You are on page 1of 95

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

SINH HỌC

vectorstock.com/24597468

Ths Nguyễn Thanh Tú


eBook Collection

DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT


VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT” (SINH HỌC
10 - THPT) VỚI VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG VI SINH
VẬT ĐỂ XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI THEO
ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
WORD VERSION | 2022 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo


Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : 
Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến


Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
AL
CI
FI
OF
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ƠN
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHUYỂN HÓA
VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT ” (SINH HỌC
NH

10 - THPT) VỚI VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG VI SINH VẬT ĐỂ XỬ LÍ


NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
Y
QU

LĨNH VỰC: SINH HỌC


M

Y
DẠ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN

AL
TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 2
=====  =====

CI
FI
OF
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ƠN
CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHUYỂN HÓA
VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT ” (SINH HỌC
10 - THPT) VỚI VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG VI SINH VẬT ĐỂ XỬ LÍ
NH

NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
Y

LĨNH VỰC: SINH HỌC


QU

Tên tác giả : Hoàng Thị Minh


M

Tổ bộ môn : Tự nhiên
Năm thực hiện : 2021 - 2022

Số ĐT :
Y
DẠ
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ...........................................................................................................1

AL
1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................1
2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu .......................................................................2

CI
3. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................2
4. Những đóng góp mới của đề tài .........................................................................3

FI
5. Cấu trúc của đề tài ..............................................................................................3
Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .....................................................................4

OF
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ...........................4
1.1. Tổng quan những vấn đề nghiên cứu ..............................................................4
1.1.1. Tổng quan các nghiên cứu về năng lực nghiên cứu khoa học ...............4
1.1.2. Tổng quan các nghiên cứu về dạy học theo định hướng giáo dục STEM ........5
ƠN
1.2. Cơ sở lý luận của đề tài ...................................................................................6
1.2.1. Cơ sở lý luận của năng lực nghiên cứu khoa học ..................................6
NH
1.2.2. Cơ sở lý luận dạy học STEM .................................................................8
1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài ............................................................................. 12
1.3.1. Thực trạng về việc đổi mới PPDH theo định hướng giáo dục
STEM nhằm phát triển NL NCKH của HS trong dạy học Sinh học. ..... 12
Y

1.3.2. Khảo sát bước đầu về NL NCKH của HS trong học tập môn Sinh học..... 13
QU

Kết luận chương 1 ............................................................................................... 15


Chương 2. THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHUYỂN HÓA
VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT” (SINH HỌC
10 - THPT) THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC
M

SINH................................................................................................... 16
2.1. Phân tích cấu trúc và nội dung của chủ đề “Chuyển hóa vật chất và

năng lượng ở vi sinh vật” (Sinh học 10-THPT) .......................................... 16


2.2. Thiết kế chủ đề dạy học STEM để phát triển năng lực nghiên cứu khoa
học cho học sinh trong chủ đề “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi
Y

sinh vật” (Sinh học 10-THPT) ..................................................................... 16


2.2.1. Quy trình thiết kế chủ đề/ bài học STEM trong dạy học Sinh học ..... 16
DẠ

2.2.2. Vận dụng thiết kế chủ đề dạy học STEM phát triển năng lực
nghiên cứu khoa học trong dạy học chủ đề “Chuyển hóa vật chất
và năng lượng ở vi sinh vật” (Sinh học 10-THPT) ............................ 19
2.3. Tổ chức dạy học chủ đề STEM để phát triển năng lực nghiên cứu khoa
học cho học sinh trong dạy học chủ đề “Chuyển hóa vật chất và năng
lượng ở vi sinh vật” (Sinh học 10-THPT) ................................................... 26

AL
2.3.1. Quy trình tổ chức dạy học bài học/ chủ đề STEM ............................. 26
2.3.2. Vận dụng quy trình tổ chức dạy học STEM chủ đề “Chuyển hóa

CI
vật chất và năng lượng ở vi sinh vật” (Sinh học 10-THPT) để
phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh ...................... 28
2.4. Đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học ...................................................... 35

FI
2.4.1. Rubric đánh giá kỹ năng trong NL NCKH ......................................... 35

OF
2.4.2. Bảng kiểm đánh giá kỹ năng của NL NCKH ..................................... 36
2.4.3. Câu hỏi, bài tập đánh giá NL NCKH .................................................. 38
Kết luận chương 2 ............................................................................................... 41
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................................ 42
ƠN
3.1. Mục đích thực nghiệm ................................................................................. 42
3.2. Nội dung thực nghiệm.................................................................................. 42
3.3. Phương pháp thực nghiệm ........................................................................... 42
NH

3.4. Kết quả và xử lí kết quả thực nghiệm .......................................................... 42


3.4.1. Phân tích định lượng ........................................................................... 42
3.4.2. Phân tích định tính .............................................................................. 46
Y

3.4.3. Thực trạng HS sau khi tham gia học tập chủ đề STEM ..................... 47
QU

Phần III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 49


1. Kết luận ........................................................................................................... 49
2. Kiến nghị ......................................................................................................... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 50
M

PHỤ LỤC

Y
DẠ
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

AL
STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
1 ĐC Đối chứng

CI
2 GV Giáo viên
3 HS Học sinh

FI
4 KT ĐG Kiểm tra đánh giá
5 KN Kĩ năng

OF
6 NCKH Nghiên cứu khoa học
7 NL Năng lực
Năng lực nghiên cứu khoa học
8
9
NL NCKH
PPDH ƠN
Phương pháp dạy học
10 SGK Sách giáo khoa
NH
11 STEM Science, Technology, Engineering, Mathematics
12 THPT Trung học phổ thông
13 TN Thực nghiệm
Y

14 VSV Vi sinh vật


QU
M

Y
DẠ
DANH MỤC HÌNH

AL
Hình 1.1. Cấu trúc NL NCKH của HS ở trường THPT ........................................7
Hình 1.2. Tiến trình khoa học trong giáo dục STEM ............................................9
Hình 1.3. Tiến trình bài học STEM .......................................................................9

CI
Hình 1.4. Mối quan hệ giữa dạy học STEM và NL NCKH ............................... 11
Hình 2.1. Quy trình thiết kế chủ đề/ bài học STEM trong dạy học Sinh học .... 17

FI
Hình 2.2. Quy trình tổ chức dạy học chủ đề/ bài học STEM phát triển NL
NCKH cho HS .................................................................................... 26

OF
Hình 2.3. Ô nhiễm nước thải chăn nuôi ............................................................. 28
Hình 2.4. Bên dòng sông “chết”, người dân bất lực sống chung với ô nhiễm ... 28
Hình 3.1. Biểu đồ đường tích lũy lớp TN và lớp ĐC ở lần kiểm tra đầu TN .... 43
Hình 3.2.
Hình 3.3.
ƠN
Biểu đồ đường tích lũy lớp TN và lớp ĐC ở lần kiểm tra giữa TN ... 44
Biểu đồ đường tích lũy lớp TN và lớp ĐC ở lần kiểm tra sau TN .... 44
Hình 3.4. Kết quả khảo sát thái độ hứng thú học tập của HS sau khi được học
NH
theo định hướng giáo dục STEM ....................................................... 47
Y
QU
M

Y
DẠ
DANH MỤC BẢNG

AL
Bảng 1.1. Sự phù hợp của tiến trình tổ chức các hoạt động học
của HS trong bài học STEM với phương pháp dạy học tích cực……11
Bảng 1.2. Kết quả điều tra đối với GV về dạy học theo định hướng giáo dục

CI
STEM nhằm phát triển NL NCKH cho HS trong dạy học Sinh học ........ 12
Bảng 1.3. Khảo sát về NL NCKH của HS trong học tập môn Sinh học ............ 13

FI
Bảng 2.1. Tiến trình tổ chức dạy học chủ đề “Chuyển hóa vật chất và năng
lượng ở VSV” (Sinh học 10-THPT) theo định hướng giáo dục STEM22
Tiêu chí đánh giá báo cáo kiến thức nền (I) ....................................... 23

OF
Bảng 2.2.
Bảng 2.3. Tiêu chí đánh giá báo cáo đề cương nghiên cứu (II).......................... 24
Bảng 2.4. Tiêu chí đánh giá báo cáo sản phẩm (III) ........................................... 24
Bảng 2.5. Tiêu chí đánh giá kĩ năng làm việc nhóm .......................................... 25
Bảng 2.6.
Bảng 2.7.
ƠN
Hệ thống tiêu chí đáng giá NL NCKH ............................................... 35
Kiểm quan sát đánh giá NL NCKH cho GV ...................................... 37
Bảng 2.8. Bảng kiểm đánh giá kỹ năng đề xuất vấn đề liên quan ...................... 37
NH

Bảng 2.9. Kiểm đánh giá kỹ năng lập thu nhận và xử lí thông tin ..................... 37
Bảng 2.10. Kiểm đánh giá kỹ năng thiết kế và thực hiện NCKH......................... 38
Bảng 2.11. Kiểm đánh giá kỹ năng viết, trình bày báo cáo và thảo luận ............. 38
Y

Bảng 3.1. Kết quả thống kê điểm số của 3 bài kiểm tra trong quá trình TN ...... 43
QU

Bảng 3.2. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng bằng phần mềm SPSS............ 43
Bảng 3.3. Kết quả đánh giá định lượng các tiêu chí NL NCKH của HS............ 43
M

Y
DẠ
ĐẶT VẤN ĐỀ

AL
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Xuất phát từ xu thế đổi mới giáo dục

CI
Hiện nay trên thế giới cùng với quá trình toàn cầu hóa, sự phát triển nhanh
chóng và mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, việc hội nhập quốc tế cũng như sự
đi lên của nền kinh tế tri thức đã đặt ra nhiều yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục

FI
Việt Nam. Ở trong nước, tiến trình đổi mới giáo dục đã đạt được nhiều thành tựu
đáng kể, góp phần đắc lực thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

OF
nước, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế bất cập. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày
4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục
đào tạo đã nêu một trong những hạn chế đó là “Hệ thống giáo dục và đào tạo còn
nặng lý thuyết, nhẹ thực hành. Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản
xuất, kinh doanh và nhu cầu của thị trường lao động” và một trong những giải
ƠN
pháp quan trọng để đổi mới giáo dục đó là “Nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên
cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ” [1]. Ở trường phổ thông, HS tiếp cận hoạt
động NCKH chủ yếu thông qua cuộc thi khoa học kĩ thuật nên phát triển NL
NCKH còn hạn chế. Vì vậy cần đẩy mạnh các hoạt động dạy học nâng cao NL
NH
NCKH cho HS.
1.2. Xuất phát từ hiệu quả dạy học theo định hướng giáo dục STEM phát
triển NL NCKH
Dạy học theo định hướng giáo dục STEM được xem là một trong những
Y

phương thức có hiệu quả trong việc phát triển các phẩm chất, NL trong đó có NL
QU

NCKH. Tại hội nghị Khoa học - Công nghệ - Kỹ thuật - Toán học (STEMCON)
Việt Nam 2017, thứ trưởng bộ khoa học và công nghệ Trần Văn Tùng nhấn mạnh:
“Giáo dục STEM là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong mục tiêu tạo ra
nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học công nghệ chất lượng cao và rất cần sự quan
tâm của chính phủ để thúc đẩy hoạt động này”. Mỗi chủ đề dạy học STEM đề cập và
M

giao cho HS giải quyết một vấn đề tương đối trọn ven, đòi hỏi HS phải huy động kiến
thức đã có và tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức mới để sử dụng. Quá trình đó đòi hỏi HS

phải thực hiện theo “quy trình khoa học” để chiếm lĩnh kiến thức mới và “quy trình kĩ
thuật” để sử dụng kiến thức đó vào việc thiết kế và thực hiện giải pháp “công nghệ”
mới để giải quyết vấn đề [3]. Các kiến thức và kỹ năng được tích hợp, lồng ghép và
bổ trợ cho nhau, giúp HS không chỉ hiểu biết về nguyên lý mà còn có thể thực hành
và tạo ra được những sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày.
Y

1.3. Xuất phát từ đặc điểm môn Sinh học và nội dung kiến thức phần sinh
DẠ

học vi sinh vật


Môn Sinh học là một trong những môn học khoa học tự nhiên mang tính
thực nghiệm cao. Các nội dung trong chủ đề “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở

1
vi sinh vật” (Sinh học 10 - THPT) gồm kiến thức: khái niệm, đặc điểm chung, các
loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật; các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật; quá trình

AL
tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật; ứng dụng quá trình tổng hợp và phân
giải các chất ở vi sinh vật. Trong đó có ứng dụng vi sinh vật làm sạch môi trường
[4]. Tham gia các hoạt động dạy học theo định hướng giáo dục STEM trong chủ đề
“Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật” (Sinh học 10 - THPT) HS vừa

CI
được tìm hiểu kiến thức về VSV, vừa nghiên cứu và chế tạo chế phẩm vi sinh làm
sạch môi trường từ nguyên liệu thiên nhiên và nguyên liệu nhà bếp, không chứa

FI
hóa chất độc hại, thân thiện với môi trường, chi phí thấp. Từ đó góp phần phát
triển ở HS NL NCKH, tăng cường vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn, giúp
HS thấy được Sinh học gần gũi, thiết thực với cuộc sống của con người, và là lĩnh

OF
vực hứa hẹn nhiều thành tựu về lý thuyết và công nghệ hiện đại trong bối cảnh của
cuộc cách mạng công nghệ 4.0.
Vì những lí do trên mà chúng tôi lựa chọn đề tài “Phát tiển năng lực nghiên
cứu khoa học cho học sinh trong dạy học chủ đề: Chuyển hóa vật chất và năng

ƠN
lượng ở vi sinh vật (Sinh học 10-THPT) với vấn đề ứng dụng vi sinh vật để xử lí
nước thải chăn nuôi theo định hướng giáo dục STEM”.
2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu
- Mục đích: Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề “Chuyển hóa vật chất và năng
NH

lượng ở vi sinh vật”, Sinh học 10 -THPT theo định hướng giáo dục STEM phát triển
năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học.
- Phạm vi nội dung: Thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề “Chuyển hóa vật chất
và năng lượng ở vi sinh vật”, Sinh học 10 -THPT theo định hướng giáo dục STEM.
Y

- Phạm vi thực nghiệm: Chúng tôi tiến hành thực nghiệm tại trường THPT
Nam Đàn 2, THPT Nam Đàn 1, THPT Lê Hồng Phong, THPT Thái Lão.
QU

3. Phương pháp nghiên cứu


3.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến nội dung kiến thức phần sinh học
vi sinh vật, lí thuyết về NL NCKH, các tài liệu dạy học tích cực, lí thuyết về dạy
M

học theo định hướng giáo dục STEM.


- Nghiên cứu các tài liệu về lý luận và phương pháp giảng dạy Sinh học, các

giáo trình, luận văn, luận án, tạp chí, bài viết và các website làm cơ sở khoa học
cho đề tài nghiên cứu.
3.2. Phương pháp điều tra cơ bản
- Điều tra về thực trạng đổi mới PPDH theo định hướng giáo dục STEM
Y

nhằm phát triển NL NCKH của HS trong dạy học Sinh học.
- Điều tra thực trạng phát triển NL NCKH của HS trong học tập môn Sinh
DẠ

học.
- Điều tra thái độ hứng thú học tập của HS khi được học theo định hướng
giáo dục STEM qua chủ đề “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV”, Sinh học
10 - THPT.
2
3.3. Phương pháp chuyên gia
- Gặp gỡ trao đổi xin ý kiến của các giảng viên trường ĐH, các GV có kinh

AL
nghiệm ở trường THPT trong việc xác định các nội dung có thể áp dụng vào việc
thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy học STEM.
- Lấy ý kiến đánh giá của các GV THPT có kinh nghiệm về khả năng tổ chức
cũng như hiệu quả của việc tổ chức dạy học STEM trong dạy học chủ đề “Chuyển

CI
hóa vật chất và năng lượng ở VSV”, Sinh học 10 - THPT.
3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

FI
Sau khi thiết kế và xây dựng được quy trình tổ chức dạy học theo định
hướng STEM, chúng tôi tiến hành thực nghiệm ở trường THPT để kiểm tra tính
đúng đắn, tính thực tiễn của đề tài. Chúng tôi tiến hành xem xét sự tiến bộ của HS

OF
giữa lớp TN và lớp ÐC qua chủ đề dạy học, và xem xét sự tiến bộ của lớp TN qua
chủ đề. Kết quả thực nghiệm được đánh giá qua phiếu quan sát và bài kiểm tra.
+ Đối tượng thực nghiệm: học sinh lớp 10 THPT.
+ Nội dung thực nghiệm: các bài học chủ đề “Chuyển hóa vật chất và năng
lượng ở VSV”, Sinh học 10 - THPT.
ƠN
+ Tiến hành thực nghiệm tuần tự theo các bước cụ thể.
3.5. Phương pháp thống kê toán học
- Thu thập và thống kê số liệu từ kết quả của tất cả các lần tiến hành thực
NH
nghiệm sau đó xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS.
- Sử dụng phần mềm excel để tính toán các tham số phù hợp .
4. Những đóng góp mới của đề tài
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc dạy học
Y

theo định hướng giáo dục STEM phát triển NL NCKH cho HS trong dạy học Sinh
học THPT.
QU

- Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở
vi sinh vật”, Sinh học 10-THPT theo định hướng giáo dục STEM phát triển NL
NCKH cho HS.
- Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá NL NCKH cho HS, lựa chọn và đề xuất các
công cụ đánh giá NL NCKH cho HS thông qua dạy học theo đinh hướng giáo dục
M

STEM.
5. Cấu trúc của đề tài

Kết cấu đề tài bao gồm: Mở đầu, nội dung, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham
khảo và phụ lục, sáng kiến kinh nghiệm bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
Y

Chương 2. Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề “Chuyển hóa vật chất và năng
lượng ở vi sinh vật” (Sinh học 10-THPT) theo định hướng giáo dục STEM phát
DẠ

triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.

3
Phần II
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

AL
Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

CI
1.1. Tổng quan những vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Tổng quan các nghiên cứu về năng lực nghiên cứu khoa học

FI
Trên thế giới, các PPDH tích cực nhằm lấy người học làm trung tâm với
mục đích phát triển năng lực của người học đã ra đời từ rất lâu và phát triển mạnh

OF
mẽ từ những năm 70 của thế kỷ XX. Thông qua các hoạt động học tập được tổ
chức bằng các phương pháp và kĩ thuật dạy học đa dạng và linh hoạt, HS sẽ phát
triển toàn diện về phẩm chất và NL để từ đó áp dụng, sáng tạo nhằm giải quyết các
vấn đề trong cuộc sống. NL NCKH là một trong những năng lực quan trọng cần

ƠN
được rèn luyện cho HS vì nó giúp HS lĩnh hội được tri thức một cách khoa học, để
từ đó tạo tiền đề nghiên cứu tạo ra những tri thức mới, sản phẩm mới có tính ứng
dụng cao cho nhân loại.
Galile (1564- 1642) được xem là "Cha của Khoa học hiện đại”. Ông cho
NH
rằng: “Muốn hiểu biết thiên nhiên phải trực tiếp quan sát thiên nhiên, phải làm thí
nghiệm, phải hỏi thiên nhiên chứ không phải Aristotle và kinh thánh…” [20].
Năm 1980 ông Pie Giolio - Quiri - Viện trưởng viện hàn lâm Pháp đã khởi
xướng phương pháp Lamap - “bàn tay nặn bột”, với mong muốn mang đến một cơ
hội để người học tiếp cận khoa học bằng các bài học thực tiễn chứ không phải bài
Y

học thuần túy lí thuyết [17].


Năm 2007, Ronald A. và Beghetto đã khảo sát đánh giá các yếu tố liên quan
QU

đến NL nhận thức khoa học của HS để từ đó có những biện pháp giúp phát triển
NL NCKH cho HS [22].
Năm 2013, Kerstin Kremer đã chỉ ra mối quan hệ bản chất tự nhiên và tìm
hiểu khoa học là những mục tiêu của giáo dục môn Sinh học [21].
Năm 2021, Stiller và cộng sự đã mô tả quá trình giảng dạy của GV kết hợp
M

với các nhà nghiên cứu nhằm có các phương pháp cải thiện khả năng NCKH ở cấp
THPT [24].

Ở Việt Nam, có rất nhiều công trình NCKH, luân án, luận văn nghiên cứu về
phương pháp dạy học theo định hướng hình thành và phát triển NL của người học
và phương pháp phát triển NL NCKH trong dạy học.
Năm 1999, Vũ Cao Đàm trong giáo trình: “Phương pháp luận nghiên cứu
Y

khoa học” đã trình bày những kiến thức về phương pháp luận, cấu trúc một công
trình NCKH, vấn đề khoa học được trình bày theo một mối liên hệ logic với ý
DẠ

tưởng khoa học và những hướng dẫn cụ thể cho những người mới bước vào nghiên
cứu [19].
Nguyễn Xuân Qui (2015), nghiên cứu một số biện pháp phát triển NL
NCKH cho HS trong dạy học hóa học [15].
4
Đặng Thị Dạ Thủy (2015) đã nghiên cứu trình bày vai trò của TN trong việc
trong việc phát triển NL NCKH; Quy trình thiết kế bài tập TN phát triển NL
NCKH; Các dạng bài tập phát triển phát triển NL NCKH trong dạy học Sinh học ở

AL
THPT [7].
Lê Đình Trung (2015) trong chuyên khảo: “Dạy học theo định hướng hình
thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông” đã đúc kết lại những

CI
kết quả nghiên cứu nhiều năm về trước về vấn đề: Dạy học theo định hướng hình
thành và phát triển NL NCKH cho người học [8].

FI
Vũ Thị Thanh Thủy và Nguyễn Văn Hồng (2019) đã nhấn mạnh trong
nghiên cứu của mình: phát triển NL NCKH cho HS trong dạy học các môn học
là vấn đề mới và cấp thiết đối với giáo dục Việt Nam hiện nay [14].

OF
Các môn học thuộc khối khoa học tự nhiên ngày càng được GV chú trọng
tổ chức dạy học phát triển NL NCKH: Cao Thị Sông Hương (2018), “Tổ chức
dạy học môn Vật lý dựa trên tiến trình NCKH ở THCS” [6]; Nguyễn Văn Hồng -
Vũ Thị Thanh Thuỷ (2018), “Định hướng phát triển NL NCKH cho HS trong

ƠN
dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12)” [13]; Nguyễn Tiến Long (2017),
“Phát triển NL NCKH của HS trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành thông
qua hoạt động của câu lạc bộ khoa học” [10].
Nhìn chung, việc xây dựng phương pháp dạy học để hình thành và phát triển
NH
NL nói chung và NL NCKH cho HS đã có rất nhiều tác giả quan tâm và nghiên
cứu. Nhưng việc nghiên cứu về phát triển NL NCKH cho HS trong dạy học phần
Sinh học VSV, Sinh học 10 chưa được nghiên cứu nhiều. Vì vậy, việc tìm hiểu và
nghiên cứu sâu về PPDH phát triển NL NCKH cho HS là rất cần thiết và góp phần
đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp trong dạy học hiện nay.
Y

1.1.2. Tổng quan các nghiên cứu về dạy học theo định hướng giáo dục
QU

STEM
Giáo dục STEM được xuất hiện lần đầu tiên tại Mỹ vào những năm 1990 từ
quỹ khoa học quốc gia (NSF), sau đó phát triển rộng ra nhiều quốc gia trên thế
giới. Điều làm cho giáo dục STEM trở nên phổ biến trên thế giới là khả năng xóa
bỏ khoảng cách giữa kiến thức trên sách vở và ứng dụng thực tiễn.
M

Ở Việt Nam, năm 2011 công ty Cổ phần công nghệ DTT là đơn vị tiên
phong trong quá trình đưa giáo dục STEM vào Việt Nam thông qua phối hợp với

Trường Icarnegie - Hoa Kỳ mở rộng triển khai thí điểm tại các trường phổ thông
thuộc 3 thành phố Hà Nội, Đà Nẵng và Hồ Chí Minh.
Năm 2014, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp Hội Đồng Anh triển khai
chương trình thí điểm giáo dục STEM cho một số trường trung học thuộc các tỉnh,
Y

thành phố. Đây là những bước đi quan trọng nhằm phát triển một chương trình
DẠ

giáo dục theo định hướng STEM mang tầm quốc gia [1].
Ngày 4/5/2017, Thủ tướng chính phủ đã có chỉ thị số 16/CT-TTg về tăng
cường NL tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4; trong đó, giao nhiệm vụ
cho Bộ GD&ĐT sớm thúc đẩy triển khai giáo dục về khoa học, công nghệ, kĩ thuật
5
và toán học (STEM) trong chương trình giáo dục phổ thông [16].
Từ năm học 2020-2021 Bộ GD&ĐT đã có công văn triển khai thực hiện giáo

AL
dục STEM trong giáo dục trung học, trong đó hình thức tổ chức giáo dục STEM
chủ yếu trong nhà trường trung học là dạy học các môn khoa học theo bài học
STEM theo hướng tiếp cận tích hợp nội môn hoặc tích hợp liên môn [11].

CI
Việc nghiên cứu về giáo dục STEM ở Việt Nam, cho đến nay có một số công
trình nghiên cứu về giáo dục STEM cho đối tượng HS phổ thông: Tác giả Lê Xuân
Quang (2017), đã nghiên cứu về “Dạy học môn công nghệ phổ thông theo định

FI
hướng giáo dục STEM” [9]; tác giả Nguyễn Thanh Nga và các cộng sự (2017) đã
nghiên cứu về “Thiết kế và tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho học sinh trung học
cơ sở và trung học phổ thông” [12]; tác giả Trần Thị Gái và các cộng sự (2018) đã

OF
nghiên cứu về “Thiết kế chủ đề GD STEM trong dạy học sinh học trung học phổ
thông” [18]. Năm 2019, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xuất bản tài liệu tập huấn
“Giáo dục STEM” [2]. Năm 2020, Bộ Giáo dục và Đào tạo đa ra công văn số
3089/BGDĐT-GDTrH ngày 14/8/2020 về việc triển khai thực hiện giáo dục STEM

ƠN
trong giáo dục trung học [5]. Và tháng 02 năm 2021 tác giả Nguyễn Thanh Nga và
các cộng sự đã nghiên cứu cho ra tài liệu “Giáo dục STEM -Hướng dẫn thực hiện
kế hoạch bài dạy đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung
học” [18].
NH
Qua việc nghiên cứu về các công trình về giáo dục STEM nói chung và dạy học
các môn Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học… nói riêng thì thấy rằng dạy
học môn Sinh học theo định hướng giáo dục STEM là rất cần thiết và phù hợp với
hứng thú và đặc thù của môn học cũng như đáp ứng được yêu cầu đổi mới căn bản
giáo dục Việt Nam theo hướng phát triển NL ở người học trong giai đoạn hiện nay.
Y

1.2. Cơ sở lý luận của đề tài


QU

1.2.1. Cơ sở lý luận của năng lực nghiên cứu khoa học


1.2.1.1. Khái niệm năng lực nghiên cứu khoa học
Theo A. Sebarová (2008), NL NCKH là một hệ thống mở và không ngừng
phát triển, bao gồm các kiến thức chuyên môn và kiến thức quy trình trong lĩnh vực
M

nghiên cứu, thái độ và sự sẵn sàng của cá nhân cho phép các giảng viên thực hiện
một nghiên cứu giáo dục trong khuôn khổ hoạt động nghề nghiệp của họ [23].

