% Đề chung
của Học viện.

Quy định bài thi kêt thúc học phần:


Có quy định riêng (như các học kỳ vừa qua), nhưng một bài thi kết thúc học phần
phải bao gồm kiểm tra đủ 4 kỹ năng ngôn ngữ: Đọc, Viết, Nghe, Nói, trong đó:
+ Bài thi Đọc + Nghe 1: (80 phút) làm bài trắc nghiệm, chấm bài bằng máy chấm
điểm vi tính
+ Bài Viết + Nghe 2: (40 phút) làm bài tự luận , và do giảng viên tiếng Anh của
Khoa chấm bài trực tiếp,
+ Bài thi Nói: Vấn đáp (5- 8 phút/ thí sinh), và do 02 giảng viên hỏi thi trực tiếp
(theo lịch thi của Học viện)
 Sinh viên không được sử dụng hay tham khảo bất kỳ tài liệu gì khi làm bài
thi.
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập, chủ đề thi kêt thúc học phần
Do đặc thù là học phần dạy và học tiếng, các kiến thức về bình diện ngôn ngữ là
các kiến thức trong chương trình học tập của học kỳ và trước đó của sinh viên; các
chủ đề thi viết và nói được xây dựng trên cơ sở các bài học trong khuôn khổ của
học phần này.
Sau mỗi học kỳ, bộ các câu hỏi đề nghị sẽ được làm mới, bổ sung, sửa chữa để
làm phù hợp hơn với đối tượng giảng dạy và yêu cầu trong trong công tác khảo thí.
A. New Cutting Edge (Intermediate)
1) What can you do/ can’t you do in some public places in your town/ city/ country?
(p113)
2) Talk about the traffic and transportation situation in your town/ city/ country. (p113)
3) Do people have the right to smoke in public areas? Why? Why not? (p117)
4) A free university education should be applied in Vietnam. What is your opinion?
(p117)
5) Talk about a hard decision you had to make in your life. (pp 122-123)

237
6) Talk about your suggested solutions to the situation of food safety in your capital city/
country.
7) Talk about your problems and solutions (if any) related to your job/ studies/ money/
health/ love life, ... (pp 126-129)
8) What is your favourite advertisement? Is it on TV or on radio? What is this advert for?
Why do you like it?
9) What is your favourite town or city? Why do you like it? Which part of it do you
particularly like? Why?
10) Think of the life in Vietnam 20-30 years ago. How was it different from it is today?
What would you miss most about? What wouldn’t you miss? Why?
11) How often do you watch television? Which are your most and least favourite
programmes? Explain why.
12) Which famous people do you admire? Why? Do you belong to a fan club? What are
fan clubs set up for?
13) What do you think is/ are the most mysterious thing(s) of the universe? Explain why it
is or they are considered a mystery/ mysteries of the universe?
14) What is the role that money plays in our life? Do you agree with the saying “Money
makes the world go round”? Why/ Why not?

B. PET Result (Intermediate)


8. Talk about your most enjoyable holiday that you would like to go on. (pp 18, 19)
9. What forms of transport/ ways of travelling do you use most often? When do you
use them? (p20)
10. Talk about a new skill that you want to learn. What is it? Why do you want to
learn it? (pp 24-25)
11. Talk about the teaching and learning of foreign languages in your country
currently. (pp 26-28)
12. Talk about the advantages and disadvantages of studying abroad/ or a joined
program domestically. (pp26, 27)
13. Talk about the advantages and disadvantages of shopping on the Internet. (p32)
14. Talk about a film you have recently watched. (pp 42, 43)
15. Talk about a book you have recently read.
 All the suggested topics above are taken from the two coursebooks used in
the current program at AJC, and are approved by the General English staff
(Meeting on 27 Sep 2016)

LỊCH KIỂM TRA, THI CỦA HỌC PHẦN


Ghi
STT Hình thức kiểm tra, đánh giá Thời gian
chú
Dự lớp, nhận thức, thái độ
1 Hàng tuần
tham gia học tập trên lớp
2 Kiểm tra giữa học phần Tuần thứ 10/18 của học kỳ
Theo kế hoạch đào tạo và lịch thi
3 Bài thi kết thúc học phần
chung của Học viện.

238
PHỤ LỤC 1
Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy các học phần tiêng Anh 1234

Chức danh, học


stt Họ tên Hướng nghiên cứu chính Ghi chú
hàm , học vị
Khoa học giáo dục, giảng dạy
1 Hoàng Thị Minh Ánh Ths, GV tiếng Anh
Khoa học giáo dục, giảng dạy
2 Phạm Thị Hà Ths, GV tiếng Anh
Khoa học giáo dục, giảng dạy
3 Nguyễn Thị Thúy Huệ Ths, GV tiếng Anh
Khoa học giáo dục, giảng dạy
4 Trần Quang Huy Ths, GVC tiếng Anh
Khoa học giáo dục, giảng dạy
5 Chu Thị Bích Liên TS, GVC tiếng Anh
Khoa học giáo dục, giảng dạy
6 Nguyễn Thị Thùy Linh Ths, GV tiếng Anh
Khoa học giáo dục, giảng dạy
7 Nguyễn Phương Loan HvCh, GV tiếng Anh
Khoa học giáo dục, giảng dạy
8 Nguyễn Thị Việt Nga TS, GVC tiếng Anh
P. TrK
Khoa học giáo dục, giảng dạy
9 Nguyễn Thị Hồng Nhung Ths, GV tiếng Anh
Khoa học giáo dục, giảng dạy
10 Lương Bá Phương TS, GV tiếng Anh
Khoa học giáo dục, giảng dạy
11 Thân Văn Thanh Ths, GVC tiếng Anh
Tr. BM
Khoa học giáo dục, giảng dạy
12 Đỗ Thu Trang Ths, GV tiếng Anh
13
14
15

239
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TIẾNG TRUNG 1
1. Thông tin về giảng viên
Trực tiếp tham gia giảng dạy là các giảng viên cơ hữu của Khoa Ngoại ngữ, Học
viện Báo chí và Tuyên truyền.
Các giảng viên đều có học vì Thạc sĩ , giảng viên, giảng viên chính; đa số có thời gian giảng dạy
từ 3 năm trở lên .

Chức
danh,
Hướng nghiên Ghi
stt Họ tên học
cứu chính chú
hàm ,
học vị
Khoa học giáo
1
Nguyễn Thị Ths, dục, giảng dạy
Thu Hương GVC tiếng Trung
Khoa học giáo
Trần Thị Ths,
2 dục, giảng dạy
Thanh Huyền GV tiếng Trung
Khoa học giáo
3
Nguyễn Hồng Ths, dục, giảng dạy
Thủy GV tiếng Trung

Các hướng nghiên cứu chính: khoa học giáo dục, giảng dạy tiếng Trung như một
ngoại ngữ, kiểm tra đánh giá trong dạy học ngoại ngữ
Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền,
36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 0243.754.6963 /máy lẻ 509
E-mail: khoangoaingu@ajc.edu.vn

2. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần tiếng Việt: TIẾNG TRUNG 1
- Mã học phần:
- Số tín chỉ: 04 (tương đương 90 tiết thực dạy và học)
- Điều kiện tiên quyết: SV bắt đầu học tiếng Trung.
- Loại học phần: Bắt buộc 
- Vị trí học phần: Xếp học trong học kỳ thứ nhất của mỗi khóa học (học kỳ 1)
- Điều kiện khác: Phòng học có máy chiếu sử dụng tốt, có tăng âm và loa nghe
chất lượng tốt đảm bảo hoạt động nghe nói hiệu quả; thư viện đủ giáo trình tham
khảo cùng loại, cùng trình độ cho sinh viên tham khảo.
- Phân bố giờ tín chỉ: + Giờ lý thuyết 30 tiết; + Giờ thực hành: 60 tiết
- Khoa/ Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Tiếng Trung, Khoa Ngoại ngữ

240
3. Mục tiêu của học phần:
Kết thúc chương trình tiếng Trung 1, sinh viên có thể:
- Nắm chắc được phần ngữ âm
- Nắm được các nét cơ bản và các nguyên tắc viết chữ Hán đề có thể viết chữ
Hán
- Nắm được cách giao tiếp cơ bản như: chào hỏi, giới thiệu được bản thân, gia
đình, bạn bè, mua bán một cách đơn giản
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Về kiên thức ngôn ngữ
Ngữ âm
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- Nắm được cách phát âm.
- Biết đọc phần phiên âm latinh, thanh điệu
- Sinh viên từng bước có thể so sánh đối chiếu một số âm Hán
Ngữ pháp
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- Nắm được một số mẫu câu đơn giản: câu vị ngữ tính từ, vị ngữ danh từ, vị ngữ
động từ, câu nghi vấn sử dụng trợ từ ngữ khí, các loại câu nghi vấn sử dụng
đại từ nghi vấn, nghi vấn chính phản......
Từ vựng
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- Nắm được 1 số từ đề nói về một số chủ đề quen thuộc như gia đình, bản thân,
bạn bè
- Nắm được cách sử dụng các loại từ vựng như danh từ, động từ, tính từ, phó
từ, đại từ nhân xưng, đại từ nghi vấn
CĐR 2: Về kỹ năng đọc hiểu
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- Đọc hiểu một số đoạn văn ngắn giới thiệu về bản thân, gia đình, bạn bè, mua
hàng, đổi tiền.....

CĐR 3: Kỹ năng nghe hiểu


Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- Nghe hiểu các tình huống giao tiếp đơn giản như chào hỏi, giới thiệu bản
thân gia đình, bạn bè....
CĐR 4: Kỹ năng diễn đạt nói
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- Giao tiếp đơn giản: chào hỏi, giới thiệu tên tuổi, gia đình, bạn bè. Đi mua
sắm đơn giản hoặc đi ngân hàng đổi tiền
CĐR 5: Kỹ năng diễn đạt viêt
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- Các câu đơn giản, giới thiệu được bản thân:, các thành viên trong gia đình:
tên, tuổi, sống ở đâu, làm gì.
 Các nhóm kỹ năng khác
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- tổ chức và làm việc theo nhóm;

241
- kỹ năng tự học, tự nghiên cứu;
- tìm kiếm và khai thác thông tin trên mạng internet để phục vụ cho môn học.

CĐR 6: Về mặt thái độ, nhận thức, đạo đức


- nhận thức rõ tầm quan trọng của môn học trong tiến trình hội nhập và phát
triển;
- xây dựng và phát huy tối đa tinh thần tự học thông qua nghiên cứu sách ngữ
pháp, đọc thêm các tài liệu trên mạng internet ...;
- thực hiện nghiêm túc thời gian biểu, làm việc và nộp bài đúng hạn;
- tự giác trong học tập và trung thực trong thi cử;
- phát huy tối đa khả năng sáng tạo khi thực hiện các hoạt động trên lớp
cũng như ở nhà;
- tham gia tích cực và có tinh thần xây dựng vào các hoạt động trên lớp;
- chia sẻ thông tin với bạn bè và với giáo viên;
- chủ động đặt câu hỏi về những thắc mắc của mình;
- thiết lập được một hệ thống các học liệu liên quan phục vụ cho việc học tập của
bản thân đối với môn học.

5. Tóm tắt nội dung học phần


Chương trình Tiêng Trung 1 là chương trình thứ nhất trong bốn chương trình đào
tạo tiếng Anh dành cho sinh viên không chuyên tiếng Trung bậc đại học ở Học
viện Báo chí và Tuyên truyền. Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức
cơ bản về:
- Cách viết chữ Hán (các nét cơ bản và các quy tắc viết cơ bản của chữ Hán)
- Cách phát âm chuẩn của tiếng Hán
- Các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết ở mức độ sơ cấp

6. Nội dung chi tiêt học phần

Giáo trình: 汉语教程 (修订本)第一册 上


Giáo trình Hán ngữ (phiên bản mới - Quyển 1)
北京语言大学出版社
Nhà xuất bản đại học ngôn ngữ Bắc Kinh
杨寄洲 主编.
Chủ biên: Dương Ký Châu

Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
phương
STT Nội dung đối với CĐR
pháp
LT TH sinh viên
giảng
dạy
1 Bài mở đầu GV 1lt 2th Lắng 1,2,3,4
Viêt: trình nghe, , 5,6,
242
-Hướng dẫn học sinh tập viêt bày,
các nét cơ bản và các quy tắc diễn
viêt chữ Hán dịch
Ngữ âm: hướng dẫn học sinh quy bắt
tập đọc các thanh điệu của nạp, chước
tiêng Hán
sửa lỗi,
kết
luận
第一课 你好
教学目标与要求 GV
掌握所学的声母和韵母发音,会拼
合,会读四声,掌握上声变调。能 trình Lắng
将“你好”运用于交际。 bày, nghe
教学内容 diễn Làm
1.声母:b p m f d t n l g k h 发音及
2 dịch theo,
拼合 2, 5,6,
2. 韵母:a o e i u ü ai ei ao ou 发音及 quy làm các
拼合 nạp, bài tập
3. 汉语的四个声调 sửa lỗi được
4. 声变调:两个第三声连读时第一 kết giao
个三声变成第二声
5. 课文
luận

第二课 汉语不太难 Lắng


教学目标与要求 nghe,
掌握所学的声母和韵母发音,会拼 GV trả lời
合,会读轻声。
教学内容 trình câu hỏi,
1. 韵母:an en ang eng ong 发音及拼 bày, làm
合 hỏi việc
2. 轻声的概念:一定条件下又短又 đáp, cặp,
轻的声调,并非第五声
3 3. 轻声的词:爸爸 妈妈 哥哥 弟弟
diễn nhóm 3,4,5,6
妹妹 dịch theo chỉ ,
4. 半上声: 第三声音节后面跟第一、 quy dẫn,
二、四声和轻声音节时,读半三声 nạp, xem bài
5. 课文
Sửa lỗi ở nhà,
kết làm các
luận bài tập
được
giao,
第三课 明天见 GV Lắng 3,4,
教学目标与要求 trình nghe, tả 5,6,
掌握所学的声母和韵母发音,会拼 bày, lời câu
合。能够运用课文对话表达感谢和
告别。
hỏi hỏi, làm
教学内容 đáp, việc

243
1. 声母:j q x 发音及拼合 cặp,
2. 韵母:i ia ie iao iou(iu) ian in iang nhóm
ing iong 发音及拼合 diễn
3. “不”的变调 theo chỉ
dịch
4. 课文: 学汉语、明天见 dẫn,
quy
xem bài
4 nạp,
ở nhà,
sửa lỗi
làm các
kết
bài tập
luận
được
giao,
第四课 你去哪儿 Lắng
教学目标与要求 nghe,
掌握所学的声母和韵母发音,会拼 trả lời
合。能够运用课文对话询问日期。 GV
教学内容 câu hỏi,
trình
1. 声母:z c s 发音及拼合 làm
bày,
2. 韵母:i er ua uo uai uei(ui) uan(un) việc
uang ueng 发音及拼合 hỏi
cặp,
3. 儿化:后缀“儿”与其前一音节的 đáp,
5 nhóm
韵母结合成一个音节,使该韵母带 diễn 3,4,
上卷舌音色的特殊音变现象 theo chỉ
dịch 5,6,
4. 课文 dẫn,
5.一周七天的名称(星期一至星期 quy
xem bài
天)的交际训练 nạp,
ở nhà,
kết
làm các
luận
bài tập
được
giao,
第五课 这是王老师 Lắng
教学目标与要求 nghe,
掌握所学的声母和韵母发音,会拼 GV trả lời
合。会写要求的汉字。
教学内容 trình câu hỏi,
1. 声母:zh ch sh 发音及拼合 bày, làm
2. 韵母:i 发音及拼合 hỏi việc
3. 课文: đáp, cặp,
4.用“这是”进行陈述及提问的交际训
6 练
diễn nhóm 3,4,
5. 练习 dịch theo chỉ 5,6,
quy dẫn,
nạp, xem bài
sửa lỗi ở nhà,
kết làm các
luận bài tập
được
giao,
244
第六课 :我学习汉语 Lắng
教学目标与要求 GV nghe, tả
复习前五课的声韵母,运用课文对 trình lời câu
话进行介绍和接待
教学内容 bày, hỏi, làm
1 课文:我学习汉语、这是什么书 hỏi việc
2. 语音: 词重音(1) đáp, cặp,
3. 生词 diễn nhóm
7 4. 注释: 中国人的姓名 3,4,
dịch theo chỉ
5. 练习 5,6,
quy dẫn,
nạp, xem bài
Thảo ở nhà,
luận, làm các
kết bài tập
luận được
giao,
第七课 你吃什么 Lắng
教学目标与要求 GV nghe, tả
掌握“一”的变调,了解量词“个”, trình lời câu
运用课文对话进行点菜
教学内容 bày, hỏi, làm
1“一”的变调,同时复习“不”的变调 hỏi việc
2. 量词“个” đáp, cặp,
3. 课文 diễn nhóm
8 4. “你吃什么” 点菜的交际训练
5.练习
dịch theo chỉ 3,4,
quy dẫn, 5,6,7
nạp, xem bài
Thảo ở nhà,
luận, làm các
kết bài tập
luận được
giao,
第八课 苹果多少钱一斤 GV Lắng 3,4,
教学目标与要求 trình nghe, tả 5,6
9 掌握语气助词“了”,了解常见水果 bày, lời câu
名称,运用课文对话进行购物
教学内容 hỏi hỏi, làm
1. 语气助词“了”、 “吧” đáp, việc
2. 课文 diễn cặp,
3.人民币的名称、问价还价用语常用 dịch nhóm
水果名称
4. 购物的交际训练
quy theo chỉ
5.练习 nạp, dẫn,
Thảo xem bài
luận, ở nhà,
kết làm các
245
bài tập
luận được
giao,
第九课 我换人民币 Lắng
教学目标与要求 GV nghe, tả
了解请求的表达,感谢及应答,运 trình lời câu
用课文对话学会换钱
教学内容 bày, hỏi, làm
1“不”的变调的复习;三个连续上声 hỏi việc
的读法:前两个读第二声,第三个 đáp, cặp,
不变 diễn nhóm
10 2.请求的表达:“我换钱”、“请等一 3,4,
dịch theo chỉ
会儿”、“请数数” 5,6,7
3. “谢谢”、“不客气” quy dẫn,
4. 课文 nạp, xem bài
5.练习 Thảo ở nhà,
luận, làm các
kết bài tập
luận được
giao,
Lắng
第十课 他住哪儿 nghe, tả
GV
教学目标与要求 lời câu
掌握动词谓语句的语序和汉语号码 trình
hỏi, làm
的读法,运用课文对话询问地址、 bày,
việc
电话号码 hỏi
教学内容 cặp,
1、汉语的语序: đáp,
nhóm
11 主语+谓语;主语+谓语+宾语; diễn
theo chỉ
主语+状语+谓语+宾语;主语+状语 dịch
+谓语+定语+宾语 dẫn,
quy
2.动词谓语句:动词是谓语主要成分 xem bài
nạp,
的句子 ở nhà,
3.汉语号码的读法:电话号码、门牌 Sửa lỗi
làm các
号码 kết
bài tập
4. 课文 luận
5. 练习 được
giao,
12 第十一课 我们都是留学生 GV Lắng
教学目标与要求 trình nghe, tả
掌握状语的位置,运用课文对话进 bày, lời câu
行介绍
教学内容 hỏi hỏi, làm
1. 问句型(1):陈述句+吗? đáp, việc
2. 状语、状语的位置 diễn cặp,
3. 副词“也”、“都”作状语 dịch nhóm
4. 课文
5. 练习
quy theo chỉ

246
dẫn,
xem bài
nạp,
ở nhà,
sửa lỗi
làm các
kết
bài tập
luận
được
giao,
Lắng
nghe,
第十二课 你在哪儿学习 GV trả lời
教学目标与要求 trình câu hỏi,
掌握介宾短语在句子中的位置,定
语的位置,运用疑问代词提问
bày, làm
教学内容 hỏi việc
1 疑问句型(2):用疑问代词提问的 đáp, cặp,
特殊疑问句 diễn nhóm
13 这类句型用“谁”、“哪儿”、“怎么”、
“多少”等疑问代词询问具体信息 dịch theo chỉ
2.定语、定义的位置、定语的标志 quy dẫn,
“的” nạp, xem bài
3.“在”、“给”,介宾短语作状语 sửa lỗi ở nhà,
4. 课文
kết làm các
5. 练习
luận bài tập
được
giao,
Lắng
nghe,
GV trả lời
第十三课 这是不是中药 trình câu hỏi,
教学目标与要求 bày, làm
掌握形容词谓语句,了解“的”字短 hỏi việc
语的用法,运用“这是”、“那是”进
行陈述
đáp, cặp,
教学内容 diễn nhóm
14 1. 形容词谓语句 dịch theo chỉ
2. 疑问句型(3):正反问 quy dẫn,
3“的”字词组:“形容词+的”在句中
起名词作用
nạp, xem bài
4. 课文 sửa lỗi ở nhà,
5. 练习 kết làm các
luận bài tập
được
giao,
15 第十四课 你的车是新的还 GV Lắng
是旧的 trình nghe,
教学目标与要求

247
trả lời
câu hỏi,
bày, làm
掌握用“呢”提问,运用“怎么样”表 hỏi việc
达问候
教学内容
đáp, cặp,
1. 疑问句型(4):选择问 diễn nhóm
2.疑问句型(5):省略问:使用语 dịch theo chỉ
气助词“呢” quy dẫn,
3.主谓谓语句:主谓短语作谓语的句
nạp, xem bài

4. 课文 sửa lỗi ở nhà,
5. 练习 kết làm các
luận bài tập
được
giao,
Lắng
nghe,
第十五课你们公司有多少 GV trả lời
职员 trình câu hỏi,
教学目标与要求 bày, làm
掌握“几个”、“多少”的用法,运用 hỏi việc
课文对话介绍自己的家庭 đáp, cặp,
教学内容
diễn nhóm
16 1. “有”字句:表示领有
肯定式:A+有+B dịch theo chỉ
否定式:A+没有+B quy dẫn,
2. “几个”、“多少”的用法 nạp, xem bài
3. “二”和“两”的区别
4. 称数法 sửa lỗi ở nhà,
5. 课文 kết làm các
6. 练习 luận bài tập
được
giao,
17 THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

7. Học liệu:
7.1. Giáo trình chính ( bắt buộc )
汉语教程 (修订本)第一册 上
Giáo trình Hán ngữ (phiên bản mới - Quyển 1
北京语言大学出版社
Nhà xuất bản đại học ngôn ngữ Bắc Kinh
杨寄洲 主编.
Chủ biên: Dương Ký Châu
7.2. Sách, giáo trình tham khảo ( bổ trợ)
1.博雅汉语 I。初级起步篇。

248
Giáo trình BOYA 1 chương trình sơ cấp
北大版 长期进修汉语教材。
Nhà xuất bản đại học Bắc Kinh
李晓琪主编。Chủ biên: Lý Hiểu Kỳ
2.原声汉语 1(初级实况听力教程)北大版- 孟国主编
Giáo trình luyện nghe sơ cấp 1.
Nhà xuất bản đại học Bắc Kinh
Chủ biên: Mạnh Quốc
3.汉语水平考试(一级) (北大版 –刘云,石佩芝主编
Tài liệu luyện thi HSK 1. Nhà xuất bản Đại học Bắc Kinh. Chủ biên: Thạch Bội Chi
4.汉语水平考试(一级) (北京语言大学出版社 –刘红英主编
Tài liệu luyện thi HSK 1. Nhà xuất bản đại học ngôn ngữ Bắc Kinh.
Chủ biên: Lưu Hồng Anh
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
- Căn cứ Quy định Đào tạo đại học chính quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành
kèm theo Quyết định số 3307/QĐ-HVBCTT ngày 12 tháng 9 năm 2014 của
Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền)
Trích Quy định
Điều 19. Nội dung và phương thức đánh giá học phần
Nội dung đánh giá học phần gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ của sinh viên.
Điểm tổng hợp đánh giá học phần (sau đây gọi tắt là điểm học phần) được tính
căn cứ vào các điểm đánh giá bộ phận, bao gồm: điểm đánh giá ý thức học tập;
điểm kiểm tra giữa học phần (lý thuyết hoặc thực hành); điểm thi kết thúc học
phần.
Trọng số của điểm đánh giá bộ phận trong điểm học phần được tính như sau:
- Điểm đánh giá ý thức học tập: 0,10; (10%)
- Điểm kiểm tra giữa học phần: 0,30; (30%)
- Điểm thi kết thúc học phần: 0,60. (60%)
Điểm học phần được tính theo thang điểm 10 và làm tròn đến một số thập
phân.
Theo đó, Giảng viên phụ trách học phần trực tiếp chấm điểm đánh giá ý thức học
tập (chuyên cần và thảo luận); Bộ môn TTCB sẽ thống nhất dùng đề kiểm tra
giữa học phần chung đối với các lớp.

Điều 23. Cách tính điểm đánh giá bộ phận, điểm học phần
1. Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo
thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
2. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của
học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần làm tròn đến một chữ số
thập phân, sau đó được chuyển thành điểm thang 4 và điểm chữ như sau:

Bảng 1: Thang điểm quy đổi

Xêp loại kêt quả


Thang điểm 4 Đạt/ không
học tập
TT Thang điểm 10 đạt
Điểm chữ Điểm số
249
1 Từ 8,5 đến 10 A 4,0 Đạt Giỏi
2 Từ 8,0 đến 8,4 B+ 3,5 Đạt Khá
3 Từ 7,0 đến 7,9 B 3,0 Đạt Khá
4 Từ 6,5 đến 6,9 C+ 2,5 Đạt Trung bình
5 Từ 5,5 đến 6,4 C 2,0 Đạt Trung bình
6 Từ 5,0 đến 5,4 D+ 1,5 Đạt Trung bình yếu
7 Từ 4,0 đến 4,9 D 1,0 Đạt Trung bình yếu
8 Dưới 4,0 F 0 Không đạt Kém
Bảng 2: Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học phần
Loại hình, hình thức kiểm tra, Trọng số
STT Thời gian Ghi chú
đánh giá
Dự lớp, thái độ tham gia học tập trên
GV
1 lớp; nhận thức, mức độ tham gia xây Hàng tuần (buổi học) 10%
đánh giá
dựng bài giảng, sự chuẩn bị bài,...
Sau khi thực hiện chương
2 Định kỳ; Kiểm tra giữa học phần 30% Đề chung
trình được trên 50%
Theo kế hoạch và lịch thi
3 Bài thi kết thúc học phần 60% Đề chung
của Học viện.

Quy định bài thi kêt thúc học phần:


Có quy định riêng (như các học kỳ vừa qua), nhưng một bài thi kết thúc học phần phải
bao gồm kiểm tra đủ 4 kỹ năng ngôn ngữ: Đọc, Viết, Nghe, Nói, trong đó:
+ Bài thi Đọc + Nghe 1: (80 phút) làm bài trắc nghiệm, chấm bài bằng máy chấm điểm vi
tính
+ Bài Viết + Nghe 2: (40 phút) làm bài tự luận , và do giảng viên tiếng Anh của Khoa
chấm bài trực tiếp,
+ Bài thi Nói: Vấn đáp (5- 8 phút/ thí sinh), và do 02 giảng viên hỏi thi trực tiếp (theo lịch
thi của Học viện)
 Sinh viên không được sử dụng hay tham khảo bất kỳ tài liệu gì khi làm bài thi.
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập, chủ đề thi kêt thúc học phần
Do đặc thù là học phần dạy và học tiếng, các kiến thức về bình diện ngôn ngữ là các
kiến thức trong chương trình học tập của học kỳ và trước đó của sinh viên; các chủ đề thi
viết và nói được xây dựng trên cơ sở các bài học trong khuôn khổ của học phần này.
Sau mỗi học kỳ, bộ các câu hỏi đề nghị sẽ được làm mới, bổ sung, sửa chữa để làm phù
hợp hơn với đối tượng giảng dạy và yêu cầu trong trong công tác khảo thí.
LỊCH KIỂM TRA, THI CỦA HỌC PHẦN
Ghi
STT Hình thức kiểm tra, đánh giá Thời gian
chú
Dự lớp, nhận thức, thái độ
1 Hàng tuần
tham gia học tập trên lớp
2 Kiểm tra giữa học phần Tuần thứ 10/18 của học kỳ
3 Bài thi kết thúc học phần Theo kế hoạch đào tạo và lịch thi

250
chung của Học viện.

251
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TIẾNG TRUNG 2
1. Thông tin về giảng viên
Trực tiếp tham gia giảng dạy là các giảng viên cơ hữu của Khoa Ngoại ngữ, Học
viện Báo chí và Tuyên truyền.
Các giảng viên đều có học vì Thạc sĩ , giảng viên, giảng viên chính; đa số có thời gian giảng dạy
từ 3 năm trở lên

Chức danh, học


stt Họ tên Hướng nghiên cứu chính Ghi chú
hàm , học vị
Khoa học giáo dục, giảng dạy
1 Nguyễn Thị Thu Hương Ths, GVC tiếng Trung
Khoa học giáo dục, giảng dạy
2 Trần Thị Thanh Huyền Ths, GV tiếng Trung
Khoa học giáo dục, giảng dạy
3 Nguyễn Hồng Thủy Ths, GV tiếng Trung

Các hướng nghiên cứu chính: khoa học giáo dục, giảng dạy tiếng Trung như một
ngoại ngữ, kiểm tra đánh giá trong dạy học ngoại ngữ
Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền,
36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 0243.754.6963 /máy lẻ 509
E-mail: khoangoaingu@ajc.edu.vn

2. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần tiếng Việt: TIẾNG TRUNG 2
- Số tín chỉ: 03 (tương đương 68 tiết thực dạy và học)
- Điều kiện tiên quyết: SV đã học 1 học phần tiếng Trung
- Loại học phần: Bắt buộc 
- Vị trí học phần: Xếp học trong học kỳ thứ hai của mỗi khóa học (học kỳ 2)
- Điều kiện khác: Phòng học có máy chiếu sử dụng tốt, có tăng âm và loa nghe
chất lượng tốt đảm bảo hoạt động nghe nói hiệu quả; thư viện đủ giáo trình tham
khảo cùng loại, cùng trình độ cho sinh viên tham khảo.
- Phân bố giờ tín chỉ: + Giờ lý thuyết 20 tiết; + Giờ thực hành: 48 tiết
- Khoa/ Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Tiếng Trung, Khoa Ngoại ngữ

3. Mục tiêu của học phần:


Kết thúc chương trình tiếng Trung 2 sinh viên có thể:
- Nắm chắc được phần ngữ âm
- Nắm được cách viết chữ Hán
- Nắm được cách giao tiếp cơ bản như: nói về thời gian, công việc, sở thích,
học tập, hỏi đường.......

252
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Về kiên thức ngôn ngữ
Ngữ âm
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- Nắm được cách phát âm.
- Đọc đúng phần phiên âm latinh, thanh điệu
- Sinh viên từng bước có thể so sánh đối chiếu một số âm Hán Việt
Ngữ pháp
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- Nắm được một số mẫu câu: câu hỏi lựa chọn, câu kiêm ngữ, câu dùng giới từ
làm trạng ngữ, bổ ngữ khả năng biểu thị trạng thái....
Từ vựng
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- Nắm được 1 số từ đề nói về một số chủ đề thời gian, học tập, sở thích ......
CĐR 2: Về kỹ năng đọc hiểu
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- Đọc hiểu một số đoạn văn ngắn giới thiệu về sở thích, gia đình, công việc, ....

CĐR 3: Kỹ năng nghe hiểu


Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- Nghe hiểu các tình huống giao tiếp mua bán, hỏi đường, công việc yêu
thích, việc học tập ......
CĐR 4: Kỹ năng diễn đạt nói
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- Giao tiếp đơn giản: Đi mua sắm, hỏi đường, thời gian, việc học, sở
thích........
CĐR 5: Kỹ năng diễn đạt viêt
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- Viết thư cho bạn kể về ngày hoạt động, sở thích, việc học tập...........
 Các nhóm kỹ năng khác
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
- tổ chức và làm việc theo nhóm;
- kỹ năng tự học, tự nghiên cứu;
- tìm kiếm và khai thác thông tin trên mạng internet để phục vụ cho môn học.

CĐR 6: Về mặt thái độ, nhận thức, đạo đức


- nhận thức rõ tầm quan trọng của môn học trong tiến trình hội nhập và phát
triển;
- xây dựng và phát huy tối đa tinh thần tự học thông qua nghiên cứu sách ngữ
pháp, đọc thêm các tài liệu trên mạng internet ...;
- thực hiện nghiêm túc thời gian biểu, làm việc và nộp bài đúng hạn;
- tự giác trong học tập và trung thực trong thi cử;
- phát huy tối đa khả năng sáng tạo khi thực hiện các hoạt động trên
lớp cũng như ở nhà;
- tham gia tích cực và có tinh thần xây dựng vào các hoạt động trên lớp;
253
- chia sẻ thông tin với bạn bè và với giáo viên;
- chủ động đặt câu hỏi về những thắc mắc của mình;
- thiết lập được một hệ thống các học liệu liên quan phục vụ cho việc học tập
của bản thân đối với môn học.

5. Tóm tắt nội dung học phần


Chương trình Tiêng Trung 2 là chương trình thứ hai trong bốn chương trình đào
tạo tiếng Trung dành cho sinh viên bậc đại học ở Học viện Báo chí và Tuyên
truyền. Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về:
- Cách viết chữ Hán
- Cách phát âm chuẩn của tiếng Hán
- Các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết ở mức độ sơ cấp

6. Nội dung chi tiêt học phần

Giáo trình: 汉语教程 (修订本)第一册下 từ bài 16 đến bài 25


Giáo trình Hán ngữ (phiên bản mới - Quyển 2)
北京语言大学出版社
Nhà xuất bản đại học ngôn ngữ Bắc Kinh
杨寄洲 主编.
Chủ biên: Dương Ký Châu

Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
phương
STT Nội dung đối với CĐR
pháp
LT TH sinh viên
giảng
dạy
第十六课 你常去图书馆吗?
教学目标与要求
掌握时间状语,了解“还是”、“或
者”的区别,运用课文对话介绍自己
GV
的日常活动 trình
教学内容 bày,
1.生词 diễn Lắng
2.语法: 时间状语
dịch nghe, 1,2,3,4
1 “还是”、“或者”:“还是”用于疑问句, 1lt 2th
“或者”用于陈述句; quy bắt , 5,6,
3.注释:“我们”、“咱们”; nạp, chước
“吧”的语气:请求或建议,同意和 sửa lỗi,
应答,“跟”引导的介宾短语 kết
4. 课文
5. 语音
luận
6.练习

2 GV Lắng 2, 5,6,

254
第十七课 他在做什么呢?
教学目标与要求
掌握动作的正在进行,运用“怎么+
trình
动词”提问 bày, nghe
教学内容 diễn Làm
1.生词 dịch theo,
2.语法:动作的正在进行:在、正在、

quy làm các
“怎么+动词”提问 nạp, bài tập
双宾语句 sửa lỗi được
4. 课文 kết giao
5.语音
luận
6.练习

第十八课 Lắng
我去邮局寄包裹 nghe,
教学目标与要求 GV trả lời
掌握连动句 trình câu hỏi,
教学内容
1.生词 bày, làm
2.语法:连动句:“到……做……”, hỏi việc
“用……做……”,表达目的和方式 đáp, cặp,
3 的两种基本类型 diễn nhóm 3,4,5,6
3. 课文
4.注释 :顺便你给我买几张邮票吧。
dịch theo chỉ ,
5.语音:逻辑重音 quy dẫn,
6.练习 nạp, xem bài
Sửa lỗi ở nhà,
kết làm các
luận bài tập
được
giao,
第十九课 GV Lắng 3,4,
我试试可以吗? trình nghe, tả 5,6,
教学目标与要求了解动词的重叠, bày, lời câu
人民币的单位,运用课文对教学内 hỏi hỏi, làm

đáp, việc
o 生词
diễn cặp,
o 语法:动词的重叠:
4 表达轻松的语气,说明动作
dịch nhóm
短且时间短 quy theo chỉ
“又……又……”的用法:表示同时 nạp, dẫn,
存在的条件或状况 sửa lỗi xem bài
“一点儿”和“有点儿”的区别 “太…… kết ở nhà,
了”表示不满,极少数时候表示赞叹
3.课文
luận làm các
4 注释: 人民币的单位 bài tập
5 语音:词重音 được
255
6.练习 giao,
第二十课 祝你生日快乐 Lắng
教学目标与要求 nghe,
掌握名词谓语句,了解年月日的表 trả lời
达习惯,运用课文对话询问年龄 GV
教学内容 câu hỏi,
trình
1. 生词 làm
bày,
2. 语法:名词谓语句:没有判 việc
hỏi
断词“是”,由名词直接作谓 cặp,
语,用以表达时间、价格、 đáp,
5 nhóm
数量、籍贯、年龄 diễn 3,4,
theo chỉ
3. 课文 dịch 5,6,
dẫn,
4. 注释:年月日的表达习惯 quy
xem bài
5. 语音 nạp,
6. 练习 ở nhà,
kết
làm các
luận
bài tập
được
giao,
第二十一 我们七点一刻出 Lắng
发 nghe,
教学目标与要求 GV trả lời
掌握汉语时刻的表达,运用课文对 trình câu hỏi,
话介绍作息制度
教学内容 bày, làm
1. 生词 hỏi việc
2. 语法 đáp, cặp,
6 时点词:年、月、日、点、刻、分, diễn nhóm 3,4,
排列顺序从大到小
dịch theo chỉ 5,6,
时点词在句中的充当的成分:主语、
谓语、定语、状语,时间状语要放 quy dẫn,
在地点状语前面 nạp, xem bài
3. 课文 sửa lỗi ở nhà,
4 注释:我们去朋友那儿聊天 kết làm các
同学们
5 语音: 词重音
luận bài tập
6 练习 được
giao,
7 GV Lắng 3,4,
第二十二课 trình nghe, tả 5,6,
我打算请老师教京剧 bày, lời câu
教学目标与要求 hỏi hỏi, làm
掌握兼语句,运用课文对话表达兴 đáp, việc

教学内容 diễn cặp,
1. 生词 dịch nhóm
2. 语法 quy theo chỉ

256
使动用法和兼语句:动宾短语和主
谓短语部分重合在一起,动宾短语
的宾语兼作主谓短语的主语所构成
的兼语短语作谓语的句子,兼语前 dẫn,
的动词往往有使令意义。 nạp, xem bài
使令动词:请、叫、让、派、打算 Thảo ở nhà,
“对……感兴趣” luận, làm các
3. 课文
kết bài tập
4. 注释:- 你喜欢看京剧,
是吗?
luận được
5. 语音 giao,
6. 练习

第二十三课 Lắng
学校里边有邮局吗 GV nghe, tả
教学目标与要求 trình lời câu
掌握存现句和方位词,运用课文对 bày, hỏi, làm
话问路
教学内容 hỏi việc
1. 生词 đáp, cặp,
2. 语法 diễn nhóm
8 1. 方位词 dịch theo chỉ 3,4,
2. 存现句:在、有、是 quy dẫn, 5,6,7
3. “从……”、“离……”
3. 课文
nạp, xem bài
4. 注释 Thảo ở nhà,
5. 语音 luận, làm các
6.练习 kết bài tập
luận được
giao,
第二是四课: Lắng
我想学太极拳 GV nghe, tả
教学目标与要求 trình lời câu
掌握所学能愿动词,运用“怎么”询
bày, hỏi, làm
问原因,运用能愿动词表达愿望
教学内容 hỏi việc
1. 生词 đáp, cặp,
2. 语法: diễn nhóm
9 能愿动词:想、会、要、能、可以 3,4,
dịch theo chỉ
用“怎么”询问原因 5,6
3. 课文
quy dẫn,
4. 注释:离这儿有多远?有 nạp, xem bài
七八百米, ….多? Thảo ở nhà,
5. 语音 luận, làm các
6. 练习 kết bài tập
luận được
giao,

257
第二十五课 她学得很好 Lắng
教学目标与要求 GV nghe, tả
掌握状态补语的语义、用法,了解 trình lời câu
原因的表达
教学内容 bày, hỏi, làm
1. 生词 hỏi việc
2. 语法 đáp, cặp,
2.1. 状态补语:形容词或动词后用 diễn nhóm
10 “得”连接的补语 3,4,
dịch theo chỉ
肯定式:动词+得+形容词 5,6,7
否定式:动词+得+不+形容词 quy dẫn,
正反式:动词+得+形容词+不+形 nạp, xem bài
容词 Thảo ở nhà,
2.2 “为什么”表示原因 luận, làm các
2.3 “还可以”
4. 课文
kết bài tập
5. 注释 luận được
6. 练习 giao,

17 THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

7. Học liệu:
7.1. Giáo trình chính ( bắt buộc )
汉语教程 (修订本)第一册 下
Giáo trình Hán ngữ (phiên bản mới - Quyển 2
北京语言大学出版社
Nhà xuất bản đại học ngôn ngữ Bắc Kinh
杨寄洲 主编.
Chủ biên: Dương Ký Châu
7.2. Sách, giáo trình tham khảo ( bổ trợ)
1.博雅汉语 I。初级起步篇。
Giáo trình BOYA 1 chương trình sơ cấp
北大版 长期进修汉语教材。
Nhà xuất bản đại học Bắc Kinh
李晓琪主编。Chủ biên: Lý Hiểu Kỳ
2.原声汉语 1(初级实况听力教程)北大版- 孟国主编
Giáo trình luyện nghe sơ cấp 1.
Nhà xuất bản đại học Bắc Kinh
Chủ biên: Mạnh Quốc
3.汉语水平考试(一级) (北大版 –刘云,石佩芝主编
Tài liệu luyện thi HSK 1. Nhà xuất bản Đại học Bắc Kinh. Chủ biên: Thạch Bội Chi
4.汉语水平考试(一级) (北京语言大学出版社 –刘红英主编
Tài liệu luyện thi HSK1. Nhà xuất bản đại học ngôn ngữ Bắc Kinh.
Chủ biên: Lưu Hồng Anh
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
- Căn cứ Quy định Đào tạo đại học chính quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành
kèm theo Quyết định số 3307/QĐ-HVBCTT ngày 12 tháng 9 năm 2014 của Giám
đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền)
Trích Quy định

258
Điều 19. Nội dung và phương thức đánh giá học phần
Nội dung đánh giá học phần gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ của sinh viên.
Điểm tổng hợp đánh giá học phần (sau đây gọi tắt là điểm học phần) được tính
căn cứ vào các điểm đánh giá bộ phận, bao gồm: điểm đánh giá ý thức học tập;
điểm kiểm tra giữa học phần (lý thuyết hoặc thực hành); điểm thi kết thúc học
phần.
Trọng số của điểm đánh giá bộ phận trong điểm học phần được tính như sau:
- Điểm đánh giá ý thức học tập: 0,10; (10%)
- Điểm kiểm tra giữa học phần: 0,30; (30%)
- Điểm thi kết thúc học phần: 0,60. (60%)
Điểm học phần được tính theo thang điểm 10 và làm tròn đến một số thập
phân.
Theo đó, Giảng viên phụ trách học phần trực tiếp chấm điểm đánh giá ý thức học
tập (chuyên cần và thảo luận); Bộ môn TTCB sẽ thống nhất dùng đề kiểm tra giữa
học phần chung đối với các lớp.

Điều 23. Cách tính điểm đánh giá bộ phận, điểm học phần
3. Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo
thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
4. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của
học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần làm tròn đến một chữ số
thập phân, sau đó được chuyển thành điểm thang 4 và điểm chữ như sau:

Bảng 1: Thang điểm quy đổi

Xêp loại kêt quả


Thang điểm 4 Đạt/ không
học tập
TT Thang điểm 10 đạt
Điểm chữ Điểm số

1 Từ 8,5 đến 10 A 4,0 Đạt Giỏi


2 Từ 8,0 đến 8,4 B+ 3,5 Đạt Khá
3 Từ 7,0 đến 7,9 B 3,0 Đạt Khá
4 Từ 6,5 đến 6,9 C+ 2,5 Đạt Trung bình
5 Từ 5,5 đến 6,4 C 2,0 Đạt Trung bình
6 Từ 5,0 đến 5,4 D+ 1,5 Đạt Trung bình yếu
7 Từ 4,0 đến 4,9 D 1,0 Đạt Trung bình yếu
8 Dưới 4,0 F 0 Không đạt Kém
Bảng 2: Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học phần
Loại hình, hình thức kiểm tra, Trọng số
STT Thời gian Ghi chú
đánh giá
1 Dự lớp, thái độ tham gia học tập trên Hàng tuần (buổi học) 10% GV
lớp; nhận thức, mức độ tham gia xây đánh giá

259
dựng bài giảng, sự chuẩn bị bài,...
Sau khi thực hiện chương
2 Định kỳ; Kiểm tra giữa học phần 30% Đề chung
trình được trên 50%
Theo kế hoạch và lịch thi
3 Bài thi kết thúc học phần 60% Đề chung
của Học viện.

Quy định bài thi kêt thúc học phần:


Có quy định riêng (như các học kỳ vừa qua), nhưng một bài thi kết thúc học phần
phải bao gồm kiểm tra đủ 4 kỹ năng ngôn ngữ: Đọc, Viết, Nghe, Nói, trong đó:
+ Bài thi Đọc + Nghe 1: (80 phút) làm bài trắc nghiệm, chấm bài bằng máy chấm
điểm vi tính
+ Bài Viết + Nghe 2: (40 phút) làm bài tự luận , và do giảng viên tiếng Anh của
Khoa chấm bài trực tiếp,
+ Bài thi Nói: Vấn đáp (5- 8 phút/ thí sinh), và do 02 giảng viên hỏi thi trực tiếp
(theo lịch thi của Học viện)
 Sinh viên không được sử dụng hay tham khảo bất kỳ tài liệu gì khi làm bài
thi.
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập, chủ đề thi kêt thúc học phần
Do đặc thù là học phần dạy và học tiếng, các kiến thức về bình diện ngôn ngữ
là các kiến thức trong chương trình học tập của học kỳ và trước đó của sinh viên;
các chủ đề thi viết và nói được xây dựng trên cơ sở các bài học trong khuôn khổ
của học phần này.
Sau mỗi học kỳ, bộ các câu hỏi đề nghị sẽ được làm mới, bổ sung, sửa chữa để
làm phù hợp hơn với đối tượng giảng dạy và yêu cầu trong trong công tác khảo
thí.
LỊCH KIỂM TRA, THI CỦA HỌC PHẦN
Ghi
STT Hình thức kiểm tra, đánh giá Thời gian
chú
Dự lớp, nhận thức, thái độ
1 Hàng tuần
tham gia học tập trên lớp
2 Kiểm tra giữa học phần Tuần thứ 10/18 của học kỳ
Theo kế hoạch đào tạo và lịch thi
3 Bài thi kết thúc học phần
chung của Học viện.

260
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TIẾNG TRUNG 3
1. Thông tin về giảng viên
Trực tiếp tham gia giảng dạy là các giảng viên cơ hữu của Khoa Ngoại ngữ, Học
viện Báo chí và Tuyên truyền.
Các giảng viên đều có học vì Thạc sĩ , giảng viên, giảng viên chính; đa số có thời gian giảng dạy
từ 3 năm trở lên
Các hướng nghiên cứu chính: khoa học giáo dục, giảng dạy tiếng Trung như một
ngoại ngữ, kiểm tra đánh giá trong dạy học ngoại ngữ
Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền,
36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 0243.754.6963 /máy lẻ 509
E-mail: khoangoaingu@ajc.edu.vn

2. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần tiếng Việt: TIẾNG TRUNG 3
- Mã học phần:
- Số tín chỉ: 04 (tương đương 90 tiết thực dạy và học)
- Điều kiện tiên quyết: SV đã học 2 học phần tiếng Trung
- Loại học phần: Bắt buộc 
- Vị trí học phần: Xếp học trong học kỳ thứ tu của mỗi khóa học (học kỳ 4)
- Điều kiện khác: Phòng học có máy chiếu sử dụng tốt, có tăng âm và loa nghe
chất lượng tốt đảm bảo hoạt động nghe nói hiệu quả; thư viện đủ giáo trình tham
khảo cùng loại, cùng trình độ cho sinh viên tham khảo.
- Phân bố giờ tín chỉ: + Giờ lý thuyết 30 tiết; + Giờ thực hành: 60 tiết
- Khoa/ Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Tiếng Trung, Khoa Ngoại ngữ

3. Mục tiêu của học phần:


Kết thúc chương trình tiếng Trung 4 sinh viên có thể:
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
Hiểu được những câu và cách diễn đạt phổ biến với các chủ điểm gần gũi với cuộc
sống hàng ngày.
Giao tiếp trong những tình huống đơn giản thông qua việc trao đổi thông
tin trực tiếp;
Miêu tả một cách đơn giản về bản thân và về các hoạt động và những vấn
đề gần gũi, liên quan trực tiếp đến cuộc sống của mình.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Về kiên thức ngôn ngữ
Ngữ âm
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
Phát âm tương đối rõ dù vẫn còn nhiều ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ và
thường cần thương lượng để người tham gia hội thoại có thể hiểu.

261
Ngữ pháp
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
Có vốn kiến thức cơ bản về các cách diễn đạt cho những tình huống giao
tiếp hàng ngày như mua sắm, hỏi đường …
Sử dụng các cấu trúc câu cơ bản trong đó có các cụm từ cố định, các cách
diễn đạt theo công thức dù vẫn mắc nhiều lỗi ngữ pháp.
Từ vựng
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
Có đủ vốn từ để thực hiện những giao dịch đơn giản hàng hàng ngày với
các tình huống và chủ đề quen thuộc như mua sắm, đi nhà hàng, vào bưu điện…
CĐR 2: Về kỹ năng đọc hiểu
Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
Hiểu được những văn bản ngắn, đơn giản về những chủ đề quen thuộc cụ
thể được diễn đạt bằng ngôn ngữ gần gũi hàng ngày:
Hiểu các bài đọc ngắn, đơn giản sử dụng những từ vựng xuất hiện với tần
suất cao.
Đọc tìm kiếm những thông tin cụ thể và dễ nhận biết từ những tài liệu
đơn giản hàng ngày như quảng cáo, thực đơn, lịch trình, danh sách…
Đọc hiểu những biển chỉ dẫn và thông báo hàng ngày ở nơi công cộng,
như trên đường phố, nhà hàng, nhà ga, nơi làm việc, biển chỉ dẫn, thông báo, các
biển báo nguy hiểm.
Đọc hiểu luật lệ và quy định khi được diễn đạt bằng ngôn ngữ đơn giản.

CĐR 3: Kỹ năng nghe hiểu


Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
Nghe được những cụm từ, những cách diễn đạt liên quan đến cuộc sống
hàng ngày như (các thông tin cá nhân, gia đình, mua bán, công việc …) khi
người nói chậm rãi và rõ ràng:
Hiểu chủ đề mà người khác đang thảo luận khi họ nói một cách chậm rãi,
rõ ràng
Hiểu và nhận biết được một số thông tin đơn giản trình bày trên đài/TV
khi những thông tin đó liên quan đến những chủ đề gần gũi hàng ngày.

CĐR 4: Kỹ năng diễn đạt nói


Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
Giao tiếp một cách tương đối dễ dàng trong những tình huống cố định và
với những hội thoại ngắn về những chủ đề gần gũi và với sự giúp đỡ của người
khác khi cần thiết.
Hỏi và trả lời những câu hỏi cũng như trao đổi ý kiến và thông tin về
những chủ đề quen thuộc trong những tình huống giao tiếp quen thuộc hàng
ngày: thói quen hàng ngày, sở thích…
Thực hiện các chức năng ngôn ngữ, hội thoại để thiết lập các mối quan hệ
xã hội như chào hỏi, giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi..
Miêu tả cảm xúc và thái độ một cách đơn giản

262
Hiểu và tham gia thảo luận các chủ đề đơn giản: hẹn gặp, kế hoạch cuối
tuần, đưa ra gợi ý…
Biết cách đồng ý hay phản đối ý kiến của người khác
Làm việc theo nhóm để thực hiện những nhiệm vụ đơn giản như tổ chức
một sự kiện, hay thảo luận một tài liệu với những cách diễn đạt và ngôn ngữ đơn
giản.
Thực hiện những giao dịch hàng ngày đơn giản như mua bán hàng hóa và
dịch vụ, tìm thông tin về du lịch, sử dụng các phương tiện công cộng, hỏi và chỉ
đường, mua vé, gọi món ăn.
Trao đổi thông tin về số lượng, giá cả…
Miêu tả người, sự vật, nơi chốn, công việc, việc học tập, thói quen hàng
ngày, kinh nghiệm cá nhân, thông tin cá nhân, sở thích…
Kể chuyện, miêu tả một cách đơn giản các hoạt động, sự kiện.
Đưa ra một thông báo đơn giản khi được chuẩn bị trước.
Trình bày một chủ đề ngắn về những vấn đề liên quan đến cuộc sống hàng ngày,
đưa ra lý do và có thể trả lời một số các câu hỏi đơn giản

CĐR 5: Kỹ năng diễn đạt viêt


Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
Viết thư cá nhân đơn giản;
Viết các tin nhắn đơn giản;
Viết các cụm từ, các câu đơn giản sử dụng những từ nối như:
Viết về những chủ đề quen thuộc gần gữi như tả người, nơi chốn, công
việc hay kinh nghiệm học tập.

 Các nhóm kỹ năng khác


Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:
Làm việc theo nhóm một cách tương đối hiệu quả;
Tìm kiếm và khai thác thông tin trên mạng Internet để phục vụ cho việc
học tập môn học
Có thể thuyết trình trong khoảng 10 phút về một vấn đề được giao với
ngôn ngữ rõ ràng và tương đối đơn giản.
Bước đầu sử dụng tư duy phê phán để giải quyết các vấn đề trong học tập.

CĐR 6: Về mặt thái độ, nhận thức, đạo đức


- nhận thức rõ tầm quan trọng của môn học trong tiến trình hội nhập và phát
triển;
- xây dựng và phát huy tối đa tinh thần tự học thông qua nghiên cứu sách ngữ
pháp, đọc thêm các tài liệu trên mạng internet ...;
- thực hiện nghiêm túc thời gian biểu, làm việc và nộp bài đúng hạn;
- tự giác trong học tập và trung thực trong thi cử;
- phát huy tối đa khả năng sáng tạo khi thực hiện các hoạt động trên
lớp cũng như ở nhà;
- tham gia tích cực và có tinh thần xây dựng vào các hoạt động trên lớp;
- chia sẻ thông tin với bạn bè và với giáo viên;
263
- chủ động đặt câu hỏi về những thắc mắc của mình;
- thiết lập được một hệ thống các học liệu liên quan phục vụ cho việc học tập
của bản thân đối với môn học.

5. Tóm tắt nội dung học phần


Chương trình Tiêng Trung 3 là chương trình thứ ba trong bốn chương
trình đào tạo tiếng Trung dành cho sinh viên bậc đại học ở Học viện Báo chí và
Tuyên truyền. Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về:
Các vấn đề ngữ pháp, từ vựng và ngữ âm tiếng Trung cơ bản.
Những từ vựng được sử dụng trong các tình huống hàng ngày như bưu
điện, nhà hàng, du lịch, quê hương, đất nước…
Cách phát âm các phụ âm trong tiếng Trung
Các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết ở mức độ tiền trung cấp.
6. Nội dung chi tiêt học phần
Giáo trình: 汉语教程 (修订本)第一册 下 từ bài 26 đến bài 30
Giáo trình: 汉语教程 (修订本)第二册 上 từ bài1 đến bài 10
Giáo trình Hán ngữ (phiên bản mới - Quyển 2、3)
北京语言大学出版社
Nhà xuất bản đại học ngôn ngữ Bắc Kinh
杨寄洲 主编.
Chủ biên: Dương Ký Châu

Hình Phân bổ
thức, thời gian Yêu cầu
phương
STT Nội dung đối với CĐR
pháp
LT TH sinh viên
giảng
dạy
第二十六课
田芳去哪儿了?
一、 课文 GV
(一) 天方去哪儿了 trình
(二) 他又来电话了 bày,
二、生词 diễn Lắng
三、注释 dịch nghe, 1,2,3,4
1 (一)你给我打电话了吧
1lt 2th
quy bắt , 5,6,
(二)你不是上托福班吗? nạp, chước
(三)是不是? sửa lỗi,
四、语法 kết
(一)语气助词了(1) luận
(二) 再 和又
五、练习
2 第二七课 GV Lắng 2, 5,6,
玛丽哭了? trình nghe
一、课文 bày, Làm
264
(一) 你怎么了?
(二)玛丽哭了。
二、生词 diễn
三、注释
dịch theo,
(一) 怎么了?
quy làm các
(二)就吃了一些鱼和牛肉。
nạp, bài tập
(三) 别难过了
(四) 跳跳舞 sửa lỗi được
四、语法 kết giao
(一)动作的完成 (动词+了) luận
(二) 因为….. 所以……..
五、练习
第二十八课 Lắng
我吃了早饭就来了。 nghe,
一、 课文 GV trả lời
(一) 我吃了早饭就来了 trình câu hỏi,
(二)我早就下班了 bày, làm
二、生词 hỏi việc
三、注释 đáp, cặp,
3 (一)这几套房厨房、卧室还可 diễn nhóm 3,4,5,6
以,但是客厅面积小了点儿。 dịch theo chỉ ,
(二)我还是要上下午都有阳
quy dẫn,
光的。
nạp, xem bài
四、语法
Sửa lỗi ở nhà,
(一) “就” 和 “才”
kết làm các
(二) 要是 ……..(的话) …..就…
(三) 虽然…… 但是……..
luận bài tập
五、练习 được
giao,
第二十九课 GV Lắng 3,4,
我都做对了。 trình nghe, 5,6,
一、 课文 bày, trả lời
(一) 我都作对了 hỏi câu hỏi,
(二)看完电影又做作业 đáp, làm
二、生词 diễn việc
4 三、注释 dịch cặp,
四、语法 quy nhóm
(一)动作结果的表达:结果补 nạp, theo chỉ
语 sửa lỗi dẫn,
(二) 结果补语:上、成、到 kết xem bài
(三) 主谓词 做定语 luận ở nhà,
五、练习 làm các
bài tập

265
được
giao,
第三十课 Lắng
我来了两个多月了 nghe,
一、 课文 trả lời
(一) 我来了两个多月了 GV
câu hỏi,
(二)我每天都练习一个 trình
làm
多小时。 bày,
việc
二、生词 hỏi
cặp,
三、注释 đáp,
5 nhóm
(一)对这儿的生活习惯了吧。 diễn 3,4,
theo chỉ
(二)炼了好几年了 dịch 5,6,
dẫn,
(三)三天打鱼,两天晒网 quy
xem bài
四、语法 nạp,
ở nhà,
(一)时量补语 kết
(二) 概数的表达 làm các
luận
(三)离合动词 bài tập
五、练习 được
giao,
第一课 Lắng
我比你更喜欢音乐 nghe,
一、 课文 GV trả lời
(一) 北京比上海大吗? trình câu hỏi,
(二)我比你更喜欢音乐 bày, làm
二、生词 hỏi việc
三、注释 đáp, cặp,
6 (一)怎么说呢? diễn nhóm 3,4,
(二)我还是喜欢古典音乐 dịch theo chỉ 5,6,
(三)这几年变化很大 quy dẫn,
(四)上海的气温比北京高得多 nạp, xem bài
四、语法 sửa lỗi ở nhà,
(一)比较句:“比”字句 kết làm các
(二) 数量补语 luận bài tập
(三)感叹句 được
五、练习
giao,
7 第二课 GV Lắng 3,4,
我们那儿的冬天跟北京一样 trình nghe, tả 5,6,
冷 bày, lời câu
一、 课文 hỏi hỏi, làm
(一) 我们那儿的冬天跟北 đáp, việc
京一样冷。 diễn cặp,
(二)我跟你不一样。 dịch nhóm
二、生词
266
三、注释 theo chỉ
(一)好了。
quy dẫn,
(二)我只是对中国历史感兴
nạp, xem bài

Thảo ở nhà,
四、语法
luận, làm các
(一) 比较句:跟…..一样/不一
kết bài tập

(二) 不但…….而且…… luận được
五、练习 giao,
第三课
冬天快要到了 Lắng
一、 课文 nghe,
(一) 快走吧,要上课了 GV
trả lời
(二)我姐姐下个月就要 trình
câu hỏi,
结婚了 bày,
làm
二、生词 hỏi
việc
三、注释 đáp,
cặp,
(一)…….着呢 diễn
8 nhóm
(二)都 ……..了 dịch 3,4,
(三)着什么急? theo chỉ
quy 5,6,7
(四)该换电池了 dẫn,
nạp,
四、语法 xem bài
Thảo
(一) 变化的表达:语气助词 ở nhà,
luận,
“了” (2) làm các
kết
(二) 动作即将发生。 bài tập
luận
(三)状语与结构助词“地” được
五、练习 giao,

第四课 GV Lắng 3,4,


快上来吧,要开车了 trình nghe, 5,6
9 一、 课文 bày, trả lời
(一)我给您捎来一些东西 hỏi câu hỏi,
(二)快上来吧,要开车了 đáp, làm
二、生词 diễn việc
三、注释 dịch cặp,
(一)小林 quy nhóm
(二)你不是到台湾开学术研 nạp, theo chỉ
讨会去了吗? Thảo dẫn,
(三)慢走 luận, xem bài
(四)还麻烦你跑一趟 kết ở nhà,
(五)不回来的同学跟我说一声
luận làm các
四、语法
bài tập
(一) 动作趋向补语:简单趋向
được

267
补语:动词+来/去
giao,
五、练习
第五课
我听过钢琴协奏曲 《黄河》
一、 课文 Lắng
(一) 我吃过中药 nghe,
(二)你以前来过中国吗 GV
trả lời
(三) 我听过钢琴协奏曲 trình
câu hỏi,
《黄河》 bày,
làm
二、生词 hỏi
việc
三、注释 đáp,
cặp,
(一) <黄河》 diễn
10 (二)<梁祝> nhóm 3,4,
dịch
(三)……..极了 theo chỉ 5,6,7
quy
(四)我一次病也没得过 dẫn,
nạp,
(五)好借好还,再借不难 xem bài
Thảo
四、语法 ở nhà,
luận,
(一) 经历和经验的表达:动词 làm các
kết
+过 bài tập
luận
(二)动作行为进行的数量:栋 được
梁补语 giao
(三)序数的表达:形容词重叠
五、练习
第六课 Lắng
我是跟旅游团一起来的 nghe,
GV
一、 课文 trả lời
(一) 我是跟旅游团一起来的
trình
câu hỏi,
(二)你的汉语是在哪儿学的 bày,
làm
二、生词 hỏi
việc
三、注释 đáp,
cặp,
(一)孔子 diễn
nhóm 3,4,
11 (二)马马虎虎 dịch
theo chỉ 5,6,7
(三)老外 quy
dẫn,
四、语法 nạp,
xem bài
(一) 是………的 Thảo
ở nhà,
(二) 一…….就……… luận,
làm các
(三)程度的表达:形容词重叠 kết
bài tập
五、练习 luận
được
giao
12 第七课 GV Lắng 3,4,
我的护照你找到了没有 trình nghe, 5,6,7
一、 课文 bày, trả lời

268
(一) 我的护照你找到了没有 câu hỏi,
(二)我是球迷 làm
二、生词 hỏi
việc
三、注释 đáp,
cặp,
(一)我找了半天也没找着 diễn
nhóm
(二)我看球迷一个个都有点 dịch
theo chỉ
儿不正常 quy
dẫn,
四、语法 nạp,
xem bài
(一) 主谓谓语句(2) Thảo
ở nhà,
(二) 结果补语:在、着、好、 luận,
làm các
成 kết
五、练习
bài tập
luận
được
giao
第八课 Lắng
我的眼镜摔坏了 nghe,
一、 课文 GV
trả lời
(一) 我们的照片洗好了 trình
câu hỏi,
(二)我的眼镜摔坏了 bày,
làm
二、生词 hỏi
việc
三、注释 đáp,
cặp,
(一)不怎么样 diễn
nhóm 3,4,
13 (二)颜色深了一点儿 dịch
theo chỉ 5,6,7
(三)别提了 quy
dẫn,
(四)差一点儿 nạp,
(五)今天倒霉得很
xem bài
Thảo
四、语法 ở nhà,
luận,
(一) 被动意义的表达 làm các
kết
(二) 量词重叠 bài tập
luận
(三)一年比一年 được
五、练习 giao
14 第九课 GV Lắng 3,4,
钥匙忘拔下来了 trình nghe, 5,6,7
一、 课文 bày, trả lời
(一)钥匙忘拔下来了 hỏi câu hỏi,
二、生词 đáp, làm
三、注释 diễn việc
四、语法 dịch cặp,
(一)动作趋向的表达:复合趋向 quy nhóm
补语 nạp, theo chỉ
五、练习 Thảo dẫn,
luận, xem bài
kết ở nhà,

269
làm các
bài tập
luận
được
giao
第十课 Lắng
会议的门开着呢 nghe,
一、 课文
GV
trả lời
(一) 会议的门开着呢
trình
câu hỏi,
(二)墙上贴着红双喜字 bày,
làm
二、生词 hỏi
việc
三、注释 đáp,
cặp,
四、语法 diễn
nhóm 3,4,
15 (一) 动作或状态的待续:动词 dịch
theo chỉ 5,6,7
+着 quy
dẫn,
五、练习 nạp,
xem bài
Thảo
ở nhà,
luận,
làm các
kết
bài tập
luận
được
giao
16 THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

7. Học liệu:
7.1. Giáo trình chính ( bắt buộc )
汉语教程 (修订本)第一册 下,第二册上
Giáo trình Hán ngữ (phiên bản mới - Quyển 2,3)
北京语言大学出版社
Nhà xuất bản đại học ngôn ngữ Bắc Kinh
杨寄洲 主编.
Chủ biên: Dương Ký Châu
7.2. Sách, giáo trình tham khảo ( bổ trợ)
1.博雅汉语 2。初级起步篇。
Giáo trình BOYA 2 chương trình sơ cấp
北大版 长期进修汉语教材。
Nhà xuất bản đại học Bắc Kinh
李晓琪主编。Chủ biên: Lý Hiểu Kỳ
2.原声汉语 2(初级实况听力教程)北大版- 孟国主编
Giáo trình luyện nghe sơ cấp2.
Nhà xuất bản đại học Bắc Kinh
Chủ biên: Mạnh Quốc
3.汉语水平考试(一级) (北大版 –刘云,石佩芝主编
Tài liệu luyện thi HSK 2. Nhà xuất bản Đại học Bắc Kinh. Chủ biên: Thạch Bội Chi
4.汉语水平考试(一级) (北京语言大学出版社 –刘红英主编
Tài liệu luyện thi HSK 2. Nhà xuất bản đại học ngôn ngữ Bắc Kinh.

270
Chủ biên: Lưu Hồng Anh
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
- Căn cứ Quy định Đào tạo đại học chính quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành
kèm theo Quyết định số 3307/QĐ-HVBCTT ngày 12 tháng 9 năm 2014 của Giám
đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền)
Trích Quy định
Điều 19. Nội dung và phương thức đánh giá học phần
Nội dung đánh giá học phần gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ của sinh viên.
Điểm tổng hợp đánh giá học phần (sau đây gọi tắt là điểm học phần) được tính
căn cứ vào các điểm đánh giá bộ phận, bao gồm: điểm đánh giá ý thức học tập;
điểm kiểm tra giữa học phần (lý thuyết hoặc thực hành); điểm thi kết thúc học
phần.
Trọng số của điểm đánh giá bộ phận trong điểm học phần được tính như sau:
- Điểm đánh giá ý thức học tập: 0,10; (10%)
- Điểm kiểm tra giữa học phần: 0,30; (30%)
- Điểm thi kết thúc học phần: 0,60. (60%)
Điểm học phần được tính theo thang điểm 10 và làm tròn đến một số thập
phân.
Theo đó, Giảng viên phụ trách học phần trực tiếp chấm điểm đánh giá ý thức học
tập (chuyên cần và thảo luận); Bộ môn TTCB sẽ thống nhất dùng đề kiểm tra giữa
học phần chung đối với các lớp.

Điều 23. Cách tính điểm đánh giá bộ phận, điểm học phần
5. Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo
thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
6. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của
học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần làm tròn đến một chữ số
thập phân, sau đó được chuyển thành điểm thang 4 và điểm chữ như sau:

Bảng 1: Thang điểm quy đổi

Xêp loại kêt quả


Thang điểm 4 Đạt/ không
học tập
TT Thang điểm 10 đạt
Điểm chữ Điểm số

1 Từ 8,5 đến 10 A 4,0 Đạt Giỏi


2 Từ 8,0 đến 8,4 B+ 3,5 Đạt Khá
3 Từ 7,0 đến 7,9 B 3,0 Đạt Khá
4 Từ 6,5 đến 6,9 C+ 2,5 Đạt Trung bình
5 Từ 5,5 đến 6,4 C 2,0 Đạt Trung bình
6 Từ 5,0 đến 5,4 D+ 1,5 Đạt Trung bình yếu
7 Từ 4,0 đến 4,9 D 1,0 Đạt Trung bình yếu

271
8 Dưới 4,0 F 0 Không đạt Kém
Bảng 2: Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học phần
Loại hình, hình thức kiểm tra, Trọng số
STT Thời gian Ghi chú
đánh giá
Dự lớp, thái độ tham gia học tập trên
GV
1 lớp; nhận thức, mức độ tham gia xây Hàng tuần (buổi học) 10%
đánh giá
dựng bài giảng, sự chuẩn bị bài,...
Sau khi thực hiện chương
2 Định kỳ; Kiểm tra giữa học phần 30% Đề chung
trình được trên 50%
Theo kế hoạch và lịch thi
3 Bài thi kết thúc học phần 60% Đề chung
của Học viện.

Quy định bài thi kêt thúc học phần:


Có quy định riêng (như các học kỳ vừa qua), nhưng một bài thi kết thúc học
phần phải bao gồm kiểm tra đủ 4 kỹ năng ngôn ngữ: Đọc, Viết, Nghe, Nói, trong
đó:
+ Bài thi Đọc + Nghe 1: (80 phút) làm bài trắc nghiệm, chấm bài bằng máy
chấm điểm vi tính
+ Bài Viết + Nghe 2: (40 phút) làm bài tự luận , và do giảng viên tiếng Anh của
Khoa chấm bài trực tiếp,
+ Bài thi Nói: Vấn đáp (5- 8 phút/ thí sinh), và do 02 giảng viên hỏi thi trực tiếp
(theo lịch thi của Học viện)
 Sinh viên không được sử dụng hay tham khảo bất kỳ tài liệu gì khi làm
bài thi.
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập, chủ đề thi kêt thúc học phần
Do đặc thù là học phần dạy và học tiếng, các kiến thức về bình diện ngôn ngữ
là các kiến thức trong chương trình học tập của học kỳ và trước đó của sinh viên;
các chủ đề thi viết và nói được xây dựng trên cơ sở các bài học trong khuôn khổ
của học phần này.
Sau mỗi học kỳ, bộ các câu hỏi đề nghị sẽ được làm mới, bổ sung, sửa chữa
để làm phù hợp hơn với đối tượng giảng dạy và yêu cầu trong trong công tác
khảo thí.
LỊCH KIỂM TRA, THI CỦA HỌC PHẦN
Ghi
STT Hình thức kiểm tra, đánh giá Thời gian
chú
Dự lớp, nhận thức, thái độ
1 Hàng tuần
tham gia học tập trên lớp
2 Kiểm tra giữa học phần Tuần thứ 10/18 của học kỳ
Theo kế hoạch đào tạo và lịch thi
3 Bài thi kết thúc học phần
chung của Học viện.

272
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: Địa lý kinh tế(Tiếng Anh: Economic Geography )
Số tín chỉ: 02
Khoa/Bộ môn: Khoa Kinh tê/Bộ môn Kinh tê học - Cở sở ngành

1. Thông tin về giảng viên


- Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Minh Nguyệt
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: các nguồn lực phát triển kinh tế, định hướng
sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường trong phát triển kinh
tế,cảnh quan,…
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0934224969 Email: minhnguyet.hvbc@gmail.com
- Giảng viên 2 (nếu có):
- Họ và tên: Nguyễn Ngọc Khánh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, Phó giáo sư - Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam
- Các hướng nghiên cứu chính: Địa lý nhân văn, Địa lý kinh tế, cảnh quan,
môi trường,…
- Địa chỉ liên hệ: Trung tâm nghiên cứu Địa lý môi trường, Viện Khoa học xã
hội vùng Trung Bộ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam - Tổ 40 Khái Tây 2,
phường Hòa Quý, Q. Ngũ Hành Sơn, Tp Đà Nẵng
- Điện thoại: 0913 222 321 Email: ngockhanhdlnv@gmail.com
2 Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Địa lý kinh tế
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Economic Geography
- Mã học phần: KT02101
- Số tín chỉ: 02
- Các học phần tiên quyết: KT01001
- Loại học phần: Bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần: máy chiếu, mạng Internet, bảng viết, giáo
trình bắt buộc.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 1,5 tín chỉ(≈ 22,5 tiết)
+ Giờ thực hành: 0,5 tín chỉ(≈ 15 tiết)
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế học – Cơ sở
ngành - Khoa Kinh tế - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
3. Mục tiêu của học phần

273
Địa lý kinh tế là học phần thuộc khối kiến thức cơ sở trong chương trình đào
tạo của ngành Kinh tế. Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ
bản, tổng hợp, có hệ thống về tình hình kinh tế thế giới; các nguồn lực để phát triển
kinh tế theo ngành và theo vùng ở các nước trên thế giới và Việt Nam. Từ đó, người
học có cơ sở để vận dụng vào thực tiễn và tiếp thu các học phần chuyên ngành tốt
hơn.
- Về kiến thức:
Trang bị những kiến thức cơ bản về địa lý kinh tế, lý giải được sự phân hóa
bản đồ chính trị thế giới, sự tương phản về kinh tế giữa nhóm trên thế giới, phân
tích được tác động tích cực và tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học công nghệ
hiện đại; so sánh tiềm năng, cách quản lý, sử dụng các nguồn lực và tổ chức lãnh
thổ kinh tế (theo ngành và theo vùng) của các quốc gia, khu vực trên thế giới cũng
như ở Việt Nam. Từ đó, môn học giúp sinh viên chuyên ngành kinh tế có thể vận
dụng những kiến thức, hiểu biết về địa lý kinh tế để sử dụng và quản lý hiệu quả
các nguồn lực trong hoạt động thực tiễn.
- Về kĩ năng:Thông qua học phần, sinh viên biết cách đánh giá tiềm năng và
tổ chức lãnh thổ kinh tế của các quốc gia, vùng, địa phương, được tăng cường khả
năng thuyết trình, làm việc theo nhóm thông qua các bài tập nhóm theo các chủ đề
về các vấn đề kinh tế thế giới và Việt Nam, giúp sinh viên phát triển và hoàn thiện
các kĩ năng liên quan đến việc rèn luyện tư duy khoa học, từ đó có thể phân tích và
lý giải các hiện tượng kinh tế - xã hội khi họ tham gia vào các hoạt động kinh tế
trong tương lai.
- Về thái độ:Rèn luyện cho sinh viên thái độ tự học hỏi, tìm tòi, sự hợp tác
để làm việc theo nhóm; tinh thần say mê học tập, nghiên cứu, kích thích tính sáng
tạo và những phẩm chất cần có của nhà kinh tế trong tương lai.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1. Người học nắm được được những đặc trưng cơ bản của địa lý kinh tế:
đối tượng, phương pháp nghiên cứu, khái niệm về bản đồ chính trị thế giới, vùng
kinh tế và hình thức phân bổ vùng miền địa lý kinh tế,...
CĐR 2. Xác định được các nguồn lực phát triển kinh tế và tổ chức lãnh thổ kinh
tế Việt nam, bao gồm cơ sở tạo vùng, hiện trạng phân vùng kinh tế hiện nay.
CĐR 3. Phân tích, đánh giá được tình hình phát triển kinh tế theo ngành và vùng
ở Việt nam và trên thế giới: tiềm năng, nguồn lực, cách thức sử dụng, quản lý
nguồn lực, hiệu quả, tồn tại.
CĐR 4: Kỹ năng mềm
+ Kỹ năng thuyết trình
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
+ Kỹ năng tư duy hệ thống
+ Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức
+ Nghiêm túc, trung thực trong học tập và nghiên cứu
+ Chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
274
+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Môn học gồm 2 phần: Lý thuyết và thực hành
- Phần lý thuyết: được chia làm 05 chương:
+ Chương 1: Tổng quan về địa lý kinh tế
+ Chương 2: Một số vấn đề kinh tế- xã hội thế giới
+ Chương 3: Địa lý kinh tế một số khu vực và quốc gia trên thế giới
+ Chương 4: Các nguồn lực cơ bản để phát triển kinh tế Việt Nam
+ Chương 5: Tổ chức lãnh thổ kinh tế Việt Nam
- Phần thực hành: Yêu cầu sinh viên xem xét, phân tích các nguồn lực phát
triển kinh tế cơ bản của một địa phương; thực hành tổ chức nghiên cứu địa lý địa
phương (người học tự chọn).
6. Nội dung chi tiêt học phần
Hình Phân bổ
thức, thời gian
phươn Yêu cầu đối với
STT Nội dung CĐR
g pháp sinh viên
LT TH
giảng
dạy
Chương 1: Tổng quan - 2 0 - Nghiên cứu giáo
về Địa lý kinh tê Thuyết trình trước khi đến
1.1. Lược sử phát triển trình. lớp.
của khoa học địa lý - Hỏi – - Tìm hiểu về đối
1.2. Đối tượng nghiên đáp tượng, quan điểm
cứu địa lý kinh tế và phương pháp
1.3. Quan điểm và nghiên cứu Địa lý
phương pháp nghiên kinh tế.
1 1, 5
cứu Địa lý kinh tế - Phân biệt được
1.4. Ý nghĩa môn học đối tượng nghiên
cứu của địa lý (nói
chung), ĐL tự
nhiên và ĐL kinh
tế.
- Tham gia phát
biểu ý kiến

275
- Nghiên cứu giáo
trình, internet trước
Chương 2: Một số vấn
-Thuyết khi đến lớp.
đề kinh tê thê giới
trình - Trả lời các câu hỏi
2.1. Bản đồ chính trị thế
- Phát vấn GV nêu ra.
giới
- Nêu vấn - Thảo luận với các
2 2.2. Tình hình kinh tế 5 3.5 1,4,5
đề thành viên trong
thế giới hiện nay
- Thảo nhóm về câu hỏi
2.3. Một số vấn đề về
luận của GV và nêu ý
dân số, tài nguyên và
nhóm kiến với câu trả lời
môi trường trên thế giới
của các SV khác.

- Nghiên cứu giáo


trình, internet trước
khi đến lớp.
Thuyết
Chương 3: Địa lý kinh - Trả lời các câu hỏi
trình
tê một số khu vực và GV nêu ra.
- Phát vấn
quốc gia trên thê giới - Thảo luận với các
- Nêu vấn
3 3.1. Địa lý kinh tế một 5.5 3.5 thành viên trong 2,3,4,5
đề
sốkhu vực trên thế giới nhóm về câu hỏi
- Thảo
3.2. Địa lý kinh tế một của GV và nêu ý
luận
sốquốc gia trên thế giới kiến với câu trả lời
nhóm
của các SV khác.
- Thực hiện bài tập
đánh giá định kỳ
- Nghiên cứu giáo
trình, internet trước
khi đến lớp.
Chương 4: Các nguồn Thuyết
- Trả lời các câu hỏi
lực cơ bản để phát trình
GV nêu ra.
triển kinh tê Việt Nam - Thảo
- Thảo luận với các
4.1. Vị trí địa lý, tài luận
thành viên trong
nguyên vị thế nhóm
4 5 4 nhóm về câu hỏi 2,3,4,5
4.2. Điều kiện tự nhiên - Sàng
của GV và nêu ý
và tài nguyên thiên lọc
kiến với câu trả lời
nhiên -
của các SV khác.
4.3. Nguồn lực dân cư – Chuyên
- Tổ chức nghiên
lao động gia
cứu địa lý địa
phương (theo
nhóm)

276
- Nghiên cứu giáo
trình, internet trước
khi đến lớp.
Chương 5: Tổ chức Thuyết
- Trả lời các câu hỏi
lãnh thổ kinh tê Việt trình
GV nêu ra.
Nam - Phát vấn
- Thảo luận với các
5.1. Khái quát chung - Nêu vấn
thành viên trong
5.2. Tổ chức lãnh thổ đề
5 4 nhóm về câu hỏi 2,3,4,5
các ngành kinh tế Việt - Thảo
của GV và nêu ý
Nam luận
kiến với câu trả lời
5.3. Tổ chức lãnh thổ nhóm
của các SV khác.
các vùng kinh tế Việt - Sàng
- Tổ chức nghiên
Nam lọc
cứu địa lý địa
phương (theo
nhóm)

7. Học liệu (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo):
7.1. Học liệu bắt buộc
Nguyễn Minh Nguyệt và nnk (2017),Địa lý kinh tế (Giáo trình lưu hành nội
bộ), Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
7.2. Học liệu tham khảo
1. Lê Thông (chủ biên) và nnk (2011), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB
Đại học Sư phạm Hà Nội.
2. Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (đồng chủ biên - 2012), Việt Nam các vùng
kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm, NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. Lê Bá Thảo (chủ biên) (1983), Cơ sở địa lý tự nhiên (tập I), NXB Giáo dục,
Hà Nội.
4. Lê Thông - Nguyễn Minh Tuệ (2011), Địa lý dịch vụ (2 tập) – Tập 1 - Địa
lý giao thông vận tải, Tập 2 – Địa lý Thương mại và Du lịch, NXB Đại học Sư
phạm, Hà Nội.
5. Lê Thông - Nguyễn Minh Tuệ (2000), Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt
Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
6. Ông Thị Đan Thanh (2008), Địa lý kinh tế - xã hội thế giới, NXB Đại học
Sư phạm, Hà Nội.
7. Bùi Thị Hải Yến (2006), Giáo trình Địa lý kinh tế - xã hội thế giới, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên
Đánh giá ý thức lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham 0,1
gia vào các hoạt động học tập

277
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Đánh giá ý thức Viết 0,6

8. Hệ thống vấn đề ôn tập (15 vấn đề):


8.1. Địa lý kinh tế thế giới
1. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn ĐLKT.
2. Bản đồ chính trị thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay:
nguyên nhân, những thay đổi quan trọng.
3. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại: nội dung, tác động (tích cực,
tiêu cực).
4. So sánh đặc điểm kinh tế - xã hội giữa hai nhóm nước phát triển và đang
phát triển. Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt?
5. Địa lý kinh tế các nước Đông Nam Á: nguồn lực tự nhiên, nguồn lực dân cư
– lao động, thực trạng phát triển kinh tế theo ngành, lãnh thổ.
6. Địa lý kinh tế Hoa Kỳ: nguồn lực tự nhiên, nguồn lực dân cư – lao động,
thực trạng phát triển kinh tế theo ngành, lãnh thổ.
7. Địa lý kinh tế Nhật Bản: nguồn lực tự nhiên, nguồn lực dân cư – lao động,
thực trạng phát triển kinh tế theo ngành, lãnh thổ.
8. Địa lý kinh tế Xingapo: nguồn lực tự nhiên, nguồn lực dân cư – lao động,
thực trạng phát triển kinh tế theo ngành, lãnh thổ.
8.2. Địa lý kinh tếViệt Nam
9. Vị trí địa lí Việt Nam: đặc điểm, ý nghĩa
10. Hiện trạng sử dụng ĐKTN, TNTN Việt Nam: xâm nhập mặn, khô hạn, xói
lở bờ biển, biến đổi khí hậu, suy giảm nguồn lợi thủy sản, tài nguyên khoáng sản.
11. Dân số và nguồn lao động Việt Nam: vai trò, đặc điểm, tác động và giải
pháp.
12. Nông nghiệp Việt Nam: vai trò, các nhân tố ảnh hưởng, thành tựu, hạn chế
và giải pháp.
13. Công nghiệp Việt Nam: vai trò, các nhân tố ảnh hưởng, thành tựu, hạn chế
và giải pháp.
14. Du lịch Việt Nam: vai trò, các nhân tố ảnh hưởng, thành tựu, hạn chế và
giải pháp.
15. Vùng kinh tế Việt Nam: khái niệm, cơ sở tạo vùng, hiện trạng phân vùng
kinh tế hiện nay

278
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: Lịch sử kinh tế quốc dân
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: ĐÀO ANH QUÂN
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ
- Đơn vị công tác: Khoa kinh tế chính trị
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị, Lịch sử kinh tế
- Địa chỉ liên hệ : Khoa Kinh tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0913 039 732 Email: daoanhquankt@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: NGUYỄN MINH NGUYỆT
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sỹ
- Đơn vị công tác: Khoa kinh tế chính trị
- Các hướng nghiên cứu chính: Địa lý, Lịch sử kinh tế
- Địa chỉ liên hệ : Khoa Kinh tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0934 224 969 Email: minhnguyet.hvbc@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: KT02102
- Số tín chỉ: 3
- Học phần tiên quyết: sinh viên đã hoàn thành khối kiến thức giáo dục đại cương, kiến thức liên
ngành như Địa lý, Dân tộc học, Ngôn ngữ học, Xã hội học, Văn hóa học…
- Loại học phần : Bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 60
+ Giờ lý thuyết: 30
+ Giờ thực hành: 30
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Kinh tế chính trị/ Bộ môn cơ sở ngành.
3. Mục tiêu của học phần:
3.1. Mục tiêu chung:
Cung cấp cho sinh viên kiến thức về thực tiễn phát triển kinh tế ở các nước và Việt Nam qua các thời
kỳ lịch sử cụ thể giúp sinh viên:
- Nắm được thực trạng phát triển kinh tế của các nước và của Việt Nam, bao gồm những biến đổi
trong nền kinh tế, những đặc điểm phát triển kinh tế và những luận giải về những biến đổi đó ở từng thời
kỳ lịch sử cụ thể.
- Từ nghiên cứu thực tiễn phát triển kinh tế của các nước và Việt Nam rút những bài học kinh nghiệm.
- Nhận thức rõ hơn cơ sở khoa học và tính sáng tạo trong đường lối, chính sách phát triển kinh tế của
Đảng và Nhà nước ta qua các thời kỳ.
- Nhìn nhận và đánh giá các hiện tượng kinh tế, quá trình chuyển biến của nền kinh tế các nước và
Việt Nam trong mối quan hệ mang tính lịch sử và lôgíc để hình thành tư duy khoa học như điều kiện cần
thiết để đi sâu nghiên cứu giải quyết những vấn đề cụ thể thuộc lĩnh vực kinh tế ngành.
- Từ nghiên cứu lịch sử phát triển kinh tế của các nước và Việt Nam để hiểu rõ về cơ sở thực tiễn của
những lý thuyết kinh tế.
3.2. Mục tiêu cụ thể:
CĐR 1: Nắm được những kiến thức cơ bản, hệ thống về lịch sử kinh tế thế giới (gồm kinh tế các nước
TBCN, các nước XHCN, các nước đang phát triển và các nước ASEAN) qua các thời kỳ phát triển.
CĐR 2: Hiểu một cách tường tận lịch sử kinh tế đất nước qua 4 thời kỳ: Cổ đại, Trung đại, Cận đại và
Hiện đại - những thành tựu, hạn chế và những bài học kinh nghiệm trong xây dựng và phát triển kinh tế.
CĐR 3:
- Có kỹ năng, phương pháp và thái độ khách quan, khoa học trong nghiên cứu lịch sử kinh tế.
- Bước đầu hình thành phương pháp sử học so sánh, đối chiếu.

279
CĐR 4: Tập viết lịch sử kinh tế địa phương, lĩnh vực, ngành… bản thân quan tâm.
CĐR 5:
- Tôn trọng tính khách quan của lịch sử kinh tế, hạn chế chính trị hóa lịch sử.
- Tiếp nhận, hồi đáp, hình thành giá trị, tổ chức và đặc trưng hóa.
- Tích cực tìm hiểu lịch sử kinh tế qua các nguồn khác nhau và biết xử lý để lựa chọn những thông tin
có giá trị lịch sử đích thực.
4. Tóm tắt nội dung học phần:
Lịch sử kinh tế là một môn học kinh tế cơ sở, nghiên cứu sự phát triển kinh tế của một nước hoặc
một nhóm nước qua các thời kỳ lịch sử cụ thể.
Học phần Lịch sử kinh tế cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quá trình phát triển
kinh tế của các nước trên thế giới và Việt Nam. Từ nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế để rút ra những
đặc điểm, luận giải về những nhân tố tác động đến sự phát triển kinh tế của từng nước qua các thời kỳ lịch
sử cụ thể, đồng thời rút ra những bài học kinh nghiệm trong phát triển kinh tế của các nước và Việt Nam.
Học phần Lịch sử kinh tế quốc dân ngoài chương Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên
cứu được kết cấu làm hai phần: Lịch sử kinh tế thế giới và Lịch sử kinh tế Việt Nam. Phần Lịch sử kinh tế
thế giới gồm 4 chương: Kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa, Kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa, Kinh tế các
đang phát triển và Kinh tế các nước ASEAN. Phần Lịch sử kinh tế Việt Nam cũng gồm 4 chương: Kinh tế
Việt Nam thời Cổ đại (bao gồm thời Nguyên thủy và thời Hùng vương dựng nước), Kinh tế Việt Nam thời
Trung đại (bao gồm thời Bắc thuộc và thời Phong kiến độc lập tự chủ), Kinh tế Việt Nam thời Cận đại
(thời thuộc địa của thực dân Pháp và phát xít Nhật) và Kinh tế Việt Nam thời hiện đại (từ 1945 đến nay).

5. Nội dung chi tiêt học phần


Hình thức, Phân bổ thời
Yêu cầu
phương gian
STT Nội dung đối với CĐR
pháp giảng
LT TH sinh viên
dạy
1 1. Đối tượng và phương pháp Thuyết 1 1 Đọc trước 1, 3, 4,
nghiên cứu lịch sử kinh tê giảng, trao giáo trình, 5
đổi, thảo tài liệu.
quốc dân luận nhóm Tham gia
1.1. Đối tượng nghiên cứu thảo luận
1.1.1. Đối tượng nghiên cứu nhóm
của khoa học lịch sử
1.1.2. Đối tượng nghiên cứu
của LSKT
1.2. Phương pháp nghiên cứu
1.2.1. Phương pháp luận
nghiên cứu LSKT
1.2.2. Phương pháp nghiên
cứu LSKT đặc thù
1.3. Chương trình môn LSKT
QD
1.3.1. Phần LSKT thế giới
1.3.1.1. Kinh tế các nước TBCN
1.3.1.2. Kinh tế các na XHCN
1.3.1.3. Kinh tế các nước đang phát
triển
1.3.1.4. Kinh tế các nước ASEAN
1.3.2. Phần LSKT Việt Nam
1.3.2.1. Kinh tế Việt Nam Cổ đại

280
1.3.2.2. Kinh tế Việt Nam Trung đại
1.3.2.3. Kinh tế Việt Nam Cận đại
1.3.2.4. Kinh tế Việt Nam hiện đại
2 2. Kinh tê các nước TBCN Thuyết 4 4 Nghiên cứu 1,2,4,5,
2.1. Những tiền đề kinh tế giảng + trước giáo
dẫn đến sự ra đời của CNTB Trao đổi + trình, tài
Thảo luận liệu + Trao
2.1.1. Sự phát triển của KTHH nhóm đổi, thảo
2.1.2.Những phát kiến địa lý luận nhóm;
2.1.3.Sự phát triển của KTSX Trình bày
2.1.4.Cách mạng về giá cả ở kết quả
nghiên cứu
Châu Âu trước lớp
2.1.5.Tích luỹ NTTB
2.2. Kinh tế các nước TBCN
trước độc quyền
2.2.1. Cách mạng tư sản
2.2.2. Cách mạng công nghiệp
TBCN
2.2.2.1. Thực chất
2.2.2.2. Tiền đề
2.2.2.3. Tiến trình
2.2.2.4. Kết quả
2.3. Kinh tế TBCN giai đoạn
độc quyền
2.3.1. Thời kỳ độc quyền hoá
1873-1913
2.3.2. Thời kỳ giữa hai cuộc
chiến tranh thế giới (1914 -
1945)
2.3.3. Thời kỳ 1945-1975
2.3.4.Từ 1975 đến nay
3 3. Kinh tê các nước XHCN 4 3 Nghiên cứu 1,2,3,4,
3.1. Sự ra đời các nước trước giáo 5
XHCN trình, tài
liệu + Trao
3.1.1. CNXH từ không tưởng đổi, thảo
thành khoa học và từ khoa học luận nhóm
thành thực tiễn ở một nước
3.1.2. CNXH từ một nước
thành hệ thống các nước
3.2. Quá trình xây dựng và
phát triển kinh tế ở các nước
XHCN từ 1945 - 1960
3.2.1. Quá trình xây dựng
QHSX mới
3.2.1. Quá trình CNH XHCN

281
để phát triển LLSX, xây dựng
cơ sở vật chất - kỹ thuật cho
CNXH
3.3. Quá trình xây dựng và
phát triển kinh tế ở các nước
XHCN giai đoạn 1961 - 1991
3.3.1. Cải cách kinh tế
3.3.2. Phát triển kinh tế
3.3.3. Mở rộng quan hệ kinh tế
3.4. Cải cách và đổi mới kinh
tế ở các nước XHCN giai
đoạn từ 1991 - nay
3.4.1. Cải cách kinh tế ở Trung
Quốc
3.4.2. Đổi mới kinh tế ở Việt
Nam
4 4. Kinh tê các nước đang phát triển 3 3 Nghiên cứu 1,2,3,4,
4.1. Sự hình thành các nước đang trước giáo 5
phát triển trình, tài
4.1.1. Khái niệm và các nhóm nước liệu + Trao
đang phát triển đổi, thảo
4.1.2. Sự hình thành các nước ĐPT luận nhóm
4.2. Quá trình xây dựng và phát
triển kinh tế ở các nước đang phát
triển
4.2.1. Những thuận lợi và khó khăn
4.2.2. Các mô hình
4.2.3. Các biện pháp
4.3. Thành tựu, hạn chế và một số
vấn đề đặt ra đối với các nước đang
phát triển
4.3.1. Thành tựu
4.3.2. Hạn chế
4.3.3. Một số vấn đề đặt ra
5 5. Kinh tê các nước ASEAN 4 3 Nghiên cứu 1,2,3,4,
5.1. Kinh tế các nước Asean trước giáo 5
trước khi độc lập trình, tài
liệu + Trao
5.1.1. Sự xâm nhập của các đổi, thảo
quốc gia tư bản luận nhóm
5.1.2. Kinh tế các nước
ASEAN thời thuộc địa
5.2. Kinh tế các nước ASEAN
giai đoạn 1945 - 1975
5.2.1. Sự xâm nhập của chủ
nghĩa thực dân mới
5.2.2. Tình hình kinh tế
5.3. Kinh tế các nước ASEAN
282
từ 1975 đến nay
5.3.1. Kinh tế nông nghiệp
5.3.2. Kinh tế công nghiệp
5.3.3. Kinh tế đối ngoại
6 6. Kinh tê Việt Nam cổ đại 3 2 Nghiên cứu 1,2,3,4,
6.1. Kinh tế Việt Nam thời nguyên giáo trình, 5
thủy tài liệu +
6.1.1. Thời nguyên thủy Trao đổi,
6.1.2. Những thành tựu kinh tế thảo luận
6.2. Kinh tế Việt Nam thời Hùng nhóm
Vương
6.2.1. Thời Hùng Vương
6.2.2. Những thành tựu kinh tế
7 7. Kinh tê Việt Nam thời Trung đại 3 2 Nghiên cứu 1,2,3,4,
7.1. Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc trước giáo 5
7.1.1. Thời Bắc thuộc trình, tài
7.1.2. Những thành tựu kinh tế liệu + Trao
7.2. Kinh tế Việt Nam thời phong đổi, thảo
kiến độc lập tự chủ luận nhóm
7.2.1. Từ giữa thế kỷ X đến cuối thế
kỷ XIV
7.2.2. Thế kỷ XV
7.2.3. Từ thế kỷ XVI - 1858
8. 8. Kinh tê Việt Nam thời Cận đại 3 2 Nghiên cứu 1,2,3,4,
8.1. Hai cuộc khai thác thuộc địa giáo trình, 5
của thực dân Pháp và tác động đến tài liệu +
Việt Nam Trao đổi,
8.1.1. Hai cuộc khai thác thuộc địa thảo luận
của thực dân pháp nhóm
8.1.2. Tác động đến nền kinh tế Việt
Nam
8.2. Kinh tế Việt Nam thời kỳ Chiến
tranh thế giới lần thứ II
9 9. Kinh tê Việt Nam thời hiện đại 6 9 Nghiên cứu 1,2,3,4,
9.1. Kinh tê Việt Nam thời kỳ kháng trước giáo 5
chiên chống thực dân Pháp (1945 trình, tài
-1954) liệu + Trao
9.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội đất đổi, thảo
nước 2 năm đầu tiên sau cách mạng luận nhóm
tháng Tám + Trình bày
9.1.2. Kinh tế kháng chiến (1947 kết quả
-1954) nghiên cứu
9.1.3. Kinh tế trong vùng tạm chiếm trước lớp
9.2. Kinh tế Việt Nam thời kỳ đất
nước tạm thời chia cắt làm 2 miền
(1955 - 1975)
9.2.1. Kinh tế miền Bắc
9.2.2. Kinh tế miền Nam
9.3. Kinh tế đất nước thời kỳ xây
dựng CNXH trên phạm vi cả nước
9.3.1. Kinh tế đất nước 10 năm sau
ngày thống nhất (1975 - 1985)

283
9.3.2. Kinh tế Việt Nam 30 năm đổi
mới (1986 - 2016)

6. Học liệu
a. 6.1. Học liệu bắt buộc
b. 1. Khoa Kinh tế chính trị - Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Giáo trình Lịch sử kinh tế
quốc dân (2015) - Tài liệu lưu hành nội bộ.
c. 2. Khoa Kinh tế chính trị - Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Giáo trình Lịch sử kinh tế
Việt Nam (2013) - Tài liệu lưu hành nội bộ.
d. 3. Khoa Kinh tế chính trị - Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Giáo trình Lịch sử kinh tế
thế giới (2009) - TS. Ngô Văn Lương và GVC Nguyễn Văn Tuyến (Đồng chủ biên), Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia.
e. 6.2. Học liệu tham khảo
f. 1. Cao Văn Lượng (Chủ biên): Lịch Sử Việt Nam, 1954 - 1965, Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội, 1995.
g. 2. Lê Mậu Hãn (Chủ biên): Đại Cương Lịch Sử Việt Nam, 1945 - 2000 tập III, Nxb Giáo
Dục, Hà Nội, 2000.
h. 3. PGS, TS Nguyễn Trọng Phúc (Chủ biên): Góp phần tìm hiểu Lịch sử Đảng Cộng Sản
Việt nam, Nxb Chính trị Quốc gia: Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ
Chí Minh, Hà Nội, 2002.
i. 4. Đặng Phong (Chủ biên): Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945-2000, tập I,II,III: 1955-1975,
Viện Kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, 2005
j. 5. Đặng Phong: “Phá rào” trong kinh tế vào đêm trước đổi mới, NXB Tri thức, 2009.
k. 6. Đặng Phong: Tư duy kinh tế Việt Nam (1975 - 1989), NXB Tri thức, 2009.
l. 7. PGS.TS Nguyễn Quang Ngọc: Tiến trình Lịch Sử Việt Nam, Nhà Xuất bản Giáo dục,
Hà Nội, 2003.
m. 8. GS, TSKH. Trần Văn Thọ (Chủ biên): Kinh tế Việt Nam 1955 - 2000 tính toán mới,
phân tích mới. Nxb Thống kê, Hà Nội, 2000.
n. 9. GS, TS. Nguyễn Văn Thường (Chủ biên): Giáo trình kinh tế Việt Nam. Nxb Đại học
Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008.
o. 10. GS, TS. Nguyễn Trí Dĩnh - PGS, TS. Phạm Thị Quý (Chủ biên): Giáo trình Lịch sử
kinh tế, Nxb Thống kê - Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2003.
p. 11. Nguyễn Trí Dĩnh - Phạm Huy Vinh - Trần Khánh Hưng (chủ biên): Giáo trình Lịch sử
kinh tế, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2012.
q. 12. Nguyễn Khắc Thuần: Đại cương lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà
Nội, 2005.
r. 13. TS. Nguyễn Quang Lê: Từ Lịch sử Việt Nam nhìn ra thế giới, Nxb Văn hóa thông tin,
Hà Nội, 2001.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

8. Hệ thống vấn đề ôn tập


1. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn LSKT.
2. Những tiền đề kinh tế dẫn đến sự ra đời của CNTB.
3. Cách mạng công nghiệp ở các nước TBCN giai đoạn trước độc quyền: nguyên nhân, tiền đề, tiến
trình và tác dụng.
4. Kinh tế các nước TBCN giai đoạn 1945 - 1975: đặc điểm và nguyên nhân chủ yếu.
284
5. Cải tạo QHSX ở các nước XHCN thời kỳ 1945 - 1960: nguyên nhân, nội dung và ý nghĩa.
6. Cải cách kinh tế của các nước XHCN thời kỳ 1960 - 1991: nguyên nhân, nội dung và so sánh với
cải tổ, cải cách và đổi mới kinh tế của các nước XHCN hiện nay.
7. Kinh tế các nước đang phát triển: các mô hình và biện pháp phát triển kinh tế.
8. Kinh tế các nước ASEAN: các chiến lược phát triển kinh tế cơ bản và những vấn đề đang đặt ra
trong giai đoạn hiện nay.
9. Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp qua các triều đại phong kiến Việt Nam thời kỳ độc
lập tự chủ (938 - 1858).
10. Hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và tác động đối với nền kinh tế Việt Nam.
11. Kinh tế vùng tự do thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954): những chủ trương,
chính sách, thành tựu và những bài học kinh nghiệm.
12. Kinh tế miền Bắc giai đoạn 1955 - 1975: bối cảnh, thành tựu, hạn chế và những bài học kinh
nghiệm.
13. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc thời kỳ 1960 - 1975: chủ trương, nội dung, tiến
trình, thành tựu và hạn chế; so sánh với quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay.
14. Kinh tế cả nước 10 năm đầu sau ngày đất nước thống nhất (1976 - 1985): những khó khăn thách
thức và những thử nghiệm đổi mới.
15. Nông nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới: thành tựu, hạn chế và những kinh nghiệm phát triển.

285
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Lịch sử các học thuyêt kinh tê giai đoạn XVI - XIX

12. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Thu
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị, lịch sử các học thuyết kinh
tế, thống kê kinh tế.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0989063770 Email: kimthu.ktct@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Cao Quang Xứng
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: kinh tế học, kinh tế chính trị, lịch sử các học
thuyết kinh tế.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0913571861 Email: caoxungkt@gmail.com
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Lê Thị Thúy
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: kinh tế phát triển, kinh tế chính trị, lịch sử các
học thuyết kinh tế, kinh tế môi trường,…
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0904185738 Email: lethithuy.ef.ajc@yahoo.com
Giảng viên 4:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Khuyên
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị; Lịch sử học thuyết kinh tế; Kinh tế Môi trường.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A1, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thủy,
Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0972014626 Email: nguyenkhuyenajc@gmail.com

13. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần bằng tiếng Anh: Economic Theories in History (XVI - XIX)

286
- Mã môn học/học phần:
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc kiến thức cơ sở ngành, kiến thức chuyên ngành, kiến thức
bổ trợ
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương và cơ sở ngành
- Điều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức tối thiểu về Internet và các thiết bị kỹ thuật thông thường
như máy tính; được học ở phòng máy trang bị máy chiếu, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn. Sinh
viên tự trang bị máy tính cá nhân khi làm bài tập nhóm hay cá nhân ở nhà, thư viện đầy đủ tư liệu đọc
phục vụ học phần.
- Phân bổ giờ tín chỉ: 03
- Giờ lý thuyết: 02 tín chỉ (≈ 30 tiết)
- Giờ thực hành: 01 tín chỉ (≈ 30 tiết)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế học, Khoa Kinh tế.
14. Mục tiêu của học phần
14.1. Mục tiêu chung:
Mục tiêu chính của học phần nhằm giúp sinh viên hiểu biết một cách hệ thống về quá trình ra đời,
phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của các quan điểm kinh tế của các trường phái trong thế kỷ
XVI - XIX. Đồng thời giúp họ đánh giá đúng đắn công lao và hạn chế của các nhà lý luận kinh tế
trong từng thời kỳ với kho tàng tri thức của nhân loại và với thực tiễn lịch sử phát triển kinh tế xã hội
các quốc gia cũng như toàn thế giới; giúp người học nhận diện rõ tính phê phán khách quan vốn có
của các trường phái kinh tế, không phủ nhận tính độc lập tương đối của các lý thuyết và ảnh hưởng
của chúng đối với sự phát triển kinh tế của xã hội hiện đại.
Qua đó, giúp cho người học hiểu sâu, rộng, có nguồn gốc về những vấn đề kinh tế nói chung và
kinh tế chính trị Mac- Lênin nói riêng; cung cấp tri thức làm cơ sở cho đường lối chính sách kinh tế
quốc gia.
3.2. Mục tiêu cụ thể:
* Về kiến thức:
- Nắm được đối tượng, phương pháp, mục đích và ý nghĩa của môn học;
- Nắm được những nét cơ bản nhất của lịch sử những học thuyết kinh tế chính qua các
giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội: Chủ nghĩa trọng thương; Chủ nghĩa trọng nông;
Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh, Kinh tế chính trị tư sản tầm thường, Kinh tế
chính trị tiểu tư sản, Kinh tế chính trị của trường phái không tưởng, Kinh tế chính trị
Mác – Lênin.
- Nắm vững bản chất, nội dung của những tư tưởng, lý thuyết kinh tế được học và
phương pháp luận của các đại biểu, các trường phái đã đề xuất lý luận học thuyết;
- Hiểu bản chất của lý thuyết không phải để biết mà để có phân tích vận dụng lý luận
đó vào hoạt động thực tiễn.
* Về kỹ năng:
+ Kỹ năng cứng: Hình thành kỹ năng tư duy khái niệm và tư duy hệ thống về trong phân tích sự
phát triển các quan điểm về các vấn đề khác nhau trong lịch sử các học thuyết kinh tế XVI - XIX
Qua rèn luyện năng lực phát hiện vấn đề, phân tích vấn đề trong nghiên cứu và vận dụng các học
thuyết kinh tế vào thực tiễn; hình thành và phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm để giải quyết vấn
đề vai trò của các học thuyết trong lịch sử; biết cách phản biện và bảo vệ quan điểm cá nhân trước tập thể.
+ Kỹ năng mềm: Hình thành kỹ năng phân tích thực tiễn vận dụng các học thuyết kinh tế giai đoạn
XVI – XIX.
* Về thái độ:
- Có ý thức đúng đắn trong việc nhìn nhận, đánh giá đường lối, chính sách kinh tế của nhà nước trong
việc phát triển kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước;

287
- Người học biết yêu thích môn học và có ý thức, mong muốn khám phá, nhận biết các quy luật kinh tế
diễn ra ngay trong các hoạt động thực tiễn hàng ngày;
- Sẵn sàng trình bày quan điểm cá nhân trước mỗi một sự kiện, vấn đề, chủ đề kinh tế và tự tin đưa ra
những kiến nghị trong các diễn đàn kinh tế đối với các chính sách của chính phủ có ảnh hưởng tới hoạt
động của nền kinh tế.
- Hình thành niềm tin có cơ sở khoa học vào chủ trương, đường lối, chính sách phát triển đất nước của
Đảng và Nhà nước ta.
- Hình thành niềm tin vào bản thân trong việc chiếm lĩnh khoa học và sản sinh tri thức cho sự phát triển
của nhân loại.
4. Chuẩn đầu ra:
CĐR 1.
- Nhớ và trình bày được hoàn cảnh lịch sử ra đời và đặc điểm phương pháp luận của trường phái. Nêu
được tên các lý thuyết kinh tế cơ bản của các trường phái.
- Nêu được những đóng góp điển hình và những hạn chế cơ bản của các học thuyết kinh tế giai đoạn thế
kỷ XIV - XIX.
CĐR 2.
- Phân tích được hoàn cảnh ra đời các học thuyết, phân tích được tính kế thừa, phát triển lẫn nhau giữa các
học thuyết.
- So sánh được và chỉ ra điểm khác biệt căn bản giữa các học thuyết kinh tế ở thế kỷ XIV - XIX.
CĐR 3.
- Phân tích được lý thuyết kinh tế cơ bản của từng học thuyết, đánh giá được những đóng góp và
hạn chế của các học thuyết kinh tế thế kỷ XIV - XIX
- Phân tích được sự ảnh hưởng của các học thuyết kinh tế với sự phát triển kinh tế của các quốc gia
hoặc toàn thế giới trong những năm qua.
CĐR 4.
- Người học rèn được kỹ năng tự học, tự nghiên cứu để nắm vững những tri thức trong các học thuyết kinh
tế thế kỷ XIV - XIX.
- Người học có được kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phối hợp với thầy cô, bạn bè để lĩnh hội tri thức và
chia sẻ hiểu biết của mình về các học thuyết kinh thế thế kỷ XIV - XIX.
- Người học có được kỹ năng tư duy hệ thống để thấy được sự phát triển liên tục của các học thuyết kinh
tế; thấy được quan hệ mật thiết giữa các học thuyết kinh tế với thực tiễn phát triển kinh tế xã hội các nước.
- Người học có được kỹ năng trình bày những hiểu biết của mình với người khác về sự phát triển của các
học thuyết kinh tế thế kỷ XIV - XIX.
- Kỹ năng vận dụng các học thuyết kinh tế vào thực tiễn Việt Nam.
CĐR 5. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng thuyết trình
CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Nghiêm túc trong học tập và lao động thực hành nghề
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo
- Trung thực, chính trực; cảm thông
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập
5. Tóm tắt nội dung học phần:
Môn học gồm 2 phần: Lý thuyết và thực hành
- Phần lý thuyết: được chia làm 7 chương
Chương 1: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương
Chương 2: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng nông
Chương 3: Học thuyết kinh tế trường phái kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
Chương 4: Học thuyết kinh tế của trường phái tư sản tầm thường
Chương 5: Học thuyết kinh tế của trường phái tiểu tư sản
Chương 6: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa không tưởng

288
Chương 7: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác
- Phần thực hành: Yêu cầu sinh viên theo dõi hướng dẫn chi tiết của giảng viên môn học. Giảng viên lưu ý
sử dụng các bài tập thực hành tương ứng với các CĐR liên quan đến mục tiêu vận dụng và phân tích (các
bài tập tình huống, bài tập thực hành nghề nghiệp, v.v.).
6. Nội dung chi tiết học phần:
Nội dung chi tiết Hình thức, Yêu cầu CĐR
Tiêu thời lượng, đối với
đề phương sinh viên
pháp tổ chức
dạy học
Chương
Bài mở đầu: I. Đối tượng nghiên cứu của LSCHTKT thế kỷ XIV - XIX - Lý thuyết: Đọc trước 1,2,3,5,6
Nhập môn II. Phương pháp nghiên cứu LSCHTKT 2 tiết chương 1
LSCHTKT III. Chức năng, ý nghĩa của LSCHTKT - Thực hành: và trả lời
0 tiết các câu hỏi
cuối bài
mở đầu
Giáo trình
Lịch sử các
học thuyết
kinh tế
I. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của chủ nghĩa trọng thương - Lý thuyết: Đọc trước 1,2,3,5,6
Chương 1. II. Lý luận kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa trọng thương 4 tiết và trả lời
Học thuyêt 1. Chủ nghĩa trọng thương sơ kỳ - Thực hành: các câu hỏi
kinh tê của 2. Chủ nghĩa trọng thương chính thống 4 tiết cuối
chủ nghĩa III. Đánh giá chung về học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng chương 2,
trọng thương thương Giáo trình
quản lý
Kinh tế

Chương 2 . I. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của chủ nghĩa trọng nông - Lý thuyết: Đọc trước 1,2,3,5,6
Học thuyêt 1. Hoàn cảnh ra đời 4 tiết và trả lời
kinh tê của 2. Đặc điểm cơ bản - Thực hành: các câu hỏi
chủ nghĩa II. Những lý luận kinh tế cơ bản của chủ nghĩa trọng nông 4 tiết cuối
trọng nông 1. Học thuyết kinh tế của F. Quesnay chương 3,
2. Học thuyết kinh tế của J.Turgot Giáo trình
III. Đánh giá chung về học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng quản lý
nông Kinh tế
Chương 3. Học I. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của KTCT TSCĐ Anh Lý thuyết: 7 Đọc trước 1,2,3,5,6
thuyêt kinh tê 1. Hoàn cảnh ra đời tiết và trả lời
của trường 2. Đặc điểm - Thực hành: các câu hỏi
phái kinh tê II. Học thuyết kinh tế của W.Petty 7 tiết cuối
chính trị tư 1. Sơ lược cuộc đời và sự nghiệp chương 4,
sản cổ điển 2. Các lý luận kinh tế cơ bản Giáo trình
Anh III. Học thuyết kinh tế của A.Smith quản lý
1. Sơ lược cuộc đời và sự nghiệp Kinh tế
2. Các lý luận kinh tế cơ bản của A.Smith
IV. Học thuyết kinh tế của D.Ricardo
1. Sơ lược cuộc đời và sự nghiệp
2. Các lý luận kinh tế cơ bản của D.Ricardo
V. Đánh giá chung về học thuyết kinh tế của trường phái KTCT
TSCĐ

289
I. Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm của học thuyết kinh tế tư sản Lý thuyết: 2 Đọc trước 1,2,3,5,6
tầm thường tiết và trả lời
Chương 4. Học 1. Hoàn cảnh lịch sử - Thực hành: các câu hỏi
thuyêt kinh tê 2. Đặc điểm 3 tiết cuối
của trường II. Học thuyết kinh tế của Thomas Robert Malthus chương 5,
phái KTCT tư 1. Sơ lược tiểu sử Giáo trình
sản tầm 2. Các lý luận kinh tế cơ bản của T.R.Malthus Quản lý
thường III. Học thuyết kinh tế của Jean Baptiste Say Kinh tế
1. Sơ lược cuộc đời và sự nghiệp
2. Các lý luận kinh tế cơ bản của J.B.Say
IV. Học thuyết kinh tế của N.W.Senior
1. Sơ lược cuộc đời và sự nghiệp của Senior
2. Các lý luận kinh tế chủ yếu của Senior
V. Đánh giá chung về học thuyết kinh tế của trường phái KTCT
tư sản tầm thường.

I. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của trường phái kinh tế tiểu tư Lý thuyết: 2 Đọc trước 1,2,3,4,5,6
Chương 5. Học sản tiết và trả lời
thuyêt kinh tê 1. Hoàn cảnh ra đời - Thực hành: các câu hỏi
của trường 2. Đặc điểm 3 tiết cuối
phái kinh tê II. Học thuyết kinh tế của Sismondi chương 6,
tiểu tư sản 1. Sơ lược cuộc đời và sự nghiệp của Sismondi Giáo trình
2. Các lý luận kinh tế cơ bản của Sismondi Quản lý
III. Học thuyết kinh tế của Proudon Kinh tế
1. Sơ lược cuộc đời và sự nghiệp của Proudon
2. Các lý luận kinh tế cơ bản của Proudon
IV. Đánh giá chung về học thuyết kinh tế chính trị tiểu tư sản
Chương 6. Học I. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của chủ nghĩa xã hội không Lý thuyết: 3 Đọc trước 1,2,3,4,5,6
thuyêt kinh tê tưởng tiết và trả lời
của Chủ nghĩa 1. Hoàn cảnh ra đời - Thực hành: các câu hỏi
xã hội không 2. Đặc điểm 3 tiết cuối
tưởng II. Tư tưởng kinh tế của các nhà không tưởng thời kỳ sơ khai chương 7,
III. Học thuyết kinh tế của các nhà không thưởng thế kỷ XIX Giáo trình
1. Học thuyết kinh tế của Sain Simon Quản lý
2. Học thuyết kinh tế của Charler Fourier Kinh tế
3. Học thuyết kinh tế của Robert Owen
Chương 7: I. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của học thuyêt kinh tê của Lý thuyết: 6 Đọc trước 1,2,3,4,5,6
Học thuyêt chủ nghĩa Mác tiết và trả lời
kinh tê của 1. Hoàn cảnh ra đời - Thực hành: các câu hỏi
chủ nghĩa Mác 2. Đặc điểm chủ yếu 6 tiết cuối
II. Quá trình xây dựng và phát triển KTCT học mácxit chương 8,
1. Giai đoạn hình thành cơ sở triết học và phương pháp luận của Giáo trình
KTCT học macxit (1843 – 1848) Quản lý
2. Giai đoạn xây dựng hệ thống các phạm trù và quy luật kinh tế Kinh tế
của KTCT học macxit (1848 – 1867)

290
3. Giai đoạn hoàn thành KTCT macxit (1867 – 1895)
III. Những đóng góp chủ yêu của Mác và Ăng ghen trong
KTCT học
1. Đưa ra quan niệm mới về KTCT học
2. Đưa quan điểm lịch sử vào việc phân tích các phạm trù kinh tế,
các quy luật kinh tế
3. Thực hiện cuộc cách mạng về học thuyết giá trị lao động
IV. Học thuyêt kinh tê của Lê – nin
1. Sơ lược về cuộc đời sự nghiệp của Lênin
2. Học thuyết kinh tế của Lênin

7. Học liệu:
7.1. Học liệu bắt buộc
1) Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Chính trị-
Hành chính, H.2012;
2) Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Thống kê,
H.2003.
7.2. Học liệu tham khảo
3) Robert B.Ekelund, Jr Robert F.Hesbert, Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Thống
kê, 2004.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số
điểm
- Chuyên cần học tập
Đánh giá ý thức - Thảo luận xây dựng bài 0,1
- Câu hỏi ngắn dạng quizz trên lớp
Đánh giá giữa kỳ - Bài kiểm tra tổng hợp 20-30 phút 0,3
Thi hết học phần - Thi viết (đề tổng hợp, không dùng tài liệu) 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:


NỘI DUNG ÔN THI QUẢN LÝ KINH TẾ
Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương (2 vấn đề)
Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng nông (1 vấn đề)
Học thuyết kinh tế trường phái kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh (5 vấn đề)
Học thuyết kinh tế của trường phái tư sản tầm thường (1 vấn đề)
Học thuyết kinh tế của trường phái tiểu tư sản (1 vấn đề)
Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa không tưởng (1 vấn đề)
Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác (4 vấn đề)
10. VẤN ĐỀ ÔN TẬP CỤ THỂ
I. Học thuyêt kinh tê của chủ nghĩa trọng thương (2 vấn đề)
1. Sự phát triển của chủ nghĩa trọng thương ở các nước
2. Lý luận kinh tế cơ bản, đóng góp, hạn chế của chủ nghĩa trọng thương và vận dụng những tư tưởng đó
trong thực tiễn hiện nay
II. Học thuyêt kinh tê của chủ nghĩa trọng nông (1 vấn đề)
3. Lý luận kinh tế chủ yếu, đánh giá đóng góp, hạn chế của CNTN và vận dụng vào thực tiễn
III. Học thuyêt kinh tê trường phái kinh tê chính trị tư sản cổ điển Anh (5 vấn đề)
4. Tư tưởng tự do kinh tế và ý nghĩa thực tiễn với thời đại ngày nay
5. Sự phát triển của lý luận giá trị qua các nhà kinh tế của trường phái KTCT TSCĐ Anh
6. Sự phát triển của lý luận tiền công qua các nhà kinh tế của trường phái KTCT TSCĐ Anh
7. Sự phát triển của lý luận lợi nhuận qua các nhà kinh tế của trường phái KTCT TSCĐ Anh
8. Sự phát triển của lý luận địa tô qua các nhà kinh tế của trường phái KTCT TSCĐ Anh
IV. Học thuyêt kinh tê của trường phái tư sản tầm thường (1 vấn đề)

291
9. Lý luận kinh tế chủ yếu, đóng góp, hạn chế của trường phái KTCT TSTT
V. Học thuyêt kinh tê của trường phái tiểu tư sản (1 vấn đề)
10. Lý luận kinh tế chủ yếu, đóng góp, hạn chế của trường phái KTCT TTS
VI. Học thuyêt kinh tê của chủ nghĩa không tưởng (1 vấn đề)
11. Lý luận kinh tế chủ yếu, đóng góp, hạn chế của CNKT
VII. Học thuyêt kinh tê của chủ nghĩa Mác (4 vấn đề)
12. Quá trình hình thành, phát triển, hoàn thiện học thuyết kinh tế Mác
13. Sự phát triển liên tục của lý luận giá trị lao động từ kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh đến Mác
14. Những đóng góp mang tính cách mạng của học thuyết kinh tế Mác
15. Học thuyết kinh tế của V.I.Lênin và ý nghĩa thực tiễn với việc xây dựng nền KTTT định hướng XHCN
ở VN hiện nay

292
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Lịch sử các học thuyết kinh tế thế kỷ XX
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Cao Quang Xứng
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: kinh tế học, kinh tế chính trị, lịch sử các học
thuyết kinh tế.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0913571861 Email: caoxungkt@gmail.com

Giảng viên 2:
- Họ và tên: Lê Thị Thúy
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: kinh tế phát triển, kinh tế chính trị, lịch sử các
học thuyết kinh tế, kinh tế môi trường,…
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0904185738 Email: lethithuy.ef.ajc@yahoo.com
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Khuyên
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị; Lịch sử học thuyết kinh tế;
Kinh tế Môi trường.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A1, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0972014626 Email: nguyenkhuyenajc@gmail.com
1. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Lịch sử các học thuyết kinh tế thế kỷ XX
- Mã học phần: KT02104
- Số tín chỉ: 2
- Các học phần tiên quyết:
 Lịch sử các học thuyết kinh tế giai đoạn thế kỷ XVI - XIX
- Loại học phần: Bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần: máy chiếu, mạng Internet, bảng viết,
giáo trình bắt buộc.
- Phân bổ giờ tín chỉ:

293
 Giờ lý thuyết: 1.5 tín chỉ (≈ 22.5 tiết)
 Giờ thực hành: 0.5 tín chỉ (≈ 15 tiết)
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế học - Khoa Kinh
tế - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
3. Mục tiêu của học phần
3.1.Mục tiêu chung
Mục tiêu chính của học phần nhằm giúp sinh viên hiểu biết một cách hệ
thống về quá trình ra đời, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của các
quan điểm kinh tế của các trường phái trong thế kỷ XX. Đồng thời giúp họ
nhận thức đúng đắn công lao và hạn chế của các nhà lý luận kinh tế trong từng
thời kỳ; tính phê phán khách quan vốn có của các trường phái kinh tế, không
phủ nhận tính độc lập tương đối của các lý thuyết và ảnh hưởng của chúng đối
với sự phát triển kinh tế của xã hội hiện đại.
Qua đó, giúp cho người học hiểu sâu, rộng, có nguồn gốc về những vấn đề
kinh tế nói chung và kinh tế chính trị Mac- Lênin nói riêng; cung cấp tri thức
làm cơ sở cho đường lối chính sách kinh tế quốc gia.
3.2. Mục tiêu cụ thể
Sau khi kết thúc học phần, người học cần đạt được:
 Về kiên thức
- Nắm được đối tượng, phương pháp, mục đích và ý nghĩa của môn học;
- Nắm được những nét cơ bản nhất của lịch sử những học thuyết kinh tế chính qua các
giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội: Lý thuyết kinh tế trường phái tân cổ điển; lý
thuyết kinh tế của trường phái Keynes; lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới…
- Nắm vững bản chất, nội dung của những tư tưởng, lý thuyết kinh tế được học và
phương pháp luận của các đại biểu, các trường phái đã đề xuất lý luận học thuyết;
- Hiểu bản chất của lý thuyết không phải để biết mà để có phân tích vận dụng lý luận
đó vào hoạt động thực tiễn.
 Về kỹ năng
Người học biết được cách thức xây dựng các giả định, lập luận có cơ sở khoa
học trong giải thích các phạm trù các, các quy luật, nguyên lý trong quản lý.
Qua rèn luyện năng lực phát hiện vấn đề, phân tích vấn đề trong quản lý; hình
thành và phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm để giải quyết vấn đề khoa học
quản lý; biết cách phản biện và bảo vệ quan điểm cá nhân trước tập thể.
 Về thái độ
- Có ý thức đúng đắn trong việc nhìn nhận, đánh giá dường lối, chính sách
kinh tế của nhà nước trong việc phát triển kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà
nước;
- Người học biết yêu thích môn học và có ý thức, mong muốn khám phá,
nhận biết các quy luật kinh tế diễn ra ngay trong các hoạt động thực tiễn hàng ngày;
- Sẵn sàng trình bày quan điểm cá nhân trước mỗi một sự kiện, vấn đề, chủ
đề kinh tế và tự tin đưa ra những kiến nghị trong các diễn đàn kinh tế đối với các
chính sách của chính phủ có ảnh hưởng tới hoạt động của nền kinh tế.
4. Chuẩn đầu ra

294
CĐR 1: Nhớ và trình bày được hoàn cảnh lịch sử ra đời và đặc điểm phương pháp
luận của trường phái. Nêu được tên các lý thuyết kinh tế cơ bản của các trường
phái. Nêu được những đóng góp điển hình và những hạn chế cơ bản của các học
thuyết kinh tế giai đoạn thế kỷ XX.
CĐR 2: Phân tích được hoàn cảnh ra đời các học thuyết, phân tích được tính kế
thừa, phát triển lẫn nhau giữa các học thuyết. So sánh được và chỉ ra điểm khác biệt
căn bản giữa các học thuyết kinh tế ở thế kỷ XX.
CĐR 3: Phân tích được lý thuyết kinh tế cơ bản của từng học thuyết, đánh giá được
những đóng góp và hạn chế của các học thuyết kinh tế thế kỷ XX
Phân tích được sự ảnh hưởng của các học thuyết kinh tế với sự phát triển kinh tế
của các quốc gia hoặc toàn thế giới trong những năm qua.
CĐR 4: Kỹ năng mềm
- Người học rèn được kỹ năng tự học, tự nghiên cứu để nắm vững những tri thức
trong các học thuyết kinh tế thế kỷ XX.
- Người học có được kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phối hợp với thầy cô, bạn bè
để lĩnh hội tri thức và chia sẻ hiểu biết của mình về các học thuyết kinh thế thế kỷ
XX.
- Người học có được kỹ năng tư duy hệ thống để thấy được sự phát triển liên tục
của các học thuyết kinh tế; thấy được quan hệ mật thiết giữa các học thuyết kinh tế
với thực tiễn phát triển kinh tế xã hội các nước.
- Người học có được kỹ năng trình bày những hiểu biết của mình với người khác về
sự phát triển của các học thuyết kinh tế thế kỷ XX.
- Kỹ năng vận dụng các học thuyết kinh tế vào thực tiễn Việt Nam.
CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu.
- Kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Thái độ học tập và nghiên cứu trung thực,
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
5. Tóm tắt nội dung học phần:
1. Chương 1: Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển
2. Chương 2: Học thuyết kinh tế của trường phái Keynes
3. Chương 3: Các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới
4. Chương 4: Học thuyết kinh tế của trường phái chính hiện đại
5. Chương 5: Các lý thuyết về tăng trưởng phát triển kinh tế ở các nước đang phát
triển.
6. Nội dung chi tiêt học phần:
Chủ đề 1: Các lý thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển
Nội dung Mức độ
Kiên thức
Sinh viên đạt được những yêu cầu sau:
1. Nhớ và trình bày được các khái niệm: hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của
trường phái Tân cổ điển. Nêu được các lý thuyết điển hình của trường phái
295
Tân cổ điển.
2. Hiểu được những đặc điểm, nội dung cơ bản của mỗi lý thuyết trong học thuyết kinh tế Tân
cổ điển và những đóng góp của các nhà kinh tế học tiêu biểu vào khoa học kinh tế.
3. Phân tích được sự kế thừa và phát triển của học thuyết kinh tế tân cổ điển so với học thuyết
kinh tế học cổ điển.
Thái độ
1. Sẵn sàng và tích cực đọc và nghiên cứu tài liệu để nắm vững hoàn cảnh
ra đời, đặc điểm của trường phái Tân cổ điển
2. Sẵn sàng và tích cực để phân tích được đặc điểm, nội dung cơ bản của
mỗi lý thuyết trong học thuyết kinh tế của trường phái Tân cổ điển.
Kỹ năng
1. Xác định đúng đắn vấn đề và xây dựng động cơ học tập
2. Kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng vận dụng kiến thức lý luận vào cuộc
sống.
3. Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu mở rộng hiểu biết.
4. Kỹ năng trình bày về ý kiến về vấn đề mà mình đã lĩnh hội được.
5. Kỹ năng lập luận phản biện để nắm chắc chân lý khoa học.

Chủ đề 2: Học thuyết kinh tế của trường phái Keynes


Nội dung Mức độ
Kiên thức
1. Người học nắm và trình bày được hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của học
thuyết Keynes, nêu được các lý thuyết kinh tế điển hình của học thuyết
Keynes.
2. Nắm và trình bày được các khái niệm về khuynh hướng tiêu dùng giới
hạn, hiệu quả giới hạn của tư bản, số nhân đầu tư, cầu có hiệu quả…
3. Phân tích được quan hệ giữa khuynh hướng tiêu dùng giới hạn, hiệu quả
giới hạn của tư bản, số nhân đầu tư với cầu có hiệu quả, với thu nhập và
với việc làm.
4. Phân tích được quan niệm của Keynes về những chính sách kinh tế của
Nhà nước.
Thái độ
Sẵn sàng, tích cực chiếm lĩnh những nội dung cơ bản trong học thuyết
Keynes.
Tích cực nghiên cứu thực tiễn sự phát triển kinh tế Mỹ, Anh và một số
nước dưới sự dẫn dắt của học thuyết Keynes.
Tích cực tìm hiểu để thấy được giá trị của học thuyết Keynes với lịch sử và
thời đại.
Kỹ năng
1. Tự học tự nghiên cứu để nắm vững những nội dung cốt lõi của học
thuyết Keynes.
2. Kỹ năng làm việc nhóm để chia sẻ kiến thức mình có được và đón nhận

296
những hiểu biết khác nhau nội dung, đánh giá công lao và hạn chế của học
thuyết Keynes.
3. Kỹ năng phân tích sự ảnh hưởng của học thuyết Keynes đến sự thay đổi
trong lịch sử.
4. Kỹ năng trình bày những hiểu biết của mình về học thuyết Keynes.

Chủ đề 3: Các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới


Nội dung Mức độ
Kiên thức
1. Nhớ và trình bày được hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếu của trường
phái tự do mới.
2. Nhớ và trình bày được những học thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái
tự do mới.
3. Phân tích được các lý thuyết cơ bản của chủ nghĩa tự do mới
5. Đánh giá được đóng góp và hạn chế của chủ nghĩa tự do mới.
Thái độ
1. Sẵn sàng, tích cực chiếm lĩnh những nội dung cơ bản trong học thuyết
của chủ nghĩa tự do mới.
2. Tích cực nghiên cứu thực tiễn sự vận dụng chủ nghĩa tự do mới ở Mỹ,
Bắc Âu.
3. Tích cực tìm hiểu để thấy được giá trị của học thuyết kinh tế của chủ
nghĩa tự do mới với sự phát triển của nhân loại.
Kỹ năng
1. Tự học tự nghiên cứu để nắm vững những nội dung cốt lõi của học
thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới.
2. Kỹ năng làm việc nhóm để chia sẻ kiến thức mình có được và đón nhận
những hiểu biết khác nhau nội dung, đánh giá công lao và hạn chế của học
thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới
3. Kỹ năng phân tích sự ảnh hưởng của học thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự
do mới đến sự thay đổi trong lịch sử.
4. Kỹ năng trình bày những hiểu biết của mình về học thuyết kinh tế của
chủ nghĩa tự do mới.

Chủ đề 4: Học thuyết kinh tế của trường phái chính hiện đại
Nội dung Mức độ
1. Nhớ và trình bày được hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếu của trường
phái chính hiện đại.
2. Nhớ và trình bày được những học thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái
chính hiện đại.
3. Phân tích được các lý thuyết cơ bản của trường phái chính hiện đại
4. Đánh giá được đóng góp và hạn chế của trường phái chính hiện đại.
Thái độ
297
1. Sẵn sàng, tích cực chiếm lĩnh những nội dung cơ bản của trường phái
chính hiện đại
2. Tích cực nghiên cứu thực tiễn sự vận dụng của trường phái chính hiện
đại
3. Tích cực tìm hiểu để thấy được giá trị của học thuyết kinh tế của trường
phái chính hiện đại với sự phát triển của nhân loại.
Kỹ năng
1. Tự học tự nghiên cứu để nắm vững những nội dung cốt lõi của học
thuyết kinh tế của trường phái chính hiện đại.
2. Kỹ năng làm việc nhóm để chia sẻ kiến thức mình có được và đón nhận
những hiểu biết khác nhau nội dung, đánh giá công lao và hạn chế của học
thuyết kinh tế của trường phái chính hiện đại.
3. Kỹ năng phân tích sự ảnh hưởng của học thuyết kinh tế của trường phái
chính hiện đại đến sự thay đổi trong lịch sử.
4. Kỹ năng trình bày những hiểu biết của mình về học thuyết kinh tế của
trường phái chính hiện đại.

Chủ đề 5: Các lý thuyết về tăng trưởng phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển.
Nội dung Mức độ
Kiên thức
1. Nhớ và trình bày được hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếu của các lý
thuyết về tăng trưởng phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển
2. Nhớ và trình bày được những học thuyết kinh tế chủ yếu của các lý
thuyết về tăng trưởng phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển.
3. Phân tích được các lý thuyết cơ bản của các lý thuyết về tăng trưởng
phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển.
4. Đánh giá được đóng góp và hạn chế của các lý thuyết về tăng trưởng
phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển.
Thái độ
1. Sẵn sàng, tích cực chiếm lĩnh những nội dung cơ bản của các lý thuyết
về tăng trưởng phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển.
2. Tích cực nghiên cứu thực tiễn sự vận dụng của các lý thuyết về tăng
trưởng phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển.
3. Tích cực tìm hiểu để thấy được giá trị của các lý thuyết về tăng trưởng
phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển với sự phát triển của nhân loại.
Kỹ năng
1. Tự học tự nghiên cứu để nắm vững những nội dung cốt lõi của các lý
thuyết về tăng trưởng phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển.
2. Kỹ năng làm việc nhóm để chia sẻ kiến thức mình có được và đón nhận
những hiểu biết khác nhau nội dung, đánh giá công lao và hạn chế của các
lý thuyết về tăng trưởng phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển.
3. Kỹ năng phân tích sự ảnh hưởng của các lý thuyết về tăng trưởng phát
298
triển kinh tế ở các nước đang phát triển.
4. Kỹ năng trình bày những hiểu biết của mình về các lý thuyết về tăng
trưởng phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển
7. Học liệu
s. 7.1. Học liệu bắt buộc
1) Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB
Chính trị- Hành chính, H.2012;
2) Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB
Thống kê, H.2003.
7.2. Học liệu tham khảo
3) Robert B.Ekelund, Jr Robert F.Hesbert, Lịch sử các học thuyết kinh tế,
NXB Thống kê, 2004.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận
Đánh giá ý thức 0,1
trên lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6
9. Hệ thống vấn đề ôn tập:
1. Hoàn cảnh ra đời của các lý thuyết kinh tế tư sản hiện đai và đặc điểm của
trường phái “Tân cổ điển”.
2. Lý thuyết “giá cả thị trường” của A.Marshall. Đặc điểm phương pháp luận của
trường phái tân cổ điển.
3. Lý thuyết cân bằng thị trường của L.Walras
4. Đặc điểm của lý thuyết Keynes.
5. Những khuyến cáo của Keynes về chính sách kinh tế để có cân bằng kinh tế và
khắc phục khủng hoảng.
6. Cơ sở và nội dung của các biện pháp kích cầu trong học thuyết kinh tế của J.M.
Keynes
7. Quan điểm của Keynes về lãi suất.
8. Số nhân đầu tư đối với chống khủng hoảng kinh tế trong lý luận việc làm của
Keynes.
9. Lý thuyết kinh tế thị trường xã hội Cộng hòa liên bang Đức
10. Trường phái trọng cung ở Mỹ; lý thuyết trọng cầu của Keynes.
11. Lý thuyết về “nền kinh tế hỗn hợp” của P. Samuelson
12. Lý thuyết “ cú hích từ bên ngoài” để phá vỡ “cái vòng luẩn quẩn” của
Samuelson.
13. Mô hình kết hợp công nghiệp và nông nghiệp trong lý thuyết “Mô hình kinh tế
nhị nguyên” của A.Lewis và trong lý thuyết phát triển không cân đối của
A.Hirschman.

299
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Thống kê kinh tê

15. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Thu
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử các học thuyết kinh tế;
Kinh tế chính trị;
Thống kê kinh tế;
Phương pháp nghiên cứu và giảng dạy
Hợp tác quốc tế
- Thời gian và địa điểm làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, thời gian sang 7h đến 11h, chiều 13h –
17h tại Khoa Kinh tế, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Kinh tế, Tầng 7, Nhà hành chính A1 Học viện BC&TT, 36 Xuân
Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0989063770 Email: kimthu.ktct@gmail.com
nguyenthikimthu@ajc.edu.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Ngô Thị Thu Hà
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Kinh tế, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Kinh tế, Tầng 7, Nhà hành chính A1 Học viện BC&TT, 36 Xuân
Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: Email: nttha1208@gmail.com
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Nguyễn Bảo Thư
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính: Quản trị doanh nghiệp
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Kinh tế, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Kinh tế, Tầng 7, Nhà hành chính A1 Học viện BC&TT, 36 Xuân
Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: Email: baothuajc@gmail.com
16. Thông tin chung về học phần
Tên học phần bằng tiếng Anh: Economic Statistics
- Mã môn học/học phần: KT 02105
- Số tín chỉ: 02
Học phần tiên quyết: Xác suất thống kê, Kinh tế vĩ mô, Kinh tế phát triển
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương
- Điều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức tối thiểu về toán học và kiến thức kinh tế; được học ở
phòng máy trang bị máy chiếu, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn. Sinh viên tự trang bị máy tính
cá nhân khi làm bài tập nhóm hay cá nhân ở nhà, thư viện đầy đủ tư liệu đọc phục vụ học phần.
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02
300
+ Giờ lý thuyết: 1,5 (22.5 tiết)
+ Giờ thực hành: 0.5 (15 tiết)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Cơ sở ngành, Khoa Kinh tế.
17. Mục tiêu của học phần
3. Mục tiêu của học phần:
3.1. Mục tiêu chung
Môn học trang bị cho người học những kiến thức cơ bản nhất về thống kê kinh tế, phương pháp
thu thập, xử lý và phân tích các thông tin kinh tế vĩ mô, kỹ thuật phân tích các chỉ tiêu kinh tế cụ thể. Trên
cơ sở đó hoạch định chính sách quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của nền kinh tế, địa phương,
đơn vị vào phát triển kinh tế, xã hội.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Về kiên thức:
Sau khi học xong, người học phải và có thể:
- Nắm được các khái niệm, bản chất của chỉ tiêu thống kê kinh tế
- Hiểu và biết sử dụng các phương pháp tính các chỉ tiêu kinh tế cụ thể
- Phân tích sự biến động của các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, tìm ra nguyên nhân
và nhân tố tác động đến sự biến động của các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô cụ
thể.
- Vận dụng vào việc đưa ra đề xuất chính sách quản lý và sử dụng các
nguồn lực của nền kinh tế vào phát triển kinh tế – xã hội có hiệu quả.
- Về kĩ năng:
+ Kỹ năng cứng
- Biết tính toán các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô
- Phân tích được sự biến động của các chỉ tiêu kinh tế trong từng trường
hợp cụ thể
- Đưa ra được các kết luận quản lý kinh tế
+ Kỹ năng mềm
- Kỹ năng phân tích kinh tế như một nhà tư vấn chính sách
- Kỹ năng tìm kiếm, xử lý và phân tích thông tin
- Kỹ năng ra quyết định quản lý hoặc đề xuất chính sách kinh tế phù hợp
- Về thái độ:
- Người học hiểu các nguyên tắc trong việc hoạch định chính sách và chiến
lược phát triển kinh tế
- Người học nắm được hoạt động của nền kinh tế và có niềm tin vào chiến
lược phát triển kinh tế của đất nước.
4. Chuẩn đầu ra:
CĐR 1.
- Biết được khái niệm, vai trò của Thống kê kinh tế trong quản lý kinh tế vĩ mô và vi mô.
- Nắm được các phương pháp để thu thập, xử lý và phân tích các thông tin kinh tế - xã hội.
- Nắm được các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô phản ảnh quá trình tái sản xuất của nền kinh tế.
- Nắm được các nguồn lực sử dụng trong phát triển kinh tế
CĐR2
- Hiểu được tầm quan trọng của khoa học Thống kê kinh tế trong quá trình quản lý kinh tế, xã
hội của nền kinh tế, nhất là trong giai đoạn hội nhập hiện nay
- Biết sử dụng các phương pháp để thu thập, xử lý và phân tích thông tin về 1 chỉ tiêu kinh tế
cụ thể
- Biết tính toán và trình bày các kết quả thống kê cho từng mục tiêu cụ thể

301
CĐR 3
- Biết vận dụng các phương pháp thống kê vào phân tích các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô biểu hiện ở
các giai đoạn của quá trình tái sản xuất xủa nền kinh tế
- Biết đánh giá vai trò của các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu kinh tế cụ thể
CĐR 4
- Có khả năng phân tích sự biến động của các thông tin thống kê kinh tế và đề xuất phương án
quản lý kinh tế hiệu quả
- Có sang tạo trong việc đưa ra các quyết định quản lý kinh tế phù hợp với từng trường hợp
CĐR 5. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng thuyết trình
- Kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp
CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Nghiêm túc trong học tập và lao động thực hành nghề
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo
- Trung thực, chính trực
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập
5. Tóm tắt nội dung học phần:
Môn học gồm 2 phần: Lý thuyết và thực hành
- Phần lý thuyết: Học phần Thống kê kinh tế gồm 5 chương, bao quát các nội dung từ sơ lược về
Thống kê kinh tế, Thống kê các nguồn lực sản xuất xã hội, Thống kê việc sử dụng các nguồn lực sản xuất
của nền kinh tế vào quá trình sản xuất để tạo ra kết quả sản xuất như thế nào, Thống kê lưu thông kết quả
sản xuất để đi vào tiêu dùng ra sao, thống kê hiệu quả kinh tế của nền sản xuất xã hội, Thống kê mức
sống dân cư và so sánh quốc tế.
Cụ thể:
Chương 1 “Những vấn đề chung về thống kê kinh tế” sẽ cung cấp các kiến thức căn bản về đối
tượng, phương pháp nghiên cứu và vai trò của môn học; đồng thời cung cấp những khái niệm và các
phương pháp cơ bản để tiến hành thống kê và phân tích các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô trong hệ thống tài
khoản quốc gia. Trên cơ sở đó, người học sẽ có những kiến thức khái quát về sự cần thiết phải học tập
của môn học, đồng thời có kỹ năng sử dụng các công cụ thống kê để thu thập, xử lý và phân tích các
thông tin kinh tế – xã hội phục vụ cho mục đích quản lý kinh tế – xã hội.
Chương 2 “Thống kê nguồn lực sản xuất xã hội”: Chương này sẽ cung cấp cho người học cách
thức thống kê các nguồn lực sản xuất xã hội như: dân số, nguồn lao động, tài sản cố định, tài nguyên
thiên nhiên,… và phân tích sự biến động của các nguồn lực đó, trên cơ sở đó có thể ra quyết định về
chính sách khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đó vào phát triển kinh tế – xã hội.
Chương 3 “Thống kê kết quả sản xuất và lưu thông sản phẩm xã hội” sẽ cung cấp các phương
pháp để tiến hành tính toán việc sử dụng các nguồn lực sản xuất xã hội vào việc tạo ra kết quả sản xuất
cụ thể ở các ngành kinh tế và toàn bộ nền kinh tế như Thống kê kết quả sản xuất của ngành công nghiệp,
nông nghiệp, xây dựng, thống kê giá trị tăng thêm (VA) và tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Từ đó, đánh
giá sự biến động của kết quả sản xuất qua các giai đoạn nhất định và đề ra chính sách thúc đẩy tăng
tưởng và phát triển kinh tế. Đồng thời, chương này cũng chỉ ra các cách thức lưu thông sản phẩm xã hội
và tiến hành thống kê quá trình lưu thông sản phẩm xã hội để thấy được sản phẩm xã hội từ nơi sản xuất
đến nơi tiêu dùng biến động ra sao, qua đó đánh giá hiệu quả của kênh phân phối và đưa ra các chính
sách thúc đẩy lưu thông và phân phối sản phẩm.
Chương 4 “Thống kê hiệu quả kinh tế của nền sản xuất xã hội” làm rõ bản chất của hiệu quả
kinh tế – xã hội, các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội, tiến hành thống kê hiệu quả kinh tế – xã
hội của một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô như: Thống kê hiệu quả sử dụng vốn, thống kê hiệu quả sử dụng tài
nguyên thiên nhiên, … Trên cơ sở đó đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn lực cho phát triển kinh tế – xã
hội trong các trường hợp cụ thể.

302
Chương 5 “Thống kê mức sống dân cư và so sánh quốc tế” chỉ rõ các chỉ tiêu và phương pháp
dùng để đánh giá mức sống dân cư của 1 quốc gia, vùng lãnh thổ hay các nhóm dân cư, phân tích sự biến
động mức sống dân cư để thấy rõ mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội được thực hiện như thế nào. So
sánh, đánh giá trình độ phát triển kinh tế – xã hội của đất nước với các quốc gia khác trên thế giới thông
qua các chỉ số HDI, HFI,… Đồng thời, so sánh trình độ phát triển của ngành thống kê Việt Nam với
ngành thống kê của thế giới, những khó khăn thường gặp và nguyên tắc thống kê cần thực hiện khi tham
gia hội nhập kinh tế quốc tế.
- Phần thực hành: Yêu cầu sinh viên làm các bài tập theo các cấp độ: thu thập thông tin, xử lý
thông tin và phân tích thông tin kinh tế - xã hội, đưa ra quyết định quản lý phù hợp.
6. Nội dung chi tiết học phần:
Nội dung chi tiết Hình thức, Yêu cầu CĐR
Tiêu thời lượng, đối với
đề phương sinh viên
pháp tổ chức
dạy học
Chương
Chương 1: I. Những vấn đề chung về thống kê kinh tê - Lý thuyết: Đọc một số 1,2,3,4,5,6
NHỮNG VẤN 1. Lịch sử ra đời và phát triển của ngành thống kê 5 tiết tài liệu theo
ĐỀ CHUNG 2. Đối tượng nghiên cứu, vai trò, nhiệm vụ của thống kê kinh tế - Thực hành: yêu cầu của
CỦA THỐNG 3. Các khái niệm trong thống kê kinh tế: 5 tiết giảng viên
KÊ KINH TẾ 4. Các giai đoạn nghiên cứu thống kê: trước khi
5. Phương pháp nghiên cứu của thống kê kinh tế: đến lớp
II. Hệ thống thông tin thống kê kinh tê Làm bài
1. Căn cứ và nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tập trong
tế. giáo trình
2. Các khái niệm thường dùng trong hệ thống tài khoản quốc gia Thống kê
kinh tế
Chương 2: I.Thống kê dân số - Lý thuyết: Đọc trước 1,2,3,4, 5,6
THỐNG KÊ 1. Khái niệm và chỉ tiêu thống kê quy mô dân số 3 tiết và trả lời
NGUỒN 2. Thống kê cơ cấu dân số - Thực hành: các câu hỏi
LỰC SẢN 3. Thống kê biến động dân số 2 tiết cuối
XUẤT XÃ chương 2,
HỘI Làm bài
II. Thống kê nguồn lao động tập vận
1. Khái niệm và chỉ tiêu thống kê quy mô nguồn dụng sau
lao động và ý nghĩa thống kê chương 2
2. Các chỉ tiêu thống kê cơ cấu nguồn lao động và giáo trình
ý nghĩa thống kê
3. Các chỉ tiêu thống kê biến động nguồn lao động
và ý nghĩa quản lý

III. Thống kê của cải quốc dân


1. Các chỉ tiêu thống kê quy mô của cải quốc dân
2. Các chỉ tiêu thống kê cơ cấu của cải quốc dân
3. Các chỉ tiêu phân tích biến động của cải quốc
dân

Chương 3: I. Những vấn đề chung về thống kê kêt quả sản xuất và lưu - Lý thuyết: Đọc trước 1,2,3,4,5,6
THỐNG KÊ thông sản phẩm xã hội 5 tiết và trả lời
KẾT QUẢ 1. Sản phẩm xã hội - Thực hành: các câu hỏi

303
SẢN XUẤT 2. Đơn vị đo sản phẩm xã hội 5 tiết cuối
VÀ LƯU II. Thống kê kêt quả sản xuất sản phẩm xã hội chương
THÔNG SẢN 1. Chỉ tiêu thống kê giá trị sản lượng hàng hóa Làm bài
PHẨM XÃ 2. Chỉ tiêu giá trị hàng hóa tiêu thụ tập cuối
HỘI 3. Chỉ tiêu giá trị sản xuất GO (Gross output) chương
4. Chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và giá trị tăng thêm trong giáo
(VA) trình
III. Thống kê lưu thông sản phẩm xã hội
1. Khái niệm và các loại lưu thông sản phẩm xã hội
2. Thống kê vận chuyển hàng hóa
3. Thống kê lưu chuyển hàng hóa
4. Thống kê dự trữ hàng hóa
Chương 4: Lý thuyết: 3 Đọc trước 1,2,3,4,5,6
THỐNG KÊ I. Bản chất và tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tê của nền tiết và trả lời
HIỆU QUẢ sản xuất xã hội - Thực hành: các câu hỏi
KINH TẾ 1. Bản chất hiệu quả kinh tế của nền sản xuất xã hội 2 tiết cuối
CỦA NỀN 2. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế của nền sản xuất xã hội chương
SẢN XUẤT 3. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế Làm bài
XÃ HỘI II. Chỉ tiêu thống kê hiệu quả kinh tê của nền sản xuất xa hội tập ứng
1. Nguyên tắc và yêu cầu khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu dụng cuối
2. Các chỉ tiêu thống kê hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội chương 4
3. Phân tích thống kê hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội
Chương 5: I. Thống kê mức sống dân cư Lý thuyết: 5 Đọc trước 1,2,3,4,5,6
THỐNG KÊ 1. Những vấn đề chung về thống kê mức sống dân cư tiết và trả lời
MỨC SỐNG 2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh mức sống dân cư - Thực hành: các câu hỏi
DÂN CƯ VÀ 3. Phân tích thống kê mức sống dân cư 3 tiết cuối
SO SÁNH II. THỐNG KÊ SO SÁNH QUỐC TẾ chương
QUỐC TẾ 1. Những vấn đề chung về thống kê so sánh quốc tế Làm bài
2. Các chỉ tiêu và phương pháp thống kê so sánh cơ bản tập ứng
3. Vận dụng thống kê so sánh ở Việt Nam dụng cuối
chương 5
trong giáo
trình

7. Học liệu:
t. 7.1. Học liệu bắt buộc
u. 1. Nguyến Thị Kim Thu – Giáo trình Thống kê kinh tế ( lưu hành nội bộ) – 2014
v. 2. Bùi Đức Triệu – Giáo trình Thống kê Kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2012

304
w.
x. 7.2. Học liệu tham khảo
1. Giáo trình Thống kê kinh tế, Tập 1 - TS Phan Công Nghĩa, NXB Giáo dục
2002
2. Giáo trình Hệ thống tài khoản quốc gia – GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng, Ths
Nguyễn Quỳnh Hoa – NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2007
3. Giáo trình Lý thuyết thống kê – PGS. TS Trần Ngọc Phác, TS Trần Thị Kim
Thu, NXB Thống kê, Hà Nội, 2006
4. Giáo trình Nguyên lý thống kê – Ths Nguyễn Quyết – NXB Đại học quốc
gia tp Hồ Chí Minh, 2010
5. Luật Thống kê, NXB Chính trị quốc gia, 2007, 2015
6. Các tạp chí Con số và sự kiện, Các tạp chí Nghiên cứu kinh tế v.v…
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số
điểm
- Chuyên cần học tập
Đánh giá ý thức - Thảo luận xây dựng bài 0,1
- Câu hỏi ngắn, giải bài tập
Đánh giá giữa kỳ - Bài kiểm tra 1 tiết 0,3
Thi hết học phần - Thi viết 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:


I. Câu hỏi phân biệt
Loại câu hỏi phân biệt
1. Phân biệt các khái niệm (2 điểm)
a. Tổng thể thống kê và đơn vị thống kê
b. Tiêu thức thống kê và chỉ tiêu thống kê
2. Phân biệt các khái niệm ( 2 điểm)
a. Đơn vị kinh tế thường trú và đơn vị kinh tế không thường trú
b. Hệ thống bảng cân đối sản phẩm vật chất (MPS) và hệ thống tài khoản quốc
gia (SNA)
3. Phân biệt các khái niệm ( 2 điểm)
a. Dân số thường trú và dân số tạm trú
b. Dân số tạm vắng và dân số hiện có
4. Phân biệt các khái niệm ( 2 điểm)
a. Nguồn nhân lực với nguồn lao động
b. Lực lượng lao động và số lao động
5. Phân biệt các khái niệm ( 2 điểm)
a. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và giá trị tăng thêm (VA)
b. Vận chuyển hàng hóa và lưu chuyển hàng hóa
6. Phân biệt các khái niệm ( 2 điểm)
a. Lưu chuyển hàng hóa bán buôn và lưu chuyển hàng hóa bán lẻ
b. Lưu chuyển hàng hóa ban đầu và lưu chuyển hàng hóa trung gian
7. Phân biệt các khái niệm ( 2 điểm)

305
a. Giá trị sản lượng hàng hóa và giá trị sản lượng hàng hóa tiêu thụ
b. Chi phí thường xuyên và chi phí trung gian
8. Phân biệt các khái niệm ( 2 điểm)
a. Lãnh thổ địa lý và lãnh thổ kinh tế
b. Tổng giá trị sản xuất (GO) và Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
II. Câu hỏi tự luận

Câu 1 Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) là gì? Tại sao Việt Nam phải chuyển đổi hệ thống chỉ
tiêu thống kê từ việc sử dụng hệ thống bảng cân đối sản phẩm vật chất (MPS) sang sử dụng hệ thống tài
khoản quốc gia?
Câu 2 Trình bày hiểu biết về các khái niệm sau đây trong thống kê: Tổng thể thống kê, tiêu thức
thống kê, chỉ tiêu thống kê. Lấy ví dụ minh họa cho từng nội dung.
Câu 3 Phân tổ thống kê là gì? Phân tích các nội dung cơ bản của phân tổ thống kê. Ý nghĩa của
phân tổ trong nghiên cứu thống kê?
Câu 4 Trình bày các chỉ tiêu phản ánh quy mô dân số của một địa phương. Lấy ví dụ minh họa.
Câu 5 Phân tích các chỉ tiêu biểu hiện cơ cấu nguồn lao động. Lấy ví dụ minh họa.
Câu 6 Phân biệt chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) với chỉ tiêu giá trị gia tăng (VA). Ý nghĩa
của việc nghiên cứu hai chỉ tiêu này trong thống kê kinh tế quốc dân.
Câu 7 Trình bày nguyên tắc và phương pháp tính chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và chỉ
tiêu giá trị gia tăng (VA).
Câu 9 Phân tích các chỉ tiêu biểu hiện mức sống dân cư của một nước, một địa phương.
Câu 10 Tại sao phải tiến hành thống kê so sánh quốc tế? Nhận xét về thực trạng thống kê so sánh
quốc tế ở Việt Nam, những khó khăn khi tiến hành thống kê so sánh quốc tế và phương hướng giải quyết
cơ bản?
III. Phần bài tập
Bài 1:
Cho số liệu thống kê của địa phương X trong năm 2005 và 2006 như sau:
Chỉ tiêu Đơn vị 2005 Kê hoạch 2006 Thực hiện 2006
Sản lượng thóc Triệu tấn 28,8 29,5 30,0
Sản lượng cá biển Triệu tấn 1,0 1,2 1,1
Nguồn thu ngân sách Tỷ đồng 62.000 80.000 78.000
Yêu cầu: Tính số tương đối động thái (phát triển); số tương đối nhiệm vụ kế hoạch và số tương đối thực
hiện kế hoạch của địa phương X trong 2 năm 2005 và 2006.
Bài 2
Có số liệu về giá trị sản xuất (GO) của doanh nghiệp A qua một số năm như sau:
Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004
GO (tỷ đồng) 10.0 12,5 15,4 17,6 20,2 22,9
Yêu cầu: Tính giá trị sản xuất (GO) bình quân giai đoạn 1999 – 2004; đánh giá sự biến động của
GO qua các năm và cả giai đoạn từ 1999 đến 2004.
Bài 3
Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp Y trong 3 tháng đầu năm 2010 như sau:
Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3
Giá trị sản xuất (GO) thực tế (tỷ đồng) 3,8 3,4 4,2
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch GO (%) 105 102 104
Số công nhân ngày đầu tháng (Người) 204 200 206
Cho biết số công nhân vào ngày 1/4/2010 là 208 người. Yêu cầu tính:
a. Giá trị sản xuất (GO) thực tế bình quân của quý I
b. Số công nhân bình quân mỗi tháng và cả quý I
c. Năng suất lao động bình quân một tháng của một công nhân trong quý I
d. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch bình quân một tháng của quý I
Bài 4

306
Có số liệu thống kê về giá bán và sản lượng hàng hóa tiêu thụ ở một siêu thị B như sau:
Tên hàng Đơn vị Giá bán lẻ (nghìn đồng) Lượng hàng tiêu thụ
Kỳ gốc Kỳ n/c Kỳ gốc Kỳ n/c
Cà chua Kg 10 15 1000 1100
Nước mắm Lít 25 20 2000 2500
Vải Mét 60 70 100 80
Yêu cầu: Dùng phương pháp chỉ số để đánh giá sự biến động của giá bán và lượng hàng tiêu thụ
các sản phẩm của siêu thị, ảnh hưởng của sự biến động các nhân tố đó tới doanh thu của siêu thị như thế
nào?
Bài 5
Dữ liệu tổng hợp về tình hình sản xuất lúa của một xã như sau:
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009
Diện tích gieo trồng (ha) 496,8 543,7
Sản lượng lúa (Tấn) 2.285,28 2.718,5
Yêu cầu:
a. Xác định chỉ số phản ánh biến động năng suất thu hoạch lúa của xã qua hai năm
b. Phân tích biến động của sản lượng lúa qua hai năm do ảnh hưởng của nhân tố năng suất thu
hoạch và diện tích gieo trồng.

Bài 6
Có số liệu điều tra về dân số năm 2006 của một địa phương như sau (đơn vị tính:
người)
- Số liệu điều tra ngày 1 tháng 1
+ Dân số thường trú (Stht): 800000
+ Dân số tạm trú (Stt): 56000
+ Dân số tạm vắng (TV): 40000
- Trong năm
+ Số người chết (M): 5000
+ Số người mới sinh ra (N): 18600
- Cuối năm
+ Dân số tạm vắng so với đầu năm giảm: 11800
+ Dân số tạm trú tăng so với đầu năm: 6000
+ Số dân mới đến (Đ): 10000
+ Số dân chuyển đi (đ): 15000

Yêu cầu:
a. Biến động tự nhiên, biến động cơ học và biến động chung của dân số
b. Xác định số nhân khẩu thường trú của địa phương đầu năm và cuối
năm
c. Số nhân khẩu hiện có đầu năm, cuối năm và bình quân năm
Bài 7:
Có số liệu về dân số của địa phương X năm 2005 như sau (đơn vị tính: người):
- Dân số đầu năm (SĐN): 2914000
- Dân số cuối năm (SCN): 2946000
- Trong năm
+ Hệ số sinh (KN): 2,38%
+ Hệ số chết (KM): 0,72%

307
Yêu cầu: Xác định số sinh, số chết, biến động tự nhiên, biến động cơ học và biến động chung của dân số.

Bài 8:
Có số liệu về lao động của địa phương X đến tháng 12 / 2005 như sau:
- Số lượng người dân đến tuổi lao động: 1,2 triệu người
- Số lao động đến tuổi nghỉ hưu: 550000 người
- Số lao động do điều kiện sức khoẻ yếu phải nghỉ mất sức: 210 người
- Số lao động tuyển thêm từ các tỉnh, thành phố khác: 1 triệu người
- Tháng 6/2005 số người đi lao động xuất khẩu sang Malaysia: 250000 người
Yêu cầu:
a, Xác định nguồn lao động của địa phương X đến 12/2005
b, Tính biến động tự nhiên, biến động cơ học, biến động chung nguồn lao động của địa phương trong
năm 2005.
Bài 9:
Có số liệu về dân số và lao động của 1 tỉnh năm 2006 như sau (đơn vị tính: nghìn người)
- Đầu năm:
+ Dân số trong tuổi lao động có khả năng lao động 800
+ Dân số ngoài tuổi lao động nhưng thực tế đang làm việc thường xuyên 24,5
- Trong năm
+ Dân số đến tuổi lao động 35
+ Dân số nghỉ mất sức 1,5
+ Dân số có khả năng lao động từ các tỉnh khác đến 10
+ Số người ngoài tuổi lao động được thu hút thêm vào các hoạt động kinh tế 8,2
+ Số người nghỉ hưu, chết do tai nạn lao động và bệnh tật 28,5
+ Dân số có khả năng lao động chuyển đi tỉnh khác 19,5
Yêu cầu:
a. Xác định nguồn lao động của tỉnh vào đầu năm, cuối năm và bình
quân năm
b. Tính các biến động tự nhiên, biến động cơ học và biến động chung
nguồn lao động
Bài 10:
Có số liệu về tài sản cố định của doanh nghiệp A vào ngày 1/1/2007 như sau:
- Giá trị ban đầu hoàn toàn của tài sản này là 1 tỷ đồng
- Dự kiến khi thanh lý tài sản này đơn vị sẽ bán với giá 20 triệu đồng
- Đơn vị mua tài sản này và có kế hoạch sử dụng nó trong khoảng 10 năm
- Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng tài sản cố định này, đơn vị đã phải bỏ ra 240 triệu đồng để
sửa chữa và 100 triệu đồng để hiện đại hoá.
Hãy tính:
1, Tổng khấu hao tài sản cố định nói trên
2, Mức khấu hao bình quân năm, mức khấu hao cơ bản năm, mức khấu hao sửa chữa lớn và hiện
đại hoá tài sản cố định nói trên.
Bài 11:
Một tài sản cố định có thời hạn sử dụng là 10 năm. Trong thời gian đó dự kiến chi phí cho sửa
chữa lớn là 20 triệu đồng và hiện đại hoá là 10 triệu đồng. Mức khấu hao hàng năm tính được là 72 triệu
đồng. Dự kiến giá trị còn lại của tài sản cố định khi loại bỏ là 15 triệu đồng
Yêu cầu: Xác định giá trị ban đầu hoàn toàn của tài sản cố định nói trên và các tỷ suất khấu hao
tài sản cố định đó.
Bài 12:
Trong năm 2006, có số liệu về tài sản cố định của đơn vị B như sau:
- Giá khôi phục hoàn toàn của tài sản là 760 triệu đồng
- Thời gian sử dụng dự kiến là 11 năm

308
- Dự kiến khi thanh lý, đơn vị sẽ bán tài sản này với giá 12,5 triệu đồng
- Dự kiến tổng chi phí sửa chữa lớn tài sản đó trong thời gian sử dụng là 85 triệu đồng.
- Dự kiến tổng chi phí hiện đại hoá tài sản đó trong thời gian sử dụng là 73 triệu đồng.
Yêu cầu: Xác định các chỉ tiêu thống kê khấu hao tài sản cố định.
Bài 13:
Có số liệu về tài sản cố định của một doanh nghiệp như sau:
- Đầu năm 17200 triệu đồng
+ TSCĐ theo giá ban đầu hoàn toàn
+ Hệ số hao mòn TSCĐ 20%
- Trong năm:
+ Sửa chữa lớn, hiện đại hoá hoàn thành 300 triệu đồng
+ Ngày 1/4 đưa TSCĐ mới vào hoạt động 3600 triệu đồng
+ Ngày 1/7 loại bỏ TSCĐ do hao mòn, cũ kỹ
* Theo giá ban đầu 2400 triệu đồng
* Theo giá còn lại 120 triệu đồng
+ Tỷ suất khấu hao TSCĐ 5%
Yêu cầu:
a. Xác định giá trị TSCĐ cuối năm theo giá ban đầu và giá còn lại
b. Xác định các chỉ tiêu có thể để phản ánh trạng thái TSCĐ

Bài 14
Có số liệu của một nhà máy cơ khí năm 2006 như sau:
(Đơn vị tính: triệu đồng)
a, Sản xuất chính:
- Thành phẩm đã sản xuất: 23050
Trong đó:
+ Giá trị nguyên vật liệu của khách hàng 9000
+ Đã bán 14050
- Nửa thành phẩm đã bán 10040
- Sản phẩm dở dang
+ Đầu năm 5000
+ Cuối năm 7000
b, Dụng cụ các loại đã bán 15000
c, Công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài 2500
d, Sửa chữa lớn máy móc thiết bị 607
e, Sản xuất điện 7500
Yêu cầu: Hãy tính giá trị sản xuất của nhà máy trong năm 2006
Bài 15:
Có số liệu về sản xuất nông nghiệp của một địa phương như sau
(Đơn vị tính: tỷ đồng)

309
- Lúa 9895
- Cây thực phẩm 2970
- Cây ăn quả 332
- Cây công nghiệp 778
- Cây thức ăn gia súc 308
- Sản xuất trồng trọt dở dang
+ Đầu kỳ 25
+ Cuối kỳ 41
- Tăng trọng gia súc, gia cầm 2628
- Sữa 250
- Trứng 101
- Phân chuồng 349
- Sản phẩm nuôi ong 67
- Sản phẩm nuôi cá 33
Yêu cầu:
a. Xác định giá trị sản xuất trồng trọt, chăn nuôi và toàn ngành
nông nghiệp
b. Xác định cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của địa phương
theo ngành kinh tế.
Bài 16:
Có số liệu của một đơn vị xây dựng như sau:
- Giá trị công tác thăm dò, thiết kế, dự toán 140 tỷ đồng
- Giá trị công tác xây 2000 tỷ đồng
- Giá trị của thiết bị lắp đặt 3000 tỷ đồng
- Giá trị công tác lắp đặt thiết bị 350 tỷ đồng
- Giá trị công tác sửa chữa lớn
+ Đầu kỳ 200 tỷ đồng
+ Cuối kỳ 250 tỷ đồng
Yêu cầu: Xác định giá trị sản xuất của đơn vị xây dựng nói
trên.
Bài 17
Một tổ chức thương nghiệp trong kỳ báo cáo bán hàng cho các đơn vị thương nghiệp trong hệ
thống là 190 triệu đồng, cho các đơn vị ngoài hệ thống là 25 triệu đồng, cho dân cư là 220 triệu đồng.
Yêu cầu: Xác định mức bán chung, mức bán buôn, mức bán lẻ, mức bán thuần tuý và số khâu lưu
chuyển hàng hoá của tổ chức thương nghiệp trên.