Đặng Thị Dạ Thủy (2016), trong nghiên cứu: “Sử dụng bài tập thí nghiệm
phát triển NL NCKH HS trong dạy học Sinh học ở THPT” đã cho rằng: “NL
NCKH của HS là sử hiểu biết và sử dụng nguyên lí của phương pháp NCKH, áp
dụng các vấn đề thực nghiệm để giải quyết các vấn đề khoa học”[11, tr52].
Y

Theo Vũ Cao Đàm (1999): “ NCKH là một hoạt động xã hội, hướng vào việc
tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết: hoặc là phát hiện bản chất sự vật,
DẠ

phát triển nhận thức khoa học về thế giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và
phương tiện kĩ thuật mới để cải tạo thế giới” [9, tr20].
Như vậy, NL NCKH của HS có thể được hiểu là khả năng học tập theo kiểu

6
nghiên cứu, khả năng thực hiện các hoạt động học tập theo hướng được đặt vào
tình huống có vấn đề mang tính chất khoa học, được coi như là nhà khoa học đang

AL
tìm hiểu thế giới xung quanh. Qua quá trình nghiên cứu này, HS không chỉ thu
được kết quả về kiến thức mà còn rèn luyện về kỹ năng, phẩm chất và có thái độ
hiểu đúng hơn về khoa học, yêu thích khoa hoc, kích thích tính ham học hỏi ở HS.

CI
1.2.1.2. Cấu trúc của NL NCKH
Dựa vào các nghiên cứu về NL NCKH và qua thực tiễn dạy học, chúng tôi
xây dựng cấu trúc NL NCKH của HS ở trường THPT gồm 5 NL thành phần với 15

FI
chỉ số xác định NL được thể hiện ở hình 1.1:
NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

OF
Năng lực quan sát Năng lực hình Năng lực thu thập Năng lực thiết kế Năng lực viết và
và xác định vấn thành giả thuyết và xử lí thông tin thí nghiệm trình bày báo cáo
đề nghiên cứu

Quan sát để
khoa học

Hình thành
ƠN
về vấn đề nghiên
cứu

Có phương
Xác định được
mục tiêu của
thí nghiệm
Nêu được ý
nghĩa và lập
nhận thấy được ý tưởng về pháp thu thập dàn ý bài báo
vấn đề cần vấn đề nghiên
NH
thông tin khoa cáo
nghiên cứu cứu. học và hiệu Chuẩn bị
quả nguyên vật liệu
và thực hiện
được các bước Viết được báo
Phân tích và của thí nghiệm cáo khoa học
Đặt tên vấn Thiết lập giả
thuyết về vấn xử lí hiệu quả
đề nghiên
Y

đề nghiên cứu thông tin thu Quan sát, ghi


cứu thập được. chép và thu thập
Sử dụng được
QU

dữ liệu để giải
thích kết quả thu ngôn ngữ, hình
được. ảnh, video, sơ
Đặt câu hỏi Đưa ra được đồ, biểu bảng
về vấn đề cần cơ sở lí thuyết Trình bày được để biểu đạt quá
nghiên cứu về vấn đề kết quả nghiên trình và kết quả
nghiên cứu cúu nghiên cứu
M

Hình 1.1. Cấu trúc NL NCKH của HS ở trường THPT


1.2.1.3. Vai trò của việc phát triển NL NCKH trong dạy học
Việc phát triển NL NCKH có thể giúp cho HS:
- Rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo, từng bước trau dồi phương pháp
NCKH, biết sử dụng hệ thống lí thuyết, phương pháp nghiên cứu thích hợp để xem
xét và giải quyết vấn đề có căn cứ khoa học.
Y

- Hình thành và phát triển các kỹ năng: kỹ năng xây dựng đề tài nghiên cứu,
DẠ

kỹ năng thiết kế nghiên cứu, thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu, sử dụng công cụ
phân tích. Bên cạnh đó còn hình thành và phát triển kỹ năng phê phán, kỹ năng lập
luận, kỹ năng viết báo cáo và trình bày báo cáo khoa học.

7
- Góp phần hình thành và bồi dưỡng những phẩm chất cần thiết của người
lao động mới đó là tính kiên trì, nhẫn nại, khắc phục khó khăn, tìm tòi sáng tạo,

AL
khách quan, chính xác.
- Giúp hình thành kĩ năng và thói quen tự học, tự nghiên cứu để không
ngừng nâng cao năng lực bản thân, đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng cao của

CI
xã hội.
- Tạo ra những bước đi ban đầu để HS phổ thông tiếp cận với những vấn đề
của thực tế cuộc sống cần phải được lý giải, giúp rút ngắn khoảng cách giữa giáo

FI
dục phổ thông với giáo dục đại học.
Để HS tự chủ động tham gia NCKH, việc tăng cường bồi dưỡng NL NCKH
đối với các em ở trường phổ thông là yêu cầu có tính chất khách quan trong quá

OF
trình dạy học. Đây cũng là cơ sở cần thiết để tiến hành đổi mới nội dung, phương
pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.
1.2.2. Cơ sở lý luận dạy học STEM

ƠN
1.2.2.1. Khái niệm STEM, giáo dục STEM
STEM là thuật ngữ viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology
(Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) và Mathematics (Toán học) [2, tr6].
Giáo dục STEM là mô hình giáo dục dựa trên cách tiếp cận liên môn, giúp
NH
HS áp dụng các kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học vào giải quyết
một số vấn đề thực tiễn trong bối cảnh cụ thể [2].
Giáo dục STEM đặt HS trước những vấn đề thực tiễn ("công nghệ" hiện tại)
cần giải quyết, đòi hỏi HS phải tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức khoa học và vận dụng
kiến thức để thiết kế và thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề ("công nghệ" mới).
Y

Như vậy, giáo dục STEM là một phương thức giáo dục nhằm trang bị cho
HS những kiến thức khoa học gắn liền với ứng dụng của chúng trong thực tiễn, qua
QU

đó phát triển cho HS năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cùng với những năng
lực khác tương ứng, đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội.
1.2.2.2. Tiến trình khoa học trong giáo dục STEM
Tiến trình khoa học là cách mà các nhà khoa học thực hiện các NCKH để tìm
M

hiểu thế giới tự nhiên và đưa ra các giải thích dựa trên những bằng chứng thu được
từ công việc của mình. Tương tự như vậy, trong giáo dục STEM, thông qua tiến

trình khoa học, HS có thể sử dụng các NCKH để tự khám phá thế giới tự nhiên.
Đây là một cách để đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi khoa học bằng cách quan sát
và thực hiện các thí nghiệm. Tiến trình khoa học cung cấp cho HS cơ hội được
thực hiện các hoạt động sau [2, tr11]:
Y
DẠ

8
AL
CI
FI
OF
Hình 1.2. Tiến trình khoa học trong giáo dục STEM
1.2.2.3. Dạy học các môn khoa học theo phương thức giáo dục STEM
Mỗi bài học STEM trong chương trình giáo dục phổ thông đề cập đến một
ƠN
vấn đề tương đối trọn vẹn, đòi hỏi HS phải học và sử dụng kiến thức để sử dụng
vào giải quyết vấn đề đó. Tiến trình mỗi bài học STEM được thực hiện phỏng theo
quy trình kĩ thuật (Hình 1.3), trong đó việc "Nghiên cứu kiến thức nền" là việc học
để chiếm lĩnh nội dung kiến thức tương ứng với vấn đề cần giải quyết trong bài
NH
học, HS là người chủ động nghiên cứu SGK, tài liệu bổ trợ, tiến hành các thí
nghiệm dưới sự hướng dẫn của GV; vận dụng kiến thức đã học để đề xuất, lựa
chọn giải pháp giải quyết vấn đề; thực hành thiết kế, chế tạo, thử nghiệm mẫu; chia
sẻ, thảo luận, điều chỉnh thiết kế. Thông qua quá trình đó, HS được rèn luyện nhiều
kĩ năng để phát triển phẩm chất, NL [2, tr 9].
Y
QU

Xác định vấn đề

Nghiên cứu kiến thức nền

Toán Lý Hóa Sinh Tin CN


M

(Nội dung dạy học theo chương trình được sắp xếp lại phù hợp)
Đề xuất các giải pháp/bản thiết kế

Lựa chọn giải pháp/bản thiết kế

Chế tạo mô hình (nguyên mẫu)


Y

Thử nghiệm và đánh giá


DẠ

Chia sẻ và thảo luận

Điều chỉnh thiết kế

Hình 1.3. Tiến trình bài học STEM


9
Mỗi bài học STEM được tổ chức theo 5 hoạt động như sau:
Hoạt động 1: Xác định vấn đề

AL
Trong hoạt động này, GV giao cho HS nhiệm vụ học tập chứa đựng vấn đề,
trong đó HS phải hoàn thành một sản phẩm học tập cụ thể với các tiêu chí đòi hỏi
HS phải sử dụng kiến thức mới trong bài học để đề xuất, xây dựng giải pháp và

CI
thiết kế nguyên mẫu của sản phẩm cần hoàn thành. Tiêu chí của sản phẩm là yêu
cầu hết sức quan trọng, bởi đó chính là "tính mới" của sản phẩm, kể cả sản phẩm
đó là quen thuộc với HS; đồng thời, tiêu chí đó buộc HS phải nắm vững kiến thức

FI
mới thiết kế và giải thích được thiết kế cho sản phẩm cần làm.
Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp
Trong hoạt động này, HS thực hiện hoạt động học tích cực, tự lực dưới sự

OF
hướng dẫn của GV. Trong bài học STEM sẽ không còn các "tiết học" thông thường
mà ở đó GV "giảng dạy" kiến thức mới cho HS. Thay vào đó, HS tự tìm tòi, chiếm
lĩnh kiến thức để sử dụng vào việc đề xuất, thiết kế sản phẩm cần hoàn thành. Kết
quả là, khi HS hoàn thành bản thiết kế thì đồng thời HS cũng đã học được kiến

Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp ƠN


thức mới theo chương trình môn học tương ứng.

Trong hoạt động này, HS được tổ chức để trình bày, giải thích và bảo vệ bản
thiết kế kèm theo thuyết minh (sử dụng kiến thức mới học và kiến thức đã có); đó
NH
là sự thể hiện cụ thể của giải pháp giải quyết vấn đề. Dưới sự trao đổi, góp ý của
các bạn và GV, HS tiếp tục hoàn thiện (có thể phải thay đổi để bảo đảm khả thi)
bản thiết kế trước khi tiến hành chế tạo, thử nghiệm.
Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá
Trong hoạt động này, HS tiến hành chế tạo mẫu theo bản thiết kế đã hoàn
Y

thiện sau bước 3; trong quá trình chế tạo đồng thời phải tiến hành thử nghiệm và
QU

đánh giá. Trong quá trình này, HS cũng có thể phải điều chỉnh thiết kế ban đầu để
bảo đảm mẫu chế tạo là khả thi.
Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh
Trong hoạt động này, HS được tổ chức để trình bày sản phẩm học tập đã
hoàn thành; trao đổi, thảo luận, đánh giá để tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện.
M

Sự phù hợp của tiến trình tổ chức các hoạt động học của HS trong các bài
học STEM với phương pháp dạy học tích cực được mô tả trong bảng sau:

Phương pháp Mô hình THM


Giáo dục STEM
dạy học 6E (VNEN)

HĐ1: Xác định vấn


Y

Xác định vấn đề/ đề (nêu rõ tiêu chí


Engage/Gắn kết Khởi động
nhu cầu thực tiễn dụng cụ/thiết bị…
DẠ

cần chế tạo)

Hình thành kiến Nghiên cứu kiến HĐ2: Học kiến thức
Explore/Khám phá
thức thức mới cần sử mới; Đề xuất các

10
Explain/Giải thích Luyện tập dụng giải pháp/Bản thiết
kế mẫu cần chế tạo
Đề xuất các giải pháp/

AL
Engineer
(Extend/Elaborate) Bản thiết kế
Thiết kế
HĐ3: Trình bày/giải

CI
Lựa chọn 1 giải pháp/ thích/bảo vệ giải
Bản thiết kế pháp/Bản thiết kế
mẫu

FI
Vận dụng
hoặc/và mở rộng Chế tạo mẫu HĐ4: Lựa chọn dụng
Thử nghiệm - Đánh cụ, Chế tạo mẫu

OF
Enrich/Khắc sâu giá và thử nghiệm

Chia sẻ và thảo HĐ5: Trình bày sản


luận phẩm, Đánh giá,
Evaluate/Đánh giá
ƠN Điều chỉnh thiết kế Điều chỉnh thiết kế

Bảng 1.1. Sự phù hợp của tiến trình tổ chức các hoạt động học
của HS trong các bài học STEM với phương pháp dạy học tích cực
NH
1.2.2.3. Mối quan hệ giữa dạy học STEM và việc phát triển NL NCKH cho HS
Dạy học theo định hướng giáo dục STEM là môi trường để hình thành NL
NCKH. Bản chất của dạy học STEM là quy trình NCKH. Tham gia các các hoạt
động học tập theo chủ đề/ bài học STEM vừa giúp HS hình thành kiến thức mới,
vừa giúp HS rèn luyện các kĩ năng của NL NCKH. Chúng ta có thể thấy rõ hơn sự
Y

phát triển NL NCKH của HS qua dạy học STEM ở hình 1.5 sau:
QU
M

Y
DẠ

Hình 1.4. Mối quan hệ giữa dạy học STEM và NL NCKH


11
1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài

AL
Để có cơ sở thực tiễn cho vấn đề nghiên cứu, chúng tôi sử dụng phiếu điều
tra (xem Phụ lục 1.1) và tiến hành điều tra 42 GV sinh học trực tiếp đứng lớp và
225 HS của các trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An, tập trung chủ yếu ở

CI
trường THPT Nam Đàn 2, THPT Nam Đàn 1, THPT Lê Hồng Phong, THPT Thái
Lão. Sau đây là kết quả thu được:

FI
1.3.1. Thực trạng về việc đổi mới PPDH theo định hướng giáo dục STEM
nhằm phát triển NL NCKH của HS trong dạy học Sinh học.
Bảng 1.2. Kết quả điều tra đối với GV về dạy học theo định hướng giáo dục

OF
STEM nhằm phát triển NL NCKH cho HS trong dạy học Sinh học
Kết quả
TT Vấn đề Các phương án trả lời

ƠN
Quí Thầy (Cô) đã tham gia A. Đã từng tham gia
SL

9
TL%

21.43
1 tập huấn về định hướng phát
NH
B. Chưa từng tham gia 33 78.57
triển NL NCKH chưa?

Trong dạy học, việc phát triển A. Thường xuyên 30 71.43


NL NCKH cho học sinh có
Y

2 B. Thỉnh thoảng 12 28.57


thường được nhắc đến hay
QU

không? C. Chưa bao giờ 0 0

Theo Thầy (Cô) có cần thiết A. Rất cần thiết 36 85.71


chú trọng phát triển NL
M

3 B. Cần thiết 6 14.29


NCKH cho học sinh trong

dạy học Sinh học không? C. Không cần thiết 0 0

Thầy (Cô) có thường tổ chức A. Thường xuyên 0 0


các hoạt động dạy học theo
Y

B. Thỉnh thoảng 7 16.67


4 định hướng giáo dục STEM
DẠ

phát triển NL NCKH cho HS


C. Chưa bao giờ 35 83.33
hay không?

12
+ Thuận lợi: Theo quan điểm chỉ đạo của
Đảng, nhà nước và nghành giáo dục. Phù

AL
hợp với xu hướng giáo dục của thế giới. Rèn
luyện tính năng động, sáng tạo, chủ động

CI
Theo thầy (Cô), việc dạy học của HS trong quá trình học.
theo định hướng giáo dục + Khó khăn: Giáo viên chưa được bồi

FI
5 STEM phát triển NL NCKH dưỡng, tập huấn; Cơ sở vật chất phòng TH

OF
cho HS có những thuận lợi còn thiếu về dụng cụ, thiết bị TN; Nội dung
và khó khăn gì? SGK hiện hành còn nặng về lí thuyết; Thời
gian tiết học còn hạn chế, GV chưa chú

ƠN
trọng dạy học phát triển NL NCKH; HS
chưa có hứng thú, yêu thích, đam mê
NCKH; Kỹ năng thực hành của HS còn yếu.
NH

Qua thống kê bảng 1.2 cho thấy, đa số GV cho rằng việc phát triển NL
NCKH là rất quan trọng (85.71%). Tuy nhiên, việc tổ chức các hoạt động dạy học
theo định hướng giáo dục STEM phát triển NL NCKH cho HS rất ít được áp dụng,
Y

có đến (83.33%) GV chưa thực hiện phương pháp này. Theo ý kiến trao đổi với
GV thì đây là một phương pháp mới, để dạy tiết theo phương pháp này thì GV và
QU

HS cần đầu tư nhiều thời gian để tìm kiếm tài liệu và thực nghiệm để có được kết
quả học tập tốt.
1.3.2. Khảo sát bước đầu về NL NCKH của HS trong học tập môn Sinh học
Bảng 1.3. Khảo sát về NL NCKH của HS trong học tập môn Sinh học
M

Kết quả
TT Vấn đề Các phương án trả lời

SL TL%
A. Năng lực tự học 60 26,6
B. Năng lực hợp tác 68 30,22
Y

Trong các giờ dạy môn Sinh


học, giáo viên thường rèn C. Năng lực giải quyết vấn đề 48 21,33
1
DẠ

luyện cho các em năng lực


D. Năng lực thực hành thí
nào sau đây? 31 13,78
nghiệm
E. Năng lực nghiên cứu khoa 17 7,6
13
học
Theo em, trong dạy học A. Rất cần thiết 165 73,3

AL
Sinh học việc phát triển
2 B. Cần thiết 54 24
NL NCKH có cần thiết
không? C. Không cần thiết 6 2,67

CI
A. Rất tốt 0 0
Khả năng nhận biết và
giải quyết các vấn đề B. Tốt

FI
0 0
mang tính khoa học trong
3 C. Khá 9 4
thực tiễn liên quan đến

OF
môn Sinh học của các như D. Trung bình 42 18,7
thế nào?
E. Không giải quyết được 174 77,3
A. Quan sát, đặt câu hỏi, các
128 56,89
ƠN
vấn đề cần tìm hiểu
B. Đưa ra những nhận đinh,
phỏng đoán về vấn đề cần tìm
Kĩ năng nào được các em 51 22,67
NH
hiểu và tìm kiếm thông tin cho
4
vận dụng nhiều trong quá vấn đề trên
trình học tập môn Sinh
học? C. Giải thích các vấn đề bằng
việc đưa ra thí nghiệm chứng 22 9,8
minh
Y

D. Viết báo cáo, thuyết trình về


QU

17 7,6
vấn đề đã nghiên cứu

Qua bảng 1.3 cho thấy, đa số các em cho rằng phát triển NL NCKH là rất
cần thiết (73,3%), nhưng chỉ có 7,6% HS có rèn luyện NL NCKH thông qua học
M

tập. Nên khả năng nhận biết và giải quyết các vấn đề mang tính khoa học trong
thực tiễn còn rất thấp (77,3%). Chính vì vậy mà các kĩ năng thực hành theo hướng
NCKH, viết, trình bày báo cáo mang tính chất khoa học ít được rèn luyện. Vì vậy

trên thực tế việc phát triển NL NCKH cho HS vẫn chưa được chú trọng.
Y
DẠ

14
Kết luận chương 1
1. Qua phân tích, tổng hợp các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước có

AL
liên quan đến đề tài, chúng tôi nhận thấy việc phát triển NL NCKH của HS là yêu
cầu có tính cấp thiết trong thực tế đổi mới giáo dục hiện nay. Tuy nhiên, việc xây
dựng phương pháp dạy học để hình thành và phát triển NL nói chung và NL

CI
NCKH cho HS trong dạy học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 chưa được
nghiên cứu nhiều.
2. Dạy học theo định hướng giáo dục STEM là một trong những xu hướng

FI
giáo dục được coi trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới và được đặc biệt quan tâm
trong đổi mới giáo dục phổ thông của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Bản chất
của dạy học STEM là quy trình nghiên cứu khoa học. Tham gia các các hoạt động

OF
học tập theo chủ đề/ bài học STEM, HS có cơ hội để hình thành và phát triển NL
NCKH.
3. Trên cơ sở phân tích thực trạng về việc đổi mới PPDH theo định hướng
giáo dục STEM nhằm phát triển NL NCKH và khảo sát bước đầu về NL NCKH

ƠN
của HS trong học tập môn Sinh học cho thấy việc tổ chức các hoạt động dạy học
theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển NL NCKH cho HS rất ít được áp
dụng.
Như vậy, nghiên cứu về dạy học theo định hướng giáo dục STEM nhằm
NH
phát triển NL NCKH, cách thức để thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề giáo dục
STEM để hình thành và phát triển NL NCKH cho HS trong dạy học chủ đề
“Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV” (Sinh học 10 - THPT) là một hướng
nghiên cứu cập nhật, cần thiết.
Y
QU
M

Y
DẠ

15
Chương 2
THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHUYỂN HÓA VẬT

AL
CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT” (SINH HỌC 10 - THPT)
THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH

CI
2.1. Phân tích cấu trúc và nội dung của chủ đề “Chuyển hóa vật chất và
năng lượng ở vi sinh vật” (Sinh học 10-THPT)

FI
Chủ đề này bào gồm nội dung kiến thức thuộc các bài 22, 23, 24 của chương
I, phần ba, Sinh học 10:

OF
TT Tên bài học Nội dung
1 Bài 22: Dinh dưỡng và chuyển - Khái niệm VSV
hóa vật chất và năng lượng ở - Môi trường và các kiểu dinh dưỡng

2
VSV
ƠN
- Hô hấp và lên men
Bài 23: Quá trình tổng hợp và - Quá trình tổng hợp các chất ở VSV
phân giải các chất ở VSV - Quá trình phân giải các chất ở VSV
NH

- Mối quan hệ giữa tổng hơp và phân


giải
3 Bài 24 TH: Lên men etilic và - Thí nghiệm lên men lactic
Y

lactic
QU

Nội dung trong chủ đề đề cập đến: khái niệm, đặc điểm chung, các loại môi
trường nuôi cấy VSV; các kiểu dinh dưỡng của VSV; quá trình tổng hợp và phân
giải các chất ở VSV; ứng dụng quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV,
M

trong đó có ứng dụng vi sinh vật làm sạch môi trường. Vì vậy chủ đề này có nhiều
cơ hội để HS học tập theo định hướng giáo dục STEM gắn với việc nghiên cứu sản

xuất các chế phẩm làm sạch môi trường từ VSV. Từ đó góp phần phát triển ở HS
NL NCKH, tăng cường vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn.
2.2. Thiết kế chủ đề dạy học STEM để phát triển năng lực nghiên cứu
khoa học cho học sinh trong chủ đề “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi
Y

sinh vật” (Sinh học 10-THPT)


DẠ

2.2.1. Quy trình thiết kế chủ đề/ bài học STEM trong dạy học Sinh học
Theo tác giả Trần Thị Gái và các cộng sự, quy trình thiết kế chủ đề/ bài học
STEM trong dạy học môn Sinh học như sau [21]:

16
Bước 1: Lựa chọn chủ đề giáo dục STEM

AL
Bước 2: Xác định mục tiêu của chủ đề STEM

CI
Bước 3: Xác định các nội dung cụ thể cần sử dụng để
giải quyết vấn đề trong chủ đề giáo dục STEM
1. Xác định các phương

FI
Bước 4: Xác định các vấn đề cần giải quyết trong pháp, kĩ thuật tổ chức
chủ đề giáo dục STEM hoạt động

OF
2. Xác định phương tiện
Bước 5: Thiết kế kế hoạch hoạt động học tập hoạt động

Bước 6: Thiết kế các tiêu chí và bộ công cụ kiểm 3. Xác định các bước
tra, đánh giá HS trong chủ đề
ƠN thực hiện

Hình 2.1. Quy trình thiết kế chủ đề/ bài học STEM trong dạy học Sinh học
NH
* Giải thích quy trình thiết kế chủ đề/ bài học STEM trong dạy học Sinh học:
♦ Mục tiêu: Để xác định được chủ đề STEM tướng ứng với nội
dung kiến thức môn học
♦ Cách thức thực hiện
Cách 1 Cách 2
Y

- Xác định mục tiêu của phần/ - Xác định vấn đề thực tiễn
chương trong môn Sinh học. gắn liền với môn Sinh học.
QU

- Xác định các mạch nội dung cơ - Xác định nội dung môn Sinh
Bước 1: Lựa
bản. học liên quan vấn đề thực tiễn.
chọn chủ đề
- Lựa chọn các nội dung có thể - Xác định kiến thức các môn
giáo dục
gắn với các sản phẩm ứng dụng thuộc lĩnh vực giáo dục STEM
STEM
M

thực tiễn. để giải quyết vấn đề.


- Phân tích các sản phẩm ứng - Đặt tên cho chủ đề giáo dục

dụng và xác định kiến thức các STEM


môn thuộc lĩnh vực STEM để (Ưu thế thuộc cách này vì giáo
giải quyết vấn đề. dục STEM thường gắn liền
- Đặt tên cho chủ đề giáo dục với kiến thức thực tiễn)
STEM.
Y
DẠ

17
♦ Mục tiêu: Xác định được các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ và
NL mà HS cần hướng tới sau khi thực hiện chủ đề giáo dục STEM

AL
♦ Cách thức thực hiện:
- Về kiến thức:
+ Trình bày về nội dung kiến thức HS học được thông qua chủ đề.
+ Sử dụng các động từ hành động để viết mục tiêu sao cho các

CI
Bước 2: mục tiêu có thể lượng hóa và đánh giá được.
Xác định - Về kĩ năng:

FI
mục tiêu của + Trình bày những KN của HS được hình thành thông qua thực
chủ đề giáo hiện các hoạt động học tập trong chủ đề GD STEM.
dục STEM + Mục tiêu KN xác định gồm nhóm KN tư duy, nhóm KN học tập

OF
và nhóm KN khoa học.
- Về thái độ:
+ Trình bày về những tác động của việc thực hiện các hoạt động
học đối với nhận thức, giá trị sống và định hướng hành vi của HS.