Bài 18:
Có số liệu dưới đây của một tổ chức thương nghiệp trong năm 2007
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Thương nghiệp bán buôn Thương nghiệp bán lẻ
- Bán trong năm 400 380
Trong đó
+ Cho dân cư 5 378
+ Cho các doanh nghiệp sản xuất 380 2
+ Cho thương nghiệp hệ thống khác 15
- Dự trữ hàng hoá
+ Đầu năm 60 40
+ Cuối năm 80 50
Yêu cầu:
a, Xác định mức bán chung, mức bán thuần tuý, mức bán buôn, mức bán lẻ toàn hệ thống
b, Xác định mức dự trữ hàng hoá toàn hệ thống trong năm

310
c, Xác định số lần chu chuyển hàng hoá toàn hệ thống
Bài 19:
Có số liệu về tiêu thụ sản phẩm ở chợ Thành Công như sau:
Loại sản phẩm Số sản phẩm tiêu thụ (cái) Đơn giá (nghìn đồng)
Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu
A 1240 1890 26 20
B 440 472 20 21
C 320 330 25 30
D 1032 1040 1 0.9
Yêu cầu: Phân tích biến động của tổng mức lưu chuyển hàng hoá
Bài 20:
Có số liệu sau của một tổ chức thương nghiệp
Nhóm hang Mức lưu chuyển hàng hoá Dự trữ hàng hoá bình quân
(triệu đồng) ( Triệu đồng)
Quý I Quý II Quý I Quý II
A 9000 9000 3000 3000
B 8000 15000 2000 3000
Yêu cầu:
a. Phân tích sự biến động tổng mức lưu chuyển hàng hoá qua hai quý.
b. Phân tích biến động tổng mức dự trữ hàng hoá qua hai quý.
Bài 21:
Năm 1997, tuổi thọ bình quân thực tế của Việt Nam là 65,4 tuổi. Trong năm, tỷ lệ người lớn biết
chữ là 91,9% và tỷ lệ người đi học là 62%, GDP/người (tính theo phương pháp sức mua tương đương
PPP) là 0,465.
Yêu cầu: Tính chỉ số HDI của Việt Nam năm 1997
Bài 22:
Trong năm 2004, có số liệu thống kê sau về các chỉ tiêu thống kê mức sống dân cư của Việt Nam:
- Tỷ lệ người lớn biết chữ là 93,2%.
- Tỷ lệ người dân đi học các cấp là 95%
- Tuổi thọ trung bình là 71 tuổi
- GDP/người: 0,21
Yêu cầu: Tính HDI của Việt Nam năm 2004, từ đó đưa ra nhận xét?

311
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN:
KINH TẾ VI MÔ
(Tiêng Anh: Micro Economics)
MÃ HỌC PHẦN: KT02106

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Lê Thị Thúy
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: kinh tế phát triển, kinh tế chính trị, lịch sử các
học thuyết kinh tế, kinh tế môi trường,…
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0904185738 Email: lethithuy.ef.ajc@yahoo.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Cao Quang Xứng
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: kinh tế chính trị, kinh tế học, lịch sử các học
thuyết kinh tế.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0913571861 Email: caoxungkt@gmail.com
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Đinh Thu Hà
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết kinh tế học và kinh tế học ứng dụng,
hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0972678400 Email: dinhthuha88@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Kinh tế vi mô
- Mã học phần: KT02106
- Số tín chỉ: 02
- Các học phần tiên quyết:
 Lịch sử các học thuyết kinh tế
 Kinh tế chính trị Mác – Lênin.
- Loại học phần: Bắt buộc

312
- Các yêu cầu khác đối với học phần: máy chiếu, mạng Internet, bảng viết, giáo trình
bắt buộc.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
 Giờ lý thuyết: 1,5 tín chỉ (≈ 23 tiết)
 Giờ thực hành: 0,5 tín chỉ (≈ 15 tiết)
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế học – Cơ sở ngành -
Khoa Kinh tế - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
3. Mục tiêu của học phần
3.3. Mục tiêu chung
Môn học Kinh tế vi mô hướng tới mục tiêu trang bị cho học viên những kiến thức và
công cụ cần thiết để hiểu rõ hơn bản chất kinh tế của các hoạt động kinh tế và các hiện
tượng kinh tế, các quyết định kinh tế của người tiêu dùng, của nhà quản trị doanh nghiệp
và nhà hoạch định chính sách. Tạo điều kiện cho người học vận dụng những kiến thức đó
để xử lý tình huống kinh tế.
3.4. Mục tiêu cụ thể
Sau khi kết thúc học phần, người học cần đạt được:
 Về kiên thức
Người học nêu được những đặc trưng cơ bản của kinh tế học, trình bày được các
khái niệm kinh tế vi mô cơ bản, bản chất kinh tế của các hoạt động kinh tế trong
doanh nghiệp và các hiện tượng kinh tế; lý giải được các quyết định kinh tế và sự thay
đổi quyết định của người tiêu dùng, của doanh nghiệp và Chính phủ; phân biệt được
các loại thị trường theo mức độ cạnh tranh và giải thích được hành vi của doanh
nghiệp theo từng thị trường; dự báo được phản ứng của các đối tượng tham gia trong
nền kinh tế trước những biến động điển hình, cũng như các xu hướng thay đổi của
nền kinh tế.
Bên cạnh đó, người học cũng tiếp nhận được những công cụ phân tích cơ bản và
sử dụng khung phân tích đó để giải quyết những bài toán cụ thể trong lĩnh vực khoa
học kinh tế ngành.
 Về kỹ năng
Người học biết được cách thức xây dựng các giả định, lập luận có cơ sở khoa
học trong giải thích và dự đoán các quyết định hợp lý của từng thị trường riêng lẻ, của
các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, từ đó nắm bắt cách thức hoạt động của
nền kinh tế hiện đại.
Qua rèn luyện năng lực phân tích, kết hợp công cụ phân tích toán học trong quá
trình tiếp cận môn học, sinh viên cũng xây dựng được viên kỹ năng phát hiện vấn đề;
thu thập, tổng hợp, hệ thống hóa và khai thác thông tin tư liệu; hình thành và phát
triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm để giải quyết vấn đề khoa học; biết cách phản
biện và bảo vệ quan điểm cá nhân trước tập thể.
 Về thái độ
Sinh viên yêu thích môn học và có ý thức, mong muốn khám phá, nhận biết các
quy luật kinh tế diễn ra ngay trong các hoạt động thực tiễn hàng ngày; sẵn sàng trình
bày quan điểm cá nhân trước mỗi một sự kiện, vấn đề, chủ đề kinh tế; mạnh dạn tham
gia vào các hoạt động kinh tế như một nhà cung ứng hoặc đầu tư; và tự tin đưa ra
những kiến nghị trong các diễn đàn kinh tế đối với các chính sách của chính phủ có
ảnh hưởng tới hoạt động của nền kinh tế.
313
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Trình bày được về các phân ngành kinh tế học, nêu và phân tích được các loại
hình tổ chức và các tác nhân của nền kinh tế, các khái niệm cơ bản của kinh tế học:
- Phân biệt được đối tượng và phạm vi nghiên cứu của kinh tế học vi mô và kinh tế
học vĩ mô;
- Phân biệt được các loại hình kinh tế tự nhiên, kinh tế thị trường, kinh tế chỉ huy,
kinh tế hỗn hợp và vai trò chủ đạo của các tác nhân trong từng loại hình kinh tế;
- Nắm được các khái niệm cơ bản trong kinh tế học vi mô: cung, cầu, cân bằng thị
trường, lợi ích tiêu dùng, doanh thu, chi phí, lợi nhuận, các giá trị cận biên.
CĐR 2: Phân tích được sự thay đổi của điểm cân bằng thị trường dựa trên những đánh
giá nhân tố ảnh hưởng đến cung, cầu; xác định được các trường hợp xảy ra tình trạng
dư thừa và khan hiếm trên thị trường; đánh giá được những thiệt hại thị trường gây ra
bởi độc quyền, bởi sự kiểm soát giá của chính phủ, cũng như vai trò nâng đỡ tích cực
của chính phủ khi tác động vào thị trường như một chủ thể tham gia trên thị trường.
CĐR 3: Giải thích được các quyết định tiêu dùng của người tiêu dùng dựa trên mô
hình xác định điểm tiêu dùng tối ưu, và các quyết định sản xuất của doanh nghiệp dựa
trên các mô hình lựa chọn tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa doanh thu, hay tối ưu hóa
việc sử dụng các yếu tố đầu vào.
CĐR 4: Trình bày được các đặc trưng cơ bản của từng loại thị trường: cạnh tranh hoàn
hảo, cạnh tranh không hoàn hảo, độc quyền, cũng như đặc trưng của doanh nghiệp trên
các thị trường đó. Giải thích được các quyết định về giá và sản lượng của các doanh
nghiệp trên từng loại thị trường.
CĐR 5: Kỹ năng mềm:
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng thuyết trình
CĐR 6: Thái độ, phẩm chất đạo đức:
- Nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu
- Năng động, sáng tạo trong khám phá các vấn đề ứng dụng cơ sở kinh tế học
- Sẵn sàng trình bày quan điểm cá nhân trước một sự kiện, vấn đề, chủ đề kinh tế.

5. Tóm tắt nội dung học phần


Môn học gồm 2 phần: Lý thuyết và Thực hành
- Phần Lý thuyết: được chia làm 05 chương
 Chương 1: Giới thiệu tổng quan về kinh tế học
 Chương 2: Phân tích cung - cầu
 Chương 3: Phân tích hành vi tiêu dùng
 Chương 4: Lý thuyết chung về sản xuất
 Chương 5: Cấu trúc thị trường và hoạt động của doanh nghiệp
- Phần Thực hành: yêu cầu sinh viên thảo luận, làm bài tập ứng dụng
6. Nội dung chi tiêt và chuẩn đầu ra học phần
STT Nội dung Hình thức, Phân bổ Yêu cầu đối với CĐR
phương thời gian sinh viên

314
LT TH
pháp giảng
dạy
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về - Thuyết 4 0 - Đọc trước 1, 5,
kinh tê học trình đề cương môn 6
1.1. Kinh tế học và những đặc học.
trưng cơ bản - Xây dựng kế
1.1.1. Định nghĩa kinh tế học hoạch học tập
1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của - Chuẩn bị
kinh tế học học liệu theo
1.2. Phân ngành và góc độ nghiên hướng dẫn.
cứu kinh tế học - Đọc tài liệu
1.2.1 Kinh tế học vi mô [1], tr. 2-19.
1.2.2. Kinh tế học vĩ mô
1.2.3. Các ngành kinh tế học khác
1.2.4. Kinh tế học thực chứng và
kinh tế chuẩn tắc
1.3. Các loại hình tổ chức của nền
kinh tế và các tác nhân kinh tế
1.3.1. Kinh tế bản năng (truyền
thống)
1.3.2. Kinh tế thị trường.
1.3.3. Kinh tế chỉ huy.
1.3.4. Nền kinh tế hỗn hợp
1.4. Một số khái niệm cơ bản
1.4.1. Đầu vào và đầu ra
1.4.2. Chi phí và lợi ích
1.4.3. Giới hạn khả năng sản xuất
1.4.4. Quy luật thu nhập biên giảm
dần
1.4.5. Quy luật chi phí tương đối
tăng dần
Chương 2: Phân tích cung - cầu - Thuyết 6 5 - Nộp bài 1, 2,
2.1. Các vấn đề chung về cầu trình chuẩn bị 5, 6
2.1.1. Nhu cầu và cầu theo nghĩa - Phát chương 2
kinh tế vấn trước giờ học
2.1.2. Lượng cầu, luật cầu, biểu cầu,
- Nêu vấn (câu hỏi chuẩn
đường cầu đề bị được cung
2.1.3. Các nhân tố quyết định cầu- Làm cấp cuối buổi
việc học chương 1)
2.2. Các vấn đề chung về cung nhóm - Đọc tài liệu
2.2.1. Khả năng sản xuất và cung - Bài [1], tr.20-34.
theo nghĩa kinh tế kiểm tra - Thảo luận
2.2.2. Lượng cung, luật cung, biểu ngắn số 1 các vấn đề của

315
cung, đường cung GV đưa ra.
2.2.3. Các nhân tố quyết định cung. - Làm bài tập
2.3. Cân bằng cung cầu và ý nghĩa trong học liệu
của phân tích cung - cầu [2], tr.3-12.
2.3.1. Điểm cân bằng trên thị trường
2.3.2. Tình trạng dư thừa và khan
hiếm
2.3.3. Dịch chuyển điểm cân bằng
2.3.4. Ý nghĩa của phân tích cung -
cầu
Chương 3: Phân tích hành vi tiêu - Thuyết 4 3 - Nộp bài 1, 3,
dùng trình chuẩn bị 5, 6
3.1. Các lợi ích và quyết định tiêu - Phát chương 3
dùng nhằm tối đa hóa lợi ích vấn trước giờ học
3.1.1. Lợi ích và lợi ích tiêu dùng. - Lấy ý (câu hỏi chuẩn
3.1.2. Đo lường lợi ích kiến ghi bị được cung
3.1.3. Tổng lợi ích và lợi ích cận lên bảng cấp cuối buổi
biên - Chữa học chương 2)
3.1.4. Quyết định tiêu dùng hóa tối bài kiểm - Đọc tài liệu
đa hóa lợi ích tra ngắn [1], tr.35-42;
3.2. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu số 1 tài liệu [3]
trong điều kiện có ràng buộc thu tr.99-130.
nhập - Làm bài tập
3.2.1. Sở thích tiêu dùng trong học liệu
3.2.2. Giới hạn ngân sách. [2], tr.12-24.
3.2.3. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu
Bài kiểm tra giữa kỳ: Kiểm tra Kiểm tra 2 1, 2,
kiên thức tổng hợp các chương 1, đánh giá 3, 5,
2, 3 6
Chương 4: Lý thuyêt chung về sản - Thuyết 4 2 - Nộp bài 1, 3,
xuất trình chuẩn bị 5, 6
4.1. Doanh nghiệp và các loại hình - Phát chương 4
tổ chức doanh nghiệp vấn trước giờ học
4.1.1. Doanh nghiệp và những đặc - Lấy ý (câu hỏi chuẩn
trưng của nó kiến ghi bị được cung
4.1.2. Các loại hình tổ chức doanh lên bảng cấp cuối buổi
nghiệp - Làm bài học chương 3)
4.2. Hàm sản xuất tập thực - Đọc tài liệu
4.2.1. Ý nghĩa của hàm sản xuất hành [1], tr.43-57;
4.2.2. Các đầu vào và năng suất của tài liệu [3] tr.
đầu vào 131-166.
4.3. Chi phí - Làm bài tập
4.3.1. Chi phí ngắn hạn và dài hạn. trong học liệu
4.3.2. Các loại chi phí trong ngắn [2], tr.24-31.
hạn
316
4.4. Doanh thu và lợi nhuận
4.4.1. Tổng doanh thu
4.4.2. Doanh thu biên
4.4.3. Quan hệ giữa tổng doanh thu
và doanh thu biên.
4.4.4. Lợi nhuận
4.5. Các quyết định sản xuất của
doanh nghiệp
4.5.1. Tối đa hóa lợi nhuận
4.5.2. Tối đa hóa tổng doanh thu
4.5.3. Lựa chọn đầu vào tối ưu
Chương 5: Cấu trúc thị trường và - Thuyết 5 3 - Nộp bài 1, 4,
hoạt động của doanh nghiệp trình chuẩn bị 5, 6
5.1. Phân loại thị trường theo tính - Phát chương 5
chất cạnh tranh vấn trước giờ học
5.1.1. Các tiêu chí phân loại - Làm (câu hỏi chuẩn
5.1.2. Các loại thị trường việc bị được cung
5.2. Doanh nghiệp trên thị trường nhóm cấp cuối buổi
cạnh tranh hoàn hảo - Bài học chương 4)
5.2.1. Đặc điểm của thị trường cạnh kiểm tra - Đọc tài liệu
tranh hoàn hảo ngắn số [1], tr.58-70;
5.2.2. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn 2/ Chữa tài liệu [3] tr.
hảo bài kiểm 194-235.
5.2.3. Quyết định sản xuất của doanh tra ngắn - Làm bài tập
nghiệp cạnh tranh hoàn hảo số 2 trong học liệu
5.3. Doanh nghiệp độc quyền [2], tr.32-49
5.3.1. Đặc điểm của thị trường độc
quyền
5.3.2. Nguồn gốc và đặc điểm của
doanh nghiệp độc quyền.
5.3.3. Các quyết định sản xuất và
cung cấp của doanh nghiệp độc
quyền
5.4. Doanh nghiệp trên thị trường
cạnh tranh không hoàn hảo
5.4.1. Đặc điểm của thị trường cạnh
tranh không hoàn hảo
5.4.2. Cạnh tranh độc quyền và độc
quyền nhóm
5.4.3. Các chiến lược của doanh
nghiệp cạnh tranh không hoàn hảo
7. Học liệu (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo):
7.1. Học liệu bắt buộc
1) Nguyễn Vũ Lê, Các nguyên lý cơ bản của kinh tế học, Khoa Kinh tế - Học viện
Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội, 2006.
317
2) Bài tập kinh tế học, Khoa Kinh tế - Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 2006
7.2. Học liệu tham khảo
3) Phí Mạnh Hồng, Giáo trình Kinh tế vi mô, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
4) Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục Việt
Nam.
5) David Begg, Stanley Fischer and Rudiger Dornbush (2006), “Kinh tế học”,
NXB Thống kê.
6) Paul A. Samuelson & William D. Norhaus, Economics, 14th, 1992, Mc Graw Hill.
7) N Gregory Mankiw, Những nguyên lý của kinh tế học (Tập 1: kinh tế học Vi
mô), NXB Lao động Xã hội.
8) PGS. TS Phạm Văn Minh (Chủ biên), Giáo trình Kinh tế vi mô II, NXB Đại học
Kinh tế Quốc dân, 2008.
9) PGS. TS. Cao Thuý Xiêm và Ths. Nguyễn Thị Tường Anh, Kinh tế học vi mô
phần 2 câu hỏi trắc nghiệm và bài tập, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2007.
10) PGS. TS. Cao Thuý Xiêm (Chủ biên), Kinh tế học vi mô phần 2, NXB Đại học
Kinh tế Quốc dân, 2008.
11) PGS. TS. Cao Thuý Xiêm (Chủ biên), Nghiên cứu tình huống kinh tế vi mô
trong nền kinh tế Việt Nam, NXB Thống kê, 2004.
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Bài tập chuẩn bị chương, thảo luận trên lớp 0,1
Đánh giá định kỳ Bài kiểm tra ngắn, bài kiểm tra giữa kỳ 0,3
Thi hết học phần Bài kiểm tra cuối kỳ 0,6
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập:
Sách Bài tập kinh tế học, Khoa Kinh tế - Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 2006

318
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN:
KINH TẾ VĨ MÔ
(Tiêng Anh: Macro Economics)
MÃ HỌC PHẦN: KT02107

8. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Lê Thị Thúy
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: kinh tế phát triển, kinh tế chính trị, lịch sử các
học thuyết kinh tế, kinh tế môi trường,…
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0904185738 Email: lethithuy.ef.ajc@yahoo.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Cao Quang Xứng
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: kinh tế học, kinh tế chính trị, lịch sử các học
thuyết kinh tế.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0913571861 Email: caoxungkt@gmail.com
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Đinh Thu Hà
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết kinh tế học và kinh tế học ứng dụng,
hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0972678400 Email: dinhthuha88@gmail.com
9. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Kinh tế vĩ mô
- Mã học phần: KT02107
- Số tín chỉ: 02
- Các học phần tiên quyết:
 Lịch sử các học thuyết kinh tế
 Kinh tế vi mô
- Loại học phần: Bắt buộc

319
- Các yêu cầu khác đối với học phần: máy chiếu, mạng Internet, bảng viết, giáo trình
bắt buộc.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
 Giờ lý thuyết: 1,5 tín chỉ (≈ 23 tiết)
 Giờ thực hành: 0,5 tín chỉ (≈ 15 tiết)
Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế học – Cơ sở ngành -
Khoa Kinh tế - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
10. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chính của học phần nhằm giúp sinh viên làm quen với các thuật ngữ và
nguyên lý cơ bản về hoạt động của nền kinh tế tổng thể. Sinh viên cũng sẽ được
trang bị công cụ để mô tả và giải thích các vấn đề trên.
3.2. Mục tiêu cụ thể người học cần đạt được
 Về kiến thức
- Hiểu được khái niệm, trình bày được cách tính toán các chỉ tiêu đo lường sản
lượng và phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng, lạm phát và thất
nghiệp.
- Hiểu được những ý tưởng ban đầu về vai trò của các chính sách tài khóa, tiền tệ và
tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế thị trường.
- Hiểu được những nguyên lý và mô hình kinh tế vĩ mô để có thể phân tích, thảo
luận và bình luận được một số biến động cơ bản của nền kinh tế tổng thể.
- Phân tích và đưa ra những khuyến nghị ở mức độ cơ bản đối với việc thực thi các
chính sách vĩ mô trong các tình huống cụ thể.
 Về kỹ năng
- Có kỹ năng nhận biết thực tiễn các hoạt động của nền kinh tế hiện đại.
- Có kỹ năng tư duy, phân tích các tình huống cụ thể, khai thác thông tin tư liệu, có
cách nhìn các vấn đề qua lăng kính của nhà kinh tế học, biết vận dụng các nguyên
lý kinh tế để đưa ra các kết luận, quyết định xử lý những biến cố của nền kinh tế.
- Hình thành và phát triển kỹ năng làm việc nhóm để giải quyết vấn đề mà nền kinh
tế đặt ra; biết cách phản biện và bảo vệ quan điểm cá nhân trước tập thể.
 Về thái độ
- Người học biết yêu thích môn học và có ý thức, mong muốn khám phá, nhận biết
các quy luật kinh tế diễn ra ngay trong các hoạt động thực tiễn hàng ngày;
- Sẵn sàng trình bày quan điểm cá nhân trước mỗi một sự kiện, vấn đề, chủ đề kinh
tế và tự tin đưa ra những kiến nghị trong các diễn đàn kinh tế đối với các chính
sách của chính phủ có ảnh hưởng tới hoạt động của nền kinh tế.
11. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Trình bày được các khái niệm về các chỉ tiêu và chính sách cơ bản trong kinh
tế vĩ mô: các chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia, tổng cầu, tổng cung, chính sách tài
khóa, chính sách tiền tệ, tăng trưởng kinh tế, chu kỳ kinh doanh, lạm phát, thất nghiệp,
thương mại quốc tế, cán cân thanh toán, tỷ giá hối đoái; xác định được mục tiêu và các
công cụ của kinh tế vĩ mô.
CĐR 2: Phân biệt được các phương pháp tính chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP),
tổng sản phẩm quốc dân (GNP), sản phẩm quốc dân ròng (NNP), thu nhập quốc dân,
thu nhập quốc dân khả dụng, chỉ số giá cả sản xuất (PPI), chỉ số giá tiêu dùng (CPI),
320
chỉ số khấu hao lạm phát theo GDP (D); nhận diện được những ý nghĩa và khiếm
khuyết của GDP.
CĐR 3: Phân tích được sự vận động của tổng cung và tổng cầu:
- Xây dựng được mô hình AD – AS, phân tích được tác động của sự thay đổi từng
chỉ tiêu nằm trong nhóm nhân tố ảnh hưởng tới tổng cung hoặc tổng cầu đối với
mô hình AD – AS.
- Nắm được khái niệm về các thành phần cấu thành nên tổng cầu, phương pháp xây
dựng hàm số tổng cầu và công thức tính mức sản lượng cân bằng.
- Nắm được một số vấn đề cơ bản về tổng cung và chu kỳ kinh doanh, giải thích
được về hình dáng của đường tổng cung theo các quan điểm nghiên cứu, phân
tích được tác động của cơn sốc cầu, cơn sốc cung đến các trạng thái khác nhau
của nền kinh tế.
CĐR 4: Hiểu được các khái niệm về tiền, phân loại tiền, mức cung tiền và mức cầu
tiền trên thị trường tiền tệ; phân tích được sự tác động của thị trường tiền tệ đối với các
hoạt động kinh tế vĩ mô.
CĐR 5: Phân biệt được tăng trưởng kinh tế trong ngắn, trung và dài hạn, đánh giá
được vai trò của Nhà nước trong việc đưa ra các chính sách hướng tới tăng trưởng kinh
tế. Đưa ra được những khuyến nghị ở mức độ cơ bản đối với việc thực thi chính sách
tài khóa, chính sách tiền tệ và sự phối hợp giữa hai chính sách trong tình huống cụ thể.
CĐR 6: Nắm được một số vấn đề cơ bản về lạm phát, thất nghiệp, về thị trường lao
động và sự vận động cung – cầu trên thị trường lao động; xác định được các tác động
kinh tế - xã hội của lạm phát và thất nghiệp; giải thích được mối quan hệ giữa lạm phát
và thất nghiệp.
CĐR 7: Trình bày được các khái niệm về cán cân thanh toán quốc tế, tỷ giá hối đoái,
các chế độ tỷ giá hối đoái; phân tích được sự vận động trên thị trường ngoại hối, mối
liên hệ giữa thị trường hàng hóa, thị trường tiền tệ và thị trường ngoại hối trong nền
kinh tế mở.
CĐR 8: Kỹ năng mềm:
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng thuyết trình
CĐR 9: Thái độ, phẩm chất đạo đức:
- Nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu
- Năng động, sáng tạo trong khám phá các vấn đề ứng dụng cơ sở kinh tế học
- Sẵn sàng trình bày quan điểm cá nhân trước một sự kiện, vấn đề, chủ đề kinh tế.
12. Tóm tắt nội dung học phần
Môn học gồm 2 phần: Lý thuyết và Thực hành
- Phần Lý thuyết: được chia làm 07 chương
 Chương 1: Khái quát về kinh tế học vĩ mô
 Chương 2: Đo lường sản lượng quốc gia
 Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khoá
 Chương 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệ
 Chương 5: Tổng cung và chu kỳ kinh doanh

321
 Chương 6: Lạm phát và thất nghiệp
 Chương 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
- Phần Thực hành: yêu cầu sinh viên thảo luận, làm bài tập ứng dụng
13. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

Hình thức, Phân bổ


Yêu cầu đối
STT Nội dung phương pháp thời gian CĐR
giảng dạy với sinh viên

LT TH
1 Chương 1. Khái quát về kinh tê học vĩ - Thuyết 2 - Đọc trước 1, 3
mô trình đề cương
1.1. Đối tượng và phương pháp môn học.
nghiên cứu kinh tế học vĩ mô - Xây dựng
1.1.1. Đối tượng nghiên cứu kế hoạch học
1.1.2. Phương pháp nghiên cứu tập
1.2. Hệ thống kinh tế vĩ mô - Chuẩn bị
2.1. Tổng cung và tổng cầu học liệu theo
2.2. Sự phối hợp giữa tổng cung và hướng dẫn.
tổng cầu
1.3. Các mục tiêu và công cụ của
kinh tế học vĩ mô
1.3.1. Các mục tiêu kinh tế vĩ mô
1.3.2. Các công cụ của kinh tế vĩ mô
2 Chương 2. Đo lường sản lượng - Thuyết 3 2 - Nộp bài 2
quốc gia trình chuẩn bị
2.1. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) - Phát chương 2
và phương pháp xác định GDP vấn trước giờ học
2.1.1. Định nghĩa GDP - Thảo (câu hỏi
2.1.2. Phương pháp xác định GDP luận chuẩn bị được
2.2. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) nhóm cung cấp cuối
và phương pháp xác định GNP - Làm bài buổi học
2.2.1. Định nghĩa GNP tập thực chương 1)
2.2.2. Phương pháp xác định GNP hành - Đọc tài liệu
2.3. Một số chỉ tiêu khác [1], tr.51-77.
2.3.1. Chỉ tiêu sản phẩm quốc dân - Làm bài tập
ròng (NNP) trong học liệu
2.3.2. Chỉ tiêu thu nhập quốc dân [4], tr.50-59
(NI, Y)
3.3. Chỉ tiêu thu nhập quốc dân có
thể sử dụng (YD)
2.4. Các đồng nhất thức vĩ mô cơ
bản
3 Chương 3. Tổng cầu và chính sách - Thuyết 5 3 - Nộp bài 3, 5
tài khoá trình chuẩn bị

322
3.1. Tổng cầu và sản lượng cân bằng - Phát chương 3
3.1.1. Trong nền kinh tế giản đơn vấn trước giờ học
3.1.2. Trong nền kinh tế đóng - Làm bài (câu hỏi
3.1.3. Trong nền kinh tế mở tập thực chuẩn bị được
3.2. Chính sách tài khoá hành cung cấp cuối
3.2.1. Chính sách tài khóa trong lý buổi học
thuyết chương 2)
3.2.2. Chính sách tài khoá trong thực - Đọc tài liệu
tiễn [1], tr.78-112.
3.3. Chính sách tài khoá và vấn đề - Thảo luận
thâm hụt ngân sách nhà nước các vấn đề do
3.3.1. Ngân sách nhà nước và các GV đưa ra.
loại thâm hụt ngân sách nhà nước - Làm bài tập
3.3.2. Các biện pháp tài trợ thâm hụt trong học liệu
Ngân sách nhà nước [4], tr.59-75
3.4. Chính sách tài khoá và hiện tượng
thoái lui đầu tư
4 Chương 4. Tiền tệ và chính sách - Thuyết 4 3 - Nộp bài 4, 5
tiền tệ trình chuẩn bị
4.1. Tiền và các chức năng cơ bản của - Phát chương 4
tiền vấn trước giờ học
4.1.1. Định nghĩa về tiền - Thảo (câu hỏi
4.1.2. Các chức năng cơ bản của tiền luận chuẩn bị được
4.1.3. Các loại tiền nhóm cung cấp cuối
4.2. Thị trường tiền tệ - Bài buổi học
4.2.1. Mức cung tiền kiểm tra chương 3)
4.2.2. Mức cầu tiền ngắn - Đọc tài liệu
4.2.3. Sự cân bằng trên thị trường [1], tr.113-
tiền tệ 143.
4.3. Chính sách tiền tệ và sự phối - Làm bài tập
hợp giữa chính sách tiền tệ với trong học liệu
chính sách tài khoá [4], tr.59-75
4.3.1. Tác động của chính sách tài
khóa
4.3.2. Chính sách tiền tệ
4.3.3. Sự phối hợp giữa chính sách
tài khoá và chính sách tiền tệ
5 Chương 5. Tổng cung và chu kỳ - Thuyết 3 1 - Nộp bài 3, 5
kinh doanh trình chuẩn bị
5.1. Tổng cung và thị trường lao động - Phát chương 5
5.1.1. Thị trường lao động 5.1.2.Tổng vấn trước giờ học
cung và các mô hình tổng cung - Chữa (câu hỏi được
5.2. Mối quan hệ tổng cung- tổng bài kiểm cung cấp cuối
cầu và quá trình tự điều chỉnh của tra ngắn buổi học
nền kinh tế chương 4)

323
5.2.1. Mối quan hệ tổng cung- tổng cầu - Đọc tài liệu
5.2.2. Sự điều chỉnh ngắn hạn, trung [1], tr.144-
hạn và dài hạn 162.
5.3. Chu kỳ kinh doanh - Làm bài tập
trong học liệu
[4], tr.76-81
6 Bài kiểm tra giữa kỳ: Kiểm tra Kiểm tra 1, 2,
kiên thức tổng hợp các chương từ đánh giá 2 3, 4,
1 đên 5 5
7 Chương 6. Lạm phát và thất nghiệp - Thuyết 2 2 - Nộp bài 6
6.1. Lạm phát trình chuẩn bị
6.1.1. Định nghĩa - Phát chương 6
6.1.2. Quy mô của lạm phát vấn trước giờ học
6.1.3. Các lý thuyết về lạm phát - Làm bài (câu hỏi
6.2. Thất nghiệp tập thực chuẩn bị được
6.2.1. Định nghĩa và đo lường thất hành cung cấp cuối
nghiệp buổi học
6.2.2. Các loại thất nghiệp chương 5)
6.2.3. Thất nghiệp và thị trường lao động - Đọc tài liệu
6.3. Mối quan hệ giữa thất nghiệp, lạm [1], tr.163-
phát và tăng trưởng kinh tế 194.
6.3.1. Lạm phát và tăng trưởng - Làm bài tập
6.3.2.Thất nghiệp và tăng trưởng trong học liệu
6.3.3. Lạm phát và thất nghiệp [4], tr.82-95
8 Chương 7. Kinh tê vĩ mô trong nền - Thuyết 4 2 - Nộp bài 7
kinh tê mở trình chuẩn bị
7.1. Cơ sở của thương mại quốc tế - Phát chương 7
7.1.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối vấn trước giờ học
7.1.2. Lý thuyết lợi thế tương đối - Thảo (câu hỏi
7.2. Cán cân thanh toán quốc tế luận chuẩn bị được
7.2.1. Khái niệm nhóm cung cấp cuối
7.2.2. Nội dung của CCTTQT buổi học
7.3. Tỷ giá hối đoái và thị trường chương 6)
ngoại hối - Đọc tài liệu
7.3.1. Tỷ giá hối đoái [1], tr.195-
7.3.2. Thị trường ngoại hối 226.
7.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới tỷ - Làm bài tập
giá hối đoái trong học liệu
7.3.4. Vai trò của tỷ giá hối đoái và [4], tr.96-107
mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái với
cán cân thanh toán.
14. Học liệu (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo trong và ngoài nước)
7.1. Học liệu bắt buộc
12) Nguyễn Vũ Lê, Các nguyên lý cơ bản của kinh tế học, Khoa Kinh tế - Học viện
Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội, 2006.

324
13) Bộ Giáo dục và Đào tạo, Kinh tế học vĩ mô, NXB Giáo dục, 2006, tái bản lần thứ sáu.
14) Nguyễn Văn Công (Chủ biên), Giáo trình Nguyên lý Kinh tế vĩ mô, NXB Lao
động, 2008.
15) Bài tập kinh tế học, Khoa Kinh tế - Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 2006.
7.2. Học liệu tham khảo
16) Sammuelson và Nordhaus, Kinh tế học (Tài liệu dịch tập 1 và tập 2), NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997.
17) David Begg, Stanley Fisher & Rudiger Dornbush, Kinh tế học, NXB Thống kê,
2008, tái bản lần thứ 2.
18) N. Gregory Mankiw, Kinh tế vĩ mô (Tài liệu dịch), NXB Thống kê, Hà Nội,
1997.
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Bài tập chuẩn bị ở nhà, thảo luận trên lớp 0,1
Đánh giá định kỳ Bài kiểm tra ngắn, bài kiểm tra giữa kỳ 0,3
Thi hết học phần Bài thi cuối kỳ 0,6
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập
Sách Bài tập kinh tế học, Khoa Kinh tế - Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 2006

325
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Kinh tế lượng
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Lê Văn Hiếu
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ – Giảng viên chính.
- Đơn vị công tác: Khoa KTGDĐC, Học viện BCTT
- Các hướng nghiên cứu chính: Hệ động lực tán xạ vô hạn chiều
- Địa chỉ liên hệ: Khoa KTGDĐC, Học viện BCTT
- Điện thoại: 0912476242 Email: hieulv@ajc.edu.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Đỗ Thị Huyền Trang
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ- Giảng viên chính
- Đơn vị công tác: Khoa kiến thức giáo dục đại cương- HVBCTT
- Các hướng nghiên cứu chính: Xác suất thống kê, Toán kinh tế
- Địa chỉ liên hệ : Khoa KTGDDC- Học Viện BC TT
- Điện thoại: 0982018849 Email: trangdh1960@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có): APPLIED ECONOMETRICS
- Mã học phần: ……
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Học sau các môn: Tin học ứng dụng, Xác suất thống
kê, Kinh tế học (Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô) và Thống kê kinh tế.
- Loại học phần : Bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Phần thực hành trên máy tính
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Kiến thức Giáo dục Đại cương
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Kiến thức giáo dục đại cương.
3. Mục tiêu môn học
Mục đích chính của kinh tế lượng là kiểm nghiệm lý thuyết kinh tế bằng cách
xây dựng các mô hình kinh tế (mà có khả năng kiểm định được) và ước lượng
(estimate) và kiểm tra các mô hình đó xem chúng đưa ra kết quả chấp nhận hay phủ
quyết lý thuyết kinh tế hay không ?
Về kiến thức:
Môn học này cung cấp cho người học phương pháp phân tích hồi quy
(Regression analysis) - là phương pháp quan trọng nhất trong kinh tế lượng bao
gồm quá trình: nêu giả thuyết; thiết lập mô hình toán học; Thu thập số liệu; Ước
lượng tham số; Phân tích kết quả; Dự báo; Ra quyết định.
Về kỹ năng:
Giúp người học biết sử dụng phần mềm Excel, SPSS hoặc EVIEW trên máy vi
tính để xây dựng mô hình kinh tế lượng lượng và phân tích kết quả tìm được.
Về thái độ:

326
Kinh tế lượng là sự kết hợp kiến thức của nhiều môn như : các lý thuyết kinh tế,
kinh tế toán, thống kê kinh tế, thống kê toán. Vì vậy nó là môn học khó đối với
người học. Do đối tượng là học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học với trình độ
toán học ở mức vừa phải nên trong chương trình chỉ đưa ra những kiến thức cơ bản
nhất của môn học,không đưa vào những nội dung khó, quá chi tiết, để người học có
thể hiểu ý tưởng chính của môn học.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Nắm vững các vấn đề liên quan đến Kinh tế lượng (Econometrics). Đó
là việc áp dụng các phương pháp thống kê trong kinh tế học. Tuy nhiên, trong
thống kê kinh tế, các dữ liệu thống kê là chính yếu còn kinh tế lượng là sự hợp nhất
của lý thuyết kinh tế, công cụ toán học và các phương pháp luận thống kê. Cụ thể:
 Ước lượng các mối quan hệ kinh tế;
 Đối chiếu lý thuyết kinh tế với thực tế và kiểm định các giả thuyết liên
quan đến hành vi kinh tế.
 Dự báo các hành vi của các biến số kinh tế.
CĐR 2: Biết cách thực hiện một nghiên cứu thực nghiệm, đó là đi tìm những
câu trả lời thỏa đáng cho các câu hỏi sau:
 Mô hình có ý nghĩa kinh tế không? Cụ thể, mô hình có thể hiện mọi quan
hệ tương thích ẩn trong quá trình phát dữ liệu hay không?
 Dữ liệu có tin cậy không?
 Phương pháp ước lượng sử dụng có phù hợp không? Có sai lệch trong
các lước lượng tìm được không?
 Các kết quả của mô hình so với các kết quả từ những mô hình khác như
thế nào?
 Kết quả thể hiện điều gì? Kết quả có như mong đợi dựa trên lý thuyết
kinh tế hoặc cảm nhận trực giác không?
CĐR 3: Biết cách áp dụng thống kê toán cho các số liệu kinh tế để củng cố về
mặt thực nghiệm cho các mô hình kinh tế do các nhà kinh tế toán đề xuất và tìm ra
lời giải bằng số.
CĐR 4: Kỹ năng mềm:
 Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập.
 Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
 Kỹ năng tư duy hệ thống.
 Kỹ năng thuyết trình.
CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức:
 Nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu.
 Năng động, sáng tạo trong khám phá các vấn đề vận dụng toán học trong
kinh tế.
 Sẵn sàng trình bày quan điểm cá nhân trước một sự kiện, vấn đề, chủ đề
kinh tế.
5. Mô tả vắn tắt môn học
Môn học gồm 7 chương:
327
 Chương 1. Tổng quát về Kinh tế lượng ứng dụng
 Chương 2. Mô hình hồi quy tuyến tính đơn biến ( mô hình hồi quy tuyến tính
2 biến).
 Chương 3. Mô hình hồi quy tuyến tính bội.
 Chương 4. Mô hình hồi quy với biến giả.
 Chương 5. Các trường hợp vi phạm giả thiết của mô hình
 Chương 6. Chọn mô hình và việc chỉ định mô hình.
 Chương 7. Hướng dẫn sử dụng phần mềm Eview.
6. Nội dung chi tiêt học phần
PHÂN BỐ THỜI GIAN
Trong đó Ghi chú
Bài tập,
STT Nội dung Tổng số tiết
Lý thuyết thảo luận,
kiểm tra
1 Chương 1 5 5 0
2 Chương 2 15 10 5
3 Chương 3 10 5 5
4 Chương 4 12 7 5
5 Chương 5 5 3 2
6 Chương 6 5 3 2
6 Chương 7 8 2 6
Cộng 60 35 25
Ghi chú:
+ Cần phòng có máy chiếu để trình bày kết quả thực hiện từ máy tính.
+ Giờ học trên máy tính cần có phòng máy tính cho sinh viên.
NỘI DUNG CHI TIẾT

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ LƯỢNG


1-1 Kinh tê lượng là gì?
1-2 Phương pháp nghiên cứu kinh tê lượng
1-3 Các khái niệm cơ bản của kinh tê lượng
1.3.1 Phân tích hồi quy
1.3.2 Các loại biến trong phân tích hồi quy
1.3.3 Tính chất của các loại biến
1.3.4 Các loại quan hệ trong phân tích hồi quy
1.3.5 Số liệu trong nghiên cứu kinh tế lượng
1-4 Hàm hồi quy
1.4.1 Hàm hồi quy tổng thể (PRF)
1.4.2 Hàm hồi quy mẫu (SRF)
CHƯƠNG 2 MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐƠN
2- 1 Hàm hồi quy tổng thể tuyên tính đơn biên
328
2-2 Mô hình hồi quy tuyên tính mẫu đơn biên
2- 3 Phương pháp bình phương bé nhất (OLS)
2- 4 Các giả thiêt của phương pháp OLS
2- 5 Ước lượng và kiểm định phương sai và sai số
chuẩn của đường hồi quy tổng thể
2.5.1. Ước lượng phương sai và sai số chuẩn của
đường hồi quy tổng thể (PRF)
2.5.2. Kiểm định phương sai của PRF
2- 6 Ước lương và kiểm định giả thuyêt về các hệ
số hồi quy tổng thể
2.6.1. Ước lượng các hệ số hồi quy tổng thể
2.6.2. Kiểm định giả thiết về hệ số hồi quy tổng thể
2- 7 Hệ số xác định R2 đo mức độ phù hợp của
mô hình hồi quy
2- 8 Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy-
Phân tích hồi quy và phân tích phương sai
2- 9 Dự báo
2- 10 Phân tích tương quan
2.10.1. Hệ số tương quan tổng thể
2.10.2. Hệ số tương quan mẫu
2.10.2. Kiểm định ý nghĩa thống kê của hệ số tương
quan tuyến tính
CHƯƠNG 3 HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐA BIẾN (HỒI
QUY TUYẾN TÍNH BỘI)
3- 1 Mô hình hồi quy bội với 2 biên độc lập
3.1.1 Mô hình hồi quy tổng thể với hai biến độc lập.
3.1.2. Các giả thiết của mô hình
3.1.3. Ước lượng các tham số của mô hình
3.1.4. Ước lượng phương sai và sai số chuẩn của mô
hình hồi quy tổng thể
3.1.5. Các tính chất của ước lượng bình phương nhỏ
nhất
3.1.6. Hệ số xác định bội và hệ số xác định bội có
hiệu chỉnh
3.1.7. Hệ số tương quan riêng
3.1.8. Khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy tổng thể
3.1.9 Kiểm định giả thuyết về các hệ số hồi quy
riêng- Kiểm định T
3.1.10. Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy và
phân tích phương sai
3.1.11. Dự báo
3- 2 Mô hình hồi quy tuyên tính bội k biên
329
3.2.1. Mô hình hồi quy tổng thể k biến
3.2.2. Ước lượng các hệ số của mô hình
3.2.3. Hệ số xác định bội và hệ số xác định bội có
hiệu chỉnh
3.2.4. Hệ số tương quan riêng
3.2.5. Khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy
3.2.6. Kiểm định giả thuyết về các hệ số hồi quy
riêng- Kiểm định T
3.2.7. Đánh giá toàn diện về mô hình – Kiểm định F
3.2.8. Hồi quy có ràng buộc- Kiểm định F
3.2.9. Dự báo
CHƯƠNG 4 HỒI QUY VỚI BIẾN GIẢ
4- 1 Kỹ thuật xây dựng biên giả
4.1.1. Trường hợp biến định tính có hai phạm trù (hai
thuộc tính)
4.1.2 Trường hợp biến định có ba phạm trù
4- 2 Mô hình hồi quy có 1 biên độc lập là biên
định tính
4.2.1. Trường hợp biến độc lập là biến định tính chỉ
có hai phạm trù
4.2.2. Trường hợp biến độc lập là biến định tính có ba
phạm trù
4- 3 Mô hình hồi quy trong các biên độc lập có 1
biên định lượng và 1 biên định tinh
4.3.1. Biến định tính chỉ có hai phạm trù
4.3.2. Biến định tính có nhiều hơn hai phạm trù
4.3.3. Mô hình hồi quy trong các biến độc lập có một
biến định lượng và hai biến định tính
4- 4 So sánh hai hồi quy
4.4.1. So sánh hai hồi quy
4.4.2. Kỹ thuật so sánh hai hồi quy
4- 5 Ảnh hưởng tương tác giữa các biên giả- Sử
dụng biên giả phân tích theo mùa – Hồi quy
tuyên tính từng khúc
4.5.1. Ảnh hưởng tương tác giữa các biến giả
4.5.2. Sử dụng biến giả trong phân tích mùa
4.5.3. Hồi quy tuyến tính từng khúc
CHƯƠNG 5 CÁC TRƯỜNG HỢP VI PHẠM GIẢ
THIẾT
5-1 Đa cộng tuyên
5.1.1. Bản chất của đa cộng tuyến
5.1.2. Ước lượng các tham số hồi quy khi có đa cộng
330
tuyến
5.1.3. Hậu quả của đa cộng tuyến
5.1.4. Cách phát hiện đa cộng tuyến
5.1.5. Một số biện pháp khắc phục đa cộng tuyến
5- 2 Phương sai thay đổi
5.2.1. Nguyên nhân của phương sai thay đổi
5.2.2. Ước lượng bình phương nhỏ nhất khi phương
sai của nhiễu thay đổi
5.2.3. Hậu quả của phương sai thay đổi
5.2.4. Cách phát hiện phương sai thay đổi
5.2.5. Biện pháp khắc phục
5- 3 Tự tương quan
5.3.1. Bản chất của tự tương quan
5.3.2. Nguyên nhân của hiện tượng tự tương quan
5.3.3. Hậu quả của tự tương quan
5.3.4. Phát hiện tự tương quan
5.3.5. Một số biện pháp khắc phục tự tương quan
CHƯƠNG 6 CHỌN LỰA MÔ HÌNH
6- 1 Các thuộc tính của mô hình tốt
6- 2 Cách lựa chọn mô hình tốt
6- 3 Hậu quả chọn mô hình sai
6.3.1. Chọn mô hình dạng không thích hợp
6.3.2. Bỏ sót biến thích hợp
6.3.3. Chọn mô hình có biến thừa
6- 4 Kiểm định bỏ sót biên
6.4.1. Trường hợp có số liệu của biến bỏ sót
6.4.2. Trường hợp không có số liệu của biến bị bỏ sót
6- 5 Kiểm định thừa biên
Chương 7: Hướng dẫn sử dụng phần mềm
Eview
7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
3. Đỗ Huyền Trang, Giáo trình Kinh tế lượng ứng dụng, Tài liệu lưu hành
nội bộ Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 2013.
7.2. Học liệu tham khảo
Nguyễn Quang Dong, Bài giảng Kinh tế lượng, NXB thống kê, 2003.
4. Nguyễn Quang Dong, Bài tập Kinh tế lượng, NXB khoa học và kỹ thuật,
2008.
5. Huỳnh Đại Hùng, Nguyễn Khánh Bình, Phạm Xuân Giang, Kinh tế
lượng, NXB Phương Đông, 2011.
6. Hồ Đăng Phúc, Sử dụng phần mềm SPSS trong phân tích số liệu, NXB
Khoa học và kỹ thuật, 2005.
331
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận
Đánh giá ý thức 0,1
trên lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6
9. Câu hỏi ôn tập

332
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Xác suất thống kê
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Lê Văn Hiếu
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ - Giảng viên chính
- Đơn vị công tác: Khoa KTGDĐC, Học viện BCTT
- Các hướng nghiên cứu chính: Hệ động lực tán xạ vô hạn chiều
- Địa chỉ liên hệ: Khoa KTGDĐC, Học viện BCTT
- Điện thoại: 0912476242 Email: hieulv1975@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Đỗ Thị Huyền Trang
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ- Giảng viên chính
- Đơn vị công tác: Khoa kiến thức giáo dục đại cương
- Các hướng nghiên cứu chính: Xác suất thống kê, Toán kinh tế
- Địa chỉ liên hệ : Khoa KTGDDC- Học Viện BC TT
- Điện thoại: 0982018849 Email: trangdh1960@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: PROBABILITY THEORY AND
MATHEMATICAL STATISTIC
- Mã học phần: ……
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Học sau môn Tin học ứng dụng.
- Loại học phần : Bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Phần thực hành trên máy tính
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 26
+ Giờ bài tập trên lớp : 12 (trong quy thời gian lý thuyết)
+ Tự học nghiên cứu 60 giờ
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Kiến thức Giáo dục Đại cương
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Kiến thức giáo dục đại cương.
3. Mục tiêu của học phần:
3.1. Mục tiêu chung
Cung cấp cho người học cơ sở của lý thuyết xác suất và thống kê toán học với
mục đích giúp người học có phương pháp, công cụ để học tập, nghiên cứu và giải
quyết các bài toán trong lĩnh vực kinh tế- xã hội…
Người học biết sử dụng thành thạo phần mềm Excel, SPSS để giải quyết các
bài toán thống kê thường gặp.
3.2. Mục tiêu cụ thể
Môn học giới thiệu về số liệu thống kê và phân tích dữ liệu. Giúp cho người
học hiểu một số khái niệm của cơ bản của xác suất có liên quan đến thống kê, trên

333
cơ sở đó nắm được các phương pháp phân tích thống kê thực hành như: phương
pháp ước lượng, phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê, phương pháp phân
tích tương quan và hồi quy để giải quyết các bài toán thống kê thông dụng trong
khoa học xã hội.
Về kĩ năng:
Rèn luyện năng lực tư duy logic, có tư duy độc lập trong phân tích và giải quyết
những bài toán thống kê xã hội; Có kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm
trong nghiên cứu những vấn đề có liên quan tới phân tích dữ liệu thống kê ; Có kỹ
năng trình bày, thuyết trình một số vấn đề trên.
Giúp người học có thể sử dụng phần mềm Excel để giải quyết các bài toán
thống kê cơ bản thường gặp.
Về thái độ:
Yêu thích, coi trọng và hứng thú đối với môn học. Tăng cường lòng tin vào
khoa học thống kê- là công cụ nghiên cứu và đưa ra kết luận về các vấn đề trong
kinh tế- xã hội với độ tin cậy nhất định.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Biết cách nghiên cứu tính quy luật của các hiện tượng ngẫu nhiên:
Biến cố, xác suất của biến cố, các quy tắc tính xác suất; Biến ngẫu nhiên; Phân phối
xác suất của biến ngẫu nhiên; Các đặc trưng của biến ngẫu nhiên.
CĐR 2: Nắm vững một số kiến thức cơ bản nhất của lý thuyết xác suất như:
Xác suất của biến cố và một số phương pháp và công thức tính xác suất; biến ngẫu
nhiên và quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên; một số các tham số đặc
trưng của biến ngẫu nhiên; một số phân phối xác suất thông dụng (phân phối nhị
thức, phân phối chuẩn…).
CĐR 3: Nắm vững các kiến thức về thống kê và xử lý dữ liệu như: một số
phương pháp thu thập và trình bày dữ liêu, các phương pháp phân tích thống kê
thực hành (phương pháp ước lượng tham số, phương pháp kiểm định giả thuyết
thống kê…)
CĐR 4: Kỹ năng mềm:
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập.
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
- Kỹ năng tư duy hệ thống.
- Kỹ năng thuyết trình.
CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức:
- Nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu.
- Năng động, sáng tạo trong khám phá các vấn đề vận dụng toán học trong
kinh tế.
- Sẵn sàng trình bày quan điểm cá nhân trước một sự kiện, vấn đề, chủ đề
kinh tế.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Môn học gồm 2 phần: Lý thuyết và Thực hành
- Phần Lý thuyết: được chia làm 04 chương
334
 Chương 1. Cơ sở lý thuyết mẫu
 Chương 2. Giới thiệu về xác suất
 Chương 3. Ước lượng các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên
 Chương 4. Kiểm định giả thuyết thống kê
- Phần Thực hành: yêu cầu sinh viên thảo luận, làm bài tập ứng dụng
6. Nội dung chi tiêt và chuẩn đầu ra học phần

Bậc 1: nhớ

Bậc 2: Hiểu, áp dụng

hợpBậc 3: Phân tích, tổng


Mục tiêu Hình thức, Yêu cầu đối
thời lượng, với sinh
phương viên
Nội dung pháp tổ
chức dạy
học

Chương 1. Cơ sở lý thuyêt mẫu 7 tiêt


(5tiết lý
thuyết+ 2
tiết bài tập)
1.1. Tổng quan về thống kê và - Thuyết - Nhớ và
xử lý dữ liệu. trình, giải hiểu các
1.1.1 Khái niềm về thống kê và đáp thắc khái niệm
xử lý dữ liệu. mắc Tự nghiên
1.1.2 Một số khái niệm thường x - Hướng cứu một số
sử dụng trong thống kê dẫn SV sử nội dung
1.2 Thu thập dữ liệu x dụng phần như phương
1.2.1. Các phương pháp thu mềm Excel pháp thu
thập dữ liệu sơ cấp để trình bày thập dữ
1.2.2. Các phương pháp chọn x x dữ liệu. liệu.
mẫu x x - Làm bài
1.3. Tóm tắt và trình bày dữ liệu tập nhóm ở
mẫu x x x nhà
1.3.1.Trình bày dữ liệu bằng về thu thập,
bảng dữ liệu x x x trình bày và
1.3.2. Trình bày bằng đồ thị tính toán dữ
liệu mẫu
1.3.3.Các thống kê đặc trưng của x x x bằng Excel
mẫu và cách tính

335
Chương 2. Giới thiệu về xác 16 tiêt - Nắm vững
suất (12 tiết lý lý thuyết để
thuyết + 4 vận dụng
giải bài tập

336
2.1. Biến cố ngẫu nhiên và xác tiết bài tập) cơ bản.
suất x x - Thuyết - Làm bài
2.1.1. Không gian mẫu và biến x x trình, kết tập ngay
cố hợp thảo sau khi
2.1.2. Kỹ thuật đếm x x luận và làm giảng lý
2.1.3. Các phương pháp cơ bản bài tập cơ thuyết, chỉ
tính xác suất của biến cố (phương x x bản trên ra các vấn
pháp cổ điển, phương phấp xấp xỉ lớp. đề cần giải
xác suất bởi tần suất) - Chữa và đáp
2.1.4. Các tính chất của xác suất x làm bài tập
và nguyên lý xác suất nhỏ và lớn cơ bản.
2.1.5. Các phép tính về xác suất
(công thức cộng, nhân xác suất x x
và công thức Bernoulli)
2.2. Biến ngẫu nhiên rời rạc
2.2.1. Định nghĩa và phân loại
biến ngẫu nhiên x
2.2.2.Phân phối xác suất của biến
ngẫu nhiên rời rạc (bảng phân
phối xác suất, hàm phân phối tích x x
lũy)
2.2.3. Các tham số đặc trưng của x x
biến ngẫu nhiên rời rạc.
(kỳ vọng, phương sai, độ lệch
chuẩn, mốt).
2.2.4. Phân phối rời rạc thông x x
dụng (phân phối nhị thức)
2.3. Biến ngẫu nhiên liên tục
2.3.1. Phân phối xác suất của x
biến ngẫu nhiên liên tục ( hàm
mật độ xác suất, hàm phân phối
tích lũy) x
2.3.2.Các số đặc trưng của biến
ngẫu nhiên liên tục. x x
2.3.3. Phân phối chuẩn- Phân
phối chuẩn tắc x x
2.3.4.Xấp xỉ phân phối nhị thức x x
bởi phân phối chuẩn x
2.3.5. Phân phối mẫu
x

337
7 tiêt
Chương 3. Ước lượng các tham (5 tiết lý - Nắm vững
số đặc trưng của biên ngẫu thuyết+ 2 lý thuyết để
nhiên tiết bài tập) giải bài tập.
- Làm bài
3.1. Giới thiệu về ước lượng Thuyết tập ngay
3.1.1. Ước lượng điểm x trình + thảo sau khi học
3.1.2.Ứớc lượng khoảng x luận và làm lý thuyết,
3.2.Ước lượng khoảng tin cậy việc nhóm sử dụng
của trung bình trong phân phối để giải các Excel để
chuẩn) bài toán về ước lượng
3.2.1.Trường hợp đã biết phương x ước lượng khoảng tin
sai (hoặc độ lệch chuẩn của tổng khoảng. cậy.
thể) - Hướng - Sử dụng
3.2.2. Trường hợp chưa biết x x x dẫn sử Excel để
phương sai (hoặc độ lệch chuẩn) dụng Excel làm bài tập
của tổng thể (khi kích thước mẫu trên máy nhóm về
n<30; khi n 30) tính để giải ước lượng
3.3. Ước lượng xác suất (tỷ lệ) x x x quyết các khoảng với
mẫu lớn bài toán số liệu đã
3.4. Xác định kích thước mẫu x x x ước lượng điều tra của
nhóm
Chương 4. Kiểm định giả 8 tiêt
thuyêt thống kê (5 tiết lý
thuyết+ 3
tiết bài tập)

- Thuyết
4.1. Giới thiệu về kiểm định giả trình + thảo - Nắm vững
thuyết thống kê luận và làm lý thuyết để
4.1.1. Giả thuyết thống kê x việc nhóm giải bài tập.
4.1.2. Kiểm định giả thuyết thống để giải các - Sử dụng
kê bài toán thành thạo
4.1.3. Tiêu chuẩn kiểm định, miền x x kiểm định Excel để
bác bỏ, miền thừa nhận giả cơ bản trên giải các bài
thuyết thống kê. lớp. toán kiểm
4.1.4. Quy tắc kiểm định giả x x - Hướng định cơ bản
thuyết dẫn sử đã học trên
4.1.5. Sai lầm loại 1 và sai lầm x x dụng Excel lớp.
loại 2, mức ý nghĩa của kiểm định trên máy - Sử dụng
giả thuyết tính để giải Excel để

338
4.16. Thủ tục kiểm định giả thuyết quyết các làm bài tập
(theo cách truyền thống) bài toán nhóm về
4.2. Bài toán kiểm định giả kiểm định kiểm định
thuyết về tham số dùng một cơ bản. theo cách
mẫu tiếp cận p-
4.2.1. Kiểm định giả thuyết về giá x x x value với số
trị trung bình tổng thể ( kỳ vọng ) liệu mẫu đã
trong phân phối chuẩn. điều tra của
4.2.2. Kiểm định xác xuất (tỷ lệ) x x x nhóm.
mẫu lớn
4.3. Bài toán kiểm định giả
thuyết về tham số dùng hai mẫu
4.3.1. Kiểm định sự bằng nhau x x x
của hai giá trị trung bình.
4.3.2. Kiểm định sự bằng nhau x x x
của hai tỷ lệ.

7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
[1] Đỗ Thị Huyền Trang, Giáo trình Thống kê và xử lý dữ liệu(lưu hành nội bộ)-
Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội 2014.
[2] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã
hội, NXB Thống kê, 2007.
7.2. Học liệu tham khảo
1. Douglas C . Montgomery and George C. Runer. - Applied Statistics and
probability for engineers.
2. Đào Hữu Hồ- Thống kê Xã hội học (Xác suất thống kê B)- NXB Khoa học xã
hội- 2004.
3. Trần Thái Ninh- Hướng dẫn giải bài tập xác suất và thống kê toán- NXB Thống
kê- 2002.
4. Mark W, Speece, Đoàn Thanh Tuấn, Lục Thị Thu Hương- Nghiên cứu tiếp thị
thực hành- NXB Thống kê -1998.
5. Hồ Đăng Phúc- Sử dụng phần mềm SPSS trong phân tích số liệu- NXB Khoa
học và kỹ thuật- 2005
6. Đặng Hùng Thắng- Mở đầu về lý thuyết xác suât và các ứng dụng - NXB Giáo
dục - 1998
7. Đặng Hùng Thắng- Bài tập xác suất - NXB Giáo dục 1998
8. Đặng Hùng Thắng- Thống kê ứng dụng- NXB Giáo dục 1999
9. Đặng Hùng Thắng- Bài tập thống kê - NXB Giáo dục 2000.
10. Đỗ Huyền Trang- Giáo trình Xác suất thống kê- NXB Giao thông vận tải-
2006.

339
11. Hoàng Trọng và Chu nguyễn Mộng Ngọc- Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã
hội- NXB Thống kê 2008.
12. Nguyễn Cao Văn Trần Thái Ninh- Giáo trình Lý thuyết xác suất và thống kê
toán- Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật - 2002.
13. Vincent Giard- Thống kê ứng dụng trong quản lý (dịch từ bản tiếng Pháp)-
NXB Thanh niên- 1999.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Thảo luận trên lớp, Bài tập nhóm 0,1
Bài kiểm tra giữa môn (1 tiết) do giáo
Đánh giá định kỳ 0,3
viên tự tổ chức.
Thi hết học phần Thi viết (có thể sử dụng phòng máy) 0,6
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận
I. Phần lý thuyêt
1. Định nghĩa cổ điển về xác suât (phương pháp cổ điển tính xác suất); Nêu ví dụ
về tính xác suất theo phương pháp này
2. Định nghĩa thống kê về xác suất (phương pháp xấp xỉ xác suất bằng tần suất);
Nêu ví dụ về tính xác suất theo phương pháp này.
3. Các tính chất của xác suất
4. Bảng phân phối xác suất và các tính chất của bảng phân phối xác suất.
5. Định nghĩa biến ngẫu nhiên, biến ngẫu nhiên rời rạc, cho 1 ví dụ về biến ngẫu
nhiên rời rạc.
6. Định nghĩa kỳ vọng của biến ngẫu nhiên rời rạc, bản chất và ứng dụng và các
tính chất của kỳ vọng.
7. Định nghĩa phương sai của biến ngẫu nhiên rời rạc, bản chất và ứng dụng và các
tính chất của phương sai.
8. Định nghĩa độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên. Tại sao trong thực tế và trong
thống kê người ta thường dùng độ lệch chuẩn để phản ánh mức độ phân tán của các
giá trị của biến ngẫu nhiên so với kỳ vọng của nó?
9. Định nghĩa Mốt (mode) của biến ngẫu nhiên rời rạc.
10. Định nghĩa phân phối nhị thức- Các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên
phân phối nhị thức.
11. Định nghĩa biến ngẫu nhiên liên tục, cho một ví dụ về biến ngẫu nhiên liên tục.
Nêu tính chất của biến ngẫu nhiên liên tục.
12. Định nghĩa phân phối chuẩn và các tính chất của phân phối chuẩn.
13. Định nghĩa phân phối chuẩn tắc- Công thức chuyển đổi từ phân phối chuẩn về
phân phối chuẩn tắc.
14. Định nghĩa tổng thể thống kê, nêu các phương pháp nghiên cứu tổng thể, nêu
ưu điểm và hạn chế của từng phương pháp.
15. Định nghĩa dấu hiệu nghiên cứu, dấu hiệu định lượng, dấu hiệu định tính, mỗi
loại dấu hiệu cho một thí dụ.

340
16. Nêu các phương pháp ước lượng (ước lượng điểm, ước lượng khoảng), nêu ưu
điểm và hạn chế của từng phương pháp.
17. Nêu định nghĩa về khoảng tin cậy, sai số (độ chính xác), độ tin cậy của ước
lượng. Tại sao trong các bài toán ước lượng khoảng người ta thường ấn định trước
độ tin câỵ của ước lượng ?
18. Nêu định nghĩa về giả thuyết thống kê, giả thuyết kiểm định (H0), giả thuyết đối
(H1)- Cho thí dụ về giả thuyết H0 và giả thuyết đối H1.
19. Định nghĩa sai lầm loại 1 và sai lầm loại 2, mỗi loại sai lầm cho một thí dụ.
20. Mức ý nghĩa của kiểm định giả thuyết là gì? Tại sao trong các bài toán kiểm
định giả thuyết thống kê theo cách truyền thống người ta thường ấn định trước mức
ý nghĩa của kiểm định?
21.Nêu quy tắc kiểm định theo cách truyền thống cho thí dụ.
22 Nêu quy tắc kiểm định theo P- value, cho thí dụ minh họa.
II. Phần bài tập
A Phần xác suất
1. Dạng 1:
Tính xác suất của các biến cố (dùng phương pháp cổ điển, công thức cộng xác suất,
công thức nhân xác suất và công thức Bernoulli)
( Các bài tập chương 3: Bài 9, 10, 11, 13, 14, 15, 16, 18, 19)
2. Dạng 2
- Lập bảng phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc, tính kỳ vọng, phương
sai và độ lệch chuẩn, mốt của biến ngẫu nhiên và một số câu hỏi phụ khác. Phân
phối nhị thức, kỳ vọng, phương sai, độ lệch chuẩn và mốt của phân phối nhị thức.
(Các bài tập chương 3: Bài 24 (a, c, d); bài 25 (a, c ,d); Bài 26 (a, c, d); bài 27 (a, c,
d); bài 28 (a, c, d) ; bài 30, bài 31; bài 32; bài 33)
3.Dạng 3:
Các bài tập về phân phối chuẩn, chuyển đổi từ phân phối chuẩn về chuẩn tắc (Các
bài tập chương 3: Bài 40, 41, 42, 43)
B. phần thống kê toán
1. Dạng 1
a) Ước lượng trung bình tổng thể (ước lượng kỳ vọng của biến ngẫu nhiên gốc X,
khi đã biết phương sai của tổng thể.
b) ) Ước lượng trung bình tổng thể (ước lượng kỳ vọng của biến ngẫu nhiên gốc X,
khi chưa biết phương sai của tổng thể.
( các bài tập chương 4: bài 1, 2, …., 10)
2. Dạng 2
Ước lượng tỷ lệ p, ước lượng M khi biết N, ước lượng N khi biết M) (các bài tập
chương 4: Bài 11, 12, …15)
3. Dạng 3 : Kiểm định tham số
a) Kiểm định một mẫu
- Kiểm định giả thuyết về trung bình tổng thể ( khi chưa biết phương sai của tổng
thể.
341
(Các bài tập chương 5: bài 1; bài 2)
- Kiểm định giả thuyết về tỷ lệ
(các bài tập chương 5: Bài 3; bài 4; bài 5)
- Các bài tập tổng hợp phần thống kê: ( Các bài tập chương 5: bài 10, bài 11, bài
12, bài 13)
b) Kiểm định dùng 2 mẫu
i) Kiểm định sự bằng nhau của hai tỷ lệ ( bài 7, bài 8- Chương 5)
ii) Kiểm định sự bằng nhau của hai giá trị trung bình.
+ Trường hợp 2 mẫu độc lập (trường hợp chưa biết 2 phương sai của hai tổng
thể)- Bài tập 6- chương 5
+ Trường hợp 2 mẫu phụ thuộc (mẫu cặp)- Các bài tập 14, 15, 16, 17- chương
5)

342
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
KINH TẾ TRI THỨC

1. Thông tin về giảng viên


- Giảng viên 1:
- Họ và tên: Cao Quang Xứng
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị; Lịch sử các học thuyết kinh
tế; Kinh tế học
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0967452317 Email: caoxungkt@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Khuyên
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính- Thạc sỹ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: kinh tế chính trị, lịch sử các học thuyết kinh tế,
kinh tế học...
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A1, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: Email:
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Thu
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính – Tiến sỹ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: kinh tế chính trị, lịch sử các học thuyết kinh tế,
kinh tế học...
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A1, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: Email

2 Thông tin chung về học phần


- Tên học phần: Kinh tế tri thức
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Knowledge economy
- Mã học phần:
- Số tín chỉ: 02
- Các học phần tiên quyết: Kinh tế chính trị, Lịch sử các học thuyết kinh tế;
Lịch sử kinh tế thế giới;Lịch sử kinh tế Việt Nam; Chuyên đề Cách mạng khoa học
công nghệ; Toàn cầu hóa
- Loại học phần: Tự chọn

343
- Các yêu cầu khác đối với học phần: máy chiếu, mạng Internet, bảng viết, giáo
trình bắt buộc.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 1,5 tín chỉ(≈ 22,5 tiết)
+ Giờ thực hành: 0,5 tín chỉ(≈ 15 tiết)
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế chính trị –
Chuyên ngành - Khoa Kinh tế - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
3. Mục tiêu của học phần
Kinh tế tri thức là học phần thuộc khối kiến thức chuyên ngành trong chương
trình đào tạo của ngành Kinh tế. Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến
thức cơ bản, tổng hợp về kinh tế tri thức với lực lượng sản xuất mới về chất ra đời,
theo quy luật vận động khách quan của lịch sử, chắc chắn sẽ gây ra những tác động
chính trị - xã hội to lớn, đánh dấu một thời đại mới của nhân loại. Từ đó, người học
có cơ sở lý luận để vận dụng vào thực tiễn và nhận thức được ý nghĩa của sự hình
thành và phát triển kinh tế tri thức.
a) Về kiến thức:
Trang bị những kiến thức cơ bản về kinh tế tri thức ở những nét chủ yếu như:
- Cở sở đưa ra khái niệm kinh tế tri thức dựa trên dự đoán về những bước
tiến nhảy vọt, chưa từng thấy về khoa học công nghệ trong thế kỷ XXI.
- Những nét đặc trưng của nền kinh tế tri thức; Các nhà thống kê dùng
những chỉ tiêu gì để phản ánh nền kinh tế tri thức.
- Những chương trình, chiến lược nhằm hướng nền kinh tế phát triển theo
những đặc trưng của kinh tế tri thức, mà ngay từ những năm 70 của thế kỷ XX, các
quốc gia có nền kinh tế và khoa học công nghệ phát triển đã đề ra.
- Kinh tế tri thức mang lại những cơ hội và thách thức lớn trong sự phát triển
chưa từng thấy của nhân loại. Kinh tế tri thức có ý nghĩa quan trọng trong việc phát
triển xã hội ngày nay. Phát triển kinh tế tri thức là cơ hội để rút ngăn khoảng cách
lạc hậu.
-Về kĩ năng:Thông qua học phần, sinh viên hiểu biết cách đánh giá những tri
thức, công nghệ kỹ thuật mới, các tư liệu lao động mới, hệ thống máy móc thông
minh, tự động hóa sẽ được tạo ra. Qua đó sẽ giúp sinh viên biết trong lao động cần
phát hiện và sáng tạo ra nhiều đối tượng lao động mới, những nguyên liệu mới,
năng lượng mới,…có thể trước đây chưa từng xuất hiện, tạo ra nhiều giá trị sử dụng
mới, đáp ứng thỏa mãn nhu cầu xã hội ngày càng tốt hơn, giảm bớt việc khai thác
các nguồn tài nguyên hiện hữu.
Giúp sinh viên tăng cường khả năng thuyết trình, làm việc theo nhóm thông
qua thảo luận nhóm theo các chủ đề về các vấn đề kinh tế tri thức; giúp sinh viên
phát triển và hoàn thiện các kĩ năng liên quan đến việc rèn luyện tư duy khoa học,
từ đó có thể phân tích và lý giải các hiện tượng kinh tế - xã hội trong xã hội hiện
đại khi họ tham gia vào các hoạt động kinh tế trong tương lai.

344
- Về thái độ: Rèn luyện cho sinh viên thái độ tự học hỏi, tìm tòi, sự hợp tác
để làm việc theo nhóm; tinh thần say mê học tập, nghiên cứu, kích thích tính sáng
tạo và những phẩm chất cần có của nhà kinh tế trong tương lai.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1. Người học hiểu rõ tri thức và đặc điểm của tri thức, vai trò của tri thức
trong lực lượng sản xuất mới; nắm được khái niệm và sự tất yếu lịch sử hình thành
kinh tế tri thức; những đặc trưng cơ bản của kinh tế tri thức và các tiêu chí đánh giá
trình độ của nền kinh tế tri thức.
CĐR 2. Xác định được một số biểu hiện thực tế và đưa ra nhận xét bước đầu về
kinh tế tri thức trong chủ nghĩa tư bản hiện đại. Từ đó đặt ra yêu cầu cần có một lý
thuyết kinh tế xác định tri thức là trung tâm của quá trình sản xuất ra của cải.
CĐR 3. Phân tích, đánh giá được tình hình phát triển kinh tế tri thức ở một số
nước trên thế giới: tiềm năng, nguồn lực, cách thức sử dụng, quản lý nguồn lực,
hiệu quả, tồn tại. Chỉ ra sự tác tác động của sự phát triển kinh tế tri thức đối với
những nước đang ở giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ phát triển lên CNXH.
CĐR 4: Kỹ năng mềm
+ Kỹ năng thuyết trình
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
+ Kỹ năng tư duy hệ thống
+ Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức
+ Nghiêm túc, trung thực trong học tập và nghiên cứu
+ Chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Môn học gồm 2 phần: Lý thuyết và thực hành
- Phần lý thuyết: được chia làm 03 chương:
+ Chương 1: Sự hình thành và phát triển kinh tế tri thức
+ Chương 2: Nền kinh tế tri thức trong chủ nghĩa tư bản
+ Chương 3: Kinh tế tri thức và sự phát triển của các nước đang ở giai
đoạn đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Phần thực hành: Thông qua khảo sát thực tiễn, yêu cầu sinh viên thảo luận
phân tích, chứng minh kinh tế tri thức được hình thành, phát triển trên cơ sở các
ngành sản xuất sử dụng công nghệ cao, các ngành kinh tế được tri thức hóa đều
phải dựa vào công nghệ mới để đổi mới và phát triển, các thành tựu khoa học –
công nghệ, nhất là công nghệ thông tin được phổ biến và ứng dụng hết sức nhanh
chóng, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Do những thay đổi trong cơ cấu kinh
tế- kỹ thuật sẽ làm thay đổi về chất trong cơ cấu sản phẩm, làm thay đổi cơ cấu giá
trị sản phẩm, cơ cấu giá trị mới do tri thức đem lại (thể hiện rõ nét đặc trưng
KTTT); điều này tất yếu dẫn đến sự thay đổi trong cơ cấu lao động xã hội…
6. Nội dung chi tiết học phần

345
Hình Phân bổ
thức, thời gian
phương Yêu cầu đối với
STT Nội dung CĐR
pháp sinh viên
LT TH
giảng
dạy
Chương 1: Sự hình - Thuyết 3 5 - Nghiên cứu tài
thành và phát triển trình liệu trước khi đến
kinh tế tri thức - Hỏi – lớp.
1.1. Tri thức và vai trò đáp - Tìm hiểu về đối
của tri thức tượng, quan điểm
1 1.2. Kinh tế tri thức và và phương pháp 1, 4, 5
đặc trưng chủ yếu của nghiên cứu kinh tế
kinh tế tri thức tri thức.
1.3. Tiêu chí đánh giá - Chuẩn bị bài,
trình độ của nền kinh tế tham gia thảo luận
tri thức
Chương 2: Nền kinh tế - Nghiên cứu giáo
tri thức trong chủ trình, tài liệu,
nghĩa tư bản internet trước khi
2.1. Chủ nghĩa tư bản -Thuyết đến lớp.
hiện đại và các biến đổi trình - Trả lời các câu hỏi
thích nghi với nền kinh - Phát vấn GV nêu ra.
tế tri thức - Nêu vấn - Chuẩn bị bài,thảo
2 10 5 2,3,4,5
2.2. Lý thuyết kinh tế về đề luận với các thành
tri thức trong chủ nghĩa - Thảo viên trong nhóm về
tư bản hiện đại luận câu hỏi của GV và
2.3. Tình hình nền kinh nhóm nêu ý kiến với câu
tế tri thức ở một số nước trả lời của các SV
trên thế giới khác.

3 Chương 3: Kinh tế tri Thuyết 10 5 - Nghiên cứu giáo 2,3,4,5


thức và sự phát triển trình trình, tài liệu,
của các nước đang ở - Phát vấn internet, nghiên
giai đoạn đầu của thời - Nêu vấn cứu thực tế trước
kỳ quá độ lên chủ đề khi đến lớp.
nghĩa xã hội - Thảo - Trả lời các câu hỏi
3.1. Đặc điểm kinh tế luận GV nêu ra.
của những nước đang ở nhóm - Chuẩn bị bài,thảo
giai đoạn đầu TKQĐ luận với các thành
3.2. Tác động của sự viên trong nhóm về

346
phát triển kinh tế tri câu hỏi của GV và
thức trong TKQĐ nêu ý kiến với câu
3.3. Kinh tế tri thức thể trả lời của các SV
hiện sự phù hợp khách khác.
quan để xây dựng xã hội
- XHCN

7. Học liệu (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo):
7.1. Học liệu bắt buộc
7.2. Học liệu tham khảo
1. Đặng Hữu, Kinh tế tri thức thời cơ và thách thức đối với sự phát triển của
Việt Nam (2004), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Đặng Mộng Lân, Kinh tế tri thức – Những khái niệm và vấn đề cơ bản
(2002) NXB Thanh Niên, Hà Nội.
3. Ngô Quý Tùng, Kinh tế tri thức- Xu thế mới của xã hội thế kỷ XXI (2000),
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. C.Mác và Ph.Ăngghen, toàn tập, tập 46, phần I(1998), NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
5. C.Mác và Ph.Ăngghen, toàn tập, tập 46, phần II (2000), NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
6. C.Mác và Ph.Ăngghen, toàn tập, tập 19,(1995), NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
7. Lưu Ngọc Trịnh (chủ biên), (2002), Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức
của một số nước trên thế giới hiện nay, NXB Giáo dục, Hà Nội.
8. J.Stiglitz, Knowledge as a global public good world Bank.org/1998
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên
Đánh giá ý thức lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham 0,1
gia vào các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Đánh giá nhận Viết
0,6
thức

8. Hệ thống vấn đề ôn tập (9 vấn đề):


16. Lực lượng sản xuất mới là kết quả phát triển của tri thức nhân loại qua các
thời kỳ lịch sử, trong đó có tri thức khoa học vô cùng quan trọng.
17. Khái niệm về kinh tế tri thức, những đặc trưng cơ bản của kinh tế tri thức
18. Điều kiện ra đời và phát triển của kinh tế tri thức. Liên hệ thực tiễn ở Việt
Nam

347
19. Thông tin, tri thức về bản thể có thể ghép vào phạm trù hàng hóa được
không?
20. Những tác động tích cực và tiêu cực của kinh tế tri thức đối với các nước
đang phát triển
21. Chiến lược và chính sách quản lý và phát triển kinh tế tri thức. Liên hệ
thực tiễn ở nước ta
22. Các yếu tố quan trọng của kinh tế tri thức đã thâm nhập vào nước ta, làm
thay đổi diện mạo nền kinh tế ngày càng sâu rộng
23. Kinh tế tri thức đang tạo nên sự phù hợp khách quan để xây dựng một xã
hội – xã hội chủ nghĩa
24. Xu hướng phát triển của kinh tế tri thức hiện nay

348
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Học phần: Kinh tế chính trị tư bản chủ nghĩa giai đoạn tự do cạnh
tranh
Mã học phần: KT03112
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Cao Quang Xứng
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ – Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế tri thức, nguồn nhân lực, kinh tế học...
- Địa chỉ liên hệ : Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
- Điện thoại: 0913571861 Email: Caoxungkt@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Thu
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ – Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử các học thuyết kinh tế, kinh tế chính trị, thống kê kinh
tế, phương pháp giảng dạy
- Địa chỉ liên hệ : Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
- Điện thoại: 0989063700 Email: kimthu.ktct@gmail.com
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Đào Anh Quân
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ – Giảng viên chính
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị, Lịch sử kinh tế...
- Địa chỉ liên hệ : Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
- Điện thoại: 0913039732 Email: daoanhquankt@gmail.com
Giảng viên 4:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Khuyên
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ – Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử các học thuyết kinh tế, kinh tế chính trị, thống kê kinh
tế, phương pháp giảng dạy
- Địa chỉ liên hệ : P Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
- Điện thoại: 0972014626 Email: Tuanminhkhuyen@gmail.com
Giảng viên 5:
- Họ và tên: Trần Thị Ngọc Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ – Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Vốn phát triển kinh tế xã hội
- Địa chỉ liên hệ : P.418 nhà E3, KTX Học viện Báo chí và Tuyên Truyền
- Điện thoại: 0915011246 Email: phuongbinh788007@gmail.com

349
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có): Kinh tế chính trị Mác - Lênin
- Mã học phần: KT03112
- Số tín chỉ: 4
- Học phần tiên quyết: Triết học Mác - Lênin
- Loại học phần : Bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần:
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 2,5 tín chỉ
+ Giờ thực hành: 1,5tín chỉ
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Kinh tế - Bộ môn Kinh tế chính trị
3. Mục tiêu của học phần:
3.1. Mục tiêu chung
- Nắm được bản chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế, nắm được các phạm trù và các qui luật
kinh tế ở các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản
- Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung các môn học Chủ nghĩa xã
hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng CSVN, hiểu biết nền tảng tư
tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam;
- Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên;
- Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các
khoa học chuyên ngành được đào tạo
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Kiến thức :
Giúp sinh viên nắm được các phạm trù kinh tế cơ bản: hàng hóa, tiền tệ, giá trị, giá cả, tư bản, giá trị
thặng dư, các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản trong công nghiệp, tiền công, tích lũy tư bản,
lưu thông tư bản, các loại tư bản;
Giúp sinh viên nắm được nội dung, tác dụng của các quy luật kinh tế trong nền kinh tế tư bản chủ
nghĩa;
Giúp sinh viên nhận biết được phương thức (cơ chế) vận động và hình thức biểu hiện của các quy
luật đó trong thực tế ở các giai đoạn phát triển khác nhau của chủ nghĩa tư bản.
Giúp sinh viên hiểu chủ nghĩa xã hội về thực chất là quá trình nhận thức các mâu thuẫn và giải
quyết các mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản…
- Kĩ năng:
+ Kỹ năng cứng
+ Kỹ năng mềm
- Thái độ: Hiểu biết đúng đắn về tầm quan trọng của học phần trong hệ thống đào tạo đại học và
chuyên ngành
Chủ động tiếp thu kiến thức môn học trên lớp và khám phá kiến thức có liên quan đến thực tiễn đời
sống kinh tế xã hội
Có niềm tin khoa học vào con đường chủ nghĩa xã hội, nghiêm túc nỗ lực học tập, hoàn thiện nhân
cách để xây dựng cuộc sống và xây dựng đất nước)
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1 - Phát biểu được khái niệm sản xuất của cải vật chất, vai trò của sản xuất của cải vật chất,
- Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất của cải vật chất.
- Nêu được đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị
- Nêu được các phương pháp cơ bản trong nghiên cứu kinh tế chính trị
- Nêu được các chức năng của kinh tế chính trị
- Phát biểu được công thức chung của tư bản; Phát biểu được mâu thuẫn trong công thức chung của tư
bản; Phát biểu được khái niệm sức lao động và điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa; Nêu được
tiền chuyển hóa thành tư bản khi nào.
- Nêu được khái niệm và đặc điểm của quá trình sản xuất giá trị thặng dư; Nêu được định nghĩa giá trị
thặng dư, khái niệm tư bản; Trình bày được bản chất tư bản bất biến, tư bản khả biến, kết cấu giá trị của
hàng hóa; Trình bày được khái niệm tỷ suất, khối lượng giá trị thặng dư; Trình bày được các phương pháp

350
sản xuất giá trị thặng dư; Phát biểu được nội dung và tác dụng của quy luật giá trị thặng dư
- Nêu được thực chất, nguồn gốc của tích lũy, các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy; Trình bày được
các quy luật chung của tích lũy
- Trình bày được khái niệm tuần hoàn, chu chuyển của tư bản, thời gian sản xuất, thời gian lưu thông, tốc
độ chu chuyển của tư bản; Trình bày được khái niệm tư bản cố định, tư bản lưu động, ý nghĩa của việc
tăng tốc độ chu chuyển của tư bản;
- Trình bày được khái niệm về tái sản xuất, tái sản xuất giản đơn, tái sản xuất mở rộng, nêu được điều kiện
để thực hiện tổng sản phẩm trong tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.
- Trình bày được khái niệm lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận; Trình bày được khái niệm lợi nhuận bình quân và
giá cả sản xuất
- Trình bày được khái niệm tư bản thương nghiệp, bản chất của lợi nhuận thương nghiệp; Nêu được khái
niệm tư bản cho vay và khái niệm lợi tức và tỷ suất lợi tức; Nêu được khái niệm ngân hàng, công ty cổ
phần, thị trường chứng khoán; Nêu được khái niệm tư bản kinh doanh trong nông nghiệp, thực chất và các
hình thức địa tô, trình bày được khái niệm giá cả ruộng đất.
CĐR 2: - Phân biệt được sản xuất hàng hóa với sản xuất tự cung tự cấp
- Thấy được ưu thế của sản xuất hàng hóa
- Phân biệt được hàng hóa với sản phẩm, vật phẩm, phế phẩm, hàng hóa hữu hình với hàng hóa vô hình.
- Phân tích được các chức năng của tiền tệ
- Hiểu được vị trí của quy luật giá trị, nội dung yêu cầu của quy luật giá trị với sản xuất và lưu thông hàng
hóa.
- Hiểu được tác dụng tích cực và không tích cực của quy luật giá trị
- Phân biệt được công thức chung của tư bản với công thức chung của lưu thông hàng hóa giản đơn.
- Phân tích được nội dung mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản
- Phân biệt được sức lao động với lao động
- Chỉ ra điểm khác nhau căn bản về hàng hóa sức lao động ở nước ta với TBCN
- Chỉ ra sự khác nhau giữa quá trình sản xuất và quá trình sản xuất giá trị thặng dư.
- Phân biệt được sản phẩm thặng dư và giá trị thặng dư, phân biệt được vốn và tư bản.
- Chỉ ra được nguồn gốc của giá trị thặng dư, nguồn gốc của sự giàu có.
- Hiểu được trình độ bóc lột, quy mô bóc lột.
- Hiểu được đặc điểm của từng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư, ưu việt của từng phương pháp.
- Phân tích được tác dụng của quy luật giá trị thặng dư với sự ra đời, phát triển và diệt vong của chủ nghĩa
tư bản
- Phân tích được vai trò của tích lũy trong việc nâng cao tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư
- Hiểu được quan hệ giữa việc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của tư bản với việc nâng cao tỷ suất và khối
lượng lợi nhuận
- Hiểu được điều kiện để thực hiện sản phẩm trong tái sản xuất giản đơn và mở rộng
- Hiểu được bản chất cảu lợi nhuận, lợi nhuận bình quân, lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức, địa tô.
- Hiểu được khủng hoảng kinh tế và xu hướng vận động tất yếu của xã hội tư bản.
CĐR 3: - Liên hệ được thực tiễn sản xuất của cải vật chất ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
- Đánh giá được tiềm năng thế mạnh về các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất ở Việt Nam
- Luận giải được tại sao trừu tượng hóa khoa học lại là phương pháp cơ bản trong nghiên cứu kinh tế
chính trị
- Phân tích được tầm quan trọng của giảng dạy Kinh tế chính trị Mác – Leenin trong các trường đại học,
cao đẳng.
- Hình thành động cơ đúng đắn khi tiếp cận môn học
- Vận dụng để phân tích sự tồn tại khách quan của kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường ở Việt Nam.
- Vận dụng để chỉ ra sự khác biệt, điều cần chú ý mà các nhà sản xuất cung ứng hàng hóa cần quan tâm.
- Phân tích được các chức năng của tiền và vận dụng để thấy được vấn đề lưu thông tiền tệ và hàng hóa ở
Việt Nam
- Phân tích được hoạt động của quy luật giá trị, vận dụng để chỉ ra sự hoạt động của quy luật này trong nền
kinh tế nhằm phát huy tác dụng tích cực, hạn chế tác dụng tiêu cực của quy luật
CĐR 4: Kỹ năng mềm
+ Kỹ năng thuyết trình

351
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
+ Kỹ năng tư duy hệ thống
+ Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức
+ Nghiêm túc, trung thực trong học tập và nghiên cứu
+ Chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.

5. Tóm tắt nội dung học phần


+ Học phần cung cấp kiến thức về các phạm trù kinh tế cơ bản: hàng hóa, tiền tệ, giá trị, giá cả, giá trị
thặng dư, tư bản, tiền công, tích lũy, lưu thông tư bản, các loại tư bản;
+ Học phần cung cấp kiến thức về nội dung, tác dụng của các quy luật kinh tế cơ bản trong nền kinh tế
tư bản tư bản chủ nghĩa:
+ Học phần cung cấp kiến thức về phương thức (cơ chế) vận động và hình thức biểu hiện của các quy
luật kinh tế trong đời sống thức tại ở các giai đoạn phát triển khác nhau của chủ nghĩa tư bản;
+ Học phần cung cấp kiến thức về các mâu thuẫn và khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản để hiểu
chủ nghĩa xã hội về thực chất là quá trình nhận thức các mâu thuẫn và giải quyết các mâu thuẫn đó.

6. Nội dung chi tiết học phần


Nội dung chi tiết Hình thức, Yêu cầu
Tiêu thời lượng, đối với sinh
đề phương viên
pháp tổ chức
dạy học
Chương
Chương I: I. Sản xuất của cải vật chất là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển 2 tiết lý - Đọc trước
Đối tượng của xã hội loài người thuyêt, từ trang 7
và phương 1. Khái niệm, vai trò của sản xuất của cải vật chất thuyết trình đến 26.
pháp của 2. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất của cải vật chất trên lớp - Trả lời
kinh tế 3. Hai mặt của phương thức sản xuất các câu hỏi:
chính trị II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị
Mác – Mác Lênin
Lênin 1. Quá trình hình thành và phát triển của kinh tế chính trị
2. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin
3. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác Lênin
III. Chức năng của kinh tế chính trị Mác – Lênin
Chương I. Sản xuất hàng hóa và vai trò của nó - Lý thuyết: - Đọc trước
II: Sản 1. Sản xuất hàng hóa và điều kiện ra đời của nó 5 tiết từ trang 27
xuất hàng 2. Vai trò của sản xuất hàng hóa - Thực hành: đến trang
hóa và sự 3. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa 5tiết(về ưu 43
ra đời của II. Hàng hóa thế của sản - Trả lời
sản xuất 1. Khái niệm xuất hàng các câu hỏi:
hàng hóa 2. Hai thuộc tính của hàng hóa hóa)
3. Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá
trị hàng hóa
III. Tiền tệ
1. Nguồn gốc, bản chất của tiền tệ
2. Các chức năng của tiền tệ
IV. Quy luật giá trị và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản
Chương I. Sự chuyển hóa củ tiền thành tư bản - Lý thuyết - Đọc trước
III: Chủ 1. Công thức chung của tư bản 13 tiết từ trang 44
nghĩa tư 2. Hàng hóa sức lao động - Thực hành đến trang
bản tự do II. Quá trình sản xuất của tư bản 5 tiết 83

352
cạnh tranh 1. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư
2. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
3. Quy luật giá trị thặng dư và tác dụng của quy luật
4. Ba giai đoạn phát triển của CNTB trong công nghiệp
III. Tiền công dưới CNTB
1. Bản chất của tiền công
2. Các hình thức của tiền công

IV.Quá trình tích lũy tư bản


1. Tích lũy tư bản và những nhân tố làm tăng quy mô tích lũy
2. Quy luật chung của tích lũy tư bản
V. Quá trình lưu thông tư bản
1. Tuần hoàn của tư bản
2. Chu chuyển tư bản
3. Tái sản xuất tư bản xã hội
VI. Các loại hình tư bản
1. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuân
2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất

3.Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp


4.Tư bản cho vay và lợi tức cho vay
5.Tư bản kinh doanh ruộng đất và địa tô tư bản chủ nghĩa
Chương I. Khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản - Lý thuyết: Đọc trước
IV: Khủng 1. Khủng hoảng thừa – căn bệnh kinh niên của chủ nghĩa tư bản 5 tiết từ trang 84
hoảng 2. Các cuộc khủng hoảng kinh tế trong lịch sử và những hệ quả về - Thực hành: đến trang
kinh tế tư kinh tế - xã hội 5 tiết 111
bản chủ II. Vai trò và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản
nghĩa 1. Xu hướng về kinh tê
2. Xu hướng về chính trị xã hội
7. Học liệu (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo)
y. 7.1. Học liệu bắt buộc
z. Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin, TS. Vũ Xuân Lai (chủ biên), NXB Chính trị
Quốc gia.
aa. 7.2. Học liệu tham khảo
bb. Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin (dùng cho khối ngành không chuyên Kinh tế
chính trị), Bộ Giáo dục đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia
cc. Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin (dùng cho khối ngành chuyên Kinh tế chính trị),
Bộ Giáo dục đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia
dd. Giới thiệu Bộ tư bản (Khoa kinh tế - Nhà xuất bản Giáo dục Truyền thông)
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm


Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận

353
1. Thế nào là sản xuất hàng hóa? Phân tích điều kiện ra đời và những ưu thế của sản xuất hàng hóa
so với sản xuất tự nhiên; các giải pháp cơ bản để thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa ở nước ta (hoặc địa
phương của bạn) hiện nay?
2. Hàng hoá là gì? phân tích hai thuộc tính của hàng hoá; tại sao hàng hóa lại có hai thuộc tính?
Trình bày tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa và nêu ý nghĩa của phát hiện này đối với lý
luận Kinh tế chính trị.
3. Phân tích luận điểm: “Lượng giá trị của một hàng hóa tỷ lệ thuận với thời lao động xã hội cần
thiết để sản xuất ra hàng hóa, tỷ lệ nghịch với năng suất lao động xã hội và không thay đổi khi cường độ
lao động tăng lên”.
4. Phân tích nguồn gốc, bản chất và các chức năng của tiền tệ. Phân biệt tiền tệ, tiền giấy và tư
bản. Chứng minh rằng: lý luận tiền tệ của C.Mác vẫn đúng trong nền kinh tế thị trường hiện đại.
5. Phân biệt giá trị hàng hóa và giá cả hàng hóa. Phân tích nội dung (yêu cầu) và tác dụng của quy
luật giá trị trong nền kinh tế hàng hóa. Thực tiễn nhận thức và vận dụng quy luật giá trị trong sản xuất
kinh doanh và quản lý kinh tế ở nước ta như thế nào?
6. Trình bày mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản và giải thích tại sao trao đổi ngang giá
mà nhà tư bản vẫn thu được giá trị thặng dư?
7. Trình bày quá trình sản xuất giá trị thặng dư trong doanh nghiệp tư bản? Tại sao nói sản xuất
ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản bằng cách không ngừng mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ
thuật là quy luật kinh tế cơ bản và tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản? Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận
này?
8. Phân biệt tư bản bất biến và tư bản khả biến. Máy móc hiện đại, dây chuyền tự động hóa và
người máy (robot) trong nhiều cơ sở kinh tế hiện nay có tạo ra giá trị thặng dư không? Vì sao?
9. Trình bày các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư thường được các nhà tư bản áp dụng. Phân
biệt giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch. Ý nghĩa của việc nghiên cứu các phương
pháp sản xuất giá trị thặng dư.
10. Trình bày khái quát ba giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản trong công nghiệp; tại sao
C.Mác lại gọi đó là ba giai đoạn tăng cường bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư tương
đối?
11. Phân tích bản chất và các hình thức cơ bản của tiền công trong chủ nghĩa tư bản. Từ việc
nghiên cứu lý luận về tiền công của C.Mác, bạn hãy liên hệ đến tiền công, tiền lương và thu nhập của
người lao động trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
12. Phân tích động cơ, thực chất và các nhân tố ảnh hưởng tới quy mô tích luỹ tư bản. Phân biệt
tích tụ tư bản và tập trung tư bản. Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận tích lũy tư bản là gì?
13. Phân tích sự vận động của tư bản công nghiệp, từ đó rút ra khái niệm tuần hoàn và chu chuyển
của tư bản. Phân biệt tư bản cố định và tư bản lưu động. Nghiên cứu lý luận lưu thông tư bản có ý nghĩa gì
đối với thực tiễn hoạt động kinh doanh và quản lý kinh tế ở nước ta hiện nay?
14. Tư bản xã hội là gì? Tại sao nghiên cứu tái sản xuất tư bản xã hội lại phải nghiên cứu các điều
kiện để thực hiện tổng sản phẩn xã hội? Thực chất của những điều kiện đó là gì?
15. Phân tích bản chất của lợi nhuận. Phân biệt giá trị thặng dư và lợi nhuận. Từ việc nghiên cứu
lý luận của C.Mác về lợi nhuận, lợi tức và địa tô tư bản chủ nghĩa, liên hệ đến thực tiễn sản xuất kinh
doanh và thực hiện lợi ích kinh tế ở nước ta hiện nay, bạn có suy nghĩ gì?
16. Thế nào là tỷ suất lợi nhuận? Tại sao tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm? Trình bày quá trình
chuyển hóa tỷ suất lợi nhuận thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất.
17. Phân tích bản chất và vai trò của tư bản thương nghiệp. Nguồn gốc của lợi nhuận thương
nghiệp và ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận này đối với việc phát triển kinh doanh thương mại trong
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
18. Phân tích các điều kiện ra đời, các đặc điểm từ đó rút ra bản chất của tư bản cho vay. Tại sao
nói tư bản cho vay là một loại hàng hóa đặc biệt?
19. Trình bày bản chất và các hình thức của địa tô tư bản chủ nghĩa. Ý nghĩa của việc nghiên cứu
địa tô tư bản chủ nghĩa đối với việc quản lý và sử dụng đất đai trong nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
20. Trình bày bản chất của giá cả ruộng đất và rút ra công thức tính giá đất.

354
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Học phần : Kinh tế chính trị phần CNTB độc quyền
1. Thông tin về giảng viên (GV)
1.1. Giảng viên biên soạn: (1) Họ và tên: Nguyễn Thị Thìn
- Chức danh khoa học, học vị: Giảng viên, Tiến sỹ Kinh tế
- Nơi làm việc: Khoa Kinh tế, Học viện Báo chí & Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, tầng 7, tòa Hành chính Trung tâm (A1), Học Viện Báo chí &
Tuyên truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: ĐT: 0912183183; Email: thinnguyen16@yahoo.com.vn
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị; Kinh tế chính trị của CNTB hiện đại; Kinh tế
thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế, Đầu tư quốc tế, Các công ty xuyên quốc gia, Liên kết Kinh tế và Hội
nhập kinh tế quốc tế.
(2) Họ và tên: Đào Anh Quân
- Chức danh khoa học, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ Kinh tế .
- Nơi làm việc: Khoa Kinh tế, Học viện Báo chí & Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, tầng 7, tòa Hành chính Trung tâm (A1), Học Viện Báo chí &
Tuyên truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị;
2. Thông tin chung về học phần
- Tên môn học: KINH TẾ CHÍNH TRỊ- CNTB ĐỘC QUYỀN
- Số tín chỉ : 2 ( 1,5 lý thuyết ; 0,5 thực hành)
- Loại học phần: Bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần:
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Kinh tế/ Bộ môn KTCT
- Các học phần tiên quyết : Để học tốt học phần Kinh tế chính trị phần Chủ nghĩa TB độc quyền, yêu
cầu người học cần nắm vững kiến thức của các môn khoa học lý luận chung như Triết học, Kinh tế
Chính trị học, Lịch sử Kinh tế thế giới, lịch sử thế giới cận và hiện đại, CNXH khoa học… nắm
vững kiến thức của học phần Kinh tế chính trị- chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh...để có được thế
giới quan, phương pháp luận đúng đắn, hiểu rõ các phạm trù, kiến thức phổ quát, từ đó nghiên cứu,
hiểu bản chất của quá trình, hiện tượng kinh tế - chính trị trong CNTB hiện đại. Học viên phải có kiến
thức cơ sở về lý luận kinh tế và hiểu được các nội dung cốt lõi của quan hệ kinh tế - chính trị trong thời
kỳ phát triển của CNTB từ cuối thế kỷ IXX cho đến nay. Cập nhật được các thông tin và biết tra cứu, sưu
tầm, phân tích các tài liệu liên quan đến học phần về các vấn đề kinh tế của CNTB hiện đại, để từ đó tham
gia tích cực vào giờ học, tương tác được với giảng viên và các học viên khác, hoàn thành đầy đủ bài tập và
tiểu luận, có thể đọc tài liệu được bằng tiếng Anh hoặc 1 ngoại ngữ khác.
- Các điều kiện để thực hiện học phần
- Đối với Học viện: Chuẩn bị về tổ chức lớp học và các điều kiện vật chất
phù hợp cho các hoạt động học tập; nghiên cứu.
- Đối với đơn vị chịu trách nhiệm giảng dạy: Khoa Kinh tế- Học viện Báo chí và Tuyên truyền
chịu trách nhiệm cử, mời giảng viên giảng dạy phù hợp với chương trình đào tạo và yêu cầu đào tạo.
- Đối với giảng viên: Chuẩn bị thái độ, tri thức, giáo án, kịch bản tương tác với học viên, học liệu
bắt buộc và tham khảo để hướng dẫn cho học viên học tập và có thể độc lập nghiên cứu, tự tìm hiểu 1 vấn
đề khoa học thuộc chuyên môn.
- Đối với học viên: Chuẩn bị tâm thế, tinh thần thái độ học tập nghiên cứu nghiêm túc, chuẩn bị
học liệu và tài liệu theo yêu cầu và hướng dẫn của giảng viên.
- Địa chỉ đơn vị phụ trách môn học: Khoa Kinh tế, Học viện Báo chí & Tuyên truyền, Học viện Chính
trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
3. Mục tiêu của học phần
Sau khi kết thúc học phần, học viên cần đạt các mục tiêu (chuẩn đầu ra):
Về kiến thức : Nhớ được các nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của tổ chức độc quyền,sự hình thành
chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, độc quyền xuyên quốc gia ;các đặc đierrm kinh tế của chủ nghĩa tư

355
bản độc quyền và những biểu hiện mới của các đặc điểm đó trong thời đại hiện nay. Giải thích được xu thế
vận động ….
Về kỹ năng Biết sử dụng kiến thức và các phương pháp để phân tích, bình luận và đánh giá về những
vấn đề kinh tế chính trị của CNTB hiện đại, phân tích đánh giá về những vấn đề thực tiễn của nền kinh tế
thế giới hiện nay . Có kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng viết, trình bày, thuyết trình một vấn đề khoa học.
Về thái độ : Học viên cần xác định rõ tâm thế học tập, nghiên cứu, nghiêm túc tích cực trong việc
cộng tác với giảng viên và các học viên khác để làm rõ các vấn đề khoa học đặt ra từ đó tạo được sự say
mê và khả năng độc lập trong nghiên cứu khoa học. Đồng thời, cũng cần có thái độ tích cực, không bàng
quan với các vấn đề thực tế, ủng hộ và đóng góp cho sự nghiệp hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế
khu vực và thế giới. CĐR 1. Nắm được, phân tích được khái niệm, bản chất, đặc điểm, vai trò của các
hình thức độc quyền, chỉ ra được đặc trưng của độc quyền để phân biệt với đặc trưng của CNTB trong giai
đoạn này với giai đoạn tự do cạnh tranh.
CĐR 2. Phân tích nguyên nhân, đánh giá được những biểu hiện mới của độc quyền trong giai đoạn hiện
nay (từ sau chiến tranh thế giới lần thứ II đến nay), đặc biệt phải chỉ ra được bản chất, hình thức biểu hiện,
vai trò của CNTB độc quyền nhà nước và độc quyền xuyên quốc gia và dự đoán được xu hướng vận
động của CNTB hiện đại… dưới sự tác động của toàn cầu hóa và Cách mạng khoa học công nghệ .
CĐR 3. Tổ chức nghiên cứu và trao đổi về các hoạt động của CNTB độc quyền liên nhà nước; độc quyền
quốc tế, hoạt động của các tập đoàn xuyên quốc gia trong nền kinh tế thế giới và các xu hướng liên kết,
hợp tác kinh tế thế giới hiện nay
+ Nắm được quy trình tổ chức nghiên cứu thảo luận.
+ Sáng tạo, thực hành tổ chức trao đổi, thảo luận, nghiên cứu.
+ Sử dụng ngôn ngữ, công nghệ, kỹ thuật phù hợp để truyền tải thông điệp
CĐR 4. Đánh giá vai trò lịch sử của CNTB hiện đại, biết so sánh để làm nổi bật hình thức biểu hiện mới
của những mâu thuẫn trong thế giới Tư bản hiện đại. Thông qua đó dự báo xu hướng phát triển của thế
giới và yếu tố tác động, ảnh hưởng đến quá trình hội nhập quốc tế của VN. Từ đó đề xuất giải pháp nhằm
ngăn chặn những ảnh hưởng tiêu cực từ CNTB hiện đại thông qua âm mưu “diễn biến hòa bình”, nhằm
vừa tránh nguy cơ tụt hậu, vừa tránh nguy cơ chệch hướng; mở rộng và nâng cao hiệu quả đối ngoại của
Việt Nam trong thời gian tới.
CĐR 5. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống và tương tác.
- Kỹ năng thuyết trình
CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu.
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Truyền bá tri thức môn học
5. Tóm tắt nội dung học phần.
Môn học gồm 2 phần: Lý thuyết và thực hành
- Phần lý thuyết: được chia làm 05 chương:
+ Chương 1: Tổng quan về địa lý kinh tế
+ Chương 2: Một số vấn đề kinh tế- xã hội thế giới
+ Chương 3: Địa lý kinh tế một số khu vực và quốc gia trên thế giới
+ Chương 4: Các nguồn lực cơ bản để phát triển kinh tế Việt Nam
+ Chương 5: Tổ chức lãnh thổ kinh tế Việt Nam
- Phần thực hành: Yêu cầu sinh viên xem xét, phân tích các nguồn lực phát triển kinh tế cơ bản của
một địa phương; thực hành tổ chức nghiên cứu địa lý địa phương (người học tự chọn).

6. Nội dung chi tiêt học phần


STT Nội dung Hình Phân bổ thời Yêu cầu đối với sinh CĐR
thức, gian viên

356
phương
pháp LT TH
giảng dạy
1 CHƯƠNG 11. Chủ - Thuyết 2 0 Đọc học liệu : chương 1, 5
nghĩa đế quốc (CNTB độc trình. 11, giáo trình KTCT
quyền) - Hỏi – Mác – Lênin , phần Kinh
I–Bước chuyển từ tự do cạnh đáp tế TBCN, của khoa Kinh
tranh sang độc quyền tế, Học viện Báo chí &
1. Khái quát nguyên nhân hình Tuyên truyền.
thành độc quyền và bản chất + Đọc tài liệu tham khảo
của CNTB độc quyền. theo yêu cầu của giảng
2. Sự hoạt động của qui luật viên.
giá trị và giá trị thặng dư trong
CNTB độc quyền
a. Mối quan hệ cạnh tranh-
độc quyền
b. Biểu hiện hoạt động của quy
luật giá trị và quy luật giá trị
thặng dư trong giai đoạn độc
quyền
II – Những đặc điểm ktế cơ
bản của CNĐQ
1. Tập trung sản xuất và các tổ
chức độc quyền
a. Quá trình hình thành tổ
chức độc quyền
b. Các hình thức tổ chức
độc quyền
2. Tư bản tài chính và đầu sỏ
tài chính
a. Sự hình thành TB tài
chính
b. Hoạt động của Tư bản
tài chính
c. Vai trò của TB tài chính
3. Xuất khẩu TB
a. Nguyên nhân, bản chất
b.Các hình thức XKTB
c. Tác động của XKTB
4. Sự phân chia thị trường thế
giới giữa các tập đoàn độc
quyền
a. Nguyên nhân
b. Diễn biến quá trình phân
chia (Hoạt động phân chia)
c. Kết quả
5. Sự phân chia lãnh thổ thế
giới giữa các cường quốc đế
quốc
a. Nguyên nhân
b. Diễn biến quá trình phân
chia (Hoạt động phân chia)
c. Kết quả

357
6. Biểu hiện mới của những
đặc điểm kinh tế của CNTB
độc quyền trong thời đại hiện
nay
III. Địa vị LS của CN ĐQ
1.Chủ nghĩa đế quốc là giai
đoạn phát triển cao của CNTB
2. Chủ nghĩa đế quốc là CNTB
ăn bám thối nát
3.CNTB độc quyền đã và đang
tạo ra tiền đề cho xã hội mới
cao hơn, tiến bộ hơn

2 CHƯƠNG 12: CNTB ĐỘC -Thuyết 5 3.5 Đọc học liệu bắt buộc: 1,4,5
QUYỀN NHÀ NƯỚC VÀ trình chương 12, giáo trình
ĐỘC QUYỀN XUYÊN - Phát vấn KTCT của học viện BCh
QUỐC GIA - Nêu vấn đề & TTr.
I. CNTB độc quyền nhà nước - Thảo + Đọc học liệu csae
1. Nguyên nhân hình thành luận study, học liệu tham
CNTB độc quyền nhà nước nhóm khảo theo yêu cầu hướng
2. Bản chất của CNTB độc dẫn của GV.
quyền nhà nước
3.Những hình thức biểu hiện
của CNTB độc quyền NN
a. Sự kết hợp về nhân sự
giữa chính phủ và các tổ chức
độc quyền.
b. Nhà nước- chủ tư bản
kinh doanh c. Sự điều
tiết kinh tế của Nhà nước
d. Quân sự hóa nền kinh tế
e. Sự bành trướng kinh tế đối
ngoại
4. Những biểu hiện mới của
CNTB độc quyền Nhà nước
5. Vai trò LS của CNTB đq
Nhà nước
II. Độc quyền xuyên quốc gia
và các công ty xuyên quốc gia
(Transnational Corporations –
TNCs )
1. Nguyên nhân hình
thành độc quyền xuyên
quốc gia
2. Khái niệm , đặc trưng
của độc quyền xuyên
quốc gia
3. Công ty xuyên quốc
gia và đặc điểm phát
triển của các công ty
xuyên quốc gia ngày
nay
4. Vai trò của các TNCs

358
4 Thuyết trình 5 4 Đọc học liệu bất buộc 2,3,4,5
CHƯƠNG 13. CNTB - Thảo luận (chương 13) và học liệu
HIỆN NAY nhóm tham khảo:
I.Những nhân tố tác động đến - Sàng lọc
sự phát triển của CNTB hiện - Chuyên
nay (từ 1945- nay) gia
1.Một số quan
niệm về CNTB
hiện nay
2.Những nhân tố
tác động tới sự
phát triển của
CNTB hiện nay
a. CMKH- CN
b. Sự hình thành
và phát triển của
hệ thống các nước
XHCN
c. Hậu quả của thế
chiến II
II. Những biến đổi của CNTB
hiện nay
1. Sự phát triển của
LLSX
2. Sự điều chỉnh
QHSX
3. Về cơ chế kinh tế
4. Đổi mới cơ cấu
kinh tế
5. Điều chỉnh các
quan hệ kinh tế
đối ngoại
III. Đánh giá chung về CNTB
hiện nay
1. CNTB hiện nay
đã tạo ra những
nhân tố mới thúc
đẩy KT phát triển
2. Mâu thuẫn trong
CNTB hiện nay
3. Xu hướng vận
động của CNTB

359
7.Học liệu (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo):
7.1. Học liệu bắt buộc
Ngô Văn Lương, Vũ Xuân Lai (đồng chủ biên),(tái bản , 2009), Giáo trình Kinh tế chính trị, phần kinh tế
TBCN, NXB Chính trị quốc gia.
7.2. Học liệu tham khảo
7.2.1. Lênin toàn tập, tập 27, phần “Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của CNTB”, NXB Chính trị
quốc gia.
7.2.2. Paul Krugman và M. Obstfeld (1996), Kinh tế học quốc tế- lý thuyết và chính sách (bản dịch tiếng
Việt), NXb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
7.2.3. Nguyễn Xuân Thắng (2009), ‘‘Khủng hoảng kinh tế toàn cầu’’, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và
Chính trị thế giới, số 4(156)
7.2.4.Nguyễn Xuân Thắng (2008), Toµn cÇu ho¸ vµ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ ®èi víi tiÕn tr×nh CNH,
H§H ë ViÖt Nam, Nxb KHXH
7.2.5.Lưu Ngọc Trịnh chủ biên (2008), Kinh tế và Chính trị thế giới: Vấn đề và xu hướng tiến triển, Nxb
Lao động.
7.2.6. NICs (2008), Global trends 2025, A transformed World, November
7.2.7.D. Salvatore (2004), International Economics, Macmillan Publishing Company, Newyork .
Các trang mạng: www.unctad.org; www.vnep.org.vn; www.wto.nciec.gov.vn
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Việc đánh giá, kiểm tra có thể được thực hiện dưới các hình thức như:
Trắc nghiệm, tự luận, thực hành, thông qua kiểm tra nhận thức trong và cuối quá trình học tập nghiên
cứu. Kết quả học tập được đánh giá thường xuyên, đột xuất hoặc định kỳ, theo thang điểm 10, gồm:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Chuyên cần, bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận
Đánh giá ý thức 0,1
trên lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận:
- Câu hỏi trước khi lên lớp (câu hỏi chuẩn bị theo giáo án và kịch bản của
từng vấn đề trong mỗi chương.
- Câu hỏi thảo luận (theo từng vấn đề thảo luận trong mỗi chương và các học
liệu Case study)
HỆ THÓNG CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Phân tích nguyên nhân ra đời và các hình thức biểu hiện của tập trung sản xuất và các tổ chức
độc quyền. Tại sao nói: tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền là đặc trưng cơ bản nhất, bản chất
nhất của chủ nghĩa tư bản độc quyền?
2. Phân tích khái niệm, nguyên nhân hình thành, phương thức hoạt động và vai trò của tư bản tài
chính trong các giai đoạn phát triển và biến đổi của chủ nghĩa tư bản.

360
3. Trình bày nguyên nhân, các hình thức và tác động của xuất khẩu tư bản. Tại sao trong những
thập niên gần đây, lượng tư bản xuất khẩu có hiện tượng “đảo chiều”?
4. Phân tích nguyên nhân ra đời, bản chất, vai trò và hạn chế của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
nước.
5. Trình bày khái niệm, nguyên nhân hình thành, đặc trưng và phân tích vai trò của độc quyền
xuyên quốc gia.
6. Phân tích những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản ngày nay so với chủ nghĩa tư bản độc
quyền.
7. Trình bày những đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản ngày nay.
8. Từ việc phân tích nguyên nhân, diễn biến và thực trạng biến đổi của chủ nghĩa tư bản ngày nay,
hãy đánh giá vai trò và xu hướng vận động của nó.
9. Có ý kiến cho rằng: “Chủ nghĩa tư bản ngày nay đã phát triển đến giai
đoạn mới của sự kết hợp chặt chẽ giữa tư bản độc quyền với chính quyền nhà nước.
Đó là chủ nghĩa tư bản mà lực lượng sản xuất phát triển chưa từng có, quan hệ sản
xuất có sự điều chỉnh quan trọng, cơ chế vận hành tương đối hoàn thiện, phương
pháp quản lý kinh tế ngày càng thuần thục”.
Bạn có đồng ý với ý kiến trên đây không? Nếu đồng ý/ hoặc không, hãy làm
rõ thêm.
10. Khái quát lịch sử ra đời, phát triển và biến đổi của chủ nghĩa tư bản, có
học giả cho rằng: “Hơn 500 năm của chủ nghĩa tư bản là một bộ sử vận động như
làn sóng nhấp nhô, đan xen phức tạp. Nó đã làm thay đổi thế giới bằng công nghệ
cao, sản xuất phát triển, thị trường rộng khắp, đồng thời với khủng hoảng, chiến
tranh, phá hoại môi trường…”.
Hãy bình luận nhận định trên.

361
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Kinh tế chính trị thời kỳ quá độ ở Việt Nam I
1,Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Thu
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị, lịch sử các học thuyết kinh
tế, thống kê kinh tế.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0989063770 Email: kimthu.ktct@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Đào Anh Quân
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị, lịch sử các học thuyết kinh
tế.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0913039732 Email: daoanhquankt@gmail.com
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Trần Thị Ngọc Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị, Lịch sử các học thuyết kinh
tế
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0915011246 Email: phuongbinh788007@gmail.com

2,Thông tin chung về học phần


- Tên học phần: Kinh tê chính trị thời kỳ quá độ ở Việt Nam (1)
- Mã học phần: KT 03114
- Số tín chỉ: 02
- Các học phần tiên quyết: Kinh tế chính trị tư bản chủ nghĩa giai đoạn tự do cạnh tranh,
Kinh tế chính trị tư bản chủ nghĩa giai đoạn độc quyền.
- Loại học phần: Bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần: máy chiếu, mạng Internet, bảng viết, giáo trình bắt
buộc.
- Phân bổ giờ tín chỉ: + Giờ lý thuyết: 1,5 tín chỉ (≈ 22,5 tiết)
+ Giờ thực hành: 0,5 tín chỉ (≈ 15 tiết)

362
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế chính trị - Khoa Kinh tế -
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
3, Mục tiêu của học phần
3.1.Mục tiêu chung
Môn học Kinh tế chính trị thời kỳ quá độ ở Việt Nam (I) nghiên cứu về những lý luận cơ bản
về thời kỳ quá độ ở Việt Nam. Theo đó, người học sẽ có cái nhìn bao quát về các hoạt động
kinh tế cơ bản của nước ta trong giai đoạn quá độ lên Chủ nghĩa xã hội.
3.2.Mục tiêu cụ thể
Sau khi kết thúc học phần, người học cần đạt được:
- Về kiến thức:
Trang bị cho sinh viên chuyên ngành kinh tế chính trị hệ thống lý luận sâu sắc và thực
tiễn phong phú về những vấn đề kinh tế chính trị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội Việt Nam.
Khái quát hóa được các lý luận cơ bản về thời kỳ quá độ ở Việt nam
Phân tích được nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ liên hệ với thực tế Việt Nam
Trình bày được các giải pháp nhằm hoàn thành tốt các nhiệm vụ kinh tế trong thời kỳ quá
độ.
Vận dụng lý thuyết môn học để giải thích các vấn đề kinh tế trong thời kỳ quá độ ở Việt
Nam
- Về kỹ năng
Nhận biết và phân tích được các vấn đề lý luận cơ bản về thời kỳ quá độ.
Phân tích và đánh giá được các chính sách của nhà nước dưới góc độ kinh tế chính trị.
Rèn luyện kỹ năng tư duy kinh tế chính trị từ cách tiếp cận đến việc phân tích, tổng hợp,
khái quát; làm việc độc lập và theo nhóm; trao đổi, phản biện trong khi giải quyết các vấn
đề lý luận và thực tiễn.
- Về thái độ
Thông qua việc nhận thức đúng đắn vai trò của kinh tế chính trị Mác – Lênin về thời kì
quá độ. Sinh viên nâng cao được trình độ nhận thức, củng cố vững chắc niềm tin vào con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. Đồng thời, sinh viên
có khả năng vận dụng những tri thức đã học vào thực tiễn công tác ở các cương vị, nhiệm
vụ khác nhau.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Người học nắm được những tư tưởng về chủ nghĩa xã hội của các nhà kinh tế trước
Mác, Mác – Ăng ghen và Lênin. Làm rõ được các khái niệm về sở hữu và chế độ ở hữu. Mô
tả được khái niệm, đặc trưng của thị trường, cơ chế thị trường, kinh tế thị trường. Khái niệm
và tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đặc điểm, vai trò của nông nghiệp; quá trình
sản xuất hàng hóa nông nghiệp và những nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất hàng hóa trong
nông nghiệp.
CĐR 2: Người học phân biệt các quan điểm về thời kỳ quá độ của Mác-Ăngghen và Lênin
và quan điểm thời kỳ quá độ ở Việt Nam. Phân biệt các hình thức sở hữu cơ bản của Việt
Nam. Phân biệt thị trường, cơ chế thị trường, kinh tế thị trường; vận dụng lý thuyết, giải thích
vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Nhận diện sự cần thiết của CNH,
HĐH; đánh giá các nội dung CNH, HĐH ở Việt Nam đã được thực hiện. Vận dụng lý thuyết
để đánh giá hiệu quả sự phát triển của nông nghiệp Việt Nam trong quá trình CNH, HĐH tại
Việt Nam.

363
CĐR 3: Người học phân tích được những nội dung kinh tế, xã hội cơ bản trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Phân tích các thành phần kinh tế trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Phân tích ưu, nhược điểm và các giải pháp phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Phân tích những
điều kiện, giải pháp thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. Phân tích đánh
giá các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp hiện nay; phân tích đánh
giá sự phát triển của nông nghiệp Việt Nam trong thời gian tới.
CĐR 4: Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng thuyết trình
CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu.
- Kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Thái độ học tập và nghiên cứu trung thực.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.
5. Tóm tắt nội dung học phần:
1.Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2. Sở hữu và các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
4. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam.
5. Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam.
6. Nội dung chi tiết học phần:
TT Nội dung CĐR
Chương 1 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1,2,3,4,5
I Những quan điểm trước Mác về chủ nghĩa xã hội
1 Những tư tưởng về chủ nghĩa xã hội trước chủ nghĩa tư bản
2 Tư tưởng của những người xã hội chủ nghĩa không tưởng Pháp
II Những tư tưởng của C.Mác, Ph.Ăngghen về chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản.
1 Tính tất yếu khách quan của sự ra đời phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa
2 Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản
3 Hai giai đoạn của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa
III Những tư tưởng của V.I .Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1 Tính tất yếu của thời kỳ quá độ
2 Đặc điểm của thời kỳ quá độ
3 Mô hình chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ do Lênin tiến hành
IV Quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam
1 Cơ sở lý luận và thực tiễn
2 Thực chất của sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
3 Mô hình chủ nghĩa xã hội ở nước ta

364
4 Những nội dung kinh tế - xã hội cơ bản của kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội không qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta
Chương 2 Sở hữu và các thành phần kinh tê trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa 1,2,3,4,5
xã hội ở Việt Nam
I Sở hữu và chế độ sở hữu
1 Sở hữu
2 Chế độ sở hữu
3 Sơ lược lịch sử phát triển của các chế độ sở hữu
4 Các hình thức sở hữu cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
II Các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ
1 Tính tất yếu khách quan và lợi ích của sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế
2 Vị trí đặc điểm của các thành phần kinh tế
3 Tính thống nhất và mâu thuẫn của các thành phần kinh tế
4 Những giải pháp cơ bản để phát triển các thành phần kinh tế trong thời gian tới
Chương 3 Kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1,2,3,4,5
I Kinh tế thị trường
1 Thị trường
2 Cơ chế thị trường
3 Nền kinh tế thị trường
4 Ưu điểm và khuyết tật của nền kinh tế thị trường
II Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường
1 Một số lý thuyết về vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường
2 Các chức năng và công cụ điều tiết của nhà nước
III Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1 Tính tất yếu và tác dụng của việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2 Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
IV Phương hướng và giải pháp phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1 Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
2 Mở rộng phân công lao động, phát triển kinh tế vùng, lãnh thổ
3 Thúc đẩy sự hình thành, phát triển và từng bước hoàn thiện các loại thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa
4 Tiếp tục đổi mới các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế
5 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
6 Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật, triệt để xóa bỏ
cơ chế quản lý hành chính bao cấp
7 Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế, các nhà kinh doanh giỏi và đội
ngũ người lao động có kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa
8 Thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, tạo thuận lợi cho việc phát triển nền
kinh tế thị trường, phát huy nội lực, giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia
Chương 4 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tê quốc dân trong thời kỳ 1,2,3,4,5
365
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
I Sự cần thiết khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế
quốc dân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1 Quan niệm về công nghiệp hóa
2 Sự cần thiết khách quan của việc tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa
3 Tác dụng của việc tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa
II Nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân ở nước ta
1 Áp dụng khoa học và công nghệ hiện đại nhằm xây dựng cơ sở vật chất –
kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
2 Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý kết hợp với phân công lao động xã hội
III Những điều kiện và giải pháp để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa
1 Điều kiện thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa
2 Các giải pháp thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Chương 5 Phát triển nông nghiệp và kinh tê nông thôn trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
I Đặc điểm, vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
1 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
2 Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
II Sản xuất hàng hóa và những nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất hàng hóa
trong nông nghiệp
1 Quá trình phát triển sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp
2 Những nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp
III Các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp
1 Doanh nghiệp nhà nước trong nông nghiệp
2 Kinh tế tập thể trong nông nghiệp
3 Kinh tế hộ nông dân
IV Nội dung phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn ở nước ta qua
những năm đổi mới
1 Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nước ta qua những năm đổi mới
2 Nội dung phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn ở nước ta trong
thập kỷ đầu của thế kỷ XXI
7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
- Kinh tế chính trị Mác - Lênin trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Do
Khoa kinh tế chính trị - Phân viện Báo chí và Tuyên truyền biên soạn. NXB Chính trị
quốc gia Hà Nội, 2002.
7.2. Học liệu tham khảo
- Các nghị quyết Trung ương, Nghị quyết Đại hội của Đảng cộng sản Việt Nam.
- Giáo trình Kinh tế chính trị. NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1999. Do hội đồng Trung
ương chỉ đạo biên soạn.
- Một số giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin của các trường Kinh tế quốc dân, Đại học quốc
gia, Khoa kinh tế chính trị Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn.
- Các tạp chí và báo chí trong và ngoài nước.
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá

366
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Bài tập chuẩn bị chương, thảo luận trên lớp 0,1
Đánh giá định kỳ Bài kiểm tra ngắn, bài kiểm tra giữa kỳ 0,3
Thi hết học phần Bài kiểm tra cuối kỳ 0,6
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập
9.1.Hệ thống đề tài tiểu luận
- Vấn đề 1: Cơ sở lý luận, thực tiễn và những nội dung kinh tế - xã hội cơ bản của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Vấn đề 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn của chủ trương:“Phát triển nền kinh thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa” của Việt Nam. Việc thực hiện chủ trương này ở địa phương?
- Vấn đề 3: Cơ sở lý luận và thực tiễn của chủ trương “đẩy manh công nghiệp hoá, hiện
đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức”
- Vấn đề 4: Những khuyết tật, hạn chế trong việc phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam. Giải pháp khắc phục vấn đề này?
- Vấn đề 5: Cơ sở lý luận, thực tiễn và thực trạng, giải pháp phát triển các thành phần kinh
tế ở Việt Nam.
9.2.Hệ thống câu hỏi ôn tập
Câu 1: Trình bày những tư tưởng của Mác - Ăng ghen và Lênin về phương thức sản xuất
cộng sản chủ nghĩa.
Câu 2: Phân tích những tư tưởng của Mác - Ănghen về thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa cộng sản và tư tưởng của Lênin về thời kỳ qúa độ từ chủ nghĩa tư bản lên
chủ nghĩa xã hội.
Câu 3: Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua
chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam.
Câu 4:Phân tích thực chất và những nhiệm vụ kinh tế - xã hội cơ bản của thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam.
Câu 5:Trình bày vấn đề sở hữu và chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất.
Câu 6: Phân tích các loại hình sở hữu cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta hiện nay.
Câu 7: Phân tích tính tất yếu và lợi ích của sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Câu 8:Trình bày đặc điểm và vai trò của các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
Câu 9: Phân tích những giải pháp để phát triển các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
Câu 10: Phân tích thị trường, cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường.
Câu 11: Phân tích vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường.
Câu 12: Trình bày tính tất yếu và đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
Câu 13: Phân tích những giải pháp cơ bản để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
Câu 14: Phân tích khái niệm, tính tất yếu, tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
Câu 15: Phân tích nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời kỳ quá độ lên chủ

367
nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
Câu 16: Trình bày điều kiện và giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
Câu 17: Phân tích đặc điểm và vai trò của nông nghiệp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở nước ta hiện nay.
Câu 18: Trình bày nội dung kinh tế - xã hội của quá trình phát triển nông nghiệp và kinh
tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
Câu 19: Trình bày những hình thức tổ chức kinh tế cơ bản của nông nghiệp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
Câu 20: Phân tích những nhân tố ảnh hưởng và các giải pháp cơ bản phát triển sản xuất hàng
hóa trong nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện
nay.

368
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Kinh tế chính trị thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam II

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Đồng Văn Phường
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ – Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị; Tài chính tiền tệ, giá cả; kinh tế phát
triển……
- Địa chỉ liên hệ : Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
- Điện thoại: 0912880051 Email: phophuong57@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Thu
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ – Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử các học thuyết kinh tế, kinh tế chính trị, thống kê kinh
tế, phương pháp giảng dạy
- Địa chỉ liên hệ : Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
- Điện thoại: 0989063700 Email: kimthu.ktct@gmail.com
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Đào Anh Quân
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ – Giảng viên chính
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị, Lịch sử kinh tế...
- Địa chỉ liên hệ : Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
- Điện thoại: 0913039732 Email: daoanhquankt@gmail.com
Giảng viên 4:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Khuyên
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ – Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử các học thuyết kinh tế, kinh tế chính trị, thống kê kinh
tế, phương pháp giảng dạy
- Địa chỉ liên hệ : P Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
- Điện thoại: 0972014626 Email: Tuanminhkhuyen@gmail.com
- Địa chỉ liên hệ : P.418 nhà E3, KTX Học viện Báo chí và Tuyên Truyền
- Điện thoại: 0915011246 Email: phuongbinh788007@gmail.com

2. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có): Kinh tế chính trị thời kỳ quá độ quá lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam II.
- Mã học phần:
- Số tín chỉ: 2
- Học phần tiên quyết: Kinh tế chính trị thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam I
- Loại học phần : Bắt buộc

369
- Các yêu cầu khác đối với học phần:
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 22,5 tiết
+ Giờ thực hành: 15 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Kinh tế - Bộ môn Kinh tế chính trị
3. Mục tiêu của học phần:
3.1. Mục tiêu chung
Trang bị cho người học hiểu được vai trò, vị trí của tài chính, tín dụng, ngân hàng, của lợi ích cá nhân và
của quan hệ kinh tế quốc tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hôi ở Việt Nam; biết vận dụng nhũng
vấn đề đó vào thực tiễn công tác tham mưu tư vấn cho các cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nước và quản trị doanh
nghiệp.

3.2. Mục tiêu cụ thể


- Về kiến thức :
+ Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về tài chính, tín dụng ngân hàng, về phân phối thu
nhập cá nhân và những vấn đề cơ bản của quan hệ kinh tế.
+ Nắm được những khác biệt của hệ thống tài chính, tín dụng, ngân hàng, hệ thống phân phối và
quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam cũng như những vấn đề đặt ra hiện nay
- Về kzỹ năng:
+ Kỹ năng cứng: Hình thành kỹ năng tư duy khái niệm và tư duy hệ thống thông qua thảo luận
+ Kỹ năng mềm: Hình thành kỹ năng phân tích thực tiễn thông qua hệ thống bài tập ứng dụng
- Về Thái độ: Hiểu biết đúng đắn về tầm quan trọng của học phần trong hệ thống đào tạo đại học và
chuyên ngành
Chủ động tiếp thu kiến thức môn học trên lớp và khám phá kiến thức có liên quan đến thực tiễn đời
sống kinh tế xã hội
Có niềm tin khoa học vào con đường chủ nghĩa xã hội, nghiêm túc nỗ lực học tập, hoàn thiện nhân
cách để xây dựng cuộc sống và xây dựng đất nước
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1:
- Nắm được các khái niệm tài chính, hoạt động tài chính và hệ thống tài chính
- Nắm được các chức năng của tài chính
- Nắm được đường hướng và giải pháp chung của chính sách tài chính quốc gia
- Nắm được khái niệm tín dụng
- Nắm được các hình thức tín dụng
- Nắm được các chức năng của tín dụng
- Nắm được khái niệm lợi tức tín dụng, các loại lợi tức tín dụng
- Nắm được các khái niệm ngân hàng, Ngân hàng trung ương, Ngân hàng thương mại.
-Nắm được các chức năng, nguyên tắc, nghiệp vụ của ngân hàng trung ương, của ngân hàng thương
mại
- Nắm được các khái niệm: thu nhập, phân phối thu nhập, hình thức thu nhập, tiền lương, tiền công,
lợi nhuận, lợi tức, lợi tức cổ phần...
- Nắm được cơ cấu và các hình thức thu nhập trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Nắm được các khái niệm quan hệ kinh tế quốc tế, kinh tế đối ngoại, ngoại thương, đầu tư quốc tế.
- Nắm được các hình thức quan hệ kinh tế quốc tế cơ bản.
CĐR2:
- Phân tích được sự khác biêt của hệ thống tài chính Việt Nam
- Phân tích được sự khác biêt của hệ thống tín dụng Việt Nam
- Hiểu được sự khác biêt của hệ thống ngân hàng Việt Nam
- Hiểu được sự khác biệt trong của hệ thống phân phối thu nhập ở Việt nam.
- Phân tích được các nguyên tắc cơ bản trong quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam
CĐR3:
- Đánh giá được những vấn đề tín dụng đặt ra hiện nay
- Đánh giá được những vấn đề của hệ thống ngân hàng hiện nay
370
- Đánh giá được những vấn đề của hệ thống phân phối thu nhập ở Việt nam hiện nay
- Đánh giá, hiểu được vai trò của quan hệ kinh tế quốc tê trong việc thực hiên các nội dung
kinh tế chính trị trong thời kỳ quá độ

CĐR 4: Kỹ năng mềm


+ Kỹ năng thuyết trình
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
+ Kỹ năng tư duy hệ thống
+ Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức
+ Nghiêm túc, trung thực trong học tập và nghiên cứu
+ Chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần Kinh tế chính trị Mác – Lênin quá độ II là một trong các học phần bắt buộc trong chương trình
đào tạo cử nhân kinh tế
- Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về tài chính, tín dụng, ngân hàng, về phân phối thu nhập
và về quan hệ kinh tế quốc tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Học phần cung cấp những kiến thức thực tiễn về tài chính, tín dụng, ngân hàng, về phân phôi thu
nhập và về quan hệ kinh tế quốc tế của việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập.
Kết cấu và nội dung của chương trình đảm bảo tính cơ bản và hệ thống, tính thực tiễn và gợi mở.
6. Nội dung chi tiết học phần
Nội dung chi tiết Hình thức, thời Yêu cầu đối
Tiêu lượng, phương với sinh viên
đề pháp tổ chức
dạy học

Chương
Chương I: Tài I. Tài chính, hệ thống tài chính và chức năng của - Lý thuyết: 4 Đọc giáo
chính trong thời tài chính tiết trinh và trả
kỳ quá độ lên 1. Tài chính, hoạt động tài chính, - Thực hành: 2 lời các câu
chủ nghĩa xã tiết hỏi cuối
hội ở Việt Nam
bản chất và nguồn của tài chính chương 1,
2. Hệ thống tài chính trước khi
3. Chức năng và vai trò của tài nghe giảng
chính
II. Đường hướng chung của chính sách tài chính
quốc gia và biện pháp điều hành
1. Đường hướng chung của chính sách tài
chính quốc gia
2. Biện pháp điều hành hệ thống tài chính
III. Nét khác biệt trong đường hướng, trong chính
sách tài chính của Việt Nam và những vấn đề đặt
ra hiện nay
1. Nét khác biệt trong đường hướng
và chính sách tài chính của Việt
Nam
2. Những vấn đề của hệ thống tài
chính thế giới và của Việt Nam
hiện nay

371
Chương II Tín I. Tín dụng và các hình thức tín dụng - Lý thuyết: 4 Đọc giáo
dụng trong thời 1. Tín dụng và bản chất của tín dụng tiết trinh và trả
kỳ quá độ lên 2. Các hình thức tín dụng - Thực hành: 2 lời các câu
chủ nghĩa xã 3. Các dạng tín dụng trong thực tế tiết hỏi cuối
hội ở Việt Nam II. Chức năng và các hình thức tín dụng chương 2,
1. Chức năng của tín dụng trước khi
2. Vai trò của tín dụng tín dụng nghe giảng
3. Lợi tức (lãi suất) tín dụng
III. Nét khác biệt trong hệ thống tín dụng ở Việt
Nam và những vấn đề đặt ra hiện nay
1. Những nét khác biệt trong hệ thống tín
dụng ở Việt Nam
2. Những vấn đề hiện nay của hệ thống tín
dụng ở Việt Nam:

Chương III I Chức năng, nhiệm vụ và các hoạt động cơ bản - Lý thuyết: 4 Đọc giáo
Ngân hàng của ngân hàng tiết trinh và trả
trong thời kỳ 1. Chức năng và nhiệm vụ của ngân - Thực hành: 3 lời các câu
quá độ lên chủ tiết hỏi cuối
nghĩa xã hội ở
hàng chương 3,
Việt Nam 2. Các hoạt động cơ bản của ngân trước khi
hàng nghe giảng
3. Hệ thống ngân hàng
II. Ngân hàng trung ương (Ngân hàng nhà nước)
1. Chức năng của ngân hàng nhà nước
2. Các nghiệp vụ của Ngân hàng Nhà nước
3. Các công cụ của ngân hàng nhà nước
III. Ngân hàng thương mại
1. Hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt
Nam
2. Chức năng của ngân hàng thương mại
3. Nghiệp vụ của ngân hàng thương mại
4. Nguyên tắc hoạt động và tổ chức quản lý
của ngân hàng thương mại
IV. Nét khác biệt trong hệ thống ngân hàng ở Việt
Nam và những vấn đề đặt ra hện nay
1. Những nét khác biệt trong hệ
thống ngân hàng ở Việt Nam
2. Những vấn đề hiện nay của hệ
thống ngân hàng ở Việt Nam:

Chương IV: I. Sự tồn tại các hình thức thu nhập cá nhân - Lý thuyết: 4 Đọc giáo
Phân phối thu 1. Tính tất yếu khách quan của các hình thức tiết trinh và trả
nhập cá nhân thu nhập cá nhân - Thực hành: 2 lời các câu
trong thời kỳ 2. Tác dụng của cavs hinh thức thu nhập cá tiết hỏi cuối
quá độ lên chủ nhân chương 3,
nghĩa xã hội II. Các hình thức phân phối thu nhập cá nhân trước khi
1. Phân phối theo lao động nghe giảng
2. Phân phối theo tài sản đóng góp vào kết
quả sản xuất kinh doanh

372
3. Phân phối thông qua phúc lợi chung
III. Các hình thức thu nhập cá nhân
1. Tiền lương
2. Tiền công
3. Tiền thưởng, phụ cấp
4. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
5. Lợi tức, cổ tức
6. Tiền cho thuê nhà, đất
7. Tài sản thừa kế, quà tặng
IV. Giải pháp hạn chế bất bình đẳng trong phân
phối thu nhập cá nhân
1. Tiếp tục hoàn thiện chính sách tiền lương
và tiền công
2. Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi
với xóa đói giảm nghèo
3. Trên cơ sở phát triển kinh tế để điều tiết lại
thu nhập cá nhân
- Lý thuyết: 4 trinh và trả
Chương V I. Quan hệ kinh tế quốc tế và cơ sở hình thành, tiết lời các câu
.Quan hệ kinh phát triển - Thực hành: 3 hỏi cuối
tế quốc tế 1. Quan hệ kinh tế quốc tế tiết chương 3,
2. Cơ sở hình thành và phát triển quan hệ kinh trước khi
tế quốc tế nghe giảng
II. Các hình thức cơ bản của quan hệ kinh tế quốc
tế
1. Thương mại quốc tế
2. Đầu tư quốc tế
3. Hợp tác khoa học công nghệ
4. Các hình thức quan hệ kinh tế quốc tế
khác
III. Vai trò của quan hệ kinh tế quốc tế trong việc
thực hiện các nội dung kinh tế chính trị của thời
kỳ quá độ
1. Quan hệ kinh tế quốc tế và tiền
đề vật chất kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hôi.
2. Quan hệ kinh tế quốc tế và vấn
đề thực hiện các hình thức kinh
tế quá độ
3. Quan hệ kinh tế quốc tê và vấn
đề độc lập chủ quyền quốc gia
IV. Nguyên tắc và giải pháp chiến lược của Việt
Nam trong quan hệ kinh tế quốc tế
1. Nguyên tắc trong quan hệ kinh tế
của Việt nam
2. Những giải pháp chiên lược thúc đẩy quan
hệ kinh tế quốc tế
3. Khái quát quan hệ kinh tế quốc tế của Việt
Nam
7. Học liệu

373
ee. 7.1. Học liệu bắt buộc
ff. Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin (trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội), Học
Viện Báo chí và Tuyên truyền
gg. 7.2. Học liệu tham khảo
Giáo trình Kinh tế chính trị của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm


Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận (Vấn đáp)

1. Phân tích bản chất và chức năng của tài chính trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
2. Khái quát thực trạng hoạt động tài chính và phân tích phương hướng phát triển nền tài chính
Việt Nam.
4. Phân tích bản chất và chức năng của tín dụng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam.
5. Phân tích các hình thức tín dụng trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
6. Khái quát thực trạng hoạt động tín dụng và phương hướng đổi mới hoạt động tín dụng trong
thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. (5 điểm)
7. Phân tích bản chất, vai trò của ngân hàng trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
8. Phân tích chức năng, nghiệp vụ của ngân hàng trung ương và ngân hàng thương mại trong thời
kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
9. Khái quát thực trạng hoạt động của hệ thống ngân hàng và phương hướng phát triển hoạt động
ngân hàng trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
10. Phân tích bản chất và hệ thống lợi ích kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
11. Phân tính tất yếu và tác dụng việc tồn tại nhiều hình thức phân phối trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở Việt Nam.
12. Phân tích các hình thức phân phối và các hình thức thu nhập trong thời kỳ quá độ lên CNXH
ở Việt Nam.
13. Khái quát thực trạng phân phối và phương hướng thực hiện công bằng trong phân phối thu
nhập thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
14. Phân tích bản chất, tính tất yếu của sự hình thành quan hệ kinh tế đối ngoại trong thời kỳ quá
độ lên CNXH ở Việt Nam.
15. Phân tích các hình thức cơ bản của quan hệ kinh tế đối ngoại.
16. Phân tích phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả quan hệ kinh tế đối ngoại trong thời
kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.

374
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tác phẩm kinh điển của C.Mác, Ph.Ăng-ghen và Lê-nin về kinh tế chính trị tư bản
chủ nghĩa

15. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Cao Quang Xứng
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: kinh tế học, kinh tế chính trị, lịch sử các học
thuyết kinh tế.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A1, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0913571861 Email: caoxungkt@gmail.com

Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Khuyên
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: kinh tế chính trị, lịch sử các học thuyết kinh tế,
kinh tế học...
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A1, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: Email:
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Thu
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: kinh tế chính trị, lịch sử các học thuyết kinh tế,
kinh tế học...
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A1, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: Email
16. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Giới thiệu các tác phẩm kinh điển của C.Mác, Ph.Ăng-ghen
và Lê-nin về kinh tế chính trị tư bản chủ nghĩa
- Mã học phần:
- Số tín chỉ: 03
- Các học phần tiên quyết:
 Kinh tế chính trị Mac- Lê-nin
 Lịch sử các học thuyết kinh tế
375
 Lịch sử kinh tế thế giới
- Loại học phần: Bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần: máy chiếu, mạng Internet, bảng viết,
giáo trình bắt buộc.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
 Giờ lý thuyết: 02 tín chỉ ( 30 tiết)
 Giờ thực hành: 01 tín chỉ ( 30 tiết)
 Giờ học ở nhà : 60 tiết
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế chính trị –
Chuyên ngành - Khoa Kinh tế - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
17. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của học phần: Đứng trên góc độ kinh tế thị trường, giới thiệu
những nội dung cốt lõi, cơ bản nhất trong các học thuyết kinh tế của các ông, nhằm
giúp sinh viên có định hướng và làm quen bước đầu với các công trình khoa học vĩ
đại nói trên, để rồi sau đó tiếp xúc trưc tiếp với tác phẩm một cách thuận lợi hơn.
Qua đó, giúp cho người học hiểu rõ hơn về nguồn gốc và những vấn đề kinh tế
có tính quy luật mà các nhà kinh điển đã phát hiện; cung cấp tri thức cho người học
có cơ sở lý luận và phương pháp luận trong việc giải thích, vận dụng đường lối
chính sách kinh tế quốc gia .
3.2.Mục tiêu cụ thể người học cần đạt được
Về kiến thức
Nắm được bản chất của quan hệ hàng – tiền trong nền kinh tế thị trường ; bản
chất của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa với tư cách vừa là quá trình lao động
nói chung, vừa là quá trình làm tăng thêm giá trị trên cơ sở sức lao động trở thành
hàng hóa; bản chất của quá trình lưu thông của tư bản, những hình thái khác nhau
của tư bản trong các giai đoạn tuần hoàn khác nhau của nó- nghiên cứu lưu thông
dưới hình thái tư bản;
Phân tích được những hình thái cụ thể đẻ ra từ quá trình vận động của tư bản với
tư cách là một chỉnh thể, từ những hình thái trừu tượng nhất đến những hình thái
chuyển hóa cụ thể hơn, làm cơ sở lý luận cho các chính sách kinh tế đương đại ở
Viêt Nam. Luận giải được sự phát triển tất yếu của QHSX phù hợp với trình độ
phát triển của LLSX được biểu hiện ở mối quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh
trong phương thức sản xuất TBCN.
Về kỹ năng
Kỹ năng cứng
- Hình thành và phát triển (một bước) năng lực phân tích, kỹ năng tổng hợp, hệ
thống hóa các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể; kỹ năng so sánh, bình luận, đánh
giá các vấn đề kinh tế chính trị trong thời kỳ quá độ;
- Vận dụng được các nguyên lý đó vào nghiên cứu bản chất của các hiện tượng
kinh tế, tính quy luật và xu hướng vận động của các hiện tượng và quy luật của

376
kinh tế thị trường nói chung và kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
nói riêng.
- Phát triển năng lực đánh giá và vận dụng những kiến thức đã học vào nghiên
cứu môn kinh tế cụ thể như kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, kinh tế phát triển, kinh tế
quốc tế và một số môn kinh tế khác, cũng như trong xây dựng và phát triển kinh tế.
Kỹ năng mềm
- Phát triển kỹ năng tư duy hệ thống, sáng tạo; tự học; tự nghiên cứu, lập luận,
thuyết trình trước công chúng về các vấn đề kinh tế ngày nay.
Về thái độ
- Có ý thức đúng đắn trong việc nhìn nhận, đánh giá đường lối, chính sách
kinh tế của Đảng và nhà nước trong việc phát triển kinh tế thị trường có sự điều tiết
của nhà nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH;
- Người học biết yêu thích môn học và có ý thức, mong muốn khám phá,
nhận biết các quy luật kinh tế diễn ra ngay trong các hoạt động thực tiễn hàng ngày;
- Sẵn sàng trình bày quan điểm cá nhân trước mỗi một sự kiện, vấn đề, chủ
đề kinh tế và tự tin đưa ra những kiến nghị trong các diễn đàn kinh tế đối với các
chính sách của chính phủ có ảnh hưởng tới hoạt động của nền kinh tế.
4. Chuẩn đầu ra
- CĐR 1. Nắm được đối tượng, phương pháp, mục đích và ý nghĩa của môn
học;
- CĐR 2. Nắm được bản chất của quan hệ hàng – tiền trong nền kinh tế thị
trường ; bản chất của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa với tư cách vừa là quá
trình lao động nói chung, vừa là quá trình làm tăng thêm giá trị trên cơ sở sức lao
động trở thành hàng hóa; bản chất của quá trình lưu thông của tư bản, những hình
thái khác nhau của tư bản trong các giai đoạn tuần hoàn khác nhau của nó- nghiên
cứu lưu thông dưới hình thái tư bản;
- CĐR 3. Phân tích được những hình thái cụ thể đẻ ra từ quá trình vận động của
tư bản với tư cách là một chỉnh thể, từ những hình thái trừu tượng nhất đến những
hình thái chuyển hóa cụ thể hơn, làm cơ sở lý luận cho các chính sách kinh tế
đương đại ở Viêt Nam.Luận giải được sự phát triển tất yếu của QHSX phù hợp với
trình độ phát triển của LLSX được biểu hiện ở mối quan hệ giữa độc quyền và cạnh
tranh trong phương thức sản xuất TBCN.
CĐR 4: Kỹ năng mềm
+ Kỹ năng thuyết trình
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
+ Kỹ năng tư duy hệ thống
+ Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức
+ Nghiêm túc, trung thực trong học tập và nghiên cứu
+ Chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.
5. Tóm tắt nội dung học phần
377
Môn học Giới thiệu các tác phẩm kinh điển của C.Mác, Ăngghen và Lênin
về kinh tế chính trị tư bản chủ nghĩa giúp người học nghiên cứu một cách hệ
thống quá trình ra đời, phát triển và nội dung của những quy luật kinh tế của “xã
hội hiện đại”. Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa, vừa bao hàm quá trình lao động
nói chung như mọi phương thức sản xuất khác, vừa thể hiện quá trình làm tăng giá
trị, vùa mang tính chất của sản xuất hàng hóa nói chung và vừa mang những nét
đặc thù. Các ông không chỉ tìm ra những quy luật đặc thù riêng có của CNTB mà
cả những quy luật kinh tế chung cho nhiều phương thức sản xuất khác nhau như
những quy luật của kinh tế hàng hóa, quy luật tích lũy và tái sản xuất mở rộng, quy
luật tăng sức sản xuất của lao động, quy luật độc quyền và quan hệ độc quyền với
cạnh tranh… Trên quan điểm đó, khi nghiên cứu các tác phẩm kinh điển… phải
nhớ được, hiểu được những quy luật vận động kinh tế của xã hội hiện đại để vận
dụng chúng vào hoàn cảnh, giai đoạn lịch sử kinh tế cụ thể.
Với ba tác phẩm điển hình: “Tư bản”, Chống Đuyrinh và Chủ nghĩa đế quốc
giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản, người học bắt đầu nghiên cứu từ hàng hóa
và tiền tệ đến phân tích thực chất của giá trị thặng dư, các phương pháp sản xuất ra
giá trị thặng dư và vấn đề tiền công của người lao động là biểu hiện của giá trị sức
lao động; đến quá trình tích lũy tư bản gắn liền với tái sản xuất mở rộng. Nghiên
cứu các hình thái tư bản và những biến hóa của chúng làm tiền đề cho sự tái sản
xuất và lưu thông của tổng tư bản xã hội. Các ông đã sử dụng phương pháp trừu
tượng hóa khoa học, sau khi nghiên cứu riêng rẽ quá trình sản xuất và quá trình lưu
thông tư bản, quyển III “Tư bản” xét toàn bộ 2 quá trình đó trong một sự thống
nhất- đi sâu nghiên cứu sự vận động hiện thực tìm ra những hình thái cụ thể, đẻ ra
từ quả trình vận động của tư bản.
Kế tục trực tiếp “Tư bản” của C.Mác, Lê-nin đã trình bầy một cách hệ thống
và sâu sắc về chủ nghĩa đế quốc- giai đoạn phát triển mới của CNTB- CNTB phát
triển đến giai đoạn cao dẫn tới độc quyền- Lê nin kết luận đây là một quy luật phổ
biến của chủ nghĩa tư bản. Lý luận về chủ nghĩa đế quốc là chìa khóa để tìm hiểu
bản chất và quy luật vận động của CNTB ngày nay.
6. Nội dung chi tiêt học phần

Nội dung Yêu cầu đối với sinh viên

Tổ chức dạy học (TCDH)

Hình Thời Phương


thức gian pháp
TCDH (tiết) TCDH

378
A. Tác phẩm : TƯ BẢN-
PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ
CHÍNH TRỊ (C.Mác)

1. Giới thiệu tổng quan tác phẩm Lý 2 Thuyết -Đọc trước tác phẩm.
thuyết trình -Xây dựng kế hoạch học tập
-Chuẩn bị học liệu theo hướng
dẫn.

2. Giới thiệu tóm tắt quyển I – Lý 8 Thuyết -Chuẩn bị bài cho ximina trước
Quá trình sản xuất TBCN thuyết trình giờ học buổi sau (câu hỏi
2.1. Phần I: Hàng hóa và tiền (3 chuẩn bị được cung cấp cuối
chương) -Thực 10 -Trao buổi học trước)
2.2.Phần II: Sự chuyển hóa của tiền hành đổi, thảo -Đọc tài liệu [1], [6] cho
thành tư bản (chương 4) (ximina luận ximina;
2.3.Phần III: Sự sản xuất ra giá trị ) -Đọc trước tài liệu [2], [6].
thặng dư tuyệt đối (5 chương)
2.4.Phần IV: Sự sản xuất ra giá trị
thặng dư tương đối (4 chương)

2.5. Phần V: Sự sản xuất ra giá trị


thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng
dư tương đối (3 chương)
2.6. PhầnVI: Tiền công
(4 chương)
2.7. Phần VII: Quá trình tích lũy tư
bản (5 chương)

3. Giới thiệu tóm tắt quyển II- -Lý Thuyết -Chuẩn bị bài cho ximina trước
Quá trình lưu thông của tư bản thuyết 5 trình giờ học buổi sau (câu hỏi
3.1. Phần I: Những biến hóa hình chuẩn bị được cung cấp cuối
thái của tư bản và tuần hoàn của buổi học trước)
những biến hóa hình thái ấy. -Thực -Đọc tài liệu [2], [6] cho
3.2. Chu chuyển của tư bản hành 5 ximina Ximina.
3.3. Sự tái sản xuất và lưu thông (Thảo -Đọc trước tài liệu [3], [6].
của tổng tư bản xã hội luận)

-Chuẩn bị bài cho ximina trước


3. Giới thiệu tóm tắt quyển III: -Lý Thuyết giờ học buổi sau (câu hỏi
Toàn bộ quá trình sản xuất tư thuyết 5 trình chuẩn bị được cung cấp cuối
bản chủ nghĩa buổi học trước)
3.1. Phần I: Sự chuyển hóa giá trị
thặng dư thành lợi nhuận và tỷ suất -Thực -Đọc tài liệu [3] [6] cho
giá trị thặng dư thành tỷ suất lợi hành 5 ximina ximina
nhuận - Đọc trước tài liệu [4], [6].

379
3.2. Phần II: Sự chuyển hóa lợi
nhuận thành lợi nhuận trung bình - Bài Ở
3.3. Phần III: Quy luật tỷ suất lợi kiểm nhà
nhuận có xu hướng giảm xuống tra giữa
3.4. Phần IV: Sự chuyển hóa TB- môn
hàng hóa và TB-tiền tệ thành TB
kinh doanh hàng hóa và TB kinh
doanh tiền tệ
3.5. Phần V: Sự phân chia lợi nhuận
thành lợi tức và lợi nhuận doanh
nghiệp. Tư bản sinh lợi tức
3.6. Phần VI: Sự chuyển hóa lợi
nhuận siêu ngạch thành địa tô

B. Tác phẩm: CHỐNG ĐUY- -Lý Thuyết -Chuẩn bị bài cho ximina trước
RINH (Ph.Ăng-ghen) thuyết 5 trình giờ học buổi sau (câu hỏi
1. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm chuẩn bị được cung cấp cuối
2. Kêt cấu và những nội dung cơ buổi học trước)
bản của tác phẩm -Thực
2.1. Kết cấu của tác phẩm hành 5 ximina -Đọc tài liệu [4] [6] cho
2.2. Nội dung của tác phẩm ximina
2.2.1. Đối tượng và phương pháp - Đọc trước tài liệu [5], [6].
2.2.2. Lý luận về bạo lực
2.2.3. Lý luận giá trị
2.2.4. Lao động giản đơn và lao
động phức tạp
2.2.5. Tư bản và giá trị thặng dư
2.2.6. Những quy luật tự nhiên của
kinh tế địa tô
2.2.7. Về quyền “lịch sử phê phán”
C. Tác phẩm: CHỦ NGHĨA ĐẾ
QUỐC GIAI ĐOẠN TỘT CÙNG
CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (Lê-
nin)
1. Hoàn cảnh ra đời và kêt cấu -Lý Thuyết -Chuẩn bị bài cho ximina trước
của tác phẩm thuyết 5 trình giờ học buổi sau (câu hỏi
2. Những nội dung cơ bản của tác chuẩn bị được cung cấp cuối
phẩm buổi học trước)
2.1. Tập trung sản xuất và các tổ -Thực
chức độc quyền hành 5 ximina -Đọc tài liệu [5] [6] cho
2.2. Ngân hàng và vai trò mới của ximina
ngân hàng
2.3. Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ
tài chính
2.4. Xuất khẩu tư bản
2.5. Việc phân chia thế giới giữa
các liên minh của bọn tư bản

380
2.6. Việc phân chia thế giới giữa
các cường quốc lớn
2.7. Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn
đặc biệt của CNTB
2.8. Tính chất ăn bám và thối nát
của CNTB
2.9. Phê phán chủ nghĩa đế
quốc
2.10. Vị trí của chủ nghĩa đế quốc
trong lịch sử
3. Ý nghĩa của tác phẩm
5. Học liệu (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo trong và ngoài nước)
1) C.Mác và Ph.Ăngghen: toàn tập, tập 23, Nxb. Chính trị quốc gia- ST, Hà Nội, 1993;
2) C.Mác và Ph.Ăngghen: toàn tập, tập 24 , Nxb. Chính trị quốc gia- ST, Hà Nội, 1994;
3) C.Mác và Ph.Ăngghen: toàn tập, tập 25 (Phần I, II), Nxb. Chính trị quốc gia- ST, Hà
Nội, 1994;
4) C.Mác và Ph.Ăngghen: toàn tập, tập 20, Nxb. Chính trị quốc gia- ST, Hà Nội, 1994;
5) V.I.Lênin; toàn tập, t.27, Nxb. Tiến bộ Mat-xcơ-va, 1980;
6) Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Khoa Kinh tế, Giáo trình- Giới thiệu tác phẩm kinh
điển của C.Mác, Ăngghen và Lê-nin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa (TS. Cao
Quang Xứng, chủ biên,2006).
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Bài tập chuẩn bị ở nhà, thảo luận trên lớp 0,1
Đánh giá định kỳ Bài kiểm tra giữa kỳ 0,3
Thi hết học phần Bài thi cuối kỳ 0,6
7. Hệ thống câu hỏi ôn tập:
1. Sự phát sinh của hình thái tiền (dạng hoàn chỉnh của hình thái giá trị), qua
đó chỉ ra tính chất bí ẩn của tiền, được C.Mác trình bày ở phần I, quyển I bộ
“Tư bản”.
2. Điều kiện ra đời và bản chất của giá trị thặng dư được C.Mác trình bày ở
phần II và III, quyển I bộ “Tư bản”.
3. Những nhân tố tác động đến sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và tương đối
được C.Mác trình bày ở phần III, IV và V, quyển I bộ “Tư bản”.
4. Quá trình tích lũy được xem là một giai đoạn của quá trình sản xuất trực tiếp
được C.Mác trình bày ở phần VII, quyển I bộ “Tư bản”.
5. Lý luận về tính thống nhất giữa sản xuất và lưu thông, sự khác nhau về
nguyên tắc giữa sản xuất và lưu thông được C.Mác trình bày ở phần I, quyển
II bộ “Tư bản”.
6. Quá trình tái sản xuất và lưu thông của tổng tư bản xã hội được C.Mác trình
bày ở phần III, quyển II bộ “Tư bản”.
7. Lý luận về sự chuyển hóa giá trị thặng dư thành lợi nhuận, tỷ suất giá trị
thặng dư thành tỷ suất lợi nhuận và lợi nhuận bình quân được C.Mác trình
bày ở phần I và II, quyển III bộ “Tư bản”.
381
8. Các hình thái chuyển hóa cụ thể của giá trị thăng dư - lợi nhuận thương
nghiệp, lợi tức và địa tô - được C.Mác trình bày ở phần IV, V và VI, quyển
III bộ “Tư bản”.
9. Những lập luận của Ph. Ăng-ghen về lý luận giá trị, về tư bản và giá trị thặng
dư (nhằm tuyên truyền và phổ biến rộng rãi các lý luận ấy trong phong trào
công nhân và bày tỏ phản ứng của mình trước những quan điểm đối lập)
được trình bày trong tác phẩm “Chống Đuy-rinh”.
10. Mối liên hệ giữa các đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc được
Lê-nin trình bày trong tác phẩm “ Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của
chủ nghĩa tư bản”./.
8. Học liệu (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo trong và ngoài nước)
1) C.Mác và Ph.Ăngghen: toàn tập, tập 23, Nxb. Chính trị quốc gia- ST, Hà Nội, 1993;
2) C.Mác và Ph.Ăngghen: toàn tập, tập 24 , Nxb. Chính trị quốc gia- ST, Hà Nội, 1994;
3) C.Mác và Ph.Ăngghen: toàn tập, tập 25 (Phần I, II), Nxb. Chính trị quốc gia- ST, Hà
Nội, 1994;
4) C.Mác và Ph.Ăngghen: toàn tập, tập 20, Nxb. Chính trị quốc gia- ST, Hà Nội, 1994;
5) V.I.Lênin; toàn tập, t.27, Nxb. Tiến bộ Mat-xcơ-va, 1980;
6) Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Khoa Kinh tế, Giáo trình- Giới thiệu tác phẩm kinh
điển của C.Mác, Ăngghen và Lê-nin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa (TS. Cao
Quang Xứng, chủ biên,2006).
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Bài tập chuẩn bị ở nhà, thảo luận trên lớp 0,1
Đánh giá định kỳ Bài kiểm tra giữa kỳ 0,3
Thi hết học phần Bài thi cuối kỳ 0,6
10. Hệ thống câu hỏi ôn tập:
11.Sự phát sinh của hình thái tiền (dạng hoàn chỉnh của hình thái giá trị), qua
đó chỉ ra tính chất bí ẩn của tiền, được C.Mác trình bày ở phần I, quyển I bộ
“Tư bản”.
12.Điều kiện ra đời và bản chất của giá trị thặng dư được C.Mác trình bày ở
phần II và III, quyển I bộ “Tư bản”.
13.Những nhân tố tác động đến sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và tương đối
được C.Mác trình bày ở phần III, IV và V, quyển I bộ “Tư bản”.
14.Quá trình tích lũy được xem là một giai đoạn của quá trình sản xuất trực tiếp
được C.Mác trình bày ở phần VII, quyển I bộ “Tư bản”.
15.Lý luận về tính thống nhất giữa sản xuất và lưu thông, sự khác nhau về
nguyên tắc giữa sản xuất và lưu thông được C.Mác trình bày ở phần I, quyển
II bộ “Tư bản”.
16.Quá trình tái sản xuất và lưu thông của tổng tư bản xã hội được C.Mác trình
bày ở phần III, quyển II bộ “Tư bản”.

382
17.Lý luận về sự chuyển hóa giá trị thặng dư thành lợi nhuận, tỷ suất giá trị
thặng dư thành tỷ suất lợi nhuận và lợi nhuận bình quân được C.Mác trình
bày ở phần I và II, quyển III bộ “Tư bản”.
18.Các hình thái chuyển hóa cụ thể của giá trị thăng dư - lợi nhuận thương
nghiệp, lợi tức và địa tô - được C.Mác trình bày ở phần IV, V và VI, quyển
III bộ “Tư bản”.
19.Những lập luận của Ph. Ăng-ghen về lý luận giá trị, về tư bản và giá trị thặng
dư (nhằm tuyên truyền và phổ biến rộng rãi các lý luận ấy trong phong trào
công nhân và bày tỏ phản ứng của mình trước những quan điểm đối lập)
được trình bày trong tác phẩm “Chống Đuy-rinh”.
20. Mối liên hệ giữa các đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc được
Lê-nin trình bày trong tác phẩm “ Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của
chủ nghĩa tư bản”./.