Bước 3:
ƠN
+ Cần xác định rõ ý thức người học với con người, thiên nhiên,
môi trường, ý thức trong học tập và tư duy khoa học.
♦ Mục tiêu: Xây dựng được bộ câu hỏi định hướng phục vụ cho tổ
chức hoạt động STEM
Xác định các
NH
♦ Cách thức thực hiện:
vấn đề cần
- Xác định các vấn đề cần giải quyết trong chủ đề giáo dục
giải quyết
STEM.
trong chủ đề
- Xây dựng các nội dung cụ thể cần sử dụng để giải quyết vấn đề.
giáo dục
- Tương ứng với mỗi vấn đề trên đặt ra các câu hỏi định hướng có
Y

STEM
liên quan.
Bước 4:
QU

♦ Mục tiêu: Xác định tiến trình hoạt động dạy học của chủ đề giáo
Xác định các dục STEM
nội dung cụ ♦ Cách thức thực hiện:
thể cần sử - Tìm hiểu xem trong môn Sinh học, Toán học, Lí học, Hóa học,
dụng để giải Công nghệ,.. có những nội dung nào liên quan đến chủ đề.
M

quyết vấn đề
trong chủ đề

STEM
Y
DẠ

18
♦ Mục tiêu: Xác định tiến trình hoạt động trong dạy học của chủ đề
giáo dục STEM

AL
♦ Cách thức thực hiện:
- Xác định điều kiện tổ chức hoạt động: không gian (lớp học, ở
Bước 5: nhà, phòng thí nghiệm, cơ sở sản xuất …); thời gian tổ chức hoạt
Thiết kế các động.

CI
hoạt động - Xác định các phương pháp và kĩ thuật dạy học chủ đạo để tổ
học tập chức hoạt động: dạy học GQVĐ, dạy học khám phá, dạy học dự

FI
án, dạy học hợp tác…; XYZ, mảnh ghép, khăn trải bàn, phòng
tranh, ổ bi, bản đồ tư duy, xeminar…
- Xác định phương tiện tổ chức hoạt động.

OF
- Xác định các bước thực hiện hoạt động.
♦ Mục tiêu: Đánh giá sản phẩm và sự hợp tác trong hoạt động học tập
của HS
Bước 6:
♦ Cách thức thực hiện:
Thiết kế các
tiêu chí và bộ
công cụ kiểm
tra, đánh giá
ƠN
- Thiết kế phiếu đánh giá sản phẩm: Xây dựng các chỉ tiêu đánh
giá => Phân phối điểm hợp lí cho từng chỉ tiêu => Thiết lập phiếu
đánh giá.
- Thiết kế phiếu đánh giá hoạt động nhóm: Xây dựng các chỉ tiêu
HS
NH
đánh giá => Phân phối điểm hợp lí cho từng chỉ tiêu => Hoàn
thành phiếu đánh giá.
2.2.2. Vận dụng thiết kế chủ đề dạy học STEM phát triển năng lực nghiên
cứu khoa học trong dạy học chủ đề “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi
Y

sinh vật” (Sinh học 10-THPT)


Bước 1: Lựa chọn chủ đề giáo dục STEM
QU

Vấn đề thực tiễn: Hiện nay, nước thải chăn nuôi ở các vùng nông thôn đa
phần thải trực tiếp ra môi trường hoặc là tự thấm mà chưa được thu gom, xử lý. Đã
xuất hiện những “dòng sông chết” do lượng nước thải lớn gây ô nhiễm, ảnh hưởng
nghiêm trọng đến cảnh quan, sức khỏe, sinh hoạt và hoạt động sản xuất của người
dân. Ứng dụng VSV để xử lí nước thải chăn nuôi được xem là biện pháp an toàn
M

để hạn chế tối đa mức độ gây ô nhiễm và bảo vệ bền vững môi trường sinh thái. Vì
vậy, việc điều chế chế phẩm sinh học IMO (VSV bản địa) từ nguyên liệu thiên

nhiên và nguyên liệu nhà bếp, không chứa hóa chất độc hại, phù hợp với mọi mô
hình chăn nuôi, thân thiện với môi trường, đặc biệt là chi phí thấp có ý nghĩa thực
tiễn cao nhằm giải quyết vấn đề đặt ra.
Từ những phân tích nội dung trong chủ đề “Chuyển hóa vật chất và năng
Y

lượng ở VSV” (Sinh học 10-THPT), chúng tôi xác định chủ đề STEM là “Sản xuất
chế phẩm IMO để xử lí nước thải chăn nuôi”
DẠ

Bước 2: Xác định mục tiêu của chủ đề giáo dục STEM
Mục tiêu dạy học của chủ đề “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV”
(Sinh học 10-THPT) như sau:

19
► Mục tiêu về kiến thức
- Khái niệm, đặc điểm của VSV.

AL
- Các loại môi trường và các kiểu dinh dưỡng của VSV.
- Hô hấp và lên men ở VSV.
- Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV.
- Mối quan hệ giữa quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV.

CI
- Một số thành tựu của công nghệ VSV và ứng dụng của VSV.
- Lên men lactic.
► Mục tiêu về năng lực

FI
Năng lực,
MỤC TIÊU STT
phẩm chất

OF
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ

Năng lực - Trình bày được khái niệm, đặc điểm của VSV. (1)
nhận thức - Liệt kê được các loại môi trường và các kiểu dinh
sinh học dưỡng của VSV.
ƠN
- Phân biệt được quá trình hô hấp, lên men ở VSV.
(2)

(3)
- Phân biệt, nêu một số ví dụ về quá trình tổng hợp và (4)
phân giải các chất ở VSV và mối quan hệ giữa chúng.
NH

- Trình bày được một số thành tựu của công nghệ VSV và (5)
ứng dụng của VSV.
Năng lực tìm Tự làm được quá trình lên men lactic (làm sữa chua, (6)
hiểu thế giới muối chua rau quả).
Y

sống
QU

Năng lực - Quan sát sự vật hiện tượng và xác định được vấn đề cần (7)
nghiên cứu nghiên cứu: sản xuất chế phẩm từ VSV (men vi sinh
khoa học IMO) xử lí nước thải chăn nuôi và nước thải sinh hoạt
làm sạch môi trường, an toàn cho sức khỏe. (8)
M

- Thiết lập được giả thuyết về vấn đề nghiên cứu. (9)


- Thu nhận và xử lí thông tin về vấn đề nghiên cứu. (10)
- Thiết kế và điều chế được sản phẩm IMO xử lí nước

thải chăn nuôi làm sạch môi trường. (11)


- Viết và trình bày được báo cáo về vấn đề nghiên cứu.
Năng lực - Giải thích được vai trò của việc sử dụng các nguyên liệu (12)
Y

vận dụng tự nhiên tạo chế phẩm IMO để làm sạch môi trường, an
kiến thức toàn cho sức khỏe.
DẠ

(13)
vào thực tiễn - Đề ra được những ứng dụng của sản phẩm IMO.
NĂNG LỰC CHUNG

20
Năng lực,
MỤC TIÊU STT
phẩm chất

AL
Năng lực tự - Có khả năng tự học, tự nghiên cứu thông tin liên quan (14)
chủ và tự đến chủ đề học tập và sản phẩm nghiên cứu.
học - Có khả năng tự chủ, tích cực trong tổng hợp, xử lí thông

CI
(15)
tin làm bản báo cáo kiến thức nền và thực hiện các nhiệm
vụ học tập.

FI
Năng lực - Có khả năng trao đổi thảo luận với bạn để tìm kiếm, trao (16)
giao tiếp và đổi thông tin, trình bày, chia sẻ ý tưởng, thống nhất với

OF
hợp tác nhau để hoàn thành nhiệm vụ chung.
► Mục tiêu về phẩm chất

Nhân ái - Nhận thức được vai trò của cá nhân trong việc đóng góp (17)
các sản phẩm phục vụ cuộc sống.

Trung thực
ƠN
- Nghiêm túc nhìn nhận khuyết điểm của bản thân, của (18)
nhóm trong thiết kế và chế tạo sản phẩm, đánh giá cá
NH
nhân, đánh giá nhóm.

Trách nhiệm - Có tinh thần trách nhiệm đối với các nhiệm vụ cá nhân, (19)
nhiệm vụ chung của nhóm.
- Sử dụng nguyên vật liệu an toàn, tiết kiệm trong chi
Y

(20)
tiêu, mua sắm dụng cụ để chế tạo sản phẩm.
QU

Bước 3: Xác định các vấn đề cần giải quyết trong chủ đề giáo dục STEM
- Hiện nay có các phương pháp nào để xử lí nước thải chăn nuôi? Ưu nhược
điểm của mỗi phương pháp?
M

- Vì sao cần phải sản xuất chế phẩm IMO để xử lí nước thải chăn nuôi?
- Nguyên liệu và quy trình tạo ra chế phẩm IMO để xử lí nước thải chăn nuôi
như thế nào?

- Cách sử dụng chế phẩm IMO để xử lí nước thải chăn nuôi như thế nào?
- Ứng dụng của chế phẩm IMO trong đời sống như thế nào?
Bước 4: Xác định các nội dung cụ thể cần sử dụng để giải quyết vấn đề
trong chủ đề STEM
Y

Lĩnh vực Kiến thức


DẠ

Khoa học Chủ đề “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV” (Sinh học 10-
(S) THPT): khái niệm, đặc điểm chung của VSV; các loại môi trường
nuôi cấy vi sinh vật; các kiểu dinh dưỡng của VSV; quá trình tổng

21
hợp và phân giải các chất ở VSV; ứng dụng quá trình tổng hợp và
phân giải các chất ở VSV.

AL
Công Mô hình dùng men vi sinh IMO để xử lý mùi hôi từ nước thải chăn
nghệ (T) nuôi.
Kĩ thuật - Xây dựng được quy trình sản xuất chế phẩm IMO;

CI
(E) - Thực hiện được các thao tác thiết kế.
Toán học - Xác định tỉ lệ các loại nguyên liệu.
- Tính toán mua nguyên liệu, cân, đo các nguyên liệu.

FI
(M)
- Xác định diện tích, khối lượng của các loại nước thải cần xử lí.

OF
Bước 5: Thiết kế các hoạt động học tập
Xây dựng tiến trình tổ chức dạy học chủ đề STEM, thời gian 3 tiết trên lớp
và 2 tuần ở nhà, cụ thể trong bảng sau:
Bảng 2.1. Tiến trình tổ chức dạy học chủ đề “Chuyển hóa vật chất

Hoạt động chính


Thời
gian
ƠN
và năng lượng ở VSV” theo định hướng giáo dục STEM
Không
gian
Kĩ thuật dạy
học chủ đạo
Phương tiện

Lớp học - Kỹ thuật - Máy tính, máy


NH
KWL chiếu/ tivi
- Kỹ thuật - Video, tranh
động não ảnh GV cung
Hoạt động 1:
Mở Tiết 1- - Kĩ thuật giao cấp.
Xác định vấn
đầu nhiệm vụ - Bảng danh sách
Y

45 phút
đề
nhóm và mô tả
QU

nhiệm vụ của mỗi


thành viên.
- Bảng kiểm
Ở nhà (HS - Kĩ thuật lược - Bút màu, giấy
tự thực đồ tư duy Ao vẽ sơ đồ tư
M

1 tuần hiện theo - Kĩ thuật giao duy


Nghiên Hoạt động 2: nhóm) nhiệm vụ

cứu Nghiên cứu


kiến kiến thức nền Lớp học - Kĩ thuật lược - Sơ đồ tư duy
thức và đề xuất đồ tư duy, Kĩ của các nhóm.
mới giải pháp Tiết 2 - thuật hỏi - Phiếu đánh giá
Y

40 phút chuyên gia, kĩ báo cáo kiến thức


thuật các nền (I).
DẠ

mảnh ghép
Luyện Hoạt động 2: Tiết 2 - Lớp học - Giao bài tập - Phiếu học tập
tập Nghiên cứu 5 phút +Ở nhà (cá - Thực hành

22
kiến thức nền nhân HS thí nghiệm
và đề xuất làm bài

AL
giải pháp (tiếp tập)
theo)
Hoạt động 3: Ở nhà (HS - Báo cáo đề - Phiếu đánh giá
Lựa chọn giải tự thực cương nghiên đề cương nghiên

CI
pháp (bảo vệ hiện theo cứu. cứu (II)
bản thiết kế) nhóm) - Bảng kiểm

FI
- Bảng danh
sách nhóm và mô
2 tuần
Hoạt động 4: tả nhiệm vụ của

OF
Chế tạo mẫu, - Thực hành mỗi thành viên.
thử nghiệm và thí nghiệm - Phiếu đánh giá
đánh giá sản sản phẩm (III)
phẩm - Phiếu đánh giá
Vận
dụng ƠN
Lớp học - Seminar
hoạt động nhóm
(IV).
- Máy tính, máy
chiếu/ Tivi
NH
- Powerpoit/
Hoạt động 5: video về quá
Chia sẻ, thảo trình làm sản
Tiết 3 -
luận, điều phẩm
45 phút
chỉnh sản - Các phiếu đánh
Y

phẩm giá (III, IV)


- Rubric và bảng
QU

kiểm đánh giá


NL NCKH

Bước 6: Thiết kế các tiêu chí và bộ công cụ kiểm tra, đánh giá HS
M

Chúng tôi thiết kế phiếu đánh giá sản phẩm: báo cáo kiến thức nền (I), báo
cáo đề cương nghiên cứu (II), báo cáo sản phẩm (III); và phiếu đánh giá hoạt động

nhóm (IV), cụ thể như sau:


Bảng 2.2. Tiêu chí đánh giá báo cáo kiến thức nền (I)
TT Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đạt được
Báo cáo kiến thức nền
Y

1 Thể hiện đầy đủ nội dung 1


DẠ

2 Kiến thức chính xác, khoa học. 2


Hình thức
3 Bài trình chiếu/sơ đồ tư duy có bố cục hợp lí. 1
4 Bài trình chiếu/sơ đồ tư duy có màu sắc hài hòa. 1

23
Bài trình chiếu/sơ đồ tư duy độc đáo, sáng tạo, đặc
5 1
biệt hấp dẫn, lôi cuốn người xem

AL
Kĩ năng thuyết trình
6 Trình bày thuyết phục. 2
7 Trả lời được câu hỏi phản biện. 1

CI
Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện
8 1
cho nhóm báo cáo.
Tổng điểm 10

FI
Bảng 2.3. Tiêu chí đánh giá báo cáo đề cương nghiên cứu (II)

OF
Điểm Điểm đạt
Bản đề cương nghiên cứu
tối đa được
1 Lí do chọn đề tài nêu được tính cấp thiết 1
2 Câu hỏi đặt ra cho vấn đề nghiên cứu gọn, trọng tâm. 1
Giả thuyết nghiên cứu có khả năng giải thích được sự vật, hiện
3
ƠN
tượng và đủ khả năng được kiểm chứng bằng thực nghiệm.
4 Nêu được cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
1

5 Nêu được đầy đủ thành phần và tỉ lệ của nguyên liệu, dụng cụ 1


NH
6 Nêu quy trình tạo sản phẩm theo các bước khoa học 1
7 Nêu được vai trò và ứng dụng của sản phẩm 1
8 Nêu được tài liệu tham khảo có tính pháp lí và độ tin cậy cao 1
Kĩ năng thuyết trình
9 Trả lời được câu hỏi phản biện. 1
Y

Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện có chất
10 1
lượng cho nhóm báo cáo.
QU

Tổng điểm 10

Bảng 2.4. Tiêu chí đánh giá báo cáo sản phẩm (III)
Điểm tối Điểm đạt
Chế phẩm IMO xử lí nước thải chăn nuôi
M

đa được
1 Nêu được mục đích của thí nghiệm 1

2 Nêu được diện tích, địa điểm cần xử lí thải 1


3 Nêu đầy đủ tỉ lệ các nguyên liệu, dụng cụ 1
Tiến hành chế tạo sản phẩm IMO đầy đủ các bước: xử lí các
4 1
nguyên liệu: trộn các nguyên liệu; ủ sản phẩm; kết quả.
Y

Hoàn thiện được bảng ghi danh mục các vật liệu và tính giá
5 1
thành chế tạo.
DẠ

6 Thu thập dữ liệu và phân tích được kết quả. 1


Hình thức bài báo cáo
7 Hình thức báo cáo sinh động, đẹp 1

24
Kĩ năng thuyết trình
8 Trình bày thuyết phục. 1

AL
9 Trả lời được câu hỏi phản biện. 1
Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện cho nhóm
10 1
báo cáo.

CI
Tổng điểm 10

Bảng 2.5. Tiêu chí đánh giá kĩ năng làm việc nhóm (IV)

FI
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm:………………………………..Lớp:…………………………
Tên thành viên:

OF
(1):………………………………..(2):………………………………….
(3):………………………………..(4):………………………………….
(5):………………………………..(6):…………………………............
(7)………………………………...(8):…………………………………
(9)………………………………...(10):………………………………...

Tiêu chí
ƠN
Mỗi tiêu chí ứng với điểm từ 0->2 điểm. Có 5 tiêu chí - 10 điểm.
HS1 HS2 HS3 HS4 HS5 HS6 HS7 HS8 HS9 HS10
1. Tích cực
NH
đóng góp ý
kiến cho công
việc của nhóm
2. Luôn lắng
nghe và tôn
Y

trọng ý kiến
của các bạn
QU

khác trình bày


3. Khuyến
khích các bạn
trong nhóm
đưa ra ý kiến
của mình
M

4. Có trách
nhiệm với

nhiệm vụ
được giao,
hoàn thành
đúng thời hạn
5. Có đóng
Y

góp lớn trong


thành công đạt
DẠ

được của
nhóm.
Tổng điểm

25
2.3. Tổ chức dạy học chủ đề STEM để phát triển năng lực nghiên cứu
khoa học cho học sinh trong dạy học chủ đề “Chuyển hóa vật chất và năng

AL
lượng ở vi sinh vật” (Sinh học 10)
2.3.1. Quy trình tổ chức dạy học bài học/ chủ đề STEM phát triển NL
NCKH cho HS

CI
Chủ đề STEM được tổ chức dạy học theo phương thức dạy học dự án. Xuất
phát từ mối liên hệ giữa dạy học STEM và vấn đề phát triển NL NCKH, tôi đưa ra
quy trình tổ chức dạy học chủ đề/ bài học STEM phát triển NL NCKH chung trong

FI
dạy học Sinh học ở trường phổ thông gồm 3 giai đoạn như sau:

Giai đoạn 1. Chuẩn bị

OF
Giai đoạn 2. Thực hiện dự án

ƠN
Giai đoạn 3. Kết thúc dự án

Hình 2.2. Quy trình tổ chức dạy học chủ đề/ bài học STEM phát triển NL
NCKH cho HS
NH
* Giải thích quy trình
Giai đoạn Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giai đoạn Hoạt động - Nêu các tình huống có - Quan sát, xác định vấn
1: Chuẩn bị 1: Xác định vấn đề/ HS tự nêu vấn đề. đề nghiên cứu.
Y

- Xây dựng vấn đề - Hướng dẫn HS phát sinh - Thảo luận xác định ý
QU

ý tưởng ý tưởng nghiên cứu của dự tưởng nghiên cứu cho dự


nghiên cứu án. án.
- Lập kế - Xây dựng bộ câu hỏi - Xây dựng kế hoạch dự
hoạch các định hướng nghiên cứu. án: xác định những công
M

nhiệm vụ - Thiết kế các nhiệm vụ việc cần làm, thời gian


học tập học tập cho HS, làm thế dự kiến và phân công
nào để HS thực hiện xong công việc trong nhóm.

nghiên cứu thì bộ câu hỏi - Chuẩn bị các nguồn


được giải quyết và các thông tin đáng tin cậy để
mục tiêu dạy học đồng chuẩn bị thực hiện dự án
Y

thời cũng đạt được. nghiên cứu.


- Chuẩn bị các tài liệu hỗ - Cùng GV thống nhất
DẠ

trợ HS cũng như các điều các tiêu chí đánh giá dự
kiện thực hiện dự án trong án
thực tế.

26
Giai đoạn Hoạt động - Hướng dẫn HS hình - Hoạt động nhóm, phân
2: Thực 2: Nghiên thành kiến thức nền bằng công nhiệm vụ, người

AL
hiện dự án cứu kiến bộ câu hỏi định dướng thực hiện, thời gian hoàn
- Thu thập thức nền và - Tổ chức cho HS báo cáo thành.
thông tin đề xuất giải kiến thức nền, đánh giá - Thu thập thông tin, xử

CI
pháp qua các tiêu chí. lí thông tin, xây dựng
- Thực hiện
nghiên cứu - Hướng dẫn HS đề xuất bản báo cáo kiến thức
giải pháp giải quyết vấn nền.

FI
kiến thức
nền đề, giải pháp phải phác - Báo cáo kiến thức nền.
- Đề xuất họa thành đề cương - Xây dựng đề cương

OF
giải pháp nghiên cứu. nghiên cứu.
thực hiện dự
Hoạt động - Hướng dẫn HS luyện tập - Luyện tập hoàn thành
án
2: Nghiên ghi nhớ kiến thức bằng bài bài tập
- Thực hiện cứu kiến
chế tạo sản thức nền và
phẩm, thử đề xuất giải
ƠN
tập phát triển NL
- GV đôn đốc, giải đáp
thắc mắc cho HS.
nghiệm, pháp (tiếp
đánh giá theo) - Đánh giá qua đáp án
NH

hiệu quả phiếu học tập


Hoạt động - GV điều hành, hỗ trợ HS - Làm việc nhóm, chia
3: Lựa lựa chọn phương án tối ưu sẻ, thảo luận, lựa chọn ra
chọn giải cho bản thiết kế (đề cương các ý tưởng phù hợp để
Y

pháp (bảo nghiên cứu) theo các tiêu hoàn thiện bản đề cương
QU

vệ bản thiết chí đã nêu. nghiên cứu, báo cáo đề


kế) cương nghiên cứu.
Hoạt động - Theo dõi, hướng dẫn, - Phân công nhiệm vụ
4: Chế tạo đánh giá HS trong quá các thành viên trong
mẫu, thử trình thực hiện dự án. nhóm thực hiện dự án
M

nghiệm và theo đúng kế hoạch.


- Bước đầu thông qua sản
đánh giá

phẩm cuối của các nhóm - Xây dựng sản phẩm


HS. hoặc bản báo cáo.
- Liên hệ, tìm nguồn
giúp đỡ khi cần.
Y

- Thường xuyên phản


hồi, thông tin cho GV và
DẠ

các nhóm khác.


Giai đoạn Hoạt động - Chuẩn bị cơ sở vật chất - Chuẩn bị tiến hành giới
3: Kết thúc 5: Chia sẻ, thiệu sản phẩm.
27
dự án thảo luận, cho buổi báo cáo dự án. - Tiến hành giới thiệu
- Tổng hợp điều chỉnh - Tổ chức cho HS báo cáo sản phẩm.

AL
các kết quả, sản phẩm dự án. - Tự đánh giá sản phẩm
xây dựng - Theo dõi, đánh giá sản dự án của nhóm.
sản phẩm phẩm dự án của các nhóm. - Đánh giá sản phẩm dự

CI
- Trình bày - Tổng hợp, khái quát hóa án của các nhóm khác
kết quả tri thức. theo tiêu chí đã đưa ra.

FI
- Phản ánh - Xác nhận những kiến
lại quá trình thức và kinh nghiệm thu
học tập nhận được.

OF
2.3.2. Vận dụng quy trình tổ chức dạy học “Chuyển hóa vật chất và năng
lượng ở vi sinh vật” (Sinh học 10) theo định hướng giáo dục STEM để phát
triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh

ƠN
Chủ đề “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật” (Sinh học 10) với
thời gian 3 tiết trên lớp và 2 tuần ở nhà được tổ chức theo 3 giai đoạn sau:
* Giai đoạn 1: Chuẩn bị
NH
Hoạt động 1: Xác định vấn đề
(Tiết 1 - 45 phút, tại lớp học)
- GV chiếu các hình ảnh, video:
Y
QU

Hình 2.3. Ô nhiễm nước thải chăn nuôi


M

Hình 2.4. Bên dòng sông “chết”, người dân bất lực sống chung với ô nhiễm
Video: Trại nuôi lợn xả thải gây ô nhiễm, người dân “khốn khổ”
https://www.youtube.com/watch?v=1AxPRCSlMgs&t=3s
Y

- GV nêu vấn đề: Hiện nay, nước thải chăn nuôi ở các vùng nông thôn đa phần thải
trực tiếp ra môi trường hoặc là tự thấm mà chưa được thu gom, xử lý. Đã xuất hiện
DẠ

những “dòng sông chết” do lượng nước thải lớn gây ô nhiễm, ảnh hưởng nghiêm
trọng đến cảnh quan, sức khỏe, sinh hoạt, và hoạt động sản xuất của người dân.
Một trong những biện pháp để hạn chế ô nhiễm môi trường từ nước thải chăn nuôi

28
đó là ứng dụng VSV để xử lí nước thải. Đây là biện pháp an toàn bền vững để hạn
chế tối đa mức độ gây ô nhiễm và bảo vệ bền vững môi trường sinh thái. Vì vậy,

AL
việc nghiên cứu chế tạo các chế phẩm vi sinh từ VSV là vấn đề cấp thiết.
- GV nêu các vấn đề cần giải quyết trong chủ đề giáo dục STEM:
+ Hiện nay có các phương pháp nào để xử lí nước thải chăn nuôi? Ưu
nhược điểm của mỗi phương pháp?

CI
+ Vì sao cần phải sản xuất chế phẩm IMO để xử lí nước thải chăn nuôi?
+ Nguyên liệu và quy trình tạo ra chế phẩm IMO để xử lí nước thải chăn
nuôi như thế nào?

FI
+ Cách sử dụng chế phẩm IMO để xử lí nước thải chăn nuôi như thế nào?
+ Ứng dụng của sản phẩm trong đời sống như thế nào?