383
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tác phẩm kinh điển về kinh tế chính trị thời kỳ quá độ
18. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Cao Quang Xứng
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: kinh tế học, kinh tế chính trị, lịch sử các học
thuyết kinh tế.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0913571861 Email: caoxungkt@gmail.com

Giảng viên 2:
- Họ và tên: Ngô Văn Lương
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: kinh tế chính trị, lịch sử các học thuyết kinh
tế,...
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0437546569 Email: ngovanluongajc@gmail.com
19. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Tác phẩm kinh điển về kinh tế chính trị thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hôi
- Mã học phần: KT03117
- Số tín chỉ: 02
- Các học phần tiên quyết:
 Kinh tế chính trị Mac- Lenin
 Lịch sử các học thuyết kinh tế
- Loại học phần: Bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần: máy chiếu, mạng Internet, bảng viết, giáo trình bắt buộc.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
 Giờ lý thuyết: 1.5 tín chỉ ( 22.5 tiết)
 Giờ thực hành: 0.5 tín chỉ ( 15 tiết)
 Giờ học ở nhà : 40 tiết
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế chính trị – Chuyên ngành - Khoa Kinh
tế - Học viện Báo chí và Tuyên truyền

20. Mục tiêu của học phần


3.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của học phần nhằm giúp sinh viên hiểu biết một cách hệ
thống về quá trình ra đời, phát triển và nội dung của những nguyên lý kinh tế

384
chính trị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Qua đó, giúp cho người học hiểu sâu, rộng, có nguồn gốc về những vấn đề
kinh tế nói chung và kinh tế chính trị Mac- Leenin nói riêng; cung cấp tri thức
làm cơ sở, phương pháp luận cho việc hoạch định đường lối chính sách kinh tế
quốc gia.
3.2.Mục tiêu cụ thể người học cần đạt được
Về kiến thức
- Nắm được đối tượng, phương pháp, mục đích và ý nghĩa của môn học;
- Nắm được quan điểm lý luận tiền công; lý luận phân phối thu nhập và phân phối tổng thu nhập của
C.Mác và sự vận dụng các nguyên lý đó ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
- Nắm được quan điểm phát triển kinh tế, quan điểm quản lý kinh tế bằng kiểm kê và kiểm soát, quan
điểm về tăng cường kỷ luật, nâng cao năng suất lao động; về tổ chức thi đua và sự vận dụng các
nguyên lý đó ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
- Nắm được quan điểm về quá độ kinh tế, kết cấu nền kinh tế quá độ ở nước Nga; nội dung chính
sách kinh tế mới của Leenin và sự vận dụng các nguyên lý đó của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới- quá
độ lên CNXH.
Về kỹ năng
- Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào nghiên cứu bản chất của các hiện tượng kinh tế,
tính quy luật và xu hướng vận động của các hiện tượng và quy luật của kinh tế thị trường;
- Phát triển năng lực đánh giá và vận dụng những kiến thức đã học vào nghiên cứu môn kinh tế cụ thể
như kinh tế vĩ mô, kinh tế phát triển, kinh tế quốc tế và một số môn kinh tế khác, cũng như trong xây
dựng và phát triển kinh tế;
- Hình thành và phát triển (một bước) năng lực phân tích, kỹ năng tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề
trong mối quan hệ tổng thể; kỹ năng so sánh, bình luận, đánh giá các vấn đề kinh tế chính trị trong
thời kỳ quá độ;
- Phát triển kỹ năng tư duy sang tạo, lập luận, thuyết trình trước công chúng về các vấn đề kinh tế
trong thời kỳ quá độ.
Về thái độ
- Có ý thức đúng đắn trong việc nhìn nhận, đánh giá đường lối, chính sách kinh tế của Đảng và
nhà nước trong việc phát triển kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước trong thời kỳ quá độ lên
CNXH;
- Người học biết yêu thích môn học và có ý thức, mong muốn khám phá, nhận biết các quy luật
kinh tế diễn ra ngay trong các hoạt động thực tiễn hàng ngày;
- Sẵn sàng trình bày quan điểm cá nhân trước mỗi một sự kiện, vấn đề, chủ đề kinh tế và tự tin
đưa ra những kiến nghị trong các diễn đàn kinh tế đối với các chính sách của chính phủ có ảnh hưởng
tới hoạt động của nền kinh tế.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1:
- Nhớ điều kiện kinh tế, hoàn cảnh chính trị, xã hội của sự ra đời tác phẩm. - - - Nhớ được
những nội dung C.Mác phê phán và phát triển lý luận mới trong tác phẩm.
- Nhớ được những nhiệm vụ cơ bản và các giải pháp thực hiện nhiệm vụ tor chưc quản lý xã
hội của chính quyền xô viết
- Nhớ được định nghĩa và những đặc trưng của TKQĐ lên CNXH; Nhớ các thành phần kinh tế
và đặc điểm, các hình thức biểu hiện của nó; nhớ được các nội dung của chính sách kinh tế
mới.
CĐR 2
Hiểu được mâu thuẫn về mặt chính trị giữa các đảng phái trong xã hội trong điều kiện lực
lương sản xuất phát triển mạnh mẽ ở một nước Đức thống nhất với phong trào công nhân phát triển.
Hiểu được bản chất , nội dung các vấn đề mà C.Mác đã phê phán và những luận điểm về thời
kỳ quá độ và các giai đoạn phát triển của nó được trình bày trong tác phẩm.
Hiểu rõ được những quan điểm kinh tế cơ bản trong các nhiệm vụ và giải pháp đó.

385
Hiểu được thực chất của TKQĐ; hiểu được bản chất, đặc điểm, hình thức của từng thành phần
kinh tế; hiểu được bản chất của chính sách tự do trao đổi, khuyến khích phát triển tiểu thủ công
nghiệp và vấn đề “chuộc lại”, thuê chuyên gia tư sản.

CĐR 3
Phân tích đánh giá được hoàn cảnh lịch sử ấy, chỉ ra tính tất yếu, cấp thiết phải đưa ra những
nhận xét, phê phán về bản Cương lĩnh của Đảng công nhân Đức
Đánh giá được những quan điểm cơ bản của C.Mác từ đó rút ra những nguyên lý lý luận về
xây dựng đường lối chính trị của một đảng trên cả phương diện tư tưởng và tổ chức; 2. Phân tích làm
rõ những đặc trưng của các giai đoạn của PTSX mới và rút ra nhận xét.
Đánh giá được những quan điểm kinh tế đó là những vấn đề mang tính quy luật khách quan.Từ
đó rút ra ý nghĩa của việc nghiên cứu nội dung tác phẩm và vận dụng các nguyên lý đó vào tổ chức
quản lý xã hội và phát triển kinh tế trong TKQĐ ở Việt Nam.
Đánh giá được nội dung kinh tế của TKQĐ, kết cấu nền kinh tế quá độ và nội dung cụ thể
(chính sách kinh tế mới) ở nước Nga. Rút ra ý nghĩa lý luận và thực tiễn của mô hình nền kinh tế
trong TKQĐ lên CNXH cho thực tiễn Việt Nam.

CĐR 4: Kỹ năng mềm


+ Kỹ năng thuyết trình
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
+ Kỹ năng tư duy hệ thống
+ Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức
+ Nghiêm túc, trung thực trong học tập và nghiên cứu
+ Chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.

5. Tóm tắt nội dung học phần


Môn học Giới thiệu các tác phẩm kinh điển của C.Mác, Ăngghen và Lênin về
kinh tế chính trị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội giúp người học
nghiên cứu một cách hệ thống quá trình ra đời, phát triển và nội dung của những
nguyên lý kinh tế chính trị về thời kỳ quá độ, về kết cấu nền kinh tế, về nội dung
phát triển, về phân phối tổng thu nhập, về tăng cường kỷ luật lao động và nâng
cao năng suất lao động… trong thời kỳ quá độ.
Trang bị cho người học tư duy và phương pháp luận kinh tế để vận dụng
vào hoạch định đường lối, chính sách kinh tế và giải quyết những vấn để thực
tiễn trong các hoạt động kinh tế đặt ra trong nền kinh tế thị trường có sự điều
tiết của chính phủ .

386
11. Nội dung chi tiêt và chuẩn đầu ra học phần
Tổ chức dạy học (TCDH)
Bậc 3 (phân tích, Hình Thời Phương Yêu cầu đối
Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2
tổng hợp, đánh giá, thức gian pháp với sinh viên
Nội dung (nhớ) (hiểu, áp dụng)
sáng tạo) TCDH (tiết) TCDH

Tác phẩm : Phê phán


cương lĩnh Gôta
1. Hoàn cảnh ra đời của tác Nhớ điều kiện .Hiểu được mâu thuẫn Phân tích được hoàn Lý thuyết 2 Thuyết - Đọc trước
phẩm về mặt chính trị giữa cảnh lịch sử ấy, chỉ trình tác phẩm.
kinh tế, hoàn các đảng phái trong xã ra tính tất yếu, cấp
cảnh chính trị, - Xây dựng
hội trong điều kiện lực thiết phải đưa ra kế hoạch học
xã hội của sự ra lương sản xuất phát những nhận xét, phê tập
đời tác phẩm triển mạnh mẽ ở một phán về bản Cương
nước Đức thống nhất lĩnh của Đảng công
- Chuẩn bị
học liệu theo
với phong trào công nhân Đức
hướng dẫn.
nhân phát triển.
2. Những nội dung cơ - Lý 5 Thuyết - Chuẩn bị
Hiểu được bản chất , 1.Phân tích được thuyết trình bài cho
bản Nhớ được những quan điểm cơ
nội dung các vấn đề ximina trước
2.1. Phê phán những quan những nội dung bản của C.Mác từ 5 -Trao giờ học buổi
mà C.Mác đã phê phán - Thực
điểm sai lầm về kinh tế C.Mác phê và những luận điểm về đó rút ra những hành đổi, sau (câu hỏi
trong cương lĩnh Gôta phán và phát thời kỳ quá độ và các nguyên lý lý luận về (ximina) thảo chuẩn bị
giai đoạn phát triển của xây dựng đường lối luận được cung
2.1.1. Phê phán về vấn đề triển lý luận mới chính trị của một
nó được trình bày cấp cuối buổi
lao động trong tác phẩm. trong tác phẩm. đảng trên cả phương học trước)
2.1.2. Quan điểm lý luận diện tư tưởng và tổ - Đọc tài liệu
về phân phối sản phẩm chức; 2. Phân tích [1] cho
làm rõ những đặc ximina;
của lao động trưng của các giai
2.1.3.Phê phán về vấn đề đoạn của PTSX mới
- Đọc trước
tài liệu [2].
nhà nước và rút ra nhận xét.
2.2. Sự phát triển lý luận mới về
kinh tế chính trị
2.2.1. Lý luận về TKQĐ từ CNTB
lên CNXH
2.2.2. Lý luận về phương thức
cộng sản chủ nghĩa

387
3.Ý nghĩa của tác phẩm
3.1. Về đường lối chính trị
3.2. Về lý luận và thực tiễn

Tác phẩm: Những nhiệm vụ


trước mắt của chính quyền Xô
Viêt

1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của 1.Nhớ được hoàn Hiểu rõ được những 1. Phân tích được - Lý Thuyết - Chuẩn bị
tác phẩm cảnh về kinh tế, quan điểm kinh tế cơ những quan điểm thuyết 7.5 trình bài cho
1.1. Về kinh tế chính trị-xã hội cho bản trong các nhiệm vụ kinh tế đó là những ximina trước
1.2. Về chính trị - xã hội sụ ra đời của tác và giải pháp đó. vấn đề mang tính giờ học buổi
2. Những nội dung cơ bản của phẩm quy luật khách - Thực sau (câu hỏi
tác phẩm 2.Nhớ được những quan. hành 5 ximina chuẩn bị
2.1. Những nhiệm vụ cơ bản của nhiệm vụ cơ bản và 2. Từ đó rút ra ý (Thảo được cung
cách mạng XHCN các giải pháp thực nghĩa của việc luận) cấp cuối buổi
2.2. Những giải pháp để thực hiện hiện nhiệm vụ tor nghiên cứu nội học trước)
nhiệm vụ tổ chức quản lý xã hội chưc quản lý xã hội dung tác phẩm và - Bài Viết - Đọc tài liệu
3. Ý nghĩa của tác phẩm của chính quyền xô vận dụng các kiểm tra 1 [2]cho
viết nguyên lý đó vào tổ giữa môn Ximina.
chức quản lý xã hội
và phát triển kinh tế
- Đọc trước
tài liệu [3].
trong TKQĐ ở Việt
Nam.

Tác phẩm: Bàn về thuê lương


thực
- Chuẩn bị
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời tác 1.Nhớ được hoàn Hiểu được thực chất 1. Phân tích được - Lý Thuyết bài cho
phẩm cảnh về kinh tế, của TKQĐ; hiểu được nội dung kinh tế của thuyết 7 trình ximina trước
1.1. Một số sự kiện nổi bật sau chính trị-xã hội cho bản chất, đặc điểm, TKQĐ, kết cấu nền giờ học buổi
cách mạng tháng Mười 1917 sụ ra đời của tác hình thức của từng kinh tế quá độ và sau (câu hỏi
1.2. Tình hình kinh tế, chính trị - phẩm thành phần kinh tế; nội dung cụ thể - Thực chuẩn bị
xã hội nước Nga sau nội chiến 2. Nhớ được định hiểu được bản chất của (chính sách kinh tế hành 5 ximina được cung
nghĩa và những đặc chính sách tự do trao mới) ở nước Nga. cấp cuối buổi
2. Những nội dung chủ yếu trưng của TKQĐ lên đổi, khuyến khích phát 2. Rút ra ý nghĩa lý học trước)
trong tác phẩm CNXH; Nhớ các triển tiểu thủ công luận và thực tiễn
2.1. Lý luận về quá độ từ CNTB thành phần kinh tế nghiệp và vấn đề của mô hình nền - Đọc tài liệu
lên CNXH và đặc điểm, các “chuộc lại”, thuê kinh tế trong TKQĐ

388
2.2. Lý luận về kết cấu kinh tế hình thức biểu hiện chuyên gia tư sản. lên CNXH cho thực [3] cho
trong TKQĐ của nó; nhớ được các tiễn Việt Nam. ximina
2.3. Về chính sách kinh tế mới nội dung của chính
sách kinh tế mới.
3. Ý nghĩa của tác phẩm
3.1. Về lý luận
3.2. Về thực tiễn
3.3. Vế thời đại

389
12. Học liệu (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo trong và ngoài nước)
6.1. Học liệu bắt buộc
1) C.Mác và Ph.Ăngghen: toàn tập, tập 19, Nxb. Chính trị quốc gia- ST, Hà Nội,
1995, trang 21-53;
2) V.I.Lênin; toàn tập, t.36, Nxb. Chính trị quốc gia- ST, Hà Nội, 2006, trang
201-256;
3) V.I.Lênin; toàn tập, t.43, Nxb. Chính trị quốc gia- ST, Hà Nội, 2006, trang
244-296;
4) Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Giáo trình- Giới thiệu tác phẩm của Mác,
Ăngghen và Lenin về kinh tế chính trị (Thạc sỹ Vũ Xuân Lai chủ biên).
6.2. Học liệu tham khảo
5) TS. Ngô Văn Lương- TS. Phạm Ngọc Dũng, Quan điểm kinh tế trong một số
tác phẩm kinh điển Mác- Lenin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội(Tài liệu
tham khảo), NXB Chính trị quốc gia, H.2011.
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Bài tập chuẩn bị ở nhà, thảo luận trên lớp 0,1
Đánh giá định kỳ Bài kiểm tra giữa kỳ 0,3
Thi hết học phần Bài thi cuối kỳ 0,6
8. Hệ thống câu hỏi ôn tập:
8.1.Câu hỏi thảo luận
1. Quan điểm lý luận tiền công của Mác và sự vận dụng ở Việt Nam qua các thời kỳ ?
2. Quan điểm lý luận phân phối thu nhập của Mác và tình hình chênh lệch, bất bình đẳng thu
nhập ở Việt Nam hiện nay?
3. Quan điểm lý luận về phân phối tổng thu nhập của Mác và sự nhận thức ở Việt Nam trước
và sau đổi mới?
4. Sự phát triển lý luận mới về thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản và
về phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa.
5. Quan điểm phát triển kinh tế của Lenin trong tác phẩm Những nhiệm vụ của chính quyền
Xô Viết và sự vận dụng ở Việt Nam trong TKQĐ lên CNXH ?
6. Quan điểm quản lý kinh tế bằng kiểm kê, kiểm soát của Lenin và sự vận dụng ở Việt Nam
hiện nay ?
7. Quan điểm về tăng cường kỷ luật, nâng cao năng suất lao động của Lenin và tình hình đó ở
Việt Nam hiện nay?
8. Quan điểm của Lenin về tổ chức thi đua và sự vận dụng công tác thi đua XHCN ở Việt Nam
hiện nay?
9. Phân tích kết cấu nền kinh tế quá độ ở nước Nga và ý nghĩa đối với Viêt Nam trong TKQĐ
lên CNXH ?
10.Quan niệm về quá độ kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH của Lenin và sự vận dụng của
Việt Nam ?
11. Nội dung chính sách kinh tế mới của Lenin và sự vận dụng của Đảng ta trong thời kỳ đổi
mới?
8.2. Câu hỏi ôn tập
Câu 1:
Trình bày sự phê phán của C.Mác đối với những quan điểm sai lầm về kinh tế trong cương lĩnh
Gô-ta được trình bày trong tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gô-ta”. Ý nghĩa của sự phê phán này?
Câu 2:
Trình bày sự phát triển lý luận của C.Mác – Ăng-ghen về phương thức sản xuất cộng sản chủ
nghĩa trong tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gô-ta”. Ý nghĩa của lý luận này?
Câu 3:
Phân tích những nhiệm vụ mới của chính quyền xô-viết trong cuộc cách mạng xã hội chủ
nghĩa được Lê-nin trình bày trong tác phẩm “những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền xô-viết ”. Sự
vận dụng những nguyên lý đó trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
390
Câu 4:
Phân tích những nội dung và biện pháp thực hiện nhiệm vụ tổ chức quản lý và xây dựng cơ sở
kinh tế của chủ nghĩa xã hôị được Lê-nin trình bày trong tác phẩm “những nhiệm vụ trước mắt của
chính quyền xô-viết ”. Ý nghĩa của vấn đề trên đối với việc tổ chức quản lý nền kinh tế ở Việt Nam
hiện nay?
Câu 5:
Phân tích các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
ở nước Nga được Lê-nin trình bày trong tác phẩm “Bàn về thuế lương thực”. Sự vận dụng tư tưởng đó
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Câu 6:
Trình bày tư tưởng của Lê-nin về chủ nghĩa tư bản nhà nước trong tác phẩm “Bàn về thuế
lương thực”. Ý nghĩa kinh tế của tư tưởng này ở Việt Nam ?
Câu 7:
Trình bày tư tưởng của Lê-nin về chính sách thuế lương thực trong tác phẩm “Bàn về thuế
lương thực”. Vận dụng chính sách này ở Việt Nam?
Câu 8:
Trình bày quan điểm của Lê-nin về phát triển tiểu thủ công nghiệp; về vấn đề “chuộc lại” và
thuê chuyên gia tư sản được nêu trong tác phẩm “Bàn về thuế lương thực”. Ý nghĩa lý luận và thực
tiễn của vấn đề này.

391
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Kinh tê phát triển)
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Đồng Văn Phường
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ – Giảng viên cao cấp
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị; Tài chính tiền tệ, giá
cả; Kinh tế phát triển.
- Địa chỉ liên hệ : Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
- Điện thoại: 0912880051 Email: phophuong57@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Lê Thị Thúy
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ – Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử các học thuyết kinh tế, kinh tế
học
- Địa chỉ liên hệ : Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
- Điện thoại: 0904185738 Email: lethithuy.ef.ajc@yahoo.com
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Trần Minh Trang
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ – Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế phát triển, Kinh tế công cộng
- Địa chỉ liên hệ : Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
- Điện thoại: 0912814910 Email: tmtrang2003@yahoo.com
tranminhtrang@ajc.edu.vn
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng anh: Economics Development
- Mã môn học/học phần: KT01003
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Lịch sử học thuyết kinh tế thế kỷ XX
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Điều kiện tiên quyết: Đã học xong học phần lịch sử học thuyết kinh tế XX
- Điều kiện khác: Máy chiếu, máy tính, bảng viết, mạng internet và giáo
trình bắt buộc, sinh viên tự trang bị cho mình máy tính cá nhân khi làm việc
nhóm và khi tự nghiên cứu, thư viện trang bị sách tham khảo cho sinh viên.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 1.5 tín chỉ
+ Giờ thực hành: 0.5 tín chỉ
- Khoa/bộ môn phụ trách học phần: Khoa Kinh tế- Bộ môn Kinh tế học
3. Mục tiêu của học phần
Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tăng trưởng, phát
triển kinh tế; lý giải làm thế nào để các nước đang phát triển phát triển cả công

392
nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ, từ đó chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh và bền
vững, thoát khỏi tình trạng chậm phát triển, và gắn tăng trưởng kinh với công
bằng xã hội. Học phần cũng rèn cho sinh viên phương pháp làm việc nhóm
nghiêm túc.
 Về kiến thức
- Trang bị những kiến thức cơ bản về tăng trưởng và phát triển kinh tế, bao
gồm: khái niệm về tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng kinh tế bền vững; phát
triển kinh tế và phát triển kinh tế bền vững; các nguồn lực để tăng trưởng và
phát triển kinh tế; các mô hình tăng trưởng kinh tế; khái niệm về cơ cấu kinh tế
và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong từng giai đoạn phát triển; cũng
như là mối quan hệ giữa tăng trưởng và công bằng xã hội;
- Môn học giúp sinh viên có thể đánh giá sự tăng trưởng và phát triển kinh
tế và những vấn đề đặt ra hiện nay đối với một nền kinh tế.
 Về kỹ năng
- Hình thành kỹ năng phân tích thực tiễn về tăng trưởng và phát triển kinh
tế qua hệ thống bài tập ứng dụng.
- Sinh viên được rèn kỹ năng tự nghiên cứu.
- Sinh viên được làm việc nhóm thông qua các bài tập nhóm
 Về thái độ
- Sinh viên có thái độ nghiêm túc, tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp
- Sinh viên có thái độ tích cực tham gia các bài tập nhóm.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Người học nắm được khái niệm tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế;
các mô hình tăng trưởng kinh tế trong lịch sử; các nguồn lực phát triển kinh tế;
khái niệm về cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế; phát triển kinh tế trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất
bình đẳng.
CĐR 2: Người học có thể vận dụng những kiến thức đã học để phân tích, đánh
giá sự tác động của các yếu tố, các nguồn lực đến tăng trưởng và phát triển kinh
tế của các nước trên thế giới nói chung và Việt nam nói riêng, từ đó đánh giá
những vấn đề đặt ra đối với quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia. Phân
tích, đánh giá thực tiễn mối quan hệ giữa tăng trưởng với công bằng xã hội,
chính sách giảm nghèo
CĐR 3: Người học có thể vận dụng những kiến thức đã học để đánh giá vai trò
của phát triển kinh tế của các ngành đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế; quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong từng giai đoạn phát triển. Người học có thể vận
dụng kiến thức đã học để đánh giá tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến
phát triển kinh tế của Việt nam.
CĐR 4: Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy, hệ thống
- Kỹ năng thuyết trình
CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Nghiêm túc học tập, có thái độ tự nghiên cứu
393
- Chăm chỉ, say mê học tập
- Trung thực trong nghiên cứu
- Thái độ hợp tác trong làm việc nhóm
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập
5. Tóm tắt học phần môn học
Môn học gồm 7 chương:
Chương 1: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu kinh tế học phát triển
Chương 2: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế
Chương 3: Các mô hình tăng trưởng kinh tế
Chương 4: Các nguồn lực của phát triển kinh tế
Chương 5: Chuyển dich cơ cấu kinh tế và phát triển các ngành kinh tế chủ yế
Chương 6: Quan hệ kinh tế quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển
kinh tế
Chương 7: Tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình Phân bổ
Yêu
thức, thời gian
cầu đối
phương
STT Nội dung với CĐR
pháp
LT TH sinh
giảng
viên
dạy
1 Đối tượng và phương pháp Giảng lý 4 2 Đọc 1, 4,5
nghiên cứu của kinh tê học phát thuyết giáo
triển và thảo trình
1.1. Sự ra đời và ý nghĩa của kinh luận trước
tế học phát triển khi đến
1.2. Phương pháp và đối tượng lớp
nghiên cứu của kinh tế học phát
triển
2 Tổng quan về tăng trưởng và Giảng lý 4 2 Đọc 1, 2, 4,5
phát triển kinh tê thuyết giáo
2.1. Tăng trưởng và phát triển kinh và thảo trình và
tế luận trả lời
2.2. Các chỉ tiêu đánh giá và liên câu hỏi
quan đến tăng trưởng, phát triển trong
kinh tế giáo
2.3. Công bằng với phát triển kinh trình
tế trước
2.4. Các nhân tố của tăng trưởng khi đến
và phát triển kinh tế lớp.
3 Các mô hình tăng trưởng kinh Giảng lý 4 2 Đọc 1,2,4,5
tê thuyết giáo
3.1. Mô hình kinh tế trình và
3.2. Các mô hình tăng trưởng kinh trả lời
tế trong lịch sử câu hỏi
trong
giáo

394
trình
trước
khi đến
lớp
4 Các nguồn lực phát triển kinh tê Giảng lý 4 2 Đọc 1,2,4,5
4.1. Nguồn lực vốn thuyết giáo
4.2. Nguồn lực lao động và thảo trình và
4.3. Nguồn lực khoa học-công luận tài liệu
nghệ nhóm liên
4.4. Nguồn lực tài nguyên thiên quan về
nhiên nội
dung
của
chương
trước
khi đến
lớp
5 Chuyển dịch cơ cấu kinh tê và Giảng lý 4 2 Đọc 1,2,3,4,5
phát triển các ngành kinh tê chủ thuyết giáo
yêu và thảo trình và
5.1. Cơ cấu kinh tế và chuyển dich luận trả lời
cơ cấu kinh tế trên lớp câu hỏi
5.2. Ngành nông nghiệp và sự trong
chuyển dich cơ cấu kinh tế giáo
5.3. Ngành công nghiệp và sự trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế trước
5.4. Ngành dịch vụ và sự chuyển khi đến
dịch cơ cấu kinh tế lớp.
6 Quan hệ kinh tê quốc tê và hội Giảng lý 4 2 Đọc 1,2,3,4,5
nhập kinh tê quốc tê với phát thuyết giáo
triển kinh tê và thảo trình và
6.1. Quan hệ kinh tế quốc tế với luận trả lời
phát triển kinh tế trên lớp các câu
6.2. Hội nhập kinh tế quốc tế với hỏi
phát triển kinh tế trong
6.3. Quan hệ kinh tế quốc tế và giáo
hội nhập kinh tế quốc tế của Việt trình
nam trước
khi đên
lớp
7 Tăng trưởng kinh tê với công Giảng lý 4 2 Đọc 1,2,4,5
bằng xã hội thuyết giáo
7.1. Mối quan hệ giữa tăng trưởng và thảo trình và
kinh tế với bất bình đẳng trong luận tài liệu
thực tế trên lớp liên
7.2. Khả năng của xã hội trong quan
việc gắn tăng trưởng kinh tế với đến nội
công bằng xã hội dung

395
7.3. Các tiêu chí của bình đẳng và chương,
mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh trả lời
tế với công bằng xã hội ở Việt nam câu hỏi
cuối
chương

7. Học liệu
7.1 Học liệu bắt buộc
Giáo trình Kinh tế phát triển, Học viện Báo chí và Tuyên truyền,
7.2 Học liệu tham khảo
(1) Giáo trình Kinh tế phát triển, Bộ Môn Kinh tế phát triển- Trường Kinh tế
quốc dân, Đồng chủ biên, PGS.TS Phạm Ngọc Linh, TS Nguyễn Thị Kim Dung,
NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2013
(2) Giáo trình Kinh tế phát triển, Khoa Kế hoạch và phát triển- Trường Kinh
tế quốc dân, Chủ biên GS.TS Ngô Thắng Lợi, NXB Đại học Kinh tế quốc dân,
2013.
(3) Báo cáo phát triển hàng năm của World Bank via website,
http://www.worldbank.org/en/about/annual-report.
(4) Michael P. Torada and Stephen C. Smith, Economic Development, 11 th
Edition.
(5) Malcolm Gill: Kinh tế học của sự phát triển (Viện nghiên cứu quản lý
kinh tế Trung ương)
(6) E. Wayen Nfziger: Kinh tế học của các nước đang phát triển. NXB
Thống kê H1998
(7) Lịch sử các học thuyết kinh tế
(8) David begg, Stanley Fischer and Rudiger Dornbush “Kinh tế học”, NXB
thống kê 2006
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận
Đánh giá ý thức 0,1
trên lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

9. Câu hỏi ôn tập


I. LOẠI CÂU HỎI PHÂN BIỆT
Câu 1 (4 điểm)
a, Phân biệt nước phát triển với nước đang phát triển;
b, Phân biệt tăng trưởng kinh tế với phát triển kinh tế;
c, Phân biệt GDP với GNP;
d, Phân biệt bình đẳng theo chiều ngang với bình đẳng theo chiều dọc.
II. LOẠI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (3 điểm)
Xác định đúng, sai cho các nhận định sau đây và giải thích ngắn gọn sự đúng
sai đó:

396
Khi tỷ giá hối đoái tăng thì:
a, Kích thích xuất khẩu;
b, Kích thích nhập khẩu;
c, Nguy cơ mất cân đối trong cán cân thanh toán quốc tế gia tăng;
d, Kích thích thu hút đầu tư nước ngoài.
III. LOẠI CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1 (3 điểm)
Tại sao tăng trưởng kinh tế cao lại là dấu hiệu thường thấy ở các nước đang
phát triển khi chính phủ các nước đó có được chính sách kinh tế đúng? Ý nghĩa
của vấn đề đó? Bạn đánh giá thế nào về khả năng thu hẹp khoảng cách phát triển
kinh tế của Việt nam với các nước trong khu vực và trên thế giới?

397
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Kinh tê công cộng

18. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế công, Dự án
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Kinh tế, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Kinh tế, Tầng 7, Nhà hành chính A1 Học viện BC&TT, 36 Xuân
Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 01638483646 Email: thanhhvbc@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Lê Thị Thúy
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, Tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế công, Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Kinh tế, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Kinh tế, Tầng 7, Nhà hành chính A1 Học viện BC&TT, 36 Xuân
Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0904185738 Email: lethuy.ef.ajc@yahoo.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Minh Trang
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế công, Kinh tế phát triển, Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Kinh tế, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Kinh tế, Tầng 7, Nhà hành chính A1, Học viện BC&TT, 36 Xuân
Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0912814910 Email: tmtrang2003@yahoo.com

19. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần bằng tiếng Anh: Public Economics
- Mã môn học/học phần:
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Lịch sử các học thuyết kinh tế, Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương và cơ sở ngành
- Điều kiện khác: Sinh viên tự trang bị máy tính cá nhân khi làm bài tập nhóm hay cá nhân ở nhà,
thư viện đầy đủ tư liệu đọc phục vụ học phần
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02
+ Giờ lý thuyết: 1.5 (22.5 tiết)
+ Giờ thực hành: 0.5 (15 tiết)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế học – Cơ sở ngành, Khoa Kinh tế
20. Mục tiêu của học phần
Môn học Kinh tế Công cộng nghiên cứu về hành vi của chính phủ trong nền kinh tế, giúp người
học trả lời các câu hỏi: khi nào chính phủ nên can thiệp, cần can thiệp như thế nào và tác động của sự
can thiệp đó tới kinh tế xã hội là như thế nào. Theo đó, người học sẽ có cái nhìn bao quát về vai trò
của chính phủ trong nền kinh tế.

398
* Về kiến thức:
- Học phần này trang bị cho sinh viên những khái niệm căn bản về kinh tế công cộng:
hiệu quả Pareto, thất bại thị trường, ngoại ứng, thông tin bất cân xứng, độc quyền
thường và độc quyền tự nhiên, v.v
- Môn học giúp sinh viên chuyên ngành quản lý kinh tế có thể vận dụng những kiến thức, hiểu biết của
mình về kinh tế công cộng để phân tích các chính sách thực tiễn của chính phủ.
* Về kỹ năng:
- Sinh viên biết cách phân tích các biểu hiện của thất bại thị trường
- Sinh viên được tăng cường khả năng làm việc theo nhóm thông qua các bài tập nhóm.
- Sinh viên được tăng cường khả năng thuyết trình.
* Về thái độ:
- Sinh viên được rèn khả năng suy luận, mở rộng tư duy trước một vấn đề.
- Sinh viên được rèn khả năng tự học và khả năng cộng tác vì mục tiêu chung.
- Sinh viên được rèn về những phẩm chất cần có của nhà tư vấn chính sách
- Sinh viên quan tâm tới các vấn đề thời sự của đất nước và các hành vi kinh tế của các cơ quan nhà nước
4. Chuẩn đầu ra:
CĐR 1. Nắm được các khái niệm căn bản về kinh tế công cộng: khu vực công, kinh tế học phúc lợi,
hiệu quả Pareto, hoàn thiện Pareto, thất bại thị trường, độc quyền thường và độc quyền tự nhiên, ngoại
ứng, thông tin bất cân xứng, hàng hóa công cộng, lựa chọn công cộng, công bằng và bất bình đẳng xã
hội.
CĐR 2. Phân tích được các dạng thất bại thị trường, tổn thất phúc lợi xã hội do thất bại thị trường đó
gây ra, và cách thức chính phủ can thiệp để làm tăng phúc lợi xã hội.
CĐR 3. Vận dụng các kiến thức đã học được để định hướng cách khắc phục các thất bại thị trường
trong thực tế, và giải thích một số chính sách kinh tế của chính phủ.
CĐR 4. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng thuyết trình
CĐR 5. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Nghiêm túc trong học tập và thực hành
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, sáng tạo.
- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
5. Tóm tắt nội dung học phần:
Môn học gồm 2 phần: Lý thuyết và thực hành
- Phần lý thuyết: được chia làm 06 chương
Chương 1: Tổng quan về kinh tế học công cộng
Chương 2: Cơ sở lý luận cho sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế
Chương 3: Chính phủ với vai trò phân bổ lại nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế
Chương 4: Chính phủ với vai trò phân phối lại thu nhập nhằm đảm bảo công bằng xã hội
Chương 5: Các công cụ can thiệp chủ yếu của chính phủ vào nền kinh tế thị trường
Chương 6: Lựa chọn công cộng
- Phần thực hành: Yêu cầu sinh viên nghiên cứu thực tế chính sách của nhà nước để khắc phục một số
dạng thất bại thị trường
6. Nội dung chi tiêt học phần:
Hình Phân bổ thời
thức, gian Yêu cầu
ST
Nội dung phương đối với CĐR
T
pháp LT TH sinh viên
giảng dạy
1 Chương 1. Tổng quan về kinh Giảng lý 2.5 Nghiên cứu 1, 4,5
tê công cộng thuyết, giáo trình
nghiên và tài liệu
1.1. Vai trò, chức năng của cứu tham khảo
Nhà nước trong nền kinh tế trường trước khi

399
1.2. Nguyên tắc can thiệp hợp đến lớp
của Nhà nước vào nền kinh tế
1.3. Nội dung, phương pháp
nghiên cứu KTCC

2 Chương 2: Cơ sở lý luận cho sự Giảng lý 2.5 Nghiên cứu 1, 4,5


can thiệp của chính phủ vào nền thuyết, giáo trình
kinh tế thảo luận và tài liệu
2.1. Hiệu quả Pareto nhóm, tham khảo
2.2. Thị trường cạnh tranh và nghiên trước khi
điều kiện biên về hiệu quả cứu đến lớp
2.3. Thất bại thị trường – cơ sở trường
can thiệp của chính phủ hợp

3 Chương 3: Chính phủ với vai trò Giảng lý 7.5 10 Nghiên cứu 1,2,3,4,5
phân bổ lại nguồn lực nhằm thuyết, giáo trình
nâng cao hiệu quả kinh tế Nghiên và tài liệu
20.1. Độc quyền cứu tham khảo
20.2. Ngoại ứng trường trước khi
20.3. Thông tin bất cân xứng hợp, đến lớp
20.4. Hàng hóa công cộng Thảo luận
nhóm,
SV lên
thuyết
trình

4 Chương 4: Chính phủ với vai trò Nghiên 5 5 Nghiên cứu 1,2,3,4,5
phân phối lại thu nhập nhằm cứu giáo trình
đảm bảo công bằng xã hội trường và tài liệu
4.1. Quan điểm về công bằng hợp tham khảo
4.2. Bất bình đẳng thu nhập và Bài tập trước khi
đo lường mức độ BBĐ thực hành, đến lớp
4.3. Các quan điểm về phân Thảo luận
phối lại thu nhập nhóm
4.4. Nghèo đói và thước đo
nghèo đói
4.5. Chính sách phân phối lại

5 Chương 5: Các công cụ can Giảng lý 2.5 Nghiên cứu 1,4,5


thiệp chủ yếu của chính phủ vào thuyết giáo trình
nền kinh tế thị trường Thực và tài liệu
5.1. Công cụ Thuế hành bài tham khảo
5.2. Công cụ Trợ cấp tập trước khi
đến lớp
6 Chương 6: Lựa chọn công cộng Giảng lý 2.5 Nghiên cứu 1,4,5
6.1. Khái niệm LCCC thuyết giáo trình
6.2. Lợi ích của LCCC và tài liệu
6.3. Các nguyên tắc ra quyết tham khảo
định công cộng trong cơ chế dân trước khi
chủ trực tiếp đến lớp
6.4. LCCC trong cơ chế dân
chủ đại diện

7. Học liệu:
7.1 Học liệu bắt buộc:
- Vũ Cương, Giáo trình Kinh tế Công cộng, Đại học Kinh tế quốc dân, 2012
7.2 Học liệu tham khảo:

400
- N.Gregory Mankiw, Những nguyên lý của Kinh tế học (Tập 1: Kinh tế học vi mô), dịch bởi
Đại học Kinh tế quốc dân, 2012
hh.- Joseph Stigliz, Kinh tế học công cộng, dịch bởi Đại học kinh tế quốc dân
ii. - Các tài liệu khác theo sự hướng dẫn của giáo viên
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, thảo luận trên lớp… 0,1
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Kiểm tra 0,6
- Yêu cầu sinh viên có mặt trên lớp ít nhất 80% số giờ theo quy định
- Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp
- Hoàn thành đúng hạn và có chất lượng các bài tập và bài kiểm tra và nhiệm vụ
giảng viên giao nghiên cứu ở nhà.
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:
Phần kiểm tra đánh giá cuối môn học gồm 3 phần: Trắc nghiệm, Tự luận, Bài
tập vận dụng. Sau đây là dạng câu hỏi tự luận:
1. Trình bày các trường hợp thất bại thị trường mà chính phủ cần phải can
thiệp. Lấy ví dụ minh họa.
2. Phân biệt độc quyền thường và độc quyền tự nhiên, sự phi hiệu quả của
mỗi dạng độc quyền và giải pháp can thiệp của chính phủ.
3. Trình bày khái niệm và đặc điểm của ngoại ứng tiêu cực, sự phi hiệu quả
của nó và giải pháp can thiệp của chính phủ nhằm khắc phục sự phi hiệu
quả đó. Cho ví dụ minh họa.
4. Trình bày khái niệm và đặc điểm của ngoại ứng tích cực, sự phi hiệu quả
của nó và giải pháp can thiệp của chính phủ nhằm khắc phục sự phi hiệu
quả đó. Cho ví dụ minh họa.
5. Phân biệt ngoại ứng tiêu cực và ngoại ứng tích cực. Cho ví dụ minh họa ở
từng dạng.
6. Trình bày khái niệm và các thuộc tính của hàng hóa công cộng. Vì sao
chính phủ cần phải cung cấp hàng hóa công cộng cho xã hội? Tư nhân có
thể tham gia vào quá trình cung ứng này như thế nào? Liên hệ thực tế.
7. Phân tích sự phi hiệu quả do hiện tượng thông tin không đối xứng gây ra
và giải pháp can thiệp của chính phủ. Liên hệ thực tế.
8. Trình bày quan niệm về công bằng. Chính phủ có thể thực hiện những
chính sách phân phối lại như thế nào để thực hiện công bằng xã hội. Liên
hệ thực tế Việt Nam.
9. Phân tích phạm vi ảnh hưởng của công cụ thuế đối với người sản xuất,
người tiêu dùng và cả xã hội.
10. Phân tích phạm vi ảnh hưởng của công cụ trợ cấp đối với người sản xuất,
người tiêu dùng và cả xã hội.

401
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Các phương pháp giảng dạy Kinh tế chính trị

1. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Đồng Văn Phường
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, giảng viên cao cấp.
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị; Tài chính tiền tệ, giá cả; kinh tế phát
triển……
- Địa chỉ liên hệ : Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
- Điện thoại: 0912880051 Email: phophuong57@yahoo.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Đào Anh Quân
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ
- Đơn vị công tác: Khoa kinh tế chính trị
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị, Lịch sử kinh tế
- Địa chỉ liên hệ : Khoa Kinh tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0913 039 732 Email: daoanhquankt@gmail.com
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Thu
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, giảng viên chính
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36
Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0989063770 Email: kimthu.ktct@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử các học thuyết kinh tê, Kinh tế chính trị; Thống kê
kinh tế; Phương pháp nghiên cứu và giảng dạy; Hợp tác quốc tế.
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có):
- Mã học phần: KT03119
- Số tín chỉ: 3,0 (2,5/0,5)
- Học phần tiên quyết: Đã học các môn chuyên ngành Kinh tế chính trị
- Loại học phần: Bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần: máy tính bỏ túi, máy chiếu, bảng viết, giáo trình bắt buộc
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 2,5 tín chỉ
+ Giờ thực hành: 0,5 tín chỉ
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế chính tri
3. Mục tiêu của học phần:
3.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở kiến thức cơ bản và có hệ thống về nguyên tắc, về các phương pháp nghiên cứu và
giảng dạy kinh tế chính trị, sinh viên:
- Có tâm thế và kỹ năng thực hiện bốn công đoạn: (i) tiếp cận, nghiên cứu tổng thể chương
trình; (ii) tiếp cận, nghiên cứu giáo trình và tài liệu; (iii) soạn bài giảng; (iv) giảng dạy trên lớp và (v)
kiểm tra, đánh giá kết quả dạy và học.
- Chủ động lựa chọn đề tài và tham gia triển khai nghiên cứu một đề tài kinh tế chính trị.
3.2. Mục tiêu cụ thể:
Về Kiến thức: Hiểu được các khái niệm, đặc điểm, ưu điểm, hạn chế và các thao tác cụ thể khi áp
dụng các phương pháp: thuyết giảng, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, lấy ý kiến ghi lên bảng, xêmina,
máy tính, tham quan thực địa...Chủ động lựa chọn và sử dụng các phương pháp phù hợp với từng
loại chương trình, từng chương và từng nội dung giảng dạy.
Về kỹ năng:
402
- Sử dụng thành thạo phương pháp đặc thù của kinh tế chính trị học khi giảng dạy các chương, bài thuộc
các chương trình khác nhau.
- Sử dụng kết hợp các phương pháp trong soạn, giảng các loại bài giảng kinh tế chính trị.
- Có kỹ năng nghiên cứu:
- Thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá thông tin.
- Xây dựng đề cương, lựa chọn các phương pháp nghiên cứu phù hợp.
- Sử dụng thành thạo ngôn ngữ chuyên ngành trong các loại hình văn bản.
- Liên hệ vận dụng, gắn lý luận với thực tiễn, dự báo xu hướng vận động.
- Sử dụng thành thạo các kỹ thuật nghiên cứu.
- Có năng lực quan sát và phân tích vấn đề, xử lý và giải quyết mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế chính
trị.
Về thái độ: Kiên định niềm tin và lòng tin, nhận thức và nhìn nhận đúng đắn đối với học thuyết kinh
tế chính trị Mác - Lênin, đường lối, chủ trương và chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1:
Hiểu được các khái niệm, đặc điểm, ưu điểm, hạn chế và các thao tác cụ thể khi áp dụng các
phương pháp: thuyết giảng, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, lấy ý kiến ghi lên bảng, xêmina, máy tính,
tham quan thực địa…
CĐR 2:
Chủ động lựa chọn và sử dụng các phương pháp phù hợp với từng loại chương trình, từng
chương và từng nội dung giảng dạy.
CĐR 3:
- Sử dụng thành thạo phương pháp đặc thù của kinh tế chính trị học khi giảng dạy các chương, bài
thuộc các chương trình khác nhau.
- Sử dụng kết hợp các phương pháp trong soạn, giảng các loại bài giảng kinh tế chính trị.
CĐR 4: Kỹ năng mềm
+ Kỹ năng thuyết trình
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
+ Kỹ năng tư duy hệ thống
+ Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức
+ Nghiêm túc, trung thực trong học tập và nghiên cứu
+ Chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập

5. Tóm tắt nội dung học phần


- Những vấn đề lý luận chung về dạy học, về phương pháp giảng dạy kinh tế chính trị Mác - Lênin,
những nguyên tắc cần tuân thủ khi giảng dạy Kinh tế chính trị.
- Những nghiệp vụ cụ thể như: chuẩn bị bài giảng, giảng bài, điều khiển xêmina, ra đề thi, làm đáp
án, chấm thi với hệ thống các phương pháp từ các phương pháp cơ bản, đặc thù (thuyết giảng, nêu vấn
đề, xêmina, toán học, sơ đồ hóa) đến các phương pháp giảng dạy hỗ trợ, các hình thức học tập bổ
sung.
- Phương pháp triển khai nghiên cứu một đề tài khoa học, một khóa luận tốt nghiệp đại học Kinh
tế chính trị.
6. Nội dung chi tiêt học phần
Phân bổ thời
Yêu cầu
STT Nội dung HT, PPGD gian CĐR
đối với SV
LT TH
1 Tổng quan về PPGD KTCT 1,2,3
1.1. Khái quát về LLDH Đọc GT
1.2. Lý luận chung về PPGD KTCT
MLN
1.2.1. Lý luận chung về PPGD KTCT Thuyết
MLN giảng
1.2.2. Một số PPGD cơ bản Trao đổi

403
1.3. Nguyên tắc giảng dạy KTCT
Đọc GT
MLN
1.4. Đối tượng và PPNC môn PPGD
Đọc GT
KTCT MLN
Chuẩn bị bài giảng KTCT 1,2,3,4,
2
5
Thuyết
2.1. Bài giảng, yêu cầu và các loại
giảng +
bài giảng KTCT
Trao đổi
Thuyết
giảng +
2.2.Chuẩn bị bài giảng KTCT Trao đổi +
Thảo luận
nhóm
Các PPGD cơ bản, đặc thù trong Thuyết
giảng dạy KTCT giảng +
3 1,2,3,5
Trao đổi
3.1. PP thuyết giảng
Thuyết
3.2. PP nêu vấn đề giảng +
Trao đổi
Thuyết
3.3. PP xêmina giảng +
Trao đổi
3.4. PP toán học Đọc GT
3.5. PP sơ đồ hóa Đọc GT
4 Một số PPGD hỗ trợ 3,4,5
Thuyết
4.1. PP mở đầu bài giảng giảng +
Trao đổi
Thuyết
4.2. PP tình huống giảng +
Trao đổi
4.3. PP đóng vai Đọc GT
4.4. Một số PP hỗ trợ khác Đọc GT
5 Phương tiện trong giảng dạy KTCT 3,4,5
5.1. Khái niệm và phân loại phương Thuyết
tiện giảng dạy giảng +
Trao đổi
5.2. Sử dụng các loại phương tiện
Đọc GT
trong giảng dạy KTCT
5.3. Nguyên tắc chuyển đổi mềm dẻo Thuyết
các phương tiện dạy học KTCT giảng + Đọc GT
Trao đổi
Các hình thức kiểm tra, thi và đánh
6 3,4,5
giá kêt quả học tập KTCT
6.1. Vị trí, vai trò của các hình thức Thuyết
kiểm tra, thi và đánh giá kết quả học giảng +
tập KTCT Trao đổi
6.2. Yêu cầu chung đối với các hình
Đọc GT
thức kiểm tra và thi
6.3. Phương pháp tiến hành kiểm tra
Đọc GT
và thi KTCT
Phương pháp tổ chức các hình thức
7 học tập bổ sung trong giảng dạy 3,4,5
KTCT

404
7.1. Khái niệm, vai trò của các hình Thuyết
thức học tập bổ sung giảng +
Trao đổi
7.2. Những yêu cầu chung đối với
Đọc GT
các hình thức học tập bổ sung
7.3. Các hình thức học tập bổ sung Đọc GT
Phương pháp triển khai nghiên cứu
8 một đề tài khoa học, một khóa luận 4,5
tốt nghiệp đại học KTCT
8.1. Phương pháp triển khái nghiên Thuyết
cứu một đề tài khoa học KTCT giảng + Đọc GT
Trao đổi
8.2. Phương pháp triển khai một Thuyết
khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên giảng + Đọc GT
ngành KTCT Trao đổi

7. Học liệu ((giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo)
7.1. Học liệu bắt buộc:
- Tập đề cương bài giảng: Phương pháp giảng dạy do Khoa Kinh tế - Học viện Báo chí và
Tuyên truyền biên soạn.
7.2. Học liệu tham khảo
- Phương pháp giảng dạy ở các trường đại học và cao đẳng - Nhà xuất bản Giáo dục 1999.
- Giáo trình Kinh tế chính trị, do Khoa Kinh tế - Học viện Báo chí và Tuyên truyền biên soạn.
- Giáo trình Kinh tế chính trị của Bộ Giáo dục và Đào tạo
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đi học đầy đủ, Thảo luận trên lớp và làm bài tập
Đánh giá ý thức 0,1
đầy đủ
Đánh giá định kỳ Chữa bài tập và làm bài kiểm tra 0,3
Thi hết học phần Viết 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập


1. Tại sao nói: Đảm bảo sự gắn kết chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn là một trong những nguyên
tắc quan trọng hàng đầu trong giảng dạy. Vận dụng nguyên tắc này trong giảng dạy kinh tế chính trị như
thế nào? Cho ví dụ minh họa.
2. Thế nào là phương pháp thuyết giảng? Trình bày các bước và ưu, nhược điểm của phương
pháp này; vận dụng những vấn đề đó vào giảng dạy kinh tế chính trị như thế nào? Cho ví dụ minh họa.
4. Nêu khái niệm, mục tiêu, tác dụng của phương pháp nêu vấn đề và xây dựng một tình
huống có vấn đề trong giảng dạy kinh tế chính trị.
5. Thế nào là phương pháp xêmina? Hãy xây dựng kế hoạch chi tiết cho việc tổ chức một buổi
xêmina về một chủ đề kinh tế chính trị.
6. Thế nào là phương pháp hỏi đáp? Khi áp dụng phương pháp hỏi đáp trong giảng dạy cần
lưu ý những gì? Hãy minh họa bằng một ví dụ cụ thể có nội dung kinh tế chính trị.
7. Trình bày các bước của phương pháp làm việc nhóm. Vì sao lại phải giao nhiệm vụ cho
nhóm trước khi chia nhóm?
8. Hãy thực hành ra một đề thi trắc nghiệm khách quan có nội dung kinh tế chính trị gồm 4
hình thức (đúng - sai; điền khuyết; ghép đôi; chọn phương án đúng) mỗi hình thức 4 cặp, có đáp án
kèm theo.
9. Thi vấn đáp là gì? Trình bày các bước trong tổ chức thi vấn đáp.
10. Tại sao nói thi viết (tự luận) là hình thức kiểm tra đánh giá quan trọng nhất đối với các
môn khoa học xã hội hiện nay?.

405
11. Tại sao nói phương pháp giảng dạy là lĩnh vực “nghệ thuật” rất riêng của từng giảng viên,
không máy móc nào có thể thay thế được? Hãy làm sáng tỏ điều đó bằng một ví dụ cụ thể trong giảng
dạy về kinh tế chính trị.
12. Hãy thực hành soạn một nội dung kinh tế chính trị bằng máy tính với dung lượng 3 slide.
13. Trình bày các bước trong thực hành soạn một bài giảng và ý nghĩa của việc tuân thủ các bứơc
đó. Vận dụng các bước đó vào soạn một bài giảng về KTCT như thế nào?

406
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Thực hành phương pháp giảng dạy Kinh tế chính trị
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Đồng Văn Phường
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên cao cấp
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị; Tài chính tiền tệ, giá cả; kinh tế phát
triển……
- Địa chỉ liên hệ : Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
- Điện thoại: 0912880051 Email: phophuong57@yahoo.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: ĐÀO ANH QUÂN
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ
- Đơn vị công tác: Khoa kinh tế chính trị
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị, Lịch sử kinh tế.
- Địa chỉ liên hệ : Khoa Kinh tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0913 039 732 Email: daoanhquankt@gmail.com
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Thu
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, giảng viên chính.
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị, Lịch sử kinh tế, Thống kê kinh tế.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36
Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0989063770 Email: kimthu.ktct@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có)
- Mã học phần: KT03120
- Số tín chỉ: 3.0
- Học phần tiên quyết: sinh viên đã hoàn thành kiến thức chuyên ngành Kinh tế chính trị,
phương pháp giảng dạy Kinh tế chính trị lý thuyết.
- Loại học phần : Bắt buộc
- Phân bổ giờ tín chỉ: lý thuyết: 0, thực hành: 3
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Kinh tế chính trị/ Bộ môn KTCT
3. Mục tiêu của học phần:
3.1. Mục tiêu chung:
Hình thành kỹ năng soạn bài, giảng bài Kinh tế chính trị và những kỹ năng nghề nghiệp dạy học ở bậc
đại học, cao đẳng, các trường chính trị tỉnh, thành phố, các trung tâm bồi dưỡng chính trị.
3.2. Mục tiêu cụ thể:
- Có kỹ năng soạn bài, giảng bài Kinh tế chính trị.
- Có kỹ năng giảng dạy những vấn đề kinh tế chính trị ở các trường đại học, cao đẳng; các trường
trung học chuyên nghiệp, các trường chính trị tỉnh thành phố và các đoàn thể.
- Có ý thức trau dồi nghề nghiệp cho tương lai.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Hiểu biết cơ bản về các chương trình giảng dạy bộ môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin hiện
nay, gồm: trung cấp, cao cấp, dùng cho các trường đại học, cao đẳng không chuyên ngành Kinh tế
chính trị (dùng giáo trình Các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin) và chuyên ngành Kinh tế
chính trị.
CĐR 2: Nắm vững nội dung, kết cấu, phân bổ thời gian tổng thể chương trình và cho từng chương,
bài cụ thể.
CĐR 3: Hình thành một số kỹ năng cơ bản sau:
- Xây dựng kế hoạch bài giảng

407
- Tập hợp và xử lý thông tin, tư liệu
- Chủ động trao đổi ý tưởng “thiết kế” bài soạn giảng với giảng viên hướng dẫn và với các bạn
cùng nhóm.
- Soạn bài giảng đại cương, chi tiết.
- Tập giảng, rút kinh nghiệm.
CĐR 4: Sáng tạo trong soạn và giảng bài:
- Xác định đúng các phương pháp giảng dạy phù hợp với từng nội dung và đối tượng sinh viên,
học viên.
- Trau dồi ngôn ngữ (bài soạn, lời giảng ) phù hợp với nội dung và đối tượng.
- Sử dụng kết hợp các phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học nhằm mang lại hiệu quả thông tin.
CĐR 5. Hình thành các kỹ năng mềm: giao tiếp, làm việc nhóm, tự học, tự nghiên cứu, tư duy hệ
thống.
CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức:
- Sẵn sàng tiếp nhận bài giảng của các loại chương trình (ngoài chương trình cao cấp lý luận chính
trị) khi được Bộ môn phân công.
- Cầu thị, chịu khó tìm tòi, tập hợp thông tin, tư liệu; luôn có ý thức cập nhật thông tin, tư liệu để
hiện đại hóa giáo trình, tài liệu.
- Cảm thông với người học, sẵn sàng chia sẻ thông tin, tư liệu với đồng nghiệp và người học.
5. Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần bao gồm các nội dung: phân công soạn bài, soạn bài giảng, tập giảng và nhận xét, đánh
giá, rút kinh nghiệm và thi giảng.

6. Nội dung chi tiêt học phần


Phân bổ thời
HT, PP gian
STT Nội dung Yêu cầu đối với sinh viên CĐR
GD
LT TH

- Nhận và nhớ bài soạn được


phân công
- Tìm hiểu bài soạn được phân
Tổ chức soạn giảng
- Làm việc nhóm (trao đổi thảo
Tổ chức phân công bài soạn giảng cho sinh viên Trực tiếp
1 luận, xác định phần thi giảng
(do trưởng bộ môn trực tiếp đảm nhận) trên lớp
giữa các sinh viên cùng bài
soạn)
- Xác định được tiến độ soạn
giảng
Phân công giảng viên hướng dẫn sinh - Trực tiếp gặp và làm việc với
viên soạn bài (do phó Khoa phụ trách đào giảng viên hướng dẫn
2 ở nhà
tạo tập trung và văn phòng Khoa thực - Lĩnh hội những chỉ dẫn của
hiện) người hướng dẫn.
- Lập đề cương sơ bộ trình
người hướng dẫn
3 Soạn bài ở nhà
- Viết bài giảng chi tiết nộp
người hướng dẫn để hoàn chỉnh
Thực hành giảng tập - Nhớ nội dung giáo án
Cá nhân tự tập - Chuyển văn viết thành văn nói
4 Trên lớp
Tập giảng nhóm có giảng viên hướng dẫn - Ngữ điệu và mức độ giao tiếp
trên lớp
Tổ chức thi giảng
- Nhớ thời gian và phòng thi
Bước 1 : Công tác chuẩn bị thi giảng (do phó
giảng
Khoa phụ trách đào tạo tập trung và văn phòng
- Đánh giá mức độ hiểu nội
5 Khoa thực hiện) Trên lớp
dung giáo án
Bước 2: Thi giảng (sinh viên)
- Đánh giá phong thái, ngữ điệu
Bước 3: Đánh giá và cho điểm (do các giảng viên
và mức độ giao tiếp trên lớp
chấm thi)

408
6. Học liệu
jj. 6.1. Học liệu bắt buộc:
- Tập đề cương bài giảng: Phương pháp giảng dạy và nghiên cứu kinh tế chính trị do Khoa
Kinh tế chính trị - Học viện Báo chí và Tuyên truyền biên soạn.
- Phương pháp giảng dạy kinh tế chính trị ở các trường đại học và cao đẳng - Nhà xuất bản
Giáo dục 1999.
- Giáo trình Kinh tế chính trị của Khoa, của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của các trương đại học
kk. 6.2. Học liệu tham khảo: Giáo trình Kinh tế chính trị của các trương đại học
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số
Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, TL trên lớp… 0,1
Đánh giá định kỳ Bài soạn giảng (giáo án)… 0,3
Thi hết học phần Thi giảng trục tiếp 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận


- Soạn bài giảng phần Kinh tế TBCN (giai đoạn tự do cạnh tranh)
- Soạn bài giảng phần Kinh tế TBCN (giai đoạn đọc quyền)
- Soạn bài giảng phần Kinh tế thời kỳ quá độ lên CNXH (quá độ I)
- Soạn bài giảng phần Kinh tế thời kỳ quá độ lên CNXH (quá độ II).

409
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Nguyên lý quản lý kinh tế
21. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Đồng Văn Phường
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Kinh tế, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Kinh tế, Tầng 7, Nhà hành chính A1 Học viện BC&TT, 36 Xuân
Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: Email: phophuong57@yahoo.com
dongvanphuong@ajc.edu.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Phạm Văn Nghĩa
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng Bộ môn, Tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Kinh tế, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Kinh tế, Tầng 7, Nhà hành chính A1 Học viện BC&TT, 36 Xuân
Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: Email: phamnghia2008@gmail.com
phamvannghia@ajc.edu.vn

Giảng viên 3:
- Họ và tên: Phan Minh Đức
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Kinh tế, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Kinh tế, Tầng 7, Nhà hành chính A1 Học viện BC&TT, 36 Xuân
Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: Email: phanminhducftu@gmail.com
phanminhduc@ajc.edu.vn
22. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Principles of Economic Management
- Mã môn học/học phần:
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc kiến thức cơ sở ngành, kiến thức chuyên ngành, kiến
thức bổ trợ
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương và cơ sở ngành
- Điều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức tối thiểu về Internet và các thiết bị kỹ thuật thông
thường như máy tính; được học ở phòng máy trang bị máy chiếu, màn hình, loa, micro trợ giảng,
bảng, phấn. Sinh viên tự trang bị máy tính cá nhân khi làm bài tập nhóm hay cá nhân ở nhà, thư viện
đầy đủ tư liệu đọc phục vụ học phần.
- Phân bổ giờ tín chỉ: 03
+ Giờ lý thuyết: 02 (30 tiết)
+ Giờ thực hành: 01 (30 tiết)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Quản lý kinh tế, Khoa Kinh tế.
23. Mục tiêu của học phần
Học phần trang bị cho sinh viên các vấn đề chung nhất, cơ bản nhất của quản lý kinh tế hiện đại

410
(những vấn đề mang tính nguyên lý), làm cơ sở cho việc nắm bắt, đánh giá và giải quyết các vấn đề
của thực tiễn quản lý kinh tế.
* Về kiến thức:
+ Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản mang tính nguyên lý về quản lý kinh tế .
+ Nắm được thực tiễn về Quản lý kinh tế ở Việt Nam cũng như những vấn đề đặt ra hiện nay
* Về kỹ năng:
+ Kỹ năng cứng: Hình thành kỹ năng tư duy khái niệm và tư duy hệ thống về Quản lý kinh tế
thông qua thảo luận
+ Kỹ năng mềm: Hình thành kỹ năng phân tích thực tiễn về quản lý kinh tế thông qua hệ thống bài
tập tình huống
* Về thái độ:
+ Hiểu biết đúng đắn về tầm quan trọng của học phần trong hệ thống đào tạo đại học và chuyên
ngành
+ Chủ động tiếp thu kiến thức môn học trên lớp và khám phá kiến thức có liên quan đến thực tiễn
đời sống kinh tế xã hội
+ Có niềm tin khoa học vào con đường phát triển của đất nước, nghiêm túc nỗ lực học tập, hoàn
thiện nhân cách để xây dựng cuộc sống và xây dựng đất nước
4. Chuẩn đầu ra:
CĐR 1.
- Nắm được bẳn chất hai mặt của quản lý kinh tế; các triết lý về quản lý kinh tế; đặc điểm của hoạt
động quản lý kinh tế; các chức năng chung của quản lý kinh tế; các nguyên tắc chung của quản lý kinh
tế; các phương pháp chung của quản lý kinh tế; v.v.
- Nắm được nội dung của quản lý nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp; khái niệm doanh
nghiệp và các cách phân loại doanh nghiệp; các nội dung cơ bản của quản lý doanh nghiệp, v.v.
- Nắm được các khái niệm cán bộ quản lý kinh tế và yêu cầu chung đối với cán bộ quản lý kinh tế.
CĐR 2.
- Hiểu ý nghĩa thực tiễn của các triết quản lý kinh tế; các đặc điểm hoạt động quản lý kinh tế; vị trí của
từng chức năng trong thực tiễn quản lý; ý nghĩa quản lý của nguyên tắc quản lý kinh tế; vai trò, vị trí
của từng từng phương pháp trong thực tiễn quản lý kinh tế, v.v.
- Hiểu được hướng đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế ở Việt Nam hiện nay; các loại doanh nghiệp
và các nội dung quản lý doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay, v.v.
- Hiểu được ý nghĩa quản lý của các yêu cầu đối với cán bộ quản lý nói chung.
CĐR 3.
- Vận dụng các nguyên lý của thông tin vào quá trình ra quyết định quản lý kính tế là như thế nào.
- Vận dụng để giải thích những vấn đề thực tiễn trong quản lý kinh tế, liên hệ các phương vào thực
tiễn quản lý.
CĐR 4.
- Phân biệt được cơ chế kinh tế với cơ chế quản lý kinh tế.
- Phân biệt được chức năng với nhiệm vụ, nội dung và vai trò của quản lý nhà nước về kinh tế.
- Phân biệt được thông tin quản lý kinh tế với thông tin kinh tế.
- Phân biệt được các loại quản lý kinh tế.
CĐR 5. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng thuyết trình
CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Nghiêm túc trong học tập và lao động thực hành nghề.
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Trung thực, chính trực; cảm thông.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.
5. Tóm tắt nội dung học phần:
Môn học gồm 2 phần: Lý thuyết và thực hành
- Phần lý thuyết: được chia làm 11 chương
Chương 1: Tổng quan về quản lý kinh tế và khoa học quản lý kinh tế.
Chương 2: Chức năng quản lý kinh tế.
Chương 3: Nguyên tắc quản lý kinh tế.

411
Chương 4: Phương pháp quản lý kinh tế.
Chương 5: Cơ chế quản lý kinh tế.
Chương 6: Công cụ quản lý kinh tế.
Chương 7: Cơ cấu tổ chức quản lý kinh tế.
Chương 8: Quản lý nhà nước về kinh tế.
Chương 9: Quản lý các loại hình doanh nghiệp.
Chương 10: Thông tin và quyết định quản lý kinh tế.
Chương 11: Cán bộ quản lý kinh tế.
- Phần thực hành: Yêu cầu sinh viên theo dõi hướng dẫn chi tiết của giảng viên môn học. Giảng viên
lưu ý sử dụng các bài tập thực hành tương ứng với các CĐR liên quan đến mục tiêu vận dụng và phân
tích (các bài tập tình huống, bài tập thực hành nghề nghiệp, v.v.).
6. Nội dung chi tiết học phần:
Nội dung chi tiết Hình thức, phương Thời lượng CĐR
Tiêu pháp tổ chức dạy học giảng dạy
đề

Chương
Chương 1. Tổng I. Những vấn đề chung về Giảng lý thuyết, thảo - Lý thuyết: 1,2,3,5,6
quan về quản lý quản lý kinh tê luận nhóm, bài tập 4 tiết
kinh tê và khoa 1. Bản chất và khái niệm quản thực hành - Thực hành:
học quản lý kinh lý kinh tế 2 tiết
tê 2. Khái lược lịch sử hình thành
và phát triển của khoa học
quản lý kinh tế
3. Mục tiêu của quản lý kinh tế
4. Vai trò của quản lý kinh tế
5. Đặc điểm của hoạt động
quản lý kinh tế
II. Đối tượng và phương
pháp nghiên cứu của khoa
học quản lý kinh tê
1. Đối tượng nghiên cứu
2. Phương pháp nghiên cứu

Chương 2. Chức I. Khái niệm và phân loại chức Giảng lý thuyết, thảo - Lý thuyết: 1,2,3,5,6
năng quản lý kinh năng quản lý kinh tế luận nhóm, bài tập 4 tiết
tê 1. Khái niệm chức năng quản thực hành - Thực hành:
lý kinh tế. 2 tiết
2. Phân loại chức năng quản lý
kinh tế.
II. Các chức năng chung của
quản lý kinh tế
1. Chức năng dự báo
2. Chức năng lập kế hoạch
3. Chức năng tổ chức
4. Chức năng kiểm tra
5. Chức năng điều chỉnh
6. Chức năng hạch toán
Chương 3. Nguyên I. Khái niệm và cơ sở hình Giảng lý thuyết, thảo - Lý thuyết: 1,2,3,5,6
tắc quản lý kinh tê thành nguyên tắc quản lý luận nhóm 4 tiết
kinh tê - Thực hành:
1. Nguyên tắc và phương pháp 2 tiết
luận về nguyên tắc
2. Cơ sở hình thành nguyên tắc
quản lý kinh tế
II. Các nguyên tắc chung của

412
quản lý kinh tê
1. Nguyên tắc bảo đảm sự
thống nhất giữa chính trị và
kinh tế trong quản lý kinh tế
2. Nguyên tắc tập trung dân
chủ trong quản lý kinh tế
3. Nguyên tắc kết hợp các lợi
ích
4. Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu
quả.
Chương 4. I. Khái niệm, phân loại phương Giảng lý thuyết, bài Lý thuyết: 4 1,2,3,5,6
Phương pháp pháp tập thực hành, nghiên tiết
quản lý kinh tê 1. Phương pháp và phương cứu trường hợp - Thực hành:
pháp luận về phương pháp 3 tiết
2. Cơ sở của các phương pháp
quản lý kinh tế
II. Các phương pháp chung
của quản lý kinh tê
1. Phương pháp hành chính
trong quản lý kinh tế
2. Phương pháp kinh tế
3. Phương pháp tâm lý - giáo
dục
Chương 5. Cơ chê I. Cơ chê thị trường và Giảng lý thuyết, Lý thuyết: 5 1,2,3,5,6
quản lý kinh tê hướng điều tiêt của cơ chê nghiên cứu trường tiết
thị trường đối với các hoạt hợp - Thực hành:
động kinh tê 2 tiết
1. Cơ chế, chế kinh tế và cơ
chế quản lý kinh tế
2. Cơ chế thị trường
3. Hướng điều tiết của cơ chế
thị trường đối với các hoạt
động kinh tế
II. Cơ chê quản lý kinh tê
trong điều kiện cơ chê thị
trường
1. Yêu cầu và nội dung của cơ
chế quản lý kinh tế trong điều
kiện kinh tế thị trường
2. Đổi mới và hoàn thiện cơ
chế quản lý kinh tế ở Việt Nam

Chương 6. Công I. Công cụ và các loại công Giảng lý thuyết, thảo Lý thuyết: 3 3,4,5,6
cụ quản lý kinh tê cụ quản lý kinh tê luận nhóm tiết
1. Khái niệm công cụ quản lý - Thực hành:
kinh tế 1 tiết
2. Các loại công cụ quản lý
kinh tế
II. Nội dung và cách thức tác
động của các công cụ quản lý
kinh tê
1. Công cụ pháp luật

413
2. Công cụ kế hoạch
3. Công cụ chính sách.
4. Các công cụ quản lý khác
Chương 7. Cơ cấu I. Khái niệm và yêu cầu Giảng lý thuyết, Lý thuyết: 2 3,4,5,6
tổ chức quản lý chung đối với việc xây dựng nghiên cứu trường tiết
kinh tê cơ cấu tổ chức quản lý kinh hợp - Thực hành:
tê 1 tiết
1. Khái niệm
2. Yêu cầu chung.
II. Các loại hình cơ cấu tổ
chức quản lý chủ yêu
1. Cơ cấu tổ chức trực tuyến
2. Cơ cấu tổ chức theo chức
năng
3. Cơ cấu tổ chức trực tuyến -
tham mưu
4. Cơ cấu tổ chức trực tuyến -
chức năng

Chương 8. Quản I. Nhận thức về vai trò và Giảng lý thuyết, thảo Lý thuyết: 3 3,4,5,6
lý nhà nước về chức năng quản lý kinh tê luận nhóm, nghiên tiết
kinh tê của nhà nước cứu trường hợp - Thực hành:
1. Quá trình nhận thức và các 1 tiết
quan điểm
2. Vai trò, chức năng quản lý
nhà nước về kinh tế trong nền
kinh tế thị trường.
II. Bộ máy quản lý nhà nước
về kinh tê
1. Các kiểu tổ chức nhà nước
và bộ máy quản lý nhà nước về
kinh tế ở Việt Nam hiện nay .
2. Đổi mới bộ máy quản lý nhà
nước về kinh tế ở Việt Nam
III. Chức năng, nhiệm vụ và
nội dung của quản lý nhà
nước về kinh tê
1. Chức năng quản lý nhà nước
về kinh tế
2. Nhiệm vụ của quản lý nhà
nước về kinh tế
3. Nội dung của quản lý nhà
nước về kinh tế
4. Nội dung quản lý nhà nước
đối với các loại hình doanh
nghiệp
Chương 9. Doanh I. Doanh nghiệp và hoạt Giảng lý thuyết, thảo Lý thuyết: 3 3,4,5,6
nghiệp và nội động của doanh nghiệp luận nhóm tiết
dung quản lý 1. Khái niệm doanh nghiệp - Thực hành:
doanh nghiệp 2. Phân loại doanh nghiệp 1 tiết
3. Nguyên tắc hoạt động của
doanh nghiệp trong nền kinh tế
thị trường.
II. Nội dung cơ bản của quản
lý doanh nghiệp
1. Quản lý vốn sản xuất
2. Quản lý các quá trình lao

414
động
3. Quản lý kết quả sản xuất
Chương 10. Thông I. Thông tin quản lý kinh tê Giảng lý thuyết, Lý thuyết: 3 3,4,5,6
tin và quyêt định 1. Thông tin quản lý kinh tế nghiên cứu trường tiết
quản lý kinh tê 2. Vận dụng các nguyên lý của hợp - Thực hành:
thông tin vào quản lý kinh tế 1 tiết
3. Đảm bảo thông tin cho hoạt
động quản lý kinh tế.
II. Quyêt định quản lý kinh

1.Khái niệm và phân loại
quyết định quản lý kinh tế
2. Yêu cầu chung đối với quyết
định quản lý kinh tế
3. Quy trình ra quyết định
quản lý kinh tế
4. Quy trình tổ chức thực hiện
quyết định.
Chương 11 Cán bộ I. Cán bộ quản lý kinh và Giảng lý thuyết, thảo Lý thuyết: 3 3,4,5,6
quản lý kinh tê những yêu cầu chung đối với luận nhóm tiết
cán bộ quản lý kinh tê - Thực hành:
1. Cán bộ quản lý kinh tế và 1 tiết
lao động quản lý kinh tế
2. Yêu cầu chung đối với cán
bộ quản lý kinh tế
II. Tổ chức lao động quản lý
kinh tê
1 Đặc điểm của lao động quản

2. Phương pháp tổ chức lao
động quản lý kinh tế
III. Xây dựng đội ngũ cán bộ
quản lý kinh tế ở Việt Nam
hiện nay
1. Cơ chế tuyển chọn cán bộ
2. Đào tạo bồi dưỡng cán bộ
3. Cơ chế sử dụng cán bộ
4. Cơ chế đánh giá cán bộ

7. Học liệu:
ll. 7.1. Học liệu bắt buộc
mm. - Giáo trình Quản lý kinh tế của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
nn.7.2. Học liệu tham khảo
- Những vấn đề cốt yếu của quản lý - Tài liệu dịch (2 tập) năm 1992 (Nxb Khoa học kỹ thuật).
- Quản lý kinh tế - Khoa Khoa học quản lý - Trường ĐH Kinh tế quốc dân HN (Nxb chính trị quốc
gia)
- Các tạp chí kinh tế.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
- Chuyên cần học tập
Đánh giá ý thức - Thảo luận xây dựng bài 0,1
- Câu hỏi ngắn dạng quizz trên lớp
Đánh giá giữa kỳ - Bài kiểm tra tổng hợp 20-30 phút 0,3
Thi hết học phần - Thi viết (đề tổng hợp, không dùng tài liệu) 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:

415
NỘI DUNG ÔN THI QUẢN LÝ KINH TẾ
I. Những vấn đề chung của quản lý kinh tế (7 vấn đề)
II. Cơ chế, công cụ và các hình thức tổ chức quản lý kinh tế (4 vấn đề)
III. Quản lý nhà nước về kinh tế (2 vấn đề)
IV. Quản lý doanh nghiệp (3 vấn đề)
V. Những vấn đề thuộc quá trình quản lý kinh tế (3 vấn đề).
19 VẤN ĐỀ ÔN TẬP CỤ THỂ
I. Những vấn đề chung của quản lý kinh tê (7 vấn đề)
1. Bản chất hai mặt của quản lý kinh tế và ý nghĩa thực tiễn của vấn đề
2. Triết lý quản lý của WinslowTaylo, của Henrypayol và ý nghĩa thực tiễn của
các triết lý đó
3. Đặc điểm của hoạt động quản lý kinh tế và ý nghĩa thực tiễn của vấn đề
4. Các chức năng chung của quản lý kinh tế, vị trí và yêu cầu của từng chức năng
trong thực tiễn quản lý
5. Các nguyên tắc chung của quản lý kinh tế, cơ sở và yêu cầu của từng nguyên
tắc trong thực tiễn quản lý
6. Các phương pháp chung của quản lý kinh tế
7. Hệ thống mục tiêu và vai trò của quản lý kinh tế
II. Cơ chê, công cụ và các loại hình cơ cấu tổ chức quản quản lý kinh tê (4 vấn đề)
8. Hướng điều tiết của cơ chế thị trường đối với các hoạt động kinh tế và mục
tiêu của quản lý kinh tế
9. Yêu cầu và nội dung cơ bản của cơ chế quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị
trường; hướng đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam hiện nay
10. Các công cụ quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trường
11. Các loại hình cơ cấu tổ chức quản lý kinh tế chủ yếu và hướng vận dụng vào
thực tiễn quản lý kinh tế
III. Những vấn đề cơ bản của quản lý nhà nước về kinh tê (2 vấn đề)
12. Chức năng, nhiệm vụ, vai trò và nội dung quản lý nhà nước về kinh tế
13. Nội dung của quản lý nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp và hướng
đổi mới quản lý nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
IV. Những vấn đề cơ bản của quản lý doanh nghiệp (3 vấn đề)
14. Doanh nghiệp, các loại doanh nghiệp và ý nghĩa quản lý của việc phân loại
doanh nghiệp
15. Nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường và những vấn
đề đặt ra đối với quản lý doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
16. Nội dung cơ bản của quản lý doanh nghiệp
V. Những vấn đề cơ bản thuộc quá trình quản lý kinh tê (3 vấn đề)
17. Quyết định quản lý kinh tế và các loại quyết định quản lý kinh tế
18. Vận dụng các nguyên lý thông tin vào quá trình ra quyết định quản lý
19. Cán bộ quản lý kinh tế và những yêu cầu chung đối với cán bộ quản lý kinh
tế.

416
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Kế toán đại cương
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thùy Anh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: kế toán doanh nghiệp, tài chính doanh
nghiệp, ngân hàng – tín dụng, phân tích tài chính…
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0912624830, Email:
thuyanhqlkt@gmail.com
- Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Bảo Thư
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính:
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0989056996, Email:
baothu1513ajc@gmail.com
21. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Accounting postulate
- Mã học phần: KT03122
- Số tín chỉ: 02
- Các học phần tiên quyết:
 Thống kê kinh tế
- Loại học phần: Bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần: máy chiếu, mạng Internet, bảng viết,
giáo trình bắt buộc.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
 Giờ lý thuyết: 1,5 tín chỉ (≈ 22,5 tiết)
 Giờ thực hành: 0,5 tín chỉ (≈ 15 tiết)
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Quản lý kinh tế –
Khoa Kinh tế
4. Mục tiêu của học phần
Đối với sinh viên chuyên ngành kinh tế, môn kế toán đại cương là môn
học cung cấp những kiến thức nền tảng về kế toán để từ đó là cơ sở học tập,
nghiên cứu môn học kế toán tài chính. Từ đó, người học có cơ sở và phương
pháp phân tích thông tin kế toán phục vụ cho việc ra quyết định kinh tế.
Sau khi kết thúc học phần, người học cần đạt được:
 Về kiên thức
Nắm chắc những kiến thức cơ bản, có hệ thống về kế toán. Học phần này
trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản, tổng hợp, có hệ thống những nội
417
dung cơ bản của môn kế toán đại cương bao gồm việc trình bày và giải thích đối
tượng của kế toán, các phương pháp thu thập, xử lý, cung cấp thông tin kế toán
và một số nghiệp vụ kế toán cơ bản trong các đơn vị, cách lập và trình bày báo
cáo tài chính. Bên cạnh đó người học có thể sử dụng kế toán như một công cụ
quản lý kinh tế phục vụ cho việc ra quyết định.
 Về kỹ năng
- Kỹ năng cứng: Người học biết được cách thức xây dựng các giả định,
lập luận có cơ sở khoa học trong giải thích và dự đoán các quyết định hợp lý của
các nhà quản trị doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các ngân hàng, khách hàng,… đối
với các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp.
- Kỹ năng mềm: Qua rèn luyện năng lực phân tích, sinh viên cũng xây
dựng được viên kỹ năng phát hiện vấn đề; thu thập, tổng hợp, hệ thống hóa và
khai thác thông tin tư liệu; rèn luyện kỹ năng phân tích các thông tin kinh tế
phục vụ cho ra quyết định.
 Về thái độ
- Sinh viên chủ động tiếp thu kiến thức, yêu thích môn học và có ý thức,
mong muốn khám phá, nhận biết các quy luật kinh tế diễn ra ngay trong các hoạt
động thực tiễn hàng ngày.
- Sẵn sàng trình bày quan điểm cá nhân trước mỗi một sự kiện, vấn đề,
chủ đề kinh tế; mạnh dạn tham gia vào các hoạt động kinh tế như một nhà quản
trị doanh nghiệp hoặc nhà đầu tư; và tự tin đưa ra những kiến nghị trong các
diễn đàn kinh tế đối với các chính sách của nhà nước có ảnh hưởng tới hoạt
động của doanh nghiệp.
- Có niềm tin khoa học vào con đường phát triển của đất nước, nghiêm
túc nỗ lực học tập, hoàn thiện nhân cách để xây dựng cuộc sống và xây dựng đất
nước.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1:
- Người học nắm được khái niệm, nhiệm vụ của kế toán, các nguyên tắc
kế toán cơ bản, khái niệm và cách phân loại tài sản và nguồn vốn, các giai đoạn
vận động của tài sản trong doanh nghiệp.
- Nắm được các phương pháp kế toán cơ bản bao gồm phương pháp
chứng từ, phương pháp tính giá, phương pháp đối ứng tài khoản và phương pháp
cân đối.
- Nắm được các hoạt động kinh tế cơ bản trong doanh nghiệp như quá
trình mua hàng, quá trình sản xuất, quá trình bán hàng và xác định kết quả.
- Nắm được các nội dung, yêu cầu, nguyên tắc, phương pháp lập lập báo
cáo tài chính.
- Nắm được các loại sổ kế toán, các hình thức kế toán.
CĐR 2:
- Hiểu được vai trò của thông tin kế toán trong quản lý kinh tế.
- Hiểu được mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn, các đặc trưng cơ bản
của tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.
- Hiểu được ý nghĩa của chứng từ kế toán và trình tự luân chuyển của
một chứng từ cụ thể.

418
- Hiểu được các nguyên tắc tính giá và trình tự tính giá của một loại tài
sản cụ thể.
- Hiểu rõ kết cấu của từng loại tài khoản và các quan hệ đối ứng kế toán
cơ bản.
- Hiểu và vẽ được sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ về quá trình mua hàng,
bán hàng, xác định kết quả kinh doanh.
- Hiểu và đọc được các loại báo cáo tài chính.
CĐR 3:
- Vận dụng có thể tính giá một loại tài sản cụ thể.
- Vận dụng các nguyên tắc kế toán và các phương pháp kế toán để giải
quyết các vấn đề về: quá trình cung cấp, quá trình sản xuất, quá trình bán hàng,
xác định kết quả kinh doanh xảy ra trong thực tiễn.
- Vận dụng có thể phân tích được tình hình tài chính, đánh giá được hiệu
quả kinh doanh của từng doanh nghiệp cụ thể thông qua các thông tin kế toán,
báo cáo tài chính. Từ đó để có thể tự ra quyết định kinh tế phù hợp, đúng đắn đối
với từng doanh nghiệp, tổ chức cụ thể.
- Vận dụng các phương pháp sửa chữa sai sót trên sổ kế toán vào các ví
dụ cụ thể.
CĐR 4:
- Phân biệt tài khoản tài sản với tài khoản nguồn vốn, tài khoản chi phí
với tài khoản doanh thu và đưa ra ví dụ minh họa.
- Phân biệt được chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm và đưa ra ví dụ
minh họa.
- Phân tích được các quyết định của nhà quản trị doanh nghiệp, các nhà
đầu tư, các đối tác, cơ quan nhà nước… đến hoạt động kinh tế của doanh nghiệp.
- Đánh giá được vai trò của báo cáo tài chính khi đưa ra các quyết định
kinh tế.
CĐR 5: Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng thuyết trình
CĐR 6: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu;
- Kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo;
- Thái độ học tập và nghiên cứu trung thực;
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.
5. Tóm tắt nội dung học phần:
Môn học gồm 2 phần: Lý thuyết và thực hành
- Phần lý thuyết gồm 8 chương:
Chương 1 - Một số vấn đề cơ bản của kế toán: chương này đi vào tìm hiểu
khái niệm kế toán, vai trò, nhiệm vụ của kế toán sau đó tiếp tục nghiên cứu các
nguyên tắc kế toán cơ bản).

419
Chương 2 - Đối tượng Kế toán, trong chương này cung cấp khái niệm và
cách phân loại tài sản và nguồn vốn, phân tích mối quan hệ giữa tài sản và
nguồn vốn. Tiếp theo là phân tích sự vận động của tài sản trong doanh nghiệp.
Chương 3 - Chứng từ Kế toán, phần này đưa ra khái niệm, nội dung và ý
nghĩa của chứng từ kế toán. Tiếp theo là cách thức phân loại chứng từ theo các
tiêu thức khác nhau. Cuối cùng là nêu trình tự luận chuyển của chứng từ và các
quy định về lập, bảo quản và lưu trữ chứng từ.
Chương 4 - Phương pháp tính giá, phần này trình bày sự cần thiết phải tính
giá tài sản, yêu cầu và nguyên tắc tính giá. Sau đó đi sâu vào nghiên cứu các mô
hình tính giá cơ bản.
Chương 5 - Tài khoản kế toán và ghi sổ kép, phần này đưa ra khái niệm,
kết cấu và nguyên tắc phản ánh trên tài khoản kế toán. Tiếp theo tìm hiểu về
phương pháp ghi sổ kép.
Chương 6 - Kế toán một số nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu, chương này
trình bày các nghiệp vụ chủ yếu của kế toán mua hàng, kế toán quá trình sản
xuất, kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
Chương 7 - Báo cáo tài chính, chương này cung cấp kiến thức tổng quan
về hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp cũng như nội dung và phương
pháp lập từng báo cáo. Để từ đó người đọc nắm được những nội dung chủ yếu
và có thể đọc và phân tích được báo cáo tài chính của các đơn vị trên cơ sở đó
có thể tự ra các quyết định kinh tế đúng đắn.
Chương 8 - Sổ kế toán và các hình thức kế toán, chương này cung cấp cho
người đọc về sổ kế toán, các loại sổ, các phương pháp sửa chữa sai sót trên sổ kế
toán, các hình thức kế toán.
- Phần thực hành: Yêu cầu sinh viên theo dõi hướng dẫn chi tiết của giảng
viên môn học. Giảng viên lưu ý sử dụng các bài tập thực hành tương ứng với các
CĐR liên quan đến mục tiêu vận dụng và phân tích (các bài tập tình huống, bài
tập thực hành nghề nghiệp, v.v.).
6. Nội dung chi tiết học phần:
Nội dung chi tiết Hình thức, Thời CĐR
Tiêu phương pháp tổ lượng
đề chức dạy học giảng
dạy

Chương
Chương 1: I. Khái niệm, vai trò và Giảng lý thuyết, - Lý 1,2,3,4,5,6
Một số vấn nhiệm vụ của kê toán thảo luận nhóm, thuyết: 2
đề cơ bản 1. Khái niệm kế toán nghiên cứu tiết
của kê 2. Vai trò của kế toán trong trường hợp
toán quản lý kinh tế
3. Chức năng và nhiệm vụ của
kế toán
4. Yêu cầu của thông tin kế
toán
II. Các khái niệm và nguyên
420
tắc kê toán cơ bản
1. Khái niệm
2. Các nguyên tắc kế toán cơ
bản
Chương 2. I. Tài sản và nguồn vốn của Giảng lý thuyết, - Lý 1,2,3,4,5,6
Đối tượng doanh nghiệp thảo luận nhóm, thuyết:
của kê 1. Tài sản bài tập thực 2,5 tiết
toán 2. Nguồn vốn hành - Thực
3. Mối quan hệ giữa tài sản và hành: 1
nguồn vốn tiết
II. Sự vận động của tài sản
trong doanh nghiệp

Chương 3. I. Khái niệm, nội dung và ý Giảng lý thuyết, - Lý 1,2,3,4,5,6


Chứng từ nghĩa của chứng từ kê toán thảo luận nhóm thuyết: 2
kê toán 1. Khái niệm chứng từ kế toán tiết
2. Nội dung của chứng từ
3. Ý nghĩa của chứng từ
II. Phân loại chứng từ
1. Phân loại chứng từ theo
công dụng
2. Phân loại theo địa điểm lập
chứng từ
3. Phân loại theo mức độ khái
quát của chứng từ
4. Phân loại theo phương thức
lập chứng từ
5. Phân loại theo nội dung các
nghiệp vụ kinh tế phản ánh
trong chứng từ
6. Phân loại theo dạng thể hiện
dữ liệu vàdữ liệu dữ liệu lưu
trữ thông tin của chứng từ
III. Yêu cầu và trình tự luân
chuyển chứng từ
1. Yêu cầu của chứng từ
2. Luân chuyển chứng từ
IV. Các quy định về lập, bảo
quản, lưu trữ chứng từ
1. Các quy định về lập và sử
dụng chứng từ
2. Quy định về bảo

421
Chương 4. I. Các vấn đề chung về tính Giảng lý thuyết, Lý 1,2,3,4,5,6
Phương giá bài tập thực thuyết: 2
pháp tính 1. Sự cần thiết phải tính giá hành, nghiên tiết
giá 2. Yêu cầu và nguyên tắc tính cứu trường hợp - Thực
giá hành: 2
II. Các mô hình tính giá cơ tiết
bản
1. Tính giá tài sản mua vào
2. Tính giá nguyên vật liệu,
hàng hóa xuất kho
3. Tính giá thành phẩm
Chương 5. I. Tài khoản kê toán Giảng lý thuyết, Lý 1,2,3,4,5,6
Tài khoản 1, Khái niệm tài khoản kế toán nghiên cứu thuyết: 2
kê toán và 2. Kết cấu tài khoản kế toán trường hợp, bài tiết
ghi sổ kép 3. Nguyên tắc phản ánh trên tập thực hành - Thực
tài khoản kế toán hành: 2
4. Hệ thống tài khoản kế toán tiết
II. Ghi sổ kép
1. Khái niệm ghi sổ kép
2. Quan hệ đối ứng tài khoản
3. Phương pháp ghi sổ kép

Chương 6. I. Kê toán quá trình mua Giảng lý thuyết, Lý 1,2,3,4,5,6


Kê toán hàng thảo luận nhóm, thuyết: 5
một số 1. Nhiệm vụ của kế toán quá bài tập thực tiết
nghiệp vụ trình mua hàng hành - Thực
kinh 2. Chứng từ và tài khoản sử hành: 5
doanh chủ dụng tiết
yêu 3.Trình tự hạch toán quá trình
mua hàng
4. Hạch toán số tiền được
hưởng chiết khấu mua hàng và
giảm giá hàng mua
5. Hạch toán trả lại hàng mua
II. Kê toán quá trình sản
xuất
1. Khái niệm chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm
2. Phân loại chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm
3. Đối tượng kế toán chi phí
sản xuất, đối tượng tính giá
thành

422
4.Phương pháp tập hợp chi phí
sản xuất
5. Chứng từ và tài khoản sử
dụng
6. Trình tự hạch toán
III. Kê toán quá trình bán
hàng
1. Nhiệm vụ của kế toán bán
hàng
2. Các nguyên tắc hạch toán
doanh thu bán hàng
3. Chứng từ và tái khoản sử
dụng
4. Trình tự hạch toán
IV. Kê toán xác định kêt quả
kinh doanh
1. Một số chỉ tiêu cơ bản
2. Tài khoản sử dụng
3. Trình tự hạch toán
Chương 7: I. Ý nghĩa, nội dung, yêu cầu Giảng lý thuyết, Lý 1,2,3,4,5,6
Báo cáo tài của báo cáo tài chính thảo luận nhóm, thuyết: 5
chính 1. Ý nghĩa của báo cáo tài bài tập thực tiết
chính hành - Thực
2. Nội dung của báo cáo tài hành: 5
chính tiết
3. Yêu cầu lập báo cáo tài
chính
II. Bảng cân đối kê toán
1. Khái niệm
2. Nội dung
3. Phương pháp lập
III. Báo cáo lập kêt quả kinh
doanh
1. Khái niệm
2. Nội dung
3. Phương pháp lập
III. Báo cáo lưu chuyển tiền
tệ
1. Khái niệm
2. Nội dung
3. Phương pháp lập
IV. Thuyêt minh báo cáo tài
chính
1. Khái niệm
2. Nội dung
423
3. Phương pháp lập

Chương 8: I. Sổ kê toán Giảng lý thuyết, Lý 1,3,5,6


Sổ kê toán 1. Khái niệm và tác dụng thảo luận nhóm thuyết: 2
và các 2. Phân loại tiết
hình thức 3. Chu trình kế toán trên sổ
kê toán 4. Các phương pháp sửa chữa
sai sót trên sổ kế toán
II. Hình thức kê toán
1. Hình thức nhật ký chung
2. Hình thức nhật ký sổ cái
3. Hình thức chứng từ ghi sổ
4. Hình thức nhật ký chứng từ
5. Kế toán trên máy vi tính

7. Học liệu bắt buộc


7.1. Học liệu bắt buộc
1) Giáo trình kế toán đại cương, Giáo trình lưu hành nội bộ (2015), Học
viện Báo chí và Tuyên truyền.
7.2. Học liệu tham khảo
2) Nguyễn Hữu Ba (chủ biên), Giáo trình lý thuyết hạch toán kế toán,
NXB Tài chính, 2004.
3) Nghiêm Văn Lợi (chủ biên), Giáo trình nguyên lý kế toán, NXB Tài
chính, 2007.
4) Võ Văn Nhị, Nguyên lý kế toán, NXB Giao thông vận tải, 2008
5) Trần Quý Liên, Nguyên lý kế toán, NXB Tài chính, 2007.
6) Phạm Quang, Hạch toán kế toán trong doanh nghiệp, NXB KTQD,
2006.

8. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng


số điểm
- Chuyên cần học tập
Đánh giá ý thức - Thảo luận xây dựng bài 0,1
- Bài tập kiểm tra nhanh trên lớp
Đánh giá giữa kỳ - Bài kiểm tra tổng hợp 60 phút 0,3

424
- Thi viết (đề tổng hợp, không dùng tài
Thi hết học phần 0,6
liệu)
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:
Bài 1: tại một doanh nghiệp có tình hình tài sản và nguồn vốn như sau
(đơn vị: 1.000 đồng):
1 Máy móc 8.500.000
2 Nguyên vật liệu 140.000
3 Vay và nợ thuê tài chính 80.000
4 Thành phẩm 160.000
5 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 20.080.000
6 Lợi nhuận chưa phân phối X
7 Phải trả người bán 40.000
8 Tiền mặt 370.000
9 Vay dài hạn 180.000
10 Nhà xưởng 11.670.000
11 Tiền gửi ngân hàng 730.000
12 Hàng hóa 145.900
13 Phụ tùng thay thế 57.000
14 Vật liệu phụ 60.000
15 Sản phẩm dở dang 45.000
16 Phải thu khác 23.000
17 Hàng đang đi đường 48.000
18 Thuế và các khoản nộp nhà nước 80.000
19 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 7.450
20 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 1.560.000
21 Quỹ đầu tư phát triển 2.900.000
22 Hao mòn TSCĐ 5.790.000
23 Chi phí phải trả 14.000
24 Phải trả phải nộp khác 33.600
25 Quỹ khen thưởng phúc lợi 160.400
26 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 15.000
27 Bằng phát minh sang chế 430.000
28 Đầu tư vào công ty con 240.000
29 TSCĐ thuê tài chính 10.400.000
30 Tiền gửi có kỳ hạn 200.000
Yêu cầu: Xác định X
Bài 2: tại một doanh nghiệp có tình hình tài sản và nguồn vốn vào ngày
31/12/N như sau (đơn vị: 1.000 đồng):
1 Nhà cửa 15.400.000
2 Nhận ký quỹ ký cược 30.000
3 Ký quỹ ký cược 72.000
4 Quyền sử dụng đất 22.200.000
5 Hàng hóa 550.000

425
6 Phải trả người bán 330.000
7 Hàng gửi bán 120.000
8 Tiền mặt 767.000
9 Vay và nợ thuê tài chính 1.680.000
10 Vốn đầu tư của chủ sở hữu X
11 Tiền gửi ngân hàng 840.000
12 Trái phiếu phát hành 250.000
13 Hao mòn TSCĐ (2.755.000)
14 Quỹ đầu tư phát triển 3.620.000
15 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 13.500
16 Phải trả người lao động 45.000
17 Tạm ứng 24.000
18 Tài sản thừa chờ giải quyết 17.000
19 Bất động sản đầu tư 5.680.000
20 Cổ phiếu 350.000
21 Nhãn hiệu hàng hóa 600.000
22 Công cụ dụng cụ 15.000
23 Hàng gửi bán 130.000
24 Chi phí trả trước 38.000
25 Nhiên liệu 40.000
25 Ứng trước cho người bán 47.000
26 Người mua ứng trước 50.000
27 Tài sản thiếu chờ giải quyết 17.000
28 Lợi nhuận chưa phân phối (34.000)
29 Đầu tư vào công ty liên kết 2.265.000
30 Xây dựng cơ bản dở dang 1.500.000
Yêu cầu: Xác định X
Bài 3: tại một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh (tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ) có tình hình nhập xuất vật tư như sau:
Tồn đầu kỳ: 1.500kg, đơn giá 7.000đ/kg.
Trong tháng 1 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Ngày 6/1 xuất 800 kg để sản xuất sản phẩm.
2. Ngày 12/1 nhập kho 2000kg, giá mua là 7.920đ/kg (đã bao gồm
10% thuế GTGT), chi phí vận chuyển là 660.000đ (đã bao gồm 10%
thuế GTGT), đã thanh toán tiền cho người bán.
3. Ngày 17/1 xuất 1.500kg để sản xuất sản phẩm.
4. Ngày 20/1 nhập kho 1.000kg, giá mua là 7.700đ/kg, thuế GTGT
10%, chi phí vận là 300.000đ, thuế GTGT 10%, chưa trả tiền.
5. Ngày 28/1 xuất kho 1.200 kg để sản xuất sản phẩm.
Yêu cầu: tính trị vật tư xuất kho và tồn kho theo các phương pháp: nhập
trước- xuất trước, bình quân sau mỗi lần nhập, bình quân cả kỳ dự trữ.
Bài 4: Tình hình luân chuyển nguyên liệu “A” của một doanh nghiệp (tính
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) trong tháng như sau:
Tồn đầu kỳ: 500 kg, đơn giá 10.000đ/kg

426
Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Ngày 5 nhập kho 1.000 kg trong đó:
- Giá mua: 9.500đ/kg, thuế GTGT 10%, chưa trả tiền.
- Chi phí vận chuyển lô hàng là 1.500.000đ, đã thanh toán bằng tiền mặt.
2. Ngày 12 xuất kho để chế biến sản phẩm: 700kg
3. Ngày 15 nhập kho 1500 kg trong đó:
- Giá mua: 11.000đ/kg (đã bao gồm 10% thuế GTGT), đã trả bằng chuyển
khoản.
- Chi phí thu mua cả lô hàng là 1.980.000đ (đã bao gồm 10% thuế
GTGT), đã thanh toán bằng tiền mặt.
4. Ngày 24 xuất kho 1.200 kg để chế biến sản phẩm.
5. Ngày 28 nhập kho 2.000 kg trong đó:
- Giá mua là 9.700đ/kg, thuế GTGT 10%, chưa trả tiền.
- Chi phí vận chuyển là 2.000.000đ, đã thanh toán bằng tiền mặt.
Yêu cầu: tính trị nguyên liệu A xuất kho và tồn kho theo các phương
pháp: nhập trước- xuất trước, bình quân sau mỗi lần nhập, bình quân cả
kỳ dự trữ.
Bài 5: Tại một doanh nghiệp (tính thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ) có các tài liệu sau:
Vật liệu tồn kho đầu tháng 2/ Năm N:
- Vật liệu chính: 1.000 kg, đơn giá: 3.000 đồng/kg
- Vật liệu phụ: 200 kg, đơn giá: 1.000 đồng/kg
Tình hình nhập xuất trong tháng:
1. Ngày 4/2 nhập kho 2.000 kg vật liệu chính và 700 kg vật liệu phụ. Giá
mua ghi trên hóa đơn đã bao gồm cả thuế GTGT 10% là 3.080 đồng/kg vật liệu
1.045 đồng/kg vật liệu phụ. Chi phí vận chuyển bốc dỡ là 380.000 đồng phân bổ
cho từng loại vật liệu theo tỷ lệ khối lượng nhập kho.
2. Ngày 15/2 xuất kho 2.400 kg vật liệu chính và 770 kg vật liệu phụ để
sản xuất 2 loại sản phẩm A và B (sản phẩm A là 60%, sản phẩm B là 40%).
Yêu cầu: Xác định giá trị từng loại vật liệu xuất kho dùng cho từng loại
sản phẩm theo các phương pháp nhập trước xuất trước, đơn giá bình quân.
Bài 6: có tài liệu về tình hình vật liệu tại một doanh nghiệp (tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ) như sau:
Vật liệu tồn kho đầu tháng 8/N là 1.100 kg, đơn giá 7.100 đồng/kg
1. Ngày 3/10 nhập kho 900 kg, giá mua ghi trên hóa đơn đã bao gồm 10%
thuế GTGT là 8.580 đồng/kg, chi phí vận chuyển, bốc dỡ là 500.000 đồng,
khoản giảm giá được hưởng là 240.000 đồng.
2. Ngày 5/10 xuất kho 1.800 kg để sản xuất sản phẩm
3. Ngày 10/10 nhập kho 3.000 kg, giá mua ghi trên hóa đơn đã bao gồm
thuế 10% thuế GTGT là 8.140 đồng/kg, chi phí vận chuyển là 1.600.000 đồng,
khoản giảm giá được hưởng là 1.140.000 đồng.
4. Ngày 18/8 xuất kho 1.950 để sản xuất sản phẩm.
Yêu cầu: tính giá trị vật liệu xuất kho trong tháng theo các phương pháp:
nhập trước- xuất trước, bình quân sau mỗi lần nhập, bình quân cả kỳ dự trữ.

427
Bài 7: công ty TNHH Minh Anh (tính thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ) tiến hành nhập khẩu một lô nguyên vật liệu dùng cho hoạt động sản xuất
chịu thuế GTGT. Đơn vị tính: 1.000 đồng.
- Giá trị lô nguyên vật liệu nhập khẩu tính theo giá CIF là 689.000
- Thuế nhập khẩu phải nộp là 20%
- Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp là 10%
- Chi phí vận chuyển lô nguyên vật liệu về kho công ty theo giá hóa đơn
có cả thuế GTGT 10% là 6.050
- Hao hụt định mức trong quá trình thu mua của loại nguyên vật liệu này
là 1%
Yêu cầu: tính giá trị lô nguyên vật liệu nhập kho?
Bài 8: doanh nghiệp Z tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ tiến
hành nhập khẩu một lô phương tiện vận tải dùng cho hoạt động sản xuất chịu
thuế GTGT. Đơn vị tính: 1000 đồng.
- Giá trị phương tiện vận tải nhập khẩu tính theo giá CIF là 1.030.000
- Thuế nhập khẩu phải nộp là 20%, thuế tiêu thụ đặc biệt là 45%
- Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp là 10%
- Lệ phí trước bạ phải nộp là 5%
- Chi phí chạy thử là 1.560
Yêu cầu: tính nguyên giá của phương tiện vận tải trên?
Bài 9: tại một doanh ngiệp có tài liệu như sau: (đơn vị: 1.000)
a, Nguyên vật liệu:
- Tồn kho đầu kỳ: 4.000
- Ngày 5 nhập kho 6.000 chưa trả người bán.
- Ngày 8 xuất kho 8.700 để sản xuất sản phẩm.
- Ngày 12 nhập kho 5.000 đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
- Ngày 18 nhập kho 2.000 đã trả bằng tiền mặt.
- Ngày 23 xuất kho 5.600 để dùng ở phân xưởng.
b, Vay ngắn hạn:
- Số tiền đang vay nợ ngắn hạn vào đầu tháng là: 10.000
- Ngày 6 vay ngắn hạn 27.000 để trả nợ người bán.
- Ngày 10 chuyển tiền gửi ngân hàng trả nợ vay ngắn hạn là 12.000
- Ngày 18 vay ngắn hạn để mua hàng hóa là 8.000
- Ngày 25 vay ngắn hạn để trả tiền dịch vụ mua ngoài là 5.000
- Ngày 28 chi tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn là 23.000
Yêu cầu: xácđịnh số dư cuối kỳ của TK nguyên vật liệu và TK vay và nợ
thuê tài chính.
Bài 10: tại một doanh nghiệp (tính thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ) có các số liệu sau: (đơn vị: 1.000 đồng)
Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:
- TK tiền mặt: 550.000
- TK tiền gửi ngân hàng:1.200.000
- TK phải thu khách hàng: 125.000
- TK phải trả người bán: 86.000

428
- TK nguyên vật liệu: 110.000
- TK vay ngắn hạn: 15.000
- TK lợi nhuận chưa phân phối: 160.000
- TK phải trả người lao động: 47.000
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1.Khách hàng trả nợ doanh nghiệp bằng tiền mặt là 20.000
2.Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên đi công tác là 10.500
3.Dùng lợi nhuận bổ sung quỹ đầu tư phát triển là 50.000
4.Vay ngắn hạn trả nợ người bán là 50.000
5.Nhập kho công cụ dụng cụ là 3.000, thuế GTGT 10%, chưa trả tiền người
bán.
6. Trả lương cho cán bộ công nhân viên bằng tiền gửi ngân hàng là 40.000
7. Ứng trước tiền hàng cho người bán là 22.000 bằng tiền mặt
8. Xuất kho nguyên vật liệu trị giá 70.000 để sản xuất sản phẩm.
9. Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ vay ngắn hạn là 20.000, trả cho người bán
là 3.000
10.Nhận vốn góp liên doanh bằng tiền gửi ngân hàng là 160.000
11.Người mua đặt trước tiền hàng bằng tiền mặt là 13.000
12.Mua nguyên vật liệu nhập kho chưa trả tiền, tổng giá thanh toán là
330.000, thuế GTGT đầu vào là 30.000, chi phí vận chuyển là 500 đã thanh toán
bằng tiền mặt.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên và phản ánh vào sơ đồ tài
khoản liên quan.
Bài 11: tại một doanh nghiệp (tính thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ) có các số liệu sau: (đơn vị: 1.000 đồng)
Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:
- TK tiền mặt: 460.000
- TK tiền gửi ngân hàng: 893.000
- TK phải thu khách hàng: 45.000
- TK phải trả người lao động: 56.000
- TK phải trả người bán: 134.000
- TK thuế và các khoản nộp phải nộp Nhà nước:20.000
- TK lợi nhuận chưa phân phối: 250.000
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1. Mua hàng hóa chưa trả tiền người bán là 111.000 trong đó thuế GTGT
là 10%
2. Mua một TSCĐ bằng nguồn vốn vay dài hạn ngân hàng trị giá
300.000, thuế GTGT 10%.
3. Dùng lãi bổ sung nguồn vốn kinh doanh là 100.000
4. Mua công cụ dụng cụ nhập kho là 4.000 thanh toán bằng chuyển
khoản
5. Được người mua trả nợ bằng tiền mặt là 4.500
6. Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho ngân sách nhà nước bằng chuyển
khoản là 15.000

429
7. Doanh nghiệp được cấp vốn kinh doanh bằng một TSCĐ hữu hình trị
giá 290.000
8. Dùng tiền gửi ngân hàng để trả nợ người bán là 10.000, trả lương cho
cán bộ công nhân viên là 36.000
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên và phản ánh vào sơ đồ tài
khoản liên quan.
Bài 12: số dư đầu tháng của một số tài khoản như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
- TK phải trả người bán là 500.000 trong đó đơn vị A là 300.000, đơn vị B
là 200.000
- TK phải thu khách hàng là 800.000 trong đó đơn vị C là 500.000, đơn vị
D là 300.000
Tình hình trong tháng phát sinh các nghiệp vụ liên quan:
1. Đơn vị C trả nợ cho doanh nghiệp tiền hàng còn nợ tháng trước bằng
tiền gửi ngân hàng
2. Đơn vị D trả nợ cho doanh nghiệp tiền hàng còn nợ tháng trước bằng
tiền gửi ngân hàng
3. Bán hàng chưa thu tiền của đơn vị A là 200.000, đơn vị C là 300.000
4. Đơn vị D ứng trước tiền mua hàng cho doanh nghiệp bằng tiền mặt là
150.000
5. Dùng tiền gửi ngân hàng trả hết nợ cho đơn vị B và ứng trước cho đơn
vị D là 300.000
6. Thanh toán bù trừ giữa số phải thu và phải trả cho đơn vị A
7. Chi tiền gửi ngân hàng thanh toán toàn bộ số tiền còn nợ đơn vị A
8. Nhập kho 500.000 nguyên vật liệu chưa thanh toán cho đơn vị A
Yêu cầu: định khoản và phản ánh vào sơ đồ TK phải trả người bán và
phải thu khách hàng
Bài 13: Cho các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Nhận góp vốn bổ sung của các thành viên bằng tiền mặt là 1.200.000
2. Nhận góp vốn liên doanh của công ty X bằng TSCĐ, trị giá tài sản ghi
sổ được hai bên thống nhất là 1.300.000
3. Mua nguyên vật liệu chính nhập kho, giá hóa đơn có cả thuế GTGT
10% là 132.000, đã thanh toán 50% bằng tiền gửi ngân hàng, phần còn lại chưa
trả.
4. Mở tài khoản tiền gửi ngân hàng và gửi vào 150.000
5. Người mua đặt trước tiền hàng bằng chuyển khoản là 10.000
6. Xuất kho hàng hóa gửi bán cho đại lý theo giá xuất kho là 20.000
7. Đem tiền mặt gửi vào ngân hàng là 250.000
8. Thanh toán lợi nhuận cho các chủ sở hữu bằng tiền mặt là 25.000
Yêu cầu: định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
Bài 14: Cho biết tình hình tài sản của DN (tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) lúc đầu tháng
như sau: (đơn vị: 1.000)
Tài khoản Số tiền Tài khoản Số tiền
TSCĐ hữu hình 10.400.000 Phải thu của khách hàng 180.000
Nguyên vật liệu 110.000 Quỹ khen thưởng phúc lợi 100.000
Thành phẩm 128.000 Phải trả người lao động 55.000
Tiền mặt 176.000 Ứng trước cho người bán 75.000

430
Tiền gửi ngân hàng 580.000 Vay và nợ thuê tài chính 380.000
Phải trả người bán 115.000 Lợi nhuận chưa phân phối 118.000
Vốn đầu tư của chủ sở hữu Y Hao mòn TSCĐ 147.000
CPSX kinh doanh dở dang 10.000 Phải trả phải nộp khác 20.000
Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: (đơn vị: 1000đ)
1. Mua nguyên vật liệu nhập kho, giá mua theo hóa đơn chưa có thuế là
88.000 đã bao gồm 10% thuế GTGT, toàn bộ tiền hàng đã thanh toán cho nhà
cung cấp bằng tiền vay ngắn hạn ngân hàng.
2. Thanh toán tiền lương còn nợ kỳ trước cho công nhân viên bằng tiền
mặt.
3. Xuất nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm 160.000, cho phân xưởng
là 5.000
4. Chi phí khấu hao máy móc thiết bị ở phân xưởng sản xuất là 15.000
5. Tính tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất sản phẩm là 66.000,
nhân viên quản lý phân xưởng là 15.000. Trích các khoản KPCĐ, BHXH,
BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định.
6. Mua công cụ dụng cụ nhập kho, giá mua đã bao gồm 10% thuế GTGT
theo hóa đơn là 26.400, toàn bộ thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
7. Tiền điện dùng ở phân xưởng theo giá đã có thuế GTGT 10% là 8.580
đã thanh toán bằng tiền mặt.
8. Xuất công cụ dụng cụ trị giá 9.600 dùng cho sản xuất thuộc loại phân
bổ 3 lần.
9. Cuối tháng phân xưởng sản xuất hoàn thành và nhập kho 2.000 sản
phẩm.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm, biết giá trị sản
phẩm dở dang cuối kỳ là 14.000.
3. Tính Y
Bài 15: Cho tình hình tại một doanh nghiệp (tính thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ) trong kỳ như sau: (đơn vị: 1.000đ)
1. Mua nguyên vật liệu, giá mua theo hóa đơn 108.900 (đã bao gồm 10%
thuế GTGT), đã thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp bằng chuyển khoản, chi
phí vận chuyển về kho là 1.650 đã trả bằng tiền mặt.
2. Xuất nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm 79.000, cho phân xưởng là
9.500
3. Xuất công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất 17.000, công cụ thuộc loại
phân bổ 2 lần.
4. Chi phí khấu hao TSCĐ ở phân xưởng sản xuất là 17.000
5. Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất sản phẩm là 68.000, tiền
lương của nhân viên quản lý phân xưởng là 18.000
6. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định.
7. Tiền điện dùng ở phân xưởng sản xuất phải trả theo giá hóa đơn bao
gồm cả thuế GTGT 10% là 9.350, đã thanh toán bằng tiền mặt.
8. Cuối tháng phân xưởng sản xuất hoàn thành nhập kho 5000 sản phẩm.

431
Yêu cầu:
1. Định khoản và phản ánh vào tài khoản kế toán các nghiệp vụ phát
sinh.
2. Tính tổng giá thành và giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Biết
cuối kỳ không có sản phẩm dở dang, giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ là 15.000
Bài 16: Tại một doanh nghiệp (tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) có tài liệu như
sau: (đơn vị: 1.000đ)
Tài khoản Số tiền Tài khoản Số tiền
Tiền mặt 610.000 TSCĐ hữu hình 24.350.000
Tiền gửi ngân hàng 920.000 Hao mòn TSCĐ hữu hình 1.420.000
Phải thu khách hàng 170.000 Vay và nợ thuê tài chính 160.000
Hàng hóa 140.000 Lợi nhuận chưa phân phối 210.000
Hàng gửi bán 120.000 Vốn đầu tư của chủ sở hữu Y
Phải trả người bán 110.000 Đầu tư vào công ty con 310.000
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 15.000 Tạm ứng 20.000
Thuế GTGT được khấu trừ 19.000 Quỹ đầu tư phát triển 400.000
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Mua hàng hóa nhập kho theo giá hóa đơn có cả thuế GTGT 10% là 242.000,
chưa trả người bán.
2. Thanh toán cho người bán bằng chuyển khoản 135.000
3. Trích khấu hao TSCĐ trong kỳ là 19.000 trong đó dùng cho bán hàng là 8.000
còn lại dùng cho quản lý doanh nghiệp.
4. Khách hàng thanh toán số hàng gửi bán kỳ trước qua ngân hàng với tổng số
tiền theo hóa đơn có cả thuế GTGT 10% là 220.000
5. Tạm tính thuế TNDN nộp nhà nước là 10.000
6. Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp bằng chuyển khoản.
7. Tính tiền lương phải trả cho bộ phận bán hàng là 15.000, bộ phận quản lý
doanh nghiệp là 20.000
8. Trích BHYT, BHXH, KPCĐ, BHTN tính vào chi phí theo tỷ lệ quy định.
9. Chi phí điện nước mua ngoài dùng cho bộ phận bán hàng 3.850, dùng cho
quản lý doanh nghiệp 5.720 đã thanh toán bằng tiền mặt trong đó thuế GTGT
10%.
10. Xuất kho hàng hóa bán trực tiếp cho khách hàng theo giá vốn 185.000, giá
bán có cả thuế GTGT 10% là 330.000, khách hàng chưa thanh toán.
11. Khách hàng thanh toán tiền hàng bằng chuyển khoản 270.000
12. Chi tiền mặt thanh toán vay ngắn hạn 85.000.
13. Thanh toán 50% lương cho người lao động bằng tiền gửi ngân hàng.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Xác định thuế TNDN phải nộp và kết quả kinh doanh trong kỳ.
3. Xác định Y
Bài 17: tại một doanh nghiệp (tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) có số dư đầu kỳ trên
một số tài khoản như sau: (đơn vị: 1.000đ)
Tài khoản Số tiền Tài khoản Số tiền
Tiền mặt 626.000 TSCĐ hữu hình 50.200.000
Tiền gửi ngân hàng 1.320.000 Hao mòn TSCĐ hữu hình 10.825.000
Phải thu khách hàng 200.000 Vay và nợ thuê tài chính 110.000
Phải trả người bán 130.000 Vốn đầu tư của chủ sở hữu Y

432
Lợi nhuận chưa phân phối 174.000 Hàng hóa 220.000
Nguồn vốn đầu tư XDCB 180.000 Quỹ đầu tư phát triển 1.305.000
Tạm ứng 10.000 Hàng gửi bán 45.000
Phải trả người lao động 55.000 Đầu tư khác 230.000
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Mua hàng hóa nhập kho trị giá 90.000, thuế GTGT 10%, chưa thanh
toán tiền cho người bán, chi phí vận chuyển là 700 trả bằng tiền mặt.
2. Khách hàng thanh toán bằng tiền mặt là 80.000
3. Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm sử dụng ở bộ phận quản lý doanh
nghiệp là 1.000
4. Xuất kho hàng hóa bán trực tiếp với giá vốn là 150.000, giá bán chưa
thuế GTGT 10% là 300.000, khách hàng chưa trả tiền.
5. Thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp bằng tiền gửi ngân hàng là
30.000
6. Tiền lương phải trả cho bộ phận bán hàng là 10.000, bộ phận quản lý
doanh nghiệp là 25.000
7. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định vào chi phí có
liên quan.
8. Dùng tiền mặt trả tiền điện thoại là 2.200 (bao gồm 10% thuế GTGT)
phân bổ cho:
- Bộ phận bán hàng là 800
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp là 1.200
9. Chi tiền tạm ứng cho nhân viên văn phòng đi công tác là 4.000
10. Chi phí tiếp khách thanh toán bằng tiền mặt ở bộ phận quản lý doanh
nghiệp là 3.000
11. Khấu hao TSCĐ sử dụng cho:
- Bộ phận bán hàng là 900
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp là 1.500
12. Chi tiền mặt thanh toán 80% lương cho cán bộ công nhân viên.
13. Tạm nộp thuế TNDN cho nhà nước là 1.000
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Xác định thuế TNDN phải nộp và kết quả kinh doanh trong kỳ.
3. Xác định Y
Bài 18: Tại một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh (tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ) có các tài liệu sau: (đơn vị: 1000đ)
Số dư đầu tháng của tài khoản 154 là 800
Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Xuất kho nguyên vật liệu có trị giá 80.500 phân bổ cho:
- Bộ phận trực tiếp sản xuất sản phẩm là 70.000
- Bộ phận phân xưởng sản xuất là 10.500
2. Xuất công cụ dụng cụ dùng ở phân xưởng sản xuất thuộc loại phân bổ 2
lần, trị giá 28.400
3. Chi tiền mặt trả tiền thuê ngoài sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ ở phân
xưởng sản xuất là 2.000

433
4. Dùng tiền mặt thanh toán điện nước, điện thoại là 4.400 (đã bao gồm
10% thuế GTGT):
- Bộ phận phân xưởng sản xuất: 1200
- Bộ phận bán hàng: 1.200
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 1600
5. Tiền lương phải trả cho:
- Công nhân trực tiếp sản xuất là 40.000
- Nhân viên phân xưởng là 11.500
- Nhân viên bán hàng là 10.400
- Quản lý doanh nghiệp là 20.000
6. Trích BHYT, BHXH, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định vào các chi phí
có liên quan.
7. Trích khấu hao TSCĐ là 20.000 phân bổ cho:
- Phân xưởng sản xuất 10.200
- Bộ phận bán hàng: 5.300
- Còn lại ở bộ phận quản lý doanh nghiệp
8. Trong tháng hoàn thành 5.000 sản phẩm, đã nhập kho, chi phí sản xuất
kinh doanh dở dang cuối tháng là 100.
9. Xuất kho 4.000 sản phẩm bán trực tiếp cho khách hàng K, giá bán chưa
thuế GTGT 10% là 100/sp, khách hàng chưa trả tiền, do khách hàng mua hàng
với số lượng lớn nên được hưởng chiết khấu thương mại 2% trên tổng giá trị
thanh toán.
10. Xuất kho 250 sản phẩm gửi bán cho công ty Phương Đông.
11. Cuối tháng công ty Phương Đông trả tiền số sản phẩm gửi bán là
80/sp (giá bán chưa có 10% thuế GTGT), thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
12. Khách hàng K trả lại 100 sản phẩm do hàng không đảm bảo chất
lượng, doanh nghiệp đã nhập lại kho và trả lại bằng tiền mặt cho khách hàng đối
với sản phẩm bị trả lại.
13. Doanh nghiệp tính thuế TNDN tạm nộp nhà nước là 2.000
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Xác định thuế TNDN phải nộp và kết quả kinh doanh cuối kỳ.
Bài 19: Cho biết tình hình tài sản và nguồn vốn của một doanh nghiệp (tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ) lúc đầu tháng như sau (đơn vị: 1.000đ):
Tài khoản Số tiền Tài khoản Số tiền
1.TSCĐ hữu hình 42.290.000 10.Phải thu của khách hàng 180.000
2.Nguyên vật liệu 170.000 11.Nguồn vốn đầu tư XDCB 1.000.000
3.Thành phẩm 200.000 12.Phải trả người lao động 65.000
4.Tiền mặt 200.000 13.Ứng trước cho người bán 75.000
5.Tiền gửi ngân hàng 100.000 14.Vay dài hạn ngân hàng 100.000
6.Phải trả người bán 115.000 15.Lợi nhuận chưa phân phối 110.000
7.Vốn đầu tư của chủ sở hữu Y 16.Hao mòn TSCĐ 2.600.000
8.CPSX kinh doanh dở dang 20.000 17.Vay ngắn hạn ngân hàng 85.000
9. Công cụ dụng cụ 10.000 18. Xây dựng cơ bản dở dang 990.000

Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: (đơn vị: 1000đ)

434
1. Mua nguyên vật liệu nhập kho, giá mua theo hóa đơn chưa có thuế là
160.000, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho người bán.
2. Thanh toán tiền lương còn nợ kỳ trước cho công nhân viên bằng tiền
mặt.
3. Xuất nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm 102.000, cho bộ phận phân
xưởng là 14.000.
4. Chi phí khấu hao TSCĐ ở phân xưởng sản xuất là 10.000, bộ phận bán
hàng là 5.000, bộ phận quản lý doanh nghiệp là 3.000.
5. Tính tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất sản phẩm là 45.000,
nhân viên phân xưởng là 15.000, nhân viên bán hàng là 12.000, nhân viên quản
lý doanh nghiệp là 20.000. Trích các khoản KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo
tỷ lệ quy định.
6. Xuất công cụ dụng cụ dùng ở phân xưởng sản xuất thuộc loại phân bổ 3
lần trị giá 30.000
7. Tiền điện dùng ở phân xưởng là 8.000, ở bộ phận bán hàng là 6.500, bộ
phận quản lý doanh nghiệp là 3.000; thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng tiền
mặt.
8. Chi phí dịch vụ mua ngoài ở phân xưởng sản xuất là 10.000, ở bộ phận
quản lý phân xưởng là 1.200, bộ phận bán hàng là 2.700, bộ phận quản lý doanh
nghiệp là 4.670, thuế GTGT 10%
9. Cuối tháng phân xưởng sản xuất hoàn thành và nhập kho 5.000 sản
phẩm, không có chi phí sản xuất kinh doanh cuối tháng.
10. Xuất kho bán 4.850 sản phẩm cho khách hàng, giá bán chưa thuế
GTGT 10% là 60/sản phẩm, khách hàng thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng,
khách hàng được hưởng chiết khấu thương mại 1% tổng giá trị thanh toán.
11. Khách hàng trả lại 100 sản phẩm do không đảm bảo chất lượng, doanh
nghiệp nhập lại kho và trả lại bằng tiền mặt cho khách hàng đối với số sản phẩm
bị trả lại.
12. Doanh nghiệp tính thuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộp nhà nước là
1.000
Yêu cầu:
1. Xác định Y
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
3. Xác định thuế TNDN phải nộp và kết quả kinh doanh cuối kỳ.
Bài 20. Tại một doanh nghiệp (tính thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ) có số liệu đầu kỳ của một số TK như sau: (đơn vị tính: 1.000 đồng)
TK 111 100.000 TK 334 50.000
TK 311 200.000 TK 152 200.000 (40.000đ/kg)
TK 112 400.000 TK 411 1.500.000
TK 331 250.000 TK 211 1.300.000
TK 131 80.000 TK 214 100.000
TK 154 20.000

435
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Nhập kho 10.000 kg NVL, đơn giá 50.000đ/kg, thuế GTGT 10% chưa
thanh toán tiền cho người bán, chi phí vận chuyển về kho là 2.000
2. Tiền lương phải trả cho:
- Công nhân trực tiếp sản xuất là 28.000
- Nhân viên phân xưởng là 13.000
- Nhân viên bán hàng là 6.000
- Nhân viên quản lý là 19.000
3. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định.
4. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 55.000
5. Chi 50% lương kỳ này cho nhân viên bằng tiền mặt
6. Mua TSCĐ trị giá 230.000, thuế GTGT 10%, chưa trả tiền người bán, chi
phí vận chuyển là 7.000 trả bằng tiền mặt
7. Xuất kho 12.000 kg NVL để trực tiếp sản xuất sản phẩm (biết rằng doanh
nghiệp xác định giá trị xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước)
8. Khấu hao TSCĐ ở bộ phận sản xuất là 12.000, bộ phận bán hàng là 3.000,
bộ phận quản lý doanh nghiệp là 3.700
9. Chi phí dịch vụ mua ngoài trong tháng theo giá chưa có thuế GTGT cho:
- Phân xưởng sản xuất là 4.900
- Bộ phận bán hàng là 2.000
- Bộ phận quản lý là 1.100
Thuế GTGT 10%, toàn bộ đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
10.Trong tháng hoàn thành 10.000 sản phẩm, nhập kho biết chi phí sản xuất
kinh doanh dở dang cuối kỳ là 10.000
11.Xuất kho bán trực tiếp 8.800 sản phẩm cho khách hàng Y biết giá bán một
sản phẩm là 110/sản phẩm (đã bao gồm 10% thuế GTGT), khách hàng đã
thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
2. Phản ánh vào sơ đồ tài khoản liên quan.

436
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
Marketing căn bản
1. Thông tin về giảng viên giảng dạy
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Dương Ngọc Anh
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, Nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền
36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại di động: 0982293287
- Địa chỉ email: duongngocanh32@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Marketing, Thương mại điện tử, Quản lý kinh
tế, Kinh tế quốc tế
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Phan Minh Đức - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, Nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền
36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại di động: 01672679999
- Địa chỉ email: phanminhducftu@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Marketing, Thương mại điện tử, Quản lý kinh
tế, Phát triển nguồn nhân lực (HRD)

2. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần: Marketing căn bản (Basic Marketing)
- Mã học phần: KT03123
- Số tín chỉ: 02
- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: Kinh tế chính trị
- Bậc đào tạo: Đại học Hình thức đào tạo: theo tín chỉ
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các học phần tiên quyết: Các học phần thuộc kiến thức cơ sở ngành
- Các học phần học trước:
+ Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê nin;
+ Các phần học tự chọn của phần kiến thức giáo dục đại cương;
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): Sinh viên phải có giáo trình bắt buộc và
tự trang bị máy tính cá nhân khi làm bài tập nhóm hay cá nhân ở nhà, thư viện đầy đủ
tư liệu đọc phục vụ học phần Marketing căn bản
- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 22,5 giờ
+ Giờ thực hành: 15 giờ
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Kinh tế/Bộ môn Kinh tế chính trị
3. Mục tiêu của học phần
Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về lý thuyết
Marketing. Trên cơ sở đó, sinh viên có khả năng và kỹ năng vận dụng lý thuyết vào
các tình huống thực tiễn kinh doanh trên thương trường.

437
Về kiến thức: Học phần trang bị cho người học những khái niệm, phạm trù cơ
bản về Marketing trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Kiến thức chủ đạo
xoay quanh chiến lược Marketing tổng quan và 4 chiến lược thành phần mà một doanh
nghiệp thường áp dụng. Từ đó áp dụng vào thực tiễn trong việc sử dụng các công cụ
của Marketing vào sản xuất kinh doanh sản phẩm của doanh nghiệp, tổ chức.
Về kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có các kỹ năng phân tích,
tổng hợp và tự nghiên cứu các vấn đề sâu hơn, cụ thể:
+ Kỹ năng cứng: Hình thành kỹ năng tư duy khái niệm và tư duy hệ thống về
Marketing thông qua thảo luận
+ Kỹ năng mềm: Hình thành kỹ năng phân tích thực tiễn về Marketing thông
qua hệ thống bài tập tình huống
Về thái độ:
+ Có ý thức đúng đắn, nghiêm túc và khách quan về tầm quan trọng của học
phần trong hệ thống đào tạo đại học và chuyên ngành
+ Có ý thức chủ động tiếp thu kiến thức môn học trên lớp và khám phá kiến
thức có liên quan đến thực tiễn đời sống kinh tế xã hội
+ Có định hướng tích lũy kiến thức chuyên môn cho nghề nghiệp trong tương
lai ngay từ khi còn là sinh viên.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1:
- Nắm được lịch sử hình thành và quá trình phát triển của lý thuyết Marketing;
khái niệm, cách phân loại, chức năng, nhiệm vụ Marketing, v.v.
- Nắm được nội dung, quy trình và phương pháp nghiên cứu thị trường, phương
pháp dự báo thị trường, v.v
- Nắm được khái niệm và phương pháp hoạch định chiến lược chung
Marketing, nội dung một số kiểu chiến lược Marketing, v.v
- Nắm được các khái niệm và nội dung liên quan đến các chính sách về sản
phẩm, giá, phân phối và chiêu thị trong Marketing
CĐR 2:
- Hiểu được các quan điểm kinh doanh Marketing trong lịch sử
- Hiểu được các chức năng và nhiệm vụ của những bộ phận thực hiện công tác
Marketing
- Hiểu được ý nghĩa của việc phân tích môi trường và nguồn lực của doanh
nghiệp đối với việc hoạch định chiến lược Marketing cho doanh nghiệp đó;
- Hiểu được ưu và nhược điểm của các kiểu chiến lược Marketing phổ biến
được các doanh nghiệp áp dụng; hiểu được các quyết định mang tính chiến lược trong
chính sách sản phẩm, giá, phân phối và chiêu thị, v.v
CĐR 3:
- Vận dụng nội dung kiến thức đã học để phân tích, đánh giá những chiến lược
Marketing cụ thể của các doanh nghiệp trong thực tế
- Vận dụng để hoạch định những chính sách về sản phẩm, giá, phân phối và
chiêu thị cho một sản phẩm người học tự đề xuất.
CĐR 4.
- Phân biệt được định hướng kinh doanh tập trung vào bán hàng và định hướng
kinh doanh Marketing
- Phân biệt được các phương pháp định giá trong Marketing
- Phân biệt được kênh phân phối dọc với kênh phân phối ngang
CĐR 5: Kỹ năng mềm

438
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng thuyết trình
CĐR 6: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Thái độ học tập và nghiên cứu trung thực,
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập
5. Tóm tắt nội dung học phần:
Marketing căn bản là môn học cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về
Marketing, ảnh hưởng của Marketing trong doanh nghiệp, xu hướng của tiếp thị trong
xu thế toàn cầu hóa, môi trường và thông tin về Marketing. Nắm được kiến thức môn
học, sinh viên có thể phân khúc thị trường, xác định thị trường mục tiêu và định vị
hàng hóa trên thị trường, phân tích các đặc tính và hành vi của khách hàng. Môn học
còn giúp cho người học nắm bắt được 4 phối thức trong hoạch định, tổ chức và thực
hiện một chiến lược marketing hỗn hợp (Marketing Mix): chiến lược phát triển sản
phẩm (Product), chiến lược định giá sản phẩm (Price), chiến lược phân phối (Place),
chiến lược chiêu thị (Promotion). Trong quá trình học, sinh viên sẽ trao đổi và thảo
luận, đồng thời giải quyết vấn đề theo tình huống.
Học phần gồm 2 phần: Lý thuyết và thực hành
- Phần lý thuyết: được chia làm 7 chương
Chương 1: Tổng quan về Marketing
Chương 2: Nghiên cứu và dự báo thị trường
Chương 3: Chiến lược chung Marketing
Chương 4: Chính sách sản phẩm
Chương 5: Chính sách giá
Chương 6: Chính sách phân phối
Chương 7: Chính sách chiêu thị
- Phần thực hành: Yêu cầu sinh viên theo dõi hướng dẫn chi tiết của giảng viên môn
học. Giảng viên lưu ý sử dụng các bài tập thực hành tương ứng với các CĐR liên quan
đến mục tiêu vận dụng và phân tích (các bài tập tình huống, bài tập thực hành nghề
nghiệp, v.v.).
6. Nội dung chi tiêt học phần:
Hình Thời lượng
thức,
TT Tên chương Mục, tiểu mục Lý Thực CĐR
phương
thuyêt hành
pháp
1 Chương 1:  Quá trình ra đời và phát Giảng lý 4 3
Tổng quan về triển của lý thuyết thuyết,
Marketing Marketing thảo luận
 Chức năng và nhiệm vụ nhóm,
Marketing nghiên cứu
 Mục tiêu và nguyên tắc tình huống
Marketing
 Một số thuật ngữ và
khái niệm cơ sở mở đầu

439
 Đối tượng, nội dung và
Giảng lý
quy trình nghiên cứu thị
thuyết,
Chương 2: Nghiên trường
thảo luận
2 cứu và dự báo thị  Phương pháp nghiên 4 3
nhóm, bài
trường cứu thị trường
tập thực
 Phương pháp dự báo thị hành
trường

 Khái niệm và vai trò


của chiến lược chung
Giảng lý
Marketing trong chiến
thuyết,
Chương 3: Chiến lược kinh doanh
thảo luận
3 lược chung  Nội dung chiến lược 5 5
nhóm,
Marketing chung Marketing và nghiên cứu
phương pháp hoạch tình huống
định chiến lược chung
Marketing

 Sản phẩm và chính


sách sản phẩm theo
Giảng lý
quan điểm Marketing
Chương 4: Chính thuyết,
4  Nội dung của chính 4 3
sách sản phẩm thảo luận
sách sản phẩm
nhóm
 Một số kỹ thuật
Marketing sản phẩm

 Giá và chính sách giá


Giảng lý
của doanh nghiệp theo
thuyết,
Chương 5: Chính quan niệm Marketing
thảo luận
5 sách giá  Phương pháp định giá 4 3
nhóm, bài
 Các chiến thuật tập thực
Marketing về giá hành

440
 Phân phối và chính
sách phân phối theo
Giảng lý
quan niệm của
thuyết,
Chương 6: Chính Marketing
thảo luận
6 sách phân phối  Tổ chức hệ thống phân 4 3
nhóm,
phối
nghiên cứu
 Một số kỹ thuật tình huống
Marketing phân phối
hàng hóa vật thể

 Quan niệm về chiêu


Giảng lý
thị và chính sách chiêu
thuyết,
Chương 7: Chính thị
thảo luận
7 sách chiêu thị  Nội dung của chính 5 10
nhóm,
sách chiêu thị
nghiên cứu
 Các kỹ thuật tình huống
Marketing chiêu thị

Total 30 30

7. Tài liệu học tập:


7.1. Tài liệu bắt buộc
- Vũ Đắc Độ (2009), Marketing - Lý thuyết và thực hành, NXB Chính trị - Hành
chính
7.2. Tài liệu tham khảo
- Philip R., Mary C., John L. (2015), Marketing quốc tế, NXB Kinh tế TP.Hồ
Chí Minh
- David Kurtz, Louis Boone (2013), Marketing đương đại, NXB Khoa học và
Kỹ thuật
- Philip Kotler, Gary Armstrong (2012), Nguyên lý tiếp thị, NXB Lao động Xã
hội
- Philip Kotler (2004), Những hiểu biết sâu sắc về tiếp thị từ A đến Z, NXB
Thống kê
- Trường ĐH Kinh tế quốc dân HN (2004), Marketing, NXB Thống kê
- Trường ĐH Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2007), Marketing căn bản,
NXB Lao động
8. Phương pháp và hính thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức - Chuyên cần học tập 0,1
- Thảo luận xây dựng bài trên lớp
- Câu hỏi ngắn dạng quizz trên lớp

441
Đánh giá định kỳ Bài kiểm tra ngắn, bài kiểm tra giữa kì (20- 0,3
30 phút)
Thi hết học phần Thi viết (đề tổng hợp, không dùng tài liệu) 0,6

9. Hệ thống những vấn đề ôn tập


1. Các quan điểm định hướng Marketing chủ yếu
2. Các thuật ngữ cơ bản của Marketing
3. Khái niệm người tiêu dùng cá nhân trong Marketing và những giai đoạn người tiêu
dùng cá nhân trải qua trong mua sắm hàng hóa.
Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của người tiêu dùng cá nhân.
4. Quy trình nghiên cứu thị trường trong Marketing. Ưu, nhược điểm của hình thức
nghiên cứu thông tin sơ cấp và nghiên cứu thông tin thứ cấp.
5. Quy trình hoạch định chiến lược chung Marketing của doanh nghiệp. Các yếu tố của
môi trường vĩ mô tác động đến quá trình hoạch định đó.
6. Các kiểu chiến lược chung Marketing dựa vào phát huy lợi thế so sánh.
7. Các giai đoạn chính trong vòng đời sản phẩm và chiến lược Marketing qua từng giai
đoạn đó.
8. Định vị sản phẩm và các kiểu chiến lược định vị sản phẩm.
9. Tiến trình định giá. Hệ số co dãn của cầu theo giá.
10. Các chiến thuật về giá của doanh nghiệp. Phản ứng của doanh nghiệp khi đối thủ
cạnh tranh có hành động thay đổi về giá.
11. Các cấu trúc thường gặp cho kênh phân phối của doanh nghiệp. Vai trò của trung
gian trong hệ thống phân phối sản phẩm của doanh nghiệp.
12. Các quyết định liên quan đến phân phối hàng hóa của doanh nghiệp và vai trò của
chúng.
13. Các công cụ trong phối thức chiêu thị (promotion mix).
10. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của Giảng viên:
- Yêu cầu sinh viên có mặt trên lớp ít nhất 80% số giờ theo quy định
- Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp
- Hoàn thành đúng hạn và có chất lượng các bài tập và bài kiểm tra và nhiệm vụ
giảng viên giao nghiên cứu ở nhà.

442
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

22. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Lê Thị Thúy
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: kinh tế phát triển, kinh tế chính trị, lịch sử
các học thuyết kinh tế, kinh tế môi trường,…
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0904185738 Email: lethithuy.ef.ajc@yahoo.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ, nghiên cứu sinh
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học, kinh tế công cộng, kinh tế môi
trường....
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 01638483646 Email: thanhhvbc@gmail.com

Giảng viên 3:
- Họ và tên: Trương Thị Hoàng Yên
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học, Kinh tế phát triển, Kinh tế môi
trường
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0975255997 Email: Truonghoangyen2001@yahoo.com

23. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần: Kinh tế môi trường
- Mã học phần: KT
- Số tín chỉ: 02
- Các học phần tiên quyết:
 Kinh tế Vĩ mô
 Kinh tế Vi mô
- Loại học phần: Tự chọn
- Các yêu cầu khác đối với học phần: máy chiếu, mạng Internet, bảng viết, giáo
trình bắt buộc.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
 Giờ lý thuyết: 1,5 tín chỉ (≈ 23 tiết)

443
 Giờ thực hành: 0,5 tín chỉ (≈ 15 tiết)
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế học – Cơ sở ngành -
Khoa Kinh tế - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
24. Mục tiêu của học phần
4.1. Mục tiêu chung
Vận dụng các kiến thức cơ bản kinh tế vi mô, thống kê, phân tích môi trường vào giải quyết
các vấn đề liên quan đến sử dụng tài nguyên môi trường. Có kiến thức cơ sở về lĩnh vực khoa
học và quản lý môi trường vận dụng trong việc giải quyết các công việc thực tiễn như: Phân
tích và đánh giá tác động môi trường, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học, xây
dựng bản đồ quy hoạch phát triển tài nguyên thiên nhiên, xây dựng chính sách môi trường, các
giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo tồn và phát triển hệ sinh thái, ứng dụng tư duy hệ
thống trong bảo tồn và phát triển tài nguyên thiên nhiên & môi trường.
4.2. Mục tiêu cụ thể
Sau khi kết thúc học phần, người học cần đạt được:
 Về kiên thức
Hiếu biết một cách khái quát và cơ bản các khái niệm về kinh tế tài nguyên và
môi trường; mối liên hệ giữa các khái niệm; môi trường xung quanh chúng ta.
Biết cách thức người ta ra quyết định như thế nào? Tại sao quá trình ra quyết
định gây suy thoái môi trường? Hiểu rõ các nguyên nhân làm cho tài nguyên
ngày càng cạn kiệt và môi trường ngày càng suy thoái. Sự suy thoái môi trường
dẫn đến những hậu quả gì? Đánh giá tầm quan trọng về mặt kinh tế của sự suy
thoái môi trường.
Biết được các thể chế, chính sách kinh tế được thiết kế ra sao để tránh tác động
xấu đối với môi trường, các biện pháp khả thi để ngăn chặn, làm chậm lại hay
chấm dứt sự suy thoái môi trường một cách hiệu quả nhất.
 Về kỹ năng
- Có khả năng phân tích, đánh giá tác động môi trường và xây dựng chính sách môi trường.
- Có khả năng vận dụng tư duy hệ thống trong xây dựng các mô hình ứng dụng trong bảo tồn
và phát triển tài nguyên, môi trường và du lịch.
- Có khả năng thực hiện các nội dung quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường và quản lý tài
nguyên.
- Có khả năng thiết kế và triển khai các nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực quản lý tài nguyên
và môi trường.
- Qua rèn luyện năng lực phân tích, kết hợp công cụ phân tích toán học trong
quá trình tiếp cận môn học, sinh viên cũng xây dựng được viên kỹ năng phát
hiện vấn đề; thu thập, tổng hợp, hệ thống hóa và khai thác thông tin tư liệu;
hình thành và phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm để giải quyết vấn đề
khoa học; biết cách phản biện và bảo vệ quan điểm cá nhân trước tập thể.
 Về thái độ
- Chấp hành tốt đường lối chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước, trong đó nắm vững và
thực hiện tốt quy định liên quan đến lĩnh vực Môi trường.
- Có hiểu biết về Luật Môi trường, Quản lý môi trường.
- Có đạo đức nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm trong công việc, tinh thần làm việc tập thể và
tác phong chuyên nghiệp.
- Có ý thức cầu thị, thường xuyên phấn đấu vươn lên nâng cao trình độ chuyên môn, quản lý
và nghiệp vụ, luôn tìm tòi sáng tạo trong chuyên môn.
 - Có thói quen thường xuyên cập nhật tri thức mới thông qua việc đọc và tìm hiểu thông tin
trên mạng.
25. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Trình bày được đối tượng nghiên cứu của môn học, Ý nghĩa của các loại tài
nguyên: đất, nước, rừng, biển, khoáng sản, năng lượng, khí hậu, cảnh quan. hiểu
được mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, gia tăng dân số và môi trường, nhận
444
thức được tầm quan trọng của kinh tế phát triển bền vững. Nhận thức được con
người đang phải đối mặt với những vấn đề gì về môi trường ở pham vi toàn cầu
CĐR 2: Phân tích được những cách đánh giá khác nhau để nhận thức được đầy đủ
giá trị các tài nguyên thiên nhiên và các dịch vụ môi trường.
CĐR 3: Giải thích được các nguyên nhân gây suy thoái môi trường có thể do cơ chế
thị trường hoặc do thất bại của chính phủ trong quá trình quản lý nền kinh tế
CĐR 4: Trình bày được các phương pháp phân tích lợi ích- chi phí để biết cách
dùng nó trong đánh giá giá trị tài nhiều môi trường. Trình bày được các nguyên tắc
lựa chọn chính sách sử dụng tài nguyên và môi trường ở góc độ lợi ích- chi phí. Vận
dụng công cụ mệnh lệnh – hành chính và công cụ tuyên truyền giáo dục để quản lý
môi trường. Trình bày được nguyên tắc và chính sách quản lý tài nguyên thiên nhiên
bảo đảm yêu cầu phát triển bền vững . Trình bày được nguyên tắc xây dựng các
công cụ và chính sách quản lý ô nhiễm môi trường. Nhận thức cách vận dụng để
giải quyết những vấn đề môi trường toàn cầu.
CĐR 5: Kỹ năng mềm:
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng thuyết trình
CĐR 6: Thái độ, phẩm chất đạo đức:
- Nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu
- Năng động, sáng tạo trong khám phá các vấn đề ứng dụng kinh tế môi trường
- Sẵn sàng trình bày quan điểm cá nhân trước một sự kiện, vấn đề, chủ đề kinh
tế liên quan đến tài nguyên môi trường

26. Tóm tắt nội dung học phần


Môn học gồm 2 phần: Lý thuyết và Thực hành
- Phần Lý thuyết: được chia thành 6 chương
Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của môn kinh tế
môi trường
Chương 2: Môi trường và phát triển
Chương 3: Kinh tế học về Tài nguyên thiên nhiên
Chương 4: Kinh tế học về chất lượng môi trường
Chương 5: Đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư phát triển
Chương 6: Quản lý nhà nước về môi trường
- Phần Thực hành: yêu cầu sinh viên thảo luận, làm bài tập ứng dụng
27. Nội dung chi tiêt và chuẩn đầu ra học phần
STT Phân bổ Yêu cầu đối với CĐR
Hình thức, thời gian sinh viên
phương LT TH
Nội dung
pháp giảng
dạy
Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ và - Thuyết 4 0 - Đọc trước 1, 5,
phương pháp nghiên cứu của môn trình đề cương môn 6
kinh tê môi trường học.
1.1. Khái quát lịch sử ra đời và - Xây dựng kế
phát triển của môn kinh tê hoạch học tập
môi trường - Chuẩn bị

445
1.2. Đối tượng nghiên cứu của học liệu theo
kinh tê môi trường hướng dẫn.
1.3. Nhiệm vụ môn học - Đọc tài liệu
1.4. Các phương pháp nghiên [1], tr. 2-19.
cứu kinh tê môi trường
1.5. Nôi dung môn học

Chương 2: Môi trường và phát - Thuyết 6 5 - Nộp bài 1, 2,


triển trình chuẩn bị 5, 6
2.1. Nhận thức chung về môi - Phát chương 2
trường vấn trước giờ học
2.1.1. Khái niệm - Nêu vấn (câu hỏi chuẩn
2.1.2. Các đặc trưng cơ bản của môi đề bị được cung
trường - Làm cấp cuối buổi
2.1.3. Điều kiện đảm bảo cân bằng việc học chương 1)
sinh thái trong môi trường nhóm - Đọc tài liệu
2.1.4. Các chức năng cơ bản của môi - Bài [1], tr.20-34.
trường kiểm tra - Thảo luận
2.2. Nhận thức về phát triển ngắn số 1 các vấn đề của
2.2.1. Khái niệm GV đưa ra.
2.2.2. Thước đo đánh giá trình độ - Làm bài tập
phát triển trong học liệu
2.3. Mối quan hệ giữa môi trường [2], tr.3-12.
và phát triển
2.3.1. Mối quan hệ giữa môi trường
và phát triển
2.3.2. Các nguyên lý cơ bản trong
khai thác, sử dụng tài nguyên thiên
nhiên và tác động vào môi trường
2.4. Phát triển bền vững
2.4.1. Phát triển bền vững
2.4.2. Sự bền vững của môi trường
và của nền kinh tế
Chương 3: Kinh tê học về tài - Thuyết 4 3 - Nộp bài 1, 3,
nguyên thiên nhiên trình chuẩn bị 5, 6
3.1. Nhận thức về tài nguyên thiên - Phát chương 3
nhiên vấn trước giờ học
3.1.1. Khái niệm - Lấy ý (câu hỏi chuẩn
3.1.2. Phân loại tài nguyên thiên kiến ghi bị được cung
nhiên lên bảng cấp cuối buổi
3.1.3. Nhận thức chung về tài - Chữa học chương 2)
nguyên có khả năng tái sinh bài kiểm - Đọc tài liệu
3.1.4. Nhận thức chung về tài tra ngắn [1], tr.35-42;
nguyên không có khả năng tái sinh số 1 tài liệu [3]
3.1.5. Các tiêu chuẩn đánh giá tài tr.99-130.
nguyên thiên nhiên - Làm bài tập
3.2. Những vấn đề kinh tê cơ bản trong học liệu
về khai thác, sử dụng tài nguyên [2], tr.12-24.

446
thiên nhiên
3.3. Khai thác, sử dụng tài nguyên
thiên nhiên trong phạm vi cả nước
3.4. Khai thác, sử dụng tài nguyên
thiên nhiên trong một vùng lãnh
thổ
3.4.1. Sự cần thiết của việc khai tác,
sử dụng tổng hợp tài nguyên thiên
nhiên trong từng vùng lãnh thổ
3.4.2. Tầm quan trọng của các nguồn
tài nguyên thiên nhiên trên phương
diện kinh tế
3.4.3. Thiết kế và xây dựng các hệ
sinh thái trên từng vùng lãnh thổ
3.5. Khai thác, sử dụng một nguồn
tài nguyên thiên nhiên cụ thể trong
một vùng lãnh thổ
Bài kiểm tra giữa kỳ: Kiểm tra Kiểm tra 2 1, 2,
kiên thức tổng hợp các chương đánh giá 3, 5,
1,2,3. 6
Chương 4: Kinh tê học về chất - Thuyết 4 2 - Nộp bài 1, 3,
lượng môi trường trình chuẩn bị 5, 6
4.1. Nhận thức chung về chất - Phát chương 4
lượng môi trường vấn trước giờ học
4.1.1. Khái niệm về chất lượng môi - Lấy ý (câu hỏi chuẩn
trường kiến ghi bị được cung
4.1.2. Các vấn đề cơ bản về chất lên bảng cấp cuối buổi
lượng môi trường - Làm bài học chương 3)
4.1.3. Một số tiêu thức đánh giá chất tập thực - Đọc tài liệu
lượng môi trường hành [1], tr.43-57;
4.2. Các ngoại ứng và phân loại tài liệu [3] tr.
ngoại ứng 131-166.
4.2.1. Ngoại ứng và phân loại ngoại - Làm bài tập
ứng trong học liệu
4.2.2. Quyền sở hữu môi trường và [2], tr.24-31.
vấn đề ngoại ứng
4.2.3. Hàng hoá công cộng và ngoại
ứng tích cực
4.2.4. Thất bại thị trường đối với các
ngoại ứng tới môi trường
4.3. Ô nhiễm ưu và các giải pháp
kiểm soát ô nhiễm
4.3.1. Ô nhiễm tối ưu
4.3.2. Các biện pháp kiểm soát ô
nhiễm
Chương 5: Đánh giá tác động môi - Thuyết 5 3 - Nộp bài 1, 4,
trường đối với các dự án đầu tư trình chuẩn bị 5, 6
phát triển - Phát chương 5

447
5.1. Khái quát về đánh giá tác vấn trước giờ học
động môi trường - Làm (câu hỏi chuẩn
5.1.1. Sự cần thiết phải đánh giá tác việc bị được cung
động môi trường nhóm cấp cuối buổi
5.1.2. Khái niệm về đánh giá tác - Bài học chương 4)
động môi trường kiểm tra - Đọc tài liệu
5.1.3. Mục đích của đánh giá tác ngắn số [1], tr.58-70;
động môi trường 2/ Chữa tài liệu [3] tr.
5.1.4. Nguyên tắc đánh giá tác động bài kiểm 194-235.
môi trường tra ngắn - Làm bài tập
5.1.5. Các phương pháp đánh giá tác số 2 trong học liệu
động môi trường [2], tr.32-49
5.2. Phân tích lợi ích – chi phí
5.2.1. Các yêu cầu cơ bản trong phân
tích lợi ích chi phí mở rộng
5.2.2. Trình tự các bước tiến hành
phân tích chi phí lợi ích
5.2.3. Các phương pháp lượng hoá
giá trị môi trường
5.3. Quá trình đánh giá tác động
môi trường
5.3.1. Đối tượng phải lập báo cáo
đánh giá tác động môi trường
5.3.2. Lập báo cáo đánh giá tác động
môi trường
5.3.3. Nôi dung báo cáo
5.3.4. Thẩm định báo cáo
5.3.5. Phê duyện báo cáo
5.3.6. Trách nhiệm thực hiện và kiểm
tra thực hiện các nội dung trong báo
cáo đánh giá tác động môi trường
Chương 6: Quản lý nhà nước về
môi trường
6.1. Nhận thức chung quản lý nhà
nước về môi trường
6.1.2. Sự cần thiết về quản lý nhà
nước về môi trường
6.1.2. Các nguyên tắc quản lý môi
trường
6.1.3. Cơ sở đảm bảo cho việc tiến
hành quản lý môi trường
6.2. Các cộng cụ quản lý môi
trường
6.2.1. Công cụ pháp lý
6.2.2. Các công cụ kinh tế
6.2.3. Các công cụ khoa – giáo trong
quản lý môi trường
6.3. Quản lý nhà nước về môi

448
trường ở Việt Nam
6.3.1. Quan điểm của Đảng về quản
lý và bảo vệ môi trường
6.3.2. Mục tiêu và định hướng quản
lý môi trường của Nhà nước đến
năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030
6.3.3. Bộ máy quản lý nhà nước về
môi trường ở Việt Nam hiện nay
6.3.4. Việt nam hợp tác với quốc tế
trong quản lý môi trường
28. Học liệu (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo):
9.1. Học liệu bắt buộc
- Giáo trình Kinh Tế Môi Trường – Đại học Kinh tế Quốc dân
9.2. Học liệu tham khảo
1. A. Myrick Freeman, The Measurement of Environmental and Resource Values,
Resources for the Future Washington, D.C. 1992.
2. Bilitewski, B and Marek, G., Kinh tế chất thải, Berlin, 1994.
3. David W. Pearce & Jeremy J. Warford, World without end, Economics,
Environment, and sustainable development, Oxford University Press, 1996.
4. Hasis, H., Môi trường và năng lượng, Munchen, 1995.
5. John m. Hartwick & Nancy d. Olewiler, The Economics of Natural resource
Use, Addison - Wesley educational Publisher, 1998.
6. Korber, H., Chất thải và nạn hồng thuỷ thời đại mới, Berlin, 1997.
7. Nhóm cán bộ giảng dạy, Giới thiệu cơ bản về Kinh tế Môi
trường,1995 - bản dịch Tài liệu (1)
8. Phils, H., Quản lý chất thải, New York, 1996.
9. Rethmann, N and Gerd, R., Doanh nghiệp và môi trường sinh thái, Munchen,
1995.
10. Robert S. Pindyck & Daniel l. Rubinfeld, Kinh tế học vi mô, NXB Khoa học Kỹ
thuật Hà Nội, 1994.
11. R.Kerry Turner, David Pearce & Ian Bateman, Environment Economic
12. Lê Huy Bá, Môi trường, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 2000.
13. Lê Huy Bá & Võ Đình Long, Kinh tế môi trường, NXB Đại học quốc gia
TP.HCM, 2001.
14. Lưu Đức Hải và Nguyễn Ngọc Sinh, Quản lí môi trường cho sự phát triển bền
vững, NXB Đại Học Quốc Gia Hà nội, 2000.
15. Lê Văn Khoa, Hỏi - Đáp về tài nguyên môi trường, NXB Giáo Dục, 2003.
16. PGS.TS. Hoàng Xuân Cơ, Giáo trình Kinh tế môi trường, NXB Giáo dục,
2005.
17. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Bài tập chuẩn bị chương, thảo luận trên lớp 0,1
Đánh giá định kỳ Bài kiểm tra ngắn, bài kiểm tra giữa kỳ 0,3
Thi hết học phần Bài kiểm tra cuối kỳ 0,6
18. Hệ thống câu hỏi ôn tập:
1. Phân tích tầm quan trọng của nguồn lực tự nhiên và môi trường tự nhiên trong
sản xuất kinh doanh.

449
2. Cho biết vai trò của phân tích kinh tế thường sử dụng trong kinh tế môi trường.
3. Tại sao các phương pháp phân tích theo thị trường (với doanh thu và chi phí)
thất bại trong việc phân tích các hoạt động kinh tế liên quann đến môi trường?
4. Mô tả một phương pháp phân tích thường sử dụng trong kinh tế môi trường.
Cho biết ưu khuyết điểm của phương pháp đó.
5. Phân tích tác động của ba yếu tố môi trường, kinh tế và công nghệ trong việc
theo đuổi chính sách phát triển bền vững.
6. Phân tích quan điểm “con người là một phần quan trọng của môi trường tự nhiên
nên phải sống hòa hợp với thiên nhiên”
7. Phân tích các giá trị kinh tế của đa dạng sinh học và các giải pháp duy trì đa
dạng sinh học.
8. Giải thích và chứng minh quan điểm quá trình phát triển kinh tế hiện nay không
thể chống lại biến đổi khí hậu mà chúng ta chỉ có thể thích ứng và tìm cách giảm
thiểu tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu.
9. Trong khi một số doanh nghiệp đang sử dụng nguồn tài nguyên rừng như là một
nguồn lực kinh tế quan trọng của họ, một số doanh nghiệp khác lại đang nỗ lực
trồng và khôi phục lại rừng. Phân tích vai trò của doanh nghiệp trong quản lý tài
nguyên rừng của Việt Nam.
10. Nêu tên một số nguyên nhân gây ra sự suy giảm tầng ô-zôn của trái đất. Việc
hạn chế sử dụng các khí gây hại cho tầng ô-zông tạo ra những cơ hội và khó
khăn nào cho các nhà sản xuất công nghiệp và nông nghiệp.
11. Phân tích tác động kinh tế của việc chứng nhận an toàn môi trường và sinh học
đối với các ngành sản xuất chủ lực của Việt Nam.
12. Có hay không sự di chuyển tài nguyên thiên nhiên trong quá trình hội nhập kinh
tế quôc tế? Giải thích và cho ví dụ chứng minh
13. Làm thế nào để bảo vệ tài nguyên môi trường trong các khu vực được gọi là “tài
sản chung” hay “tài sản khai thác tự do” (common pool)
14. Vì sao các nhà môi trường chấp nhận mua bán giấy phép khí thải, hạn ngạch tài
nguyên hay tín chỉ rừng
15. Tác động tích cực và tiêu cực của việc áp đặt các tiêu chuẩn môi trường vào
thực tế sản xuất của người dân
16. Vấn đề môi trường trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế hiện nay.
17. Có phải biến đổi khí hậu là nguyên nhân của các suy thoái môi trường hiện nay.
Nếu có thì ở mức độ nào, nếu không thì nguyên nhân là gì?

450
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Quan hệ kinh tế quốc tế

1. Thông tin về giảng viên giảng dạy


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thìn - Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, Nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền
36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại di động: 0912183183
- Địa chỉ email: thinnguyen0964@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế, Đầu
tư quốc tế, Các công ty xuyên quốc gia, lý thuyết cạnh tranh trong bối cảnh
mới của nền kinh tế thế giới, Liên kết Kinh tế quốc tế và Hội nhập kinh tế
quốc tế.
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Dương Ngọc Anh - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, Nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền
36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại di động: 0982293287
- Địa chỉ email: duongngocanh32@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Marketing, Thương mại điện tử, Quản lý kinh
tế, Kinh tế quốc tế
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Đinh Thu Hà - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, Nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền
36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại di động: 0972678400
- Địa chỉ email: dinhthuha88@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết kinh tế học và kinh tế học ứng dụng,
hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế.

2. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần: Quan hệ kinh tế quốc tế (International Economic Relations)
- Mã học phần:
- Số tín chỉ: 02
- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: Kinh tế chính trị
- Bậc đào tạo: Đại học Hình thức đào tạo: theo tín chỉ
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các học phần tiên quyết: Các học phần thuộc kiến thức cơ sở ngành
- Các học phần học trước:
+ Kinh tế vi mô

451
+ Kinh tế vĩ mô
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): Sinh viên phải có giáo trình bắt buộc và
tự trang bị máy tính cá nhân có kết nối mạng internet khi làm bài tập nhóm hay cá
nhân ở nhà, thư viện đầy đủ tư liệu đọc liên quan đến học phần Quan hệ kinh tế quốc
tế
- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 22,5 giờ
+ Giờ thực hành: 15 giờ
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Kinh tế/Bộ môn Kinh tế chính trị

3. Mục tiêu của học phần


Học phần Quan hệ kinh tế quốc tế trang bị cho người học những kiến thức cơ
bản và hệ thống về quan hệ kinh tế quốc tế; từ đó giúp người học có khả năng phân
tích, đánh giá các chính sách và các hoạt động liên quan đến kinh tế đối ngoại, thương
mại, đầu tư quốc tế.
Về kiến thức:
Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về các các lý thuyết và chính sách
thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, quan hệ quốc tế về khoa học công nghệ, những
vấn đề về tiền tệ quốc tế; trong đó đặc biệt nghiên cứu làm rõ sự tác động qua lại lẫn
nhau về mặt kinh tế giữa các quốc gia, các vùng lãnh thổ; phân tích cơ sở và lợi ích
của các quan hệ kinh tế quốc tế; nghiên cứu các hình thức và tác động của hội nhập
kinh tế quốc tế đến việc hoạch định chính sách kinh tế đối ngoại của các quốc gia. Bên
cạnh đó, học phần cung cấp kiến thức về môi trường kinh tế và cạnh tranh của các
quốc gia, kiến thức về các tổ chức kinh tế quốc tế như Tổ chức Thương mại thế giới,
về các thể chế tài chính quốc tế như Ngân hàng thế giới và các loại hình liên kết kinh
tế khu vực và quốc tế.
Đồng thời, môn học cũng đưa ra các vấn đề thực tiễn về chính sách kinh tế đối
ngoại của Việt Nam và các nước.
Về kĩ năng: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có các kỹ năng phân tích,
tổng hợp và tự nghiên cứu các vấn đề sâu hơn, cụ thể:
+ Kỹ năng cứng: Hình thành kỹ năng tư duy khái niệm và tư duy hệ thống về
các vấn đề quan hệ kinh tế quốc tế thông qua tự nghiên cứu, thảo luận, bài tập tình
huống.
+ Kỹ năng mềm: Phát triển kỹ năng tìm kiếm, thu thập, chọn lọc và tổng hợp
thông tin từ nhiều nguồn; nâng cao khả năng lập luận, trình bày ý tưởng
Về thái độ:
+ Có ý thức đúng đắn, nghiêm túc và khách quan về tầm quan trọng của học
phần trong hệ thống đào tạo đại học và chuyên ngành
+ Có ý thức chủ động tiếp thu kiến thức môn học trên lớp và khám phá kiến
thức có liên quan đến thực tiễn đời sống kinh tế xã hội
+ Có định hướng tích lũy kiến thức chuyên môn cho nghề nghiệp trong tương
lai ngay từ khi còn là sinh viên.
4. Chuẩn đầu ra

CĐR 1:
Hiểu và nắm vững hệ thống cơ bản về sự hình thành, chủ thể quan hệ kinh tế
quốc tế và tổng quan về nền kinh tế thế giới; hệ thống học thuyết kinh tế quốc tế cổ
điển và hiện đại; các lĩnh vực của quan hệ kinh tế quốc tế.