OF
- GV chia nhóm HS (mỗi lớp 4 nhóm), phát cho phiếu học tập KWL để tìm
hiểu vấn đề.
K W L

ƠN
Yêu cầu HS động não nhanh và ghi vào phiếu trả lời:
+ Hãy ghi những gì các em đã biết về ô nhiễm môi trường vào cột K
+ Hãy ghi những gì muốn tìm hiểu vào cột W
+ Hãy ghi những câu trả lời cho cột W vào cột L
NH
- HS tiến hành chia nhóm, di chuyển vào các nhóm đã được chọn, và bầu
nhóm trưởng, thư kí.
- HS quan sát, thảo luận và phân tích vấn đề GV đặt ra, trả lời các câu hỏi.
- GV giao các nhiệm vụ học tập:
+ Tìm hiểu kiến thức Sinh học liên quan đến vấn đề.
Y

+ Nghiên cứu và chế tạo sản phẩm: “Chế phẩm IMO để xử lí nước thải chăn
QU

nuôi”.
- HS thảo luận nhóm, lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ: xác định những công
việc cần làm, thời gian dự kiến và phân công công việc trong nhóm.
- GV và HS thống nhất các tiêu chí đánh giá hoạt động học tập:
+ Phiếu đánh giá số 1: Tiêu chí đánh giá báo cáo kiến thức nền (I).
M

+ Phiếu đánh giá số 2: Tiêu chí đánh giá báo cáo đề cương nghiên cứu (II).
+ Phiếu đánh giá số 3: Tiêu chí đánh giá báo cáo sản phẩm (III).

+ Phiếu đánh giá số 4: Tiêu chí đánh giá kĩ năng làm việc nhóm (IV).
+ Rubric và các bảng kiểm đánh giá NL NCKH.
- GV hướng dẫn HS thu thập các nguồn thông tin:
1. Sách giáo khoa sinh học 10, NXB Giáo Dục
Y

2. Lê Xuân Phương (2008), Giáo trình vi sinh vật học môi trường, NXB Đại
Học Quốc Gia Hà Nội.
DẠ

3. http://dnrtv.org.vn/tin-tuc-n54694/hieu-qua-tu-mo-hinh-dung-men-vi-
sinh-imo.html
4. http://visinhorganica.vn/xu-ly-mui-hoi-chuong-trai-nuoi-heo?
5. https://hoaphatdongnai.com/tu-lam-che-pham-sinh-hoc-imo-xu-ly-nuoc-
29
thai-chan-nuoi-83054u.html?
- GV hướng dẫn HS lập kế hoạch thực hiện (nhiệm vụ, người thực hiện, thời gian

AL
hoàn thành).
- HS lập kế hoạch thực hiện, phân công công việc cho từng thành viên.

CI
* Giai đoạn 2: Thực hiện dự án
Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp
(Tiết 2 - 40 phút, tại lớp học)

FI
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức nền bằng các câu hỏi định hướng:
+ VSV là gì? Đặc điểm của VSV như thế nào?

OF
+ Liệt kê các loại môi trường và các kiểu dinh dưỡng của VSV. Lấy ví dụ?
+ Phân biệt quá trình hô hấp, lên men ở VSV?
+ Phân biệt và nêu một số ví dụ về quá trình tổng hợp và phân giải các chất
ở VSV?
+ Mối quan hệ giữa quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV?

VSV.
ƠN
+ Trình bày được một số thành tựu của công nghệ VSV và ứng dụng của

- GV tổ chức cho các nhóm HS báo cáo kiến thức nền bằng kĩ thuật lược đồ tư duy,
kĩ thuật hỏi chuyên gia và kĩ thuật mảnh ghép đồng thời đánh giá qua các tiêu chí:
NH

+ Yêu cầu HS di chuyển về 4 nhóm, hướng dẫn các nhóm di chuyển theo sự
phân công vị trí của GV, mỗi nhóm có sơ đồ tư duy của nhóm để báo cáo kiến thức
nền và phiếu đánh giá (I).
Y
QU

Vòng 1: Nhóm chuyên gia


Hoạt động theo 4 nhóm (10 - 11 HS), đánh số thứ tự các thành viên trong
nhóm. Mỗi nhóm thực hiện nhiệm vụ được giao, mỗi cá nhân làm việc độc lập
trong vài phút, ghi lại ý kiến của mình và thảo luận toàn nhóm đưa ra ý kiến chung.
M

Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trình bày và trả
lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao, để trở thành “chuyên gia”

của lĩnh vực đã tìm hiểu và có khả năng trình bày lại ở vòng 2.
Nhóm 1: Trình bày khái niệm, đặc điểm của VSV; liệt kê được các loại môi
trường và các kiểu dinh dưỡng của VSV.
Nhóm 2: Phân biệt được quá trình hô hấp, lên men ở VSV;
Y

Nhóm 3: Phân biệt và nêu một số ví dụ về quá trình tổng hợp và phân giải
các chất ở VSV. Mối quan hệ giữa quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV.
DẠ

Nhóm 4: Trình bày một số thành tựu của công nghệ VSV và ứng dụng của
VSV.
Vòng 2: Nhóm các mảnh ghép

30
Tái cấu trúc thành nhóm mảnh ghép theo gợi ý hình minh họa kỹ thuật mảnh
ghép. Hình thành nhóm 6 đến 7 người mới (1 - 2 người từ nhóm 1, 1 - 2 người từ

AL
nhóm 2, 1 - 2 người từ nhóm 3…). Các nhóm HS trình bày báo cáo nội dung tìm
hiểu bằng sơ đồ tư duy.
Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên trong nhóm mới
chia sẻ đầy đủ với nhau. Khi mọi thành viên trong nhóm mới đều hiểu được tất cả

CI
nội dung ở vòng 1 thì nhiệm vụ mới sẽ được giao cho các nhóm để giải quyết.
Khi di chuyển sang các nhóm mảnh ghép nghe báo cáo, đồng thời các thành

FI
viên mới đánh giá sản phẩm của các nhóm theo nguyên tắc: Nêu ra 3 lời khen, 2
câu hỏi và 1 góp ý và đánh giá nhanh qua phiếu đánh giá báo cáo kiến thức nền (I).
- GV hướng dẫn HS đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề (giải pháp phải phác họa

OF
thành đề cương nghiên cứu).
- HS xây dựng ý tưởng nghiên cứu theo các nội dung:
I. Lí do chọn đề tài
II. Nội dung nghiên cứu

2. Giả thuyết nghiên cứu


3. Cơ sở khoa học
ƠN
1. Câu hỏi đặt ra cho vấn đề nghiên cứu.

4. Quy trình làm sản phẩm


NH
5. Thu thập dữ liệu và phân tích
III. Kết luận vấn đề nghiên cứu
IV. Ứng dụng của sản phẩm
Tài liệu tham khảo
Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp (tiếp theo)
Y

(Tiết 2-5 phút trên lớp GV hướng dẫn HS luyện tập làm bài tập ở nhà)
- GV phát phiếu học tập, giao nhiệm vụ cho HS về nhà tự luyện tập hoàn thành các
QU

bài tập trong phiếu học tập (Mục: Công cụ đánh giá - Câu hỏi, bài tập ).
- HS hoạt động cá nhân hoàn thành câu hỏi bài tập trong phiếu học tập.
- GV đôn đốc, giải đáp thắc mắc cho HS, đánh giá qua đáp án phiếu học tập
tập (Phụ lục 3.1).
M

Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp


(2 tuần ở nhà)
- GV giao nhiệm vụ cho HS hoàn thành đề cương nghiên cứu theo các tiêu chí

đánh giá đề cương nghiên cứu (II).


- HS tiếp nhận nhiệm vụ hoàn thành đề cương nghiên cứu, theo các yêu cầu
và tiêu chí của đề cương nghiên cứu.
- HS làm việc nhóm, chia sẻ, thảo luận, lựa chọn ra các ý tưởng phù hợp để
Y

hoàn thiện bản đề cương nghiên cứu, gửi báo cáo đề cương nghiên cứu cho GV.
DẠ

Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá


(2 tuần ở nhà)
- HS chế tạo sản phẩm chế phẩm IMO, thử nghiệm sản phẩm, hoàn thiện báo cáo.
- GV theo dõi, hướng dẫn, đánh giá HS trong quá trình thực hiện dự án.

31
Các bước để chế tạo sản phẩm IMO xử lí nước thải chăn nuôi như sau:
* Bước 1. Ðo diện tích cần xử lí thải:

AL
+ Lựa chọn địa điểm sẽ làm sản phẩm (nhà bạn nào);
+ Ðo diện tích cần xử lí thải: theo tỉ lệ 5m2 cho 3 lít chế phẩm IMO.
+ Tính toán các nguyên liệu hợp lí với diện tích xử lí thải;

CI
+ Ghi thông tin về các loại vật liệu cần tìm: nguyên liệu loại nào? Tỉ lệ
nguyên liệu? Cần bao nhiêu kg hay g nguyên liệu mỗi loại? Các dụng cụ cần dùng
để chế tạo sản phẩm?

FI
Nguyên liệu: 3 hộp sữa chua; 200g men rượu; 5 quả chuối chín; 300g đường
nâu; 3 gói men tiêu hóa; 1,5 kg cám gạo; 1 lít nước sạch.
Dụng cụ: 1 cái thùng có dung tích khoảng 20 lít, chày để giã men rượu, dụng

OF
cụ có độ cứng để trộn đều hỗn hợp, kéo, dao, que khuấy.
* Bước 2. Tìm kiếm, chuẩn bị các vật liệu dự kiến:
Phân công HS tìm kiếm các nguyên liệu, dụng cụ.
* Bước 3. Tiến hành chế tạo sản phẩm IMO:

ƠN
+ Cho nước sạch vào thùng chứa đã chuẩn bị sẵn;
+ Bỏ đường và men tiêu hóa vào thùng rồi dùng que khuấy đều;
+ Ủ hỗn hợp khoảng 30’ (cho VSV sinh sôi nảy nở);
+ Chuối tiến hành cắt lát nhỏ, men rượu giã nhuyễn. Trộn đều các hỗn hợp
NH
(chuối, men rượu, cám gạo, sữa chua) lại với nhau. Ủ khoảng 2 tiếng. Trong thời
gian ủ đảo đều hỗn hợp 1-2 lần, để giúp đạt hiệu quả cao hơn.
+ Đặt thùng ở nơi khô ráo. Ủ trong 7 ngày, mỗi ngày tiến hành khuấy đều
hỗn hợp 2-3 lần, mỗi lần từ 3-5 phút
=> Kết quả sản phẩm thu được: Chế phẩm IMO thơm mùi men rượu, sủi bọt
Y

khí nhiều và có một màng men.


Pha trộn IMO gốc để xử lí thải theo tỉ lệ: 5 lít nước sạch : 1 lít IMO gốc.
QU

* Bước 4. Hoàn thiện bảng ghi danh mục các vật liệu và tính giá thành chế
tạo:
Vật liệu/ Dụng cụ Giá tiền Số lượng Tổng chi phí
M

Hộp sữa chua 6000đ 3 18.000đ


Men rượu 10.000đ 0,5kg 5000đ

Quả chuối chín 5 quả


Đường nâu 20.000đ 1,5kg 30.000đ
Men tiêu hóa 5000đ 3 gói 15.000đ
Y

Cám gạo 1,5kg


Nước sạch 5 lít
DẠ

Các dụng cụ
Tổng chi phí cho sản phẩm nghiên cứu 68.000đ

32
* Bước 5. Thu thập dữ liệu và phân tích kết quả:
● Thử nghiệm trên mô hình chuồng bò, chuống gà, chuồng lợn khu vực có

AL
mùi và nước thải.
- Hiện tượng xẩy ra: Khi tưới chế phẩm IMO lên các loại mô hình thì thấy có
bọt khí xuất hiện và ngấm dần trên nền chuồng, sau 15-25 phút thì mất mùi hôi
thối, nước thải trong hơn, lắng xuống.

CI
- Giải thích kết quả:
Trong chế phẩm IMO có các VSV bản địa (vi khuẩn latic, trực khuẩn

FI
Biosubtly II, bi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, xạ khuẩn, nấm men,…). những
loại VSV có lợi sẽ thúc đẩy nhanh chóng quá trình phân hủy những chất hữu cơ
trong nước thải, phân thải và hấp thụ nhanh những khí độc ví dụ như NO2, COD,

OF
NH3, BOD5, H2S,...nhằm biến đổi chúng thành một dạng năng lượng tích cực
khác, hay trừ khử mùi hôi và những nguy cơ lây nhiễm bệnh tật. Sản phẩm của quá
trình này là CO2, H2O, đường, rượu, … còn có cả VSV. Các quá trình sinh học xẩy
ra như sau:

ƠN
Nếu không bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi các chất độc hại trong nước thải,
các kênh rạch ao hồ có khả năng tự làm sạch nhờ hoạt động sống của VSV qua các
quá trình cơ bản xẩy ra theo phản ứng sau:
NH
Y
QU

+ Quá trình phân giải các chất hữu cơ trong điệu kiện hiếu khí:
M

Y

+ Quá trình phân giải các chất hữu cơ trong điệu kiện kị khí:
DẠ

Giai đoạn thủy phân: các chất hữu cơ bị thủy phân dưới tác dụng của các
enzim VSV, sản phẩm cuối cùng sẽ là các chất khí chủ yếu CO2 và CH4.
Giai đoạn lên men axit: Những hydrat cacbon (đường, tinh bột, chất xơ) dễ
bị phân hủy tạo thành các axit hữu cơ (axit axetic, axit butyric propionic) pH giảm

33
xuống <5 có kèm mùi hôi thối.
Giai đoạn chấm dứt lên men axit: các chất hữu cơ tiếp tục được phân giải tạo

AL
thành các chất khí khác nhau như CO2, N2, CH4, H2, …pH của môi trường dần
tăng lên. Mùi thải rất khó chịu do thành phần của H2S, indol, scatol và mecaptan.
Giai đoạn lên men kiềm hay lên men metan: các sản phẩm trung gian, chủ

CI
yếu là xenluloza, axit béo, các hợp chất chứa nito tiếp tục bị phân hủy và tạo nhiều
khí CO2, CH4, pH môi trường tăng lên và chuyển sang dạng kiềm.
- Kết luận giả thuyết đưa ra: Giả thuyết đưa ra là đúng, qua thí nghiệm thực

FI
nghiệm trên môi trường cho thấy IMO khử mùi chuồng trại, nước thải chăn nuôi.
● Kết luận vấn đề nghiên cứu:
Chế phẩm IMO có thể xử lí nước thải chăn nuôi, khử mùi hôi từ nước thải và

OF
phân chuồng trại. Chế phẩm IMO an toàn cho con người, cho động vật, thực vật và
cho môi trường. Đây là sản phẩm của nền nông nghiệp bền vững. Hi vọng rằng
nhiều người dân có thể biết đến chế phẩm IMO.
● Các ứng dụng của IMO:

ƠN
Mô hình dùng men vi sinh IMO để xử lý mùi hôi chất thải, sản xuất phân
bón và thuốc trừ sâu cần triển khai nhân rộng ra các khu dân cư, trường học, bệnh
viện, trang trại chăn nuôi, vùng sản xuất nông nghiệp. Các ứng dụng của IMO có
thể được ứng dụng như: làm thức ăn chăn nuôi, ủ phân, ủ rác, khử mùi chuồng trại
NH
chăn nuôi,rác thải sinh hoạt, giảm ô nhiễm môi trường, thậm chí 1 số loại như loại
enzyme còn dùng để tẩy rửa như enzyme bồ hòn, làm thuốc bảo vệ thực vật, thuốc
trừ sâu,làm phân bón cho đất, cây trồng .
Ngoài ra chế phẩm còn dùng để cải tạo lại đất, bổ sung nguồn vi sinh vật có
lợi cho đất, xây dựng hệ sinh thái vi mô đã mất do lạm dụng thuốc trừ sâu và phân
Y

bón hóa học gây ra, giúp cải tạo nguồn nước trong nông nghiệp và nuôi thủy hải
QU

sản, làm men cho việc lên men các loại trái cây, hạt, rễ, củ, thực vật.Tạo ra các sản
phẩm có lợi cho hệ tiêu hoá của con người và động vật.
Mô hình men vi sinh IMO giảm tối đa chi phí phân, thuốc bảo vệ thực vật;
chủ động nguồn đầu tư hàng năm; tạo ra sản phẩm nông nghiệp hữu cơ hoàn toàn.
Về phương diện môi trường, các phế phẩm và phụ phẩm nông nghiệp được tận
M

dụng hoàn toàn, giảm thải; môi trường đất, nước ít bị tác động; giảm ô nhiễm môi
trường không khí ở vùng trồng trọt, chăn nuôi, khu dân cư.

* Bước 6. Hoàn thiện bản nghiên cứu khoa học; chuẩn bị bài giới thiệu sản
phẩm.
+ HS ghi chép các nội dung nghiên cứu được, chụp ảnh, video và các minh
chứng để thể hiện tiến trình làm sản phẩm.
Y

+ Sắp xếp logic, khoa học các nội dung cần trình bày.
DẠ

+ Hoàn thiện bản nghiên cứu khoa học.


* Giai đoạn 3: Kết thúc dự án
Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh

34
(Tiết 3 - 45 phút tại lớp học)
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS lần lượt trình bày báo cáo đề tài nghiên cứu

AL
khoa học theo hình thức semina bằng video/ poweroit kèm thuyết trình.
- HS các nhóm lần lượt trình bày bài báo cáo.
- GV tổng hợp, khái quát hóa tri thức; hướng dẫn HS đánh giá quá trình học tập
qua các phiếu đánh giá và các bảng kiểm NL NCKH.

CI
- HS tự đánh giá sản phẩm dự án của nhóm; đánh giá sản phẩm dự án của
các nhóm khác theo tiêu chí đã đưa ra; hoàn thành các bảng kiểm NL NCKH.

FI
2.4. Đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học

OF
Chúng tôi tiến hành đánh giá NL NCKH thông qua quá trình theo dõi hoạt
động HS trong dạy học chủ đề STEM qua bộ tiêu chí và công cụ đánh giá NL
NCKH gồm: Rubric đánh giá, các bảng kiểm đánh giá kỹ năng trong NL NCKH và
câu hỏi bài tập.

ƠN
2.4.1. Rubric đánh giá kỹ năng trong NL NCKH
Căn cứ cấu trúc NL NCKH đã đề xuất, tôi xây dựng hệ thống tiêu chí đáng
giá NL NCKH thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.6. Hệ thống tiêu chí đáng giá NL NCKH
NH

Mức độ
Kỹ năng
Mức 1 Mức 2 Mức 3

A. Quan sát sự vật Đặt ra câu hỏi Đặt ra được các Đề xuất được vấn
Y

hiện tượng và xác nhưng không liên câu hỏi liên quan đề, đặt được câu
QU

định vấn đề nghiên quan đến vấn đề, vì đến vấn đề nhưng hỏi và dùng ngôn
cứu. vậy chưa đề xuất chưa biểu đạt được ngữ của mình biểu
vấn đề. vấn đề. đạt đầy đủ được
vấn đề đã đề xuất
M

B. Đưa ra phán đoán và Phân tích được một Phân tích được vấn Phân tích được vấn
xây dựng giả thuyết phần vấn đề nhưng đề để nêu phán đề để nêu phán

chưa xây dựng đoán, xây dựng giả đoán, xây dựng giả
được giả thuyết thuyết nghiên cứu thuyết nghiên cứu
nghiên cứu nhưng biểu đạt giả và phát biểu được
thuyết còn lúng giả thuyết.
túng
Y

C. Thu nhận và xử lí Thu thập được một Thu thập được Thu thập được
DẠ

thông tin phần nguồn tài nguồn tài liệu; nguồn tài liệu;
liệu; nhưng chưa Phân tích, tổng Phân tích, tổng
phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa hợp, hệ thống hóa

35
hợp, hệ thống hóa tài liệu; Đưa ra tài liệu; Đưa ra cơ
tài liệu; chỉ đưa ra được cơ sở lí sở lí thuyết của vấn

AL
được một phần của thuyết của vấn đề đề nghiên cứu tốt.
cơ sở lí thuyết vấn nghiên cứu nhưng
đề nghiên cứu. cần sự hỗ trợ của

CI
GV

D. Thiết kế và thực Lựa chọn phương Lựa chọn được Lựa chọn được
hiện NCKH pháp chưa thích phương pháp và phương pháp và

FI
hợp, lập kế hoạch lập kế hoạch thực lập kế hoạch thực
thực hiện nhưng hiện nhưng cần sự hiện tốt. Thực hiện

OF
không khả thi. Chỉ hỗ trợ của GV. kế hoạch hoàn
thực hiện được một Thực hiện được kế thiện: kết quả tốt,
phần của kế hoạch hoạch có kết quả đánh giá và so sánh
vì vậy không có nhưng chưa giải được kết quả với
kết quả. thích được kết quả giả thuyết, giải
ƠN và kết luận vấn đề thích và rút ra kết
luận.
NH
E.Viết, trình bày báo Viết báo cáo chưa Viết được báo cáo Viết được báo cáo,
cáo và thảo luận đầy đủ, trình bày nhưng trình bày Trình bày báo cáo
còn lúng túng, báo cáo chưa rõ rõ ràng, đầy đủ và
chưa đầy đủ. ràng, mạch lạc. bảo vệ được kết
Bảo vệ được một quả nghiên cứu
Y

phần kết quả một cách thuyết


QU

nghiên cứu. phục.

2.4.2. Bảng kiểm đánh giá kỹ năng của NL NCKH


Căn cứ vào mục tiêu dạy học của chủ đề “Chuyển hóa vật chất và năng
lượng ở VSV” (Sinh học 10) và mục tiêu rèn luyện NL NCKH cho HS, chúng tôi
M

lựa chọn và xác định bộ công cụ để GV đánh giá NL NCKH của HS gồm một số
bảng kiểm sau:

Y
DẠ

36
Bảng 2.7. Kiểm quan sát đánh giá NL NCKH cho GV
BẢNG KIỂM QUAN SÁT DÀNH CHO GV

AL
Ngày……tháng……năm……
Đối tượng quan sát:………………………….......….... Lớp………… Nhóm…….....

CI
Tên bài học/ chủ đề học tập:………………………………………..............…………
Mức độ đạt được
Kỹ năng
Mức 1 Mức 2 Mức 3

FI
A. Quan sát sự vật hiện tượng và xác định
vấn đề nghiên cứu.

OF
B. Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết
C. Thu nhận và xử lí thông tin
D. Thiết kế và thực hiện NCKH
E.Viết, trình bày báo cáo và thảo luận ƠN
Bảng 2.8. Bảng kiểm đánh giá kỹ năng đề xuất vấn đề liên quan
TT Vấn đề Có Phân vân Không
NH

Tôi tập trung quan sát và đặt ra được các câu


1
hỏi liên quan đến vấn đề nghiên cứu
2 Tôi phân tích được bối cảnh đề xuất vấn đề
Y

Tôi dùng ngôn ngữ của mình biểu đạt được


3
vấn đề đã đề xuất
QU

Tôi phân tích được vấn đề để nêu được phán


4
đoán
Tôi xây dựng và phát biểu được giả thuyết
5
nghiên cứu
M

Bảng 2.9. Kiểm đánh giá kỹ năng lập thu nhận và xử lí thông tin

TT Vấn đề Có Phân vân Không

1 Tôi thu thập được nguồn tài liệu nghiên cứu

Tôi phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa được tài


Y

2
liệu
DẠ

Tôi đưa ra được cơ sở lí thuyết của vấn đề


3
nghiên cứu

37
Bảng 2.10. Kiểm đánh giá kỹ năng thiết kế và thực hiện NCKH
TT Vấn đề Có Phân vân Không

AL
1 Lập được kế hoạch thực hiện khả thi

Có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao, hoàn

CI
2
thành đúng thời hạn

Tìm kiếm sự giúp đỡ từ các thành viên khác khi

FI
3
gặp khó khăn

Thu thập, lưu giữ được dữ liệu từ kết quả thực

OF
4
nghiệm, điều tra

Đánh giá được kết quả dựa trên phân tích, xử lý


5
các dữ liệu

6
ƠN
So sánh được kết quả với giả thuyết, giải thích,
rút ra kết luận và điều chỉnh (nếu cần)

Đề xuất được ý kiến khuyến nghị vận dụng kết


7
quả nghiên cứu, hoặc vấn đề nghiên cứu tiếp.
NH

Bảng 2.11. Kiểm đánh giá kỹ năng viết, trình bày báo cáo và thảo luận
TT Vấn đề Có Phân vân Không

Sử dụng được ngôn ngữ, hình ảnh, sơ đồ, biểu


Y

1 bảng để biểu đạt quá trình và kết quả nghiên


QU

cứu

2 Viết được báo cáo nghiên cứu khoa học

Luôn lắng tích cực và tôn trọng quan điểm, ý


3
kiến đánh giá
M

Giải trình, phản biện và bảo vệ kết quả nghiên


4

cứu một cách thuyết phục

2.4.3. Câu hỏi, bài tập đánh giá NL NCKH


PHIẾU HỌC TẬP
Y

Chủ đề “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV” (Sinh học 10)
DẠ

Bài tập 1: VSV phân bố ở khắp mọi nơi trên Trái Đất và rất đa dạng về
chủng loài. Tuy nhỏ bé nhất trong sinh giới nhưng khả năng hấp thu và chuyển
hóa của VSV vượt xa các sinh vật bậc cao và chúng có tốc độ tăng trưởng và
sinh sản cực kì lớn. Trong quá trình tiến hóa lâu dài, VSV đã tạo cho mình những
38
cơ chế điều hòa trao đổi chất để thích ứng được với những điều iện bất lợi. Do
vậy mà VSV có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên cũng như trong hoạt động

AL
sống của con người. Trong nông nghiệp, VSV sống trong đất và trong nước tham
gia tích cực vào quá trình phân giải các xác hữu cơ thành CO2 và các hợp chất
vô cơ cung cấp cho cây trồng và các sinh vật khác. Các VSV cố định nito thực
hiện việc biến khí nito trong không khí thành hợp chất nito cung cấp cho cây cối.

CI
VSV tham gia tích cực trong quá trình hình thành chất mùn. VSV là nguồn thức
ăn tự nhiên quan trọng trong các thủy vực, là thành phần chủ yếu của các chế

FI
phẩm sinh học. Trong công nghệ thực phẩm, VSV là lực lượng sản xuất trực tiếp
của công nghiệp lên men. VSV sinh ra rất nhiều sản phẩm trao đổi chất khác
nhau, trong số đó có nhiều sản phẩm đã được sản xuất lớn ở quy mô công nghiệp

OF
như men bánh mì, rượu etylic, vitamin B2, penicilin, …Trong các nguồn năng
lượng mà con người có thể khai thác mạnh mẽ trong tương lai có năng lượng thu
từ khối lượng chất sống của VSV. VSV có vai trò quan trọng trong việc phân
giải các phế thải nông nghiệp, công nghiệp. Chúng có vai trò hết sức quan trọng
trong việc bảo vệ môi trường.
ƠN
(Nguồn: Đinh Quang Báo, 2018, Dạy học phát triển năng lực môn Sinh
học THPT, NXB Đại học sư phạm, trang 51)
Đọc các thông tin trên và hoàn thành các câu hỏi sau:
NH

Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây có ở hầu hết các loài vi sinh vật ?
1. Kích thước hiển vi
2. Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh
Y

3. Sinh sản rất nhanh


QU

4. Phân bố rộng
A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 4 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 3
Câu 2: VSV có 4 kiểu dinh dưỡng chính là quang tự dưỡng, hóa tự dưỡng,
quang dị dưỡng, hóa dị dưỡng. Dựa vào cơ sở nào sau đây để phân biệt các kiểu
M

dinh dưỡng của VSV ?