452
CĐR 2:
Hiểu và nắm vững một cách cơ bản hệ thống chính sách kinh tế quốc tế của các
quốc gia trên thế giới nói chung và chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam nói
riêng; các hình thức liên kết và bản chất hội nhập kinh tế quốc tế.
CĐR 3:
Phân tích, phản biện các định hướng chính sách kinh tế quốc tế của các quốc
gia trên thế giới trong mối liên hệ với thực tiễn.
+ Sự phù hợp của chính sách với bối cảnh nền kinh tế thế giới
+ Tác động của chính sách đối với nền kinh tế quốc gia nói riêng và thế giới nói
chung
CĐR 4: Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng thuyết trình
CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê, sáng tạo.
- Thái độ học tập và nghiên cứu trung thực
- Truyền bá tri thức môn học
5. Tóm tắt nội dung học phần:
Quan hệ kinh tế quốc tế là môn học nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển
của nền kinh tế thế giới và mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia, thể hiện ở sự trao
đổi quốc tế về hàng hóa, dịch vụ, vốn, sức lao động, khoa học công nghệ; những vấn
đề về tiền tệ quốc tế như hệ thống tiền tệ quốc tế, tỷ giá hối đoái, thị trường ngoại hối;
và các thiết chế, chính sách điều chỉnh quá trình trao đổi quốc tế nói trên. Đây là một
môn học huy động kiến thức về nhiều lĩnh vực như kinh tế học, quan hệ quốc tế, khoa
học chính trị, thương mại quốc tế..., đòi hỏi sinh viên phải đầu tư nghiên cứu, tìm tòi;
từ đó nâng cao khả năng đánh giá, phân tích những diễn biến kinh tế đang xảy ra ở
phạm vi trong nước và quốc tế cũng như đánh giá, phân tích những chính sách kinh tế
đối ngoại của các nước và của Việt Nam.
Học phần gồm 2 phần: Lý thuyết và thực hành
- Phần lý thuyết: được chia làm 6 chương
Chương 1: Những vấn đề chung về quan hệ kinh tế quốc tế
Chương 2: Liên kết kinh tế quốc tế
Chương 3: Các lĩnh vực quan hệ kinh tế quốc tế
Chương 4: Quan hệ thương mại quốc tế
Chương 5: Sự lưu chuyển các nguồn lực sản xuất quốc tế
Chương 6: Quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam
- Phần thực hành: Yêu cầu sinh viên theo dõi hướng dẫn chi tiết của giảng viên môn
học. Giảng viên lưu ý sử dụng các bài tập thực hành tương ứng với các CĐR liên quan
đến mục tiêu vận dụng và phân tích (các bài tập tình huống,...)
6. Nội dung chi tiêt học phần:
Hình thức, Phân bổ thời
Yêu cầu
phương gian
TT Nội dung đối với CĐR
pháp giảng
sinh viên
dạy

453
LT TH
Chương 1. Những vấn đề Giảng lý 4 2 Tìm hiểu 1,4,5
chung về quan hệ kinh tê thuyết, thảo các đặc
quốc tê luận nhóm điểm
1.1.Những khái niệm cơ bản chung của
1.2. Đặc điểm cơ bản của nền kinh tế
1 quan hệ kinh tế thế giới thế giới và
1.3. Những xu hướng vận những chỉ
động chủ yếu của quan hệ số cơ bản
kinh tế thế giới hiện đại thông qua
các tài liệu
tham khảo
Chương 2. Liên kêt kinh tê Giảng lý 4 2 Tìm hiểu 2,4,5
quốc tê thuyết, thảo về các liên
2.1. Khái niệm liên kết kinh tế luận nhóm, kết kinh tế
quốc tế nghiên cứu quốc tế
2.2. Các nhân tố thúc đẩy liên trường hợp điển hình,
2
kết kinh tế quốc tế phân biệt
2.3. Các hình thức liên kết các hình
kinh tế quốc tế thức liên
2.4. Các khối liên kết kinh tế kết KTQT
tiêu biểu
Chương 3. Các lĩnh vực Nghiên cứu 5 3 Nghiên 1,4,5
quan hệ kinh tê quốc tê trường hợp cứu các
3.1. Thương mại quốc tế Thảo luận lĩnh vực
3.2. Đầu tư quốc tế chuyên đề của quan
3.3. Hợp tác quốc tế về khoa Bài tập thực hệ kinh tế
học – công nghệ hành quốc tế
3
3.4. Hợp tác quốc tế về lĩnh trước và
vực dịch vụ trong giờ
3.5. Hợp tác trong các lĩnh học, tham
vực kinh tế khác gia thảo
luận, phát
biểu
Chương 4. Quan hệ thương Thảo luận 2.5 3 Nghiên 2,3,4,5
mại quốc tê nhóm cứu hệ
4.1. Các lý thuyết về thương Nghiên cứu thống lý
mại quốc tế trường hợp thuyết
4.2. Chính sách thuế quan Bài tập thực TMQT
4 4.2. Quota nhập khẩu hành trước và
4.4. Những hàng rào thương trong giờ
mại phi thuế quan khác học, tham
gia thảo
luận, phát
biểu
5 Chương 5. Sự lưu chuyển Thảo luận 4 3 Thảo luận 3,4,5
các nguồn lực sản xuất quốc nhóm theo nhóm
tê Nghiên cứu về các vấn

454
5.1 Nguyên nhân của sự lưu trường hợp đề đặt ra
chuyển nguồn lực sản xuất Bài tập thực trong bài
quốc tế hành học để lấy
5.2 Sự di chuyển quốc tế về điểm kiểm
vốn tra
5.3 Sự di chuyển quốc tế về
lao động
Chương 6. Quan hệ kinh tê Thảo luận 3 2 Thảo luận 3,4,5
quốc tê của Việt Nam nhóm nhóm theo
6.1. Các quan điểm cơ bản Nghiên cứu chủ đề
của Đảng và Nhà nước về trường hợp giảng viên
phát triển kinh tế đối ngoại đưa ra, nêu
6.2. Các chính sách kinh tế ý kiến cá
6
quốc tế của Việt Nam nhân về
6.3. Quá trình hội nhập của các trường
nền kinh tế Việt Nam với khu hợp nghiên
vực và thế giới cứu
6.4. Các lĩnh vực quan hệ kinh
tế quốc tế của Việt Nam
Tổng số 37.5 22.5 15

7. Tài liệu học tập:


7.1. Tài liệu bắt buộc
- Võ Thanh Thu (2012), Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Lao động xã hội
7.2. Tài liệu tham khảo
- Bùi Thị Lý (2010), Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế - Trường Đại học
Ngoại thương, NXB Giáo dục Việt Nam
- Hoàng Thị Chỉnh (2010), Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế-Trường Đại học
Kinh tế TP.HCM, NXB Thống kê
- Website của Bộ Công Thương Việt Nam: http://www.moit.gov.vn
- Website của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam: http://www.mpi.gov.vn
- Website của Bộ Ngoại giao Việt Nam: http://www.mofa.gov.vn
- Website của Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam: http://www.most.gov.vn
- Website của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Việt Nam:
http://www.molisa.gov.vn
- Website của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO): http://www.wto.or
- Website của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF): http://www.imf.org
- Website của Ngân hàng Thế giới (WB): http://www.worldbank.org
- Website của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN):
http://www.asean.org
- Website của Liên minh châu Âu (EU): http://europa.eu
- Tất cả những tài liệu tham khảo cuối các chương thuộc sách: Võ Thanh Thu
(2012), Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Lao động xã hội
8. Phương pháp và hính thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức - Chuyên cần học tập 0,1
- Thảo luận xây dựng bài trên lớp
- Câu hỏi ngắn dạng quizz trên lớp

455
Đánh giá định kỳ Bài kiểm tra ngắn, bài kiểm tra giữa kì (20- 0,3
30 phút)
Thi hết học phần Thi viết (đề tổng hợp, không dùng tài liệu) 0,6

9. Hệ thống những vấn đề ôn tập


Phần Câu hỏi ôn tập trong sách: Võ Thanh Thu (2012), Quan hệ kinh tế quốc tế,
NXB Lao động xã hội
10. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của Giảng viên:
- Yêu cầu sinh viên có mặt trên lớp ít nhất 80% số giờ theo quy định
- Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp
- Hoàn thành đúng hạn và có chất lượng các bài tập và bài kiểm tra và nhiệm vụ
giảng viên giao nghiên cứu ở nhà.
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
(Tiêng Anh: International Trade)

29. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thìn
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế, Đầu tư
quốc tế, Các công ty xuyên quốc gia, lý thuyết cạnh tranh trong bối cảnh mới của
nền kinh tế thế giới, Liên kết Kinh tế quốc tế và Hội nhập kinh tế quốc tế.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0912183183 Email:
thinnguyen0964@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Dương Ngọc Anh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Marketing, Kinh tế quốc tế, Thương mại điện
tử.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0982293287 Email:
duongngocanh32@gmail.com
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Đinh Thu Hà
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết kinh tế học và kinh tế học ứng
dụng, hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.

456
- Điện thoại: 0972678400 Email: dinhthuha88@gmail.com
30. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Thương mại quốc tế
- Mã học phần:
- Số tín chỉ: 02
- Các học phần tiên quyết:
 Kinh tế vi mô
 Kinh tế vĩ mô
- Loại học phần: Tự chọn
- Các yêu cầu khác đối với học phần: máy chiếu, mạng Internet, bảng viết, giáo
trình bắt buộc.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
 Giờ lý thuyết: 1,5 tín chỉ (≈ 22,5 tiết)
 Giờ thực hành: 0,5 tín chỉ (≈ 15 tiết)
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế học – Cơ sở ngành -
Khoa Kinh tế - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
31. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung
Môn học Thương mại Quốc tế nhằm cung cấp cho người học những kiến thức cơ
bản về thương mại quốc tế trên các khía cạnh tổng quan về thương mại quốc tế, lý
thuyết thương mại quốc tế, chính sách thương mại quốc tế, các xu hướng phát triển
của kinh tế hiện đại và các định chế kinh tế có ảnh hưởng đến môi trường hoạt động
thương mại quốc tế ngày nay. Đồng thời, môn học cũng đưa ra các vấn đề thực tiễn
về chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam, giúp người học có cơ sở phân tích,
đánh giá được về chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam qua các thời kỳ.
3.2. Mục tiêu cụ thể
 Về kiên thức
Sau khi kết thúc học phần, người học cần:
 Nêu được những kiến thức cơ bản và có hệ thống về khái niệm, hình thức của
thương mại quốc tế, nguyên nhân hình thành thương mại quốc tế và vai trò của
thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế;
 Trình bày được nội dung, ý nghĩa và sự phát triển của các lý thuyết thương
mại quốc tế;
 Lý giải được các chính sách thương mại quốc tế và phân tích được các công cụ
thực hiện chính sách.
 Trình bày, đánh giá, bình luận được về xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa
hiện nay trên thế giới, hiểu về các định chế cơ bản điều tiết hoạt động thương
mại quốc tế và liên hệ được với hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam.
 Về kỹ năng
 Người học biết vận dụng các mô hình lý thuyết để giải thích được các hiện
tượng thực tế, dự báo xu hướng phát triển và phân tích chính sách thương mại
quốc tế;
 Qua rèn luyện năng lực phân tích, kết hợp công cụ phân tích toán học, người
học xây dựng được kỹ năng phát hiện vấn đề; thu thập, tổng hợp, hệ thống hóa
và khai thác thông tin tư liệu về thương mại quốc tế;
 Hình thành và phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm và thuyết trình các
vấn đề liên quan đến thương mại quốc tế;

457
 Xác định được phương pháp tự học, tự nghiên cứu hiệu quả và phù hợp nhất.
 Về thái độ
 Nâng cao ý thức, trách nhiệm cá nhân trước tập thể, nghiêm túc trong công
việc;
 Hình thành tư duy năng động, sáng tạo trong khám phá các vấn đề kinh tế
quốc tế hiện đại;
 Sẵn sàng trình bày quan điểm cá nhân trước mỗi sự kiện, vấn đề, chủ đề kinh
tế.
32. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Trình bày được khái niệm, hình thức của thương mại quốc tế, nguyên nhân
hình thành thương mại quốc tế và vai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát
triển kinh tế.
CĐR 2: Phân tích được nguyên nhân, cách thức và lợi ích của thương mại quốc tế
theo từng quan điểm của các lý thuyết thương mại quốc tế từ cổ điển đến hiện đại;
tính toán, xác định được lợi thế tuyệt đối, lợi thế so sánh trong trường hợp chi phí
cơ hội không đổi và chi phí cơ hội tăng; hiểu được về sự di chuyển nguồn lực kinh
tế và mối quan hệ giữa sự di chuyển nguồn lực với sự chuyển dịch lợi thế so sánh
của các quốc gia; nhận diện được sự kế thừa, phát triển của các lý thuyết về sau so
với các lý thuyết trước đó.
CĐR 3: Phân biệt được các chính sách thương mại quốc tế và lý giải được về sự lựa
chọn chính sách thương mại của các quốc gia; tính toán và phân tích được sự ảnh
hưởng của việc áp dụng các biện pháp thuế quan và phi thuế quan trong hạn chế
hoạt động thương mại quốc tế.
CĐR 4: Trình bày, đánh giá, bình luận được về nội dung kinh tế, lợi ích và tác hại
của xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa trên thế giới để điều chỉnh chính sách
thương mại quốc tế cho phù hợp; hiểu về cách thức tổ chức, quy chế hoạt động của
các định chế kinh tế cơ bản điều tiết hoạt động thương mại quốc tế hiện nay.
CĐR 5: Nắm được các nguyên tắc cơ bản trong việc xây dựng chính sách thương
mại quốc tế của Việt Nam cũng như thực tiễn chính sách thương mại quốc tế của
Việt Nam qua các thời kỳ; nhận diện được những cơ hội và thách thức đối với
thương mại quốc tế của Việt Nam hiện nay.
CĐR 6: Kỹ năng mềm:
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng thuyết trình
CĐR 7: Thái độ, phẩm chất đạo đức:
- Nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu
- Năng động, sáng tạo trong khám phá các vấn đề ứng dụng cơ sở kinh tế học
- Sẵn sàng trình bày quan điểm cá nhân trước một sự kiện, vấn đề, chủ đề kinh
tế.
33. Tóm tắt nội dung học phần
Môn học gồm 2 phần: Lý thuyết và Thực hành
- Phần Lý thuyết: được chia làm 08 chương
 Chương 1: Những vấn đề chung về thương mại quốc tế
 Chương 2: Lý thuyết thương mại quốc tế cổ điển và tân cổ điển
 Chương 3: Lý thuyết hiện đại về thương mại quốc tế
 Chương 4: Chính sách thương mại quốc tế và các công cụ thực hiện
458
 Chương 5: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa và một số định chế kinh tế
thế giới
 Chương 6: Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam
- Phần Thực hành: yêu cầu sinh viên thảo luận, làm bài tập ứng dụng
34. Nội dung chi tiêt học phần
Phân bổ
S Hình thức, thời Yêu cầu đối với
T Nội dung phương pháp gian CĐR
giảng dạy sinh viên
T
LT TH

1 Chương 1: Những vấn đề chung về - Thuyết 5 0 - Đọc trước đề 1, 7


thương mại quốc tê trình cương môn
1.1. Khái niệm và đặc điểm của thương học.
mại quốc tế - Xây dựng kế
1.2. Các hình thức của thương mại quốc hoạch học tập
tế - Chuẩn bị học
1.3. Nguyên nhân dẫn đến thương mại liệu theo
quốc tế hướng dẫn.
1.4. Vai trò của thương mại quốc tế đối - Đọc tài liệu
với phát triển kinh tế [1], tr.15-24,
tr.201-218
2 Chương 2: Lý thuyêt thương mại quốc - Thuyết 3 2 - Đọc tài liệu 2, 6,
tê cổ điển và tân cổ điển trình [1], tr.69-114. 7
2.1. Lý thuyết thương mại cổ điển - Phát vấn - Thảo luận
2.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa trọng - Nêu vấn các vấn đề do
thương về thương mại đề GV đưa ra.
2.1.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của - Tổ chức
Adam Smith thảo luận
2.1.3. Lý thuyết lợi thế so sánh của nhóm
David Ricardo
2.2. Lý thuyết thương mại tân cổ điển:
Lý thuyết lợi thế so sánh của
Haberler và chi phí cơ hội
2.2.1. Lợi thế so sánh xem xét từ góc
độ chi phí cơ hội
2.2.2. Đường giới hạn khả năng sản
xuất với chi phí cơ hội không
đổi
3 Chương 3: Lý thuyêt hiện đại về - Thuyết 3 2 - Đọc tài liệu 2, 6,
thương mại quốc tê trình [1], tr.115-162. 7
3.1. Lý thuyết thương mại với chi phí cơ - Phát vấn - Thảo luận
hội tăng và đường bàng quan đại - Nêu vấn các vấn đề do
chúng đề GV đưa ra.
3.2. Lý thuyết Heckscher-Ohlin (Lý - Tổ chức
thuyết H-O) thảo luận
3.3. Lý thuyết thương mại dựa trên lợi nhóm
thế so sánh nhờ quy mô
3.4. Một số lý thuyết khác
459
4 Chương 4: Chính sách thương mại - Thuyết 5 5 - Đọc tài liệu 3, 6,
quốc tê và các công cụ thực hiện trình [1], tr.163-200 7
4.1. Khái niệm, vai trò của chính sách - Phát vấn - Làm bài tập
thương mại quốc tế - Lấy ý cá nhân
4.2. Phân loại chính sách thương mại kiến ghi
quốc tế lên bảng
4.2.1. Chính sách thương mại tự do - Giao bài
4.2.2. Chính sách bảo hộ thương mại tập cá nhân
4.3. Các công cụ thực hiện chính sách
thương mại quốc tế
4.3.1. Thuế quan
4.3.2. Hàng rào phi thuế quan
5 Chương 5: Xu hướng toàn cầu hóa, - Nêu vấn 2,5 5 - Đọc tài liệu 4, 6,
khu vực hóa và một số định chê kinh đề [1], tr.263-330 7
tê thê giới - Tổ chức - Thuyết trình
5.1. Toàn cầu hóa làm bài tập bài tập nhóm
5.1.1. Khái niệm, nội dung kinh tế nhóm
của toàn cầu hóa.
5.1.2. Tính tất yếu, khách quan của
toàn cầu hóa
5.1.3. Lợi ích và tác hại của toàn cầu
hóa
5.2. Khu vực hóa
5.2.1. Khái niệm, nội dung của khu
vực hóa
5.2.2. Mâu thuẫn cơ bản giữa khu
vực hóa và toàn cầu hóa
5.2.3. Cách thức điều hòa mâu thuẫn
giữa khu vực hóa và toàn cầu
hóa
5.3. Một số định chế kinh tế thế giới
5.3.1. Hiệp định thương mại song
phương (BTA).
5.3.2. Hiệp định thương mại khu vực
(RTA – vài trường hợp tiêu
biểu, như: NAFTA, APEC).
5.3.3. Liên minh khu vực (các trường
hợp EU, ASEAN – AFTA,
AEC).
5.3.4. Hiệp định thương mại đa
phương (MTA – tìm hiểu hệ
thống GATT/WTO).
6 Chương 6: Chính sách thương mại - Thuyết 4 1 - Đọc tài liệu 5, 6,
quốc tê của Việt Nam trình [1], tr.331-366 7
6.1. Những nguyên tắc cơ bản trong - Phát vấn - Thảo luận
chính sách thương mại quốc tế của - Tổ chức nhóm
Việt Nam thảo luận
6.2. Chính sách thương mại quốc tế của nhóm

460
Việt Nam qua các thời kỳ
6.3. Cơ hội và thách thức đối với thương
mại quốc tế của Việt Nam hiện nay
7. Học liệu (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo):
7.1. Học liệu bắt buộc
19) Nguyễn Xuân Thiên, Giáo trình Thương mại Quốc tế, NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội, Hà Nội, 2015.
7.2. Học liệu tham khảo
20) Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hòe, Giáo trình Thương mại Quốc tế, NXB Đại học
Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2008.
21) Nguyễn Thành Danh, Thương mại Quốc tế (Vấn đề cơ bản), NXB Lao động
– Xã hội, 2005.
22) Hoàng Thị Chỉnh, Nguyễn Phú Tụ, Nguyễn Hữu Lộc, Giáo trình Kinh tế
Quốc tế, NXB Giáo dục, 1998.
23) Paul R. Krugman, Maurice Obstfeld, Kinh tế học quốc tế – Lý thuyết và
chính sách, tập I (Những vấn đề về thương mại quốc tế) – bản dịch, NXB
Chính trị Quốc gia, 1996.
24) John H. Jackson, Hệ thống thương mại thế giới – Luật và chính sách về các
quan hệ kinh tế quốc tế - bản dịch, NXB Thanh Niên, 2001.
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Bài tập nhóm, thảo luận trên lớp 0,1
Đánh giá định kỳ Bài kiểm tra giữa kỳ 0,3
Thi hết học phần Bài kiểm tra cuối kỳ 0,6
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập
Phần Câu hỏi ôn tập – Sách: Nguyễn Xuân Thiên, Giáo trình Thương mại Quốc tế,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2015.

461
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Các chuyên đề kinh tế chính trị
24. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Thu
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị, lịch sử các học thuyết
kinh tế, thống kê kinh tế.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0989063770 Email: kimthu.ktct@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Cao Quang Xứng
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: kinh tế học, kinh tế chính trị, lịch sử các học
thuyết kinh tế.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0913571861 Email: caoxungkt@gmail.com

Giảng viên 3:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Khuyên
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị; Lịch sử học thuyết kinh tế; Kinh tế Môi
trường.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A1, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân
Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0972014626 Email: nguyenkhuyenajc@gmail.com

25. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần bằng tiếng Anh: Các chuyên đề kinh tê chính trị
- Mã môn học/học phần:
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc kiến thức cơ sở ngành, kiến thức chuyên ngành, kiến
thức bổ trợ
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương và cơ sở ngành
- Điều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức tối thiểu về Internet và các thiết bị kỹ thuật thông
thường như máy tính; được học ở phòng máy trang bị máy chiếu, màn hình, loa, micro trợ giảng,
bảng, phấn. Sinh viên tự trang bị máy tính cá nhân khi làm bài tập nhóm hay cá nhân ở nhà, thư viện
đầy đủ tư liệu đọc phục vụ học phần.
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02
- Giờ lý thuyết: 1.5 tín chỉ (≈ 22.5 tiết)
- Giờ thực hành: 0.5 tín chỉ (≈ 15 tiết)
462
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Kinh chính trị, Khoa Kinh tế.
26. Mục tiêu của học phần
26.1. Mục tiêu chung:
Sự vận động phát triển của xã hội loài người là quá trình lịch sử tự nhiên, cùng với quá trình
đó các vấn đề kinh tế chính trị xã hội luôn thay đổi. Mục đích của học phần nhằm phục vụ sinh
viên chuyên ngành nghiên cứu chuyên sâu chuyên ngành kinh tế chính trị, thấy được sự phát triển
của các vấn đề kinh tế chính trị trong xã hội hiện đại. Vận dụng lý luận kinh tế chính trị Mác –
Lênin để nhận biết, phân tích, luận giải các vấn đề thực tiễn mới nảy sinh.
3.2. Mục tiêu cụ thể:
* Về kiến thức:
- Nắm được đối tượng, phương pháp, mục đích và ý nghĩa của môn học;
- Nắm được nội dung cơ bản của các chuyên đề: Cách mạng công nghiêp; Kinh tế
tri thức; Toàn cầu hóa; Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh;
* Về kỹ năng:
+ Kỹ năng cứng: Hình thành kỹ năng tư duy khái niệm và tư duy hệ thống về trong phân tích sự
phát triển lý luận kinh tế của chủ nghĩa Mác đến thực tiễn kinh tế chính trị thế giới hiện nay.
Qua rèn luyện năng lực phát hiện vấn đề, phân tích vấn đề trong nghiên cứu và vận dụng các
học thuyết kinh tế vào thực tiễn; hình thành và phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm để giải
quyết vấn đề vai trò của các học thuyết trong lịch sử; biết cách phản biện và bảo vệ quan điểm cá nhân
trước tập thể.
+ Kỹ năng mềm: Hình thành kỹ năng phân tích thực tiễn vận dụng lý luận kinh tế phân tích các
vấn đề thực tiễn kinh tế.
* Về thái độ:
- Có ý thức đúng đắn trong việc nhìn nhận, đánh giá đường lối, chính sách kinh tế của nhà nước trong
đường lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.
- Người học biết yêu thích môn học và có ý thức, mong muốn khám phá, nhận biết các quy luật kinh tế
diễn ra ngay trong các hoạt động thực tiễn hàng ngày;
- Sẵn sàng trình bày quan điểm cá nhân trước mỗi một sự kiện, vấn đề, chủ đề kinh tế và tự tin đưa ra
những kiến nghị trong các diễn đàn kinh tế đối với các chính sách của chính phủ có ảnh hưởng tới hoạt
động của nền kinh tế.
- Hình thành niềm tin có cơ sở khoa học vào chủ trương, đường lối, chính sách phát triển đất nước của
Đảng và Nhà nước ta.
- Hình thành niềm tin vào bản thân trong việc chiếm lĩnh khoa học và sản sinh tri thức cho sự phát
triển của nhân loại.
4. Chuẩn đầu ra:
CĐR 1.
- Nhớ và trình bày được các khái niệm công cụ: khoa học, công nghệ, cách mạng khoa học công nghệ,
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, toàn cầu hóa, khu vực hóa, toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc
tế; kinh tế tri thức, tư tưởng kinh tế, tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh.
- Nêu được nội dung khái quát của các chuyên đề cách mạng công nghiệp;
- Nêu được lịch sử phát triển của toàn cầu hóa kinh tế;
- Nêu được lịch sử hình thành và phát triển kinh tế tri thức;
- Nêu được các giá trị cốt lõi trong tư tưởng kinh tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh
CĐR 2.
- So sánh được nội dung đặc điểm và tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử;
- So sánh các gia đoạn phát triển của quan hệ kinh tế quốc tế;
- So sánh chỉ ra sự khác biệt về nguồn lực phát triển từ kinh tế tài nguyên sang kinh tế tri thức;
- So sánh để thấy được sự khác biệt trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh thời kỳ chiến tranh và
thời kỳ xây dựng đất nước.
CĐR 3.
- Phân tích được quan hệ giữa sự phát triển khoa học kỹ thuật với sự phát triển quan hệ sản xuất trên
thế giới.
- Phân tích được đặc trưng của cuộc cách công nghiệp giai đoan cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI và
những thời cơ thách thức cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
- Phân tích được đặc điểm cơ bản của nền kinh tế tri thức tác động của nó đến sự phát triển kinh tế xã
hội ở Việt Nam.
- Phân tích được các giá trị tư tưởng kinh tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh với công cuộc xây dựng đất
463
nước ta hiện nay.
CĐR 4.
- Người học rèn được kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, vận dụng lý luận để phân tích thực tiễn phát triển
kinh tế xã hội.
- Người học có được kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phối hợp với thầy cô, bạn bè để lĩnh hội tri thức
và chia sẻ hiểu biết của mình về các chuyên đề kinh tế chính trị hiện nay.
- Người học có được kỹ năng tư duy hệ thống để thấy được sự phát triển lý luận kinh tế Mác trong
điều kiện hiện nay.
- Người học có được kỹ năng trình bày những hiểu biết của mình với người khác cách vấn đề kinh tế
chính trị hiện nay.
CĐR 5. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng thuyết trình
CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Nghiêm túc trong học tập và lao động thực hành nghề
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo
- Trung thực, chính trực; cảm thông
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập
5. Tóm tắt nội dung học phần:
Môn học gồm 2 phần: Lý thuyết và thực hành
- Phần lý thuyết: được chia làm 4 chương
Chuyên đề 1: Cách mạng khoa học công nghệ
Chuyên đề 2: Toàn cầu hóa kinh tế
Chuyên đề 3: Kinh tế tri thức
Chuyên đề 4: Tư tưởng kinh tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Phần thực hành: Yêu cầu sinh viên theo dõi hướng dẫn chi tiết của giảng viên môn học. Giảng viên
lưu ý sử dụng các bài tập thực hành tương ứng với các CĐR liên quan đến mục tiêu vận dụng và phân
tích (các bài tập tình huống, bài tập thực hành nghề nghiệp, v.v.).
6. Nội dung chi tiết học phần:
Nội dung chi tiết Hình thức, thời Yêu cầu CĐR
Tiêu lượng, phương đối với sinh
đề pháp tổ chức viên
dạy học

Chương
Bài mở đầu: I. Đối tượng nghiên cứu môn Các - Lý thuyết: 2 tế 1,2,3,5,6
Nhập môn Các chuyên đề kinh tế chính trị tiết
chuyên đề kinh II. Phương pháp nghiên cứu môn - Thực hành: 0
tê chính trị Các chuyên đề kinh tế chính trị tiết
III. Chức năng, ý nghĩa của môn
Các chuyên đề kinh tế chính trị

I. Khái quát chung - Lý thuyết: 5 1,2,3,5,6


Chuyên đề 1. tiết
Cách mạng
sự phát triển khoa - Thực hành: 5
khoa học công học công nghệ tiết
nghệ 1. Bản chất của khoa
học, công nghệ
2. Lịch sử phát triển cách mạng
khoa học công nghệ

II. Tác động của


cuộc cách mạng
khoa học và công
464
nghệ
1. Tác động của cuộc cách mạng
khoa học công nghệ tới quan hệ sở
hữu
2. Tác động của cuộc cách mạng công
nghệ đối với quá trình sản xuất kinh
doanh
3. Tác động của cuộc cách mạng
khoa học công nghệ hiện đại tới
việc nâng cao năng suất lao động xã
hội
4. Tác động của cuộc
cách mạng khoa học
công nghệ tới quá
trình toàn cầu hóa
và khu vực hóa nền
kinh tê thê giới
III. Quan điểm và
chính sách phát
triển khoa học công
nghệ
1. Quan điểm
2. Mục tiêu phát triển khoa học và
công nghệ phát triển khoa học và
công nghệ

Chuyên đề 2. I. Tính tất yêu và - Lý thuyết: 5 1,2,3,5,6


Toàn cầu hóa tiết
kinh tê
đặc điểm của toàn - Thực hành: 5
cầu hoá kinh tê tiết
1. Bản chất toàn cầu hoá, khu vực
hoá và hội nhập kinh tế quốc tế
2. Tính tất yếu của toàn cầu hoá
kinh tế
3. Đặc điểm của toàn cầu hoá kinh
tế
II. Cơ hội và thách thức đối với các
quốc gia trong quá trình toàn cầu hoá
1. Những cơ hội của
tham gia toàn cầu
hoá kinh tê
2. Những thách thức của tham gia
toàn cầu hoá kinh tế
III. Hội nhập kinh tê
quốc tê của Việt
Nam
1. Nhìn lại quá trình
hội nhập kinh tê của
Việt Nam
2. Một số tác động của hội nhập
kinh tế với sự phát triển của Việt
Nam thời gian qua

465
3. Một số thuận lợi và khó khăn với
việc đẩy nhanh quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế và khu vực
Chuyên đề 3. I. Nền kinh tê tri Lý thuyết: 5 tiết Đọc trước 1,2,3,5,6
Kinh tê tri thức - Thực hành: 2 và trả lời
thức và những đặc tiết các câu hỏi
điểm của nó cuối
1. Quá trình hình chương 4,
thành nền kinh tê tri Giáo trình
quản lý
thức Kinh tế
2. Khái niệm về tri thức và nền kinh
tế tri thức (Knowledge Economy)
3. Một số đặc điểm
cơ bản của kinh tê
tri thức
II. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
gắn liền với kinh tế tri thức ở Việt
Nam
1. Quan điểm của Đảng ta về đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
gắn với phát triển kinh tế tri thức
2. Tác động của kinh tế tri thức đến
vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại
hoá ở Việt Nam
3. Những thuận lợi, khó khăn và
yếu tố cần thiết để phát triển kinh tế
tri thức ở Việt Nam
4. Nội dung và định hướng đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
gắn với phát triển kinh tế tri thức ở
nước ta
5. Nội dung và định hướng đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
gắn với phát triển kinh tế tri thức ở
nước ta

466
I. Tổng quan về tư Lý thuyết: 5 tiết 1,2,3,5,6
- Thực hành: 3
Chuyên đề 4.
tưởng kinh tê Hồ tiết
Tư tưởng kinh Chí Minh
tê của Chủ tịch 1. Khái niệm tư
Hồ Chí Minh tưởng kinh tê Hồ
Chí Minh
2. Quá trình hình
thành tư tưởng kinh
tê Hồ Chí Minh
II. Một số quan
điểm cơ bản của Hồ
Chí Minh về phát
triển kinh tê trong
thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh mục
đích xây dựng nền kinh tế trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đặc
điểm của nền kinh tế trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về những
nhiệm vụ kinh tế chủ yếu trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

7. Học liệu:
7.1. Học liệu bắt buộc
7.2. Học liệu tham khảo
1. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ vào đầu thế kỉ XXI hứa hẹn bước phát triển kỳ diệu mới,
Trần Bách Khoa, Nxb Khoa học xã hội, 2006.
2. Lực lượng sản xuất mới và Kinh tế tri thức, Vũ Đình Cự - Trần Xuân Sầm (CB), H. CTQG,
2006.
3. Một số vấn đề về chính sách phát triển khoa học và công nghệ, Nguyễn Văn Thủy (chủ biên),
Đặng Ngọc Dinh, Đặng Trọng Khánh, Nxb Chính trị quốc gia, 1994.
4. Nền kinh tế tri thức – thời cơ và thách thức với sự phát triển ở Việt Nam, GS Đặng Hữu, Nxb
Chính trị Quốc gia, 2005.
5. Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế đối với tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
ở Việt Nam, Nguyễn Xuân Thắng, Nxb Khoa học xã hội, 2007.
6. Toàn cầu hoá kinh tế, GS.TS Dương Phú Hiệp, Nxb Khoa học xã hội, 2001
7. Tư tưởng Hồ Chí Minh với xây dựng nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay ,
Nguyễn Huy Oánh. Nxb Chính trị quốc gia, 2004.
8. Tư tưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ cận và hiện đại. Nguyễn Chí Hải, Nguyễn Văn Luân (ch.b.),
Nguyễn Văn Trình, Nxb Chính trị quốc gia, 2002.
9. Tư tưởng, kinh tế của chủ tịch Hồ Chí Minh với công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay , Hồ Trọng
Viện, Minh Hải, Nxb. Mũi Cà Mau, 1990.
10. Thế giới phẳng, Thomas L. Friedman, Nxb Trẻ, 2006.
11. Việt Nam tầm nhìn 2050, Trần Xuân Kiên, H. Thanh niên, 2006.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số
điểm
Đánh giá ý thức - Chuyên cần học tập 0,1

467
- Thảo luận xây dựng bài
- Câu hỏi ngắn dạng quizz trên lớp
Đánh giá giữa kỳ - Bài kiểm tra tổng hợp 20-30 phút 0,3
Thi hết học phần - Thi viết tiểu luận 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:


ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
Cách mạng 4.0 với giáo dục đào tạo Việt Nam
Cách mạng 4.0 với sự phát triển nông nghiệp Việt Nam
Cách mạng khoa học công nghệ hiện đại với vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Toàn cầu hóa kinh tế với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam
Toàn cầu hóa kinh tế với hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam
Toàn cầu hóa kinh tế với việc mở rộng thị trường nông sản Việt Nam
Kinh tế tri thức với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nông nghiệp với vấn đề phát triển nông nghiệp trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về cơ cấu ngành kinh tế với vấn đề chuyển dịch cơ cấu
kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
10. VẤN ĐỀ ÔN TẬP CỤ THỂ
1. Cách mạng khoa học công nghệ
2. Toàn cầu hóa kinh tế
3. Kinh tế tri thức
4. Tư tưởng kinh tế của chủ tịch Hồ Chí Minh

468
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Thương mại điện tử

27. Thông tin về giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Phan Minh Đức
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Kinh tế, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Kinh tế, Tầng 7, Nhà hành chính A1 Học viện BC&TT, 36 Xuân
Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: Email: phanminhducftu@gmail.com
phanminhduc@ajc.edu.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Dương Ngọc Anh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Kinh tế, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Kinh tế, Tầng 7, Nhà hành chính A1 Học viện BC&TT, 36 Xuân
Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: Email: duongngocanh32@gmail.com
duongngocanh@ajc.edu.vn
28. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Electronic Commerce (E-commerce)
- Mã môn học/học phần:
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Nguyên lý Marketing (hoặc Quản trị Marketing)
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương và cơ sở ngành
- Điều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức tối thiểu về Internet và các thiết bị kỹ thuật thông
thường như máy tính; được học ở phòng máy trang bị máy chiếu, màn hình, loa, micro trợ giảng,
bảng, phấn. Sinh viên tự trang bị máy tính cá nhân khi làm bài tập nhóm hay cá nhân ở nhà, thư viện
đầy đủ tư liệu đọc phục vụ học phần.
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02
+ Giờ lý thuyết: 1,5 (22,5 tiết)
+ Giờ thực hành: 0,5 (15 tiết)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế học, Khoa Kinh tế.
29. Mục tiêu của học phần
Học phần Thương mại điện tử (TMĐT) là học phần tự chọn đối với sinh viên thuộc các chuyên
ngành của Khoa Kinh tế. Học phần trang bị cho người học những kiến thức có tính thời sự, mới mẻ và
thiết thực giúp người học hình thành những kỹ năng thương mại điện tử căn bản. Cách dạy và học theo
phương pháp tích cực gắn với việc giải quyết những tình huống phát sinh từ thực tiễn thương mại điện
tử ở Việt Nam sẽ tạo điều kiện cho học viên có thể vận dụng những kiến thức đã học vào công tác
quản lý hoặc hỗ trợ cho việc giảng dạy những môn lý luận chính trị và quản lý kinh tế đáp ứng yêu cầu
của các nguyên tắc dạy học: thiết thực, lý luận gắn liền với thực tiễn, đảm bảo sự gắn kết giữa tính
khoa học và tính tư tưởng.
* Về kiến thức:
Học phần này trang bị cho người học những chủ điểm quan trọng sau trong TMĐT: cơ sở hạ tầng
và các công cụ của TMĐT, các mô hình kinh doanh giữa doanh nghiệp với khách hàng (B2C) và giữa
doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B), TMĐT qua điện thoại và mạng xã hội, Marketing kỹ thuật số,
469
bảo mật và chống lừa đảo qua mạng, thanh toán qua TMĐT, quy trình đáp ứng đơn hàng TMĐT, tạo
lập và lưu trữ website TMĐT. Từ đó áp dụng vào thực tiến trong việc sử dụng các kiến thức đó vào
sản xuất kinh doanh sản phẩm của doanh nghiệp, tổ chức.
* Về kỹ năng:
Sau khi học xong học phần này, sinh có các kỹ năng phân tích, tổng hợp và tự nghiên cứu các vấn
đề sâu hơn, cụ thể:
- Kỹ năng tổng hợp, phân tích các ứng dụng tiên tiến của công nghệ để áp dụng cho mảng thương
mại trực tuyến của doanh nghiệp.
- Kỹ năng thực hiện các chương trình Marketing trực tuyến nhằm quảng bá hình ảnh sản phẩm và
thúc đẩy bán hàng hóa/dịch vụ qua mạng.
- Kỹ năng phòng tránh và bảo vệ chính việc kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở hiểu về các
nguy hiểm tiềm ẩn trên môi trường trực tuyến .
- Kỹ năng thiết lập kế hoạch thương mại điện tử và Marketing trực tuyến giúp cho doanh nghiệp
tăng cường cơ hội tiếp cận thị trường và tăng doanh số.
- Kỹ năng thanh toán điện tử.
* Về thái độ:
- Có ý thức đúng đắn, nghiêm túc và khách quan trong việc nhìn nhận được vai trò quan trọng của
TMĐT đối với sự thay đổi theo hướng tích cực của tổ chức/doanh nghiệp.
- Có ý thức nghiên cứu khoa học trong các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến mảng thị
trường của một doanh nghiệp/tổ chức.
- Có định hướng tích lũy kiến thức chuyên môn cho nghề nghiệp trong tương lai ngay từ khi còn là
sinh viên.
4. Chuẩn đầu ra:
CĐR 1.
- Nhớ và nắm được các khái niệm: TMĐT, đặc trưng của TMĐT, sự khác biệt của TMĐT và thương
mại truyền thống, lợi ích và tác động của TMĐT, các điều kiện phát triển TMĐT và các mô hình
TMĐT
- Nhớ và nắm được các khái niệm: Mạng nội bộ (Intranet), Mạng ngoại bộ (Extranet), Mạng toàn cầu
(Internet) và trang mạng, cơ sở dữ liệu của TMĐT.
- Nhớ và nắm được về TMĐT dạng thức B2C, mô hình TMĐT dạng thức B2C, các công cụ hỗ trợ
khách hàng mua hàng trực tuyến, dịch vụ khách hàng điện tử và quản trị quan hệ khách hàng điện tử
- Nhớ và nắm được về TMĐT theo dạng thức B2B và phương thức xây dựng hệ thống TMĐT của
doanh nghiệp
- Nhớ và nắm được về khái niệm Sàn giao dịch TMĐT, các phương thức giao dịch tại Sàn giao dịch
TMĐT, những nguy cơ đe dọa an ninh TMĐT và một số giải pháp công nghệ đảm bảo an ninh TMĐT
- Nhớ và nắm được về Marketing trong thời đại CNTT và TMĐT, nghiên cứu thị trường trên Internet
và các hình thức quảng cáo trong TMĐT
- Nhớ và nắm được về thanh toán điện tử và thanh toán truyền thống cùng với các hệ thống thanh toán
điện tử
CĐR 2.
- Hiểu được tầm quan trọng của TMĐT đối với việc kinh doanh của doanh nghiệp và những mô hình
cơ bản về TMĐT mà doanh nghiệp có thể cân nhắc áp dụng (B2B, B2C, v.v.)
- Hiểu được sự cần thiết để thiết lập một hệ thống mạng nội bộ của doanh nghiệp để phục vụ công tác
kinh doanh và phục vụ khách hàng tự động và các công cụ hỗ trợ trực tuyến giúp tăng cường dịch vụ
khách hàng của doanh nghiệp.
- Hiểu được yếu tố an ninh cho một giải pháp TMĐT và những công nghệ mới nhất đáp ứng việc an
toàn giao dịch trực tuyến và những hình thức nghiên cứu thị trường trực tuyến hỗ trợ doanh nghiệp
- Hiểu được tính ưu việt và cần thiết của giải pháp thanh toán điện tử đối với doanh nghiệp và các
dạng thức hỗ trợ thanh toán điện tử và những lưu ý khi thực hiện.
CĐR 3.
- Đưa ra được những gợi ý vận dụng đầu tiên cho việc phân tích mô hình kinh doanh hiện tại của
doanh nghiệp, nhằm cải tiến nó tốt đẹp hơn.
- Đưa ra hướng cải thiện hệ thống mạng và cơ sở dữ liệu (CSDL) của doanh nghiệp nhằm hoạt động
hiệu quả hơn hiện tại.
- Hoạch định quá trình Marketing điện tử, với việc chọn lựa các công cụ Marketing trực tuyến phù hợp
với khách hàng, sản phẩm, doanh nghiệp và tình hình ngân sách của doanh nghiệp.
- Lập kế hoạch cho việc thiết lập, củng cố hệ thống, lựa chọn thanh toán điện tử sẵn có cho khách hàng

470
nhằm tặng sự tiện lợi trong giao dịch điện tử của doanh nghiệp.
CĐR 4.
- Đưa ra được nhận định, phân tích về tính phù hợp của B2C với mô hình kinh doanh của doanh
nghiệp hay không.
- Đưa ra được nhận định, phân tích về tính phù hợp của B2B với mô hình kinh doanh của doanh
nghiệp hay không.
- Phân tích, đánh giá được mô hình Sàn giao dịch điện tử có phù hợp với doanh nghiệp và đối tượng
khách hàng cũng như hàng hóa/dịch vụ của doanh nghiệp cung ứng không.
CĐR 5. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng thuyết trình
CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Nghiêm túc trong học tập và lao động thực hành nghề
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo
- Trung thực, chính trực; cảm thông
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập
5. Tóm tắt nội dung học phần:
Môn học gồm 2 phần: Lý thuyết và thực hành
- Phần lý thuyết: được chia làm 07 chương
Chương 1: Tổng quan về Thương mại điện tử
Chương 2: Cơ sở mạng, dữ liệu của TMĐT
Chương 3: TMĐT giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng (B2C)
Chương 4: TMĐT giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp (B2B)
Chương 5: Sàn giao dịch TMĐT (E-Marketplace)
Chương 6: Marketing điện tử (E-Marketing)
Chương 7: Thanh toán điện tử
- Phần thực hành: Yêu cầu sinh viên theo dõi hướng dẫn chi tiết của giảng viên môn học.
6. Nội dung chi tiết học phần:
TT Nội dung CĐR
Chương 1 Tổng quan về Thương mại điện tử (TMĐT) 1,2,3
1 Khái niệm và đặc trưng của TMĐT
1.1 Khái niệm và quá trình hình thành TMĐT
1.2 Đặc trưng của TMĐT
2 Sự khác biệt của TMĐT và Thương mại truyền thống
2.1 Khác biệt về công nghệ
2.2 Khác biệt về quy trình
2.3 Khác biệt về thị trường
3 Lợi ích và tác động của TMĐT
3.1 Lợi ích và những vấn đề đặt ra với TMĐT
3.2 Tác động của TMĐT
4 Các điều kiện phát triển TMĐT
4.1 Hạ tầng cơ sở công nghệ
4.2 Hạ tầng cơ sở pháp lý
4.3 Hạ tầng cơ sở nhân lực
4.4 Các điều kiện khác
5 Mô hình TMĐT
Chương 2 Cơ sở mạng, dữ liệu của TMĐT 1,2,3
1 Mạng nội bộ
1.1 Mạng máy tính
1.2 Mạng website nội bộ

471
2 Mạng ngoại bộ
2.1 Khái niệm Extranet
2.2 Yếu tố để phát triển Extranet
2.3 Ứng dụng của Extranet
3 Mạng toàn cầu
3.1 Khái niệm Internet
3.2 Các thành phần chính của hệ thống mạng Internet
3.3 Quá trình truyền các sản phẩm số hóa trên mạng Internet
4 Trang mạng và cơ sở dữ liệu của TMĐT
4.1 Trang mạng
4.2 Cơ sở dữ liệu
Chương 3 TMĐT giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng (B2C) 2,3,4,5
1 TMĐT dạng thức B2C
1.1 Mô hình doanh thu trong TMĐT
1.2 Khái quát về B2C
1.3 Đặc điểm của hàng hóa trong B2C
2 Mô hình TMĐT dạng thức B2C
2.1 Phân loại dựa trên kênh phân phối
2.2 Các mô hình B2C khác
3 Các công cụ hỗ trợ khách hàng mua hàng trực tuyên
3.1 Cổng mua hàng
3.2 Robot mua hàng
3.3 Các website xếp hạng kinh doanh
3.4 Các website xác minh độ tin cậy
3.5 Trang cung cấp đánh giá
4 Dịch vụ khách hàng điện tử và quản trị quan hệ khách
hàng điện tử
4.1 Vai trò của dịch vụ khách hàng điện tử
4.2 Các công cụ cung cấp dịch vụ khách hàng điện tử
4,3 Hệ thống quản trị quan hệ khách hàng điện tử
Chương 4 TMĐT giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp (B2B) 2,3,4,5
1 Khái niệm và đặc điểm của TMĐT theo dạng thức B2B
1.1 Khái niệm
1.2 Đặc điểm
2 Các phương thức TMĐT B2B
2.1 Thị trường/Sàn giao dịch B2B
2.2 Nhà phân phối điện tử
2.3 Nhà cung cấp dịch vụ B2B
2.4 Môi giới giao dịch B2B
2.5 Trung gian thông tin
3 Xây dựng hệ thống TMĐT của doanh nghiệp
3.1 Trao đổi dữ liệu điện tử
3.2 Bước khởi đầu
3.3 Chuyển từ kế hoạch sang hành động
3.4 Giải pháp TMĐT
Chương 5 Sàn giao dịch TMĐT (E-Marketplace) 3,4,5,6
1 Khái quát về Sàn giao dịch TMĐT
472
1.1 Khái niệm và vai trò
1.2 Các đặc trưng cơ bản
1.3 Phân loại
1.4 Lợi ích kinh doanh thông qua Sàn giao dịch TMĐT
2 Các phương thức giao dịch tại Sàn giao dịch TMĐT
2.1 Giao dịch giao ngay
2.2 Giao dịch tương lai
2.3 Giao dịch quyền chọn
2.4 Đấu giá điện tử
3 Những nguy cơ đe dọa an ninh TMĐT
3.1 Các đoạn mã độc
3.2 Tin tặc
3.3 Gian lận thẻ tín dụng
3.4 Lừa đảo qua mạng
3.5 Khước từ dịch vụ
3.6 Kẻ trộm trên mạng
4 Một số giải pháp công nghệ đảm bảo an ninh TMĐT
4.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin
4.2 Giao thức thỏa thuận mã khóa
4.3 Chữ ký điện tử
4.4 Chứng thực điện tử
4.5 Bức tường lửa
Chương 6 Marketing điện tử (E-Marketing) 3,4,5,6
1. Marketing trong thời đại CNTT và TMĐT
2 Nghiên cứu thị trường trên Internet
2.1 Lý do và mục tiêu nghiên cứu thị trường
2.2 Cách tiếp cận nghiên cứu thị trường
3 Quảng cáo trong TMĐT
3.1 Quảng cáo qua Internet
3.2 Quảng cáo qua Email
3.3 Quảng cáo qua công cụ tìm kiếm
3.4 Quảng cáo qua mạng xã hội
3.5 Quảng cáo qua điện thoại
Chương 7 Thanh toán điện tử 4,5,6
1. Phân biệt thanh toán điện tử và thanh toán truyền
thống
1.1 Khái niệm thanh toán điện tử
1.2 Đặc điểm của thanh toán điện tử
1.3 Ưu thế của thanh toán điện tử với thanh toán truyền thống
1.4 Các yêu cầu của hệ thống thanh toán điện tử
2 Các hệ thống thanh toán điện tử
2.1 Chuyển tiền điện tử
2.2 Các thẻ thanh toán điện tử
2.3 Vi thanh toán điện tử
2.4 Hệ thống thanh toán séc điện tử
2.5 Hệ thống xuất trình và thanh toán hóa đơn điện tử

473
7. Học liệu:
7.1.Tài liệu bắt buộc
 TS.Trần Văn Hỏe - Đại học Kinh tế Quốc dân (2010), Giáo trình Thương mại Điện tử căn
bản, NXB Tài Chính.
7.2.Tài liệu tham khảo
 TS.Nguyễn Hoài Anh - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (2007), Thương mại Điện
tử, NXB Bưu Điện, Hà Nội.
 PGS.TS.Nguyễn Văn Hồng - Đại học Ngoại thương (2011), Giáo trình Thương mại điện tử
căn bản.
 GS.TS. Thái Thanh Sơn (2011), Thương mại điện tử, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà
Nội.
 Nguyễn Đặng Tuấn Minh (2011), Kinh doanh trực tuyến, NXB Dân Trí.
 Kenneth C.Laudon et al., E-Commerce, Pearson International Edition, 2013.
 EfraimTurban et al., Electronic Commerce: A Managerial and Social Networks Perspective,
7th Edition, Pearson, 2012.
 Kenneth C.Laudon et al., Management of Information System, 12th Edition, Prentice Hall,
2012.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên 0,1
lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Tiểu luận, Bài tập lớn 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:


1. Trình bày khái niệm Thương mại điện tử. Sự khác biệt giữa thương mại điện tử với thương
mại truyền thống là gì?
2. Trình bày tính 3 chiều trong phân tích Thương mại điện tử theo góc độ số hóa. Phân tích các
lợi ích của Thương mại điện tử?
3. Trình bày chi tiết 3 dạng cấu trúc của mạng cục bộ (LAN), khái niệm Mạng nội bộ (Intranet)
và mạng ngoại bộ (Extranet)? Phân tích các chức năng của mạng nội bộ?
4. Trình bày hiểu biết về các mô hình doanh thu của Thương mại điện tử. Thương mại điện tử
giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C) là gì? Phân tích đặc điểm của những hàng hóa bán chạy
theo dạng thức này?
5. Trình bày về các mô hình Thương mại điện tử theo dạng thức B2C. Các nội dung chính yếu
của hệ thống quản trị quan hệ khách hàng điện tử (e-CRM) là gì?
6. Trình bày khái niệm và đặc điểm của dạng thức thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và
doanh nghiệp (B2B), từ đó miêu tả các mô hình kinh doanh B2B?
7. Trình bày các bước trong quá trình xây dựng dự án Thương mại điện tử (TMĐT) của doanh
nghiệp?
8. Trình bày khái niệm và đặc điểm cơ bản của Sàn giao dịch thương mại điện tử, từ đó miêu tả
các phương thức giao dịch chính trên Sàn giao dịch thương mại điện tử?
9. An ninh Thương mại điện tử là gì? Kể tên những nguy cơ chính đe dọa đến an ninh thương
mại điện tử, và phân tích sơ qua một số giải pháp có thể áp dụng để đối phó với những nguy cơ đó?
10. Marketing điện tử là gì? Trình bày về các yếu tố chính cần quan tâm khi tiếp cận một nghiên
cứu thị trường kinh doanh trực tuyến điển hình?
11. Trình bày các hình thức quảng cáo phổ biến được sử dụng trong Thương mại điện tử. Có
những thuật ngữ nào cần lưu ý trong các hình thức quảng cáo trực tuyến qua mạng Internet? Giải thích
ngắn gọn những thuật ngữ đó.
12. Thanh toán điện tử là gì? Trình bày về các hình thức thẻ thanh toán trong thanh toán điện tử.
Tại sao vi thanh toán điện tử lại là vấn đề quan trọng trong thanh toán điện tử?

474
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Quản trị nguồn nhân lực
30. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Bảo Thư
- Học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Nơi công tác: Học viện báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại:0989056996 email: baothu1513ajc@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Quản trị kinh doanh , Quản trị nhân lực , Quản trị chất lượng
sản phẩm , Kinh tế chính trị.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
Giảng viên 2 :
- Họ và tên: Lê Thị Thúy
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế học, kinh tế phát triển, kinh tế
chính trị, lịch sử các học thuyết kinh tế, kinh tế môi trường, QTNL và
CLSP…
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0904185738 Email: lethithuy.ef.ajc@yahoo.com
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Trần Thị Ngọc Nga
- Học vị: Tiến sĩ
- Nơi công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0904141619 email: ngocnga81154@gmail.com
- Các hương nghiên cứu chính: Khoa học quản lý ,Quản lý kinh tế, Quản trị kinh doanh ,Quản
trị nhân lực , Kinh tế chính trị.

31. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần bằng tiếng Anh: Human Resource Management
- Mã môn học/học phần:
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc kiến thức cơ sở ngành, kiến thức chuyên ngành, kiến
thức bổ trợ
- Thuộc học phần: Tự chọn:  Bắt buộc : 
- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương và cơ sở ngành
- Điều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức tối thiểu về Internet và các thiết bị kỹ thuật thông
thường như máy tính; được học ở phòng máy trang bị máy chiếu, màn hình, loa, micro trợ giảng,
bảng, phấn. Sinh viên tự trang bị máy tính cá nhân khi làm bài tập nhóm hay cá nhân ở nhà, thư viện
đầy đủ tư liệu đọc phục vụ học phần.
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02
+ Giờ lý thuyết: 1,5 (22,5 tiết)
+ Giờ thực hành: 0,5 (15 tiết)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Quản lý kinh tế, Khoa Kinh tế.
32. Mục tiêu của học phần
Học phần trang bị cho sinh viên các vấn đề cơ bản nhất của quản trị nhân lực, làm cơ sở cho
475
việc nắm bắt, đánh giá và giải quyết các vấn đề của thực tiễn trong quản lý con người .
* Về kiến thức:
+ Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản mang tính nguyên lý về quản trị nhân lực .
+ Nắm được thực tiễn về quản trị nhân lực ở Việt Nam cũng như những vấn đề đặt ra hiện nay .
* Về kỹ năng:
+ Kỹ năng cứng: Hình thành kỹ năng tư duy khái niệm và tư duy hệ thống về quản trị nhân lực
thông qua thảo luận ,thực hành.
+ Kỹ năng mềm: Hình thành kỹ năng phân tích thực tiễn về quản trị nhân lực thông qua hệ thống
bài tập tình huống và thực hành .
* Về thái độ:
+ Hiểu biết đúng đắn về tầm quan trọng của học phần trong hệ thống đào tạo đại học và chuyên
ngành.
+ Chủ động tiếp thu kiến thức môn học trên lớp và khám phá kiến thức có liên quan đến thực tiễn
đời sống kinh tế xã hội.
+ Có niềm tin khoa học vào con đường phát triển của đất nước, nghiêm túc nỗ lực học tập, hoàn
thiện nhân cách để xây dựng cuộc sống và xây dựng đất nước.
4. Chuẩn đầu ra:
CĐR 1.
- Nắm được khái niệm quản trị nhân lực ; các triết lý về quản trị nhân lực; mô tả được bản chất hoạt
động quản trị nguồn nhân lực trong tổ chức , doanh nghiệp .
- Nắm được nội dung của quản trị nhân lực : kế hoạch hóa nguồn nhân lực; tuyển dụng; tạo động lực
trong lao động ; đánh giá thực hiện công việc ;đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .
CĐR 2.
- Hiểu ý nghĩa thực tiễn của các triết lý quản trị nhân lực đối với doanh nghiệp, tổ chức.
- Hiểu được xu hướng đổi mới trong quản trị nhân lực trong doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay trong
bối cảnh hiện nay ( cách mạng 4.0, xu thế hội nhập, v.v.)
- Hiểu được ý nghĩa của công tác quản trị nguồn nhân lực đối với doanh nghiệp và xã hội .
- Phân tích các vấn đề trong quản trị nhân lực của doanh nghiệp .
- Hiểu và thấy được vị trí quan trọng phòng nhân sự , mong muốn được trở thành nhà quản trị , nắm
được những kỹ năng chủ yếu để trở thành nhà quản trị hoặc nhân viên phòng nhân sự.
- Hiểu được những nội dung của quá trình hoạch định nhân sự, bố trí sắp xếp và sử dụng nhân
lực,đánh giá thực hiện công việc, tạo động lực trong lao động cho người lao động,…
CĐR 3.
- Vận dụng để giải thích những vấn đề thực tiễn trong các quyết định quản trị về nhân lực trong doanh
nghiệp.
- Vận dụng các kiến thức về quản trị nhân lực vào doanh nghiệp để đưa ra các quyết định quản lý
nhân sự : trả lương, tuyển dụng, đào tạo và phát triển, sa thải,đánh giá thực hiện công việc...
- Vận dụng đánh giá thực trạng công tác cũng như chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức doanh
nghiệp , địa phương , quốc gia,..
CĐR 4.
- Phân biệt được quản trị nhân lực với các hoạt động quản trị khác trong doanh nghiệp.
- Phân biệt được các hoạt động nghiệp vụ trong quản trị nhân lực .
- Phân biệt được tiền lương và thu nhập của người lao động.
- Phân biệt được đào tạo với phát triển nguồn nhân lực.
- Phân biệt được các phương pháp đánh giá thực hiện công việc trong quản trị nhân lực.
CĐR 5. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng thuyết trình
- Kỹ năng nghiệp vụ viết CV, tuyển dụng , lập bảng cân đối nhân lực , bảng lương,bản mô tả công
việc, bản tiêu chuẩn công việc ,tham mưu cho nhà quản trị về bố trí sử dụng người lao động, …
CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Nghiêm túc trong học tập và lao động thực hành nghề
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo
- Trung thực, chính trực; cảm thông
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập

476
5. Tóm tắt nội dung học phần:
Môn học gồm 2 phần: Lý thuyết và thực hành
- Phần lý thuyết: được chia làm 6 chương
Chương 1: Tổng quan về quản trị nhân lực
Chương 2: Kế hoạch hóa và tuyển dụng nhân lực
Chương 3: Tạo động lực và khuyến khích người lao động
Chương 4: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Chương 5: Đánh giá thực hiện công việc
- Phần thực hành: Yêu cầu sinh viên theo dõi hướng dẫn chi tiết của giảng viên môn học phần vận
dụng kỹ năng nghiệp vụ và các bài tập ứng dụng
6. Nội dung chi tiết học phần:
Nội dung chi tiết Hình thức, thời Yêu cầu CĐR
Tiêu lượng, phương đối với sinh
đề pháp tổ chức viên
dạy học

Chương
Chương 1. I. Tổng quan về quản trị nhân lực - Lý thuyết: 4 Đọc trước 1,2,3,5,6
Tổng quan 1. Khái niệm, mục tiêu ,vai trò của tiết chương 1
về quản trị QTNL - Thực hành: 2 và trả lời
nhân lực 2. Các hoạt động chủ yếu của QTNL tiết các câu hỏi
3. Phân chia trách nhiệm QTNL trong tổ cuối
chức chương 1,
4. Cơ sở khoa học của QTNL Giáo trình
5. Môi trường quản trị nhân lực quản trị
II. Đối tượng và phương pháp nghiên nhân lực
cứu của khoa học quản lý kinh tê
1. Đối tượng nghiên cứu
2. Phương pháp nghiên cứu

- Lý thuyết: 6 Đọc trước 1,2,3,5,6


Chương 2. Khái niệm ,vai trò của kê hoạch hóa tiết và trả lời
Kê hoạch nguồn nhân lực - Thực hành: 4 các câu hỏi
hoá và tuyển I.Phân tích và thiêt kê công việc tiết cuối
dụng nhân 1.Phân tích công việc chương 2,
lực 2.Thiết kế công việc Giáo trình
II. Kê hoạch hoá nguồn nhân lực quản trị
1.Khái niệm, vai trò của kế hoạch nhân lực
hoá nhân lực
2.Các nhân tố ảnh hưởng đến kế
hoạch hoá nhân lực Nghiên cứu
3.Các bước lập kế hoạch nhân lực quy trình
4.Các phương pháp dự báo nguồn tuyển dụng
nhân lực của một tổ
III. Tuyển dụng và bố trí nhân lực chức,
1.Khái niệm ,yêu cầu của Tuyển doanh
dụng nghiệp
2.Ý nghĩa của Tuyển dụng nhân lực
3.Quy trình tuyển dụng nhân lực
Chương 3: I. Tạo động lực trong lao động - Lý thuyết: 5 -Đọc trước 1,2,3,5,6
Tạo động 1. Khái niệm tiết và trả lời
lực và 2. Các lý thuyết về tạo động lực - Thực hành: 5 các câu hỏi
khuyên trong lao động tiết cuối
khích người II. Các biện pháp tạo động lực chương 3,
lao động trong lao động Giáo trình
1. Các khuyến khích vật chất quản trị
2. Các khuyến khích tinh thần nhân lực

477
III. Tổ chức quản lý tiền lương, -Nghiên
tiền thưởng cứu công
1. Bản chất, vai trò của tiền lương tác tiền
2. Các yếu tố của hệ thống tiền lương của 1
lương tổ chức ,
3. Các hình thức trả lương doanh
4. Bản chất của tiền thưởng và các nghiệp
hình thức tiền thưởng.

Chương 4: I. Đào tạo nhân lực Lý thuyết: 4 Đọc trước 1,2,3,5,6


Đào tạo và 1. Khái niệm, mục đích, tầm quan trọng tiết và trả lời
phát triển của đào tạo nguồn nhân lực . - Thực hành: 2 các câu hỏi
nguồn nhân 2 . Các phương pháp đào tạo nguồn tiết cuối
lực nhân lực chương 4,
II. Phát triển nguồn nhân lực Giáo trình
1. Khái niệm, ý nghĩa của phát triển quản trị
nguồn nhân lực nhân lực
2. Các phương pháp phát triển nguồn
nhân lực

Lý thuyết: 4 Đọc trước 1,2,3,5,6


I. Đánh giá thực hiện công việc tiết và trả lời
Chương 5: 1. Khái niệm, vai trò của đánh giá thực - Thực hành: 2 các câu hỏi
Đánh giá hiện công việc tiết cuối
thực hiện 2. Các yêu cầu đối với một hệ thống chương 5,
công việc đánh giá thực hiện công việc Giáo trình
3. Các phương pháp đánh giá thực hiện quản trị
công việc nhân lực và
chất lượng
sản phẩm

37,5 tiết

7. Học liệu:
oo. 7.1. Học liệu bắt buộc
pp. Giáo trình Quản trị nhân lực – TS. Trần Thị Ngọc Nga - HV Báo chí và Tuyên truyền
qq. 7.2. Học liệu tham khảo
1. Giáo trình Quản trị nhân lực. Bộ môn Quản trị nhân lực, trường Đại học Kinh tế quốc dân:
TS. Nguyễn Vân Điềm và PGS. TS. Nguyễn Ngọc Quân (chủ biên). NXB Lao động – xã hội.
Hà Nội – 2004

478
2.Giáo trình Quản trị chất lượng (GS.TS Nguyễn Đình Phan, TS. Đặng Ngọc Sự đồng chủ
biên), Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội – 2012.
3.PGS.TS Trần Kim Dung. Quản trị nguồn nhân lực. Nhà xuất bản tổng hợp TP.Hồ Chí Minh,
2011
4. Bộ luật Lao động Việt Nam (2005)
5. Chuck William, Human Resourse Managment, First Edition, Texas Learning Company,
2000
6. Robert L. Mathis, John H. Jackson, Human Resourse Managment, Ninth Edition, Tomson
Learning Publising, 2000.
7.Tạp chí nhân lực khoa học xã hội – Học viện khoa học xã hội

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:


Loại hình Hình thức Trọng số
điểm
- Chuyên cần học tập
Đánh giá ý thức - Thảo luận xây dựng bài 0,1

Đánh giá giữa kỳ - Bài kiểm tra tổng hợp 20-30 phút 0,3
Thi hết học phần - Thi viết (đề tổng hợp, không dùng tài liệu) 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:


NỘI DUNG ÔN THI
I. Tổng quan về quản trị nhân lực (2 vấn đề)
II. Kế hoạch hóa và tuyển dụng nhân lực (5 vấn đề)
III. Tạo động lực và khuyến khích người lao động (3 vấn đề)
IV. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực (3 vấn đề)
V. Đánh giá thực hiện công việc ( 2 vấn đề )
15 VẤN ĐỀ ÔN TẬP CỤ THỂ
I.Tổng quan về quản trị nhân lực (2 vấn đề)
1, Khái niệm, mục tiêu ,vai trò của QTNL và các hoạt động chủ yếu của QTNL
2. Môi trường quản trị nhân lực và ảnh hưởng của nó tới hoạt động quản trị nhân lực
II.Kê hoạch hóa và tuyển dụng nhân lực (5 vấn đề)
3.Nội dung và các bước phân tích công việc và thiết kế công việc
4.Nội dung bản mô tả công việc ,bản tiêu chuẩn công việc
5.Khái niệm, vai trò của kế hoạch hoá nhân lực, nhân tố ảnh hưởng đến kế hoạch hoá nhân lực
6.Các bước kế hoạch hóa nguồn nhân lực bao gồm các phương pháp dự đoán cầu nhân lực, dự
đoán cung nhân lực và xử lý các mất cân đối
7.Khái niệm ,yêu cầu ,ý nghĩa của Tuyển dụng nhân lực và các bước trong quy trình tuyển dụng
nhân lực
III.Tạo động lực và khuyên khích người lao động (3 vấn đề)
8 .Khái niệm Tạo động lực trong lao động và các lý thuyết về tạo động lực trong lao động
9.Các biện pháp tạo động lực trong lao động
10. Bản chất, vai trò của tiền lương , Các yếu tố của hệ thống tiền lương ,Các hình thức trả lương
IV. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
11.Khái niệm và vai trò đào tạo nguồn nhân lực, các bước xây dựng chương trình đào tạo
12. Khái niệm phát triển nguồn nhân lực
13. Các phương pháp đào tạo ,phát triển nguồn nhân lực
V. Đánh giá thực hiện công việc
14. Khái niệm đánh giá thực hiện công việc , các yếu tố cơ bản và các yêu cầu của hệ thống đánh
giá thực hiện công việc.
15. Các phương pháp đánh giá thực hiện công việc.
Ngoài ra sinh viên ôn luyện các dạng bài tập trong chương trình đã học.

479
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Thị trường chứng khoán
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Đồng Văn Phường
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ – Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị; Tài chính tiền tệ, giá
cả; kinh tế phát triển……
- Địa chỉ liên hệ : Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
- Điện thoại: 0912880051 Email: phophuong57@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thùy Anh
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ – Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị; Tài chính. Kế toán
- Địa chỉ liên hệ : Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
Điện thoại: Email

2. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có): Thị trường chứng khoán
- Mã học phần: KT03130
- Số tín chỉ: 2
- Học phần tiên quyết:
- Loại học phần : Bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần:
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 1,5 tín chỉ
+ Giờ thực hành: 0,5 tiết
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Kinh tế - Bộ môn Kinh tế học
3. Mục tiêu của học phần:
3.1. Mục tiêu chung
Trang bị cho người học kiến thức tổng quan về chứng khoán và thị trường
chứng khoán; hiểu được lợi ích và rủi ro khi mua bán các loại chứng khoán;
nắm được các hình thức giao dịch, quy trình thực hiện giao dịch ở các loại
trường chứng khoán; hiểu biết các thông tin quan trọng cũng như các loại
phân tích khi quyết định mua (bán) chứng khoán để có thể tham khảo, vận
dụng vào thực tiễn giao dịch (mua bán) trên thị trường.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Kiến thức :
+ Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về chứng khoán và thị
trường chứng khoán.
+ Hiểu được các thông tin quan trọng của thị trường chứng khoán và biết
giao dịch mua bán chứng khoán trên các loại thị trường

480
- Kỹ năng:
+ Kỹ năng cứng: Hình thành kỹ năng giao dịch chứng khoán
+ Kỹ năng mềm: Hình thành kỹ năng phân tích chứng khoán
- Thái độ: Hiểu biết đúng đắn về tầm quan trọng của học phần trong hệ
thống đào tạo đại học và chuyên ngành
Chủ động tiếp thu kiến thức môn học trên lớp và khám phá kiến thức có liên
quan đến thực tiễn đời sống kinh tế xã hội
Có niềm tin khoa học vào con đường phát triển của đất nước, nghiêm túc nỗ
lực học tập, hoàn thiện nhân cách để xây dựng cuộc sống và xây dựng đất
nước
4. Yều cầu (chuẩn đầu ra) của học phần
- CĐR1: Nắm được cấu trúc, nguyên tắc hoạt động của TTCK và các loại hàng
hóa của TTCK; hiểu được bản chất của mua bán chứng khoán và bản chất của
giá chứng khoán.
- CĐR2: Biết cấu trúc của bảng điện tử, ý nghĩa của các con số trên bảng điện tử
và các bước tiến hành giao dịch chứng khoán để thực hành đặt lệnh mua bán
chứng khoán
- CĐR3: Biết phân tích, đánh giá các vấn đề trực tiếp liên quan đến quyết định
mua bán chứng khoán trong thực tế như: tiềm lực kinh tế, mức sinh lời, độ rủi
ro, tính khả mại của chứng khoán; và thời điểm đưa ra quyết định mua, thời
điểm đưa ra quyết định bán chứng khoán.
- CĐR 4: Kỹ năng mềm
+ Kỹ năng thuyết trình
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
+ Kỹ năng tư duy hệ thống
+ Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
- CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức
+ Nghiêm túc, trung thực trong học tập và nghiên cứu
+ Chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Nội dung của chương trình đảm bảo tính hệ thống, tính cơ bản và hiện đại: Từ
bản chất đến hình thức cấu trúc của thị trường chứng khoán, từ bản chất của các
loại chứng khoán đến bản chất của giá chứng khoán; từ các chủ thể tham gia thị
trường đến cách tổ chức quản lý thị trường; từ các hình thức giao dịch, quy trình
thực hiện giao dịch chứng khoán ở các loại thị trường đến thông tin và các loại
phân tích khi quyết định mua bán chứng khoán vv…đều được thể hiện một cách
cụ thể trong nội dung học phần.

6. Nội dung chi tiêt học phần

Nội dung chi tiết Hình thức, Yêu cầu


Tiêu thời lượng, đối với
đề phương pháp sinh viên
tổ chức dạy
481
học
Chương
Chương 1 I.Cấu trúc của thị trường tài chính - Lý thuyết: 4 Đọc
Tổng quan 1.Tài chính và hoạt động tài chính tiết trước tài
về thị 2.Thị trường tài chính và các hàng hóa - Thực hành: liệu và
trường của nó 2 tiết trả lời
chứng II. Thị trường chứng khoán các câu
khoán 1.Khái lược về lịch sử thị trường hỏi cuối
chứng khoán chương 1
2.Bản chất và chức năng của thị
trường chứng khoán
3.Nguyên tắc hoạt động của thị trường
chứng khoán
4.Các chủ thể tham gia thị trường
chứng khoán
5. Cấu trúc của thị trường chứng
khoán
6.Giới thiệu thị trường chứng khoán
một số nước
III. Thị trường chứng khoán Việt
Nam
1.Sàn giao dịch chứng khoán Sài Gòn
2.Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội
Chương 2: - Lý thuyết: 4 Đọc
Chứng I. Khái niệm, bản chất của chứng tiết trước tài
Khoán khoán và của giá chứng khoán - Thực hành: liệu và
1.Chứng khoán và các loại chứng 2 tiết trả lời
khoán các câu
2.Bản chất của chứng khoán và của hỏi cuối
giá chứng khoán chương 2
II. Các loại chứng khoán
1.Trái phiếu
2.Cổ phiếu
3.Chứng chỉ quỹ đầu tư (CCI)
4.Các chứng khoán phái sinh
III.Các phương thức phát hành
chứng khoán
1. Phát hành riêng lẻ
2. Phát hành ra công chúng
3.Phát hành ra công chúng lần đầu
(IPO)
Chương 3: I.Giao dịch chứng khoán ở sàn giao - Lý thuyết: 4 Đọc
Giao dịch dịch tiết trước tài
chứng 1.Tổ chức của sàn giao dịch chứng - Thực hành: liệu và
khoán khoán 3 tiết trả lời
482
2.Thành viên & nhân sự của sàn giao các câu
dịch CK hỏi cuối
3. Điều kiện để cổ phiếu của công ty chương 3
được giao dịch ở SGDCK (tiêu chuẩn
niêm yết chứng khoán)
4. Nguyên tắc và các bước thực hiên
giao dịch ở sàn giao dịch chứng
khoán
5. Một số trường hợp giao dịch đặc
biệt
I.Giao dịch chứng khoán ở OTC
1. Thị trường OTC
2. Các nhà tạo lập thị trường OTC
3. Nội dung giao dịch chứng khoán ở
OTC
4. Quản lý giao dịch ở thị trường OTC

Chương 4: I. Nguồn thông tin của thị trường - Lý thuyết: 4 Đọc


Hệ thống chứng khoán tiết trước tài
thông tin 1. Thông tin về công ty niêm yết (4 - Thực hành: liệu và
của thị loại) 2 tiết trả lời
trường 2. Thông tin về tổ chức kinh doanh các câu
chứng chứng khoán (thông tin về công ty hỏi cuối
khoán chứng khoán) chương 4
3. Thông tin về thị trường chứng
khoán (do sàn giao dịch chứng khoán
cung cấp)
4. Thông tin về quản lý
II. Hiểu Một số thông tin thị trường
quan trọng
1. Chỉ số giá cổ phiếu
2. Chỉ số EPS
3. Hệ số P/E
4. Giá đóng cửa
5. Tổng khối lượng đặt mua
6. Tổng khối lượng chào bán
7. Tổng khối lượng chào bán với giá
thấp nhất
8. Tổng khối lượng đặt mua với giá
cao nhất
9. Khối lượng giao dịch
10. Giá trị giao dịch

Chương 5: I Phân tích lựa chọn đầu tư chứng - Lý thuyết: 4 Đọc


483
Phân tích khoán tiết trước tài
lựa chọn 1. Cấu trúc tài chính và sự lựa chọn - Thực hành: liệu và
đầu tư đầu tư chứng khoán 3 tiết trả lời
chứng 2. Nguyên nhân hạn chế sự lựa chọn các câu
khoán và giao dịch chứng khoán hỏi cuối
chọn lựa II. Phân tích chọn lựa chứng khoán chương 5
chứng đầu tư (các yêu tố cơ bản cần phải
khoán đầu phân tích, xem xét khi lựa chọn
tư chứng khoán đầu tư)
1. Phân tích tiềm lực kinh tế
2 Phân tích và tính tỷ suất lợi tức dự
tính (RET*) hay lợi tức kỳ vọng
3 Phân tích mức độ rủi ro của chứng
khoán
4 Phân tích tính lỏng (khả năng thanh
khoản) của chứng khoán
III Phân tích lựa chọn thời điểm
mua bán chứng khoán (phân tích kỹ
thuật)
1. Mục đích và cơ sở của phương
pháp phân tích kỹ thuât

2. Các dạng thức của quy tắc phân tích


kỹ thuât
3. Một số dạng thức đồ thị của phân
tích kỹ thuât.

6. Học liệu
rr. 6.1. Học liệu bắt buộc
ss. - Đề cương bài giảng chi tiết của Khoa và bộ môn
tt.
uu.6.2. Học liệu tham khảo
- Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán của Uỷ ban
chứng khoán nhà nước. NXB Chính trị quốc gia, 2002
- Tài liệu giảng dạy chứng khoán và thị trường chứng khoán của Uỷ ban chứng
khoán nhà nước. NXB Thống kê 2006
- Giáo trình phân tích đầu tư chứng khoán của Uỷ ban chứng khoa nhà nước.
NXB Chính trị quốc gia 2003
- Thị trường tài chính của FREDERIC S.MISKIN
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm


484
Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận
Đánh giá ý thức 0,1
trên lớp…
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

8. Câu hỏi ôn tập


HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP, RA ĐỀ THI VÀ VIẾT TIỂU LUẬN
(Học phần thị trường chứng khoán)

I. Loại câu hỏi tự luận


Câu 1 (3,5 đểm) Mô tả cấu trúc của thị trường tài chính và các loại hàng hóa
của nó bằng sơ đồ.
Câu 2 (3,5 điểm)
Các loại hàng hóa của thị trường tài chính trực tiếp? Các loại hàng hóa đó thực
chất là gì và tại sao chúng được gọi là công cụ tài chính?
Câu 3. (3,5 điểm) Chứng khoán là gì? Tại sao chúng lại được mua bán và thực
chất của sự mua bán đó?
Câu 4.(3,5 điểm) Thị trường chứng khoán là gì? căn cứ vào đâu người ta phân
thị trường chứng khoán (TTCK) thành các loại thị trường khác nhau?
Câu 5.(3,5 điểm)
Sàn giao dịch là gì? OTC là gì? Các nguyên tắc của thị trường CK? và giải
thích các nguyên tắc đó.
Câu 6 (3,5 điểm)
Mua bán CK phát hành lần đầu và việc mua đi bán lại CK có thể được thực
hiện ở SGD hay ở OTC? Mối quan hệ giữa thị trường chứng khoán sơ cấp, thị
trường chứng khoán thứ cấp với công ty phát hành cổ phiếu?
Câu 7 (3,5 điểm). Các loại CK và nguồn gốc của các loại CK?
Câu 8 (3,5 điểm) Bản chất của CK và bản chất của giá CK?
Câu 9 (3,5 điểm). Những nguồn lợi tiềm năng và những rủi ro khi nắm giữ CK?
Câu 10.(3,5 điểm)
Để xác lập cơ cấu đầu tư thích hợp, người ta thường phân cổ phiếu thành
những loại nào, Tại sao?
Câu 11 (3,5 điểm)
Thế nào là thông tin không cân xứng và những hệ lụy của nó trong trong mua,
bán CK ?
Câu 12 (3,5 điểm).
Các yếu tố phải xem xét khi lựa chọn CK đầu tư? Tại sao ?
Câu 13 (3,5 điểm).
Cơ sở và mục đích của phương pháp phân tích kỹ thuật trong mua, bán CK?
Câu 14 (3,5 điểm)
Quan điểm của lý thuyết Dow về sự biến động giá CK?
Câu 15 (3,5 điểm)
Nguyên tắc và các bước thực hiện giao dịch (mua, bán) CK ở SGD

Câu 16 (3,5 điểm)


485
Khi đặt lệnh mua (bán) CK ở sàn giao dịch, số lượng CK và giá CK
phải tuân thủ những quy định nào của sàn giao dịch?
Câu 17.(3,5 điểm)
Chỉ số giá CK là gì? EPS là gì? P/E là gì?. Dư bán là gì? dư mua là gì?

II. Loại câu hỏi phân biệt


Câu 18 ( 4 điểm)
Hãy phân biệt:
- Thị trường vốn với thị trường tiền tệ
- Tài chính gián tiếp với tài chính trực tiếp
- Thị trường CK thứ cấp với thị trường chứng khoán sơ cấp
- Thị trường chứng khoán tập trung (SGD) với thị trường CK phi tập trung
(OTC)
Câu 19 (4 điểm)
. Hãy phân biệt):
- Người môi giới CK với chuyên gia chứng khoán
- Người kinh doanh CK với nhà đầu tư CK
- Giao dịch CK ở SGD với giao dịch CK ở thị trường OTC
Câu 20.(4 điểm)
Phân biết:
- Phân biệt cổ phiếu với trái phiếu, mua cổ phiếu với mua trái phiếu
- Cổ phiếu ưu đãi với cổ phiếu thường
- Giao dịch CK ở sàn giao dịch với giao dịch CK ở OTC
Câu 21 (4 điểm)
. Phân biệt):
- Giá tham chiếu với giá đóng cửa
- Giá trần với giá cao nhất
- Giá sàn với giá thấp nhất
- Giá chào bán, chào mua với giá khớp lệnh

III. Bài tâp


Câu 22. Bài tập lý thuyết (2,5 điểm)
HNX INDEX: 92.31
Thay đổi: 3.86 (4.36%)
Trên đây là các thông số của HNX INDEX ngày 10 tháng 1 năm 2011.
Bạn hiểu các thông số trên của HNX INDEX như thế nào?

Câu 23. Bài tập(2,5 điểm)


Hiện tại tôi đang nắm giữ một loại CK mà theo dự tính của tôi:
- Nếu cả năm tới, kinh tế vẫn trì trệ, thì mức sinh lời là 5%
- Nếu kinh tế đi vào phục hồi và tăng trưởng tốt thì mức sinh lời là 15%.
Bạn cho biết:Tỷ suất sinh lời dự tính (RET*) và độ rủi ro của CK tôi đang nắm
giữ là bao nhiêu?

Câu 24. Bài tập(2,5 điểm)


486
Năm ngoái bạn mua 500 CP VC3 với giá 37000 VND/1CP, và bạn đã nhận
được 10.000000 VND cổ tức trong năm. Vào thời điểm hiện tại thị giá của CP
VC3 là 38000 VND.
Tỷ suất lợi tức dự tính RET* (tổng mức sinh lời) là bao nhiêu? Và bạn có
nên bán 500 CP đó ở thị giá hiện tại không (nếu các điều kiện khác không thay
đổi).

Chủ đề viêt tiểu luận (bài tập lớn)


1. Bản chất, nguyên tắc hoạt động, chức năng và cấu trúc của thị trường CK?
các chủ thể tham gia TCK và thực trạng TTCK ở việt nam hiện nay ?
2. Các loại CK và cở sở ra đời của chúng? Những nguồn lợi tiềm năng khi nắm
giữ CK? Tại sao trong thực tế, CK chưa phải là sự lựa chọn hàng đầu của số
đông công chúng có tiền và của các doanh nghiệp trong việc huy động vốn? Giải
pháp thực tế để gải quyết vấn đề?
3. Bằng cách nào để xác lập được cơ cấu đầu tư CK thích hợp? Để chọn lựa loại
CK đầu tư người ta thường đặc biệt chú ý xem xét (phân tích) những yếu tố nào?
4. Cơ sở và ý nghĩa của phương pháp phân tích kỹ thuật trong đầu tư CK? Lý
thuyết Dow và các dạng thức của quy tắc phân tích kỹ thuật?
5. Tại sao C.Mác lại gọi CK là loại tư bản giả?, Là tư bản giả, CK không có giá
trị vậy tại sao CK lại có giá, thực chất của giá CK? Ý nghĩa thực tiễn của vấn
đề?

487
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Thu
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử các học thuyết kinh tế, kinh tế chính trị, thống kê
kinh tế, phương pháp giảng dạy
- Địa chỉ liên hệ : Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
- Điện thoại: 0989063700 Email: kimthu.ktct@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Đào Anh Quân
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Giảng viên chính
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị, Lịch sử kinh tế...
- Địa chỉ liên hệ : Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
- Điện thoại: 0913039732 Email: daoanhquankt@gmail.com
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Khuyên
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử các học thuyết kinh tế, kinh tế chính trị.
- Địa chỉ liên hệ : P Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
- Điện thoại: 0972014626 Email: Tuanminhkhuyen@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế
- Mã học phần:
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết:
- Loại học phần: Tự chọn
- Các yêu cầu khác đối với học phần:
- Phân bổ giờ tín chỉ: lý thuyết:…… thực hành:
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế chính trị
3. Mục tiêu của học phần:
3.1. Mục tiêu chung
Từ trước đến nay, nhất là sau Đại hội IX của Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh đã được nghiên cứu
vừa tổng thể, vừa phân tích dưới các góc độ khác nhau về những vấn đề khác nhau. Nghiên cứu tư
tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế là cần thiết và càng trở nên cấp thiết, nhất là trong giai đoạn hiện nay,
khi đất nước đã và đang bước vào thời kỳ mới - đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát
triển kinh tế tri thức; hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Qua quá trình nghiên cứu,
có thể thấy trong hệ thống tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh, tư tưởng kinh tế của Người là một bộ phận
hợp thành, là tư tưởng của nhà chính trị bàn về kinh tế, do đó, nó có sự thống nhất cao độ giữa kinh tế
với chính trị, kinh tế với văn hoá, đạo đức và con người. Nó được hình thành và phát triển cùng với
quá trình hình thành tư tưởng của Hồ Chí Minh về con đường giải phóng dân tộc và xây dựng đất
nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Nhằm góp phần làm rõ hơn những quan điểm của Hồ Chí Minh về kinh tế và giúp giảng viên,
sinh viên, những người quan tâm có được cái nhìn khái quát, toàn diện, sâu sắc khi nghiên cứu tư
tưởng của Người về kinh tế, với tư cách là “nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động” của
Đảng và Nhà nước, bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế cung cấp các luận cứ khoa học làm cơ
sở cho việc hình thành chủ trương, đường lối phát triển kinh tế của Đảng, các chính sách, pháp luật kinh

488
tế của Nhà nước. Do đó, việc nghiên cứu những tư tưởng của Hồ Chí Minh về kinh tế nhằm giúp người
học có vốn kiến thức khoa học cần thiết qua đó hình thành niềm tin, thái độ tích cực trong hoạt động thực
tiễn góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
3.2. Mục tiêu cụ thể
Về kiên thức:
-Hiểu được Cơ sở hình thành tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh; hiểu được vị trí quan trọng của
nó trong toàn bộ tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh;
- Hiểu được những giá trị cốt lõi của Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế, nâng cao
đời sống nhân dân; về công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nền kinh tế quốc dân; về phát triển kinh tế
nông nghiệp và nông thôn; về sở hữu và các thành phần kinh tế ở Việt Nam; về mục tiêu, động lực và
nhân tố con người trong xây dựng và phát triển kinh tế; về phát triển kinh tế đi đối với thực hành tiết
kiệm; và về kinh tế đối ngoại, thu hút ngoại lực để phát huy nội lực. Trình bày được (dưới dạng những
phân tích có trích dẫn) những luận điểm của Hồ Chí Minh về 7 vấn đề trên. Vận dụng, đối chiếu với
thực tiễn, chỉ ra được những mô hình, cách làm đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế; những bài
học kinh nghiệm rút ra từ những cách làm duy ý chí, chủ quan, xa rời thực tiễn.
Về kỹ năng:
Biết sử dụng phương pháp tư duy của Hồ chí Minh khi nghiên cứu các vấn đề kinh tế - xã
hội.Có kỹ năng nghiên cứu:
- Thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá thông tin.
- Xây dựng đề cương nghiên cứu, lựa chọn các phương pháp nghiên cứu phù hợp.
- Sử dụng thành thạo ngôn ngữ chuyên ngành trong các loại hình văn bản.
- Liên hệ vận dụng, gắn lý luận với thực tiễn, dự báo xu hướng vận động.
- Sử dụng thành thạo các kỹ thuật nghiên cứu.
- Có kĩ năng làm việc theo nhóm trong nghiên cứu và giải quyết các vấn đề.
Về thái độ: Có thế giới quan đúng đắn, nắm vững được phương pháp luận khoa học, từ đó
nâng cao năng lực quan sát và phân tích vấn đề, xử lý và giải quyết mâu thuẫn trong các lĩnh vực kinh
tế, chính trị, văn hóa v.v…Kiên định niềm tin và lòng tin, nhận thức và nhìn nhận đúng đắn đối với
chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Tự giác thực hiện công cuộc xây dựng kinh tế và thúc
đẩy kinh tế phát triển - hành động thiết thực nhất hưởng ứng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.
4. Chuân đầu ra
CĐR 1:
1.1. Hiểu được Cơ sở hình thành tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh; hiểu được vị trí quan trọng
của nó trong toàn bộ tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh;
1.2. Hiểu được những giá trị cốt lõi của Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế, nâng cao
đời sống nhân dân; về công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nền kinh tế quốc dân; về phát triển kinh tế
nông nghiệp và nông thôn; về sở hữu và các thành phần kinh tế ở Việt Nam; về mục tiêu, động lực và
nhân tố con người trong xây dựng và phát triển kinh tế; về phát triển kinh tế đi đối với thực hành tiết
kiệm; và về kinh tế đối ngoại, thu hút ngoại lực để phát huy nội lực.
CĐR 2: Trình bày được (dưới dạng những phân tích có trích dẫn) những luận điểm của Hồ Chí
Minh về 7 vấn đề trên.
CĐR 3: Vận dụng, đối chiếu với thực tiễn, chỉ ra được những mô hình, cách làm đúng theo tư
tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế; những bài học kinh nghiệm rút ra từ những cách làm duy ý chí, chủ
quan, xa rời thực tiễn.
CĐR 4: Có kĩ năng làm việc theo nhóm trong nghiên cứu và giải quyết các vấn đề.
CĐR 5: Có thế giới quan đúng đắn, nắm vững được phương pháp luận khoa học, từ đó nâng
cao năng lực quan sát và phân tích vấn đề, xử lý và giải quyết mâu thuẫn trong các lĩnh vực kinh tế,
chính trị, văn hóa v.v…
Kiên định niềm tin và lòng tin, nhận thức và nhìn nhận đúng đắn đối với chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
Tự giác thực hiện công cuộc xây dựng kinh tế và thúc đẩy kinh tế phát triển - hành động thiết
thực nhất hưởng ứng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh”

5. Tóm tắt nội dung học phần


Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản, hệ thống, chuyên sâu từ cơ sở hình
thành tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh; đến toàn bộ tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh: về phát triển kinh tế,

489
nâng cao đời sống nhân dân; về công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nền kinh tế quốc dân; về phát triển
kinh tế nông nghiệp và nông thôn; về sở hữu và các thành phần kinh tế ở Việt Nam; về mục tiêu, động
lực và nhân tố con người trong xây dựng và phát triển kinh tế; về phát triển kinh tế đi đối với thực
hành tiết kiệm; và về kinh tế đối ngoại, thu hút ngoại lực để phát huy nội lực
6. Nội dung chi tiêt học phần
Hình thức, Phân bổ thời
Yêu cầu
phương gian
STT Nội dung đối với CĐR
pháp giảng
LT TH sinh viên
dạy
Cơ sở hình thành tư tưởng kinh Tự nghiên 1, 2,
1 5
tế Hồ Chí Minh cứu 3
Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát Thuyết giảng
2,3,4,
2 triển kinh tế, nâng cao đời sống + 3 2
5
nhân dân Trao đổi
Tư tưởng Hồ Chí Minh về công Thuyết giảng
2,3,4,
3 nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nền + 3 2
5
kinh tế quốc dân Trao đổi
Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát Thuyết giảng
2,3,4,
4 triển kinh tế nông nghiệp và + 3 2
5
nông thôn Trao đổi
Tư tưởng Hồ Chí Minh về sở
Thảo luận 2,3,4,
5 hữu và các thành phần kinh tế ở 3 2
nhóm 5
Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh về mục
Tự nghiên
tiêu, động lực và nhân tố con 2,3,4,
6 3 2 cứu + trao
người trong xây dựng và phát 5
đổi
triển kinh tế
Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát
Tự nghiên 2,3,4,
7 triển kinh tế đi đối với thực hành 3 2
cứu 5
tiết kiệm
Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh Tự nghiên
2,3,4,
8 tế đối ngoại, thu hút ngoại lực 3 2 cứu + trao
5
để phát huy nội lực đổi

7. Học liệu
vv. 7.1. Học liệu bắt buộc
1. 1. TS. Ngô Văn Lương: Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế, Nxb Chính
trị quốc gia 2010.
ww. 2. TS. Phạm Ngọc Anh: Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế,
Nxb Chính trị quốc gia, HN 2003
xx. 3. TS. Nguyễn Huy Oánh: Tư tưởng kinh tế Hồ CHí Minh với xây dựng nền kinh tế
định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, HN 2004
yy. 4. Cao Ngọc Thắng: Tư duy kinh tế Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, HN 2007
i. 5. Bộ giáo dục và đào tạo:
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí
Minh, Nxb Chính trị quốc
gia, HN 2006
zz. 7.2. Học liệu tham khảo
1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 1 - 12, NXB Chính trị quốc gia, HN 2002
2. GS. Song Thành: Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận chính trị, HN 2005
3. PGS, TS. Nguyễn Bá Linh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội,
Nxb Chính trị quốc gia, HN 2005
4. PGS, TS. Nguyễn Thế Hinh: Nội dung môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận chính
trị, HN 2005.
a. 8. Phương pháp và hình thức kiểm
tra đánh giá

490
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

9 Hệ thống các vấn đề ôn tập/đề tài tiểu luận


1. Cơ sở hình thành tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh;
2. Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân;
3. Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh về công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nền kinh tế quốc dân;
4. Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn;
5. Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh về sở hữu và các thành phần kinh tế ở Việt Nam;
6. Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực và nhân tố con người trong xây dựng
và phát triển kinh tế;
7. Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế đi đối với thực hành tiết kiệm;
8. Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh về kinh tế đối ngoại, thu hút ngoại lực để phát huy nội lực

491
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Quản trị tài chính công

1. Thông tin giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Phạm Văn Nghĩa
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ – Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý kinh tế, Kinh tế, Tài chính - Ngân
hàng.
- Địa chỉ liên hệ : Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
- Điện thoại:0982.32.32.05 Email:phamnghia2008@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thùy Anh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý kinh tế, Kế toán, tài chính
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0912.62.48.30 Email: thuyanhqlkt@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
Học phần: Quản trị tài chính công
Mã học phần: KT03132
Số tín chỉ: 2
Học phần tiên quyết: Kinh tế chính trị Mác Lênin, Kinh tế học vĩ mô, Kinh tế
học vi mô, ….
Loại học phần: Tự chọn
Phân bổ thời gian
Học phần gồm : 38 tiết, 2 tín chỉ
Phần lý thuyết: 1,5
Phần thực hành, thảo luận, bài tập: 0,5
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Quản lý kinh tế - Khoa
Kinh tế - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
3. Mục tiêu môn học
3.1 Mục tiêu chùng
Trang bị cho sinh viên kiến thức tổng quan về tài chính công và quản lý
tài chính công; trong đó nhấn mạnh đến quản lý các hoạt động thu và chi ngân
sách nhà nước cũng như tổ chức cân đối ngân sách nhà nước, từ đó giúp sinh
viên nắm được ngân sách nhà nước gồm những hoạt động thu chi gì và cách
thức cân đối ngân sách đạt hiệu quả.
Để đạt được những mục tiêu trên, trong quá trình giảng dạy, giảng viên phải có sự
kết hợp các phương pháp giảng dạy như: thuyết trình, đối thoại, đặc biệt tăng cường
các tiết thảo luận trên lớp để qua đó hướng dẫn sinh viên biết cách giải quyết vấn đề.

492
Sinh viên đọc giáo trình trước khi đến lớp, tự nghiên cứu, tham gia thảo luận các phần
có liên quan ….của môn học
3.2 Mục tiêu cụ thê
3.2.1 Về kiên thức
Cung cấp những kiến thức chủ yếu về quản lý tài chính công như: Những vấn
đề cơ bản về tài chính công và quản lý tài chính công, Quản lý thu ngân sách
nhà nước, Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, quản lý chi đầu tư
phát triển, Tổ chức cân đối ngân sách nhà nước ,… nhằm tạo cơ sở để người học
có kiến thức để tiếp tục học tập và nghiên cứu các môn học chuyên ngành.
3.2.2 Về kỹ năng
Sau khi học xong học phần này, sinh có các kỹ năng phân tích, tổng hợp và tự
nghiên cứu các vấn đề sâu hơn liên quan đến quản lý tài chính công.
3.2.3 Về thái độ
+ Có ý thức đúng đắn, nghiêm túc và khách quan trong việc nhìn nhận được vai
trò quan trọng của quản trị tài chính công
+ Có ý thức nghiên cứu khoa học trong các vấn đề lý luận và thực tiễn liên
quan đến quanr trị tài chính công.
+ Có định hướng tích lũy kiến thức chuyên môn cho nghề nghiệp trong tương
lai ngay từ khi còn là sinh viên.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Người học nắm và trình bày được những khái niệm cơ bản về tài
chính công, quản trị tài chính công, đặc điểm, vai trò và những nội dung cơ bản của
quản trị tài chính công.
CĐR 2: Người học có thể hiểu được nội dung quản lý thu ngân sách nhà nước,
quản lý chi đầu tư phát triển, quản lý chi thường xuyên của ngân sách nhà nước, quản
lý cân đối thu chi ngân sách nhà nước, quản lý các quỹ tài chính công ngoài ngân sách
nhà nước, ..
CĐR 3: Người học có thể vận dụng những kiến thức, những nội dung về quản
trị tài chính công để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn.
CĐR 4: Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập để hiểu biết những kiến
thức cơ bản của quản trị tài chính công.
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu để nắm những nội dung mới của quản trị tài
chính công
- Kỹ năng tư duy hệ thống, gắn kết của quản trị tài chính công với ngành nghề,
lĩnh vực người học đã và sẽ làm việc trong tương lai.
- Kỹ năng thuyết trình, trình bày một vấn đề với tư cách là chủ thể quản lý hay
đối tượng quản lý.
- Kỹ năng chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, chính sách của Nhà nước cũng
như nội quy, quy chế, quy định trong các cơ quan, địa phương, đơn vị đang học tập,
công tác và sinh sống.
CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu.
- Kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Thái độ học tập và nghiên cứu trung thực,

493
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
5. Tóm tắt nội dung môn học
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tài chính công và quản trị tài chính công
Chương 2: Quản lý thu ngân sách nhà nước
Chương 3: Quản lý chi thường xuyên của ngân sách nhà nước
Chương 4: Quản lý chi đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước
Chương 5: Tổ chức cân đối ngân sách nhà nước
Chương 6: Quản lý các quỹ tài chính công ngoài ngân sách nhà nước

6. Nội dung chi tiết môn học

Trong đó
Nội dung
TC LT BT, TL,
TL KT
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tài chính 4 3 1
công và quản lý tài chính công
I. Những vấn đề cơ bản về tài chính công
1. Khái niệm tài chính công
2. Đặc điểm của tài chính công
3. Chức năng của tài chính công
4. Các bộ phận cấu thành của tài chính công
5. Vai trò của tài chính công
II. Những vấn đề cơ bản về quản lý tài chính
công
1. Khái niệm quản lý tài chính công
2. Đặc điểm của quản lý tài chính công
3. Nội dung cơ bản của quản lý tài chính công
4. Các công cụ quản lý tài chính công
5. Nhiệm vụ và bộ máy quản lý tài chính công
Chương 2: Quản lý thu ngân sách nhà nước 10 7 3
I. Quản lý thu thuế
1. Những vấn đề cơ bản về thuế
1.1 Khái niệm
1.2 Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường
1.3 Hệ thống chính sách thuế và các tiêu thức để
xây dựng hệ thống chính sách thuế
1.4 Các yếu tố cấu thành của thuế
2. Hệ thống thuế ở Việt Nam
2.1 Thuế giá trị gia tăng
2.2. Thuế tiêu thụ đặc biệt
2.3. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu
2.4. Thuế thu nhập doanh nghiệp
3. Tổ chức quản lý thu thuế

494
3.1 Mục tiêu, yêu cầu quản lý thu thuế
3.2 Tổ chức công tác quản lý thu thuế
II. Quản lý thu phí và lệ phí
1. Một số vấn đề cơ bản về phí và lệ phí thuộc
NSNN
1.1 Khái niệm phí và lệ phí
1.2 Phân loại phí và lệ phí
2. Quản lý thu phí và lệ phí
2.1 Phân cấp thẩm quyền quy định về phí, lệ phí
2.2 Xác định mức thu phí và lệ phí
2.3 Đối tượng nộp và các tổ chức, cá nhân được
thu phí, lệ phí
2.4 Quản lý thu phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà
nước
3. Quản lý các khoản thu khác của NSNN
Chương 3: Quản lý chi thường xuyên của ngân 8 5 3
sách nhà nước
I. Nội dung, đặc điểm chi thường xuyên của
ngân sách nhà nước
1. Nội dung chi thường xuyên của ngân sách nhà
nước
1.1 Chi NSNN theo từng lĩnh vực chi
1.2 Chi NSNN theo nội dung kinh tế của các
khoản chi thường xuyên
2. Đặc điểm chi thường xuyên của ngân sách nhà
nước
II. Các nguyên tắc quản lý chi thường xuyên của
ngân sách nhà nước
1. Nguyên tắc quản lý theo dự toán
2. Nguyên tắc tiêt kiệm, hiệu quả
3. Nguyên tắc chi trực tiếp qua kho bạc nhà nước
III. Quản lý chi thường xuyên của ngân sách nhà
nước
1. Xây dựng định mức chi
1.1. Các loại định mức và yêu cầu đối với định
mức chi thường xuyên của NSNN
1.2. Phương pháp xây dựng định mức chi
2. Lập dự toán chi thường xuyên
2.1. Các căn cứ lập dự toán chi thường xuyên
2.2. Phương pháp lập dự toán chi thường xuyên
3. Chấp hành dự toán chi thường xuyên
3.1. Căn cứ tổ chức chấp hành dự toán chi thường
xuyên
3.2. Các yêu cầu cơ bản trong tổ chức chấp hành
495
dự toán chi thường xuyên
3.3. Các biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi
thường xuyên của NSNN trong quá trình chấp
hành
4. Quyết toán và kiểm toán các khoản chi thường
xuyên của NSNN
4.1. Yêu cầu đối với công tác quyết toán và kiểm
toán chi thường xuyên
4.2. Các loại báo cáo quyết toán chi thường xuyên
của NSNN
4.3. Lập, gửi, xét duyệt, báo cáo quyết toán
Chương 4: Quản lý chi đầu tư phát triển của 8 5 3
NSNN
I. Khái niệm, nội dung và đặc điểm chi đầu tư
phát triển của NSNN
1. Khái niệm
2. Nội dung chi đầu tư phát triển của NSNN
3. Đặc điểm chi đầu tư phát triển của NSNN
II. Quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản của
NSNN
1. Những vấn đề chung về quản lý chi đầu tư xây
dựng cơ bản của NSNN
1.1. Chi phí đầu tư và xây dựng các công trình
thuộc các dự án đầu tư sử dụng vốn NSNN
1.2. Nguyên tắc và điều kiện quản lý cấp phát vốn
đầu tư xây dựng cơ bản của NSNN
2. Lập và điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư xây
dựng cơ bản năm của NSNN
2.1. Lập kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản
năm
2.2. Điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư năm
3. Cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản của ngân
sách nhà nước
3.1 Cấp phát tạm ứng và thu hồi tạm ứng
3.2 Cấp phát thanh toán khối lượng xây dựng cơ
bản hoàn thành
3.3 Một số điểm chú ý khi cấp phát vốn đầu tư
xây dựng cơ bản
4. Quyêt toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản của
ngân sách nhà nước
4.1 Quyết toán thực hiện vốn đầu tư năm
4.2 Quyết toán vốn đầu tư hoàn thành
III. Quản lý các khoản chi đầu tư phát triển
khác của NSNN

496
1. Quản lý ngân sách nhà nước chi dự trữ nhà
nước
1.1 Tổ chức hệ thống dự trữ nhà nước
1.2 Quản lý ngân sách nhà nước chi dự trữ nhà
nước
2. Quản lý ngân sách nhà nước chi đầu tư phát
triển thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia
2.1 Giới thiệu chung về các chương trình mục tiêu
quốc gia
2.2 Quản lý ngân sách nhà nước chi chương trình
mục tiêu quốc gia
3. Quản lý chi ngân sách nhà nước đầu tư và hỗ
trợ cho các doanh nghiệp
3.1 Quản lý chi ngân sách nhà nước cấp vốn cho
các doanh nghiệp nhà nước
3.1 Quản lý chi ngân sách nhà nước hỗ trợ đối với
các doanh nghiệp
Chương 5: Tổ chức cân đối ngân sách nhà 5 3 2
nước
I. Lý luận cơ bản về cân đối ngân sách nhà
nước
1. Khái niệm cân đối NSNN
2. Một số học thuyết về cân đối NSNN
2.1. Lý thuyết cổ điển về sự thăng bằng ngân sách
2.2. Lý thuyết về ngân sách chu kỳ
2.3. Lý thuyết về ngân sách cố ý thiếu hụt
II. Bội chi NSNN
1. Khái niệm và cách tính bội chi NSNN.
2. Nguyên nhân bội chi NSNN và nguồn bù đắp
III. Tổ chức cân đối NSNN ở nước ta
1. Những giải pháp chung để tổ chức cân đối
NSNN
1.2 Các giải pháp thiết lập kỷ luật tài chính tổng
thể để cân đối NSNN
1.2 Các giải pháp phân bổ nguồn lực tài chính
theo những ưu tiên của chiến lược để tổ chức cân
đối NSNN
1.3 Áp dụng phương thức quản lý chi NSNN coi
trọng kết quả hoạt động, tính hiệu quả và hiệu lực
nhằm thực hiện cân đối NSNN
2. Tổ chức cân đối NSNN ở Việt Nam
2.1 Cách tính bội chi và nguyên tắc thực hiện cân
đối NSNN
2.2 Biện pháp quản lý tài chính để cân đối NSNN

497
Chương VI: Quản lý các quỹ tài chính công 3 2 1
ngoài NSNN
I. Một số vấn đề cơ bản về các quỹ tài chính
công ngoài NSNN
1. Đặc điểm của các quỹ tài chính công ngoài
NSNN
2. Phân loại các quỹ tài chính công ngoài NSNN
3. Một số nội dung chủ yếu nhằm quản lý hiệu
quả quỹ ngoài NSNN
II. Quản lý một số quỹ tài chính công ngoài
NSNN
1. Quản lý quỹ bảo hiểm xã hội
1.1. Những vấn đề cơ bản của quỹ bảo hiểm xã
hội
1.2 Quản lý quỹ bảo hiểm xã hội
2. Quản lý tài chính quỹ bảo vệ môi trường Việt
Nam
2.1. Khái niệm, nhiệm vụ của quỹ bảo vệ môi
trường
2.2. Nguồn hình thành quỹ bảo vệ môi trường
2.3. Sử dụng quỹ bảo vệ môi trườn
2.4. Tổ chức quản lý quỹ bảo vệ môi trường
38 25 13

11. Phương pháp giảng dạy và học tâp


Phương pháp diễn giải, phát vấn, quy nạp, thảo luận nhóm
12. Tài liệu học tập

12.1. Học liệu bắt buộc


- Giáo trình quản lý tài chính công - Học viện Tài chính
12.2. Học liệu tham khảo
- Giáo trình lý thuyết tài chính công - Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí
Minh
- Third Edition Publc Finance And Public Policy, Jonathan Gruber,
Massachusetts Institute of Technology
Các website
1. www.bsc.com.vn
2. www.ssc.gov.vn
3. www.vbsc.com.vn
4. www.vse.org.vn
5. www.vneconomy.com.vn
6. www.taichinhvietnam.com
7. www.mof.gov.vn

498
13. Đánh giá kêt quả học tập
Thực hiện theo qui chế học vụ theo học chế tín chỉ ban hành kèm theo quyết định của Giám
đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
TT Điểm thành phần Tỷ lệ (%)
1 Điểm chuyên cần 10%
Tiểu luận, kiểm tra giữa kỳ 30%
2 Điểm thi cuối kỳ (kết thúc môn học do nhà trường tổ 60%
chức)
Điểm tổng kết môn học 100%
14. Phương tiện vật chất đảm bảo: Bảng, phấn, máy chiêu, máy tính , giáo trình,
tài liệu tham khảo

499
KẾ HOẠCH & CHUẨN ĐẦU RA
Môn: Kiến tập - chuyên ngành Kinh tế chính trị

Thực hiện chương trình đào tạo cử nhân kinh tế, chuyên ngành Kinh tế
chính trị hệ chính quy tập trung, Khoa Kinh tế lập Kế hoạch & Chuẩn đầu ra
môn Kiến tập dành cho sinh viên các lớp đại học chuyên ngành Kinh tế chính
trị, hệ chính quy tập trung, khóa …., niên khóa 20…. - 20….
1. Mục đích, yêu cầu
1.1. Mục đích
Nâng cao kiến thức thực tiễn về kinh tế - xã hội nói chung, hoạt động dạy
và học ở các cơ sở đào tạo nói riêng; bước đầu tiếp cận và làm quen với các hoạt
động gắn với nghề nghiệp; củng cố kiến thức lý thuyết về phương pháp nghiên
cứu và giảng dạy Kinh tế chính trị; hình thành ý thức trau dồi nghề nghiệp trong
tương lai.
1.2. Yêu cầu
- Sinh viên nghe các báo cáo tình hình thực tiễn về chính trị - xã hội tại địa
phương (tỉnh, thành phố) kiến tập.
- Sinh viên nghe các báo cáo về hoạt động dạy và học tại các cơ sở đào tạo
(trường chính trị tỉnh, thành phố; trường đại học, cao đẳng thuộc khối ngành
khoa học xã hội và nhân văn) - nơi bản thân đến kiến tập.
- Sinh viên được phân công về các bộ môn, khoa để cùng sinh hoạt chuyên
môn, học hỏi kinh nghiệm từ các cán bộ, giảng viên, giáo viên đi trước và các
bạn khác để thâm nhập thực tế và học hỏi về nghề nghiệp (cả nội dung chương
trình và phương pháp giảng dạy), rèn luyện đạo đức, tác phong của nhà giáo;
tiếp tục bổ sung kiến thức và kỹ năng phục vụ, đáp ứng mục đích đào tạo.
2. Thời gian kiên tập
Đợt kiến tập năm thứ ba diễn ra trong 6 tuần.
3. Số lượng sinh viên
Bao gồm tổng số sinh viên các lớp chuyên ngành Kinh tế chính trị của khóa
học.
4. Địa điểm kiên tập
Sinh viên được kiến tập tại tất cả các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng có nội dung
chương trình giảng dạy các môn lý luận Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh
nói chung, Kinh tế chính trị nói riêng trong cả nước.
5. Chỉ tiêu đánh giá
Kết thúc đợt kiến tập, sinh viên phải hoàn thành Hồ sơ kiến tập sau đây:
- 01 bản Thu hoạch kiến tập:
+ Nội dung: những kiến thức thực tiễn về kinh tế - xã hội địa phương, về
hoạt động dạy - học tại cơ sở đào tạo được cá nhân thu thập, tích lũy trong thời
gian kiến tập. (phần địa phương và cơ sở đào tạo không quá 5 trang).
+ Hình thức: tối thiểu không dưới 15 trang đánh máy trên giấy A4, kiểu chữ
Times Romans, cỡ chữ 14pt; lề trái 3.0cm, lề phải 2.0cm, lề trên và dưới 2.5cm.
+ Bài thu hoạch có nhận xét của cơ sở đào tạo nơi kiến tập, có chữ ký của
người hướng dẫn và đóng dấu xác nhận.

500
- 01 bản Nhật ký kiến tập ghi đầy đủ các hoạt động, có nhận xét, ký tên,
đóng dấu của cơ sở đào tạo nơi sinh viên đến kiến tập.
6. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Sinh viên nắm bắt được, phân tích được thực tiễn trên các bình
diện khác nhau:
- Nghiên cứu, tìm hiểu tình hình kinh tế - xã hội, nhất là các lĩnh vực liên
quan đến lý luận kinh tế chính trị;
- Tìm hiểu tổ chức bộ máy và tình hình hoạt động giảng dạy của cơ sở đào
tạo mà mình đến kiến tập;
- Viết thu hoạch những kiến thức thu nhận được về kinh tế - xã hội địa
phương trong thời gian đi kiến tập;
- Học hỏi kinh nghiệm từ các cán bộ, giảng viên, giáo viên đi trước và các
bạn khác để thâm nhập thực tế và học hỏi về nghề nghiệp (cả nội dung chương
trình và phương pháp giảng dạy).
CĐR 2. Phân tích, đánh giá được tình hình thực tế của cơ sở nơi đến kiến
tập.
CĐR 3. Sinh viên viết được thu hoạch cá nhân theo yêu cầu
CĐR 4. Có khả năng nhận xét, đánh giá được tình hình kinh tế - xã hội nơi
đến kiến tập.
CĐR 5. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng thuyết trình
CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Nghiêm túc, cầu thị trong học hỏi kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp.
- Chủ động, kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, sáng tạo.
- Trung thực, cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;
7. Phương thức tổ chức thực hiện
- Sinh viên tự liên hệ cơ sở kiến tập, giáo viên chủ nhiệm lớp hoặc cố vấn
học tập chịu trách nhiệm hướng dẫn, theo dõi giúp đỡ sinh viên trong suốt quá
trình;
- Toàn bộ hoạt động kiến tập của sinh viên chịu sự quản lý trực tiếp của cơ
sở đào tạo nơi sinh viên kiến tập. Sinh viên cần chủ động, sáng tạo và thực hiện
nghiêm túc kế hoạch kiến tập của Khoa Kinh tế và quy định của cơ sở đào tạo
nơi sinh viên đến kiến tập.
- Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tế sẽ tổ chức các đoàn kiểm tra tại các cơ sơ
đào tạo nơi có đoàn sinh viên đến kiến tập để tiếp nhận ý kiến đóng góp, phản
hồi từ cơ sở đào tạo với tư cách là đơn vị phối hợp đào tạo với Khoa và Học
viện Báo chí và Tuyên truyền.
8. Nộp Hồ sơ kiên tập
- Kết thúc đợt kiến tập 2 ngày, sinh viên phải nộp về Văn phòng Khoa Kinh
tế các loại văn bản như yêu cầu trong mục 5, cho vào một túi Hồ sơ kiến tập,
ngoài bì ghi rõ họ tên, lớp, nơi kiến tập, các đầu mục tài liệu đã nộp… và ký xác
nhận.
501
- Sinh viên nộp kết quả kiến tập chậm sẽ bị trừ điểm, không nộp sẽ bị điểm
0 (không)./.

502
KẾ HOẠCH & CHUẨN ĐẦU RA
Môn: Thực tập - chuyên ngành Kinh tê chính trị

Thực hiện chương trình đào tạo cử nhân kinh tế, chuyên ngành Kinh tế
chính trị hệ chính quy tập trung, Khoa Kinh tế lập Kế hoạch & Chuẩn đầu ra
môn Thực tập dành cho sinh viên các lớp đại học chuyên ngành Kinh tế chính
trị, hệ chính quy tập trung, khóa …., niên khóa 20…. - 20….
1. Mục đích, yêu cầu
1.1. Mục đích
Nâng cao kiến thức thực tiễn về kinh tế - xã hội nói chung, hoạt động dạy
và học ở các cơ sở đào tạo nói riêng; tiếp cận và làm quen với các hoạt động gắn
với nghề nghiệp; vận dụng kiến thức lý thuyết về phương pháp nghiên cứu và
giảng dạy Kinh tế chính trị; hình thành ý thức trau dồi nghề nghiệp trong tương
lai.
1.2. Yêu cầu
- Sinh viên được phân công về các bộ môn, khoa để cùng sinh hoạt chuyên
môn, học hỏi kinh nghiệm từ các cán bộ, giảng viên, giáo viên đi trước và các
bạn khác để thâm nhập thực tế và học hỏi về nghề nghiệp (cả nội dung chương
trình và phương pháp giảng dạy);
- Sinh viên được Bộ môn phân công giảng viên hướng dẫn, nhận bài giảng,
tiến hành lập kế hoạch bài giảng, soạn bài, thông qua bài soạn, tập giảng, giảng
thử và giảng trước hội đồng hoặc trước lớp (nếu có điều kiện).
- Sinh viên được tạo điều kiện rèn luyện đạo đức, tác phong của nhà giáo;
tiếp tục bổ sung kiến thức và kỹ năng phục vụ, đáp ứng mục đích đào tạo.
2. Thời gian thực tập
Đợt thực tập năm thứ tư diễn ra trong 8 tuần.
3. Số lượng sinh viên
Bao gồm tổng số sinh viên các lớp chuyên ngành Kinh tế chính trị của khóa
học.
4. Địa điểm thực tập
Sinh viên được thực tập tại tất cả các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng có nội dung
chương trình giảng dạy các môn lý luận Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh
nói chung, Kinh tế chính trị nói riêng trong cả nước.
5. Hồ sơ thực tập
Kết thúc đợt thực tập, sinh viên phải hoàn thành Hồ sơ thực tập sau đây:
- 01 Giáo án giảng dạy chi tiết:
+ Nội dung: 1 chương/ bài theo chương trình Kinh tế chính trị của cơ sở
đào tạo mà sinh viên đến thực tập.
+ Hình thức: đánh máy trên giấy A4, kiểu chữ Times Romans, cỡ chữ 14pt;
lề trái 3.0cm, lề phải 2.0cm, lề trên và dưới 2.5cm.
+ Có nhận xét của cơ sở đào tạo nơi kiến tập, có chữ ký của người hướng
dẫn.
- 01 phiếu nhận xét, đánh giá kết quả thực tập có ký tên, đóng dấu của cơ sở
đào tạo nơi sinh viên thực tập.
6. Chuẩn đầu ra
503
CĐR 1:
- Nghiên cứu, tìm hiểu tình hình kinh tế - xã hội, nhất là các lĩnh vực liên
quan đến lý luận kinh tế chính trị;
- Học hỏi kinh nghiệm từ các cán bộ, giảng viên, giáo viên đi trước và các
bạn khác để thâm nhập thực tế và học hỏi về nghề nghiệp (cả nội dung chương
trình và phương pháp giảng dạy).
CĐR 2. Thực hành soạn giáo án, tập giảng và giảng 01 đơn vị kiến thức
trước Hội đồng thực tập hoặc trước lớp tại cơ sở đào tạo.
CĐR 3. Sinh viên được dự giờ, nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệm cho bản
thân và các sinh viên khác trong đoàn thực tập.
CĐR 4. Có khả năng tham gia tổ chức các hoạt động chuyên môn khác.
CĐR 5. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng thuyết trình
CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Nghiêm túc, cầu thị trong học hỏi kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp.
- Chủ động, kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, sáng tạo.
- Trung thực, cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;
7. Phương thức tổ chức thực hiện
- Sinh viên tự liên hệ cơ sở thực tập, giáo viên chủ nhiệm lớp hoặc cố vấn
học tập chịu trách nhiệm hướng dẫn, theo dõi giúp đỡ sinh viên trong suốt quá
trình;
- Toàn bộ hoạt động thực tập của sinh viên chịu sự quản lý trực tiếp của cơ
sở đào tạo nơi sinh viên thực tập. Sinh viên cần chủ động, sáng tạo và thực hiện
nghiêm túc kế hoạch thực tế của Khoa Kinh tế và quy định của cơ sở đào tạo nơi
sinh viên đến thực tập.
- Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tế sẽ tổ chức các đoàn kiểm tra tại các cơ sơ
đào tạo nơi có đoàn sinh viên đến thực tập để tiếp nhận ý kiến đóng góp, phản
hồi từ cơ sở đào tạo với tư cách là đơn vị phối hợp đào tạo với Khoa và Học
viện Báo chí và Tuyên truyền.
8. Nộp Hồ sơ thực tập
- Kết thúc đợt kiến tập 2 ngày, sinh viên phải nộp về Văn phòng Khoa Kinh
tế các loại văn bản như yêu cầu trong mục 5, cho vào một túi Hồ sơ thực tập,
ngoài bì ghi rõ họ tên, lớp, nơi kiến tập, các đầu mục tài liệu đã nộp… và ký xác
nhận.
- Sinh viên nộp kết quả thực tập chậm sẽ bị trừ điểm, không nộp kết quả sẽ
bị điểm 0 (không)./.

504
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Lý thuyết Tài chính tiền tệ

1. Thông tin giảng viên


Giảng viên 1:
- Họ và tên: Phạm Văn Nghĩa
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ – Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý kinh tế, Kinh tế, Tài chính - Ngân
hàng.
- Địa chỉ liên hệ : Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
- Điện thoại:0982.32.32.05 Email:phamnghia2008@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thùy Anh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý kinh tế, Kế toán, tài chính
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, Tầng 7, nhà A, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0912.62.48.30 Email: thuyanhqlkt@gmail.com
- 2. Thông tin chung về học phần
- Học phần: Tài chính tiền tệ
- Mã học phần: KT03135
- Số tín chỉ: 2
- Học phần tiên quyết: Kinh tế chính trị Mác Lênin, Kinh tế học vĩ mô,
Kinh tế học vi mô, Thống kê, kế toán đại cương, …
- Loại học phần: Tự chọn
- Phân bổ thời gian
- Học phần gồm : 38 tiết, 2 tín chỉ
- Phần lý thuyết: 1,5
- Phần thực hành, thảo luận, bài tập: 0,5
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Quản lý kinh tế - Khoa
Kinh tế - Học viện Báo chí và Tuyên truyền
2 Thông tin chung về học phần
1.1. Tên học phần: Tài chính tiền tệ
1.2. Mã học phần: KT03135
1.3. Khoa/Bộ môn: Khoa Kinh tế
1.4. Số tín chỉ: 03 (Lý thuyết: 2,0 TC; Thực hành: 1,0TC)
3. MỤC TIÊU MÔN HỌC
3.1 Mục tiêu chung
Trang bị cho sinh viên nền tảng lý thuyết và kiến thức để làm cơ sở học tập các
môn chuyên ngành quản lý kinh tế và phục vụ cho sinh viên khi ra trường có các kỹ
năng và công cụ cơ bản để giao dịch với ngân hàng. Giúp người học có kiến thức cơ
bản để giải thích các hiện tượng kinh tế có liên quan đến lĩnh vực tài chính tiền tệ như:

505
Bản chất, chức năng tài chính tiền tệ, các vấn đề về lạm phát, lãi suất, chính sách tiền
tệ và công cụ thực thi chính sách tiền tệ…. Các vấn đề về thị trường tài chính, các tổ
chức tài chính trung gian…
Để đạt được những mục tiêu trên, trong quá trình giảng dạy, giảng viên phải có
sự kết hợp các phương pháp giảng dạy như: thuyết trình, đối thoại, đặc biệt tăng cường
các tiết thảo luận trên lớp để qua đó hướng dẫn sinh viên biết cách giải quyết vấn đề.
Sinh viên đọc giáo trình trước khi đến lớp, tự nghiên cứu, tham gia thảo luận các phần
có liên quan ….của môn học
3.2 Mục tiêu cụ thể
3.2.1 Về kiến thức
Cung cấp những kiến thức chủ yếu về tài chính tiền tệ như: Nguồn gốc, bản
chất của tài chính tiền tệ, chính sách tiền tệ và công cụ thực thi chính sách tiền tệ,…
nhằm tạo cơ sở để người học có kiến thức để tiếp tục học tập và nghiên cứu các môn
học chuyên ngành.
3.2.2 Về kỹ năng
Sau khi học xong học phần này, sinh có các kỹ năng phân tích, tổng hợp
và tự nghiên cứu các vấn đề sâu hơn liên quan đến tài chính tiền tệ.
3.2.3 Về thái độ
+ Có ý thức đúng đắn, nghiêm túc và khách quan trong việc nhìn nhận được vai
trò quan trọng của tài chính tiền tệ.
+ Có ý thức nghiên cứu khoa học trong các vấn đề lý luận và thực tiễn liên
quan đến tài chính tiền tệ.
+ Có định hướng tích lũy kiến thức chuyên môn cho nghề nghiệp trong tương
lai ngay từ khi còn là sinh viên.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Người học nắm và trình bày được những khái niệm cơ bản về tài
chính, tiền tệ, ngân sách nhà nước, tín dụng và lãi suất; thị trường tài chính, ngân hàng
và các nghiệp vụ của ngân hàng, …
CĐR 2: Người học có thể hiểu được nội dung về tài chính, tiền tệ, hệ thống
ngân sách nhà nước, tín dụng và lãi suất; ngân hàng trung ương và ngân hàng thương
mại, ...
CĐR 3: Người học có thể vận dụng những kiến thức, những nội dung về tài
chính tiền tệ để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn.
CĐR 4: Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập để hiểu biết những kiến
thức cơ bản của tài chính – tiền tệ.
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu để nắm những nội dung mới của tài chính tiền
tệ
- Kỹ năng tư duy hệ thống, gắn kết của tài chính tiền tệ với ngành nghề, lĩnh
vực người học đã và sẽ làm việc trong tương lai.
- Kỹ năng thuyết trình, trình bày một vấn đề với tư cách là chủ thể quản lý hay
đối tượng quản lý.
- Kỹ năng chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, chính sách của Nhà nước cũng
như nội quy, quy chế, quy định trong các cơ quan, địa phương, đơn vị đang học tập,
công tác và sinh sống.
506
CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu.
- Kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Thái độ học tập và nghiên cứu trung thực,
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
5. Tóm tắt nội dung môn học
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tiền tệ
Chương 2: Tài chính và hệ thống tài chính
Chương 3: Ngân sách nhà nước
Chương 4: Tài chính doanh nghiệp
Chương 5: Thị trường tài chính
Chương 6: Tín dụng và lãi suất
Chương 7 Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ương
Chương 8: Thanh toán và tín dụng quốc tế
6. Nội dung môn học
Số tiêt
Nội dung TC LT BT,TL Tiểu Tài liệu
luận, tự học
kiểm
tra
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về 5 3 2 0
tiền tệ
1.1 Khái niệm và chức năng của tiền tệ
1.1.1 Khái quá sự ra đời và phát triển
của tiền tệ
1.1.2 Khái niệm và vai trò của tiền tệ
1.1.3 Các chức năng của tiền tệ
1.2 Các hình thái tiền tệ
1.2.1 Hóa tệ
1.2.2 Tín tệ
1.2.3 Bút tệ
1.2.4 Tiền điện tử
1.3 Chê độ tiền tệ
1.3.1 Chế độ hai bản vị
1.3.2 Chế độ bản vị vàng
1.3.3 Chế độ lưu thông tiền giấy
1.4 Cung và cầu tiền tệ
1.4.1 Cầu tiền tệ
1.4.2 Cung tiền tệ
1.5 Lạm phát
1.5.1 Khái niệm về lạm phát
1.5.2 Đo lường lạm phát
1.5.3 Nguyên nhân lạm phát

507
1.5.4 Các biện pháp ổn định và kiềm chế
lạm phát
Chương 2: Tài chính và hệ thống tài 4 3 1 0
chính
2.1 Bản chất và chức năng của tài chính
2.1.1 Khái quát sự ra đời và phát triển
của tài chính
2.1.2 Bản chất của tài chính
2.1.3 Chức năng của tài chính
2.2 Hệ thống tài chính
2.2.1 Khái niệm hệ thống tài chính
2.2.2. Cấu trúc của hệ thống tài chính
2.3 Chính sách tài chính quốc gia
2.3.1 Mục tiêu của chính sách tài chính
quốc gia
2.3.2 Nội dung của chính sách tài chính
quốc gia
Chương 3: Ngân sách nhà nước 5 3 2
3.1 Khái niệm và vai trò của NSNN
3.1.1 Khái niệm Ngân sách nhà nước
3.1.2 Bản chất của Ngân sách nhà nước
3.1.3 Vai trò của Ngân sách nhà nước
3.2 Hệ thống Ngân sách nhà nước
3.2.1 Khái niệm hệ thống NSNN
3.2.2 Tổ chức hệ thống NSNN
3.3 Thu, chi Ngân sách nhà nước
3.3.1 Thu Ngân sách nhà nước
3.3.2 Chi Ngân sách nhà nước
3.4 Chu trình Ngân sách nhà nước
3.4.1 Lập dự toán NSNN
3.4.2 Chấp hành NSNN
3.4.3 Quyêt toán NSNN
Chương 4: Tài chính doanh nghiệp 5 3 2 0
4.1 Khái niệm và mục tiêu của TCDN
4.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiêp
4.1.2 Mục tiêu của tài chính DN
4.2 Nguồn vốn của doanh nghiệp
4.2.1 Nguồn vốn chủ sở hữu
4.2.2 Nguồn vốn vay
4.2.3 Nguồn vốn phát hành cổ phiếu, trái
phiếu
4.3 Đầu tư và quản lý tài sản trong DN
4.3.1 Đầu tư và quản lý tài sản dài hạn

508
4.3.2 Đầu tư và quản lý tài sản ngắn hạn
4.4 Quản lý thu chi của doanh nghiệp
4.4.1 Chi phí hoạt động kinh doanh
4.4.2 Giá thành sản phẩm của DN
4.4.3 Doanh thu và lợi nhuận của DN
Chương 5: Thị trường tài chính 5 3 2
5.1 Khái niệm và vai trò của TTTC
5.1.1 Khái niệm thị trường tài chính
5.1.2 Chức năng của thị trường tài chính
5.1.3 Vai trò của thị trường tài chính
5.2 Cấu trúc và các công cụ của TTTC
5.2.1 Cấu trúc của thị trường tài chính
5.2.2 Các công cụ của TTTC
Chương 6: Tín dụng và lãi suất 5 3 2
6.1 Những vấn đề chung về tín dụng
6.1.1 Khái niệm, đặc điểm của tín dụng
6.1.2 Vai trò của tín dụng
6.2 Các hình thức tín dụng
6.2.1 Tín dụng thương mại
6.2.2 Tín dụng ngân hàng
6.2.3 Tín dụng nhà nước
6.2.4 Tín dụng thuê mua
6.2.5 Tín dụng tiêu dùng
6.2.6 Tín dụng quốc tế
6.3 Lãi suất tín dụng
6.3.1 Khái niệm lợi tức tín dụng và lãi
suất tín dụng
6.3.2 Vai trò của lãi suất
Chương 7 Ngân hàng trung ương và 7 5 2 0
chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung
ương
7.1 Những vấn đề chung về ngân hàng
7.1.1. Sự ra đời và phát triển của ngân
hàng
7.1.2 Những hoạt động cơ bản của ngân
hàng thương mại và NHTW
7.2 Ngân hàng trung ương
7.2.1 Hệ thống ngân hàng trung ương
trong nền kinh tế thị trường
7.2.2 Mối quan hệ của ngân hàng trung
ương với chính phủ
7.2.3 Bảng tổng kết của NHTW
7.2.4 Chức năng của NHTW
7.2.5 Chính sách tiền tệ của NHTW
509
7.3 Ngân hàng thương mại
7.3.1 Khái niệm NHTM
7.3.2 Đặc trưng của NHTM
7.3.3 Chức năng của NHTM
7.3.4 Các nghiệp vụ của NHTM
Chương 8: Thanh toán và tín dụng 2 2 0 0
quốc tê
8.1 Khái niệm và vai trò của thanh toán
quốc tế
8.1.1 Khái niệm thanh toán quốc tế
8.1.2 Vai trò của thanh toán quốc tế
8.1.3 Điều kiện thanh toán quốc tế
8.1.4 Các phương tiện thanh toán quốc tế
8.2 Tín dụng quốc tế
8.2.1 Khái niệm tín dụng quốc tế
8.2.2 Phân loại tín dụng quốc tế
8.2.3 Tín dụng thương mại quốc tế
8.2.4 Tín dụng ngân hàng
Tổng 38 25 13

7. Tài liệu học tập


7.1. Học liệu bắt buộc
- Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ - Trường Đại học kinh tế Quốc Dân
- Giáo trình tài chính tiền tệ - Học viện Tài chính
- Giáo trình nhập môn tài chính- trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí
Minh
- Fredric S.Mishkin, The economics of money, banking and Financial markets,
Harper Collins College Publishers, 2004.
7.2. Học liệu tham khảo
Các website
1. www.bsc.com.vn
2. www.ssc.gov.vn
3. www.vbsc.com.vn
4. www.vse.org.vn
5. www.vneconomy.com.vn
6. www.taichinhvietnam.com
7. www.mof.gov.vn
8. Phương pháp giảng dạy và học tâp
Phương pháp diễn giải, phát vấn, quy nạp, thảo luận nhóm
9. Đánh giá kêt quả học tập
Thực hiện theo qui chế học vụ theo học chế tín chỉ ban hành kèm theo quyết định của Giám
đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
TT Điểm thành phần Tỷ lệ (%)
1 Điểm chuyên cần 10%

510
Tiểu luận, kiểm tra giữa kỳ 30%
2 Điểm thi cuối kỳ (kết thúc môn học do nhà trường tổ 60%
chức)
10. Phương tiện vật chất đảm bảo: Bảng, phấn, máy chiêu, máy tính , giáo trình,
tài liệu tham khảo

511
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
KIN TẾ QUỐC TẾ
1. Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên 1
(1) Họ và tên: Nguyễn Thị Thìn
- Chức danh khoa học, học vị: Giảng viên, Tiến sỹ chuyên ngành Kinh tế thế giới và Quan hệ
Kinh tế quốc tế.
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế, Học viện Báo chí & Tuyên truyền.
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế, Đầu tư quốc tế,
Các công ty xuyên quốc gia, lý thuyết cạnh tranh trong bối cảnh mới của nền kinh tế thế giới, Liên kết
Kinh tế quốc tế và Hội nhập kinh tế quốc tế, Kinh tế chính trị
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, tầng 7, tòa Hành chính Trung tâm (A1), Học Viện Báo chí &
Tuyên truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: ĐT: 0912183183; Email: thinnguyen16@yahoo.com.vn
(2) Họ và tên: Dương Ngọc Anh
- Chức danh khoa học, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ Kinh tế .
-Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế, Học viện Báo chí & Tuyên truyền.
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế, thương mại quốc
tê, Đầu tư quốc tế, Liên kết Kinh tế quốc tế và Hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề pháp lý trong kinh
doanh quốc tế, marketing.
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế, tầng 7, tòa Hành chính Trung tâm (A1), Học Viện Báo chí &
Tuyên truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 0982293287 Email: anhduong3287@yahoo.com
(3) Họ và tên: Cù Chí Lợi
- Chức danh khoa học, học vị: Nghiên cứu viên cao cấp, PGS.Tiến sỹ Kinh tế .
- Nơi làm việc: Viện Nghiên cứu Châu Mỹ, Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam.
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế, Đầu tư quốc tế,
Các công ty xuyên quốc gia, Liên kết Kinh tế quốc tế và Hội nhập kinh tế quốc tế, Quan hệ hợp tác
kinh tế Việt Nam với các nước khu vực châu Mỹ.
- Địa chỉ liên hệ: tầng 11, tòa A1, Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, số 1 Liễu Giai, Ba Đình,
Hà Nội.
- Điện thoại, email: ĐT: 09121397584; Email: cuchiloi@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: KINH TẾ QUỐC TẾ ( International Economic )
- Số tín chỉ: 2 (1,5 ; 0,5)
- Mã học phần :KT03136
- Số tín chỉ : 02
- Các học phần tiên quyết : Để học tốt môn Kinh tế quốc tế, yêu cầu người học cần nắm
vững kiến thức của các môn khoa học lý luận chung như Triết học, Kinh tế Chính trị học, Lịch
sử Kinh tế thế giới, các môn học của Kinh tế học hiện đại như Kinh tế vi mô, kinh tế vi mô..để
có được thế giới quan, phương pháp luận đúng đắn, hiểu rõ các phạm trù, kiến thức phổ quát, từ
đó nghiên cứu, hiểu bản chất của quá trình, hiện tượng kinh tế quốc tế.
- Các yêu cầu khác đối với học phần : Học viên phải có kiến thức cơ sở về lý luận kinh tế và hiểu
được các nội dung cốt lõi của các quan hệ kinh tế quốc tế. Cập nhật được các thông tin và biết tra cứu,
sưu tầm, phân tích các tài liệu liên quan đến học phần về các vấn đề thương mại, đầu tư, quan hệ tiền
tệ quốc tế... để từ đó tham gia tích cực vào giờ học, tương tác được với giảng viên và các học viên
khác, hoàn thành đầy đủ bài tập và tiểu luận, có thể đọc tài liệu được bằng tiếng Anh hoặc 1 ngoại ngữ
khác.
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 1,5 tín chỉ(≈ 22,5 tiết)
+ Giờ thực hành: 0,5 tín chỉ(≈ 15 tiết)
- Địa chỉ đơn vị phụ trách môn học: Khoa Kinh tế, Học viện Báo chí & Tuyên truyền, Học viện
Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.
3. Mục tiêu của học phần
Với tư cách là môn cơ sở, Kinh tế Quốc tế cung cấp cho người học kiến thức cơ bản sự hình
thành và phát triển của nền kinh tế thị trường thế giới, nguyên nhân hình thành và xu thế vận

512
động chủ yếu của các hoạt động kinh tế quốc tế hiện nay, bao gồm những hiểu biết cơ bản về các
bộ phận chính của hoạt động kinh tế quốc tế với thương mại, đầu tư quốc tế, di chuyển quốc tế về sức
lao động, quan hệ quốc tế về tiền tệ, nội dung của liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế; để từ đó từ đó
người học nắm được thực tại và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế của các nước nói chung, Việt Nam nói
riêng và có thái độ ứng xử tích cực trong thực tế.
Cụ thể, sau khi kết thúc học phần, học viên cần đạt các mục tiêu (chuẩn đầu ra):
- Về kiến thức: Nhớ được các xu thế vận động chính của nền kinh tế thị trường thế giới hiện
đại và hiểu được các lý thuyết thương mại quốc tế và nguyên nhân của các trao đổi quốc tế.
Phân biệt rõ các chính sách và công cụ nhằm thúc đẩy hoặc bảo hộ mậu dịch. Giải thích
được xu thế vận động của các nguồn lực như vốn và sức lao động trong dòng chảy nguồn
lực toàn cầu. Chỉ rõ ra các đặc điểm vận động của thị trường tiền tệ quốc tế, các hệ thống
tiền tệ quốc tế và tác động của nó đến cán cân thanh toán, nợ nước ngoài, sự ổn định vĩ mô
của các nền kinh tế trong bối cảnh tài chính thế giới hiện nay.
- Về kỹ năng : Biết sử dụng kiến thức và các phương pháp của Kinh tế học quốc tế để phân
tích, bình luận và đánh giá về những vấn đề kinh tế quốc tế hiện đại, phân tích đánh giá về
những vấn đề thực tiễn của kinh tế đối ngoại Việt Nam và đưa ra được những gợi ý giải
pháp nhằm nâng mở rộng và nâng cao hiệu quả Kinh tế đối ngoại của Việt Nam. Có kỹ
năng làm việc nhóm, kỹ năng viết, trình bày, thuyết trình một vấn đề khoa học.
- Về thái độ: Học viên cần xác định rõ tâm thế học tập, nghiên cứu, nghiêm túc tích cực
trong việc cộng tác với giảng viên và các học viên khác để làm rõ các vấn đề khoa học đặt
ra từ đó tạo được sự say mê và khả năng độc lập trong nghiên cứu khoa học. Đồng thời,
cũng cần có thái độ tích cực, không bàng quan với các vấn đề thực tế, ủng hộ và đóng góp
cho sự nghiệp hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
4. Chuẩn đầu ra :
CĐR 1. Nắm được, phân tích được khái niệm, bản chất, đặc điểm, vai trò của các hình thức quan hệ
kinh tế quốc tế như: thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế; di chuyển quốc tế về sức lao động; cán cân
thanh toán quốc tế và quan hệ tiền tệ quốc tế trên thị trường ngoại hối..
CĐR 2. Phân tích, đánh giá thực trạng các hoạt động trao đổi quốc tế trong nền kinh tế thế giới hiện
nay và dự đoán được các xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới và các động lực định hình nền
kinh tế thế giới như: GDP toàn cầu; các luồng vốn; giá trị kim ngạch và cơ cấu hàng hóa trao đổi giữa
các nước, các khu vực…; dung lượng, cơ cấu và xu hướng dòng chảy nguồn lực đầu tư và các luồng
vốn…
CĐR 3. Tổ chức nghiên cứu và trao đổi về các hoạt động trong nền kinh tế thế giới và các xu hướng
liên kết, hợp tác kinh tế thế giới hiện nay
+ Nắm được quy trình tổ chức nghiên cứu thảo luận.
+ Sáng tạo, thực hành tổ chức trao đổi, thảo luận, nghiên cứu.
+ Sử dụng ngôn ngữ, công nghệ, kỹ thuật phù hợp để truyền tải thông điệp
CĐR 4. Đánh giá thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam; dự báo xu hướng phát triển của
nền kinh tế thế giới và yếu tố tác động, ảnh hưởng đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của VN. Từ
đó đề xuất giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại trong thời gian tới.
CĐR 5. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống và tương tác.
- Kỹ năng thuyết trình
CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu.
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Truyền bá tri thức môn học
5. Tóm tắt nội dung học phần
Môn học gồm 2 phần Lý thuyêt và thực hành
- Phần lý thuyết được chia 5 chương gồm các nội dung :
Chương 1 : Tổng quan kinh tế quốc tế;
Chương 2 : Thương mại quốc tế và chính sách thương mại quốc tế;
Chương 3 : Đầu tư quốc tế và di chuyển quốc tế về sức lao động;

513
Chương 4 : Cán cân thanh toán và thị trường tiền tệ thế giới ;
Chương 5 : Liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế.
Phần thực hành Yêu cầu sinh viên xem xét, phân tích các vấn đề kinh tế quốc tế.
6. Nôi dung chi tiết học phần
Hình
thức,
Phân bổ thời
phương
gian Yêu cầu đối
STT Nội dung pháp CĐR
giảng dạy với sinh viên

LT TH

CHƯƠNG 1: TỔNG - Thuyết 2 0 Chuẩn bị kế


QUAN VỀ NỀN KINH TẾ THẾ trình. hoạch học tập,
GIỚI - Hỏi – nghiên cứu trên
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH đáp cơ sở hướng
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN dẫn của giảng
viên
NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI - Chuẩn bị học
1. 1.1. Khái niệm và cơ cấu nền
liệu:
KTTG
+ Đọc học liệu
1.1.2. Các giai đoạn phát triển của
1.1- 1.3,
nền KTTG
chương 1.
1.1.3. Bối cảnh và xu hướng vận
+ Đọc tài liệu 1, 5
động mới của nền kinh tê thê giới.
tham khảo cho
1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG
case study:
MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ
Kinh tế thế
1.2.1. Khái niệm và tính tất yêu
giới, vấn đề và
khách quan của quan hệ kinh tê
xu hướng tiến
quốc tê
triển
1.2.2. Các hình thức quan hệ kinh
tê quốc tê
1.2.3. Đối tượng và nội dung
nghiên cứu môn học kinh tê quốc
tê.

2 CHƯƠNG 2: THƯƠNG MẠI -Thuyết trình 5 3.5 + Đọc học liệu 1,4,5
QUỐC TẾ (TMQT) - Phát vấn 2.1 đến 2.6
& CHÍNH - Nêu vấn đề chương 2
SÁCH TMQT - Thảo + Đọc học liệu
2.1. KHÁI NIỆM, NỘI luận csae study:
DUNG VÀ VAI TRÒ CỦA nhóm Tìm hiểu về
WTO và Việt
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Nam với WTO
2.1.1. Khái niệm, nội dung của
+ Đọc học liệu
thương mại quốc tê
tham khảo:
2.1.2. Vai trò của thương mại quốc
Giáo trình

Thương mại
2.1.3. Đặc điểm của thương mại
quốc tế (2011),
quốc tê.
NXBĐHQGH
2.2. MỘT SỐ LÝ THUYÊT VỀ
N
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
+ Đọc học liệu
2.2.1. Quan điểm của chủ nghĩa
tham khảo:
Trọng thương
Giáo trình Kinh
2.2.2. Lý thuyêt về lợi thê tuyệt đối
tế thương
của A.Smith
mại(2012),
2.2.3. Lý thuyêt về lợi thê so sánh
NXB ĐHKT
của Ricardo
Quốc dân

514
2.2.4. Lý thuyêt về chi phí so sánh
của Haberler
2.2.5. Lý thuyêt về tỷ lệ yêu tố sản
xuất và lợi thê tương đối của
Heckscher – Ohlin (H- O)
2.3. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
TRONG QUAN HỆ THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ
2.3.1. Nguyên tắc tối huệ quốc
2.3.2. Nguyên tắc đối xử quốc gia
2.3.3. Nguyên tắc tương hỗ (có đi
có lại)
2.3.4. Nguyên tắc minh bạch hóa
chính sách kinh tê
2.3. 5. Nguyên tắc ưu đãi cho các
nước đang phát triển
2.4. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ VÀ CÔNG CỤ CHỦ
YẾU CỦA CHÍNH SÁCH
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
2.4.1. Khái niệm và vai trò của
chính sách thương mại quốc tê
2.4.2. Các công cụ của chính sách
TMQT
2.5. XU HƯỚNG TỰ HÓA
THƯƠNG MẠI VÀ XU HƯỚNG
BẢO HỘ MẬU DỊCH TRONG
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ
2.5.1. Xu hướng tự do hóa thương
mại
2.5. 2. Xu hướng bảo hộ mậu dịch
2.5.3. Mối quan hệ giữa xu hướng
tự do hóa thương mại và xu
hướng bảo hộ mậu dịch
2.6. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
2.6.1. Cơ sở khách quan của hội
nhập quốc tê về thương mại và
chính sách thương mại quốc tê
của Việt Nam qua các thời kỳ
2.6.2. Chiên lược ngoại thương
của Việt Nam thời kỳ đổi mới
2.6. 3. Tình hình ngoại thương
Việt Nam những năm gần đây

3 CHƯƠNG 3. ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Thuyết trình 5.5 3.5 Đọc học liệu 2,3,4,5
VÀ DI CHUYỂN QUỐC TẾ VỀ - Phát vấn 3.1đến 3.5
SỨC LAO - Nêu vấn đề chương 3
ĐỘNG - Thảo + Đọc học liệu
3.1. KHÁI NIỆM, NGUYÊN luận nhóm csae study:
NHÂN HÌNH THÀNH VÀ TÁC Tìm hiểu về
ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ những tác động
3.1.1. Khái niệm và nguyên nhân tiêu cực của
hình thành đầu tư quốc tế FDI tại VN
3.1.2. Tác động của đầu tư quốc tế + Đọc học liệu
3.1 3. Một số lý thuyết về đầu tư tham khảo:

515
quốc tế. Giáo trình Kinh
3.2. ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC tế thương mại
NGOÀI (Foreign Indirect (2012), NXB
Investment- FII) ĐHKT Quốc
3.2.1. Khái niệm, đặc điểm của dân
đầu tư gián tiêp nước ngoài
3.2.2. Các hình thức đầu tư gián
tiêp nước ngoài
3.3. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI
3.3.1. Khái niệm, đặc điểm của đầu
tư trực tiếp nước ngoài
3.3.2. Phương thức và hình thức
đầu tư trực tiêp nước ngoài
3.3.3. Tác động của FDI
3.4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐẦU
TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT
NAM
3.4. 1. Những vấn đề chung về luật
đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
3.4. 2. Đánh giá tình hình thu hút,
quản lý và sử dụng ODA tại Việt
Nam thời gian qua
3.4.3. Đánh giá tình hình thu hút
đầu tư trực tiêp nước ngoài tại
Việt Nam
3.4. 4. Những định hướng và biện
pháp để thu hút đầu tư nước
ngoài vào Việt Nam
3.5. TRAO ĐỔI QUỐC TẾ VỀ
SỨC LAO ĐỘNG
3.5. 1. Khái niệm, nguyên nhân
của trao đổi quốc tê về sức lao
động
3.5.2. Xu hướng xuất nhập khẩu
lao động
3.5.3. Tác động của di chuyển
quốc tê về sức lao động
3.5.4. Trao đổi quốc tê về sức lao
động của Việt Nam

4 CHƯƠNG 4. CÁN CÂN THANH Thuyết trình 5 4 Đọc học liệu 2,3,4,5
TOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG TIỀN - Thảo luận 4.1 đến 4.4
TỆ QUỐC TẾ nhóm chương 4
4.1. CÁN CÂN THANH TOÁN - Sàng lọc + Đọc học liệu
QUỐC TẾ - Chuyên csae study và
4.1.1. Khái niệm và nội dung của gia học liệu tham
cán cân thanh toán quốc tế khảo theo
4.1.2. Tác động của cán cân thanh hướng dẫn của
toán đến hoạt động kinh tế quốc tế giảng viên và
4.1.3. Các biện pháp điều chỉnh cán tự tra cứu.
cân thanh toán quốc tế
4.2. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
4.2.2. Các nghiệp vụ kinh doanh cơ
bản trên thị trường ngoại hối
4.2.3. Rủi ro hối đoái, tự bảo hiểm và
đầu tư hối đoái

516
4.3. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
4.3.1. Những vấn đề chung về tỷ giá
hối đoái
4.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự
biến động tỷ giá hối đoái
4.3.3. Các chế độ tỷ giá hối đoái
4.3.4. Tác động của tỷ giá hối đoái đến
quan hệ kinh tế quốc tế
4.4. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
4.4.1. Những vấn đề chung về hệ
thống tiền tệ quốc tế
4.4.2. Các hệ thống tiền tệ quốc tế

CHƯƠNG 5. LIÊN KẾT VÀ HỘI


NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
5.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KINH
TẾ QUỐC TẾ
5.1.1. Khái niệm và đặc trưng và
tính tất yêu của liên kêt kinh tê
quốc tê
5.1.2. Các hình thức và tác động
của LKKTQT
5.1.3. Thực chất và tính tất yêu
của hội nhập KTQT
5.1.4. Nội dung và tác động của
hội nhập KTQT
5.2. MỘT SỐ TỔ CHỨC KINH TẾ Đọc học liệu
QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC 5.1 đến 5.3
5.2.1. Khu vực mậu dịch tự do chương 5
Thuyết trình
ASEAN (AFTA) + Đọc học liệu
- Phát vấn
5.2.2. Liên minh châu ÂU (EU) csae study và
- Nêu vấn đề
5.2.3. Diễn đàn hợp tác kinh tê 5 4 học liệu tham 2,3,4,5
- Thảo
châu Á - Thái Bình Dương khảo theo
luận nhóm
(APEC) hướng dẫn của
- Sàng lọc
5.2.4. Các tổ chức kinh tê - tài giảng viên và
chính quốc tê: WTO, IMF, WB tự tra cứu.
5.3. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC
TẾ CỦA VIỆT NAM
5.3.1. Vị thê trong nền KT thê giới
và những thuận lợi, khó khăn của
Việt Nam khi tham gia hội nhập
kinh tê quốc tê
5.3.2. Cơ hội, thách thức đối với
Việt Nam khi tham gia HNKTQT
5.3.3. Tiên trình hội nhập kinh tê
quốc tê của Việt Nam
5.3.4. Những giải pháp cơ bản để
thực hiện hội nhập tích cực, chủ
động vào nền kinh tê thê giới của
Việt Nam

7. Học liệu (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo):
7.1. Học liệu bắt buộc
Nguyễn Thị Bằng chủ biên (2002), Giáo trình Kinh tế Quốc tế, NXb Tài chính.
7.2. Học liệu tham khảo

517
1- Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng đồng chủ biên (2004), Giáo trình Kinh tế Quốc tế, NXb Lao
động- Xã hội Hà Nội.
2 - Đỗ đức Bình; Ngô Thị Tuyết Mai đồng chủ biên (2012), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXb Đại học
Kinh tế quốc dân.
3- Bộ Công thương (2008), Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020
4- Bộ Thương mại (2005), Kiến thức cơ bản về hội nhập Kinh tế Quốc tế, NXb Bộ Thương mại.
5- CIEM - Asia Competitivness Institute – National University of Singapore (2010), Báo cáo năng lực
cạnh tranh Việt Nam.
6- Cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và đầu tư (2008), Hai mươi năm đầu tư nước ngoài: Nhìn lại
và hướng tới
7- Chu Đức Dũng (2010), “Xu hướng cải cách WTO trong thời gian tới”,Tạp chí Những vấn đề Kinh
tế và Chính trị thế giới, số 5(169)
8- Nguyễn Tấn Dũng (2006),“Gia nhập WTO:cơ hội thách thức và hành động của chúng ta”, Tạp chí
Kinh tế châu Á–Thái Bình Dương, số 46(137), tr2-9
9- Đặng Đình Đào, Hoàng Đức Thân đồng chủ biên (2012), Giáo trình Kinh tế thương mại, NXb Đại
học Kinh tế quốc dân
10- Hoàng Phước Hiệp (2007), Với WTO, lịch sử mở ra trang mới cho Việt Nam, nxb Lao động, HN
12 - Học viện quan hệ quốc tế (2006), Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế , NXb Chính trị Quốc gia.
13- Paul Krugman và M. Obstfeld (1996), Kinh tế học quốc tế- lý thuyết và chính sách (bản dịch tiếng
Việt), NXb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
14- Hoàng Thị Bích Loan (2008), Thu hút FDI của các công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam, NXb
Chính trị Quốc gia Hà Nội.
15- Bùi Thị Lý chủ biên (2010), Giáo trình Quan hệ Kinh tế quốc tế, Nxb Gdục
16- Phùng Xuân Nhạ (2001), Giáo trình Đầu tư quốc tế, NXb Đại học Quốc gia Hà Nội.
17- Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ( 1987; 1990; 1996; 2000), Luật Đầu tư nước ngoài
18- Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật Đầu tư
19- Nguyễn Xuân Thắng (2009), ‘‘Khủng hoảng kinh tế toàn cầu’’, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và
Chính trị thế giới, số 4(121- Nguyễn Xuân Thiên chủ biên (2011), Giáo trình Thương mại Quốc tế,
NXb Đại học Quốc gia Hà Nội.
22- Nguyễn Thị Thìn (2012), Luận án Tiến sỹ kinh tế: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối
với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam, thư viện Quốc gia, thư viện Học viện
Khoa học Xã hội.
23- Võ Thanh Thu (2003), Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê
24- Lưu Ngọc Trịnh chủ biên (2008), Kinh tế và Chính trị thế giới: Vấn đề và xu hướng tiến triển, Nxb
Lao động.
25- Ủy ban Quốc gia về Hội nhập kinh tế quốc tế (2008), Hỏi đáp về Tổ chức Thương mại Thế giới
WTO, NXb Tài chính.
26- ADB (2010), Production Networks & Trade Pattern in East Asia: Regionalazation of
Globallization? Working papers on Regional Economic Intergration No 56
27- IMF (2000- 2010), Word Economic Outlook, Washington, D.C
28- NICs (2008), Global trends 2025, A transformed World, November
29- D. Salvatore (2004), International Economics, Macmillan Publishing Company, Newyork .
30- UNCTAD (2001- 2010), Word Investment Report, Geneve, UN
31- WTO (2008- 2009), Word trade report 2008 - 2009
Các trang mạng: www. ibef.org; www.imf.org; www.inv.moi.gov.vn;
www.gso.gov.vn; www.mpi.gov.vn; www.unctad.org; www.vnep.org. vn
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Việc đánh giá, kiểm tra có thể được thực hiện dưới các hình thức như:
Trắc nghiệm, tự luận, thực hành, thông qua kiểm tra nhận thức trong và cuối quá trình học tập
nghiên cứu. Kết quả học tập được đánh giá thường xuyên, đột xuất hoặc định kỳ, theo thang điểm
10, gồm:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6
8. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận:
1. Làm rõ chủ thể, cơ cấu và các giai đoạn phát triển của nền kinh tế thế giới.?

518
2.Trình bày xu hướng vận động mới của nền kinh tế thế giới và ứng xử của mỗi quốc gia trong tình
hình đó
3. Trình bày các nguyên tắc cơ bản trong quan hệ thương mại quốc tế; Việt Nam đã vận dụng những
nguyên tắc này như thế nào trong hoạt động ngoại thương?
4.Phân tích nội dung, vai trò của chính sách thương mại quốc tế; Việt Nam hiện nay cần ưu tiên nội
dung nào trong chính sách ngoại thương, vì sao?
5. Phân tích bản chất và mối quan hệ của hai xu hướng tự do hóa và bảo hộ mậu dịch trong thương
mại quốc tế. Hiện nay Việt Nam nên tăng cường bảo hộ hay mở cửa thực hiện tự do hóa thương mại,
vì sao?
6. Phân tích khái niệm, nguyên nhân hình thành đầu tư quốc tế. Trình bày tác động của đầu tư quốc tế
đến nền kinh tế thế giới và các bên đầu tư, nhận đầu tư
7. So sánh đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII)? Theo bạn, hiện nay
Việt Nam nên chú trọng thu hút FDI hay FII, vì sao?
8. Trình bày khái niệm, đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và tác động của FDI đến nước
nhận đầu tư. Liên hệ với tình hình thu hút và sử dụng FDI ở Việt Nam từ khi đổi mới đến nay?
9. Phân tích nội dung cán cân thanh toán quốc tế và các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán quốc
tế. Liên hệ và đưa ra giải pháp cho cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam hiện nay.
10. Phân tích khái niệm tỷ giá hối đoái và các phương pháp xác định tỷ giá hối đoái. Làm rõ các nhân
tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái và tác động củatỷ giá hối đoái đến thương mại, đầu tư quốc tế?
11.Phân tích tính tất yếu và tác động của liên kết kinh tế quốc tế. Tiến trình Việt Nam gia nhập Tổ
chức thương mại thế giới (WTO) và những cơ hội, thách thức đối với Việt Nam từ khi trở thành thành
viên của tổ chức này?
12. Phân tích thực chất, tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế. Lợi ích của Việt Nam khi tham gia
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA).
13- Hệ thống bài tập về lợi thế tuyệt đối, lợi thế so sánh, tương đối.
14- Hệ thống bài tập về cán cân thanh toán và tỷ giá hối đoái.

519
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Thu
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử các học thuyết kinh tế, kinh tế chính trị, thống kê
kinh tế, phương pháp giảng dạy
- Địa chỉ liên hệ : Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
- Điện thoại: 0989063700 Email: kimthu.ktct@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Đào Anh Quân
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Giảng viên chính
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị, Lịch sử kinh tế...
- Địa chỉ liên hệ : Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
- Điện thoại: 0913039732 Email: daoanhquankt@gmail.com
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Khuyên
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Giảng viên
- Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử các học thuyết kinh tế, kinh tế chính trị.
- Địa chỉ liên hệ : P Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
- Điện thoại: 0972014626 Email: Tuanminhkhuyen@gmail.com

2. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu Kinh tế chính trị
- Mã học phần: KT03137
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết:
- Loại học phần: Tự chọn
- Các yêu cầu khác đối với học phần:
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết:
+ Giờ thực hành:
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế chính trị
3. Mục tiêu của học phần:
3.1. Mục tiêu chung
Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản, hệ thống và nâng cao về phương pháp
lựa chọn, xử lý thông tin; phát hiện, lựa chọn đề tài và triển khai nghiên cứu thực hiện mục tiêu, nhiệm
vụ đề tài kinh tế chính trị đặt ra.
3.2. Mục tiêu cụ thể
CĐR 1:
1.1. Nắm được đối tượng và phương pháp nghiên cứu kinh tế chính trị học Mác - Lênin; hiểu
được vị trí quan trọng của nó trong toàn bộ hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác; nhận thức một cách
sâu sắc kinh tế chính trị học Mác - Lênin là nền tảng chủ yếu để Đảng và Nhà nước xây dựng cương
lĩnh, đường lối, phương châm và các chính sách kinh tế.
1.2. Nắm vững và sử dụng một số phương pháp, kỹ năng chủ yếu trong nghiên cứu khoa học
kinh tế chính trị.

520
1.3. Nắm vững bản chất, đặc điểm của thông tin kinh tế và các phương pháp, phương tiện thu thập,
xử lý và trình bày thông tin trong nghiên cứu kinh tế chính trị.
1.4. Nắm được bản chất, đặc điểm của một đề tài khoa học, quy trình lựa chọn và thực hiện
triển khai nghiên cứu một đề tài khoa học thuộc lĩnh vực kinh tế chính trị.
CĐR 2: Bước đầu có kỹ năng thực hiện nghiên cứu đề tài kinh tế chính
trị, gồm:
2.1. Nắm vững khái niệm nghiên cứu kinh tế chính trị
2.2. Chủ động đề xuất ý tưởng và đề tài nghiên cứu kinh tế chính trị
2.3. Chủ động xây dựng cơ sở lý thuyết
2.4. Chủ động xây dựng phương pháp nghiên cứu kinh tế chính trị
2.5. Biết cách viết báo cáo nghiên cứu một đề tài kinh tế chính trị
2.6. Nhận thức được vai trò hỗ trợ của thông tin tư liệu trong nghiên cứu
2.7. Lập được danh mục Tài liệu tham khảo
CĐR 3: Thành thạo các phương pháp và các kỹ năng sau đây:
3.1. Viết đề cương nghiên cứu, nghiên cứu định tính, định lượng và kết hợp định tính với định
lượng, thiết kế bảng hỏi, tổng hợp, phân tích số liệu điều tra.
3.2. Có kỹ năng tư duy:
- Biết sử dụng phương pháp tư duy của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử khi
nghiên cứu các vấn đề kinh tế - xã hội.
- Sử dụng thành thạo phương pháp trừu tượng hóa khoa học - phương pháp đặc thù của kinh tế
chính trị học khi nghiên cứu các hiện tượng và quá trình kinh tế.
- Sử dụng thường xuyên phương pháp logic kết hợp với lịch sử, các thao tác phân tích, tổng
hợp, thống kê, mô hình hóa… khi nghiên cứu các vấn đề kinh tế.
3.3. Có kỹ năng nghiên cứu:
- Thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá thông tin.
- Xây dựng đề cương nghiên cứu, lựa chọn các phương pháp nghiên cứu phù hợp.
- Sử dụng thành thạo ngôn ngữ chuyên ngành trong các loại hình văn bản.
- Liên hệ vận dụng, gắn lý luận với thực tiễn, dự báo xu hướng vận động.
- Sử dụng thành thạo các kỹ thuật nghiên cứu.
CĐR 4: Có kĩ năng làm việc theo nhóm trong nghiên cứu và giải quyết các vấn đề kinh tế
chính trị.
CĐR 5:
5.1. Có thế giới quan đúng đắn, nắm vững được phương pháp luận khoa học, từ đó nâng cao
năng lực quan sát và phân tích vấn đề, xử lý và giải quyết mâu thuẫn trong các lĩnh vực kinh tế, chính
trị, văn hóa v.v…
5.2. Kiên định niềm tin và lòng tin, nhận thức và nhìn nhận đúng đắn đối với học thuyết kinh
tế chính trị Mác - Lênin - học thuyết khoa học nhất, đúng đắn nhất trong bối cảnh ngày nay học thuyết
kinh tế du nhập vào nước ta có nhiều trường phái để không bị “nhiễu” vì bất cứ luồng tư tưởng sai lầm
nào.
5.3. Tự giác thực hiện công cuộc xây dựng kinh tế và thúc đẩy kinh tế phát triển.
4. Tóm tắt nội dung học phần
Trên cơ sở kiến thức về phương pháp luận nghiên cứu khoa học đã được trang bị ở bậc đại
học, môn học giúp sinh viên nâng cao kỹ năng tiếp cận, sử dụng những phương pháp tổng quát và hệ
thống các phương pháp cụ thể thường được sử dụng trong nghiên cứu kinh tế chính trị.
5. Nội dung chi tiêt học phần
Hình thức, Phân bổ thời
Yêu cầu
phương gian
STT Nội dung đối với CĐR
pháp giảng
LT TH sinh viên
dạy
1 Phương pháp nghiên cứu khoa học Thuyết 5 5 1,2,3,4,
và phương pháp nghiên cứu kinh tê giảng, Thảo 5,
chính trị luận
1.1. Phương pháp nghiên cứu khoa
học
1.2. Các phương pháp nghiên cứu
kinh tế chính trị chủ yếu

521
1.3. Cơ chế và kỹ năng sáng tạo
khoa học
Thông tin và xử lý thông tin trong
nghiên cứu kinh tê chính trị
Thuyết
2.1. Thông tin và tính chất của 1,2,3,4,
2 giảng, Thảo 10 15 Thực hành
thông tin 5,
luận
2.2. Thông tin kinh tế chính trị và xử
lý thông tin kinh tế chính trị
Đề tài khoa học và triển khai
nghiên cứu đề tài kinh tê chính trị
3.1. Đề tài khoa học Thuyết
1,2,3,4,
3 3.2. Triển khai thực hiện đề tài kinh giảng, Thảo 10 15 Thực hành
5,
tế chính trị luận
3.3. Mô hình đề cương nghiên cứu
đề tài kinh tế chính trị
6. Học liệu
aaa. 6.1. Học liệu bắt buộc
- Giáo trình Phương pháp nghiên cứu và giảng dạy KTCT, (Lưu hành nội bộ), Khoa Kinh tế,
Học viện BC&TT, 2008.
- Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu và giảng dạy KTCT, (Dùng cho hệ sau đại học, lưu
hành nội bộ), Khoa Kinh tế, Học viện BC&TT, 2009.
- Nghị quyết 26 - NQ/TW, ngày 30 tháng 3 năm 1991 của Bộ Chính trị về KH&CN trong sự
nghiệp đổi mới.
- PGS, TS. Trần Xuân Sầm (Chủ biên): Tìm hiểu phương pháp luận và phương pháp nghiên
cứu khoa học qua một số tác phẩm kinh điển mác xít, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000.
bbb. 6.2. Học liệu tham khảo
- 185 danh từ thuật ngữ khoa học - công nghệ và khoa học luận, Bộ môn khoa học luận, Phân
viện Báo chí tuyên truyền; H, 2001
- Cơ chế quản lý nghiên cứu khoa học lý luận Mác - Lênin; Vụ Quản lý khoa học; Học viện
CTQG Hồ Chí Minh; H; 1993.
- Con người và nguồn lực con người trong phát triển - Thông tin khoa học xã hội, H; 1995.
- Góp phần quản lý hoạt động nghiên cứu lý luận, Trần Xuân Sầm, Nxb CTQG, H, 2001.
- Khoa học về khoa học (bản dịch); Nxb Khoa học kỹ thuật; H, 1976.
- Khoa học xã hội và nhân văn - Mười năm đổi mới và phát triển, Nxb Khoa học xã hội, 1997
- Lao động nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn hiện nay (Báo cáo tổng quan); Học viện
CTQG Hồ Chí Minh, H, 2000.
- Một số vấn đề về chính sách phát triển khoa học và công nghệ; Nxb CTQG, H, 1994.
- Nghiên cứu khoa học - công nghệ (lý luận và phương pháp); Nxb CTQG; H, 1994.
- Nghiên cứu khoa học phương pháp luận và thực tiễn; Vũ Cao Đàm Nxb CTQG; H; 1999.
- Phát triển kinh tế tri thức..., GS.VS Đặng Hữu; Nxb CTQG; H, 2001.
- Phương pháp luận nghiên cứu khoa học học(đề cương bài giảng), PGS, TS Đỗ Công Tuấn; H;
1999.
- Phương pháp luận nghiên cứu khoa học; Vũ Cao Đàm; Nxb khoa học kỹ thuật, H, 1997.
a. 7. Phương pháp và hình thức kiểm
tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm


Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

8. Hệ thống các vấn đề ôn tập/đề tài tiểu luận


- Đổi mới kinh tế ở Việt Nam
- Các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay.
- Phát triển các ngành kinh tế ở nước ta hiện nay.

522
- Phát triển các vùng kinh tế ở nước ta hiện nay.
- Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay.
- Các chính sách kinh tế của nhà nước.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam.
- Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Phân phối thu nhập trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Kinh tế tri thức: Bản chất, đặc điểm, kinh nghiệm quốc tế và những vấn
đề đặt ra cho Việt Nam.
- Tăng trưởng, phát triển kinh tế và những vấn đề xã hội.
- Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam.
- Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
- Những vấn đề Kinh tế chính trị của các nước đang phát triển.
- Những vấn đề Kinh tế chính trị của các nước có nền kinh tế chuyển đổi.

523

You might also like