A. Nguồn năng lượng và chất vô cơ

B. Nguồn cacbon và chất vô cơ


C. Nguồn cacbon và nguồn năng lượng
D. Chất hữu cơ và chất vô cơ.
Y

Câu 3: Nối các nội dung ở cột A với các nội dung ở cột B cho phù hợp:
DẠ

Cột A Cột B
1 - Sản xuất nước mắm: a- Quá trình phân giải prôtêin và tinh bột thực vật
của nấm sợi và vi khuẩn.
39
2 - Sản xuất nước tương: b - Quá trình lên men etylic của nấm men, nấm
mốc.

AL
3 - Sản xuất sữa chua: c - Quá trình lên men lactic của vi khuẩn lactic
đồng hình.

CI
4 - Sản xuất rượu: d - Quá trình phân giải prôtêin động vật của vi
sinh vật có sẵn trong ruột cá.

FI
Câu 4: Trình bày vai trò của VSV trong đời sống, sức khỏe và môi trường?
Bài tập 2: Bạn Hoa làm sữa chua ở nhà như sau: chuẩn bị nguyên liệu gồm
1 hộp sữa đặc có đường, nước ấm 400C (1,5 ống nước sôi và 1,5 ống nước

OF
nguội), 1 hũ sữa chua làm men cái, ca lớn, nồi ủ và hũ đựng. Thực hiện theo các
thao tác: Đổ sữa đặc ra ca lớn, dùng lon đựng sữa đặc vừa rồi đong thêm 1,5 lon
nước sôi và 1,5 lon nước đun sôi để nguội vào ca sữa đặc. Quấy đều cho sữa đặc
tan hoàn toàn, rồi cho sữa chua men cái vào quấy đều. Cho hỗn hợp sữa vào hũ
ƠN
đựng và đậy nắp lại rồi đem đi ủ. Sử dụng nồi chứa nước ấm để ủ trong 6 tiếng,
sau đó lấy ra bỏ ngăn mát tủ lạnh và sử dụng dần.
Câu 1: Theo em bạn Hoa thực hiện quy trình làm như vậy đúng hay sai?
Em hãy thực hiện tiến hành làm sữa chua tại nhà để kiểm chứng kết quả?
NH

Câu 2: Nêu hiện tượng em quan sát được khi thực hiện làm sữa chua (màu
sắc, trạng thái, hương thơm, vị ngọt)?
Câu 3: Em hãy giải thích các hiện tượng trên và kết luận về quy trình làm
sữa chua?
Y

Bài tập 3: Bạn Nam quan sát mẹ muối dưa: mẹ Nam cắt nhỏ rau cải từ 3-4
QU

cm, phơi cải ở chỗ nắng nhẹ hoặc râm cho cải se mặt, sau đó rửa sạch và để ráo.
Mẹ chuẩn bị nước muối như sau: nước đun sôi để ấm 300C, pha 1 lít nước ấm và
3 thìa café muối (nước muối NaCl - 5-6%) cho vào vại, cho thêm 1 thìa café
đường, khuấy cho tan. Tiếp đó cho cải vào, để cải chín đều, mẹ xếp cọng vào
trước, sau đó phủ lá lên trên. Dùng một vỉ tre dìm dưa xống, nén thật chặt bằng
M

một hòn đá sạch để dưa ngập trong nước, đậy kín. Sau 2-3 ngày, dưa vàng ươm,
có vị chua nhẹ, thơm. Quan sát thấy cách mẹ muối dưa, Nam cho rằng muối dưa

rất dễ, tại sao một số người lại cho rằng có “tay” muối dưa. Dựa vào các thông
tin trên, em hãy trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Vấn đề cốt lõi trong đoạn thông tin trên là gì? Xác định mâu thuẫn
trong tình huống đó?
Y

Câu 2: Giải thích cơ sở khoa học của các thao tác muối dưa sau:
DẠ

- Khi muối dưa người ta phải phơi cải cho héo (se mặt);
- Khi muối dưa phải đổ ngập nước và nén chặt lại;

40
- Khi muối dưa, người ta thường cho thêm 1 ít nước dưa cũ hoặc 1-2 thìa
đường;

AL
Câu 3: Rau quả làm dưa chua phải có điều kiện gì? Nếu không đạt được
điều kiện đó phải làm như thế nào?
Câu 4: Tại sao có người thực hiện đúng các công đoạn trên mà dưa vẫn bị

CI
khú? Tại sao có khi trên mặt dung dịch trong vại muối dưa xuất hiện váng trắng?
Em hãy chọn một loại rau quả và muối chua để kiểm chứng các lí giải của mình?

FI
Kết luận chương 2
Trong chương 2, chúng tôi đã tiến hành phân tích cấu trúc và nội dung của

OF
chủ đề Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật, Sinh học 10, cho thấy có
thể áp dụng dạy học chủ đề STEM vào nội dung này và rèn luyện các NL chung và
NL NCKH.
Chúng tôi đã đưa ra được quy trình thiết kế và quy trình tổ chức dạy học chủ
đề STEM và xây dựng kế hoạch, tiến trình dạy học cho chủ đề “Chuyển hóa vật
ƠN
chất và năng lượng ở vi sinh vật” (Sinh học 10).
Trên cơ sở mục tiêu dạy học chủ đề “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi
sinh vật” (Sinh học 10), hướng dẫn việc đánh giá kết quả học tập và đánh giá năng
lực đã trình bày trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, chúng tôi thiết kế
NH

rubric và bộ công cụ đánh giá NL NCKH.


Ðể kiểm nghiệm giá trị khoa học của các kết quả nghiên cứu, chương tiếp
theo nghiên cứu sẽ trình bày phương pháp kiểm nghiệm, đánh giá những kết quả
thực tiễn khi sử dụng dạy học STEM phát triển NL NCKH môn Sinh học ở trường
Y

phổ thông.
QU
M

Y
DẠ

41
Chương 3
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

AL
3.1. Mục đích thực nghiệm

CI
- Đánh giá kết quả của việc sử dụng dạy học theo định hướng giáo dục
STEM để phát triển NL NCKH cho HS trong dạy học chủ đề “Chuyển hóa vật chất
và năng lượng ở VSV” (Sinh học 10-THPT).

FI
- Xác định tính khả thi của việc sử dụng hình thức dạy học theo định hướng
giáo dục STEM để phát triển NL NCKH cho HS trong dạy học bộ môn Sinh học

OF
cấp THPT.
3.2. Nội dung thực nghiệm
- Đề tài được triển khai thực hiện từ năm học 2020 - 2021, 2021-2022.
- Các giáo án được thiết kế theo quy trình mà đề tài đã đề ra, có sử dụng các

ƠN
các bài kiểm tra để đánh giá về mặt kiến thức và các phiếu hỏi để điều tra, tìm hiểu
tính hứng thú của HS khi học tập thông qua các hoạt động học tập theo chủ đề giáo
dục STEM.
3.3. Phương pháp thực nghiệm
NH

- Chúng tôi đã tiến hành dạy ở các lớp: 10C6(TN) và 10C4(ĐC) tại trường
THPT Nam Đàn 2 và các lớp của các trường THPT Nam Đàn 1, THPT Lê Hồng
Phong, THPT Thái Lão. Đây là 04 ngôi trường đều học chương trình cơ bản, HS
hiếu học.
Y

- Đối với lớp thực nghiệm chúng tôi đã tiến hành tổ chức dạy học theo định
hướng giáo dục STEM để phát triển NL NCKH cho HS theo quy trình đề ra. Nội
QU

dung được chọn là chủ đề “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV”, Sinh học 10.
- Đối với lớp đối chứng, chúng tôi tiến hành giảng dạy theo trình tự các bài
của SGK bằng các PPDH tích cực có tham khảo kết hợp giáo án của nhiều đồng
nghiệp để soạn giảng.
M

- Sau khi thực nghiệm, chúng tôi tiến hành đánh giá sự tiếp thu bài học của
HS và NL NCKH dựa trên cơ sở các tiêu chí của NL NCKH đã được chúng tôi
nghiên cứu và lựa chọn.

3.4. Kết quả và xử lí kết quả thực nghiệm


3.4.1. Phân tích định lượng
a) Kết quả đánh giá nhận thức kiến thức
Y

Với mục đích đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thức khi dạy học theo định
DẠ

hướng giáo dục STEM cho HS chủ đề “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở
VSV” (Sinh học 10) chúng tôi đã tiến hành kiểm tra kết quả học tập của học sinh
bằng điểm số trong các bài kiểm tra ở các lớp TN và ĐC . Kết quả qua thống kê
bằng phần mềm SPSS ở bảng 3.1:
42
Bảng 3.1. Kết quả thống kê điểm số của 3 bài kiểm tra trong quá trình TN
Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra

AL
Điểm đầu TN giữa TN sau TN
Xi
Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN

CI
SL % SL % SL % SL % SL % SL %

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

FI
1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

OF
2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

3 4 10.0 4 10.0 0 0 0 0 0 0 0 0

4 5 12.5 4 10.0 2 5.0 0 0 0 0 0 0

6
14

10
35.0

25.0
14

10
35.0

25.0
5

18
ƠN
12.5

45.0
3

17
7.5

42.5
3

12
7.5

30.0
1

2
2.5

5.0

7 4 10.0 5 12.5 9 22.5 12 30.0 16 40.0 11 27.5


NH

8 3 7.5 3 7.5 3 7.5 5 12.5 6 15.0 21 52.5

9 0 0 0 0 3 7.5 2 5.0 2 5.0 3 7.5

10 0 0 0 0 0 0 1 2.5 1 2.5 2 5.0


Y

Từ số liệu thống kê tại bảng 3.1, chúng tôi cũng đã tiến hành sử dụng phần
QU

mềm SPSS để xác định phần trăm tích lũy điểm Xi qua các lần kiểm tra ở lớp TN
và lớp ĐC được biểu diễn qua đồ thị sau:
M

Y
DẠ

Hình 3.1. Biểu đồ đường tích lũy lớp TN và lớp ĐC


ở lần kiểm tra đầu TN

43
AL
CI
FI
OF
Hình 3.2. Biểu đồ đường tích lũy lớp TN và lớp ĐC
ở lần kiểm tra giữa TN

ƠN
NH
Y

Hình 3.3. Biểu đồ đường tích lũy lớp TN


và lớp ĐC ở lần kiểm tra sau TN
QU

Từ bảng 3.1 và các biểu đồ 3.1; 3.2; 3.3 trên chúng ta thấy rằng, đường tích
lũy của lớp TN và ĐC ở trước TN tương đương nhau, giữa TN thì đường tích lũy
của 2 lớp có phần thay đổi nhưng chưa rõ rệt. Giữa TN lớp TN bắt đầu tiến bộ hơn
M

sau khi tham gia các hoạt động học tập trong chủ đề STEM. Sau TN thì đường tích
lũy của lớp TN luôn ở phía bên phải và thấp hơn đường tích lũy tích của lớp ĐC,

đồng thời khoảng cách giữa 2 đường tích lũy của lớp TN và ĐC ngày càng lớn,
chứng tỏ tỷ lệ HS có điểm Xi thuộc nhóm trung bình và yếu ở các lớp TN ít hơn
các lớp ĐC và tỷ lệ HS khá, giỏi của lớp TN cao hơn lớp ĐC.
Để kiểm định độ tin cậy của điểm số thu được trong quá trình thực nghiệm,
Y

chúng tôi đã sử dụng phần mềm SPSS để kiểm định và cho ra kết quả như sau:
DẠ

44
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp các tham số thống kê đặc trưng
bằng phần mềm SPSS

AL
Thông số Kiểm tra đầu TN Kiểm tra giữa TN Kiểm tra sau TN

Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN

CI
Số lượng HS 40 40 40 40 40 40

Điểm trung bình (Mean) 5.4 5.4 6.4 6.7 6.9 7.7

FI
Trung vị (Median) 5.0 5.0 6.0 6.5 7.0 8.0

OF
Mode 5.0 5.0 6.0 6.0 7.0 8.0

Độ lệch chuẩn (Std. Deviation) 1.33 1.34 1.19 1.10 1.090 0.96

Phương sai (Variance) 1.77 1.78 1.42 1.23 1.19 0.92

Corrected Item-Total
Correlation
0.955
ƠN
0.977 0.968 0.953 0.950 0.960

Độ tin cậy
0,988
NH
Cronbach's Alpha

Thông qua kết quả thống kê mô tả bằng phần mềm SPSS chúng ta thấy được
tỷ lệ HS đạt mức điểm trung bình và dưới trung bình giảm dần, tỷ lệ HS đạt mức
điểm khá và giỏi tăng dần qua quá trình thực nghiệm giữa lớp TN cũng như trong
Y

lớp ĐC. Tuy nhiên, khi nhìn vào độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của lớp TN thấp
hơn ở lớp ĐC, nhất là ở giai đoạn giữa và cuối thực nghiệm. Trong phân tích này
QU

chúng ta sẽ thấy được điểm của lớp TN ít bị phân tán và đồng đều hơn lớp ĐC.
Trên cơ sở sử dụng cùng một chỉ số độ tin cậy Cronbach's Alpha (0,988) để kiểm
chứng thì ở cả lớp TN và lớp ĐC đều nằm trong điều kiện kiểm định Corrected
Item-Total Correlation là đáng tin cậy.
M

b) Kết quả đánh giá định lượng các tiêu chí của NL NCKH
Để đánh giá mức độ rèn luyện các kĩ năng của từng tiêu chí NL NCKH,

trong quá trình dạy học theo định hướng giáo dục STEM, chúng tôi đã đánh giá
mức độ đạt được theo từng tiêu chí theo kết quả bảng 3.3 sau đây:
Bảng 3.3. Kết quả đánh giá định lượng các tiêu chí NL NCKH của HS
Kết quả đạt được
Y

Tiêu chí Mức độ Đầu TN Giữa TN Sau TN


DẠ

SL % SL % SL %
A. Quan sát sự vật hiện tượng 1 26 61.9 0 0.0 0 0.0
và xác định vấn đề nghiên 2 9 21.4 16 40.0 5 12.5
cứu. 3 5 11.9 24 60.0 35 87.5
45
1 27 64.3 4 9.5 0 0.0
B. Đưa ra phán đoán và xây
2 11 26.2 22 52.4 12 28.6
dựng giả thuyết

AL
3 2 4.8 14 33.3 28 66.7
1 31 73.8 11 26.2 4 9.5
C. Thu nhận và xử lí thông tin 2 8 19.0 23 54.8 20 47.6

CI
3 1 2.4 6 14.3 16 38.1
1 29 69.0 11 26.2 3 7.1
D. Thiết kế và thực hiện
2 11 26.2 24 57.1 23 54.8

FI
NCKH
3 0 0.0 5 11.9 14 33.3
1 37 88.1 23 54.8 10 23.8
E. Viết, trình bày báo cáo và
2

OF
3 7.1 14 33.3 19 45.2
thảo luận
3 0 0.0 3 7.1 11 26.2
Từ bảng 3.3, chúng ta có thể thấy các tiêu chí của NL NCKH có sự tăng lên
rõ rệt theo chiều hướng tích cực. Ở giai đoạn đầu TN, các tiêu chí HS chủ yếu đạt
ở mức 1 và mức 2, đến sau TN tỉ lệ HS đạt mức 3 tăng lên đáng kể. Ví dụ ở tiêu
ƠN
chí A: Quan sát sự vật hiện tượng và xác định vấn đề nghiên cứu ở giai đoạn đầu
TN tỉ lệ HS đạt mức 3 là 11.9%, mức 2 là 21.4% và mức 1 là 61.9%; giữa TN tỉ lệ
HS đạt mức 3 tăng lên 60%, mức 2 là 40%, đạt mức 1 là 0%; sau TN tỉ lệ HS đạt
mức 3 là 87.5%, đạt mức 2 là 12.5% và không có HS nào đạt mức 1 nữa.
NH

Ngoài ra, ở bảng còn thể hiện rõ sự tăng không đều giữa các tiêu chí. Các
tiêu chí tăng mạnh như: quan sát sự vật hiện tượng và xác định vấn đề nghiên cứu,
đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết và thu nhận và xử lí thông tin; còn tiêu chí
thiết kế và thực hiện NCKH tăng vừa và tiêu chí ciết, trình bày báo cáo và thảo
Y

luận tăng nhưng ở mức độ thấp. Có thể giải thích đây là các tiêu chí khó, HS cần
phải được rèn luyện qua nhiều lần và thời gian dài hơn nữa mới đạt được mức
QU

thành thạo.
Với kết quả đánh giá các kỹ năng của NL NCKH, chúng tôi tiến hành kiểm
tra độ tin cậy bằng phần mềm SPSS cho thấy rằng “Độ tin cậy Cronbach's Alpha”
là 0.832, các kết quả kiểm định độ tin cậy “Corrected ItemTotal Correlation” đều
M

lớn hơn 0.5 cho thấy rằng kết quả trên rất đáng tin cậy.
Như vậy, với các hoạt động dạy học theo định hướng giáo dục STEM chúng

tôi đã đề xuất và thực hiện trong đề tài đã rèn luyện được NL NCKH cho HS và có
thể đánh giá được NL này thông qua chủ đề STEM.
3.4.2. Phân tích định tính
- Bằng phương pháp quan sát thấy: đa số HS hứng thú và sôi nổi khi tham
Y

gia dạy học theo định hướng giáo dục STEM.


+ Trong quá trình hoạt động: các thành viên trong nhóm có sự phân công rõ
DẠ

nhiệm vụ, hợp tác, thảo luận với nhau rất hiệu quả.
+ Báo cáo sản phẩm: khả năng diễn đạt vấn đề lưu loát, ngắn gọn, súc tích và
dễ hiểu, tác phong tốt.

46
-Phân tích bài kiểm tra nhận thấy: Ở lớp thực nghiệm, cách trình bày bài
kiểm tra khoa học hơn, cách giải thích vấn đề logic hơn; các câu hỏi liên quan đến

AL
kiến thức thực tế được trình bày một cách sáng tạo chi tiết; thể hiện sự hiểu bài,
nắm chắc kiến thức và khả năng vận dụng kiến thức tốt.
+ Kiến thức HS có được thông qua quá trình học tâp theo chủ đề STEM
được lưu giữ lâu hơn, có hiệu quả hơn sự lĩnh hội thụ động

CI
- Phân tích sản phẩm: các sản phẩm của HS được hoàn thành như sơ đồ tư
duy và powerpoit trình bày kiến thức, đề cương nghiên cứu, sản phẩm IMO làm

FI
sạch môi trường, phiếu học tập là những sản phẩm thể hiện được các kiến thức lĩnh
hội được trong quá trình học và hiểu biết thực tế thế giới sống.
- Các kỹ năng của NL NCKH của nhóm lớp TN cũng tốt hơn hẳn so với lớp ĐC.

OF
3.4.3. Thực trạng HS sau khi tham gia học tập chủ đề STEM
Sau quá trình thực nghiệm, để thấy được hiệu quả của việc tổ chức dạy học
theo định hướng giáo dục STEM, chúng tôi đã thiết kế 01 phiếu điều tra (Xem Phụ
lục 1.2) và tiến hành điều tra 40 HS lớp TN. Phiếu hỏi gồm 9 câu hỏi nhằm xác
ƠN
định thái độ hứng thú học tập của HS khi được học theo định hướng giáo dục
STEM qua chủ đề “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV” (Sinh học 10). Kết
quả khảo sát được thể hiện trong Hình 3.4 sau đây:
NH

Kết quả khảo sát thái độ hứng thú học tập của HS sau khi được
học theo định hướng giáo dục STEM
1. Em được làm quen hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa
65 35 0
học, được chủ động và tự lực thực hiện các nhiệm vụ học tập.
2. Em được thực hành nhiều hơn so với các tiết học thông
80 20 0
Y

thường và thấy được ý nghĩa của tri thức với cuộc sống.
3. Em hiểu bài và biết vận dụng kiến thức vào trong thực tiễn 65 35 0
QU

4. Các nhiệm vụ học tập là vừa sức với em. 60 40 0


5. Em được trao đổi, giao tiếp và hợp tác với bạn bè tốt hơn. 65 35 0
6. T hông qua các hoạt động học tập, giúp em phát triển khả
65 35 0
năng phát hiện và giải quyết vấn đề tốt hơn.
7. T hông qua các hoạt động học tập ST EM giúp em phát triển
72.5 25.5 0
tư duy sáng tạo.
8. T hông qua các hoạt động học tập ST EM, em cảm thấy yêu
67.5 32.5 0
M

thích môn Sinh học hơn.


9. Em cảm thấy hứng thú và muốn tiếp tục được học môn
77.5 22.5 0
Sinh học theo định hướng giáo dục ST EM

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100
%
Rấ t đồng ý Đồng ý Không đồng ý Rấ t không đồng ý

Hình 3.4. Kết quả khảo sát thái độ hứng thú học tập của HS
sau khi được học theo định hướng giáo dục STEM
Y

Từ hình 3.4 cho thấy trên 68% HS rất đồng ý hoặc đồng ý rằng dạy học theo
DẠ

định hướng giáo dục STEM giúp HS làm quen với các hoạt động có tính chất
nghiên cứu khoa học, nâng cao kĩ năng giao tiếp và hợp tác với đồng đội, các em
được thực hành nhiều hơn, hiểu bài và biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, các
em được phát triển tư duy giải quyết vấn đề và sáng tạo. Và thông qua các hoạt
47
động học tập STEM, các em thấy yêu thích học môn Sinh học hơn và muốn tiếp
tục được học môn Sinh học theo định hướng giáo dục STEM.

AL
Kết luận chương 3
Thông qua kết quả thực nghiệm sư phạm cho chúng ta thấy việc tổ chức dạy
học chủ đề STEM môn Sinh học nói chung và trong dạy học chủ đề “Chuyển hóa

CI
vật chất và năng lượng ở VSV” (Sinh học 10) nói riêng có vai trò rất quan trọng
trong việc phát triển NL cho HS. Việc vận dụng dạy học STEM vào dạy học Sinh
học không những góp phần phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức, nâng cao ý

FI
thức chủ động sáng tạo trong học tập mà còn tác động tích cực đến khả năng hình
thành các NL cho HS , đặc biệt là NL NCKH, giúp học sinh biết sử dụng hệ thống

OF
lí thuyết, phương pháp nghiên cứu thích hợp để xem xét và giải quyết vấn đề có
căn cứ khoa học.
Từ kết quả thực nghiệm sư phạm có thể khẳng định giả thuyết khoa học mà
đề tài đề ra là đúng đắn, hiệu quả và có tính khả khả thi cao, đồng thời đã phát triển
được NL của HS phù hợp với môi trường học tập.
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

48
Phần III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận

AL
Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:
1. Dạy học theo định hướng tiếp cận NL là phù hợp với xu hướng phát triển
của xã hội hiện tại. Trong đó NL NCKH là một trong những năng lực cần thiết mà

CI
mỗi con người cần hình thành và phát triển. Vì thế, việc hình thành và phát triển
NL NCKH cho HS thông qua quá trình dạy học sẽ góp phần giáo dục toàn diện
HS. SKKN góp phần tổng quan được các vấn đề nghiên cứu, hệ thống hóa cơ sở lý

FI
luận về NL NCKH, cấu trúc NL NCKH, vai trò của NL NCKH đối với HS và dạy
học theo định hướng giáo dục STEM phát triển NL NCKH.
2. Dạy học theo định hướng giáo dục STEM là một trong những phương

OF
thức có hiệu quả trong việc phát triển NL NCKH. SKKN đã thiết kế và tổ chức các
hoạt động học tập theo định hướng giáo dục STEM phát triển NL NCKH cho chủ
đề “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV” (Sinh học 10). Thông qua học tập
chủ đề đã tạo điều kiện cho HS có những trải nghiệm khám phá mới mẻ, qua đó

ƠN
góp phần hình thành kiến thức và phát triển các NL cần thiết cho người người học,
trong đó có NL NCKH. Đồng thời HS cũng rất hào hứng, tích cực tham gia, kết
quả các em nắm kiến thức của bài nhanh chóng và ghi nhớ, khắc sâu được lâu hơn.
3. Để đánh giá NL NCKH của HS thông qua dạy học STEM trong chủ đề
NH
“Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV” (Sinh học 10), chúng tôi đã lựa chọn
và đề xuất hệ thống tiêu chí và bộ công cụ đánh giá NL NCKH của HS. Bộ tiêu chí
và công cụ này được sử dụng trong quá trình tổ chức dạy học nhằm đánh giá chính
xác, khách quan NL NCKH của HS trong quá trình rèn luyện.
4. Thực nghiệm sư phạm đã được tiến hành trên 40 HS (lớp 10C6) ở trường
Y

THPT Nam Đàn 2, Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Kết quả kiểm nghiệm hiệu quả đều
QU

tăng theo chiều hướng tích cực trong việc rèn luyện NL NCKH và lĩnh hội tri thức
của HS ở 3 giai đoạn đầu TN, giữa TN và sau TN. Điều đó góp phần khẳng định
tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đề ra. Vì vậy, quy trình thiết kế và tổ chức
dạy học chủ đề/ bài học STEM để hình thành và phát triển NL NCKH cho HS có
thể triển khai và ứng dụng trên diện rộng.
M

2. Kiến nghị
Qua quá trình nghiên cứu và thực nghiệm đề tài, chúng tôi đề xuất một số

kiến nghị như sau:


1. Để khẳng định hơn nữa về kết quả của đề tài nên tiến hành thực nghiệm
thêm tại các trường THPT khác.
2. Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy trình thiết kế và tổ chức dạy học chủ
đề/ bài học STEM để hình thành và phát triển NL NCKH cho HS, từ đó có thể vận
Y

dụng cho các phần khác, chương khác trong chương trình Sinh học nói riêng và
DẠ

trong các môn học khác nói chung.


3. Các trường THPT cần khuyến khích, tạo điều kiện, bồi dưỡng cho GV các
cấp lí luận về dạy học theo định hướng giáo dục STEM phát triển NL NCKH để
nâng cao chất lượng giáo dục.
49
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT

AL
[1] Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết Hội nghị trung ương 8 khóa XI
về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, 29-NQ/TW, 4/11/2013, Hà

CI
Nội.
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông - Chương
trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày

FI
26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Giáo dục STEM, Tài liệu tập huấn.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Sách giáo khoa Sinh học 10, NXB Giáo dục

OF
[4]
Việt Nam.
[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Công văn số 3089/BGDĐT-GDTrH ngày
14/8/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc triển khai thực hiện giáo dục
STEM trong giáo dục trung học.
[6] ƠN
Cao Thị Sông Hương (2018), “Tổ chức dạy học môn Vật lý dựa trên tiến
trình NCKH ở THCS”, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt (Kì 2-5/2018), tr 183-
187.
NH
[7] Đặng Thị Dạ Thủy (2015), Bài tập thí nghiệm phát triển năng lực nghiên
cứu khoa học của học sinh trong dạy học Sinh học ở phổ thông, Tạp chí Giáo
dục, số 363 (kì 2-7/2016), tr52-54.
[8] Lê Đình Trung (Chủ biên), Phan Thị Thanh Hội (2015), Dạy học theo định
hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông, Nhà
Y

xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.


QU

[9] Lê Xuân Quang (2017), “Dạy học môn công nghệ phổ thông theo định
hướng giáo dục STEM”, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường đại
học Sư phạm Hà Nội.
[10] Nguyễn Tiến Long (2017), “Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học của
học sinh trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành thông qua hoạt động của
M

câu lạc bộ khoa học, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt, (Kì 1-6/2016), tr 165-167.
[11] Nguyễn Thanh Nga và các cộng sự (02/2021), Giáo dục STEM - Hướng dẫn

thực hiện kế hoạch bài dạy đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất, năng lực
học sinh trung học, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
[12] Nguyễn Thanh Nga, Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước
Muội (2017), “Thiết kế và tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho học sinh trung
Y

học cơ sở và trung học phổ thông”, NXB Đại học Sư phạm thành phố Hồ
DẠ

Chí Minh.
[13] Nguyễn Văn Hồng -Vũ Thị Thanh Thuỷ (2018), Định hướng phát triển năng
lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học phần “Sinh thái học”
(Sinh học 12), Tạp chí giáo dục, số 452 (Kì 1 - 3/2018), tr 54-56.
50
[14] Nguyễn Văn Hồng, Vũ Thị Thanh Thủy (2019), Quy trình xây dựng dự án
học tập theo định hướng phát triển NL NCKH cho HS THPT, Tạp chí giáo

AL
dục, số 464 (Kì 2-10/2019), tr 60-64.
[15] Nguyễn Xuân Qui (2015), Một số biện pháp phát triển năng lực nghiên cứu
khoa học cho học sinh trong dạy học hóa học,Tạp chí khoa học Đại học Sư

CI
phạm TP HCM, số 6, tr 146-152.
[16] Thủ tướng Chính phủ (2017), Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 của Thủ
tướng Chính phủ về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công

FI
nghiệp lần thứ 4, Hà Nội.
[17] Trần Huyền Thanh (2015), Sử dụng thí nghiệm trong dạy học sinh học 11-
Trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực nghiên cứu cho học sinh,

OF
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học Quốc Gia, Hà Nội.
[18] Trần Thị Gái và các cộng sự (2018), Thiết kế chủ đề giáo dục STEM trong
dạy học sinh học trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục số 443 kì 1 -
12/2018.

ƠN
[19] Vũ Cao Đàm (1999). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

TIẾNG ANH
NH
[20] Biography (2017), https://www.biography.com/people/galileo-9305220,
16/8/201 4
[21] Kerstin Kremer, 2013, The relationship in biology between the nature of
science and scientific inquiry. Ournal of Biological Education 48(1):1-8
Y

[22] Ronald A. Beghetto, 2007, Factors associated with middle and secondary
students' perceived science competence. Journal of Research in Science
QU

Teaching,Volume 44, Issue 6 p. 800-814


[23] Seberová Alena (2008), La compétence de recherche et son développement
auprès des étudiants - futurs enseignants en République tchèque, Recherche
& Formation, (59), pp.59-74.
M

[24] Stiller, 2021, On the Stairway to Competence in Scientific Inquiry, School


Science Review, v102 n380 p67-74 Mar 2021

Y
DẠ

51
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1.1. PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC

AL
Phiếu số 1 : PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN

Kính gửi: Quý Thầy/ Cô giáo dạy môn Sinh học

CI
Với mong muốn thu thập những dữ liệu quan trọng về thực trạng dạy học
môn Sinh học hiện nay tại các trường phổ thông với đề tài “Phát tiển năng lực
nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học chủ đề: Chuyển hóa vật chất và

FI
năng lượng ở vi sinh vật (Sinh học 10-THPT) theo định hướng giáo dục STEM”.
Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến của Quý Thầy/Cô về một số vấn đề dưới

OF
đây bằng cách đánh dấu chéo (X) vào ô lựa chọn ý kiến.
Họ và tên:…………………………………………………………
Đơn vị công tác:………………………. Số năm công tác:………
Câu hỏi: Theo ý kiến quý Thầy ( Cô) việc đổi mới PPDH theo định hướng
giáo dục STEM phát triển NL NCKH của HS trong dạy học Sinh học diễn ra như
thế nào?
TT Vấn đề
ƠN Các phương án trả lời Kết quả
Quí Thầy (Cô) đã tham gia tập huấn A. Đã từng tham gia
về định hướng phát triển NL NCKH
NH
1
chưa ? B. Chưa từng tham gia
Trong dạy học, việc phát triển NL A. Thường xuyên
2 NCKH cho học sinh có thường được B. Thỉnh thoảng
nhắc đến hay không? C. Chưa bao giờ
Y

Theo Thầy (Cô) chú trọng phát triển A. Rất cần thiết
QU

3 NL NCKH cho học sinh trong dạy B. Cần thiết


học sinh học là C. Không cần thiết
Thầy (Cô) có thường tổ chức các hoạt A. Thường xuyên
động dạy học theo định hướng phát B. Thỉnh thoảng
M

4
triển NL NCKH cho HS hay không ? C. Chưa bao giờ

Theo thầy ( Cô) việc dạy học theo + Thuận lợi:


định hướng giáo dục STEM phát triển
5
NL NCKH cho HS có những thuật lợi + Khó khăn :
và khó khăn gì?
Y

Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của quý Thầy cô!
DẠ

PL 1
Phiếu số 2 : PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH
Các em HS thân mến, để làm cơ sở cho đề tài nghiên cứu về phương pháp

AL
dạy học Sinh học ở phổ thông hiện nay. Chúng tôi đã xây dựng phiếu điều tra để
tìm hiểu tình hình học tập của các em đối với bộ môn Sinh học hiện nay, các em
hãy đánh dấu (X) vào ô thấy phù hợp với tình hình học tập của các em nhé, rất
mong nhận được sự hợp tác từ phía các em.

CI
Họ và tên HS: ………………………………… Lớp: ………..........………
Trường: …………………………………………………………………….

FI
TT Vấn đề Các phương án trả lời Kết quả

OF
A. Năng lực tự học
Trong các giờ dạy môn B. Năng lực hợp tác
Sinh học, giáo viên
1 C. Năng lực giải quyết vấn đề
thường rèn luyện cho các
em năng lực nào sau ? D. Năng lực thực hành thí nghiệm
ƠN
E. Năng lực nghiên cứu khoa học
Theo em, trong dạy học A. Rất cần thiết
Sinh học việc phát triển B. Cần thiết
NH
2
năng lực NCKH là viêc
làm: C. Không cần thiết
A. Rất tốt
Khã năng nhận biết và giải
quyết các vấn đề mang B. Tốt
Y

3 tính khoa học trong thực C. Khá


QU

tiễn liên quan đến môn D. Trung bình


Sinh học của các em
E. Không giải quyết được
A. Quan sát, đặt câu hỏi, các vấn đề
M

cần tìm hiểu


B. Đưa ra những nhận đinh, phỏng
Kĩ năng nào được các em đoán về vấn đề cần tìm hiểu và tìm

vận dụng nhiều trong quá kiếm thông tin cho vấn đề trên
4
trình học tập môn Sinh
học C. Giải thích các vấn đề bằng việc
đưa ra thí nghiệm chứng minh
Y

D. Viết báo cáo, thuyết trình về vấn


DẠ

đề đã NC
Chân thành cám ơn sự đóng góp ý kiến của các em!

PL 2
PHỤ LỤC 1.2. PHIẾU THĂM DÒ THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
KHI ĐƯỢC HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM QUA CHỦ ĐỀ

AL
“CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Ở VI SINH VẬT” (SINH HỌC 10 – THPT)
Các em thân mến!

CI
Các em đã được học tập theo định hướng giáo dục STEM qua chủ đề “Chuyển
hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật” (Sinh học 10 – THPT). Các em hãy cho biết ý
kiến của mình về những vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu chéo (X) vào ô lựa chọn ý

FI
kiến. (Ý kiến của các em chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, mà không
phục vụ cho bất cứ mục đích nào khác).
Họ và tên HS:.............................................................................................

OF
Lớp:..................Trường:............................................................................
Rất
Rất Không
Đồng ý không
Các vấn đề đồng ý đồng ý
(3) đồng ý
(4) (2)

1. Em được làm quen hoạt động có tính chất


nghiên cứu khoa học, chủ động và tự lực thực
ƠN (1)

hiện các nhiệm vụ học tập.


NH
2. Em được thực hành nhiều hơn so với các tiết
học thông thường và thấy được ý nghĩa của tri
thức với cuộc sống.
3. Em hiểu bài và biết vận dụng kiến thức vào
trong thực tiễn.
Y

4. Các nhiệm vụ học tập là vừa sức với em.


QU

5. Em được trao đổi, giao tiếp và hợp tác với bạn


bè tốt hơn.
6. Thông qua các hoạt động học tập, giúp em phát
triển khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề tốt
hơn.
M

7. Thông qua các hoạt động học tập STEM giúp


em phát triển tư duy sáng tạo.

8. Thông qua các hoạt động học tập STEM, em


cảm thấy yêu thích môn Sinh học hơn.
9. Em cảm thấy hứng thú và muốn tiếp tục được
học môn Sinh học theo định hướng giáo dục
Y

STEM
DẠ

PL 3
PHỤ LỤC 2
PHỤ LỤC 2.1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY

AL
Chủ đề : “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật”
Môn học: Sinh học; Lớp: 10

CI
Thời gian thực hiện: 3 tiết và 2 tuần ngoài giờ lên lớp.
Kiến thức liên quan

FI
Dinh dưỡng và chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV (Bài 22) – Sinh học 10;
Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV (Bài 23) – Sinh học 10;

OF
Thực hành: Lên men etilic và lactic (Bài 24) – Sinh học 10.
Tên chủ đề STEM

“SẢN XUẤT CHẾ PHẨM IMO ĐỂ XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI”

Mô tả chủ đề
ƠN
Vấn đề thực tiễn: Hiện nay, nước thải chăn nuôi ở các vùng nông thôn đa
phần thải trực tiếp ra môi trường hoặc là tự thấm mà chưa được thu gom, xử lý. Đã
NH
xuất hiện những “dòng sông chết” do lượng nước thải lớn gây ô nhiễm, ảnh hưởng
nghiêm trọng đến cảnh quan, sức khỏe, sinh hoạt và hoạt động sản xuất của người
dân. Ứng dụng VSV để xử lí nước thải chăn nuôi được xem là biện pháp an toàn
để hạn chế tối đa mức độ gây ô nhiễm và bảo vệ bền vững môi trường sinh thái. Vì
vậy, việc điều chế chế phẩm sinh học IMO (VSV bản địa) từ nguyên liệu thiên
Y

nhiên và nguyên liệu nhà bếp, không chứa hóa chất độc hại, phù hợp với mọi mô
QU

hình chăn nuôi, thân thiện với môi trường, đặc biệt là chi phí thấp có ý nghĩa thực
tiễn cao nhằm giải quyết vấn đề đặt ra.
Dự án “Sản xuất chế phẩm IMO để xử lí nước thải chăn nuôi” là một ý
tưởng dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho đối tượng HS lớp 10. Bằng
việc nghiên cứu chế tạo ra chế phẩm sinh học IMO để xử lí nước thải chăn nuôi
M

làm sạch môi trường, HS sẽ tìm hiểu kiến thức về: khái niệm, đặc điểm chung, các
loại môi trường nuôi cấy VSV; các kiểu dinh dưỡng của VSV; quá trình tổng hợp

và phân giải các chất ở VSV; ứng dụng quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở
VSV, trong đó có ứng dụng vi sinh vật làm sạch môi trường. Từ đó có thể huy
động kiến thức này để nghiên cứu sản xuất các chế phẩm làm sạch môi trường từ
VSV, góp phần phát triển ở HS NL NCKH, tăng cường vận dụng kiến thức khoa
Y

học vào thực tiễn.


Để thực hiện dự án cần xác định các nội dung cụ thể cần sử dụng để giải
DẠ

quyết vấn đề trong chủ đề STEM


Lĩnh vực Kiến thức

PL 4
Khoa học Chủ đề “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV” (Sinh học 10):
(S) khái niệm, đặc điểm chung của VSV; các loại môi trường nuôi cấy vi
sinh vật; các kiểu dinh dưỡng của VSV; quá trình tổng hợp và phân

AL
giải các chất ở VSV; ứng dụng quá trình tổng hợp và phân giải các
chất ở VSV.
Mô hình dùng men vi sinh IMO để xử lý nước thải chăn nuôi.

CI
Công
nghệ (T)
Kĩ thuật - Xây dựng được quy trình sản xuất chế phẩm IMO;

FI
(E) - Thực hiện được các thao tác thiết kế.
Toán học - Xác định tỉ lệ các loại nguyên liệu.
(M) - Tính toán mua nguyên liệu, cân, đo các nguyên liệu.

OF
- Xác định diện tích, khối lượng của các loại nước thải cần xử lí.
Mục tiêu dạy học của chủ đề “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV”
(Sinh học 10) như sau:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Khái niệm, đặc điểm của VSV. ƠN
- Các loại môi trường và các kiểu dinh dưỡng của VSV.
- Hô hấp và lên men ở VSV.
NH
- Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV.
- Mối quan hệ giữa quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV.
- Trình bày một số thành tựu của công nghệ VSV và ứng dụng của VSV.
- Lên men lactic.
Y

2. Năng lực
Năng lực,
QU

MỤC TIÊU STT


phẩm chất
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ

Năng lực - Trình bày được khái niệm, đặc điểm của VSV. (1)
M

nhận thức - Liệt kê được các loại môi trường và các kiểu dinh (2)
sinh học dưỡng của VSV.

- Phân biệt được quá trình hô hấp, lên men ở VSV. (3)
- Phân biệt và nêu một số ví dụ về quá trình tổng hợp và (4)
phân giải các chất ở VSV và mối quan hệ giữa chúng.
- Trình bày một số thành tựu của công nghệ VSV và ứng (5)
Y

dụng của VSV.


DẠ

Năng lực tìm Tự làm được quá trình lên men lactic (làm sữa chua, (6)
hiểu thế giới muối chua rau quả).
sống

PL 5
Năng lực,
MỤC TIÊU STT
phẩm chất

AL
Năng lực - Quan sát sự vật hiện tượng và xác định được vấn đề cần (7)
nghiên cứu nghiên cứu: sản xuất chế phẩm từ VSV (men vi sinh
khoa học IMO) xử lí nước thải chăn nuôi và nước thải sinh hoạt

CI
làm sạch môi trường, an toàn cho sức khỏe.
- Thiết lập được giả thuyết về vấn đề nghiên cứu. (8)
- Thu nhận và xử lí thông tin về vấn đề nghiên cứu.

FI
(9)
- Thiết kế và điều chế được sản phẩm IMO xử lí nước (10)
thải chăn nuôi làm sạch môi trường.

OF
- Viết và trình bày được báo cáo về vấn đề nghiên cứu. (11)
Năng lực - Giải thích được vai trò của việc sử dụng các nguyên liệu (12)
vận dụng tự nhiên tạo chế phẩm IMO để làm sạch môi trường, an
kiến thức toàn cho sức khỏe. (13)
ƠN
vào thực tiễn - Đề ra được những ứng dụng của sản phẩm IMO.
NĂNG LỰC CHUNG
NH
Năng lực tự - Có khả năng tự học, tự nghiên cứu thông tin liên quan (14)
chủ và tự đến chủ đề học tập và sản phẩm nghiên cứu.
học - Có khả năng tự chủ, tích cực trong tổng hợp, xử lí thông (15)
tin làm bản báo cáo kiến thức nền và thực hiện các nhiệm
vụ học tập.
Y

Năng lực - Có khả năng trao đổi thảo luận với bạn để tìm kiếm, trao (16)
QU

giao tiếp và đổi thông tin, trình bày, chia sẻ ý tưởng, thống nhất với
hợp tác nhau để hoàn thành nhiệm vụ chung.
3. Phẩm chất

- Nhận thức được vai trò của cá nhân trong việc đóng góp
M

Nhân ái (17)
các sản phẩm phục vụ cuộc sống.

Trung thực - Nghiêm túc nhìn nhận khuyết điểm của bản thân, của (18)
nhóm trong thiết kế và chế tạo sản phẩm, đánh giá cá
nhân, đánh giá nhóm.
Y

Trách nhiệm - Có tinh thần trách nhiệm đối với các nhiệm vụ cá nhân, (19)
DẠ

nhiệm vụ chung của nhóm.


- Sử dụng nguyên vật liệu an toàn, tiết kiệm trong chi (20)
tiêu, mua sắm dụng cụ để chế tạo sản phẩm.

PL 6
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

AL
1. Giáo viên
- SGK, máy tính, máy chiếu.
- Tranh ảnh:

CI
FI
Ô nhiễm nước thải chăn nuôi và nước thải sinh hoạt

OF
ƠN
Bên dòng sông “chết”, người dân bất lực sống chung với ô nhiễm
NH
- Video : Trại nuôi lợn xả thải gây ô nhiễm, người dân “khốn khổ”.
https://www.youtube.com/watch?v=1AxPRCSlMgs&t=3s

- Phiếu học tập (Câu hỏi bài tập đánh giá năng lực – Mục các công cụ đánh giá )
- Bút; Giấy A0, …
Y

- Các phiếu đánh giá:


QU

+ Bảng 1: Phiếu hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập của chủ đề.
+ Bảng 2: Danh sách nhóm và mô tả nhiệm vụ của mỗi thành viên.
+ Phiếu đánh giá số 1: Tiêu chí đánh giá báo cáo kiến thức nền (I).
+ Phiếu đánh giá số 2: Tiêu chí đánh giá báo cáo đề cương nghiên cứu (II).
+ Phiếu đánh giá số 3: Tiêu chí đánh giá báo cáo sản phẩm (III).
M

+ Phiếu đánh giá số 4: Tiêu chí đánh giá kĩ năng làm việc nhóm (IV).
+ Rubric và các bảng kiểm đánh giá NL NCKH.

- Bảng danh sách nhóm và mô tả nhiệm vụ của mỗi thành viên.


2. Học sinh
- Nghiên cứu SGK bài 22, 23, 24 Sinh học 10.
- Nghiên cứu chủ đề và thực hiện các nội dung hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Y

Bảng tóm tắt các hoạt động dạy học


DẠ

Phương pháp, Mục tiêu Phương pháp


Thời gian và
Hoạt động chính kĩ thuật dạy dạy học công cụ
không gian
học KTĐG

PL 7
- Kỹ thuật (7), (9), (14), - Máy tính,
KWL (15), (16), máy chiếu/

AL
(17), (19) tivi
- Kỹ thuật động
não - Video, tranh
ảnh GV cung
- Kĩ thuật giao

CI
Tiết 1 (45 cấp.
Hoạt động 1: nhiệm vụ
Mở đầu phút)-Lớp
Xác định vấn đề - Bảng danh
học

FI
sách nhóm và
mô tả nhiệm
vụ của mỗi

OF
thành viên.

- Bảng kiểm

1 tuần -Ở nhà - Sơ đồ lược đồ (1), (2), (3), - Bảng tiêu

(HS tự thực
hiện theo
nhóm)
ƠN tư duy

- Kĩ thuật giao
(4), (5), (9),
(14), (16),
(17), (18),
chí đánh giá
nhóm

nhiệm vụ - Bảng tiêu


Hoạt động 2: (19)
NH
chí đánh giá
Nghiên cứu Nghiên cứu kiến - Kĩ thuật lược
báo cáo kiến
kiến thức mới thức nền và đề đồ tư duy,
thức nền (I)
xuất giải pháp Tiết 2 (40
- Kĩ thuật hỏi
phút)-Lớp
chuyên gia,
Y

học
- Kĩ thuật các
QU

mảnh ghép

Tiết 2 (5 - Giáo bài tập Khắc sâu Phiếu học tập


Hoạt động 2:
phút)-Lớp mục tiêu (1),
Nghiên cứu kiến - Thực hành thí
học + cá nhân (2), (3), (4),
Luyện tập thức nền và đề
M

nghiệm lên men


HS tự luyện (5) ; (6)
xuất giải pháp lactic
tập bài tập ở

(tiếp theo)
nhà

- Báo cáo đề (8), (9) - Bảng tiêu


Hoạt động 3: cương nghiên chí đánh giá
Lựa chọn giải 2 tuần-Ở nhà cứu đề cương
Y

pháp (bảo vệ bản (HS tự thực nghiên cứu


Vận dụng
DẠ

thiết kế) hiện theo


nhóm) - Bảng kiểm

Hoạt động 4: - Thực hành thí (9), (10), - Bảng tiêu chí
Chế tạo mẫu, (11), (12),

PL 8
thử nghiệm và nghiệm (13), (14), đánh giá nhóm
đánh giá sản (16), (17),
- Viết và trình - Bảng tiêu chí

AL
phẩm (18), (19),
bày báo cáo đánh giá sản
(20)
khoa học phẩm

Hoạt động 5:

CI
Seminar báo (11), (12), - Rubric và
Tiết 3 (45
Chia sẻ, thảo cáo sản phẩm (13), (16), bảng kiểm
phút)-Lớp
luận, điều chỉnh (17), (18), đánh giá NL
học

FI
sản phẩm (19), (20) NCKH

Hoạt động 1: Xác định vấn đề

OF
(Tiết 1 - 45 phút)
a) Mục tiêu: (7), (9), (14), (15), (16), (17), (19).
b) Nội dung:
+ GV nêu vấn đề và tổ chức cho HS phát triển ý tưởng nghiên cứu.
+ HS tiến hành chia nhóm, di chuyển vào các nhóm đã được chọn, và bầu
nhóm trưởng, thư kí. ƠN
+ HS quan sát, thảo luận và phân tích vấn đề GV đặt ra, trả lời các câu hỏi.
+ Phát biểu các nhiệm vụ cần thực hiện.
NH
+ Ghi nhận vào tài liệu học tập nhiệm vụ cần thực hiện của mỗi thành viên.
+ Thảo luận tiến trình thực hiện dự án và thống nhất thời gian thực hiện, tiêu
chí sản phẩm.
c) Sản phẩm:
+ Phiếu học tập KWL ghi chép thông tin về vấn đề cần nghiên cứu: “Sản
Y

xuất chế phẩm IMO để xử lí nước thải chăn nuôi”.


+ Kế hoạch thực hiện dự án.
QU

+ Danh sách nhóm và mô tả nhiệm vụ của mỗi thành viên.


+ Thống nhất các tiêu chí đánh giá: Tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo kiến
thức nền (I); Tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo đề cương nghiên cứu (II); Tiêu
chí đánh giá hoạt động báo cáo sản phẩm (III); Tiêu chí đánh giá kĩ năng làm việc
M

nhóm (IV).
d) Tổ chức hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ


- GV chiếu các hình ảnh, video và nêu vấn đề: Hiện - Quan sát, lắng nghe
nay, nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuôi ở các tình huống của chủ đề.
Y

vùng nông thôn đa phần thải trực tiếp ra môi trường - Xác định vấn đề cần
DẠ

hoặc là tự thấm mà chưa được thu gom, xử lý. Đã tìm hiểu.


xuất hiện những “dòng sông chết” do lượng nước thải
lớn gây ô nhiễm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh - Đặt ra các câu hỏi về
quan, sức khỏe, sinh hoạt, và hoạt động sản xuất của vấn đề cần tìm hiểu.

PL 9
người dân.
- GV nêu các vấn đề cần giải quyết trong chủ đề giáo

AL
dục STEM:
+ Hiện nay có các phương pháp nào để xử lí
nước thải chăn nuôi? Ưu nhược điểm của mỗi

CI
phương pháp?
+ Vì sao cần phải sản xuất chế phẩm IMO để
xử lí nước thải chăn nuôi?

FI
+ Nguyên liệu và quy trình tạo ra chế phẩm
IMO để xử lí nước thải chăn nuôi như thế nào?

OF
+ Cách sử dụng chế phẩm IMO để xử lí nước
thải chăn nuôi như thế nào?
+ Ứng dụng của sản phẩm trong đời sống như
thế nào?
ƠN
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV chia nhóm HS (mỗi lớp 4 nhóm), phát cho - HS tiến hành chia
phiếu học tập KWL để tìm hiểu vấn đề. nhóm, di chuyển vào các
NH
nhóm đã được chọn, và
K W L
bầu nhóm trưởng, thư kí.
- HS quan sát, thảo luận
Yêu cầu HS động não nhanh và ghi vào phiếu trả lời: và phân tích vấn đề GV
Y

đặt ra, trả lời các câu hỏi.


+ Hãy ghi những gì các em đã biết vào cột K
QU

+ Hãy ghi những gì muốn tìm hiểu cột W


+ Hãy ghi những câu trả lời cho cột W vào cột L
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
M

- GV tổ chức cho HS báo cáo, thảo luận nêu ý tưởng, - Báo cáo, nêu nhận xét,
yêu cầu các còn lại nhận xét, thảo luận về vấn đề cần thảo luận với các nhóm

giải quyết. về những gì mình tìm


hiểu được.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
Y

- Đánh giá các nhóm - Ghi nhận kết quả đạt


được.
DẠ

- GV giao các nhiệm vụ học tập:


+ Tìm hiểu kiến thức Sinh học liên quan đến vấn đề. - Xác định các vấn đề
+ Nghiên cứu và chế tạo sản phẩm: “Chế phẩm IMO cần giải quyết.
để xử lí nước thải chăn nuôi”. - Xác định các tiêu chí

PL 10
- GV và HS thống nhất các tiêu chí đánh giá: của sản phẩm và các
hoạt động học.
+ Phiếu 1: Tiêu chí báo cáo kiến thức nền (I).

AL
+ Phiếu 2: Tiêu chí báo cáo đề cương nghiên cứu (II).
+ Phiếu 3: Tiêu chí báo cáo sản phẩm (III).

CI
+ Phiếu 4: Tiêu chí kĩ năng làm việc nhóm (IV).
+ Rubric và các bảng kiểm đánh giá NL NCKH.

FI
- GV hướng dẫn HS thu thập các nguồn thông tin:
1. Sách giáo khoa sinh học 10, NXB Giáo Dục
2. Lê Xuân Phương (2008), Giáo trình vi sinh

OF
vật học môi trường, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
3. http://dnrtv.org.vn/tin-tuc-n54694/hieu-qua-
tu-mo-hinh-dung-men-vi-sinh-imo.html

chuong-trai-nuoi-heo? ƠN
4. http://visinhorganica.vn/xu-ly-mui-hoi-

5. https://hoaphatdongnai.com/tu-lam-che- - Lập kế hoạch các hoạt


pham-sinh-hoc-imo-xu-ly-nuoc-thai-chan-nuoi- động tiếp theo (nhiệm
NH
83054u.html? vụ; người thực hiện; thời
- GV hướng dẫn HS lập kế hoạch thực hiện dự án lượng; phương pháp,
nghiên cứu phương tiện; sản phẩm).

Kế hoạch dạy học của chủ đề


Y
QU

Thời Không Mục tiêu Sản phẩm


Hoạt động chính
gian gian

Lớp học HS nhận biết - Kế hoạch thực


được vấn đề hiện dự án.
M

cần nghiên
- Danh sách
Hoạt động 1:

cứu, sản phẩm


Mở Tiết 1- nhóm và mô tả
Xác định vấn STEM, năng
đầu 45 phút nhiệm vụ của mỗi
đề lực nghiên cứu
thành viên.
khoa học.
Y

- Các phiếu đánh


DẠ

giá

Nghiên Hoạt động 2: Ở nhà


1 tuần - Thiết kế: Sơ - Sơ đồ tư duy
cứu Nghiên cứu (HS tự đồ tư duy - Bản trình bày

PL 11
kiến kiến thức nền thực hiện - Hệ thống kiến thức nền.
thức và đề xuất theo được kiến thức

AL
mới giải pháp nhóm) của chủ đề

Tiết 2 - Lớp học - Báo cáo kiến


- Kiến thức của

CI
25 phút thức nền chủ đề
Hoạt động 2: Ở nhà HS làm bài tập - Hoàn thành bài

FI
Nghiên cứu (cá nhân trong phiếu tập trong phiếu
Luyện kiến thức nền HS làm học tập GV học tập
1 tuần

OF
tập và đề xuất bài tập) giao
giải pháp (tiếp
theo)

Hoạt động 3:
Lựa chọn giải
pháp
Tiết 2 -
20 phút
ƠN
Lớp học Thiết kế và
chế tạo sản
phẩm
- Bản đề cương
nghiên cứu khoa
học.
NH
Hoạt động 4: Ở nhà - Kế hoạch tạo
Chế tạo mẫu, (HS tự sản phẩm
thử nghiệm và 2 tuần thực hiện
- Thực hiện tạo
đánh giá sản theo
Vận sản phẩm
Y

phẩm nhóm)
dụng
QU

Lớp học Trình bày báo


- Hoàn thành các
Hoạt động 5: cáo; chia sẻ, phiếu đánh giá I,
Chia sẻ, thảo thảo luận, điều II, III, IV.
Tiết 3 -
luận, điều chỉnh sản - Hoàn thành các
M

45 phút
chỉnh sản phẩm; đánh bảng kiểm đánh
giá NL NCKH

phẩm giá cá nhân,


đánh giá nhóm

Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp
Y

(Tiết 2 - 40 phút, tại lớp học)


DẠ

a) Mục tiêu: (1), (2), (3), (4), (5), (9), (14), (15), (16), (17), (18), (19).
b) Nội dung:
+ HS nhận nhiệm vụ thảo luận nhóm tìm hiểu kiến thức nền bằng các câu hỏi
định hướng của GV, hoàn thành sơ đồ tư duy và trình bày kiến thức nền (ở nhà).

PL 12
+ HS nhận nhiệm vụ đề xuất giải pháp (ý tưởng đề cương nghiên cứu) để
thực hiện dự án: “Sản xuất chế phẩm IMO để xử lí nước thải chăn nuôi”: Ðọc và
tìm hiểu nội dung cần tìm hiểu, nhóm trưởng phân chia công việc cho các thành

AL
viên trong nhóm, thư kí ghi lại cách thức liên lạc, thông báo tình hình cho GV qua
nhóm Zalo và Facebook nhóm STEM của lớp (ở nhà).
+ GV hướng dẫn HS thu thập nguồn tài liệu uy tín, có tính pháp lí liên quan

CI
đến vấn đề nghiên cứu.
+ GV tổ chức cho HS báo cáo kiến thức nền và đề xuất giải pháp bằng kĩ
thuật lược đồ tư duy, kĩ thuật hỏi chuyên gia và kĩ thuật mảnh ghép.

FI
+ Ðánh giá bài trình bày bản báo cáo kiến thức nền qua phiếu đánh giá.
c) Sản phẩm:

OF
+ Kiến thức của chủ đề “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật”
(Sinh học 10 -THPT) (Phụ lục 2.2).
+ Ý tưởng về đề cương nghiên cứu.
d). Tổ chức thực hiện:
Nội
dung ƠN
Hoạt động GV Hoạt động HS

Nghiên Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ


cứu
NH
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức nền bằng - HS tìm hiểu
kiến
các câu hỏi định hướng (ở nhà): kiến thức nền
thức
nền + VSV là gì? Đặc điểm của VSV như thế nào? bằng các câu hỏi
định hướng (ở
+ Liệt kê các loại môi trường và các kiểu dinh
Y

dưỡng của VSV. Lấy ví dụ? nhà): phân công


các nhiệm vụ,
QU

+ Phân biệt quá trình hô hấp, lên men ở VSV?


người thực hiện.
+ Phân biệt và nêu một số ví dụ về quá trình tổng
hợp và phân giải các chất ở VSV?
+ Mối quan hệ giữa quá trình tổng hợp và phân
M

giải các chất ở VSV? ► HS các nhóm


+ Trình bày ứng dụng của VSV trong thực tiễn? tiếp nhận nhiệm

vụ báo cáo kiến


► Tổ chức cho các nhóm HS báo cáo kiến thức
nền bằng kĩ thuật hỏi chuyên gia và kĩ thuật mảnh thức nền.
ghép: - HS di chuyển về
- Yêu cầu HS di chuyển về 4 nhóm, hướng dẫn các 4 nhóm, treo sơ
Y

nhóm di chuyển theo sự phân công vị trí của GV. đồ tư duy của
DẠ

nhóm mình.
- HS di chuyển
theo các nhóm

PL 13
- VÒNG 1: Nhóm chuyên gia chuyên gia và
nhóm mảnh ghép,
Hoạt động theo 4 nhóm (9 - 11 HS)/ 1 lớp. Mỗi
thực hiện nhiệm

AL
nhóm được giao nhiệm vụ báo cáo kiến thức nền
vụ học tập.
bằng sơ đồ tư duy. Khi thảo luận nhóm phải đảm
bảo mỗi thành viên trong từng nhóm đều trả lời

CI
được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao
và trở thành “chuyên gia” của lĩnh vực đã tìm hiểu
và có khả năng trình bày lại câu trả lời của nhóm ở

FI
vòng 2.
Nhóm 1: Trình bày khái niệm, đặc điểm của VSV;

OF
liệt kê được các loại môi trường và các kiểu dinh
dưỡng của VSV.
Nhóm 2: Phân biệt được quá trình hô hấp, lên men
ở VSV;

ƠN
Nhóm 3: Phân biệt và nêu một số ví dụ về quá
trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV. Mối
quan hệ giữa quá trình tổng hợp và phân giải các
chất ở VSV.
NH
Nhóm 4: Trình bày một số thành tựu của công
nghệ VSV và ứng dụng của VSV.
- VÒNG 2: Nhóm các mảnh ghép
+ Hình thành nhóm 4 đến 8 người mới (1 - 2 người
Y

từ nhóm 1, 1 - 2 người từ nhóm 2, 1 - 2 người từ


nhóm 3…)
QU

+ Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các
thành viên trong nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau
Khi mọi thành viên trong nhóm mới đều hiểu được
tất cả nội dung ở vòng 1 thì nhiệm vụ mới sẽ được
M

giao cho các nhóm để giải quyết.


+ Khi di chuyển sang các nhóm mảnh ghép nghe

báo cáo, đồng thời các thành viên mới đánh giá sản
phẩm của các nhóm theo nguyên tắc: Nêu ra 3 lời
khen, 2 câu hỏi và 1 góp ý và đánh giá nhanh qua
phiếu đánh giá báo cáo kiến thức nền (I).
Y

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


DẠ

- Hướng dẫn các nhóm học sinh báo cáo kiến thức - Các nhóm thực
nền bằng kĩ thuật lược đồ tư duy, kĩ thuật hỏi hiện nhiệm vụ,
chuyên gia và kĩ thuật mảnh ghép. trình bày và chia

PL 14
sẻ kết quả.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

AL
- GV tổ chức cho HS báo cáo, thảo luận nhanh, - Báo cáo, nêu
yêu cầu các còn lại nhận xét, bổ sung. nhận xét, thảo

CI
luận với các
nhóm về những gì
mình tìm hiểu

FI
được.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá

OF
- GV nhận xét, đánh giá báo cáo của HS. - Ghi nhận kết
- Tóm tắt lại những kiến thức cần nhớ. quả.
- Ghi nhớ những
kiến thức.
Đề
xuất
ƠN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS xây dựng ý tưởng nghiên cứu: - HS các nhóm
giải
tiếp nhận nhiệm
NH
pháp I. Lí do chọn đề tài
vụ. Hoạt động
(ý II. Nội dung nghiên cứu nhóm, phân chia
tưởng
1. Câu hỏi đặt ra cho vấn đề nghiên cứu. công việc, ghi lại
nghiên
2. Giả thuyết nghiên cứu cách thức liên lạc,
cứu)
Y

thông báo tình


3. Cơ sở khoa học hình qua nhóm
QU

4. Quy trình làm sản phẩm Zalo và Facebook


nhóm STEM của
5. Thu thập dữ liệu và phân tích
lớp.
III. Kết luận vấn đề nghiên cứu
M

IV. Ứng dụng của sản phẩm


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS giữ nguyên nhóm cũ. HS nghiên cứu,


- GV hướng dẫn HS hình thành ý tưởng nghiên thảo luận nhóm,
cứu (ý tưởng cần phải phác họa thành đề cương hình thành ý
tưởng nghiên cứu.
Y

nghiên cứu).
DẠ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận


- GV tổ chức cho HS báo cáo và thảo luận nhanh ý - Báo cáo, nêu
tưởng nghiên cứu, yêu cầu các còn lại nhận xét, nhận xét, thảo

PL 15
thảo luận về vấn đề cần giải quyết. luận với các
nhóm về những gì
mình tìm hiểu

AL
được.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá

CI
- GV nhận xét, đánh giá báo cáo của HS - Ghi nhận kết
- Giúp HS xác định lại vấn đề cần giải quyết. quả.

FI
- Định hướng các hoạt động tiếp theo của HS: - Xác định lại vấn
đề cần giải quyết.
Lựa chọn giải pháp (bảo vệ bản thiết kế) - Hoàn

OF
thành đề cương nghiên cứu,

Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp (tiếp theo)
(Tiết 2-5 phút trên lớp GV hướng dẫn HS luyện tập làm bài tập ở nhà)

b) Nội dung: ƠN
a) Mục tiêu: Khắc sâu mục tiêu (1), (2), (3), (4), (5) ; (6).

+ GV giao nhiệm vụ cho HS tự luyện tập ở nhà hoàn thành phiếu học tập(
Câu hỏi, bài tập phát triển NL).
NH
+ HS nhận nhiệm vụ hoàn thành vào vở các nội dung trong phiếu học tập.
+ GV đôn đốc, giải đáp thắc mắc cho HS.
c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải các câu hỏi, bài tập luyện tập (Phụ lục 3.1).
d) Tổ chức thực hiện
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà thực hiện các bài tập trong tài
Y

liệu học tập; hỗ trợ tài liệu, đôn đốc học sinh và giải đáp thắc mắc cho học sinh.
QU

- Giáo viên chấm vở bài tập, kiểm tra nhanh (vấn đáp, viết).
Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp (bảo vệ bản thiết kế)
(2 tuần ở nhà )

a) Mục tiêu: (8), (9).


M

b) Nội dung:
+ HS nhận nhiệm vụ thiết kế đề cương nghiên cứu (tiết trước)
+ Ðề xuất giải pháp và lựa chọn phương án tối ưu:

● HS làm việc nhóm ngoài giờ học, chia sẻ, thảo luận, lựa chọn ra các ý

tưởng phù hợp để hoàn thiện bản đề cương nghiên cứu. Ðồng thời, chuẩn bị phần
trình bày đề cương nghiên cứu, giải thích các mục trong đề cương nghiên cứu (ở
nhà), gửi bản nháp qua mail cho GV chỉnh sửa và qua Zalo nhóm lớp.
Y

● HS ghi nhận và trả lời câu hỏi phản biện về bản đề cương nghiên cứu; dự
DẠ

kiến thuận lợi, khó khăn của quá trình nghiên cứu.
+ Đánh giá bản đề cương nghiên cứu qua phiếu đánh giá.
c) Sản phẩm: Bản đề cương nghiên cứu.
d) Tổ chức thực hiện:

PL 16
- GV giao nhiệm vụ cho HS hoàn thành đề cương nghiên cứu theo các tiêu
chí đánh giá đề cương nghiên cứu (II).
- HS tiếp nhận nhiệm vụ hoàn thành đề cương nghiên cứu, theo các yêu cầu

AL
và tiêu chí của đề cương nghiên cứu.
- HS làm việc nhóm, chia sẻ, thảo luận, lựa chọn ra các ý tưởng phù hợp để
hoàn thiện bản đề cương nghiên cứu, gửi báo cáo đề cương nghiên cứu cho GV.

CI
Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá sản phẩm
(2 tuần ở nhà)
a) Mục tiêu: (9), (10), (11), (12), (13), (14), (16), (17), (18), (19), (20).

FI
b) Nội dung:
HS chế tạo sản phẩm: chế phẩm IMO để xử lí nước thải chăn nuôi và nước

OF
thải sinh hoạt theo phương án đã thiết kế:
Bước 1. Ðo diện tích cần xử lí thải;
Bước 2. Tìm kiếm, chuẩn bị các vật liệu dự kiến;
Bước 3. Tiến hành chế tạo sản phẩm IMO;
Bước 4. Hoàn thiện bảng ghi danh mục các vật liệu và tính giá thành chế tạo;
ƠN
Bước 5. Thu thập dữ liệu và phân tích kết quả;
Bước 6. Hoàn thiện bản nghiên cứu khoa học; chuẩn bị bài giới thiệu sản
phẩm.
NH
c) Sản phẩm:
- Chế phẩm IMO để xử lí nước thải chăn nuôi.
- Bản báo cáo nghiên cứu khoa học.
- Poweroit/video trình bày quá trình làm sản phẩm.
d) Tổ chức thực hiện:
Y

HS chế tạo sản phẩm chế phẩm IMO để xử lí nước thải chăn nuôi theo
phương án đã thiết kế gồm các bước:
QU

- Bước 1. Ðo diện tích cần xử lí thải:


+ Lựa chọn địa điểm sẽ làm sản phẩm (nhà bạn nào);
+ Ðo diện tích cần xử lí thải;
+ Tính toán các nguyên liệu hợp lí với diện tích xử lí thải;
M

+ Ghi thông tin về các loại vật liệu cần tìm: nguyên liệu loại nào? Tỉ lệ
nguyên liệu? Cần bao nhiêu kg hay g nguyên liệu mỗi loại? Các dụng cụ cần dùng
để chế tạo sản phẩm?

- Bước 2. Tìm kiếm, chuẩn bị các vật liệu dự kiến:


Phân công HS tìm kiếm các nguyên liệu, dụng cụ.
- Bước 3. Tiến hành chế tạo sản phẩm IMO:
+ Xử lí các nguyên liệu;
Y

+ Trộn các nguyên liệu;


+ Ủ sản phẩm;
DẠ

=> Kết quả sản phẩm thu được:


- Bước 4. Hoàn thiện bảng ghi danh mục các vật liệu, tính giá thành:
Vật liệu/ Dụng cụ Giá tiền Số lượng Tổng chi phí

PL 17
AL
CI
Tổng chi phí cho sản phẩm nghiên cứu
- Bước 5. Thu thập dữ liệu và phân tích kết quả:
Thử nghiệm nguyên mẫu so sánh với các tiêu chí đánh giá sản phẩm. Ðiều

FI
chỉnh lại thiết kế, vật liệu chế tạo và ghi lại nội dung điều chỉnh và giải thích lí do
(nếu cần phải điều chỉnh).
● Lần thử nghiệm …:

OF
+ Hiện tượng xẩy ra
+ Giải thích kết quả
+ Kết luận giả thuyết đưa ra
● Kết luận vấn đề nghiên cứu

phẩm.
● Các ứng dụng của chế phẩm IMO
ƠN
- Bước 6. Hoàn thiện bản nghiên cứu khoa học; chuẩn bị bài giới thiệu sản

☼ Lưu ý: HS chụp ảnh, quay video minh chứng các quá trình làm sản phẩm.
NH
Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh sản phẩm
(Tiết 3 - 45 phút tại lớp học)
a) Mục tiêu: (11), (12), (13), (16), (17), (18), (19), (20).
b) Nội dung:
- Nhóm HS báo cáo sản phẩm nghiên cứu, ghi nhận và trả lời câu hỏi phản
Y

biện về các nội dung: tiến trình thi công sản phẩm; kết quả các lần thử nghiệm;
phương án thiết kế cuối cùng; thử nghiệm sản phẩm; ứng dụng sản phẩm.
QU

- Ðánh giá qua phiếu đánh giá.


c) Sản phẩm:
- Bản báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học.
- Tổng hợp các phiếu đánh giá nhóm, đánh giá cá nhân.
M

d) Tổ chức thực hiện:


Hoạt động GV Hoạt động HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ


- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS lần - HS các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ,
lượt trình bày báo cáo đề tài nghiên cứu chuẩn bị cho phần trình bày báo cáo
Y

khoa học theo hình thức semina. video/ poweroit kèm thuyết trình.
DẠ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


- Điều khiển buổi báo cáo, giúp HS phát - Các nhóm HS lần lượt trình bày bài
hiện các vấn đề cơ bản cần thảo luận sâu báo cáo.

PL 18
hay những điểm chưa chính xác cần điều
chỉnh, sửa chữa.

AL
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Phân tích, nhận xét các báo cáo (khả - Tranh luận, thảo luận, phân tích,
năng thuyết trình, nội dung báo cáo, tinh phê phán các ý kiến khác nhau, lập

CI
thần và thái độ tranh luận), nhận xét các ý luận để bảo vệ kết quả nghiên cứu.
kiến tranh luận của HS và đưa ra những ý
kiến bổ sung để chốt lại vấn đề chính.

FI
Bước 4: Nhận xét, đánh giá

OF
- Tổng kết, đánh giá quá trình semina - Xác nhận những kiến thức và kinh
(cách giải quyết vấn đề, kỹ năng thuyếtnghiệm thu nhận được.
trình, kỹ năng nghiên cứu khoa học, thu- Tự đánh giá sản phẩm dự án của
thập và chia sẻ thông tin,…) và cho điểm.
nhóm; đánh giá sản phẩm dự án của

ƠN
- Hướng dẫn HS đánh giá quá trình học các nhóm khác theo tiêu chí; hoàn
tập qua các phiếu đánh giá và các bảng thành các bảng kiểm NL NCKH.
kiểm NL NCKH. - Điều chỉnh lại nhận thức của mình
NH
- Tổng hợp, khái quát hóa tri thức. cho phù hợp và rút ra những bài học
cần thiết.
PHỤ LỤC 2.2. KIẾN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ
Phần ba: SINH HỌC VI SINH VẬT
CHỦ ĐỀ: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
Y

(Bài 22, 23, 24 – Sinh học 10)


QU

I. Khái niệm và đặc điểm của VSV


- Vi sinh vật là các sinh vật có kích thước nhỏ, thường không nhìn thấy bằng mắt
thường mà chỉ quan sát được bằng kính hiển vi. Vi sinh vật gồm có các nhóm: Vi
khuẩn (giới khởi sinh), tảo đơn bào và động vật nguyên sinh (giới nguyên sinh), vi
M

nấm (giới nấm).


VSV phân bố trong tất cả các môi trường: môi trường đất, môi trường nước, môi

trường cạn, môi trường sinh vật.


- Đặc điểm chung của VSV:
+ Kích thước nhỏ bé
Y

+ Số lượng nhiều và phân bố rộng


DẠ

+ Hấp thu và chuyển hoá vật chất nhanh, sinh trưởng và sinh sản nhanh.
Khả năng sinh trưởng và sinh sản nhanh của VSv là một thế mạnh mà công nghệ
sinh học đang tập trung khai thác.

PL 19
II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng
1. Các loại môi trường cơ bản:

AL
- MT tự nhiên: môi trường đất, môi trường nước, môi trường cạn, môi trường sinh
vật.

CI
- MT phòng thí nghiệm:
+ MT dùng chất tự nhiên: chưa biết thành phần và số lượng chất.

FI
VD: nước trái cây, cơm, thực phẩm…
+ MT tổng hợp: đã biết thành phần và số lượng chất.

OF
VD: 10g đường, 5g NaCl,2gMgCl và 900ml nước
+ MT bán tổng hợp: gồm chất tự nhiên và chất hóa học.
VD: 500ml nước quả nho +10g đường + 3g NaCl
2. Các kiểu dinh dưỡng
ƠN
NH
Y
QU

II. Hô hấp và lên men


Đặc điểm phân biệt Hô hấp Lên men

Hiếu khí Kị khí


M

1. Điều kiện Có oxi Không có oxi Không có oxi


2. Khái niệm Là quá trình ôxi Quá trình phân giải là quá trình phân
hóa hoàn toàn các cacbohiđrat để thu giải không hoàn
phân tử hữu cơ năng lượng cho tế toàn phân tử hữu cơ
Y

bào.
Phân tử vô cơ NO3-,
DẠ

3. Chất nhận Ôxi phân tử. Các phân tử hữu


electron cuối cùng SO42-. cơ.

PL 20
4. Vị trí - Ở sinh vật nhân Màng sinh chất. Tế bào chất.
thực: màng trong

AL
ti thể.
- Ở sinh vật nhân
sơ: màng sinh

CI
chất.
5. Sản phẩm tạo - CO2, H2O, năng - Năng lượng, các - Năng lượng và
lượng. chất vô cơ, hữu cơ các sản phẩm lên

FI
thành
khác. men hữu cơ (lên
- Hiệu quả năng
men rượu, lên men
lượng 40% so với - Hiệu quả năng

OF
lactic,..
năng lượng trong lượng 20% - 30%
phân tử hữu cơ so với năng lượng - Hiệu quả năng
trong phân tử hữu lượng 2% so với
cơ năng lượng trong
phân tử hữu cơ
6. Ví dụ Nấm men rượu hô
hấp hiếu khí khi
ƠN
Vi khuẩn phản nitrat Vi khuẩn lactic
hóa
có mặt O2
NH
III. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật
1. Quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật
- VSV có khả năng tự tổng hợp các thành phần tế bào của chính mình từ các hợp
chất đơn giản hấp thụ từ môi trường.
Y

a. Tổng hợp prôtêin: (Axit amin) n -> chuỗi polipeptit -> prôtêin
QU

b. Tổng hợp pôlysaccarit: (Glucôzơ)n + (ADP-glucôzơ)  (glucôzơ)n+1 + ADP


c. Tổng hợp lipit: glixerol + các axit béo -> lipit
d. Tổng hợp axit nuclêic:
M

Các bazơ nitơ, đường 5C, H3PO4  nuclêôtit Axit nuclêic


- Ứng dụng:
+ Sản xuất các aa quý: axit glutamic, lysin...
+ Sản xuất các protein đơn bào giàu dinh dưỡng
+ Sản xuất kháng sinh
Y

+ Sản xuất thức ăn chăn nuôi


2. Quá trình phân giải các chất ở vi sinh vật
DẠ

a. Phân giải prôtêin và ứng dụng


- Quá trình phân giải các prôtêin phức tạp thành các axit amin diễn ra bên ngoài tế

PL 21
bào nhờ VSV tiết prôtêaza ra môi trường. Các axit amin này được VSV hấp thu và

AL
CI
phân giả để tạo thành năng lượng cho hoạt động sống của tế bào.
-> Ứng dụng: phân giải protein của cá và đậu tương để làm nước mắm, nước

FI
chấm,…
b. Phân giải pôlysaccarit và ứng dụng

OF
CO2
ƠN
- Lên men êtilic: Tinh bột Nấm (đường hoá) Glucôzơ Nấm men rượu Êtanol +

-> Ứng dụng: sản xuất rượu, bia, làm nở bột mì


- Lên men lactic:
NH
Tinh bột Vi khuẩn lactic đồng hình Axit lactic
Tinh bột Vi khuẩn lactic dị hình Axit lactic + CO2 + Êtanol + Axit axêtic …
-> Ứng dụng: làm sữa chua, muối chua, ủ chua các loại rau quả, thức ăn gia súc
c. Phân giải xenlulôzơ
Y

Vi sinh vât có khả năng tiết ra hệ enzim phân giải xenlulôzơ để phân giải xác thực
vật làm cho đất giàu dinh dưỡng và tránh ô nhiễm môi trường.
QU

3. Mối quan hệ giữa quá trình tổng hợp và quá trình phân giải:
- Tổng hợp (đồng hóa) và phân giải (dị hóa) là hai quá trình ngược chiều nhau
nhưng thống nhất trong mọi hoạt động sống của tế bào:
M

+ Đồng hóa tổng hợp các chất cung cấp nguyên liệu cho dị hóa.
+ Dị hóa phân giải các chất cung cấp năng lượng nguyên liệu cho đồng hóa.

- Con người đã sử dụng mặt có lợi và hạn chế mặt có hại của quá trình tổng hợp và
phân giải các chất ở vi sinh vật → phục vụ cho đời sống và bảo vệ môi trường.
IV. Thực hành lên men Lactic
Y

Quy trình làm sữa chua và muối chua rau quả (HS thực hiện ở nhà).
1. Lên men sữa chua:
DẠ

* Chuẩn bị:
- Nguyên liệu: 1 lít sữa tươi có đường, sữa chua thành phẩm (1 hộp).

PL 22
- Dụng cụ: bình chứa có thể tích 2 lít, cốc có nắp có thể tích 100ml (12 cốc), bình
dun nước, đũa.

AL
* Tiến hành:
Bước 1: Đổ 1 lít sữa tươi ra bình chứa 2 lít

CI
Bước 2: Bổ sung sữa chua thành phẩm vào hỗn hợp dịch sữa đã chuẩn bị, khuấy
đều.
Bước 3: Chia đều hỗn hợp sữa vào các côc sạch và đậy nắp.

FI
Bước 4: Ủ các cốc sữa ở nhiệt độ 35-400C trong thời gian khoảng 8-12 giờ.

OF
Bước 5: Bảo quản các cốc sữa trong tủ lạnh ở nhiệt độ 4-60C và sử dụng.
2. Lên men dưa chua
* Chuẩn bị:

nguội. ƠN
- Nguyên liệu: rau cải bắp hoặc cải bẹ, muối, đường, hành lá, nước đun sôi để

- Dụng cụ: dao/ kéo, bình lên men, phên tre/ nứa.
NH
* Tiến hành:
Bước 1: Rửa rau cải và hành bằng nước lạnh, phơi héo rau cải.
Bước 2: Cắt cải bẹ và hành thành khúc khoảng 3-4 cm
Bước 3: Trộn đều rau cải và hành rồi cho vào bình lên men, dùng phên nén chặt.
Y

Bước 4: Bổ sung dung dịch nước muối 3% có chứa 0,5 – 1% đường cho ngập rau
QU

(5 cm).
Bước 5: Ủ ở nhiệt độ 35-400C trong 2 ngày thu được sản phẩm dưa chua.
V. Một số thành tựu của công nghệ VSV và ứng dụng của VSV
M

1. Công nghệ vi sinh


Công nghệ vi sinh vật là các quá trình sản xuất ở quy mô công nghiệp có sự tham

gia của vi sinh vật dựa trên các thành tựu tổng hợp của nhiều bộ môn khoa học,
phục vụ cho việc tăng của cải vật chất của xã hội và bảo vệ lợi ích của con người.
2. Một số thành tựu của công nghệ VSV
Y

- Sản xuất thực phẩm;


- Sản xuất enzyme và protein;
DẠ

- Nhiên liệu sinh học;


- Vật liệu sinh học;
- Axit và dung môi hữu cơ;

PL 23
- Dược phẩm sinh học.
3. Ứng dụng của VSV

AL
- VSV khử mùi chuồng trại, nước thải chăn nuôi;
- VVS xử lý nước thải sinh hoạt, công nghiệp, hầm cầu;
- VSV trị mụn, trứng cá, vết thâm đen,...

CI
- VSV xử lý dầu mỡ;
- VSV xử lý phèn;
- Vi sinh trong công nghệ thực phẩm;

FI
- Vi sinh vật cải tạo đất trồng trọt.
PHỤ LỤC 2.3. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP

OF
Chủ đề: “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật” - Sinh học 10
Bài tập 1:
Câu 1: Đáp án: A. 1, 2, 3, 4
Câu 2: Đáp án: C. Nguồn cacbon và nguồn năng lượng
Câu 3: Đáp án:
Cột A
1 - Sản xuất nước mắm:
ƠN Cột B
d - Quá trình phân giải prôtêin động vật của vi
NH
sinh vật có sẵn trong ruột cá.
2 - Sản xuất nước tương: a- Quá trình phân giải prôtêin và tinh bột thực vật
của nấm sợi và vi khuẩn.
3 - Sản xuất sữa chua: c - Quá trình lên men lactic của vi khuẩn lactic
Y

đồng hình.
QU

4 - Sản xuất rượu: b - Quá trình lên men etylic của nấm men, nấm
mốc.
Câu 4: Vai trò của VSV trong đời sống, sức khỏe và môi trường:
- VSV khử mùi chuồng trại, nước thải chăn nuôi: những loại VSV có lợi sẽ thúc
đẩy nhanh chóng quá trình phân hủy những chất hữu cơ trong nước thải, phân
M

thải và hấp thụ nhanh những khí độc ví dụ như NO 2, COD, NH3, BOD5,
H2S,...nhằm biến đổi chúng thành một dạng năng lượng tích cực khác, hay trừ

khử mùi hôi và những nguy cơ lây nhiễm bệnh tật.


- VVS xử lý nước thải sinh hoạt, công nghiệp, hầm cầu: việc dùng VVS trong xử
lý nước thải sinh hoạt, công nghiệp, bồn cầu và hầm cầu sẽ trừ khử nhanh chóng
hàm lượng những chất hữu cơ độc hại, giúp cho nước trong và ít mùi hôi thối
Y

hơn. Phụ thuộc vào từng tình trạng thực tế, bạn có thể bổ sung VVS lọc nước
DẠ

hiếu khí hay kỵ khí.


- VSV trị mụn, trứng cá, vết thâm đen,...: tận dụng một vài loại vi sinh vật ví dụ
như Lactobacillus, Streptococcus thermophilus, Saccharomyces cerevisiae,...để
tạo ra những sản phẩm men vi sinh, xịt lợi khuẩn nhằm tăng sức đề kháng cho

PL 24
da, giúp cho da trở nên đều màu và mịn màng hơn.
- VSV xử lý dầu mỡ: dầu mỡ không thể hòa tan được trong nước, nếu như không
giải quyết triệt để sẽ gây ra ô nhiễm cho nơi tiếp nhận, ví dụ như ô nhiễm nguồn

AL
nước. Ngoài ra, dầu mỡ tích tụ trong thời gian dài cũng chính là lý do gây ra tắc
đường ống thoát nước, lavabo, bồn rửa bát,...Với những trường hợp này, việc
ứng dụng những VSV ăn dầu là một biện pháp tuyệt vời.

CI
- VSV xử lý phèn: nước bị nhiễm phèn có chứa kim loại nặng độc hại và hàm
lượng Fe vô cùng cao, tác động xấu đến sức khỏe của con người, gây ra ố vàng
quần áo, làm hỏng các dụng cụ chứa nước và gây nguy hại đến những hệ sinh vật

FI
sống trong môi trường có chứa nồng độ phèn cao. Con người đã ứng dụng vai trò
của VSV xử lý phèn để cải thiện chất lượng của nước, bảo vệ sức khỏe của mọi

OF
người, ví dụ như sự ra đời của sản phẩm Bio - clean.
- Vi sinh trong công nghệ thực phẩm: VSV trong thực phẩm cũng được áp dụng
khá phổ biến để sản xuất ra acid thực phẩm, men vi sinh đường ruột cho tôm,
cốm vi sinh giúp các bé ăn ngon, chế biến thức ăn gia súc gia cầm, sử dụng công
nghệ lên men để sản xuất rượu bia, dấm, các chế phẩm enzyme,...nhằm phục vụ
cho cuộc sống con người. ƠN
- VSV xử lý nước ao hồ, bể thủy sinh: phụ thuộc vào mục đích sử dụng để lựa
chọn loại VSV tốt nhất cho bể cá cảnh, VSV xử lý nước ao nuôi tôm, vi sinh cho
NH
cá rồng, vi sinh thủy sản thủy sinh hay VSV cho hồ bể thủy sinh. Công dụng của
VSV chính là lọc nước ao tôm, bể thủy sinh, nước hồ cá và các ao hồ nuôi trồng
thủy sản, tạo nên một chu trình xử lý và tự phân hủy những chất độc hại một
cách tự nhiên nhất để biến đổi chúng thành những chất an toàn cho sức khỏe thủy
sản, phòng dịch bệnh nhằm giúp cho tôm cá sinh trưởng một cách nhanh chóng.
Y

- Vi sinh vật cải tạo đất trồng trọt: sử dụng các VSV có lợi nhằm cải tạo đất
trồng trọt, giúp cho đất luôn được tơi xốp, giàu chất dinh dưỡng và mùn hơn,
QU

nâng cao năng suất của cây trồng để vụ mùa được bội thu.
Bài tập 2:
Câu 1: Theo em bạn Hoa thực hiện quy trình làm như vậy là đúng.
Câu 2: Hiện tượng em quan sát được khi thực hiện làm sữa chua tại nhà:
M

- Màu sắc sữa chuyển từ màu trắng sang trắng ngà.


- Trạng thái từ lỏng sang đông tụ (đặc sệt lại).
- Hương thơm nhẹ.

- Vị ngọt giảm, tăng vị chua.


Câu 3:
- Giải thích các hiện tượng: Vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic,
đồng thời trong quá trình lên men đã có sự tỏa nhiệt và biến đổi của prôtêin làm sữa
Y

đông tụ lại, vị ngọt của sữa giảm, vị chua tăng lên đồng thời lên men phụ tạo ra
điaxêtyl, các este và các axit hữu cơ làm cho sữa có vị chua thơm ngon.
DẠ

- Kết luận: Vi khuẩn lactic đã biến đường thành axit lactic: Lactôzơ ⇒
Galactôzơ + Glucôzơ (xúc tác là vi khuẩn lactic) Glucôzơ ⇒ axit lactic (xúc tác
là vi khuẩn lactic)

PL 25
Bài tập 3:
Câu 1: Vấn đề cốt lõi trong đoạn tình huống trên là: muối chua rau quả là hình
thức lên men lactic tự nhiên. Lên men là quá trình phân giải kị khí cacbohiđrat

AL
xúc tác bởi enzim, trong đó chất cho và nhận electron là các phân tử hữu cơ. Vi
khuẩn lactic đã phân giải một số đường (glucozo) có trong rau, quả thành axit
lactic. Mâu thuẫn trong tình huống trên: kĩ thuật muối dưa đơn giản, nhưng đa số

CI
mọi người muối dưa vẫn bị khú, muối cà bị thâm đen. Tại sao?
Câu 2: Cơ sở khoa học của thao tác muối dưa như sau:
+ Khi muối dưa, người ta phải phơi cải cho héo (se mặt) để giảm hàm lượng

FI
nước trong rau và không làm giảm nồng độ muối trong nước muối dưa;
+ Khi muối dưa phải đổ ngập nước và nén chặt lại để tạo điều kiện cho vi khuẩn

OF
phát triển, đồng thời hạn chế sự phát triển của vi khuẩn lên men thối;
+ Khi muối dưa, người ta thường cho thêm 1 ít nước dưa cũ để cung cấp các vi
khuẩn lactic, làm giảm độ pH của môi trường, tạo điều kiện cho vi khuẩn lactic
phát triển. Cho thêm 1-2 thìa đường (khoảng 0,5-1%) để cung cấp thức ăn ban
đầu cho vi khuẩn lactic;
ƠN
Câu 3: Rau quả làm dưa chua phải có điều kiện: rau quả làm dưa phải có hàm
lượng đường trên 5-6%. Nếu thấp hơn thì phải bổ sung thêm đường;
Câu 4: Dưa để lâu sẽ bị khú, vì: quá trình muối dưa đã tạo điều kiện cho vi
NH
khuẩn lactic hoạt động, hàm lượng axit lactic tăng dần đến một mức độ nào đó sẽ
ức chế sự phát triển của vi khuẩn lactic. Khi đó, một loại nấm men (chính là lớp
váng trắng trên mặt dung dịch muối) có thể phát triển được trong môi trường có
độ pH thấp, làm giảm hàm lượng axit lactic. Khi hàm lượng axit lacctic giảm đến
một mức độ nhất định, vi khuẩn lên men thối sẽ phát triển được và làm khú dưa.
Y
QU
M

Y
DẠ

PL 26
PHỤ LỤC 3. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH LƯỢNG
PHỤ LỤC 3.1. BÀI KIỂM TRA LẦN 1

AL
(Thời gian làm bài 15 phút)
I. Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1: Loài nào sau đây không phải vi sinh vật?

CI
A. Vi khuẩn lam B. Tảo đơn bào
C. Nấm rơm D. Trùng biến hình

FI
Câu 2: Khi nói về vi sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?

OF
A. Vi sinh vật là những cơ thể nhỏ bé, nhìn rõ dưới kính hiển vi
B. Vi sinh vật rất đa dạng nhưng lại có khu phân bố hẹp
C. Phần lớn vi sinh vật là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực
D. Vi sinh vật có khả năng hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng? ƠN
A. Trong tế bào chất của các vi sinh vật có đầy đủ các bào quan như ở tế bào
của sinh vật bậc cao
NH

B. Quá trình hình thành giấm, lên men rượu và lên men lactic đều gồm các phản
ứng oxi hóa khử
C. Nitragin là một kháng sinh được tạo ra từ xạ khuẩn
D. Tất cả các vi sinh vật đều có khả năng cố định nito tự do
Y

Câu 4: Vi sinh vật có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu
QU

cơ từ các hợp chất vô cơ thuộc nhóm vi sinh vật nào sau đây?
A. Vi sinh vật hóa dưỡng vô cơ B. Vi sinh vật tổng hợp
C. Vi sinh vật quang tự dưỡng vô cơ D. Vi sinh vật quang tự dưỡng hữu cơ
Câu 5: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về hô hấp ở vi sinh vật?
M

A. Hô hấp hiếu khí là quá trình oxi hóa các phân tử hữu cơ mà chất nhận

electron cuối cùng là oxi phân tử


B. Hô hấp hiếu khí là quá trình oxi hóa các phân tử vô cơ mà chất nhận electron
cuối cùng là oxi phân tử
C. Hô hấp kị khí là quá trình phân giải cacbohidrat mà chất nhận electron cuối
Y

cùng là một phân tử vô cơ không phải là oxi


DẠ

D. Hô hấp là một hình thức hóa dị dưỡng cacbohidrat


Câu 6: Khi nói về nguồn vật chất của vi sinh vật, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ làm nguồn cacbon là vi sinh vật dị dưỡng

PL 27
B. Vi sinh vật hóa dưỡng chỉ sử dụng chất hữu cơ làm nguồn năng lượng
C. Vi sinh vật tự dưỡng chỉ sử dụng CO2 làm nguồn cacbon

AL
D. Vi sinh vật sử dụng ánh sáng làm nguồn năng lượng là vi sinh vật quang
dưỡng
Câu 7: Ba môi trường nuôi cấy vi sinh vật trong phòng thí nghiệm được phân biệt

CI
dựa vào
A. Thành phần vi sinh vật

FI
B. Hàm lượng và thành phần các chất.
C. Thành phần hóa học và thành phần vi sinh vật

OF
D. Tính chất vật lí của môi trường (rắn, lỏng)
Câu 8: Khi nói về quá trình phân giải, nhận định nào dưới đây là đúng ?
A. Làm cho tế bào giảm sinh khối và kích thước

ƠN
B. Luôn kèm theo quá trình tích lũy năng lượng
C. Xảy ra bên trong các vi sinh vật đơn bào
D. Xảy ra hiện tượng liên kết các phân tử tạo ra các hợp chất phức tạp
NH
Câu 9: Vi sinh vật tổng hợp nên dầu, mỡ từ nguồn nguyên liệu nào dưới đây ?
A. Axit amin và glucôzơ B. Glucôzơ và axit béo
C. Glixêrol, axit béo và axit phôtphoric D. Glixêrol và axit béo
Câu 10: Loại thực phẩm nào dưới đây không được tạo ra nhờ quá trình lên men
Y

pôlisaccarit ?
QU

A. Nước tương B. Kim chi


C. Rượu êtilic D. Nem chua
II. Tự luận (3 điểm):
Câu hỏi: Hãy quan sát hình 1, 2 kết quả thí nghiệm sau và trả lời câu hỏi:
M

Y

Hình 1: Mẫu bánh mì mốc Hình 2: Mẫu nấm mốc


DẠ

PL 28
Thí nghiệm: Lấy mẫu bánh mì rưới nước để trong môi trường với nhiệt độ
thường 35-380 C, sau bảy ngày bánh mì bị nổi mốc. Tiến hành phân lập mẫu
nấm mốc và quan sát dưới kính hiển vi điện tử thì thấy có rất nhiều sinh vật

AL
nhỏ bé. Vậy những sinh vật có kích thước nhỏ bé đó được gọi là gì? Hãy nêu
đặc điểm của chúng?

CI
Hướng dẫn chấm và biểu điểm:
I. Trắc nhiệm (7 điểm)

FI
(Mỗi câu trả lời đúng là 0,7 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

OF
Đáp án C B B C B B B A D A
II. Tự luận (3 điểm)
Nội dung Điểm

ƠN
- Những sinh vật có kích thước nhỏ bé đó được gọi là VSV.
- Khái niệm VSV: là những sinh vật có kích thước nhỏ bé, không nhìn thấy 1,0
bằng mắt thường mà phải quan sát bằng kính hiển vi.
NH

- Đặc điểm VSV:


+ Phần lớn vi sinh vật là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là 1,0
tập hợp đơn bào
+ Có kích thước hiển vi
Y

1,0
+ Hấp thu và chuyển hóa dinh dưỡng nhanh
QU

+ Sinh trưởng và sinh sản nhanh


+ Vi sinh vật phân bố rộng (môi trường đất, nước, trên cạn, sinh vật)

ĐỀ KIỂM TRA LẦN 2


M

(Thời gian làm bài 15 phút)


I. Trắc nghiệm (7 điểm)

Câu 1: Khi nói về vi sinh vật, đặc điểm nào sau đây là không đúng:
A. Có kích thước nhỏ B. Phần lớn có cấu tạo đơn bào
C. Đều có khả năng tự dưỡng D. Sinh trưởng nhanh
Y

Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không đúng về cấu tạo của vi sinh vật?
DẠ

A. Cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn thấy rõ dưới kính hiển vi


B. Tất cả các vi sinh vật đều có nhân sơ
C. Một số vi sinh vật có cơ thể đa bào

PL 29
D. Đa số vi sinh vật có cơ thể là một tế bào
Câu 3: Căn cứ vào nguồn dinh dưỡng là cacbon, người ta chia các vi sinh

AL
vật quang dưỡng thành 2 loại là
A. Quang tự dưỡng và quang dị dưỡng
B. Vi sinh vật quang tự dưỡng và vi sinh vật quang dị dưỡng

CI
C. Quang dưỡng và hóa dưỡng
D. Vi sinh vật quang dưỡng và vi sinh vật hóa dương

FI
Câu 4: Một loại vi sinh vật chỉ sinh trưởng được trong môi trường có ánh
sáng và chất hữu cơ. Vậy kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật này là:

OF
A. Hóa tự dưỡng B. Hóa dị dưỡng
C. Quang dị dưỡng D. Quang tự dưỡng
Câu 5: Nhóm vi sinh vật nào sau đây có khả năng sử dụng năng lượng ánh

A. Vi sinh vật hóa tự dưỡng ƠN


sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ?
B. Vi sinh vật hóa dị dưỡng
C. Vi sinh vật quang tự dưỡng D. Vi sinh vật hóa dưỡng
NH
Câu 6: Trong quá trình chế biến giấm rượu nếu để một thời gian dài thì độ chua
của giấm bị giảm dần. Cách nào sau đây không giúp khắc phục hiện tượng trên?
A. Bổ sung thêm vi khuẩn axetic để tăng cường hiệu suất tạo giấm
B. Thu bớt vi khuẩn axetic trong dịch muối
Y

C. Bổ sung thêm rượu vào dịch muối


QU

D. Bổ sung thêm đường vào dịch muối


Câu 7: Vi khuẩn nitrat hóa có kiểu dinh dưỡng như thế nào ?
A. Hóa tự dưỡng B. Hóa dị dưỡng
C. Quang tự dưỡng D. Quang dị dưỡng
M

Câu 8: Vi sinh vật nào dưới đây sử dụng nguồn năng lượng chủ yếu là chất
vô cơ ?

A. Nấm men bia B. Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục


C. Trùng roi xanh D. Vi khuẩn ôxi hóa hiđrô
Câu 9: Chất nào dưới đây không phải là nguyên liệu trong tổng hợp
Y

nuclêôtit - đơn phân của ADN ?


DẠ

A. Bazơ nitơ B. Glixêrol


C. Đường 5 cacbon D. Axit phôtphoric
Câu 10: Loại thực phẩm nào dưới đây được tạo ra nhờ ứng dụng quá trình

PL 30
phân giải pôlisaccarit ?
A. Giò lụa B. Nước mắm

AL
C. Nem chua D. Đậu phụ
II. Tự luận (3 điểm)
Câu hỏi: Bạn Hoa quan sát và nếm thử một số loại hoa quả ngọt như dứa,

CI
vải, nhãn, chuối chín lâu ( Hình 3) để trong không khí.

FI
OF
Hình 3: Mẫu nấm mốc ở quả chuối

ƠN
Kết quả bạn nhận thấy được là những loại hoa quả ngọt như vải, nhãn để
lâu sẽ bị chua. Vậy, tác nhân nào làm cho quả chín để lâu sẽ bị chua? Quá trình
nào đã xẩy ra trong trong trường hợp này? Đặc điểm của quá trình đó ra sao?
NH

Hướng dẫn chấm và biểu điểm:


I. Trắc nhiệm (7 điểm)
(Mỗi câu trả lời đúng là 0,7 điểm)
Y

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
QU

Đáp án C B B C B B B A B C

II. Tự luận (3 điểm)


Nội dung Điểm
M

- Tác nhân làm cho quả chín để lâu sẽ bị chua là nấm men. 1

- Quả chín để lâu sẽ bị chua vì vì dịch quả chín chứa rất nhiều đường. Ở
vỏ quả nấm men xâm nhập vào trong quả và xảy ra quá trình lên 2
men, chúng chuyển hóa đường thành rượu và từ rượu thành axit (có
mùi chua).
Y
DẠ

PL 31
ĐỀ KIỂM TRA LẦN 3
(Thời gian làm bài 15 phút)

AL
I. Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1: Vi sinh vật là?
A. Sinh vật đơn bào, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.

CI
B. Sinh vật nhân sơ, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.
C. Sinh vật ký sinh trên cơ thể sinh vật khác

FI
D. Sinh vật có kích thước nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.
Câu 2: Căn cứ để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật gồm

OF
A. Nguồn năng lượng và khí CO2 B. Nguồn cacbon và nguồn năng lượng
C. Ánh sáng và nhiệt độ D. Ánh sáng và nguồn cacbon
Câu 3: Nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của vi khuẩn là
A. Ánh sáng
C. Chất hữu cơ
ƠN
B. Ánh sáng và chất hữu cơ
D. Khí CO2
Câu 4: Động vật nguyên sinh có kiểu dinh dưỡng nào sau đây?
NH

A. Hóa tự dưỡng B. Quang tự dưỡng


C. Hóa dị dưỡng D. Quang dị dưỡng
Câu 5: Vi sinh vật nào dưới đây có kiểu dinh dưỡng giống với vi nấm ?
Y

A. Vi khuẩn lam B. Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục


QU

C. Tảo nâu D. Trùng giày


Câu 6: Sinh vật tự dưỡng sử dụng nguồn cacbon chủ yếu là gì ?
A. Nhóm cacbonat B. Chất hữu cơ
C. Khí cacbônic D. Khí cacbonmônôxit
M

Câu 7: Dựa vào kiểu dinh dưỡng đặc trưng, em hãy cho biết vi sinh vật nào
dưới đây không cùng nhóm với những vi sinh vật còn lại ?

A. Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục B. Vi khuẩn lam


C. Tảo cát D. Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía
Câu 8: Nhóm nào dưới đây gồm hai đại diện có cùng kiểu dinh dưỡng ?
Y

A. Trùng biến hình và vi khuẩn nitrat hóa


DẠ

B. Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục và tảo vàng ánh


C. Vi khuẩn ôxi hóa lưu huỳnh và vi khuẩn lưu huỳnh màu tía
D. Nấm men rượu và vi khuẩn lam

PL 32
Câu 9: Cặp chất nào dưới đây vừa là sản phẩm của lên men êtilic, vừa là sản
phẩm của lên men lactic dị hình ?

AL
A. Axit axêtic và CO2 B. Axit lactic và CO2
C. Axit lactic và êtanol D. Êtanol và CO2
Câu 10: Để phân giải nhanh xác thực vật, người ta thường chủ động cấy vào

CI
chúng vi sinh vật có khả năng tiết hệ enzim
A. xenlulaza. B. prôtêaza. C. saccaraza. D. prôtêaza.

FI
II. Tự luận (3 điểm)
Câu hỏi: Ở quê của bạn Nam người ta trồng xen canh cây đậu với sắn hoặc

OF
đậu với ngô (Hình 4). Nam hỏi bác Phong ở cạnh nhà nội, được bác giải thích theo
kinh nghiệm của người nông dân, thì việc làm như vậy để bổ sung đạm cho cây,
hạn chế bón phân đạm vô cơ, tiết kiệm chi phí trồng trọt.

ƠN
NH

Hình 4: Mô hình xen canh sắn và đậu xanh


Em hãy nêu giả thuyết và giải thích cơ sở khoa học của hiện tượng trên?
Y

Hướng dẫn chấm và biểu điểm:


QU

I. Trắc nhiệm (7 điểm)


(Mỗi câu trả lời đúng là 0,7 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
M

Đáp án D B A C D C A B D A

II. Tự luận (3 điểm)


Nội dung Điểm


- Giả thuyết đặt ra: Nếu lợi dụng VSV chuyển hóa nitơ trong đất suốt quá 1
trình trồng trọt thì người dân khỏi mua phân hóa học nhưng vẫn bổ sung đầy
đủ đạm cho cây.
Y

2
- Cơ sở khoa học: Nếu trồng cây họ đậu xen canh thì sẽ bổ sung nitơ cho
DẠ

đất. Lượng nitơ này là nhờ nhóm VSV sống cộng sinh với cây họ đậu và
VSV phân giải nước tiểu thành nitrat mà cây trồng hấp thu được. Có nhiều
cách bổ sung đạm của VSV như chuyển hóa nitơ tự do, lợi dụng vi khuẩn cố
định đạm, sử dụng nước tiểu đã phân giải.

PL 33
PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Hình ảnh HS trong hoạt động xác định vấn đề

AL
CI
FI
OF
GV giới thiệu về STEM, NL NCKH GV nêu vấn đề ô nhiễm môi trường

ƠN
NH
Y

HS xem Video 1: Trại nuôi lợn xả thải gây ô nhiễm, người dân “khốn khổ”,
QU

và Video 2: Nước thải ô nhiễm đang khiến 2.000 con sông ở Việt Nam “chết” dần
M

Y
DẠ

HS ghi phiếu học tập KWL HS lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ

PL 34
Hình ảnh HS báo cáo kiến thức nền và đề xuất giải pháp

AL
CI
FI
OF
VÒNG 1: Nhóm chuyên gia

ƠN
NH
Y

VÒNG 2: Nhóm các mảnh ghép


QU

Hình ảnh HS tự luyện tập ở nhà hoàn thành nội dung trong phiếu học tập
M

Y
DẠ

HS thực hành làm sữa chua HS thực hành muối chua rau cải

PL 35
Hình ảnh HS thực hiện chế tạo chế phẩm IMO (ảnh cắt từ video các nhóm)

AL
CI
FI
OF
ƠN
Hình ảnh HS thử nghiệm sản phẩm IMO trên môi trường
NH
Y
QU

Hình ảnh HS báo cáo, chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh sản phẩm
M

Y
DẠ

PL 36

You might also like